6
https://www.focusing.org/klagsbrun.html#Listening to a Distressed Patient 158. TRANH LUẬN TẠI TRUNG QUỐC XUNG QUANH TPP Posted by News on March 31st, 2014 THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt) Thứ Bảy, ngày 29/03/2014 Diễn đàn Đông Á ngày 20/3 đăng bài phân tích của tác giả Paul Bowles, Giáo sư kinh tế và nghiên cứu quốc tế tại Đại học Northern British Columbia của Canada về các tranh luận tại Trung Quốc liên quan đến Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Sau đây là nội dung chính của bài phân tích: Khó khăn về một loạt vấn đề để tiến tới kết thúc đàm phán TPP đến từ các tác nhân hết sức đa dạng từ những người nông dân trồng lúa của Nhật Bản, những người chủ trương ủng hộ chăm sóc sức khỏe ở Canada và Australia, cũng như quản ngại của các quan chức Chile về quyền sở hữu trí tuệ và kiểm soát vốn. Tuy nhiên, có lẽ câu hỏi lớn nhất vẫn còn đó đối với TPP là liệu Trung Quốc có thể tham gia các cuộc đàm phán này hay không. Khả năng này là không tưởng vào thời điểm một năm trước đây. Tuy nhiên, hiện tại nó đang nhận được sự xem xét nghiêm túc sau thông báo bất ngờ của Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc vào tháng 5/2013 rằng Trung Quốc có thể xem xét việc gia nhập TPP “trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi”. Đây là một sự thay đổi đáng chú ý so với quan điểm phản đối trước đó của nước này. Sự cân nhắc của Trung Quốc xuất phát từ sự tham gia của Nhật Bản vào TPP, sự kiện đã kéo theo một cuộc tranh luận tại Trung Quốc về cách ‘thức tốt nhất để đáp trả. Cách đây không lâu, quan điểm tại Trung Quốc về TPP tập trung chủ yếu vào Mỹ. Ví dụ, hồi đầu năm 2013, một bài xã luận trên tờ Nhân dân Nhật báo mô tả TPP “trì trệ” và sẽ chỉ đi đến một “bế tắc dài hạn” dưới sự lãnh đạo của Mỹ. Tuy nhiên, việc Nhật Bản tham gia các cuộc đàm phán TPP vào tháng 4/2013 rõ ràng đã làm suy yếu niềm tin về sự trì trệ của TPP và đã chạm tới “điểm giới hạn” đối với Trung Quốc.

zxs

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: zxs

https://www.focusing.org/klagsbrun.html#Listening to a Distressed Patient

158. TRANH LUẬN TẠI TRUNG QUỐC XUNG QUANH TPP

Posted by News on March 31st, 2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Bảy, ngày 29/03/2014

Diễn đàn Đông Á ngày 20/3 đăng bài phân tích của tác giả Paul Bowles, Giáo sư kinh tế và nghiên cứu quốc tế tại Đại học Northern British Columbia của Canada về các tranh luận tại Trung Quốc liên quan đến Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Sau đây là nội dung chính của bài phân tích:

Khó khăn về một loạt vấn đề để tiến tới kết thúc đàm phán TPP đến từ các tác nhân hết sức đa dạng từ những người nông dân trồng lúa của Nhật Bản, những người chủ trương ủng hộ chăm sóc sức khỏe ở Canada và Australia, cũng như quản ngại của các quan chức Chile về quyền sở hữu trí tuệ và kiểm soát vốn. Tuy nhiên, có lẽ câu hỏi lớn nhất vẫn còn đó đối với TPP là liệu Trung Quốc có thể tham gia các cuộc đàm phán này hay không. Khả năng này là không tưởng vào thời điểm một năm trước đây. Tuy nhiên, hiện tại nó đang nhận được sự xem xét nghiêm túc sau thông báo bất ngờ của Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc vào tháng 5/2013 rằng Trung Quốc có thể xem xét việc gia nhập TPP “trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi”. Đây là một sự thay đổi đáng chú ý so với quan điểm phản đối trước đó của nước này.

Sự cân nhắc của Trung Quốc xuất phát từ sự tham gia của Nhật Bản vào TPP, sự kiện đã kéo theo một cuộc tranh luận tại Trung Quốc về cách ‘thức tốt nhất để đáp trả. Cách đây không lâu, quan điểm tại Trung Quốc về TPP tập trung chủ yếu vào Mỹ. Ví dụ, hồi đầu năm 2013, một bài xã luận trên tờ Nhân dân Nhật báo mô tả TPP “trì trệ” và sẽ chỉ đi đến một “bế tắc dài hạn” dưới sự lãnh đạo của Mỹ. Tuy nhiên, việc Nhật Bản tham gia các cuộc đàm phán TPP vào tháng 4/2013 rõ ràng đã làm suy yếu niềm tin về sự trì trệ của TPP và đã chạm tới “điểm giới hạn” đối với Trung Quốc.

Ở Trung Quốc đã xuất hiện 3 phản ứng chính. Thứ nhất là mở rộng các cáo buộc “kiềm chế” của Trung Quốc từ lâu nhằm vào Mỹ và tới nay thêm Nhật Bản. Hai là nhấn mạnh lại tầm quan trọng của ASEAN và APEC như là các tổ chức hàng đầu phù hợp cho các cuộc thảo luận về thương mại tại khu vực. Ba là đánh giá lại xem liệu Trung Quốc có nên tham gia các cuộc đàm phán TPP hay không. Những phản ứng này không loại trừ lẫn nhau và có thể thấy những điều này trong các phản ứng chính sách chính thức của Trung Quốc.

Về phản ứng thứ nhất, Trung Quốc cho rằng Nhật Bản cùng với Mỹ đang tìm cách “kiềm chế” nước này, sự can dự của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe với TPP và các chuyến thăm tới các nước ASEAN được xem là nỗ lực kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc. .Các nhà bình luận ở Trung Quốc cũng cho rằng Nhật Bản đã kéo chậm các cuộc đàm phán về Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản. Thay vào đó, nước này ưu tiên đối với TPP nhằm phản đối vai trò kinh tế ngày càng tăng của Trung Quốc tại khu vực. Nhật Bản và Mỹ được xem là các nước ủng hộ việc “giữ nguyên hiện trạng” ở khu vực và tìm cách ngăn chặn các lợi ích kinh tế của Trung Quốc.

Phản ứng thứ hai là thúc đẩy và củng cố vai trò của ASEAN và APEC như là các thiết chế hàng đầu khu vực nhằm làm suy yếu ảnh hưởng của Mỹ và Nhật Bản. Một hành động bất thường là cả Chủ

Page 2: zxs

tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Lý Khắc Cường đã đến thăm Đông Nam Á vào năm 2013. Đây là động thái phản ánh tầm quan trọng của khu vực trong cách tiếp cận hiện nay của Bắc Kinh đổi với các vấn đề quốc tế. Các chuyến thăm này đã kéo theo một “sự nâng cấp” FTA giữa Trung Quốc và ASEAN, thúc đẩy một “thập kỷ kim cương” mới và một cuộc tấn công ngoại giao rộng hơn mà ở đó triết lí. Khổng giáo về việc “tìm kiếm sự hài hòa nhưng không đồng nhất” đã được đề cao như là một nguyên tắc định hướng trong quan hệ Trung Quốc – ASEAN. Điều này trái ngược với cách tiếp cận của Mỹ đối với các mối quan hệ thương mại khi yêu cầu một sự đồng nhất về các quy tắc, chuẩn mực.

Phát biểu của Chủ tịch Tập Cận Bình tại Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC lần thứ 21 tổ chức ở Bali tháng 10/2013 đã kêu gọi các hiệp định thương mại “mở vật toàn diện” các nền kinh tế với APEC nên đóng một “vai trò dẫn dắt”. Mô tả của Mỹ về TPP “không loại trừ” đề cập đến một thực tế là tất cả các lĩnh vực sẽ được đưa vào đàm phán. Tuy nhiên, cắt nghĩa “loại trừ” của Trung Quốc dựa trên thực tế là không phải tất cả các nước trong khu vực đều tham gia TPP. Việc nhấn mạnh hơn vào APEC cho thấy một sự thay đổi trong tư duy của Trung Quốc mà trước đó nước này đã “chào hàng” ASEAN+3 như là một nhóm được ưa thích. Sự “chuyển hướng” của Nhật Bản quay sang TPP đã đưa đến việc Bắc Kinh tái đánh giá về vai trò của APEC trong việc trung hòa ảnh hưởng của Mỹ và Nhật Bản.

Tuy nhiên, trong khi cáo buộc hành động “kiềm chế” của Mỹ và Nhật Bản, Trung Quốc lại đang phát triển các quan hệ gần gũi hơn với ASEAN và thúc đẩy APEC, đồng thời cũng xem xét việc gia nhập TPP. Rõ ràng đang có một nhóm cử tri tại Trung Quốc muốn nước này tham gia các cuộc đàm phán TPP. Các nhóm “ủng hộ cải cách” nhận thấy đây là cách để thúc đấy Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa cải cách kinh tế và mở cửa lĩnh vực nội địa nhằm tăng cường sức cạnh tranh. Ví dụ, Thứ trưởng Bộ Thương mại Ngụy Kiến Quốc từng lập luận rằng “như một thành viên APEC, Trung Quốc không nên coi TPP chỉ như một giấc mơ chiến lược của Mỹ. Nó cũng nên là giấc mơ chiến lược của Trung Quốc”. Chương trình nghị sự TPP được xem như là một phương tiện để thúc đẩy cải cách trong nước nhanh hơn theo cách thức tương tự mà các nhà cải cách đã sử dụng việc gia nhập WTO năm 2001 để thúc đẩy tự do hóa trong nước nhàm đáp ứng các điều kiện gia nhập WTO. Trò chơi thương mại đang chuyển biến nhanh chóng tại khu vực. Cách thức Trung Quốc quyết định tham gia trò chơi này sẽ ảnh hưởng đến kết quả của nó và cũng cho biết thêm về sức mạnh của các lợi ích chính sách đối nội của Trung Quốc./.

http://www.eastasiaforum.org/2014/03/20/china-debates-the-tpp/

Allergy sufferers are more likely to experience flare-ups if they are stressed, research suggests.

Feeling stressed - including by allergy symptoms themselves - can have an impact on how many times people have an attack, it found.

Experts at Ohio State University in the US analysed 179 patients for a period of 12 weeks.Of this group, 39 per cent had more than one allergy flare-up and were found to be the ones suffering the most stress.

Among those who were stressed, 64 per cent had more than four flare-ups over two 14-day periods.A number of sufferers reported allergy flare-ups within days of increased daily stress, the study found.The research was published in the journal Annals of Allergy, Asthma and Immunology from the American College of Allergy, Asthma and Immunology.

‘‘Stress can cause several negative effects on the body, including causing more symptoms for allergy sufferers,’’ said lead study author and allergist Dr Amber Patterson.‘‘Our study also found those with more frequent allergy flares also have a greater negative mood, which may be leading to these flares.

‘‘Symptoms, such as sneezing, runny nose and watery eyes can cause added stress for allergy sufferers, and may even be the root of stress for some.‘‘While alleviating stress won’t cure allergies, it may help decrease episodes of intense symptoms.’’

Page 3: zxs

Experts recommend allergy sufferers relieve stress through meditation and deep breathing, not smoking or drinking caffeine, and asking for help with stressful workloads or events.People should also make time for fun and relaxation, adopt a healthy diet and make sure they get enough sleep.

Bronchial Circulation of the Lung

The lung has two circulations, the pulmonary circulation that perfuses alveoli, and the bronchial circulation that provides nutrients and gas exchange for the conducting airways. The bronchial circulation is part of the systemic circulation and receives about 2% of the cardiac output from the left heart. Bronchial arteries arise from branches of the aorta, intercostal, subclavian, or internal mammary arteries. The bronchial arteries supply the tracheobronchial tree with both nutrients and O2. Vascular pressures in the bronchial circulation are similar to those in other systemic vascular beds. About a third of the venous drainage from the bronchial circulation is via the azygos, hemiazygos, and intercostal veins, which returns bronchial venous blood to the right atrium. However, about two-thirds of bronchial capillary blood is thought to drain into anastomoses or communicating vessels that empty into the pulmonary veins. This vascular connection between the bronchial and pulmonary circulation is called the bronchopulmonary circulation. This communicating circulation adds a small volume of poorly oxygenated bronchial venous blood to the freshly oxygenated blood in the pulmonary vein. The bronchopulmonary circulation is considered later as part of an anatomical shunt (Chapter 5).

Pulmonary Circulation:

The pulmonary trunk arises from the right ventricle This then branches into the left and right pulmonary arteries - these pass

posterolaterally to the main bronchi and follow them into the lungs. The pulmonary arteries give off multiple branches, generally following the bronchi

so that bronchopulmonary segments have their own artery and bronchus without anastomosis.

Pulmonary capillaries line the walls of alveoli. They form a mesh in which the holes are smaller than the vessels themselves. The capillaries have very thin walls which are fused to the basement membrane of the alveolar epithelium.

Pulmonary veins drain oxygenated blood from the pulmonary capillaries. They are generally at the periphery of bronchopulmonary segments and drain adjacent segments.

Page 4: zxs

The large veins accompany the bronchi and arteries and drain as two veins from each lung into the left atrium. The upper vein drains the upper lobe on each side and the lower vein the lower lobe. On the right, the middle lobe is drained by the upper vein.

The histology of the pulmonary arteries is different from systemic arteries of similar size. There is little smooth muscle tissue and a large amount of elastin in the artery walls. The walls overall are thin compared to the diameter of the vessels. This is consistent with the low pressures of the pulmonary circulation. The pulmonary veins are very thin-walled.

The pulmonary capillaries are lined with endothelial cells which share their basement membrane with that of the type I pneumocytes lining the alveolar air space.

Bronchial Circulation:

The bronchial arteries arise from the thoracic aorta or from the upper intercostal arteries. There may be one or more on each side. Occasionally additional bronchial vessels arise from the descending aorta and travel in the pleural ligament.

These follow the bronchi, forming a capillary plexus around the large bronchi, supplying the bronchial muscle coat and forming a second plexus in the mucosa. These plexi extend as far as the repiratory bronchioles where they anastomose with the pulmonary vessels.

The deep bronchial veins drain the bronchi within the lung and join the pulmonary veins. The superficial bronchial veins drain the bronchi near the hilum outside the pleura and join the azygous on the right and accessory hemiazygous or intercostal vein on the left.

The histology of the bronchial arteries is the same as that of other systemic arteries.

–Đường giữa–Phía gần–Phía xa–Phía ngoài–Phía trong–Phía nhai–Phía lợi–Phía chop