22
NGÂN HNG NH NƯC VIỆT NAM S: /2016/TT-NHNN CNG HA X HI CH NGHA VIỆT NAM Đc lp - T do - Hnh phc H Ni, ngy thng 12 năm 2016 THÔNG TƯ Quy định về phương pháp tính và hch toán thu, trả lãi trong hot đng nhn tiền gửi và cho vay giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với Tổ chức tín dụng các tổ chức khác Căn cứ B Luật dân sự số 91/2015/QH13 ngy 24/11/2015; Căn cứ Luật Ngân hng Nh nưc Vit Nam số 46/2010/QH12 ngy 16/6/2010; Căn cứ Luật Cc Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngy 16/6/2010; Căn cứ Luật K ton số 88/2015/QH13 ngy 20/11/2015; Căn cứ Ngh đnh 156/2013/NĐ-CP ngy 11/11/2013 ca Chính ph quy đnh chức năng, nhim vụ, quyn hn v cơ cu tổ chức ca Ngân hng Nh nưc Vit Nam; Căn cứ Quyt đnh số 08/2013/QĐ-TTg ngy 24/01/2013 ca Th tưng Chính ph v Ch đ k ton p dụng đối vi Ngân hng Nh nưc Vit Nam; Theo đ ngh ca Vụ trưng Vụ Ti chính- K ton; Thống đốc Ngân hng Nh nưc Vit Nam ban hnh Thông tư quy đnh v phương php tính v hch ton thu, trả lãi trong hot đng nhận tin gửi v cho vay giữa Ngân hng Nh nưc Vit Nam vi Tổ chức tín dụng v cc tổ chức khc . CHƯƠNG 1 QUY ĐỊNH CHUNG 1

 · Web viewNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: /2016/TT-NHNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1:  · Web viewNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: /2016/TT-NHNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm

NGÂN HANG NHA NƯƠCVIỆT NAM

Sô: /2016/TT-NHNN

CÔNG HOA XA HÔI CHU NGHIA VIỆT NAM Đôc lâp - Tư do - Hanh phuc

Ha Nôi, ngay thang 12 năm 2016

THÔNG TƯQuy định về phương pháp tính và hach toán thu, trả lãi trong

hoat đông nhân tiền gửi và cho vay giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với Tổ chức tín dụng và các tổ chức khác

Căn cứ Bô Luật dân sự số 91/2015/QH13 ngay 24/11/2015;Căn cứ Luật Ngân hang Nha nươc Viêt Nam số 46/2010/QH12 ngay

16/6/2010;Căn cứ Luật Cac Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngay 16/6/2010;Căn cứ Luật Kê toan số 88/2015/QH13 ngay 20/11/2015;Căn cứ Nghi đinh 156/2013/NĐ-CP ngay 11/11/2013 cua Chính phu quy

đinh chức năng, nhiêm vụ, quyên han va cơ câu tổ chức cua Ngân hang Nha nươc Viêt Nam;

Căn cứ Quyêt đinh số 08/2013/QĐ-TTg ngay 24/01/2013 cua Thu tương Chính phu vê Chê đô kê toan ap dụng đối vơi Ngân hang Nha nươc Viêt Nam;

Theo đê nghi cua Vụ trương Vụ Tai chính- Kê toan;Thống đốc Ngân hang Nha nươc Viêt Nam ban hanh Thông tư quy đinh

vê phương phap tính va hach toan thu, trả lãi trong hoat đông nhận tiên gửi va cho vay giữa Ngân hang Nha nươc Viêt Nam vơi Tổ chức tín dụng va cac tổ chức khac.

CHƯƠNG 1QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Pham vi điều chỉnhThông tư này quy định về:1. Pphương pháp tính và hạch toán các khoản trả lãi đôi với tiền gửi dự

trữ bắt buộc, tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc của Tổ chức tín dụng (sau đây gọi tắt là tiền gửi của tổ chức tín dụng); tiền gửi của các tổ chức khác tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

2. P hương pháp tính và hạch toán các khoản thu lãi cho vay giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với các Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

1

Page 2:  · Web viewNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: /2016/TT-NHNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm

phát sinh trong hoạt động nhận tiền gửi, không bao gồm phần phạt thiếu dự trữ bắt buộc, và các khoản thu lãi cho vay giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với các Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng Chính sách xã hội và Ngân hàng Phát triển hoạt động tại Việt Nam.

Điều 2. Đối tượng áp dụng1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước).2. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thành lập và hoạt

động theo quy định tại Luật các tổ chức tín dụng , Ngân hàng Chính sách xã hội và Ngân hàng Phát triển (sau đây gọi tắt là tổ chức tín dụng).

3. Kho Bạc Nhà nước, Bảo hiểm tiền gửi và các tổ chức khác được gửi tiền tại Ngân hàng Nhà nước theo quy định của pháp luật (sau đây gọi tắt là tổ chức khác).

Điều 3. Nguyên tắc áp dụng1. Sở Giao dịch, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phô trực thuộc

Trung ương, các đơn vị khác thuộc Ngân hàng Nhà nước (nếu có) và tổ chức tín dụng áp dụng đầy đủ các quy định tại Thông tư này và quy định về hoạt động nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay giữa Ngân hàng Nhà nước với tổ chức tín dụng.

2. Ngân hàng Nhà nước tổ chức thực hiện tính và hạch toán kế toán lãi từ nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay theo quy định tại Thông tư này trên phần mềm kế toán của Hệ thông ngân hàng lõi, kế toán, lập ngân sách và tích hợp hệ thông (sau đây gọi tắt là hệ thông phần mềm kế toán).

Cán bộ kế toán thực hiệnViệc tính lãi được thực hiện thao tác trên hệ thông phần mềm kế toán theo đúng quy trình hướng dẫn vận hành của Ngân hàng Nhà nước, đảm bảo sô dư tính lãi tiền gửi, sô liệu nợ gôc và lãi được tính và hạch toán chính xác theo quy định tại Thông tư này, quy định của Thông đôc Ngân hàng Nhà nước trong từng thời kỳ và/hoặc theo thỏa thuận trên hợp đồng phù hợp với quy định của pháp luật.

3. Tổ chức tín dụng thực hiện việc theo dõi, tính, hạch toán sô tiền gôc, lãi tiền gửi và tiền vay Ngân hàng Nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành, đảm bảo sô liệu nợ gôc và lãi tiền vay, lãi tiền gửi phản ánh chính xác, đầy đủ và khớp đúng với sô liệu theo dõi tại Ngân hàng Nhà nước.

Điều 43. Giải thích từ ngữTrong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1. Tiền gửi của tổ chức tín dụng: Là tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi

vượt dự trữ bắt buộc của tổ chức tín dụng tại Ngân hàng Nhà nước.2. Tiền gửi của tổ chức khác: Là tiền gửi của Kho bạc Nhà nước, Bảo

hiểm tiền gửi và các tổ chức khác được phép mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước.

2

User, 12/10/16,
Theo TTGS
Page 3:  · Web viewNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: /2016/TT-NHNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm

3. Số tiền lãi: Là khoản tiền tổ chức tín dụng trả cho Ngân hàng Nhà nước về việc sử dụng khoản tiền đã vay, hoặc sô tiền Ngân hàng Nhà nước trả cho tổ chức tín dụng, tổ chức khác về việc nhận khoản tiền đã gửi. 4. 1. Số dư tính lãi tiền gửi của tổ chức tín dụng: Là sô dư tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc Là phần dự trữ thực tế lớn hơn phần dự trữ bắt buộc hoặc là phần sô dư tiền gửi dự trữ bắt buộc trong kỳ duy trì dự trữ bắt buộc được tính theo quy định về dự trữ bắt buộc của Thông đôc Ngân hàng Nhà nước trong từng thời kỳ.

35. Số dư tiền gửi của tổ chức khác: Là sô tiền thực tế mà tổ chức khác gửi tại Ngân hàng Nhà nước.

2. Kỳ tính lãi tiền gửi: Là khoảng thời gian được tính từ ngày 01 đến hết ngày cuôi cùng của tháng trước.46. Kỳ tính lãi: Là khoảng thời gian mà Ngân hàng Nhà nước dùng để tính sô lãi tiền gửi và tiền vay đôi với tổ chức tín dụng và tổ chức khác. Thời điểm bắt đầu và kết thúc kỳ tính lãi được xác định theo quy định về thời điểm bắt đầu và kết thúc thời hạn quy định tại Bộ Luật Dân sự 2015.7

82. Số tiền lãi: Là khoản tiền tổ chức tín dụng trả cho Ngân hàng Nhà

nước về việc sử dụng khoản tiền đã vay.7793. Số dư thực tế tiền vay: Là sô dư Nợ gôc trong hạn hoặc sô dư Nợ

gôc quá hạn hoặc tổng sô dư Nợ gôc và/hoặc lãi quá hạn sử dụng để tính lãi mà Ngân hàng Nhà nước còn phải thu của tổ chức tín dụng theo thỏa thuận tại Hợp đồng vay hoặc theo quy định của pháp luật hiện hành.

8. Hệ thống phần mềm kế toán: Là hệ thông ngân hàng lõi, kế toán, lập ngân sách và tích hợp hệ thông của Ngân hàng Nhà nước.104. Số ngày duy trì số dư thực tế tiền vay: Là sô ngày trong khoảng thời gian mà sô dư thực tế tiền vay không thay đổi.

5. Thời hạn cho vay: Là khoảng thời gian được tính từ khi Ngân hàng Nhà nước bắt đầu giải ngân vôn vay cho tổ chức tín dụng đến khi tổ chức tín dụng trả hết nợ gôc và lãi tiền vay theo thỏa thuận trên hợp đồng giữa Ngân hàng Nhà nước với tổ chức tín dụng.

6. Kỳ tính và thu lãi vay: Là khoảng thời gian mà Ngân hàng Nhà nước và tổ chức tín dụng thỏa thuận dùng để tính và thu sô tiền lãi vay.

7. Kỳ tính lãi dự thu: Được tính theo tháng.

CHƯƠNG 2QUY ĐỊNH CỤ THỂ

3

User, 10/31/16,
Góp ý của SGD
User, 12/10/16,
Xem xét bỏ vì ko dùng
User, 10/31/16,
Góp ý của PC
User, 12/11/16,
Góp ý của PC
Page 4:  · Web viewNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: /2016/TT-NHNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm

Mục I. Nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước nhân tiền gửi của tổ chức tín dụng

Điều 5. Các yếu tố để tính lãi tiền gửi của tổ chức tín dụng1. Lãi suất sử dụng để tính sô lãi tiền gửi theo quy định tại Điều 6 Thông

tư này là mức lãi suất do Thông đôc Ngân hàng Nhà nước quyết định trong từng thời kỳ về lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc của tổ chức tín dụng (được tính theo tỷ lệ %/năm).

1. Lãi suất sử dụng để tính sô lãi tiền gửi theo quy định tại Điều 7 Thông tư này được tính theo tỷ lệ%/năm (lãi suất năm). Lãi suất năm là mức lãi suất công bô theo quy định của Thông đôc Ngân hàng Nhà nước trong từng thời kỳ.

2. 2. Sô tiền để tính lãi là sô dư tính lãi tiền gửi của tổ chức tín dụng.3. Đ ôi với khoản tiền gửi có thời hạn nhiều hơn một ngày thì thời gian

tính lãi được tính từ ngày tiếp theo liền kề ngày gửi tiền đến ngày tổ chức tín dụng rút tiền tại Ngân hàng Nhà nước.

[4.] Điều 64. Phương pháp để Ngân hàng Nhà nước tính lãi tiền gửi của tổ chức tín dụng

Ngân hàng Nhà nước và tổ chức tín dụng tính toán sô lãi tiền gửi củatừng kỳ tính lãi như sau:

- Ngân hàng Nhà nước và tổ chức tín dụng tính toán sô lãi tiền gửi của từng kỳ tính và trả lãi tiền gửi như sau:

-

∑( Sô dư tính lãi tiền gửi của tổ chức tín dụng x Sô ngày duy trì dự trữ bắt buộc x Lãi suất n(%/năm))

Sô lãi tiền gửi =

12365

Trong đó:+ Sô ngày duy trì dự trữ bắt buộc: Là sô ngày áp dụng cùng một mức lãi

suất của kỳ duy trì dự trữ bắt buộc trong kỳ tính lãi. + Lãi suất: Là mức lãi suất tiền gửi của tổ chức tín dụng do Thông đôc

Ngân hàng Nhà nước quyết định trong từng thời kỳ (được tính theo tỷ lệ %/năm). Điều 75. Ngân hàng Nhà nước Ttrả lãi tiền gửi của tổ chức tín dụngNgân hàng Nhà nước thực hiện vViệc trả lãi tiền gửi dự trữ bắt buộc

hoặc lãi tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc theo quy định hiện hành về tại Quy chế dự trữ bắt buộc đôi với tổ chức tín dụng của Thông đôc Ngân hàng Nhà nước.

Mục II. Nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước nhận tiền gửi 4

User, 11/22/16,
góp ý của KTNB
User, 12/15/16,
góp ý của KTNB
Page 5:  · Web viewNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: /2016/TT-NHNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm

của tổ chức khác Điều 8. Các yếu tố để tính lãi tiền gửi của tổ chức khác1. Lãi suất sử dụng để tính sô tiền lãi theo quy định tại Điều 9 Thông tư

này là mức lãi suất do Thông đôc Ngân hàng Nhà nước quyết định trong từng thời kỳ về lãi suất tiền gửi của tổ chức khác (được tính theo tỷ lệ %/năm).

2. Sô tiền để tính lãi là sô dư tiền gửi của tổ chức khác.3. Đôi với khoản tiền gửi có thời hạn nhiều hơn một ngày thì thời gian

tính lãi được tính từ ngày tiếp theo liền kề ngày gửi tiền đến ngày tổ chức khác rút tiền tại Ngân hàng Nhà nước.

Điều 96. Phương pháp để Ngân hàng Nhà nước tính lãi tiền gửi của tổ chức khác

Ngân hàng Nhà nước và tổ chức khác tính toán sô tiền lãi của từng kỳ tính lãi như sau:

- Sô tiền lãi của một ngày được tính theo công thức như sau:

Sô tiền lãi ngày

Sô dư tiền gửi của tổ chức khác đầu ngày x Lãi suất (%/năm)

= 365

Sô tiền lãi trong kỳ tính lãi bằng (=) tổng sô tiền lãi ngày của toàn bộ các ngày trong kỳ tính lãi.

- Đôi với trường hợp có sô ngày duy trì sô dư tiền gửi nhiều hơn một (01) ngày trong kỳ tính lãi, Ngân hàng Nhà nước và tổ chức khác sử dụng công thức rút gọn sau để tính lãi:

∑(Sô dư tiền gửi thực tế của tổ chức khác đầu ngày duy trì x Sô ngày duy trì sô dư tiền gửi thực tế x Lãi suất (%/năm))

Sô tiền lãi

=

365

Trong đó:+ Sô ngày duy trì sô dư tiền gửi: Là sô ngày trong khoảng thời gian mà

sô dư tiền gửi của tổ chức khác không thay đổi.+ Lãi suất: Là mức lãi suất tiền gửi của tổ chức khác do Thông đôc Ngân

hàng Nhà nước quyết định trong từng thời kỳ (được tính theo tỷ lệ %/năm).Điều 107. Ngân hàng Nhà nước Ttrả lãi tiền gửi của tổ chức khácViệc trả lãi tiền gửi của tổ chức khác thực hiện theo quy định hiện hành

về tiền gửi của tổ chức khác tại Ngân hàng Nhà nước.

5

User, 12/10/16,
góp ý của KTNB
Page 6:  · Web viewNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: /2016/TT-NHNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm

Mục III. Nghiệp vụ cho vayĐiều 118. Các yếu tố để tính lãi vay1. Lãi suất sử dụng để tính sô tiền lãi theo quy định tại Điều 10 13 Thông

tư này được tính theo tỷ lệ%/năm (lãi suất năm). Lãi suất năm là mức lãi suất trong hạn hoặc mức lãi suất nợ quá hạn hoặc mức lãi phạt theo thỏa thuận trên hợp đồng và/hoặc theo quy định của Thông đôc Ngân hàng Nhà nước (.được tính theo tỷ lệ %/năm).

2. Sô tiền để tính lãi là sô dư thực tế.3. Đôi với những hợp đồng vay có thời hạn nhiều hơn một ngày thì thời

gian tính lãi được tính từ ngày tiếp theo liền kề ngày giải ngân khoản vay đến hết ngày tổ chức tín dụng trả hết nợ gôc và, lãi cho Ngân hàng Nhà nước.

Điều 9812. Thời điểm chuyển sang nợ quá hanĐến cuôi ngày đến hạn của hợp đồng vay mà tổ chức tín dụng chưa trả

hết nợ gôc và/hoặc lãi cho Ngân hàng Nhà nước, hệ thông phần mềm kế toán tự động thực hiện chuyển sang theo dõi nợ quá hạn theo thỏa thuận trên hợp đồng giữa Ngân hàng Nhà nước và tổ chức tín dụng và theo quy định của pháp luật.

Điều 1039. Phương pháp tính lãi tiền vay Ngân hàng Nhà nước và tổ chức tín dụng tính toán sô tiền lãi của từng

kỳ tính và thu lãi như sau:- Sô tiền lãi của một ngày được tính toán vào cuôi ngày theo công thức

như sau: Sô dư thực tế tiền vay đầu ngày x Lãi suất (%/

năm)Sô tiền lãi ngày =

365Sô tiền lãi trong kỳ tính và thu lãi bằng (=) tổng sô tiền lãi ngày của toàn

bộ các ngày trong kỳ tính và thu lãi.- Đôi với các khoản vay có sô ngày duy trì sô dư thực tế tiền vay nhiều

hơn một (01) ngày trong kỳ tính và thu lãi, Ngân hàng Nhà nước và tổ chức tín dụng sử dụng công thức rút gọn sau để tính lãi:

∑(Sô dư thực tế tiền vay đầu ngày duy trì x Sô ngày duy trì sô dư thực tế tiền vay x Lãi suất (%/ năm))

Sô tiền lãi

=

365

Trong đó:6

User, 11/04/16,
góp ý của KTNB
Page 7:  · Web viewNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: /2016/TT-NHNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm

+ Sô ngày duy trì sô dư thực tế tiền vay: Là sô ngày trong khoảng thời gian mà sô dư thực tế tiền vay không thay đổi.

+ Lãi suất: Là mức lãi suất trong hạn hoặc mức lãi suất nợ quá hạn theo thỏa thuận trên hợp đồng và/hoặc theo quy định của Thông đôc Ngân hàng Nhà nước (được tính theo tỷ lệ %/năm).

Điều 1140. Trả Thu nợ gốc và lãi tiền vay1. Ngân hàng Nhà nước thực hiện việc thu lãi tiền vay theo thỏa thuận

với tổ chức tín dụng. Trường hợp hợp đồng vay không có thỏa thuận về việc thu lãi, tổ chức

tín dụng phải trả nợ gôc và lãi tiền vay cùng một kỳ hạn mà không có thỏa thuận về thứ tự trả gôc và lãi trong kỳ hạn đó, khi nhưng tổ chức tín dụng không có khả năng trả nợ đầy đủ, đúng hạn cả gôc, lãi tiền vay theo thỏa thuận thì Ngân hàng Nhà nước thu hồi nợ gôc trước, nợ lãi tiền vay sau.

Trường hợp tổ chức tín dụng trả nợ trước hạn mà không có thỏa thuận về thứ tự trả gôc, lãi thì Ngân hàng Nhà nước thực hiện thu nợ gôc, lãi theo đề nghị của Tổ chức tín dụng.

2. Đôi với các khoản thu lãicho vay bằng ngoại tệ đôi với các khoản cho vay, Ngân hàng Nhà nước thực hiện thu lãi theo loại ngoại tệ đã cho vay. Trường hợp thu lãi bằng loại ngoại tệ khác hoặc bằng Việt Nam Đồng thì thực hiện theo thỏa thuận giữa Ngân hàng Nhà nước và tổ chức tín dụng phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành về quản lý ngoại hôi.

3. Trường hợp ngày thu lãi trùng vào ngày nghỉ cuôi tuần hoặc ngày nghỉ lễ ngày lễ hoặc ngày nghỉ hàng tuần thì chuyển sang ngày làm việc tiếp theo.

Mục IIIIV. Công tác kế toán, quyền và trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước, và tổ chức tín dụng và tổ chức khác

Điều 1251. Nguyên tắc hHach toán kế toán 1. 1. Nguyên tắc hạch toán:1.1. Nghiệp vụ nhận tiền gửi:Ngân hàng Nhà nước và tổ chức tín dụng hạch toán kế toán lãi nghiệp vụ tiền gửi theo quy định về Chế độ kế toán, tài chính của Ngân hàng Nhà nước. 1.2. Nghiệp vụ cho vay:- Ngân hàng Nhà nước và tổ chức tín dụng hạch toán kế toán lãi nghiệp vụ tiền gửi, cho vay và đi vay theo nguyên tắc kế toán “cơ sở dồn tích” và Chế độ tài chính. 2. - Các khoản thu, trả lãi bằng ngoại tệ được chuyển đổi ra đồng Việt Nam/đồng tiền kế toán để hạch toán vào thu nhập, chi phí.

7

Page 8:  · Web viewNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: /2016/TT-NHNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm

3. - Đôi với Ngân hàng Nhà nước: - + Lãi dự thu, dự trả được tính đến hết ngày cuôi tháng và hạch toán vào

ngày làm việc cuôi cùng của tháng.- + Các khoản thu nhập phải thu từ nghiệp vụ cho vay đã hạch toán thu

nhập nhưng đến kỳ hạn thu không thu được, Ngân hàng Nhà nước hạch toán giảm thu nhập (nếu cùng kỳ kế toán) hoặc (hạch toán vào chi phí) nếu khác kỳ kế toán và theo dõi ngoại bảng để đôn đôc thu, khi thu được thì hạch toán vào thu nhập.

- + Sô lãi phải thu của các khoản cho vay quá hạn không phải hạch toán thu nhập, Ngân hàng Nhà nước theo dõi ngoại bảng để đôn đôc thu, khi thu được thì hạch toán vào thu nhập.

- Người có thẩm quyền thực hiện cài đặt quy tắc tính và hạch toán lãi trên hệ thông phần mềm kế toán tuân thủ theo quy định tại Thông tư này và các quy định của pháp luật kế toán. Việc tính và hạch toán lãi được thực hiện trên hệ thông phần mềm kế toán trên cơ sở quy tắc đã được cài đặt.

4. Đôi với Tổ chức tín dụng: Tùy thuộc vào mức độ ứng dụng khoa học công nghệ, tổ chức tín dụng có trách nhiệm tính toán và kiểm tra tính chính xác của sô tiền lãi.

Điều 12. Hach toán kế toán1. Nghiệp vụ nhận tiền gửi: 1.1. Ngân hàng Nhà nước: - Hạch toán lãi dự trả: Tại ngày cuôi cùng của tháng, căn cứ quy định về

dự trữ bắt buộc đôi với tổ chức tín dụng của Thông đôc Ngân hàng Nhà nước và dữ liệu được quản lý theo dõi trên hệ thông phần mềm kế toán, hệ thông phần mềm kế toán hạch toán vào tài khoản chi trả lãi tiền gửi sô tiền lãi của kỳ tính lãi dự trả theo các quy tắc kế toán đã được cài đặt sẵn. Người được giao nhiệm vụ thực hiện kiểm tra tính chính xác các giao dịch được ghi nhận trên hệ thông; in chứng từ kế toán và thực hiện lưu trữ theo quy định.

Trường hợp ngày cuôi cùng của tháng là ngày nghỉ, ngày lễ thì hệ thông phần mềm kế toán tự động tính sô tiền lãi dự trả cho đến hết tháng và hạch toán vào ngày làm việc cuôi cùng của tháng.

- Hạch toán trả lãi: Tại thời điểm trả lãi, người được giao nhiệm vụ thực hiện nhập thông tin, sô liệu vào hệ thông phần mềm kế toán theo đúng quy trình hướng dẫn vận hành nghiệp vụ tiền gửi. Người được giao nhiệm vụ thực hiện kiểm tra tính chính xác của giao dịch đã xử lý, hạch toán trên hệ thông và in chứng từ kế toán, lưu trữ theo quy định.

1.2. Tổ chức tín dụng:

8

Page 9:  · Web viewNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: /2016/TT-NHNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm

Việc hạch toán kế toán nghiệp vụ gửi tiền thực hiện theo quy định tại Chế độ kế toán và Chế độ tài chính áp dụng đôi với tổ chức tín dụng và các quy định của pháp luật có liên quan.

2. Nghiệp vụ cho vay:2.1. Ngân hàng Nhà nước: - Hạch toán lãi dự thu: Tại ngày cuôi cùng của tháng, căn cứ vào dữ liệu

được quản lý theo dõi trên hệ thông phần mềm kế toán theo từng hợp đồng, hệ thông phần mềm kế toán tự động tính và hạch toán vào tài khoản thu lãi cho vay sô tiền lãi của kỳ tính lãi dự thu theo các quy tắc kế toán đã được cài đặt sẵn. Người được giao nhiệm vụ thực hiện kiểm tra tính chính xác các giao dịch được ghi nhận trên hệ thông; in chứng từ kế toán và thực hiện lưu trữ theo quy định.

Trường hợp ngày cuôi cùng của tháng là ngày nghỉ, ngày lễ thì hệ thông phần mềm kế toán tự động tính sô tiền lãi dự thu cho đến hết tháng và hạch toán vào ngày làm việc cuôi cùng của tháng.

- Hạch toán thu gôc và lãi: Tại thời điểm thu gôc và/hoặc lãi, căn cứ vào thỏa thuận trên hợp đồng, người được giao nhiệm vụ thực hiện nhập thông tin, sô liệu vào hệ thông phần mềm kế toán theo đúng quy trình hướng dẫn vận hành nghiệp vụ cho vay. Người được giao nhiệm vụ thực hiện kiểm tra tính chính xác của giao dịch đã xử lý, hạch toán trên hệ thông và in chứng từ kế toán, lưu trữ theo quy định.

2.2. Tổ chức tín dụng:Việc hạch toán kế toán nghiệp vụ đi vay thực hiện theo quy định tại Chế

độ kế toán và Chế độ tài chính áp dụng đôi với tổ chức tín dụng và các quy định của pháp luật có liên quan.

Điều 12Điều 13. 2. Mở và sử dụng tài khoản kế toán:

- Việc mở và sử dụng các tài khoản kế toán phục vụ cho nghiệp vụ nhân tiền gửi và cho vay của Ngân hàng Nhà nước đảm bảo tuân thủ theo quy định tai Thông tư số 19/2015/TT-NHNN ngày 22/10/20156 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định hệ thống tài khoản kế toán NHNN Việt Nam.

- Việc mở và sử dụng các tài khoản kế toán phục vụ cho nghiệp vụ tiền gửi và đi vay của tổ chức tín dụng đảm bảo tuân thủ theo quy định tai Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004 về việc ban hành Hệ thống tài khoản của các Tổ chức tín dụng và các Quyết địnhThông tư sửa đổi, bổ sung của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

3. Tính lãi:

9

Page 10:  · Web viewNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: /2016/TT-NHNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm

- Ngân hàng Nhà nước: Căn cứ vào các yếu tố tính lãi được quản lý theo dõi trên hệ thống phần mềm kế toán, hệ thống tư đông tính toán và cho kết quả số tiền lãi theo kỳ tính lãi tiền gửi của tổ chức tín dụng theo công thức quy định tai Điều 6 Thông tư này, kết quả số tiền lãi theo kỳ tính lãi tiền gửi của tổ chức khác và tiền vay quy định tai Điều 9, Điều 13 Thông tư này. Cán bô được giao nhiệm vụ kiểm soát việc tính và hach toán lãi có trách nhiệm kiểm tra tính chính xác kết quả tính lãi.

- Tổ chức tín dụng: Tùy thuôc vào mức đô ứng dụng khoa học công nghệ, tổ chức tín dụng có trách nhiệm tính toán và kiểm tra tính chính xác của số lãi được nhân.

3.1. Tính lãi tiền gửi:

- Ngân hàng Nhà nước: Căn cứ vào các yếu tố tính lãi tiền gửi được quản lý theo dõi trên hệ thống phần mềm kế toán, hệ thống tư đông tính toán và cho kết quả số tiền lãi theo kỳ tính lãi tiền gửi theo công thức quy định tai Điều 6 Thông tư này. Cán bô kế toán có trách nhiệm kiểm tra tính chính xác kết quả tính lãi.

- Tổ chức tín dụng: Tùy thuôc vào mức đô ứng dụng khoa học công nghệ, cán bô kế toán tổ chức tín dụng có trách nhiệm tính toán và kiểm tra tính chính xác của số lãi được nhân.

3.2. Tính lãi tiền vay:

- Ngân hàng Nhà nước: Căn cứ vào các yếu tố tính lãi của hợp đồng được quản lý theo dõi trên hệ thống phần mềm kế toán, hệ thống tư đông tính toán và cho kết quả số tiền lãi theo kỳ tính lãi dư thu và theo kỳ tính và thu lãi đối với từng hợp đồng vay theo công thức quy định tai Điều 10 Thông tư này. Cán bô kế toán có trách nhiệm kiểm tra tính chính xác kết quả tính lãi.

- Tổ chức tín dụng: Tùy thuôc vào mức đô ứng dụng khoa học công nghệ, cán bô kế toán tổ chức tín dụng có trách nhiệm tính toán và kiểm tra tính chính xác của số liệu chi, trả lãi.

4. Lâp, luân chuyển, kiểm soát và lưu trữ chứng từ:Ngân hàng Nhà nước và tổ chức tín dụng phải lập đầy đủ chứng từ hợp

lệ, hợp pháp; thực hiện kiểm tra, kiểm soát, luân chuyển chứng từ; và lưu trữ chứng từ kế toán theo đúng quy định hiện hành của Thông đôc Ngân hàng Nhà nước và pháp luật có liên quan.

5. Hạch toán kế toán:5.1. Nghiệp vụ nhận tiền gửi: a) Ngân hàng Nhà nước:

10

Page 11:  · Web viewNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: /2016/TT-NHNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm

- Hạch toán lãi dự trả: Tại ngày cuôi cùng của tháng, căn cứ kết quả tính theo Quy chế dự trữ bắt buộc đôi với tổ chức tín dụng của Thông đôc Ngân hàng Nhà nước và dữ liệu được quản lý theo dõi trên hệ thông phần mềm kế toán, hệ thông phần mềm kế toán tự động tính và hạch toán vào tài khoản chi trả lãi tiền gửi sô tiền lãi của kỳ tính lãi dự trả theo các quy tắc kế toán đã được cài đặt sẵn tuân thủ theo quy định tại Thông tư này và các quy định của pháp luật kế toán. Cán bộ được giao nhiệm vụ thực hiện kiểm tra tính chính xác các giao dịch được ghi nhận trên hệ thông; in chứng từ kế toán và thực hiện lưu trữ theo quy định.

Trường hợp ngày cuôi cùng của tháng là ngày nghỉ, ngày lễ thì hệ thông phần mềm kế toán tự động tính sô tiền lãi dự trả cho đến hết tháng và hạch toán vào ngày làm việc cuôi cùng của tháng.

- Hạch toán trả lãi: Tại thời điểm trả lãi, cán bộ được giao nhiệm vụ thực hiện nhập thông tin, sô liệu vào hệ thông phần mềm kế toán theo đúng quy trình hướng dẫn vận hành nghiệp vụ tiền gửi. Cán bộ được giao nhiệm vụ thực hiện kiểm tra tính chính xác của giao dịch đã xử lý, hạch toán trên hệ thông và in chứng từ kế toán, lưu trữ theo quy định.

Hạch toán trả lãi: Trong vòng 7 ngày làm việc đầu tháng, căn cứ kết quả tính theo Quy chế dự trữ bắt buộc đôi với tổ chức tín dụng của Thông đôc Ngân hàng Nhà nước và hạch toán sô lãi tiền gửi trên hệ thông phần mềm kế toán theo đúng quy trình hướng dẫn vận hành nghiệp vụ tiền gửi. Cán bộ kế toán kiểm tra tính chính xác của giao dịch đã xử lý, hạch toán trên hệ thông và in chứng từ kế toán, lưu trữ theo quy định.

b) Tổ chức tín dụng: Việc hạch toán kế toán nghiệp vụ gửi tiền thực hiện theo quy định tại

Chế độ kế toán và Chế độ tài chính áp dụng đôi với tổ chức tín dụng và các quy định của pháp luật có liên quan.

5.2. Nghiệp vụ cho vay:a) Ngân hàng Nhà nước: - Hạch toán lãi dự thu: Tại ngày cuôi cùng của tháng, căn cứ vào dữ liệu

được quản lý theo dõi trên hệ thông phần mềm kế toán theo từng hợp đồng, hệ thông phần mềm kế toán tự động tính và hạch toán vào tài khoản thu lãi cho vay sô tiền lãi của kỳ tính lãi dự thu theo các quy tắc kế toán đã được cài đặt sẵn tuân thủ theo quy định tại Thông tư này và các quy định của pháp luật kế toán. Cán bộ kế toánđược giao nhiệm vụ thực hiện kiểm tra tính chính xác các giao dịch được ghi nhận trên hệ thông; in chứng từ kế toán và thực hiện lưu trữ theo quy định.

Trường hợp ngày cuôi cùng của tháng là ngày nghỉ, ngày lễ thì hệ thông phần mềm kế toán tự động tính sô tiền lãi dự thu cho đến hết tháng và hạch toán vào ngày làm việc cuôi cùng của tháng.

11

Page 12:  · Web viewNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: /2016/TT-NHNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm

- Hạch toán thu gôc và lãi: Tại thời điểm thu gôc và/hoặc lãi, căn cứ chứng từ chuyển trả tiền của khách hàng;vào thỏa thuận trên hợp đồng, cán bộ kế toánđược giao nhiệm vụ thực hiện nhập thông tin, sô liệu vào hệ thông phần mềm kế toán theo đúng quy trình hướng dẫn vận hành nghiệp vụ cho vay. Cán bộ kế toánđược giao nhiệm vụ thực hiện kiểm tra tính chính xác của giao dịch đã xử lý, hạch toán trên hệ thông và in chứng từ kế toán, lưu trữ theo quy định.

b) Tổ chức tín dụng: Việc hạch toán kế toán nghiệp vụ đi vay thực hiện theo quy định tại Chế

độ kế toán và Chế độ tài chính áp dụng đôi với tổ chức tín dụng và các quy định của pháp luật có liên quan.

Điều 163. Quyền và trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước1. Ngân hàng Nhà nước có quyền nhận đầy đủ, đúng hạn sô tiền lãi được

tính toán theo đúng thỏa thuận tại hợp đồng vay. 2. Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm thanh toán đầy đủ, đúng hạn sô lãi

tiền gửi theo quy định của Thông đôc Ngân hàng Nhà nước trong từng thời kỳ. 3. Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm phải lập đầy đủ chứng từ hợp lệ,

hợp pháp; tính và hạch toán kịp thời, chính xác các khoản thu, trả lãi và báo Nợ, báo Có cho tổ chức tín dụng theo đúng quy định hiện hành.

4. Ngân hàng Nhà nước nhận và xử lý các báo cáo liên quan đến nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay từ tổ chức tín dụng theo quy định của Thông đôc Ngân hàng Nhà nước và của pháp luật có liên quan.

Điều 147. Quyền và trách nhiệm của tổ chức tín dụng1. Tổ chức tín dụng có quyền đề nghị Ngân hàng Nhà nước cung cấp báo

Nợ, báo Có theo quy định hiện hành.2. Tổ chức tín dụng có quyền nhận đầy đủ, đúng hạn sô lãi tiền gửi theo

quy định của Thông đôc Ngân hàng Nhà nước về tiền gửi dự trữ bắt buộc của tổ chức tín dụngtrong từng thời kỳ.

3. Tổ chức tín dụng có trách nhiệm trả đầy đủ, đúng hạn sô lãi tiền vay được tính toán theo đúng thỏa thuận; phải lập đầy đủ chứng từ hợp lệ, hợp pháp; tính và hạch toán kịp thời, chính xác các khoản trả lãi.

4. Tổ chức tín dụng lập và gửi các báo cáo liên quan đến nghiệp vụ gửi tiền và cho vay cho Ngân hàng Nhà nước theo quy định của Thông đôc Ngân hàng Nhà nước và của pháp luật có liên quan.

Điều 18. Quyền của tổ chức khác1. Tổ chức khác có quyền đề nghị Ngân hàng Nhà nước cung cấp báo

Nợ, báo Có theo quy định hiện hành.2. Tổ chức khác có quyền nhận đầy đủ, đúng hạn sô lãi tiền gửi theo quy

định của Thông đôc Ngân hàng Nhà nước về tiền gửi của Tổ chức khác.

12

User, 04.11.2016,
Góp ý SGD
Page 13:  · Web viewNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: /2016/TT-NHNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm

CHƯƠNG 3TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 14. Trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nướcNgân hàng Nhà nước có trách nhiệm phải lập đầy đủ chứng từ hợp lệ,

hợp pháp; tính và hạch toán kịp thời, chính xác các khoản thu, trả lãi và báo Nợ, báo Có cho tổ chức tín dụng theo đúng quy định hiện hành.

Điều 15. Quyền và trách nhiệm của tổ chức tín dụng1. Tổ chức tín dụng có quyền đề nghị Ngân hàng Nhà nước cung cấp báo

Nợ, báo Có theo quy định hiện hành.2. Tổ chức tín dụng có trách nhiệm trả đầy đủ, đúng hạn sô lãi tiền vay

được tính toán theo đúng thỏa thuận và quy định của pháp luật; phải lập đầy đủ chứng từ hợp lệ, hợp pháp; tính và hạch toán kịp thời, chính xác các khoản trả lãi.

Điều 16. Quyền và trách nhiệm của tổ chức khác1. Tổ chức khác có quyền đề nghị Ngân hàng Nhà nước cung cấp báo

Nợ, báo Có và có trách nhiệm phôi hợp với Ngân hàng Nhà nước đôi chiếu sô liệu theo quy định.

2. Tổ chức khác có quyền nhận đầy đủ, đúng hạn sô lãi tiền gửi theo quy định của Thông đôc Ngân hàng Nhà nước về tiền gửi của Tổ chức khác.

Điều 153. Nhiệm Quyền và trách nhiệmvụ của các đơn vị Ngân hàng Nhà nước

1. Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm phải lập đầy đủ chứng từ hợp lệ, hợp pháp; tính và hạch toán kịp thời, chính xác các khoản thu, trả lãi và báo Nợ, báo Có cho tổ chức tín dụng theo đúng quy định hiện hành.

2. Vụ Tài chính- Kế toán hướng dẫn hạch toán nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay giữa Ngân hàng Nhà nước với tổ chức tín dụng và làm đầu môi xử lý các vấn đề vướng mắc liên quan đến việc triển khai thực hiện Thông tư này.

2. Vụ Kiểm toán nội bộ và Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện Thông tư này và xử lý vi phạm theo thẩm quyền.

3. Cục Công nghệ tin học phôi hợp với các đơn vị Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo hệ thông phần mềm kế toán hoạt động thông suôt và xử lý các sự cô phát sinh (nếu có).

4. Các đơn vị Ngân hàng Nhà nước căn cứ quy định của Thông tư này và các quy định của pháp luật liên quan để tính và hạch toán lãi trong hoạt động

13

Page 14:  · Web viewNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: /2016/TT-NHNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm

nhận tiền gửi và cho vay với Tổ chức tín dụng.Điều 14. Quyền và trách nhiệm của tổ chức tín dụng

1. Tổ chức tín dụng có quyền đề nghị Ngân hàng Nhà nước cung cấp báo Nợ, báo Có theo quy định hiện hành.

2. Tổ chức tín dụng có trách nhiệm trả đầy đủ, đúng hạn sô lãi tiền vay được tính toán theo đúng thỏa thuận; phải lập đầy đủ chứng từ hợp lệ, hợp pháp; tính và hạch toán kịp thời, chính xác các khoản trả lãi.

Điều 15. Quyền của tổ chức khác1. Tổ chức khác có quyền đề nghị Ngân hàng Nhà nước cung cấp báo

Nợ, báo Có theo quy định hiện hành.2. Tổ chức khác có quyền nhận đầy đủ, đúng hạn sô lãi tiền gửi theo quy

định của Thông đôc Ngân hàng Nhà nước về tiền gửi của Tổ chức khác.

Điều 1620167. Điều khoản chuyển tiếpViệc tính lãi của các hợp đồng cho vay, tiền gửi (nếu có) ký trước ngày

Thông tư này có hiệu lực thi hành được tiếp tục thực hiện theo Quyết định 652/2001/QĐ-NHNN và/hoặc các thỏa thuận đã ký kết. Việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng cho vay, tiền gửi (nếu có) sau khi Thông tư này có hiệu lực phải phù hợp với quy định tại Thông tư này.

Đôi với những hợp đồng có điều khoản gia hạn tự động thì các lần gia hạn sau khi Thông tư này có hiệu lực phải được thực hiện theo quy định tại Thông tư này, Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch và các Chi nhánh NHNN tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương) Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm thông báo với tổ chức tín dụng về việc thay đổi phương pháp tính, thu và trả lãi.

Điều 1721178. Tổ chức thưc hiện1. 1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày .../.../2017.

2. Kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành, các nội dung về phương pháp tính và hạch toán thu, trả lãi trong hoạt động nhận tiền gửi và cho vay giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với Tổ chức tín dụng và tổ chức khác quy định tại Quyết định sô 652/2001/QĐ-NHNN hết hiệu lực thi hành.

3. 23. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tài chính- Kế toán, Vụ Kiểm toán nội bộ, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Thủ trưởng các đơn vị liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đôc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên và Tổng giám đôc (Giám đôc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Thông tư này./.

THỐNG ĐỐC

14

User, 10/31/16,
góp ý của SCB
Page 15:  · Web viewNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: /2016/TT-NHNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm

Nơi nhận:- Như Điều 14 21178 (để thực hiên);- Ban Lãnh đạo NHNN (để b/cao);- Văn phòng Chính phủ;- Công báo;- Bộ Tư pháp (để kiểm tra);- Bộ Tài chính (để biêt);- Lưu: VP, PC, TCKT (10 bản).

15