169
7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 1/169 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH -------------------------- Nguyễn Cửu Phúc XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học hóa học Mã s: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC  NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ TR ỌNG TÍN  

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 1/169

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH --------------------------

Nguyễn Cửu Phúc 

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬPHÓA HỌC PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 TRUNG HỌC

PHỔ THÔNG CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học hóa học 

Mã số : 60 14 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC 

 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. LÊ TRỌNG TÍN 

Page 2: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 2/169

 

 Lờ i cảm ơ nEm xin gửi lờ i cám ơ n sâu sắc nhất đến thầy Lê Tr ọng Tín, thầy Tr ịnh văn Biều, những

ngườ i thầy đã tận tình hướ ng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này.Xin chân thành cám ơ n bạn bè và các đồng nghiệ p đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận

văn này.Em cũng xin gửi lờ i cảm ơ n chân thành đến quý thầy cô đã dìu dắt, hướ ng dẫn em trong suốt

quá trình học cao học và quý thầy cô thuộc phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học.

 Nguyễ n C ử u Phúc

Page 3: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 3/169

 

MỞ  ĐẦU1. Lý do chọn đề tài

Bốn thành tố quan tr ọng trong quá trình dạy học là mục tiêu, nội dung, phươ ng pháp dạy học

và k ết quả. Một quá trình dạy học chỉ đạt hiệu quả và chất lượ ng khi có một nội dung tốt đượ c gắn

liền vớ i mối quan hệ hữu cơ của 3 thành tố còn lại. Tiêu chí quan tr ọng của nội dung là phải đáp

ứng những yêu cầu của mục tiêu, đồng thờ i là điều kiện tốt cho các phươ ng pháp dạy học đượ c thực

thi theo cách hiệu quả nhất.

Đổi mớ i phươ ng pháp dạy học là nhu cầu tất yếu của GV, bở i vì đổi mớ i là sự cải tiến, nâng

cao chất lượ ng phươ ng pháp dạy học đang sử dụng; là sự bổ sung, phối hợ  p nhiều phươ ng pháp dạy

học để khắc phục mặt hạn chế và phát huy mặt ưu việt của mỗi phươ ng pháp để góp phần nâng cao

chất lượ ng hiệu quả của việc dạy học và dạy học bộ môn hóa học.

HS lớ  p 12 không những cần phải nắm vững kiến thức cơ  bản của chươ ng trình để thi tốt

nghiệ p mà phải còn có cả những kiến thức nâng cao để thi vào đại học, cao đẳng và phải đượ c trang

 bị đầy đủ những kiến thức hóa học nền tảng làm hành trang vào đờ i. Việc dạy và học phần kim loại

trong chươ ng trình lớ  p 12 có ý ngh ĩ a thiết thực đối vớ i HS vì chẳng những cung cấ p cho HS những

kiến thức khoa học chuyên ngành mà còn góp phần giáo dục cho HS việc bảo vệ môi tr ườ ng xanh

và sạch, giáo dục phong cách làm việc chính xác khoa học, tăng cườ ng sự hứng thú học tậ p bộ môn,

 phát triển ở HS năng lực tư duy logic, biện chứng, khái quát, độc lậ p, tích cực sáng tạo góp phần

“Xây dựng nhà tr ườ ng thân thiện, học sinh tích cực” theo chủ tr ươ ng của Bộ Giáo dục và Đào tạo

giai đoạn 2008- 2013.

Từ những yêu cầu trên, việc đề xuất một hệ thống bài luyện tậ p phần kim loại của ngườ i GVtự soạn và sử dụng nó vào quá trình dạy học một cách có hiệu quả là việc làm hết sức cần thiết để 

hỗ tr ợ quá trình tổ chức hoạt động dạy học theo xu hướ ng đổi mớ i trong quá trình giáo dục hiện nay.

Đó là lí do chính yếu để tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Xây d ự ng và sử d ụng hệ thố ng bài 

t ậ p hóa học phần kim loại l ớ  p 12 trung học phổ thông chươ ng trình nâng cao”.

2. Mục đích nghiên cứ u

Xây dựng hệ thống bài tậ p hóa học lớ  p 12 chươ ng trình nâng cao vớ i các phươ ng pháp giải

tự luận và phươ ng pháp giải tr ắc nghiệm nhằm giúp cho HS nắm vững kiến thức khoa học, tiến đến phát huy năng lực vận dụng kiến thức, khả năng nhận thức, tư duy hóa học…

3. Nhiệm vụ nghiên cứ u

- Đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài.

- Điều tra cơ  bản thực tr ạng của việc sử dụng bài tậ p hóa học phần kim loại hiện nay trong

tr ườ ng THPT Nguyễn Công Tr ứ và một số tr ườ ng THPT thuộc TP Hồ chí Minh.

Page 4: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 4/169

 

- Xây dựng hệ thống các dạng bài tậ p phần kim loại trong chươ ng trình hóa học 12 THPT.

- Hệ thống các phươ ng pháp giải bài tậ p để giải các bài toán cơ bản và nâng cao.

- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của việc áp dụng hệ thống các bài tậ p và các

 phươ ng pháp giải.

- Đề xuất các biện pháp sử dụng hệ thố ng bài t ậ p hóa học phần kim loại l ớ  p 12 trung học phổ  

thông chươ ng trình nâng cao để góp phần dạy tốt, học tốt.4. Đối tượ ng và khách thể nghiên cứ u

- Đối tượ ng nghiên cứu: Việc xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH lớ  p 12 THPT chươ ng trình

nâng cao.

- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn hóa học ở tr ườ ng THPT.

5. Phạm vi nghiên cứ u

- Giớ i hạn nội dung: xây dựng hệ thống BTHH phần kim loại lớ  p 12 chươ ng trình nâng cao (các

chươ ng 5, 6, 7).

- Giớ i hạn về địa bàn nghiên cứu: lớ  p 12 THPT trong địa bàn TP Hồ chí Minh.

- Giớ i hạn về thờ i gian nghiên cứu: 2009- 2010.

- Giớ i hạn về đối tượ ng nghiên cứu: bài tậ p tự luận và tr ắc nghiệm chươ ng trình hóa học lớ  p 12

chươ ng trình nâng cao.

6. Giả thuyết khoa học

 Nếu ngườ i GV xây dựng và sử dụng tốt hệ thống bài tậ p hoá học phần kim loại theo hướ ng

củng cố và phát triển tư duy thì sẽ phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS, gây hứngthú học tậ p cho HS, từ đó nâng cao hiệu quả của việc dạy và học môn hoá.

7. Phươ ng pháp luận và phươ ng pháp nghiên cứ u

- Phươ ng pháp luận: quan điểm tiế p cận hệ thống, phép duy vật biện chứng.

- Nhóm phươ ng pháp nghiên cứu lí luận bao gồm: phân tích, tổng hợ  p, hệ thống hóa lí thuyết

về phân loại và xây dựng hệ thống bài tậ p.

- Nhóm phươ ng pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm:

+ Điều tra cơ bản để tìm hiểu thực tr ạng việc sử dụng bài tậ p hóa học

trong tr ườ ng THPT, trình độ HS, mức độ nắm bắt kiến thức của đối tượ ng để thiết k ế và xây dựng

hệ thống BTHH cùng vớ i phươ ng pháp dạy học phù hợ  p.

+ Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả.

- Phươ ng pháp toán học: xử lí số liệu thực nghiệm bằng thống kê toán học.

8. Đóng góp mớ i của đề tài

Page 5: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 5/169

 

- Xây dựng, lựa chọn đượ c hệ thống bài tậ p hóa học (tự luận và tr ắc nghiệm khách quan)

 phần kim loại lớ  p 12 THPT theo chươ ng trình nâng cao (áp dụng từ năm học 2008- 2009).

- K ết hợ  p các dạng bài tậ p có hình vẽ, đồ thị, thực nghiệm, môi tr ườ ng nhằm làm phong phú

thêm hệ thống bài tậ p thườ ng có và góp phần giáo dục bảo vệ môi tr ườ ng xanh và sạch.

- Bướ c đầu nghiên cứu phươ ng pháp sử dụng có hiệu quả hệ thống bài tậ p đã đề xuất nhằm

 phục vụ việc dạy và học hóa học lớ  p 12 ở tr ườ ng THPT.- Minh chứng đượ c luận điểm: “BTHH đượ c xem như là một phươ ng pháp dạy học cơ bản”.

Page 6: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 6/169

 

Chươ ng 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰ C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨ U

1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứ u

Việc nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tậ p hóa học phần vô cơ lớ  p 12 phổ thông trung học

từ tr ướ c đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu. Chúng tôi xin nêu một vài nghiên cứu có liên

quan đến bài tậ p hóa học như:- Nguyễn Thị Khánh (1998), Xây d ự ng hệ thố ng câu hỏi tr ắ c nghiệm để kiể m tra kiế n thứ c

hóa học 12 PTTH , luận văn thạc s ĩ , ĐHSP Hà Nội.

- Hoàng Thị Kiều Dung (1999),  Xây d ự ng hệ thố ng câu hỏi tr ắ c nghiệm để  kiể m tra kiế n

thứ c HS l ớ  p 11 và 12 PTTH , luận văn thạc s ĩ , ĐHSP Hà Nội.

- Phạm Thị Tuyết Mai (2003), S ử  d ụng bài t ậ p tr ắ c nghiệm khách quan và t ự  luận trong 

kiể m tra, đ ánh gía kiế n thứ c hóa học của HS l ớ  p 12 tr ườ ng PTTH , luận văn thạc s ĩ , ĐHSP Hà Nội.

- Nguyễn Thị Thanh Thủy (2006), Phát triể n năng l ự c nhận thứ c và t ư duy cho HS trung học phổ thông thông qua bài t ậ p hóa học vô cơ , luận văn thạc s ĩ , ĐHSP Hà Nội.

- Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2008), Thiế t k ế website về phươ ng pháp giải nhanh các bài t ậ p

tr ắ c nghiệm khách quan Hóa học Vô cơ  ở  tr ườ ng trung học phổ  thông , luận văn thạc s ĩ , ĐHSP TP

Hồ chí Minh.

- Nguyễn Thị Tuyết An (2009): Xây d ự ng bộ đề phần hóa vô cơ giúp HS THPT t ăng cườ ng 

khả năng t ự kiể m tra, đ ánh giá, luận văn thạc s ĩ , ĐHSP TP Hồ chí Minh.

- Nguyễn Thị Ngọc Hải (2009),  Xây d ự ng hệ tr ố ng câu hỏi tr ắ c nghiệm khách quan chấ t l ượ ng cao dùng để d ạ y học hóa học l ớ  p 12 nâng cao tr ườ ng THPT, luận văn thạc s ĩ , ĐHSP TP Hồ 

chí Minh.

- Phạm Thùy Linh (2009), Thiế t k ế  e-book hỗ  tr ợ  khả năng t ự học của HS l ớ  p 12 chươ ng 

"  Đại cươ ng về kim loại”chươ ng trình cơ bản, luận văn thạc s ĩ , ĐHSP TP Hồ chí Minh.

- Nguyễn Ngọc Vân Linh (2009), Biên soạn hệ thố ng câu hỏi tr ắ c nghiệm khách quan phần

"Các nguyên t ố kim loại" l ớ  p 12 THPT , luận văn thạc s ĩ , ĐHSP TP Hồ chí Minh.

- Lê Thị Thanh Thủy (2009), Xây d ự ng hệ tr ố ng bài t ậ p tr ắ c nghiệm khách quan và thiế t k ế  

trên máy vi tính để nâng cao chấ t l ượ ng giảng d ạ y phần hóa vô cơ l ớ  p 12 ban cơ bản, luận văn thạc

s ĩ , ĐHSP TP Hồ chí Minh.

- Tống Thanh Tùng (2009), Thiế t k ế e-book hóa học l ớ  p 12 phần crôm, sắ t, đồng nhằ m hỗ  

tr ợ HS t ự học, luận văn thạc s ĩ , ĐHSP TP Hồ chí Minh.

Các đề tài về xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH tuy đã có nhiều ngườ i viết nhưng viết cụ 

thể cho lớ  p 12 THPT chươ ng trình nâng cao mớ i ban hành năm 2008- 2009, cho đối tượ ng HS

Page 7: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 7/169

 

tr ườ ng THPT Nguyễn Công Tr ứ và một số tr ườ ng khác thuộc địa bàn TP Hồ chí Minh thì chưa có

ngườ i làm.

1.2. Nhữ ng đổi mớ i trong việc dạy và học hóa học trong nhà trườ ng phổ thông

1.2.1. Đổi mớ i giáo dục trên thế giớ i

Chúng ta đang sống trong một thế giớ i thay đổi thườ ng xuyên, và tốc độ thay đổi ngày một

tăng cao do những tiến bộ và tác động của công nghệ đem lại.Xã hội hiện đại đòi hỏi các công dân phải có những tri thức tối thiểu về đọc, viết, làm tính

đơ n giản, quyền công dân và giá tr ị đạo đức để tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội. Các yếu tố 

khoa học đượ c đưa vào các giáo trình dạy học. Xu hướ ng dạy các tri thức hàn lâm xuất phát từ sự 

 phát triển của khoa học cùng vớ i việc áp đặt một số hiểu biết và tri thức nhất định lên ngườ i học đã

dần tr ở nên chiếm ưu thế. Do đó, hệ thống giáo dục lấy thầ y là ng ườ i đại di ện cho việc cung cấ p tri

thức, còn HS là ngườ i chấ p nhận thụ động khối lượ ng tri thức do thầy chuyển giao đã xảy ra trong

một thờ i gian dài.

Giáo dục hiện đại đang đứng tr ướ c yêu cầu và thách thức lớ n lao của xã hội hiện đại. Mô

hình tr ườ ng học theo kiểu xưở ng máy của thế k ỉ tr ướ c không còn phù hợ  p nữ a. Việc học tậ p của

HS không thể là thụ động tiế p thu bài giảng của GV mà phải là sự tham gia tích cực vào các hoạt

động tậ p thế, theo dự án, để có thể tham gia vào các hoạt động sản xuất và xã hội sau này.

Hai khái niệm về tri thức đã đượ c John Dewey chỉ ra là việc nắm vững văn hoá và sự tham

dự vào các quá trình hoạt động thực tế, như vẫn đượ c diễn tả bở i từ “làm”. Xã hội quan ni ệm HS 

t ố t nghi ệ p là ng ườ i có thể nhận di ện và gi ải quyế t vấ n đề và có đ óng góp cho xã hội trong cuộc

đờ i họ (những ngườ i thể hiện phẩm chất của “chuyên gia thích ứng”). Việc đạt tớ i tầm nhìn này đòi

hỏi họ phải tư duy lại điều đã đượ c dạy, cách các GV giảng dạy, cách đánh giá và tự đánh giá, cách

 phấn đấu thực hiện tốt công việc [51].

Vậy chuyên gia thích ứng là gì ? Chuyên gia thích ứng là ngườ i có khả năng tiế p cận tớ i

những tình huống mớ i một cách linh hoạt và bi ế t t ự học cả đờ i . Họ không những chỉ dùng điều

mình đã học mà còn tự nhận thức đượ c chính việc học tậ p của mình bằng cách thườ ng xuyên xem

xét mức độ chuyên gia của mình và cố gắng vượ t ra ngoài các mức độ đó, cố gắng làm cho mọi thứ 

tốt hơ n.Quan điểm dạy học truyền thống xoay quanh vai trò chủ đạo của GV trong việc tổ chức học

tậ p cho HS đượ c thể hiện trong giáo án của GV. Giáo án của GV chính là bản k ế hoạch trung tâm

cho các hoạt động dạy học diễn ra. Do đó dần dần dạy theo giáo án tr ở thành một yêu cầu bắt buộc

vớ i các GV.

Page 8: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 8/169

 

Tuy nhiên, bản chất vấn đề dạy học không phải chỉ là hoàn thành những k ế hoạch đượ c vạch

sẵn mà không tính tớ i những biến đổi của môi tr ườ ng và ngườ i học. TS Geneva Gay, đại học

Washington quan niệm “Vi ệc d ạ y hi ệu quả là hành động sáng t ạo” . Điều này có ngh ĩ a là bên

cạnh tính hiệu quả của dạy học, vốn chỉ là một phần, cần phải quan tâm và coi việc sáng tạo trong

dạy học mớ i đem lại hiệu quả chính. Tại sao phải dạy có sáng tạo? GV phải thích ứng sáng tạo theo

nhu cầu của HS để có tính hiệu quả, tức là đào tạo ra HS đáp ứng đượ c cho nhu cầu xã hội. GV phải liên tục thích ứng vớ i thế giớ i đang thay đổi của chúng ta để đưa những cái mớ i vào giảng dạy

cho HS. Điều này cần sự sáng tạo. GV phải là những nhà chuyên môn, không đơ n giản tuân theo

“giáo án” làm sẵn. Vai trò của họ là tác nhân đổi mớ i trong các ràng buộc sẵn có. Do đó bản thân

GV cũng phải là các chuyên gia thích ứng. Họ phải là những ngườ i nhanh chóng và nhậy bén nhận

ra những đòi hỏi mớ i từ HS để từ đó thay đổi, biến đổi các giáo án của mình đáp ứng cho các nhu

cầu đổi mớ i đó và đóng góp thêm cho sự phát triển của các giáo án tốt.

1.2.2. Đổi mớ i giáo dục trong nướ c ta 

Trong xu thế đổi mớ i mạnh mẽ trên thế giớ i về vấn đề giáo dục thì Việt Nam cũng không

ngoại lệ. Để có đượ c sự đổi mớ i về giáo dục thì tr ướ c hết là đổi mớ i về phươ ng pháp dạy và học.

Theo các chuyên gia giáo dục Việt Nam thì những xu hướ ng đổi mớ i phươ ng pháp dạy học nói

chung và phươ ng pháp dạy học hóa học nói riêng ở nướ c ta cụ thể là [37]:

- Hướ ng 1: Tăng cườ ng tính tích cực, tìm tòi sáng tạo ở ngườ i học, tiềm năng trí tuệ nói riêng

và nhân cách nói chung thích ứng năng động vớ i thực tiễn luôn đổi mớ i.

- Hướ ng 2: Tăng cườ ng năng lực vận dụng trí thức đã học vào cuộc sống, sản xuất luôn biến

đổi.

- Hướ ng 3: Chuyển dần tr ọng tâm của phươ ng pháp dạy học từ tính chất thông báo, tái hiện

đại trà chung cho cả lớ  p sang tính chất phân hóa- cá thể hóa cao độ, tiến lên theo nhị p độ cá nhân.

- Hướ ng 4: Liên k ết nhiều phươ ng pháp dạy học riêng lẻ thành tổ hợ  p phươ ng pháp dạy học

 phức hợ  p.

- Hướ ng 5: Liên k ết phươ ng pháp dạy học vớ i các phươ ng tiện k ỹ thuật dạy học hiện đại

(phươ ng tiện nghe nhìn, máy vi tính…) tạo ra tổ hợ  p phươ ng pháp dạy học có dùng k ỹ thuật.

- Hướ ng 6: Chuyển hóa phươ ng pháp khoa học thành phươ ng pháp dạy học đặc thù của mônhọc.

- Hướ ng 7: Đa dạng hóa các phươ ng pháp dạy học phù hợ  p vớ i các cấ p học, bậc học, các loại

hình tr ườ ng và các môn học.

Mục đích của đổi mớ i phươ ng pháp dạy học ở  tr ườ ng phổ thông là thay đổi lối dạy học

truyền thụ một chiều sang dạy học theo phươ ng pháp dạy học tích cự c, nhằm giúp HS phát huy

Page 9: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 9/169

 

tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợ  p tác,

khả năng thích ứng trong học tậ p và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tậ p.

Làm cho “học” là quá trình kiến tạo; HS tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tậ p, khai thác và xử lý

thông tin, tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. Làm cho “dạy” là quá trình tổ chức hoạt

động nhận thức cho HS, dạy HS cách tìm ra chân lý. Chú tr ọng hình thành năng lực hành động; tính

sáng tạo, năng động, tính tự lực và trách nhiệm; năng lực hợ  p tác; năng lực giải quyết các vấn đề  phức hợ  p, khả năng tự học, dạy phươ ng pháp và k ỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học. Học để 

đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tươ ng lai. Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho

 bản thân HS và cho sự phát triển xã hội. 

1.2.2.1. Tính tích cự c trong học t ậ p

Theo từ điển tiếng Việt: “Tích cực là tỏ ra chủ động, có những hoạt động nhằm tạo ra sự biến

đổi theo chiều hướ ng phát triển” [48].

Tính tính cực của con ngườ i đượ c biểu hiện trong hoạt động, đặc biệt trong các hoạt động tậ p

thể. Học tậ p là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi đi học. Tính tích cực học tậ p là tính tích cực nhận

thức, đặc tr ưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm l ĩ nh tri

thức.

Tính tích cực học tậ p sản sinh ra nét tư duy độc lậ p sáng tạo và đượ c biểu hiện ở những dấu

hiệu sau:

- Hăng hái tr ả lờ i các câu hỏi của GV, bổ sung các câu tr ả lờ i của bạn, thích phát biểu ý kiến

của mình tr ướ c vấn đề nêu ra;

- Hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn k ẽ những vần đề chưa đủ rõ;

- Chủ động vận dụng kiến thức, k ỹ năng đã học để nhận thức vấn đề mớ i;

- Tậ p trung chú ý vào vấn đề đang học;

- Kiên trì hoàn thành các bài tậ p, không nản tr ướ c những tình huống khó khăn.

Các nhà lí luận đã đánh giá mức độ tính tích cực học tậ p theo các cấ p độ từ thấ p đến cao như 

sau:

- Bắt chướ c: gắng sức làm theo mẫu hành động của thầy, của bạn.

- Tìm tòi: độc lậ p giải quyết vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải quyết khác nhau về một vấnđề...

- Sáng tạo: tìm ra cách giải quyết mớ i, độc đáo, hữu hiệu.

1.2.2.2. Phươ ng pháp d ạ y học tích cự c [14] 

Phươ ng pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, để chỉ những phươ ng pháp theo

hướ ng phát huy tính tích cực, chủ động, độc lậ p sáng tạo của ngườ i học. Phươ ng pháp dạy học tích

Page 10: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 10/169

 

cực đượ c dùng vớ i ngh ĩ a là hoạt động, chủ động (trái vớ i không hoạt động, thụ động), ngh ĩ a là

hướ ng vào phát huy tính tích cực, chủ động của ngườ i học rèn luyện cho họ có năng lực hành động,

khả năng thích ứng cao chứ không chỉ hướ ng vào việc phát huy tính tích cực của ngườ i dạy.

Phươ ng pháp dạy học tích cực hàm chứa cả phươ ng pháp dạy và phươ ng pháp học.

Có năm dấu hiệu đặc tr ưng cơ bản của phươ ng pháp tích cực để phân biệt vớ i các phươ ng

 pháp thụ động, đó là:- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tậ p của HS.

- Dạy học chú tr ọng rèn luyện phươ ng pháp tự học, đây cũng là mục tiêu dạy học.

- Tăng cườ ng học tậ p cá thể, phối hợ  p vớ i học tậ p hợ  p tác.

- Có sự phối hợ  p sử dụng r ộng rãi các phươ ng tiện tr ực quan, nhất là những phươ ng tiện k  ĩ  

thuật hiện đại (máy vi tính, phần mềm dạy học,...).

- K ết hợ  p sự đánh giá của thầy và sự đánh giá của trò.

Việc đổi mớ i phươ ng pháp dạy học hoá học theo hướ ng dạy học tích cực tậ p trung vào hai

hướ ng sau [37]:

- Phươ ng pháp dạy học hoá học phải đặt ngườ i học vào đúng vị trí chủ thể của hoạt động

nhận thứ c, làm cho họ hoạt động trong giờ học, rèn luyện cho họ tậ p giải quyết các vấn đề khoa

học từ dễ đến khó, có như vậy họ mớ i có điều kiện tốt để tiế p thu và vận dụng kiến thức một cách

chủ động, sáng tạo.

- Phươ ng pháp nhận thức khoa học hoá học là thực nghiệm, cho nên phươ ng pháp dạy học

hoá học phải tăng cườ ng thí nghiệm thự c hành và sử dụng thật tốt các thiết bị dạy học giúp mô

hình hoá, giải thích chứng minh các quá trình hoá học.

1.2.2.3. Mô hình của phươ ng pháp d ạ y học tích cự c [16], [37] 

Các nhà khoa học đã nghiên cứu, thử nghiệm nhiều mô hình. Sau đây là hai mô hình đượ c

 bàn luận nhiều nhất.

a. Dạy học hướ ng vào ngườ i học (dạy học lấy HS làm trung tâm) 

Bản chất của việc dạy học hướ ng vào ngườ i học là:

- Chuẩn bị cho HS thích ứng vớ i đờ i sống xã hội, tôn tr ọng nhu cầu, hứng thú, khả năng, lợ i

ích của HS.- Chú tr ọng các k ỹ năng thực hành vận dụng kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn,

giúp HS dễ dàng hòa nhậ p cuộc sống và góp phần phát triển cộng đồng.

- Coi tr ọng việc rèn luyện cho HS phươ ng pháp tự học, phát huy sự suy ngh ĩ tìm tòi độc lậ p

hoặc theo nhóm nhỏ, thông qua thảo luận, thí nghiệm thực hành, thâm nhậ p thực tế. Dựa vào vốn

hiểu biết, kinh nghiệm của từng cá nhân và tậ p thể của HS để xây dựng bài học. Giáo án đượ c thiết

Page 11: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 11/169

 

k ế nhiều phươ ng án theo kiểu phân nhánh đượ c GV linh hoạt điều chỉnh theo diễn biến của tiết học

và theo sự phát triển của từng cá nhân.

- Hình thức tổ chức có thể thay đổi linh hoạt cho phù hợ  p vớ i hoạt động học tậ p trong tiết

học, thậm chí trong từng phần của tiết học.

- HS đượ c tham gia tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về mức độ đạt đượ c các mục tiêu của

từng giai đoạn học tậ p, chú tr ọng mặt chưa đạt đượ c so vớ i mục tiêu. GV hướ ng dẫn cho HS pháttriển năng lực tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học, khuyến khích cách học thông minh, sáng tạo,

 biết giải quyết những vấn đề nảy sinh trong các tình huống thực tế.

   Nhận xét 

Đây là một quan điểm, một tư tưở ng, nhưng đây không phải là một phươ ng pháp dạy học cụ 

thể.

Lý thuyết “HS làm trung tâm” là một tư tưở ng tiến bộ, lành mạnh nhằm giải phóng năng

lực sáng tạo của HS. Nhìn theo quan điểm lịch sử thì đây là sự tr ả lại vị trí ban đầu vốn có của

ngườ i học: ngườ i học vừa là đối tượ ng của hoạt động dạy, vừa là chủ thể của hoạt động học.

Cần vận dụng mặt tiến bộ, tích cực của lí thuyết này nhưng không nên đi theo hướ ng cực

đoan là tuyệt đối hóa hứng thú, nhu cầu, hành vi biệt lậ p của cá nhân; đó là điều hoàn toàn xa lạ đối

vớ i bản chất nền văn hoá giáo dục hướ ng về cộng đồng, về số đông ngườ i lao động của nướ c ta.

b. Dạy học theo hướ ng hoạt động hóa ngườ i học [37]

Bản chất của dạy học theo hướ ng hoạt động hóa ngườ i học là: 

- Tổ chức cho ngườ i học đượ c học tậ p trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực,

sáng tạo, trong đó việc xây dựng phong cách học tậ p sáng tạo là cốt lõi của việc đổi mớ i phươ ng

 pháp giáo dục nói chung và phươ ng pháp dạy học nói riêng.

- Để HS học tậ p tích cực tự giác thì cần làm cho HS biết biến nhu cầu của xã hội thành nhu

cầu nội tại của bản thân mình. Để có tư duy sáng tạo thì phải tậ p luyện hoạt động sáng tạo thông qua

học tậ p. Như vậy, phải đặt HS vào vị trí của ngườ i nghiên cứu, ngườ i khám phá chiếm l ĩ nh tri thức

mớ i.

 Biện pháp hoạt động hoá ngườ i học trong dạy học hoá học

Khai thác nét đặc thù môn học tạo ra nhiều hình thức hoạt động đa dạng phong phú của HSnhư:

- Tăng cườ ng sử dụng thí nghiệm hoá học, các phươ ng tiện tr ực quan…

- Sử dụng phối hợ  p nhiều hình thức hoạt động của HS như thí nghiệm, dự đoán lí thuyết, mô

hình hoá, giải thích, thảo luận nhóm..

- Tăng thờ i gian hoạt động của HS trong giờ học.

Page 12: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 12/169

 

- Tăng mức độ hoạt động trí lực, chủ động của HS thông qua việc lựa chọn nội dung và hình

thức sử dụng các câu hỏi, bài tậ p có sự suy luận, vận dụng kiến thức một cách sáng tạo.

Nhận xét

Hoạt động hóa ngườ i học là một trong hai xu hướ ng chủ yếu của việc đổi mớ i phươ ng pháp

dạy học, là một trong các thử nghiệm đổi mớ i phươ ng pháp dạy học. 

So vớ i phươ ng hướ ng “dạy học hướ ng vào ngườ i học” thì phươ ng phướ ng “hoạt động hóangườ i học” cũng chú ý đến hứng thú, lợ i ích của HS nhưng quan tâm nhiều hơ n đến việc tổ chức

cho HS hoạt động.

1.2.3. Đổi mớ i về chươ ng trình hóa học phân ban lớ p 12 THPT

Theo thứ tr ưở ng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Văn Vọng chươ ng trình phân ban mớ i đảm

 bảo tính liên tục vớ i chươ ng trình tiểu học và trung học cơ sở , đồng thờ i k ế thừa các ưu điểm cũng

như khắc phục các nhượ c điểm của chươ ng trình trung học phổ thông tr ướ c đây, chú tr ọng nhiều

đến thực hành thí nghiệm, ứng dụng vào thực tiễn, tăng cườ ng tiết luyện tậ p, cậ p nhật những thành

tựu mớ i của khoa học và công nghệ, trên nền tảng đảm bảo đượ c các yêu cầu cơ bản của kiến thức.

Chươ ng trình mớ i đảm bảo đượ c 3 yêu cầu: đổi mớ i chươ ng trình, sách giáo khoa; đổi mớ i

 phươ ng pháp giảng dạy và đổi mớ i các điều kiện để thực hiện chươ ng trình. Trong đó, đổi mớ i

 phươ ng pháp dạy học là một yêu cầu tr ọng tâm của chươ ng trình giáo dục trung học phổ thông. Yếu

tố này đượ c quán triệt và thể hiện trong chươ ng trình, sách giáo khoa và qua việc giảng dạy, thực

hiện bài học của ngườ i GV ở trên lớ  p.

Theo ông Lê Quán Tần, Vụ tr ưở ng Vụ Giáo dục trung học thì phươ ng án phân ban mớ i gồm

có 3 ban: Khoa học tự nhiên (KHTN), Khoa học xã hội - nhân văn (KHXH- NV), Ban cơ bản hay Ban cơ bản có 3, 2 hoặc 1 môn tự chọn nâng cao hoặc chỉ học các chủ đề tự chọn nâng cao,

 bám sát.

Trong chươ ng trình hóa học nâng cao lớ  p 12, HS chủ động, tích cực, sáng tạo và năng động

hơ n trong phươ ng pháp học tậ p. Không còn là thầy đọc trò chép, mà bây giờ , cả HS và GV cùng

nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề; GV sẽ là ngườ i hướ ng dẫn, giải đáp cho HS, đồng thờ i hệ thống hóa

kiến thức giúp HS khái quát, tư duy trong học tậ p. Vớ i môn hóa học, ngoài những kiến thức cơ bản

trong SGK, GV còn phải giúp HS nắm rõ về mặt hiện tượ ng, bản chất và cơ chế phản ứng. Để làm

tốt nhiều dạng bài tậ p, đặc biệt là các bài tr ắc nghiệm, GV phải truyền đạt cho HS nhiều phươ ng

 pháp giải nhanh và hiệu quả.

Có thể nói, vớ i chươ ng trình SGK mớ i này, tư duy của HS đượ c bộc lộ, phát triển; khả 

năng tìm tòi, phân tích vấn đề đượ c rèn luyện. Cộng vớ i phươ ng pháp dạy học mớ i của GV, HS sẽ 

đượ c l ĩ nh hội nhiều kiến thức không chỉ về chiều r ộng mà cả chiều sâu một cách tích cực.

1.3. Bài tập hóa học

Page 13: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 13/169

 

1.3.1. Khái niệm về bài tập hóa học [16], [37]

Bài tậ p hóa học là phươ ng tiện chính và hết sức quan tr ọng dùng để rèn luyện khả năng vận

dụng kiến thức cho HS. Là nhiệm vụ học tậ p mà GV đặt ra cho ngườ i học, buộc ngườ i học phải vận

dụng các kiến thức, năng lực của mình để giải quyết các nhiệm vụ đó nhằm chiếm l ĩ nh tri thức, k ỹ 

năng một cách tích cực, hứng thú và sáng tạo. Về mặt lí luận dạy học hóa học, bài tậ p bao gồm cả 

câu hỏi và bài toán mà khi hoàn thành chúng HS nắm đượ c hay hoàn thiện một tri thức hay một k ỹ năng nào đó, bằng cách tr ả lờ i miệng hay tr ả lờ i viết kèm theo thực nghiệm.

Bài tậ p hoá học đượ c xem như một phươ ng pháp dạy học cơ bản vì bao gồm cả phươ ng pháp

dạy và phươ ng pháp học, ngườ i dạy không những cung cấ p cho ngườ i học kiến thức, chỉ cho họ con

đườ ng giành lấy kiến thức và cả niềm vui sướ ng khi phát hiện ra kiến thức; giải bài tậ p hoá học HS

không chỉ đơ n thuần là vận dụng kiến thức cũ mà cả tìm kiếm kiến thức mớ i và vận dụng kiến thức

cũ trong những tình huống mớ i. Do vậy, bài tậ p hoá học vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là

 phươ ng pháp dạy học hiệu nghiệm [37].

1.3.2. Tác dụng của bài tập hóa học [37]

1.3.2.1. Tác d ụng trí d ục

- Làm cho HS hiểu chính xác và biết vận dụng các khái niệm đã học.

- Mở  r ộng sự hiểu biết một cách sinh động, mà không làm nặng nề thêm khối lượ ng kiến

thức cơ bản qui định của SGK.

- Thúc đẩy thườ ng xuyên rèn luyện các k ỹ năng, k ỹ xảo cần thiết về hóa học.

- Có tác dụng củng cố kiến thức cũ một cách thườ ng xuyên và hệ thống hóa các kiến thức đã

học.

- Tạo điều kiện phát triển tư duy vì khi giải những bài tậ p hóa học, HS phải sử dụng thườ ng

xuyên những thao tác tư duy như: phân tích, tổng hợ  p, so sánh, diễn dịch, qui nạ p…

1.3.2.2. Tác d ụng đứ c d ục 

Giáo dục đạo đức tư tưở ng vì khi giải bài tậ p hóa học, HS sẽ tự rèn luyện mình để có đượ c

những phẩm chất tốt của con ngườ i như: tính kiên nhẫn, chịu khó, cẩn thận, chính xác khoa học,

tính trung thực, tính sáng tạo và lòng yêu thích bộ môn.

1.3.2.3. Tác d ụng giáo d ục k  ỹ thuật t ổ ng hợ  p Những vấn đề thực tế, những số liệu k ỹ thuât của sản xuất hóa học đượ c thể hiện trong nội

dung của bài tậ p hóa học, giúp HS hiểu k ỹ hơ n các nguyên tắc k ỹ thuật tổng hợ  p như nguyên tắc

ngượ c dòng, tận dụng nhiệt phản ứng nhờ bộ phận trao đổi nhiệt, nguyên tắc chu trình kín, tăng diện

tích tiế p xúc,gắn kiến thức lý thuyết vớ i thực tế sản xuất gây cho HS nhiều hứng thú và có tác dụng

hướ ng nghiệ p.

Page 14: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 14/169

 

1.3.3. Phân loại [3]

Hiện nay có nhiều cách phân loại bài tậ p khác nhau trong các tài liệu giáo khoa. Dựa trên cơ  

sở phân loại có thể chia thành:

1.3.3.1. Dự a vào nội dung toán học của bài t ậ p

- Bài tậ p định tính (không có tính toán).

- Bài tậ p định lượ ng ( có tính toán).1.3.3.2. Dự a vào hoạt động của học sinh khi gi ải bài t ậ p

- Bài tậ p lý thuyết (không có tiến hành thí nghiệm).

- Bài tậ p thực nghiệm (có tiến hành thí nghiệm).

1.3.3.3. Dự a vào nội dung hoá học của bài t ậ p

- Bài tậ p hoá đại cươ ng.

- Bài tậ p hoá vô cơ .

- Bài tậ p hoá hữu cơ .

1.3.3.4. Dự a vào nhi ệm vụ đặt ra và yêu cầu của bài t ậ p

Bài tậ p cân bằng phươ ng trình phản ứng; viết chuỗi phản ứng; điều chế; nhận biết; tách chất;

xác định thành phần hỗn hợ  p; thiết lậ p công thức phân tử; tìm tên nguyên tố …

1.3.3.5. Dự a vào khố i l ượ ng ki ế n thứ c và mứ c độ đơ n gi ản hay phứ c t ạ p

- Bài tậ p dạng cơ bản.

- Bài tậ p tổng hợ  p.

1.3.3.6. Dự a vào cách thứ c ti ế n hành ki ể m tra

- Bài tậ p tr ắc nghiệm.

- Bài tậ p tự luận.

1.3.3.7. Dự a vào phươ ng pháp gi ải bài t ậ p

- Bài tậ p tính theo công thức và phươ ng trình.

- Bài tậ p biện luận.

- Bài tậ p dùng các giá tr ị trung bình…

1.3.3.8. Dự a vào mục đ ích sử d ụng 

- Bài tậ p dùng kiểm tra đầu giờ  - Bài tậ p dùng củng cố kiến thức.

- Bài tậ p dùng ôn luyện, tổng k ết.

- Bài tậ p dùng bồi dưỡ ng học sinh giỏi.

- Bài tậ p dùng phụ đạo học sinh yếu…

Page 15: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 15/169

 

1.4. Nhữ ng kiến thứ c trọng tâm và hệ thống k ỹ năng cơ bản phải đạt đượ c từ BTHH phần

kim loại trong chươ ng trình 12 nâng cao

1.4.1. Đại cươ ng về kim loại

1.4.1.1. Ki ế n thứ c

 Biế t: - Vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn.

- Tính chất và ứng dụng của hợ  p kim.- Một số khái niệm trong chươ ng: cặ p oxi hóa - khử, pin điện hóa, suất điện động chuẩn của

 pin điện hóa, thế điện cực chuẩn của kim loại, sự điện phân (các phản ứng hóa học xảy ra ở các điện

cực).

 Hiể u:- Giải thích đượ c những tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại. Dẫn ra đượ c

những thí dụ minh họa và viết các phươ ng trình hóa học.

- Ý ngh ĩ a của dãy điện hóa chuẩn của kim loại:

Xác định chiều của phản ứng giữa chất oxi hóa và chất khử trong hai cặ p oxi hóa - khử.

Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa.

- Các phản ứng hóa học xảy ra trên các điện cực của pin điện hóa khi hoạt động và của quá

trình điện phân chất điện li.

- Điều kiện, bản chất của sự ăn mòn điện hóa và các biện pháp phòng, chống ăn mòn kim

loại.

- Hiểu đượ c các phươ ng pháp điều chế những kim loại cụ thể (kim loại có tính khử mạnh,

trung bình, yếu).

1.4.1.2.  K  ỹ năng 

- Biết vận dụng Dãy đ iện hóa chuẩ n của kim loại để:

Xét chiều của phản ứng hóa học giữa chất oxi hóa và chất khử trong

hai cặ p oxi hóa - khử của kim loại.

So sánh tính khử, tính oxi hóa của các cặ p oxi hóa - khử.

Tính suất điện động chuẩn của pin điện hóa.

- Biết tính toán khối lượ ng, lượ ng chất liên quan vớ i quá trình điện phân.

- Thực hiện đượ c những thí nghiệm chứng minh tính chất của kim loại, thí nghiệm về pin

điện hóa và sự điện phân, những thí nghiệm về ăn mòn kim loại và chống ăn mòn kim loại.

1.4.1.3. Thái độ 

Có ý thức vận dụng các biện pháp bảo vệ kim loại trong đờ i sống và trong lao động của cá

nhân và cộng đồng xã hội.

1.4.2. Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm 

Page 16: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 16/169

 

1.4.2.1. Ki ế n thứ c

 Biế t:- Vị trí, cấu hình electron nguyên tử, ứng dụng của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và

một số hợ  p chất quan tr ọng của chúng.

- Tác hại của nướ c cứng và các biện pháp làm mềm nướ c.

 Hiể u:- Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.

- Tính chất hóa học của một số hợ  p chất, của natri, canxi và nhôm.- Phươ ng pháp điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.

- Khái niệm nướ c cứng, nướ c có tính cứng tạm thờ i, nướ c cứng v ĩ nh cửu.

1.4.2.2.  K  ỹ năng 

- Biết tìm hiểu tính chất chung của nhóm nguyên tố theo quy trình:

dự đoán tính chất → kiểm tra dự đoán → rút ra k ết luận.

- Viết các phươ ng trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học của chất.

- Suy đoán và viết đượ c các phươ ng trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học của một số hợ  p

chất quan tr ọng của natri, canxi, nhôm trên cơ sở tính chất chung của các hợ  p chất vô cơ  đã biết.

- Thiết lậ p mối quan hệ tính chất của các chất và ứng dụng của chúng.

1.4.2.3. Thái độ 

Tích cực vận dụng những kiến thức về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm để giải thích

hiện tượ ng và giải quyết một số vấn đề thực tiễn sản xuất.

1.4.3. Crom, Sắt, đồng

1.4.3.1. Ki ế n thứ c

 Biế t:- Cấu tạo nguyên tử của một số kim loại chuyển tiế p và một số kim loại khác trong bảng tuần

hoàn.

- Cấu tạo đơ n chất của một số kim loại chuyển tiế p và một số kim loại khác.

 Hiể u:- Sự xuất hiện của tr ạng thái oxi hóa.

- Tính chất lý, hóa học của một số đơ n chất và hợ  p chất.

- Sản xuất và ứng dụng của một số kim loại chuyển tiế p quan tr ọng.

1.4.3.2.  K  ỹ năng 

- Rèn luyện k ỹ năng vận dụng kiến thức để giải thích tính chất của các chất.

- Biết phán đoán và so sánh để tìm hiểu tính chất của các chất.

1.4.3.3. Thái độ 

- Biết yêu quý thiên nhiên và bảo vệ tài nguyên, khoáng sản.

- Có ý thức vận dụng những kiến thức hóa học để khai thác, gìn giữ và bảo vệ môi tr ườ ng.

Page 17: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 17/169

 

1.5. Thự c trạng của việc sử dụng bài tập hóa học hiện nay

1.5.1. Mục đích và phươ ng pháp điều tra

Để hiểu rõ về thực tr ạng của việc sử dụng bài tậ p hóa học tác giả đã đến một số tr ườ ng phổ 

thông công lậ p và dân lậ p trên địa bàn TP Hồ chí Minh để tiến hành điều tra một số GV và HS theo

các phươ ng pháp sau:

- Phát phiếu điều tra cho hơ n 56 GV (phát 80 phiếu, thu lại 56 phiếu) để biết chi tiết hơ n về mục đích, nội dung, biện pháp, mức độ của việc sử dụng bài tậ p hóa học trong các tiết học chính

khóa và k ể cả không chính khóa.

- Trò chuyện và đàm thoại vớ i GV và HS về hiệu quả và những kinh nghiệm trong việc sử 

dụng bài tậ p.

- Trao đổi vớ i một số GV dạy lớ  p 12 về việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tậ p hóa học

theo hướ ng hoạt động hóa ngườ i học.

1.5.2. K ết quả điều tra

Sau khi tiến hành điều tra và xử lý số liệu, chúng tôi đã thu đượ c k ết quả như sau:

1.5.2.1. V ề mục đ ích sử d ụng BTHH 

Bảng 1.1. K ết quả điều tra về mục đích sử dụng BTHH

Sử dụng BTHH để:Mứ c độ 

Thườ ngxuyên 

Thỉnhthoảng

Không 

- Nghiên cứu kiến thức mớ i 36 (64,3%) 18 (32,1%) 2 (3,6%)

- Ôn tậ p, củng cố kiến thức 42 (75%) 14 (25%) 0 (0%)

- Vận dụng kiến thức 56 (100%) 0(0%) 0(0%)- Rèn luyện k ỹ năng, k ỹ xảo 52 (92,8%) 4 (7,2%) 0(0%)

- Hệ thống hóa kiến thức 30 (53,6%) 24(42,8%) 2 (3,6%)

- Phát triển năng lực nhận thức và tư duy 31 (55,3) 24 (42,9%) 1 (1,8%)

Nhận xét: Đa số GV chỉ chú tr ọng bài tậ p vào mục đích vận dụng, ôn tậ p, củng cố kiến thức,

rèn luyện k ỹ năng, k ỹ xảo. Trong khi đó chỉ ít GV sử dụng bài tậ p trong việc nghiên cứu kiến thức

mớ i vì không đủ thờ i gian để truyền thụ kiến thức, nhưng thực chất theo cách biên soạn của sách

giáo khoa mớ i (chủ yếu tăng cườ ng khả năng tự đọc cho HS ít ghi chép nhiều), nếu GV chuẩn bị những bài tậ p ngắn phù hợ  p hoặc các bài tậ p thực nghiệm vớ i nội dung của bài học và lồng vào bài

giảng sẽ giúp cho tiết học đỡ khô khan tr ừu tượ ng hơ n. Việc sử dụng bài tậ p vào mục đích hệ thống

hóa kiến thức hoặc phát triển năng lực nhận thức và tư duy là hết sức cần thiết mà không ít GV

lãng quên vì chỉ vớ i mục đích này thì những kiến thức r ờ i r ạc mớ i đượ c hệ thống lại theo khối

Page 18: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 18/169

 

thống nhất liên hệ từ đầu đến cuối một cách liên tục giúp cho HS hiểu sâu hơ n về lí thuyết đã học,

lúc này bài tậ p hóa học mớ i phát huy hết tác dụng trí đức dục của nó.

1.5.2.2. V ề tác d ụng của các d ạng BTHH 

Bảng 1.2. K ết quả điều tra về tác dụng của các dạng BTHH đến sự phát triển năng lực nhậnthức và tư duy của HS

STT Dạng bài tập hóa học Mứ c độ tác dụng

R ất tốt Tốt T. Bình Ít1 Tinh chế hoặc tách các chất ra

khỏi hỗn hợ  p0(0%) 56(100%) 0(0%) 0(0%)

2 Chuỗi phản ứng, điều chế cácchất

42(75%) 14(25%) 0(0%) 0(0%)

3 Nhận biết các chất 18(32,1%) 28(50%) 10(17,9%) 0(0%)

4 BTHH áp dụng các định luật bảo toàn

13(23,2%) 43(76,8%) 0(0%) 3 (2,1%)

5 Dạng BTHH đặt ẩn số, lậ p hệ  phươ ng trình

10(17,8%) 42(75%) 2(32,1%) 2(3,6%)

6 Dạng BTHH biện luận 18(32,1%) 36(64,3%) 2(32,1%) 0(0%)7 Bài tậ p thực nghiệm (có thí

nghiệm), giải thích hiện tượ ng.6(10,7) 31(55,4%) 16(28,6%) 3(5,3%)

8 Bài tậ p có hình vẽ, đồ thị. 0(0%) 24(42,9%) 20(35,7%)12(21,4%)Nhận xét: Đa số GV chú tr ọng nhiều đến các dạng bài tậ p tinh chế, tách, chuỗi phản ứng,

điều chế, nhận biết, áp dụng các định luật bảo toàn, biện luận mà ngại dùng đến các bài tậ p thực

nghiệm, giải thích hiện tượ ng, bài tậ p có hình vẽ, đồ thị hoặc các dạng bài tậ p khác vì không đủ 

 phươ ng tiện làm thực hành hoặc ngại khó trong việc chuẩn bị đầu tư cho các dạng bài tậ p này. Thực

tế, các dạng bài tậ p này sẽ giúp phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS vì giúp ngườ i họcnắm sâu và nhớ  lâu hơ n các kiến thức đã học thông qua việc họ thấy rõ đượ c các hiện tượ ng thí

nghiệm, các thao tác k ỹ thuật chính xác khoa học, phát triển khả năng tư duy thông qua việc quan

sát nhận xét các hình vẽ, đồ thị r ồi vận dung những kiến thức đã đượ c học để giải quyết những vấn

đề mớ i.

1.5.2.3. V ề tác d ụng và tính khả thi của các bi ện pháp sử d ụng BTHH  

Bảng 1.3. K ết quả điều tra về tác dụng và tính khả thi của các biện pháp sử dụng BTHH

trong quá trình dạy và học hóa học phổ thông

Biện pháp sử  dụng BTHH

Tác dụng  Tính khả thi

R ất tốt Tốt Bìnhthườ ng

 

Ít R ấtkhả thi

Khả thi Bìnhthườ ng

Ítkhả thi

- Có nhiều mức độ yêu cầu, từ dễ  đếnkhó

7(12,5%)

48(85,7%)

1(1,8%)

0(0%)

7(12,5%)

48(85,7%)

1(1,8%)

0(0%)

Page 19: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 19/169

 

- Nhiều cách giải,khuyến khích HStìm ra cách hay,mớ i.

5(8,9%)

46(82,1%)

5(8,9%)

0(0%)

3(5,4%)

48(85,7%)

2(3,6%)

35,4%

- Có thay đổi dữ kiện, yêu cầu củađề bài để HSchuyển hướ ng tư 

duy

28(50%)

28(50%)

0(0%)

0(0%)

50(89,3)

6(10,7%)

0(0%)

0(0%)

- Yêu cầu HS tự rađề bài tậ p

32(57,1%)

14(25%)

8(14,3%)

2(3,6)

0(0%)

20(35,7%)

8(14,3)

28(50%)

Nhận xét: Về mặt phát triển tư duy sáng tạo cho HS, khoảng 91 % GV (đánh giá tốt và r ất

tốt) sử dụng bài tậ p có nhiều cách giải, có tính khả thi cao, nhằm rèn luyện khả năng sáng tạo cho

HS trong việc vận dụng kiến thức, k ỹ năng cơ bản để giải quyết vấn đề. Đa số các GV giảng dạy lâu

năm cho r ằng, việc yêu cầu HS tự ra bài tậ p là một cách khuyến khích các em say mê học tậ p, rèn

luyện năng lực tự nghiên cứu và phát triển tư duy sáng tạo cho HS r ất hiệu quả.

1.5.2.4. N ội dung nguồn t ư li ệu về BTHH đượ c sử d ụng  Bảng 1.4. K ết quả điều tra nội dung nguồn tư liệu về bài tậ p hóa học mà GV thườ ng sử dụng khilên lớ  p theo trình tự ưu tiên

 Nguồn

Ư u tiên

Sách giáo khoa,

sách bài tậ p

Đề cươ ng ôn tậ p

của tr ườ ng

Sách tham

khảo

Hệ thống bài tậ p

tự xây dựng

1 30 (53,6%) 26 (46,4%) 0 0

2 26 (46,4%) 28 (50%) 0 2 (3,6%)

3 0 2 (3,6%) 40 (71,4%) 14 (25%)

4 0 0 16 (28,6%) 40 (71,4%)Bảng 1.5. Tác dụng về việc sử dụng hệ thống BTHH của GV tự xây dựng

Tốt Bình thườ ng Ít Không

Số phiếu (%) 53 (94,6%) 3 (5,4%) 0 0

Nhận xét: GV đã lấy nguồn tư liệu về bài tậ p chủ yếu từ nội dung SGK, sách BT hóa học

hoặc đề cươ ng ôn tậ p của mỗi tr ườ ng. Chỉ khoảng 3,6 % GV là có hệ thống bài tậ p của riêng mình

để sử dụng và cũng chỉ xế p vào vị trí ưu tiên số 2 sau SGK hay đề cươ ng của tr ườ ng. Khi điều tra

đượ c biết thầy cô nào cũng hiểu việc sử dụng hệ thống BTHH tự xây dựng là việc cần làm nhưng để 

có đượ c điều đó lại mất r ất nhiều thờ i gian và chưa thật sự hiệu quả vì ít đượ c cậ p nhật thườ ng

xuyên, chưa đủ kinh nghiệm hoặc không đủ dạng bài hay không đúng nội dung tr ọng tâm… 

Thực tế, nếu xây dựng đượ c một hệ thống bài tậ p hóa học chọn lọc tươ ng đối hoàn chỉnh và

đưa vào sử dụng một cách có hiệu quả là một việc làm hết sức cần thiết đòi hỏi nhiều thờ i gian và

công sức nhưng là một việc làm thiết thực cho GV và HS. Do đó, chúng tôi nhận thấy việc nghiên

Page 20: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 20/169

 

cứu đề tài này mang tính cấ p thiết và chúng tôi mong muốn r ằng công trình nghiên cứu của mình sẽ 

góp một phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả quá trình dạy học hóa học trong xu thế đổi mớ i giáo

dục ngày nay.

Page 21: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 21/169

 

K ết luận chươ ng 1

Trong chươ ng 1, chúng tôi đã nêu ra những vấn đề thuộc về cơ sở lí luận và thực tiễn của

đề tài bao gồm các nội dung:

- Trình bày về việc đổi mớ i giáo dục trên thế giớ i và trong nướ c Việt Nam. Để có sự đổi

mớ i giáo dục cần có sự đổi mớ i về phươ ng pháp dạy và học, chuyển lối dạy học truyền thụ một

chiều sang hướ ng dạy học tích cực. Chúng tôi đã nghiên cứu các xu hướ ng dạy học tích cực, cáckhái niệm về tính tích cực trong học tậ p, phươ ng pháp dạy học tích cực và nghiên cứu 2 mô hình

đổi mớ i là dạy học hướ ng hoạt động vào ngườ i học và dạy học theo hướ ng hoạt động hóa ngườ i

học.

- Bên cạnh sự đổi mớ i về phươ ng pháp dạy và học nhất thiết phải có sự đổi mớ i nhiều vấn

đề khác trong đó có đổi mớ i chươ ng trình học, sách giáo khoa. Trong nội dung trên, chúng tôi đã

trình bày và phân tích những ưu điểm về sự đổi mớ i của chươ ng trình phân ban THPT (chủ yếu

chươ ng trình và SGK lớ  p 12).- Bài tậ p hoá học vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phươ ng pháp dạy học hiệu

nghiệm. Bài tậ p hóa học là một trong những phươ ng pháp dạy học phát huy tính tích cực r ất cao

cho HS. Chúng tôi đã nêu đượ c khái niệm, tác dụng và tổng quan về cách phân loại bài tậ p hóa

học.

- Những kiến thức tr ọng tâm và hệ thống k ỹ năng cơ bản cần phải đạt đượ c từ bài tậ p hóa

học phần kim loại trong các chươ ng 5, 6, 7 lớ  p 12 chươ ng trình nâng cao.

- Trình bày mục đích, phươ ng pháp điều tra. Từ thực tr ạng của việc sử dụng BTHH ở một

số tr ườ ng phổ thông trên địa bàn thành phố Hồ chí Minh thu đượ c từ k ết quả điều tra, chúng tôi

mạnh dạn nghiên cứu xây dựng một hệ thống BTHH lớ  p 12 phần kim loại chươ ng trình nâng cao

và các biện pháp sử dụng hệ thống này sao cho có hiệu quả nhất sẽ đượ c trình bày ở  chươ ng 2

nhằm góp chút công sức vào việc nâng cao chất lượ ng dạy học hóa học trong tr ườ ng THPT.

Page 22: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 22/169

 

Chươ ng 2 

XÂY DỰ NG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG

BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI LỚ P 12 NÂNG CAO

2.1. Nhữ ng định hướ ng khi xây dự ng và sử dụng hệ thống bài tập phần kim loại lớ p 12 nâng

cao

1. Tổng k ết một số phươ ng pháp giải nhanh bài toán hóa học (có bổ sung thêm của tác giả)

nhằm mục đích:

- Làm cơ sở cho việc tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tậ p trong các chươ ng tr ọng tâm

5, 6, 7.

- Trang bị cho HS những kiến thức nền tảng, những k ỹ năng cần thiết để họ có thể dễ dàng

tiế p cận các dạng bài tậ p cũng như trong việc tìm kiếm kiến thức mớ i và vận dụng chúng trong

những tình huống mớ i.

2. Bài tậ p hóa học đượ c tuyển chọn và xây dựng bao gồm bài tậ p tự luận và bài tậ p tr ắc

nghiệm:

- Bài tậ p tự luận giúp cho HS nắm đượ c kiến thức tr ọng tâm cơ bản của bài học, hiểu và

 bướ c đầu vận dụng những kiến thức này cho đến khi tr ở nên nhuần nhuyễn, tăng cườ ng hoạt động

ghi nhớ ;

- Bài tậ p tr ắc nghiệm giúp cho các em củng cố, hoàn thiện và kiểm tra lại nội dung kiếnthức đã tiế p thu đượ c một cách vững chắc có hệ thống.

3. Tuyển chọn và xây dựng hệ thống BTHH bao gồm:

- Câu hỏi lý thuyết vận dụng tính chất vật lý, hóa học; bài tậ p về chuỗi chuyển hóa, điều

chế, nhận biết, tinh chế, tách chất, dự đoán, giải thích hiện tượ ng thí nghiệm, bài tậ p thực nghiệm,

hình vẽ, đồ thị… cho các đối tượ ng HS trung bình và khá giỏi ở cả hai hình thức tự luận và tr ắc

nghiệm.

- Bài toán hóa học từ dễ đến khó ở mỗi chươ ng dựa trên cơ sở các phươ ng pháp giải toántừ cơ bản đến nâng cao cho các đối tượ ng HS trung bình và khá giỏi ở cả hai hình thức tự luận và

tr ắc nghiệm.

4. Nội dung câu hỏi lý thuyết và bài tậ p hóa học đượ c xây dựng phải có tính bao quát

chươ ng trình đã học và theo đúng chuẩn kiến thức, k ỹ năng; giúp HS nắm vững hệ thống

khái niệm cơ bản hóa học, không nặng về học thuộc lòng; phải đảm bảo tính chính xác, khoa

Page 23: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 23/169

 

học và phù hợ  p vớ i trình độ học sinh.

5. Hệ thống BTHH phải áp dụng đượ c trong cả các bài lên lớ  p truyền thụ kiến thức mớ i; bài

củng cố, hoàn thiện kiến thức; bài thực hành; kiểm tra đánh giá…

6. Chỉ ra những kiến thức bổ sung thật cần thiết trong mỗi chươ ng để cụ thể hóa phươ ng

 pháp dạy của GV và phươ ng pháp học của HS nhằm minh chứng “BTHH là một phươ ng pháp dạy

học hiệu nghiệm”.

7. Giúp cho những HS trung bình có điều kiện rèn luyện thêm kiến thức để có thể dự thi vào

các tr ườ ng Đại học- Cao đẳng. 

2.2. Quy trình xây dự ng và sử dụng hệ thống hệ thống bài tập phần kim loại lớ p 12 nâng cao

Chúng tôi đã tiến hành theo các bướ c sau:

1. Đọc và nghiên cứu tài liệu.

2. Xác định mục tiêu của mỗi chươ ng: mục tiêu là những kiến thức tr ọng tâm và hệ thống các

k ỹ năng cơ bản phải đạt đượ c ở mỗi chươ ng, phân chia nội dung trong chươ ng thành những nội

dung cụ thể và xác định tầm quan tr ọng của từng nội dung để lựa chọn số lượ ng bài tậ p cho phù

hợ  p.

3. Tuyển chọn và xây dựng hệ thống BTHH từ thấ p đến cao trong mỗi chươ ng cho đối tượ ng

HS trung bình và khá giỏi.

4. Lượ c giải tất cả các bài tậ p để đảm bảo độ tin cậy cao, những bài khó và

 phức tạ p tiến hành giải chi tiết theo cách dễ hiểu để tăng cườ ng khả năng tự đọc.

5. Viết phần kiến thức bổ sung và kiến thức nâng cao để hỗ tr ợ việc nhận định và giải nhanh

các bài tậ p ở mỗi chươ ng.

6. Trao đổi vớ i các đồng nghiệ p trong nhóm TNSP, tiế p thu những góp ý quý báu.

7. Biên tậ p lại cho hoàn chỉnh và bướ c đầu đưa vào sử dụng.

8. Xây dựng k ế hoạch dạy học để tiến hành TNSP.

9. Lậ p đề kiểm tra và tiến hành tổ chức kiểm tra sau mỗi chươ ng.

10. Chấm kiểm tra và phân tích thống kê k ết quả kiểm tra.

11. Chỉnh lý hệ thống BTHH.12. Công bố k ết quả kiểm tra.

2.3. Một số phươ ng pháp giải bài toán hóa học

2.3.1. Phươ ng pháp bảo toàn khối lượ ng

2.3.1.1. Ki ế n thứ c cơ bản

Khối lượ ng các chất tham gia phản ứng bằng khối lượ ng các chất tạo thành sau phản ứng

Page 24: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 24/169

 

m các chất tham gia phản ứ ng = m các chất sau phản ứ ng  

Các hệ quả:

Hệ quả 1

m dung dịch sau phản ứ ng = m các chất tham gia phản ứ ng - m k ết tủa - m chất khí 

Hệ quả 2

m muối trong dung dịch = m cation + m anion 

Hệ quả 3

m một nguyên tố trướ c phản ứ ng = m một nguyên tố đó sau phản ứ ng

Chú ý khi yêu cầu đề bài:

- Có liên quan đến nồng độ phần tr ăm hoặc khối lượ ng dung dịch sau phản ứng, HS áp dụng

hệ quả 1.

- Có tính khối lượ ng chất tan trong dung dịch các chất điện li, HS áp dụng hệ quả 2.- Hệ quả 3 luôn thỏa trong đa số bài toán (tr ừ bài toán về phản ứng hạt nhân).

2.3.1.2. M ột số ví d ụ 

a. Bài toán cơ bản cho HS trung bình

Ví dụ 1: Hòa tan chậm 6,85g một kim loại kiềm thổ M vào 100g H2O ngườ i ta đượ c 100ml dung

dịch A có D = 1,0675 (g/ml). Xác định kim loại M.

 Nhận xét:  Khố i l ượ ng dung d ịch sau phản ứ ng có liên quan đế n sự pha tr ộn kim loại M vào nướ c

 

áp d ụ

ng hệ

quả

1. Lượ c gi ải:

M + 2H2O  M(OH)2 + H2

Khối lượ ng dung dịch A : mA = V.D = 106,75 (g)

Sự bảo toàn khối lượ ng : mM + mH2O= mddA + mH2

 

Suy ra mH2= 0,1 (g) nM = nH2

= 0,05 mol

MM= 685005

= 137 M là Ba

Ví dụ 2: Nung hỗn hợ  p X gồm Na2CO3 và CaCO3 đến khối lượ ng không đổi thu đượ c 10,528 lít

CO2 (đktc) và còn lại 79,32 gam chất r ắn. Tính thành phần phần tr ăm khối lượ ng CaCO3 trong hỗn

hợ  p X.

 Nhận xét:  Để tính % khố i l ượ ng CaCO3 trong hỗ n hợ  p cần tính đượ c khố i l ượ ng hỗ n hợ  p ban đầu

khi đ ã có khố i l ượ ng chấ t r ắ n và khí CO2  áp d ụng  Đ LBTKL.

Page 25: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 25/169

 

 Lượ c gi ải: 

Chỉ có CaCO3 bị nhiệt phân nên nCaCO3= nCO2

= 0,47 mol. Theo sự bảo toàn khối lượ ng : mX 

= mCO2+ mr ắn = 0,47 44+ 79,32 = 100 (g)

% mCaCO3= 047 100

100=47 (%)

b. Bài toán nâng cao cho HS khá giỏiVí dụ 3 [9]: Cho một lượ ng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượ ng chất r ắn sau

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơ n khối lượ ng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần

dung dịch sau phản ứng thu đượ c 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượ ng các muối trong X là

A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam.

 Nhận xét: Zn tan một phần trong dung d ịch và kim loại sinh ra tr ộn l ẫ n vớ i bột Zn d ư trong chấ t r ắ n

 sau phản ứ ng. Đề cho khố i l ượ ng muố i khan thu đượ c + độ giảm khố i l ượ ng kim loại và yêu cầu tính

l ượ ng muố i tr ướ c phản ứ ng  áp d ụng  Đ LBTKL. Lượ c gi ải:

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượ ng, ta có:

mZn + mMuối X = mMuối sau + mr ắn sau

mMuối X = mMuối sau + mr ắn sau - mZn (do mZn – mr ắn sau = 0,5 gam)

mMuối X = 13,6 – 0,5 = 13,1 gam. Chọn A .

Ví dụ 4 [10]: Cho 3,68 gam hỗn hợ  p gồm Al và Zn tác dụng vớ i một lượ ng vừa đủ dung dịch

H2SO4 10% thu đượ c 2,24 lít khí H2 (ở  đktc). Khối lượ ng dung dịch thu đượ c sau phản ứng là

A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam.

 Nhận xét:  Bài toán có liên quan đế n khố i l ượ ng dung d ịch thu đượ c sau phản ứ ng   áp d ụng hệ 

quả 1.

 Lượ c gi ải: 

Số mol H2SO4 phản ứng = số mol H2= 0,1(mol)

Khối lượ ng dung dịch H2SO4 =0,1. 98

100=98g10

 

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượ ng tính khối lượ ng dung dịch sau phản ứng = 98 + 3,68

- 0,1 x 2 = 101,48(g) Chọn A 2.3.2. Phươ ng pháp bảo toàn electron

2.3.2.1. Ki ế n thứ c cơ bản

ĐỊNH LUẬT: Trong phản ứng oxi hóa khử, số electron nhườ ng và nhận luôn đượ c bảo toàn.

en chất khử nhườ ng = en chất oxi hóa nhận  

Page 26: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 26/169

 

Trong đó : ne = số mol chất số electron cho (nhận)

Các l ư u ý khi áp d ụng 

- Cần chú ý đến tr ạng thái số oxi hóa ban đầu và cuối của một chất trong một phản ứng hoặc

nhiều phản ứng.

- Nếu có nhiều chất khử và chất oxi hóa thì tính tổng số mol electron của chất nhườ ng và chất

nhận.- Nếu phản ứng xảy ra qua nhiều giai đoạn, ta có thể qui đổi vai trò của chất oxi –hóa (hoặc

chất khử) này cho chất khác để đơ n giản bài toán.

Ví dụ 1: Cu  +HNO3 NO +O2 NO2  +O2 + H2O HNO3 

Qui đổi vai trò oxi-hóa của HNO3 cho O2  ne (O2 nhận) = ne (Cu cho) 

Ví dụ 2 : Fe + S(1) FeS, Fe dư  +HCl

(2) {H2S + H2}↑ +O2 (3) SO2 ↑ 

Qui đổi vai trò oxi-hóa của S và HCl trong (1) và (2) cho O2 

ne (O2 nhận)= ne(Fe và S cho).

2.3.2.2. M ột số ví d ụ 

a. Bài toán cơ bản cho HS trung bình

Ví dụ 3 : Hòa tan hoàn toàn 2,88 gam hỗn hợ  p Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch HNO3 loãng

thu đượ c V lít NO (đktc). Tính V ?

 Nhận xét: 

 Fe và Cu đề u tác d ụng HNO3 để t ạo NO  Chấ t khử : Fe, Cu; chấ t oxi-hóa: HNO3 

 Lượ c gi ải: 

Đặt số mol Fe và Cu là x mol 56x + 64x = 2,88 x = 0,24

Quá trình oxi hóa: Quá trình khử:

Fe  3

Fe

+ 3e

Cu  2

Cu

 + 2e

5

 N

+ 3e  2

 N

 

Theo sự bảo toàn electron : en kim loại cho = en HNO3 nhận

30,24 +20,24 = 3   V224

 

V = 8,96 (l)b. Bài toán nâng cao cho HS khá giỏi

Ví dụ 4: Tr ộn 0,81 gam bột nhôm vớ i bột Fe2O3 và CuO r ồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt

nhôm thu đượ c hỗn hợ  p A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 đun nóng thu đượ c V lít khí

 NO (sản phẩm khử duy nhất) ở  đktc. Giá tr ị của V là:

Page 27: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 27/169

 

A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.

 Nhận xét: Tóm t ắ t theo sơ  đồ 

o

3 2 30 22 3 t

22 2

Fe O Fe0,81 gam Al NOCuCu O

3

hßa tan hoμn toμn

dung dÞch HNOhçn hîp A  

S ố oxi hóa của Fe và Cu không đổ i trong hỗ n hợ  p đầu và cuố i nên vai trò của Fe2O3 và CuO đượ c

 xem như chấ t truyề n electron t ừ Al sang HNO3.

 Lượ c gi ải: 

Al Al+3 + 3e N+5 + 3e N+2 

0,81

27  0,09 mol

0,09 mol 0,03 mol

V NO = 0,0322,4 = 0,672 lít Chọn D.

2.3.3. Phươ ng pháp bảo toàn điện tích trong dung dịch

2.3.3.1. Ki ế n thứ c cơ bản

“Trong dung dịch chất điện li, tổng số mol điện tích của các ion dươ ng và tổng mol điện tích

của các ion âm luôn bằng nhau”. n điện tích (+) = nđiện tích (-)  

Trong đó : nđiện tích = nion  số đơ n vị điện tích.

Các l ư u ý khi áp d ụng 

- Bài tậ p dạng này thườ ng có sự k ết hợ  p vớ i việc viết phươ ng trình ion thu gọn.

- Phươ ng trình ion thu gọn thể hiện đượ c bản chất của phản ứng, giúp cho việc giải bài tậ p hóa

học nhanh gọn hơ n. (Chất điện li mạnh: viết phân li thành ion)

- Áp dụng hệ quả 2 của ĐLBTKL để tính khối lượ ng muối trong dung dịch.

2.3.3.2. M ột số ví d ụ 

a. Bài toán cơ bản cho HS trung bình

Ví dụ 1: Một dung dịch có chứa các ion: Cu2+ (0,02 mol), K + (0,10 mol), NO3

 (0,05 mol) và SO24

 (x

mol). Giá tr ị của x là

A. 0,05. B. 0,045. C. 0,03. D. 0,035. 

 Lượ c gi ải: 

Theo sự bảo toàn điện tích: nđiện tích (+) = nđiện tích (- )

Ta có : 2 0,02 + 0,1 = 0,05 + 2x x = 0,045 Chọn B .

Ví dụ 2 : Để trung hòa 200 ml dung dịch hỗn hợ  p HCl 2M và H2SO4 1M phải cần bao nhiêu ml

dung dịch NaOH 3M ?

A. 150. B. 300. C. 200. D. 250.

Page 28: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 28/169

 

 Lượ c gi ải: 

n điện tích (+)= nH+ = 0,2(2[H2SO4] + [HCl] )= 0,6 mol.

Vì phản ứng trung hòa nên số mol điện tích dươ ng và âm luôn bảo toàn.

VOH- = 063

= 0,2 (l) Chọn C 

b. Bài toán nâng cao cho HS khá giỏi

Ví dụ 3 [8]: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợ  p gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ),

thu đượ c dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá tr ị của a là bao nhiêu ?

A. 0,12. B. 0,04. C. 0,075. D. 0,06.

 Nhận xét:  Dung d ịch X phải chứ a 2 muố i Fe2(SO4 )3 và CuSO4 t ứ c là có 3 ion: Fe3+ , Cu2+ , 2

4SO .

 Áp d ụng sự bảo toàn đ iện tích và hệ quả 3 của Đ LBTKL để giải.

 Lượ c gi ải: 

Theo sự bảo toàn điện tích : 3nFe

3++ 2nCu

2+ = 2n 2

4SO

 

Theo sự bảo toàn nguyên tố : 3 0,12 + 2(2a) = 2(0,24 + a)

a = 0,06 Chọn D.

Ví dụ 4 [10]: Tr ộn 100 ml dung dịch hỗn hợ  p gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M vớ i 100 ml dung

dịch hỗn hợ  p gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu đượ c dung dịch X. Dung dịch X có pH là

A. 1,2. B. 1,0. C. 12,8. D. 13,0

 Lượ c gi ải: 

nH

+

= 0,1(2[H2SO4] + [HCl])= 0,02mol;n NaOH = 0,1([NaOH]+ 2[Ba(OH)2]) = 0,04mol

Vì số mol đt (+)= 0,02 < 0,04 mol đt (-) OH- dư (dư 0,02 mol OH- ).

[OH- ] = 0,02/(0,1+0,1) = 0,1 = 10- 1 M [H+] = 10- 13 pH = 13 Chọn D.

2.3.4. Phươ ng pháp độ tăng giảm khối lượ ng

2.3.4.1. Ki ế n thứ c cơ bản

 Khi chuyể n t ừ chấ t A sang chấ t B (có thể qua nhiề u giai đ oạn) kèm theo sự  t ăng hoặc giảm

khố i l ượ ng. Dự a vào sự t ăng giảm khố i l ượ ng của 1 mol A sang B, ta tính đượ c số mol các chấ t.Các l ư u ý khi áp d ụng 

- Bài toán kim loại phản ứng dung dịch muối (kim loại không tan trong nướ c)

Kim loại A + muối của B  Muối của A + kim loại B

Nếu MA< MB : mA tăng = mB bám – mA tan 

Nếu MA > MB : mA giảm = mA tan – mB bám. 

Page 29: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 29/169

 

Nếu thanh kim loại A tăng hay giảm x%, ta có

x% =mA

mo

(mo: khối lượ ng thanh kl A ban đầu)

- Bài toán kim loại phản ứng dung dịch axit oxi hóa thườ ng (HCl, H2SO4 loãng)

m tăng = mgốc axit = mMuối – m kloại 

Mà nCl- = 2 nH2 và n 24SO = nH2 

- Bài toán muối phản ứng tạo muối mớ i.

Muối cacbonat + 2HCl  Muối Clorua + H2O + CO2  

Ta có ( 23CO   2Cl )  m tăng = (71- 60)x = 11nCO2

.

Muối cacbonat + H2SO4   Muối sulfat + H2O + CO2  

Ta có ( 23CO    2

4SO )  m tăng = (96- 60)x = 36nCO2.

 Muối clorua  muối sulfat

Ta có ( 2 Cl-  24SO )  m tăng = (96- 71)x. 

Tươ ng tự vớ i nhiều quá trình chuyển đổi khác từ kim loại, oxit hoặc muối tươ ng ứng để tạo

muối mớ i.

- Bài toán Oxit + CO (H2)  r ắn + CO2 + CO dư (hoặc H2 dư, H2O)

mr ắn giảm = mO = mOxit – mr ắn thu đượ c 

- Bài toán CO2 phản ứng dung dịch M(OH)2 

Nếu mk ết tủa < mCO2 đượ c hấ p thụ  mdd tăng = mCO2- mk ết tủa 

Nếu mk ết tủa > mCO2 đượ c hấ p thụ  mdd giảm = mk ết tủa - mCO2

 

2.3.4.2. M ột số ví d ụ 

a. Bài toán cơ bản cho HS trung bình

Ví dụ 1: Cho 11,9 gam hỗn hợ  p gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có

8,96 lit (đktc) khí thoát ra. Khối lượ ng hỗn hợ  p muối sunfat khan thu đượ c là

A. 44,9 gam. B. 74,1 gam. C. 50,3 gam. D. 24,7 gam.

 Nhận xét: m Muố i = mkl + m(g ố c axit) có thể dùng m t ăng = m 2

4SO hay Đ LBTKL 

 Lượ c gi ải: 

Do n 2

4SO

= nH2= 0,4 mol Khối lượ ng tăng thêm là khối lượ ng ion sunfat, khối lượ ng

muối sunfat khan = mkl + mtăng = 11,9 + 96 0,4 = 50,3 (g). Chọn C 

b. Bài toán nâng cao cho HS khá giỏi

Page 30: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 30/169

 

Ví dụ 2 [10]: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thờ i gian thu

đượ c 4,96 gam chất r ắn và hỗn hợ  p khí X. Hấ p thụ hoàn toàn X vào nướ c để đượ c 300 ml dung dịch

Y. Dung dịch Y có pH bằng

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

 Lượ c gi ải: 

Theo phươ ng pháp tăng giảm khối lượ ng : 2 3 NO

   O2-

Số mol Cu(NO3)2 phản ứng =6,58 4,96

2.62 16

= 0,015 (mol)

Cu(NO3)2  2NO2   2HNO3 

0,015mol 0,03mol

[H+] = 0,03 : 0,3 = 0,1M pH=1 Chọn D.

Ví dụ 3 [10]: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợ  p gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến

khi phản ứng hoàn toàn, thu đượ c 8,3 gam chất r ắn. Khối lượ ng CuO có trong hỗn hợ  p ban đầu làA. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.

 Nhận xét:  Đề cho mhh oxit ban đầu và cả mr ắ n sau khi nung   có m giảm nên có thể dùng độ t ăng 

 giảm khố i l ượ ng.

 Lượ c gi ải: 

Al2O3 không tác dụng vớ i CO, gọi x là số mol CuO trong hỗn hợ  p

CuO + CO to

Cu + CO2 

Khối lượ ng chất r ắn giảm = (80- 16)x = 9,1 – 8,3 x = 0,05Khối lượ ng CuO trong hỗn hợ  p = 80 0,05 = 4 (g)  Chọn D. 

2.3.5. Phươ ng pháp bảo toàn số nguyên tử của một nguyên tố 

2.3.5.1. Ki ế n thứ c cơ bản

“Trong phản ứ ng hóa học, t ổ ng số mol nguyên t ử mỗ i nguyên t ố tr ướ c và sau phản ứ ng luôn

bảo toàn”. Dự a trên dãy chuyể n hóa ta thiế t l ậ p đượ c mố i quan hệ giữ a các chấ t có chứ a nguyên

t ố cần xét.

2.3.5.2. M ột số ví d ụ 

a. Bài toán cơ bản cho HS trung bình

Ví dụ 1: Hòa tan 10 gam hỗn hợ  p bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl thu đượ c 1,12 lít khí (đktc) và dung

dịch A. Cho dung dịch A tác dụng vớ i NaOH dư, thu đượ c k ết tủa. Nung k ết tủa trong không khí

đến khối lượ ng không đổi đượ c chất r ắn có khối lượ ng là

A. 11,2 gam. B. 12,4 gam. C. 15,2 gam. D. 10,9 gam.

 Nhận xét: 2Fe  2FeCl 2  2Fe(OH)2  2Fe(OH)3  Fe2O3 (1)

Page 31: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 31/169

 

 Fe2O3  2FeCl 3  2Fe(OH)3  Fe2O3 (2)

Chấ t r ắ n thu đượ c là Fe2O3 trong (1) và (2)     n Fe/hh đầu =  n Fe/Fe2O3.

 Lượ c gi ải: 

Số mol Fe = số mol H2 = 0,05 mol mFe2O3= 10 – 56 0,05 = 7,2 (g)

Theo sự bảo toàn sắt, ta có:

mFe2O3= ½ nFe160 + 7,2 = 11,2 (g) Chọn A.

Ví dụ 2 : Thổi r ất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợ  p khí gồm CO và H2 qua một ống sứ đựng 24 gam

hỗn hợ  p Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 (có dư) đun nóng. Sau khi k ết thúc phản ứng khối lượ ng chất r ắn

còn lại trong ống sứ là

A. 22,4 gam. B. 11,2 gam. C. 20,8 gam. D. 16,8 gam.

 Nhận xét: Thự c chấ t phản ứ ng khử các oxit là CO và H 2 l ấ  y O trong oxit theo t ỉ  l ệ mol (1:1). Do

oxit d ư nên chấ t khử hế t, ta có thể  tìm đượ c nO d ự a trên sự bảo toàn nguyên t ố và k ế t hợ  p vớ i độ 

t ăng giảm khố i l ượ ng để giải

CO + O   CO2 

 H 2 + O   H 2O.

 Lượ c gi ải 2hh (CO H )

2,24n 0,1 mol

22,4  

Vậy:2O CO Hn n n 0,1 mol . mO = 1,6 gam.

Theo sự bảo toàn nguyên tố, lượ ng oxi bị lấy đi từ hỗn hợ  p oxit cũng bằng 1,6 gam. Khối

lượ ng chất r ắn còn lại trong ống sứ = 24 1,6 = 22,4 g  Chọn A. 

b. Bài toán nâng cao cho HS khá giỏi

Ví dụ 3 [8]: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợ  p gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ),

thu đượ c dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá tr ị của a là bao nhiêu ?

A. 0,12 B. 0,04 C. 0,075 D. 0,06

 Lượ c gi ải: Bài toán ngoài cách giải theo sự bảo toàn đ iện tích đ ã nêu ở mục 2.3.3.2. còn có thể giải

theo sự bảo toàn nguyên t ố .

Dung dịch X chỉ chứa 2 muối sunfat.2FeS2  Fe2(SO4)3 Cu2S 2CuSO4 

0,12 mol 0,06 mol a mol 2a mol

Theo bảo toàn nguyên tố S, ta có:

0,12.2 + a = 0,06.3 + 2a a = 0,06 mol Chọn D.

Page 32: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 32/169

 

Ví dụ 4: Hỗn hợ  p X gồm 0,4 mol Fe và 0,1 mol mỗi oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan X trong dung

dịch HCl dư đượ c dung dịch Y r ồi thêm NaOH dư vào Y, lọc k ết tủa nung nóng trong không khí

đến khối lượ ng không đổi đượ c m gam chất r ắn. Giá tr ị của m là

A. 80gam B. 20gam C. 60gam D. 40gam

 Lượ c gi ải:  Ta có sơ  đồ 

o22 3 2 2 O ,tHCl NaOH2 3

3 33 4

Fe,Fe O FeCl Fe(OH)X Y m(g)Fe OFeCl Fe(OH)FeO,Fe O

 

 

Theo sự bảo toàn sắt :2 3Fe/X Fe/Fe On n  

0,4 + 0,1(1 +2 + 3) = 22 3Fe On  

2 3Fe Om = 0,5.160=80 gam Chọn A.

2.3.6. Phươ ng pháp đại lượ ng trung bình

2.3.6.1. Ki ế n thứ c cơ bản

V ớ i 2 số nguyên X 1 , X 2 (có t ỉ  l ệ hiện diện t ươ ng ứ ng là a, b) sẽ  t ồn t ại một đại l ượ ng trung 

bình đượ c kí hiệu là X   

và có biể u thứ c toán học là 1 2aX +bX   X =

a+b 

- N ế u X là

- phân t ử khố i  phươ ng pháp phân t ử khố i trung bình M   

.

- số cacbon  phươ ng pháp số C trung bình n  

.

- số liên k ế t     phươ ng pháp số liên k ế t   trung bình k   

.

- số nhóm chứ c  phươ ng pháp số nhóm chứ c trung bình x

  

 - C ần l ư u ý : 

 N ế u X 1 < X 2    X 1 < X   

< X 2 

 N ế u: X   

= X 1 + X 22

   số mol hai chấ t trong hỗ n hợ  p bằ ng nhau.

2.3.6.2. M ột số ví d ụ 

Ví dụ 1 [8]: Cho 1,68g hỗn hợ  p 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiế p thuộc nhóm IIA tác dụng hết vớ i dung

dịch HCl dư thoát ra 0,672 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó làA. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.

 Lượ c gi ải:

Đặt  M là công thức chung cho hai kim loại nhóm IIA.

M + 2HCl   M Cl2 + H2 

Page 33: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 33/169

 

2HM

1,68n = n = 0,03 mol 56

0,03 M    40 (Ca) < M < 87 (Sr) Chọn D.

Ví dụ 2 [8]: Cho m gam hỗn hợ  p bột Zn và Fe vào lượ ng dư dung dịch CuSO4. Sau khi k ết thúc các

 phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu đượ c m gam bột r ắn. Thành phần % theo khối lượ ng của Zn

trong hỗn hợ  p bột ban đầu là

A. 90,27%. B. 12,67%. C. 85,30%. D. 82,20%.

 Lượ c gi ải: 

Fe và Zn đều có hóa tr ị hai. Đặt M thay thế cho hỗn hợ  p hai kim loại.

Phươ ng trình phản ứng: M + Cu2+    M 2+ + Cu

Vì khối lượ ng bằng nhau, ta có: CuCu

MM= M = M = 64

m m 

Gọi a là số mol của Zn (1 – a) số mol của Fe. Ta có công thức khối lượ ng mol trung bình

của hỗn hợ  p hai kim loại.

 A.a+B.b 65a+56.(1-a)M = = = 64

a+b 1    8

9a  

Vậy %Zn = %Zn

hh

865.

m 9= .100=90,27m 64

. Chọn A. 

Cách khác: Bài toán trên có thể giải dựa theo độ tăng giảm khối lượ ng.

Vì khối lượ ng chất r ắn không đổi và CuSO4 dư nên 2 kim loại phản ứng hết.

Đặt x, y là số mol Zn và Fe tươ ng ứng trong hỗn hợ  p, ta có :

mZn giảm = mFe tăng  (65- 64)x = (64- 56)y

x: y = 8 %mZn = Zn

hh

865.m 9= .100 = 90, 27%

m 64.

2.3.7. Phươ ng pháp dùng sơ  đồ đườ ng chéo

2.3.7.1. Ki ế n thứ c cơ bản

 Phươ ng pháp đườ ng chéo đượ c dùng để giải bài toán trong đ ó có phát sinh một đại l ượ ng 

trung bình (theo t ỉ l ệ ) của hai đại l ượ ng khác.

2.3.7.2. M ột số  ví d ụ 

Ví dụ 1: Để thu đượ c dung dịch HNO3 25% cần lấy m1 gam dung dịch HNO3 45% pha tr ộn vớ i m2 

gam dung dịch HNO3 15%. Tỉ lệ m1/m2 là

A. 0,5 B. 0,667 C. 0,33 D. 2

Page 34: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 34/169

 

 Lượ c gi ải:

45%

15%25%

m2

25%-15%

45% - 25%

m1 

m2

=10

20

m1=

1

Chọn A.

Ví dụ 2: Hòa tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 68% ta đượ c dung dịch có nồng độ 

98%. Giá tr ị của m là

A. 133,3g B. 163,33g C. 272,2g D. 360,29g

 Lượ c gi ải : Vì SO3 hòa tan vào H2O đượ c H2SO4 (có cùng chất tan vớ i dung dịch 68% đem pha tr ộn)

nên ta xét hàm lượ ng H2SO4 có đượ c tính theo 100 gam SO3 hòa tan.

SO3 + H2O H2SO4 

Cứ 80g 98g

100g 122,5g

 Nồng độ H2SO4 (đang xét) đượ c tạo thành từ 100 gam SO3 tươ ng ứng là 122,5 %

122,5

6898

m

98 - 68

122,5 - 98

200m

= 30

24,5

200 m = 163,33 (B)

 

Ví dụ 3: Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,319. Brom có 2 đồng vị bền: 7935 Br và 81

35 Br .

Thành phần % số nguyên tử của 8135 Br là

A. 84,05%. B. 81,02%. C. 18,98%. D. 15,95%.

 Lượ c gi ải : Áp dụng phươ ng pháp đườ ng chéo

81

Br  81

7979,31979

Br 

81 - 79,319

79,319 - 79= 0,319

1,681

81Br 79

Br 

%

%  

Vậy % 81 Br =0,319

.100% 15,95%0,319 1,681

   Chọn D.

Ví dụ 4 : Tr ộn 250 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Công thức muối

tạo thành và khối lượ ng tươ ng ứng là:

A. 14,2 g Na2HPO4; 12,8 g NaH2PO4.  B. 14,2 g Na2HPO4; 16,4 g Na3PO4.

C. 6,0 g NaH2PO4; 28,4 g Na2HPO4. D. 6,0 g NaH2PO4; 14,2 gNa2HPO4  Lượ c gi ải : 0,25 NaOH n mol   ;

3 40,15 H POn mol    

Tỉ lệ:  NaOH

H PO3 4

n 0,251 < f = = = 1,67 < 2

n 0,15 

Tạo ra hỗn hợ  p muối: NaH2PO4, Na2HPO4 

 NaOH + H3PO4  NaH2PO4 + H2O (f 1 = 1)

Page 35: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 35/169

 

2NaOH + H3PO4  Na2HPO4 + 2H2O (f 2 = 2)

Đặt NaH2PO4 : x mol ; Na2HPO4 : y mol

Áp dụng phươ ng pháp đườ ng chéo

x 1

y 21,67

2 - 1,67

1,67 - 1

x

y=

0,33

0,67=

1

2  

Theo sự bảo toàn photpho : nP (trong H3PO4) = x + y = 0,15

x = 005 (6 gam NaH2PO4); y = 01 (14,2 gam Na2HPO4) Chọn D.

2.3.8. Phươ ng pháp ion-oxi hóa khử  

2.3.8.1. Ki ế n thứ c cơ bản

 Khi hỗ n hợ  p các chấ t tham gia phản ứ ng oxi hóa khử trong đ ó có một chấ t thứ 3 đ óng vai trò

làm môi tr ườ ng thì việc dùng phươ ng trình ion–oxi hóa khử sẽ giúp cho việc giải bài t ậ p hóa học

tr ở nên đơ n giản và thuận tiện hơ n.

2.3.8.2. M ột số ví d ụ 

Ví dụ 1[8]: Thực hiện 2 thí nghiệm:

1. Cho 3,84g Cu phản ứng vớ i 80ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.

2. Cho 3,84g Cu phản ứng vớ i 80ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO.

Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 

A. V2 = V1  B. V2 = 2,5V1  C. V2 = 2V1  D. V2 = 1,5V1 

 Lượ c gi ải: 

Thí nghiệm 1: nCu =3,84

64= 0,6 mol ;

3HNOn =

80.1

1000= 0,08 mol

Phươ ng trình phản ứng:

3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

Ban đầu: 0,06 0,08 0,08

Phản ứng: 0,03 0,08 0,02 0,02

Sau phản ứng: 0,03 0 0,06

Thí nghiệm 2: H2SO4 chỉ là môi tr ườ ng cho phản ứng giữa Cu và HNO3, nó cung cấ p thêm

số mol ion H+ cho phản ứng.

nCu =3,84

64=0,06 mol ;

3HNOn =

80.1

1000= 0,08 mol và

2 4H SOn =

80.0,5

1000= 0,04 mol

n H+ = nHNO3+ 2nH2SO4

= 0,16 (mol)

Phươ ng trình phản ứng:

Page 36: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 36/169

 

3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

Ban đầu: 0,06 0,16 0,08

Phản ứng: 0,06 0,16 0,04   0,04

V2 = 2V1  Chọn C. 

Ví dụ 2 [10]: Cho hỗn hợ  p gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợ  p

gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đượ c dung dịch X vàkhí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượ ng k ết tủa

thu đượ c là lớ n nhất. Giá tr ị tối thiểu của V là : A. 120. B. 400. C. 360.

D. 240.

 Nhận xét:  H 2SO4 chỉ  là môi tr ườ ng cho phản ứ ng oxi hóa 2 kim loại Fe và Cu bằ ng ion nitrat nên

ta dùng phươ ng trình ion-oxi hóa khử  để giải.

 Lượ c gi ải:

Số mol Fe: 0,02 mol ; số mol Cu : 0,03 mol.

Số mol H+: 0,4 mol ; số mol NO3: 0,08 mol

Các phản ứng: Fe + 4H+ + NO3   Fe3+ + NO + 2H2O

0,02.....0,08..................0,02 (mol)

3Cu + 8H+ + 2NO3   3Cu2+ + 2NO + 4H2O

0,03....0,08.......................0,03 (mol)

H+ + OH   H2OFe3+ + 3OH   Fe(OH)3 

Cu2+ + 2OH   Cu(OH)2 

Số mol NaOH cần: (0,4 0,16) + 0,06 + 0,06 = 0,36 mol

V = 0361

= 0,36 lít (360 ml) Chọn C.

2.3.9. Phươ ng pháp đại lượ ng tỉ lệ 

 Khi 2 hay nhiề u phản ứ ng hoá học xả y ra liên tiế  p để t ạo 2 hay nhiề u sản phẩ m khác nhau,có thể áp d ụng phươ ng pháp đại l ượ ng t ỉ l ệ để giải nhanh một số d ạng bài toán sau

2.3.9.1. CO2 tác d ụng vớ i dung d  ị ch ki ềm t ạo muố i cacbonat 

Có thể tạo muối trung hòa hoặc axit

Phản ứng: OH- + CO2   HCO-3 (1)

2OH- + CO2   CO2-3 + H2O (2)

Page 37: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 37/169

 

Dựa vào tỉ số : f =nOH¯ 

nCO2

= n NaOH

nCO2

= 2nCa(OH)2

nCO2

 

Coù

CO32-

CO2dö  OH- dö 

1 2

HCO3-

HCO3-

HCO3-

CO32-

CO32-

 

 Nếu :

- f  1 : nHCO-

3= nOH- (tính theo OH- vì CO2 có thể dư) 

- f  2 : nCO2-

3 = nCO2

(tính theo CO2 vì OH- có thể dư) 

- 1 < f < 2 : nCO2-

3 = nOH- - nCO2

(vớ i nOH- = 2nCa(OH)2)

a. Bài toán cơ bản cho HS trung bình

Ví dụ 1: Dẫn 1,12 lít CO2 đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02 M. Khối lượ ng k ết tủa tạo thành là

A. 2 gam. B. 3 gam. C. 4 gam. D. 5 gam.

 Lượ c gi ải: 

f = nOH¯ 

nCO2

= 2nCa(OH)2

nCO2

= 2.004005

= 1,6  1 < f < 2  có cả 2 muối

nCaCO3= nCO

2-

3 = nOH- - nCO2

= 0,08 – 0,05 = 0,03

  mCaCO3 = 3 gam  Chọn B

b. Bài toán nâng cao cho HS khá giỏi

Ví dụ 2 [10]: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấ p thụ hết 100 ml dung dịch chứa hỗn hợ  p NaOH

0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu đượ c k ết tủa. Giá tr ị của m là

A. 3,94 B. 1,182. C. 2,364. D. 1,97.

 Lượ c gi ải: nOH- = n NaOH + 2nBa(OH)2= 0,03 (mol)

f =nOH-

nCO2

= 1,5 có 2 muối CO23 và HCO

3 có cùng số mol

Số mol CO23 = n

OH- - nCO2

= 0,1

nBa2+ > nCO2

3nên tính theo CO2

3   nBaCO3 = nCO

2

3 = 0,1  Chọn D.

2.3.9.2. Muố i Al 3+

(hoặc Zn2+ ) tác d ụng vớ i dung d  ị ch baz ơ  

Phản ứng: Al3+ + 3OH-  Al(OH)3  (1)

Al3+ + 4OH-  [Al(OH)4]- (2)

Dựa vào tỉ số : f =nOH¯ 

nAl3+

= n NaOH

nAl3+

= 2nBa(OH)2

nAl3+

 

Page 38: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 38/169

 

 Al3+ dö  OH- dö 

f  3 4

Coù  Al(OH)3

 Al(OH)3

 Al(OH)3

[Al(OH)4]-

[Al(OH)4]-

[Al(OH)4]-

 

 Nếu :

- f  3 : nAl(OH)3= 1

3nOH- (tính theo OH- vì Al3+ có thể dư) 

- f  4 : nAl(OH)-4= nAl3+ (tính theo Al3+ vì OH- có thể dư) 

- 3 < f < 4 : nAl(OH)3= 4nAl3+ - nOH-  

T ươ ng t ự  cho d ạng bài toán muố i Zn2+

tác d ụng vớ i dung d  ị ch ki ềm 

 Nếu tỉ số : f =nOH¯ 

nZn2+

= n NaOH

nZn2+

= 2nBa(OH)2

nZn2+

có:

f  2 : nZn(OH)2= ½ nOH- (tính theo OH- vì Zn2+ có thể dư) 

f  4 : n24Zn(OH) = nZn2+ (tính theo Zn

2+

vì OH-

có thể dư) 

2 < f < 4 : nZn(OH)2=

4nZn2+  nOH-

a. Bài toán cơ bản cho HS trung bình

Ví dụ 1 : Cho 700 ml dung dịch KOH 0,1 M vào 100 ml dung dịch AlCl3 0,2 M. Sau phản ứng khối

lượ ng k ết tủa tạo ra là

A. 0,78 (g) B. 1,56 9g) C. 1,17 (g) D. 0,39 (g) 

 Lượ c gi ải: 

Lậ p tỉ lệ f =nOH¯ 

nAl3+

= nKOH

nAl3+

= 007002

= 3,5  3 < f < 4  có k ết tủa và bị tan một phần.

nAl(OH)3= 4nAl3+ - nOH- = 4.0,02 – 0,07 = 0,01 mol.

 mAl(OH)3= 0,01.78 = 0,78 gam  Chọn A. 

b. Bài toán nâng cao cho HS khá giỏi

Ví dụ 2 : Cho a mol NaOH vào dung dịch chứa 0,05 mol AlCl3 thu đượ c 0,04 mol k ết tủa Al(OH)3.Giá tr ị lớ n nhất của a là

A. 0,16. B. 0,12. C. 0,18. D. 0,06.

 Lượ c gi ải: 

Giá tr ị lớ n nhất của a ứng vớ i tr ườ ng hợ  p k ết tủa đạt cực đại r ồi bị tan 1 phần

Vì nAl(OH)3= 4nAl3+ - nOH- 

Page 39: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 39/169

 

 n NaOH = a = 4nAl3+  nAl(OH)3= 4.0,05 0,04 = 0,16 mol  Chọn A.

2.3.9.3. Muố i [Al(OH)4 ] -tác d ụng vớ i dung d  ị ch axit t ạo hidroxit l ưỡ ng tính hay muố i tan

Phản ứng: Al(OH)-4 + H+   Al(OH)3  + H2O

Al(OH)-4 + 4H+   Al3+ + 4H2O

Dựa vào tỉ số : f =

nH+

nAl(OH)-4

=

nHCl

nAl(OH)-4 

 Al3+H+ dö 

f  1 4

Coù  Al(OH)3

 Al(OH)3

 Al(OH)3

 Al3+ Al3+

[Al(OH)4]-

 

 Nếu :

f  1 : nAl(OH)3= nH+ (tính theo H+ vì Al3+ có thể dư) 

f  4 : nAl3+ = nAl(OH)-

4

(tính theo AlO-2 vì H+ có thể dư) 

1 < f < 4 : nAl(OH)3= - +

4 Al(OH) H

4n - n

a. Bài toán cơ bản cho HS trung bình

Ví dụ 1: Cho dung dịch chứa 0,6 mol HCl vào 300 ml dung dịch Na[Al(OH)4] 1M thu đượ c k ết tủa

có khối lượ ng là

A. 15,6 gam. B. 7,8 gam C. 11,7 gam. D. 3,9 gam.

 Lượ c gi ải: 

Vì 1 <2

HCl

NaAlO

n 0,62

n 0,3 < 4 k ết tủa bị hòa tan một phần

nAl(OH)3=

- +4

 Al(OH) H4n - n

3= 0,2 (mol) m = 15,6 (gam). Chọn A.

b. Bài toán nâng cao cho HS khá giỏi

Ví dụ 2 : Cho dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch có 0,1 mol NaOH và 0,3 mol Na[Al(OH)4],

thu đượ c 15,6 gam k ết tủa. Giá tr ị lớ n nhất của a là

A. 0,8. B. 0,2 và 0,1. C. 0,6. D. 0,7.

 Lượ c gi ải: 

Giá tr ị lớ n nhất của a ứng vớ i tr ườ ng hợ  p 1< f <4.

Page 40: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 40/169

 

Vì nAl(OH)3=

- +4

 Al(OH) H4n - n

3  nH+ = 4

-4

 Al(OH)n - 3 n = 1,2 – 0,6 = 0,6 mol

  nH+ = nHCl(trung hòa) + nH+  phản ứng = 0,1 + 0,6 = 0,7 Chọn D.

2.3.10. Phươ ng pháp chuyển đổi tươ ng đươ ng

a.  Nguyên t ắc: Khi bài toán hỗ n hợ  p nhiề u chấ t có một số  đ iể m t ươ ng quan vớ i nhau, ta có

thể  giải nhanh bằ ng phươ ng pháp chuyể n đổ i các chấ t trong hỗ n hợ  p thành một hay nhiề u chấ t t ươ ng đươ ng hoặc chuyể n đổ i cả vai trò của chấ t tham gia phản ứ ng như các tr ườ ng hợ  p sau đ ây: 

1. Hỗn hợ p nhiều chất có tươ ng quan M bằng nhau

Khi hỗn hợ  p 2 hay nhiều chất có phân tử khối bằng nhau và có tính chất tươ ng tự nhau hoặc

2 chất đồng phân, ta có thể xem hỗn hợ  p như một chất duy nhất. (MCaCO3= M

KHCO3, MMgO= MCa,

MFe=MCaO; MFeO

+MFe2O3(đẳng mol)= MFe3O4

…)

2. Hỗn hợ p có tươ ng quan thành phần nguyên tố 

- Có thể chuyển đổi hỗn hợ  p nhiều chất có thành phần nguyên tố giống nhau thành hai chấttươ ng đươ ng nào đó. Tuy nhiên ta nên chọn cặ p chấ t nào đơ n gi ản có ít phản ứ ng oxi hóa khử  

nhấ t  để đơ n giản cho việc tính toán.

Ví d ụ : Hỗn hợ  p X {FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe} chuyể n đổ i thành hỗn hợ  p Y {Fe2O3 và Fe} hoặc

{Fe2O3 và FeO}.

- Áp dụng sự bảo toàn số mol nguyên t ử và bảo toàn khố i l ượ ng hỗn hợ  p.

Ví d ụ : mX=mY và nFe (trong X) = nFe (trong Y) 

3. Hỗn hợ p nhiều chất có ít nguyên tố - Nếu bài toán hỗn hợ  p nhiều chất nhưng về bản chất chỉ gồm 2 hoặc 3 nguyên tố hóa học ta

có thể chuyển đổi thẳng về 2 hoặc 3 đơ n chất tươ ng đươ ng

Ví d ụ: hỗn hợ  p (Fe, FeS, FeS2, Cu, CuS) chuyể n đổ i thành hỗn hợ  p (Fe, Cu, S),

Hoặc hỗn hợ  p (Fe, Fe2O3, Fe3O4 , Fe ) chuyể n đổ i thành hỗn hợ  p (Fe, O).

- Có thể chuyển đổi cả vai trò chất oxi hóa này cho chất oxi hóa kia để bài toán tr ở nên đơ n

giản hơ n. 

b. M ột số ví d ụ Ví dụ 1 [9]: Cho 11,36 gam hỗn hợ  p A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng hết vớ i HNO3 loãng dư,

thu đượ c 0,06 mol NO duy nhất và dung dịch X. Tính khối lượ ng muối khan khi cô cạn dung dịch X.

A. 33,88 gam. B. 34,36 gam. C. 35,5 gam. D. 38,72 gam.

 Lượ c gi ải: 

Xem hỗn hợ  p A tươ ng đươ ng hỗn hợ  p: Fe + Fe2O3, số mol Fe2O3 là a.

Page 41: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 41/169

 

Phản ứng: Fe + 4HNO3   Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1)

0,06    0,06  0,06

Fe2O3 + 6HNO3   2Fe(NO3)3 + 3H2O (2)

Ta có: mhhA = 56.0,06 + 160a = 11,36 a = 0,05 mol

Khối lượ ng muối: mFe(NO3)3= 242(0,06 + 2.0,05) = 38,72 g.

Ví dụ 2 [8]: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu đượ c 3 gam hỗn hợ  p chất r ắn X. Hòa tan hết hỗnhợ  p X trong dung dịch HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lít NO (ở  đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Giá tr ị 

của m là

A. 2,52 gam. B. 2,24 gam. C. 2,62 gam. D. 2,32 gam.

 Nhận xét:   Đố t Fe trong O2 thu đượ c hỗ n hợ  p X chứ a các oxit của Fe và có cả Fe d ư  , ta chuyể n

đổ i hỗ n hợ  p X thành hỗ n hợ  p t ươ ng đươ ng chỉ chứ a Fe và O.

 Lượ c gi ải: Đặt {Fe (a mol) và O (b mol )}

Theo ĐLBTKL 56a+ 16b = 3 (1)

Ta có: Fe  Fe+3

+ 3e ; O + 2e  O2-

; N+5

+ 3e  N+2

 

Theo ĐLBT electron : 3a = 2b + 3 056224

  3a – 2b = 0,075 (2)

Từ (1), (2)  a = 0,045 ; b = 0,03 mFe = 56 0,045 = 2,52 Chọn A.

2.4. Xây dự ng và sử dụng hệ thống câu hỏi BTHH chươ ng 5Sau đây là một số bài tậ p lý thuyết, bài toán và câu hỏi tr ắc nghiệm tiêu biểu

của các chươ ng mà tác giả chọn lọc để trình bày trong khuôn khổ bản chính văn cho phép, phần

lượ c giải và các bài tậ p tươ ng tự xin đượ c trình bày ở phần phụ lục.

2.4.1. Bài tập lí thuyết

Câu 1: Tính chất hóa học chung của kim loại là gì ? Dựa vào cấu tạo của nguyên tử kim loại để giải

thích tính chất đó. Hãy dẫn ra 3 phản ứng hóa học để minh họa.

Câu 2: Viết các phươ ng trình phản ứng xảy ra (nếu có) trong các tr ườ ng hợ  p sau:

a) Fe + dung dịch HCl. d) Fe dư + dung dịch AgNO3.

 b) Ag + dung dịch HCl. e) Al dư + dung dịch CuSO4.

c) Mg + dung dịch H2SO4 . f) Ba + H2O.

Câu 3: Nêu hiện tượ ng và viết phươ ng trình phản ứng xảy ra khi cho từ từ:

a) Na vào dung dịch FeSO4.

 b) K vào dung dịch Al(NO3)3.

Page 42: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 42/169

 

Câu 4: Cho kim loại A phản ứng vớ i dung dịch muối của kim loại B sinh ra dung dịch muối kim

loại A và kim loại B k ết tủa.

a) Cho biết điều kiện đủ để phản ứng xảy ra theo cơ chế trên và cho ví dụ.

 b) Cho 2 thí dụ khác nhau về phản ứng xảy ra giữa 1 kim loại vớ i dung dịch muối kim loại

khác nhưng không theo cơ chế trên.

Câu 5: Pin điện hoá là gì ? Trình bày cơ chế phát sinh dòng điện trong pin điện hóa Zn- Cu và cáchtính suất điện động chuẩn của pin, biết Eo

Cu2+/Cu =+0,34V và EoZn2+/Zn = - 0,76V. 

 Lượ c gi ải: 

Cấu tạo pin điện hoá: gồm 2 điện cực kim loại khác nhau, mỗi kim loại nhúng vào dung

dịch chứa ion kim loại tươ ng ứng, đượ c liên k ết vớ i nhau qua một cầu muối (chứa chất điện li tr ơ  

KNO3 NH4 NO3...).

Ví dụ: Pin điện hóa tạo thành từ 2 điện cực Zn2+/Zn và Cu2+/Cu.

Khi nối 2 điện cực bằng dây dẫn qua trung gian 1 Vôn k ế, ta thấy có dòng điện từ cực Cu

sang Zn (ngh ĩ a là có dòng electron theo chiều ngượ c lại).

Tại cực Zn: Zn  Zn2+ + 2e (Zn hoạt động mạnh hơ n Cu).

Zn2+ đi vào dung dịch, thanh Zn có dư electron, nên là điện cực âm. Theo quy ướ c, điện cực xảy ra

quá trình oxi hoá là anot.

Tại cực Cu: Cu2++ 2e  Cu (electron từ Zn di chuyển đến).

Điện cực Cu mất electron, tr ở thành dươ ng điện hơ n, nên gọi là điện cực dươ ng, theo quy ướ c điện

cực xảy ra quá trình khử là catot.

Tóm lại trong pin xảy ra phản ứng: Zn + Cu2+   Zn2+ + Cu. Như vậy dòng điện phát sinh

trong pin là nhờ phản ứng oxi hoá khử tự diễn biến (nên ta gọi là pin điện hoá)

Kí hiệu pin điện hoá: (- ) Zn Zn2+  Cu2+  Cu (+) hay Zn-Cu

.

Suất điện động của pin: Hiệu điện thế giữa 2 điện cực gọi là suất điện động của pin: E pin =

E(+)  E() 

 Nếu các kim loại tạo điện cực, đượ c nhúng vào dung dịch có nồng độ 1M (ở 25oC), gọi là

điện cực chuẩn (có thế điện cực chuẩn Eo

) và suất điện động đượ c thiết lậ p cũng gọi là suất điệnđộng chuẩn.

Eo pin = Eo

(+)  Eo() = Eo

catot  Eoanot.

Ví dụ: EoZn-Cu = Eo

Cu2+/Cu  EoZn2+/Zn.= 0,34 –(- 0,76) = 1,1 V.

Câu 6: Cho suất điện động chuẩn Eo của các pin điện hoá: EoCu- X = 0,46V; Eo

Y- Cu = 1,1V; EoZ- Cu =

0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Hãy sắ p xế p các kim loại theo chiều tăng dần tính khử.

Page 43: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 43/169

 

Câu 7:

1) Nêu sự giống nhau và sự khác nhau giữa hiện tượ ng ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.

2) Nêu hiện tượ ng xảy ra, giải thích và viết các phươ ng trình phản ứng trong mỗi tr ườ ng hợ  p

sau:

a) Cho lá sắt kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng. b) Nối lá sắt vớ i lá đồng r ồi cho vào dung dịch H2SO4 loãng.

 Lượ c gi ải: 

1) Giống nhau:

 – Đều là quá trình ăn mòn kim loại.

 – Có cùng bản chất đều là quá trình oxi hóa khử.

Khác nhau: Điểm khác nhau cơ bản là

 – Trong ăn mòn hóa học:

Các electron chuyển tr ực tiế p từ kim loại sang môi tr ườ ng nên không có hiện tượ ng phát

sinh dòng điện.

Nhiệt độ càng cao, vận tốc càng lớ n.

 – Trong ăn mòn điện hóa:

Các electron chuyển từ điện cực âm sang điện cực dươ ng nên có hiện tượ ng phát sinh dòng

điện.

Tốc độ ăn mòn càng nhanh khi nồng độ chất điện li càng lớ n và giá tr ị thế điện cực chuẩn

chênh lệch càng nhiều.

2) a) Fe bị ăn mòn hóa học do phản ứng oxi hóa tr ực tiế p sắt bở i ion H+ nên bọt khí xuất hiện

trên bề mặt lá Fe.

Fe + 2H+   Fe2+ + H2 

 b) Fe bị ăn mòn điện hóa học nhanh trong dung dịch điện li đồng thờ i vớ i sự tạo thành dòng

điện, bọt khí H2 thoát ra ở cả lá đồng.

 – Trong dung dịch H2SO4, sắt và đồng tạo một hệ điện hóa trong đó lá sắt là cực âm, đồng là

cực dươ ng.

Cực âm (anot): Fe bị oxi hóa Fe – 2e  Fe2+ 

Cực dươ ng (catôt): ion H+ bị khử 2H+ + 2e  H2  

Phản ứng điện hóa chung xảy ra trong pin: Fe + 2H+   Fe2+ + H2 

Page 44: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 44/169

 

Câu 8: Có bốn thanh sắt đượ c đặt tiế p xúc vớ i những kim loại khác nhau và nhúng trong các dung

dịch HCl như hình vẽ dướ i đây:

Hình 2.1. Thí nghiệm ăn mòn điện hóa

1. Thanh sắt sẽ bị ăn mòn trong các tr ườ ng hợ  p nào ? Giải thích.

2. Tr ườ ng hợ  p nào thanh sắt bị ăn mòn chậm nhất ? Giải thích.

 Lượ c gi ải: 

1. Thanh Fe tiế p xúc vớ i Zn có Zn bị ăn mòn tr ướ c (vì tính khử Zn > Fe).

Cực Zn (- ): Zn  Zn2+ + 2e

Cực Fe (+): 2H+ + 2e  H2   

- Thanh Fe tiế p xúc vớ i Sn, Ni, Cu sẽ có Fe là cực âm và bị ăn mòn tr ướ c (vì Fe có tính khử 

mạnh hơ n).

Cực Fe (- ): Fe  Fe2+ + 2e

Cực (+): 2H+ + 2e  H2  

2. Sắt bị ăn mòn chậm nhất khi tiế p xúc vớ i thanh Zn vì thanh Zn bị ăn mòn tr ướ c thanh Fe.

Câu 9: Giớ i thiệu phươ ng pháp hóa học làm sạch 1 loại Hg có lẫn tạ p chất Sn, Zn, Pb. Giải thích

cách làm và viết phươ ng trình dạng ion rút gọn? Cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng ? 

Câu 10: Nêu một phươ ng pháp thích hợ  p và viết các phươ ng trình phản ứng điều chế:

a) Na từ dung dịch Na2SO4.

 b) Mg từ dung dịch MgCl2.

c) Al từ dung dịch Al2(SO4)3 

d) Cu từ dung dịch Cu(NO3)2 

Câu 11: Một số kim loại đượ c điều chế theo cách mô tả như hình sau:

Hình 2.2. Thí nghiệm về điều chế kim loại

Page 45: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 45/169

 

Phươ ng pháp nào đã đượ c áp dụng để điều chế kim loại? Ứ ng dụng của phươ ng pháp này.

Lấy ví dụ minh họa.

 Lượ c gi ải: 

Do đun nóng nên phươ ng pháp điều chế kim loại đượ c sử dụng là phươ ng pháp nhiệt luyện

tức là quá trình khử oxit kim loại bằng chất khử thông dụng ở nhiệt độ cao.

Ứ ng dụng để điều chế một số kim loại hoạt động trung bình và yếu.Do chỉ có hỗn hợ  p r ắn và có sản phẩm là CO2 (tạo k ết tủa vớ i Ca(OH)2) nên hỗn hợ  p r ắn

gồm oxit kim loại (có tính oxi hóa mạnh) vớ i C.

Ví dụ: 2 CuO + C  to

2Cu + CO2 

2 PbO + C  to

2Pb + CO2 

Câu 12: a) Nêu sự giống nhau và khác nhau trong phản ứng oxi hoá khử và phản ứng điện phân.

 b) So sánh 2 quá trình: Cho Cu vào dung dịch AgNO3 và điện phân dung dịch AgNO3 vớ i

điện cực anot bằng Cu.

 Lượ c gi ải:

a) - Giống nhau: đều có sự cho- nhận electron

- Khác nhau:

Phản ứng oxi hoá khử Phản ứng điện phân

Xảy ra vớ i chất oxi hoá và chất khử 

trong điều kiện thích hợ  p.

Các cặ p oxi hoá khử có thế điện cực

khác biệt nhau đủ lớ n.

Sự cho nhận electron xảy ra tr ực tiế p

giữa chất oxi hoá và chất khử.

Xảy ra vớ i chất điện li và do

dòng điện một chiều.

Nguồn điện phải có suất hiệu thế 

đạt giá tr ị nhất định.

Sự cho nhận electron gián tiế p

qua dây dẫn, xảy ra tại điện cực

của bình điện phân.

 b) Cho Cu vào dung dịch AgNO3: phản ứng oxi hoá khử hoá học, xảy ra theo quy tắc “”

giữa 2 cặ p oxi hoá khử: Cu2+/Cu và Ag+/Ag.

Cu + 2AgNO3  

Cu(NO3)

2+ 2Ag

Điện phân dung dịch AgNO3 vớ i anot bằng Cu: phản ứng oxi hoá khử điện phân. Quá trình

oxi hoá-khử xảy ra tại điện cực:

Catot: 2Ag+ + 2e  2Ag 

Anot: Cu  Cu2+ + 2e

K ết hợ  p lại: Cu + 2AgNO3    đ panot=Cu Cu(NO3)2 + 2Ag

Page 46: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 46/169

 

Câu 13: Xét quá trình xảy ra ở catot khi điện phân dung dịch hỗn chứa các muối có nồng độ bằng

nhau: Cu(NO3)2, AgNO3 và Fe(NO3)3. Viết phươ ng trình điện phân.

Câu 14: Điện phân (có màng ngăn, điện cực tr ơ ) dung dịch hỗn hợ  p CuSO4 và NaCl đều cùng nồng

độ vớ i hiệu suất điện phân 100%. Hãy cho biết dung dịch sau điện phân có pH nằm trong khoảng

giá tr ị nào ? Giải thích.

2.4.2. Bài toán2.4.2.1. Kim loại tác d ụng dung d  ị ch axit 

Có 3 d ạng bài toán chính sau:

1. Kim loại tác d ụng axit oxi hóa thườ ng như HCl, H 2SO4 loãng.

2. Kim loại tác d ụng axit oxi hóa mạnh như HNO3 , H 2SO4 đặc.

3. Kim loại tác d ụng hỗ n hợ  p 2 loại axit trên hoặc hỗ n hợ  p axit và muố i nitrat. 

Bài 1: Cho 3,87g hỗn hợ  p A gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M,

đượ c dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc).

1. Tính % khối luợ ng mỗi kim loại trong hỗn hợ  p A.

2. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,01M tác dụng vừa hết vớ i dung dịch B để đượ c lượ ng

k ết tủa lớ n nhất và nhỏ nhất.

Đáp số: 1) 1,44 gam Mg; 2,43 gam Al; 2) 25 lit và 295 lit.

Bài 2: Hỗn hợ  p (A) gồm 3 kim loại X,Y,Z có hóa tr ị lần lượ t là 3,2,1 vớ i tỉ lệ mol 1: 2: 3 ( trong đó

số mol X là x mol). Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch chứa y gam HNO3 (lấy dư 25%). Sau phản

ứng thu đượ c dung dịch B không chứa NH4 NO3 và V lit (đktc) khí G gồm NO2 và NO. Lậ p biểu

thức tính y theo x và V.

Đáp số: y = 78,75(10x + V224

).

Bài 3: Cho 7,22 gam hỗn hợ  p X gồm 2 kim loại Fe và M (hóa tr ị không đổi). Chia hỗn hợ  p M thành

2 phần bằng nhau. Hòa tan hết phần 1 trong dung dịch HCl đượ c 2,128 lít H2 (đktc). Hòa tan hết

 phần 2 trong dung dịch HNO3 đượ c 1,792 lít khí NO (đktc) duy nhất.

1) Xác định M.

2) Tính thành phần % khối lượ ng mỗi kim loại trong hỗn hợ  p M.Đáp số: 1) Al ; 2) Fe (7756%) và Al (2244%).

Bài 4 [10]: Cho hỗn hợ  p gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung d ịch chứa hỗn hợ  p

gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đượ c dung dịch X và

khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượ ng k ết tủa

thu đượ c là lớ n nhất. Giá tr ị tối thiểu của V là

Page 47: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 47/169

 

A. 120. B. 400. C. 360. D. 240.

2.4.2.2. Kim loại tác d ụng vớ i nướ c

Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợ  p gồm kim loại kiềm A và kim loại kiềm thổ B vào nướ c,

thu đượ c dung dịch D và 2,24 lít khi đo ở 0oC; 2 atm. Để trung hòa ½ dung dịch D phải dùng 100

ml dung dịch E gồm H2SO4 và HCl có tỉ lệ mol 1:2. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch E

và khối lượ ng muối thu đượ c.Đáp số: CMH2SO4

=0,5M ; CMHCl=1M; 12,65 gam. 

Bài 6: Hòa tan 23 gam hỗn hợ  p kim loại Ba và 2 kim loại kiềm A, B (thuộc 2 chu k ỳ k ế tiế p) vào

nướ c đượ c dung dịch D và 5,6 lít khí H2 (đktc).

1. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng và khối lượ ng muối tạo thành khi trung hòa

dung dịch D

2. Khi thêm 180 ml dung dịch Na2SO4 0,5M vào dung dịch D thì vẫn chưa k ết tủa hết ion

Ba2+ nhưng nếu thêm 210 ml dung dịch Na2SO4 0,5M vào dung dịch D thì sau phản ứng còn dư 

 Na2SO4. Xác định tên 2 kim loại kiềm.

Đáp số: 1) 47 (gam); 2) Na và K. 

2.4.2.3. Kim loại tác d ụng dung d  ị ch ki ềm

Có 2 d ạng bài toán chính như sau:

1. Kim loại tan hế t trong dung d ịch kiề m.

2. Kim loại tan không hế t trong dung d ịch kiề m.

Bài 7: Cho 7,3g hợ  p kim Na - Al vào 93,2 gam nướ c. Khi hợ  p kim tan hết, thu đượ c 100 gam dung

dịch A (D=1,25 g/ml). Tính % khối lượ ng Na và nồng độ mol của các chất trong dung dịch A?

Đáp số: % mNa = 31,5 % ; CM Na[Al(OH)4]= CM NaOH = 1,25 M.

Bài 8: Hỗn hợ  p gồm Na- Al có tỷ lệ mol 1:2. Cho hỗn hợ  p này vào nướ c. Sau khi phản ứng xong,

thu đượ c 8,96 lít hidro (đktc) và chất r ắn. Tính khối lượ ng chất r ắn?

Đáp số: mAl dư= 5,4 gam.

2.4.2.4. Kim loại phản ứ ng vớ i dung d  ị ch muố i 

Có 4 d ạng bài toán chính như sau:

1. Bài toán áp d ụng độ t ăng giảm khố i l ượ ng.

2. M ột kim loại tác d ụng dung d ịch chứ a hỗ n hợ  p muố i.

3. Nhiề u kim loại tác d ụng dung d ịch chứ a một muố i.

4. H ỗ n hợ  p kim loại tác d ụng dung d ịch chứ a hỗ n hợ  p muố i.

Bài 9: Lấy 2 thanh kim loại M (hóa tr ị II) cùng khối lượ ng, nhúng vào 2 dung dịch Cu(NO3)2 và

AgNO3. Sau một thờ i gian, khối lượ ng của thanh 1 nhúng vào Cu(NO3)2 giảm đi 0,1% và thanh 2

Page 48: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 48/169

 

nhúng vào dung dịch AgNO3 tăng 15,1% so vớ i khối lượ ng ban đầu. Cho biết số mol muối M(NO3)2 

tạo thành từ 2 dung dịch đều bằng nhau. Hãy xác định tên kim loại M ?

Đáp số: Zn.

Bài 10: Nhúng một thanh kim loại M hóa tr ị II vào 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M. Sau phản ứng,

khối lượ ng M tăng lên 0,4g trong khi nồng độ CuSO4 giảm còn 0,1M.

1. Xác định M2. Khuấy m(g) bột kim loại M vào 1 lít dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng

độ 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu đượ c phần không tan (A) có khối lượ ng 15,28 gam. Tính

m(g).

Đáp số: 1. Fe ; 2. m = 6,72 gam.

Bài 11: Cho 2,144 gam hỗn hợ  p A gồm Fe và Cu tác dụng vớ i 2 lít dung dịch AgNO3, sau khi phản

ứng xảy ra xong, thu đượ c dung dịch B và 7,168 gam r ắn C chứ a 2 kim loại . Cho dung dịch B tác

dụng vớ i NaOH dư, lọc k ết tủa nung trong không khí đến khối lượ ng không thay đổi thu đượ c 2,56

gam chất r ắn

1. Tính % khối lượ ng các kim loại trong hỗn hợ  p A

2. Tính nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3.

Đáp số: 1) Fe (52,23%) & Cu (47,77%) ; 2) 0,032M.

Bài 12: Cho 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al vào 100 ml dd A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Phản ứng

xong thu đượ c dung dịch B và 8,12 gam r ắn C gồm 3 kim loại. Cho C tác dụng vớ i dung dịch HCl

dư chỉ thu đượ c 0,672 lít H2 (đkc). Tính nồng độ mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch A.

Đáp số: CAgNO3=0,3M ; CCu(NO3 )2=0,5M.

2.4.2.5. Đi ện phân

Có 4 d ạng bài toán chính như sau:

1. Điện phân một chấ t ( đ iện cự c tr ơ hay đ iện cự c anot hòa tan).

2. Điện phân một hỗ n hợ  p theo trình t ự t ừ ng chấ t.

3. Điện phân đồng thờ i giữ a 2 chấ t trong cùng hỗ n hợ  p.

4. Điện phân các bình mắ c nố i tiế  p.

Bài 13: Điện phân (điện cực tr ơ , có màng ngăn) 100 ml dung dịch MgCl2 0,15M vớ i dòng điện I =0,1A trong 9650 giây. Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch sau điện phân (thể tích dung dịch

không đổi).

Đáp số: CMMg2+ = 0,1M và CMCl ⎯  = 0,2M.

Bài 14: Hòa tan 1,12 gam hỗn hợ  p gồm Ag và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư (dung dịch

A) thu đượ c SO2 và dung dịch B. Oxi hóa hết SO2 thành SO3 trong điều kiện thích hợ  p r ồi dẫn qua

Page 49: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 49/169

 

dung dịch BaCl2 dư thì thu đượ c 1,864 gam k ết tủa. Cô cạn dung dịch B, lấy muối khan hòa tan

thành 500 ml dung dịch r ồi đem điện phân 100 ml dung dịch trong thờ i gian 7 phút 43 giây vớ i điện

cực tr ơ và I = 0,5A.

1. Tính khối lượ ng Ag và Cu trong hỗn hợ  p đầu.

2. Tính khối lượ ng kim loại thoát ra ở catot sau điện phân.

Đáp số: 1) 0,864 gam Ag; 0,256 gam Cu ; 2) 0,1728g Ag ; 0,0256g Cu.Bài 15: Tiến hành điện phân (vớ i điện cực tr ơ , vách ngăn xố p) 100 ml dung dịch chứa m gam hỗn

hợ  p CuSO4 và NaCl cho tớ i khi nướ c bắt đầu bị điện phân ở hai điện cực thì dừng lại. Ở anot, thu

đượ c 0,448 lit khí (đkc). Dung dịch sau điện phân có pH=0,4.

1. Tính khối lượ ng của m.

2. Tính khối lượ ng catot tăng lên trong quá trình điện phân.

Đáp số: 1. m=5,97 gam ; 2. mcatot tăng = mCu = 1,92 gam.

Bài 16: Mắc nối tiế p hai bình điện phân

- Bình 1 chứa dung dịch có hòa tan 3,725g muối clorua của kim loại kiềm. Điện phân đến khi

hết khí clo bay ra thì dừng lại, thu đượ c dung dịch có pH = 13.

- Bình 2 chứa 250 ml dung dịch CuSO4. Điện phân cho đến khi catot thu đượ c 1,6g Cu thì

dừng lại. Nhỏ Na2S vào dung dịch sau điện phân thấy có 2,4 gam k ết tủa đen.

1. Tính thể tích của dung dịch bình 1 sau điện phân và nồng độ mol dung dịch CuSO4.

2. Xác định tên kim loại kiềm.

Đáp số: 1) Vdd1 =0,5 lit ; CMCuSO4= 0,2M ; 2) M=39 (K).

2.4.3. Câu hỏi trắc nghiệm

2.4.3.1. M ột số câu hỏi tr ắc nghi ệm cơ bản

Câu 1: Độ dẫn điện của các kim loại giảm dần theo thứ tự:

A. Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Ag, Cu, Fe, Al, Au

C. Au, Ag, Cu, Fe, Al D. Al, Fe, Cu, Ag, Au

Câu 2: Kim loại mềm nhất trong số các kim loại là

A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. Kali.

Câu 3: Tính chất hóa học đặc tr ưng của kim loại làA. tính bazơ . B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử.

Câu 4: Các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng đượ c vớ i dung dịch

A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH.

Câu 5: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng vớ i nướ c ở nhiệt độ thườ ng là

A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K 

Page 50: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 50/169

 

Câu 6: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng đượ c vớ i dung dịch HCl, vừa tác dụng đượ c

vớ i dung dịch AgNO3 ?

A. Zn, Cu, Mg. B. Al, Fe, CuO. C. Fe, Ni, Sn. D. Hg, Na, Ca.

Câu 7: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn ; số kim loại tác dụng đượ c vớ i dung dịch Pb(NO3)2 là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 8: Cho hợ  p kim Al – Fe – Cu phản ứng hoàn toàn vớ i dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất r ắn thu

đượ c sau phản ứng là

A. Fe B. Al C. Cu D. Al và Cu

Câu 9: Cho kim loại M tác dụng vớ i Cl2 đượ c muối X; cho kim loại M tác dụng vớ i dung dịch HCl

đượ c muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng vớ i dung dịch muối X ta cũng đượ c muối Y. Kim loại

M là

A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.

Câu 10: X là kim loại phản ứng đượ c vớ i dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng đượ c vớ i

dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượ t là:A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Fe, Ag.

Câu 11: Dãy gồm các kim loại đượ c xế p theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là:

A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe.

Câu 12: Để làm sạch một loại Ag có lẫn tạ p chất là Zn, Sn, Pb có thể hòa tan loại Ag này vào dung

dịch

A. HCl dư. B. Pb(NO3)2. C. AgNO3 dư. D. FeCl3.

Câu 13:  Để tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợ  p dung dịch chứa đồng thờ i AgNO3 vàPb(NO3)2. Ngườ i ta lần lượ t dùng các kim loại:

A. Cu, Fe. B. Pb, Fe. C. Ag, Pb. D. Zn, Cu.

Câu 14: Cho pin điện hóa Zn – Cu. Trong quá trình pin hoạt động, nồng độ của ion Cu2+ trong dung

dịch sẽ 

A. giảm. B. tăng r ồi giảm. C. không đổi. D. tăng.

Câu 15: Phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong một pin điện hoá như sau:

Fe + Cu2+ → Fe2+  + Cu . Cho E0 (Fe2+/Fe) = – 0,44 V; E0 (Cu2+/Cu) = + 0,34 V.

Suất điện động chuẩn của pin có giá tr ị là

A. 1,66 V. B. 0,10 V. C. 0,78 V. D. 0,92 V. 

Câu 16: Cho các cặ p kim loại nguyên chất tiế p xúc tr ực tiế p vớ i nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và

Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặ p kim loại trên vào dung dịch axit, số cặ p kim loại trong đó Fe bị phá

hủy tr ướ c là

Page 51: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 51/169

 

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 17: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tớ i lớ  p

sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình

A. Sn bị ăn mòn điện hóa. B. Fe bị ăn mòn điện hóa.

C. Fe bị ăn mòn hóa học. D. Sn bị ăn mòn hóa học. 

Câu 18: Có những vật bằng sắt đượ c mạ bằng các kim loại khác nhau dướ i đây, nếu vật này bị xâysát sâu đến lớ  p sắt thì vật nào bị gỉ sắt chậm nhất ?

A. Fe tráng Zn. B. Fe tráng Sn.

C. Fe tráng Ni. D. Fe tráng Cu.

Câu 19: Khi điện phân dung dịch AgNO3 vớ i anot bằng Ag. Ở anot xảy ra quá trình

A. oxi hóa Ag. B. khử Ag+. C. oxi hóa H2O. D. khử H2O.

Câu 20: Khi điện phân dung dịch X có quá trình khử H2O tại catot. Dung dịch X là dung dịch có

chứa

A. KBr. B. AgNO3. C. H2SO4.  D. FeSO4.

Câu 21: Dung dịch nào sau đây khi điện phân có quá trình oxi hóa H2O tại anot ?

A. NaOH. B. NaCl. C. K 2SO4. D. CuCl2.

Câu 22: Trong dung dịch chứa đồng thờ i các ion K +, Fe2+, Ag+, Cu2+, Fe3+, Al3+. Thứ tự điện phân

các cation ở catot là

A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+, Al3+.  B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.

C. Ag+, Fe3+, Cu2+, K +.  D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+, Al3+.

Câu 23: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất

A. bị khử. B. nhận proton. C. bị oxi hoá. D. cho proton.

Câu 24: Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợ  p các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung ở nhiệt độ 

cao. Sau phản ứng hỗn hợ  p r ắn còn lại là

A. Cu, FeO, Al, MgO. B. Cu, Fe, Al, Mg.

C. Cu, Fe, Al2O3, MgO. D. Cu, Fe2O3, Al2O3, MgO.

Câu 25: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxít bằng phươ ng pháp nhiệt luyện ?

A. Fe, Al, Cu. B. Mg, Zn, Fe. C. Fe, Zn, Ca. D. Cu, Cr, Ni. Câu 26: Dãy gồm các kim loại đượ c điều chế trong công nghiệ p bằng phươ ng pháp điện phân hợ  p

chất nóng chảy của chúng là

A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al.

Câu 27: Dãy các kim loại đều có thể đượ c điều chế bằng phươ ng pháp điện phân dung dịch muối

của chúng là

Page 52: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 52/169

 

A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu.

Câu 28: Phươ ng trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phươ ng pháp

thuỷ luyện ?

A. 2[Ag(CN)2]- + Zn → 2Ag + [Zn(CN)4]

2-. 

B. AgNO3 + Fe(NO3)3 → Ag + 2Fe(NO3)2.

C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2. D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2.

Câu 29: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợ  p bột gồm Ag và Cu, ngườ i ta ngâm hỗn hợ  p kim

loại trên vào lượ ng dư dung dịch

A. Hg(NO3)2. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3.

Câu 30: Đốt cháy bột Al trong bình khí Clo dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượ ng chất

r ắn trong bình tăng 4,26 gam. Khối lượ ng Al đã phản ứng là

A. 1,08 gam. B. 2,16 gam. C. 1,62 gam. D. 3,24 gam.

Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợ  p Na và kim loại kiềm M vào H2O. Để trung hòa dung

dịch thu đượ c cần 800ml dung dịch HCl 0,25M. M là

A. Li. B. Cs. C. K. D. Rb.

Câu 32: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợ  p gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng

thấy khối lượ ng dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượ ng của Al có trong hỗn hợ  p ban đầu là

A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 4,5 gam. D. 2,4 gam. 

Câu 33: Hỗn hợ  p X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượ ng. Cho 14,8 gam X tác

dụng hết vớ i dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá tr ị của V là

A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít.

Câu 34: Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít SO2

 (đktc). Giá tr ị của V

A. 4,48. B. 6,72. C. 3,36. D. 2,24.

Câu 35: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu đượ c 8,96 lit (đktc) hỗn hợ  p khí X gồm 2

khí NO và NO2 có tỉ khối hơ i hỗn hợ  p X so vớ i oxi bằng 1,3125. Giá tr ị của m là : A. 0,56.

B. 1,12. C. 11,2. D. 5,6.Câu 36: Khử hoàn toàn 4g hỗn hợ  p CuO, PbO bằng CO ở t0 cao, khí sinh ra sau phản ứng đượ c dẫn

vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu đượ c 10g k ết tủa. Khối lượ ng chất r ắn thu đượ c sau khi

nung là

A. 2,3 gam. B. 2,4 gam. C. 2,3 gam. D. 2,5 gam. 

Page 53: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 53/169

 

Câu 37: Nhúng một đinh sắt có khối lượ ng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thờ i

gian lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản

ứng là

A. 0,27M. B. 1,36M. C. 1,8M. D. 2,3M.

Câu 38:  Ngâm một lá k ẽm vào dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong thấy khối

lượ ng lá k ẽm tăng thêm 2,35% so vớ i ban đầu. Khối lượ ng lá k ẽm tr ướ c phản ứng là (Cho Cd =

112)

A. 80gam. B. 60 gam C. 20 gam. D. 40 gam.

Câu 39: Điện phân hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch vớ i điện cực tr ơ , sau điện phân, khối

lượ ng dung dịch giảm

A. 1,6 gam. B. 6,4 gam. C. 8 gam. D. 18,8 gam.

Câu 40: Điện phân 1 lít dung dịch CuSO4 0,1M vớ i điện cực tr ơ , I=10A, t=48,25 phút. Thể tích khí

thoát ra ở anot (đktc) là

A. 1,12 lít.  B. 1,68 lít.  C. 11,2 lít.  D. 12,24 lít. 2.4.3.2. M ột số câu hỏi tr ắc nghi ệm nâng cao

Câu 41: Nếu chỉ dùng H2O thì có thể phân biệt các chất trong dãy nào sau đây?

A. Na, Al, Mg, Al(OH)3.  B. Na, Al, Zn, Mg, Al2O3, Fe.

C. Ba, Al2O3, ZnO, Fe, Al. D. Na, Ba, Al, ZnO, Fe.

Câu 42: Cho bốn hỗn hợ  p, mỗi hỗn hợ  p gồm hai chất r ắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3, Fe

và FeCl3, BaCl2 và CuSO4, Ba và NaHCO3. Số hỗn hợ  p có thể tan hoàn toàn trong nướ c (dư) chỉ tạo

ra dung dịch là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 43: Hỗn hợ  p r ắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợ  p X tan hoàn toàn trong

dung dịch

A. NH3(dư). B. HCl (dư). C. NaOH (dư). D.AgNO3 (dư).

Câu 44: Nhỏ từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch FeCl2 thu đượ c chất r ắn có thành phần

A. AgCl. B. Ag. C. AgCl và Ag. D. AgCl và Fe. 

Câu 45: Hòa tan hỗn hợ  p Fe, Cu vào dung dịch HNO3, phản ứng xong thu đượ c dung dịch X chỉ 

chứa 1 chất tan. Chất tan đó là

A. Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. HNO3.

Câu 46: Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợ  p gồm HCl

và NaNO3. Những dung dịch phản ứng đượ c vớ i kim loại Cu là:

A. (1), (3), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (1), (4), (5).

Page 54: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 54/169

 

Câu 47: Có bốn thanh sắt đượ c đặt tiế p xúc vớ i những kim loại khác nhau tạo hệ điện hóa (như hình

vẽ). Thanh sắt sẽ bị ăn mòn nhanh nhất trong tr ườ ng hợ  p

A. (I). B. (II). C. (III). D. (IV). 

Câu 48: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi

dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số tr ườ ng hợ  p xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 49: Điện phân dung dịch CuSO4 vớ i anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch CuSO4 

vớ i anot bằng graphit (điện cực tr ơ ) đều có đặc điểm chung là tại

A. catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu.

B. catot xảy ra sự khử: 2H2O + 2e→ 2OH – + H2.

C. anot xảy ra sự oxi hoá: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e.

D. anot xảy ra sự oxi hoá: Cu Cu2+ + 2e.

Câu 50: Hoà tan hoàn toàn 17,88 gam hỗn hợ  p X gồm 2 kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ 

M vào nướ c thu đượ c dung dịch C và 0,24 mol H2. Trung hoà vừa đủ 1/2 dung dịch C bằng dung

dịch D (chứa a mol H2SO4 và 4a mol HCl) thu đượ c m gam muối. Giá tr ị của m là

A. 18,46g. B. 27,40. C. 20,26. D. 27,98.

Câu 51: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợ  p gồm kim loại M và oxit của nó vào nướ c, thu đượ c

500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở  đktc). Kim loại M là

A. Ca. B. Ba. C. K. D. Na.

Câu 52: Hỗn hợ  p X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượ ng dư nướ c thì thoát ra V lít khí.

 Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì đượ c 1,75V lít khí. Thành phần phần tr ăm

theo khối lượ ng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện)

A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%.

Câu 53: X là hỗn hợ  p kim loại Mg và Zn (tỉ lệ mol tươ ng ứng 2:3). Cho m gam X vào 2 lít dung

dịch H2SO4 aM, sinh ra 0,4 mol H2. Nếu cho m gam X vào 3 lít dung dịch H2SO4 aM, sinh ra 0,5

mol H2. Giá tr ị của a và m tươ ng ứng là

A. 0,2 và 48,6. B. 0,17 và 24,3. C. 0,2 và 24,3. D.0,17 và 48,6.

Page 55: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 55/169

 

Câu 54: Hòa tan hoàn toàn 11,4 gam hỗn hợ  p X gồm kim loại M (hóa tr ị I) và kim lọai N (hóa tr ị 

II) vào dung dịch chứa đồng thờ i H2SO4 và HNO3 đặc nóng thu đượ c 4,48 lít (đktc) hỗn hợ  p Y gồm

 NO2 và SO2 có tỉ khối hơ i so vớ i hydro là 28,625 và muối khan có khối lượ ng là

A. 44,7 gam. B. 35,4 gam. C. 16,05 gam. D. 28,05 gam.

Câu 55: Hỗn hợ  p X gồm Al và một kim loại R. Cho 1,93 gam X tác dụng vớ i dung dịch H2SO4 

loãng (dư), thu đượ c 1,456 lít khí H2 (đktc). Nếu cho 1,93 gam X tác dụng hết vớ i dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư), thu đượ c 3,36 lít khí NO2 (đktc). Kim loại R là

A. Fe. B. Mg. C. Cr. D. Sn.

Câu 56: Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hóa: Zn- Cu là 1,1 V; Cu- Ag là 0,46 V. Biết

thế điện cực chuẩn 0

/0,8

 Ag Ag  E V  . Thế diện cực chuẩn 2

0

/ Zn Zn E  và 2

0

/Cu Cu E  có giá tr ị lần lượ t là

A. +1,56 V và +0,64 V. B. – 1,46 V và – 0,34 V.

C. – 0,76 V và + 0,34 V. D. – 1,56 V và +0,64 V.

Câu 57: Cho các giá tr ị thế điện cực chuẩn: 3+ 2+

0 0

Al /Al Zn /ZnE = -1,66V; E = -0,76V ;0

2Pb /PbE 0,13V  

; 02Cu /Cu

E 0,34V. Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động chuẩn lớ n nhất ?

A. Zn – Pb. B. Pb – Cu. C. Al – Zn. D. Zn – Cu.

Câu 58: Cho m gam Mg vào 200 ml dung dịch FeCl3 1M. K ết thúc phản ứng thấy thu đượ c chất r ắn

có khối lượ ng m gam. Giá tr ị của m là

A. 4,2. B. 7,2. C. 3,6. D. 9,6.

Câu 59 [8]: Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợ  p X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O),

ngườ i ta hoà tan X bở i dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 đượ c dung dịch Y, sau đó thêm

(giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%)

A. c mol bột Al vào Y. B. c mol bột Cu vào Y.

C. 2c mol bột Al vào Y. D. 2c mol bột Cu vào Y.

Câu 60: Cho 28 g bột Fe vào dung dịch có chứa 1,1 mol AgNO3. Phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ chât

r ắn, dung dịch muối đem cô cạn thu đượ c bao nhiêu gam muối khan?

A.118,8. B. 31,4. C. 96,2. D.108.

Câu 61: Cho m gam bột sắt tác dụng vớ i dung dịch gồm 0,01 mol Cu(NO3)2 và 0,02 mol AgNO3,

sau khi phản ứng k ết thúc thu đượ c phần r ắn A có khối lượ ng là 2,72 gam. Giá tr ị của m là

A. 1,05. B. 1,596. C. 1,12. D. 1,26.

Câu 62: Cho hỗn hợ  p bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đượ c m gam chất r ắn. Giá tr ị của m là

A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0.

Page 56: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 56/169

 

Câu 63: Cho 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al vào dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Phản ứng

xong thu đượ c dung dịch Y và 8,12 gam r ắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng vớ i dung dịch HCl

dư thu đượ c 672 ml H2 (đo ở  đktc). Số mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 theo trình tự là

A. 0,05 ; 0,03. B. 0,04 ; 0,04. C. 0,03 ; 0,05. D.0,06 ; 0,02.

Câu 64: Điện phân (điện cực tr ơ ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng

điện có cườ ng độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân làA. 1,792 lít. B. 2,240 lít. C. 2,912 lít. D. 1,344 lít.

Câu 65: Điện phân (vớ i điện cực tr ơ ) 2 bình điện phân mắc nối tiế p: bình 1 chứa 500 ml AgNO3 

0,2M và bình 2 chứa 500 ml Cu(NO3)2 0,2M. Điện phân sau thờ i gian t giây (h=100%) thì dừng,

 bình 1 thu đượ c 8,64 gam Ag thì khối lượ ng catot bình 2 sẽ tăng

A. 5,12 gam. B. 6,4 gam. C. 2,56 gam. D. 3,2 gam.

2.4.4. Một số vấn đề cần lư u ý khi sử dụng hệ thống BTHH chươ ng 5

HS cần đượ c bổ tr ợ một số kiến thức sau để vận dụng vào việc giải hệ thống BTHH chươ ng

5.

2.4.4.1. Kim loại tan trong nướ c và dung d  ị ch ki ềm

- Chỉ có kim loại nhóm IA và một số kim loại nhóm IIA (Ba, Ca, Sr) tan đượ c trong nướ c

2 M + 2nH2O  2M(OH)n + nH2.

- Pha chế dung dịch 

m dung dịch sau phản ứng = m các chất tham gia - m k ết tủa - m chất khí .

- Khối lượ ng dung dịch tăng thêm = mkim loại hòa tan – mH2.- Trong dung dịch, khối lượ ng chất tan đượ c tính bằng

m chất tan = m cation + m anion  

- Hòa tan hỗn hợ  p kim loại kiềm và một kim loại tan trong dung dịch kiềm (như Al, Zn…)

vào nướ c luôn có 2 phản ứng

M + H2O   MOH + ½ H2 (1)

2MOH +2Al +6H2O  2M[Al(OH)4] + 3H2 (2)

Nếu Al hết (đk: nAl ≤ nM) nH2tính theo M và Al nH2

=M Al

1 3n n

2 2 .

Nếu Al dư (đk: nAl > nM) nH2tính theo M và MOH nH2

=M M

1 3n n

2 2 .

- Nếu M là kim loại nhóm IIA (như Ca, Ba), qui đổi điện tích 2M+  Ba2+ 

nM+ = 2nBa2+ , thay nM = 2nBa vào biểu thức, ta có:

Page 57: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 57/169

 

Al hết (đk: nAl ≤ 2nBa) nH2= nBa +

Al

3n

Al dư (đk: nAl > 2nBa) nH2= nBa + 3 nBa= 4nBa  

2.4.4.2. Kim loại tác d ụng vớ i dung d  ị ch axit 

a. Dung dịch H2SO4 loãng hay HCl

2M + 2nH+   2Mn+ + nH2 (n: hoá tr ị kim loại)

Ta có tỉ lệ:nH2

nM= n

2vớ i nM = mM

M  biểu thức của M theo n (n 3).

m (muối) = m (kim loại đã tan) + m (gốc axit)

Trong đó:nCl- = nHCl = 2 nH2

2

4SO

n =2 4 2

H SO Hn n  

Ghi chú:

- Nếu kim loại có thể tác dụng đượ c vớ i dung dịch kiềm (Al, Zn, Be...) tạo ra khí H2 (do H+ 

của H2O tạo H2), ta cũng có tỉ lệ nói trên:nH2

nM= n

2.

- Khi kim loại tác dụng dung dịch axit hay nướ c hoặc dung dịch kiềm thì số mol H2 sinh ra

đều bằng nhau (theo ĐLBT electron).

b. Vớ i dung dịch H2SO4 đặc nóng hay HNO3 

- Tuỳ tính khử của kim loại và nồng độ axit, sản phẩm khử có thể khác nhau

+ kim loại mạnh hơ n Fe + Fe và kim loại yếu hơ n

H2SO4 đặc/to  SO2 S H2S+ kim loại càng mạnh SO2 

HNO3 loãng  NO N2O N2 NH4 NO3 

+ kim loại càng mạnh NO

đặc NO2 (màu nâu) 

 – Bảo toàn electron

mol electron (kim loại cho) = mol electron (axit nhận)

vớ i ne (kim loại cho) = số mol kim loại hoá tr ị.

ne (axit nhận) = độ giảm số oxi hoá (N, S) số mol sản phẩm khử.

 – Bảo toàn khối lượ ng N hay S

Tr ướ c và sau phản ứng, khối lượ ng N (S) không đổi.

n N = nHNO3= n NO3

 (trong muối kim loại) + n N(trong sản phẩm khử chứa N)

vớ i n NO3  (trong muố i kim loại) = ne(kim loại cho).

nS = nH2SO4= nSO4

2- (trong muối) + nS(trong H2S, S, SO2)

Page 58: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 58/169

 

vớ i nSO42- (trong muố i kim loại) = 1

2ne(kim loại cho).

2.4.4.3. Kim loại tác d ụng vớ i dung d  ị ch muố i 

a. Nhúng thanh kim loại A vào dung dịch muối kim loại B 

Sau một thờ i gian, do kim loại A tan và kim loại B sinh ra bám lên, nên thanh kim loại A sẽ 

thay đổi khối lượ ng. Gọi mo là khối lượ ng thanh A ban đầu.

nA + mB(NO3)n   nA(NO3)m + mB  

Nếu mA(tan) < mB(bám)  Khối lượ ng r ắn thu đượ c t ăng so vớ i ban đầu (hoặc khối lượ ng

dung dịch gi ảm)

m = mB(bám)  mA(tan) hay m% = mB(bám)  mA(tan)

mo 100%.

Nếu mA(tan) > mB(bám)  Khối lượ ng r ắn thu đượ c  gi ảm so vớ i ban đầu (hoặc khối lượ ng

dung dịch t ăng )

m = mA(tan)  mB(bám) hay m % = mA(tan)  mB(bám)mo

 100%.

 Lư u ý quan tr ọng:

- Kim loại IA hay một số kim loại IIA (Ba, Ca, Sr) tác dụng vớ i nướ c tạo bazơ tan r ồi sau đó

 bazơ tác dụng muối (nếu thỏa điều kiện trao đổi ion).

- Kim loại từ Fe đến Cu tác dụng vớ i muối Fe3+ chỉ tạo muối Fe2+  mkim loại giảm.

- Kim loại tr ướ c Fe (như Mg) tác dụng vớ i dung dịch muối Fe3+ đầu tiên tạo muối Fe2+ (mkim

loại chỉ giảm) đến khi Fe3+ hết, kim loại khử tiế p Fe2+ thành Fe (mkl sẽ tăng). Do đó, mtăng = mFe bám 

- mMg tan (cả 2 phản ứng).

- Kim loại Fe tác dụng dung dịch AgNO3 : Fe có hai hoá tr ị là II và III, nếu cho Fe tác dụng

vớ i AgNO3, phản ứng có thể xảy ra theo trình tự 

Fe + 2AgNO3   Fe(NO3)2 + 2Ag (1)

Khi phản ứng (1) k ết thúc, AgNO3 vẫn còn sẽ xảy ra tiế p phản ứng

Fe(NO3)2 + AgNO3   Fe(NO3)3 + Ag (2)

Cộng (1) và (2) sẽ đượ c phươ ng trình giữa Fe vớ i AgNO3 (có dư) 

Fe + 3AgNO3    Fe(NO3)3 + 3Ag (3).

Tuỳ theo tỉ số f =nAg+

nFe, dung dịch sau phản ứng chứa chất tan khác nhau

Page 59: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 59/169

 

Fe(NO3)2

(Fe dö)

f  2 3

chaát tan sau

phaûn öùng  Ag+ dö Fe(NO3)3

Fe(NO3)2 Fe(NO

3)3

Fe(NO3)2

Fe(NO3)3

 

b. Cho nhiều kim loại tác dụng vớ i dung dịch muối kim loại (hay ngượ c lại)

- Kim loại mạnh hơ n phản ứng tr ướ c vớ i muối của kim loại yếu hơ n (kim loại mạnh hơ n

càng dễ đẩy, kim loại trong muối yếu hơ n càng dễ bị đẩy).- Sau khi k ết thúc phản ứng có 2 phần:

Dung dịch: chứa muối của kim loại (theo thứ tự ưu tiên, muối của kim loại mạnh nhấ t r ồi

đến muối của kim loại yế u hơ n).

Phần r ắn: chứa kim loại (theo thứ tự ưu tiên, kim loại yế u nhấ t r ồi đến kim loại mạnh hơ n).

- Chú ý đến sự bảo toàn electron: giữa kim loại cho và ion kim loại nhận để dự đoán phản

ứng xảy ra đến mức độ nào.

2.4.4.4. Phản ứ ng khử oxit kim loại bằng chấ t khử CO hay H 2 MxOy + yCO  t

o

xM + yCO2 

MxOy + yH2   to

xM + y H2O

(Điều kiện : M là kim loại sau Al trong dãy điện hóa).

Thực chất là CO và H2 khử O trong các Oxit kim loại sau Al  theo sơ  đồ:

CO + [O]  CO2 

Ta có : nCO phản ứng = nO = nCO2 

Và H2 + [O]  H2O

Ta có : nH2= nO = nH2O

 

Có thể dùng phươ ng pháp độ tăng giảm khối lượ ng hay ĐLBTKL để giải.

2.4.4.5. Phản ứ ng đ i ện phân

Trong quá trình điện phân dung dịch hỗn hợ  p nhiều chất, sự điện phân vẫn tuân theo quá

trình điện phân một chất.

a. Quá trình khử theo trình tự  ở catot: cation bị khử ưu tiên theo chiều từ sau ra tr ướ c của

dãy điện hoá.

Ví dụ: Điện phân dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 

Giai đoạn 1: 2AgNO3 + H2O đ p 2Ag + 2HNO3 + ½O2 

Giai đoạn 2: Cu(NO3)2 + H2O đ p Cu + 2HNO3 + ½O2

b. Quá trình oxi hoá theo trình tự  ở anot: anion tính khử càng mạnh càng ưu tiên bị oxihoá.

Page 60: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 60/169

 

Ví dụ: Điện phân (có màng ngăn) dung dịch chứa NaBr và NaCl.

Giai đoạn 1: 2NaBr + 2H2O đ p 2NaOH + H2 + Br 2 

Giai đoạn 2: 2NaCl + 2H2O  đ p 2NaOH + H2 + Cl2

c. Quá trình oxi hóa và khử  đồng thờ i cả 2 chất ở 2 điện cự c

Ví dụ: Điện phân dung dịch {CuSO4, NaCl }(điện cực tr ơ , có màng ngăn)

CuSO4  Cu2+

+ SO4

2-

  NaCl   Na+ + Cl-

Catot   (Cu2+, Na+) (SO2-4 , Cl-)   Anot

Cu2+ + 2e Cu 2 Cl- -2e Cl2 

Phươ ng trình : CuSO4 + 2 NaCl  đ p Cu + Na2SO4 + Cl2  

d. Điện phân vớ i điện cự c anot hòa tan

Điện cực anot bằng kim loại (khác điện cực tr ơ ) thì điện cực sẽ bị hòa tan.

Ví dụ: Điện phân dung dịch NiSO4 vớ i điện cực anot bằng Ni.

 NiSO4   Ni2+ + SO42- 

Catot   (H2O)  Anot

 Ni2+ + 2e  Ni Ni- 2e Ni2+ 

Catot: Ni bồi lên. Anot : Ni tan đi.

K ết luận: Dung dịch sau điện phân có nồng độ NiSO4 không đổi.

2.5. Xây dự ng và sử dụng hệ thống câu hỏi BTHH chươ ng 6

2.5.1. Bài tập lý thuyết

Câu 1: Viết phươ ng trình phản ứng khi cho từ từ Na kim loại vào các dung dịch: HCl, FeCl3,

(NH4)2CO3, ZnCl2, etanol, dầu hỏa. Cho biết hiện tượ ng xảy ra trong mỗi tr ườ ng hợ  p.

Câu 2: Hãy cho biết phươ ng pháp điều chế:

1. Kim loại kiềm (nguyên liệu, nguyên tắc, phươ ng trình)?

2. NaOH trong công nghiệ p (nguyên liệu, các quá trình, phươ ng trình)?

Câu 3: Hãy xác định các chất ứng vớ i các chữ cái A, B, … Z, biết r ằng chúng là những chất khác

nhau. Viết các phươ ng trình phản ứng.

A  +B C  +D E  +F GKCl     KCl  KCl  KCl KCl

P  +X Q  +Y R   +Z S

 Lượ c gi ải: 

K   + O2 K 2O  +H2O   KOH  +CO2 K 2CO3 KCl     KCl  KCl  KCl KCl

= Ni 

Page 61: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 61/169

 

Cl2  +H2 HCl  +CuO CuCl2   +Ba(OH)2  BaCl2 

Câu 4: Viết các phươ ng trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa sau:

A C NaOH NaOH NaOH

B  D

Câu 5: Từ nguyên liệu ban đầu là NaCl và nướ c, viết các phươ ng trình phản ứng điều chế các chấtsau: NaOH, HCl, nướ c Javen, natri clorat NaClO3.

Câu 6: Cho một mẫu Natri vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu đượ c khí A, dung dịch B và

k ết tủa C. Nung C thu đượ c chất r ắn D. Cho H2 đi qua D nung nóng (giả thiết phản ứng xảy ra hoàn

toàn) thu đượ c chất r ắn E, hòa tan E trong dung dịch HCl dư thì E chỉ tan một phần. Giải thích bằng

 phươ ng trình phản ứng.

Câu 7: Tính chất hóa học đặc tr ưng và phươ ng pháp điều chế kim loại nhóm IIA ? So sánh tính chất

giữa Ca vớ i Mg (tác dụng vớ i axit, H2O, dung dịch muối).

Câu 8: Từ quặng đolomit (MgCO3.CaCO3). Nêu phươ ng pháp điều chế các kim loại riêng biệt Mg

và Ca ( chỉ đượ c dùng H2O và HCl, điều kiện k ỹ thuật xem như có đủ). Viết các phươ ng trình phản

ứng minh họa.

Câu 9: a) Nêu phươ ng pháp hóa học, phân biệt 4 kim loại: Na, Ca, Mg, Al

 b) Phân biệt 4 dung dịch: KCl, BaCl2, MgCl2, AlCl3.

Câu 10: Viết các phươ ng trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa sau

A C

CaCO3 Ca(OH)2 CaCO3 B B

Câu 11: Hãy xác định các chất ứng vớ i các chữ cái A, B, … Z, biết r ằng chúng là những chất khác

nhau. Viết các phươ ng trình phản ứng.

A  +B C  +D E  +F CaCO3.CaCO3   CaCO3 CaCO3 CaCO3 

P  +X Q  +Y R  +Z CaCO3.

 Lượ c gi ải: 

Có thể có nhiều đáp án khác nhau, sau đây là một đáp án tham khảo:(A): CaO; (B): H2O; (C): Ca(OH)2; (D): HCl; (E): CaCl2; (F): Na2CO3; (P): CO2; (X): NaOH; (Q):

 NaHCO3; (Y): KOH; (R): K 2CO3; (Z): (CH3COO)2Ca.

Câu 12: Trình bày phươ ng pháp tách riêng các muối trong hỗn hợ  p: NaCl, BaSO4, MgCO3 (lượ ng

chất thu đượ c không đổi sau khi tách).

 Lượ c gi ải: 

đ pnc

+X

+Y +Z

+Z

+T

+Tđ p/mnx 

to

+X

+Y

đ pdd

+Z

+X

+T

+T

Page 62: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 62/169

 

Hòa tan hỗn hợ  p vào nướ c chỉ có NaCl tan, lọc lấy hỗn hợ  p không tan (gồm MgCO3 và

BaSO4) cho vào H2O r ồi thổi CO2 vào cho đến bão hòa chỉ có MgCO3 tan, BaSO4 không tan lọc lấy.

Dung dịch còn lại đun nóng thu hồi MgCO3.

Câu 13: Chỉ dùng thêm H2O và CO2, phân biệt 5 chất bột: Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4, KNO3.

Câu 14: Giải thích hiện tượ ng xâm thực núi đá vôi và sự tạo thành các hang động thạch nhũ. Viết

các phươ ng trình minh họa.Câu 15: Có những hóa chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3. Chất nào có thể làm mềm nướ c cứng tạm

thờ i ? Giải thích và viết phươ ng trình phản ứng.

Câu 16: Có 4 cốc đựng riêng biệt: nướ c nguyên chất, nướ c cứng tạm thờ i, nướ c cứng v ĩ nh cửu,

nướ c cứng toàn phần. Bằng phươ ng pháp hóa học hãy xác định loại nướ c nào chứa trong mỗi cốc?

 Lượ c gi ải: 

Đun nóng các chất. Nếu chất lỏng không vẩn đục là nướ c cứng v ĩ nh cửu và nướ c nguyên chất

(nhóm A). Nếu chất lỏng vẩn đục là nướ c cứng tạm thờ i và nướ c cứng toàn phần (nhóm B).

Ca(HCO3)2  to

CaCO3 + CO2 + H2O

Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3 vào mỗi chất của nhóm A. Nếu có k ết tủa thì chất ban đầu

là nướ c cứng v ĩ nh cửu, chất còn lại là H2O.

 Na2CO3 + CaSO4  CaCO3 + Na2SO4 

Lấy nướ c lọc của mỗi chất ở nhóm B (sau khi đã lọc bỏ  ) thêm vài giọt dung dịch Na2CO3.

 Nếu có k ết tủa là nướ c cứng toàn phần. Không k ết tủa là nướ c cứng tạm thờ i (vì Ca(HCO3)2 đã k ết

tủa hết khi đun nóng).

 Na2CO3 + CaSO4  CaCO3 + Na2SO4 

Câu 17: Cho 3 miếng Al kim loại vào 3 cốc đựng dung dịch HNO3 nồng độ khác nhau:

 – Ở cốc 1 thấy có khí không màu bay ra và hóa nâu trong không khí.

 – Ở cốc 2 thấy bay ra 1 khí không màu, không mùi, không cháy, hơ i nhẹ hơ n không khí.

 – Ở cốc 3 không thấy khí thoát ra nhưng nếu lấy dung dịch sau khi Al tan hết cho tác dụng

vớ i NaOH dư thấy thoát ra khí mùi khai.

Viết phươ ng trình phân tử và phươ ng trình ion xảy ra ở mỗi cốc.

Câu 18: Khi hòa tan Al vào dung dịch hỗn hợ  p gồm NaNO3, NaOH thì thoát ra hỗn hợ  p khí gồm H2 

và NH3. Viết phươ ng trình phản ứng dạng phân tử và ion, biết r ằng trong môi tr ườ ng bazơ , Al bị ôxi

hóa thành Al(OH)4-.

 Lượ c gi ải: 

2Al + 6H2O + 2NaOH 2 Na[Al(OH)4] + 3 H2.

Page 63: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 63/169

 

2 Al + 6 H2O + 2 OH-  2 [Al(OH)4]- + 3 H2.

8Al + 3 NaNO3 + 5NaOH + 18 H2O  8Na[Al(OH)4] + 3NH3 .

8Al + 3 NO-3 + 5OH- + 18H2O  8[Al(OH)4]

- + 3NH3 .

Câu 19 : Nêu hiện tượ ng và viết phươ ng trình phản ứng trong các tr ườ ng hợ  p sau:

a. Hấ p thụ từ từ đến dư khí HCl, khí CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4].

 b. Tr ộn lẫn dung dịch AlCl3 vớ i dung dịch Na[Al(OH)4].c. Cho dung dịch NaOH đến dư vào các dung dịch Al2(SO4)3, ZnSO4.

d. Cho dung dịch NH3 đến dư vào các dung dịch Al2(SO4)3, ZnSO4.

Câu 20: Cho M là một kim loại. Viết các phươ ng trình phản ứng theo dãy biến hóa sau:

BM D E M.

CCâu 21: Chỉ dùng một hóa chất ( hoặc một dung dịch chứa một hóa chất) làm thuốc thử, hãy trình

 bày phươ ng pháp hóa học phân biệt:a. 5 chất r ắn: Al, Al2O3, Na, Na2O, Mg.

 b. 2 dung dịch AlCl3 và ZnCl2.

 Lượ c gi ải: 

a. Al Al2O3 Na Na2O Mg

H2O khôngtan

khôngtan

tan, cókhí

tan tạo NaOH

không tan

 NaOH

(vừa có)

tan,

có khí

tan không tan

b. Dùng dung dịch NH3 dư có keo tr ắng không tan là AlCl3, có r ồi tan là ZnCl2.

AlCl3 + 3 NH3 + 3 H2O Al(OH)3 + 3 NH4Cl.

ZnCl2 + 2 NH3 + 2 H2O Zn(OH)2 + 2 NH4Cl.

Zn(OH)2 + 4 NH3  [Zn(NH3)4](OH)2.

Câu 22: Chỉ có các chất NaCl, H2O và Al làm thế nào để điều chế các chất sau ?

a) AlCl3. b) Al(OH)3. c) dung dịch Na[Al(OH)4].

Câu 23: Nêu phươ ng pháp tách riêng các chất sao cho khối lượ ng không thay đổi so vơ i khối lượ ng

 ban đầu của chúng trong hỗn hợ  p.

a. MgCl2, AlCl3, BaCl2.

 b. Mg, Al, Fe, Cu.

2.5.2. Bài toán

đ pnc+HCl 

+ NaOH + Z 

+ X + Z 

+ Y

to

Page 64: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 64/169

 

Bài 1: Một hỗn hợ  p A gồm M2CO3, MHCO3, MCl ( M là kim loại kiềm). Cho 43,71 gam A tác

dụng hết vớ i V ml dung dịch HCl 10,52% ( d=1,05) thu đượ c dung dịch B và 17,6 gam khí C. Chia

B thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: phản ứng vừa đủ vớ i 125 ml dung dịch KOH 0,8M, cô cạn dung dịch thu đượ c m (g)

muối khan.

- Phần 2: tác dụng hoàn toàn vớ i AgNO3 dư thu đượ c 68,88 gam k ết tủa tr ắng.1. Tìm M và tính % khối lượ ng các chất trong A.

2. Tính các giá tr ị của V và m.

 Lượ c gi ải: 

Đặt M2CO3 (x), MHCO3(y), MCl(z).

Từ các phươ ng trình phản ứng, ta có:

Số mol AgCl = nHCl trong dd + z = 20,48 = 0,96 (*)

Số mol HCl dư = nKOH = 0,2

Số mol HCl phản ứng vớ i 2 muối cacbonat = 2x + y

số mol HCl trong dung dịch = 2x + y + 0,2

Thay vào (*), ta có: 2x + y + 0,2 + z = 0,96 2x + y + z =0,76 (1)

Số mol CO2 = x + y =0,4 (2)

Từ (1) và (2) x + z = 0,36 (3)

Khối lượ ng hỗn hợ  p: (2M + 60)x + (M+61)y + (M+35,5)z = 43,71

M(2x+y+z) + 60x + 61y + 35,5z = 43,71 (4)

Từ (1) (4) rút ra biểu thức M =36,5x 6,53

0,76(đk 0<x< 0,36).

Thay khoảng giá tr ị x vào 8,6 < M <25,9 M là Na.

Đáp số: 1) Na2CO3 (0,3), NaHCO3(0,1), NaCl(0,06) 2) V=297,4ml ; m=29,68 (g)

Bài 2: Có 3,5 gam hỗn hợ  p (X) gồm 2 muối Na2CO3 và K 2CO3 hòa tan vào nướ c. Thêm t ừ t ừ 80ml

dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch thu đượ c, tạo thành 224ml khí (A) ở  đkc và dung dịch (Y).

Thêm Ca(OH)2 dư vào dung dịch (Y) thu đượ c k ết tủa (B).

a) Viết phươ ng trình minh họa.

 b) Tính khối lượ ng mỗi muối trong hỗn hợ  p (X) và khối lượ ng k ết tủa (B).

Đáp số: a) m Na2CO3= 2,12 gam ; mK 2CO3

= 1,38 gam mCaCO3= 2 gam. 

Bài 3: Cho 27,7 gam hỗn hợ  p X gồm Na2O và M2O3 vào nướ c thấy tan hoàn toàn tạo thành 500 ml

dung dịch A. Sau đó sục khí CO2 dư qua dung dịch A thu đượ c 23,4 gam k ết tủa. Mặt khác 27,7

gam hỗn hợ  p X phản ứng vừa đủ vớ i 500 ml dung dịch HCl 2,6M.

Page 65: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 65/169

 

1) Viết các phươ ng trình phản ứng, xác định kim loại M.

2) Tính nồng độ mol/l chất tan trong dung dịch A.

Đáp số: 1) Al ; 2) [NaOH] = 0,2M ; Na[Al(OH)4]=0,6M.

Bài 4: Cho 100 ml dung dịch A gồm Al2(SO4)3 0,06M và H2SO4 0,35M tác dụng vớ i V ml dung

dịch NaOH 1M. Thu lấy k ết tủa, đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượ ng không đổi thu đượ c 0,306

gam r ắn. Tính V.  Lượ c gi ải: 

H2SO4 + 2 NaOH Na2SO4 + 2 H2O (1)

Al2(SO4)3 + 6 NaOH 2 Al(OH)3 + 3 Na2SO4 (2)

2Al(OH)3   to

Al2O3 + 3 H2O

Theo giả thiết: nAl(OH)3=2nAl2O3

=2.0,003=0,006 mol  

 Nếu Al2(SO4)3 hết thì nAl(OH)3max =0,012 > 0,006 2 tr ườ ng hợ  p

TH1: NaOH thiếu so vớ i Al2(SO4)3 n NaOH/(1)(2)=0,07+0,018 = 0,088 mol V = 88 (ml).

TH2: NaOH dư so vớ i Al2(SO4)3 nên k ết tủa bị hòa tan một phần

Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4] (3)

n NaOH = 4 nAl3+ - n = 4 0,012 – 0,006 = 0,042

  n NaOH cần = 0,07+0,042 = 0,112 mol V = 112 (ml).

Bài 5: Cho 5,4g Al vào 300ml dung dịch NaOH 1M, thu đượ c dung dịch X. Thêm Vml dung dịch

HCl 1M vào A, lọc lấy k ết tủa đem nung đến khối lượ ng không đổi thì đượ c 7,65g chất r ắn. Tính V.

Đáp số: 250 ml hoặc 450 ml.

Bài 6: Cho hỗn hợ  p A khối lượ ng m gam gồm bột Al và oxit FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt

nhôm hỗn hợ  p A trong điều kiện không có không khí, đượ c hỗn hợ  p B. Nghiền nhỏ, tr ộn đều B r ồi

chia làm 2 phần: Phần 1 có khối lượ ng 14,49 gam đượ c hòa tan hết trong dung dịch HNO3 đun

nóng, đượ c dung dịch C và 3,696 lít khí NO duy nhất (đkc). Cho phần 2 tác dụng vớ i lượ ng dư dung

dịch NaOH đun nóng thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 (đkc) và còn lại 2,52 gam chất r ắn. Các phản ứng

xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức sắt oxit và tính m.Đáp số: Fe3O4 ; 19,32 gam.

Bài 7: Cho 115,3 gam hỗn hợ  p X gồm MgCO3 và RCO3 vào 500 ml dung dịch H2SO4 loãng. Phản

ứng xong, ta đượ c dung dịch A, r ắn B và 4,48 lít CO2 (đkc). Cô cạn dung dịch A thu đượ c 12 gam

muối khan. Mặt khác đem nung chất r ắn B đến khối lượ ng không đổi thu đượ c 11,2 lít CO2 (đkc) và

 phần r ắn B1.

Page 66: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 66/169

 

1) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng.

2) Tính khối lượ ng của B và B1.

3) Tính khối lượ ng mol nguyên tử của R. Biết trong hỗn hợ  p X, số mol của RCO3 gấ p 2,5 số 

mol của MgCO3.

Đáp số: 1) CMH2SO4= 0,4M. b) mB =110,5 gam; m=88,5 gam c) MR =137 (Ba).

Bài 8: Một hỗn hợ  p (X) gồm ACO3 và BCO3. Phần tr ăm khối lượ ng của A trong ACO3 là 28,571%và của B trong BCO3 là 40%.

1) Xác định ACO3 và BCO3.

2) Lấy 31,8 gam hỗn hợ  p (X) cho vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M, thu đượ c dung dịch (Y).

Hãy chứng tỏ (X) bị hòa tan hết.

3) Cho vào dung dịch (Y) một lượ ng thừa NaHCO3, thu đượ c 2,24 lít CO2 (đktc). Tính khối

lượ ng mỗi muối cacbonat .

Đáp số: 1) MB=40 (Ca). 3) mMgCO3

= 16,8 gam ; mCaCO3

= 15 gam.

Bài 9: Cho mẫu K kim loại vào 500ml dung dịch AlCl3 0,1M thì thấy thoát ra 3,36

lít khí H2 (đktc). Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch khi phản ứng k ết thúc, thể tích dung

dịch vẫn là 500ml.

Đáp số: CMK[Al(OH)4]= 0,1M ; CMKOH = 0,2M; CMKCl=0,3M.

Bài 10: Hỗn hợ  p A gồm Na và Al4C3 hòa tan vào nướ c thu đượ c dung dịch B và hỗn hợ  p khí C. Tỉ 

khối hơ i của C so vớ i H2 bằng 4,5. Cho dung dịch B tác dụng vớ i lượ ng dư CO2 thu đượ c 31,2 gam

k ết tủa Al(OH)3. Tính số mol mỗi chất trong A.

Đáp số: Na (0,6 mol), Al4C3 (0,1 mol).

2.5.3. Câu hỏi trắc nghiệm

2.5.3.1. M ột số câu hỏi tr ắc nghi ệm cơ bản

Câu 1: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là

A. R 2O3. B. RO2. C. R 2O. D. RO.

Câu 2: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là

A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s2 2p6 3s1. D. 1s22s2 2p6 3s23p1.

Câu 3: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng đượ c vớ i dung

dịch NaOH là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 4: Dung dịch muối X làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch muối Y không làm quỳ tím đổi màu.

Tr ộn X vớ i Y thấy có k ết tủa. X, Y là cặ p chất nào sau đây?

Page 67: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 67/169

 

A. NaOH, K 2SO4. B. NaOH, FeCl3. 

C. Na2CO3, BaCl2. D. K 2CO3, NaCl.

Câu 5: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra

A. sự khử ion Na+. B. sự oxi hoá ion Na+.

C. sự khử phân tử nướ c. D. sự oxi hoá phân tử nướ c.

Câu 6: Cho 1,15 gam một kim loại kiềm X tan hết vào nướ c. Để trung hoà dung dịch thu đượ c cần50 gam dung dịch HCl 3,65%. X là kim loại nào sau đây?

A. K. B. Na. C. Cs. D. Li.

Câu 7: Cho 9,1 gam hỗn hợ  p hai muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu k ỳ liên tiế p

tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu đượ c 2,24 lít CO2(đktc). Hai kim loại là (Cho Li = 7 ; Na

= 23 ; K = 39 ; Rb = 85)

A. K và Cs. B. Na và K. C. Li và Na. D. Rb và Cs.

Câu 8: Cho hỗn hợ  p các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nướ c đượ c dung dịch A và 0,672 lít

khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết 1/3 dung dịch A là

A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 600 ml

Câu 9: Hấ p thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu đượ c dung

dịch X. Khối lượ ng muối tan thu đượ c trong dung dịch X là

A. 20,8 gam. B. 23,0 gam. C. 25,2 gam. D. 18,9 gam.

Câu 10: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng vớ i axit HCl dư. Khí thoát ra hấ p thụ bằng 200 gam dung

dịch NaOH 30%. Lượ ng muối Natri trong dung dịch thu đượ c là

A. 10,6 gam Na2CO3. B. 53 gam Na2CO3 và 42 gam NaHCO3.

C. 16,8 gam NaHCO3. D. 79,5 gam Na2CO3 và 21 gam NaHCO3.

Câu 11: Nung nóng 100 g hỗn hợ  p Na2CO3, NaHCO3 đến không đổi thấy còn 69 g chất r ắn. Thành

 phần % khối lượ ng mỗi chất trong hỗn hợ  p ban đầu tươ ng ứng là

A. 63%, 37%. B. 84%, 16%. C. 42%, 58%. D. 21%, 79%. 

Câu 12: Phươ ng pháp thích hợ  p điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là

A. nhiệt phân CaCl2. B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.

C. điện phân dung dịch CaCl2. D. điện phân CaCl2 nóng chảy.Câu 13: Khi nhỏ dung dịch nướ c vôi trong vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có

A. bọt khí và k ết tủa tr ắng. B. bọt khí bay ra.

C. k ết tủa tr ắng xuất hiện. D. k ết tủa tr ắng sau đó k ết tủa tan dần.

Câu 14: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có

A. bọt khí và k ết tủa tr ắng. B. bọt khí bay ra.

Page 68: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 68/169

 

C. k ết tủa tr ắng xuất hiện. D. k ết tủa tr ắng, sau đó k ết tủa tan dần.

Câu 15: Thuốc thử đượ c dùng để phân biệt 4 chất r ắn Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4 theo trình

tự là

A. H2O, dung dịch HCl. B. H2O, dung dịch BaCl2.

C. H2O, dung dịch AgNO3. D. H2O, dung dịch Ba(NO3)2.

Câu 16: Hai chất đượ c dùng để làm mềm nướ c cứng v ĩ nh cửu là

A. Na2CO3 và HCl. B. Na2CO3 và Na3PO4.

C. Na2CO3 và Ca(OH)2. D. NaCl và Ca(OH)2.

Câu 17: Một mẫu nướ c cứng tạm thờ i có chứa Ca(HCO3)2. Các chất nào sau đây có thể làm mềm

mẫu nướ c?

A. Na2CO3, Na3PO4, Ca(OH)2 (đủ). B. HCl, K 2CO3, K 3PO4.

C. Na2SO4, Na3PO4, NaOH (vừa đủ). D. HNO3, HCl, H2SO4.

Câu 18: Cho 1,67 gam hỗn hợ  p gồm hai kim loại ở 2 chu k ỳ liên tiế p thuộc nhóm IIA tác dụng hết

vớ i dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở  đktc). Hai kim loại đó là (Cho Be = 9 ; Mg= 24 ;Ca= 40 ; Sr= 87 ; Ba = 137)

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.

Câu 19: Thổi 8,96 lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Số gam k ết tủa thu

đượ c là

A. 25 gam. B. 10 gam. C. 12 gam. D. 40 gam.

Câu 20: Cho X gam hỗn hợ  p kim loại K, Na, Ba vào nướ c đượ c 500ml dung dịch X có [OH- ] =0,1

M, đồng thờ i thu đượ c V lít khí (đktc). V có giá tr ị là

A. 2,24. B. 1,12. C. 0,56. D. 2,8.

Câu 21: Trong bảng tuần hoàn, nhôm ở vị trí

A. ô số 27, chu kì 3, nhóm IIIA. B. ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA.

C. ô số 13 chu kì 4, nhóm IIIA. D. ô số 27, chu kì 4, nhóm IIIA.

Câu 22: Cho Al nguyên chất vào dung dịch NaOH thì nhôm bị oxi hóa đến hết. Chọn phát biểu

đúng.

A. NaOH là chất oxi hóa. B. Nướ c là chất oxi hóa.

C. Al là chất bị khử. D. Nướ c là môi tr ườ ng.

Câu 23: Al2O3  phản ứng đượ c vớ i cả hai dung dịch

A. Na2SO4, KOH. B. Ba(OH)2, H2SO4.

C. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4.

Câu 24: Phân biệt 3 kim loại Al, Na, Mg có thể dùng

A. HCl. B. Ba(OH)2.  C. H2SO4. D. H2O.

Page 69: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 69/169

 

Câu 25: Chọn một hóa chất thích hợ  p nhất để phân biệt 3 chất Mg, Al, Al2O3 

A. H2O. B. NaOH.  C. H2SO4. D. FeCl3.

Câu 26: Khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 sẽ thấy có

A. k ết tủa keo tr ắng, sau đó tan hết. B. k ết tủa sau đó k ết tủa tan một phần.

C. k ết tủa keo tr ắng không tan. D. sau một thờ i gian mớ i có k ết tủa.

Câu 27: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]. Hiện tượ ng xảy ra làA. có k ết tủa nâu đỏ. B. có k ết tủa keo tr ắng, sau đó tan hết.

C. có k ết tủa keo tr ắng không tan. D. dung dịch vẫn trong suốt.

Câu 28: Để nhận ra các chất AlCl3, FeCl3, (NH4)2SO4, NaNO3 chỉ cần dùng

A. dung dịch Ba(OH)2. B. dung dịch HCl. 

C. quỳ tím. D. phenolphtalein.

Câu 29: Để tách Al ra khỏi hỗn hợ  p Mg, Al, Zn có thể dùng dung dịch

A. H2SO4 loãng. B. H2SO4 đ, nguội. C. NaOH, khí CO2. D. NH3.

Câu 30: Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng vớ i 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy

ra hoàn toàn thu đượ c V lít khí hiđro (ở  đktc). Giá tr ị của V là

A. 0,336. B. 0,672. C. 6,72. D. 4,48.

Câu 31: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 r ất loãng chỉ thu đượ c hỗn hợ  p khí gồm 0,015 mol

 N2O và 0,01 mol NO. Giá tr ị của m là

A. 8,1 gam. B. 3,24 gam. C. 1,35 gam. D. 13,5 gam.

Câu 32: Cho m gam hỗn hợ  p bột Al và Fe tác dụng vớ i dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí

(đktc). Nếu cho m gam hỗn hợ  p trên tác dụng vớ i dung dịch HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí (đktc).

Khối lượ ng của Al và Fe trong hỗn hợ  p ban đầu là

A. 10,8 gam Al và 5,6 gam Fe. B. 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe.

C. 5,4 gam Al và 8,4 gam Fe. D. 5,4 gam Al và 2,8 gam Fe.

Câu 33: Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng vớ i dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3. Sau

 phản ứng khối lượ ng k ết tủa thu đượ c là

A. 3,12 gam. B. 2,34 gam. C. 1,56 gam. D. 0,78 gam.Câu 34: Cho m gam hỗn hợ  p X gồm Al, Al2O3 tác dụng vớ i dung dịch NaOH dư thu đượ c 0,6 mol

H2 và dung dịch Y. Thổi khí CO2 đến dư vào dung dịch Y thấy có 62,4 gam k ết tủa (các phản ứng

hoàn toàn). Giá tr ị của m là

A. 15,42. B. 43,6. C. 31,2. D. 15,6.

Page 70: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 70/169

 

Câu 35: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Các chất sau phản ứng

tác dụng vớ i lượ ng dư dung dịch NaOH tạo ra 0,672 lít khí (đktc). Giá tr ị của m là

A. 0,540 gam. B. 1,080 gam. C. 0,810 gam. D. 1,755 gam.

2.5.3.2. M ột số câu hỏi tr ắc nghi ệm nâng cao

Câu 36: Có thể dùng NaOH (ở thể r ắn) để làm khô các chất khí

A. NH3, O2, N2, CH4, H2. B. N2, Cl2, O2, CO2, H2.C. NH3, SO2, CO, Cl2. D. N2, NO2, CO2, CH4, H2.

Câu 37: Hóa chất dùng để phân biệt bốn dung dịch không màu: Na2CO3, NH4 NO3, phenolphtalein,

 NaNO3 là

A. BaCl2. B. dd NaOH. C. Cu. D. HCl.

Câu 38: Cho dung dịch HCl vào các chất sau: K 2SO4, K 2SO3, K 2S, K 2CO3, CaC2, Al4C3, Al. Số chất khí đượ c sinh ra là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 39: Cho sơ  đồ chuyển hoá bên : 

X, Y, E, F theo thứ tự là

NaHCO3

Na2CO

3

to

E F

X

Y

 

A. CaCO3, CaO, CaCl2, Ca(NO3)2. B. MgCO3, CO2, Mg(OH)2, MgCl2.

C. BaCO3, CO2, Ba(OH)2, BaCl2. D. BaCO3, CO2, BaCl2, BaSO4.

Câu 40: Để nhận biết 3 cốc đựng lần lượ t nướ c mưa, nướ c cứng tạm thờ i, nướ c cứng v ĩ nh cửu, có

thể tiến hành theo trình tự:

A. đun sôi, dùng NaOH. B. đun sôi, dùng Na2CO3.

C. dùng Ca(OH)2(đủ) và Na2CO3. D. dùng Na2CO3 và NaOH.

Câu 41: Hỗn hợ  p X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3, BaCl2 có số mol mỗi chất bằng nhau. Cho X vào

H2O dư đun nóng, dung dịch thu đượ c chứa:

A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH.

C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.

Câu 42: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3,

K 2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng k ết

thúc, số ống nghiệm có k ết tủa là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 43: Cho khí CO2 tác dụng vớ i dung dịch chứa a mol Ca(OH)2. Đồ thị nào sau đây biểu diễn mối

quan hệ giữa số mol CaCO3 vớ i số mol CO2?

Page 71: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 71/169

 

A.

0 a 2anCO2

n

a

 

B.

0 a 2anCO2

n

a

C.

0 a 2anCO2

n

a

D.

0 a 2anCO2

n

a

 Câu 44: Cho x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 và 0,03 mol NaOH đượ c y mol k ết

tủa. Nếu vẽ đườ ng biểu diễn y theo x, đồ thị nào sau đây là thích hợ  p?

0 0,03 0,06 0,09

y

x

(1)

 (1)

y

0 0,03 0,06 0,09 x

(2)

 (2)

y

0 0,06 0,09 x0,03

(3)

 (3)

0 0,03 0,06 0,09

y

x

(4)

 (4)

Hình 2.3. Các đồ thị biểu diễn số mol k ết tủa theo số mol CO2 

A. (1) B. (2). C. (3). D. (4).

Câu 45: Khí X có tính chất như hình vẽ, khí X đượ c

điều chế từ phản ứng hợ  p nướ c của chất nào sau đây?

A. Al4C3.

B. Li3 N.

C. CaC2.

D. Na2O2.

Hình 2.4. Thí nghiệm mô tả tính tan của chất khí

Câu 46: Từ hỗn hợ  p Al2O3, CuO, MgO để điều chế Al, Mg, Cu có thể sử dụng thêm dãy hóa chất

nào dướ i đây? (các điều kiện k ỹ thuật có đủ)

A. H2SO4, NH3. B. NaOH, NH3, CO2.

C. HNO3đ, NaOH, CO2. D. NaOH, CO, HCl.

Câu 47 [8]: Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu đượ c dung dịch có

chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là

A. 0,75 M. B. 1 M. C. 0,25 M. D. 0,5 M.

H 2O

Khí X

Page 72: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 72/169

 

Câu 48: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3.

Thể tích khí CO2 (đktc) thu đượ c bằng

A. 0,784 lít. B. 0,560 lít. C. 0,224 lít. D. 1,344 lít.

Câu 49: Cho m gam Mg tác dụng dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đượ c

0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượ ng muối khan thu đượ c khi làm bay hơ i dung dịch X

là 13,92g. Giá tr ị m là

A. 7,488. B. 1,44. C. 7,68. D. 4,26.

Câu 50: Hấ p thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở  đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a

mol/l, thu đượ c 15,76 gam k ết tủa. Giá tr ị của a là

A. 0,032. B. 0,04. C. 0,048. D. 0,06.

Câu 51: Hòa tan hoàn toàn 1 mẫu Ba – K có số mol bằng nhau và H2O đượ c dung dịch A và 6,72 lít

khí. Thổi 0,56 lít CO2 vào dung dịch A thu đượ c m gam k ết tủa. Các thể tích đo ở  đktc. Giá tr ị của

m là

A. 2,955. B. 3,940. C. 4,334. D. 4,925.Câu 52: Dung dịch X chứa x mol Ca(OH)2. Cho dung dịch X hấ p thụ 0,06 mol CO2 đượ c 2a mol

k ết tủa, nhưng nếu dùng 0,08 mol CO2 thì đượ c a mol k ết tủa. Giá tr ị của x và a là

A. 0,08 và 0,04. B. 0,05 và 0,02. C. 0,06 và 0,02. D. 0,08 và 0,05.

Câu 53: Cho 3,6 gam Mg vào 100 ml dung dịch chứa HCl 2,4M và NaNO3 0,8M, thu đượ c V lít

(đktc) khí duy nhất có tỉ khối hơ i so vớ i H2 là 14. Giá tr ị của V là

A. 0,896. B. 0,448. C. 0,672. D. 0,784.

Câu 54: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau:

- Phần một tác dụng vớ i lượ ng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2;

- Phần hai tác dụng vớ i lượ ng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy

nhất). Quan hệ giữa x và y là

A. x = 2y. B. y = 2x. C. x = 4y. D. x = y.

Câu 55: Cho 6,84 gam hỗn hợ  p gồm kim loại kiềm M và Al vào nướ c thấy tan hết thu đượ c dung

dịch A và 4,032 lít H2 (đktc). Thổi khí CO2 (dư) vào dung dịch A thấy xuất hiện 6,24 gam k ết tủa.

Kim loại M là

A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.

Câu 56: Tr ộn dung dịch chứa a mol AlCl3 vớ i dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu đượ c k ết tủa thì

cần có tỉ lệ 

A. a: b = 1: 4. B. a: b < 1: 4. C. a: b = 1: 5. D. a: b > 1: 4.

Câu 57: Thêm một lượ ng K 2O vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu đượ c

dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1 M đến khi thu đượ c lượ ng

Page 73: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 73/169

 

k ết tủa lớ n nhất thì phải cần bao nhiêu gam K 2O?

A. 1,41 gam. B. 2,82 gam. C. 1,88 gam. D. 3,76 gam.

Câu 58: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol

Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu đượ c m gam k ết tủa. Giá tr ị của m là

A. 4,128. B. 2,568. C. 1,560. D. 5,064.

Câu 59: Tr ộn 0,54 gam bột Al vớ i bột CuO và Fe2O3 r ồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (không cókhông khí). Hoà tan hỗn hợ  p thu đượ c bằng dung dịch HNO3 dư đượ c V lít (đktc) hỗn hợ  p khí gồm

 NO và NO2, vớ i tỉ lệ mol tươ ng ứng là 1:3. Giá tr ị V là

A. 0,672 lít. B. 0,896 lít. C. 1,12 lít. D. 2,24 lít.

Câu 60: Nung nóng m gam hỗn hợ  p gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi

 phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đượ c hỗn hợ  p r ắn X. Cho X tác dụng vớ i dung dịch NaOH (dư) thu

đượ c dung dịch Y, chất r ắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở  đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu

đượ c 39 gam k ết tủa. Giá tr ị của m là:

A. 48,3. B. 57,0. C. 45,6. D. 36,7.

2.5.4. Một số vấn đề cần lư u ý khi sử dụng hệ thống BTHH chươ ng 6

HS cần đượ c bổ tr ợ một số kiến thức sau để vận dụng vào việc giải BTHH chươ ng 6.

2.5.4.1. Dung d  ị ch HCl tác d ụng chậm vớ i dung d  ị ch Na2CO3 

Có thể có khí thoát ra hoặc không thoát khí, xảy ra 2 tr ườ ng hợ  p:

1. Cho từ từ HCl vào dung dịch muối 23CO (axit từ thiếu đến dư)

Phản ứng theo trình tự: H+ + 23CO    3HCO (1) (chưa có khí)

H+ + 3HCO   H2O + CO2 (2) (có thoát khí).

Lí luận chậm qua 2 phản ứng để giải.

2. Cho từ từ dung dịch muối 23CO vào dung dịch HCl ( axit lúc đầu có dư)

Chỉ có phản ứng : 2H+ + 23CO   H2O + CO2 (3) (có thoát khí).

 Lư u ý: Khi rót từ từ dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợ  p { 3HCO + 23CO }, ta lí luận chậm

qua 2 phản ứng như tr ườ ng hợ  p 1 và số mol 3HCOsau giai đoạn (1) sẽ bằng tổng số mol 3HCO

trong dung dịch và sản phẩm của (1).2.5.4.2. Bài toán CO2 tác d ụng vớ i dung d  ị ch ki ềm t ạo muố i cacbonat  

- Bài toán thuận:

Áp dụng phươ ng pháp đại lượ ng tỉ lệ (nếu là hỗn hợ  p Ca(OH)2 và NaOH, ta có nOH =

2nCa(OH)2+ n NaOH)

Page 74: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 74/169

 

Tính tỉ số f =nOH

nCO2

  loại muối

Tính số mol HCO3 và CO

23 .

So sánh số mol Ca2+ vớ i CO23  để suy ra số mol k ết tủa.

- Bài toán ngượ c : Cho lượ ng sản phẩm, hỏi lượ ng chất tham gia

Tìm số mol CO2 Tìm số mol OH - 

Có 2 tr ườ ng hợ  p

1. CO2 thiếu : nCO2= n 2

3CO  

2. CO2 có dư, k ết tủa tan tr ở lại một phẩn

nCO2= nOH- - n 2

3CO  

Thườ ng số mol CO2 lớ n hơ n k ết tủa nên

CO2 dư, k ết tủa tan một phần.

nOH- = nCO2+ n 2

3CO  

Vớ i n= n 23CO  và nCO2

= n 23CO + n

3HCO  

2.5.4.3. Bài toán hidroxit l ưỡ ng tính- Bài toán thuận: Có 2 loại

Loại 1: Al3+ + 3OH-  Al(OH)3  (1)

Al3+ + 4OH-  [Al(OH)4]- (2)

Loại 2: Al(OH)-4 + H+   Al(OH)3  + H2O (1)

Al(OH)-4 + 4H+   Al3+ + 4H2O (2)

 Để k ết tủa đạt cực đại: phản ứng (1) vừa đủ. Để k ết tủa tan hết: phản ứng (2) vừa đủ.

Tìm lượ ng k ết tủa: áp dụng phươ ng pháp đại lượ ng tỉ lệ.

- Bài toán ngượ c : Cho lượ ng sản phẩm, hỏi lượ ng chất tham gia.

 Loại 1 Tìm số mol OH -

Tìm số mol muố i Al 3+

 

Có 2 TH:

- OH- thiếu : nOH- =3 n Al(OH)3 

- OH-

có dư, k ết tủa tan tr ở lại một phần nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3

 

Do số mol OH- thườ ng lớ n hơ n3nAl(OH)3

nên bazơ có dư k ết tủa tan

một phần

nAl3+ =nOH- + nAl(OH)3

 Loại 2 Tìm số mol H +  Tìm số mol muố i  Al(OH) 4 

Có 2 TH: Do số mol H+ thườ ng lớ n hơ n

Page 75: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 75/169

 

- H+ thiếu : nH+ = n Al(OH)3 

- H+ có dư, k ết tủa tan tr ở lại một phần

nH+ = 4nAl(OH)-4

- 3nAl(OH)3 

nAl(OH)3nên axit có dư k ết tủa tan

một phần

nAl(OH)-4

=nH+ + 3nAl(OH)3

2.5.4.4. Phươ ng pháp đồ th ị  

- Lí luận chậm qua các phươ ng trình phản ứng để tìm cực tr ị cho hàm số.- Viết phươ ng trình hàm số.

- Vẽ đồ thị.

Ví d ụ 1: Thổi từ từ x mol CO2 vào dung dịch có chứa a mol Ba(OH)2 thu đượ c y mol k ết tủa. Vẽ đồ thị biểu diễn y (n) theo x (nCO2

) .

 Lượ c gi ải: 

Lí luận chậm qua 2 phản ứng:

Đầu tiên: CO2 + Ba(OH)2   BaCO3 + H2O

x  x         xKhi x = a thì k ết tủa cực đại. K ết tủa bắt đầu tan khi CO2 có dư (x >a ).

Tiế p theo: CO2 + BaCO3 + H2O  Ba(HCO3)2 

Ban đầu (x-a) a

Phản ứng (x-a) (x-a)

Sau p/ư 0 (2a-x)

Số mol k ết tủa còn lại: y = 2a-x. Khi x = 2a k ết tủa tan hết.

Phươ ng trình hàm số: y =

x (x ≤ a)

2a-x (a< x ≤ 2a) 

Đồ thị:

0 a 2anCO2

n

a

 

Hình 2.5. Đồ thị biểu diễn số mol BaCO3 theo số mol CO2 

Ví d ụ 2: Rót từ từ x mol NaOH vào dung dịch chứa a mol Al3+. Vẽ đồ thị biểu diễn y mol k ết tủa

Al(OH)3 theo x.

 Lượ c gi ải: 

Lí luận tươ ng tự theo 2 phươ ng trình:

Al3+ + 3OH-  Al(OH)3  (1)

Al(OH)3 + OH-  [Al(OH)4]- (2)

y

x

Page 76: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 76/169

 

a

Lậ p đượ c phươ ng trình hàm số: y =

3

 x(khi x ≤ 3a)

4a – x (3a < x ≤ 4a) 

Đồ thị:

2.5.4.5. Phản ứ ng nhi ệt nhôm

- Phản ứng giữa Al vớ i oxit kim loại MxOy (M thườ ng có tính khử yếu hơ n Al).

2yAl + 3MxOy   yAl2O3 + 3xM (vớ i M: Fe, Cr, Cu, Ni...)

- Điều kiện: môi tr ườ ng không oxi, có phản ứng khơ i mào (đốt dây Mg).

- Lưu ý quan tr ọng:

Hỗn hợ  p sau phản ứng tác dụng NaOH dư, có khí thoát ra Al vẫn còn dư.

Nếu HNO3 tác dụng vớ i hỗn hợ  p tr ướ c hoặc sau phản ứng nhiệt nhôm thì HNO3 đều nhận

số mol electron bằng nhau (khí thoát ra giống nhau sẽ có thể tích bằng nhau).

Tr ướ c và sau nhiệt nhôm, luôn luôn có sự bảo toàn khối lượ ng hỗn hợ  p cũng như khối

lượ ng của từng nguyên tố.

2.6. Xây dự ng và sử dụng hệ thống câu hỏi BTHH chươ ng 72.6.1. Bài tập lý thuyết

Câu 1: Viết phươ ng trình hóa học của các phản ứng trong quá trình chuyển hóa sau: 

Cr  (1) Cr 2O3  (2) Cr 2(SO4)3  (3) Cr(OH)3 

Hai phản ứng (4) và (5) trong dãy chuyển hóa minh họa tính chất nào của Cr(OH)3?

Câu 2: Ngườ i ta có thể điều chế Cr 2O3 bằng cách nhiệt phân muối amoni đicromat.

1.  Viết phươ ng trình phản ứng. Cho biết phản ứng thuộc loại nào?

2.  Khi nung 2 mol amoni đicromat thu đượ c 42 gam khí N2. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt

 phân.

Câu 3: Nêu hiện tượ ng xảy ra, giải thích và viết phươ ng trình hóa học cho các tr ườ ng hợ  p sau:

1. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl2 và CrCl3.

2. Cho dung dịch kiềm vào dung dịch K 2Cr 2O7, tiế p theo cho axit vào dung dịch thu đượ c. 

 Lượ c gi ải:

+HCl

+NaOH A

B4)

(5)

3a

y

xHình 2.6. Đồ thị biểu diễn số mol Al(OH)3 theo số mol NaOH

Page 77: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 77/169

 

1. Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl2 tạo k ết tủa màu vàng không tan

trong NaOH dư, để lâu trong không khí chuyển màu lục xám.

Cr(OH)2 là một bazơ nên không tan trong dung dịch kiềm nhưng bị oxi hóa trong không khí

tạo Cr(OH)3 

CrCl2 + 2 NaOH  Cr(OH)2  vàng+ 2NaCl

4 Cr(OH)2 + O2 + 2 H2O  4Cr(OH)3  lục xám 

Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 tạo k ết tủa màu lục xám tan trong

 NaOH dư.

CrCl3 + 3 NaOH  Cr(OH)3  + 3NaCl

Cr(OH)3 + NaOH  Na[Cr(OH)4]

2. K 2Cr 2O7 không bền trong môi tr ườ ng kiềm chuyền hóa thành K 2CrO4. 

K 2Cr 2O7 (da cam)+ 2KOH  2K 2CrO4 (vàng)+ H2O

Cr 2O2-7 + 2OH-   2 CrO

2-4 + H2O

Trong môi tr ườ ng axit K 2CrO4 chuyển thành K 2Cr 2O7.

2K 2CrO4 (vàng) + H2SO4   K 2Cr 2O7 (da cam)+ K 2SO4 + H2O

2 CrO2-4 + 2H+   Cr 2O

2-7 + H2O

Câu 4: Tính chất hóa học cơ bản của sắt là gì ? Nguyên nhân nào ion sắt có điện tích 2+ và 3+ ?

Dẫn ra các phản ứng hóa học để minh họa.

Câu 5: Tính chất hóa học chung của hợ  p chất sắt II và sắt III là gì? Dẫn ra 3 phản ứng hóa học để 

chứng minh cho mỗi tính chất đã khẳng định.

Câu 6: Viết các phươ ng trình phản ứng:

a. Từ sắt điều chế các oxit của Fe.

 b. Từ sắt III clorua điều chế Fe bằng 3 cách khác nhau.

c. Từ sắt III clorua điều chế sắt II clorua bằng 3 phản ứng tr ực tiế p.

d. Từ Fe điều chế FeSO4 bằng 3 phản ứng tr ực tiế p khác nhau.

Câu 7: Viết 8 phươ ng trình phản ứng theo sơ  đồ sau:

R ắn A CO(2) A1  (3) Fe(NO3)2  +X,(4) Fe(NO3)3 FeS2  O2,(1)  

Khí A2 ddCl2 (5) HCl +Fe (6) A3  +Cl2 (7) A4 

Câu 8: Bằng phươ ng pháp hóa học hãy phân biệt:

a) 6 dung dịch: CuCl2, NH4Cl, (NH4)2SO4, ZnSO4, AlCl3, FeCl3 (1 hóa chất).

+X (8)

Page 78: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 78/169

 

 b) 4 dung dịch: NaCl, MgCl2, FeCl3, FeCl2 (dùng 1 kim loại ).

c) 3 chất bột: Fe2O3, Fe3O4, CuO (dùng 1 hóa chất).

 Lượ c gi ải: 

a) CuCl2 NH4Cl (NH4)2SO4 ZnSO4 AlCl3 FeCl3 

Ba(OH)2  keo xanh   +tr ắng tan một

 phần

tan hết nâu đỏ 

 b) Dùng Na kim loại, nhận thấy mẫu thử:

- chỉ có khí sinh ra là NaCl.

- có khí và tr ắng là MgCl2.

- có khí và tr ắng xanh là FeCl2.

- có khí và nâu đỏ là FeCl3.

c) Dùng dung dịch HNO3 làm thuốc thử, nhận thấy mẫu thử:

- tan và có khí là Fe3O4; tan nhưng không có khí là Fe2O3.- tan không có khí và dung dịch chuyển màu xanh lam là CuO.

Câu 9: Cho hỗn hợ  p 3 kim loại: Fe, Cu, Ag.

a) Dùng những phản ứng hóa học nào có thể chứng minh đượ c r ằng trong hỗn hợ  p có mặt

những kim loại trên.

 b) Bằng phươ ng pháp hóa học hãy tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợ  p.

 Lượ c gi ải: 

a) Phản ứng chứng minh sự hiện diện của các kim loại trong hỗn hợ  p

 b) Sơ  đồ tách Fe, Cu, Ag.

FeCu

AgCu

Ag

dd FeCl2ddHCl

ñpdd

O2, toCuO

Ag

HCl

Ag

CuCl2

Fe

Cuñpdd

 

Câu 10: Hỗn hợ  p A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượ ng dư nướ c, đượ c dung dịch D và

 phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo k ết tủa.Cho khí CO dư qua B nung nóng

FeCuAg Cu

Ag

d d F eCl2 

dd Ag O3 tr ắng đen =>

dd có màu xanh lam => có Cu 

2+

có xanh rêu hóa nâu đỏ=> có Fe2+

dd HC l

d d  Na OH

H O3 

+NaCl ás có Ag

Page 79: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 79/169

 

đượ c chất r ắn E. Cho E tác dụng vớ i dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần còn lại chất r ắn G. Hòa

tan hết G trong lượ ng dư dung dịch H2SO4 loãng r ồi cho dung dịch thu đượ c tác dụng vớ i dung

dịch KMnO4. Viết các phươ ng trình phản ứng xảy ra.

Câu 11: Trong công nghiệ p ngườ i ta điều chế CuSO4 bằng cách ngâm Cu kim loại trong dung dịch

H2SO4 loãng và sục O2 liên tục, cách làm này có lợ i hơ n hòa tan Cu bằng H2SO4 đặc, nóng không?

Tại sao? Nêu một số ứng dụng của CuSO4.Câu 12:  Nêu 3 phươ ng pháp khác nhau để điều chế Cu từ dung dịch chứa hỗn hợ  p muối: NaCl,

AlCl3, CuCl2 .

Câu 13: Viết các phươ ng trình phản ứng điều chế Cu từ mỗi quặng sau:

a) CuFeS2. b) CuCO3.Cu(OH)2 c) Cu2S.

Câu 14: Viết phươ ng trình phản ứng theo sơ  đồ sau:

Cu(NO3)2   Cu   CuSO4   CuS

Y  XG ợ i ý  

X, Y có thể là CuO và CuCl2.

Câu 15:  Viết các phươ ng trình phản ứng theo sơ  đồ sau:

Raén X1

Raén X2

Dd X4

Muoái X to

H2 /to

+H2O

Khí A

 X3

 X5

Fe(NO3)3

 X

+Fe(NO3)3

+M

 

Cho biết: X2 có màu đỏ, trong hỗn hợ  p khí A có khí màu nâu đỏ, M là kim loại.

 Lượ c gi ải: 

Muối X là Cu(NO3)2. Ta có sơ  đồ:

to

H2 /to

+H2O

Fe(NO3)3

+Fe(NO3)3

Cu(NO3)2

CuO Cu

HNO3  + Ag

Cu(NO3)2

Fe(NO3)2

AgNO3 NO2 +O2  

Câu 16: Thực hiện sơ  đồ biến hóa sau:B  

Zn +dd HCl(1) dd A  +dd NH3  

dd C + HCl(4) dd A

dd E B   +dd NaOH(7)   dd D   (8)

+HCl  

(5) + dd NaOH(6) + dd FeCl3 

(2)

(3)

Page 80: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 80/169

 

Câu 17:

1. Chỉ dùng 1 axit thông dụng và 1 bazơ  thông dụng phân biệt 3 mẫu hợ  p kim: Cu-Ag; Cu-Zn;

Cu-Al.

2. Tinh chế (trong mỗi tr ườ ng hợ  p chỉ dùng 1 dung dịch hóa chất và luợ ng chất thu đượ c phải

không đổi sau khi tinh chế).

a) Ag có lẫn Cu và Fe. b) Fe có lẫn Al, Al2O3 và Zn. 

2.6.2. Bài toán

Bài 1: Khi cho 41,4 gam hỗn hợ  p X gồm Fe2O3, Cr 2O3  và Al2O3  tác dụng vớ i dung dịch NaOH đặc

(dư), sau phản ứng thu đượ c chất r ắn có khối lượ ng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng

 phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Tính thành phần phần tr ăm theo khối lượ ng của

Al2O3  trong hỗn hợ  p X .

 Lượ c gi ải: 

Đặt x là số mol Cr 2O3.

Al2O3 + 2 NaOH + 3H2O  2 Na[Al(OH)4]

Cr 2O3 + 2 NaOH + 3H2O  2 Na[Cr(OH)4]

Chất r ắn không tan trong NaOH là Fe2O3.

Số mol Fe2O3 = 16160

=0,1

2 Al + Cr 2O3  to

Al2O3 + 2 Cr 

2 Al + Fe2O3  to Al2O3 + 2 Fe

Số mol Al cần = 2nCr 2O3+ 2nFe2O3

= 10827

= 0,4 nCr 2O3= 0,1

Khối lượ ng của Al2O3 = 10,2 gam

Thành phần % khối lượ ng Al2O3 = 24,64 % .

Bài 2: Cho 26,6 gam hỗn hợ  p gồm Fe, Cr, Al tác dụng vớ i dung dịch NaOH thu đượ c 6,72 lit khí.

Lấy bã r ắn không tan cho tác dụng vớ i lượ ng dư dung dịch HCl (không có không khí) thu đượ c

8,96 lit khí. Các thể tích đo ở  điều kiện tiêu chuẩn. Xác định thành phần % của hợ  p kim.Đáp số: Fe (21,05%); Cr (58,65%); Al (20,3%).

Bài 3: Dung dịch (X) chứa 2 muối vô cơ A2SO4 và BCl3. Cho (X) tác dụng dung dịch Ba(OH)2 (đủ)

thu đượ c khí (Y) và lượ ng k ết tủa cực đại (Z) nặng 110,41 gam. Biết (Z) chỉ tác dụng hết vớ i 0,732

mol HCl và còn lại 85,278 gam r ắn không tan. Tìm công thức của hai muối .

Đáp số: (NH4)2SO4 và CrCl3.

Page 81: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 81/169

 

Bài 4 : Cho 2,8 gam bột Fe tác dụng hết vớ i 320 ml HNO3 0,5M thoát ra khí NO duy nhất. Tính

khối lượ ng chất tan trong dung dịch thu đượ c khi k ết thúc phản ứng.

 Lượ c gi ải: 

Lậ p tỉ lệ f =nHNO3

nFe= 016

005= 3,2 8/3 < f < 4: có 2 muối.

Gọi x: số mol Fe(NO3)3 (M = 242) và y: số mol Fe(NO3)2 (M = 180)Ta có: x + y = 0,05 ()

Từ phươ ng trình phản ứng và dựa trên số mol HNO3, lậ p đượ c phươ ng trình 

4x + 83

y = 0,16 hay 12x + 8y = 0,48 ()

Giải hệ () và (): x = 0,02 và y = 0,03 m = 242.0,02 + 180.0,03 = 10,24 gam.

Cách khác : 

nHNO3= 4 n NO = 2nH2O

  n NO = 0,04 mol ; nH2O= 0,08 mol.

Vì phản ứng vừa đủ tạo 2 muối, áp dụng ĐLBTKL ta có :

mMuối = mFe + mHNO3- m NO - mH2O

= 10,24 gam.

Bài 5: Xác định CTPT các oxit cùa sắt trong các tr ườ ng hợ  p sau:

1. Oxit sắt FexOy. Biết r ằng để hòa tan hoàn toàn 17,4 gam FexOy cần 208,56 ml dung dịch

HCl 10% (D = 1,05 g/ml).

2. Oxit sắt FexOy, biết r ằng khi hòa tan oxit này bằng H2SO4 đặc, nóng ta thu đượ c 2,24 lít

SO2 (đktc), phần dung dịch chứa 120 gam một muối duy nhất.

Đáp số: Fe3O4.

Bài 6: Một oxit kim loại có công thức là MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượ ng. Khử hoàn

toàn oxit này bằng khí CO thu đượ c 16,8 gam kim loại M. Hòa tan hoàn toàn lượ ng M bằng HNO3 

đặc nóng thu đượ c muối của M và 0,9 mol khí NO2. Viết các phươ ng trình phản ứng và xác định

công thức oxit kim loại.

 Lượ c gi ải: 

Đặt số mol oxit kim loại MxOy là a mol.

MxOy + yCO to

xM + yCO2 

a            ax

M + 2nHNO3  M(NO3)n + nNO2 +nH2O

ax                       nax

Page 82: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 82/169

 

Số mol NO2 = nax = 0,9 ax = 09n

 

M =16809n

  M = 56n3

 

Chọn nghiệm thỏa n = 3, M = 56 (Fe)

Mặt khác: %Fe%O

= 56x16y

= 7241100-7241

    xy

= 34  Fe3O4.

Bài 7: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợ  p gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (số mol FeO và Fe2O3 

 bằng nhau) cần vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Tính V.

Đáp số: 0,08 lít.

Bài 8: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ vớ i dung dịch HNO3, đượ c hỗn hợ  p khí CO2,

 NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu đượ c hoà tan

tối đa bao nhiêu gam bột Cu kim loại? (Biết r ằng có khí NO bay ra).

Đáp số: 32 gam.

Bài 9: Cho 11,2 gam oxit kim loại hóa tr ị 2 tác dụng vừa đủ vớ i 175 ml dung dịch H2SO4 0,8M đun

nhẹ dung dịch đượ c 35 gam tinh thể ngậm nướ c. Tìm tên kim loại và công thức phân tử tinh thể 

ngậm nướ c.

Đáp số: CuSO4.5H2O.

Bài 10: Cho 7,68 gam Cu tác dụng vớ i 120ml dung dịch hỗn hợ  p gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M

(loãng) thu đượ c V lít khí NO (đktc). Tính V.

Đáp số: 1,344 lít.

Bài 11: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợ  p X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu đượ c 5,6

lít H2 . Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợ  p trên cần dùng 3,92 lít khí O2. Các thể tích đo ở  điều

kiện tiêu chuẩn. Tính m.

Đáp số: 14,6 gam.

Bài 12: Nung nóng 76,6 gam hỗn hợ  p PbS và CuS trong không khí (dư) để phản ứng xảy ra hoàn

toàn thu đượ c hỗn hợ  p r ắn (chứa 2 oxit) có khối lượ ng giảm 8 gam so vớ i ban đầu. Tính phần tr ămsố mol mỗi chất trong hỗn hợ  p ban đầu.

Đáp số: PbS (40%) ; CuS (60%).

2.6.3. Câu hỏi trắc nghiệm

2.6.3.1. M ột số câu hỏi tr ắc nghi ệm cơ bản 

Câu 1: Cấu hình electron của Cr là

Page 83: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 83/169

 

A. [Ar] 4s2 3d4. B. [Ar] 3d54s1 .

C. [Ar] 4s1 3d5. D. [Ar] 3d4. 

Câu 2: Các số oxi hoá đặc tr ưng của crom là:

A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.

Câu 3: Chất không lưỡ ng tính là

A. Cr(OH)2. B. Cr 2O3 .  C. Cr(OH)3. D. NaHCO3.

Câu 4: Cho các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, NaHS, CrO3. Số chất trong dãy có

tính lưỡ ng tính là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 5: Dãy nào sau đây chứa các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?

A. CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O. B. Fe2O3, Cu2O, CrO, FeCl2 .

C. Fe2O3, Cu2O, Cr 2O3, FeCl2. D. Fe3O4, Cu2O, CrO, FeCl2.

Câu 6: Cho dãy biến đổi sau

Cr  +HCl X  +Cl2 Y  + NaOH dư Z  +Br 2/NaOH T

X, Y, Z, T là:

A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7. B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4.

C. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4. D. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7.

Câu 7: Cho dãy chuyển hóa: R → RCl2 → R(OH)2 → R(OH)3 → Na[R(OH)4]. R là

A. Al B. Cr  C. Fe D. Al hay Cr 

Câu 8: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K 2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ 

A. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng.

C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam.

Câu 9: Chất r ắn X màu lục, tan trong dung dịch HCl đượ c dung dịch Y. Cho Y tác dụng vớ i NaOH

và brom đượ c dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất r ắn đó là

A. Cr 2O3. B. CrO. C. CrO3. D. Cr.

Câu 10: Khối luợ ng K 2Cr 2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 

loãng là

A. 29,4 gam. B. 59,2 gam. C. 24,9 gam. D. 29,6 gam.

Câu 11: Khối lượ ng bột nhôm cần dùng để thu đượ c 78 gam crom từ Cr 2O3 bằng phản ứng nhiệt

nhôm (hiệu suất phản ứng 100%) là

A. 13,5 gam. B. 27,0 gam. C. 54,0 gam. D. 40,5 gam.

Page 84: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 84/169

 

Câu 12: Cho 10,8 g hỗn hợ  p Cr và Fe tác dụng vớ i dung dịch HCl dư thu đượ c 4,48 lit khí H2

(đktc). Tổng số gam muối khan thu đượ c là

A. 18,7. B. 25,0. C. 19,7. D. 16,7.

Câu 13: Cấu hình electron của Fe là

A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1.

Câu 14: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+

?A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.

Câu 15: Cho phươ ng trình hoá học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3

 (a, b, c, d là các số nguyên, tối

giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là

A. 25. B. 24. C. 27. D. 26.

Câu 16: Cho Fe tác dụng lần lượ t vớ i dung dịch FeCl3, AlCl3, CuCl2, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 đặc,

nguội. Số tr ườ ng hợ  p phản ứng sinh ra muối sắt II là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.Câu 17: Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư, k ết thúc thí nghiệm thu đượ c dung dịch X chứa chất

tan gồm:

A. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. B. Fe(NO3)3, AgNO3.

C. Fe(NO3)2, AgNO3. D. Fe(NO3)2. Fe(NO3)3.

Câu 18: Nhóm chất có khả năng khử đượ c Fe(III) thành Fe(II) là

A. CO, H2S, KI . B. Na, HNO3, Cu. C. Zn, Cl2, Fe. D. Ag, Ni, AgNO3.

Câu 19: Hòa tan một oxit của sắt vào dung dịch H2SO4 vừa đủ thu đượ c dung dịch A. Dung dịch A

làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi tr ườ ng axit và hòa tan một lượ ng nhỏ bột đồng kim

loại. Công thức oxit là

A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe2O3 hoặc Fe3O4.

Câu 20: Cho chuỗi chuyển hóa

Fe FeCl2 Fe(OH)2 X Fe2O3 Fe

   Y Fe(NO3)3  Z

X, Y, Z là:

A. FeO, Fe3O4 , Fe2O3. B. Fe(OH)3, FeCl3, Fe(NO3)2.

C. Fe(OH)3, FeCl3, Fe2O3. D. Fe3O4 , FeCl3, FeSO4.

Câu 21: Để phân biệt hai lọ chứa Fe2O3 và Fe3O4, có thể dùng dung dịch

A. HCl đặc, to. B. NaOH, to. C.CH3COOH, to. D. H2SO4 đặc, to.

Page 85: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 85/169

 

Câu 22: Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt NH4Cl, MgCl2, (NH4)2SO4, AlCl3, FeCl3, có

thể dùng một trong các hóa chất nào sau đây?

A. BaCl2.  B. Ba(OH)2 (dư). C. K (dư). D. NaOH dư.

Câu 23: Dãy chất trong đó sắt chỉ có tính oxi hoá là:

A. Fe(NO3)2, FeCl3. B. Fe(OH)2, FeO.

C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. FeO, Fe2O3

Câu 24: Phản ứng nào sau đây tạo thành Fe(NO3)3 ?

A. Fe + HNO3 đ, nguội. B. Fe + Cu(NO3)2.

C. Fe(NO3)2 + AgNO3. D. Fe + Fe(NO3)2.

Câu 25: Khi nung hỗn hợ  p các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượ ng

không đổi, thu đượ c chất r ắn chỉ chứa

A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe. D. Fe3O4.

Câu 26: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượ ng sắt cao nhất là

A. pyrit sắt. B. hematit đỏ. C. xiđerit. D. manhetit.

Câu 27: Phản ứng nào sau đây xảy ra ở cả hai quá trình luyện gang và luyện thép?

A. FeO + CO0t C   Fe + CO2. B. SiO2 + CaO

0t C   CaSiO3.

C. FeO + Mn0t C   Fe + MnO. D. S + O2 

0t C   SO2.

Câu 28: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, phản ứng k ết thúc thu đượ c 4,48 lít khí H2 (ở  

đktc). Giá tr ị của m là

A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.Câu 29: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng k ết thúc

thu đượ c 0,448 lít khí NO duy nhất (ở  đktc). Giá tr ị của m là

A. 1,12. B. 0,56. C. 5,60. D. 11,2.

Câu 30: Cần bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ vớ i sắt để tạo ra 32,5 gam muối? 

A. 13,2 gam. B. 14,2 gam. C. 21,3 gam. D. 23,1 gam.

Câu 31: Ngâm một lá kim loại có khối lượ ng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu đượ c 336

ml khí H2 (đktc) thì khối lượ ng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại là

A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Ni.

Câu 32: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu đượ c 8,96 lit (đktc) hỗn hợ  p khí X gồm 2

khí NO và NO2 có tỉ khối hơ i hỗn hợ  p X so vớ i oxi bằng 1,3125. Giá tr ị của m là

A. 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam.

Câu 33: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợ  p X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (đktc). Khối

lượ ng sắt thu đượ c là

Page 86: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 86/169

 

A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam.

Câu 34: Khử hoàn toàn một oxit kim loại bằng H2 dư thu đượ c 7,2 gam nướ c. Kim loại sinh ra hòa

tan hết bằng dung dịch HCl thì có 0,3 mol khí bay ra. Oxit kim loại là

A. CuO. B. NiO. C. MgO. D. Fe3O4.

Câu 35: Hòa tan 27,8 gam tinh thể FeSO4.7H2O vào nướ c thu đượ c dung dịch X. Dung dịch X sẽ 

làm mất màu vừa hết bao nhiêu ml dung dịch KMnO4 0,1M ?A. 200. B. 150. C. 250. D. 175.

Câu 36: Hòa tan 10 gam hỗn hợ  p bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl thu đượ c 1,12 lít khí (đktc) và dung

dịch A. Cho dung dịch A tác dụng vớ i NaOH dư, thu đượ c k ết tủa. Nung k ết tủa trong không khí

đến khối lượ ng không đổi đượ c chất r ắn có khối lượ ng là

A. 15,2 gam. B. 12,4 gam. C. 11,2 gam. D. 10,9 gam.

Câu 37: Cấu hình electron của Cu là

A. [Ar]4s

1

3d

10

. B. [Ar]4s

2

3d

9

. C. [Ar]3d

10

4s

1

. D. [Ar]3d

9

4s

2

.Câu 38: Cấu hình electron của ion Cu2+ là

A. [Ar]3d8. B. [Ar]3d9. C. [Ar]3d7. D. [Ar]3d10.

Câu 39: Kim loại có cấu hình electron lớ  p ngoài cùng giống vớ i Cu là

A. K. B. Ag. C. Cr. D. K, Cr.

Câu 40: Khi cho Cu tác dụng vớ i dung dịch chứa HCl và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản

ứng là

A. chất xúc tác. B. chất oxi hoá. C. môi tr ườ ng. D. chất khử.

Câu 41: Trong phản ứng: Cu + HNO3      muối + NO + nướ c.

Số nguyên tử đồng bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử lần lượ t là

A. 3 và 8. B. 3 và 6. C. 3 và 3. D. 3 và 2.

Câu 42: Cho hỗn hợ  p bột gồm Fe và Cu vào dung dịch FeCl3, phản ứng xong còn lại chất r ắn, cho

dung dịch HCl dư vào thấy sinh ra khí H2. Dung dịch thu đượ c từ thí nghiệm trên chứa

A. FeCl2 và HCl. B. FeCl2 và CuCl2.

C. FeCl2 và FeCl3. D. FeCl3 và CuCl2.

Câu 43: Tr ườ ng hợ  p xảy ra phản ứng là

A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng)   B. Cu + HCl (loãng)  

C. Cu + HCl (loãng) + O2   D. Cu + H2SO4 (loãng)  

Câu 44: Cho đồng tác dụng vớ i từng dung dịch sau: HCl (1), HNO3 (2), AgNO3 (3), Fe(NO3)2 (4),

Fe(NO3)3 (5), Na2S (6). Đồng phản ứng đượ c vớ i:

A. 2, 3, 5, 6. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 3. D. 2, 3.

Page 87: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 87/169

 

Câu 45: Để thu lấy Ag từ hỗn hợ  p bột gồm Ag và Cu vớ i l ượ ng không đổ i , ngườ i ta ngâm hỗn hợ  p

kim loại trên vào lượ ng dư dung dịch

A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3.

Câu 46: Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu đượ c k ết tủa. Nung k ết

tủa trong không khí đến khi khối lượ ng không đổi, thu đượ c chất r ắn X. Chất r ắn X chứa

A. Fe2O

3, CuO. B. Fe

2O

3, CuO, BaSO

4.

C. Fe3O4, CuO, BaSO4. D. FeO, CuO, Al2O3.

Câu 47: Cho 1,52 gam hỗn hợ  p gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí

không màu hoá nâu trong không khí (đktc). Khối lượ ng muối khan thu đượ c sau phản ứng là

A. 5,46 gam. B. 8,72 gam. C. 4,84 g gam. D. 5,24 gam.

Câu 48: Kim loại M phản ứng đượ c vớ i dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 

(đặc, nguội). Kim loại M là

A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag.

Câu 49: Nhỏ dung dịch NaOH nóng đến dư vào dung dịch muối (X) thấy sinh ra k ết tủa r ồi tan hết.

Muối (X) không phải là

A. FeSO4. B. SnSO4. C. Pb(NO3)2. D. ZnSO4.

Câu 50: Dãy nào sau đây sắ p xế p các kim loại theo trình tự tính khử tăng dần?

A. Pb, Ni, Sn, Zn. B. Pb, Sn, Ni, Zn. C. Ni, Sn, Zn, Pb. D. Ni, Zn, Pb, Sn.

Câu 51: Sắt tây (dùng làm hộ p lon sữa) là sắt đượ c phủ lên bề mặt bở i kim loại

A. Zn. B. Ni. C. Sn. D. Cr.

Câu 52: Tôn lợ  p mái nhà là vật liệu của sắt vớ i

A. Zn. B. Ni. C. Sn. D. Ag.

Câu 53:  Nung nóng 4,78 gam PbS trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đượ c

chất r ắn và khí SO2. Thể tích khí SO2 thu đượ c (ở  đktc) là

A.336 ml. B. 448 ml. C. 114 ml. D. 403,2 ml.

Câu 54 [7]: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợ  p gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn vớ i một lượ ng dư khí O2, đến

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đượ c 23,2 gam chất r ắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa

đủ để phản ứng vớ i chất r ắn X làA. 600 ml. B. 200 ml. C. 800 ml. D. 400 ml.

Câu 55: Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợ  p X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu đượ c

5,6 lít khí H2 (ở  đktc). Thể tích khí O2 (đktc) cần để phản ứng hoàn toàn vớ i 14,6 gam hỗn hợ  p X là

(Cho Sn=119)

A. 3,92 lít. B. 1,68 lít. C. 2,80 lít. D. 4,48 lít.

Page 88: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 88/169

 

2.6.3.2. M ột số câu hỏi tr ắc nghi ệm nâng cao

Câu 56: Cấu hình electron của ion Cr 3+ là

A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2.

Câu 57: Cho dãy chuyển hóa 

X  HCl Y   NaOH Z      O2+H2O T     NaOH Na[X(OH)4]

Kim loại X làA. Al. B. Cr. C. Fe. D. Mg.

Câu 58: Dãy oxit nào có thể hoà tan trong nướ c tạo thành axit tươ ng ứng?

A. Cr 2O3, Al2O3, SO3. B. CrO3, SO3, N2O5.

C. CO2, CrO, NO2. D. CrO, SO2, SiO2.

Câu 59: Nung 58,8 gam kali đicromat vớ i lưu huỳnh dư thu đượ c Cr 2O3 và một muối của kali. Hòa

tan muối này vào nướ c r ồi cho tác dụng BaCl2 dư thu đượ c 37,28 gam k ết tủa. Hiệu suất của phản

ứng nhiệt phân là

A. 80%. B. 75%. C. 68%. D. 65%.

Câu 60 [6]: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3  thành K 2CrO4  bằng Cl2  trong dung dịch

KOH cần lượ ng tối thiểu Cl2 và KOH tươ ng ứng là

A. 0,015 mol và 0,04 mol. B. 0,015 mol và 0,08 mol.

C. 0,03 mol và 0,08 mol. D. 0,03 mol và 0,04 mol.

Câu 61: Tr ộn 400 ml dung dịch NaOH 2M vớ i 300 ml dung dịch CrCl2 1M, để yên trong không khí

đến khối lượ ng không đổi thu đượ c k ết tủa có khối lượ ng là

A. 25,8 gam. B. 20,6 gam. C. 30,9 gam. D. 10,3 gam.

Câu 62 [6]: Cho 13,5 gam hỗn hợ  p các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng vớ i lượ ng dư dung dịch H2SO4 

loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu đượ c dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở  đktc).

Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) đượ c m gam muối khan. Giá tr ị của m là

A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1.

Câu 63 [5]: Nung hỗn hợ  p bột gồm 15,2 gam Cr 2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng

hoàn toàn, thu đượ c 23,3 gam hỗn hợ  p r ắn X. Cho toàn bộ X phản ứng vớ i dung dịch HCl (dư) thoát

ra V lít khí H2 (ở  đktc). Giá tr ị của V là

A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08.

Câu 64: Cho 41,4 gam hỗn hợ  p X gồm Fe2O3, Cr 2O3 và Al2O3 tác dụng vớ i dung

dịch NaOH đặc (dư), còn lại 16 gam chất r ắn. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X, phải

dùng 10,8 gam Al. Khối lượ ng của Cr 2O3 trong X chiếm (hiệu suất phản ứng 100%)

A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%.

Page 89: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 89/169

 

Câu 65: Cấu hình electron của Fe, Fe2+, Fe3+ theo thứ tự là

A. [Kr] 3d6 4s2, [Kr] 3d6, [Kr] 3d5. B. [Ar] 3d6 4s2, [Ar] 3d6, [Ar] 3d5.

C. [Ar]3d64s2, [Ar]3d44s2, [Ar]3d34s2. D. [Ar] 3d8, [Ar] 3d6, [Ar] 3d5.

Câu 66: Cho hỗn hợ  p gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3. Sau phản ứng thấy còn lại phần không

tan và dung dịch có màu xanh lam. Trong phần dung dịch phải chứa muối

A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.

C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. D. Cu(NO3)2.

Câu 67 [5]: Cho hỗn hợ  p Cu, Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng, dung dịch thu đượ c chỉ 

chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là

A. Cu(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. HNO3. D. Fe(NO3)2.

Câu 68 [5]: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2 , Fe(OH)3, Fe3O4 , Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3,

FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượ t phản ứng vớ i HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng

oxi hóa- khử là

A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.

Câu 69 [5]: Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợ  p Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu đượ c V lít (

đktc) hỗn hợ  p khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của

X đối vớ i H2 bằng 19. Giá tr ị của V là

A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 5,60.

Câu 70: Cho 16,8 gam Fe tác dụng vớ i 1 lit dung dịch HNO3 1M ta thu đượ c dung dịch X và khí

 NO. Khối lượ ng muối có trong dung dịch X là

A. 54,00 gam. B. 72,60 gam. C. 67,50 gam. D. 63,30 gam.

Câu 71 [6]: Tr ộn 5,6 gam bột sắt vớ i 2,4 gam bột lưu huỳnh r ồi nung nóng (trong điều kiện không

có không khí), thu đượ c hỗn hợ  p r ắn M. Cho M tác dụng vớ i lượ ng dư dung dịch HCl, giải phóng

hỗn hợ  p khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí

O2 (ở  đktc). Giá tr ị của V là

A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48.

Câu 72: Hoà tan 10 gam hỗn hợ  p gồm Fe và FexOy bằng HCl đượ c 1,12 lít H2 (ở  đktc). Cũng lượ ng

hỗn hợ  p này nếu hoà tan hết bằng HNO3 đặc nóng đượ c 5,6 lít NO2 (ở  đktc). FexOy là

A. FeO. B. Fe2O3.  C. Fe3O4. D. Fe2O3 hoặc Fe3O4.

Page 90: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 90/169

 

Câu 73: Cho 38,28 gam muối MCO3 tác dụng vừa đủ vớ i dung dịch HNO3, đượ c hỗn hợ  p khí gồm

CO2, 2,464 lit NO (đktc) và dung dịch X. Khi thêm dung dịch H2SO4 (dư) vào dung dịch X r ồi thêm

Cu vào, số gam Cu hoà tan tối đa là (biết sản phẩm có khí NO).

A. 95,04. B. 10,56. C. 153,6. D. 105,6.

Câu 74 [6]: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợ  p gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol

FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá tr ị của V là A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16.

Câu 75: Cho 6,4g hỗn hợ  p CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ vớ i 100ml dung dịch HCl thu đượ c 2

muối có tỉ lệ mol là 1 : 1. Nồng độ mol của dung dịch HCl là giá tr ị nào sau đây ?

A. 2M. B. 4M. C. 3M. D. 1M.

Câu 76 [6]: Cho 9,12 gam hỗn hợ  p gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng vớ i dung dịch HCl (dư). Sau

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đượ c dung dịch Y; cô cạn Y thu đượ c 7,62 gam FeCl2 và m gam

FeCl3. Giá tr ị của m làA. 8,75. B. 9,75. C. 7,80. D. 6,50.

Câu 77 [6]: Cho 11,36 gam hỗn hợ  p gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết vớ i dung dịch

HNO3 loãng (dư), thu đượ c 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở  đktc) và dung dịch X. Cô

cạn dung dịch X thu đượ c m gam muối khan. Giá tr ị của m là

A. 49,09. B. 35,50. C. 38,72. D. 34,36.

Câu 78: Hòa tan m gam hỗn hợ  p Fe, Fe2O3 vào 1,6 lit dung dịch HNO3 1M, phản ứng xảy ra hoàn

toàn thu đượ c 2,24 lit khí NO (đktc), dung dịch A và 2,8 gam Fe. Giá tr ị m là

A. 54,4. B. 51,6. C. 44,5. D. 60,8.

Câu 79: Cho hỗn hợ  p Fe, FeO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ vớ i 200 ml dung dịch HNO3 3M thu đượ c

5,376 lít (đktc) khí NO duy nhất. Số mol muối sau phản ứng là

A. 0,36mol. B. 0,12 mol . C. 0,24 mol. D. 0,4 mol.

Câu 80: Đốt 10,08g sắt trong không khí thu đượ c 12 gam hỗn hợ  p X chứa Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3.

Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 loãng dư thu đượ c V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá tr ị 

của V là

A. 4,48. B. 3,36. C. 1,12. D. 2,24.

Câu 81: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợ  p gồm Fe3O4 và FeCO3 trong dung dịch HNO3 (dư), đun

nóng thu đượ c 3,36 lít hỗn hợ  p (Z) gồm 2 khí (đktc) và một dung dịch. Biết tỉ khối hơ i của hỗn hợ  p

(Z) so vớ i hiđro bằng 22,6. Giá tr ị của m là

A. 14,7 gam. B. 15,2 gam. C. 13,92 gam. D. 13,5 gam.

Page 91: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 91/169

 

Câu 82 [7]: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu đượ c

dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở  đktc). Cô cạn dung dịch X, thu đượ c m

gam muối sunfat khan. Giá tr ị của m là

A. 52,2. B. 48,4. C. 54,0. D. 58,0.

Câu 83: Hòa tan hoàn toàn a gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng vừa đủ, có chứa

0,075 mol H2SO4, thu đượ c b gam một muối và có 168 ml khí SO2 (ở  đktc) duy nhất thoát ra. Giá tr ị của b là

A. 9,0. B. 8,0. C. 6,0. D. 12.

Câu 84: Dùng CO để khử Fe2O3 đến khi hoàn toàn thu đượ c hỗn hợ  p r ắn X . Hòa tan X bằng dung

dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí thoát ra (ở  đktc). Dung dịch thu đượ c sau phản ứng tác dụng vớ i

 NaOH dư cho 45 gam k ết tủa tr ắng xanh. Thể tích khí CO (ở  đktc) cần dùng là

A. 6,72 lít. B. 8,96 lít. C. 10,08 lít. D. 13,44 lít.

Câu 85: Hòa tan hoàn toàn 6,4 gam Cu trong dung dịch HNO3 ( loãng , dư) thu đượ c hỗn hợ  p khí X

gồm 0,04 mol NO và 0,08 mol NxOy ( giả sử là 2 quá trình khử duy nhất N+5  N+2 ; N+5   

 N+2y/x). Công thức của NxOy là

A. NO2. B. N2O. C. N2. D. N2O4.

Câu 86: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng vớ i 100 ml dung dịch hỗn hợ  p gồm HNO3 0,8M và

H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy

nhất, ở  đktc). Giá tr ị của V là

A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672.

Câu 87 [7]: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thờ i gian thu

đượ c 4,96 gam chất r ắn và hỗn hợ  p khí X. Hấ p thụ hoàn toàn X vào nướ c để đượ c 300 ml dung dịch

Y. Dung dịch Y có pH bằng

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 88 [7]: Cho 61,2 gam hỗn hợ  p X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng vớ i dung dịch HNO3 loãng, đun

nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đượ c 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử 

duy nhất, ở  đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu đượ c m gam

muối khan. Giá tr ị của m là

A. 151,5. B. 97,5. C. 137,1. D. 108,9.

Câu 89: Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nướ c cườ ng toan thì số mol HCl phản ứng và số 

mol NO (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượ t là

A. 0,03 và 0,01. B. 0,06 và 0,02. C. 0,03 và 0,02. D. 0,06 và 0,01.

Page 92: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 92/169

 

Câu 90 [8]:  Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thờ i gian, thu đượ c hỗn hợ  p r ắn (có

chứa một oxit) nặng 0,95 m gam. Phần tr ăm khối lượ ng PbS đã bị đốt cháy là

A. 74,69 %. B. 95,00 %. C. 25,31 % . D. 64,68 %.

2.6.4. Một số vấn đề cần lư u ý khi sử dụng hệ thống BTHH chươ ng VIIHọc sinh cần đượ c bổ tr ợ một số kiến thức sau để vận dụng vào việc giải BTHH chươ ng VII.

2.6.4.1. Fe tác d ụng vớ i HNO3 hay H 2 SO4 ( đặc, nóng)

- Fe tác dụng HNO3 (hay H2SO4 đặc nóng) thu đượ c muối sắt Fe (III).

Fe + 4HNO3   Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1)

- Nếu Fe vẫn dư sẽ xảy ra phản ứng Fe khử Fe3+ thành Fe2+ 

Fe + 2Fe(NO3)3   3Fe(NO3)2 (2)

Cộng (1) và (2), ta có nếu Fe dư hay vừa hết sẽ có phươ ng trình

3Fe + 8HNO3   3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3)

- Dựa vào (1) và (3), lậ p tỉ số f =nHNO3

nFe 

Fe(NO3)3

HNO3dö 

48/3

Coù

(Fe dö) Fe(NO3)2

Fe(NO3)3

Fe(NO3)3

Fe(NO3)2

Fe(NO3)2

 Tươ ng tự vớ i H2SO4 đặc, nóng,

2Fe + 6H2SO4   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (4)- Nếu Fe dư sẽ khử Fe3+ thành Fe2+.

Fe + Fe2(SO4)3   3 FeSO4 (5)

Cộng (4) và (5), ta đượ c :

Fe + 2H2SO4   FeSO4 + SO2 + 2H2O (6)

- Dựa vào (4) và (6), lậ p tỉ số f =nH2SO4

nFe

H2SO

4dö 

f  32

Coù

(Fe dö)

FeSO4

FeSO4

FeSO4

Fe2(SO

4)3

Fe2(SO

4)3

Fe2(SO

4)3

 

 Lư u ý:

- Nếu kim loại dư, sau phản ứng chỉ có muối Fe (II).

- Nếu phản ứng đủ tạo cả 2 muối Fe(II) và Fe(III), để thuận tiện nên áp

dụng ĐLBTKL để tính.

Page 93: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 93/169

 

2.6.4.2. S ắt, đồng hay hỗ n hợ  p kim loại tác d ụng nhi ều axit (có HNO3 ) hoặc muố i nitrat trong 

môi tr ườ ng axit  

Dùng phươ ng trình ion oxi hóa khử thu gọn, tính toán theo số mol ion, nếu có nhiều ion

giống nhau (như H+) , ta tính tổng số mol ion đó. Phươ ng trình ion thu gọn thể hiện đượ c bản chất

của phản ứng, giúp cho việc giải bài tậ p hóa học tr ở nên nhanh chóng và chính xác.

Ví d ụ: Fe + 4 H+ + NO-

3

   Fe3+ + NO + 2 H2O.

3Cu + 8H+ + 2NO-3   3 Cu2+ + 2NO + 4H2O.

2.6.4.3.  Phươ ng pháp tìm công thứ c sắt oxit  

Đặt công thức là FexOy , tìm tỉ lệ  nFe

nO    x

FexOy FeO Fe2O3 Fe3O4

xy

=? = 1 = 23

= 34 

Hoà tan vớ iHCl, H2SO4 (l)

Chỉ tạoFe2+ 

Chỉ tạoFe3+ 

Tạo hỗn hợ  pFe2+ và Fe3+ 

Chú ý: hoà tan oxit trong HCl hay H2SO4 loãng, nếu dung dịch thu đượ c:

tác dụng đượ c vớ i KMnO4/H2SO4 (phai màu) có muối Fe2+.

hoà tan đượ c Cu có muối Fe3+. 

2.6.4.4.  Phươ ng pháp tìm công thứ c của oxit kim loại  t ổ ng quát  

Gọi công thức phân tử chung là MxOy 

 Đặt n =

2y

x (n là hoá tr ị hoặc trung bình hóa tr ị của M).

Lậ p biểu thức: M = f(n) , lần lượ t thay n bằng các giá tr ị  M MxOy.

 Nếu n = 1 283

  3 4

MxOy là M2O MO M3O4 M2O3 MO2 

Chú ý : Khi tác dụng vớ i axit oxi hóa trung bình (HCl, H2SO4 loãng) thì hoá tr ị của M trong muối

và trong MxOy có thể không bằng nhau, ta nên kí hiệu khác nhau là m (như MClm , M2(SO4)m) và n

= 2y/x.

Page 94: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 94/169

 

K ẾT LUẬN CHƯƠ NG 2 Trong chươ ng 2, chúng tôi đã trình bày những nội dung như sau:

1. Một số phươ ng pháp giải bài toán hóa học làm nền tảng để xây dựng hệ thống BTHH,

đồng thờ i trang bị cho học sinh những phươ ng pháp và k  ĩ năng cần thiết để giải bài tậ p các chươ ng

quan tr ọng phần kim loại lớ  p 12 .

2. Dựa theo các phươ ng pháp giải bài tậ p, tác giả đã gợ i ý thiết k ế một số bài tậ p cho đốitượ ng học sinh trung bình và học sinh khá giỏi.

3. Xây dựng hệ thống một số dạng bài tậ p lý thuyết, bài toán hóa học theo phươ ng pháp tự 

luận ở mỗi chươ ng có kèm theo phần lượ c giải giúp GV và HS có đượ c sự định hướ ng và phát triển

thêm.

4. Trong mỗi chươ ng, tác giả đã xây dựng hệ thống một số câu hỏi tr ắc nghiệm khách quan

cơ bản và nâng cao cho các đối tượ ng học sinh nhằm củng cố và phát triển năng lực nhận thức cho

HS phù hợ  p vớ i nội dung ôn thi TNPT và các k ỳ thi tuyển sinh ĐH-CĐ.5. Một số lưu ý quan tr ọng đượ c bổ sung thêm khi sử dụng hệ thống BTHH ở mỗi chươ ng

đối vớ i HS nhằm mục đích:

- Giúp HS có đượ c nhiều cách giải, khuyến khích các em tìm cách giải mớ i, nhận ra nét độc

đáo để có cách giải tối ưu.

- Giúp HS có thể tự ra đề bài tậ p.

6. Giáo viên có thể sử dụng hệ thống bài tậ p trong dạy - học phần kim loại lớ  p 12 chươ ng

trình nâng cao và chuẩn (theo chủ đề tự chọn) nhằm củng cố và phát triền năng lực nhận thức cho

HS trong:

- Dạy bài truyền thụ kiến thức mớ i.

- Dạy bài hoàn thiện kiến thức, k  ĩ năng, k  ĩ xảo.

- Kiểm tra, đánh giá để động viên k ị p thờ i các biểu hiện năng lực độc lậ p sáng tạo và có

đượ c phươ ng pháp dạy học phù hợ  p vớ i nhiều đối tượ ng học sinh.

Page 95: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 95/169

 

Chươ ng 3

THỰ C NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. Mục đích thự c nghiệm

- Đánh giá hiệu quả và tính khả thi của hệ thống bài tậ p hóa học đã đượ c thiết k ế ở chươ ng 2.

- Khẳng định sự cần thiết và hướ ng đi của đề tài là đúng đắn trên cơ sở lí thuyết và thực tiễn

đã đề ra ở chươ ng 1.

- Đối chiếu k ết quả của lớ  p thực nghiệm vớ i k ết quả của lớ  p đối chứng, tiến hành xử lí

 phân tích k ết quả để đánh giá khả năng áp dụng hệ thống bài tậ p do chúng tôi đề xuất và

cách sử dụng nó trong dạy học.

3.2. Đối tượ ng thự c nghiệm

Chúng tôi đã lựa chọn 14 lớ  p 12 nâng cao (7 lớ  p đối chứng và 7 lớ  p thực nghiệm) thuộc 3

tr ườ ng trong địa bàn TP Hồ chí Minh gồm: THPT Nguyễn Công Tr ứ (quận Gò Vấ p), THPT Phú

 Nhuận (quận Phú Nhuận), THPT Tr ần Phú (quận Tân Phú) để tiến hành thực nghiệm. Mỗi cặ p lớ  p

đối chứng và thực nghiệm đượ c chọn có số lượ ng học sinh gần bằng nhau, trình độ tươ ng đươ ng

nhau.

3.3. Tiến hành thự c nghiệm

3.3.1. Chọn mẫu thự c nghiệm

Quá trình thực nghiệm đượ c tiến hành trong suốt năm học 2009 – 2010. Đối tượ ng thực

nghiệm là học sinh lớ  p 12 ở các tr ườ ng:

Tr ườ ng THPT Nguyễn Công Tr ứ (quận Gò Vấ p): có 5 cặ p lớ  p thực nghiệm và đối chứng

là: 12A1-12A7; 12A3-12A8; 12A12 –12A10; 12A2-12A6; 12A11-12A18.

Tr ườ ng THPT Phú Nhuận (quận Phú Nhuận) : có 1 cặ p lớ  p thực nghiệm và đối chứng là

12A8-12A4.

Tr ườ ng THPT Tr ần Phú (quận Tân Phú): có 1 cặ p lớ  p thực nghiệm và đối chứng là 12A6-

12A17.

3.3.2. Chọn giáo viên thự c nghiệm 

- Những ngườ i tham gia thực nghiệm là các giáo viên có thâm niên công tác từ 10 đến 25 năm tạicác tr ườ ng THPT: cô Nguyễn Thị Bích Thủy, cô Tr ần Anh Vân, cô Nguyễn Hoàng Thị Kim Trâm,

thầy Tống Đức Huy, thầy Nguyễn Cửu Phúc.

Page 96: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 96/169

 

Bảng 3.1. Danh sách lớ  p và giáo viên tham gia thực nghiệm sư phạm

Trườ ng STT Lớ p S ĩ số Giáo viên tiến hànhKiểm tra chươ ng

5 6 7

 Nguyễn

Công

Tr ứ 

Cặ p 1TN1 12A1 51 Nguyễn Cửu Phúc x x x

ĐC1 12A7 48 Nguyễn Cửu Phúc x x x

Cặ p 2

TN2 12A3 50 Nguyễn Cửu Phúc x x x

ĐC2 12A8 45 Nguyễn Cửu Phúc x x x

Cặ p 3TN3 12A12 50 Nguyễn Cửu Phúc x x x

ĐC3 12A10 45 Nguyễn Cửu Phúc x x x

Cặ p 4TN4 12A2 50 Nguyễn Thị Bích Thủy x x x

ĐC4 12A6 43 Nguyễn Thị Bích Thủy x x x

Cặ p 5TN5 12A11 51 Tr ần Anh Vân x x x

ĐC5 12A18 47 Tr ần Anh Vân x x x

Phú

 Nhuận Cặ p 6

TN6 12A8 44 Nguyễn Hoàng T Kim Trâm x x

ĐC6 12A4 40 Nguyễn Hoàng T Kim Trâm x x

Tr ần

PhúCặ p 7

TN7 12A6 44 Tống Đức Huy x

ĐC7 12A17 40 Tống Đức Huy x

3.3.3. Các bướ c tiến hành thự c nghiệm

1. Soạn các bài giảng thực nghiệm ở mỗi chươ ng k ết hợ  p sử dụng hệ thống bài tậ p đã tuyển

chọn và xây dựng để thiết k ế hoạt động dạy học trong các kiểu bài lên lớ  p nghiên cứu tài liệu mớ i,

luyện tậ p hệ thống hóa kiến thức đối vớ i những lớ  p thực nghiệm; còn lớ  p đối chứng thì soạn giảng

 bình thườ ng có sử dụng các bài tậ p trong sách giáo khoa và sách bài tậ p.

2. Thảo luận vớ i GV về phươ ng pháp tiến hành bài thực nghiệm (cách tổ chức lớ  p học, các

 bài tậ p cần bổ sung vào nội dung bài giảng, phươ ng pháp dạy, phươ ng pháp học, tiến trình dạy và

học...).

3. Tiến hành giảng dạy ở những cặ p lớ  p đối chứng – thực nghiệm khác nhau.

4. Thiết k ế đề kiểm tra để đánh giá kiến thức học sinh nắm đượ c sau mỗi chươ ng.

5. Tiến hành kiểm tra và thống kê k ết quả để so sánh hiệu quả giảng dạy giữa các cặ p lớ  p đối

chứng – thực nghiệm, tính khả thi của phươ ng án thực nghiệm.6. Xử lý k ết quả thực nghiệm sư phạm ở mỗi chươ ng dựa theo phươ ng pháp thống kê

toán học gồm các bướ c [4]: 

- Lậ p bảng phân phối k ết quả kiểm tra (tần số), tần suất và tần suất lũy tích.

- Lậ p bảng tổng hợ  p phân loại k ết quả.

- Vẽ đồ thị các đườ ng lũy tích.

Page 97: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 97/169

 

- Tính các tham số thống kê đặc tr ưng

a) Điểm trung bình cộng

iii

k k   xnnnnn

 xn xn xn x

121

2211 .1

...

...... 

ni : tần số của điểm xi (tức là số HS đạt điểm xi, i từ 1 10)

n : tổng số bài làm của HS (=s ĩ số HS).b) Phươ ng sai và độ lệch chuẩn: phản ánh sự dao động của số liệu quanh giá tr ị trung bình

cộng. Độ lệch chuẩn càng nhỏ bao nhiêu thì số liệu càng ít phân tán bấy nhiêu. Để tính độ lệch

chuẩn, tr ướ c tiên phải tính phươ ng sai theo công thức sau :

1

)( 22

n

 x xn s ii  

Độ lệch chuẩn chính là căn bậc hai của phươ ng sai

2( )

1i i

n x x s n

 

c) Hệ số biến thiên: Khi cần so sánh giữa hai lớ  p có điểm trung bình khác nhau ta tính hệ số 

 biên thiên V

100% s

V  x

 

(hệ số biế n thiên V càng nhỏ thì độ phân tán càng ít)

d) Sai số tiêu chuẩn: là khoảng sai số của điểm trung bình

 smn

 

(sai số càng nhỏ thì giá tr ị đ iể m trung bình càng đ áng tin cậ y)

e) Đại lượ ng kiểm định

- Trườ ng hợ p 1 : kiểm định sự khác nhau của trung bình cộng trong tr ườ ng hợ  p hai lớ  p có

 phươ ng sai bằng nhau (hoặc khác nhau không đáng k ể).

21

2112 ..

nn

nn

 s

 x xt 

 

Vớ i : 1 x , 2 x là trung bình cộng của lớ  p đối chứng và lớ  p thực nghiệm;

1n , 2n là số học sinh của lớ  p đối chứng và lớ  p thực nghiệm;

Giá tr ị 2

)1()1(

21

222

211

nn

 sn sn s  

vớ i 21 s , 2

2 s là phươ ng sai của lớ  p đối chứng và lớ  p thực nghiệm.

Page 98: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 98/169

 

Giá tr ị tớ i hạn là 

t  , giá tr ị này đượ c tìm trong bảng phân phối t ứng vớ i xác suất sai lầm và

 bậc tự do f = n1 + n2 – 2.

- Trườ ng hợ p 2 : kiểm định sự khác nhau của trung bình cộng trong tr ườ ng hợ  p hai lớ  p có

 phươ ng sai khác nhau đáng k ể.

Đại lượ ng đượ c dùng để kiểm định là

2

22

1

21

12

n s

n s

 x xt 

 

Vớ i : 1 x , 2 x là trung bình cộng của lớ  p đối chứng và lớ  p thực nghiệm;

1n , 2n là số học sinh của lớ  p đối chứng và lớ  p thực nghiệm;

21 s , 2

2 s là phươ ng sai của lớ  p đối chứng và lớ  p thực nghiệm .

Giá tr ị tớ i hạn là 

t  , giá tr ị này đượ c tìm trong bảng phân phối t ứng vớ i xác suất sai lầm và

 bậc tự do đượ c tính như sau :

1

)1(

1

1

2

2

1

2

n

c

n

c f  ; trong đó

2

22

1

211

21 1

.

n

 s

n

 sn

 sc

 

Để biết nên tiến hành kiểm định theo tr ườ ng hợ  p 1 hay tr ườ ng hợ  p 2, tr ướ c tiên cần tiến hành

kiểm định sự bằng nhau của các phươ ng sai.

Giả thuyết H0 là sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là không có ý ngh ĩ a.

Đại lượ ng đượ c dùng để kiểm định là :22

21

 s

 s F  (s1 > s2)

Giá tr ị tớ i hạn 

 F  đượ c dò trong bảng phân phối F vớ i xác suất sai lầm và bậc tự do f 1 = n1 

 – 1 , f 2 = n2 – 2 .

 Nếu F < 

 F  thì H0 đượ c chấ p nhận, ta sẽ tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 1.

 Nếu ngượ c lại, H0 bị bác bỏ, ngh ĩ a là sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là có ý ngh ĩ a thì ta sẽ 

tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 2.

Sau khi thực hiện các nhiệm vụ theo những bướ c đã nêu ở trên, chúng tôi đã thu đượ c các k ết

quả và tiến hành phân tích k ết quả TNSP.3.4. K ết quả thự c nghiệm

3.4.1. K ết quả định lượ ng

3.4.1.1. K ế t quả thự c nghi ệm chươ ng 5

Page 99: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 99/169

 

Bảng 3.2. Phân phối tần số bài kiểm tra chươ ng 5

Trườ ng CặpTNSP

Lớ p  Điểm số TổngHS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 NguyễnCôngTr ứ 

Cặ p 1TN1  12A1 0 0 0 0 0 4 8 4 8 13 14 51

ĐC1  12A7 0 0 0 1 0 4 12 6 10 9 6 48

Cặ p 2TN2  12A3 0 0 0 0 0 0 0 4 12 20 14 50

ĐC2  12A8 0 0 0 0 1 2 2 11 15 11 3 45

Cặ p 3 TN3  12A12 0 0 0 1 2 4 5 9 12 11 6 50ĐC3  12A10 0 0 0 1 5 8 6 10 8 5 2 45

Cặ p 4TN4  12A2 0 0 0 0 1 1 4 7 11 13 13 50

ĐC4  12A6 0 0 0 1 0 7 4 11 12 6 2 43

Cặ p 5TN5  12A11 0 0 0 0 0 2 4 8 7 20 10 51

ĐC5  12A18 0 0 0 1 3 4 5 11 17 5 1 47

Phú Nhuận 

Cặ p 6TN6  12A8 0 0 0 3 6 17 6 6 5 1 0 44

ĐC6  12A4 0 0 2 3 8 13 8 4 0 1 1 40

Bảng 3.3. Tỉ lệ % học sinh đạt k ết quả bài kiểm tra chươ ng 5 

Trườ ngCặp

TNSP  Lớ p  Yếu kém(%)

Trungbình(%)

Khá(%)

Giỏi(%)

Tổng(%)

 Nguyễn

CôngTr ứ 

Cặ p 1TN1  12A1 0 24 24 53 100

ĐC1  12A7 2 33 33 31 100

Cặ p 2TN2  12A3 0 0 32 68 100

ĐC2  12A8 2 9 58 31 100

Cặ p 3

TN3  12A12 6 18 42 34 100

ĐC3  12A10 13 31 40 16 100

Cặ p 4TN4  12A2 2 10 36 52 100

ĐC4  12A6 2 26 53 19 100

Cặ p 5TN5  12A11 0 12 29 59 100

ĐC5  12A18 9 19 60 13 100

Phú Nhuận 

Cặ p 6  TN6  12A8 20 52 25 2 100

ĐC6  12A4 33 53 10 5 100

Bảng 3.4. Phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra chươ ng 5

Trườ ngCặp

TNSP  Lớ p Điểm số

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 NguyễnCôngTr ứ 

Cặ p 1TN1  12A1 0 0 0 0 0 8 24 31 47 73 100

ĐC1  12A7 0 0 0 2 2 10 35 48 69 88 100

Cặ p 2TN2  12A3 0 0 0 0 0 0 0 8 32 72 100

ĐC2  12A8 0 0 0 0 2 7 11 36 69 93 100

Page 100: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 100/169

 

Cặ p 3TN3  12A12 0 0 0 2 6 14 24 42 66 88 100

ĐC3  12A10 0 0 0 2 13 31 44 67 84 96 100

Cặ p 4TN4  12A2 0 0 0 0 2 4 12 26 48 74 100

ĐC4  12A6 0 0 0 2 2 19 28 53 81 95 100

Cặ p 5TN5  12A11 0 0 0 0 0 4 12 27 41 80 100

ĐC5  12A18 0 0 0 2 9 17 28 51 87 98 100

Phú Nhuận

Cặ p 6TN6  12A8 0 0 0 7 20 59 73 86 98 100 100

ĐC6  12A4 0 0 5 13 33 65 85 95 95 98 100

Bảng 3.5. Các tham số đặc tr ưng và các giá tr ị kiểm định giả thuyết thống kê

Trườ ngCặp

TNSP  Lớ p  S ĩ số x   S V m FKiểm định t

F<1,6 F>1,6

 NguyễnCôngTr ứ 

Cặ p 1 TN1 12A1 51 8,2 1,7 20,4 0,23 1,02 3,49ĐC1 12A7 48 7,5 1,7 22,6 0,24

Cặ p 2TN2 12A3 50 8,9 0,9 10,3 0,13

2,01 4,53ĐC2 12A8 45 7,8 1,3 16,6 0,19

Cặ p 3TN3 12A12 50 7,6 1,7 22,9 0,25

1,04 4,48ĐC3 12A10 45 6,6 1,8 26,8 0,26

Cặ p 4TN4 12A2 50 8,3 1,5 17,7 0,21

1,09 5,07ĐC4 12A6 43 7,2 1,5 21,5 0,24

Cặ p 5TN5 12A11 51 8,4 1,4 16,6 0,19

1,25 5,03ĐC5 12A18 47 7,1 1,5 21,8 0,23

Phú Nhuận

Cặ p 6TN6 12A8 44 5,6 1,5 26,7 0,22

1,19 1,70ĐC6 12A4 40 5,1 1,6 31,6 0,26

Page 101: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 101/169

 

Hình 3.1. Đồ thị đườ ng lũy tích cặ p TNSP1

Hình 3.2. Đồ thị đườ ng lũy tích cặ p TNSP2

Page 102: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 102/169

 

Hình 3.3. Đồ thị đườ ng lũy tích cặ p TNSP3

Hình 3.4. Đồ thị đườ ng lũy tích cặ p TNSP4

Page 103: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 103/169

 

Hình 3.5. Đồ thị đườ ng lũy tích cặ p TNSP5

Hình 3.6. Đồ thị đườ ng lũy tích cặ p TNSP6

3.4.1.2. K ế t quả thự c nghi ệm chươ ng 6 

Bảng 3.6. Phân phối tần số bài kiểm tra chươ ng 6

Điểm số  TổngHS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tr ườ ng Nguyễn

CôngTr ứ 

Cặ p 1TN1 12A1 0 0 0 1 2 3 5 11 13 15 1 51

ĐC1 12A7 0 0 0 3 7 7 11 12 5 3 0 48

Cặ p 2 TN2 12A3 0 0 0 1 4 6 11 12 8 5 3 50

Page 104: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 104/169

 

ĐC2 12A8 0 0 1 1 10 12 9 6 2 3 1 45

Cặ p 3TN3 12A12 0 0 1 2 0 6 10 11 13 6 1 50

ĐC3 12A10 0 0 0 6 5 8 14 4 5 3 0 45

Cặ p 4TN4 12A2 0 0 0 0 1 6 8 14 9 11 1 50

ĐC4 12A6 0 0 0 4 0 14 11 10 0 2 0 43

Cặ p 5

TN5 12A11 0 0 0 0 3 7 17 12 10 2 0 51

ĐC5 12A18 0 0 1 6 19 8 5 6 2 0 0 47

Tr ầnPhú

Cặ p 7TN7 12A6 0 0 0 2 5 12 13 7 4 1 0 44

ĐC7 12A17 0 0 1 5 8 11 10 3 2 0 0 40

Bảng 3.7. Tỉ lệ % học sinh đạt k ết quả bài kiểm tra chươ ng 6

Trườ ng Cặp

TNSP Lớ p  Yếu kém

(%)

Trungbình(%)

Khá

(%)

Giỏi

(%)

Tổng

(%)

 NguyễnCôngTr ứ 

Cặ p 1TN1  12A1 6 16 47 31 100

ĐC1  12A7 21 38 35 6 100

Cặ p 2TN2  12A3 10 34 40 16 100

ĐC2  12A8 27 47 18 9 100

Cặ p 3TN3  12A12 6 32 48 14 100

ĐC3  12A10 24 49 20 7 100

Cặ p 4TN4  12A2 2 28 46 24 100

ĐC4  12A6 10 61 24 5 100

Cặ p 5TN5  12A11 6 47 43 4 100

ĐC5  12A18 55 28 17 0 100

Tr ầnPhú

Cặ p 7  TN7  12A6 16 57 25 2 100

ĐC7  12A17 35 53 13 0 100

Bảng 3.8. Phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra chươ ng 6

Trườ ngCặp

TNSP  Lớ p Điểm số 

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 NguyễnCôngTr ứ 

Cặ p 1TN1  12A1 0 0 0 2 6 12 22 43 69 98 100

ĐC1  12A7 0 0 0 6 21 35 58 83 94 100 100

Cặ p 2TN2  12A3 0 0 0 2 10 22 44 68 84 94 100

ĐC2  12A8 0 0 2 4 27 53 73 87 91 98 100

Cặ p 3TN3  12A12 0 0 2 6 6 18 38 60 86 98 100

ĐC3  12A10 0 0 0 13 24 42 73 82 93 100 100

Page 105: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 105/169

 

Cặ p 4TN4  12A2 0 0 0 0 2 14 30 58 76 98 100

ĐC4  12A6 0 0 0 10 10 44 71 95 95 100 100

Cặ p 5TN5  12A11 0 0 0 0 6 20 53 76 96 100 100

ĐC5  12A18 0 0 2 15 55 72 83 96 100 100 100

Tr ầnPhú

Cặ p 7 TN7  12A6 0 0 0 5 16 43 73 89 98 100 100

ĐC7  12A17 0 0 3 15 35 63 88 95 100 100 100

Bảng 3.9. Các tham số đặc tr ưng và các giá tr ị kiểm định giả thuyết thống kê

Trườ ngCặp

TNSP  Lớ p  S ĩ số x   S V m FKiểm định t

F<1,6 F>1,6

 NguyễnCôngTr ứ 

Cặ p 1TN1 12A1 51 7,5 1,6 20,7 0,22

1,07 6,85ĐC1 12A7 48 6,0 1,6 26,6 0,23

Cặ p 2TN2 12A3 50 6,8 1,7 24,9 0,24

1,03 5,29

ĐC2 12A8 45 5,6 1,7 30,3 0,25

Cặ p 3TN3 12A12 50 6,9 1,7 24,3 0,24

1,06 5,28ĐC3 12A10 45 5,7 1,7 30,0 0,26

Cặ p 4TN4 12A2 50 7,2 1,4 19,8 0,20

0,92 7,55ĐC4 12A6 41 5,8 1,4 23,9 0,21

Cặ p 5TN5 12A11 51 6,5 1,2 19,1 0,17

1,37 6,24ĐC5 12A18 47 4,8 1,4 30,4 0,21

Tr ầnPhú

Cặ p 7  TN7  12A6 44 5,8 4 23,6 0,211,06 3,22

ĐC7 12A17 40 5,0 1,4 28,0 0,22

Hình 3.7. Đồ thị đườ ng lũy tích cặ p TNSP1

Page 106: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 106/169

 

Hình 3.8. Đồ thị đườ ng lũy tích cặ p TNSP2

Hình 3.9. Đồ thị đườ ng lũy tích cặ p TNSP3

Page 107: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 107/169

 

Hình 3.10. Đồ thị đườ ng lũy tích cặ p TNSP4

Hình 3.11. Đồ thị đườ ng lũy tích cặ p TNSP5

Page 108: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 108/169

 

Hình 3.12. Đồ thị đườ ng lũy tích cặ p TNSP7 

3.4.1.3. K ế t quả thự c nghi ệm chươ ng 7 

Bảng 3.10. Phân phối tần số bài kiểm tra chươ ng 7

Trườ ng CặpTNSP

Lớ p  Điểm số  TổngHS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 NguyễnCôngTr ứ 

Cặ p 1TN1  12A1 0 0 0 0 4 4 7 13 9 9 5 51

ĐC1  12A7 0 0 1 2 1 5 13 8 12 5 1 48

Cặ p 2TN2  12A3 0 0 0 1 3 3 9 11 11 7 5 50

ĐC2  12A8 0 0 1 2 5 7 5 14 7 4 0 45

Cặ p 3TN3  12A12 0 0 0 0 1 1 11 12 10 13 2 50

ĐC3  12A10 0 0 1 3 9 9 8 8 4 3 0 45

Cặ p 4TN4  12A2 0 0 0 0 0 7 12 16 11 3 1 50

ĐC4  12A6 0 0 0 0 0 12 18 7 5 3 0 43

Cặ p 5TN5  12A11 0 0 0 0 0 0 0 7 19 19 6 51

ĐC5  12A18 0 0 0 0 2 2 3 6 13 19 2 47

Phú Nhuận 

Cặ p 6TN6  12A8 0 0 1 3 3 17 8 8 3 1 0 44

ĐC6  12A4 0 0 2 4 9 8 11 4 1 1 0 40

Page 109: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 109/169

 

Bảng 3.11. Tỉ lệ % học sinh đạt k ết quả bài kiểm tra chươ ng 7

Trườ ngCặp

TNSP  Lớ p  Yếu kém(%)

Trungbình(%)

Khá(%)

Giỏi(%)

Tổng(%)

 NguyễnCôngTr ứ 

Cặ p 1TN1  12A1 8 22 43 27 100

ĐC1  12A7 8 38 42 13 100

Cặ p 2

TN2  12A3 8 24 44 24 100

ĐC2  12A8 18 27 47 9 100

Cặ p 3TN3  12A12 2 24 44 30 100

ĐC3  12A10 29 38 27 7 100

Cặ p 4TN4  12A2 0 38 54 8 100

ĐC4  12A6 0 67 27 7 100

Cặ p 5TN5  12A11 0 0 51 49 100

ĐC5  12A18 4 11 40 45 100

Phú

 Nhuận 

Cặ p 6  TN6  12A8 16 57 25 2 100

ĐC6  12A4 38 48 13 3 100

Bảng 3.12. Phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra chươ ng 7

Trườ ngCặp

TNSP  Lớ p Điểm số 

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 NguyễnCôngTr ứ 

Cặ p 1TN1  12A1 0 0 0 0 8 16 29 55 73 90 100

ĐC1  12A7 0 0 2 6 8 19 46 63 88 98 100

Cặ p 2TN2  12A3 0 0 0 2 8 14 32 54 76 90 100

ĐC2  12A8 0 0 2 7 18 33 44 76 91 100 100

Cặ p 3TN3  12A12 0 0 0 0 2 4 26 50 70 96 100

ĐC3  12A10 0 0 2 9 29 49 67 84 93 100 100

Cặ p 4TN4  12A2 0 0 0 0 0 14 38 70 92 98 100

ĐC4  12A6 0 0 0 0 0 27 67 82 93 100 100

Cặ p 5TN5  12A11 0 0 0 0 0 0 0 14 51 88 100

ĐC5  12A18 0 0 0 0 4 9 15 28 55 96 100

Phú Nhuận

Cặ p 6TN6  12A8 0 0 2 9 16 55 73 91 98 100 100

ĐC6  12A4 0 0 5 15 38 58 85 95 98 100 100

Page 110: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 110/169

 

Bảng 3.13. Các tham số đặc tr ưng và các giá tr ị kiểm định giả thuyết thống kê

Trườ ngCặp

TNSP  Lớ p  S ĩ số x   S V m FKiểm định t

F<1.6 F>1.6

 NguyễnCôngTr ứ 

Cặ p 1TN1 12A1 51 7,3 1,7 23,3 0,24

1,00 2,91ĐC1 12A7 48 6,7 1,7 25,3 0,25

Cặ p 2TN2 12A3 50 7,2 1,7 23,8 0,24

1,04 4,46ĐC2 12A8 45 6,3 1,8 27,9 0,26

Cặ p 3TN3 12A12 50 7,5 1,4 18,1 0,19

1,65 5,47ĐC3 12A10 45 5,7 1,7 30,8 0,26

Cặ p 4TN4 12A2 50 6,9 1,2 17,5 0,17

0,96 2,87ĐC4 12A6 43 6,3 1,2 18,8 0,18

Cặ p 5TN5 12A11 51 8,5 0,9 10,4 0,12

2,66 2,20ĐC5 12A18 47 7,9 1,4 18,1 0,21

Phú

 Nhuận

Cặ p 6TN6 12A8 44 5,6 1,5 26,4 0,22

1,13 2,00

ĐC6 12A4 40 5,1 1,6 30,7 0,25

Hình 3.13. Đồ thị đườ ng lũy tích cặ p TNSP1

Page 111: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 111/169

 

Hình 3.14. Đồ thị đườ ng lũy tích cặ p TNSP2

Hình 3.15. Đồ thị đườ ng lũy tích cặ p TNSP3

Page 112: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 112/169

 

Hình 3.16. Đồ thị đườ ng lũy tích cặ p TNSP4

Hình 3.17. Đồ thị đườ ng lũy tích cặ p TNSP5

Page 113: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 113/169

 

Hình 3.18. Đồ thị đườ ng lũy tích cặ p TNSP6

3.4.2. K ết quả định tính

Qua trao đổi vớ i các thầy cô và học sinh tham gia thực nghiệm, các thầy cô cũng thấy đượ c

giữa việc dạy có sử dụng hệ thống bài tậ p chọn lọc có sự khác nhau nhiều ở cả phía thầy cô và học

sinh, cụ thể là:

- Giáo viên có một phươ ng pháp dạy hệ thống và hiệu quả hơ n, họ chủ động trong việc đưa

ra những bài tậ p cần thiết cho một tiết học k ể cả kiểu bài truyền thụ kiến thức mớ i, bài củng cố hoàn

thiện kiến thức hoặc bài kiểm tra đánh giá.- Bài tậ p truyền đạt cho HS đa dạng hơ n, đượ c bổ sung thêm bài tậ p có hình vẽ, đồ thị, bài

tậ p thực nghiệm… có phươ ng pháp giải cụ thể, chỉ cho HS con đườ ng tự tìm ra kiến thức và biết

vận dụng kiến thức đượ c truyền thụ vào các bài tậ p khác.

- Học sinh ở các lớ  p thực nghiệm tiế p thu kiến thức một cách chủ động, đạt hiệu quả cao hơ n

hẳn lớ  p đối chứng. Mặt khác, họ còn đượ c rèn luyện cả cách tư duy và k ỹ năng giải bài tậ p hoá học

một cách logic, chính xác, tăng cườ ng khả năng độc lậ p suy ngh ĩ , có thể tìm ra nhiều phươ ng pháp

giải hoặc tự ra đề bài tậ p để đào sâu nội dung một vấn đề cụ thể.- Học sinh ở  lớ  p đối chứng gặ p nhiều khó khăn trong việc vận dụng kiến thức, do việc tiế p

thu kiến thức một cách chưa hệ thống và đa dạng hoặc chưa có phươ ng pháp học hợ  p lý.

3.4.3. Phân tích k ết quả thự c nghiệm

Căn cứ vào k ết quả định lượ ng thu đượ c ở trên, chúng tôi nhận thấy:

Page 114: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 114/169

 

- Tỉ lệ học sinh bị điểm yếu - kém ở các lớ  p thực nghiệm luôn nhỏ hơ n lớ  p các đối chứng và

tỉ lệ học sinh đạt điểm khá - giỏi ở các lớ  p thực nghiệm luôn lớ n hơ n các lớ  p đổi chứng.

- Đồ thị đườ ng luỹ tích của các lớ  p thực nghiệm đều nằm về phía bên phải và phía dướ i so

vớ i các lớ  p đối chứng chứng tỏ là lớ  p thực nghiệm có k ết quả học tậ p cao hơ n.

- Điểm trung bình cộng của lớ  p thực nghiệm luôn cao hơ n và sai số tiêu chuẩn luôn nhỏ hơ n

lớ  p đối chứng chứng tỏ chất lượ ng học tậ p lớ  p thực nghiệm tốt hơ n lớ  p đối chứng.- Hệ số biến thiên V của lớ  p thực nghiệm luôn nhỏ hơ n lớ  p đối chứng. Như vậy chất lượ ng

của lớ  p thực nghiệm đều hơ n. 

- Hệ số kiểm định t > tα (1,67) nên sự khác nhau giữa điểm trung bình của lớ  p thực nghiệm và

lớ  p đối chứng là có ý ngh ĩ a về mặt thống kê.

Qua phân tích chúng tôi nhận thấy sự khác nhau đó có đượ c chính là do hiệu quả của việc

xây dựng và sử dụng hệ thống bài tậ p đã áp dụng ở các lớ  p thực nghiệm chứ không phải do ngẫu

nhiên. Như vậy, hệ thống bài tậ p hóa học và các phươ ng pháp đã đề xuất chính là một phươ ng pháp

dạy học hiệu nghiệm giúp cho ngườ i học vừa đượ c cung cấ p kiến thức, vừa chỉ ra cho họ con đườ ng

tự tìm ra kiến thức và biết áp dụng chúng để học tốt hơ n.

Page 115: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 115/169

 

K ẾT LUẬN CHƯƠ NG 3

Trong chươ ng 3, chúng tôi đã trình bày mục đích, đối tượ ng của TNSP, cách tiến hành thực

nghiệm bao gồm chọn mẫu và giáo viên cùng tham gia thực nghiệm; đề ra nhiệm vụ, lên k ế hoạch,

thực hiện và xử lý k ết quả thực nghiệm bằng phươ ng pháp thống kê toán học. Dựa trên số liệu thực

nghiệm gồm:- Số bài tiến hành thực nghiệm: 3.

- Số tr ườ ng tham gia thực nghiệm: 3 .

- Số lớ  p tham gia thực nghiệm: 14.

- Số giáo viên tham gia dạy thực nghiệm: 5.

- Tổng số bài kiểm tra đã chấm: 1692.

Chúng tôi đã tiến hành xử lý số liệu và phân tích k ết quả đưa ra:

- Bảng phân phối tần số, tần suất lũy tích và tham số thống kê đặc tr ưng;- Biểu diễn k ết quả bằng đồ thị;

Dựa trên phân tích định lượ ng và định tính đã cho thấy k ết quả học tậ p ở  lớ  p thực nghiệm

luôn cao hơ n ở lớ  p đối chứng cho thấy giả thuyết khoa học mà chúng tôi đã nêu là hoàn toàn đúng

đắn và có tính khả thi.

Page 116: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 116/169

 

K ẾT LUẬN

1. K ết luận chung

Từ những mục đích và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu. Trong quá trình hoàn thành luận văn

chúng tôi đã giải quyết đượ c các vấn đề sau:

- Nghiên cứu cơ  sở  thực tiễn về về việc đổi mớ i giáo dục trên thế giớ i và trong nướ c Việt

 Nam, cơ sở lý luận về các xu hướ ng dạy học tích cực, các khái niệm về tính tích cực trong học tậ p, phươ ng pháp dạy học tích cực; nghiên cứu 2 mô hình đổi mớ i là dạy học hướ ng hoạt động vào

ngườ i học và dạy học theo hướ ng hoạt động hóa ngườ i học; lý luận về khái niệm, tác dụng, phân

loại bài tậ p hóa học.

- Điều tra tìm hiểu thực tr ạng về việc sử dụng bài tậ p hoá học ở tr ườ ng THPT hiện nay nhận

thấy r ất ít GV sử dụng bài tậ p trong việc nghiên cứu kiến thức mớ i, hệ thống hóa kiến thức hoặc

 phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS; càng ít hơ n nữa việc sử dụng các bài tậ p thực

nghiệm, có hình vẽ, đồ thị, bài tậ p có nhiều cách giải… nguồn tư liệu về bài tậ p chủ yếu đượ c lấy từ  bài tậ p SGK, sách BT hóa học hoặc đề cươ ng ôn tậ p của mỗi tr ườ ng, chỉ khoảng 3,6% GV là có hệ 

thống bài tậ p của riêng mình. Do đó, việc xây dưng hệ thống bài tậ p hóa học chọn lọc tươ ng đối

hoàn chỉnh và đưa vào sử dụng một cách có hiệu quả là một việc làm cấ p thiết.

- Tổng k ết (có bổ sung của tác giả) đượ c 10 phươ ng pháp giải bài toán hóa. Trong mỗi

 phươ ng pháp đều có đề xuất cách suy luận để áp dụng chúng, phù hợ  p vớ i cả hai loại đối tượ ng HS

trung bình và HS khá giỏi. Những phươ ng pháp này cũng làm nền tảng để tuyển chọn và xây dựng

nên hệ thống bài tậ p, đồng thờ i giúp phát triển tư duy và trang bị cho HS có những phươ ng pháp

giải nhanh bài toán hóa.

- Trong phần chính văn, chúng tôi đã tuyển chọn và xây dựng hệ thống gồm 33 bài tậ p mẫu

cho 10 phươ ng pháp, 92 bài tậ p tự luận (có lượ c giải trong phần chính văn hoặc lờ i giải chi tiết

trong phụ lục đính kèm) và 215 câu hỏi tr ắc nghiệm khách quan cho cả ba chươ ng có mức độ từ cơ  

 bản đến nâng cao phù hợ  p vớ i từng loại đối tượ ng học sinh. Cụ thể trong mỗi chươ ng như sau:

Page 117: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 117/169

 

Chươ ng Tên chươ ng Tự luận Trắc nghiệm

5 Đại cươ ng về kim loại 30 65

6 Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm 33 60

7 Crom – Sắt – Đồng 29 90

- Một số lưu ý quan tr ọng ở cuối mỗi chươ ng thông qua những tr ải nghiệm của tác giả đượ cxem như algorit hướ ng dẫn giải nhằm giúp HS phát huy tính tích cực và năng lực nhận thức, giúp

giáo viên có thể sử dụng hệ thống bài tậ p một cách dễ dàng, giúp những đối tượ ng HS trung bình

hoặc k ể cả HS khá giỏi nhưng chưa đủ điều kiện để vào đượ c đại học có thể tự củng cố hoàn thiện

kiến thức đồng thờ i phát triển năng lực nhận thức, tư duy và cũng là minh chứng cho quan điểm

“Bài tậ p hoá học vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phươ ng pháp dạy học hiệu nghiệm” .

- Bướ c đầu tiến hành sử dụng hệ thống BTHH ở 7 lớ  p TN k ết hợ  p vớ i 7 lớ  p ĐC vớ i 648 học

sinh và 5 giáo viên tham gia thực nghiệm của 3 tr ườ ng THPT Phú Nhuận – quận Phú Nhuận, Nguyễn Công Tr ứ – Gò vấ p, Tr ần Phú – Tân Phú, đã tiến hành 3 lần kiểm tra vớ i tổng số bài kiểm

tra là 1692 bài.

- Xử lý số liệu thực nghiệm bằng phươ ng pháp thống kê toán học và phân tích k ết quả, nhận

thấy thông qua những k ết quả định lượ ng và định tính thu đượ c từ quá trình TNSP đã khẳng định

đượ c độ tin cậy, tính đúng đắn, tính khả thi của đề tài nghiên cứu.

2. Kiến nghị và đề xuất

Từ các k ết quả thu đượ c của đề tài nghiên cứu, chúng tôi có một số đề nghị sau:

- Rèn luyện k ỹ năng giải BTHH cho học sinh là một trong những nội dung dạy học quan

tr ọng của GV bộ môn hóa học trong nhà tr ườ ng phổ thông. Hiện nay tuy số tiết luyện tậ p trong

chươ ng trình có tăng lên một ít nhưng cũng đồng thờ i vớ i việc tăng khối lượ ng kiến thức cơ bản

mà số tiết chỉ tăng thêm 0,5 tiết/tuần (so vớ i chươ ng trình cũ) nên thờ i gian dành cho việc rèn luyện

k ỹ năng là chưa nhiều, vì vậy xin kiến nghị vớ i Bộ Giáo dục và Đào tạo tăng thêm thờ i gian cho

việc rèn các k ỹ năng giải bài tậ p cho học sinh.

- Học sinh lớ  p 12 cuối cấ p không những cần phải nắm vững kiến thức cơ bản của chươ ng

trình để thi tốt nghiệ p mà còn phải có cả những kiến thức nâng cao để thi vào đại học, cao đẳng, vì

vậy việc ôn luyện thườ ng xuyên đóng vai trò quyết định đến k ết quả tốt nghiệ p và thi vào đại học

của HS. Vớ i khung thờ i gian quy định thì việc ôn luyện còn nhiều hạn chế nên xin kiến nghị vớ i Sở  

Giáo dục – Đào tạo TP Hồ chí Minh tạo điều kiện cho các tr ườ ng tăng thêm thờ i gian để ôn luyện

kiến thức phù hợ  p vớ i nguyện vọng của tuyệt đại đa số phụ huynh HS.

Page 118: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 118/169

 

- Tổ bộ môn của các tr ườ ng THPT nên khuyến khích mỗi giáo viên hoặc một nhóm GV phối

hợ  p cộng tác vớ i nhau để xây dựng một hệ thống bài tậ p có độ tin cậy cao theo từng khối lớ  p.

- GV nên bổ sung và tăng cườ ng các bài tậ p thực nghiệm khi thiết k ế bài lên lớ  p truyền thụ 

kiến thức hay bài lên lớ  p củng cố hoàn thiện kiến thức để lớ  p học tr ở nên sinh động hơ n và phù

hợ  p vớ i đặc thù bộ môn hóa học. Trong những tiết luyện tậ p, cần cho HS làm quen vớ i các bài tậ p

có hình vẽ, dùng đồ thị, bảng số liệu để giúp HS gắn lý thuyết vớ i thực tế, vận dụng lý thuyết vàothực tế và có điều kiện tiế p cận vớ i các đề thi mang tính cách quốc tế như k ỳ thi hóa học hoàng gia

Úc, học sinh giỏi quốc tế, bài kiểm tra kiến thức chuyên ngành...

- Để hệ thống BTHH hóa học lớ  p 12 nâng cao có thể sử dụng đượ c lâu dài nhất thiết mỗi

năm phải đượ c bổ sung thêm, cậ p nhật thườ ng xuyên những dạng bài mớ i, lượ c bớ t những bài cũ 

tươ ng tự r ồi biên tậ p và chỉnh lí lại để luôn có độ tin cậy cao cho quý thầy cô và các em học sinh.

Dù còn nhiều điều vẫn cần phải hoàn thiện hơ n nữa nhưng chúng tôi mong mỏi r ằng đề tài

này sẽ là một nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho quý thầy cô và có thể đóng góp một phần nhỏ 

vào việc nâng cao hiệu quả quá trình dạy học hóa học trong xu thế đổi mớ i giáo dục ngày nay.

Page 119: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 119/169

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.  Hoàng Thị Bắc, Đặng Thị Oanh (2008), 10 phươ ng pháp giải nhanh bài t ậ p tr ắ c nghiệm hóa

học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2.  Tr ịnh văn Biều (1999), Nâng cao hiệu quả quá trình d ạ y học môn hóa ở tr ườ ng THPT , Tài liệu

 bồi dưỡ ng thườ ng xuyên chu kì 1997 - 1999, TP Hồ Chí Minh.

3.  Tr ịnh Văn Biều (2000) , Giảng d ạ y hóa học ở  tr ườ ng phổ  thông  , Nxb Đại học Sư phạm

Tp.HCM.

4.  Tr ịnh Văn Biều (2002), Lí luận d ạ y học Hóa học, Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM.

5.  Tr ịnh Văn Biều (2003), Các phươ ng pháp d ạ y học hiệu quả, Nxb ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

6.  Tr ịnh Văn Biều (2005), Phươ ng pháp thự c hiện đề tài nghiên cứ u khoa học, Nxb Tr ườ ng ĐHSP

TP Hồ Chí Minh.

7.  Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Tr ắ c nghiệm và đ o l ườ ng cơ bản trong giáo d ục, Hà Nội.

8.  Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007),  Đề  thi tuyể n sinh  Đại học và Cao đẳ ng khố i A, khố i B , Cao

đẳ ng khố i A năm 2007, Cục khảo thí và kiểm định chất lượ ng giáo dục.

9.  Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008),  Đề  thi tuyể n sinh  Đại học và Cao đẳ ng khố i A, khố i B , Cao

đẳ ng khố i A năm 2008, Cục khảo thí và kiểm định chất lượ ng giáo dục.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009),  Đề  thi tuyể n sinh  Đại học và Cao đẳ ng khố i A, khố i B , Cao

đẳ ng khố i A năm 2009, Cục khảo thí và kiểm định chất lượ ng giáo dục.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010),  Đề  thi tuyể n sinh  Đại học và Cao đẳ ng khố i A, khố i B , Cao

đẳ ng khố i A năm 2010, Cục khảo thí và kiểm định chất lượ ng giáo dục.12.  Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Nhữ ng vấ n đề chung về  đổ i mớ i giáo d ục trung học

 phổ thông môn Hoá học,  Nxb Giáo dục.

13. Hoàng Chúng (1982), Phươ ng pháp thố ng kê toán học trong khoa học giáo d ục , Nxb Giáo dục.

14.  Nguyễn Cươ ng, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phươ ng pháp d ạ y học hóa học

t ậ p 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15.  Nguyễn Cươ ng, Nguyễn Mạnh Dung (2000), Phươ ng pháp d ạ y học hóa học T ậ p 2, Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

16.  Nguyễn Cươ ng (2007), Phươ ng pháp d ạ y học Hoá học ở  tr ườ ng phổ  thông và đại học. M ột số  

vấ n đề cơ bản , Nxb Giáo dục.

17. Lê Văn Dũng (2001), Phát triể n năng l ự c nhận thứ c và t ư duy cho HS THPT thông qua bài t ậ p

hóa học, Luận án tiến s ĩ khoa học giáo dục, Tr ườ ng ĐHSP Hà Nội.

Page 120: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 120/169

 

18. Goerge P. Boulden (2006), T ư duy sáng t ạo (bản dịch Tiếng Việt), Nxb tổng hợ  p TP Hồ Chí

Minh.

19. Geoffrey Petty (2005), Dạ y học ngày nay, Tr ườ ng ĐHSP Hà Nội.

20. Tr ần Bá Hoành (2003),  Đổ i mớ i phươ ng pháp d ạ y học trong các tr ườ ng đại học, cao đẳ ng đ ào

t ạo giáo viên trung học cơ sở , Dự án đào tạo giáo viên Trung học Cơ sở của Bộ Giáo dục và

Đào tạo.21.  Nguyễn Thị Ngọc Hải (2009), Xây d ự ng hệ tr ố ng câu hỏi tr ắ c nghiệm khách quan chấ t l ượ ng 

cao dùng để d ạ y học hóa học l ớ  p 12 nâng cao tr ườ ng THPT, luận văn thạc s ĩ , ĐHSP TP Hồ 

chí Minh.

22.  Nguyễn Hiền Hoàng, Nguyễn Cửu Phúc, Lê Ngọc Tứ (2007),  Phươ ng pháp làm bài t ậ p tr ắ c

nghiệm phẩ n Hóa đại cươ ng và vô cơ , Nxb Giáo Dục.

23.  Nguyễn Hiền Hoàng, Nguyễn Cửu Phúc, Lê Ngọc Tứ (2007),  Phươ ng pháp làm bài t ậ p tr ắ c

nghiệm Hóa học l ớ  p 11, Nxb Giáo Dục.

24.  Nguyễn Hiền Hoàng, Nguyễn Cửu Phúc (2008), Phươ ng pháp làm bài t ậ p tr ắ c nghiệm Hóa học

l ớ  p 12, Nxb Giáo Dục.

25.  Nguyễn Thị Khánh (1998), Xây d ự ng hệ thố ng câu hỏi tr ắ c nghiệm để kiể m tra kiế n thứ c hóa

học 12 PTTH , luận văn thạc s ĩ , ĐHSP Hà Nội.

26.  Nguyễn Ngọc Vân Linh (2009), Biên soạn hệ thố ng câu hỏi tr ắ c nghiệm khách quan phần "Các

nguyên t ố kim loại" l ớ  p 12 THPT , luận văn thạc s ĩ , ĐHSP TP Hồ chí Minh.

27. Phạm Thị Tuyết Mai (2003), S ử d ụng bài t ậ p tr ắ c nghiệm khách quan và t ự luận trong kiể m tra,

đ ánh giá kiế n thứ c hóa học của HS l ớ  p 12 tr ườ ng PTTH , luận văn thạc s ĩ , ĐHSP Hà Nội.

28. Lê Văn Năm (2008), “Sử dụng bài tậ p hoá học như một phươ ng pháp dạy học để nâng cao hiệu

quả dạy học ở tr ườ ng phổ thông”, T ạ p chí   giáo d ục (190), tr.40-41.

29. Hoàng Nhâm (2004), Hóa học vô cơ t ậ p 2, Nxb Giáo dục.

30. Hoàng Nhâm (2004), Hóa học vô cơ t ậ p 3, Nxb Giáo dục.

31.  Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận d ạ y học hoá học t ậ p 1, Nxb Giáo Dục .

32. R.A Lidin (2001), Tính chấ t lý hóa học các chấ t vô cơ , Nxb Khoa học và k ỹ thuật.

33.  Nguyễn Tr ọng Thọ, Phạm Minh Nguyệt, Lê văn Hồng (2002), Giải toán hóa học 12, Nxb Giáo

dục.

34. Lê Thị Thanh Thủy (2009), Xây d ự ng hệ tr ố ng bài t ậ p tr ắ c nghiệm khách quan và thiế t k ế trên

máy vi tính để nâng cao chấ t l ượ ng giảng d ạ y phần hóa vô cơ  l ớ  p 12 ban cơ bản, luận văn

thạc s ĩ , ĐHSP TP Hồ chí Minh.

Page 121: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 121/169

 

35. Lê Tr ọng Tín (1998), Phươ ng pháp d ạ y học môn hóa học ở  tr ườ ng phổ  thông trung học, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

36. Lê Tr ọng Tín (2002),  Nghiên cứ u các biện pháp nâng cao chấ t l ượ ng bài lên l ớ  p hóa học ở  

tr ườ ng THPT , luận án tiến s ĩ , ĐHSPHN.

37. Lê Tr ọng Tín (2007), Nhữ ng phươ ng pháp d ạ y học tích cự c trong d ạ y học hóa học, Tài liệu bồi

dưỡ ng thườ ng xuyên chu k ỳ III 2004 – 2007, Nxb ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

38. Lê Tr ọng Tín – Chu Thị Minh Thư – Ngô Ngọc An (2008), Câu hỏi và bài t ậ p tr ắ c nghiệm hóa

học 12, Nxb Giáo dục.

39. Lê Xuân Tr ọng, Lê Tr ọng Tín, Nguyễn Xuân Tr ườ ng (2008), Sách giáo viên Hoá học 12

chươ ng trình nâng cao, Nxb Giáo dục.

40. Lê Xuân Tr ọng (chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Hoá học 12 chươ ng trình nâng cao, Nxb

Giáo dục.

41. Lê Xuân Tr ọng (chủ biên) (2008), Sách bài t ậ p Hoá học 12 chươ ng trình nâng cao, Nxb Giáo

dục.

42.  Nguyễn Xuân Tr ườ ng (2005), “Bài tậ p TNKQ bằng hình vẽ hoặc đồ thị”, T ạ p chí hóa học và

ứ ng d ụng , số 10.

43.  Nguyễn Xuân Tr ườ ng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Tr ần Trung Ninh (2007), Tài liệu bồi

d ưỡ ng thườ ng xuyên cho giáo viên Trung học Phổ  thông chu kì III (2004 – 2007), Nxb Đại

học Sư Phạm Hà Nội .

44.  Nguyễn Xuân Tr ườ ng (2008), Ôn luyện kiế n thứ c Hóa học đại cươ ng và vô cơ THPT , Nxb Giáo

dục.

45.  Nguyễn Xuân Tr ườ ng (2008), Bài t ậ p cơ bản và nâng cao Hoá học 12, Nxb Giáo dục.

46.  Nguyễn Xuân Tr ườ ng (2009), Hóa học vớ i thự c tiễ n đờ i số ng bài t ậ p ứ ng d ụng , Nxb ĐHQG Hà

nội.

47. Tống Thanh Tùng (2009), Thiế t k ế e-book hóa học l ớ  p 12 phần crôm, sắ t, đồng nhằ m hỗ tr ợ HS 

t ự học, luận văn thạc s ĩ , ĐHSP TP Hồ chí Minh.

48. Viện ngôn ngữ học (2006), T ừ  đ iể n Tiế ng Việt , Nxb Đà Nẵng.

49.  Nguyễn Đức Vận (1983), Bài t ậ p hóa vô cơ , Nxb Giáo dục, Hà Nội.50.  Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2008), Thiế t k ế website về phươ ng pháp giải nhanh các bài t ậ p tr ắ c

nghiệm khách quan Hóa học Vô cơ  ở tr ườ ng trung học phổ thông , luận văn thạc s ĩ , ĐHSP TP

Hồ chí Minh.

51.  John Dewey (1916), Democracy and Education, The Macmillan Co .

Page 122: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 122/169

 

52.  John Taylor Gatto (2001), The underground history of Amerrican Education, The Oxford

village.

Page 123: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 123/169

 

PHỤ LỤC 1. LƯỢ C GIẢI BÀI TẬP CHƯƠ NG 51. Bài tập lí thuyết

Câu 1: 

Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử tức là kim loại dễ bị oxi hóa thành ion

dươ ng: M Mn+ + ne

Sở d ĩ kim loại dễ nhườ ng electron là do:

- có ít electron lớ  p ngoài cùng.

- độ âm điện nhỏ hơ n các nguyên tử phi kim cùng chu kì.

- có bán kính nguyên tử tươ ng đối lớ n nên lực hút của nhân đến các electron lớ  p ngoài cùng

yếu ngh ĩ a là năng lượ ng ion hóa nhỏ.

Phản ứng hóa học minh họa:

- Một số kim loại mạnh khử đượ c H2O: 2Na + 2 H2O  2NaOH + H2  

- Kim loại tr ướ c H khử đượ c H+ thành H2: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  

- Kim loại mạnh khử đượ c ion kim loại yếu hơ n: Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag

Câu 4: 

a) Để kim loại A đẩy kim loại B khỏi dung dịch muối cần có 3 điều kiện sau:

A có tính khử mạnh hơ n B.

A và B đều không tác dụng vớ i nướ c ở  điều kiện thườ ng.

Muối của B và của A phải tan trong nướ c.

Ví dụ: Zn + 2AgNO3   Zn(NO3)2 + 2Ag 

 b) Ví dụ 1: Cho Na vào dung dịch CuCl2.

Đầu tiên: Na + H2O  NaOH + 1

2H2  

Tiế p theo: 2NaOH + CuCl2   Cu(OH)2 + 2NaCl

Ví dụ 2: Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.

Đồng tan theo phươ ng trình: Cu + Fe2(SO4)3   CuSO4 + 2 FeSO4 

K ết luận: Sản phẩm của các phản ứng trên đều không tạo ra kim loại.

Câu 6: 

Vì EoCu- X = 0,46V Cu là cực âm, X là cực dươ ng tính khử: X < Cu

EoY- Cu = 1,1V và Eo

Z- Cu = 0,47V tính khử của Cu < Y và Cu < Z.

Vì EoY- Cu > Eo

Z- Cu  Y có thế điện cực chuẩn âm hơ n Z tính khử Z < Y.

Tóm lại tính khử tăng dần theo thứ tự: X, Cu, Z, Y.

Page 124: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 124/169

 

Câu 9:

Hòa tan hỗn hợ  p kim loại vào dung dịch muối Hg(NO3)2 dư. Do tính khử Zn, Pb, Sn đều

mạnh hơ n Hg nên ion Hg2+ sẽ oxi hóa các kim loại tạ p chất thành các ion Zn2+, Sn2+, Pb2+ tan vào

dung dịch, loại bỏ dung dịch ta thu đượ c Hg tinh khiết.

Zn + Hg2+   Zn2+ + Hg  

Sn + Hg2+

   Sn2+

+ Hg  Pb + Hg2+   Pb2+ + Hg  

- Zn, Sn, Pb : chất khử.

- Hg2+: chất oxi hóa.

Câu 10: 

a) Chuyển Na2SO4 thành NaCl, lọc bỏ  , dung dịch còn lại đem cô cạn r ồi điện phân nóng chảy

thu đượ c Na.

 Na2SO4 + BaCl2   2NaCl + BaSO4    NaCl đ pnc Na + 1

2Cl2  

 b) Cô cạn dd MgCl2 r ồi đem điện phân nóng chảy MgCl2.

MgCl2  đ pnc Mg + Cl2  

c) Cho Al2(SO4)3 tác dụng vớ i dd NH3 dư, lọc lấy  đem nhiệt phân thu đượ c Al2O3 r ồi tiến

hành điện phân nóng chảy vớ i xúc tác Na3AlF6 và điện cực than chì thu đượ c Al.

Al2(SO4)3 + 3NH3+ 3H2O  2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4 

2Al(OH)3  to

Al2O3 + 3H2O

Al2O3  đ pnc 2Al + 3

2O2 

d) Đem điện phân dung dịch Cu(NO3)2, ta thu đượ c Cu tại catot (hoặc dùng Fe để khử Cu2+).

Cu(NO3)2 + H2O đ p Cu + 2HNO3 + 1

2O2 . 

Câu 13: 

Quá trình khử ưu tiên theo chiều từ sau ra tr ướ c của dãy điện hóa: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+. 

Trình tự điện phân tại catot ứng vớ i các phươ ng trình như sau:

(1) Ag+ + e  Ag 2AgNO3 + H2O đ p 2 Ag + 2HNO3 + ½ O2 

(2) Fe3+ + e  Fe2+ 2Fe(NO3)3 + H2O đ p 2Fe(NO3)2 + 2HNO3 + ½ O2 

(3) Cu2+ + 2e  Cu Cu(NO3)2 + H2O đ p Cu + 2HNO3 + ½ O2 

(4) Fe2+ + 2e  Fe Fe(NO3)2 + H2O  đ p Fe + 2HNO3 + ½ O2 

Page 125: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 125/169

 

Câu 14:

Gọi C là nồng độ mỗi chất trong dung dịch.

CuSO4 + 2NaCl  đ p

Cu + Cl2  + Na2SO4 (1)

Do n NaCl

nCuSO4

= 2 > CC

  NaCl có dư so vớ i CuSO4 nên có sự điện phân NaCl dư.

2NaCl + 2 H2O đ p 2 NaOH + Cl2  + H2  (2)

Sau khi điện phân hết NaCl, dung dịch có NaOH nên pH > 7.

2. Bài toán

Bài 1: 

1. Chứng minh trong dung dịch B vẫn còn dư axit. Tính % khối lượ ng kim loại trong A.

nHCl = 0,25 mol ; nH2SO4 = 0,125 mol ; nH2

 = 0,195 mol

  nH+ ban đầu = nHCl + 2 nH2SO4= 0,5 mol

Mg + 2H+   Mg2+ + H2

x 2x

2Al + 6H+  2Al3+ + 3H2 

y  3y

Cách 1: Tổng quát 

Theo giả thiết: 38727

< x+y < 38724

 

2x+3y <2x+2y<0,3225< nH+ ban đầu

Vậy H+ còn dư và 2 kim loại tan hết.

Cách 2: Dựa theo số mol axit phản ứng. 

Theo phươ ng trình phản ứng, ta có:

nH+ pứ=2nH2 =2.0,195=0,39< nH+ ban đầu

Vậy H+ còn dư (cách này chỉ chứng minh đượ c khi đề cho nH2).

Hệ phươ ng trình:

2x + 3y =039 (1)

24x +27y=387(2)   

x=006

y=009 

2. Thể tích dung dịch Ba(OH)2.

Đặt V là thể tích dung dịch Ba(OH)2.

nBa(OH)2=0,01V mol số mol OH- = 0,02V.

Dung dịch B gồm {H+ dư (0,11), Mg2+(0,06), Al3+(0,09), Cl-, SO42- }

Page 126: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 126/169

 

 Để k ết tủa lớ n nhất ( gồm: Mg(OH)2, Al(OH)3, BaSO4 }

Sự bảo toàn điện tích: nOH- = nH+ + 2nMg2++3nAl3+= 0,5 mol

0,02V= 0,5

V=25 lit

 Để k ết tủa bé nhất khi Al(OH)3 tan hết ( gồm: Mg(OH)2, BaSO4)

Theo phản ứng: Al(OH)3+ OH-  Al(OH)-

  nOH- = 0,5 + nAl(OH)3=0,59 mol

0,02V= 0,59

V = 295 lit

Bài 2: 

Xét các quá trình oxihóa và khử sau:

X- 3e X3+ N+5

+ 3e   N+2

 

Y- 2e Y2+ N+5

+ 1e N+4

 

Z- 1e Z+

Sự bảo toàn electron: ne(kl cho) = 3x + 2.2x +3x=10x n N/muối = ne(kl cho) 

Sự bảo toàn (N): nHNO3= n N/muối + n N/sản phẩm khí = 10x + V

224 

Do lấy dư 25 %: mHNO3= y = 63(10x+ V224)125100 = 78,75(10x + V224 )

 Bài 3: 

Đặt x mol và y mol là số mol kim loại Fe và M có trong ½ hỗn hợ  p(3,61g)

Phần 1: Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 

M + nHCl   MCln + n2H2 

Phần 2: Fe + 4 HNO3   Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O

3M + 4n HNO3   3M(NO3)n + nNO+ 2nH2O

Hệ phươ ng trình

56x+My=3612x+ny=0193x+ny=024

   

x=005My=081ny=009

 

Lậ p tỉ lệ: Myny

= 081009

= 9 M=9n

Page 127: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 127/169

 

nghiệm thỏa n=3 ; M=27 (Al)

Thay n=3 y=0,03

ĐS: 7756% Fe & 2244% Al

Bài 4: 

nFe = 0,02 mol; nCu = 0,03 mol; nH+= 0,4 mol; n -3

 NO = 0,08 mol

Các phản ứng:

Fe + 4H+ + NO3   Fe3+ + NO + 2H2O

0,02.....0,08..................0,02 (mol)

3Cu + 8H+ + 2NO3   3Cu2+ + 2NO + 4H2O

0,03....0,08.......................0,03 (mol)

H+

+ OH

   H2OFe3+ + 3OH   Fe(OH)3 

Cu2+ + 2OH   Cu(OH)2 

Số mol NaOH cần: (0,4 0,16) + 0,06 + 0,06 = 0,36 mol

V = 0361

= 0,36 lít (360 ml)

Bài 5: 

Đặt a mol và b mol là số mol kim loại kiềm A và kim loại kiềm thổ B.

Phản ứng tổng quát: 2M + 2nH2O  2Mn+ + 2nOH- + n H2 

Số mol OH- = 2 nH2= 0,4 mol

Trung hòa ½ dung dịch D (nOH- = 0,2 mol)

Đặt x mol và 2x mol là số mol H2SO4 và HCl tươ ng ứng trong 100 ml ddE

nH+ = nHCl + 2 nH2SO4= 4x

ĐLBTĐT cho: 4x=0,2

x=0,05 CMH2SO4

=0,5M ; CMHCl=1M.

Khối lượ ng muối = khối lượ ng ion= 862

+ 35,5 0,1+96 0,05=12,65 gam.

Bài 6:

1. Phản ứng tổng quát: 2M + 2nH2O  2Mn+ + 2nOH- + n H2 

Page 128: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 128/169

 

Số mol OH- = 2nH2= 0,5 mol

Theo sự bảo toàn điện tích: nH+ = nOH- = 0,5

Số mol H2SO4 cần dùng = ½ nH+ = 0,25 mol Vdd = 0,5 lít

Khối lượ ng muối = mion= mkl + mSO2-

4 = 23 + 96 0,25 = 47 (gam)

2. Đặt Ba: xmol ; M là công thức trung bình của 2 kim loại có số mol (a+b).Hệ phươ ng trình

2x +(a+b)=05 (1)

137x+ M (a+b)=23 (2)

Phươ ng trình ion thu gọn: Ba2+ + SO2-4    BaSO4  

- Theo gt: 0,09 < nBa2+< 0,105 0,09 < x < 0,105

Từ (1),(2): M = 23-137x

05-2x  29,7< M <33,34

Vì 2 kim loại kiềm liên tiế p Chọn Na và K.

Bài 7: 

 Nhận xét: Do hợ  p kim tan hết chứng tỏ Al đã phản ứng hết vớ i dung dịch NaOH.

Đặt x mol và y mol là số mol Na và Al tươ ng ứng trong hỗn hợ  p

 Na + H2O NaOH + ½ H2  

Al + NaOH + 3H2O Na[Al(OH)4] + 3/2H2  

Áp dụng ĐLBTKL: m2kl + m H2O= mddA+ mH2 mH2

= 0,5 gam nH2= 0,25 mol

  x + 3y2

= 0,25 (H2 tính theo Na và Al)

Hệ phươ ng trình23x+27y= 73 (1)x + 3y = 05 (2)

 x=02

y=01 

% m Na = 31,5 %

Dung dịch A chứa Na[Al(OH)4] (0,1 mol) và NaOH dư (0,1 mol)

CM Na[Al(OH)4]= CM NaOH = 1,25 M.

Bài 8: 

 Nhận xét : Sau phản ứng vẫn còn chất r ắn chứng tỏ Al còn dư, NaOH hết nH2sinh ra phải

đượ c tính theo NaOH.

Đặt x mol và 2x mol là số mol Na và Al có trong hỗn hợ  p.

Page 129: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 129/169

 

 Na + H2O NaOH + ½ H2  

x              x   ½ x

Al + NaOH + 3 H2O Na[Al(OH)4] + 3/2 H2  

2x>x x        x 3/2x

Ta có: nH2=2x = 896

224

= 0,4 mol x = 0,2

mAl dư=27x = 5,4 gam

Bài 9: 

M + Cu(NO3)2  M(NO3)2 + Cu

M + 2AgNO3  M(NO3)2 + 2Ag

Đặt x mol muối tạo thành và m là khối lượ ng thanh kim loại M.

Thanh 1: (M – 64)xm

= 0,1% (1)

Thanh 2: (216 – M)xm

= 15,1% (2)

(1)(2)

  M= 65 ( Zn)

Bài 10: 

1. M + CuSO4   MSO4 + Cu

Theo giả thiết suy ra số mol CuSO4 tham gia phản ứng = 0,05 mol

Độ tăng khối lượ ng = (64- M)0,05=0,4 M= 56 (Fe)2. nAgNO3

= 0,1 mol ; nCu(NO3)2 = 0,1 mol. Trình tự phản ứng

Fe + 2AgNO3   Fe(NO3)2 + 2Ag  

Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu  

 Nếu chỉ có AgNO3 phản ứng: mAg = 10,8 (g) < 15,28 (g) có cả Cu(NO3)2 phản ứng; đặt x

là số mol Cu(NO3 )2 phản ứng.

Ta có: mA=mAg + mCu  10,8+64x=15,28 x=0,07 mol<0,1 mol Cu(NO3)2 

mFe= 2 nAg + nCu = 6,72 gam. Bài 11: 

Theo giả thiết suy ra chất r ắn C chứa 2 kim loại là Ag và Cu dư 

Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag (1)

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3 )2 + 2Ag (2)

Page 130: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 130/169

 

Đặt x mol là số mol Fe trong phản ứng (1) và và y mol là số mol Cu trong phản ứng (2), z là

số mol Cu dư.

Từ các phươ ng trình phản ứng, ta có: 2 Fe(NO3)2  2 Fe(OH)2   Fe2O3 .

Cu(NO3)2   Cu(OH)2   CuO.

Lậ p luận để suy ra các biểu thức đại số:

mA=56x + 64 (y+z)=2,144 mC=108(2x+2y)+64z=7,168

m2oxit= 80x + 80y = 2,56

x=0,02 ; y=0,012 ; z=0,004

ĐS: 1) 52,23% Fe & 47,77% Cu 2) 0,032M.

Bài 12: 

Vì Al > Fe > Cu > Ag nên r ắn C phải gồm 3 kim loại Ag, Cu, Fe

Fe + 2HCl FeCl2 + H2 nFe dư = nH2

= 0,03

Đặt x mol và y mol là số mol AgNO3 và Cu(NO3 )2 trong dung dịch A.

Chất cho electron: Al, Fe. Chất nhận electron: Ag+, Cu2+, H+.

Al Al3+ + 3e

Fe  Fe2+ + 2e

Ag+ + e Ag

Cu2+ + 2e  Cu

2H+ + 2e  H2 

Áp dụng ĐLBT electron: x+2y+0,06= 0,03 3 + 0,02 2 + 0,032

Khối lượ ng r ắn C: 108x + 64y + 56 0,03 = 8,12

Giải hệ, ta đượ c: x= 0,03 ; y =0,05

ĐS: CAgNO3=0,3M ; CCu(NO3 )2

=0,5M

Bài 13: 

MgCl2 + 2H2O  đ p Cl2 + Mg(OH)2 + H2 

Số mol MgCl2 bị điện phân:

nMgCl2 đã bị điện phân = It

965001

2= 0,005 mol

Số mol MgCl2 chưa bị điện phân: (0,10,15) – 0,005 = 0,01 mol

CMMg2+ = 0,1M và CMCl ⎯  = 0,2M.

Bài 14:

Page 131: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 131/169

 

1. Tìm khối lượ ng Ag và Cu trong hỗn hợ  p:

2Ag + 2H2SO4  Ag2SO4 + SO2 +2 H2O

Cu +2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O

2SO2 + O2  xtto

2SO3 

SO3 + H2O + BaCl2  BaSO4 + 2HCl

Đặt x mol và y mol là số mol Ag và Cu tươ ng ứng có trong hỗn hợ  p

Hệ phươ ng trình:108x + 64y=112

½x+y=0008  

x=8.10 –3

y=4.10 –3  mAg, mCu 

2. Lấy 100 ml dung dịch muối (0,0008mol Ag2SO4 và 0,0008 mol CuSO4)

Đặt a mol và b mol là số mol mỗi muối bị điện phân.

Trình tự điện phân:

Ag2SO4 + H2O đ p 2Ag + H2SO4+ ½ O2  (1)

a mol         2a   ½ aCuSO4 + H2O đ p Cu + H2SO4 + ½ O2  (2)

 b mol         b   ½ b

Số mol O2=ItnF

= 05.4634.96500

=6.10- 4 mol   a+b

2= 6.10- 4 

a+ b= 12.10- 4  mà số mol Ag2SO4 = 8.10- 4 mol

Ag2SO4 điện phân hết a=8.10- 4 mol b=4.10- 4 mol < 8.10- 4 

CuSO4 còn dư. ĐS: 0,1728g Ag ; 0,0256g Cu.Bài 15: 

Vì dung dịch sau điện phân có pH=0,4 (môi tr ườ ng axit) ngoài quá trình điện phân đồng

thờ i giữa 2 muối còn có thêm quá trình điện phân CuSO4 dư.

CuSO4 + 2 NaCl  đ p Cu + Cl2  + Na2SO4 (1)

x  2x        x  x

CuSO4 + H2O  đ p Cu + ½ O2  +H2SO4 (2)

y              ½ y   y

Đặt x mol và y mol là số mol CuSO4 tham gia điện phân trong (1) và (2).

H2SO4  2H+ + SO42-

 pH=0,4 [H+]=10- 0,4=0,4M [H2SO4]=0,2M

Số mol H2SO4=0,10,2=0,02 y=0,02

Tại anot: gồm {Cl2, O2}

Page 132: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 132/169

 

Ta có: x+ ½ y=0,02 x=0,01

m=5,97g ; mcatot tăng = mCu = 1,92g.

Bài 16:

1. Viết phươ ng trình điện phân riêng biệt tại mỗi bình

- Bình 1: 2MCl + 2H2O  đ pvnx 2MOH + H2 + Cl2 

nH2 = ItnF (1)

- Bình 2: CuSO4 + H2O  đ p Cu + ½ O2  + H2SO4

nCu=ItnF

(2). Vì số mol electron bằng nhau, ta có

(1)(2)

  nH2= nCu=0,025 mol Số mol CuSO4 điện phân = nCu=0,025

Dung dịch bình 2 sau điện phân tác dụng Na2S có   CuSO4 dư 

Số mol CuSO4 dư = Số mol CuS = 0,025 mol

  mol CuSO4=0,025+0,025=0,05 mol

CMCuSO4= 005

025= 0,2M.

- Mặt khác, dung dịch bình 1 chứa MOH và có pH=13 pOH=1 [OH- ]=10- 1M

Số mol MOH=2.nH2=2.0,025=0,05 mol Vdd1 =0,5 lit

2. Tìm M: Số mol MCl=0,05 MMCl=74,5 M=39 (K)

Page 133: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 133/169

 

PHỤ LỤC 2. LƯỢ C GIẢI BÀI TẬP CHƯƠ NG 6 

1. Bài tập lý thuyết

Câu 1: 

- Vớ i dung dịch HCl.

Đầu tiên: 2 Na + 2 HCl   2 NaCl + H2  

Tiế p đến, axit hết: Na tác dụng H2O2 Na + 2 H2O  2 NaOH + H2  

Hiện tượ ng: Na tan và có bọt khí sinh ra.

- Vớ i dung dịch FeCl3.

Đầu tiên: 2 Na + 2 H2O  2 NaOH + H2  

Tiế p đến: 3 NaOH + FeCl3   Fe(OH)3  + 3NaCl

Hiện tượ ng: sinh ra bọt khí và có nâu đỏ.

- Vớ i dung dịch (NH4)2CO3.Đầu tiên: 2 Na + 2 H2O  2 NaOH + H2  

Tiế p đến: 2 NaOH + (NH4)2CO3    2 NH3 + 2H2O + Na2CO3 

Hiện tượ ng: sủi bọt khí sinh ra và có mùi khai.

- Vớ i dung dịch ZnCl2. 

Đầu tiên: 2 Na + 2 H2O   2 NaOH + H2  

Tiế p đến: 2 NaOH + ZnCl2    Zn(OH)2  + 2NaCl

Dư NaOH: 2 NaOH + Zn(OH)2   Na2[Zn(OH)4]Hiện tượ ng: sủi bọt khí, có tăng dần đến cực đại r ồi tan.

- Vớ i dung dịch C2H5OH.

Đầu tiên: 2 Na + 2 H2O   2 NaOH + H2  

Hết H2O: 2 Na + 2 C2H5OH  2 C2H5ONa + H2  

Hiện tượ ng: sủi bọt khí.

- Vớ i dầu hỏa: không phản ứng (dầu hỏa dùng để bảo quản kim loại kiềm).

Câu 2:1. Nguyên liệu: Muối halogenua của kim loại kiềm MX (X: là halogen).

 Nguyên tắc điều chế: khử ion kim loại kiềm M+ thành kim loại tự do.

M+ + e   M

Phươ ng pháp điều chế: Điện phân nóng chảy muốí halogenua của kim loại kiềm.

Ví dụ 

Page 134: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 134/169

 

 NaCl   Na+ + Cl-

Tại catot: Na+ + 1e   Na

Tại anot: Cl-   ½ Cl2 + 1e

Phươ ng trình điện phân:

 NaCl  đ pnc Na + ½ Cl2 

2. Nguyên liệu: Muối NaCl.Phươ ng pháp điều chế: Điện phân dung dịch muốí NaCl (điện cực tr ơ , vnx)

Các quá trình xảy ra ở các điện cực

Tại catot có quá trình khử H2O: 2 H2O + 2 e   H2  + 2 OH-

Tại anot có quá trình oxi hóa Cl-: 2 Cl-   Cl2 + 2 e

Phươ ng trình điện phân:

2NaCl + 2H2O  đ pmnx H2 + Cl2 + 2 NaOH.

Câu 4: 

 Na NaHCO3  NaOH NaOH NaOH

 NaCl Na2CO3 

Câu 5: 

- Điều chế NaOH: từ dung dịch NaCl

2NaCl + H2O  đ pmnx 2 NaOH + H2  + Cl2 (1)

- Điều chế nướ c Javen: thổi Cl2 vào NaOH loãng vừa điều chế đượ c2Cl2 + 2 NaOH  NaCl + NaClO + H2O

- Điều chế HCl: lấy H2 và Cl2 vừa điều chế đượ c đem đun nóng.

H2 + Cl2   to

2 HCl

Khí HCl tan vào nướ c tạo dung dịch axit HCl

- Điều chế Natri clorat:

3 Cl2 + 6 NaOH đ  100oC 5 NaCl + NaClO3 + 3 H2O

Câu 6: 

Đầu tiên, Na khử H2O

 Na + H2O   NaOH + ½ H2  

Tiế p theo:

Al2(SO4)3 + 6 NaOH   2 Al(OH)3  + 3 Na2SO4 

CuSO4 + 2 NaOH   Cu(OH)2 + Na2SO4 

đ pnc

HCl 

CO

Ba(OH)2Đ p/mnx  CO

Ba(OH)2

Page 135: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 135/169

 

 Nếu NaOH dư:

 NaOH + Al(OH)3    NaAl(OH)4 

Do H2 dư và r ắn E gồm 2 chất Al(OH)3 chưa tan hết nên gồm Cu(OH)2 và Al(OH)3.

Khi nung : Cu(OH)2   to

CuO + H2O

2Al(OH)3   to

Al2O3 + 3H2O

Khử bằng H2, Al2O3 không bị khử.

CuO + H2   to

Cu + H2O

R ắn E gồm: Cu và Al2O3. Dung dịch HCl chỉ hòa tan Al2O3.

Al2O3 + 6HCl   2 AlCl3 + 3 H2O

Câu 7: 

Tính chất hóa học đặc tr ưng là tính khử mạnh: M  M2+ + 2e.

Phươ ng pháp điều chế: điện phân nóng chảy muối halogenua.

MX2   đ pnc M + X2  

Ví dụ: MgCl2  đ pnc Mg + Cl2 

So sánh tính chất hóa học giữa Ca và Mg.

Mg Ca

Tác dụngH2O

Phản ứng chậm ở to thườ ng

Mg+2H2O Mg(OH)2+H2

Phản ứng mãnh liệt ở to thườ ng

Ca+2H2O Ca(OH)2+H2 

Tác dụngHCl

Mg + 2HCl MgCl2 + H2 

HCl hết phản ứng dừng lại

Ca+2HCl CaCl2+ H2

HCl hết, Ca phản ứng vớ i H2O

Ca+2H2O Ca(OH)2+H2 

Tác dụngmuối

Mg phản ứng tr ực tiế p vớ i

muối.

Mg +CuSO4MgSO4+Cu

Đầu tiên, Ca phản ứng vớ i H2O

Ca+2H2O Ca(OH)2+H2 

Sau đó, Ca(OH)2 phản ứng muối

Ca(OH)2+CuSO4CaSO4+Cu(OH)2 

Câu 8: 

 Nhiệt phân hỗn hợ  p, thu lấy chất r ắn hòa tan vào nướ c có dư, MgO không tan, lọc lấy. Dung

dịch nướ c lọc cho tác dụng vớ i HCl

MgCO3  to

MgO + CO2 

CaCO3   to

CaO + CO2 

Ca(OH)2 + 2 HCl   CaCl2 + H2O

Page 136: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 136/169

 

Cô cạn thu lấy muối khan, điện phân nóng chảy thu đượ c Ca

CaCl2   đ pnc Ca + Cl2 

Chất r ắn còn lại hòa tan vào HCl.

MgO + 2 HCl MgCl2 + H2O

Cô cạn dung dịch r ồi thu lấy muối khan điện phân nóng chảy

MgCl2   đ pnc Mg + Cl2 Câu 9: 

a) Kim loại không có hiện tượ ng khi tác dụng vớ i H2O là Mg và Be. Các kim loại còn lại, tác

dụng vớ i H2O giải phóng khí H2 

2 Na + 2 H2O   2NaOH + H2 

Ca + 2 H2O   Ca(OH)2 + H2 

Cho dung dịch Na2CO3 vào các dung dịch sau phản ứng, dung dịch tạo ra k ết tủa là Ca(OH)2 

kim loại ban đầu là Ca. Kim loại còn lại là Na.Ca(OH)2 + Na2CO3   CaCO3 + 2 NaOH

Hai kim loại còn lại, kim loại nào tan trong dung dịch NaOH là Al.

2Al + 2NaOH + 6H2O   2Na[Al(OH)4] + 3H2 

 b) Cho các mẫu thử tác dụng vớ i dung dịch NaOH đến dư, dung dịch nào cho tr ắng là

MgCl2, dung dịch nào ban đầu xuất hiện keo tr ắng r ồi tan là AlCl3, còn lại không hiện tượ ng là

KCl và BaCl2.

MgCl2 + 2 NaOH  2 NaCl + Mg(OH)2 tr ắngAlCl3 + 3 NaOH   3 NaCl + Al(OH)3 

Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4]

Thử 2 dung dịch còn lại vớ i dung dịch Na2CO3, mẫu có tr ắng là BaCl2.

BaCl2 + Na2CO3   2 NaCl + BaCO3  

Câu 10: 

A: CaO B: CaCl2 C: Ca(HCO3)2 X: HCl Y: H2O Z: CO2 T: Na2CO3

CaCO3   to

CaO + CO2 

CaO + H2O   Ca(OH)2 

CaO + 2 HCl   CaCl2 + H2O

CaCl2 + 2 H2O  đ pmnx Ca(OH)2 + H2 + Cl2 

Ca(OH)2 + 2CO2 (dư)  Ca(HCO3)2 

Page 137: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 137/169

 

Ca(HCO3)2+ Na2CO3    CaCO3 + 2 NaHCO3 

Ca(OH)2 + 2HCl   CaCl2 + 2 H2O

CaCl2 + Na2CO3    CaCO3 + 2 NaCl

Câu 13: 

Cho các mẫu thử hòa tan vào H2O. Mẫu thử nào tan là KNO3, Na2SO4, Na2CO3 (nhóm I),

mẫu thử nào không tan là CaCO3 và CaSO4 (nhóm II).Tiế p tục thổi CO2 vào 2 mẫu không tan trong nướ c của nhóm II, mẫu thử tan là CaCO3, mẫu

thử vẫn không tan là CaSO4.

CaCO3 + CO2 + H2O   Ca(HCO3)2 

Cho sản phẩm Ca(HCO3)2 tác dụng vớ i các dung dịch ở nhóm I. Mẫu nào xuất hiện k ết tủa

là Na2CO3 và Na2SO4, mẫu còn lại không cho hiện tượ ng là KNO3.

Ca(HCO3)2 + Na2CO3   CaCO3 + 2 NaHCO3 

Ca(HCO3)2 + Na2SO4   CaSO4 + 2 NaHCO3 Tiế p tục thổi CO2 vào hai sản phẩm thu đượ c, sản phẩm nào tan là sản phẩm của Na2CO3,

còn lại là Na2SO4.

Câu 14: 

 Nướ c mưa có hòa lẫn CO2 sẽ xói mòn các núi đá vôi (do tạo muối dạng tan Ca(HCO3)2 ) gây

nên hiện tượ ng xâm thực.

CaCO3 + CO2 + H2O   Ca(HCO3)2 

Muối Ca(HCO3)2 theo các k ẽ nứt chảy xuống các vòm hang và bị phân hủy tạo thành thạchnhũ.

Ca(HCO3)2  to

CaCO3 + CO2 + H2O

Câu 15: 

 Những dung dịch như Ca(OH)2 (lượ ng vừa đủ), Na2CO3 có thể làm mềm nướ c cứng tạm thờ i

vì khi tạo k ết tủa CaCO3 sẽ làm giảm nồng độ ion Ca2+ và Mg2+ trong nướ c.

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2   2CaCO3  + 2 H2O

Ca(HCO3)

2+ Na

2CO

3    CaCO

3 + 2 NaHCO

Câu 17: 

Cốc 1: tạo khí NO

Al + 4 HNO3    Al(NO3)3 + NO + 2 H2O

 NO + ½ O2    NO2 

Al + 4 H+ + NO3-   Al3+ + NO + 2 H2O

Page 138: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 138/169

 

Cốc 2: tạo khí N2.

10 Al + 36 HNO3    10 Al(NO3)3 + 3 N2 + 18 H2O

10 Al + 36 H+ + 6 NO3-   10 Al3+ + 3 N2 + 18 H2O

Cốc 3: tạo muối NH4 NO3.

8 Al + 30 HNO3    8 Al(NO3)3 + 3 NH4 NO3 + 9 H2O

 NH4 NO3 + NaOH   NH3  + H2O + NaNO3 Al(NO3)3 + 4 NaOH   Na[Al(OH)4] + 3 NaNO3 

8 Al + 30 H+ + 3 NO3-   8 Al3+ + 3 NH4

+ + 9 H2O

Câu 19: 

a.- Vớ i HCl: k ết tủa keo tr ắng nhiều dần đến khi HCl dư sẽ tan dần đến hết.

 Na[Al(OH)4] + HCl   Al(OH)3 + NaCl + H2O

3 HCl dư + Al(OH)3    AlCl3 + 3 H2O

Cộng: Na[Al(OH)4] + 4 HCl  AlCl3 + NaCl + 4 H2O- Vớ i CO2: k ết tủa keo tr ắng nhiều dần không tan khi dư CO2.

CO2 + Na[Al(OH)4]   Al(OH)3 + NaHCO3.

 b. K ết tủa keo tr ắng tăng dần không tan khi dư AlCl3.

AlCl3 + 3 Na[Al(OH)4]   4 Al(OH)3 + 3 NaCl

c.- Al2(SO4)3: k ết tủa keo tr ắng tăng dần, dư NaOH thì k ết tủa tan hết.

Al2(SO4)3 + 6 NaOH   2 Al(OH)3 + 3 Na2SO4 

Al(OH)3 + NaOH dư   Na[Al(OH)4] x2

Cộng: Al2(SO4)3 + 8 NaOH   2 Na[Al(OH)4] + 3 Na2SO4 

- ZnSO4: k ết tủa keo tr ắng tăng dần, dư NaOH thì k ết tủa tan hết.

ZnSO4 + 2 NaOH   Zn(OH)2  + Na2SO4 

Zn(OH)2 + 2 NaOH   Na2[Zn(OH)4]

Cộng: ZnSO4 + 4 NaOH  Na2[Zn(OH)4] + Na2SO4 

d.- Al2(SO4)3: k ết tủa keo tr ắng tăng dần không tan khi dư NH3.

Al2(SO4)3 + 6 NH3 + 6 H2O   2 Al(OH)3 + 3 (NH4)2SO4 

- ZnSO4: k ết tủa tăng dần, khi NH3 dư k ết tủa tan dần đến hết.

ZnSO4 + 2 NH3 + 2 H2O   Zn(OH)2 + (NH4)2SO4 

Zn(OH)2 + 4 NH3    [Zn(NH3)4](OH)2 

[Zn(NH3)4](OH)2 + (NH4)2SO4    [Zn(NH3)4]SO4 + 2 NH3 + 2 H2O

Cộng: ZnSO4 + 4 NH3    [Zn(NH3)4]SO4 

Page 139: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 139/169

 

Câu 20: 

Kim loại M vừa tác dụng dung dịch HCl, vừa tác dụng dung dịch NaOH và điều chế bằng

 phươ ng pháp điện phân nóng chảy M là Al.

X: NH3; Y: CO2 ; Z: H2O ; B: AlCl3 ; C: Na[Al(OH)4] ; D: Al(OH)3 ; E: Al2O3.

2Al + 6 HCl  2 AlCl3 + 3 H2 

AlCl3 + 3 NH3 + 3 H2O  Al(OH)3 + 3 NH4Cl.2Al + 2NaOH + 6H2O 2Na[Al(OH)4] + 3H2 

 Na[Al(OH)4] + CO2   Al(OH)3 + NaHCO3

2 Al(OH)3  to

Al2O3 + 3 H2O

2 Al2O3   đ pnc 4 Al + 3O2.

Câu 22: a. 2 NaCl + 2 H2O  đ pmnx H2 + Cl2 + 2 NaOH

2 Al + 3 Cl2    2 AlCl3 

 b. AlCl3 + 3 NaOH   Al(OH)3 + 3 NaCl

c. Al(OH)3 + NaOH   Na[Al(OH)4]

Câu 23: a) Sơ  đồ tách:

 b) Sơ  đồ tách:

2. Bài toán

Bài 2: 

Đặt công thức chung 2 muối là M  

2CO3 có tổng số mol hỗn hợ  p (x+y) mol.

Thêm dần dung dịch HCl vào dung dịch muối cacbonat nên phản ứng xảy ra chậm theo 2 phươ ng

trình:

MgCl2BaCl 2AlCl3

 NaOHdư 

Mg(OH)21) HCl2) cô cạn

MgCl 2

 Na[Al(OH)]4dd BaCl2

 NaOH

CO2

dư 

Al(OH)31) HCl

2) cô cạnAlCl3

BaCl2

 NaHCO3

 NaCl

 Na2CO BaCO

3

 

1) HCl

2) cô

BaCl 2

2CO3

+

33

 Na

 NaHCO

MgAl CuFe

dd NaOH

MgFeCu

4

1) CO 2Al(OH)3

tAl2O3

 NaHCO3

HCl Cu

dd MgCl2FeCl2

đ pdd dd MgCl21) cô cạn

2) đ pncMg

Fe

đ pnc Al

 Na[Al(OH)]

o

Page 140: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 140/169

 

M  

2CO3 + HCl   M  

HCO3 + M  

Cl

(x+y)        (x+y)   (x+y)

M  

HCO3 + HCl   M  

Cl + H2O + CO2  

a         a               a

Thêm Ca(OH)2 vào dung dịch (Z) có chứng tỏ (Z) còn dư M  HCO3 

M  

HCO3 + Ca(OH)2  CaCO3  + M  

OH + H2O

 b b

Số mol CO2 = a = 0,01 (1)

Số mol HCl = (x+y)+a =0,04 (2)

Khối lượ ng (X)=106x+138y=3,5 (3)

Giải (1),(2),(3)  

x=002

y=001 

m Na2CO3=0,02.106=2,12 gam ; mK 2CO3

=0,01.138=1,38 gam

Ta có: a+b = x+y b=0,03- 0,01=0,02

K ết tủa CaCO3 = 0,02.100 = 2 gam.

Bài 3: 

Đặt a mol và b mol là số mol Na2O và M2O3 có trong hỗn hợ  p (X)

Vì hỗn hợ  p X tan hết M2O3 phải tan trong dung dịch kiềm nên M2O3 phải là oxit lưỡ ng tính.

 Na2O + H2O 2 NaOH

M2O3 + 2NaOH + 3H2O 2 Na[M(OH)4]

CO2 + Na[M(OH)4] M(OH)3  + NaHCO3 

 Na2O + 2HCl 2 NaCl+ H2O

M2O3 + 6HCl 2MCl3 +3 H2O

Hệ phươ ng trình

(M+51)2b=234

2a+6b=1362a+(2M+48)b=277

  a=02

 b=015Mb=405

  M=27(Al) 

Bài 5: 

2Al + 2NaOH + 6H2O 2Na[Al(OH)4] + 3 H2 (1)

(mol) 0,2 0,2<0,3 0,2

Dung dịch X gồm {NaOH dư (0,1) ; Na[Al(OH)4] (0,2)}

Page 141: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 141/169

 

Theo giả thiết: nAl(OH)3sau phản ứng = 2 nAl2O3

= 0,15 < 0,2 mol Na[Al(OH)4]

có 2 tr ườ ng hợ  p: HCl thiếu (hoặc dư) so vớ i Na[Al(OH)4]

Trình tự phản ứng : HCl + NaOH NaCl + H2O (2)

HCl + Na[Al(OH)4] Al(OH)3  + NaCl + H2O (3)

3HCl + Al(OH)3  AlCl3 + 3 H2O (4)

 TH1: HCl thiếu so vớ i Na[Al(OH)4]

Chỉ xảy ra (2),(3): Số mol HCl cần=0,1+0,15=0,25 mol

Vml =0,25.1000=250 ml.

 TH2: HCl dư so vớ i Na[Al(OH)4] nên k ết tủa bị hòa tan một phần.

nH+ =4 n Na[Al(OH)4] – 3nkt = 4 0,2 – 3 0,15 = 0,35

 nHCl cần =0,1+ 0,35 =0,45 mol

Vml= 450 ml.

Bài 6: 

1) Các phươ ng trình phản ứng:

Do phản ứng xảy ra hoàn toàn và phần 2 tác dụng NaOH, sản phẩm có khí sinh ra chứng tỏ 

Al dư và FexOy hết.

2yAl + 3FexOy  to

yAl2O3 + 3x Fe.

Al + 4 HNO3   Al(NO3)3 + NO + 2 H2O

Fe + 4 HNO3   Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O

Al2O3 + 6 HNO3    2Al(NO3)3 + 3 H2O

2Al + 2NaOH + 6H2O 2Na[Al(OH)4] + 3 H2

Al2O3 + 2NaOH + 3H2O 2 Na[Al(OH)4]

2) Xác định công thức sắt oxit và tính m.

Đặt phần 1

2 3

Al: a mol

Fe:bmol

ybAl O :3x

  Giả sử phần 2 gấ p k lần phần 1

2 3

Al: ka mol

Fe:kbmol

ybAl O : k3x

 

Phần 1: m1 = 27a + 56 b + 102yb

3x= 14,49 (1)

n NO= a + b = 0,165 (2)

Phàn 2: Chất r ắn còn lại là Fe.

Page 142: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 142/169

 

Số mol Fe = kb = 0,045 (3)

Số mol H2 = 3

2ka = 0,015 (4)

Giải (2), (3), (4) a=0,03 ; b=0,135 ; k =1

Thay a, b vào (1)

 y

x=

4

Fe

3O

Khối lượ ng hỗn hợ  p: m= m1+ m2 = m1 +1

3m1 = 4

3m1 = 19,32 gam.

Bài 7:

1) Tính nồng độ mol H2SO4 

MgCO3 + H2SO4   MgSO4 + H2O + CO2  

RCO3 + H2SO4   RSO4 + H2O + CO2  

Theo phản ứng: nH2SO4 = nCO2 = 0,2 mol (1)

CMH2SO4= 02

05= 0,4M.

2) Tính mB và mB1 

Do MgSO4 tan và nếu RSO4 cũng tan thì khối lượ ng muối phải lớ n hơ n khối lượ ng ion SO42-

mmuối > 960,2=0,18 trái vớ i giả thiết RSO4 không tan.

ĐLBTKL : mX+mH2SO4=mMuối + mB+mH2O + mCO2

 

mB =115,3 +0,2(98- 18- 44)- 12=110,5 gam R ắn B còn muối cacbonat dư và RSO4. 

MgCO3  to

MgO + CO2  

RCO3   to

RO + CO2  

Giả thiết: Số mol CO2 = 0,5 (2)

R ắn B1 có MgO, RO và RSO4 

ĐLBTKL: mB = mB1+ mCO2

 

mB1=110,5- 0,5.44=88,5 gam

3) Tìm R 

115,3 gam hỗn hợ  p XMgCO3: x molRCO3 : y mol

 

Hệ phươ ng trình

Page 143: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 143/169

 

x+y=0 7y=2 5x84x+(R+60)y=1153

 

x=05y=02R=137

  Vậy R là Ba.

Bài 8:

1) Từ giả thiết, ta có : %A%CO3

=MA

60=28571

71429  MA=24 (Mg)

Tươ ng tự : %B%CO3

=MB

60=40

60  MB=40(Ca)

2) Đặt a mol và b mol là số mol MgCO3 và CaCO3 tươ ng ứng trong hỗn hợ  p.

M  

CO3 + 2HCl  M  

Cl2+ H2O + CO2 

nHCl trong dung dịch =0,8 mol

Ta có 318100

< nX < 31884

 

0,318< a+b < 03785

Theo phươ ng trình phản ứng, số mol HCl phản ứng = 2a+2b

2a+2b < 0,757 < 0,8 HCl còn dư và 2 muối tan hết.

3) Khối lượ ng muối cacbonat.

HCl còn dư + NaHCO3   NaCl + H2O + CO2 

Số mol HCl dư = nCO2= 0,1

Số mol HCl phản ứng vớ i X=0,8- 0,1=0,7

2a + 2b= 0784a +100b=318

  a=02 b=015

 

mMgCO3= 16,8 gam ; mCaCO3

= 15 gam.

Bài 9:

nKOH = 2nH2= 0,3 mol ; nAlCl3

= 0,05 mol.

Do nKOH: nAlCl3= 6 > 4 KOH dư, k ết tủa tan hết tạo K[Al(OH)4].

Số mol K[Al(OH)4] = 0,05 CM

K[Al(OH)4]

= 0,1M

Số mol KOH dư = 0,3 – 4 0,05= 0,1  CMKOH = 0,2M CMKCl= CMCl-= 0,3M. 

Bài 10: 

2Na + 2H2O   2NaOH + H2 ↑ 

Al4C3 + 12H2O   4Al(OH)3  + 3CH4 

Al(OH)3 + 4NaOH   Na[Al(OH)4]

Page 144: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 144/169

 

 Na[Al(OH)4] + CO2    Al(OH)3 + NaHCO3 

Vì CO2 dư nên Na[Al(OH)4] k ết tủa hết nAl4C3= 1

4nAl(OH)3

= 312784

=0,1 mol.

Hỗn hợ  p C gồm H2 và CH4 có M  

=2+162

= 9

nH2= nCH4

= 0,3 n Na=2nH2=0,6 mol.

Page 145: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 145/169

 

PHỤ LỤC 3. LƯỢ C GIẢI BÀI TẬP CHƯƠ NG 7

1. Bài tập lý thuyết

Câu 1: 

(1) 4Cr + 3 O2  to

2 Cr 2O3 

(2) Cr 2O3 + 3 H2SO4   Cr 2(SO4)3 +3 H2O

(3) Cr 2(SO4)3 +6NaOH  2 Cr(OH)3  +3 Na2SO4 

(4) Cr(OH)3 + NaOH  Na[Cr(OH)4]

(5) Cr(OH)3 + 3HCl   CrCl3 + 3 H2O

Phản ứng (4), (5) thể hiện tính lưỡ ng tính của Cr(OH)3.

Câu 2: 

1. (N- 3

H4)2Cr +6

2O7   to

N0

2 + Cr +3

2O3 + 4H2O

 N- 3

: tác chất khử ; Cr +6

: tác chất oxi hóa.

Do chất khử và chất oxi hóa thuộc cùng một phân tử  phản ứng oxi hóa khử nội phân tử.

2. Số mol N2 = 4228

= 1,5 mol

Từ 2 mol (NH4)2Cr 2O7 suy ra số mol N2 (lý thuyết) = 2 mol

h = lượ ng thực tếlượ ng lý thuyết

= 152

= 75 %.

Câu 4: 

Tính chất hóa học cơ bản của Fe là tính khử:Fe – 2e Fe2+ 

Fe – 3e Fe3+ 

Sắt có 2 electron ở lớ  p ngoài cùng nên dễ nhườ ng 2 electron tạo ion Fe2+.

Fe ([Ar] 3d6 4s2) Fe2+ ([Ar] 3d6 ) + 2e

Sắt có thể nhườ ng thêm 1 electron ở phân lớ  p 3d để có phân lớ  p 3d5 bán bão

hòa bền tạo ion Fe3+.

Fe2+

([Ar] 3d6

) Fe3+

([Ar] 3d5

) + 1ePhản ứng minh họa:

Fe + S  to

FeS

Fe + 2HCl   FeCl2 + H2  

Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu

2Fe + 3Cl2  to

2FeCl3 

Page 146: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 146/169

 

Fe + 4 HNO3  to

Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O

Câu 5: 

1. Tính chất hóa học đặc tr ưng của hợ  p chất sắt II là tính khử: Fe2+  Fe3+ + 1e

Fe(OH)2 dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3 

4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O   4 Fe(OH)3.

Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 thu đượ c FeCl3 

FeCl2 + ½ Cl2   FeCl3.

Khi tác dụng chất khử mạnh, Fe2+ còn có tính oxi hóa: Fe2+ + 2e Fe

Mg + FeCl2   MgCl2 + Fe

FeO + CO  to

Fe + CO2 

2. Tính chất hóa học của hợ  p chất sắt III là tính oxi hóa

Fe3+ + 1e Fe2+ 

Fe3+ + 3e Fe

Có thể chứng minh bằng 3 phản ứng sau:

1. FeCl3 oxi hóa đượ c Cu thành CuCl2 

Cu + 2 FeCl3    CuCl2 + 2 FeCl2 

2. Fe2O3  bị CO khử thành Fe

Fe2O3 + 3 CO  to

2 Fe + 3 CO2 

3. FeCl3 oxi hóa đượ c I- thành I2 

2 FeCl3 + 2 KI   2 FeCl2 + I2 + 2 KCl

Câu 6: 

a. Từ sắt điều chế các oxit của Fe.

3 Fe + O2   to

Fe3O4 

Fe + H2O  >570oC FeO + H2 

Điều chế Fe2O3 cần qua 3 phản ứng:

Fe FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3. b. Ba cách điều chế Fe từ FeCl3.

Cách 1: điện phân dung dịch

2 FeCl3  đ pdd 2 Fe + 3 Cl2 

Cách 2: dùng Mg dư khử Fe3+ 

3 Mg + 2 FeCl3   3 MgCl2 + 2 Fe

Page 147: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 147/169

 

Cách 3: chuyển thành Fe2O3 r ồi dùng phươ ng pháp nhiệt luyện.

Các phươ ng trình phản ứng:

FeCl3 + 3 NaOH   Fe(OH)3 + 3 NaCl

2 Fe(OH)3   to

Fe2O3 + 3 H2O

Fe2O3 + 3 CO  to

3 CO2 + 2 Fe

c. Ba cách điều chế FeCl2 từ Fe.

Fe + 2 HCl   FeCl2 + H2 

Fe + CuCl2   FeCl2 + Cu  

Fe + 2 FeCl3   3 FeCl2 

d. Ba phản ứng tr ực tiế p điều chế FeSO4 từ Fe.

Fe + H2SO4 loãng   FeSO4 + H2 

Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu  

Fe + Fe2(SO4)3   3 FeSO4 

Câu 7: 

(1) 2FeS2 + 11 O2   to

2Fe2O3 + 4 SO2

(2) Fe2O3 + 3 CO  to

2 Fe + 3 CO2 

(3) Fe + Cu(NO3)2   Fe(NO3)2 + Cu

(4) Fe(NO3)2 + AgNO3   Fe(NO3)3 + Ag

(5) SO2 + Cl2 + 2H2O   H2SO4 + 2 HCl(6) 2HCl + Fe   FeCl2 + H2  

(7) 2FeCl2 + Cl2    2 FeCl3 

(8) FeCl3 + 3 AgNO3  Fe(NO3)3 + 3 AgCl  

Câu 10: 

BaO + H2O   Ba(OH)2

Al2O3 + Ba(OH)2 + 3H2O to

Ba[Al(OH)4]2

Do nung B đượ c E; E tác dụng vớ i dung dịch NaOH thì tan 1 phần trong B có Al2O3. VậyB gồm FeO và Al2O3 dư.

Dung dịch D chỉ có Ba[Al(OH)4]2.

2 CO2 + Ba[Al(OH)4]2   Ba(HCO3)2 + 2 Al(OH)3 

CO + FeO to

Fe + CO2 

Al2O3 + 2 NaOH + 3H2O  2 Na[Al(OH)4]

Page 148: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 148/169

 

Chất r ắn G là Fe.

Fe + H2SO4   FeSO4 + H2 

10 FeSO4 + 8 H2SO4 + 2 KMnO4   K 2SO4 + 2 MnSO4 + 5 Fe2 (SO4)3 + 8 H2O

Câu 11: 

Cu không tác dụng vớ i H2SO4 loãng nhưng nếu vớ i sự có mặt của oxi trong không khí, Cu bị 

oxi hóa thành Cu2+

.2Cu + O2 + 2H2SO4   2CuSO4 + 2H2O.

 Nếu so vớ i việc hòa tan Cu trong H2SO4 đặc nóng thì sẽ có lợ i hơ n nhiều vì không tạo khí

SO2 là nguyên nhân gây ô nhiễm môi tr ườ ng.

Cu + 2H2SO4  đặc  CuSO4 + SO2 ↑ + 2 H2O.

Ứ ng dụng: Trong nông nghiệ p, CuSO4 làm chất diệt nấm mốc, sâu bọ. Trong công nghiệ p

dùng để mạ đồng. Trong y khoa dùng pha thuốc tr ị đau mắt hột. Ngoài ra, CuSO4 cũng đượ c dùng

để phát hiện lượ ng nhỏ nướ c trong chất lỏng.

Câu 12:

 – PP1: Ta cho hỗn hợ  p tác dụng dung dịch NaOH dư, lọc lấy Cu(OH)2 đem nhiệt phân thu

lại CuO, dùng H2 để khử CuO thành Cu.

3NaOH + AlCl3   Al(OH)3  + 3NaCl

Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4]2NaOH+ CuCl2   Cu(OH)2  + 2NaCl

Cu(OH)2  to

CuO + H2O

CuO + H2  to

Cu + H2O

 – PP2: Cho sắt dư vào dung dịch, thu lại k ết tủa là Cu và Fe, hòa tan k ết tủa trong dung dịch 

HCl, chỉ có Fe tan, thu lại phần không tan là Cu (NaCl và AlCl3 không tác dụng Fe).

Fe + CuCl2   FeCl2 + Cu  

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  

 – PP3: Đem điện phân dung dịch, đến khi có khí thoát ra từ catot thì dừng, thu đượ c Cu tại

catot. (CuCl2 bị điện phân tr ướ c AlCl3 và NaCl).

CuCl2  đ p Cu + Cl2 

Câu 13: 

Page 149: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 149/169

 

a) 2 CuFeS2 + 5 O2 + 2 SiO2  to

2 Cu + 2 FeSiO3 + 4 SO2.

 b) CuCO3.Cu(OH)2  to

2 CuO + CO2 + H2O

CuO + CO to

Cu + CO2

c) 2Cu2S + 3O2  to

2Cu2O + 2SO2 

2Cu2O + Cu2S t

o

6Cu + SO2 Câu 16: 

(1) Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2  

(2) ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O  Zn(OH)2 + 2NH4Cl

(3) ZnCl2 + 6NH3 + 2H2O  [ Zn(NH3)4](OH)2 + 2NH4Cl

(4) [Zn(NH3)4](OH)2 + 6HCl  ZnCl2 + 4NH4Cl + 2H2O

(5) ZnCl2 + 2NaOH  Zn(OH)2  + 2NaCl

(6) Zn + 2 FeCl3   ZnCl2 + 2FeCl2 

(7) Zn(OH)2 + 2NaOH  Na2[Zn(OH)4]

(8) Na2[Zn(OH)4] + 4HCldư   ZnCl2 + 2NaCl + 4H2O

Câu 17: 

1. Cho các mẫu thử tác dụng vớ i HCl, mẫu không hiện tượ ng là Cu – Ag , mẫu có sủi bọt

khí là Cu – Zn , Cu – Al.

Zn + 2 HCl   ZnCl2 + H2 

2 Al + 6 HCl   2AlCl3 + 3 H2 

Cho 2 dung dịch sản phẩm tác dụng vớ i dung dịch NH3, có xuất hiện keo tr ắng r ồi tan là

sản phẩm của hợ  p kim Cu – Zn , có keo tr ắng không tan là sản phẩm của hợ  p kim Cu – Al.

ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O  Zn(OH)2 + 2NH4Cl

Zn(OH)2 + 4NH3   [Zn(NH3)4](OH)2

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl

2. Tinh chế 

a) Khuấy hỗn hợ  p trong dung dịch Fe(NO3)3 có dư  đồng và sắt tan, còn lại Ag không tan,

lọc lấy Ag.

Cu + 2Fe(NO3)3    Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 

Fe + 2 Fe(NO3)3    3Fe(NO3)2 

 b) Cho hỗn hợ  p vào dung dịch NaOH dư đun nóng, Al, Al2O3 và Zn tan, còn lại Fe không

tan, lọc lấy Fe.

Page 150: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 150/169

 

Zn + 2NaOH + 2H2O  Na2[Zn(OH)4] + H2  

2Al + 2NaOH + 6H2O   2Na[Al(OH)4] + 3H2  

Al2O3 + 2NaOH  +3H2O  to

2Na[Al(OH)4]

2. Bài toán 

Bài 2: 

Đặt x, y là số mol Fe và Cr trong hỗn hợ  p

Chỉ có Al tan trong dung dịch NaOH

2Al + 2NaOH + 6H2O   2Na[Al(OH)4] + 3 H2 

Số mol Al = 23

nH2 = 0,2 mol

Bã r ắn còn lại là Cr và Fe

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 

Cr + 2HCl  CrCl2 + H2 

Số mol H2 = x + y = 896224

= 0,4 (1)

Khối lượ ng hỗn hợ  p= 56x + 52y + 270,2 = 26,6 (2)

x = 0,1 ; y = 0,3

Bài 3: 

Theo giả thiết suy ra A+ phải là ion amoni (vì tác dụng bazơ tạo khí). K ết tủa Z gồm BaSO4 

và B(OH)3. Do BaSO4 không tan trong HCl nên chỉ có B(OH)3 phản ứng vớ i HCl.B(OH)3 + 3 HCl  BCl3 + 3 H2O

Khối lượ ng B(OH)3 = 110,41-85,278 = 25,132 gam

Số mol B(OH)3 = 07323

= 0,244 mol

MB(OH)3 = 251320244

= 103 MB= 52 (Cr)

Vậy 2 muối là (NH4)2SO4 và CrCl3.

Bài 5: 

1. FexOy + 2yHCl xx

y2FeCl + y H2O

a  2ay

Hệ phươ ng trình

(56x+16y)a=17 4 (1)

2ay=208 56.1 05.10100.36 5

=0 6 mol(2)    56x+16y

y= 58

Page 151: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 151/169

 

  xy

= 34  Oxit là Fe3O4.

Cách khác : Axit trao đổi proton H+ vớ i oxit tạo H2O, gọi oxit là FexOy .

2H+ + O2-   H2O

Số mol O = ½ số mol H+= 0,3 mol mo =0,3.16=4,8 g

Khối lượ ng Fe = 17,4 - 4,8 = 12,6 g

  số mol Fesố mol O

= xy

=

1265603

= 34

  Oxit là Fe3O4 

2. nFe2(SO4)3= 0,3 mol ; nSO2

= 0,1 mol.

2FexOy +(6x-2y) H2SO4  xFe2(SO4)3 +(3x-2y) SO2 +(6x-2y) H2O

a                  ax2

   (3x-2y).a2 

Ta có :

ax =240400=0 6(1)

(3x-2y)a=0 2(2)

 

Lấy (2)(1)

   3x-2yx

= 13    x

y= 3

4  Fe3O4 

Cách khác : Vì có tạo khí SO2 nên oxit phải là Fe3O4 hay FeO (đều cho 1 electron)

Theo sự bảo toàn electron : nFexOy= 2 nSO2

= 0,2 (mol)

Mặt khác : nFe = 2 nFe2(SO4)3= 0,6

nO = y nFexOy = 0,2y

Ta có : nFe

nO= x

y= 06

02y  x = 3. Vậy oxit là Fe3O4 

Bài 7: 

Gọi a là số mol FeO = số mol Fe2O3, b: số mol Fe3O4. Hỗn hợ  p đượ c xem như 1 chất Fe3O4 

vớ i (a + b) mol.

Ta có: a + b = 232232

= 0,01 mol, hỗn hợ  p chứa 0,04 mol oxi.

Khi hoà tan Fe3O4 trong HCl, cứ O2   2Cl 

Vậy nHCl = nCl = 2nO2 = 0,042 = 0,08 mol V = 0,08 lít.

Page 152: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 152/169

 

Bài 8: 

3FeCO3 + 10HNO3   3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2 + 5H2O

nFe(NO3)3= nFeCO3

= 0,1 mol nFe3+=0,1 mol , n NO-3

= 0,3 mol

Khi thêm HCl vào dung dịch có thêm H+ nên tác dụng vớ i Cu theo phản ứng

3Cu + 8H+ + 2 NO-

3   3 Cu2+ + 2 NO + 4H2O

0,45------------0,3 mol

Cu + 2Fe3+   Cu2+ + 2Fe2+ 

0,05 -----0,1

Số mol Cu = 0,45 + 0,05 = 0,5 mol Khối lượ ng Cu cần = 32 gam.

Bài 9: 

Số mol H2SO4 = 0,175.0,8 = 0,14 mol.

MO + H2SO4   MSO4 + H2O0,14-----0,14----------0,14

MMO = 112014

= 80 M + 16 = 60

M = 64 (Cu)

Gọi công thức tinh thể CuSO4.nH2O (0,14 mol)

Mtinh thể = 35014

= 250 160 + 18n = 250 n = 5

Công thức tinh thể CuSO4.5H2O

Bài 10: 

nH+ = nHCl + 2 nH2SO4= 0,24 mol ; n NO

-3

= 0,12 mol; nCu = 0,12 mol

3Cu + 8H+ + 2 NO-3   3 Cu2+ + 2 NO + 4H2O

Bđ: 0,12  0,24  0,12

Pư: 0,24                     0,06

V NO = 0,06.22,4 = 1,344 lit

Page 153: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 153/169

 

PHỤ LỤC 4SGD & ĐT TP HỒ CHÍ MINH

TR ƯỜ NG THPT ……………

ĐỀ KIỂM TRA TR ẮC NGHIỆM CHƯƠ NG 5

Thờ i gian làm bài 45 phút;

(30 câu tr ắ c nghiệm)

Câu 1: Cho phản ứng trong pin : 2Cr + 3 Sn2+   2 Cr 3+ + 3 Sn . Pin đượ c tạo bở i Sn và Cr có suất điện

động chuẩn là 0,6 (V). Nếu Eo Cr 3+/Cr = - 0,76 (V) thì Eo Sn2+/Sn có giá tr ị bằng

A. -1,36 (V). B. - 0,92 (V). C. - 0,16 (V). D. + 0,16 (V).

Câu 2: Để bảo vệ nồi hơ i bằng thép ngườ i ta thườ ng lót những lá k ẽm vào mặt trong của nồi hơ i vì

A. Thép là cực (+) bị oxi hóa. B. Thép là cực () không bị oxi hóa.

C. Zn là cực () bị oxi hóa. D. Zn là cực (+) bị oxi hóa.

Câu 3: Cho 13,5 gam kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng thu đượ c hỗn hợ  p khí gồm 3,36 lít N2O và 2,24

lit NO (đều đo ở  đktc). R là

A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Al.

Câu 4: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợ  p X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu đượ c

chất r ắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy k  ĩ , đến khi phản ứng hoàn toàn thấy còn lại r ắn Z gồm :

A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Al, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Fe, Cu.

Câu 5: Cho 2,06 g hỗn hợ  p gồm Fe, Al, Cu tác dụng vớ i dung dịch HNO3 loãng dư thu đượ c 0,896 lít NO

duy nhất (đktc) . Khối lượ ng muối nitrat sinh ra là

A. 9,5 g. B. 7,02 g. C. 7,44 g. D. 4,54 g.

Câu 6: Cho hỗn hợ  p Al, Fe, Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất r ắn thu đượ c sau phản ứng làA. Al. B. Cu. C. Al và Cu. D. Fe.

Câu 7: Khuấy bột Fe trong dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2, k ết thúc phản ứng thu đượ c phần r ắn X và dung

dịch Y chứa 1 muối. Biết X tác dụng vớ i dung dịch HCl có thoát ra khí. K ết luận nào là đúng ?

A. X có 3 kim loại. B. X có 1 kim loại. C. X có 2 kim loại. D. Fe đã hết.

Câu 8: Điện phân dung dịch chứa HCl, CuCl2, FeCl3, FeCl2 vớ i điện cực tr ơ . Thứ tự nhận electron tại catốt

A. Cu2+, Fe3+, H+, Fe2+.  B. Cu2+, H+, Fe2+ , Fe3+.

C. Fe3+ , Fe2+, Cu2+, H+.  D. Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+.

Câu 9: Bột Cu có lẫn tạ p chất là Fe và Zn. Để loại bỏ tạ p chất, có thể dùng

A. dung dịch AgNO3 dư. B. dung dịch CuSO4 dư.

C. dung dịch FeSO4 dư. D. dung dịch ZnSO4 dư.

Câu 10: Có những vật bằng sắt đượ c mạ kim loại khác, nếu vật này bị sây sát thì vật bị gỉ sắt chậm nhất là

A. Fe tráng Ni. B. Fe tráng Sn. C. Fe tráng Cu. D. Fe tráng Zn.

Mã đề thi 210 

Page 154: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 154/169

 

Câu 11: Tách riêng Ag (lượ ng Ag không đổi) từ hỗn hợ  p Ag, Fe, Cu ngườ i ta dùng dung dịch

A. Fe(NO3)3. B. AgNO3. C. HNO3 đặc. D. HCl.

Câu 12: Trong quá trình điện phân dung dịch, dãy chất nào sau đây đều có khí thoát ra ở catot ?

A. ZnCl2 , CuSO4 , Fe(NO3)2.  B. Ca(OH)2, BaCl2, AgNO3.

C. NaCl, NaOH , K 2SO4.  D. MgCl2, Ni(NO3)2, Ba(OH)2.

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 15 gam hỗn hợ  p Al, Zn, Mg trong dung dịch HCl có dư thu đượ c 11,2 lít khíhiđro (đktc). Khối lượ ng muối khan thu đượ c sau khi cô cạn dung dịch là

A. 33,25 gam. B. 32,75 gam. C. 52,5 gam. D. 50,5 gam.

Câu 14: Từ hỗn hợ  p Al2O3, CuO, MgO. Để điều chế riêng biệt các kim loại Al, Mg, Cu có thể sử dụng dãy

hoá chất nào dướ i đây (dụng cụ thiết bị xem như có đủ) ?

A. NaOH, NH3, CO2. B. NaOH, CO, HCl.

C. H2SO4, NH3.  D. HNO3đ, NaOH, CO2.

Câu 15: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế đượ c bằng phươ ng pháp nhiệt luyện ?

A. Fe, Al, Cu. B. Fe, Cu , Pb. C. Zn, Mg, Fe. D. Ni, Cu, Ca.

Câu 16: Khử hoàn toàn 12 g hỗn hợ  p CuO, Fe3O4 , PbO bằng CO (dư) ở nhiệt độ cao, khí sinh ra sau phản

ứng đượ c dẫn bình dung dịch Ca(OH)2 dư thu đượ c 12g k ết tủa. Khối lượ ng chất r ắn thu đượ c là

A. 8,2 gam. B. 10,08 gam. C. 10,8 gam. D. 9,05 gam.

Câu 17: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol KCl  vớ i điện cực tr ơ , màng ngăn xố p. Dung dịch

sau điện phân làm cho quì tím hóa đỏ khi

A. b > 2a. B. b < 2a. C. b = 2a. D. b 2a.

Câu 18: Cho khí H2 (dư) qua hỗn hợ  p Fe3O4, Al2O3, MgO, CuO nung nóng. Sau phản ứng thu đượ cA. Al, Fe, Cu, Mg. B. Al2O3, Fe, Cu, MgO.

C. Al2O3, Fe3O4, CuO, Mg. D. Al, Fe, Cu, MgO.

Câu 19: Điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 vớ i I = 0,804A trong thờ i gian 2 giờ thì thấy catot

 bắt đầu có khí. Khối lượ ng catot tăng 3,44 gam. Số mol muối Cu(NO3)2 trong dung dịch là

A. 0,02. B. 0,0175. C. 0,01. D. 0,012.

Câu 20: Cho Fe dư vào dung dịch X thấy khối lượ ng kim loại giảm so vớ i ban đầu. Dung dịch X có chứa

A. CuCl2.  B. Fe2(SO4)3.  C. NiSO4.  D. AgNO3.

Câu 21: Điện phân (vớ i điện cực tr ơ ) 2 bình điện phân mắc nối tiế p: bình 1 (500 ml AgNO3 0,2M) và bình 2

(500 ml Cu(NO3)2 0,2M). Hiệu suất điện phân 100%, sau thờ i gian t giây, ở catot bình 1 có 8,64 gam Ag, thì

khối lượ ng catot bình 2 tăng

A. 5,12 gam. B. 6,4 gam. C. 2,56 gam. D. 3,2 gam.

Câu 22: Cho Eo(Zn – Cu) = 1,1V và Eo

(Cu– Ag) = 0,46V . Suất điện động của pin Zn – Ag có giá tr ị là

A. 0,64V. B. 2,02V. C. 0,86V. D. 1,56V.

Page 155: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 155/169

 

Câu 23: Cho 1,365 gam kim loại kiềm X tan hết trong nướ c thấy khối lượ ng dung dịch tăng thêm 1,33 gam.

X là

A. Na. B. K. C. Rb. D. Li.

Câu 24: Trong pin điện hóa Al-Cu, tại cực âm xảy ra quá trình

A. Cu Cu2+ + 2e. B. Cu2+ + 2e Cu.

C. Al Al3+ + 3e. D. Al3+ + 3e Al.

Câu 25: Các dung dịch muối sau khi điện phân đều có thể hòa tan đượ c Fe2O3 là

A. Zn(NO3)2 , CuSO4 , AgNO3.  B. CuCl2 , ZnSO4 , Fe(NO3)2.

C. BaCl2 , CuSO4 , Pb(NO3)2.  D. NaCl , Fe(NO3)2 , Na2SO4.

Câu 26: Cho hỗn hợ  p Fe, Cu vào dung dịch HNO3, phản ứng xong thu đượ c dung dịch X chỉ chứa một chất

tan duy nhất. Chất tan chỉ có thể là

A. Cu(NO3)2.  B. HNO3.  C. Fe(NO3)2.  D. Fe(NO3)3.

Câu 27: Cho 1,38 gam hỗn hợ  p bột Fe và Al vào 50ml dung dịch hỗn hợ  p (AgNO3 0,4M và Cu(NO3)2 

0,7M). Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu đượ c dung dịch chứa hai muối và phần r ắn gồm hai kim loại. Khối

lượ ng Al trong hỗn hợ  p đầu là

A. 0,54 gam. B. 0,27 gam. C. 0,675 gam. D. 0,405 gam.

Câu 28: Nhúng thanh Fe nặng 8g vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M, một thờ i gian sau lấy ra cân lại thấy

nặng 8,8g. Nồng độ mol của CuSO4 còn lại trong dung dịch là

A. 1,8 M. B. 2,2 M. C. 1,75 M. D. 1,625 M.

Câu 29: Phát biểu nào dướ i đây không đúng ?

A. Tỉ khối của Li< Fe < Os.B.  Nhiệt độ nóng chảy của Hg < Al < W.

C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của Ag> Cu> Al> Fe.

D. Tính cứng của Cs< Fe< Al<Cr.

Câu 30: Số phản ứng xảy ra khi cho lần lượ t Fe và Cu vào mỗi dung dịch FeCl3, NiSO4, AgNO3 là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

----------------------------------------------------- HẾT ----------

Page 156: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 156/169

 

PHỤ LỤC 5. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠ NG 5

Câu số Mã đề kiểm tra134 210 357 485

1 D C A C

2 D C C B

3 B D B A

4 B A C A5 C A A B

6 A B C A

7 D A D C

8 C D B D

9 C B D B

10 A D C A

11 D A B D

12 D C B C13 A D B D

14 C B B A

15 A B A B

16 B B B B

17 B B C D

18 B B D B

19 B A D C

20 C B A D21 B C D A

22 A D C C

23 D B D C

24 B C C D

25 C A A C

26 A C C D

27 C A A B

28 A A D C

29 D D A A

30 A C B B

Page 157: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 157/169

 

PHỤ LỤC 6SỞ GD & ĐT TP HỒ CHÍ MINHTR ƯỜ NG THPT ………….

ĐỀKIỂM TRA TR ẮC NGHIỆM CHƯƠ NG 6Thờ i gian làm bài: 45 phút 

(30 câu tr ắ c nghiệm)

Mã đề thi 132

Câu 1: Cho 1 mẩu K dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượ ng nào sau đây là đ úng ?

A. Có khí thoát ra và k ết tuả keo tr ắng tan dần.B. Có hỗn hợ  p khí hidro và amoniac tạo thành.

C. Có xuất hiện k ết tủa màu tr ắng không tan.

D. Có kim loại màu tr ắng bạc dướ i đáy ống nghiệm.

Câu 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích

khí CO2 (đktc) thu đượ c là

A. 0,896 lit. B. 1,344 lit. C. 0,000 lit. D. 1,120 lit.

Câu 3: Cho 27,4g bari kim loại vào dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối

lượ ng k ết tủa thu đượ c bằng (Ba = 137)A. 23,3 gam. B. 33,1 gam. C. 46,6 gam. D. 9,8 gam.

Câu 4: Dẫn 4,4g CO2 vào 100 ml dung dịch NaOH 1,3M đượ c dd B có chứa

A. Na2CO3. B. NaOH và Na2CO3.

C. NaHCO3.  D. NaHCO3 và Na2CO3.

Câu 5: Cho 0,3mol kim lọai Mg tác dụng hết vớ i dd HNO3 thu đượ c V(l) khí N2O (đktc).V có giá tr ị là

A. 1,68. B. 4,48. C. 13,44. D. 1,344.

Câu 6: Một hỗn hợ  p gồm Na, Al có tỉ lệ mol là 1 : 2. Cho hỗn hợ  p này vào nướ c. Sau khi k ết thúc phản ứng

thu đượ c 8,96 lít khí H2 (ở  đktc) và còn lại chất r ắn có khối lượ ng là

A. 5,6 gam. B. 5,5 gam. C. 10,8 gam. D. 5,4 gam.

Câu 7: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, NaHCO3 , CaO, Al(OH)3, (NH4)2CO3. Số chất vừa phản

ứng đượ c vớ i dung dịch HCl, dung dịch NaOH là

A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 8: Cho các chất: CO2(1), Ca(OH)2(2), CaCO3(3), Ca(HCO3)2(4), CaSO4(5), HCl (6). Cho các chất tác

dụng vớ i nhau từng đôi một thì số tr ườ ng hợ  p xảy ra phản ứng là (mỗi tr ườ ng hợ  p chỉ xét một phản ứng)

A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.

Câu 9: Cho 1 luồng khí H2 dư lần lượ t đi qua các ống mắc nối tiế p đượ c nung nóng (chứa 1 mol mỗi oxit)

như hình vẽ sau:

Sau phản ứng chất r ắn còn lại trong mỗi bình (theo trình tự) là

1 2  3 4 5

CuO CaO Al2O3 Na2OFe3O4 

Page 158: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 158/169

 

A. Cu, CaO, Al2O3, Fe, Na2O. B. Cu, Ca(OH)2 , Al2O3, Fe, NaOH.

C. Cu, CaO , Al2O3, Fe, NaOH. D. Cu, Ca(OH)2 , Al2O3, Fe, Na2O.

Câu 10: Để phân biệt 3 dung dịch chứa: NaOH, HCl, H2SO4 loãng. Thuốc thử duy nhất 3 dung dịch là

A. Na2CO3. B. BaCO3. C. NaHCO3 . D. Al2O3.

Câu 11: Để trung hòa dd hỗn hợ  p X chứa 0,1mol NaOH và 0,15mol Ba(OH)2 cần bao nhiêu lit dung dịch

hỗn hợ  p Y chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M?

A. 3 lit. B. 4 lit. C. 2 lit. D. 1 lit.

Câu 12: Có 4 lọ hoá chất r ắn bị mất nhãn gồm K 2SO4, Na2CO3, CaSO4 và BaCO3. Để nhận biết chỉ cần

dùng thêm nướ c và khí

A. CO. B. NO. C. CO2.  D. O2.

Câu 13: Có 2 lọ đựng dung dịch Na[Al(OH)4]. Cho từ từ khí CO2 đến dư vào lọ 1 và dung dịch HCl vào lọ 

2 thì thấy

A. lọ (1) không có ↓, lọ (2) có ↓ k ết tủa keo tr ắng.

B. Cả 2 lọ có ↓ keo tr ắng không tan.

C. (1) có ↓ keo tr ắng , (2) có ↓ k ết tủa keo tr ắng r ồi tan.

D. cả 2 lọ đều có ↓ keo tr ắng sau đó ↓ tan.

Câu 14: Tr ườ ng hợ  p nào dướ i đây tạo ra k ết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?

A. Thêm HCl đến dư vào dd NaAlO2. B. Thêm CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2.

C. Thêm NaOH đến dư vào dd AlCl3.  D. Thêm AlCl3 đến dư vào dd NaOH.

Câu 15: Phươ ng pháp đun sôi chỉ loại bỏ đượ c nướ c cứng có chứa:

A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. B. CaSO4 , MgSO4.

C. Ca(HCO3)2,  CaSO4. D. MgCl2, CaSO4.Câu 16: Cho mẫu Fe2O3 có lẫn Al2O3, SiO2. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để thu đượ c Fe2O3 nguyên chất

?

A. dd HCl đặc nóng. B. dd NaOH đặc nóng.

C. dd H2SO4 đặc nóng D. dd HNO3 đặc nguội.

Câu 17: Cho các mẫu hoá chất: dd Na[Al(OH)4], dd AlCl3, dd Na2CO3, dd NH3, khí CO2, dd NaOH, dd

HCl. Số cặ p chất có thể phản ứng đượ c vớ i nhau để tạo Al(OH)3 là

A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.

Câu 18: Cho t ừ  t ừ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 đượ c khí CO2 và dung dịch Y. Thêm dung dịchCa(OH)2 dư vào Y, có k ết tủa. Vậy Y có chứa:

A. NaHCO3, NaCl. B. Na2CO3, NaHCO3, NaCl.

C. Na2CO3, NaHCO3. D. Na2CO3, NaCl.

Câu 19: Từ 2 muối X, Y thực hiện các phản ứng sau:

X    ot X1 + CO2 X1 + H2O   X2 

Page 159: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 159/169

 

X2 + Y  X + Y1 + H2O X2 + 2Y  X + Y2 + 2H2O

Hai muối X, Y tươ ng ứng là

A. CaCO3,  NaHSO4. B. MgCO3, NaHCO3.

C. BaCO3, Na2CO3. D. CaCO3,  NaHCO3.

Câu 20: Bằng phươ ng pháp điện phân nóng chảy MCln hoặc M(OH)n sẽ điều chế đượ c kim loại

A. nhóm IIA. B. nhôm. C. nhóm IA. D. sắt.

Câu 21: Cho 3 mẫu hợ  p kim: Fe – Al ; Fe – K ; Fe – Cu. Chỉ dùng thêm một hoá chất nào trong số các hoá

chất sau để nhận biết 3 mẫu trên?

A. Dung dịch H2SO4. B. Dung dịch Ba(OH)2.

C. H2O. D. Dung dịch HNO3 đặc.

Câu 22: Cho 4,005g AlCl3 vào 1lit dd NaOH 0,1M. Sau khi phản ứng xong thu đượ c bao nhiêu gam k ết tủa

?

A. 1,56. B. 2,34. C. 1,65. D. 2,6.

Câu 23: Phát biểu sai  khi nói về tính chất của muối NaHCO3 và Na2CO3 là:

A. Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng vớ i kiềm.

B. Cả NaHCO3 và Na2CO3 đều dễ bị nhiệt phân.

C. Cả hai muối đều bị thủy phân tạo môi tr ườ ng kiềm.

D. Cả hai muối đều tác dụng vớ i axít mạnh giải phóng khí CO2.

Câu 24: Thổi từ từ 22,4 lít khí CO2 (đkc) vào 62,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M. K ết thúc phản ứng thu

đượ c

A. 100 g k ết tủa. B. 75 g k ết tủa. C. 50 g k ết tủa. D. 81g muối tan.

Câu 25: Dãy các chất đều tác dụng vớ i dung dịch NaOH là:A. KCl, KHSO4, NaHCO3. B. Ca(HCO3)2, CuSO4, Al.

C. Na2SO4, AlCl3, CaCl2. D. Na2CO3, NaHCO3, CO2.

Câu 26: Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm đượ c nướ c cứng toàn phần là

A. Na2CO3, Na3PO4.  B. Ca(OH)2 , Na2CO3.

C. Na2SO4 , Na2CO3.  D. Na2CO3, HCl.

Câu 27: Để tách riêng các kim loại Al, Mg, Cu từ hỗn hợ  p Al2O3, CuO, MgO có thể sử dụng các hóa chất :

(dụng cụ thiết bị xem như có đủ)

A. H2SO4, NH3.  B. NaOH, NH3, CO2.

C. HNO3đ, NaOH, CO2.  D. NaOH, CO, HCl.

Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợ  p gồm Al và Al4C3  vào dung dịch NaOH (dư), thu đượ c a mol

hỗn hợ  p khí và dung dịch X. Sục khí CO2  (dư) vào dung dịch X, lượ ng k ết tủa thu đượ c là 46,8 gam. Giá

tr ị của a là

A. 0,55. B. 0,45. C. 0,40. D. 0,60.

Page 160: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 160/169

 

Câu 29: A1,A2,A3 là hợ  p chất của cùng một kim loại, khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng. Biết:

A1 + A2  A3 + H2O

A2         caoto

A3 + H2O + CO2 

CO2 + A1  A2 hoặc A3 

Các chất A1, A2, A3 lần lượ t là:

A. KOH; K 2CO3; KHCO3. B. NaOH; NaHCO3; Na2CO3.

C. Ca(OH)2; Ca(HCO3)2; CaCO3.  D. NaOH; Na2CO3; NaHCO3.

Câu 30: Nung x gam hỗn hợ  p gồm Al và Fe2O3 trong môi tr ườ ng không có không khí (h=100%) đượ c chất

r ắn Y. Cho Y vào dd NaOH dư thì có 0,6 mol khí bay ra và còn lại 11,2 g phần không tan. Giá tr ị của x là

A. 22,0. B. 29,5. C. 32,2. D. 37,6.

--------------------------HẾT---------------------

Page 161: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 161/169

 

PHỤ LỤC 7. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠ NG 6

Câu số Mã đề kiểm tra132 209 357 485

1 A A D D

2 A C C A

3 B A C C

4 D D B A5 A A C B

6 D D A A

7 C B C A

8 D A B D

9 B A A B

10 B A C C

11 C B D C

12 C D A B13 C A D C

14 D D C B

15 A B B C

16 B C D A

17 B D B A

18 A B A D

19 D A B C

20 C C A B21 C C B D

22 A B B D

23 B C D D

24 A B A D

25 B C B D

26 A A D C

27 D D D B

28 D C C B

29 B B A A

30 C D C D

Page 162: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 162/169

 

PHỤ LỤC 8SỞ GD & ĐT TP HỒ CHÍ MINH

TR ƯỜ NG THPT ………………

ĐỀ KIỂM TRA TR ẮC NGHIỆM CHƯƠ NG 7

Thờ i gian làm bài: 45 phút 

(30 câu tr ắ c nghiệm)

Câu 1: Có thể thu đượ c Fe(NO3)3 từ phản ứng

1) Fe + HNO3. 2) Fe(NO3)2 + AgNO3. 3) Fe3O4 + HNO3. 4) Fe + Cu(NO3)2. 

5) Fe + AgNO3 (dư). 6) FeCl3 + HNO3.

A. 1, 2, 3, 5. B. 1, 2, 3, 6. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 5, 6.

Câu 2: Dung dịch nào sau đây không hòa tan đượ c Cu?

A. Dung dịch FeCl3. B. Dung dịch axit HNO3.

C. Dung dịch gồm NaNO3 và HCl. D. Dung dịch HCl.

Câu 3: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 thu đượ c

A. dung dịch màu xanh đậm không thấy k ết tủa xuất hiện.

B. k ết tủa keo xanh, sau đó tạo dung dịch xanh lam.

C. dung dịch xanh lam sau đó có k ết tủa keo xanh.

D. k ết tủa keo xanh và k ết tủa không thay đổi khi NH3 dư.

Câu 4: Fe tác dụng vớ i:

1) Cl2 tạo thành FeCl3. 2) I2 tạo thành FeI3.

3) S tạo thành FeS. 4) HNO3 tạo thành Fe(NO3)2 (nếu Fe dư).

 Những phát biểu đúng là:

A. 1, 2, 4. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 4. D. 1, 3.

Câu 5: Cho một lượ ng hỗn hợ  p CuO và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu đượ c hai muối có tỉ lệ mol 1

: 1. Phần tr ăm khối lượ ng CuO và Fe2O3 trong hỗn hợ  p lần lượ t là

A. 30% và 70%. B. 40% và 60%.

C. 60% và 40%. D. 50% và 50%.

Câu 6: Cho hỗn hợ  p gồm Fe, Cu vào dung dịch AgNO3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn. Cho dung dịch thu

đượ c tác dụng vớ i dung dịch NaOH dư. Số phản ứng xảy ra trong tiến trình thí nghiệm là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.Câu 7: Một chất bột màu lục X không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy vớ i KOH

và có mặt không khí để chuyển thành chất Y có màu vàng da cam và dễ tan trong nướ c, chất Y tác dụng vớ i

axit tạo thành chất Z có màu đỏ da cam. Công thức phân tử của các chất X, Y, Z lần lượ t là:

A. Cr 2O3, Na2Cr 2O7, Na2CrO4. B. Cr 2O3, K 2Cr 2O7, K 2CrO4.

C. Cr 2O3, K 2CrO4, K 2Cr 2O7. D. Cr 2O3, Na2CrO4, Na2Cr 2O7.

Mã đề thi 124

Page 163: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 163/169

 

Câu 8: Thêm từ từ dung dịch KOH đến dư vào dung dịch K 2Cr 2O7 đượ c dung dịch X, sau đó thêm tiế p dung

dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch X, thì thấy màu của dung dịch sẽ chuyển từ 

A. da cam sang vàng, r ồi từ vàng sang không màu.

B. không màu sang da cam, r ồi từ da cam sang không màu.

C. da cam sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam.

D. không màu sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam.

Câu 9: Để hòa tan 29 gam sắt oxit cần 347,62 ml dung dịch HCl 10% (D = 1,05g/ml). Công thức phân tử 

của sắt oxit là

A. Fe3O4.  B. FeO.

C. Fe2O3.  D. FeO hoặc Fe3O4.

Câu 10: Hòa tan một oxit sắt vào dung dịch H2SO4 vừa đủ thu đượ c dung dịch X. Dung dịch X vừa làm mất

màu thuốc tím trong môi tr ườ ng axit và vừa hòa tan một lượ ng nhỏ bột đồng. Oxit sắt là

A. FeO. B. Fe2O3. C. FeO hoặc Fe3O4. D. Fe3O4.

Câu 11: Khối lượ ng bột Al cần dùng để điều chế đượ c 39 gam Cr bằng phươ ng pháp nhiệt nhôm (hiệu suất100%) là

A. 20,25 gam. B. 10,8 gam C. 13,5 gam. D. 10,125 gam.

Câu 12: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m g Fe2O3 ở nhiệt độ cao sau một thờ i gian, ngườ i ta thu

đượ c 6,72 g hỗn hợ  p r ắn gồm 4 chất. Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợ  p này vào dd HNO3 loãng dư thấy tạo

thành 0,448 lít khí B duy nhất có tỉ khối hơ i so vớ i H2 là 15. giá tr ị của m là

A. 14,4 gam. B. 7,2 gam. C. 8,2 gam. D. 9,2 gam.

Câu 13: Để phân biệt 5 dung dịch riêng biệt HCl, HNO3 đặc, NaNO3, NaOH, AgNO3. Chỉ dùng bộ ba kim

loại nào sau đây (theo trình tự)?A. Cu, Fe, Al B. Na, Mg, Fe C. Cu, Ag, Fe D. Cu, Hg, Fe

Câu 14: Chọn một hoá chất nào sau đây để phân biệt các mẫu dung dịch: NaNO3, Ba(CH3-COO)2, AgNO3,

HNO3 ?

A. Na2SO4. B. K 2CrO4. C. HBr. D. CrCl3.

Câu 15: Cho hỗn hợ  p Cu, Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng, nếu dung dịch thu đượ c chỉ chứa

một chất tan thì chất tan đó phải là

A. HNO3 . B. Cu(NO3)2 . C. Fe(NO3)3 . D. Fe(NO3)2 

Câu 16: Thêm kiềm đến dư vào dung dịch muối Cr 3+, nếu thêm tiế p dung dịch Br 2 thì thu đượ c sản phẩm cóchứa

A. 2CrO . B. 24CrO . C. 2

2 7Cr O . D. Cr 2+.

Câu 17: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,

FeCO3, FeS2 lần lượ t phản ứng vớ i HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là

A. 6. B. 7. C. 8. D. 5.

Page 164: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 164/169

 

Câu 18: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4  đặc, nóng (biết SO2 là sản phẩm khử duy

nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đượ c

A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4 .

B. 0,12 mol FeSO4 .

C. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.

D. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.

Câu 19: Nung 58,8 gam kali đicromat vớ i lưu huỳnh dư thu đượ c Cr 2O3 và một muối của kali. Hoà tan muối

này vào nướ c r ồi thêm BaCl2 dư thu đượ c 34,95 gam k ết tủa. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là

A. 75%. B. 80%. C. 68%. D. 65%.

Câu 20: Có thể điều chế Fe(NO3)2 từ phản ứng

A. FeO và HNO3. B. Fe và Fe(NO3)3.

C. FeCl2 và AgNO3. D. Cu và Fe(NO3)3.

Câu 21: Trong các hợ  p chất sau:

1) FeCl3. 2) FeO 4) FeSO4. 5) Fe2O3. 6) Fe3O4. 7) Fe(NO3)3.

Chất nào trong đó sắt vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử ?

A. 1, 2, 5. B. 1, 5, 6. C. 2, 4, 6. D. 2, 5, 7.

Câu 22: Cho 26,6 gam hỗn hợ  p gồm Fe, Cr, Al tác dụng vớ i dung dịch NaOH loãng dư thu đượ c 6,72 lít

khí. Lấy bã r ắn không tan cho tác dụng vớ i lượ ng dư dung dịch HCl (không có không khí) thu đượ c 8,96 lít

khí. Các thể tích đo ở  điều kiện tiêu chuẩn. Số mol Cr trong hỗn hợ  p là

A. 0,30. B. 0,25. C. 0,35. D. 0,15.

Câu 23: Để phân biệt 3 mẫu Fe2O3, Fe3O4, CuO, ngườ i ta dùng dung dịch

A. HCl. B. KOH. C. AgNO3. D. HNO3.

Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 6,4 gam Cu trong dung dịch HNO3 (dư) thu đượ c hỗn hợ  p khí X gồm 0,05 mol

 NO và 0,05 mol NxOy. Công thức của NxOy là

A. NO2.  B. N2O. C. N2.  D. N2O4.

Câu 25: Hoà tan 3,04 gam hỗn hợ  p bột kim loại Fe và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư thu đượ c 0,896 lít

khí duy nhất NO (đktc). Phần tr ăm khối lượ ng Fe và Cu (theo thứ tự) trong hỗn hợ  p là

A. 37,8% và 62,2%. B. 36,8% và 63,2%.

C. 53,5% và 46,5%. D. 35,5% và 64,5%.

Câu 26: Pin điện hóa Cr - Cu trong quá trình phóng điện xảy ra phản ứng:2Cr (r) + 3Cu2+

(dd)  2Cr 3+(dd) + 3Cu (r) 

Biết E0Cu2+/Cu = +0,34V; E0

Cr 3+/Cr = - 0,74V. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa là

A. 1,08V. B. 0,40V. C. 2,50V. D. 1,25V.

Câu 27: Tr ộn 2 dung dịch FeCl3 và Na2CO3 vớ i nhau thấy

A. không xảy ra hiện tượ ng. B. có k ết tủa Fe2(CO3)3.

C. có k ết tủa nâu đỏ, không có khí thoát ra. D. có k ết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí.

Page 165: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 165/169

 

Câu 28: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ vớ i dung dịch HNO3, đượ c hỗn hợ  p khí CO2, NO và

dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu đượ c hoà tan tối đa bao nhiêu

gam bột đồng kim loại (biết r ằng có khí NO bay ra)?

A. 14,4 gam B. 7,2 gam. C. 16 gam. D. 32 gam.

Câu 29: Đốt Fe trong không khí thu đượ c r ắn A (oxit sắt). Hòa tan A trong H2SO4 loãng tạo thành muối

A. Fe2(SO4)3. B. FeSO4 và Fe2(SO4)3. C. FeSO4. D. Fe(HSO4)2.

Câu 30: Để tinh chế đồng có lẫn tạ p chất là Pb, Mg, Fe ngườ i ta có thể dùng dung dịch

A. HNO3  B. H2SO4 đặc, nguội C. Cu(NO3)2  D. CuSO4.

Page 166: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 166/169

 

PHỤ LỤC 9. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠ NG 7

Câu số Mã đề kiểm tra124 259 347 495

1 A A A C

2 D A C B

3 B C C D

4 C A B A5 D A D C

6 C D D A

7 C A C C

8 C D C A

9 A B A A

10 D D C C

11 A D B C

12 B B B B13 A C A C

14 B A A B

15 D B C D

16 B B A A

17 C A B D

18 A D D B

19 A C B C

20 B C D B21 C C B D

22 A B A D

23 D A D B

24 A B C A

25 B A B C

26 A D C D

27 D D C B

28 D C D D

29 B B A C

30 C C D A

Page 167: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 167/169

 

PHỤ LỤC 10. PHIẾU ĐIỀU TRACỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lậ p – Tự do – Hạnh phúc-----------o0o----------

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Để góp phần nâng cao chất lượ ng dạy và học môn hóa học ở  tr ườ ng THPT cũng như tăng

cườ ng hiệu quả cho việc sử dụng bài tậ p hóa học trong việc củng cố kiến thức và phát triển năng lực

nhận thức cho học sinh, mong quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau

:

1.  Thông tin cá nhân ( phần này có thể không tr ả lờ i )

- Họ và tên : ……………………………………………….. Tuổi : …...

- Nơ i công tác : ……………………………………………..

- Trình độ chuyên môn nghiệ p vụ : ……………………

- Số năm tham gia giảng dạy bộ môn Hóa học ở tr ườ ng THPT : ……

2. Thông tin về việc sử dụng BTHH (của bản thân) trong dạy học ở  tr ườ ng THPT : ( vui lòng

đánh dấu X hay vào nội dung lự a chọn ở các mục 2, 3, 4, 5) 

a.  Mục đích sử dụng BTHH

Sử dụng BTHH để :

Mứ c độ 

Thườ ngxuyên 

Thỉnhthoảng

Không 

- Nghiên cứu kiến thức mớ i

- Ôn tậ p, củng cố kiến thức

- Vận dụng kiến thức

- Rèn luyện k  ĩ năng, k  ĩ xảo

- Hệ thống hóa kiến thức

- Phát triển năng lực nhận thức và

tư duy

- Mục đích khác :

.…..……………...

b. Bài tậ p thầy cô sử dụng thườ ng đượ c lấy từ (theo thứ tự ưu tiên 1,2,3,4..)

- Sách giáo khoa, sách bài tậ p : … - Đề cươ ng ôn tậ p của tr ườ ng: …

- Sách tham khảo (có chỉnh sửa) … - Hệ thống bài tậ p tự xây dựng : …

c. Nội dung các BTHH cần truyền đạt trong tiết bài tậ p dựa vào

Page 168: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 168/169

 

- Sách bài tậ p - Đề cươ ng ôn tậ p  

- Hệ thống tự xây dựng - Ngẫu hứng  

d. Theo thầy (cô), thờ i gian trên lớ  p để chuyển tải lượ ng bài tậ p cần thiết đến

học sinh là

-Thừa - Đủ  -Thiếu -Tùy GV  

3. Theo thầy (cô), việc sử dụng BTHH một cách có hệ thống sẽ giúp học sinh phát triển năng lựcnhận thức và tư duy ở mức độ 

- Tốt c - Bình thườ ng - Ít - Không thể   

4. Theo thầy (cô), những dạng BTHH sau có tác dụng giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức

và tư duy ở mức độ nào ?

STT

Dạng bài tập hóa học Mứ c độ tác dụng

R ất tốt Tốt TB Ít

1 Tinh chế hoặc tách chất ra khỏi hỗn hợ  p2 Chuỗi phản ứng, điều chế các chất

3 Nhận biết các chất

4 BT áp dụng các định luật bảo toàn

5 Dạng BT đặt ẩn số, lậ p hệ phươ ng trình

6 Dạng BT biện luận

7 Bài tậ p thực nghiệm (có thí nghiệm), giải

thích hiện tượ ng.

8 Bài tậ p có hình vẽ, đồ thị.

9 Bài tậ p khác : +

+

5.  Xin thầy (cô) cho ý kiến của mình về tác dụng và tính khả thi của các biện pháp sử dụng BTHH

theo bảng sau đến sự phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh:

Biện pháp sử dụng BTHH

Tác dụng Tính khả thi

R ất

tốt

Tốt BT Ít Cao Khả 

thi

BT Ít

- Dùng BT có nhiều mức độ 

yêu cầu, từ dễ đến khó

- Dùng BT có nhiều cách giải,

Page 169: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

7/31/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 Trung Học Phổ Thông chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-kim-loai 169/169

khuyến khích HS tìm ra cách

giải hay, mớ i

- Thay đổi dữ kiện, thay đổi

yêu cầu của đề bài để HS

chuyển hướ ng tư duy

- Cho HS làm bài tậ p dướ idạng báo cáo khoa học

- Yêu cầu HS tự ra đề bài tậ p

* Các biện pháp khác :

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

R ất mong nhận đượ c nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung của quý thầy (cô). Mọi ý kiến xin gửi

về địa chỉ : [email protected] hay [email protected] 

Xin chân thành cám ơ n sự  đóng góp của quý thầy (cô).