776
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH === === CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY TIẾP CẬN CIDIO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ NGÀNH: LUẬT KINH TẾ (Ban hành theo Quyết định số 747/QĐ-ĐHV ngày 27/4/2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh)

khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

=== ===

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY TIẾP CẬN CIDIO

THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈNGÀNH: LUẬT KINH TẾ

(Ban hành theo Quyết định số 747/QĐ-ĐHV ngày 27/4/2017của Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh)

NGHỆ AN - 2020

Page 2: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

MỤC LỤC

1. Quyết định ban hành chương trình giáo dục đại học hệ chính quy theo tiếp cận CDIO ..............................................................................................................................22. Chuẩn đầu ra cấp độ 3 ................................................................................................43. Khung chương trình ...................................................................................................74. Đề cương chi tiết các học phần ................................................................................10

NHẬP MÔN NGÀNH LUẬT ...............................................................................10LOGIC HÌNH THỨC ............................................................................................37CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ............................................................................49TIẾNG ANH 1 .......................................................................................................62LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ....................................................75NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN ...............88TIN HỌC ..............................................................................................................109XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG ...............................................................................121KỸ THUẬT XÂY DỰNG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG ..........137TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG ..............................................................................151TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ...............................................................................162LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI .......................................................................187TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM ..................................................................208TIẾNG ANH 2 .....................................................................................................236ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ..............252LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM ......................................284LUẬT DÂN SỰ ...................................................................................................294LUẬT HÀNH CHÍNH .........................................................................................311LUẬT HIẾN PHÁP .............................................................................................326KỸ NĂNG GIAO TIẾP NGÀNH LUẬT ............................................................340LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI ........................................349PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH LUẬT .....358LUẬT ĐẤT ĐAI ..................................................................................................369LUẬT HÌNH SỰ ..................................................................................................379LUẬT TÀI CHÍNH ..............................................................................................393LUẬT THƯƠNG MẠI ........................................................................................402KỸ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI ...................................................415KĨ NĂNG TƯ VẤN THÀNH LẬP VÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ...........427LUẬT LAO ĐỘNG .............................................................................................436LUẬT QUỐC TẾ .................................................................................................445PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ HÌNH SỰ .............................................455GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THỰC HÀNH (CLE) ................................................469KỸ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ....................484KỸ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ...............................................493KỸ NĂNG THỰC HÀNH CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ .....................501LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ......................................................................510

2

Page 3: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

1. Quyết định ban hành chương trình giáo dục đại học hệ chính quy theo tiếp cận CDIO

3

Page 4: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

4

Page 5: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

2. Chuẩn đầu ra cấp độ 3

CHUẨN ĐẦU RA CẤP ĐỘ 3 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY TIẾP CẬN CDIO

Ngành: LUẬT KINH TẾ(Ban hành theo Quyết định số 747/QĐ-ĐHV ngày 27 tháng 4 năm 2017

của Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh)

1. Mục tiêuSinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Luật Kinh tế có khả

năng: (1) áp dụng kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành; (2) hình thành ý tưởng, xây dựng, thực hiện và đánh giá hoạt động pháp lý trong lĩnh vực kinh tế đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.2. Chuẩn đầu ra cấp độ 3

TT CHỦ ĐỀ CHUẨN ĐẦU RA TĐNL1 KIẾN THỨC VÀ LẬP LUẬN NGÀNH

1.1Kiến thức cơ bản về chính trị, khoa học xã hội nhân văn, nhà nước và pháp luật

1.1.1Hiểu kiến thức triết học Mác - Lênin, logic học, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh

2.0

1.1.2 Hiểu kiến thức tâm lý học, xã hội học, lịch sử - văn hóa 2.51.1.3 Áp dụng kiến thức cơ bản về Nhà nước và pháp luật 3.51.2 Kiến thức tin học, ngoại ngữ1.2.1 Sử dụng tin học 3.01.2.2 Sử dụng ngoại ngữ 3.01.3 Kiến thức cơ sở ngành1.3.1 Áp dụng kiến thức pháp luật hành chính - hiến pháp 3.51.3.2 Áp dụng kiến thức pháp luật dân sự 3.51.3.3 Áp dụng kiến thức pháp luật hình sự 3.51.3.4 Áp dụng kiến thức pháp luật kinh tế 3.51.3.5 Áp dụng kiến thức pháp luật quốc tế 3.51.4 Kiến thức chuyên ngành

1.4.1Vận dụng kiến thức tư vấn pháp lý trong lĩnh vực thành lập và quản trị doanh nghiệp

3.5

1.4.2 Vận dụng kiến thức tư vấn pháp lý trong lĩnh vực đất đai 3.51.4.3 Vận dụng kiến thức tư vấn pháp lý trong lĩnh vực lao động 3.51.4.4 Áp dụng kiến thức tư vấn pháp lý trong đầu tư, kinh doanh thương mại 3.51.4.5 Áp dụng kiến thức trong hoạt động giải quyết vụ việc pháp lý 3.52 KỸ NĂNG, PHẨM CHẤT CÁ NHÂN VÀ NGHỀ NGHIỆP2.1 Nhận diện và giải quyết vấn đề pháp lý2.1.1 Nhận diện vấn đề 3.02.1.2 Tổng quát hóa vấn đề 3.02.1.3 Giải quyết vấn đề 3.0

5

Page 6: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

2.1.4 Đánh giá và đề xuất 3.02.2 Nghiên cứu và khám phá tri thức2.2.1 Hình thành giả thuyết 3.02.2.2 Chọn lọc thông tin qua tài liệu 3.02.2.3 Dự báo tính khả thi 3.02.2.4 Kiểm chứng và bảo vệ giả thuyết 3.52.3 Tư duy hệ thống2.3.1 Phác thảo tổng thể vấn đề 3.02.3.2 Xác định những vấn đề phát sinh và tương tác trong hệ thống 3.02.3.3 Sắp xếp các yếu tố trọng tâm 3.52.3.4 Phân tích ưu, nhược điểm và để xuất giải pháp hợp lý 3.52.4 Kỹ năng, phẩm chất cá nhân2.4.1 Thể hiện sự sẵn sàng chấp nhận rủi ro 3.02.4.2 Thể hiện sự kiên trì, quyết đoán, linh hoạt 3.02.4.3 Thể hiện tư duy sáng tạo 3.02.4.4 Thể hiện tư duy phản biện 3.02.4.5 Nhận biết các đặc điểm và khả năng của bản thân 3.02.4.6 Có khả năng rèn luyện và học tập suốt đời 3.02.4.7 Có khả năng quản lý thời gian và nguồn lực 3.02.5 Kỹ năng, phẩm chất nghề nghiệp2.5.1 Thể hiện đạo đức nghề nghiệp 3.02.5.2 Thể hiện hành xử chuyên nghiệp 3.02.5.3 Lựa chọn và cập nhật thông tin trong lĩnh vực kinh tế, pháp lý 3.02.5.4 Có khả năng tư vấn pháp luật nói chung và pháp luật kinh tế nói riêng 3.0

2.5.5Có khả năng phân tích văn bản pháp luật nói chung và pháp luật kinh tế nói riêng

3.0

2.5.6 Có khả năng soạn thảo văn bản pháp lý, hợp đồng trong lĩnh vực kinh tế 3.0

2.5.7Có khả năng bình luận vụ việc, tình huống pháp luật nói chung và pháp luật kinh tế nói riêng

3.0

3 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM VÀ GIAO TIẾP

3.1 Làm việc theo nhóm3.1.1 Thành lập nhóm 3.03.1.2 Tổ chức hoạt động nhóm 3.03.1.3 Triển khai phát triển nhóm 3.03.1.4 Thể hiện khả năng lãnh đạo nhóm 3.03.1.5 Thực hiện làm việc trong các nhóm đa ngành 3.03.2 Giao tiếp3.2.1 Xây dựng chiến lược, yêu cầu giao tiếp 3.03.2.2 Áp dụng giao tiếp trực tiếp với các cá nhân 3.03.2.3 Áp dụng giao tiếp bằng văn bản 3.03.2.4 Áp dụng giao tiếp đa phương tiện 3.03.2.5 Thực hiện thuyết trình 3.0

6

Page 7: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

3.2.6 Thực hiện đàm phán trong hoạt động pháp lý 3.03.3 Giao tiếp sử dụng ngoại ngữ3.3.1 Giao tiếp bằng tiếng Anh thông dụng 3.03.3.2 Hiểu thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành Luật kinh tế 2.0

4NĂNG LỰC HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, XÂY DỰNG, THỰC HIỆN, ĐÁNH GIÁ VÀ CẢI TIẾN TRONG BỐI CẢNH DOANH NGHIỆP VÀ XÃ HỘI

4.1 Hiểu bối cảnh xã hội và ngoại cảnh4.1.1 Hiểu vai trò và trách nhiệm của người hành nghề luật 3.04.1.2 Hiểu tác động của pháp luật đối với kinh tế, xã hội 3.04.1.3 Hiểu yêu cầu của nền kinh tế đối với pháp luật 3.04.1.4 Hiểu những giá trị đương đại và các vấn đề thời sự 3.04.1.5 Nhận định bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3.04.2 Hiểu bối cảnh nghề nghiệp và tổ chức4.2.1 Hiểu biết văn hóa, chiến lược, mục tiêu của tổ chức 3.04.2.2 Thích ứng với hoàn cảnh thực tế 3.04.3 Hình thành ý tưởng hoạt động pháp lý trong lĩnh vực kinh tế4.3.1 Hiểu yêu cầu, mục tiêu 3.04.3.2 Xác định nội dung 3.04.3.3 Dự báo tính khả thi 3.0

4.4Xây dựng phương án thực hiện hoạt động pháp lý trong lĩnh vực kinh tế

4.4.1 Xác định các bước thực hiện 3.04.4.2 Xây dựng nội dung phương án thực hiện 3.04.4.3 Lựa chọn phương pháp thực hiện 3.54.5 Thực hiện hoạt động pháp lý trong lĩnh vực kinh tế4.5.1 Lựa chọn nguồn lực thực hiện 3.54.5.2 Tổ chức thực hiện 3.54.5.3 Quản lý hoạt động 3.54.6 Đánh giá hoạt động pháp lý trong lĩnh vực kinh tế4.6.1 Đánh giá kết quả thực hiện 4.54.6.2 Điều chỉnh hoat động 4.5

BỘ MÔNLUẬT KINH TẾ - QUỐC TẾ

TRƯỞNG BỘ MÔN

TS. HỒ THỊ DUYÊN

KHOA LUẬTTRƯỞNG KHOA

TS. ĐINH NGỌC THẮNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHHIỆU TRƯỞNG

7

Page 8: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

3. Khung chương trình KHUNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY

TIẾP CẬN CDIO NGÀNH LUẬT KINH TẾ((Ban hành theo Quyết định số 747 /QĐ-ĐHV ngày 27 /4/2017 của Hiệu trưởng trường Đại học Vinh)

TT Tên học phầnPhân

kỳ

Loại học

phần

Số TC

Tỷ lệ lý thuyết/

T.luận, bài tập,

(T.hành)/Tự học

Khối kiến thức

Phân

kỳ

Khoa /Viện đảm nhận

1Nhập môn ngành khoa học xã hội nhân văn

1 Bắt buộc 3 30/15/90 GDĐC 1 Lịch sử

2 Lôgic hình thức 1 Bắt buộc 3 30/15/90 GDĐC 1GD Chính trị

3Cơ sở văn hóa Việt Nam

1 Bắt buộc 3 39/6/90 GDĐC 1SP Ngữ văn

4Ngoại ngữ 1 (Tiếng Anh 1)

1 Bắt buộc 3 30/15/90 GDĐC 1SP Ngoại ngữ

5Lý luận về nhà nước và pháp luật

1 Bắt buộc 4 40/20/120 GDĐC 1 Luật

6Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin

2 Bắt buộc 5 50/25/150 GDĐC 2GD Chính trị

7Tin học (Nhóm ngành KHXH&NV)

2 Bắt buộc 3 30/(15)/90 GDĐC 2Viện SPTN

8Xã hội học đại cương

2 Bắt buộc 3 30/15/90 GDĐC 2 Lịch sử

9

Kỹ thuật xây dựng văn bản hành chính thông dụng

3 Bắt buộc 3 30/15/90 GDĐC 3 Luật

10Tâm lý học đại cương

2 Bắt buộc 3 30/15/90 GDĐC 2 Giáo dục

Giáo dục quốc phòng 1(Đường lối quân sự)

1-3 Bắt buộc (3) 45/0/90 GDĐC 1-3GDQP-AN

Giáo dục quốc phòng 2(Công tác QPAN)

1-3 Bắt buộc (2) 30/0/60 GDĐC 1-3GDQP-AN

8

Page 9: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Giáo dục quốc phòng 3(QS chung & chiến thuật, KT bắn súng...)

1-3 Bắt buộc (3) 15/(30)/90 GDĐC 1-3GDQP-AN

Giáo dục thể chất

1-3 Bắt buộc (5) 15/(60)/150 GDĐC 1-3GD Thể chất

11Tư tưởng Hồ Chí Minh

3 Bắt buộc 2 20/10/60 GDĐC 3GD Chính trị

12Lịch sử văn minh thế giới

2 Bắt buộc 3 30/15/90 GDĐC 2 Lịch sử

13Tiến trình lịch sử Việt Nam

3 Bắt buộc 3 30/15/90 GDĐC 3 Lịch sử

14Ngoại ngữ 2 (Tiếng Anh 2)

3 Bắt buộc 4  45/15/120 GDĐC 3SP Ngoại ngữ

15Đường lối cách mạng của Đảng CSVN

3 Bắt buộc 3 30/15/90 GDĐC 3GD Chính trị

16Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam

4 Bắt buộc 2 20/10/60 GDCN 4 Luật

17 Luật Dân sự 4 Bắt buộc 5 50/25/150 GDCN 4 Luật

18Luật Hành chính

4 Bắt buộc 5 50/25/150 GDCN 4 Luật

19 Luật Hiến pháp 4 Bắt buộc 4 40/20/120 GDCN 4 Luật20 Tự chọn 4 Tự chọn 2 20/10/60 GDCN 4 Luật21 Luật Đất đai 5 Bắt buộc 3 30/15/90 GDCN 5 Luật22 Luật Hình sự 5 Bắt buộc 5 50/25/150 GDCN 5 Luật23 Luật Tài chính 5 Bắt buộc 4 40/20/120 GDCN 5 Luật

24Luật thương mại

5 Bắt buộc 5 50/25/150 GDCN 5 Luật

25Kỹ năng tư vấn pháp luật đất đai

6 Bắt buộc 3 30/15/90 GDCN 6 Luật

26

Kỹ năng tư vấn thành lập và quản trị doanh nghiệp

6 Bắt buộc 4 40/20/120 GDCN 6 Luật

27 Luật Lao động 6 Bắt buộc 4 40/20/120 GDCN 6 Luật28 Luật Quốc tế 6 Bắt buộc 5 50/25/150 GDCN 6 Luật

29Pháp luật tố tụng dân sự và hình sự

6 Bắt buộc 4 40/20/120 GDCN 6 Luật

9

Page 10: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

30Giáo dục pháp luật thực hành (CLE)

7 Bắt buộc 3 30/15/90 GDCN 7 Luật

31

Kỹ năng tư vấn pháp luật hợp đồng thương mại

7 Bắt buộc 3 30/15/90 GDCN 7 Luật

32Kỹ năng tư vấn pháp luật lao động

7 Bắt buộc 3 30/15/90 GDCN 7 Luật

33

Kỹ năng thực hành chuyên ngành Luật kinh tế

7 Bắt buộc 5 50/25/150 GDCN 7 Luật

34Luật thương mại quốc tế

7 Bắt buộc 3 30/15/90 GDCN 7 Luật

35Thực tập cuối khóa

8 Bắt buộc 5 0/(75)/150 GDCN 8 Luật

Cộng: 125

Tự chọn: Chọn 1 trong 3 học phần

1Kỹ năng giao tiếp ngành Luật

4 Tự chọn 2  20/10/60 GDCN 4 Luật

2Lịch sử Nhà nước và pháp luật thế giới

4 Tự chọn 2  20/10/60 GDCN 4 Luật

3Phương pháp NCKH chuyên ngành Luật

4 Tự chọn 2  20/10/60 GDCN 4 Luật

BỘ MÔNLUẬT KINH TẾ - QUỐC TẾ

TRƯỞNG BỘ MÔN

TS. HỒ THỊ DUYÊN

KHOA LUẬTTRƯỞNG KHOA

TS. ĐINH NGỌC THẮNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHHIỆU TRƯỞNG

10

Page 11: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

4. Đề cương chi tiết các học phần

[1]ĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN

NHẬP MÔN NGÀNH LUẬT

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:Họ và tên: Nguyễn Thị Thùy DungChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩĐịa chỉ liên hệ: Khoa Luật- Đại học VinhEmail: [email protected] Giảng viên 2:Họ và tên: Nguyễn Thi Thanh TrâmChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩĐịa chỉ liên hệ: Khoa Luật- Đại học VinhEmail: [email protected]ảng viên 3:Họ và tên: Nguyễn Mai LyChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩĐịa chỉ liên hệ: Khoa Luật- Đại học VinhEmail: [email protected] 1.2. Thông tin về học phần:- Tên học phần (tiếng Việt): Nhập môn ngành Luật

(tiếng Anh): Introduction to Law

- Mã số học phần: HIS20001- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng: Kiến thức đại cương Kiến thức chuyên ngành Học phần chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Học phần đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 03 + Số tiết lý thuyết: 30 + Số tiết thảo luận/bài tập: 15 + Số tiết thực hành: 0 + Số tiết hoạt động nhóm: 0 + Số tiết tự học: 90- Học phần tiên quyết: Không- Học phần song hành: Không

11

x

x

Page 12: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

2.Mô tả học phần Học phần cung cấp cho sinh viên những hiểu biết ban đầu về sự ra đời, bối cảnh phát

triển, đặc điểm và các lĩnh vực của ngành Luật. Môn học cũng giới thiệu với sinh viên về ngành nghề Luật và quá trình làm việc trong các cơ quan, tổ chức như các cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, văn phòng luật sư. Ngoài ra, môn học cũng định hướng cho sinh viên về quá trình học tập ở đại học, hướng dẫn sinh viên các kỹ năng học tập, kĩ năng giao tiếp và làm việc nhóm cần thiết để học tập và làm việc hiệu quả.

3. Mục tiêu học phần

Mục tiêu

Mô tả mục tiêuCĐR CTĐT tương ứng

Trình độ năng lực

G1

Hiểu cơ bản về khái niệm, chức năng nhiệm vụ, các chuyên ngành trong Luật; quá trình hình thành và phát triển của ngành Luật; hệ thống tổ chức hoạt động nghề nghiệp và cơ hội nghề nghiệp trong lĩnh vực Luật

1.1.21.1.3

2.0

G2

Có hiểu biết về các kỹ năng làm việc như: thuyết trình, đọc, viết, tư vấn trong lĩnh vực pháp lý

2.1.1 2.0

Nhận biết những phẩm chất đạo đức- nhân cách, tư duy và thói quen cần có của người làm nghề Luật 2.5.1, 2.5.2 1.0

G3Có thể thực hành các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm trong mội trường đại học giúp sinh viên có thể tham gia hiệu quả các hoạt động học tập

3.1.1, 3.1.2, 3.1.3

2.0

G4

Hiểu vai trò và trách nhiệm của người hành nghề luật và hiểu văn hóa, chiến lược, mục tiêu của tổ chức trong quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật

4.1.1, 4.2.1 1.0

Hiểu yêu cầu của nền kinh tế đối với pháp luật và ngược lại; bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế,

4.1.2, 4.1.3, 4.1.5

1.0

4. Chuẩn đầu ra học phần

Các chuẩn đầu ra môn học Mức độ

giảng dạy

CĐR CTĐT tương

ứng

Trình độnăng lực

Ký hiệu

Nội dung CĐR môn học

G1 Kiến thức và lập luận ngànhG.1.1 Hiểu kiến thức triết học Mác – LêNin, logic học, IT 1.1.2 2.0

12

Page 13: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

đường lối cách mạng của ĐảngG1.2 Áp dụng kiến thức Nhà nước và pháp luật IT 1.1.3 2.0

G2 Kỹ năng, phẩm chất cá nhân và nghề nghiệp

G2.1 Nhận diện vấn đề IT 2.1.1 2.0

G2.2 Thể hiện đạo đức nghề nghiệp I 2.5.1 1.0G2.3 Thể hiện hành xử chuyên nghiệp I 2.5.2 1.0

G3 Kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp

G3.1 Thành lập nhóm IT 3.1.1 2.0G3.2 Tổ chức hoạt động nhóm IT 3.1.2 2.0G3.3 Triển khai phát triển nhóm IT 3.1.3 2.0

G4Năng lực hình thành ý tưởng, xây dựng, thực hiện, đánh giá và cải tiến hoạt

động pháp lý trong bối cảnh doanh nghiệp và xã hội

G4.1 Hiểu vai trò và trách nhiệm của người hành nghề luật I 4.1.1 1.0

G4.2 Hiểu tác động của pháp luật đối với kinh tế, xã hội I 4.1.2 1.0G4.3 Hiểu yêu cầu của nền kinh tế đối với pháp luật I 4.1.3 1.0

G4.4 Hiểu những giá trị đương đại và các vấn đề thời sự I 4.1.4 1.0

G4.5 Nhận định bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế I 4.1.5 1.0

G4.6Hiểu văn hóa, chiến lược, mục tiêu của tổ chức và các bên liên quan

I 4.2.1 1.0

5. Đánh giá học phần: Thành phần

đánh giáBài đánh giá

CĐR môn họcTỷ lệ (%)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Điểm chuyên cần 10%

A1.1.1. Tham gia dự lớp đầy đủ G2.1 5%A1.1.2. Thái độ G2.2, G2.3 5%

A1.2. Hồ sơ học phần 20% Bài tập cá nhân G2.1, G2.2.G2.3 20%A1.3. Đánh giá giữa kỳ 20% Bài tập nhóm G3.1,G3.2, G3.3 20%A2. Đánh giá cuối kỳ 50%

Đồ ánG1.1, G1.2, G3.1,

G3.2, G3.3,G4.1- G4.6

50%

6. Kế hoạch giảng dạy, đồ án

13

Page 14: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

6.1. Kế hoạch giảng dạy Tuần Nội dung Hình thức tổ

chức DH và phương pháp

giảng dạy

Chuẩn bị của SV

CĐR học

phần

Bài đánh giá

1. Chương 1. Sinh viên hiệu quả1.1. Môi trường đại học1.2. Chân dung sinh viên hiệu quả1.3. Lập kế hoạch nghề nghiệp

Thuyết giảngNghiên cứu trường hợp Thảo luậnĐóng vai

- Đưa ra ý kiến cá nhân- Ghi chép bài

G1.1, G1.2

A1.1, A1.2

2 Chương 2. Một số kỹ năng cơ bản2.1. Kỹ năng tự học2.2. Kỹ năng Quản lý thời gian2.3. Lên kế hoạch và thực hiện kế hoạch2.4. Duy trì kỷ luật

Thuyết giảngĐóng vaiThảo luận nhóm

- Đọc tài liệu được phát trước khi lên lớp- Đặt câu hỏi- Thảo luận

G2.1, G2.2, G2.3

A1.2

3 Chương 2. Một số kỹ năng cơ bản2.5. Kỹ năng giao tiếp- Giao tiếp trực tiếp- Giao tiếp thông qua các phương tiện liên lạc2.6 Tư duy phản biện và kỹ năng giải quyết vấn đề- Tư duy phản biện- Kỹ năng giải quyết vấn đề pháp lý2.7. Tư duy tài chính- Mục đích quản lý tài chính- Yêu cầu quản lý tài chính

Thuyết giảngĐóng vaiThảo luận

- Đọc tài liệu được phát trước khi lên lớp- Đặt câu hỏi- Thảo luận- Đóng vai theo yêu cầu tình huống đưa ra

G2.1, G2.2, G2.3

A1.2, A2

4 Chương 2. Một số kỹ năng cơ bản2.8. Làm việc nhóm2.8.1. Lợi ích của làm việc nhóm2.8.2. Tạo lập nhóm2.8.3.Yêu cầu của làm việc nhóm (nhận xét lẫn nhau)2.8.4. Kỹ năng cần có khi làm việc nhóm, quản lý nhóm

Thuyết giảngNghiên cứu tình huốngThảo luận

- Đọc tài liệu được phát trước khi lên lớp- Đặt câu hỏi- Thảo luận

G3.1, G3.2, G3.3

A1.3

5 Chương 3. Tổng quan về đào tạo ngành Luật3.1. Lịch sử phát triển và vai trò của nghề luật3.2. Trách nhiệm, đạo đức nghề luật3.3. Chương trình đào tạo3.3.1. Các cơ sở đào tạo 3.3.2. Nội dung,

Thuyết giảngThảo luậnLàm việc nhóm

- Đọc tài liệu được phát trước khi lên lớp- Đặt câu hỏi- Thảo luận

G1.1, G1.2

A1.1.

14

Page 15: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

phương pháp đào tạo3.3.3. Chuyên ngành đào tạo

6 Chương 3. Tổng quan về đào tạo ngành Luật3.4. Cơ hội nghề nghiệp và yêu cầu nghề nghiệp3.4.1. Cơ hội nghề nghiệp3.4.2. Yêu cầu nghề nghiệp

Thuyết giảngThảo luậnLàm việc nhóm

- Đọc tài liệu được phát trước khi lên lớp- Đặt câu hỏi- Đưa ra ý kiến cá nhân

G1.1, G1.2

7 Chương 4. Kỹ năng chuyên ngành pháp lý4.1. Kỹ năng đọc4.1.1. Các thách thức cơ bản trong quá trình đọc4.1.2. Chiến lược đọc hiệu quả4.2. Kỹ năng ghi bài, chú thích

- Thuyết giảng- Nghiên cứu trường hợp- Thảo luận

- Đọc tài liệu được phát trước khi lên lớp- Đặt câu hỏi- Thảo luận

G2.2, G2.2, G2.3

A1.2, A2

8 Chương 4. Kỹ năng chuyên ngành pháp lý4.3. Kỹ năng viết trong lĩnh vực pháp lý4.3.1. Mục đích viết4.3.2. Dạng bài viết cụ thể và yêu cầu-Bài luận phân tích, đánh giá, thảo luận pháp lý-Bài tập trả lời tình huống, bản ghi nhớ, thư tư vấn-Bài viết nhằm mục đích thuyết phục- Bài viết trình bày về một quan điểm pháp lý- Bài viết thảo luận về quan điểm4.3.3. Sự quan trọng của cấu trúc bài viết4.3.4. Văn phong và từ ngữ sử dụng trong bài viết4.3.5. Thuật ngữ pháp lý4.4. Kỹ năng tìm kiếm và trích dẫn tài liệu4.4.1. Tra cứu, lựa chọn tài liệu

a. Tra cứub. Lựa chọn tài liệu4.4.2. Các hình thức trích dẫn tài liệu4.4.3. Đạo văn

- Thuyết giảng- Nghiên cứu trường hợp- Thảo luận

- Đọc tài liệu được phát trước khi lên lớp- Đặt câu hỏi- Thảo luận

G2.2, G2.2, G2.3

A1.2, A1.3, A2

15

Page 16: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

9 Chương 4. Kỹ năng chuyên ngành pháp lý4.5. Kỹ năng thuyết trình4.5.1. Khái quát về thuyết trình4.5.2. Các hình thức thuyết trình4.5.3. Mục đích và yêu cầu của một bài thuyết trình

- Thuyết giảng- Đóng vai- Thảo luận

- Đọc tài liệu được phát trước khi lên lớp- Đặt câu hỏi- Thảo luận

G2.2, G2.2, G2.3

A2, A1.3

10 Chương 5. Hình thức đánh giá và chuẩn bị cho kỳ thi5.1. Mục đích của hoạt động đánh giá5.2. Phân loại đánh giá và yêu cầu của các hình thức đánh giá5.2.1. Theo mục đích đánh giá

a. Đánh giá quá trìnhb. Đánh giá tổng kết5.2.2. Theo hình thức tổ chức đánh giá

a. Mức độ tham dự lớp họcb. Thi viếtc.Thi vấn đápd. Đồ án5.3. Chuẩn bị cho đợt đánh giá5.3.1. Đánh giá quá trình5.3.2. Đánh giá tổng kết

- Thuyết giảng- Thảo luận

- Đọc tài liệu được phát trước khi lên lớp- Đặt câu hỏi- Thảo luận

G1.1, G1.2

A1.1

6.2. Kế hoạch triển khai đồ ánTuần Nội dung Hình thức tổ

chức DHChuẩn bị của SV

CĐR học phần

Bài đánh giá

11 Tổ chức nhóm, xác định đề tài

Hướng dẫn làm đồ án

.Ghi chép nội dung yêu cầuThảo luận nhóm lựa chọn đề tài

G3.1, G3.2 A2

12 Triển khai hoạt động nhóm Làm việc nhóm

Thảo luận, đưa ra ý tưởng

G3.3 A2

13 Xây dựng nội dung báo Làm việc Trình bày ý G3.2 A2

16

Page 17: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

cáo nhóm tưởng14 Chỉnh sửa và hoàn thiện

nội dung báo cáoLàm việc nhóm

Hoàn thiện đồ án

G3.2 A2

15 Chuẩn bị thuyết trình Làm việc nhóm, thuyết trình, thảo luận

Bảo vệ đồ án

G4.1-G4.5 A2

7. Nguồn học liệu:7.1. Giáo trình:[1] Phạm Hữu Khang, Giáo trình nhập môn ASP, Nxb Thống kê năm 2006;[2] Tư duy pháp lý của Luật sư – Nhìn thật rộng và đánh tập trung, Nxb Trẻ, 2015.7.2. Tài liệu tham khảo[1] PGS.TS. Lê Hồng Hạnh, Đạo đức và Kỹ năng của luật sư trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Đại học sư phạm, năm 2003;[2] 3450 thuật ngữ pháp lý phổ thông, Nxb Giao thông vận tải, năm 2009.8. Quy định của học phần8.1. Nhiệm vụ của sinh viên- Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định- Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp- Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi lên lớp8.2. Quy định về thi cử, học vụ- Không có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ- Nộp sản phẩm trễ sau 24 giờ theo quy định sẽ bị cấm thi- Trường hợp đạo văn, không trích dẫn nguồn sẽ bị cấm thi

9. Phụ trách học phần Khoa/bộ môn phụ trách: Khoa Luật

TRƯỞNG KHOA

TS. Đinh Ngọc Thắng

17

Page 18: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[2]ĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN

LOGIC HÌNH THỨC

1. Thông tin tổng quát1.1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1: Nguyễn Thái SơnChức danh, học hàm, học vị: GVCC.PGS. TSThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẩn, TP Vinh, tỉnh Nghệ AnĐiện thoại: 0916152529 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học; Logic họcGiảng viên 2: Phan Huy ChínhChức danh, học hàm, học vị: GV.ThSThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẩn, TP Vinh, tỉnh Nghệ AnĐiện thoại: 091523880 ; email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học, Logic học Giảng viên 3: Nguyễn Lương BằngChức danh, học hàm, học vị: GVCC.PGS. TSThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẩn, TP Vinh, tỉnh Nghệ AnĐiện thoại: 0913005939 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học; Logic họcGiảng viên 4: Nguyễn Văn SangChức danh, học hàm, học vị: GV.Th.sThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẩn, TP Vinh, tỉnh Nghệ AnĐiện thoại: 0917107126 ; email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học, Logic học 1.2. Thông tin về môn học:- Tên môn học (tiếng Việt): LOGIC HÌNH THỨC

(tiếng Anh): FORMAL LOGIC- Mã số môn học: POL20001- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng: Kiến thức cơ bản

Kiến thức chuyên ngànhMôn học chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Môn học đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 03 + Số tiết lý thuyết: 30 + Số tiết thảo luận/bài tập: 5 + Số tiết thực hành: 5 + Số tiết hoạt động nhóm: 5 + Số tiết tự học: 90

18

Xv

Page 19: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Môn học tiên quyết: Không- Môn học song hành: Không

2. Mô tả môn học Lôgíc hình thức là học phần bắt buộc đối với sinh viên khối ngành khoa học xã hội và

nhân văn. Học phần này nghiên cứu các hình thức cơ bản của tư duy như khái niệm, phán đoán, suy luận, chứng minh và 4 qui luật cơ bản của tư duy. Việc nghiên cứu, học tập Logic hình thức là cần thiết bởi đây là một trong những môn khoa học có vai trò to lớn trong việc giúp con người có khả năng tư duy logic một cách tự giác. Nghiên cứu Logic hình thức giúp nâng cao khả năng phán đoán, suy luận, phát hiện ra những sai lầm, ngụy biện trong tư duy của bản thân và người khác. Nghiên cứu Logic hình thức cũng góp phần trang bị những công cụ nhận thức hết sức quan trọng để con người có thể đi sâu nghiên cứu trong những lĩnh vực khoa học cụ thể. Việc có được trình độ cao về logic hình thức, hiểu biết sâu sắc về các quy luật, qui tắc lôgíc sẽ giúp chúng ta trình bày ý kiến, lập luận của mình một cách chặt chẽ, mạch lạc, thuyết phục hơn.

3. Mục tiêu môn học Mục tiêu (Gx) (1)

Mô tả mục tiêu(2)

CĐR của CTĐT (X.x.x) (3)

G 1

Hiểu được đối tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa của Logic hình thức. Hiểu được những vấn đề chung về khái niệm.Hiểu được những vấn đề chung về phán đoán; Trình bày được nội dung quy luật đồng nhất; quy luật cấm mâu thuẫn; quy luật loại trừ cái thứ ba; quy luật lý do đầy đủ.Hiểu được những vấn đề chung về suy luận, Trình bày được những vấn đề chung về chứng minh.

1.1.1; 1.3.11.3.2; 1.3.3; 1.4.1

1.4.2; 1.4.3

G 2

Vận dụng, thực hành tốt các thao tác tư duy với khái niệm.Có kĩ năng phán đoán, suy luận, chứng minh mạch lạc, logic, vận dụng được các kỹ năng này vào thực tiễn.

2.1.1

2.1.3

G 3Nhận thức đúng đắn về vai trò của tư duy logic, vận dụng được các kiến thức và kỹ năng tư duy logic trong học tập và nghiên cứu các khoa học chuyên ngành.

2.5.2

4. Chuẩn đầu ra môn học Mục tiêu

(Gx.x) (1)

Mô tả CĐR(2)

Mức độ giảng dạy (I,T,U) (3)

G 1.1 Hiểu được đối tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa của Logic hình thức I,T

G 1.2Hiểu được những vấn đề chung về khái niệm, cấu trúc logic của khái niệm, quan hệ giữa các khái niệm, nắm được các thao tác tư duy cơ bản đối với khái niệm.

I,T

G 2.1Hiểu, vận dụng được những vấn đề chung về phán đoán; Phân biệt phán đoán đơn và phán đoán phức

I,T,U

G 2.2 Trình bày, vận dụng được nội dung quy luật đồng nhất; quy luật I,T,U

19

Page 20: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

cấm mâu thuẫn; quy luật loại trừ cái thứ ba; quy luật lý do đầy đủ.

G 3.1Trình bày được những vấn đề chung về suy luận, vận dụng được suy luận diễn dịch và suy luận quy nạp vào thực tiễn nghiên cứu, học tập các bộ môn khoa học.

I,T,U

G 3.2 Trình bày được những vấn đề chung về chứng minh; Nắm được cấu trúc logic của chứng minh, phân biệt các quy tắc cơ bản và các loại lỗi thường gặp trong chứng minh, vận dụng lý thuyết chứng minh vào nghiên cứu, phân tích các vấn đề khoa học và thực tiễn cuộc sống.

I,T,U

5. Đánh giá môn học Thành phần đánh giá (1)

Bài đánh giá(2)

CĐR học phần (Gx.x) (3)

Tỉ lệ (%)(4)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Sự chuyên cần, thái độ học tập 10%

Sự chuyên cầnA1.1.1. Tham gia đầy đủ các hoạt động được giao (theo nhóm hoặc cá nhân)

G1, G2, G3 05%

Thái độ học tậpA1.1.2. Thực hiện tích cực các hoạt động trên lớp

G1, G2, G3 05%

A1.2. Hồ sơ học phần 20%A1.2.1. Có tài liệu học tập. G1, G2, G3 2,5%A1.2.2. Nạp đủ sản phẩm của nhiệm vụ được giao.

G1, G2, G3 15%

A1.2.3. Làm đầy đủ bài tập ở nhà và tham gia chữa bài tập.

G1, G2, G3 2,5%

A1.3. Đánh giá giữa kì (*) 20%

Bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan giữa kỳG1.1, G1.2, G2.1, G2.2

20%

A2. Đánh giá cuối kì 50%

Phần Lí thuyếtLựa chọn 1: Thi viếtLựa chọn 2: Thi trắc nghiệm khách quan

50%

6. Kế hoạch giảng dạy (Lý thuyết:

Tuần (1) Nội dung(2)

Hình thức tổ chức DH và phương pháp giảng

dạy (3)

Chuẩn bị và nhiệm vụ của SV (4)

CĐR môn

học (5)

Bài đánh

giá (6)Tuần 1

Tiết 1,2,3Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa của Logic hình thức1.1. Đối tượng

- Tiết 1: Lý thuyết: Đối tượng nghiên cứu của Logic hình thức:- Tiết 2: Thảo luận nhóm: Thế nào là logic, logic hình thức? Phân

Đọc chương 1, tài liệu [1]- Chuẩn bị ý kiến thảo luận.- Ghi chép

G 1.1

G 1.1.1

G 1.1.2G 1.1.3

A1.1,A1.2,A1.3,

20

Page 21: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

nghiên cứu của logic hình thức1.2. Nhiệm vụ, ý nghĩa của logic hình thức1.3. Khái quát lịch sử hình thành, phát triển của logic hình thức

biệt nội dung và hình thức của tư duy? Nêu đối tượng nghiên cứu của logic hình thức?- Tiết 3: Bài tập: Hướng dẫn làm bài tập chương 1- Tự học:- Nhiệm vụ, ý nghĩa của logic hình thức- Khái quát lịch sử hình thành, phát triển của logic hình thức+ Làm câu hỏi trắc nghiệm+ Tự học: Làm bài tậpở nhà.

bài giảng, làm bài tập tại lớp theo hướng dẫn.- Làm bài tập ở nhà.- Đọc trước chương 2 tài liệu [1]

Tuần 2Tiết 1,2,3

Chương 2: Khái niệm1.1. Những vấn đề chung về khái niệm1.2. Cấu trúc logic của khái niệm1.3. Quan hệ giữa các khái niệm

Tiết 1: Lý thuyết: Định nghĩa khái niệm; Thảo luận nhóm; Quan hệ giữa khái niệm và từ, phân loại khái niệm, quá trình hình thành khái niệm Tiết 2: Lý thuyết: Cấu trúc logic của khái niệm, quan hệ đồng nhất, quan hệ giao nhau giữa các khái niệm;Tiết 3: Lý thuyết: Quan hệ bao hàm; Thảo luận nhóm: Quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm.Bài tập: Quan hệ đồng nhất, giao nhau, bao hàmTự học: Làm bài tập ở nhà

Đọc chương 2, tài liệu [1]; Đọc thêm giáo trình, tài liệu tham khảo;Chuẩn bị nội dung thảo luận; Làm bài tập, tự học ở nhà.Làm bài test trắc nghiệm.

G 1.2G 1.2.1G 1.2.2G 1.2.3

A1.1,A1.2,A1.3,A2.2,

Tuần 3Tiết 1,2,3

1.3. Quan hệ giữa các khái niệm1.4. Các thao tác tư duy cơ bản đối với khái niệm

Tiết 1: Lý thuyết: Quan hệ tách rời, đối lập, mâu thuẫn; Bài tập tại lớp về các nội dung trên.Tiết 2: Lý thuyết: Thao tác định nghĩa khái niệm; Thảo luận nhóm: Các quy tắc của định nghĩa. Bài tập tại lớp về các nội dung trên.

Đọc chương 2, tài liệu [1]; Đọc thêm giáo trình, tài liệu tham khảo;Chuẩn bị nội dung thảo luận; Làm bài tập ở nhà.Đọc trước chương 3, tài

G 1.2.3G 1.2.4

A1.1,A1.2,A1.3,A2.2,

21

Page 22: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tiết 3: Lý thuyết: Phân chia khái niệm, thu hẹp và mở rộng khái niệm; Thảo luận nhóm: các quy tắc thu hẹp, mở rộng và phân chia khái niệm.Bài tập về nhà: Quan hệ giữa các khái niệm, các thao tác tư duy đối với khái niệm.

liệu [1];Làm bài test trắc nghiệm.

Tuần 4Tiết 1,2,3

Chương 3: Phán đoán1.1. Những vấn đề chung về phán đoán

Tiết 1: Lý thuyết: Định nghĩa phán đoán, cấu trúc logic của phán đoán;Thảo luận: Phân biệt phán đoán và câuBài tập: Xác định cấu trúc logic của phán đoán, phân biệt phán đoán và câu.Tự học: Phân loại phán đoán.Tiết 2,3: Lý thuyết: Các loại phán đoán A,E,I,O.Thảo luận: Xây dựng các phán đoán A,E,I,O.Bài tập về nhà.

Đọc chương 3, tài liệu [1]; Đọc trước giáo trình, tài liệu tham khảo;Chuẩn bị nội dung thảo luận; Làm bài tập ở nhà.Làm bài test trắc nghiệm.

G 2.1G 2.1.1

A1.1,A1.2,A1.3,A2.2,

Tuần 5Tiết 1,2,3.

1.2. Phán đoán đơn

Tiết 1, 2: Lý thuyết: Hình vuông logic, quan hệ giá trị giữa các phán đoán A,E,I,O có cùng chủ từ, vị từ.- Bài tập tại lớp và bài tập về nhà về các nội dung trên.Tiết 3: Lý thuyết: Tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán đơn.- Thảo luận về tính chu diên của các thuật ngữ.Bài tập: Xây dựng phán đoán đơn, xác định

Đọc chương 3, tài liệu [1]; Đọc thêm giáo trình, tài liệu tham khảo;Chuẩn bị nội dung thảo luận; Làm bài tập ở nhà.Làm bài test trắc nghiệm.

G 2.1.2 A1.1,A1.2,A1.3,

A2.2,

22

Page 23: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

quan hệ giá trị giữa các phán đoán đơn có cùng chủ từ và vị từ.Tự học: Vận dụng kỹ năng xác định giá trị của phán đoán đơn vào phân tích giá trị logic của các ngữ cảnh cụ thể.

Tuần 6Tiết 1,2,3.

1.3. Phán đoán phức

Tiết 1: Lý thuyết: Cấu trúc của phán đoán hội, tuyển mạnh.- Thảo luận và bài tập: Viết các phán đoán hội, tuyển mạnh dưới dạng ngôn ngữ thành ký hiệu và ngược lại.Tiết 2: Lý thuyết: Định nghĩa và cấu trúc của tuyển yếu, kéo theo.- Thảo luận và bài tập: Viết các phán đoán tuyển yếu, kéo theo dưới dạng ngôn ngữ thành ký hiệu và ngược lại.Tiết 3: Lý thuyết: Tính đẳng trị của phán đoán phức, phép phủ định phán đoánBài tập: Viết phán đoán dưới dạng ký hiệu, viết bảng giá trị của các phán đoán phức.Tự học: Vận dụng kỹ năng viết phán đoán dưới dạng ký hiệu vào phân tích các văn bản khoa học.

Đọc chương 3, tài liệu [1]; Đọc thêm giáo trình, tài liệu tham khảo;Chuẩn bị nội dung thảo luận; Làm bài tập ở nhà.Làm bài test trắc nghiệm.

G 2.1.3 A1.1,A1.2,A1.3,

A2.2,

Tuần 7Tiết 1,2,3.

Chương 4: Các quy luật cơ bản của tư duy logic1.1. Quy luật đồng nhất1.2. Quy luật

Tiết 1, 2: Lý thuyết: Nội dung của các quy luật đồng nhất, cấm mâu thuẫn.Tiết 3: Thảo luận và bài tập: Yêu cầu của các quy luật trên, vận dụng

Đọc chương 4, tài liệu [1]; Đọc thêm giáo trình, tài liệu tham khảo;Chuẩn bị nội dung thảo luận; Làm bài

G 2.2

G 2.2.1

G 2.2.2

A1.1,A1.2,A1.3,A2.2,

23

Page 24: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

cấm mâu thuẫn các quy luật đó vào phân tích các sai lầm có thể có trong tư duy.Tự học: Vai trò của các quy luật cơ bản của tư duy trong thực tiễn.

tập ở nhà.Làm bài test trắc nghiệm.

Tuần 8Tiết 1,2,3.

1.3. Quy luật loại trừ cái thứ ba1.4. Quy luật lý do đầy đủ

- Tiết 1, 2: Lý thuyết: Nội dung, yêu cầu, ký hiệu của các quy luật loại trừ cái thứ ba, quy luật lý do đầy đủ.- Tiết 3: Thảo luận và Bài tập: Vận dụng các quy luật vào phân tích các sai lầm có thể có trong tư duy.Tự học: Vai trò của các quy luật cơ bản của tư duy trong thực tiễn.

Đọc chương 4, tài liệu [1]; Đọc trước chương 5, tài liệu [1]; Đọc thêm giáo trình, tài liệu tham khảo;Chuẩn bị nội dung thảo luận; Làm bài tập ở nhà.Làm bài test trắc nghiệm.

G 2.2.3

G 2.2.4

A1.1,A1.2,A1.3,

A2.2,

Tuần 9Tiết 1,2,3.

Chương 5: Suy luận1.1. Những vấn đề chung về suy luận

- Tiết 1: + Lý thuyết: Định nghĩa suy luận.+ Thảo luận: Phân loại suy luận.+ Bài tập: Điều kiện để suy luận cho kết luận chân thực.- Tiết 2: Lý thuyết: Cấu trúc logic của suy luận.+ Thảo luận: Phân biệt phép suy diễn và phép quy nạp.+ Bài tập:- Tiết 3: Lý thuyết: Suy diễn trực tiếp.+ Thảo luận: Phép đảo ngược phán đoán.+ Bài tập: Bài tập về phép đảo ngược.Tự học:

Đọc chương 5, tài liệu [1]; Đọc thêm giáo trình, tài liệu tham khảo;Chuẩn bị nội dung thảo luận; Làm bài tập ở nhà.Làm bài test trắc nghiệm.

G 3.1G 3.1.1

A1.1,A1.2,A2.2,

Tuần 10Tiết 1,2,3.

1.2. Suy luận diễn dịch

- Tiết 1: Lý thuyết: Suy diễn trực tiếp dựa vào hình vuông logic.+ Thảo luận: Suy diễn

Đọc chương 5, tài liệu [1]; Đọc thêm giáo trình, tài liệu tham

G 3.1.2 A1.1,A1.2,A1.3,

24

Page 25: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

trực tiếp dựa vào phép phủ định phán đoán.+ Bài tập: Bài tập về phép suy diễn trực tiếp dựa vào các hình thức đảo ngược và phủ định phán đoán. - Tiết 2: Lý thuyết: Suy diễn gián tiếp, tam đoạn luận Aristot.+ Thảo luận: Cấu trúc logic của tam đoạn luận.+ Bài tập. Bài tập về cấu trúc logic của tam đoạn luận.- Tiết 3: Lý thuyết: Các loại hình của tam đoạn luận. Các quy tắc logic của tam đoạn luận.+ Thảo luận: Quy tắc loại hình và kiểu.+ Bài tập: Khảo sát các kiểu tam đoạn luận cho kết luận hợp logic ở 4 loại hình.Tự học: Tam đoạn luận điều kiện, tam đoạn luận lựa chọn.

khảo;Chuẩn bị nội dung thảo luận; Làm bài tập ở nhà.Làm bài test trắc nghiệm.

A2.2,

Tuần 11Tiết 1,2,3.

1.2. Suy luận diễn dịch

1..3. Suy luận quy nạp.

- Tiết 1: Lý thuyết: Tam đoạn luận rút gọn.+ Thảo luận: Các loại tam đoạn luận rút gọn.+ Bài tập: Khôi phục tam đoạn luận rút gọn. - Tiết 2: Lý thuyết: Định nghĩa phép quy nạp.+ Thảo luận: Phân biệt quy nạp và suy diễn.+ Bài tập:- Tiết 3: Lý thuyết: Quy nạp hoàn toàn và quy nạp phổ thông.

Đọc chương 5, tài liệu [1]; Đọc thêm giáo trình, tài liệu tham khảo;Chuẩn bị nội dung thảo luận; Làm bài tập ở nhà.Làm bài test trắc nghiệm.

G 3.1.2 A1.1,A1.2,A1.3,A2.2,

25

Page 26: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

+ Thảo luận: Điều kiện để phép quy nạp cho kết luận đúng.+ Bài tập: Bài tập về phép quy nạp.

Tuần 12Tiết 1,2,3.

1.3. Suy luận quy nạp

- Tiết 1: Lý thuyết: Quy nạp khoa học+ Thảo luận: Nhận xét về kết luận của phép quy nạp khoa học.+ Bài tập: Bài tập về phép quy nạp. - Tiết 2: Lý thuyết: Các hình thức quy nạp khoa học cơ bản.+ Thảo luận: Phân biệt quy nạp đầy đủ và quy nạp không đầy đủ.+ Bài tập: Bài tập về phép quy nạp.- Tiết 3: Lý thuyết: Phép loại suy.+ Thảo luận: Nhận xét về kết luận của phép loại suy.+ Bài tập: Bài tập về phép quy nạp.Tự học: Mối quan hệ giữa suy diễn và quy nạp.

Đọc trước giáo trình, tài liệu tham khảo;Chuẩn bị nội dung thảo luận; Làm bài tập ở nhà.Làm bài test trắc nghiệm.

G 3.1.3 A1.1,A1.2,A1.3,A2.2,

Tuần 13Tiết 1,2,3.

Chương 6: Chứng minh1.1. Những vấn đề chung về chứng minh

- Tiết 1: Lý thuyết: Định nghĩa phép chứng minh+ Thảo luận: Vai trò của chứng minh trong thực tiễn và trong nhận thức.+ Bài tập: Bài tập về phép chứng minh. - Tiết 2: Lý thuyết: Phân loại chứng minh.+ Thảo luận: Phân biệt chứng minh trực tiếp và

Đọc chương 6, tài liệu [1]; Đọc thêm giáo trình, tài liệu tham khảo;Chuẩn bị nội dung thảo luận; Làm bài tập ở nhà.Làm bài test trắc nghiệm.

G 3.2G 3.2.1

A1.1,A1.2,A2.2,

26

Page 27: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

chứng minh gián tiếp.+ Bài tập: Bài tập về phép chứng minh.- Tiết 3: Lý thuyết: Phân loại chứng minh (tiếp).+ Thảo luận: Các ví dụ về các hình thức chứng minh.+ Bài tập: Bài tập về phép chứng minh.

Tuần 14Tiết 1,2,3.

1.2. Cấu trúc logic của chứng minh

1.3. Các quy tắc cơ bản và các loại lỗi thường gặp trong chứng minh

- Tiết 1: Lý thuyết: Cấu trúc logic của chứng minh+ Thảo luận: Phân biệt luận đề, luận cứ, luận chứng.+ Bài tập: Bài tập về phép chứng minh. - Tiết 2: Lý thuyết: Các quy tắc logic cơ bản của phép chứng minh, quy tắc của luận đề.+ Thảo luận: Vai trò của quy tắc logic trong chứng minh.+ Bài tập: Bài tập về phép chứng minh.- Tiết 3: Lý thuyết: Quy tắc của luận cứ và luận chứng.+ Thảo luận: Phân biệt quy tắc của luận đề, luận cứ, luận chứng.+ Bài tập: Bài tập về phép chứng minh.Tự học: Phân tích cấu trúc logic của chứng minh trong các ví dụ cụ thể.

Đọc chương 6, tài liệu [1]; Đọc thêm giáo trình, tài liệu tham khảo;Chuẩn bị nội dung thảo luận; Làm bài tập ở nhà.Làm bài test trắc nghiệm.

G 3.2.2 A1.1,A1.2,A2.2,

Tuần 15Tiết 1,2,3.

1.3. Các loại lỗi thường gặp trong chứng minh

- Tiết 1: Lý thuyết: Các loại lỗi đối với luận đề+ Thảo luận: Các ví dụ về các loại lỗi đối với

Đọc chương 6, tài liệu [1]; Đọc thêm giáo trình, tài liệu tham

G 3.2.3 A1.1,A1.2,

A2.2,

27

Page 28: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

luận đề.+ Bài tập: Bài tập về các loại lỗi thường gặp trong chứng minh.- Tiết 2: Lý thuyết: Các loại lỗi đối với luận cứ.+ Thảo luận: Các ví dụ về các loại lỗi đối với luận cứ.+ Bài tập: Bài tập về các loại lỗi thường gặp trong chứng minh.- Tiết 3: Lý thuyết: Các loại lỗi đối với luận chứng.+ Thảo luận: Các ví dụ về các loại lỗi đối với luận chứng.+ Bài tập: Bài tập về các loại lỗi thường gặp trong chứng minh.Tự học: Phân tích các loại lỗi thường gặp thông qua các ví dụ cụ thể.

khảo;Chuẩn bị nội dung thảo luận; Làm bài tập ở nhà.Làm bài test trắc nghiệm.

7. Nguồn học liệu (các giáo trình, tài liệu tham khảo, các phần mềm,…)7.1. Giáo trình: [1] Đại học Quốc Gia Hà Nội Phạm Công Nhật, Lôgíc học hình thức Đại Cương, Hà Nội 2013.[2] PGS.TS. Nguyễn Lương Bằng; Logic học; Nxb Nghệ An 2008.7.2. Các tài liệu tham khảo khác:[1] Vương Tất Đạt, Logic học Đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004[2] Nguyễn Đức Dân, Nhập môn Lôgíc hình thức & Logic phi hình thức, ĐHQGHN, 2005.8. Quy định của môn học

- Sinh viên nộp hồ sơ môn học theo yêu cầu.- Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập/báo cáo do giảng viên giao.- Dự lớp tối thiểu 80% số tiết giảng.

9. Phụ trách môn học- Khoa/bộ môn phụ trách: Khoa Giáo dục chính trị/Tổ bộ môn Triết học.- Địa chỉ/email: số 182 - Lê Duẩn, thành phố Vinh.

TRƯỞNG KHOA

28

Page 29: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

29

Page 30: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[3]ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CHI TIẾT

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc HàChức danh, học hàm, học vị: TS.Thời gian, địa điểm làm việc: làm việc trong khung thời gian của năm học, tại trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học VinhĐiện thoại, email: 0918345228, [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Văn hóa Việt Nam, Văn học dân gian Việt NamGiảng viên 2:Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh TrâmChức danh, học hàm, học vị: TS.Thời gian, địa điểm làm việc: làm việc trong khung thời gian của năm học, tại trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học VinhĐiện thoại, email: 01234300982, [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Văn học dân gian Việt Nam, Văn hóa Việt Nam1.2. Thông tin về học phần:- Tên môn học (tiếng Việt): CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

(tiếng Anh): VIETNAMESE CULTURAL BASIS- Mã số môn học: LIT20006- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng: Kiến thức đại cương

Kiến thức chuyên ngànhMôn học chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Môn học đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 03+ Số tiết lý thuyết: 30+ Số tiết thảo luận/bài tập: 09+ Số tiết thực hành: 0+ Số tiết hoạt động nhóm: 06 + Số tiết tự học: 90- Môn học tiên quyết: Không- Môn học song hành: Nhập môn ngành Luật, Logic hình thức

2. Mô tả học phần Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảng về văn hóa học, văn hóa Việt

Nam, giúp sinh viên hiểu được quy luật hình thành và phát triển của văn hóa, qua đó, lí giải và đánh giá đúng các hiện tượng văn hóa Việt Nam cụ thể.

30

Page 31: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

3. Mục tiêu học phần Mục tiêu

(Gx)Mô tả mục tiêu CĐR của CTĐT (X.x.x) TĐNL

G1

Nắm được những tri thức cơ bản, cần thiết cho việc hiểu văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại: khái niệm, bản chất, đặc trưng, chức năng, cấu trúc, quy luật hình thành, phát triển.

1.1.2 2.0->3.0

G2

Có khả năng lập luận khoa học và giải quyết vấn đề, nghiên cứu và khám phá kiến thức

2.1.1, 2.1.2, 2.1.3. 2.1.4,2.2.1, 2.2.2. 2.2.3, 2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.4.3, 2.4.4, 2.4.5, 2.4.6

2.0->3.0

G3 Thực hành các kỹ năng giao tiếp và kỹ năng làm việc nhóm

3.1.1, 3.1.2, 3.1.3, 3.1.4, 3.1.53.2.1, 3.2.2, 3.2.3, 3.2.4, 3.2.5

2.0->3.0

G4 Vận dụng tri thức văn hóa Việt Nam để phân tích, đánh giá các hiện tượng văn hóa trong thời kỳ hội nhập

4.1.4, 4.3.1, 4.3.2 2.0->3.0

4. Chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu Mô tả chuẩn đầu ra Mức độgiảng dạy

G1

G1.1 Nhận biết, phân biệt được khái niệm văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật

I,T,U

G1.2 Hiểu được bản chất, đặc trưng, chức năng của văn hóa và mối quan hệ của chúng

I,T, U

G1.3 Nắm được cấu trúc của hệ thống văn hóa (các thành tố, loại hình) trong tính toàn vẹn của nó.

I,T, U

G1.4 Hiểu được các đặc trưng của biến đổi văn hóa, lí giải được mối quan hệ giữa tiếp xúc và giao lưu văn hóa với biến đổi văn hóa.

I,T

G1.5 Có khả năng nhận diện văn hóa Việt Nam và biết cách tiếp cận văn hóa Việt Nam

I,T

G1.6 Nắm bắt được diện mạo của văn hóa Đông Sơn, văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Đồng Nai trong giai đoạn hình thành nền tảng của văn hóa Việt Nam.

I,T,U

G1.7 Hiểu về quá trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa với Trung Hoa, Ấn Độ và những tác động của nó với văn hóa của người Việt châu thổ Bắc Bộ cùng đặc trưng của văn hóa Chămpa, Óc Eo trong thiên niên kỷ đầu công nguyên.

I,T, U

G1.8 Hiểu về đặc trưng văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, văn hóa xã hội và lí giải được hệ giá trị trong văn hóa truyền thống của người Việt thời Đại Việt.

I,T, U

G1.9 Nắm bắt được đặc trưng, lí giải được những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong giai đoạn chuyển mình từ truyền thống

I,T , U

31

Page 32: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

đến hiện đạiG1.10 Nắm được các vấn đề lý thuyết phân về vùng văn hóa, về

cấu trúc văn hóa đa tộc người và các phương án phân vùng văn hóa Việt Nam

I,T

G1.11Nắm được đặc trưng của các vùng văn hóa Việt Nam và thấy được tính thống nhất trong đa dạng của nó

I,T

G1.12Hiểu về các hằng số của văn hóa Việt Nam I,T, U

G1.13 Nhận thức và lí giải được xu hướng phát triển của văn hóa Việt Nam

I,T, U

G2

G2.1 Biết phát hiện, khái quát, đánh giá các vấn đề/hiện tượng văn hóa và có khả năng đề xuất hướng giải quyết các vấn đề ấy.

U

G2.2 Biết cách xây dựng các giả thuyết, lập luận, biết quan sát thực tế, có khả năng chọn lọc thông tin trong các tài liệu để hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.

U

G2.3 Có khả năng nhìn nhận, đánh giá các hiện tượng văn hóa trong tính tổng thể và xác định các vấn đề phát sinh, tương tác trong hệ thống. Biết sắp xếp các vấn đề văn hóa trọng tâm.

T, U

G2.4Biết diễn giải các hiện tượng văn hóa từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau và khẳng định quan điểm của bản thân trong đánh giá hiện tượng văn hóa. Có khả năng lập kế hoạch học tập, triển khai các nhiệm vụ được giao và tìm kiếm nguồn thông tin phục vụ cho hoạt động học tập. Có khả năng rèn luyện tinh thần tự học và học tập suốt đời

I

G3

G3.1Biết thành lập nhóm, có khả năng Xác định vai trò và trách nhiệm của nhóm, Xây dựng kế hoạch hành động và những quy tắc của nhóm, Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên nhóm, có khả năng làm việc trong nhóm đa ngành.

U

G3.2 Biết xây dựng chiến lược giao tiếp và có khả năng áp dụng chiến lược giao tiếp với cá nhân, biết trình bày văn bản đúng chính tả và ngữ pháp, định dạng văn bản theo quy chuẩn, biết vận dụng ngôn ngữ và các phương tiện hỗ trợ (công nghệ thông tin) trong thuyết trình.

U

G4G4.1

Nhận thức được bối cảnh văn hóa Việt Nam và toàn cầu, thấy được vai trò của văn hóa đối với chiến lược phát triển của quốc gia trong bối cảnh hội nhập.

I, T

G4.3Thường xuyên cập nhật thông tin, tri thức cho bản thân và có khả năng phát hiện vấn đề văn hóa từ các thông tin, tri thức tích lũy ấy.

I

5. Đánh giá học phần Thành phần đánh giá (1)

Bài đánh giá (2) CĐR học phần (3) Tỷ lệ (%)(4)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10%A1.1.1 Đi học chuyên cần G2.4 3%A1.1.2 Thái độ học tập nghiêm túc, có tinh thần cầu thị, G2.4; G3.2; G4.3 7%

32

Page 33: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thường xuyên tương tác với giảng viên và các thành viên của lớp học

A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm,…) 20%

A1.2.1

Bài tập nhóm lần 1 được trình bày trên giấy A4 theo đúng quy định.Nội dung bài tập ở chương 1Yêu cầu: Hiểu được bản chất của văn hóa và lí giải được các hiện tượng văn hóa cụ thể bằng một văn bản đảm bảo tính trường quy. Tùy theo năng lực, đặc thù của các nhóm lớp, GV sẽ đưa ra yêu cầu cụ thể cho nội dung bài tập.Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm: Các thành viên trong nhóm có khả năng hợp tác, khả năng tổ chức công việc (biết phân công nhiệm vụ dựa theo năng lực cá nhân), có kỹ năng giao tiếp, khả năng kiểm soát tình huống, có tinh thần trách nhiệm.Phân công cụ thể: Nhóm trưởng điều hành chung, phân công công việc cho các thành viên. Thư kí ghi chép, tổng hợp ý kiến thành văn bản. Các thành viên còn lại xây dựng bài thuyết trình theo nhiệm vụ đã được phân công.Khi trình bày bài tập, các nhóm đồng thời phải công bố bảng phân công nhiệm vụ để giảng viên và các thành viên trong lớp có thể kiểm tra, đánh giá trách nhiệm, đóng góp cụ thể của các thành viên trong hoạt động nhóm.

G1.1; G1.2;G3.1; G3.2;

5%

A1.2.2 Bài tập nhóm lần 2 được thiết kế, trình bày bằng PowerPoint theo đúng quy định.Nội dung bài tập ở chương 2Yêu cầu:Làm rõ được tính hệ thống của văn hóa thông qua mối quan hệ mật thiết giữa các khía cạnh văn hóa (vật chất và tinh thần) bằng bản PowerPoint theo quy chuẩn. Có khả năng thuyết trình. Tùy theo năng lực, đặc thù của các nhóm lớp, GV sẽ đưa ra yêu cầu cụ thể cho nội dung bài tập.Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm: Các thành viên trong nhóm có khả năng hợp tác, khả năng tổ chức công việc (biết phân công nhiệm vụ dựa theo năng lực cá nhân), có kỹ năng giao tiếp, khả năng kiểm soát tình

G1.8; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4G3.1; G3.2;

5%

33

Page 34: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

huống, có tinh thần trách nhiệm. Sử dụng thành thạo phần mềm PowerPoint.Phân công cụ thể: Nhóm trưởng điều hành chung, phân công công việc cho các thành viên. Thư kí ghi chép, tổng hợp ý kiến thành văn bản. Các thành viên còn lại xây dựng bài thuyết trình theo nhiệm vụ đã được phân công.Khi trình bày bài tập, các nhóm đồng thời phải công bố bảng phân công nhiệm vụ để giảng viên và các thành viên trong lớp có thể kiểm tra, đánh giá trách nhiệm, đóng góp cụ thể của các thành viên trong hoạt động nhóm.

A1.2.3 Bài tập nhóm lần 3 được thiết kế, trình bày bằng PowerPoint theo đúng quy định.Nội dung bài tập ở chương 3Yêu cầu:Làm rõ tính thống nhất trong đa dạng của văn hóa Việt Nam qua tri thức về các vùng văn hóa. Trong bài tập này, các nhóm cần biết vận dụng âm thanh, hình ảnh, clip…để bài thuyết trình thêm sinh động, hấp dẫn. Tùy theo năng lực, đặc thù của các nhóm lớp, GV sẽ đưa ra yêu cầu cụ thể cho nội dung bài tập.Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm: Các thành viên trong nhóm có khả năng hợp tác, khả năng tổ chức công việc (biết phân công nhiệm vụ dựa theo năng lực cá nhân), có kỹ năng giao tiếp, khả năng kiểm soát tình huống, có tinh thần trách nhiệm. Sử dụng thành thạo phần mềm PowerPoint.Phân công cụ thể: Nhóm trưởng điều hành chung, phân công công việc cho các thành viên. Thư kí ghi chép, tổng hợp ý kiến thành văn bản. Các thành viên còn lại xây dựng bài thuyết trình theo nhiệm vụ đã được phân công.Khi trình bày bài tập, các nhóm đồng thời phải công bố bảng phân công nhiệm vụ để giảng viên và các thành viên trong lớp có thể kiểm tra, đánh giá trách nhiệm, đóng góp cụ thể của các thành viên trong hoạt động nhóm.

G1.10; G1.11; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G3.1; G3.2; G4.1; G4.3

5%

A1.2.4 Bài tập nhóm lần 4 được thiết kế, trình bày bằng PowerPoint theo đúng quy định.

G1.12, G1.13, G3.2 5%

34

Page 35: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Nội dung bài tập ở chương 4Yêu cầu:- Nhận thức và lí giải được xu hướng phát triển của văn hóa Việt Nam- Biết thiết kế và trình chiếu PowerPoint theo yêu cầu cụ thể của bài tập- Có khả năng thuyết trìnhTùy theo năng lực, đặc thù của các nhóm lớp, GV sẽ đưa ra yêu cầu cụ thể cho nội dung bài tập.Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm: Các thành viên trong nhóm có khả năng hợp tác, khả năng tổ chức công việc (biết phân công nhiệm vụ dựa theo năng lực cá nhân), có kỹ năng giao tiếp, khả năng kiểm soát tình huống, có tinh thần trách nhiệm.Phân công cụ thể: Nhóm trưởng điều hành chung, phân công công việc cho các thành viên. Thư kí ghi chép, tổng hợp ý kiến thành văn bản. Các thành viên còn lại xây dựng bài thuyết trình theo nhiệm vụ đã được phân công.Khi trình bày bài tập, các nhóm đồng thời phải công bố bảng phân công nhiệm vụ để giảng viên và các thành viên trong lớp có thể kiểm tra, đánh giá trách nhiệm, đóng góp cụ thể của các thành viên trong hoạt động nhóm.

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%

A1.3.1 Kiểm tra giữa kìG1.1 -> G1.7; G2.1 -> G2.4; G3.2

20%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%HP Lý thuyết Thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan G1.1 -> G4.3 50%

6. Kế hoạch giảng dạy Lý thuyết:

Tuần/ Buổi học

Nội dung Hình thức tổ chức DH và

phương pháp giảng dạy

Chuẩn bị của SV

CĐR học phần

Bài đánh giá

Tuần 1 Chương 1 (15 tiết) Dẫn luận: Văn hóa và văn hóa học - Cách tiếp cận văn

Lý thuyết: 2 tiếtTự học: 5 tiếtThảo luận: 1 tiết.Phương tiện hỗ trợ giảng dạy: Máy

Đọc GT 1 từ trang 5 ->tr22, chuẩn bị ý kiến đánh

G1.1G1.2G2.1G2.3

A1.2.1

35

Page 36: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

hóa Việt Nam1.1. Khái niệm văn hóa1.2. Bản chât và chức năng của văn hoá1.2.1. Văn hóa và tự nhiên

chiếu.Tương tác với sinh viên: sử dụng website của nhà trường (các phần mềm bổ trợ cho việc giảng dạy và học tập tiếp cận CDIO) và các website phục vụ cho mục đích tham khảo.

giáĐọc chương 1, TLTK 3

G2.4G3.2G4.1G4.3

Tuần 2 Chương 1 (15 tiết) Dẫn luận: Văn hóa và văn hóa học - Cách tiếp cận văn hóa Việt Nam1.2. Bản chât và chức năng của văn hoá1.2.2. Văn hóa và xã hội1.2.3. Văn hóa và cá nhân

Lý thuyết: 2 tiếtTự học: 5 tiếtThảo luận: 1 tiếtPhương tiện hỗ trợ giảng dạy: Máy chiếu. Máy tính phục vụ SV làm việc nhóm.Tương tác với sinh viên: sử dụng website của nhà trường (các phần mềm bổ trợ cho việc giảng dạy và học tập tiếp cận CDIO) và các website phục vụ cho mục đích tham khảo.

Đọc GT 1 từ tr 14 ->22, chuẩn bị ý kiến thảo luậnĐọc chương 1, TLTK 3

G1.2G2.1G2.2G2.3G2.4G3.1G3.2G4.1G4.3

A1.2.1

Tuần 3 Chương 1 (15 tiết) Dẫn luận: Văn hóa và văn hóa học - Cách tiếp cận văn hóa Việt Nam1.3. Cấu trúc của hệ thống văn hoá

Lý thuyết: 3 tiếtTự học: 5 tiếtPhương tiện hỗ trợ giảng dạy: Máy chiếu.Tương tác với sinh viên: sử dụng website của nhà trường (các phần mềm bổ trợ cho việc giảng dạy và học tập tiếp cận CDIO) và các website phục vụ cho mục

Đọc GT 1 từ tr 22 ->28, Đọc chương 1, TLTK 3

G1.3G2.1G2.2G2.3G2.4

A1.2.1

36

Page 37: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

đích tham khảo.Tuần 4 Chương 1 (15 tiết)

Dẫn luận: Văn hóa và văn hóa học - Cách tiếp cận văn hóa Việt Nam1. 4. Biến đổi văn hoá

Lý thuyết: 2 tiếtTự học: 5 tiếtThảo luận: 1 tiếtPhương tiện hỗ trợ giảng dạy: Máy chiếu.Tương tác với sinh viên: sử dụng website của nhà trường (các phần mềm bổ trợ cho việc giảng dạy và học tập tiếp cận CDIO) và các website phục vụ cho mục đích tham khảo.

Đọc GT 1 từ tr 28 ->32, chuẩn bị ý kiến thảo luậnĐọc chương 1, TLTK 3

G1.4G2.1G2.2G2.3G2.4G3.1G3.2

A1.2.1

Tuần 5 Chương 1 (15 tiết) Dẫn luận: Văn hóa và văn hóa học - Cách tiếp cận văn hóa Việt Nam1.5. Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận văn hóa Việt Nam

Lý thuyết: 2 tiếtTự học: 5 tiếtHoạt động nhóm: 1 tiếtPhương tiện hỗ trợ giảng dạy: Máy chiếu. Máy tính phục vụ SV làm việc nhóm.Tương tác với sinh viên: sử dụng website của nhà trường (các phần mềm bổ trợ cho việc giảng dạy và học tập tiếp cận CDIO) và các website phục vụ cho mục đích tham khảo.

Đọc GT 1 từ tr 32 ->36, chuẩn bị tham gia hoạt động nhóm, Đọc chương 1, TLTK 3

G1.5G2.1G2.2G2.3G2.4G3.1G3.2G4.3

A1.2. 1

Tuần 6 Chương 2 (21 tiết)Diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam2.1. Văn hóa Việt Nam thời tiền sử và sơ sử - giai đoạn hình thành nền tảng của văn hóa Việt

Lý thuyết: 2 tiếtTự học: 5 tiếtThảo luận: 1 tiếtPhương tiện hỗ trợ giảng dạy: Máy chiếu.Tương tác với sinh viên: sử

Đọc giáo trình 1 từ trang 36->58, giáo trình 2 từ trang 114->134, TLTK 1.

G1.6G2.1G2.2G2.3G2.4G3.1G3.2

A1.2.2A 1.3.1

37

Page 38: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Nam dụng website của nhà trường (các phần mềm bổ trợ cho việc giảng dạy và học tập tiếp cận CDIO) và các website phục vụ cho mục đích tham khảo.

Chuẩn bị ý kiến thảo luận

Tuần 7 Chương 2: Diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam2.2. Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên

Lý thuyết: 2 tiếtTự học: 5 tiếtHoạt động nhóm: 1 tiếtPhương tiện hỗ trợ giảng dạy: Máy chiếu. Máy tính phục vụ SV làm việc nhóm.Tương tác với sinh viên: sử dụng website của nhà trường (các phần mềm bổ trợ cho việc giảng dạy và học tập tiếp cận CDIO) và các website phục vụ cho mục đích tham khảo.

Đọc giáo trình 1 từ trang 58 ->101, giáo trình 2 từ trang 134 ->163, TLTK 1.Chuẩn bị cho hoạt động nhóm

G1.7G2.1G2.2G2.3G2.4G3.1G3.2

A1.2.2

Tuần 8 Chương 2: Diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam2.3. Văn hóa truyền thống Việt Nam thời Đại Việt2.3.1. Bối cảnh lịch sử - xã hội và văn hóa thời Đại Việt

Lý thuyết: 2 tiếtTự học: 5 tiếtThảo luận: 1 tiếtPhương tiện hỗ trợ giảng dạy: Máy chiếu.Tương tác với sinh viên: sử dụng website của nhà trường (các phần mềm bổ trợ cho việc giảng dạy và học tập tiếp cận CDIO) và các website phục vụ cho mục đích tham khảo.

Đọc giáo trình 1 từ trang 101 ->103, giáo trình 2 từ trang 163->183, TLTK 1.Chuẩn bị ý kiến thảo luận

G1.8G2.1G2.2G2.3G2.4G3.2

A1.2.2

38

Page 39: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần 9 Chương 2: Diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam2.3. Văn hóa truyền thống Việt Nam thời Đại Việt2.3.2. Văn hóa truyền thống của người Việt - văn hóa vật chất

Lý thuyết: 2 tiếtTự học: 5 tiếtHoạt động nhóm: 1 tiếtPhương tiện hỗ trợ giảng dạy: Máy chiếu. Máy tính phục vụ SV làm việc nhóm.Tương tác với sinh viên: sử dụng website của nhà trường (các phần mềm bổ trợ cho việc giảng dạy và học tập tiếp cận CDIO) và các website phục vụ cho mục đích tham khảo.

Đọc giáo trình 1 từ trang 58 ->101, giáo trình 2 từ trang 134 ->163, TLTK 1.Chuẩn bị cho hoạt động nhóm

G1.8G2.1G2.2G2.3G2.4G3.1G3.2

A1.2.2

Tuần 10 Chương 2: Diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam2.3. Văn hóa truyền thống Việt Nam thời Đại Việt2.3.2. Văn hóa truyền thống của người Việt - văn hóa xã hội

Lý thuyết: 2 tiếtTự học: 5 tiếtThảo luận: 1 tiếtPhương tiện hỗ trợ giảng dạy: Máy chiếu.Tương tác với sinh viên: sử dụng website của nhà trường (các phần mềm bổ trợ cho việc giảng dạy và học tập tiếp cận CDIO) và các website phục vụ cho mục đích tham khảo.

Đọc giáo trình 1 từ trang 143 ->166, giáo trình 2 từ trang 163->183, TLTK 1.Chuẩn bị ý kiến thảo luận

G1.8G2.1G2.2G2.3G2.4G3.2

A.1.2.2

Tuần 11 Chương 2: Diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam2.3. Văn hóa truyền thống Việt Nam thời Đại Việt2.3.2. Văn hóa truyền thống của người Việt - văn hóa

Lý thuyết: 2 tiếtTự học: 5 tiếtHoạt động nhóm: 1 tiếtPhương tiện hỗ trợ giảng dạy: Máy chiếu. Máy tính phục vụ SV làm việc nhóm.

Đọc giáo trình 1 từ trang 166 ->256, giáo trình 2 từ trang 134 ->163, TLTK 1,2.Chuẩn bị

G1.8G2.1G2.2G2.3G2.4G3.1G3.2

A.1.2.2

39

Page 40: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

tinh thần Tương tác với sinh viên: sử dụng website của nhà trường (các phần mềm bổ trợ cho việc giảng dạy và học tập tiếp cận CDIO) và các website phục vụ cho mục đích tham khảo.

cho hoạt động nhóm

Tuần 12

Chương 2: Diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam2.4. Văn hóa Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đến này: những biến đổi của văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại

Lý thuyết: 2 tiếtTự học: 5 tiếtThảo luận: 1 tiếtPhương tiện hỗ trợ giảng dạy: Máy chiếu.Tương tác với sinh viên: sử dụng website của nhà trường (các phần mềm bổ trợ cho việc giảng dạy và học tập tiếp cận CDIO) và các website phục vụ cho mục đích tham khảo..

Đọc giáo trình 1 từ trang 266 ->285, giáo trình 2 từ trang 163->183, TLTK 3.Chuẩn bị ý kiến thảo luận

G1.9G2.1G2.3G3.2G4.1G4.3

A.1.2.2A.1.3.2

Tuần 13 Chương 3 (6 tiết): Cấu trúc văn hóa đa tộc người và các vùng văn hóa Việt Nam3.1. Khái quát về Cấu trúc văn hóa đa tộc người và các vùng văn hóa Việt Nam3.2. Các vùng văn hoá Việt Nam3.2.1. Vùng văn hóa Tây Bắc và miền núi Bắc Trung bộ3.2.2. Vùng văn hóa Việt Bắc

Lý thuyết: 2 tiếtTự học: 5 tiếtThảo luận: 1 tiếtPhương tiện hỗ trợ giảng dạy: Máy chiếu.Tương tác với sinh viên: sử dụng website của nhà trường (các phần mềm bổ trợ cho việc giảng dạy và học tập tiếp cận CDIO) và các website phục vụ cho mục đích tham khảo.

Đọc giáo trình 1 từ trang 285 ->292, giáo trình 2 từ trang 213->226, TLTK 4.Chuẩn bị ý kiến thảo luận

G1.10G1.11G2.1G2.3G4.3

A.1.2.3

Tuần 14 Chương 3: Cấu Lý thuyết: 2 tiết Đọc giáo G1.11 A.1.2.3

40

Page 41: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

trúc văn hóa đa tộc người và các vùng văn hóa Việt Nam3.2. Các vùng văn hoá Việt Nam3.2.3. Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc bộ3.2.4. Vùng văn hóa đồng bằng ven biển Trung bộ3.2.5. Vùng văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên3.2.6. Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Nam bộ

Tự học: 5 tiếtHoạt động nhóm: 1 tiếtPhương tiện hỗ trợ giảng dạy: Máy chiếu.Tương tác với sinh viên: sử dụng website của nhà trường (các phần mềm bổ trợ cho việc giảng dạy và học tập tiếp cận CDIO) và các website phục vụ cho mục đích tham khảo

trình 1 từ trang 292 ->312, giáo trình 2 từ trang 226 ->278, TLTK 4.Chuẩn bị cho hoạt động nhóm

G2.1G2.3G3.1G3.2G4.3

Tuần 15 Chương kết luận (3 tiết): Văn hóa và phát triển4.1. Những hằng số của văn hóa Việt Nam4.2. Văn hóa và phát triển4.3. Xu thế phát triển của văn hóa Việt Nam

Lý thuyết: 1 tiếtTự học: 5 tiếtThảo luận: 1 tiết Hoạt động nhóm: 1 tiết Phương tiện hỗ trợ giảng dạy: Máy chiếu. Máy tính phục vụ SV làm việc nhóm.Tương tác với sinh viên: sử dụng website của nhà trường (các phần mềm bổ trợ cho việc giảng dạy và học tập tiếp cận CDIO) và các website phục vụ cho mục đích tham khảo.

Đọc giáo trình 2 từ trang 278 ->281. TLTK 3.Chuẩn bị cho hoạt động nhóm

G1.12G1.13G2.1G2.4G3.1G3.2G4.1G4.3

A.1.2.3

7. Nguồn học liệu 7.1. Giáo trình: [1] Trần Quốc Vượng chủ biên, Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thúy Anh, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2001 [2] Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, tái bản, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.7.2. Tài liệu tham khảo:[1] Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, tái bản, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.[2] Trương Thìn, 101 điều cần biết về tín ngưỡng và phong tục Việt nam, NXB Hà nội, 2007

41

Page 42: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

8. Quy định của học phầnCác quy định của học phần: - Tham gia đầy đủ số giờ lên lớp theo quy định của Nhà trường;- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra, nộp hồ sơ học phần theo yêu cầu của giảng viên9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng dạy do Khoa Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Vinh.9.2. Địa chỉ, email:

TRƯỞNG KHOA

42

Page 43: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[4]ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TIẾNG ANH 11. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1Họ tên: Vũ Thị Hà Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính - Tiến sĩThời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Ngoại ngữ chuyên ngành, Khoa Sư phạm Ngoại ngữ, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Phường Đội Cung - Thành phố VinhĐiện thoại: 0915099229 Email: [email protected]ướng nghiên cứu chính: So sánh đối chiếu thành ngữ tiếng Anh - tiếng ViệtGiảng viên 2Họ và tên: Lê Thị Tuyết HạnhChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính - Tiến sĩThời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Ngoại ngữ chuyên ngành, khoa Sư phạm Ngoại ngữ, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Phường Quang Trung - Thành phố VinhĐiện thoại: 0898606686 Email: [email protected] Hướng nghiên cứu chính: Phương pháp giảng dạy tiếng AnhGiảng viên 3Họ và tên: Lê Thái BìnhChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Ngoại ngữ chuyên ngành, khoa Sư phạm Ngoại ngữ, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Phường Lê Lợi - Thành phố VinhĐiện thoại: 0902225505 Email: [email protected] Hướng nghiên cứu chính: Ứng dụng Công nghệ thông tin vào việc dạy ngoại ngữGiảng viên 4Họ và tên: Trần Thị Vân AnhChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Ngoại ngữ chuyên ngành, khoa Sư phạm Ngoại ngữ, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Phường Quán Bàu - Thành phố VinhĐiện thoại: 090187097 Email: [email protected] Hướng nghiên cứu chính: Cú pháp họcGiảng viên 5Họ và tên: Nguyễn Thị LànhChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Ngoại ngữ chuyên ngành, khoa Sư phạm Ngoại ngữ, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Phường Hưng Bình - Thành phố VinhĐiện thoại: 0936531777 Email: [email protected]

43

Page 44: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Hướng nghiên cứu chính: So sánh đối chiếu1.2. Thông tin về học phần:- Tên học phần (tiếng Việt): TIẾNG ANH 1

(tiếng Anh): ENGLISH 1- Mã số học phần: ENG10001- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng: ⟏ Kiến thức cơ bản

□ Kiến thức chuyên ngành□ Học phần chuyên về kỹ năng chung

□ Kiến thức cơ sở ngành □ Kiến thức khác □ Học phần đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 03 + Số tiết lý thuyết: 30 + Số tiết thảo luận/bài tập: 15

● Số tiết thực hành: 05

● Số tiết hoạt động nhóm: 10

+ Số tiết tự học: 90- Học phần tiên quyết: Không- Học phần song hành:

2. Mô tả học phần Tiếng Anh 1 là học phần ngoại ngữ bắt buộc trong chương trình đào tạo trình độ đại

học cho sinh viên các ngành không chuyên ngữ. Học phần này được dạy - học theo định hướng chuẩn đầu ra bậc 3 Khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (tương đương B1 khung tham chiếu châu Âu). Học phần (1) cung cấp cho sinh viên kiến thức ngôn ngữ về từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm, (2) hỗ trợ sinh viên thực hành và phát triển các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tương đương bậc 3; (3) cung cấp cho sinh viên những kiến thức văn hóa xã hội của các quốc gia nói tiếng Anh và các nước trong khu vực cũng như trên thế giới; (4) phát triển các kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan hình thành ý tưởng giao tiếp, xây dựng ngữ liệu giao tiếp, thực hiện hoạt động giao tiếp, cải tiến hoạt động giao tiếp bằng ngoại ngữ. 3. Mục tiêu học phần

Mục tiêu (Gx)(1)

Mô tả mục tiêu(2)

TĐNL(4)

G1 Mô tả các từ vựng liên quan đến các chủ đề quen thuộc được đề cập trong chương trình. Xác định được vấn đề ngữ pháp đơn giản, các thành tố âm tiết, ngữ âm trong các tình huống giao tiếp cơ bản

2.0

G2 Phân biệt được các vấn đề ngữ pháp, nguồn từ vựng đã học trong chương trình để thực hiện các tình huống giao tiếp bằng tiếng Anh cơ bản

3.0

G3 Thực hiện tương tác nhóm, làm việc nhóm, phát triển nhóm, thuyết trình kết quả hoạt động nhóm bằng tiếng Anh về các chủ đề chủ đề quen thuộc

3.0

G4 Hình thành ý tưởng giao tiếp, xây dựng ngữ liệu giao tiếp, 3.0

44

Page 45: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thực hiện hoạt động giao tiếp, nâng cao hiệu quả hoạt động giao tiếp bằng tiếng Anh về các chủ đề quen thuộc

4. Chuẩn đầu ra học phần Mục tiêu (Gx.x) (1)

Mô tả CĐR(2)

Mức độ giảng dạy (I,T,U) (3)

G1

G1.1

Ghi nhớ được kiến thức từ vựng về các lĩnh vực quen thuộc khác nhau trong cuộc sống hàng ngày, các kiến thức ngữ âm, ngữ pháp cơ bản với độ khó tiền bậc 3 theo KNNL 6 bậc dùng cho Việt Nam.

I, T

G1.2Nhận biết được các kiến thức cơ bản về văn hóa, xã hội các quốc gia trên thế giới, liên quan đến các chủ đề quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày

I, T

G1.3Viết được các loại văn bản ngắn, các dạng viết notes và email giao dịch khoảng 50 từ

T, U

G1.4Liệt kê được các thông tin trong đoạn văn bản ngắn độ khó ngữ liệu tiền bậc 3 theo KNNL 6 bậc dùng cho Việt Nam.

T, U

G1.5

Nhận biết âm và xác định được nội dung chính từ đoạn hội thoại giao tiếp, phỏng vấn với tốc độ chậm; Nói tiếng Anh về các lĩnh vực quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày; độ khó tiền bậc 3 theo KNNL 6 bậc dùng cho Việt Nam.

T, U

G2

G2.1Phân biệt được các kiến thức ngữ pháp, ngữ âm cơ bản với độ khó tiền bậc 3 theo KNNL 6 bậc dùng cho Việt Nam.

I, T

G2.2Phân tích được các cấu trúc ngữ pháp cơ bản độ khó tiền bậc 3 theo KNNL 6 bậc dùng cho Việt Nam.

T, U

G2.3Vận dụng các cấu trúc ngữ pháp trong tiếng Anh vào các tình huống giao tiếp cụ thể ở độ khó tiền bậc 3 theo KNNL 6 bậc dùng cho Việt Nam.

U

G2.4Biết xử lý các tình huống phát sinh trong giao tiếp về các chủ đề quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày

T, U

G2.5Xây dựng thái độ học tập tích cực, năng lực tự học, tự nghiên cứu

I

G3G3.1

Hình thành, tổ chức nhóm hiệu quả bao gồm hiểu nhiệm vụ và quy trình làm việc nhóm, trách nhiệm của nhóm, điểm mạnh điểm yếu của nhóm và từng thành viên

I, T

G3.2

Triển khai hoạt động, tương tác nhóm hiệu quả bao gồm thiết lập mục tiêu và các công việc cần làm của nhóm, lên chương trình thực hiện một đề án, trao quyền cho các thành viên trong nhóm

T, U

G3.3Làm việc hiệu quả giữa các nhóm bao gồm khả năng hợp tác giữa nhóm nhỏ, nhóm lớn

U

G3.4 Phát triển khả năng thuyết trình kết quả hoạt động nhóm logic, dễ hiểu bằng tiếng Anh (bao gồm chuẩn bị bài thuyết trình và phương tiện truyền thông hỗ trợ, trả lời câu

T, U

45

Page 46: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

hỏi một cách hiệu quả) về thông tin cá nhân và các chủ đề quen thuộc trong đời sống hàng ngày

G4

G4.1 Xác định cấu trúc, quy trình, mục đích giao tiếp I, T

G4.2Xây dựng hệ thống từ vựng, cấu trúc ngữ pháp, kiến thức văn hóa xã hội phục vụ mục đích giao tiếp

T, U

G4.3 Thực hiện hoạt động giao tiếp trong các tình huống quen thuộc

U

G4.4Nâng cao hiệu quả hoạt động giao tiếp về các chủ đề thông qua những hiểu biết về ngôn ngữ và văn hóa

U

5. Đánh giá học phần Thành phần

đánh giá(1)

Bài đánh giá(2)

CĐR học phần (Gx.x)

(3)

Tỷ lệ (%)(4)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10%Chuyên cần A1.1.1. Tham gia tích cực giờ học trên lớp G2.5 5%

Thái độ học tậpA1.1.2. Hoàn thành ít nhất 50% các bài tập trực tuyến phần tự học

G2.5 5%

A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm,…) 20%Kiểm tra kỹ năng nghe hiểu

A1.2.1. Hoàn thành các bài tập nghe được giao trên hệ thống online (1)

G1.5 5%

Nhiệm vụ nhóm + kĩ năng thuyết trình

A1.2.2. Bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm (Thuyết trình về một chủ đề đã học trên lớp hoặc qua video)

G1.2, G1.3, G1.5, G2.3, G2.4, G2.5G3.1-G3.4,G4.1- G4.4

10%

Kiểm tra kỹ năng viết luận

A1.2.3. Viết một lá thư điện tử giao dịch khoảng 50 từ về một chủ đề đã học (online) (2)

G1.3,G2.3,G2.4, G2.5G4.1- G4.4

5%

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%A1.3.1. Kiểm tra trắc nghiệm khách quan G1.1- G1.5,

G2.1- G2.3,20%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%HP Lý thuyết A2.1.Thi trắc nghiệm khách quan G1.1- G1.5,

G2.1- G2.3.50%

(1) Bài listening 1của mỗi unit phần online assignment(2) Bài writing 2 của unit 3 phần online assignment

6. Kế hoạch giảng dạy Phương tiện hỗ trợ giảng dạy: bảng, phấn, máy chiếu, máy tính, loa, phần mềm LIFE onlineCách thức kiểm tra đánh giá kết quả tự học: Thông qua các bài tập trên phần mềm Self-study và assignments. Ngoài ra GV có thể kiểm tra bài tập về nhà, các bài kiểm tra tại lớp, nhiệm vụ

46

Page 47: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

nhóm.

Tuần(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức dạy học

và phương pháp giảng dạy

(3)

Hoạt động của SV(4)

CĐR học

phần(5)

Bài đánh

giá (6)

1 1. Course introduction1.1. Requirements and Assessment1.2. Online class sign in1.3. Group devision

LecturingDiscussion

- Getting a copy of the textbook (Life - Pre-intermediate)- Logining into online class- Joining one’s group

G2.5G3.1

A1.1.1

2. Unit 12.1. 1a: How well do you sleep2.1.1. Reading and speaking2.1.2. Grammar: Present simple and Adverbs of frequency2.1.3. Pronunciation: /s/, /z/, or /iz/3.1.4. Practice

Individual workPair work

Question and aswer

- working with a partner to ask and answer the quiz- Listening to the quiz and checking with the teacher.-Doing grammar exercises and pronunciation practice

G1.1G1.2G1.4G1.5G2.1G2.3G2.5G4.4

A1.1.1A1.1.2

2 2.2. 1b: The secret of long life2.2.1. Reading: the secret of long life2.2.2. Vocabulary: do, play, go2.2.3. Grammar: Present simple and present continuous2.2.4. Practice2.3. 1c: Health and Happiness2.3.1. Reading: measuring Health and Happiness2.3.2. Word focus: Feel2.3.3. Critical thinking:

LecturingIndividual work

Pair workGroup work

- Reading about the secret of long life/ health and happiness and answering the given questions and checking with friends and then the teacher.- Doing grammar exercises to identify the form and use of verb tenses: present simple and present continuos- Developing

G1.1G1.2G1.4G1.5G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G3.2G3.3G3.4G4.1G4.2G4.3G4.4

A1.1.1A1.1.2

47

Page 48: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức dạy học

và phương pháp giảng dạy

(3)

Hoạt động của SV(4)

CĐR học

phần(5)

Bài đánh

giá (6)

the main argument critical thinking skill through reading tasks

3 2.4. 1d: At the doctor’s2.4.1. Vocabulary: medical problems2.4.2. Pronunciation and spelling2.4.3. Real life: Talking about illness2.5. 1e: medical advice online2.5.1. Writing: Online advice2.5.2. Writing skill: conjunctions (and. Or, but, so)2.5.3. Speaking: giving advice2.6. 1f: Slow food (optional) 2.7. Review

LecturingIndividual workOnline writing

Role play

-Getting to know and finding out the meaning of medical vocabulary- Practising Pronunciation -with each others- Listening to 2 conversations at a pharmacy and at a doctor’s- Playing the role of doctor and patient to talk about medical problems and give advice- writing about medical problems by using conjunctions- writing online advice and post it into class gmail- Revising language knowledge and language skills learnt in the whole unit

G1.1G1.2G1.3G1.5G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G4.1G4.2G4.3G4.4

A1.1.1A1.1.2A1.2.1

4 3. Unit 2: Competitions

LecturingDiscussion/

- Identifying the difference in use

G1.1G1.2

A1.1.1A1.1.2

48

Page 49: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức dạy học

và phương pháp giảng dạy

(3)

Hoạt động của SV(4)

CĐR học

phần(5)

Bài đánh

giá (6)

3.1. 2a: Competitive sports3.1.1. Grammar: Verb_ing forms/ like_ing/ would like to3.1.2. Pronunciation:3.1.3. Vocabulary and listening: talking about sports3.1.4. Speaking: ambitions for the future3.1.5. Practice

group workIndividual work

between Verb-ing form and would like to by practising doing grammar exercises- Practising pronunciation- working with groups and tak about sports/ favorite sports- Practising listening- Talking about ambitions

G1.5G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G3.2G3.3G3.4G4.1G4.2G4.3

5 3.2. 2c: Crazy competitions3.2.1. Grammar: Modal verbs3.2.2. Vocabulary: competitions3.2.3. Speaking: describing a competition

3.3. 2c: Bolivian wrestlers3.3.1. Reading: Bolivian wrestlers3.3.2. Word focus: like

LecturingGroup workPresentation

Think - pair - share- Finding the meaning and use of competition vocabulary- working in group to describe a competition- Presenting in front of the class- Reading the article “Bolivian wrestlers” and answering given questions- differentiating the use of the verb “like”- developing critical thinking through reading questions

G1.1G1.2G1.4G1.5G2.1G2.2G2.3G2.5G3.2G3.3G3.4G4.1G4.2G4.3

A1.1.1A1.1.2

49

Page 50: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức dạy học

và phương pháp giảng dạy

(3)

Hoạt động của SV(4)

CĐR học

phần(5)

Bài đánh

giá (6)

6 3.3. 2d: Joining a club3.3.1. Speaking: joining a club3.3.2. Real life: talking about interests3.3.3. Pronunciation: silent letters3.4. 2e: Advertising for members3.4.1. Writing: an advert or notice3.4.2. Writing skill: checking your writing3.5. 2f: Cheese rolling (optional)3.6. Review

LecturingGroup workPair work

Individual work

- talking with friends about experience of joining a club.- Talking one’s interests- Practice pronunciation- writing an advert or notice and peer checking- Doing grammar and vocabulary exercises- Revising language knowledge and language skills learnt in the whole unit

G1.1G1.2G1.3G1.5G2.2G2.3G2.4G2.5G3.2G3.3G4.3

A1.1.1A1.1.2A1.2.1

7 4. Unit 3: Transport4.1. 3a: Transport in the future4.1.1. Reading: Transport in the future4.1.2. Vocabulary: Transport 1: nouns4.1.3. Grammar: comparartive and superlative4.1.4. Practice4.1.5. Listening4.1.6. Pronunciation: than4.1.7. Speaking and writing: questionnaire

LecturingIndividual work

Pair work

- Read about transport in the future- Finding out the differences between words relating to transport- Doing grammar exercies- Asking and answering the questionnaire, then writing down information from questionnaire

G1.1G1.2G1.3G1.4G1.5G2.1G2.2G2.3G2.5G4.1G4.2G4.4

A1.1.1A1.1.2

50

Page 51: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức dạy học

và phương pháp giảng dạy

(3)

Hoạt động của SV(4)

CĐR học

phần(5)

Bài đánh

giá (6)

8 4.2. 3b: Animal Transport (Optional)4.2.1. Grammar: As..as4.2.2. Listening4.2.3. Reading: the best way to travel4.3. 3c: Last days of the ricksaw4.3.1. Reading: Last days of the ricksaw4.3.2. Vocabulary: Transport 2: verbs4.3. 3 Critical thinking: reading between the lines

Individual workPair work

Group work

- Doing grammar exercises with “as…as”- Reading the best way to travel/ last days of ricksaw- Indentifying the differences between verbs relating to transports- Developing crtitical thinking thorugh reading tasks

G1.1G1.2G1.4G1.5G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G3.2G3.3G3.4G4.1G4.2G4.3G4.4

A1.1.1A1.1.2

9 4.4. 3d: Getting arounf the town4.4.1. Vocabulary and listening: taking transport4.4.2. Pronunciation: Intonation4.5. 3e: Quick communication4.5.1. Writing: Notes and messages4.5.2. Writing skill: writing in note form4.6. 3f: Indian Railways (optional)4.7. Review

LecturingIndividual work

Pair workGroup work

- Identifying the appropriate expressions/ sentences to use when taking a transport- Recognizing the rules of writing a note/ message- Writing a note/ message to a friend in a given situation- Revising language knowledge and language skills learnt in the whole unit

G1.1G1.2G1.3G1.5G2.3G2.4G2.5G3.2G3.4G4.2G4.3

A1.1.1A1.1.2A1.2.1A1.2.3.

10 5. Unit 4: Adventure5.1. 4a: Aventure of

LecturingIndividual work

- Recognizing the form, use and

G1.1G1.2

A1.1.1A1.1.2

51

Page 52: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức dạy học

và phương pháp giảng dạy

(3)

Hoạt động của SV(4)

CĐR học

phần(5)

Bài đánh

giá (6)

the year5.1.1. Grammar: Past Simple5.1.2. Practice5.1.3. Pronunciation: /d/, /t/ or /id/5.1.4. Speaking: asking about partners’ pasts5.2. 4b: The survivors5.2.1. Grammar: Past Continous5.2.2. Practice

Pair work meaning of verbs used in past simple and past continous.- Doing grammar exercices relating to past simple and past continuous to identify the differences between the uses of these tenses.- Practising Pronunciation- Working with group members and talking about the past

G1.5G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5

11 5.2.3. Vocabulary and speaking:Personal qualities5.2.4. Speaking: Past events

5.3. 4c: The right decision5.3.1. Reading: The right decision5.3.2. Vocabulary: Geographical features/ on, in, at for time expressions5.3.3. Critical thinking: identifying opinion

LecturingIndividual work

GamesGroup work

- Identifying the form, meaning and use of vovabulary about personalities- Participating in guessing games (a classmate will describe any one in the class and all the other students try to find out who is that person)- Reading the text individually to answer the questions and discussing with friends about the answer.- Developing the

G1.1G1.2G1.4G1.5G2.2G2.3G2.4G2.5G3.2G3.3G3.4G4.1G4.2G4.4

A1.1.1A1.1.2

52

Page 53: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức dạy học

và phương pháp giảng dạy

(3)

Hoạt động của SV(4)

CĐR học

phần(5)

Bài đánh

giá (6)

critical thinking skill: identifying opinion, through the reading task- Recognizing the use of preposition and practising with exercises.

12 5.4. 4d: A happy ending

5.4.1. Listening: Real life

5.4.2. Pronunciation: Intonation for responding

5.4.3. Speaking: Telling a story

5.5. 4e: A story of survival

5.5.1. Writing: a true story

5.5.2. Writing skill: using -ly adverbs in stories

5.6. 4f: Alaskan ice climbing (optional)

5.7. Review

LecturingGroup workPresentation

- Identifying the information of camping trip through listening

- Working in groups and making a story by sequencing the story.

- Working in pair and practising conversations by using expressions to react to good news and bad news

- Writing their own stories by using adverb_ly

- Presenting the stories in front of the class

G1.1G1.2G1.3G1.5G2.3G2.4G2.5G3.2G3.3G3.4G4.1G4.2G.4.3G4.4

A1.1.1A1.1.2A1.2.1

13 6. Unit 5: The environment

6.1. 5a: Recycling6.1.1. Vocabulary: household items

LecturingPair work

Individual work

- Recognizing the form, meaning and use of vocabulary about household items and recycling

G1.1G1.2G1.4G1.5G2.1

A1.1.1A1.1.2

53

Page 54: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức dạy học

và phương pháp giảng dạy

(3)

Hoạt động của SV(4)

CĐR học

phần(5)

Bài đánh

giá (6)

6.1.2. Listening6.1.3. Grammar: Quantifiers6.1.4. Practice6.1.5. Reading: E-rubbish

6.2. 5b: The Greendex6.2.1. Grammar: definite articles (the) or no article6.2.2. Practice

objects- Identifying the differences between countable nouns and uncountable nouns through exercises- Working with friends and doing grammar exercise to practice using appropriate quantifiers- Using appropriate articles in sentences thanks to the ability of recognizing the differences in use and meaning.

G2.2G2.3G2.4G2.5

Presentation Groupwork Presentation in groups

G1.2 G1.3 G1.5 G2.3 G2.4 G2.5G3.2-G3.4,G4.1- G4.4

A1.2.2

14 6.2.3. Vocabulary: results and figures6.2.4. Pronunciation: /ðə/ or /ði:/

6.3. 5c: A boat made

Individual workRole play

Group work

- Practising Pronunciation and recognizing the difference between two sounds- Reading the text

G1.1G1.2G1.4G1.5G2.3G3.2

A1.1.1A1.1.2A1.2.1

54

Page 55: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức dạy học

và phương pháp giảng dạy

(3)

Hoạt động của SV(4)

CĐR học

phần(5)

Bài đánh

giá (6)

of bottles6.3.1. Reading: A boat made of bottles6.3.2. Critical thinking: close reading6.3.3. Word focus: take

6.4. 5d: Online shopping

6.4.1. Real life: Phoning about an order6.4.2. Pronunciation: Sounding friendly

“a boat made of bottles” individually and answer the related questions- developing the critical thinking through answering reading questions- Doing exercises to identifying the use of the verb “take”- Role playing to practice a phone call and trying to sound friendly

G3.3G3.4G4.1G4.2G4.3G4.4

15 6.5. 5e: Problem with an order

6.5.1. Writing: emails6.5.2. Writing skill:

formal language

6.6. 5f: Coastal clean-up

6.6.1. Watching the video

6.6.2. Speaking: Role-play

6.7. Review

Individual workRole play

Group work

- Identifying the differences between formal and informal langangue used in an email through doing exercises- writing an intereactive email in an given situation- watching the video about the coastal clean-up- Roleplay a conversation about the environment

G1.3G1.5G2.3G2.4G2.5G3.2G3.3G3.4G4.4

A1.1.1A1.1.2

7. Nguồn học liệu 7.1. Giáo trình:

55

Page 56: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[1] John Hughes, Life workbook, pre-intermediate, USA: Getty Images, 2017[2] Lan Badger, English for life - Listening (B2+ Upper intermediate), Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, 20147.2. Tài liệu tham khảo[1] Naomi Styles, English for life - Reading (B2+ Upper intermediate), Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, 2014. [2] Nicola Prentis, English for life - Speaking (B2+ Upper intermediate), Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, 20148. Quy định của học phần- Sinh viên phải tham gia đầy đủ các giờ Lý thuyết, bài tập trên lớp, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài; đồng thời nghiêm túc, tự giác trong việc tự học và làm bài tập ở nhà.- Thực hiện đúng các quy định về đánh giá chuyên cần, thái độ học tập, hồ sơ học phần, kiểm tra giữa kỳ cũng như thi hết học phần. 9. Phụ trách học phần- Khoa/bộ môn phụ trách: Khoa SP Ngoại ngữ/Bộ môn: Ngoại ngữ chuyên ngành- Địa chỉ/email Trưởng bộ môn: TS. Lê Thị Tuyết Hạnh, [email protected]; Phó Trưởng BM: ThS. Trần Thị Phương Thảo, [email protected]

TRƯỞNG KHOA

56

Page 57: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[5]ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:Họ và tên: Đinh Ngọc ThắngChức danh, học hàm, học vị: GVC. TSThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: P.1204, chung cư Trung Đô Vinh, đường Lê Nin, phương Hưng Dũng, Vinh, Nghệ An.Điện thoại: 0989737177, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luậtGiảng viên 2:Họ và tên: Nguyễn Văn ĐạiChức danh, học hàm, học vị: GV. ThSThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: P.1207, chung cư Dầu khí Vinh, đường Nguyễn Quốc Trị, phường Hưng Bình, Vinh, Nghệ An.Điện thoại: 0916510185, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luậtGiảng viên 3:Họ và tên: Cao Thị Ngọc YếnChức danh, học hàm, học vị: GV. ThSThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Điện thoại: 0972668345, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật.Giảng viên 4:Họ và tên: Ngô Thị Thu HoàiChức danh, học hàm, học vị: GV. ThSThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Điện thoại: 0915617819, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật.1.2. Thông tin về học phần:- Tên học phần (tiếng Việt): LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

(tiếng Anh): THEORY OF STATE AND LAW- Mã số học phần: LAW20001- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức đại cươngKiến thức chuyên ngànhHọc phần chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Học phần đồ án tốt nghiệp

V v

Page 58: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Số tín chỉ: 04+ Số tiết lý thuyết: 40+ Số tiết thảo luận/bài tập: 20+ Số tiết thực hành:+ Số tiết hoạt động nhóm: 30 + Số tiết tự học: 90- Học phần tiên quyết: Không- Học phần song hành: Nhập môn ngành Luật, Lôgic hình thức, Cơ sở văn hóa Việt

Nam, Tiếng Anh 1

2. Mô tả học phần Lý luận về Nhà nước và pháp luật là học phần có vị trí quan trọng trong chương trình

đào tạo của toàn bộ khối ngành khoa học xã hội và nhân văn, trong đó có ngành Luật và Luật kinh tế, được sắp xếp dạy học vào phân kỳ 1 của khóa học. Nội dung của học phần nhằm cung cấp cho sinh viên một hệ thống tri thức khoa học lý luận về Nhà nước và pháp luật làm nền tảng phương pháp luận cho quá trình nghiên cứu chuyên sâu các vấn đề chính trị, pháp lý, xã hội ở các nội dung tiếp theo trong chương trình đào tạo tại Trường đại học cũng như quá trình nghiên cứu, làm việc sau này của sinh viên.

Sinh viên cần thiết lựa chọn học phần để trang bị khối kiến thức cơ sở ngành và phương pháp luận nghiên cứu khoa học pháp lý. Bên cạnh đó, Lý luận về nhà Nước và pháp luật có ý nghĩa lâu dài về mặt nhận thức cho sinh viên. Trong nhà nước pháp quyền XHCN, mọi công dân, tổ chức đều phải chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật, coi pháp luật ở giá trị thượng tôn. Là những sinh viên ngành KHXH nhân văn được đào tạo trở thành cán bộ Nhà nước, những chuyên gia hoạt động trong các lĩnh vực chính trị, văn hoá, xã hội cần thiết phải được trau dồi hiểu biết và nắm rõ tinh thần, nội dung các quy định pháp luật hiện hành. 3. Mục tiêu học phần

Mục tiêu (Gx) (1)

Mô tả mục tiêu(2)

CĐR của CTĐT (X.x.x) (3)

TĐNL(4)

G1

Hiểu kiến thức chung về Nhà nước từ thực tiễn Nhà nước XHCN Việt Nam

1.1.3 2.5

Hiểu kiến thức chung về pháp luật từ thực tiễn pháp luật XHCN Việt Nam

1.1.3 3.0

Khái quát hóa kiến thức các ngành luật cơ bản: Hành chính - hiến pháp; dân sự; hình sự; kinh tế và quốc tế

1.3.1; 1.3.2; 1.3.3; 1.3.4; 1.3.5.

2.5

G2

Thể hiện khả năng nhận diện, thu , phân tích đánh giá dự liệu về các vấn đề pháp lý 2.1.1 2.5

Khái quát hóa vấn đề pháp lý để xác hập định những vấn đề ưu tiên; đánh giá ưu, nhược điểm vấn đề để có hướng giải quyết

2.1.2 2.5

58

Page 59: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Giải thích các tiêu chuẩn, nguyên tắc, yêu cầu của đạo đức nghề nghiệp và tuân thủ các quy định đó 2.5.1 3.0

Nhận biết để có được hành xử chuyên nghiệp về các vấn đề pháp lý phát sinh trong thực tiễn đời sống xã hội

2.5.2 3.0

G3

Xác định quy trình thành lập và lựa chọn thành viên nhóm dựa trên các yêu cầu, tiêu chí khác nhau

3.1.1 3.0

Xây dựng nguyên tắc hoạt động và diễn giải nhiệm vụ của các thành viên nhóm, lãnh đạo nhóm

3.1.2 3.0

Xác định kỹ năng để duy trì, phát triển nhóm và điều chỉnh hoạt động nhóm trong bối cảnh có sự thay đổi

3.1.3 3.0

G4

Hiểu yêu cầu và mục tiêu của hoạt động pháp lý 4.3.1 3.0

Xác định nội dung của hoạt động pháp lý 4.3.2 3.0

Dự báo được tính khả thi của ý tưởng thực hiện hoạt động pháp lý 4.3.3 3.0

4. Chuẩn đầu ra học phần Mục tiêu (Gx.x) (1)

Mô tả CĐR(2)

Mức độ giảng dạy

(I,T,U) (3)

CĐR CTĐT

tương ứng(4)

Trình độnăng lực (5)

G1.1Làm sáng tỏ nguồn gốc ra đời, bản chất và đặc trưng của nhà nước

T 1.1.1 2.5

G1.2Làm sáng tỏ sự xuất hiện, bản chất, các thuộc tính của pháp luật và các mối liên hệ phổ biến của pháp luật

T 1.1.1 2.5

G1.3

Khái quát hóa các kiểu và hình thức của nhà nước trong lịch sử gắn liền với Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của Chủ nghĩa Mác-Lênin

T 1.1.2 2.5

G1.4Làm rõ các vấn đề chung về bộ máy nhà nước; chức năng của nhà nước và pháp luật

T 1.1.1 2.5

G1.5Khái quát hóa các vấn đề chung về Nhà nước XHCN từ thực tiễn nhà nước XHCN Việt Nam

T 1.1.2 2.5

G1.6Khái quát hóa Hệ thống chính trị XHCN, làm rõ vị trí, vai trò của Nhà nước, Đảng, các thiết chế trong Hệ thống chính trị XHCN Việt Nam

T 1.1.2 2.5

G1.7 Làm rõ các vấn đề chung về nhà nước pháp quyền; liên hệ vào thực tiễn xây dựng nhà

T 1.1.1 2.5

59

Page 60: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam

G1.8

Làm sáng tỏ đặc trưng, dấu hiệu nhận biết, kết cấu của quy phạm pháp luật và vị trí của quy phạm pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội

T 1.1.2 2.5

G1.9Làm sáng tỏ khái niệm, đặc trưng của quan hệ pháp luật; lấy ví dụ và phân tích được các yếu tố cấu thành của quan hệ pháp luật

T 1.1.2 2.5

G1.10Khái quát hóa các vấn đề chung về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

T 1.3.1 2.5

G1.11Khái quát hóa các vấn đề chung về Hệ thống pháp luật Việt Nam: Kết cấu, nguồn luật, hiệu lực, các ngành luật

T 1.3.2 2.5

G1.12Khái quát hóa về ý thức pháp luật; thực hiện pháp luật; áp dụng pháp luật và pháp chế XHCN ở Việt Nam

T 1.3.3 2.5

G1.13Diễn giải các yêu cầu, nguyên tắc, quy trình, điều kiện bảo đảm về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay

T 1.3.4 3.0

G1.14

Khái quát hóa kiến thức về các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam, như: Luật hiến pháp, luật hành chính, luật dân sự, luật hình sự, luật kinh tế, luật quốc tế.

I 1.3.5 3.0

G2.1Có khả năng thu thấp, phân tích đánh giá dự liệu các vấn đề chung về nhà nước và pháp luật

T 2.2.2 3.0

G2.2Có khả năng phân tích định tính, định lượng và suy luận về các vấn đề nhà nước và pháp luật

T 2.1.2 3.0

G2.3Xác định được vấn đề, nhiệm vụ đặt ra của vấn đề nhà nước và pháp luật

T 2.1.1 3.0

G2.4Có khả năng xác định vấn đề ưu tiên và phân nhóm vấn đề pháp lý

T 2.1.2 3.0

G2.5Nhận diện toàn cảnh của vấn đề và tổng kết các vấn đề về nhà nước và pháp luật

T 2.1.1 3.0

G2.6Xác định những cơ hội và đe dọa, những điểm mạnh, yếu của vấn đề pháp lý một cách chung nhất, khái quát nhất

T 2.4.4 3.0

G2.7 Thể hiện các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp I 2.5.1 3.0

G2.8Tuân thủ quy định trong nghề nghiệp và đạo đức nghề nghiệp

I 2.5.1 3.0

G2.9Cam kết đối xử công bằng và có trách nhiệm xã hội

I 2.5.1 3.0

G2.10Thể hiện được đạo đức nghề nghiệp trong việc giải quyết các vấn đề pháp lý

I 2.5.1 3.0

G2.11Nhận biết vai trò, trách nhiệm của cá nhân trong tổ chức hay đối với khách hàng

I 2.5.2 3.0

G2.12 Có tầm nhìn cá nhân cho tương lai của mình I 2.5.2 3.0

60

Page 61: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

G2.13 Có khả năng tổ chức, sắp xếp công việc I 2.5.2 3.0

G2.14 Có khả năng làm việc độc lập I 2.5.2 3.0

G2.15Giải thích việc tạo mạng lưới quan hệ với những người chuyên nghiệp

I 2.5.2 3.0

G3.1 Xác định quy trình thành lập nhóm U 3.1.1 3.0

G3.2Lựa chọn thành viên của nhóm dựa trên các yêu cầu và tiêu chí khác nhau

U 3.1.1 3.0

G3.3Diễn giải nhiệm vụ của thành viên và lãnh đạo nhóm

U 3.1.1 3.0

G3.4 Xây dựng nguyên tắc hoạt động của nhóm U 3.1.1 3.0

G3.5 Xác định kỹ năng để duy trì và phát triển nhóm U 3.1.3 3.0

G3.6Điều chỉnh hoạt động nhóm trong bối cảnh có sự thay đổi

U 3.1.3 3.0

G4.1Nhận diện khái quát về giữ liệu các vấn đề pháp lý

I 4.1.1 3.0

G4.2Phân tích các yếu tố, phương thức ảnh hưởng tới hoạt động pháp lý

I 4.1.2 3.0

G4.3Phân tích định tính, định lượng và suy luận các vấn đề về nhà nước và pháp luật ưu tiên

I 4.1.3 3.0

G4.4Hình thành ý tưởng nội dung các vấn đề chung về nhà nước và pháp luật

I 4.3.2 3.0

G4.5Xem xét, đánh giá ý tưởng từ góc độ quy định chung của pháp luật

I 4.3.3 3.0

G4.5Xem xét, đánh giá ý tưởng từ góc độ bối cảnh xã hội và nguồn lực thực hiện

I 4.3.3 3.0

5. Đánh giá học phần

Thành phần đánh giá (1)

Bài đánh giá(2)

CĐR học phần (Gx.x) (3)

Tỷ lệ (%)(4)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10%

Nội dungHình thức

A1.1.1. Tham gia dự lớp đầy đủ 5%A1.1.2. Có ý thức, thái độ học tập tích cực, tham gia xây dựng bài, trải nghiệm thực hành nghề nghiệp

5%

A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm,…) 20%

Nội dungHình thức

A1.2.1. Bài tập cá nhân 1 G2.1G2.15 5%A1.2.2. Bài tập cá nhân 2 G2.1G2.15 5%A1.2.3. Bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm 1 G3.1 G3.6 5%A1.2.4. Bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm 2 G3.1 G3.6 5%

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%A1.3.1. Kiểm tra định kỳ lần thứ nhất trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm online

G1.1 G1.7 10%

61

Page 62: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

A1.3.2. Kiểm tra định kỳ lần thứ hai trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm online G1.8 G1.14 10%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%HP Lý thuyết Đánh giá bằng bài kiểm tra cuối kỳ với hình

thức thi viết của bài thi tự luận có kết cấu, hình thức, thời gian theo quy định của Nhà trường và của Khoa

G1.1 G1.14;G4.1 G4.5

50%

6. Kế hoạch giảng dạy Có 15 tuần lên lớp với tổng số 60 tiết, tương ứng mỗi tuần có 4 tiết, cụ thể:

- Phần giảng lý thuyết: Có 40 tiết (Bài 1 đến bài 4 - mỗi bài có 4 tiết; Bài 5 đến bài 12 - mỗi bài 3 tiết)

- Phần thảo luận: Có 20 tiết được thực hiện đan xen trong các tuần giảng lý thuyết phù hợp với nội dung bài giảng (có 3 buổi thảo luận độc lập và 8 tiết thảo luận trong 8 buổi gằn liền với các bài 5 đến bài 12)

Tuần(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức DH và

phương pháp giảng dạy

(3)

Chuẩn bị của SV (4)

CĐR học phần (5)

Bài đánh giá (6)

Tuần 1. Chương 1. Nguồn gốc ra đời, bản chất, đặc trưng của Nhà nước và pháp luật1.1. Nguồn gốc ra đời của

nhà nước và pháp luật1.2. Các đặc trưng cơ bản

của Nhà nước1.3. Bản chất của Nhà nước

và pháp luật1.4. Các thuộc tính cơ bản của pháp luật1.5. Các mối liên hệ chủ yếu của Nhà nước và pháp luật

(Giảng lý thuyết 4 tiết)- Chú trọng phương pháp giảng đặt câu hỏi, nếu giả thiết để sinh viên tư duy, tranh luận sau đó gợi mở, kết luận các vấn đề chung về Nhà nước;- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

1. Đọc giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật [1]. (tr.37-50; 297-309)2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. SV giới thiệu nguồn học liệu đã có.

G1.1; G1.2;

A1.1;A1.2.1;A1.2.3;A1.3.1;A2.

Tuần2.

Chương 2. Kiểu và Hình nhà nước2.1. Khái quát chung về Kiểu Nhà nước2.2. Các kiểu nhà nước trong lịch sử, Kiểu Nhà

(Giảng lý thuyết 4 tiết)- Thuyết trình: Giảng viên giới thiệu về một số mô hình Nhà nước

1. Đọc giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật [1]. (tr.79-

G1.3 A1.1;A1.2.1;A1.2.3;A1.3.1;A2.

62

Page 63: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

nước TS2.3. Hình thức nhà nước2.3.1. Khái niệm hình thức Nhà nước2.3.2. Hình thức chính thể Nhà nước2.3.3. Hình thức cấu trúc Nhà nước2.3.4 Chế độ chính trị

trên thế giới để sinh viên tư duy về các kiểu, hình thức Nhà nước, sau đó định hướng nội dung lý thuyết- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

146)2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 1.

Tuần 3. Chương 3. Bộ máy nhà nước, chức năng của nhà nước và pháp luật3.1. Bộ máy nhà nước3.1.1. Khái niệm bộ máy Nhà nước và cơ quan Nhà nước3.1.2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN3.1.3. Các mô hình tổ chức bộ máy Nhà nước trong các kiểu Nhà nước3.2. Chức năng của Nhà nước (khái niệm, phân loại)3.3. Chức năng của pháp luật (khái niệm, phân loại).

(Giảng lý thuyết 4 tiết)- Thuyết trình: về một số cơ quan, tổ chức để sinh viên xác định giới hạn về tổ chức BMNN; nhận diện về chức năng NN thông qua việc giới thiệu các hoạt động của NN;- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

1. Đọc giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật [1]. (tr.64-79; 315-329)2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 2.

G1.4 A1.1;A1.2.1;A1.2.3;A1.3.1;A2.

Tuần 4. - Thảo luận nội dung các chương 1, chương 2 và chương 3;- Thuyết trình đề tài tiểu luận nhóm lần 1 và thu bài tập cá nhân sô 1

- Thảo luận: Giảng viên trình chiếu yêu cầu, mục đích chính buổi thảo luận.- Các nhóm sinh viên thảo luận, thuyết trình, phản biện về các nội dung đã được phân công.

- Nghiên cứu bộ câu hỏi thao luận đã được cung cấp;- Xem kỹ lại các bài đã học

G2.1G2.15; G3.1G3.6

A1.1.2;A1.2.1;A1.2.3;

Tuần 5. Chương 4. Một số vấn đề (Giảng lý thuyết 4 1. Đọc giáo G1.5 A1.1;

63

Page 64: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

chung về nhà nước Xã hội chủ nghĩa4.1. Khái quát chung về nhà nước Xã hội chủ nghĩa4.1.1. Tính tất yếu về sự ra đời của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa4.1.2. Cơ sở lý luận quy định nên bản chất của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa4.1.3. Bản chất của nhà nước Xã hội chủ nghĩa4.2. Hình thức nhà nước Xã hội chủ nghĩa4.3. Bộ máy nhà nước Xã hội chủ nghĩa

tiết)- Hỏi đáp : Giảng viên đặt vấn đề để sinh viên trình bày hiểu biết của mình về NN XHCN;- Thuyết trình: Giảng viên cung cấp cho sinh viên phương pháp luận khoa học, có lập trường chính trị để trình bày các vấn đề chung về NN XHCN;- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật [1]. (tr.161-191; 208-226; 243-296)2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 3.

A1.2.1;A1.2.3;A1.3.1;A2.

Tuần 6. Chương 5. Nhà nước trong Hệ thống chính trị Xã hội chủ nghĩa5.1. Khái quát chung về Hệ thống chính trị Xã hội chủ nghĩa5.2. Vị trí, vai trò của Đảng cầm quyền trong hệ thống chính trị Xã hội chủ nghĩa 5.3. Vị trí, vai trò của Nhà nước trong hệ thống chính trị Xã hội chủ nghĩa5.4. Vị trí, vai trò của các thiết chế chính trị, xã hội khác trong hệ thống chính trị Xã hội chủ nghĩa

(Giảng lý thuyết 4 tiết)-Hỏi đáp: Gợi mở giả thiết để sinh viên sắp xếp vị trí các thiết chế trong HTCT XHCN, Nhà nước ở vị trí nào?- Thuyết trình: Chứng minh mối quan hệ biện chứng giữa NN với các thiết chế khác trong HTCT;- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

1. Đọc giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật [1]. (tr.192-207);2. Đọc Hiến pháp Việt Nam năm 2013 (Chương Chế độ chính trị)3. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan

G1.6 A1.1;A1.2.1;A1.2.3;A1.3.1;A2.

64

Page 65: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần 7. Chương 6. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam6.1. Khái quát chung về nhà nước pháp quyền6.1.1. Khái niệm nhà nước pháp quyền6.1.2. Các đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền6.1.3. Bản chất của nhà nước pháp quyền6.2. Lịch sử hình thành và phát triển nhà nước pháp quyền6.3. Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay

(Giảng lý thuyết 3 tiết; thảo luận 1 tiết)-Hỏi đáp: Đặt vấn đề pháp luật có quan trọng hơn đạo đức và các công cụ điều chỉnh khác? Pháp luật chế ngự NN hay NN sự dụng PL là công cụ cai trị? Gợi mở nội dung lý thuyết về NN pháp quyền;- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

1.Đọc giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật [1]. (tr.227-242)2.Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 4, chương 5.

G1.7 A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;A2.

Tuần 8. Chương 7. Quy phạm pháp luật và hệ thống các công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội7.1. Khái quát về quy phạm pháp luật7.1.1. Khái niệm quy phạm pháp luật7.1.2. Kết cấu của quy phạm pháp luật7.1.3. Các loại quy phạm pháp luật7.1.4. Cách thức thể hiện của quy phạm pháp luật trong văn bản luật7.2. Hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội.

(Giảng lý thuyết 3 tiết; thảo luận 1 tiết)-Phân tích: Lấy các ví dụ về quy phạm pháp luật trong các văn bản hiện hành để sinh viên nhận diện, phân tích về kết cấu của quy phạm; sau đó kết luận về lý thuyết quy phạm PL.- Hỏi đáp: Đặt vấn đề để sinh viên có sự so sánh vị trí, giá trị của quy phạm PL với các quy phạm điều chỉnh khác trong thực tiễn xã hội (pháp luật với đạo

1. Đọc giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật [1]. (tr.373-384)2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 6.

G1.8;G4.1G4.5

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;A2.

65

Page 66: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

đức, …)Tuần 9. Chương 8. Quan hệ pháp

luật Xã hội chủ nghĩa8.1. Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật XHCN8.2. Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật XHCN8.2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật XHCN8.2.2. Nội dung của quan hệ pháp luật XHCN8.2.3. Khách thể của quan hệ pháp luật XHCN8.2.4. Sự kiện pháp lý.

(Giảng lý thuyết 3 tiết; thảo luận 1 tiết)- Thuyết trình: Lấy ví dụ về một số quan hệ xã hội để sinh viên nhận diện điều kiện để trở thành quan hệ PL; các yếu tố cấu thành của QHPL. - Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

1. Đọc giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật [1]. (tr.309-408)2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 7.

G1.9;G4.1G4.5

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;A2.

Tuần 10.

- Thảo luận các chương 4 đến chương 8;- Thuyết trình tiểu luận nhóm lần 2; thu bài tập cá nhân số 2

- Thảo luận Các nhóm sinh viên trình bày chủ đề thảo luận nhóm đã được phân công.- Đặt câu hỏi để sinh viên thảo luận, tranh luận sau đó giảng viên gợi mở, định hướng.

Nghiên cứu bộ câu hỏi thao luận đã được cung cấp;- Xem kỹ lại các bài đã học

G2.1G2.15; G3.1G3.6;G4.1G4.5

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;

Tuần 11.

Chương 9. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý9.1. Vi phạm pháp luật9.1.1. Khái niệm vi phạm pháp luật9.1.2. Các dấu hiệu nhận biết của vi phạm pháp luật9.1.3. Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật9.1.4. Phân loại vi phạm pháp luật9.2. Trách nhiệm pháp lý9.2.1. Khái niệm trách nhiệm pháp lý9.2.2. Các loại trách nhiệm pháp lý

(Giảng lý thuyết 3 tiết; thảo luận 1 tiết)- Thuyết trình: Nêu vấn đề để sinh viên thể hiện hiểu biết của mình về VPPL;- Phân tích: Giải quyết nội dung lý thuyết dựa trên tình huống pháp lý cụ thể để sinh viên có khả năng vận dụng vào thực tiễn;

1.Đọc giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật [1]. (tr.439-451)2.Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 8.

G1.10;G4.1G4.5

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;A2.

66

Page 67: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

9.2.3. Thời hạn và thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý

- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

Tuần 12.

Chương 10. Hệ thống pháp luật ở Việt Nam10.1. Khái quát chung về nguồn luật trong HTPL VN10.1.1. Tập quán pháp10.1.2. Tiền lệ pháp (án luật)10.1.3. Văn bản pháp luật10.2. Khái quát chung về Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam10.3. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay10.3.1. Hiệu lực về thời gian10.3.2. Hiệu lực về không gian10.4. Hệ thống hóa pháp luật

(Giảng lý thuyết 3 tiết; thảo luận 1 tiết)- Thuyết trình: Giới thiệu hệ thống PL của một số nước trên thế giới để sinh viên tư duy về khả năng hệ thống PL Việt Nam;- Hỏi đáp: Nêu câu hỏi nhận định để người học nhận diện sau đó kết luận nội dung lý thuyết của bài học.- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

1.Đọc giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật [1]. (tr.385-399; 469-487)2.Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 9.

G1.11; G1.14;G4.1G4.5

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;A2.

Tuần 13.

Chương 11. Ý thức pháp luật, thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật11.1. Ý thức pháp luật11.1.1. Khái niệm ý thức PL11.1.2. Kết cấu ý thức PL11.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức PL11.2. Thực hiện pháp luật11.2.1. Khái niệm THPL11.2.2. Các hình thức THPL11.3. Áp dụng pháp luật

(Giảng lý thuyết 3 tiết; thảo luận 1t)- Thảo luận: Cho sinh viên thảo luận trước về tình hình ý thức PL, thực hiện PL của công dân;- Thuyết trình: Nêu khái quát các vấn đề lý thuyết liên quan đến nội dung bài học, sinh viên sẽ tự kết luận

1.Đọc giáo trình Lý luận chung Nhà nước và pháp luật [1]. (tr.412-437; 452-469)2.Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan;3. Hoàn

G1.12;G4.1G4.5

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;A2.

67

Page 68: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

11.3.1. Khái niệm ADPL11.3.2. Các giai đoạn ADPL11.4. Giải thích pháp luật

về nội dung thực tiễn;- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website.

thành bộ câu hỏi chương 10.

Tuần 14.

Chương 12. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam12.1. Khái quát chung về xây dựng và hoàn thiện pháp luật12.1.1. Tính tất yếu về xây dựng và hoàn thiện pháp luật12.1.2. Các nguyên tắc về xây dựng và hoàn PL12.1.3. Các tiếu chí đánh giá hoạt động xây dựng và hoàn thiện HTPL12.2. Những thành tự và hạn chế cơ bản của hệ thống pháp luật ở Việt Nam12.3. Phương hướng chung về xây dựng hoàn thiện HTPL ở Việt Nam12.4. Xây dựng và hoàn thiện HTPL trong một số lĩnh vực quản lý nhà nước.

(Giảng lý thuyết 3 tiết; thảo luận 1 tiết)- Thuyết trình: Đặt vấn đề đề sinh viên phúc đáp về tính tất yếu xây dựng, hoàn thiện PL;- Thảo luận: Cho các nhóm thảo luận về nguyên tắc, quy trình, tiêu chuẩn xây dựng hoàn thiện PL sau đó giảng viên định hướng;- Trình chiếu PowerPoint: nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website.

1. Đọc giáo trình Lý luận chung Nhà nước và pháp luật [1]. (tr.488-502)2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 11.

G1.13;G4.1G4.5

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;A2.

Tuần 15.

- Thảo luận các chương còn lại của toàn bộ học phần;- Ôn tập tổng kết học phần.

- Thảo luận: Các nhóm sinh viên thuyết trình về nội dung sinh hoạt nhóm đã được phân công;- Kết hợp đặt câu hỏi, tranh luận; phát huy kỹ năng phản biện, diễn thuyết của SV

1. Hoàn thiện hồ sơ quá trình học tập;2. Xem kỹ lại các bài đã học;3. Hoàn thành bộ câu hỏi

G2.1G2.18; G3.1G3.6;G4.1G4.5

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;

7. Nguồn học liệu

68

Page 69: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Giáo trình:[1] PGS.TS. Nguyễn Văn Động (chủ biên), Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb. Tư pháp, năm 2010. [2] PGS.TS. Nguyễn Văn Động (chủ biên), Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, năm 2017.Tài liệu tham khảo:[1] GS.TS. Thái Vĩnh Thắng, Tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, năm 2011.[2] Đại học Quốc gia (Khoa Luật), Về pháp quyền và chủ nghĩa hợp hiến, Nxb. Lao động - xã hội, Hà Nội, năm 2012.8. Quy định của học phần8.1. Sinh viên phải nộp Hồ sơ học phần gồm có: Bài tập cá nhân (làm phần câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận sau mỗi bài học) thành 02 lần sau các khoảng thời gian do giảng viên quy định và có kế hoạch từ đầu học kỳ.8.2. Sinh viên phải nộp Bài tập nhóm: Đúng thời hạn theo kế hoạch chung của môn học mà giảng viên đã thống nhất. Nội dung thuyết trình là các dạng chủ đề được giảng viên cung cấp cho mỗi bài và các chủ đề SV lựa chọn có nội dung phù hợp.8.3. Thời gian sinh viên có mặt trên lớp: Tối thiểu là 80% số tiết, giảng viên khuyến khích sinh viên có mặt đầy đủ để học lý thuyết, thảo luận tại lợp. Mức độ chuyên cần của sinh viên được đánh giá trong kết quả chung của môn học.9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng dạy do Tổ bộ môn Luật Hành chính - Nhà nước, Khoa Luật, Trường Đại học Vinh.9.2. Địa chỉ email: [email protected].

TRƯỞNG KHOA

TS. Đinh Ngọc Thắng

69

Page 70: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[6]

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNNHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

1. Thông tin tổng quát:Giảng viên 1: Họ và tên: Phạm Thị BìnhChức danh, học hàm, học vị: GVC.TSThời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại Trường Đại học Vinh Địa chỉ liên hệ: Khoa GD Chính trị - Đại học VinhĐiện thoại: 0983 551 387 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác Lênin, lịch sử tư tưởng phương Đông và Việt Nam.Giảng viên 2:Họ và tên: Nguyễn Lương BằngChức danh, học hàm, học vị: GVCC. PGS.TSThời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học Vinh Địa chỉ liên hệ: Đại học VinhĐiện thoại: 0913005939 Email: [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: triết học Mác - Lênin; lôgíc học.Giảng viên 3:Họ và tên: Trần Viết QuangChức danh, học hàm, học vị: GVCC. PGS.TSThời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa - Đại học VinhĐiện thoại: 0912627109 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: vấn đề phép biện chứng, nhận thức luận, lôgíc biện chứng; phương pháp giảng dạy triết học. Giảng viên 4:Họ và tên: Nguyễn Thái SơnChức danh, học hàm, học vị: GVCC. PGS.TSThời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa - Đại học VinhĐiện thoại: 0916152529 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: vấn đề con người, nguồn lực con người, mối liên hệ giữa khoa học, công nghệ hiện đại và con người hiện nay.Giảng viên 5: Họ và tên: Nguyễn Văn ThiệnChức danh, học hàm, học vị: GVC.TSThời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa - Đại học VinhĐiện thoại: 0913354484 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: triết học Mác - Lênin, lịch sử triết học và vấn đề tôn giáo.

70

Page 71: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Giảng viên 6:Họ và tên: Phan Huy ChínhChức danh, học hàm, học vị: GV.ThsThời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa - Đại học VinhĐiện thoại: 0915233880 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: triết học Mác - Lênin, lịch sử triết học, lôgíc học.Giảng viên 7:Họ và tên: Lê Thị Nam AnChức danh, học hàm, học vị: GV.ThsThời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa - Đại học VinhĐiện thoại: 0917345568 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: triết học Mác - Lênin, lịch sử triết học, lôgíc học.Giảng viên 8:Họ và tên: Nguyễn Văn SangChức danh, học hàm, học vị: GV.ThsThời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa - Đại học VinhĐiện thoại: 0984980988 Email:[email protected]ác hướng nghiên cứu chính: triết học Mác - Lênin, lịch sử triết học, đạo đức học, lôgíc học.Giảng viên 9Họ và tên: Đinh Thế ĐịnhChức danh, học hàm, học vị: GVCC. PGS.TSThời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa GD Chính trị - Đại học VinhĐiện thoại: 0912626385Email: đ[email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Những vấn đề chính trị- xã hội,nguồn lực con người, chính trị học.Giảng viên 10:Họ và tên: Phan Văn BìnhChức danh, học hàm, học vị: GVC. ThsThời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa GDCT - Đại học VinhĐiện thoại :0912.627.949 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính:Những vấn đề chính tri- xã hội. Chủ yếu vấn đề về giai cấp công nhân, CNH, trí thức và kinh tế trí thức, vấn đề Thời đại ngaỳ nay, vấn đề gia đình…Giảng viên 11:Họ và tên: Nguyễn Thị DiệpChức danh, học hàm, học vị: GVC.ThsThời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa GDCT - Đại học VinhĐiện thoại: 0914.447.188 E-mail: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Các vấn đề kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH.Nghiên cứu

71

Page 72: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

tác phẩm kinh điển KTCT của C.Mác; Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế .Giảng viên 12:Họ và tên: Nguyễn Thị Hải YếnChức danh, học hàm, học vị: GV.ThsThời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa GDCT - Đại học VinhĐiện thoại: 0962662626E-mail: [email protected]ướng nghiên cứu chính: Kinh tế thị trường định hướng XHCN,Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức.Giảng viên 13:Họ và tên: Nguyễn Thị Mỹ HươngChức danh, học hàm, học vị: GVC.ThsThời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa GDCT - Đại học VinhĐiện thoại: 0915.228.878E-mail:[email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Các vấn đề kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH,; Chủ nghĩa tư bản hiện đại; Nghiên cứu tác phẩm kinh điển KTCT của C.Mác.Giảng viên 14:Họ và tên: Vũ Thị Phương LêChức danh, học hàm, học vị: GVC.TSThời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa GDCT - Đại học VinhĐiện thoại: 0946.209888Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Những vấn đề chính trị- xã hội, nguồn lực con người, giáo dục gia đình, thể chế chính trị.Giảng viên 15:Họ và tên: Phạm Thúy HồngChức danh, học hàm, học vị: GV. ThsThời gian, địa điểm làm việc: Vào giờ hành chính tại trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa GDCT - Đại học VinhĐiện thoại: 01237677777 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Quyền lực chính trị và cầm quyềnĐiện thoại, 01237677777; email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Quyền lực chính trị và cầm quyền1.2. Thông tin về môn học:Tên môn học (tiếng Việt): NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN(tiếng Anh): PRINCIPLES OF MARXIST AND LENINIST- Mã số môn học: POL10001- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức đại cươngKiến thức chuyên ngànhMôn học chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Môn học đồ án tốt nghiệp

72

X X

Page 73: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Số tín chỉ: 5+ Số tiết lý thuyết: 50+ Số tiết thảo luận/bài tập: 25+ Số tiết thực hành:+ Số tiết hoạt động nhóm:+ Số tiết tự học: 150- Môn học tiên quyết:- Môn học song hành: Xã hội học đại cương, Tâm lý học đại cương2.Mô tả môn học

Môn học thuộc khối kiến thức cơ bản của các ngành đào tạo trình độ đại học, bao gồm những nội dung cơ bản về triết học Mác - Lênin, về kinh tế chính trị Mác - Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học.

Ngoài phần mở đầu giới thiệu khái quát về chủ nghĩa Mác - Lênin và một số vấn đề chung, môn học gồm ba phần:

Phần 1: Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.

Phần 2: Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về các học thuyết kinh tế của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Phần 3: Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học.3. Mục tiêu môn họcMục tiêu (Gx) (1)

Mô tả mục tiêu(2)

CĐR của CTĐT (X.x.x)

(3)

TĐNL(4)

G1Nhận biết khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin và đối tượng, mục đích và yêu cầu học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin.

1.1.62.0

G2Hiểu được những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: triết học Mác - Lênin, kinh tế chính trị Mác - Lênin và CNXH khoa học:

1.1.6 2.0

G3Hình thành thế quan khoa học, tư duy biện chứng và khả năng vận dụng được chủ nghĩa Mác - Lênin trong hoạt động nhận thức và thực tiễn

2.5.1; 2.5.2 3.0

G4Bồi dưỡng các phẩm chất chính trị, phẩm chất nhân văn.

1.4.1;2.4.2; 2.4.3; 2.1.1;

2.1.2

3.0

4. Chuẩn đầu ra môn học

Mục tiêu (Gx.x) (1)

Mô tả CĐR(2)

Mức độ giảng dạy (I,T,U)

(3)G1 Nhận biết khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin: khái niệm, 3

bộ phận cấu thành, sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin.

I,T

73

Page 74: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

G2.1

Hiểu được: vấn đề cơ bản của triết học; quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức; những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử

I,T

G2.2

Hiểu được những tri thức kinh tế - chính trị Mác -Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Giải thích được sự vận dụng lý luận kinh tế - chính trị Mác -Lênin vào thực tiễn thông qua các chính sách phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

I,T

G2.3

Hiểu được các quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa và sự vận dụng xây dựng mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

I,T

G3 Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng, phương pháp tư duy biện chứng và khả năng vận dụng trong thực tiễn nghề nghiệp.

T,U

G4 Có thái độ tôn trọng các quy luật khách quan trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, có niềm tin vững chắc vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

5. Đánh giá học phầnThành phần đánh giá (1)

Bài đánh giá(2)

CĐR học phần (Gx.x) (3)

Tỉ lệ (%)(4)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Sự chuyên cần, thái độ học tập 10%

Sự chuyên cầnA1.1.1. Tham gia đầy đủ các giờ học lý thuyết và thảo luận (Danh sách điểm danh).

G 07%

Thái độ học tậpA1.1.2. Thực hiện nghiêm túc các hoạt động được giao (theo nhóm hoặc cá nhân) và tích cực trong các hoạt động trên lớp.

G 03%

A1.2. Hồ sơ học phần 20%A1.2.1. Chuẩn bị đầy đủ các bài thảo luận (Đánh giá trên LMS...)

G6,G7 10%

A1.2.2. Tham gia thảo luận trên lớp (theo cá nhân hoặc nhóm)

G6,G7 10%

A1.3. Đánh giá giữa kì (*) 20%A1.3.1.Bài kiểm tra chương 1,2,3 (TNKQ) G1;

G2.1; G2.2 Lấy trung bình 2 bài kiểm tra

A1.3.2.Bài kiểm tra chương 4,5,6,7(TNKQ)

G2.2; G2.3.

A2. Đánh giá cuối kì 50%

74

Page 75: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Phần Lí thuyết

Trắc nghiệm online

G1;G2.1;G2.2; G2.3; G3.

G4.

50%

6. Kế hoạch giảng dạyTuần/Buổi học(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức DH và phương pháp giảng

dạy (3)

Chuẩn bịcủa SV (4)

CĐR môn

học (5)

Bài đánh giá(6)

1(5 tiết)

Chương mở đầu: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin1.1. Khái lược về chủ nghĩa Mác- Lênin1.2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - LêninChương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng1.1.Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

- Cung cấp đề cương chi tiết môn học; Giới thiệu môn học; phương pháp giảng dạy và học tập; phương pháp đánh giá;- Tiến hành phân nhóm theo danh sách.Lý thuyết: Giảng bài kết hợp trình chiếu Slide các nội dung:1.1. Khái lược về chủ nghĩa Mác- Lênin (Giáo trình trang 9-28).1.2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin (Giáo trình trang 28-34)Hướng dẫn SV tự học:1.2.2.Giai đoạn hình thành và phát triển CN Mác (Giáo trình trang 17-20)1.2.3.Giai đoạn bảo vệ và phát triển CN Mác (Giáo trình trang 21-25)1.2.4. CN Mác- Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giới (Giáo trình trang 25-28)Lý thuyết: Giảng bài kết hợp trình chiếu Slide các

Lý thuyết:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo.- Vở ghi chép cá nhân- Chuẩn bị bài thảo luận của cá nhân:- Vấn đề cơ bản của triết học.- Vấn đề vật chất trong triết học trước Mác- Quan điểm của CNDVBC về vật chất- Nguồn gốc của ý thức (Làm vào vở bài tập cá nhân).

Tự học:1.2.1.3. Tính thống nhất vật chất của thế giới (Giáo trình trang 47-48)1.2.2.2. Kết cấu của ý thức (Giáo trình trang 53-

G1; G4; G2.1; G3

A2

A1.3.1

75

Page 76: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

nội dung:1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng (Giáo trình trang 35-39)1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức (Giáo trình trang 39-60)Giao bài tập về nhà:- Vấn đề cơ bản của triết học.- Vấn đề vật chất trong triết học trước Mác- Quan điểm của CNDVBC về vật chất- Nguồn gốc của ý thức(Làm vào vở bài tập cá nhân).Hướng dẫn SV tự học:1.2.1.3. Tính thống nhất vật chất của thế giới (Giáo trình trang 47-48)1.2.2.2. Kết cấu của ý thức (Giáo trình trang 53-55)

55)

2(5 tiết)

Chương 1 (tiếp)1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thứcChương 2: Phép biện chứng duy vật2.1. Phép biện chứng và biện chứng duy vật2.2. Các nguyên lý cơ bản của

Lý thuyết: Giảng bài kết hợp trình chiếu Slide các nội dung:1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức (Giáo trình trang 39-60).2.1. Phép biện chứng và biện chứng duy vật (Giáo trình trang 61-68).2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng (Giáo trình trang 69-88)2.4. Các quy luật cơ bản

Đọc tài liệu theo hướng dẫn: Giáo trình và sách tham khảo (nếu có)Chuẩn bị bài thảo luận của cá nhân:- Quan điểm của CNDVBC về mâu thuẫn- Vấn đề phủ định biện chứngTự học:2.2.1. Phép biện chứng và các

G1; G4; G2.1; G3

A1.3.1A2

76

Page 77: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

phép biện chứng2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật2.4. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng

của phép biện chứng (Giáo trình trang 88-105)Giao bài tập về nhà:- Quan điểm của CNDVBC về mâu thuẫn- Vấn đề phủ định biện chứngHướng dẫn SV tự học:2.2.1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng (Giáo trình trang 61-66)1.2.2.2 Tất nhiên- ngẫu nhiên; khả năng hiện thực (Giáo trình trang 53-55)

hình thức cơ bản của phép biện chứng (Giáo trình trang 61-66)1.2.2.2. Tất nhiên - ngẫu nhiên; khả năng hiện thực (Giáo trình trang 53-55).

3 (5 tiết)

Chương 2 (tiếp)2.4. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứngChương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử3.1. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Lý thuyết: Giảng bài kết hợp trình chiếu Slide các nội dung:2.4. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng(Giáo trình trang 88-105)2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng (Giáo trình trang 105-124)3.1. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất (Giáo trình trang 105-124)3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng (Giáo trình trang 105-124)Giao bài tập về nhà:- Quan điểm của CNDVBC về mâu thuẫn- Vấn đề phủ định biện chứng- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức- Quy luật quan hệ sản

- Đọc tài liệu theo hướng dẫn: Giáo trình và sách tham khảo (nếu có).-Chuẩn bị bài thảo luận của cá nhân:-Quan điểm của CNDVBC về mâu thuẫn- Vấn đề phủ định biện chứng- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức- Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuấtTự học:2.5.2. Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn

G2.1; G2.2; G3; G4

A1.3.1A2

77

Page 78: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuấtHướng dẫn SV tự học:2.5.2. Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn

4(5 tiết)

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử3.3. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội3.4. Phạm trù hình thái kinh tế -xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội3.5.Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển xã hội có đối kháng giai cấp3.6. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân

3.3. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội (Giáo trình trang 105-124)3.4. Phạm trù hình thái kinh tế -xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội (Giáo trình trang 105-124)3.5 Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển xã hội có đối kháng giai cấp (Giáo trình trang 105-124)3.6. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân (Giáo trình trang 105-124)Giao bài tập về nhà:- Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất- Hình thái kinh tế - xã hội- Mối quan hệ giữa TTXH và YTXH- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về bản chất con ngườiHướn dẫn SVtự học:3.5 Vai trò của đấu tranh

Đọc tài liệu theo hướng dẫn: Giáo trình và sách tham khảo (nếu có).Chuẩn bị bài thảo luận của cá nhân:- Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất- Hình thái kinh tế - xã hội- Mối quan hệ giữa TTXH và YTXH- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về bản chất con ngườiTự học:3.5 Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển xã hội có đối kháng giai cấp (Giáo trình trang 105-124)3.6.2. Quan điểm của chủ

G2.2; G3; G4

A1.3.1A2

78

Page 79: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển xã hội có đối kháng giai cấp (Giáo trình trang 105-124)3.6.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân (Giáo trình trang 176-124)

nghĩa duy vật lịch sử về vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân (Giáo trình trang 176-124)

5(5 tiết)

Chương 4: Học thuyết giá trị4.1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa4.2. Hàng hóa4.3. Tiền tệ4.4. Quy luật giá trịChương 5: Học thuyết giá trị thặng dư5.1.Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản

Lý thuyết: Giảng bài kết hợp trình chiếu Slide các nội dung:4.1.1. Điều kiện ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hóa (Giáo trình tr186 - 188)4.2. Hàng hóa4.2.1. Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa (Giáo trình tr 189 - 194)4.2.2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa (Giáo trình tr 194 - 197)4.2.3. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa (Giáo trình tr 197 - 202)4.4. Quy luật giá trị (Giáo trình tr 214 - 217)5.1. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản5.1.2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản (Giáo trình tr 222 - 224)5.1.3. Hàng hóa sức lao động(Giáo trình tr 225 - 229)Giao bài tập về nhà:- Điều kiện ra đời, tồn tại

- Đọc tài liệu theo hướng dẫn: Giáo trình và sách tham khảo (nếu có).- Chuẩn bị bài thảo luận của cá nhân:- Điều kiện ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hóa. Ý nghĩa thực tiễn.- Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa với tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa- Bản chất, các chức năng của tiền.- Nội dung, tác động của quy luật giá trịTự học:4.1.2. Đặc trưng

G2.2;G3

A1.3.2A2

79

Page 80: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

của sản xuất hàng hóa. Ý nghĩa thực tiễn.- Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa với tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa- Bản chất, các chức năng của tiền.- Nội dung, tác động của quy luật giá trịHướng dẫn SV tự học:4.1.2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa (Giáo trình tr 188 - 189)4.3. Tiền tệ (Giáo trình tr 202 - 214)5.1.1. Công thức chung của tư bản (Giáo trình tr 219 - 221)

và ưu thế của sản xuất hàng hóa (Giáo trình tr 188 - 189)4.3. Tiền tệ (Giáo trình tr 202 - 214)5.1.1. Công thức chung của tư bản (Giáo trình tr 219 - 221)

6(5 tiết)

Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư (tiếp) 5.2. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư5.3 Tiền công trong chủ nghĩa tư bản5.4. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản - tích lũy tư bản

Lý thuyết: Giảng bài kết hợp trình chiếu Slide các nội dung:5.2. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư5.2.1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư (Giáo trình tr 229 - 233)5.2.2. Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến (Giáo trình tr 233 - 236)5.2.4. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư (Giáo trình tr 237 - 243)5.3. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản

Đọc tài liệu theo hướng dẫn: Giáo trình và sách tham khảo (nếu có).

Chuẩn bị bài thảo luận của cá nhân:- Hàng hóa sức lao động.- Nguồn gốc, bản chất của giá trị thặng dư- Vai trò của tư bản bất biến và tư bản khả biến trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư.- Hai phương

G2.2;G3

A1.3.2A2

80

Page 81: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

5.3.1. Bản chất kinh tế của tiền công (Giáo trình tr 247 - 249)Giao bài tập về nhà:- Hàng hóa sức lao động.- Nguồn gốc, bản chất của giá trị thặng dư- Vai trò của tư bản bất biến và tư bản khả biến trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư.- Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.- Quy luật giá trị thặng dư.- Thực chất và động cơ tích lũy tư bản.Hướng dẫn tự học:5.2.3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư (Giáo trình tr 236 - 237)5.2.4. Sản xuất giá trị thặng dư- quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản (Giáo trình tr 244 - 246)5.3.2. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản (Giáo trình tr 249 - 250)5.3.3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế (Giáo trình tr 250 - 252)5.4. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản - tích lũy tư bản (Giáo trình tr 250 - 252)

pháp sản xuất giá trị thặng dư.- Quy luật giá trị thặng dư.- Thực chất và động cơ tích lũy tư bản.Tự học:5.2.3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư (Giáo trình tr 236 - 237)5.2.4. Sản xuất giá trị thặng dư- quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản (Giáo trình tr 244 - 246)5.3.2. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản (Giáo trình tr 249 - 250)5.3.3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế (Giáo trình tr 250 - 252)5.4. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản - tích lũy tư bản (Giáo trình tr 250 - 252)

7(5 tiết)

Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư (tiếp)5.5. Quá trình lưu thông của tư bản

Lý thuyết:Giảng bài kết hợp trình chiếu Slide các nội dung:5.5. Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị

Đọc tài liệu theo hướng dẫn: Giáo trình và sách tham

G2.2; G3; G4 A1.3.2

A2

81

Page 82: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

và giá trị thặng dư5.6. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dưChương 6: Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước6.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền

thặng dư5.5.1. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản (Giáo trình tr 260 - 266)5.6. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư5.6.1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận (Giáo trình tr 280 - 286)5.6.2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất (Giáo trình tr 286 - 293)6.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền6.1.1. Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ cạnh tranh tự do sang độc quyền (Giáo trình tr 313 - 315)6.1.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền (Giáo trình tr 316 - 323)Giao bài tập về nhà:- Lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư- Lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận- Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất- Các hình thái tư bản và lợi nhuận của chúng.- Nguyên nhân hình thành và những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền.Hướng dẫn SV tự học:5.5.2. Tái sản xuất và lưu thông của tư bản xã hội (Giáo trình tr 266 - 271)5.5.3. Khủng hoảng kinh

khảo (nếu có).

Chuẩn bị bài thảo luận của cá nhân:- Lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư- Lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận- Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất- Các hình thái tư bản và lợi nhuận của chúng.- Nguyên nhân hình thành và những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền.Tự học:5.5.2. Tái sản xuất và lưu thông của tư bản xã hội (Giáo trình tr 266 - 271)5.5.3. Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản (Giáo trình tr 271 - 279)5.6.3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản (Giáo trình tr

82

Page 83: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

tế trong chủ nghĩa tư bản (Giáo trình tr 271 - 279)5.6.3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản (Giáo trình tr 293 - 312)3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền(Giáo trình tr 324 - 326)

293 - 312)3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền(Giáo trình tr 324 - 326)

8(5 tiết)

-Chương 6: Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước (tiếp)- 1 tiết6.2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước6.3. Chủ nghĩa tư bản ngày nay và những biểu hiện mới của nó6.4. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản

Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa7.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Lý thuyết: Giảng bài kết hợp trình chiếu Slide các nội dung:Chương 6 (Tiếp)6.2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước (Giáo trình tr 326 - 330)6.4.Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản6.3.3. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản (Giáo trình tr 353 - 354)Giao bài tập về nhà:- Bản chất, hình thức biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước- Chủ nghĩa tư bản ngày nay và những biểu hiện mới của nó.- Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bảnHướng dẫn SV tự học:6.2.2 Những biểu hiện

Đọc tài liệu theo hướng dẫn: Giáo trình và sách tham khảo (nếu có).

Chuẩn bị bài thảo luận của cá nhân:- Bản chất, hình thức biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước- Chủ nghĩa tư bản ngày nay và những biểu hiện mới của nó.- Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản- Khái niệm giai cấp công nhân- Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân- Điều kiện khách quan quy

G2.2; G2.3;

G3; G4

A1.3.2A2

83

Page 84: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

7.2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa7.3. Hình thái kinh - tế cộng sản chủ nghĩa

chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước (Giáo trình tr 330 - 334)6.3. Chủ nghĩa tư bản ngày nay và những biểu hiện mới của nó (Giáo trình tr 334 - 348)6.4. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản6.4.1. Vai trò của CNTB đối với sự phát triển nền sản xuất xã hội (Giáo trình tr 349 - 351)6.4.2. Hạn chế của chủ nghĩa tư bản (Giáo trình tr 351 - 353)Chương 77.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân7.1.1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân(Giáo trình tr359- 366)7.1.2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân (Giáo trình tr 366-371)7.1.3. Vai trò của đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân (Giáo trình tr 371-375)7.2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa7.2.2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa (Giáo trình tr 379-386)7.2.3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác

định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân- Vai trò của đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân- Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Tự học:6.2.2 Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước (Giáo trình tr 330 - 334)6.3. Chủ nghĩa tư bản ngày nay và những biểu hiện mới của nó (Giáo trình tr 334 - 348)6.4. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản6.4.1. Vai trò của CNTB đối với sự phát triển nền sản xuất xã hội (Giáo trình tr 349 - 351)6.4.2. Hạn chế của chủ nghĩa tư bản (Giáo trình

84

Page 85: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

trong cách mạng xã hội chủ nghĩa(giáo trình tr 386-395)7.3. Hình thái kinh - tế cộng sản chủ nghĩa7.3.1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa(giáo trình tr 395-399)Giao bài tập về nhà:- Khái niệm giai cấp công nhân- Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân- Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân- Vai trò của đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân- Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa.Hướng dẫn SV tự học: 7.2.1.Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó (giáo trình tr 375-379)

tr 351 - 353)7.2.1.Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó (giáo trình tr 375-379)

9(5 tiết)

Chương 7:Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa (tiếp)

Chương 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật

Lý thuyết: Giảng bài kết hợp trình chiếu Slide các nội dung:7.3.2. Các giai đoạn của sự phát triển hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa (giáo trình tr 399-416)8.1. Xây dưng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa8.1.1. Xây dựng nền dân

Đọc tài liệu theo hướng dẫn: Giáo trình và sách tham khảo (nếu có).

Chuẩn bị bài thảo luận:- Quan niệm của chủ nghĩa Mác lê nin về dân chủ-Những đặc

G2.3; G3; G4

A1.3.2A2

A2

85

Page 86: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa8.1. Xây dưng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa8.2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

chủ XHCN(giáo trình trang 417- 426)8.1.2. Xây dựng nhà nước XHCN(Giáo trình trang 426-433)8.2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa8.2.1. Nội dung xây dựng nền văn hóa XHCN (Giáo trình tr 440-446)8.2.2. Phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa (Giáo trình tr446-449)Giao bài tập về nhà:- Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ- Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN- Đặc trưng, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước XHCN- Nội dung xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa- Phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩaHướng dẫn Sv tự học:8.1.1.1.Quan niệm về dân chủ (giáo trình tr 417-419)8.1.2.1. Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa (tr426-427)8.2.1.1. Khái niệm văn hóa, nền văn hóa xã hội chủ nghĩa (giáo trình

trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN- Đặc trưng, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước XHCN- Nội dung xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa- Phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩaTự học:8.1.1.1.Quan niệm về dân chủ (giáo trình tr 417-419)-8.1.2.1. Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa (tr426-427)-8.2.1.1. Khái niệm văn hóa, nền văn hóa xã hội chủ nghĩa (giáo trình tr433-438)8.2.1.2.Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa (giáo trình tr438-440)

86

Page 87: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

tr433-438)8.2.1.2.Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa (giáo trình tr438-440)

105 tiết

Chương 8 (Tiếp)8.3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo

Chương 9: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng

Lý thuyết: Giảng bài kết hợp trình chiếu Slide các nội dung:8.3.1. Giải quyết vấn đề dân tộc8.3.2. Giải quyết vấn đề tôn giáo9.1. Chủ nghĩa xã hội hiện thực9.1.2. Sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó(giáo trình tr 468-471)9.2. Sự khủng khoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết và nguyên nhân của nó9.2.1. Sự khủng khoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết (giáo trình tr 471-472)9.2.2. Nguyên nhân dẫn đến sự khủng khoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết (tr472-477)9.3. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội9.3.1. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người (giáo trình tr477-479)9.3.2. Chủ nghĩa xã hội- tương lai của xã hội loài người (giáo trình tr480-488)Giao bài tập về nhà:- Quan điểm giải quyết

Đọc tài liệu theo hướng dẫn: Giáo trình và sách tham khảo (nếu có).Chuẩn bị bài thảo luận:-.Quan điểm giải quyết vấn đề dân tộc của chủ nghĩa Mác- Lênin-Quan điểm giải quyết vấn đề dân tộc của chủ nghĩa Mác- Lênin-Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực-Nguyên nhân của sự khủng khoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết- Triển vọng của chủ nghĩa xã hộiTự học:- Khái niệm dân tộc (giáo trình tr449-450)- Hai xu hướng phát triển của dân tộc và phong trào dân tộc (giáo trình

G2.3; G3; G4

A2

A2

87

Page 88: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

vấn đề dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin- Quan điểm giải quyết vấn đề dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin- Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực- Nguyên nhân của sự khủng khoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết- Triển vọng của chủ nghĩa xã hộiHướng dẫn tự học:- Khái niệm dân tộc (giáo trình tr449-450)- Hai xu hướng phát triển của dân tộc và phong trào dân tộc (giáo trình tr450-453)- Khái niệm tôn giáo (giáo trình tr456-457)- Cách mạng tháng mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới (giáo trình tr464-468)

tr450-453)- Khái niệm tôn giáo (giáo trình tr456-457)- Cách mạng tháng mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới (giáo trình tr464-468)

11Thảo luận

Thảo luận:- Giảng viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.- Tổ chức, điều khiển cho các nhóm thảo luận những nội dung đã được giao chuẩn bị.- Đánh giá: Kết hợp đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của sinh viên.

Đọc tài liệu theo hướng dẫn: Giáo trình và sách tham khảo (nếu có).Chuẩn bị bài và tham gia thảo luận của cá nhân.

G1.5;G1.6;

G2.5;G2.6;

G3.5;G3.6;

G4.5;G4.6

12Thảo luận

Thảo luận:- Giảng viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.- Tổ chức, điều khiển cho

Đọc tài liệu theo hướng dẫn: Giáo trình và sách tham

G1.5;G1.6;G1.

7;G2.5;G2.

88

Page 89: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

các nhóm thảo luận những nội dung đã được giao chuẩn bị.- Đánh giá: Kết hợp đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của sinh viên.

khảo (nếu có).Chuẩn bị bài và tham gia thảo luận của cá nhân

6;G2.7;G3.5;G3.6;G4.6;G4.7

13Thảo luận

Thảo luận:- Giảng viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.- Tổ chức, điều khiển cho các nhóm thảo luận những nội dung đã được giao chuẩn bị.- Đánh giá: Kết hợp đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của sinh viên.

Đọc tài liệu theo hướng dẫn: Giáo trình và sách tham khảo (nếu có).Chuẩn bị bài và tham gia thảo luận của cá nhân

G1.6;G1.7; G1.8;G2.6;G2.7; G2.8;G3.6;G3.7G3.8;G

3.9G4.6; G4.7; G4.8

14Thảo luận

1. Giáo viên nhận xét và công bố điểm chuyên cần, thái độ.2. Tổng kết môn học và hướng dẫn ôn tập, hình thức đánh giá cuối kỳ.

Thảo luận:- Giảng viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.- Tổ chức, điều khiển cho các nhóm thảo luận những nội dung đã được giao chuẩn bị.- Đánh giá: Kết hợp đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của sinh viên.

Đọc tài liệu theo hướng dẫn: Giáo trình và sách tham khảo (nếu có).

Chuẩn bị bài và tham gia thảo luận của cá nhân

G1.8;G1.9; G2.8;

G2.9;G3.8;

G4.8;G4.9

7. Nguồn học liệuGiáo trình[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trìnhTriết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại học và cao đẳng) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002;[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (dùng cho khối ngành không chuyên Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002;Tài liệu tham khảo[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (dùng cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2017. 8. Quy định của môn học- Dự học theo lớp đúng quy chế;

89

Page 90: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Thực hiện các bài tập, tự học và thảo luận theo phân công của Giảng viên;- Thực hiện đầy đủ các bài đánh giá: Do Nhà trường tổ chức.9. Phụ trách môn học9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng dạy do Tổ bộ môn Triết học, Khoa Giáo dục chính trị, Trường Đại học Vinh.9.2. Địa chỉ/email: Tầng 3 nhà A0, Đại học Vinh/[email protected]

TRƯỞNG KHOA

90

Page 91: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[7]

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNTIN HỌC

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:Họ và tên: Phan Lê NaChức danh, học hàm, học vị: GVC, Tiến sĩThời gian, địa điểm làm việc: Viện Sư phạm Tự nhiên, Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẩn, Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ AnĐiện thoại, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Tối ưu hóa, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật.Giảng viên 2:Họ và tên: Phạm Thị Thu HiềnChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Viện Sư phạm Tự nhiên, Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẩn, Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ AnĐiện thoại, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: PPGD, Cơ sở dữ liệu.Giảng viên 3:Họ và tên: Hồ Thị Huyền ThươngChức danh, học hàm, học vị: GVC, Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Viện Kỹ thuật và Công nghệ, Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẩn, Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ AnĐiện thoại, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: PPGD, Cơ sở dữ liệu.1.2. Thông tin về học phần:- Tên môn học (tiếng Việt): TIN HỌC (tiếng Anh): INFORMATICS- Mã số môn học: INF20002- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng: Kiến thức đại cương Kiến thức chuyên ngành Môn học chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Môn học đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 03 + Sốa tiết lý thuyết: 30 + Số tiết thảo luận/bài tập: 0 + Số tiết thực hành: 15 + Số tiết hoạt động nhóm: 0 + Số tiết tự học: 90- Môn học tiên quyết: 0- Môn học song hành: 0

91

Page 92: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

2. Mô tả học phầnHọc phần nhằm trang bị các kiến thức và kỹ năng căn bản trong lĩnh vực công nghệ

thông tin hỗ trợ các ngành xã hội về hệ điều hành và Internet phục vụ ngành học; xử lý văn bản của MS-Word; sử dụng một số hàm đơn giản của MS-Excel để tính toán trên các bảng dữ liệu; thực hành biên tập video và tạo bài giảng hay bài thuyết trình; kết hợp trình chiếu MS-PowerPoint và sử dụng phần mềm Adobe Presenter tạo bài giảng Elearning. Học phần hỗ trợ sinh viên trong học tập và nghiên cứu các học phần tiếp theo.3. Mục tiêu học phần

Sau khi học xong học phần này, sinh viên đạt được:

Mục tiêu (Gx) (1)

Mô tả mục tiêu(2)

CĐR của CTĐT (X.x.x)

(3)

TĐNL(4)

G1Biết được các khái niệm căn bản về Windows và Internet để phục vụ học tập và nghiên cứu.

1.1.3 2.5

G2Áp dụng được các tính năng căn bản trên các ứng dụng của MS-Office 2010.

1.1.3 3.0

G3Áp dụng trình chiếu Movie Maker và phần mềm Adobe Presenter tạo bài giảng Elearning.

1.1.3 3.0

G4Biết được tổ chức bài báo cáo về lĩnh vực học tập và nghiên cứu.

1.1.3 2.5

G5 Có khả năng thực hiện hoạt động nhóm. 3.1.2 3.0

G6Nhận thức được thái độ học tập tự giác, nghiêm túc để rèn luyện kỹ năng Tin học thông qua các bài thực hành.

3.1.21.1.3

3.0

4. Chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu (Gx.x)

(1)(Gx.x.x)

Mô tả CĐR(2)

Mức độ giảng dạy

(I,T,U)(3)

G1.1 G1.1.1 Biết được các khái niệm căn bản về Windows. I

G1.2

G1.2.1 Hiểu được các thành phần cơ bản của máy tính. IG1.2.2 Biết được các khái niệm căn bản về Internet. I

G1.2.3Biết thực hiện thao tác test online các bài đánh giá thường xuyên.

I, T

G1.2.4Biết cách tìm kiếm tài liệu trên Internet phục vụ học tập và nghiên cứu.

I, T

G2.1G2.1.1

Hiểu được các khái niệm căn bản của một hệ soạn thảo văn bản.

I, T

G2.1.2 Áp dụng được các chức năng trên MS-Word 2010. T, U

G2.2 G2.2.1 Hiểu được các khái niệm căn bản của một bảng tính T, U

92

Page 93: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

điện tử.

G2.2.2Áp dụng được các chức năng trên bảng tính bằng công cụ MS-Excel 2010.

T,U

G2.3G2.3.1

Hiểu được các khái niệm căn bản của công cụ hỗ trợ trình chiếu, thuyết trình.

T, U

G2.3.2Áp dụng được các tính năng hỗ trợ trình chiếu, thuyết trình của công cụ MS-PowerPoint 2010.

T,U

G3.1

G3.1.1Hiểu được các khái niệm tệp âm thanh, video, cách định dạng tệp âm thanh, video. Áp dụng vào thiết kế, chỉnh sửa video bằng công cụ Movie Maker.

I, T, U

G3.1.2Hiểu được cách cài đặt và sử dụng phần mềm Adobe Presenter. Áp dụng tạo bài giảng E- learning bằng Adobe Presenter.

I, T, U

G4.1G4.1.1 Biết viết bài báo cáo trên các phần mềm soạn thảo. I, T,U

G4.1.2 Biết thuyết trình báo cáo trên PowerPoint. I, T,U

G5.1 G5.1.1 Có khả năng thực hiện hoạt động nhóm. I, T,U

G6.1 G6.1.1Nhận thức được thái độ học tập tự giác, nghiêm túc để rèn luyện kỹ năng Tin học thông qua các bài thực hành.

U

5. Đánh giá học phầnA1. Ý thức học tập và Hồ sơ môn học 50%A1.1. Đánh giá ý thức, thái độ học tập

Ghi chú: Giáo viên dạy lý thuyết đánh giá và lưu lại hồ sơ. G6.1 10%

A1.2. Hồ sơ môn học 20%A1.2.1: Đánh giá bài tập (nhóm hoặc thực hành). Đánh giá 3 bài tập.Ghi chú: Giáo viên dạy lý thuyết đánh giá và lưu lại hồ sơ.

G1.2 - G5.1 20%

A1.3. Đánh giá định kỳ 20%A1.3.1. Bài kiểm tra trắc nghiệmGhi chú: Trung tâm kiểm định tổ chức thi.

G1.1- G4.1 20%

A2. Đánh giá thực hành và thi kết thúc học phần 50%A2.1. Bài kiểm tra thực hành. Đánh giá từ 3 bài tập.Ghi chú: Giáo viên dạy thực hành đánh giá và lưu lại hồ sơ.

G1.2 - G4.1, G6.1

1/3 × 50%

A2.2. Bài thi thực hành (thời gian 60 phút) G2.1 - G4.1 2/3 × 50%Công thức: A1*10% + A1.2*20% + A1.3*20% + (A2.1+ 2*A2.2)/3*50%

93

Page 94: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

6. Nội dung giảng dạyLý thuyết: (Mỗi tuần 2 tiết Lý thuyết )

Tuần thứ(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức DH và

phương pháp giảng dạy

(3)

Chuẩn bị của SV (4)

CĐR học

phần (5)

Bài đánh

giá (6)

1(2 tiết)

Chương 1: Khai thác HĐH Windows và InternetKiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính-Phần cứng-Phần mềm-Hiệu năng máy tính

- Thành lập nhóm: Tạo nhóm, cử đại diện nhóm là SV có máy tính. Ngồi theo nhóm qui định.- Thuyết giảng: GV kết hợp giảng và trình chiếu slide.

-Bản cứng phục vụ học phần: bài giảng hoặc Slide bài giảng, Câu hỏi thảo luận và Bài tập thực hành, Phần ghi chép hoặc vở ghi chép.-Qui định: Mỗi nhóm mang ít nhất 1 máy tính và ngồi theo nhóm trên lớp Lý thuyết.-Tự học: đọc chương 1 [1] và làm bài tập trắc nghiệm.

G1.1G1.2G5.1

A1.3.1

2(2 tiết)

- Khai thác HĐH Windows-Giới thiệu mạng Internet- Tìm kiếm thông tin trên Internet phục vụ ngành học- Tạo địa chỉ Email.

- Thuyết giảng: GV kết hợp giảng và trình chiếu slide.- Hướng dẫn bài tập: Hướng dẫn thao tác thực hiện tạo địa chỉ Email.

- Bản cứng phục vụ học phần.- Thực hiện tạo địa chỉ Email.-Tự học: đọc chương 2 [1] và làm bài tập trắc nghiệm và câu hỏi. Bài tập nhóm: Bài 1.

G1.1G1.2G5.1

A1.3.1

3 (1 tiết)Thảo luận

Bài 1: Lưu trữ thông tin trên Internet: Onedrive hoặc giới thiệu 2 địa chỉ trang website phục vụ ngành học

- Thuyết giảng: GV kết hợp giảng và trình chiếu slide.- Hoạt động nhóm: Đại diện các nhóm thực hiện gửi email, Onedrive.

- Bản cứng phục vụ học phần.-Ngồi theo qui định.-Tự học: Đọc chương 1 [1], Thực hiện test online, yêu cầu SV tìm kiếm

G1.1G1.2G5.1

A1.3.1

94

Page 95: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Báo cáo: Gọi đại diện các nhóm chiếu kết quả.- Hỏi - đáp, thảo luận: Các nhóm nhận xét và đặt câu hỏi cho nhau.-GV kết luận.- Bài tập về nhà: GV đưa ra 1 số nội dung cần tìm kiếm.

thông tin bằng các công cụ tìm kiếm.

3(1 tiết)

Chương 2: Soạn thảo văn bản Microsoft Word- Soạn thảo văn bản hành chính:+Các thao tác cơ bản+Định dạng văn bản+Chèn các đối tượng vào văn bản+Tạo bảng biểu

- Thuyết giảng: GV kết hợp giảng và trình chiếu slide.- Hướng dẫn bài tập: GV trình chiếu 1 số bảng và thư mẫu và hướng dẫn SV thực hành.- Bài tập: GV chiếu bài tập, hướng dẫn các nhóm SV thực hiện các bài tập theo ngành học.

- Bản cứng phục vụ học phần.-Tự học: Đọc chương 2 [1], [2]. Làm bài tập thực hành 1.

G2.1G4.1G5.1

A1.2.1A1.3.1A2.2.1A2.2.2

4(2 tiết)

-Soạn thảo giáo án và báo cáo:+Giới thiệu mẫu giáo án+ Giới thiệu mẫu báo cáo

- GV trình chiếu slide và thuyết trình.- Hướng dẫn bài tập: GV trình chiếu giáo án và báo cáo mẫu và hướng dẫn SV thực hành.

- Bản cứng phục vụ học phần.-Tự học: Đọc chương 2 [1], [2]; Thực hiện Bài tập nhóm: Bài 2.

G2.1G4.1G5.1

A1.2.1A1.3.1A2.2.1A2.2.2

5(1 tiết)

+ Tạo Footnote+ Tạo mục lục tự động+ Trộn thư

- GV trình chiếu slide và thuyết trình.- Hướng dẫn bài tập: GV trình chiếu tạo mục lục mẫu, mẫu giấy mời và hướng dẫn

G2.1G4.1

A1.2.1A1.3.1A2.2.1A2.2.2

95

Page 96: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

SV thực hành.

5(1 tiết)Thảo luận

Bài 2: Thực hành bài báo cáo theo chủ đề tùy chọn.

-Bài tập: GV chiếu bài tập, yêu cầu các nhóm SV thực hiện các bài tập theo ngành học.- Báo cáo: Gọi đại diện các nhóm chiếu kết quả.- Hỏi - đáp, thảo luận: Các nhóm nhận xét và đặt câu hỏi cho nhau.-GV kết luận.

- Bản cứng phục vụ học phần.-Ngồi theo qui định.-Tự học: Đọc chương 2 [1], [2]; Tạo mục lục và giấy mời theo mẫu.

G2.1G4.1G5.1

A2.2.1

6(2 tiết)

Chương 3: Khai thác bảng tính điện tử Excel- Lập bảng tính: Nhập dữ liệu vào bảng tính; Các thao tác với vùng dữ liệu, Lập công thức

- GV trình chiếu slide và thuyết trình.- Hướng dẫn bài tập: GV trình chiếu 1 số bảng mẫu và hướng dẫn thực hiện.- Bài tập: GV yêu cầu các nhóm SV thực hiện các bài tập thực hành.

-Bản cứng phục vụ học phần.-Tự học: đọc chương 3 [1], chương 3 [3] và làm bài tập trắc nghiệm và câu hỏi.-Tự học: Bài tập nhóm: Bài 3.

G2.2G5.1

A1.2.2A1.3.1A2.2.1A2.2.2

7(2 tiết)

Bài 3: Định dạng bảng tính: Định dạng dữ liệu trên bảng tính; Định dạng bảng tính

G2.2G5.1

A1.2.2A1.3.1A2.2.1A2.2.2

8(1 tiết)

- Sắp xếp và lọc dữ liệu.- In bảng tính-Vẽ biểu đồ, xử lí số liệu liên quan đến ngành học

-Bản cứng phục vụ học phần.

G2.2

G5.1 A1.2.2A1.3.1A2.2.1A2.2.2

8(1 tiết)

Bài 3: Thực hành bài thống kê và vẽ biểu đồ theo chủ đề tùy chọn.

- Hoạt động nhóm.- Bài tập: GV chiếu bài tập, yêu cầu các nhóm SV

-Bản cứng phục vụ học phần.-Ngồi theo qui định.-Tự học: Đọc

A2.2.1

96

Page 97: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Thảo luận

thực hiện Bài tập thực hành. - Báo cáo: Gọi đại diện các nhóm chiếu kết quả.- Hỏi - đáp, thảo luận: Các nhóm nhận xét và đặt câu hỏi cho nhau.-GV kết luận.

chương 2 [1], [2]. Soạn thảo bảng tính điện tử Excel trong dạy học.

9(2 tiết)

Chương 4: Thiết kế bài trình chiếu- Giới thiệu: +Một số mẫu thiết kế bài trình chiếu+ Một số lưu ý khi thiết kế bài trình chiếu-Các thao tác thiết kế bài trình chiếu bằng MS PowerPoint: Chèn các đối tượng trong Slide.

- GV trình chiếu slide và thuyết trình.- Hướng dẫn bài tập: GV trình chiếu 1 số mẫu và yêu cầu SV thực hành trên máy tính.- Bài tập: GV thực hiện bài tập báo cáo slide đơn giản.

-Bản cứng phục vụ học phần.-Tự học: Đọc chương 4 [1], chương 1-4 [4]; Đọc tìm hiểu Thực hành báo cáo slide Bài thực hành buổi 6.

G2.3G4.1G5.1

A1.2.2A1.3.1A2.2.1A2.2.2

10(2 tiết)

-Các thao tác thiết kế bài trình chiếu bằng MS PowerPoint (tiếp): Chèn các đối tượng trong Slide. Các hiệu ứng trình diễn, In ấn.

- GV trình chiếu bài mẫu và hướng dẫn thực hành.- Bài tập: GV thực hiện bài tập giáo án slide đơn giản. - Tự học: (tiếp) Thực hành báo cáo slide Bài thực hành buổi 7.

-Bản cứng phục vụ học phần.-Tự học: Đọc chương 4 [1], chương 1-4 [4] và làm bài trắc nghiệm và câu hỏi.Bài tập nhóm: Bài 4.

G2.3G4.1G5.1

A1.2.2A1.3.1A2.2.1A2.2.2

11(1 tiết)

-Bài tập thực hành buổi 8.

- Bài tập: GV chiếu bài tập, yêu cầu các nhóm SV thực hiện Bài tập thực hành buổi 8.

-Bản cứng phục vụ học phần.-Ngồi theo qui định.

G2.3G4.1G5.1

A1.2.2A1.3.1A2.2.1A2.2.2

97

Page 98: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

-Tự học: Đọc chương 4 [1], chương 1-4 [4]. Liên hệ đề xuất ứng dụng thực tế.

11(1 tiết)Thảo luận

Bài 4: Xây dựng bài thuyết trình theo chủ đề tùy chọn

- Hoạt động nhóm.- Báo cáo: Gọi đại diện các nhóm chiếu kết quả.- Hỏi - đáp, thảo luận: Các nhóm nhận xét và đặt câu hỏi cho nhau.-GV kết luận.

G2.3G4.1G5.1

A2.2.1

12(2 tiết)

Chương 5: Biên tập video bằng Movie Maker vào bài trình chiếu-Khái niệm tệp âm thanh, hình ảnh, tệp phim-Công cụ xử lý âm thanh, hình ảnh: Giới thiệu và cài đặt phần mềm Movie Maker.- Đưa dữ liệu vào làm nguồn

- GV trình chiếu slide và thuyết trình.- Hướng dẫn bài tập: GV trình chiếu 1 số mẫu và hướng dẫn Bài tập thực hành buổi 9.

- Bản cứng phục vụ học phần.-Tự học: Đọc Bài 1 [5]. Bài tập thực hành theo yêu cầu.

G3.1.1G5.1

A2.2.1A2.2.2

13(1 tiết)

- Cắt, chỉnh sửa đoạn video- Chèn video vào bản trình chiếu.

-Liên hệ đề xuất ứng dụng thực tế.- Tự học: Đọc Bài 3, 4 [5].

G3.1.1G5.1

A2.2.1A2.2.2

13(1 tiết)

-Bài tập thực hành buổi 10

- Bài tập: GV chiếu bài tập thực hành buổi 10 và hướng dẫn SV thực hiện.

- Bản cứng phục vụ học phần.- Thực hiện Bài tập thực hành buổi 10.-Liên hệ đề xuất ứng dụng thực tế.-Tự học: Làm bài trắc nghiệm và thực hành báo cáo slide Bài thực hành buổi 10 liên

A2.2.1A2.2.2

98

Page 99: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

quan ngành học.

14(2 tiết)

Chương 6: Tích hợp Adobe Presenter để tạo bài trình chiếu E-learning- Tìm hiểu về E-learning.- Khai thác và sử dụng phần mềm Adobe Presenter: Cài đặt phần mềm Adobe Presenter; Quy trình tạo bài trình chiếu.

- GV trình chiếu slide và thuyết trình.- Hướng dẫn bài tập: GV trình chiếu: Quy trình tạo bài trình chiếu, 1 sản phẩm E-learning mẫu và hướng dẫn thực hiện.- Bài tập thực hành buổi 11, 12.

- Bản cứng phục vụ học phần.-Tự học: Đọc tài liệu [6] và làm bài trắc nghiệm và Bài tập thực hành buổi 11, 12.

G3.1.2G5.1

A2.2.1A2.2.2

15(1 tiết)

- Các kỹ thuật tạo Video, Audio cho bài trình chiếu.- Các kỹ thuật tạo câu hỏi trắc nghiệm. Kết xuất bài trình chiếu.

G3.1.2G5.1

A2.2.1A2.2.2

15(1 tiết)

Ôn tập

-Thuyết giảng: Tổng kết môn học và hướng dẫn ôn tập, cách làm bài thi cuối môn. Đọc điểm chuyên cần, định kỳ.

- Bản cứng phục vụ học phần.- Tự học: Bài tập thực hành buổi 12, Liên hệ đề xuất ứng dụng thực tế.

G3.1.2G5.1

A1.1.1A1.1.2

Thực hành: (Mỗi tuần 2 tiết Thực hành )

Tuần thứ(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức DH (3)

Chuẩn bị của SV (4)

CĐR học

phần (5)

Bài đánh giá(6)

4 Bài thực hành 1 (buổi 1): Khai thác

- GV phát tập bài thực hành.

- Bản cứng phục vụ học

G1.1G1.2

A1.3.1

99

Page 100: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Internet

- Hướng dẫn bài tập: Hướng dẫn thực hiện bài mẫu.- Trình chiếu: Video tìm kiếm Internet

phần.

5

Bài thực hành 2 (buổi 2): Soạn thảo văn bản hành chính, giáo án

- Hướng dẫn bài tập: Hướng dẫn lấy bài trên email, One driver.- Hướng dẫn bài tập: Hướng dẫn thực hiện bài mẫu.- Hoạt động nhóm: GV yêu cầu các nhóm SV thực hiện các bài tập theo ngành học trong khoảng 20 phút. - Báo cáo: Gọi đại diện các nhóm chiếu kết quả.- Hỏi - đáp, thảo luận: Các nhóm nhận xét và đặt câu hỏi cho nhau.-GV kết luận.

- Bản cứng phục vụ học phần.-File soạn thảo Bài 3 (Mục I-III)-Gửi sản phẩm cho GV

G2.1G4.1G5.1

A1.2.1A2.2.1A2.2.2

6Bài thực hành 2 (buổi 3): Soạn thảo văn bản nâng cao

-File soạn thảo Câu 4: Bài 5

G2.2G5.1

A1.2.1A2.2.1A2.2.2

7Bài thực hành 3 (buổi 4): Soạn thảo văn bản nâng cao

-File soạn thảo Câu 6: Bài

G2.2G5.1

A1.2.1A2.2.1A2.2.2

8

Bài thực hành 4 (buổi 5): Soạn thảo bảng tính điện tử Excel

- Hướng dẫn bài tập: Hướng dẫn thực hiện bài mẫu.- Hoạt động nhóm: GV yêu cầu các nhóm SV thực hiện các bài tập theo ngành học trong khoảng 20 phút.- Báo cáo: Gọi đại diện các nhóm

Gõ bảng Câu 2, Bài 6 (chưa thực hiện theo yêu cầu)

G2.2G5.1

A1.2.2A1.3.1A2.2.1A2.2.2

9

Bài thực hành 4 (buổi 6): Soạn thảo bảng tính điện tử Excel

Gõ bảng Câu 3, Bài 6.

G2.2G5.1

A1.2.2A1.3.1A2.2.1A2.2.2

10 Bài thực hành 4 (buổi 7): Soạn thảo bảng tính điện tử Excel

-Gõ bảng Câu 4, Bài 6.-Gửi sản phẩm cho

G2.2G5.1

A1.2.2A1.3.1A2.2.1

100

Page 101: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

chiếu kết quả.- hỏi - đáp, thảo luận: Các nhóm nhận xét và đặt

GV A2.2.2

11

Bài thực hành 5 (buổi 8): Soạn bài giảng điện tử phục vụ ngành học

- Hướng dẫn bài tập: Hướng dẫn

thực hiện bài mẫu.

-Nội dung Bài thuyết trình theo ngành học khoảng 5-7 slide.-Gửi sản phẩm cho GV

G2.3G4.1G5.1

A1.2.2A2.2.1A2.2.2

12

Bài thực hành 5 (buổi 9): Soạn bài giảng điện tử phục vụ ngành học

G2.3G4.1G5.1

A1.2.2A2.2.1A2.2.2

13

Bài thực hành 6 (buổi 10): Biên tập video bằng Movie Maker

-Tệp nguồn âm thanh, hình ảnh, Video cần chỉnh sửa.

-Thực hiện Bài thực hành 6 (buổi 10).-Gửi sản phẩm cho GV

G3.1.1G5.1

A2.2.1A2.2.2

14Bài thực hành 7 (buổi 11): Tạo bài giảng E-learning

Mẫu về tệp bài giảng kết quả.

-File: bài giảng PowerPoint, âm thanh, hình ảnh.-Gửi Sản phẩm.

G3.1.2G5.1

A2.2.1A2.2.2

15

Bài thực hành 7 (buổi 12): Tạo bài giảng E-learning

G3.1.2G5.1

Bài tập thảo luận nhómNội dung CĐR học phần Bài đánh giá

Bài 1: Lưu trữ thông tin trên Internet: Onedrive hoặc giới thiệu 2 địa chỉ trang website phục vụ ngành học.

G1.2 A1.2.1

Bài 2: Thực hành soạn thảo báo cáo theo 1 trong các chủ đề (2 trang): Giáo án 1 bài tùy chọn, Báo cáo tổng kết hoạt động của lớp, Bài nghiên cứu khoa học.

G2.1, G4.1.1, G5.1A1.3.1, A2.1,

A2.2

101

Page 102: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Bài 3: Thực hành bài thống kê và vẽ biểu đồ theo 1 trong các chủ đề: Bảng ghi điểm, Bảng thanh toán lương, Số sinh viên nam và nữ các khóa của ngành học, Số lượng tác giả tác phẩm, Đối tượng phỏng vấn.

G2.2, G5.1 A1.3.1

Bài 4: Xây dựng bài thuyết trình theo 1 trong các chủ đề (khoảng 7 slides): Quê hương, Bản thân, Ngành/Khoa/Viện, Giáo án 1 bài tùy chọn, Báo cáo tổng kết hoạt động của lớp, Bài nghiên cứu khoa học.

G2.3, G4.1.2, G5.1A1.3.1, A2.1,

A2.2

7. Nguồn học liệu7.1. Giáo trình: [1]. Lê Văn Minh, Các ứng dụng cơ bản của MS-OFFICE, NXB Đại học Vinh, 2016.[2]. Giáo trình thực hành tin học văn phòng Excel 2013 dành cho người tự học / Phạm Quang Huy, Trần Tường Thụy, Từ điển Bách Khoa, 2013.7.2. Tài liệu tham khảo:[1]. Đỗ Mạnh Cường, Giáo trình ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, ĐHQG Tp. HCM, 2008.[2]. Trí Việt, Hà Thành, Tin học văn phòng 2010: Tự học Microsoft word 2010, VHTT, 2010 [3]. Microsoft Vietnam, Giáo trình hướng dẫn sử dụng Excel 2010.8. Quy định của học phần Dự lớp theo đúng quy chế; Thực hiện đầy đủ các bài tập, tự học theo yêu cầu của giảng viên. Thực hiện đầy đủ các bài đánh giá.9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng dạy do Bộ môn Tin học, Viện Sư phạm Tự nhiên, Trường Đại học Vinh. 9.2. Địa chỉ email: [email protected]

VIỆN TRƯỞNG

102

Page 103: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[8]ĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT

HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1: Họ và tên: Đặng Thị Minh LýChức danh, học hàm, học vị : Tiến sĩThời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần; trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: bộ môn Công tác xã hội, khoa Lịch sử, đại học VinhĐiện thoại, email: 0976249014 ; Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Xã hội học, Công tác xã hộiGiảng viên 2:Họ và tên: Võ Thị Cẩm LyChức danh, học hàm, học vị : Tiến sĩThời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần; trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: bộ môn Công tác xã hội, khoa Lịch sử, đại học VinhĐiện thoại, email: 0962248209 ; Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Xã hội học, Công tác xã hộiGiảng viên 3: Họ và tên: Ông Thị Mai ThươngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần; trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: bộ môn Công tác xã hội, khoa Lịch sử, đại học VinhĐiện thoại, email: 0977005095 ; Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Xã hội học, Công tác xã hộiGiảng viên 4: Họ và tên: Phan Thị Thúy HàChức danh, học hàm, học vị : Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần; trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: bộ môn Công tác xã hội, khoa Lịch sử, đại học VinhĐiện thoại, email: 0912914918 ; Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Xã hội học, Công tác xã hộiGiảng viên 5: Phùng Văn NamChức danh, học hàm, học vị : Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần; trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: bộ môn Công tác xã hội, khoa Lịch sử, đại học VinhĐiện thoại, email: 0963824989 email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Công tác xã hộiGiảng viên 6: Họ và tên: Trần Thị Khánh DungChức danh, học hàm, học vị : Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần; trường Đại học Vinh

103

Page 104: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Địa chỉ liên hệ: bộ môn Công tác xã hội, khoa Lịch sử, đại học VinhĐiện thoại, email: 0967237108 email: [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Công tác xã hộiGiảng viên 7: Họ và tên: Nguyễn Thị Hoài An Chức danh, học hàm, học vị : Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần; trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: bộ môn Công tác xã hội, khoa Lịch sử, đại học VinhĐiện thoại, email: 0868214777 email: [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Công tác xã hộiGiảng viên 8: Họ và tên: Phạm Thị Oanh Chức danh, học hàm, học vị : Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần; trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: bộ môn Công tác xã hội, khoa Lịch sử, đại học VinhĐiện thoại, email: 0986529426 email: [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Công tác xã hội1.2. Thông tin về học phần:- Tên học phần (tiếng Việt): XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

(tiếng Anh): GENERAL SOCIOLOGY- Mã số học phần: SOW20001- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức đại cươngKiến thức chuyên ngànhHọc phần chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Học phần đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 03 + Số tiết lý thuyết: 30 + Số tiết thảo luận/bài tập nhóm: 15 + Số tiết thực hành: 0 + Số tiết hoạt động nhóm: + Số tiết tự học: 90- Học phần tiên quyết: Lôgic hình thức, Cơ sở văn hóa Việt Nam- Học phần song hành: Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin, Tâm lý học đại

cương

2. Mô tả học phần Học phần Xã hội học đại cương thuộc khối kiến thức cơ sở của nhóm ngành Khoa học

xã hội và nhân văn, cung cấp cho sinh viên những nội dung nền tảng về đối tượng nghiên cứu, lịch sử phát triển, các lý thuyết xã hội học hiện đại, phương pháp nghiên cứu xã hội học thực nghiệm và hệ thống khái niệm chuyên ngành. Người học có thể hình thành khả năng tự học, tự nghiên cứu cũng như nhận diện, phân tích các hiện tượng xã hội trong đời sống ở nhiều chiều cạnh khác nhau. Ngoài ra, môn học còn giúp sinh viên thực hành và phát triển các kỹ năng cần thiết như thuyết trình, giao tiếp, tư duy độc lập và làm việc nhóm đáp ứng yêu cầu của xã hội.

104

x

Page 105: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

3. Mục tiêu học phần Mục tiêu (Gx) (1)

Mô tả mục tiêu(2)

CĐR củaCTĐT (3)

TĐNL(4)

G1

Hiểu được các nội dung về chức năng, các lý thuyết, phương pháp nghiên cứu và các khái niệm cơ bản của Xã hội học như cấu trúc xã hội, thiết chế xã hội, phân tầng, bất bình đẳng xã hội, văn hóa, xã hội hóa, biến đổi xã hội.

1.1.2 2.0

G2

Trình bày và phân tích được các hiện tượng, vấn đề xã hội trong đời sống thực tiễn dưới góc độ xã hội học.Rèn luyện kỹ năng tự tìm kiếm tài liệu, nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu.

2.1.2; 2.2.1; 2.2.2; 2.4.6

2.5

G3Rèn luyện các kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm trong quá trình học tập.

3.1.1; 3.1.2; 3.2.2;3.2.3; 3.2.5

3.0

G4

Vận dụng tri thức mới của Xã hội học để nhận diện và phân tích sự tác động của bối cảnh xã hội đến các hành vi của con người, nhóm và cộng đồng trong đời sống thực tiễn

4.1.2 2.5

4. Chuẩn đầu ra học phầnMục tiêu (Gx.x) (1)

Mô tả CĐR(2)

Mức độ giảng dạy (I,T,U) (3)

G1.1Nắm vững nội dung cơ bản về lịch sử hình thành, phương pháp nghiên cứu và các lý thuyết, khái niệm cốt lõi của Xã hội học.

I, T

G1.2Sử dụng kiến thức về phương pháp nghiên cứu Xã hội học để thực hành xây dựng đề cương nghiên cứu xã hội học thực nghiệm

I,U

G1.3Áp dụng những kiến thức về phân tầng xã hội vào việc nhận diện và phân tích các hiện tượng phân tầng xã hội trong đời sống thực tiễn

I,U

G1.4 Áp dụng kiến thức về toàn cầu hóa để phân tích những thuận lợi và thách thức trong bối cảnh nước ta hiện nay

I,U

G2.1 Tự tìm kiếm tài liệu để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể trong quá trình học tập

I,U

G2.2 Nhận diện và lí giải được các hiện tượng, sự kiện xã hội đang diễn ra trong đời sống thực tiễn

T,U

G2.3 Vận dụng phương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu xã hội học để thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cụ thể

T,U

G2.4 Thể hiện khả năng lập kế hoạch, sắp xếp thời gian học tập hiệu quả

U

G3.1 Xác định vai trò và trách nhiệm của các cá nhân, xây dựng kế hoạch và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên khi thực hiện bài tập nhóm

U

105

Page 106: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

G3.2 Tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả khi thảo luận trên lớp và thực hiện các bài tập nhóm về nhà

T,U

G3.3 Tích cực tương tác, trao đổi (trực tiếp ở trên lớp và gián tiếp thông qua công nghệ thông tin như lập Group nhóm học tập trên hệ thống LMS) giữa sinh viên với giảng viên trong quá trình học tập.

I

G3.4 Thuyết trình kết hợp phương tiện hỗ trợ, ngôn ngữ và hình thức, giao tiếp phi ngôn ngữ (cử chỉ, ánh mắt, tư thế)

I,U

G4.1 Nhận diện những yếu tố xã hội tác động tới hành vi của cá nhân, nhóm và cộng đồng

I,T

G4.2 Phân tích tác động của bối cảnh xã hội đối với hành vi của cá nhân, nhóm, cộng đồng trong đời sống xã hội

I,T

5. Đánh giá học phầnThành phần đánh giá (1)

Bài đánh giá(2)

CĐR học phần (Gx.x) (3)

Tỷ lệ (%)(4)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10%

A1.1.1Đi học chuyên cần, đảm bảo thời gian có mặt ở trên lớp theo quy định.

G2.4 03%

A1.1.2

Thái độ học tập nghiêm túc, có tinh thần tương tác, trao đổi kiến thức với giảng viên và sinh viên trong lớp học, tham gia hoạt động nhóm hiệu quả. Cụ thể:+ Tích cực trao đổi trực tiếp với giảng viên và sinh viên và hoạt động nhóm ở trên lớp.+ Hoàn thành các bài tập về nhà do giảng viên yêu cầu.+ Thực hiện nghiêm túc, đúng thời hạn các nhiệm vụ được giao khi làm bài tập nhóm.+ Lập các nhóm học tập Online và tham gia vào hệ thống LMS để trao đổi với giảng viên và các thành viên trong nhóm

G2.4; G3.1; G3.2; G3.3;

07%

A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm,…) 20%

A1.2.1

Bài tập nhóm lần 1. Nội dung: Mỗi nhóm lựa chọn một vấn đề xã hội và xây dựng đề cương nghiên cứu theo phương pháp Xã hội học.- Yêu cầu hồ sơ học phần bao gồm:+ Nội dung phù hợp với yêu cầu, khuyến khích lựa chọn những đề tài mới.+ Bản báo cáo đầy đủ được trình bày trên khổ giấy A4, font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13, Paragraph 1,3; lề trên: 20mm, lề dưới: 20mm. Lề trái: 35mm; lề phải: 25mm.+ Số trang của bài báo cáo không quá 30 trang.+ Slide trình chiếu+ Biên bản họp nhóm, bảng đánh giá (xếp loại) mức độ tham gia của các thành viên trong nhóm.+ Nhận xét, đánh giá của giảng viên

G1.1; G1.2; G2.1; G2.2; G2.3; G3.4

05%

A1.2.2 Bài tập nhóm lần 2. Nội dung: Phân tầng xã hội G1.1; G1.3; 05%

106

Page 107: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Yêu cầu hồ sơ học phần bao gồm:+ Nội dung phù hợp với yêu cầu, khuyến khích lựa chọn những đề tài mới.+ Bản báo cáo đầy đủ được trình bày trên khổ giấy A4, font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13, Paragraph 1,3; lề trên: 20mm, lề dưới: 20mm. Lề trái: 35mm; lề phải: 25mm.+ Số trang của bài báo cáo không quá 30 trang.+ Slide trình chiếu+ Biên bản họp nhóm, bảng đánh giá (xếp loại) mức độ tham gia của các thành viên trong nhóm.+ Nhận xét, đánh giá của giảng viên

G2.1; G2.2; G3.1; G3.2; G3.3; G3.4; G4.1; G4.2

A1.2.3 Bài tập nhóm lần 3. Nội dung: Toàn cầu hóa- Yêu cầu hồ sơ học phần bao gồm:+ Nội dung phù hợp với yêu cầu, khuyến khích lựa chọn những đề tài mới.+ Bản báo cáo đầy đủ được trình bày trên khổ giấy A4, font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13, Paragraph 1,3; lề trên: 20mm, lề dưới: 20mm. Lề trái: 35mm; lề phải: 25mm.+ Số trang của bài báo cáo không quá 30 trang.+ Slide trình chiếu+ Biên bản họp nhóm, bảng đánh giá (xếp loại) mức độ tham gia của các thành viên trong nhóm.+ Nhận xét, đánh giá của giảng viên

G1.1; G1.4; G2.1; G2.2; G3.1; G3.2; G3.3; G3.4; G4.1; G4.2

05%

A1.2.4

Tự học.- Yêu cầu:+ Mỗi sinh viên chuẩn bị hồ sơ bài tập cá nhân để thực hiện các bài tập do giảng viên yêu cầu.+ Thường xuyên cập nhật tài liệu, bài tập và tương tác với giảng viên trên hệ thống LMS (thông qua cổng thông tin cán bộ giảng dạy)

G2.1; G2.4; G3.3

05%

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%

A1.3.1 Kiểm tra giữa kì theo hình thức trắc nghiệm. Nội dung tín chỉ 1

G1.1; G1.2 20%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%HP Lý thuyết Thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan nội dung

kiến thức của 7 chươngG1.1; G1.2; G1.3; G1.4; G4.1; G4.2

50%

6. Kế hoạch giảng dạy (Dự kiến sĩ số sinh viên/1 lớp: tối đa 60 sv)Lý thuyết:Tuần

(1)Nội dung

(2)Hình thức tổ chức DH và phương pháp giảng dạy

(3)

Chuẩn bị của SV (4)

CĐRhọc phần

(5)

Bài đánh

giá (6)1 Chương 1: Đối - Giảng viên: Sinh viên đọc G1.1;

107

Page 108: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

tượng, chức năng của Xã hội học- Nội dung:+ Giới thiệu khái niệm, đối tượng nghiên cứu, cơ cấu và chức năng của Xã hội học.- Kỹ năng:+ Thành lập nhóm+ Góp ý và nhận xét- Thái độ:+ Chủ động, tự học+ Nghiêm túc, chủ động tương tác, trao đổi với giảng viên và sinh viên

+ Thuyết trình kết hợp sử dụng Slide giới thiệu các kiến thức ban đầu về xã hội học.+ Sử dụng phương pháp động não: Đưa ra một số hình ảnh về các vấn đề xã hội hiện nay và yêu cầu SV bình luận+ Vấn đáp: Đặt một số câu hỏi nhanh để khơi gợi tư duy cho SV+ Hướng dẫn sinh viên thành lập các nhóm học tập. GV cập nhật danh sách nhóm trên hệ thống LMS+ Giới thiệu về trang thông tin cá nhân của giảng viên trên hệ thống LMS, yêu cầu sinh viên tích cực tương tác với giảng viên và nhận tài liệu, bài tập cũng như tương tác với nhóm thông qua cổng thông tin cán bộ của giảng viên.- Sinh viên:+Nhận xét, góp ý, bổ sung các câu trả lời của các bạn trong lớp- Tự học: Tìm hiểu mối quan hệ giữa Xã hội học với các ngành khoa học xã hội khác

tài liệu số [1] từ trang 3 đến trang 30.- Mỗi SV chuẩn bị một hồ sơ bài tập cá nhân và thực hiện nhiệm vụ giảng viên yêu cầu (có thể lập hồ sơ online hoặc vở bài tập cá nhân)- Cập nhật tài liệu và tương tác với giảng viên, hoạt động nhóm thông qua hệ thống LMS (cổng thông tin cán bộ của giảng viên)

G2.1; G2.4; G3.1

A1.1.1A1.1.2

2 Chương 2: Lịch sử và lý thuyết xã hội học- Nội dung:+Sự ra đời và phát triển Xã hội học+Một số nhà Xã hội học kinh điển và hiện đại trên thế giới- Kỹ năng:+ Tư duy logic+ Thuyết trình- Thái độ:+ Chủ động, tích cực, tự học

- Giảng viên:+ Thuyết trình kết hợp sử dụng Slide giới thiệu quan điểm chính của một số nhà Xã hội học kinh điển+ Sử dụng phương pháp động não, đưa ra vấn đề quá trình đô thị hóa ở Việt Nam và yêu cầu SV phân tích thành tựu và hạn chế+ Sử dụng phương pháp vấn đáp để kiểm tra khả năng tổng hợp của SV.- Hoạt động nhóm trên lớp:

Sinh viên đọc trước tài liệu ở nhà. Tài liệu số [1] từ trang 43 đến trang 47.- Tự học: Những đóng góp của H. Spencer, K.Mark đối với sự ra đời và phát triển của xã hội học.

G1.1;G2.1;G2.4;G3.1; G3.2;G3.3

A1.1.1A1.1.2A1.2.4

108

Page 109: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

+ Thể hiện năng lực của bản thân

+ GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề, yêu cầu các nhóm SV phân tích bối cảnh ra đời của Xã hội học và cử đại diện nhóm trình bày

3 Chương 2: Lịch sử và lý thuyết xã hội học (tiếp)

- Nội dung:+ Một số lý thuyết cơ bản trong Xã hội học

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu xã hội học- Nội dung:+ Các bước tiến hành một nghiên cứu Xã hội học

- Kỹ năng:+ Làm việc nhóm+ Tư duy logic+ Thuyết trình

- Thái độ:+ Chủ động, tích cực, tự học+ Thể hiện năng lực của bản thân

- Giảng viên:+ Thuyết trình kết hợp sử dụng một số hình ảnh hoặc video clip minh họa về Hành động xã hội, tương tác xã hội, quan hệ xã hội+ Vấn đáp: Yêu cầu các nhóm SV nhận xét, phân tích các hình ảnh, clip mà giảng viên đưa ra+ GV sử dụng phương pháp tranh luận, đưa ra một tình huống cụ thể nghiên cứu xã hội học và yêu cầu SV đưa ra các ý kiến cá nhân để tranh luận về tình huống đó.

- Hoạt động nhóm: Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm, các thành viên còn lại có trách nhiệm bổ sung thêm câu trả lời

- Tự học:+ Giảng viên yêu cầu SV tìm kiếm các ví dụ minh họa một số lý thuyết xã hội học như Hành động xã hội, tương tác xã hội...+ GV yêu cầu SV truy cập vào trang web cá nhân của GV (hoặc nhóm học tập Online) để cập nhật những tài liệu liên quan đến bài học.

SV đọc trước tài liệu số [1] từ trang 79 đến trang 91- Tự học: một số nhà xã hội học hiện đại

- Tìm kiếm các ví dụ minh họa cho các lý thuyết Xã hội học đã học như Hành động xã hội, tương tác xã hội..., trình bày vào hồ sơ bài tập cá nhân

G1.1;G2.1;G2.4;G3.1; G3.2;G3.3

A1.1.1A1.1.2A1.2.4

4 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu xã hội học (tiếp)

- Giảng viên:+ Sử dụng phương pháp đưa tình huống: Giới thiệu một đề tài nghiên cứu

- Đọc trước tài liệu số [1] từ trang 103 đến

G1.1;G1.2;G2.1;

A1.1.1A1.1.2A1.2.1

109

Page 110: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Nội dung:+ Các bước tiến hành một nghiên cứu Xã hội học+ Các phương pháp thu thập thông tin chủ yếu trong nghiên cứu Xã hội học

- Kỹ năng:+ Tìm kiếm, chọn lọc thông tin trên Internet+ Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học+ Tổng hợp kiến thức+ Làm việc nhóm

- Thái độ:+ Chủ động, tự học+ Tích cực tương tác, trao đổi giữa SV và giảng viên

thực tiễn và yêu cầu các nhóm SV nhận xét.+ Thuyết trình phương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu xã hội học+ Đặt ra các câu hỏi vấn đáp giữa giảng viên và SV+ Hướng dẫn SV sử dụng phương pháp Biểu đồ tư duy (mind map) để làm bài tập trên lớp+ GV yêu cầu SV vào trang thông tin cá nhân của giảng viên trên hệ thống LMS, tích cực tương tác với giảng viên và nhận tài liệu, bài tập cũng như tương tác với nhóm thông qua cổng thông tin cán bộ của giảng viên.+ Đưa ra một số câu hỏi tự học, yêu cầu SV làm bài tập và tải lên hệ thống LMS (cổng thông tin cán bộ của GV và SV).

- Hoạt động nhóm: mỗi nhóm lập sơ đồ tư duy các phương pháp thu thập thông tin chủ yếu trong nghiên cứu Xã hội học

- Tự học:+ Mỗi nhóm xây dựng một đề cương nghiên cứu Xã hội học cụ thể+ GV yêu cầu SV truy cập vào trang cá nhân của GV trên hệ thống LMS để cập nhật những tài liệu liên quan đến bài học.

128.- Tìm kiếm tài liệu thêm trên Internet, tích cực cập nhật tài liệu do giảng viên cung cấp trên hệ thống LMS.- Chuẩn bị hồ sơ bài tập nhóm theo yêu cầu

G2.4;G3.1; G3.2;G3.3

5 Thảo luận bài tập nhóm lần 1

- Nội dung: Xây dựng đề cương nghiên cứu một đề

- Thuyết trình: Các nhóm cử đại diện trình bày bài tập nhóm. Các thành viên còn lại bổ sung những nội dung khác.- Hỏi - đáp, thảo luận:

Yêu cầu hồ sơ bài tập nhóm:+ Nội dung phù hợp với yêu cầu, khuyến khích lựa chọn những

G1.1; G1.2;G2.1;G2.4;G3.1;

A1.1.1; A1.1.2;A1.2.1

110

Page 111: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

tài xã hội cụ thể

- Kỹ năng:+ Làm việc nhóm+ Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học+ Thuyết trình+ Soạn thảo văn bản, thiết kế Slide+ Góp ý, nhận xét, phản biện

- Thái độ:+ Chủ động, tích cực+ Tự học, tự nghiên cứu

Sau khi trình bày bài tập nhóm thì lấy ý kiến góp ý, phản biện của các sinh viên trong lớp.- Giảng viên hỗ trợ điều hành thảo luận, đánh giá kết quả bài tập nhóm và tổng kết vấn đề.

- Tự học: GV yêu cầu SV truy cập vào trang cá nhân của GV trên hệ thống LMS để cập nhật những tài liệu liên quan đến bài học.

đề tài mới. Hình thức trình bày văn bản theo đúng quy cách.+ Slide trình chiếu+ Biên bản họp nhóm, bảng đánh giá (xếp loại) mức độ tham gia của các thành viên trong nhóm.- Đăng tải nội dung thảo luận của từng nhómthông qua hệ thống LMS (cổng thông tin cán bộ của giảng viên) để trao đổi và chia sẻ với GV và các thành viên trong lớp

G3.2;G3.3

6 Chương 4: Cấu trúc xã hội và thiết chế xã hội

- Nội dung:+ Khái niệm cấu trúc xã hội, vị thế và vai trò xã hội; nhóm xã hội.

- Kỹ năng:+ Làm việc nhóm+ Phân tích vấn đề+ Góp ý và nhận xét

- Thái độ:+ Chủ động, tích cực trao đổi, tương tác giữa SV và giảng viên+ Tự học

- Giảng viên:+Thuyết trình kết hợp slide dạy về khái niệm vị thế, vai trò, nhóm xã hội+ Vấn đáp: Đưa ra một số câu hỏi nhanh, trả lời nhanh để kiểm tra mức độ hiểu kiến thức của sinh viên+ Bài tập tình huống: Đưa ra tình huống về vai trò xã hội, yêu cầu SV nhận xét, phân tích+ Đánh giá, nhận xét các kết quả thảo luận nhóm trên lớp+ GV yêu cầu SV vào trang thông tin cá nhân của giảng viên trên hệ thống LMS, tích cực tương tác với giảng viên và nhận tài liệu, bài tập cũng như tương tác với nhóm thông qua cổng

- Đọc trước tài liệu số [1] từ trang 173 đến trang 206.

- Tự học: Nhóm xã hội

G1.1;G2.1;G2.2;G2.4;G3.1;G3.2; G3.3; G4.1; G4.2

A1.1.1A1.1.2A1.2.4

111

Page 112: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thông tin cán bộ của giảng viên.

- Hoạt động nhóm: Các nhóm tự lấy ví dụ thực tiễn để liên hệ với nội dung lý thuyết và cử đại diện trình bày trước lớp

- Tự học: GV đưa ra một số câu hỏi hướng dẫn SV tự học về nhóm xã hội

7 Chương 4: Cấu trúc xã hội và thiết chế xã hội (tiếp)

- Nội dung:+ Tổ chức xã hội+ Mạng lưới xã hội+ Thiết chế xã hội- Kỹ năng:+ Làm việc nhóm+ Phân tích vấn đề+ Góp ý và nhận xét

- Thái độ:+ Chủ động, tích cực trao đổi, tương tác giữa SV và giảng viên+ Tự học

- Giảng viên:+ Sử dụng phương pháp vấn đáp để kiểm tra việc tự học của SV+ Thuyết trình kết hợp slide

+ Đánh giá, nhận xét các kết quả thảo luận nhóm trên lớp+ GV yêu cầu SV vào trang thông tin cá nhân của giảng viên trên hệ thống LMS, tích cực tương tác với giảng viên và nhận tài liệu, bài tập cũng như tương tác với nhóm thông qua cổng thông tin cán bộ của giảng viên.

- Hoạt động nhóm: GV đưa ra một số loại hình tổ chức xã hội yêu cầu SV phân tích điểm giống và khác nhau. Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp

- Tự học: GV yêu cầu SV truy cập vào trang cá nhân của GV trên hệ thống LMS để cập nhật những tài liệu liên quan đến bài học.

- Đọc tài liệu số [1] từ trang 173 đến trang 206.- Tự học: Mạng lưới xã hội

- Cập nhật tài liệu và tương tác với giảng viên, hoạt động nhóm thông qua hệ thống LMS (cổng thông tin cán bộ của giảng viên)

G1.1;G2.1;G2.2;G2.4;G3.1;G3.2; G3.3; G4.1; G4.2

A1.1.1A1.1.2A1.2.4

8 Chương 5: Bất bình đẳng xã hội, phân tầng xã hội, di động xã hội

- Giảng viên:+Giới thiệu và dạy lý thuyết (thuyết trình kết hợp slide)

Đọc tài liệu số [1] từ trang 173 đến trang 206.- Cập nhật các

G1.1;G2.1;G2.2;

A1.1.1A1.1.2A1.2.2

112

Page 113: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Nội dung:+ Bất bình đẳng xã hội

- Kỹ năng:+ Phân tích vấn đề+ Giao tiếp+ Làm việc nhóm

- Thái độ:+ Chủ động, tích cực trao đổi, tương tác+ Tự học

+ Vấn đáp: Đặt một số câu hỏi nhanh về bất bình đẳng xã hội+ Trình chiếu: Sử dụng các video clip hoặc hình ảnh minh họa về bất bình đẳng, phân tầng xã hội và yêu cầu SV nhận xét, phân tích.+ GV yêu cầu SV vào trang thông tin cá nhân của giảng viên trên hệ thống LMS, tích cực tương tác với giảng viên và nhận tài liệu, bài tập cũng như tương tác với nhóm thông qua cổng thông tin cán bộ của giảng viên.

- Hoạt động nhóm: GV sử dụng phương pháp tranh luận, đưa ra các tình huống thực tiễn về bất bình đẳng trong xã hội Việt Nam hiện nay . Yêu cầu các nhóm đưa ra lập luận để bảo vệ ý kiến của mình.

thông tin trên Internet- Tự học: các quan điểm lý thuyết về bất bình đẳng xã hội- Cập nhật tài liệu và tương tác với giảng viên, hoạt động nhóm thông qua hệ thống LMS (cổng thông tin cán bộ của giảng viên)

G2.4;G3.1;G3.2; G3.3; G4.1; G4.2

9 Chương 5: Bất bình đẳng xã hội, phân tầng xã hội, di động xã hội (tiếp)

- Nội dung:+ Phân tầng xã hội+ Di động xã hội

- Kỹ năng:+ Phân tích vấn đề+ Giao tiếp+ Làm việc nhóm

- Thái độ:+ Chủ động, tích cực trao đổi, tương tác+ Tự học

- Giảng viên:+Giới thiệu và dạy lý thuyết (thuyết trình kết hợp slide)+ Hỏi - đáp: Đặt một số câu hỏi nhanh về phân tầng xã hội+ Trình chiếu: Sử dụng các video clip hoặc hình ảnh minh họa về phân tầng xã hội, sự di động xã hội và yêu cầu SV nhận xét, phân tích.+ GV yêu cầu SV vào trang thông tin cá nhân của giảng viên trên hệ thống LMS, tích cực tương tác với giảng viên và nhận tài liệu, bài tập cũng như tương tác với nhóm thông qua cổng thông tin cán bộ của giảng

Đọc tài liệu số [1] từ trang 173 đến trang 206.- Chuẩn bị hồ sơ bài tập nhóm theo yêu cầu- Cập nhật các thông tin trên Internet- Cập nhật tài liệu và tương tác với giảng viên, hoạt động nhóm thông qua hệ thống LMS (cổng thông tin cán bộ của giảng viên)

G1.1;G2.1;G1.3;G2.2;G2.4;G3.1;G3.2; G3.3; G4.1; G4.2

A1.1.1A1.1.2A1.2.2

113

Page 114: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

viên.

- Hoạt động nhóm: GV sử dụng phương pháp tranh luận về nội dung di động xã hội. Yêu cầu các nhóm đưa ra lập luận để bảo vệ ý kiến của mình.

- Tự học: Mỗi nhóm lựa chọn một hiện tượng phân tầng xã hội trong đời sống thực tiễn và phân tích dưới quan điểm xã hội học.

10 Thảo luận bài tập nhóm lần 2.

- Nội dung: Phân tầng xã hội

- Kỹ năng:+ Làm việc nhóm+ Nhận diện, phân tích tác động của yếu tố xã hội đến cá nhân, nhóm, cộng đồng+ Thuyết trình+ Soạn thảo văn bản, thiết kế Slide+ Góp ý, nhận xét, phản biện

- Thái độ:+ Chủ động, tích cực+ Tự học, tự nghiên cứu

- Thuyết trình: Các nhóm cử đại diện trình bày bài tập nhóm. Các thành viên còn lại bổ sung những nội dung khác (nếu có)- Hỏi - đáp, thảo luận: Sau khi trình bày bài tập nhóm thì lấy ý kiến góp ý, phản biện của các sinh viên trong lớp.- Giảng viên hỗ trợ điều hành thảo luận, đánh giá kết quả bài tập nhóm và tổng kết vấn đề.

- Tự học: GV yêu cầu SV truy cập vào trang web cá nhân của GV (hoặc nhóm học tập Online) để cập nhật những tài liệu liên quan đến bài học.

Yêu cầu hồ sơ bài tập nhóm:+ Nội dung phù hợp với yêu cầu, khuyến khích lựa chọn những đề tài mới. Hình thức trình bày văn bản theo đúng quy cách.+ Slide trình chiếu+ Biên bản họp nhóm, bảng đánh giá (xếp loại) mức độ tham gia của các thành viên trong nhóm.- Đăng tải nội dung thảo luận của từng nhóm ở nhóm học tập Online để các thành viên trong lớp có thể đọc và góp ý, nhận xét

G1.1;G2.1;G1.3;G2.2;G2.4;G3.1;G3.2; G3.3; G4.1; G4.2

A1.1.1A1.1.2A1.2.2

11 Chương 6: Văn hóa, xã hội hóa, lệch chuẩn

- Nội dung:

- Giảng viên:+ Động não: Đưa ra một số câu hỏi nhanh về văn hóa để kiểm tra hiểu biết của SV.

Đọc tài liệu số [1] trang 282 đến 311.

- Làm bài tập cá

G1.1;G2.1;G2.2;G2.4;G3.1;

A1.1.1A1.1.2A1.2.4

114

Page 115: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

+ Khái niệm văn hóa và các thành tố của văn hóa; khái niệm xã hội hóa

- Kỹ năng:+ Phân tích vấn đề+ Giao tiếp+ Làm việc nhóm

- Thái độ:+ Chủ động, tích cực trao đổi, tương tác+ Tự học

+ Giới thiệu các thành tố của văn hóa (thuyết trình kết hợp slide)+ Bài tập tình huống: Sử dụng phương pháp đưa tình huống về phi xã hội hóa cá nhân. Yêu cầu các nhóm SV đưa ý kiến nhận xét, phân tích.+ GV yêu cầu SV vào trang thông tin cá nhân của giảng viên trên hệ thống LMS, tích cực tương tác với giảng viên và nhận tài liệu, bài tập cũng như tương tác với nhóm thông qua cổng thông tin cán bộ của giảng viên.

- Hoạt động nhóm: Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm, các thành viên còn lại có trách nhiệm bổ sung thêm câu trả lời

- Tự học: Giảng viên yêu cầu mỗi SV viết một bài luận 500 từ về vai trò của xã hội hóa cá nhân

nhân: viết một bài luận 500 từ về vai trò của xã hội hóa cá nhân

- Cập nhật tài liệu và tương tác với giảng viên, hoạt động nhóm thông qua hệ thống LMS (cổng thông tin cán bộ của giảng viên)

G3.2; G3.3; G4.1; G4.2

12 Chương 6: Văn hóa, xã hội hóa, lệch chuẩn (tiếp)

- Nội dung:+ Các môi trường của xã hội hóa+ Các giai đoạn trong quá trình xã hội hóa+ Định nghĩa lệch chuẩn, nguồn gốc của lệch chuẩn

- Kỹ năng:+ Nhận diện, phân tích ảnh hưởng của yếu tố xã hội đến cá

- Giảng viên:+ Dành 15 phút đầu giờ để SV trình bày bài luận cá nhân mà GV đã yêu cầu ở tuần trước vai trò của xã hội hóa cá nhân.+ Dạy các quan điểm lý thuyết, môi trường, giai đoạn xã hội hóa (thuyết trình kết hợp slide)+ Bài tập tình huống: Đưa ra tình huống về các giai đoạn của xã hội hóa cá nhân, yêu cầu các nhóm sinh viên đánh giá, nhận xét+ Sử dụng phương pháp tranh luận, đưa ra một

Đọc tài liệu số [1] trang 318 đến 345.- Tự học nội dung về các quan điểm lý thuyết về xã hội hóa- Cập nhật tài liệu và tương tác với giảng viên, hoạt động nhóm thông qua hệ thống LMS (cổng thông tin cán bộ của giảng viên).

G1.1;G2.1;G2.2;G2.4;G3.1;G3.2; G3.3; G4.1; G4.2

A1.1.1A1.1.2A1.2.4

115

Page 116: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

nhân, nhóm, cộng đồng+ Đánh giá, nhận xét+ Làm việc nhóm+ Thuyết trình

- Thái độ:+ Tích cực, chủ động, tự học

tình huống về hành vi lệch chuẩn để rèn luyện khả năng tư duy, phân tích cho SV- Hoạt động nhóm: Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm, các thành viên còn lại có trách nhiệm bổ sung thêm câu trả lời

- Tự học: GV yêu cầu SV truy cập vào trang web cá nhân của GV (trên hệ thống LMS) để cập nhật những tài liệu liên quan đến bài học.

13 Chương 7: Biến đổi xã hội+ Giới thiệu khái niệm, nguyên nhân của biến đổi xã hội

- Kỹ năng:+ Nhận diện, phân tích ảnh hưởng của yếu tố xã hội đến cá nhân, nhóm, cộng đồng+ Giao tiếp

- Thái độ:+ Chủ động, tích cực trao đổi, tương tác+ Tự học

- Giảng viên:+ Trình chiếu: Sử dụng các hình ảnh, video để giới thiệu quá trình biến đổi xã hội ở Việt Nam hoặc trên thế giới+ Thảo luận: GV đưa ra các câu hỏi về biến đổi xã hội, yêu cầu các nhóm thảo luận+ GV yêu cầu SV vào trang thông tin cá nhân của giảng viên trên hệ thống LMS, tích cực tương tác với giảng viên và nhận tài liệu, bài tập cũng như tương tác với nhóm thông qua cổng thông tin cán bộ của giảng viên.- Hoạt động nhóm: Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm, các thành viên còn lại có trách nhiệm bổ sung thêm câu trả lời- Tự học: Giảng viên yêu cầu SV viết bài luận về hành vi lệch chuẩn của học sinh, sinh viên hiện nay

Đọc tài liệu số [1] trang 258 đến 269

- Cập nhật tài liệu và tương tác với giảng viên, hoạt động nhóm thông qua hệ thống LMS (cổng thông tin cán bộ của giảng viên)- Tự học: viết bài luận về hành vi lệch chuẩn của học sinh, sinh viên hiện nay.

- Trình bày bài luận dưới dạng bài thuyết trình, yêu cầu thiết kế slide để minh họa

G1.1;G2.1;G2.2;G2.4;G3.1;G3.2; G3.3; G4.1; G4.2

A1.1.1A1.1.2A1.2.4

14 Chương 7: Biến đổi xã hội (tiếp)

- Giảng viên:+ Thuyết trình: Sử dụng

Đọc tài liệu số [1] trang 349

G1.1; A1.1.1

116

Page 117: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Nội dung:+ Khái niệm, đặc điểm hiện đại hóa + Giới thiệu khái niệm , đặc điểm, các nhân tố thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa

- Kỹ năng:+ Nhận diện, phân tích ảnh hưởng của yếu tố xã hội đến cá nhân, nhóm, cộng đồng+ Giao tiếp

- Thái độ:+ Chủ động, tích cực trao đổi, tương tác+ Tự học

phương pháp nêu vấn đề về những thuận lợi và thách thức đối với Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay+ Thảo luận: Đưa ra các câu hỏi cho các nhóm sinh viên thảo luận+ Vấn đáp: Đưa ra một số câu hỏi vấn đáp về Toàn cầu hóa để kiểm tra mức độ hiểu bài của sinh viên+ GV yêu cầu SV vào trang thông tin cá nhân của giảng viên trên hệ thống LMS, tích cực tương tác với giảng viên và nhận tài liệu, bài tập cũng như tương tác với nhóm thông qua cổng thông tin cán bộ của giảng viên.- Hoạt động nhóm: Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả câu hỏi thảo luận của nhóm, các thành viên còn lại có trách nhiệm bổ sung thêm câu trả lời- Tự học: Giảng viên đưa ra một số câu hỏi hướng dẫn SV tự học- Bài tập thảo luận nhóm: Toàn cầu hóa

đến 361

- Tự học các nhân tố thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa- Cập nhật tài liệu và tương tác với giảng viên, hoạt động nhóm thông qua hệ thống LMS (cổng thông tin cán bộ của giảng viên)

G2.1;G2.2;G2.4;G3.1;G3.2; G3.3; G4.1; G4.2

A1.1.2A1.2.4

15 Thảo luận bài tập nhóm lần 3.

- Nội dung: Tác động của Toàn cầu hóa đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở nước ta

- Kỹ năng:+ Làm việc nhóm+ Nhận diện, phân tích tác động của yếu tố xã hội đến cá nhân, nhóm, cộng đồng

- Thuyết trình: Các nhóm cử đại diện trình bày bài tập nhóm. Các thành viên còn lại bổ sung những nội dung khác (nếu có)- Hỏi - đáp, thảo luận: Sau khi trình bày bài tập nhóm thì lấy ý kiến góp ý, phản biện của các sinh viên trong lớp.- Giảng viên hỗ trợ điều hành thảo luận, đánh giá kết quả bài tập nhóm và tổng kết vấn đề.- Tự học:+ GV yêu cầu SV truy cập

Yêu cầu hồ sơ bài tập nhóm:+ Nội dung phù hợp với yêu cầu, khuyến khích lựa chọn những đề tài mới. Hình thức trình bày văn bản theo đúng quy cách.+ Slide trình chiếu+ Biên bản họp nhóm, bảng đánh giá (xếp loại) mức độ

G1.1;G1.4;G2.1;G2.2;G2.4;G3.1;G3.2; G3.3; G4.1; G4.2

A1.1.1;A1.1.2;A1.2.3

117

Page 118: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

+ Thuyết trình+ Soạn thảo văn bản, thiết kế Slide+ Góp ý, nhận xét, phản biện

- Thái độ:+ Chủ động, tích cực+ Tự học, tự nghiên cứu

vào trang web cá nhân của GV (hoặc nhóm học tập Online) để cập nhật những tài liệu liên quan đến bài học.+ Bài tập cá nhân: Viết bài luận về tác động của toàn cầu hóa đến lối sống của thanh niên Việt Nam hiện nay

tham gia của các thành viên trong nhóm.- Đăng tải nội dung thảo luận của từng nhóm ở nhóm học tập Online để các thành viên trong lớp có thể đọc và góp ý, nhận xét.

7. Nguồn học liệu 7.1. Giáo trình bắt buộc[1] Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn ĐHQGHN, Giáo trình xã hội học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2016;[2] Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên), Xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001.7.2. Tài liệu tham khảo:[1] Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2012;[2] Mai Văn Hai, Xã hội học văn hoá, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội. 8. Quy định của học phần- Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu.- Sinh viên phải nộp bài tập/báo cáo đầy đủ, đúng thời hạn theo yêu cầu- Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp theo quy định. 9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng dạy do Bộ môn Công tác xã hội, khoa Lịch sử, Trường Đại học Vinh9.2. Địa chỉ email: [email protected]

TRƯỞNG KHOA

118

Page 119: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[9]ĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN

KỸ THUẬT XÂY DỰNG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1:Họ và tên: Nguyễn Thị Bích NgọcChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật- Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Điện thoại, email: 0988094865, ngocntb@ vinhuni.edu.vnCác hướng nghiên cứu chính: Luật họcGiảng viên 2:Họ và tên: Nguyễn Thị Thùy DungChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật- Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Điện thoại, email: 0916168988, [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật họcGiảng viên 3:Họ và tên: Nguyễn Thị HàChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật- Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Luật - Trường Đại học VinhĐiện thoại, email: 0983860316, hant@ vinhuni.edu.vnCác hướng nghiên cứu chính: Luật họcGiảng viênHọ và tên: Nguyễn Thị Mai AnhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật- Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Luật - Trường Đại học VinhĐiện thoại, email: 0943603126, [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật học1.2. Thông tin về học phần:- Tên học phần (tiếng Việt): KỸ THUẬT XÂY DỰNG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG (tiếng Anh): TECHNIQUES FOR DRAFTING COMMON ADMINISTRATIVE DOCUMENTS- Mã số học phần: LAW20002- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức đại cươngKiến thức chuyên ngành

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác

119

Page 120: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Học phần chuyên về kỹ năng chung Học phần đồ án tốt nghiệp- Số tín chỉ: 03 + Số tiết lý thuyết: 30 + Số tiết thảo luận/thuyết trình: 05 + Sốtiết thực hành, hoạt động nhóm 10 + Hoạt động khác + Số tiết tự học: 90- Học phần tiên quyết: Lý luận về nhà nước và pháp luật- Học phần song hành: Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin, Tin

học, Xã hội hoc đại cương, Tâm lý học đại cương

2.Mô tả học phần Học phần Kỹ thuật xây dựng văn bản hành chính thông dụng là học phần thuộc khối

kiến thức cơ bản trong khung chương trình đào tạo cử nhân Khoa học xã hội nhân văn. Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức về vai trò của văn bản trong đời sống xã hội, hệ thống các văn bản, đặc điểm của từng loại văn bản và hình thức, quy trình soạn thảo văn bản hành chính thông thường. Đồng thời, học phần cũng hướng dẫn sinh viên kĩ năng soạn thảo văn bản hành chính nhằm đáp ứng hiệu quả yêu cầu của hoạt động quản lí.3. Mục tiêu học phần

Mục tiêu (Gx)

Mô tả mục tiêu CĐR của CTĐT TĐNL

G1

Hiểu các khái niệm về văn bản, văn bản hành chính, về vai trò của văn bản trong đời sống xã hội. Mô tả được đặc điểm của từng loại văn bản và phân biệt được các loại văn bản khác nhau; Trình bày được quy trình ban hành các loại văn bản; các yêu về mặt ngôn ngữ trong văn bản hành chính và mô tả được bố cục nội dung, hình thức trình bày văn bản.

1.1.3; 1.3.1 3.0

G2Thực hành đúng kĩ năng soạn thảo văn bản hành chính

2.5.4; 2.5.5 3.5

G3

Thực hành đúng kĩ năng giao tiếp bằng văn bản hành chính, tổ chức làm việc nhóm để giải quyết các tình huống cụ thể và thực hiện có hiệu quả công việc.

3.2.3. 3.0

G4Xây dựng kế hoạch soạn thảo văn bản hành chính; Đánh giá hoạt động ban hành văn bản hành chính trên thực tiễn, điều chỉnh kế hoạch thực hiện công tác ban hành văn bản hiện nay.

4.4.1; 4.4.2; 4.4.3; 4.6.1; 4.6.2 3.0

4. Chuẩn đầu ra học phần

120

Page 121: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Mục tiêu(1)

Mô tả CĐR(2)

Mức độ giảng dạy (I,T,U)

(3)

CĐR CTĐT

tương ứng (4)

Trình độnăng lực

(5)

G1.1Trình bày vai trò của văn bản trong đời sống xã hội

T1.1.3; 1.3.1 3.0.

G1.2Trình bày được khái niệm văn bản và hệ thống văn bản hiện nay

T 1.1.3; 1.3.1 3.0.

G1.3.Nhận biết văn bản quy phạm pháp luật, văn bản áp dụng pháp luật, văn bản hành chính

T 1.1.3; 1.3.1 3.0.

G1.4 Phân biệt được sự khác nhau giữa văn bản hành chính với văn bản quy phạm pháp luật

T 1.1.3; 1.3.1 3.0.

G1.5 Trình bày được các yêu cầu đối với ngôn ngữ trong văn bản hành chính

T 1.1.3; 1.3.1 3.0.

Mô tả được vị trí của các thành phần thể thức chung và cách trình bày các yếu tố đó trong văn bản hành chính

T 1.1.3; 1.3.1 3.0.

G1.7 Nắm được các căn cứ để xác định tên loại văn bản hành chính

I 1.1.3; 1.3.1 3.0.

G1.8 Trình bày được quy trình chung ban hành văn bản hành chính

T 1.1.3; 1.3.1 3.0.

G1.9 Trình bày được khái niệm và phân loại một số loại văn bản hành chính thông dụng: Quyết định, Chỉ thị, Công văn, Biên bản, Báo cáo, Tờ trình

T 1.1.3; 1.3.1 3.0.

G2.1 Thực hành Soạn thảo Quyết định T-U 2.5.4; 2.5.5 3.5G2.2 Thực hành Soạn thảo Chỉ thị T-U 2.5.4; 2.5.5 3.5G2.3 Thực hành Soạn thảo Công văn T-U 2.5.4; 2.5.5 3.5G2.4 Thực hành Soạn thảo Báo cáo T-U 2.5.4; 2.5.5 3.5G2.5 Thực hành Soạn thảo Tờ Trình T-U 2.5.4; 2.5.5 3.5G2.6 Thực hành Soạn thảo Biên bản T-U 2.5.4; 2.5.5 3.5G3.1 Làm việc nhóm thực hành soạn thảo

Quyết định, Chỉ thị, Công văn và đưa ra những nhận xét, đánh giá

T-U 3.2.3. 3.0

G3.2 Làm việc nhóm thực hành soạn thảo :Tờ trình, Biên bản, Báo cáo, để thực hiện việc giao dịch, trao đổi thông tin

T-U 3.2.3. 3.0

G4.1 Xây dựng được kế hoạch soạn thảo văn bản hành chính

I 4.4.1; 4.4.2; 4.4.3; 4.6.1; 4.6.2

3.0

G4.2 Đánh giá được hoạt động ban hành văn I 4.4.1; 4.4.2; 3.0

121

Page 122: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

bản hành chính trên thực tiễn, 4.4.3; 4.6.1; 4.6.2

G4.3 Điều chỉnh kế hoạch thực hiện công tác ban hành văn bản hiện nay.

I 4.4.1; 4.4.2; 4.4.3; 4.6.1; 4.6.2

3.0

5. Đánh giá học phần Thành phần

đánh giáBài đánh giá CĐR học phần Tỷ lệ (%)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập 10%

A1.1.Tham gia dự lớp đầy đủ (Có mặt tối thiểu 80% giờ trên lớp)

5%

A1.2.Chuẩn bị bài,tham gia tích cực xây dựng bài giảng

G1.1- G3.2 5%

A1.2. Hồ sơ học phần 20%A1.2.1.Bài tập cá nhân 1 (Soạn thảo Quyết định cá biệt)

G1.5, G1.6, G2.1 5%

A1.2.2.Bài tập cá nhân 2 (Soạn thảo Báo cáo)

G1.5, G1.6, G2.4 5%

A1.2.3.Bài thu hoach nhiệm vụ nhóm (một tiết giảng soạn thảo văn bản theo nội dung bốc thăm)

G2.2, G2.3, G2.4, G2.5, G2.6 10%

A1.3. Đánh giá định kỳ 20%Bài kiểm tra lí thuyết trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm online (chương 1 - chương 6)

G1.1,G1.2,G1.3,G1.4,G1.5,G1.6,G1.8,G1.9, G2.1, G2.2, G2.3 20%

A2. Đánh giá cuối kỳ 50%HP Lý thuyết và thực hành

Kiểm tra viết soạn thảo văn bản G1.4, G1.6, G2.1, G2.2, G2.3, G2.4, G2.5, G2.6 50%

6. Kế hoạch giảng dạy

Tuần/ Buổi học

(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức dạy học và

phương pháp giảng dạy

(3)

Chuẩn bị của SV (4)

CĐR môn học (Gx.x)

(5)

Bài đánh giá(6)

1. Chương 1. Khái quát về văn bản hành chính1.1.Vai trò, chức năng của văn

- Hỏi - đáp: vai trò của văn bản, phân loại văn bản- Hoạt động nhóm: Phân loại và nhận diện từng

- Đọc chương 1, chương 2 giáo trình Kĩ thuật soạn thảo văn bản,

G1.1, G1.2,G1.3G1.4,G1.9

A1.3,A2.1

122

Page 123: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

bản trong đời sống xã hội1.1.1. Vai trò của văn bản trong đời sống xã hội1.1.2. Chức năng của văn bản1.2 Khái niệm, phân loại văn bản1.2.1. Khái niệm1.2.2. Phân loại văn bản1.3. Một số loại văn bản hành chính thông dụng

loại văn bản(nhóm lựa chọn mảnh ghép phù hợp, tương ứng với thuật ngữ đưa ra)- Thuyết giảng có tương tác: đánh giá kết quả hoạt động nhóm- Tự học1.1.2. Chức năng của văn bản

Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014- Chuẩn bị giấy A0, dụng cụ để giữ giấy,bút viết

2. Chương 2. Ngôn ngữ văn bản hành chính2.1. Yêu cầu đối với ngôn ngữ văn bản hành chính2.2. Sử dụng ngôn ngữ trong văn bản hành chính2.2.1. Sử dụng từ trong văn bản hành chính2.2.2. Sử dụng câu trong văn bản hành chính2.2.3. Xây dựng đoạn trong văn bản hành chính

- Quan sát, trả lời tình huống; thuyết giảng về các yêu cầu đối với ngôn ngữ văn bản hành chính- Hoạt động nhóm: trò chơi nhanh tay nhanh mắt. (Gv chiếu các bộ câu hỏi tương ứng với các đoạn văn khác nhau. Yêu cầu sinh viên đọc và điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống)- Thuyết giảng (có tương tác): Gv nhận xét từ ngữ sv sử dụng để hoàn thành đoạn văn; thuyết giảng về cách sử dụng từ ngữ trong văn bản

- Đọc chương 5 giáo trình Kĩ thuật soạn thảo văn bản, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014-Đọc Chương 3 Giáo trình xây dựng văn bản pháp luật, Đại học Luật Hà Nội Nxb Tư pháp, 2016- Đọc nội dung tự học được giao ở tuần 1- Đọc bài

G1.5 A1.2, A1.3,A2.1

123

Page 124: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

hành chính.- Tự học:2.2.2 Sử dụng câu trong văn bản hành chính2.2.3. Xây dựng đoạn trong văn bản hành chính

giảng tuần 2 được gv gửi qua trang facebook- Chuẩn bị giấy A0, dụng cụ để giữ giấy,bút viết

3. Chương 3. Hình thức văn bản hành chính3.1. Tên loại văn bản hành chính3.1.1. Sự cần thiết xác định tên loại văn bản hành chính3.1.2. Căn cứ xác định tên loại văn bản hành chính3.2. Thể thức văn bản hành chính3.2.1. Yêu cầu về mẫu giấy và vùng trình bày văn bản3.2.2. Cách trình bày thể thức văn bản

- Hoạt động nhóm: Sử dụng các mảnh ghép để xây dựng hình thức văn bản hoàn chỉnh;- Thuyết giảng (kết hợp đánh giá làm việc nhóm) cách thức trình bày thể thức và những nội dung cần lưu ý về hình thức văn bản;- Thuyết giảng (kết hợp đánh giá làm việc nhóm) cách thức trình bày thể thức và những nội dung cần lưu ý về hình thức văn bản; Hoạt động cá nhân:tìm các lỗi sai về hình thức của văn bản được trình chiếuTự học:3.1. Tên loại văn bản hành chính- Giao bài tập nhóm (5 nhóm): chuẩn bị bài soạn, Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy 1 tiết

- Đọc Chương 3 Giáo trình xây dựng văn bản pháp luật, Đại học Luật Hà Nội Nxb Tư pháp, 2016 (tr87-tr117)- Đọc nội dung tự học được giao ở tuần 2- Đọc bài giảng tuần 3 được gv gửi qua trang facebook- Chuẩn bị giấy A0, dụng cụ để giữ giấy,bút viết, băng dính các mảnh ghép

G1.6, G1.7 A1.2, A1.3,A2.1

124

Page 125: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

về cách soạn thảo: Chỉ thị, Công văn, Tờ trình, Biên bản, Báo cáo (tương ứng với nội dung của các chương 6, 7, 8, 9, 10)

4. Thực hành soạn thảo hình thức văn bản hành chính

- Hoạt động cá nhân: tìm lỗi sai về mặt hình thức của các văn bản trên thực tế; Xác định các thể thức kí đúng

- Đọc Chương 4 Giáo trình xây dựng văn bản pháp luật, Đại học Luật Hà Nội Nxb Tư pháp, 2016( tr117-tr148)- Đọc nội dung tự học được giao ở tuần 3- Chuẩn bị các câu hỏi cần được giải đáp- Chuẩn bị giấy A0, dụng cụ để giữ giấy,bút viết

G1.6G1.7

A1.2, A1.3,A2.1

5. Chương 4. Quy trình ban hành văn bản hành chính4.1. Giai đoạn chuẩn bị soạn thảo văn bản hành chính4.2. Soạn thảo văn bản hành chính4.3. Trình, thông qua, kí ban hành

- Hoạt động nhóm: Sử dụng các mảnh ghép để xây dựng quy trình ban hành văn bản hành chính với những nội dung cụ thể cho các bước- Thuyết giảng có tương tác về quy trình ban hành văn bản hành chính- Đánh giá hoạt

- Đọc Chương 2 Giáo trình xây dựng văn bản pháp luật, Đại học Luật Hà Nội Nxb Tư pháp, 2016- Đọc bài giảng tuần 5 được gv gửi qua trang

G1.8 A1.3

125

Page 126: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

văn bản hành chính

động nhóm, hướng dẫn nội dung tự họcTự học: Phân biệt quy trình ban hành văn bản hành chính với quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật

facebook- Chuẩn bị giấy A0, dụng cụ để giữ giấy,bút viết

6. Chương 5. Soạn thảo Quyết định cá biệt5.1. Soạn thảo phần mở đầu5.2. Soạn thảo nội dung chính5.3 Soạn thảo phần kết thúc

- Hoạt động nhóm: Sử dụng các mảnh ghép để hoàn thành một Quyết định cá biệt hoàn chỉnh( gv cho sẵn mảnh ghép của phần nội dung, các nhóm lựa chọn mảnh ghép của phần mở đầu, phần kết thúc sao cho phù hợp)- Thuyết giảng (có tương tác) về cách soạn thảo phần mở đầu, phần nội dung chính-Thuyết giảng (có tương tác) phần kết thúc của Quyết định cá biệt; Đánh giá hoạt động nhóm, hướng dẫn nội dung tự học Tự học: Phân biệt quyết định cá biệt và quyết định quy phạm

- Đọc Chương 7 Giáo trình xây dựng văn bản pháp luật, Đại học Luật Hà Nội Nxb Tư pháp, 2016 (tr299-tr305)- Đọc nội dung tự học được giao ở tuần 5- Đọc bài giảng tuần 6 được gv gửi qua trang facebook- Chuẩn bị giấy A0, dụng cụ để giữ giấy,bút viết

G2.1 A1.2.1, A2.1

7. Thực hành soạn thảo Quyết định cá biệt

- Đóng vai, hoạt động nhóm: Chủ thể soạn thảo văn bản và chủ thể thông qua văn bản

- Hoàn thành nội dung tự học được giao ở tuần 6

G2.1, G3.1 A1.2.1, A2.1

126

Page 127: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Tự học: Soạn thảo các loại Quyết định cá biệt với nội dung khác nhauGiao bài tập cá nhân 1

- Chuẩn bị các câu hỏi thắc mắc về nội dung bài học- Chuẩn bị giấy A0, dụng cụ để giữ giấy,bút viết

8. Chương 6. Soạn thảo Chỉ thị6.1. Soạn thảo phần mở đầu6.2. Soạn thảo nội dung chính6.3 Soạn thảo phần kết thúc

- Hoạt động nhóm: Giảng lại cho người khác (có sự tương tác): Nhóm trình bày bài tập nhóm( đã bốc thăm ở tuần 3): trình bày bài giảng về cách soạn thảo Chỉ thị trong 1 tiết- Thuyết giảng: Gv tổng hợp, bổ sung nội dung nhóm giảng còn thiếu; nhận xét, cho điểm nhóm giảng- Hoạt động cá nhân: Soạn thảo văn bản- Tự học:- Xác định thẩm quyền ban hành Chỉ thị- vai trò của Chỉ thịNộp bài tập cá nhân 1

- Đọc Chương 7 Giáo trình xây dựng văn bản pháp luật, Đại học Luật Hà Nội Nxb Tư pháp, 2016 (tr306-tr313)- Thực hiện bài nhóm được giao ở tuần 3- Chuẩn bị giấy A0, dụng cụ để giữ giấy,bút viết

G2.2 A1.2.2, A2.1

9. - Thực hành soạn thảo Chỉ thị

- Hoạt động cá nhân thực hành soạn thảo Chỉ thị

- Hoàn thành nội dung tự học được

G2.2, G3.1 A1.2.2, A2.1

127

Page 128: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

theo nội dung được yêu cầuGv sửa bài soạn thảo, đưa ra ý kiến nhận xét- Tự học: Soạn thảo các loại Chỉ thị với nội dung khác nhau

giao ở tuần 8

- Chuẩn bị các câu hỏi thắc mắc về nội dung bài học

10. Chương 7. Soạn thảo Công văn7.1. Soạn thảo phần mở đầu7.2. Soạn thảo nội dung chính7.3 Soạn thảo phần kết thúc7.4. Soạn thảo một số loại công văn

- Hoạt động nhóm: Giảng lại cho người khác (có sự tương tác): Nhóm trình bày bài tập nhóm( đã bốc thăm ở tuần 3): trình bày bài giảng về cách soạn thảo Công văn trong 1 tiết- Thuyết giảng: Gv tổng hợp, bổ sung nội dung nhóm giảng còn thiếu; nhận xét, cho điểm nhóm giảng- Hoạt động cá nhân: Soạn thảo văn bản

-Tự học:- Xác định phạm vi sử dụng Công văn- Phân biệt trường hợp sử dụng Công văn chỉ đạo và Chỉ thị

- Đọc chương 8 giáo trình Kĩ thuật soạn thảo văn bản, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014(Tr211-tr221- Thực hiện bài nhóm được giao ở tuần 3- Chuẩn bị giấy A0, dụng cụ để giữ giấy,bút viết

G2.3 A2.1

11. Thực hành soạn thảo Công văn

- Hoạt động cá nhân thực hành soạn thảo Công văn theo nội dung

- Hoàn thành nội dung tự học được giao ở tuần

G2.3, G3.1A2.1

128

Page 129: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

được yêu cầuGv sửa bài soạn thảo, đưa ra ý kiến nhận xét- Tự học: Soạn thảo các loại công văn khác nhau

10-chuẩn bị các câu hỏi thắc mắc về nội dung bài học

12. Chương 8. Soạn thảo Báo cáo8.1. Soạn thảo phần mở đầu8.2. Soạn thảo nội dung chính8.3 Soạn thảo phần kết thúc

- Hoạt động nhóm: Giảng lại cho người khác (có sự tương tác): Nhóm trình bày bài tập nhóm( đã bốc thăm ở tuần 3): trình bày bài giảng về cách soạn thảo Báo cáo trong 1 tiết- Thuyết giảng: Gv tổng hợp, bổ sung nội dung nhóm giảng còn thiếu; nhận xét, cho điểm nhóm giảng- Hoạt động cá nhân: Soạn thảo văn bản- Tự học:- Phân loại Báo cáo, lấy ví dụ cho từng loại Báo cáoGiao bài tập cá nhân 2

- Đọc chương 8 giáo trình Kĩ thuật soạn thảo văn bản, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014(Tr242-tr247- Thực hiện bài nhóm được giao ở tuần 3- Chuẩn bị giấy A0, dụng cụ để giữ giấy,bút viết

G2.4 A1.2.2, A2.1

13. - Thực hành soạn thảo Báo cáo

- Hoạt động cá nhân thực hành soạn thảo Báo cáo theo nội dung được yêu cầuGv sửa bài soạn thảo, đưa ra ý kiến nhận xét- Tự học: Soạn thảo các loại Báo

-Hoàn thành nội dung tự học được giao ở tuần 12

-chuẩn bị các câu hỏi thắc mắc về nội

G2.4, G3.2 A1.2.2, A2.1

129

Page 130: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

cáo khác nhauNôp bài tập cá nhân 2

dung bài học

14. Chương 9. Soạn thảo Tờ trình9.1. Soạn thảo phần mở đầu9.2. Soạn thảo nội dung chính9.3 Soạn thảo phần kết thúc

- Hoạt động nhóm: Giảng lại cho người khác (có sự tương tác): Nhóm trình bày bài tập nhóm( đã bốc thăm ở tuần 3): trình bày bài giảng về cách soạn thảo Tờ trình trong 1 tiết- Thuyết giảng: Gv tổng hợp, bổ sung nội dung nhóm giảng còn thiếu; nhận xét, cho điểm nhóm giảng- Hoạt động cá nhân: Soạn thảo văn bản- Tự học:- Phân loại Tờ trình-Phân biệt cách sử dụng Tờ trình và Công văn đề nghị- Soạn thảo các loại Tờ trình khác nhau

- Đọc chương 8 giáo trình Kĩ thuật soạn thảo văn bản, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014(Tr260-tr275- Thực hiện bài nhóm được giao ở tuần 3- Chuẩn bị giấy A0, dụng cụ để giữ giấy,bút viết

G2.5,G3.2 A2.1

15. Chương 10. Soạn thảo Biên bản10.1. Soạn thảo phần mở đầu10.2. Soạn thảo nội dung chính10.3 Soạn thảo phần kết thúc

- Hoạt động nhóm: Giảng lại cho người khác (có sự tương tác): Nhóm trình bày bài tập nhóm (đã bốc thăm ở tuần 3): trình bày bài giảng về cách soạn thảo Biên bản trong 1 tiết

- Đọc chương 8 giáo trình Kĩ thuật soạn thảo văn bản, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014

G2.6,G3.2 A2.1

130

Page 131: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Thuyết giảng: Gv tổng hợp, bổ sung nội dung nhóm giảng còn thiếu; nhận xét, cho điểm nhóm giảng- Tự học:Soạn thảo các loại Biên bản với những nội dung khác nhau

(Tr221-tr242- Hoàn thành nội dung tự học được giao ở tuần 14- Thực hiện bài nhóm được giao ở tuần 3- Chuẩn bị giấy A0, dụng cụ để giữ giấy,bút viết

7. Nguồn học liệu7.1. Giáo trình:[1] Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình xây dựng văn bản pháp luật, Nxb Tư pháp, 2016.[2] Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Kĩ thuật soạn thảo văn bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.7.1. Tài liệu tham khảo[1] Viện đại học mở Hà Nội, Giáo trình kĩ thuật soạn thảo văn bản pháp luật, 2016

[2] Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Hoàng Anh, Võ Trí Hảo, Giáo trình kĩ thuật soạn thảo văn

bản, NXB.Đại học Quốc gia, 2014

8. Quy định của học phầnCác quy định của học phần như sau: - Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu, bao gồm: 2 bài tập cá nhân và bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm. Trong đó: + Sản phẩm là bài tập cá nhân: sinh viên soạn thảo văn bản hoàn chỉnh (đánh máy-không viết tay) theo yêu cầu.+ Sản phẩm là bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm: 1 tiết giảng soạn thảo văn bản + Nộp sản phẩm (gồm: 2 bài tập cá nhân và bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm) trễ 24 giờ theo quy định sẽ bị cấm thi.- Hồ sơ hoạt động nhóm gồm: Biên bản làm việc nhóm; sản phẩm làm việc nhóm; nhận xét, đánh giá xếp loại thành viên trong nhóm.- Hình thức đánh giá hoạt động nhóm: cộng điểm cho nhóm hoạt động tốt nhất mỗi tuần; Đồng thời, các nhóm thực hiện phân loại thành viên trong nhóm (trong biên bản làm việc nhóm), trong đó: 2 thành viên được công điểm, 3 thành viên bị trừ điểm. - Sinh viên phải đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi lên lớp- Giảng viên kiểm tra phần chuẩn bị của sinh viên, phần tự học bằng hình thức chỉ định bất kì trong mỗi buổi học. Sinh viên không hoàn thành phần chuẩn bị theo quy định và nội dung tự học được giao sẽ không được tham gia giờ học.

131

Page 132: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Không có kiểm tra bù giữa kì và cuối kì.- Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp/thực hành: Sinh viên phải có mặt tối thiểu 80% số buổi lên lớp.9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng dạy do Bộ môn Luật Hành chính - Nhà nước, Khoa Luật, Trường Đại học Vinh. 9.2. Địa chỉ email: [email protected].

TRƯỞNG KHOA

TS. Đinh Ngọc Thắng

132

Page 133: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[10]

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNTÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:Họ và tên: Phan Quốc LâmChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Giáo dục, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: K6, Bến Thủy, Vinh, Nghệ An Điện thoại: 0912079483. Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Tâm lý học chuyên ngànhGiảng viên 2: Họ và tên: Dương Thị Thanh ThanhChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Giáo dục - Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: phường Vinh Tân, Vinh, Nghệ AnĐiện thoại: 0904 768 538. Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Tâm lý học chuyên ngànhGiảng viên 3:Họ và tên: Dương Thị LinhChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Giáo dục, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: số nhà 26B, ngõ 16, Nguyễn Viết Xuân, Hưng Dũng, TPVinhĐiện thoại: 0904 727 472. Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Tâm lý học chuyên ngànhGiảng viên 4:Họ và tên: Lê Thục AnhChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Giáo dục, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Phường Hưng Phúc, Vinh, Nghệ An Điện thoại: 0912657006; email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Tâm lý học chuyên ngànhGiảng viên 5:Họ và tên: Hồ Thị Hạnh Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Giáo dục, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Xóm 16 Hưng Lộc. Điện thoại: 0915 125 345. Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Tâm lý học chuyên ngànhGiảng viên 6:Họ và tên: Trần Hằng Ly

133

Page 134: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân, NCSThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Giáo dục, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: số 29 Nam Cao, phường Đông Vĩnh, TP Vinh.Điện thoại, email: 0982 738 148. Email: [email protected]ướng nghiên cứu chính: Tâm lý học chuyên ngành

1.2. Thông tin về học phần- Tên học phần (tiếng Việt): TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

(tiếng Anh): GENERAL PSYCHOLOGY- Mã số học phần: EDU20004- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức đại cương Kiến thức chuyên ngành Học phần chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Học phần đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 3 + Số tiết lý thuyết: 30 + Số tiết thảo luận nhóm/bài tập: 15 + Số tiết thực hành: + Số tiết hoạt động nhóm: + Số tiết tự học: 90- Học phần tiên quyết: Lôgic hình thức, Cơ sở văn hóa Việt Nam- Học phần song hành: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-

Lênin, Xã hội học đại cương

2. Mô tả học phầnHọc phần Tâm lý học đại cương là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ bản, dùng

cho các nhóm ngành Khoa học xã hội và nhân văn. Học phần Tâm lý học đại cương trang bị cho người học những kiến thức về khoa học tâm lý người: sự hình thành và phát triển của tâm lý, các hiện tượng, quy luật và cơ chế vận hành của các quy luật tâm lý người, cơ sở tự nhiên và xã hội của tâm lý; giúp người học nghiên cứu, tìm hiểu tâm lý, giải thích các hiện tượng tâm lý trong cuộc sống và vận dụng được các kiến thức đã lĩnh hội vào việc tổ chức cuộc sống và trong hoạt động nghề nghiệp; Có khả năng tự đánh giá và tự tu dưỡng bản thân đáp ứng đòi hỏi của cuộc sống và nghề nghiệp.3. Mục tiêu học phần

Mục tiêu

Mô tả mục tiêuCĐR của

CTĐTTrình độ năng lực

G1Nắm được những kiến thức khoa học, cơ bản, hiện đại về tâm lý người và những hiện tượng tâm lý cơ bản trong cuộc sống.

1.1.2; 1.3.2 2.5

G2 - Nhận diện được các vấn đề trong cuộc sống và hoạt động dưới góc độ tâm lí học, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống và hoạt động nghề nghiệp.- Tự đánh giá và tự tu dưỡng, rèn luyện bản thân đáp

2.1.1; 2.2.1; 2.3.1; 2.4.3; 2.4.4; 2.4.5;

2.4.6.

2.5

134

Page 135: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

ứng yêu cầu của cuộc sống và nghề nghiệp.

G3Có kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm trong việc giải quyết các nhiệm vụ học tập.

3.1.5; 3.2.1; 3.2.3

2.5

G4 Phân tích, đánh giá được về mặt tâm lý các tình huống nảy sinh trong hoạt động nghề nghiệp và trong cuộc sống.

4.1.1; 4.5.4 2.5

4. Chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêuChuẩn đầu ra Mức độ

giảng dạy

G1

G1.1Phân tích được bản chất của hiện tượng tâm lý người theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng.

I,T

G1.2 Làm rõ được vai trò hoạt động, giao tiếp và sự phát triển tâm lý I, T

G1.3

Hiểu được bản chất các giai đoạn phát triển tâm lý người; Phân tích ý thức là hiện tượng tâm lý cao cấp nhất ở con người; Trình bày được khái niệm chú ý. Phân tích được các thuộc tính tâm lý cơ bản của chú ý.

I, T

G1.4Phát biểu được khái niệm cảm giác và tri giác, và so sánh những điểm giống và khác nhau giữa cảm giác và tri giác; Phân tích được các quy luật của cảm giác và tri giác.

I, T

G1.5Trình bày được khái niệm và phân tích đặc điểm của tư duy, tưởng tượng; Phân biệt nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính; Phân biệt tư duy và tưởng tượng.

I, T

G1.6Phát biểu được khái niệm trí nhớ và phân tích được các giai đoạn cơ bản của trí nhớ; Trình bày được các khái niệm ngôn ngữ, và vai trò của ngôn ngữ đối với các quá trình nhận thức.

I, T

G1.7Nắm được những quan niệm khác nhau về khái niệm nhân cách, đặc trưng của nhân cách

I, T

G1.8Trình bày được các phẩm chất, các thuộc tính nhân cách và sự hình thành nhân cách

I, T

G2

G2.1Vận dụng được kiến thức đã lĩnh hội vào việc giải thích các hiện tượng tâm lý trong cuộc sống và nghề nghiệp

T,U

G2.2Vận dụng kiến thức vào việc nghiên cứu, tìm hiểu tâm lý con người

T,U

G2.3Có khả năng tự điều khiển, điều chỉnh tâm lý đáp ứng yêu cầu của cuộc sống và nghề nghiệp.

U

G3 G3.1Có kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm trong việc giải quyết các nhiệm vụ học tập.

U

G4 G4.1Phân tích, đánh giá được về mặt tâm lý các tình huống nảy sinh trong hoạt động nghề nghiệp và trong cuộc sống.

T,U

135

Page 136: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

5. Đánh giá học phầnThành phần

đánh giáBài đánh giá CĐR học phần

Tỷ lệ (%)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10%A1.1.1. Mức độ chuyên cần và sản phẩm tự học G1.1 - G4.1 5%

A1.1.2.Thái độ hợp tác với giảng viên và các thành viên trong nhóm, lớp.

G1.1 - G4.1 5%

A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm,…) 20%

A1.2.1Đánh giá bài tập chương 1,2 G1.1; G1.2; G1.3; G1.4;

G1.5; G1.6; G1.7; G1.8; G2.1; G2.2; G2.3;

10%

A1.2.2Sản phẩm hoạt động nhóm chương 1,3 G1.1; G1.2; G1.3; G2.3;

G3.1;G4.110%

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%Test online

Bài kiểm tra online trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thuộc nội dung chương 1.

G1.1; G1.2; G1.3; G2.1; 20%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%Test online

Nội dung bao quát tất cả các chuẩn đầu ra quan trọng của môn học.

G1.1- G1.8; G2.1 50%

Phương thức đánh giá học phầna. Đánh giá ý thức học tập

Đánh giá ý thức học tập của SV qua quá trình học được dựa trên hai tiêu chí:- Mức độ chuyên cần và sản phẩm tự học (tỷ lệ 5%): Sinh viên phải tham dự ít nhất

80% số giờ của học phần mới đủ điều kiện dự thi; Để đánh giá kết quả tự học ngoài giờ lên lớp, các buổi học sẽ có hình thức kiểm tra bài cũ/chuẩn bị bài mới bằng các câu hỏi vấn đáp ngắn theo cách gọi ngẫu nhiên với các câu hỏi nằm trong nội dung đã yêu cầu SV tự học ở buổi trước.

- Đánh giá thái độ hợp tác với giảng viên và các thành viên trong nhóm, lớp (tỷ lệ 5%): thông qua số lần phát biểu xây dựng bài, chất lượng các câu trả lời, khuyến khích SV đặt câu hỏi phản biện.

Điểm đánh giá ý thức học tập được tính trọng số là 10%.b. Đánh giá hồ sơ học phần dưới hình thức bài tập, hoạt động nhóm- Bài tập cá nhân (10%)

Ra một bài tập trên cổng thông tin điện tử, sinh viên làm (đánh máy) và nộp trên cổng thông tin sinh viên, GV đọc, nhận xét và cho điểm trực tiếp trên công thông tin giảng viên; một bài tập dưới dạng thu hoạch viết tay nộp.- Thảo luận nhóm (10%)+ Đánh giá kết quả hoạt động nhóm:

Trong các giờ học có hoạt động thảo luận nhóm, mỗi nhóm sẽ được đánh giá kết quả bằng điểm số chung dựa trên những tiêu chí:

136

Page 137: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

. Nội dung bám sát với chủ đề đã được giao, có chất lượng, có tính sáng tạo, có sự liên hệ thực tế.

. Có sự tương tác với các nhóm khác, có ý kiến đóng góp, ý kiến phản biện các nhóm khác.

. Tất cả các thành viên đều tham gia vào hoạt động nhómMỗi tiêu chí được đánh giá trên 3 mức độ: cao/ trung bình/ thấp

+ Đánh giá cá nhân trong nhóm:Mỗi nhóm sẽ đánh giá và cho điểm từng cá nhân trên sự điều khiển của nhóm trưởng,

dựa trên mức độ tham gia và đóng góp vào hoạt động nhóm. Trung bình cộng điểm của các thành viên bằng số điểm chung của nhóm do GV đánh giá.

Điểm đánh giá hồ sơ học phần ở nội dung này của mỗi SV được tính bằng con điểm trung bình cộng của tất cả những lần có bài tập/ báo cáo nhóm.c. Đánh giá định kỳ

SV làm 01 bài kiểm tra giữa kỳ bằng hình thức test online 30 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian làm bài là 35 phút. Điểm của bài thi được tính theo thang điểm 10. Điểm số bài kiểm tra được tính trọng số là 20%.d. Đánh giá cuối kỳ

Bài thi trắc nghiệm đánh giá kết quả cuối kỳ gồm 50 câu hỏi, thời gian làm bài là 60 phút. Điểm của bài thi được tính theo thang điểm 10. Điểm đánh giá cuối kỳ được tính trọng số là 50%.

6. Kế hoạch dạy học Tuần Nội dung Hình thức tổ chức

DH và phương pháp giảng dạy

Chuẩn bị của SV CĐR học phần

Bài đánh giá

Tuần 1 Chương 1. Những vấn đề chung của tâm lý học1.1. Nhập môn Tâm lý học1.1.1. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của tâm lý học

(Mỗi tuần 3 tiết)

- GV cung cấp đề cương chi tiết môn học; Giới thiệu môn học; phương pháp giảng dạy và học tập; phương pháp đánh giá;- Tổ chức trò chơi: khởi động: “Những viên sỏi to trong cuộc sống”- Thuyết trình: GV viết bảng, kết hợp trình chiếu slide phần 1.1.1.- Bài tập: Viết lại được tổng quan môn học trong 150 từ

+ Chuẩn bị giáo trình và vở ghi chép, dụng cụ học tập;+ Tham gia hoạt động/ trò chơi GV tổ chức.+ Nghe giảng và trao đổi, trả lời câu hỏi của GV trên lớp;+ Nghiên cứu tài liệu

G1.1G2.2

A1.1;A1.2;A1.3;

A2

137

Page 138: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

+ SV nộp sản phẩm bài tập.(bài tập có thể triển khai nhanh trên lớp)

Tuần 2 1.1. Nhập môn Tâm lý học1.1.2. Bản chất của tâm lý người1.1.3. Phân loại các hiện tượng tâm lý1.1.4. Vị trí, vai trò của tâm lý học trong đời sống và hoạt động

- Giảng lí thuyết 1.1.2.- Tổ chức cho sinh viên thảo luận nhóm với các nội dung:

Thảo luận 1: Bản chất của tâm lý người- GV nhận xét, đánh giá, tổng kết

- Yêu cấu tự học: Tìm hiểu những quan niệm khác nhau về bản chất, chức năng, phân loại, các hiện tượng tâm lý.

- Hoạt động nhóm:+ Các nhóm chuẩn bị đề cương thảo luận “Bản chất tâm lí người”.+ Tham gia thảo luận+ Thuyết trình kết quả hoạt động nhóm trước lớp+ Đặt câu hỏi+ Tranh luận

G1.1.G1.2G1.3G2.1G2.2G3.1

A1.1;A1.2;A1.3;

A2

Tuần 3 1.2. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người1.2.1. Cơ sở tự nhiên của tâm lý người

- Thuyết trình: GV viết bảng, kết hợp trình chiếu slide phần 1.2.

- Yêu cầu tự học:Tìm hiểu cơ sở tự nhiên của tâm lý người theo quan điểm Macxit. - SV phải nộp sản phẩm hoạt động nhóm

G1.2G2.1

A1.1;A1.2;A1.3;

A2

Tuần 4 1.2. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người1.2.2. Cơ sở xã hội của tâm lý người

Thảo luận 2: Hoạt động, giao tiếp và sự hình thành, phát triển tâm lí.

Yêu cầu tự học:- Tìm hiểu cơ sở xã hội của tâm lý người.Lưu ý: Tập trung nghiên cứu sâu phần hoạt động, giao tiếp và sự hình thành, phát triển

G1.2G2.1G2.2G3.1

A1.1;A1.2;A1.3;

A2

138

Page 139: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

tâm lí.Hoạt động nhóm:+Các nhóm chuẩn bị đề cương thảo luận “Hoạt động, giao tiếp và sự hình thành, phát triển tâm lí”.+Tham gia thảo luận+ Thuyết trình kết quả hoạt động nhóm trước lớp+ Đặt câu hỏi+ Tranh luận

Tuần 5 1.3. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức1.3.1. Sự hình thành và phát triển tâm lý

- Thuyết trình: GV viết bảng, kết hợp trình chiếu slide phần 1.3.- Bài tập: Sinh viên làm các bài tập mục 1.3.2.

Yêu cầu tự học:-Tìm hiểu sự hình thành , phát triển tâm lý về phương diện loài và phương diện cá thể- SV phải có sản phẩm bài tập.

G1.3G2.1G2.2G1.3G3.1

A1.1;A1.2;A1.3;

A2

Tuần 6 1.3. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức1.3.2. Sự hình thành và phát triển của ý thức.

- Thuyết trình: GV viết bảng, kết hợp trình chiếu slide phần 1.3.2.

Yêu cầu tự học: - Tìm hiểu sự hình thành , phát triển ý thức về phương diện loài và phương diện cá thể

G1.3G2.1G1.3G3.1

A1.1;A1.2;A1.3;

A2

Tuần 7 Chương 2: Nhận thức2.1. Nhận thức cảm tính2.1.1. Cảm giác2.1.2. Tri giác

- Giảng lí thuyết 2.1.- Bài tập: Sinh viên làm các bài tập mục 2.1, 2.2.

Yêu cầu tự học:- Nghiên cứu tài liệu: đặc điểm, vai trò, sự phát triển của các qúa trình nhận thức; quan hệ và sự khác biệt giữa nhận thức cảm tính và lý tính.- So sánh cảm giác và tri giác. Các quy luật của cảm giác và tri giác và những ứng dụng của

G1.4G2.1G2.3G3.1

A1.1;A1.2;A1.3;

A2

139

Page 140: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

chúng trong đời sống- SV phải có sản phẩm bài tập.

Tuần 8 2.2. Nhận thức lý tính2.2.1. Tư duy

- Giảng lí thuyết 2.1.- Bài tập: Hăy xác định các giai đọan tư duy trong quá trình học sinh giải một bài toán, nêu rõ những việc học sinh phải làm trong từng giai đọan.

- SV phải có sản phẩm bài tập.

G1.5G2.1G2.3

A1.1;A1.2;A1.3;

A2

Tuần 9 2.2. Nhận thức lý tính2.2.2. Tưởng tượng

- Giảng lí thuyết 2.2.2.

Yêu cầu tự học:+ So sánh tư duy và tưởng tượng?+ Các loại tưởng tượng

G1.5G2.1G2.3

A1.1;A1.2;A1.3;

A2

Tuần 10

2.3. Trí nhớ và ngôn ngữ2.3.1. Trí nhớ

- Giảng lí thuyết 2.3.- Bài tập: Sinh viên làm các bài tập mục 2.3.1

Yêu cầu tự học: Tìm hiểu về trí nhớ, ngôn ngữ; Nghiên cứu và giải quyết được các bài tập tình huống theo nhiệm vụ học tập.Phân tích các biện pháp cơ bản để chống quên- SV phải có sản phẩm bài tập.các bài tập

G1.6G2.1G2.3

A1.1;A1.2;A1.3;

A2

Tuần 11

2.3. Trí nhớ và ngôn ngữ2.3.2. Ngôn ngữ

Thảo luận 3: Hăy chọn một vấn đề tâm lý mà bạn thích tìm hiểu rồi sọan 15 câu hỏi để tìm hiểu về vấn đề tâm lý đó.

Các nhóm SV thảo luận ngoài giờ học và nộp trên cổng thông tin sinh viên, GV đọc, nhận xét và cho điểm nhóm trực tiếp trên công thông tin giảng viên

G1.6G2.1G2.3G3.1

A1.1;A1.2;A1.3;

A2

Tuần 12

Chương 3. Nhân cách và sự hình thành nhân cách3.1. Những vấn đề

- Giảng lí thuyết 2.3. Thảo luận 4: So sánh xúc cảm, tình cảm và nhận thức

Yêu cầu tự học:- Những phạm trù và khái niệm cơ bản của tâm lý học

A1.1;A1.2.1;

A2

140

Page 141: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

chung về nhân cách3.1.1. Khái niệm nhân cách3.1.2. Cấu trúc tâm lý của nhân cách3.1.3. Các kiểu nhân cách

Macxit về nhân cách, thuộc tính của nhân cách, sự hình thành và phát triển nhân cách; Nghiên cứu và giải quyết được các bài tập tình huống theo nhiệm vụ học tập.Hoạt động nhóm:+ Các nhóm SV thảo luận trong giờ học “So sánh xúc cảm, tình cảm và nhận thức”+Tham gia thảo luận+ Thuyết trình kết quả hoạt động nhóm trước lớp+ Đặt câu hỏi+ Tranh luận Các nhóm SV thảo luận trong giờ học

G1.7G2.2G3.1

Tuần 13

3.2. Các phẩm chất tâm lý của nhân cách3.2.1. Tình cảm3.2.2. Ý chí và hành động

- Giảng lí thuyết 3.2 Yêu cầu tự học:- Tìm hiểu về cấu trúc nhân cách và đời sống tình cảm.

G1.8G2.2G3.1G4.1

A1.1;A1.2;A1.3;

A2

Tuần 14

3.3. Các nhóm thuộc tính và sự hình thành nhân cách3.3.1. Xu hướng3.3.2.Tính cách3.3.3. Năng lực3.3.4. Khí chất

- Tổ chức trò chơi: “tự khám phá bản thân” (30 phút)+ SV vẽ trên tờ giấy đó một biểu tượng phù hợp với đặc tính con người của họ.+ Nếu lớp đông hơn, GV chọn chiếu slides những biểu tượng quen thuộc, và những biểu tượng nổi bật, lạ, cho SV

Yêu cầu tự học:- Những phạm trù và khái niệm cơ bản của tâm lý học Macxit về các thuộc tính của nhân cách;

G1.8G2.2G4.1

A1.1;A1.2;A1.3;

A2

141

Page 142: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

chọn.Bài tập:1. Hăy nêu tên 10 thói quen mà bạn cho rằng cần phải có.2. Hăy nêu tên 5 kỹ xảo. - SV phải có sản

phẩm bài tập.Tuần

153.3. Các nhóm thuộc tính và sự hình thành nhân cách3.3.5. Sự hình thành và phát triển nhân cách

- Thảo luận 5: Giáo dục và hoạt động trong sự hình thành và phát triển nhân cách

Yêu cầu tự học:- Những phạm trù và khái niệm cơ bản của tâm lý học Macxit sự hình thành và phát triển nhân cách;Hoạt động nhóm:+Các nhóm chuẩn bị đề cương thảo luận Giáo dục và hoạt động trong sự hình thành và phát triển nhân cách+Tham gia thảo luận+ Thuyết trình kết quả hoạt động nhóm trước lớp+ Đặt câu hỏi+ Tranh luận

G1.7G1.8G2.2G4.1

A1.1;A1.2;A1.3;

A2

7. Nguồn học liệu7.1. Giáo trình:[1] PGS Nguyễn Quang Uẩn, PGS Trần Hữu Luyến, PTS Trần Quốc Thành, Tâm lý học đại cương: Sách dùng cho các trường Đại học và Cao đẳng, NXB. Hà Nội, năm 1995; [2] GS.TS. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, năm 2009.7.2. Tài liệu tham khảo:[1] GS.TS. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, năm 2017.8. Quy định của học phần- Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu.- Sinh viên phải nộp bài tập/báo cáo đầy đủ, đúng thời hạn theo yêu cầu- Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp theo quy định. 9. Phụ trách học phần

142

Page 143: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng dạy do Bộ môn Tâm lý học, Khoa Giáo dục, Trường Đại học Vinh9.2. Địa chỉ email: [email protected]

TRƯỞNG KHOA

143

Page 144: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[11]

ĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦNTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1: Họ và tên: Bùi Thị Cần Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ Địa điểm làm việc: Viện Sư phạm Xã hội, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẩn, TP Vinh, tỉnh Nghệ AnĐiện thoại: 0916.811.309 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, chính trị học, phương pháp giảng dạy. Giảng viên 2:Họ và tên: Phan Văn Tuấn Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Sư phạm Xã hội, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẩn, TP Vinh, tỉnh Nghệ AnĐiện thoại: 0985.520211 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, chính trị học.Giảng viên 3:Họ và tên: Hoàng Thị NgaChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Sư phạm Xã hội, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẩn, TP Vinh, tỉnh Nghệ AnĐiện thoại: 0983067973; Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, phương pháp giảng dạy.Giảng viên 4:Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Thi Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Sư phạm Xã hội, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẩn, TP Vinh, tỉnh Nghệ AnĐiện thoại: 0978.503.623; Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, phương pháp giảng dạy.Giảng viên 5:Họ và tên: Lê Thị Thanh Hiếu Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẩn, TP Vinh, tỉnh Nghệ AnĐiện thoại: 0918.528.917; Email: [email protected]

144

Page 145: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, chính trị học.1.2. Thông tin về môn học:- Tên môn học (tiếng Việt): TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

(tiếng Anh): HO CHI MINH THOUGHT- Mã số môn học: POL10002- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng: Kiến thức đại cương- Số tín chỉ: 02+ Số tiết lý thuyết: 20+ Số tiết thảo luận/bài tập: 10+ Số tiết tự học: 60- Môn học tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

2. Mô tả học phầnHọc phần Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc khối kiến thức lý luận chính trị, bắt buộc sinh

viên tất cả các ngành phải được trang bị theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Học phần có 8 chương, cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản hệ thống lý luận quan điểm, toàn diện và sâu sắc của Hồ Chí Minh về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam bao gồm: Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; về Đảng Cộng sản Việt Nam và nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế; về văn hóa, đạo đức và con người. 3. Mục tiêu học phần

Mục tiêu

Mô tả mục tiêuCĐR của

CTĐTTrình độ năng lực

G1

Giúp sinh viên nhận biết và hiểu được hệ thống tri thức cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh, từ đó làm cho sinh viên nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam và của mỗi người.

1.1.61.1.21.1.1

2.5

G2

Hỗ trợ sinh viên rèn luyện được kỹ năng làm việc nhóm thông qua việc thảo luận các nội dung học phần để phát triển tư duy phản biện, khả năng lập luận về tư tưởng Hồ Chí Minh

3.1.13.1.23.1.43.1.5

3.0

G3

Định hướng cho sinh viên vận dụng được kiến thức học phần tư tưởng Hồ Chí Minh để góp phần hình thành nhận thức đúng đắn những vấn đề thực tiễn đặt ra và học tập, làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

1.4.12.4.12.4.2

3.0

145

Page 146: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

4. Chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu (Gx.x)

(1)

Mô tả CĐR(2)

Mức độ giảng dạy

(I,T,U)(3)

G1.1Trình bày và phân tích được đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh I,T

G1.2Trình bày và phân tích được cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

I,T

G1.3Trình bày và phân tích được quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

I,T

G1.4Trình bày và phân tích được quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

I,T

G1.5Trình bày và phân tích được quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam

I,T

G1.6.Trình bày và phân tích được quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

I,T

G1.7Trình bày và phân tích được quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân

I,T

G1.8.Trình bày và phân tích được quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới

I,T

G2.1Rèn luyện được kỹ năng tổ chức nhóm trong việc thảo luận các nội dung học phần để phát triển tư duy phản biện, khả năng lập luận về tư tưởng Hồ Chí Minh

T,U

G2..2Rèn luyện được kỹ năng lập kế hoạch và triển khai hoạt động nhóm trong việc thảo luận các nội dung học phần để phát triển tư duy phản biện, khả năng lập luận về tư tưởng Hồ Chí Minh

T,U

G2.3Rèn luyện được kỹ năng phát triển nhóm trong việc thảo luận các nội dung học phần để phát triển tư duy phản biện, khả năng lập luận về tư tưởng Hồ Chí Minh

T,U

G2.4Rèn luyện được kỹ năng lãnh đạo nhóm trong việc thảo luận các nội dung học phần để phát triển tư duy phản biện, khả năng lập luận về tư tưởng Hồ Chí Minh

T,U

G2.5Rèn luyện được kỹ năng hợp tác nhóm trong việc thảo luận các nội dung học phần để phát triển tư duy phản biện, khả năng lập luận về tư tưởng Hồ Chí Minh

T,U

G3.1Vận dụng được kiến thức môn học để góp phần nhận thức đúng các vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay

T,U

G3.2Vận dụng được kiến thức môn học để góp phần nhận thức đúng vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

T,U

G3.3.Vận dụng được kiến thức môn học để góp phần nhận thức đúng vấn đề xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay

T,U

G 3.4. Vận dụng được kiến thức môn học để góp phần nhận thức đúng T,U

146

Page 147: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

vấn đề xây dựng đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế hiện nay

G3.5.Vận dụng được kiến thức môn học để góp phần nhận thức đúng vấn đề xây dựng về nhà nước Việt Nam hiện nay

T,U

G3.6Vận dụng được kiến thức môn học để góp phần nhận thức đúng vấn đề xây dựng văn hóa, đạo đức và con người mới ở Việt Nam hiện nay

T,U

G3.7.Vận dụng được kiến thức môn học để góp phần nhận thức đúng và định hướng việc học tập, làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

T,U

5. Đánh giá học phần Thành phần đánh giá (1)

Bài đánh giá(2)

CĐR học phần (Gx.x) (3)

Tỷ lệ (%)(4)

A1. Đánh giá định kỳ 50%A1.1. Ý thức học tập 10%

A1.1.1. Đi học lý thuyết và thảo luận đầy đủ, đúng giờ, nghiêm túc

G1;G2;G3;G4 6%

A1.1.2. Có ý kiến phát biểu trong giờ lý thuyết và thảo luận tích cực, chủ động (biết tranh luận: có thể nhận xét, bình luận, đánh giá ý kiến thảo luận của bạn khác, nhóm khác; lập luận để bảo vệ ý kiến của mình, nhóm mình; chất vấn các nhóm khác....)

G1;G2; G3;G4 4%

A1.2. Hồ sơ học phần 20%Thành phần hồ sơ học phần: có 2 thành phần được đánh giá điểm (kèm theo tiêu chí đánh giá tương ứng với các thành phần hồ sơ)

A1.2.1. Sản phẩm bài thảo luận của cá nhân sinh viên

G1;G2;G3; 10%

A1.2.2. Sản phẩm thảo luận của cả nhóm

G1;G2;G3; 10%

A1.3. Đánh giá giữa kỳ 20%Kiểm tra định kỳ (trắc nghiệm online)Số lần: 0130 câu hỏi, thời gian làm bài: 35 phútThời điểm: giảng dạy hết tín chỉ 1 (sau kết thúc chương 3)Nội dung kiểm tra giữa kỳ: Chương mở đầu đến hết chương 3

G1.1;G1.2; G1.3;G1.4;G3.1; G3.2;

20%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%Nội dung giảng dạy lý thuyết, thảo luận và tự học

Thi kết thúc học phần (trắc nghiệm khách quan)40 câu hỏi, thời gian làm bài: 50 phút

G1;G2;G3 50%

147

Page 148: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

6. Kế hoạch giảng dạyTuần

(1)Nội dung

(2)Hình thức tổ chức

DH và phương pháp giảng dạy

(3)

Chuẩn bị của SV (4)

CĐR học

phần (5)

Bài đánh giá(6)

Tuần 1

Tín chỉ 1Chương mở đầu:ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

2 tiết(tiết 1)

I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh2.Đối tượng và nhiệm vụ của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh

Lý thuyết:- Giáo viên (GV) giới thiệu khái quát nội dung môn học và các yêu cầu đối với sinh viên (SV) khi học tập bộ môn.- Giảng khái niệm và đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh (TTHCM).- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại kết hợp trình chiếu Slide, viết bảng. Chú trọng đặt các câu hỏi gợi mở cho SV vấn đề.- Khuyến khích, biểu dương phát huy tính tích cực của sinh viên.

- Sinh viên đọc giáo trình 1 từ trang 9 - 15- Chuẩn bị các câu hỏi, đề xuất khi nghe giảng- Tập trung nghe giảng và ghi bài- Tham gia phát biểu trả lời câu hỏi

G1.1G2

A1.1A1.2A1.3A2

1.3. Mối quan hệ giữa môn Tư tưởng Hồ Chí Minh với môn học Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin và môn

Tự học- GV phân nhiệm nội dung tự học cho SV- GV định hướng cho SV các phương

- Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình 1 từ trang 15 - 16; 17 - 22- Tóm tắt nội

G1.1G2

A1.1A1.2A1.3A2

148

Page 149: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tiết 2

Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Cơ sở phương pháp luận (Tự học)2.2. Các phương pháp cụ thể (Tự học)

pháp tự học tương ứng với nội dung- GV giới thiệu các tài liệu tham khảo mở rộng cho SV đọc thêm

dung- Ghi lại kết quả thu được trong quá trình tự học nội dung đó- Ghi chú những nội dung và vấn đề chưa rõ

3. Ý nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh3.1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác3.2. Bồi dưỡng phẩm chất cách mạng và phương pháp công tác

Lý thuyết- Phương pháp thuyết trình, Đàm thoại kết hợp trình chiếu Slide các nội dung, viết bảng.- Chú trọng đặt các câu hỏi nhấn mạnh về sự cần thiết học tập môn học TTHCM.- Khuyến khích, biểu dương phát huy tính tích cực của sinh viên.

- Sinh viên nghiên cứu giáo trình từ trang 23 - 24- Chuẩn bị các câu hỏi, đề xuất khi nghe giảng- Tập trung nghe giảng và ghi bài- Tham gia phát biểu trả lời câu hỏi

G1.1 A1.1A1.2A1.3A2

Chương 1:Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh1.1. Cơ sở khách quan1.1.1. Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh1.1.2. Những tiền đề tư tưởng lý luận- Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam

Lý thuyết- Phương pháp thuyết trình, Đàm thoại kết hợp trình chiếu Slide các nội dung, viết bảng.- Chú trọng đặt các câu hỏi để SV vận dụng kiến thức lịch sử trong việc làm rõ bối cảnh hình thành TTHCM.- Khuyến khích, biểu dương phát huy tính tích cực của sinh viên.

- Sinh viên nghiên cứu giáo trình 1 từ trang 25 - 29- Chuẩn bị các câu hỏi và đề xuất khi nghe giảng- Tập trung nghe giảng và ghi bài- Tham gia phát biểu trả lời câu hỏi

G1.2G2

A1.1A1.2A1.3A2

149

Page 150: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Tinh hoa văn hóa nhân loại

Tuần 2

Chương 1 (tiếp)

2 tiết(tiết 3,4)

1.1.2. Những tiền đề tư tưởng lý luận- Tinh hoa văn hóa nhân loại- Chủ nghĩa Mác - Lênin

Lý thuyết- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại kết hợp trình chiếu Slide các nội dung, viết bảng.- Chú trọng đặt các câu hỏi để SV trả lời về vai trò của các yếu tố tiền đề tư tưởng lý luận tác động đến sự hình thành TTHCM.- Khuyến khích, biểu dương phát huy tính tích cực của sinh viên.

- Sinh viên đọc giáo trình 1 từ trang 29-33- Chuẩn bị các câu hỏi và đề xuất khi nghe giảng- Chuẩn bị các câu hỏi và đề xuất khi nghe giảng- Tập trung nghe giảng và ghi bài- Tham gia phát biểu trả lời câu hỏi

G1.2 G2

A1.1A1.2A1.3A2

1.2. Nhân tố chủ quan Tự học- GV phân nhiệm nội dung tự học cho SV- GV định hướng cho SV các phương pháp tự học tương ứng với nội dung- GV giới thiệu các tài liệu tham khảo mở rộng cho SV đọc thêm

- Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình từ trang 33 - 35- Tóm tắt nội dung- Ghi lại kết quả thu được trong quá trình tự học nội dung đó- Ghi chú những nội dung và vấn đề chưa rõ

G1.2 G2

A1.1A1.2A1.3A2

2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh2.1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước

Lý thuyết- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, kể chuyện kết hợp trình chiếu Slide các nội

- Sinh viên đọc giáo trình 1 từ trang 35 - 49- Tóm tắt nội dung- Chuẩn bị các câu hỏi và đề

G1.2 G2

A1.1A1.2A1.3A2

150

Page 151: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

2.2. Thời kỳ từ 1911- 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc2.3. Thời kỳ 1921-1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam2.4. Thời kỳ 1930 - 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng2.5. Thời kỳ 1945 - 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện

dung, viết bảng.- Chú trọng đặt các câu hỏi để SV trả lời về các quan điểm chính của HCM được hình thành trong từng thời kỳ.- Khuyến khích, biểu dương phát huy tính tích cực của sinh viên.

xuất khi nghe giảng- Tập trung nghe giảng và ghi bài- Tham gia phát biểu trả lời câu hỏi

3. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới

Tự học- GV phân nhiệm nội dung tự học cho SV- GV định hướng cho SV các phương pháp tự học tương ứng với nội dung- GV giới thiệu các tài liệu tham khảo mở rộng cho SV đọc thêm

- Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình 1 từ trang 49- 56- Tóm tắt nội dung- Ghi lại kết quả thu được trong quá trình tự học nội dung đó- Ghi chú những nội dung và vấn đề chưa rõ

G1.2 G2

A1.1A1.2A1.3A2

Tuần 3

Chương 2

2 tiết(tiết 5,6)

Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc1.1. Vấn đề dân tộc thuộc địa1.1.1. Thực chất của

Lý thuyết- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại kết hợp trình chiếu Slide các nội dung, viết bảng.- Chú trọng đặt các câu hỏi để SV trả lời về nội dung vấn đề dân tộc trong

- Sinh viên đọc giáo trình 1 từ trang 57 - 59; 59 - 64- Tóm tắt nội dung- Chuẩn bị các câu hỏi và đề xuất khi nghe giảng- Tập trung

G1.3G2

A1.1A1.2A1.3A2

151

Page 152: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

vấn đề dân tộc thuộc địa1.1.2. Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa1.1.3. Chủ nghĩa yêu nước chân chính - một động lực lớn của đất nước

TTHCM - Khuyến khích, biểu dương phát huy tính tích cực của sinh viên.

nghe giảng và ghi bài- Tham gia phát biểu trả lời câu hỏi

1.2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp1.2.1. Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau1.2.2. Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội1.2.3. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp1.2.4. giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác

Tự học- GV phân nhiệm nội dung tự học cho SV- GV định hướng cho SV các phương pháp tự học tương ứng với nội dung- GV giới thiệu các tài liệu tham khảo mở rộng cho SV đọc thêm

- Sinh viên đọc giáo trình 1 từ trang 64 - 66- Tóm tắt nội dung- Ghi lại kết quả thu được trong quá trình tự học nội dung đó- Ghi chú những nội dung và vấn đề chưa rõ

G1.3G2

A1.1A1.2A1.3A2

Tuần 4

Chương 2 (tiếp)

2 tiết(tiết 7,8)

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc2.1. Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc2.2.1. Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa2.2.2. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc

Tự học- GV phân nhiệm nội dung tự học cho SV- GV định hướng cho SV các phương pháp tự học tương ứng với nội dung- GV giới thiệu các tài liệu tham khảo mở rộng cho SV đọc thêm

- Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình 1từ trang 67 -72- Tóm tắt nội dung- Ghi lại kết quả thu được trong quá trình tự học nội dung đó- Ghi chú những nội

G1.3G2

A1.1A1.2A1.3A2

152

Page 153: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

dung và vấn đề chưa rõ

2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản2.2.1. Bài học từ các con đường cứu nước đầu thế kỷ XX2.2.2. Con đường cách mạng tư sản là không triệt để2.2.3. Con đường cách mạng vô sản2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo2.3.1. Cách mạng trước hết phải có Đảng2.3.2. Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất2.4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc2.4.1. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức2.4.2. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc2.5.1. Cách mạng giải phóng dân tộc cần

Lý thuyết- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề kết hợp trình chiếu Slide các nội dung, viết bảng.- Chú trọng đặt các câu hỏi để SV trả lời, lý giải được về các quan điểm chính của HCM về cách mạng giải phóng dân tộc.- Khuyến khích, biểu dương phát huy tính tích cực của sinh viên.

- Sinh viên đọc giáo trình 1 từ trang 73 - 84- Tóm tắt nội dung- Chuẩn bị các câu hỏi và đề xuất khi nghe giảng- Tập trung nghe giảng và ghi bài- Tham gia phát biểu trả lời câu hỏi

G1.3G2

A1.1A1.2A1.3A2

153

Page 154: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

được tiến hành chủ động, sáng tạo.2.5.2. Quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc2.6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực2.6.1. Tính tất yếu của bạo lực cách mạng2.6.2. Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và hòa bình

Tự học- GV phân nhiệm nội dung tự học cho SV- GV định hướng cho SV các phương pháp tự học tương ứng với nội dung- GV giới thiệu các tài liệu tham khảo mở rộng cho SV đọc thêm

- Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình từ trang 84 - 95- Tóm tắt nội dung- Ghi lại kết quả thu được trong quá trình tự học nội dung đó- Ghi chú những nội dung và vấn đề chưa rõ

G1.3G2

A1.1A1.2A1.3A2

3. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, cách mạng giải phóng dân tộc3.1. Làm phong phú học thuyết Mác - Lênin về cách mạng thuộc địa3.2. Soi đường thắng lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam

Lý thuyết- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề kết hợp trình chiếu Slide các nội dung, viết bảng.- Chú trọng thêm các dẫn chứng, ví dụ thực tiễn trong tiến trình cách mạng VN để làm rõ ý nghĩa, gợi mở cho SV nhiều liên tưởng để họ tham gia phát biểu.

- Sinh viên đọc giáo trình 1 trang 89 - 95- Tóm tắt nội dung- Chuẩn bị các câu hỏi và đề xuất khi nghe giảng- Tập trung nghe giảng và ghi bài- Tham gia phát biểu trả lời câu hỏi

G3.1 A1.1A1.2A1.3A2

Chương 3:Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam1. Tư tưởng Hồ Chí

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề kết hợp trình chiếu Slide các nội dung, viết bảng.

- Sinh viên đọc giáo trình 1 trang 96 - 97- Tóm tắt nội dung- Chuẩn bị các câu hỏi và đề

G1.4G2

154

Page 155: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Minh về Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam1.1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

- Đặt các câu hỏi nhấn mạnh tại sao Việt Nam lại tiến lên CNXH? Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam biểu hiện trên những khía cạnh nào?...

xuất khi nghe giảng- Tập trung nghe giảng và ghi bài- Tham gia phát biểu trả lời câu hỏi

1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam1.2.1. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội1.2.2. Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội

Tự học- GV phân nhiệm nội dung tự học cho SV- GV định hướng cho SV các phương pháp tự học tương ứng với nội dung- GV giới thiệu các tài liệu tham khảo mở rộng cho SV đọc thêm

- Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình từ trang 97 - 103- Tóm tắt nội dung- Ghi lại kết quả thu được trong quá trình tự học nội dung đó- Ghi chú những nội dung và vấn đề chưa rõ

G1.4G2

A1.1A1.2A1.3A2

Tuần 5

Chương 3 (tiếp)

1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam1.3.1. Mục tiêu1.3.2. Động lực

Lý thuyết- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại kết hợp trình chiếu Slide các nội dung, viết bảng.- Chú trọng Phương pháp đàm thoại, đặt các câu hỏi gợi cho SV suy nghĩ và trả lời về quan điểm của HCM về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam....

- Sinh viên đọc giáo trình 1 từ trang 103 -115- Chuẩn bị các câu hỏi, đề xuất khi nghe giảng- Sinh viên đọc giáo trình 1 từ trang 115 - 121; 121 - 127- Tóm tắt nội dung- Tập trung nghe giảng và ghi bài- Tham gia phát biểu trả

G1.4G2

A1.1A1.2A1.3A2

155

Page 156: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Khuyến khích, biểu dương phát huy tính tích cực của sinh viên.

lời câu hỏi

2 tiết(tiết 9,10)

2. Con đường, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam2.1. Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam2.1.1. Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ2.1.2. Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam2.1.3. Quan điểm của Hồ chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độKết luận

Lý thuyết- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại kết hợp trình chiếu Slide các nội dung, viết bảng.- Chú trọng Phương pháp đàm thoại, đặt các câu hỏi gợi cho SV suy nghĩ và trả lời về quan điểm của HCM về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam....- Khuyến khích, biểu dương phát huy tính tích cực của sinh viên.

G1.4G2

A1.1A1.2A1.3A2

2. Con đường, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam2.2. Những chỉ dẫn có tính định hướng về nguyên tắc, bước đi, biện pháp thực hiện trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (tự học)

Tự học- GV phân nhiệm nội dung tự học cho SV- GV định hướng cho SV các phương pháp tự học tương ứng với nội dung

- Sinh viên tự nghiên cứu và tóm tắt nội dung giáo trình 1 từ trang 118 - 121- Tóm tắt nội dung- Ghi lại kết quả thu được trong quá trình tự học nội dung đó- Ghi chú những nội dung và vấn đề chưa rõ

G1.4G2

A1.1A1.2A1.3A2

Bài tập thảo luận tuần thứ 1:

Thảo luận- Tổ chức thảo luận

- Sinh viên chuẩn bị bài

G1.2 A1.1

156

Page 157: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Phân tích các tiền đề tư tưởng - lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Trình bày khái quát quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh?- Trình bày khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc? Phân tích các luận điểm của HCM về cách mạng Giải phóng dân tộc? Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc cần nhận thức các vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay như thế nào?

theo nhóm, cử nhóm trưởng, phân công nhiệm vụ thảo luận- Kiểm tra các bài chuẩn bị của cá nhân- Hướng dẫn các nhóm cách thảo luận hiệu quả nhất, phát huy tính tích cực của SV tham gia nhóm- Đánh giá tổng kết thảo luận

tập thảo luận số 1- Tham gia thảo luận tích cực, có hiệu quả.- Phát biểu được ý kiến, tranh luận, phản biện về nội dung câu hỏi- Có thể phát biểu ý kiến về phần đánh giá của GV, rút kinh nghiệm thảo luận....

G1.3G2G3.1.

A1.2A1.3A2

Tuần 6

Tín chỉ 2Chương 4

2 tiết(tiết

11,12)

Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam

Tiết 11

1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam1.1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam1.3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam

Lý thuyết- Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại kết hợp trình chiếu Slide các nội dung, viết bảng.- Chú trọng đặt các câu hỏi để SV trả lời, lý giải được về các quan điểm chính của HCM về ĐCSVN- Khuyến khích, biểu dương phát huy tính tích cực của sinh viên

- Sinh viên đọc giáo trình 1 từ trang 128 - 145.- Tóm tắt nội dung- Chuẩn bị các câu hỏi và đề xuất khi nghe giảng- Tập trung nghe giảng và ghi bài- Tham gia phát biểu trả lời câu hỏi

G1.5G2

A1.1A1.2A1.3A2

1.2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam1.4. Quan niệm về

Tự học- GV phân nhiệm nội dung tự học

- Sinh viên tự nghiên cứu và tóm tắt nội

G1.5G2

A1.1A1.2

157

Page 158: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền1.4.1. Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền trở thành Đảng cầm quyền1.4.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền

cho SV- GV định hướng cho SV các phương pháp tự học tương ứng với nội dung- GV giới thiệu các tài liệu tham khảo cho SV đọc thêm

dung giáo trình 1 từ trang 136 - 145- Tóm tắt nội dung- Ghi lại kết quả thu được trong quá trình tự học nội dung đó- Ghi chú những nội dung và vấn đề chưa rõ

A1.3A2

Tiết 12

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh2.1. Xây dựng Đảng - Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng2.2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam2.2.3. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ2.2.4. Xây dựng Đảng về đạo đức3. Kết luận

Lý thuyết- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại kết hợp trình chiếu Slide các nội dung, viết bảng.- Chú trọng đặt các câu hỏi để SV trả lời, lý giải được về tại sao cần xây dựng Đảng? Nội dung xây dựng Đảng theo quan điểm của HCM. - Khuyến khích, biểu dương phát huy tính tích cực của sinh viên

- Sinh viên đọc giáo trình 1 từ trang 150 - 158- Tóm tắt nội dung- Chuẩn bị các câu hỏi và đề xuất khi nghe giảng- Tập trung nghe giảng và ghi bài- Tham gia phát biểu trả lời câu hỏi

G1.5G2

A1.1A1.2A1.3A2

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh2.2.1. Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận (tự học)2.2.2. Xây dựng Đảng về chính trị (tự học)

Tự học- GV phân nhiệm nội dung tự học cho SV- GV định hướng cho SV các phương pháp tự học tương ứng với nội dung- GV giới thiệu các tài liệu tham khảo mở rộng cho SV

- Sinh viên tự nghiên cứu và tóm tắt giáo trình từ trang 145 - 150; 159-162.- Tóm tắt nội dung- Ghi lại kết quả thu được trong quá trình

G1.5G2

A1.1A1.2A1.3A2

158

Page 159: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

đọc thêm tự học nội dung đó- Ghi chú những nội dung và vấn đề chưa rõ

Bài tập thảo luận tuần thứ 2:Trình bày quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội? Vận dụng và phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay ở nước ta như thế nào?

Thảo luận- Tổ chức thảo luận theo nhóm, cử nhóm trưởng, phân công nhiệm vụ thảo luận- Kiểm tra các bài chuẩn bị của cá nhân- Hướng dẫn các nhóm cách thảo luận hiệu quả nhất, phát huy tính tích cực của SV tham gia nhóm- Đánh giá tổng kết thảo luận

- Chuẩn bị bài tập thảo luận số 2- Tham gia thảo luận tích cực, có hiệu quả.- Phát biểu được ý kiến, tranh luận, phản biện về nội dung câu hỏi- Có thể phát biểu ý kiến về phần đánh giá của GV, rút kinh nghiệm thảo luận....

G1.4G2G3.2

A1.1A1.2A1.3A2

Tuần7

Chương 5

Tiết 13 -14

Chương 5Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc1.1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng1.1.1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng1.1.2. Đại đoàn kết dân

Lý thuyết- Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại kết hợp trình chiếu Slide các nội dung, viết bảng.- Chú trọng đặt các câu hỏi để SV trả lời, lý giải được về các quan điểm

- Sinh viên đọc giáo trình 1 từ trang 163 - 182- Tóm tắt nội dung- Chuẩn bị các câu hỏi và đề xuất khi nghe giảng- Tập trung nghe giảng và

G1.6G2

A1.1A1.2A2

159

Page 160: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của dân tộc1.2. Lực lượng đại đoàn kết dân tộc1.2.1. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân1.2.2. Điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc

chính của HCM vềđại đoàn kết dân tộc- Khuyến khích, biểu dương phát huy tính tích cực của sinh viên

ghi bài- Tham gia phát biểu trả lời câu hỏi

1.3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc1.3.1. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất.1.3.2. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất

Tự học- GV phân nhiệm nội dung tự học cho SV- GV định hướng cho SV các phương pháp tự học tương ứng với nội dung- GV giới thiệu các tài liệu tham khảo mở rộng cho SV đọc thêm

- Sinh viên tự nghiên cứu và tóm tắt giáo trình 1 từ trang 172-182- Ghi chú những nội dung và vấn đề chưa rõ- Ghi lại kết quả thu được trong quá trình tự học nội dung đó

G1.6G2

A1.1A1.2A2

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế2.1. Vai trò của đoàn kết quốc tế2.1.1. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam2.1.2. Thực hiện đoàn kết quốc tế, nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại2.3. Nguyên tắc đoàn

Lý thuyết- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại kết hợp trình chiếu Slide các nội dung, viết bảng- Chú trọng đặt các câu hỏi để SV trả lời, lý giải được về các quan điểm cơ bản của HCM về đoàn kết quốc tế.- Lấy VD thực tế- Khuyến khích, biểu dương phát huy tính tích cực của sinh viên

- Sinh viên đọc giáo trình 1 từ trang 182 - 203- Tóm tắt nội dung- Chuẩn bị các câu hỏi và đề xuất khi nghe giảng- Tập trung nghe giảng và ghi bài- Tham gia phát biểu trả lời câu hỏi

G1.6G2G3.4

A1.1A1.2A2

160

Page 161: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

kết quốc tế2.3.1. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình2.3.2. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường3. Kết luận2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế2.2. Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức2.2.1. Các lực lượng cần đoàn kết2.2.2. Hình thức tổ chức

Tự học- GV phân nhiệm nội dung tự học cho SV- GV định hướng cho SV các phương pháp tự học tương ứng với nội dung- GV giới thiệu các tài liệu tham khảo mở rộng cho SV đọc thêm

- Sinh viên tự nghiên cứu và tóm tắt giáo trình từ trang 187-193; 200-203- Ghi lại kết quả thu được trong quá trình tự học nội dung đó

- Ghi chú những nội dung và vấn đề chưa rõ.

G1.6G2

A1.1A1.2A2

Kiểm tra giữa kỳ Kiểm tra trắc nghiệm khách quan

Sinh viên thực hiện kiểm tra giữa kỳ theo kế hoạch

G1.1;G1.2; G1.3;G1.4; G1.5;G3.1;G3.2

8

Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, vì dân, do dân

Tiết15- 16

1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân1.1. Nhà nước của dân1.2. Nhà nước do dân1.3. Nhà nước vì dân2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất

Lý thuyết- Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại kết hợp trình chiếu Slide các nội dung, viết bảng.- Chú trọng đặt các câu hỏi để SV trả

- Sinh viên đọc giáo trình 1 từ trang 204 - 228- Tóm tắt nội dung- Chuẩn bị các câu hỏi và đề xuất khi nghe

G1.7G2

A1.1A1.2A2

161

Page 162: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước2.1. Về bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước

lời, lý giải được về các quan điểm chính của HCM về Nhà nước của dân, do dân, vì dân - Khuyến khích, biểu dương phát huy tính tích cực của sinh viên

giảng- Tập trung nghe giảng và ghi bài- Tham gia phát biểu trả lời câu hỏi

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước2.2. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước (tự học)

Tự học- GV phân nhiệm nội dung tự học cho SV- GV định hướng cho SV các phương pháp tự học tương ứng với nội dung- GV giới thiệu các tài liệu tham khảo mở rộng cho SV đọc thêm

- Sinh viên tự nghiên cứu và tóm tắt nội dung giáo trình 1 từ trang 213 - 214- Tóm tắt nội dung- Ghi lại kết quả thu được trong quá trình tự học nội dung đó- Ghi chú những nội dung và vấn đề chưa rõ

G1.7G2.7

A1.1A1.2A2

3. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ3.1. Xây dựng Nhà nước hợp pháp, hợp hiến3.2. Hoạt động quản lý Nhà nước bằng Hiến pháp, pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống4. Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả4.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài

Lý thuyết- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại kết hợp trình chiếu Slide các nội dung, viết bảng.- Chú trọng đặt các câu hỏi để SV trả lời, lý giải được về các quan điểm cơ bản của HCM về xây dựng Nhà nước- Gợi ý cho SV lấy được các ví dụ về vấn đề xây dựng nhà nước Việt Nam hiện nay

- Sinh viên đọc giáo trình 1 từ trang 214 - 217; 218 - 221.- Tóm tắt nội dung- Chuẩn bị các câu hỏi và đề xuất khi nghe giảng- Tập trung nghe giảng và ghi bài- Tham gia phát biểu trả lời câu hỏi

G1.7G2G3.5

A1.1A1.2A2

162

Page 163: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Kết luận - Khuyến khích, biểu dương phát huy tính tích cực của sinh viên

4. Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả4.2. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước4.3. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng

Tự học- GV phân nhiệm nội dung tự học cho SV- GV định hướng cho SV các phương pháp tự học tương ứng với nội dung- GV giới thiệu các tài liệu tham khảo mở rộng cho SV đọc thêm

- Sinh viên tự nghiên cứu và tóm tắt nội dung giáo trình từ trang 221-224;225-228.- Ghi chú những nội dung và vấn đề chưa rõ- Ghi lại kết quả thu được trong quá trình tự học nội dung đó

G1.7G2G3.5

A1.1A1.2A2

Bài tập thảo luận tuần thứ 3:- Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về các nhân tố cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam? Phân tích bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam? Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực hiện các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng hiện nay?- Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng? Làm sáng tỏ sự sáng tạo của Hồ Chí Minh về việc xác định các lực lượng và thành lập các mặt trận

Thảo luận- Tổ chức thảo luận theo nhóm, cử nhóm trưởng, phân công nhiệm vụ thảo luận- Kiểm tra các bài chuẩn bị của cá nhân- Hướng dẫn các nhóm cách thảo luận hiệu quả nhất, phát huy tính tích cực của SV tham gia nhóm- Đánh giá tổng kết thảo luận

- Chuẩn bị bài tập thảo luận số 3- Tham gia thảo luận tích cực, có hiệu quả.- Phát biểu được ý kiến, tranh luận, phản biện về nội dung câu hỏi- Có thể phát biểu ý kiến về phần đánh giá của GV, rút kinh nghiệm thảo luận....

G1.5 G1.6G2G3.3G3.4

A1.1A1.2A2

163

Page 164: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

trong tư tưởng của Người về đại đoàn kết dân tộc? Trong bối cảnh hiện nay, chúng ta cần vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế như thế nào?

9

Chương 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới

Tiết 17-18

1. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa1.1. Định nghĩa văn hóa và quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới1.1.1. Định nghĩa về văn hóa1.1.2. Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa1.3.1. Văn hóa giáo dục1.3.2. Văn hóa văn nghệ1.3.3. Văn hóa đời sống

Lý thuyết- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại kết hợp trình chiếu Slide các nội dung, viết bảng.- Chú trọng đặt các câu hỏi để SV trả lời, lý giải được về các quan điểm cơ bản của HCM về văn hóa- Khuyến khích, biểu dương phát huy tính tích cực của sinh viên- Gợi ý cho SV lấy được các ví dụ về vấn đề xây dựng văn hóa trong đời sống sinh viên...

- Sinh viên đọc giáo trình 1 từ trang 229 - 247; 230 - 231; 231 - 233;- Ghi chú những nội dung và vấn đề chưa rõ- Tóm tắt nội dung- Chuẩn bị các câu hỏi và đề xuất khi nghe giảng- Tập trung nghe giảng và ghi bài- Tham gia phát biểu trả lời câu hỏi

G1.8G2

A1.1A1.2A2

1. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa (tự học)1.2.1. Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã

Tự học- GV phân nhiệm nội dung tự học cho SV- GV định hướng cho SV các phương pháp tự học tương ứng với nội dung- GV giới thiệu các tài liệu tham khảo

G1.8G2

164

Page 165: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

hội1.2.2. Quan điểm về tính chất của nền văn hóa1.2.3. Quan điểm về chức năng của văn hóa

mở rộng cho SV đọc thêm

Bài tập thảo luận tuần thứ 4: Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân? Phân tích sự thống nhất giữa bản chất giai cấp với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước? Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam như thế nào?

Thảo luận- Tổ chức thảo luận theo nhóm, cử nhóm trưởng, phân công nhiệm vụ thảo luận- Kiểm tra các bài chuẩn bị của cá nhân- Hướng dẫn các nhóm cách thảo luận hiệu quả nhất, phát huy tính tích cực của SV tham gia nhóm- Đánh giá tổng kết thảo luận

- Chuẩn bị bài tập thảo luận số 4- Tham gia thảo luận tích cực, có hiệu quả.- Phát biểu được ý kiến, tranh luận, phản biện về nội dung câu hỏi- Có thể phát biểu ý kiến về phần đánh giá của GV, rút kinh nghiệm thảo luận....

G1.7G2G3.5

A1.1A1.2A2

10 Chương 7 (tiếp)

Tiết19-20

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức2.1. Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức2.1.1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức2.1.2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng2.1.3. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới2.2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức

Lý thuyết- Sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, kể chuyện kết hợp với trình chiếu Slide về các nội dung, viết bảng.- Chú trọng đặt các câu hỏi để SV trả lời, lý giải được về các quan điểm chính của HCM về đạo đức, liên hệ được với thực tiễn rèn luyện đạo đức

- Sinh viên đọc giáo trình 1 từ trang 247- 259; 260 - 270.- Tóm tắt nội dung- Chuẩn bị các câu hỏi, đề xuất khi nghe giảng- Sinh viên tìm hiểu, lấy ví dụ một số tấm gương tiêu biểu trong cuộc vận động học tập và làm

G1.8G2

A1.1A1.2A2

165

Page 166: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Hồ Chí Minh2.2.1. Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh2.2.2. Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

hiện nay- Gợi ý cho SV lấy được các ví dụ về học tập, rèn luyện, làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức HCM- Khuyến khích, biểu dương, phát huy tính tích cực của sinh viên

theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh- Tập trung nghe giảng và ghi bài- Tham gia phát biểu trả lời câu hỏi

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới3.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người”3.2.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người3.2.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người”

Lý thuyết- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại kết hợp trình chiếu Slide các nội dung, viết bảng.- Chú trọng đặt các câu hỏi để SV trả lời, lý giải được về các quan điểm chính của HCM về xây dựng con người mới,- Gợi ý cho SV liên hệ được với thực tiễn xây dựng, phát triển con người VN hiện nay

- Sinh viên đọc giáo trình 1 từ trang 270-279.- Ghi chú những nội dung và vấn đề chưa rõ- Tóm tắt nội dung- Chuẩn bị các câu hỏi và đề xuất khi nghe giảng- Tập trung nghe giảng và ghi bài- Tham gia phát biểu trả lời câu hỏi

G1.8G2

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới3.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người3.1.1. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể3.1.2. Con người cụ thể, lịch sử3.1.3. Bản chất con người mang tính xã hội3.3 Kết luận

Tự học- GV phân nhiệm nội dung tự học cho SV- GV định hướng cho SV các phương pháp tự học tương ứng với nội dung- GV giới thiệu các tài liệu tham khảo mở rộng cho SV đọc thêm

- Sinh viên tự nghiên cứu và tóm tắt nội dung giáo trình 1 từ trang 271 - 272; 279-284.- Tóm tắt nội dung- Ghi lại kết quả thu được trong quá trình tự học nội dung đó

G1.8G2

A1.1A1.2A2

166

Page 167: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Sinh viên đề xuất câu hỏi những vấn đề liên quan phần tự học

Tuần11

Bài tập thảo luận tuần thứ 5:Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục và quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người, chiến lược “trồng người”? Phân tích những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Vận dụng các nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn xây dựng, rèn luyện đạo đức của sinh viên hiện nay?

Thảo luận- Tổ chức thảo luận theo nhóm, cử nhóm trưởng, phân công nhiệm vụ thảo luận- Kiểm tra các bài chuẩn bị của cá nhân- Hướng dẫn các nhóm cách thảo luận hiệu quả nhất, phát huy tính tích cực của SV tham gia nhóm- Đánh giá tổng kết thảo luận

- Chuẩn bị bài tập thảo luận số 5- Tham gia thảo luận tích cực, có hiệu quả.- Phát biểu được ý kiến, tranh luận, phản biện về nội dung câu hỏi- Có thể phát biểu ý kiến về phần đánh giá của GV, rút kinh nghiệm thảo luận....

G1.8G2G3.6G3.7

A1.1A1.2A2

7. Giáo trình và tài liệu tham khảo7.1. Giáo trình: [1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dùng cho sinh viên đại học cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2010; [2]. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2003.7.2. Tài liệu tham khảo:[1] Hồ Chí Minh, Toàn tập (12 tập), NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2000;[2]. Hồ Chí Minh, Toàn tập (15tập) NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011 (Hồ Chí Minh toàn tập), đĩa CDROM 15 tập, NXB CTQG. Hà Nội, 2015.8. Quy định của môn học- Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu.- Sinh viên phải hoàn thành 100% bài tập/báo cáo do giảng viên giao.- Dự lớp tối thiểu 80% số tiết giảng.9. Phụ trách môn học9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng dạy do Tổ bộ môn Lý luận và Phương pháp giảng dạy Chính trị - Tư tưởng Hồ Chí Minh, Khoa Giáo dục chính trị.

167

Page 168: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

9.2. Địa chỉ/email: số 182 - Lê Duẩn, thành phố Vinh, Nghệ An.

TRƯỞNG KHOA

168

Page 169: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[12]ĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT

HỌC PHẦN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

1. Thông tin tổng quát: Giảng viên 1:TS. Nguyễn Văn Tuấn Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 đến thứ 6; Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Đại học VinhĐiện thoại, email: 0986.591.245; [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Lịch sử văn minh thế giới, Lịch sử thế giớiGiảng viên 2:TS. Hắc Xuân CảnhThời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 đến thứ 6; Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Đại học Vinh Điện thoại, email: 0987.099.558; [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Lịch sử văn minh thế giới, Lịch sử thế giớiGiảng viên 3:PGS.TS Nguyễn Công KhanhThời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 đến thứ 6; Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Đại học VinhĐiện thoại, email: 0983.133.114; [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Lịch sử văn minh thế giới, Lịch sử thế giới

1.2. Thông tin về học phần: - Tên học phần (tiếng Việt): LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

(tiếng Anh): HISTORY OF WORLD CIVILIZATION- Mã số học phần: HIS20003- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức cơ bảnKiến thức chuyên ngànhHọc phần chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Học phần đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 03 + Số tiết lý thuyết: 30 + Số tiết thảo luận/bài tập: 9 + Số tiết thực hành: 0 + Số tiết hoạt động nhóm: 6 + Số tiết tự học: 90- Học phần tiên quyết: Không- Học phần song hành: Tư tưởng Hồ Chí Minh; Tiến trình Lịch sử Việt Nam

(Nhóm ngành KHXH&NV); Đường lối cách mạng của Đảng CSVN; Lịch sử triết học (Nhóm ngành SPXH)

169

x

Page 170: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

2. Mô tả học phần Học phần Lịch sử văn minh thế giới thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương, bắt buộc

trong chương trình đào tạo của khối ngành Sư phạm xã hội và khối ngành Khoa học Xã hội & Nhân văn. Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quá trình hình thành, phát triển và thành tựu của văn minh nhân loại qua các thời kỳ lịch sử. Người học có thể hình thành khả năng tự học, tự nghiên cứu cũng như nhận diện, giải quyết những vấn đề trong nghiên cứu tri thức về lịch sử, văn hóa văn minh thế giới. Ngoài ra, môn học còn giúp rèn luyện các kỹ năng cần thiết như giao tiếp và làm việc nhóm đáp ứng yêu cầu của xã hội.

3. Mục tiêu học phần Mục tiêu (Gx) (1)

Mô tả mục tiêu(2)

CĐR của CTĐT (X.x.x) (3)

G1

Hiểu những khái niệm cơ bản về văn hóa, văn minh, về nguồn gốc, sự ra đời, phát triển, thành tựu của văn minh nhân loại; hiểu cơ bản về nhà nước và pháp luật; hiểu các giá trị của văn hóa, nghệ thuật; sử dụng kiến thức về tôn giáo, tín ngưỡng, di tích, danh thắng và di sản văn hóa để học tập hiệu quả; nắm được những ảnh hưởng của văn minh loại đối với Việt Nam.

1.1.2: 1.1.3; 1.3.4; 1.3.5

G2

Hình thành được các kỹ năng và phẩm chất cá nhân trong quá trình học tập.Rèn luyện ý thức độc lập, tự chủ, tư duy sáng tạo, sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong học tập và nghiên cứu; góp phần xây dựng quan điểm nhân văn, hình thành nhân cách của con người, biết quý trọng và gìn giữ những giá trị văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần của nhân loại; có khả năng cảm nhận các giá trị nghệ thuật ; biết lựa chọn, cập nhật những kiến thức về văn hóa, văn minh và vận dụng hữu ích vào đời sống.

2.1.1; 2.2.22.4.1; 2.4.2; 2.4.3; 2.5.3; 2.5.4; 2.5.5

G3

Thực hành các kỹ năng làm việc nhóm thông qua việc tìm hiểu nguồn gốc ra đời, thành tựu chủ yếu... của các nền văn minh;Thực hành kỹ năng giao tiếp, trao đổi trực tiếp, thuyết trình thông qua việc giới thiệu, phân tích, so sánh giá trị, thành tựu giữa các nền văn minh…

3.1.1; 3.1.2; 3.1.5; 3.2.2; 3.2.3; 3.2.5

G4

Nhận thức được bối cảnh xã hội hiện tại; phát hiện những giá trị văn hóa, văn minh mới; dự đoán sự phát triển của văn minh nhân loại; có khả năng thu thập thông tin và tiến hành nghiên cứu, dự báo.

4.1.3; 4.1.4; 4.1.5, 4.4.1

4. Chuẩn đầu ra học phần

170

Page 171: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Mục tiêu (Gx.x)

(1)

Mô tả CĐR(2)

Mức độ giảng dạy (I,T,U) (3)

G1.1Phân biệt được các khái niệm “Văn minh” “Văn hóa” và các khái niệm liên quan

I T

G1.2 Trình bày được những dấu hiệu văn minh trong thời kỳ nguyên thủy I TG1.3 Khái quát được các giai đoạn phát triển của văn minh thế giới I TG1.4 Phân loại được các nền văn minh thế giới theo khu vực I TG1.5 Khái quát, so sánh được điều kiện hình thành của các nền văn minh I T

G1.6Trình bày được thành tựu của văn minh ở Đông Bắc Phi và Tây Á; văn minh Ấn Độ, Văn minh Trung Quốc, Văn minh Đông Nam Á, Văn minh Mỹ Latinh

I T

G1.7Trình bày được thành tựu Văn minh Hy Lạp cổ đại, Văn minh La Mã cổ đại, Văn minh Tây Âu thời trung đại

I T

G1.8 Trình bày được thành tựu của văn minh thế giới thời cận đại I TG1.9 Trình bày được thành tựu phát minh khoa học, kỹ thuật đầu thế kỷ XX I T

G1.10Trình bày được sự ra đời và những thành tựu chính của nền Văn minh xã hội chủ nghĩa

I T

G1.11 Trình bày được thành tựu của văn minh thế giới nửa sau thế kỷ XX I

G1.12Phân tích được những tác động của chiến tranh đối với văn minh nhân loại

I T

G1.13 Hiểu được các loại hình tôn giáo, tín ngưỡng, nhà nước, pháp luật I

G1.14Trình bày được quá trình tiếp xúc, giao lưu giữa các nền văn minh thời qua các thời kỳ lịch sử

I T

G2.1 Nhận diện được các vấn đề về văn hóa, văn minh U

G2.2Có khả năng thu thập thông tin, tập hợp tài liệu để giải quyết vấn đề văn hóa nghệ thuật

IU

G2.3Thể hiện ý thức độc lập, tự chủ, tư duy sáng tạo, sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong học tập và nghiên cứu

U

G2.4Thể hiện sự quý trọng và gìn giữ những giá trị văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần của nhân loại

U

G2.5 Có khả năng cảm nhận nghệ thuật U

G2.6Có khả năng lựa chọn, cập nhật những kiến thức về văn hóa, văn minh ;

U

G2.7Vận dụng kiến thức văn minh nhân loại vào đời sống và xây dựng nhân cách của con người.

U

G3.1Thực hiện làm việc nhóm theo để giải quyết các chủ đề về văn minh nhân loại: tìm hiểu nguồn gốc ra đời của các nền văn minh; so sánh thành tựu giữa các nền văn minh…

U

G3.2Thể hiện khả năng lãnh đạo nhóm để điều hành nhóm một cách hiệu quả

U

G3.3 Xây dựng báo cáo bằng văn bản các chủ đề về văn minh nhân loại UG3.4 Có khả năng giới thiệu, thuyết trình về cơ sở hình thành, thành tựu, giá U

171

Page 172: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

trị… của các nền văn minh thế giới

G3.5Thể hiện khả năng giao tiếp, tương tác giữa các cá nhân trong nhóm, giữa thành viên nhóm với giáo viên khi thảo luận, thuyết trình về các vấn đề văn hóa, văn minh

U

G3.6Sử dụng được các phương tiện hỗ trợ để trình bày báo cáo, thuyết trình…

U

G4.1 Nhận thức được bối cảnh thế giới hiện tại. U

G4.2Phát hiện được những giá trị văn hóa, văn minh mới; những vấn đề nảy sinh trong sự phát triển của văn minh nhân loại

U

G4.3 Dự đoán khả năng, xu thế phát triển của văn minh nhân loại; U

G4.4Có khả năng thu thập thông tin và tiến hành nghiên cứu, dự báo về sự phát triển của văn hóa, văn minh nhân loại

U

G4.5Phân tích được những tác động của văn hóa, văn minh thế giới đối với đất nước trong bối cảnh hội nhập

U

5. Đánh giá học phần Thành phần đánh giá (1)

Bài đánh giá(2)

CĐR học phần (Gx.x) (3) Tỷ lệ (%)(4)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10%

Sự chuyên cần

Thái độ học tập

Đi học chuyên cần 3.1 03%Thái độ học tập nghiêm túc, có tinh thần tương tác, trao đổi kiến thức với giảng viên, sinh viên trong lớp, tham gia hoạt động nhóm hiệu quả.

3.1; 3.2; 3.4; 3.5

07%

A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm,…) 20%

A1.2.1. Bài tập nhóm lần 1.G1.4; G1.6; G1.13; G1.14;

G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G2.5; G2.6; G2.7; G3.1; G3.2; G3.3; G3.4; G3.5; G3.6; G4.1; G4.2

5%

A1.2.2 Bài tập nhóm lần 2.

G1.8; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G2.5; G2.6 ; G2.7; G3.1; G3.2; G3.3; G3.4; G3.5; G3.6; G4.1;

G4.2

5%

A1.2.3 Bài tập nhóm lần 3.

G1.12; G2.1; G2.2; G2.3;G2.4; G2.5; G2.6; G2.7; G3.1; G3.2; G3.3; G3.4; G3.5; G3.6; G4.1;

G4.3; G4.4

5%

A1.2.4 Thuyết trình bài tập nhóm. G1.4; G1.5; G1.11; G2.1;G2.2; G2.3;G2.4; G2.5;G2.6; G3.1;G3.2; G3.3;G3.4;

G3.5;G3.6; G4.1;G4.2; G4.3

5%

172

Page 173: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

G4.4; G4.5A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%

A1.3.1.

Kiểm tra giữa kì lần 1Theo hình thức trắc nghiệm khách quan, nội dung tín chỉ 1, 2.

G1.1; G1.2; G1.3; G1.4; G1.5; G1.6; G1.7;G1.8; G1.13;G2.1; G2.2; G2.4; G2.5; G4.2; G4.4

20%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%

HP Lý thuyếtTheo hình thức trắc nghiệm khách quan, nội dung tín chỉ 1, 2, 3 (6 chương)

50%

6. Kế hoạch giảng dạy Tuần

(1)Nội dung

(2)Hình thức tổ chức DH và

phương pháp giảng dạy (3)

Chuẩn bị của SV (4)

CĐR học phần (5)

Bài đánh giá

(6)

1. Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1.1. Khái niệm “văn minh” và các khái niệm liên quan1.2. Những dấu hiệu văn minh trong thời kỳ nguyên thủy1.3. Phân kỳ các giai đoạn phát triển của lịch sử văn minh thế giới

Kỹ năng:+ Hoạt động nhóm+ Phân tích, tổng hợp+ Góp ý, nhận xét+ Thuyết trình+ Tìm kiếm, chọn lọc thông tin, tư liệu

Thái độ:+ Nghiêm túc trong học tập. + Chủ động tự học

Giảng viên:+ Giới thiệu và dạy các kiến thức ban đầu về Lịch sử văn minh thế giới.+ Giới thiệu các tài liệu học tập học phần cho sinh viên.+ Hướng dẫn sinh viên thành lập các nhóm học tập, phân công Trưởng nhóm.+ Sử dụng trang web, email, facebook... để tương tác với sinh viên.Hoạt động nhóm: GV đặt ra các câu hỏi thảo luận về nội dung bài

+ Đọc tài liệu số [1] từ trang 14 đến trang 31; tài liệu số [2] từ trang 7 đến trang 13.+ Chuẩn bị vở ghi chép, vở bài tập cá nhân; sổ bài tập nhóm; sổ theo dõi thành viên của Trưởng nhóm

G1.1;G1.2; G1.3;

G1.4G2.1; G2.2; G2.4; G2.6G3.1; G3.2

G3.3G3.4G3.5G3.6

G4.2; G4.4

A1.3.1;A2.

173

Page 174: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

và tương tác với giáo viên và sinh viên.+ Thể hiện năng lực của bản thân.

học và các nhóm sv cùng trao đổi.

Tự học: Điều kiện kinh tế, xã hội của loài người thời nguyên thủy.

2. Chương 2: VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG CỔ - TRUNG ĐẠINội dung kiến thức:2.1. Văn minh Đông Bắc Phi và Tây Á2.2. Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại

Kỹ năng:+ Hoạt động nhóm+ Phân tích, tổng hợp+ Góp ý, nhận xét+ Thuyết trình+ Tìm kiếm, chọn lọc thông tin, tư liệu

Thái độ:+ Nghiêm túc trong học tập. + Chủ động tự học và tương tác với giáo viên và sinh viên.+ Thể hiện năng lực của bản thân.

Giảng viên:+ Giới thiệu và thuyết giảng về thành tựu chủ yếu của văn minh Ai Cập, văn minh Lưỡng Hà, văn minh Ảrập, văn minh Ấn Độ.+ Sử dụng Slide, video clip minh họa.+ Phân tích hướng dẫn.+ Phát vấn: Đưa ra một số câu hỏi về nội dung bài học đối với sinh viên.+ Sử dụng trang web, email, facebook... để tương tác với sinh viên.Hoạt động nhóm: Các nhóm sinh viên phối hợp giải quyết câu hỏi: Thành tựu về kiến trúc của nền văn minh

+ Đọc trước tài liệu số [1] từ trang 31 đến trang 84; tài liệu số [2] từ trang 13 đến trang 99.

+ Tìm tài liệu liên quan đến câu hỏi hoạt động nhóm.+ Truy cập vào trang web cá nhân của GV để cập nhật những tài liệu liên quan và nhiệm vụ học tập.

G1.4;G1.5; G1.6;

G1.13G1.14G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G2.6G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5G3.6G4.2

A1.3.1.A2.2

174

Page 175: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Ai Cập cổ đạiTự học: Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự học phần: Điều kiện xuất hiện nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, văn minh Ảrập, văn minh Ấn Độ.

3Chương 2: VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG CỔ - TRUNG ĐẠI (tiếp)

Nội dung kiến thức:2.2. Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại (tiếp)2.3. Văn minh Trung Quốc cổ - trung đại

Kỹ năng:+ Hoạt động nhóm+ Phân tích, tổng hợp+ Góp ý, nhận xét+ Thuyết trình+ Tìm kiếm, chọn lọc thông tin, tư liệu

Thái độ:+ Nghiêm túc trong học tập. + Chủ động tự học và tương tác với giáo viên và sinh viên.+ Thể hiện năng lực của bản thân.

Giảng viên:+ Giới thiệu và thuyết giảng về thành tựu chủ yếu của văn minh Ấn Độ, văn minh Trung Quốc.+ Sử dụng Slide, video clip minh họa. Yêu cầu sinh viên phân tích hình ảnh, clip vừa đưa ra.+ Phát vấn: Đưa ra một số câu hỏi về nội dung bài học đối với sinh viên.+ Phân tích hướng dẫn+ Tranh luận: Đưa ra chủ đề tranh luận cho sinh viên..+ Sử dụng trang web, email, facebook... để tương tác với sinh viên.

Sinh viên: + Đọc trước tài liệu số [1] từ trang 71 đến trang 110; tài liệu số [2] từ trang 69 đến trang 151.

+ Tìm tài liệu liên quan đến câu hỏi hoạt động nhóm, trình bày trong vở bài tập cá nhân.+ Truy cập vào trang web cá nhân của GV để cập nhật những tài liệu liên quan và nhiệm vụ học tập.

G1.4;G1.5; G1.6;

G1.13G1.14G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G2.6G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5G3.6G4.2

A1.2.1A1.3.1.A2.2

175

Page 176: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Hoạt động nhóm: Các nhóm sinh viên phối hợp giải quyết câu hỏi thảo luận Ảnh hưởng của Văn minh Ấn độ đối với thế giới.Tự học: Giảng viên hướng dẫn sinh viên tực học phần: Điều kiện xuất hiện nền văn minh Trung Quốc.Cuối buổi học giao đề tài thảo luận cho các nhóm SV: Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Quốc đối với Việt Nam (sẽ thảo luận ở tuần thứ 5).

4Chương 2: VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG CỔ - TRUNG ĐẠI (tiếp)

Nội dung kiến thức:2.4. Văn minh khu vực Đông Nam Á2.5. Văn minh khu vực Mỹ Latinh.

Kỹ năng:+ Làm việc nhóm+ Tổng hợp vấn đề+ Góp ý, nhận xét+ Tìm kiếm, chọn

Giảng viên:+ Giới thiệu, thuyết giảng về thành tựu chủ yếu củavăn minh Đông Nam Á; văn minh khu vực Mỹ Latinh.+ Viết nhanh+ Sử dụng Slide, video clip minh họa. Yêu cầu sinh viên tổng hợp

+ Đọc trước tài liệu số [1] từ trang 111 đến trang 140; tài liệu số [2] từ trang 151 đến trang 183.+ Tìm tài liệu liên quan đến câu hỏi hoạt động nhóm, trình bày trong vở bài

G1.4;G1.5; G1.6;

G1.13G1.14G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G2.6G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5

A1.2.1A1.3.1.A2.2

176

Page 177: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

lọc thông tin, tư liệu.+ Thuyết trình

Thái độ:+ Nghiêm túc trong học tập. + Chủ động tự học+ Tich cực tương tác với giáo viên và sinh viên.

nhanh.+Phân tích hướng dẫn+ Phát vấn: Đưa ra một số câu hỏi về nội dung bài học đối với sinh viên.+ Tranh luận: Đưa ra chủ đề tranh luận cho sinh viên.+ Sử dụng trang web, email, facebook... để tương tác với sinh viên.Bài tập: Trình bày đặc trưng của văn minh khu vực Đông Nam Á.Hoạt động nhóm: Các nhóm sinh viên phối hợp giải quyết vấn đề:So sánh điều kiện hình thành nền Văn minh Trung Quốc với nền Văn minh Ấn Độ.Tự học: Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự học phần: Điều kiện xuất hiện nền văn minh Đông Nam Á.

tập cá nhân;+ Truy cập vào trang web cá nhân của GV để cập nhật những tài liệu liên quan và nhiệm vụ học tập.

Chuẩn bị thảo luận theo nhóm

G3.6G4.2

5 Thảo luận:Ảnh hưởng của văn

Cho các nhóm thống nhất nội

+ Vở chuẩn bị bài thảo

G1.4;

177

Page 178: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

minh Ấn Độ và văn minh Trung Quốc đối với Việt Nam Kỹ năng+ Làm việc nhóm.+ Thuyết trình.+ Soạn thảo văn bản, thiết kế Slide.+ Tìm kiếm, chọn lọc thông tin, tư liệu.+ Nhận diện, phân tích vấn đề.+ Góp ý, nhận xét, phản biệnThái độ:+ Nghiêm túc, chủ động+ Tích cực tương tác trao đổi với sinh viên và giáo viên về vấn đề thảo luận.

dung trình bày trong 5-10 phút và trình bày thuyết trình trong 10 phút.Thảo luận: Các nhóm nhận xét và đặt câu hỏi cho nhau.Giáo viên nhận xét và tổng kết vấn đề thảo luận.

luận của cá nhân.+ Vở bài tập nhóm.+ Sổ theo dõi các thành viên của nhóm trưởng.+ Giáo trình chính 1 và sách tham khảo (nếu có)+ Bài làm của nhóm

G1.6;G1.13G1.14G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G2.6G2.7G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5G3.6G4.1G4.2

A1.2.1.A2.2

6 Chương 3. VĂN MINH PHƯƠNG TÂY CỔ TRUNG ĐẠI

Nội dung kiến thức:3.1. Văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại

Kỹ năng+ Làm việc nhóm.+ Phân tích, tổng hợp.+ Góp ý, nhận xét+ Tìm kiếm, chọn lọc thông tin, tư liệu.

- Thái độ:+ Nghiêm túc, chủ động+ Tích cực tương tác trao đổi với sinh viên và giáo viên.

Giảng viên:+ Giới thiệu, dạy về thành tựu chủ yếu của văn minh Hy Lạp và văn minh La Mã cổ đại.+ Sử dụng Slide, video clip minh họa. Yêu cầu sinh viên tổng hợp nhanh.+ Phân tích hướng dẫn+ Phát vấn: Đưa ra một số câu hỏi về nội dung bài học đối với sinh viên.+ Tranh luận:

+ Đọc trước tài liệu số [1] từ trang 141 đến trang 188; tài liệu số [2] từ trang 184 đến trang 293.

+ Tìm tài liệu liên quan đến câu hỏi hoạt động nhóm, trình bày trong vở bài tập cá nhân;+ Truy cập vào trang web cá nhân của GV để cập

G1.4G1.5G1.7G1.13G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G2.6G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5G3.6G4.1G4.2

A1.3.1A2.3

178

Page 179: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Đưa ra chủ đề tranh luận cho sinh viên.+ Sử dụng trang web, email, facebook... để tương tác với sinh viên.Hoạt động nhóm: Các nhóm sinh viên phối hợp giải quyết câu hỏi: Thành tựu về kiến trúc của văn minh Hy - LaTự học: Điều kiện xuất hiện nền văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại

nhật những tài liệu liên quan và nhiệm vụ học tập.

Chuẩn bị thảo luận theo nhóm

7 Chương 3. VĂN MINH PHƯƠNG TÂY CỔ TRUNG ĐẠI (tiếp)

Nội dung kiến thức:3.2. Văn minh Tây Âu trung đạiKỹ năng+ Làm việc nhóm.+ Phân tích, tổng hợp.+ Góp ý, nhận xét+ Tìm kiếm, chọn lọc thông tin, tư liệu.

- Thái độ:+ Nghiêm túc, chủ động+ Tích cực tương tác trao đổi với sinh viên

Giảng viên:+ Giới thiệu, dạy về thành tựu chủ yếu của văn minh Tây Âu trung đại.+ Sử dụng Slide, video clip minh họa. Yêu cầu sinh viên tổng hợp nhanh.+ Phân tích hướng dẫn+ Phát vấn: Đưa ra một số câu hỏi về nội dung bài học đối với sinh

+ Đọc trước tài liệu số [1] từ trang 141 đến trang 188; tài liệu số [2] từ trang 184 đến trang 293.

+ Tìm tài liệu liên quan đến câu hỏi hoạt động nhóm, trình bày trong vở bài tập cá nhân;+ Truy cập vào trang web cá

G1.4G1.5G1.7G1.13G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G2.6G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5G3.6G4.1G4.2

A1.3.1A2.3

179

Page 180: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

và giáo viên. viên.+ Tranh luận: Đưa ra chủ đề tranh luận cho sinh viên.+ Sử dụng trang web, email, facebook... để tương tác với sinh viên.Hoạt động nhóm: Các nhóm sinh viên phối hợp giải quyết câu hỏi: Thành tựu của phong trào văn hóa Phục hưng.Tự học: Điều kiện xuất hiện nền văn minh Tây Âu trung đại.

nhân của GV để cập nhật những tài liệu liên quan và nhiệm vụ học tập.

Chuẩn bị thảo luận theo nhóm

8 Chương 4. VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CẬN ĐẠI

Nội dung kiến thức:4.1. Sự xuất hiện của văn minh công nghiệp

Kỹ năng+ Làm việc nhóm.+ Phân tích, tổng hợp.+ Góp ý, nhận xét+ Tìm kiếm, chọn lọc thông tin, tư liệu.

- Thái độ:+ Nghiêm túc, chủ

Giảng viên:+ Giới thiệu, dạy về sự xuất hiện của văn minh công nghiệp+ Viết nhanh+ Sử dụng Slide, video clip minh họa.+Phân tích hướng dẫn.+ Phát vấn: Đưa ra một số câu hỏi về nội dung bài học đối với sinh viên.+ Tranh luận:

Sinh viên đọc trước tài liệu số [1] từ trang 205 đến trang 241; tài liệu số [2] từ trang 304 đến trang 334;

+ Tìm tài liệu liên quan đến câu hỏi hoạt động, trình bày trong vở bài tập

G1.8G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G2.6G2.7G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5G3.6G4.1G4.2

A1.3.1A2.4

180

Page 181: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

động+ Tích cực tương tác trao đổi với sinh viên và giáo viên.

Đưa ra chủ đề tranh luận cho sinh viên.+ Sử dụng trang web, email, facebook... để tương tác với sinh viên.Hoạt động nhóm: Các nhóm sinh viên phối hợp giải quyết câu hỏi: Cuộc cách mạng công nghiệp ở AnhTự học: Điều kiện xuất hiện nền văn minh công nghiệp.Cuối buổi học giao chủ đề thảo luận tại lớp cho sinh viên. Nội dung: Học thuyết chính trị thời cận đại (sẽ thảo luận ở tuần thứ 10)

cá nhân;

+ Truy cập vào trang web cá nhân của GV để cập nhật những tài liệu liên quan và nhiệm vụ học tập.

Chuẩn bị thảo luận theo nhóm

9 Chương 4. VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CẬN ĐẠI (tiếp)

Nội dung kiến thức:4.2. Thành tựu chính của văn minh thế giới thời cận đại

Kỹ năng+ Làm việc nhóm.+ Phân tích, tổng

Giảng viên:+ Giới thiệu, dạy về thành tựu chính của văn minh thế giới thời cận đại.+ Viết nhanh+ Sử dụng Slide, video clip minh họa.+ Phân tích hướng dẫn.

Sinh viên đọc trước tài liệu số [1] từ trang 205 đến trang 241; tài liệu số [2] từ trang 304 đến trang 334;

+ Tìm tài liệu liên

G1.8G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G2.6G2.7G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5

A1.3.1A2.4

181

Page 182: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

hợp.+ Góp ý, nhận xét+ Tìm kiếm, chọn lọc thông tin, tư liệu.+ Thuyết trình

- Thái độ:+ Nghiêm túc, chủ động+ Tích cực tương tác trao đổi với sinh viên và giáo viên.

+ Phát vấn: Đưa ra một số câu hỏi về nội dung bài học đối với sinh viên.+ Tranh luận: Đưa ra chủ đề tranh luận cho sinh viên.+ Sử dụng trang web, email, facebook... để tương tác với sinh viên.

Hoạt động nhóm: Các nhóm sinh viên phối hợp giải quyết câu hỏi: Thành tựu về văn học nghệ thuật thế giới thời cận đại.Tự học: Giá trị lịch sử của những thành tựu văn minh thế giới thời cận đại

quan đến câu hỏi hoạt động, trình bày trong vở bài tập cá nhân;

+ Truy cập vào trang web cá nhân của GV để cập nhật những tài liệu liên quan và nhiệm vụ học tập.

Chuẩn bị thảo luận theo nhóm

G3.6G4.1G4.2

10 Thảo luậnTrình bày nội dung cơ bản của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học.Kỹ năng+ Làm việc nhóm.+ Thuyết trình.+ Soạn thảo văn bản, thiết kế Slide.+ Tìm kiếm, chọn lọc thông tin, tư liệu.+ Nhận diện, phân

Cho các nhóm thống nhất nội dung sẽ trình bày trong 5-10 phút và trình bày thuyết trình trong 10 phút.Các nhóm nhận xét, bổ sung và đặt câu hỏi cho nhau.

Sinh viên:+ Vở chuẩn bị bài thảo luận của cá nhân.+ Vở bài tập nhóm.+ Sổ theo dõi các thành viên của nhóm trưởng.+ Giáo trình

G1.8G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G2.6G2.7G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5

A1.2.2.A1.3.1A2.4

182

Page 183: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

tích vấn đề.+ Góp ý, nhận xét, phản biện Thái độ:+ Nghiêm túc, chủ động+ Tích cực tương tác trao đổi với sinh viên và giáo viên về vấn đề thảo luận.

Giáo viên nhận xét và tổng kết vấn đề thảo luận.

chính 1 và sách tham khảo (nếu có)+ Bài làm của nhóm

G3.6G4.1G4.2

11 Chương 5. VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI HIỆN ĐẠI

Nội dung kiến thức:5.1. Sự ra đời của nền văn minh xã hội chủ nghĩa5.2. Phát minh khoa học, kỹ thuật nửa đầu thế kỷ XX

Kỹ năng+ Làm việc nhóm.+ Phân tích, tổng hợp.+ Góp ý, nhận xét+ Tìm kiếm, chọn lọc thông tin, tư liệu.+ Thuyết trình

Thái độ:+ Nghiêm túc, chủ động+ Tích cực tương tác trao đổi với sinh viên và giáo viên.

Giảng viên:+ Giới thiệu, dạy về thành tựu của nền văn minh xã hội chủ nghĩa; phát minh khoa học, kỹ thuật nửa đầu thế kỷ XX.+ Viết nhanh+ Sử dụng Slide, video clip minh họa.+Phân tích hướng dẫn.+ Phát vấn: Đưa ra một số câu hỏi về nội dung bài học đối với sinh viên.+ Tranh luận: Đưa ra chủ đề tranh luận cho sinh viên.+ Sử dụng trang web, email, facebook... để tương tác với sinh viên.Hoạt động nhóm: Các

Sinh viên đọc trước tài liệu số [1] từ trang 255 đến trang 271; tài liệu số [2] từ trang 334 đến trang 340.

+ Tìm tài liệu liên quan đến câu hỏi hoạt động nhóm, trình bày trong vở bài tập cá nhân;+ Truy cập vào trang web cá nhân của GV để cập nhật những tài liệu liên quan và để biết nhiệm vụ học tập.

Chuẩn bị nội dung thảo luận

G1.4G1.5G1.9G1.10G1.13G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G2.6G2.7G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5G3.6G4.1G4.2G4.3G4.4G4.5

A2.5

183

Page 184: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

nhóm sinh viên phối hợp giải quyết câu hỏi: Thành tựu về văn học - nghệ thuật của Liên Xô.Tự học: Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự học phần: Điều kiện xuất hiện của nền văn minh xã hội chủ nghĩa.

theo nhóm

12 Chương 5. VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI HIỆN ĐẠI (tiếp)

Nội dung kiến thức:5.3. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại5.4. Tác động của chiến tranh đối với văn minh nhân loại

Kỹ năng+ Làm việc nhóm.+ Phân tích, tổng hợp+ Thuyết trình.+ Tìm kiếm, chọn lọc thông tin, tư liệu.+ Góp ý, nhận xét.

Thái độ:+ Nghiêm túc, chủ động+ Tích cực tương tác trao đổi với sinh viên và giáo viên.

Giảng viên:+ Giới thiệu, dạy về thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại; tác động của chiến tranh đối với văn minh nhân loại+ Sử dụng Slide, video clip minh họa.+ Viết nhanh+ Chiếu phim+ Phân tích hướng dẫn.+ Phát vấn: Đưa ra một số câu hỏi về nội dung bài học đối với sinh viên.+ Tranh luận: Đưa ra chủ đề tranh luận.+ Sử dụng trang web,

Sinh viên đọc trước tài liệu số [1] từ trang 271 đến trang 277; từ trang đến 309 trang 313; tài liệu số [2] từ trang 347 đến trang 362; từ trang 341 đến trang 347.

+ Tìm tài liệu liên quan đến câu hỏi hoạt động nhóm, trình bày trong vở bài tập cá nhân;+ Truy cập vào trang web cá nhân của

G1.4G1.5G1.11G1.12G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G2.6G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5G3.6G4.1G4.2G4.3G4.4G4.5

A1.2.3A1.2.4A2.5

184

Page 185: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

email, facebook... để tương tác với sinh viên.Bài tập: Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật trên lĩnh vực công cụ sản xuất mới.Hoạt động nhóm: Các nhóm sinh viên phối hợp giải quyết câu hỏi: Tác động tích cực và tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đạiTự học: Nguyên nhân của hai cuộc chiến tranh thế giới.

GV để cập nhật những tài liệu liên quan và để biết nhiệm vụ học tập.

Chuẩn bị nội dung thảo luận theo nhóm

13 Chương 6. SỰ TIẾP XÚC GIỮA CÁC NỀN VĂN MINHNội dung kiến thức:6.1. Sự tiếp xúc văn minh thời cổ - trung đại6.2. Sự tiếp xúc văn minh thời cận đại

Kỹ năng+ Làm việc nhóm.+ Phân tích, tổng hợp.+ Góp ý, nhận xét+ Tìm kiếm, chọn

Lý thuyết:Giảng viên:+ Giới thiệu, dạy về sự tiếp xúc văn hóa, văn minh thời cổ - trung đại, thời cận đại.+ Sử dụng Slide, video clip minh họa.+ Phân tích hướng dẫn.+ Phát vấn: Đưa ra một số câu hỏi về nội dung bài học

+ Đọc trước tài liệu số [1] từ trang 189 đến trang 204; từ trang 241 đến trang 254; tài liệu số [2] từ trang 299 đến trang 304.+ Tìm tài liệu liên quan đến câu hỏi hoạt động nhóm,

G1.4G1.14G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G2.6G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5G3.6G4.1G4.2

A2.6

185

Page 186: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

lọc thông tin, tư liệu.+ Thuyết trình

- Thái độ:+ Nghiêm túc, chủ động+ Tích cực tương tác trao đổi với sinh viên và giáo viên.

đối với sinh viên.+ Tranh luận: Đưa ra chủ đề tranh luận.+ Sử dụng trang web, email, facebook... để tương tác với sinh viên.Bài tập: Ý nghĩa của việc tiếp xúc giữa các nền văn minh thời cận đại.Hoạt động nhóm: Các nhóm sinh viên phối hợp giải quyết câu hỏi: Sự tiếp xúc, giao lưu giữa các nền văn minh bằng con đường thương mại và chiến tranh; Sự tiếp xúc văn minh Âu - Mỹ.Tự học: Điều kiện dẫn tới sự tiếp xúc giữa các nền văn minh thời cổ - trung đại, thời cận đại.Cuối buổi học giao chủ đề thảo luận tại lớp cho sinh viên. Nội dung: Tác động của

trình bày trong vở bài tập cá nhân;+ Truy cập vào trang web cá nhân của GV để cập nhật những tài liệu liên quan và nhiệm vụ học tập.

Chuẩn bị thảo luận theo nhóm

186

Page 187: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

chiến tranh đối với văn minh nhân loại? (sẽ thảo luận ở tuần thứ 15)

14 Chương 6. SỰ TIẾP XÚC GIỮA CÁC NỀN VĂN MINH (tiếp).

Nội dung kiến thức:6.3. Sự tiếp xúc văn hóa, văn minh thời hiện đại.

Kỹ năng+ Làm việc nhóm.+ Phân tích, tổng hợp+ Thuyết trình.+ Tìm kiếm, chọn lọc thông tin, tư liệu.+ Góp ý, nhận xét.

Thái độ:+ Nghiêm túc, chủ động+ Tích cực tương tác trao đổi với sinh viên và giáo viên.

Giảng viên:+ Giới thiệu, dạy về Sự tiếp xúc văn hóa, văn minh thời hiện đại.+ Viết nhanh+ Trình chiếu Slide, video clip.+ Phân tích hướng dẫn.+ Phát vấn: Đưa ra một số câu hỏi về nội dung bài học đối với sinh viên.+ Tranh luận: Đưa ra chủ đề tranh luận cho sinh viên.+ Sử dụng trang web, email, facebook... để tương tác với sinh viên.Hoạt động nhóm: Các nhóm sinh viên phối hợp giải quyết câu hỏi:Trình bày vai trò của UNESSCO đối với sự giao lưu, phát triển văn hóa nhân loại.

Sinh viên đọc trước tài liệu số [1] từ trang 313 đến trang 319;

+ Tìm tài liệu liên quan đến câu hỏi hoạt động nhóm, trình bày trong vở bài tập cá nhân;

+ Truy cập vào trang web cá nhân của GV để cập nhật những tài liệu liên quan và để biết nhiệm vụ học tập.

Chuẩn bị nội dung thảo luận theo nhóm

G1.4G1.14G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G2.6G2.7G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5G3.6G4.1G4.2G4.3G4.4

.A2.6

187

Page 188: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tự học: Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự học phần: Ý của sự tiếp xúc văn hóa, văn minh thời hiện đại.

15 Thảo luậnTác động của chiến tranh đối với văn minh nhân loại?Kỹ năng+ Làm việc nhóm.+ Thuyết trình.+ Soạn thảo văn bản, thiết kế Slide.+ Tìm kiếm, chọn lọc thông tin, tư liệu.+ Nhận diện, phân tích vấn đề.+ Góp ý, nhận xét, phản biện.Thái độ:+ Nghiêm túc, chủ động+ Tích cực tương tác trao đổi với sinh viên và giáo viên về vấn đề thảo luận.

Cho các nhóm thống nhất nội dung sẽ trình bày trong 5-10 phút và trình bày thuyết trình trong 10 phút.Các nhóm nhận xét, bổ sung và đặt câu hỏi cho nhau.Giáo viên nhận xét và tổng kết vấn đề thảo luận.

Sinh viên:+ Vở chuẩn bị bài thảo luận của cá nhân.+ Vở bài tập nhóm.+ Sổ theo dõi các thành viên của nhóm trưởng.+ Giáo trình chính 1 và sách tham khảo (nếu có)+ Bài làm của nhóm

G1.12G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G2.6G2.7G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5G3.6G4.1G4.3G4.4

A1.2.3A2.5

7. Nguồn học liệu 7.1. Giáo trình: [1] Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Giáo trình Lịch sử văn minh thế giới, NXB Đại học Vinh, 2017; [2] Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001.7.2. Tài liệu tham khảo: [3] Stavrianos, Lịch sử văn minh thế giới, Lao động 2006.8. Quy định của học phần - Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu. - Sinh viên phải nộp bài tập/báo cáo,….- Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp/thực hành: Theo quy chế của Nhà trường. 9. Phụ trách học phần

188

Page 189: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Khoa/bộ môn phụ trách: Khoa Lịch sử/Bộ môn Lịch sử thế giới - Địa chỉ/email: [email protected]

TRƯỞNG KHOA

189

Page 190: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[14]ĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT

HỌC PHẦN TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM

1.Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:Họ và tên: Mai Phương NgọcChức danh, học hàm, học vị: Trưởng bộ môn LSVN - TS Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần; Văn phòng khoa Lịch sử, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Tổ LSVN, khoa Lịch sử, Đại học VinhĐiện thoại 0984131415; Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Việt Nam, Lịch sử địa phươngGiảng viên 2: Họ và tên: Trần Vũ TàiChức danh, học hàm, học vị: PGS, TSThời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần; Văn phòng khoa Lịch sử, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn LSVN, khoa Lịch sử, Đại học VinhĐiện thoại, 0912883021 ; Email: [email protected]; Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Việt Nam, Lịch sử văn hóa địa phươngGiảng viên 3: Họ và tên: Mai Thị Thanh NgaChức danh, học hàm, học vị: TSThời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần; Văn phòng khoa Lịch sử, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn LSVN, khoa Lịch sử, Đại học VinhĐiện thoại, 0975214408: Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Việt Nam, Lịch sử văn hóa địa phươngGiảng viên 4: Họ và tên: Đặng Như ThườngChức danh, học hàm, học vị: TSThời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần; Văn phòng khoa Lịch sử, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn LSVN, khoa Lịch sử, Đại học VinhĐiện thoại,0912969697: Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Việt Nam, Lịch sử văn hóa địa phươngGiảng viên 5:Họ và tên: Nguyễn Quang HồngChức danh, học hàm, học vị: PGS. TSThời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần; Văn phòng khoa Lịch sử, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn LSVN, khoa Lịch sử, Đại học Vinh

190

Page 191: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Điện thoại, 0912480020: Email: [email protected]ặc [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Việt Nam, Lịch sử văn hóa địa phương1.2. Thông tin về học phần:- Tên học phần (tiếng Việt): TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM

(tiếng Anh): THE HISTORYCAL PROGRESS OF VIETNAM- Mã số học phần: HIS20004- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức cơ bảnKiến thức chuyên ngànhHọc phần chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Học phần đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 03 + Số tiết lý thuyết: 30

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 06 + Số tiết thực hành: 0 + Số tiết hoạt động nhóm: 09 + Số tiết tự học: 90- Học phần tiên quyết: Không- Học phần song hành: Không

2. Mô tả học phần Môn học Tiến trình Lịch sử Việt Nam cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản

và hệ thống về công cuộc dựng nước và giữ nước của ông cha, về quá trình đấu tranh kiên cường, bền bỉ, thông minh, sáng tạo để chống lại các thế lực xâm lược, bảo vệ đất nước, giữ gìn truyền thống văn hóa, phát triển kinh tế, xã hội của dân tộc. Từ đó, môn học giúp cho sinh viên có cái nhìn khái quát, toàn diện, hệ thống về quá trình phát sinh, phát triển của lịch sử dân tộc, quy luật phát triển cơ bản của lịch sử Việt Nam trong sự phát triển chung của lịch sử thế giới. Thông qua hoạt động học tập, môn họcgiúp sinh viên rèn luyện các kỹ năng cần thiết như rèn luyện về phương pháp nghiên cứu sử học, phương pháp đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử và khám phá tri thức về lịch sử, văn hóa; kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình và tư duy phản biện nhằmđáp ứng Chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo.3. Mục tiêu học phần Mục tiêu(1)

Mô tả mục tiêu(2)

CĐR của CTĐT(3)

G1 Hiểu được quá trình phát sinh, phát triển của lịch sử dân tộc qua từng giai đoạn và những bài học kinh nghiệm lịch sử làm cơ sở cho việc học tập hiệu quả chương trình đào tạo sư phạm và khối ngành Khoa học xã hội

1.1.2, 1.1.31.1.4, 1.3.4, 1.3.5

G2 Rèn luyện kỹ năng và phẩm chất cá nhân trong quá trình tiếp cận kiến thức lịch sử dân tộc.

2.1.1; 2.2.1; 2.2.22.3.1; 2.3.2; 2.4.4. 2.4.6; 2.4.7; 2.5.2; 2.5.4, 2.5.5

G3 Thực hành các kỹ năng làm việc nhóm Thực hành kỹ năng giao tiếp, trao 3.1.1; 3.1.2

191

x

Page 192: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

đổi trực tiếp, thuyết trình thông qua việc giới thiệu, phân tích, so sánh giá trị, thành tựu lịch sử dân tộc.

3.1.3; 3.1.43.2.3; 3.2.5.

G4 Phân tích được bối cảnh kinh tế, xã hội hiện tại, phát hiện những bài học kinh nghiệm lịch sử để từ đó thực hiện tốt vai trò của mình trong thực hành nghề nghiệp

4.1.1.4.1.2

4.1.4. 4.1.5

4. Chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêuMô tả chuẩn đầu ra

Mức độ

giảng dạy

G1

G1.1 Khái quát tiến trình lịch sử Việt Nam từ thời Nguyên thủy đến thời kỳ dựng nước Văn Lang, Âu Lạc

I, T

G1.2 Hiểu ý nghĩa của văn minh sông Hồng I,T

G1.3Diễn giải quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta trong thời kỳ Bắc thuộc (từ năm 179 TCN đến năm 905)

I,T

G1.4Trình bày và nhận xét về quá trình hình thành và phát triển của các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ

I, T

G1.5Khái lược tình hình Việt Nam từ thế kỷ XVI đến hết thế kỷ XVIII trên các phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa.

I, T

G1.6Lí giải nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỷ X đến thế kỷ XV.

I,T

G1.7Khái quát tình hìnhViệt Nam dưới triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1858

I, T

G1.8 Khái quát quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1858 đến 1896

I,T

G1.9Hiểu quá trình khai thác thuộc địa của TDP và những biến đổi ở Việt Nam đầu thế kỷ XX cùng con đường đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản

I,T

G1.10Nhận biết quá trình đấu tranh chống thực dân Pháp theo khuynh hướng vô sản và sự ra đời của ĐCSVN

I,T

G1.11Nhận biết giá trị của sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930

I,T

G1.12 Khái quát quá trình giành thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945 I,T

G1.13Lí giải nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của mạng tháng 8 năm 1945.

I,T

G1.14Khái quát cuộc kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954 của nhân dân Việt Nam

I,T

G1.15Làm rõ nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)

T,U

G1.16 Khái quát cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc Việt I,T

192

Page 193: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Nam (1954-1975)

G1.17Lý giải nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược (1954-1975).

T,U

G1.18 Trình bày quá trình xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc 1976 – 1986 I,T

G1.19 Nhận biết quá trình đổi mới của Việt Nam từ năm 1986 đến nay I, T

G1.20 Làm sáng tỏ giá trị của công cuộc đổi mới từ năm 1986 đến nay. T,U

G2

G2.1 Thực hiện nghiên cứu trong các chủ đề lịch sử U

G2.2 Nhận diện được tính chỉnh thể hệ thống của các sự kiện lịch sử U

G2.3 Có khả năng rèn luyện tinh thần tự học và học tập suốt đời U

G2.4 Phân biệt các sự kiện lịch sử từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau và khẳng định quan điểm của bản thân trong đánh giá sự kiện lịch sử

U

G2.5

Triển khai lập kế hoạch học tập, triển khai các nhiệm vụ được giao và tìm kiếm nguồn thông tin phục vụ cho hoạt động học tập

U

G2.6Xây dựng năng mềm trong phát triển nghề nghiệp như biết chia sẻ, đồng cảm, thuyết phục…

U

G3

G3.1

Triển khai tổ chức hoạt động nhóm để giải quyết các chủ đề tiêu biểu củalịch sử dân tộc: văn minh sông Hồng; Nhà nước Lê sơ; Nguyễn Ái Quốc với con đường giải phóng dân tộc…

U

G3.2Sắp xếp kế hoạch hoạt động nhóm, triển khai điều hành hoạt động nhóm một cách có hiệu quả U

G3.3Xây dựng bản báo cáo bằng văn bản về các chủ đề tiêu biểu của lịch sử dân tộc

G3.4Thể hiện khả năng giao tiếp, tương tác giữa các cá nhân trong nhóm, giữa thành viên nhóm với giáo viên khi thảo luận, thuyết trình về các chủ đề tiêu biểu củalịch sử dân tộc

G3.5 Sử dụng phương tiện hỗ trợ, ngôn ngữ và hình thức giao tiếp, giao tiếp phi ngôn ngữ (cử chỉ, ánh mắt, tư thế) để đạt kết quả cao trong học tập

U

G4

G4.1

Nhận thức vai trò của lịch sử trong việc hình thành tri thức, phát triển năng lực nhận thức và giáo dục.Phân tíchđược những tác động của thành tựu lịch sử dân tộc trong bối cảnh hội nhập hiện nay.

T,U

G4.2Dự đoán xu thế phát triển, hội nhập với chiến lược phát triển của đất nước trong bối cảnh mới.

U

5. Đánh giá học phầnThành phần đánh giá (1)

Bài đánh giá(2)

CĐR học phần (Gx.x) (3)

Tỷ lệ (%)(4)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10%Sự chuyên cần Đi học chuyên cần G1, G2, G3, G4 03%

193

Page 194: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Thái độ học tập

Thái độ học tập nghiêm túc, có tinh thần tương tác, trao đổi kiến thức với giảng viên, sinh viên trong lớp, tham gia hoạt động nhóm hiệu quả.

07%

A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm,…) 20%

A1.2.1. Bài tập nhóm lần 1.

G1.4;G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G2.5; G2.6;

G3.1;G3.2; G3.3;G3.4; G3.5G4.1;

5%

A1.2.2Bài tập nhóm lần 2.

G1.10;G.1.11;G1.12G2.1;G2.2; G2.3; G2.4;

G2.5;G2.6 ;G3.1; G3.2; G3.3; G3.4;

G3.5;G4.1;

5%

A1.2.3Bài tập nhóm lần 3.

G1.14; G1.15;G1.16; G2.1;G2.2; G2.3; G2.4;

G2.5;G2.6;G3.1; G3.2; G3.3; G3.4;

G3.5;G4.1; G4.2

10%

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%

A1.3.1.Kiểm tra giữa kì lần 1Theo hình thức trắc nghiệm khách quan, nội dung tín chỉ 1, 2,

G1.1; G1.2; G1.3; G1.4; G1.5; G1.6; G1.7;G1.8;

G1.9; G1.10; G1.11, G1.12, G1.13

20%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%

HP Lý thuyếtTheo hình thức trắc nghiệm khách quan, nội dung tín chỉ 1, 2, 3 (7 chương)

50%

6. Kế hoạch giảng dạy Tuần

(1)Nội dung

(2)Hình thức tổ chức DH và phương pháp giảng

dạy(3)

Chuẩn bị của SV (4)

CĐR học

phần (5)

Bài đánh

giá (6)

Chương 1 (2 tiết)Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thời kỳ dựng nước1.1. Việt Nam thời nguyên thủy1.2. Việt Nam thời kỳ

Giảng viên:+ Giới thiệu các tài liệu học tập học phần cho sinh viên.+ Hướng dẫn sinh viên thành lập các nhóm học tập, phân công Trưởng nhóm. Cách thức tổ chức hoạt động nhóm

Sinh viên đọc trước tài liệu ở nhà. Giáo trình số 1 từ trang 11 đến trang 36. Tham khảo tài liệu số 2 và số 3 (phần Tài liệu tham khảo)- SV tìm hiểu

G1.1G1.2G2.1 ; G2.2; G2.3G2.4; G2.5; G2.6 ;

A1.1.1, A1.1.2,A.1.3.1A.1.3.2

194

Page 195: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

1

dựng nước Văn Lang - Âu Lạc1.3. Nền văn minh sông Hồng

có hiệu quả+ Giới thiệu cách sử dụng trang web, email, facebook... để tương tác trong quá trình giảng dạy và học tập giữa giảng viên với sinh viên cho hiệu quảGiảng viên- Giới thiệu, thuyết trình về dấu tích người vượn ở Việt Nam. Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam. Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc và nền văn minh sông Hồng- Viết nhanh- Phát vấn: Đưa ra một số câu hỏi về nội dung bài học đối với sinh viên:SV tự học: Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự học trong giáo trình và đọc thêm phần tài liệu tham khảo phần:- Các giai đoạn phát triển của thời kỳ nguyên thủy- Những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc.

các di tích lịch sử - khảo cổ học ở địa phương liên quan đến bài học.SV Tìm đọc nội dung chuẩn bị cho bài học1. Dấu vết sinh sống của người nguyên thủy và các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam2. Quá trình hình thành Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

G3.1; G3.2

Chương 2 (1 tiết)Việt Nam thời Bắc thuộc (179 TCN - 905)2.1. Chính sách đô hộ và đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc

Giảng viên:- Thuyết giảng về chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương BắcTranh luận: Đưa ra chủ đề tranh luận cho sinh viên.“Có hay không sự chuyển biến tích cực từ chính sách đô hộ và đồng hóa của triều địa phong kiến phương Bắc đến Việt Nam thời Bắc thuộc?”SV tự học: Giảng viên hướng dẫn sinh viên đọc thêm trong giáo trình và tài liệu tham khảo phần:- Chính sách vơ vét, bóc lột nhân nhân ta trong

- Sinh viên đọc trước tài liệu ở nhà. Giáo trình số 1 từ trang 37 đến trang 50. Tham khảo tài liệu số 2 và số 3 (ở mục Tài liệu tham khảo)

SV tìm đọc nội dung trả lời câu hỏi đặt ra- Chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc

195

Page 196: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thời kỳ Bắc thuộcBài tập về nhà:1. Trình bày nét đặc trung của văn hóa Đông Sơn2. Trình bày những đặc điểm của nền văn minh sông Hồng?

2

Chương 2 (tiếp)Việt Nam thời Bắc thuộc (179 TCN - 905)2.2. Tình hình kinh tế - xã hội - văn hóa2.3. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu2.4. Vài nét về sự hình thành và phát triển của các quốc gia cổ Chăm pa, Phù Nam

Giảng viên :- Kiểm tra, đánh giá bài tập về nhà được giao ở tuần 1 của SV- Kiểm tra kiến thức bài học cũ:- Thuyết giảng về tình hình kinh tế - xã hội - văn hóa của Việt Nam dưới thời Bắc Thuộc và cuộc kháng chiến của nhân dân ta.- Phân tích hướng dẫn cách đánh giá về “ cuộc đấu tranh tiêu biểu trong thời kỳ Bắc thuộc”. - Phát vấn:+ Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu của nhân dân ta trong thời kỳ Bắc thuộc?+Tác động đối với đời sống kinh tê - văn hóa - chính trị - xã hội của nhân dân ta trong thời kỳ Bắc thuộc+ Sử dụng trang web, email, facebook... để tương tác với sinh viênSV tự học: Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự học phần:- Thống kê các cuộc kháng chiến của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc- Lịch sử, văn hóa các Vương quốc cổ Chăm Pa, Phù Nam- Bài tập về nhà: Tìm hiểu về di tích Mai Hắc Đế (Nam Đàn, Nghệ An) và di tích Đền Bà Triệu (Hậu Lộc, Thanh

SV chuẩn bị Hồ sơ bài tập và trả lời câu hỏi GV nêu ra

- Sinh viên đọc trước tài liệu ở nhà. Giáo trình số 1 từ trang 37 đến trang 50. Tham khảo tài liệu số 2 và số 3 (phần Tài liệu tham khảo)

G1.3;G2.1 ; G2.2; G2.3G2.4; G2.5; G2.6 ;G3.1; G3.2G3.3; G3.4; G3.5;G4.1; G4.2

A1.1.1, A1.1.2,A.1.3.1A.1.3.2

196

Page 197: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Hóa) Chương 3:Việt Nam từ đầu thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX3.1. Việt Nam từ đầu thế kỷ X đến đầu thế kỷ XV- Việt Nam thời Lý (1009-1225)- Việt Nam thời Trần (1225-1400)- Việt Nam thời Hồ (1400-1407)

Giáo viên:- Thuyết giảng và phát vấn về quá trình hình thành vương triều, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý,Trần, Hồ- Đặt vấn đề tranh luận: So sánh sự giống và khác nhau trong quá trình thiết lập các vương triều Lý, Trần, Hồ- Viết nhanhSV tự học: Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự học phần:- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, chống quân Nguyên Mông thời Trần- Tìm hiểu nhân vật Lý Thường Kiệt và Trần Quốc Tuấn

- Sinh viên đọc trước tài liệu ở nhà. Giáo trình số 1 từ trang 51 đến trang 106. Tham khảo tài liệu số 2 và số 3 (phần Tài liệu tham khảo)- SV Tìm đọc nội dung chuẩn bị bài học+ Quá trình hình thành vương triều Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý Trần

3

Thảo luận (2 tiết)Chủ đề: Tên gọi, thành tựu, ý nghĩa của nền văn minh sông Hồng và Nhà nước Văn Lang - Âu LạcKỹ năng+ Làm việc nhóm.+ Thuyết trình.+ Soạn thảo văn bản, thiết kế Slide.+ Tìm kiếm, chọn lọc thông tin, tư liệu.+ Nhận diện, phân tích vấn đề.+ Góp ý, nhận xét, phản biệnThái độ:+ Nghiêm túc, chủ động+ Tích cực tương tác trao đổi với sinh viên và giáo viên về vấn đề

Cho các nhóm thống nhất nội dung trình bày trong 5-10 phút và trình bày thuyết trình trong 10 phút.Các nhóm nhận xét và đặt câu hỏi cho nhau.Giáo viên nhận xét và tổng kết vấn đề thảo luận.

+ Vở chuẩn bị bài thảo luận của cá nhân.+ Vở bài tập nhóm.+ Sổ theo dõi các thành viên của nhóm trưởng.+ Giáo trình chính 1 và sách tham khảo (nếu có)+ Bài làm của nhóm

G.1.1G.1.2G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G2.6G2.7G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5G3.6G4.1G4.2

A1.2

197

Page 198: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thảo luận. Chương 3 (tiếp)Việt Nam từ đầu thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX3.2. Việt Nam thời thuộc Minh (1407 -1427) và vương triều Lê sơ (1427 -1527)- Việt Nam thời thuộc Minh (1407-1427)- Vương triều Lê sơ (1427-1527)

Giảng viên :- Kiểm tra, đánh giá bài tập về nhà được giao ở tuần 2 của SV+ Thuyết giảng Vương triều Lê sơ+ Viết nhanh+ Sử dụng Slide, video clip minh họa. Yêu cầu sinh viên tổng hợp nhanh.+ Phát vấn: Đưa ra một số câu hỏi về nội dung bài học đối với sinh viên.+ Tranh luận: Đưa ra chủ đề tranh luận cho sinh viên.+ Sử dụng trang web, email, facebook... để tương tác với sinh viên.SV tự học: Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự học phần:- Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Minh trong lịch sử dân tộc thời trung đại- Văn hóa Đại Việt thời Lê sơBài tập về nhà:1. Tìm hiểu về nhân vật Nguyễn Trãi và những vị anh hùng có vai trò quan trọng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh đô hộ.2. Tìm hiểu khi di tích Lam Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hóa)

- Sinh viên đọc trước tài liệu ở nhà. Giáo trình số 1, từ trang 51 đến trang 106. Tham khảo tài liệu số 2 và số 3 (phần Tài liệu tham khảo)- SV Tìm đọc nội dung chuẩn bị bài học1. Các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm từ thế kỷ X đến XIV2. Tình hình kinh tế, văn hóa, chính trị - xã hội Việt Nam từ thế kỷ X đến XIV.- Khởi nghĩa Lam Sơn và vương triều Lê sơ

Chương 3 (tiếp)Việt Nam từ đầu thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX3.3. Nước Đại Việt từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XVIII- Tình hình chính

Giảng viên:+ Kiếm tra, đánh giá tự học, bài tập về nhà của sinh viên ở tuần 3 bằng hình thức: kiếm tra nhanh hồ sơ; Thảo luận theo nhóm:- Đóng góp của Nguyễn Trãi trong cuộc kháng chiến chống quân MinhGiảng viên+ Thuyết giảng về tình hình

- Sinh viên đọc trước tài liệu ở nhà. Giáo trình số 1, từ trang 107 đến trang 144. Tham khảo tài liệu số 2 và số 3 (ở mục Tài liệu tham khảo)- SV Tìm đọc nội dung chuẩn

G1.4; G1.5; G1.6;2G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G2.6

A1.1.1A1.1.2, A1.1.3 A1.2.1A1.2.3A1.2.4A1.3.1A1.3.2A2.3;

198

Page 199: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

4 trị- Tình hình kinh tế- Đời sống văn hóa3.4. Việt Nam từ đầu thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX

Đại Việt từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XVIII- Vương triều Lê suy vong và sự ra đời của vương triều Mạc.- Chiến tranh Nam - Bắc triều và công cuộc phục hưng nhà Lê- Cuộc chiến Trịnh - Nguyễn- Công cuộc khai hoang Đàng Trong và sự phát triển kinh tế hàng hóa.- Phong trào nông dân Tây Sơn.- Vương triều Nguyễn thành lập+ Sử dụng Slide, Yêu cầu sinh viên tổng hợp nhanh.+ Phân tích hướng dẫn+ Phát vấn: Đưa ra một số câu hỏi về nội dung bài học đối với sinh viên.- Nét mới trong tình hình kinh tế ở nước ta TK XVI - XVIII- Những yếu tố tiến bộ của phong trào khởi nghĩa Tây sơn+ Tranh luận theo chủ đề- Tại sao ngoại thương thời kì này phát triển mạnh mẽ?- Ý nghĩa của phong trào nông dân Tây Sơn- Chính sách đối nội và đối ngoại của vương triều Nguyễn?+ Sử dụng trang web, email, facebook... để tương tác với sinh viên.SV tự học: Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự đọc trong giáo trình và tham khảo tài liệu phần:- Công cuộc khai phá đất Đàng Trong

bị bài học- Chính trị - Kinh tế, văn hóa, giáo dục của Đại Việt thế kỷ XVI đến XVIII- Sự phân chia Đàng Trong, Đàng Ngoài- SV tìm hiểu địa danh và các di tích lịch sử liên quan đến bài học

G2.7G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5G3.6G4.1G4.2

199

Page 200: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Quá trình xác lập chủ quyền vùng biển, đảo, quần đảo của các chúa Nguyễn- Thành tựu của vương triều Tây Sơn.- Chính sách của nhà NguyễnBài tập về nhà:1. Tìm hiểu về anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ.2. Tìm hiểu về lịch sử phố cổ Hội An

5 Hoạt động nhóm lần 1Chủ đề: Cho ý kiến về đóng góp của vương triều Lê sơ trong lịch sử Việt Nam thời kỳ trung đạiKỹ năng+ Làm việc nhóm.+ Thuyết trình.+ Soạn thảo văn bản, thiết kế Slide.+ Tìm kiếm, chọn lọc thông tin, tư liệu.+ Nhận diện, phân tích vấn đề.+ Góp ý, nhận xét, phản biện Thái độ:+ Nghiêm túc, chủ động+ Tích cực tương tác trao đổi với sinh viên và giáo viên về vấn đề thảo luận.

Yêu cầu thuyết trình, làm việc nhóm- Đại diện nhóm thuyết trình (trình chiếu slide và hình ảnh, video minh họa)- Thảo luận: Các nhóm khác cho ý kiến góp ý, phản biện, đặt câu hỏi- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi đặt ra của các nhóm khác- Giảng viên hỗ trợ điều hành thảo luận

* GV đánh giá Báo cáo kết quả hoạt động nhóm theo chủ đề :- Ưu điêm- Hạn chế- Thu hồ sơ bài tập và đánh giá, cho điểm trực tiếp trên lớp ( điểm đánh gia theo bộ tiêu chí công bố trước lớp)

Sinh viên thực hiệnCác nhóm chuẩn bị hồ sơ bài tập nhóm bao gồm :- Bản báo cáo đầy đủ được trình bày trên giấy A4 và nội dung trình chiếu bằng Power point (có clip và hình ảnh minh họa)- Các nhóm lập bảng đánh giá mức độ tham gia của các thành viên theo tiêu chí (kiến thức, kỹ năng, thái độ).

G2.1; G2.2G2.3G2.4G3.1G3.2G3.3G4.1G4.2

A1.2

6 Chương 4 (3 tiết)Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1930

Giảng viên:+ Kiếm tra, đánh giá tự học, bài tập về nhà của sinh viên ở tuần 4 bằng hình thức: kiếm

- Sinh viên đọc trước tài liệu ở nhà. Giáo trình số 1, từ trang 145 đến trang

G1.8; G1.9, G1.10G1.11

A1.1.1A1.1.2, A1.1.3 A1.3.1

200

Page 201: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

4.1. Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX- Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX- Phong trào cần Vương4.2. Việt Nam đầu thế kỷ XX- Những điều kiện lịch sử mới- Phong trào yêu nước và cách mạng theo khuynh hướng tư sản đầu thế kỷ XX

tra nhanh hồ sơ; Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:1. Thành tựu kinh tế - văn hóa ở thế kỷ XVI - XVIII.2. Vai trò của Nguyễn Huệ trong phong trào nông dân Tây Sơn.3. Quá trình thành lập của vương triều NguyễnGiảng viên:+ Giới thiệu, thuyết giảng về quá trình xâm chiếm Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân ta; Sự xuất hiện tư tưởng mới và con đường cứu nước mới đầu thế kỷ XX; Hoạt động yêu nước và cách mạng của Phan bội Châu và Phan Châu Trinh+ Viết nhanh+ Sử dụng Slide, video clip minh họa.+Phân tích hướng dẫn.+ Phát vấn: Đưa ra một số câu hỏi về nội dung bài học đối với sinh viên.- Nguyên nhân Việt Nam bị rơi vào tay thực dân Pháp? - Tác động của chương trình khai thác thuộc địa đến kinh tế, xã hội Việt Nam.+ Đóng vai: Đặt vị trí bản thân vào vua triều Nguyễn và đưa ra đối sách phát triển đất nước ở cuối thế kỷ XIX?+ Tranh luận: Đưa ra chủ đề tranh luận cho sinh viên.- Tại sao bộ phận sĩ phu yêu nước lại đứng ra tiếp nhận tư tưởng dân chủ tư sản đầu thế kỷ XX - Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh có phải là người đầu tiên đưa ra tư tưởng cứu nước mới ở đầu thế kỷ XX?

187. Tham khảo tài liệu số 2 và số 4 (ở mục Tài liệu tham khảo)- SV Tìm đọc nội dung chuẩn bị bài học- Quá trình hình thành vương triều Nguyễn- Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương- Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thwucj dân Pháp (1897-1914)- Con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

G2.1; G2.2G2.3G2.4G3.1G3.2G3.3G4.1G4.2

A1.3.2A1.2.2A1.2.4A2.4

201

Page 202: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

+ Sử dụng trang web, email, facebook... để tương tác với sinh viên.Hoạt động nhóm: Các nhóm sinh viên phối hợp giải quyết câu hỏi, tranh luận, đóng vaiSV tự học: Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự đọc giáo trình và tham khảo các tài liệu phần:- Tìm hiểu về nhân vật Nguyễn Trường Tộ- Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương- Phong trào chống Pháp ở Bắc Kỳ và hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục.- Phong trào Duy tân Nam KỳBài tập về nhà:1. Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của phong trào cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ XIX2. Hãy cho biết ý kiến của mình về hoạt động và kết quả của con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX (Qua trường hợp của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh)?

7 Chương 4 (3 tiết)Việt Nam từ 1858 đến 19304.3. Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

Giảng viên:+ Kiếm tra, đánh giá tự học, bài tập về nhà của sinh viên ở tuần 6 bằng hình thức: kiếm tra nhanh hồ sơ. Đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ:- Đặc điểm của phong trào cần Vương chống Pháp

- Sinh viên đọc trước tài liệu ở nhà. Giáo trình số 1, từ trang 187 đến trang 226. Tham khảo tài liệu số 2 và số 4 (ở mục Tài liệu tham khảo)- SV Tìm đọc

G1.8; G1.9, G1.10G1.11G2.1; G2.2G2.3G2.4

A1.1.1A1.1.2, A1.1.3 A1.3.1A1.3.2A1.2.2A1.2.4A2.4

202

Page 203: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

4.4 Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930

- Điểm giống và khác nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.+ Giới thiệu, thuyết giảng về Chương trình khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp và chuyển biến trong con đường cứu nước những năm 20 của thế kỷ XX.+ Viết nhanh+ Sử dụng Slide, video clip minh họa.+ Phân tích hướng dẫn.+ Phát vấn: Đưa ra một số câu hỏi về nội dung bài học đối với sinh viên.Tại sao con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh bị thất bại?+ Xem phim về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc. Yêu cầu sinh viên nêu ý kiến nhận xét của mình về quá trình tìm ra con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc Đưa ra chủ đề tranh luận cho sinh viên.- Nếu không có Nguyễn Ái Quốc trong những năm 20 của thế kỷ XX, lịch sử Việt Nam sẽ như thế nào?+ Sử dụng trang web, email, facebook... để tương tác với sinh viên.Hoạt động nhóm: Các nhóm sinh viên phối hợp giải quyết câu hỏi, tranh luận, đóng vaiSV tự học: Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự đọc giáo trình phần: Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918).- Quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt NamBài tập về nhà:1.Hội nghị thành lập

nội dung chuẩn bị bài học- Đấu tranh của nhân dân ta trong chiến tranh thế giới thứu nhất- Phong trào chống Pháp từ 1919 đến 1930- Tiểu sử và hoạt động cứu nước của Hồ Chí Minh- Quá trình hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam

G3.1G3.2G3.3G4.1G4.2

203

Page 204: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Đảng Cộng sản Việt Nam: Nội dung và Ý nghĩa.2. Tìm hiểu về khu lưu niệm Phan Bội Châu (Nam Đàn, Nghệ An)3. Tìm hiểu gia đình Nguyễn Ái Quốc và khu di tích Làng Sen

8

Thảo luận (2 tiết)Chủ đề: So sánh con đường cứu nước theo khuynh hướng tư sản đầu thế kỷ XX với con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản những năm 20 của thế kỷ XX?Kỹ năng+ Làm việc nhóm.+ Thuyết trình.+ Soạn thảo văn bản, thiết kế Slide.+ Tìm kiếm, chọn lọc thông tin, tư liệu.+ Nhận diện, phân tích vấn đề.+ Góp ý, nhận xét, phản biệnThái độ:+ Nghiêm túc, chủ động+ Tích cực tương tác trao đổi với sinh viên và giáo viên về vấn đề thảo luận.

Giảng viên:+ Kiếm tra, đánh giá tự học, bài tập về nhà của sinh viên ở tuần 7 bằng hình thức: kiếm tra nhanh hồ sơ; Thảo luận theo nhómCho các nhóm thống nhất nội dung trình bày trong 5-10 phút và trình bày thuyết trình trong 10 phút.Các nhóm nhận xét và đặt câu hỏi cho nhau.Giáo viên nhận xét và tổng kết vấn đề thảo luận.

+ Vở chuẩn bị bài thảo luận của cá nhân.+ Vở bài tập nhóm.+ Sổ theo dõi các thành viên của nhóm trưởng.+ Giáo trình chính 1 và sách tham khảo (nếu có)+ Bài làm của nhóm

G1.8; G1.9, G1.10G1.11G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G2.6G2.7G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5G3.6G4.1G4.2

A1.2

Chương 5 (1 tiết)Việt Nam từ 1930 đến 1945-Phong trào cách mang 1930-1931

+ Giới thiệu, thuyết giảng về bối cảnh Việt Nam trong nhưng năm 30+ Viết nhanh+ Sử dụng Slide, video clip minh họa.+ Phân tích hướng dẫn.+ Phát vấn: Đưa ra một số

- Sinh viên đọc trước tài liệu ở nhà. Giáo trình số 1, từ trang 227 đến trang 231. Tham khảo tài liệu số 2 và số 4 (phần Tài liệu tham khảo)

G1.12G1.1311G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5

204

Page 205: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

câu hỏi về nội dung bài học đối với sinh viên.Nguyên nhân bùng nổ của phong trào cách mạng ở Nghệ Tĩnh? Đưa ra chủ đề tranh luận cho sinh viên.Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản có yếu tố quyết định như thế nào cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc?+ Sử dụng trang web, email, facebook... để tương tác với sinh viên.Hoạt động nhóm: Các nhóm sinh viên phối hợp giải quyết câu hỏi, tranh luận,SV tự học: Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự đọc giáo trình và tham khảo tài liệu phần:- Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 -1931.Bài tập về nhà:1.Cho ý kiến nhận xét về chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh

- SV Tìm đọc nội dung chuẩn bị bài học

- Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh

G2.6G2.7G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5G3.6G4.1G4.2

9 Chương 5 (3 tiết)Việt Nam từ 1930 đến 19455.2. Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-19395.3. Cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939-1945 và Cách mạng tháng Tám

Giảng viên:+ Kiếm tra, đánh giá tự học, bài tập về nhà của sinh viên ở tuần 7 bằng hình thức: kiếm tra nhanh hồ sơ; Đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân bùng nổ phong trào 30-31. Điểm khác trong phong trào đấu tranh trước và sau khi Đảng lãnh đạo+ Giới thiệu, thuyết giảng về bối cảnh Việt Nam trong nhưng năm 30; Quá trình đấu tranh tiến tới cách mạng tháng Tám 1945+ Viết nhanh+ Sử dụng Slide, video clip minh họa.

SV trình bày kết quả quá trình tự học trong Hồ sơ tự học Sinh viên đọc trước tài liệu ở nhà để chuẩn bị bài học. Giáo trình số 1, từ trang 235 đến trang 264. Tham khảo tài liệu số 2 và số 4 (mục Tài liệu tham khảo)- Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939- Cuộc vận động

G1.12G1.1311G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G2.6G2.7G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5

205

Page 206: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Xem phim về cách mạng tháng Tám, GV đưa ra chủ đề tranh luận cho sinh viên. - Sự kiện phá kho thóc Nhật, giải quyết nạn đói có ý nghĩa như thế nào?- Mặt trận Việt Minh có ý nghĩa gì trong bối cảnh hiện tại?- Nếu không có sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh liệu có thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945?+ Phân tích hướng dẫn.+ Phát vấn: Đưa ra một số câu hỏi về nội dung bài học đối với sinh viên.Sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời có ý nghĩa như thế nào trong bối cảnh hiện tại?+ Sử dụng trang web, email, facebook... để tương tác với sinh viên.Hoạt động nhóm: Các nhóm sinh viên phối hợp giải quyết câu hỏi, tranh luận,SV tự học: Giảng viên hướng dẫn sinh viên đọc giáo trình và đọc thê tài liệu tham khảo học phần: Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1936-1939; 1939-1945.- Nội dung của bản Tuyên ngôn độc lập 1945- Bài tập về nhà:- Lập niên biểu những sự kiện lịch sử quan trọng của Lịch sử Việt Nam từ năm 1939 đến năm 1945.

giải phóng dân tộc 1939-1945 và Cách mạng tháng Tám

G3.6G4.1G4.2

10 Hoạt động nhóm lần 3

* Yêu cầu thuyết trình, làm việc nhóm

Các nhóm chuẩn bị hồ sơ bài tập nhóm

G1.8; G1.9,

A1.1.1; A1.1.2,

206

Page 207: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

GV nêu chủ đề:Chủ đề: Cho ý kiến về hoạt động yêu nước và cách mạng của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1930Kỹ năng+ Làm việc nhóm.+ Thuyết trình.+ Soạn thảo văn bản, thiết kế Slide.+ Tìm kiếm, chọn lọc thông tin, tư liệu.+ Nhận diện, phân tích vấn đề.+ Góp ý, nhận xét, phản biện Thái độ:+ Nghiêm túc, chủ động+ Tích cực tương tác trao đổi với sinh viên và giáo viên về vấn đề thảo luận

- Đại diện nhóm thuyết trình (trình chiếu slide và hình ảnh, video minh họa)- Các nhóm khác cho ý kiến góp ý, phản biện, đặt câu hỏi- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi đặt ra của các nhóm khác- Giảng viên hỗ trợ điều hành thảo luận.

* GV đánh giá Báo cáo kết quả hoạt động nhóm theo chủ đề- Ưu điêm- Hạn chế- Thu hồ sơ bài tập và đánh giá trực tiếp trên lớp, cho điểm (theo bộ tiêu chí đánh giá công bố trước lớp)

bao gồm :- Bản báo cáo đầy đủ được trình bày trên giấy A4 và nội dung trình chiếu bằng Power point (có clip và hình ảnh minh họa)- Các nhóm lập bảng đánh giá mức độ tham gia của các thành viên theo tiêu chí (kiến thức, kỹ năng, thái độ).

G1.10G1.11G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G2.6G2.7G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5G3.6G4.1G4.2

A1.1.3A1.2.2A1.2.4A1.3.1A1.3.2 A2.4

11 Chương 6 (3 tiết)Việt Nam từ 1945 đến 19756.1. Việt Nam trong cuộc 6háng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)- Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám (1945-1946).- Kháng chiến bùng nổ và chiến dịch Việt Bắc, chiến dịch Biên Giới- Chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên

Giảng viên:+ Kiếm tra, đánh giá tự học, bài tập về nhà của sinh viên ở tuần 9 bằng hình thức: kiếm tra nhanh hồ sơ; Thảo luận theo nhóm. Đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945

+ Giới thiệu, thuyết giảng về tình hình đất nước từ sau năm 1945; Quá trình chống Pháp từ 1946 đến 1954+ Viết nhanh+ Sử dụng Slide, video clip

SV trình bày kết quả quá trình tự học trong Hồ sơ tự học

Sinh viên đọc trước

G1.14G1.15G1.16G1.17G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G2.6G2.7

A1.1.1; A1.1.2, A1.1.3A1.2.2A1.2.4A1.3.1A1.3.2 A2.4

207

Page 208: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Phủ.- Hiệp định Giownevơ về Đông Dương

minh họa.+Phân tích hướng dẫn.+ Phát vấn: Đưa ra một số câu hỏi về nội dung bài học đối với sinh viên.Kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình được thể hiện hiện như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược.- Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được trong chiến dịch Biên Giới Thu - Đông 1950 là gì?+ Xem phim về các chiến dịch chống Pháp Đưa ra chủ đề tranh luận cho sinh viên.- Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng trong năm 1946-1954 mang tính chất gì?- Nguyên nhân có tính quyết định nhất đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp?+ Sử dụng trang web, email, facebook... để tương tác với sinh viên.

tài liệu ở nhà để chuẩn bị bài học. Giáo trình số 1, từ trang 265 đến trang 304. Tham khảo tài liệu số 2 và số 5 (mục Tài liệu tham khảo)- Tình hình kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao của Việt Nam thời kỳ 1946 - 1954.- Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau năm 1945- Kháng chiến chống Pháp 1946-1954

G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5G3.6G4.1G4.2

12 Chương 6 (3 tiết)Việt Nam từ 1945 đến 1975 (tiếp)6.2. Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975).- Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Genèvo và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam trong thời kỳ mới- Miền Nam

Giảng viên:+ Kiếm tra, đánh giá tự học, bài tập về nhà của sinh viên ở tuần 11 bằng hình thức: kiếm tra nhanh hồ sơ; Thảo luận theo nhóm. Đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945Giảng viên:+ Giới thiệu, thuyết giảng về tình hình đất nước từ sau năm 1954; Quá trình chống Mỹ

SV trình bày kết quả quá trình tự học trong Hồ sơ tự họcSinh viên đọc trước tài liệu ở nhà để chuẩn bị bài học. Giáo trình số 1, từ trang 305 đến trang 348. Tham khảo tài liệu số 2 và số 5 (mục Tài liệu tham khảo)- Chính sách của Mỹ và chính

G1.14G1.15G1.16G1.17 G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G2.6G2.7G3.1G3.2

A1.1.1A1.1.2, A1.1.3A1.2.2A1.2.4A1.3.1A1.3.2 A2.4

208

Page 209: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

chiến đấu chống các chiến lược chiến tranh của Mỹ

cứu nước từ 1954 - 1975+ Viết nhanh+ Sử dụng Slide, video clip minh họa.+ Phân tích hướng dẫn.+ Phát vấn: Đưa ra một số câu hỏi về nội dung bài học đối với sinh viên.- Miền Nam đã chống lại các chiến lược chiến tranh của Mỹ như thế nào?+ Xem phim về các chiến dịch chống Mỹ Đưa ra chủ đề tranh luận cho sinh viên.Sức mạnh quyết định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta?+ Sử dụng trang web, email, facebook... để tương tác với sinh viên.Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự học phần:SV tự học:- Nội dung, ý nghĩa Hiệp định Pari-Bài tập về nhà:-Tìm hiểu phong trào Đồng Khởi.

quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam- Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau năm 1954

G3.3G3.4G3.5G3.6G4.1G4.2

13 Chương 6 (1 tiết)Việt Nam từ 1945 đến 1975 (Tiếp)6.2. Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)- Cả nước dồn sức giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)

Giảng viên:+ Kiếm tra, đánh giá tự học, bài tập về nhà của sinh viên ở tuần 12 bằng hình thức: kiếm tra nhanh hồ sơ; Thảo luận theo nhóm.+ Giới thiệu, thuyết giảng về quá trình chống Mỹ cứu nước từ 1973 - 1975+ Viết nhanh+ Sử dụng Slide, video clip minh họa.+ Phân tích hướng dẫn.+ Xem phim về các chiến dịch chống Mỹ Đưa ra chủ đề tranh luận cho sinh viên.Thắng lợi của quân dân miền Bắc trong chiến

Sinh viên đọc trước tài liệu ở nhà để chuẩn bị bài học. Giáo trình số 1, từ trang 305 đến trang 348. Tham khảo tài liệu số 2 và số 5 (mục Tài liệu tham khảo)- Chính sách của Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam- Nhiệm vụ cách mạng của miền Bắc và miền Nam từ năm

G1.14G1.15G1.16G1.17G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5G3.6G4.1G4.2

A1.1.1A1.1.2, A1.1.3A1.2.2A1.2.4A1.3.1A1.3.2 A2.4

209

Page 210: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ có tác dụng như thế nào đến cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước?+ Sử dụng trang web, email, facebook... để tương tác với sinh viên.

Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự học phần:SV tự học:- Nội dung, ý nghĩa Hiệp định Pari- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước- Bài tập về nhà:- Tìm hiểu về các di tích lịch sử trên địa bàn Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh gắn với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước: cầu Hàm Rồng, phà Bến Thủy, Truông Bồn, Ngã Ba Đồng Lộc…

1965 đến năm 1975

Thảo luận (2 tiết)Chủ đề: Cho ý kiến về quá trình thực hiện đồng thời hai chiến lược cách mạng ở Việt Nam 1954 - 1975?Kỹ năng+ Làm việc nhóm.+ Thuyết trình.+ Soạn thảo văn bản, thiết kế Slide.+ Tìm kiếm, chọn lọc thông tin, tư

Cho các nhóm thống nhất nội dung trình bày trong 5-10 phút và trình bày thuyết trình trong 10 phút.Các nhóm nhận xét và đặt câu hỏi cho nhau.Giáo viên nhận xét và tổng kết vấn đề thảo luận.

+ Vở chuẩn bị bài thảo luận của cá nhân.+ Vở bài tập nhóm.+ Sổ theo dõi các thành viên của nhóm trưởng.+ Giáo trình chính 1 và sách tham khảo (nếu có)+ Bài làm của

210

Page 211: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

liệu.+ Nhận diện, phân tích vấn đề.+ Góp ý, nhận xét, phản biệnThái độ:+ Nghiêm túc, chủ động+ Tích cực tương tác trao đổi với sinh viên và giáo viên về vấn đề thảo luận.

nhóm

14 Chương 7 (3 tiết)VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY7.1. Khắc phuch hậu quả chiến tranh, hoàn thành thống nhất đất nước (1975 - 1976)7.2. Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc 1976 - 19867.3. Việt Nam trên đường đổi mới (1986 - nay)

Giảng viên:+ Kiếm tra, đánh giá tự học, bài tập về nhà của sinh viên ở tuần 13 bằng hình thức: kiếm tra nhanh hồ sơ; Thảo luận theo nhóm.+ Giới thiệu, thuyết giảng về tình hình đất nước từ sau năm 1975; Quá trình đổi mới đất nước từ năm 1986 đến 1995; 1995 - 2015+ Viết nhanh+ Sử dụng Slide, video clip minh họa.+ Phân tích hướng dẫn.+ Phát vấn: Đưa ra một số câu hỏi về nội dung bài học đối với sinh viên.- Tại sao phải đổi mới đất nước?- Sự thay đổi đất nước từ trước và sau năm 1986 như thế nào?-Yếu tố cơ bản nhất của thế giới tác động đến chủ trương đổi mới của Đảng ta vào tháng 12/1986?+ Xem phim đất nước trong thời kỳ bao cấp và sau năm 1986 Đưa ra chủ đề tranh luận cho sinh viên.- Giá trị của công cuộc đổi mới? - Những thành tựu về

SV trình bày kết quả quá trình tự học trong Hồ sơ tự họcSinh viên đọc trước tài liệu ở nhà để chuẩn bị bài học. Giáo trình số 1, từ trang 349 đến trang 378. Tham khảo tài liệu số 2 và số 5 (mục Tài liệu tham khảo)- Tình hình đất nước sau năm 1975- Công cuộc đổi mới từ 1986 đến 1991, từ 1991 đến 2001…

G1.18G1.19G1.20G2.3G2.4G2.5G2.6G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5G3.6G4.1G4.2

A1.1.1, A1.1.2,A.1.3. A.1.3.2

211

Page 212: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

đối ngoại thời kỳ đổi mới+ Sử dụng trang web, email, facebook... để tương tác với sinh viên.Hoạt động nhóm: Các nhóm sinh viên phối hợp giải quyết câu hỏi, tranh luận, đóng vaiSV tự học: Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự học phần:- Đất nước thống nhất sau năm 1975- Bảo vệ Tổ quốc 1976 đến 1986- Ý nghĩa của công cuộc đổi mới đất nước 1986Bài tập về nhà: Nêu ý kiến nhận xét của anh, chị trong quá trình đổi mới và hội nhập của đất nước từ năm 1986 đến năm 2010.

15 Hoạt động nhóm lần 4

Chủ đề: Anh (chị) hãy đánh giá quá trình đổi mới của đất nước ta từ 1986 đến nay+ Làm việc nhóm.+ Thuyết trình.+ Soạn thảo văn bản, thiết kế Slide.+ Tìm kiếm, chọn lọc thông tin, tư liệu.+ Nhận diện, phân tích vấn đề.+ Góp ý, nhận xét, phản biện

Thái độ:+ Nghiêm túc, chủ động+ Tích cực tương tác trao đổi với sinh viên và giáo viên về vấn đề thảo luận

Yêu cầu thuyết trình, làm việc nhóm- Đại diện nhóm thuyết trình (trình chiếu slide và hình ảnh, video minh họa)- Các nhóm khác cho ý kiến góp ý, phản biện, đặt câu hỏi- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi đặt ra của các nhóm khác- Giảng viên hỗ trợ điều hành thảo luận, đánh giá kết quả bài tập nhóm và tổng kết vấn đề.* GV đánh giá Báo cáo kết quả hoạt động nhóm theo chủ đề- Ưu điêm- Hạn chế- Thu hồ sơ bài tập và đánh giá trực tiếp trên lớp, cho điểm (theo bộ tiêu chí đánh gia công bố trước lớp)

Sinh viên thực hiện

Các nhóm chuẩn bị hồ sơ bài tập nhóm bao gồm :- Bản báo cáo đầy đủ được trình bày trên giấy A4 và nội dung trình chiếu bằng Power point (có clip và hình ảnh minh họa)- Các nhóm lập bảng đánh giá mức độ tham gia của các thành viên theo tiêu chí (kiến thức, kỹ năng, thái độ).

G1.18G1.19G1.20G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G3.1G3.2G3.3 G3.4G3.5G3.6G4.1G4.2

A1.2

212

Page 213: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

7. Nguồn học liệu7.1. Giáo trình: [1] Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001;[2] Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 1, NXBX Giáo dục, Hà Nội, 2001.7.2. Tài liệu tham khảo:[1] Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001;[2] Lê Mậu Hãn (Chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001.8. Quy định của học phần- Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu.- Sinh viên phải nộp bài tập/báo cáo,….- Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp/thực hành: Theo quy chế của Nhà trường.9. Phụ trách học phần- Khoa/bộ môn phụ trách: Bộ môn Lịch sử Việt Nam, Khoa Lịch sử- Địa chỉ/email: 182, Lê Duẩn, Vinh, Nghệ An/ [email protected]

TRƯỞNG KHOA

213

Page 214: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[14]

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNTIẾNG ANH 2

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1Họ và tên: Lê Thị Tuyết HạnhChức danh, học hàm, học vị: TS.GVCThời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Ngoại ngữ chuyên ngành, Khoa Sư phạm Ngoại ngữ, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Phường Quang Trung - Thành phố VinhĐiện thoại: Email: [email protected]ướng nghiên cứu chính: Phương pháp giảng dạy tiếng AnhGiảng viên 2Họ và tên: Trần Thị Phương ThảoChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Ngoại ngữ chuyên ngành, Khoa Sư phạm Ngoại ngữ, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Phường Hà Huy Tập - Thành phố VinhĐiện thoại: 0904392924 Email: [email protected]ướng nghiên cứu chính: Phương pháp giảng dạy tiếng AnhGiảng viên 3Họ và tên: Hoàng Thị ChungChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Ngoại ngữ chuyên ngành, Khoa Sư phạm Ngoại ngữ, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Phường Hưng Dũng - Thành phố VinhĐiện thoại: 0985 98 9116 Email: [email protected]ướng nghiên cứu chính: Phương pháp giảng dạy tiếng AnhGiảng viên 4Họ và tên: Phạm Thị Lương GiangChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Ngoại ngữ chuyên ngành, Khoa Sư phạm Ngoại ngữ, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Phường Quang Trung - Thành phố VinhĐiện thoại: 0983 717782 Email: [email protected] Hướng nghiên cứu chính: Phương pháp giảng dạy tiếng Anh

Giảng viên 5Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng ThắmChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Ngoại ngữ chuyên ngành, Khoa Sư phạm Ngoại ngữ,

214

Page 215: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Phường Hà Huy Tập - Thành phố VinhĐiện thoại: 0976605079 Email: [email protected]ướng nghiên cứu chính: Phương pháp giảng dạy tiếng Anh1.2. Thông tin về học phần:- Tên học phần (tiếng Việt): TIẾNG ANH 2

(tiếng Anh): ENGLISH 2- Mã số học phần: ENG10002- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng: ⟏ Kiến thức cơ bản

□ Kiến thức chuyên ngành□ Học phần chuyên về kỹ năng chung

□ Kiến thức cơ sở ngành □ Kiến thức khác □ Học phần đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 04 + Số tiết lý thuyết: 45 + Số tiết thảo luận/bài tập: 05

● Số tiết thực hành: 05

● Số tiết hoạt động nhóm: 05

+ Số tiết tự học: 90- Học phần tiên quyết: Tiếng Anh 1- Học phần song hành:

2. Mô tả học phần Tiếng Anh 2 là học phần ngoại ngữ bắt buộc trong chương trình đào tạo trình độ đại

học cho sinh viên các khoa không chuyên ngữ. Học phần này được dạy - học theo định hướng chuẩn đầu ra bậc 3 Khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (tương đương B1 khung tham chiếu châu Âu). Học phần (1) cung cấp cho sinh viên kiến thức ngôn ngữ về từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm, (2) hỗ trợ sinh viên thực hành và phát triển các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tương đương bậc 3; (3) cung cấp cho sinh viên những kiến thức văn hóa xã hội của các quốc gia nói tiếng Anh và các nước trong khu vực cũng như trên thế giới; (4) phát triển các kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan hình thành ý tưởng giao tiếp, xây dựng ngữ liệu giao tiếp, thực hiện hoạt động giao tiếp, cải tiến hoạt động giao tiếp bằng ngoại ngữ.

3. Mục tiêu học phầnMục tiêu

Mô tả Chuẩn đầu raCTĐT

TĐNL

G1 Nắm vững kiến thức tổng quan về ngôn ngữ bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh bậc 3 trong giao tiếp.

3.2.8 3.0

G2 Phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan đến kiến thức và kỹ năng tiếng Anh bậc 3.

3.2.8 3.0

215

Page 216: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

G3 Thực hiện tương tác nhóm, học tập nhóm, phát triển nhóm, thuyết trình hiệu quả nhiệm vụ học tập hoạt động nhóm.

3.1 3.0

G4 Hình thành ý tưởng giao tiếp, xây dựng ngữ liệu giao tiếp, thực hiện hoạt động giao tiếp, nâng cao hiệu quả hoạt động giao tiếp bằng tiếng Anh

3.2.8 3.0

4. Chuẩn đầu ra học phầnMục tiêu (Gx.x) (1)

Mô tả CĐR(2)

Mức độ giảng dạy (I,T,U) (3)

G1

G1.1

Nêu được các hiện tượng ngữ pháp tiếng Anh: verb pattern + to infinitive; going to, will; hiện tại hoàn thành; giới từ, đại từ quan hệ; câu điều kiên; câu bị động, câu gián tiếp; các động từ tình thái.

I, T

G1.2Phân biệt được kiến thức thông dụng trong tiếng Anh: các giai đoạn trong cuộc đời; công việc; công nghệ; ngôn ngữ và việc học; du lịch và các kì nghỉ; lịch sử; thiên nhiên.

I, T

G1.3Liệt kê được các kiến thức cơ bản về văn hóa xã hội của các nước trong khu vực và trên thế giới.

T, U

G1.4

Xác định được các thông tin chính trong các bài nghe khác nhau về các chủ đề được học: các giai đoạn trong cuộc đời; công việc; công nghệ; ngôn ngữ và việc học; du lịch và các kì nghỉ; lịch sử; thiên nhiên.

T, U

G1.5

Xác định được các thông tin quan trọng từ các dạng bài đọc khác nhau về các chủ đề: các giai đoạn trong cuộc đời; công việc; công nghệ; ngôn ngữ và việc học; du lịch và các kì nghỉ; lịch sử; thiên nhiên.

T, U

G1.6

Trình bày được có loại văn bản khác nhau, viết đoạn , viết CV, viết thư trang trọng, liên quan đến các chủ đề (du lịch, thể thao, trang phục, điện ảnh, nghề nghiệp, trường học, môi trường, giao thông, thế giới tự nhiên, chi tiêu)

T, U

G2

G2.1Phân biệt được các thì động từ trong tiếng Anh; các loại liên từ, đại từ quan hệ; câu trực tiếp gián tiếp, bị động, chủ động; các loại câu điều kiện trong tiếng Anh.

I, T

G2.2Phân tích các cấu trúc ngữ pháp về thì; các loại liên từ, đại từ quan hệ; câu trực tiếp gián tiếp, bị động, chủ động; các loại câu điều kiện trong tiếng Anh.

T, U

G2.3Vận dụng các cấu trúc ngữ pháp về thì, các loại liên từ, đại từ quan hệ; câu trực tiếp gián tiếp, bị động, chủ động; các loại câu điều kiện vào trong các giao tiếp cơ bản bằng tiếng Anh

T, U

G2.4 Biết xử lý các tình huống phát sinh trong giao tiếp T, UG2.5 Xây dựng thái độ học tập tích cực, năng lực tự học, tự nghiên cứu T, U

G3 G3.1 Hình thành, tổ chức nhóm hiệu quả bao gồm hiểu nhiệm vụ và I, T

216

Page 217: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

quy trình làm việc nhóm, trách nhiệm của nhóm, điểm mạnh, điểm yếu của nhóm và từng thành viên.

G3.2Triển khai hoạt động, tương tác nhóm hiệu quả bao gồm thiết lập mục tiêu và các công việc cần làm của nhóm, lên chương trình và thực hiện một đề án, trao quyền cho những người trong nhóm.

T, U

G3.3Làm việc hiệu quả giữa các nhóm bao gồm khả năng hợp tác giữa nhóm nhỏ, nhóm lớn, làm việc giữa các thành viên.

U

G3.4Có khả năng thuyết trình kết quả hoạt động nhóm logic, dễ hiểu bao gồm chuẩn bị bài thuyết trình và phương tiện truyền thông hỗ trợ phù hợp, trả lời câu hỏi một cách có hiệu quả.

T, U

G4

G4.1 Xác định cấu trúc, quy trình, mục đích giao tiếp I, T

G4.2Xây dựng hệ thống từ vựng, cấu trúc ngữ pháp, kiến thức văn hóa xã hội phục vụ mục đích giao tiếp

T, U

G4.3 Thực hiện hoạt động giao tiếp trong các tình huống quen thuộc UG4.4 Nâng cao hiệu quả năng lực giao tiếp cơ bản bằng tiếng Anh U

5. Đánh giá học phầnThành

phần đánh giá (1)

Bài đánh giá(2)

CĐR học phần (Gx.x) (3)

Tỷ lệ (%)(4)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập 10%Chuyên cần Tham gia giờ học trên lớp tối thiểu 80% G2.5 5%

Thái độ học tập

Tham gia tích cực các hoạt động học tập trong và ngoài lớp do GV yêu cầu (bao gồm hoàn thành ít nhất 50% bài tập self-study online)

G2.5 5%

A1.2. Hồ sơ học phần 20%A1.2.1. Xây dựng cơ sở học liệu: hoàn thành các bài tập nghe, ngữ pháp và từ vựng online

G1.1; G1.2, G1.3, G1.4

5%

A1.2.2. Bài thu hoạch hoạt động nhóm: trình bày về một trong các chủ đề trong chương trình học (qua video hoặc trực tiếp trên lớp)

G3.1; G3.2; G3.3. G3.4

10%

A1.2.3. Bài kiểm tra viết: viết bài luận 100 từ về một trong các chủ đề đã học

G2.3; G4.1; G4.2; G4.3; G4.4

5%

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%A1.3.1. Kiểm tra trắc nghiệm trực tuyến bài số 1

G1.1, G1.2, G1.4, G1.5, G2.1, G2.2,

G2.3

10%

A1.3.2. Kiểm tra trắc nghiệm trực tuyến bài số 2

G1.1, G1.2, G1.4, G1.5, G2.1, G2.2,

G2.3

10%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%HP Lý thuyết

A2.1 Thi trắc nghiệm trực tuyếnThời gian thi: Sau khi kết thúc học phần, thời gian cụ thể do Trung tâm ĐBCL sắp xếp.

G1.1, G1.2, G1.4, G1.5, G2.1, G2.2,

G2.3

50%

217

Page 218: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

6. Kế hoạch giảng dạy Tuần Nội dung Hình thức tổ

chức dạy học và phương pháp giảng

dạy

Hoạt động của SV

CĐR học phần

Bài đánh giá

1 1. Course introduction1.1. Requirements and Assessment1.2. Online class sign in1.3. Group devision

LecturingDiscussion

- Getting a copy of the textbook (Life - Pre-intermediate)- Logining into online class- Joining one’s group

G2.5G3.1

2. Unit 62.1. 6a: Changing your life2.1.1. Vocabulary: stages in Life2.1.2. Grammar: verb pattern + to infinitif2.1.3. Pronunciation: /tə/3.1.4. Practice

Individual workPair work

- Working individually to complete the vocabulary task in the coursebook

- Doing grammar exercises and pronunciation practice

G1.1G1.2G1.5G2.1G2.3G3.1G3.2G4.4

A1.1.1A1.1.2A1.2.1A1.3.1A2.1

2 2.2. 6b. World party2.2.1. Reading: World party2.2.2. Vocabulary: celebrations2.2.3. Grammar: Future forms2.2.4. Listening: Mardi Gras2.2.5. Speaking: plan and prepare a celebration

2.3. 6c: Masai rite of passage2.3.1. Reading: Masai rite of passage

LecturingIndividual workGroup work

- Reading World party answering the given questions and checking with friends and then the teacher.- Doing grammar exercises to identify the form and use of futire forms;- Group work: speaking about celebrations.- Reading “Masai rite of passage”

G1.1G1.2G1.3G1.4G1.5G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G3.1G4.1

A1.1.1A1.1.2A1.2.1A1.3.1A2.1

218

Page 219: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần Nội dung Hình thức tổ chức dạy học

và phương pháp giảng

dạy

Hoạt động của SV

CĐR học phần

Bài đánh giá

2.3.2. Critical thinking: identifying key information2.3.3. Word focus: Get

and answering given questions.- Developing critical thinking by identifying key information- differentiate the use of “Get”

3 2.4. 6d: An invitation2.4.1. Real life: inviting, accepting and declining2.4.2. Pronunciation: emphasizing words2.5. 6e: A wedding in Madagascar2.5.1. Writing: a description2.5.2. Writing skill: descriptive adjectives

2.6. 6f: Steel drum (optional)2.7. Review

Individual workPair workOnline writing

- Listening to 2 conversations and identifying structures expressing the invitation/ acceptance and decline;- Practice Pronunciation -with each others- working in pair to practice the invitation conversation;- Practising writing a description;- Practising writing skill by using different adjectives;- Revising language knowledge and language skills learnt in the whole unit.

G1.1G1.2G1.3G1.3G1.5G1.6G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G3.1G3.3G4.2G4.4

A1.1.1A1.1.2A1.2.1A1.3.1A2.1

219

Page 220: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần Nội dung Hình thức tổ chức dạy học

và phương pháp giảng

dạy

Hoạt động của SV

CĐR học phần

Bài đánh giá

3. Unit 7: Work3.1. 7a: X-ray photographer3.1.1. Grammar: Prepositions of placement and movement3.1.2. Pronunciation: Intrusive /w/3.1.3. Listening: the photographer Nick Veasey3.1.4. Vocabulary: office equipment3.1.5. Practice

LecturingGroup workIndividual work

- Identifying the difference in use between different preposition of placement and movement by practising doing grammar exercises;- Practising pronunciation- Working with friends to practice new words- Practising listening

G1.1G1.2G1.4G1.5G2.1G2.2G2.3G2.4G2.5G3.2G3.3G4.2G4.3

4 3.2. 7b: The cost of new jobs3.2.1. Grammar: Present perfect simple3.2.2. Listening: The changes in the region3.2.3. Speaking: asking ans answering questions relating familiar topics

3.3. 7c: Twenty-first century cowboys3.3.1.Vocabulary: Job sastifaction3.3.2. Reading: Twenty-first century cowboys3.3.3. Word focus: make or do3.3.4. Critical thinking: the author’s opinion

LecturingIndividual workPair work

Think - pair - share- Thinking the big change in life and share with friends- Identifying the meaning and use of Present Perfect Simple and practice with exercises.- Reading the article “Twenty-first century cowboys” and answering comprehension questions- Differentiating the use of “make” and ‘do”

G1.1G1.2G1.4G1.5G2.1G2.2G2.3G2.5G3.2G4.1G4.2G4.3

A1.1.1A1.1.2A1.2.1A1.3.1A2.1

220

Page 221: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần Nội dung Hình thức tổ chức dạy học

và phương pháp giảng

dạy

Hoạt động của SV

CĐR học phần

Bài đánh giá

- Developing critical thinking through identifying the author’s opinion.

5 3.4. 7d: A job interview3.4.1. Vocabulary: Job adverts3.4.2. Real life: Job interview3.5. 7e: Applying for a job3.5.1. Writing: a CV3.5.2. Writing skill: action verbs for CVs3.6. 7f: Butler school (optional)3.7. Review

LecturingGroup workPair workIndividual work

- Recognizing and using appropriate words relating to jobs- Practising a job interview after listening to a sample- Writing a CV following the provided sample and using different actions verbs;- Writing a complete CV of one’s own and post on google doc.

G1.1G1.2G1.5G1.6G2.3G2.5G3.3G4.3

Kiểm tra giữa kì lần 1 A1.3.1

6 4. Unit 8: Technology4.1. 7a: Invention for the eyes4.1.1. Listening: science programme about the glasses4.1.2. Grammar: defining relative clauses4.1.3. Practice

LecturingIndividual workGroup work

- Listening about a science programme about the glasses and identifying the main and then detail information from the listening;

- Finding out the

G1.1G1.2G1.3G1.4G1.5G2.1G2.2G2.3G2.5

A1.1.1A1.1.2A1.2.1A1.3.2A2.1

221

Page 222: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần Nội dung Hình thức tổ chức dạy học

và phương pháp giảng

dạy

Hoạt động của SV

CĐR học phần

Bài đánh giá

4.1.4. Speaking: talking about an imaginary robot

meaning and use of relative clauses by doing grammar exercise;

- Group working and discussing about an imaginary robot.

G3.2

4.2. 8b: Technology for explorers4.2.1. Vocabulary: The Internet4.2.2. Grammar: Zero and first conditional4.2.3. Reading: NGM BlogWild4.2.4. Pronunciation: intonation in conditional sentences

4.3. 8c: Design from Nature4.3.1. Reading: Design from Nature4.3.2. Word focus: have4.3. 3 Critical thinking: reading between the lines

Individual workPair work

- Doing vocabulary exercises relating to the Internet;- Doing grammar exercises with zero and first conditional- Practising pronunciation- Indentifying key information from the reading “Design from Nature”;- Developing crtitical thinking through reading tasks.

G1.1G1.2G1.3G1.5G2.1G2.2G3.2

7 4.4. 8d: Gadgets4.4.1. Vocabulary: Technology verbs4.4.2. Real life: asking how something works

Individual workPair work

- Identifying the appropriate verbs and nouns about technology;- Practising asking and explaining

G1.1G1.2G1.3G1.5G1.6G2.1

A1.1.1A1.1.2A1.2.1A1.3.2

222

Page 223: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần Nội dung Hình thức tổ chức dạy học

và phương pháp giảng

dạy

Hoạt động của SV

CĐR học phần

Bài đánh giá

4.5. 8e: An argument for technology4.5.1. Writing a paragraph4.5.2. Writing skill: connecting words4.6. 8f: Wind power (optional)

4.7. Review

how something works

- Recognizing the format of writing a paragraph , using connecting words in a paragraph- Writing a paragraph about technology- Revising language knowledge and language skills learnt in the whole unit

G2.2G2.3G2.4G2.5G3.3G4.2

8 5. Unit 9: Language and learning5.1. 9a: Ways of learning5.1.1. Vocabulary: Education5.1.2. Pronunciation: stress in two-syllabe words5.1.3. Grammar: Present simple passive/ by + agent5.1.4. Speaking: discuss given topics

5.2. 9b: The history of writing5.2.1. Grammar: Past Simple passive

LecturingIndividual workGroup work

- Differentiating the use of education vocabulary;- Practising pronunciation of two-syllabe words;- Doing grammar exercices relating to present and past simple passive;- Working with group members and talking about the given topics in Ex 10 (p.107)

G1.1G2.1G2.2G2.3G2.4G3.3

A1.1.1A1.1.2A1.2.1A1.3.2A2.1

223

Page 224: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần Nội dung Hình thức tổ chức dạy học

và phương pháp giảng

dạy

Hoạt động của SV

CĐR học phần

Bài đánh giá

5.2.2. Practice

9 5.3. 9c: Saving languages5.3.1. Reading: Saving languages5.3.2. Vocabulary: Phrasal verbs5.3.3. Critical thinking: fact or opinion

LecturingIndividual workPair work

- Identifying the form, meaning and use of phrasal verbs in the reading;- Reading the text individually to answer the questions and discussing with friends about the answer.- Developing the critical thinking skill: identifying fact or opinion.

G1.1G1.4G2.2G2.5G3.1G3.3G4.4

A1.1.1A1.1.2A1.2.1A1.3.2A2.1

6.8. 9d: Enrolling on a course6.8.1. Reading and speaking6.8.2. Real life: describing a process

6.9. 9e: Providing information6.9.1. Writing: filling in a form6.9.2. Writingskill: providing the correct information.6.10. 9f: Disappearing voices (optional)6.11. Review

LecturingGroup workPresentation

- Working in groups and discussing the evening classes;

- Working in pair and practising conversations by using expressions to describe a process;

- Learn how to fill in a form

G1.2G1.3G2.3G2.4G2.5G3.1G3.4G.4.3G4.4

Kiểm tra giữa kì lần 2

224

Page 225: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần Nội dung Hình thức tổ chức dạy học

và phương pháp giảng

dạy

Hoạt động của SV

CĐR học phần

Bài đánh giá

10 7. Unit 10: Travel and Holiday

6.1. 10a: Holiday stories6.1.1. Reading: Holiday stories6.1.2. Grammar: Past perfect simple/ subject-object questions.6.1.3. Practice6.1.4. Speaking: ask questions about one’s holiday

6.2. 10b: Adventure holidays6.2.1. Grammar: ed/ing adjectives6.2.2. Vocabulary: Holiday adjectives6.2.3. Listening: Radio interview about holiday

LecturingPair workIndividual work

- Discovering cultural differences through reading text “Holiday stories”;- Recognizing the form, meaning and use of Past perfect simple/ subject-object questions by doing grammar exercises;- Working with friends, taking turns to ask questions about each other’s holiday or journey;- Recognizing the differences in use and meaning of ed/ing adjectives;- using appropriate adjectives to describe a holiday.

G1.1G1.2G1.3G1.4G1.5G2.1G2.2G3.3

A1.1.1A1.1.2A1.2.2A2.1

11 6.3. 10c: A tour under Paris6.3.1. Reading: A tour under Paris6.3.2. Critical thinking: reading between the lines

Individual workRole playGroup work

- Reading the text individually and answer the related questions- Developing the critical thinking through

G1.1G1.2G1.4G1.5G2.1G2.2G3.3

A1.1.1A1.1.2A1.2.2A2.1

225

Page 226: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần Nội dung Hình thức tổ chức dạy học

và phương pháp giảng

dạy

Hoạt động của SV

CĐR học phần

Bài đánh giá

6.3.3. Vocabulary: places in a city

7.4. 10d: At tourist information

6.4.1. Real life: direct and indirect questions6.4.2. Pronunciation: /ʤə/

6.5. 10e: Requesting information6.5.1. Writing: a formal letter6.5.2. Writing skill: formal expressions6.6. 10f: Living in Venice (optional)6.7. Review

answering reading questions

- Role playing to practice asking direct and indirect questions

-Practising writing a formal letter and post it on google doc

G4.4

12 8. Unit 11: History7.1. 11a. An ancient civilisation7.1.1. Vocabulary: archeology7.1.2. Listening: an interview with an archeologist7.1.3. Grammar: Used to7.1.4. Pronunciation: /s/ or /z/

7.2. 11b: Modern History7.2.1. Reading: Moments in space history

Individual workRole playGroup work

- Reading about the structure used to and make two sentences with this structure.

- Thinking of some important historical events about some of these topics: world politics, famous individuals, space exploration, culture and the arts, countries and cities,

G1.2G1.3G1.4G2.3G2.4G2.5G3.1G3.3G4.4

A1.1.1A1.1.2A1.2.2A2.1

226

Page 227: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần Nội dung Hình thức tổ chức dạy học

và phương pháp giảng

dạy

Hoạt động của SV

CĐR học phần

Bài đánh giá

7.2.2. Grammar: Reported speech7.2.3. Vocabulary: Say or Tell

technology.- Recognizing the form and use of Reported speech by doing grammar exercises;

13 7.3. 11c: The life of Jane Goodall7.3.1. Reading: The life of Jane Goodall7.3.2. Critical thinking: relevance7.3.3. Word focus: set

7.4. 11d: A journey to Machu Picchu7.4.1. Real life: giving a short presentation7.4.2. Pronunciation: pausing

7.5. 11e: The greatest mountaineer7.5.1. Writing: a biography7.5.2. Writing skill: punctuation in direct speech

7.6. 11f: The lost city of Machu Picchu (optional)7.7. Review

Individual workPair work

- Reading the text and answering the comprehension questions

- Developing critical thinking through reading questions

- Identifying the use and meaning of the verb “set”

- Practising presenting a short talk

- Practising writing a biography and using puncatuation in direct speech appropriatly

G1.1G1.5G1.6G2.2G2.5G3.1G3.3G4.4

A1.1.1A1.1.2A1.2.2A2.1

14 8. Unit 12: Nature8.1. 12a: Nature in one cubic foot8.1.1. Listening: a

Individual workPair workGroup work

- Identifying the key information from the listening

- Recognizi

G1.1G1.2G1.3G1.4G1.5

A1.1.1A1.1.2A1.2.2A2.1

227

Page 228: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần Nội dung Hình thức tổ chức dạy học

và phương pháp giảng

dạy

Hoạt động của SV

CĐR học phần

Bài đánh giá

documentary about David Liittschwager8.1.2. Grammar: infinite determiners: any/ some/ every…

8.2. 12b: The power of nature8.2.1. Vocabulary and reading: extreme weather8.2.2. Grammar: second conditional8.2.3. Pronunciation: would/ ‘d8.2.4. Speaking

8.3. 12c: Changing Greenland8.3.1. Reading: Changing Greenland8.3.2. Critical thinking: close reading8.3.3. Vocabulary: society and economics8.3.4. Grammar: Will/ might8.3.5. Speaking: Changing your country

ng the use and meaning of different infinite determiners

- Reading the text “extreme weather’ and equipe themselves with new words;

- Recognizing the use and meaning of conditional sentences by doing related exercises.

- Developing critical thinking by answering reading questions

- Working in group to discussion solution to change one’s country or regions.

G2.1G2.2G3.3

15 8.4. 12d: Saying the zoo8.4.1. Speaking and reading: talk about the zoo8.4.2. Real life: finding a solution

8.5. 12e: Good

- Group work- Individual work- Pair work

- Group working and discussing the solution for the zoo;

- Writing a press release of nay topic and post it on google

G1.1G1.2G1.4G1.5G1.6G2.1G2.2G3.3G4.4

A1.1.1A1.1.2A1.2.2A2.1

228

Page 229: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần Nội dung Hình thức tổ chức dạy học

và phương pháp giảng

dạy

Hoạt động của SV

CĐR học phần

Bài đánh giá

news8.5.1. Writing: a press release8.5.2. Writing skill: using bullet points

8.6. 12f: Cambodia animal rescue8.7. Review

doc;- Watching video relating to animal rescue and discussing the solution to protect animals

- Revising all related items learnt thoughout the unit.

Thi cuối kì A2.1

7. Nguồn học liệu 7.1. Giáo trình: [1] John Hughes, Life workbook, pre-intermediate, USA: Getty Images, 2017;[2] Lan Badger, English for life - Listening (B2+ Upper intermediate), Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, 2014.7.2. Tài liệu tham khảo[1] Naomi Styles, English for life - Reading (B2+ Upper intermediate), Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, 2014;[2] Nicola Prentis, English for life - Speaking (B2+ Upper intermediate), Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, 2014.8. Quy định của học phần - Sinh viên phải tham gia đầy đủ các giờ Lý thuyết, bài tập trên lớp, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài; đồng thời nghiêm túc, tự giác trong việc tự học và làm bài tập ở nhà. - Thực hiện đúng các quy định về đánh giá chuyên cần, thái độ học tập, hồ sơ học phần, kiểm tra giữa kỳ cũng như thi hết học phần.

9. Phụ trách học phần- Khoa/bộ môn phụ trách: Khoa SP Ngoại ngữ/Bộ môn: Ngoại ngữ chuyên ngành- Địa chỉ/email: Trưởng bộ môn: TS.GVC Lê Thị Tuyết Hạnh Tel: 0898606686, Email: [email protected]

TRƯỞNG KHOA

229

Page 230: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[15]

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1: Nguyễn Văn TrungChức danh, học hàm, học vị: GV, TSThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẩn, TP Vinh, tỉnh Nghệ AnĐiện thoại: 091.50.52.736 Email: trunglsd@ vinhuni.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Đảng CS Việt Nam, Đường lối cách mạng Đảng CS Việt Nam, Xây dựng Đảng…Giảng viên 2: Phan Quốc HuyChức danh, học hàm, học vị: GVC. ThSThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẩn, TP Vinh, tỉnh Nghệ AnĐiện thoại: 0912.376.524 Email: huyquoc58@ vinhuni.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Đảng CS Việt Nam, Đường lối cách mạng của Đảng CS Việt Nam, Xây dựng Đảng…Giảng viên 3: Trần Cao Nguyên Chức danh, học hàm, học vị: GV, ThSThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẩn, TP Vinh, tỉnh Nghệ AnĐiện thoại: 0902252168 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Đảng CS Việt Nam, Đường lối cách mạng Đảng CS Việt Nam, Xây dựng Đảng…Giảng viên 4: Trần Thị Hạnh Chức danh, học hàm, học vị: GV, ThSThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẩn, TP Vinh, tỉnh Nghệ AnĐiện thoại: 0905797656 Email: hanhtran2202@ vinhuni.edu.vnCác hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Đảng CS Việt Nam, Đường lối cách mạng Đảng CS Việt Nam, Xây dựng Đảng…Giảng viên 5: Phan Thị NhuầnChức danh, học hàm, học vị: GV, ThSThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẩn, TP Vinh, tỉnh Nghệ AnĐiện thoại: 0933698094 Email: phannhuandhv@ vinhuni.edu.vnCác hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Đảng CS Việt Nam, Đường lối cách mạng Đảng CS Việt Nam, Xây dựng Đảng…Giảng viên 6: Dương Thị Mai HoaChức danh, học hàm, học vị: GV, ThS

230

Page 231: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẩn, TP Vinh, tỉnh Nghệ AnĐiện thoại: 0972989797 Email: hoaduong.project@ vinhuni.edu.vnCác hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Đảng CS Việt Nam, Đường lối cách mạng Đảng CS Việt Nam, Xây dựng Đảng…Giảng viên 7: Nguyễn Thị Lê VinhChức danh, học hàm, học vị: GV, ThSThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẩn, TP Vinh, tỉnh Nghệ AnĐiện thoại: 01233372016 Email: vinhara@ vinhuni.edu.vnCác hướng nghiên cứu chính: Chính trị học, Đường lối cách mạng Đảng CS Việt Nam.1.2. Thông tin về học phần:- Tên học phần (tiếng Việt): ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM(tiếng Anh): REVOLUTIONARY LINE OF THE COMMUNIST PARTY OF VIETNAM- Mã số học phần: POL10003

Kiến thức đại cươngKiến thức chuyên ngànhHọc phần chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Học phần đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 03+ Số tiết lý thuyết: 30+Số tiết thảo luận/bài tập:

15

+ Số tiết thực hành:+Số tiết hoạt động nhóm:+ Số tiết tự học: 90- Học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -

Lênin.- Học phần song hành: Tư tưởng Hồ Chí Minh2. Mô tả học phần

Học phần thuộc khối kiến thức đại cương nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về hệ thống những quan điểm chủ trương chính sách của Đảng trong tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa. Trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội, phục vụ cho cuộc sống và công tác. Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng.

3. Mục tiêu học phầnMục tiêu (Gx) (1)

Mô tả mục tiêu(2)

CĐR của CTĐT (X.x.x)

(3)

TĐNL(4)

G1 Nhận biết và hiểu được khái niệm, đối tượng, 1.1.1; 1.4.2 2.0

231

Page 232: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

nhiệm vụ nghiên cứu học phần cùng sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và đường lối của Đảng trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt đường lối của Đảng trong thời kỳ đổi mới.

G2

Hình thành được kỹ năng: trình bày, phân tích một cách khoa học, hệ thống các nội dung đường lối cách mạng của Đảng.Hình thành được phẩm chất có niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trước nhiệm vụ trọng đại của đất nước.

2.4.2; 2.4.4 3.0

G3Hình thành kỹ năng tổ chức làm việc theo nhóm hiệu quả

3.1.13.0

G4

Vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội… theo đường lối, chính sách của Đảng.

1.4.1; 4.2.1 3.0

4. Chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu (Gx.x) (1)

Mô tả CĐR (2)Mức độ

giảng dạy (I,T,U) (3)

G1G1.1

Biết và hiểu được khái niệm Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam, đối tượng nhiệm vụ và ý nghĩa môn học.

I,T

G1.2

Biết và hiểu được hoàn cảnh quốc tế, trong nước tác động đến sự ra đời của Đảng, hoàn cảnh triệu tập Hội nghị thành lập Đảng cùng kết cấu, nội dung và ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

I,T

G1.3

Biết và hiểu được hoàn cảnh lịch sử và đường lối đấu tranh giành chính quyền của Đảng từ 1930 - 1945 cùng kết qủa ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám.

I,T

G1.4Biết và hiểu được hoàn cảnh, đường lối của Đảng giai đoạn (1945 - 1954), giai đoạn (1954 - 1975), cùng kết qủa thực hiện đường lối, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm.

I,T

G1.5Biết và hiểu được đường lối công nghiệp hóa của Đảng từ 1960 đến nay cùng kết quả, hạn chế thực hiện đường lối.

I,T

G1.6Biết và hiểu được đường lối xây dựng, phát triển kinh tế của Đảng thời kỳ trước và trong đổi mới cùng kết quả, hạn chế thực hiện đường lối.

I,T

G1.7 Biết và hiểu được đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước và trong đổi mới cùng kết quả, hạn chế thực hiện đường lối.

I,T

232

Page 233: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

G1.8Biết và hiểu đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hội thời của Đảng cùng kết quả thực hiện đường lối.

I,T

G1.9Biết và hiểu được đường lối đối ngoại thời kỳ trước đổi mới và thời kỳ đổi mới cùng kết quả, hạn chế thực hiện đường lối.

I,T

G2

G2.1Hình thành kỹ năng trình bày, phân tích về đường lối cách mạng của Đảng qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên.

I,T

G2.2Hình thành kỹ trình bày, phân tích về đường lối cách mạng của Đảng trong cuộc đấu tranh giành chính quyền.

I,T

G2.3Hình thành kỹ trình bày, phân tích đường lối cách mạng của Đảng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, xâm lược.

I,T

G2.4Hình thành kỹ trình bày, phân tích đường lối cách mạng của Đảng về công nghiệp hóa và xây dựng, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

I,T

G2.5Hình thành kỹ trình bày, phân tích đường lối cách mạng của Đảng về xây dựng hệ thống chính trị.

I,T

G2.6Hình thành kỹ trình bày, phân tích đường lối cách mạng của Đảng về xây dựng phát triển nền văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hội.

I,T

G2.7Hình thành kỹ trình bày, phân tích đường lối cách mạng của Đảng về đối ngoại.

I,T

G2.8Hình thành ý thức trách nhiệm trong việc phát huy truyền thống vẻ vang của Đảng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.

I,T

G2.9Hình thành ý thức trách nhiệm với vấn đề công nghiệp hóa hiện đại hóa.

I,T

G2.10Hình thành ý thức trách nhiệm với vấn đề hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

I,T

G2.11Hình thành ý thức trách nhiệm với vấn đề hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

I,T

G2.12Hình thành ý thức trách nhiệm với vấn đề xây dựng phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc và giải quyết những vấn đề xã hội.

I,T

G3 G3.1 Có kỹ năng tổ chức nhóm; vận hành và phát triển nhóm; lãnh đạo nhóm; làm việc trong các nhóm khác nhau

T,U

G4G4.1

Vận dụng kiến thức môn học để góp phần nhận thức đúng về vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng và kiên định con đường mà Đảng, Bác Hồ đã lựa chọn.

T,U

G4.2Vận dụng kiến thức để chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề về cách mạng giải phóng dân tộc theo đường lối của Đảng.

T,U

G4.3Vận dụng kiến thức để chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề về công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo đường lối của Đảng.

T,U

G 4.4 Vận dụng kiến thức để chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề về xây dựng, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng

T,U

233

Page 234: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

XHCN theo đường lối của Đảng.

G4.5Vận dụng kiến thức để chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề về xây dựng hệ thống chính trị theo đường lối của Đảng.

T,U

G4.6Vận dụng kiến thức để chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề về xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội theo đường lối của Đảng.

T,U

G4.7Vận dụng kiến thức để chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề về đối ngoại theo đường lối của Đảng.

T,U

5. Đánh giá học phầnThành phần đánh giá (1)

Bài đánh giá(2)

CĐR học phần (Gx.x) (3)

Tỉ lệ (%)(4)

A1. Đánh giá quá trình 50A1.1. Ý thức học tập (Sự chuyên cần, thái độ học tập) 10

A1.1.1Tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và đúng giờ.

G1.1 G4.7 05

A1.1.2Có tài liệu học tập đầy đủ theo quy định của học phần và thực hiện tích cực hoạt động trên lớp

G1.1 G4.7 05

A1.2. Hồ sơ học phần 20A1.2.1 Vở ghi chép và giáo trình G1.1 G4.7 5

A1.2.2.+ Vở làm bài tập thảo luận

G1.2; G3.1; G4.1; G1.3 G2.2; G1.4; G2.3; G1.5; G4.3; G1.6; G4.4; G1.7; G2.11; G1.8; G4.6; G1.8;

G2.7.

5

A1.2.3+ Vở soạn câu hỏi tự học

G1.1; G1.2; G1.3; G2.2; G4.2; G1.3; G2.8; G4.2; G1.4; G1.5; G2.4; G1.6; G2.4; G2.10; G4.4; G1.7; G2.5: G4.5;G1.8; G2.6; G2.12; G4.6; G1.8; G2.7; G4.7

5

A1.2.4 + Bài tập nhóm G1.1 G4.7 5A1.3. Đánh giá giữa kì (*) 20

A1.3.1. Bài kiểm tra

Bài kiểm tra bằng câu hỏi trắc nghiệm thuộc nội dung chương 1 đến chương 6.

G1.1 G1.7G2.1 G2.5G4.1 G4.5

20

A2. Đánh giá cuối kì 50A2.1. Bài kiểm tra

Bài kiểm tra, trắc nghiệm khách quan. G1.1 G4.7 50

6. Nội dung giảng dạy

234

Page 235: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần/Buổi học(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức DH và phương pháp giảng

dạy (3)

Chuẩn bịcủa SV (4)

CĐR học

phần (5)

Bài đánh giá(6)

Tuần 1 (2 tiết)

BÀI MỞ ĐẦU:ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMLý thuyết:I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨUII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌCChương ISỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNGI. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

- Cung cấp đề cương chi tiết học phần; Giới thiệu học phần; phương pháp giảng dạy và học tập; phương pháp đánh giá(10 phút)

Lý thuyết:- Thuyết giảng: GV viết bảng, thuyết trình và kết hợp trình chiếu slide các nội dung sau:1. Đối tượng nghiên cứu a) Khái niệm đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Namb) Đối tượng nghiên cứu học phần2. Nhiệm vụ nghiên cứuII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC1. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu học phầna) Cơ sở phương pháp luậnb) Phương pháp nghiên cứu1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX1. Hoàn cảnh quốc tế

Chuẩn bị cho học lý thuyết:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo chương 1- Vở ghi chép cá nhân, dụng cụ học tập- Đặt câu hỏi cho GV về nội dung liên quan đến bài học- Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (Tr: 9 - 15;17-24)Đọc: Tài liệu tham khảo 1 (Tr: 131-260).Đọc: Tài liệu chính 1 (Tr: 17-24);

Chuẩn bị cho

G1.1G1.2

A1.3.1A2.1

235

Page 236: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XXa) Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nób) Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lêninc) Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản

2. Hoàn cảnh trong nước- Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp.- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.Tự học:+ Ý nghĩa của việc học tập học phần+ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

tự học:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo - Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (Tr:15-16)Đọc: Tài liệu tham khảo 1 (Tr: 131-260).

Đọc: Tài liệu chính 1 (Tr: 24 - 29);Soạn nội dung vấn đề:- Nguyên nhân thất bại của PT yêu nước theo khuynh hướng PK và TS?

G1.1; G1.2

Tuần 2

(2 tiết)

Chương ISỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNHCHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNGLý thuyết:II. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH

Lý thuyết:- Thuyết giảng: GV viết bảng, thuyết trình và kết hợp trình chiếu

Chuẩn bị cho học lý thuyết:- Chuẩn bị giáo trình

A1.3.1A2.1

236

Page 237: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG1. Hội nghị thành lập Đảng2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐảngCộng sản Việt Nam

Slide các nội dung sau:II. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG1. Hội nghị thành lập Đảng+ Hoàn cảnh lịch sử+ Nội dung của Hội nghị thống nhất 5 điểm lớn do Nguyễn Ái Quốc đề xuất..2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐảngCộng sản Việt Nam+ 3 văn kiện: Chính cương văn tắt, Sách lược văn tắt; Chương trình tóm tắt hợp thành Cương lĩnh...+ Nội dung Cương lĩnh gồm 5 nội dung chính:Phương hướng chiến lược; Nhiệm vụ của cách mạng; Lực lượng cách mạng; Vai trò của Đảng; Mối quan hệ quốc tế)

Tự học:+ Ý nghĩa lịch sử sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên

chính và tài liệu tham khảo chương 1- Vở ghi chép cá nhân, dụng cụ học tập- Đặt câu hỏi cho GV về nội dung liên quan đến bài học- Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (Tr:29-40)Đọc: Tài liệu tham khảo 1 (Tr: 261-290);Chuẩn bị nội dung câu hỏi:- Tại sao trong quá trình tìm đường cứu nước (1911-1920) Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đườngcách mạng vô sản?- Phân tích làm rõ tính khoa học của Cương lĩnh chính trị đầu tiên.Chuẩn bị cho tự học:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo - Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (Tr; 41

G1.1;G1.2;G2.1;G4.1

G1.2;

237

Page 238: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

của Đảng - 43);Đọc: Tài liệu tham khảo 3 (Tr: 97 - 104)

Tuần 3

(2 tiết)

Chương II ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)Lý thuyết:I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 19391. Trong những năm 1930-1935a) Luận cương Chính trị tháng 10-1930

Lý thuyết- Thuyết giảng: GV viết bảng, thuyết trình, phát vấn, đàm thoại, giảng giải, phương pháp nêu vấn đề… và kết hợp trình chiếu Slide các nội dung sau:a) Luận cương Chính trị tháng 10-1930Nhận xét Luận cương:Nguyên nhân của những hạn chế trên:

Tự học: b) Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng2. Trong những năm 1936-1939a) Hoàn cảnh lịch sửb) Chủ trương và nhận thức mới của Đảng

Chuẩn bị cho học lý thuyết:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo chương 2- Vở ghi chép cá nhân, dụng cụ học tập- Đặt câu hỏi cho GV về nội dung liên quan đến bài học

- Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (Tr 44-48; 59-68)Đọc tài liệu tham khảo 3, Chuyên đề 2 (trang 123 - 124)Chuẩn bị nội dung câu hỏi:- So sánh Luận cương chính trị (10/1930) và Cương lĩnh chính trị đầu tiên.

Chuẩn bị nội dung tự học:- Chuẩn bị giáo trình

G1.3;G2.2;G2.8;G4.2;

G1.3G2.2G4.2

A1.3.1A2.1

238

Page 239: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

chính và tài liệu tham khảo - Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (Tr: 48-52; 52-59)Chuẩn bị nội dung câu hỏi:- Kết quả, ý nghĩa của cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức Đảng và PT cách mạng.- Những nhận thức mới của Đảng về vấn đề dân tộc và giai cấp thời kỳ 1936-1939

Tuần 4 (2 tiết)

II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 19451. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảnga) Tình hình thế giới và trong nướcb) Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảngc)Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược

Lý thuyết- Thuyết giảng: GV viết bảng, thuyết trình, phát vấn, đàm thoại, giảng giải, phương pháp nêu vấn đề… và kết hợp trình chiếu Slide các nội dung sau:1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảnga) Tình hình thế giới và trong nước+ Thế giới:- Chiến tranh thế giới 2 bùng nổ- Phát xít Đức tấn công Pháp, Pháp đầu hàng Đức- Liên Xô tham gia chiến tranh, tính chất chiến tranh thay đổi.

Chuẩn bị cho học lý thuyết:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo chương 2- Vở ghi chép cá nhân, dụng cụ học tập- Đặt câu hỏi cho GV về nội dung liên quan đến bài học- Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (Tr 59-68)Đọc tài liệu tham khảo 3, Chuyên đề 2 (trang 123 -

239

Page 240: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

+ Trong nước:- Tác động lập tức của CTTG đến Việt Nam- Chính sách cai trị thời chiến của thực dân Pháp- Nhật nhảy vào Đông Dương, Pháp - Nhật cấu kết cai trị nhân dân taHậu quả chính sách cai trị là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với Pháp - Nhật gay gắtb) Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng- Các Hội nghị của Đảng đã đề ra chủ trương là 6,7,8- Nội dung cơ bản:+ Một là, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu+ Hai là, thành lập Mặt trận Việt MinhBa là, xúc tiến xây dựng lực lượng vũ trang và chuẩn bị khỡi nghĩa vũ trangc)Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược

124)

Chuẩn bị nội dung tự học:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo - Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (52-59)Chuẩn bị nội dung câu hỏi:+Ý nghĩa của sự kiện Nguyễn Ái Quốc về nước.+Ý nghĩa của Hội nghị BCH Trung ương 8 (5/1941)

Tuần 5(2 tiết)

Chương IIĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)Lý thuyết:II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM

Lý thuyết- Thuyết giảng: GV viết bảng, thuyết trình, phát vấn, đàm thoại, giảng giải, phương pháp nêu vấn đề… và kết hợp trình chiếu Slide các nội dung sau:a) Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa

Chuẩn bị cho học lý thuyết:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo chương 2- Vở ghi chép cá nhân, dụng cụ học tập- Đặt câu hỏi

G1.3;G1.4;

A1.3.1A2.1

240

Page 241: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

1945 từng phần- Hoàn cảnh lịch sử:- Ngày 12-3-1945, Ban thường vụ TW Đảng ra chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” với nội dung :b) Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa- Ngày 14 đến 15-8-1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng được triệu tập tại Tân Trào (Tuyên Quang). Nội dung cơ bản:Ngày 16-8, tại Tân Trào, Đại hội quốc dân họp tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa của Đảng, quyết định thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam.Tự học:c) Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Támc) Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền

cho GV về nội dung liên quan đến bài học- Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (Tr:; 68-71;77-80;83-88);Đọc:Tài liệu tham khảo 1 (Tr: 339 - 370)-- Chuẩn bị nội dung câu hỏi:- Chủ trương của Đảng tại Hội nghị toàn quốc từ 13-15/8/1945?- Nội dung chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25/11/1945)?

Chuẩn bị nội dung tự học:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo - Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (Tr:71 - 76; 80-82).Đọc: tài liệu tham khảo 2 (Tr: 8- 44)

G2.2 ;G2.8;G4.2

G1.3G2.8; G4.2

Tuần 6 (2 tiết)

Chương IIIĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN

241

Page 242: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945 - 1975)Lý thuyết:I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)

Lý thuyết- Thuyết giảng: GV viết bảng, thuyết trình, phát vấn, đàm thoại, giảng giải, phương pháp nêu vấn đề… và kết hợp trình chiếu Slide các nội dung sau:1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, tiến hành kháng chiến ở miền Nam (1945-1946)a. Đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng- Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám:+ Khó khăn: Chính trị; Kinh tế; Văn hóa - xã hội:+ Thuận lợi:- Nội dung:b. Xây dựng chế độ cộng hòa ở miền Bắc và tiến hành kháng chiến ở miền Nam- Xây dựng chế độ dân chủ cộng hòa ở miền Bắc- Kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền Nam

2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954)a. Hoàn cảnh lịch sử- Tình hình thế giới:- Tình hình trong nước:b. Quá trình hình

Chuẩn bị cho học lý thuyết:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo chương 3- Vở ghi chép cá nhân, dụng cụ học tập- Đặt câu hỏi cho GV về nội dung liên quan đến bài học- Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (Tr: 88-94; 97-102). Đọc: Tài liệu tham khảo 3, Chuyên đề 3, trg 74-76Chuẩn bị nội dung câu hỏi:- Nội dung, cơ sở khoa học của Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp?

Chuẩn bị nội dung tự học:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo - Vở tự học

G1.4; G2.3; G2.8; G4.2.

G1.4;G2.8G4.2.

242

Page 243: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thành và nội dung đường lối- Giai đoạn 1945-1950:3 văn kiện chính: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946); Chỉ thị Toàn dân kháng chiến (22-12-1946) của Đảng và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng bí thư Trường Chinh (xuất bản vào tháng 9-1947). Đường lối đó có nội dung cơ bản sau:+ Mục đích của cuộc kháng chiến:.+ Tính chất của cuộc kháng chiến:+ Nhiệm vụ của kháng chiến:+ Phương châm kháng chiến:Tự học:3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệma) Kết quả và ý nghĩa lịch sửb) Nguyên nhân thắng lợi

của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (Tr: 94 - 98) Đọc: Tài liệu tham khảo 2 (Tr: 45- 132)Hoàn thành bài tập:- Phân tích đường đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1946 - 1950?

Tuần 7(2 tiết)

Chương IIIĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNGTHỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945 - 1975)Lý thuyết:

Lý thuyếtThuyết giảng: GV viết bảng, thuyết trình, phát vấn, đàm thoại, giảng giải, phương pháp nêu vấn đề… và kết hợp trình chiếu Slide các nội dung sau:2. Đường lối kháng chiến chống thực dân

Chuẩn bị cho học lý thuyết:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo chương 3- Vở ghi chép cá nhân, dụng

G1.4;G2.3; G2.8; G4.2

243

Page 244: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954)a. Hoàn cảnh lịch sử- Tình hình thế giới:- Tình hình trong nước:b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối- Giai đoạn 1951-1954:+ Tình hình thế giới và chiến tranh Đông Dương từ năm 1946-1951 đã có những biến chuyển sâu sắc.+ Đại hội II của Đảng Lao động Việt Nam (2-1951).Đường lối kháng chiến của Đảng trong giai đoạn cách mạng mới được hoàn thiện trong Chính cương Đảng Lao động Việt Nam. Nội dung cơ bản là:

II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1975)1. Giai đoạn 1954-1964a. Hoàn cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam sau tháng 7-1954- Thuận lợi:- Khó khăn:b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối- Quá trình hình thành và nội dung đường lối:+ Giai đoạn từ 7-1954

cụ học tập- Đặt câu hỏi cho GV về nội dung liên quan đến bài học.- Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (Tr: 102-112). Đọc: Tài liệu tham khảo 3, Chuyên đề 3, trg 91- 100Nghiên cứu nội dung của các văn kiện, Nghị quyết:+ Đường lối CMMN (8/1956)+ NQ BCH TW lần thứ 15 (1/1959)+ HN BCH TW (12/1965)

Chuẩn bị nội dung tự học:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo - Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1(Tr: 112-117).Đọc: Tài liệu tham khảo 2 (Tr:200 - 272), tài liệu tham khảo 3(trg:114

G1.4G4.2

244

Page 245: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

đến trước hội nghị 15 (1-1959): hình thành quan điểm bước đầu của đường lối kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược. Giai đoạn này có các nghị quyết quan trọng sau:+ Giai đoạn hai: từ sau Nghị quyết 15 (khóa I, 1-1959) cho đến Đại hội III của Đảng và tiếp diễn đến trước nghị quyết 11 và 12 (12-1965): tiếp tục bổ sung đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước trong điều kiện Mỹ chưa trực tiếp tham chiến.- Ý nghĩa của đường lối:

- 120).Hoàn thành bài tập:Phân tích những nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.Nguyên nhân quyết định nhất làm nên thắng lợi của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Thảo luận:

Nguyễn Ái Quốc với hành trình tìm đường cứu nước và vai trò của Người đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Kiểm tra tính tự giác làm bài tập của cá nhân;Chia nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm trình bàyCác thành viên khác tranh luận, phản biệnGiáo viên kết luận và đánh giá

Chuẩn bị nội dung, trình bày theo cá nhân và nhóm

G1.2;G3.1;G4.1.

Tuần 8 (2 tiết)

Chương IIIĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNGTHỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945 - 1975)Lý thuyết:II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ,

Lý thuyết- Thuyết giảng: GV viết bảng, thuyết trình, phát vấn, đàm thoại, giảng giải, phương pháp nêu vấn đề… và kết hợp trình chiếu Slide các nội dung sau:2. Đường lối trong giai đoạn 1965-1975Hoàn cảnh lịch sử

Chuẩn bị cho học lý thuyết:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo chương 3- Vở ghi chép cá nhân, dụng cụ học tập- Đặt câu hỏi cho GV về nội

245

Page 246: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1975)

Thuận lợi:Khó khăn:Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối- Quá trình hình thành và nội dung đường lối+ Quá trình hình thành đường lối:+ Nội dung đường lối:Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước được thể hiện rõ trong nội dung của Nghị quyết 11 (3-1965) và đặc biệt là Nghị quyết 12 (12-1965) hoàn thiện căn bản đường lối kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược. Nghị quyết đã chỉ rõ:+ Ý nghĩa của đường lối:

Tự học:3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm.a) Kết quả và ý nghĩa thắng lợib) Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm.

dung liên quan đến bài học.- Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (Tr: 102-112). Đọc: Tài liệu tham khảo 3, Chuyên đề 3, trg 91- 100Nghiên cứu nội dung của các văn kiện, Nghị quyết:

+ HN BCH TW (12/1965)

Chuẩn bị nội dung tự học:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo - Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1(Tr: 112-117).Đọc: Tài liệu tham khảo 2 (Tr:200 - 272), tài liệu tham khảo 3(trg:114 - 120).Hoàn thành bài tập:Phân tích nhữngnguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng

246

Page 247: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

chiến chống Mỹ, cứu nước.Nguyên nhân quyết định nhất làm nên thắng lợi của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Thảo luận

Hoàn cảnh lịch sử và đường lối đấu tranh của Đảng qua các cao trào cách mạng 1930 - 1931; 1939 - 1945.

Kiểm tra tính tự giác làm bài tập của cá nhân;Chia nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm trình bày.Các thành viên khác tranh luận, phản biện.Giáo viên kết luận và đánh giá.

Chuẩn bị nội dung, trình bày theo cá nhân và nhóm

G1.3G2.2G3.1

Tuần 9(2 tiết)

CHƯƠNG IVĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁLý thuyết:I. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Lý thuyết- Thuyết giảng: GV viết bảng, thuyết trình, phát vấn, đàm thoại, giảng giải, phương pháp nêu vấn đề… và kết hợp trình chiếu Slide các nội dung sau:I. CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoáa. Cơ sở của chủ trương:- Cơ sở lý luận:- Cơ sở thực tiễn:b. Mục tiêu và phương

Chuẩn bị cho học lý thuyết:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo chương 4- Vở ghi chép cá nhân, dụng cụ học tập- Đặt câu hỏi cho GV về nội dung liên quan đến bài học- Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (Tr: 122-136).Đọc: Tài liệu tham khảo 3, Chuyên đề 5,

G1.5G2.4G2.9 G4.3

A1.3.1A2.1

247

Page 248: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

hướng của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩac. Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mớiNhìn chung, từ 1960 -1985, Đảng ta đã nhận thức và tiến hành CNH theo kiểu cũ với các đặc trưng chủ yếu sau đây:II. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ THỜI KỲ ĐỔI MỚI1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoáQuá trình đổi mới tư duy về CNH từ Đại hội VI đến Đại hội XII

Tự học:I. CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI1. Mục tiêu và phương hướng công nghiệp hoá3. Kết quả và nguyên nhâna) Kết quả thực hiện đường lốib) Nguyên nhân

trg 194-198- Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về CNH từ Đại hội IX đến Đại hội X?- Mục tiêu, quan điển CNH?- Nội dung, định hướng CNH, HĐH gắn với PT kinh tế tri thức?

Chuẩn bị nội dung tự học:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo - Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1(Tr: 118-122; 136-142)Đọc: Tài liệu tham khảo 3, Chuyên đề 5, trg 165-179Hoàn thành bài tập:- Đặc trưng chủ yếu của CNH thời kỳ trước đổi mới?- Những tồn tại yếu kém của CNH ở nước ta hiện nay,

G1.5 G2.4G2.9G4.3

248

Page 249: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

nguyên nhân?Thảo luận2 tiết

Quá trình hình thành và nội dung Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1946 - 1950.Hoàn cảnh lịch sử và đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1965 -1975.

Kiểm tra tính tự giác làm bài tập của cá nhân;Chia nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm trình bàyCác thành viên khác tranh luận, phản biệnGiáo viên kết luận và đánh giá

Chuẩn bị nội dung, trình bày theo cá nhân và nhóm

G1.4G2.3;G3.1.

Tuần 10

(2 tiết)

CHƯƠNG IVĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁLý thuyết:I. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Lý thuyết- Thuyết giảng: GV viết bảng, thuyết trình, phát vấn, đàm thoại, giảng giải, phương pháp nêu vấn đề… và kết hợp trình chiếu Slide các nội dung sau:II. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ THỜI KỲ ĐỔI MỚI1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoáQuá trình đổi mới tư duy về CNH từ Đại hội VI đến Đại hội XII

2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoáa. Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoáb. Quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá

3. Định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức

Chuẩn bị cho học lý thuyết:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo chương 4- Vở ghi chép cá nhân, dụng cụ học tập- Đặt câu hỏi cho GV về nội dung liên quan đến bài học- Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (Tr: 122-136).Đọc: Tài liệu tham khảo 3, Chuyên đề 5, trg 194-198- Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về CNH từ Đại hội IX đến Đại hội X?- Mục tiêu, quan điển CNH?- Nội dung,

G1.5G2.4G2.9 G4.3

A1.3.1A2.1

249

Page 250: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tự học:3. Kết quả và nguyên nhâna) Kết quả thực hiện đường lốib) Nguyên nhân

định hướng CNH, HĐH gắn với PT kinh tế tri thức?

Chuẩn bị nội dung tự học:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo - Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1(Tr: 118-122; 136-142)Đọc: Tài liệu tham khảo 3, Chuyên đề 5, trg 165-179Hoàn thành bài tập:- Đặc trưng chủ yếu của CNH thời kỳ trước đổi mới?- Những tồn tại yếu kém của CNH ở nước ta hiện nay, nguyên nhân?

G1.5 G2.4G2.9G4.3

Thảo luận2 tiết

So sánh tư duy của Đảng về công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới và thời kỳ đổi mới.Vì sao công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn cần được đẩy

Kiểm tra tính tự giác làm bài tập của cá nhânChia nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm trình bàyCác thành viên khác tranh luận, phản biệnGiáo viên kết luận và đánh giá

Chuẩn bị nội dung, trình bày theo cá nhân và nhóm

G1.5;G3.1 ;G4.3.

250

Page 251: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

mạnh?Tuần

11(2 tiết)

CHƯƠNG VĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨALý thuyết:I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mớia)Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIIIb)Tư duy của Đảng về kinh tế thị trườngII. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Lý thuyết- Thuyết giảng: GV viết bảng, thuyết trình, phát vấn, đàm thoại, giảng giải, phương pháp nêu vấn đề… và kết hợp trình chiếu Slide các nội dung sau:2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Tự học:1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mớia) Cơ chế kế hoạch hoá

Chuẩn bị cho học lý thuyết:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo chương 5- Vở ghi chép cá nhân, dụng cụ học tập- Đặt câu hỏi cho GV về nội dung liên quan đến bài học- Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (Tr: 147-167)Đọc: Tài liệu tham khảo 3, Chuyên đề 6, trg 229-242Chuẩn bị nội dung câu hỏi:- Tư duy của Đảng về KT thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội X?- Mục tiêu, quan điểm và một số chủ trương của Đảng nhằm tiếp tục hoàn thiện thể chế KT thị trừng định hướng XHCN

G1.6 G2.4G2.10 G4.4

A1.3.1A2.1

251

Page 252: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

tập trung quan liêu, bao cấp.b)Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.3. Kết quả và nguyên nhâna) Kết quảb) Nguyên nhân Chuẩn bị nội

dung tự học:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo - Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (Tr: 143-147; 167-176)Đọc: Tài liệu tham khảo 3, Chuyên đề 6, tr 210-214Hoàn thành bài tập:- Đặc điểm của cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp và nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế?

G1.6; G2.4G2.10G4.4

Thảo luận2 tiết

Phân tích nội dung của thể chế kinh tế thị trường?Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khác kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa ở những điểm cơ bản nào?

Kiểm tra tính tự giác làm bài tập của cá nhân;Chia nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm trình bàyCác thành viên khác tranh luận, phản biệnGiáo viên kết luận và đánh giá

Chuẩn bị nội dung, trình bày theo cá nhân và nhóm.

G1.6G3.1G4.4

252

Page 253: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần 12

(2 tiết)

Chương VIĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊLý thuyết:II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI1. Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mớia)Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trịb) Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị

Lý thuyết- Sử dụng phương pháp thuyết trình, phát vấn, đàm thoại, giảng giải, phương pháp nêu vấn đề…- Thuyết giảng: GV viết bảng, thuyết trình, phát vấn, đàm thoại, giảng giải, phương pháp nêu vấn đề… và kết hợp trình chiếu Slide các nội dung sau:1. Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới

Tự học:I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975 -1986)1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954)2. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản (1954-1975)3. Hệ thống chuyên

Chuẩn bị cho học lý thuyết:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo chương 6- Vở ghi chép cá nhân, dụng cụ học tập- Đặt câu hỏi cho GV về nội dung liên quan đến bài học- Vở tự học của cá nhân. Đọc: Tài liệu chính 1 (Tr: 186-195)Đọc: Tài liệu tham khảo 3, Chuyên đề 7, trg 272-276Chuẩn bị nội dung câu hỏi:- Quá trình đổi mới nhận thức của Đảng về Hệ thống chính trị?- Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng Hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới?

Chuẩn bị nội dung tự học:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài

G1.7 G2.5G2.11 G4.5

G1.7 G2.5G4.5

A1.3.1A2.1

253

Page 254: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (1975-1985)3. Đánh giá sự thực hiện đường lốia) Kết quảb) Nguyên nhân

liệu tham khảo - Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (Tr: 177-186; 195-202)Đọc: Tài liệu tham khảo 3. Chuyên đề 7, trg 282-296Hoàn thành bài tập:- Cơ sở hình thành hệ thống chuyên chính vô sản ở VN thời kỳ trước đổi mới?- Chủ trương xây dựng hệ thống CCVS mang đặc điểm Việt Nam thời kỳ trước đổi mới.- Những hạn chế chủ yếu của hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay, nguyên nhân?

Thảo luận2 tiết

Quan điểm đổi mới hệ thống chính trị nước ta thời kỳ đổi mới.Nhận thức mới về cơ chế vận hành của của hệ thống chính trị nước ta hiện nay.

Kiểm tra tính tự giác làm bài tập của cá nhân;Chia nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm trình bàyCác thành viên khác tranh luận, phản biệnGiáo viên kết luận và đánh giá

Chuẩn bị nội dung, trình bày theo cá nhân và nhóm

G1.7G2.11G3.1

254

Page 255: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần 13

(2 tiết)

Chương VIIĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘILý thuyết:I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ2. Trong thời kỳ đổi mớia) Qúa trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển văn hóab) Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền văn hóaII. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI2. Trong thời kỳ đổi mớia) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hộib) Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hộic) Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

Lý thuyết-Thuyết giảng: GV viết bảng, thuyết trình, phát vấn, đàm thoại, giảng giải, phương pháp nêu vấn đề… và kết hợp trình chiếu Slide các nội dung sau:I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ2. Trong thời kỳ đổi mới

Tự học:I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ1. Thời kỳ trước đổi mớia) Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá mớib) Đánh giá sự thực hiện đường lối2. Trong thời kỳ đổi mớid) Đánh giá sự thực hiện đường lối

Chuẩn bị cho học lý thuyết:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo chương 7.- Vở ghi chép cá nhân, dụng cụ học tập- Đặt câu hỏi cho GV về nội dung liên quan đến bài học- Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (Tr: 209 - 222; 231-237)Đọc Tài liệu tham khảo 3, Chuyên đề 8, trg 343-356Chuẩn bị nội dung câu hỏi:- Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hoá từ Đại hội VI đến Đại hội X?- Quá trình đổi mới nhận thức của Đảng về giải quyết các vần đề xã hội thời kỳ đổi mới?Chuẩn bị nội dung tự học:- Chuẩn bị

G1.8G2.6G2.12G4.6

G1.8G2.6G2.12 G4.6

A1.3.1A2.1

255

Page 256: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

giáo trình chính và tài liệu tham khảo - Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (Tr: 203-209; 222-229) (Tr:229-231; 237-243) Đọc: Tài liệu tham khảo 3 Chuyên đề 8, (trg 356-364)Hoàn thành bài tập:- Quan điểm, chủ trương xây dựng nền văn hoá mới trước đổi mới.- Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân thực hiện đường lối xây dựng phát trienr văn hóa trước đổi mới?

Thảo luận 2

tiết

Tư duy của Đảng về văn hóa thời kỳ đổi mới.

Kiểm tra tính tự giác làm bài tập của cá nhân;Chia nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm trình bàyCác thành viên khác tranh luận, phản biệnGiáo viên kết luận và đánh giá

Chuẩn bị nội dung, trình bày theo cá nhân và nhóm.

G1.8G3.1G4.6

Tuần 14 (2 tiết)

Chương VIIĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ

Lý thuyết-Thuyết giảng: GV viết bảng, thuyết trình, phát vấn, đàm thoại, giảng giải, phương

Chuẩn bị cho học lý thuyết:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài

A1.3.1A2.1

256

Page 257: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘILý thuyết:I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ2. Trong thời kỳ đổi mớia) Qúa trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển văn hóab) Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền văn hóaII. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI2. Trong thời kỳ đổi mớia) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hộib) Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hộic) Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

pháp nêu vấn đề… và kết hợp trình chiếu Slide các nội dung sau:

II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI2. Trong thời kỳ đổi mớia) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hộib) Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hộic) Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

liệu tham khảo chương 7.- Vở ghi chép cá nhân, dụng cụ học tập- Đặt câu hỏi cho GV về nội dung liên quan đến bài học- Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (Tr: 209 - 222; 231-237)Đọc Tài liệu tham khảo 3, Chuyên đề 8, trg 343-356Chuẩn bị nội dung câu hỏi:- Quá trình đổi mới nhận thức của Đảng về giải quyết các vần đề xã hội thời kỳ đổi mới?

Chuẩn bị nội dung tự học:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo - Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (Tr: 203-209; 222-229) (Tr:229-231; 237-243) Đọc: Tài liệu

G1.8G2.6G2.12G4.6

G1.8G2.6G2.12 G4.6

257

Page 258: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

tham khảo 3 Chuyên đề 8, (trg 356-364)Hoàn thành bài tập:Kết quả, hạn chế trong thực hiện đường lối về giải quyết các vấn đề xã hội.

Thảo luận

Trình bày khái quát những quan điểm giải quyết các vấn đề xã hội.

Kiểm tra tính tự giác làm bài tập của cá nhân;Chia nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm trình bàyCác thành viên khác tranh luận, phản biệnGiáo viên kết luận và đánh giá

Chuẩn bị nội dung, trình bày theo cá nhân và nhóm.

G1.8G3.1G4.6

Tuần 15

(2 tiết)

Chương VIIIĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠILý thuyết:II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lốia)Hoàn cảnh lịch sửb)Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế.a). Mục tiêu, nhiệm vụ và tư

Lý thuyết-Thuyết giảng: GV viết bảng, thuyết trình, phát vấn, đàm thoại, giảng giải, phương pháp nêu vấn đề… và kết hợp trình chiếu Slide các nội dung sau:1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lốia)Hoàn cảnh lịch sửb)Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế.a). Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo.b). Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại,

Chuẩn bị cho học lý thuyết:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo chương 8.- Vở ghi chép cá nhân, dụng cụ học tập- Đặt câu hỏi cho GV về nội dung liên quan đến bài học- Vở tự học của cá nhân.Đọc: Tài liệu chính 1 (Tr: 251-272)Đọc:Tài liệu tham khảo 3 Chuyên đề 10,

G1.9G2.7G4.7

A1.3.1A2.1

258

Page 259: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

tưởng chỉ đạo.b). Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế trong thời gian tới3. Kết quả và nguyên nhâna) Kết quảb) Nguyên nhân

hội nhập quốc tế trong thời gian tới

Tự học:I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 19861. Hoàn cảnh lịch sửa) Tình hình thế giớib) Tình hình trong nước2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhâna)Kết quả và ý nghĩab) Hạn chế và nguyên nhân

(trg 429-440)- Tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 80 thế kỷ XX?- Quá trình hình thành, phát triển đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới?- Nội dung đường lối đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế?- Những vấn đề đặt ra hiện nay?Chuẩn bị nội dung tự học:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo - Vở tự học của cá nhânĐọc: Tài liệu chính 1 (Tr: 244-251;272-276)Đọc: Tài liệu tham khảo 3, Chuyên đề 10, trg 412-419Hoàn thàn bài tập:- Tình hình thế giới và trong nước từ thập kỷ 70, thế kỷ XX?- Nội dung đường lối đối

G1.9 G2.7 G4.7

259

Page 260: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

ngoại của Đảng (1975-1986),Kết quả, hạn chế, nguyên nhân?

Thảo luận2 tiết

Trình bày các cơ sở để Đảng Cộng sản Việt Nam hoạch định đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới.Tư tưởng chỉ đạo đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế của Đảng.

Kiểm tra tính tự giác làm bài tập của cá nhân;Chia nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm trình bàyCác thành viên khác tranh luận, phản biệnGiáo viên kết luận và đánh giá

Chuẩn bị nội dung, trình bày theo cá nhân và nhóm

G1.9G2.7G3.1

7. Nguồn học liệu 7.1. Giáo trình[1]. Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 20097.2. Tài liệu tham khảo[1]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2002[2]. Nguyễn Viết Thông, Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Dành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, 2017.8. Quy định của học phần- Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu.- Sinh viên phải hoàn thành 100% bài tập/báo cáo do giảng viên giao.- Dự lớp tối thiểu 80% số tiết giảng.9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng dạy do Tổ bộ môn Lịch sử Đảng, Khoa Giáo dục chính trị, Trường Đại học Vinh.9.2. Địa chỉ/email: số 182 - Lê Duẩn, thành phố Vinh.

TRƯỞNG KHOA

260

Page 261: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[16]

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNLỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1:Họ và tên: Tăng Thị Thanh SangChức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật - Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Điện thoại, email: 0968072377, sangttt@ vinhuni.edu.vnCác hướng nghiên cứu chính: Luật họcGiảng viên 2:Họ và tên: Ngô Thị Thu Hoài Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật- Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Điện thoại, email: 0915617819, [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật học1.2. Thông tin về học phần:- Tên học phần (tiếng Việt): LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

(tiếng Anh): STATE HISTORY AND VIETNAMESE LAW- Mã số học phần: LAW30003- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức cơ bảnKiến thức chuyên ngànhHọc phần chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Học phần đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 02 + Số tiết lý thuyết: 20 + Số tiết thảo luận/thuyết trình: 10 + Số tiết thực hành, hoạt động nhóm + Hoạt động khác + Số tiết tự học: 60- Học phần tiên quyết: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật- Học phần song hành: Luật Dân sự, Luật Hành chính, Luật Hiến pháp

2. Mô tả học phần Môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam trong nhiều năm qua là môn học cơ bản trong khung chương trình đạo tạo đại học của Khoa Luật, trường Đại học Vinh cũng như nhiều cơ sở đào tạo ngành Luật kinh tế khác trong cả nước. Môn học trình bày những vấn đề

261

Page 262: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

cơ bản về quá trình hình thành, phát triển của nhà nước và pháp luật ở Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử.

Môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam giúp sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam qua các thời kỳ như: Thời kỳ Hùng Vương, thời kỳ Bắc thuộc, thời kỳ Ngô - Đinh - Tiền Lê, thời kỳ Lý - Trần - Hồ, Thời kỳ Lê sơ, Thời kỳ nội chiến phân liệt, thời kỳ nhà Nguyễn. Trong đó học phần sẽ chú trọng phân tích hai thời kỳ mà nhà nước và pháp luật Việt Nam rất phát triển và có nhiều ảnh hưởng đến nhà nước, pháp luật và xã hội Việt Nam hiện nay. Đó là bộ máy nhà nước thời kỳ Lê sơ và bộ luật Hồng Đức; bộ máy nhà nước thời kỳ nhà Nguyễn và bộ luật Gia Long.

Có thể khẳng định đây là môn học cung cấp kiến thức cơ sở ngành cơ bản, cần thiết cho các học phần thuộc khối kiến kiến thức chuyên ngành trong khung chương trình đào tạo cử nhân Luật học và Luật kinh tế môn học đóng vai trò.3. Mục tiêu học phần

Mô tả mục tiêu Trình độ năng lực CĐR CTĐT tương ứngKý

hiệu Mục tiêu

G1

Áp dụng kiến thức về tâm lý học, xã hội học, lịch sử - văn hóa

2.5 1.1.2

Áp dụng kiến thức về Lịch sử Nhà nước và pháp luật để hiểu rõ các mô hình nhà nước và pháp luật qua các triều đại phong kiến Việt Nam

2.5 1.1.3

G2

Thể hiện khả năng nhận diện vấn đề liên quan đến Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam

3.0 2.1.1

Vận dụng khả năng giải quyết vấn đề liên quan đến Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam

3.5 2.1.2

Thể hiện khả năng hình thành giải thuyết về các vấn đề nhà nước và pháp luật

3.0 2.2.1

Thể hiện khả năng lựa chon thông tin về các vấn đề nhà nước và pháp luật

3.0 2.2.2

Thể hiện sự kiên trì, quyết đoán, linh hoạt

3.0 2.4.1

Thể hiện khả năng thành lập nhóm 3.0 3.1.2

G3

Thể hiện khả năng tổ chức hoạt động nhóm

3.0 3.1.3

Thể hiện triển khai phát triển nhóm 3.0 3.2.1Xây dựng chiến lược, yêu cầu giao tiếp 3.0 4.1.2

G4Hiểu tác động của pháp luật đối với xã hội

3.0 4.1.3

Hiểu yêu cầu của xã hội đối với pháp luật 2.5 1.1.2

262

Page 263: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

4. Chuẩn đầu ra học phầnCác chuẩn đầu ra học phần Mức độ

giảng dạyCĐR CTĐTtương ứng

Trình độnăng lựcKý hiệu Nội dung CĐR học phần

G1.1

Hiểu được kiến thức về xã hội học, lịch sử - văn hóa và sử ảnh hưởng của nó đối với sự hình thành Nhà nước & pháp luật

T1.1.1; 1.1.2 2.5

G1.2

Vận dụng kiến thức về xã hội học, lịch sử - văn hóa để hiểu rõ nguyên nhân ra đời Nhà nước & pháp luật Việt Nam

T1.1.3

3.0

G2.1

Áp dụng được kiến thức xã hội học, lịch sử - văn hóa để nhận diện vấn đề liên quan đến Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam

T 2.1.1, 2.1.2 3.0

G2.2

Lựa chọn thông tin về các vấn đề nhà nước và pháp luật để làm rõ quá trình hình thành nhà nước phong kiến ở Viêt Nam

I 2.2.1 3.5

G2.3

Vận dụng được kiến thức nhà nước và pháp luật để phân tích mô hình nhà nước các triều đại phong kiến Việt Nam

T 2.2.2 3.0

G2.4

Vận dụng được kiến thức về pháp luật để hiểu rõ sự hình thành pháp luật của các triều đại phong kiến Việt Nam

T 2.2.3, 2.3.4 3.0

G2.5

Vận dụng được kiến thức pháp luật về để phân tích sự phát trển của pháp luật trong các triều đại phong kiến Việt Nam

T 3.2.1. 3.2.2 3.0

G2.6Phân tích được sự tiến bộ trong các cải cách bộ máy nhà nước của các triều đại phong kiến Việt Nam

T4.1.3

3.5

G2.7Có khả năng thu thấp, phân tích đánh giá dữ liệu các vấn đề pháp lý của các bộ luật thời kỳ phong kiến

T 4.2.1, 4.2.2 3.5

G2.8Vận dụng được quy định pháp luật cụ thể của bộ luật phong kiến trong thức tiễn cuộc sống

T 4.3.1, 4.3.2 3.5

G2.9Hiểu ưu, nhược điểm, so sánh sự tiến bộ của các bộ luật phong kiến cho đến hiện nay

IT 2.1.3 3.0

263

Page 264: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

G2.10Lựa chọn những lý lẽ và các giải pháp lôgic trong phản biện

T 2.4.4 3.0

G2.11

Trình bày có lập luận, lôgic, ngôn ngữ pháp lý phù hợp về tổ chức bộ máy nhà nước của các triều đại phong kiến

T 2.5.6 3.0

G2.12Hiểu bối cảnh vấn đề và giải thích quy định pháp luật của các bộ luật phong kiến

I 2.5.7 2.0

G2.13Thể hiện thái độ, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp

I 2.5.7 2.0

G3.1Biết lựa chọn các mục tiêu, xây dựng và triển khai kế hoạch làm việc của nhóm

U 3.1.2 3.0

G3.2Trao đổi, thảo luận đưa ra giải pháp thích hợp cho từng vấn đề

U 3.1.2 3.0

G3.3Xác định nội dung, phương thức thuyết trình phù hợp với đối tượng và tình huống pháp lý

T 3.2.5 3.0

G3.4Lựa chọn ngôn từ, cử chỉ, hành vi phù hợp trong thuyết trình

T 3.2.5 3.0

G3.5Sử dụng các công cụ hỗ trợ thuyết trình

T 3.2.5 3.0

G3.6Nhận thức đàm phán trong hợp đồng và tranh chấp dân sự

I 3.2.6 2.0

G4.1Phân tích các yếu tố, phương thức ảnh hưởng tới nhà nước và pháp luật của các triều đại

I 4.1.2, 4.1.3, 4.1.4

2.0

G4.2Phân tích định tính, định lượng và suy luận các vấn đề về nhà nước và pháp luật ưu tiên

T 4.3.1 3.0

5. Đánh giá học phầnThành phần

đánh giáBài đánh giá

CĐR học phần (Gx.x)

Tỷ lệ (%)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10%

Nội dungHình thức

A1.1.1. Tham gia dự lớp đầy đủ 5%A1.1.2. Có ý thức, thái độ học tập tích cực, tham gia xây dựng bài, trải nghiệm thực hành nghề nghiệp

5%

A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm) 20%Nội dung A1.2.1. Bài tập cá nhân 1 G2.1G2.15 5%

264

Page 265: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Hình thứcA1.2.2. Bài tập cá nhân 2 G2.1G2.15 5%A1.2.3. Bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm 1 G3.1 G3.6 5%A1.2.4. Bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm 2 G3.1 G3.6 5%

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%A1.3.1. Kiểm tra định kỳ lần thứ nhất trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm online

G1.1 G1.7 20%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%HP Lý thuyết Đánh giá bằng bài kiểm tra cuối kỳ với hình

thức thi viết của bài thi tự luận có kết cấu, hình thức, thời gian theo quy định của Nhà trường và của Khoa

G1.1 G1.14;G4.1 G4.5 50%

6. Nội dung và kế hoạch giảng dạyCó 15 tuần lên lớp với tổng số 30 tiết, tương ứng mỗi tuần có 02 tiết, cụ thể:

- Phần giảng lý thuyết: Có 20 tiết- Phần thảo luận: Có 10 tiết được thực hiện đan xen trong các tuần giảng lý thuyết phù

hợp với nội dung bài giảngTuần

(1)Nội dung

(2)Hình thức tổ chức

DH và phương pháp giảng dạy

(3)

Chuẩn bị của SV (4)

CĐR học phần (5)

Bài đánh giá (6)

Tuần 1.

Chương 1. Sự hình thành nhà nước và pháp luật đầu tiên ở Việt Nam1.1. Nguyên nhân ra đời nhà nước1.2. Quá trình hình thành nhà nước đầu tiên ở Việt Nam1.3.Sự ra đời của pháp luật

- Hỏi - đáp: Cho người học nhắc lại kiến thức Lý luận chung về nhà nước và pháp luật. Từ đó giúp người học rút ra kiến thức mới trên cơ sở kiến thức đã có về lịch sử nhà nước và pháp luật- Giảng viên thuyết giảng kết hợp đặt câu hỏi, tương tác để người học tự tư duy, giải quyết vấn đề và rút ra kiến thức mới;- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp

1. Đọc giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam [1]. (tr.10 đến trang 14, trang 15 đến trang 22).2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;

G1.1G3.1G3.2

A1.1A2

265

Page 266: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

Tuần2.

Chương 2. Nhà nước và pháp luật trong giai đoạn Bắc thuộc2.1. Nhà nước trong thời kỳ chống đồng hóa Trung Quốc2.2. Pháp luật trong thời kỳ chống đồng hóa

- Hỏi - đáp: Giảng viên cho sinh viên nhắc lại kiến thức Lịch sử nhà nước và pháp luật của Việt Nam trong thời kỳ nhà nước đầu tiên. Từ đó giúp người học rút ra kiến thức mới trên cơ sở kiến thức đã có về nhà nước và pháp luật trong thời kỳ bắc thuộc- Thuyết trình: Giảng viên giới thiệu về thời kỳ nhà nước và pháp luật Việt Nam trong giai đoạn chống đồng hóa , đặt các câu hỏi và bài tập cho các cá nhân và nhóm thực hiện để rút ra được các đặc điểm của nhà nước và pháp luật trong thời kỳ Bắc thuộc.- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa.- Thảo luận 2 tiết

1. Đọc giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam [1]. (tr.25 - 42)2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan;4. Hoàn thành câu hỏi thảo luận chương 1.

G1.2G2.1G2.2

A1.1A2

Tuần 3.

Chương 3. Nhà nước và pháp luật

- Thuyết giảng: Giảng viên nêu khái quát về các

1. Đọc giáo trình Lịch sử nhà nước và

G1.3G2.1

A1.1A2

266

Page 267: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

trong các triều đại Ngô - Đinh - Tiền Lê3.1. Tổ chức bộ máy nhà nước3.2. Pháp luật

triều đại Ngô Đinh - Tiền Lê và chỉ ra được bộ máy nhà nước qua các triều đại này.- Giảng viên cùng sinh viên thảo luận, phân tích các quy định pháp luật của các triều đại Ngô- Đinh- Tiền Lê- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa- Thảo luận 1 tiết

pháp luật Việt Nam [1] (tr.47-58),2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 2.

G2.2G2.9G2.10

Tuần 4.

Chương 4. Nhà nước và pháp luật trong các triều đại Lý - Trần - Hồ4.1. Tổ chức bộ máy nhà nước4.2. Pháp luật

- Hỏi - đáp: Giảng viên đặt vấn đề để sinh viên trình bày hiểu biết về các triều đại Ngô - Đinh - Tiền Lê- Thuyết trình: Giảng viên giới thiệu, phân tích bộ máy nhà nước cũng như các quy định pháp luật của cả ba triều đại- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa- Thảo luận 1 tiết

Đọc giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam [1] (tr.57 đến 94),2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 3.

G1.4G2.1G2.2

A1.1A2

Tuần Chương 5: - Thuyết trình: Đọc giáo trình G1.5 A1.1

267

Page 268: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

5. Nhà nước và pháp luật thời kỳ Lê Sơ5.1. Tổ chức bộ máy Nhà nước5.2. Quốc triều hình luật

Giảng viên nêu lên quá trình giành độc lập của Lê Lợi - Giảng viên phân tích sự tiến bộ trong tổ chức bộ máy của Lê Thanh Tông và Quốc Triều hình luật.- Giảng viên đưa ra các bài tập để các nhóm làm và thảo luận.- Giảng viên tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận, chốt vấn đề.- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa- Thảo luận 2 tiết

Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam [1] (tr.95đến 153), đọc Bộ Quốc triều hình luật2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Sinh viên nộp bài tập cá nhân và thảo thuận các tình huống giảng viên cho.4. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 4.

G2.11G2.15G2.16G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5G4.3

A2A1.2.1A1.3.1

Tuần 6.

Chương 6. Nhà nước và pháp luật trong thời kỳ nội chiến6.1. Tổ chức bộ máy nhà nước6.2. Pháp luật

- Thuyết trình: Giảng viên nêu lên giai đoạn lịch sử trong thời kỳ nội chiến.- Giảng viên cùng sinh viên thảo luận, phân tích tổ chức bộ máy nhà nước và pháp luật trong thời kỳ nội chiến phân liệt- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng

Đọc giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam [1] (tr.157 đến 181), 2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Sinh viên thảo luận các vấn đề mà giảng viên giao cho.4. Hoàn thành bộ câu hỏi

G1.6G2.1G2.2

A1.1A2

268

Page 269: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

trên trang Website cá nhân, của Khoa.- Thảo luận 1 tiết

chương 5.

Tuần 7.

Chương 7: Nhà nước và pháp luật triều Nguyễn7.1. Tổ chức bộ máy nhà nước7.2. Pháp luật

- Thuyết trình: Nêu lên quá trình lịch sử hình thành nhà Nguyễn và tổ chức bộ máy của nhà Nguyễn- Giảng viên phân tích và thảo luận với sinh viên về những quy đinh trong Hoàng Việt luật lệ;- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa- Thảo luận 2 tiết

Đọc giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam [1] (tr.183 đến 225), đọc Bộ Hoàng Việt luật lệ2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 6.4. Sinh viên nộp bài tập cá nhân.

G1.7G2.3G2.4

A1.1A2

A1.2.2

7. Nguồn học liệu 7.1. Giáo trình:[1]. TS. Tăng Thị Thanh Sang (chủ biên), Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, NXB. Đại học Vinh, năm 2017;[2]. Vũ Thị Phụng, Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, NXB. ĐHQG, Hà Nội, 2007.7.3. Tài liệu tham khảo:[1]. Viện Khoa học pháp lý, Thiết chế chính trị và bộ máy nhà nước một số nước trên thế giới, NXB. Tư pháp, Hà Nội, 2005;[2]. Phạm Trọng Hòa, Lê Quốc Hùng, Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, NXB. Hồng Đức, 2008.8. Quy định của học phầnCác quy định của học phần như sau: - Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu, bao gồm: 2 bài tập cá nhân và 2 bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm. Trong đó: + Sản phẩm là bài tập cá nhân: sinh viên giải quyết tình huống pháp lý của dân sự (đánh máy không viết tay) theo yêu cầu.+ Sản phẩm là bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm: xây dựng kế hoạch bảo vệ quyền lợi cho thân

269

Page 270: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

chủ với vai trò là luật sư theo tình huống được giảng viên giao. Bài tập nhóm thứ hai: Xây dựng kế hoạch bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp. + Nộp sản phẩm (gồm: 2 bài tập cá nhân và bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm) trễ 24 giờ theo quy định sẽ bị cấm thi.- Hồ sơ hoạt động nhóm gồm: Biên bản làm việc nhóm; sản phẩm làm việc nhóm; nhận xét, đánh giá xếp loại thành viên trong nhóm.- Hình thức đánh giá hoạt động nhóm: cộng điểm cho nhóm hoạt động tốt nhất mỗi tuần ; Đồng thời, các nhóm thực hiện phân loại thành viên trong nhóm (trong biên bản làm việc nhóm), trong đó: 2 thành viên được công điểm , 3 thành viên bị trừ điểm. - Sinh viên phải đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi lên lớp.- Giảng viên kiểm tra phần chuẩn bị của sinh viên, phần tự học bằng hình thức chỉ định bất kì trong mỗi buổi học. Sinh viên không hoàn thành phần chuẩn bị theo quy định và nội dung tự học được giao sẽ không được tham gia giờ học.- Không có kiểm tra bù giữa kì và cuối kì.- Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp/thực hành: Sinh viên phải có mặt 80% số buổi lên lớp.9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng day do bộ môn Luật hành chính Nhà nước, Khoa Luật, Trường Đại học Vinh.9.2. Địa chỉ email: [email protected].

TRƯỞNG KHOA

TS. Đinh Ngọc Thắng

270

Page 271: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[17]

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNLUẬT DÂN SỰ

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1:Họ và tên: Phạm Thị Thúy LiễuChức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật - Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Điện thoại, email: 0983529456, lieuptt@ vinhuni.edu.vnCác hướng nghiên cứu chính: Luật họcGiảng viên 2:Họ và tên: Nguyễn Thị ThanhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật - Trường Đại học Vinh Địa chỉ liên hệ: Điện thoại, email: 0933444882, [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật họcGiảng viên 3:Họ và tên: Hà Thị ThúyChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật - Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Luật - Trường Đại học VinhĐiện thoại, email: 0917742789, thuyht@ vinhuni.edu.vnCác hướng nghiên cứu chính: Luật họcGiảng viênHọ và tên: Chu Thị TrinhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật- Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Luật - Trường Đại học VinhĐiện thoại, email: 0985380090, trinhct@ vinhuni.edu.vnCác hướng nghiên cứu chính: Luật học1.2. Thông tin về học phần:- Tên học phần (tiếng Việt): LUẬT DÂN SỰ

(tiếng Anh): CIVIL LAW- Mã số học phần: LAW30004- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức cơ bảnKiến thức chuyên ngànhHọc phần chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Học phần đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 05

271

v

Page 272: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

+ Số tiết lý thuyết: 50 + Số tiết thảo luận/thuyết trình: 15 + Số tiết thực hành, hoạt động nhóm 20 + Số tiết tự học: 140- Học phần tiên quyết: Lý luận về nhà nước và pháp luật- Học phần song hành: Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam, Luật

Hành chính, Luật Hiến pháp

2.Mô tả học phần Luật dân sự là học phần cơ sở ngành cho sinh viên chuyên ngành Luật học và Luật

kinh tế. Học phần Luật dân sự sẽ cung cấp cho người học những kiến thức lý luận và pháp lý cơ bản của Luật Dân sự, bao gồm các kiến thức lý luận và pháp lý về những quy định chung về pháp luật dân sự, về quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản, về nghĩa vụ và hợp đồng, về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, về pháp luật về sở hữu trí tuệ.

Sau khi học xong học phần Luật dân sự, người học sẽ nắm được những kiến thức lý luận và pháp lý của ngành luật dân sự, hiểu các quy phạm pháp luật dân sự, luật sở hữu trí tuệ và giải thích, vận dụng được các kiến thức này vào giải quyết các tình huống pháp luật dân sự trên thực tế. Đồng thời người học có thể hình thành kỹ năng vận dụng quy định pháp luật dân sự vào giải quyết các tranh chấp dân sự, tư vấn pháp luật trong lĩnh vực dân sự, cũng như hình thành đạo đức nghề nghiệp, sự sáng tạo trong vận dụng và giải quyết các tình huống dân sự một cách hợp lý.

Người học cần nắm chắc những kiến thức của môn học Luật Dân sự trước khi nghiên cứu các vấn đề khác của các môn Luật Thương mại, Luật Lao động hay Luật tư pháp quốc tế… Có thể khẳng định đây là môn học đóng vai trò quan trọng là nền tảng, định hướng cho việc nhận thức, giải quyết các tranh chấp pháp lý có liên quan trong lĩnh vực luật tư.

3. Mục tiêu học phầnMô tả mục tiêu Trình độ

năng lựcCĐR CTĐT tương ứngKý hiệu Mục tiêu

G1

Giải thích và vận dụng kiến thức về Luật dân sự để giải quyết các tình huống dân sự

3.5 1.3.2

Giải thích và vận dụng kiến thức về Luật dân sự để giải quyết các vấn đề chuyên ngành pháp luật dân sự

3.5 1.4.1

G2

Có khả năng thu thập, phân tích đánh giá dữ liệu các vấn đề pháp lý của Luật Dân sự

3.0 2.1.1

Có khả năng giải quyết tình huống dân sự 3.0 2.1.3

Thể hiện khả năng phản biện các vấn đề có liên quan đến Luật Dân sự 3.0 2.4.4

Thể hiện khả năng tra cứu, cập nhật và lựa chọn đúng văn bản pháp luật dân sự 3.0 2.5.3

Thể hiện khả năng phân tích thông tin/điều luật trong văn bản pháp luật dân sự 3.0 2.5.4

Thể hiện khả năng soạn thảo di chúc, hợp đồng 3.0 2.5.5

272

Page 273: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Thể hiện khả năng bình luận vụ việc, tình huống dân sự 3.0 2.5.6

Biết về hoạt động và cách thức tư vấn pháp lý 2.0 2.5.7

G3

Thể hiện khả năng hoạt động nhóm 3.0 3.2.1

Thể hiện khả năng thuyết trình3.0 3.2.5

G4

Hiểu được sự tác động của các quy định pháp luật dân sự đến các quan hệ xã hội 3.0 4.1.2; 4.1.3

Có khả năng thu thập, phân tích và đánh giá dữ liệu trong các tình huống dân sự 3.0 4.3.1

Phân tích các tình tiết pháp lý có lợi và bất lợi trong các tình huống dân sự 3.0 4.3.2

Hình thành ý tưởng giải quyết tình huống pháp lý dân sự 3.0 4.3.2

4. Chuẩn đầu ra học phầnCác chuẩn đầu ra học phần Mức độ

giảng dạy

CĐR CTĐT tương ứng

Trình độ

năng lực

Ký hiệu Nội dung CĐR học phần

G1.1Phân tích được các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự và các nguyên tắc cơ bản của Luật Dân sự

T 1.3.2 3.5

G1.2Phân tích năng lực của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự và vận dụng vào việc giải quyết tình huống pháp lý

T 1.3.2, 1.4.4 3.5

G1.3Phân tích các vấn đề pháp lý về giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn, thời hiệu và vận dụng vào việc giải quyết tình huống pháp lý trong thực tiễn

T 1.3.2, 1.4.4 3.5

G1.4Phân tích kiến thức về phân loại tài sản, nội dung quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản và vận dụng vào việc giải quyết tình huống pháp lý

T 1.3.2, 1.4.4 3.5

G1.5Phân tích kiến thức về các phương thức bảo vệ quyền sở hữu, các quyền khác đối với tài sản và vận dụng vào việc giải quyết tình huống pháp lý

T 1.3.2, 14.4 3.5

G1.6

Phân tích khái niệm, đặc điểm, phân loại nghĩa vụ, nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ, căn cứ phát sinh và chấm dứt nghĩa vụ dân sự và vận dụng quy định pháp luật và áp dụng vào việc giải quyết tình huống pháp lý.

T 1.3.2, 1.4.4 3.5

G1.7Phân tích quy định pháp luật về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và áp dụng vào việc giải quyết các tình huống pháp lý.

T 1.3.2, 1.4.4 3.5

G1.8

Phân tích kiến thức về đặc trưng của hợp đồng, thực hiện và chấm dứt hợp đồng, trách nhiệm phát sinh do vi phạm hợp đồng vào quá trình soạn thảo hợp đồng và giải quyết tranh chấp hợp đồng trong thực tế

T 1.3.2, 1.4.4 3.5

G1.9 Phân tích khái niệm, đặc trưng, các nguyên tắc của chia thừa kế và xác định được di sản thừa kế, người thừa kế, thời

T 3.5

273

Page 274: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

điểm, địa điểm mở thừa kế. 1.3.2, 1.4.4

G1.10Phân tích quy định pháp luật cụ thể về phân chia thừa kế theo di chúc và theo pháp luật để thanh toán và phân chia di sản trong thực tế.

T 1.3.2, 1.4.4 3.5

G1.11Phân tích điều kiện phát sinh, xác định thiệt hại, nguyên tắc và thời hạn bồi thường và áp dụng vào việc giải quyết tình huống pháp lý trong thực tiễn.

T 1.3.2, 1.4.4 3.5

G1.12

Phân tích quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường trong một số trường hợp cụ thể và áp dụng vào việc giải quyết tình huống pháp lý trong thực tiễn

T1.3.2, 1.4.4

3.5

G1.13

Phân tích được quy định của luật sở hữu trí tuệ về xác định các loại tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả, xây dựng được nội dung hợp đồng chuyển giao quyền tác giả

T 1.3.2, 1.4.4 3.5

G1.14

Phân tích được quy định của luật sở hữu trí tuệ về xác định đối tượng quyền sở hữu công nghiệp, soạn thảo được nội dung hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp

T 1.3.2, 1.4.4 3.5

G1.15

Phân tích quy định của Luật sở trí tuệ để xác định được các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và áp dụng được các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm trong thực tế T 1.3.2, 1.4.4 3.5

G2.1

Có khả năng thu thấp, phân tích đánh giá dữ liệu các vấn đề pháp lý của Luật Dân sự. T 2.1.1 3.0

G2.2Có khả năng xác định và phân tích được các vấn đề pháp lý của Luật Dân sự. T 2.1.1 3.0

G2.3Hiểu ưu, nhược điểm, so sánh và lựa chọn phương thức giải quyết tình huống pháp lý của dân sự IT 2.1.3 3.0

G2.4

Triển khai thực hiện phương án giải quyết tình huống pháp lý của dân sự IT 2.1.3 3.0

G2.5Xác định các quan điểm, dữ kiện đối nghịch với nhau khi giải quyết tình huống dân sự T 2.4.4 3.0

G2.6Đánh giá vấn đề pháp lý từ thực tiễn

T 2.4.4 3.0

G2.7Lựa chọn những lý lẽ và các giải pháp lô-gic trong phản biện T 2.4.4 3.0

G2.8Thiết lập thái độ tiếp nhận phản biện và điều chỉnh, xem xét ý kiến phản biện trong nghề nghiệp T

2.4.43.0

274

Page 275: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

G2.9Tra cứu và cập nhât văn bản pháp luật dân sự

T2.5.3

3.0

G2.10Xác định đúng quy định/văn bản pháp luật để điều chỉnh nội dung quan hệ pháp luật/tình huống pháp lý của luật dân sự

T 2.5.3 3.0

G2.11Phân tích thông tin/ điều luật được quy định trong văn bản pháp luật dân sự T

2.5.43.0

G2.12Soạn thảo di chúc, hợp đồng thông dụng

T2.5.5

3.0

G2.13 Nhận thức được bối cảnh và lựa chọn, sử dụng chứng cứ có tình thuyết phục

T 2.5.6 3.0

G2.14 Trình bày có lập luận, logic, ngôn ngữ pháp lý phù hợp về vụ việc, tình huống pháp lý

T 2.5.6 3.0

G2.15Hiểu bối cảnh vấn đề và giải thích quy định pháp luật dân sự có liên quan I 2.5.7 2.0

G2.16Thể hiện thái độ, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp

I 2.5.7 2.0

G3.1Biết lựa chọn các mục tiêu, xây dựng và triển khai kế hoạch làm việc của nhóm

U 3.1.2 3.0

G3.2 Trao đổi, thảo luận đưa ra giải pháp thích hợp cho từng vấn đề

U 3.1.2 3.0

G3.3 Xác định nội dung, phương thức thuyết trình phù hợp với đối tượng và tình huống pháp lý

T 3.2.5 3.0

G3.4 Lựa chọn ngôn từ, cử chỉ, hành vi phù hợp trong thuyết trình

T 3.2.5 3.0

G3.5Sử dụng các công cụ hỗ trợ thuyết trình

T 3.2.5 3.0

G3.6 Nhận thức đàm phán trong hợp đồng và tranh chấp dân sự I 3.2.6 2.0

G4.1Hiểu được sự tác động của các quy định pháp luật dân sự đến các quan hệ xã hội và ngược lại I

4.1.2, 4.1.3, 4.1.4

2.0

G4.2 Có khả năng thu thập, phân tích và đánh giá dữ liệu trong các tình huống dân sự. T 4.3.1 3.0

G4.3 Phân tích các tình tiết pháp lý có lợi và bất lợi trong các tình huống dân sự T 4.3.2 3.0

G4.4 Hình thành ý tưởng giải quyết tình huống pháp lý dân sự T 4.3.2 3.0

5. Đánh giá học phầnThành phần đánh giá (1)

Bài đánh giá(2)

CĐR học phần (Gx.x) (3)

Tỷ lệ (%)(4)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10%

Nội dungHình thức

A1.1.1. Tham gia dự lớp đầy đủ 5%A1.1.2. Có ý thức, thái độ học tập tích cực, tham gia xây dựng bài, trải nghiệm thực tiễn nghề nghiệp

5%

A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm…) 20%

275

Page 276: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Nội dungHình thức

A1.2.1. Bài tập cá nhân 1 (tuần 5)G1.1 G1.5G2.1G2.16G4.1 G4.4

5%

A1.2.2. Bài tập cá nhân 2 (tuần 15)G1.13 G1.15G2.1G2.16G4.1 G4.4

10%

A1.2.3. Bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm 1(tuần 11)

G3.1 G3.6G2.1 G2.16

10%

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%A1.3.1. Kiểm tra định kỳ lần thứ nhất trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm online (tuần 5)A1.3.2. Kiểm tra định kỳ lần thứ hai trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm online (tuần 10)

G1.1 G1.5G1.6 G1.10 10%

10%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%HP Lý thuyết Đánh giá bằng bài kiểm tra cuối kỳ với hình

thức thi viết của bài thi tự luận có kết cấu, hình thức, thời gian theo quy định của Nhà trường và của Khoa

G1.1 G1.15G4.1 G4.4

50%

6. Kế hoạch giảng dạy Có 15 tuần lên lớp với tổng số 60 tiết, tương ứng mỗi tuần có 4 tiết, cụ thể:

- Phần giảng lý thuyết: Có 40 tiết (Bài 1 đến bài 4 - mỗi bài có 4 tiết; Bài 5 đến bài 12 - mỗi bài 3 tiết).

- Phần thảo luận: Có 20 tiết được thực hiện đan xen trong các tuần giảng lý thuyết phù hợp với nội dung bài giảng (có 3 buổi thảo luận độc lập và 8 tiết thảo luận trong 8 buổi gắn liền với các bài 5 đến bài 12).

Tuần(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức DH (3)

Chuẩn bị của SV (4)

CĐR học phần (5)

Bài đánh

giá (6)Tuần

1.Chương 1. Khái quát về Luật Dân sự1.1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự1.2. Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự

- Hỏi - Đáp: Cho người học nhắc lại kiến thức Lý luận chung về nhà nước và pháp luật. Từ đó giúp người học rút ra kiến thức mới trên cơ sở kiến thức đã có về Lý luận chung về nhà nước và pháp luật;- Thuyết giảng, Trình chiếu: Giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng (bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa).- Thảo luận nhóm: Đặt câu hỏi, đưa tình huống về nguồn của PLDS cho sinh viên nghiên cứu.

1. Đọc giáo trình Luật Dân sự [1]. (tr.9 đến trang 19, trang 97 đến trang 108).2. Đọc Bộ luật Dân sự từ Điều 1 đến Điều 6, Điều 25 đến Điều 39.3. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;

G1.1G3.1G3.2

A1.1A2

Tuần Chương 2. - Thuyết giảng, Hỏi - đáp: Giảng viên giới thiệu

1. Đọc giáo G1.2 A1.1

276

Page 277: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

2. Quan hệ pháp luật dân sự2.1. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự2.2. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự

các thành phần của quan hệ pháp luật dân sự, đặt các câu hỏi và bài tập cho các cá nhân và nhóm thực hiện để rút ra được các đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự, thành phần của quan hệ pháp luật dân sự, và quy định của pháp luật về giám hộ, phân biệt được quan hệ pháp luật dân sự và các quan hệ pháp luật khác.- Trình chiếu: Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa- Thảo luận nhóm, Thuyết trình: Sinh viên nghiên cứu và giải quyết tình huống về xác định chủ thể của QHPLDS

trình Luật Dân sự [1]. (tr.19 - 54)2. Đọc Bộ luật dân sự từ Điều 16 đến Điều 24, Điều 46 đến Điều 96.3. Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan;4. Hoàn thành câu hỏi thảo luận chương 1.

G2.1G2.2

A2

Tuần 3.

Chương 3. Giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn, thời hiệu3.1. Giao dịch dân sự3.2. Đại diện

- Hỏi đáp: Giảng viên lấy một vài ví dụ về giao dịch dân sự, từ đó gợi ý cho sinh viên rút ra khái niệm, đặc điểm của giao dịch dân sự.- Thuyết giảng, Hỏi - đáp: Giảng viên cùng sinh viên thảo luận, phân tích các quy định pháp luật về giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn, thời hiệu.- Thảo luận: Sinh viên nghiên cứu vụ án liên quan đến tranh chấp về người đại diện.

1. Đọc giáo trình Luật Dân sự [1] (tr.55-96), đọc Bộ luật Dân sự Điều 116 đến Điều 1572. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 2.

G1.3G2.1G2.2G2.9G2.10

A1.1A2

Tuần 4.

Chương 4. Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản4.1. Một số khái niệm4.2. Chiếm hữu và quyền sở hữu

- Thuyết giảng, Hỏi đáp: Giảng viên đặt vấn đề để sinh viên trình bày hiểu biết của mình về một số khái niệm cơ bản về sở hữu, khái niệm chiếm hữu, căn cứ chiếm hữu và các hình thức chiếm hữu, các quyền khác đối với tài sản.- Thuyết giảng, Hỏi đáp: Giảng viên giới thiệu, phân tích các quy định của

Đọc giáo trình Luật Dân sự [1] (tr.108 đến 125), đọc Bộ luật Dân sự Điều 158 đến Điều 162, Đ171 đến Điều 273.2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội

G1.4G2.1G2.2

A1.1A2

277

Page 278: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Bộ luật Dân sự về chiếm hữu, quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản.- Thảo luận nhóm: Sinh viên nghiên cứu tình huống về căn cứ xác lập quyền sở hữu tài sản

dung liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 3

Tuần 5.

Chương 5: Bảo vệ quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản bằng Luật Dân sự5.1. Kiện đòi tài sản5.2. Kiện yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu

- Dạy học tình huống: Giảng viên đưa ra một số tình huống về bảo vệ quyền sở hữu để đặt vấn đề và cho sinh viên thảo luận.- Thuyết giảng, hỏi - đáp: Giảng viên phân tích các quy định của pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu bằng luật dân sự.- Dạy học qua tình huống: Giảng viên đưa ra các bài tập đề các nhóm làm và thảo luận. Sau đó, Giảng viên tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận, chốt vấn đề.- Thảo luận nhóm:Sinh viên nghiên cứu 01 bản án về tranh chấp quyền sở hữu tài sản.- Giảng viên giao bài tập cá nhân cho sinh viên.

Đọc giáo trình Luật Dân sự [1] (tr.125 đến 132), đọc Bộ luật Dân sự Điều 163 đến Điều 170.2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Sinh viên nộp bài tập cá nhân và thảo thuận các tình huống giảng viên cho.4. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 4.5. Sinh viên hoàn thành và nộp bài tập cá nhân 1.

G1.5G2.11G2.15G2.16G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5G4.3

A1.1A2A1.2.1A1.3.1

Tuần 6.

Chương 6. Những quy định chung về nghĩa vụ6.1. Khái niệm6.2. Các căn cứ làm phát sinh và chấm dứt nghĩa vụ6.3. Chuyển giao nghĩa vụ, chuyển giao quyền yêu cầu

- Hỏi - đáp: Giảng viên đưa ra các ví dụ về các loại nghĩa vụ thường gặp trong đời sống. Trên cơ sở đó hướng dẫn sinh viên hình thành khái niệm nghĩa vụ, các đặc điểm của nghĩa vụ và phân loại nghĩa vụ.- Thuyết giảng, hỏi đáp: Giảng viên cùng sinh viên thảo luận, phân tích các quy định của pháp luật về các căn cứ phát sinh nghĩa vụ, thực hiện nghĩa vụ.- Dạy học qua tình huống: Giảng viên đưa ra một số tình huống về thực hiện nghĩa vụ, từ đó đặt

Đọc giáo trình Luật Dân sự [1] (tr.133 đến 159), đọc Bộ luật Dân sự Điều 274 đến Điều 291, Điều 365 đến Điều 384.2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Sinh viên thảo luận các tình huống

G1.6G2.1G2.2

A1.1A2

278

Page 279: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

vấn đề về chuyển giao quyền yêu cầu, chuyển giao nghĩa vụ. Từ việc giải quyết tình huống giảng viên giới thiệu, phân tích các quy định của pháp luật về chuyển giao quyền yêu cầu, chuyển giao nghĩa vụ.- Thảo luận: Sinh viên nghiên cứu vụ án tranh chấp về nghĩa vụ dân sự.- Giảng viên thu bài tập cá nhân.

giảng viên cho.4. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 5.

Tuần 7.

Chương 7: Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ7.1. Khái niệm chung về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ7.2. Những quy định chung về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

- Thuyết giảng và Hỏi - đáp: Gợi mở giả thiết về việc vi phạm nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ từ đó giới thiệu các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ: khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa pháp lý và những quy định chung về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.- Thuyết giảng và Thảo luận: Giảng viên phân tích và thảo luận với sinh viên về các quy định cụ thể của Bộ luật Dân sự về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ;- Thảo luận nhóm: Sinh viên nghiên cứu vụ án tranh chấp về vi phạm các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ- Giảng viên giao bài tập nhóm.

Đọc giáo trình Luật Dân sự [1] (tr.125 đến 132), đọc Bộ luật Dân sự Điều 163 đến Điều 170.2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 6.4. Sinh viên nộp bài tập cá nhân.

G1.7G2.3G2.4

A1.1A2A1.2.2

Tuần 8.

Chương 8. Khái luận về hợp đồng8.1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng8.2. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng8.3. Thực hiện, sửa đổi, bổ

- Hỏi - đáp: Giảng viên cho sinh viên nhắc lại một số kiến thức về giao dịch dân sự. Trên cơ sở đó giảng viên hướng dẫn sinh viên tìm hiểu về khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng;- Thuyết giảng và thảo luận: Phân tích và thảo luận các quy định của pháp luật về giao kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, sửa đổi, bổ sung, chấm dứt

Đọc giáo trình Luật Dân sự [1] (tr.203 đến 237), đọc Bộ luật Dân sự Điều 385 đến Điều 569.2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi

G1.8G2.3G2.4G2.12G3.1G3.1G3.6

A1.1A2

279

Page 280: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

sung, chấm dứt hợp đồng

hợp đồng.- Dạy học qua tình huống: Sinh viên thực hiện soạn thảo hợp đồng.- Giảng viên thu sản phẩm bài tập nhóm.

chương 7.

Tuần 9.

Chương 9. Những quy định chung về quyền thừa kế9.1. Khái niệm chung về thừa kế9.2. Những quy định chung về quyền thừa kế

- Hỏi đáp: Giảng viên đặt tình huống một cá nhân chết thì tài sản của người đó sẽ được xử lý như thế nào. Từ đó hướng dẫn sinh viên tìm hiểu và rút ra những vấn đề khái niệm chung về quyền thừa kế.- Thuyết giảng, Hỏi - đáp: Giảng viên phân tích và thảo luận với sinh viên phân tích các quy định chung về quyền thừa kế, kết hợp đặt ra các tình huống để liên hệ thực tiễn.- Dạy học qua tình huống: Sinh viên nghiên cứu tình huống thừa kế

Đọc giáo trình Luật Dân sự [1] (tr.237 đến 254), đọc Bộ luật Dân sự Điều 609 đến Điều 623.2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Sinh viên thảo luận theo nhóm và làm bài tập cá nhân các tình huống giảng viên cho.4. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 8.

G1.9G2.12G4.1G4.2

A1.1A2

Tuần 10.

Chương 10. Phân chia di sản thừa kế10.1. Thừa kế theo di chúc10.2. Thừa kế theo pháp luật

-Hỏi - đáp: Giảng viên cho sinh viên nhắc lại một số kiến thức về những quy định chung về quyền thừa kê. Trên cơ sở đó đó đặt vấn đề giới thiệu các quy định pháp luật về phân chia di sản.- Thuyết giảng và Hỏi - đáp: Giảng viên và sinh viên cùng phân tích, thảo luận các quy định pháp luật về phân chia di sản thừa kế theo di chúc và theo pháp luật.- Dạy học qua tình huống: Đưa ra các tình huống để sinh viên làm bài tập nhóm và bài tập cá nhân.- Thảo luận nhóm:Sinh viên viết di chúc và giải quyết các tranh

Đọc giáo trình Luật Dân sự [1] (tr.254 đến 288), đọc Bộ luật Dân sự Điều 624 đến Điều 662.2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Sinh viên thảo luận theo nhóm và làm bài tập cá nhân các tình huống giảng viên cho.4. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 9.

G1.10G2.12G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5G3.6G4.1G4.2

A1.1A2A1.2.3A1.3.2

280

Page 281: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

chấp thừa kếTuần 11.

Chương 11: Khái quát về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng11.1. Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.11.2. Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.11.3. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại

- Hỏi - đáp và thuyết giảng: Giảng viên lấy một vài ví dụ về các trường hợp phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Từ đó hướng dẫn sinh viên tìm hiểu và rút ra khái niệm, đặc điểm, các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng.- Thảo luận nhóm: Sinh viên nghiên cứu án về tranh chấp bồi thường THNHĐ

Đọc giáo trình Luật Dân sự [1] (tr.288 đến 301), đọc Bộ luật Dân sự Điều 584 đến Điều 593.2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Sinh viên thảo luận và làm bài tập cá nhân các tình huống giảng viên cho.4. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 10.5. - Sinh viên hoàn thành và nộp bài tập nhóm.

G1.11G2.5G2.6G2.7G2.8G2.13G2.14G3.3G3.4G3.5G4.3

A1.1A2

Tuần 12.

Chương 12: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong một số trường hợp cụ thể12.1. Bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra12.2. Bồi thường thiệt hại do người dung chất kích thích gây ra12.3. Bồi thường thiệt hại do người

-Thuyết giảng và Hỏi đáp: Giảng viên và sinh viên phân tích, thảo luận các quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong một số trường hợp cụ thể, kết hợp đặt các tình huống và hướng dẫn sinh viên giải quyết.- Thảo luận nhómSinh viên nghiên cứu giải quyết một số vụ án cụ thể liên quan

Đọc giáo trình Luật Dân sự [1] (tr.301 đến 315), đọc Bộ luật Dân sự Điều 594 đến Điều 608.2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Sinh viên thuyết trình bài tập nhóm.4. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 11.

G1.12G2.5G2.6G2.7G2.8G2.13G2.14G3.3G3.4G3.5G4.3

A1.1A2A1.2.4

281

Page 282: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

dưới 15 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện quản lý12.4. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.

Tuần 13

Chương 13: Quyền tác giả13.1. Khái niệm, đặc điểm quyền tác giả13.2. Tác phẩm - đối tượng bảo hộ của quyền tác giả13.3. Chủ thể quyền tác giả13.4. Nội dung quyền tác giả

- Thuyết giảng và Hỏi - đáp: Giảng viên và sinh viên phân tích, thảo luận các quy định của pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp, giải quyết các bài tập tình huống.- Trình chiếu: Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa- Thảo luận nhóm:Sinh viên nghiên cứu các vụ án tranh chấp liên quan đến quyền tác giả

1. Đọc giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ (tr.33 đến tr.73; tr.85 đến tr.102), đọc Luật sở hữu trí tuệ.2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Sinh viên thảo luận theo nhóm và làm bài tập cá nhân các tình huống giảng viên cho.4. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 13.

G1.13G2.2G2.10G3.2G4.2

A1.1A2

Tuần 14

Chương 14: Quyền sở hữu công nghiệp14.1. Khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp14.2. Đối tượng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp

-Thuyết giảng và hỏi đáp: Giảng viên và sinh viên phân tích, thảo luận các quy định của pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp, giải quyết các bài tập tình huống về xác định đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp, chủ thể quyền sở hữu công nghiệp.- Thảo luậnSinh viên nghiên cứu

1. Đọc giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ (tr.103 đến tr.214), đọc Luật sở hữu trí tuệ.2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Sinh viên

G1.14G2.2G2.10G3.2G4.2

A1.1A2

282

Page 283: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

14.3. Nguyên tắc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp14.4. Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp

và giải quyết các vụ án liên quan đến quyền SHCN

thảo luận theo nhóm và làm bài tập cá nhân các tình huống giảng viên cho.4. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 14.

Tuần 15

Chương 15: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ15.1. Các hành vi xâm phạm quyền tác giả15.2. Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp15.3. Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

- Thuyết giảng và hỏi đáp: Giảng viên và sinh viên phân tích, thảo luận các quy định của pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp, giải quyết các bài tập tình huống.- Thảo luậnSinh viên nghiên cứu và giải quyết án- Giảng viên giao bài tập cá nhân 2 cho sinh viên.

1. Đọc giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, đọc Luật sở hữu trí tuệ.2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Sinh viên thảo luận theo nhóm và làm bài tập cá nhân các tình huống giảng viên cho.4. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 15.5. Sinh viên hoàn thành và nộp bài tập cá nhân 2.

G1.15G2.2G2.10G3.2G4.4

A1.1A2

7. Nguồn học liệu 7.1. Giáo trình:[1] PGS. TS. Nguyễn Ngọc Điện (chủ biên), Giáo trình Luật Dân sự, tập 1, 2, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016;[2] PGS. TS. TS. Lê Đình Nghị và TS. Vũ Thị Hải Yến, Giáo trình luật sở hữu trí tuệ, Nxb Giáo dục Việt Nam, năm 2012.7.2. Tài liệu tham khảo:[1] TS. Nguyễn Minh Tuấn, Bình luận khoa học Bộ luật dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp, năm 2015;[2] PGS. TS. Nguyễn Văn Cừ, PGS. TS. Trần Thị Huệ (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Công an nhân dân, năm 2017.8. Quy định của học phần

283

Page 284: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Các quy định của học phần như sau: - Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu, bao gồm: 2 bài tập cá nhân và 1 bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm. Trong đó: + Sản phẩm là bài tập cá nhân: sinh viên giải quyết tình huống pháp lý của dân sự theo yêu cầu.+ Sản phẩm là bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm: xây dựng kế hoạch bảo vệ quyền lợi cho thân chủ với vai trò là luật sư theo tình huống được giảng viên giao. Bài tập nhóm thứ hai: Xây dựng kế hoạch bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp. + Nộp sản phẩm (gồm: 2 bài tập cá nhân và bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm) trễ 24 giờ theo quy định sẽ bị cấm thi.- Hồ sơ hoạt động nhóm gồm: Biên bản làm việc nhóm; sản phẩm làm việc nhóm; nhận xét, đánh giá xếp loại thành viên trong nhóm.- Hình thức đánh giá hoạt động nhóm: cộng điểm cho nhóm hoạt động tốt nhất mỗi tuần; Đồng thời, các nhóm thực hiện phân loại thành viên trong nhóm (trong biên bản làm việc nhóm), trong đó: 2 thành viên được công điểm, 3 thành viên bị trừ điểm -Sinh viên phải đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi lên lớp.- Giảng viên kiểm tra phần chuẩn bị của sinh viên, phần tự học bằng hình thức chỉ định bất kì trong mỗi buổi học. Sinh viên không hoàn thành phần chuẩn bị theo quy định và nội dung tự học được giao sẽ không được tham gia giờ học.- Không có kiểm tra bù giữa kì và cuối kì.-Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp/thực hành: Sinh viên phải có mặt 80% số buổi lên lớp.9. Phụ trách học phần 9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng dạy do Bộ môn Luật Dân sự, Khoa Luật, Trường Đại học Vinh. 9.2. Địa chỉ email: [email protected].

TRƯỞNG KHOA

TS. Đinh Ngọc Thắng

284

Page 285: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[18]

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CHI TIẾTLUẬT HÀNH CHÍNH

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:Họ và tên: Nguyễn Thị Bích NgọcChức danh, học hàm, học vị: GV. Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Phường Vinh Tân, Thành phố Vinh, Nghệ AnĐiện thoại: 0988094865, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luậtGiảng viên 2:Họ và tên: Nguyễn Thị HàChức danh, học hàm, học vị: GV. Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Phường Trường Thi, thành phố Vinh, Nghệ An.Điện thoại: 0983860316, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luậtGiảng viên 3:Họ và tên: Nguyễn Thị Thùy DungChức danh, học hàm, học vị: GV. Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Phường Vinh Tân, Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ AnĐiện thoại: 0916168988, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luậtGiảng viên 4:Họ và tên: Nguyễn Thị Mai AnhChức danh, học hàm, học vị: GV. Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Nghi Lộc - Nghệ AnĐiện thoại: 0943603126, email: Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật1.2. Thông tin về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): LUẬT HÀNH CHÍNH(tiếng Anh): ADMINISTRATIVE LAW

- Mã số học phần: LAW30005- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức cơ bảnKiến thức chuyên ngànhHọc phần chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Học phần đồ án tốt nghiệp

285

V v

Page 286: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Số tín chỉ: 05+ Số tiết lý thuyết: 50+ Số tiết thảo luận/bài tập: 25+ Số tiết thực hành: 0+ Số tiết hoạt động nhóm: 70+ Số tiết tự học: 80- Học phần tiên quyết: Lý luận về nhà nước và pháp luật- Học phần song hành: Luật Dân sự, Luật Hiến pháp, Lịch sử Nhà nước và pháp

luật Việt Nam

2. Mô tả học phần Luật hành chính là học phần được sắp xếp dạy học vào phân kỳ 4 của khóa học. Nội

dung của học phần nhằm cung cấp cho sinh viên hệ thống tri thức cơ bản về hoạt động quản lý hành chính nhà nước theo quy định pháp luật. Giúp sinh viên nhìn nhận quá trình này dưới góc nhìn của pháp luật, từ đó hiểu và thực hành tốt công việc sau khi ra trường.3. Mục tiêu học phần

Mô tả mục tiêu Trình độ năng lực

CĐR CTĐT tương ứngKý

hiệuMục tiêu

G1

Áp dụng kiến thức về pháp luật Hành chính và Luật Hiến pháp

3.5 1.3.1

Vận dụng kiến thức về Luật Hành chính trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước

3.5 1.4.2

G2

Thể hiện khả năng quản lý thời gian và nguồn lực 3.0 2.4.7Thể hiện khả năng hành xử chuyên nghiệp 3.0 2.5.2Thể hiện khả năng lựa chọn và cập nhật thông tin trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước

3.0 2.5.3

Thể hiện khả năng bình luận vụ việc, tình huống pháp luật

3.0 2.5.6

Thể hiện khả năng thành lập nhóm 3.0 3.1.1

G3Thể hiện khả năng tổ chức hoạt động nhóm 3.0 3.1.2Thể hiện khả năng giao tiếp bằng văn bản 3.0 3.2.3Thể hiện khả năng thuyết trình 3.0 3.2.5

G4

Hiểu những giá trị đương đại và các vấn đề thời sự 3.0 4.1.4Lựa chọn nguồn lực thực hiện hoạt động 3.5 4.5.1Tổ chức thực hiện hoạt động pháp lý 3.5 4.5.2Quản lý hoạt động 3.5 4.5.3

4. Chuẩn đầu ra học phần Các chuẩn đầu ra học phần Mức độ

giảng dạy (I,T,U)

(3)

CĐR CTĐTtương ứng

(4)

Trình độnăng lực

(5)Ký hiệu

(1)Nội dung CĐR học phần

(2)

286

Page 287: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

G1.1

Phân tích được kiến thức về hoạt động quản lý, quản lý nhà nước, quản lý hành chính nhà nước, đối tượng điều chỉnh của và phương pháp điều chỉnh của luật hành chính, nguồn của Luật Hành chính và hệ thống ngành luật hành chính. Áp dụng vào quá trình quản lý hành chính nhà nước của cơ quan hành chính nhà nước hiện nay

T 1.3.1 3.5

G1.2Vận dụng được kiến thức về quy phạm pháp luật hành chính trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước

T 1.3.1, 1.4.2 3.5

G1.3Vận dụng được kiến thức về quan hệ pháp luật hành chính trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước

T 1.3.1, 1.4.2 3.5

G1.4Vận dụng được kiến thức về các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước

T 1.3.1, 1.4.2 3.5

G1.5Vận dụng được kiến thức về các các hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước.

T 1.3.1, 1.4.2 3.5

G1.6Vận dụng được kiến thức về thủ tục hành chính vào giải quyết các tình huống pháp lý

T 1.3.1, 1.4.2 3.5

G1.7Vận dụng được kiến thức về quyết định hành chính vào giải quyết các tình huống pháp lý

T 1.3.1, 14.2 3.5

G1.8

Phân tích được khái niệm, đặc điểm, địa vị pháp lý hành chính của chủ thể cơ quan hành chính nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước.

T 1.3.1, 1.4.2 3.5

G1.9

Phân tích được khái niệm, đặc điểm và địa vị pháp lý hành chính của chủ thể cán bộ, công chức trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước.

T 1.3.1, 1.4.2 3.5

G1.10

Phân tích được khái niệm, đặc điểm và địa vị pháp lý hành chính của chủ thể viên chức trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước

T 1.3.1, 1.4.2 3.5

G1.11

Phân tích được khái niệm, đặc điểm và địa vị pháp lý hành chính của chủ thể Tổ chức xã hội trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước

T 1.3.1, 1.4.2 3.5

G1.12 Phân tích được khái niệm, đặc điểm và T 1.3.1, 1.4.2 3.5

287

Page 288: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

địa vị pháp lý hành chính của chủ thể công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước

G1.13Vận dụng được quy định pháp luật cụ thể về vi phạm hành chính trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước

T 1.3.1, 1.4.2 3.5

G1.14Vân dụng được quy định pháp luật về trách nhiệm hành chính trong quản lý hành chính nhà nước

T 1.3.1, 1.4.2 3.5

G1.15

Phân tích được khái niệm và các yêu cầu đảm bảo pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước, các biện pháp pháp lý bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước

T 1.3.1, 1.4.2 3.5

G2.1Có khả năng thu thập, phân tích đánh giá dữ liệu các vấn đề pháp lý của Luật Hành chính.

U 2.5.6 3.0

G2.2Có khả năng phân tích và suy luận về các vấn đề pháp lý của Luật Hành chính.

U 2.5.6 3.0

G2.3Xác định được vấn đề, nhiệm vụ đặt ra của vấn đề pháp lý của Luật Hành chính

U 2.5.6 3.0

G2.4Hiểu ưu, nhược điểm của các phương thức giải quyết vấn đề pháp lý của Luật Hành chính

T, U 2.5.2, 2.5.6 3.0

G2.5Có khả năng so sánh và đánh giá các giải pháp giải quyết vấn đề pháp lý của Luật Hành chính.

U 2.5.6 3.0

G2.6Biết lựa chọn phương thức giải quyết vấn đề pháp lý phù hợp

T 2.5.2 3.0

G2.7Triển khai thực hiện kế hoạch đã lựa chọn

T 2.5.2 3.0

G2.8Xác định các quan điểm, dữ kiện đối nghịch với nhau khi giải quyết tình huống pháp lý

T 2.5.2 3.0

G2.9Đánh giá vấn đề pháp lý thực tiễn từ quy định của Luật Hành chính

U 2.5.6 3.0

G2.10Lựa chọn những lý lẽ và các giải pháp lô-gic trong phản biện

U 2.5.6 3.0

G2.11Tiếp nhận, xử lý, đánh giá phản biện xã hội từ bên ngoài

U 2.5.6 3.0

G2.12Tổng hợp thông tin phản biện để phản biện lại

U 2.5.6 3.0

288

Page 289: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

G2.13Thiết lập thái độ tiếp nhận phản biện và điều chỉnh, xem xét ý kiến phản biện trong nghề nghiệp

U 2.5.6 3.0

G2.14Tra cứu và cập nhât văn bản pháp luật hành chính

U 2.5.3 3.0

G2.15

Xác định đúng quy định/văn bản pháp luật để điều chỉnh nội dung quan hệ pháp luật/ /tình huống pháp lý của luật hành chính

U2.5.3

3.9

G2.16Lựa chọn nội dung pháp lý phù hợp mục tiêu chung và quy định pháp luật

U 2.5.6 3.0

G2.17Nhận thức được bối cảnh kinh tế, xã hội, phương thức pháp lý tác động trực tiếp tới vấn đề pháp lý của hành chính

U 2.5.6 3.0

G2.18Trình bày có lập luận, logic, ngôn ngữ pháp lý phù hợp về vụ việc, tình huống pháp lý

U 2.5.6 3.0

G2.19Lựa chọn và sử dụng chứng cứ có tính thuyết phục

U 2.5.6 3.0

G3.1Biết lựa chọn các mục tiêu, xây dựng và triển khai kế hoạch làm việc của nhóm

U 3.1.2 3.0

G3.2Trao đổi, thảo luận đưa ra giải pháp thích hợp cho từng vấn đề

U 3.1.2 3.0

G3.3Xác định nội dung, phương thức thuyết trình phù hợp với đối tượng và tình huống pháp lý

U 3.2.5 3.0

G3.4Lựa chọn ngôn từ, cử chỉ, hành vi phù hợp trong thuyết trình

U 3.2.5 3.0

G3.5 Sử dụng các công cụ hỗ trợ thuyết trình U 3.2.5 3.0

G4.1Nhận thức về giá trị quan trọng, đương đại có liên quan đến luật hành chính đối với xã hội, pháp lý và môi trường.

T 4.1.4 3.0

G4.2

Biết các vấn đề có liên quan ảnh hưởng các giá trị đương đại có liên quan đến Luật hành chính và vai trò của cá nhân trong bối cảnh đó

T4.1.4

3.0

G4.3Có khả năng xác định các hoạt động pháp lý.

T 4.5.1 3.5

G4.4Có khả năng xây dựng các phương án thực hiện

T 4.5.2 3.5

G4.5Có khả năng quản lý các hoạt động trong quá trình thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành

T 4.5.3 3.5

289

Page 290: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

5. Đánh giá học phầnThành phần đánh giá (1)

Bài đánh giá(2)

CĐR học phần (Gx.x) (3)

Tỷ lệ (%)(4)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10%

Nội dungHình thức

A1.1.1. Tham gia dự lớp đầy đủ 5%A1.1.2. Có ý thức, thái độ học tập tích cực, tham gia xây dựng bài, trải nghiệm thực tiễn nghề nghiệp

5%

A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm,…) 20%

Nội dungHình thức

A1.2.1. Bài tập cá nhân 1 G1.2G1.7 5%A1.2.2. Bài tập cá nhân 2 G1.13G1.15 5%A1.2.3. Bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm 1 G3.1 G3.5 5%A1.2.4. Bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm 2 G3.1 G3.5 5%

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%A1.3.1. Kiểm tra định kỳ lần thứ nhất trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm online

G1.1 G1.7 10%

A1.3.2. Kiểm tra định ký lần thứ hai trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm online G1.8 G1.15 10%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%HP Lý thuyết Đánh giá bằng bài kiểm tra cuối kỳ với

hình thức thi viết của bài thi tự luận có kết cấu, hình thức, thời gian theo quy định của Nhà trường và của Khoa

G1.1 G1.15;G4.1 G4.5

50%

6. Kế hoạch giảng dạy Có 15 tuần lên lớp với tổng số 75 tiết, tương ứng mỗi tuần có 5 tiết, cụ thể:- Phần giảng lý thuyết: Có 50 tiết (Bài 1 đến bài 10 - mỗi bài 4 tiết, bài 11 đến bài 12:

mỗi bài 5 tiết).- Phần thảo luận: Có 25 tiết được thực hiện đan xen trong các tuần giảng lý thuyết phù

hợp với nội dung bài giảng (có 3 buổi thảo luận độc lập và 12 tiết thảo luận trong 12 buổi gắn liền với các bài 1 đến bài 12).

Tuần(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức DH và phương pháp giảng dạy

(3)

Chuẩn bị của SV (4)

CĐR học

phần(5)

Bài đánh giá(6)

Tuần 1. Chương 1. Luật hành chính và quản lý nhà nước1.1. Luật hành chính - một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt

(Giảng lý thuyết 4 tiết, 1 tiết thảo luận)- Hỏi - đáp, động não: Chú trọng phương pháp giảng

1. Đọc giáo trình Luật hành chính Việt Nam [1]. (tr.7-48)

G1.1; G2.1; G2.2; G2.3;

A1.2.3; A1.2.4; A1.3.2; A2

290

Page 291: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Nam.1.1.1. Luật hành chính - ngành luật về quản lý hành chính nhà nước1.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh ngành Luật hành chính1.2. Nguồn của Luật hành chính1.3. Hệ thống ngành Luật hành chính

đặt câu hỏi, nếu giả thiết để sinh viên tư duy, tranh luận sau đó gợi mở, kết luận các vấn đề chung về ngành Luật hành chính;- Thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. SV giới thiệu nguồn học liệu đã có.

Tuần2.

Chương 2. Quy phạm và quan hệ pháp luật hành chính2.1. Quy phạm pháp luật hành chính2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính2.1.2. Phân loại các quy phạm pháp luật hành chính2.1.3. Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính2.2. Quan hệ pháp luật hành chính2.2.1. Khái niệm, phân loại quan hệ pháp luật hành chính2.2.2. Chủ thể, khách thể của quan hệ pháp luật hành chính2.2.3. Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính

(Giảng lý thuyết 4 tiết, 1 tiết thảo luận)- Thuyết giảng: Giảng viên giới thiệu về các quy phạm và quan hệ pháp luật của các ngành luật khác nhau để sinh viên hình dung cơ bản về vấn đề, sau đó định hướng nội dung lý thuyết;- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

1. Đọc giáo trình Luật hành chính Việt Nam [1]. (tr.49-76)2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 1.

G1.2; G1.3; G2.1; G2.2; G2.3;

A1.2.3; A1.2.4; A1.3.2; A2

Tuần 3. Chương 3. Các nguyên tắc cơ bản của

(Giảng lý thuyết 4 tiết, 1 tiết thảo

1. Đọc giáo trình Luật

G1.4; G2.1;

A1.2.3; A1.2.4;

291

Page 292: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

quản lý hành chính nhà nước3.1. Khái niệm và hệ thống các nguyên tắc cơ bản của quản lý hành chính nhà nước3.1.1. Khái niệm3.1.2. Hệ thống các nguyên tắc cơ bản của quản lý hành chính nhà nước3.2. Các nguyên tắc cơ bản của quản lý hành chính nhà nước3.2.1. Các nguyên tắc chính trị - xã hội3.2.2. Các nguyên tắc tổ chức - kỹ thuật

luận)- Thuyết giảng: Nhận diện các nguyên tắc trong thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Bộ máy nhà nước, từ đó sinh viên hình dung về các nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà nước.- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

Hành chính Việt Nam [1]. (tr.77-110)2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 2.

G2.2; G2.3;

A1.3.2; A2

Tuần 4. - Thảo luận nội dung các chương 1, chương 2 và chương 3;- Thuyết trình đề tài tiểu luận nhóm lần 1 và thu bài tập cá nhân sô 1

- Giảng viên trình chiếu yêu cầu, mục đích chính buổi thảo luận.- Thảo luận nhóm, thuyết trình, tranh luận: Các nhóm sinh viên thảo luận, thuyết trình, phản biện về các nội dung đã được phân công.

- Nghiên cứu bộ câu hỏi thao luận đã được cung cấp;- Xem kỹ lại các bài đã học

G2.1G2.19; G3.1G3.5;

Tuần 5. Chương 4. Hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước4.1. Hình thức quản lý hành chính nhà nước4.1.1. Khái niệm và phân loại các hình thức quản lý hành chính nhà nước4.1.2. Các hình thức quản lý hành chính nhà

(Giảng lý thuyết 4 tiết, 1 tiết thảo luận)- Hỏi - đáp: Giảng viên đặt vấn đề để sinh viên trình bày hiểu biết của mình về các hình thức quản lý hành chính nhà nước, phương pháp quản lý hành

1. Đọc giáo trình Luật hành chính Việt Nam [1]. (tr.111-142)2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan

G1.5; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G2.5; G2.6; G2.7; G2.8; G2.9

A1.2.3; A1.2.4; A1.3.2; A2

292

Page 293: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

nước4.2. Phương pháp quản lý hành chính nhà nước4.2.1. Khái niệm và những yêu cầu đối với phương pháp quản lý hành chính nhà nước4.2.2. Các phương pháp quản lý hành chính nhà nước

chính nhà nước.- Bài tập giả định: Giải quyết nội dung lý thuyết dựa trên tình huống pháp lý cụ thể để sinh viên có khả năng vận dụng vào thực tiễn;- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 3.

Tuần 6. Chương 5. Thủ tục hành chính5.1. Khái niệm, các nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính5.1.1. Khái niệm thủ tục hành chính5.1.2. Các nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính5.2. Các loại thủ tục hành chính.5.3. Các giai đoạn của thủ tục hành chính

(Giảng lý thuyết 4 tiết, 1 tiết thảo luận)- Thuyết giảng: Đưa các ví dụ về Thủ tục hành chính cụ thể để sinh viên nhận diện nội dung của thủ tục hành chính đó.- Bài tập giả định: Giải quyết nội dung lý thuyết dựa trên tình huống pháp lý cụ thể để sinh viên có khả năng vận dụng vào thực tiễn;- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

1. Đọc giáo trình Luật hành chính Việt Nam [1]. (tr.143-170);23. Đọc tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan

G1.6; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G2.5; G2.6; G2.7; G2.8; G2.9

A1.2.3; A1.2.4; A1.3.2; A2

Tuần 7. Chương 6. Quyết định hành chính6.1. Khái niệm và đặc

(Giảng lý thuyết 4 tiết; thảo luận 1

1.Đọc giáo trình Luật hành chính

G1.7; G2.1; G2.2;

A1.2.3; A1.2.4; A1.3.2;

293

Page 294: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

điểm của quyết định hành chính6.2. Phân loại quyết định hành chính6.3. Tính hợp pháp, hợp lý của quyết định hành chính

tiết)- Hỏi - đáp: Đặt vấn đề về quyết định hành chính có phải là văn bản pháp luật không?- Thảo luận: Dẫn dắt sinh viên nhận thức yêu cầu của Quyết định hành chính có chất lượng phải đảm bảo những yếu tố nào?- Bài tập giả định: Giải quyết nội dung lý thuyết dựa trên tình huống pháp lý cụ thể để sinh viên có khả năng vận dụng vào thực tiễn;- Thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

Việt Nam [1]. (tr.171-190)2.Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 4, chương 5.

G2.3; G2.4; G2.5; G2.6; G2.7; G2.8; G2.9

A2

Tuần 8. Chương 7. Địa vị pháp lý hành chính của cơ quan hành chính nhà nước7.1. Khái niệm và phân loại cơ quan hành chính nhà nước7.2. Địa vị pháp lý hành chính của cơ quan hành chính nhà nước

(Giảng lý thuyết 4 tiết; 1 thảo luận tiết)- Động não: Yêu cầu sinh viên kể tên các cơ quan hành chính nhà nước.- Hỏi - đáp: Sinh viên xác định tên gọi của các Bộ và cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.- Thuyết giảng kết hợp trình chiếu

1. Đọc giáo trình Luật hành chính Việt Nam [1]. (tr.191-208)2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi

G1.8; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G2.5; G2.6; G2.7; G2.8; G2.9

A2

294

Page 295: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

chương 6.

Tuần 9. Chương 8. Địa vị pháp lý hành chính của cán bộ, công chức, viên chức nhà nước8.1. Địa vị pháp lý hành chính của cán bộ, công chức nhà nước8.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức, công vụ và nguyên tắc của chế độ công vụ8.1.2. Con đường hình thành đội ngũ cán bộ, công chức8.1.3. Quản lý cán bộ, công chức8.1.4. Quyền lợi, nghĩa vụ, nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức8.1.5. Khen thưởng và xử lý vi phạm8.2. Địa vị pháp lý hành chính của viên chức

(Giảng lý thuyết 4 tiết; thảo luận 1 tiết)- Hỏi - đáp: Lấy ví dụ và xác định các chức danh, vị trí công tác cụ thể trong cơ quan hành chính nhà nước, xác định theo quy định pháp luật là cán bộ hay công chức- Thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

1. Đọc giáo trình Luật Hành chính Việt Nam [1]. (tr.209-256)2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 7.

G1.9; G1.10; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G2.5; G2.6; G2.7; G2.8; G2.9

A2

Tuần 10.

- Thảo luận các chương 4 đến chương 8;

- Thuyết trình tiểu luận nhóm lần 2; thu bài tập cá nhân số 2

- Thuyết trình: Các nhóm sinh viên trình bày chủ đề thảo luận nhóm đã được phân công.- Hỏi - đáp, tranh luận: Đặt câu hỏi để sinh viên thảo luận, tranh luận sau đó giảng viên gợi mở, định hướng.

Nghiên cứu bộ câu hỏi thao luận đã được cung cấp;- Xem kỹ lại các bài đã học

G2.1G2.19; G3.1G3.5;G4.1G4.5

295

Page 296: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần 11.

Chương 9. Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội9.1. Khái niệm và đặc điểm của tổ chức xã hội, các loại tổ chức xã hội9.2. Quy chế pháp lý hành chính của tổ chức xã hội9.2.1. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong mối quan hệ với cơ quan nhà nước9.2.2. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong lĩnh vực xây dựng pháp luật9.2.3. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong lĩnh vực thực hiện pháp luật

(Giảng lý thuyết 4 tiết; thảo luận 1 tiết)- Hỏi - đáp: Nêu vấn đề để sinh viên thể hiện hiểu biết của mình về các tổ chức xã hội;- Bài tập giả định: Giải quyết nội dung lý thuyết dựa trên tình huống pháp lý cụ thể để sinh viên có khả năng vận dụng vào thực tiễn;- Thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

1.Đọc giáo trình Luật hành chính Việt Nam [1]. (tr.257-284)2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 8.

G1.11; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G2.5; G2.6; G2.7; G2.8; G2.9

A2

Tuần 12.

Chương 10. Quy chế pháp lý hành chính của công dân, người nước ngoài.10.1. Quy chế pháp lý hành chính của công dân10.1.1. Khái niệm và đặc điểm của quy chế pháp lý hành chính của công dân10.1.2. Quy chế pháp lý hành chính của công dân10.2. Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch10.3.1. Khái niệm và phân loại người nước

(Giảng lý thuyết 4 tiết; thảo luận 1 tiết)- Động não: Nêu vấn đề để sinh viên xác định phân biệt công dân, người nước ngoài và người không quốc tịch.- Hỏi - đáp: Nêu câu hỏi nhận định để người học nhận diện sau đó kết luận nội dung lý thuyết của bài học.- Thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài

1.Đọc giáo trình Luật Hành chính Việt Nam [1]. (tr.285-320)2.Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 9.

G1.12; G1.14; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G2.5; G2.6; G2.7; G2.8; G2.9

A2

296

Page 297: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

ngoài10.3.2. Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch.

giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

Tuần 13.

Chương 11. Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính11.1. Vi phạm hành chính11.1.1. Các dấu hiệu pháp lý của vi phạm hành chính11.1.2. Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm11.2. Trách nhiệm hành chính11.2.1. Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm hành chính11.2.2. Xử phạt vi phạm hành chính11.2.3. Áp dụng các biện pháp xử lý hành chính.

(Giảng lý thuyết 5, 1 tiết thảo luận)- Tình huống giả định: Cho tình huống cụ thể để sinh viên xác định hành vi vi phạm hành chính và đặt ra trách nhiệm hành chính trong trường hợp đó.- Hỏi - đáp: Đưa ra câu hỏi nhận định và nêu khái quát các vấn đề lý thuyết liên quan đến nội dung bài học, sinh viên sẽ tự kết luận về nội dung thực tiễn;- Thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng vấn đáp; cung cấp tước đề cương bài giảng cho SV.

1.Đọc giáo trình Luật hành chính Việt Nam [1]. (tr.321-366)2.Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 10.

G1.13; G1.14; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G2.5; G2.6; G2.7; G2.8; G2.9

A2

Tuần 14.

Chương 12. Bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước12.1. Khái niệm và yêu cầu bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước12.2. Các biện pháp pháp lý bảo đảm pháp chế trong quản lý hành

(Giảng lý thuyết 5, 1 tiết thảo luận)- Hỏi - đáp: Đặt vấn đề để sinh viên xác định các bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước- Thuyết giảng kết hợp Trình chiếu PowerPoint nội

1. Đọc giáo trình Luật hành chính Việt Nam [1]. (tr.367-398)2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có

G1.15; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G2.5; G2.6; G2.7; G2.8; G2.9

A2.

297

Page 298: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

chính nhà nước12.2.1. Hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước12.2.2. Hoạt động kiểm tra của các cơ quan hành chính nhà nước12.2.3. Hoạt động của thanh tra nhà nước và thanh tra nhân dân12.2.4. Hoạt động kiểm tra của các tổ chức xã hội12.2.5. Hoạt động khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo.

dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website.

liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 11.

Tuần 15.

- Thảo luận các chương còn lại của toàn bộ học phần;- Ôn tập tổng kết học phần.

- Thuyết trình: Các nhóm sinh viên thuyết trình về nội dung sinh hoạt nhóm đã được phân công;- Hỏi - đáp, tranh luận: Kết hợp đặt câu hỏi, tranh luận; phát huy kỹ năng phản biện, diễn thuyết của SV

1. Hoàn thiện hồ sơ quá trình học tập;2. Xem kỹ lại các bài đã học;3. Hoàn thành bộ câu hỏi

G2.1G2.19; G3.1G3.5;G4.1G4.5

7. Nguồn học liệu 7.1. Giáo trình:[1] Trường Đại học Luật Hà Nội, “Luật tố tụng hành chính Việt Nam”, Nxb. Công an nhân dân, năm 2007. [2] Nguyễn Cửu Việt, “Luật hành chính Việt Nam”, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2013.7.2. Tài liệu tham khảo:[1] Học viện hành chính quốc gia, Giáo trình thanh tra và giải quyết khiếu nại hành chính, NXB Bách Khoa.[2] Học viện hành chính quốc gia, Giáo trình văn bản quản lí hành chính nhà nước, 20108. Quy định của học phần8.1. Sinh viên phải nộp Hồ sơ học phần gồm có: Bài tập cá nhân (làm phần câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận sau mỗi bài học) thành 02 lần sau các khoảng thời gian do giảng viên quy định và có kế hoạch từ đầu học kỳ.8.2. Sinh viên phải nộp Bài tập nhóm: Đúng thời hạn theo kế hoạch chung của môn học mà

298

Page 299: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

giảng viên đã thống nhất. Nội dung thuyết trình là các dạng chủ đề được giảng viên cung cấp cho mỗi bài và các chủ đề SV lựa chọn có nội dung phù hợp.8.3. Thời gian sinh viên có mặt trên lớp: Tối thiểu là 80% số tiết, giảng viên khuyến khích sinh viên có mặt đầy đủ để học lý thuyết, thảo luận tại lớp. Mức độ chuyên cần của sinh viên được đánh giá trong kết quả chung của môn học.9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng dạy do bộ môn Luật Hành chính - Nhà nước, Khoa Luật, Trường Đại học Vinh.9.2. Địa chỉ email: [email protected]

TRƯỞNG KHOA

TS. Đinh Ngọc Thắng

299

Page 300: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[19]

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNLUẬT HIẾN PHÁP

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:Họ và tên: Hồ Thị NgaChức danh, học hàm, học vị: GV. Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Hưng Bình, Vinh, Nghệ An.Điện thoại: 0988841040, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật Hiến pháp, Chính quyền địa phươngGiảng viên 2:Họ và tên: Đinh Văn LiêmChức danh, học hàm, học vị: GV. Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Trường Thi, Vinh, Nghệ An.Điện thoại: 0977966094, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật Hiến pháp, Hiến pháp tư sảnGiảng viên 3:Họ và tên: Đoàn Minh TrangChức danh, học hàm, học vị: GV. Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Hà Huy Tập, Vinh, Nghệ An.Điện thoại: 0915105303, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật Hiến pháp, Hiến pháp tư sản

1.2. Thông tin về học phần:- Tên học phần (tiếng Việt): LUẬT HIẾN PHÁP

(tiếng Anh): CONSTITUTIONAL LAW- Mã số học phần: LAW30006- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức cơ bảnKiến thức chuyên ngànhHọc phần chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Học phần đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 04+ Số tiết lý thuyết: 40+ Số tiết thảo luận/bài tập: 20+ Số tiết thực hành:+ Số tiết hoạt động nhóm: 30 + Số tiết tự học: 90- Học phần tiên quyết: Lý luận về nhà nước và pháp luật

300

V v

Page 301: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Học phần song hành: Luật Dân sự, Luật Hành chính, Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam

2. Mô tả học phần Luật Hiến pháp là học phần cung cấp cho sinh viên hệ thống tri thức khoa học làm nền

tảng cho quá trình nghiên cứu chuyên sâu các luật chuyên ngành tiếp theo trong chương trình đào tạo cử nhân Luật kinh tế. Nội dung của học phần nhằm cung cấp cho sinh viên hệ thống tri thức cơ bản và quan trọng nhất về chế độ chính trị, kinh tế, xã hội, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Giúp sinh viên có khả năng đánh giá các vấn đề thời sự chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước và thế giới.

3. Mục tiêu học phầnMục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR CTĐT tương ứng

G1 Vận dụng kiến thức của Luật Hiến pháp trong thực tiễn tổ chức và hoạt động của nhà nước

1.1.3, 1.4.2

G2 Có khả năng tư duy hệ thống, tư duy phản biện, bình luận vụ việc, tình huống pháp lý liên quan đến Luật Hiến pháp

2.3.1, 2.3.2, 2.3.3, 2.3.4, 2.4.1, 2.4.2, 2.4.3, 2.4.4, 2.5.1, 2.5.3, 2.5.4, 2.5.6

G3 Thực hiện hoạt động nhóm, giao tiếp đa phương tiện 3.1.1, 3.1.2, 3.2.5,G4 Có thể nhận định vấn đề thời sự và bối cảnh thời sự liên

quan đến Hiến pháp4.1.4, 4.3.1, 4.3.2

4. Chuẩn đầu ra học phầnCác chuẩn đầu ra học phần Mức độ

giảng dạy(3)

CĐR CTĐT

tương ứng(4)

Trình độnăng lực

(5)Ký hiệu

(1)Nội dung CĐR học phần

(2)

G1.1 Phân tích được vị trí và bản chất của Luật Hiến pháp T 1.3.1 3.5

G1.2Phân tích được các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp và các nguyên tắc cơ bản của Luật Hiến pháp

T 1.3.1, 1.4.2 3.5

G1.3Vận dụng được kiến thức về các quy định trong các bản Hiến pháp trong lịch sử để thấy được sự kế thừa của các bản hiến pháp sau này

T 1.3.1, 1.4.2 3.5

G1.4 Vận dụng được kiến thức về chế độ chính trị vàothực tiễn tổ chức và hoạt động của nhà nước

T 1.3.1, 1.4.2 3.5

G1.5Vận dụng được kiến thức về quyền con người vào thực tiễn hoạt động của nhà nước và bảo vệ lợi ích của Nhân dân

T 1.3.1, 1.4.2 3.5

G1.6 Vận dụng các kiến thức về chính sách kinh tế xã hội vào thực tiễn tổ chức và hoạt động của nhà nước

T 1.3.1, 1.4.2 3.5

G1.7 Vận dụng được kiến thức về bộ máy nhà nướcvào thực tiễn tổ chức và hoạt động của nhà nước

T 1.3.1, 1.4.2 3.5

G1.8 Vận dụng được kiến thức về Quốc hội vào thực tiễn tổ T 1.3.1, 1.4.2 3.5

301

Page 302: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

chức và hoạt động của nhà nước

G1.9 Vận dụng được kiến thức về Chủ tịch nước vào thực tiễn tổ chức và hoạt động của nhà nước

T 1.3.1, 1.4.2 3.5

G1.10Vận dụng được kiến thức về Chính phủ nước vào thực tiễn tổ chức và hoạt động của nhà nước

T 1.3.1, 1.4.2 3.5

G1.11Vận dụng được kiến thức về Tòa án nhân dân vào thực tiễn tổ chức và hoạt động của nhà nước T

1.3.1, 1.4.23.5

G1.12Vận dụng được kiến thức về Viện kiểm sát nhân dân vào thực tiễn tổ chức và hoạt động của nhà nước T

1.3.1, 1.4.23.5

G1.13Vận dụng được kiến thức về Hội đồng nhân dân vào thực tiễn tổ chức và hoạt động của nhà nước T

1.3.1, 1.4.23.5

G1.14Vận dụng được kiến thức về Ủy ban nhân dân vào thực tiễn tổ chức và hoạt động của nhà nước T

1.3.1, 1.4.23.5

G2.1Áp dụng phương pháp tiếp cận liên ngành và Xem xét những tương tác bên ngoài đảm bảo vấn đề được hiểu từ mọi phía của Luật Hiến pháp.

I 2.3.1 2.0

G2.2

Xác định các thành phần trong hệ thống Luật Hiến pháp và Có khả năng xác định cấu trúc, cơ chế hoạt động và tác động của từng thành phần trong hệ thống Luật Hiến pháp

T 2.3.2 3.0

G2.3Phân tích mức độ quan trọng và Đề xuất hướng giải quyết đối với từng thành phần của Luật Hiến pháp

T 2.3.3 3.5

G2.4Có khả năng xem xét các nhân tố tác động lên hệ thống Luật Hiến pháp và xác định các phương pháp cân bằng, tối ưu hóa toàn bộ hệ thống Luật Hiến pháp

T 2.3.4 3.5

G2.5Xác định và thảo luận các nhu cầu và các cơ hội, các lợi thế và các rủi ro tiềm năng khi nghiên cứu Luật Hiến pháp

I 2.4.1 2.0

G2.6 Giải thích các phương pháp và hoạch định thời gian cho việc đề xướng hoạt động nghiên cứu Luật Hiến pháp

I 2.4.1 2.0

G2.7Thực hiện sự lãnh đạo trong hoạt động đúng đắn và Có hành động dứt khoát, đạt được kết quả và báo cáo các hành động nghiên cứu Luật Hiến pháp

I 2.4.1 2.0

G2.8Thể hiện sự tự tin, lòng nhiệt tình, và niềm đam mê, chăm chỉ, có cường độ cao và chú ý đến chi tiết của Luật Hiến pháp Luật Hiến pháp

T 2.4.2 3.0

G2.9 Thể hiện sự thích nghi đối với thay đổi của Luật Hiến pháp T 2.4.2 3.0

G2.10Thể hiện sự sẵn sàng và khả năng làm việc độc lập, sẵn sàng làm việc với người khác, xem xét và chấp nhận các quan điểm khác nhau về các vấn đề của Luật Hiến pháp

T 2.4.2 3.0

G2.11Thể hiện khả năng khái niệm hóa và trừu tượng hóa, phân tích, tổng hợp và tổng quát hóa các vấn đề lý luận về Luật Hiến pháp

I 2.4.3 2.0

G2.12Xác định các quan điểm, lý thuyết và dữ kiện đối nghịch trong Luật Hiến pháp, Lựa chọn những lý lẽ và các giải pháp lô-gic trong phản biện Luật Hiến pháp

T 2.4.4 3.0

G2.13 Đánh giá sự kiện/vấn đề pháp lý thực tiễn từ quy định pháp Luật Hiến pháp

T 2.4.4 3.0

302

Page 303: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

G2.14

Tiếp nhận, xử lý, đánh giá phản biện xã hội từ bên ngoài, Tổng hợp thông tin phản biện,Thiết lập thái độ tiếp nhận phản biện và điều chỉnh, xem xét ý kiến phản biện trong nghề nghiệp liên quan đến Hiến pháp

T 2.4.4 3.0

G2.15 Giải thích, hiểu và tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp bằng các hiểu biết về Luật Hiến pháp

I 2.5.1 2.0

G2.16 Cam kết đối xử công bằng và có trách nhiệm xã hội từ những tinh thần của Luật Hiến pháp

I 2.5.1 2.0

G2.17 Tra cứu và cập nhật văn bản pháp Luật Hiến pháp T 2.5.3 3.0G2.18 Xác định và Áp dụng đúng văn bản pháp Luật Hiến pháp T 2.5.3 3.0

G2.19 Phân tích thông tin được quy định trong văn bản liên quan đến Hiến pháp T 2.5.4 3.0

G2.20 Có khả năng rà soát nội dung văn bản hành chính, văn bản pháp lý liên quan đến Luật Hiến pháp

T 2.5.4 3.0

G2.21Nhận thức được bối cảnh kinh tế, xã hội, phương thức pháp lý tác động trực tiếp tới các vấn đề thời sự của Luật Hiến pháp

T 2.5.6 3.0

G2.22Trình bày có lập luận, logic về vụ việc, tình huống pháp lý, Lựa chọn và sử dụng ngôn từ pháp lý phù hợp với Hiến pháp

T 2.5.6 3.0

G2.23Lựa chọn và sử dụng chứng cứ có tính thuyết phục để giải thích các sự kiện liên quan đến Hiến pháp

T 2.5.6 3.0

G3.1 Xác định qui trình thành lập nhóm U 3.1.1 3.0G3.2 Lựa chọn thành viên U 3.1.1 3.0G3.3 Diễn giải nhiệm vụ của thành viên và lãnh đạo nhóm U 3.1.1 3.0G3.4 Xây dựng nguyên tắc hoạt động của nhóm U 3.1.1 3.0

G3.5 Lựa chọn các mục tiêu, xây dựng và triển khai kế hoạch làm việc

U 3.1.2 3.0

G3.6 Trao đổi, thảo luận đưa ra giải pháp thích hợp cho từng vấn đề

U 3.1.2 3.0

G3.7 Xác định nội dung, phương thức thuyết trình phù hợp với đối tượng và tình huống pháp lý

U 3.2.5 3.0

G3.8 Lựa chọn ngôn từ, cử chỉ, hành vi phù hợp trong thuyết trình

U 3.2.5 3.0

G3.9 Sử dụng các công cụ hỗ trợ thuyết trình U 3.2.5 3.0

G4.1 Giải thích về giá trị quan trọng, đương đại đối với chính trị, xã hội, pháp lý và môi trường

T 4.1.4 3.0

G4.2 Phân nhóm vấn đề có liên quan để đặt ra các giá trị đương đại và vai trò của mỗi người trong các nhóm này

T 4.1.4 3.0

G4.3 Hiểu các vấn đề thời sự trong nước và thế giới T 4.1.4 3.0

G4.4Có khả năng thu thập, phân tích và đánh giá dữ liệu Luật Hiến pháp T

4.3.13.0

G4.5 Phân tích các yếu tố, phương thức ảnh hưởng tới hoạt động pháp lý

T 4.3.1 3.0

G4.6Phân tích định tính và định lượng và suy luận các vấn đề ưu tiên trong lĩnh vực Luật Hiến pháp

T 4.3.2 3.0

303

Page 304: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

G4.7 Hình thành ý tưởng nội dung các vấn đề pháp lý trong lĩnh vực Luật Hiến pháp

T 4.3.2 3.0

5. Đánh giá học phầnThành phần đánh giá (1)

Bài đánh giá CĐR học phần (Gx.x)

Tỷ lệ (%)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10%

Nội dungHình thức

A1.1.1. Tham gia dự lớp đầy đủ 5%A1.1.2. Có ý thức, thái độ học tập tích cực, tham gia xây dựng bài, trải nghiệm thực tiễn nghề nghiệp

5%

A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm,…) 20%

Nội dungHình thức

A1.2.1. Bài tập cá nhân 1 G1.1G1.6 5%A1.2.2. Bài tập cá nhân 2 G1.7G1.14 5%

A1.2.3. Bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm G3.1 G3.6 10%

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%A1.3.1. Kiểm tra đình ký lần thứ nhất trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm online

G1.1 G1.6 10%

A1.3.2. Kiểm tra đình ký lần thứ hai trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm online G1.7 G1.14 10%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%HP Lý thuyết Đánh giá bằng bài kiểm tra cuối kỳ với hình

thức thi viết của bài thi tự luận có kết cấu, hình thức, thời gian theo quy định của Nhà trường và của Khoa

G1.1 G1.14;G4.1 G4.7

50%

6. Kế hoạch giảng dạyCó 15 tuần lên lớp với tổng số 60 tiết, tương ứng mỗi tuần có 4 tiết, cụ thể:

- Phần giảng lý thuyết: Có 40 tiết (mỗi bài có 4 tiết)- Phần thảo luận: Có 20 tiết được thực hiện đan xen trong các tuần giảng lý thuyết phù

hợp với nội dung bài giảng (có 4 buổi thảo luận độc lập và 4 tiết thảo luận trong 4 buổi gắn liền với các bài 2, 5, 7, 9)

Tuần(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức DH và phương pháp

giảng dạy(3)

Chuẩn bị của SV

(4)

CĐR học

phần(5)

Bài đánh giá(6)

Tuần 1. Chương 1: Khái quát chung về Luật Hiến pháp1.1. Ngành Luật Hiến pháp1.1.1. Vị trí của ngành luật HP trong hệ thống

- Hỏi - đáp, tranh luận: GV đặt câu hỏi, nêu giả thiết để sinh viên tư duy, tranh luận sau đó gợi mở, kết luận các vấn đề chung về ngành Luật Hiến pháp;- Thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint

1.Đọc giáo trình Luật Hiến pháp [1]. (tr.37-50; 297-309)2.Đọc các

G1.1; G1.2;

A1.1;A1.2.1;A1.2.3;A1.3.1;A2.

304

Page 305: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

PL VN1.1.2. Đối tượng điều chỉnh1.1.3. Bản chất của HP

nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. SV giới thiệu nguồn học liệu đã có.

Tuần2.

Chương 2. Sự ra đời và phát triển của nền lập Hiến Việt Nam2.1.Tư tưởng lập hiến trước Cách mạng tháng Tám năm 19452.2. Hiến pháp năm 1946.2.3.Hiến pháp năm 1959.2.4. Hiến pháp năm 1980.

- Thuyết giảng: Giảng viên giới thiệu về hoàn cảnh ra đời của các bản Hiến pháp để sinh viên nắm bắt được các nội dung của từng bản Hiến pháp trong lịch sử, sau đó định hướng nội dung lý thuyết- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

1.Đọc giáo trình Luật Hiến pháp [1]. (tr.79-146)2.Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 1.

G1.3 A1.1;A1.2.1;A1.2.3;A1.3.1;A2.

Tuần 3. Chương 3. Chế độ chính trị nước CHXHCNVN3.1. Khái niệm chế độ chính trị3.1.1.Khái niệm chính trị.3.1.2. Khái niệm chế độ chính trị.3.2. Bản chất, mục đích của nhà nước3.2.1. Bản chất của nhà nước3.2.2. Mục đích của nhà nhà nước3.3. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN CHXHCN Việt Nam3.3.1. Nguyên tắc quyền lực NN là thống nhất

- Bài tập: Lấy ví dụ về một số cơ quan, tổ chức để sinh viên xác định giới hạn về hệ thống chính trị, chế độ chính trị; nhận diện về các nội dung của chế độ chính trị;- Thuyết giảng: Giảng viên cung cấp cho sinh viên phương pháp luận khoa học, có lập trường chính trị để trình bày các vấn đề chung về NN XHCN;- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

1.Đọc giáo trình Luật Hiến pháp [1]. (tr.64-79; 315-329)2.Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 2.

G1.4 A1.1;A1.2.1;A1.2.3;A1.3.1;A2.

305

Page 306: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

3.3.2. Nguyên tắc quyền lực NN thuộc về nhân dân3.3.3. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo3.3.4. Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc3.3.5. Nguyên tắc dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện3.3.6. Nguyên tắc tập trung dân chủ

Tuần 4. - Thảo luận nội dung các chương 1, chương 2 và chương 3;- Thu bài tập cá nhân sô 1

- Giảng viên trình chiếu yêu cầu, mục đích chính buổi thảo luận.- Thảo luận nhóm, thuyết trình, tranh luận: Các nhóm sinh viên thảo luận, thuyết trình, phản biện về các nội dung đã được phân công.

- Nghiên cứu bộ câu hỏi thao luận đã được cung cấp;- Xem kỹ lại các bài đã học

G2.1G2.15; G3.1G3.6

A1.1.2;A1.2.1;A1.2.3;

Tuần 5. Chương 4. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân4.1. Khái niệm quyền con người; quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân4.1.1. Khái niệm Quyền con người4.1.2. Khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân4.1.3. Đặc điểm của quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.4.2. Những quy định của pháp luật Việt Nam Quyền con người4.2.1. Nhóm quyền chính trị, dân sự4.2.2. Các quyền con người về kinh tế xã hội và văn hóa

- Động não: Giảng viên đặt vấn đề để sinh viên trình bày hiểu biết của mình về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân;- Thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

1.Đọc giáo trình Luật Hiến pháp [1]. (tr.161-191; 208-226; 243-296)2.Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 3.

G1.5 A1.1;A1.2.1;A1.2.3;A1.3.1;A2.

306

Page 307: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần 6. Chương 5. Kinh tế xã hội văn hóa giáo dục khoa học công nghệ và môi trường5.1. Khái niệm chế độ chính trị5.1.1. Khái niệm chính sách kinh tế5.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của chính sách KT qua các bản Hiến pháp Việt nam.5.2. Chính sách phát triển kinh tế của nhà nước CHXHCN Việt Nam5.2.1. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa5.2.2. Các hình thức sở hữu chủ yếu ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội5.2.3. Các thành phần kinh tế ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- Hỏi - đáp: Gợi mở, so sánh để sinh viên thấy được sự khác nhau trong chính sách phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong từng thời kỳ?- Thuyết giảng: Phân tích chính sách phát triển kinh tế của nước ta hiện nay;- Thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

1.Đọc giáo trình Luật Hiến pháp [1]. (tr.192-207);2.Đọc tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 4

G1.6 A1.1;A1.2.1;A1.2.3;A1.3.1;A2.

Tuần 7. Chương 6. Bộ máy nhà nước XHCN Việt Nam6.2. Lịch sử hình thành BMNN6.2.1.Bộ máy nhà nước qua hiến pháp 19466.2.2. Bộ máy nhà nước qua hiến pháp 19596.2.3.Bộ máy nhà nước qua hiến pháp 19806.2.4.Bộ máy nhà nước qua hiến pháp 1992

- Hỏi - đáp: Đặt vấn đề về mô hình bộ máy nhà nước và vai trò của Hiến pháp đối với mô hình bộ máy nhà nước? Gợi mở nội dung lý thuyết về bộ máy nhà nước;- Thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

1.Đọc giáo trình Luật Hiến pháp [1]. (tr.227-242)2.Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 5.

G1.7 A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;A2.

Tuần 8 - Thảo luận nội dung các chương 4,

- Giảng viên trình chiếu yêu cầu, mục đích chính

- Nghiên cứu bộ câu

G2.1G2.15;

A1.1.2;

307

Page 308: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

chương 5 và chương 6;- Thu bài tập cá nhân sô 2

buổi thảo luận.- Thảo luận nhóm, thuyết trình, tranh luận: Các nhóm sinh viên thảo luận, thuyết trình, phản biện về các nội dung đã được phân công.

hỏi thao luận đã được cung cấp;- Xem kỹ lại các bài đã học

G3.1G3.6

A1.2.1;A1.2.3;

Tuần 9 Chương 7. Quốc hội7.1.Vị trí, tính chất, chức năng của Quốc hội7.1.1. Vị trí, tính chất7.1.2. Chức năng7.2.Nhiệm vụ quyền hạn của quốc hội7.3.Cơ cấu tổ chức của quốc hội7.3.1. Uỷ ban thường vụ quốc hội7.3.2. Hội đồng dân tộc và các uỷ ban của QH

- Thuyết giảng có tương tác: Nêu các vấn đề có tính thời sự liên quan đến Quốc hội hiện nay. Từ đó vận dụng vào các quy định của pháp luật hiện hành và rút ra các vấn đề lý thuyết về vị trí, tính chất, chức năng, cơ cấu, tổ chức và hoạt động của Quốc hội.- Hỏi - đáp, Động não: Đặt vấn đề để sinh viên liên hệ với thực tiễn tổ chức và hoạt động của Quốc hội hiện nay.- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

1.Đọc giáo trình Luật Hiến pháp [1]. (tr.373-384)2.Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 6.

G1.8;G4.1G4.5

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;A2.

Tuần 10

Chương 8. Chính phủ

8.1.Vị trí, tính chất, chức năng của chính phủ

8.1.1. Vị trí tính chất của chính phủ

8.1.2. Chức năng của chính phủ

8.2.Nhiệm vụ quyền hạn của chính phủ

8.3.Cơ cấu tổ chức của chính phủ

8.3.1. Thành phần của chính phủ

8.3.2. Các bộ và cơ quan ngang bộ

8.4. Các hình thức hoạt động của chính

- Thuyết giảng có tương tác: Nêu các vấn đề có tính thời sự liên quan đến Chính phủ hiện nay. Từ đó vận dụng vào các quy định của pháp luật hiện hành và rút ra các vấn đề lý thuyết về vị trí, tính chất, chức năng, cơ cấu, tổ chức và hoạt động của Chính phủ.- Hỏi - đáp, động não: Đặt vấn đề để sinh viên liên hệ với thực tiễn tổ chức và hoạt động của Chính phủ hiện nay.- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

1.Đọc giáo trình Luật Hiến pháp [1]. (tr.439-451)2.Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 7.

G1.10;G4.1G4.5

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;A2.

308

Page 309: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

phủ8.4.1. Thông qua phiên họp của chính phủ

8.4.2. Thông qua hoạt động của thủ tướng

8.4.3. Thông qua hoạt động của các phó thủ tướng và các bộ trưởng

Tuần 11

- Thảo luận chương 7, chương 8;- Thuyết trình

tiểu luận nhóm

- Thuyết trình: Các nhóm sinh viên trình bày chủ đề thảo luận nhóm đã được phân công.- Hỏi - đáp, Tranh luận: Đặt câu hỏi để sinh viên thảo luận, tranh luận sau đó giảng viên gợi mở, định hướng.

Nghiên cứu bộ câu hỏi thao luận đã được cung cấp;- Xem kỹ lại các bài đã học

G2.1G2.15; G3.1G3.6;G4.1G4.5

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;

Tuần 12

Chương 9. Tòa án nhân dân

9.1. Chức năng, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân

9.1.1. Chức năng9.1.2. Nhiệm vụ9.2. Cơ cấu tổ chức và thẩm quyền

10.2.1. Tòa án nhân dân tối cao

10.2.2. Tòa án nhân dân cấp cao

10.2.3. Tòa án nhân dân cấp tỉnh

10.2.4. Tòa án nhân dân cấp huyện

10.3. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân

- Thuyết giảng có tương tác: Nêu các vấn đề có tính thời sự liên quan đến tòa án nhân dân. Từ đó vận dụng vào các quy định của pháp luật hiện hành. Rút ra các vấn đề lý thuyết về chức năng, vai trò, cơ cấu tổ chức và thẩm quyền của tòa án nhân dân.- Hỏi - đáp, động não: Đặt vấn đề để sinh viên liên hệ với thực tiễn tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân hiện nay.- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

1.Đọc giáo trình Luật Hiến pháp [1]. (tr.385-399; 469-487)2.Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 8.

G1.11; G1.14;G4.1G4.5

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;A2.

Tuần 13 + 14

Chương 10. Chính quyền địa phương

10.1.Vị trí, tính chất, chức năng của HĐND

10.2.Nhiệm vụ quyền

- Thuyết giảng có tương tác: Nêu các vấn đề có tính thời sự liên quan đến chính quyền địa phương. Từ đó vận dụng vào các quy định của pháp luật hiện hành. Rút ra các vấn đề lý thuyết

1.Đọc giáo trình Luật Hiến pháp [1]. (tr.488-502)2.Đọc các

G1.13;G4.1G4.5

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;A2.

309

Page 310: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

hạn củaHĐND10.3.Cơ cấu tổ chức củaHĐND

10.4. Các hình thức hoạt động của HĐND

10.4.1. Phiên họp HĐND

10.4.2. Thông qua hoạt động của thường trực HĐND

10.4.3. Thông qua hoạt động của các ban của HĐND

về chức năng, vai trò, cơ cấu tổ chức và thẩm quyền của chính quyền địa phương.- Hỏi - đáp, động não: Đặt vấn đề để sinh viên liên hệ với thực tiễn tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương hiện nay.- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website.

tài liệu tham khảo khác có liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 9.

Tuần 15

- Thảo luận chương 9, 10

- Ôn tập tổng kết học phần.

- Thuyết trình: Các nhóm sinh viên thuyết trình về nội dung sinh hoạt nhóm đã được phân công;- Hỏi - đáp, động não: Kết hợp đặt câu hỏi, tranh luận; phát huy kỹ năng phản biện, diễn thuyết của SV

1. Hoàn thiện hồ sơ quá trình học tập;2. Xem kỹ lại các bài đã học;3. Hoàn thành bộ câu hỏi

G2.1G2.18; G3.1G3.6;G4.1G4.5

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;

7. Nguồn học liệu 7.1. Giáo trình:[1] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB. Công an nhân dân, 2013.[2] PGS.TS. Phan Trung Lý, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB. Trường Đại học Vinh, 2010.7.2. Tài liệu tham khảo:[1] Viện khoa học pháp lý, Thiết chế chính trị và bộ máy nhà nước một số nước trên thế giới, NXB Tư pháp, Hà Nội - 2005.[2] PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Sự hạn chế quyền lực nhà nước, NXB Đại học quốc gia, HN - 2014.[3] GS.TS. Thái Vĩnh Thắng, Tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước, NXB. Tư pháp, Hà Nội, năm 2014.8. Quy định của học phần- Sinh viên phải nộp Hồ sơ học phần gồm có: Bài tập cá nhân (làm phần câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận sau mỗi bài học) thành 02 lần sau các khoảng thời gian do giảng viên quy định và có kế hoạch từ đầu học kỳ.- Sinh viên phải nộp Bài tập nhóm: Đúng thời hạn theo kế hoạch chung của môn học mà giảng viên đã thống nhất. Nội dung thuyết trình là các dạng chủ đề được giảng viên cung cấp cho mỗi bài và các chủ đề SV lựa chọn có nội dung phù hợp.

310

Page 311: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Thời gian sinh viên có mặt trên lớp: Tối thiểu là 80% số tiết, giảng viên khuyến khích sinh viên có mặt đầy đủ để học lý thuyết, thảo luận tại lợp. Mức độ chuyên cần của sinh viên được đánh giá trong kết quả chung của môn học.9. Phụ trách học phần9.1.Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng dạy do bộ môn Luật Hành chính - Nhà nước, Khoa Luật, Trường Đại học Vinh.9.2.Địa chỉ email: [email protected]

TRƯỞNG KHOA

TS. Đinh Ngọc Thắng

311

Page 312: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[20.1]ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

KỸ NĂNG GIAO TIẾP NGÀNH LUẬT

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1:Họ và tên: Ngô Thị Thu HoàiChức danh, học hàm, học vị: GV. Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: phường Lê Lợi, Vinh, Nghệ An.Điện thoại: 0915617819, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Lý luận về nhà nước và pháp luậtGiảng viên 2:Họ và tên: Nguyễn Thị Mai AnhChức danh, học hàm, học vị: ThS.Thời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Kim Chi, Nghi Ân, Vinh, Nghệ An.Điện thoại: 0943603126, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Hành chính Nhà nước

1.2. Thông tin về học phần:- Tên học phần (tiếng Việt): KỸ NĂNG GIAO TIẾP NGÀNH LUẬT

(tiếng Anh): COMMUNICATION SKILLS IN LAW

- Mã số học phần: LAW30001- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức cơ bảnKiến thức chuyên ngànhHọc phần chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Học phần đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 02+ Số tiết lý thuyết: 20+ Số tiết thảo luận/bài tập: 10+ Số tiết thực hành:+ Số tiết hoạt động nhóm:+ Số tiết tự học: 60- Học phần tiên quyết: Lý luận về nhà ước và pháp luật- Học phần song hành: Luật Dân sự, Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Lịch sử Nhà

nước và pháp luật Việt Nam

2. Mô tả học phầnMôn học Kỹ năng giao tiếp Ngành luật là một môn học cung cấp kiến thức chuyên sâu

trong khung chương trình đào tạo cử nhân Luật học. Kiến thức và kỹ năng của môn học tạo nền tảng cơ bản cho học viên ứng dụng vào

nghề nghiệp sau tốt nghiệp, đặc biệt là khả năng giao tiếp, thiết lập sự trao đổi thông tin, giải

312

V v

Page 313: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

quyết các vấn đề liên quan trong công việc.Môn học được lồng ghép thành hai nội dung lớn, phần lý luận về giao tiếp; phần hướng dẫn giao tiếp theo các hình thức cụ thể. Môn học có vai trò cung cấp cho sinh viên sự hiểu biết khái quát về khái niệm giao tiếp; việc thực hiện các hình thức giao tiếp cơ bản của cá nhân trong ngành luật; tầm quan trọng của giao tiếp, trao đổi thông tin, các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về nội dung, đặc biệt cung cấp các kĩ năng thực hiện giao tiếp, văn hóa giao tiếp.

3. Mục tiêu học phầnMô tả mục tiêu Trình độ

năng lựcCĐR CTĐT tương ứngKý hiệu Mục tiêu

G1Hiểu các khái niệm trong hoạt động giao tiếp; Phân biệt các hình thức khác nhau trong giao tiếp; Trình bày các bước, trình tự thực hiện các hoạt động giao tiếp cơ bản;

3.01.3.1

G2

Thực hành kỹ năng nhận diện vấn đề được trình bày trong các hình thức giao tiếp; 3.0 2.1.1

Thực hành kỹ năng giải quyết vấn đề liên quan đến thương lượng;

3.0 2.1.3

G3Thể hiện khả năng giao tiếp bằng nhiều hình thức 3.0 3.1.2Thể hiện khả năng áp dụng giao tiếp trong văn phòng 3.0 3.2.3

G4Xác định các loại văn hóa giao tiếp khác nhau 3.0 4.4.1Tổ chức thực hiện giao tiếp qua tình huống 3.5 4.5.2

4. Chuẩn đầu ra học phầnCác chuẩn đầu ra học phần Mức độ

giảng dạyKý hiệu Nội dung CĐR học phần

G1.1 Làm sáng tỏ khái niệm và nội dung giao tiếp trong ngành Luật TG1.2 Trình bày cấu trúc trong giao tiếp T

G1.3Trình bày các phương tiện dùng giao tiếp T

G1.4Phân tích các phong cách giao tiếp T

G1.5 Phân biệt kỹ năng giao tiếp cơ bản TG1.6 Phân tích tình huống giao tiếp cụ thể TG1.7 Xác định tình huống giao tiếp trực tiếp TG1.8 Nêu các kiểu thương lượng TG1.9 Giới thiệu và làm rõ tầm quan trọng của điện thoại TG2.1 Thực hành kỹ năng lắng nghe TUG2.2 Thực hành kỹ năng đặt câu hỏi TUG2.3 Thực hành kỹ năng đặt câu hỏi TUG2.4 Thực hành kỹ năng thuyết trần TU

313

Page 314: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

G2.5 Thực hành kỹ năng đọc và tóm tắt văn bản TUG2.6 Thực hành kỹ năng viết (tạo lập một văn bản) TUG2.7 Thực hành kỹ năng chào hỏi, bắt tay, giới thiệu, trao danh thiếp TUG2.8 Thực hành kỹ năng khen, phê bình, từ chối TUG3.1 Làm việc nhóm thực hành các kỹ năng kể chuyện UG3.2 Trao đổi, thảo luận đưa ra giải pháp thích hợp cho từng vấn đề UG4.1 Xây dựng mục tiêu, quy trình thực hiện hoạt động ngoại giao TUG4.2 Thực hiện hoạt động tư vấn và giải quyết các vấn đề về thương lượng TUG4.3 Phối hợp thực hiện hoạt động thương lượng với các bên liên quan TU

Mức độ giảng dạy: I (Introduce): Giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): Sử dụng

5. Đánh giá học phầnThành phần

đánh giáBài đánh giá

CĐR học phần (Gx.x)

Tỷ lệ (%)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10%

Nội dungHình thức

A1.1.1. Tham gia dự lớp đầy đủ 5%A1.1.2. Có ý thức, thái độ học tập tích cực, tham gia xây dựng bài, trải nghiệm thực hành nghề nghiệp

5%

A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm,…) 20%

Nội dungHình thức

A1.2.1. Bài tập cá nhân 1 G2.1G2.15 5%A1.2.2. Bài tập cá nhân 2 G2.1G2.15 5%A1.2.3. Bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm 1 G3.1 G3.6 5%A1.2.4. Bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm 2 G3.1 G3.6 5%

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%A1.3.1. Kiểm tra định kỳ lần thứ nhất trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm online

G1.1 G1.7 20%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%HP Lý thuyết Đánh giá bằng bài kiểm tra cuối kỳ với

hình thức thi viết của bài thi tự luận có kết cấu, hình thức, thời gian theo quy định của Nhà trường và của Khoa

G1.1 G1.14;G4.1 G4.5 50%

6. Kế hoạch giảng dạy Có 15 tuần lên lớp với tổng số 30 tiết, tương ứng mỗi tuần có 2 tiết, cụ thể:

- Phần giảng lý thuyết: Có 20 tiết - Phần thảo luận: Có 10 tiết được thực hiện đan xen trong các tuần giảng lý thuyết phù

hợp với nội dung bài giảng (có 2 buổi thảo luận độc lập)-

Tuần(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức DH và phương pháp

giảng dạy(3)

Chuẩn bị của SV

(4)

CĐR học phần (5)

Bài đánh giá(6)

314

Page 315: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần 1.

Chương 1. Khái quát về kỹ năng giao tiếp ngành luật1.1. Khái niệm giao tiếp1.2. Chức năng của giao tiếp1.3. Phân loại giao tiếp1.4. Nhận diện giao tiếp ngành luật1.5. Đặc thù giao tiếp trong ngành luật

- Chú trọng phương pháp giảng đặt câu hỏi, nếu giả thiết để sinh viên tư duy, tranh luận sau đó gợi mở, kết luận các vấn đề chung về hộ tịch;- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

1. Đọc Giáo trình Kỹ năng giao tiếp ngành Luật chương 12. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. SV giới thiệu nguồn học liệu đã có.

G1.1; G1.2; G1.3; G1.4; G1.5

A1.1;A1.2.1;A1.2.3;A1.3.1;A2.

Tuần 2.

Chương 2. Câu trúc của giao tiếp2.1. Truyền thông trong giao tiếp2.2. Nhận thức trong giao tiếp2.3. Ảnh hưởng tác động qua lại trong giao tiếp

- Thuyết giảng đưa ra các tình huống và bán trắc nghiệm để sinh viên hình dung vấn đề liên quan đến Truyền thông- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa- Hoạt động cá nhân: giải quyết các tình huống giảng viên đưa ra

1. Đọc Giáo trình Kỹ năng Giao tiếp ngành Luật chương 23. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 1, 2.

G1.7;G1.8G2.1;G4.2

A1.1;A1.2.1;A1.2.3;A1.3.1;A2.

Tuần 3.

Thảo luận nội dung các chương 1, chương 2

- Giảng viên trình chiếu yêu cầu, mục đích chính buổi thảo luận.- Hoạt động nhóm: Các nhóm sinh viên trình bày sản phẩm bằng tình huống tư vấn cụ thể, các nhóm còn lại phản biện, nhận xét cách giải quyết vấn đề- Các nhóm sinh viên trình bày các tình huống mà các nhóm đã được phân công

- Nghiên cứu, giải quyết bộ câu hỏi, các câu hỏi tình huống đã được Giảng viên cung cấp- Xem kỹ lại các bài đã học

G1.1G1.8G2.1

A1.1.2;A1.2.1;A1.2.3;

315

Page 316: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần 4

Chương 3. Các phương tiện và phong cách giao tiếp3.1. Ngôn ngữ3.2. Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ3.3. Khái niệm phong cách giao tiếp3.4. Các loại phong cách giao tiếp

- Thuyết giảng: Giảng viên gợi mở vấn đề, đưa ra các lựa chọn để sinh viên lựa chọn đáp án trường hợp kết hôn nào thuộc thẩm quyền của cơ quan nào dựa trên hiểu biết của cá nhân?- Trình bày khái niệm, yêu cầu sinh viên xác định nội hàm và mục đích của việc lựa chọn ngôn ngữ khi giao tiếp;- Hoạt động cá nhân: cá nhân giải quyết tình huống và loại phong cách giao tiếp được giảng viên phân công

1. Đọc Giáo trình Kỹ năng Giao tiếp ngành Luật chương 32. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 3.

G1.7;G1.8G2.2;G4.2

Tuần 5.

Chương 4. Các kỹ năng giao tiếp cơ bản ngành luật4.1. Kỹ năng lắng nghe4.2. Kỹ năng đặt câu hỏi4.3. Kỹ năng thuyết phục4.4. Kỹ năng thuyết trình4.5. Kỹ năng đọc và tóm tắt văn bản4.6. Kỹ năng viết (Kỹ năng tạo lập văn bản)

- Giảng viên đặt câu hỏi, sinh viên trình bày kiến thức chương trước;- Giảng viên đưa ra tình huống, yêu cầu sinh viên đọc văn bản và tự xác định về cách giải quyết. Giảng viên đánh giá, tổng hợp nội dung

1. Đọc Giáo trình Kỹ năng Giao tiếp ngành Luật chương 4;2. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 4.

G1.7;G1.8G2.3;G4.2

A1.1;A1.2.1;A1.2.3;A1.3.1;A2.

Tuần 6.

- Thảo luận nội dung các chương 3; chương 4- Thuyết trình đề tài tiểu luận nhóm lần 1 và thu bài tập cá nhân số 1

- Giảng viên trình chiếu yêu cầu, mục đích chính buổi thảo luận.- Các nhóm sinh viên trình bày sản phẩm bằng tình huống tư vấn cụ thể, các nhóm còn lại phản biện, nhận xét cách giải quyết vấn đề- Giảng viên đánh giá hoạt động nhóm- Nộp bài tập nhóm

- Nghiên cứu, giải quyết bộ câu hỏi, các câu hỏi tình huống đã được Giảng viên cung cấp- Xem kỹ lại các bài đã học

G2.1G2.3;G3.1G4.2

A1.1.2;A1.2.1;A1.2.3;

316

Page 317: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần 7.

Chương 5. Giao tiếp trực tiếp5.1. Chào hỏi, bắt tay, giới thiệu, trao danh thiếp5.2. Khen, phê bình, từ chối5.3. Trò chuyện, kể chuyện5.4. Tiếp khách, yến tiệc

- Giảng viên cung cấp các tình huống vận dụng;- Hoạt động cá nhân: sinh viên phân biệt tình huống nào Khen, chê từ đó sinh viên xác định thẩm quyền giải quyết- Sinh viên ghi các biểu mẫu và các sinh viên còn lại nhận xét

1. Đọc Giáo trình Kỹ năng Giao tiếp ngành Luật chương 6;2. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 5.

G1.7;G1.8G2.4;G4.2

A1.1;A1.2.1;A1.2.3;A1.3.1;A2.

Tuần 8

Chương 6. Thương lượng6.1. Khái niệm về thương lượng6.2. Đặc điểm và vấn đề đánh giá thương lượng6.3. Các kiểu thương lượng

- Giảng viên đặt ra các giả thuyết, sinh viên lựa chọn các giả thuyết về việc xác định tình huống cần thương lượng;- Hoạt động cá nhân: Sinh viên xác định các tình huống tương ứng với sự kiện nào và đưa ra hướng giải quyết cho từng tình huống cụ thể- Hoạt động nhóm: các nhóm sinh viên trình bày các biểu mẫu trên giấy A0

1. Đọc Giáo trình Kỹ năng Giao tiếp ngành Luật chương 7;2. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 6.

G1.7;G1.8G2.5;G4.2

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;A2.

Tuần 9.

- Thảo luận các chương 5 , chương 6;- Thuyết trình tiểu luận nhóm lần 2; thu bài tập cá nhân số 2

- Các nhóm sinh viên trình bày chủ đề thảo luận nhóm đã được phân công.- Đóng vai để giải quyết các tình huống- Đặt câu hỏi để sinh viên thảo luận, tranh luận sau đó giảng viên gợi mở, định hướng.- Nộp bài tập nhóm

Nghiên cứu bộ câu hỏi thảo luận đã được cung cấp;- Xem kỹ lại các bài đã học

G2.4;G2.5 G3.1;G4.2

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;

Tuần 10.

Chương 7. Giao tiếp qua điện thoại/máy tính7.1. Tầm quan trọng của điện thoại/máy tính7.2. Sử dụng điện thoại/máy tính

- Giảng viên đưa ra tình huống về người chết trong các các trường hợp khác nhau, sinh viên xác định trường hợp sử dụng điện thoại; - Hoạt động cá nhân: xác định thẩm quyền,hướng giải quyết phù hợp đối với từng tình huống mà giành viên cung cấp;

1. Đọc Giáo trình Kỹ năng Giao tiếp ngành Luật chương 8;2. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 7.

G1.7;G1.8G2.6;G4.2

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;A2.

Tuần Chương 8. Giao - Giảng viên đưa ra các 1. Đọc G1.7;G1. A1.1;

317

Page 318: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

11. tiếp qua thư tín, giao tiếp văn phòng8.1. Khái niệm, phân loại và kết cấu của thư tín8.2. Nguyên tắc và cách viết thư tín8.3. Viết 1 số loại thư cụ thể8.4. Các loại hình giao tiếp văn phòng8.5. Nguyên tắc giao tiếp văn phòng

câu hỏi bán trắc nghiệm để xác định hiểu biết của sinh viên về vấn đề thư tín;- Giải quyết nội dung lý thuyết dựa trên tình huống pháp lý cụ thể để sinh viên có khả năng vận dụng vào thực tiễn;

Giáo trình Kỹ năng Giao tiếp ngành Luật chương 9;2. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 8.

8G2.7;G4.2

A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;A2.

Tuần 12.

- Thảo luận các chương 7 chương 8;- Thuyết trình tiểu luận nhóm lần 2; thu bài tập cá nhân số 2

- Các nhóm sinh viên trình bày các tình huống các nhóm đã được phân công- Các nhóm đóng vai để giải quyết tình huống- Đặt câu hỏi để sinh viên thảo luận, tranh luận sau đó giảng viên gợi mở, định hướng.

Nghiên cứu bộ câu hỏi thao luận đã được cung cấp;- Xem kỹ lại các bài đã học

G2.6;G2.7G3.1;G4.2

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;

Tuần 13.

Chương 9. Văn hóa giao tiếp của người Việt Nam và người nước ngoài9.1. Văn hóa giao tiếp của người Việt Nam9.2. Văn hóa giao tiếp của người nước ngoài

- Giảng viên đặt câu hỏi yêu cầu sinh viên trả lời về mục đích của việc phân biệt văn hóa giao tiếp;- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa- Nêu câu hỏi nhận định để người học nhận diện sau đó kết luận nội dung lý thuyết của bài học.

1. Đọc Giáo trình Kỹ năng Giao tiếp ngành Luật chương 11;2. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 9.

G 1.8; G 1.9

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;A2.

318

Page 319: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần 14.

- Kỹ năng các loại trong giao tiếp Ngành Luật;- Xử lý Tình huống- Lựa chọn văn hóa giao tiếp Việt Nam - Nước ngoài

- Giảng viên cung cấp, giới thiệu các ví dụ;- Thuyết giảng: Nêu khái quát các vấn đề lý thuyết liên quan đến nội dung bài học, sinh viên sẽ tự kết luận về nội dung thực tiễn;- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website.

1. Đọc Giáo trình Kỹ năng Giao tiếp ngành Luật;2. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 9.

G 1.8; G 1.9

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;A2.

Tuần 15.

- Thảo luận các chương còn lại của toàn bộ học phần;- Ôn tập tổng kết học phần.

- Các nhóm sinh viên trình bày các ví dụ mà các nhóm đã được phân công;- Các nhóm đóng vai để giải quyết tình huống- Kết hợp đặt câu hỏi, tranh luận; phát huy kỹ năng phản biện, diễn thuyết của SV

1. Hoàn thiện hồ sơ quá trình học tập;2. Xem kỹ lại các bài đã học;3. Hoàn thành bộ câu hỏi

G2.1G2.7 G3.1G3.2;G4.1G4.3

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;

7. Nguồn học liệu 7.1. Giáo trình: [1]. Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn, Giáo trình Giao tiếp sư phạm, NXB. Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2017.[2]. GS.TS. Nguyễn Văn Đính, PGS.TS.Nguyễn Văn Mạnh, Giáo trình tâm lý và nghệ thuật giao tiếp, ứng xử trong kinh doanh du lịch, NXB. Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2009.7.2. Tài liệu tham khảo:[1]. Đạo đức và Kỹ năng của luật sư trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Đại học sư phạm, năm 2003.[2]. Sách chuyên khảo, “120 bài trả lời phỏng vấn báo chí của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, NXB. Thanh niên, năm 2010.8. Quy định của học phần8.1. Sinh viên phải nộp Hồ sơ học phần gồm có: Bài tập cá nhân (làm phần câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận sau mỗi bài học) thành 02 lần sau các khoảng thời gian do giảng viên quy định và có kế hoạch từ đầu học kỳ.8.2. Sinh viên phải nộp Bài tập nhóm: Đúng thời hạn theo kế hoạch chung của môn học mà giảng viên đã thống nhất. Nội dung thuyết trình là các dạng chủ đề được giảng viên cung cấp cho mỗi bài và các chủ đề sinh viên lựa chọn có nội dung phù hợp.

319

Page 320: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

8.3. Thời gian sinh viên có mặt trên lớp: Tối thiểu là 80% số tiết, giảng viên khuyến khích sinh viên có mặt đầy đủ để học lý thuyết, thảo luận tại lợp. Mức độ chuyên cần của sinh viên được đánh giá trong kết quả chung của môn học. 9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng day do bộ môn Luật hành chính Nhà nước, Khoa Luật, Trường Đại học Vinh.9.2. Địa chỉ email: [email protected].

TRƯỞNG KHOA

TS. Đinh Ngọc Thắng

320

Page 321: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[20.2]ĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN

LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1:Họ và tên: Tăng Thị Thanh SangChức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật - Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Luật, Đại học VinhĐiện thoại, email: 0968072377, sangttt@ vinhuni.edu.vnCác hướng nghiên cứu chính: Luật họcGiảng viên 2:Họ và tên: Nguyễn Văn ĐạiChức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật- Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Luật, Đại học VinhĐiện thoại, email: 0916510185, [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật học

1.2. Thông tin về học phần:- Tên học phần (tiếng Việt): LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI

(tiếng Anh): STATE HISTORY AND WORLD LAW- Mã số học phần: LAW30002- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức cơ bảnKiến thức chuyên ngànhHọc phần chuyên về kỹ năng

chung

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Học phần đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 02 + Số tiết lý thuyết: 20 + Số tiết thảo luận/thuyết trình: 10 + Số tiết thực hành, hoạt động nhóm 0 + Số tiết tự học: 60- Học phần tiên quyết: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật- Học phần song hành: Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam

2. Mô tả học phầnLịch sử nhà nước và pháp luật thế giới là môn khoa học pháp lí cơ sở đồng thời là môn

khoa học lịch sử, cung cấp những kiến thức cơ bản về quá trình hình thành, phát triển và thay thế của các kiểu nhà nước và pháp luật trên thế giới qua các thời kì lịch sử, nhằm hình thành tư duy và phương pháp nhận thức khoa học đúng đắn về những vấn đề cơ bản của lịch sử nhà

321

Page 322: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

nước và pháp luật. Đồng thời, qua học phần người học có khả năng vận dụng kiến thức lịch sử về nhà nước và pháp luật để phân tích, đánh giá các vấn đề lí luận và thực tiễn, đưa ra được các ý kiến cá nhân về các vấn đề trong đời sống nhà nước và pháp luật hiện nay.

3. Mục tiêu học phầnMô tả mục tiêu Trình độ

năng lựcCĐR CTĐT tương ứngKý

hiệuMục tiêu

G1

Áp dụng kiến thức về tâm lý học, xã hội học, lịch sử - văn hóa

2.5 1.1.2

Áp dụng kiến thức về Lịch sử Nhà nước và pháp luật để hiểu rõ các mô hình nhà nước và pháp luật qua các thời kỳ

2.5 1.1.3

G2

Thể hiện khả năng nhận diện vấn đề liên quan đến Lịch sử Nhà nước và pháp luật thế giới

3.0 2.1.1

Vận dụng khả năng giải quyết vấn đề liên quan đến Lịch sử Nhà nước và pháp luật thế giới

3.5 2.1.2

Thể hiện khả năng hình thành giải thuyết về các vấn đề nhà nước và pháp luật

3.0 2.2.1

Thể hiện khả năng lựa chon thông tin về các vấn đề nhà nước và pháp luật

3.0 2.2.2

Thể hiện sự kiên trì, quyết đoán, linh hoạt 3.0 2.4.1

Thể hiện khả năng thành lập nhóm 3.0 3.1.2

G3

Thể hiện khả năng tổ chức hoạt động nhóm 3.0 3.1.3

Thể hiện triển khai phát triển nhóm 3.0 3.2.1

Xây dựng chiến lược, yêu cầu giao tiếp 3.0 4.1.2

G4

Hiểu tác động của pháp luật đối với xã hội 3.0 4.1.3

Hiểu yêu cầu của xã hội đối với pháp luật 2.5 1.1.2

4. Chuẩn đầu ra học phầnCác chuẩn đầu ra học phần Mức độ

giảng dạyCĐR CTĐT tương ứng

Trình độnăng lựcKý hiệu Nội dung CĐR học phần

G1.1Hiểu được kiến thức về xã hội học, lịch sử - văn hóa và sử ảnh hưởng của nó đối với sự hình thành Nhà nước & pháp luật

T 1.1.1; 1.1.2 2.5

G1.2Vận dụng kiến thức về xã hội học, lịch sử - văn hóa để hiểu rõ nguyên nhân ra đời Nhà nước & pháp luật thế giới

T 1.1.3 3.0

322

Page 323: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

G2.1Áp dụng được kiến thức xã hội học, lịch sử - văn hóa để nhận diện vấn đề liên quan đến Lịch sử Nhà nước và pháp luật thế giới

T 2.1.1, 2.1.2 3.0

G2.2Lựa chon thông tin về các vấn đề nhà nước và pháp luật để làm rõ quá trình hình thành nhà nước phong kiến ở thế giới

I 2.2.1 3.5

G2.3Vận dụng được kiến thức nhà nước và pháp luật để phân tích mô hình nhà nước trên thế giới

T 2.2.2 3.0

G2.4Vận dụng được kiến thức về pháp luật để hiểu rõ sự hình thành pháp luật của mô hình nhà nước trên thế giới

T 2.2.3, 2.3.4 3.0

G2.5Vận dụng được kiến thức pháp luật về để phân tích sự phát trển của pháp luật trong mô hình nhà nước trên thế giới

T 3.2.1. 3.2.2 3.0

G2.6Phân tích được sự tiến bộ trong các cải cách bộ máy nhà nước của mô hình nhà nước trên thế giới

T 4.1.3 3.5

G2.7Có khả năng thu thấp, phân tích đánh giá dữ liệu các vấn đề pháp lý của nhà nước và pháp luật trên thế giới

T4.2.1, 4.2.2

3.5

G2.8Vận dụng được quy định pháp luật cụ thể của bộ luật phong kiến trong thức tiễn cuộc sống

T 4.3.1, 4.3.2 3.5

G2.9Hiểu ưu, nhược điểm, so sánh sự tiến bộ của các bộ luật phong kiến cho đến hiện nay

IT 2.1.3 3.0

G2.10Lựa chọn những lý lẽ và các giải pháp lô-gic trong phản biện

T2.4.4

3.0

G2.11Trình bày có lập luận, logic, ngôn ngữ pháp lý phù hợp về tổ chức bộ máy nhà nước và pháp luật của các nước trên thế giới

T2.5.6

3.0

G2.12Hiểu bối cảnh vấn đề và giải thích quy định pháp luật của các bộ luật phong kiến trên thế giới

I 2.5.7 2.0

G2.13 Thể hiện thái độ, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp I 2.5.7 2.0

G3.1Biết lựa chọn các mục tiêu, xây dựng và triển khai kế hoạch làm việc của nhóm

U 3.1.2 3.0

G3.2Trao đổi, thảo luận đưa ra giải pháp thích hợp cho từng vấn đề

U 3.1.2 3.0

G3.3Xác định nội dung, phương thức thuyết trình phù hợp với đối tượng và tình huống pháp lý

T3.2.5

3.0

G3.4Lựa chọn ngôn từ, cử chỉ, hành vi phù hợp trong thuyết trình

T3.2.5

3.0

G3.5 Sử dụng các công cụ hỗ trợ thuyết trình T 3.2.5 3.0

323

Page 324: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

G3.6Nhận thức đàm phán trong hợp đồng và tranh chấp dân sự

I3.2.6

2.0

G4.1Phân tích các yếu tố, phương thức ảnh hưởng tới nhà nước và pháp luật của các triều đại

I4.1.2, 4.1.3,

4.1.42.0

G4.2Phân tích định tính, định lượng và suy luận các vấn đề về nhà nước và pháp luật ưu tiên

T4.3.1

3.0

G4.3Hình thành ý tưởng nội dung các vấn đề chung về nhà nước và pháp luật

T4.3.2 3.0

G4.4Xem xét, đánh giá ý tưởng từ góc độ bối cảnh xã hội và nguồn lực thực hiện

T4.3.2 3.0

5. Đánh giá học phầnThành phần đánh giá (1)

Bài đánh giá (2) CĐR học phần (3) Tỷ lệ (4)

A1. Đánh giá quá trình 50 %A1.1. Ý thức học tập 10%Nội dungHình thức

A1.1.1. Tham gia lớp học 5 %A1.1.2. Ý thức, thái độ học tập 5 %

A1.2. Hồ sơ học phần 20 %Nội dungHình thức

A1.2.1. Bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm (giao bài tuần 1, thu bài từ tuần 5 đến tuần 9 tùy theo nhóm)

G1.2G2.1-> G2.3G3.1, G3.2

15 %

A1.2.2. Bài tập cá nhân (giao bài tuần 10, thu bài tuần 14)

G1.2G2.1-> G2.3

5 %

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%Nội dungHình thức

Kiểm tra định kỳ bằng vấn đáp trực tiếp tại lớp (tuần 5)

G1.1, G1.2

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%Nội dungHình thức

Đánh giá bằng bài kiểm tra cuối kỳ với hình thức thi viết của bài thi tự luận có kết cấu, hình thức, thời gian theo quy định của Nhà trường và của Khoa

G1.1, G1.2G4.1, G4.2

6. Kế hoạch giảng dạy Có 15 tuần lên lớp với tổng số 30 tiết, tương ứng mỗi tuần có 2 tiết, cụ thể:- Phần giảng lý thuyết: Có 20 tiết.- Phần thảo luận: Có 10 tiết được thực hiện đan xen trong các tuần giảng lý thuyết phù hợp với nội dung bài giảng.

Tuần Nội dung Hình thức tổ chức Chuẩn bị CĐR Bài

324

Page 325: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

(1) (2) DH (3) của SV (4) học phần (5)

đánh giá (6)

Tuần 1. Chương 1. Nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại1.1. Nhà nước Phương Đông cổ đai1.2. Pháp luật Phương Đông cổ đại

- Hỏi - đáp: Cho người học nhắc lại kiến thức Lý luận chung về nhà nước và pháp luật. Từ đó giúp người học rút ra kiến thức mới trên cơ sở kiến thức đã có về lịch sử nhà nước và pháp luật;- Giảng viên thuyết giảng kết hợp đặt câu hỏi, tương tác để người học tự tư duy, giải quyết vấn đề và rút ra kiến thức mới;- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

1. Đọc giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới [1]. (tr.10 đến trang 14, trang 15 đến trang 22).2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;

G1.1G3.1G3.2

A1.1A2

Tuần2.

Chương 2. Nhà nước và pháp luật Phương Tây cổ đại2.1. Nhà nước Phương Tây cổ đại2.2. Pháp luật Phương Tây cổ đại

- Hỏi - đáp: Giảng viên cho sinh viên nhắc lại kiến thức Lịch sử nhà nước và pháp luật của Phương Đông. Từ đó giúp người học rút ra kiến thức mới trên cơ sở kiến thức đã có về nhà nước và pháp luật Phương Tây;- Thuyết trình: Giảng viên giới thiệu về thời kỳ nhà nước và pháp luật Phương Tây trong thời kỳ cổ đại , đặt các câu hỏi và bài tập cho các cá nhân và nhóm

1. Đọc giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới [1]. (tr.25 - 42)2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan;4. Hoàn thành câu hỏi thảo luận chương 1.

G1.2G2.1G2.2

A1.1A2

325

Page 326: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thực hiện để rút ra được các đặc điểm của nhà nước và pháp luật Phương Tây trong thời kỳ cổ đại- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa- Thảo luận 2 tiết

Tuần 3. Chương 3. Nhà nước và pháp luật phong kiến Phương Đông3.1. Nhà nước phong kiến Phương Đông3.2. Pháp luật phong kiến Phương Đông

- Thuyết giảng Giảng viên nêu khái quát về quá trình hình thành phong kiến ở Phương Đông và chỉ ra những đặc trưng cơ bản của phong kiến phương Đông- Giảng viên cùng sinh viên thảo luận, phân tích các đặc thù của nhà nước và pháp luật Phương Đông thời kỳ phong kiến mà đặc biệt là nhà nước phong kiến Trung Quốc- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa- Thảo luận 1 tiết

1. Đọc giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới [1] (tr.47-58),2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 2.

G1.3G2.1G2.2G2.9G2.10

A1.1A2

Tuần 4. Chương 4. Nhà nước và pháp luật phong kiến Phương Tây4.1.Nhà nước phong

- Hỏi - đáp: Giảng viên đặt vấn đề để sinh viên trình bày hiểu biết quá trình phong kiến hóa ở các nước

Đọc giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật

G1.4G2.1G2.2

A1.1A2

326

Page 327: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

kiến Phương Tây4.2. Pháp luật phong kiến Phương Tây

Phương Tây;- Giảng viên giới thiệu, phân tích sự phân quyền cát cứ của phong kiến Phương Tây và các học thuyết về pháp luật của Phương Tây trong giai đoạn này.- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa- Thảo luận 1 tiết

thế giới[1] (tr.57 đến 94),2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 3.

Tuần 5. Chương 5: Nhà nước và pháp luật Tư sản5.1. Thời kỳ tư bản cạnh tranh tự do5.2. Thời kỳ tư bản lũng đoạn5.3 Nhà nước và pháp luật tư sản

- thuyết trình: Giảng viên nêu lên quá trình phát triển của nhà nước Tư sản qua các thời kỳ tư bản cạnh tranh tự do; thời kỳ tư bản lũng đoạn.- Giảng viên đưa ra các bài tập đề các nhóm làm và thảo luận.- Giảng viên tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận, chốt vấn đề.- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa- Thảo luận 2 tiết

Đọc giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam [1] (tr.95đến 153), đọc Bộ Quốc triều hình luật2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Sinh viên nộp bài tập cá nhân và thảo thuận các tình huống giảng viên

G1.5G2.11G2.15G2.16G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5G4.3

A1.1A2A1.2.1A1.3.1

327

Page 328: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

cho.4. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 4.

Tuần 6. Chương 6. Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa6.1. Nhà nước xã hội chủ nghĩa6.2. Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa

- Thuyết trình: Giảng viên trình bày sự ra đời và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa- Giảng viên cùng sinh viên thảo luận, phân tích tổ chức bộ máy nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa- Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa.- Thảo luận 1 tiết

Đọc giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới[1] (tr.157 đến 181), 2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Sinh viên thảo luận các vấn đề mà giảng viên giao cho.4. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 5.

G1.6G2.1G2.2

A1.1A2

7. Nguồn học liệu 7.1. Giáo trình:[1]. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008;[2]. Vũ Thị Phụng, Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2007.7.2. Tài liệu tham khảo:[1]. Viện Khoa học pháp lý, Thiết chế chính trị và bộ máy nhà nước một số nước trên thế giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005;[2]. Phạm Trọng Hòa, Lê Quốc Hùng, Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, Nxb Hồng Đức, 2008.8. Quy định của học phầnCác quy định của học phần như sau: - Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu, bao gồm: 1 bài tập cá nhân và 1 bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm. Trong đó:

328

Page 329: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

+ Sản phẩm là bài tập cá nhân: sinh viên nhận xét, đánh giá sự khác biệt cơ bản về hình thức chính thể của nhà nước Anh, Pháp, Mỹ, Nhật. (đánh máy không viết tay) theo yêu cầu

+ Sản phẩm là bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm: Đánh giá được sự tiến bộ của nhà nước tư sản so với nhà nước phong kiến (cách thức thiết lập quyền lực nhà nước, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước, hình thức nhà nước); sự tiến bộ của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến (hình thức pháp luật, nội dung pháp luật).- Hồ sơ hoạt động nhóm gồm: Biên bản làm việc nhóm; sản phẩm làm việc nhóm; nhận xét, đánh giá xếp loại thành viên trong nhóm- Hình thức đánh giá hoạt động nhóm: các nhóm thực hiện phân loại thành viên trong nhóm (trong biên bản làm việc nhóm), trong đó: trưởng nhóm được cộng 1 điểm, các thành viên loại tốt/A được được điểm giảng viên chấm cho bài thu hoạch của nhóm, các thành viên loại khá/B bị trừ 1 điểm so với điểm chấm của bài thu hoạch... Thành viên bị nhóm đánh giá không tham gia hoạt động nhóm sẽ bị cấm thi. - Sinh viên phải đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi lên lớp.- Giảng viên kiểm tra phần chuẩn bị của sinh viên, phần tự học bằng hình thức chỉ định bất kì trong mỗi buổi học. Sinh viên không hoàn thành phần chuẩn bị theo quy định và nội dung tự học được giao sẽ không được tham gia giờ học- Không có kiểm tra bù giữa kì và cuối kì-Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp/thực hành: Sinh viên phải có mặt 80% số buổi lên lớp9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng day do bộ môn Luật hành chính Nhà nước, Khoa Luật, Trường Đại học Vinh.9.2. Địa chỉ email: [email protected].

TRƯỞNG KHOA

TS. Đinh Ngọc Thắng

329

Page 330: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[20.3]ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH LUẬT

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1:Họ và tên: Phạm Thị Thuý LiễuChức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Chung cư Hưng Dũng, phường Hưng Dũng, Vinh, Nghệ An.Điện thoại: 0983529567, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật họcGiảng viên 2:Họ và tên: Hà Thị ThuýChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Chung cư Vinh Tân, thành phố Vinh, Nghệ An.Điện thoại: 0917742789, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật học

1.2. Thông tin về học phần:- Tên học phần (tiếng Việt): PHƯƠNG PHÁP NCKH CHUYÊN NGÀNH LUẬT

(tiếng Anh): SCIENTIFIC RESEARCH METHODOLOGY OF LAW- Mã số học phần: LAW30008- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức cơ bảnKiến thức chuyên ngànhHọc phần chuyên về kỹ năng

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Học phần đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 02 + Số tiết lý thuyết: 20 + Số tiết thảo luận/thuyết trình: 10 + Số tiết thực hành, hoạt động nhóm 15 + Số tiết tự học: 45- Học phần tiên quyết: Lý luận về nhà nước và pháp luật- Học phần song hành: Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Dân

sự

2. Mô tả học phầnPhương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành Luật là một môn học cơ sở ngành có

vai trò nền tảng để cung cấp cho người học chuyên ngành Luật học và Luật kinh tế về các phương pháp, kỹ năng cần thiết trong quá trình thực hiện một công trình khoa học luật cũng như phân tích câu chữ, ý nghĩa của luật. Hỗ trợ sinh viên cách thức thực hiện và hoàn thành

330

v

Page 331: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

một công trình khoa học luật (khóa luận, luận văn, bài báo khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học…) và phân tích câu chữ trong văn bản quy phạm pháp luật.

Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành Luật nghiên cứu về các khái niệm cơ bản của khoa học, các phương pháp nghiên cứu khoa học thông thường và các phương pháp nghiên cứu đặc trưng của ngành Luật, các phương pháp này là cơ sở để người học có thể vận dụng để giải quyết các vấn đề trong nghiên cứu luật.3. Mục tiêu học phần

Mục tiêu

Mô tả mục tiêu CĐR CTĐT tương ứng

G1 Áp dụng kiến thức pháp luật hiến pháp, dân sự… trong quá trình sử dụng phương pháp nghiên cứu để phân tích, đánh giá các điều luật.

1.3.1; 1.3.2

G2 Nhận diện, chọn lọc và dự báo vấn đề cần nghiên cứu thuộc lĩnh vực nào để lựa chọn phương pháp chính xác đạt hiệu quả

2.1.1; 2.2.2; 2.2.3; 2.2.4; 2.4.4; 2.5.4

G3 Thành lập, tổ chức nhóm: xác định quy trình thành lập nhóm, lựa chọn thành viên, nhiệm vụ, nguyên tắc làm việc của nhóm. Xác định nội dung, phương thức thuyết trình phù hợp với đối tượng và tình huống pháp lý, lựa chọn cách thức và

3.1.1; 3.1.2; 3.2.5

G4 Có thể áp dụng các PPNC để thu thập, phân tích và đánh giá dữ liệu, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu. Xác định các bước thực hiện hoạt động pháp lý.

4.3.1; 4.4.1

4. Chuẩn đầu ra học phầnCác chuẩn đầu ra học phần Mức độ

giảng dạy

CĐR CTĐT

tương ứng

Trình độnăng lựcKý

hiệuNội dung CĐR học phần

G1.1Áp dụng kiến thức pháp luật hiến pháp trong quá trình sử dụng phương pháp nghiên cứu để phân tích, đánh giá các điều luật.

I 1.3.1 3.5

G1.2Áp dụng kiến thức pháp luật dân sự trong quá trình sử dụng phương pháp nghiên cứu để phân tích, đánh giá các điều luật.

I 1.3.2. 3.5

G2.1

Nhận diện vấn đề cần nghiên cứu thuộc lĩnh vực nào để lựa chọn phương pháp chính xác đạt hiệu quả T 2.1.1 3.0

G2.2 Hình thành giả thuyết là yếu tố đặc trưng của các phương pháp NC chuyên ngành luật, đặc biệt là trong giải quyết tình huống

T 2.2.1 3.0

G2.3 Chọn lọc thông tin qua tài liệu: PPNC giúp người học có thể sử dụng phương pháp phù hợp để chọn lọc thông tin trong lĩnh vực pháp lý

T 2.2.2 3.0

G2.4 Dự báo tính khả thi: sử dụng các phương pháp NC phù hợp giúp người học có thể kiểm tra các giả thuyết nghiên T 2.2.3 3.0

331

Page 332: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

cứu theo theo kết quả khảo sát, phạm vi tác động và đưa ra kết luận

G2.5 Kiểm chứng và bảo vệ giả thuyết: đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của PPNC, đề xuất khả năng sử dụng I 2.2.4 3.5

G2.6 Phác thảo tổng thể vấn đề: áp dụng các PPNC để hiểu vấn đề từ mọi phía T 2.3.1. 3.0

G2.7 Thể hiện tư duy phản biện: Sử dụng các PPNC có thể đưa ra các quan điểm phù hợp hoặc đối nghịch, đánh giá sự kiện, vấn đề cụ thể trong thực tiễn, tổng hợp thông tin để phản biện lại

T 2.4.4. 3.0

G2.8 Có khả năng quản lý thời gian và nguồn lực: sắp xếp kế hoạch thực hiện công việc, sử dụng các PP để đánh giá kết qủa của đề tài, vụ việc…

T 2.4.7 3.0

G2.9 Có khả năng phân tích văn bản pháp lý: Sử dụng các PPNCKH có thể phân tích, đánh giá được các văn bản pháp lý, nội dung và các thông tin liên quan đến văn bản đó

T 2.5.4 3.0

G3.1Thành lập nhóm: xác định quy trình thành lập nhóm, lựa chọn thành viên, nhiệm vụ, nguyên tắc làm việc của nhóm

U 3.1.1 3.0

G3.2 Tổ chức hoạt động nhóm: xây dựng kế hoạch của nhóm, trao đổi, thực hiện nhiệm vụ của nhóm

U 3.1.4 3.0

G3.2

Có khả năng thuyết trình: Xác định nội dung, phương thức thuyết trình phù hợp với đối tượng và tình huống pháp lý, lựa chọn cách thức và công cụ thuyết trình phù hợp với từng trường hợp cụ thể.

U 3.2.5 3.0

G4.1Hiểu yêu cầu và mục tiêu của hoạt động: áp dụng các PPNC để thu thập, phân tích và đánh giá dữ liệu, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu

I 4.3.1 3.0

G4.2Xác định các bước thực hiện hoạt động pháp lý: cần xây dựng mục tiêu, xác định các bước thực hiện và nguồn lực thực hiện trong mỗi vấn đề, mỗi đề tài nghiên cứu cụ thể

I 4.3.2 3.0

5. Đánh giá học phầnThành phần đánh giá (1)

Bài đánh giá(2)

CĐR học phần (Gx.x) (3)

Tỷ lệ (%)(4)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10%

Nội dungHình thức

A1.1.1. Tham gia dự lớp đầy đủ 5%A1.1.2. Có ý thức, thái độ học tập tích cực, tham gia xây dựng bài, trải nghiệm thực tiễn nghề nghiệp

5%

A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm…) 20%

332

Page 333: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Nội dungHình thức

A1.2.1. Bài tập cá nhân 1G2.1G2.23

10%

A1.2.2. Bài tập cá nhân 2G3.1 G3.8

10%

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%A1.3.1. Kiểm tra định kỳ trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm online

G1.1 G1.5 20%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%HP Lý thuyết Đánh giá bằng bài kiểm tra cuối kỳ với hình

thức thi viết của bài thi tự luận có kết cấu, hình thức, thời gian theo quy định của Nhà trường và của Khoa

G1.1 G1.10;G4.1 G4.4

50%

6. Kế hoạch giảng dạy Có 15 tuần lên lớp với tổng số 20 tiết lý thuyết 10 tiết thảo luận, tương ứng mỗi tuần có 02 tiết, cụ thể:

- Phần giảng lý thuyết: Có 20 tiết (bài 1 đến bài 10 - mỗi bài có 02 tiết)- Phần thảo luận: Có 10 tiết được thực hiện đan xen trong các tuần giảng lý thuyết phù

hợp với nội dung bài giảng (05 buổi)

Tuần(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức DH và phương pháp giảng dạy

(3)

Chuẩn bị của SV (4)

CĐR học

phần (5)

Bài đánh

giá (6)

Tuần 1.

Chương 1. Khái quát chung về NCKH1.1. Khái niệm1.2. Chức năng cơ bản của NCKH1.3. Đặc điểm của NCKH

- Hỏi - đáp: Chỉ ra cơ sở pháp lý, đặt câu hỏi, nêu giả thiết để sinh viên tư duy, tranh luận- Tranh luận: Gợi mở, kết luận các vấn đề chung về khoa học và nghiên cứu KH;- Thuyết giảng: Giới thiệu nội dung chính bài giảng.(Đề cương chi tiết đã cung cấp trong hệ thống học liệu online)

1. Đọc Giáo trình Phương pháp và kỹ năng nghiên cứu khoa học [1]. (tr.13-26;2. Đọc Luật khoa học và công nghệ 20133. SV giới thiệu nguồn học liệu đã có.

G1.1, G2.3

A1.1, A2

Tuần 2 Chương 2. Nội dung - Hỏi - đáp: Chỉ ra 1. Đọc G2.4, A1.1,

333

Page 334: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

cơ bản của NCKH2.1. Quy trình của NCKH2.2. Kiểm định giả thuyết NCKH2.2.1. Cơ sở xem xét giả thuyết NCKH2.2.2. Kiểm định giả thuyết NCKH

cơ sở pháp lý, đặt câu hỏi, nêu giả thiết để sinh viên tư duy, tranh luận sau đó gợi mở, kết luận các vấn đề chung về khoa học và nghiên cứu KH;- Thuyết trình: Giới thiệu nội dung chính bài giảng;- Bài tập tình huống: Sinh viên nghiên cứu tình huống cụ thể để kiểm chứng về giả thuyết.

Giáo trình Phương pháp và kỹ năng nghiên cứu khoa học [1]. (tr.28-34)2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 1.

G2.5 A2

Tuần 3Chương 3. Các loại hình NCKH3.1. Khái niệm3.2. Phân loại các loại hình NCKH3.2.1. Nghiên cứu cơ bản3.2.2. Nghiên cứu ứng dụng3.2.3. Nghiên cứu triển khai3.3. Ý nghĩa của việc phân loại

- Hỏi - đáp: Đặt câu hỏi, nêu giả thiết để sinh viên tư duy, tranh luận sau đó gợi mở, kết luận các vấn đề chung các loại hình NCKH;- Thuyết giảng: Giới thiệu nội dung chính bài giảng.- Bài tập: Sinh viên phân biệt các sản phẩm giảng viên đưa ra để xác định loại hình nghiên cứu.

1. Đọc Giáo trình Phương pháp và kỹ năng nghiên cứu khoa học [1]. (tr.36-43)2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan; 3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 2.

G1.2, G2.1, G2.2,

A1.1, A2

Tuần 4 Chương 4. Các phương pháp NCKH4.1. Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu4.1.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết4.1.2. Phương pháp

- Hỏi - đáp: Đặt câu hỏi, nêu giả thiết để sinh viên tư duy, tranh luận sau đó gợi mở, kết luận về các phương pháp

1. Đọc Giáo trình Phương pháp và kỹ năng nghiên cứu khoa học

G1.2; G2.4

A1.1, A2

334

Page 335: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

nghiên cứu thực nghiệm4.1.3. Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm4.2. Mối quan hệ giữa các loại hình NC và PPNC

NCKH;- Thuyết giảng kết hợp trình chiếu: Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng;- Bài tập tình huống: Sinh viên nghiên cứu tình huống pháp lý cụ thể để xác định PPNC phù hợp

[1]. (tr.45-55)2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 3.

Tuần 5 Thảo luận nội dung các chương 1, chương 2 và chương 3, chương 4

- Trình chiếu: Giảng viên trình chiếu yêu cầu, mục đích chính buổi thảo luận.- Thảo luận nhóm, thuyết trình: Các nhóm sinh viên thảo luận, trình bày, phản biện về các nội dung đã được phân công.

Nghiên cứu bộ câu hỏi thao luận đã được cung cấp;- Xem kỹ lại các bài đã học

A1.1, A1.2.1

335

Page 336: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần 6 Chương 5. Xây dựng khung lý thuyết mở cho các nghiên cứu pháp luật5.1. Nghiên cứu luật học theo nghĩa rộng5.2. Khung nghiên cứu lý thuyết pháp luật5.3. Khung lý thuyết cải cách pháp luật

- Hỏi - đáp: Giới thiệu về khung lý thuyết mở, đặt câu hỏi, nêu giả thiết để sinh viên tư duy, kết luận các vấn đề chung- Thuyết trình kết hợp Trình chiếu: Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

1. Đọc Giáo trình Phương pháp nghiên cứu luật học [2]. (tr.57-81)2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 4.

G1.2 G2.1, G2.4, G2.5G4.1, G4.2

A1.1, A2

Tuần 7 Chương 6. Các phương pháp NCKH xã hội trong NC pháp luật6.1. Phương pháp NC định tính6.2. Phương pháp NC định lượng

- Hỏi - đáp: Chú trọng đặt câu hỏi, nêu giả thiết để sinh viên tư duy, kết luận các vấn đề chung;- Thuyết giảng: Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng.- Hỏi - đáp: Sinh viên tìm hiểu các vấn đề pháp lý liên quan và chỉ phương pháp được sử dụng cụ thể là gì?

1. Đọc Giáo trình Phương pháp nghiên cứu luật học [2]. (tr.81-96)2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 5.

G1.2G2.6, G2.7, G2.8

A1.1, A2

Tuần 8 Chương 7. Sử dụng các phương pháp nghiên cứu và phân tích luật7.1. Phân tích luật theo tình huống7.2. Phân tích luật theo chủ đề

- Hỏi - đáp, thảo luận nhóm: Giới thiệu về các PPNC và phận tích luật, nêu giả thiết để sinh viên tư duy, tranh luận sau đó gợi mở, kết luận

1. Đọc Giáo trình Một số vấn đề lý luận về các phương pháp phân tích luật

G1.2G2.8, G2.9, G3.1, G4.1

A1.1, A1.2.1, A2

336

Page 337: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

các vấn đề chung;- Thuyết giảng: Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng;- Bài tập thực hành: Sinh viên làm các tình huống và lựa chọn các chủ đề để áp dụng kiến thức trong giải quyết vấn đề nghiên cứu

viết [1]. (tr.57-81)3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 6.

Tuần 9 Thảo luận nội dung các chương 5, chương 6 và chương 7Thuyết trình bài tập nhóm lần 1

- Trình chiếu: Giảng viên trình chiếu yêu cầu, mục đích chính buổi thảo luận.- Thảo luận nhóm, thuyết trình: Các nhóm sinh viên thảo luận, trình bày, phản biện về các nội dung đã được phân công.

Nghiên cứu bộ câu hỏi thao luận đã được cung cấp;- Xem kỹ lại các bài đã học

A1.1, A1.2.2,

Tuần 10

Chương 8. Lựa chọn và diễn đạt câu hỏi nghiên cứu và xây dựng đề cương nghiên cứu chi tiết8.1. Lựa chọn đề tài nghiên cứu

- Hỏi - đáp: Chú trọng về các câu hỏi nghiên cứu luật, nêu giả thiết để sinh viên tư duy, tranh luận sau đó gợi mở, kết luận các vấn đề chung;- Thuyết giảng: Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng;- Thực hành: Sinh viên lựa chọn 1 đề

1. Đọc Giáo trình Một số vấn đề lý luận về các phương pháp phân tích luật viết [1]. (tr.96-149)3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 7.

G1.8, G2.8, G2.9 G4.2

A1.1, A1.2.2, A1.3, A2.

337

Page 338: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

tài nghiên cứu và đưa ra được lý do lựa chọn đề tài.

Tuần 11

Chương 8 (tiếp)8.2. Các nguồn ý

tưởng cho 1 đề tài nghiên cứu

- Hỏi - đáp: Chú trọng về các câu hỏi nghiên cứu luật, nêu giả thiết để sinh viên tư duy, tranh luận sau đó gợi mở, kết luận các vấn đề chung;- Thuyết giảng: Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng;- Thực hành: Sinh viên lựa chọn 1 đề tài nghiên cứu và đưa ra được các ý tưởng để triển khai đề tài

1. Đọc Giáo trình Một số vấn đề lý luận về các phương pháp phân tích luật viết [1]. (tr.96-149)3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 7.

G1.2.G2.8, G2.9G4.2

A1.1, A1.2.2, A2

Tuần 12

Thảo luận nội dung các chương 8Nộp bài tập cá nhân

- Trình chiếu: Giảng viên trình chiếu yêu cầu, mục đích chính buổi thảo luận;- Thảo luận nhóm, thuyết trình: Các nhóm sinh viên thảo luận, trình bày, phản biện về các nội dung đã được phân công.

Nghiên cứu bộ câu hỏi thao luận đã được cung cấp;- Xem kỹ lại các bài đã học

A1.1, A1.2.1,

Tuần 13

Chương 9. Kỹ năng viết một bài nghiên cứu pháp luật9.1. Kỹ năng viết trong nghề luật9.2. Rèn kỹ năng viết cho người học luật9.3. Một số gợi ý để

- Hỏi - đáp: Chú trọng về các kỹ năng, nêu giả thiết để sinh viên tư duy, rèn kỹ năng và kết luận các vấn đề chung.- Thuyết giảng:

1. Đọc Giáo trình Một số vấn đề lý luận về các phương pháp phân tích luật

G1.2 G2.6, G2.7, G2.9 G3.1- G3.3G4.2

A1.1, A1.2.2, A2

338

Page 339: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

đạt hiệu quả viết trong nghề luật

Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng;- Thực hành: Sinh viên viết 01 bài nghiên cứu theo lĩnh vực và chủ đề tự lựa chọn.

viết [1]. (tr.150-172)3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 8.

Tuần 14

Chương 10. Thuyết trình một bài nghiên cứu pháp luật10.1.Khái quát về kỹ năng truyền thông trong nghề luật10.2.Rèn luyện kỹ năng thuyết trình cho người học luật

- Động não: Chú trọng về các kỹ năng, nêu giả thiết để sinh viên tư duy, rèn kỹ năng và kết luận các vấn đề chung;- Thuyết giảng: Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng;- Thuyết trình: Sinh viên trình bày bài thuyết trình đã chuẩn bị.

1. Đọc Giáo trình Một số vấn đề lý luận về các phương pháp phân tích luật viết [1]. (tr.173- 187)3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 9.

G1.2G2.6, G2.7, G3.1- G3.3

A1.1, A1.2.1, A1.2.2, A2

Tuần 15

- Thảo luận các chương còn lại của toàn bộ học phần;

- Ôn tập tổng kết học phần.

- Thuyết trình: Các nhóm sinh viên thuyết trình về nội dung sinh hoạt nhóm đã được phân công;- Hỏi đáp, tranh luận: Kết hợp đặt câu hỏi, tranh luận; phát huy kỹ năng phản biện, diễn thuyết của SV

1. Hoàn thiện hồ sơ quá trình học tập;2. Xem kỹ lại các bài đã học;3. Hoàn thành bộ câu hỏi

A1.1, A1.2.1, A1.2.2,

7. Nguồn học liệu 7.1. Giáo trình: [1] PGS.TS. GVC Đoàn Minh Duệ, Giáo trình Phương pháp và kỹ năng nghiên cứu khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, 2016. [2] GS.TS. Phạm Duy Nghĩa, Phương pháp nghiên cứu luật học, Nxb Công an nhân dân, 2014.

339

Page 340: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

7.2. Tài liệu tham khảo:[1] Trần Xuân Sinh, Đoàn Minh Duệ, Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Tư pháp, 2008.[2] Vũ Cao Đàm, Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục, 2008.8. Quy định của học phần

Sinh viên phải nộp hồ sơ học phần gồm có: Bài tập cá nhân (làm phần câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận sau mỗi bài học) thành 02 lần sau các khoảng thời gian do giảng viên quy định và có kế hoạch từ đầu học kỳ.

Sinh viên phải nộp bài tập nhóm: Đúng thời hạn theo kế hoạch chung của môn học mà giảng viên đã thống nhất. Nội dung thuyết trình là các dạng chủ đề được giảng viên cung cấp cho mỗi bài và các chủ đề SV lựa chọn có nội dung phù hợp.

Thời gian sinh viên có mặt trên lớp: Tối thiểu là 80% số tiết, giảng viên khuyến khích sinh viên có mặt đầy đủ để học lý thuyết, thảo luận tại lớp. Mức độ chuyên cần của sinh viên được đánh giá trong kết quả chung của môn học.9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng dạy do Bộ môn Luật Dân sự, Khoa Luật, Trường Đại học Vinh. 9.2. Địa chỉ email: [email protected].

TRƯỞNG KHOA

TS. Đinh Ngọc Thắng

340

Page 341: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[21]ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

HỌC PHẦN LUẬT ĐẤT ĐAI

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:Họ và tên: Lê Hồng HạnhChức danh, học hàm, học vị: GV.ThSThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Điện thoại: 0988558889 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật học, Luật Kinh tế Giảng viên 2:Họ và tên: Nguyễn Thị Phương ThảoChức danh, học hàm, học vị: GV.ThSThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Điện thoại: 0904973151 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật học, Luật Kinh tế1.2. Thông tin về học phần- Tên môn học (tiếng Việt): LUẬT ĐẤT ĐAI (tiếng Anh): LAND LAW- Mã số môn học: LAW30009 - Loại môn học: Bắt buộc- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức cơ bảnKiến thức chuyên ngànhMôn học chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Môn học đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 03 + Số tiết lý thuyết: 30 + Số tiết thảo luận/bài tập: 5 + Số tiết thực hành: 5 + Số tiết hoạt động nhóm: 5 + Số tiết tự học: 90- Môn học tiên quyết: Luật Dân sự- Môn học song hành: Luật Hình sự; Luật Tài chính; Luật Thương mại

2. Mô tả học phầnLuật Đất đai cung cấp kiến thức pháp luật về đất đai (bao gồm những vấn đề chung về

chế độ sở hữu đất đai, địa vị pháp lý của người sử dụng đất, các vấn đề về thu hồi đất và bồi thường giải phóng mặt bằng). Trên cơ sở hiểu những kiến thức đó, người học áp dụng để đánh giá các vấn đề liên quan tới quyền sử dụng đất dưới góc độ pháp lý, từ đó góp phần hình thành kỹ năng và thái độ cần thiết cho các cử nhân luật học và luật kinh tế trong tương lai.

341

Page 342: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

3. Mục tiêu học phần Mục tiêu (Gx) (1)

Mô tả mục tiêu(2)

G1Vận dụng các kiến thức về Luật đất đai để hình thành kỹ năng đánh giá các vấn đề liên quan đến quyền sử dụng đất dưới góc độ pháp lý cũng như tư duy phản biện cho người học

G2Thể hiện được khả năng tư duy hệ thống, các kỹ năng giao tiếp bằng văn bản và kỹ năng tổ chức hoạt động nhóm

G3 Thực hành giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền sử dụng đất

G4Đánh giá được sự thay đổi của các quy định pháp luật về đất đai trong bối cảnh xã hội hiện nay. Thực hiện hoạt động pháp lý trong lĩnh vực kinh tế

4. Chuẩn đầu ra học phần và mức độ giảng dạy đáp ứngCác chuẩn đầu ra môn học Trình độ

năng lựcCĐR CTĐT tương ứngKý hiệu Nội dung CĐR môn học

G1.1Vận dụng đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của ngành Luật Đất đai

3.01.3.4; 1.4.22.1.3; 2.1.42.4.4; 2.5.5

G1.2Vận dụng địa vị pháp lý của người sử dụng đất tương ứng các hình thức sử dụng đất

3.01.3.4; 1.4.22.1.3; 2.1.42.4.4; 2.5.5

G1.3Vận dụng những kiến thức cơ bản về Thu hồi đất và bồi thường giải phóng mặt bằng

3.01.3.4; 1.4.22.1.3; 2.1.42.4.4; 2.5.5

G1.4Vận dụng các trường hợp được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.

3 .01.3.4; 1.4.22.1.3; 2.1.42.4.4; 2.5.5

G2.1Thể hiện các kiến thức về Luật đất đai để hình thành kỹ năng đánh giá việc sử dụng đất trên thực tế có phù hợp quy định pháp luật hay không

2.5-3.01.4.5; 2.5.73.1.2; 3.2.5

G2.2Thể hiện các kiến thức về Luật đất đai để hình thành kỹ năng đánh giá tính rủi ro pháp lý của một thửa đất

2.5-3.01.4.5; 2.5.73.1.2; 3.2.5

G2.3

Thể hiện các kiến thức về Luật đất đai để hình thành kỹ năng đánh giá các tranh chấp đất đai đã xảy ra, trên cơ sở đó lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp phù hợp

2.5-3.01.4.5; 2.5.73.1.2; 3.2.5

G3.1Thực hành kiến thức của Luật đất đai để góp phần hình thành kỹ năng tư vấn hình thức sử dụng đất phù hợp quy định pháp luật đất đai

3.54.5.1; 4.5.2;

4.5.3

G3.2Thực hành kiến thức của Luật đất đai để góp phần hình thành kỹ năng làm việc nhóm và tổ chức nhóm hiệu quả

3.54.5.1; 4.5.2

4.5.3

342

Page 343: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

G4.1Đánh giá được sự thay đổi của các quy định pháp luật về đất đai trong bối cảnh xã hội hiện nay

3.0 4.1.2

G4.2Đánh giá được sự thay đổi của các quy định pháp luật về hợp đồng giao dịch quyền sử dụng đất trong bối cảnh xã hội hiện nay

3.0 4.1.2

G4.3Đánh giá được sự thay đổi của các quy định pháp luật về các phương thức giải quyết tranh chấp đất đai trong bối cảnh xã hội hiện nay

3.0 4.1.2

5. Đánh giá học phầnThành phần đánh giá (1)

Bài đánh giá(2)

CĐR học phần (Gx.x) (3)

Tỷ lệ (%)(4)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10%

Nội dungHình thức

A1.1.1. Tham gia dự lớp đầy đủ 5%A1.1.2. Có ý thức, thái độ học tập tích cực, tham gia xây dựng bài, trải nghiệm thực hành nghề nghiệp

5%

A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm,…) 20%

Nội dungHình thức

A1.2.1. Bài tập cá nhân.Thời gian GV giao bài tập vào tuần 10, thời gian SV nộp bài vào tuần 13

G2.2G3.1

10%

A1.2.2. Bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm.Thời gian GV giao bài tập vào tuần 2, thời gian SV trình bày báo cáo vào tuần 8, 9

G1.2; G3.2G4.1

10%

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%

Bài kiểm tra định kỳ trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm online

G1.1G1.2 20%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%HP Lý thuyết Đánh giá bằng bài kiểm tra cuối kỳ với

hình thức thi viết của bài thi tự luận có kết cấu, hình thức, thời gian theo quy định của Nhà trường và của Khoa

G1.1; G1.2G1.3; G1.4G2.1; G2.3G4.2; G4.3

50%

6. Kế hoạch giảng dạy:Tuần

(1)Nội dung

(2)Hình thức tổ chức dạy

học (3)Chuẩn bịcủa SV (4)

CĐR môn

học (5)

Bài đánh giá(6)

1 Chương 1: Lý luận chung về Luật Đất đai

- Hoạt động 1: Chia nhóm cho SV- Hoạt động 2: Hỏi đáp

- Đọc tài liệu số [1], Chương 1, 2

G1.1G1.2 A1.2.2

343

Page 344: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

1.1. Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai

(GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV, phân chia cho các nhóm chuẩn bị)- Hoạt động 3: Thuyết giảng (sử dụng slide) kết hợp tương tác với các nhóm và cho các nhóm thảo luận về những nội dung chủ yếu của bài học (dựa trên câu trả lời của sv đã chuẩn bị)

- Tìm hiểu trên internet về các kiến thức liên quan đến bài học.

G2.1G3.2G4.1

A1.3A2

2 Chương 1: Lý luận chung về Luật Đất đai1.2. Tổng quan về Luật đất đai1.3. Quan hệ pháp luật đất đai1.4. Nguồn của Luật Đất đai

- Hoạt động 1: Hỏi đáp (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV, phân chia cho các nhóm chuẩn bị)- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide) kết hợp tương tác với các nhóm và cho các nhóm thảo luận về những nội dung chủ yếu của bài học (dựa trên câu trả lời của sv đã chuẩn bị)- Hoạt động 3: Giao bài tập nhóm

- Đọc tài liệu số [1], Chương 1,2- Đọc tài liệu số [2], Chương I, II- Tiếp nhận bài tập nhóm theo sự phân công của GV- Tìm hiểu trên internet về các kiến thức liên quan đến bài học.

G1.1G1.2G2.1G3.2G4.1

A1.2.2A1.3A2

3 Chương 2. Quản lý Nhà nước về đất đai2.1. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

- Hoạt động 1: Hỏi đáp (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV, phân chia cho các nhóm chuẩn bị)- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide) kết hợp tương tác với các nhóm và cho các nhóm thảo luận về những nội dung chủ yếu của bài học (dựa trên câu trả lời của sv đã chuẩn bị)

- Đọc tài liệu số [1], Chương 2

- Đọc tài liệu số [2], Chương I, II- Tìm hiểu trên internet về các kiến thức liên quan đến bài học.

G1.2G2.1G3.2G4.1

A1.2.2A1.3A2

344

Page 345: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

4 Chương 2. Quản lý Nhà nước về đất đai (tiếp)2.2. Giao đất, cho thuê đất

- Hoạt động 1: Hỏi đáp (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV, phân chia cho các nhóm chuẩn bị)- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide) kết hợp tương tác với các nhóm và cho các nhóm thảo luận về những nội dung chủ yếu của bài học (dựa trên câu trả lời của sv đã chuẩn bị)- Hoạt động 3: Tranh luận theo chủ đề: Doanh nghiệp kinh doanh bất động sản có thể sử dụng đất để xây dựng khu đô thị bằng các hình thức sử dụng đất nào?

- Đọc tài liệu số [1], Chương 2- Đọc tài liệu số [2], Chương III- Tìm hiểu trên internet về các kiến thức liên quan đến bài học.

G1.2G2.1G3.2G4.1

A1.2.2A1.3A2

5 Chương 2. Quản lý Nhà nước về đất đai (tiếp)2.3. Chuyển mục đích và hình thức sử dụng đất

- Hoạt động 1: Hỏi đáp (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV, phân chia cho các nhóm chuẩn bị)- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide) kết hợp tương tác với các nhóm và cho các nhóm thảo luận về những nội dung chủ yếu của bài học (dựa trên câu trả lời của sv đã chuẩn bị)- Hoạt động 3: Tranh luận theo chủ đề: Khi chuyển mục đích sử dụng đất, các hệ quả pháp lý kèm theo đối với người sử dụng đất là gì?

- Đọc tài liệu số [1], Chương 2- Đọc tài liệu số [2], Chương V- Tìm hiểu trên internet về các kiến thức liên quan đến bài học.

G1.2G2.1G3.2G4.1

A1.2.2A1.3A2

345

Page 346: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

6 Chương 2. Quản lý Nhà nước về đất đai (tiếp)2.4. Đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

- Hoạt động 1: Hỏi đáp (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV, phân chia cho các nhóm chuẩn bị)- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide) kết hợp tương tác với các nhóm và cho các nhóm thảo luận về những nội dung chủ yếu của bài học (dựa trên câu trả lời của sv đã chuẩn bị)- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm về một bài nhận định bán trắc nghiệm và tình huống liên quan đến bài học

- Đọc tài liệu số [1], Chương 2- Đọc tài liệu số [2], Chương VI, VII- Tìm hiểu trên internet về các kiến thức liên quan đến bài học.

G1.2G2.1G3.2G4.1

A1.2.2A1.3A2

7 - Luyện tập các dạng bài tập lý thuyết chuyên sâu, các dạng bài tập bán trắc nghiệm, các bài tập tình huống liên quan đến Chương 1 và Chương 2

Hoạt động thảo luận nhóm (chia câu hỏi cho các nhóm yêu cầu trả lời)

Thực hiện theo sự phân công của nhóm trưởng

G1.2G2.1G3.2G4.1

8 Trình bày bài tập nhóm

Các nhóm trình bày phần thuyết trình đã chuẩn bị. Sau khi thuyết trình lắng nghe câu hỏi của các nhóm khác, của GV và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung trình bày.

Chuẩn bị bài thuyết trình bằng slide (gửi qua LMS)

G1.2;G3.2G4.1

9 Trình bày bài tập nhóm (tiếp)

Các nhóm trình bày phần thuyết trình đã chuẩn bị. Sau khi thuyết trình lắng nghe câu hỏi của các nhóm khác, của GV và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung trình bày.

Chuẩn bị bài thuyết trình bằng slide (gửi qua LMS)

G1.2;G3.2G4.1

10 Chương 3. Thu - Hoạt động 1: Hỏi đáp - Đọc tài liệu số G1.3 A1.2.1

346

Page 347: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

hồi đất và bồi thường giải phóng mặt bằng3.1. Thu hồi đất

(GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV, phân chia cho các nhóm chuẩn bị)- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide) kết hợp tương tác với các nhóm và cho các nhóm thảo luận về những nội dung chủ yếu của bài học (dựa trên câu trả lời của sv đã chuẩn bị)- Hoạt động 3: Giao bài tập cá nhân

[1], Chương 3- Đọc tài liệu số [4], Chương VIII, Mục 7 Chương XV- Tìm hiểu trên internet về các kiến thức liên quan đến bài học.

G2.2G3.1G4.2

A2

11 Chương 3. Thu hồi đất và bồi thường giải phóng mặt bằng (tiếp)3.2. Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất

- Hoạt động 1: Hỏi đáp (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV, phân chia cho các nhóm chuẩn bị)- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide) kết hợp tương tác với các nhóm và cho các nhóm thảo luận về những nội dung chủ yếu của bài học (dựa trên câu trả lời của sv đã chuẩn bị)

- Đọc tài liệu số [1], Chương 3- Đọc tài liệu số [3], Chương II, IV- Đọc tài liệu số [4], Chương VIII, Mục 7 Chương XV- Tìm hiểu trên internet về các kiến thức liên quan đến bài học.

G1.3G2.2G3.1G4.2

A1.2.1A2

12 Chương 4. Địa vị pháp lý của người sử dụng đất4.1. Quyền của người sử dụng đất

- Hoạt động 1: Hỏi đáp (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV, phân chia cho các nhóm chuẩn bị)- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide) kết hợp tương tác với các nhóm và cho các nhóm thảo luận về những nội dung chủ yếu của bài học (dựa trên câu trả lời của sv đã chuẩn bị)- Hoạt động 3: Yêu cầu

- Đọc tài liệu số [1], Chương 3- Đọc tài liệu số [4], Chương VIII, Mục 7 Chương XV- Tìm hiểu trên internet về các kiến thức liên quan đến bài học.

G1.3G2.2G3.1G4.2

A1.2.1A2

347

Page 348: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

SV soạn thảo hợp đồng giao dịch về quyền sử dụng đất theo yêu cầu của GV.- Hoạt động 4: Tranh luận theo chủ đề: Nghiên cứu một tình huống tranh chấp hợp đồng giao dịch quyền sử dụng đất trên thực tế và đưa ra ý kiến về tính an toàn pháp lý cho hợp đồng đó.

13 Chương 4. Địa vị pháp lý của người sử dụng đất (tiếp)4.2. Nghĩa vụ của người sử dụng đất

- Hoạt động 1: Hỏi đáp (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV, phân chia cho các nhóm chuẩn bị).- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide) kết hợp tương tác với các nhóm và cho các nhóm thảo luận về những nội dung chủ yếu của bài học (dựa trên câu trả lời của sv đã chuẩn bị).- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm về một vài giao dịch quyền sử dụng đất đơn giản.- Thu bài tập cá nhân (qua LMS).

- Đọc tài liệu số [1], Chương 6- Tìm hiểu trên internet về các kiến thức liên quan đến bài học.

G1.4G2.3G3.2G4.3

A2

14 Chương 4. Địa vị pháp lý của người sử dụng đất (tiếp)4.2. Nghĩa vụ của người sử dụng đất (tiếp)

- Hoạt động 1: Hỏi đáp (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV, phân chia cho các nhóm chuẩn bị).- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide) kết hợp tương tác với các nhóm và cho các nhóm thảo luận về những nội

- Đọc tài liệu số [1], Chương 6- Tìm hiểu trên internet về các kiến thức liên quan đến bài học.

G1.4G2.3G3.2G4.3

A2

348

Page 349: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

dung chủ yếu của bài học (dựa trên câu trả lời của sv đã chuẩn bị).- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm về một vài tranh chấp đơn giản về giao dịch quyền sử dụng đất.

15 - Tổng kết môn học và hướng dẫn ôn tập, cách làm bài thi cuối môn- Giải đáp thắc mắc của sinh viên- Đọc điểm chuyên cần, thái độ và hồ sơ học phần

Thảo luận nhóm - Vở chuẩn bị bài thảo luận của cá nhân và nhóm- Sổ theo dõi các thành viên của nhóm trưởng- Tham gia thảo luận đóng góp ý kiến cho các nhóm

7. Nguồn học liệu 7.1. Giáo trình[1] Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật đất đai, Nxb. CAND, Hà Nội.[2] Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật đất đai, Nxb. Hồng Đức, Hồ Chí Minh.7.2. Tài liệu tham khảo[1] Nguyên Anh (2011), Tình huống pháp luật về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và thu hồi đấ, Nxb. Tư pháp, Hà Nội..[2] Nguyên Anh (2011), Tình huống pháp luật trình tự, thủ tục hành chính trong việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất và cấp giấy chứng nhận, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.[3] Luật đất đai năm 2013;[4] Các văn bản hướng dẫn thi hành

8. Quy định của học phần- Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu.- Hình thức đánh giá hoạt động nhóm: cộng điểm cho nhóm hoạt động tốt nhất mỗi tuần; Đồng thời, các nhóm thực hiện phân loại thành viên trong nhóm (trong biên bản làm việc nhóm) theo thứ tự A,B,C,D- Sinh viên phải đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi lên lớp.- Giảng viên kiểm tra phần chuẩn bị của sinh viên, phần tự học bằng hình thức chỉ định bất kì trong mỗi buổi học. Sinh viên không hoàn thành phần chuẩn bị theo quy định và nội dung tự học được giao sẽ không được tham gia giờ học

349

Page 350: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Không có kiểm tra bù giữa kì và cuối kì-Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp/thực hành: Sinh viên phải có mặt 80% số buổi lên lớp.9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng day do Bộ môn Luật Kinh tế, quốc tế, Khoa Luật, Trường Đại học Vinh.9.2. Địa chỉ email: [email protected].

TRƯỞNG KHOA

TS. Đinh Ngọc Thắng

350

Page 351: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[22]

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNLUẬT HÌNH SỰ

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1:Họ và tên: Lưu Hoài BảoChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Luật - Trường Đại học VinhĐiện thoại, email: 0986173446, [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật họcGiảng viên 2:Họ và tên: Đặng Thị Phương Linh Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Luật - Trường Đại học VinhĐiện thoại, email: 0982032388, [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật họcGiảng viên 3:Họ và tên: Nguyễn Thị Mai Trang Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Luật - Trường Đại học VinhĐiện thoại, email: 0963561556, [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật họcGiảng viên 4: Họ và tên: Bùi Thị Phương QuỳnhChức danh, học hàm, học vị: Cử nhânThời gian, địa điểm làm việc: Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Luật - Trường Đại học VinhĐiện thoại, email: 0973388728, [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật học

1.2. Thông tin về học phần:- Tên học phần (tiếng Việt): LUẬT HÌNH SỰ

(tiếng Anh): CRIMINAL LAW- Mã số học phần: LAW30007- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức cơ bảnKiến thức chuyên ngành

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác

351

Page 352: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Học phần chuyên về kỹ năng chung Học phần đồ án tốt nghiệp- Số tín chỉ: 05 + Số tiết lý thuyết: 50 + Số tiết thảo luận/thuyết trình 15 + Số tiết thực hành, hoạt động nhóm 10 + Số tiết tự học 150- Học phần tiên quyết Lí luận về nhà nước và pháp luật- Học phần song hành Luật Đất đai, Luật Tài chính, Luật Thương mại

2. Mô tả học phầnHọc phần Luật hình sự là học phần cung cấp khối kiến thức cơ sở ngành thuộc khung

chương trình đào tạo cử nhân luật kinh tế.Luật hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, quy định những hành vi nào là nguy hiểm cho xã hội bị xem là tội phạm đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy. Trên cơ sở nắm vững những kiến thức đó, sinh viên có kỹ năng hiểu, phân tích, đánh giá và vận dụng để tiếp cận các học phần chuyên ngành và có thể giải quyết được những vấn đề về lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực hình sự.

3. Mục tiêu học phầnMục tiêu (Gx) (1)

Mô tả mục tiêu(2)

CĐR của CTĐT (X.x.x) (3)

TĐNL(4)

G1

Hiểu được khái quát chung về pháp luật hình sự, luật hình sựTrình bày được những vấn đề về tội phạm, cấu thành tội phạm, hình phạt và những chế định khác liên quanPhân tích được kiến thức ở thuộc khối kiến thức phần chung trong các nhóm tội phạm cụ thể

1.3.3; 1.4.4.1; 1.4.4 2.0

G2 Thể hiện khả năng nhận diện, thu thập, phân tích và suy luận, khái quát hóa vấn đề các vấn đề nghiên cứu liên quan đến tội phạm và hình phạt

2.1.1; 2.1.2 2.5

Thể hiện khả năng phác thảo vấn đề, giải quyết vấn đề thông qua đánh giá, lựa chọn nội dung, sắp xếp các yếu tố trong tâm có tính hệ thống của luật hình sự phù hợp

2.3.1; 2.3.2, 2.3.3 3.0

Xác định, đánh giá các tình huống hình sự trong thực tiễn thông qua việc lựa chọn đúng và cập nhật thông tin văn bản pháp luật hình sự;

2.4.4; 2.4.5; 2.4.6; 2.5.1; 2.5.3; 2.5.4;

2.5.63.0

Có khả năng nhận biết về tư vấn pháp lý 2.5.7 2.5

352

Page 353: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thông qua việc sử dụng kiến thức chuyên ngành luật hình sự

G3

Xác định, xây dựng tổ chức làm việc nhóm và kỹ năng thuyết trình để giải quyết các tình huống cụ thể và thực hiện có hiệu quả công việc.

3.1.1; 3.1.2; 3.2.5 3.0

G4

Xác định được nội dung, tác động của môn học luật hình sự đối với các quan hệ xã hội

4.1.3; 4.1.2; 4.1.3 2.5

Lựa chọn nguồn lực và thực hiện hoạt động nghiên cứu các bản án

4.5.1, 4.5.2, 2.5

Đánh giá hiệu quả áp dụng pháp luật trong các các tình tiết của vụ án thông qua hoạt động định tội danh và quyết định hình phạt của Tòa án

4.5.3 2.5

4. Chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu (Gx.x)

(1)

Mô tả CĐR(2)

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) (3)

CĐR CTĐT

tương ứng(4)

Trình độnăng lực

(5)

G1.1

Hiểu về kiến thức chung pháp luật hình sự thông qua khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự Việt Nam

T 1.3.3 2.0

G1.2Hiểu và phân tích được nguồn Luật hình sự Việt Nam

T 1.3.3 3.0

G1.3Hiểu và phân tích vấn đề về tội phạm, các yếu tố cấu thành tội phạm

T 1.3.3 3.0

G1.4Phân tích nội dung kiến thức về cấu thành tội phạm khi nghiên cứu cấu thành tội phạm trong những tình huống thực tiễn

T1.3.3; 1.4.4

3.5

G1.5

Phân tích các giai đoạn thực hiện tội phạm, đồng phạm, những trường hợp không bị coi là tội phạm, trách nhiệm hình sự, hình phạt và biện pháp tư pháp

T 1.3.3 3.5

G1.6Phân tích nội dung kiến thức trong việc định tội danh và quyết định hình phạt T

1.3.3; 1.4.1; 1.4.4

3.5

G1.7Phân tích nội dung kiến thức trong việc nghiên cứu tội phạm cụ thể trong các nhóm tội phạm

I1.4.1; 1.4.4

3.5

G2.1 Có khả năng thu thập, phân tích và đánh giá các vấn đề nghiên cứu liên quan đến tội

T 2.1.1 2.5

353

Page 354: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

phạm và hình phạt

G2.2Phân tích định tính, định lượng và suy luận các vấn đề thuộc lĩnh vực điều chỉnh của luật hình sự

T 2.1.1 2.5

G2.3Có khả năng nêu những vấn đề cơ bản của luật hình sự và nhiệm vụ đặt ra

T 2.1.1 2.5

G2.4Có khả năng xác định và phân tích tổng kết khái quát vấn đề, xác định vấn đề cần ưu tiên và tổng kết vấn đề

T 2.1.2 2.5

G2.5

Có khả năng giải quyết vấn đề thông qua việc hiểu ưu, nhược điểm, so sánh và đánh giá các phương thức giải quyết vấn đề về tội phạm hình phạt và các vấn đề khác khác liên quan

T 2.1.3 3.0

G2.6Lựa chọn phương thức giải quyết vấn đề về nội dung luật hình sự phù hợp

T 2.1.3 3.0

G2.7

Có khả năng phác thảo tổng thể về các vấn đề của luật hình sự thông qua việc áp dụng phương pháp tiếp cận liên ngành và xem xét đến những tương tác bên ngoài tác động đến nội dung cần nghiên cứu

T 2.3.1 3.0

G2.8

Xác định các nội dung chính trong hệ thống nội dung cơ bản của luật hình sự, đồng thời có khả năng xác định cấu trúc, vai trò, mối quan hệ của các nội dung cơ bản trong môn học Luật hình sự

T 2.3.2 3.0

G2.9

Sắp xếp các yếu tố trọng tâm trong nội dung môn học luật hình sự và có khả năng xem xét các nhân tố tác động lên hệ thống nội dung

U 2.3.3 3.5

G2.10Xác định các quan điểm, lý thuyết và các tính tình tiết hình sự đối nghịch nhau

U 2.4.4 3.0

G2.11

Đánh giá các tình huống pháp lý hình sự trong thực tiễn và lựa chọn những luận điểm, luận cứ và các giải pháp logic trong phản biện

U 2.4.4 3.0

G2.12

Tiếp nhận, xử lý, đánh giá, tổng hợp, thiết lập thái độ tiếp nhận phản biện xã hội từ bên ngoài và ý kiến phản biện từ những người trong nghề luật thông qua những sự kiện pháp lý hình sự

I 2.4.4 3.0

G2.13 Nhận biết các đặc điểm và điểm mạnh, điểm yếu của bản thân thông qua các kỹ

I 2.4.5 2.5

354

Page 355: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

năng, trách nhiệm, phản biện và sự tiến bộ trong tiến trình nghiên cứu học phần luật hình sự

G2.14Hiểu biết về động lực, kỹ năng, động cơ tự học liên tục, tự học hỏi để làm nền tảng kiến thức cho sự phát triển của nghề nghiệp

I 2.4.6 2.5

G2.15Hiểu biết về đạo đức nghề nghiệp trọng tậm trong lĩnh vực các cơ quan tư pháp và cơ quan liên quan đến hoạt động tư pháp

I 2.5.1 2.5

G2.16

Có khả năng lựa chọn và cập nhật thông tin trong lĩnh vực pháp lý hình sự như: tra cứu văn bản, cập nhât văn bản, áp dụng pháp luật hình sự trong tình huống thực tiễn

T 2.5.3 3.0

G2.17

Có khả năng phân tích thông tin và lựa chọn nội dung pháp lý phù hợp trong các văn bản pháp luật hình sự phù hợp với tình huống hình sự trong thực tiễn

T 2.5.4 3.0

G2.18Phân tích và vận dụng kiến thức luật hình sự để bình luận các vụ việc và tình huống hình sự

T 2.5.6 3.0

G2.19

Nhận biết về việc tư vấn pháp lý thông qua áp dụng kiến thức chuyên ngành luật hình sự, tình huống thực tiễn, tâm lý khách hàng và khả năng tư vấn chuyên nghiệp

I 2.5.7 2.5

G3.1.

Vận dụng kỹ năng làm việc theo nhóm thông qua việc việc thành lập, lựa chọn thành viên, xây dựng quy trình, nguyên tắc hoạt động của nhóm phù hợp với tổ chức lớp học học phần luật hình sự

U 3.1.1 3.0

G3.2Vận dụng kỹ năng tổ chức hoạt động nhóm thông qua việc lựa chọn mục tiêu, xây dựng và triển khai kế hoạch làm việc nhóm

U 3.1.2 3.0

G3.3

Vận dụng kỹ năng thảo luận, phản biện và đưa ra các giải pháp phù hợp cho từng nội dung hoạt động của nhóm gắn liền với nội dung học phần

U 3.1.2 3.0

G3.4Vận dụng kỹ năng triển khai phát triển nhóm và điều chỉnh hoạt động của nhóm trong từng thời điểm phù hợp

U 3.1.2 3.0

G3.5

Vận dụng kỹ năng thuyết trình thông qua việc xác định nội dung, phương thức thuyết trình phù hợp nội dung học phần luật hình sự và tình huống pháp lý hình sự thực tiễn

U 3.2.5 3.0

355

Page 356: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

G4.1

Nhân biết vai trò và trách nhiệm của người hành nghề luật, đặc biệt liên quan đến các cơ quan tư pháp và các nghề liên quan đến hoạt động tư pháp hình sự

T 4.1.1 2.5

G4.2

Hiểu tác động của môn học luật hình sự đối với các quan hệ trong xã hội thông qua các vụ việc có tính pháp lý hình sự trong thực tiễn

T 4.1.2 2.5

G4.3

Hiểu những yêu cầu đặt ra của xã hội đối với pháp luật thông qua việc học học phần luật hình sự nói riêng và chuyên ngành luật hình sự nói chung

T 4.1.3 2.5

G4.4

Lựa chọn nguồn lực thực hiện việc nghiên cứu các bản án hình sự của Tòa án đã được xét xử thông qua việc phân bổ, điều chỉnh thời gian nghiên cứu và theo từng bản án cụ thể

T 4.5.1 2.5

G4.5

Thực hiện hoạt động nghiên cứu các bản án độc lập và phối hợp thực hiện với các cơ quan tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng và giảng viên, chuyên gia

T 2.5.2 2.5

G4.6

Điều chỉnh phương thức nghiên cứu để phân tích hiệu quả việc áp dụng pháp luật trong các tình tiết của vụ án thông qua hoạt động định tội danh và quyết định hình phạt được thể hiện ở trong các bản án của Tòa án

T 4.5.3 2.5

5. Đánh giá học phầnThành phần đánh giá (1)

Bài đánh giá(2)

CĐR học phần (Gx.x) (3)

Tỷ lệ (%)(4)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10%

Nội dungHình thức

A1.1.1. Tham gia dự lớp đầy đủ 5%A1.1.2. Có ý thức, thái độ học tập tích cực, tham gia xây dựng bài, trải nghiệm thực tiễn nghề nghiệp

5%

A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm,…) 20%

Nội dungHình thức

A1.2.1. Bài tập cá nhân 1 G2.1G2.19 5%A1.2.2. Bài tập cá nhân 2 G2.1G2.19 5%A1.2.3. Bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm 1 G3.1 G3.5 5%A1.2.4. Bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm 2 G4.1 G4.5 5%

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%

356

Page 357: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

A1.3.1. Kiểm tra đình ký lần thứ nhất trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm online

G1.1 G1.4 10%

A1.3.2. Kiểm tra đình ký lần thứ hai trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm online G1.4 G1.7 10%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%HP Lý thuyết Đánh giá bằng bài kiểm tra cuối kỳ với hình

thức thi viết của bài thi tự luận có kết cấu, hình thức, thời gian theo quy định của Nhà trường và của Khoa

G1.1 G1.7;G4.1 G4.5 50%

6. Kế hoạch giảng dạy các nội dung giảng dạy theo buổi học, thể hiện sự tương quan với các chuẩn đầu ra của học phần, các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà) các bài đánh giá học phần)

Tuần/Buổi học(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức dạy học và phương

pháp dạy học(3)

Chuẩn bịcủa SV (4)

CĐR môn

học (5)

Bài đánh giá

(6)

1Chương 1. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự Việt Nam1.1. Khái niệm luật hình sự Việt Nam1.2. Nhiệm vụ của Luật hình sự1.3. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự Việt Nam (tự học một số nguyên tắc)

Chương 2. Nguồn của luật hình sự Việt Nam2.1. Khái niệm nguồn của luật hình sự Việt Nam

- Thuyết giảng kết hợp với bài giảng slile- Viết nhanh- Phát vấn: GV đặt câu hỏi cho SV trả lời và ngược lại (nếu có)- Điển cứu: đưa ra một số ví dụ về đối tượng chỉnh của luật hình sự và các nguyên tắc cơ bản của luật hình

- Đọc trước nội dung trong giáo trình Luật hình sự

- Tìm hiểu các văn bản pháp luật liên quan đến Luật hình sựTìm đọc một số tài liệu tham khảo liên quan đến những vấn đề nguồn của luật hình sự

G1.1G1.7; G2.1G2.19;G3.1G3.3

A1.1; A.1.2.1; A1.2.3; A1.3.1; A2

357

Page 358: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

2.2. Hiệu lực của Luật hình sự2.3. Cấu tạo Bộ luật Hình sự2.4. Giải thích Bộ luật hình sự (tự học)

2 Chương 3. Tội phạm3.1. Khái niệm và đặc điểm của tội phạm3.2. Phân loại tội phạm3.3. Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khácChương 4. Cấu thành tội phạm4.1. Khái quát về cấu thành tội phạm4.2. Khái niệm, đặc điểm, phân loại cấu thành tội phạm4.3. Ý nghĩa của cấu thành tội phạm

- Kiểm tra nội dung tự học của sinh viên tuần 1.- Thuyết giảng kết hợp với bài giảng slide- Phát vấn: GV đặt câu hỏi cho sinh viên trả lời và ngược lại (nếu có)- Điển cứu (nghiên cứu tình huống)

Đọc trước nội dung trong giáo trình Luật hình sự

G1.1G1.7; G2.1G2.19;G3.1G3.3

A1.1; A.1.2.1; A1.2.3; A1.3.1; A2

3 Chương 5. Khách thể của tội phạm5.1. Khách thể của tội phạm (Khái niệm, các loại khách thể)5.2. Đối tượng tác động của tội phạm

Chương 6. Mặt khách quan của tội phạm6.1. Khái niệm mặt khách quan của tội phạm6.2. Hành vi khách quan6.3. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội6.4. Mối quan hệ nhân quả giữa hành

- Thuyết giảng kết hợp với bài giảng slile- Trình chiếu Video về vụ án hình sự- Phát vấn: GV đặt câu hỏi cho sinh viên trả lời và ngược lại (nếu có)- Điển cứu (nghiên cứu tình huống về cấu thành tội phạm)- Tranh luận: Gv đưa ra chủ đề tranh luận

Giao BT nhóm thứ nhất cho sinh viên

- Sinh viên đọc trước các nội dung ở giáo trình luật hình sự và văn bản pháp luật liên quan đến nội dung bài học- Lập danh sách theo dõi các thành viên của các nhóm- Ứng dụng CNTT để tạo group khác của nhóm và kết nối với giảng viên

G1.1G1.7; G2.1G2.19;G3.1G3.3

A1.1; A.1.2.1; A1.2.3; A1.3.1; A2

358

Page 359: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

vi và hậu quả6.5. Các biểu hiện khác

4 Chương 7. Chủ thể tội phạm và nhân thân người phạm tội7.1. Khái niệm chủ thể tội phạm7.2. Năng lực trách nhiệm hình sự7.3. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự7.4. Chủ thể đặc biệt của tội phạm7.5. Nhân thân người phạm tội trong Luật hình sựChương 8. Mặt chủ quan của tội phạm8.1. Khái niệm mặt chủ quan của tội phạm8.2. Lỗi8.3. Động cơ và mục đích phạm tội8.4. Sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đối với trách nhiệm hình sự

- Thuyết giảng kết hợp với bài giảng slile- Phát vấn: GV đặt câu hỏi cho sinh viên trả lời- Điển cứu (nghiên cứu tình huống về mặt khách quan và chủ thể của tội phạm)

- Đọc trước nội dung trong giáo trình và văn bản pháp luật liên quan đến bài học- Nghiên cứu về chủ thể của tội phạm theo quy định của luật một số quốc gia trên thế giới

G1.1G1.7; G2.1G2.19;G4.1G4.5

A1.1; A.1.2.2; A1.2.4; A1.3.2; A2

5 - Thảo luận nội dung các chương 1 đến chương 8- Thuyết trình đề tài tiểu luận nhóm lần 1 và thu bài tập cá nhân số 1

- Giảng viên trình chiếu yêu cầu, mục đích chính buổi thảo luận.- Các nhóm sinh viên thảo luận, thuyết trình, phản biện về các nội dung đã được phân công.

- Sinh viên chuẩn bị để thuyết trình đề tài tiểu luận- Xem kỹ lại các bài đã học

G2.1G2.19;G3.1 G3.5;G4.1 G4.5

A1.2.3;A1.2.4

6 Chương 9. Các giai đoạn cố ý thực hiện tội phạm9.1. Nhận thức chung về các giai đoạn cố ý

- Phát vấn: GV đặt câu hỏi cho sinh viên trả lời và ngược lại (nếu có)- Điển cứu (nghiên

- Trình bày bài tập do giảng viên yêu cầu chuẩn bị- Nghiên cứu

G1.1G1.7; G2.1G2.

A1.1; A.1.2.2; A1.2.4; A1.3.2;

359

Page 360: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thực hiện tội phạm9.2. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tộiChương 10. Đồng phạm10.1. Nhận thức chung về đồng phạm10.2. Các loại người đồng phạm và trách nhiệm hình sựChương 11. Những trường hợp không bị coi là tội phạm

cứu tình huống thông qua video)- Tranh luận: Gv đưa ra chủ đề tranh luận- Làm việc nhóm

các nội dung liên quan đến chương 9, 10

Tự học

19;G4.1G4.5

A2

7 Chương 12. Trách nhiệm hình sự, hình phạt và các biện pháp tư pháp12.1. Trách nhiệm hình sự12.2. Hình phạtChương 13. Định tội danh và quyết định hình phạt13.1. Định tội danh13.2. Quyết định hình phạt đối với người phạm tội13.3. Quyết định hình phạt trong trường hợp đặc biệt13.4. Quyết định hình phạt đối với pháp nhân thương mạiChương 14. Trách nhiệm hình sự của người dưới 18 tuổi phạm tội

- Thuyết giảng kết hợp với bài giảng slile- Phát vấn: GV đặt câu hỏi cho sinh viên trả lời- Điển cứu (nghiên cứu tình huống định tội danh và quyết định hình phạt)

Sinh viên nghiên giáo trình Luật hình sự Việt Nam- Xem kỹ lại các bài đã học

Tự học

G1.1 G1.7;G2.1G2.19;G3.1 G3.5;G4.1 G4.5

A1.1;A1.2.1;A1.2.2;A1.2.3 ;A1.2.4;A2

8 Chương 15. Các tội xâm phạm an ninh quốc gia15.1. Khái quát chung(Khái niệm và dấu

- Kiểm tra quá trình tự học của sinh viên- Thuyết giảng kết hợp với bài giảng slile

- Đọc trước nội dung trong giáo trình và văn bản pháp luật liên quan

G1.1 G1.7;G2.1G2.19;G3.1

A1.1;A1.2.1;A1.2.2;A1.2.3 ;A1.2.4;

360

Page 361: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

hiệu pháp lý)15.2. Các tội phạm cụ thể

- Phát vấn- Điển cứu (Nghiên cứu tình huống)

đến bài học- Tìm hiểu về các tội danh xâm phạm về an ninh quốc gia trên thực tế- Làm bài tập tình huống do giáo viên giao

G3.5;G4.1 G4.5

A2

9 Chương 16. Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm danh dự con người16.1. Khái quát chung(Khái niệm và dấu hiệu pháp lý)16.2. Các tội phạm cụ thể

- Phát vấn: GV đặt câu hỏi cho sinh viên trả lời và ngược lại (nếu có)- Điển cứu (nghiên cứu tình huống)- Tranh luận: Gv đưa ra chủ đề tranh luận- Giao bài tập nhóm thứ hai

- Đọc trước nội dung trong giáo trình và văn bản pháp luật về các tội xâm phạm về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm- Xem các vụ án được xét xử trên thực tế về nhóm tội phạm xâm phạm về tính mạng sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

G1.1 G1.7;G2.1G2.19;G3.1 G3.5;G4.1 G4.5

A1.1;A1.2.1;A1.2.2;A1.2.3 ;A1.2.4;A2

10 Chương 16. Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm danh dự con người (tiếp theo)

- Đọc trước nội dung trong giáo trình và văn bản pháp luật về các tội xâm phạm về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm- Làm bài tập tình huống do giáo viên giao

G1.1 G1.7;G2.1G2.19;G3.1 G3.5;G4.1 G4.5

A1.1;A1.2.1;A1.2.2;A1.2.3 ;A1.2.4;A2

11 - Thảo luận các chương 9 đến chương 16- Thuyết trình tiểu luận nhóm lần 2; thu bài tập cá nhân

- Các nhóm sinh viên thuyết trình về nội dung sinh hoạt nhóm đã được phân công;

Giảng viên trình chiếu yêu cầu, mục đích chính buổi thảo luận.

G2.1G2.19;G3.1 G3.5;

A1.2.3;A1.2.4

361

Page 362: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

số 2 - Kết hợp đặt câu hỏi, tranh luận; phát huy kỹ năng phản biện, diễn thuyết của SV

- Các nhóm sinh viên thảo luận, thuyết trình, phản biện về các nội dung đã được phân công.

G4.1 G4.5

12 Chương 17. Các tội xâm phạm sở hữu17.1. Khái quát chung(Khái niệm và dấu hiệu pháp lý)17.2. Nhóm các tội xâm phạm sở hữu có mục đích tư lợi

- Thuyết giảng kết hợp với bài giảng slile- Phát vấn: GV đặt câu hỏi cho sinh viên trả lời- Điển cứu (nghiên cứu tình huống định tội danh và quyết định hình phạt)

Đọc trước nội dung trong giáo trình và văn bản pháp luật- Xem các vụ án được xét xử trên thực tế về nhóm tội phạm xâm phạm về sở hữu

G1.1 G1.7;G2.1G2.19;G3.1 G3.5;G4.1 G4.5

A1.1;A1.2.1;A1.2.2;A1.2.3 ;A1.2.4;A2

13 Chương 17. Các tội xâm phạm sở hữu (tiếp theo)

-Thuyết giảng kết hợp với bài giảng slile- Phát vấn- Điển cứu: Đưa ra một số tranh chấp điển hình phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại

- Đọc trước nội dung trong giáo trình và văn bản pháp luật liên quan đến bài học- Sưu tầm vụ án liên quan đến các tội xâm phạm sở hữu

G1.1 G1.7;G2.1G2.19;G3.1 G3.5;G4.1 G4.5

A1.1;A1.2.1;A1.2.2;A1.2.3 ;A1.2.4;A2

14 Chương 18. Các tội phạm về ma túy18.1. Khái quát chung (Khái niệm và dấu hiệu pháp lý)18.2. Các tội phạm cụ thể

Chương 19. Các tội phạm về môi trường

- Thuyết giảng kết hợp với bài giảng slile- Phát vấn- Điển cứu: (tình huống liên quan đến bài học)

- Đọc trước nội dung trong giáo trình và văn bản pháp luật liên quan đến bài học- Nghiên cứu video xét xử và bình luận và quyết định hình tọi danh và hình phạtTự học

G1.1 G1.7;G2.1G2.19;G3.1 G3.5;G4.1 G4.5

A1.1;A1.2.1;A1.2.2;A1.2.3 ;A1.2.4;A2

362

Page 363: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Chương 20. Các tội phạm về chức vụ

Tự học

15 - Thảo luận các chương còn lại của toàn bộ học phần;- Ôn tập tổng kết học phần.

- Các nhóm sinh viên thuyết trình về nội dung sinh hoạt nhóm đã được phân công;- Kết hợp đặt câu hỏi, tranh luận; phát huy kỹ năng phản biện, diễn thuyết của SV

1. Hoàn thiện hồ sơ quá trình học tập;2. Xem kỹ lại các bài đã học;3. Hoàn thành bộ câu hỏi

G2.1G2.19;G3.1 G3.5;G4.1 G4.5

A1.2.3;A1.2.4

7. Nguồn học liệu7.1. Giáo trình: 1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, tập 1, NXB. Công an nhân dân, năm 2014; 2. Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam phần các tội phạm (Tập 2), NXB. Tư pháp, Hà Nội, 2010.7.2. Tài liệu tham khảo:1. GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm và cấu thành tội phạm, NXB. Tư pháp, năm 2015;2. ThS. Đinh Thế Hưng, ThS Trần Văn Biên, Bình luận Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB. Lao động, năm 2011.

8. Quy định của học phầnCác quy định của học phần như sau: - Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu, bao gồm: 2 bài tập cá nhân và bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm. Trong đó: + Sản phẩm là bài tập cá nhân: Bài viết từ tối đa 2 trang (đánh máy, khổ giấy A4 cỡ chữ 14 hoặc viết tay có dung lượng tương đương), thỏa mãn các yêu cầu về mặt nội dung: Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi; Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế; Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng; Trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo chính xác, hợp lệ.+ Sản phẩm là bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm+ Nộp sản phẩm (gồm: 2 bài tập cá nhân và bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm) trễ 24 giờ theo quy định sẽ bị cấm thi- Hồ sơ hoạt động nhóm gồm: Biên bản làm việc nhóm; sản phẩm làm việc nhóm; nhận xét, đánh giá xếp loại thành viên trong nhóm- Hình thức đánh giá hoạt động nhóm: cộng điểm cho nhóm hoạt động tốt nhất mỗi tuần; Đồng thời, các nhóm thực hiện phân loại thành viên trong nhóm (trong biên bản làm việc nhóm), trong đó: 2 thành viên được cộng điểm, 3 thành viên bị trừ điểm. - Sinh viên phải đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi lên lớp.- Giảng viên kiểm tra phần chuẩn bị của sinh viên, phần tự học bằng hình thức chỉ định bất kì trong mỗi buổi học. Sinh viên không hoàn thành phần chuẩn bị theo quy định và nội dung tự

363

Page 364: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

học được giao sẽ không được tham gia giờ học.- Không có kiểm tra bù giữa kì và cuối kì.-Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp/thực hành: Sinh viên phải có mặt 80% số buổi lên lớp.

9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng dạy do Bộ môn Luật Hình sự, Khoa Luật, Trường Đại học Vinh. 9.2. Địa chỉ email: [email protected].

TRƯỞNG KHOA

TS. Đinh Ngọc Thắng

364

Page 365: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[23]

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNLUẬT TÀI CHÍNH

1. Thông tin tổng quát1.1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:Họ và tên: Nguyễn Mai Ly Học vị: Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật- Trường Đại học VinhĐiện thoại: 0948293997 Email: [email protected]ướng nghiên cứu chính: Luật Kinh tếGiảng viên 2:Họ và tên: Hồ Thị Hải Học vị: Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật- Trường Đại học VinhĐiện thoại: 0976715872 Email: [email protected]ướng nghiên cứu chính: Luật Kinh tế

1.2. Thông tin về môn học- Tên môn học (tiếng Việt): LUẬT TÀI CHÍNH

(tiếng Anh): FINANCE LAW- Mã số môn học: LAW30010- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức cơ bảnKiến thức chuyên ngànhMôn học chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Môn học đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ 04 + Số tiết lý thuyết: 40 + Số tiết hoạt động nhóm 20 + Số tiết tự học 120- Môn học tiên quyết: Luật Hành chính, Luật Hiến pháp- Môn học song hành: Luật Đất đai, Luật Hình sự, Luật Thương mại

2. Mô tả môn họcLuật Tài chính là môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành pháp lý được giảng dạy

ở kỳ học thứ 5. Môn học này cung cấp những kiến thức cơ bản về pháp luật về tài chính công, gồm pháp luật về ngân sách nhà nước và pháp luật về thuế. Về kỹ năng, người học sẽ được trang bị và thực hành chuyên sâu kỹ năng tra cứu, tư vấn pháp luật; kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề; kỹ năng làm việc nhóm. Cuối cùng, môn học giúp người học có thái độ học tập nghiêm túc; tư duy lôgic và hệ thống.

365

Page 366: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

3. Mục tiêu môn họcMụctiêu

Mô tả mục tiêuCĐR CTĐT tương ứng

G1Sinh viên có khả năng áp dụng kiến thức pháp luật ngân sách nhà nước và pháp luật thuế vào việc giải quyết vụ việc pháp lý

1.3.4, 1.4.5

G2

Có khả năng đưa ra quan điểm cá nhân về các vấn đề thuộc pháp luật NSNN và pháp luật thuế

2.4.4, 2.5.7

Có khả năng lựa chọn thông tin và có khả năng tư vấn, giải quyết vụ việc trong lĩnh vực pháp luật NSNN và pháp luật thuế

2.5.3, 2.5.4

G3Tổ chức hoạt động nhóm và áp dụng giao tiếp đa phương tiện trong lĩnh vực pháp luật NSNN và pháp luật thuế

3.1.2, 3.2.4

G4

Có thể nhận diện sự tác động qua lại giữa pháp luật tài chính công và bối cảnh kinh tế xã hội

4.1.2, 4.1.3, 4.1.5

Có khả năng hiểu về việc đánh giá hoạt động pháp lý trong lĩnh vực pháp luật NSNN và pháp luật thuế

4.6.1, 4.6.2

4. Chuẩn đầu ra môn họcCác chuẩn đầu ra môn học Mức độ

giảng dạy

CĐR CTĐT tương

ứng

Trình độnăng lực

Ký hiệu Nội dung CĐR môn học

G.1.1Áp dụng quy định của pháp luật ngân sách nhà nước để giải quyết các tình huống trong lĩnh vực ngân sách nhà nước

TU1.3.4,1.4.5

3.5

G1.2Áp dụng quy định của pháp luật thuế để giải quyết các tình huống trong lĩnh vực thuế và quản lý thuế

TU1.3.4,1.4.5

3.5

G2.1Thể hiện được quan điểm cá nhân về các vấn đề thuộc pháp luật NSNN và pháp luật thuế

TU2.4.42.5.7

3.0

G2.2Thực hiện tra cứu các văn bản pháp luật; và đưa ra ý kiến tư vấn trong lĩnh vực pháp luật NSNN và pháp luật thuế

TU 2.5.3 2.5.4

3.0

G3.1Thực hiện thảo luận nhóm để đưa ra giải pháp thích hợp cho từng vấn đề

U 3.1.2 3.0

G3.2Sử dụng các hình thức giao tiếp đa phương tiện trong hoạt động nhóm

TU 3.2.4 3.0

G4.1Giải thích được sự tác động qua lại giữa pháp luật tài chính công và bối cảnh kinh tế xã hội

T4.1.2, 4.1.3, 4.1.5

2.5

G4.2Hiểu về việc đánh giá hoạt động pháp lý trong lĩnh vực pháp luật NSNN và pháp luật thuế

IT4.6.14.6.2

2.0

366

Page 367: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

5. Đánh giá môn học

6. Kế hoạch giảng dạy Tuần

(1)Nội dung

(2)Hình thức tổ chức DH (3)

Chuẩn bị của SV(4)

CĐR môn học(5)

Bài đánh

giá (6)

Tuần 1 Chương 1. Những vấn đề cơ bản về NSNN và luật NSNN1. Những vấn đề cơ bản về Ngân sách nhà nước2. Những vấn đề cơ bản về pháp luật Ngân sách nhà nước

- Thuyết trình, vấn đáp về nội dung Chương (3 tiết)- Thảo luận nhóm: Thiết lập nhóm thảo luận (01 tiết): Nội dung- Giao bài tập cá nhân; thông báo các bài đánh giá quá trình- Tự học: Mục 1.1, 1.4, 1.5, 2.1,

1. Đọc Chương 1 Giáo trình Luật NSNN, Trường Đại học Luật Hà Nội (tr. 7- 60)2. Đọc văn bản pháp luật về NSNN.3. Trả lời câu hỏi do GV cung cấp 4. SV chuẩn bị nội dung Chương 25. Chuẩn bị văn

G1.1, G2.2,G3.1,G4.1

A1.1.1A1.2.1A1.3.1A2

367

Thành phần đánh giá

Bài đánh giáCĐR môn học Tỷ lệ (%)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập 10%

A1.1.1. Tham gia dự lớp đầy đủ 5%A1.1.2. Hoạt động nhóm G3.1, G3.2 5%

A1.2. Hồ sơ môn học 20%

A1.2.1. Bài tập cá nhân 1 (Nộp bài tập vào tuần học thứ 6)

G1.1, G2.110%

A1.2.2. Bài tập cá nhân 2 (Nộp bài tập vào tuần học thứ 13)

G1.2, G4.1 10%

A1.3. Đánh giá giữa kỳ 20%A1.3.1. Kiểm tra trắc nghiệm trên máy tính G1.1 10%

A1.3.2. Kiểm tra vấn đáp G1.2 10%

A2. Đánh giá cuối kỳ 50%Học phần lý thuyết

Đánh giá bằng bài kiểm tra cuối kỳ với hình thức thi tự luận; có kết cấu, hình thức, thời gian theo quy định của Nhà trường và của Khoa

G1.1, G1.2, G2.2, G4.2

50%

Page 368: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

2.2 (12 tiết) bản pháp luậtTuần 2 Chương 2. Pháp

luật về tổ chức hệ thống NSNN1. Khái niệm và các nguyên tắc tổ chức hệ thống Ngân sách nhà nước2. Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

- Thuyết trình, vấn đáp về nội dung Chương (3 tiết)- Thảo luận nhóm: sinh viên thảo luận và hoàn thành yêu cầu, (01 tiết)- Tự học: Mục 1.3, 2.1 ((8 tiết)

1. Đọc Chương 2 Giáo trình Luật NSNN, Trường Đại học Luật Hà Nội (tr 61-106).2. Đọc văn bản pháp luật về NSNN.3. Trả lời câu hỏi do GV cung cấp4. Chuẩn bị nội dung Chương 3

G1.1, G2.2, G3.1

A1.1A1.2.1A1.3.1A2

Tuần 3 Chương 3. Pháp luật về quá trình NSNN1. Khái quát về quá trình NSNN2. Lập dự toán NSNN3. Chấp hành dự toán NSNN4. Quyết toán NSNN

- Thuyết trình, vấn đáp về nội dung Chương (3 tiết)- Thảo luận nhóm: Tìm hiểu các hoạt động trong quá trình NSNN;- Tự học: Mục 2.2, 3.2, 4.2 (12 tiết)

1. Đọc chương 3,4 Giáo trình Luật NSNN, Trường Đại học Luật Hà Nội (tr 107-185)2. Đọc văn bản pháp luật về NSNN.3. Tìm hiểu ví dụ cụ thể về lập dự toán, chấp hành và quyết toán NSNN trên thực tế (1 tiết), trả lời câu hỏi đã giao

G1.1, G2.2, G4.2

A1.1.1A1.2.1A1.3.1A2

Tuần 4 Thảo luận Chương 1,2,3

- Hoạt động nhóm: Sinh viên báo cáo kết quảGiảng viên chữa bài tập và rút ra những nội dung cần lưu ý- Trò chơi

1. Đọc Chương 1,2, 3, 4 Giáo trình Luật NSNN,2. Làm các bài tập giảng viên cung cấp3. Chuẩn bị câu hỏi thảo luận4. Chuẩn bị nội dung Chương 4

G1.1G3.1

A1.1A2

Tuần 5 Chương 4. Pháp luật về thu và chi ngân sách1. Pháp luật về thu NSNN2. Pháp luật về

- Thuyết trình, vấn đáp về nội dung Chương (2 tiết)- Thảo luận nhóm: Trả lời các

Đọc phần II chương 2, mục I chương 4 Giáo trình Luật NSNN Trường Đại học

G1.1, G2.1, G2.2

A1.1A1.2.1A1.3.1A2

368

Page 369: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

chi NSNN3. Chế độ quản lý quỹ NSNN

câu hỏi tuần trước;- Trao đổi quan điểm cá nhân về chấp hành thu, chi NSNN- Kỹ thuật XYZ (Kỹ thuật 635) về xác định thu, chi NSNN;- Nghiên cứu tình huống về thu, chi NSNN- Tự học: Mục 1.3, mục 2.3, mục 3.1,3.2 (12 tiết)

Luật Hà Nội.2. Đọc văn bản pháp luật về NSNN.3.Câu hỏi chuẩn bị Chương 44. Chuẩn bị câu hỏi chương 5

Tuần 6 Chương 5. Những vấn đề cơ bản về thuế và pháp luật thuế1. Khái niệm về thuế2. Nguyên tắc đánh thuế và quyền thu thuế của nhà nước3. Khái quát về pháp luật thuế

- Thuyết trình, vấn đáp về nội dung Chương: (02 tiết);- Thảo luận, nhóm: báo cáo kết quả làm việc nhóm theo yêu cầu (Nội dung tự học) (02 tiết)- Tự học: 1.1, 1.3, 1.4, 2.1, 2.3, 3.2 (12 tiết)

1. Đọc chương I Giáo trình Luật thuế Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội (tr7-56)2. Đọc Luật Quản lý thuế3.Trả lời câu hỏi chuẩn bị Chương 54. Chuẩn bị câu hỏi chương 65. Nộp bài tập cá nhân 1

G1.2, G3.1

A1.1A1.2.1A1.3.2A2

Tuần 7 Chương 6. Pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu1. Những vấn đề chung về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu2. Pháp luật thuế XK, thuế NK và chính sách thuế XK, thuế NK3. Nội dung pháp luật Thuế xuất

- Thuyết trình, vấn đáp về nội dung Chương: (02 tiết)- Thảo luận: Ảnh hưởng của hội nhập KT-QT tới pháp luật thuế XK-thuế NK (01 tiết)- Giải quyết vấn đề (01 tiết)- Tự học: Mục2.1, 2.3, 3.4 (12

1. Đọc chương 2 Giáo trình Luật thuế Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội (tr 57 - 108)2. Đọc văn bản pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu3. Trả lời câu hỏi chuẩn bị Chương 64. Chuẩn bị câu hỏi

G1.2, G2.2, G4.1

A1.1A1.2.1A1.3.2A2

369

Page 370: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

khẩu, thuế nhập khẩu

tiết) chương 7

Tuần 8 Chương 7. Pháp luật về thuế Tiêu thụ đặc biệt1. Những vấn đề chung về thuế Tiêu thụ đặc biệt2. Nội dung pháp luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt

- Thuyết trình, vấn đáp về nội dung Chương: (02 tiết)- Thảo luận nhóm (01 tiết);- Kỹ thuật bể cá: Tư vấn giải quyết vấn đề pháp lý (01)- Tự học: 1.3, 2.4 (8 tiết)

1. Đọc Chương III Giáo trình Luật thuế Việt Nam (tr 109-158)2. Đọc văn bản pháp luật về thuế TTĐB3. Chuẩn bị dụng cụ học tập, trang phục phù hợp cho hoạt động tư vấn4. Soạn thư tư vấn5.Trả lời câu hỏi chương 76.Chuẩn bị chương 8

G1.2, G2.2, G3.1G3.2

A1.1A1.2.1A1.3.2A2

Tuần 9 Chương 8. Pháp luật về thuế giá trị gia tăng1. Những vấn đề chung về thuế giá trị gia tăng2. Nội dung pháp luật thuế giá trị gia tăng2.1. Chủ thể tham gia QHPL thuế GTGT

- Thuyết trình, vấn đáp về nội dung Chương: (02 tiết)- Thảo luận: Yêu cầu về đánh giá quy định PL hiện hành (01 tiết)- Nghiên cứu tình huống: Tra cứu văn bản và giải quyết TH về thuế GTGT (01 tiết)- Tự học: 1.2, 2.4 (12 tiết)

1. Đọc chương IV Giáo trình Luật thuế Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội (tr 159 - 204)2. Đọc văn bản pháp luật về thuế GTGT3. Mỗi nhóm tìm hiểu 01 tài liệu về nội dung đánh giá pháp luật GTGT hiện hành4. Trả lời câu hỏi chương85. Chuẩn bị câu hỏi chương 9

G1.2, G2.2,G4.2

A1.1A1.2.1A1.3.2A2

Tuần 10

Ôn tập chương 5,6,7,8Chương 9. Pháp luật về thuế thu nhập1. Những vấn đề cơ bản về thuế thu nhập

- Thảo luận, trao đổi: các câu hỏi về thuế XK, thuế NK, thuế TTĐB, thuế GTGT (03 tiết)- Thuyết trình, vấn đáp về nội dung Chương: (01

1. Đọc giáo trình chương 1-4, 2. Đọc văn bản luật liên quan3. Đọc Mục I chương 5 Giáo trình Luật thuế Việt Nam, Trường

G1.2G2.2

A1.1A1.2.2A2

370

Page 371: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

tiết) Đại học Luật Hà Nội (tr 205 - 216)4. Đọc văn bản pháp luật về thuế thu nhập

Tuần 11

Chương 9. Pháp luật về thuế thu nhập (tiếp)2. Nội dung pháp luật thuế thu nhập Doanh nghiệp2.1. Khái quát pháp luật thuế TNDN2.2. Chủ thể tham gia QHPL thuế TNDN2.3. Căn cứ phát sinh quan hệ pháp luật thuế TNDN2.4. Căn cứ và phương pháp tính thuế

- Thuyết trình, vấn đáp về nội dung Chương: (03 tiết)- Giải quyết tình huống: xác định thu nhập chịu thuế, chủ thể nộp thuế, (01 tiết)- Tự học: mục 2.1, 2.5 (8 tiết)

1. Đọc Mục II chương 5 Giáo trình Luật thuế Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội (tr 217 - 255)2. Đọc văn bản pháp luật về thuế thu nhập

G1.2, G2.1, G2.2, G3.2

A1.1A1.2.2A2

Tuần 12

Chương 9. Pháp luật về thuế thu nhập (tiếp)2. Nội dung pháp luật thuế thu nhập Doanh nghiệp2.4. Căn cứ và phương pháp tính thuế2.5. Chế độ ưu đãi, miễn giảm thuế TNDN3. Nội dung pháp luật về thuế thu nhập cá nhân3.1. Khái quát pháp luật thuế

- Giải quyết tình huống xác định chi phí hợp lý, tư vấn thuế thu nhập doanh nghiệp (2 tiết)- Thuyết trình, vấn đáp về nội dung thuế TNCN: (01 tiết)- Thảo luận nhóm (01 tiết)Tự học: mục 2.5 (4 tiết)

1. Đọc phần III chương 5 Giáo trình Luật thuế Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội (tr 256 - 281)2. Đọc văn bản pháp luật về thuế thu nhập3. Trả lời câu hỏi chương 94. Chuẩn bị nội dung tuần tiếp theo

G1.2, G2.1, G2.2, G3.2

A1.1A1.2.2A2

371

Page 372: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

TNCN3.2. Chủ thể tham gia QHPL thuế TNCN3.3. Căn cứ phát sinh quan hệ pháp luật thuế TNCN

Tuần 13

Chương 9. Pháp luật về thuế thu nhập (tiếp) 3. Nội dung pháp luật thuế thu nhập cá nhân3.4 Căn cứ tính thuế3.5 Quản lý thuế và hoàn thuế TNCN

- Thuyết trình, vấn đáp về nội dung thuế TNCN: (01 tiết)- Thảo luận nhóm: Thuyết trình xác đinh thuế thu nhập cá nhân (01 tiết)- Thực hành tư vấn về quản lý thuế và hoàn thuế TNCN (02 tiết)- Nộp bài tập cá nhân 2Tự học: mục 3.5 (8 tiết)

1. Đọc chương 5 Giáo trình Luật thuế Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội (tr 205 - 300)2. Đọc văn bản pháp luật về thuế thu nhập cá nhân3. Chuẩn bị trang phục phù hợp cho buổi tư vấn4.Chuẩn bị nội dung chương 10

G1.2, G2.1, G2.2, G3.2

A1.1A2

Tuần 14

Chương 10: Pháp luật về các loại thuế khác1. Pháp luật thuế đối với đất đai2. Pháp luật thuế tài nguyên3. Pháp luật thuế bảo vệ môi trường

- Nhận xét về hoạt động tư vấn- Thuyết trình, vấn đáp về nội dung thuế TNCN: (02 tiết)Trò chơi: Tìm hiểu các nội dung trong bài họcTự học: Mục 1.2,2.2, 3.2 (12 tiết)

1. Đọc chương 6,7 Giáo trình Luật thuế Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội (tr 301 - 362)2. Đọc văn bản pháp luật về thuế khác

G1.2, G2.2

A1.1A1.2.2A2

Tuần 15

Ôn tậpCông bố điểm chuyên cần, điểm giữa kỳ, điểm hồ sơ môn học

- Thảo luận: hệ thống câu hỏi ôn tập (2 tiết)- Giải quyết thắc mắc về điểm hồ sơ

Câu hỏi ôn tập A1.1

372

Page 373: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

học phần

7. Nguồn học liệu:7.1. Giáo trình[1]. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật ngân sách nhà nước, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2015; [2]. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thuế Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2007.7.2. Tài liệu tham khảo[1]. Học viện hành chính quốc gia, Phân cấp ngân sách cho chính quyền địa phương - Thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006;[2]. ThS Trần Vũ Hải, Tìm hiểu thuật ngữ Pháp luật tài chính công, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2009.7.3. Văn bản pháp luật[1]. Văn bản pháp luật về Quản lý thuế[2] Văn bản pháp luật về Ngân sách nhà nước, các nguồn thu NSNN[3] Văn bản pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu[4] Văn bản pháp luật về thuế TTĐB[5] Văn bản pháp luật về thuế GTGT[6] Văn bản pháp luật về thuế thu nhập[7] Văn bản pháp luật về thuế khác8. Quy định của môn họcCác quy định của môn học như sau: - Sinh viên nộp Hồ sơ môn học theo yêu cầu. Sản phẩm là bài tập cá nhân: sinh viên tự lựa chọn một câu hỏi trong danh sách câu hỏi giảng viên cung cấp.- Sinh viên cần tham gia hoạt động nhóm để có điểm đánh giá quá trình.- Sinh viên phải nộp bài tập trước thời hạn theo hướng dẫn cụ thể của giảng viên. Sinh viên/nhóm sinh viên nộp muộn sẽ không có điểm. - Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp: Sinh viên phải có mặt 80% số buổi lên lớp (được phép vắng 12 tiết/60 tiết).9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng day do Bộ môn Luật Kinh tế, quốc tế, Khoa Luật, Trường Đại học Vinh.9.2. Địa chỉ email: [email protected].

TRƯỞNG KHOA

TS. Đinh Ngọc Thắng [24]

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNLUẬT THƯƠNG MẠI

373

Page 374: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:Họ và tên: Phạm Thị Huyền SangChức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩThời gian, địa điểm làm việc: 2016, Trường Đại học VinhĐiện thoại, email: 0912144184, [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật học, Luật kinh tếGiảng viên 2:Họ và tên: Hồ Thị DuyênChức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩThời gian, địa điểm làm việc: 2016, Trường Đại học VinhĐiện thoại, email: 0915.000.552, [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật học, Luật Kinh tếGiảng viên 3:Họ và tên: Phan Nữ Hiền OanhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: 2016, Trường Đại học VinhĐiện thoại, email: 0975637386, [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật học1.2. Thông tin về môn học:- Tên môn học (tiếng Việt): LUẬT THƯƠNG MẠI

(tiếng Anh): COMMERCIAL LAW- Mã số môn học: LAW30011 - Loại môn học: Bắt buộc- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức cơ bảnKiến thức chuyên ngànhMôn học chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Môn học đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 5+ Số tiết lý thuyết: 50+ Số tiết thảo luận/bài tập: 10+Thảo luận nhóm 15+ Số tiết thực hành: 0+Số tiết hoạt động nhóm: 10+ Số tiết tự học: 150- Môn học tiên quyết: Luật Dân sự- Môn học song hành: Luật Hình sự, Luật Tài chính, Luật Đất đai

2. Mô tả môn học Luật Thương mại là học phần thuộc khối kiến thức cơ sở ngành, giảng dạy tại kỳ 5, có

vai trò là nền tảng cho việc học tập các môn học khác như: Luật Lao động, Luật Tài Chính, Luật thương mại quốc tế. Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức pháp luật về quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động thương mại giữa thương nhân với thương nhân và giữa thương

374

Page 375: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

nhân với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động thương mại. Từ đó, cung cấp cho sinh viên các kỹ năng nhận thức, giải quyết các vấn đề pháp lý, tranh chấp pháp lý có liên quan trong lĩnh vực pháp luật kinh doanh thương mại. 3. Mục tiêu học phần

Mô tả mục tiêu CĐR CTĐT tương ứngKý hiệu Mục tiêu

G1

Có thể vận dụng kiến thức Luật Thương mại để tư vấn pháp lý trong lĩnh vực thành lập, quản trị, chấm dứt doanh nghiệp và hoạt động thương mại

1.4.1, 1.4.4

Có khả năng áp dụng kiến thức Luật thương mại trong hoạt động giải quyết vụ việc pháp lý kinh doanh thương mại 1.3.4, 1.4.5

G2

Có khả năng tư vấn pháp luật thương mại về đăng ký thành lập, tổ chức hoạt động và chấm dứt doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh thương mại

2.5.4

Có khả năng soạn thảo văn bản pháp lý trong hoạt động thương mại, hợp đồng trong lĩnh vực thương mại

2.5.6

G3

Có khả năng áp dụng giao tiếp bằng văn bản trong hoạt động thương mại 3.2.3

Có khả năng thực hiện đàm phán trong hoạt động thương mại 3.2.6

G4

Có thể hiểu tác động của pháp luật đối với kinh tế, xã hội và yêucầu của nền kinh tế đối với pháp luật

4.1.2, 4.1.3

Có thể hiểu bối cảnh nghề nghiệp và tổ chức trong lĩnh vực kinh doanh thương mại

4.2.1, 4.2.2

Có khả năng xây dựng phương án thực hiện hoạt động pháp lý trong lĩnh vực kinh tế

4.4.1, 4.4.2, 4.4.3

4. Chuẩn đầu ra học phầnCác chuẩn đầu ra học phần Mức

độgiảng dạy

CĐR CTĐTtương ứng

Trình độ

năng lực

Ký hiệuNội dung CĐR học phần

G1.1Vận dụng kiến thức Luật Thương mại để tư vấn pháp lý trong lĩnh vực thành lập, quản trị, chấm dứt doanh nghiệp và hoạt động thương mại

IT 1.4.1, 1.4.4 3.5

G1.2Áp dụng kiến thức Luật thương mại trong hoạt động giải quyết vụ việc pháp lý kinh doanh thương mại

IT 1.3.4, 1.4.5 3.5

G2.1Có thể tư vấn pháp luật thương mại về đăng ký thành lập, tổ chức hoạt động và chấm dứt doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh thương mại

T 2.5.4 3.0

G2.2 Có khả năng soạn thảo văn bản pháp lý trong hoạt TU 2.5.6 3.0

375

Page 376: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

động thương mại, hợp đồng trong lĩnh vực thương mại

G3.1Có khả năng áp dụng giao tiếp bằng văn bản trong hoạt động thương mại

T 3.2.3 3.0

G3.2Có khả năng thực hiện đàm phán trong hoạt động thương mại

T 3.2.6 3.0

G4.1Có thể hiểu tác động của pháp luật đối với kinh tế, xã hội và yêu cầu của nền kinh tế đối với pháp luật

TU 4.1.2, 4.1.3 3.0

G4.2Có thể hiểu bối cảnh nghề nghiệp và tổ chức trong lĩnh vực kinh doanh thương mại

T 4.2.1, 4.2.2 3.0

G4.3Có khả năng xây dựng phương án thực hiện hoạt động pháp lý trong lĩnh vực kinh tế

T4.4.1, 4.4.2,

4.4.33.0

5. Đánh giá học phầnThành

phần đánh giá (1)

Bài đánh giá (2)CĐR học phần (3)

Tiêu chí đánh giá (4)Tỷ lệ (4)

A1. Đánh giá quá trình 50 %A1.1. Ý thức học tập 10%

Nội dungHình thức

A1.1.1. Tham gia lớp học Tham gia lớp học đầy đủ 5 %A1.1.2. Ý thức, thái độ học tập

Ý thức, thái độ học tập tích cực, tham gia xây dựng bài, trải nghiệm thực tiễn nghề nghiệp

5 %

A1.2. Hồ sơ học phần 20 %

Nội dungHình thức

A1.2.1. Bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm 1 (giao bài tuần 2, thu bài từ tuần 5 đến tuần 9

G1.1G1.2G3.1

Nội dung đúng yêu cầu giảng viên đề ra; Đóng góp nội dung cho bài thu hoạch; Ý thức, thái độ tích cực trong hoạt động nhóm.

10 %

A1.2.2. Bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm 2 (giao tuần 7, thu bài tuần 12)

G1.1;G1.2G2.1;G2.2

G31

10 %

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%

Nội dungHình thức

A1.3.1. Kiểm tra định kỳ lần thứ nhất trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm online (tuần 5)

G1.1G1.2G2.1

Trả lời đúng câu hỏi trắc nghiệm trong hệ thống đề thi Trắc nghiệm khách quan online

10%

A1.3.2. Kiểm tra định kỳ lần hai trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm online (tuần 10)

G1.1G1.2G2.1

Trả lời đúng câu hỏi trắc nghiệm trong hệ thống đề thi Trắc nghiệm khách quan online

10%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%Nội dung Bài kiểm tra cuối kỳ với G1.1 Nội dung câu trả lời đúng 50%

376

Page 377: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Hình thức

hình thức thi tự luận có kết cấu, hình thức, thời gian theo quy định của Nhà trường và của Khoa

G1.2G4.1G4.2G4.3

kiến thức

6. Kế hoạch giảng dạy Có 15 tuần lên lớp với tổng số 75 tiết, tương ứng mỗi tuần có 5 tiết, cụ thể:- Phần giảng lý thuyết: Có 50 tiết. - Phần thảo luận: Có 10 tiết được thực hiện đan xen trong các tuần giảng lý thuyết phù hợp với nội dung bài giảng. - Phần hoạt động nhóm: 15 tiết, thực hiện đan xen trong các tuần giảng dạy lý thuyết phù hợp với nội dung bài giảng.Tuần

(1)Nội dung

(2)Hình thức tổ chức DH

(3)Chuẩn bị của

SV (4)CĐR học

phần (5)

Bài đánh

giá (6)

Tuần 1

Chương 1. KHÁI QUÁT LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM1. Khái niệm luật thương mại2. Hành vi thương mại - Đối tượng điều chỉnh của luật thương mại3. Thương nhân - Chủ thể chủ yếu của luật thương mại.

- GV đặt câu hỏi cho người học nhắc lại kiến thức Luật Dân sự và Lý luận chung Nhà nước và pháp luật để từ đó giúp người học rút ra các kiến thức mới về đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, định nghĩa và chủ thể của Luật Thương mại.Câu hỏi trao đổi: Thế nào là một ngành luật độc lập?Đối tượng nghiên cứu và phương pháp điều chỉnh của ngành luật là gì?- Giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng (bài giảng được tải lên trên Elearning và hệ thống LMS).- Giảng viên hướng dẫn về tổ chức phân chia nhóm, nhóm

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại [1] (tr. 12-tr.23).2. Đọc Luật thương mại năm 20053. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.

G1.1G1.2G2.1G4.1

A1.2A1.2.1A1.3.1A2

377

Page 378: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

trưởng và phổ biến nội quy, nhiệm vụ chung của nhóm.

Tuần2

Chương 2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP1. Quy chế pháp lý về thành lập doanh nghiệp2. Thành lập doanh nghiệp3. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp4. Tổ chức lại doanh nghiệp5. Giải thể doanh nghiệp

- Giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng (bài giảng được tải lên trên Elearning và hệ thống LMS).- Giảng viên đặt các câu hỏi cho SV và tổ chức thảo luận nhóm để hiểu rõ về doanh nghiệp, địa vị pháp lý của doanh nghiệp, các vấn đề pháp lý về thành lập doanh nghiệp.-GV giao bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại [1] (tr.10-tr.56)2. Đọc Luật Doanh nghiệp năm 20143. Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan.4. Thảo luận chương 1.

G1.1G1.2G2.1G3.1G4.2G4.3

A1.2.1A1.3.1A2

Tuần 3

Chương 2 (tiếp)1. Quy chế pháp lý về thành lập doanh nghiệp2. Thành lập doanh nghiệp3. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp4. Tổ chức lại doanh nghiệp5. Giải thể doanh nghiệp

- Giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng (bài giảng được tải lên trên Elearning và hệ thống LMS).- Giảng viên đặt các câu hỏi cho SV và tổ chức thảo luận nhóm để hiểu rõ về tổ chức hoạt động doanh nghiệp, giải thể doanh nghiệp.- Chủ đề thảo luận: Lập danh mục hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp để tư vấn pháp lý.- Giảng viên làm việc với các nhóm về nội dung bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm: thông qua đề cương, kế hoạch và kiểm tra phân công nhiệm vụ nhóm- Thảo luận chương 2.

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại [1] (tr.10-tr.56)2. Đọc Luật Doanh nghiệp năm 2014

G1.1G1.2G2.1G3.1G4.2G4.3

A1.2.1A1.3.1A2

378

Page 379: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần 4

Chương 3. CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP1. Các loại hình công ty theo pháp luật Việt nam1.1. Công ti trách nhiệm hữu hạn một thành viên1.2. Công ti TNHH có hai thành viên trở lên1.3. Công ti cổ phần.1.4. Công ti hợp danh.2. Doanh nghiệp tư nhân

- Giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng (bài giảng được tải lên trên Elearning và hệ thống LMS).- GV và sinh viên cùng xem một số phim ngắn về tư vấn pháp luật nội bộ doanh nghiệp. Yêu cầu sinh viên xác định các vấn đề pháp lý cơ bản trong quản trị nội bộ doanh nghiệp là gì.- Thảo luận: Cơ cấu tổ chức và hoạt động của từng loại hình doanh nghiệp. Yêu cầu SV tổ chức thảo luận nhóm và vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức để thuyết trình.

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại [1] (tr.10-tr.56)2. Đọc Luật Doanh nghiệp năm 20143. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.

G1.1G1.2G2.1G3.1G4.2G4.3

A1.2.1A1.3.1A2

Tuần 5

Chương 3. (tiếp)1. Các loại hình công ty theo pháp luật Việt nam1.1. Công ti trách nhiệm hữu hạn một thành viên1.2. Công ti TNHH có hai thành viên trở lên1.3. Công ti cổ phần.1.4. Công ti hợp danh.2. Doanh nghiệp tư nhân

- Giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng (bài giảng được tải lên trên Elearning và hệ thống LMS).- Các nhóm báo cáo thuyết trình bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm.Yêu cầu:+ Thành viên nhóm phụ trách nội dung nào thì thuyết trình nhiệm vụ đó.+ GV phân công nhóm phản biện+ Các nhóm khác tiếp tục nhận xét và đặt câu hỏi trao đổi với nhóm thuyết trình.+ Giảng viên kết luận: nhận xét nội dung bài

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại [1] (tr.10-tr.56)2. Đọc Luật Doanh nghiệp năm 20143. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan

G1.1G1.2G2.1G3.1G4.2G4.3

A1.2.1A1.3.1A2

379

Page 380: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thu hoạch của nhóm, nhận xét nội dung trao đổi tranh luận giữa các nhóm; bổ sung các kiến thức (nếu cần) và phân tích các kiến thức quan trọng cần thiết.

Tuần 6

Chương 3 (tiếp)1. Các loại hình công ty theo pháp luật Việt nam1.1. Công ti trách nhiệm hữu hạn một thành viên1.2. Công ti TNHH có hai thành viên trở lên1.3. Công ti cổ phần.1.4. Công ti hợp danh.2. Doanh nghiệp tư nhân

- Giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng (bài giảng được tải lên trên Elearning và hệ thống LMS).- Các nhóm báo cáo thuyết trình bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm.Yêu cầu:+ Thành viên nhóm phụ trách nội dung nào thì thuyết trình nhiệm vụ đó.+ GV phân công nhóm phản biện+ Các nhóm khác tiếp tục nhận xét và đặt câu hỏi trao đổi với nhóm thuyết trình.+ Giảng viên kết luận: nhận xét nội dung bài thu hoạch của nhóm, nhận xét nội dung trao đổi tranh luận giữa các nhóm; bổ sung các kiến thức (nếu cần) và phân tích các kiến thức quan trọng cần thiết.

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại [1] (tr.10-tr.56)2. Đọc Luật Doanh nghiệp năm 20143. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan

G1.1G1.2G2.1G3.1G4.2G4.3

A1.2.1A1.3.1A2

Tuần 7

Chương 4. PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP1. Khái quát về phá sản.1.1. Phá sản - hiện tượng tất yếu

- Giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng (bài giảng được tải lên trên Elearning và hệ thống LMS).- Thảo luận: Mô hình

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại [1] (tr.110-tr.156)2. Đọc Luật phá sản năm 20143. Đọc các tài liệu tham khảo

G1.1G1.2G2.1G3.1G4.2G4.3

A1.2.1A1.3.1A2

380

Page 381: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

trong nền kinh tế thị trường.1.2. Khái niệm phá sản doanh nghiệp.1.3. Phân loại phá sản.2. Thủ tục phá sản doanh nghiệp

hóa thủ tục phá sản của doanh nghiệp- GV giao bài tập tình huống về phá sản để yêu cầu SV xác định rõ người có quyền và nghĩa vụ yêu cầu mở thủ tục phá sản; thứ tự ưu tiên thanh toán phá sản.

khác có nội dung liên quan

Tuần 8

Chương 5. PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA1. Khái quát về mua bán hàng hóa2. Hợp đồng mua bán hàng hóa3. Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch

- Giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng (bài giảng được tải lên trên Elearning và hệ thống LMS).- GV và SV cùng phân tích, bình luận một số mẫu hợp đồng kinh tế thông dung.- Thảo luận: Yêu cầu sinh viên so sánh các loại hợp đồng: hợp đồng dân sự và hợp đồng thương mại; Hợp đồng mua bán tài sản- GV giao bài tập tình huống về hợp đồng để yêu cầu SV xác định rõ thời điểm chuyển giao rủi ro, trách nhiệm bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm hợp đồng

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại [2] (tr.20-tr.55)2. Đọc Luật Thương mại năm 20053. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan

G1.1G1.2G2.1G2.2G3.1G3.2G4.1G4.2G4.3

A1.2.2A1.3.2A2

Tuần 9

Chương 5 (tiếp)1. Khái quát về mua bán hàng hóa2. Hợp đồng mua bán hàng hóa3. Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch

- Giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng (bài giảng được tải lên trên Elearning và hệ thống LMS).- GV và SV cùng phân tích, bình luận một số tranh chấp hợp đồng.- Thảo luận: Yêu cầu

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại [2] (tr.20-tr.55)2. Đọc Luật Thương mại năm 20053. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan

G1.1G1.2G2.1G2.2G3.1G3.2G4.1G4.2G4.3

A1.2.2A1.3.2A2

381

Page 382: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

sinh viên so sánh các loại hợp đồng: hợp đồng dân sự và hợp đồng thương mại; Hợp đồng mua bán tài sản- GV giao bài tập tình huống về hợp đồng để yêu cầu SV xác định rõ thời điểm chuyển giao rủi ro, trách nhiệm bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm hợp đồng

Tuần 10

Chương 6. PHÁP LUẬT VỀ TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI1. Khái niệm, đặc điểm của trung gian thương mại2. Đại diện cho thương nhân3. Môi giới thương mại4. Ủy thác mua bán hàng hóa5. Đại lý thương mại

- GV đặt câu hỏi để SV nhắc lại kiến thức của Luật Thương mại về hành vi thương mại, giảng viên yêu cầu sinh viên nhắc lại khái niệm, đặc điểm và ví dụ về hành vi thương mại.Câu hỏi trao đổi: Hành vi thương mại là gì? Hành vi thương mại có những đặc điểm nào? Ví dụ?- Giảng viên đặt các câu hỏi liên quan đến kiến thức của học phần Luật Thương mại về hoạt động thương mại dịch vụ từ đó làm rõ khái niệm, đặc điểm và các vấn đề pháp lý về trung gian thương mại.Câu hỏi trao đổi: Trung gian là gì? Ví dụ về hành vi trung gian.- Giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng (bài giảng được tải lên trên Elearning và hệ thống LMS).- Hoạt động

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại [2] (tr.70-tr.96)2. Đọc Luật Thương mại năm 20053. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan

G1.1G1.2G2.1G2.2G3.1G3.2G4.3

A1.2.2A1.3.2A2

382

Page 383: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

brainstorm: GV viết từ khóa “trung gian”’, SV lần lượt lên bổ sung từ nhánh có liên quan.

Tuần 11

Chương 6 (tiếp)1. Khái niệm, đặc điểm của trung gian thương mại2. Đại diện cho thương nhân3. Môi giới thương mại4. Ủy thác mua bán hàng hóa5. Đại lý thương mại

- Giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng (bài giảng được tải lên trên Elearning và hệ thống LMS).- Thảo luận: sinh viên so sánh đặc điểm pháp lý của Trung gian thương mại, Đại diện cho thương nhân, Môi giới thương mại, Ủy thác mua bán hàng hóa, Đại lý thương mại- SV đóng vai tình huống pháp lý về các loại hình trung gian thương mại.

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại [2] (tr.70-tr.96)2. Đọc Luật Thương mại năm 20053. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan

G1.1G1.2G2.1G2.2G3.1G3.2G4.3

A1.2.2A1.3.2A2

Tuần 12

Chương 7. PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI1. Khái niệm, đặc điểm của xúc tiến thương mại2. Quảng cáo, Khuyến mại4. Hội chợ, triển lãm5. Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ6. Các hoạt động khuyếch trương khác

- GV đặt câu hỏi để SV nhắc lại kiến thức của Luật Thương mại về hành vi thương mại, giảng viên yêu cầu sinh viên nhắc lại khái niệm, đặc điểm và ví dụ về hành vi thương mại, từ đó làm rõ khái niệm, đặc điểm và các vấn đề pháp lý về xúc tiến thương mại.- Hoạt động brainstorm: GV viết từ khóa “xúc tiến”’, SV lần lượt lên bổ sung từ nhánh có liên quan- Giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng (bài giảng được tải lên

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại [2] (tr.102-tr.155)2. Đọc Luật Thương mại năm 20053. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan

G1.1G1.2G2.1G2.2G3.1G3.2G4.3

A1.2.2A1.3.2A2

383

Page 384: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

trên Elearning và hệ thống LMS).- Hoạt động đóng vai: SV xây dựng và thực hiện đàm phán hợp đồng quảng cáo thương mại.

Tuần 13

Chương 8. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI1. Khái quát về tranh chấp thương mại2. Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại.2.1. Thương lượng2.2. Hòa giải2.3. Trọng tài thương mại.2.1. Toà án.

- GV đặt câu hỏi cho SV nhắc lại kiến thức của Luật tố tụng dân sự về tranh chấp dân sự.- Câu hỏi trao đổi: Khái niệm, đặc điểm và ví dụ về các phương thức giải quyết tranh chấp dân sự, từ đó làm rõ khái niệm, đặc điểm và các vấn đề pháp lý về phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại.- Giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng (bài giảng được tải lên trên Elearning và hệ thống LMS).- Thảo luận: yêu cầu sinh viên mô hình hóa các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại [2] (tr.160-tr.195)2. Đọc Luật Thương mại năm 20053. Đọc Luật trọng tài thương mại năm 20104. Đọc Bộ luật tố tụng dân sự năm 20155. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan

G1.1G1.2G2.1G3.2G4.3

A1.2.2A1.3.2A2

Tuần 14

Chương 8. (tiếp)1. Khái quát về tranh chấp thương mại2. Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại.2.1. Thương lượng2.2. Hòa giải2.3. Trọng tài thương mại.

- Giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng (bài giảng được tải lên trên Elearning và hệ thống LMS).- Thảo luận: Yêu cầu sinh viên so sánh ưu điểm, nhược điểm của từng phương thức giải quyết tranh chấp kinh

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại [2] (tr.160-tr.195)2. Đọc Luật Thương mại năm 20053. Đọc Luật trọng tài thương mại năm 20104. Đọc Bộ luật tố tụng dân sự

G1.1G1.2G2.1G3.2G4.3

A1.2.2A1.3.2A2

384

Page 385: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

2.4. Toà án. doanh thương mại, từ đó giúp sinh viên nhận thức được việc đánh giá bản chất và hoàn cảnh, đặc điểm của tranh chấp để tư vấn lựa chọn cách thức phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại.- Trình chiếu một số phim tư liệu về các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại để trao đổi, đánh giá, bình luận.

năm 20155. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan

Tuần 15

Ôn tập - Giảng viên và học viên trao đổi, giải đáp thắc mắc về câu hỏi, bài tập tình huống trong danh mục câu hỏi ôn tập, thảo luận

7. Nguồn học liệu 7.1. Giáo trình:[1] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại, , Nxb Công an nhân dân (2011), tập 1; [2] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại, , Nxb Công an nhân dân (2009), tập 2.7.2. Tài liệu tham khảo:[1] Trường Đại học Vinh, Giáo trình Kỹ năng tư vấn thủ tục thành lập và quản trị doanh nghiệp, TS. Phạm Thị Huyền Sang (chủ biên), Nxb Đại học Vinh (2017);[2] Hằng Nga (2009), Thoả thuận hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng nhượng quyền thương mại, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.Văn bản pháp luật:[1] Luật doanh nghiệp 2014 [2] Luật thương mại (sửa đổi năm 2017)[3] Luật phá sản 2014 [4] Luật trọng tài thương mại 20108. Quy định của học phầnCác quy định của học phần như sau: - Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu, bao gồm: 2 bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm. Trong đó: + Sản phẩm là bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm: + Nộp sản phẩm: Sinh viên nộp chậm sẽ không được tính điểm.- Hồ sơ hoạt động nhóm gồm: Biên bản làm việc nhóm; sản phẩm làm việc nhóm; nhận xét,

385

Page 386: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

đánh giá xếp loại thành viên trong nhóm. - Hình thức đánh giá hoạt động nhóm: các nhóm thực hiện phân loại thành viên trong nhóm (trong biên bản làm việc nhóm), trong đó: trưởng nhóm được cộng 1 điểm, các thành viên loại tốt/A được được điểm giảng viên chấm cho bài thu hoạch của nhóm, các thành viên loại khá/B bị trừ 1 điểm so với điểm chấm của bài thu hoạch,... Thành viên bị nhóm đánh giá không tham gia hoạt động nhóm sẽ bị cấm thi. - Sinh viên phải đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi lên lớp.- Giảng viên kiểm tra phần chuẩn bị của sinh viên, phần tự học bằng hình thức chỉ định bất kì trong mỗi buổi học. Sinh viên không hoàn thành phần chuẩn bị theo quy định và nội dung tự học được giao sẽ không được tham gia giờ học.- Không có kiểm tra bù giữa kì và cuối kì.-Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp/thực hành: Sinh viên phải có mặt 80% số buổi lên lớp.9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng day do Tổ bộ môn Luật Kinh tế, quốc tế, Khoa Luật, Trường Đại học Vinh.9.2. Địa chỉ email: [email protected].

TRƯỞNG KHOA

TS. Đinh Ngọc Thắng

386

Page 387: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[25]ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

KỸ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1:Họ và tên: Lê Hồng HạnhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật - Trường Đại học VinhĐiện thoại, email: 0988.558.889, [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật Kinh tếGiảng viên 2:Họ và tên:Nguyễn Thị Phương ThảoChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật - Trường Đại học VinhĐiện thoại, email: 0904.973.151, [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật Kinh tế 1.2. Thông tin về học phần:- Tên môn học (tiếng Việt): KỸ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI

(tiếng Anh): LAND LEGAL CONSULTANCY SKILLS- Mã số môn học: LAW30017- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức cơ bảnKiến thức chuyên ngànhMôn học chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Môn học đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 03 + Số tiết lý thuyết: 30 + Số tiết thảo luận/bài tập: 5 + Số tiết thực hành: 5 + Số tiết hoạt động nhóm: 5 + Số tiết tự học: 90- Môn học tiên quyết: Luật Đất đai, Luật Dân sự- Môn học song hành: Kỹ năng tư vấn thủ tục thành lập và quản trị doanh

nghiệp, Luật Lao động, Luật Quốc tế, Pháp luật tố tụng dân sự và hình sự

2. Mô tả học phầnKỹ năng tư vấn pháp luật đất đai là học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành, được

giảng dạy cho sinh viên khối ngành Luật Kinh tế vào học kỳ 6. Đây là học phần mang tính ứng dụng cao, cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về tư vấn pháp luật trong lĩnh vực đất đai; kỹ năng cần thiết để giải quyết những vụ việc, tình huống pháp lý điển hình xảy ra trên thực tế. Từ đó, giúp cho sinh viên củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích,

387

Page 388: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

nhận định và đánh giá hiện tượng, vụ việc trong lĩnh vực đất đai. Sau khi học xong, người học được trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết để có thể làm việc được trong các công ty tư vấn luật; văn phòng luật sư; văn phòng công chứng; trung tâm trợ giúp pháp lý; làm pháp chế cho doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế; làm việc trong các cơ quan nhà nước;...3. Mục tiêu học phầnMục tiêu (Gx) (1)

Mô tả mục tiêu(2)

CĐR của CTĐT (X.x.x) (3)

G1Áp dụng được kiến thức tư vấn pháp luật đất đai để xác định vấn đề pháp lý và giải quyết vụ việc đất đai.

1.3.4; 1.4.21.4.5

G2Thể hiện được khả năng phân tích, bình luận, đánh giá vụ việc đất đai và phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động tư vấn pháp luật đất đai.

2.1.3; 2.4.2;2.4.3; 2.5.1

2.5.2; 2.5.4; 2.5.7

G3Áp dụng giao tiếp, đàm phán trực tiếp và bằng văn bản trong hoạt động tư vấn pháp luật đất đai.

3.2.2; 3.2.3;3.2.6

G4 Có khả năng thực hiện hoạt động tư vấn pháp luật đất đai. 4.5.1; 4.5.2

4. Chuẩn đầu ra học phầnCác chuẩn đầu ra môn học Trình độ

năng lựcCĐR CTĐT tương ứngKý hiệu Nội dung CĐR môn học

G1.1Áp dụng kiến thức pháp luật đất đai để xác định vấn đề pháp lý

3.51.3.4; 1.4.2

1.4.5

G1.2Vận dụng kiến thức tư vấn pháp luật để giải quyết vụ việc trong lĩnh vực đất đai

3.51.3.4; 1.4.2

1.4.5

G2.1Có khả năng tư vấn các tình huống pháp lý trong lĩnh vực đất đai.

3.02.1.3; 2.4.2; 2.4.3; 2.5.1;

2.5.2G2.2 Có khả năng phân tích các văn bản pháp luật đất đai. 3.0 2.5.5G2.3 Có khả năng đánh giá, bình luận vụ việc đất đai. 3.0 2.5.7

G2.4Có khả năng soạn thảo hợp đồng, đơn khởi kiện, đơn khiếu nại, tố cáo về đất đai.

3.02.4.2; 2.4.3

2.5.1

G3.1Áp dụng giao tiếp trực tiếp với cá nhân, giao tiếp bằng văn bản trong lĩnh vực đất đai.

3.03.2.2;3.2.3

G3.2Thực hiện đàm phán ký kết hợp đồng, thương lượng hòa giải để giải quyết tranh chấp đất đai.

3.0 3.2.6

G4.1Lựa chọn phương án tối ưu để tư vấn giải quyết vụ việc đất đai

3.5 4.5.1

G4.2 Tổ chức thực hiện hoạt động tư vấn pháp luật đất đai 3.5 4.5.2

5. Đánh giá học phầnThành phần đánh giá (1)

Bài đánh giá(2)

CĐR học phần (Gx.x) (3)

Tỷ lệ (%)(4)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10%

388

Page 389: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Nội dungHình thức

A1.1.1. Tham gia dự lớp đầy đủ 5%A1.1.2. Có ý thức, thái độ học tập tích cực, tham gia xây dựng bài, trải nghiệm thực tiễn nghề nghiệp.

5%

A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm…) 20%

Nội dungHình thức

A1.2.1. Bài tập cá nhân 1 (nộp vào tuần 5)

G1.1; G1.2G2.1; G2.4

10%

A1.2.2. Bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm(nộp vào tuần 10)

G3.1; G3.2G4.1; G4.2

10%

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%A1.3.1. Kiểm tra định kỳ trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm online

G1.1; G1.220%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%HP Lý thuyết Đánh giá bằng bài kiểm tra cuối kỳ với

hình thức thi viết của bài thi tự luận có kết cấu, hình thức, thời gian theo quy định của Nhà trường và của Khoa

G1.1; G1.2; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4;

G4.1;G4.2.50%

6. Kế hoạch giảng dạy Có 15 tuần lên lớp với tổng số 45 tiết, tương ứng mỗi tuần có 3 tiết, cụ thể:

Tuần(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức DH (3)

Chuẩn bị của SV (4)

CĐR học phần (5)

Bài đánh giá (6)

Tuần 1 Chương 1. Khái quát về kỹ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực đất đai1.1. Khái quát về tư vấn pháp luật trong lĩnh vực đất đai1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hoạt động tư vấn pháp luật trong lĩnh vực đất đai1.1.2. Các hình thức tư vấn pháp luật trong lĩnh vực

- Hoạt động 1: Chia nhóm cho SV- Hoạt động 2: Hỏi đáp (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV, phân chia cho các nhóm chuẩn bị)- Hoạt động 3: Thuyết giảng (sử dụng slide) kết hợp tương tác với các nhóm và cho các nhóm thảo luận về những nội

1. Đọc Giáo trình Kỹ năng tư vấn pháp luật2. Đọc Nghiệp vụ của luật sư về tư vấn pháp luật và tư vấn hợp đồng.3. Đọc kỹ năng hành nghề luật sư

G1.1; G1.2G2.1G2.2G2.3G3.1G4.1G4.2

A1.1A1.2.1A1.2.2A1.3A2

389

Page 390: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

đất đai1.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động tư vấn pháp luật trong lĩnh vực đất đai1.1.4. Các bước cơ bản của hoạt động tư vấn pháp luật đất đai

dung chủ yếu của bài học (dựa trên câu trả lời của sv đã chuẩn bị)

Tuần 2 Chương 1. Khái quát về kỹ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực đất đai (tiếp)1.2. Khái quát về kỹ năng tư vấn pháp luật đất đai1.2.1. Khái niệm và đặc điểm kỹ năng tư vấn pháp luật đất đai1.2.2. Kỹ năng tiếp xúc khách hàng, tìm hiểu yêu cầu tư vấn1.2.3. Kỹ năng xác định vấn đề pháp lý cần tư vấn1.2.4. Kỹ năng xác định nguồn luật áp dụng1.2.5. Kỹ năng trả

lời tư vấn

- Hoạt động 1: Hỏi đáp (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV)- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide)- Hoạt động 3: Thảo luận nhómGV nêu vấn đề và yêu cầu các nhóm thảo luận

1. Đọc Giáo trình Kỹ năng tư vấn pháp luật2. Đọc Nghiệp vụ của luật sư về tư vấn pháp luật và tư vấn hợp đồng.3. Đọc kỹ năng hành nghề luật sư

G1.1G1.2G2.1G2.2G2.3G3.1G4.1G4.2

A1.1A1.2.1A1.2.2A1.3A2

Tuần 3 Chương 2. Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ, phân tích vụ việc đất đai2.1. Khái quát kỹ năng nghiên cứu hồ sơ, phân tích vụ việc đất đai2.1.1. Khái niệm2.1.2. Mục đích

- Hoạt động 1: Thuyết giảng (sử dụng slide) - Hoạt động 2: Hỏi đáp (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV)- Hoạt động 3:

1. Đọc Giáo trình luật đất đai.2. Đọc Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành;3. Đọc Luật Luật sư năm

G1.1G1.2G2.1G2.2G2.3G3.1G4.1

A1.1A1.2.1A1.2.2A1.3

390

Page 391: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

của hoạt động nghiên cứu hồ sơ, phân tích vụ việc đất đai2.2. Các kỹ năng cơ bản của việc nghiên cứu hồ sơ, phân tích vụ việc đất đai2.2.1. Kỹ năng đọc hồ sơ2.2.2. Kỹ năng sắp xếp hồ sơ, tài liệu

Thảo luận nhómGV nêu vấn đề và yêu cầu các nhóm thảo luận

2012.

Tuần 4 Chương 2. Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ, phân tích vụ việc đất đai (tiếp)2.2.3. Kỹ năng tóm lược vụ việc2.2.4. Kỹ năng phân tích vụ việc2.2.5. Kỹ năng xác định câu hỏi pháp lý

- Hoạt động 1: Hỏi đáp (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV)- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide)- Hoạt động 3: Thảo luận nhómGV nêu vấn đề và yêu cầu các nhóm thảo luận

1. Đọc Giáo trình luật đất đai.2. Đọc Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành;3. Đọc Luật Luật sư năm 2012.

G1.1G1.2G2.1G2.2G2.3G3.1G4.1

A1.1A1.2.1A1.2.2A1.3

Tuần 5 Chương 3. Tư vấn pháp luật giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư3.1. Khái quát tư vấn pháp luật về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư3.1.1. Nhu cầu tư vấn pháp luật về giao đất, cho thuê

- Hoạt động 1: Hỏi đáp (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV)- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide)- Hoạt động 3: Thảo luận nhómGV nêu vấn đề và yêu cầu các nhóm thảo luận

1. Đọc Giáo trình Luật Đất đai2. Đọc Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành

G1.1G1.2G2.1G2.2G3.1G3.2G4.1G4.2

A1.1A1.2.1A1.2.2A1.3A2

391

Page 392: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư3.1.2. Đặc điểm của tư vấn pháp luật về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư

Tuần 6 Chương 3. Tư vấn pháp luật giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư (tiếp)3.2. Các kỹ năng tư vấn pháp luật về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư3.2.1. Tiếp nhận thông tin và phân tích yêu cầu, nguyên vọng của khách hàng3.2.2. Nhận diện các cơ sở pháp lý3.2.3. Tư vấn lựa chọn các phương thức tiếp cận đất đai để đầu tư

- Hoạt động 1: Hỏi đáp (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV)- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide)- Hoạt động 3: Thảo luận nhómGV nêu vấn đề và yêu cầu các nhóm thảo luận

1. Đọc Giáo trình Luật Đất đai.2. Đọc Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành.

G1.1G1.2G2.1G2.2G3.1G3.2G4.1G4.2

A1.1A1.2.1A1.2.2A1.3

A2

3.2.4. Tư vấn về quy trình, thủ tục thực hiện dự án đầu tư3.2.4.1. Tư vấn về hồ sơ pháp lý

SV tự nghiên cứu 1. Đọc Giáo trình Luật Đất đai.2. Đọc Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành.

G1.1G1.2G2.1G2.2G3.1G3.2

A1.1A1.2.1A1.2.2A1.3 A2

392

Page 393: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

3.2.4.2. Tư vấn về trình tự, thủ tục giao đất, thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, nhận chuyển nhượng đất để thực hiện các dự án đầu tư

G4.1G4.2

Tuần 7 Chương 4. Tư vấn về quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất4.1. Tư vấn về quyền của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất4.1.1. Tư vấn về quyền được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất4.1.2. Tư vấn về quyền thực hiện các giao dịch dân sự về đất đai

- Hoạt động 1: Hỏi đáp (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV)- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide)- Hoạt động 3: Thảo luận nhómGV nêu vấn đề và yêu cầu các nhóm thảo luận

1. Đọc Giáo trình luật đất đai.2. Đọc Hướng dẫn thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất3. Đọc Hỏi đáp Luật Đất đai 2013.4. Đọc Luật đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành.

G1.1G1.2G2.1G2.2G2.3G3.1G4.1G4.2

A1.1A1.2.2

A2

Tuần 8 Chương 4. Tư vấn về quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất (tiếp)4.2. Tư vấn về thực hiện nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất4.2.1. Tư vấn về đăng ký đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

- Hoạt động 1: Hỏi đáp (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV)- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide)- Hoạt động 3: Thảo luận nhómGV nêu vấn đề và yêu cầu các nhóm thảo luận

1. Đọc Giáo trình luật đất đai.2. Đọc Hướng dẫn thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất3. Đọc Hỏi đáp Luật Đất đai 2013.4. Đọc Luật đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành.

G1.1G1.2G2.1G2.2G2.3G3.1G4.1G4.2

A1.1A1.2.2

A2

4.2.2. Tư vấn về SV tự nghiên cứu 1. Đọc Giáo G1.1 A1.1

393

Page 394: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thực hiện nghĩa vụ tài chính

trình luật đất đai.2. Đọc Luật đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành.

G1.2G2.1G2.2G2.3G3.1G4.1G4.2

A1.2.2A2

Tuần 9 Chương 5: Tư vấn đàm phán, soạn thảo và ký kết hợp đồng trong lĩnh vực đất đai5.1. Nhận diện các loại hợp đồng trong lĩnh vực đất đai và tính đặc thù của mỗi loại hợp đồng để xác định nguồn luật áp dụng5.2. Tư vấn đàm phán hợp đồng

- Hoạt động 1: Hỏi đáp (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV)- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide)- Hoạt động 3: Đóng vaiGV nêu tình huống và yêu cầu sinh viên đóng vai để thực hiện đàm phán

1. Đọc Giáo trình luật đất đai.2. Đọc Kiến thức pháp lý và kỹ năng cơ bản trong đàm phán, soạn thảo và ký kết hợp đồng trong lĩnh vực thương mại.

G1.1G1.2G2.1G2.2G2.4G3.1G3.2G4.1G4.2

A1.1A1.2.2

A2

Tuần 10

Chương 5: Tư vấn đàm phán, soạn thảo và ký kết hợp đồng trong lĩnh vực đất đai (tiếp)5.3. Tư vấn soạn thảo hợp đồng5.4. Tư vấn thực hiện hợp đồng

- Hoạt động 1: Hỏi đáp (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV)- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide)- Hoạt động 3: Thảo luận nhómGV nêu vấn đề và yêu cầu các nhóm thảo luận

1. Đọc Giáo trình Kỹ năng tư vấn pháp luật; Giáo trình Luật Dân sự; Giáo trình Luật Đất đai.3. Đọc Luật Đất đai, Bộ luật Dân sự và các văn bản hướng dẫn thi hành.

G1.1G1.2G2.1G2.2G2.4G3.1G3.2G4.1G4.2

A1.1A1.2.2

A2

Tuần 11

Thuyết trình BT nhóm

- Hoạt động 1: Thuyết trình GV mời đại diện các nhóm lên thuyết trình- Hoạt động 2: Tranh luận Các

1. Đọc giáo trình, luật và các văn bản hướng dẫn thi hành.2. Đọc bài tập nhóm của các

G3.1G3.2

A1.1A1.2.2

394

Page 395: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

nhóm nhận xét và đặt câu hỏi- Hoạt động 3:Đánh giá(GV đặt câu hỏi, SV trả lời và GV nhận xét)

nhóm còn lại.

Tuần 12

Chương 6. Tư vấn giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực đất đai6.1. Nhận diện các dạng tranh chấp đất đai và tính đặc thù của mỗi loại tranh chấp để xác định nguồn luật áp dụng6.1.1. Tranh chấp về hợp đồng trong lĩnh vực đất đai6.1.2. Tranh chấp về kiện đòi quyền sử dụng đất6.1.3. Tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất6.1.4. Tranh chấp về chia tài sản là quyền sử dụng đất khi vợ chồng ly hôn6.1.5. Các loại tranh chấp khác về quyền sử dụng đất

- Hoạt động 1: Hỏi đáp (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV)- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide)- Hoạt động 3: Thảo luận nhómGV nêu vấn đề và yêu cầu các nhóm thảo luận

1. Đọc Giáo trình luật đất đai.2. Đọc Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành.

G1.1G1.2G2.1G2.2G2.3G2.4G3.1G3.2G4.1G4.2

A1.1A2

Tuần 13

Chương 6. Tư vấn giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực đất đai (tiếp)6.2. Tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai6.2.1. Tư vấn

- Hoạt động 1: Hỏi đáp (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV)- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử

1. Đọc Giáo trình luật đất đai.2. Đọc Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành.

G1.1G1.2G2.1G2.2G2.3G2.4G3.1G3.2

A1.1A2

395

Page 396: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thương lượng giải quyết tranh chấp đất đai6.2.2. Tư vấn hòa giải tranh chấp đất đai6.2.3. Tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai bằng con đường tòa án

dụng slide)- Hoạt động 3: Diễn ánGV nêu tình huống và yêu cầu sinh viên đóng vai để tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai bằng con đường hòa giải và giải quyết tại tòa án.

G4.1G4.2

6.2.4. Tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai bằng con đường hành chính

Sinh viên tự nghiên cứu

1. Đọc Giáo trình luật đất đai.2. Đọc Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành.

G1.1G1.2G2.1G2.2G2.3G2.4G3.1G3.2G4.1G4.2

A1.1A2

Tuần 14

Chương 7: Tư vấn pháp luật về khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực đất đai7.1. Tư vấn về khiếu nại trong lĩnh vực đất đai7.1.1. Nhận diện các loại khiếu nại trong lĩnh vực đất đai và nguồn luật áp dụng7.1.2. Tư vấn soạn thảo đơn khiếu nại về các quyết định hành chính, hành vi hành chính trong lĩnh vực đất đai7.1.3. Tư vấn cho người sử dụng đất

- Hoạt động 1: Hỏi đáp (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV)- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide)- Hoạt động 3: Thảo luận nhómGV nêu vấn đề và yêu cầu các nhóm thảo luận

1. Đọc Giáo trình luật đất đai.2. Đọc Luật Đất đai; Luật Khiếu nại; Luật Tố cáo và các văn bản hướng dẫn thi hành.

G1.1G1.2G2.1G2.2G2.3G2.4G3.1G3.2G4.1G4.2

A1.1A2

396

Page 397: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thực hiện quyền khiếu nại để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong quá trình sử dụng đất7.1.4. Tư vấn về quy trình thực hiện quyền khiếu nại trong lĩnh vực đất đai7.2. Tư vấn về tố cáo trong lĩnh vực đất đai7.2.1. Nhận diện các loại tố cáo trong lĩnh vực đất đai và nguồn luật áp dụng7.2.2. Tư vấn về việc soạn thảo đơn tố cáo trong lĩnh vực đất đai7.2.3. Tư vấn cho người sử dụng đất thực hiện quyền tố cáo các sai phạm trong lĩnh vực đất đai7.2.4. Tư vấn về quy trình thực hiện quyền tố cáo trong lĩnh vực đất đai

Sinh viên tự nghiên cứu

1. Đọc Giáo trình luật đất đai.2. Đọc Luật Đất đai; Luật Khiếu nại; Luật Tố cáo và các văn bản hướng dẫn thi hành.

G1.1G1.2G2.1G2.2G2.3G2.4G3.1G3.2G4.1G4.2

A1.1A2

Tuần15

Ôn tập Sinh viên nghiên cứu các tình huống cụ thể và thực hành các kỹ năng đã học.

1. Đọc Giáo trình luật đất đai.2. Đọc Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành.

G1.1G1.2

A1.1A2

7. Nguồn học liệu 7.1. Giáo trình:[1] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật đất đai, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009.[2] Học viện Tư pháp, Giáo trình Kỹ năng tư vấn pháp luật, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2012.

397

Page 398: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

7.2. Tài liệu tham khảo[1] Nguyên Anh (2011), Tình huống pháp luật về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và thu hồi đất, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.[2] Nguyên Anh (2011), Tình huống pháp luật trình tự, thủ tục hành chính trong việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất và cấp giấy chứng nhận, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.7.3. Văn bản pháp luật - Luật đất đai năm 2013;- Các văn bản hướng dẫn thi hành8. Quy định của học phầnCác quy định của học phần như sau: - Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu, bao gồm: 1 bài tập cá nhân và 1 bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm. Nộp sản phẩm trễ 24 giờ theo quy định sẽ bị cấm thi.- Hồ sơ hoạt động nhóm gồm: Biên bản làm việc nhóm; sản phẩm làm việc nhóm; nhận xét, đánh giá xếp loại thành viên trong nhóm.- Hình thức đánh giá hoạt động nhóm: cộng điểm cho nhóm hoạt động tốt nhất mỗi tuần. Đồng thời, các nhóm thực hiện phân loại thành viên trong nhóm (trong biên bản làm việc nhóm).- Sinh viên phải đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi lên lớp.- Giảng viên kiểm tra phần chuẩn bị của sinh viên, phần tự học bằng hình thức chỉ định bất kì trong mỗi buổi học. Sinh viên không hoàn thành phần chuẩn bị theo quy định và nội dung tự học được giao sẽ không được tham gia giờ học.- Không có kiểm tra bù giữa kì và cuối kì.- Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp/thực hành: Sinh viên phải có mặt 80% số buổi lên lớp.9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng dạy do Tổ bộ môn Luật Kinh tế, quốc tế, Khoa Luật, Trường Đại học Vinh.9.2. Địa chỉ email: [email protected].

TRƯỞNG KHOA

TS. Đinh Ngọc Thắng

398

Page 399: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[26]ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

KĨ NĂNG TƯ VẤN THÀNH LẬP VÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:Họ và tên: Phạm Thị Huyền SangChức danh, học hàm, học vị: GV.TSThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐiện thoại: 0912144184 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật học, Luật Kinh tế Giảng viên 2:Họ và tên: Hồ Thị DuyênChức danh, học hàm, học vị: GV.TSThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐiện thoại: 0915000552 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật học, Luật Kinh tếGiảng viên 3:Họ và tên: Phan Nữ Hiền OanhChức danh, học hàm, học vị: GV.Th.SThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐiện thoại: 0975637386 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật học, Luật Kinh tế1.2. Thông tin về học phần

- Tên môn học (tiếng Việt): KỸ NĂNG TƯ VẤN THÀNH LẬP VÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (tiếng Anh): Established consulting and business administration skills- Mã số môn học: LAW30018- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:o Kiến thức cơ bảno Kiến thức cơ sở ngànho Môn học chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức chuyên ngànho Kiến thức kháco Môn học đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 04 + Số tiết lý thuyết: 40 + Số tiết thảo luận/bài tập: 12 + Số tiết hoạt động nhóm: 8 + Số tiết tự học: 120- Môn học tiên quyết: Luật Thương mại- Môn học song hành: Luật Lao động, Luật Quốc tế

2. Mô tả học phầnKỹ năng tư vấn thủ tục thành lập và quản trị doanh nghiệp cung cấp cho người học lý

399

Page 400: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thuyết về kỹ năng tư vấn cho khách hàng là nhà đầu tư liên quan đến ba nhóm vấn đề cơ bản: thủ tục thành lập doanh nghiệp; các thủ tục hành chính khác có thể phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp (như thủ tục thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, thủ tục tổ chức lại doanh nghiệp, thủ tục giải thể doanh nghiệp); hoạt động quản trị nội bộ doanh nghiệp. Bên cạnh việc được cung cấp lý thuyết, người học sẽ phải làm quen với một số yêu cầu tư vấn do giảng viên đặt ra để bước đầu rèn luyện những kỹ năng được học. 3. Mục tiêu học phần

Mục tiêu (Gx) (1)

Mô tả mục tiêu (2)

G1Vận dụng được kiến thức tư vấn pháp lý trong lĩnh vực thành lập và quản trị doanh nghiệp.

G2Có khả năng nhận diện và giải quyết được các vấn đề pháp lý, soạn thảo các văn bản pháp lý và tư vấn cho khách hàng trong lĩnh vực thành lập và quản trị doanh nghiệp.

G3Thể hiện được kỹ năng tham gia hoạt động nhóm, lãnh đạo nhóm; kỹ năng giao tiếp (trực tiếp/bằng văn bản), đàm phán trong quá trình tư vấn pháp luật về thành lập và quản trị doanh nghiệp.

G4Lựa chọn được phương pháp thực hiện; Xây dựng được nội dung thực hiện và xác định các bước thực hiện trong quá trình tư vấn thành lập và quản trị doanh nghiệp phù hợp với thực tế của doanh nghiệp.

4. Chuẩn đầu ra học phần Các chuẩn đầu ra môn học Mức

độ giảng dạy

Trình độ

năng lực

CĐR CTĐT tương ứngKý hiệu Nội dung CĐR môn học

G1.1

Vận dụng kiến thức tư vấn pháp lý vào hoạt động tư vấn pháp luật về thủ tục thành lập doanh nghiệp và một số thủ tục hành chính khác mà doanh nghiệp phải tiến hành trong quá trình hoạt động.

TU 3.5 1.4.1

G1.2Vận dụng kiến thức tư vấn pháp lý vào hoạt động tư vấn pháp luật về quản trị doanh nghiệp

TU 3.5 1.4.1

G2.1Có khả năng lựa chọn và áp dụng đúng các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động thành lập và quản trị doanh nghiệp

U 3.0 2.5.5

G2.2Có khả năng tư vấn thủ tục thành lập doanh nghiệp và các thủ tục hành chính khác trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp

TU 3.02.1.1 2.1.42.4.1; 2.4.2; 2.4.7; 2.5.4

G2.3Có khả năng soạn thảo các văn bản nội bộ doanh nghiệp, đánh giá nội dung các văn bản đó dưới góc độ pháp lý

TU 3.02.1.42.5.6

400

Page 401: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

G2.4Có khả năng tư vấn quản trị nội bộ giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro pháp lý

TU 3.02.1.1 2.1.42.4.1; 2.4.2; 2.4.7; 2.5.4

G3.1

Thể hiện được kỹ năng tổ chức hoạt động nhóm và khả năng lãnh đạo nhóm qua quá trình tư vấn pháp luật về thành lập và quản trị doanh nghiệp

TU 3.03.1.23.1.4

G3.2

Thể hiện được kỹ năng đàm phán, giao tiếp trực tiếp với các cá nhân và giao tiếp bằng văn bản trong quá trình tư vấn thành lập và quản trị doanh nghiệp

TU 3.03.2.23.2.33.2.6

G4.1

Xây dựng được nội dung thực hiện; Lựa chọn được phương pháp thực hiện và xác định các bước thực hiện trong quá trình tư vấn thành lập và quản trị doanh nghiệp phù hợp với thực tế của doanh nghiệp.

TU 3.0

4.2.14.2.24.4.14.4.24.4.3

5. Đánh giá học phầnThành phần đánh giá (1)

Bài đánh giá(2)

CĐR học phần (Gx.x) (3)

Tỷ lệ (%)(4)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10%

Nội dungHình thức

A1.1.1. Tham gia dự lớp đầy đủ 5%A1.1.2. Có ý thức, thái độ học tập tích cực, tham gia xây dựng bài, trải nghiệm thực hành nghề nghiệp

5%

A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm,…) 20%

Nội dungHình thức

A1.2.1. Bài tập nhóm. Thời gian giao: tuần thứ 2; thời gian thuyết trình: tuần thứ 5,6

G1.1; G2.1; G2.3G3.1; G4.1 10%

A1.2.2. Bài tập cá nhân. Thời gian giao: tuần thứ 9, thời gian đánh giá: tuần thứ 13, 14.

G1.1; G1.2G2.1; G2.2G2.4; G4.1

10%

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%A1.3.1. Kiểm tra định kỳ lần 1 G1.1; G1.2 10%A1.3.2. Kiểm tra định kỳ lần 2 G1.1; G1.2 10%A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%HP Lý thuyết Đánh giá bằng bài kiểm tra cuối kỳ với

hình thức thi viết của bài thi tự luận có kết cấu, hình thức, thời gian theo quy định của Nhà trường và của Khoa

G1.1; G1.2; G2.1G2.2; G2.3; G2.4; G3.2

50%

6. Kế hoạch giảng dạyCó 15 tuần lên lớp với tổng số 60 tiết, tương ứng mỗi tuần có 4 tiết, cụ thể:

401

Page 402: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức dạy học và phương pháp giảng dạy (3)

Chuẩn bị của sinh viên

(4)

CĐR môn

học (5)

Bài đánh giá(6)

1 Chương 1: Một số kỹ năng khi tư vấn pháp luật cho khách hàng là nhà đầu tư1.1. Những vấn đề chung về TVPL cho khách hàng là nhà đầu tư1.2. Kỹ năng làm việc với khách hàng là nhà đầu tư

- Hoạt động 1: Hỏi đáp kết hợp hoạt động nhóm (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV, phân chia cho các nhóm chuẩn bị)- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide) kết hợp tương tác với các nhóm và cho các nhóm thảo luận về những nội dung chủ yếu của bài học (dựa trên câu trả lời của SV đã chuẩn bị)

- Đọc tài liệu số [2], Chương 1

G1.1G1.2

A1.3.1A2

2 Chương 1: Một số kỹ năng khi tư vấn pháp luật cho khách hàng là nhà đầu tư (tiếp)1.3. Kỹ năng cung cấp giải pháp pháp lý cho khách hàng là nhà đầu tư1.3.1. Phân tích sự việc1.3.2. Tìm luật, áp dụng pháp luật vào yêu cầu của khách hàng1.3.3. Đề xuất giải pháp, tư vấn khách hàng1.3.4. Kỹ năng trình bày vấn đề pháp lý cho khách hàng là nhà đầu tư1.4. Kỹ năng soạn thảo văn bản theo yêu cầu của khách hàng là nhà đầu tư

- Hoạt động 1: Hỏi đáp kết hợp hoạt động nhóm (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV, phân chia cho các nhóm chuẩn bị).- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide) kết hợp tương tác với các nhóm và cho các nhóm thảo luận về những nội dung chủ yếu của bài học (dựa trên câu trả lời của sv đã chuẩn bị).- Hoạt động 3: Giao bài tập nhóm cho sv

- Đọc tài liệu số [2], Chương 1- Tiếp nhận bài tập nhóm

G1.1G1.2G2.3G3.2

A1.3.1A2

402

Page 403: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

3 Chương 2: Kỹ năng tư vấn thủ tục thành lập doanh nghiệp, thủ tục thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp2.1. Kỹ năng tư vấn thủ tục thành lập doanh nghiệp

- Hoạt động 1: Hỏi đáp kết hợp hoạt động nhóm (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV, phân chia cho các nhóm chuẩn bị).- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide) kết hợp tương tác với các nhóm và cho các nhóm thảo luận về những nội dung chủ yếu của bài học (dựa trên câu trả lời của SV đã chuẩn bị).

- Đọc tài liệu số [1], Chương 1- Đọc tài liệu số [3], [4]

G1.1G2.1G2.2G4.1

A1.2.1A1.2.2A1.3.1

A2

4 Chương 2: Kỹ năng tư vấn thủ tục thành lập doanh nghiệp, thủ tục thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp (tiếp)2.2. Kỹ năng tư vấn thủ tục thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp2.2.1. Tư vấn thủ tục đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp2.2.2. Tư vấn thủ tục thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp

- Hoạt động 1: Hỏi đáp kết hợp hoạt động nhóm (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV, phân chia cho các nhóm chuẩn bị).- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide) kết hợp tương tác với các nhóm và cho các nhóm thảo luận về những nội dung chủ yếu của bài học (dựa trên câu trả lời của sv đã chuẩn bị).

- Đọc tài liệu số [1], Chương 1- Đọc tài liệu số [3], [4]

G1.1G2.1G2.2G4.1

A1.2.1A1.2.2A1.3.1

A2

5 Thuyết trình bài tập nhóm

G3.1G3.2

A1.2.1

6 Thuyết trình bài tập nhóm

G3.1G3.2

A1.2.1

7 Chương 3: Kỹ năng tư vấn pháp luật về quản trị doanh nghiệp3.1. Khái niệm tư vấn

- Hoạt động 1: Tranh luận theo chủ đề: Những điểm cần lưu ý khi tư vấn

- Đọc tài liệu số [2],

G1.2G2.1G2.4

403

Page 404: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

pháp luật về quản trị doanh nghiệp3.2. Kỹ năng tư vấn một số loại việc đặc thù trong TVPL quản trị doanh nghiệp3.2.1. Tư vấn thiết kế mô hình quản trị điều hành doanh nghiệp

thiết kế mô hình quản trị điều hành doanh nghiệp?- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide) kết hợp tương tác với các nhóm và cho các nhóm thảo luận về những nội dung chủ yếu của bài học.

Chương 8- Đọc tài liệu số [1], Chương 2-6- Đọc tài liệu số [3], [4]

G3.1G4.1

A1.2.1A1.2.2A1.3.2A2

8 Chương 3: Kỹ năng tư vấn pháp luật về quản trị doanh nghiệp (tiếp)3.2. Kỹ năng tư vấn một số loại việc đặc thù trong TVPL quản trị doanh nghiệp3.2.2. Tư vấn soạn thảo văn bản quản lý nội bộ doanh nghiệp3.2.3. Tư vấn tổ chức ĐHĐCĐ/HĐQT

- Hoạt động 1: Tranh luận theo chủ đề:+ Những điểm cần lưu ý khi tư vấn soạn thảo văn bản quản lý nội bộ doanh nghiệp?+ Những điểm cần lưu ý khi tư vấn tổ chức ĐHĐCĐ; HĐQT.- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide) kết hợp tương tác với các nhóm và cho các nhóm thảo luận về những nội dung chủ yếu của bài học.

- Đọc tài liệu số [1], Chương 2-6- Đọc tài liệu số [2] Chương 8- Đọc tài liệu [3], [4]

G1.2G2.1G2.3G2.4G3.1G4.1

A1.2.1A1.2.2A1.3.2

A2

9 Chương 3: Kỹ năng tư vấn pháp luật về quản trị doanh nghiệp (tiếp)3.2. Kỹ năng tư vấn một số loại việc đặc thù trong TVPL quản trị doanh nghiệp3.2.4. Tư vấn pháp luật về trách nhiệm của người quản lý, điều hành doanh nghiệp3.2.5. Tư vấn giải quyết/hạn chế tranh chấp nội bộ doanh

- Hoạt động 1: Tranh luận theo chủ đề:+ Những điểm cần lưu ý khi tư vấn pháp luật về trách nhiệm của người quản lý, điều hành doanh nghiệp?+ Những điểm cần lưu ý khi tư vấn giải quyết/hạn chế tranh chấp nội bộ doanh

- Đọc tài liệu số [1], Chương 2-6- Đọc tài liệu số [2], Chương 8- Đọc tài liệu [3], [4]

G1.2G2.1G2.4G3.1G4.1

A1.2.1A1.2.2A1.3.2

A2

404

Page 405: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

nghiệp nghiệp.- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide) kết hợp tương tác với các nhóm và cho các nhóm thảo luận về những nội dung chủ yếu của bài học.- Giao bài tập cá nhân.

10 Chương 4: Kỹ năng tư vấn thủ tục tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp4.1. Kỹ năng tư vấn về thủ tục tổ chức lại doanh nghiệp4.1.1. Tư vấn thủ tục chia doanh nghiệp4.1.2. Tư vấn thủ tục tách doanh nghiệp4.1.3. Tư vấn thủ tục hợp nhất doanh nghiệp4.1.4. Tư vấn thủ tục sáp nhập doanh nghiệp4.1.5. Tư vấn thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp

- Hoạt động 1: Hỏi đáp kết hợp hoạt động nhóm (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV, phân chia cho các nhóm chuẩn bị).- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide) kết hợp tương tác với các nhóm và cho các nhóm thảo luận về những nội dung chủ yếu của bài học (dựa trên câu trả lời của sv đã chuẩn bị)

- Đọc tài liệu số [1], Chương 7- Đọc tài liệu số [2], Chương 6- Đọc tài liệu [3], [4]

G1.1G2.1G2.2G2.4G4.1

A1.2.1A1.2.2

A2

11 Chương 4: Kỹ năng tư vấn về thủ tục tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp (tiếp)4.2. Kỹ năng tư vấn về thủ tục giải thể doanh nghiệp4.2.1. Tư vấn thủ tục giải thể tự nguyện4.2.2. Tư vấn thủ tục giải thể bắt buộc

- Hoạt động 1: Hỏi đáp kết hợp hoạt động nhóm (GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học cho SV, phân chia cho các nhóm chuẩn bị).- Hoạt động 2: Thuyết giảng (sử dụng slide) kết hợp tương tác với các nhóm và cho các nhóm thảo luận về những nội dung chủ

- Đọc tài liệu số [1], Chương 7- Đọc tài liệu số [2], Chương 6- Đọc tài liệu [3], [4]

G1.1G2.1G2.2G2.4G4.1

A1.2.1A1.2.2

A2

405

Page 406: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

yếu của bài học (dựa trên câu trả lời của sv đã chuẩn bị).

12 Luyện tập Sinh viên trả lời các câu hỏi của giảng viên

13 Đánh giá bài tập cá nhân (theo hình thức vấn đáp)

- Hình thức đóng vai: Giảng viên gọi lần lượt sinh viên lên, giảng viên đóng vai khách hàng, sinh viên đóng vai trò người tư vấn.

Thực hành theo yêu cầu của giảng viên

G1.1G1.2G2.1G2.2G2.4G4.1

A1.2.2

14 Đánh giá bài tập cá nhân (theo hình thức vấn đáp)

- Hình thức đóng vai: Giảng viên gọi lần lượt sinh viên lên, giảng viên đóng vai khách hàng, sinh viên đóng vai trò người tư vấn.

Thực hành theo yêu cầu của giảng viên

G1.1G1.2G2.1G2.2G2.4G4.1

A1.2.2

15 - Tổng kết môn học và hướng dẫn ôn tập, cách làm bài thi cuối môn- Giải đáp thắc mắc của sinh viên- Đọc điểm chuyên cần, thái độ và hồ sơ học phần

7. Nguồn học liệu 7.1. Giáo trình[1] Trường Đại học Vinh (2017), Giáo trình Kỹ năng tư vấn thủ tục thành lập và quản trị doanh nghiệp, TS. Phạm Thị Huyền Sang (chủ biên), Nxb Đại học Vinh;[2] Học viện Tư pháp (2012), Giáo trình Kỹ năng tư vấn pháp luật, TS Phan Chí Hiếu (chủ biên), Nxb Công an Nhân dân.7.2. Tài liệu tham khảo[3] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại, Nxb Công an nhân dân (2011), tập 1;[4] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại, Nxb Công an nhân dân (2009), tập 2;[5] Bùi Ngọc Cường, Đồng Ngọc Ba, Vũ Đặng Hải Yến (2010), Giáo trình Luật thương mại, Nxb Giáo dục. 8. Quy định của môn học.

406

Page 407: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Các quy định của học phần như sau: - Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu.- Hồ sơ hoạt động nhóm gồm: Biên bản làm việc nhóm; sản phẩm làm việc nhóm; nhận xét, đánh giá xếp loại thành viên trong nhóm- Hình thức đánh giá hoạt động nhóm: các nhóm thực hiện phân loại thành viên trong nhóm (trong biên bản làm việc nhóm), trong đó: trưởng nhóm được cộng 1 điểm, các thành viên loại tốt/A được được điểm giảng viên chấm cho bài thu hoạch của nhóm, các thành viên loại khá/B bị trừ 1 điểm so với điểm chấm của bài thu hoạch,... Thành viên bị nhóm đánh giá không tham gia hoạt động nhóm sẽ bị cấm thi. - Sinh viên phải đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi lên lớp.- Giảng viên kiểm tra phần chuẩn bị của sinh viên, phần tự học bằng hình thức chỉ định bất kì trong mỗi buổi học. Sinh viên không hoàn thành phần chuẩn bị theo quy định và nội dung tự học được giao sẽ không được tham gia giờ học- Không có kiểm tra bù giữa kì và cuối kì- Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp/thực hành: Sinh viên phải có mặt 80% số buổi lên lớp.9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng dạy do Tổ bộ môn Luật Kinh tế, quốc tế, Khoa Luật, Trường Đại học Vinh.9.2. Địa chỉ email: [email protected].

TRƯỞNG KHOA

TS. Đinh Ngọc Thắng

407

Page 408: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[27]ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

LUẬT LAO ĐỘNG

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:Họ và tên: Lê Văn ĐứcChức danh, học hàm, học vị: GV. ThSThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐiện thoại: 0933005888, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật Kinh tếGiảng viên 2:Họ và tên: Trịnh Thị HằngChức danh, học hàm, học vị: GV. ThSThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐiện thoại: 0915622722, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật Kinh tế1.2. Thông tin về học phần:- Tên học phần (tiếng Việt): LUẬT LAO ĐỘNG

(tiếng Anh): LABOR LAW- Mã số học phần: LAW30019- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:o Kiến thức cơ bảno Kiến thức chuyên ngànho Học phần chuyên về kỹ năng

Kiến thức cơ sở ngànho Kiến thức kháco Học phần đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 04+ Số tiết lý thuyết: 40+ Số tiết thảo luận/bài tập: 10+ Số tiết thực hành: 0+ Số tiết hoạt động nhóm: 10 + Số tiết tự học: 120- Học phần tiên quyết: Luật Dân sự- Học phần song hành: Luật Quốc tế

2. Mô tả học phần Học phần Luật Lao động được phân nhiệm ở kỳ 6 của khóa học, là học phần thuộc

khối kiến thức chuyên ngành, trang bị cho người học kiến thức pháp luật về xây dựng, ban hành, thực thi các định chế về quan hệ lao động. Môn học Luật Lao động là môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành, Đồng thời phát triển các kỹ năng, phẩm chất nghề nghiệp trong lĩnh vực lao động - xã hội cho người học.

Từ việc nghiên cứu, học phần trang bị cho người học các kỹ năng, phẩm chất cơ bản của người lao động hoạt động trong lĩnh vực pháp lý, có khả năng trình bày, đàm phán trong

408

Page 409: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

hoạt động lao động; hiểu bối cảnh công việc và đặc điểm của đơn vị sử dụng lao động, từ đó có khả năng thích ứng với hoàn cảnh thực tế.3. Mục tiêu học phần Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR CTĐT tương

ứng

G1

Có thể vận dụng kiến thức về pháp luật lao động để xác định các tình huống phát sinh trong quan hệ lao động và giải quyết các vụ việc lao động 1.3.4; 1.4.3

G2

Có khả năng tư duy hệ thống khi tiếp cận và xử lý vụ việc lao động và thể hiện được các kỹ năng, phẩm chất cơ bản của người lao động và người hành nghề trong lĩnh vực pháp lý

2.2.2; 2.3.1; 2.3.2; 2.3.3; 2.3.4; 2.5.2;

2.5.5; 2.5.7

G3 Có khả năng trình bày, đàm phán trong hoạt động lao động 3.2.6

G4

Hiểu bối cảnh công việc và đặc điểm của đơn vị sử dụng lao động, từ đó có khả năng thích ứng với hoàn cảnh thực tế 4.2.1; 4.2.2

Thể hiện được khả năng xây dựng phương án thực hiện hoạt động tư vấn pháp luật lao động và giải quyết tranh chấp lao động 4.4.1; 4.4.2; 4.4.3

4. Chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu(Gx.x) (1)

Mô tả CĐR(2)

Mức độ giảng dạy

(I,T,U) (3)

CĐR CTĐT tương ứng

(4)

Trình độ năng lực

(4)

G1.1Áp dụng kiến thức Luật lao động vào giải quyết các tình huống pháp lý

T 1.3.4 3.0

G1.2Vận dụng kiến thức pháp luật lao động để thực hiện tư vấn pháp lý trong lĩnh vực lao động

T 1.4.3 3.0

G2.1Có khả năng phân tích, đánh giá dữ liệu và chọn lọc thông tin về các vấn đề pháp lý của Luật lao động

T 2.2.2 3.0

G2.2Có khả năng tư duy hệ thống đối với các vấn đề pháp lý của Luật lao động

T2.3.1; 2.3.2; 2.3.3; 2.3.4

3.0

G2.3Thể hiện thái độ chủ động và tuân thủ các quy tắc nghề nghiệp khi giải quyết các vụ việc lao động

T 2.5.2 3.0

G2.4 Soạn thảo hợp đồng lao động, thoả ước TU 2.5.5 3.0

409

Page 410: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

lao động tập thể, nội quy lao động

G2.5Tổ chức, thực hiện hoạt động tư vấn pháp lý trong lĩnh vực lao động

TU 2.5.7 3.0

G3.1Lựa chọn nội dung đàm phán khi giao kết hợp đồng lao động và thương lượng, đối thoại tại nơi làm việc

T 3.2.6 3.0

G4.1Hiểu văn hoá, chiến lược, mục tiêu của đơn vị sử dụng lao động

T4.2.1

3.0

G4.2Hiểu cách thức để thích ứng với hoàn cảnh thực tế

IT4.2.2

3.0

G4.3

Thiết lập quy trình, xây dựng nội dung của phương án thực hiện hoạt động tư vấn pháp luật lao động và giải quyết tranh chấp lao động

TU 4.4.1; 4.4.2 3.0

G4.5Lựa chọn và sử dụng phương pháp thực hiện hoạt động pháp lý

TU 4.4.3 2.0

5. Đánh giá học phầnThành phần đánh giá (1)

Bài đánh giá(2)

CĐR học phần (Gx.x) (3)

Tỷ lệ (%)(4)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10%

Nội dungHình thức

A1.1.1. Tham gia dự lớp đầy đủ 5%A1.1.2. Có ý thức, thái độ học tập tích cực, tham gia xây dựng bài, nộp bài tập đúng hạn

5%

A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm,…) 20%

Nội dungHình thức

A1.2.1. Bài tập nhóm 1G1.1; G2.1; G2.4;

G3.110%

A1.2.2. Bài tập nhóm 2G1.2; G2.2; G2.3;

G2.510%

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%A1.3.1 Bài kiểm tra định kỳ lần thứ nhất trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm online (tuần 5)

G1.1; G1.2 10%

A1.3.2 Bài kiểm tra định kỳ lần thứ hai trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm online (tuần 10)

G1.1; G1.210%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%HP Lý thuyết Đánh giá bằng bài kiểm tra cuối kỳ với

hình thức thi viết của bài thi tự luận có kết cấu, hình thức, thời gian theo quy định của Nhà trường và của Khoa

G1.1; G1.2G4.1 G4.5

50%

410

Page 411: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

6. Kế hoạch giảng dạy Tuần

(1)Nội dung

(2)Hình thức tổ chức

DH (3)Chuẩn bị của

SV (4)CĐR học

phần (5)

Bài đánh giá(6)

1 Chương 1. Khái quát về Luật lao động Việt Nam1.1. Phạm vi điều chỉnh của Luật lao động1.2. Các nguyên tắc của Luật lao động1.3. Quan hệ pháp luật lao động

- Thuyết giảng- Phân công và giao Bài tập nhóm- Hướng dẫn nội dung tự học tuần 2 (Khái niệm đại diện lao động và tiêu chí xác định hình thức thực hiện quyền đại diện lao động;)

* Đọc:- Chương I tài liệu số 1 và số 2- Chương 1 BLLĐ 2012* Chia nhóm

G1.1 A1.3.1; A1.3.2

2 Chương 2. Công đoàn và đại diện tập thể lao động2.1. Khái niệm và các hình thức đại diện tập thể lao động2.2. Công đoàn

- Kiểm tra nội dung tự học- Hoạt động nhóm: Vẽ sơ đồ về vị trí pháp lý của tổ chức công đoàn trong lĩnh vực lao động- Củng cố lại kiến thức chương 2- Hướng dẫn nội dung tự học tuần 3 (Khái niệm việc làm; học nghề)

* Đọc:- Chương 4 tài liệu số 1- Chương III, IV, V tài liệu số 2- Chương XIII, XV, XIII BLLĐ năm 2012.- Luật công đoàn 2012* Hoạt động nhóm

G1.1; G1.2

A1.3.1; A1.3.2

3 Chương 3. Việc làm - học nghề3.1.Việc làm3.2. Học nghề

- Kiểm tra nội dung tự học- Thuyết giảng: Nội dung cơ bản của pháp luật về việc làm và học nghề- Phân công thảo luận nhóm: Trách nhiệm của các bên trong giải quyết việc làm (chia các nhóm theo các bên: người lao động; người sử

* Đọc:- Chương 2 tài liệu số 1- Chương XIII, XV, XIII BLLĐ năm 2012.*Trả lời câu hỏi thảo luận

G1.3; G2.10

A1.3.1; A1.3.2

411

Page 412: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

dụng lao động; Nhà nước)- Hướng dẫn nội dung tự học tuần 4 (khái niệm, đặc trưng của HĐLĐ; các yếu tố của HĐLĐ)

4 Chương 4. Hợp đồng lao động4.1. Khái quát chung về hợp đồng lao động4.2. Giao kết hợp đồng lao động

- Thuyết giảng giao kết HĐLĐ -Phân vai sinh viên thực hiện giao kết HĐLĐ.- Hệ thống lại kiến thức phần 4.1; 4.2- Hướng dẫn nội dung tự học tuần 5 (các trường hợp chấm dứt HĐLĐ)

* Đọc:- Chương 3 tài liệu số 3- Chương III BLLĐ năm 2012.* Thực hiện giao kết HĐLĐ theo phân công

G1.1; G2.1;

A1.2.1; A2

5 Chương 4. Hợp đồng lao động (tiếp)4.3.Nội dung hợp đồng lao động4.4.Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động

- Thuyết giảng: Giới thiệu quá trình thực hiện HĐLĐ.- Thực hành: soạn thảo hợp đồng lao động đơn giản- Hướng dẫn nội dung tự học tuần 6 (Khái niệm, đặc điểm, mục đích của đối thoại tại nơi làm việc; thương lượng tập thể)

* Đọc:- Chương 3 tài liệu số 1- Chương III BLLĐ năm 2012, 2019*Soạn thảo hợp đồng lao động

G2.4; G3.1

A1.2.1; A2

6 Chương 5. Đối thoại trong quan hệ lao động, Thương lượng tập thể, Thoả ước lao động tập thể5.1. Đối thoại trong quan hệ lao động5.2. Thương lượng tập thể

- Kiểm tra nội dung tự học- Thuyết giảng: Các hình thức đối thoại tại nơi làm việc; chủ thể, nội dung quy trình thương lượng tập thể- Hoạt động nhóm: Phân vai sinh viên thành người lao động và người sử dụng lao động để minh hoạ hoạt động đối thoại tại nơi làm việc và thương

* Đọc:- Chương 5 tài liệu số 1- Chương VIII BLLĐ năm 2012.*Hoạt động nhóm:- Xác định cách thức tiến hành đối thoại và thương lượng tập thể- Chỉ ra được

G1.1; G2.1; G2.4; G3.1

A1.2.1; A2

412

Page 413: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

lượng tập thể- Hướng dẫn nội dung tự học tuần 7 (Giới thiệu khái niệm, bản chất, vai trò và các loại thoả ước lao động tập thể

sự khác biệt của hai hoạt động này- Phân công thành viên trình bày

7 Chương 5. Đối thoại trong quan hệ lao động, Thương lượng tập thể, Thoả ước lao động tập thể5.3. Thoả ước lao động tập thể

- Kiểm tra nội dung tự học- Thuyết giảng: Hiệu lực của thoả ước lao động lao động tập thể.- Thảo luận: So sánh HĐLĐ và TƯLĐTT

* Đọc:- Chương 5 tài liệu số 1- Chương VIII BLLĐ năm 2012.

G1.1; G2.1; G2.4; G3.1

A1.2.1; A2

8 Đánh giá bài tập nhóm 1

- Đánh giá bài tập nhóm đã giao- Hướng dẫn nội dung tự học tuần 9 (Khái niệm kỷ luật lao động, nội quy lao động; trách nhiệm vật chất)

- Thuyết trình bài tập nhóm 1- Hoàn thiện biên bản LVN và phân loại kết quả công việc của từng thành viên trong nhóm.

G1.1; G2.1; G2.4; G3.1

A1.2.1

9 Chương 6. Kỷ luật lao động, Trách nhiệm vật chất6.1. Kỷ luật lao động6.2. Trách nhiệm vật chất

- Kiểm tra nội dung tự học- Thuyết giảng: Các hình thức xử lý kỷ luật lao động; mức bồi thường trách nhiệm vật chất- Giao bài tập tình huống về Kỷ luật lao động- Hướng dẫn nội dung tự học tuần 10 (Khái niệm, đặc điểm, các loại tiền lương)

* Đọc:- Chương 9 tài liệu số 1- Chương VIII BLLĐ năm 2012.*Giải quyết tình huống và trình bày

G1.2; G2.2; G2.3; G2.5; G4.3; G4.5

A1.2.2; A2

10 Chương 7. Tiền lương7.1. Khái quát chung về tiền lương7.2 Chế độ tiền lương

- Kiểm tra nội dung tự học- Thuyết giảng: nội dung chế độ tiền lương hiện hành.- Thảo luận theo

* Đọc:- Chương 6 tài liệu số 1- Chương VIII BLLĐ năm

G1.1; G1.2

A1.3.2; A2

413

Page 414: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

7.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ tiền lương

nhóm: quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ và NLĐ trong lĩnh vực trả lương.- Hướng dẫn nội dung tự học tuần 11 (Khái niệm, ý nghĩa thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi)

2012* Trình bày phần thảo luận theo nhóm

11 Chương 8. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi8.1. Khái quát chung về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi8.2. Quy định của pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

- Kiểm tra nội dung tự học- Thuyết giảng:Các quy định pháp luật về thời giờ làm việc, nghỉ ngơi.- Tổ chức trò chơi lật số có liên quan đến số giờ, số ngày làm việc và nghỉ ngơi theo quy định pháp luật- Hướng dẫn nội dung tự học tuần 12 (Những vấn đề chung về an toàn lao động, vệ sinh lao động)

* Đọc:- Chương 7 tài liệu số 1- Chương XIV BLLĐ năm 2012.

G1.1; G1.2

A1.3.2; A2

12 Chương 9. An toàn lao động, vệ sinh lao động9.1 Khái quát về an toàn lao động, vệ sinh lao động9.2. Nội dung của pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động

- Kiểm tra nội dung tự học- Thuyết giảng: Nội dung chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động- Giao bài tập tình huống về khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp- Hướng dẫn nội dung tự học tuần 13 (Khái niệm, đặc điểm tranh chấp lao động)

* Đọc:- Chương 8 tài liệu số 1- Chương XIV BLLĐ năm 2012.* Giải quyết bài tập tình huống

G1.1; G1.2 A2

13 Chương 10. Tranh chấp lao động và đình công10.1. Khái quát về tranh chấp lao động

- Thuyết giảng: các phương thức giải quyết tranh chấp lao động.- Hoạt động nhóm: Các nhóm trình bày ưu

* Đọc:- Chương 10 tài liệu số 1- Chương XIV BLLĐ năm

G1.2; G2.2; G2.3; G2.5;

A1.2.2; A2

414

Page 415: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

và giải quyết tranh chấp lao động

điểm, nhược điểm của mỗi phương thức giải quyết tranh chấp lao động- Hướng dẫn nội dung tự học tuần 14 (Khái quát chung về đình công)

2012.* Trình bày nội dung của nhóm

14 Chương 10. Tranh chấp lao động và đình công10.2. Đình công

- Thuyết giảng: quy định về đình công theo pháp luật Việt Nam.- Thảo luận nhóm: Vẽ sơ đồ mô tả trình tự tiến hành đình công

* Đọc:- Chương 10 tài liệu số 1- Chương XIV BLLĐ năm 2012.* Trình bày nội dung của nhóm

G1.2; G4.3; G4.5

A1.2.2; A2

15 Đánh giá bài tập nhóm 2

- Đánh giá bài tập nhóm đã giao- Công bố điểm quá trình- Giải đáp thắc mắc

- Thuyết trình bài tập nhóm 2- Hoàn thiện biên bản LVN và phân loại kết quả công việc của từng thành viên.

G1.2; G2.2; G2.3; G2.5;G4.3; G4.5

A1.2.2

7. Nguồn học liệu 7.1. Giáo trình:[1]. Trường Đại học Vinh, Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nguyễn Hữu Chí (Chủ biên), Lê Văn Đức, Nxb. Đại học Vinh, 2016.[2]. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009.7.2. Tài liệu tham khảo: [3]. Phạm Thị Bích Hảo (2014), Tranh chấp lao động - Lý luận và thực tiễn theo Bộ luật lao động 2012, Nxb Hồng Đức.[4]. Nhà xuất bản CTQG - Sự thật (2014), Quy định pháp luật về hợp đồng lao động7.3. Văn bản pháp luật- Bộ luật lao động 2012- Các văn bản hướng dẫn thi hành8. Quy định của học phần- Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu, bao gồm: 02 bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm. + Nội dung: giải quyết tình huống pháp lý về Lao động theo yêu cầu.+ Nộp sản phẩm trễ 24 giờ theo quy định sẽ bị cấm thi- Hồ sơ hoạt động nhóm gồm: Biên bản làm việc nhóm; sản phẩm làm việc nhóm; nhận xét, đánh giá xếp loại thành viên trong nhóm

415

Page 416: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Hình thức đánh giá hoạt động nhóm: cộng điểm cho nhóm hoạt động tốt nhất mỗi tuần; Đồng thời, các nhóm thực hiện phân loại thành viên trong nhóm (trong biên bản làm việc nhóm) theo thứ tự A,B,C,D- Sinh viên phải đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi lên lớp.- Giảng viên kiểm tra phần chuẩn bị của sinh viên, phần tự học bằng hình thức chỉ định bất kì trong mỗi buổi học. Sinh viên không hoàn thành phần chuẩn bị theo quy định và nội dung tự học được giao sẽ không được tham gia giờ học- Không có kiểm tra bù giữa kì và cuối kì-Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp/thực hành: Sinh viên phải có mặt 80% số buổi lên lớp.9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng day do Tổ bộ môn Luật Kinh tế, quốc tế, Khoa Luật, Trường Đại học Vinh.9.2. Địa chỉ email: [email protected].

TRƯỞNG KHOA

TS. Đinh Ngọc Thắng

416

Page 417: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[28]ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

LUẬT QUỐC TẾ

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1:Họ và tên: Nguyễn Văn Dũng - Tiến sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật- Trường Đại học VinhĐiện thoại, email: 0914719002, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật họcGiảng viên 2:Họ và tên: Trần Thị Vân Trà - Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật- Đại học VinhĐiện thoại, email: 0936342083, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật họcGiảng viên 3:Họ và tên: Lê Thị Hoài Ân - Tiến sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật- Trường Đại học VinhĐiện thoại, email: 0904471717, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật học1.2. Thông tin về học phần:- Tên học phần (tiếng Việt): LUẬT QUỐC TẾ

(tiếng Anh): INTERNATIONAL LAW- Mã số học phần: LAW30020- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:o Kiến thức cơ bảno Kiến thức chuyên ngànho Học phần chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức cơ sở ngànho Kiến thức kháco Học phần đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 05+ Số tiết lý thuyết: 50+ Số tiết thảo luận/thuyết trình: 25+ Số tiết thực hành, hoạt động nhóm+ Hoạt động khác+ Số tiết tự học: 150- Học phần tiên quyết: Lí luận về nhà nước và pháp luật- Học phần song hành: Luật Lao động

2. Mô tả học phầnHọc phần Luật Quốc tế là một môn học cơ sở ngành, được giảng dạy ở kỳ 6, cung cấp

cho người học kiến thức pháp lý về quan hệ giữa các chủ thể luật quốc tế trong các lĩnh vực và điều chỉnh các quan hệ quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài. Học phần Luật quốc tế đóng vai trò quan trọng là nền tảng, định hướng cho việc nhận thức, giải quyết

417

Page 418: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

các tranh chấp pháp lý có liên quan trong lĩnh vực Công pháp quốc tế và Tư pháp quốc tế.3. Mục tiêu học phầnMục tiêu Mô tả mục tiêu

G1 Hiểu và vận dụng kiến thức về Luật quốc tế để giải quyết các tình huống trong các quan hệ quốc tế và các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài

G2 Có khả năng nhận diện và tổng quát vấn đề; nghiên cứu và khám phá tri thức; lựa chọn và cập nhật thông tin trong lĩnh vực pháp lý quốc tế, bình luận vụ việc, tình huống pháp lý quốc tế

G3 Thực hiện hoạt động nhóm, giao tiếp đa phương tiện

G4 Có thể nhận định vấn đề thời sự và bối cảnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp lý quốc tế

4. Chuẩn đầu ra học phầnCác chuẩn đầu ra học phần Mức

độgiảng dạy

CĐR CTĐTtương ứng

Trình độ

năng lực

Ký hiệu Nội dung CĐR học phần

G1.1Áp dụng kiến thức Luật quốc tế để giải quyết các tình huống pháp lý trong quan hệ quốc tế giữa các chủ thể Luật quốc tế

T1.3.5

3.5

G2.1Nhận diện và Tổng quát hóa các vấn đề pháp lý của Luật quốc tế. T 2.1.1, 2.1.2, 3.0

G2.2Nghiên cứu các vấn đề pháp lý trong quan hệ pháp luật quốc tế và đua ra dự báo tính khả thi T

2.2.1; 2.2.2. 2.2.3.

3.0

G2.3 Lựa chọn và cập nhật thông tin trong lĩnh vực quan hệ pháp luật quốc tế U 2.5.3 3.0

G2.4Có khả năng bình luận vụ việc, tình huống pháp lý trong quan hệ quốc tế giữa các chủ thể Luật quốc tế T 2.5.7 3.0

G3.1 Tổ chức hoạt động nhóm U 3.1.2 3.0

G3.2 Áp dụng giao tiếp đa phương tiện trong quá trình áp dụng Luật quốc tế T 3.2.4 3.0

G4.1 Hiểu được các vấn đề thời sự trong lĩnh vực quan hệ quốc tế và bối cảnh hội nhập quốc tế trong mọi lĩnh vực TU 4.1.3, 4.1.4 3.0

5. Đánh giá học phầnThành phần đánh giá (1)

Bài đánh giá (2)CĐR học phần (3)

Tiêu chí đánh giá (4)Tỷ lệ (4)

A1. Đánh giá quá trình 50 %A1.1. Ý thức học tập 10%Nội dungHình thức

A1.1.1. Tham gia lớp học

Tham gia lớp học đầy đủ 5 %

A1.1.2. Ý thức, thái độ học tập

Ý thức, thái độ học tập tích cực, tham gia xây dựng bài, trải nghiệm thực tiễn nghề nghiệp

5 %

A1.2. Hồ sơ học phần 20 %

418

Page 419: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Nội dungHình thức

A1.2.1. Bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm (giao bài tuần 1, thu bài từ tuần 5 đến tuần 9 tùy theo nhóm)

G2.1- G2.2

Nội dung đúng yêu cầu giảng viên đề ra.Đóng góp nội dung cho bài thu hoạch.Ý thức, thái độ tích cực trong hoạt động nhóm.

15 %

A1.2.2. Bài tập cá nhân (giao bài tuần 9, thu bài tuần 14)

G2.2- G2.3

Nội dung đúng yêu cầu giảng viên đề ra.Nộp bài đúng hạn

5 %

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%Nội dungHình thức

Kiểm tra định kỳ bằng thi trắc nghiệm khách quan (tuần 5, tuần 10)

G1.1-G3.1

Nội dung câu trả lời đúng kiến thức

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%Nội dungHình thức

Đánh giá bằng bài kiểm tra cuối kỳ với hình thức thi viết của bài thi tự luận có kết cấu, hình thức, thời gian theo quy định của Nhà trường và của Khoa

G1.1-G4.1

Nội dung câu trả lời đúng kiến thức

6. Kế hoạch giảng dạy Có 15 tuần lên lớp với tổng số 75 tiết, tương ứng mỗi tuần có 5 tiết, cụ thể:- Phần giảng lý thuyết: Có 50 tiết. - Phần thảo luận: Có 25 tiết được thực hiện đan xen trong các tuần giảng lý thuyết phù hợp với nội dung bài giảng.

Tuần(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức DH và phương pháp giảng

dạy (3)

Chuẩn bị của SV (4)

CĐR học

phần (5)

Bài đánh giá (6)

Tuần 1

Chương 1: Khái quát chung về pháp luật quốc tế1.1. Khái quát về pháp luật quốc tế1.2. Các bộ phận của pháp luật quốc tế1.2.1. Công pháp quốc tế (Luật quốc tế)

1.2.2. Tư pháp quốc tế

- Khái quát về khung chương trình đào tạo để từ đó giúp người học rút ra các kiến thức mới về các bộ phận cấu thành học phần Pháp luật quốc tế- Giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng (bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa).

1. Đọc giáo trình Công pháp quốc tế và Tư pháp quốc [1]2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.

G1.1 A1.1A1.2

419

Page 420: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Giảng viên giao bài thu hoạch hoạt động nhóm.

Tuần2

Chương 2: Khái quát về Luật quốc tế2.1. Khái niệm Luật quốc tế2.1.1. Định nghĩa Luật quốc tế2.1.2. Đặc điểm của Luật quốc tế

- Giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng (bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa).- Giảng viên đặt các câu hỏi cho các cá nhân và nhóm trả lời để hiểu rõ về các đặc điểm cơ bản và nguồn của Luật quốc tế và các loại quy phạm pháp luật quốc tế

1. Đọc giáo trình Luật quốc tế [1] 2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan.4. Hoàn thành câu hỏi thảo luận chương 1.

G1.1 A1.1A1.2

Tuần 3

Chương 2: Khái quát về Luật quốc tế3.1. Khái niệm nguồn của Luật quốc tế3.2. Nguồn cơ bản của Luật quốc tế3.2.1. Điều ước quốc tế3.2.2. Án lệ

- Giảng viên đặt các câu hỏi liên quan đến kiến thức của học phần Lý luận chung nhà nước và pháp luật để sinh viên có những liên hệ về nguồn luật- Giảng viên cùng sinh viên thảo luận, phân tích về các loại nguồn luật quốc tế- Thảo luận: đánh giá vai trò của các loại nguồn luật quốc tế

1. Đọc giáo trình Luật quốc tế [1] 2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.3. Hoàn thành bộ câu hỏi thảo luận chương 2.

G1.1G2.1

A1.1A1.2

Tuần 4

Chương 2: Khái quát về Luật quốc tế3.3. Chủ thể của Luật quốc tế3.3.1. Khái niệm3.3.2. Quốc gia

- Giảng viên đặt các câu hỏi liên quan đến kiến thức của học phần Lý luận chung nhà nước và pháp luật để sinh viên có những liên hệ về chủ thể của Luật quốc tê- Giảng viên cùng sinh viên thảo luận, phân tích về các loại chủ thể luật quốc tế- Thảo luận: đánh giá vai trò của các loại chủ thể luật quốc tế

1. Đọc giáo trình Luật quốc tế [1] 2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.3. Hoàn thành bộ câu hỏi thảo luận chương 2.

G1.1.G2.1G2.2

A1.1.A1.2

Tuần 5

Chương 3: Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế3.1. Khái niệm các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế3.2. Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế

- Giảng viên đặt các câu hỏi liên quan đến kiến thức của học phần Lý luận chung nhà nước và pháp luật để sinh viên có những liên hệ về nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tê- Giảng viên cùng sinh viên thảo luận, phân tích về các loại nguyên tắc cơ bản luật quốc tế- Thảo luận: đánh giá vai trò của các loại nguyên tắc

1. Đọc giáo trình Luật quốc tế [1] 2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.3. Hoàn thành bộ câu hỏi thảo luận chương 3.

G1.1.G2.1.G2.2

A1.1.A1.2A1.3

420

Page 421: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

cơ bản luật quốc tế

Tuần 6

Chương 4: Một số quan hệ pháp luật trong Luật quốc tế4.1. Quan hệ dân cư trong Luật quốc tế4.1.1. Khái quát về quan hệ dân cư trong Luật quốc tế4.1.2. Chủ quyền quốc gia đối với dân cư4.1.3. Điều chỉnh pháp lý quốc tế quan hệ quốc gia và người nước ngoài

- Giảng viên đặt các câu hỏi liên quan đến kiến thức của học phần Luật Hiến pháp để sinh viên có liên hệ về dân cư trong Luật quốc tê- Giảng viên cùng sinh viên thảo luận, phân tích về chủ quyền của quốc gia đối với dân cư và vấn đề quốc tịch trong Luật quốc tế- Thảo luận: đánh giá vai trò của dân cư đối với quốc gia

1. Đọc giáo trình Luật quốc tế [1] 2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.3. Hoàn thành bộ câu hỏi thảo luận chương 4.

G1.2G2.5

A1.1.A1.2A1.3

Tuần 7

Chương 4: Một số quan hệ pháp luật trong Luật quốc tế4.2. Quan hệ lãnh thổ trong Luật quốc tế4.2.1. Khái quát về quan hệ lãnh thổ trong Luật quốc tế4.2.2. Khái niệm và phân loại lãnh thổ4.2.3. Lãnh thổ quốc gia

- Giảng viên đặt các câu hỏi liên quan đến kiến thức của học phần Luật Hiến pháp để sinh viên có liên hệ về lãnh thổ trong Luật quốc tê- Giảng viên cùng sinh viên thảo luận, phân tích về các lọai lãnh thổ và chế độ pháp lý của lãnh thổ quốc gia trong Luật quốc tế- Thảo luận: đánh giá vai trò của các loại lãnh thổ quốc gia

1. Đọc giáo trình Luật quốc tế [1] 2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.3. Hoàn thành bộ câu hỏi thảo luận chương 4.

G1.1G2.5

A1.1.A1.2A1.3

Tuần 8

Chương 4: Một số quan hệ pháp luật trong Luật quốc tế4.3. Quan hệ về khai thác và quản lý các vùng biển trong Luật quốc tế

- Giảng viên cùng sinh viên thảo luận, phân tích về các vùng biển trong Luật quốc tế và các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia- Thảo luận: đánh giá về quyền của quốc gia đối với các vùng biển

1. Đọc giáo trình Luật quốc tế [1] 2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.3. Hoàn thành bộ câu hỏi thảo luận chương 4.

G1.1G2.5

A1.1.A1.2A1.3

Tuần Chương 4: Một - Giảng viên đặt các câu 1. Đọc giáo trình G1.1.

421

Page 422: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

9 số quan hệ pháp luật trong Luật quốc tế4.4. Quan hệ ngoại giao và lãnh sự trong Luật quốc tế

hỏi liên quan đến kiến thức của học phần Luật Hiến pháp để sinh viên có những liên hệ về ngoại giao trong Luật quốc tê- Giảng viên cùng sinh viên thảo luận, phân tích về các lọai cơ quan ngoại giao trong Luật quốc tế cũng như các quyền và nghĩa vụ của các cơ quan ngoại giao, nhân viên ngoại giao- Thảo luận: đánh giá vai trò của các cơ quan ngoại giao trong Luật quốc tế

Luật quốc tế [1] 2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.3. Hoàn thành bộ câu hỏi thảo luận chương 4.

G2.5G3.1

A1.1.A1.2A1.3

Tuần 10

Chương 5: Giải quyết tranh chấp quốc tế5.1. Khái niệm tranh chấp quốc tế và nguyên tắc giải quyết tranh chấp quốc tế5.2. Các phương thức giải quyết tranh chấp quốc tếChương 6: Trách nhiệm pháp lý quốc tế6.1. Khái niệm trách nhiệm pháp lý quốc tế6.2. Các loại trách nhiệm pháp lý quốc tế

- Giảng viên cùng sinh viên thảo luận, phân tích về các lọai tranh chấp quốc tế- Giảng viên cùng sinh viên phân tích làm rõ các cơ quan tài phán quốc tế trong Luật quốc tế- Giảng viên cùng sinh viên làm rõ trách nhiệm pháp lý quốc tế của các chủ thể Luật quốc tế khi vi phạm pháp luật quốc tế - Thảo luận: đánh giá vai trò của các cơ quan tài phán quốc tế- Thảo luận về các loại trách nhiệm pháp lý quốc tế

1. Đọc giáo trình Luật quốc tế [1] 2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.3. Hoàn thành bộ câu hỏi thảo luận chương 5,6.

G1.1G2.7G3.1

A1.1A1.2

Tuần 11

Chương 7: Khái quát về Tư pháp quốc tế7.1. Khái niệm Tư pháp quốc tế7.3. Chủ thể của Tư pháp quốc tế

- Giảng viên đặt các câu hỏi liên quan đến kiến thức của học phần Luật dân sự để sinh viên có những liên hệ về đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế- Giảng viên cùng sinh viên thảo luận, phân tích về các lọai chủ thể của Tư pháp quốc tế - Thảo luận: đánh giá vị trí, vai trò của các loại chủ thể trong Tư pháp quốc tế

1. Đọc giáo trình Tư pháp quốc tế [2]2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.3. Hoàn thành bộ câu hỏi thảo luận chương 7.

G1.1G4.1

A1.1.A1.2

422

Page 423: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần 12

Chương 8: Xung đột pháp luật và giải quyết xung đột pháp luật8.1. Lý luận về xung đột pháp luật8.1.1. Khái niệm xung đột pháp luật8.1.2. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật8.1.3. Quy phạm xung đột

- Giảng viên đặt các câu hỏi liên quan đến kiến thức của học phần Lý luận chung nhà nước và pháp luật, Luật dân sự để sinh viên có những liên hệ về xung đột pháp luật trong Tư pháp quốc tế - Giảng viên cùng sinh viên thảo luận, phân tích về xung đột pháp luật và các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật trong Tư pháp quốc tế- Thảo luận: đánh giá vai trò của các kiểu hệ thuộc cơ bản trong Tư pháp quốc tế

1. Đọc giáo trình Tư pháp quốc tế [2]2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.3. Hoàn thành bộ câu hỏi thảo luận chương 8.

G1.1G4.1

A1.1.A1.2A1.3

Tuần 13

Chương 8: Xung đột pháp luật và giải quyết xung đột pháp luật8.2. Giải quyết xung đột pháp luật trong một số quan hệ Tư pháp quốc tế

- Giảng viên đặt các câu hỏi liên quan đến kiến thức của học phần Luật Dân sự để sinh viên có những liên hệ về quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế, quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài trong Tư pháp quốc tế.- Giảng viên cùng sinh viên thảo luận, phân tích về các phương pháp được áp dung để giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng, thừ kế, sở hữu trong Tư pháp quốc tế.- Thảo luận: Các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng, thừa kế, sở hữu theo pháp luật Việt Nam.

1. Đọc giáo trình Tư pháp quốc tế [2]2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.3. Hoàn thành bộ câu hỏi thảo luận chương 8.

G1.1G4.1

A1.1.A1.2A1.3

Tuần 14

Chương 9: Xung đột về thẩm quyền xét xử và giải quyết xung đột về thẩm quyền xét xử9.1. Khái niệm xung đột về thẩm quyền xét xử9.2. Giải quyết xung đột về thẩm quyền xét xử

- Giảng viên đặt các câu hỏi liên quan đến kiến thức của học phần Luật Tố tụng dân sự để sinh viên có những liên hệ về Thẩm quyền xét xử trong Tư pháp quốc tế.- Giảng viên cùng sinh viên thảo luận, phân tích về các phương pháp giải quyết xung đột về thẩm quyền xét xử trong Tư pháp quốc tế.- Thảo luận: Các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật về thẩm quyền xét xử theo pháp luật Việt Nam.

1. Đọc giáo trình Tư pháp quốc tế [2]2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.3. Hoàn thành bộ câu hỏi thảo luận chương 9.

G1.1G4.1

A1.1.A1.2A1.3

Tuần Chương 10: Giải - Giảng viên đặt các câu 1. Đọc giáo trình G1.1 A1.1.

423

Page 424: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

15 quyết tranh chấp trong Tư pháp quốc tế10.1. Khái niệm10.2.Các phương thức giải quyết tranh chấp trong Tư pháp quốc tế

hỏi liên quan đến kiến thức của học phần Luật Tố tụng dân sự để sinh viên có những liên hệ về tranh chấp trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.- Giảng viên cùng sinh viên thảo luận, phân tích về các phương thức giải quyết tranh chấp trong Tư pháp quốc tế.- Thảo luận: Thẩm quyền của Tòa án và Trọng tài thương mại trong giải quyết tranh chấp.

Tư pháp quốc tế [2]2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.3. Hoàn thành bộ câu hỏi thảo luận chương 10.

G4.1A1.2A1.3A2

7. Nguồn học liệu 7.1. Giáo trình:[1] TS. Lê Thị Hoài Ân và Nguyễn Hồng Bắc (chủ biên), Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Vinh, năm 2017. [2] TS. Lê Thị Hoài Ân và Nguyễn Toàn Thắng (chủ biên), Công pháp quốc tế Nxb Đại học Vinh, năm 20147.2. Tài liệu tham khảo:[1] PGS.TS. Nguyễn Bá Diến (chủ biên), Giáo trình Công pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, năm 2014.[2] PGS.TS. Nguyễn Bá Diến (chủ biên), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, năm 2013.8. Quy định của học phần- Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu, bao gồm: 1 bài tập cá nhân và 1 bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm. - Hồ sơ hoạt động nhóm gồm: Biên bản làm việc nhóm; sản phẩm làm việc nhóm; nhận xét, đánh giá xếp loại thành viên trong nhóm.- Hình thức đánh giá hoạt động nhóm: cộng điểm cho nhóm hoạt động tốt nhất; Đồng thời, các nhóm thực hiện phân loại thành viên trong nhóm (trong biên bản làm việc nhóm), trong đó: 2 thành viên được công điểm, 3 thành viên bị trừ điểm. - Sinh viên phải đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi lên lớp.- Giảng viên kiểm tra phần chuẩn bị của sinh viên, phần tự học bằng hình thức chỉ định bất kì trong mỗi buổi học. Sinh viên không hoàn thành phần chuẩn bị theo quy định và nội dung tự học được giao sẽ không được tham gia giờ học.- Không có kiểm tra bù giữa kì và cuối kì.-Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp/thực hành: Sinh viên phải có mặt 80% số buổi lên lớp.9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng dạy do Bộ môn Luật Kinh tế, quốc tế, Khoa Luật, Trường Đại học Vinh.9.2. Địa chỉ email: [email protected].

TRƯỞNG KHOA

424

Page 425: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

TS. Đinh Ngọc Thắng

425

Page 426: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[29]ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ HÌNH SỰ

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:Họ và tên: Bùi Thuận YếnChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐiện thoại: 0988755897, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật tố tụng dân sựGiảng viên 2:Họ và tên: Hồ Trọng HữuChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐiện thoại: 0966967638, email: [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Luật tố tụng hình sự1.2. Thông tin về học phần:- Tên học phần (tiếng Việt): PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ HÌNH SỰ

(tiếng Anh): CIVIL AND CRIMINAL PROCEDURE LAWS- Mã số học phần: LAW30021- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức cơ bảnKiến thức chuyên ngànhHọc phần chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Học phần đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 04+ Số tiết lý thuyết: 40+ Số tiết thảo luận/bài tập: 20+ Số tiết thực hành:+ Số tiết hoạt động nhóm:+ Số tiết tự học: 120- Học phần tiên quyết: Luật dân sự, Luật hình sự- Học phần song hành: Kĩ năng tư vấn pháp luật đất đai, Kĩ năng tư vấn thủ tục

thành lập và quản trị doanh nghiệp, Luật Lao động, Luật Quốc tế

2. Mô tả học phầnHọc phần Pháp luật tố tụng dân sự và hình sự là môn học thuộc khối kiến thức cơ sở

ngành của ngành Luật kinh tế, được phân nhiệm ở kỳ 6 của khóa học. Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên một hệ thống tri thức khoa học lý luận về tố tụng dân sự và hình sự, nghiên cứu chuyên sâu các vấn đề về thủ tục giải quyết vụ việc dân sự, vụ án hình sự tại tòa án, phục vụ cho quá trình nghiên cứu, làm việc sau này của sinh viên. Học phần phát triển cho người học những kỹ năng nhận diện, giải quyết, đánh giá và đề xuất vấn đề pháp lý; tư duy hệ thống,

426

V v

Page 427: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

tư duy phản biện, thể hiện đạo đức nghề nghiệp, bình luận vụ việc, tình huống pháp lý tố tụng dân sự, hình sự; tổ chức hoạt động nhóm, giao tiếp bằng văn bản; thuyết trình; hiểu vai trò, trách nhiệm của người hành nghề luật.3. Mục tiêu học phần

Mục tiêu

Mô tả mục tiêu CĐR CTĐT tương ứng

G1 Hiểu và áp dụng kiến thức pháp luật tố tụng dân sự và hình sự để xác định các vấn đề pháp lý khi giải quyết các vụ việc dân sự, vụ án hình sự.

1.3.3.2

G2 Có khả năng nhận diện và giải quyết các vấn đề pháp lý; tư duy hệ thống; tư duy phản biện; thể hiện đạo đức nghề nghiệp; khả năng bình luận vụ việc, tình huống pháp lý tố tụng dân sự và hình sự.

2.1.1 , 2.1.32.3.1 , 2.4.42.5.6

G3 Thực hiện hoạt động nhóm, thuyết trình, giao tiếp bằng văn bản

3.1.2, 3.2.4

G4 Hiểu vai trò, trách nhiệm của người hành nghề luật 4.1.1

4. Chuẩn đầu ra học phầnMục tiêu

(Gx.x) (1)

Mô tả CĐR(2)

Mức độ giảng dạy

(I,T,U)(3)

CĐR CTĐT tương ứng

(4)

Trình độ năng lực

(5)

G1.1Áp dụng kiến thức về pháp luật tố tụng dân sự và hình sự để giải quyết các vụ việc dân sự, vụ án hình sự.

T1.3.21.3.31.4.5

3.5

G2.1

Nhận diện, giải quyết, đánh giá và đề xuất, bình luận vấn đề pháp lý tố tụng dân sự, hình sự. TU

2.1.12.1.32.1.42.5.7

3.0

G2.2Thể hiện tư duy hệ thống về các vấn đề pháp lý tố tụng dân sự, hình sự. T

2.3.12.3.22.3.3

3.0

G2.3Thể hiện tư duy phản biện các vấn đề pháp lý tố tụng dân sự và hình sự. U 2.4.4 3.0

G2.4Thể hiện đạo đức nghề nghiệp

T 2.5.1 3.0

G3.1Tổ chức hoạt động nhóm; thuyết trình; giao tiếp bằng văn bản trong hoạt động tố tụng dân sự và hình sự.

U3.1.23.2.33.2.5

3.0

G4.1Hiểu vai trò, trách nhiệm của người hành nghề luật

T 4.1.1 3.0

5. Đánh giá học phần

427

Page 428: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Thành phần đánh giá (1)

Bài đánh giá(2)

CĐR học phần (Gx.x) (3)

Tỷ lệ (%)(4)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10%

Nội dungHình thức

A1.1.1. Tham gia dự lớp đầy đủ 8%A1.1.2. Có ý thức, thái độ học tập tích cực, tham gia xây dựng bài, trải nghiệm thực hành nghề nghiệp

G3.1G3.32%

A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm,…) 20%

Nội dungHình thức

A1.2.1. Bài tập cá nhân G2.1G2.4 10%

A1.2.2. Bài thu hoạch nhiệm vụ nhómG3.1 G3.3

G4.110%

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%A1.3.1 Bài kiểm tra định kỳ lần thứ nhất trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm online

G1.1 G1.2 10%

A1.3.2 Bài kiểm tra định kỳ lần thứ hai trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm online G1.1 G1.2 10%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%HP Lý thuyết Đánh giá bằng bài kiểm tra cuối kỳ với hình

thức thi viết của bài thi tự luận có kết cấu, hình thức, thời gian theo quy định của Nhà trường và của Khoa

G1.1 G1.2;50%

6. Kế hoạch giảng dạy Có 15 tuần lên lớp với tổng số 60 tiết, tương ứng mỗi tuần có 04 tiết, cụ thể:- Phần giảng lý thuyết: Có 40 tiết - Phần thảo luận: Có 20 tiết được thực hiện đan xen trong các tuần giảng lý thuyết phù hợp với nội dung bài giảng

Tuần(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức DH và phương pháp giảng

dạy (3)

Chuẩn bị của SV (4)

CĐR học

phần (5)

Bài đánh

giá (6)

Tuần 1. Chương 1. Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng dân sự1.1. Khái niệm1.2. Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự1.3. Nguyên tắc cơ bản của Luật

- Hỏi đáp: Giảng viên đặt câu hỏi để gợi mở nội dung bài giảng.- Thuyết giảng: Giảng viên thuyết giảng kết hợp đặt câu hỏi, tương tác để người học rút ra được đặc điểm của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự.- Cho người học nhắc lại

1. Đọc giáo trình Luật tố tụng dân sự [1]. (tr.9-23)2. Đọc Bộ luật tố tụng dân sự Điều 3 đến điều 25.3. Chuẩn bị câu hỏi cho nội dung bài

G1.1; A1.1; A1.2.1;A1.2.3;A1.3.1;A2.

428

Page 429: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

TTDS kiến thức Lý luận chung về nhà nước và pháp luật. Từ đó người học liên hệ và rút ra được thành phần của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự.- Hỏi đáp, thảo luận: Giảng viên cùng sinh viên thảo luận, phân tích về các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng dân sự.- Công cụ điện tử: Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

tiếp theo.

Tuần2.

Chương 2. Thẩm quyền dân sự của Tòa án2.1 Khái niệm và ý nghĩa của việc xác định thẩm quyền2.2 Thẩm quyền dân sự theo loại việc2.3. Thẩm quyền dân sự theo cấp2.4. Thẩm quyền dân sự theo lãnh thổ

- Tình huống giả định kết hợp Hỏi - đáp: Giảng viên lấy ví dụ về các loại tranh chấp để sinh viên xác định thẩm quyền dân sự theo loại việc, theo các cấp, theo lãnh thổ của Tòa án, từ đó gợi ý cho sinh viên rút ra những nội dung cần lưu ý đối với những loại tranh chấp này.- Công cụ điện tử: Trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

1. Đọc giáo trình Luật tố tụng dân sự [1]. (tr.108-176)2. Đọc Bộ luật tố tụng dân sự Điều 26 đến điều 34.2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan;3. Chuẩn bị câu hỏi cho nội dung bài tiếp theo

G1.1;G2.1; G2.2

A1.1;A1.2.1;A1.2.3;A1.3.1;A2.

Tuần 3. Chương 3. Chủ thể trong tố tụng dân sự3.1 Cơ quan tiến hành tố tụng

- Hỏi - đáp: Gợi mở giả thiết để sinh viên xác định những chủ thể trong tố tụng dân sự.- Thảo luận nhóm: Các

1. Đọc giáo trình Luật tố tụng dân sự [1]. (tr.54-

G1.1;G2.1;G2.2;

A1.1;A1.2.1;A1.2.3;A1.3.1;

429

Page 430: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

3.2 Người tiến hành tố tụng3.3 Người tham gia tố tụng3.3.1 Đương sự3.3.2 Người đại diện và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự3.3.3 Người tham gia tố tụng khác

nhóm thảo luận, thuyết trình để làm rõ những nội dung về cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, từ đó giảng viên rút ra kết luận từ hoạt động của sinh viên.- Trình chiếu: PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa.

108);2. Đọc Bộ luật tố tụng dân sự Điều 46 đến điều 903. Đọc Luật tổ chức tòa án nhân dân4. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nộidung liên quan

A2.

Tuần 4. Chương 4. Chứng minh và chứng cứ trong tố tụng dân sự4.1 Chứng minh trong tố tụng dân sự4.2 Chứng cứ trong tố tụng dân sự

- Tình huống: Lấy các ví dụ về một số tranh chấp để sinh viên xác định đối tượng chứng minh và những chứng cứ có liên quan.- Bài tập: Đặt vấn đề để sinh viên có sự so sánh giữa chứng minh trong tố tụng dân sự và tố tụng hình sự.- Trình chiếu: PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

1. Đọc giáo trình Luật tố tụng dân sự [1]. (tr.178-222)2. Đọc Bộ luật tố tụng dân sự Điều 91 đến điều 1103. Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan;3. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 4

G1.1; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G3.1

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;A2.

Tuần 5 Chương 5: Thủ tục giải quyết vụ án dân sự tại tòa án cấp sơ thẩm và phúc thẩm5.1 Khởi kiện vụ án dân sự5.2 Thụ lý vụ án dân sự và trả lại

- Hỏi - đáp: Nêu vấn đề để sinh viên thể hiện hiểu biết của mình về việc khởi kiện;- Bài tập tình huống: Giải quyết nội dung lý thuyết dựa trên tình huống pháp lý cụ thể để sinh viên có khả năng

1. Đọc giáo trình Luật tố tụng dân sự (tr.349-389)2. Đọc Bộ luật tố tụng dân sự Điều 186 đến điều 196, Điều 199

G1.1; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G3.1; G4.1

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;A2.

430

Page 431: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

đơn khởi kiện5.3 Chuẩn bị xét xử, hòa giải, tạm đình chỉ và đình chỉ giải quyết vụ án5.4 Phiên tòa xét xử sơ thẩm

vận dụng vào thực tiễn;- Trình chiếu: PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa

đến Điều 2693. Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan.

Tuần 6 Chương 6. Thủ tục giải quyết vụ án tại tòa án cấp sơ thẩm và phúc thẩm6.1 Khái niệm và ý nghĩa của phúc thẩm dân sự6.2 Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm6.3 Xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

- Hỏi - đáp: Nêu câu hỏi nhận định để người học nhận diện sau đó kết luận nội dung lý thuyết của bài học.- Trình chiếu: PowerPoint nội dung chính bài giảng, chú trọng viết bảng; cung cấp đề cương bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa.

1.Đọc giáo trình Luật tố tụng dân sự [1]. (tr.389-410)2. Đọc Bộ luật tố tụng dân sự Điều 270 đến điều 3153. Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan;4. Hoàn thành bộ câu hỏi chương 6

G1.1; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G3.1; G4.1

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;A2.

Tuần 7 Ôn tập và thảo luận

1. Thảo luận nhóm: GV định hướng cho SV thảo luận các vấn đề đã học.2. Bài tập: Giao BT nhóm cho SV và hướng dẫn cách thức thực hiện BT nhóm.3. Nhắc SV lịch nộp BT cá nhân.

1.Nghiên cứu bộ câu hỏi thảo luận đã được cung cấp2.Xem lại các nội dung đã học.

G1.1; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G3.1; G4.1

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;A2.

Tuần 8 Chương 7. Khái niệm, nhiệm vụ và nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự Việt Nam7.1. Khái niệm

- Hỏi - đáp: khái niệm và nhiệm vụ của luật tố tụng hình sự Việt Nam? GV và SV cùng thảo luận câu trả lời trước lớp;- Thảo luận nhóm: Trình bày các nguyên

1. Đọc Chương 1 và chương 2 Giáo trình Luật tố tụng hình sự [1]. (tr.7-tr.94)

G1.1 A1.2; A1.3;

A2

431

Page 432: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

7.2. Nhiệm vụ7.3. Nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự

tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự Việt Nam. GV chia lớp thành các nhóm ( mỗi nhóm không quá 10 SV). GV đưa ra các mảnh ghép và yêu cầu mỗi nhóm lựa chọn mảnh ghép phù hợp, tương ứng với thuật ngữ đưa ra. GV đánh giá kết quả hoạt động nhóm tại lớp. Sau đó GV thuyết trình bằng slide để kết luận lại vấn đề;- Bài tập: GV giao bài tập cá nhân và hướng dẫn quy trình thực hiện.

2. Hoàn thành câu hỏi cuối chương

Tuần 9 Chương 7. Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng; Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng và Người tham gia tố tụng7.1. Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng7.2. Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng7.3. Người tham gia tố tụng

- Trò chơi: “Ai nhanh hơn”. Mỗi nhóm cử 2 bạn tham gia. GV chiếu các slide thuật ngữ trên màn hình trong một thời gian nhất định, 1 bạn có nhiệm vụ nhìn vào slide để diễn tả thuật ngữ đó cho bạn còn lại hiểu (bằng lời nói, cử chỉ, hành động nhưng không được dùng chính thuật ngữ đó) và đoán ra thuật ngữ. GV kết luận và chốt lại các thuật ngữ, chính là các khái niệm về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng; người có thẩm quyền tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng;- Thuyết giảng: có tương tác về thẩm quyền của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng; người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; quyền

1. Đọc Chương 3 và chương 4 Giáo trình Luật tố tụng hình sự [1]. (tr.95-184)

G1.1;G2.1;G2.2;

A1.2; A1.3; A2

432

Page 433: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

của người tham gia tố tụng;- Thảo luận nhóm: GV đưa ra các tình huống để các nhóm xác định được các chủ thể tố tụng trong các trường hợp cụ thể. Sau đó GV chốt lại vấn đề.

Tuần 10

Chương 8. Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự8.1. Chứng cứ trong tố tụng hình sự8.2. Chứng minh trong tố tụng hình sự

- Thuyết giảng có tương tác: GV chiếu slide về hiện trường các vụ án trên thực tế để sinh viên xác định chứng cứ. GV và SV cùng thảo luận câu trả lời trước lớp. Gv thuyết giảng khái niệm, thuộc tính của chứng cứ.- Thảo luận nhóm: Các nhóm chuẩn bị và thể hiện các tình huống tại lớp để các nhóm khác xác định chứng cứ và các vấn đề cần chứng minh trong vụ án hình sự. Sau đó GV chốt lại vấn đề.

1. Đọc Chương 5 Giáo trình Luật tố tụng hình sự [1]. (tr.185-228)

G1.1; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G3.1

A1.2; A1.3;

A2

Tuần 11

Chương 9. Các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự9.1. Khái niệm và căn cứ áp dụng các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự9.2. Các biện pháp ngăn chặn cụ thể trong tố tụng hình sự9.3. Các biện pháp cưỡng chế

- Tình huống giả định: Giảng viên đưa ra tình huống để SV xác định biện pháp ngăn chặn cần được áp dụng. GV kết luận lại vấn đề về khái niệm và căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn trong TTHS;- Thuyết giảng có tương tác - các biện pháp ngăn chặn cụ thể trong tố tụng hình sự;- Giao bài tập: bộ câu hỏi thảo luận cho SV

1. Đọc Chương 6 Giáo trình Luật tố tụng hình sự [1]. (tr.229-272)2. SV tự học 4.3. Các biện pháp cưỡng chế khác trong TTHS

G1.1; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G3.1

A1.2; A1.3;

A2

433

Page 434: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

khác trong tố tụng hình sự

Tuần 12

Thảo luận Chương 1 -> Chương 4

1. GV định hướng cho SV thảo luận các vấn đề từ Chương 1 đến Chương 42. Giao BT nhóm cho SV và hướng dẫn cách thức thực hiện BT nhóm3. Nhắc SV lịch nộp BT cá nhân

1. Nghiên cứu bộ câu hỏi thảo luận đã được cung cấp;2. Xem lại nội dung các bài đã học3. Chuẩn bị giấy A0, dụng cụ để giữ giấy,bút viết

Tuần 13

Chương 10. Trình tự, thủ tục giải quyết vụ án hình sự10.1. Khởi tố vụ án hình sự10.2. Điều tra vụ án hình sự10.3. Truy tố

1. Tình huống giả định: Giảng viên đưa ra tình huống để sinh viên xác định cơ sở và căn cứ khởi tố vụ án hình sự. GV kết luận lại vấn đề về khái niệm, nhiệm vụ, cơ sở và căn cứ khởi tố VAHS;2. Thuyết giảng có tương tác - Thẩm quyền và trình tự khởi tố VAHS

1. Đọc Chương 7 Giáo trình Luật tố tụng hình sự [1]. (tr.273-306)2. Đọc tài liệu tham khảo: Mai Thanh Hiếu và Nguyễn Chí Công, “Trình tự, thủ tục giải quyết vụ án hình sự”, Nxb Lao động- xã hội3. SV tự học 5.4. Khởi tố VAHS theo yêu cầu của người bị hại- SV nộp bài tập cá nhân

G1.1; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G3.1; G4.1

A1.2; A1.3;

A2

2. Thuyết giảng có tương tác: về khái niệm, nhiệm vụ và các quy định chung về điều tra vụ án hình sự;

1. Đọc Chương 8 Giáo trình Luật tố tụng hình sự [1]. (tr.307-262)

G1.1; G1.2; G2.

1G2.4;

G3.1-

A1.2; A1.3;

A2

434

Page 435: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Thảo luận nhóm: Giảng viên đưa ra tình huống để các nhóm xác định thẩm quyền điều tra và các hoạt động điều tra vụ án hình sự. Sau đó GV chốt lại vấn đề.

2. Đọc tài liệu tham khảo: Mai Thanh Hiếu và Nguyễn Chí Công, “Trình tự, thủ tục giải quyết vụ án hình sự”, Nxb Lao động- xã hội3. SV tự học 6.3. Tạm đình chỉ điều tra, kết thúc điều tra và phục hồi điều tra vụ án hình sựvà 6.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

G3.3; G4.1

3. Thuyết giảng có tương tác về khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của giai đoạn truy tố;4. Hỏi - đáp: về hoạt động của VKS trong giai đoạn truy tố;5. Hoạt động nhóm: Thực hành nhiệm vụ của Viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố: Giảng viên đưa ra tình huống yêu cầu các nhóm viết bản cáo trạng. Giảng viên nhận xét và kết luận vấn đề.

1. Đọc Chương 9 Giáo trình Luật tố tụng hình sự [1]. (tr.367-380)2. Đọc tài liệu tham khảo: Mai Thanh Hiếu và Nguyễn Chí Công, “Trình tự, thủ tục giải quyết vụ án hình sự”, Nxb Lao động- xã hội3. Chuẩn bị giấy A0, dụng

G1.1; G1.2; G2.

1G2.4;

G3.1-G3.3; G4.1

A1.2; A1.3;

A2

435

Page 436: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

cụ để giữ giấy,bút viết

Tuần 14

Chương 10. Trình tự, thủ tục giải quyết vụ án hình sự10.4. Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự10.5. Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự

1. Công cụ nghe - nhìn: GV chiếu video “Tòa tuyên án” cho SV xem, và yêu cầu SV nhận xét về khái niệm, nhiệm vụ, thẩm quyền cũng như thủ tục xét xử sơ thẩm VAHS. GV chốt lại vấn đề;2. Tình huống giả định: GV đưa ra tình huống để SV xác định thẩm quyền xét xử sơ thẩm;3. Thực hành: Yêu cầu SV thực hành 1 số nhiệm vụ của Thư ký tòa án tại phiên tòa xét xử sơ thẩm VAHS.

1. Đọc Chương 10 Giáo trình Luật tố tụng hình sự [1]. (tr.391-455)2. Đọc tài liệu tham khảo: Mai Thanh Hiếu và Nguyễn Chí Công, “Trình tự, thủ tục giải quyết vụ án hình sự”, Nxb Lao động- xã hội3. Đọc tài liệu tham khảo TS. Nguyễn Văn Hiển, Về nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, 2011

G1.1; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G3.1; G4.1

A1.2; A1.3;

A2

4. Công cụ nghe - nhìn: Chiếu video “Tòa tuyên án” và yêu cầu SV viết Biên bản phiên tòa;5. Hỏi- đáp: Phiên tòa vừa xem là phiên tòa xét xử sơ thẩm VAHS hay xét xử phúc thẩm VAHS? Vì sao? GV chốt lại vấn đề.6. Thuyết giảng có tương tác về khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa của xét xử phúc thẩm và thủ

1. Đọc Chương 11 Giáo trình Luật tố tụng hình sự [1]. (tr.457-469)2. Đọc tài liệu tham khảo: Mai Thanh Hiếu và Nguyễn Chí Công, “Trình tự, thủ tục giải quyết vụ

G1.1; G1.2; G2.

1G2.4;

G3.1-G3.3; G4.1

A1.2; A1.3;

A2

436

Page 437: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

tục xét xử phúc thẩm- Nhắc SV về lịch thực hiện Bt nhóm: Phiên tòa giả định trên lớp

án hình sự”, Nxb Lao động- xã hội3. Đọc tài liệu tham khảo TS. Nguyễn Văn Hiển, Về nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, 20114. Tự học 9.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

7. Thuyết giảng có tương tác về khái niệm, nhiệm vụ của thi hành án hình sự8. Công cụ nghe - nhìn kết hợp Hỏi - đáp: GV chiếu các hình ảnh trên slide, yêu cầu SV xác định những hành vi bị nghiêm cấm trong thi hành án hình sự. Sau đó GV chốt vấn đề.

1. Đọc Chương 12 Giáo trình Luật tố tụng hình sự [1]. (tr.491-496)2. Đọc tài liệu tham khảo: Mai Thanh Hiếu và Nguyễn Chí Công, “Trình tự, thủ tục giải quyết vụ án hình sự”, Nxb Lao động- xã hội3. Tự học 10.3. Hệ thống tổ chức thi hành án hình sự và

G1.1; G1.2; G2.

1G2.4;

G3.1-G3.3; G4.1

A1.2; A1.3;

A2

437

Page 438: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan có thẩm quyền trong thi hành án hình sự

Tuần 15

Ôn tập và thảo luận

1. Thảo luận: GV định hướng cho SV thảo luận các vấn đề đã học.2.Giao BT nhóm cho SV3. Nhắc SV lịch nộp BT cá nhân

1. Nghiên cứu bộ câu hỏi thảo luận đã được cung cấp.2. Xem lại các nội dung đã học.

G1.1; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G3.1; G4.1

A1.1;A1.2.2;A1.2.4;A1.3.2;A2.

7. Nguồn học liệu Giáo trình:[1] Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Tập thể tác giả, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức, 2017 [2] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2016.Tài liệu tham khảo:[1] Chỉ dẫn tra cứu Bộ luật tố tụng dân sự, Nxb Thống kê, 2008[2] Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân sự sửa đổi, Nxb Lao động xã hội, 2012[3] PGS, TS. Nguyễn Thị Hoài Phương, Bình luận những điểm mới trong Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, Nxb Hồng Đức, 2016.[4] ThS Nguyễn Văn Cừ, Chứng cứ trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Tư pháp 2005.[5] Học viện Tư pháp, Giáo trình kỹ năng giải quyết vụ án hình sự, Nxb Lao động, 2014.[6] TS Đỗ Đức Hồng Hà, Hỏi – đáp pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành, Nxb Tư pháp, 20148. Quy định của học phần8.1. Sinh viên phải nộp Hồ sơ học phần gồm có: Bài tập cá nhân (làm phần câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận sau mỗi bài học) thành 01 lần sau các khoảng thời gian do giảng viên quy định và có kế hoạch từ đầu học kỳ.8.2. Sinh viên phải nộp Bài tập nhóm: Đúng thời hạn theo kế hoạch chung của môn học mà giảng viên đã thống nhất. Nội dung thuyết trình là các dạng chủ đề được giảng viên cung cấp cho mỗi bài và các chủ đề SV lựa chọn có nội dung phù hợp.8.3. Thời gian sinh viên có mặt trên lớp: Tối thiểu là 80% số tiết, giảng viên khuyến khích sinh viên có mặt đầy đủ để học lý thuyết, thảo luận tại lớp. Mức độ chuyên cần của sinh viên được đánh giá trong kết quả chung của môn học.9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng dạy do Bộ môn Luật dân sự, Luật Hình sự Khoa Luật, Trường Đại học Vinh.

438

Page 439: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

9.2. Địa chỉ email: [email protected]. TRƯỞNG KHOA

TS. Đinh Ngọc Thắng

439

Page 440: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[30]

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNGIÁO DỤC PHÁP LUẬT THỰC HÀNH (CLE)

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh TrâmChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Luật - Trường Đại học VinhĐiện thoại, email: 0988726021, [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Luật họcGiảng viên 2:Họ và tên: Nguyễn Thị Mai TrangChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Luật - Trường Đại học VinhĐiện thoại, email: 0963561556, [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật học1.2. Thông tin về môn học:

- Tên môn học (tiếng Việt): GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THỰC HÀNH(tiếng Anh): CLINICAL LEGAL EDUCATION (CLE)

- Mã số môn học: LAW30016- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức cơ bảnKiến thức chuyên ngànhMôn học chuyên về kỹ năng chung

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Môn học đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 3 + Số tiết lý thuyết: 30 + Số tiết thảo luận/bài tập: 05 + Số tiết thực hành: 05 + Số tiết hoạt động nhóm: 25 + Số tiết tự học: 70- Môn học tiên quyết: Luật Hình sự, Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao

động, Luật Đất đai, Pháp luật tố tụng dân sự và hình sự- Môn học song hành: Kĩ năng tư vấn pháp luật hoạt động thương mại, Kĩ năng tư

vấn pháp luật lao động, Luật thương mại quốc tế, Kĩ năng thực hành chuyên ngành Luật kinh tế

2.Mô tả môn học Giáo dục pháp luật thực hành là một chương trình học tập có nền tảng trên cơ sở trao

440

X

Page 441: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

đổi qua lại (tương tác) trong quá trình đào tạo luật. Mục đích chính là trang bị cho sinh viên luật kiến thức, kỹ năng thực hành và các giá trị để rèn luyện đạo đức nghề luật thông qua việc thực hiện các dịch vụ pháp lý miễn phí tại văn phòng thực hành luật hoặc tham gia các hoạt động tuyên truyền, giảng dạy pháp luật cho cộng đồng.

Giáo dục pháp luật thực hành có vai trò cung cấp kiến thức, kỹ năng cần thiết các trong việc nghiên cứu các học phần thuộc khối kiến kiến thức chuyên sâu trong khung chương trình đào tạo cử nhân Luật kinh tế. Đây là môn học giúp sinh viên có kỹ năng thực hành nghề luật. Khi học môn học này, sinh viên được thực hành nghề luật như được lập phiên tòa giả định, được thực hành các tình huống tư vấn luật, được chỉ ra các bước trong đi tuyên truyền, phổ biến pháp luật cộng đồng… Trong thời gian chuẩn bị cho phiên tòa giả định hay các công việc trên, sinh viên phải tìm hiểu các thông tin về luật, nghiên cứu các thông tin,... và đó cũng giúp sinh viên có kỹ năng tìm tài liệu, phân tích thông tin, cập nhật, tổng hợp thông tin - là những công việc gắn liền với khoa học về nghề luật.

Giáo dục pháp luật thực hành là một trong số rất nhiều phương pháp hướng nghiệp cho sinh viên luật. Xuất phát từ việc thực hiện nhiệm vụ và các nguyên tắc của thực hành pháp luật sẽ giúp hướng nghiệp cho sinh viên luật ngay tại các cơ sở đào tạo luật. Đây cũng là giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tương lai cho toàn bộ hệ thống tư pháp như thẩm phán, luật sư hoặc những chuyên gia tư vấn pháp luật trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng... ở Việt Nam.3. Mục tiêu môn học (các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự tương quan với các chủ đề CĐR (X.x.x.) của CTĐT và trình độ năng lực được phân bố cho môn học, tối đa 8 mục tiêu)

Mục tiêu (Gx) (1)

Mô tả mục tiêu(2)

CĐR của CTĐT (X.x.x) (3)

TĐNL(4)

G1

Hiểu đầy đủ về chương trình giáo dục pháp luật thực hành, nội dung và phương pháp giảng dạy của môn học thực hành luật.Trình bày được thực trạng tiếp cận công lý tại Việt Nam hiện nay, các nội dung chính trong một kế hoạch bài giảng pháp luật cộng đồng,các quy tắc đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp, các bước trong chu trình tư vấn pháp luật và tổng quan về mô hình phiên tòa giả định.

1.4.1, 1.4.3 3.0

G2Thực hành phác thảo tổng thể các vấn đề trong hoạt động tư vấn pháp luật và giảng dạy pháp luật cộng đồng.

2.3.1 -> 2.3.4, 2.4.3 -> 2.4.7,

2.5.1, 2.5.7

3.0

G3

Áp dụng các kỹ năng trong hoạt động giảng dạy pháp luật cộng đồng và tư vấn pháp luật.Phân tích các tình huống phát sinh trong hoạt động tư vấn pháp luật cũng như tuyên truyền phổ biến pháp luât tại cộng đồng.

3.1.1 -> 3.1.4, 3.2.4, 3.2.5

3.0

G4 Tổng hợp kiến thức và kỹ năng thực hành 4.1.1,4.3.1-> 3.0

441

Page 442: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

nghề luật trong hoạt động tư vấn và tuyên truyền pháp luật.

4.3.3, 4.4.1 -> 4.4.3, 4.6.1, 4.6.2

4. Chuẩn đầu ra môn học (các mục tiêu cụ thể hay CĐR của môn học và mức độ giảng dạy I, T, U)Mục tiêu (Gx.x) (1)

Mô tả CĐR(2)

Mức độ giảng dạy (I,T,U)

(3)

CĐR CTĐT

tương ứng(4)

Trình độnăng lực

(5)

G1.1Hiểu về chương trình giáo dục pháp luật thực hành CLE.

T,U 1.4.1 3.0

G1.2Nhận biết và trình bày thực trạng tiếp cận công lý tại Việt Nam hiện nay.

T,U 1.4.3 3.0

G1.3Nhận biết và phân tích các phương pháp giảng dạy tương tác.

T,U 1.4.1 3.0

G1.4Trình bày các nội dung chính trong một bản kế hoạch bài giảng.

T,U 1.4.1 3.0

G1.5Hiểu về mô hình văn phòng giáo dục pháp luật thực hành.

T,U 1.4.3 3.0

G1.6Nhận biết và phân tích các quy tắc đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp.

T,U 1.4.3 3.0

G1.7Hiểu về tư vấn pháp luật, phân tích các bước trong chu trình tư vấn.

T,U 1.4.3 3.0

G1.8Hiểu và phân tích kỹ năng tiếp xúc khách hàng.

T,U 1.4.3 3.0

G1.9Nhận biết các kỹ năng lắng nghe, kỹ năng nói, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng quản lý hồ sơ.

T,U 1.4.3 3.0

G1.10Hiểu tổng quan về mô hình phiên tòa giả định.

T,U 1.4.3 3.0

G1.11Nhận biết các phương pháp nghiên cứu và thực hành luật cho phiên tòa.

T,U 1.4.3 3.0

G2.1

Có khả năng phác thảo tổng thể vấn đề liên quan đến tuyền truyền phổ biến pháp luật: phương pháp giảng dạy, đánh giá nhu cầu cộng đồng, xây dựng kế hoạch bài giảng, cách tiếp cận và thiết lập quan hệ với cộng đồng.

U 2.3.1 2.0

G2.2Xác định những vấn đề phát sinh trong quá trình tuyên truyền phổ biến pháp luật cộng đồng.

U 2.3.2 2.0

G2.3 Có khả năng sắp xếp các yếu tố trọng tâm, quan trọng trong hoạt động tuyên

U 2.3.3 2.5

442

Page 443: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

truyền phổ biến pháp luật cộng đồng.

G2.4Phân tích ưu, nhược điểm và để xuất giải pháp hợp lý trong tuyên truyền phổ biến pháp luật cộng đồng.

U 2.3.4 2.5

G2.5

Có khả năng phác thảo tổng thể vấn đề liên quan đến tư vấn pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý: đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp, giao tiếp phỏng vấn khách hàng, nghiên cứu hồ sơ, quản lý lưu trữ hồ sơ khách hàng.

U 2.4.3 2.5

G2.6Xác định những vấn đề phát sinh trong quá trình tư vấn pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý.

U 2.4.4 2.5

G2.7Có khả năng sắp xếp các yếu tố trọng tâm, quan trọng trong quá trình tư vấn pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý.

U 2.4.5 2.5

G2.8Phân tích ưu, nhược điểm và để xuất giải pháp hợp lý trong quá trình tư vấn pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý.

U 2.4.6 2.0

G2.9Có khả năng rèn luyện và học tập suốt đời.

I 2.4.7 2.5

G2.10Có khả năng quản lý thời gian và nguồn lực thông qua hoạt động tuyên truyền pháp luật, tư vấn pháp lý.

T,U 2.4.7 2.5

G2.11

Hiểu biết đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp của người hành nghề luật, chuẩn mực trong ứng xử với khách hàng, cộng đồng.

T 2.5.1 2.5

G2.12

Có khả năng tư vấn pháp lý cho cộng đồng thông qua việc thực hành tuyên truyền phổ biến pháp luật cộng đồng và tư vấn pháp luật cho các tình huống cụ thể.

T 2.5.7 2.5

G3.1

Vận dụng kỹ năng thành lập các nhóm thông qua việc lựa chọn thành viên, xây dựng quy trình, nguyên tắc hoạt động của nhóm phù hợp với tổ chức học phần và hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật cộng đồng, tư vấn pháp luật.

U3.1.1

2.0

G3.2 Vận dụng kỹ năng tổ chức hoạt động nhóm thông qua việc xác định mục tiêu, xây dựng, triển khai hoạt động nhóm trong tổ chức triển khai các nội dung của

U 3.1.2 2.0

443

Page 444: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

học phần và hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật cộng đồng, tư vấn pháp luật.

G3.3

Vận dụng kỹ năng triển khai phát triển nhóm, điều chỉnh hoạt động nhóm trong việc triển khai nội dung học phần và hoạt đông tuyên truyền phổ biến pháp luật cộng đồng tư vấn pháp luật.

U 3.1.3 2.0

G3.4Vận dụng kỹ năng lãnh đạo nhóm thông qua việc lựa chọn, và phân công công việc cho trưởng nhóm.

U 3.1.4 2.0

G3.5Nhận biết và áp dụng giao tiếp đa phương tiện thông qua hoạt động tuyên truyền pháp luật và tư vấn pháp lý.

T 3.2.4 2.0

G3.6

Vận dụng kỹ năng thuyết trình thông qua việc xác định nội dung, phương pháp thuyết trình trong tổ chức triển khai các nội dung của học phần và hoạt đông tuyên truyền phổ biến pháp luật cộng đồng, tư vấn pháp luật.

U 3.2.5 2.5

G4.1

Hiểu vai trò và trách nhiệm của người hành nghề luật thông qua hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật cộng đồng, tư vấn pháp luật.

T 4.1.1 2.0

G4.2Hiểu vai trò và trách nhiệm của người hành nghề luật thông qua hoạt động tư vấn pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý.

T4.3.14.3.24.3.3

2.0

G4.3Hình thành ý tưởng trong hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật cộng đồng. T,U

4.3.14.3.24.3.3

2.0

G4.4Hình thành ý tưởng trong hoạt động tư vấn, cung cấp dịch vụ pháp lý. T,U

4.4.14.4.24.4.3

2.0

G4.5

Hiểu và vận dụng kỹ năng xây dựng phương án thực hiện trong hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật cộng đồng.

T,U4.4.24.4.3

2.0

G4.6Hiểu và vận dụng kỹ năng xây dựng phương án thực hiện trong hoạt động tư vấn, cung cấp dịch vụ pháp lý.

T,U4.4.24.4.3

2.0

G4.7Đánh giá hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật.

T 4.6.14.6.2

3.0

G4.8 Đánh giá hoạt động tư vấn pháp luật, T 4.6.1 3.0

444

Page 445: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

cung cấp dịch vụ pháp lý. 4.6.2

5. Đánh giá môn học (các thành phần, các bài đánh giá và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự tương quan với các CĐR của môn học)Thành phần đánh giá (1)

Bài đánh giá (2) CĐR học phần (3) Tỷ lệ (%) (4)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập 10%

A1.1.Tham gia dự lớp đầy đủ (Có mặt tối thiểu 80% giờ trên lớp)

5%

A1.2.Chuẩn bị bài,tham gia tích cực xây dựng bài giảng

5%

A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm…) 20%A1.2.1.Bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm (Xây dựng kế hoạch bài giảng pháp luật cộng đồng)

G1.3, G1.4, G2.1 -> G2.3, G2.9, G2.10, G4.3, G4.5

10%

A1.2.2.Bài tập cá nhân (Xây dựng bài biện hộ)

G1.6, G1.10, G1.11, G2.6 -> G2.11, G4.4, G4.6

10%

A1.3. Đánh giá định kỳ 20% Bài kiểm tra lí thuyết trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm online ( chương 1 - chương 6)

G1.1 - G1.5, G2.1 -> G2.4, G4.1, G4.3, G4.5 20%

A2. Đánh giá cuối kỳ 50%Hình thức Đánh giá bằng đồ án thực hành

nhiệm vụ nhóm với hình thức một buổi tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho một cộng đồng cụ thể.

G1.1, G1.3, G1.4,G2.1 -> G2.4, G4.1, G4.3, G4.5, G4.7

50%

6. Kế hoạch giảng dạy (các nội dung giảng dạy lý thuyết và thực hành thể hiện sự tương quan với các CĐR và các bài đánh giá môn học)Lý thuyết:Tuần/ Buổi

học (1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức dạy học (3)

Chuẩn bị của SV (4)

CĐR môn học (Gx.x)

(5)

Bài đánh giá(6)

Tuần 1 Chương 1. CLE là gì1.1 Một số vấn đề chung1.2. Lịch sử phát triển của giáo dục pháp luật thực hành

- Phá băng: mỗi người học viết lên một mảnh giấy những điều họ biết về chương trình giáo dục pháp luật thực hành (GDPLTH), ở mặt sau, người học

1. Sinh viên cần chuẩn bị:- Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo.- Vở ghi chép cá nhân

G1.1, G3.1, G3.2, G3.4, G3.6

A1.1, A1.3, A2

445

Page 446: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

1.3. Hệ thống khoá học giáo dục pháp luật thực hành

viết những điều họ muốn biết về chương trình GDPLTH. Sau đó đi bộ xung quanh lớp và đọc thầm các mảnh giấy.- Thảo luận nhóm: chia người học thành các nhóm nhỏ không quá 10 người 1 nhóm. Yêu cầu người học thảo luận nhóm với các câu hỏi, sau đó phát biểu câu trả lời của nhóm trước lớp. Gợi ý câu hỏi:+ Chương trình GDPLCĐ là gì và vì sao lại quan trọng?+ Một vài chương trình GDPLCĐ mà bạn biết?+ Tại sao các phương pháp giảng dạy tương tác lại quan trọng?+ Chương trình giảng dạy pháp luật hỗ trợ cho cộng đồng như thế nào?+ Mục tiêu của chương trình CLE là gì? Người học và người giảng cùng thảo luận về câu trả lời trước lớp.- Tranh luận: người giảng chia đều lớp học thành các nhóm nhỏ không quá 10 người. Một nửa số nhóm sẽ được yêu

- Vở bài tập nhóm và sổ theo dõi các thành viên của nhóm trưởng- Lập email group của từng nhóm / hoặc ứng dụng CNTT để tạo group khác của nhóm và kết nối với giáo viên2. Sinh viên đọc trước các nội dung ở Giáo trình chính về các nội dung: Khái niệm, đặc điểm, mục tiêu của chương trình giáo dục pháp luật thực hành.

446

Page 447: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

cầu thảo luận về thuận lợi của các khóa học GDCĐ, nửa còn lại sẽ thảo luận về khó khăn của khóa học. Các nhóm sau đó sẽ cử 2 đại diện lên tranh luận với các nhóm khác về thuận lợi và khó khăn của khóa học GDPLCĐ. Sau khi tranh luận, người giảng thảo luận về quan điểm với người học và đưa ra một số nội dung liên quan đến kiến thức thực tế.- Vẽ bản đồ: Yêu cầu 3 sinh viên lên bảng vẽ bản đồ VN và chỉ ra các cơ sở đào tạo luật có tham gia chương trình GDPLTH. Sau đó, giảng viên thuyết giảng bằng slide để giới thiệu về lịch sử hình thành của chương trình GDPLTH và sự phát triển của chương trình ở Việt Nam.- Thảo luận nhóm: các nhóm thảo luận để xây dựng nội quy lớp học.

Tuần 2 Chương 2. Tiếp cận công lý tại Việt Nam2.1. Thế nào là tiếp cận công lý2.2. Các tổ chức

- Trò chơi (tìm hình ảnh phù hợp để dán lên bảng): GV chia đều lớp thành các nhóm nhỏ không quá 10 thành viên và

- SV đọc trước nội dung trong giáo trình.- SV tìm hiểu các VBPL liên quan đến vấn đề

G1.2, G3.1, G3.3, G3.4, G3.5

A1.1, A1.3

447

Page 448: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

tiếp cận công lý tại Việt Nam

phát các tấm card là các hình ảnh và yêu cầu các nhóm thảo luận để dán hình ảnh phù hợp với các hình ảnh đã dán sẵn trên bảng. Ví dụ: hình ảnh trên bảng: trường học, bệnh viện, văn phòng luật...; hình ảnh trên tấm card: người bị bệnh, em bé đến tuổi đi học...- Thuyết giảng bằng slide- Thảo luận nhóm lớn và Trình bày quan điểm về thực trạng tiếp cận công lý ở Việt Nam. Sau đó giảng viên chốt lại vấn đề.

tiếp cận công lý.- SV tìm đọc một số tài liệu tham khảo liên quan đến tiếp cận công lý ở Việt Nam và trên thế giới.

Tuần 3 Chương 3. Các phương pháp giảng dạy tương tác3.1. Sự cần thiết của phương pháp giảng dạy tương tác3.2. Các phương pháp giảng dạy tương tác

- Bài tập xếp hạng: xếp hạng thứ tự các phương pháp học hiệu quả.- Thuyết giảng: Giảng viên thuyết giảng về tháp học tập.- Trò chơi: Diễn đat bằng hành động chứ không phải lời nói để thể hiện các phương pháp giảng dạy tương tác (mỗi nhóm bốc thăm 3-4 phương pháp). Sau khi các nhóm còn lại đoán ra tên phương pháp thì nhóm phải trình bày cụ thể về phương pháp giảng

- SV đọc trước nội dung trong giáo trình.- SV tìm hiểu một số phương pháp giảng dạy tích cực phổ biến hiện nay trên internet.

G1.3, G3.1, G3.2, G3.3, G3.4, G3.5, G3.6

A1.1, A1.2.1, A1.3, A2

448

Page 449: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

dạy của nhóm mình bốc được.- Thuyết giảng bằng slide nội dung các phương pháp học tập.

Tuần 4 Chương 4. Kế hoạch bài giảng4.1. Kế hoạch bài giảng là gì và sự cần thiết lập kế hoạch bài giảng4.2. Các bước để lập kế hoạch bài giảng

- Trò chơi (cây bút).- Thuyết giảng bằng slide về nội dung của bảng kế hoạch hoạt động.- Thực hành: xây dựng đề cương hoạt động theo các chủ đề

- SV đọc trước nội dung trong giáo trình.- SV chuẩn bị giấy A0 và bút.

G1.4, G2.1, G2.2, G2.3, G2.4

A1.1, A1.2.1, A1.3, A2

Tuần 5 Chương 5. Thiết lập và duy trì quan hệ cộng đồng5.1. Các nhóm cộng đồng khác nhau trong xã hội5.2. Thiết lập quan hệ cộng đồng5.3. Duy trì chương trình dạy học cộng đồng

- Động não: Yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi:+ Đưa ra lý do tại sao việc đánh giá nhu cầu cộng đồng là quan trọng.+Ai có thể giúp bạn đánh giá nhu cầu cộng đồng?+ Những nguồn lực nào sẽ cần để đánh giá nhu cầu cộng đồng? Sau đó GV và cả lớp trao đổi, thảo luận và thống nhất ý kiến.- Đóng vai để thuyết phục người đứng đầu cộng đồng.- Thuyết giảng bằng slide.

- Vở chuẩn bị bài thảo luận của cá nhân.- SV đọc trước nội dung trong giáo trình.

G2.1, G2.2, G2.3, G2.4, G3.1, G3.2, G3.4, G3.6

A1.1, A1.2.1, A1.3, A2

Tuần 6 - Thảo luận nội dung các chương từ chương 1 đến

- Giảng viên trình chiếu yêu cầu, mục đích chính buổi thảo

- SV xem kỹ lại các bài đã học.- Vở chuẩn bị bài thảo luận

G1.4, G2.1, G2.2,

A1.1, A1.2.1, A1.3,

449

Page 450: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

chương 5- Giao và hướng dẫn làm bài tập nhóm

luận.- Các nhóm SV thảo luận về các nội dung đã được phân công.- Giảng viên giao bài tập nhóm và đưa ra gợi ý hướng dẫn cho các nhóm.

của cá nhân. G2.3, G2.4 A2

Tuần 7 Chương 6. Văn phòng CLE6.1. Giới thiệu về văn phòng thực hành pháp luật6.2. Các mô hình văn phòng thực hành pháp luật6.3. Khách hàng là trọng tâm của nghề luật

- Thuyết giảng giới thiệu về văn phòng CLE và các mô hình.- Mời 3-4 sinh viên lên thực hành hoạt động rót nước vào cốc.- Thực hành đóng vai tư vấn khách hàng, học viên dưới lớp thực hành phương pháp bể cá để quan sát và đưa ra nhận xét góp ý.- Thuyết giảng bằng slide.

- Vở chuẩn bị bài thảo luận của cá nhân.- SV đọc trước nội dung trong giáo trình.- SV tìm đọc tài liệu tham khảo về các mô hình văn phòng thực hành luật hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới.

G1.5, G3.1, G3.2, G3.4

A1.1, A1.3

Tuần 8 Chương 7. Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp7.1. Khái niệm đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp7.2. Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam7.3. Các quy tắc đạo đức cho sinh viên thực hành luật

- Đóng vai: giới thiệu chủ đề (bí mật nghề nghiệp).- Động não, thảo luận khái niệm đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp.- Giải quyết bài tập tình huống giáo viên đưa sẵn về các nhóm.- Thuyết giảng bằng slide- Thảo luận các nhóm nhỏ về quy tắc đạo đức cho sinh viên luật. Sau đó mời đại diện các nhóm lên trình bày.

- Vở chuẩn bị bài thảo luận của cá nhân.- SV đọc trước nội dung trong giáo trình.- SV tìm đọc các VBPL và tài liệu liên quan đến nội dung bài học.

G1.6, G2.5, G2.6, G2.11, G4.2

A1.1, A1.2.2, A2

Tuần 9 Trình bày bài - Giảng viên theo - Các nhóm G1.3, A1.1,

450

Page 451: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thu hoạch nhiệm vụ nhóm

dõi quá trình thực hiện bài thu hoạch nhiệm vụ của các nhóm.- Đánh giá, góp ý cho SV hoàn thiện kế hoạch bài giảng.

thuyết trình về kế hoạch bài giảng pháp luật cộng đồng của nhóm.- Các nhóm chuẩn bị để thể hiện một phần trong kế hoạch bài giảng trước lớp.

G1.4, G2.1 -> G2.3, G2.9, G2.10, G4.3, G4.5

A1.2.1, A1.3, A2

Tuần 10

Chương 8. Kỹ năng tư vấn pháp luật8.1. Khái niệm tư vấn pháp luật8.2. Đặc điểm của tư vấn pháp luật8.3. Phân biệt tư vấn pháp luật với các hoạt động khác8.4. Các nguyên tắc trong tư vấn pháp luật8.5. Quy trình tư vấn pháp luật

- Động não, hỏi đáp về khái niệm tư vấn.- Thảo luận nhóm để phân biệt tư vấn pháp luật với các hoạt động khác.- Trò chơi: Mời 1 tình nguyện viên lên tham gia trò chơi bịt mắt thực hiện yêu cầu- Thuyết giảng bằng slide

- Vở chuẩn bị bài thảo luận của cá nhân.- SV đọc trước nội dung trong giáo trình.

G1.7, G2.5, G2.6, G3.1, G3.2, G3.3, G3.4, G4.2

A1.1, A1.2.2, A2

Tuần 11

Chương 9. Các kỹ năng cụ thể trong tư vấn pháp luật9.1. Kỹ năng tiếp xúc khách hàng9.2. Kỹ năng lắng nghe9.3. Kỹ năng đặt câu hỏi9.4. Kỹ năng nói của luật sư9.5. Kỹ năng thuyết trình

- Tổ chức trò chơi để giới thiệu chủ đề- Thuyết giảng bằng slide nội dung bài học- Sinh viên thực hành kỹ năng thông qua các tình huống cụ thể.

- Vở chuẩn bị bài thảo luận của cá nhân.- SV đọc trước nội dung trong giáo trình.

G1.8, G1.9, G2.5, G2.6, G2.7, G2.8

A1.1, A1.2.2, A2

451

Page 452: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

9.6. Kỹ năng quản lý hồ sơ

Tuần 12

Chương 10. Tổng quan về mô hình phiên tòa giả định10.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của mô hình phiên tòa giả định10.2. Vai trò của mô hình phiên tòa giả định10.3. Mô hình giáo dục và tuyên truyền pháp luật nhân đạo quốc tế bằng phiên tòa giải định của Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế

- Hỏi đáp, trao đổi hiểu biết về phiên tòa giả định.- Thuyết giảng về mô hình phiên tòa giả định- Trình chiếu một đoạn Clip ngắn về một phiên tòa giả định

- Vở chuẩn bị bài thảo luận của cá nhân.- SV đọc trước nội dung trong giáo trình.

G1.10, G3.1, G3.2, G3.3, G3.4

A1.1, A1.2.2, A2

Tuần 13

Chương 11. Các phương pháp nghiên cứu và thực hành luật cho phiên tòa giả định11.1. Phương pháp nghiên cứu và lập luận11.2. Phương pháp xây dựng và phát triển bài biện hộ11.3. Phương pháp trình bày lập luận bằng lời

- Thuyết giảng bằng slide về các phương pháp cụ thể.- Thực hành các kỹ năng cụ thể thông qua việc giảng viên phân các hồ sơ án cho các nhóm nhỏ để tiến hành nghiên cứu, lập luận, xây dựng bài biện hộ, thực hành lập luận bằng lời.

- Vở chuẩn bị bài thảo luận của cá nhân.- SV đọc trước nội dung trong giáo trình.

G1.11, G2.6, G2.7, G2.11, G4.6

A1.1, A2

Tuần 14

- Thực hành lập luận bằng lời tại phiên tòa

- Thuyết trình, thực hành: Giảng viên điều hành các nhóm

- Vở chuẩn bị bài thảo luận

G1.11, G2.6, G2.7,

A1.1, A2

452

Page 453: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

trình bày bài biện hộ, thực hành phần lập luận bằng lời trong phần tranh luận của Phiên tòa giả định.- Giảng viên nhận xét, đánh giá

của cá nhân. G2.11, G4.6

Tuần 15

- Tổng kết môn học và hướng dẫn ôn tập, cách làm bài thi kết thúc học phần.- Đọc điểm chuyên cần, thái độ, hồ sơ học phần và bài giữa kỳ.

- Thuyết giảng, hỏi - đáp, tranh luận: Hệ thống lại nội dung kiến thức, đặt câu hỏi, tranh luận; hướng dẫn ôn tập và cách làm bài thi cuối môn.- Đọc điểm chuyên cần, thái độ và quá trình học, bài giữa kỳ.

- SV hoàn thiện hồ sơ quá trình học tập.- SV xem kỹ lại các bài đã học.- SV hoàn thiện kế hoạch bài giảng.

G2.1 -> G2.12, G3.1 -> G3.6, G4.1 -> G4.8

7. Nguồn học liệu 7.1. Giáo trình: [1] Khoa Luật, Trường Đại học Vinh, Tập bài giảng Giáo dục pháp luật thực hành - CLE, TP.Vinh, năm 2013.[2] Phan Chí Hiếu và Nguyễn Thị Hằng Nga (2012), Giáo trình Kỹ năng tư vấn pháp luật, Nxb Công an nhân dân.7.2. Tài liệu tham khảo:[1] Tổ chức Hợp tác phát triển Đức và Viện Nghiên cứu và phát triển chính sách pháp luật, Sổ tay Kỹ năng tư vấn pháp luật và giảng dạy pháp luật cộng đồng có sự tham gia , NXB Lao động - xã hội, Hà Nội, năm 2011.[2] Tổ chức BABSEA và Viện Nghiên cứu và phát triển chính sách pháp luật, Cẩm nang Giảng dạy Pháp luật cộng đồng, NXB Lao động - xã hội, năm 2012.[3] Trương Nhật Quang, Kỹ năng hành nghề Luật sư tư vấn, NXB Lao động, Hà Nội, năm 2013.[4] TS.Trần Việt Dũng (chủ biên), Cẩm nang Đào tạo luật thông qua mô hình phiên tòa giả định, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, năm 2014.8. Các quy định của môn học như sau: * Quy định chung:- Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu, bao gồm: 1 bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm, 1 bài tập cá nhân. Trong đó: + Sản phẩm là bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm: bản kế hoạch được xây dựng theo yêu cầu.+ Sản phẩm là bài tập cá nhân: sinh viên xây dựng bài biện hộ theo yêu cầu (đánh máy - không viết tay).

453

Page 454: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

+ Nộp sản phẩm trễ 24 giờ theo quy định sẽ bị cấm thi.- Hồ sơ hoạt động nhóm gồm: Biên bản làm việc nhóm; sản phẩm làm việc nhóm; nhận xét, đánh giá xếp loại thành viên trong nhóm.- Hình thức đánh giá hoạt động nhóm: cộng điểm cho nhóm hoạt động tốt nhất mỗi tuần; Đồng thời, các nhóm thực hiện phân loại thành viên trong nhóm (trong biên bản làm việc nhóm), trong đó: 2 thành viên được công điểm, 3 thành viên bị trừ điểm - Sinh viên phải đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi lên lớp.- Giảng viên kiểm tra phần chuẩn bị của sinh viên, phần tự học bằng hình thức chỉ định bất kì trong mỗi buổi học. Sinh viên không hoàn thành phần chuẩn bị theo quy định và nội dung tự học được giao sẽ không được tham gia giờ học.- Không có kiểm tra bù giữa kì và cuối kì.- Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp/thực hành: Sinh viên phải có mặt 80% số buổi lên lớp.9. Phụ trách môn học9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng dạy do Bộ môn Luật Hình sự, Khoa Luật, Trường Đại học Vinh. 9.2. Địa chỉ email: [email protected].

TRƯỞNG KHOA

TS. Đinh Ngọc Thắng

454

Page 455: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[31]ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

KỸ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI

1. Thông tin tổng quát1.1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1:Họ và tên: Phạm Thị Huyền SangChức danh, học hàm, học vị: GV.TSThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐiện thoại: 0912144184 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật học, Luật Kinh tế Giảng viên 2:Họ và tên: Hồ Thị DuyênChức danh, học hàm, học vị: TSThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐiện thoại: 0915000552 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật học, Luật Kinh tếGiảng viên 3:Họ và tên: Phan Nữ Hiền OanhChức danh, học hàm, học vị: Th.SThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐiện thoại: 0975637386 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật học, Luật Kinh tế

1.2. Thông tin về học phần- Tên học phần (tiếng Việt): KỸ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI(tiếng Anh): COMMERCIAL CONTRACT LEGAL CONSULTANCY SKILLS- Mã số học phần: LAW30026- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:o Kiến thức cơ bản Kiến thức chuyên ngànho Học phần chuyên về kỹ năng chung

o Kiến thức cơ sở ngànho Kiến thức kháco Học phần đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 03+ Số tiết lý thuyết: 30+ Số tiết thảo luận/thuyết trình: 15+ Số tiết thực hành, hoạt động nhóm 0+ Hoạt động khác 0+ Số tiết tự học: 90- Học phần tiên quyết: Luật Thương mại- Học phần song hành: Kỹ năng tư vấn pháp luật lao động

455

Page 456: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

2. Mô tả học phầnHọc phần Kỹ năng tư vấn pháp luật hợp đồng thương mại là học phần chuyên ngành

trong chương trình đào tạo ngành Luật Kinh tế, được tổ chức giảng dạy vào học kỳ 7. Trên cơ sở kiến thức cơ bản đã được cung cấp ở các học phần Luật Thương mại, Luật Dân sự, học phần Kỹ năng tư vấn pháp luật hợp đồng thương mại giúp sinh viên nắm đươc những kiến thức chung về kỹ năng tư vấn pháp luật hợp đồng thương mại, kỹ năng đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại; kỹ năng soạn thảo hợp đồng thương mại; tư vấn tổ chức thực hiện hợp đồng và giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại; đồng thời, học phần cũng giúp sinh viên có được kỹ năng giao tiếp, tính kiên kì và linh hoạt, thái độ hành xử chuyển nghiệp.

3. Mục tiêu học phầnMục tiêu CĐR CTĐT

tương ứngKý hiệu Nội dung mục tiêu học phần

G1Vận dụng các kiến thức pháp luật chuyên ngành vào hoạt động soạn thảo, tư vấn; đàm phán, thực hiện và giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại

1.3.4, 1.3.51.4.5

G2

Thể hiện khả năng nhận diện; tổng hợp giải quyết vấn đề trong tư vấn liên quan đến hợp đồng thương mại

2.1.1; 2.1.2; 2.1.3; 2.1.4

Thực hiện các kỹ năng mềm trong hoạt động tư vấn pháp luật; soạn thảo hợp đồng thương mại

2.4.1, 2.4.2

Thể hiện phẩm chất nghề nghiệp2.5.4; 2.5.5; 2.5.6;

2.5.7

G3

Thể hiện khả năng tổ chức hoạt động nhóm 3.1.2; 3.1.5Áp dụng kiến thức kỹ năng giao tiếp bằng văn bản, giao tiếp trực tiếp với các cá nhân, tổ chức

3.2.2; 3.2.3

Hiểu các bước trong quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại

3.2.6

G4

Xác định được yêu cầu, nội dung, phương án tư vấn cho khách hàng trong hoạt động tư vấn pháp luật hợp đồng thương mại

4.3.14.3.24.3.3

Thực hiện hoạt động tư vấn pháp luật hợp đồng thương mại 4.5.1

4. Chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu

Mô tả CĐR

Mức dộ

giảng dạy

(I,T,U)

CĐR CTĐT tương ứng

Trình độ

năng lực

G1.1Áp dụng các kiến thức về hợp đồng trong hoạt động tư vấn pháp luật hợp đồng thương mại

U1.3.4, 1.3.5

3.5

G1.2Áp dụng các kiến thức kỹ năng trong hoạt động tư vấn đàm phán, giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại

TU 1.4.5 3.5

G1.3 Áp dụng kiến thức kỹ năng trong soạn thảo văn bản TU 1.4.5 3.5

456

Page 457: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

trong hoạt động tư vấn hợp đồng thương mại

G2.1Thể hiện khả năng nhận diện được quan hệ pháp luật, lựa chọn đúng quy phạm pháp luật điều chỉnh.

U2.1.12.5.5.

3.0

G2.2Thể hiện khả năng tổng hợp và giải quyết vấn đề trong tư vấn liên quan đến hợp đồng thương mại

U2.1.22.1.3

3.0

G2.3Thể hiện khả năng đánh giá, bình luận vụ việc trong hoạt động tư vấn pháp luật hợp đồng thương mại

U2.1.42.5.7

3.0

G2.4Thực hiện các kỹ năng mềm trong hoạt động tư vấn pháp luật hợp đồng thương mại

TU 2.5.4 3.0

G2.5Soạn thảo văn bản trong hoạt động tư vấn pháp luật hợp đồng thương mại

TU 2.5.6 3.0

G2.6Thể hiện phẩm chất nghề nghiệp (kiên trì, quyết đoán, linh hoạt và sẵn sàng chấp nhận rủi ro)

U2.4.1, 2.4.2

3.5

G3.1 Thể hiện khả năng tổ chức hoạt động nhóm U3.1.23.1.5

3.0

G3.2Áp dụng kiến thức kỹ năng giao tiếp bằng văn bản, giao tiếp trực tiếp với các cá nhân

TU3.2.23.2.3

3.0

G3.3Thực hiện các bước cơ bản trong quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại

TU 3.2.6 3.5

G4.1Xác định được yêu cầu, nội dung, phương án tư vấn cho khách hàng trong hoạt động tư vấn pháp luật hợp đồng thương mại

TU4.3.14.3.24.3.3

3.0

G4.2Thực hiện hoạt động tư vấn pháp luật hợp đồng thương mại

TU 4.5.1 3.0

5. Đánh giá học phầnThành

phần đánh giá (1)

Bài đánh giá(2)

CĐR học phần (Gx.x) (3)

Tỷ lệ (%)(4)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10%Có ý thức, thái độ học tập tích cực, tham gia xây dựng bài, trải nghiệm thực hành nghề nghiệp

G1 - G4

A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập cá nhân, bài tập nhóm,…) 20%

Nội dungHình thức

A1.2.1. Bài tập cá nhân (Nộp tuần 11)G1.1, G1.3

G2.1. G2.5, G2.610%

A1.2.2. Bài tập nhóm (nộp tuần 5)

G1.1 G1.3G2.2, G2.3, G2.4

G3.1 G3.3G4.2

5%

A1.2.3. Bài tập nhóm 2 (nộp tuần 14) G1.1 G1.3G2.2, G2.3, G2.4

G3.1 G3.3

5%

457

Page 458: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

G4.1, G4.2A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%

A1.3.1. Kiểm tra định kỳ bằng hình thức thi tự luận

G1.1, G1.3G2.1. G2.5, G2.6

20%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%

HP Lý thuyết và thực hành

Đánh giá bằng bài kiểm tra cuối kỳ với hình thức thi viết của bài thi tự luận có kết cấu, hình thức, thời gian theo quy định của Nhà trường và của Khoa

G1.1 G1.3G2.1 G2.5G4.1

50%

6. Kế hoạch giảng dạyTuần

(1)Nội dung

(2)Hình thức tổ chức

dạy học (3)Chuẩn bịcủa SV (4)

CĐR môn học

(5)

Bài đánh giá

(6)

1

Chương 1. Khái quát chung về kỹ năng tư vấn pháp luật hợp đồng thương mại1.1. Khái quát về pháp luật hợp đồng thương mại1.1.1. Khái niệm, đặc điểm hợp đồng thương mại1.1.2. Pháp luật về giao kết hợp đồng thương mại1.1.3. Pháp luật về thực hiện hợp đồng thương mại

- Cho người học nhắc lại lý thuyết về hợp đồng và hợp đồng thương mại- Kết hợp thuyết giảng và trình chiếu PowerpointNội dung chính bài học- Bài tập: Giáo viên giới thiệu một số loại hợp đồng để sinh viên nhận diện và phân biệt hợp đồng thương mại với các loại hợp đồng khác, pháp luật điều chỉnh các loại hợp đồng- Giao bài tập cá nhân

- Đọc Giáo trình 1 trang 7- 65- Chia nhóm xác định nhóm trưởng.- Lập group của từng nhóm theo hệ quản trị LMS- Các nhóm tự thảo luận và trả lời câu hỏi

G1.1G2.1G3.1

A1.2.2A1.2.3;

A2

Tuần 2

Chương 1. (tiếp)1.2. Khái quát về kỹ năng tư vấn pháp luật hợp đồng thương mại1.2.1. Khái niệm tư vấn hợp đồng thương mại

- Lý thuyết: giảng viên giới thiệu lý thuyết về tư vấn pháp luật và các nguyên tắc cơ bản của hoạt động tư vấn pháp luật, phân biệt các hình thức tư

- Đọc Giáo trình 1, chương 1, trang 7- 65- Đọc tài liệu 2, chương 1,2,3

G1.2G2.5G2.6G3.2

A1.2.2; A1.2.3;

A2

458

Page 459: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

1.2.2. Nguyên tắc cơ bản của hoạt động tư vấn pháp luật hợp đồng thương mại1.2.3. Các hình thức tư vấn pháp luật hợp đồng thương mại

vấn.- Trình chiếu và thuyết giảng nội dung chính bài giảng- Cung cấp tình huống, yêu cầu sinh viên thảo luận lựa chọn hình thức tư vấn phù hợp

Tuần 3

Chương 1. (tiếp)1.3. Các kĩ năng cơ bản trong hoạt động tư vấn pháp luật hợp đồng thương mại1.3.1. Kỹ năng tiếp xúc khách hàng và ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý1.3.2. Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ và xác định vấn đề tư vấn1.3.3. Kỹ năng soạn thảo văn bản trong hoạt động tư vấn pháp luật hợp đồng thương mại

- Giảng viên giới thiệu lý thuyết về kỹ năng tư vấn; cùng sinh viên thảo luận về vai trò của kỹ năng trong hoạt động tư vấn pháp luật- Sinh viên đóng vai thực hành về kỹ năng giao tiếp với khách hàng để bước đầu nhận thức được vai trò và kĩ năng cần thiết của kĩ năng tiếp xúc với khách hàng và thảo luận về hợp đồng dịch vụ pháp lý

- Đọc Giáo trình 1 trang 7- 65- Đọc tài liệu 2, chương 1,2,3

G1.2G1.3.G2.1G2.5G3.2

A1.2.2; A1.2.3;

A2

Tuần 4

Chương 1. (tiếp)Thực hành soạn thảo một số văn bản trong hoạt động tư vấn pháp luật

- Giảng viên đưa ra yêu cầu và hướng dẫn sinh viên thực hiện yêu cầu- Các nhóm thực hiện bài tập dưới sự hướng dẫn của giảng viên- Giảng viên đánh giá kết quả của nhóm

G1.3G2.1G2.5G3.1G3.2

A1.2.2; A1.2.3;

A2

Tuần 5

Thảo luậnTrình bày bài tập nhóm

- Gọi ngẫu nhiên một số sinh viên trình bày bài tập cá

- Các nhóm chuẩn bị sản phẩm

G1.1G2.1

A1.2.2; A1.2.3;

459

Page 460: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

nhân về soạn thảo văn bản.- Giảng viên đánh giá và nhận xét chung

bài tập nhóm theo yêu cầu.- Nhận xét trình bày của các nhóm

G2.5G3.2

A2

Tuần 6

Chương 2. Tư vấn đàm phán và ký kết hợp đồng hợp đồng thương mại2.1. Tư vấn đàm phán hợp đồng thương mại2.1.1. Khái niệm đàm phán hợp đồng thương mại2.1.2. Các bước đàm phán hợp đồng thương mại2.1.3. Hình thức đàm phán hợp đồng thương mại2.1.4. Kỹ năng tư vấn đàm phán hợp đồng thương mại

- Giảng viên giới thiệu nội dung chính của bài.- Giao hồ sơ để sinh viên nghiên cứu, xây dựng kế hoạch đàm phán- Ghép nhóm để các nhóm thực hành đàm phán hợp đồng.

- Đọc giáo trình 1 Phần 2, trang 281-296- Đọc tài liệu 2, chương 10

G1.2G2.1G2.4G2.6G3.3G4.1

A1.2.2; A1.2.3;

A2

Tuần 7

Chương 2.2.2. Tư vấn ký kết hợp đồng thương mại2.2.1. Người có thẩm quyền ký kết hợp đồng thương mại2.2.2. Hình thức ký kết hợp đồng thương mại2.2.3. Thủ tục kí hợp đồng thương mại

- Giảng viên giới thiệu nội dung chính của bài.- Nhóm sinh viên thảo luận và trả lời tình huống do giáo viên cung cấp

- Đọc Giáo trình 1 trang 7- 65--Đọc tài liệu 2, chương 1,2,3

G1.1G2.1G3.2G4.2

A1.2.2; A1.2.3;

A2

Tuần 8

Chương 3. Kỹ năng soạn thảo hợp đồng thương mại3.1. Yêu cầu khi soạn thảo hợp đồng thương mại

- Giảng viên giới thiệu nội dung chính của bài.- Các nhóm cùng thảo luận tình huống để xác định

- Đọc giáo trình 1, chương 11,Đọc giáo trình 2,

G1.1G1.3.G2.1G2.5G2.6

A1.2.1; A1.2.3; A1.3.1;

A2

460

Page 461: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

3.2. Quy trình soạn thảo hợp đồng thương mại

những yêu cầu phần 2G3.1

Tuần 9

Chương 3. (tiếp)3.3. Soạn thảo nội dung hợp đồng thương mại3.4. Thực hiện hợp đồng thương mại

- Giảng viên giới thiệu nội dung chính của bài- Các nhóm thảo luận tình huống giảng cung cấp- Sinh viên Thực hành soạn thảo một số nội dung của hợp đồng

Đọc giáo trình 1, chương 11,Đọc giáo trình 2, phần 2

G1.3G2.5G2.2G4.1

A1.2.1; A1.2.3; A1.3.1;

A2

Tuần 10

Chương 3. (tiếp)Thực hành soạn thảo hợp đồng thương mại

- Giảng viên và các nhóm sinh viên cùng thảo luận để thực hện bài tập theo yêu cầu của giảng viên.- Các nhóm trình bày sản phẩm đã thực hiện

- Đọc giáo trình 1, chương 11,- Đọc giáo trình 2, phần 2- Nộp bài tập cá nhân

G1.3G2.1G2.5G3.1G4.1

A1.2.1; A1.2.3; A1.3.1;

A2

Tuần 11

Thuyết trình bài tập cá nhân

Giảng viên yêu cầu sinh viên trình bày bài tập cá nhân và đánh giá

-Hoàn thành bài tập cá nhân theo yêu cầu- Chuẩn bị nội dung thuyết trình (nếu được gọi)

G2.4G2.6G3.1

A.1.2.1

Tuần 12

Chương 4. Tư vấn giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại4.1. Khái quát về tranh chấp hợp đồng hợp đồng thương mại4.2. Tư vấn giải quyết tranh chấp bằng thương lượng, hoà giải

- Giảng viên yêu cầu sinh viên nhắc lại một số vấn đề liên quan đến tranh chấp và các phương thức giải quyết tranh chấp- Giảng viên và sinh viên thảo luận để nhận diện tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương

- Đọc giáo trình 1, chương 13

G1.2G2.1G2.2G2.4G3.2G4.2

A1.2.3; A1.3.1;

A2

461

Page 462: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

mại và các phương thức giải quyết tranh chấp- Giao bài tập nhóm thứ 2 cho sinh viên để nghiên cứu

Tuần 13

Chương 4. (tiếp)4.3. Tư vấn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài4.4. Tư vấn giải quyết tranh chấp bằng toà án

- Giảng viên giới thiệu nội dung chính của bài.- Giao hồ sơ tình huống để thảo luận và thực hiện các nội dung bài học

- Đọc giáo trình 1, chương 13- Hoàn thiện bài tập nhóm

G1.2G2.2G2.3G3.2G4.1

A1.2.3; A1.3.1;

A2

Tuần 14

Bài tập nhóm 2Thực hiện bài tập nhóm số 2

Các nhóm bốc thăm, thực hành bài tập nhóm thứ 2Giảng viên đánh giá

G1.2G2.4G4.1

A1.2.3; A1.3.1;

A2

Tuần 15

Tổng kếtHướng dẫn ôn tậpHoàn thành và công bố điểm hồ sơ quá trình, điểm chuyên cần

-Hướng dẫn các nội dung ôn tập của học phần- Đánh giá các nhóm sinh viên trong quá trình học tập

7. Nguồn học liệu7.1. Giáo trình[1] Nguyễn Thị Dung (2009), Pháp luật về hợp đồng trong thương mại và đầu tư - Những vấn đề pháp lý cơ bản, Nxb Chính trị quốc gia [2] Học viện Tư pháp (2012), Giáo trình Kỹ năng tư vấn pháp luật, Nxb Tư pháp7.2. Tài liệu tham khảo [3] TS. Lê Minh Hùng (2015), Thời điểm giao kết hợp đồng, Nxb Hồng Đức [4] Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (2012), Giải quyết tranh chấp hợp đồng – những điều doanh nghiệp cần biết, Nxb Thanh Niên8. Quy định của học phầnCác quy định của học phần như sau: - Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu, bao gồm: 1 bài tập cá nhân và bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm. Trong đó: + Hình thức đánh giá hoạt động nhóm: cộng điểm cho nhóm hoạt động tốt nhất mỗi tuần; Đồng thời, các nhóm thực hiện phân loại thành viên trong nhóm. + Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp/thực hành: Sinh viên phải có mặt 80% số buổi lên lớp.9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng day do

462

Page 463: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Bộ môn Luật Kinh tế, quốc tế, Khoa Luật, Trường Đại học Vinh.9.2. Địa chỉ email: [email protected].

TRƯỞNG KHOA

TS. Đinh Ngọc Thắng

463

Page 464: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[32]ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

KỸ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:Họ và tên: Lê Văn ĐứcChức danh, học hàm, học vị: GV. ThSThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐiện thoại: 0933005888, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật Kinh tếGiảng viên 2:Họ và tên: Trịnh Thị HằngChức danh, học hàm, học vị: GV. ThSThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐiện thoại: 0915622722, email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật Kinh tế1.2. Thông tin về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): KỸ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG(tiếng Anh): COUNSELING SKILLS OF LABOR LAW

- Mã số học phần: LAW30027- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:o Kiến thức cơ bản Kiến thức chuyên ngànho Học phần chuyên về kỹ năng chung

o Kiến thức cơ sở ngànho Kiến thức kháco Học phần đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 03+ Số tiết lý thuyết: 15+ Số tiết thảo luận/bài tập: 10+ Số tiết thực hành: 10+ Số tiết hoạt động nhóm: 10+ Số tiết tự học: 90- Học phần tiên quyết: Luật Lao động- Học phần song hành: Kỹ năng tư vấn pháp luật hợp đồng thương mại, Kỹ năng

thực hành chuyên ngành Luật kinh tế 2. Mô tả học phần

Học phần Kỹ năng tư vấn pháp luật lao động thuộc khối kiến thức chuyên ngành, cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bản về hoạt động tư vấn pháp luật về hợp đồng lao động; kiến thức và kỹ năng tư vấn pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động. Từ việc nghiên cứu, học phần cung cấp cho người học các kỹ năng phân tích, thảo luận, bình luận, đánh giá, tra cứu văn bản, soạn thảo văn bản, thiết lập các phương án giải quyết về các tình huống. Đồng thời giúp người học có thái độ học tập nghiêm túc; có sự quan tâm đến những thay đổi của

464

Page 465: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

chính sách, pháp luật của Nhà nước; hiểu rõ trách nhiệm và vai trò của người làm nghề luật.3. Mục tiêu học phần Mục tiêu (Gx) Mô tả mục tiêu

G1Có thể vận dụng kiến thức pháp luật lao động và kiến thức tư vấn pháp luật lao động để xác định vấn đề pháp lý và giải quyết vụ việc về lao động

G2Thể hiện được tư duy phản biện và các phẩm chất nghề nghiệp trong hoạt động tư vấn pháp luật lao động

G3 Có khả năng triển khai phát triển nhóm và thực hiện được hoạt động đàm phán, thương lượng trong vụ việc lao động

G4Có khả năng xây dựng phương án thực hiện hoạt động tư vấn pháp luật lao động

4. Chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu(Gx.x)

Mô tả CĐR

Mức độ

giảng dạy

(I,T,U)

CĐR CTĐT

tương ứng

Trình độ năng lực

G1.1Áp dụng kiến thức pháp luật lao động vào hoạt động tư vấn pháp luật lao động

T 1.3.4 3.5

G1.2Vận dụng kiến thức tư vấn pháp luật lao động để tư vấn các vấn đề pháp lý về hợp đồng lao động

TU 1.4.3 3.5

G1.3Vận dụng kiến thức tư vấn pháp luật lao động để giải quyết tranh chấp lao động

TU 1.4.5 3.5

G2.1Thể hiện tư duy phản biện trong tư vấn pháp luật lao động

U 2.4.4 3.0

G2.2Lựa chọn và cập nhật văn bản pháp luật khi tư vấn pháp luật lao động U 2.5.3 3.0

G2.3 Thực hiện hoạt động tư vấn pháp luật lao động U 2.5.4 3.0

G2.4Soạn thảo thư tư vấn, hợp đồng lao động, các văn bản trong giải quyết tranh chấp lao động

U 2.5.6 3.0

G2.5Bình luận, đánh giá các phương án giải quyết vụ việc lao động

U 2.5.7 3.0

G3.1Triển khai phát triển nhóm trong quá trình tư vấn pháp luật lao động

U 3.1.3 3.0

G3.2Thực hiện đàm phán, thương lượng khi giao kết hợp đồng lao động, giải quyết tranh chấp lao động

U 3.2.6 3.0

G4.1 Thiết lập quy trình tư vấn pháp luật lao động U 4.4.1 3.0

465

Page 466: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

G4.2Xây dựng nội dung phương án tư vấn pháp luật lao động

U 4.4.2 3.0

G4.3Xem xét, lựa chọn phương án tư vấn pháp luật lao động

U 4.4.3 3.5

5. Đánh giá học phầnThành phần đánh giá (1)

Bài đánh giá(2)

CĐR học phần (Gx.x) (3)

Tỷ lệ (%)(4)

A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10%

Nội dungHình thức

A1.1.1. Tham gia dự lớp đầy đủ 5%A1.1.2. Có ý thức, thái độ học tập tích cực, tham gia xây dựng bài, trải nghiệm thực hành nghề nghiệp

5%

A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm,…) 20%

Nội dungHình thức

A1.2.1. Bài tập cá nhân G1.2; G2.3; G2.4 10%

A1.2.2. Bài tập nhómG1.3; G2.1; G2.5

G3.110%

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%A1.3.1 Bài kiểm tra định kỳ theo hình thức tự luận tại lớp (tuần 8)

G1.1; G1.2; G2.2 20%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%HP Lý thuyết và thực hành

Đánh giá bằng bài kiểm tra cuối kỳ với hình thức thi viết của bài thi tự luận có kết cấu, hình thức, thời gian theo quy định của Nhà trường và của Khoa

G1.1G4.350%

6. Kế hoạch giảng dạy Tuần

(1)Nội dung

(2)Hình thức tổ chức

DH (3)Chuẩn bị của SV (4)

CĐR học phần (5)

Bài đánh giá(6)

1 Chương 1. Khái quát về tư vấn pháp luật lao động1.1. Khái niệm, đặc điểm của TVPL lao động1.2. Các kỹ năng cơ bản của TVPL lao động

- Hỏi đáp: tư vấn pháp luật và Luật Lao động- Thuyết giảng: Những đặc thù của hoạt động TVPL lao động- Thảo luận nhóm: Những kỹ năng cơ bản của người tư

- Đọc Chương 1 Tài liệu số 2- Trả lời câu hỏi thảo luận

G1.1; G4.1G4.3

A1.3.1; A2

466

Page 467: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

vấn là gì?2. Chương 1. Khái

quát về tư vấn pháp luật lao động1.3. Quy trình TVPL lao động

- Hỏi đáp: quy trình TVPL nói chung- Thuyết giảng: Những đặc thù của quy trình TVPL lao động- Hoạt động nhóm: Thiết lập quy trình TVPL lao động cho một tình huống cụ thể

- Đọc Chương 1 Tài liệu số 2

G1.1; G4.1G4.3

A1.3.1; A2

3Chương 1. Khái quát về tư vấn pháp luật lao động1.4. Các văn bản trong TVPL lao động

- Hỏi đáp: những văn bản trong TVPL nói chung- Thuyết giảng: những đặc thù của văn bản trong TVPL lao động- Giao nội dung chuẩn bị tuần 4

- Đọc Chương 3; Chương 6 Tài liệu số 2

G1.1; G4.1G4.3

A1.3.1; A2

4 Thực hành thiết lập quy trình TVPL lao động và soạn thảo các văn bản trong TVPL lao động

- Yêu cầu SV thiết lập quy trình TVPL lao động cụ thể- Yêu cầu SV soạn thảo các văn bản trong TVPLLĐ

- Hoạt động theo nhóm để giải quyết các yêu cầu của GV

G1.1; G4.1G4.3

A1.3.1; A2

5 Chương 2. Kỹ năng tư vấn hợp đồng lao động2.1. Tư vấn tuyển dụng lao động2.2. Tư vấn về đàm phán, soạn thảo hợp đồng lao động

- Hỏi đáp: hợp đồng lao động- Thuyết giảng: quy trình, kỹ năng đàm phán và soạn thảo hợp đồng lao động- Thực hành cá nhân: soạn thảo HĐLĐ đơn giản

- Đọc Chương 3, Tải liệu số 1- Đọc Chương 7, Chương 8 Tài liệu số 2

G1.2; G2.3; G2.4; G3.2

A1.2.1; A1.3.1;A2

6 Thực hành tư vấn - GV đưa ra vụ - Hoạt động G1.2; G2.3; A1.2.1;

467

Page 468: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

tuyển dụng lao động; tư vấn về đàm phán, soạn thảo hợp đồng lao động

việc để sinh viên thực hành tư vấn đàm phán, soạn thảo hợp đồng- Chia nhóm sinh viên thành các bên trong quan hệ lao động để thực hành đàm phán

theo nhóm để giải quyết các yêu cầu của GV

G2.4; G3.2 A1.3.1;A2

7 Chương 2. Kỹ năng tư vấn hợp đồng lao động2.3. Tư vấn về thực hiện hợp đồng lao động

- Hỏi đáp: Thực hiện HĐLĐ- Thuyết giảng: kỹ năng tổ chức thực hiện hợp đồng lao động

- Đọc Chương 9 Tài liệu số 2

G1.3; G2.1; G2.2

A1.2.1; A1.3.1;A2

8 Thực hành tư vấn về thực hiện hợp đồng lao động

- GV đưa ra một số vụ việc về sửa đổi nội dung hợp đồng lao động; các vấn đề về vi phạm hợp đồng- Chia nhóm sinh viên thành các bên trong quan hệ tư vấn để thực hành tư vấn

- Hoạt động theo nhóm để giải quyết các yêu cầu của GV

G1.3; G2.1; G2.2

A1.2.1; A1.3.1;A2

9 Chương 2. Kỹ năng tư vấn hợp đồng lao động2.4. Tư vấn về chấm dứt hợp đồng lao động

- Hỏi đáp: các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động- Thuyết giảng: kỹ năng tổ chức thực hiện hợp đồng lao động

- Đọc Chương 9 Giáo trình Tài liệu số 2

G1.3; G2.1; G2.2

A1.2.1; A1.3.1;A2

10 Thực hành tư vấn về chấm dứt hợp đồng lao động

- GV đưa ra vụ việc để sinh viên thực hành tư vấn chấm dứt hợp đồng lao động- Chia nhóm sinh

- Hoạt động theo nhóm để giải quyết các yêu cầu của GV

G1.3; G2.1; G2.2

A1.2.1; A1.3.1;A2

468

Page 469: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

viên thành các bên trong quan hệ lao động để thực hành tư vấn

11 Chương 3. Kỹ năng tư vấn giải quyết tranh chấp lao động3.1. Khái quát về giải quyết tranh chấp lao động3.2. Kỹ năng tham gia giải quyết tranh chấp lao động bằng bằng thương lượng, hoà giải

- Hỏi đáp: tranh chấp lao động và các phương thức giải quyết tranh chấp lao động- Thuyết giảng: kỹ năng giải quyết tranh chấp lao động bằng thương lượng, hoà giải

- Đọc Chương 10 Tài liệu số 1- Đọc Chương 11 Tài liệu số 2

G1.3; G2.1; G2.5; G3.1; G3.2; G4.1G4.3

A1.2.2;A2

12 Thực hành kỹ năng tham gia giải quyết tranh chấp lao động bằng thương lượng, hoà giải

- GV đưa ra vụ việc để sinh viên thực hành tư vấn chấm dứt hợp đồng lao động- Chia nhóm sinh viên thành các bên trong quan hệ lao động để thực hành tư vấn

- Hoạt động theo nhóm để giải quyết các yêu cầu của GV

G1.3; G2.1; G2.5; G3.1; G3.2; G4.1G4.3

A1.2.2;A2

13 Chương 3. Kỹ năng tư vấn giải quyết tranh chấp lao động3.3. Kỹ năng tham gia giải quyết tranh chấp lao động tại hội đồng trọng tài3.4. Kỹ năng tham gia giải quyết tranh chấp lao động tại toà án nhân dân3.5. Kỹ năng tham gia giải quyết tranh

- Hỏi đáp: phương thức giải quyết tranh chấp lao động- Thuyết giảng: kỹ năng giải quyết tranh chấp lao động bằng trọng tài, toà án và chủ tịch UBND huyện

- Đọc Chương 12 Tài liệu số 2

G1.3; G2.1; G2.5; G3.1; G4.1G4.3

A1.2.2;A2

469

Page 470: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

chấp lao động tại Chủ tịch UBND cấp huyện

14 Thực hành kỹ năng tham gia giải quyết tranh chấp lao động tại Hội đồng trọng tài

- GV đưa ra vụ việc để sinh viên thực hành giải quyết tranh chấp lao động bằng trọng tài- Chia nhóm sinh viên thành các bên trong tranh chấp để thực hành giải quyết

- Chuẩn bị hồ sơ vụ việc và thực hành phiên họp giả định của Hội đồng trọng tài

G1.3; G2.1; G2.5; G3.1; G4.1G4.3

A1.2.2;A2

15 Thực hành kỹ năng tham gia giải quyết tranh chấp lao động tại Toà án nhân dân

- GV đưa ra vụ việc để sinh viên thực hành giải quyết tranh chấp lao động tại Toà án nhân dân- Hệ thống lại kiến thức, công bố điểm quá trình

- Chuẩn bị hồ sơ vụ việc và thực hành phiên toà giả định của Toà án nhân dân

G1.3; G2.1; G2.5; G3.1; G4.1G4.3

A1.2.2;A2

7. Nguồn học liệu 7.1. Giáo trình:[1] Nguyễn Hữu Chí, Lê Văn Đức (2016), Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học Vinh.[2] Phan Chí Hiếu và Nguyễn Thị Hằng Nga (2012), Giáo trình Kỹ năng tư vấn pháp luật, Nxb Công an nhân dân.7.2. Tài liệu tham khảo:[3] Phạm Thị Bích Hảo (2014), Tranh chấp lao động - Lý luận và thực tiễn theo Bộ luật lao động 2012, Nxb Hồng Đức.[4] Nhà xuất bản CTQG - Sự thật (2014), Quy định pháp luật về hợp đồng lao động[5] Các văn bản pháp luật về lĩnh vực lao động

8. Quy định của học phầnCác quy định của học phần như sau: - Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu, bao gồm: 1 bài tập cá nhân và 1 bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm. Nội dung: giải quyết tình huống pháp lý về Lao động theo yêu cầu.+ Nộp sản phẩm (gồm: bài tập cá nhân và bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm) trễ 24 giờ theo quy định sẽ bị cấm thi.

470

Page 471: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Hồ sơ hoạt động nhóm gồm: Biên bản làm việc nhóm; sản phẩm làm việc nhóm; nhận xét, đánh giá xếp loại thành viên trong nhóm.- Hình thức đánh giá hoạt động nhóm: cộng điểm cho nhóm hoạt động tốt nhất mỗi tuần; Đồng thời, các nhóm thực hiện phân loại thành viên trong nhóm (trong biên bản làm việc nhóm), trong đó: 2 thành viên được công điểm, 3 thành viên bị trừ điểm. - Sinh viên phải đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi lên lớp.- Giảng viên kiểm tra phần chuẩn bị của sinh viên, phần tự học bằng hình thức chỉ định bất kì trong mỗi buổi học. Sinh viên không hoàn thành phần chuẩn bị theo quy định và nội dung tự học được giao sẽ không được tham gia giờ học.- Không có kiểm tra bù giữa kì và cuối kì.- Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp/thực hành: Sinh viên phải có mặt 80% số buổi lên lớp.9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng day do Tổ bộ môn Luật Kinh tế, quốc tế, Khoa Luật, Trường Đại học Vinh.9.2. Địa chỉ email: [email protected].

TRƯỞNG KHOA

TS. Đinh Ngọc Thắng

471

Page 472: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[33]ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

KỸ NĂNG THỰC HÀNH CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:Họ và tên: Phạm Thị Huyền SangChức danh, học hàm, học vị: GV.TSThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐiện thoại: 0912144184 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật học, Luật Kinh tế Giảng viên 2:Họ và tên: Hồ Thị DuyênChức danh, học hàm, học vị: GV. TSThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐiện thoại: 0915000552 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật học, Luật Kinh tếGiảng viên 3:Họ và tên: Phan Nữ Hiền OanhChức danh, học hàm, học vị: GV. Th.SThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐiện thoại: 0975637386 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật học, Luật Kinh tếGiảng viên 4:Họ và tên: Hồ Thị HảiChức danh, học hàm, học vị: GV. Th.SThời gian, địa điểm làm việc: Làm việc tại Khoa Luật, Trường Đại học VinhĐiện thoại: 0976715872 Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật học, Luật Kinh tế1.2. Thông tin về học phần

- Tên môn học (tiếng Việt): KỸ NĂNG THỰC HÀNH CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ (tiếng Anh): PRACTICAL SKILLS IN ECONOMIC LAW- Mã số môn học: LAW30024- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:o Kiến thức cơ bảno Kiến thức cơ sở ngànho Môn học chuyên về kỹ năng chung

o Kiến thức chuyên ngànho Kiến thức khác Môn học đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 05 + Số tiết lý thuyết: 50 + Số tiết thực hành: 15 + Số tiết hoạt động nhóm: 10

472

Page 473: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

+ Số tiết tự học: 150- Môn học tiên quyết:- Môn học song hành:

2. Mô tả học phầnKỹ năng thực hành chuyên ngành luật kinh tế hệ thống lại cho người học các kiến thức

cơ bản về hoạt động tư vấn pháp luật kinh tế, giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực kinh tế, hoạt động pháp chế doanh nghiệp. Bên cạnh việc hệ thống hoá kiến thức, học phần dành phần lớn thời lượng để trao cho người học cơ hội được thực hành tư vấn pháp luật trong các lĩnh vực thương mại, tài chính, lao động, đất đai; thực hành giải quyết tranh chấp kinh tế bằng các phương thức khác nhau; thực hành một số hoạt động cơ bản của pháp chế doanh nghiệp. Từ đó, học phần giúp người học rèn luyện kỹ năng thực hành chuyên ngành luật kinh tế.3. Mục tiêu học phần

Mục tiêu(Gx)

Mô tả mục tiêu

G1Vận dụng được kiến thức tư vấn pháp lý và giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực kinh tế

G2Thể hiện được khả năng tư duy hệ thống, các kỹ năng và phẩm chất cá nhân trong thực hành pháp luật kinh tế

G3 Thực hành làm việc được ở nhóm đa ngành trong lĩnh vực pháp luật kinh tế

G4Thể hiện được năng lực thích ứng với hoàn cảnh thực tế; thực hiện và đánh giá được hoạt động thực hành pháp luật kinh tế

4. Chuẩn đầu ra học phần và mức độ giảng dạy đáp ứngCác chuẩn đầu ra môn học Trình độ

năng lựcCĐR CTĐT tương ứngKý hiệu Nội dung CĐR môn học

G1.1

Vận dụng kiến thức tư vấn pháp luật trong lĩnh vực kinh tế để thực hành tư vấn pháp luật trong các lĩnh vực thương mại, tài chính, lao động, đất đai

3.51.4.31.4.4

G1.2Vận dụng kiến thức pháp luật trong lĩnh vực kinh tế để thực hành tư vấn giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực kinh tế

3.5 1.4.5

G1.3Vận dụng kiến thức pháp luật trong lĩnh vực kinh tế để thực hành với vai trò pháp chế doanh nghiệp

3.51.4.31.4.4

G2.1

Có khả năng phác thảo tổng thể vấn đề, xác định những vấn đề có thể phát sinh, sắp xếp các yếu tố trọng tâm, phân tích ưu nhược điểm và đề xuất giải pháp hợp lý cho các vấn đề, tình huống pháp lý nảy sinh trong lĩnh vực kinh tế

3.5

2.3.12.3.22.3.32.3.4

G2.2Có khả năng quản lý thời gian và nguồn lực, khả năng rèn luyện và học tập suốt đời

3.52.4.62.4.7

G3.1 Thể hiện khả năng thực hành làm việc trong các 3.0 3.1.5

473

Page 474: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

nhóm đa ngành

G4.1

Hiểu được vai trò và trách nhiệm của người hành nghề luật trong lĩnh vực kinh tế; hiểu mục tiêu của tổ chức và các bên liên quan, từ đó thích ứng với hoàn cảnh thực tế trong quá trình hành nghề luật

3.04.1.14.2.14.2.2

G4.2Có khả năng thực hành pháp luật trong lĩnh vực kinh tế, xác định các bước và lựa chọn phương pháp thực hiện hiệu quả nhất

3.04.5.14.5.24.5.3

G4.3Có khả năng đánh giá được kết quả thực hành pháp luật trong lĩnh vực kinh tế, từ đó có những điều chỉnh cụ thể trong hoạt động của bản thân

3.04.6.14.6.2

5. Đánh giá học phầnThành phần đánh

giá (1)Bài đánh giá

(2)CĐR học phần

(Gx.x) (3)Tỷ lệ (%)

(4)A1. Đánh giá quá trình 50%A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10%

Nội dungHình thức

A1.1.1. Tham gia dự lớp đầy đủ 5%A1.1.2. Có ý thức, thái độ học tập tích cực, tham gia xây dựng bài, trải nghiệm thực hành nghề nghiệp

5%

A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm,…) 20%

Nội dungHình thức

A1.2.1. Bài tập thực hành cá nhân 1G1.1

G4.1 G4.310%

A1.2.2. Bài tập thực hành cá nhân 2G1.3

G4.1 G4.310%

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%

A1.3.1. Bài thực hành nhóm 1 (thực hành tư vấn dựa trên tình huống liên ngành thương mại - đất đai - tài chính - lao động)

G1.1G2.1 G2.2

G3.110%

A1.3.2. Bài thực hành nhóm 2 (thực hành pháp chế doanh nghiệp dựa trên tình huống sẵn có)

G1.3G2.1 G2.2

G3.110%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%HP Thực hành Đồ án kết thúc học phần (diễn án) G1.2

G2.1 G2.2G3.1

G4.1 G4.3

50%

474

Page 475: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

6. Kế hoạch giảng dạy Tuần

(1)Nội dung

(2)Hình thức tổ chức dạy học

(3)

Chuẩn bị của sinh viên (4)

CĐR môn học (5)

Bài đánh giá(6)

1 Vấn đề 1. Thực hành tư vấn pháp luật Kinh tế1.1. Khái quát về hoạt động tư vấn pháp luật kinh tế1.1.1. Khái niệm hoạt động tư vấn pháp luật kinh tế1.1.2. Chủ thể tư vấn pháp luật kinh tế1.1.3. Quy trình tư vấn pháp luật kinh tế và các kỹ năng cần thiết

- Chia nhóm (4 nhóm hoặc 8 nhóm)- Giao bài nhóm 1, 2; giao bài tập cá nhân 1, 2 và thời hạn hoàn thành từng bài- Thuyết giảng nội dung kết hợp phát vấn cho sinh viên

- Bầu nhóm trưởng trên cơ sở chia nhóm của giảng viên- Đọc Chương 1 tài liệu số [1]

G1.1G2.1G2.2 A1.2.1

2 Vấn đề 1. 1.2. Thực hành tư vấn pháp luật trong các lĩnh vực cụ thể 1.2.1. Thực hành tư vấn pháp luật Thương mại 1.2.2. Thực hành tư vấn pháp luật Tài chính

- Giao tình huống theo từng lĩnh vực cho các nhómLưu ý: Cần tối thiểu mỗi chuyên ngành 01 tình huống

- Sinh viên nhận diện lĩnh vực cần tư vấn theo từng tình huống, xác định văn bản pháp luật liên quan- Sinh viên thực hành tư vấn theo tình huống được giao

G1.1G2.1G2.2 A1.2.1

3 Vấn đề 1. 1.2. Thực hành tư vấn pháp luật trong các lĩnh vực cụ thể1.2.3. Thực hành tư vấn pháp luật Lao động1.2.4. Thực hành tư vấn pháp luật Đất đai

- Giao tình huống theo từng lĩnh vực cho các nhómLưu ý: Cần tối thiểu mỗi chuyên ngành 01 tình huống

- Sinh viên nhận diện lĩnh vực cần tư vấn theo từng tình huống, xác định văn bản pháp luật liên quan- Sinh viên thực hành tư vấn theo tình huống được giao

G1.1G2.1G2.2

A1.2.1

4 Đánh giá bài thực hành nhóm 1

Nhận xét, đánh giá bài tập nhóm 1

- Các nhóm trình bày kết quả làm việc

G1.1G3.1

A1.3.1

475

Page 476: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

nhóm- Hạn cuối nạp bài tập cá nhân 1 trên hệ thống LMS

5 Vấn đề 2. Thực hành giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực Kinh tế2.1. Khái quát về giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực Kinh tế2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực Kinh tế2.1.2. Các phương thức giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực Kinh tế

- Thuyết giảng nội dung kết hợp phát vấn cho sinh viên(Yêu cầu sinh viên so sánh các phương thức giải quyết tranh chấp của các lĩnh vực: thương mại, tài chính, lao động, đất đai)

Ôn lại kiến thức về giải quyết tranh chấp.

G1.2G2.1G2.2 A2

6 Vấn đề 2. Thực hành giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực Kinh tế2.2. Thực hành giải quyết tranh chấp2.2.1. Thực hành giải quyết tranh chấp bằng Tòa án (Tranh chấp thương mại; Tranh chấp thuế; Lao động; Đất đai)

- Giao tình huống theo từng lĩnh vực cho các nhómLưu ý: Cần tối thiểu mỗi chuyên ngành 01 tình huống

- Sinh viên nhận diện lĩnh vực cần giải quyết tranh chấp theo từng tình huống, xác định phương thức giải quyết tranh chấp phù hợp- Sinh viên thực hành giải quyết tranh chấp theo tình huống được giao

G1.2G2.1G2.2

A2

7 Vấn đề 2. Thực hành giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực Kinh tế2.2. Thực hành giải quyết tranh chấp (tiếp)2.2.2. Thực hành giải quyết tranh

- Giao tình huống theo từng lĩnh vực cho các nhómLưu ý: Cần tối thiểu mỗi chuyên ngành 01 tình huống

- Sinh viên nhận diện lĩnh vực cần giải quyết tranh chấp theo từng tình huống, xác định phương thức giải quyết tranh chấp phù hợp

G1.2G2.1G2.2

A2

476

Page 477: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

chấp bằng Trọng tài (Tranh chấp thương mại)

- Sinh viên thực hành giải quyết tranh chấp theo tình huống được giao

8 Vấn đề 2. Thực hành giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực Kinh tế2.2. Thực hành giải quyết tranh chấp (tiếp)2.2.3. Thực hành giải quyết tranh chấp bằng thương lượng, hòa giải (Tranh chấp thương mại; Lao động; Đất đai)2.2.4. Thực hành giải quyết tranh chấp bằng cơ quan hành chính (UBND) (Tranh chấp đất đai; Lao động; Thuế)

- Giao tình huống theo từng lĩnh vực cho các nhómLưu ý: Cần tối thiểu mỗi chuyên ngành 01 tình huống

- Sinh viên nhận diện lĩnh vực cần giải quyết tranh chấp theo từng tình huống, xác định phương thức giải quyết tranh chấp phù hợp- Sinh viên thực hành giải quyết tranh chấp theo tình huống được giao

G1.2G2.1G2.2

A2

9 Vấn đề 3: Thực hành pháp chế doanh nghiệp3.1. Khái quát về pháp chế doanh nghiệp3.1.1. Khái niệm pháp chế doanh nghiệp3.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của pháp chế doanh nghiệp3.1.3. Tiêu chuẩn, điều kiện, các kỹ năng cần thiết của pháp chế doanh nghiệp

- Thuyết giảng nội dung kết hợp phát vấn cho sinh viên

Đọc tài liệu số [2] G1.3G2.1G2.2 A1.2.2

10 Vấn đề 3: Thực - Giao tình - Sinh viên thực G1.3 A1.2.2

477

Page 478: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

hành pháp chế doanh nghiệp3.2. Thực hành một số hoạt động của pháp chế doanh nghiệp(Lưu ý: Cần tối thiểu 04 tình huống, mỗi tình huống cần yêu cầu sinh viên thực hành 3 hoạt động tương ứng với vai trò pháp chế doanh nghiệp)3.2.1. Soạn thảo văn bản pháp lý trong nội bộ doanh nghiệp (Điều lệ; Nội quy; Quy chế, văn bản về chế độ...)

huống theo từng hoạt động cho các nhóm

hành các hoạt động của pháp chế doanh nghiệp theo nhóm

G2.1G2.2

11 Vấn đề 3: Thực hành pháp chế doanh nghiệp3.2. Thực hành một số hoạt động của pháp chế doanh nghiệp3.2.2. Tư vấn pháp lý trong nội bộ doanh nghiệp (Tư vấn cho người quản lý, điều hành về hướng giải quyết tranh chấp; quy định cụ thể của pháp luật về các hoạt động dự kiến thực hiện; Tư vấn cho người lao động)

- Giao tình huống theo từng hoạt động cho các nhóm

- Sinh viên thực hành các hoạt động của pháp chế doanh nghiệp theo nhóm

G1.3G2.1G2.2

A1.2.2

12 Vấn đề 3: Thực hành pháp chế

- Giao tình huống theo

- Sinh viên thực hành các hoạt động

G1.3 A1.2.2

478

Page 479: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

doanh nghiệp3.2. Thực hành một số hoạt động của pháp chế doanh nghiệp3.2.3. Soạn thảo, đàm phán Hợp đồng (Soạn thảo HĐ thương mại; Hợp đồng Lao động; HĐ liên quan đến đất đai)

từng hoạt động cho các nhóm

của pháp chế doanh nghiệp theo nhóm

G2.1G2.2

13 Đánh giá bài thực hành nhóm 2

Nhận xét, đánh giá bài tập nhóm

- Các nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm- Hạn cuối nạp bài tập cá nhân 2 trên hệ thống LMS

G1.3G3.1

A1.3.2

14 Hệ thống kiến thức và giao chủ đề đồ án

G1.1G1.3G2.1; G2.2G4.1G4.3

A2

15 Đánh giá đồ án G1.2; G3.1G4.1G4.3

A2

7. Nguồn học liệu 7.1. Giáo trình:[1] Học viện Tư pháp (2012), Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp luật, Phan Chí Hiếu chủ biên, NXB. Công an nhân dân;[2] Trường Đại học Vinh (2017), Giáo trình Kỹ năng tư vấn thủ tục thành lập và quản trị doanh nghiệp, TS. Phạm Thị Huyền Sang (chủ biên), NXB. Đại học Vinh.7.2. Tài liệu tham khảo:[3] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại, Nxb Công an nhân dân (2011), tập 1; [4] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại, Nxb Công an nhân dân (2009), tập 2;[5] Bùi Ngọc Cường - Đồng Ngọc Ba - Vũ Đặng Hải Yến (2010), Giáo trình Luật thương mại, Nxb Giáo dục Việt Nam.8. Quy định của học phần- Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu.- Hồ sơ hoạt động nhóm gồm: Biên bản làm việc nhóm; sản phẩm làm việc nhóm; nhận xét, đánh giá xếp loại thành viên trong nhóm- Hình thức đánh giá hoạt động nhóm: cộng điểm cho nhóm hoạt động tốt nhất mỗi tuần; Đồng thời, các nhóm thực hiện phân loại thành viên trong nhóm (trong biên bản làm việc nhóm) theo thứ tự A, B, C, D

479

Page 480: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Sinh viên phải đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi lên lớp.- Giảng viên kiểm tra phần chuẩn bị của sinh viên, phần tự học bằng hình thức chỉ định bất kì trong mỗi buổi học. Sinh viên không hoàn thành phần chuẩn bị theo quy định và nội dung tự học được giao sẽ không được tham gia giờ học-Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp/thực hành: Sinh viên phải có mặt 80% số buổi lên lớp9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng day do Tổ bộ môn Luật Kinh tế, quốc tế, Khoa Luật, Trường Đại học Vinh.9.2. Địa chỉ email: [email protected].

TRƯỞNG KHOA

TS. Đinh Ngọc Thắng

480

Page 481: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[34]ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1. Thông tin tổng quát:1.1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1:Họ và tên: Trần Thị Vân TràChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật - Trường Đại học VinhĐiện thoại, email: 0936342083, [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật họcGiảng viên 2:Họ và tên: Phạm Thị Huyền SangChức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩThời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật- Đại học VinhĐiện thoại, email: 0912144184, [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Luật học1.2. Thông tin về học phần:- Tên học phần (tiếng Việt): LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

(tiếng Anh): INTERNATIONAL TRADE LAW- Mã số học phần: LAW30030- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức cơ bảnKiến thức chuyên ngànhHọc phần chuyên về kỹ năng

Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác Học phần đồ án tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 03 + Số tiết lý thuyết: 30 + Số tiết thảo luận/thuyết trình: 10 + Số tiết thực hành, hoạt động nhóm 25 + Số tiết tự học: 70- Học phần tiên quyết: Luật Thương mại, Luật Quốc tế- Học phần song hành: CLE, Kỹ năng tư vấn hợp đồng thương mại,

Kỹ năng tư vấn pháp luật lao động, Kỹ năng thực hành chuyên ngành Luật Kinh tế

2. Mô tả học phầnMôn học Luật Thương mại quốc tế là môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành của

ngành Luật Kinh tế, được giảng dạy ở học kỳ 7. Học phần cung cấp cho người học kiến thức pháp lý về thương mại hàng hóa quốc tế, thương mại dịch vụ quốc tế, thương mại quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngoài, đầu tư nước ngoài, giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các quốc gia. Học phần phát triển cho người học những kỹ năng về tư duy hệ thống, tư duy phản biện, bình luận vụ việc và tình huống pháp lý, tổ chức hoạt động nhóm, áp dụng

481

v

Page 482: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

giao tiếp đa phương tiện, nhận định vấn đề thời sự và bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, dánh giá kết quả thực hiện và điều chỉnh hoạt động pháp lý.

3. Mục tiêu học phầnMục tiêu

Mô tả mục tiêu CĐR CTĐT tương ứng

G1 Vận dụng kiến thức Luật Thương mại quốc tế để giải quyết các tình huống pháp lý thương mại quốc tế

1.3.5, 1.4.5

G2 Có khả năng tư duy hệ thống, tư duy phản biện, bình luận vụ việc, tình huống pháp lý thương mại quốc tế

2.3.1, 2.3.2, 2.3.32.3.4, 2.4.4, 2.5.7

G3 Thực hiện hoạt động nhóm, giao tiếp đa phương tiện 3.1.2, 3.2.4G4 Có thể nhận định vấn đề thời sự và bối cảnh hội nhập kinh

tế quốc tế, đánh giá kết quả thực hiện và điều chỉnh hoạt động pháp lý

4.1.4, 4.1.54.6.1, 4.6.1

4. Chuẩn đầu ra học phầnCác chuẩn đầu ra học phần Mức độ

giảng dạy

CĐR CTĐT

tương ứng

Trình độnăng lựcKý

hiệuNội dung CĐR học phần

G1.1

Áp dụng kiến thức Luật Thương mại quốc tế về khái niệm, các nguyên tắc pháp lý, nguồn pháp lý, các thiết chế thương mại quốc tế, phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

T

1.3.5

3.0

G1.2 Vận dụng kiến thức Luật Thương mại quốc tế về hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đầu tư nước ngoài để giải quyết các tình huống pháp lý thương mại quốc tế

T 1.3.5,1.4.5

3.0

G2.1Thể hiện khả năng tư duy hệ thống đối các vấn đề pháp lý của Luật Thương mại quốc tế. T

2.3.1,2.3.2 2.3.3,2.3.4

3.0

G2.2Thể hiện khả năng tư duy phản biện trong các vấn đề pháp lý thương mại quốc tế

U2.4.4

3.0

G2.3Thể hiện khả năng bình luận vụ việc, tình huống pháp lý thương mại quốc tế T 2.5.7 3.0

G3.1 Tổ chức hoạt động nhóm U 3.1.2 3.0

G3.2Áp dụng giao tiếp đa phương tiện trong quá trình áp dụng Luật Thương mại quốc tế

T 3.2.4 3.0

G4.1Nhận định được các vấn đề thời sự trong lĩnh vực thương mại quốc tế và bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

TU 4.1.4, 4.1.5 3.0

G4.2Đánh giá kết quả thực hiện và điều chỉnh hoạt động pháp lý thương mại quốc tế

TU 4.6.1, 4.6.2 3.5

482

Page 483: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

5. Đánh giá học phầnThành

phần đánh giá (1)

Bài đánh giá (2) CĐR học phần (3)

Tiêu chí đánh giá (4) Tỷ lệ (4)

A1. Đánh giá quá trình 50 %A1.1. Ý thức học tập 10%Nội dungHình thức

A1.1.1. Tham gia lớp học Tham gia lớp học đầy đủ 5 %A1.1.2. Ý thức, thái độ học tập

Tích cực tham gia xây dựng bài, trải nghiệm nghề nghiệp

5 %

A1.2. Hồ sơ học phần 20 %Nội dungHình thức

A1.2.1. Bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm (giao bài tuần 1, thu bài từ tuần 5 đến tuần 9 tùy theo nhóm)

G1.2G2.1-> G2.3G3.1, G3.2

Nội dung đúng yêu cầu giảng viên đề ra; Đóng góp nội dung cho bài thu hoạch.Ý thức, thái độ tích cực trong hoạt động nhóm.

15 %

A1.2.2. Bài tập cá nhân (giao bài tuần 10, thu bài tuần 14)

G1.2G2.1-> G2.3

Nội dung đúng yêu cầu giảng viên đề ra.Nộp bài đúng hạn

5 %

A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%Nội dungHình thức

Kiểm tra định kỳ bằng vấn đáp trực tiếp tại lớp (tuần 5)

G1.1, G1.2 Nội dung câu trả lời đúng kiến thức

20%

A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%Nội dungHình thức

Đánh giá bằng bài kiểm tra cuối kỳ với hình thức thi viết của bài thi tự luận có kết cấu, hình thức, thời gian theo quy định của Nhà trường và của Khoa

G1.1, G1.2G4.1, G4.2

Nội dung câu trả lời đúng kiến thức

50%

6. Kế hoạch giảng dạy Có 15 tuần lên lớp với tổng số 45 tiết, tương ứng mỗi tuần có 3 tiết, cụ thể:- Phần giảng lý thuyết: Có 30 tiết - Phần thảo luận: Có 15 tiết được thực hiện đan xen trong các tuần giảng lý thuyết phù hợp với nội dung bài giảng

Tuần(1)

Nội dung(2)

Hình thức tổ chức DH và phương pháp giảng dạy (3)

Chuẩn bị của SV (4)

CĐR học

phần (5)

Bài đánh giá (6)

Tuần 1

Chương 1: Khái quát về Luật Thương mại quốc tếNội dung giảng

- Hỏi đáp: Giảng viên đặt câu hỏi về Luật Thương mại, Luật quốc tế để từ đó giúp người học rút ra các kiến thức mới về đối tượng điều chỉnh,

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại quốc tế [1] (tr. 12-tr.23).2. Đọc các tài

G1.1 A1.1A1.3A2

483

Page 484: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

1.1. Khái niệm về Luật Thương mại quốc tếNội dung tự học1.2. Chủ thể của Luật Thương mại quốc tế

phương pháp điều chỉnh, định nghĩa và chủ thể của Luật Thương mại quốc tế.- Thuyết trình: giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng- Giao bài tập: giảng viên giao bài thu hoạch hoạt động nhóm.

liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.

Tuần2

Chương 1: Khái quát về Luật Thương mại quốc tế (Tiếp)Nội dung giảng1.3. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Thương mại quốc tếNội dung tự học1.4. Nguồn của Luật Thương mại quốc tế

- Thuyết trình: giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng.- Hỏi đáp: giảng viên đặt các câu hỏi cho các cá nhân và nhóm trả lời để hiểu rõ về các nguyên tắc cơ bản và nguồn của Luật Thương mại quốc tế.

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại quốc tế [1] (tr.23-tr.36, tr43-tr.66)2. Đọc GATT 1994, GATS, TRIPs, TRIMs.3. Đọc các tài liệu tham khảo khác có liên quan.4. Hoàn thành câu hỏi thảo luận chương 1.

G1.1 A1.1A1.3A2

Tuần 3

Chương 2: Các thiết chế thương mại quốc tếNội dung giảng2.1. Khái quát chung2.2. Các thiết chế thương mại quốc tế toàn cầu2.3. Các thiết chế thương mại quốc tế khu vực2.3.3. Hiệp hội các nước Đông Nam Á - ASEANNội dung tự học2.3. Các thiết chế

- Hỏi đáp: giảng viên đặt các câu hỏi liên quan đến kiến thức của học phần Luật quốc tế về tổ chức quốc tế liên chính phủ để sinh viên có những liên hệ về khái niệm, lịch sử hình thành, đặc điểm và vai trò của các thiết chế thương mại quốc tế.- Thảo luận: + Phân tích về chức năng và quyền hạn, cơ cấu tổ chức của các thiết chế thương mại quan trọng hiện nay + Đánh giá đóng góp của các thiết chế thương mại quốc tế quan trọng nêu trên trong lĩnh

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại quốc tế [1] (tr.67-tr.94), Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN [2] (tr.31-tr.46).2. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.3. Hoàn thành bộ câu hỏi thảo luận chương 2.

G1.1G4.1

A1.1A1.3A2

484

Page 485: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thương mại quốc tế khu vực2.3.1. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương - APEC2.3.2. Liên minh châu Âu - EU2.3.4. Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ - NAFTA

vực thương mại quốc tế.

Tuần 4

Chương 3: Luật Thương mại quốc tế về hàng hóaNội dung giảng3.2. Các quy định cơ bản của Luật Thương mại quốc tế về hàng hóa3.2.1. Thuế quanNội dung tự học3.1. Khái niệm hàng hóa và thương mại hàng hóa quốc tế

- Hỏi đáp: + Từ kiến thức đã có của học phần Luật Thương mại, giảng viên yêu cầu sinh viên nhắc lại khái niệm hàng hóa. + Giảng viên đặt các câu hỏi liên quan đến kiến thức của học phần Luật Thương mại về hoạt động thương mại hàng hóa và kiến thức của học phần Luật quốc tế về quan hệ thương mại có yếu tố nước ngoài để sinh viên rút ra khái niệm về thương mại hàng hóa quốc tế. + Giảng viên đặt các câu hỏi liên quan đến kiến thức của học phần Luật Tài chính về thuế để sinh viên rút ra khái niệm, vai trò của thuế quan. - Thuyết trình: giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng.- Thảo luận: đánh giá vai trò của các quy định của Luật Thương mại quốc tế về Danh mục thuế quan, mức thuế trần, lộ trình giảm thuế quan đối với tự do thương mại.

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại quốc tế [1] (tr.95-tr.98), Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN [2] (tr.182-tr.194).2. Đọc GATT 1994, CEPT, ATIGA.3. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.

G1.2G2.1G2.2G2.3G4.1G4.2

A1.1A1.2A1.3A2

Tuần Chương 3: Luật - Thuyết trình: nhóm được 1. Đọc giáo trình G1.1 A1.1

485

Page 486: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

5 Thương mại quốc tế về hàng hóa (Tiếp)3.2. Các quy định cơ bản của Luật Thương mại quốc tế về hàng hóa3.2.2. Các quy định về nông nghiệp và nông sản

giao bài thu hoạch về Hiệp định AOA thuyết trình nội dung của Hiệp định.- Phân tích, bình luận: giảng viên qua nhận xét nội dung bài thu hoạch của nhóm tiến hành bổ sung các kiến thức (nếu cần) và phân tích các kiến thức quan trọng cần thiết.- Đóng vai: nhóm được giao bài thu hoạch nhóm về Hiệp định AOA đóng vai luật sư/tư vấn viên pháp lý trả lời câu hỏi của khách hàng (do các nhóm khác và giảng viên đóng vai) liên quan đến nội dung thuyết trình.- Thảo luận: đánh giá tác động của Hiệp định AOA đối với tự do thương mại hàng nông sản và hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng nông sản của Việt Nam.

Luật Thương mại quốc tế [1] (tr.98-tr.100).2. Đọc GATT 1994, Hiệp định AOA, các FTA mà Việt Nam là thành viên.3. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.4. Nhóm được giao bài thu hoạch nhóm về Hiệp định AOA cần:+ Gửi nội dung thuyết trình cho giảng viên và các nhóm còn lại qua email.+ Chuẩn bị máy tính, slide trình chiếu. + Phân công thành viên của nhóm thuyết trình. + Nộp bản tư vấn qua email cho khách hàng liên quan đến nội dung của Hiệp định. + Chuẩn bị nội dung để trả lời các câu hỏi của các nhóm khác và giảng viên liên quan đến nội dung thuyết

G2.1G2.2G2.3G3.1G3.2G4.1G4.2

A1.2.A2

486

Page 487: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

trình. + Chuẩn bị trang phục phù hợp để đóng vai.5. Các nhóm còn lại: + Đọc bài của nhóm thuyết trình. + Chuẩn bị câu hỏi. + Chuẩn bị trạng phục phù hợp để đóng vai.

Tuần 6

Chương 3: Luật Thương mại quốc tế về hàng hóa (Tiếp)3.2. Các quy định cơ bản của Luật Thương mại quốc tế về hàng hóa3.2.3. Các quy định về tiêu chuẩn và an toàn sản phẩmCác quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật

- Thuyết trình: nhóm được giao bài thu hoạch về Hiệp định SPS thuyết trình nội dung của Hiệp định.- Phân tích, bình luận: giảng viên qua nhận xét nội dung bài thu hoạch của nhóm tiến hành bổ sung các kiến thức (nếu cần) và phân tích các kiến thức quan trọng cần thiết.- Đóng vai: nhóm được giao bài thu hoạch nhóm về Hiệp định SPS đóng vai luật sư/tư vấn viên pháp lý trả lời câu hỏi của khách hàng (do các nhóm khác và giảng viên đóng vai) liên quan đến nội dung thuyết trình.- Thảo luận: đánh giá tác động của Hiệp định SPS đối với tự do thương mại hàng nông sản và hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng nông sản của Việt Nam.

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại quốc tế [1] (tr.100-tr.102).2. Đọc GATT 1994, Hiệp định SPS, các FTA mà Việt Nam là thành viên.3. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.4. Nhóm được giao bài thu hoạch nhóm về Hiệp định SPS cần:+ Gửi nội dung thuyết trình cho giảng viên và các nhóm còn lại qua email.+ Chuẩn bị máy tính, slide trình chiếu. + Phân công thành viên của

G1.1G2.1G2.2G2.3G3.1G3.2G4.1G4.2

A1.1A2

487

Page 488: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

nhóm thuyết trình. + Nộp bản tư vấn qua email cho khách hàng liên quan đến nội dung của Hiệp định. + Chuẩn bị nội dung để trả lời các câu hỏi của các nhóm khác và giảng viên liên quan đến nội dung thuyết trình. + Chuẩn bị trang phục phù hợp để đóng vai.5. Các nhóm còn lại: + Đọc bài của nhóm thuyết trình. + Chuẩn bị câu hỏi. + Chuẩn bị trạng phục phù hợp để đóng vai.

Tuần 7

Chương 3: Luật Thương mại quốc tế về hàng hóa (Tiếp)3.2. Các quy định cơ bản của Luật Thương mại quốc tế về hàng hóa3.2.3. Các quy định về tiêu chuẩn và an toàn sản phẩmCác quy định về hàng rào kỹ thuật

- Thuyết trình: nhóm được giao bài thu hoạch về Hiệp định TBT thuyết trình nội dung của Hiệp định.- Phân tích, bình luận: giảng viên qua nhận xét nội dung bài thu hoạch của nhóm tiến hành bổ sung các kiến thức (nếu cần) và phân tích các kiến thức quan trọng cần thiết.- Đóng vai: nhóm được giao bài thu hoạch nhóm về Hiệp

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại quốc tế [1] (tr.102-tr.103).2. Đọc GATT 1994, Hiệp định TBT, các FTA mà Việt Nam là thành viên.3. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.

G1.1G2.1G2.2G2.3G3.1G3.2G4.1G4.2

A1.1A2A1.2.2

488

Page 489: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

trong thương mại định TBT đóng vai luật sư/tư vấn viên pháp lý trả lời câu hỏi của khách hàng (do các nhóm khác và giảng viên đóng vai) liên quan đến nội dung thuyết trình.- Thảo luận: đánh giá tác động của Hiệp định TBT đối với tự do thương mại và hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam.

4. Nhóm được giao bài thu hoạch nhóm về Hiệp định TBT cần:+ Gửi nội dung thuyết trình cho giảng viên và các nhóm còn lại qua email.+ Chuẩn bị máy tính, slide trình chiếu. + Phân công thành viên của nhóm thuyết trình. + Nộp bản tư vấn qua email cho khách hàng liên quan đến nội dung của Hiệp định. + Chuẩn bị nội dung để trả lời các câu hỏi của các nhóm khác và giảng viên liên quan đến nội dung thuyết trình. + Chuẩn bị trang phục phù hợp để đóng vai.5. Các nhóm còn lại: + Đọc bài của nhóm thuyết trình. + Chuẩn bị câu hỏi. + Chuẩn bị

489

Page 490: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

trạng phục phù hợp để đóng vai.

Tuần 8

Chương 3: Luật Thương mại quốc tế về hàng hóa (Tiếp)3.2. Các quy định cơ bản của Luật Thương mại quốc tế về hàng hóa3.2.4. Các quy định về chống bán phá giá, trợ cấp, tự vệ

- Thuyết trình: nhóm được giao bài thu hoạch về Hiệp định AD, Hiệp định SCM, Hiệp định SG thuyết trình nội dung của Hiệp định.- Phân tích, bình luận: giảng viên qua nhận xét nội dung bài thu hoạch của nhóm tiến hành bổ sung các kiến thức (nếu cần) và phân tích các kiến thức quan trọng cần thiết.- Đóng vai: nhóm được giao bài thu hoạch nhóm về Hiệp định AD, Hiệp định SCM, Hiệp định SG đóng vai luật sư/tư vấn viên pháp lý trả lời câu hỏi của khách hàng (do các nhóm khác và giảng viên đóng vai) liên quan đến nội dung thuyết trình.- Thảo luận: + Đánh giá tác động của các Hiệp định AD, Hiệp định SCM, Hiệp định SG đối với tự do thương mại và hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. + Những vấn đề liên quan mà doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý có liên quan đến nội dung của các Hiệp định nêu trên.

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại quốc tế [1] (tr.104-tr.115).2. Đọc GATT 1994, Hiệp định AD, Hiệp định SCM, Hiệp định SG, các FTA mà Việt Nam là thành viên.3. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.4. Các nhóm được giao bài thu hoạch nhóm về Hiệp định AD, Hiệp định SCM, Hiệp định SG cần:+ Gửi nội dung thuyết trình cho giảng viên và các nhóm còn lại qua email.+ Chuẩn bị máy tính, slide trình chiếu. + Phân công thành viên của nhóm thuyết trình. + Nộp bản tư vấn qua email cho khách hàng liên quan đến nội dung của Hiệp định.

G1.1G2.1G2.2G2.3G3.1G3.2G4.1G4.2

A1.1A2

490

Page 491: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

+ Chuẩn bị nội dung để trả lời các câu hỏi của các nhóm khác và giảng viên liên quan đến nội dung thuyết trình. + Chuẩn bị trang phục phù hợp để đóng vai.5. Các nhóm còn lại: + Đọc bài của nhóm thuyết trình. + Chuẩn bị câu hỏi. + Chuẩn bị trạng phục phù hợp để đóng vai.

Tuần 9

Chương 3: Luật Thương mại quốc tế về hàng hóa (Tiếp)3.2. Các quy định cơ bản của Luật Thương mại quốc tế về hàng hóa3.2.5. Các quy định về quy tắc xuất xứ

- Thuyết trình: nhóm được giao bài thu hoạch về Hiệp định RO thuyết trình nội dung của Hiệp định.- Phân tích, bình luận: giảng viên qua nhận xét nội dung bài thu hoạch của nhóm tiến hành bổ sung các kiến thức (nếu cần) và phân tích các kiến thức quan trọng cần thiết.- Đóng vai: nhóm được giao bài thu hoạch nhóm về Hiệp định RO đóng vai luật sư/tư vấn viên pháp lý trả lời câu hỏi của khách hàng (do các nhóm khác và giảng viên đóng vai) liên quan đến nội dung thuyết trình.- Thảo luận: đánh giá tác động của Hiệp định RO đối

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại quốc tế [1] (tr.118-tr.121), giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN [2] (tr.197-tr.208).2. Đọc GATT 1994, Hiệp định RO, ATIGA, các FTA mà Việt Nam là thành viên.3. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.4. Nhóm được giao bài thu hoạch nhóm về

G1.1G2.1G2.2G2.3G3.1G3.2G4.1G4.2

A1.1A2

491

Page 492: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

với tự do thương mại hàng nông sản và những vấn đề doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý về quy tắc xuất xứ trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa.

Hiệp định RO cần:+ Gửi nội dung thuyết trình cho giảng viên và các nhóm còn lại qua email.+ Chuẩn bị máy tính, slide trình chiếu. + Phân công thành viên của nhóm thuyết trình. + Nộp bản tư vấn qua email cho khách hàng liên quan đến nội dung của Hiệp định. + Chuẩn bị nội dung để trả lời các câu hỏi của các nhóm khác và giảng viên liên quan đến nội dung thuyết trình. + Chuẩn bị trang phục phù hợp để đóng vai.5. Các nhóm còn lại: + Đọc bài của nhóm thuyết trình. + Chuẩn bị câu hỏi. + Chuẩn bị trạng phục phù hợp để đóng vai.6. Hoàn thành

492

Page 493: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

câu hỏi thảo luận chương 3.

Tuần 10

Chương 4: Luật Thương mại quốc tế về dịch vụNội dung giảng4.2. Các quy định của Luật Thương mại quốc tế về dịch vụ4.2.1. Các nguyên tắc điều chỉnhNội dung tự học4.1. Khái niệm dịch vụ và thương mại dịch vụ quốc tế

- Hỏi đáp: giảng viên đặt các câu hỏi liên quan đến kiến thức đã có của học phần Luật Thương mại, Luật quốc tế để sinh viên nhắc lại khái niệm dịch vụ, rút ra khái niệm về thương mại dịch vụ quốc tế.- Thuyết trình: giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng.- Giao bài tập: giao bài tập cá nhân.

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại quốc tế [1] (tr.124-tr.130), giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN [2] (tr.208-tr.221).2. Đọc GATS, AFAS, các FTA mà Việt Nam là thành viên.3. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.

G1.2G2.1G2.2G2.3G4.1

A1.1A1.2A2

Tuần 11

Chương 4: Luật Thương mại quốc tế về dịch vụ (Tiếp)Nội dung giảng4.2. Các quy định của Luật Thương mại quốc tế về dịch vụ4.2.1. Các nguyên tắc điều chỉnhNội dung tự học4.2.2. Các quy định đặc biệt

- Thuyết trình: giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng (bài giảng trên trang Website cá nhân, của Khoa).- Thảo luận: + So sánh các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế và các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động thương mại dịch vụ quốc tế. + Lý giải sự xuất hiện những nguyên tắc pháp lý đặc thù của thương mại dịch vụ quốc tế.

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại quốc tế [1] (tr.124-tr.132), giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN [2] (tr.208-tr.221).2. Đọc GATS, AFAS, các FTA mà Việt Nam là thành viên.3. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.4. Chuẩn bị giấy A0, bút, nam châm, băng dính cho phần thảo luận và trình bày ý kiến.5. Hoàn thành câu hỏi thảo luận

G1.2G2.1G2.2G2.3G4.1

A1.1A1.2A2

493

Page 494: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

chương 4Tuần

12Chương 5: Luật Thương mại quốc tế về quyền sở hữu trí tuệNội dung giảng5.3. Các quy định của Luật Thương mại quốc tế về quyền sở hữu trí tuệ5.3.1. Các nguyên tắc điều chỉnhNội dung tự học5.1. Khái niệm về quyền sở hữu trí tuệ5.2. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

- Hỏi đáp: giảng viên đặt các câu hỏi liên quan đến kiến thức đã có của học phần Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật quốc tế để sinh viên nhắc lại khái niệm quyền sở hữu trí tuệ và khái niệm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, xác định được vai trò của việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bởi Luật Thương mại quốc tế và những nội dung về quyền sở hữu trí tuệ mà Luật Thương mại quốc tế bảo hộ.- Thuyết trình: giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng.

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại quốc tế [1] (tr.132-tr.136).2. Đọc TRIPs, các FTA mà Việt Nam là thành viên.3. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.

G1.2G2.1G2.2G2.3G4.1

A1.1A1.2A2

Tuần 13

Chương 5: Luật Thương mại quốc tế về quyền sở hữu trí tuệ (Tiếp)Nội dung giảng5.3. Các quy định của Luật Thương mại quốc tế về quyền sở hữu trí tuệ5.3.2. Các quy định về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệNội dung tự học5.3.3. Các quy định về thực thi quyền sở hữu trí tuệ

- Thuyết trình: giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng- Thảo luận: đánh giá tác động của Luật Thương mại quốc tế về quyền sở hữu trí tuệ đối với tự do thương mại.

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại quốc tế [1] (tr.132-tr.136).2. Đọc TRIPs, Công ước Berne 1971, Công ước Paris 1967, Công ước Rome 1961, Hiệp ước Washington 1989, các FTA mà Việt Nam là thành viên.3. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.4. Chuẩn bị giấy A0, bút, nam châm, băng dính cho phần thảo

G1.2G2.1G2.2G2.3G4.1

A1.1A1.2A2

494

Page 495: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

luận và trình bày ý kiến.5. Hoàn thành câu hỏi thảo luận chương 5.

Tuần 14

Chương 6: Luật Thương mại quốc tế về đầu tư nước ngoàiNội dung giảng6.1. Khái niệm về đầu tư nước ngoài6.3. Đầu tư tư nhân nước ngoàiNội dung tự học6.2. Đầu tư công cộng nước ngoài

- Thuyết trình: giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng.- Hỏi đáp: giảng viên đặt các câu hỏi liên quan đến kiến thức của học phần Luật Thương mại, Luật quốc tế để sinh viên xác định được vai trò của các quy phạm pháp luật thương mại quốc tế về đầu tư nước ngoài.- Thảo luận: đánh giá sự phù hợp và hoàn thiện của các quy định pháp luật thương mại quốc tế về đầu tư nước ngoài.

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại quốc tế [1] (tr.143-tr.152), giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN [2] (tr.221-tr.234).2. Đọc TRIMs, ACIA, các FTA mà Việt Nam là thành viên.3. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.4. Sinh viên nộp bài tập cá nhân.5. Chuẩn bị giấy A0, bút, nam châm, băng dính cho phần thảo luận và trình bày ý kiến.6. Hoàn thành câu hỏi thảo luận chương 6.

G1.2G2.1G2.2G2.3G4.1

A1.1A1.2A2

Tuần 15

Chương 7: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tếNội dung giảng7.1. Những vấn đề chung về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế7.5. Phương thức

- Hỏi đáp: giảng viên đặt các câu hỏi liên quan đến kiến thức đã có của học phần Luật thương mại, Luật quốc tế để sinh viên nhắc lại khái niệm quốc tế tranh chấp quốc tế, các nguyên tắc và phương thức giải quyết tranh chấp quốc tế; xác định được những phương thức phổ biến và có

1. Đọc giáo trình Luật Thương mại quốc tế [1] (tr.173-tr.204), giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN [2] (tr.361-tr.288).2. Đọc DSU, Nghị định thư

G1.1G4.1G4.2

A1.1A2

495

Page 496: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp trong các thiết chế thương mại quốc tếNội dung tự học7.2. Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng đàm phán7.3. Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng hòa giải7.4. Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng sử dụng cơ quan tài phán quốc tế

hiệu quả trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế.- Thuyết trình: giảng viên thuyết giảng kết hợp trình chiếu PowerPoint nội dung chính bài giảng.- Thảo luận: + Đánh giá về các tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam đã, đang và sẽ tham gia. + Đề xuất các giải pháp liên quan đến tranh chấp thương mại quốc tế góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam.

Viêng Chăn 2004, các FTA mà Việt Nam là thành viên.3. Đọc các tài liệu tham khảo khác có nội dung liên quan.4. Chuẩn bị giấy A0, bút, nam châm, băng dính cho phần thảo luận và trình bày ý kiến.5. Hoàn thành câu hỏi thảo luận chương 6.

7. Nguồn học liệu 7.1. Giáo trình: [1] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb Tư pháp, năm 2007.[2] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN, Nxb CAND, năm 2012. 7.2. Tài liệu tham khảo:[1] PGS.TS. Nguyễn Bá Diến, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia

Hà Nội, 2005.

[2] trungtamwto.vn8. Quy định của học phầnCác quy định của học phần như sau: - Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu, bao gồm: 1 bài tập cá nhân và 1 bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm. Trong đó: + Sản phẩm là bài tập cá nhân: sinh viên nhận xét, đánh giá về một nhóm quy phạm pháp luật Thương mại quốc tế, từ đó đưa ra những giải pháp để hoàn thiện pháp luật và/hoặc nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật (đánh máy không viết tay) theo yêu cầu.

496

Page 497: khoaluat.vinhuni.edu.vnkhoaluat.vinhuni.edu.vn/.../12/de_cuong_nganh_luat_kinh_t…  · Web viewHọ và tên: Nguyễn Mai Ly. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

+ Sản phẩm là bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm: trình bày và phân tích một điều ước quốc tế về thương mại, trên cơ sở đó rút ra những vấn đề pháp lý mà Việt Nam và các doanh nghiệp của Việt Nam cần quan tâm để tham gia hiệu quả hơn vào thị trường thế giới. - Hồ sơ hoạt động nhóm gồm: Biên bản làm việc nhóm; sản phẩm làm việc nhóm; nhận xét, đánh giá xếp loại thành viên trong nhóm.- Hình thức đánh giá hoạt động nhóm: các nhóm thực hiện phân loại thành viên trong nhóm (trong biên bản làm việc nhóm), trong đó: trưởng nhóm được cộng 1 điểm, các thành viên loại tốt/A được được điểm giảng viên chấm cho bài thu hoạch của nhóm, các thành viên loại khá/B bị trừ 1 điểm so với điểm chấm của bài thu hoạch,... Thành viên bị nhóm đánh giá không tham gia hoạt động nhóm sẽ bị cấm thi. -Sinh viên phải đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi lên lớp.- Giảng viên kiểm tra phần chuẩn bị của sinh viên, phần tự học bằng hình thức chỉ định bất kì trong mỗi buổi học. Sinh viên không hoàn thành phần chuẩn bị theo quy định và nội dung tự học được giao sẽ không được tham gia giờ học.- Không có kiểm tra bù giữa kì và cuối kì.-Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp/thực hành: Sinh viên phải có mặt 80% số buổi lên lớp.9. Phụ trách học phần9.1. Phụ trách giảng dạy và chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung chương trình giảng day do bộ môn Luật Kinh tế, quốc tế, Khoa Luật, Trường Đại học Vinh.9.2. Địa chỉ email: [email protected].

TRƯỞNG KHOA

TS. Đinh Ngọc Thắng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHHIỆU TRƯỞNG

497