54
8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 1/54  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  KHOA CÔNG NGHỆ ------------ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮC TỐ TRONG MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN XANH BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU UV - VIS CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân Dương Quốc Trạng MSSV: 2102407 Ngành: Công Nghệ Hoá Học –  Khoá 36 Tháng 12/2014 WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM óng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 1/54

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  

KHOA CÔNG NGHỆ 

------------ 

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮC TỐ TRONG

MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN XANH BẰNG

PHƯƠNG PHÁP SO MÀU UV - VIS

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN  SINH VIÊN THỰC HIỆN 

Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân Dương Quốc Trạng 

MSSV: 2102407

Ngành: Công Nghệ Hoá Học –  Khoá 36

Tháng 12/2014

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 2: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 2/54

 

Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm…… 

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1.  Họ và tên cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Hồng Nhân 

2.  Tên đề tài: 

“XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮC TỐ TRONG MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN

XANH BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU UV - VIS”.

3.  Họ và tên sinh viên thực hiện: Dương Quốc Trạng 

MSSV: 2102407 Lớp: Công nghệ hoá học  Khoá: 36.

4. 

 Nội dung nhận xét: 

a. Nhận xét hình thức LVTN: .............................................................................................

............................................................................................................................................

 b. Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ): 

- Đánh giá nội dung thực hiện đề tài: .................................................................................

............................................................................................................................................

- Những vấn đề còn hạn chế: ..............................................................................................

............................................................................................................................................

- Nhận xét về sinh viên: ......................................................................................................

............................................................................................................................................

- Kết luận, đề nghị và điểm: ...............................................................................................

............................................................................................................................................

Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm…… 

Cán bộ hướng dẫn 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 

KHOA CÔNG NGHỆ 

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

Độc lập –  Tự do –  Hạnh phúc 

------------------------------------

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 3: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 3/54

 

Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm…… 

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 5.  Họ và tên cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Hồng Nhân 

6.  Tên đề tài: 

“XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮC TỐ TRONG MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN

XANH BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU UV - VIS”.

7.  Họ và tên sinh viên thực hiện: Dương Quốc Trạng 

MSSV: 2102407 Lớp: Công nghệ hoá học  Khoá: 36.

8. 

 Nội dung nhận xét: 

a. Nhận xét hình thức LVTN: .............................................................................................

............................................................................................................................................

 b. Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ): 

- Đánh giá nội dung thực hiện đề tài: .................................................................................

............................................................................................................................................

- Những vấn đề còn hạn chế: ..............................................................................................

............................................................................................................................................

- Nhận xét về sinh viên: ......................................................................................................

............................................................................................................................................

- Kết luận, đề nghị và điểm: ...............................................................................................

............................................................................................................................................

Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm…… 

Cán bộ phản biện

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 

KHOA CÔNG NGHỆ 

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

Độc lập –  Tự do –  Hạnh phúc 

------------------------------------

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 4: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 4/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  i

LỜI CẢM ƠN 

------0 0------

Trong 3 tháng thực hiện đề tài “Xác đinh hàm lượng sắc tố trong một số loại

thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV- Vis” em đã gặp không ít khó khăn về tài 

liệu, kinh nghiệm cũng như kiến thức còn hạn chế. Tuy nhiên nhờ sự giúp đỡ  của quý

thầy cô, bạn bè và gia đình cuối cùng em cũng hoàn thành đề tài của mình  đúng kế

hoạch. 

Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Hồng Nhân, cô Nguyễn Thị

Diệp Chi đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giảng giải cho em những kiến thức em

chưa biết, những điều em chưa hiểu, động viên em trong suốt thời gian thực hiện đề tài

luận văn này. 

Em xin gửi lời cảm ơn đến chị Huỳnh Như Thuỵ đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo

em trong quá trình làm thí nghiệm. Em xin cảm ơn anh Võ Phương  Ghil  –   Cán bộ

quản lý phòng thí nghiệm đã tạo điều kiện cho em sử dụng máy đo quang phổ một

cách hiệu quả nhất. 

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Bộ môn Công Nghệ Hoá  Học đã

dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho em trong bốn năm học tại trường để em có đủ kiếnthức thực hiện và hoàn thành luận văn. Em xin cảm ơn Thầy cố vấn Hồ Quốc Phong

và tập thể lớp Công Nghệ Hoá Học Khoá 36 đã giúp đỡ em trong quá trình học tập. 

Em xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt đến Cha, Mẹ và những người thân đã dạy

dỗ, động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho em trong suốt thời gian học tập. 

Cuối lời em xin kính chúc cô Nguyễn Thị Hồng Nhân, cô Nguyễn Thị Diệ p

Chi, thầy Hồ Quốc Phong, quý Thầy cô trong Bộ môn Công Nghệ Hoá Học,  anh Võ

Phương Ghil, chị Huỳnh Như Thuỵ, gia đình và tập thể lớp Công Nghệ Hoá Học Khoá

36 luôn dồi dào sức khoẻ và thành công trong cuộc sống. 

Xin chân thành cảm ơn! 

Dương Quốc Trạng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 5: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 5/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  ii

MỤC LỤC 

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i

MỤC LỤC ..................................................................................................................... iiTÓM TẮT ...................................................................................................................... v

DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT .....................................................................................vi

DANH SÁCH HÌNH ................................................................................................... vii

DANH SÁCH BẢNG ....................................................................................................ix

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................. x

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN .......................................................................................... 1

1.1 Sơ lược về các loại sắc tố quang hợp .................................................................. 11.1.1 Clorophyl ................................................................................................................. 1

1.1.2 Carotenoid ............................................................................................................... 3

1.1.2.1 Caroten.............................................................................................................. 4

1.1.2.2 Lutein ................................................................................................................ 6

1.2 Vai trò và ảnh hưởng của thức ăn xanh trong chăn nuôi gia cầm  .................. 7

1.2.1 Vai trò và ảnh hưởng của thức ăn xanh trong chăn nuôi gia cầm .................... 7

1.2.2 Nhu cầu caroten ...................................................................................................... 7

1.2.3 Nhu cầu Xantophyl ................................................................................................ 8

1.3 Sơ lược về thức ăn xanh ...................................................................................... 9

1.3.1 Định nghĩa thức ăn, cây thức ăn ........................................................................... 9

1.3.2 Cây họ Đậu .............................................................................................................. 9

1.3.2.1 Đậu Biếc ......................................................................................................... 10

1.3.2.2 Đậu Ma ........................................................................................................... 11

1.3.2.3 Đậu Rồng hoang ............................................................................................ 11

1.3.2.4 Cây Bình Linh ............................................................................................... 12

1.3.3 Họ Euphorbiaceae ................................................................................................ 13

1.3.3.1 Bồ Ngót .......................................................................................................... 13

1.3.3.2 Lá Khoai Mì ................................................................................................... 14

1.3.4 Họ Bìm Bìm .......................................................................................................... 15

1.3.4.1 Rau Lang ........................................................................................................ 16

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 6: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 6/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  iii

1.3.4.2 Rau Muống ..................................................................................................... 17

1.3.5 Cây họ khác ........................................................................................................... 17

1.3.5.1 Cây Chùm Ngây ............................................................................................ 17

1.3.5.2 Cây Trichanthera ........................................................................................... 19

1.3.5.3 Cây Calliandra ............................................................................................... 20

1.4 Phương pháp so sánh hàm lượng sắc tố bằng máy quang phổ UV –  Vis ..... 21

1.5 Phương pháp xác định vật chất khô ................................................................ 22

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ....................... 23

2.1 Mục đích đề tài ................................................................................................... 23

2.2 Phương tiện nghiên cứu .................................................................................... 23

2.2.1 Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên cứu ................................................... 23

2.2.2 Dụng cụ, thiết bị và hóa chất phân tích ............................................................. 23

2.3 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 24

2.3.1 Kỹ thuật lấy mẫu .................................................................................................. 25

2.3.2 Quy trình phân tích hàm lượng sắc tố bằng máy quang phổ UV –  Vis ......... 25

2.3.2.1 Dựng đường chuẩn ........................................................................................ 25

2.3.2.2 Tiến hành thí nghiệm .................................................................................... 25

2.3.3 Quy trình phân tích vật chất khô (DM) ............................................................. 26

2.2.4 Xử lý số liệu .......................................................................................................... 28

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN................................................................. 29

3.1 Kết quả ................................................................................................................ 29

3.1.1 Đánh giá nguyên liệu ........................................................................................... 29

3.1.2 Đường chuẩn Beta caroten .................................................................................. 30

3.1.3 Hàm lượng sắc tố có trong mẫu tươi và của các cây đã phân tích khô ......... 31

3.2 Bàn luận .............................................................................................................. 34

3.2.1 Nguyên liệu đầu vào ............................................................................................ 34

3.2.2 Đường chuẩn ......................................................................................................... 34

3.2.3 Hàm lượng sắc tố .................................................................................................. 34

3.2.3.1 Kết quả phân tích .......................................................................................... 34

3.2.3.2 Quan hệ giữa hàm lượng sắc tố và hàm lượng caroten ............................ 34

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 36

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 7: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 7/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  iv

4.1 Kết luận ............................................................................................................... 36

4.2 Kiến nghị ............................................................................................................. 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

PHỤ LỤC 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 8: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 8/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  v

TÓM TẮT 

Đề tài: “Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương

 pháp so màu UV  –  Vis được thực hiện với mục tiêu xác định hàm lượng sắc tố trongcác cây dùng làm thức ăn cho gia cầm: cây họ Đậu (Đậu Biếc, Đậu Rồng hoang, Đậu

Ma, Bình linh), họ Đại kích  (Bồ ngót, lá Khoai mì), họ Bìm bìm  (rau Lang, rau

Muống) và cây khác  (Chùm ngây, Calliandra, Trichanthera), dựa vào kết quả phân

tích, tìm hiểu mối quan hệ tương quan giữa hàm lượng sắc tố và hàm lượng caroten

trong cùng một cây. 

Kết quả phân tích cho thấy: 

Hàm lượng sắc tố ở mẫu tươi của các cây họ Đậu từ 569 –  1034 mg/kg, ở mẫu

khô là 3227 –  6644 mg/kg VCK.

Hàm lượng sắc tố của các cây họ khác từ 142 –  1513 mg/kg đối với mẫu tươi, ở

mẫu khô là 1588 –  4580 mg/kg VCK.

Từ kết quả thực nghiệm và một nghiên cứu trước đó  về hàm lượng caroten, cho

thấy đối với những cây Chùm ngây, Bồ ngót, rau Lang, rau Muống, lá Khoai mì thì

hàm lượng sắc tố tỉ lệ thuận với hàm lượng caroten. Các cây họ Đậu (Đậu Ma, Bình

linh) thì hàm lượng sắc tố và hàm lượng caroten chưa tìm thấy mối tương quan cụ thể.  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 9: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 9/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  vi

DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT 

STT K ý hiệu  Ý nghĩa 

1 DM Dried Material2 UV - Vis Ultraviolet-Visible

3 Ppm Parts per million

4 HCN Hydro Cianua

5 THF Tetrahydrofuran

6 DCM Dicloruametan

7 ĐBSCL  Đồng bằng sông Cửu Long 

8 VCK Vật chất khô 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 10: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 10/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  vii

DANH SÁCH HÌNH

STT Tên Hình Trang

1 Hình 1-1 Diệp lục tố khiến lá có màu xanh và cấu trúc chung củadiệp lục tố 

1

2 Hình 1-2 Trái cây giàu caroten 4

3 Hình 1-3 Trái cây giàu β-caroten 4

4 Hình 1-4 Công thức cấu tạo của α- caroten 5

5 Hình 1-5 Công thức cấu tạo của - caroten 5

6 Hình 1-6 Công thức cấu tạo của - caroten 5

7 Hình 1-7 Lutein có nhiều trong lòng đỏ trứng gà 6

8 Hình 1-8 Công thức cấu tạo của lutein 6

9Hình 1-9 Ảnh hưởng của hàm lượng sắc tố trong thức ăn xanh đến

lòng đỏ trứng cúc 7

10 Hình 1-10 Cây Đậu Biếc  10

11 Hình 1-11 Cây Đậu Ma  11

12 Hình 1-12 Đậu Rồng hoang  11

13 Hình 1-13 Cây Bình Linh 12

14 Hình 1-14 Bồ Ngót 14

15 Hình 1-15 Cây Khoai Mì 15

16 Hình 1-16 Lá và hoa Khoai Lang 16

17 Hình 1-17 Rau Muống  17

18 Hình 1-18 Cây Chùm ngây 18

19 Hình 1-19 Cây Trichanthera 19

20 Hình 1-20 Cây Calliandra 20

21 Hình 2-1 Máy so màu Spectrophotometer Jasco V –  630 24

22 Hình 3-1 Một số mẫu lá cây dùng để phân tích hàm lượng sắc tố  29

23 Hình 3-2 Đường chuẩn Beta Caroten  30

24 Hình 3-3 Hình Dãy dung dịch chuẩn  31

25 Hình 3-4 Hình dịch chiết các mẫu được đo độ hấp thu quang  31

26 Hình 3-5 Đồ thị thể hiện hàm lượng sắc tố và vật chất khô trong các 33

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 11: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 11/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  viii

cây phân tích

27Hình 3-6 Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng sắc tố và

hàm lượng carotene35

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 12: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 12/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  ix

DANH SÁCH BẢNG 

STT Tên Bảng  Trang

1 Bảng 1-1 Phân loại Diệp lục  22 Bảng 3-1 Kết quả đo độ hấp thu quang của dung dịch chuẩn  30

3Bảng 3-2 Hàm lượng sắc tố và vật chất khô (%) trong các cây đã

 phân tích32

4Bảng 3-3 Kết quả phân tích hàm lượng sắc tố và caroten trong một

số cây 35

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 13: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 13/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  x

ĐẶT VẤN ĐỀ 

Theo kết quả điều tra sơ bộ tại thời điểm 1/4/2014 của Tổng cục Thống kê, sản

lượng trứng gia cầm đạt 4.543 triệu quả, tăng 5,5% so với cùng kỳ năm trước, một consố khả quan cho ngành chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi gia cầm. Tuy nhiên, thị trường

xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là các nước Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, những quốc gia

khó tính với các hình thức kiểm định nghiêm ngặt.

Một trong các chỉ tiêu về chất lượng trứng là màu sắc của lòng đỏ trứng, lòng

đỏ có đậm có nhạt, từ màu vàng nhạt đến màu vàng cam, tùy vào lượng sắc tố lutein,

zeaxanthin, lutein, caroten và riboflavin có trong trứng nhiều hay ít. Đặc biệt là sắc tố

lutein rất tốt cho sự hình thành và phát triển của não người, còn caroten thì có thểchuyển thành vitamin A, rất quan trọng cho cơ thể. Do đó, trong trường hợp bình

thường, trứng gà có lòng đỏ đậm hơn s được coi là chất lượng hơn. 

 Như vậy để trứng có chất lượng tốt ta cần phải bổ sung sắc tố lutein, caroten

trong thức ăn của gia cầm. Thức ăn xanh là nguồn thức ăn thích hợp đáp ứng được nhu

cầu đó, chúng chứa một lượng lớn clorophyl đồng thời hàm lượng lutein, caroten cũng

cao.

Để có cơ sở vững chắc hơn cho việc lựa chọn một số loại thức ăn xanh giàu sắc

tố làm thức ăn cho gia cầm đẻ trứng, cũng như các nhu cầu bổ xung sắc tố khác cho

vật nuôi tôi đã thực hiện đề tài: “Xác đinh hàm lượng sắc tố trong một số loại thức

ăn xanh bằng phương pháp so màu UV- Vis”. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 14: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 14/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 

1.1 

Sơ lược về các loại sắc tố quang hợp 

Ở thực vật, sắc tố được chia thành hai nhóm quan trọng  theo chức năng: nhóm

sắc tố với chức năng bảo vệ và sắc tố quang hợp. 

  Nhóm 1, thường tan trong nước và có thể thay đổi màu trong vài điều kiện

khác nhau.

  Nhóm 2, tan tr ong dung môi hữu cơ và chủ yếu là nhóm sắc tố có khả năng

thực hiện chức năng quang hợp. 

Trong đó clorophyl, carotenoid là hai nhóm sắc tố quan trọng nhất của thực vật

 bậc cao.

1.1.1 

Clorophyl

 Năm 1913 Winstater đã xác định được cấu tạo phân tử clorophyl. Cấu trúc cơ

 bản của clorophyl là nhân porphyrin. Nhân porphyrin do 4 vòng pyron nối với nhau

 bằng các cầu metyl tạo thành vòng khép kín. Giữa nhân có nguyên tử Mg tạo nên cấu

trúc dạng hem. Bên cạnh các vòng pyron còn có vòng phụ thứ 5. Điều đặc biệt quan

trọng là trên nhân porphyrin hình thành 10 nối đôi cách là cơ  sở của hoạt tính quang

hóa của clorophyl.

Từ nhân porphyrin có hai gốc rượu là metol (CH3OH) và fytol (C20H39OH) nối

vào tại C10 và C7. 

Có nhiều loại phân tử clorophyl, chúng đều có cấu trúc giống nhau đó là nhân

 porphyrin và 2 gốc rượu. Mỗi loại clorophyl được đặc trưng riêng bởi các nhóm bên

khác nhau tạo nên một số tính chất khác nhau (Woodward et al ., 1960).

Hình 1-1 Diệp lục tố khiến lá có màu xanh và cấu trúc chung của diệp lục tố 

(Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/diepluc ) 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 15: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 15/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  2

Bảng 1-1 Phân loại Diệp lục (nguồn:  Chen et al., 2010 ) 

Diệp lục tố a   Diệp lục tố b  Diệp lục

tố c1  Diệp lục

tố c2  Diệp lục tố d  

Công thức phân tử 

C55H72O5 N4

Mg 

C55H70O6 N4

MgC35H30O5 N4

MgC35H28O5 N4

MgC54H70O6 N4Mg

 Nhóm C3 -CH=CH2  -CH=CH2  -CH=CH2  -CH=CH2  -CHO

 Nhóm C7 -CH3  -CHO -CH3  -CH3  -CH3  Nhóm C8 -CH2CH3  -CH2CH3  -CH2CH3  -CH=CH2  -CH2CH3 

 Nhóm C17

-

CH2CH2COO-Phytyl

-

CH2CH2COO-Phytyl

-

CH=CHCOOH

-

CH=CHCOOH

-CH2CH2COO-

Phytyl

Liên kếtC17-C18

Đơn  Đơn  Kép Đơn  Kép

Tần suất  Phổ biến  Đa số thựcvật 

Các loại tảokhác nhau

Các loại tảokhác nhau

Vi khuẩn lam(cyanobacteria)

Clorophyl là chất có hoạt tính hóa học cao, vừa có tính xít, vừa có tính kiềm.

Đặc biệt clorophyl có những tính chất lý học quan trọng giúp cho chúng thực hiện

chức năng quang hợp. 

Tính chất lý học quan trọng nhất của clorophyl là có khả năng hấp thụ năng

lượng ánh sáng chọn lọc. Quang phổ hấp thụ cực đại của clorophyl vùng tia xanh (430

 –  460 nm) và vùng ánh sáng đỏ (620 –  700 nm). Nhờ khả năng hấp thụ ánh sáng mạnh

nên clorophyl có hoạt tính. 

Tác dụng của diệp lục với cơ thể người 

Tăng lượng máu, giúp cải thiện chức năng tinh lọc máu tự nhiên của cơ thể,

chống thiếu máu vì nó cung cấp quá trình tạo hemoglobin (Hemoglobin có khả năng

kết hợp với oxi, cac bon điôxit và chất dinh dưỡng để vận chuyển đi đến các mô, nuôi

sống tế bào và thải ra các chất cặn bã: khí thừa, chất độc,...). Cải thiện vấn đề tim mạchgiúp phòng chống các bệnh tim mạch và các dấu hiệu sớm của tuổi già - Tăng số tế

 bào hồng cầu, kích hoạt enzym và tế bào bạch cầu (Richard Martin Willstatter, 1915)

Tăng cường các phản ứng miễn dịch chủ yếu trong cơ thể.

 Ngăn ngừa sự suy hô hấp, giảm nhẹ viêm họng, loại bỏ dịch nhầy mũi, cải thiện

tình trạng hen và tăng cường chức năng phổi, làm sạch phế quản.

Chống lại vi khuẩn gây bệnh trong vết thương, giúp nhanh lành vết thương, làm

giảm sự viêm nhiễm.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 16: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 16/54

Page 17: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 17/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  4

 

Có 2 cách để   phân loại carotenoid . Dự a vào nguyên t ố   t ạo thành chia

carotenoid thành 2 loại:

   Loại chỉ  chứa C, H như α, β_caroten , lycopen

 

 Loại có chứ a nhóm chứ c có mặt O như lutein, xantophyl...Còn nếu dựa vào 6 C ở 2 đầu phân tử ta có các nhóm carotenoid không chứa

vòng, chứa 1 vòng và chứa 2 vòng. 

1.1.2.1 Caroten

Hình 1-2 Trái cây giàu caroten (nguồn http://www.slideshare.net/thanhnguyen114/carotene) 

 Caroten là chất màu thuộc nhóm màu carotenoid, trong đó β-caroten là loại 

quan trọng nhất và tìm thấy được nhiều trong rau củ. 

 β-caroten có màu vàng, có nhiều  trong cà rốt, các trái cây có màu vàng

và các lọai rau màu xanh đậm. Chính màu vàng của β-caroten làm nền cho màu xanh của diệp 

lục tố đậm hơn ở  các lọai rau giàu β-caroten.

Hình 1-3 Trái cây giàu β-caroten (nguồn http://www.slideshare.net/thanhnguyen114/carotene) 

Cấu tạo và phân loại: 

- Caroten (C40H56) là một loại  hiđro  cacbon chưa  bão hòa, gồm 18 nguyên tử 

cacbon hình thành một hệ  thống  các liên kết đơn, đôi xen k, có 4 nhóm CH3 mạch nhánh.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 18: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 18/54

Page 19: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 19/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  6

- Trong các thử nghiệm cho rằng 30 mg β-caroten mỗi ngày làm tăng tỷ lệ ung thư 

 phổi và ung thư  tuyến tiền liệt ở  người hút thuốc và những người có tiền sử  tiếp xúc với 

chất gây nghiện ( Nguyễn Vũ Thái Hòa, 2011).

1.1.2.2 

Lutein

Lutein (trong tiếng Latin có nghĩa là “vàng”) là một xantophyl và là một trong

600 loại carotenoid được  biết đến trong tự nhiên. Cũng như những loại xantophyl khác

lutein được tìm thấy với số lượng cao trong các loại rau lá xanh như rau bồ ngót, cải 

xoăn và cà rốt vàng. Ở động vật dẫn xuất của α-caroten này được tích lũy trong mỡ  và

lòng đỏ trứng từ thức ăn xanh.

Hình 1-7 Lutein có nhiều trong lòng đỏ trứng gà

(nguồn http://www.slideshare.net/thanhnguyen114/carotene) 

Lutein có công thức phân tử C40H56O2, không tan trong nước, tan trong dung

môi không phân cực,  tan tốt  trong chất  béo, tinh thể  rắn màu đỏ  cam với nhiệt độ 

nóng chảy 190oC.

Hình 1-8 Công thức cấu tạo của lutein

(nguồn http://www.slideshare.net/thanhnguyen114/carotene) 

Công dụng  của lutein

 Nghiên cứu chỉ ra rằng có một mối quan hệ mật thiết giữa lutein và sắc tố trong

mắt, gia tăng sắc tố lutein làm giảm nguy cơ  mắt một số  bệnh về mắt như: thoái hóa

điểm vàng, đục thủy tinh thể, sự sợ  sáng (Stringham, et al ., 2013). 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 20: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 20/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  7

Lutein là một trong số những chất có tác dụng chống oxy hóa, do vậy chất này

được ứng dụng nhiều trong y học cũng như mỹ  phẩm. 

1.2 Vai trò và ảnh hưởng của thức ăn xanh trong chăn nuôi gia cầm  

1.2.1 Vai trò và ảnh hưởng của thức ăn xanh trong chăn nuôi gia cầm  

Trong chăn nuôi nói chung, chăn nuôi gia cầm nói riêng thì vấn đề tìm nguồn

thức ăn bổ sung vào khẩu phần để cung cấp vitamin A là hết sức cần thiết. Thức ăn

xanh có hàm lượng catoten cao  phù hợp với yêu cầu này. 

Caroten trong bột cỏ được cơ  thể gia cầm chuyển hóa thành vitamin A, chủ yếu

được tích lũy ở gan, hệ số chuyển hóa ở gia cầm là 0,4. Vitamin A có vai trò quan

trọng trong sự sinh trưởng, bảo vệ hệ thống cơ thể, tác dụng tăng nhanh sức sản xuấttrứng, sức sinh sản và sức sản xuất thịt. 

Hình 1-9 Ảnh hưởng của hàm lượng sắc tố trong thức ăn xanh đến lòng đỏ trứng cúc 

1.2.2 Nhu cầu caroten

Caroten có nguồn gốc từ thực vật và thường đi chung với clorophyl. Do đó,

màu xanh thực vật biểu thị hàm lượng caroten chứa trong nó. Hàm lượng caroten trong

thực vật thay đổi trong thời gian sinh trưởng và đạt cao nhất vào giai đoạn ra nụ, bắt

đầu đơm bông ở cây họ đậu (trung bình 280 –  300 mg/kg VCK) (Trần Phú Lộc, 1991). 

Trong thực vật, caroten tồn tại dưới dạng 3 đồng phân alpha, beta, gama. Trong

đó beta-caroten có hoạt tính sinh học cao nhất. Hoạt tính sinh học của alpha và gama -

caroten tương ứng lần lượt là 53% và 28% so với beta-caroten.

Dạng đồng phân chủ yếu của caroten trong thực vật là beta-caroten: 90%, còn

hỗn hợp alpha- và gama-caroten: 5-10%.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 21: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 21/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  8

Ở thành ruột non, dưới tác dụng của Enzym Caroten-Oxydaza, beta-caroten

 biến đổi thành 2 phân tử retinaldehyt. Riêng alpha và gama-caroten chỉ biến thành 1

 phân tử retinaldehyt. Retinaldehyt nhờ hệ thống alcohol-dehyđrogenas chuyển thành

vitamin A. Một phần vitamin A biến đổi trong tổ chức thành este. Các este này thủy phân cho vitamin A tự do. Qua nhiều thí nghiệm cho thấy vitamin E tham gia vào quá

trình biến đổi Caroten thành vitamin A. Vitamin E phá hủy những peroxit của các acid

 béo cản trở sự oxi hóa vitamin A và caroten. Ở gia cầm, caroten được dự trữ ở lớp mở

dưới da, gan. Khi cơ thể thiếu vitamin A, caroten được dự trữ trong gan, mô mỡ  s

được huy động và phân giải thành vitamin A đáp ứng cho cơ thể. Khi lượng caroten 

không được biến thành vitamin A, nó s đi vào máu đến mô mỡ và được dự trữ lại ở

đó làm cho mô mỡ  có màu vàng.

Caroten dễ bị oxi hóa, khi đun nóng nó tan được trong xăng, este, benzen  và

những dung môi hòa tan chất béo, caroten  có thể được hấp thu. Caroten có tính bền với

nhiệt độ khi đun nóng cẩn thận ít có không khí thì lượng mất caroten chỉ 10-20%. Tuy

nhiên caroten dễ bị oxi hóa khi đun nóng, khi sấy rau quả caroten  có thể bị mất gần

 phân nửa. 

Theo Razumor (1968) thì cần chú ý hàm lượng caroten trong thực vật xanh thay

đổi rất nhiều thậm chí trong thời gian 1 ngày. Lượng caroten cao nhất khi thu hoạch

vào sáng sớm, vào ban ngày và buổi chiều thấp hơn đến 2 lần.

Gia cầm thả rong có thể sử dụng nguồn caroten   từ cây xanh. Trong điều kiện

nuôi nhốt thì nguồn này không dùng được và có thể thiếu trừ khi phối hợp thêm khẩu

 phần với bột cỏ (Theo C.E White man và A.A Biekford, 1983).

1.2.3 Nhu cầu Xantophyl 

Theo Nguyễn Ngọc Tú (1997) thì chất lượng của các sản phẩm không những

 bao hàm giá trị dinh dưỡng mà còn bao hàm giá trị cảm quan của chúng ta nữa. Màu

sắc là chỉ số quan trọng của cảm quan. Màu sắc của sản phẩm không chỉ giá trị về mặt

hình thức mà còn có tác dụng sinh lí rất rõ rệt. Màu sắc thích hợp s giúp cơ thể đồng

hóa được sản phẩm đó dễ dàng. Ngày nay ngành công nghệ hóa đã hoàn toàn chinh

 phục được thị hiếu của người tiêu dùng khi sản xuất ra các chế phẩm có chứa sắc chất.

Cùng với thức ăn, khi bổ sung vào cở thể gia cầm, chúng đã làm cho da và lòng đỏ

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 22: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 22/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  9

trứng sậm màu hơn. Theo Nicolas Brand (Administration and Development-Agritech

Saigon): ở Thái Lan vào mùa trung thu, các chế phẩm này được tiêu thụ cả tấn.  

Theo Lê Ngọc Tú và ctv (1997) cho biết trong lòng đỏ trứng gà có 2 xantophyl

là dihydroxy alpha-caroten và dihydroxy beta-caroten theo tỉ lệ 2:1.Theo H.Baczkow Ska and A.Slosarz (1987) thì ở loài chim, màu da và màu

vàng của trứng tùy thuộc vào hàm lượng các hợp chất caroten. Không phải tất cả các

hợp chất thuộc nhóm này đảm nhiệm vai trò như nhau. Hiệu quả nhất là các xantophy l

trong đó Lutein, một hợp chất rất giàu   trong lá cây, và Zeaxantophyl, có trong bắp

vàng. Ngoài các dạng kể trên, các chất màu xantophyl cũng xuất hiện dưới dạng khác

có hoạt tính yếu hơn. Tính ổn định của xantophyl trong thức ăn không cao, tương tự

như các vitamin tan trong dầu, nó rất dễ chịu sự oxi hóa. Người ta đã khẳng định rằng

trứng gà giàu vitamin A có màu lòng đỏ nhạt hơn trứng gà đối chứng ăn khẩu phần

thấp vitamin A hơn nhưng có bổ sung xantophyl là lá cây xanh, cỏ khô và các hạt có

màu vàng chủ yếu là ở bắp. Ngoài ra xantophyl cũng có mặt trong các loại quả. 

1.3 Sơ lược về thức ăn xanh 

1.3.1 Định nghĩa thức ăn, cây thức ăn 

Thức ăn là một vật liệu có thể  ăn đượ c nhằm cung cấ p chất dinh dưỡ ng.

Wohlbien (1997) định nghĩa rằng tất cả những gì mà con gia súc ăn vào hoặc có thể ăn

vào đượ c mà có tác dụng tích cực đối vớ i quá trình trao đổi chất thì gọi là thức ăn gia

súc.

Một định ngh ĩ a khác cũng đượ c sự chấ p nhận của nhiều ngườ i đó là “Thức ăn

là những sản phẩm của thực vật, động vật, khoáng vật và các chất tổng hợ  p khác, mà

động vật có thể ăn, tiêu hóa, hấ p thu để duy trì sự sống, phát triển và tạo ra sản phẩm”

(Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, Dư Thị Thanh Hằng, 2005). 

Cây thức ăn gia súc là những thực vật mà con gia súc có thể ăn, tiêu hóa, hấp

thu, có tác dụng tích cực với quá trình trao đổi chất để duy trì sự sống, phát triển và tạo

ra sản phẩm. 

1.3.2 Cây họ Đậu 

Họ Đậu (Leguminosae) là họ lớn nhất trong thực vật. Trong đồng cỏ, cây họ

Đậu trồng không phải để lấy trái và hạt mà để lấy thân lá và sử dụng khả năng cộng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 23: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 23/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  10

sinh của nó trong sự phì nhiêu của đất đai (Nguyễn Thị Hồng Nhân, Nguyễn Văn Hớn,

2010).

1.3.2.1 Đậu Biếc 

Tên khoa học Clitoria ternatea L, thuộc họ  Fabaceae, họ phụ  Papilionaceae.

Có nhiều ý kiến cho rằng Đậu Biếc có nguồn gốc từ các vùng nhiệt đới châu Á. Đậu

Biếc phân bố rộng khắp các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, ở những nơi có điều kiện

cho cây phát triển như vùng Nam và Trung Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ, khu vực phân

 bố nhanh chóng mở rộng do mang lại nhiều lợi ích như tạo màu dùng làm thực

 phẩm… (Phạm Hoàng Hộ, 1999). 

Đậu Biếc là cây thân thảo leo, thân và cành mảnh có lông. Thân có màu lam tía,

dẻo dai, cao từ 90 –  162 cm với lá kép lông chim lẻ, có 5 –  7 lá chét hình trái xoan

mỏng, lá kèm hình ngọn giáo, 5 –  10 mm. Đậu Biếc có bộ rễ dài, phát triển theo chiều

rộng, dài đến 2 m, phù hợp với nhiều loại đất k hác nhau (pH 5,5 –  8,9). Hoa màu xanh

 biếc, thụ phấn chéo bằng côn trùng hay tự thụ phấn. Quả đậu có lông mềm, kích thước

10 х 1 cm, có từ 5 –  10 hạt dẹp, hình thận, lúc chín hạt có màu nâu hoặc xanh (Michael

và Kalamani, 2003).

Hình 1-10 Cây Đậu Biếc 

Đậu Biếc là loại thực vật đa dụng. Ngoài tác dụng cung cấp hợp chất bioactive

dùng trong dược phẩm, Đậu Biếc còn được trồng làm cảnh dọc theo hàng rào. Cây có

khả năng thích ứng trong khoảng nhiệt độ rộng, khi mưa kéo dài và nhiệt độ cao.

 Ngoài ra cây còn chịu đựng được sương giá, mật độ chăn thả cao và thời tiết khô hạn

thích hợp cho việc cải tạo đất hoang. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 24: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 24/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  11

1.3.2.2 Đậu Ma 

Hình 1-11 Cây Đậu Ma 

Tên khoa học là Centrosema pubescens Benth.

Đậu Ma là loại dây leo đa nhiên, thân không lông nguồn gốc ở vùng châu Mỹ

nhiệt đới, là một trong những cây trồng phủ đất và làm thức ăn gia súc ở vùng nhiệt

đới. Ở vùng Đông Nam Bộ, Đậu Ma ra bông từ tháng 8 –  10, thu hoạch hạt từ tháng 12

 –  2.

Do chịu hạn tốt, Đậu Ma là cây thức ăn xanh ở mùa khô, có giá trị dinh dưỡng 

cao, không độc, có thể chế biến thành bột cỏ. Trồng xen với cỏ Sả có khả năng chăn

thả tốt trong điều kiện ở miền Đông. 

Đậu Ma giàu protein, vitamin và khoáng, với năng suất 34 tấn/ha/năm thì sản

xuất được 8,5 tấn bột cỏ tương đương với 1,4 tấn protein. Trong bột cỏ chứa Ca

0,73%, P 0,43% và khoáng vi lượng (ppm): Fe 218, Mn 29, Zn 25, Cu 5 và caroten

297 mg/kg. So với nhiều loại thức ăn như So Đũa, Bình Linh, Kudzu thì protein ở Đậu

Ma có giá trị sinh học cao nhất (Nguyễn Thị Hồng Nhân, Nguyễn Văn Hớn, 2010). 

1.3.2.3 

Đậu Rồng hoang 

Hình 1-12 Đậu Rồng hoang

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 25: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 25/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  12

Đậu Rồng hoang tên khoa học là: Psophocarpus scandens (Endl.) Verdc thuộc

họ Papilionaceae, là loại cây hoang dại phổ biến ở miền Trung và phía Đông châu Phi,

kéo dài từ phía Đông sang Tây châu Phi (Nigeria) một phần phía Bắc và phía Nam

châu Phi (Malawi, Zambia, Angola, Mozambique). Nó được trồng ở Jammaia vàBrazil, là những nơi tự nhiên hóa. Gần đây, nó được khuyến khích ở Congo là một loại

cây khá phổ biến trong vườn mỗi nhà và là cây thương mại tại các chợ trong vùng, đặc

 biệt là xung quanh vùng Kinshasa. Nó được biết như là cây trồng rậm lá ở một vài

nước châu Phi, nhưng sự ứng dụng của nó rất ít (Schippers, 2004). 

Đậu Rồng hoang là cây thân leo hoặc cây thân thảo có lá chét, thân dài đến 6 m,

nhẵn hoặc không có lông tơ. Lá xen k nhau, có 3 lá kép. Cụm hoa có vài hoa già,

cuống dài 3 –  40 cm, sống hoa dài 5 –  12 cm, có lông mịn. Quả Đậu thuôn dài, mặt cắt

ngang hình vuông 3,5 –  8 cm  6 –  7 mm, có 4 khía nổi bật, không có lông, 4 –  8 hạt.

Hạt giống thuôn dài đến hình trụ, tím đen, hạt nhỏ, dễ dàng tháo lớp lông tơ ở rìa hạt,

sự nảy mầm của hạt trên mặt đất rất tốt (Grubben và Denton, 2004). Đậu Rồng hoang

là cây nhiệt đới, ưa ánh sáng, có khả năng thích ứng với điều kiện khí hậu nhiệt đới

trên núi cao như ở Papua (Tanghine), Miến Điện, Việt Nam. Đậu Rồng hoang được

trồng rộng khắp nước ta, trừ những nơi chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và

sương muối. 

Đậu Rồng hoang dễ trồng, không kén đất nhưng tốt nhất ở loại đất có mùn ẩm,

ở vùng nước ngọt không bị nhiễm mặn, nhiễm phèn nặng, thoát nước. Nó sinh trưởng

mạnh nhờ bộ rễ phát triễn, có nhiều nốt sần rất to, đường kính 1 –  2 cm. Đậu Rồng

hoang có năng suất cao nếu trồng bằng dây leo và có khả năng tái sinh tốt. 

1.3.2.4 Cây Bình Linh

Tên khoa học: Leucaena leucocephala (Lam.) de Wit.

Hình 1-13 Cây Bình Linh

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 26: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 26/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  13

Tên khác là: cây keo dậu, quả dẹp, me dại,… Hầu hết các nghiên cứu trên thế

giới đều xác định cây Bình linh có nguồn gốc ở Trung và Nam Mỹ và mọc tự nhiên ở

một số nơi ở duyên hải miền Trung. 

Bình linh thuộc họ Đậu, thân bụi cao 5 –  7 m hoặc thân gỗ lâu năm cao đến 15 –  20 m, có nhiều tược. Lá thuộc lá kép 2 lần, có 4 –  8 cặp lá kép cấp I. Cây có rễ cái

đuôi chuột, mọc ăn sâu xuống đất 2,5 –  4 m và nhiều rễ phụ. Chùm bông dạng cầu

tròn, ở nách bông có nhiều lông trắng. Trái dẹt, mỏng, dài 13 –  15 cm, ngang 1,5 cm,

có 15 –  30 hạt và khi già có màu nâu thẫm. Hạt hình bầu dục, dẹt và nằm nghiên trong

trái. Hoa nhỏ màu trắng trong mờ, trái đậu dài màu vàng mọc thành chùm, ra hoa

tháng 2 –  3, trái chín tháng 9  –  10, mỗi trái có 15 –  20 hạt, hạt có vỏ cứng màu vàng

đen (Nguyễn Thiết, 2012). 

Bình linh là cây nhiệt đới ẩm, thường mọc xanh tốt ở những nơi có ánh sáng

đầy đủ, ít chịu bóng, ưa mọc tập trung và là loại cây chống hạn giỏi. Bình linh sinh

trưởng tốt trên đất  thoát nước, ít chua, có thể thích ứng với đất mặn vùng ven biển.

Bình linh chịu khô hạn rất tốt nhưng không chịu úng đặc biệt là khi còn non (Viện

chăn nuôi quốc gia, 1995). Ở nhiều nước Bình linh cũng đã được trồng làm nguồn

thức ăn chủ yếu cho dê, heo. Ở Ấn Độ Bình linh được trồng rất nhiều để lấy chất xanh

làm bột cho chăn nuôi, tương tự bột indee (Medicago) có chứa 12% protein (Nguyễn

Thiết, 2012). 

1.3.3 

Họ Euphorbiaceae 

1.3.3.1 Bồ Ngót 

Rau ngót, bù ngót, bồ ngót, hay rau tuốt (danh pháp hai phần: Sauropus

androgynus) là một loài cây bụi mọc hoang ở vùng nhiệt đới Á châu nhưng cũng được

trồng làm một loại rau ăn ở một số nước, như ở Việt Nam. 

Rau ngót thuộc dạng cây bụi, có thể cao đến 2 m, phần thân khi già cứng

chuyển màu nâu. Lá cây rau ngót hình bầu dục, mọc so le; sắc lá màu lục thẫm. Khi

hái ăn, thường chọn lá non. Vị rau tương tự như măng tây. 

Trái ngót giống trái cà pháo nhưng kích thước nhỏ hơn. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 27: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 27/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  14

Hình 1-14 Bồ Ngót 

(nguồn: http://dienban.gov.vn/Default.aspx?tabid=107&NewsViews=1664) 

Về mặt dinh dưỡng, rau ngót có lượng đạm cao, giàu chất vôi, nhiều sinh tố C  

và sinh tố K. 

Trong các loại rau, rau ngót là loại có nhiều chất bổ. Ngoài việc cung cấp cho

cơ thể nhiều vitamin và muối khoáng, canxi, photpho, vitamin C, rau ngót còn có một

lượng chất đạm (protid) đáng kể. 

Tỷ lệ protid trong rau ngót nhiều gần gấp đôi rau muống và tương đương với

một số loại đậu như đậu ván, đậu đũa, đậu cô ve... là những thức ăn thực vật từ xưa

vẫn nổi tiếng giàu chất đạm. 

1.3.3.2 Lá Khoai Mì

Sắn hay khoai mì (danh pháp hai phần: Manihot esculenta; tên trong các ngôn

ngữ khác: cassava, tapioca, yuca, mandioca, manioc) là cây lương thực ăn củ có thể

sống lâu năm, thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae).  

Cây khoai mì (sắn) có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới của châu  Mỹ La

tinh (Crantz, 1976) và được trồng cách đây khoảng 5.000 năm (CIAT, 1993). Trung

tâm phát sinh cây k hoai mì được giả thiết tại vùng đông bắc của nước Brasil thuộc lưu

vực sông Amazon, nơi có nhiều chủng loại khoai mì trồng và hoang dại (De Candolle

1886; Rogers, 1965).

Cây khoai mì cao 2 –3 m, lá khía thành nhiều thùy, rễ ngang phát triển thành củ

và tích luỹ tinh bột, thời gian sinh trưởng 6 đến 12 tháng, có nơi tới 18 tháng, tùy

giống, vụ trồng, địa bàn trồng và mục đích sử dụng. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 28: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 28/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  15

Hình 1-15 Cây Khoai Mì

Hiện tại, khoai mì  được trồng trên 100 nước của vùng nhiệt đới, cận nhiệt

đới và là nguồn thực phẩm của hơn 500 triệu người.

Tại Việt Nam, khoai được canh tác phổ biến ở hầu hết các tỉnh của 8 vùng sinh

thái. Diện tích trồng nhiều nhất ở  Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

Lá khoai mì trong nguyên liệu khô 100% chứa đựng đường + tinh bột 24,2%,

 protein 24%, chất béo 6%, xơ 11%, chất khoáng 6,7%, xantophyl  350 ppm (Yves

Froehlich, Thái Văn Hùng 2001). 

Trong lá và củ khoai mì ngoài các chất dinh dưỡng cũng chứa một lượng độc tố

HCN đáng kể. Các giống khoai mì  ngọt có 80– 110 mg HCN/kg lá tươi và 20– 

30 mg/kg củ tươi. Các giống khoai mì đắng chứa 160– 240 mg HCN/kg lá tươi và 60– 

150 mg/kg củ tươi. Liều gây độc cho một người lớn là 20  mg HCN, liều gây chết

người là 50 mg HCN cho mỗi 50 kg thể trọng. Tuỳ theo giống, vỏ củ, lõi củ, thịt củ,

điều kiện đất đai, chế độ canh tác, thời gian thu hoạch mà hàm lượng HCN có khác

nhau. Tuy nhiên, ngâm, luộc, sơ chế khô, ủ chua là những phương thức cho phép loại

 bỏ phần lớn độc tố HCN. 

1.3.4 

Họ Bìm Bìm 

Họ Bìm bìm hay họ Khoai lang hoặc họ Rau muống (danh pháp khoa học:

Convolvulaceae), là một nhóm của 55-60 chi và khoảng 1.625-1.650 loài, chủ yếu là

cây thân thảo dạng dây leo, nhưng cũng có một số loài ở dạng cây gỗ hay cây bụi,

 phân bố rộng khắp thế giới. Đa phần có các tuyến nhựa mủ. Các chi đa dạng nhất về

loài là Ipomoea (khoảng 500 loài, cận ngành), Cuscuta (khoảng 145 loài), Convolvulus

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 29: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 29/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  16

(khoảng 100 loài), Argyreia (khoảng 90 loài), Jacquemontia (khoảng 90 loài), Erycibe

(khoảng 75 loài), Merremia (khoảng 70 loài). 

1.3.4.1 Rau Lang

Rau lang (danh pháp hai phần: Ipomoea batatas) là một loài cây nông nghiệp

với các rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, được gọi là củ khoai lang và nó là

một nguồn cung cấp rau ăn củ quan trọng, được sử dụng trong vai trò của cả rau lẫn

lương thực. Các lá non và thân non cũng được sử dụng như một loại rau. Khoai lang

có quan hệ họ hàng xa với khoai tây (Solanum tuberosum) có nguồn gốc Nam Mỹ và

quan hệ họ hàng rất xa với khoai mỡ (một số loài trong chi Dioscorea) là các loài có

nguồn gốc từ châu Phi và châu Á. 

Hình 1-16 Lá và hoa Khoai Lang

Rau lang là loài cây thân thảo dạng dây leo sống lâu năm, có các lá mọc so le

hình tim hay xẻ thùy chân vịt, các hoa có tràng hợp và kích thước trung bình. Rễ củ ăn

được có hình dáng thuôn dài và thon, lớp vỏ nhẵn nhụi có màu từ đỏ, tím, nâu hay

trắng. Lớp cùi thịt có màu từ trắng, vàng, cam hay tím.  

Rau lang có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới châu Mỹ, nó được con người trồng

cách đây trên 5.000 năm.  Nó được phổ biến rất sớm trong khu vực này, bao gồm cả

khu vực Caribe. Nó cũng đã được biết tới trước khi có sự thám hiểm của người

 phương tây tới Polynesia. Nó được đưa tới đây như thế nào là chủ đề của các cuộc

tranh luận dữ dội, có sự tham gia của các chứng cứ từ khảo cổ học, ngôn ngữ học và di

truyền học. 

 Ngày nay, khoai lang được trồng rộng khắp trong các khu vực nhiệt đới và ôn

đới ấm với lượng nước đủ để hỗ trợ sự phát triển của nó. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 30: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 30/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  17

1.3.4.2 Rau Muống 

Rau muống (danh pháp hai phần: Ipomoea aquatica) là một loài thực vật nhiệt

đới bán thủy sinh thuộc họ Bìm bìm (Convolvulaceae), là một loại rau ăn lá. Phân bố

tự nhiên chính xác của loài này hiện chưa rõ do được trồng phổ biến khắp các vùngnhiệt đới và cận nhiệt đới trên thế giới. Tại Việt Nam, nó là một loại rau rất phổ thông

và rất được ưa chuộng. 

Hình 1-17 Rau Muống 

Cây mọc bò, ở mặt nước hoặc trên cạn. Thân rỗng, dày, có rễ mắt, không lông.

Lá hình ba cạnh, đầu nhọn, đôi khi hẹp và dài. Hoa to, có màu trắng hay hồng tím, ống

hoa tím nhạt, mọc từng 1-2 hoa trên một cuống. Quả nang tròn, đường kính 7– 9 mm,

chứa 4 hạt có lông màu hung, đường kính mỗi hạt khoảng 4 mm. 

Ở Việt Nam, rau muống có hai loại trắng và tía, mỗi loại có đặc tính riêng. Cả

hai loại đều có thể trồng trên cạn hoặc dưới nước. Thông thường  thì người ta trồng rau

muống trắng trên cạn; còn rau muống tía thường được trồng (hay mọc tự nhiên) dưới

nước nên tục gọi là rau muống đồng (hay rau muống ruộng). 

Rau muống có 92% nước, 3,2% protit, 2,5% gluxit, 1% xenluloza, 1,3% tro.Hàm lượng muối khoáng cao: canxi, phốtpho, sắt. Vitamin có caroten, vitamin C,

vitamin B1, vitamin PP, vitamin B2.

1.3.5 Cây họ khác

1.3.5.1 Cây Chùm Ngây

Cây Chùm ngây, tên khoa học:  Moringa oleifera Lam, Moringa pterygosperma

Gaertn. Thuộc họ chùm ngây ( Moringaceae).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 31: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 31/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  18

Hình 1-18 Cây Chùm ngây

Tên gọi: tùy theo địa phương có cách gọi tên khác nhau như: Bồn bồn, cải

ngựa, độ sinh,… Tên nước ngoài: Drum - stic plant, horse - radish tree, ben seed

(Anh); moringe à gaine ailée, bois néphrétique (Pháp) (Phạm Trương Thị Thọ, DSCK

II Đỗ Huy Bích, 2007).

Chùm ngây vốn được coi có vùng bản địa là vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pakistan,

sau được đưa vào trồng rộng rãi ở Ấn Độ và nhiều nước Đông Nam Á khác. Hiện nay

vẫn tồn tại quần thể Chùm ngây mọc hoang dại ở cận Hymalaya, từ vùng Chenab phía

Đông của Sarda (Ấn Độ). Ở Việt Nam, Chùm ngây được trồng rải rác ở các tỉnh phía

 Nam, từ Quảng Nam trở vào. Cây ưa sáng và ưa khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Chùm

ngây có thể sống và phát triển tốt trên nhiều loại đất, từ loại đất đỏ bazan ở Tây Nguyên đến đất sét pha cát hoặc trên đất cát vùng ven biển. 

Cây Chùm ngây là cây gỗ nhỏ, cao từ 5 –  10 m. Lá kép thường là 3 lần lông

chim, có 6 –  9 đôi lá chét hình trứng, mọc đối. Hoa trắng có cuống, hơi giống hoa đậu,

mọc thành chùy ở nách lá, có lông tơ, lá bắc hình sợi. Quả mọc treo, có 3 cạnh, dài 25

 –  30 cm, hơi gồ lên ở chỗ có hạt, khía rãnh dọc. Hạt màu đen, to bằng hạt đậu Hà Lan,

tròn có cạnh và 3 cánh màu trắng dạng màng. Cây ra hoa vào tháng 1 –  2 (Võ Văn Chi,

2005).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 32: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 32/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  19

1.3.5.2 Cây Trichanthera

Tên khoa học là Trichanthera Gigantea.

Hình 1-19 Cây Trichanthera

Cây Trichanthera còn được gọi là cây chè khổng lồ (chè đại) là cây thức ăn phổ

 biến ở Colombia. Cuối năm 1990, Trichanthera được nhập thử nghiệm vào miền Bắc,

miền Trung và miền Nam nước ta. 

Trichanthera là cây thân bụi nhỏ, sống lâu năm. Thân mọc thẳng có nhiều mấu

lồi nhỏ, phân bố thẳng hàng dọc theo thân, tạo nên 2 –  4 đường bên ở hai phía của

thân. Khi còn non thân mềm mọng nước. Sau 6 tháng sinh trưởng thân hóa gỗ cứng

 phía ngoài, màu nâu, phía trong mềm, nhưng không hóa bấc. Lá Trichanthera màu

xanh sẫm, mọc đối chéo chữ thập, lá đơn nguyên, giòn và hơi ráp. Khi khô lá ngả màu

đen. 

Trichanthera có khả năng ra rễ từ gốc tới ngọn, ngay cả một mẫu lá nhỏ. Tuy

nhiên không có khả năng tạo thành cây mới. Trichanthera chỉ ra hoa ở miền Nam Việt

 Nam, nhưng không tạo thành quả và hạt. Ở miềm Bắc chưa thấy ra hoa. Trichanthera

là cây ưa ấm, chịu được bóng râm vừa. Cây có tốc độ sinh trưởng đều trong năm. Tuy

nhiên gặp sương muối cây bị táp lá và sinh trưởng kém. Nó rất nhạy cảm với phân

đạm khi thiếu đạm là ngả màu vàng, nhưng chỉ một lượng nhỏ phân đạm cũng làm lá

xanh trở lại. 

Trichanthera tươi thu hoạch trong mùa mưa có hàm lượng nước trung bình 80 –  

85%; hàm lượng sơ 25%; protein thô 14% (trong chất khô). Mặc dù năng suất không

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 33: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 33/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  20

cao nhưng sự phân bố sinh khối đều trong năm, đặc biệt là có tỉ lệ cao vào lúc giáp vụ

nên Trichanthera là cây thức ăn xanh trong vụ Đông Xuân. Bò thích ăn Trichanthera.

Có thể sử dụng Trichanthera như thuốc chữa bệnh táo bón ở động vật mà không gây

độc hại (Nguyễn Thiện, 2003). 

1.3.5.3 Cây Calliandra

Calliandra Calothyrsus (Cây Keo củi) có nguồn gốc ở Trung Mỹ và Mexicco . Cây

nhẵn màu nâu tía, tán lá dày đặc. Lá kép lông chim chẵn dài 10 -19cm, có từ 6-20

đôi kép lông chim, 19-20 đôi lá chét (Hình 1-20).

Hình 1-20 Cây Calliandra

Calliandra Calothyrsus có thể phát triển ở độ cao trên 1800 so với mực nước

 biển, là cây ưa ẩm, chịu khô hạn kéo dài, có thể phát triển tốt ở những vùng có lượng

mưa từ 700-3000mm/năm. Caliandra phát triển tốt trên đất có tầng đất sâu, đất nhiều

mùn, chịu được đất chua, sinh trưởng phát triển tốt vào mùa đông ở những vùng đất

ẩm nhưng thoáng khí và thoát nước. Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng là từ 24 -280C. 

Tại vùng đồng bằng bắc bộ Calliandra ra hoa vào tháng 11 hằng năm nhưng khả năng

sản xuất hạt kém. Hoa mọc thành chùm, nhị dài màu đỏ hồng, là cây giao phấn có hạt

 phấn chín trước, thời kỳ thụ phấn kéo dài thông qua côn trùng thụ phấn. Quả đậu dẹt

có 8-12 hạt, hạt chín nhẵn màu nâu tối đôi khi có vằn trắng, vỏ hạt cứng không thấm

nước. 

Keo củi được nhiều nước nhiệt đới và bán nhiệt đới trồng làm cây thức ăn cho

chăn nuôi. Năng suất ngọn lá (50-70 cm) biến động từ 45-60 tấn/ha, tuỳ thuộc vào

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 34: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 34/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  21

giống. Hàm lượng chất dinh dưỡng chứa trong ngọn bao gồm: Vật chất khô 27-29%,

hàm lượng Pr otein thô 17-25%, khoáng tổng số khá cao 10-11.5%.

Thu hoạch phần ngọn lá làm thức ăn bổ sung cho trâu, bò, dê, thỏ ăn tươi

hàng ngày. Ngọn lá Calliandra chứa hàm lượng đạm và khoáng chất rất cao là loại thức ăn bổ sung đạm rất tốt cho gia súc đặc biệt là gia súc cho sữa: Bò sữa, dê sữa.

Sử dụng ngọn lá tươi từ 25-35% trong khẩu phần thức ăn thô xanh hàng ngày có đã

tăng được năng suất sữa của dê 5-7% và giảm giá thành sản xuất 1 kg sữa 10-15%.

 Ngọn lá Calliandra được thái nhỏ 3-5 cm phơi khô dự trữ để bổ sung vào

khẩu phần ăn cho gia súc trong mùa đông. 

Lá và ngọn non Calliandra  phơi khô nghiền thành bột làm thức ăn bổ sung

cho gà đẻ trứng, gà thịt tỷ lệ 3-5% trong 100 kg cám (TS.  Nguyễn Văn Quang,

2011).

1.4 Phương pháp so sánh hàm lượng sắc tố bằng máy quang phổ UV –  Vis

  Chiết dịch sắc tố từ lá cây bằng dung môi thích hợp  

  Dựng đường chuẩn 

  Quét phổ để tìm bước sóng hấp thu cực đại  

 

Đo độ hấp thu quang của dịch chiết ở bước sóng vừa tìm được 

  Sau khi có được một loạt kết quả độ hấp thu ta dùng đường chuẩn

 betacaroten để tham chiếu, cho ra kết quả hàm lượng.

  Kết quả hàm lượng sắc tố tìm được chỉ đúng trong trường hợp so sánh giữa

các mẫu, chứ không mang tính chính xác cho một mẫu.  

Ưu điểm 

 

Quy trình kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện. Thiết bị đơn giản. 

 Tiết kiệm thời gian.

 Dung môi ít độc và rẻ tiền. 

 

Thích hợp cho các phòng thí nghiệm nhỏ chỉ trang bị được máy UV -Vis

Khuyết điểm 

 

Thời gian bảo quản mẫu sau khi chiết ngắn.   

Ảnh hưởng bởi nhiệt độ. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 35: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 35/54

Page 36: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 36/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  23

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN

TÍCH

2.1 Mục đích đề tài 

Mục đích của đề tài này là xác định hàm lượng sắc tố của các loại thức ăn xanh

 bằng phương pháp so màu UV –  Vis để phục vụ cho việc lựa chọn nguồn thức ăn xanh

và cách phối trộn hợp lý nhất trong chăn nuôi. 

2.2 Phương tiện nghiên cứu 

2.2.1 Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên cứu 

Thời gian nghiên cứu 

Thí nghiệm được thực hiện trong thời gian từ tháng 9/2012 đến   hết tháng

10/2012.

Địa điểm nghiên cứu

Mẫu được lấy xung quanh trường và phân tích tại phòng thí nghiệm Thức ăn gia

súc, Bộ môn Chăn Nuôi, Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học

Cần Thơ. 

Đối tượng nghiên cứu 

Thực liệu: Cây họ Đậu (đậu Biếc, đậu Rồng hoang, đậu Ma, Bình linh), các loại

cây họ Euphorbiaceae (Bồ ngót, lá Khoai mì), các cây họ Bìm Bìm (rau Lang, rau

Muống ruộng), và các cây họ khác (Chùm ngây, Trichanthera). 

2.2.2 Dụng cụ, thiết bị và hóa chất phân tích 

Dụng cụ - Bình tam giác 250 ml

- Pipet 1ml, 10 ml

- Bình định mức 10 ml, 100 ml

- Ống nghiệm, giá ống nghiệm 

- Becher 50 ml, 100 mL

- Chén sứ và các dụng cụ khác 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 37: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 37/54

Page 38: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 38/54

Page 39: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 39/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  26

Cân khoảng 1 g mẫu đã xay nhuyễn cho vào ống ly tâm, thêm 0,2 g Na2CO3 

khan và 10 ml THF, khuấy đều trong vào 15 phút, sau đó ly tâm 20 phút với tốc độ

3000 vòng/phút. Rót phần dịch sắc tố vừa ly tâm vào bình tam giác 250 ml, phần rắn

tiếp tục được thêm vào 10 ml THF, khuấy đều trong 15 phút, rồi đem ly tâm cứ thế lặplại cho đến khi phần chất rắn mất hết màu xanh (thường chỉ lặp lại hai lần là có thể tận

chiết sắc tố). Gọi thể tích THF đã dùng là V1.

Quá trình ly trích được tiến hành bằng cách cho  20 ml DCM (gọi là V2) và 20

ml NaCl 10% vào dịch chiết thu được và lắc khoảng 2 phút, bỏ phần ván nỗi, thu phần

dịch chìm phía dưới. 

Dùng pipet 1 ml (gọi là V3) hút phần dịch vừa ly trích đem pha loãng với 4 ml

(gọi là V4) dung môi DCM, sau đó đo cường độ hấp thu quang trên máy Spectrometer

Jasco V –  630, đem kết quả xác định tham chiếu lên đường chuẩn Beta caroten ta được

nồng độ g sắc tố/ml dung dịch đem so. 

Tính hàm lượng sắc tố trong 1 kg mẫu thức ăn theo công thức sau:  

(2-1)

Trong đó: 

X: mg sắc tố/kg thức ăn 

V1: Thể tích dịch chiết, hỗn hợp sắc tố và THF (20 ml)  

V2: Thể tích dung môi DCM (20 ml) 

V3: Thể tích dịch chiết đem xử lý (1 ml) 

V4: Thể tích dung môi DCM dùng để pha loãng (4 ml) 

C: g sắc tố/ ml dung dịch đem so màu W: trọng lượng mẫu phân tích (1g). 

2.3.3 Quy trình phân tích vật chất khô (DM)

 Xác định hàm lượng nước ban đầu 

 –  Cân khoảng 30 gam mẫu. Cho vào khay nhôm đã xác định trọng lượng (sấy

khay nhôm ở nhiệt độ 90  –  100C trong 30 phút, cân chính xác đến 0,01 gam). Sau đó

cho mẫu vào tủ sấy, sấy ở nhiệt độ 60 –  65C, sấy trong vòng 6 –  8 giờ, thường xuyên

kiểm tra và đảo mẫu để nước  bốc hơi đều.

C V V V  X 

3

421

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 40: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 40/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  27

 –  Mẫu sau khi sấy, lấy ra để nguội và cân cho đến lúc khối lượng giữa hai lần

cân liên tiếp không chênh lệch nhau quá 0,5 gam. 

 Xác định hàm lượng nước ở trạng thái gần khô 

 –  Xác định trọng lượng vật chứa: chén sứ  –  Đánh số và tráng cốc bằng nước cất. 

 –  Sấy ở 105C trong 2 giờ. 

 –  Để nguội trong bình hút ẩm. cân có trọng lượng P1. 

 –  Sấy  tiếp 30 phút ở 105C. Đặt chén sứ vào bình hút ẩm và cân lần hai có

trọng lượng P2. Nếu P1  –  P2 ≤ 0,003 gam, ta có trọng lượng chén sứ là P2.

Cân mẫu 

 –  Cân khoảng 1 gam mẫu (W) cho vào chén sứ (đã biết P2).

 –  Sấy ở 105C trong 4  –  5 giờ. Để nguội trong bình hút ẩm và cân có trọng

lượng P1’. 

 –  Sấy tiếp 30 phút ở 105C. Để nguội trong bình hút ẩm và cân lần hai có trọng

lượng P2’.

 Nếu P1’  –  P2

’ ≤ 0,003 gam, ta có trọng lượng chén sứ là P2

’ của chén và mẫu ở

trạng thái gần khô hoàn toàn. Tính toán kết quả 

Hàm lượng vật chất khô ở trạng thái gần khô (sấy 65C):

DM1 = 1001

2

 M 

 M   (2-2)

Trong đó: M1: khối lượng mẫu đem sấy (g) 

M2: khối lượng mẫu sau khi sấy ở 65C (g)

Hàm lượng nước còn lại (%) = 100)( 2

'

2

 P  P W   (2-3)

DM2 = 100 − % hàm lượng nước còn lại = 100 − 100)( 2

'

2

 P  P W   (2-4)

Trong đó: W: khối lượng mẫu (g) 

P2’: khối lượng mẫu và chén sứ sau khi sấy (g). 

P2: khối lượng chén sứ (g). 

DM2: Hàm lượng vật chất khô ở trạng thái sấy ở 105oC.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 41: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 41/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  28

Hàm lượng vật chất khô toàn phần

DM =100

21   DM  DM      (2-5)

DM: Hàm lượng vật chất khô toàn phần. 

2.2.4 Xử lý số liệu 

Số liệu thu thập được tính giá trị trung bình các lần lập lại, độ lệch chuẩn. Xử lý

số liệu bằng chương tr ình Minitab Release 13.2 (2000).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 42: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 42/54

Page 43: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 43/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  30

3.1.2 Đường chuẩn Beta caroten

Đối với Beta caroten bước sóng hấp thu cực đại là ở 461 nm, đường chuẩn được

xây dựng dựa trên 5 điểm (theo định luật tuyến tính bậc một Beer - Lambert) có nồng

độ lần lượt là 1, 2, 5, 8, 10 ppm, kết quả được thể hiện bởi đồ thị sau: 

Bảng 3-1 Kết quả đo độ hấp thu quang của dung dịch chuẩn 

Nồng độ 

Beta Caroten

(ppm)

Độ hấp thu (A) 

Độ hấp thu 

trung bình

(ATB)

Độ lệch

chuẩn 

1 0.2601 0.2603 0.2602 0.2602 0.0001

2 0.5142 0.5138 0.5137 0.5139 0.0003

5 1.2225 1.2223 1.2236 1.2228 0.0008

8 1.9147 1.9112 1.9123 1.9128 0.0016

10 2.6238 2.6222 2.6174 2.6211 0.0037

y = 0,2543x - 0,0164

R 2 = 0,9942

0

0,5

1

1,5

2

2,5

3

0 2 4 6 8 10

Nồng độ (ppm)

     A     b    s

 

Hình 3-2 Đường chuẩn Beta Caroten 

Dựa vào đồ thị Hình 3 - 2, đường chuẩn là đường tuyến tính bậc nhất có hàm số

 biểu diễn mối liên hệ giữa nồng độ Beta caroten và độ hấp thu (A) là: A = 0,2543C +

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 44: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 44/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  31

0,0164 với hệ số tương quan là R 2  = 0,9942. Kết quả này chấp nhận được trong

khoảng sai số cho phép. 

Hình 3-3 Hình Dãy dung dịch chuẩn 

3.1.3 Hàm lượng sắc tố có trong mẫu tươi và của các cây đã phân tích khô

Sắc tố được chiết từ lá và phần ăn  được của cây là  hỗn hợp các chất như

clorophyl, xantophyl, caroten và nhiều hợp chất có màu khác. Vì thế không có chất

chuẩn cho hỗn hợp sắc tố như vậy, ta dùng chất chuẩn là một trong các sắc tố trong đó,

ở đây chọn Beta caroten là chất chuẩn. Do đó kết quả chỉ mang tính chất tương đối, chỉ

dùng để so sánh hàm lượng giữa các mẫu đã phân tích. 

Hình 3-4 Hình dịch chiết các mẫu được đo độ hấp thu quang 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 45: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 45/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  32

Kết quả phân tích được trình bày dưới đây: 

Bảng 3-2 Hàm lượng sắc tố và vật chất khô (%) trong các cây đã phân tích 

Ghi chú: a, b, c, d, e, f là các giá trị cùng cột mang ít nhất 1 chữ ký hiệu chung thì không sai

khác.

Cây %DM

Hàm lượng sắc tố  Hàm lượng sắc tố 

mẫu tươi (mg/kg) trong 100%VCK (mg/kg)

Bình Linh 23,15 bc 1,30 745,79 bc 109,61 3227,43abcd 676,78

Đậu Ma  17,05cde 1,30 925,79 b 109,61 5344,13ab 676,78

Đậu Biếc  15,79def  1,30 1033,53ab 109,61 6643,73a676,78

Đậu Rồng Hoang  14,95defg 1,30 568,61 bcd109,61 3819,29abcd 676,78

Bồ ngót  18,40cd

 1,30 924,10 b

109,61 5135,43abc

676,78

Lá Khoai Mì 26,07 b 1,30 1002,08ab 109,61 4015,01abcd 676,78

Rau Lang 8,91g1,30 141,89 d 109,61 1588,14 d676,78

Rau Muống  10,21fg1,30 241,11cd109,61 2382,48 bcd 676,78

Trichanthera 11,21efg1,30 212,11cd109,61 1891,95cd 676,78

Chùm ngây 20,16 bcd1,30 530,56 bcd 109,61 2622,53 bcd 676,78

Calliandra 33,07a 1,30 1512,63a109,61 4579,79abcd 676,78

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 46: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 46/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  33

Hình 3-5 Đồ thị thể hiện hàm lượng sắc tố và vật chất khô trong các cây phân tích 

Dựa vào Hình 3-5 và Bảng 3-2 ta thấy vật chất khô của các cây đã phân tích

nằm trong khoảng 8 –  34 %, cao nhất ở cây Calliandra với 33,1 %, thấp nhất là rauLang với 8,9 %. 

Đối với hàm lượng sắc tố thì có độ chênh lệch rất lớn giữa các cây, cụ thể nằm

trong khoảng 140 –  1513 mg/kg đối với mẫu tươi, mẫu khô là 1580 –  6645 mg/kg.

Hàm lượng sắc tố trong mẫu tươi cao nhất là cây Calliandra với 1512,63 mg/kg ,

thấp nhất ở rau Lang với 141,89 mg/kg. Đậu Biếc và lá Khoai Mì cũng có hàm lượng

sắc tố cao và gần bằng nhau. 

Hàm lượng sắc tố trong mẫu khô cao nhất là cây Đậu Biếc với 6643,73 mg/kg,

thấp nhất là cây Trichannara với 1891,95 mg/kg. 

Hàm lượng sắc tố ở mẫu tươi của các cây họ Đậu  từ 569 –  1034 mg/kg, ở mẫu

khô là 3227 –  6644 mg/kg VCK.

Hàm lượng sắc tố của các cây họ khác từ 142 –  1513 mg/kg đối với mẫu tươi, ở

mẫu k hô là 1588 –  4580 mg/kg VCK.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 47: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 47/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  34

3.2 Bàn luận 

3.2.1 Nguyên liệu đầu vào 

 Nguồn nguyên liệu dồi dào, các cây dễ tìm thấy ở khu vực ĐBSCL, phần lớn

mọc hoang dại như Đậu Biếc, Đậu Ma, Đậu Rồng Hoang, rau Muống. Mỗi cây được

lấy ngẫu nhiên ở ba khu vực với điều kiện đất đai, dinh dưỡng khác nhau nên kết quả

 phân tích có sai số khá lớn. 

3.2.2 Đường chuẩn 

Đường chuẩn thu được có hệ số tương quan R 2 = 0,9942 nằm trong khoảng sai

số cho phép nên chấp nhận và được sử dụng khảo sát trong phòng thí nghiệm. Trong

quá trình xây dựng đường chuẩn thì nồng độ Beta caroten sử dụng nhỏ 1 –  10 ppm,nên sai số trong quá trình pha loãng s ảnh hưởng đến nồng độ sắc tố tính toán sau

này. Nhìn chung, các yếu tố liên quan trong quá trình khảo sát như hóa chất, kinh

nghiệm, cuvette s làm ảnh hưởng đến sai lệch đường chuẩn và kết quả được trình bày

ở Hình 3 - 2.

3.2.3 Hàm lượng sắc tố 

3.2.3.1 Kết quả phân tích Từ kết quả phân tích cho thấy các cây thuộc họ Đậu có hàm lượng sắc tố cao,

đặc biệt ở dạng khô vì phần trăm VCK của nhóm cây này cao. Đậu Biếc được khuyến

khích cho vào khẩu phần ăn của vật nuôi ở cả hai dạng khô và tươi, đặc biệt là dạng

khô hay dạng bột. Ngoài ra cũng có thể sử dụng các cây Đậu Ma, Đậu Rồng Hoang,

Bình Linh để có thể tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào mà lượng sắc tố được cung

cấp bởi các cây này cũng tương đối cao.  

Cây Calliandra ở dạng tươi có lượng sắc tố cao nhất, ở dạng khô hàm lượng sắctố cũng khá cao, xếp thứ tư trong các cây.

Các loại khác như rau Muống, rau Lang, Trichannara có hàm lượng sắc tố thấp

ở cả hai dạng. 

3.2.3.2 Quan hệ giữa hàm lượng sắc tố và hàm lượng caroten

Để làm rõ quan điểm: “thực vật xanh giàu sắc tố thì đồng thời hàm lượng

caroten cũng cao” của một số người chăn nuôi, một phép so sánh tương quan kết quả phân tích hàm lượng sắc tố và hàm lượng caroten (Huỳnh Thị Thảo, 1994) được thực

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 48: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 48/54

Page 49: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 49/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  36

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 

4.1 Kết luận 

Qua quá trình thực hiện đề tài rút ra kết luận sau:  

Trong các cây thức ăn nghiên cứu thì Calliandra có hàm lượng sắc tố ở dạng

tươi cao nhất. Rau Lang có hàm lượng sắc tố ở dạng tươi thấp nhất. Các cây  họ Đậu

thì lượng sắc tố ở dạng tươi đạt mức trung bình đến khá cao. 

Đối với kết quả phân tích hàm lượng sắc tố được quy về khô hoàn toàn thì Đậu

Biếc là cây có kết quả phân tích cao nhất, tiếp đến là Đậu Ma còn thấp nhất vẫn là rau

Lang.

4.2 

Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu xác định hàm lượng sắc tố ở  những loại cây thức ăn khác ở

Viêt Nam bằng nhiều phương pháp định lượng khác nhau, trên cơ sở đó tìm ra hàm

lượng sắc tố chính xác cho từng cây. 

 Nên k iểm tra thêm thành phần dinh dưỡng của các cây họ Đậu, đặc biệt là Đậu

Biếc để tiến tới sử dụng lượng lớn thức ăn xanh thay thế vì nhóm này có hàm lượng

sắc tố cao. 

Thực hiện thêm nhiều thí nghiệm ảnh hưởng của sắc tố đến sự phát triển cũng

như chất lượng của gia súc và gia cầm.  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 50: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 50/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts.Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

1. Chen, Min; Schliep, Martin; Willows, Robert D.; Cai, Zheng-Li; Neilan,

 Brett A.; Scheer, Hugo, September 2010. "A Red-Shifted Chlorophyll". Science, 329/5997, 1318 - 1319.

2.  Dương Hữu Thời, Dương Thanh Liêm, Nguyễn Văn Uyển, 1982. “Cây họ

đậu nhiệt đới làm thức ăn gia súc”. NXB Thành phố Hồ Chí Minh. 

3. Delia B. Rodriguez-Amaya,  Ph.D, 2001. “A guide to carotenoid analysis in

 foods”. Universidade Estadual de Campinas, C.P. 6121, 13083-970 Campinas, SP.,

 Brasil

4. Hans Fischer, 1930. “Chlorophyll giúp thải lọc độc tố khỏi cơ thể chúng ta”.5. Lê Khánh Diện, 2013. “Phân lập chất từ cao Ethyl acetate của lá cây chùm

ngây Moringa Oleifera Lam., họ chùm ngây (Mogingaceae)”. Luận văn tốt nghiệp Đai

học trường đại học Cần Thơ. 

6.  Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Võ Văn Sơn, 1999. “Giáo trình

dinh dưỡng gia súc”.

7.  Nguyễn Thị Hồng Nhân, Nguyễn Văn Hớn, 2010. “Giáo trình cây thức ăn

 gia súc”. Trường Đại Học Cần Thơ. 

8. Nguyễn Văn Quang, 2011. “Quy trình kỹ thuật trồng cây họ đậu thân gỗ

Calliandra Calothyrsus vùng đồng bằng Bắc bộ”. Viện chăn nuôi quốc gia. 

9. Nguyễn Vũ Thái Hòa, 2011. “Nghiên cứu chiết tách carotene từ một số loại

rau xanh và ứng dụng phối màu”. Luận văn tốt nghiệp cao học. Trường Đại Học Đà

 Nẵng. 

10. Phạm Hoàng Hộ, 1999. “Cây cỏ Việt Nam 2”. TP Hồ Chí Minh. NXB Trẻ. 11.  Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Nhu Thuận , 1991. “Kiểm nghiệm lương thực, thực

 phẩm”. Khoa Hóa học thực phẩm. Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. 

12. Richard Martin Willstatter, 1915. “Cấu tạo hóa học của hồng cầu gần như

đồng nhất với chlorophyll giúp tăng cường hồng cầu”.

13. Stringham, James M., et al., January –  February 2010. "The Influence of

 Dietary Lutein and Zeaxanthin on Visual Performance". Journal of Food Science 75/1,

24 – 29.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 51: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 51/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts.Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  

14. Võ Văn Chi, 2005. “250 cây thuốc thông dụng”. Nhà xuất bản Hải Phòng. 

15. Woodward, R. B.; Ayer, W. A.; Beaton, J. M.; Bickelhaupt, F.; Bonnett, R.;

 Buchschacher, P.; Closs, G. L.; Dutler, H.; Hannah, J. et al., July 1960. "The total

 synthesis of chlorophyll". Journal of the American Chemical Society, 82/14, 3800-3802.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 52: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 52/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts.Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  

PHỤ LỤC 

MTB > GLM 'Vật chất khô (%)' 'Vật chất khô (%)' &

General Linear Model: Hàm Lượng tr, Vật chất khô, ... versus Tên Mẫu

Factor Type Levels Values

Tên Mẫu fixed 11 Bình Linh, Bồ Ngót, Chùm Ngây, Đậu Biếc, Đậu

Ma, Đậu Rồng Hoang, Keo Củi, Lá Khoai Mì, Rau Lang, Rau Muống, 

Trichannara.

Analysis of Variance for Hàm Lượng trong mẫu tươi, using Adjusted SS

for Tests

Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

Tên Mẫu 10 5311505 5311505 531150 14.74 0.001 

Error 22 792942 792942 36043

Total 32 6104447

S = 189.849 R-Sq = 87.01% R-Sq(adj) = 81.11%

Analysis of Variance for Vật chất khô (%), using Adjusted SS for

Tests

Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

Tên Mẫu 10 1584.53 1584.53 158.45 31.18 0.001

Error 22 111.80 111.80 5.08

Total 32 1696.33

S = 2.25429 R-Sq = 93.41% R-Sq(adj) = 90.41%

Analysis of Variance for Hàm Lượng trong 100% VCK, using Adjusted SS

for Tests

Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

Tên Mẫu 10 75414885 75414885 7541489 5.49 0.001 

Error 22 30229895 30229895 1374086

Total 32 105644781

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 53: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 53/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

GVHD: Ts.Nguyễn Thị Hồng Nhân  SVTH: Dương Quốc Trạng  

S = 1172.21 R-Sq = 71.39% R-Sq(adj) = 58.38%

Least Squares Means

-Hàm Lượng trong -Vật chất khô- -Hàm Lượng trong 

----mẫu tươi---- ------(%)----- ----100% VCK----

Tên Mẫu Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean 

Bình Linh 745.79 109.610 23.15 1.302 3227.43 676.778

Bồ Ngót 924.10 109.610 18.40 1.302 5135.43 676.778

Chùm Ngây 530.56 109.610 20.16 1.302 2622.53 676.778

 Đậu Biếc 1033.53 109.610 15.79 1.302 6643.73 676.778 

 Đậu Ma 925.79 109.610 17.05 1.302 5344.13 676.778 

 Đậu Rồng Hoang 568.61 109.610  14.95 1.302 3819.29 676.778

Calliandra 1512.63 109.610 33.07 1.302 4579.79 676.778

Lá Khoai Mì 1002.08 109.610 26.07 1.302 4015.01 676.778

Rau Lang 141.89 109.610 8.91 1.302 1588.14 676.778

Rau Muống 241.11 109.610 10.21 1.302 2382.48 676.778

Trichannara 212.11 109.610 11.21 1.302 1891.95 676.778

Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for Hàm

Lượng 

trong mẫu tươi 

Tên Mẫu N Mean Grouping 

Calliandra 3 1512.6 A

 Đậu Biếc 3 1033.5 A B 

Lá Khoai Mì 3 1002.1 A B

 Đậu Ma 3 925.8 B 

Bồ Ngót 3 924.1 B 

Bình Linh 3 745.8 B C

 Đậu Rồng Hoang 3 568.6 B C D 

Chùm Ngây 3 530.6 B C D

Rau Muống  3 241.1 C D

Trichannara 3 212.1 C D

Rau Lang 3 141.9 D

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 54: Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

8/19/2019 Xác định hàm lượng sắc tố trong một số loại thức ăn xanh bằng phương pháp so màu UV-VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-ham-luong-sac-to-trong-mot-so-loai-thuc-an-xanh 54/54

 Luận văn tốt nghiệp  Công nghệ hóa học K36  

Means that do not share a letter are significantly different.

Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for Vật

chất khô(%) 

Tên Mẫu N Mean Grouping

Calliandra 3 33.1 A

Lá Khoai Mì 3 26.1 B

Bình Linh 3 23.1 B C

Chùm Ngây 3 20.2 B C D

Bồ Ngót 3 18.4 C D 

 Đậu Ma 3 17.1 C D E 

 Đậu Biếc 3 15.8 D E F 

 Đậu Rồng Hoang 3 15.0 D E F G

Trichannara 3 11.2 E F G

Rau Muống 3 10.2 F G 

Rau Lang 3 8.9 G

Means that do not share a letter are significantly different.

Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for Hàm

Lượng trong 100% VCK

Tên Mẫu N Mean Grouping 

 Đậu Biếc 3 6643.7 A 

 Đậu Ma 3 5344.1 A B 

Bồ Ngót 3 5135.4 A B C 

Calliandra 3 4579.8 A B C D

Lá Khoai Mì 3 4015.0 A B C D

 Đậu Rồng Hoang 3 3819.3 A B C D

Bình Linh 3 3227.4 A B C D

Chùm Ngây 3 2622.5 B C D

Rau Muống 3 2382.5 B C D 

Trichannara 3 1892.0 C D

Rau Lang 3 1588.1 D

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON