3
MÔN HỌC : ELEARNING TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG GVHD: LÊ ĐỨC LONG SVTH: NGUYỄN HOÀNG THANH PHƯƠNG 16.SUPERVISED STUDENT PRACTICE 1. Dạy học phòng máy (tập trung thực hành) dạy như thế nào? -GV hứơng dẫn các bứớc, quy trình, thao tác phải phổ biến nội quy phòng máy để HS không vi phạm. - Nghiên cứu kĩ nội dung thực hành và làm trước (bài mẫu học sinh). GV phải làm chi tiết và phải chỉ ra những ý sai để HS tránh. - Bài học phải là bài thực hành có sự tương tác với máy tính để HS hiểu bài hơn chứ không thể dạy Lý thuyết dưới phòng máy. -Tăng cừờng thực hành trong dạy bài mới. Một giờ học thực hành bao gồm 3 bước: chuẩn bị, thực hiện, hoàn thành. Chuẩn bị: Chọn bài thực hành, xác định phương pháp giảng dạy thực hành, tài liệu hướng dẫn, phiếu đánh giá, giáo án, kịch bản dạy học dưới phòng máy, xác định rõ mục đích, yêu cầu. Chi tiết: - Ổn định lớp để bắt đầu buổi học. - Xác định nhiệm vụ của HS (phát phiếu thực hành) Thực hiện: Nhắc lại kiến thức lý thuyết cũ (kiểm tra bài cũ, hoặc giáo viên tự nhắc lại). Đặt vấn đề, giải thích và demo cho HS xem. Gọi HS nêu lại các bước thực hiện. HS tự thực hành có sự hướng dẫn của GV.

CHỦ ĐỀ 1: THỰC HÀNH CÓ GIÁM SÁT

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHỦ ĐỀ 1: THỰC HÀNH CÓ GIÁM SÁT

MÔN HỌC : ELEARNING TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG

GVHD: LÊ ĐỨC LONG

SVTH: NGUYỄN HOÀNG THANH PHƯƠNG

16.SUPERVISED STUDENT PRACTICE

1. Dạy học phòng máy (tập trung thực hành) dạy như thế nào?

-GV hứơng dẫn các bứớc, quy trình, thao tác phải phổ biến nội quy phòng máy để HS không vi phạm.- Nghiên cứu kĩ nội dung thực hành và làm trước (bài mẫu học sinh). GV phải làm chi tiết và phải chỉ ra những ý sai để HS tránh.- Bài học phải là bài thực hành có sự tương tác với máy tính để HS hiểu bài hơn chứ không thể dạy Lý thuyết dưới phòng máy.-Tăng cừờng thực hành trong dạy bài mới.

Một giờ học thực hành bao gồm 3 bước: chuẩn bị, thực hiện, hoàn thành.• Chuẩn bị:Chọn bài thực hành, xác định phương pháp giảng dạy thực hành, tài liệu hướng dẫn, phiếu đánh giá, giáo án, kịch bản dạy học dưới phòng máy, xác định rõ mục đích, yêu cầu.• Chi tiết:- Ổn định lớp để bắt đầu buổi học.- Xác định nhiệm vụ của HS (phát phiếu thực hành)• Thực hiện:Nhắc lại kiến thức lý thuyết cũ (kiểm tra bài cũ, hoặc giáo viên tự nhắc lại).Đặt vấn đề, giải thích và demo cho HS xem.Gọi HS nêu lại các bước thực hiện.HS tự thực hành có sự hướng dẫn của GV.Chi tiết:- Nhắc lại kiến thức cũ. Ở phần này GV có thể gọi HS trả lời các câu hỏi (vì là bài cũ các em đã được học).- Đặt vấn đề (văn bản thô cần định dạng).- Demo thao tác với tốc độ vừa phải, vừa demo vừa nhắc lại các thao tác hoặc có thể gọi HS trả lời cách thực hiện các thao tác.- Cần nhấn mạnh vào các điểm chính, quan trọng khi thực hiện thao tác.- Cho HS xem một văn bản thô khác, gọi HS định nêu các bước để định dạng được văn bản đó.- Gọi HS lên thực hành tại chỗ, GV điều chỉnh lại các thao tác chưa đúng của HS.

Page 2: CHỦ ĐỀ 1: THỰC HÀNH CÓ GIÁM SÁT

- GV yêu cầu HS đọc phiếu học tập (đã phát lúc đầu giờ). HS tự luyện tập kỹ năng. GV quan sát, giúp đỡ HS.• Kết thúc:Củng cố lại kiến thức, cũng như lưu ý các phần mà HS hay mắc lỗi.Giải đáp các câu hỏi của HS (nếu có).Cho HS bài tập về nhà tự thực hành.Chi tiết:- Cho HS làm việc nhóm, nhắc lại các bước thực hiện thao tác.- Giải đáp các thắc mắc của HS.

2.Xây dựng hệ thống bài tập thực hành như thế nào để đạt hiệu quả?

- Nên xây dượng hệ thống các bài tập từ dễ đến khó theo sức học của học sinh, phù hợp với mức độ vừa sức chung và vừa sức riêng.- Nội dung phải rõ ràng và liên quan đến nội dung bài học.- Thời gian làm Bài tập phải phù hợp để tránh HS làm thiếu hoặc dư thời gian.

3.Tổ chức giám sát quản lý học sinh thực hành phòng máy như thế nào?

- GV phải theo dõi để chỉ ra những cái sai ngay khi bắt đầu thực hành để HS kịp chỉnh sửa..- Giáo viên nên giải thích kỹ những điểm sai đó cho cả lớp, demo theo cách thử-sai để học sinh thấy được điểm cần tránh và không mắc phải nữa.- Sau khi cho bài tập giáo viên cần cho học sinh đặt những câu hỏi thắc mắc.- Sau mổi phần demo giáo viên nên giải đáp những thắc nếu có của học sinh.- Có thể sắp xếp lại vị trí ngồi của các học sinh, cho những học sinh khá giỏi ngồi gần để giúp đở những học sinh yếu hơn.- Giáo viên có thể giúp đỡ một – một với những học sinh không làm được.-GV phải dảnh 5 – 8 phút cuối giớ để HS tắt máy, kiểm tra máy trước khi hết tiết.- Nên có phần mềm giúp hỗ trợ việc theo dõi HS thực hành như NETOP SCHOOL 6.0