71
BGIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG --o0o-- KHÓA LUN TT NGHIP Đề tài: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TI CÔNG TY TNHH TM & VT MINH DƢƠNG SINH VIÊN THC HIN : NGUYN THANH TÙNG MÃ SINH VIÊN : A18215 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH HÀ NI 2014

Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

--o0o--

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY

TNHH TM & VT MINH DƢƠNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THANH TÙNG

MÃ SINH VIÊN : A18215

CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH

HÀ NỘI – 2014

Page 2: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

--o0o--

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY

TNHH TM & VT MINH DƢƠNG

Giáo Viên Hƣớng Dẫn :Nguyễn Thị Minh Huệ

Sinh Viên Thực Hiện :Nguyễn Thanh Tùng

Mã Sinh Viên : A18215

Chuyên Ngành : Tài Chính

HÀ NỘI – 2014

Thang Long University Library

Page 3: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, với tình cảm chân thành, em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô

giáo trường Đại Học Thăng Long, đặc biệt là Cô giáo T.s Nguyễn Thị Minh Huệ đã

trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

này. Đồng thời em cũng xin gửi lời cám ơn tới Công ty TNHH TM &VT Minh Dương

đã cung cấp tài liệu và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình viết khóa luận. Em

cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy trong nhà trường đã truyền đạt cho em rất

nhiều kiến thức bổ ích để thực hiện khóa luận và cũng như có được hành trang vững

chắc cho sự nghiệp trong tương lai.

Do giới hạn kiến thức và khả năng lý luận của bản thân còn nhiều thiếu sót và

hạn chế, kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp của các thầy cô giáo để khóa luận của em

được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 07 tháng 07 năm 2014

Sinh viên

Nguyễn Thanh Tùng

Page 4: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ

trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người

khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được

trích dẫn rõ ràng.

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!

Sinh viên

Nguyễn Thanh Tùng

Thang Long University Library

Page 5: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP ......................................................................................................... 1

1.1. Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp ......................... 1

1.1.1 Khái niệm .................................................................................................... 1

1.1.2 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp ....................................... 1

1.1.3 Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp ........................................... 2

1.2. Nguồn thông tin để phân tích tài chính doanh nghiệp .................................. 3

1.2.1 Thông tin bên ngoài doanh ngiệp .............................................................. 4

1.2.2 Thông tin liên quan đến tài chính doanh nghiệp ...................................... 5

1.3. Các phƣơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp .................................... 7

1.3.1 Phương pháp so sánh ................................................................................. 7

1.3.2 Phương pháp phân tích tỷ lệ ...................................................................... 8

1.3.3 Phương pháp Cân đối ................................................................................. 9

1.3.4 Phương pháp đồ thị .................................................................................... 9

1.4. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp ................................................. 10

1.4.1 Phân tích Bảng cân đối kế toán ............................................................... 10

1.4.2 Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh .................................................... 11

1.4.3 Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ...................................................... 11

1.4.4 Phân tích các chỉ tiêu tài chính ................................................................ 12

1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng chất lƣợng phân tích tài chính doanh nghiệp ..... 18

1.5.1 Nhân tố chủ quan: .................................................................................... 18

1.5.2 Nhân tố khách quan ................................................................................. 18

CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH

TM & VT MINH DƢƠNG ......................................................................................... 20

2.1. Tổng quan về Công ty TNHH TM & VT Minh Dƣơng .............................. 20

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty ...................................... 20

2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh công ty ..................... 20

2.2. Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH TM & VT Minh Dƣơng ...

.................................................................................................................... 23

Page 6: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

2.2.1 Phân tích Bảng Cân đối kế toán .............................................................. 23

2.2.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh .................................................... 30

2.2.3 Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ...................................................... 37

2.2.4 ................................................................ 42

2.3. Đánh giá tình hình tài chính tại Công ty TNHH TM & VT Minh Dƣơng 51

2.3.1 Những kết quả đạt được ........................................................................... 51

2.3.2 Hạn chế và Nguyên nhân ......................................................................... 52

CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI

CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TNHH TM &VT MINH DƢƠNG .............. 54

3.1. Định hƣớng phát triển của Công ty TNHH TM &VT Minh Dƣơng trong

thời gian tới ..................................................................................................... 54

3.2. Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty ......................... 54

3.2.1 Giải pháp về hoạt động tài chính ............................................................. 54

3.2.2 Tiết kiệm chi phí ........................................................................................ 56

3.2.3 Xây dựng phương án huy động vốn dài hạn ........................................... 56

3.2.4 Một số giải pháp sử dụng tài sản dài hạn ................................................ 56

3.2.5 Các giải pháp khác .................................................................................... 57

Thang Long University Library

Page 7: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

STT Từ viết tắt Giải thích

1 DN Doanh ngiệp

2 SXKD Sản xuất kinh doanh

3 CTCP Công ty cổ phần

4 LN Lợi nhuận

5 TS Tài sản

6 TSCĐ Tài sản cố định

7 TSNH Tài sản ngắn hạn

8 TSDH Tài sản dài hạn

9 Thuế TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp

10 Vốn CSH Vốn chủ sở hữu

11 CBCNV Cán bộ công nhận viên

12 QLDA Quản lý dự án

Page 8: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC

Bảng 1.1. Trình tự phân tích tài chính trong doanh nghiệp ............................................. 4

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bố máy công ty TNHH TM & VT Minh Dương .................. 21

Bảng 2.1. Bảng cơ cấu tài sản của công ty gian đoạn 2011 - 2013 ............................... 23

Biểu đồ 2.2. Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2011-2013 ................................................... 27

Biểu đồ 2.3. Tình hình kinh doanh của công ty TNHH TM & VT Minh Dương giai

đoạn 2011-2013 ............................................................................................................. 30

Bảng 2.2. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2011 - 2013 ............................. 31

Bảng 2.3. Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ giai đoạn 2011-2013 ................................. 37

Bảng 2.4. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán giai đoạn 2011-2013 ................. 42

Bảng 2.5. ẹ đoạn 2011-

2013 ............................................................................................................................... 44

Bảng 2.6. Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn .................................................................. 46

Bả đánh giá hiẹ Ố định ............................... 47

Biểu đỒ 2.4. Tỷ suất sinh lời ROS, ROA, ROE giai đoạn 2011 - 2013 ....................... 49

Bảng 2.8. Tỷ xuất sinh lời trên doanh thu (ROS) .......................................................... 49

Bảng 2.9. Tỷ xuất sinh lời trên tổng tài sản ( ROA) ..................................................... 50

Bảng 2.10. Tỷ xuất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ( ROE) .............................................. 51

Thang Long University Library

Page 9: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong những năm vừa qua, quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới đã tạo ra

những lợi thế nhất định cho các doanh nghiệp Việt Nam trong một thị trường toàn cầu

rộng lớn.Tuy nhiên, điều đó cũng tạo ra không ít khó khăn, như sự cạnh tranh khốc liệt

của các công ty nước ngoài. Đặc biệt, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và những biến

động kinh tế thế giới ảnh hưởng rõ nét, sâu sắc đến kinh tế-xã hội Việt Nam, nhiều

doanh nghiệp đã phá sản hàng loạt, kiệt quệ tài chính.,

Tại thời điểm khó khăn này, để tồn tại, phát triển và cạnh tranh với các doanh

nghiệp hiện tại và các công ty nước ngoài thì các doanh nghiệp cần tích cực trong việc

tìm ra hướng đi đúng đắn, tạo được sức mạnh cạnh tranh so với các doanh nghiệp

khác, để từ đó tạo được sự vững mạnh tài chính và nâng cao hiệu quả trong hoạt động

kinh doanh.. Để có thể xây dựng một chiến lược tốt đòi hỏi doanh nghiệp phải có có

một quá trình nghiên cứu, phân tích tình hình tài chính công ty một cách hợp lý, chính

xác.

Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, doanh nghiệp có thể rút ra những

kinh nghiệm quý báu, từ đó hạn chế được việc đưa ra những quyết định sai lầm trong

tương lai để hoàn thành mục tiêu của doanh nghiệp. Ngoài ra, những thông tin từ việc

phân tích tài chính còn được các nhà đầu tư hay các cơ quan quản lý nhà nước sử dụng

để nhằm có cái nhìn tổng quát nhất, đúng đắn nhất trước khi ra các quyết định đầu tư

hay những chính sách điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế.

Trong bối cảnh nói trên, việc phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp là

một việc làm hết sức cần thiết. Nhận thức rõ điều đó, em đã chọn đề tài: “Phân tích

tình hình tài chính Công ty TNHH TM &VT Minh Dương ” làm đề tài Khóa luận tốt

nghiệp của mình.

2. Mục đích nghiên cứu

Một là trình bày cơ sở lý luận về phân tích tài chính trong doanh nghiệp.

Hai là phân tích nhằm đánh giá thực trạng tình hình tài chính của Công ty

TNHH TM &VT Minh Dương trong giai đoạn từ 2011 – 2013.

Ba là đề đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính thích hợp

cho công ty.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: tình hình tài chính cụ thể với doanh nghiệp.

Phạm vi nghiên cứu: Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH TM &VT

Minh Dương giai đoạn 2011 – 2013 thông qua các báo cáo tài chính.

Page 10: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

4. Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là các phương pháp so sánh, phương pháp

tỷ lệ, phân tích thống kê, phân tích Dupont… kết hợp với những kiến thức đã học.

5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận và Danh mục Tài liệu tham khảo, khóa luận

được kết cấu thành 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Chương II: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH TM & VT Minh

Dương

Chương III: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty

TNHH TM & VT Minh Dương

Thang Long University Library

Page 11: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

1

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP

1.1. Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm

Phân tích tài chính doanh nghiệp là việc ứng dụng các công cụ, phương pháp và

kĩ thuật phân tích đối với các báo cáo tài chính tổng hợp và dựa trên mối liên hệ giữa

các dữ liệu để đưa ra các kết luận chính xác, hữu ích trong phân tích hoạt động kinh

doanh. Phân tích tài chính còn là việc sử dụng các báo cáo tài chính để phân tích, đánh

giá năng lực, vị thế tài chính của doanh nghiệp, từ đó đưa ra kế hoạch sản xuất kinh

doanh phù hợp trong tương lai.

1.1.2 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp là nhằm để "hiểu được các con số" hoặc để

"nắm chắc các con số", tức là sử dụng các công cụ phân tích tài chính như là một

phương tiện hỗ trợ để hiểu rõ các số liệu tài chính trong báo cáo.

Do sự định hướng của công tác phân tích tài chính nhằm vào việc ra quyết định,

một mục tiêu quan trọng khác là nhằm đưa ra một cơ sở hợp lý cho việc dự đoán tương

lai. Do đó, người ta sử dụng các công cụ và kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm

cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tương lai của Công ty, dựa

trên phân tích tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại, và đưa ra ước tính tốt nhất

về khả năng của những sự cố kinh tế trong tương lai.

Phân tích tài chính nhằm đánh giá các chính sách tài chính trên cơ sở các quyết

định kinh doanh của một doanh nghiệp. Phân tích tài chính được sử dụng như là công

cụ khảo sát cơ bản để đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp

trên các khía cạnh khác nhau như cơ cấu nguồn vốn, tài sản, khả năng thanh toán, lưu

chuyển tiền tệ, hiệu quả sự dụng tài sản, khả năng sinh lời, rủi ro tài chính…nhằm đáp

ứng thông tin cho tất cả những đối tượng quan tâm đến hoạt động tài chính của doanh

nghiệp. Nó còn được sử dụng như là công cụ để định hướng các quyết định của các đối

tượng quan tâm theo chiều hướng phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp như

quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi nhuận….Trở thành cơ sở cho các dự báo tài

chính, giúp cho người phân tích tài chính có thể dự đoán được tiềm năng tài chính của

doanh nghiệp trong tương lai. Công cụ để kiểm soát HĐKD của doanh nghiệp trên cơ

sở kiểm tra, đánh giá các chỉ tiêu kết quả đạt được so với các chỉ tiêu kế hoạch, dự

toán, định mức…Từ đó xác định được những điểm mạnh, điểm yếu trong HĐKD, góp

phần giúp cho doanh nghiệp có được những quyết định cũng như giải pháp đúng đắn,

Page 12: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

2

đảm bảo việc kinh doanh hiệu quả cao. Mục tiêu này đặc biệt quan trọng với các nhà

quản trị doanh nghiệp. Tùy thuộc vào mục đích của mỗi đối tượng mà có những nhu

cầu về các loại thông tin khác nhau và mỗi đối tượng sử dụng thông tin có xu hướng

tập trung vào những khía cạnh khác nhau của tài chính doanh nghiệp.

1.1.3 Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp

Các đối tượng sử dụng thông tin tài chính khác nhau sẽ đưa ra các quyết định với

mục đích khác nhau .Vì vậy, phân tích hoạt động tài chính đối với mỗi đối tượng sẽ

đáp ứng các mục tiêu khác nhau và có vai trò khác nhau. Cụ thể như sau:

Đối với nhà quản lý

Là người trực tiếp quản lý và điều hành doanh nghiệp, nhà quản lý hiểu rõ nhất

tài chính doanh nghiệp, do đó họ có nhiều thông tin phục vụ cho việc phân tích. Phân

tích hoạt động tài chính doanh nghiệp đối với nhà quản lý nhằm đáp ứng những mục

tiêu sau:

Tạo ra những chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý;

Đảm bảo cho các quyết định của Ban giám đốc phù hợp với tình hình thực

tếcủa doanh nghiệp như quyết định về đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận...;

Cung cấp thông tin cơ sở cho những dự đoán tài chính;

Căn cứ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động, quản lý trong doanh nghiệp.

Phân tích hoạt động tài chính làm rõ điều quan trọng của dự đoán tài chính, mà

dựđoán là nền tảng của hoạt động quản lý, làm sáng tỏ, không chỉ chính sách tài chính

mà còn làm rõ các chính sách chung trong doanh nghiệp.

Đối với các nhà đầu tƣ

Nhà đầu tư là những người giao vốn của mình cho doanh nghiệp quản lý sử

dụng, được hưởng lợi và cũng chịu rủi ro. Đó là những cổ đông, các cá nhân hoặc các

đơn vị, doanh nghiệp khác.Các đối tượng này quan tâm trực tiếp đến những tính toán

về giá trị của doanh nghiệp.Thu nhập của các nhà đầu tư là tiền lời được chia và thặng

dư giá trị của vốn. Hai yếu tố này phần lớn chịu ảnh hưởng của lợi nhuận thu được của

doanhnghiệp.

Phân tích hoạt động tài chính đối với nhà đầu tư là để đánh giá doanh nghiệp và

ước đoán giá trị cổ phiếu, dựa vào việc nghiên cứu các báo cáo tài chính, khả năng

sinh lời, phân tích rủi ro trong kinh doanh...

Đối với các nhà đầu tƣ tín dụng

Các nhà đầu tư tín dụng là những người cho doanh nghiệp vay vốn để đáp ứng

nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh.Khi cho vay, họ phải biết chắc được

Thang Long University Library

Page 13: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

3

khả năng hoàn trả tiền vay.Thu nhập của họ là lãi suất tiền cho vay. Do đó, phân tích

hoạt động tài chính đối với người cho vay là xác định khả năng hoàn trả nợ của khách

hàng.Tuy nhiên, phân tích đối với những khoản cho vay dài hạn và những khoản cho

vay ngắn hạn có những nét khác nhau.

Đối với những khoản cho vay ngắn hạn, nhà cung cấp tín dụng ngắn hạn đặc biệt

quan tâm đến khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp. Hay nói cách khác là khả

năng ứng phó của doanh nghiệp khi nợ vay đến hạn trả. Đối với các khoản cho vay dài

hạn, nhà cung cấp tín dụng dài hạn phải tin chắc khả năng hoàn trả và khả năng sinh

lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn, lãi lại tuỳ thuộc vào khả năng sinh lời này.

Đối với nhà nƣớc

Phân tích tài chính doanh nghiệp đóng một vài trò quan trọng đối với việc quản

lý hệ thống tài chính quốc gia. Việc cho ra các bản phân tích hoạt động tài chính doanh

nghiệp một cách chính xác, kịp thời sẽ giúp nhà nước nắm được tình hình chung của

các doanh nghiệp trên thị trường hiện tại, đặc biệt là các doanh nghiệp trong những

lĩnh vực cơ yếu của quốc gia. Từ đó đưa ra những điều chỉnh thích hợp đối với nền

kinh tếvĩ mô để thích ứng, theo kịp với nền kinh tế thế giới và đưa ra các chính sách

phù hợp để hỗtrợ doanh nghiệp trong những thời điểm khó khăn. Ngoài ra thuế từ các

doanh nghiệp là một nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, việc nắm rõ tình hình

tài chính doanh nghiệp thông qua các bản phân tích sẽ giúp nhà nước có những điều

chỉnh hợp lý với việc thu thuế theo từng giai đoạn.

Đối với ngƣời lao động

Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp sẽ cho người lao động thấy được hiệu

quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là động lực thúc đẩy, kích thích người

lao động hăng say sản xuất, luôn quan tâm tới kết quả lao động của mình và của

doanhnghiệp từ đó nâng cao năng suất lao động, năng suất lao động được nâng cao sẽ

góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1.2. Nguồn thông tin để phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính có mục tiêu đưa ra những dự báo tài chính giúp cho việc ra

quyết định về mặt tài chính và giúp cho việc dự kiến kết quả tương lai của doanh

nghiệp nên thông tin sử dụng để phân tích tài chính không chỉ giới hạn trong phạm vi

nghiên cứu các báo cáo tài chính mà phải mở rộng sang các lĩnh vực, vì thế thông tin

được dùng để phân tích tài chính doanh nghiệp gồm có:

Các thông tin bên ngoài doanh nghiệp: là các thông tin về kinh tế, thuế, tiền tệ,

các thông tin về nghành của doanh nghiệp…

Các thông tin bên trong doanh nghiệp: các báo cáo tài chính.

Page 14: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

4

Trình tự phân tích tài chính trong doanh nghiệp

Bảng 1.1. Trình tự phân tích tài chính trong doanh nghiệp

1.2.1 Thông tin bên ngoài doanh ngiệp

Đây là các thông tin về tình hình kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp trong năm. Sự suy thoái hoặc tăng trưởng của nền kinh

tế có tác động mạnh mẽ đến cơ hội kinh doanh, đến sự biến động của giá cả các yếu tố

đầu vào và thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra, từ đó tác động đến hiệu quả kinh

doanh của doanh nghiệp. Khi các tác động diễn ra theo chiều hướng có lợi, hoạt động

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được mở rộng, lợi nhuận tăng và nhờ đó kết quả

kinh doanh trong năm là khả quan. Tuy nhiên khi những biến động của tình hình kinh

tế là bất lợi, nó sẽ ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì

vậy, để có được sự đánh giá khách quan và chính xác về tình hình hoạt động của

doanh nghiệp, chúng ta phải xem xét cả thông tin kinh tế bên ngoài có liên quan.

Thông tin theo kinh tế

Nội dung nghiên cứu trong phạm vi ngành kinh tế là việc đặt sự phát triển của

doanh nghiệp trong mối liên hệ với các hoạt động chung của ngành kinh doanh.

Thang Long University Library

Page 15: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

5

Đặc điểm của ngành kinh doanh liên quan tới:

Tính chất của các sản phẩm.

Quy trình kỹ thuật áp dụng.

Cơ cấu sản xuất : công nghiệp nặng hoặc công nghiệp nhẹ, những cơ cấu sản

xuất này có tác động đến khả năng sinh lời, vòng quay vốn dự trữ...

Nhịp độ phát triển của các chu kỳ kinh tế.

Việc kết hợp các thông tin theo ngành kinh tế cùng với thông tin chung và các

thông tin liên quan khác sẽ đem lại một cái nhìn tổng quát và chính xác nhất về tình

hình tài chính của doanh nghiệp. Thông tin theo ngành kinh tế đặc biệt là hệ thống chỉ

tiêu trung bình ngành là cơ sở tham chiếu để người phân tích có thể đánh giá, kết luận

chính xác về tình hình tài chính doanh nghiệp.

1.2.2 Thông tin liên quan đến tài chính doanh nghiệp

Để có thể phân tích và đánh giá doanh nghiệp một cách toàn diện thì việc phân

tích sử dụng các thông tin nội bộ, thông tin kế toán là một khâu vô cùng đặc biệt, cần

thiết và không thể bỏ qua. Ở khâu này, các báo cáo tài chính sẽ được hình thành thông

qua việc xử lý các báo cáo kế toàn từ đó giúp nhà quản lý đưa ra những nhận xét, kết

luận sát thực hơn về tình hình doanh nghiệp. Các báo cáo tài chính gồm có:

Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng thể, là bảng tổng hợp - cân đối

tổng thể phản ánh tổng hợp tình hình vốn kinh doanh của đơn vị cả về tài sản và nguồn

vốn hiện có của đơn vị ở một thời điểm nhất định. Thời điểm quy định là ngày cuối

cùng của một kỳ báo cáo. Thực chất bảng cân đối kế toán là bảng cân đối giữa tài sản

và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp cuối kỳ hạch toán. Số liệu trên Bảng cân

đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu tài

sản, nguồn vốn, và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào Bảng cân

đối kế toán ta có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Bảng cân đối kế toán có hai hình thức trình bày:

Hình thức cân đối hai bên: Bên trái là phần tài sản, bên phải là phần nguồn

vốn.

Hình thức cân đối hai phần liên tiếp: phần trên là phần tài sản, phần dưới là

phần nguồn vốn.

Tài sản = Nguồn vốn hay Tài sản = VCSH+ Nợ phải trả

Phần tài sản: Bao gồm có tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Về mặt pháp lý,

phần tài sản thể hiện số tiềm lực mà doanh nghiệp có quyền quản lý, sử dụng lâu dài

Page 16: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

6

gắn với mục đích thu được các khoản lợi ích trong tương lai. Về mặt kinh tế, các chỉ

tiêu của phần tài sản cho phép đánh giá tổng quát về quy mô vốn, cơ cấu vốn, quan hệ

giữa năng lực sản xuất và trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Phần nguồn vốn: Bao gồm công nợ phải trả và nguồn VCSH, phản ánh các

nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp. Về mặt pháp lý, phần nguồn vốn thể hiện

trách nhiệm pháp lý về mặt vật chất của doanh nghiệp đối với các đối tượng cấp vốn

(Nhà nước, ngân hàng, cổ đông, các bên liên doanh...). Hay nói cách khác thì các chỉ

tiêu bên phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã

đăng ký kinh doanh, về số tài sản hình thành và trách nhiệm phải thanh toán các khoản

nợ (với người lao động, với nhà cung cấp, với Nhà nước...). Về mặt kinh tế, phần

nguồn vốn thể hiện các nguồn hình thành tài sản hiện có, căn cứ vào đó có thể biết tỷ

lệ, kết cấu của từng loại nguồn vốn đồng thời phần nguồn vốn cũng phản ánh được

thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Báo cáo kết quả kinh doanh

Một loại thông tin không kém phần quan trọng được sử dụng trong phân tích tài

chính là thông tin phản ánh trong báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.Khác với bảng

cân đối kế toán, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cho biết sự dịch chuyển của vốn

trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; nó cho phép dự tính khả năng

hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh

đồng thời cũng giúp cho nhà phân tích so sánh doanh thu và số tiền thực nhập quỹ khi

bán hàng hoá, dịch vụ với tổng chi phí phát sinh và số tiền thực xuất quỹ để vận hành

doanh nghiệp. Trên cơ sở đó có thể xác định được kết quả sản xuất kinh doanh: lãi hay

lỗ trongnăm. Như vậy, báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản

xuất kinh doanh, phản ánh tình hình tài chính của một doanh nghiệp trong một thời kỳ

nhất định. Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các

tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp.

Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một trong bốn báo cáo tài chính bắt buộc mà bất

kỳdoanh nghiệp nào cũng phải lập để cung cấp cho người sử dụng thông tin của doanh

nghiệp. Nếu bảng cân đối kế toán cho biết những nguồn lực của cải (tài sản) và nguồn

gốc của những tài sản đó; và báo cáo kết quả kinh doanh cho biết thu nhập và chi phí

phát sinh để tính được kết quả lãi, lỗ trong một kỳ kinh doanh, thì báo cáo lưuchuyển

tiền tệ được lập để trả lời các vấn đề liên quan đến luồng tiền vào ra trong doanh

nghiệp, tình hình thu chi ngắn hạn của doanh nghiệp. Những luồng vào ra của tiền và

các khoản coi như tiền được tổng hợp thành ba nhóm :

Thang Long University Library

Page 17: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

7

Luồng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền có liên quan đến

các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp, nó cung cấp thông tin cơ

bản để đánh giá khả năng tạo tiền của doanh nghiệp từ các hoạt động kinh doanh để

trang trải các khoản nợ, duy trì các hoạt động, trả cổ tức và tiến hành các hoạt động

đầu tư mới mà không cần đến các nguồn tài chính bên ngoài. Thông tin về các luồng

tiền từ hoạt động kinh doanh, khi được sử dụng kết hợp với các thông tin khác, sẽ giúp

người sử dụng dự đoán được luồng tiền từ hoạt động kinh doanh trong tương lai. Các

luồng tiềnchủ yếu từ hoạt động kinh doanh gồm: Tiền thu được từ việc bán hàng, cung

cấp dịch vụ; Tiền thu được từ doanh thu khác; Tiền chi trả cho người cung cấp hàng

hoá và dịch vụ; Tiền chi trả cho người lao động về tiền lương, tiền thưởng,..

Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư là luồng tiền có liên quan đến việc

mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác

không thuộc các khoản tương đương tiền. Các luồng tiền đến từ hoạt động đầu tư như

Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác, Tiền thu lãi cho

vay, cổ tức và lợi nhuận nhận được, thu từ việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các

khoản tài sản dài hạn khác,…

Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính là luồng tiền có liên quan đến việc

thay đổi về quy mô và kết cấu của VCSH và vốn vay của doanh nghiệp. Các luồng tiền

từ hoạt động tài chính như:

Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu;

Tiền thu từ các khoản đi vay ngắn hạn, dài hạn;

Tiền chi trả các khoản nợ gốc đã vay…

1.3. Các phƣơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

1.3.1 Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp sử dụng phổ biến nhất trong phân tích tài

chính nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mức độ biến động của chỉ tiêu tài

chính.Để vận dụng phép so sánh trong phân tích tài chính cần quan tâm đến tiêu chuẩn

so sánh, điều kiện so sánh của chỉ tiêu phân tích cùng như kỹ thuật so sánh.

Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu gốc được chọn làm căn cứ so sánh. Khi phân tích

tài chính, nhà phân tích thường sử dụng các gốc sau:

Sử dụng số liệu tài chính ở nhiều kỳ trước để đánh giá và dự báo xu hướng của

các chỉ tiêu tài chính.Thông thường, số liệu phân tích được tổ chức từ 3 đến 5 năm liền

kề.

Sử dụng số liệu trung bình ngành để đánh giá sự tiến bộ về họat động tài chính

của doanh nghiệp so với mức trung bình tiên tiến của ngành. Số liệu trung bình ngành

Page 18: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

8

thường được các tổ chức dịch vụ tài chính, các ngân hàng, cơ quan thống kê cung thấp

theo nhóm các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong trường hợp không

có số liệu trung bình ngành, nhà phân tích có thể sử dụng số liệu của một doanh

nghiệp điển hình trong cùng ngành để làm căn cứ phân tích.

Sử dụng các số kế hoạch, số dự toán để đánh giá doanh nghiệp có đạt các mục

tiêu tài chính trong năm.Thông thường, các nhà quản trị doanh nghiệp chọn gốc so

sánh này để xây dựng chiến lược họat động cho tổ chức của mình.

Điều kiện so sánh yêu cầu các chỉ tiêu phân tích phải phản ánh cùng nội dung

kinh tế, có cùng phương pháp tính toán và có đơn vị đo lường như nhau và phải tuân

thủ theo chuẩn mực kế toán hiện hành.

Quá trình phân tích theo phương pháp so sánh có thể thực hiện bằng 3 hình thức:

So sánh theo chiều ngang: So sánh theo chiều ngang là phương pháp so sánh,

đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ

tiêu, trên tứng báo cáo tài chính. Phương pháp này phân tích sự biến động về

quy mô của từng khoản mục, trên từng báo cáo tài chính. Qua đó, xác định

được mức biến động tăng hoặc giảm về quy mô của chỉ tiêu phân tích và mức

độ ảnh hưởng của từng chỉ tiêu nhân tố đến chỉ phân tích. Ví dụ khoản mục A

của kỳ này tăng lên bao nhiêu phần trăm so với kỳtrước.

So sánh theo chiều dọc: Phương pháp so sánh theo chiều dọc là việc sử dụng

các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo

cáo tài chính, giữa các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Thực chất đây là

việc phân tích sự biến động về cơ cấu hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ

tiêu trong hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp.

So sách xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu

Cuối cùng là phương pháp so sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa

các chỉ tiêu, phương pháp này được thể hiện: Các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu

tổng cộng trên báo cáo tài chính được xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu phản

ánh quy mô chung và chúng có thể được xem xét trong nhiều kì để phản ánh rõ hơn xu

hướng thay đổi của tình hình tài chính doanh nghiệp.

1.3.2 Phương pháp phân tích tỷ lệ

Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính vì nó dựa trên

ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính.

Phương pháp tỷ lệ giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và

phân tích một cách có hệ thống hàng loại tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo

từng giai đoạn. Qua đó nguồn thông tin kinh tế và tài chính được cải tiến và cung cấp

Thang Long University Library

Page 19: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

9

đầy đủ hơn. Từ đó cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy quá trình tính toán hàng loạt

các tỷ lệ như tỷ lệ về khả năng thanh toán, khả năng cân đối vốn, cơ cấu vốn và nguồn

vốn, khả năng hoạt động kinh doanh, khả năng sinh lời,…

Kết luận: Các phương pháp trên nhằm tăng hiệu quả phân tích. Chúng ta sẽ sử

dụng kết hợp và sử dụng thêm một số phương pháp bổ trợ khác như phương pháp liên

hệ phương pháp loại trừ nhằm tận dụng đầy đủ các ưu điểm của chúng để thực hiện

mục đích nghiên cứu một cách tốt nhất.

1.3.3 Phương pháp Cân đối

Các báo cáo tài chính đều có đặc trưng chung là thể hiện tính cân đối: cân đối

giữa tài sản và nguồn vốn; cân đối giữa doanh thu, chi phí và kết quả; cân đối giữa

dòng tiền vào và dòng tiền ra, cân đối giữa tăng và giảm...Cụ thể là các cân đối cơ bản:

Tổng tài sản = TSNH + TSDH

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí

Dòng tiền thuần = Dòng tiền vào - Dòng tiền ra

Dựa vào những cân đối cơ bản trên, trong phân tích tài chính thường vận dụng

phương pháp cân đối liên hệ để xem xét ảnh hưởng của từng nhân tố đến biến động

của chỉ tiêu phân tích. Chẳng hạn, với biến động của tổng tài sản giữa hai thời điểm,

phương pháp này sẽ cho thấy loại tài sản nào (hàng tồn kho, nợ phải thu, TSCĐ...)

biến động ảnh hưởng đến biến động tổng tài sản của doanh nghiệp. Như vậy, dựa vào

biến động của từng bộ phận mà chỉ tiêu phân tích sẽ được đánh giá đầy đủ hơn.

1.3.4 Phương pháp đồ thị

Đồ thị là phương pháp nhằm phản ánh trực quan các số liệu phân tích bằng biểu

đồ hoặc đồ thị.Qua đó để mô tả xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu cần phân

tích, hoặc thể hiện mối liên hệ kết cấu của các bộ phận trong một tổng thể nhất

định.Phương pháp này càng ngày càng được dùng phổ biến nhằm biểu hiện tính đa

dạng, phức tạp của nội dung phân tích. Đồ thị hoặc biểu đồ thể hiện qua các góc độ:

- Biểu thị quy mô (độ lớn) các chỉ tiêu phân tích qua thời gian như: tổng tài sản,

tổng doanh thu, hiệu quả sử dụng vốn…hoặc có thể biểu hiện tốc độ tăng trưởng của

các chỉ tiêu phân tích qua thơi gian như: tốc độ tăng tài sản…

- Biểu hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các chỉ tiêu nhân tố như: Tỷ

suất sinh lời của tổng tài sản chịu ảnh hưởng của tỷ suất sinh lời tổng doanh thu thuần

và tốc độ chu chuyên của tổng tài sản…

Page 20: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

10

Trên đây là những phương pháp kỹ thuật thường được sử dụng trong phân tích tài

chính doanh nghiệp.Tuy nhiên, để có thể sử dụng phương pháp thích hợp còn cần phải

tùy thuộc vào nội dung, mục đích của việc phân tích và các khía cạnh cần phân tích.

1.4. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

1.4.1 Phân tích Bảng cân đối kế toán

Cho biết một cách khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các chỉ

tiêu về tổng tài sản, tổng nguồn vốn đồng thời cũng cho ta thấy được sự biến động của

các loại tài sản trong doanh nghiệp: tài sản lưu động, tài sản cố định. Bên cạnh đó, khả

năng thanh toán của doanh nghiệp qua các khoản phải thu và các khoản phải trả, cơ

cấu vốn và phân bổ nguồn vốn trong doanh nghiệp cũng được thể hiện qua việc phân

tích bảng cân đối kế toán. Xét về bản chất, bảng cân đối kế toán là một bảng cân đối

tổng hợp giữa tài sản với VCSH và công nợ phải trả (nguồn vốn). Thông qua nó cho

phép ta nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quát tình hình tài chính, kết quả sản xuất

kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.

Phần tài sản: Bao gồm có tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Về mặt pháp lý,

phần tài sản thể hiện số tiềm lực mà doanh nghiệp có quyền quản lý, sử dụng lâu dài

gắn với mục đích thu được các khoản lợi ích trong tương lai. Về mặt kinh tế, các chỉ

tiêu của phần tài sản cho phép đánh giá tổng quát về quy mô vốn, cơ cấu vốn, quan hệ

giữa năng lực sản xuất và trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Phần nguồn vốn: Bao gồm công nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, phản ánh

các nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp. Về mặt pháp lý, phần nguồn vốn thể

hiện trách nhiệm pháp lý về mặt vật chất của doanh nghiệp đối với các đối tượng cấp

vốn (Nhà nước, ngân hàng, cổ đông, các bên liên doanh...). Hay nói cách khác thì các

chỉ tiêu bên phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã

đăng ký kinh doanh, về số tài sản hình thành và trách nhiệm phải thanh toán các khoản

nợ (với người lao động, với nhà cung cấp, với Nhà nước...). Về mặt kinh tế, phần

nguồn vốn thể hiện các nguồn hình thành tài sản hiện có, căn cứ vào đó có thể biết tỷ

lệ, kết cấu của từng loại nguồn vốn. Trong đó, để đánh giá khái quát khả năng nợ ngắn

hạn hay TSCĐ được tài trợ bằng bao nhiêu nguồn vốn dài hạn thì ta chú ý phân tích

VLĐ ròng của công ty.

VLĐ ròng (VLĐ thường xuyên) = Tài sản ngắn hạn – Nguồn vốn ngắn hạn =

Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn

Nhu cầu VLĐ ròng = Hàng tồn kho + Nợ phải thu – Nợ ngắn hạn (không tính

vay ngắn hạn)

Thang Long University Library

Page 21: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

11

1.4.2 Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh

Báo cáo kết quả kinh doanh, chỉ ra sự cân bằng giữa thu nhập (doanh thu) và chi

phí trong từng kỳ kế toán. Bảng báo cáo này phản ánh tổng hợp tình hình và kết quả

hoạt động sản xuất kinh doanh theo từng loại trong một thời kỳ kế toán và tình hình

thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. Tác dụng của việc phân tích báo cáo kết quả kinh

doanh là phản ánh các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận và tình hình thực hiện nghĩa vụ

với ngân sách nhà nước của doanh nghiệp từ đó giúp nhà quản trị đánh giá khái quát

tình hình tài chính doanh nghiệp, biết được trong kỳ doanh nghiệp kinh doanh có lãi

hay bị lỗ, tỷ suất lợi nhuận trên doan thu và vốn là bao nhiêu. Từ đó tính được tốc độ

tăng trưởng của kỳ này so với kỳ trước và dự đoán tốc độ tăng trong tương lai. Ngoài

ra, qua việc phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, ta biết được

doanh nghiệp có nộp thuế đủ và đúng thời hạn không.Nếu số thuế còn phải nộp lớn

chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là không khả quan.Như vậy,

phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sẽ giúp ta có những nhận định sâu sắc

và đầy đủ hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp.

1.4.3 Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Thể hiện luồng tiền vào ra, tình hình thu chi ngắn hạn của doanh nghiệp trong

một chu kỳ kinh doanh. Báo cáo có 3 phần chính thể hiện các dòng tiền thu/chi đến từ

các hoạt động:

Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh

Lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh dương (thu>chi) thể hiện công ty làm

ăn có hiệu quả,có khả năng trả ngay các khoản nợ đến hạn. Hệ số dòng tiền vào từ hoạt

động kinh doanh cho biết tỷ lệ tạo ra nguồn tiền vào từ hoạt động kinh doanh chính

của doanh nghiệp. Thông thường nếu doanh nghiệp không có những biến động tài

chính đặc biệt thì tỷ lệ này khá cao (khoảng 80%), đây là nguồn tiền chủ yếu dùng

trang trải cho hoạt động đầu tư dài hạn, trả lãi vay, nợ gốc, cổ tức.

Dòng tiền từ hoạt động đầu tƣ

Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư là luồng tiền có liên quan đến việc mua

sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không

thuộc các khoản tương đương tiền. Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư

dương (thu>chi) thể hiện quy mô của doanh nghiệp bị thu hẹp. Vì số tiền thu được từ

khấu hao, bán tài sản cố định sẽ lớn hơn số tiền mua sắm tài sản cố định khác.

Dòng tiền từ hoạt động tài chính

Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính dương thể hiện lượng vốn cung ứng từ

bên ngoài tăng. Điều này thể hiện tiền tạo ra từ hoạt động tài chính là do sự tài trợ từ

Page 22: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

12

bên ngoài và doanh nghiệp có thể phải phụ thuộc vào các nguồn vốn từ bên

ngoài.Hoạt động tài chính là những nghiệp vụ làm thay đổi cơ cấu tài chính của doanh

nghiệp. Cụ thể: tăng, giảm các khoản vay; tăng giảm VCSH khi huy động, phát hành

cổ phiếu; mua lại trái phiếu, cổ phiếu; trả cổ tức, lợi nhuận giữ lại. Nếu lưu chuyển từ

hoạt động kinh doanh không đủ cho hoạt động đầu tư buộc doanh nghiệp phải điều

phối dòng tiền từ hoạt động tài chính.Đó có thể là một khoản vay sẽ được tăng lên,

phát hành thêm cổ phiếu hay là sự giảm đi hoặc thậm chí ngưng trả các khoản cổ tức.

Và các dòng thể hiện số tiền mặt có tại thời điểm đầu kỳ, dòng tiền ròng thu được

trong kỳ (từ 3 hoạt động chính trên), và số lượng tiền mặt còn lại vào cuối kỳ của báo

cáo. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp cho nhà quản trị một số thông tin quan trọng

như:

Lượng tiền mặt có được hiện tại là do đâu;

Tiền được sử dụng chủ yếu cho những hoạt động nào;

Sự khác biệt giữa lợi nhuận và lượng tiền mặt hiện có.

Căn cứ vào Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, kết hợp với các thông tin trên các Báo

cáo tài chính khác, nhà quản trị có thể nắm được tình hình sử dụng tiền, dự báo lượng

tiền cần thiết để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó có các phương án phù

hợp như vay vốn hoặc cho vay để tăng hiệu quả sử dụng tiền.

1.4.4 Phân tích các chỉ tiêu tài chính

Các chỉ số tài chính là một trong những phần quan trọng nhất của một bản phân

tích.Một nhận định tổng quan, chính xác và có mối liên hệ logic sẽ giúp nhà quản trị sẽ

sớm phát hiện được vấn đề của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu tài chính bao gồm:

a. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là chỉ tiêu cho thấy khả năng đáp ứng các

khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng TSNH là cao hay thấp. Nợ ngắn hạn là

những khoản nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán trong vòng một năm hay một chu

kỳ kinh doanh. Nếu trị số của chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1, doanh nghiệp có đủ khả năng

thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thường hoặc khả

quan.Ngượclại, nếu “Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn” < 1, doanh nghiệp

không bảo đảm đáp ứng được các khoản nợ ngắn hạn. Trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ

hơn 1, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng thấp.

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn =

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Thang Long University Library

Page 23: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

13

Hệ số khả năng thanh toán nhanh là chỉ tiêu được dùng để đánh giá khả năng

thanh toán tức thời (thanh toán ngay) các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng

tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển) và các khoản tương đương

tiền.Hệ số này nói lên việc công ty có khả năng đáp ứng việc thanh toán nợ ngắn hạn

vì công ty không gặp khó khăn nào trong việc chuyển từ tài sản lưu động khác về tiền

mặt. Hệ số này > 2 (có nghĩa là hiệu suất giữa tài sản ngắn hạn và hàng tồn khó gấp 2

lần tổng nợ ngắn hạn) thì được đánh giá là an toàn vì công ty có thể trang trải các

khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán toàn bộ tài sản ngắn hạn. Đây là hệ số phản

ánh sự chắc chắn nhất khả năng của công ty đáp ứng nghĩa vụ nợ hiện thời.Hệ số này

càng cao thì càng được đánh giá tốt.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Hệ số này cho biết, với lượng tiền và tương đương tiền hiện có, doanh nghiệp có

đủ khả năng trang trải các khoản nợ ngắn hạn, đặc biệt là nợ ngắn hạn đến hạn không.

Do tính chất tiền và tương đương tiền nên khi xác định khả năng thanh toán tức thời, ta

phải so sánh với các khoản nợ có thời hạn thanh toán trong vòng 3 tháng. Vì thế, khi

trị số của chỉ tiêu này, doanh nghiệp mới đảm bảo và thừa khả năng thanh toán tức thời

và ngược lại.

Hệ số khả năng thanh toán tức thời =

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay cho biết bằng toàn bộ lợi nhuận trước thuế và

lãi vay sinh ra trong mỗi kì có thể đảm bảo cho doanh nghiệp thanh toán được bao

nhiêu lần tổng lãi vay phải trả từ huy động nguồn vốn nợ.Nếu chỉ tiêu này càng lớn thì

chứng tỏ hoạt động kinh doanh có khả năng sinh lời cao và đó là cơ sở đảm bảo cho

tình hình thanh toán của doanh nghiệp lành mạnh.Ngược lại, chỉ tiêu này càng gần 1

thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kém hiệu quả là nguyên nhân khiến cho

tình hình tài chính bị đe dọa. Khi chỉ tiêu này <1 cho thấy hoạt động kinh doanh đang

bị thua lỗ, thu nhập trong kỳ không đủ bù đắp chi phí, nếu kéo dài sẽ khiến doanh

nghiệp phá sản.

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay =

b. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

Đánh giá hàng tồn kho

Page 24: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

14

Hệ số vòng quay hàng tồn kho cho biết tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho

là nhanh và ngược lại, thường được so sánh qua các năm để đánh giá năng lực quản trị

hàng tồn kho của doanh nghiệp.Hệ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp bán hàng

nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều.Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng hàng tồn

kho mang đậm tính chất kinh doanh của doanh nghiệp, không phải cứ hàng tồn kho ít

là tốt và hàng tồn kho nhiều là xấu.Nếu vòng quay hàng tồn kho quá cao có nghĩa là

lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất

nhiều khả năng doanh nghiệp sẽ bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị

phần.Hơn nữa việc dự trữ nguyên vật liệu đầu vào không đủ có thể sẽ dẫn đến việc sản

xuất bị ngừng trệ. Do vậy, chỉ tiêu này cần phải ở mức vừa phải, không quá lớn và quá

nhỏ.

Số vòng quay hàng tồn kho =

Thời gian luân chuyển hàng tồn kho cho biết cho biết thời gian lưu hàng tồn kho

gồm có nguyên vật liệu và hàng hóa trong bao nhiêu lâutừ lúc nhập hàng vào kho cho

đến lúc xuất hàng ra bán diễn ra trong bao lâu. Chỉ số này càng thấp càng chứng tỏ

hàng tồn kho được luân chuyển, tiêu thụ nhanh, góp phần giảm các chi phí lưu kho,

làm tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Thời gian luân chuyển hàng tồn kho =

Đánh giá các khoản phải thu

Khoản tiền phải thu của khách hàng là khoản tiền mà hiện tại khách hàng vẫn

đang chiếm dụng của doanh nghiệp. Chỉ đến khi khách hàng thanh toán cho doanh

nghiệp thì phần vốn này của doanh nghiệp mới không bị coi là chiếm dụng nữa. Việc

bị khách hàng chiếm dụng vốn sẽ gây thiệt hại cho doanh nghiệp khi doanh nghiệp cần

vốn để đảm bảo khả năng thanh toán hay duy trì sản xuất kinh doanh. Vì vậy, ở chỉ số

này các doanh nghiệp thường đảm bảo phải càng cao để chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của

doanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản phải thu sang tiền mặt cao,

điều này giúp doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài

trợ nguồn VLĐ phục vụ sản xuất.

Số vòng quay các khoản phải thu =

Ngoài số vòng quay thì thời gian thu nợ cũng là một chỉ tiêu quan trọng trong

việc đánh giá các khoản phải thu. Chỉ tiêu này thể hiện doanh nghiệp mất bao lâu để

thu hồi các khoản phải thu. Ngược lại với chỉ tiêu số vòng quay các khoản phải thu,

Thang Long University Library

Page 25: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

15

thời gian thu nợ của doanh nghiệp càng ngắn lại càng thể hiện khả năng thu hồi nợ của

doanh nghiệp càng tốt.

Thời gian thu nợ =

Thời gian trả nợ

Thời gian trả nợ thể hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp.Từ đó giúp doanh

nghiệp đưa ra các quyết định, chính sách thanh toán phù hợp nhắm nâng cao uy tín và

hạn chế rủi ro tài chính.

Hệ số trả nợ =

Thời gian trả nợ =

Thời gian trả nợ cho biết thời gian mà doanh nghiệp có thể chiếm dụng vốn của

các đối tượng khác.Thời gian này dài thì doanh nghiệp có thể chiếm dụng vốn lâu song

cũng ảnh hưởng tới uy tín của doanh nghiệp.

Thời gian quay vòng tiền

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi ra phải mất bao lâu mới thu hồi được. Thời

gian của vòng quay tiền ngắn tức là doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh, bởi chỉ khi

nào dòng tiền thực sự trở lại doanh nghiệp thì kinh doanh với mới thực sự đạt hiệu

quả. Ngược lại, nếu thời gian của vòng quay tiền dài thì doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn

chậm, hoạt động kinh doanh chưa thực sự có hiệu quả.

Thời gian quay vòng tiền = Thời gian lưu kho + Thời gian thu nợ – Thời gian trả

nợ

Các chỉ tiêu đánh giá chung về TSNH

Hiệu suất sử dụng TSNH (Số vòng quay của TSNH)

Hiệu suất sử dụng TNSH =

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn bỏ ra đầu tư cho tài sản ngắn hạn trong một

kỳ thì đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần. Chỉ tiêu này thể hiện sự vận động của

TSNH trong kỳ, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ TSNH vận động càng nhanh, hiệu suất

sử dụng tài sản ngắn hạn cao, từ đó góp phần tạo ra doanh thu thuần càng cao và là cơ

sở để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị tài sản ngắn

hạn có trong kỳ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao hiệu

quả sử dụng TSNH tốt, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh

nghiệp.

Page 26: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

16

Thời gian 1 vòng quay TSNH =

c. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn

Các chỉ tiêu đánh giá chung về TSDH

Hiệu suất sử dụng của tài sản dài hạn (Số vòng quay TSDH)

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn bỏ ra đầu tư cho tài sản dài hạn trong một kỳ

thì đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần. Chỉ tiêu này thể hiện sự vận động của

TSDH trong kỳ, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ TSDH vận động càng nhanh, hiệu suất

sử dụng tài sản dài hạn cao, từ đó góp phần tạo ra doanh thu thuần càng cao và là cơ

sở để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Hiệu suất sử dụng của TSDH =

Tỷ suất sinh lời của tài sản dài hạn

Tỷ suất sinh lời của tài sản dài hạn cho biết mỗi đơn vị tài sản dài hạn có trong

kỳ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sử dụng

tài sản dài hạn tốt, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.

Tỷ suất sinh lời của tài sản dài hạn =

Hiệu suất sử dụng của TSCĐ

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định dùng vào

hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ phân tích đem lại bao nhiêu đồng doanh thu

thuần. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng tốt. Do

đó, để nâng cao chỉ tiêu này, đồng thời với việc tăng lượng sản phẩm bán ra, doanh

nghiệp phải giảm tuyệt đối những TSCĐ thừa, không cần dùng vào sản xuất, bảo đảm

tỷ lệ cân đối giữa TSCĐ tích cực và không tích cực, phát huy và khai thác tối đa năng

lực sản xuất hiện có của TSCĐ.

Hiệu suất sử dụng của TSCĐ =

Tỷ suất sinh lời của TSCĐ

Chỉ tiêu này là sự so sánh giữa lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp với TSCĐ sử

dụng trong kỳ.

Tỷ suất sinh lời của TSCĐ = x 100%

Lợi nhuận sau thuế là chênh lệch giữa lợi nhuận trước thuế và thuế thu nhập

doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết cứ một đơn vị nguyên giá (hoặc giá trị còn lại) của

Thang Long University Library

Page 27: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

17

TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo được bao nhiêu đồng lợi

nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, tức là khả năng sinh lợi càng cao, hiệu quả sử

dụng TSCĐ của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

d. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS)

Là một tỷ số tài chính dùng để theo dõi tình hình sinh lợi của công ty cổ phần.

Nó phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận ròng dành cho cổ đông và doanh thu của công ty..

Chỉ tiêu này càng cao cho thấy công tác quản lý chi phí càng tốt, điều này giúp nhà

quản trịđưa ra các mục tiêu để mở rộng thị trường, tăng doanh thu, xem xét các yếu tố

chi phí ở bộ phận để tiết kiệm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) =

Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA)

Là tỷ số tài chính dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài

sản của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, doanh nghiệp bỏ ra

100 đồng tài sản đầu tư thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu này

càng cao, cho thấy doanh nghiệp sử dụng tài sản tốt, tạo điều kiện cho doanh nghiệp

mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) =

Tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE)

Là tỷ số tài chính để đo khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần ở một công

ty cổ phần. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả vốn chủ

sở hữu, do đó hấp dẫn các nhà đầu tư, qua đó cũng cho thấy trong kỳ 100 đồng VCSH

thì doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, đây là nhân tố giúp nhà

quản trị tăng VCSH phục vụ cho hoạt động kinh doanh.

Tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE) =

Tỷ suất sinh lời trên chi phí hoạt động

Chi phí hoạt động là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp tiêu hao có liên quan đến

kết quả hoạt động trong kỳ, bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và quản lý

doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác. Chỉ tiêu này càng lớn chứng

tỏ hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại.

Tỷ suất sinh lời trên chi phí hoạt động =

Page 28: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

18

1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng chất lƣợng phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính có ý nghĩa quan trọng với nhiều đối tượng khác nhau, ảnh

hưởng đến các quyết định đầu tư, tài trợ.Tuy nhiên, phân tích tài chính chỉ thực sự phát

huy tác dụng khi nó phản ánh một cách trung thực tình trạng tài chính doanh nghiệp, vị

thế của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác trong ngành. Muốn vậy, thông tin

sử dụng trong phân tích phải chính xác, có độ tin cậy cao, cán bộ phân tích có trình độ

chuyên môn giỏi. Ngoài ra, sự tồn tại của hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành cũng là

một trong những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tài chính.

1.5.1 Nhân tố chủ quan:

Chất lƣợng thông tin sử dụng

Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định chất lượng phân tích tài chính, bởi

một khi thông tin sử dụng không chính xác, không phù hợp thì kết quả mà phân tích tài

chính đem lại chỉ là hình thức, không có ý nghĩa gì. Vì vậy, có thể nói thông tin sử

dụng trong phân tích tài chính là nền tảng của phân tích tài chính và tối quan trọng cho

phân tích.Từ những thông tin bên trong đến những thông tin bên ngoài doanh nghiệp.

Tình hình nền kinh tế trong và ngoài nước không ngừng biến động, tác động

hàng ngày đến điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa, tiền lại có giá trị theo

thời gian, một đồng tiền hôm nay có giá trị khác một đồng tiền trong tương lai. Do đó,

tính kịp thời, giá trị dự đoán là đặc điểm cần thiết làm nên sự phù hợp của thông tin.

Thiếu đi sự phù hợp và chính xác, thông tin không còn độ tin cậy và điều này tất yếu

ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp.

Trình độ cán bộ phân tích

Có được thông tin phù hợp và chính xác nhưng tập hợp và xử lý thông tin đó như

thế nào để đưa lại kết quả phân tích tài chính có chất lượng cao lại là điều không đơn

giản. Nó phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của cán bộ thực hiện phân tích. Từ các thông

tin thu thập được, các cán bộ phân tích phải tính toán các chỉ tiêu, thiết lập các bảng

biểu. Tuy nhiên, đó chỉ là những con số và nếu chúng đứng riêng lẻ thì tự chúng sẽ

không nói lên điều gì. Nhiệm vụ của người phân tích là phải gắn kết, tạo lập mối liên

hệ giữa các chỉ tiêu, kết hợp với các thông tin về điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của

doanh nghiệp để lý giải tình hình tài chính của doanh nghiệp, xác định thế mạnh, điểm

yếu cũng như nguyên nhân dẫn đến điểm yếu trên. Hay nói cách khác, cán bộ phân

tích là người làm cho các con số “biết nói”. Chính tầm quan trọng và sự phức tạp của

phân tích tài chính đòi hỏi cán bộ phân tích phải có trình độ chuyên môn cao.

1.5.2 Nhân tố khách quan

Hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành

Thang Long University Library

Page 29: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

19

Phân tích tài chính sẽ trở nên đầy đủ và có ý nghĩa hơn nếu có sự tồn tại của hệ

thống chỉ tiêu trung bình ngành.Đây là cơ sở tham chiếu quan trọng khi tiến hành phân

tích. Người ta chỉ có thể nói các tỷ lệ tài chính của một doanh nghiệp là cao hay thấp,

tốt hay xấu khi đem so sánh với các tỷ lệ tương ứng của doanh nghiệp khác có đặc

điểm và điều kiện sản xuất kinh doanh tương tự mà đại diện ở đây là chỉ tiêu trung

bình ngành. Thông qua đối chiếu với hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành, nhà quản lý

tài chính biết được vị thế của doanh nghiệp mình từ đó đánh giá được thực trạng tài

chính doanh nghiệp cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.

Page 30: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

20

CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH

TM & VT MINH DƢƠNG

2.1. Tổng quan về Công ty TNHH TM & VT Minh Dƣơng

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Tên đầy đủ của Công ty:

CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI

MINH DƢƠNG

Công ty thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0104987172 do Sở kế

hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 11 tháng 10 năm 2007

Địa chỉ Công ty: Số 2 đường Khương Đình – Phường Thượng Đình – Quận

Thanh Xuân – Hà Nội.

Điện thoại: 04. 3 858 3318

Fax: 04. 6 285 7049

Vốn điều lệ: 20.000.000.000 VND ( Hai mươi tỷ chẵn )

Tiền thân là Cửa hàng gốm sứ Lửa Việt đi vào hoạt động từ năm 2001, cửa hàng

chuyên hoạt động kinh doanh các sản phẩm gốm sứ gia dụng, nội thất và gốm sứ xây

dựng. Trải qua thời gian dài hoạt động có hiệu quả, Lãnh đạo quyết định thành lập

Công ty TNHH Thương mại và vận tải Minh Dương, đồng thời mở rộng mảng hoạt

động của Công ty sang thêm cả lĩnh vực vận tải. Đây cũng là hướng đi mới cho Công

ty Minh Dương có thêm nhiều cơ hội phát triển.

Sau hơn 5 năm thành lập công ty, Minh Dương đã trở thành nhà cung cấp quen

thuộc của các hệ thống Siêu thị có tiếng như Fivimart, Intimex,….Mang đến cho

khách hàng và các đối tác các sản phẩm phong phú về mẫu mã và giá trị sử dụng.

Bên cạnh mảng hoạt động thương mại, Công ty Minh Dương còn hoạt động

trong lĩnh vực vận tải, cung cấp dịch vụ vận tải cho Công ty dược phẩm. Đội xe của

Công ty Minh Dương đều là xe tải đông lạnh đặc chủng chuyên phục vụ các mặt hàng

đặc biệt. Việc mở rộng hoạt động kinh doanh sang cả lĩnh vực vận tải là một hướng đi

hoàn toàn đúng đắn của ban giám đốc, mở rộng hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh công ty

a. Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh

Theo giấy phép đăng ký kinh doanh hợp pháp và thực tế hoạt động kinh doanh,

Công ty đang hoạt động trong 2 lĩnh vực:

Thang Long University Library

Page 31: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

21

Thương mại: kinh doanh các sản phẩm gốm sứ nội thất trang trí, gốm sứ gia

dụng và gốm sứ xây dựng.

Vận tải: cung cấp dịch vụ vận tải phục vụ chở dược phẩm cho công ty dược.

b. Đặc điểm công tác tổ chức quản lý

Từ khi thành lập đến nay, trong quá trình hoạt động, công ty đã không ngừng đổi

mới, bố trí và sắp xếp đội ngũ cán bộ nhân viên phù hợp với yêu cầu quản lý ngày

càng cao của công ty , cũng như trình độ chuyên môn của nhân viên phải phù hợp

nhằm phát huy tốt khả năng trong công việc, vì mục tiêu phát triển của công ty

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bố máy công ty TNHH TM & VT Minh Dương

(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)

CT - HĐTV

Tổng Giám đốc

Phó TGĐ

Trung tâm phân phối

Phóng kinh doanh - maketing

Giám đốc Tài chính

Phòng Kế toán

Phòng xuất, nhập khẩu

Phòng kỹ thuật

Page 32: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

22

Chủ tịch hội đồng thành viên: là người đứng đầu công ty và có quyền quản lý, quyết

định cao nhất. Điều hành hoạt chung của Công ty và là Đại diện của Công ty trước

pháp luật.

Tổng giám đốc: phụ trách hoạt động chung của công ty ở các mảng hành

chính, xuất nhập khẩu, kinh doanh….

Phó tổng giám đốc: phụ trách mảng kinh doanh, điều hành đội ngũ nhân viên

kinh doanh hoạt động, phương hướng, chiến lược kinh doanh của công ty…

Trung tâm phân phối: làm việc với hệ thống các đại lý bán hàng, kinh

doanh phân phối các mặt hàng.

Phòng kinh doanh – Marketing: phụ trách bán hàng và đẩy mạnh thương

hiệu của các thiết bị trên thị trường.

Giám đốc tài chính: phụ trách các hoạt động tài chính của Công ty như kế

toán, thuế, xuất nhập khẩu,….

Phòng kế toán: Thực hiện các nghiệp vụ kế toán, thuế..

Phòng xuất nhập khẩu: Thực hiện các công việc liên quan đến việc nhập

khẩu hàng hóa từ nước ngoài về, giải quyết các thủ tục hải quan, nhập

khẩu…

Phòng kỹ thuật: Xử lý các vấn đề kỹ thuật liên quan đến thiết bị mà Công ty

phân phối, làm bảo hành cho các thiết bị được Công ty bảo hành

Thang Long University Library

Page 33: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

23

2.2. Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH TM & VT Minh Dƣơng

2.2.1 Phân tích Bảng Cân đối kế toán

Bảng 2.1.Bảng cơ cấu tài sản của công ty gian đoạn 2011 - 2013

(Đơn vị tính : Triệu đồng)

CHỈ TIÊU

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012

Số

tiền

Tỷ

trọng

(%)

Số tiền

Tỷ

trọng

(%)

Số tiền

Tỷ

trọng

(%)

(+/-) (%) (+/-) (%)

TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 36454 74.76 106104 83.58 66254 73.56 69650 191.06 -39850 (37.56)

1. Tiền và các khoản tương đương tiền 566 1.55 781 0.74 1189 1.79 215 37.99 408 52.24

2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - - - - - - -

-

3. Các khoản phải thu ngắn hạn 9458 25.95 51003 48.07 42127 63.58 41545 439.26 (8876) (17.40)

4. Hàng tồn kho 21815 59.84 48506 45.72 20229 30.53 26691 122.35 (28277) (58.30)

5. Tài sản ngắn hạn khác 4613 12.65 5813 5.48 2707 4.09 1200 26.01 (3106) (53.43)

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 12310 25.24 20843 16.42 23812 26.44 8533 69.32 2969 14.24

1. Tài sản cố định 9306 75.60 6606 31.69 22315 93.71 (2700) (29.01) 15709 237.80

2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 2019 16.40 12822 61.52 - - 10803 535.07 (12822) (100.00)

Page 34: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

24

CHỈ TIÊU

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012

Số

tiền

Tỷ

trọng

(%)

Số tiền

Tỷ

trọng

(%)

Số tiền

Tỷ

trọng

(%)

(+/-) (%) (+/-) (%)

Tổng tài sản 48764 100 126947 100 90067 100 78183 160.33 (36880) (29.05)

NGUỒN VỐN

A. Nợ phải trả 39747 81.51 93315 73.51 81957 91.00 53568 134.77 (11358) (12.17)

1. Nợ ngắn hạn 20713 52.11 75367 80.77 62487 76.24 54654 263.86 (12880) (17.09)

Vay ngắn hạn 12986 62.69 26716 35.45 22487 35.99 13730 105.73 (4229) (15.83)

Phải trả người bán 7458 36.01 48450 64.29 39401 63.05 40992 549.64 (9049) (18.68)

Người mua trả tiền trước - - - - - - -

-

Phải trả phải nộp khác 268 1.29 201 0.27 598 0.96 (67) (25.00) 397 197.51

2. Nợ dài hạn 19034 48.22 17947 14.14 19469 23.76 (1087) (5.71) 1522 8.48

B. VCSH 9017 18.49 33631 26.49 8109 9.00 24614 272.97 (25522) (75.89)

1.VCSH 9017 100 33631 100 8109 100 24614 272.97 (25522) (75.89)

Tổng nguồn vốn 48764 100 126947 100 90067 100 78183 160.33 (36880) (29.05)

(nguồn: Phòng Kế toán)

Thang Long University Library

Page 35: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

25

*Cơ cấu tài sản

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu tài sản giai đoạn 2011- 2013

Đơn vị tính : %

(Nguồn: Số liệu tính từ báo cáo tài chính)

ẹn co câu tà ó thê

– ong đôi lơn và có nhiều biến động qua các nam.

Na ọ ng rấ ơng vê tông tà ng

78.183 triẹu m 2011 – tuong ư ng truơng 160,33%). Sang

đên na ảm 29,05%, tuong ư ẹ

m 2012. Nguyên nhân có sự biến độ m đuơc lý

sau:

ng tư á

ng tư triẹ ẹ m 2012, tuong ưng vơi

mưc ta m 2011). Viẹc gia tang cá ă

công ty thay đôi chính sách bán hàng, gia ta ưc bá ách đê xây

dưng môi quan hẹ, đạc biẹt là các khách hàng lâu dài hoạ ng

có tiêm nang trơ thành đôi tác lâu dài vơi cô ê Công ty cổ phần Nhất Nam,

công ty TNHH MTV thương mại thời trang dệt may Việt Nam, công ty TNHH Zuellig

Pharma Việt Nam…..

Ngoài ra co câu tà m này ta ư gia ta

hang tồn kho (tang tư triẹu lên 48.506 triẹ m 2012, tuong ưng vơi

74.76

25.24

Năm 2011

83.58

16.42

Năm 2012

73.56

26.44

Năm 2013

Tài sản

ngắn hạn

Tài sản dài

hạn

Page 36: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

26

mưc tang 122.35% so vơi nam 2011), nguyên nhâ ư gia ta

hiẹn các hợp đồng thương mại đã được ký kế ang

lượng hàng tồn kho để phục vụ cho các hợp đồng thương mạ

á ồn kho

thì trong na ưng kiên sư gia tă ên và cá

tuong đuong tiên. Nguyên nhâ ự gia tăng với quy mô nhỏ hơn số với các khoản

Phải thu ngắn hạn và Hàng tồ ẹn chính sách tang mức

bán chịu đối với nhiều công ty, doanh nghiệp có tiềm năng như công ty Cổ phần

Hiway Việt Nam, công ty TNHH Thương mại Huy Hùng nên lượng tiền mặt và

chuyển khoản thu về trong năm 2012 là không đáng kể

tăng lượng hàng hoá trong kho làm gia tăng các khoản ứng trước, trả trước ngắn hạn

cho hoạt động vận chuyể ẹ

ản ngắn hạ ẹ m 2011 lên 5813 triẹu nam 2012,

tuong ưng vơi mưc tăng 26.01%. Sang đên nam 2013, tà ă ó sư

nhẹ ẹ ẹ ẹu tuong ưng vơi mư

ên nhâ ư ày phâ ồ

ẹu nam 2012 xuông còn 20229 triẹu. Lý

do là trong nam 2013, công ty thưc hiẹn nốt các hợp đồng thương mại đã được ký kết

với công ty TNHH Thiên Thuận Tường trong năm 2012. Ngoài ra, công ty cũng thực

hiện việc thu nợ của một sợ hợp đồng đến hạn thanh toán cũng như giảm được các

khoản ứng trước từ hoạt động vận chuyể ản Phải

thu ngắn hạn giảm 8876 triẹ m 2012, đ ẹu vào nam 2013,

tà ă ác giảm 3.106 triẹ ẹu nam 2013. Đôi vơi tà

dà ì ó biên đọng lớ ựng dở

dang. Trong nam 2012 chưng kiên sư

ẹu, tuong ưng vơi mư ên

giá Đ vào nam 2012 là 6.606 triẹ m 2013, công ty đâu tu thêm

nhiêu máy mó sơ âng mơi đê đọ

m 2013 TSCĐ ông ty tang tư triẹu lên 22.315 triẹu, tuong

ưng vơi mưc tang 15.709 triẹu, tang 237,8% so vơi nam 2012.

Nhạn xét: ạ ẹp thương mại dịch vụ thì co

câu giư à ăn h à tà à ố

n là trong na

lẹ vạ

thuận lợi trong việc ký hết và hoàn tất các hợp đồng thương mại một cách nhanh nhấ

Thang Long University Library

Page 37: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

27

ng này đã vẫ .

nhu vạy trong nam 2013 ạ ọng thương mại

ầu khách hàng cùng mọtlúc sơ cho công ty đ đuơ

tiêu kinh doanh có lã ôn lơi nhuạ n,

khăng đ đuơ ê ông ty trê ơng.

Cơ cấu nguồn vốn

Biểu đồ 2.2 Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2011-2013

Đơn vị tính : %

(Nguồn: Số liệu tính từ báo cáo tài chính)

Trong co câu nguôn vô m tư -

ỷ trọng lớn. Trong na

81,51% co m 2012,

câu nguôn

vô ơi na ng và đ

mưc 91%, đây là mức tỷ trọng nợ phải trả cáo nhất trong giai đoạ ọ

ủ yế ọ ọ

ủa công ty chiếm tỷ trọng nhỏ tròn cơ cấu nguồn vố

ơc cân băng giưa

nguôn vôn kinh doanh và VCSH. Tư đây có thê đánh giá mưc đọ

ơc ôn đ ê co câu cá nhu

sau:

81.51

18.49

Năm 2011

73.51

26.49

Năm 2012

91

9

Năm 2013

Nợ phải trả

Vốn chủ sở

hữu

Page 38: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

28

Trong co câu nơ ủ yế

chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ.Chính vì vạ

ng thanh toán luôn đuơc đ ơ mưc cao. Trong na

ẹu, tăng 54.654 triẹu, tuong ưng vơi mưc tăng 263,86% so

vơi nam 2011. Nguyên nhân là do trong na ẹn việc mua hang

hoá nhập kho với số lượng lớn nhằm phục vụ cho các hợp đồng thương mại có giá trị

lớn đã được ký hết với công ty công ty cổ phầ

ẹu từ 12.986 năm 2011 tớ

ải trả ngườ ọ

ải trả ngườ ẹu

nam 2011 lên 48.450 triẹu nam 2012. Nguyên nhân là do các hợp đồng thương mai với

công ty TNHH XNK & TM Kim Khánh có giá trị lớn nên công ty được nhà cung cấp

gia hạn them thời gian thanh toán và mức nợ

trên trong nam 2012 thì trong nam nà ả

ọ ả ẹu còn 201 triẹu nam vào

2012

Sang na ảm còn 81.957 triẹu, giảm 11.358 triệ

m 2012, tuong ưng vơi mưc giảm 12.17%. Nguyên nhân là do việc thu nợ từ các

hợp đồng cung ứng hàng hoá với công ty Cổ phần Hiway Việt Nam có hiệu quả giúp

công ty thanh toán được các khoản nợ vay ngân hàng cũng như các nhà cung cấp

khác, từ đó dẫn đến sự suy giảm của hai khoản mục Vay ngắn hạn và Phải trả ngườ

ọng ta ọp khác (tang 397

triẹu, tuong ưng vơi mưc tang 197,51%, đ ẹu vào na

ẹn viẹc thuê muơn kho hàng cũng như các phương tiện vận

tả ọ ẹ ọng kinh

doanh.

ợ dài hạn của công ty trong năm 2011 đạt mức 19.034 triệu, chiếm tỉ

trọng rất cao là 48,22%. Việc chỉ số nợ dài hạn chiểm tỉ lớn cho thấy khả năng trả nợ

của công ty đang ở mức không an toàn. Nguyên nhân chính là do công ty vẫn đang

trong thời gian đầu tư kinh doanh nên cần đầu tư nhiều vào các TSDH như kho bãi,

phương tiện vân chuyển…… Sang đến năm 2012, chỉ số nợ dài hạn giảm 1.087 triệu

xuống còn 17.947 triệu chiểm tỉ trọng 14,14%. Tuy chỉ số nợ dài hạn vẫn ở mức tương

đối cao nhưng tỉ trọng đã giảm mạnh chứng tỏ công ty đang rất hiệu quả trong việc cân

đối lại các khoản nợ để phù hợp với đặc thù kinh doanh của công ty, tạo sự an toàn

Thang Long University Library

Page 39: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

29

trong khả năng thanh toán. Đến năm 2013, tuy chỉ cố nợ dài hạn có tang lên mức

19.469 triệu nhưng tỉ trọng vẫn ở mức an toàn là 23,76%.

– 2013 câu nguôn vôn ta có

thê thây VCSH tuy có biên đọ

ng dân

m 2011 là 18,49%, nam 2012 ta đ ưc 26,49%, nam 2013

ọ ọ

– 2013 ngày mọ ẹn theo hu

vạ u nguy co đôi mạ

n nhu hiẹ

ọ t, ta ê ơng thì

viẹ i chính sách tài chính cân nhu hiẹ

ạt tài chính nhung đông thơ ông ty cũng đang nắm bắt tốt họi

kinh doanh trong tương lai g tuong lai, công ty nên tiếp

tục với chính sách tài chính đảm bảo tỉ ở mức cân đối, gia tang cá

ọ ng doanh thu và nâng

cao nang lư ê ơng.

Page 40: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

30

2.2.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh

Biểu đồ 2.3 Tình hình kinh doanh của công ty TNHH TM &VT Minh Dương

giai đoạn 2011-2013

(Đơn vị tính : Triệu đồng)

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)

11956

26454

54036

-11774 -9823

7864

2775

10603

35053

-20000

-10000

0

10000

20000

30000

40000

50000

60000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Doanh thu thuần

Lợi nhuận

Giá vốn hàng bán

Thang Long University Library

Page 41: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

31

Bảng 2.2. Bảng Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2011 - 2013

(Đơn vị tính: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm

2011

Năm

2012

năm

2013

2012/2011 2013/2012

Tuyệt

đối

Tƣơng

đối

Tuyệt

đối

Tƣơng

đối

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 11.956 26.454 54.036 14.498 1,21 27.582 1,04

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 0 - 0 -

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cũng cấp dịch vụ 11.956 26.454 54.036 14.498 1,21 27.582 1,04

4. Giá vốn hàng bán 2.775 10.603 35.053 7.828 2,82 24.450 2,31

n gọp vê â 9.180 15.851 18.983 6.671 0,73 3.132 0,20

119 2 7 (117) (0,98) 5 2,50

4.352 6.093 7.904 1.741 0,40 1.811 0,30

3.978 6.085 7.877 2.107 0,53 1.792 0,29

8. Chi phí bán hàng 14.392 17.931 16.869 3.539 0,25 (1.062) (0,06)

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.352 1.781 3.374 (571) (0,24) 1.593 0,89

n thuân tư đọng kinh doanh (11.796) (9.952) (9.158) 1.844 (0,16) 794 (0,08)

11. Thu nhạ 44 135 1.309 91 2,07 1.174 8,70

Page 42: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

32

Chỉ tiêu Năm

2011

Năm

2012

năm

2013

2012/2011 2013/2012

Tuyệt

đối

Tƣơng

đối

Tuyệt

đối

Tƣơng

đối

22 5 15 (17) (0,77) 10 2,00

21 130 1294 109 5,19 1.164 8,95

n kê ơc thuê (11.774) (9.823) (7.864) 1.951 (0,17) 1.959 (0,20)

p doanh nghiẹp 0 0 -

n sau thuê thu nhạp doanh nghiẹp (11.774) (9.823) (7.864) 1.951 (0,17) 1.959 (0,20)

((Nguồn: Báo cáo tài chính)

Thang Long University Library

Page 43: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

33

: –

ạc thù là công ty thương mại, chuyên cung cấp phân phối các sản phẩm

gốm xứ cao cấp cũng như dịch vụ vận tải quy mô từ nhỏ đến lớ

rong 3 nam tư –

m 2013 (mưc tăng 27.582 triẹu – tuong ưng vơi

mưc tang 104%). Sư tăng trưởng vào na n (tăng 14.498 tuong

ưng vơi 121% so vơi nam 2011). Lý do cho viẹc

nam có thê lý à do ngành nghê ê ông ty là cung câp các

sản phẩn gốm xứ cao cấp phục vụ nhu cầu nội thất gia đình cho các siêu thị cũng như

các công ty, showroom phân phối nội thất cao cấp , hơn thế nữa, công ty cũng đã mở

rộng phạm vi sang cung cấp gốm xứ cao cấp cho công nghiệp tại nhiều khu công

nghiệp lớ ọng thương mại liên tục gặ

ơ ọ m 2008 khiên cho cá đọ

ạ n.Tuy nhiên, do các chính sách thúc đẩy nền kinh

tế của nhà nước cũng như các ưu đãi của nhà nước đời với các doanh nghiệp vừa và

nhỏ ọng kinh doanh thương mại cũng như vận tải gạp

nhiều thuận lợ ều khởi sắ

ở m tư –

công ty.

ọng tài chính: ọ

ty nam 2012 là 2 triẹ ẹ m 2011, tuong ư

98% so vơi na ọ

ạp ẹ

ọng tài chính là do trong nam 2012, mọ

ơc huơ ông ty

và gây ra viẹ ọ m 2012,

doanh thu vê đọng tài chính tang lên 7 triẹu do công ty đuơc huơng lãi vay tư mọ

m 2012.

: m 2011 –

liê ăng theo sư tăng trưở m 2011, giá vôn hàng bán đ

2.775 triẹ m 2012, giá vôn hàng bán tăng 7.828 triẹ

triẹ tăng

Page 44: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

34

14.498 triệ m 2010. Chính vì vạ ạn gọp nam 2012 đã tăng so

vơi na ệu đồng (tăng 6.671 triệu đồng tuong ưng vơi mưc

tăng 73% so vơi nam 2010). Nam 2013 chưng kiên sư tăng trưở

ởng 24.450 triệu đồng , tuong ưng vơi mưc tăng 231%

so vơi nam 2012 . Doanh thu nam 201 ệu đồng , tuong ưng

vơi mưc tăng 104% so vơi na ọtăng doanh thu nam 2013 thâp hon so

vơi sự ạn gọp nam nay vân cao hon nam 2012 và đ

mưc 18.983 triệu đồng. Nhìn chung xu huơng tang trưở

m, tuy nhiên sư tăng trưở

ơc các nhà cung câp các sản phẩ ấp hơn và

chất lượng tốt hơ

Công ty XNK & TM Kim Khánh ọ ẹc

giá xăng dầu không ổn định làm ảnh hưởng tới chi phí của dịch vụ vận tải củ

Chi phí tài chính: m 2012 là 6.093 triẹu, tang

1.741 triẹ m 2011. Nguyên nhân tang là do công ty thưc hiẹ

vào nam 2011. Na

ọ ẹ

phí tài chính trong nam nà êu vân đên tư viẹ

Chi phí bán hàng: năm 2012, chi phí bán hàng là 17.931 triệu đồng, tăng 2.539

triệu đồng so với năm 2011, tương ứng với mức tăng 25% so với năm 2011. Do công

ty đnag trong giai đoạn mở rộng thị trường nên chủ trưởng tăng lương thưởng cho

nhân viên bán hàng khi tìm được các đối tác làm ăn mới. Sang đến năm 2013, chi phí

bán hàng giảm còn 16.869 triệu ( giảm 1.062 triệu đồng so với năm 2012), nguyên

nhân chủ yếu là do năm 2013 công ty tập trung khai thác thị trường mới là các khu

công nghiệp khiến lượng khác hàng mới về nội thất giảm mạnh so với năm 2012.

Na ẹ

ẹ m 2011, tuong ư ơi na

n nê ong că m mọ

ngoài, tài liẹ ạ ọ

ng lên 3.374 triẹu (tang 1.593 triẹ

na ẹn mọ ợp đông phân

phố m này nên công tác phí và các chi phí liên quan tơi tài liẹ

ạt tang.

ạ ạp doanh nghiẹp

Thang Long University Library

Page 45: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

35

ạ nh nghiẹ ng

truơng doanh thu và lơi nhuạ ạ

2011 – 2013. Nam 2010 lơi nhuạ -11.774 triẹ

na ạn sau -9.823 triẹu (tang 1.951 triẹu, tuong ưng vơ ẹ

ta ạ ơc kê vạy là chi phí bán

hàng quá lớn khiến doanh thu không bù đắp đượ

sinh ẹ ẹ

ạ mnày tang cao hon so vơ

kiẹ và chị

ọ ẹc gia tang lơi nhuạ

doanh nghiẹ m 2013, doanh thu tă

m 2012 nhung chi phí bán hà ng vê doanh

thu tư đọ

nhuạ -7.864 triẹu, tang 1.959 triẹu tuong ư

m 2012).

giúp cho doanh nghiẹ

– 2013.

ọng kinh doanh

ạp báo cáo luu chuyên tiên tẹ

theo phuong pháp trưc tiêp nên có thê thây thành phân chí ơ êu đên

sư biên đọ u chuyên tiên thuân tư đọng kinh doanh na

ơ ọng kinh

doanh. Na ơi cung câ

24.136 triẹ ớn ho ư bán hàng, cung cấp dịch vụ

226 triẹ ừ hoạt độ

ẹ ng cá

lơn ho ơi lao đọng 2.810 triẹ ọng kinh doanh

7.122 triẹu). Do đó, luu chuyên tiên thuân tư đọng kinh doanh nam này đã mang

dâu âm. Điêu này thê hiẹ ẹ ọ

n luơng tiên vào.

Na nguơi cung câ àng hóa và ng cao,

đ ưc 47.003 triẹ ẹu nam 2011 (tang 22.867 triẹu, tuong ưng

vơi mưc tang 95%% so vơi nam 2011). Nguyên nhân do trong na

nhạn 2 hợp đồng thương mại lớ Cty TNHH Zuellig Pharma Việt Nam,Cty

TNHH MTV Thương mại thời trang dệt may Việt Nam… ng cuơng cá

Page 46: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

36

đọ ẹ ạ ẹn 2

hợp đồng thương mạ ẹn hợp đồng đã ký với VÍ DỤ

ng đọ m

2011 (tư triẹu nam 2011 lên 26.283 triẹu nam 2012).

Thang Long University Library

Page 47: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

37

2.2.3 Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Bảng 2.3. Bảng Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ giai đoạn 2011-2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm 2012/2011 Năm 2013/2012

Tuyệt

đối

Tƣơng

đối

Tuyệt

đối

Tƣơng

đối

(A) (1) (2) (3) (2)-(1) % (3)-(2) %

A. Lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh

1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu

khác 10.226 26.283 50.406 16.057 157,02 24.123 91,78

2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hoá và dịch vụ (24.136) (47.003) (11.495) (22.867) 94,74 35.508 (75,54)

3. Tiền chi trả cho người lao động (2.801) (3.800) (4.949) (999) 35,67 (1.149) 30,24

4. Tiền chi trả lãi vay (3.978) (6.084) (7.877) (2.106) 52,94 (1.793) 29,47

5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 4.160 22.249 330 18.089 434,83 (21.919) (98,52)

7. Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh (7.122) (11.474) (3.045) (4.352) 61,11 8.429 (73,46)

Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (23.651) (19.829) 23.370 3.822 (16,16) 43.199 (217,86)

Page 48: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

38

B. Lƣu chuyển tiền tứ hoạt động đầu tƣ

Chỉ tiêu Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm 2012/2011 Năm 2013/2012

Tuyệt

đối

Tƣơng

đối

Tuyệt

đối

Tƣơng

đối

(A) (1) (2) (3) (2)-(1) % (3)-(2) %

2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản

dài hạn khác 8 2 1 (6) (75) (1) (50)

3. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận

Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ (23) 2 1 25 (108,70) (1) (50)

C.Lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính

1. Tiền thu từ phát hành cố phiếu, nhận vốn góp chủ sở

hữu 18.900 37.067 1.584 18.167 96,12 (35.483) (95,73)

2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ

phiếu của DN đã phát hành

(19.000)

(19.000)

2. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn được nhận 24.408 16.966 30.251 (7.442) (30,49) (13.285) 78,30

3. Tiền chi trả nợ gốc vay (19.497) (33.991) (35.554) (14.494) 74,34 (1.563) 4,60

4. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu

(242)

(242)

Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 23.811 20.042 (22.961) (3.769) (15,83) (43.003) (214,56)

Thang Long University Library

Page 49: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

39

Lưu chuyển tiền thuần trong năm 137 215 410 78 56,93 195 90,70

Tiền và tương đương tiền đầu năm 429 566 781 137 31,93 215 37,99

Tiền và tương đương tiền cuối năm 566 781 1.191 215 37,99 410 52,50

(Nguồn: Phòng kế toán)

Page 50: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

40

ơ đọ ẹn viẹ

ẹc này làm phát sinh mọ

ẹ m. Tuy nhiên dù đã có sư phát sinh

tang đọ

ọng kinh doanh nhung nhìn chung mưc tiê ẹ n

luơng tiên vào, và luu chuyên thuân tư đọng kinh doanh na

ơng 19.829 triẹu.

Buơc sang nam 2013, luu chuyên tiên thuân tư đọng kinh doanh đã mang

dấ ẹ

ột biế m ngoái

(tư triẹ m 2012 lên tới50.406 triẹ

ơ ảm mạ

ơ êu đên sư biên đọ ẹc luu chuyên

tiên tư đọng k ẹch nhu vạ

ự gia tang đột biến luu chuyên tiên thuân tư đọng kinh doanh đạt mức

dương sau 2 năm chỉ dừng lại ở mứ ẹ

Nhu – 2013, luu chuyên tiên thuân liê

dâu âm do sư ơng

cao hon cá ư biên đọ ơi cung câp hàng

hóa và á êu nhu tiên thu tư bán hà

ọ ơng gia tang chạm, thạ

ới năm 2013 đã có sự chuyển biến tích cực trong luu chuyên

tiên tăng đột biến là đạt dấu dương do sự tăng trưởng mạnh mẽ của doanh thu từ bán

hang và cung cấp dịch vụ cũng như mức chi trả cho người cung cấp dịch vụ giảm

mạnh

Luu chuyên tiên tƣ đọ

Luu chuyên tiên tư đọ ê áo cáo luu

chuyên tiên tê ơng lên cá u chuyên tiên thuân trong nam là không

đáng kê Trong phân luu chuyên tiên tư đọ thì nam có biên đọ

ẹc công ty chi 31 triẹ phương tiện

vẩn chuyển, bốc dỡ ọ

nam này cô ý mọ 8 triẹ

nam 2012 và ọ

đọ là tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sả

Thang Long University Library

Page 51: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

41

triẹu vào nam 2012 và 1 triẹu vào nam ọ

ơng nhiêu tơ m.

ọng tài chính

Luu chuyên tiên tư đọ

ạn đuơc và tiê

ạn đuơc 24.408 triẹ

n (tiê m 2011 là 19.497 triẹ ới tiền

thu từ phát hành cổ phiếu nên luu chuyên tiên thuân tư ọng tài chính trong nam

2010 đ âu duo ẹ ọ

ẹ ọng huy đọ m nay dân

đên cá ả ẹ m

2012. Ngoài viẹc huy đọ

ẹn viẹc nhạ ọ ong đuong 37.067 triẹ

ọ ẹ

bên cạ m nay tang mạ m 2011),

n ọng tài chính nam 2011 vân ơ mưc duong và giảm nhẹ

ả m 2011, đ ơng 20.042 triẹ

nhạ

ẹ ếp tục

nhận them từ nguồn vay ngắn hạn mức 30.251. Mặc ẹ

ngắn hạn ta ự sụt giảm rất lớn dong tiền từ phát hành cổ phiếu

và sự gia tăng của cac khoản trả gốc vay nên luu chuyên tiên thuân tư đọ

2013.

u chuyên tiên thuân tư đọng kinh doanh, luu chuyên tiên thuân tư

đọ và tư đọng tài chính, ta có luu chuyên tiên thuân trong nam. Nam

2011, luu chuyên tiên thuân tư đọng tài chính và ong và đủ để

đuơc sư ư luu chuyên tiên thuân tư đọng kinh doanh và hoạt động đầ

u chuyê m ơ mưc dương và năm ơ mưc 137

triẹ ều hon dòng tiên đã sư

m. Nam 2012, luu chuyên tiê m tiê ương , mạc dù

trong nam nà ên vào tư đọng luu chuyên tiên thuân tư đọng tài

chính đã giảm nhung vân đủ ơ ên ra tư đọng luu chuyên tiên

thuân tư đọng kinh doanh do phát sinh tang đọ ừ hoạt động

kinh doanh. Tuy nhiên trong na ẹ ơc gia tă

Page 52: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

42

u chuyên tiên thuân trong nam đ ưc cao hon nam 2011, tang

56,93% và năm ơ mưc âm 215 triẹ ẹu nam 2011. Nam 2013, luu

chuyên tiên thuân tiếp tụ ong đ ưc 410 triẹ ong ưng ta

m 2012, nguyên nhân là do phá á

u chuyên tiên thuân tư đọ

ơc cá ê đông luu chuyên tiên thuân tư đọng

kinh doanh.

2.2.4 Ph

a. ng thanh toán

ng thanh toá ông ty tôt hay xâu đê ơng trưc tiêp tơi hiẹ

đọ ạ

ng thanh toá ô ng thanh toá

công ty đuơc thê hiẹn qua mọ ng thanh toán tông quá

nang thanh toán nơ ngă ng thanh toá ng thanh toán tư

ng thanh toán lãi vay.

Bảng 2.4.Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán giai đoạn 2011-2013

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Khả năg thanh toán nợ ngắn hạn 1.759 1.137 1.060

Khả năng thanh toán nhanh 0.706 0.764 0.736

Thanh toán tức thời 0.027 0.010 0.019

(Nguồn: Số liệu tính từ báo cáo tài chính)

Hẹ ng thanh toán ngăn

ng chuyên đôi thành tiê ác tà ă đê

ng thanh toán cá ơ ngă

trong vòng mọt nam hoạc mọ

m 2012 là 1,14 (giả

m 2011), nam 2013 là 1,06 đông (gi đông so vơi na

ẹ ọ

ng 191.06% so vơi na

n cũng tăng mọ ẹ ng thanh

Thang Long University Library

Page 53: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

43

toán ngă ả m 2012. Sang đên na

ảm nhẹ

17,09 ẹ m 2013.

Nhu vạ ông ty khá đông đêu, tuy ơ mưc thâp nhu

ọ ng hẹ ng thanh toán

vân duy trì ơ mưc > 1 điêu này thê hiẹ

ng thanh toán ngă ông ty.

Hẹ ng thanh toán nhanh

ơng mưc thanh ông ty rõ ràng ho ê

nang thanh toán ngă ô này hàng tôn kho đuơ

ẹ ng thanh toán nhanh cá

ơ ngă công ty băng cá ên, cá ong đuong tiên, cá

à tà u đọng khác.

Trong nam 2011 – 2013, hẹ

ẹn hiẹ

ng thanh toán nơ ngă ông ty còn yêu. Nguyên nhân là do các nơ

ngă ê ơn qua các na ê na

20.713 triẹ ẹ

21.815 triẹu. Sang na ng 191.06% đ ưc 106.104 triẹ

ức 48.506 triẹ

ức 75.367 triẹ

ẹ ng thanh toán nhanh đ ưc cao

nhâ m 2013 do sư suy giảm của cả 3 chỉ

ẹu (giả

ẹu nam 2013) và sư suy giả kho (giả

ẹu trong na ẹ ng thanh toán nhanh

trong na ẹ ến động liên tụ

ạ ại và vận tải nê

ơi bán biến độ ị ảnh hưởng bởi sự biến động của giá

cả thị trường.

Hẹ ng thanh toán tƣc thơi

nang thanh toán cá ơ ngă ọ là tưc

Page 54: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

44

thơ ẹ ẹ ất thấp và biến

động theo tuơng nam (cao nhât là 0,027 lân nam 2011, nam 2012 và 2013 lân luơt là

ẹ ơ

TNHH XNK & TM Kim Khánh trong nam 2012 ẹ

ong đuong

tiê ê đó cô ưc hiẹn gia ta

ong đuong tiên năm ơ mưc thâ à mọt uu điêm đê công ty có thê sư

ôn lưc triẹ ọ

ng thanh toán, công ty cân có

nhưng điê ơp lý trong tuong lai đê gia ta ày, tránh gạ

thanh toán.

b. ẹ

Bảng 2.5 ẹ

giai đoạn 2011-2013

Chi tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số vòng quay hàng tồn kho (vòng/năm) 0.127 0.22 1.73

Thời gian luân chuyển hàng tồn kho (ngày) 2830 1636.36 208.09

Số vòng quay các khoản phải thu (vòng/năm) 1.26 0.52 1.28

Thời gian thu nợ( ngày) 285.7 692.3 281.25

Hệ số trả nợ ( lần) 2.62 0.63 1.40

Thời gian trả nợ 137.4 571.43 257.14

Thời gian quay vòng của tiền ( ngày) 2978.3 1757.23 232.2

(Nguồn: Số liệu tính từ báo cáo tài chính)

ẹ ọ

ơc diên ra liê đáp ưng yêu câ ơ ách hàng, nêu

Thang Long University Library

Page 55: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

45

dư trư ơ mưc hơp lý óp phân đ ẹ u chi phí dư trư

hàng tôn kho. Trong đó vòng quay hàng tôn kho là êu kinh doanh khá

bơi vì ât dư trư hàng hóa đê tiê ăm đ đích doanh sô và lơi nhuạn

nhu mong muôn trên co sơ đáp ư ơng.

ẹu phân tích ta

trong 3 nam, có à thơi gian hàng hóa ơ trong kho truơc khi bán ra trung bình

kéo dài 208,09 ngày. Do đạ ại và dịch vụ vận

tải nên các mạt hàng ơng có mưc tiê

luôn cần đảm bảo một lượng hàng hoá lớn trong kho để đáp ứng như cầu của khách

hàng.Năm 2011 và 2012 số vòng quay hang tồn kho rất nhỏ lần lượ

luôn ở mức thấp do nguồn hang rất dồi dào vì vậy công ty tang cườ

dự đoán trước mứ ẽ gia tang trong tương lai.

ếu ổn đị

có xu huơng tăng, do đó công ty đang đi đúng hướng trong chính sách của mình nhằm

gia tăng lượ

m 2011 –

na ơt ơ mưc 1,26 vòng/nam vào nam 2011 và 0,52 vòng/nam vào na

ong ưng vơi thơ m 2011 là 285,7 ngày/nam

và nam 2012 là 692,3 ngày (tang 406,6 ngày). Nguyên nhân là do trong 2 na

ọ ng các k ó sư gia tang

đọ m 2012 (tang 439,26% so vơi nam 2011). Viẹc tang cá

ngă à do công ty thưc hiẹn nhạn các đon đạ ẹ

thu trong nam nay tang nhu ông có chính sá

ý thu nơ hơp lý khiên cá ôi nam gia tang.

trong na

ấ m này

cá đọt ngọ ợp đồ

ẹn thanh toán ng chư ôc đọ

ơng tôt lên. Điêu này chư ôc đọ

ợc cải thiệ ng chuyên đôi cá

Page 56: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

46

thu sang tiên mạt vẫn ở mức thấp, vì vậy cần phải giải quyết nhanh chóng tình trạng

này để ạ ọng trong viẹ

u đọ

ơ

Nhìn – 2013, hẹ

hiẹ trong ngă ơi thơ

đọ

ẹ ẹ

- ơ

n nê ong că

mọ ẹ ạ ọ

đuơc các chi phí không cân thiêt. Nhìn chung công ty vân giư

đuơc sư ôn đ ình hì ơ trong giai đ ày.

ẹp

thanh toán ẹp thu đuơc tiên vê Dưa và ô

liẹ –

rất lớn, trung bình đạt mức 1658,91 ngày, tuy nhiên đang có su hướng giảm rất nh

ng chiê

u ý bơi đâ à nguôn vôn mà công ty có thê chiê ơi.

Nhìn chung trong giai đ ày, công tá ý ông ty nhu vạ

ọ ơng thâp hon hoạ

ẹ n nưa trong viẹ

hiẹ ẹ ọ

c. ẹu q

Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn

Bảng 2.6.Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Hiệu suất sử dụng TSDH (lần) 0.97 1.27 2.27

Tỷ suất sinh lời TSDH ( lần) (0.96) (0.47) (0.33)

(Nguồn: Số liệu tính từ báo cáo tài chính)

Thang Long University Library

Page 57: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

47

ẹ ổn đị

– sau:

Nam 2011, hiẹ

ọ ẹ

ọ ơc đua và

nam 2011 thì nay tang lên tớ m 2012. Nam 2013, hiẹ

TSDH tang trưở ới mứ ọ ơc đua

và ẹ

SDH trong nam này là do doanh thu thuần của công ty qua các năm tang trưởng

rất mạnh nên mặc dù trong năm 2013 TSDH của công ty có một sự gia tang lớn nhưng

hiệu suất sử dụng TSDH của công ty vẫn tang mạ ẹ

n đang rất hiẹ ẹ ẹ

n tà à àm ta êu này.

ẹ thuạ

ẹ m. Quay trơ ân

phân tí ât sinh lơi, khi nói đê ât sinh lơ à

ạn ạ

công ty tang qua tưng nam vẫn ở mức âm nhưng đang có dáu hiệ

ng trưởng đều đặn của doanh thu cũng như với các biện pháp giúp

giảm chi phí bán hàng giúp cho tỷ suất này đang tiếp cận với mứ

đọ

ạ ẹ

d ẹ n tà à ư đó ẹn hon nưa tình hình kinh doanh.

d. ẹ ố định

Bảng 2.7 ẹ ố định

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Hiệu xuất sử dụng TSCĐ 1,285 4 2,422

Tỷ xuất sinh lời TSCĐ (1,265) (1,487) (0,352)

(Nguồn: Số liệu tính từ báo cáo tài chính)

Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ có nhiều biến động qua

các năm từ 2011 – 2013. Trong năm 2011, một đồng tài sản cố định tạo ra 1,285 đồng

Page 58: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

48

doanh thu thuần, sang năm 2012 chỉ số này tăng lên tới 4. Nguyên nhân là do doanh

thu thuần năm 2012 tăng 14.498 triệu đồng so với năm 2011 (tương ứng với mức

giảm 121%) trong khi đó nguyên giá TSCĐ lại giảm đi (từ 9.306 triệu năm 2011

xuống còn 6.606 năm 2012). Sang đến năm 2013 thì chỉ số này giảm, xuống mức

2,422 tức là vào năm này một đồng tài sản cố định chỉ còn tạo ra 2,422 đồng doanh thu

thuần.

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định biến động lớn qua các năm là do doanh thu

thuần tăng dần trong giai đoạn này (doanh thu thuần năm 2011 là 11.956 triệu đồng,

2012là 26.454 triệu đồng, 2013 là 54.036 đồng) tuy nhiên nguyên gián TSCĐ lại tăng

giảm không đều, thay đổi với tỷ trọng khác nhau. Ngoài ra nguyên nhân khác là do

trong giai đoạn này nguyên giá bình quân TSCĐ luôn tăng. Nguyên giá TSCĐ tăng do

công ty theo đuổi chiến lược phát triển lâu dài về mở rộng quy mô hoạt động kinh

doanh, công ty sẽ ngày càng đầu tư vào tài sản cố định nhiều hơn, tuy nhiên trong giai

đoạn kinh tế vẫn còn khó khăn mặc dù không phải chịu nhiều tác động nhưng công ty

cũng cần xem xét lại việc quản lý, sử dụng tài sản cố định để tăng doanh thu trong

những năm tới.

Tỷ suất sinh lời TSCĐ

Nhìn chung, trong giai đoạn này tỷ suất sinh lời của TSCĐ ở mức âm khi do các

công ty mới đang đi vào hoạt động và sinh lời. Tuy nhiên, chỉ số này đang tiện cần về

mức 0 chứng tỏ hoạt động của công ty đang có hiệu quả, bắt đầu tạo ra doanh thu tù

các khoản đầu tư vào tài sản cố định . Có thể thấy đây là dấu hiệu khả quan vì trong

năm 2012 chỉ số này tuy có giảm nhưng đã phục hồi nhanh chóng và quay lại tiệm cận

với mức 0. Nhìn chung trong giai đoạn này công ty chưa có chính sách quản lý TSCĐ

thích hợp khiến cho hiệu suất sử dụng và tỷ suất sinh lời TSCĐ còn thấp. Công ty nên

thường xuyên họp bàn định kỳ, hàng tháng, quí để lên kế hoạch chương trình hành

động để quản lý, sử dụng TSCĐ một cách hiệu quả.Ngoài ra cũng nên quản lý các máy

móc, thiết bị cả về mặt hiện vật và giá trị. Đảm bảo khi cần có thể đối chiếu với nhau,

tạo ra một quy trình kiểm soát chặt chẽ và vô cùng hiệu quả

e. Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời

Thang Long University Library

Page 59: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

49

Biểu đồ 2.4.Tỷ suất sinh lời ROS, ROA, ROE giai đoạn 2011 - 2013

(Nguồn: Báo cáo tài chính)

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS), tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) và

tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE) là những chỉ tiêu quan trọng trong bảng phân tích tài

chính, các chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng sinh lời hiện tại của công ty từ đó

cho nhà quản trị những cái nhìn tổng quan và cụ thể hơn về tiềm lực của công ty từ đó

đề ra các kế hoạch trong tương lai.

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS)

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS) phản ánh quan hệ giữa lợi

nhuận ròng và doanh thu thuần nhằm cho biết một đồng doanh thu tạo ra được bao

nhiêu đồng lợi nhuận. Đây là tỷ suất quan trọng đối với các nhà quản trị vì nó cho biết

khả năng kiểm soát các chi phí hoạt động cũng như phản ánh tính hiệu quả của quá

trình hoạt động kinh doanh, nó cho biết lợi nhuận do doanh thu tiêu thụ sản phẩm đem

lại.

Bảng 2.8. Tỷ xuất sinh lời trên doanh thu (ROS)

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 1012 Năm 2013

Doanh thu thuần 11.956 26.454 54.036

Lợi nhuận sau thuế (11.774) (9.823) (7.864)

Tỷ xuất sinh lời trên doanh thu (%) (98,5) (36,4) (14,6)

(Nguồn: Số liệu tính từ Báo cáo tài chính)

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

ROS -98.5 -36.4 -14.6

ROA -24.14 -7.73 -8.73

ROE -130.5 -29.2 -96.02

-140

-120

-100

-80

-60

-40

-20

0

ROS

ROA

ROE

Page 60: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

50

Qua bảng phân tích cũng như biểu đồ có thể thấy ROS trong giai đoạn 2011-

2013 luôn ở mức âm nhưng đang dần trở về mức 0 chứng tỏ công ty vẫn đang trong

thời gian thu hồi vốn, bắt đầu tạo ra lợi nhuận. Do công ty vừa hết thời gian đầu tư

ban đầu và bắt đầu đi vào hoạt động nên chỉ số ROS ở mức âm là điều dễ hiêu, Tuy

nhiên chí số này trong 3 năm đang tiến rất nhanh về mức không chứng tỏ công ty đang

đi đúng hướng trong chiến lược phát triển của mình, lợi nhuận và doanh thu tăng đều

hàng năm. Điều này chứng tỏ phần lớn các doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành

này đều gặp khó khăn và phải chịu thua lỗ, sụt giảm doanh thu trong giai đoạn này.

Trong giai đoạn khó khăn như vậy công ty vẫn đứng vững và gia tăng chỉ số ROS,

điều này sẽ làm tăng uy tín của công ty trên thị trường và đối với giới đầu tư, có thể

nói đây là một thành công đáng kể cũng chính là mục tiêu phấn đấu không ngừng của

toàn thể công nhân viên công ty Minh Dương. Để cải thiện hơn nữa công ty có thể

giảm thấp chi phí, đẩy nhanh tốc độ tăng lợi nhuận để tăng tỷ suất sinh lợi cao hơn

nữa.

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)

ROA đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty.

Bảng 2.9. Tỷ xuất sinh lời trên tổng tài sản ( ROA)

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tổng tài sản 48.764 126.947 90.067

Lợi nhuận sau thuế (11.774) (9.823) (7.864)

Tỷ xuất sinh lời trên tổng tài sản (%) (24,14) (7,73) (8,73)

(Nguồn: Số liệu tính từ Báo cáo tài chính)

Từ năm 2011 đến năm 2013, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản biến động khá ổn

định theo hướng tăng dần tuy nhiên do lợi nhuận sau thuế cảu công ty vẫn đang ở mức

âm nên chỉ số này vẫn giữ ở mức < 0% . Năm 2011, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản là

-24,14%, , sang đến năm 2012 tỷ suất này tăng mạnh lên mức -7,73. Sang đến năm

2013, tỷ suất này vẫn nằm ở mức -8,73%, biến động không lớn so với năm 2012 dù

tài sản giảm còn 90.067 triệu.

Nhìn chung dù vốn đầu tư bỏ rachưa đem về lợi nhuận nhưng khả năng sinh lời

vốn đầu tư đang có xu hướng tăng trong khi vốn đầu tư đang có dấu hiệu giảm trong

giai đoạn 2011 – 2013. Trong thời gian tới Ban giám đốc công ty cần quan tâm về vấn

đề này tăng tốc độ luân chuyển vốn, gia tăng hiệu quả sử dụng vốn hơn nữa và làm

tăng tỷ suất lợi nhuận/doanh thu.

Tỷ suất sinh lời trên Vốn chủ sở hữu (ROE)

Thang Long University Library

Page 61: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

51

Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng VCSH thì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận

thuần.

Bảng 2.10. Tỷ xuất sinh lời trên Vốn chủ sở hữu ( ROE)

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

VCSH 9.017 33.631 8.190

Lợi nhuận sau thuế (11.774) (9.823) (7.864)

Tỷ xuất sinh lời trên VCSH (%) (130,5) (29,2) (96,02)

(Nguồn: Số liệu tính từ Báo cáo tài chính)

Từ biểu đồ trên ta thấy ROE trong giai đoạn 2011 – 2013 của công ty có xu

hướng tăng với mức biến động lớn nhưng vẫn nằm ở mức âm như hai chỉ cố trên. Cụ

thể:

Năm 2012 tỷ suất sinh lời VCSH tăng mạnh nhất trong giai đoạn này, từ -130,5%

lên -29,2%. Nguyên nhân của gia tăng trong giai đoạn này là VCSH có sự tăng mạnh

từ 9.017 triệu đồng năm 2011 lên 33.631 triệu đồng năm 2012, do công ty gia tăng

VCSH để thực hiện các hoạt động kinh doanh vào năm 2012. Sang năm 2013, ROE

của công ty có mức giảm mạnh, từ -29,2% xuống -96,02%

Có thể thấy trong khi các doanh nghiệp cùng ngành trên thị trường đang tận dụng

rất tốt nguồn VCSH của mình cho việc sinh lời thì công ty lại đang loay hoay và còn

chưa tận dụng hiệu quả nguồn vốn này.Việc không tận dụng tốt các nguồn VCSH sẽ là

một bất lợi lớn cho công ty vì nguồn VCSH thường đem lại rất nhiều lợi thế về khả

năng thanh toán. Nhìn chung, Tỷ số ROE thấp cho thấy công ty còn chưa tận dụng

hiệu quả VCSH cho các hoạt động kinh doanh, sản xuất.

2.3. Đánh giá tình hình tài chính tại Công ty TNHH TM & VT Minh Dƣơng

Sau khi phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM & VT Minh Dương

thông qua các báo cáo tài chính, các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời, các chỉ tiêu

đánh giá khả năng thanh toán, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

và dài hạn, tình hình tài chính của công ty trong giai đoạn 2011 – 2013, giai đoạn kinh

tế vĩ mô còn nhiều khó khăn, bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn tồn tại một số

vấn đề chưa tốt. Sau đây là một số kết quả đạt được và hạn chế

2.3.1 Những kết quả đạt được

- Có thể thấy trong thời gian qua, doanh thu thuần từ hoạt động thương mại và

vận tải tăng nhanh qua các năm tuy chưa đem lại lợi nhuận nhưng lại luôn đảm bảo lợi

nhuận sau thuế tăng trưởng qua các năm. Điều này cho thấy công ty đã có chính sách

quản lý các khoản đầu tư hợp lý, tìm kiếm được nguồn cung cấp mới hiệu quả.

Page 62: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

52

- Công ty luôn duy trì mức độ cân bằng tài chính của ở mức khả quan, đảm bảo

khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, điều này giúp công ty có thể hoạt động

kinh doanh ổn định mà không phải chịu sức ép lớn từ các khoản nợ. Tuy nhiên công ty

cần chú ý tới lượng dự trữ tiền và các khoản tương đương tiền để đảm bảo cho các

giao dịch thanh toán nhanh.

- Nhìn chung công ty đã chấp hành đầy đủ các quy định về chế độ quản lý tài

chính đối với doanh nghiệp khi cân nhắc kỹ về hiệu quả kinh tế,đảm bảo sử dụng vốn

huy động đúng mục đích, có hiệu quả, không dùng vốn vay ngắn hạn vào đầu tư xây

dựng. Trả nợ gốc và lãi theo đúng cam kết khi huy động vốn.

2.3.2 Hạn chế và Nguyên nhân

a. Hạn chế

Dù doanh thu thuần của công ty lớn nhưng lợi nhuận ròng lại ở mức thấp.

Doanh thu thuần của công ty tuy có xu hướng tăng qua từng năm nhưng lợi

nhuận sau thuế vẫn ở mức âm.

Nợ phải trả chiếm tỷ trọng quá lớn trong tổng nguồn vốn của công ty. Điều

này phản ánh một thực trạng là trong tổng số nguồn vốn mà công ty đang quản

lý và sử dụng chủ yếu là do vốn vay nợ mà có. Như vậy, công ty sẽ gặp rất

nhiều khó khăn về tình hình tài chính và rủi ro về tài chính của công ty sẽ tăng

lên.

Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản lưu

động và đầu tư tài chính ngắn hạn. Điều này cho thấy trong năm 2013 công ty

đã thực hiện chưa tốt công tác thu hồi các khoản nợ, chưa hạn chế được việc

khách hàng chiếm dụng vốn.

Nợ dài hạn của công ty ở mức thấp. Điều này nghĩa là công ty không mấy tích

cực trong việc sử dụng nguồn tài trợ từ nợ dài hạn từ phía ngân hàng và đối

tác, nguồn VCSH nhỏ không thể đáp ứng được hết nhu cầu của công ty.

Hiệu suất sử dụng và tỷ suất sinh lời trên tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn

của công ty không cao.

Sự phối hợp giữa các phòng ban còn chưa tối ưu, chưa khai thác được tối đa

nguồn nhân lực dẫn đến doanh thu thuần giảm hàng năm.

Một số hợp đồng có tiềm năng lớn vẫn đang ở giai đoạn tìm hiểu chưa đi đến

ký kết và phân phối.nguyên nhân chủ yếu do trình độ cán bộ công nhân viên

còn chưa cao, các hoạt động quảng cáo, marketing của công ty, dù có những

thành công nhất định song vẫn chưa hiệu quả so với những đối thủ cạnh tranh

lớn, chưa tương xứng với chi phí bỏ ra và kỳ vọng của công ty.

Thang Long University Library

Page 63: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

53

b. Nguyên nhân

Nguyên nhân chủ quan

Giá vốn của công ty vẫn còn ở mức cao, chi phí bán hàng và chị phí quản lý

doanh nghiệp của công ty còn quá cao, chiếm tỷ trọng lớn

Công ty cũng cần phải quan tâm để thu hồi nợ, tránh xảy ra nợ đọng, quá hạn

phát sinh

Công tác sử dụng tài sản ngắn hạn chưa thực sự tốt

Trình độ cán bộ công nhân viên còn chưa cao, các hoạt động quảng cáo,

marketing của công ty, dù có những thành công nhất định song vẫn chưa hiệu

quả so với những đối thủ cạnh tranh lớn, chưa tương xứng với chi phí bỏ ra và

kỳ vọng của công ty.

Nguyên nhân khách quan

Sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho hoạt động kinh doanh của

công ty bị thu hẹp hơn so với trước.

Page 64: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

54

CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI

CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TNHH TM &VT MINH

DƢƠNG

3.1. Định hƣớng phát triển của Công ty TNHH TM &VT Minh Dƣơng trong

thời gian tới

Trên cơ sở phân tích những kết quả đạt được và những khó khăn còn tồn tại cũng

với những nhận định về cơ hội và thách thức trong những năm tới, công ty đã xây

dựng kế hoạch sản xuất lâu dài nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu thay đổi không ngừng

của nền kinh tế. Dưới đây là những định hướng và mực tiêu phát triển của công ty.

Trong những năm tới, công ty vẫn tiếp tục thực hiện kinh doanh đa ngành dựa

trên nền gốc thương mại.Bên cạnh đó việc mở rộng ngành nghề kinh doanh sẽ có chọn

lọc để phù hợp với tình hình của nền kinh tế cũng như khả năng của công ty. Một số

định hướng cụ thể khác như sau:

Không ngừng đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến hiện đại vào khai thác, sản xuất

kinh doanh nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên trong

toàn công ty.

Tăng cường khẳng định vị trí và uy tín của mình đối với khách hàng thông qua

cải tiến chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ. Giữ vững các khách hàng truyền

thông, bên cạnh đó tìm kiếm thêm khách hàng tiềm năng mới.

Đảm bảo kinh doanh có lãi, tốc độ phát triển ổn định.

Mục tiêu chiến lược

Phấn đấu đến năm 2015 đạt mức doanh thu là 10 tỷ đồng và các năm tiếp theo

doanh thu tiếp tục tăng so với năm trước.

Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý năng động, nhiệt tình, có trình độ cũng như

tinh thần trách nhiệm cao

3.2. Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty

3.2.1 Giải pháp về hoạt động tài chính

Hoạt động tài chính là một trong những nội dung chủ yếu trong hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá

trình kinh doanh biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. Có thể nói, tài chính doanh nghiệp là

những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và

quản lý vốn trong quá trình kinh doanh. Tuy nhiên cần phải nâng cao hơn nữa chất

lượng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp, để không những giúp doanh nghiệp

Thang Long University Library

Page 65: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

55

nắm được thực trạng của hoạt động tài chính mà còn trên cơ sở thực trạng đó có thể dự

đoán được các nhu cầu tài chính trong kỳ tiếp theo, nâng cao một bước tính tích cực

chủ động trong sản xuất kinh doanh. Do vậy, việc nâng cao chất lượng công tác tài

chính là nhiệm vụ căn bản nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp.

Muốn sản xuất kinh doanh thì phải có vốn. Và số lượng vốn nhiều hay ít lại liên

quan đến doanh thu sẽ thu được là lớn hay nhỏ. Nhưng với một mức doanh thu cụ thể

nào đó , đòi hỏi một lượng vốn nhất định nào đó. Qua phân tích tình hình tài chính của

công ty ta thấy nổi bật lên là vấn đề tốc độ chu chuyển vốn thấp, hiệu quả sử dụng vốn

chưa cao. Cần tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả hơn, đồng thời chặt chẽ và nghiêm túc

hơn trong công tác thanh toán nhiều khoản vốn đi chiếm dụng.

Cần đầu tư thêm tài sản cố định nhằm nâng cao năng lực sản xuất của công ty

đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ mới.Hầu hết các tài sản của công ty còn mới cần bảo quản,

kinh doanh khai thác hết công suất sử dụng để nâng cao năng suất công việc.

Xây dựng, hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính theo hệ thống ngành dọc từ công

ty đến các đội dự án. Tổ chức công tác thống kê, kế toán, hạch toán từ hạng mục công

trình từ cấp đội, chủ nhiệm công trình để từng bước đi vào nề nếp, hạch toán được lỗ,

lãi của từng công trình, từng bước hoàn chỉnh cơ cấu quản lý doanh nghiệp, chống thất

thoá, thâm hụt trong công tác tài chính. Bảo toàn vốn, quản lý một cách chặt chẽ, khoa

học và xử lý vốn hợp lý, tối ưu nhất.

Công ty cần tăng bổ sung thêm nguồn vốn tự có, lựa chộn nguồn vốn tốt hơn

theo nguyên tắc hiệu quả kinh tế. Nhu cầu bổ sung vốn lưu động cao, trước mắt công

ty nên sử dụng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các quỹ trích lập theo mục đích

nhưng chưa sử dụng, lợi nhuận chưa phân phối, các khoản phải trả chưa đến hạn trả…

Mặt khác công ty cần chú trọng hơn để thu hồi các khoản phải thu hoặc thu về

các khoản nợ của những công trình đã hạch toán xong. Để thu hồi được triệt để nợ thì

phòng tài chính cần tăng cường bố trí cán bộ giám sát, mở sổ theo dõi cho từng khách

hàng, đốc thúc thu hồi các khoản phải thu. Bên cạnh đó công ty cần tăng cường khả

năng thanh toán cũng như thực hiện tốt kỷ luật thanh toán. Công ty cần nhanh chóng

thanh toán các khoản nợ đến hạn, công ty cần lập kế hoạch cho các khoản phải trả.

Như vậy, giải pháp về hoạt động tài chính chủ yếu căn cứ vào thực trạng của

công ty đã phân tích. Cần kiện toàn công tác tài chính quản lý doanh nghiệp theo luật

định.Tăng cường công tác kiểm toán nội bộ để ngăn chặn kịp thời những sai sót,, uốn

nắn và xử lý nhanh, gọn không để gây hậu quả. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh,

phải hết ức chú trọng đến hoạt động tài chính, đảm bảo vón cho sản xuất kinh doanh là

bảo toàn phát triển vốn đê kinh doanh có lãi. Hạch toán đầy đủ chống thua lỗ, cân đối

Page 66: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

56

giữa vay và trả nợ gốc + lãi. Tích cực thanh toán thu hồi công nợ. Đảm bảo doanh thu

đạt 85% giá trị sản xuất trở lên. Nhanh chóng giải quyết những tồn đọng cũ, thanh toán

nợ khó đòi, nhanh chóng đưa hoạt động tài chính vào nề nếp lành mạnh, an toàn và

thực hiện tiết kiệm trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

3.2.2 Tiết kiệm chi phí

Dựa vào phân tích tình hình tài chính ta có thể thấy mặc dù doanh thu của công

ty lớn nhưng do giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng nên lợi nhuận ròng của công ty

không cao. Một trong những khoản chi phí đó là các khoản chi phí khác. Các khoản

này chính là các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, phục vụ

sản xuất chung, quản lýchung, quá trình tiêu thụ sản phẩm…Do khoản giá vốn hàng

bán lớn nên đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới lợi nhuận của doanh nghiệp, khiến lợi

nhuận của doanh nghiệp phần nào bị sụt giảm. Để nâng cao hiệu quả của hoạt động

sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, chúng ta nhất thiết phải tiết

kiệm các chi phí không thực sự cần thiết trong quá trình hoạt động sản xuất kinh

doanh.

3.2.3 Xây dựng phương án huy động vốn dài hạn

Hiện nay công ty không mấy tích cực trong việc sử dụng nguồn tài trợ từ nợ dài

hạn từ phía ngân hàng và đối tác, nguồn VCSH nhỏ không thể đáp ứng được hết nhu

cầu của công ty.Tuy nhiên nguồn vốn vay dài hạn từ phía đối tác thường không ổn

định mặc dù có thể nói đây là một nguồn vốn không lãi suất hoặc lãi suất cực

thấp.Điều này phụ thuộc vào uy tín từ phía công ty chúng ta và đối tác.Nếu tiếp cận

được nguồn vốn này thì đây có thể là một hướng đi khả quan và lợi thế hơn.

Nguồn nợ dài hạn từ ngân hàng tuy có chi phí sử dụng cao, nhưng công ty có đủ

thời gian và sự uy tín của mình đề có thể có kế hoạch trả nợ tốt, đồngthời công ty

cũngnên mạnh dạn đầu tư cho các hoạt động đầu tư dài hạn khác. Để có thể tiếp cận

được các nguồn vay dài hạn từ các ngân hàng, công ty cần xây dựng các kế hoạch đầu

tư dài hạn.Khả thi nhất là tập trung vào mở rộng hoạt động kinh doanh và đầu tư vào

máy móc, các dây chuyền hiện đại để thay thế các máy móc cũ.Việc đầu tư, mở rộng

thêm các nhà máy sản xuất mang lại nhiều lợi ích cho công ty.Một mặt có thể tiếp cận

được nguồn dài hạn từ các ngân hàng, ngoài ra việc tập trung vào sản xuất giúp cho tỷ

lệ sinh lời, kết quả kinh doanh cuối kỳ sẽ đạt được cao nhất.

3.2.4 Một số giải pháp sử dụng tài sản dài hạn

Xét về cơ cấu thì tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản tuy có xu hướng tăng

nhưng nhìn chung không cao. Với đặc điểm kinh doanh, công ty cần trang bị thêm

những máy móc thiết bị công nghệ mới hiện đại, vì trình độ trang bị TSCĐ cóảnh

hưởng trực tiếp đến năng suất lao động. Việc huy động tối đa cả về số lượng và chất

Thang Long University Library

Page 67: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

57

lượng của TSCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tăng tốc độ sử dụng vốn, tránh

được hao mòn vô hình, tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định, từ đó làm tăng lợi nhuận

của công ty.

Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong công ty, ta có một số

giải pháp sau:

Trước khi tiến hành đầu tư phải phân loại rõ ràng từng nhóm tài sản cố định, xác

định số tài sản cố định sử dụng kém hiệu quả, hư hỏng để có kế hoạch thanh lý. Đồng

thời việc mua sắm thêm TSCĐ cũng phải gắn liền với nhu cầu thực tế sử dụng.Tránh

tình trạng đầu tư thừa, không sử dụng gây lãng phí.

Thực hiện phân cấp quản lý TSCĐ cho phân xưởng sản xuất nhằm nâng cao

trách nhiệm vật chất trong công tác quản lý, chấp hành nội quy, quy chế sử dụng, bảo

dưỡng, sửa chữa tài sản cố định, giảm thời gian ngừng việc để sửa chữa lớn hơn so với

kế hoạch.

Việc phân cấp quản lý tài sản cố định sẽ nâng cao tinh thần trách nhiệm của toàn

thể cán bộ công nhân viên đối với việc quản lý tài sản cố định.Cần phát huy cao việc

sử dụng và kiểm tra định kỳ máy móc thiết bị, tránh tình trạng tài sản hư hỏng, không

sử dụng được để vào kho phải sửa chữa.Công ty cần chú trọng nâng cao tay nghề cho

công nhân trực tiếp sử dụng tài sản cố định.Định kỳ phải tiến hành sửa chữa, bảo

dưỡng nhằm đạt công suất theo kế hoạch.

3.2.5 Các giải pháp khác

a. Nâng cao uy tín và chú trọng mở rộng thị trường kinh doanh công ty

Trong điều kiện kinh tế như hiện này, có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong

lĩnh vực khai thác và chế biến lâm sản bao gồm cả các doanh nghiệp nhà nước và tư

nhân. Do đó, sự cạnh tranh là vô cũng gay gắt. Để có thể tận dụng nhiều cơ hội kinh

doanh, công ty cần phải có những giải pháp nâng cao hơn nữa uy tín của doanh nghiệp

trên thị trường. Khi đã có uy tín và tạo dựng hình ảnh tốt thì việc mở rộng thị trường

của Công ty không phải là điều quá khó.Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty

cần phải các định chiến lược giá cả hợp lý, linh hoạt và phù hợp với từng đối tượng

khách hàng, từng loại sản phẩm. Đối với những khách hàng quen thuộc, công ty nên

giảm giá và có chính sách khuyến khích vào từng thời điểm, mục tiêu của doanh

nghiệp nhằm mở rộng thị trường kinh doanh.Tuy nhiên, việc mở rộng thị trường và

nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm không phải thực hiện trong thời gian ngắn, mà

đòi hỏi sự kiên trì và quyết tâm của công ty.Hơn nữa, điều này cũng đồng nghĩa với

việc công ty sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn để khẳng định thương hiệu của

mình trên thị trường.

b. Giải pháp về công tác quản lý và đào tại đội ngũ công nhân viên

Page 68: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

58

Yếu tố con người vẫn là yếu tố quyết định trong nhiều vấn đề và lĩnh vực trong

cuộc sống. Chất lượng công tác phân tích phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố

nhân sự có vai trò rất quan trọng. Giả sử rằng tất cả các bước yếu tố khác đều tốt

nhưng công việc phân tích được giao cho một cán bộ yếu về chuyên môn nghiệp vụ,

thiếu đầu óc quan sát, thiếu việc đánh giá sự vật trong mối quan hệ tài chính thì chắc

chắn những kết qủa phân tích sẽ không đáng tin cậy, phiến diện và mang tính chủ

quan. Đào tạo cán bộ cho công tác phân tích hiệu quả kinh doanh một công việc khó,

lâu dài, cần có những cán bộ trẻ, năng động kế tiếp cho những người đi trước. Do vậy,

công ty cần có sự đầu tư thích đáng về thời gian và tiền của cho nguồn nhân lực phục

vụ cho công tác này. Công ty có thể tổ chức các khoá học ngắn hạn bồi dưỡng nghiệp

vụ chuyên môn cho các cán bộ quản lý tài chính. Tuyển thêm các cán bộ trẻ có nghiệp

vụ cao chuyên về tài chính làm dồi dào thêm cho nguồn nhân sự. Mặc dù công việc

này mang tính đầu tư lâu dài, xong chắc chắn sẽ nâng cao hiệu qủa, chất lượng công

tác phân tích tài chính của công ty trong tương lai.

Thêm vào đó, công tác chi trả lương cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng

lớn đến tâm lý người lao động. Do đó kế toán cần phải hạch toán chính xác và đầy đủ

các khoản như trợ cấp, các khoản bảo hiểm. Thanh toán các khoản này đúng thời hạn

và đầy đủ để đảm bảo quyền lợi của người lao động là được hưởng tối đa.

c. Chú trọng công tác phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty

Việc phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh đòi hỏi công ty phải chú trọng phân

tích tình hình tài chính.Tại Công ty, công tác phân tích tài chính đã được tiến hành

thông qua thuyết minh Báo cáo tài chính và nội dung phân tích đã được đề cập ở

chương 2. Kết quả phân tích chủ yếu được sử dụng cho mục đích báo cáo, tổng kết

chưa phục vụ cho việc đánh giá thực trạng tình hình tài chính của Công ty từ đó ra các

quyết định tài chính phù hợp trong quá trình sản xuất kinh doanh sau. Như vậy, Ban

lãnh đạo Công ty và các bộ phận phân tích cần nhận thức được vai trò và ý nghĩa của

công tác phân tích tài chính để nó trở thành công việc có vị trí, có quy trình thực hiện

chặt chẽ như các công tác kế toán bắt buộc thực hiện của Công ty. Thường Công ty

tiến hành phân tích vào cuối mỗi niên độ kế toán nhằm mục đích báo cáo thì bây giờ

Công ty có thể tiến hành thường xuyên hơn.theo quý,hoặc theo tháng. Tuy nhiên, việc

thay đổi trong tư duy không phải là việc có thể thay trong một sớm một chiều, do vậy

Công ty cần hết sức lưu tâm.

Thang Long University Library

Page 69: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

59

KẾT LUẬN

Hai phần cơ sở lý luận và phân tích đánh giá thực trạng tình hình tài chính của

doanh nghiệp đã cho thấy phân tích tình hình tài chính đóng vai trò hết sức quan trọng

đối với quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Nó đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức

tốt quá trình thu thập tài liệu, chứng từ ban đầu đến lập báo cáo kế toán tài chính sát

đúng với thực tế. Nhưng để đạt được hiệu quả cao trên cơ sở vật chất kỹ thuật, tiền vốn

và lao động sẵn có, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích báo cáo tài chính kế

toán để có thể đưa ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu.

Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH TM &VT Minh Dương và đi sâu vào

phân tích tình hình tài chính của Công ty, em thấy rằng hoạt động tài chính có ảnh

hưởng rất lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tài chính doanh

nghiệp là một công cụ khai thác, thu hút các nguồn tài chính đảm bảo nhu cầu vốn cho

hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Ngoài ra, nó còn là công cụ để có phương

hướng chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Mặc dù phải đương đầu

với nhiều khó khăn, thử thách song Công ty TNHH TM &VT Minh Dương đã bằng

mọi cách để vượt qua khó khăn và thu được kết quả tốt.

Vì hạn chế về thời gian nghiên cứu và trình độ cho nên những phân tích đánh giá

khóa luận này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, thậm chí mang tính chủ quan, các

giải pháp đưa ra có thể chưa được tối ưu. Vì vậy em rất mong được sự giúp đỡ góp ý

của các quý thầy cô giáo và các anh chị cán bộ công nhân viên trong công ty để cho đề

tài được hoàn thiện hơn nữa.

Qua đây, một lần nữa em xin cám ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế - Quản

lý, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Minh

Huệ cùng với sự nhiệt tình các anh chị tại phòng Kế hoạch – Tài chính của công ty đã

tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Page 70: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

60

PHỤ LỤC

1. Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ

năm 2010 của Công ty TNHH TM &VT Minh Dương

2. Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ

năm 2011 của Công ty TNHH TM &VT Minh Dương

3. Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ

năm 2011 của Công ty TNHH TM &VT Minh Dương

Thang Long University Library

Page 71: Chuyên đề phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, MIỄN PHÍ, điểm 8

61

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PTS. Ngô Thế Chi; PTS.Đào Xuân Tiên; PTS Vương Đình Huệ (1996).Kế

toán – kiểm toán và Phân tích tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính

2. PGS. TS. Nguyễn Năng Phúc (2011).Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính.

Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân

3. Josette Peyrard (2011). Phân tích tài chính doanh nghiệp, Hà Nội. Nhà xuất

bản Tổng hợp