32
QUAN HỆ ẤN ĐỘ VÀ PAKISTAN NHÓM 3: Nguyễn Thị Kim Dung Lê Thị Thanh Hiền Trần Phạm Mỹ Trang Võ Thị Thùy Vân

Ấn Độ-pakistan-1947-1965

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

QUAN HỆ ẤN ĐỘ VÀ PAKISTAN

NHÓM 3: Nguyễn Thị Kim Dung

Lê Thị Thanh HiềnTrần Phạm Mỹ Trang

Võ Thị Thùy Vân

Page 2: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

NỘI DUNG

GIAI ĐOẠN ĐỘC LẬP VÀ PHÂN VÙNG (1947 -1948)

CHIẾN TRANH (1948 -1965)

CHIẾN TRANH (1971)NỔI DẬY Ở KASHMIR (1989)

CHẠY ĐUA HẠT NHÂN (1998)

GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN TRANH CHẤP – HỢP TÁC

THƯƠNG MẠI (2001 – HIỆN NAY)

Page 3: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

1947 – 1965: ĐỘC LẬP VÀ PHÂN VÙNG

CHIẾN TRANH 1948 -1965

Page 4: Ấn Độ-pakistan-1947-1965
Page 5: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

Mâu thuẫn bắt nguồn từ tôn giáo và lịch sử, bằng các xung đột kéo dài qua bang Jammu và Kashmir. Điều này đã trở nên nghiêm trọng thành một cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân nguy hiểm.

Page 6: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

Sự chia cắt đã khiến cho bạo động, bạo loạn và phong trào nhân nhân nổ ra

1947

Page 8: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

1947: Tình trạng bạo loạn và di dân xảy ra và khoảng nửa triệu người đã thiệt mạng trong bạo động. Khoảng một triệu người bị mất nhà cửa. Kể từ khi lãnh thổ vùng Jammu và Kashmir luôn trong tình trạng tranh chấp, và Pakistan và Ấn Độ luôn nắm giữ quân đội của mình tại hai khu vực này

Người tị nạn đang chờ di tản by IAF Dakota in Poonch Airstrip, tháng 12 năm 1947

1947

Page 9: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

1947 – 1948 war-Sau khi tiến hành các hoạt động xâm nhập, lợi dụng tôn giáo xúi giục những người theo đạo Hồi nổi dậy chống chính quyền, ngày 20 tháng 10 năm 1947 Pakistan đưa quân đánh chiếm Jammu và Kashmir. Maharaja của -----Jammu và Kashmir Hari Singh chạy sang Delhi (Ấn Độ) yêu cầu giúp đỡ và ký hiệp ước xác nhập Kashmir vào Ấn Độ (20 - 10 - 1947). Trên cơ sở đó, Ấn Độ cho quân nhảy dù xuống Kashmir, nhanh chóng giành quyền kiểm soát, đẩy lùi quân Pakistan.-Tháng 12 năm 1947 quân đội Pakistan cùng với lực lượng nổi dậy Hồi giáo tiếp tục tấn công vào khu vực tây nam Kashmir.-Tới tháng 5 năm 1948 mở rộng chiến sự lên phía bắc và tây bắc Kashmir.

Page 11: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

Indian soldiers during the 1947–1948 war.

1947-1948

Page 12: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

Bắt đầu từ sự kiện ngày 5 tháng 8 năm 1965 khi các nhóm vũ trang Pakistan ở Adat đột nhập qua giới tuyến ngừng bắn sang khu vực Kashmir do Ấn Độ kiểm soát (được xác định sau chiến tranh Ấn Độ - Pakistan 1947-1948) dẫn đến việc Ấn Độ cũng cho quân chiếm một số điểm trên tuyến ngừng bắn phía Pakistan.

1965

Page 13: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

--Sau nhiều cuộc giao tranh quyết liệt không phân định thắng bại, ngày 23 tháng 9 năm 1965 hai bên ngừng bắn theo đề nghị của Liên Hợp Quốc.--Hội nghị hòa bình giữa Ấn Độ và Pakistan đã được tổ chức tại Tasken (nay là thủ đô của cộng hòa Uzbekistan) từ mùng 4 đến mùng 10 - 1 - 1966.--Ngày 25 tháng 2 năm 1966, thỏa thuận khôi phục nguyên trạng biên giới hai nước như trước chiến tranh, thống nhất việc rút quân tại khu vực tranh chấp.--Cuộc chiến này làm chết hơn 200000 người (phần lớn là dân thường) nhưng không giải quyết được triệt để vấn đề tranh chấp biên giới giữa hai nước.

Page 14: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

Chiến tranh giải phóng Bangladesh 1971

Nguyên nhân: do Ấn Độ giúp đỡ những người Bengal ở Đông Pakistan, ủng hộ việc thành lập nước Cộng hoà Bangladesh tách ra khỏi Pakistan.

Page 15: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

Diễn biến:- Ngày 3/12, Pakistan đã tiến hành công kích vào sân bay của Ấn Độ ở Kashmir- Ngày 4/12, Pakistan tổ chức tiến công trên bộ, phía Ấn Độ đánh trả.- Tận dụng thời cơ đó Ấn Độ đưa quân đánh vào phía đông Pakistan và một số khu vực ở tây Pakistan.

Page 16: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

- Ngày 16/12, Lục quân Pakistan đóng tại Đông Pakistan ký vào văn kiện đầu hàng. Vào thời điểm đó, chỉ có vài quốc gia công nhận ngoại giao Bangladesh. -Ngày17/12, Ấn Độ tuyên bố ngừng bắn, kết thúc chiến tranh Ấn Độ - Pakistan lần 3. -Căng thẳng trong khu vực đã được giảm sau khi hiệp định Simla được ban hành năm 1972 sự công nhận của Pakistan về Bangladesh năm 1974.

Page 17: Ấn Độ-pakistan-1947-1965
Page 18: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

Nổi dậy ở Kashmir 1989.

Page 19: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

Khởi điểm là các cuộc biểu tình, đình công và các cuộc tấn công vào Chính phủ Ấn Độ chống lại sự cai trị của Ấn Độ tháng 7 năm 1988 Các nhóm Đảng chính trị Hồi giáo cho rằng họ đã bị gian lận trong cuộc bầu cử hội đồng lập pháp địa phương.Họ một số thì yêu cầu độc lập cho Jammu và Kashmir, số khác thì liên minh với Pakistan.

Page 20: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

- Pakistan đưa ra “Luân lý và ngoại giao” ủng hộ phong trào, kêu gọi sự bảo trợ của Liên hợp quốc để giải quyết vấn đề.

- Ấn Độ duy trì cáo buộc Pakistan trong việc hỗ trợ và cung cấp vũ khí cho phiến quân cũng như đào tạo thánh chiến.

- Trong những năm 1990, một nhóm các chiến binh mới xuất hiện với quan điểm Hồi giáo cực đoan.

Page 21: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

1998-2001

Page 22: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

CHẠY ĐUA HẠT NHÂN • 4/6/1998 Pakistan thử nghiệm tên lửa tầm trung đầu tiên

• 5/1988 Ấn Độ thử nghiệm hạt nhân lần đầu tiên sau 14 năm tạm ngưng

Page 23: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

• Sau khi thử nghiệm tháng 6 /1998, Talbott và nhóm đàm phán của ông ban đầu đặt ra năm điều kiện cho Ấn Độ và Pakistan để đáp ứng để được giải thoát khỏi lệnh trừng phạt, để phá vỡ sự cô lập về ngoại giao của họ

Page 24: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

• Tháng 7/1999: Xung đột Kargil nổ ra khi Pakistan vượt qua ranh giới kiểm soát

Binh sĩ Pakistan trong cuộc chiến Kargil

Page 25: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

• Ngày 22/9/2001, chính quyền Mỹ dỡ bỏ tất cả các biện pháp trừng phạt kinh tế còn lại vào Ấn Độ và Pakistan, trừ các biện pháp trừng phạt đơn vị đã tham gia vào thương mại phổ biến liên quan đến

Page 26: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

• Tháng 10/2001: Vụ đụng độ quyết liệt nhất trong vòng một năm xảy ra, khi Ấn Độ tấn công vào các căn cứ quân sự của Pakistan

Page 27: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

Mối quan hệ của Mỹ với Ấn Độ và Pakistan sau cuộc tấn công khủng bố ngày 11/9

• Mỹ tìm cách để tạo nên một quan hệ đối tác chiến lược với Islamabad để chống lại "cuộc chiến chống khủng bố" và để tạo ra một quan hệ đối tác mới với Ấn Độ với mục đích giúp đỡ để đối đầu với Trung Quốc

• Đối với Pakistan thì Mỹ lại có một thái độ lấp lửng, không rõ ràng

Page 28: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

• Ngày 22/ 9 / 2001, chính quyền Mỹ dỡ bỏ tất cả các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Ấn Độ và Pakistan, trừ các biện pháp trừng phạt đã tham gia vào các hoạt động thương mại phổ biến.

Page 29: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

2001 ĐẾN HIỆN NAY: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP – HỢP TÁC TRONG

PHƯƠNG – HỢP TÁC THƯƠNG MẠI

Page 30: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

- 2001, căng thẳng dọc theo biên giới thực giữa hai bên vẫn cao. Những người đứng đầu của hai nước có những cuộc gặp gỡ và đàm phán nhưng tình trạng vẫn không khả quan.

- 2002, tổng thống Musharraf tuyên bố Kashmir thuộc chủ quyền của Pakistan

- 2004, người đứng đầu hai nước đã có cuộc đàm phán trực tiếp tại hội nghị thượng đỉnh SAARC lần thứ 12 tại Islamabad, đánh dấu sự khởi đầu của quá trình đối thoại và hợp tác song phương.

- 2008, chính phủ hai mước tuyên bố thiệt lập một con đường thương mại giữa hai quốc gia.

Page 31: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

- 1/2011: hai nước đồng ý nối lại đàm phán hòa bình “trên tất cả các vấn đề”

- 9/2013: Thủ tướng Ấn Độ và Pakistan gặp nhau tại New York bên lề Đại hội đồng Liên Hợp Quốc. Cả hai nhà lãnh đạo đồng ý để chấm dứt căng thẳng giữa quân đội bên trong tranh chấp Kashmir.

- 27/05/2014 : Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi hội đàm với Thủ tướng Nawaz Sharif của Pakistan tại New Delhi. Cả hai bên đều bày tỏ sự sẵn sàng để bắt đầu kỷ nguyên mới của quan hệ song phương.

Page 32: Ấn Độ-pakistan-1947-1965

• Mối quan hệ giữa Ấn Độ - Pakistan có nhiều mâu thuẫn chiến tranh từ khi cả hai nước giành độc lập => cố gắng khắc phục• Hợp tác ngoại giao thương mại trong

thời gian hiện nay.

KẾT LUẬN