48
BLENDED LEARNING

Chu de02 nhom10

Embed Size (px)

DESCRIPTION

blend-learning

Citation preview

Page 1: Chu de02 nhom10

BLENDED LEARNING

Page 2: Chu de02 nhom10

Mục tiêu

• Giảm chi phí giảng dạy – giảm giờ giảng giáo viên

• Đảm bảo chất lượng học tập của sinh viên theo đúng mục tiêu của chương trình

• Tăng hiệu suất giảng dạy của giảng viên

• Tăng hiệu suất học của sinh viên

Page 3: Chu de02 nhom10

Tình trạng sinh viên

• Lên lớp ngủ gật

• Sách không động đến

• Trình độ vô cùng đa dạng

• Phong cách học phong phú

• Smartphone luôn kè kè

Page 4: Chu de02 nhom10

Băn khoăn và chọn lựa

• E-learning? – không có động lực học tập, và người học vẫn cần môi trường tương tác con người (interactive human environment)

• Blended learning!

Page 5: Chu de02 nhom10

Thông số đầu tiên

Page 6: Chu de02 nhom10

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Page 7: Chu de02 nhom10

Edgar Dale (1900 – 1985)

Page 8: Chu de02 nhom10

Bảng tháp năng lực của Edgar Dale

Edgar Dale (1900 – 1985)

Page 9: Chu de02 nhom10

Tháp nhu cầu của Maslow

Abraham Maslow

(1908-1970)

Page 10: Chu de02 nhom10

Thuyết hành vi• Cơ sở lý thuyết: Học tập là quá trình thay đổi hành

vi

• Mô hình học tập:

• Thuyết hành vi được ứng dụng đặc biệt trong dạy học bằng máy vi tính và huấn luyện thao tác. Trong đó nguyên tắc quan trọng là phân chia nội dung học tập thành những đơn vị kiến thức nhỏ, tổ chức cho học lĩnh hội tri thức, kĩ năng theo một trình tự và thường xuyên kiểm tra kết quả đầu ra để điều chỉnh quá trình học tập

Thông tin đầu

vào

Học sinh

Giáo viên kiểm tra

Page 11: Chu de02 nhom10

Thuyết hành vi

Đặc điểm chung của cơ chế học tập theo thuyết hành vi:

• Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể quan sát được.

• Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các bước học tập đơn giản, trong đó bao gồm các hành vi cụ thể với trình tự được quy định sẵn. Những hành vi phức tạp được xây dựng thông qua sự kết hợp các bước học tập đơn giản

• GV hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của người học, tức là sắp xếp việc học tập sao cho người học đạt được những hành vi mong muốn và sẽ được phản hồi trực tiếp (khen thưởng và công nhận).

• GV thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh kịp thời những sai lầm.

Page 12: Chu de02 nhom10

Thuyết nhận thức

Thông tin đầu vào

Học sinh(quá

trình nhận thức, giải quyết vấn

đề)

Kiến thức đầu ra

• Cơ sở lý thuyết: Thuyết nhận thức coi học tập là quá trình xử lí thông tin.

• Mô hình học tập:

• Thuyết nhận thức được ứng dụng rộng rãi trong dạy học. Các phương pháp, quan điểm dạy học được đặc biệt chú ý là dạy học giải quyết vấn đề, dạy học định hướng hành động, dạy học khám phá, dạy học theo nhóm

Page 13: Chu de02 nhom10

Thuyết nhận thức

Đặc điểm cơ bản của học tập theo quan điểm của thuyết nhận thức là:Mục đích của việc dạy học là tạo ra những khả năng để người học hiểu

thế giới thực (kiến thức khách quan). Vì vậy, để đạt được mục tiêu học tập, không chỉ kết quả học tập mà cả quá trình học tập và quá trình tư duy là đều quan trọngNhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến khích các quá trình tư duy, học sinh cần được tạo cơ hội hoạt động và tư duy tích cực

Giải quyết vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tư duy.

Các phương pháp học tập có vai trò quan trọng trong quá trình học tập của học sinh

Việc học tập thực hiện trong nhóm có vai trò quan trọng, giúp tăng cường những khả năng về mặt xã hội.

Cần có sự kết hợp thích hợp những nội dung do giáo viên truyền đạt và những nhiệm vụ tự lực chiếm lĩnh và vận dụng tri thức của học sinh

Page 14: Chu de02 nhom10

Theo quan điểm của thuyết kiến tạo, con người xây dựng kiến thức của riêng họ và thể hiện kiến thức từ trải nghiệm của mình. Việc học tập không phải diễn ra nhờ quá trình chuyển thông tin từ giáo viên hay giáo trình đến bộ não của học sinh; thay vào đó, mỗi người học tự xây dựng hiểu biết hợp lý mang tính cá nhân của riêng họ

Thuyết Kiến tạo (Constructivism)

Jean Piaget (1896 – 1980)

Page 15: Chu de02 nhom10

Con người tự kiến tạo ra tri thức nhưng con người không thể tách rời khỏi cộng đồng, môi trường và bối cảnh sống xung quanh.

Lev Vygotsky (1896-1934

Thuyết Kiến tạo xã hội (Social Constructivism)

Page 16: Chu de02 nhom10

Người học nên là người tham dự vào việc thiết lập mục tiêu cho chính họ, thay vì chỉ lệ thuộc sự áp đặt mục tiêu từ người dạy.

Giáo dục không phải chuẩn bị cho cuộc sống. Giáo dục chính là cuộc sống.

Mục tiêu giáo dục: tạo lập thói quen tư duyJohn Dewey (1859-1952)

Thuyết Giáo dục cấp tiến (progressivism) Thuyết Hành dụng (pragmatism)

Page 17: Chu de02 nhom10

•David Kolb

Học tập trải nghiệm

Page 18: Chu de02 nhom10

Công nghệ giáo dục

Giáo dục là việc tổ chức và kiểm soát quá trình tự học

của người học

GS. Hồ Ngọc Đại

Page 19: Chu de02 nhom10

Các phương pháp

HỌC TẬP

Project-based

Problem-based

Experiential Flipped

Discovery

Situated

Inquiry-based

Student-centered

Lea

rnin

g

Blended

Active

Page 20: Chu de02 nhom10

Teacher-centered learning

Student-centered learning

Lecture-based learning

Problem-based learning

Passive learning Active learning

Page 21: Chu de02 nhom10

Xu hướng giáo dục thế giới

• Số hóa học liệu

• Học tập phân hóa và học tập hợp tác

• Năng lực giảng dạy

• Công nghệ giáo dục

Page 22: Chu de02 nhom10

Vai trò của giáo viênTheo David Imig, cựu chủ tịch và giám đốc

điều hành của Hiệp hội các Trường Đại

học Sư phạm Mỹ (American Association of

Colleges for Teacher Education), chất

lượng của giáo viên đóng vai trò quan

trọng gấp hai mươi lần so với các yếu tố

khác trong quá trình học tập của học sinh

(2002). Một giáo viên chất lượng cao quan

trọng đối với quá trình học tập của học

sinh hơn nhiều so với các yếu tố như quy

mô lớp học, nguồn tài chính, chuyên ngành

đào tạo, cơ sở vật chất trường học, thành

phần học sinh hay bất kỳ yếu tố nào khác.

Page 23: Chu de02 nhom10

Năng lực của giáo viênChúng ta có thể sử dụng Biểu đồ Venn để thấy được cách thức mà nghệ thuật và khoa học giảng dạy kết hợp với nhau giúp hình thành nên năng lực giảng dạy xuất sắc. Nghệ thuật giảng dạy thường được xem là một chức năng của tính cách, còn khoa học giảng dạy lại thường là một chức năng của kỹ năng giảng dạy. Khi cả hai chức năng này đều hoạt động hiệu quả, chúng ta sẽ dạy giỏi.

Page 24: Chu de02 nhom10

Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

và điều kiện thực tế của dạy học ở

trường phổ thông

Page 25: Chu de02 nhom10

CÂU HỎI ĐẶT VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT ?

Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học hiện nay ?

_ Nhu cầu cần thiết và việc áp dụng đối với các trường PT như

thế nào?

_ Nên lựa chọn và áp dụng hình thức phù hợp ra sao ?

_ Mức độ của hệ thống mô hình dạy học trực tuyến như thế nào?

_ Phạm vi và đối tượng sử dụng?

_ Cần phải quan tâm đến những hạn chế gì đối với hình thức học mới này (e-Learning)?

Page 26: Chu de02 nhom10

Một số hoạt động triển khai E-Learning:

Cuộc thi giải toán qua mạng tại Website Violympic.vn

Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp cũng đã tài trợ xây dựng Website luyện thi

trực tuyến như: hocmai.vn, truongtructuyen.vn, Elearning của Viettel Tp

HCM... xây dựng các thư viện tài liệu, bài giảng, thí nghiệm ảo, như

Thuvienvatly.vn, lichsuvietnam.vn, baigiang.bachkim.vn...đã tạo ra một

nguồn tài nguyên lớn về tài liệu và bài giảng điện tử.

Page 27: Chu de02 nhom10

Thuận lơi

Những chủ trương và giải pháp lớn:

"Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và

đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học. Phát triển các hình thức

đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập của toàn xã hội. Đặc biệt

tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho giáo dục và đào tạo,

kết nối Internet tới tất cả các cơ sở giáo dục và đào tạo“

Page 28: Chu de02 nhom10

- Điều kiện về con người?

- Điều kiện về cơ sở vật chất, điều kiện học tập?

- Điều kiện về chương trình, chuẩn mực, chính sách?

Hạn chế

Page 29: Chu de02 nhom10

Công tác giảng dạy và học tập ở bậc đại học ở Việt nam còn kém hiệu

quả, sự lạc hậu và thiếu thực tế của chương trình đào tạo và các môn

học, không xác định đúng đắn được chuẩn đầu ra của sinh viên tốt

nghiệp và đánh giá hiệu quả đào tạo của trường, thiếu các ki năng

nghiên cứu và thực hành hiện đại đối với giảng viên, thiếu các ki năng

nghề nghiệp và ki năng mềm đối với sinh viên, …

Page 30: Chu de02 nhom10

Ngoài ra còn có các điều kiện khó khăn khác : Điều kiện học tập và quá trình lịch sử học tập chênh lệch ở các

vùng/miền Hệ thống giáo dục phổ thông chưa khai thác và sử dụng hiệu quả công

cụ ICT trong việc học tập Văn hóa truyền thống A đông: xem nặng hình thức hơn là chất lượng

thật sự.

Page 31: Chu de02 nhom10

Mô hình học kết hợp áp

dụng trong ngữ cảnh dạy

và học ở Việt Nam

Page 32: Chu de02 nhom10

Mô hình dạy học kết hơpDH kết hợp là mô hình DH có sự kết hợp giữa hình thức DHtruyền thống và thức dạy học E - learning, trong đó hình thức dạy học là mặt bên ngoài phản ánh mối quan hệ có tính qui luật giữa Mục tiêu – Nội dung – Phương pháp

Page 33: Chu de02 nhom10

Thế nào là học kết hợp (Blended Learning)?

KHAI NIÊMBlended learning để chỉ mô hình kết hợp giữa hình thức lớp học truyền thống (face to face class) và các giải pháp học trực tuyến (e-learning).

o Trên lớp: GV giới thiệu và trình bày nội dung

của BĐKH hoặc đưa ra các câu hỏi mang tính

định hướng để liên hệ tới kiến thức.

o Học trực tuyến: GV đặt câu hỏi trên lớp hoặc

trên trang web. HS trả lời các câu hỏi bằng

cách tìm hiểu vấn đề nhờ tư liệu mà GV cung

cấp và tư liệu tự tìm kiếm trên mạng, thông qua

sự hỗ trợ của các công cụ trực tuyến như email,

chat,…

Blended learning

Page 34: Chu de02 nhom10

Cấu trúc của Blended Learning

• Blended Learning là sự kết hợp giữa học trên lớp (gồm: bài giảng, thảo luận, bài tập, tài liệu hướng dẫn, tài liệu liên quan tới môn học, phòng thí nghiệm) và học trực tuyến (gồm: khảo sát trực tuyến, thư điện tử, thảo luận qua mạng, diên đàn trên mạng, truyền thông đa phương tiện, tài liệu trên mạng, tự kiểm tra).

Page 35: Chu de02 nhom10

Các mức độ của mô hình học tập kết hợp Blended Learning

Mức

độ 1 • GV cung cấp

bài giảng và giảng bài trên lớp, hỗ trợ các tài liệu hướng dẫn môn học cho HS.

• HS tìm tòi các tài liệu liên quan tới môn học ở thư viện, Internet.

Mức

độ 2 • GV phải thiết

kế các bài giảng trực tuyến và cung cấp cho HS.

• HS tìm kiếm các tài liệu và cập nhật các thông tin môn học của GV bằng thư điện tử, diên đàn.

Mức

độ 3 • GV cung cấp

tài liệu đa phương tiện (có âm thanh, hình ảnh, video..) cho HS, xây dựng hệ thống kiểm tra trực tuyến để kiểm tra định ky cho môn học.

Page 36: Chu de02 nhom10

http://www.dreambox.com/blog/6-models-blended-learning

Page 37: Chu de02 nhom10
Page 38: Chu de02 nhom10
Page 39: Chu de02 nhom10
Page 40: Chu de02 nhom10
Page 41: Chu de02 nhom10

Các vấn đề cần quan tâm

trong việc xây dựng chiến

lược sư phạm đối với một

hệ e-Learning theo ngữ

cảnh

Page 42: Chu de02 nhom10

VẤN ĐỀ GẶP PHẢI KHI XÂY

DỰNG HÊ THỐNG E-LEARNING CHO HỌC SINH PHỔ

THÔNG

Page 43: Chu de02 nhom10

Nguồn tài nguyên bài giảng

• Chất lượng nguồn tài nguyên bài giảng E-Learning là nhân tố quyết định đến số lượng người tham gia học. Để soạn bài giảng E-Learning có chất lượng đòi hỏi tốn nhiều công sức của giáo viên.

• Nhiều giáo viên giỏi về chuyên môn và khả năng sư phạm, nhưng kỹ năng sử dụng công nghệ (ghi hình, thu âm, sử dụng phần mềm) còn hạn chế, nên chưa phát huy được đội ngũ này.

Page 44: Chu de02 nhom10

• Hiện tại chế độ hỗ trợ chưa phù hợp với công sức bỏ ra để soạn bài giảng E-Learning, vì vậy chưa khuyến khích đối với giáo viên.

• Đời sống của giáo viên gặp nhiều khó khăn, áp lực thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục... hậu quả là giáo viên không có thời gian đầu tư cho E-Learning.

Page 45: Chu de02 nhom10

Học sinh

Học tập theo phương pháp E-Learning đòi hỏi người học phải có tinh thần tự học, do ảnh hưởng cách học thụ động truyền thống, tâm lý học phải có thầy (không thầy đố mầy làm nên), nội dung quá tải tại trường... dẫn đến việc tham gia học E-Learning chưa trở thành động lực học tập.

Page 46: Chu de02 nhom10

Cơ sở vật chất

_ Đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đường truyền cáp quang, xây dựng Website trường học và Website E-learning hoàn chỉnh chi phí cao, nếu không tận dụng hết khả năng của Web se gây lãng phí.

Page 47: Chu de02 nhom10

Nhân lực

_ Cần có cán bộ chuyên trách phục vụ sự hoạt động của hệ thống E-learning.

_ Tuy nhiên, theo quy định hiện tại chưa có biên chế cho hoạt động này ở các trường phổ thông.

Page 48: Chu de02 nhom10

Thank you