17

Các biện pháp xử lý hành chính khác

Embed Size (px)

DESCRIPTION

☞ Đề tài: Các biện pháp xử lý hành chính khác. By Phạm Anh Tài - Law K35D My Fb: https://www.facebook.com/akirahitachi1992 Web: http://akirahitachi.blogspot.com

Citation preview

Page 1: Các biện pháp xử lý hành chính khác
Page 2: Các biện pháp xử lý hành chính khác
Page 3: Các biện pháp xử lý hành chính khác

BÀI THẢO LUẬNBÀI THẢO LUẬN

ĐỀ TÀI: CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH KHÁC

Page 4: Các biện pháp xử lý hành chính khác

A.ĐẶT VẤN ĐỀB. NỘI DUNGI. Các biện pháp xử lý hành chính khác2.1. Biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn2.2. Đưa vào trường giáo dưỡng2.3. Đưa vào cơ sở giáo dục2.4. Đưa vào cơ sỏ chữa bệnhC. KẾT LUẬN

Page 5: Các biện pháp xử lý hành chính khác

                Quan hệ pháp luật hành chính là một quan hệ xã hội pháp sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước, được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật hành chính gữa các cơ quan, cá nhân, tổ chức mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật hành chính. Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính là một nội dung quan trọng của quan hệ pháp luật hành chính

B. NỘI DUNG

I. Các biện pháp xử lý hành chính khác2.1. Biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn Đối tượng thi hànhKhoản 1, 2 điều 70 quy định 1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tự mình hoặc theo đề nghị của một cơ quan, tổ chức sau đây

quyết định việc giáo dục tại xã, phường, thị trấn: Trưởng công an cấp xã Chủ tịch Ủy ban Mặt trận cấp xã Đại diện cơ quan, tổ chức, đơn vị dân cư ở cơ sở. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cũng có thể quyết định việc giáo dục tại xã, phường, thị trấn trên cơ sở

hồ sơ, biên bản về hành vi vi phạm pháp luật của đối tượng do cơ quan công an cấp huyện, cấp tỉnh cung cấp

A.ĐẶT VẤN ĐỀ.

Page 6: Các biện pháp xử lý hành chính khác

2. Trước khi quyết định việc giáo dục tại xã, phường, thị trấn Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã

tổ chức họp gồm trưởng công an cấp xã đại diện ban tư pháp, Ủy ban Mặt trận tổ quốc, các tổ

chức xã hội cùng cấp có liên quan, đại diện dân cư ở cơ sở, gia đình của người được đề nghị

giáo dục để xem xét việc áp dụng biện pháp này

. Đối tượng áp dụng

Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm

trọng do cố ý quy định tại Bộ luật Hình sự.

Người từ đủ 12 tuổi đến trở lên nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ,

gây rối trật tự công cộng

Người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên.

Người trên 55 tuổi đối với nữ và trên 60 tuổi đối với nam có hành vi vi phạm pháp luật theo

Khoản 2, Điều 25, pháp lệnh xử hành chính

Page 7: Các biện pháp xử lý hành chính khác

1. Trách nhiệm của Chủ tịch UBND xã đối với người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn

Theo khoản 3, 4 điều 70 pháp lệnh xử lí hành chính

Khoản 3, trong thời hạn 3 ngày kể từ ngày kết thúc cuộc họp được quy định tại khoản 2 điều này, Chủ

tịch UBND cấp xã xem xét, quyết định giáo dục tại xã, phường, thị trấn. Tùy theo từng đối tượng mà chủ

tịch UBND cấp xã quyết định giao người được giáo dục cho cơ quan, tổ chức, gia đình quản lí, giáo dục

Khoản 4, quyết định giao dục tại xã, phường, thị trấn có hiệu lực từ ngày kí và phải được gửi ngay cho

người được giáo dục, gia đình người đó, HĐND cấp xã và các cơ quan tổ chức có liên quan

2. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức quản lí người được giáo dục

Theo điều 72 pháp lệnh xử lí hành chính, trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày quyết định có hiệu lực cơ quan,

tổ chức được giao quản lí, giáo dục phải tổ chức cuộc họp để thi hành quyết định đó đối với người được giáo

dục. Tùy đối tượng được giáo dục mà cuộc họp có sự tham gia của đại diện Ủy ban Mặt trận tổ quốc, cơ

quan công an, hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn thanh niên ở cơ sở, nhà trường và gia đình của người được

giáo dục.

C.Nội dung

Page 8: Các biện pháp xử lý hành chính khác

2.2. Đưa vào trường giáo dưỡng

Theo điều 2 chương I nghị định Số: 142/2003/NĐ-CP của chính phủ về việc Quy định việc áp dụng

biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng thì:

1. Đưa vào trường giáo dưỡng là biện pháp xử lý hành chính do Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện,

quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) quyết định đối với người chưa

thành niên có hành vi vi phạm pháp luật quy định tại khoản 2 Điều này để học văn hoá, giáo dục

hướng nghiệp, học nghề, lao động, sinh hoạt dưới sự quản lý, giáo dục của trường.Thời hạn áp dụng

biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng là từ sáu tháng đến hai năm.

2. Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng bao gồm :

a) Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm

trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng quy định tại Bộ luật Hình sự;

Page 9: Các biện pháp xử lý hành chính khác

Đưa vào cơ sở giáo dưỡng

Page 10: Các biện pháp xử lý hành chính khác

b) Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm ít nghiêm trọng

hoặc tội phạm nghiêm trọng quy định tại Bộ luật Hình sự mà trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục

tại xã, phường, thị trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú nhất định;

c) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi nhiều lần thực hiện hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc

nhỏ, gây rối trật tự công cộng mà trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc

chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú nhất định;

Căn cứ pháp lý để xác định độ tuổi là Giấy khai sinh. Nếu không có Giấy khai sinh thì phải căn cứ vào

Chứng minh nhân dân hoặc sổ hộ khẩu. Độ tuổi nói tại các điểm a, b, c khoản 2 này là độ tuổi khi đối

tượng thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Nếu vào thời điểm ký quyết định đưa vào trường giáo

dưỡng mà người đó đã đủ 18 tuổi trở lên thì không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng mà

xem xét, lập hồ sơ đề nghị đưa vào cơ sở giáo dục nếu thuộc đối tượng bị áp dụng biện pháp này.

Page 11: Các biện pháp xử lý hành chính khác

3. Trường hợp người chưa thành niên thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật vừa thuộc đối tượng đưa

vào trường giáo dưỡng, vừa thuộc đối tượng đưa vào cơ sở chữa bệnh thì cơ quan có thẩm quyền chỉ áp

dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh. Cơ quan đã thụ lý hồ sơ có trách nhiệm chuyển toàn bộ hồ sơ về

người đó cho Hội đồng tư vấn về việc đưa vào cơ sở chữa bệnh để tiến hành các thủ tục tiếp theo theo quy

định của pháp luật.

4. Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối với người nước ngoài.

2.3. Đưa vào cơ sở giáo dục

Theo điều 2 chương 1 nghị đinh Số: 76/2003/NĐ-CP của chính phủ quy định như sau:

1.Đưa vào cơ sở giáo dục là biện pháp xử lý hành chính nhằm giúp đỡ, giáo dục ngườicó hành vi vi phạm

pháp luật theo quy định tại Điều 3 Nghị định này có điềukiện học văn hoá, học nghề, lao động và sinh hoạt

dưới sự quản lý của cơ sởgiáo dục để sửa chữa lỗi lầm, sớm trở thành công dân lương thiện, có ích cho

xãhội.

2.Việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục do Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc

Trung ương quyết định.

Page 12: Các biện pháp xử lý hành chính khác

Đưa vào cơ sở giáo dục

Page 13: Các biện pháp xử lý hành chính khác

Thờihạn áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục là từ sáu tháng đến hai năm.

3.Các trường hợp sau đây thì không ra quyết định đưa vào cơ sở giáo dục hoặckhông bắt họ tiếp tục

chấp hành quyết định đưa vào cơ sở giáo dục mà chuyển hồsơ để Chủ tịch ủy ban nhân dân xã,

phường, thị trấn ra quyết định áp dụng biệnpháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với họ theo

quy định của pháp luật:

a)Người đã bị lập hồ sơ đưa vào cơ sở giáo dục, nhưng đến ngày ký quyết định đưavào cơ sở giáo dục

thì họ đã trên 55 tuổi đối với nữ hoặc trên 60 tuổi đối với nam;

b)Người đã có quyết định đưa vào cơ sở giáo dục, nhưng chưa chấp hành mà bỏ trốn,đến khi bị bắt

lại đã trên 55 tuổi đối với nữ hoặc trên 60 tuổi đối với nam.

4.Không áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục đối với người không có Quốc tịchViệt Nam,

người mang hộ chiếu nước ngoài.

Thời hạn là từ 6 tháng đến 2 năm.

Page 14: Các biện pháp xử lý hành chính khác

2.4. Đưa vào cơ sỏ chữa bệnh

Biện phấp này do Chủ Tịch Ủy Ban Nhân dân huyện ra quyết định áp dụng.

Theo đó, có 3 đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo Luật Phòng, chống

ma túy và cơ sở chữa bệnh, theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính (gọi chung là Trung tâm Chữa

bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội) là:

Thứ nhất là, người nghiện ma túy từ đủ 18 – 55 tuổi đối với nữ, 18 – 60 tuổi đối với nam có hành vi sử

dụng trái phép chất ma túy đã chấp hành xong Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về việc sử

dụng trái phép chất ma túy, hoặc đã hết thời hiệu thi hành Quyết định nhưng chưa hết thời hạn để

được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính; hoặc người chưa bị áp dụng biện pháp giáo dục tại

xã, phường, thị trấn so sử dụng trái phép chất ma túy nhưng không có nơi cư trú nhất định...

Page 15: Các biện pháp xử lý hành chính khác

Thứ hai là, người bán dâm từ đủ 16 – 55 tuổi đối với nữ, 16 – 60 tuổi đối với nam và thuộc một trong

các trường hợp sau: Đã chấp hành xong Quyết định giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc Quyết

định đưa vào cơ sở chữa bệnh về hành vi bán dâm hoặc đã hết thời hiệu thi hành các Quyết định

nêu trên nhưng chưa hết thời hạn để được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính; Người không có

nơi cư trú nhất định có từ 2 lần trở lên trong thời hạn 12 tháng bị xử phạt hành chính về hành vi

bán dâm, chưa bị giáo dục tại xã, phường, thị trấn.

Thứ ba là, người đang sử dụng trái phép chất ma túy hoặc qua điều tra, xác minh, cơ quan chức

năng xác định người đó có hành vi sử dụng trái phép chất ma túy; người tự khai báo về việc sử dụng

trái phép chất ma túy. Hoặc qua xét nghiệm tìm thấy chất ma túy trong cơ thể người đó có kết quả

dương tính mà không chứng minh được tính hợp pháp của việc có chất ma túy.

Page 16: Các biện pháp xử lý hành chính khác

Từ sự phân tích trên, chúng ta có thể hiểu thêm về một trách nhiệm pháp lý mới trong tổng thể trách

nhiệm pháp lý của pháp luật Việt Nam, đó là trách nhiệm hành chính. Đồng thời, nó cũng tạo ra căn cứ lý

luận và khoa học để chúng ta có thể phânbiệt được với các trách nhiệm pháp lý khác đang cùng tồn tại

song song với trách nhiệm hành chính. Truy cứu trách nhiệm pháp lí nói chung và trách nhiệm hành

chính nói riêng đều tác động trực tiếp đến việc đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của các đối tượng có liên

quan. Vì vậy, khi tiến hành truy cứu trách nhiệm hành chính các chủ thể có thẩm quyền phải tuân thủ

một cách nghiêm ngặt các quy định về thủ tục do pháp luật đặt ra. Thủ tục truy cứu trách nhiệm hành

chính đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính do pháp luật hành chính quy định. Về cơ bản, thủ tục

này đòi hỏi người có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hành chính phải thực hiện các công việc theo đúng

trình tự về thời gian, không gian nhằm đảm bảo có đầy đủ các căn cứ cần thiết để tiến hành truy cứu

trách nhiệm hành chính đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính một cách nhanh chóng, kịp thời

trong thời hạn pháp luật quy định.

C. KẾT LUẬN

Page 17: Các biện pháp xử lý hành chính khác