17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA: BỘ MÔN MÁC-LÊNIN Bài báo cáo môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh MỘT SỐ LĨNH VỰC VĂN HÓA Nhóm Sinh viên lớp MTK31 thực hiện: STT MSSV HỌ VÀ TÊN STT MSSV HỌ VÀ TÊN 1 712553 Lê Thị Kim Anh 10 71259 3 Vũ Quốc Kỳ 2 712567 Nguyễn Thị Đào 11 71260 1 Thái Trần Hường My 3 710692 Bùi Thị Mai Đông 12 71359 7 Đào Thị Thanh Phi 4 712571 Hoàng Thị Hà 13 71261 4 Hoàng Thị Lệ Quyên 5 712572 Phan Thị Thu 14 71388 2 Nguyễn Thị Thu 6 712587 Đỗ Thị Huyền 15 71262 1 Cao Thị Thanh Thuận 7 712590 Trần Thị Huyền 16 71262 6 Vũ Mạnh Tình 8 713590 Lương Thị Hương 17 71360 9 Từ Nguyễn Diễm Tuyến 9 713591 Nguyễn Thị 18 71263 Đặng Thị Nhật Vy 1

thienthu.weebly.comthienthu.weebly.com/.../4/8/...tutuonghcmvevanhoa.docx · Web viewXây dựng đời sống văn hóa mới được Hồ Chí Minh chỉ ra ngay sau khi mới

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: thienthu.weebly.comthienthu.weebly.com/.../4/8/...tutuonghcmvevanhoa.docx · Web viewXây dựng đời sống văn hóa mới được Hồ Chí Minh chỉ ra ngay sau khi mới

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠTKHOA: BỘ MÔN MÁC-LÊNIN

Bài báo cáo môn học:Tư tưởng Hồ Chí Minh

MỘT SỐ LĨNH VỰC VĂN HÓANhóm Sinh viên lớp MTK31 thực hiện:

STT MSSV HỌ VÀ TÊN STT MSSV HỌ VÀ TÊN

1 712553 Lê Thị Kim Anh 10 712593 Vũ Quốc Kỳ

2 712567 Nguyễn Thị Đào 11 712601 Thái Trần Hường My

3 710692 Bùi Thị Mai Đông 12 713597 Đào Thị Thanh Phi

4 712571 Hoàng Thị Hà 13 712614 Hoàng Thị Lệ Quyên

5 712572 Phan Thị Thu Hà 14 713882 Nguyễn Thị Thu

6 712587 Đỗ Thị Huyền 15 712621 Cao Thị Thanh Thuận

7 712590 Trần Thị Huyền 16 712626 Vũ Mạnh Tình

8 713590 Lương Thị Hương 17 713609 Từ Nguyễn Diễm Tuyến

9 713591 Nguyễn Thị Kiều 18 712635 Đặng Thị Nhật Vy

TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1

Page 2: thienthu.weebly.comthienthu.weebly.com/.../4/8/...tutuonghcmvevanhoa.docx · Web viewXây dựng đời sống văn hóa mới được Hồ Chí Minh chỉ ra ngay sau khi mới

I. Mở Đầu

Văn hóa là giá trị của mỗi người, thước đo trình độ phát triển của xã hội, cốt lõi của văn minh, nguồn giao cảm giữa các dân tộc. Văn hóa nằm sâu trong tất cả mọi quan hệ: ăn, mặc, ở, đi lại, giao tiếp, lao động, gia đình và phẩm cách của con người. Người ta không những cần ấn no, ăn đủ mà còn cần ăn ngon, ăn có văn hóa.

Hồ Chi Minh là hiện thân tiêu biểu nhất của sự kế thừa truyền thống văn hóa tốt đep của dân tộc, kết hơp với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, kết hơp tinh dân tộc với tinh nhân loại trong văn hóa. Hồ Chi Minh thường nói: “Phải làm thế nào cho văn hóa đi sâu vào tâm lý quốc dân” để xây dựng những tình cảm lớn như lòng yêu nước, tình yêu thương con người; yêu cái chân, cái thiện, cái mỹ; yêu tinh trung thực , chân thành thủy chung; ghét những thói hư tật xấu, những sa đọa biến chất, căm thù mọi thứ “giặc nội xâm”…

Một mặt tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, nhưng mặt khác, phải góp phần làm phong phu thêm văn hóa nhân loại. Đó là quan niệm trong linh vực văn hóa mà Hồ Chi Minh thường dặn cán bộ: “Mình có thể băt chước cái hay của bất kỳ nước nào ở Âu – Mỹ, nhưng điều cốt yếu là sáng tác. Mình đã hưởng cái hay của người thì cũng phải có cái hay cho người ta hưởng. “Minh đưng chiu vay mà không tra”. Trong văn hóa, nếu chi muốn “viện trơ không hoàn lại”, thì chinh điều đó không chi là một thái độ rất không văn hóa mà còn không thể phát huy đươc bản săc văn hóa của mỗi dân tộc.

II. Những lĩnh vực văn hóa trong Tư tưởng Hồ Chí Minh

a) Văn hóa giáo dục:

Năm 1943, trong bài thơ nửa đêm Người nói:

"Hiền dữ phai đâu là tính sẵnPhần nhiều do giáo dục mà nên"

Hồ Chi Minh phê phán nền giáo dục phong kiến (kinh viện, xa thực tế, coi sách của thánh hiền là đinh cao của tri thức...) và nền giáo dục thực dân (ngu dân, đồi bại, xảo trá, nguy hiểm hơn cả sự dốt nát).

Người quan tâm xây dựng nền giáo dục mới của nước Việt Nam độc lập. Nền giáo dục này đươc hình thành từ những năm hai mươi, thực sự ra đời từ Cách mạng Tháng Tám thành công và phát triển cùng sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Hồ Chi Minh xác định, xây dựng nền giáo dục mới là một nhiệm vụ cấp bách, có ý nghia chiến lươc, vì nó góp phần làm cho dân tộc ta xứng đáng với nước Việt Nam độc lập. Văn hóa giáo dục là một mặt trận quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghia xã hội và đấu tranh thống nhất nước nhà.

2

Page 3: thienthu.weebly.comthienthu.weebly.com/.../4/8/...tutuonghcmvevanhoa.docx · Web viewXây dựng đời sống văn hóa mới được Hồ Chí Minh chỉ ra ngay sau khi mới

Quan điểm của Hồ Chi Minh về văn hóa giáo dục:

- Mục tiêu của văn hóa giáo dục để thực hiện cả ba chức năng của văn hóa bằng giáo dục: Dạy và học để bồi dưỡng lý tưởng đung đăn và tình cảm cao đep; mở mang dân tri; bồi dưỡng những phẩm chất và phong cách tốt đep cho con người. Giáo dục để đào tạo con người có ich cho xã hội. Học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Giáo dục nhằm đào tạo lớp người có đức, có tài, kế tục sự nghiệp cách mạng, làm cho nước ta sánh vai cùng các cường quốc năm châu.

- Cải cách giáo dục bao gồm xây dựng chương trình, nội dung dạy và học hơp lý, phù hơp với các giai đoạn cách mạng. Nội dung giáo dục phải toàn diện: văn hóa, chinh trị, khoa học - kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, lao động... Các nội dung đó có mối quan hệ mật thiết với nhau. Học chinh trị là học chủ nghia Mác - Lênin, đường lối, chinh sách của Đảng và Nhà nước. Cách học phải sáng tạo, không giáo điều. Học để năm các quan điểm có tinh nguyên tăc, phương pháp luận. Học khoa học kỹ thuật để đáp ứng đòi hỏi của thời đại mới, thời đại của cách mạng khoa học - công nghệ đang phát triển như vũ bão.

Nghiên cứu, truyền bá, học tập, vận dụng tư tưởng của Người về giáo dục, nâng cao chất lương giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, hoàn thiện con người vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là định hướng của nền giáo dục Việt Nam hiện nay.

Theo Hồ Chí Minh, giáo dục có vai trò hết sức to lớn trong việc cai tạo con người cũ, xây dựng con người mới. Người nói: "Thiện, ác vốn chẳng phai là ban tính cố hữu, phần lớn đều do giáo dục mà nên".Không những thế, giáo dục còn góp phần đắc lực vào công cuộc bao vệ và xây dựng đất nước. Người kêu gọi:"Quốc dân Việt Nam!Muốn giữ vững nền độc lập,Muốn làm cho dân mạnh nước giàu,Mọi người Việt Nam... phai có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phai biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ".

- Phương châm, phương pháp giáo dục: Phương châm bao gồm: học đi đôi với hành, lý luận liên hệ với thực tế; học tập kết hơp với lao động; phối hơp nhà trường - gia đình - xã hội; thực hiện dân chủ, bình đẳng trong giáo dục; học suốt đời. Coi trọng việc tự học, tự đào tạo và đào tạo lại. Học ở mọi luc, mọi nơi, học mọi người.

Phương pháp giáo dục phải xuất phát và bám chăc vào mục tiêu giáo dục. Giáo dục là một khoa học nên cách dạy phải phù hơp với lứa tuổi; dạy từ dễ đến khó; kết hơp học

3

Page 4: thienthu.weebly.comthienthu.weebly.com/.../4/8/...tutuonghcmvevanhoa.docx · Web viewXây dựng đời sống văn hóa mới được Hồ Chí Minh chỉ ra ngay sau khi mới

tập với vui chơi có ich, lành mạnh; giáo dục phải dùng phương pháp nêu gương; giáo dục phải găn liền với thi đua.

Mác đã tưng nói rằng ăn ngốn ngấu bằng tay bốc vò xé thit sống, khác với ăn có nấu nướng bằng đĩa, dao và bát đĩa. Lênin cũng phân biệt hai loại tinh yêu, một loại gần với kiểu ăn uống thô tục và một loại có văn hóa. Người thường khuyên thanh niên, hay làm cho tinh yêu trở thành có văn hóa. Ở đâu thiếu văn hoá thi cái lạc hậu, cái xấu, cái gia, cái sai, cái ác sẽ lấn át.

- Quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên vì không có giáo viên thì không có giáo dục. Phải xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất yêu nghề; phải có đạo đức cách mạng; phải yên tâm công tác, đoàn kết; phải giỏi về chuyên môn, thuần thục về phương pháp. Người đi giáo dục cũng phải đươc giáo dục, phải học thêm mãi, học không bao giờ đủ, còn sống còn phải học.

b) Văn hóa văn nghệ

Văn nghệ đươc hiểu là văn học và nghệ thuật, biểu hiện tập trung nhất của nền văn hóa, là đinh cao của đời sống tinh thần, là hình ảnh của tâm hồn dân tộc. Hồ Chi Minh là người khai sinh nền văn nghệ cách mạng và có nhiều cống hiến to lớn, sáng tạo cho nền văn nghệ nước nhà. Sau đây là một số quan điểm chủ yếu của Hồ Chi Minh về văn hóa văn nghệ:

- Văn nghệ là một mặt trận, văn nghệ si là chiến si, tác phẩm văn nghệ là vũ khi săc bén trong đấu tranh cách mạng, trong xây dựng xã hội mới, con người mới.

Câu chuyện “Đánh nó xong rồi ta phải làm gì?”

Trong cuộc mít tinh, có chút vốn nào tôi đều đưa ra ca (tư việc phát xít Đức đã bi đánh gục, tới sự suy vong của phát xít Nhật, mâu thuẫn Nhật - Pháp v.v…).

Đang đà thao thao bất tuyệt, tôi bỗng thấy chi Chi hồi hộp ghé tai tôi thầm thi:

- “Đồng chí già” đang đứng nghe đấy. Chắc đồng chí ấy đến tư đầu.

Tôi giật thót minh, tự nhiên khắp người nóng ran lên.

Bỗng “đồng chí già” tư trong đám đông bước ra. Người vẫn mặc bộ quần áo chàm như mọi khi. Dùng tiếng đia phương, Người hỏi:

- Đồng bào nghe cán bộ nói có hay không?

- Hay lớ!

- Đồng bào có biết cán bộ nói cái gi không?

- Á dà…à, cán bộ nói cái hay, cái tốt mà, nói dài mà, không nhớ hết đâu!

Điếng người, tôi tưởng đất dưới chân minh có thể bi sụt. Quay lại nhin chi Chi, thi mặt chi cũng đỏ như gấc chín, tưng giọt mồ hôi đang lấm tấm nơi tóc mai.

4

Page 5: thienthu.weebly.comthienthu.weebly.com/.../4/8/...tutuonghcmvevanhoa.docx · Web viewXây dựng đời sống văn hóa mới được Hồ Chí Minh chỉ ra ngay sau khi mới

Cũng may, “đồng chí già” không hỏi chúng tôi câu nào, Đồng chí chỉ yêu cầu đồng bào đưng về vội, để đồng chí nói lại cho dễ nhớ thôi. Được đồng bào ưng thuận, đồng chí liền hỏi:

- Nhật và bọn quan lại của nó bây giờ so với Pháp và bọn quan lại của Pháp ngày trước, thế nào?

- Pháp như con hổ, con báo thi Nhật cũng như bọn con báo con hổ thôi.

- Bọn quan của Pháp trước là bọn quan của Nhật đấy mà.

- Rắn lột xác vẫn là rắn thôi.

- Không phai rắn lột xác đâu. Chó săn đổi chủ đấy!

“Đồng chí già” lại hỏi:

- Dân ta có thể để cho con rắn, con hổ ăn thit minh không?

- Không! - Đồng bào cùng cất tiếng tra lời.

Rồi tư các cụ già tới các thanh niên nam nữ thi nhau kể chuyện giặc giết người, tù đày, thuế nặng, bắt lính, bắt phu v.v… Những điều họ kể ra còn sâu sắc, cay đắng hơn những điều tôi vưa nói, vi nó đều là những sự việc ngay trong đia phương, nhân dân đã mắt thấy tai nghe và chính họ kể lại.

Chờ cho đồng bào ngớt lời. “Đồng chí già” kết luận:

- Ta phai quyết tâm đánh Nhật, quyết tâm trư bọn quan lại của chúng để cứu lấy nước minh. Đồng bào đồng ý không?

Tiếng hô “đánh” vang lên. “Đồng chí già” lại chỉ một thanh niên rất khoẻ, hỏi:

- Một người khoẻ như anh này, đánh được không?

Đồng bào cười ồ lên. Một người nói:

- Không đánh được đâu! Nó đông đấy, lại có súng to, súng nhỏ nhiều mà.

- Thế ca nước một lòng, Kinh, Thổ, Mán, Mèo cùng đứng dậy đánh có được không?

- Được, đánh được! Mọi người cùng một lòng thi sợ gi Nhật, sợ gi Tây. Thấy nó chết thi bọn quan tay sai của nó cũng chết thôi!

- Đánh nó xong rồi ta phai làm gi?

Đồng bào ngơ ngác nhin nhau. Lúc ấy “Đồng chí già” mới nói thêm:

5

Page 6: thienthu.weebly.comthienthu.weebly.com/.../4/8/...tutuonghcmvevanhoa.docx · Web viewXây dựng đời sống văn hóa mới được Hồ Chí Minh chỉ ra ngay sau khi mới

- Đánh xong rồi ta không lập lại cái quan nữa, vi ta biết nó ác lắm!

Đồng bào đều nói:

- Phai, phai!

- Ta xem trong dân ta, ai tốt và giỏi thi minh chọn người ấy để giúp dân, lo làm ăn, sao cho dân có cơm no, áo ấm, ai cũng được học hành. Mọi dân tộc, mọi người thương nhau như anh em ruột một nhà.

Tất ca cất tiếng reo lên:

- Ái dà, được thế thi sướng chết mất thôi!

Mắt mọi người đều sáng lên, ngắm nhin “Đồng chí già” như muốn uống tưng lời. “Đồng chí già” lại hỏi:

- Đồng bào nhớ chưa?

- Nhớ rồi, nhớ rồi.

“Đồng chí già” còn dặn thêm về việc phòng gian, chống giặc, cách giữ “ba không” (không nghe, không thấy, không biết).

Cuộc mit tinh kết thúc, “Đồng chí già” cùng tôi và chi Chi trở về. Dọc đường “Đồng chí già” bao tôi:

- Lần sau nói chuyện ở đâu, phai hiểu rõ trinh độ dân nơi ấy, phai nói làm sao cho thiết thực, để đồng bào dễ hiểu, dễ nhớ thi đồng bào mới theo minh được.

Tôi và chi Chi đều vâng lời. Tới chỗ rẽ, chờ cho “Đồng chí già” đi khuất, tôi mới bao chi Chi:

- Được một bài học thấm thía. Không rõ “Đồng chí già” người Kinh hay người Thổ.

Trích trong cuốn Kể chuyện Bác Hồ Sđd, T.4, tr.30

Văn nghệ là mặt trận đươc hiểu nó là một bộ phận của cách mạng, là văn nghệ cách mạng. "Mặt trận" là thể hiện tinh chất cam go, quyết liệt. Cho nên tác phẩm văn nghệ và ngòi but của các văn nghệ si phải là vũ khi săc bén, là "phò chinh trừ tà", là vạch trần, tố cáo tội ác, âm mưu của lực lương thù địch đầu độc văn hóa; về chiêu bài "công lý", "dân chủ"... Đồng thời văn nghệ có vai trò thức tinh, định hướng, cổ vũ tinh thần đấu tranh, tổ chức lực lương, động viên dân chung phấn khởi, tin tưởng thực hiện thăng lơi chủ trương, đường lối, chinh sách của Đảng và Nhà nước.

Có chinh quyền, tinh chất mặt trận của văn nghệ vẫn không giảm, mà lại tăng lên, nặng nề hơn. Bởi vì, xây dựng nền văn nghệ cách mạng là nhiệm vụ chủ yếu, lâu dài.

Văn nghệ vừa tiếp tục tham gia kháng chiến, đấu tranh thống nhất nước nhà, vừa xây dựng xã hội mới, con người mới. Văn nghệ góp phần định hướng tư tưởng đung đăn theo quan điểm của Đảng, bóc trần những thói hư tật xấu như tham ô, nhũng lạm, lãng

6

Page 7: thienthu.weebly.comthienthu.weebly.com/.../4/8/...tutuonghcmvevanhoa.docx · Web viewXây dựng đời sống văn hóa mới được Hồ Chí Minh chỉ ra ngay sau khi mới

phi, quan liêu... là những lực cản trên con đường xây dựng chủ nghia xã hội. Mặt trận những người làm công tác văn nghệ dưới sự lãnh đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ "xây" và "chống", sẽ góp phần to lớn đưa cách mạng đến thăng lơi.

Văn nghệ si là chiến si, vì vậy, cần có lập trường vững, tư tưởng đung đăn, đặt lơi ich và nhiệm vụ phụng sự nhân dân và Tổ quốc lên trên hết. Họ phải nâng cao trình độ chinh trị, văn hóa, nghiệp vụ, đặc biệt phải có phẩm chất, bản linh, tài năng để sáng tạo ra những sản phẩm tinh thần phục vụ cuộc sống, phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn. - Phải găn với thực tiễn của đời sống nhân dân.

Ngày mồng 3 tết, năm Tân Ti, tức ngày mùng 8 tháng 2 năm 1941 Bác về đến Pác Bó. Pác Bó thuộc xã Trường Hà, huyện Hà Quang. Nơi đây núi rưng trùng điệp và đia thế hiểm trở rất có lợi cho hoạt động bí mật của cán bộ Việt Minh, nhiều cơ sở cách mạng ở vùng Pác Bó đã được xây dựng vững chắc. Anh Phùng Chí Kiên –Một trong những cán bộ bao vệ Bác tại Bác Bó kể lại: “Lương thực do đồng bào giúp đỡ thường là gạo ngô (bắp bẹ) xay nhỏ và muối. Có hôm thấy gạo ại Bác Pó kể lại ần hết, Bác bao chúng tôi nấu cháo ngô (cháo bẹ) ăn thay bữa. Còn rau xanh chủ yếu là măng tự kiếm trong rưng. Có hôm câu được con cá hoặc hái được ít rau rớn (loại giống cây dương xỉ mọc ven bờ suối) thi bữa ăn được cai thiện và ngon miệng hơn. Một hôm Bác và chúng tôi đang ăn cháo ngô, có người nói đùa đây là bánh đúc, thi Bác ung dung đọc mấy câu thơ:

Sáng ra bờ suối tối vào hang

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

Bàn đá chông chênh dich sử Đang

Cuộc đời cách mạng thật là sang…

Thơ Bác làm hiện thực với cuộc sống quá, chúng tôi mỗi người đọc lại một câu và giai nghĩa luôn. Đến lượt anh Hoàng Sâm đọc câu  “Bàn đá chông chênh dich sử Đang” thi tất ca ai cũng cười vang.

Thật vậy, tôi chen vào: Đúng hòn đá chông chênh thật, nhưng vững lắm đấy. Thế mà có hôm anh Kiên thấy Bác ngồi làm việc lại sợ Bác ngã.

Chúng tôi vui vẻ tranh nhau và đọc đi đọc lại những câu thơ của Bác. Bác nhin chúng tôi cười hiền hậu và với giọng ấm áp, Bác nói:

- Thôi các chú ăn tiếp đi kẻo cháo bẹ nguội mất!...

Tư xuân Tân Ti năm ấy, đến xuân Mậu Thin năm nay thấm thoắt đã ngót gần nửa thế kỷ trôi qua. Thế mà có dip gặp lại, thấy như mới hôm qua. Bác đã đi xa, nhưng biết bao kỷ niệm sâu sắc trong cuộc đời người chiến sĩ bao vệ Bác mãi mãi là những bài học truyền thống vẻ vang không bao giờ phai.

Thực tiễn đời sống nhân dân là những nguồn nhựa sống của văn hóa văn nghệ. Đời sống lao động, chiến đấu, sinh hoạt, xây dựng... của nhân dân là chất liệu khôngbao giờ cạn, là sinh khi vô tận cho văn nghệ sáng tác. Văn nghệ si có quyền hư cấu, song

7

Page 8: thienthu.weebly.comthienthu.weebly.com/.../4/8/...tutuonghcmvevanhoa.docx · Web viewXây dựng đời sống văn hóa mới được Hồ Chí Minh chỉ ra ngay sau khi mới

phải xuất phát và trở về với cuộc sống thực tại của con người, cái chân thật của sinh hoạt. Muốn làm đươc điều đó, phải "từ quần chung ra, trở lại nơi quần chung"; phải "liên hệ và đi sâu vào đời sống của nhân dân" để hiểu thấu tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của quần chung. Quần chung là những người làm ra lịch sử, sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần. Họ là những người đánh giá tác phẩm văn nghệ trung thực, khách quan, chinh xác. Nhân dân là người hưởng thụ các giá trị tinh thần.

- Phải có những tác phẩm xứng đáng với dân tộc và thời đại.

Đây là một khia cạnh phảns ánh văn nghệ phục vụ quần chung. Muốn phục vụ tốt quần chung thì phải nâng cao chất lương nội dung và hình thức của tác phẩm. Bởi vì quần chung cần những tác phẩm hay, chân thật, hùng hồn, tạo cho họ sự đam mê, chuyển biến trong tư tưởng, tình cảm, tâm hồn. Nội dung cần chân thực và phong phu; hình thức phải trong sáng, vui tươi, tức là phải tạo nên một tác phẩm hay. Tác phẩm hay là tác phẩm cần diễn đạt vừa đủ những điều đáng nói, ai đọc cũng hiểu đươc, và đọc xong phải suy ngẫm và thấy có bổ ich.

Tác phẩm văn hóa, văn nghệ hay là tác phẩm phản ánh đươc những giá trị truyền thống của dân tộc, mang đươc hơi thở của thời đại; vừa phải ca ngơi cái chân thật ngườitốt, việc tốt, vừa phải phê phán cái giả, cái ác, cái sai. Những tác phẩm như vậy vừa làm gương mẫu cho các thế hệ hôm nay, vừa giáo dục nhăc nhở con cháu đời sau. Tác phẩm văn nghệ phải phong phu, đa dạng về thể loại, không thể đơn điệu, nghèo nàn. Chinh món ăn tinh thần phong phu đó cũng sẽ mở ra con đường sáng tạo mới cho văn nghệ si.

c) Văn hóa đời sống

Xây dựng đời sống văn hóa mới đươc Hồ Chi Minh chi ra ngay sau khi mới giành đươc chinh quyền, rồi nhanh chóng trở thành một phong trào quần chung sôi nổi, tạo động lực mạnh mẽ cho sự nghiệp kháng chiến kiến quốc.

Văn hóa đời sống thực chất là đời sống mới với ba nội dung: đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống mới, trong đó đạo đức mới đóng vai trò chủ yếu nhất. Bởi vì, có dựa trên nền đạo đức mới thì mới xây dựng đươc lối sống mới, nếp sống mới, và đạo đức mới lại đươc thể hiện trong lối sống và nếp sống.

- Đạo đức mới: Thực hành đời sống mới trước hết là thực hành đạo đức cách mạng cần kiệm liêm chinh.

Đầu năm 1941, Bác Hồ về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng.

Ngày 19 tháng 8 năm 1945, Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền, rồi lần lượt đến các tỉnh khác trong ca nước. Cuối tháng 8 năm 1945, Thường vụ Trung ương quyết đinh đưa Bác Hồ về Thủ đô Hà Nội để lãnh đạo, giữ vững và củng cố chính quyền non trẻ. Lúc ấy, Bác ốm và rất gầy. Chúng tôi mua ít tim gan nấu cháo cho Bác. Nhưng có thể do không may mua phai tim gan của lợn gạo nên Bác lại lên cơn sốt cao. Trên đường về Hà Nội, có lúc mệt quá, Bác không đi được, anh em dùng vai và đòn tre làm cáng. Nằm trên cáng, người sốt hầm hập nhưng Bác vẫn thấy vui vi đi tới đâu cũng thấy cờ đỏ sao vàng và đồng bào hào hứng hô vang: “Ủng hộ Việt Minh”, “Chủ

8

Page 9: thienthu.weebly.comthienthu.weebly.com/.../4/8/...tutuonghcmvevanhoa.docx · Web viewXây dựng đời sống văn hóa mới được Hồ Chí Minh chỉ ra ngay sau khi mới

tich Hồ Chí Minh muôn năm”. Chiều 25 tháng 8, về đến ngoại thành Hà Nội, Bác dưng lại ở làng Phú Gia. Chiều tối Chủ Nhật, 26 tháng 8 năm 1945, đồng chí Trường Chinh đến đón Bác. Hà Nội hưng hực khí thế cách mạng. Khắp phố phường tràn ngập niềm hân hoan với cờ đỏ sao vàng. Ít ai để ý đến một chiếc xe cũ, màu đen chở Bác chạy tư phía Chèm, dọc theo đê Yên Phụ, xuống dốc Hàng Than, qua phố Hàng Giấy rồi rẽ Hàng Mã về đến trước số nhà 35 Hàng Cân. Xe đưa Bác vào cổng sau, rồi Bác lên thẳng gác 2 nhà 48 phố Hàng Ngang. Đây là ngôi nhà 3 tầng của ông Trinh Văn Bô, một thương gia lớn của Hà Nội và là cơ sở của cách mạng. Nhà xây chắc chắn, rất tiện cho công tác bao vệ. Tầng 1 và tầng 3 chủ nhà dành để ở và bán hàng. Còn tầng 2 giành cho cách mạng. Lúc này, chủ nhà chưa biết người cách mạng đó chính là Chủ tich Hồ Chí Minh. Đi lên, đi xuống nhiều, chủ nhà chỉ thấy một cụ già dáng người gầy nhưng nhanh nhẹn, có đôi mắt sáng lạ thường. Sau này chủ nhà mới biết ngôi nhà của minh có vinh dự được đón tiếp Chủ tich Hồ Chí Minh. Ngay chiều tối hôm sau, 27 tháng 8, tôi (tức Vũ Kỳ) được Trung ương chọn làm thư ký cho Bác. Bác thân mật hỏi tôi:

- Chú tên gi?

Tôi thưa:

- Cháu tên Cần ạ (tên của tôi hồi đó).

Có lẽ tôi xúc động nói không rõ nên Bác nghe thành Cẩn. Bác triu mến bao:

- Cẩn à, Cẩn là cẩn thận. Rất tốt.

Sáng hôm sau, Bác lại hỏi tên tôi, tôi thưa rất rõ:

- Cháu là Cần ạ.

Bác tỏ ra rất vui và nói ngay:

- Cần thi càng tốt. Cần là cần, kiệm, liêm, chính.

Đó cũng là điều mong muốn của Bác về phẩm chất, đạo đức của người cán bộ mà những năm sau này mỗi dip gặp cán bộ, mỗi khi đến thăm các lớp huấn luyện, Bác đều căn dặn mọi người phai thực hiện cần, kiệm, liêm, chính.

- Lối sống mới: Lối sống mới là lối sống có lý tưởng, có đạo đức; kết hơp hài hòa truyền thống tốt đep của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại tạo nên lối sống văn minh, tiên tiến. Hoạt động của con người gồm: ăn, mặc, ở, đi lại, làm việc. Tinh văn hóaở đây là biết cách ăn, cách mặc, cách ở... Con người văn hóa trong lối sống là phải có một phong cách sống khiêm tốn, giản dị, chừng mực, điều độ, ngăn năp, vệ sinh, yêu lao động, quý thời gian, it lòng ham muốn về vật chất, về chức quyền, danh lơi. Trong quan hệ với nhân dân, bạn bè, đồng chi thì cởi mở, chân tình, ân cần, tế nhị; giàu lòng thương yêu, quý trọng con người; đối với mình thì nghiêm, đối với người thì khoan dung, độ lương.

Chuyện dưới gốc đa Tân trào.

9

Page 10: thienthu.weebly.comthienthu.weebly.com/.../4/8/...tutuonghcmvevanhoa.docx · Web viewXây dựng đời sống văn hóa mới được Hồ Chí Minh chỉ ra ngay sau khi mới

Qua mấy ngày lội suối, tắt rưng, vượt đèo, đoàn đại biểu Hà Nội do đồng chí Hoàng Đạo Thuý dẫn đầu đã tới cây đa Tân Trào, điểm liên lạc cuối cùng.

Toàn đoàn khá mệt, ngồi nghỉ dưới gốc đa, có liên lạc đón và mời nước chè tươi.

Toàn đoàn đang ngắm nhin chiến khu với sự cam kích, hào hùng – Bởi rưng già hùng vĩ, núi non trầm mặc. Vưa lúc ấy, tư ban gần đó, một đoàn người đi ra, người quần áo Tày, người quần áo Dao. Dẫn đầu đoàn người là một cụ già mặc quần áo Tày, đội mũ sợi màu chàm, tay chống gậy. Được biết, đó là nhân dân đia phương ra đón đoàn đại biểu Hà Nội.

Đoàn đại biểu Hà Nội vội đứng lên chào mưng nhân dân đia phương. Sau phút chào hỏi vui vẻ, đồng chí Hoàng Đạo Thuý cử đồng chí Nguyễn Tài, uỷ viên dân vận của đoàn ra nói chuyện cùng nhân dân đia phương. Còn ca đoàn xin phép được ngồi nghỉ dưới gốc đa liền đó để chờ thượng cấp.

Được gặp đồng bào ở chiến khu, với niềm tự hào là đại biểu của Hà Nội đi dự Quốc dân Đại hội (8/1945), đồng chí Nguyễn Tài dùng hết kha năng tuyên truyền của minh để nói chuyện với đồng bào : nào là tội ác của Pháp cùng Nhật xâm lược nước ta, cướp bóc thóc lúa, để hàng triệu đồng bào ta bi chết đói; nào là phát xít Đức đã đầu hàng; Hồng quân Liên Xô đã đánh tan đạo quân Quan Đông của Nhật; nào là lực lượng Việt Minh ta ở Hà Nội rất mạnh, khắp nước cũng rất mạnh. Thời cơ nổi dậy giành độc lập đã tới, vv... Chúng ta lại có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lãnh đạo...

Đồng chí Nguyễn Tài vưa nói tới đây thi cụ già - người dẫn đầu đoàn nhân dân đia phương vỗ tay ngắt lời, nhân dân cũng vỗ tay hoan hô theo. Ông cụ ra hiệu, một nữ đại biểu tư trong đoàn nhân dân đứng ra đáp lời: “Nhân dân Tân Trào rất cam ơn đoàn đại biểu Hà Nội đã về dự Đại hội. Đại biểu vưa rồi đã nói chuyện với nhân dân nhiều ý hay, lời đẹp. Dân ở đây cũng được cán bộ Việt Minh, nhất là ông Ké dạy bao nhiều. Hợp với ý của đại biểu vưa nói. Như vậy là xuôi ngược một lòng cứu nước. Chúc các đại biểu Hà Nội thu nhiều kết qua”.

Nữ đại biểu phát biểu xong, thi nhân dân trở về ban. Đoàn đại biểu Hà Nội cũng đứng dậy, đôi bên vẫy chào nhau.

Ông cụ vẫy đồng chí Nguyễn Tài lại gần, cầm tay như dắt đi. Vưa đi, vưa hỏi:

- Đồng chí thấy nữ đại biểu nói thế nào?

- Dạ, nữ đồng chí ấy nói ngắn, nhưng thể hiện trinh độ khá cao. Cháu đang băn khoăn là minh nói hơi thưa…

Ông Ké tủm tỉm cười, nhẹ nhàng bao đồng chí Tài:

- Chú cần nhớ là Hà Nội bi đich chiếm trước, trên này bi đich chiếm sau. Bây giờ trên này lại được giai phóng trước, Hà Nội vẫn bi quân giặc cướp nước thống tri. Cho nên người đi sau không nên chỉ đường cho người đi trước.

Đồng chí Nguyễn Tài giật minh nhin ông Ké: Trời ơi! Ông già miền núi gầy gò, manh khanh kia nói đơn gian nhưng đầy ý nghĩa: “Người đi sau sao lại chỉ đường cho

10

Page 11: thienthu.weebly.comthienthu.weebly.com/.../4/8/...tutuonghcmvevanhoa.docx · Web viewXây dựng đời sống văn hóa mới được Hồ Chí Minh chỉ ra ngay sau khi mới

người đi trước”. Đồng chí Nguyễn Tài vội vàng nắm chặt tay ông già: “Cháu hiểu ra rồi ạ!”. Nhin theo bóng ông cụ bước đi, Nguyễn Tài thầm nghĩ: “Việt Minh minh có những sức mạnh, chính là ở những con người này đây”.

Thấy đồng chí Nguyễn Tài đi theo ông Ké một lát rồi bần thần đứng lại, đồng chí Hoàng Đạo Thuý liền tới gần và hỏi: “Ông Ké bao gi, mà cậu ngẩn ngơ ra vậy?”.

Đồng chí Nguyễn Tài kể lại lời ông Ké. Đồng chí Hoàng Đạo Thuý gật đầu bao: “Phai nhắc nhở anh chi em minh, trò chuyện với dân vùng giai phóng, phai cẩn trọng”. Nhin theo bóng ông cụ, rồi đồng chí Thuý thầm thi với đồng chí Tài: “Không khéo ông Ké ấy chính là cụ Nguyễn Ái Quốc đấy!”.

Đến ngày khai mạc Quốc dân Đại hội, những băn khoăn đó của hai đồng chí mới được rõ ràng: Ông Ké ấy chính là cụ Nguyễn Ái Quốc.

Sửa đổi cách làm việc là phải có tác phong quần chung, tác phong tập thể - dân chủ, tác phong khoa học. Điều này đặc biệt cần thiết đối với cán bộ quản lý, lãnh đạo. Hồ Chi Minh yêu cầu ở đội ngũ cán bộ phải có phong cách sống, phong cách làm việc hơp lòng dân.

Cho đến ngày 30 tháng 8, Trước ngày đọc ban tuyên ngôn, ban Tuyên ngôn Độc lập được dự thao xong, Bác đưa ra tranh thủ ý kiến các đồng chí Trung ương.

Sáng 31 tháng 8, Bác hỏi một đồng chí

- Chú Cần có biết Quang trường dự đinh họp mít tinh như thế nào không?

Rồi Bác bao đồng chí đó vẽ phác thao ban đồ cho Bác. Xem ban đồ xong, Bác hỏi:

- Liệu được bao nhiêu người?

- Thưa Bác, được vài chục vạn người đấy ạ.

Bác hỏi tiếp:

Thế các chú đinh bố trí để đồng bào đi vệ sinh ở đâu?

Đồng chí đó sững sờ trước câu hỏi của Bác và lúng túng không biết tra lời như thế nào, thi Bác nói tiếp:

- Việc nhỏ, nhưng nếu không chú ý bố trí cho tốt thi rất dễ mất trật tự. Chú có biết không, ở Hương Cang, công nhân lao động biểu tinh thi chính quyền Anh chưa giai quyết, nhưng khi công nhân vệ sinh đi đinh công thi chính quyền Anh phai giai quyết ngay. Vi đã có lần giai quyết chậm, rác rưởi bẩn thỉu ngập đường phố.

Tiếp đó, Bác dặn đồng chí nói với Ban tổ chức nếu trời mưa thi kết thúc mít tinh sớm hơn, tránh cho đồng bào khỏi bi ướt, nhất là đối với các cụ già và các cháu nhỏ.

Thật hạnh phúc biết bao cho nhân dân Việt Nam khi được biết vi đứng đầu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà non trẻ chỉ trước khi đọc ban Tuyên ngôn Độc lập vài giờ vẫn chăm lo đến những cái nhỏ nhất trong đời sống.

11

Page 12: thienthu.weebly.comthienthu.weebly.com/.../4/8/...tutuonghcmvevanhoa.docx · Web viewXây dựng đời sống văn hóa mới được Hồ Chí Minh chỉ ra ngay sau khi mới

- Nếp sống mới: Xây dựng nếp sống mới (nếp sống văn minh) là xây dựng những thói quen và phong tục tập quán tốt đep, kế thừa và phát triển đươc những thuần phong mỹ tục lâu đời của dân tộc. Tất nhiên không phải cái gì cũ là bỏ hết, cái gì cũng làm mới. Cũ mà xấu thì bỏ. Cũ mà không xấu nhưng phiền phức thì sửa đổi. Cũ mà tốt thì phát triển thêm. Mới mà hay thì phải làm. Phải bổ sung, xây dựng thuần phong mỹ tục trong các vấn đề vệ sinh, giỗ tết, ma chay, cưới hỏi...; đồng thời phải chống các hủ tục như cờ bạc, hut xách... Xây dựng nếp sống mới rất khó khăn, phức tạp, vì thói quen rất khó sửa đổi, nó có sức ỳ cản trở ta. Thực tế cho thấy, cái tốt mà lạ, người ta có thể cho là xấu; cái xấu mà quen, người ta có thể cho là thường. Vì vậy, quá trình đổi mới nếp sống phải rất cẩn thận, chịu khó, lâu dài, không thể dùng cách trấn áp thô bạo đối với cái cũ, lạc hậu. Phảituyên truyền, giải thich một cách hăng hái, bền gan, chịu khó, cẩn thận, khôn khéo, mềm mỏng,... Phải dùng biện pháp nêu gương: người nêu gương, nhà làm gương, làng làm gương. Nói đi đôi với làm, nếu không, tuyên truyền giáo dục, xây dựng nếp sống mới khó đạt kết quả.

Trong căn nhà 48 phố Hàng Ngang, chủ nhà dùng căn phòng phía sau trên tầng 2 làm phòng ăn. Giữa phòng kê một chiếc bàn gỗ dài và to, quanh bàn có 8 chiếc ghế tựa

đệm mềm. Bác dùng bàn này để làm việc với các đồng chí Thường vụ Trung ương. Cuối phòng kê một chiếc bàn tròn. Nơi đây Bác dùng làm bàn ăn. Trong cuộc sống hàng ngày, Bác không dành cho minh một sự ưu đãi nào. Bác là tấm gương sáng về đức tính gian di của người cán bộ cách mạng. Bác thường ngồi làm việc trên chiếc bàn kê sát tường bọc dạ xanh màu lá mạ, vưa đủ để tập giấy bút và chiếc máy chữ nhỏ Bác mang tư chiến khu về.

Theo Người, xây dựng văn hóa đời sống chung cho cả xã hội, phải băt đầu từ từng người, từng gia đình.

III. Kết luận

Với tầm vóc của một danh nhân văn hoá thế giới, Chủ tịch Hồ Chi Minh để lại cho chung ta một di sản tư tưởng vô cùng quý báu về mọi linh vực, trong đó có linh vực văn hoá. Việc tìm hiểu những quan điểm về văn hoá và vấn đề gìn giữ, bảo tồn bản săc văn hoá dân tộc của Chủ tịch Hồ Chi Minh giup chung ta có cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn để thực hiện chủ trương của Đảng về xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản săc dân tộc trong công cuộc đổi mới hôm nay.

Những quan điểm và hoạt động văn hoá của Người đã góp phần vào sự tiến bộ và phát triển nền văn minh của nhân loại. Sự đóng góp của Chủ tịch Hồ Chi Minh trong các linh vực văn hoá, giáo dục, nghệ thuật là kết tinh truyền thống hàng ngàn năm của nhân dân Việt Nam, và những tư tưởng của Người là hiện thân của các dân tộc, tiêu biểu cho việc thuc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau. Người là vị anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam, và là nhà văn hoá kiệt xuất.

12

Page 13: thienthu.weebly.comthienthu.weebly.com/.../4/8/...tutuonghcmvevanhoa.docx · Web viewXây dựng đời sống văn hóa mới được Hồ Chí Minh chỉ ra ngay sau khi mới

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình tư tưởng Hồ Chi Minh – Bộ giáo dục và đạo tạo2. Giáo trình tư tưởng Hồ Chi Minh – Nhà xuất bản chinh trị quốc gia3. www.tailieu.vn 4. Hồ Chi Minh. Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, T.12, tr.5545. Hồ Chi Minh về văn hoá. Bảo tàng Hồ Chi Minh xuất bản. Hà Nội 1997, tr.306. Cuốn Kể chuyện Bác Hồ Sđd, T.4, tr.30

13