306
Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI DỰ ÁN “Hiện đại hoá ngành Lâm nghiệp và Tăng cường tính chống chịu vùng ven biển” Forest Sector Modernization and Coastal Resilience Enhancement Project (FMCR). (Ban hành kèm theo Công văn số: 368/BNN-HTQT ngày 11/01/2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) i

 · Web viewBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN. BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI DỰ ÁN “Hiện đại hoá ngành Lâm nghiệp và Tăng cường tính

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI DỰ ÁN“Hiện đại hoá ngành Lâm nghiệp và Tăng cường tính chống chịu vùng ven biển”

Forest Sector Modernization and Coastal Resilience Enhancement Project (FMCR).

(Ban hành kèm theo Công văn số: 368/BNN-HTQT ngày 11/01/2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Hà Nội, 2017

i

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI DỰ ÁN“Hiện đại hoá ngành Lâm nghiệp và Tăng cường tính chống chịu vùng ven biển”

Forest Sector Modernization and Coastal Resilience Enhancement Project (FMCR).

Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp

Hà Nội, 2017

i

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

MỤC LỤC

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT...........................................................................................ixMỘT SỐ CĂN CỨ PHÁP LÝ CĂN BẢN ĐỂ TIẾP CẬN XÂY DỰNG DỰ ÁN......xĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG...................................................................................................xiTÓM TẮT VỀ DỰ ÁN..................................................................................................11.1. Bối cảnh và quá trình hình thành dự án..........................................................61.1.1. Hiện trạng kinh tế vĩ mô và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2016-2020....61.1.2. Khuôn khổ, điều kiện và sự hình thành dự án................................................81.2. Phương pháp tiếp cận của dự án...................................................................131.2.1. Cách tiếp cận của một số chương trình, dự án về Lâm nghiệp để triển khai

các hoạt động đầu tư lâm nghiệp..................................................................131.2.2. Cách tiếp cận của Dự án FMCR...................................................................14PHẦN II: CƠ SỞ ĐỂ LẬP DỰ ÁN.............................................................................18CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG......................................181.1. Khuôn khổ luật pháp.....................................................................................181.2. Văn bản pháp lý liên quan đến lâm nghiệp...................................................181.3. Văn bản liên quan đến quản lý dự án...........................................................191.4. Văn bản liên quan đến ứng phó với Biến đổi khí hậu vùng ven biển...........20CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG DỰ ÁN..........212.1. Khái quát đặc điểm các tỉnh vùng dự án.......................................................212.2. Điều kiện tự nhiên vùng dự án......................................................................212.2.1. Vị trí địa lý:...................................................................................................212.2.2. Khí hậu thuỷ văn...........................................................................................212.2.3. Địa mạo, thổ nhưỡng....................................................................................262.2.3.1. Đặc điểm địa mạo.........................................................................................262.2.3.2. Đặc điểm thổ nhưỡng...................................................................................292.2.4. Hệ thực vật và động vật rừng ven biển vùng dự án......................................302.2.4.1. Thực vật rừng................................................................................................302.2.4.2. Hệ động vật rừng..........................................................................................312.2.5. Hiện trạng sử dụng đất và quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ven biển........312.2.5.1. Khái quát chung về sản xuất lâm nghiệp, lâm nghiệp các tỉnh vùng dự án.312.2.5.2. Hiện trạng sử dụng đất các tỉnh mục tiêu.....................................................342.2.5.3. Hiện trạng rừng các xã tham gia dự án vùng ven biển.................................352.2.5.4. Hiện trạng tổ chức quản lý rừng vùng dự án................................................372.2.5.5. Bảo vệ rừng ven biển vùng dự án.................................................................382.2.5.6. Phát triển rừng ven biển................................................................................382.2.5.7. Sử dụng rừng ven biển..................................................................................39

i

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

2.3. Điều kiện Kinh tế xã hội...............................................................................392.3.1. Dân số và lao động:......................................................................................392.3.2. Tình hình dân tộc và vấn đề giới..................................................................402.3.3. Tình trạng đói nghèo.....................................................................................412.4. Tình hình kinh tế...........................................................................................422.4.1. Khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp....................................................422.4.2. Tình hình phát triển du lịch ở vùng ven biển................................................442.4.3. Tình hình tài chính, ngân hàng.....................................................................452.4.4. Lao động, thu nhập trong các ngành vùng dự án..........................................462.5. Hiện trạng về cơ sở hạ tầng..........................................................................462.5.1. Khái quát về tình hình phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh trong vùng dự án. .462.5.2. Cơ sở hạ tầng vùng ven biển.........................................................................482.5.2.1. Đường giao thông.........................................................................................482.5.2.2. Hiện trạng các tuyến đê và các công trình dưới đê.......................................482.5.3. Đánh giá chung về cơ sở hạ tầng vùng ven biển..........................................502.6. Các chương trình, dự án trọng điểm về lâm nghiệp đã và đang triển khai tại

các tỉnh vùng dự án.......................................................................................502.7. Đánh giá những thành công và bài học kinh nghiệm trong công tác bảo vệ

và phát triển rừng ven biển...........................................................................532.7.1. Những thành công trong công tác bảo vệ và phát triển rừng ven biển.........532.7.2. Những bài học kinh nghiệm trong công tác bảo vệ và phát triển rừng ven

biển...............................................................................................................54CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU ĐẦU TƯ, CÁC NHÓM HƯỞNG LỢI, PHẠM VI VÙNG

DỰ ÁN..........................................................................................................563.1 Mục tiêu tổng quát của dự án.......................................................................563.2 Các mục tiêu cụ thể.......................................................................................563.3 Các chỉ số của dự án bao gồm......................................................................563.4. Nhóm hưởng lợi dự án..................................................................................573.5. Phạm vi, quy mô vùng dự án........................................................................583.5.1. Cơ sở lựa chọn quy mô vùng dự án..............................................................583.5.2. Tiêu chí chọn vùng mục tiêu đầu tư.............................................................593.5.3. Quy mô, phạm vi vùng dự án.......................................................................62PHẦN III: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ VÀ LÝ DO SỬ DỤNG VỐN ODA....65CHƯƠNG 4: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ, VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA DỰ ÁN

TRONG QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN, NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN...........................................................................................................65

4.1. Sự cần thiết phải đầu tư................................................................................65

ii

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

4.2. Vai trò và vị trí của dự án trong qui hoạch phát triển...................................694.2.1. Định hướng ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2016-2020.................694.2.2. Vị trí, vai trò của dự án đối với Chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp và

đối với Đề án Tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp................................................694.2.3. Vị trí, vai trò của dự án đối với qui hoạch phát triển vùng Đồng bằng Sông

Hồng và Miền Bắc Trung bộ........................................................................704.2.4 Vị trí, vai trò của dự án đối với Chiến lược ứng phó với Biến đổi khí hậu và

Tăng trưởng xanh..........................................................................................704.2.5 Đánh giá chung về sự phù hợp của dự án đối với chính sách quốc gia, của

ngành và của vùng........................................................................................704.3. Các điều kiện thuận lợi và khó khăn khi triển khai dự án............................714.3.1. Một số điều kiện thuận lợi............................................................................714.3.2. Một số khó khăn, hạn chế.............................................................................72CHƯƠNG 5: LÝ DO SỬ DỤNG VỐN ODA VÀ THẾ MẠNH CỦA NHÀ TÀI

TRỢ, ĐÁNH GIÁ CÁC RÀNG BUỘC CỦA NHÀ TÀI TRỢ...................755.1. Sự phù hợp của dự án đối với các ưu tiên sử dụng vốn ODA của Chính Phủ

......................................................................................................................755.2. Tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA trong những năm qua trong Ngành

Lâm nghiệp...................................................................................................765.3. Kinh nghiệm và khả năng của WB trong các chương trình, dự án WB đã và

đang tài trợ cho Việt Nam.............................................................................775.4. Các điều kiện ràng buộc của nhà tài trợ WB................................................785.5. Những điểm khác biệt về thủ tục và khả năng hài hoà.................................78PHẦN IV: NỘI DUNG DỰ ÁN..................................................................................81CHƯƠNG 6: PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ THEO CÁC HỢP PHẦN CỦA DỰ ÁN......816.1. Hỗ trợ quản lý hiệu quả rừng ven biển.........................................................836.1.1. Nâng cao hiệu quả lập kế hoạch quản lý tổng hợp không gian vùng ven bờ

......................................................................................................................846.1.2. Nâng cao chất lượng giống cây lâm nghiệp và hợp tác sản xuất thông qua

liên kết vùng.................................................................................................856.1.3. Định giá rừng và hoàn thiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng khu

vực ven biển..................................................................................................876.1.4. Các giải pháp tổ chức thực hiện hợp phần 1.................................................886.2. Hợp phần 2: Phát triển và phục hồi rừng ven biển.......................................896.2.1. Tiểu hợp phần 2.1: Trồng, bảo vệ và quản lý bền vững rừng ven biển........906.2.1.1. Rà soát qui hoạch bảo vệ bền vững rừng ven biển và đóng mốc giới cho các

chủ rừng ven biển.........................................................................................99

iii

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

6.2.1.2. Quản lý rừng cộng đồng...............................................................................996.2.1.3. Điều tra đánh giá lập địa và thiết kế trồng rừng và làm giàu rừng.............1016.2.1.4. Trồng và phục hồi rừng ngập mặn..............................................................1036.2.1.5. Trồng và phục hồi rừng trên cạn ven biển..................................................1076.2.1.6. Phạm vi và mức độ khó khăn của các hoạt động trồng rừng-phục hồi rừng

....................................................................................................................1106.2.1.7. Tổ chức thực hiện cung cấp giống trồng rừng và phục hồi rừng..............1116.2.1.8. Trồng cây phân tán.....................................................................................1166.2.2 Tiểu hợp phần 2.2: Bảo vệ rừng trồng thông qua các giải pháp bảo vệ bờ

biển.............................................................................................................1166.2.2.1. Đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng để bảo vệ rừng ven biển

....................................................................................................................1166.2.2.2. Đầu tư trang thiết bị, phương tiện cho quản lý, bảo vệ rừng......................1216.3. Hợp phần 3: Tạo lợi ích bền vững, lâu dài từ rừng ven biển......................1216.3.1. Tiểu hợp phần 3.1. Các gói đầu tư tạo lợi ích bền vững, lâu dài từ rừng ven

biển.............................................................................................................1236.3.2. Tiểu hợp phần 3.2: Đầu tư cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng sản xuất......125CHƯƠNG 7: DỰ TOÁN TỔNG ĐẦU TƯ VÀ PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ...............1277.1. Tổng vốn đầu tư và phân bổ vốn đầu tư.....................................................1287.2. Đề xuất cơ chế tài chính trong nước, phân tích khả năng bố trí nguồn lực, trả

nợ của các tỉnh tham gia dự án...................................................................131CHƯƠNG 8. QUẢN LÝ, GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN.............................1348.1. Tổ chức quản lý, thực hiện dự án...............................................................1348.2. Tư vấn hỗ trợ kỹ thuật................................................................................1358.3. Nâng cao năng lực......................................................................................1368.4. Giám sát, đánh giá......................................................................................1368.5. Mua sắm trang thiết bị, phương tiện...........................................................1408.6. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ......................................................1408.7. Khung thời gian và tiến độ thực hiện dự án................................................144CHƯƠNG 9. CÁC GIẢI PHÁP VỀ TÀI CHÍNH VÀ MUA SẮM, ĐẤU THẦU...1479.1. Các giải pháp về tài chính...........................................................................1479.1.1. Cơ sở pháp lý của cơ chế quản lý tài chính dự án.....................................1479.1.2. Vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan trong quản lý tài chính.......1489.1.3. Lập kế hoạch tài chính...............................................................................1509.1.4. Quản lý tài chính và giải ngân dự án.........................................................1519.1.5. Báo cáo tài chính.......................................................................................1529.1.6. Kế toán dự án.............................................................................................152

iv

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

9.1.7. Kiểm toán dự án.........................................................................................1539.1.8. Quyết toán vốn đầu tư dự án.......................................................................1539.2. Thủ tục mua sắm và đấu thầu dự án...........................................................1549.2.1. Chính sách của Ngân hàng thế giới...........................................................1549.2.2. Kế hoạch mua sắm......................................................................................1559.2.2.1. Phân cấp thực hiện kế hoạch mua sắm.......................................................1559.2.2.2. Tổ chức thực hiện công tác mua sắm.........................................................156PHẦN V: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA

DỰ ÁN........................................................................................................159CHƯƠNG 10: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ DỰ ÁN...................................15910.1. Mô tả các lợi ích của dự án.........................................................................15910.2. Phân tích hiệu quả kinh tế và hiệu quả tài chính........................................16010.2.1. Các giả định cho phân tích kinh tế và tài chính..........................................16010.2.2. Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế và hiệu quả tài chính...........................16310.3. Phân tích độ nhạy........................................................................................16310.4. Hiệu quả về mặt xã hội và môi trường của dự án.......................................16410.4.1. Hiệu quả về xã hội......................................................................................16410.4.2. Hiệu quả về mặt môi trường của dự án.......................................................16510.5. Phương án huy động vốn và tính bền vững các hạng mục công trình đã đầu

tư sau khi dự án kết thúc.............................................................................16610.6. Tính khả thi của dự án................................................................................167CHƯƠNG 11. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM

THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC...............................................................16911.1. Đánh giá tác động của dự án.......................................................................16911.1.1.  Dự kiến tác động tích cực của dự án..........................................................16911.1.1.1  Tác động tích cực đến nền kinh tế..............................................................17011.1.1.2. Tác động tích cực đến môi trường..............................................................17111.1.1.3. Tác động tích cực đến các nhóm dễ bị tổn thương.....................................17111.1.2.  Tác động tiêu cực tiềm tàng........................................................................17211.1.2.1. Tác động tiêu cực tiềm tàng do thu hồi đất.................................................17211.1.2.2. Tác động tiêu cực về tiếp cận người dân đối với tài nguyên rừng do các hoạt

động bảo vệ và quản lý...............................................................................17411.1.2.3. Tác động tiêu cực đến sức khỏe của người dân do xây dựng cơ sở hạ tầng

....................................................................................................................17511.1.2.4. Tác động đối với sức khỏe và môi trường do sử dụng thuốc trừ sâu..........17511.1.2.5. Tác động về các vấn đề xã hội....................................................................17511.1.2.6. Tác động tạm thời đối với các hoạt động kinh tế của khu vực dự án.........176

v

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

11.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực...............................................176PHẦN VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................182CHƯƠNG 12: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................18212.1. Kết luận.......................................................................................................18212.2. Kiến nghị....................................................................................................183

vi

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 1. Các chỉ tiêu kinh tế xã hội giai đoạn 2016-2020..............................................6Bảng 2. Sự thay đổi độ che phủ rừng tại Việt Nam.......................................................9Bảng 3. Cách tiếp cận của một số chương trình, dự án về Lâm nghiệp để triển khai

các hoạt động đầu tư lâm nghiệp các thời kỳ đã qua............................................13Bảng 4. Tổng hợp diện tích mục tiêu tác nghiệp theo chủ quản lý rừng.....................15Bảng 5. Các trạm khí tượng dải ven biển thuộc dự án.................................................22Bảng 6. Lượng mưa hàng tháng tại trạm khí tượng ở các tỉnh mục tiêu (mm/tháng). 23Bảng 7. Kết quả bảo vệ, phát triển rừng 2011-2015 tại các tỉnh trong vùng dự án....32Bảng 8. Sử dụng đất tại 8 tỉnh mục tiêu......................................................................34Bảng 9. Diện tích đất lâm nghiệp của 8 tỉnh mục tiêu.................................................34Bảng 10. Diện tích các loại rừng và đất lâm nghiệp tại 8 tỉnh mục tiêu.....................34Bảng 11. Sử dụng đất lâm nghiệp tại 8 tỉnh mục tiêu..................................................34Bảng 12. Hiện trạng đất lâm nghiệp trong 3 loại rừng................................................35Bảng 13. Diện tích các loại rừng ngập mặn và rừng trên đất cát hiện có tại các tỉnh..36Bảng 14. Hiện trạng diện tích các loại đất loại rừng vùng mục tiêu............................37Bảng 15. Dân số và mật độ dân số trung bình của các tỉnh dự án (Đơn vị: 1000

người)...................................................................................................................40Bảng 16. Tốc độ tăng dân số qua các năm (%)............................................................40Bảng 17. Thành phần dân tộc của 8 tỉnh thuộc dự án (người).....................................41Bảng 18. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính (2015)................41Bảng 19.Thu nhập bình quân đầu người một tháng qua các năm................................42Bảng 20. Thống kê tình hình tài chính, ngân hàng trên địa bàn các tỉnh.....................45Bảng 21. Lao động làm trong ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản

Đơn vị: 1.000 người.............................................................................................46Bảng 22. Thu nhập bình quân đầu người trung bình hàng tháng năm 2015................46Bảng 23. Tổng hợp các nhóm đối tượng đê biển.........................................................49Bảng 24. Tóm tắt một số chương trình, dự án đầu tư phát triển rừng ven biển vùng dự

án..........................................................................................................................51Bảng 25. Tiêu chí đánh giá cho các địa điểm mục tiêu dự án.....................................61Bảng 26. Kết quả đánh giá của các vùng mục tiêu......................................................62Bảng 27. Tổng hợp thiệt hại do thiên tai theo tỉnh trong giai đoạn 2006 – 2015 ở các

tỉnh vùng dự án.....................................................................................................66Bảng 28. Ước tính về Hiệu quả hợp phần phục hồi và phát triển rừng về hấp thụ khí

CO2 vùng dự án tính cho 72.000 ha mục tiêu tác nghiệp.....................................68Bảng 29. Các dự án ODA lâm nghiệp chủ yếu tại Việt Nam......................................76Bảng 30. Tóm tắt sắp xếp đấu thầu.............................................................................80

vii

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Bảng 31. Tổng hợp kết quả khảo sát diện tích mục tiêu dự án đầu tư theo chủ quản lý..............................................................................................................................91

Bảng 32. Kết quả khảo sát vùng mục tiêu của dự án sẽ đầu tư do Ban quản lý rừng phòng hộ đang quản lý.........................................................................................92

Bảng 33. Kết quả khảo sát vùng mục tiêu của dự án do UBND xã đang quản lý.......92Bảng 34. Kết quả khảo sát vùng mục tiêu của dự án do Hộ gia đình/nhóm hộ/cộng

đồng đang quản lý................................................................................................93Bảng 35. Kết quả khảo sát vùng mục tiêu của dự án do các tổ chức khác đang quản lý

(công ty lâm nghiệp, doanh nghiệp, lực lượng vũ trang).....................................93Bảng 36. Phạm vi địa lý và mức độ khó khăn của các hoạt động trồng rừng và phục

hồi rừng..............................................................................................................110Bảng 37. Nhu cầu và khả năng cung cấp cây con để trồng và phục hồi rừng ngập mặn

và rừng trên cạn..................................................................................................111Bảng 38. Các thông số chính và các tài liệu được sử dụng phân tích........................117Bảng 39. Tổng hợp chi phí theo các hợp phần..........................................................128Bảng 40. Tổng hợp chi phí theo các tiểu hợp phần...................................................128Bảng 41. Tổng hợp vốn theo chi phí đầu tư...............................................................130Bảng 42. Phân bổ vốn theo đơn vị thực hiện.............................................................130Bảng 43. Phân bổ vốn vay IDA theo thời gian thực hiện dự án...............................131Bảng 44. Phân bổ vốn vay phân theo đơn vị thực hiện và hợp phần.........................131Bảng 45. Phân bổ nguồn vốn IDA vay lại cho các đơn vị thực hiện.........................132Bảng 46. Tổng thu ngân sách của các tỉnh vùng dự án..............................................133Bảng 47. Quy định chung về Giám sát đánh giá.......................................................138Bảng 48. Kế hoạch tổng quát thực hiện các hoạt động của dự án............................145Bảng 49. Tổ chức công tác mua sắm hợp phần 2.1...................................................156Bảng 50. Các lợi ích tiềm năng và chỉ số đo lường hiệu quả của dự án....................159Bảng 51. Giá trị tài chính, kinh tế các lợi ích của hợp phần 2...................................161Bảng 52. Giá trị thu nhập tăng thêm của hộ sau hỗ trợ sinh kế của tiểu HP 3.1.......163Bảng 53. Kết quả phân tích hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế..........................163Bảng 54. Kết quả phân tích độ nhạy đối với hiệu quả kinh tế toàn dự án................164Bảng 55. Những lợi ích tiềm năng và chỉ số đo lường hiệu quả dự án.....................169Bảng 56. Những tác động tiêu cực và các biện pháp giảm thiểu tác động tiềm năng

............................................................................................................................177

viii

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 1. Sơ đồ vị trí vùng dự án đầu tư..........................................................................5Hình 2. Số lượng Bão và áp thấp nhiệt đới vùng dự án từ năm 1960-2013................22Hình 3. Sơ đồ cách thức triển khai dự án.....................................................................83Hình 4. Sơ đồ mô tả các hoạt động sẽ được thực hiện của dự án đối với hỗ trợ Phát

triển, phục hồi và Quản lý bền vững rừng ven biển.............................................98Hình 5. Mô hình ra quyết định trồng và phục hồi rừng ngập mặn ...........................105Hình 6.Ví dụ cho hàng rào cây bụi để giảm cát di động do gió và bảo vệ các cồn cát

............................................................................................................................118Hình 7. (a) Cấu trúc hàng rào tre; (b) Xây dựng một hàng rào tre- ví dụ từ tỉnh Bạc

Liêu ở đồng bằng sông Cửu Long......................................................................118Hình 8. Cấu trúc phá sóng, chắn sóng chìm bằng đá dăm.........................................119Hình 9. Sơ đồ tổ chức bộ máy thực hiện dự án..........................................................144

ix

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

COP Hội nghị các BênCPC Uỷ ban nhân dân xã CPMU Ban quản lý dự án trung ươngDARD Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thônDONRE Sở Tài nguyên và Môi trườngDPC UBND huyệnFAO Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực của Liên Hợp QuốcFCPF Quỹ đối tác các bon trong Lâm nghiệpFDI Đầu tư trực tiếp nước ngoàiFDS Chiến lược phát triển Lâm nghiệpFIPI Viện Điều tra qui hoạch rừngFM Quản lý Tài chínhFSC Hội đồng cấp chứng chỉ rừngFSDP Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệpGDP Tổng sản phẩm quốc nội GIS Hệ thống thông tin địa lý GoV Chính phủ Việt namGTZ Hợp tác kỹ thuật ĐứcICZM Chương trình Quản lý tổng hợp vùng ven biển INDC Đóng góp dự kiến do quốc gia xác địnhIUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới LIEMDP Kế hoạch cải thiện sinh kế và phát triển dân tộc thiểu số LUC Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất MARD Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thônMBFP Ban quản lý các dự án Lâm nghiệpMOF Bộ Tài chínhMONRE Bộ Tài nguyên và Môi trường MPI Bộ Kế hoạch Đầu tưNAP Kế hoạch Hành động quốc gia đới bờ ven biển NN&PTNT Nông Nghiệp và Phát triển Nông ThônNGO Tổ chức phi chính phủNQ/TW Nghị quyết Trung ƯơngNTFP Lâm sản ngoài gỗO&M Vận hành và bảo dưỡngPAD Tài liệu Thẩm định Dự án

x

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

PBME Đánh giá theo dõi có sự tham gia của người hưởng lợi PFES Chi trả dịch vụ hệ sinh thái PFMBs Ban quản lý rừng phòng hộPreFS Báo cáo Nghiên cứu dự án tiền khả thiPLUPLA Qui hoạch sử dụng đất và giao đất giao rừng có sự tham giaPPC UBND tỉnh PPMU Ban quản lý dự án tỉnhPPSD Chiến lược Mua sắm cho Dự án Phát triểnPRA Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia

REDD+ Giảm phát thải do mất rừng và suy thoái rừng và tăng trữ lượng các-bon

REFAS Cải cách hành chính lâm nghiệp SEDP Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016-2020 SFC Công ty Lâm nghiệp quốc doanhSFM Quản lý rừng bền vữngSME Doanh nghiệp vừa và nhỏTA Hỗ trợ kỹ thuật

TP Chương trình đầu tư mục tiêu về phát triển rừng bền vững 2016-2020

UNFCCC Hiệp ước khung của Liên hiệp quốc về Biến đổi khí hậuUNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc USD Đồng đô la Mỹ VBARD Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt nam.VCF Quĩ bảo tồn Việt namWB Ngân hàng Thế GiớiWWF Quĩ bảo tồn động vật hoang dã thế giới

MỘT SỐ CĂN CỨ PHÁP LÝ CĂN BẢN ĐỂ TIẾP CẬN XÂY DỰNG DỰ ÁN

Hành lang bảo vệ bờ biển

Theo Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo (Số: 82/2015/QH13 năm 2015) Hành lang bảo vệ bờ biển là dải đất ven biển được thiết lập ở những khu vực cần bảo vệ hệ sinh thái, duy trì giá trị dịch vụ của hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên ở vùng bờ; giảm thiểu sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; bảo đảm quyền tiếp cận của người dân với biển.

Vùng bờ biển Theo Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo (Số: 82/2015/QH13 năm 2015)Vùng bờ là khu vực chuyển tiếp giữa đất liền hoặc đảo với biển, bao gồm vùng biển ven bờ và vùng đất ven biển.

xi

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Rừng ven biển Theo Khoản 2, Điều 1, Nghị định số 119/2016/NĐ-CP năm 2016, về một số chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2016-2020, Rừng ven biển bao gồm: Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và đất được quy hoạch để trồng rừng phòng hộ, đặc dụng ở vùng ven biển và hải đảo, gọi chung là rừng ven biển.

Chính sách đầu tư của nhà nước trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ven biển.

Khoản 1, Điều 4, Nghị định số 119/2016/NĐ-CP: Ngân sách địa phương đảm bảo kinh phí: Thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; Tổ chức giao, cho thuê rừng; hoạt động của bộ máy Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng; Tuyên truyền, giáo dục, khuyến lâm, nâng cao nhận thức.

Khoản 3, Điều 4, Nghị định số 119/2016/NĐ-CP: Ngân sách Trung ương đảm bảo kinh phí: Điều tra, qui hoạch bảo vệ và phát triển rừng; Trồng mới, cải tạo rừng kém chất lượng; nâng cấp, phục hồi rừng; Xây dựng các công trình chống sạt lở, gây bồi tạo bãi để khôi phục, phát triển và bảo vệ bền vững rừng ven biển; Xây dựng các công trình, mua sắm trang thiết bị phục vụ trực tiếp cho hoạt động bảo vệ và phát triển rừng; kiểm tra, nghiệm thu các dự án bảo vệ rừng ven biển.

Nguyên tắc áp dụng cơ chế tài chính trong nước đối với chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi

Điều 8, Nghị định 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 về Quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA):

Cấp phát toàn bộ từ ngân sách nhà nước được áp dụng cho chương trình, dự án đầu tư cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội hoặc các lĩnh vực khác không có khả năng thu hồi vốn trực tiếp thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách Trung ương; Hỗ trợ một phần, cho vay lại một phần với tỷ lệ cho vay lại cụ thể vốn vay ODA cho chương trình, dự án thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương theo qui định của pháp luật.

Hệ số GINI Hệ số GINI dùng để biểu thị độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, có giá trị từ 0 đến 1. Hệ số Gini thường được sử dụng để biểu thị mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập giữa các tầng lớp cư dân. Số 0 tượng trưng cho sự bình đẳng thu nhập tuyệt đối (mọi người đều có cùng một mức thu nhập), số 1 tượng trưng cho sự bất bình đẳng thu nhập tuyệt đối). Hệ số Gini cũng được dùng để biểu thị mức độ chênh lệch về giàu nghèo.

ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNGkm Ki lô métha hectarem3 mét khối t tấn

xii

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

TÓM TẮT VỀ DỰ ÁN

1. Tên dự án:

- Tên tiếng Việt: Hiện đại hoá ngành Lâm nghiệp và tăng cường tính chống chịu vùng ven biển

- Tên tiếng Anh: Forest Sector Modernization and Coastal Resilience Enhancement Project (FMCR).

2. Nhà tài trợ: Ngân hàng Thế giới (WB)

3. Khung thời gian thực hiện dự án: 6 năm (2017 đến 2023)

4. Địa điểm thực hiện dự án: 8 tỉnh (Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế).

5. Cơ quan chủ quản, Chủ dự án:- Cơ quan chủ quản ở Trung ương: Bộ Nông nghiệp và PTNT

Địa chỉ: Số 02, Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội

Số điện thoại: 04.38459670; Fax: 04-37330752

- Chủ dự án ở Trung ương: Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp

Địa chỉ: Phòng 607, Khu Liên cơ 16, Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội

Số điện thoại 04. 37286214; Fax: 04-37286213

- Chủ dự án thực hiện Hợp phần 1: Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và PTNT.

- Chủ quản dự án ở địa phương: UBND các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

- Chủ dự án ở địa phương: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

6. Mục tiêu của dự án 6.1 Mục tiêu tổng quát của dự án

Mục tiêu tổng thể của dự án là khôi phục, phát triển và quản lý bền vững rừng ven biển nhằm tăng cường khả năng chống chịu trước bất lợi của các hiện tượng thời tiết cực đoan, nước biển dâng của vùng ven biển tại các tỉnh được lựa chọn và hỗ trợ xây dựng, triển khai các chính sách ưu tiên quan trọng phục vụ tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp “Improve coastal forest management in the targeted provinces“.

6.2 Các mục tiêu cụ thể

(i) Mục tiêu phát triển của dự án:

Cải thiện quản lý rừng ven biển ở các tỉnh đã được lựa chọn thông qua cải thiện các hoạt động lâm sinh để bảo vệ rừng ven biển hiện có và rừng trồng mới; và hỗ trợ các bên liên quan ở địa phương bảo vệ và phát triển bền vững các dịch vụ của hệ sinh

1

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

thái rừng. Quản lý bảo vệ 50.267 ha rừng hiện có, phục hồi làm giàu rừng 11.803 ha rừng nghèo kiệt, trồng mới 10.000 ha, trồng 10 triệu cây phân tán.

(ii) Về chính sách, thể chế:

Góp phần tái cấu trúc ngành lâm nghiệp thuộc các lĩnh vực: quy hoạch không gian ven bờ; nâng cao năng suất chất lượng rừng thông qua cải thiện giống cây trồng lâm nghiệp; định giá rừng và thực nghiệm chi trả dịch vụ môi trường rừng ven biển; phát triển cơ chế liên kết sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm gắn với bảo vệ và phát triển rừng; tăng cường năng lực quản trị rừng bền vững.

(iii) Về kinh tế - xã hội:

Tăng cường khả năng chống chịu của vùng ven biển, tăng tuổi thọ và giảm chi phí xây dựng, duy tu, bảo dưỡng đê biển và các công trình cơ sở hạ tầng vùng ven biển khác. Phát triển kinh kế và nâng cao thu nhập cho cộng đồng ven biển thông qua hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, cải thiện các mô hình nuôi trồng thuỷ sản, áp dụng kỹ thuật mới trong nuôi trồng thủy sản thích ứng với khí hậu, sản xuất nông lâm kết hợp, du lịch sinh thái và liên kết giữa nông dân với các doanh nghiệp.

(iv) Về môi trường:

Góp phần thực hiện mục tiêu giảm 8% lượng phát thải khí nhà kính so với kịch bản phát triển thông thường bằng nguồn lực trong nước và giảm 25% trong trường hợp nhận được hỗ trợ quốc tế theo các cam kết của Chính Phủ đối với Công ước khung của Liên hiệp quốc tế về biến đổi khí hậu.Tóm tắt các nội dung và kết quả dự án

Tên hợp phần và Hoạt động Kết quả/Output

Hợp phần 1: Hỗ trợ quản lý hiệu quả rừng ven biển

(1) Nâng cao hiệu quả lập kế hoạch quản lý tổng hợp không gian vùng ven bờ

    

-  01 báo cáo đánh giá về thực trạng sử dụng tài nguyên rừng khu vực ven biển được thực hiện

-  01 báo cáo Đánh giá về công tác quy hoạch của các địa phương vùng dự án được thực hiện

-  Một số cuộc hội thảo về sử dụng tài nguyên thiên nhiên khu vực ven bờ cũng như quy hoạch không gian ven bờ với sự tham gia của các bên.

-  Từ 02 - 03 phương án quy hoạch không gian ven bờ ở cấp huyện hoặc cấp xã được xây dựng và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

-  01 bản hướng dẫn về quy hoạch không gian ven bờ được xây dựng và ban hành

- Có 2-3 kế hoạch hành động quản lý tổng hợp vùng ven bờ cấp xã được xây dựng và phổ biến rộng rãi

2

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Tên hợp phần và Hoạt động Kết quả/Output

(2) Nâng cao chất lượng giống cây lâm nghiệp và hợp tác sản xuất thông qua liên kết vùng       

-  01 báo cáo về công tác quản lý giống cây trồng, năng suất rừng trồng được xây dựng và trình cấp có thẩm quyền.

-  01 nghiên cứu đánh giá về Năng suất rừng trồng và chuỗi giá trị lâm sản

-  01 Nghiên cứu đánh giá mối quan hệ của các doanh nghiệp đối và các hộ gia đình sản xuất lâm nghiệp vệ tinh.

-  Từ 02 - 03 đơn vị sản xuất giống được hỗ trợ cung cấp trang thiết bị về sản xuất.

-  Khoảng 10 lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất giống được tổ chức.

-  Một số rừng giống ngập mặn hiện có được công nhận là rừng giống đủ tiêu chuẩn cung cấp giống.

- 02-03 kế hoạch liên kết sản xuất gắn với bảo vệ rừng ven biển được hình thành

- 02-03 chuỗi giá trị dịch vụ hệ sinh thái được phát triển thông qua liên kết vùng

(3) Định giá rừng và hoàn thiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng khu vực ven biển    

-  01 nghiên cứu định giá giá trị của rừng khu vực ven biển bao gồm và giá trị về kinh tế và môi trường.

-  01 nghiên cứu đánh giá tiềm năng thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng khu vực dự án được thực hiện

-  Một số mô hình chi trả dịch vụ môi trường rừng khu vực rừng ven biển được thực hiện

-  Phương pháp định giá rừng cũng như cơ chế chi trả dịch vụ rừng khu vực ven biển được hoàn thiện.

Hợp phần 2: Phát triển và phục hồi rừng ven biển

Tiểu hợp phần 2.1: Trồng, bảo vệ và quản lý bền vững rừng ven biển         

- Rà soát quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng ven biển của 8 tỉnh trong vùng dự án

- Rà phá bom mìn 3.938 ha- Quản lý bền vững rừng ven biển thông qua lập hồ

sơ khoán rừng cho cộng đồng 72.080 ha- Đóng mốc giới rừng ven biển 39.500 mốc- Quản lý, bảo vệ rừng ven biển:+ Rừng ngập mặn 17.260 ha+ Rừng trên cạn ven biển 33.017 ha- Phục hồi/làm giàu rừng: + Rừng ngập mặn 4.878 ha+ Rừng trên cạn ven biển 6.925 ha

3

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Tên hợp phần và Hoạt động Kết quả/Output

   

- Trồng mới rừng: + Ngập mặn 5.598 ha+ Trên cạn ven biển 4.402 ha- Trồng cây phân tán: 10 triệu cây

Tiểu hợp phần 2.2: Bảo vệ rừng trồng thông qua các giải pháp bảo vệ bờ biển

-  Kè mềm gây bồi tạo bãi phục vụ trồng rừng 24.400 m-  Công trình cản sóng (kè cứng bê tông) 5.000 m-  Bảng nội quy bảo vệ rừng 196-  Trạm bảo vệ rừng 18-  Đường lâm nghiệp 132 km-  Cải tạo, nâng cấp đê 129 km

Hợp phần 3: Tạo lợi ích bền vững, lâu dài từ rừng ven biển

3.1. Các gói đầu tư tạo lợi ích bền vững từ rừng ven biển

-  Có ít nhất 225 gói hỗ trợ đầu tư cho các cộng đồng ở các xã, giá trị mỗi gói đầu tư dự kiến tối đa trung bình là 92.000 USD/gói

-  Nâng cao năng lực để tạo những lợi ích lâu dài bền vững từ rừng ven biển 74 lớp

3.2. Cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng sản xuất

- Có ít nhất 47 gói hỗ trợ đầu tư hỗ trợ nâng cấp cơ sở hạ tầng sản xuất. Mức hỗ trợ cho mỗi gói đầu tư dự kiến tối đa là 290.000 USD/gói

Hợp phần 4: Quản lý, giám sát và đánh giá dự án   

-  Cải tạo văn phòng làm việc: 9 đơn vị-  Nâng cao năng lực quản lý dự án: 14 lớp-  Kế hoạch giám sát đánh giá-  Kế hoạch quản lý mội trường và xã hội-  Hỗ trợ kỹ thuật: 4 nhóm chuyên gia

7. Tổng mức đầu tư và thời gian thực hiện:

Tổng vốn đầu tư: 180 triệu USD, tương đương 4.021 tỷ VND (tạm tính tỷ giá là 1 USD = 22.340 VNĐ, tỷ giá Ngân hàng cổ phần ngoại thương Việt Nam ngày 15/10/2016) trong đó:

- Vốn vốn vay IDA từ WB: 150 triệu USD, tương đương: 3.351 tỷ VNĐ.

- Vốn đối ứng: 30 triệu USD, tương đương 670 tỷ VNĐ.

4

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

8. Địa điểm thực hiện dự án:Dự án thực hiện trên địa bàn 08 tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hoá, Nghệ

An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

Hình 1. Sơ đồ vị trí vùng dự án đầu tư

5

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN1.1. Bối cảnh và quá trình hình thành dự án1.1.1. Hiện trạng kinh tế vĩ mô và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2016-2020

Kế hoạch năm năm phát triển kinh tế - xã hội nhằm định hướng và xác định các nhiệm vụ cho 5 năm từ 2016 đến 2020, trên cơ sở sự hoàn thành kế hoạch 5 năm vừa qua, và các điều kiện kinh tế vĩ mô hiện nay của đất nước.

Trong bối cảnh bị tác động cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu và những khó khăn, yếu kém trong nước. Với những quyết sách đúng đắn, kịp thời, Việt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, ứng phó hiệu quả với những diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế thế giới và trong nước, đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Duy trì mức tăng trưởng khá, bình quân 5 năm đạt 7%, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2015 là 4192,9 nghìn tỷ đồng (1), gấp 5 lần so với năm 2010. Việt Nam đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình thấp của thế giới, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh. Việt Nam đã hoàn thành hầu hết các mục tiêu thiên niên kỷ cam kết với quốc tế. Chính trị, xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh được giữ vững, quan hệ đối ngoại được mở rộng, vị thế, uy tín trên trường quốc tế tiếp tục nâng cao.

Tuy nhiên, do những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới và trong nước, một số chỉ tiêu chưa đạt kế hoạch. Kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn chậm, chế độ phân phối chưa thật hợp lý, phân hóa giàu nghèo tăng lên. Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng vẫn là những điểm yếu cản trở sự phát triển. Công tác xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chuyển biến chậm. Còn tiềm ẩn những yếu tố gây mất ổn định chính trị - xã hội.Các chỉ tiêu trong Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2016-2020 của Việt Nam (tỷ lệ %).

Bảng 1. Các chỉ tiêu kinh tế xã hội giai đoạn 2016-2020Các chỉ tiêu 1996-

20002001-2005

2006-2010

2011-2015 2016-2020(Kế

hoạch)1. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (GDP) 6,9 7,5 7,01 5,9 6,5-7,0Trong đó bao gồmNông – lâm nghiệp và Thủy sản 4,4 3,8 3,34 3,01 3,0-3,5Công nghiệp và xây dựng 10,6 10,2 7,94 6,74 8,7-9,5Dịch vụ 5,7 7,0 7,73 6,31 6,6-6,92. Tỷ lệ tăng trưởng giá trị SXNông – lâm nghiệp và Thủy sản 5,8 5,5 5,0 3,85 3,5-4,0Công nghiệp và xây dựng 13,9 15,9 13,8 10,0 6,5-7,0% Dịch vụ 6,8 7,6 7,7 13,5 6,6-7,1%Các chi tiêu 2000 2005 2010 2015 20163. Cơ cấu kinh tế (GDP) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0Trong đó bao gồmNông – lâm nghiệp và Thủy sản 24,5 20,9 16,43 16,08 7,31%Công nghiệp và xây dựng 36,7 41,0 41,94 34,16 32,36%

1 Tình hình kinh tế - xã hội năm 20015 và 2010 ( https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=15507) và (http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=403&idmid=2&ItemID=10835)

6

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Các chỉ tiêu 1996-2000

2001-2005

2006-2010

2011-2015 2016-2020(Kế

hoạch)Dịch vụ 38,8 38,1 41,63 49,76 60,33%

Nguồn: Nghị quyết Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020, Nghị quyết Quốc hội số 142/2016/QH13.

a. Các chỉ tiêu kinh tế- Tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 5 năm 6,5 - 7%/năm.

- GDP bình quân đầu người năm 2020 khoảng 3.200 - 3.500 USD.

- Tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP năm 2020 khoảng 85%.

- Tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân 5 năm khoảng 32-34% GDP.

- Bội chi ngân sách nhà nước đến năm 2020 dưới 4% GDP.

- Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng khoảng 30 - 35%.

- Năng suất lao động xã hội bình quân tăng khoảng 5%/năm.

- Tiêu hao năng lượng tính trên GDP bình quân giảm 1 - 1,5%/năm.

- Tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2020 đạt 38 - 40%.

b. Các chỉ tiêu xã hội- Tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội năm 2020 khoảng

40%.

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2020 đạt khoảng 65 - 70%, trong đó có bằng cấp, chứng chỉ đạt 25%.

- Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị năm 2020 dưới 4%.

- Đến năm 2020 có 9 - 10 bác sĩ và trên 26,5 giường bệnh trên 1 vạn dân.

- Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế năm 2020 đạt trên 80% dân số.

- Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,0 - 1,5%/năm.

c.Các chỉ tiêu môi trường- Tỷ lệ được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh năm 2020 là 95% dân cư thành thị,

90% dân cư nông thôn.

- Tỷ lệ chất thải nguy hại được xử lý năm 2020 là 85%.

- Tỷ lệ chất thải y tế được xử lý năm 2020 là 95 - 100%.

- Tỷ lệ che phủ rừng năm 2020 đạt 42%.

Đối với lĩnh vực lâm nghiệp:

7

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 73/NQ-CP ngày 26/8/2016 Phê duyệt chủ trương đầu tư các chương trình mục tiêu giai đoạn 2016-2020, trong đó có Chương trình đầu tư mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững với những mục tiêu như sau:

* Mục tiêu tổng quát của ngành lâm nghiệp 2016-2020 là: Nâng cao năng suất, chất lượng và phát huy giá trị của từng loại rừng, tăng giá trị rừng sản xuất trên đơn vị diện tích; góp phần đáp ứng các yêu cầu về giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho người dân làm nghề rừng, gắn với tiến trình xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an ninh, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội.

* Mục tiêu cụ thể của ngành Lâm Nghiệp giai đoạn 2016-2020:

- Tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp bình quân năm đạt từ 5,5% đến 6,0%.

- Nâng độ che phủ rừng lên 42%; diện tích rừng các loại đạt 14,4 triệu ha.

- Nâng cao năng suất rừng trồng lên 30 m3/ha/năm.

- Giá trị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản đạt khoảng từ 8,0 đến 8,5 tỷ USD.

- Duy trì ổn định 25 triệu việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng, gắn với xây dựng nông thôn mới và đảm bảo an ninh, quốc phòng.

1.1.2. Khuôn khổ, điều kiện và sự hình thành dự ánMặc dù Việt Nam có tăng trưởng kinh tế ấn tượng và được đánh giá thành công

trong xóa đói, giảm nghèo. Tuy nhiên, Việt Nam có Hệ số Gini thu nhập còn tương đối thấp (0,39 vào năm 2012) (2). Số người cận nghèo dưới 40 tuổi sống ở các vùng nông thôn là 82%. Có 70% số người nghèo và cận nghèo dưới 40 tuổi ở Việt Nam sống ở bốn vùng: Đồng bằng sông Hồng, vùng núi phía Đông Bắc, Bắc Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Phần lớn người cận nghèo ở các vùng đồng bằng sông Hồng và vùng đồng bằng sông Cửu Long.

2Phân hóa giàu nghèo khu vực thành thị, nông thôn việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế http://www.khoathongke.neu.edu.vn/ViewNCKH.aspx?ID=44

8

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Người nghèo ở Việt Nam thường sống ở các xã có độ che phủ rừng cao (ví dụ, ở miền núi phía Bắc và Tây Nguyên) và ở những khu vực dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu như đồng bằng sông Hồng, ven biển miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long. Các tỉnh ven biển đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ là vùng có nguy cơ bị bị tổn thương cao, do bão có tần suất và cường độ lớn hơn. Nếu không có các biện pháp thích ứng, khi mực nước biển dâng 100 cm, hơn 10% diện tích các tỉnh đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh và hơn 2,5% diện tích các tỉnh ven biển miền Trung sẽ có nguy cơ ngập úng, ảnh hưởng đến 9% dân số của các tỉnh đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, và gần 9% dân số của các tỉnh ven biển miền Trung. Thay đổi khí hậu và thời tiết dự kiến chủ yếu sẽ đe dọa ngành nông nghiệp, các hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng sinh học, tài nguyên nước, y tế công cộng và cơ sở hạ tầng, tất cả những vấn đề này đều tác động đối với người nghèo (3).

Các cộng đồng dân cư sống gần rừng, đặc biệt là rừng ven biển, phụ thuộc chặt chẽ vào các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng. Việt Nam đang cân nhắc làm thế nào sử dụng các dịch vụ hệ sinh thái và những tiềm năng của tài nguyên rừng để cải thiện đời sống người nghèo vùng nông thôn, giúp giảm nguy cơ bị tổn thương với các điều kiện thời tiết bất lợi.

Rừng ven biển trên đất cát và rừng ngập mặn nếu được bảo vệ và quản lý bền vững có thể góp phần làm tăng khả năng chống chịu của các cộng đồng ven biển. Đồng thời, bảo vệ và phát triển rừng là các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu có chi phí thấp. Các biện pháp trồng, phục hồi rừng trong các lưu vực sông và ven bờ biển và các biện pháp phi công trình phục vụ mục đích phòng ngừa giúp giải quyết các vấn đề biến đổi khí hậu đã được trình bày tại Hội nghị UNFCCC COP 21 ở Paris năm 2015. INDC cho rằng, thích ứng biến đổi khí hậu phải đi liền với phát triển bền vững và quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế các-bon thấp, đảm bảo cách tiếp cận có hệ thống, phối hợp, liên ngành, liên vùng, kết hợp với các giải pháp bình đẳng giới và xóa đói, giảm nghèo. Hai trong số những ưu tiên được xác định trong INDC bao gồm:

+ Bảo vệ, phục hồi, trồng và nâng cao chất lượng rừng ven biển, bao gồm rừng ngập mặn, đặc biệt là ở vùng cửa sông ven biển và các đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng.

+ Thực hiện quản lý rừng bền vững; nâng cao chất lượng rừng tự nhiên nghèo kiệt; thực hiện các biện pháp trồng rừng và tái trồng rừng, tập trung trồng cây gỗ lớn; và ngăn chặn nạn phá rừng và suy thoái rừng.

Bảng 2. Sự thay đổi độ che phủ rừng tại Việt Nam

3 Đề xuất dự án“Hiện đại hoá ngành lâm nghiệp và tăng cường tính chống chịu vùng ven biển”(Kèm theo công văn số 7279/BNN-HTQT ngày 29 tháng 8 năm 2016 của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn)

9

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Đơn vị: 1.000 ha

Chỉ Chỉ tiêuNăm

1943 1976 1980 1985 1990 1995 2000 2004 2010 2015

Tổng diện tích rừng 14.300 11.169 10.608 9.892 9.176 9.302 10.916 12.307 13.388 14.062

Rừng tự nhiên 11.077 10.016 9.308 8.431 8.253 9.444 10.088 10.304 10.176

Rừng trồng 93 422 583 745 1.048 1.471 2.219 3.083 3.886Độ che phủ (%) 43,2% 33,7% 32,0% 29,9% 27,7% 28,1% 33,0% 37,2% 39,5% 40,8%

Nguồn: Phục hồi rừng tại Việt Nam: Lịch sử, hiện tại và tương lai (2006); Quyết định số 3158/QĐ-BNN-TCLN

Độ che phủ rừng của Việt Nam đã tăng lên vào năm 2011 đạt 39,7% so với tổng diện tích đất (MARD, 2011), từ 9,18 triệu hecta rừng năm 1990 (FAO, 2010) . Chương trình 5 triệu ha rừng từ năm 1998 đến năm 2010, diện tích rừng đã tăng là 2.450.000 ha. Chương trình này đã giúp tăng độ che phủ rừng từ 32 % năm 1998 lên 39,5% năm 2010. Những khu vực rừng này phần lớn nằm ở Tây Nguyên và miền núi phía Bắc. Rừng tự nhiên và rừng trồng ở Việt Nam được phân loại thành rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. Rừng ngập mặn thuộc ba tiêu chí này ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung bộ (từ Quảng Ninh đến TT-Huế) khoảng xấp xỉ 54.697 ha, và rừng ven biển tại các tỉnh này khoảng 69.645 ha.

- Tuy nhiên, rừng ven biển đã bị suy thoái nghiêm trọng do việc chuyển đổi các khu vực này cho các hoạt động sinh kế ngắn hạn không bền vững. Riêng diện tích rừng ngập mặn đã giảm gần hai phần ba, từ 408.500 ha năm 1943 xuống còn 290.000 ha vào năm 1962 và 155.290 ha vào năm 2000. Động cơ phá rừng là từ nuôi trồng thủy sản quy mô công nghiệp, phá rừng lấy củi, phát triển cơ sở hạ tầng làm thay đổi các điều kiện thủy văn cần để duy trì các hệ thống rừng ngập mặn ven biển này. Rừng trên đất cát ở các tỉnh Bắc Trung Bộ cũng bị suy thoái hoặc chuyển đổi do xâm lấn từ nông nghiệp và các hoạt động kinh tế khác.

- Sự suy thoái của rừng ven biển có tác động đến hiệu quả của hệ thống đê điều và khả năng bảo vệ bờ biển. Việt Nam có 2.072km đê biển và 1.758km đê cửa sông trong đó khoảng gần 1.400km đê nằm sát biển ở 29 tỉnh và thành phố khắp cả nước. Đê biển bảo vệ 630.000 ha đất nông nghiệp và khoảng 8,7 triệu dân. Ở nhiều nơi, rừng ngập mặn đang bị mất, dẫn đến đê biển bị ảnh hưởng xấu bởi sóng biển. Tại các tỉnh thuộc các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng và Bắc Trung Bộ, hiện có Tổng chiều dài bờ biển 909 km, có đê biển 257 km và 567 km đê cửa sông cần có rừng ngập mặn bảo vệ (4).

- Chính phủ đã thông qua Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006-2020. Chiến lược này đã đặt mục tiêu tăng sự đóng góp của ngành lâm nghiệp vào GDP từ 1,2 % năm 2005 lên 2 – 3% vào năm 2020, tạo ra hai triệu việc làm liên quan đến rừng và cải thiện thu nhập dựa vào rừng. Chính phủ cũng đã xây dựng trong Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016-2020 (SEDP) với mục tiêu đạt 42% diện tích rừng che phủ vào năm 2020. Nếu đạt được tiêu này, ngành lâm nghiệp sẽ hỗ trợ thiết thực cho các mục tiêu đóng góp tăng trưởng GDP và tạo việc làm cho xã hội và phát triển

4 Theo Báo cáo khảo sát của Viện Khoa học Thủy Lợi, 2016

10

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

kinh tế của đất nước. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có Chương trình đầu tư mục tiêu Phát triển lâm nghiệp vững 2016-2020 nhằm mục đích tiếp tục quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững rừng và đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp, tăng độ che phủ rừng lên 42% vào năm 2020. Chương trình này có hai đề án ưu tiên là: (i) bảo vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu, và (ii) nâng cao năng suất ngành Lâm nghiệp và tạo giá trị gia tăng.

- Việt Nam cũng đã áp dụng một số biện pháp tăng cường khả năng chống chịu của cộng đồng ven biển. Ví dụ, Bộ Chính trị đã thông qua Nghị quyết 24-NQ/TW về "Chủ động đối phó với biến đổi khí hậu, cải thiện quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường", tuyên bố chống lại biến đổi khí hậu là "một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của toàn bộ hệ thống chính trị". Quyết định 158/2007/QĐ-TTg ngày 09/10/2007, thông qua Chương trình Quản lý tổng hợp vùng ven biển (ICZM) cho 14 tỉnh ven biển miền trung đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020. Chính phủ cũng đã thông qua chiến lược chi tiết cho ICZM ở Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (do thủ tướng phê duyệt tháng 12/2014). Luật 82/2015/QH13 về Tài nguyên và Môi trường Biển và Hải đảo, trong đó quy định các Bộ, cơ quan ngang Bộ và UBND các tỉnh, thành phố ven biển phải phát triển chương trình ICZM theo phạm vi, nội dung, các yêu cầu giám sát và báo cáo theo quy định, và chỉ ra tất cả các công ty, tổ chức, cá nhân có liên quan phải tuân thủ các sản phẩm ICZM (ví dụ những quy định quy hoạch).

Quyết định số 914/QĐ-TTg ngày 27/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ thông qua Kế hoạch Hành động quốc gia đới bờ ven biển (NAP), giúp thực hiện các ưu tiên ICZM trong giai đoạn 2016-2020 và thúc đẩy thực hiện Chiến lược ICZM. NAP nhấn mạnh việc sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên ven biển, hướng dẫn phối hợp giữa các ngành chủ chốt và cũng thừa nhận rằng phần lớn việc quản lý ven biển sẽ được thực hiện ở cấp tỉnh, kêu gọi liên kết theo ngành dọc tốt hơn nữa giữa chính quyền các cấp, bao gồm cả chính quyền Trung ương.

- Để tăng lợi ích kinh tế từ rừng và cải thiện quản lý rừng cần phát triển ngành công nghiệp gỗ của Việt Nam một cách bền vững và tối ưu hóa doanh thu từ các-bon. Việc này đòi hỏi phải cải thiện các Công ty lâm nghiệp quốc doanh, tăng xuất khẩu gỗ, giảm nhập khẩu gỗ chưa qua chế biến và tăng cường liên kết thị trường, đồng thời phát triển các giá trị và các dịch vụ khác của rừng.

Trồng và phục hồi rừng ngập mặn ở các vùng bãi triều ven biển là một yêu cầu cần được đặc biệt quan tâm. Một khi rừng ngập mặn bị tàn phá sẽ gây biến đổi khí hậu trong khí quyển và đại dương, những yếu tố lại làm tăng tính dễ tổn thương của rừng với biến đổi khí hậu. Rừng ngập mặn là những hệ sinh thái rất nhạy cảm với những biến động quá mức của mực nước biển. Nếu mức ngập thủy triều tăng sẽ khiến rừng ngập mặn bị giảm khả năng hô hấp, nếu mức ngập thấp, sẽ gây ảnh hưởng đến năng suất của rừng và hệ sinh thái rừng ngập mặn có thể bị thay thế bằng các đầm lầy nước mặn (đặc trưng bởi các loài cây thân thảo). Do vậy, việc khôi phục rừng ngập mặn là vấn đề phức tạp, cần chọn loài cây trồng phù hợp với độ mặn của đất, độ ngập của thủy triều, thành phần cấu trúc của đất. Ở Đồng bằng sông Hồng, còn phải xem xét làm thế nào để giải quyết những thay đổi cảnh quan như đê bao, đường giao thông, các kiểu kiểm soát lũ, và nạo vét kênh làm thay đổi mô hình dòng chảy thủy triều. Việt Nam có nhiều ví dụ phục hồi rừng ngập mặn thành công ở các nơi khác nhau trên cả

11

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

nước (cả phía Nam và Bắc) ở quy mô nhỏ. Các trường đại học trong nước, các Viện, Trung tâm nghiên cứu và các tổ chức ở địa phương có nhiều kinh nghiệm trong các hoạt động trồng rừng ngập mặn, có kiến thức chuyên môn, có thể khai thác để thiết kế dự án.

- Việt Nam đã có một số thí điểm thành công về trồng rừng trên đất cát, nhưng các hoạt động còn ở quy mô hạn chế. Ở một số nơi, với đầu vào chi phí và lao động thấp, đã thí điểm thành công việc sử dụng cỏ hương bài (loại cỏ có thể sống trong điều kiện rất khắc nghiệt) để giữ ổn định cồn cát. Tiếp theo đó là trồng cây Phi lao. Để thực hiện các quy trình như vậy ở mức quy mô cần có sự phối hợp giữa các nông dân địa phương, chính quyền địa phương và ban quản lý rừng. Công việc này đòi hỏi phải có thời gian và cam kết từ những người tham gia. Tuy nhiên, những nỗ lực này có thể thành công và những mô hình thí điểm có thể được Doanh nghiệp lâm nghiệp nhân rộng.

- Tăng cường sự đóng góp của rừng cho sự phát triển và thích ứng với biến đổi khí hậu cần làm việc với các tổ chức khác nhau trong ngành và với chính quyền địa phương. Các Ban quản lý rừng sẽ là cơ quan chính cùng tham gia. Các công ty lâm nghiệp nhà nước (SFCs) là rất quan trọng vì những công ty này quản lý khoảng 14%(5) rừng của quốc gia - khoảng 1,95 triệu ha (ha) rừng. Hệ thống quản trị lâm nghiệp phần nào còn rời rạc, năng lực, trình độ của cán bộ quản lý, khoa học và kỹ thuật cần phải được củng cố. Sự hợp tác giữa các đơn vị trong Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn còn hạn chế, kể cả ở cấp quốc gia và địa phương. Cùng với những thách thức trong lĩnh vực này là các công ty lâm nghiệp nhà nước (SFC) đang hoạt động với nhiều nợ đọng, sắp xếp doanh nghiệp bất hợp lý, quyền sử dụng đất không rõ ràng, hoạt động lâm nghiệp kém.

- Rừng ven biển, nhìn chung được quy hoạch là rừng phòng hộ, do nhiều chủ thể quản lý. Trong đó, các UBND xã và các Ban quản lý rừng quản lý diện tích rừng khá lớn. Đối với các xã không có các ban quản lý rừng, thì phương pháp quản lý chính được sử dụng là thiết lập tổ bảo vệ gồm đại diện của công an xã, quân đội, các cựu chiến binh và các trưởng thôn làm việc bán thời gian. Một vài diện tích được quản lý bởi các doanh nghiệp và các tổ chức khác. Tại khu vực Bắc Trung Bộ, các Ban quản lý có trách nhiệm quản lý đa số rừng phòng hộ và đặc dụng ven biển. Ngoài các Ban quản lý, UBND xã cũng đang trực tiếp tham gia vào quản lý cũng như các hộ gia đình và cộng đồng, doanh nghiệp và các tổ chức khác (ví dụ, các lực lượng vũ trang). Một số diện tích rừng phòng hộ ven biển đã được tạm giao cho các doanh nghiệp, tổ chức du lịch để quản lý như Sầm Sơn, Cửa Lò.

5 Đề xuất dự án“Hiện đại hoá ngành lâm nghiệp và tăng cường tính chống chịu vùng ven biển”(Kèm theo công văn số 7279/bnn-htqt ngày 29 tháng 8 năm 2016 của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn)

12

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

1.2. Phương pháp tiếp cận của dự án1.2.1. Cách tiếp cận của một số chương trình, dự án về Lâm nghiệp để triển khai các hoạt động đầu tư lâm nghiệp

Bảng 3. Cách tiếp cận của một số chương trình, dự án về Lâm nghiệp để triển khai các hoạt động đầu tư lâm nghiệp các thời kỳ đã qua

Tên chương trình, dự án Cách tiếp cận Đánh giáChương trình 661/Chương trình 147/Chương trình 57.

Tổ chức thực hiện thông qua các tổ chức/đơn vị nhà nước; phạm vi rộng; hỗ trợ đầu tư một phần tư ngân sách TW, phần thiếu do ngân sách địa phương bổ sung; Đơn giá hỗ trợ thấp và qui định chung cho toàn quốc.

Thực hiện trên địa bàn tương đối thuận lợi về trồng rừng; phù hợp với hỗ trợ phát triển rừng sản xuất; một số địa phương không đủ vốn để cấp bù cho phần còn thiếu từ nguồn ngân sách TW để đầu tư cho vùng khó khăn do chi phí cao dẫn đến địa phương không triển khai được theo kế hoạch đề ra.

Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp (FSDP-WB3)

Thiết lập trên 70.000 ha rừng thương mại tiểu điền thông qua hỗ trợ tín dụng cho người dân và hỗ trợ kỹ thuật, cấp chứng nhận sử dụng đất cho hộ dân tham gia dự án đảm bảo cho họ yên tâm đầu tư.

Rất phù hợp với những vùng có tiềm năng phát triển rừng sản xuất thương mại và dễ tiêu thụ, được bán và tạo thu nhập tương đối cao sau 5-7 năm/chu kỳ; đất rừng của dân và dân được khai thác hưởng lợi 100% sau khi trừ các khoản phí theo qui định.

Các Dự án về bảo vệ và phát triển rừng do KFW tài trợ

Thiết lập rừng sản xuất tiểu điền trọng tâm là các loài cây bản địa và tỷ lệ % thích hợp cây mọc nhanh để tạo thu nhập trong ngắn hạn cho hộ dân tham gia dự án thông qua hỗ trợ kinh phí đầu vào và công lao động (thanh toán qua tài khoản tiền gửi) cộng với hỗ trợ kỹ thuật và cấp chứng nhận quyền sử dụng đất.

Giao rừng tự nhiên là rừng sản xuất cho nhóm hộ/cộng đồng quản lý thông qua lập kế hoạch quản lý rừng, hỗ trợ kỹ thuật và hỗ trợ kinh phí khoán bảo vệ rừng 5 năm (trả một lần năm đầu tiên vào tài khoản Quĩ bảo vệ rừng)

Rất phù hợp đối với những vùng rừng nghèo kiệt nhưng còn tính chất đất rừng; phát huy bảo tồn đa dạng sinh học;

Các dự án do KFW tài trợ rất hiệu quả do những kinh nghiệm, nỗ lực liên tục trong hơn 20 năm qua chỉ tập trung vào các hoạt động đầu tư cho lâm nghiệp.

Hình thức quản lý rừng cộng đồng rất hiệu quả do người dân được khai thác gỗ và các sản phẩm phi gỗ, theo qui định cộng với khoản tiền từ Quĩ bảo vệ rừng được cấp ngay khi có quyết định giao

13

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

rừng và sử dụng bền vững sau khi dự án kết thúc.

Dự án Trồng rừng trên đất cát ven biển ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Phú Yên do JICA Nhật Bản viện trợ không hoàn lại

Thiết lập trên 3.000 ha rừng Phi lao trên đất cát ven biển thông qua việc ký hợp đồng tổng thầu với một nhà thầu Nhật Bản; Một nhà thầu tư vấn giám sát của Nhật Bản cũng được huy động để giám sát và nghiệm thu thành quả với Ban quản lý dự án tỉnh và Trung ương. Nhà thầu chính của Nhật Bản sẽ hợp đồng với các nhà thầu phụ là các công ty Lâm nghiệp hoặc Ban quản lý rừng phòng hộ để trồng rừng.

Cách tiếp cận này hạn chế sự tham gia của người dân địa phương; Diện tích rừng được thiết lập sau khi dự án kết thúc được giao lại cho các Ban quản lý rừng phòng hộ thì có kinh phí bảo vệ và chăm sóc nên rừng được duy trì, phát triển. Những diện tích giao lại cho UBND xã không được cấp kinh phí bảo vệ, chăm sóc thì mất rừng hoặc rừng bị chết do ngập úng.

Dự án Khôi phục và quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn thực hiện trên địa bàn 11 tỉnh từ Thanh Hoá đến Bình Thuận vốn vay JICA (2011-2021)

Thiết lập khoảng 17.000 ha rừng phòng hộ đầu nguồn trên diện tích đất Lâm nghiệp phòng hộ thuộc 43 Ban quản lý rừng phòng hộ.

Các Ban quản lý rừng đóng vai trò như các “nhà thầu” được nhận hỗ trợ kinh phí từ dự án để thiết lập rừng. Sau khi rừng được thiết lập sẽ được khoán lại cho cộng đồng quản lý lâu dài và người dân được hưởng lợi từ việc khai thác rừng (trồng cây bản địa + cây Keo). Những cộng đồng nhận khoán cũng được dự án hỗ trợ các gói phát triển sinh kế để tăng thu nhập từ đó giảm áp lực vào rừng.

Cách tiếp cận của dự án này hướng đến các Ban quản lý rừng phòng hộ nơi còn quĩ đất. Khu vực dự án đã thiết lập trồng cả những cây mọc nhanh trong để tạo thu nhập cho người dân cùng với phát triển lâm sản ngoài gỗ để tăng giá trị kinh tế cho rừng phòng hộ.

Hầu hết các khu rừng được thiết lập thuộc khu vực đầu nguồn nên cộng đồng/nhóm hộ khi nhận khoán bảo vệ sẽ được hưởng lợi từ Quĩ bảo vệ và phát triển rừng (PFES).

Như vậy, cách tiếp cận này sẽ đảm bảo rừng được duy trì, bảo vệ bền vững sau khi kết thúc dự án.

1.2.2. Cách tiếp cận của Dự án FMCRVùng dự án có đặc điểm chung là vùng ven biển rất nhạy cảm với các điều kiện

về biến đổi khí hậu và có một số đặc điểm sau:

- Chưa có qui hoạch chi tiết về Bảo vệ và Phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu. Đây là điều kiện tiên quyết để giúp cho quản lý rừng bền vững, tránh việc chuyển đổi rừng sang các mục đích sử dụng khác (đặc biệt là phát triển cơ sở hạ tầng).

14

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

- Mật độ dân số đông hơn so với vùng lâm nghiệp trên cao, bình quân khoảng 333 người/km2

- Có nhiều các công trình cơ sở hạ tầng trọng điểm: Cảng biển, cảng cá, nhà máy, đường giao thông, đê kè ven biển, khu du lịch..

- Đối với các khu rừng ngập mặn, việc tạo ra sinh kế cho người dân tham gia trồng rừng và bảo vệ rừng bền vững sau khi dự án kết thúc sẽ thuận lợi hơn khi phát triển nuôi trồng thuỷ sản dưới tán rừng. Tuy nhiên, với các tỉnh miền Trung từ Thanh Hoá vào đến Thừa Thiên Huế là vùng có diện tích rừng ngập mặn rất hạn chế mà chủ yếu là rừng trên đất cát ven biển có điều kiện tự nhiên rất khắc nghiệt, chịu ảnh hưởng nhiều của bão, lũ, đất đai khô cằn, dẫn đến rất khó khăn cho việc tạo sinh kế cho người dân, cộng đồng khi họ tham gia vào nghề rừng.

- Đối với vùng dự án, hiện nay rừng và đất qui hoạch cho rừng ven biển chủ yếu do UBND xã quản lý theo hình thức giao lại cho nhóm hộ/cộng đồng hoặc thành lập các tổ bảo vệ rừng với các cán bộ nòng cốt như mặt trận, đoàn thanh niên, hội nông dân, dân phòng hoặc công an xã…Do vậy, cách tiếp cận của dự án sẽ tập trung vào việc cải thiện và nâng cấp vai trò của “cấp xã” và cấp “cộng đồng thôn xóm”.

- Các hoạt động quản lý bảo vệ rừng sẽ được thực hiện thông qua ký hợp đồng với các cộng đồng dân cư địa phương để thực hiện theo phương thức đồng quản lý. Dự án sẽ hỗ trợ thiết lập các quy chế quản lý rừng cộng đồng để công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng được ổn định, bền vững sau khi dự án kết thúc. Các hoạt động trồng rừng, trồng làm giàu rừng, chăm sóc rừng non, sẽ được ký với các nhóm cộng đồng và các tổ chức có tư cách pháp nhân như hợp tác xã nông nghiệp, hội nông dân, hội phụ nữ... Trong tổng số 72.080 ha mục tiêu dự án tác nghiệp đang được quản lý bởi các chủ thể dưới đây:

Bảng 4. Tổng hợp diện tích mục tiêu tác nghiệp theo chủ quản lý rừngTT Nhóm Chủ quản lý Diện tích (ha) Tỷ lệ %  Tổng cộng 72.080 100,00

1 Ban quản lý rừng đặc dụng 134 0,192 Ban quản lý rừng phòng hộ 28.783 39,933 Công ty lâm nghiệp 903 1,254 Doanh nghiệp tư nhân 274 0,385 Đơn vị vũ trang 218 0,306 UBND xã 36.199 50,227 Nhóm hộ, cộng đồng 850 1,188 Hộ gia đình, cá nhân 4.318 5,999 Đối tượng khác 401 0,56

Nguồn: Khảo sát bởi các chuyên gia từ FIPI năm 2016

Vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị Định 119/2016/NĐ-CP về một số chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu đã xác định rõ tầm quan trọng của rừng ven biển đối trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu. Nghị định cũng xác định chính sách đầu tư của Nhà nước trong quản lý, bảo vệ, và phát triển rừng ven biển. Nguồn vốn đầu tư, những hoạt động xã hội hóa đầu tư, quyền

15

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

lợi và nghĩa vụ của các tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân đầu tư phát triển và sử dụng rừng ven biển.

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, các cộng đồng dân cư vùng ven biển chịu tác động nặng nề của các thảm họa thiên nhiên. Tài nguyên vùng ven biển phải được quản lý thống nhất theo chiến lược khai thác, sử dụng bền vững phù hợp với quy hoạch, kế hoạch quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ. Việc quản lý tổng hợp rừng ven biển phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp; tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân có liên quan tham gia tích cực và hiệu quả trong quá trình quản lý; bảo đảm quyền tiếp cận của người dân với biển (Quốc Hội, 2015).

Tài nguyên rừng và đất đai ven biển phải được quản lý dựa vào cộng đồng. Các cơ quan quản lý dự án ở các cấp có trách nhiệm bảo đảm sự tham gia thuận lợi, có hiệu quả của cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân có liên quan trong quá trình quy hoạch, lập kế hoạch, thực hiện và giám sát, đánh giá các hoạt động của dự án. Quản lý tổng hợp tài nguyên rừng ven biển phải dựa trên tiếp cận hệ sinh thái, bảo đảm tài nguyên rừng và đất đai được khai thác, sử dụng phù hợp với chức năng của từng khu vực biển và trong giới hạn chịu tải của môi trường. Sử dụng đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái là một phần tổng thể của chiến lược thích ứng giúp cho con người ứng phó với những ảnh hưởng tiêu cực của BĐKH, tăng cường sức chống chịu và khả năng phục hồi của các cộng đồng dân cư nhằm duy trì và khôi phục tính toàn vẹn các HST và các lợi ích mà hệ sinh thái mang lại (Trương Quang Học, 2008a, b; WB, 2010), (Truong Quang Hoc, 2011a. ).

Mục tiêu của dự án là phục hồi, phát triển và quản lý bền vững rừng ven biển để tăng cường tính chống chịu vùng ven biển trước thách thức về biển đổi khí hậu. Do vậy, để đảm bảo tính bền vững của dự án sau khi kết thúc, đề xuất dự án thực hiện cách tiếp cận như sau:

Đối với hoạt động trồng mới rừng/nâng cấp, phục hồi rừng: Ngay từ khi triển khai hoạt động thiết lập rừng, dự án sẽ tiến hành rà soát tổng thể dựa vào qui hoạch không gian cảnh quan để xác định vị trí thiết lập rừng. Việc xác định được khu vực trồng mới rừng phòng hộ sẽ được thống nhất giao cho hộ/nhóm hộ/cộng đồng thôn để triển khai thiết lập rừng. Sau giai đoạn đầu tư rừng sẽ được giao cho cộng đồng thôn quản lý, bảo vệ lâu dài theo cơ chế đồng quản lý/chia sẻ lợi ích.

Đối với rừng ngập mặn: việc tạo ra nguồn lợi (thu) từ thuỷ sản/nuôi ong từ rừng tương đối lớn (bình quân cho thu nhập khoảng 2.000.000/ha/năm khi đã thành rừng). Nguồn thu này sẽ được giữ lại cộng đồng và quản lý sử dụng vào mục đích quản lý rừng bền vững theo một quy chế được thiết lập trong quá trình thực hiện dự án. Như vậy, về tính bền vững của dự án là rất rõ, khác với một số chương trình, dự án khác sau giai đoạn thiết lập rừng (rừng phòng hộ) hàng năm nhà nước vẫn phải cấp ngân sách từ 200.000-400.000 đồng/ha/năm để khoán bảo vệ.

Đối với hoạt động bảo vệ rừng: Nhiều diện tích rừng ven biển (kể cả rừng tự nhiên và rừng trồng) đã được thiết lập bởi chương trình, dự án khác. Tuy nhiên, sau giai đoạn đầu tư của các chương trình dự án này, rừng được giao lại cho UBND xã hoặc Ban quản lý rừng phòng hộ quản lý, bảo vệ và được nhà nước cấp ngân sách khoán bảo vệ hàng năm 200.000 đồng/ha/năm do vậy gây áp lực lên ngân sách hàng

16

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

năm cũng như chưa khuyến khích cộng đồng dân cư bảo vệ rừng. Dự án sẽ triển khai theo cách tiếp cận là hỗ trợ giao những diện tích rừng phòng hộ này cho nhóm hộ/cộng đồng thôn quản lý, bảo vệ lâu dài theo cơ chế đồng quản lý/chia sẻ lợi ích theo một số mô hình các dự án GIZ và KfW đã thực hiện rất hiệu quả ở Việt Nam. Do đó, sau khi dự án kết thúc, rừng vẫn được bảo vệ hiệu quả, thu hút cộng đồng tham gia bảo vệ và ngân sách nhà nước không phải cấp hàng năm cho hoạt động này.

Những hoạt động như vậy sẽ được triển khai trong dự án và đây là những mô hình có thể nhân rộng cho các vùng khác, khu vực khác trên địa bàn các tỉnh tham gia dự án. Trong giai đoạn thiết kế chi tiết dự án, Bộ Nông nghiệp và PTNT sẽ phối hợp với các chuyên gia của WB để đề xuất lồng ghép và huy động tối đa các nguồn vốn khác từ xã hội tham gia vào dự án như các mô hình sinh kế cho người dân ven biển, mô hình phát triển thuỷ sản kết hợp bảo vệ rừng, mô hình du lịch sinh thái cộng đồng ven biển…

17

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

PHẦN II: CƠ SỞ ĐỂ LẬP DỰ ÁNCHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG

1.1. Khuôn khổ luật pháp

- Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13, ngày 18 tháng 06 năm 2014; 

- Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2009;

- Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13, ngày 25 tháng 6 năm 2015;

- Luật Bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11, ngày 03 tháng 12 năm 2004;

- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13, ngày 23 tháng 06 năm 2014

- Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo số 82/2015/QH13, ngày 25 tháng 06 năm 2015

- Luật Thủy sản số17/2003/QH11, ngày 26 tháng 11 năm 2003;

- Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006;

- Nghị quyết số 24-NQ/TƯ ngày 03/6/2013 của Hội nghị Trung ương 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường;

- Nghị định 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 của Chính phủ về quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (vay) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài;

- Thông tư số 111/2016/TT-BTC ngày 30/6/2016 của Bộ Tài chính quy định về quản lý tài chính đối với các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài.

- Căn cứ Thông tư 219/2009/TT-BTC ngày 19/11/2009 của Bộ Tài chính quy định một số định mức chi tiêu áp dụng cho các dự án/chương trình sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (vay);

- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

1.2. Văn bản pháp lý liên quan đến lâm nghiệp- Căn cứ Nghị định số 119/2016/NĐ-CP ngày 23/8 năm 2016 Về một số chính

sách quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu;

- Căn cứ Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 9/06/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ban hành Quy chế quản lý rừng phòng hộ.

- Căn cứ quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp;

- Căn cứ Thông tư số 02/2015/TT-BNNPTNT ngày 27 tháng 01 năm 2015 của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn hướng dẫn xây dựng đề án và phương án tổng thể sắp xếp, đổi mới công ty nông, lâm nghiệp theo Nghị định số 118/2014/NĐ-

18

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

CP ngày 17 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ về sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp

- Căn cứ Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020;

- Căn cứ Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg ngày 14/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển hiện có;

- Căn cứ Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007;

- Căn cứ Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng;

1.3. Văn bản liên quan đến quản lý dự án

- Văn bản số 1863/TTg- QHQT ngày 24 tháng 10 năm 2016 của Thủ Tướng Chính Phủ đồng ý đề xuất dự án “Hiện đại hóa ngành Lâm nghiệp và tăng cường khả năng chống chịu vùng ven biển”.

- Căn cứ Quyết định số 3240/QĐ-BNN-TCCB ngày 22/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT “về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý các dự án Lâm nghiệp”;

- Căn cứ Quyết định số 109/QĐ-BNN-TCCB, ngày 13/01/2009 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT “Ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp”; Quyết định số 1055/QĐ-BNN-TCCB, ngày 26/4/2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 109/QĐ-BNN, ngày 13/01/2009 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT “Ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp”;

- Căn cứ Nghị Định 136/2015/NĐ-CP về Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư công;

- Căn cứ Quyết định số 1385/QĐ-BNN-HTQT ngày 19/5/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc làm chủ giai đoạn chuẩn bị đầu tư “Hiện đại hóa ngành Lâm nghiệp và tăng cường khả năng chống chịu vùng ven biển” (WB4);

- Căn cứ văn bản số 7222/BKHĐT-KTĐN ngày 08 tháng 9 năm 2016 của Bộ Kế hoạch Đầu tư gửi Thủ tướng Chính phủ về việc đề xuất dự án “Hiện đại hóa ngành lâm nghiệp và tăng cường khả năng chống chịu vùng ven biển” vay vốn Ngân hàng Thế giới.

- Căn cứ văn bản số 3868/BNN-HTQT ngày 16/5/2016 và 7279/BNN-HTQT ngày 29/8/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ thông qua đề xuất dự án “Hiện đại hóa ngành lâm nghiệp và tăng cường khả năng chống chịu vùng ven biển” vay vốn Ngân hàng Thế giới.

- Căn cứ Quyết định số 1625/QĐ-BNN-HTQT ngày 06/5/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc thành lập Tổ công tác chuẩn bị dự án “Rừng ngập mặn và rừng phòng hộ ven biển (khu vực đồng bằng sông Hồng và Bắc

19

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Trung bộ” (nay có tên là “Hiện đại hóa ngành lâm nghiệp và tăng cường khả năng chống chịu vùng ven biển”.

- Quyết định số 3016/QĐ-BNN-HTQT ngày 31/08/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giao nhiệm vụ xây dựng dự án tiền khả thi, văn kiện dự án “Hiện đại hóa ngành Lâm nghiệp và tăng cường khả năng chống chịu vùng ven biển”, vay vốn Ngân hàng Thế giới.

1.4. Văn bản liên quan đến ứng phó với Biến đổi khí hậu vùng ven biển

- Căn cứ Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Căn cứ Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu.

- Căn cứ Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 5/10/2012 phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 – 2020.

- Căn cứ Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Bảo vệ và Phát triển rừng ven biển ứng phó với Biến đổi khí hậu giai đoạn 2015-2020.

20

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG DỰ ÁN

2.1. Khái quát đặc điểm các tỉnh vùng dự ánVùng dự án có thể khái quát chia thành 03 tiểu vùng như sau:

- Vùng phía Bắc bao gồm 02 tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng, có gần 300 km ven biển; Hai tỉnh này đều là vùng phát triển kinh tế trọng điểm của phía Bắc Việt Nam, có mức tăng trưởng kinh tế và GDP trên đầu người thuộc loại cao so với toàn quốc. Có mật độ dân số cao và nhiều các công trình, nhà máy, khu bến cảng, khu du lịch và tiềm năng phát triển rất lớn. Có nhiều khu dân cư sinh sống ven biển dựa vào phát triển nghề đánh bắt cá và nuôi trồng thuỷ sản. Do vậy, việc phát triển và bảo vệ bền vững các đai rừng ngập mặn là rất cần thiết và đặc biệt quan trọng trong những năm tới.

- Vùng Bắc Miền Trung bao gồm tỉnh Thanh Hoá và Nghệ An: Hai tỉnh này không bị tác động bởi sự cố môi trường trong thời gian qua.

- Vùng Trung Trung Bộ bao gồm các tỉnh: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế bị ảnh hưởng sự cố môi trường biển trong thời gian qua. 4 tỉnh này thuộc nhóm rất khó khăn do người dân ven biển đã quen thuộc sinh kế bằng nghề cá và nuôi tròng thuỷ sản. Do vậy, việc chuyển đổi nghề cho người dân gắn với phát triển và bảo vệ rừng trong thời gian thực hiện dự án là rất quan trọng khi việc phát triển thuỷ sản ven biển gặp khó khăn khi sự hồi phục hệ sinh thái ven biển do ảnh hưởng của sự cố môi trường đòi hỏi thời gian dài hơn và niềm tin của thị trường.

2.2. Điều kiện tự nhiên vùng dự án

2.2.1. Vị trí địa lý:

Dải ven biển trong vùng dự án có điểm cực Bắc thuộc tỉnh Quảng Ninh là mũi Gót ở xã Trà Cổ, thị xã Móng Cái , có tọa độ địa lý (21o40' vĩ độ Bắc, 108o31' kinh độ Đông). Điểm cực Nam thuộc Thừa Thiên Huế có tọa độ địa lý (16012’ 00’’ vĩ độ Bắc,,

108000’ 00’’ độ kinh Đông) theo(Sở NN&PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế , 2016).

2.2.2. Khí hậu thuỷ văn

Đánh giá về mức độ thuận lợi và khó khăn của điều kiện khí hậu đối với phát triển hệ thống rừng ven biển được đưa ra trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn, rừng trên cát của 8 tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, phân tích tổng hợp điều kiện sinh khí hậu với các ngưỡng sinh thái. Kết quả cho thấy xét tổng thể toàn vùng từ Quảng Ninh tới Thừa Thiên Huế, chế độ nhiệt, chế độ mưa ẩm, về cơ bản, cho phép phát triển rừng ngập mặn song chỉ có Bắc Quảng Ninh, Hà Tĩnh và Thừa Thiên Huế là có điều kiện mưa ẩm tối ưu. Tác động bất lợi chung cho thực vật ngập mặn cũng như thực vật trên cát ở đây là biên độ nhiệt năm lớn, và những tác động của bão, áp thấp nhiệt đới. Hàng năm ở vùng dự án trung bình có 2,5 cơn bão đổ bộ trực tiếp vào vùng bờ biển của các tỉnh. Trong đó Quảng Ninh là tỉnh có số lượng bão đổ bộ vào nhiều nhất như trong hình dưới đây.

21

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Hình 2. Số lượng Bão và áp thấp nhiệt đới vùng dự án từ năm 1960-2013Nguồn: Viện Khoa học khí tượng thuỷ văn và Biến đổi khí hậu, năm 2016

Theo điều kiện sinh khí hậu, ngoài tác động của bão, áp thấp nhiệt đới, toàn vùng có thể chia thành 3 khu vực với những bất lợi riêng cần lưu ý khi phát triển rừng: khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng với điều kiện thời tiết lạnh, sương muối; khu vực Thanh Hóa – Nghệ An – Hà Tĩnh với điều kiện khô hạn, thời tiết lạnh, thời tiết nóng song cũng ở mức độ vừa phải; khu vực Quảng Bình– Quảng Trị - Thừa Thiên Huế với điều kiện thời tiết nóng và thêm vào đó là điều kiện khô hạn đối với Quảng Bình, Quảng Trị.

Số liệu của 16 trạm khí tượng từ năm 1960 và được cập nhật đến năm 2013 thuộc dải ven biển từ Quảng Ninh đến Thừa Thiên HuếError: Reference source notfound trong bảng 5.

Bảng 5. Các trạm khí tượng dải ven biển thuộc dự ánTT

Tên trạm Kinh độ

Vĩ độ TT

Tên trạm Kinh độ Vĩ độ

1 Móng Cái 107o58’ 23o31’ 9 Quỳnh Lưu 105o38’ 19o38’2 Tiên Yên 107o24’ 21o20’ 10 Vinh 105o40’ 18o40’3 Cửa Ông 107o21’ 21o01’ 11 Hà Tĩnh 105o54’ 18o21’4 Bãi Cháy 107o04’ 20o27’ 12 Kỳ Anh 106o17’ 18o05’5 Hòn Dấu 106o48’ 20o40’ 13 Ba Đồn 106°25 17°456 Phù Liễn 106o38’ 20o48’ 14 Đồng Hới 106°37 17°287 Thanh Hóa 105o46’ 19o49’ 15 Đông Hà 107°50 16°508 Tĩnh Gia 105o47’ 19o32’ 16 Huế 107°41 16°24

a. Đặc trưng khí hậu khu vực ven biển Vùng dự án có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh, biên độ nhiệt năm

đạt tới 9-13°C. Với vị trí ven biển nên khí hậu vùng dự án có tính ôn hòa của hải dương. Do trải dài đến xấp xỉ 900km dọc theo kinh tuyến, cùng với ảnh hưởng của địa hình nên khí hậu có sự phân hóa nhất định, kết hợp với các yếu tố hoàn lưu có thể phân định với 3 khu vực: khu vực đồi núi ven biển Đông bắc Quảng Ninh - Hải Phòng (KV1), khu vực núi thấp, đồi xen đồng bằng hẹp ven biển Bắc Trung bộ từ Thanh Hóa

22

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

đến Hà Tĩnh (KV2) và khu vực đồi núi thấp xen đồng bằng ven biển Bắc Trung bộ từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế (KV3).

Bảng 6. Lượng mưa hàng tháng tại trạm khí tượng ở các tỉnh mục tiêu (mm/tháng)Tỉnh T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Tổng

1.Quảng Ninh 36,1 35,6 23,1 26,8 187,2 255,9 900,5 399,6 277,7 120,0 41,2 63,9 2.367,6

2. Hải Phòng 26,0 30,0 42,0 91,0 170,0 242,0 260,0 305,0 209,0 121,0 57,0 24,0 1.577,0

3. Thanh Hóa 28,3 16,7 47,5 51,4 136,3 188,7 253,1 119,8 432,7 128,3 158,7 42,3 1.603,8

4. Nghệ An 60,9 49,2 73,5 60,0 119,7 121,0 90,1 50,0 368,1 159,6 219,0 93,1 1.464,2

5. Hà Tĩnh 61,6 82,7 183,7 103,0 44,0 108,6 139,0 258,1 638,8 582,0 389,1 78,5 2.669,1

6.Quảng Bình 83,5 39,9 32,0 206,0 9,2 73,2 88,3 36,2 567,4 75,5 323,1 79,0 1.613,3

7. Quảng Trị 46,2 39,9 19,5 158,9 5,0 97,2 114,5 99,4 300,3 427,3 482,1 156,7 1.947,0

8. T.T. Huế 71,1 64,2 180,5 151,7 40,5 33,8 69,0 51,7 246,6 457,6 526,6 313,0 2.206,3 Trung bình

51,7 44,8 75,2 106,1 89,0 140,1 239,3 165,0 380,1 258,9 274,6 106,3 1.931,0

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015 và điều tra khảo sát đoàn Tư vấn Sub-FIPI

Khu vực 1Khu vực 1 chịu ảnh hưởng sớm và mạnh nhất của gió mùa cực đới, khiến cho

mùa đông lạnh nhất và cũng là khu vực duy nhất có khả năng xuất hiện sương muối so với toàn vùng. Nằm ở vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm của khu vực dao động trong khoảng 22,5 - 23,2°C, thấp hơn so với các khu vực khác trong vùng nghiên cứu. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm dao động trong khoảng từ 15-29°C, cao nhất vào tháng VII, thấp nhất vào tháng I. Tổng số giờ nắng đạt khoảng 1392-1627 giờ/năm; từ tháng V đến tháng XI có nhiều nắng nhất song số giờ nắng trong tháng cũng không vượt quá 200 giờ/tháng; các tháng từ I đến tháng IV là thời kỳ ít nắng với thời lượng nắng hàng tháng dưới 90 giờ. Lượng mưa các trạm trong khu vực đạt từ 1530-2648 mm/năm. Ở Móng Cái, Tiên Yên thuộc phần phía Bắc khu vực, do nằm bên sườn đón gió của dãy Nam Châu Lĩnh – Yên Tử với luồng gió mùa mùa hạ, bên cạnh đó còn thu được lượng mưa lớn trong các dạng nhiễu động khí quyển (bão, rãnh thấp, đường đứt…) lượng mưa hàng năm cao và trở thành một trong những trung tâm mưa lớn của Việt Nam. Đây cũng là nơi có lượng mưa cực đại rơi vào tháng VII trong khi các phần còn lại có lượng mưa cực đại mưa rơi vào tháng VIII. Tháng XII, I và II là những tháng rất ít mưa, lượng mưa thường dưới 50 mm/tháng. Tốc độ gió trung bình năm dao động trong một khoảng khác rộng từ 1,6 m/s ở những khu vực vịnh kín có đảo chắn đến 4,3 m/s ở nơi không được che chắn. Tốc độ gió cực đại có thể đạt tới 45 - 50m/s và thường rơi vào khoảng tháng VII- IX.

Khu vực 2Ở khu vực 2, mùa đông bớt lạnh và là thời kỳ rất ẩm ướt (khác hẳn với các

KV1, có thời kỳ tương đối khô vào đầu mùa đông). Nét nổi bật, vào đầu mùa hạ có thời kỳ khô nóng liên quan đến sự phát triển của gió phơn phía Tây, làm sai lệch đáng kể diễn biến mùa mưa ẩm(mùa mưa ẩm xê dịch về cuối mùa hạ).Nhiệt độ trung bình năm cao, thay đổi từ 23,7°C đến 24,3°C theo chiều từ Bắc vào Nam. Nhiệt độ trung

23

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

bình cực đại vào tháng VII và cực tiểu vào tháng I với biên độ khoảng 12°C. Khu vực 2 là nơi có số giờ nắng lớn trong vùng nghiên cứu. Thời gian chiếu sáng trong năm đạt tới 1600-1700 giờ, thể hiện nguồn năng lượng mặt trời khá dồi dào cung cấp cho sự phát triển của thực vật; phần lớn các tháng trong năm đều có trên 100 giờ nắng, cao nhất là các tháng V-VII có trên 200 giờ; tháng ít nắng nhất cũng đạt trên 50 giờ.

Lượng mưa trong khu vực 2 có sự phân hóa rõ rệt. Ở phần phía Bắc, thuộc các tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An, lượng mưa khoảng 1700-2000 mm/năm. Biến trình lượng mưa có trị số cực đại vào tháng IX và tiểu vào tháng XII hoặc tháng I, ngoài ra còn có thêm một điểm cực đại phụ vào tháng V. Phần phía Nam thuộc tỉnh Hà Tĩnh, do hiệu ứng địa hình của dãy núi Hoành Sơn, có lượng mưa rất cao, đạt tới 2600 mm/năm (trạm Hà Tĩnh) thậm chí 2800 mm/năm (trạm Kỳ Anh), đây cũng là một trong những trung tâm mưa lớn của Việt Nam. Biến trình mưa trong trong năm ở phần phía Nam có cực đại vào tháng X, cực tiểu vào tháng III, tháng IV, thời gian trễ hơn một tháng so với phần phía Bắc. Tốc độ gió có giá trị cao vào các tháng từ VII đến X, đây cũng là thời mưa bão phát triển trong khu vực. Các tháng mùa đông, từ tháng XI đến tháng III, gió Đông Bắc thịnh hành, tốc độ gió cực đại thường không quá 20 m/s.

Khu vực 3Ở khu vực 3, mùa đông bớt lạnh hơn so với khu vực 1 và khu vực 2. Nét nổi

bật, vào đầu mùa hạ có thời kỳ khô nóng liên quan đến sự phát triển của gió phơn phía Tây, làm sai lệch đáng kể diễn biến mùa mưa ẩm(mùa mưa ẩm xê dịch về cuối mùa hạ, chế độ mưa chuyển sang mùa thu đông). Nhiệt độ trung bình năm cao, thay đổi từ 24°C đến 25°C theo chiều từ Bắc vào Nam. Biến trình nhiệt độ trung bình tháng có cực đại vào tháng VII và cực tiểu vào tháng I với biên độ khoảng 9-11°C. Khu vực 3 là nơi có số giờ nắng lớn nhất trong vùng nghiên cứu. Thời gian chiếu sáng trong năm đạt tới 1500-1900 giờ, phần lớn các tháng trong năm đều có trên 100 giờ nắng, cao nhất là các tháng V-VII có trên 230 giờ; tháng ít nắng nhất cũng đạt trên 70-80 giờ. Độ ẩm thuộc loại cao nhất toàn quốc, trung bình năm vượt quá 85%.

Đây là khu vực có lượng mưa ẩm rất phong phú. Lượng mưa hàng năm khoảng 2500-3000 mm/năm, ở khu vực phía Tây trước dãy Bạch Mã, lượng mưa vượt quá 3000-3500 mm/năm. Biến trình mưa có trị số cực đại vào tháng X và trị số cực tiểu vào tháng III hoặc tháng IV, ngoài ra còn có thêm một cực đại phụ vào tháng V (mùa mưa tiểu mãn). Đáng chú ý lượng mưa tháng có trị số cực đại rất cao, đạt tới 600-800 mm, gấp tới 1,8-2 lần so với KV1. Tốc độ gió trung bình đạt 1,5-2,5 m/s, tốc độ gió cực đại cũng không quá 40 m/s. Tốc độ gió cực đại có giá trị cao vào các tháng IX đến X, đây cũng là thời mưa bão phát triển trong khu vực. Các tháng mùa đông, từ tháng XI đến tháng III, gió Tây Bắc thịnh hành với tần suất 40-50%, tốc độ gió cực đại thường không quá 20 m/s.

b. Ảnh hưởng của điều kiện khí hậu tới thực vật ngập mặn và thực vật trên cồn cát ven biển

Thực vật nói chung chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi chế độ nhiệt ẩm. Quan hệ lượng mưa R (mm) - nhiệt độ T(°C) với quá trình sinh trưởng phát triển của cây có thể đánh giá vào mức độ khô hạn, đủ ẩm và thừa ẩm.Ngoài ra, các điều kiện nhiệt độ và lượng mưa quy định trực tiếp các ngưỡng sinh trưởng và phát triển của thực vật, nhất là đối với rừng ngập mặn. Nhiệt độ thích hợp cho hoạt động sinh lý của lá các loài

24

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

thực vật ngập mặn là 25-28°C (Phan Nguyên Hồng, 1999) và các hoạt động này giảm đi rõ rệt khi nhiệt tăng vượt quá 35°C theo (Ball M., 1988) và đến nhiệt độ 38-40°C thì quá trình này hầu như không còn hoạt động (Clough B.F., Andrews T.J. and Cowan I.R., 1982), (Andrews T.J.,Clough B.F., Muller G.J., 1984). Lượng mưa có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, số lượng loài và kích cỡ cây ngập mặn. Ở vùng nhiệt đới như Thái Lan, Australia, phía Nam Việt Nam, rừng ngập mặn phát triển mạnh ở những nơi có lượng mưa trong năm cao (1.800-2.500mm); vùng ít mưa số lượng loài và kích thước cây giảm (Phan Nguyên Hồng, 1991).

Gió có tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự hình thành của rừng. Gió làm tăng cường độ thoát hơi nước, giúp cho việc phát tán hạt và cây giống, làm thay đổi lực dòng triều và dòng chảy ven bờ, vận chuyển phù sa, trầm tích, tạo nên những bãi bồi mới, là nơi cho những loài cây tiên phong của rừng ngập mặn phát triển. Gió mùa làm tăng lượng mưa, đem không khí lạnh (gió mùa Đông Bắc) hoặc không khí khô nóng (gió phơn Tây Nam) ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phân bố của thực vật nhiệt đới. Gió mạnh gây sóng lớn đặc biệt là khi có bão tác dụng hủy hoại trực tiếp cây cối cũng như các công trình ven bờ. Ngoài các yếu tố khí hậu nêu trên, một số hiện tượng thời tiết đặc biệt như bão, dông, mưa đá, sương mù, sương muối... có ảnh hưởng đáng kể đến phát triển của rừng.

Tóm lại, điều kiện khí hậu ảnh hưởng đến thành phần loài và quá trình sinh trưởng và phát triển của hệ thực vật và động vật rừng. Sự thay đổi của các yếu tố khí hậu, thời tiết quyết định quyết định sự thành bại của các các hoạt động trồng rừng. Do vậy, trong quá trình thực hiện dự án, việc xây dựng kế hoạch trồng rừng, chuẩn bị cây giống, chuẩn bị vật liệu để trồng rừng đúng mùa vụ là rất cần thiết. Điều này sẽ tránh được các tổn thất do bão, lũ, nắng, hạn gây chết cây con.

c. Thủy văn Vùng ven biển có một hệ thống sông ngòi khá dày, khoảng 0,5-1km/1km2 và

dọc bờ biển thì cứ độ 20 km lại có một cửa sông. Hướng chung là hướng Tây bắc- Đông Nam. Các hệ thống sông lớn có tác động lớn tới vùng ven biển là sông Hồng và sông Thái Bình, sông Cả, sông Thu Bồn và sông Mã... Mùa lũ lớn, thường xảy ra từ tháng 7-10 (vùng Bắc bộ và Thanh Hoá), từ tháng 9-12 (vùng Đông Trường sơn), từ tháng 7-11 (vùng Tây Trường sơn). Hiện nay, các hệ thống sông lớn đều có nhiều công trình thủy điện, do vật lượng phù sa bồi đắp cho vùng ven biển ngày càng giảm sút, do vậy tình trạng xói lở bờ biển, đê biển và các công trình xây dựng ở vùng ven biển càng trở nên nghiêm trọng.

Thuỷ triều dọc ven biển Việt Nam rất phức tạp (do nằm giữa hai vùng thủy triều phức tạp), có các loại thuỷ triều như: Nhật triều (từ Quảng Ninh đến Thanh Hoá); nhật triều không đều (từ Nghệ An đến Bắc Quảng Bình; bán nhật triều không đều (từ Nam Quảng Bình đến cửa Thuận An (Thừa Thiên Huế). Trong mùa đông, sóng hướng Đông Bắc đạt 2-3m về độ cao, chu kỳ sóng từ 11-12 giây về, tần suất xuất hiện 60-70%. Trong mùa hè, sóng hướng Nam, Tây nam và Đông nam.

Thủy triều tác động mạnh mẽ tới các hoạt động kinh tế xã hội của cư dân vùng ven biển. Đặc biệt, khi có gió mạnh hay bão, thủy triều lên thường gây ra hiện tượng nước dâng. Khi có gió mùa Đông bắc hoặc gió mùa Tây nam, nước có thể dâng cao hơn mức bình thường 10-30cm và có thể truyền sâu vào sông 10-20km. Nước dâng khi

25

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

có bão đều trên dưới 1m, khi cực đại có thể đạt 2,0-2,5m. Sự trùng lặp của mực nước triều cao nhất, sóng thần với nước dâng và sóng hải lưu sẽ làm cho mức độ phá hại của động lực biển lớn hơn, gây sạt lở bờ biển, đê biển. Dưới tác động của biến đổi khí hậu, những năm gần đây sạt lở bờ biển, đê biển càng diễn ra mạnh mẽ và phức tạp, gây tổn thiệt hại cơ sở hạ tầng nông nghiệp và công nghiệp ở vùng ven biển.

Chế độ thủy triều chi phối các yêu tố lập địa và điều kiện gây trồng các loài cây rừng ngập mặn. Thời gian ngập và độ cao ngập thủy triều là những chỉ tiêu đánh giá thích nghi của cây rừng ngập mặn khi tổ chức trồng rừng. Chẳng hạn, cây Đước đôi (Rhizophora apiculata) sinh trưởng thuận lợi trong vùng ngập triều trung bình từ 10-19 ngày/tháng, thời gian phơi bãi 9-14 giờ/ngày; nhưng sinh trưởng không thuận lợi trong vùng bị ngập trung bình từ trên 25 ngày/tháng hoặc trung bình từ 2-4 ngày/tháng, thời gian phơi bãi dưới 4 giờ/ngày hoặc 20-24 giờ/ngày. Những yếu tố này cần được xem xét kỹ trong quá trình điều tra đánh giá lập địa thiết kế trồng rừng (6).2.2.3. Địa mạo, thổ nhưỡng

2.2.3.1. Đặc điểm địa mạo

Đặc điểm địa mạo thổ nhưỡng ở khu vực ven biển trong vùng dự án được phân chia theo các khu vực sau đây:

a. Khu vực Quảng Ninh – Hải PhòngCấu trúc địa chất địa hình là phức nếp lồi lớn, hướng sơn văn chủ yếu chạy dọc

theo đường bờ (ĐB-TN), hình thành các đai tuyến đảo ở bên ngoài có tác dụng che chắn nhất định đường bờ bên trong. Đáy biển giữa tuyến đảo và đất liền có độ sâu trung bình 3-5m, nơi sâu nhất đạt tới trên 25m, dưới dạng các lạch. Dòng hải văn biến đổi phức tạp theo các khu vực khác nhau, phần nhiều do sự chi phối của địa hình đáy biển và đảo.

Bờ biển thuộc vùng dự án, từ Móng Cái đến Hải Phòng và Thanh Hóa khúc khuỷu, phù sa từ các sông lạch đã bồi lên những bãi thấp phẳng nhờ có các đảo bên ngoài chắn sóng, gió hình thành đồng bằng ven biển. Đồng bằng ven biển nhìn chung thường chỉ cao hơn mực nước biển 1-6m hoặc những bãi triều rộng sát bờ biển bị ngập khi thủy triều lên.

Nền địa chất chủ yếu là đá trầm tích Mezoizoi, thành phần chính là cát bột, sét kết. Hình thái bờ chủ yếu là mài mòn trên đá gốc, thể hiện thiếu hụt trầm tích với hình thái bờ cắt khía lõm. Cấu tạo bờ bãi chính là đá gốc và tại các khía lõm vào lục địa có lớp phủ bùn cát mỏng. Chính vì vậy, lượng vật chất cung cấp cho thảm rừng ngập mặn ở khu vực cơ bản nghèo nàn, nên sinh khối thảm thực vật ngập mặn thấp.

Bên cạnh đó, trong khu vực có một số cửa sông (Ca Long, Ba Chẽ, Bạch Đằng…) với vai trò cung cấp phù sa cho các đoạn bờ ngắn ven biển, tạo điều kiện

6 Dự thảo Quyết định Ban hành Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng các loài cây ngập mặn: Mấm trắng, Mấm biển, Đước đôi, Đưng, Bần trắng và Cóc trắng.

26

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

thuận lợi cho cây ngập mặn phát triển tương đối tốt. Đã quan sát được lớp bùn sét ở khu vực này khá dày, và cây ngập mặn đạt tới chiều cao 1-5m.

Bờ và bãi triều đá:chiếm tỉ lệ lớn chiều dài đường bờ Quảng Ninh – Hải Phòng là kiểu bờ đá gốc, nghèo chất dinh dưỡng. Tuy nhiên trong các hõm địa hình, nơi tập trung được bùn sét có thể phát triển cây ngập mặn. Đã quan sát được hiện tượng này ở nhiều đảo và một số đoạn bờ, hình thành nên các ổ cây ngập mặn nhỏ. Các ổ cây ngập mặn này dễ bị tác động sóng gió và lượng vật liệu từ phần địa hình cao hơn mang xuống.

Bờ và bãi triều bùn sét: là đối tượng lãnh thổ chính cho phát triển cây ngập mặn. Tại khu vực Quảng Ninh – Hải Phòng, trên hầu hết chiều dài bờ biển, tuy thuộc khu vực có mực triều cao nhất nước (đạt tới 4,5m), nhưng diện tích bãi triều hẹp, với thành phần bãi chính là đá gốc, đôi chỗ phủ lớp mỏng bùn sét. Các diện tích bãi triều bùn sét tương đối lớn đều thuộc phạm vi cửa sông (như Cát Hải, Trà Cổ - Hải Ninh), hay kết hợp với vụng khuất sau đảo chắn (Đồng Rui), vũng vịnh sông - biển (Đồ Sơn, Cửa Lục).

Biến động bãi triều chủ yếu do tác động của gió mùa đông bắc, bão và áp thấp nhiệt đới chi phối tới động lực sóng và dòng hải văn ven bờ. Ngoài ra còn có sự tác động của dòng chảy lũ nội địa. Đây là yếu tố cần được xem xét trong trồng và bảo vệ rừng ngập mặn và phòng hộ ven biển.

Bờ và bãi triều cát: ít phổ biến trong khu vực, bắt gặp với kích thước đáng kể ở Mũi Ngọc (Móng Cái), Đồ Sơn, Bãi Dài (Vân Đồn). Bãi triều cát do có lượng vật chất không lớn, quá trình gió không mạnh nên không tạo nên các dạng địa hình cồn, đụn cát di động lớn. Tuy vậy, chúng cũng thường là một bộ phận của cấu tạo bờ gồm thềm biển cao 2-4m và 4-6m bị biến đổi do ngoại sinh và nhân tác, cấu tạo bởi cát, tiếp giáp với bờ và bãi triều cát thuộc cung bờ lõm của địa hình.

Khu vực Quảng Ninh – Hải Phòng về cơ bản ít xói lở vì bờ đá gốc là chủ yếu và nhiều đoạn bờ được che chắn tác động biển bởi hệ thống đảo vành ngoài. Các khu vực xói lở mạnh gồm bờ đông đảo Cát Hải, Nam đảo Cát Bà và đông bắc đảo Đồng Rui. Thể hiện tích cục bộ mạnh, liên quan tới các dòng hải văn phức tạp trong vịnh và tác động của dòng nước ngọt ven bờ.

b. Khu vực Thanh Hóa – Nghệ An – Hà TĩnhCấu trúc địa chất địa hình là phần thấp đồng bằng Thanh – Nghệ, có các dải núi

đâm ngang ra biển (Tam Điệp, Hoàng Mai) và khối nhô đá gốc (Sầm Sơn, Cửa Lò). Bờ biển dạng mở, chịu tác động trực tiếp bởi sóng gió và dòng hải văn ven bờ. Là khu vực có lượng phù sa lớn nhất toàn vùng nghiên cứu, chủ yếu thuộc hệ thống sông Mã và sông Cả. Đáy biển ven bờ (đến 20m nước) tương đối thoải và ít biến động hình thái, trừ các khu vực cửa sông và mũi nhô đá gốc.Nền rmóng chủ yếu là đá trầm tích Kainozoi, thành phần chính là cát bột, sét, mùn bã thực vật. Hình thái bờ chủ yếu là mài mòn – tích tụ, xen một số đoạn bờ mài mòn trên đá gốc.

Bờ và bãi triều đá: chiếm tỉ lệ nhỏ trên chiều dài đường bờ Thanh Hóa – Nghệ An – Hà Tĩnh với kiểu bờ mài mòn trên đá gốc, nghèo chất dinh dưỡng. Tuy nhiên trong các hõm địa hình, nơi tập trung được bùn sét có thể phát triển cây ngập mặn nhưng thưa và thấp.

27

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Bãi triều bùn sét: phân bố trùng với các khu vực hạ kiến tạo tương đối hình thành các trũng tích tự bùn sét (Nga Sơn – Hậu Lộc, Quảng Xương, Hoàng Mai, Quỳnh Lưu, Kỳ Anh) và khu vực cửa sông ven biển. Đây là khu vực quan sát thấy có thảm thực vật ngập mặn tốt nhất của khu vực nghiên cứu. Tại Hà Tĩnh, bãi triều bùn sét chỉ chiếm diện nhỏ tại khu vực cửa sông.Biến động bãi triều chủ yếu do tác động của gió mùa đông bắc, bão và áp thấp nhiệt đới, dòng hải văn ven bờ và lượng nước, phù sa từ các con sông đưa tới.

Bờ và bãi triều cát: phân bố ở Hoàng Hóa, Sầm Sơn, Diễn Châu, Cửa Lò và phía bắc Hà Tĩnh dưới dạng bộ phận tiếp giáp với biển của bề mặt tích tụ biển, gió biển và sông biển khá rộng trong lục địa. Mặt biển của bãi khá thoải, phần đỉnh được gió vun cao, có nơi tới 3-4m, nhưng không đều, mặt lục địa khá dốc so với mặt biển. Thành phần cát có xu hướng thô hơn từ bắc vào nam. Đây là khu vực thích hợp cho rừng phòng hộ chống cát bay, giảm tác động của bão, áp thấp, ổn định đường bờ.

Khu vực Thanh Hóa – Hà Tĩnh có xu hướng bồi tụ ở phía bắc (Nga Sơn, Hậu Lộc), vùng ven cửa sông và xói lở - bồi tụ ở phía nam.

c. Khu vực Quảng Bình – Quảng Trị - Thừa Thiên HuếCấu trúc địa chất địa hình là bộ phận gờ nâng dạng bậc Trường Sơn với các

nhánh núi ăn sát ra biển (Hoành Sơn, Bạch Mã). Bờ biển dạng mở, chịu tác động trực tiếp bởi sóng gió và dòng hải văn ven bờ. Đáy biển ven bờ (đến 20m nước) dốc, biến động khá mạnh theo mùa, và ảnh hưởng của bão, áp thấp. Nền rắn chủ yếu là đá trầm tích Kainozoi, thành phần chính là cát. Hình thái bờ chủ yếu thẳng, với quá trình mài mòn – tích tụ, xen một số đoạn bờ mài mòn trên đá gốc.

Từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế, ven biển có những mỏm núi nhô ra biển và bị chia cắt bởi các sông ngắn bắt nguồn từ dãy Trường Sơn chảy xuống biển Đông. Trầm tích của các sông ở đây hình thành đồng bằng ven biển. Đồng bằng ven biển ở đây có những có các đụn cát do gió tạo thành. Từ nam Hà Tĩnh trở vào Thừa Thiên Huế, các đụn cát, cồn cát di động cao khoảng 20-50m.

Bờ và bãi triều đá: chiếm tỉ lệ nhỏ trên chiều dài đáng kể, thuộc khu vực các dãy núi đâm ngang ra biển (Hoành Sơn, Hải Vân) với kiểu bờ mài mòn trên đá gốc, nghèo chất dinh dưỡng, bị tác động mạnh của sóng nên khó có khả năng phát triển cây ngập mặn.

Bãi triều bùn sét: phân bố rất hạn chế, do lượng phù sa từ sông nhỏ và đáy biển dốc. Các bãi triều bùn sét thường dưới dạng dọc sông, ăn sâu vào lục địa thuộc đới giao thoa giữa nước ngọt và nước biển, phù hợp trồng cây ngập mặn trên bãi bồi ven sông, giúp cố định bờ, bẫy trầm tích, giảm xói lở. Ngoài ra còn có khu vực đầm phá ven biển, điển hình là đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. Đây là khu vực khá thuận lợi cho phát triển cây ngập mặn, nhưng nhiều diện tích đã được sử dụng NTTS.Biến động bãi triều bùn sét chủ yếu do tác động của lũ với động lực lũ và thay đổi chế độ thủy hóa khu vực.

Bờ và bãi triều cát: phân bố rộng khắp ở khu vực Quảng Bình – Huế. Bãi biển dốc, phần trong lục địa được vun cao thành các cồn có độ cao lên tới 30-40m (ở Quảng Bình, Quảng Trị) và giữa các thế hệ cồn tại một số nơi hình thành các bàu nước ngọt (bàu Sen, bàu Tró). Cát nhiều nơi di động làm lấp đồng ruộng, thiếu hụt vật liệu bãi.

28

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Bởi vậy, các diện tích này cần được trồng rừng phòng hộ, vừa giảm tác động lấn ruộng của cát bay, cát chảy, vừa đảm bảo ổn định bãi biển, tạo tiền đề phát triển, nhất là du lịch bãi biển.

Khu vực Quảng Bình – Thừa Thiên Huế, thống trị là quá trình xói lở, chịu tác động mạnh của gió mùa, dòng hải văn dọc bờ, bão và áp thấp nhiệt đới.

2.2.3.2. Đặc điểm thổ nhưỡng

Vùng ven biển có các nhóm đất chính là: nhóm đất mặn (M); nhóm đất phèn (S) và nhóm đất phù sa (P), nhóm đất cát biển (C).

a. Nhóm đất mặnNhóm đất mặn phân bố ở ven biển các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh

Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên Huế. Ðất mặn được hình thành ở gần các cửa sông nơi có địa hình thấp chủ yếu ≤ 1m, (nơi cao nhất cũng chỉ khoảng 2m so với mực nước biển), trên nền mẫu chất kết hợp giữa phù sa sông và phù sa biển. Các hạt phù sa dạng huyền phù được vận chuyển ra cửa sông sau đó gặp môi trường biển sẽ lắng đọng tạo thành lớp bùn mịn có khi dày tới vài mét. Thực vật ở đây gồm những cây ưa nước và chịu được mặn. Đất có đặc tính mặn (salic properties) nhưng không có tầng sunfidic cũng như tầng sufuric từ bề mặt đất xuống độ sâu 125cm.

b. Nhóm đất phènNhóm đất phèn có một số ít diện tích ở Hải Phòng, ngoài ra còn gặp rải rác ở

một số tỉnh thuộc miền Trung. Theo phân loại đất của FAO-UNESCO nhóm đất phèn (Thionosols) được chia ra thành đất phèn tiềm tàng Protothionic Gleysols (FLtp) và đất phèn hoạt động: Orthithionic Fluvisols (FLto).

c. Ðất phù saNhóm đất phù sa bao gồm những loại đất được bồi tụ từ những sản phẩm phù sa

của sông không chịu ảnh hưởng của các quá trình mặn hóa hay phèn hóa.

d. Nhóm đất cát biểnÐất cát biển phân bố chủ yếu ở ven biển các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng

Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế. Đất cát biển được hình thành do sự bồi lắng phù sa biển kết hợp với những cồn cát thấp, thoải nằm ở ven biển tạo thành những dải đất khá bằng phẳng nằm ở ven biển. Ðất cát biển có thành phần cơ giới từ cát pha đến cát pha sét, kết cấu rời rạc, gặp mưa thường bị lắng rẽ như đất bạc màu. Ðất nghèo mùn (OC% < 1%), chất hữu cơ phân giải mạnh (C/N < 5). Nghèo N%: 0,03 - 0,08%, P2O5%: 0,02 - 0,04%, K2O%: 0,3 - 0,5%. Các chất dễ tiêu trong đất cũng đều ở mức nghèo đến rất nghèo, CEC trong đất thấp (< 9 lđl/ 100g đất). Phản ứng của đất biến động trong phạm vi trung tính đến hơi kiềm (pH: 7,5- 8); khả năng giữ phân và nước của đất yếu.

Nhận xét chung, rừng phòng hộ ven biển chủ yếu nằm trên hai nhóm đất. Nhóm đất mặt và nhóm đất cát ven biển. Các loại đất mặn ven biển thích hợp cho các loài cây rừng ngập mặn. Tuy nhiên, đất mặn ở vùng ven biển các tỉnh vùng dự án thường có cấu trúc thô, hàm lượng dinh dưỡng thấp hơn so với đất mặn ở các tỉnh vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long. Trong quá trình làm đất để trồng rừng ngập mặn cần san lấp các bờ đê bao tạo điều kiện cho thủy triều lưu thông thuận lợi trong vùng trồng

29

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

rừng và đem phù sa bồi đắp thêm cho đất. Các loại đất cát ven biển nghèo dinh dưỡng, nên chỉ một số ít các loài cây chịu hạn như Phi lao, Keo lưỡi liềm. Trong quá trình làm đất để trồng rừng cần bón thêm phân hữu cơ và đất thịt (đất có tỷ lệ sét cao) để tăng độ phì nhiêu của đất và tăng khả năng giữ nước của đất.

2.2.4. Hệ thực vật và động vật rừng ven biển vùng dự án

2.2.4.1. Thực vật rừng

Do vị trí địa lý và đặc điểm địa hình nên sự phân bố của thực vật được được chia làm các khu vực chính sau:

Khu vực 1: Ven biển Đông bắc

Vùng cửa sông, ven biển, đất mặn có hệ thực vật ngập mặn tương đối phong phú, gồm những loài chịu mặn cao. Theo Báo cáo của (Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Ninh, 2016). Hệ thực vật rừng ngập mặn ở Quảng Ninh có 16 loài chính và 36 loài phụ. Một số loài cây chủ yếu là Đâng (R.stylosaa Griff), Bần (S.caseolarris O.K.Niedenzu), Trang (Kamdelia candel), Vẹt dù (B. Gymnorrhiza Lam), Sú (Aegiceras conmiculatum), Mắm (A. Marina Vieh).

Trên vùng đồi núi ven biển tỉnh Quảng Ninh có các loài cây trồng chính là Thông nhựa, Keo lá tràm, Keo tai tượng, Bạch đàn, ngoài ra còn có một số loài cây bản địa (Huỳnh, Vạng, Đào, Trám, Ươi, Lèo heo, Sến, Tếch,...).

Khu vực 2: Ven biển đồng bằng Bắc bộ

Ở trên các đồi, núi thấp ven biển có kiểu phụ rừng kín thường xanh nhiệt đới thứ sinh nhân tác. Ven biển, đất mặn, quần xã cây ngập mặn gồm những loài ưa nước lợ, trong đó loài ưu thế nhất là bần chua phân bố ở vùng cửa sông (Kiến Thụy, Tiên Lãng), cây cao từ 5 đến 10m. Để bảo vệ đê, nhân dân ở vùng ven biển đã trồng được những dải rừng Trang, Bần chua gần như thuần loại ở phía ngoài đê. Rừng Trang với cây cao từ 4 đến 5m, đường kính từ 5 đến 10cm đã hình thành dọc theo đê biển. Việc trồng trang cũng đã tạo điều kiện cho một số loài tái sinh tự nhiên như Sú, Bần, tạo môi trường sống cho nhiều loại hải sản và chim di cư.

Khu vực 3: Ven biển Bắc Trung bộ

Trên vùng đồi núi ven biển, đất khô cằn, kiểu phụ trảng cây bụi, trảng cỏ thứ sinh, với một số loài cây tái sinh tự nhiên như Thành ngạnh, Cò ke, Kháo vòng, Sơn ta, Trâm, Dung, Bời lời lá tròn, Chẹo tía, Hoắc quang; một số loài cây bụi như: Sim, Mua, Chìa vôi; một số loài cây thảm tươi như: Cỏ Lá, cỏ Mật, cỏ Quăn, cỏ Rười. Trên vùng cát và vùng khô hạn có kiểu rừng (rú) chuông bụi, gai. Phân bố trên phạm vi hẹp ở các huyện Phong Điền-Thừa Thiên Huế, huyện Vĩnh Linh - Quảng Trị (Rú Lịnh), huyện Kỳ Anh - Hà Tĩnh. Thực vật ở đây tương đối đa dạng về thành phần loài, gồm các loài chịu hạn bản địa. Cây gỗ tuy không cao quá 5 m nhưng mật độ và độ tàn che tương đối cao (0,5-0,7). Thảm thực vật tự nhiên ở đây có kết cấu ổn định, có khả năng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay rất tốt. Thảm thực vật này được coi là một trong những hệ sinh thái đặc thù, điển hình cho vùng ven biển, cần nghiên cứu để phục hồi kiểu rừng tự nhiên này.

Kiểu phụ gây trồng rừng nhân tạo vùng cát, có các loài cây trồng: Phi lao, Keo lá tràm, Keo lưỡi liềm, các loài Keo chịu hạn và một số loài cây khác như Xà cừ, Xoan

30

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

chịu hạn, Điều, Trôm, Neem, Muồng... Qua quá trình phát triển, nhiều loài cây đã chứng tỏ được khả năng chịu hạn, nóng và chịu mặn như Keo lưỡi liềm, Keo chịu hạn. Một số vùng cát bay ở khu vực miền trung như Hà Tĩnh, Quảng Bình loài cây Phi lao đã trồng được trên 10 năm tuổi nhưng chỉ cao khoảng 1 m. Trong khi đó cây keo chịu hạn trồng bên cạnh phát triển rất tốt. Những diện tích này cần phải cải tạo trồng thay thế bằng các loài cây keo chịu hạn.

Thảm thực vật nước lợ thường phân bố ở phía trong cách cửa sông rộng từ 100 đến 300m. Rừng Bần chua phân bố dọc theo sông ở xã Hưng Hòa (thành phố Vinh), nhiều cây có đường kính 1 đến 1,3m. Từ Xuân Hội đến Xuân Tiến (Hà Tĩnh), rừng Bần chua có kích thước cây khá lớn, cao trung bình từ 6 đến 8m, đường kính từ 20 đến 30cm. Ở một số cửa sông, như sông Ranh (Quảng Bình), Cửa Đại (TT-Huế) một số ít diện tích rừng được trồng để bảo vệ đê gồm các loài Đước, Trang, Bần.

2.2.4.2. Hệ động vật rừng

Do có diện tích rừng ngập mặn khá lớn nên vùng ven biển, cửa sông tỉnh Quảng Ninh có hệ động vật rất phong phú.Theo (Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Ninh, 2016), khu hệ động vật ven biển Quảng Ninh khá đa dạng về loài. Động vật có vú có từ 9 đến 16 loài; chim 121 đến 147 loài. Bò sát từ 8 đến 18 loài. Lưỡng cư từ 5 từ 11 loài, cá từ 37 từ 71 loài. Động vật đáy có từ 110 từ 288 loài.

Các loài động vật có vú, chim, bò sát, lưỡng cư, cá có số lượng loài biến động theo thời gian. Các loài nhuyễn thể, nhóm giáp sác đáy và giun nhiều tơ chủ yếu là lớp chân bụng (Gastropoda) và lớp 2 vỏ (Bilvalvia). Lớp chân bụng có 70 loài ở 30 họ và lớp 2 vỏ có 81 loài thuộc 24 họ. Có nhiều họ quan trọng như họ: Ngao, Sò, Ốc nhảy, Ốc đĩa.... với nhiều loài có giá trị kinh tế như Ốc đĩa sú (Neritabalteata), Vạng (Polymesoda), Ngán (Lucina Philippinarum)...Ngán là loài đặc hữu của vùng biển Quảng Ninh có tên trong sách đỏ của Việt Nam.

Nghề đánh bắt và nuôi trồng hải sản ven biển phụ thuộc rất nhiều vào rừng ngập mặn. Mất rừng thì môi trường ven biển biến đổi và nguồn hải sản cũng mất dần. Người dân cho biết, có rừng ngập mặn thì mới có thể dễ dàng đánh bắt hải sản hơn. Vì vậy, ở một số tỉnh như Hải Phòng, Quảng Ninh người dân tự nguyện bảo vệ rừng để bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Hệ động vật rừng phong phú là cơ sở phát triển các mô hình sinh kế cho các hộ dân sống ở vùng ven biển.

2.2.5. Hiện trạng sử dụng đất và quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ven biển2.2.5.1. Khái quát chung về sản xuất lâm nghiệp, lâm nghiệp các tỉnh vùng dự ána. Về quản lý bảo vệ rừng

Trong những năm qua, các tỉnh vùng dự án đã giao, khoán cho các Ban quản lý rừng, Công ty lâm nghiệp, UBND xã, tổ chức và hộ gia đình thực hiện các hoạt động quản lý bảo vệ rừng. Các biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm quản lý Nhà nước của các cấp, các ngành; tổ chức ký cam kết bảo vệ rừng và xây dựng quy ước bảo vệ rừng cộng đồng; tuyên truyền, tập huấn, diễn tập phòng cháy chữa cháy tại các thôn xóm để kịp thời huy động lực lượng và ngăn chặn các nguy cơ gây cháy rừng.

Bảng 7. Kết quả bảo vệ, phát triển rừng 2011-2015 tại các tỉnh trong vùng dự án

31

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

TT Hạng mục ĐVT Tổng cộng1 Bảo vệ rừng Lượt ha 2,018,1282 Khoanh nuôi XTTS rừng ha 133,8033 Trồng rừng mới ha 130,9284 Trồng rừng thay thế ha 2,4895 Trồng rừng sau khai thác ha 49,0026 Trồng cây phân tán triệu cây 627 Chăm sóc rừng trồng ha 27,1478 Cải tạo rừng nghèo ha 19,101

Nguồn: Tổng hợp từ Sở NN&PTNT các tỉnh, năm 2016

b. Về phát triển rừng Các địa phương đã quan tâm nâng cao chất lượng rừng trồng thông qua việc bố

trí cơ cấu cây trồng hợp lý. Trồng cây bản địa từ 2 năm tuổi trở lên. Đối với lập địa cỏ tranh lau lách, khô hạn, đất nghèo dinh dưỡng, áp dụng phương thức trồng thuần loài cây mọc nhanh sau đó trồng bổ sung cây bản địa trồng dưới tán.

Trong giai đoạn 2011- 2015, công tác trồng rừng đã được Nhà nước, các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân tích cực đầu tư. Trong đó, đã có những thay đổi tích cực trong việc chuyển hóa rừng trồng cây gỗ nhỏ thành rừng cây gỗ lớn. Các tỉnh tập trung đầu tư thâm canh rừng tre, luồng, trồng cây đặc sản có giá trị kinh tế cao,áp dụng tiến bộ kỹ thuật và đưa giống cây trồng có năng suất chất lượng cao vào trồng rừng.

Tuy vậy, công tác trồng rừng vẫn còn một số khó khăn như mức hỗ trợ trồng rừng sản xuất hàng năm còn thấp. Việc quản lý giống trồng rừng đã được quan tâm nhưng vẫn còn tình trạng sử dụng giống không có nguồn gốc vào trồng rừng, làm hạn chế năng suất và chất lượng rừng trồng.

Việc hướng dẫn kiểm tra, giám sát các chủ rừng thực hiện đúng các quy định của nhà nước trong các dự án cải tạo rừng đã được thực hiện. Do vậy, hiện nay đã có nhiều mô hình đạt hiệu quả mang lại giá trị kinh tế rõ rệt. Đối tượng rừng đưa vào khoanh nuôi tái sinh tự nhiên chủ yếu là loại đất có cây tái sinh và gỗ rải rác, một số diện tích rừng nghèo kiệt và rừng non phục hồi đang bị tác động với nhiệm vụ chủ yếu là đầu tư bảo vệ rừng nghiêm ngặt. Các đơn vị chủ rừng ở các địa phương đã áp dụng các hình thức giao khoán cho các hộ gia đình, thôn bản và một số nơi khoán cho lực lượng bộ đội trên địa bàn để phát huy lợi thế của từng vùng, từng địa bàn.

c. Khai thác, sử dụng rừngKết quả tổng hợp báo cáo về bảo vệ và phát triển rừng của các tỉnh trong vùng

dự án năm 2016, cho thấy khai thác lâm sản tập trung chủ yếu trên diện tích rừng trồng sản xuất và cây trồng phân tán. Sản lượng khai thác gỗ trong vùng dự án là hơn 5,6 triệu m3, trung bình khoảng 1,12 triệu m3/năm.Tổng sản lượng khai thác củi hơn 2,5 triệu ste, trung bình khoảng 500 nghìn ste/năm. Sản lượng gỗ tăng, giảm theo từng năm từng giai đoạn phụ thuộc vào chu kỳ kinh doanh gỗ rừng trồng. Sản phẩm chủ yếu là gỗ xây dựng và gỗ dăm giấy. Cung cấp đủ nguồn nguyên liệu cho chế biến, một phần cung ứng cho bên ngoài tỉnh và xuất khẩu, giá trị sản xuất lâm nghiệp ngày càng tăng đã tạo công ăn việc làm, thu nhập cho nhân dân nông thôn miền núi, góp phần

32

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

xóa đói, giảm nghèo và đóng góp nguồn thu cho ngân sách các tỉnh (7).

Ở các tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng do nguồn thu từ thủy hải sản trong rừng ngập mặn khá lớn vì vậy người dân sinh sống ở vùng ven biển chủ yếu đi khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên dưới tán rừng một cách tự phát và khó kiểm soát, gây tác động không nhỏ tới hệ sinh thái rừng ngập mặn. Ở nhiều khu vực bãi bồi sát biển có thể sử dụng trồng rừng ngập mặn, tuy nhiên vì lợi ích kinh tế, các địa phương đã quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản (nuôi ngao) mà không chú ý phát triển rừng.

Ở các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế mặc dù có diện tích rừng ven biển là rừng sản xuất, song rừng chủ yếu được trồng trên lập địa đất cát ven biển, nghèo dinh dưỡng, khô hạn, cây sinh trưởng chậm, năng suất thấp. Nhìn chung, ở khu vực này, rừng không có sản phẩm phụ, khó thực hiện nông lâm kết hợp. Các dải rừng ven biển chủ yếu được sử dụng cho mục đích phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, giữ độ ẩm, cải tạo đất cát, qua đó trồng trọt được một số loại nông sản như khoai lang, đậu đỗ,...Về lâu dài, những diện tích rừng sản xuất nên quy hoạch thành rừng phòng hộ.

d. Chế biến gỗ và thị trường lâm sảnTrên địa bàn vùng dự án có hơn 300 cơ sở sản xuất chế biến lâm sản, hàng thủ

công mỹ nghệ, trong đó có các cơ sở là doanh nghiệp (Nhà nước và HTX) và các cơ sở sản xuất quy mô hộ gia đình. Sản phẩm chủ yếu là sản xuất dăm gỗ, ván ép, sữa chữa tàu thuyền; sơ chế gia công nan nẹp; mộc gia dụng. Nguyên liệu gỗ sử dụng là gỗ rừng trồng, cây trồng phân tán và gỗ nhập từ nơi khác trong và ngoài vùng. Thiết bị chế biến đồ mộc được đầu tư máy cưa, đục bào, băm dăm...Theo Quyết định số 5115/2014/QĐ-BNN-TCLN ngày 11/12/2014, đến năm 2020, các tỉnh vùng Đông Bắc bộ chế biến gỗ dăm với sản lượng tối đa là 1,5 triệu tấn/năm, các tỉnh vùng Bắc trung bộ chế biến gỗ dăm với sản lượng tối đa là 1,0 triệu tấn/năm. Cũng theo quyết định này, phương hướng chung đối với chế biến gỗ là giảm sản lượng sản xuất gỗ dăm, nâng cao sản lượng chế biến các sản phẩm có ưu thế cạnh tranh cao như đồ gỗ nội thất, đồ gỗ ngoài trời, đồ mộc mỹ nghệ.

7 Kết quả tổng hợp báo cáo về bảo vệ và phát triển rừng của các tỉnh trong vùng dự án do các chuyên gia FIPI thực hiện năm 2016.

33

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

2.2.5.2. Hiện trạng sử dụng đất các tỉnh mục tiêuBảng 8. Sử dụng đất tại 8 tỉnh mục tiêu

Đơn vị tính: ha

Tỉnh Đất lâm nghiệp

Đất SX nông nghiệp

Đất khác các loại Tổng

1. Quảng Ninh 435.930 49.400 124.870 610.2002. Hải Phòng 29.187 51.138 75.851 156.1763. Thanh Hóa 684.021 250.178 177.266 1.111.4654. Nghệ An 1.236.259 276.047 136.691 1.648.9975. Hà Tĩnh 361.131 130.100 107.800 599.0316. Quảng Bình 664.885 89.981 45.137 800.0037. Quảng Trị 351.015 87.838 35.129 473.9828. T.T. Huế 351.309 69.673 81.647 502.629

Tổng 4.113.737 1.004.355 784.391 5.902.483Tỷ lệ % 69,7 17,0 13,3 100

Nguồn: Kết quả kiểm kê rừng các tỉnh năm 2015; Niên giám thống kê năm 2015 của Việt NamBảng 9. Diện tích đất lâm nghiệp của 8 tỉnh mục tiêu

TỉnhTổng DT đất lâm nghiệp

(a)

Tổng diện tích đất (b)

Tỷ lệ đất lâm nghiệp (b/a)

Tổng của 8 tỉnh (c) 4.113.737 5.902.483 69,7%Toàn quốc (d) 15.845.200 33.096.700 47,9 %

(c/d ) 26,0 % 17,8%Nguồn: Kết quả kiểm kê rừng các tỉnh năm 2015; Niên giám thống kê năm 2015 của Việt Nam

Bảng 10. Diện tích các loại rừng và đất lâm nghiệp tại 8 tỉnh mục tiêuĐơn vị: Ha

Tỉnh

Rừng và đất lâm nghiệp trong quy hoạch 3 loại rừng

Rừng ngoài quy

hoạch 3 loại rừng

Tổng DT đất lâm nghiệpTổng Rừng đặc

dụngRừng

phòng hộRừng sản

xuất

1. Quảng Ninh 425.995 25.226 136.479 264.290 9935 435.9302. Hải Phòng 28.785 9.932 18.853   402 29.1873. Thanh Hóa 647.678 82.269 185.046 380.363 36.344 684.0224. Nghệ An 1.166.10

9 172.706 367.265 626.138 70.150 1.236.259

5. Hà Tĩnh 361.130 74.664 114.549 171.917   361.1306. Quảng Bình 619.178 120.477 174.434 324.267 45.707  664.8857. Quảng Trị 338.623 69.015 100.692 168.916 12.392 351.0158. T.T. Huế 325.276 90.956 94.226 140.094   325.276Tổng của 8 tỉnh 3.912.77

4 645.245 1.191.544 2.075.985 129.223 4 113 737

Toàn quốc   2.272.500

5.974.700 7.598.000   15.845.200

34

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Nguồn: Kết quả kiểm kê rừng các tỉnh năm 2015; Niên giám thống kê năm 2015 của Việt Nam

Bảng 11. Sử dụng đất lâm nghiệp tại 8 tỉnh mục tiêuĐơn vị: ha

Tỉnh Tổng DT đất lâm nghiệp

Bao phủ bởi rừng tự nhiên

Bao phủ bởi rừng trồng

Đất trống và đất khác

Tỷ lệ đất trống (%)

(a = b +c+d) (b) (c) (d) (d /a)

1. Quảng Ninh 435.930 124.295 206967 104.668 24,02. Hải Phòng 29.187 9.007 4.079 16.101 55,23. Thanh Hóa 684.022 395.164 191.846 97.012 14,24. Nghệ An 1.236.259 796.259 146.249 293.751 23,85. Hà Tĩnh 361.130 219.203 94.778 47.149 13,16. Quảng Bình 619.178 499.295 75.298 44.585 7,27. Quảng Trị 351.015 147.396 82.936 120.683 34,48. T.T. Huế 325.276 222.683 87.022 15.571 4,8Tổng của 8 tỉnh 4.041.997 2.310.191 955.493 776.313 19,2Toàn quốc 15.845.200 10.100.200 3.696.300 2.048.700 12,9Nguồn: Kết quả kiểm kê rừng các tỉnh năm 2015; Niên giám thống kê năm 2015 của Việt Nam

2.2.5.3. Hiện trạng rừng các xã tham gia dự án vùng ven biểnBảng 12. Hiện trạng đất lâm nghiệp trong 3 loại rừng

Tỉnh

Trong quy hoạch 3 loại rừng Ngoài quy

hoạch 3 loại rừng

Tổng DT đất lâm nghiệpTổng

Rừng đặc

dụng

Rừng phòng

hộ

Rừng sản xuất

1. Quảng Ninh 91.768 3.187 32.065 56.516 2.539 94.3072. Hải Phòng 9.270 1.205 8.065 5 9.2753. Thanh Hóa 4.167 135 2.093 1.939 542 4.7094. Nghệ An 13.108 7.452 5.655 2.026 15.1335. Hà Tĩnh 30.312 8.019 14.588 7.705 30.3126. Quảng Bình 11.726 2.826 8.901 15.538 27.2647. Quảng Trị 14.852 10.280 4.572 2.263 17.1168. T.T. Huế 31.584 5.447 11.803 14.334 5.309 36.893Tổng các xã vùng dự án 206.787 17.993 89.172 99.622 28.222 235.009

Tổng 8 tỉnh 3.912.774

645.245

1.191.544

2.075.985 200.963 4.113.737

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra, kiểm kê rừng các tỉnh vùng dự án năm 2015-2016

Trong tổng số 257 xã thuộc 47 huyện, có diện tích đất lâm nghiệp là 235.009 ha, bao gồm đất có rừng là 161.102 ha chiếm 69%, đất chưa có rừng và các loại đất chuyên dùng khác là 73.907 ha (chiếm 31%). Tổng diện tích đất lâm nghiệp của 257

35

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

xã đưa vào thực thi trong dự án là 72.080 ha, chiếm 31% đất tổng diện tích đất lâm nghiệp của các xã. Trong đó, có 50.277 ha đất hiện nay đang có rừng sẽ đưa vào thực hiện các hoạt động quản lý bảo vệ rừng, và 11.803 ha đất có rừng nghèo kiệt sẽ đưa vào thực hiện các giải pháp nâng cấp làm giàu rừng. Tổng diện tích của 2 đối tượng này chiếm 38,9% tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng trong phạm vi các xã. Điều này cho thấy 70% diện tích đất lâm nghiệp và 61,1% diện tích đất có rừng, trong phạm vi các xã đang được thực thi theo các dự án bảo vệ và phát triển rừng khác. Đây cũng là tiềm năng để đưa vào thực thi trong Dự án FMCR, nếu các hoạt động của Dự án FMCR mà chúng ta đang xây dựng có hiệu quả cao.

b. Hiện trạng các loại rừng, ngập mặn và rừng trên cạn

Diện tích rừng ngập mặn hiện có trên địa bàn 8 tỉnh là 24.038 ha, trong đó 274 ha thuộc rừng đặc dụng; rừng phòng hộ có 21.146 ha; rừng sản xuất là 418 ha và 2.200 ha là đất không nằm trong quy hoạch Lâm Nghiệp. Diện tích rừng trên đất cát hiện có trên địa bàn 8 tỉnh là 28.354 ha, trong đó 4 ha thuộc rừng đặc dụng; rừng phòng hộ có 10.384 ha; rừng sản xuất là 9.665 ha và 8.301 ha là đất không nằm trong quy hoạch Lâm Nghiệp. Diện tích các loại rừng ngập mặn và rừng trên đất cát hiện có tại các tỉnh trong vùng dự án được trình bày trong sau. Bảng 13. Diện tích các loại rừng ngập mặn và rừng trên cạn ven biển hiện có tại các tỉnh mục

tiêu

Đvt: haPhân loại rừng Tổng diện

tíchDiện tích trong quy hoạch Rừng ngoài

đất quy hoạch L.N ven biển

Tổng Đặc dụng

Phòng hộ

Sản xuất

Rừng ngập mặn 24.038 21.838 274 21.146 418 22001.  Quảng Ninh 19820 18352 51 17894 407 14682.  Hải Phòng 2624 2371 223 2148 0 2533.  Thanh Hóa 482 90 0 90 0 3924. Nghệ An 341 289 0 289 0 525.  Hà Tĩnh 733 733 0 722 11 06.  Quảng Bình 0 0 0 0 0 07. Quảng Trị 35 0 0 0 0 358.Thừa Thiên Huê 4 3 0 3 0 1Rừng trên đất cát 28.354 20.053 4 10.384 9665 8.3011.Quảng Ninh 499 408 4 362 41 912.Hải Phòng 96 96 0 96 0 03.Thanh Hóa 378 360 0 354 7 184.Nghệ An 681 400 0 334 66 2815.Hà Tĩnh 1556 1556 0 817 739 06.Quảng Bình 8617 6351 0 2811 3541 22667.Quảng Trị 7925 6201 0 4201 2000 17248.Thừa Thiên Huế 8603 4681 0 1410 3271 3922

36

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Bảng 14. Hiện trạng diện tích các loại đất loại rừng vùng mục tiêu

Đvt: haTT Loại đất, loại rừng Tổng Quảng

NinhHải

PhòngThanh Hóa

Nghệ An

Hà Tĩnh

Quảng Bình

Quảng Trị

Thừa Thiên Huế

  Tổng cộng 72.080 24.434 4.993 3.272 6.991 8.861 4.236 7.917 11.376

1 Rừng tự nhiên 25.067 16.829     439 945   701 6.153

- Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX giàu 9               9

- Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX TB 769         376     392

-Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX phục hồi

6.505 1.406     385     537 4.176

-Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo

1.712         568   159 985

-Rừng hỗn giao G-TN tự nhiên núi đất

213 111             102

-Rừng hỗn giao TN-G tự nhiên núi đất

483               483

- Rừng tre nứa khác tự nhiên núi đất 17 6           4 6

-Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn trung bình

55       55        

-Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn phục hồi

15.306 15.306              

2 Rừng trồng 22.867 3.541 1.634 1.877 5.730 3.992 848 2.339 2.908

- Rừng gỗ trồng đất cát 5.302 198   153 269 689 691 2.001 1.302

- Rừng gỗ trồng núi đất 14.441 2.719   1.346 5.205 3.106 122 338 1.606

- Rừng gỗ trồng ngập mặn 3.123 624 1.634 377 256 197 35    

3 Đất chưa có rừng 24.146 4.065 3.359 1.395 822 3.925 3.388 4.877 2.315

- Đất đã trồng trên bãi cát 2.842     28 8   975 1.105 728

- Đất đã trồng trên núi đất 7.581     192 275 2.325 875 2.767 1.147

- Đất đã trồng trên đất ngập mặn 3.697 2.260 611 579 33 139 75    

- Đất có cây gỗ tái sinh núi đất 185               185

- Đất trống núi đất 2.629     105 349 1.261   779 136

- Đất trống ngập mặn 5.612 1.804 2.748 482 158 200 86 24 110

- Bãi cát 1.600     10     1.378 202 10

2.2.5.4. Hiện trạng tổ chức quản lý rừng vùng dự án

Trong số 72.080 ha đất lâm nghiệp sẽ đưa vào thực thi các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng trong dự án có 134 ha thuộc rừng đặc dụng, 71.016 ha thuộc rừng phòng hộ và 929 ha ngoài quy hoạch 3 loại rừng. Như vậy, 98,7% diện tích đất lâm nghiệp được đưa vào thực thi trong dự án thuộc đối tượng rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. Đây là các đối tượng rừng đã được nhà nước ưu tiên đầu tư quản lý và xây dựng bằng nguồn vốn của Nhà nước (theo Nghị định 119/2016/NĐ-CP). Điều này sẽ làm tăng tính bền vững của dự án.

Về các chủ thể hiện nay đang quản lý đất lâm nghiệp, trong số 72.080 ha đất lâm nghiệp đưa vào thực hiện trong dự án, có 134 ha (0.6%) thuộc Ban các ban quản lý rừng đặc dụng; 28.783 ha (39.7%) thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ; 903 ha (1.2%) thuộc các Công ty lâm nghiệp; 274 ha (0.4%) thuộc các Doanh nghiệp tư nhân; 218 ha (0.3%) thuộc các đơn vị vũ trang; 36.199 ha (50.0%) thuộc UBND các xã; 850 ha (1.2%) thuộc các nhóm hộ, hay cộng đồng; 4.318 ha (6.0%) thuộc các hộ gia đình và

37

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

cá nhân; 401 ha (0.6%) thuộc các đối tượng khác (như Tổng đội thanh niên xung phong, hoặc hợp tác xã nông nghiệp.

Như vậy, hai đối tượng là Ban quản lý rừng phòng hộ, và Ủy Ban Nhân dân các xã hiện nay đang quản lý 89,7% tổng diện tích đất lâm nghiệp sẽ đưa vào thực thi trong dự án. Dự kiến, các đối tượng này sẽ được giao, khoán cho các nhóm cộng đồng. Điều này sẽ tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động quản lý bảo vệ và phát triển rừng. Góp phần làm tăng tính bền vững của dự án trong quá trình thực hiện cũng như sau khi Dự án kết thúc. Tuy nhiên, trong quá trình thực thi, Dự án cần thực hiện các hoạt động rà soát quy hoạch rừng, lập hồ sơ giao đất khoán rừng theo hướng ổn định và bền vững trong thời gian dài. Mặt khác, cần thực hiện các biện pháp tuyên truyền giáo dục, tập huấn hỗ trợ kinh nghiệm quản lý rừng, đồng thời tích cực triển khai các hoạt động hỗ trợ sinh kế, nâng cao thu nhập cho các cộng đồng địa phương.

2.2.5.5. Bảo vệ rừng ven biển vùng dự ánCác hoạt động bảo vệ rừng được thực hiện thông qua các Chương trình, dự án

ngân sách nhà nước như Dự án 5 triệu ha rừng (661), Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng (Kế hoạch 57). Các dự án này đã được triển khai hầu hết ở các tỉnh ven biển đã góp phần đáng kể vào việc bảo rừng phòng hộ. Qua đó, người dân đã nhận thức được vai trò của rừng nên đã tự nguyện bảo vệ rừng, như Quảng Ninh, Hải Phòng người dân được hưởng nguồn lợi thủy sản trực tiếp dưới tán rừng ngập mặn nên công tác bảo vệ rừng rất tốt.

Công tác khoán bảo vệ rừng cho các hộ gia đình và cộng đồng cũng đã được triển khai. Tuy nhiên, hợp đồng khoán chỉ có hiệu lực trong vòng 1 năm, trong khi đó nhiều năm không có kinh phí thì hoạt động khoán bị gián đoạn. Vì lý do này nên rừng vẫn chưa được bảo vệ tốt. Việc giao, khoán rừng còn mang tính hình thức, thực hiện chậm, tràn lan- chưa chú ý nhiều tới nguồn vốn và trình độ kỹ thuật của các hộ gia đình; hiện tượng chặt phá rừng nói chung, rừng ngập mặn nói riêng để nuôi trồng thủy sản, khai khoáng,... vẫn còn, việc chăn thả gia súc, đánh bắt thủy sản trong rừng vẫn xẩy ra, làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển của rừng. Xét về thực chất, người nhận khoán rừng và đất rừng như hiện nay, chỉ là người "làm thuê" và được nhận thù lao theo mức khoán.

2.2.5.6. Phát triển rừng ven biểnTừ năm 1992, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định 327/CT về các chính sách

sử dụng đất trống, đồi núi trọc, bãi bồi ven biển, mặt nước và đầu tư cho việc phục hồi rừng. Ngày 21/12/1994 Chính phủ đã ra quyết định 73/QĐ về sử dụng đất hoang hóa, bãi bồi ven sông, ven biển và mặt nước, trong đó có việc đầu tư trồng rừng ngập mặn và rừng Phi lao phòng hộ bảo vệ đê. Năm 1998, Chính phủ có chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng trong đó có rừng ngập mặn. Tiếp theo là Kế hoạch 57 (theo Quyết định 57/2012/QĐ-TTg) tiếp tục các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng, trong đó có rừng ven biển. Một số chính sách về quản lý, bảo vệ rừng rừng ngập mặn đã được ban hành đem lại hiệu quả cao như: giao đất giao rừng, chính sách hưởng lợi, đầu tư tính dụng... Nhờ các chính sách đó mà diện tích rừng ngập mặn ở các địa phương đã tăng lên đáng kể.

38

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Các tổ chức quốc tế cũng thực hiện nhiều dự án hỗ trợ bảo vệ và phát triển rừng ở vùng ven biển. Điển hình là các dự án của một số tổ chức phi chính phủ như: Hội Chữ thập đỏ Đan Mạch, Hội Chữ thập đỏ Nhật Bản, Quỹ Nhi đồng Anh, ACTMANG... tài trợ, hỗ trợ một phần trồng rừng ngập mặn từ năm 1991 đến nay đã trồng được trên 20.000 ha dọc cửa sông Đông Bắc bộ và Đồng bằng Bắc bộ để bảo vệ đê.

2.2.5.7. Sử dụng rừng ven biển

Sử dụng rừng rừng ngập mặn, do có nguồn tài nguyên đa dạng sinh học cao, nhiều địa phương đã phát triển các mô hình sản xuất kết hợp, phòng hộ với khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên dưới tán rừng, (Viện ĐTQHR, 2014). Trên các khu vực rừng ngập mặn có các mô hình nuôi tôm bán thâm canh theo phương thức lâm ngư kết hợp. Mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến, nuôi thủy sản trong rừng ngập mặn có thả thêm con giống. Mô hình nuôi tôm quảng canh dựa vào nguồn giống và nguồn nước từ môi trường tự nhiên. Những hoạt động nuôi ong trong rừng ngập mặn, nuôi vịt biển, hoặc nuôi cá trong các lồng bè dựa vào môi trường nước tự nhiên. Một số địa phương đã tận dụng môi trường và cảnh quan thiên nhiên ở rừng ngập mặn để kinh doanh du lịch. Tất cả các hoạt động sản xuất kết hợp trong rừng ngập mặn đều phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường tự nhiên. Ở đây việc bảo vệ và phát triển rừng có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển sinh kế và bảo vệ đời sống của nhân dân vùng ven biển.

Trên lập địa đất cát ven biển, do đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn, cây sinh trưởng chậm, năng suất thấp. Do vậy, rừng phòng hộ ở vùng này chủ yếu là để chắn gió, chắn cát bay, bảo vệ đất canh tác và đời sống, giữ độ ẩm, cải tạo đất cát, qua đó trồng trọt được một số loại nông sản như khoai lang, đậu đỗ. Một số mô hình điển hình rừng phòng hộ trên đất cát, như mô hình dải rừng chuyên phòng hộ ven biển. Hoặc dải rừng phát triển trên toàn bộ diện tích hoặc thành dải rộng 200 - 300m trên các đụn cồn hoặc các bãi cát đang di động mạnh hoặc bán cố định thường ở vùng giữa có khi hơi dịch ra vùng biển hay dịch vào vùng phía trong đất liền. Loài cây trồng chủ yếu là phi lao và các loài keo chịu hạn, dứa dại, dứa bà, xương rồng. Mô hình trồng rừng trên đụn cát bay ở xã Gia Ninh, xã Hải Ninh huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình (4 đai rừng). Mô hình dải rừng phòng hộ ven làng - phòng tuyến 3, ở đây không phải là rừng phi lao thuần loài mà đan xen vào đó có các cây cối vây quanh vườn nhà như các loại tre, hóp, tra chiếu, bời lời, bạch đàn, keo hoặc các cây ăn quả như mít, chuối, na, v.v… hoặc một số cây gỗ tự nhiên còn sót lại như đa, si, sanh, lộc vừng, mù u.

2.3. Điều kiện Kinh tế xã hội2.3.1. Dân số và lao động

Tổng dân số của 8 tỉnh thuộc phạm vi dự án ước tính khoảng 13.647 nghìn người. Hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An là hai địa phương có dân số đông nhất lần lượt là 3.514 và 3.063 nghìn người (con số ước tính năm 2015). Mật độ dân số trung bình các tỉnh thuộc phạm vi của dự án là 333 người/km2. Trong đó tỉnh có mật độ dân số cao nhất là Hải Phòng 1285 người/km2 và thấp nhất là Quảng Bình 108 người/km2.

39

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Bảng 15. Dân số và mật độ dân số trung bình của các tỉnh dự án (Đơn vị: 1000 người)TT Tỉnh/Thành phố Dân số (nghìn

người)Phân theo giới tính Mật độ dân

(người/km2)Nam Nữ1 Quảng Ninh 1.211,3 607,1 604,2 1992 Hải Phòng 1.963,3 975,8 987,5 12853 Thanh Hóa 3.514,2 1.744,9 1.769,3 3164 Nghệ An 3.063,9 1.526,6 1.537,3 1865 Hà Tĩnh 1.261,3 619,3 642,0 2106 Quảng Bình 872,9 436,9 436,0 1087 Quảng Trị 619,9 304,8 315,1 1318 Thừa Thiên Huế 1.140,7 566,1 574,0 227

Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh thuộc vùng dự án, 2015

Tốc độ tăng dân số trung bình năm (2012-2015) là 0,745%/năm ở vùng dự án thấp hơn mức trung bình của cả nước giai đoạn 2009-2014 là 1,06%. Quảng Ninh, Hải Phòng và Thừa Thiên Huế là những địa phương có tốc độ gia tăng dân số cao nhất. Trong khi đó Hà Tĩnh, Thanh Hóa và Quảng Bình tỉnh có tốc độ gia tăng dân số trung bình năm thấp nhất trong phạm vi dự án (0,48 %; 0,52% và 0,55%).

Bảng 16. Tốc độ tăng dân số qua các năm (%)TT Tỉnh/Thành phố Tỷ lệ tăng dân số hàng năm (%)

2012 2013 2014 20151 Quảng Ninh 0,83 0,82 1,01 0,992 Hải Phòng 1,29 1,11 1,08 0,893 Thanh Hóa 0,59 0,57 0,53 0,524 Nghệ An 0,92 0,94 0,87 0,875 Hà Tĩnh 0,44 0,48 0,49 0,486 Quảng Bình 0,57 0,59 0,56 0,557 Quảng Trị 0,57 0,80 0,55 0,588 Thừa Thiên Huế 0,98 0,79 0,80 0,79

Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh thuộc vùng dự án, 2015

2.3.2. Tình hình dân tộc và vấn đề giớiỞ 8 tỉnh thuộc phạm vi dự án, dân số các hộ khu vực nông thôn ven biển đại đa

số là người Kinh trung bình chiếm trên 90% tổng dân số. Số còn lại là các dân tộc thiểu số khác bao gồm Tày, Thái, Mường, Khơmer, Hoa, Nùng, Mông, Dao, Thổ, Dáy,… nhưng hầu như các dân tộc này chỉ sống ở khu vực miền núi. Thành phần dân tộc của các tỉnh trong vùng dự án được trình bày trong bảng sau.

40

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Bảng 17. Thành phần dân tộc của 8 tỉnh thuộc dự án (người)Tỉnh/

Thành phốQuảng Ninh

Hải Phòng

Thanh Hóa

Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình

Quảng Trị

Thừa Thiên Huế

Tày 3.501 1.050 795 744 280 81 42 145Thái 450 243 225.336 295.132 500 332 79 577

Mường 535 323 341.359 688 549 126 68 238Khơmer 19 7 93 60 11 10 5 26

Hoa 4.375 1.171 288 156 15 22 90 429Nùng 1.246 308 275 312 49 28 36 57Mông 460 12 14.799 28.992 4 6 3 25Dao 59.156 65 5.465 39 84 4 2 9Thổ 52 19 9.652 59.579 37 21 10 50Dáy 80 6 12 3 - - - -

Tổng (1000 người) 1.211 1963 3.514 3.064 1.261 873 6120 1.141

Nguồn: Viện Dân tộc học, Viện Hàn Lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam, số liệu năm 2014

Tỷ số giới tính khi sinh được tính bằng số bé trai/số bé gái, chỉ số này dao động từ 0,96-1% được xem là ổn định theo thời gian, không gian và được coi là bình thường của các tỉnh dự án so với toàn quốc.

Bảng 18. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính (2015)TT Tỉnh/Thành phố Tổng Nam Nữ

1 Quảng Ninh 692,4 355,2 337,22 Hải Phòng 1128,1 582,1 5463 Thanh Hóa 2238,3 1155,0 108,34 Nghệ An 1892,0 976,2 915,25 Hà Tĩnh 745,3 384,5 360,86 Quảng Bình 520,4 268,5 251,97 Quảng Trị 349,7 180,4 169,38 Thừa Thiên Huế 636,2 328,3 307,9

Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh thuộc vùng dự án, 2015

2.3.3. Tình trạng đói nghèoCác tỉnh dự án đạt mức thu nhập bình quân đầu người tăng trung bình theo các

năm. Tính riêng từ năm 2008 đến 2014 mức thu nhập bình quân đầu người trên năm tăng từ 10 triệu đến 25 triệu tương đương với mức tăng trung bình cả nước trong vòng 7 năm qua.

Bên cạnh đó, đặc điểm nổi bật trong vùng dự án là dân số trong vùng thay đổi theo mùa vụ, cuộc sống người dân chưa ổn định, nguồn năng lực lao động trong vùng dự án chưa được tận dụng hết. Vì vậy đòi hỏi các ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp cần

41

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

phải đi vào đầu tư thâm canh theo từng khu vực cho phù hợp với khả năng đất đai và cây trồng.

Nhìn chung, nông, lâm, ngư nghiệp đóng góp tầm 30% trong tổng thu nhập của người dân. Khoảng cách thu nhập giữa thành thị và nông thôn đang trở nên rõ ràng.

Bảng 19.Thu nhập bình quân đầu người một tháng qua các nămTT Tỉnh/Thành phố Thu nhập theo năm (1000 đồng)

2008 2010 2012 2014 20151 Quảng Ninh 867 1.328,3 2.557,3 3.052,6 - 2 Hải Phòng 1.199,4 1.694,0 2.526,2 3.923,0 4.236,83 Thanh Hóa 605 839,7 1.287,6 1.735,0 1.985,04 Nghệ An 640 919,6 1.572,0 1.732,0 1.883,25 Hà Tĩnh 594,8 839,7 1.307,5 1.810,1  -6 Quảng Bình 645 950 1.437 1.839  -7 Quảng Trị 659,6 950,7 1.342,6 1.804,4  -8 Thừa Thiên Huế 804 1.192,5 1.739,0 2.187,9 2.414,29 Vùng dự án 1002 1340 1972 2512 -10 Trung bình cả nước 995 1.387 2.000 2.637 -Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh thuộc vùng dự án, 2015

Mặc dù ngành nông, lâm, ngư nghiệp vẫn đang là một ngành kinh tế chính tạo ra công ăn việc làm cho người dân nông thôn, đặc biệt là người dân vùng ven biển. Nhưng tình trạng thu nhập thấp ở khu vực nông thôn có thể cho thấy rằng năng suất của ngành còn hạn chế. Muốn cho đời sống người dân vùng ven biển được khá lên, thì cần phải cải thiện năng suất, và có các biện pháp thích ứng với sự bất thường của thời tiết.

Sinh kế của người dân

Vùng dự án có cơ cấu thành phần kinh tế khá phong phú và đa dạng. Hoạt động sản xuất có ý nghĩa kinh tế trong vùng là: Nông nghiệp (trồng lúa, ngô, khoai, sắn, lạc, đậu, rau màu, cây ăn trái trên đất thổ cư, chăn nuôi trâu, bò, heo, dê, gà, vịt...). Ngư nghiệp (nuôi tôm biển, nuôi nghêu, sò ngoài bãi biển, cá trong ao đầm, khai thác nội đồng và sông, biển). Lâm nghiệp (trồng rừng phòng hộ, khai thác củi,..). Công nghiệp (các cơ sở thu mua chế biến thủy hải sản, cảng cá...). Dịch vụ tiểu thủ công nghiệp (buôn bán nhỏ, chợ, các cơ sở tiểu thủ công nghiệp nhỏ: trại ương tôm giống, cá giống, thức ăn tôm). Trong vài năm qua, phong trào nuôi tôm sú công nghiệp đang phát triển. Mặc dù với nguồn sinh kế phong phú, nhưng do ảnh hưởng của thời tiết (mưa, bão, hạn hán,...), điều kiện sản xuất còn hạn chế (thiếu vốn, điều kiện lưu thông khó khăn, trình độ kĩ thuật chưa cao,...) nên năng suất lao động chưa ổn định.

2.4. Tình hình kinh tế2.4.1. Khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp

Trồng trọt: Diện tích đất trồng trọt (cây hàng năm và cây lâu năm) 450.415ha, chiếm 46,3% đất nông nghiệp, bình quân 554m2/người, mới chỉ bằng 73,8% so với

42

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

toàn quốc (750m2/người). Năng suất lúa bình quân ở mức thấp (45 tạ/ha). Bình quân lương thực đầu người đạt 230 kg/người/năm, chỉ bằng 55,9% so với toàn quốc (412kg/người/năm).

Tỉnh Quảng Ninh, tổng sản lượng thuỷ sản đến 15/10/2012 đạt 73.607 tấn, đạt 94,4% kế hoạch (kế hoạch 78.000 tấn), tăng 6,8% so với cùng kỳ, trong đó: đánh bắt 49.580 tấn, đạt 105,5% kế hoạch (kế hoạch 47.000 tấn), tăng 8,4% so với cùng kỳ; nuôi trồng 24.027 tấn, đạt 77,5% kế hoạch, tăng 3,7% CK. Giá trị kim ngạch chế biến thủy sản xuất khẩu 10 tháng ước đạt 22,354 triệu USD đạt 93% kế hoạch và tăng 16,4% so với cùng kỳ.

Tỉnh Nghệ An, kinh tế của các hộ dân ven biển của Nghệ An chủ yếu phụ thuộc vào việc nuôi trồng, đánh bắt thủy sản. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản đạt 21.243 ha. Sản lượng nuôi trồng và khai thác năm 2012 tăng khá do phong trào nuôi cá ở các huyện phát triển mạnh, thời tiết tương đối thuận lợi cho ngư dân ra khơi, thời gian bám ngư trường nhiều hơn. Sản lượng khai thác 11 tháng năm 2012 đạt 66.958 tấn, tăng 5,76% cùng kỳ. Sản lượng nuôi trồng 11 tháng đạt 40.421 tấn, tăng 6,27% cùng kỳ. Tính chung cả nuôi trồng và khai thác 11 tháng đạt 107.379 tấn, tăng 5,95% cùng kỳ.

Tỉnh Hà Tĩnh, diện tích nuôi trồng thủy sản ven biển của cả tỉnh gần 8.000ha, trong đó: Diện tích nước ngọt là 5.080ha, nước lợ 2.890ha. Năm 2013 đạt sản lượng khoảng 16.700 tấn thủy sản các loại. Theo quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp ven biển của tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, diện tích nuôi trồng thủy sản của Nghi Xuân 600ha, Thạch Hà 715ha, Cẩm Xuyên 673ha, Kỳ Anh 470ha. Sản lượng NTTS nước ngọt toàn tỉnh đạt 18.405 tấn; giá trị sản xuất đạt 1.539,18 tỷ đồng. Trong đó giá trị xuất khẩu đạt 5,62 triệu USD. Đối với sản xuất muối, trong những năm trở lại đây số ngày nắng bị giảm (mọi năm từ 100-120 ngày nắng; những năm gần đây chỉ còn 40-50 ngày nắng) cho nên năng suất giảm mạnh, không đem lại nguồn thu nhập tốt cho người dân. Do tình hình xâm nhập mặn diễn ra ngày một gia tăng diện tích trồng cây nông nghiệp có phần bị thu hẹp, tuy nhiên nông nghiệp của các huyện ven biển vẫn đáp ứng được năng suất và sản lượng đề ra của toàn ngành.

Tỉnh Quảng Bình, nông nghiệp của các xã, huyện ven biển chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nuôi trồng thủy sản do có vùng mặt nước có khả năng nuôi trồng thủy sản khá lớn với tổng diện tích 15.000ha. Độ mặn ở vùng mặt nước từ cửa sông vào sâu khoảng 10-15km giao động từ 8-30%o và độ pH từ 6,5- 8 rất thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản xuất khẩu. Chế độ bán nhật triều vùng ven biển thuận lợi cho việc cấp thoát nước cho các hồ nuôi tôm, cua và các loài thủy hải sản khác.

Tỉnh Quảng Trị diện tích nuôi trồng thuỷ hải sản tăng qua các năm. Tỉnh đầu tư, chú trọng phát triển các ngành chế biến thuỷ hải sản đông lạnh xuất khẩu, đã và đang tập trung đầu tư nâng cấp các khu dịch vụ nghề cá để tạo tiền đề thuận lợi cho phát triển kinh tế biển như trung tâm thuỷ sản Cửa Việt, trung tâm thuỷ sản Cửa Tùng, cảng cá và khu dịch vụ hậu cần nghề cá ở đảo Cồn Cỏ...

Tỉnh Thừa Thiên Huế, thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn, phong trào nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản phát triển mạnh. Đánh bắt thuỷ sản chuyển dịch theo hướng phát triển nghề khơi, tập trung vào các sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao. Tỉnh Thừa Thiên Huế có 126 km và hơn 22.000 ha diện tích mặt nước đầm phá Tam Giang – Cầu Hai; có 45 xã, thị trấn có biển, ven biển và đầm phá với trên 35 vạn dân. Trong đó có

43

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

gần 23 nghìn lao động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản. Đến nay toàn tỉnh hiện có 1.941 chiếc tàu thuyền máy khai thác cá biển với tổng công suất 73.726 CV.Ngoài ra, tỉnh còn có 4.000 tàu thuyền máy và 2.000 thuyền thủ công tham gia đánh bắt thủy sản trong đầm phá Tam Giang - Cầu Hai và đầm Lăng Cô; đã đầu tư nâng cấp, cải tạo cảng cá Thuận An, xây dựng mới cảng cá Vinh Hiền và các âu thuyền phòng tránh trú bão như Thuận An, Hải Dương, Phú Thuận, Vinh Hiền, Phú Hải.

Tác động sự cố môi trường biển tháng 4/2016 đối với sản xuất nông nghiệp tại 4 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

Theo thống kê của ngành Thủy sản, diện tích nuôi tôm bị chế hoàn toàn là 5,7 ha, tương đương 9 triệu tôm giống và 7 tấn tôm thương phẩm đến kỳ thu hoạch. Có trên 3000 ha nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh đã thả giống bị tác động. Có 3.218 lồng nuôi cá bị chết (khoảng 49.884 m3), tương đương 1.000 tấn cá. Có 90 ha diện tích nuôi ngao bị chết, tương đương 900 tấn. Có 10 ha nuôi cua bị chết. Giá bán các sản phẩm hải sản giảm từ 20-30%. Có 3000 tấn hải sản tồn khoa không tiêu thụ được. Hoạt động của một số nhà máy chế biến hải sản chỉ đạt 40% công suất. Có trên 185 ha ruộng muối, với tổng sản lượng khoảng 20.000 tấn và trên 800 hộ gia đình bị ảnh hưởng.

Sự cố môi trường biển cũng đã tác động đến các hoạt động du lịch biển của 4 tỉnh miền trung. Công suất sử dụng phòng trong các khu du lịch giảm từ 30-40%, Hà Tĩnh có 12 cơ sở lưu trú gồm 750 phòng, 72 nhà hàng và 60 xe điện gần như ngưng hoạt động.Ở các tỉnh khác, ngành du lịch biển cũng bị tác động nghiêm trọng.

2.4.2. Tình hình phát triển du lịch ở vùng ven biển

Tỉnh Quảng Ninh các địa phương Móng Cái, Cô Tô, Hạ Long, Hoành Bồ, Tiên Yên…Hàng năm hoạt động khai thác thương mại dịch vụ từ du lịch biển luôn được Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh chú trọng đẩy mạnh phát triển du lịch.

Thành phố Hải Phòng, dịch vụ du lịch phát triển đa dạng, chất lượng và hiệu quả được đang được chú trọng nâng cao, tạo sức tác động lan tỏa bước đầu đối với vùng, miền và vươn ra quốc tế, khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội; góp phần tích cực, trực tiếp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố, từng bước trở thành một trong các trung tâm dịch vụ lớn của vùng Duyên hải Bắc bộ. Đảo Cát Bà và Đồ Sơn được tập trung đầu tư cùng với khu du lịch vịnh Hạ Long trở thành một trong những trung tâm du lịch quốc tế của cả nước. 

Tỉnh Thanh Hóa nổi tiếng với hai khu du lịch Hải Tiến và Sầm Sơn. Tỉnh đang xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng khu du lịch Sầm Sơn để sớm trở thành đô thị du lịch.

Tỉnh Nghệ An có khu du lịch thị xã Cửa Lò hàng năm vẫn có mức tăng đều đặn. Doanh thu các dịch vụ du lịch năm 2012 đạt 1.460 tỷ đồng, tăng 19% so cùng kỳ (trong đó doanh thu khách quốc tế ước đạt 16,95 triệu USD, bằng 102% so cùng kỳ).

Tỉnh Hà Tĩnh, các huyện ven biển của tỉnh Hà Tĩnh có thế mạnh phát triển với khu du lịch Thị trấn Thiên Cầm (Cẩm Xuyên) và khu kinh tế Vũng Áng (Kỳ Anh). Đặc biệt là cảng nước sâu Sơn Dương (Vũng Áng) công suất 30 triệu tấn hàng hoá/năm là khu kinh tế trọng điểm của cả khu vực và của cả nước. Thuộc hành lang kinh tế Đông - Tây theo quốc lộ 8A, 12A kết nối với cửa khẩu Cầu Treo và Cha Lo.

44

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Qua đó cảng Vũng Áng là tuyến hàng hải quốc tế có thể đi các nước Nam Á, Bắc Mỹ và Châu Âu. Là cửa ngõ ra biển ngắn nhất của Lào và Đông Bắc Thái Lan. Đường biển với cảng nước sâu Vũng Áng - Sơn Dương có độ âm tầng cao, cho phép tàu, thuyền có trọng tải từ 5 đến 30 vạn tấn ra vào thuận lợi. Đây là tuyến đường ngắn nhất từ cảng biển Việt Nam sang Trung Lào và vùng Đông Bắc Thái Lan khoảng 400km.

Tỉnh Quảng Bình, ngành du lịch ven biển cũng đang từng bước được đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương, các khu du lịch tiêu biểu đang xây dựng như Khu du lịch Sun Spa Resort giai đoạn II của Công ty Cổ phần Tập đoàn Trường Thịnh; Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Vũng Chùa-Đảo Yến và một số khách sạn ven biển dần dần đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế.

Tỉnh Quảng Trị, du lịch đang hình thành ngành kinh tế mạnh có đóng góp lớn cho nền kinh tế; lựa chọn một số sản phẩm du lịch hấp dẫn, đặc trưng để xây dựng một số thương hiệu du lịch mạnh như: du lịch về lại chiến trường xưa, hành lang kinh tế Đông – Tây, sinh thái biển – đảo, thăm quan các di tích; phát triển mạnh khu dịch vụ và du lịch CửaViệt – Cửa Tùng – đảo Cồn Cỏ. Bãi tắm cửa Tùng đã từng được coi như Nữ hoàng của các bãi tắm Đông.

Thừa Thiên Huế, là địa phương có nhiều lợi thế về du lịch với 4 di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của thế giới. Bờ biển của tỉnh cũng có nhiều địa điểm hấp dẫn du khách như Thuận An, Cảnh Dương, Vinh Thanh, Vinh Hiền, Vinh An, Quảng Công, Quảng Ngạn, Lăng Cô,…Tỉnh đang tập trung vào việc xúc tiến đầu tư các khu du lịch, phát triển hạ tầng và quảng bá du lịch biển của Thừa Thiên Huế. Đưa du lịch biển Thừa Thiên Huế trở thành thương hiệu và kết nối du lịch với các tỉnh miền Trung.

2.4.3. Tình hình tài chính, ngân hàng

- Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn các tỉnh vùng dự án đạt 133.035 tỷ đồng.

- Tổng chi ngân sách địa phương các tỉnh vùng dự án đạt 110.842 tỷ đồng

- Thị trường tiền tệ trên địa bàn cơ bản ổn định, hoạt động của các ngân hàng an toàn và có sự tăng trưởng đúng hướng. Tổng vốn huy động tại địa phương đạt 417.345 tỷ đồng, tổng dư nợ tín dụng đạt 422.637 tỷ đồng.

Bảng 20. Thống kê tình hình tài chính, ngân hàng trên địa bàn các tỉnhTT Tỉnh/Thành phố Tổng thu ngân

sách (tỷ đồng)Tổng chi ngân sách (tỷ đồng)

Tín dụng/huy đông (tỷ đồng)

Tổng dư nợ (tỷ đồng)

Tổng số 133.035 110.842 417.345 422.6371 Quảng Ninh 33.350 17.852 83.000 74.2002 Hải Phòng 56.288 15.608 113.568 68.5843 Thanh Hóa 10.900 22.421 48.165 58.2674 Nghệ An 10.038 20.783 77.420 126.1315 Hà Tĩnh 12.500 13.480 31.344 266976 Quảng Bình 2.650 7.360 23.500 27.0007 Quảng Trị 2.299 6.155 12.348 15.7588 Thừa Thiên Huế 5.010 7.183 28.000 26.000

45

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

TT Tỉnh/Thành phố Tổng thu ngân sách (tỷ đồng)

Tổng chi ngân sách (tỷ đồng)

Tín dụng/huy đông (tỷ đồng)

Tổng dư nợ (tỷ đồng)

Nguồn: Tổng hợp Niên giám thống kê năm 2015.

2.4.4. Lao động, thu nhập trong các ngành vùng dự ánBảng 21. Lao động làm trong ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản

Đơn vị: 1.000 người

TỉnhTổng số dân có làm việc % Dân số làm việc cho nông nghiệp,

lâm nghiệp và thuỷ sản2013 2014 2015 2013 2014 2015

1. Quảng Ninh 711,4 697,3 692,4 59,9 58,1 57,22. Hải Phòng 1.125,6 1.127,7 1.128,1 58,5 57,9 57,53. Thanh Hóa 2.224,2 2.231,8 2.238,3 64,0 63,8 63,74. Nghệ An 1.920,4 1.953,1 1.892,0 63,8 64,3 61,85. Hà Tĩnh 700,9 727,8 745,3 56,1 58,0 59,16. Quảng Bình 516,5 528,9 520,3 59,8 60,9 59,67. Quảng Trị 346,2 348,6 349,7 56,5 56,6 56,48. T.T. Huế 636,6 662,6 636,2 56,7 58,5 55,8

Tổng 8.181,8 8.277,8 8.202,3 59,4 59,8 58,9Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015.

Bảng 22. Thu nhập bình quân đầu người trung bình hàng tháng năm 2015

TỉnhTổng

(1.000 đồng)Lương/tiền

công Nông nghiệp Phi nông nghiệp Nghề khác

1. Quảng Ninh 3.053 51,75 10,09 26,04 12,122. Hải Phòng 3.923 51,03 8,00 21,97 18,993. Thanh Hóa 1.635 50,83 22,51 15,35 11,314. Nghệ An 1.583 41,50 23,18 19,39 15,925. Hà Tĩnh 1.810 45,91 20,55 17,68 15,866. Quảng Bình 1.837 51,12 17,04 21,01 10,837. Quảng Trị 1.673 43,75 22,12 22,71 11,428. T.T. Huế 2.175 45,66 12,09 30,90 11,36

Trung bình các tỉnh 2.211,1 47,69 16,95 21,88 13,48Trung bình toàn quốc 2.637,0 47,5 17,4 22,4 12,7

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015, Việt Nam.

2.5. Hiện trạng về cơ sở hạ tầng2.5.1. Khái quát về tình hình phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh trong vùng dự án

Tỉnh Quảng Ninh có bờ biển dài hơn 250km, diện tích mặt biển rộng trên 6.000km2, trên 2.700 hòn đảo lớn nhỏ và trên 40.000ha bãi triều, 20.000ha eo vịnh... Để phát huy tiềm năng kinh tế ven biển Ủy ban nhân dân tỉnh tiếp tục hoàn thành đầu tư xây dựng đưa vào khai thác bến 2, 3 ,4 cảng nước sâu Cái Lân; tỉnh đã xây dựng hệ thống giao thông trên các xã đảo; xây dựng bến cập tàu và đường dẫn các xã đảo Minh Châu, Quan Lạn, Bản Sen, Thanh Lân, Thắng Lợi, bến số 2 Cái Chiên; có các cơ sở

46

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

giáo dục và các cơ sở y tế; hệ thống kênh mương thuỷ lợi, hồ chứa nước; hệ thống thông tin liên lạc, phủ sóng phát thanh truyền hình… Đặc biệt là dự án lưới điện quốc gia ra đảo Cô Tô là nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội vùng biển đảo Cô Tô.

Hải Phòng là thành phố cảng biển, cửa chính ra biển của các tỉnh phía Bắc, cực tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đầu mối giao thông quan trọng về đường bộ, đường sắt, đường hàng không và đường biển quan trọng của cả nước và quốc tế, gắn kết Hải Phòng với các tỉnh, thành phố trong cả nước và quốc tế. Các sản phẩm mũi nhọn, quan trọng được tập trung đầu tư phát triển, làm nền tảng cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá như: cơ khí, phôi thép, thép tấm, xi măng, nhiệt điện, phân bón DAP, sơ sợi tổng hợp. Quy hoạch phát triển kinh tế biển Hải Phòng đến năm 2020 được xây dựng, triển khai phù hợp với quy hoạch chung của cả nước và của vùng. Xây dựng quy hoạch chung Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải đến năm 2025 theo hướng là một trung tâm kinh tế biển đa ngành, đa lĩnh vực của vùng Duyên hải Bắc bộ và cả nước. Hệ thống cảng biển được đầu tư nâng cấp, đồng thời đầu tư xây dựng thêm một số cảng chuyên dùng khác như cảng PTSC Đình Vũ, cảng xăng dầu VIPCO, thực hiện tốt vai trò cửa chính ra biển của các tỉnh phía Bắc, góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, tạo đà tăng trưởng kinh tế của cả nước nói chung và các tỉnh phía Bắc nói riêng. 

Tỉnh Thanh Hóa có các trung tâm công nghiệp lọc hóa dầu, nhiệt điện, luyện kim, cơ khí chế tạo, đồng thời quan tâm phát triển các ngành tổng hợp khác như dịch vụ, thủy sản...Tỉnh tập trung phát triển mạnh các ngành công nghiệp có tiềm năng, lợi thế, tạo bước đột phá về tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng như: công nghiệp lọc hóa dầu, luyện cán thép, cơ khí đóng tàu, nhiệt điện, xi măng, vật liệu xây dựng, dệt may, da giày, chế biến thủy sản. Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề, phấn đấu đến năm 2015 lấp đầy 60% diện tích đất công nghiệp của Khu kinh tế Nghi Sơn, Khu công nghiệp Hoằng Long (Hoằng Hóa).

Tỉnh Nghệ An có chiều dài hơn 80km bờ biển, Nghệ An có nhiều nguồn lợi và lợi thế khai thác từ kinh tế ven biển. Tỉnh Nghệ An đã thành lập khu kinh tế Đông Nam Nghệ An, rộng 188,3 km² gồm một phần huyện Nghi Lộc, một phần huyện Diễn Châu và một phần thị xã Cửa Lò. Theo quy hoạch, đây là một khu kinh tế tổng hợp, đa ngành, đa chức năng và được kỳ vọng trở thành một trung tâm giao thương quốc tế, trung tâm công nghiệp, du lịch, thương mại, cảng biển lớn của vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam. Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An bao gồm hai tiểu khu vực là khu phi thuế quan và khu thuế quan. Khu phi thuế quan gắn với cảng biển Cửa Lò. Còn khu thuế quan lại bao gồm các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cảng.

Tỉnh Hà Tĩnh có gần 140km bờ biển trải dài trên các huyện Nghi Xuân, Lộc Hà, Thạch Hà, Cẩm Xuyên và Kỳ Anh Khu kinh tế Vũng Áng là một trung tâm kinh tế quan trọng của tỉnh. Giai đoạn 2011-2015 trọng tâm đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông đảm bảo liên kết giữa các vùng trong tỉnh. Trong đó tập trung vào hoàn thiện các tuyến giao thong quan trọng Cảng Sơn Dương – Vũng Áng. Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo trở thành trung tâm thương mại với Lào và các nước trên tuyến hành lang kinh tế Đông Tây. Giai đoạn 2016-2020 khu kinh tế này đang đầu tư hoàn thành các

47

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

cơ sở hạ tầng chính Cảng Sơn Dương – Vũng Áng; hình thành các khu cung cấp dịch vụ thuong mại và hậu cần cho ngành nông nghiệp, sắt thép và dệt may..

Tỉnh Quảng Bình có hơn 100km bờ biển trải dài trên các huyện Quảng Trạch, Bố Trạch, thành phố Đồng Hới, Quảng Ninh và Lệ Thủy, với 5 cửa sông trong đó có hai cửa sông lớn là Gianh và Nhật Lệ. Định hướng phát triển kinh tế biển của tỉnh Quảng Bình tập trung đầu tư và xây dựng khu kinh tế Hòn La trở thành khu kinh tế tổng hợp với các ngành chủ chốt là công nghiệp phụ trợ, sản xuất điện năng, đóng tàu biển, tàu đánh cá, công nghiệp xi măng, sản xuất thuỷ tinh cùng với các ngành công nghiệp bổ trợ khác; dịch vụ cảng biển Hòn La, phát triển du lịch Vũng Chùa - Đảo Yến, khu đô thị và một số ngành kinh tế khác.

Tỉnh Quảng Trị có 75 km chiều dài bờ biển, Quảng Trị có điều kiện để phát triển kinh tế biển. Với các lĩnh vực khai thác mũi nhọn như khai thác khoáng sản, dịch vụ vận tải biển, du lịch,.... đóng góp vào GDP của tình hàng năm với tỷ trọng lớn. Cùng với Quy hoạch cảng nước sâu Mỹ Thuỷ, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý bổ sung Khu kinh tế biển Đông Nam tỉnh Quảng Trị vào quy hoạch phát triển các Khu kinh tế ven biển Việt Nam đến 2020. Từ đây tạo ra một tổ hợp cảng biển lớn, nâng cao năng lực thông qua các cảng biển Quảng Trị, một đầu mối giao thông liên hoàn trên trục hành lang kinh tế Đông Tây.

Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm ở vị trí chiến lược - cửa ra quan trọng của hành lang kinh tế Đông - Tây, cùng với một chiến lược phát triển đúng đắn, cơ chế chính sách ưu đãi thông thoáng, hấp dẫn các nhà đầu tư, KKT Chân Mây - Lăng Cô đã và đang phát triển thành một KKT năng động, hiện đại của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, là động lực phát triển, hướng đột phá của tỉnh Thừa Thiên Huế trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Hiện KKT đã thu hút được nhiều nhà đầu tư với các dự án lớn, phải kể đến một số dự án có qui mô lớn của các nhà đầu tư thương hiệu như dự án Laguna Huế của Tập đoàn Banyan Tree - Singapore có vốn đầu tư 875 triệu USD, dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng sân golf Lăng Cô với tổng vốn đầu tư đăng ký 5.230 tỷ đồng, dự án đầu tư hạ tầng KCN và khu phi thuế quan của Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn với vốn đầu tư 2.654 tỷ đồng, dự án đầu tư kho xăng dầu và cảng dầu của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam có vốn trên 500 tỷ đồng.

2.5.2. Cơ sở hạ tầng vùng ven biển

2.5.2.1. Đường giao thông

Đường bộ: Vùng ven biển có hệ thống giao thông đường bộ khá phát triển bao gồm đường quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ và liên xã (bình quân 5,8km/km2). Nhưng sự phân bố và chất lượng không đồng đều, nhiều vùng (đặc biệt là vùng cát) mật độ đường thưa và chất lượng đường thấp, nền đường không ổn định, thường xuyên bị xói lở.

Đường thủy: hàng ngàn km đường biển, đường sông (phân bố khá đều trong toàn vùng) và cảng biển, cảng sông, bến thuyền,... là yếu tố thuận lợi trong việc vận chuyển đường thủy, khai thác đánh bắt thủy sản, neo đậu tàu thuyền khi có gió bão,... Nhưng đây cũng là những tác động bất lợi đến quá trình sinh trưởng, phát triển của rừng ngập mặn và gây ô nhiễm môi trường biển.

2.5.2.2. Hiện trạng các tuyến đê và các công trình dưới đê

48

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Theo Báo cáo tổng hợp rà soát điều chỉnh Quy hoạch đê biển Quảng Ninh-Quảng Nam của Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam.Đê biển từ Quảng Ninh đến Huế được hình thành qua nhiều thời kỳ khác nhau nên thiếu sự đồng bộ, không thống nhất về các chỉ tiêu thiết kế, xây dựng và hầu như chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nhất là trong điều kiện triều cường kết hợp với gió bão và đặc biệt là trong xu thế nước biển ngày càng dâng cao.

Bảng 23. Tổng hợp các nhóm đối tượng đê biểnSTT Tỉnh Chiều

dài bờ biển (km)

Khu vực không có đê (km)

Đê trực diện với

biển (km)

Đê có RNM phía trước (km)

Đê cửa sông

Núi đá Không có núi

1 Quảng Ninh 302.36 131.64 170.72 15.00 75.79 55.372 Hải Phòng 66.10 15.40 0.00 10.00 35.70 30.123 Thanh Hóa 95.00 15.43 43.23 25.34 20.13 48.804 Nghệ An 51.10 12.00 39.10 10.70 24.50 68.465 Hà Tĩnh 135.57 41.55 94.02 9.70 18.10 55.666 Quảng Bình 73.15 13.00 60.15 5.00 0.00 81.297 Quảng Trị 67.70 10.50 50.20 7.00 0.00 50.008 Thừa Thiên Huế 118.40 26.10 92.30 0.00 0.00 177.27

TỔNG 909.38 265.62 549.72 82.74 174.22 566.97

Nguồn: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 2016. Báo cáo tổng hợp rà soát điều chỉnh Quy hoạch đê biển Quảng Ninh-Quảng Nam

a. Hệ thống đê biển, đê sông Đê biển tỉnh Quảng Ninh có bề rộng mặt đê nhỏ khoảng 3,0m - 4,0m. Nhiều

đoạn đê có chiều rộng mặt đê B < 2,0m như một số đoạn thuộc các tuyến đê Hà Nam, đê Bắc Cửa Lục, đê Hoàng Tân (tỉnh Quảng Ninh). Có 66,505 km kè. Các tuyến đê biển ở đây nhìn chung đảm bảo chống được mức nước triều tần suất 5% có bão cấp 9.

Vùng ven biển các tỉnh từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh là vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai (đặc biệt là bão áp thấp nhiệt đới). Hệ thống đê biển các tỉnh từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế,phần được đắp bằng đất thịt nhẹ pha cát, một số tuyến nằm sâu so với cửa sông và đầm phá đất thân đê là đất sét pha cát như đê Tả Gianh (Quảng Bình) đê Vĩnh Thái (Quảng Trị),… Một số đoạn đê đã được bảo vệ 3 mặt hoặc 2 mặt bằng tấm bê tông để cho lũ tràn qua như tuyến đê phá Tam Giang (Thừa Thiên Huế), đê hữu Nhật Lệ (Quảng Bình),... Ngoài các đoạn đê trực tiếp chịu tác động của sóng, gió được xây dựng kè bảo vệ, hầu hết mái đê được bảo vệ bằng cỏ, đê vùng cửa sông được bảo vệ bằng cây chắn sóng với các loại cây sú, vẹt, đước.

b. Hiện trạng hệ thống kè bảo vệKè phía biển hầu hết đều có mái dốc từ m= 3-4. Hình thức kè chủ yếu là gia cố

tấm bê tông đúc sẵn đối với những tuyến đê trực diện với biển, đá lát khan với những tuyến đê cửa sông hoặc đê có rừng ngập mặn bảo vệ. Các khu vực trọng điểm cần bảo vệ cơ bản được kè và hầu hết đảm bảo ổn định trong điều kiện sóng, gió, triều trực tiếp ảnh hưởng. Kè phía đồng chủ yếu là trồng cỏ, hoặc để cỏ mọc tự nhiên, với m=2-3. Hầu hết các kè đều ổn định, đảm bảo chống chịu được các ảnh hưởng trực tiếp từ biển.

49

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Ngoài hệ thống kè bảo vệ dọc các tuyến đê còn có mỏ hàn biển (MHB) là hệ thống công trình có dạng như mỏ hàn, thường bố trí vuông góc với đường bờ, mũi vươn ra tới vùng sóng vỡ. MHB thường được ứng dụng nhằm hàn chế và chống xói lở bãi do dòng ven bờ do sóng gây ra và giảm khả năng vận chuyển bụn cát dọc bờ. Trong vùng nghiên cứu đã có 10 hệ thống MHB.

c. Hiện trạng công trình cống dưới đêCác cống được xây dựng trước đây đều ngắn so với mặt cắt đê hiện tại, thân

cống, mang cống, dàn van... đều cần được tu bổ. Đặc biệt, các hệ thống van đóng mở, cánh cống, thân cống cốt thép đều bị ăn mòn nhanh, làm giảm khả năng hoạt động của cống. Về lâu dài sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến đê, nhất là trong điều kiện bão, lũ lớn xảy ra.Trong điều kiện hiện nay biến đổi khí hậu và nước biển dâng đang thể hiện ngày càng rõ rệt. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến diễn biến bờ biển, các công trình bảo vệ bờ biển qua thời gian, đặc biệt là sau mỗi trận bão đổ bộ. Việc tính toán thiết kế từ trước đến nay mới chỉ xác định theo nhu cầu tưới, tiêu nước cũng chưa có công trình nào được tính toán cụ thể với các ảnh hưởng do ngập lụt, biến đổi khí hậu, nước biển dâng.

2.5.3. Đánh giá chung về cơ sở hạ tầng vùng ven biển

Các công trình, cơ sở kinh tế, dân sinh vùng ven biển nhiều, tập trung với mật độ khá cao và thường nằm lọt vào giữa hoặc nằm sát vùng ven biển, nhiều công trình rất quan trọng, mang tầm cỡ quốc gia. Nhưng nhìn chung chưa có đai rừng che chắn, bảo vệ hoặc nếu có cũng chưa đủ lớn trước sự tàn phá của thiên tai và tầm quan trọng của những công trình. Mặt khác, hệ thống đê điều, hồ đập, cống dưới đê, hành lang thoát lũ,... vùng ven biển chưa được quan tâm đầu tư nâng cấp, sữa chữa, mặc dù đây là vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió, bão, triều cường, nạn cát bay,...Cần có những giải pháp để hạn chế những thiệt hại do thiên tai, bão lũ gây ra như: Trồng rừng phòng hộ đê (những vùng có điều kiện trồng rừng), nâng cao độ kiên cố (nâng cao trình, mảng kè, lát đá, trồng cỏ,...). Hệ thống kênh mương trong vùng đã xuống cấp. Cần thiết phải có dự án đầu tư nâng cấp hệ thống kênh mương thuỷ lợi để đưa vào phục vụ sản xuất nông-lâm nghiệp, góp phần hạn chế những thiệt hại do thiên tai gây ra và nâng cao đời sống cho người dân vùng ven biển.

2.6. Các chương trình, dự án trọng điểm về lâm nghiệp đã và đang triển khai tại các tỉnh vùng dự án

Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015, vùng ven biển các tỉnh thực thi dự án đã và đang triển khai như: Chương trình Bảo vệ và Phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 QĐ số 57/QĐ-TTg; Chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu SP-RCC; Các hoạt động trồng rừng của Hội chữ thập đỏ Nhật Bản; và một số chương trình, dự án khác (vốn ngân sách địa phương). Kết quả của các hoạt động phát triển rừng đã góp phần nâng cao diện tích rừng ngập mặn bảo vệ bờ biển, và chắn cát, chắn gió được trồng ở vùng cát trong toàn quốc. Mặt khác, những năm gần đây, bình quân mỗi năm các tỉnh trồng được từ 2,5 -3,0 triệu cây phân tán, tương đương 1.250 - 1.500ha, góp phần nâng cao tác dụng phòng hộ, cải thiện môi trường, đồng thời góp phần giải quyết một phần nhu cầu gỗ củi tại chỗ cho nhân dân.Tóm tắt một số chương trình dự án đầu tư phá triển rừng được trình bày trong bảng dưới đây.

50

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Bảng 24. Tóm tắt một số chương trình, dự án đầu tư phát triển rừng ven biển vùng dự án.STT Nguồn vốn Địa điểm thực

hiệnThời gian thực hiện

Kinh phí được duyệt (trđ)

Kết quả đến hết năm 2015 (ha)

Trồng mới

Phục hồi

Bảo vệ

1 Chương trình Bảo vệ và Phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 QĐ số 57/QĐ-TTg

Quảng Ninh, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế

2011-2015

113.155 2.477 100 11.735

2 Chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu SP-RCC

Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế

2009-2015

911.858 1.406 1.159 5.425

3 Hội chữ thập đỏ Nhật Bản

Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An

2011-2015

93.879 1.958 - 1.240

4 Chương trình, dự án khác (vốn ngân sách địa phương)

Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Trị, T.T. Huế

  171.501 3.862 - 890

  Tổng 1.290,393 9.702 1.259 19.290

Nguồn: Số liệu do Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh cung cấp, năm 2016.

- Các dự án phục hồi và phát triển rừng ven biển tỉnh Quảng Ninh:

+ Dự án phục hồi và phát triển rừng ngặp mặn ven biển tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 – 2010 đã trồng được 1.342,1 ha; chăm sóc 2.184,4 lượt ha.

+ Dự án trồng rừng, chăm sóc và bảo vệ rừng ngập mặn phòng hộ TX Quảng Yên đã trồng được trên 300 ha.

+ Dự án hành động phục hồi rừng ngập mặn (ACMANG) đã trồng mới rừng ngập mặn tại xã Đồn Rui trên 40 ha.

+ Hiện nay ở vùng ven biển tỉnh Quảng Ninh đang triển khai 03 dự án giai đoạn 2015 - 2020 bằng nguồn kinh phí của chương trình biến đổi khí hậu (SP-RCC): (1) Dự án gây bồi, tạo bãi và trồng cây ngập mặn bảo vệ đê Thôn 1, xã Hải Đông, thành phố Móng Cái; (2) Dự án Nâng cấp hệ thống đê Quan Lạn, huyện Vân Đồn; (3) Dự án đầu tư bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ, đặc dụng ven biển tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015-2020.

- Các dự án phục hồi và phát triển rừng ven biển Thành phố Hải Phòng:

+ Dự án phục hồi và phát triển rừng phòng hộ ven biển, ven sông thành phố Hải Phòng giai đoạn 2015-2020 (SPRCC).

51

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

+ Dự án Nâng cấp vườn quốc gia Cát Bà, chương trình do Bộ Nông nghiệp - PTNT thực hiện và dự án bảo tồn đa dạng sinh học vườn Quốc gia Cát Bà giai đoạn 2007 -2011, nguồn vốn đầu tư ngân sách Trung ương.

+ Dự án trồng rừng trên đảo Bạch Long Vĩ.

+ Dự án trồng cây chắn sóng bảo vệ đê biển năm 2006 -2010 thuộc chương trinh củng cố, nâng cấp và bảo vệ đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam.

+ Dự án Giảm sóng, ổn định bãi và trồng cây ngập mặn bảo vệ đê biển 1 Giảm sóng, ổn định bãi và trồng cây ngập mặn bảo vệ đê biển 1 (Chương trình SP-RCC) thực hiện năm 2015-2020.

- Các dự án phục hồi và phát triển rừng ven biển tỉnh Thanh Hóa:

+ Các dự án trồng rừng ven biển từ nguồn vốn kế hoạch bảo vệ phát triển rừng khoán bảo vệ rừng 650 ha tại các huyện Nga Sơn, Hậu Lộc và Hoằng hóa.

+ Dự án trồng rừng ngập mặn phòng hộ ven biển chống xói lở bờ biển Thanh Hóa, quy mô trồng mới 300 ha; Chủ đầu tư là Sở Tài nguyên và Môi trường, kết quả trồng đạt 193,44 ha.

+ Dự án trồng cây chắn sóng thuộc dự án củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển, đê cửa sông huyện Nga Sơn, quy mô 112 ha; Chủ đầu tư là Chi cục Đê điều và Phòng chống lụt bão Thanh Hóa, kết quả trồng đạt 112 ha.

+ Dự án duy tu đê biển huyện Hậu Lộc, quy mô 100 ha, thời gian thực hiện 2015-2020; Chủ đầu tư là Chi cục Đê điều và Phòng chống lụt bão Thanh Hóa, kết quả trồng đạt 27,8 ha.

+ Dự án đầu tư phát triển rừng ngập mặn phòng hộ tại các xã ven biển huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa (Quỹ thiên tai Miền Trung tài trợ), quy mô trồng 200 ha, thời gian thực hiện 2014-2015; Chủ đầu tư là UBND huyện Hậu Lộc, kết quả trồng đạt 106 ha.

+ Chương trình trồng rừng ngập mặn phòng ngừa thảm họa (do Hội chữ thập đỏ Nhật Bản tài trợ), thời gian thực hiện 2011-2015; Chủ đầu tư là Hội chữ thập đỏ Thanh Hóa năm 2014 trồng được 10 ha rừng tại xã Nga Tân huyện Nga Sơn.

- Các dự án phục hồi và phát triển rừng ven biển tỉnh Nghệ An:

Từ năm 1999 đến nay Nghệ An đã có nhiều hoạt động bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển thông qua các chường trình dự án như dự án KFW4 trồng rừng ngập mặn; Dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng, dự án Bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2012-2020 ở các huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Thị xã Hoàng Mai và TP Vinh và dự án trồng rừng ngập mặn của Hội chữ thập đỏ Nghệ An.

- Các dự án phục hồi và phát triển rừng ven biển tỉnh Hà Tĩnh:

+ Dự án Trồng cây chắn sóng bảo vệ tuyến đê Hội Thống, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh: Được UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt dự án đầu tư tại Quyết định số 3590/QĐ-UBND ngày 14/11/2013. Nguồn vốn đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước thuộc Chương trình củng cố, nâng cấp đê điều.

52

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

+ Dự án Rừng ngập mặn – giảm thiểu rủi ro thảm họa: Dự án do Hội chữ thập đỏ Nhật Bản tài trợ với tổng kinh phí gần 57 tỷ đồng. Dự án được triển khai tại 6 xã: Kỳ Thọ (Kỳ Anh), Cẩm Hà (Cẩm Xuyên), Phường Đại Nài (thành phố Hà Tĩnh), Thạch Hội, Thạch Văn (Thạch Hà). Tổng số người được hưởng lợi trong 6 xã thực hiện dự án là: 28.597 người và 7.144 hộ gia đình.

- Các dự án phục hồi và phát triển rừng ven biển tỉnh Quảng Bình:

Từ năm 1996 đến nay, các dự án đã đầu tư bảo vệ và phát triển rừng ven biển, ven sông như: Dự án Bảo tồn và Phát triển tài nguyên Nông nghiệp Quảng Bình (ARCD); dự án trồng mới 5 triệu hecta rừng (Dự án 661); dự án trồng rừng 327 (chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc); dự án trồng rừng PAM 4304; dự án APS; dự án phân cấp giảm nghèo Quảng Bình; chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững. Nhờ đó, vùng cát ven biển được cố định, phủ xanh với diện tích đáng kể (hơn 10 ngàn ha), ngăn chặn được hiện tượng cát bay, cát chảy làm bồi lấp đồng ruộng, khu dân cư, đường giao thông; một số diện tích đất ngập mặn ven sông, cửa sông được cố định (hơn 50 ha) bằng các loài cây trồng phù hợp, góp phần bảo vệ các công trình sau cửa sông, ven sông và bảo vệ môi trường sinh thái.

- Các dự án phục hồi và phát triển rừng ven biển tỉnh Quảng Trị:

+ Chương trình đầu tư cũng cố bảo vệ và nâng cấp đê biển theo Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg ngày 14/3/2006 đã trồng rừng bảo vệ đê biển với tổng diện tích 47,74 ha.

+ Dự án trồng rừng chống xói mòn trên vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị sẽ được triển khai tại xã Gio Thành huyện Gio Linh và xã Hải Ba huyện Hải Lăng với diện tích khoảng 60 ha.

+ Dự án phục hồi và phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn gắn liền với sinh kế bền vững tại khu vực hạ lưu sông Bến Hải, Thạch Hãn nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu đã trồng khoảng 63,5 ha rừng ngập mặn.

- Các dự án phục hồi và phát triển rừng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế

+ Dự án trồng rừng phòng hộ vùng cát ven biển giai đoạn 2000-2010

+ Dự án trồng bảo vệ môi trường (JIFPRO): 2011-2015

+ Dự án đầu tư phát triển rừng ven biển đầm phá tỉnh THuế: 2015-2020

Nhìn chung các dự án đầu tư bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ ven biển cũng đã đạt được những kết quả nhất định, phát huy được tác dụng phòng hộ đồng thời góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người dân trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu.

2.7. Đánh giá những thành công và bài học kinh nghiệm trong công tác bảo vệ và phát triển rừng ven biển2.7.1. Những thành công trong công tác bảo vệ và phát triển rừng ven biển

a. Bảo vệ môi trường, bảo vệ cơ sở hạ tầng và sản xuất nông nghiệpCác dự án bảo vệ phát phát triển rừng ở vùng ven biển đã đóng vai trò quan

trọng trong việc bảo vệ và nâng cao độ che phủ của rừng thông qua các hoạt động

53

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

trồng rừng và trồng cây phân tán. Góp phần phủ xanh đất trống, đất hoang hóa, phát huy hiệu quả phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái, gia tăng độ che phủ. Đặc biệt, các khu rừng phòng hộ, đặc dụng ven biển đã phát huy hiệu quả nhiệm vụ chắn sóng lấn biển, bảo vệ công trình hạ tầng nông thôn, hạn chế sạt lở, bảo vệ các công trình đê bao ngăn mặn. Các dải rừng phòng hộ đã ngăn chặn hiện tượng xâm nhập của sương muối từ ngoài biển mang vào vùng đất sản xuất nông nghiệp (lúa và hoa màu) duy trì năng suất năng suất và sản lượng của cây trồng nông nghiệp. Hệ thống rừng đặc dụng được bảo vệ có vai trò quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn gen động thực vật và các hệ sinh thái đất ngập nước có giá trị cao như hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển.

b. Hình thành cơ chế tổ chức bảo vệ rừngCông tác giao khoán bảo vệ rừng cho tổ chức, hộ gia đình giúp từng bước thực

hiện chính sách xã hội hóa nghề rừng. Người dân từng bước xác định quyền làm chủ trong sử dụng rừng, hạn chế nạn phá rừng, tạo công ăn việc làm cho người dân vùng nông thôn và ven biển, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện sinh kế, phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng vùng ven biển, hải đảo. Từng bước tạo sự phối hợp giữa các Ban quản lý rừng, lực lượng kiểm lâm, chính quyền địa phương, lực lượng vũ trang và hộ nhận khoán trong việc truy quét ngăn chặn việc chặt phá rừng. Chủ trương giao đất, khoán rừng phòng hộ đã mang lại lợi ích cho người dân địa phương - dưới hình thức quyền sử dụng trong các khu rừng ngập mặn.

c. Tạo việc làm góp phần ổn định an sinh xã hội Hệ thống rừng phòng hộ ven biển đã góp phần đáng kể trong việc bảo vệ và cải

thiện điều kiện môi trường, phục vụ nghề nuôi trồng thủy sản trong vùng phát triển (cua, sò huyết, nghêu), phòng hộ chắn gió, chắn cát, chắn sương muối, gió mang hơi nước mặn vào đất liền, giúp duy trì sinh kế cho người dân vùng ven biển.

Các hoạt động của dự án bảo vệ và phát triển rừng đã góp phần tạo ra việc làm cho các hộ gia đình ở vùng ven biển, đồng thời cũng huy động được nhiều nguồn vốn đầu tư trong xã hội, sản xuất ra một khối lượng lớn và đa dạng nông-lâm sản từ đất rừng sản xuất ra hàng triệu mét khối gỗ rừng trồng các loại, góp phần giải quyết khá lớn nhu cầu gỗ, củi, lương thực, thực phẩm cho nhân dân, từ đó nâng cao thu nhập cho người dân sống trong vùng dự án, xóa đói giảm nghèo, tạo tiền đề thúc đẩy kinh tế nông thôn trong vùng phát triển. Góp phần ổn định được đời sống dân cư, xóa đói giảm nghèo, cải thiện mức sống và thu nhập cho người dân vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ở các tỉnh vùng dự án.

2.7.2. Những bài học kinh nghiệm bảo vệ và phát triển rừng ven biển

- Cần hoàn thiện các thể chế liên quan đến qui hoạch và cơ chế giám sát, chế tài liên quan đến quản lý qui hoạch Bảo vệ và Phát triển bền vững rừng ven biển đảm bảo rừng được bảo vệ lâu dài, tránh việc chuyển đổi sang các mục đích khác (việc đầu tư cho khu vực rừng ven biển rất tốn kém nếu không có cơ chế mạnh đảm bảo duy trì thì việc đầu tư rất lãng phí nguồn lực).

- Nhiều chương trình, dự án dự án quan tâm đến công đoạn thiết lập được rừng phòng hộ ven biển song giai đoạn sau dự án kết thúc dự án chưa có cơ chế lâu dài hơn

54

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

như giao cho cộng đồng quản lý để duy trì tính bền vững cũng như phát huy giá trị gia tăng của rừng.

- Đa số diện tích rừng ven biển thường không tập trung, gần khu dân cư và đang giao cho UBND xã quản lý nên ngay từ khi thực hiện dự án cần đặt vai trò quản lý, phát triển bền vững rừng ven biển vào hai trọng tâm là: “cộng đồng dân cư ven biển” và “Vai trò của cấp xã” trong việc lập kế hoạch quản lý rừng. Các diện tích mục tiêu của dự án tác nghiệp để đảm bảo tính bền vững sau khi dự án kết thúc cần được giao cho nhóm hộ và cộng đồng địa phương bảo vệ lâu dài theo qui định hiện hành.

- Tất cả các diện tích rừng được qui hoạch là “rừng ven biển” cần được xác định rõ là rừng phòng hộ. Việc tính toán chi phí cho thiết lập rừng và quản lý rừng bền vững cần tính toán đảm bảo tính đúng, tính đủ kinh phí để thực hiện thiết lập rừng.

- Công tác nâng cao năng lực quản trị rừng cho các cấp và giáo dục, tuyên truyền cho cộng đồng địa phương khi tham gia dự án là yếu tố rất quan trọng đảm bảo thành công của dự án.

- Cần có những giải pháp phát triển sinh kế bền vững gắn với các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng ven biển.

55

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU ĐẦU TƯ, CÁC NHÓM HƯỞNG LỢI, PHẠM VI VÙNG DỰ ÁN

3.1 Mục tiêu tổng quát của dự ánMục tiêu tổng thể của dự án là khôi phục, phát triển và quản lý bền vững rừng

ven biển nhằm tăng cường khả năng chống chịu trước bất lợi của các hiện tượng thời tiết cực đoan, nước biển dâng của vùng ven biển tại các tỉnh được lựa chọn và hỗ trợ xây dựng, triển khai các chính sách ưu tiên quan trọng phục vụ tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp “Improve coastal forest management in the targeted provinces“.

3.2 Các mục tiêu cụ thể

(i) Mục tiêu phát triển của dự án:

Cải thiện quản lý rừng ven biển ở các tỉnh đã được lựa chọn thông qua cải thiện các hoạt động lâm sinh để bảo vệ rừng ven biển hiện có và rừng trồng mới; và hỗ trợ các bên liên quan ở địa phương bảo vệ và phát triển bền vững các dịch vụ của hệ sinh thái rừng. Quản lý bảo vệ 50.267 ha rừng hiện có, phục hồi làm giàu rừng 11.803 ha rừng nghèo kiệt, trồng mới 10.000 ha, trồng 10 triệu cây phân tán.

(ii) Về chính sách, thể chế:

Góp phần tái cấu trúc ngành lâm nghiệp thuộc các lĩnh vực: quy hoạch không gian ven bờ; nâng cao năng suất chất lượng rừng thông qua cải thiện giống cây trồng lâm nghiệp; định giá rừng và thực nghiệm chi trả dịch vụ môi trường rừng ven biển; phát triển cơ chế liên kết sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm gắn với bảo vệ và phát triển rừng; tăng cường năng lực quản trị rừng bền vững.

(iii) Về kinh tế - xã hội:

Tăng cường khả năng chống chịu của vùng ven biển, tăng tuổi thọ và giảm chi phí xây dựng, duy tu, bảo dưỡng đê biển và các công trình cơ sở hạ tầng vùng ven biển khác. Phát triển kinh kế và nâng cao thu nhập cho cộng đồng ven biển thông qua hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, cải thiện các mô hình nuôi trồng thuỷ sản, áp dụng kỹ thuật mới trong nuôi trồng thủy sản thích ứng với khí hậu, sản xuất nông lâm kết hợp, du lịch sinh thái và liên kết giữa nông dân với các doanh nghiệp.

(iv) Về môi trường:

Góp phần thực hiện mục tiêu giảm 8% lượng phát thải khí nhà kính so với kịch bản phát triển thông thường bằng nguồn lực trong nước và giảm 25% trong trường hợp nhận được hỗ trợ quốc tế theo các cam kết của Chính Phủ đối với Công ước khung của Liên hiệp quốc tế về biến đổi khí hậu.3.3 Các chỉ số của dự án bao gồm

- Diện tích rừng ven biển được trồng mới, phục hồi/nâng cấp và bảo vệ :

+ Trồng mới:+ Nâng cấp/phục hồi rừng:+ Bảo vệ rừng:

9.000 ha10.000 ha50.000 ha

56

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

- Diện tích rừng ven biển được ký hợp đồng dài hạn với nhóm hộ gia đình, cộng đồng địa phương đề bảo vệ rừng:

35.000 ha

- Chia sẻ đối tượng hưởng lợi với đánh giá "đạt yêu cầu" hoặc cao hơn trong hoạt động dự án, theo giới tính (Share of targeted beneficiaries with rating ‘Satisfactory’ or above on project interventions, disaggregated by sex)

80%

- Số huyện thí điểm quy hoạch tổng hợp không gian vùng ven bờ theo phương pháp có sự tham gia

01 huyện

- Số xã thí điểm quy hoạch tổng hợp không gian vùng ven bờ theo phương pháp có sự tham gia

02 xã

- Các hoạt động liên kết vùng được thực hiện để cải thiện năng suất, chất lượng cây giống và các chuỗi giá trị

03 hoạt động

- Diện tích rừng ven biển được trồng mới:

+ Trồng rừng ngập mặn

+ Trồng rừng trên cạn ven biển

5.000 ha

4.000 ha

- Tỷ lệ cây giống bản địa được sản xuất và sử dụng:

+ Theo số lượng cây:

+ Theo loài cây:

60%

60%

- Số thỏa thuận/hợp đồng ký kết với các nhóm cộng đồng địa phương để quản lý/bảo vệ rừng ven biển

233 thỏa thuận/hợp đồng

- Số lượng gói đầu tư phát triển 225 gói

- Tỷ lệ các gói đầu tư hoàn thành và đạt được mục tiêu 80%

3.4. Nhóm hưởng lợi dự án

Dự án sẽ tập trung vào cả hai đối tượng hưởng lợi: trực tiếp và gián tiếp.

Những đối tượng hưởng lợi trực tiếp của dự án gồm:

(i) Người dân/hộ gia đình cộng đồng sinh sống ven biển liên quan đến quản lý rừng bền vững:

- Số thôn, số xã và số hộ được hưởng lợi từ dự án: khoảng 400 cộng đồng thuộc 257 xã (ước tính khoảng 300.000 hộ) thông qua các hoạt động bảo vệ phát triển rừng.

- Số công lao động trồng rừng mới: 2.951.000 công (tương ứng khoảng 8.300 lao động).

- Số công lao động phục hồi rừng: 1.614.000 công (tương ứng khoảng 4.600

57

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

lao động).

- Số công lao động bảo vệ rừng: 502.770 công.

- Số vị trí chuyên gia 18, với số lượng 55 người, 621 tháng chuyên gia.

- Số hộ gia đình được hưởng lợi từ hoạt động sinh kế: 64.000 hộ.

(ii) Ban quản lý rừng phòng hộ, công ty lâm nghiệp, các doanh nghiệp liên quan trong việc cung cấp các dịch vụ; chính quyền cấp tỉnh, huyện, xã; các sở ngành liên quan đến quản lý tài nguyên rừng. Số người được tham gia tập huấn 39.514 (cán bộ quản lý 19.134 người, hộ gia đình/chủ rừng 20.380 người).

Đối tượng hưởng lợi gián tiếp:

Ủy Ban nhân dân các tỉnh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Chính phủ Việt Nam được hưởng lợi sau khi một số chính sách được soạn thảo làm công cụ quản lý, góp phần tái cấu trúc ngành lâm nghiệp, thuộc các lĩnh vực: Quy hoạch không gian ven bờ; Nâng cao năng suất chất lượng rừng thông qua cải thiện công tác giống cây trồng lâm nghiệp; Thiết lập các hoạt động liên kết vùng; Định giá rừng và thực nghiệm chi trả dịch vụ môi trường rừng ven biển; Các cơ chế hỗ trợ liên kết giữa người sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm; Cơ chế thúc đẩy sự tham gia của khối tư nhân vào các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng ven biển.

3.5. Phạm vi, quy mô vùng dự án 3.5.1. Cơ sở lựa chọn quy mô vùng dự án

a.Về cơ sở pháp lý:

Theo Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo (Số: 82/2015/QH13 năm 2015), Hành lang bảo vệ bờ biển là dải đất ven biển được thiết lập ở những khu vực cần bảo vệ hệ sinh thái, duy trì giá trị dịch vụ của hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên ở vùng bờ; giảm thiểu sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; bảo đảm quyền tiếp cận của người dân với biển.

Theo Nghị định số 119/2016/NĐ-CP năm 2016, về một số chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2016-2020, Rừng ven biển điều chỉnh trong Nghị định này bao gồm: Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và đất được quy hoạch để trồng rừng phòng hộ, đặc dụng ở vùng ven biển và hải đảo, gọi chung là rừng ven biển. Như vậy, rừng ven biển bao gồm cả những diện tích đã và sẽ được quy hoạch là rừng đặc dụng và rừng phòng hộ ven biển.

Vùng ven biển Việt Nam bao gồm 29 tỉnh, thành. Tuy nhiên, 03 tỉnh ven biển thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng bao gồm Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình sẽ được đưa vào dự án do KfW tài trợ trong cùng thời điểm. Các tỉnh Nam Trung Bộ từ Quảng Nam đến Bình Thuận đã được một số dự án do JICA, chương trình SP-RCC tài trợ trong những năm qua nên không còn quí đất trồng rừng ven biển. Các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long đã có một số dự án KFW, GIZ, WB tài trợ trong đó có các hoạt động khôi phục rừng ven biển.

Do vậy, Dự án FMCR sẽ thực hiện trên địa bàn 08 tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

58

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

b. Tính đặc thù củ vùng ven biển:

-Vùng dự án chưa có qui hoạch cụ thể và khoa học cho rừng phòng hộ ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu dẫn đến khó khăn cho giao đất, khoán rừng theo chính sách vừa được Chính phủ ban hành.

- Việc trồng và chăm sóc rừng được thực hiện trong thời gian là 05 năm nên khối lượng thực hiện trong năm thứ 2,3,4 là rất lớn dẫn đến áp lực về cung cấp giống, nhân công lao động trồng rừng và áp lực đến quản lý, giám sát chất lượng từ khâu giống đến thi công trồng rừng.

- Trồng rừng là hoạt động thi công phụ thuộc vào tính chất mùa vụ (một năm có một vụ trồng rừng), hơn nữa do đặc điểm vùng ven biển chịu tần suất về bão lũ rất lớn cũng tạo ra các áp lực cho việc lập kế hoạch và giám sát thực hiện đảm bảo tiến độ.

- Do tính chất mùa vụ của công việc thực hiện dự án đồng thời thị trường cung cấp các dịch vụ nghiên cứu, thiết kế hoặc cung cấp cây giống đảm bảo chất lượng cũng có thể có những hạn chế nhất định nên việc lập các kế hoạch mua sắm, đấu thầu cung cấp hàng hoá, dịch vụ, quá trình xem xét phê duyệt phải đảm bảo khoa học, tính cạnh tranh là rất quan trọng.

- Đặc điểm chung của người dân vùng Miền Trung ven biển là sinh kế của họ gắn với biển, nghề cá. Do vậy, dự án cũng cấn có những kế hoạch, cách tiếp cận về việc chuyển đổi sinh kế người dân qua việc bảo vệ và phát triển bền vững rừng ven biển.

3.5.2. Tiêu chí chọn vùng mục tiêu đầu tư

Các tiêu chí chọn lựa khu vực mục tiêu vùng dự án như sau:

- Đảm bảo không trùng lặp với các chương trình dự án khác: Trên địa bàn 08 tỉnh vùng dự án đề xuất đã và đang thực hiện chương trình SP-RCC nên các diện tích mục tiêu đưa vào đầu tư dự án này phải đảm bảo không trùng lặp.

- Các diện tích mục tiêu đưa vào dự án đầu tư phải đảm bảo được qui hoạch lâu dài cho mục tiêu rừng phòng hộ ven biển: ở một vài địa phương, sau khi các chương trình, dự án thiết lập được rừng phòng hộ đã có những hiện tượng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nên gây lãng phí rất lớn cũng như phá với các cấu trúc phòng hộ ven biển. Do vậy, các diện tích đưa vào đầu tư dự án này, cần đảm bảo cam kết của địa phương về qui hoạch và quản lý qui hoạch rừng ven biển.

- Tính khả thi về mặt sinh thái: đánh giá khả năng thích nghi về mặt sinh thái của các hoạt động trồng rừng thông qua các yếu tố lập địa để hạn chế rủi thiết lập rừng, đảm bảo hiệu quả đầu tư. Đối với khu vực rừng ngập mặn, các yếu tố lập địa được xác định dựa trên các yếu tố khí hậu, thủy văn, địa hình, đất đai và thực vật nơi sống của cây. Các yếu tố đánh giá thể nền như số ngày ngập triều (ngày/tháng); thời gian phơi bãi (giờ/ngày); độ thành thục của đất. Đối với vùng đất cát, các tiêu chí liên quan trực tiếp tới điều kiện hình thành và quyết định tính sử dụng đất là địa hình địa mạo, chế độ nước, loại đất và thực vật chỉ thị được lựa chọn làm căn cứ phân chia nhóm, dạng lập địa đất cát ven biển. Việc điều tra đánh giá lập địa chi tiết ở các lô trồng rừng và phục hồi (làm giàu rừng) sẽ được thực hiện trước khi trồng rừng.

59

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

- Tính dễ bị tổn thương hay những vùng thường bị đối mặt với hiện tượng thời tiết cực đoan: Để đánh giá tính dễ bị tổn thương, nhóm tư vấn đã thu thập danh mục các đơn vị hành chính thuộc vùng khó khăn theo Quyết định số 1049/QĐ-TTg ngày 26/6/2014; Bản đồ nguy cơ ngập gây ra bởi nước dâng do bão theo kịch bản bão cấp 13 bổ bộ vào thời kỳ triều trung bình tại các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng do Viện khoa học khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu thực hiện năm 2016; Bản đồ các tai biến tự nhiên tại các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huê do Dự án quản lý rủi ro thiên tai, Bộ Nông nghiệp và PTNT thực hiện năm 2011. Theo đó 119 xã đặc biệt khó khăn ở trong vùng dự án gồm: Quảng Ninh (11 xã); Thanh Hóa (25 xã); Nghệ An (10 xã); Hà Tĩnh (22 xã); Quảng Bình (16 xã); Quảng Trị (12 xã); Thừa Thiên Huế (23 xã).

- Tính rõ ràng về quyền sử dụng rừng và đất rừng: Dựa trên kết quả điều tra kiểm kê rừng để xác định rõ ràng vùng dự án sẽ đầu tư phục hồi và phát triển rừng ven biển, hiện trạng sử dụng đất, chủ sử dụng đất, hiện trạng quy hoạch đất lâm nghiệp. Trong quá trình thực hiện, dự án sẽ tiến hành điều tra, rà soát quy hoạch đất lâm nghiệp của từng xã, sau đó sẽ tổ chức giao khoán đất rừng cho các cộng đồng ở địa. Các khu vực dự án đầu tư cần phải được đảm bảo ưu tiên giao đất, giao rừng cho hộ gia đình/nhóm hộ/cộng đồng thôn quản lý, bảo vệ lâu dài. Dự án nhấn mạnh đến việc giao khoán rừng và đất rừng cho nhóm hộ và cộng đồng quản lý, bảo vệ lâu dài để đảm bảo tính bền vững sau khi kết thúc dự án.

- Tính liền kề của rừng ven biển: nhằm đảm bảo tăng cường tính chống chịu vùng ven biển, ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng; giảm chi phí phi đầu tư từ tổ chức bộ máy thực hiện quản lý dự án. Tuy nhiên, tính liền kề của các xã trong vùng dự cần được cân nhắc. Do đặc điểm địa mạo địa hình ở vùng ven biển, kể cả các khu vực rừng ngập mặn và khu vực rừng trên đất cát, đều là vùng hạ lưu của các sông suối trước khi đổ ra biển. Nên vùng ven biển luôn luôn bị chia cắt bởi các dòng chảy. Mặt khác, do đặc điểm canh tác ở vùng ven biển, các hệ thống canh tác xen kẽ lẫn nhau, sản xuất nông nghiệp, thủy sản, đan xen lẫn nhau đây là một trở ngại lớn trong quá trình thực hiện dự án.

Tính thống nhất: Các quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng ven biển cần thống nhất với các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nước và của từng vùng. Đề án phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển và phát triển kinh tế biển thích ứng với biến đổi khí hậu (8) có phạm vi không gian nghiên cứu bao gồm địa giới hành chính thuộc các huyện, thị và thành phố trực thuộc Trung ương. Do vậy, phạm vi ranh giới vùng nghiên cứu của dự án này cũng thống nhất lấy phạm không gian nghiên cứu là địa giới hành chính thuộc các huyện, thị của 8 tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

Trên cơ sở một số nguyên tắc trên, việc rà soát diện tích mục tiêu dự án sẽ tác nghiệp có các đặc điểm như sau:

Bảng 25. Tiêu chí đánh giá cho các địa điểm mục tiêu dự án

8 Bộ Kế Hoạch Đầu Tư (2014). Đề án phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển và phát triển kinh tế biển thích ứng với biến đổi khí hậu.

60

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Tiêu chí Kết quả khảo sát

Phạm vi quy mô vùng dự án Tổng diện tích đưa vào đầu tư trong dự án là 72.080 ha, thuộc 257 xã, trong 47 huyện, 8 tỉnh.

1. Loại hình chủ sở hữu rừng

 

 

 

Trong tổng số 72.080 ha mục tiêu dự án tác nghiệp đầu tư bao gồm:

- Diện tích do UBND các xã quản lý chiếm 50,22%

- Ban quản lý rừng phòng hộ quản lý chiếm 39,93%

- Các hộ gia đình cộng đồng, tổ chức khác: 9,85%

2. Về mức độ liền khoảnh liền vùng

 

 

- Số xã có diện tích rừng và đất lâm nghiệp vùng dự án trên 100 ha là 135 xã, chiếm 52,5%

- Số xã có diện tích rừng và đất lâm nghiệp vùng dự án từ 50-10 ha là 43 xã, chiếm 16,7%

- Số xã có diện tích rừng và đất lâm nghiệp vùng dự án dưới 50 ha là 79 xã, chiếm 30,6%.

3. Vị trí của các khu vực dự án tác nghiệp

 

Toàn bộ 72.080 ha vùng mục tiêu dự án tác nghiệp thuộc 257 xã, 47 huyện ven biển và chịu tác động tiêu cực do biến đổi khí hậu và nước biển dâng, hoặc bị ảnh hưởng xâm nhập mặn, cát bay.

Mặc dù việc khảo sát thực địa đã kết hợp nhiều nguồn dữ liệu bản đồ, số liệu điều tra thống kê rừng. Tuy nhiên, hiện nay hiện trạng các tỉnh chưa có qui hoạch chính thức cho rừng phòng hộ ven biển nên trong thực tế, nhiều diện tích đất lâm nghiệp trên cạn ven biển trong những năm qua được chính quyền chuyển đổi sang rừng sản xuất sẽ được rà soát, chuyển đổi về rừng phòng hộ ven biển.

4. Vùng mục tiêu tác nghiệp lâm nghiệp trên địa bàn các xã khó khăn.

Quyết định số 1049/QĐ-TTg ngày 26/6/2014 về ban hành danh mục các đơn vị hành chính thuộc vùng khó khăn, vùng dự án có 119/257 xã (chiếm 46,12%) thuộc diện nghèo, khó khăn.

5. Vùng có nguy cơ bị ảnh hưởng của thiên tai

Có 172 xã/257 xã, chiếm 66,7% là xã thường xuyên bị ảnh hưởng nghiêm trọng do thiên tai từ 2006-2015.

5. Tầm quan trọng của rừng phòng hộ

Toàn bộ diện tích mục tiêu dự án tác nghiệp có vai trò bảo vệ gần 0,2 triệu ha vùng sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản; 257 xã; bảo vệ gần 100 km đê trực diện với biển, gần 200 km đê có rừng ngập mặn phía trước; khoảng 1.000 km đường giao thông; và các cảng biển, cảng cá, khu du lịch….

6. Khả năng tiếp cận các khu vực dự án.

Về cơ bản, những diện tích mục tiêu là vùng ven biển không có trở ngại về tiếp cận triển khai các hoạt động tác nghiệp hiện trường.

Bảng 26. Kết quả đánh giá của các vùng mục tiêu

61

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Tỉnh/thành phố Kết quả đánh giá1. Quảng Ninh Có 45 xã vùng dự án với diện tích là 24.434 ha, trong đó:

- Diện tích vùng dự án do UBND xã quản lý là 51,1%- Diện tích do Ban quản lý RPH quản lý là 38,0%- Các hộ gia đình và tổ chức khác quản lý là 10,9%

2. Hải Phòng Có 12 xã vùng dự án với diện tích là 4.993 ha, trong đó:- Diện tích vùng dự án do UBND xã quản lýlà 99,0%- Các hộ gia đình quản lý là 1,0%

3. Thanh Hóa Có 27 xã vùng dự án với diện tích là 3.273 ha, trong đó:- Diện tích vùng dự án do UBND xã quản lý là 45,7%- Diện tích do Ban quản lý RPH quản lý là 36,5%- Các hộ gia đình, cộng đồng và tổ chức khác quản lý là 17,8%

4. Nghệ An Có 38 xã vùng dự án với diện tích là 6.991 ha, trong đó:- Diện tích vùng dự án do UBND xã quản lýlà 17,4%- Diện tích do Ban quản lý RPH quản lý là 69,7%- Các hộ gia đình, cộng đồng và tổ chức khác quản lý là 12,8%

5. Hà Tĩnh Có 46 xã vùng dự án với diện tích là 8.861 ha, trong đó:- Diện tích vùng dự án do UBND xã quản lý là 16,3%- Diện tích do Ban quản lý RPH quản lý là 68,9%- Các hộ gia đình, cộng đồng quản lý là 14,8%

6. Quảng Bình Có 32 xã vùng dự án với diện tích là 4.236 ha, do UBND xã quản lý 100%.

7. Quảng Trị Có 25 xã vùng dự án với diện tích là 7.917 ha, trong đó:- Diện tích vùng dự án do UBND xã quản lý là 97,9%- Các hộ gia đình, cộng đồng và tổ chức khác quản lý là 2,1%

8. Thừa Thiên Huế Có 32 xã vùng dự án với diện tích là 11.376 ha, trong đó:- Diện tích vùng dự án do UBND xã quản lý là 23,0%- Diện tích do Ban quản lý RPH quản lý là 64,4%- Các hộ gia đình, cộng đồng và tổ chức khác quản lý là 12,6%

3.5.3. Quy mô, phạm vi vùng dự án

Phạm vi vùng dự án bao gồm 8 tỉnh/thành phố, cụ thể như sau:

(1) Tỉnh Quảng Ninh (7 huyện, 45 xã, diện tích 24.434 ha), trong đó: huyện Đầm Hà (diện tích 2.492 ha, các xã: Đại Bình, Đầm Hà, Tân Bình, Tân Lập); huyện Hải Hà (diện tích 1.614 ha, các xã Đường Hoa, Quảng Minh, Quảng Phong, Quảng Thành, Quảng Thắng, Tiến Tới); huyện Hoành Bồ (diện tích 689 ha, các xã Lê Lợi, Thống Nhất) ); huyện Tiên Yên (diện tích 3.536 ha, các xã Đông Hải, Đông Ngũ, Đồng Rui, Hải Lạng, Tiên Lãng) ); Thành phố Móng Cái (diện tích 7.281 ha, các xã Bình Ngọc, Hải Đông, Hải Tiến, Hải Xuân, P. Hải Hòa, P. Hải Yên, P. Trà Cổ, Quảng Nghĩa, Vạn Ninh, Vĩnh Trung); Thị xã Quảng Yên (diện tích 2.325 ha, các xã Hoàng Tân, Liên Hòa, Liên Vị, P. Hà An, P. Minh Thành, P. Nam Hòa, P. Phong Cốc, P.

62

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Phong Hải, P. Yên Hải, Tiền Phong); huyện Vân Đồn (diện tích 6.497 ha, các xã Bản Sen, Bình Dân, Đài Xuyên, Đoàn Kết, Ngọc Vừng, Quan Lạn, Thắng Lợi, Vạn Yên).

(2) Thành phố Hải Phòng (5 huyện/quận, 12 xã/phường, diện tích 4.993 ha), trong đó: huyện Kiến Thụy (diện tích 491 ha, xã Đại Hợp), Quận Dương Kinh (diện tích 297 ha, xã Tân Thành); Quận Đồ Sơn (diện tích 1.780 ha, các phường Bằng La, Ngọc Hải, Ngọc Xuyên); huyện Tiên Lãng (diện tích 2.206 ha, các xã Đông Hưng, Tiên Hưng, Vinh Quang); huyện Nguyên Thủy (diện tích 219 ha, các xã Gia Đức, Lập Lễ, Phả Lễ, Phục Lễ).

(3) Tỉnh Thanh Hóa (6 huyện, 27 xã, diện tích 3.272 ha), trong đó: huyện Hậu Lộc (diện tích 605 ha, các xã: Đa Lộc, Hải Lộc, Minh Lộc, Ngư Lộc); huyện Hoàng Hóa (diện tích 314 ha, các xã: Hoằng Châu, Hoằng Phụ, Hoằng Trường); huyện Nga Sơn (diện tích 393 ha, các xã: Nga Tân, Nga Thủy); huyện Quảng Xương (diện tích 184 ha, các xã: Quảng Chính, Quảng Hải, Quảng Nham, Quảng Thạch, Quảng Thái); huyện Tĩnh Gia (diện tích 1.635 ha, các xã: Bình Minh, Hải An, Hải Châu, Hải Lĩnh, Hải Ninh, Hải Thượng, Mai Lâm, Ninh Hải, Tân Dân, Tĩnh Hải, Trúc Lâm, Xuân Lâm); Thị xã Sầm Sơn (diện tích 141 ha, Phường Trường Sơn)

(4) Tỉnh Nghệ An (6 huyện, 38 xã, diện tích 6.991 ha), trong đó: huyện Diễn Châu (diện tích 1.647 ha, các xã: Diễn An, Diễn Bích, Diễn Hải, Diễn Hùng, Diễn Kim, Diễn Phú, Diễn Thành, Diễn Thịnh, Diễn Trung, Diễn Vạn); huyện Nghi Lộc (diện tích 4.521 ha, các xã: Nghi Công Bắc, Nghi Đồng, Nghi Hưng, Nghi Kiều, Nghi Lâm, Nghi Phương, Nghi Quang, Nghi Tiến, Nghi Thái, Nghi Thiết, Nghi Văn, Nghi Xuân, Nghi Yên, Phúc Thọ); huyện Quỳnh Lưu (diện tích 300 ha, các xã: An Hòa, Quỳnh Bảng, Quỳnh Lương, Quỳnh Minh, Quỳnh nghĩa, Quỳnh Thuận, Quỳnh Yên); Thành phố Vinh (diện tích 107 ha, các xã: Hưng Hòa, phường Trung Đô); Thị xã Cữa Lò (diện tích 54 ha, các phường: Nghi Hải, phường Nghi Hòa); Thị xã Hoàng Mai (diện tích 362 ha, các xã: Quỳnh Dị, Quỳnh Lộc, Quỳnh Thiện).

(5) Tỉnh Hà Tĩnh (7 huyện, 46 xã, diện tích 8.861 ha), trong đó: huyện Cẩm Xuyên (diện tích 1.263 ha, các xã: Cẩm Dương, Cẩm Hà, Cẩm Hòa, Cẩm Lĩnh, Cẩm Lộc, Cẩm Minh, Cẩm Mỹ, TT. Thiên Cầm); huyện Kỳ Anh (diện tích 1.256 ha, các xã: Kỳ Hải, Kỳ Khang, Kỳ Phong, Kỳ Phú, Kỳ Xuân); huyện Lộc Hà (diện tích 363 ha, các xã: Hộ Độ, Mai Phụ, Thạch Bằng, Thạch Châu, Thịnh Lộc); huyện Nghi Xuân (diện tích 1.550 ha, các xã: Cỗ Đạm, Cương Gián, Tiên Điền, Xuân Đan, Xuân Giang, Xuân Hải, Xuân Hội, Xuân Liên, Xuân Phổ, Xuân Thành, Xuân Trường, Xuân Yên); huyện Thạch Hà (diện tích 712 ha, các xã: Thạch Bàn, Thạch Đỉnh, Thạch Hải, Thạch Khê, Thạch Lạc, Thạch Trị, Thạch Văn); Thành phố Hà Tĩnh (diện tích 66 ha, các xã: Thạch Hạ, Thạch Môn); TX. Kỳ Anh (diện tích 3.651 ha, các xã: Kỳ Hà, Kỳ Liên, Kỳ Long, Kỳ Lợi, Kỳ Nam, Kỳ Ninh, Kỳ Thịnh );

(6) Tỉnh Quảng Bình (6 huyện, 32 xã, diện tích 4.236 ha), trong đó: huyện Bố Trạch (diện tích 587 ha, các xã: Đại Trạch, Đồng Trạch, Nhân Trạch, Thanh Trạch); huyện Lệ Thủy (diện tích 1.524 ha, các xã: Cam Thủy, Hồng Thủy, Hưng Thủy, Ngư Thủy Bắc, Ngư Thủy Nam, Ngư Thủy Trung, Sen Thủy, Thanh Thủy); huyện Quảng Ninh (diện tích 814 ha, các xã: Gia Ninh, Hải Ninh, Hiền Ninh, Tân Ninh, Võ Ninh); huyện Quảng Trạch (diện tích 386 ha, các xã: Quảng Đông, Quảng Hưng, Quảng Phú, Quảng Xuân); Thành phố Đồng Hới (diện tích 277 ha, các xã/phường: Đồng Phú, Hải

63

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Thành, Quảng Phú, Bảo Ninh, Lộc Ninh, Quang Phú); Thị xã Ba Đồn (diện tích 448 ha, các xã/phường: Quảng Phong, Quảng Phúc, Quảng Thọ, Quảng Thuận, Quảng Hải, Quảng Văn);

(7) Tỉnh Quảng Trị (5 huyện, 25 xã, diện tích 7.915 ha), trong đó: huyện đảo Cồn Cỏ (diện tích 165 ha, xã: Cồn Cỏ); huyện Gio Linh (diện tích 872 ha, các xã: Cửa Việt, Gio Hải, Gio Mỹ, Gio Thành, Gio Việt, Trung Giang, Trung Hải ); huyện Hải Lăng (diện tích 1.836 ha, các xã: Hải An, Hải Ba, Hải Dương, Hải Khê, Hải Quế); huyện Triệu Phong (diện tích 3.632 ha, các xã: Triệu An, Triệu Lăng, Triệu Phước, Triệu Sơn, Triệu Trạch, Triệu Vân); huyện Vĩnh Linh (diện tích 1.412 ha, các xã: Vĩnh Giang, Vĩnh Kim, Vĩnh Tú, Vĩnh Thạch, Vĩnh Thái, Vĩnh Trung);

(8) Tỉnh Thừa Thiên Huế (5 huyện, 32 xã, diện tích 11.376 ha), trong đó: huyện Hương Trà (diện tích 3.254 ha, các xã: Bình Thành, Hải Dương, Hương Phong, Hương Thọ); huyện Phong Điền (diện tích 1.950 ha, các xã: Điền Hải, Điền Hòa, Điền Hương, Điền Lộc, Điền Môn, Phong Bình, Phong Chương, Phong Hải, Phong Hiền, Phong Hòa); huyện Phú Lộc (diện tích 5.686 ha, các xã: Lộc Bình, Lộc Điền, Lộc Vĩnh, Thị trấn Lăng Cô, Vinh Hải, Vinh Hiền, Vinh Mỹ); huyện Phú Vang (diện tích 721 ha, các xã: Phú Diên, Phú Hải, Phú Thuận, Phú Xuân, Thị trấn Thuận An, Vinh An, Vinh Thanh, Vinh Xuân); huyện Quảng Điền (diện tích 125 ha, các xã: Quảng Công, Quảng Ngạn, Quảng Thái).

64

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

PHẦN III: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ VÀ LÝ DO SỬ DỤNG VỐN ODACHƯƠNG 4: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ, VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA DỰ

ÁN TRONG QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN, NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN

4.1. Sự cần thiết phải đầu tưa. Tính dễ tổn thương của vùng dự án và mức độ đầu tư cho rừng ven biển nhằm tăng tính chống chịu trong thời gian qua:

- Về vị trí địa lý: Vùng dự án trải dài từ vùng ven biển Bắc bộ (Quảng Ninh), đồng bằng Bắc bộ, và Bắc Trung bộ từ Thanh Hoá, đến thừa thiên Huế. Theo Quyết định số 865/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ  ban hành năm 2008, các tỉnh Bắc bộ được định hướng sẽ trở thành vùng kinh tế quan trọng tầm quốc gia và quốc tế. Đồng thời là trung tâm văn hoá – lịch sử, giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực và là trung tâm du lịch lớn tập trung trên trục kinh tế Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả-Móng Cái.

Vùng Bắc Trung Bộ nằm kề bên vùng KTTĐ Bắc bộ và vùng KTTĐ miền Trung, với hệ thống đường sắt, đường bộ, đường không, đang phát triển; các trung tâm công nghiệp, du lịch, dịch vụ đang hình thành. Nhiều đường ô tô hướng Đông Tây (7,8,9,29) nối Lào với Biển Đông, hệ thống sân bay (sân bay Thọ Xuân, sân bay Vinh, sân bay Đồng Hới, sân bay Phú Bài), bến cảng (như Vinh, Nghi Sơn, Cửa Lò, Cửa Hội, Vũng Áng, Sơn Dương, Cửa Gianh, Nhật Lệ, Hòn La, Cửa Việt, Thuận An, Chân Mây...) hay (động Phong Nha-Kẻ Bàng, Cố đô Huế.v.v.) có nhiều tiềm năng cho việc giao lưu kinh tế giữa Việt Nam và các nước Lào, Myanmar.v.v..

Trong bối cảnh đó, việc tăng cường khả năng chống chịu cho vùng ven biển có ý nghĩa to lớn đối với việc bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm an ninh, quốc phòng, phát triển kinh tế xã hội của vùng nội địa.

Về thiệt hại do thiên tai vùng dự án: Vùng ven biển là khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề của bão. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn, trong vòng 110 năm ở dải ven biển có khoảng 231 cơn bão đổ bộ hoặc tiếp cận vào bờ biển của khu vực này. Bão có thể xuất hiện vào thời kỳ từ tháng 5 đến tháng 11, nhưng nhiều nhất vào 4 tháng (6 đến tháng 9). Tháng 7 vùng Quảng Ninh; tháng 8 - đoạn từ Hải Phòng đến Thanh Hóa. Bão gây sóng to gió mạnh và mưa lớn trên diện rộng. Mỗi cơn bão gây ra mưa kéo dài vài ngày, với tổng lượng mưa lên từ 200 đến 300 mm ở rìa đồng bằng; từ 300 đến 500 mm ở vùng bờ biển Quảng Ninh. Tính trung bình, lượng mưa bão chiếm khoảng 30% tổng lượng mưa toàn mùa mưa. Mùa bão ở miền Trung từ tháng 7 đến tháng 12, càng đi về phía Nam bão càng xuất hiện muộn dần.

Khu vực từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh mùa bão thông thường từ tháng 7 đến tháng 9, tháng 8 là tháng có nhiều bão nhất. Khu vực từ Quảng Bình đến Thừa Thiên - Huế mùa bão từ tháng 8 đến tháng 10. Trong những thập niên gần đây, đặc biệt giai đoạn 1996-2004 bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào miền Trung ngày càng có xu thế gia tăng cả về tần suất lẫn cường độ. Bão và áp thấp nhiệt đới đã gây lũ lụt và sạt lở nghiêm trọng vùng cửa sông ven biển miền Trung, làm thiệt hại nặng nề về người và của ở vùng đồng bằng, ven biển. Số liệu được tổng hợp từ hệ thống thông tin quản lý thiên tai được tài trợ bởi Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) trên

65

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

trang Web (desinventar.net), cho thấy những thiệt hại về người và tài sản do các hiện tượng thời tiết bất thường ở các tỉnh trong vùng dự án trong 10 năm qua được trình bày trong bảng dưới đây.Bảng 27. Tổng hợp thiệt hại do thiên tai theo tỉnh trong giai đoạn 2006 – 2015 ở các tỉnh vùng

dự ánTT Tỉnh Người

chếtNgười bị thương

Người mất tích

Nhà bị phá hủy

Nhà bị hư hỏng

Ước tính thiệt hại (tỷ đồng)

1  Quảng Ninh 46 81 10 521 12,113 6082  Hải Phòng 15 144 3 317 14,119 1,7433  Thanh Hoá 26 29 7 940 3,988 1,5114  Nghệ An 123 26 4 324 5,253 14,6915  Hà Tĩnh 73 138 4 594 56,027 1,6966  Quảng Bình 172 924 20 3,993 546,903 11,8857  Quảng Trị 45 139 7 59,080 50,237 3,1068  Thừa Thiên-Huế 59 237 7 2,095 14,820 1,476

Tổng 559 1,718 62 67,864 703,460 36,716Nguồn: http://desinventar.net/

Trong đó các nguyên nhân gây thiệt hại bao gồm: bão (87.7%); lũ (6.3%); mưa lớn (5.9%); lốc tố (0.1%). Mức độ thiệt hại tăng dần từ năm năm 2006 đến năm 2013. Tổng thiệt hại do thiên tai tại 8 tỉnh trong vùng dự án năm 2006 là 18 tỷ đồng; năm 2008 (167 tỷ đồng); năm 2009 (135 tỷ đồng); năm 2010 (2180 tỷ đồng; năm 2011 (3.494 tỷ đồng); năm 2012 (1.372 tỷ đồng); 2013 (29.351 tỷ đồng).

Theo Bản đồ nguy cơ ngập gây ra bởi nước dâng do bão theo kịch bản bão cấp 13 bổ bộ vào thời kỳ triều trung bình tại các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng do Viện khoa học khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu thực hiện năm 2016 (IMHEN, 2016); bản đồ dự báo các tai biến tự nhiên tại các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế do dự án quản lý rủi ro thiên tai, Bộ Nông nghiệp và PTNT thực hiện năm 2011 (Bộ NN&PTNT, 2011), trong tổng số 257 xã trong vùng dự án, số xã có khả năng bị tác động của các yếu tố thời tiết và thiên tai trong vùng dự án là: hạn hán (43 xã); lốc tố (11 xã); nhiễm mặn (66 xã); nước biển dâng (46 xã); sấm sét (15 xã); sạt lở đất (10 xã); xói lở bờ biển (10 xã); xói lở bờ sông (18 xã); chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão (93 xã); cát bay (7 xã); ngập sau bão, lũ (54 xã).

Kết quả tổng hợp một số chương trình dự án đầu tư cho rừng ven biển của 08 tỉnh từ năm 2009 đến nay là 1.290 tỷ VND. Các chương trình, dự án đã trồng mới được gần 9.702 ha, phục hồi 1.259 ha và bảo vệ 19.200 ha. Bình quân vốn đầu tư cho rừng ven biển khoảng 20 tỷ VNĐ/năm/tỉnh. Như vậy, nguồn lực đầu tư cho vùng này chưa tương xứng với nhu cầu cần cho Bảo vệ và Phát triển bền vững rừng ven biển cũng như tăng cường tính chống chịu cho vùng ven biển. Trên thực tế, việc đầu tư của Chính phủ trong những năm gần đây đối với khu vực này còn rất hạn chế so với các nguồn vốn ODA đầu tư cho Lâm nghiệp các vùng khác như Khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, Tây Nguyên.

b. Giá trị rừng ngập mặn và rừng trên cát trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh thiên tai

66

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

- Giá trị kinh tế, môi trường của rừng ngập mặn

Nhiều nghiên cứu đã xác định rõ giá trị của hệ sinh thái rừng ngập mặn trong việc cung cấp thực phẩm, vật liệu xây dựng, nhiên liệu, tạo thu nhập cho các hộ gia đình và các loại hình sử dụng khác, cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho bảo vệ đê biển và các công trình ven biển. Các giá trị về dịch vụ của hệ sinh thái bao gồm, cung cấp nơi sống, sinh sản, và kiếm ăn cho khoảng 75% các loài cá thương mại, tàng trữ khí nhà kính CO2; bảo vệ bờ biển chống bão, gió; cố định, hạn chế xói lở, lấn biển; hạn chế lũ, sự lan truyền nước biển, sóng biển và sâu trong nội đồng; cố định dưỡng chất và cải thiện chất lượng nước; bảo vệ các hệ sinh thái liên quan đến các hệ sinh thái biển thông qua các quá trình làm sạch nước ở ven biển. Các giá trị cung cấp sản phẩm như cung cấp gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ, dược liệu; cung cấp tài nguyên thực vật, động vật. Các giá trị khác như bảo tồn đa dạng sinh học; bảo vệ con người và các di sản văn hóa; bảo tồn các quá trình sinh thái, địa mạo ở vùng ven biển.

Nghiên cứu cho thấy RNM ở Hải Phòng có tác dụng làm giảm đáng kể độ cao sóng trong bão. Tại thời điểm đó đối với rừng Trang 5 tuổi và 6 tuổi độ rộng 650m, rừng Bần chua 8-9 tuổi có độ rộng 920 m và 650 m độ cao sóng sau rừng giảm từ 77- 88%9. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng chiều rộng đai rừng ngập mặn cần thiết để chắn sóng ở khu vực nghiên cứu sẽ dao động từ 600- 1000m tùy thuộc vào mật độ và đường kính tán cây rừng ở tuổi trưởng thành (10). Các nghiên cứu khác cũng cho thấy cho thấy chiều cao sóng biển lớn nhất ở ven biển Việt Nam hàng năm dao động từ 3-5m; Chiều cao sóng lớn nhất phía trước dải rừng ngập mặn đã điều tra được là 173cm, chiều cao sóng trung bình là 49cm. Chiều cao sóng không ổn định, sai tiêu chuẩn tới 38cm. Đây là cơ sở để dự đoán chiều cao sóng và xây dựng những tiêu chuẩn chắn sóng của rừng ngập mặn (11).

Những phân tích trên đây cho chúng ta thấy rừng ngập mặn có vai trò rất lớn trong việc bảo vệ môi trường, hệ sinh thái, và đặc biệt là có tác dụng rất lớn trong việc phòng chống giảm nhẹ thiên tai. Nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 667/QĐ-TTg ngày 27 tháng 5 năm 2009 về việc phê duyệt chương trình nâng cấp hệ thống đê biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang. Trong đó, trồng rừng ngập mặn là một giải pháp quan trọng để bảo vệ hệ thống đê biển. Tiếp đó, Bộ Nông nghiệp và PTNT có văn bản số 1164/BNN-TCLN ngày 30/01/2015 về việc đề nghị UBND các tỉnh khẩn trương triển khai thực hiện dự án trồng rừng ứng phó với biến đổi khí hậu theo Văn bản số 78/TTg-KTTH ngày 16/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc Chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu SP-RCC.

- Giá trị của rừng trên đất cát

Một số nghiên cứu ở Việt Nam đã xác định hiệu quả của đai loại rừng trồng trên đất cát bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Vũ Tấn Phương, Trần Thi Thu Hà (2012) cho thấy tổng giá trị kinh tế - môi trường của rừng phòng hộ chắn gió, chống cát bay là khoảng 11,1 triệu đồng/ha/năm ở Ninh Thuận, khoảng 14,2 triệu đồng/ha/năm ở Bình Thuận. Trong đó, giá trị trực tiếp là từ 0,9 - 1,1 triệu đồng/ha/năm, chiếm khoảng 8,5%. Giá trị phòng hộ chắn gió, cát bay là từ 5,1 - 7,8 triệu đồng/ha/năm, chiếm 46 -

9 Báo cáo nghiên cứu của Vũ Đoàn Thái, 200510 Báo cáo nghiên cứu của Nguyễn Danh Tĩnh, 200711 Báo cáo nghiên cứu của Vương Văn Quỳnh, Bùi Xuân Thông, 2010

67

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

55% tổng giá trị của rừng. Giá trị hấp thụ carbon chiếm 33 - 42% tổng giá trị của rừng (12).

Về mặt kinh tế - xã hội kết quả nghiên cứu cho thấy cây Keo lá liềm tại Phong Điền - Thừa Thiên Huế, sinh trưởng của Keo lá liềm trồng trên cát nội đồng đạt khoảng 15m3/ha/năm, với chu kỳ kinh doanh 6 năm, lãi ròng 59 triệu đồng/ha. Như vậy, cây Keo lá liềm có thể trở thành cây trồng rừng chủ lực cho vùng cát nội đồng, góp phần giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo và cải tạo môi trường sinh thái.Năng suất cây trồng nông nghiệp tăng rõ rệt khi có rừng Keo lá liềm che chắn bảo vệ. Chẳng hạn, Khoai lang có năng suất tăng hơn 5,6 tạ/ha so với trước khi có rừng Keo lá liềm; Thanh long ruột đỏ tăng 3,7 tạ/ha, đặc biệt cây Sắn tăng hơn 8,4 tạ/ha so với trước khi có rừng Keo lá liềm.

Bảng 28. Ước tính về Hiệu quả hợp phần phục hồi và phát triển rừng về hấp thụ khí CO2

vùng dự án tính cho 72.000 ha mục tiêu tác nghiệpTT Hạng mục Đơn vị tính

Tăng trưởng

1 Tăng trữ lượng Các bon rừng 18.971.795- Giai đoạn 2017-2022 tấn CO2e 2.759.928- Giai đoạn 2022-2030 tấn CO2e 4.274.234- Giai đoạn 2030-2040 tấn CO2e 5.513.706- Giai đoạn 2040-2048 tấn CO2e 6.423.9282 Hiệu quả kinh tế từ Các bon 115,03- Giai đoạn 2017-2022 triệu USD 16,73- Giai đoạn 2022-2030 triệu USD 25,92- Giai đoạn 2030-2040 triệu USD 33,43- Giai đoạn 2040-2048 triệu USD 38,95

Cơ sở tính toán (13)

Như vậy, rừng ngập mặn và rừng trồng trên cát có ý nghĩa rất to lớn trong việc phòng hộ, bảo vệ và cải tạo môi trường vùng ven biển. Bảo vệ bờ biển, đặc biệt góp tạo môi trường canh tác thủy sản và nông nghiệp thuận lợi. Duy trì và tăng năng suất, sản lượng canh tách thủy sản và nông nghiệp. Tăng thu nhập cho người dân. Nâng cao tính chống chịu của vùng ven biển trước các rủi ro do thiên tai, nước biển dâng. Bảo vệ và phát triển rừng ven biển là giải pháp hữu hiệu nhất để ứng phó với biến đổi khí hậu.

4.2. Vai trò và vị trí của dự án trong qui hoạch phát triển

12 Báo cáo nhiên cứu của Vũ Tấn Phương, Trần Thị Thu Hà, 2012.13 Trữ lượng rừng: tính bình quân theo các trạng thái rừng ngập mặn và rừng trên cạn từ kết quả Kiểm kê rừng theo Quyết định 594/QĐ-TTg ngày 15/4/2013;Phương trình tính toán trữ lượng các bon từ trữ lượng rừng: theo tài liệu Định giá rừng (tác giả: Vũ Tấn Phương, Ngô Đình Quế, Nguyễn Quang Hồng năm 2008); Tăng trưởng rừng ngập mặn 2%/năm, rừng trên cạn 3%/năm: tham khảo tài liệu Sổ tay Điều tra rừng (Viện Điều tra, Quy hoạch rừng) và Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Chương “Tăng trưởng rừng”, năm 2006; Giá bán tín chỉ Các bon là 6,063 USD/tấn CO2e: tham khảo https://congnghiepxanh.wordpress.com/tag/thi-truong-cac-bon/; (Nguồn: trích “Thông tin tóm tắt về cơ chế phát triển sạch và thị trường các-bon quốc tế”, Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2013).

68

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

4.2.1. Định hướng ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2016-2020Ngày 26/8/2016, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 73/NQ-CP phê duyệt

chủ trương đầu tư các chương trình mục tiêu giai đoạn 2016-2020, trong đó có Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững với những mục tiêu như sau:

* Mục tiêu tổng quát của ngành Lâm nghiệp giai đoạn 2016-2010 là: Nâng cao năng suất, chất lượng và phát huy giá trị của từng loại rừng, tăng giá trị rừng sản xuất trên đơn vị diện tích; góp phần đáp ứng các yêu cầu về giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho người dân làm nghề rừng, gắn với tiến trình xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an ninh, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội.

* Mục tiêu cụ thể của ngành Lâm nghiệp:

- Tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp bình quân năm đạt từ 5,5% đến 6,0%.

- Nâng độ che phủ rừng lên 42%; diện tích rừng các loại đạt 14,4 triệu ha.

- Nâng cao năng suất rừng trồng lên 30 m3/ha/năm.

- Giá trị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản đạt khoảng từ 8,0 đến 8,5 tỷ USD.

- Duy trì ổn định 25 triệu việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng, gắn với xây dựng nông thôn mới và đảm bảo an ninh, quốc phòng.

4.2.2. Vị trí, vai trò của dự án đối với Chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp và đối với Đề án Tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp

Đối với Tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp: Đề án tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp được bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt trong đó đặt ra mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững cả về kinh tế, xã hội và môi trường theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh. Bên cạnh những mục tiêu về nâng cao độ che phủ, năng suất, chất lượng rừng, đề án cũng hướng đến việc thay đổi cách tiếp cận tổng hợp theo chuỗi hành trình sản phẩm từ khâu tạo nguyên liệu cho đến khai thác và tiêu thụ sản phẩm, điều chỉnh cơ cấu các loại hình tổ chức quản lý rừng theo hướng đa dạng hóa loại hình tổ chức quản lý rừng, huy động mọi các nguồn lực ngoài xã hội đầu tư phát triển rừng.

Dự án sẽ hỗ trợ triển khai thực hành tốt các hoạt động trong ngành lâm nghiệp theo hướng hiện đại hóa ngành lâm nghiệp để phát triển bền vững và nâng cao giá trị gia tăng của ngành.

Đối với Tăng cường tính chống chịu vùng ven biển: Vùng mục tiêu dự án được xác định là vành đai ven biển thuộc các xã có tính dễ tổn thương cao với kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Việc phục hồi và quản lý bền vững rừng ven biển góp phần quan trọng trong việc tăng cường tính thích ứng của khu vực được lựa chọn.

4.2.3. Vị trí, vai trò của dự án đối với qui hoạch phát triển vùng Đồng bằng Sông Hồng và Miền Bắc Trung bộ

69

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Hai tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng là khu vực phát triển kinh tế trọng điểm của khu vực phía Bắc góp phần rất lớn trong tăng trưởng GDP toàn quốc, Tổng thu ngân sách năm 2013 của hai tỉnh là 75.600 tỷ VNĐ từ các nguồn thu chính là công nghiệp, du lịch và xuất khẩu thuỷ sản. Dự án góp phần quan trọng để đảm bảo phát triển bền vững trong tương lai cho các tỉnh, khi các khu rừng ven biển được phục hồi và quản lý bền vững.

Đối với 6 tỉnh miền Trung, nơi có địa hình hẹp có nhiều cảnh quan đẹp, có nhiều cảng biển, có lợi thế phát triển kinh tế biển và du lịch, nhưng luôn chịu áp lực của bão, lũ. Dự án góp phần tăng hiệu quả cho các ngành khác khi đai rừng ven biển được thiết lập và quản lý bền vững.

4.2.4 Vị trí, vai trò của dự án đối với Chiến lược ứng phó với Biến đổi khí hậu và Tăng trưởng xanhCác khuôn khổ hợp tác quốc gia mới giữa Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng

thế giới sẽ được chuẩn bị trong năm tài chính (FY) 2017. Hai trong số các cải cách ưu tiên trong Chiến lược quốc gia (SCD) vừa hoàn thành gần đây bao gồm (i) tăng cường tính chống chịu trước biến đổi khí hậu và các lợi ích từ giảm thiểu (ii) hiện đại hóa nông nghiệp và quản lý các tài sản tự nhiên. Tầm quan trọng của rừng ven biển trong việc giảm tổn thương với biến đổi khí hậu ở các vùng của Việt Nam đã được thừa nhận trong các cải cách trước đây.

Các khuyến nghị bao gồm gia tăng đầu tư để các thành phố và các cộng đồng nông thôn giảm được những tác động trực tiếp và những tổn thương do biến đổi khí hậu. Cải thiện cơ sở thông tin sử dụng để thông báo kế hoạch và đầu tư; tăng cường phối hợp và lập kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu giữa các ngành và các cấp chính quyền. Ở cấp tỉnh và thành phố, thiết kế kế hoạch sử dụng đất có tính đến rủi ro thiên tai. Cải cách ưu tiên về hiện đại hóa nông nghiệp và quản lý tài sản tự nhiên. Cải cách, phát triển kinh tế, đặc biệt là liên quan đến đất đai và thị trường đất, vai trò và điều kiện hoạt động của các công ty nhà nước. Các khuyến cáo nắm bắt cơ hội được tạo ra bởi các mô hình tiêu thụ thay đổi của xã hội Việt Nam và tại các thị trường xuất khẩu, bao gồm sản phẩm gỗ.

4.2.5 Đánh giá chung về sự phù hợp của dự án đối với chính sách quốc gia, của ngành và của vùng

Biến đổi khí hậu là vấn đề thách thức nghiêm trọng nhất đối với nhân loại trong thế kỷ XXI. Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất từ biến đổi khí hậu. Việt Nam đã sớm tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (Công ước khí hậu), Nghị định thư Kyoto và ký Thỏa thuận Pa-ri tại Niu-Y-oóc (Mỹ) ngày 22-4-2016. Những năm qua, Đảng và Nhà nước ta tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành, các địa phương chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua một số văn bản quy phạm pháp luật, như: Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu, Chiến lược tăng trưởng xanh, v.v. Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về “Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và nâng cao trữ lượng các bon rừng” giai đoạn 2011 - 2020

70

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Đối với lĩnh vực lâm nghiệp, 26/8/2016 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 73/NQ-CP ngày Phê duyệt chủ trương đầu tư các chương trình mục tiêu giai đoạn 2016-2020, trong đó có Chương trình đầu tư mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững với những mục tiêu tổng quát là: Nâng cao năng suất, chất lượng và phát huy giá trị của từng loại rừng, tăng giá trị rừng sản xuất trên đơn vị diện tích; góp phần đáp ứng các yêu cầu về giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho người dân làm nghề rừng, gắn với tiến trình xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an ninh, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội.

Biến đổi khí hậu cũng tác động tới rừng và sinh kế của người dân sống phụ thuộc vào rừng. Rừng rất đặc biệt bởi nếu không quản lý tốt sẽ góp phần gây ra biến đổi khí hậu nhưng rừng cũng là nạn nhân của biến đổi khí hậu. Dự án triển khai trên địa bàn vùng ven biển” triển khai trên 8 tỉnh, với chiều dài trên 900 km bờ biển. Dự án sẽ bảo vệ rừng hiện có, trồng mới để tăng diện tích rừng, quản lý rừng bền vững, giúp giảm nhẹ những thiệt hại do bão lũ và thiên tai, bảo vệ môi trường, cải thiện sinh kế của các cộng đồng dân cư vùng ven biển, góp phần xóa đói, giảm nghèo. Gắn với tiến trình xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an ninh, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội là hoàn toàn phù hợp với các chủ chương của Đảng, Chính sách, Pháp luật của Nhà nước và định hướng phát triển của ngành Lâm Nghiệp.

4.3. Các điều kiện thuận lợi và khó khăn khi triển khai dự án4.3.1. Một số điều kiện thuận lợi

- Tài nguyên rừng ở vùng ven biển có giá trị đa dạng sinh học cao: Những giá trị đa dạng sinh học này đã cung cấp một nguồn lợi đáng kể cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Rừng ven biển nói chung và rừng ngập mặn nói riêng hầu hết là rừng bản địa đã xuất hiện và tiến hóa lâu dài ở nước ta. Ở các tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng, điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm tạo điều kiện tốt cho sự phát triển của các loài thực vật, động vật ven biển. Đây là lợi thế quan trọng trong việc khôi phục rừng ven biển một cách nhanh chóng, đặc biệt đối với các loài cây mọc nhanh ưa sáng.

- Lực lượng lao động dào: Vùng kinh tế ven biển là nơi tập trung đông dân cư, có lịch sử phát triển lâu dài, nhiều vùng kinh tế trọng điểm, nhiều khu đô thị, công nghiệp, có trình độ sản xuất cao. Các nguồn lực về con người và điều kiện kinh tế sẽ là nguồn đóng góp đáng kể cho công tác bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ ven biển.Thực tế trong những năm qua, đời sống người dân ven biển gắn liền với rừng phòng hộ ven biển với việc khai thác thủy hải sản dưới tán rừng, nuôi trồng, canh tác thủy sản. Người dân cũng đã nhận thức rõ ràng rừng phòng hộ ven biển đóng góp không nhỏ cho đời sống của họ đồng thời bảo vệ họ giảm nhẹ các thiên tai. Nhiều người dân đã tự giác bảo vệ rừng, trồng lại rừng bằng công sức của họ, tiêu biểu như ở Quảng Bình.

- Kỹ thuật bảo vệ và phát triển rừng đã được tích lũy: Thông qua các dự án bảo vệ và phát triển rừng, kinh nghiệm, quản lý và trình độ năng lực của cán bộ lâm nghiệp đã được tích lũy. Nhiều mô hình trồng và bảo vệ rừng trên đất ngập mặn và rừng trên đất cát đã được xây dựng. Nhiều mô hình bảo vệ, phát triển rừng gắn với phát triển kinh tế, mang lại hiệu quả thiết thực cho người dân đã được xây dựng. Đây là cơ sở để

71

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

nhân rộng nhằm phát triển sinh kế cho nhân dân trong vùng và thu hút nhiều bên liên quan tham gia bảo vệ và phát triển rừng.

- Nhận thức về vai trò, giá trị, và dịch vụ của rừng ven biển ngày càng được cải thiện và nâng cao: Nhận thức của các ngành, các cấp và các cộng đồng dân cư về vai trò đặc biệt quan trọng của rừng trong việc phòng hộ ven biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, hạn chế tác hại của các thảm hoạ tự nhiên (đặc biệt là bão), lấn biển, cố định bờ biển tạo ra các khu vực đồng bằng màu mỡ vùng ven biển, cung cấp dinh dưỡng cho hệ sinh thái, duy trì năng suất thuỷ hải sản, hỗ trợ cho quá trình phát triển bền vững ở vùng ven biển. Vùng ven vùng dự án có vị trí đặc biệt quan trọng đối với phát triển công nghiệp, dịch vụ, giao thông, phát triển kinh tế biển, bảo vệ án ninh, quốc phòng. Tài nguyên rừng và đất rừng trong vùng dự án bao gồm rừng tự nhiên, rú cát tự nhiên và rừng trồng là cơ sở để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của hệ sinh thái vùng ven biển, cửa sông và đầm phá.

- Được sự quan tâm của Chính phủ Việt Nam: Những năm gần đây, Chính phủ và chính quyền địa phương đã quan tâm mạnh mẽ thông qua các chính sách củng cố đê biển, chương trình quốc gia về biến đổi khí hậu, các chương trình trình trồng rừng phòng hộ ven biển. Các động thái này đã và đang tạo ra xu thế diễn biến tăng dần của rừng phòng hộ ven biển. Những năm qua, nhiều chính sách đã được ban ban hành và đang tiếp tục được bổ sung, hoàn thiện tạo hành lang pháp lý cho việc quản lý đầu tư quản lý bảo vệ rừng ven biển. Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004; Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo năm 2015; Nghị định số 119/2016/NĐ-CP ngày 23/8/2016 về một số chính sách bảo vệ và phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu; Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 9 tháng 6 năm 2015 ban hành quy chế rừng phòng hộ; Quyết định số 1205/QĐ-BNN-TCLN ngày 8/4/2016 của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Ban hành hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng các loài cây Trang, Sú, Mấm đen, Vẹt dù, Bần chua; Thông tư số 69 /2011/TT-BNNPTNT ngày 21 tháng 10 năm 2011. Hướng dẫn thực hiện một số nội dung Quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình lâm sinh ban hành kèm theo Quyết định số 73/2010/QĐ- TTg ngày 16 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ.

- Sự quan tâm hỗ trợ của quốc tế: Những năm gần đây, chúng ta được ủng hộ mạnh mẽ từ bạn bè quốc tế trong việc trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ kinh phí, kỹ thuật cho phát triển rừng phòng hộ ven biển. Đây là điều kiện tiền đề cho việc hội nhập quốc tế trong việc ứng phó với diễn biến của biến đổi khí hậu toàn cầu.

4.3.2. Một số khó khăn, hạn chế- Vùng tác nghiệp đầu tư của dự án khó khăn: Ven biển vùng dự án dài nhưng

hẹp, đặc biệt là các tỉnh Bắc Trung bộ, nên độ dốc xuống bờ biển cao, các dòng sông ngắn chảy mạnh dẫn đến đất đai manh mún, bị chia cắt, thuộc nhiều ngành quản lý. Vùng dự án trải dài trên 8 tỉnh, với 257 xã, đây là những khó khăn cho các hoạt động của dự án.Điều kiện lập địa ở một số vùng tương đối khó khăn cho việc khôi phục rừng ven biển, đặc biệt là những vùng bãi cát, vùng nước ngập triều sâu. Đất ngập mặn ven biển ở một số nơi có lượng bùn mỏng, nghèo dinh dưỡng do lượng phù sa các sông thấp.

- Điều kiện khí hậu, thời tiết bất thường: Hàng năm, vùng ven biển phải hứng chịu trung bình khoảng 10 trận bão lớn nhỏ, được coi là thiên tai lớn nhất tác động tới

72

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

kinh tế xã hội vùng ven biển. Mùa khô, các tỉnh Bắc Trung bộ bị ảnh hưởng của gió Tây Nam khô nóng, nền nhiệt cao ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của cây trồng nói chung và cây lâm nghiệp nói riêng. Điều kiện đất đai thổ nhưỡng xấu, nhất là đất cát nghèo dinh dưỡng, hút nước chậm, thoát nước nhanh, độ liên kết kém vì vậy khả năng thích nghi cho cây trồng lâm nghiệp rất khó khăn nhất là vào mùa khô hạn. Các thềm đất ven vùng đầm phá, cửa sông ít phù sa, hàm lượng dinh dưỡng thấp, độ dày lớp đất bùn mỏng, nhiều cát vì vậy khó khăn cho việc gây trồng rừng cây ngập mặn bảo vệ đê điều.

- Các hệ sinh thái rừng và đa dạng sinh học ven biển rất nhạy cảm và mỏng manh, dễ bị suy thoái: Trên thực tế, những tác động của thiên tai và con người đã làm suy giảm hệ sinh thái ven biển. Tình trạng dân cư tập đông ở vùng ven biển cũng tạo ra sức ép lớn đối với tài nguyên, môi trường, và nhu cầu cao về sử dụng đất đai và tài nguyên rừng. Nhu cầu về đất ở, đất sản xuất, đất xây dựng càng ngày càng lớn, đe dọa mạnh tới vùng đất cát đã được trồng rừng cố định. Nhu cầu về lâm sản, thủy sản tự nhiên trong rừng cũng tác động tới các giá trị của hệ sinh thái rừng ven biển. Bên cạnh đó, một bộ phận người dân vẫn còn ở tình trạng nghèo hoặc cận nghèo, đời sống phụ thuộc nhiều vào các khu rừng ven biển, đặc biệt là các khu rừng ngập mặn đã gây ảnh hưởng xấu đến các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng.

- Chính sách về quản lý rừng ven biển mặc dầu đã được ban hành nhưng vẫn còn thiếu và còn nhiều bất cập: Hầu hết các văn bản pháp luật và chính sách hiện hành chủ yếu quan tâm tới rừng trên núi, chưa có chính sách cụ thể cho những vùng đặc thù ven biển. Chính sách đầu tư chưa thỏa đáng, đặc biệt là các định mức lâm sinh chưa phù hợp, đặc biệt đối với rừng trên đất cát. Vì vậy việc khôi phục lại rừng gặp rất nhiều khó khăn. Quy hoạch rừng ven biển còn chưa được chú ý, thường được xác định chung trong quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng ở các tỉnh. Các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, xây dựng, khoáng sản, thủy lợi,… chưa kết hợp được với quy hoạch và kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến một số diện tích rừng trên cát được chuyển đổi sang mục đích khác một cách tùy tiện chưa tính đến tác động môi trường, như chuyển đổi sang đất canh tác, du lịch, khai khoáng, xây dựng,.. Nhiều vùng ven biển có những điểm du lịch lớn, có nhiều mỏ khai thác than. cảng than nên môi trường sống của rừng ngập mặn bị ô nhiễm khá nặng.

- Nguồn lực trong ngành lâm nghiệp còn hạn chế: Hầu hết các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung bộ chưa có ban quản lý rừng phòng hộ ven biển. Lực lượng cán bộ quản lý còn mỏng trong khi đó rừng phòng hộ manh mún, nhỏ lẻ, xen kẽ với dân. Lực lượng cán bộ lâm nghiệp chuyên trách ở các xã có rừng hiện nay còn thiếu nghiêm trọng. Hầu hết cán bộ kiểm lâm địa bàn trình độ còn hạn chế trong việc tham mưu cho chính quyền xã trong phát triển rừng. Hệ thống khuyến lâm ở vùng ven biển thiếu nghiêm trọng. Chính vì vậy, vùng ven biển chưa phát huy được hết vai trò và lợi thế của ngành lâm nghiệp.

Do tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, xu hướng chuyển mục đích sử dụng từ đất rừng, bãi bồi sang các hoạt động sản xuất có lợi nhuận cao như nuôi trồng thuỷ hải sản, giao thông vận tải biển, xây dựng, dịch vụ ngày càng tăng gây khó khăn cho công tác bảo vệ và phát triển rừng. Hiện nay rất nhiều đầm thuỷ sản được quây đắp tuỳ tiện ngay cả trong chỉ giới 100m bảo vệ đê biển làm chết rừng ngập mặn, vi phạm pháp lệnh đê điều, ảnh hưởng xấu đến an toàn đê biển. Mâu thuẫn giữa phát triển

73

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

đầm nuôi trồng thuỷ sản và bảo vệ phát triển rừng ngập mặn phòng hộ ven biển là vấn đề nổi cộm cần được giải quyết trong những năm tới.Sản xuất hàng hóa của các hoạt động lâm nghiệp rất hạn chế, trong khi đó các giá trị về sinh thái và môi trường lại chưa được nhìn nhận đúng đắn, nên các tỉnh chưa thực sự ưu tiên bảo vệ phát triển rừng phòng hộ ven biển.

74

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

CHƯƠNG 5: LÝ DO SỬ DỤNG VỐN ODA VÀ THẾ MẠNH CỦA NHÀ TÀI TRỢ, ĐÁNH GIÁ CÁC RÀNG BUỘC CỦA NHÀ TÀI TRỢ

5.1. Sự phù hợp của dự án đối với các ưu tiên sử dụng vốn ODA của Chính PhủPhát triển nông nghiệp và nông thôn, bao gồm chuyển dịch cơ cấu và phát triển

kinh tế nông nghiệp, hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn, xây dựng nông thôn mới... là một trong 9 lĩnh vực được Nhà nước ưu tiên sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi.

Trên cơ sở Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững,

Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Bảo vệ và Phát triển rừng ven biển ứng phó với Biến đổi khí hậu giai đoạn 2015-2020.

Đề án Tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt tại quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013.

Quyết định số 774/QĐ-BNN-TCLN ngày 18/4/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Phê duyệt kế hoạch hành động nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị rừng trồng sản xuất giai đoạn 2014-2020.

Nghị định số 119/2016/NĐ-CP ngày 23/8/2016 của Chính phủ về một số chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu.

Điều 5, Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 về quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài qui định lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA trong đó ưu tiên hỗ trợ bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh.

Nghị định 73/NĐ-CP Chương trình đầu tư mục tiêu Phát triển lâm nghiệp bền vững theo đó trong giai đoạn 2016-2020 đầu tư từ ngân sách nhà nước và ODA như sau:

+ Đầu tư từ NSNN: 9.460 tỷ đồng tương đương 430 triệu USD;

+ Vốn SN từ NSNN: 5.115 tỷ đồng tương đương 232,5 triệu USD;

+ Vốn ODA: 6.800 tỷ đồng tương đương 309 triệu USD.

Như vậy, đầu tư từ ngân sách nhà nước cho có thể sẽ bị hạn chế trong khi Chính phủ vẫn cho phép sử dụng vốn ODA để đầu tư cho ngành Lâm nghiệp giai đoạn 2016-2020.

Tại mục 6, điều 7 Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính Phủ về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ. Theo đó “Bảo vệ môi trường và các nguồn tài nguyên thiên nhiên, phòng chống và giảm nhẹ rủi ro thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững và tăng trưởng xanh“ là 1 trong 9 lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA và vốn vay ưu đãi. 

75

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Dự án có các hoạt động trọng tâm là bảo vệ phát triển rừng rừng ven biển, góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ những thiệt hại do bão lũ và thiên tai, bảo vệ môi trường, cải thiện sinh kế của các cộng đồng dân cư vùng ven biển, góp phần xóa đói, giảm nghèo. Như vậy, dự án hoàn toàn có đủ điều kiện để được ưu tiên sử dụng vốn vay theo quy định của Chính Phủ.

Từ những căn cứ trên, với mục tiêu dự án là phát triển, phục hồi và bảo vệ bền vững rừng ven biển với kinh phí đầu tư chiếm gần 70%, dự án đề xuất Chính phủ ưu tiên sử dụng vốn ODA vay ưu đãi để đầu tư.

5.2. Tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA trong những năm qua trong Ngành Lâm nghiệp

Bảng 29. Các dự án ODA lâm nghiệp chủ yếu tại Việt NamDự án Tổng chi

phí(triệu US$)

Vùng dự án (tỉnh) Diện tích trồng rừng

Thời hạn dự án

I. Dự án viện trợ không hoàn lại1. PAM 4304 33,0 20 tỉnh 1992-19982. SFDP EUR 10,3 Sơn La và Lai Châu - 1993-20042. MRDP 18,1 Phú Thọ, Yên Bái và Lào Cai 1996-20023. KfW1 5,7 Lạng Sơn, Bắc Giang 15.593 ha 1995-20004. PAM 5322 18,4 14 tỉnh 1997-20025. KfW2 9,3 Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị 21.000 ha 1997-20026. KfW3 6,0 Bắc Giang, Quảng Ninh, Lạng

Sơn17.175 ha 1999-2005

7. KfW3 phase 2 3,0 Bắc Giang, Quảng Ninh, Lạng Sơn

9.390 ha 2002-2008

8. PACSA1 11,5 Quảng Nam, Phú Yên 3.670ha 2001-20059. KfW4 9,4 Thanh Hóa, Nghệ An *10.500

ha2002-2008

10. KfW6 112,3 Quảng Nam, Quảng Ngãi, Binh Dinh, Phu Yen

*22.700 ha

2005-2013

11. KfW3 phase 3

4,0 Bắc Giang, Quảng Ninh, Lạng Sơn

*7.000 ha 2007-2013

12. PACSA2 Quảng Nam, Quảng Ngãi *900 ha 2009-2014II. Dự án vay vốn1. ADB 1 24,5 Thanh Hóa, Quảng Trị Phú Yên

và Gia Lai12.226 ha

(6.332 ha)

1997-2005

2. WB 1 22,0 Đồng Nai, Đắc Nông, Lâm Đồng, Kon Tum, Bình Phước

Chỉ bảo vệ rừng

1998-2006

3. WB 2 56,0 Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau

5.790 ha(4.662

ha)

2000-2007

4. JBIC 16,5 Quảng Trị T.T. Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên

22.724 ha 2002-2008

5. WB 3 67,1 TT Huế, Quảng Nam, Quảng *66.000 2005-2011

76

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Dự án Tổng chi phí

(triệu US$)

Vùng dự án (tỉnh) Diện tích trồng rừng

Thời hạn dự án

Ngãi, Bình Định ha6. KfW7 17,2 Hòa Bình, Sơn La *3.000ha 2006-20147. ADB 2 91,3 Kon Tum, Gia Lai, Phú Yên,

Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng*41.858

ha (*6.850

ha)

2007-2014

8. WB3 (mở rộng)

30,0 Thanh Hoá và Nghệ An 12.000ha 2012-2015

9. Dự án KfW8 35 EURO Các tỉnh Tây Bắc 2014-202010. Dự án KFW10

10 EURO Kon Tum, Gia Lai, Quảng Nam Bảo vệ rừng cộng đồng 20.000 ha

2014-2020

11. Dự án JICA2-Phục hồi và quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn

120 USD 11 tỉnh từ Thanh Hoá đến Bình Thuận

Trồng mới 17.000 ha

2011-2021

12. Chương trình SP-RCC

Toàn quốc (vùng dự án trồng mời được 9.700 ha)

9.700

Nguồn: Ban quản lý các dự án lâm nghiệpPAM: Dự án hỗ trợ của PAMSFDP: Dự án lâm nghiệp xã hội Sông Đà (CHLB Đứcc tài trợ)MRDP: Chươngtrình phát triển nông thôn miền núi (Thụy Điển tài trợ)KfW: Dự án trồng rừng KfW (Ngân hàng tái thiết Đức tài trợ)PACSA: Dự án trồng rừng trên vùng đất cát vven biểnADB1: Dự án Khu vực lâm nghiệpWB1: Dự án bảo vệ rừng và phát triển nông thônWB2: Dự án phát triển và bảo vệ vùng đất ướt JBIC: Dự án phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển sinh kế III (Dự án vốn vay chuyên ngành III)

/Hợp phần trồng rừngWB3: Dự án phát triển ngành lâm nghiệp tại 4 tỉnhADB2: Dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây nguyên

5.3. Kinh nghiệm và khả năng của WB trong các chương trình, dự án WB đã và đang tài trợ cho Việt Nam

Ngân hàng thế giới (World Bank) đã và đang là nhà tài trợ chính cho nhiều dự án Lâm nghiệp ở Việt Nam điển hình như: Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp; Dự án Bảo vệ rừng và PTNT tại các tỉnh Đồng Nai, Đắc Nông, Lâm Đồng, Kon Tum, Bình Phước (FPDP-WB1); Dự án Bảo vệ và phát triển những vùng đất ngập nước tại 4 tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh (CWPDP-WB2); Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp (FSDP-WB3) tài trợ trồng hơn 73.000 ha rừng tại 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ an, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định.

Theo định hướng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành lâm nghiệp đến năm 2020 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ưu tiên sử dụng nguồn vốn của WB vào việc hỗ trợ Bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ vì World Bank có khả năng cung cấp các khoản vay ưu đãi dài hạn (thời gian vay từ 25 năm trong đó có thời

77

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

gian ân hạn dài 5 năm) và với lãi suất ưu đãi nên rất phù hợp với các lĩnh vực đầu tư tạo ra nhiều lợi ích như đầu tư trồng rừng phòng hộ bảo vệ môi trường.

Do vậy, dự án đề xuất Nhà tài trợ WB là phù hợp do WB có nhiều kinh nghiệm về lĩnh vực này cũng như đã tài trợ nhiều dự án Lâm nghiệp đạt hiệu quả đầu tư cao và thành công điển hình như Dự án ngành Lâm nghiệp (FSDP-WB3).

5.4. Các điều kiện ràng buộc của nhà tài trợ WBNgân hàng Thế giới sẽ chủ yếu xem xét tài trợ cho dự án từ nguồn vốn vay ưu

đãi của Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) thuộc Ngân hàng Thế giới theo đúng quy định của Việt Nam và quy chế của Ngân hàng Thế giới. Chính phủ Việt Nam sẽ cam kết cung cấp đủ vốn đối ứng cho dự án vốn vay.

Đề xuất dự án và Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án “Hiện đại hoá ngành Lâm nghiệp và Tăng cường tính chống chịu vùng ven biển” được xây dựng theo Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 của Chính phủ ban hành Hướng dẫn chung lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức; Thông tư số 12/2016/TT-BKHĐT ngày 08/8/2016 về Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 16/2016/NĐ-CP.

Quá trình triển khai thực hiện dự án sẽ thực hiện theo các quy định hiện hành của Việt Nam và các quy định của Ngân hàng Thế giới. Cụ thể, về thủ tục trình, thẩm định, phê duyệt các nội dung đối với kế hoạch đấu thầu và kết quả lựa chọn nhà thầu trong dự án sẽ tuân thủ theo các quy định về hướng dẫn mua sắm và hướng dẫn lựa chọn tư vấn của NHTG, Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu. Dự án sẽ áp dụng chính sách an toàn về các dân tộc thiểu số (OP/BP 4.10) và tái định cư (OP/BP 4.12) cũng như các quy định trong nước về môi trường và chính sách an toàn về môi trường OP/BP 4.01 của NHTG. Bộ Nông nghiệp và PTNT đã xây dựng khung chính sách an toàn (tái định cư, dân tộc thiểu số, môi trường) trình NHTG xem xét và chấp thuận trước khi đàm phán dự án.

5.5. Những điểm khác biệt về thủ tục và khả năng hài hoàa. Chính sách an toàn

Chuyên gia an toàn môi trường và xã hội của WB đã nhấn mạnh vào tác động tiềm năng của các hợp phần dự án. Việc thực hiện chính sách an toàn xã hội được khẳng định ngay khi vùng dự án cũng như phạm vi thực hiện dự án được xác định xong sau khi tham với các tổ chức chính phủ và địa phương (14).

Các tác động về môi trường có thể là không đáng kể lên rừng và môi trường sống tự nhiên được tạo ra từ các tiểu dự án liên quan tới xây dựng cơ sở hạ tầng nhỏ tại địa phương.Các biện pháp giảm nhẹ thích hợp đã được thu thập và xây dựng thành các kế hoạch quản lý môi trường kèm theo sẽ được xác định. Tác động kinh tế xã hội tiềm năng của dự án bằng việc hỗ trợ bảo vệ và quản lý rừng ngập mặn hiện có hoặc sẽ được trồng và rừng phòng hộ ven biển. Việc thực hiện các hoạt động phát triển sinh kế ven biển và mô hình đồng quản lý cho các cộng đồng hoặc hộ gia đình (bao gồm quản lý tổng hợp vùng ven biển) cho là rất tích cực sẽ mang lại lợi ích cho các bên hưởng

14 Theo Biên bản ghi nhớ đoàn công tác NHTG dự án FRMC ngày 25/7-2/8/2016

78

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

lợi (ví dụ nuôi trồng thủy sản trong rừng ngập mặn, chi trả dịch vụ môi trường rừng từ carbon, thủy sản, các lợi ích từ rừng phòng hộ).

Để đối phó với các tác động này, cần phải xây dựng các công cụ bảo đảm an toàn như được liệt kê dưới đây thông qua các công cụ: Đánh giá tác động xã hội (SA), Khung quản lý môi trường và xã hội (ESMF) với các phụ lục, Khung Chính sách tái định cư (RPF), và Khung Chính sách Dân tộc thiểu số (EMPF), và Khung tiến trình (PF). Bản dự thảo đảm bảo an toàn và tóm tắt của các tài liệu công cụ hướng dẫn đảm bảo an toàn đáp ứng được các yêu cầu của NHTG được tham vấn rộng rãi và công bố thông tin.

b. Về mua sắm, đấu thầuChính sách về mua sắm mới của NHTG có hiệu lực từ 1/7/2016 sẽ được áp

dụng cho dự án này. Theo đó, nhóm chuẩn bị dự án của Bộ NN và PTNT phải xây dựng một bản Chiến lược mua sắm của dự án vì sự phát triển (PPSD), đây là điều kiện bắt buộc theo khung chính sách mua sắm mới của NHTG. PPSD sẽ giúp xử lý việc các hoạt động mua sắm sẽ hỗ trợ như thế nào cho các mục tiêu phát triển dự án và đem lại giá trị đồng tiền tốt nhất theo phương pháp tiếp cận quản lý được rủi ro, thể hiện được bối cảnh và thị trường trong nước. PPSD cũng sẽ cung cấp các thông tin đầu vào cốt lõi cho chương Mua sắm trong Cẩm nang thực hiện dự án mà sẽ hướng dẫn việc thực hiện dự án (PIM).

Để xây dựng PPSD, việc đánh giá năng lực và quản lý rủi ro mua sắm đối với các Cơ quan thực hiện dự án (Ban Quản lý dự án) sẽ được thực hiện ở cấp trung ương và cấp tỉnh thông qua các bảng câu hỏi chi tiết theo mẫu của NHTG. Dựa trên các thông tin được cung cấp, cán bộ chuyên môn của NHTG đã trực tiếp tiến hành khảo sát thí điểm tại tỉnh Quảng Bình và Hải Phòng.

Căn cứ trên kết quả khảo sát, đánh giá, việc sắp xếp bố trí các nội dung liên quan đến hoạt động mua sắm (ngưỡng áp dụng mỗi phương pháp mua sắm, ngưỡng xem xét của NHTG) sẽ được xây dựng dựa theo quy định tại: Chính sách mua sắm trong Tài trợ dự án đầu tư và Các vấn đề khác về hoạt động mua sắm (Procurement Policy in Investment Project Financing and Other Operational Procurement Matters).

Các quy định mua sắm trong Tài trợ dự án đầu tư đối với Bên vay (Procurement Regulations for Investment Project Financing Borrowers). Tài liệu này tương đương với các Hướng dẫn về mua sắm và Tuyển chọn tư vấn (hay còn được gọi là Quyển đỏ và Quyển xanh) đang áp dụng cho các dự án trước ngày 1/7/2016.

Việc lập kế hoạch mua sắm sẽ do MBFP và các PPMU chủ động thực hiện. MBFP sẽ là đầu mối theo dõi tổng hợp kế hoạch mua sắm tổng thể và kế hoạch mua sắm hàng năm của Dự án để phục vụ công tác điều phối. Các kế hoạch này sẽ đưa ra những thông tin về sắp xếp các gói thầu, phương pháp mua sắm và lịch thời gian cho mỗi gói, cũng như đơn vị chịu trách nhiệm thực hiện. Các kế hoạch mua sắm hàng năm sẽ được NHTG xét duyệt và chỉ được triển khai thực hiện sau khi nhận được thư không phản đối của NHTG. Các mục trong kế hoạch mua sắm được gộp thành các hạng mục hàng hóa, công trình xây lắp và dịch vụ tư vấn. Trong mỗi hạng mục, việc chia các gói thầu phải dựa trên nguyên tắc kinh tế và hiệu quả trong triển khai và bàn giao hàng hóa, công trình xây lắp và dịch vụ... dựa trên các kết quả đã được xác định

79

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

trong PPSD.

Bản Kế hoạch mua sắm cho 18 tháng đầu tiên của dự án được xây dựng sử dụng ý tưởng và phương pháp tiếp cận trong PPSD.

Các phương pháp đấu thầu, ngưỡng áp dụng và giới hạn để được WB xem xét trước áp dụng cho dự án này được mô tả ở bảng dưới đây. Trong quá trình thực hiện dự án, các giới hạn này có thể thay đổi một cách thích hợp theo WB để đảm bảo dự án triển khai thuận lợi mà không có bất kỳ sự chậm trễ nào.

Bảng 30. Tóm tắt sắp xếp đấu thầu Phân loại Giá trị hợp

đồng (USD)Phương thức lựa chọn

nhà thầuNgân hàng xem xét trước

Hàng hoá và dịch vụ phi tư vấn

>=$3,000,000 ICB Tất cả hợp đồng ICB<$3,000,000 NCB 2 hợp đồng NCB đầu tiên

trong kế hoạch đấu thầu dự án được thông qua với Ngân hàng

<$100,000 Chào hàng cạnh tranh Không áp dụngN/A Hợp đồng trực tiếp (DC) Sự điều chỉnh cho tất cả

hợp đồng DC phải được cung cấp trong kế hoạch đấu thầu để xem xét trước

N/A Tự thực hện Force acounts

Tất cả hợp đồng

Xây lắp

>=$20,000,000

ICB Tất cả hợp đồng ICB

<$20,000,000 NCB 2 hợp đồng NCB đầu tiên trong kế hoạch đấu thầu dự án được thông qua với Ngân hàng

<$200,000 Chào hàng cạnh tranh Không áp dụngN/A Hợp đồng trực tiếp (DC) Sự điều chỉnh cho tất cả

hợp đồng DC phải được cung cấp trong kế hoạch đấu thầu để xem xét trước

Dịch vụ tư vấn

>$500,000 Ưu tiên phương thức QCBS

Tất cả các hợp đồng

>=$300,000 QCBS, QBS, FBS, LCS Tất cả các hợp đồng<$300,000 CQS Tất cả hợp đồngN/A SSS Tất cả hợp đồngN/A IC Không áp dụng

80

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

PHẦN IV: NỘI DUNG DỰ ÁNCHƯƠNG 6: PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ THEO CÁC HỢP PHẦN CỦA DỰ ÁN

Các phương án đầu tư của dự án được thực hiện trong 4 hợp phần, dưới đây là các nội dung của các hợp phần:

Hợp phần 1: Hỗ trợ quản lý hiệu quả rừng ven biển

Tiểu hợp phần 1.1: Nâng cao hiệu quả lập kế hoạch quản lý tổng hợp không gian vùng ven bờ

- Phát triển các công cụ bằng hình ảnh để đánh giá hiện trạng sử dụng đất và tham vấn các cộng đồng;

- Phát triển các kịch bản phát triển trong tương lai;

- Xây dựng hướng dẫn và trình tự quy hoạch tổng hợp không gian ven bờ để thực hiện và tham khảo trong tương lai.

Tiểu hợp phần 1.2: Nâng cao chất lượng giống cây lâm nghiệp thông qua liên kết vùng và hợp tác sản xuất

Đầu tư cho các trung tâm vùng bền kỹ thuật, công nghệ để họ hỗ trợ địa phương sản xuất giống, đặc biệt là giống cây bản địa.

Tiểu hợp phần 1.3: Định giá rừng và hoàn thiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng khu vực ven biển.

- Thí điểm và nhân rộng các công trình chi trả dịch vụ môi trường rừng ở các địa phương vùng ven biển trong lĩnh vực thủy sản và các bon rừng;

- Thực hiện định giá rừng để hỗ trợ phát triển Kế toán nguồn vốn tự nhiên.

Đây là hợp phần rất quan trọng và rất phức tạp. Các nội dung được đưa vào hợp phần này dựa vào nguồn tài chính, khung thời gian và theo hướng hỗ trợ cho việc bảo vệ rừng ven biển.

Các nội dung của hợp phần này đã được thảo luận và tham vấn các chuyên gia của Tổng Cục Lâm Nghiệp, các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới, đã chọn lựa các hoạt động phù hợp với rừng ven biển. Tổng Cục Lâm Nghiệp đã đề xuất một số các hoạt động khác nhưng đã được sàng lọc và những hoạt động của được đưa vào dự án này sẽ được tài trợ bằng các nguồn vốn khác.

Hợp phần 2. Phát triển và phục hồi rừng ven biển

Mục tiêu của hợp phần 2 là bảo vệ, trồng làm giàu rừng và trồng lại trên đất đã có rừng trước đây ở vùng ven biển; đầu tư xây dựng các cấu trúc làm tăng tính khả thi lâu dài của các hệ thống rừng ven biển.

Mục đích của hợp phần 2 là:

+ Bảo vệ: 50.000 ha rừng ven biển

+ Phục hồi: 10.000 ha rừng ven biển

+ Trồng lại: 5.000 rừng ngập mặn và 4.000 ha rừng trên cạn ven biển.

81

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Phân bố trên phạm vi 47 huyện 257 xã ven biển

Tiểu hợp phần 2.1: Trồng, bảo vệ và quản lý bền vững rừng ven biển.Tiểu hợp phần này tập trung vào các vùng ở các mức độ ưu tiên khác nhau căn

cứ (vào điều kiện độ cao, phạm vi địa lý, mức độ khó, dễ, trung bình, nguồn giống hiện có).

Tiểu hợp phần 2.2: Bảo vệ rừng trồng thông qua các giải pháp bảo vệ bờ biển

Tiểu hợp phần này sẽ thực hiện đầu tư xây dựng các cấu trúc bảo vệ rừng ven biển, để tăng tỷ lệ sống của rừng.

Các chuyên gia đã phân tích các điều kiện địa mạo địa hình, đề xuất xây dựng các công trình hỗ trợ bảo vệ cho rừng trồng. Ở khu vực rừng trên cạn, chỉ xây dựng các hạng mục công trình nhỏ để hạn chế cát di động. Đối với khu vực rừng ngập mặn cần xây dựng các công trình cản sóng, phá sóng (ngầm), bằng giải pháp mềm để bảo vệ rừng ở một số vị trí dễ bị tổn thương. Khi xây dựng các công trình phòng hộ cần hình thành hệ thống bảo vệ bờ biển. Các chi phí phải tính toán đủ cho việc đánh giá lập địa, thiết kế, xây dựng các công trình hỗ trợ bảo vệ rừng.

Hợp phần 3: Tạo lợi ích bền vững, lâu dài từ rừng ven biển

Tiểu hợp phần 3.1: Các gói đầu tư tạo lợi ích bền vững, lâu dài từ rừng ven biển. Tiểu hợp phần này sẽ cung cấp các gói đầu tư hỗ trợ các hộ dân hoặc các nhóm hộ dân giúp các hộ dân có các hoạt động sinh kế giảm sự phụ thuộc và thu nhập từ rừng.

Nguồn vốn đã được sử dụng trong hợp phần cho các công nghệ mua các vật tư đầu vào để đầu tư cho các công trình phụ trợ, làm các mương máng thoát nước, hỗ trợ kỹ thuật, tiếp cận thị trường.

Đối tượng được hỗ trợ là các hộ dân. Phạm vi dự án rộng do đó cần phương pháp tiếp cận cạnh tranh, một số cách thức thực hiện là sự cạnh tranh giữa các nhóm trong một xã hoặc nhiều xã.

PPMU mời các cộng đồng đề xuất, các chuyên gia hỗ trợ các nhóm cộng đồng xây dựng dự án; quá trình đánh giá chia làm 2 vòng. Các chuyên gia kỹ thuật và các PPMU sẽ phải ra soát đánh giá các đề xuất (chi tiết sẽ được trình bày trong các sổ tay hướng dẫn dự án).

Với sự hỗ trợ như vậy các nhóm hộ dân và các công ty có thể phối hợp xây dựng kế hoạch kinh doanh để triển khai các gói hỗ trợ. Các quy trình cụ thể sẽ thiết lập để rà soát và sàng lọc chọn lựa các gói can thiệp hiệu quả nhất.

Tiểu hợp phần 3.2: Đầu tư cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng sản xuất. Tiểu hợp phần này sẽ hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, phụ trọ, hỗ trợ các nhóm cộng đồng đã đầu tư ở trên để tiếp cận thị trường tiếp cận các hỗ trợ kỹ thuật thực hiện các hoạt động ở phần 3.1. Ở đây cũng cần sự cạnh tranh giữa các huyện để thực hiện. Phương thức hỗ trợ cụ thể được nêu trong sổ tay thực hiện dự án (PIM).

Hợp phần 4: Quản lý, giám sát và đánh giá dự án.

82

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Cách thức triển khai dự án được khái quát theo sơ đồ sau.

Hình 3. Sơ đồ cách thức triển khai dự án

6.1. Hỗ trợ quản lý hiệu quả rừng ven biển

Đề án tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp được bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt trong đó đặt ra mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững cả về kinh tế, xã hội và môi trường theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh.

Bên cạnh những mục tiêu về nâng cao độ che phủ, năng suất, chất lượng rừng, đề án cũng hướng đến việc thay đổi cách tiếp cận tổng hợp theo chuỗi hành trình sản phẩm từ khâu tạo nguyên liệu cho đến khai thác và tiêu thụ sản phẩm, điều chỉnh cơ

83

HỖ TRỢ QUẢN LÝ BỀN VỮNG

RỪNG VEN BIỂN

PHÁT TRIỂN VÀ PHỤC HỒI RỪNG

VEN BIỂN

Sắp xếp bộ máy tổ chức, lập kế hoạch

Chuẩn bị các hướng dẫn kỹ thuật, giống và vật liệu trồng rừng

Mua ảnh vệ tinh

Rà soát quy hoạch rừng ven biển

Giao đất, khoán rừng

Thiết kế, lập KH chi tiết

Khảo sát cơ bản

Rà phá bom mìn

Phổ biến thông tin và nâng cao nhận thức

Công việc ở giai đoạn trong và ngoài dự án

Quy hoạch không gian ven bờ

Hỗ trợ chất lượng giống thông qua các “T.T liên kết vùng”

Trồng rừng ngập mặn và rừng trên cạn

Phục hồi rừng ngập mặn và trên cạn

Bảo vệ rừng

Hạ tầng lâm sinh

TẠO LỢI ÍCH BỀN VỮNG LÂU DÀI TỪ RỪNG VEN

BIỂN

Sửa chữa, nâng cấp cơ sở hạ tầng dân sinh

Nông lâm kết hợp

Phát triển thương hiệu-thị trường

Hỗ trợ tăng giá trị sản phẩm

Chi trả dịch vụ môi trường và định giá

rừng

Trồng cây phân tán

QUẢN LÝ, GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

VẤ

N H

Ỗ T

RỢ

KỸ

TH

UẬ

T (T

A)

Các

việ

n K

hoa

học

lâm

ngh

iệp,

FIP

I, Tr

ung

tâm

khu

yến

nông

lâm

ngư

, HT

X, D

oanh

ngh

iệp

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

cấu các loại hình tổ chức quản lý rừng theo hướng đa dạng hóa loại hình tổ chức quản lý rừng, huy động mọi các nguồn lực ngoài xã hội đầu tư phát triển rừng.

- Mục tiêu: Hỗ trợ triển khai thực hành tốt các hoạt động trong ngành lâm nghiệp theo hướng hiện đại hóa ngành lâm nghiệp để phát triển bền vững và nâng cao giá trị gia tăng của ngành.

- Nhóm đối tượng hưởng lợi: Đối tượng hưởng lợi của hợp phần này bao gồm các cơ quan quản lý nhà nước, cấp ra chính sách ở Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, và các tỉnh, người nông dân trồng rừng và các doanh nghiệp tham gia trong chuỗi giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp.

- Cơ quan chủ trì thực hiện: Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và PTNT

- Các bên tham gia thực hiện: Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp, Sở Nông nghiệp và PTNT tại các tỉnh trong vùng dự án và các tỉnh khác.

- Các hoạt động chính của hợp phần

Để các chính sách về Lâm nghiệp đi vào thực tiễn và hiệu quả, Hợp phần 1 sẽ do Tổng cục Lâm nghiệp trực tiếp thực hiện hỗ trợ thực hiện các thực hành tốt trong Tái cơ cấu Ngành Lâm nghiệp bao gồm các lĩnh vực: (a) Quy hoạch không gian ven bờ; (c) Hỗ trợ nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng thông qua việc cải thiện giống cây trồng Lâm nghiệp; (d) Hỗ trợ các hoạt động liên kết vùng; (e) Hỗ trợ thực hành tốt việc quản lý rừng ven biển thông qua hình thức đồng quản lý và quản lý rừng dựa vào cộng đồng. Dưới đây là đề xuất chi tiết các hoạt động của Hợp phần 1.

6.1.1. Nâng cao hiệu quả lập kế hoạch quản lý tổng hợp không gian vùng ven bờ

a. Bối cảnh

Nội dung này bao gồm qui hoạch sử dụng đất, giám sát chuyển đổi sử dụng đất, qui hoạch rừng phòng hộ ven biển, qui hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu, qui hoạch nuôi trồng thuỷ hải sản, qui hoạch du lịch sinh thái và kinh tế ven biển…) để giúp các tỉnh vùng dự án quản lý tổng hợp vùng ven biển một cách hiệu quả, đảm bảo tính bền vững lâu dài. Cách tiếp cận về quy hoạch truyền thống của Việt Nam hiện nay, có nhiều quy hoạch đang được thực hiện tác biệt từng ngành. Quy hoạch do các chuyên gia kỹ thuật chủ trì thực hiện; Quy hoạch sản xuất của ngành này ít tính toán đến nhu cầu sử dụng tài nguyên của các ngành khác. (Rừng - Thủy sản, Thủy điện - nước tưới cho nông nghiệp ….). Thường tiếp cận theo phương pháp top-down, các chỉ tiêu, định hướng thường copy từ các phương án quy hoạch cấp cao hơn hoặc ý chí của các nhà chính trị. Các bên liên quan đến quy hoạch (doanh nghiệp/dân) thường ít có cơ hội tham gia vào các phương án quy hoạch.

Kết quả của Quy hoạch thường không gắn với phê duyệt tài chính nên thường được xem nhẹ; Chồng chéo nội dung quy hoạch ở các cấp; Chất lượng quy hoạch thấp, tầm nhìn ngắn hạn, thiếu tính khả thi; Quá trình xây dựng thẩm định, kế hoạch hóa quy hoạch, triển khai, giám sát hạn chế.

84

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Quan điểm đổi mới công tác quy hoạch của Chính phủ là (i) Quy hoạch phải phù hợp với nền kinh tế thị trường; (ii) Phải xem xét nhu cầu sử dụng tài nguyên của các ngành kinh tế khác nhau, hạn chế xung đột; (iii) Phân định rõ nội dung quy hoạch của từng cấp quản lý; (iv) phải đổi mới quy trình lập quy hoạch tăng cường vai trò của các bên tham gia.b. Những vấn đề mà dự án muốn tham gia giải quyết

(1) Nghiên cứu đánh giá thực trạng sử dụng các nguồn tài nguyên khu vực ven bờ.

(2) Xây dựng các phương án quy hoạch không gian ven bờ từ cấp huyện/xã ở một số vùng thí điểm trong vùng dự án để làm cơ sở để xuất giải pháp, chính sách.

(3) Tiếp tục hoàn thiện các bước lập quy hoạch không gian ven bờ và các kế hoạch hành động thực hiện quy hoạch có sự tham gia của các bên liên quan khác.

c. Kết quả đầu ra dự kiến(1) Một báo cáo đánh giá về thực trạng sử dụng tài nguyên rừng khu vực ven

biển được thực hiện.

(2) Một báo cáo Đánh giá về công tác quy hoạch của các địa phương vùng dự án được thực hiện.

(2) Một số cuộc hội thảo về sử dụng tài nguyên thiên nhiên khu vực ven bờ cũng như quy hoạch không gian ven bờ với sự tham gia của các bên.

(3) Từ 2 đến 3 phương án quy hoạch không gian ven bờ ở cấp huyện hoặc xã được xây dựng và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

(4) Một bản hướng dẫn về quy hoạch không gian ven bờ được xây dựng và ban hành.

(5) - Có 2-3 kế hoạch hành động quản lý tổng hợp vùng ven bờ cấp xã được xây dựng và phổ biến rộng rãi.

6.1.2. Nâng cao chất lượng giống cây lâm nghiệp và hợp tác sản xuất thông qua liên kết vùng

a. Bối cảnh

Hiện trạng về sản xuất lâm nghiệp hiện nay, đối với các hộ nông dân trồng rừng thì sản xuất quy mô nhỏ, thiếu vốn đầu tư, trồng rừng trồng rừng chu kỳ ngắn, giá trị gia tăng thấp, phụ thuộc lớn vào điều kiện kinh tế hộ, đa số là hộ dân nghèo, thường bán rừng non phục vụ nhu cầu cuộc sống. Họ thiếu thông tin về cơ chế chính sách của nhà nước, các hoạt động đầu tư, định hướng quy hoạch phát triển ngành, chứng chỉ rừng, tiêu thụ sản phẩm,… Kỹ năng nhận biết cây giống chất lượng cao, hạn chế, chủ yếu là mua, sản xuất cây giống từ hạt, hom không rõ nguồn gốc, xuất xứ, năng suất, chất lượng kém. Kỹ thuật chăm sóc/quản lý rừng bền vững hầu như không có. Không có khả năng đàm phán về giá mua nguyên liệu (giống, phân bón) và giá bán sản phẩm. Mối liên hệ giữa sản xuất và nơi tiêu thụ thường phụ thuộc vào khâu trung gian, đầu nậu nên thường không ổn định, thiếu minh bạch và bị ép giá, ép cấp làm thiệt hại cho người sản xuất. Các hộ gia đình, cá nhân chưa có đủ năng lực để tự hợp tác với nhau,

85

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

tạo ra sức mạnh về đầu tư, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, tổ chức sản xuất tạo ra sản phẩm với số lượng lớn, chất lượng cao và ổn định cung cấp theo hợp đồng.

Đối với các doanh nghiệp, thường là doanh nghiệp nhỏ, thiếu vốn đầu tư trồng rừng, phát triển nguồn nguyên liệu; khả năng đầu tư công nghệ cao hạn chế, năng suất, chất lượng rừng thấp; năng lực sản xuất và cạnh tranh yếu, việc mở rộng sản xuất và cải tiến, áp dụng công nghệ cao vào sản xuất còn hạn chế; Họ không có khả năng và không quan tâm hỗ trợ nông dân (người hàng xóm đồng hành cùng họ), thậm chí trở thành người “bắt nạt” nông dân “bán nguyên liệu giá cao và mua sản phẩm giá thấp”. Sự kết hợp giữa các doanh nghiệp và những người nông dân cùng quan điểm là rất hạn chế.

Bên cạnh các biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác thì chất lượng của giống cây trong trồng rừng có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng rừng trồng.

Định hướng về công tác quản lý giống của ngành đến năm 2020: (i) đến năm 85 % diện tích rừng trồng có giống được kiểm soát chất lượng theo chuỗi hành trình; (ii) Có 100% diện tích rừng trồng sử dụng giống cây mô/hom đối với những loài có thể sản xuất giống bằng phương pháp này; (iii) Đối với những loài cây trồng rừng sử dụng giống gieo ươm từ hạt phải được lấy từ các vườn giống/rừng giống được công nhận. Hình thành mạng lưới sản xuất và cung ứng giống theo hướng xã hội hoá nghề giống cây lâm nghiệp với nhiều thành phần tham gia.

Hiện nay các cơ quan quản lý đã có quy chế quản lý giống cây trồng Lâm nghiệp theo chuỗi hành trình (từ thu hái vật liệu giống đến trồng rừng). Tuy nhiên, hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về giống cây trồng lâm nghiệp ở các cấp địa phương chưa chặt chẽ và thiếu thống nhất, nhiều cơ sở sản xuất giống không đủ điều kiện theo quy định vẫn tồn tại và thiếu các chế tài xử phạt. Cơ chế chính sách của nhà nước đối với phát triển rừng còn nhiều bất cập, thiếu quy hoạch, kế hoạch về giống, công tác quản lý còn lỏng lẻo dẫn đến trình trạng một khối lượng lớn hạt giống, cây con đưa vào trồng rừng chưa được cải thiện, không rõ nguồn gốc, năng suất chất lượng thấp vẫn được các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng trong trồng rừng ảnh hưởng lớn tới năng suất chất lượng rừng trồng. Việc xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến quản lý chất lượng giống cây trồng lâm nghiệp đặc biệt là giống cho trồng rừng ngập mặn và vùng cát ven biển còn thiếu so với yêu cầu của thực tiễn; công tác nghiên cứu, đánh giá, đề xuất danh mục giống, nguồn giống cây trồng chính có năng suất và chất lượng cao, phù hợp với điều kiện lập địa từng vùng còn hạn chế.

Đối với những đơn vị sản xuất giống: (i) Phần nhiều là các vườn ươm nhỏ lẻ quy mô hộ gia đình, chỉ sản xuất cây mà không quan tâm đến chất lượng di truyền, kỹ thuật sản xuất giống không được đào tạo. (ii) Một số doanh nghiệp nhỏ, năng lực sản xuất giống còn hạn chế, thiếu vốn đầu tư công nghệ cao. (iii) Cây sản xuất từ công nghệ cao (cây mô) giá thành đắt nên khả năng cung cấp cho các hộ trồng rừng hạn chế; (iv) Do nguồn cung cấp hạn chế nên có hiện tượng thu hái giống từ những rừng giống chưa được công nhận hoặc chưa đủ tiêu chuẩn, (v) Một số diện tích cây rừng bản địa có đủ điều kiện về cung cấp giống nhưng chưa được công nhận.

86

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Đối với người trồng rừng: (i) Kiến thức về sử dụng giống cây lâm nghiệp còn rất nhiều hạn chế; (ii) Thiếu vốn, kinh nghiệm nên sử dụng giống chất lượng thấp; (iii) Năng suất chất lượng rừng trồng rất thấp.

b. Những vấn đề mà dự án có thể tham gia giải quyết: (i) Hỗ trợ hạ giá thành sản xuất giống và khả năng cung cấp giống tốt thông qua việc hỗ trợ các cơ sở sản xuất giống (trang thiết bị, cung cấp giống gốc, kỹ thuật nhân giống); (ii) Tập huấn, tuyên truyền, hướng dẫn cho người trồng rừng về vai trò của giống tốt, kỹ năng nhận biết giống tốt, (iii) Hỗ trợ việc công nhận rừng giống, vườn giống có một số loài cây bản địa.

c. Những kết quả đầu ra mong muốn

(1) 01 báo cáo về công tác quản lý giống cây trồng, năng suất rừng trồng được xây dựng và trình cấp có thẩm quyền.

(2) 01 nghiên cứu đánh giá về Năng suất rừng trồng và chuỗi giá trị lâm sản

(3) 01 Nghiên cứu đánh giá mối quan hệ của các doanh nghiệp đối và các hộ gia đình sản xuất lâm nghiệp vệ tinh.

(4) Từ 02 - 03 đơn vị sản xuất giống được hỗ trợ cung cấp trang thiết bị về sản xuất.

(5) Khoảng 10 lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất giống được tổ chức.

(6) Một số rừng giống ngập mặn hiện có được công nhận là rừng giống đủ tiêu chuẩn cung cấp giống.

(7) 02-03 kế hoạch liên kết sản xuất gắn với bảo vệ rừng ven biển được hình thành

(8) 02-03 chuỗi giá trị dịch vụ hệ sinh thái được phát triển thông qua liên kết vùng

6.1.3. Định giá rừng và hoàn thiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng khu vực ven biển

a. Bối cảnh

Tại nghị đinh số 99/NĐ/2010/NĐ ngày 24/9/2010 của Chính phủ về ban hành chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã đề cập đến một số loại hệ sinh thái rừng có thể được chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng đó là (i) Bảo vệ đất, chống xói mòn, bồi lắng lòng hồ, lòng sông, lòng suối, (ii) Điều tiết duy trì nguồn nước phụ vụ sản xuất và đời sống, (iii) Hấp thụ, lưu trữ carbon, giảm phác thải khí nhà kính, (ii) Bảo vệ cảnh quan tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học ... phục vụ du lịch; (iv) dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản.

Qua hơn 5 năm nghị định này đã thực thi đã thực đi vào cuộc sống, đã thu được hơn 6000 tỷ đồng từ người sử dụng dịch vụ chi trả cho các chủ rừng và hộ nông dân và các tổ chức tham gia bảo vệ, phát triển rừng.

87

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Tuy nhiên, đối tượng chi trả mới chỉ tập trung ở những hệ sinh thái rừng ở khu vực đầu nguồn các con sông, suối có các công trình thủy điện và các nhà máy cung cấp nước sạch.

Hệ sinh thái rừng ven biển có vai trò rất quan trọng trong việc (i) Hấp thụ, lưu trữ carbon, giảm phác thải khí nhà kính, (ii) Bảo vệ cảnh quan tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học ... phục vụ du lịch; (iii) Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản, (iv) Bảo vệ hệ thống đê, (v) Bảo vệ sản xuất nông nghiệp và đời sống cho người dân, nếu được đánh giá một cách chính xác giá trị của nó sẽ góp phần thay đổi cách nhìn của các bên liên quan, của xã hội đối với những đóng góp lớn của nó, góp phần tính toán những khoản phải trả mà các bên liên quan có hưởng lợi từ hệ sinh thái rừng này.

Bên cạnh đó, từ năm 2007, Chính phủ cũng đã ban hành nghị định số 48/2007/NĐ-CP về nguyên tắc, phương pháp nguyên tắc, phương pháp.

b. Những vấn đề mà dự án có thể can thiệpNhững can thiệp của dự án sẽ góp phần cải thiện nội dung của Nghị định cũng

như các văn bản hướng dẫn kỹ thuật liên quan thông qua việc thực hiện các nghiên cứu về định giá rừng, tiềm năng chi trả dịch vụ môi trường rừng, xây dựng một số mô hình chi trả dịch vụ môi trường rừng khu vực ven biển để tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách.

c. Những kết quả đầu ra mong muốn(1) Một nghiên cứu định giá giá trị của rừng khu vực ven biển bao gồm và giá

trị về kinh tế và môi trường.

(2) Một nghiên cứu đánh giá tiềm năng thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng khu vực dự án được thực hiện

(3) Các cuộc hội thảo quốc tế và trong nước về định giá rừng và cơ hội thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng được thực hiện với sự tham gia của các bên

(4) Một số mô hình chi trả dịch vụ môi trường rừng khu vực rừng ven biển được thực hiện

(5) Phương pháp định giá rừng cũng như cơ chế chi trả dịch vụ rừng khu vực ven biển được hoàn thiện.

(6) Hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật và nâng cao nhận thức cho người dân khu vực về giá trị của rừng ven biển cũng như trách nhiệm trong việc chi trả dịch vụ môi trường rừng ở những nơi có tiềm năng được triển khai sâu rộng trên toàn xã hội.

6.1.4. Các giải pháp tổ chức thực hiện hợp phần 1

Hợp phần 1 sẽ do Tổng cục Lâm nghiệp trực tiếp thực hiện. Tổng cục Lâm nghiệp là một cơ quan tham mưu trực tiếp cho Bộ trưởng Bộ NN và PTNT trong việc dự thảo các văn bản pháp quy, ban hành các cơ chế chính sách phát triển ngành, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, điều phối các nguồn lực cho sự phát triển ngành, giám sát điều hành các hoạt động ở địa phương. Tổng cục Lâm nghiệp có các

88

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

cục/vụ chức năng là nơi tập trung các nhà làm chính sách, các chuyên gia giỏi của ngành Lâm nghiệp.

Trên cơ sở những hoạt động cụ thể của dự án Tổng cục Lâm nghiệp sẽ cử cán bộ làm việc kiêm nhiệm giữ những vị trí quan trọng của Hợp phần như giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng, .... các vị trí khác có thể huy động/biệt phái từ các đơn vị trong Tổng cục hoặc hợp đồng từ bên ngoài. Trên cơ sở sổ tay thực hiện dự án, Tổng cục Lâm nghiệp sẽ phối hợp với Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp và sở NN và PTNT các tỉnh để các hoạt động của dự án có thể đạt được các mục tiêu đề ra.

6.2. Hợp phần 2: Phát triển và phục hồi rừng ven biểnHệ sinh thái rừng ven biển có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ cơ

sở hạ tầng, hỗ trợ cộng đồng ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ sản sản xuất ở vùng ven biển. Thích ứng dựa trên hệ sinh thái kết hợp việc sử dụng khôn ngoan đa dạng sinh học và các dịch vụ hệ sinh thái vào chiến lược chung nhằm hạn chế tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, trong những năm qua rừng ven biển vùng dự án bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng rừng. Nguyên nhân dẫn đến mất rừng xuất phát từ nhiều yếu tố cả chủ quan lẫn khách quan. Một số quan trọng dẫn đến suy giảm rừng ven biển được liệt kê dưới đây:

(i) Mất rừng do chuyển đổi đất rừng sang nuôi trồng thuỷ sản. Rừng và đất rừng ven biển chưa được giao cho người dân cộng đồng địa phương quản lý dài hạn gắn với sản xuất nông lâm nghiệp và phát triển sinh kế.

(ii) Mất rừng do chuyển đổi mục đích do chưa có qui hoạch bảo vệ rừng rõ ràng, dài hạn.

(iii) Rừng bị suy thoái, suy giảm diện tích do chưa được quan tâm quản lý, bảo vệ thoả đáng.

(iv) Suất đầu tư hạn chế, chưa kịp thời, chưa tương xứng với điều kiện khó khăn về đất đai, địa hình, và xói lở ở vùng ven biển.

Việc thiết lập hệ thống rừng ngập mặn, rừng trên cạn ven biển đòi hỏi đầu tư với chi phí rất lớn, thực hiện trên địa bàn các xã ven biển nơi có điều kiện lập địa rất phức tạp và khó khăn đồng thời bị ảnh hưởng các yếu tố thiên tai như bão lũ và thuỷ triều. Dự án xác định việc thiết lập và bảo vệ rừng ven biển gắn với qui hoạch quản lý tổng hợp vùng ven biển, lấy người dân cộng đồng là trọng tâm.

Hợp phần này sẽ hỗ trợ phát triển, phục hồi và quản lý bền vững hệ thống rừng ven biển và đầu tư phát triển vùng đệm (vùng có người dân địa phương sinh sống có liên quan/phụ thuộc vào rừng ven biển) để khuyến khích cộng đồng dân cư tham gia quản lý bảo vệ rừng. Dự án sẽ tiến hành những lựa chọn giải pháp kỹ thuật phù hợp điều kiện tự nhiên (xác định các yếu tố liên quan đến lập địa, thể nền, thuỷ triều…) và nguồn tài chính đầu tư (khả năng cung cấp tài chính từ dự án) để nâng cao vai trò của rừng ven biển trong việc tăng cường tính chống chịu trước biến đổi khí hậu cho các tỉnh vùng dự án.

Các khoản đầu tư sẽ được thực hiện tại các tỉnh với điều kiện chính quyền các tỉnh sẽ phải cam kết trong quy hoạch tổng thể của tỉnh về việc “Phục hồi và Bảo vệ bền vững rừng ven biển” và các cơ quan quản lý cấp tỉnh (UBND tỉnh, Sở Nông

89

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

nghiệp và PTNT; Sở Tài nguyên và Môi trường); phải sẵn sàng hỗ trợ đảm bảo rừng được bảo vệ bền vững, phát huy các lợi ích lâu dài, an toàn cho các bên liên quan ở địa phương. Các tỉnh tham gia dự án sẽ được xác định chi phí đầu tư cho phục hồi và phát triển rừng, qui hoạch và lập bản đồ quy hoạch rừng ngập mặn và rừng trên đất cát, hỗ trợ cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng lâm sinh để quản lý rừng hiệu quả hơn.

Hợp phần này bao gồm hai Tiểu hợp phần là: Tiểu hợp phần 2.1: Trồng, bảo vệ và quản lý bền vững rừng ven biển: Dự án sẽ

hỗ trợ cấp đủ kinh phí từ nguồn vốn vay IDA để thiết lập rừng mới, phục hồi rừng và bảo vệ bền vững rừng ven biển. Tất cả các hoạt động đề xuất phải đảm bảo sự tham gia của người dân cộng đồng ven biển trong suốt quá trình thiết lập, bảo vệ rừng và quản lý. Đây cũng là điều kiện tiên quyết để đảm bảo rừng được quản lý bền vững sau khi kết thúc dự án.

Tiểu hợp phần 2.2. Bảo vệ rừng trồng thông qua các giải pháp bảo vệ bờ biển: Đầu tư xây dựng các cấu trúc bảo vệ rừng nhằm nâng cao tính hiệu quả của rừng ven biển, tăng cường tính chống chịu của rừng ven biển.

Phần dưới đây mô tả chi tiết các nội dung của hợp phần 2:

6.2.1. Tiểu hợp phần 2.1: Trồng, bảo vệ và quản lý bền vững rừng ven biển

Tiểu hợp phần này bao gồm các hoạt động được đầu tư để phục hồi và quản lý rừng ven biển bền vững được tài trợ từ nguồn vốn IDA. Những năm gần đây, đa số người dân vùng ven biển đã nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của rừng thông qua một số chương trình, dự án đã triển khai trồng rừng phòng hộ ven biển, như chương trình Bảo vệ và Phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 theo Quyết định số 57/QĐ-TTg; Dự án Trồng rừng nhập mặn của Hội chữ thập đỏ Nhật Bản; Chương trình Ứng phó với Biến đổi khí hậu và Tăng trưởng xanh, SP-RCC…Các dự án và chương trình này đã đạt được những thành quả to lớn khi tạo ra những cánh rừng phòng hộ và được chính quyền địa phương và người dân cộng đồng ven biển đánh giá cao. Tuy nhiên, đa số các chương trình, dự án chưa có những giải pháp tốt hơn cho giai đoạn kết thúc dự án như việc giao khoán rừng cho cộng đồng dân cư bảo vệ lâu dài gắn với các hoạt động tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng, nên hàng năm chính quyền địa phương vẫn phải cung cấp những khoản ngân sách để giao khoán bảo vệ rừng.

Trên cơ sở rà soát hiện trạng rừng và quĩ đất lâm nghiệp quy hoạch cho trồng rừng phòng hộ ven biển, phối hợp với các địa phương rà soát tổng thể các chương trình, dự án đã và đang triển khai có tính chất tương tự đảm bảo không trùng lặp từ đó tiến hành xác định cụ thể địa điểm sẽ tác nghiệp đầu tư bao gồm: Trồng mới, nâng cấp phục hồi rừng, bảo vệ rừng ven biển của các tỉnh tham gia dự án.

Đoàn khảo sát nghiên cứu xây dựng Báo cáo dự án Tiền khả thi đã sử dụng tổng hợp các cách tiếp cận khác nhau để xác định vùng mục tiêu dự án sẽ tác nghiệp đầu tư như: (i) Sử dụng kết quả điều tra kiểm kê rừng năm 2015-2016 để xem xét đánh giá hiện trạng rừng ven biển; Báo cáo qui hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng cấp tỉnh đến năm 2020; (ii) Các qui hoạch liên quan khác như qui hoạch phát triển du lịch, qui

90

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

hoạch phát triển hạ tầng cơ sở, qui hoạch phát triển các nhà máy công nghiệp…để rà soát các diện tích mục tiêu đầu tư vùng dự án.

Các số liệu, tài liệu để xây dựng dự án được tổng hợp dựa trên các kết quả kiểm kê rừng năm 2015- 2016 của các tỉnh và các quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng của các tỉnh. Bên cạnh đó, dự án cũng đã lồng ghép các bản đồ về các vùng thường xuyên bị ảnh hưởng của thiên tai, bão lũ và bản đồ tình trạng đói nghèo để xác định vùng mục tiêu đầu tư của dự án. Kết quả khảo sát được thể hiện ở các bảng dưới đây:

Bảng 31. Tổng hợp kết quả khảo sát diện tích mục tiêu dự án đầu tư theo chủ quản lýĐơn vị tính: ha

Hạng mục Tổng Bảo vệ rừng ngập mặn

Bảo vệ rừng

trên cạn ven biển

Phục hồi/Nân

g cấp rừng ngập mặn

Phục hồi/Nân

g cấp rừng

trên cạn ven biển

Trồng rừng mới ngập mặn

Trồng rừng mới

trên cạn ven biển

Tổng cộng 72.080 17.260 33.017 4.878 6.925 5.598 4.4021. Quảng Ninh 24.434 14.554 4.440 3.636   1.804  Ban QLRPH 9.284 4.930 189 2.379   1.786  Đối tượng khác 835 682 85 68      Hộ gia đình, cộng đồng 1.819 9 1.810        UBND xã (44 xã) 12.496 8.932 2.356 1.190   18  2. T.P Hải Phòng 4.993 1.632   610   2.751  BQLRĐD              Hộ gia đình, cộng đồng 52 46   6      UBND xã (12 xã) 4.941 1.586   604   2.751  3. Thanh Hóa 3.272 547 1.719 409   482 115Ban QLRPH 1.193 22 1.168     3  Đối tượng khác 134   134        Hộ gia đình, cộng đồng 448 24 343     13 68UBND xã (18 xã) 1.497 501 73 409   466 474. Nghệ An 6.991 333 6.151     158 349Ban QLRPH 4.875 160 4.573     142  Đối tượng khác 52   52        Hộ gia đình, cộng đồng 847 9 838       0UBND xã (30 xã) 1.217 165 688     16 3495. Hà Tĩnh 8.861 141 6.132 194 939 194 1.261Ban QLRPH 6.125   4.345   739   1.041Hộ gia đình, cộng đồng 1.311 96 790 124 87 110 103UBND xã (18 xã) 1.442 45 1.013 70 113 84 1176. Quảng Bình 4.236 53 1.100 29 1.596 85 1.373UBND xã (32 xã) 4.236 53 1.100 29 1.596 85 1.3737. Quảng Trị 7.917   3.629   3.290 24 974Đối tượng khác 6       6    Hộ gia đình, cộng đồng 162   160   2    UBND xã (25 xã) 7.750   3.469   3.282 24 9748. Thừa Thiên Huế 11.376   9.846   1.100 100 330Ban QLRPH 7.322   6.680   353   289Đối tượng khác 903   874       29Hộ gia đình, cộng đồng 530   498   32    UBND xã (32 xã) 2.620   1.794   715 100 11

Nguồn: Số liệu khảo sát của FIPI và báo cáo của các tỉnh, năm 2016

91

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Bảng 32. Kết quả khảo sát vùng mục tiêu của dự án sẽ đầu tư do Ban quản lý rừng phòng hộ đang quản lý

Đơn vị tính: haHạng mục Tổng Bảo

vệ rừng ngập mặn

Bảo vệ rừng trên

cạn ven biển

Phục hồi/Nân

g cấp rừng ngập mặn

Phục hồi/Nân

g cấp rừng

trên cạn ven biển

Trồng rừng mới ngập mặn

Trồng rừng

mới trên cạn ven

biển

Tổng cộng 28.783 5.112 16.939 2.379 1.092 1.931 1.3301. Quảng Ninh 9.284 4.930 189 2.379   1.786  BQLRPH Đầm Hà 1.798 863   936      BQLRPH Tiên Yên 1.906 1.399   507      BQLRPH TP Móng Cái 5.579 2.668 189 936   1.786  2. T.P Hải Phòng              VQG Cát Bà              3. Thanh Hóa 1.193 22 1.168     3  BQLRPH Tĩnh Gia 1.193 22 1.168     3  4. Nghệ An 4.875 160 4.573     142  BQLRPH Nghi Lộc 4.233 72 4.136     25  BQLRPH Quỳnh Lưu 642 88 437     117  5. Hà Tĩnh 6.108   4.328   739   1.041BQLRPH Cẩm Xuyên 39   39        BQLRPH Hồng Lĩnh 1.199   1.189       10BQLRPH Kẻ Gỗ 1.475   754   80   641BQLRPH Nam Hà Tĩnh 3.395   2.346   659   3908. Thừa Thiên Huế 7.322   6.680   353   289BQLRPH Bắc Hải Vân 5.007   4.455   353   200BQLRPH Sông Hương 2.315   2.226       89

Số liệu khảo sát của FIPI và báo cáo của các tỉnh, năm 2016Bảng 33. Kết quả khảo sát vùng mục tiêu của dự án do UBND xã đang quản lý

Đơn vị tính haHạng mục Tổng Bảo

vệ rừng ngập mặn

Bảo vệ rừng trên cạn ven biển

Phục hồi/Nân

g cấp rừng ngập mặn

Phục hồi/Nân

g cấp rừng

trên cạn ven biển

Trồng

rừng mới ngập mặn

Trồng rừng mới

trên cạn ven biển

Tổng cộng (212 xã)36.19

911.28

2 10.494 2.302 5.707 3.544 2.871

1. Quảng Ninh (44 xã)12.49

6 8.932 2.356 1.190   18  2. T.P Hải Phòng (12 xã) 4.941 1.586   604   2.751  3. Thanh Hóa (18 xã) 1.497 501 73 409   466 474. Nghệ An (30 xã) 1.217 165 688     16 3495. Hà Tĩnh (18 xã) 1.442 45 1.013 70 113 84 117

92

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Hạng mục Tổng Bảo vệ

rừng ngập mặn

Bảo vệ rừng trên cạn ven biển

Phục hồi/Nân

g cấp rừng ngập mặn

Phục hồi/Nân

g cấp rừng

trên cạn ven biển

Trồng

rừng mới ngập mặn

Trồng rừng mới

trên cạn ven biển

6. Quảng Bình (32 xã) 4.236 53 1.100 29 1.596 85 1.3737. Quảng Trị (25 xã) 7.750   3.469   3.282 24 9748. Thừa Thiên Huế (32 xã) 2.620   1.794   715 100 11

Số liệu khảo sát của FIPI và báo cáo của các tỉnh, năm 2016

Bảng 34. Kết quả khảo sát vùng mục tiêu của dự án do Hộ gia đình/nhóm hộ/cộng đồng đang quản lý

Đơn vị tính: haHạng mục Tổng Bảo vệ

rừng ngập mặn

Bảo vệ rừng trên cạn ven biển

Phục hồi/Nân

g cấp rừng ngập mặn

Phục hồi/Nân

g cấp rừng

trên cạn ven biển

Trồng

rừng mới ngập mặn

Trồng rừng mới

trên cạn ven biển

Tổng cộng 5.168 184 4.439 130 121 123 1711. Quảng Ninh 1.819 9 1.810        2. T.P Hải Phòng 52 46   6      3. Thanh Hóa 448 24 343     13 684. Nghệ An 847 9 838       05. Hà Tĩnh 1.311 96 790 124 87 110 1036. Quảng Bình              7. Quảng Trị 162   160   2    8. Thừa Thiên Huế 530   498   32    Số liệu khảo sát của FIPI và báo cáo của các tỉnh, năm 2016Bảng 35. Kết quả khảo sát vùng mục tiêu của dự án do các tổ chức khác đang quản lý (công ty

lâm nghiệp, doanh nghiệp, lực lượng vũ trang)Đơn vị tính: ha

Các tỉnh Tổng Bảo vệ

rừng ngập mặn

Bảo vệ rừng trên cạn ven

biển

Phục hồi/Nân

g cấp rừng ngập mặn

Phục hồi/Nân

g cấp rừng trên cạn ven

biển

Trồng rừng mới ngập mặn

Trồng rừng

mới trên cạn ven

biển

Tổng cộng 1.930 682 1.145 68 6   291. Quảng Ninh 835 682 85 68      2. T.P Hải Phòng              3. Thanh Hóa 134   134        4. Nghệ An 52   52        5. Hà Tĩnh              6. Quảng Bình              7. Quảng Trị 6       6    8. Thừa Thiên Huế 903   874       29

93

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Số liệu khảo sát của FIPI và báo cáo của các tỉnh, năm 2016

Nhìn một cách tổng thể, vùng diện tích mục tiêu tác nghiệp của dự án dàn trải trên địa bàn nhiều xã (257 xã); 47 huyện thuộc 08 tỉnh. Hầu hết rừng và đất rừng vẫn thuộc quản lý của UBND xã và các tổ chức của nhà nước mà chưa được giao cho người dân, để phát huy tiềm năng của rừng trong phát triển kinh tế gắn với lợi ích môi trường, các giải pháp của dự án cần đặt trọng tâm người dân cộng đồng địa phương tham gia bảo vệ rừng lâu dài.

Các vấn đề về quản lý rừng ven biển ở các vùng dự án: Nội dung phần trên đã đề cấp đến nguyên nhân mất rừng và suy rừng suy thoái

ven biển. Dự án xem xét áp lực của con người được thực hiện bởi cộng đồng địa phương là nguyên nhân chính của sự suy thoái rừng trong vùng dự án. Điều này sẽ cho thấy sự tham gia của cộng đồng trong các dự án cùng với việc tăng cường nhận thức và cải thiện đời sống cho họ là cần thiết để các thành tựu của quản lý bền vững rừng phòng hộ trong vùng dự án.

Mặc dù không có tài liệu, số liệu rõ ràng nêu ra các nguyên nhân và xu hướng hiện nay của việc tàn phá rừng trong vùng dự án. Tuy nhiên, kết quả phỏng vấn các Ban QLRPH và Sở Nông nghiệp và PTNT về những mối đe doạ lớn cần được quan tâm mà vùng dự án phải đối mặt liên quan đến việc mất rừng và suy thoái rừng dựa trên cho thấy:

- Áp lực gia tăng đất sản xuất, canh tác của người dân ở rừng ven biển

- Khai thác bất hợp pháp và lấy củi của người dân ở những khu vực rừng trên cạn

Áp lực của con người không chỉ bởi cộng đồng địa phương mà còn bởi các xã ở gần và các huyện/tỉnh liền kề. Điều này gợi nên rằng sự tham gia của của cộng đồng địa phương trong dự án cùng với việc tăng cường hiểu biết và cải thiện sinh kế của họ là cần thiết để hiện thực hoá việc quản lý rừng phòng hộ bền vững trong vùng dự án. Khảo sát, nghiên cứu thực trạng quản lý rừng ven biển cho thấy:

Chủ rừng Thực trạng và các tồn tại hiện nay

Ban quản lý rừng phòng hộVùng mục tiêu dự án đầu tư có 28.783 ha rừng và đất lâm nghiệp thuộc 13 Ban phòng hộ

Các Ban QLRPH trực thuộc UBND tỉnh hoặc Sở NN&PTNT được qui định phải có trên 5.000 ha rừng thì được thành lập Ban chịu trách nhiệm quản lý rừng phòng hộ ven biển. Tình trạng hiện nay là:

- Số lượng cán bộ hạn chế, không đủ để quản lý, bảo vệ hiệu quả tài nguyên rừng. Năng lực cán bộ cũng còn hạn chế về các cách tiếp cận về đồng quản lý hoặc quản lý rừng cộng đồng.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện còn thiếu hoặc lạc hậu.

- Thiếu ngân sách cho các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng, phụ thuộc nhiều vào ngân sách hàng năm được cấp thông qua chương trình 661 trước kia và Chương trình Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 (chương trình 57) đã kết thúc năm

94

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Chủ rừng Thực trạng và các tồn tại hiện nay

2015 và hiện nay phải đợi đến Chương trình đầu tư mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững 2016-2020 (NQ73 của Chính phủ) mới có ngân sách để thực hiện các năm tiếp theo.

- Hầu như chưa có Ban QLRPH nào đã thực hiện hợp đồng khoán bảo vệ rừng dài hạn đối với cộng đồng địa phương cho đến nay.

- Những triển vọng rằng sẽ có nhiều Ban QLRPH làm thế nào để quản lý và bảo vệ rừng phòng hộ do họ làm chủ rừng trong tương lai chưa thể hiện sự chắc chắn.

- Khác với các khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn, nơi đang được triển khai PFES, các Ban sẽ có kinh phí để duy trì hoạt động hiệu quả hơn. Vùng ven biển chưa có chương trình này nên dẫn đến càng khó khăn hơn trong việc triển khai các hoạt động của mình.

Uỷ ban nhân dân xã (212 xã)Đang quản lý 36.199 ha rừng và đất lâm nghiệp

Do hạn chế về qui mô diện tích rừng ven biển ở các xã trên địa bàn một huyện nên các địa phương này giao diện tích rừng ven biển cho UBND xã quản lý. Các địa phương có các hình thức tổ chức quản lý, bảo vệ khác nhau nhưng tựu trung lại là thiếu hiệu quả. Tồn tại chung là:

- Các cán bộ cấp xã nếu được giao phụ trách quản lý bảo vệ chưa có chuyên môn, nghiệp vụ, hiểu biết chính sách, pháp luật đáp ứng yêu cầu hoặc có thể không có thẩm quyền về xử lý vi phạm

- Rừng chưa có chủ thật sự để quản lý, bảo vệ bền vững do chưa được giao cho người dân cộng đồng thôn xóm.

- Ngân sách để triển khai thực hiện công việc của cấp xã thiếu hụt, phụ thuộc rất nhiều vào ngân sách do TW cấp theo chương trình 57 hoặc cân đối ngân sách của địa phương.

- Tình trạng xâm canh lấn chiếm đất rừng hoặc lấy đất nuôi trồng thuỷ sản vẫn diễn ra, mạnh ai đấy làm, thiếu định hướng và qui hoạch.

- Cá nhân, doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế ở nơi khác thực hiện đấu thầu sử dụng đất để nuôi trồng thuỷ sản hoặc phát triển các khu du lịch nhưng không hoặc ít sử dụng lao động địa phương dẫn đến mâu thuẫn lợi ích.

Chủ rừng là hộ gia đình và cộng đồng (quản lý 5.168 ha)

Kết quả khảo sát cho thấy, rừng ngập mặn cơ bản chưa được giao cho hộ gia đình hoặc cộng đồng. Trong số trên 5.000 ha đã giao cho nhóm hộ và cộng đồng thì có đến gần 4.500 ha là rừng trên cạn ven biển theo hình thức khoán lâu dài. Đặc điểm chung là những hộ gia đình/cộng đồng được giao rừng mặc dù bước

95

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Chủ rừng Thực trạng và các tồn tại hiện nay

đầu đã phát huy hiệu quả về bảo vệ rừng. Tuy nhiên do các cộng đồng, hộ gia đình còn thiếu nguồn lực, kỹ thuật nên các khu rừng được giao cần hỗ trợ từ dự án để phát huy hiệu quả cả về kinh tế và quản lý rừng bền vững

Đánh giá tổng thể Đánh giá tổng thể trong số 72.080 ha diện tích mục tiêu đề xuất đưa vào dự án đầu tư trên địa bàn 08 tỉnh có những hạn chế như sau:

- Thiếu qui hoạch tổng thể và cách nhìn dài hạn Bảo vệ bền vững rừng ven biển.

- Thiếu định hướng và những hướng dẫn về qui chế mới về quản lý rừng phòng hộ.

- Chưa có cơ chế hoặc hướng dẫn, hỗ trợ khuyến khích các hợp đồng khoán bảo vệ rừng dài hạn từ các chủ rừng hoặc của nhà nước đối với người dân cộng đồng.

- Mặc dù sự phụ thuộc của người dân cộng đồng ven biển rất lớn vào rừng ngập mặn để phát triển sinh kế nhưng người dân chưa được giao khoán rừng và đất rừng.

- Mặc dù người dân vùng ven biển có điều kiện dân trí, kinh tế tốt hơn so với những vùng lâm nghiệp trên cao song về cơ bản vẫn còn rất khó khăn do: (i) hạn chế về thu nhập và việc làm; (ii) Giới hạn đất canh tác, sản xuất cho mỗi hộ gia đình; (iii) năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp còn thấp do thiếu hụt về kỹ thuật cao để cạnh tranh cũng như chất lượng cây con giống thấp và giới hạn nguồn lực đầu tư cho phát triển sinh kế.

- Các Ban QLRPH, UBND xã còn thiếu nguồn lực, hạn chế về chuyên môn kỹ thuật để quản lý rừng ven biển bền vững.

- Đầu tư cho phát triển và quản lý bền vững rừng ven biển chưa được quan tâm đúng mức do thiếu nguồn lực ở các cấp cao hơn tại địa phương.

Các vấn đề tiềm năng Phát triển Lâm nghiệp dựa vào cộng đồng Quản lý rừng dựa vào cộng đồng là một khái niệm hình thành từ nhiều năm nay

tại Việt Nam, mặc dù một số nhà tài trợ dự án như KfW6, KfW7, KfW8, KfW10, các dự án do GIZ; Các hoạt động thí điểm các dự án cho thấy tính hiệu quả của cách tiếp cận “từ dưới lên" hay sự tham gia của cộng đồng "trong quản lý rừng," và cũng đã tìm ra những vấn đề quan trọng như được liệt kê dưới đây:

Các giải pháp quản lý rừng được đặt ra là:

- Quản lý, bảo vệ rừng cần gắn với phát triển nông thôn để thực hiện các cam thiệp hiệu quả hơn. Tuy nhiên, có thể sẽ khó khăn cho Chi cục lâm nghiệp của Sở

96

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Nông nghiệp & PTNT để có một cách tiếp cận như vậy, trừ khi một tích hợp đa ngành phối hợp được thể chế ngay khi dự án bắt đầu.

- Quy hoạch có sự tham gia là một công cụ hiệu quả để nâng cao ý thức sở hữu trong các cộng đồng và giúp đỡ họ để thấu hiểu quyền lợi và nghĩa vụ của họ đối với dự án. Tuy nhiên, cần có năng lực nhất định để thực hiện quy hoạch có sự tham gia một cách thích hợp. Đào tạo/tập huấn về lập kế hoạch có sự tham gia nên được tiến hành cho các tổ chức cấp tỉnh và huyện trong sự khởi đầu của dự án.

- Việc thực hiện cách tiếp cận dựa vào cộng đồng đòi hỏi một mức độ nhất định về phân cấp và ủy quyền phê duyệt từ cấp trên xuống cấp dưới. Trong thực tế, việc phê duyệt của cơ quan cấp cao hơn đã gây ra sự chậm trễ trong việc thực hiện dự án trong nhiều trường hợp. Hướng dẫn thực hiện dự án phải được cung cấp cho CPMU/PPMUs và các cơ quan chính quyền địa phương với các nguyên tắc cần thiết trong sự khởi động dự án.

(i) Tạo thuận lợi cho cộng đồng tham gia vào dự án

Dự án sẽ liên quan đến cộng đồng địa phương sống trong và xung quanh các khu rừng phòng hộ ven biển mục tiêu như là cơ quan thực hiện thực tế các hoạt động trong phát triển và cải thiện rừng và là đối tác đồng quản lý tài nguyên rừng về lâu dài. Xét nguồn nhân lực hiện tại của Ban QLRPH, UBND xã, kết quả khảo sát cho thấy sự tham gia của cộng đồng là không thể thiếu để quản lý và bảo vệ rừng hiệu quả. Trong thực tế, sự tham gia của cộng đồng đối với tình hình hiện nay là một phương pháp phổ biến của các dự án lâm nghiệp tương tự áp dụng thực hiện như: Dự án trồng rừng JICA1,2, Dự án WB2, Dự án FLITCH, các Dự án KfW.

Sự tham gia của cộng đồng địa phương có thể hy vọng sẽ không chỉ có hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có cho địa phương quản lý rừng mà còn góp phần cải thiện điều kiện kinh tế-xã hội của các cộng đồng nghèo ở vùng ven biển.

(ii) Đẩy mạnh thoả thuận hợp đồng khoán dài hạn về bảo vệ, quản lý và sử dụng rừng phòng hộ giữa các nhóm hộ/cộng đồng đối với rừng thuộc các Ban QLRPH và đối với diện tích rừng của UBND xã cần khoán lâu dài với cơ chế chia sẻ lợi ích phù hợp (Chính phủ đã ban hành Nghị định 119/2016-NĐ-CP và sắp tới Ban hành chính sách mới về chủ chương khoán rừng lâu dài cho hộ dân/cộng đồng).

Dự án sẽ đẩy mạnh việc cụ thể hoá các thoả thuận/hợp đồng dài hạn giữa các cộng đồng (nhóm người dân địa phương) và Ban quản lý rừng phòng hộ, UBND xã sau khi hoàn thành việc thiết lập rừng phòng hộ ven biển để làm sao không phải chi trả kinh phí từ ngân sách nhà nước sau khi kết thúc dự án. Điều này được làm rõ trong Chiến lược phát triển lâm nghiệp là giải pháp chính sách ưu tiên quản lý rừng và đất rừng phòng hộ bền vững. Dự án sẽ hỗ trợ cộng đồng địa phương/người dân để quản lý rừng chung dài hạn. Người dân thường làm việc chung theo lãnh đạo thôn/xã ở Việt Nam và nhóm quản lý dễ hơn và thực tế thích hợp cho Ban QLRPH hơn quản lý riêng lẻ.

Mặc dù cộng đồng địa phương hoặc các tổ chức hoặc tổ chức nhóm cộng đồng được thuê như hợp đồng phụ để việc bảo vệ và phát triển rừng trong dự án như những chương trình lâm nghiệp của chính phủ hiện tại (ví dụ, chương trình 661) đã làm, họ được khuyến khích tham gia vào thoả thuận/hợp đồng dài hạn vào lúc kết thúc hợp

97

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

đồng phụ các công việc phát triển rừng và bảo vệ rừng theo khả năng có thể. Dưới thoả thuận/hợp đồng dài hạn, nhiệm vụ quản lý chính của các Ban QLRPH, UBND xã được chuyển giao cho cộng đồng hoặc nhóm tổ chức. Với cơ chế chia sẻ lợi ích phù hợp, các cộng đồng có thể nhận được lợi ích từ nguồn tài nguyên rừng do họ bảo vệ tương ứng (hoặc vùng dự án) . Do đó, họ sẽ bảo vệ và quản lý rừng phòng hộ được giao theo cách bền vững.

Khái niệm hợp đồng dài hạn về bảo vệ và quản lý rừng phòng hộ

Cơ chế chia sẻ lợi ích sẽ được sự ủng hộ pháp lý cho cộng đồng địa phương để tham gia vào các thỏa thuận hợp đồng về đồng quản lý bảo vệ rừng, vì nó có hiệu lực pháp lý hỗ trợ cộng đồng địa phương để bảo vệ quyền của mình về tài nguyên rừng sau thu hoạch từ các khu vực dự án. Do đó cần được xem xét đưa vào xây dựng các quy định về cơ chế chia sẻ lợi ích tùy thuộc vào địa bàn các tỉnh mục tiêu.

Sơ đồ dưới đây đưa ra cách làm thế nào các Ban QLRPH và các cộng đồng địa phương quản lý vùng dự án theo thoả thuận/hợp đồng khoán dài hạn.

98

Quản lý rừng phòng hộ hiện nay

Hình thức quản lý rừng ven biển hiện nay

UBND xã, Ban QLRPH

Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình

Hợp đồng tối đa (20 năm) năm)

HGĐ

Rừng phòng hộ

Nhóm HGĐ

Diện tích rừng do HGĐ/nhóm hộ quản lý theo hợp đồng khoán tối đa là 05 năm hoặc hàng năm

Tổ chức công việc: UBND xã, Ban QLRPH lập kế hoạch hàng năm gửi DARD để được cấp ngân sách khoán và thanh toán hàng năm

Hỗ trợ kỹ thuật

Quản lý rừng phòng hộ theo dự án

Khái niệm hợp đồng khoán/khoán bảo vệ theo dự án

Nhóm hộ/cộng đồng

Nhóm hộ/cộng đồng

Nhóm hộ/cộng đồng

Nhóm hộ/

cộng đồng

Nhóm hộ/

cộng đồng

Nhóm hộ/

cộng đồng

UBND xã, Ban QLRPH

Hợp đồng khoán hoặc giao khoán dài hạn sau khi kết thúc hợp đồng phụ thiết lập rừng

Nhóm hộ/cộng đồng

Rừng phòng hộ

Nhóm hộ/cộng đồng

Nhóm hộ/cộng đồng

Diện tích rừng phòng hộ ven biển sau khi được thiết lập sẽ ký hợp đồng khoán dài hạn hoặc giao khoán lâu dài cho nhóm hộ/cộng đồng

Tổ chức thực hiện: Dự án sẽ hỗ trợ cung cấp các đầu vào cần thiết để thiết lập rừng sau đó: (i) diện tích đang thuộc Ban QLRPH sẽ được hợp đồng khoán dài hạn cho nhóm hộ/cộng đồng quản lý, bảo vệ; (ii) diện tích rừng thuộc UBND xã quản lý sẽ được cấp thẩm quyền giao khoán quản lý, bảo vệ lâu dài cho nhóm hộ/cộng đồng.

Dài hạn

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Hình 4. Sơ đồ mô tả các hoạt động sẽ được thực hiện của dự án đối với hỗ trợ Phát triển, phục hồi và Quản lý bền vững rừng ven biển

6.2.1.1. Rà soát qui hoạch bảo vệ bền vững rừng ven biển và đóng mốc giới cho các chủ rừng ven biển

Kết quả khảo sát vùng dự án và cho thấy, khái niệm rừng ven biển hay rừng phòng hộ ven biển hiện nay được các địa phương hiểu một cách khác nhau; Mặc dù Chính phủ đã ban hành Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg và Qui chế quản lý rừng phòng hộ trong đó nêu ra tiêu chí về rừng phòng hộ; Vừa qua, Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định số 119/2016/NĐ-CP về một số chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu trong đó cũng đã nêu ra khái niệm rừng ven biển và nêu rõ trách nhiệm ngân sách Trung ương đảm bảo cho việc thực hiện qui hoạch bảo vệ rừng ven biển. Tuy nhiên, hiện nay 08 tỉnh dự án chưa có nguồn lực và cũng chưa có hướng dẫn chi tiết về kỹ thuật để triển khai thực hiện.

Việc thực hiện rà soát rừng và đất rừng ven biển và lập qui hoạch bảo vệ, quản lý bền vững rừng ven biển làm cơ sở gắn trách nhiệm của các cấp, các ngành, cộng đồng địa phương vào mục đích bảo vệ rừng lâu dài, bền vững, hạn chế tối đa việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng của từng địa phương. Trong quá trình rà soát và qui hoạch, những diện tích rừng cần thiết cần chuyển đổi đưa vào qui hoạch rừng phòng hộ ven biển theo định hướng của Nghị định 119/NĐ-CP sẽ được quan tâm bổ sung quĩ đất cho thiết lập rừng ven biển.

(i) Yêu cầu: Dự án sử dụng phương pháp qui hoạch không gian có sự tham gia của các bên liên quan (Sở Nông nghiệp và PTNT; Sở Tài nguyên môi trường, Xây dựng, giao thông, thuỷ lợi, công nghiệp...) trong quá trình thực hiện; Sử dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải cao và các công cụ GIS để tiến hành rà soát qui hoạch, sử dụng đất, lập bản đồ, và đóng mốc giới trên thực địa cho các chủ rừng ven biển toàn bộ diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ được thống nhất đưa vào qui hoạch rừng ven biển cho 08 tỉnh dự án.

(ii) Kết quả đầu ra: 08 bản qui hoạch rừng ven biển của 8 tỉnh được cấp thẩm quyền phê duyệt kèm theo các bản đồ liên quan; các mốc giới được đóng cho toàn bộ chủ rừng ven biển.

(iii) Tổ chức thực hiện và vai trò của các bên liên quan: Tư vấn dự án (TA) sẽ hỗ trợ phát triển hướng dẫn kỹ thuật về qui hoạch rừng ven biển thông qua MARD phê

99

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

duyệt. CPMU sẽ phối hợp với TA, PPMU để tuyển chọn các đơn vị tư vấn có năng lực và kinh nghiệm để tổ chức thực hiện ngay trong năm đầu tiên của dự án.

Lưu ý: Việc tiến hành qui hoạch bảo vệ rừng bao gồm hoàn thiện việc phát triển và ban hành các hướng dẫn, tuyển chọn dịch vụ tư vấn thực hiện và phê duyệt kết quả nên mất khoảng thời gian là 2 năm đầu. Do vậy, để không làm ảnh hưởng đến các hoạt động khác liên quan như thiết lập rừng hay giao khoán bảo vệ rừng, các diện tích rừng và đất rừng hiện tại khi triển khai dự án không có tranh chấp vẫn tiến hành các công việc thiết lập rừng, khoán rừng để đảm bảo tiến độ.

6.2.1.2. Quản lý rừng cộng đồng Những diện tích rừng ven biển hiện có sẽ được Khoán bảo vệ cho nhóm hộ

cộng đồng quản lý, bảo vệ lâu dài. Vùng dự án hiện nay cơ bản có hai hình thức đang quản lý rừng được rà soát, thống kê theo bảng trên bao gồm rừng đang thuộc UBND xã quản lý và Ban QLRPH + Một số tổ chức khác.

100

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

- Đối với diện tích rừng rừng thuộc Ban QLRPH:

+ UBND các tỉnh tham gia dự án phải đảm bảo rằng những diện tích đang thuộc Ban QLRPH quản lý chưa thật sự hiệu quả và những diện tích rừng giáp với khu vực dân cư sinh sống cần giao cho nhóm hộ/cộng đồng đồng quản lý theo thoả thuận dài hạn giữa các bên.

+ Dự án sẽ hỗ trợ kinh phí thực hiện rà soát, điều tra, đánh giá, lập hồ sơ làm cơ sở thực hiện thoả thuận đồng quản lý giữa Ban QLRPH với các nhóm hộ gia đình và cộng đồng quản lý, bảo vệ.

+ Tư vấn hỗ trợ kỹ thuật (TA) sẽ phát triển, xây dựng cơ chế cơ chế đồng quản lý, xây dựng các qui ước/qui chế đồng quản lý/cơ chế chia sẻ lợi ích đến cấp nhóm hộ và cộng đồng, tập huấn và nâng cao năng lực cho các bên tham gia. Trong thời gian thực hiện dự án, kinh phí chi trả cho các chủ rừng sẽ được chi trả theo qui định tại Nghị định 119/2016/NĐ-CP. Việc thanh toán, chi trả tiền khoán bảo vệ cho các chủ rừng được xác nhận qua hợp đồng khoán giữa chủ rừng và nhóm hộ/cộng đồng hàng năm khi công tác kiểm tra, nghiệm thu từ dự án thực hiện theo qui định hiện hành của Bộ Nông nghiệp và PTNT.

+ Tổ chức thực hiện: Ban quản lý dự án tỉnh (PPMU) sẽ phối hơp với các Ban QLRPH để rà soát diện tích rừng phòng hộ để lập kế hoạch khoán bảo vệ rừng. Việc lập kế hoạch và triển khai giao khoán rừng cần có sự tham gia của các bên bao gồm: Sở NN&PTNT, các phòng chức năng huyện, kiểm lâm để thống nhất cách thức tổ chức thực hiện. Các công việc liên quan đến kỹ thuật, chuyên môn sẽ được thực hiện thông qua dịch vụ tư vấn.

Đối với những diện tích rừng ngập mặn, việc phát triển các cơ hội tạo thu nhập gia tăng cho nhóm hộ/cộng đồng sẽ thuận lợi hơn khi sử dụng mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản sinh thái dưới tán rừng (mô tả chi tiết ở hợp phần 3). Tuy nhiên, đối với những khu vực rừng trên cạn có điều kiện đất đai khô cằn, hay bị ảnh hưởng của Bão, Lũ (khu vực các tỉnh miền Trung), trong thời gian thực hiện dự án sẽ có những nghiên cứu, khảo sát nhằm can thiệp thêm các giải pháp kỹ thuật tạo sinh kế cho người dân (ví dụ điều chỉnh, tỉa thưa mật độ các cây rừng có chức năng phòng hộ và trồng bổ sung cây mọc nhanh hay đề xuất mô hình NLKH thích hợp).

- Đối với diện tích rừng hiện có đang thuộc UBND xã quản lý:

Những diện tích rừng đang được giao cho UBND xã quản lý hiện nay trên địa bàn các tỉnh được tổ chức quản lý theo những cách khác nhau tuỳ theo nguồn lực được phân bổ và phụ thuộc vào ngân sách được cấp. Cơ bản các xã thường phối hợp với kiểm lâm địa bàn và các cán tại xã làm công tác kiêm nhiệm bảo vệ rừng. Do vậy, để được tham gia dự án, chính quyền địa phương phải đảm bảo rằng những diện tích này cần được giao khoán cho nhóm hộ/cộng đồng quản lý bảo vệ rừng lâu dài (điều này cũng phù hợp với chính sách sắp được Chính phủ ban hành).

+ Khác với hình thức bên trên là rừng đã có chủ rừng là Ban QLRPH, rừng đang thuộc UBND xã sẽ được giao cho nhóm hộ/cộng đồng bảo vệ lâu dài hay còn gọi là Quản lý rừng dựa vào cộng đồng”. Dự án sẽ cung cấp đầu vào cần thiết để rà soát, điều tra, đánh giá và lập hồ sơ giao khoán bảo vệ rừng theo qui định. Trong thời gian thực hiện dự án, nhóm hộ/cộng đồng sẽ được chi trả tiền khoán theo qui định tại Nghị

101

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

định số 119/NĐ-CP thanh toán hàng năm sau khi thực hiện các công tác kiểm tra, nghiệm thu theo qui định.

+ Tổ chức thực hiện: PPMU sẽ tuyển chọn các đơn vị/tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn đáp ứng năng lực để triển khai lập các hồ sơ giao khoán rừng theo qui định trong năm đầu tiên thực hiện dự án. Tư vấn hỗ trợ kỹ thuật (TA) sẽ phát triển các hướng dẫn cho CPMU, PPMU về kế hoạch nâng cao năng lực, tập huấn trước khi triển khai để đảm bảo sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan khi thực hiện giao khoán rừng.

Đối với khu vực rừng ngập mặn, cần phát triển xây dựng các qui ước/qui định về khai thác sử dụng rừng/khai thác thuỷ sản dưới tán rừng khi giao khoán rừng cho nhóm hộ/cộng đồng và những khu vực này sẽ thuận lợi hơn so với các khu vực rừng trên cạn ven biển.

6.2.1.3. Điều tra đánh giá lập địa và thiết kế trồng rừng và làm giàu rừng

Công việc thi công thiết lập rừng ngập mặn ven biển đối với các tỉnh vùng phía Bắc đòi hỏi việc tính toán, nghiên cứu rất kỹ lưỡng các điều kiện tự nhiên, cách thức tổ chức thực hiện đảm bảo đúng mùa vụ, tính toán nguồn lao động địa phương (do khối lượng thực hiện nhiều vào năm thứ 2,3 của dự án) cho nên cần được lập kế hoạch rất tốt từ các bên tham gia dự án. Nguồn lực, chi phí bỏ ra là rất lớn so với thiết lập rừng trên các vùng cao cho nên cần phải tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, hỗ trợ kỹ thuật kịp thời để đảm bảo sự thành công theo mục tiêu đề ra.

Việc khảo sát, thiết kế trồng rừng bao gồm cả đánh giá điều tra lập địa, khí tượng, thuỷ văn. PPMU sẽ triển khai thông qua dịch vụ tư vấn được tuyển chọn dựa trên năng lực chuyên môn và kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu của dự án. Công việc này phải triển khai ngay năm thứ nhất của dự án để làm cơ sở chuẩn bị giống và nguồn lực địa phương triển khai thực hiện các năm tiếp theo.

a. Điều tra, đánh giá lập địaViệc điều tra đánh giá lập địa cần được thực hiện trên những đối tượng là đất

trống sẽ đưa vào trồng rừng và rừng nghèo sẽ được trồng bổ sung để phục hồi làm giàu rừng. Trước khi tổ chức điều tra lập địa cần xây dựng hướng dẫn kỹ thuật điều tra lập địa để sử dụng thống nhất trong phạm vi dự án.

Các nội dung công việc bao gồm:

Thu thập tài liệu hiện có như bản đồ địa hình gốc hệ tọa độ VN 2000 có tỷ lệ 1/5.000 đến 1/10.000, bản đồ đất, bản đồ quy hoạch, bản đồ về địa hình; số liệu và bản đồ về chế độ thủy triều.

Đối với đất rừng ngập mặn, các chỉ tiêu cần khảo sát để đánh giá lập địa là độ thành thục của thể nền; độ mặn của nước biển; tỷ lệ cát trong thành phần cơ giới đất; thời gian phơi bãi; độ mặn của nước; hiện trạng sử dụng đất; đặc điểm lớp phủ thực thực vật. Mặt khác, cần thu mẫu đánh giá các yếu tố lý tính và hóa tính của đất. Các chỉ tiêu đánh giá lập địa để trồng và phục hồi rừng ngập mặn áp dụng theo Quyết định số 1205/QĐ-BNN-TCLN ngày 8/4/2016.

102

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Đối với đất rừng trên cạn cần khảo sát các yếu tố, như địa hình bao gồm độ cao (tuyệt đối, tương đối); hướng dốc; độ dốc; loại thực bì; loài cây ưu thế; chiều cao trung bình (m); tình hình sinh trưởng của lớp cỏ, cây bụi; độ che phủ của lớp cỏ, cây bụi; loại đất, đặc điểm lý tính của đất (độ dày tầng đất mặt; thành phần cơ giới đất; tỷ lệ đá lẫn trong đất; độ nén chặt của đất; tỷ lệ đá nổi; tình hình xói mòn lớp bề mặt đất; độ dày tối thiểu của tầng đất; mức độ kết von; độ sâu mực nước ngầm); lấy mẫu phân tích xác định các đặc trưng hoá tính của đất.

Phân tích số liệu, xây dựng bản đồ đất tỷ lệ 1/5.000 từ bản đồ ngoại nghiệp; trên cơ sở bản đồ địa hình, áp dụng công nghệ GIS để chồng xếp các lớp thông tin đơn tính là các tiêu chí đánh giá lập địa. Số hóa, biên tập bản đồ đất. Xây dựng báo cáo phân hạng thích nghi đất đai cho các loài cây trồng.

b.Thiết kế trồng rừng và phục hồi/làm giàu rừngCơ sở pháp lý cho công tác thiết kế trồng rừng phục hồi rừng, vận dụng theo

Thông tư số 69/2011/TT-BNNPTNT ngày 21 tháng 10 năm 2011 hướng dẫn thực hiện một số nội dung Quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình lâm sinh ban hành kèm theo Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ; Tiêu chuẩn ngành 04-TCN-46-2001, (Ban hành kèm theo QĐ 516-BNN-KHCN, ngày 18/02/2002) Quy trình thiết kế trồng rừng.

Một số điểm lưu ý trong thiết kế trồng và phục hồi rừng ven biển như sau:

+ Đối với rừng ngập mặn Việc thiết kế trồng rừng ngập mặn theo băng và dải rừng nhằm phát huy cao

nhất khả năng chắn sóng, nâng cao tác dụng phòng hộ của rừng. Tạo đường đi lại cho tàu thuyền theo các cửa lạch, cửa sông. Mặt khác, cần chú ý cả với hướng sóng để thiết kế ô trồng cây cho phù hợp. Đồng thời hướng sóng cũng quyết định sự dịch chuyển của nền đất.

Ở những khu vực này băng rừng được thiết kế chừa lối đi lại từ 50 đến 100m tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng sông, lạch. Chọn loài cây trồng rừng ngập mặn, các loài cây chính được lựa chọn để trồng rừng ngập mặn ven biển bao gồm Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler; Trang (Kandelia obovata) và (Kandelia candel); Mấm đen (Avicennia officinalis L.) Vẹt dù (Bruguiere gymnorhiza (L.) Lam); Đâng (Rhizophora stylosa), Trang (Kandelia obovata), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) và Mắm biển (Avicennia marina)…

Đối với những khu vực bị xói lở, rừng mới trồng có thể bị sóng cuốn trôi. Việc thiết kế trồng rừng cần chú ý thu thập các sô liệu thông tin về địa mạo, thủy văn, đất đai để xây dựng kè chắn sóng. Việc thiết kế các kè chắn sóng có thể tham khảo hướng dẫn kỹ thuật do GIZ xây dựng và kinh nghiệm ở các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, và Kiên Giang.

Đối với những lập địa trước đây là đất canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối hoặc đầm phá ven biển nên trước khi trồng rừng phải cản tạo mặt bằng như san lấp, lên liếp,..thì cần phải đánh giá cụ thể khi điều tra lập địa. Đồng thời phải hể hiện chi tiết trong thiết kế trồng rừng, tính toán chi phí cho từng lô rừng.

103

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

+ Đối với rừng trên cạn- Vùng cát bán di động gần biển, từ bờ biển đến chân các đụn cát (thường cách

bờ biển khoảng 200m) đây là vùng thường bị xâm nhiễm mặn. Đất cát hơi vàng, hạt thô, thực bì che phủ chủ yếu là rau Muống biển, tỷ lệ che phủ khoảng 15-20%, mạch nước ngầm nông. Đây là vùng chịu tác động trực tiếp của những đợt gió bão quanh năm, thường xảy ra hiện tượng cát bay cát chảy. Cần bố trí trồng theo băng song song với bờ biển, dài 50m, rộng 20-30 mét, băng nọ cách băng kia 4- 6m, cây trồng theo hình nanh sấu. Loài cây trồng là Phi lao (Casuarina equisetifolia), mật độ trồng từ 2.500 cây/ha trở lên.

- Vùng đụn cát di động ven biển, nằm phía sau bãi cát bán di động ven biển. Khu vực này có đặc điểm địa hình cao dần vào phía trong. Đụn cát di động thay đổi theo mùa và theo hướng gió, thường xuyên xảy ra hiện tượng cát bay, cát chảy với tốc độ cao. Địa hình khu vực này thường xuyên biến động, đất rất nghèo dinh dưỡng, nóng và khô hạn, mạch nước ngầm sâu, không có thực bì che phủ, bố trí trồng Phi lao (Casuarina equisetifolia) và Keo chịu hạn (Acacia crassicarpa)...

- Vùng cát cố định nội đồng, nằm phía sau các đụn cát di động, là khu vực đất cát nằm phía sau vùng cồn cát di động, thường tiếp giáp với khu dân cư. Đất cát cố định, có thực bì che phủ chủ yếu là cỏ chỉ, cỏ ống, cỏ rười (Siris compalanata) xen từng đám thanh hao (Baeckea frutscems), mua bà (Melastona dodecandrum)... tỷ lệ che phủ khoảng 30%. Tầng đất mặt chủ yếu là đất cát mịn, thường bị ngập úng vào mùa mưa và khô hạn vào mùa nắng, thuộc nhóm lập địa ít khó khó khăn, bố trí trồng Phi lao (Casuarina equisetifolia) và Keo chịu hạn (Acacia crassicarpa) kết hợp với các loài cây nông nghiệp để tạo thu nhập cho các hộ nhận khoán trồng và bảo vệ rừng.

- Các chương trình trồng rừng trên cát trước đây còn một số hạn chế, như loài cây trồng chưa được lựa chọn thích hợp cho các lập địa; cây con kém chất lượng; biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc chưa phù hợp với đặc điểm lập địa; chưa quan tâm đến việc cải thiện điều kiện lập địa như trồng cỏ, bón lót bằng đất và phân hữu cơ, thiếu mô hình nông lâm kết hợp. Một số tiến bộ khoa học mới đã cho kết quả tốt cần áp dụng trong Dự án như bón phân hữu cơ vi sinh, hoặc phân chuồng hoai kết hợp chất giữ ẩm, lên liếp, trồng rừng với mật độ thích hợp trên vùng cát nội đồng. Sử dụng giống được lai tạo thông qua công nghệ sinh học ưu tú về sinh trưởng, tính chống chịu cao hơn với điều kiện môi trường khắc nghiệt.

- Trong quá trình thiết kế và thi công trồng rừng, chú ý không trồng sát mép bờ biển, thiết kế trồng rừng cách mép bờ biển từ 50 mét. Cần thiết kế các đai cây xanh để chắn cát di động, bảo vệ rừng mới trồng. Đai cây xanh là những loài cây bụi, thấp, có khả năng chịu hạn.

6.2.1.4. Trồng và phục hồi rừng ngập mặnSố liệu khảo sát hiện trạng quản lý rừng và đất rừng ở trên cho thấy: đất lâm

nghiệp được các tỉnh đề xuất dự án hỗ trợ nguồn lực để thiết lập rừng ven biển đang thuộc nhiều thành phần quản lý khác nhau nhưng về cơ bản khu vực đề xuất thuộc Ban QLRPH và UBND xã.

Diện tích mục tiêu tác nghiệp đề xuất chủ yếu thuộc hai tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng. Tỉnh Quảng Ninh có diện tích lớn về rừng ngập mặn nên đã thành lập các

104

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Ban QLRPH để quản lý; Hải phòng không có Ban QLRPH nên toàn bộ diện tích đang thuộc UBND xã quản lý. Do vậy, việc thiết lập rừng ngập mặn đảm bảo chất lượng, đáp ứng tiến độ dự án trong điều kiện đất đai thuộc quản lý của nhiều chủ rừng khác nhau đồng thời đáp ứng yêu cầu về thủ tục mua sắm, đấu thầu là một công việc đầy thách thức trong quá trình triển khai.

Tron quá khứ, người dân và các cán bộ địa phương vùng dự án đã có những kinh nghiệm triển khai trồng và phục hồi rừng ngập mặn thông qua các chương trình, dự án như: Dự án do Hội chữ thập đỏ Nhật Bản hỗ trợ, các dự án do các tổ chức NGO hỗ trợ...Dự án sẽ xem xét hướng dẫn Sổ tay hướng dẫn phương thức trồng và phục hồi rừng ngập mặn do Dự án ICMP-GIZ hỗ trợ.

Rừng ngập mặn thường phát triển dọc theo bờ biển và các cửa sông. Kinh nghiệm của dự án cho thấy, đánh giá điều kiện lập địa là điều kiện tiên quyết để trồng và phục hổi rừng ngập mặn. Với địa hình các tỉnh phía Bắc, khi thiết lập rừng ngập mặn ven biển, dần dần sẽ tạo ra các bãi bồi lấn biến và thường gọi là phương pháp trồng rừng tịnh tiến ra phía biển. Theo Chương trình Quản lý Tổng hợp vùng Ven biển (ICMP) do Chính phủ Đức và Chính phủ Úc đồng tài trợ (15). Mô hình ra quyết định trồng và phục hồi rừng ngập mặn tóm tắt theo sơ đồ dưới đây:

15 ICMP –GIZ Quản lý Rừng ngập mặn, Sổ tay hướng dẫn phương thức trồng và bảo tồn rừng ngập mặn thích hợp ở Đồng bằng sông Cửu Long. http://daln.gov.vn/en/icmp-cccep.html

105

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Hình 5. Mô hình ra quyết định trồng và phục hồi rừng ngập mặn

Để thiết lập rừng, dự án cần thực hiện các công việc chính là:

(1) Đối với những diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng đề xuất trồng rừng và diện tích rừng kém chất lượng, chưa đạt yêu cầu phòng hộ đang thuộc Ban QLRPH hoặc các tổ chức khác nhau quản lý: Dự án sẽ thực hiện thông qua việc ký hợp đồng thiết lập rừng với Ban QLRPH để triển khai trong thời gian thực hiện đầu tư.

106

Biểu đồ ra quyết định trồng và bảo vệ rừng ven biển

Mục tiêu Trồng rừng

Phân tích dữ liệu lịch sử:Chọn địa điểm, loài cây, thời điểm và kỹ thuật trồng

Trước đây đã có rừng Trước đây chưa có rừng

Đánh giá lập địa

Phục hồi rừngBảo vệ rừng Trồngrừng

Quản lý Đồng quản lý

Quan trắc

Khung màu xanh dươngKhung màu tímKhung màu cam

Khung màu xanh lá cây

Đánh giá lập địaTrồng rừngPhục hồiQuan trắc

Bảo vệ rừng hiện có

Lập địa chưa thoái hóaLập địa chưa thoái hóa

Tái lập rừng

Tránh thiệt hại, tăng sức chống chịu

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

(2) Đối với khu vực mục tiêu thiết lập rừng ngập mặn mà đất lâm nghiệp đang thuộc UBND xã quản lý: Dự án sẽ xác định lấy đơn vị xã làm nòng cốt để triển khai thiết lập rừng. Tuy nhiên, đối với qui định của WB, dự án không thể ký hợp đồng thiết lập rừng với các UBND xã. Do vậy, tuỳ từng địa phương sẽ có tổ chức khác nhau để triển khai cho thuận lợi.

Đối với những tỉnh mà có các Ban QLRPH, dự án có thể triển khai thực hiện công việc như mô tả ở phía trên. Trong trường hợp các tỉnh còn lại chưa có các Ban QLRPH thì hiện tại chưa rõ các tỉnh cần mất bao nhiêu thời gian cho việc thành lập Ban QLRPH theo hướng dẫn tại Nghị định 119/NĐ-CP. Do vậy, để đảm bảo tiến độ thực hiện dự án, Ban quản lý dự án các tỉnh cần xác định các tổ chức hiện có tại xã như Ban Lâm nghiệp xã, Ban Lâm nghiệp xã, Hợp tác xã, Hội nông dân/phụ nữ, Đoàn thanh niên để làm đối tác triển khai các hoạt động thiết lập rừng nhằm đảm cho sự thành công của dự án. Các PPMU sẽ ký hợp đồng thiết lập rừng với các tổ chức này và các tổ chức địa phương này sẽ ký các hợp đồng thi công với nhóm hộ để triển khai. Sau khi thiết lập được rừng, những nhóm hộ tham gia từ ban đầu sẽ được giao khoán bảo vệ rừng lâu dài theo qui định.

Phát triển rừng ngập mặn bằng các loài cây bản địa, theo hướng nhiều tầng, nhiều loài

Để nâng cao tính chống chịu của rừng phòng hộ ven biển, việc phát triển hệ thống rừng phòng hộ nhiều tầng, nhiều loài là một giải pháp quan trọng. Các loài cây bản địa được lựa chọn là cây thích hợp với điều kiện lập địa rừng ngập mặn đáp ứng nhu cầu phòng hộ. Các loài cây chính được lựa chọn để trồng rừng ngập mặn ven biển bao gồm Bần chua (Sonneratỉa caseolaris (L.) Engler; Trang (Kandelia obovata) và (Kandelia acndel); Sú (Aegiceras corniculcitum (L.) Blanco); Mấm đen (Avicennia officinalis L.); Vẹt dù Bruguiere gymnorhiza (L.) Lam. Ngoài ra còn có một số loài cây ngập mặn khác có thể đưa vào trồng ở rừng ngập mặn, như Cóc trắng (Lumnitzea rammosa). Loài cây phải có bộ rễ phát triển mạnh hoặc có bạnh gốc, tán lá rộng và dày, chịu được sự va đập của sóng (Đước vòi, Vẹt dù, Đước, v.v…).

Quyết định số 1205/QĐ-BNN-TCLN ngày 8/4/2016 của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, đã ban hành hướng dẫn kỹ thuật, trong đó quy định nội dung, nguyên tắc và các yêu cầu kỹ thuật chọn điều kiện gây trồng, nguồn giống, các biện pháp kỹ thuật thu hái trụ mầm, tạo cây con, trồng rừng, chăm sóc và bảo vệ rừng trồng.

Các loài cây được trồng hỗn giao như Trang (Kandelia obovata) và (Kandelia acndel); trồng hỗn giao với Sú (Aegiceras corniculcitum (L.) Blanco)và Đước đôi (Rhizophora stylosa Griff); hoặc Bần trắng (Sonneratia alba) với Mắm trắng (Avicennia alba); Vẹt dù (Bruguiere gymnorhiza (L.) Lam.) với Đước đôi (Rhyzophora apiculata), Bần chua (Sonneratia caseolaris) với Trang (Kandelia obovata). Việc trồng hỗn giao có thể được thực hiện ngay từ lần trồng đầu tiên, hoặc cũng có thể trồng dặm hàng năm. Đối với những khu rừng phòng hộ (được phép tỉa thưa sau khi rừng đã trưởng thành thì cũng nên trồng lại bằng phương thức trồng hỗn loài. Thông qua đó sẽ hình thành các khu rừng có cấu trúc đa dạng, nhiều tầng tán.

107

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Biện pháp kỹ thuật làm giàu rừng ngập mặn là những bãi bồi có khả năng tái sinh, nhưng chưa đảm bảo mật độ, những khu rừng ngập mặn nghèo kiệt, đã bị suy thoái, trữ lượng thấp, tuy nhiên vẫn còn thảm thực vật che phủ đất. Số lượng cây tái sinh với chiều cao trên 1 mét có số lượng cây dưới 1.000 cây/ha; cần tiến hành trồng bổ sung nâng cao số lượng cây con ở trong rừng, đảm bảo cho rừng phòng hộ chắn sóng lấn biển có mật độ trên 2.500 cây/ha. Loài cây trồng rừng ngập mặn là loài cây bản địa.

Về hướng dẫn kỹ thuật trồng rừngHiện nay, Bộ NN&PTNT đã ban hành Quyết định số 1205/QĐ-BNN-TCLN

ngày 8/4/2016 hướng dẫn kỹ thuật trồng một số loài cây rừng ngập mặn như: Trang (Kandelia obovata), Mắm đen (Avicennia officinalis), Bần chua (Sonneratia caseolaris), Vẹt dù (Bruguiere gymnorhiza), Sú (Aegiceras corniculatum). Hướng dẫn kỹ thuật trồng một số loài cây khác cũng đã được chuẩn bị, sắp ban hành là: Mắm trắng (Avicennia alba), Mắm biển (Avicennia marina ), Đước đôi (Rhizhopra apiculata), Đưng (Rhizhopra mucronata), Bần trắng (Sonneratia alba), Cóc trắng (Lumnitzea racemosa).

Để có cơ sở pháp lý cho các hoạt động trồng rừng trong vùng dự án, Ban quản lý PMU cần tiếp tục đề xuất với VNFOREST tổ chức nghiên cứu, sớm ban hành hướng dẫn kỹ thuật trồng một số loài cây khác, bao gồm cả các loài cây rừng ngập mặn và rừng trên cạn, như Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss), Lim Xanh (Erythrophloeum fordii Oliver), Bạch đàn uro (Eucalyptus urophylla S.T. Blake), Thông caribe (Pinus caribaea var. caribaea ) (Sao đen Hopea odorata Roxb), Dầu rái (Dipterocarpus alatus), Thông nhựa (Pinus merkusii), Huỷnh (Tarrietia cochinchinensis) và các loài cây bản địa khác. Mặt khác, Sở Nông nghiệp và PTNT ở các tỉnh cũng có thể chuẩn bị hướng dẫn và định mức kinh tế kỹ thuật trồng các loài cây bản địa, phù hợp điều kiện lập địa tại địa phương trình UBND tỉnh phê duyệt để thực hiện.

6.2.1.5. Trồng và phục hồi rừng trên cạn ven biểnVùng mục tiêu tác nghiệp đầu tư tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Trung với

đặc điểm chung là đất cát ven biển và đất cát nội đồng; một số vùng khác đề xuất vào dự án là các dải đất ven biển có dạng lập địa là bãi cát, cồn cát, đụn cát, có tầng đất mỏng và lập địa khó khăn. Ngoài ra, các tỉnh cũng đề xuất đưa vào một số diện tích mặc dù cách bờ biển tương đối xa một vài ki-lô-mét. Tuy nhiên những khu vực này lại làm những vùng thuộc các dòng sông đổ thẳng ra biển cần được trồng rừng để giảm bồi lắng và sạt lở cho các vùng cửa biển.

Rừng phòng hộ chống cát bay và gió bão ven biển đóng góp rất lớn về bảo vệ mùa màng cho các khu dân cư, bảo vệ các công trình nhà cửa, giao thông và chống sạt lở bờ biển cũng như góp phần cảnh quan môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ thiệt hại nếu xảy ra sóng thần.

Đối với trồng rừng trên đất cát ven biển, Dự án Trồng rừng trên đất cát ven biển (PACSA) do Chính phủ Nhật Bản tài trợ từ năm 2001-2014 (hai giai đoạn) thực hiện ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Phú Yên cho thấy: Cây trồng chính cho mục đích phòng hộ là cây Phi Lao (Casuarina equisetifolia) và cây phụ

108

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

trợ là cây Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa); với những khu vực giáp biển bị ảnh hưởng rất lớn của gió và nước mặn thì cây Phi lao phù hợp nhất cho vùng này với điều kiện không bị úng ngập. Đối với vùng đất cát nội đồng, bán ngập nếu không có các chi phí lên líp (luống) sau khi bàn giao thì kể cả khi cây đã sinh trưởng và phát triển tốt sau 3-5 năm có thể vẫn bị chết do ngập nước và nhiễm phèn (điển hình là ở Quảng Nam sau khi Dự án PACSA kết thúc và bàn giao cho địa hàng ngàn ở huyện Thăng Bình về cơ bản các cây Phi Lao chết rất nhiều và địa phương phải cấp kinh phí trồng lại bằng cây Keo lưỡi liềm).

Do vùng thiết lập rừng có điều kiện lập địa là đất cát, đất có dinh dưỡng thấp, ảnh hưởng của mùa khô nắng lóng và gió bão nên Dự án PACSA đã áp dụng các giải pháp kỹ thuật để tạo rừng như: đổ thêm đất vào các hố trồng, bón phân chuồng, phân vi sinh, cắm cọc cố định cây hoặc phên che cho rừng vùng tiếp giáp bờ biển. Các giải pháp này sẽ làm tăng chi phí trồng rừng nên các địa phương thường rất hạn chế về nguồn lực để thiết lập rừng.

Do vậy, dự án này sẽ nghiên cứu và áp dụng những kinh nghiệm kỹ thuật đã thành công ở Dự án án PACSA và tránh những tồn tại mà dự án đó đã gặp phải đó là:

- Kể cả những khu vực giáp biển thì nên trồng hỗn loài Phi Lao + Keo

- Những khu vực nội đồng và bán ngập cần sử dụng các loài cây thích hợp hơn: Cây Keo lưỡi liềm, Cây Tràm Úc và nên trồng hỗn loài.

- Một số loài cây bản địa mọc tự nhiên trên đất cát ven biển (tên địa phương ở Huế gọi là Rú biển) có khả năng thích ứng rất cao, chống cát bay rất tốt cần quan tâm nghiên cứu đưa vào danh mục cây trồng mục đích phòng hộ.

- Giống cho trồng rừng trên cạn ven biển chủ yếu là các loài cây Phi lao, Keo lưỡi liềm, Trám Úc nên để đảm bảo chất lượng cây giống, cây đem trồng cần được cung cấp bởi các đơn vị sản xuất giống được cấp thẩm quyền cấp phép. Quan điểm của Bộ Nông nghiệp và PTNT không nên đầu tư dàn trải các vườn ươm tạm thời, nhỏ lẻ để tiết kiệm chi phí nên nguồn giống sẽ được cung cấp bởi hoạt động liên kết vùng mà dự án hỗ trợ trong Hợp phần 1.

- Các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế nơi mà ảnh hưởng nhiều bởi bom đạn của chiến tranh nhất thiết cần rà phá bom mìn đối với những khu vực chưa được thực hiện trước đây để đảm bảo an toàn khi thi công triển khai trồng rừng.

Với đặc điểm về sử dụng đất cũng như rừng ngập mặn đó là UBND xã và Ban QLRPH nên cách thức tổ chức thực hiện cũng như với rừng ngập mặn. Tuy nhiên, vùng rừng trên cạn điều kiện để tạo ra thu nhập cho người dân nhận khoán rừng sẽ hạn chế hơn vùng rừng ngập mặn nên việc thiết kế tổ thành loài cây, phương thức trồng cần được thiết kế sao cho có thu nhập cho người dân. Cơ chế này đã được Dự án JICA2 về Khôi phục rừng phòng hộ đầu nguồn thực hiện ở các tỉnh từ Thanh Hoá đến Bình Thuận theo hình thức dự án hỗ trợ 43 Ban QLRPH thiết lập rừng theo cơ chế là 70% cây bản địa + 30% cây Keo lai để thiết lập rừng. Sau thời gian thiết lập rừng là 05 năm, Ban QLRPH sẽ ký hợp đồng dài hạn bảo vệ

109

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

rừng với nhóm hộ và người dân sẽ được khai thác và hưởng lợi từ 30% diện tích cây Keo lai.

Một số hướng dẫn kỹ thuật kỹ thuật trồng rừng rừng Phi lao (16) trồng Keo lưỡi liềm (17) Keo lai (18) và một số loài cây khác đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.

Giải pháp kỹ thuật hướng tới đa dạng hóa thành phần loài cây trồng trên các vùng đất cát và rừng trên cạn

Như đã trình bày ở trên, khảo sát đát giá của các chuyên gia chuẩn bị dự án cho thấy đất đai để trồng rừng ven biển thuộc các tỉnh Bắc Trung Bộ đa phần là nghèo dinh dưỡng, đặc biệt là vùng cát di động. Mặt khác, điều kiện khí hậu khô và nóng nên cần chọn cây trồng có khả năng chịu hạn tốt, thích ứng được với những lập địa khô cằn, nghèo dinh dưỡng, có khả năng phòng hộ chống cát bay ven biển, cải tạo đất.

Chu kỳ đầu ưu tiên trồng các loài cây trồng có khả năng thích nghi với điều kiện đất đai khô cằn, nghèo dinh dưỡng, và khi hậu khô nóng, để cải tạo đất. Nhóm chuẩn bị dự án đề xuất chọn lựa loài cây Phi lao (Casuarina equisetifolia), Keo lá liềm (A.crassicarpa), hoặc Thông Caribê (Pinus caribaea Morelet) là cây trồng chính ở các tỉnh Bắc Trung Bộ (Từ Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế). Đây là những loài cây đã được thực nghiệm, được trồng đại trà trên các điều kiện lập địa tương đương. Về lâu dài sẽ trồng bổ sung bằng các loài cây bản địa, sau khi điều kiện đất đã được cải tạo. Trong quá trình đó cần phải chuẩn bị giống cây bản địa, trồng thử nghiệm để rút kinh nghiệm trước khi trồng rừng đại trà.

Đối với diện tích trồng rừng mới: Theo quy định tại Điều 15, Chương IV của Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 9/6/2015 về Sử dụng rừng phòng hộ và quy chế hưởng lợi, rừng phòng hộ là rừng trồng sẽ: (a) Được khai thác cây trồng xen, cây phù trợ, tỉa thưa, tận thu, tận dụng gỗ; (b) Được chặt chọn cây trồng chính khi đạt tiêu chuẩn khai thác với cường độ khai thác không quá 20%. Như vậy, khi rừng đã trường thành, điều kiện lập địa sẽ thay đổi, đất đai sẽ giàu dinh dưỡng hơn, lúc này sẽ trồng lại vào vụ trồng rừng kế tiếp bằng các loài cây bản địa. Mặt khác, các đơn vị sản xuất cây giống (được dự án hỗ trợ thông qua hợp phần 1), sẽ thực hiện các nghiên cứu nhân giống các loài cây bản địa có khả năng chịu hạn cao để trồng thay thế các loài cây nhập nội nhằn tạo rừng hỗn loài, nhiều cấp tuổi.

Đối với khu vực nâng cấp/làm giàu rừng trên cạn: Đối tượng làm giàu rừng trên cạn bao gồm rừng trồng và rừng tự nhiên nghèo kiệt, mật độ cây thưa, cây sinh trưởng kém. Trên các lập địa là đất cát nghèo dinh dưỡng, cần trồng bổ sung các loài cây có khả năng chịu hạn như cây Phi lao (Casuarina equisetifolia), keo lá liềm Keo lá liềm (A.crassicarpa) vào những khoảng trống, những vùng số cây còn lại thưa thớt để đủ mật độ 2.500 cây/ha. Ở các dạng địa hình là đồi đất thấp, nếu điều kiện lập địa giàu dinh dưỡng, tầng đất dày, độ ẩm cao, ở vùng có khí hậu ẩm (từ Thanh Hóa trở ra Quảng Ninh), có thể trồng bổ sung bằng các loài cây bản địa như Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss), Lim Xanh (Erythrophloeum fordii Oliver).

16 Quyết định số 05/2000/QĐ-BNN-KHKT ngày 25 tháng 01 năm 2000.17 http://vafs.gov.vn/vn/2014/06/ky-thuat-trong-keo-la-liem/18 http://vafs.gov.vn/vn/2014/06/ky-thuat-trong-keo-lai/

110

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

6.2.1.6. Phạm vi và mức độ khó khăn của các hoạt động trồng rừng-phục hồi rừng

Phạm vi địa lý và mức độ thuận lợi và khó khăn của các hoạt động trồng rừng và phục hồi rừng dưới đây, về phạm vị địa lý, căn cứ vào độ cao đã chia ra theo các mức, dưới 5 mét; từ 5 đến 20 mét; và trên 20 mét. Về mức độ thuận lợi và khó khăn trong công tác trồng rừng và phục hồi rừng được đánh giá khái quát thông qua các yếu tố địa hình, thủy văn và hiện trạng đất đai ở vùng dự án. Nhóm chuẩn bị dự án đã sử dụng các thông tin từ ảnh viễn thám, bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng rừng của các tỉnh, khảo sát điển hình ở thực địa và phỏng vấn các can bộ ở các tỉnh.

Bảng 36. Phạm vi địa lý và mức độ khó khăn của các hoạt động trồng rừng và phục hồi rừng

Phân cấp các khu vực trồng rừng và phục hồi rừng theo độ cao

- Trồng rừng ngập mặn ở độ cao dưới 5 mét (5.907 ha, chiếm 100% )

- Trồng rừng trên cạn ở độ cao dưới 5 mét (309 ha, chiếm 7,0%), từ 5-20 mét (2.782 ha, chiếm 63,2%, trên 20 mét (1.311 ha, chiếm 29,8%).

- Phục hồi rừng ngập mặn ở độ cao dưới 5 mét (4.878 ha, chiếm 100%)

- Phục hồi rừng trên cạn theo độ cao dưới 5 mét (586 ha, chiếm 8,5%), từ 5-20 mét (5.275 ha, chiếm 76,2%), trên 20 mét (1.064 ha, chiếm 15,3%)

Phân cấp các khu vực trồng rừng và phục hồi rừng theo mức độ thuận lợi, khó khăn trong trồng rừng và phục hồi rừng

- Trồng rừng ngập mặn, mức độ trung bình (4.373ha, chiếm 78,1%), mức độ khó (1.228ha, chiếm 21,9 %);

- Trồng rừng trên cạn, mức độ khó (4.402ha, chiếm 100%)

- Phục hồi rừng ngập mặn, mức độ trung bình (577ha, chiếm 11,8%), mức độ khó (4.301ha, chiếm 88.2%);

- Phục hồi rừng trên cạn, mức độ trung bình (942 ha, chiếm 13,6%), mức độ khó (5.983 ha, chiếm 86,4%);

Đối với các hoạt động trồng rừng, trong tổng số 10.000 ha là diện tích sẽ được trồng rừng mới thì có 5.907 ha là diện tích phân bố ở độ cao dưới 5 mét, đối tượng này chủ yếu là rừng ngập ngập mặn, thuộc rừng phòng hộ chắn sóng lấn biển. Đất sẽ đưa vào trồng rừng ở độ cao từ 5 đến 20 mét là 2.782 ha. Diện tích ở độ cao trên 20 mét là 1.311 ha. Những diện tích này chủ yếu là đất cát thuộc rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay và bảo vệ môi trường ở vùng ven biển.

Đối với các đối tượng được nâng cấp và phục hồi rừng, tổng diện tích là 11.803 ha, trong đó có 5.464 ha nằm ở độ cao dưới 5 mét, 5.275 ha nằm ở độ cao từ 5 đến 20 mét và 1.064 ha nằm ở độ cao trên 20 mét. Nhìn chung, các khu vực ở độ cao dưới 5 mét chủ yếu là rừng ngập mặn, thuộc rừng phòng hộ chắn sóng lấn biển, các khu vực nằm ở độ cao trên 5 mét là rừng phòng hộ chắn gió cát bay.

111

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Kết quả phân tích về mức độ thuận lợi và khó khăn trong công tác trồng rừng và phục hồi rừng đã cho thấy có 72,99% tổng diện tích đất sẽ được trồng rừng và phục hồi làm giàu rừng thuộc các lập địa khó.

Đối với trồng rừng ngập mặn, diện tích trồng rừng mới ở mức độ trung bình là 78,1%, ở mức độ khó là 21,9%; Đối với trồng rừng trên cạn thì 4.402 ha đều thuộc đối tượng khó trồng. Trong số 4.879 ha phục hồi làm giàu rừng ngập mặn, có 577 ha thuộc đối tượng trung bình, và 4.301 ha thuộc đối tượng khó thi công. Về phục hồi làm giàu rừng trên cạn ven biển có 6.925 thì 942 ha thuộc đối tượng trung bình và 5.983 ha thuộc đối tượng khó tác động.

6.2.1.7. Tổ chức thực hiện cung cấp giống trồng rừng và phục hồi rừng a. Nhu cầu và khả năng cung cấp giống

Căn cứ vào diện tích trồng rừng, phục hồi rừng ngập mặn ở các tỉnh vùng dự án, các định mức kỹ thuật trồng và phục hồi rừng, kết quả phân tích đã xác định được nhu cầu cây giống phục vụ trồng rừng và trồng làm giàu rừng khoảng 39.952 ngàn cây. Trong đó, khoảng 14.877 ngày cây trồng rừng và trồng làm giàu rừng trên cạn (như Phi lao, Keo lá liềm, Keo lai...) và 24.305 ngàn cây trồng rừng và trồng làm giàu rừng ngập mặn (như Bần chua, Mắm đen, Sú, Trang, Vẹt, Đước). Bảng 37. Nhu cầu và khả năng cung cấp cây con để trồng và phục hồi rừng ngập mặn và rừng

trên cạn

Đơn vị: 1000 cây

Loài câyNhu cầu giống Khả năng cung cấp giống

2018 2019 2020 2021 2018 2019 2020 2021Phi lao (Casuarina equisetifolia)

1.355 3.538 2.407 225 10.000 10.000 10.000 10.000

Keo lá liềm (Acacia crassicarpa)

1.324 3.457 2.352 219 10.500 10.500 10.500 10.500

Các loài bản địa trên đất cát 139 362 247 23 1.500 1.500 1.500 1.500

Trang (Kandelia obovata) 1.124 2.989 2.133 268 12.500 12.500 12.500 12.500Đước vòi (Rhizophora stylosa)

1.342 3.561 2.527 308 8.000 8.000 8.000 8.000

Mắm đen (Avicennia officinalis)

498 1.321 939 116 4.000 4.000 4.000 4.000

Bần chua (Sonneratia caseolaris)

1.044 2.779 1.990 255 9.500 9.500 9.500 9.500

Vẹt dù (Bruguiere gymnorhiza)

100 270 198 29 9.000 9.000 9.000 9.000

Sú (Aegiceras corniculatum)

86 231 170 24 2.500 2.500 2.500 2.500

Về khả năng cung cấp cây con cho các hoạt động trồng rừng và phục hồi rừng trong vùng dự án đã thống kê được 49 đơn vị là các cơ sở ở địa phương có khả năng sản xuất cây con theo các loài cây được lựa chọn trồng trong vùng dự án. Cụ thể là Quảng Ninh: (3 đơn vị), Hải phòng (2 đơn vị); Thanh Hóa (4 đơn vị), Nghệ An (2 đơn vị), Hà Tĩnh (16 đơn vị), Quảng Bình (10 đơn vị), Quảng Trị (3 đơn vị), Thừa Thiên Huế (9 đơn vị). Ngoài ra, có các cơ sở sản xuất giống của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn và các đơn vị có liên quan như Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng (RIFEE), Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ, Viện nghiên

112

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

cứu cây nguyên liệu giấy.. cũng là những đơn vị có đủ năng lực cung cấp giống có chất lượng cao cho dự án.

Như vậy, về số lượng cây giống, bước đầu có thể thấy rằng các cơ sở sản xuất giống trong vùng có đủ khả năng cung cấp giống cho dự án. Tuy nhiên, về chất lượng cây giống là một vấn đề đáng được quan tâm. Theo Quy chế quản lý giống cây trồng lâm nghiệp (19) và Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy sản đến năm 2020 thì 85% diện tích rừng trồng có giống được kiểm soát nguồn gốc và 50% diện tích rừng trồng sử dụng giống cây mô/hom (đối với dự án là các loài cây trồng trên cạn).

Bên cạnh đó, Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng (RIFEE) thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam là đơn vị đang thực hiện Dự án “Phát triển giống một số loài cây phục vụ trồng rừng vùng cửa sông, ven biển các tỉnh miền Bắc”. Trong những năm qua, (RIFEE) đã chuyển hóa được 130 ha, (gồm Bần Chua 55 ha tại Thái Bình, Hải Phòng, Thanh Hóa, Ninh Bình; Rừng Trang 55 ha tại Thái Bình, Hải Phòng, Thanh Hóa, Ninh Bình; rừng Vẹt dù 10 ha và Đước vòi 10 ha tại Quảng Ninh. RIFEE đã lựa chọn được 160 cây mẹ để thu thập vật liệu giống phục vụ xây dựng rừng giống trồng cho 4 loài cây ngập mặn chính Bần chua (Sonneratia caseolaris) 50 cây, Trang (Kandelia abovata): 50 cây, Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhira) 30 cây và Đước vòi (Rhizophora stylosa) 30 cây. Tại các tỉnh Thái Bình, Hải Phòng, Thanh Hóa; Quảng Ninh. xây dựng được 08 ha rừng giống trồng cho 4 loài cây ngập mặn, gồm: 3 ha rừng Bần chua (Sonneratia caseolaris); 3 ha rừng Trang (Kandelia abovata); 1 ha rừng Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhira; và 1 ha rừng Đước vòi (Rhizophora stylosa). Tại các tỉnh Thái Bình, Hải Phòng, Thanh Hóa; Quảng Ninh. Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng (RIFEE)(20) hàng năm có thể cung cấp các loại giống cây ngập mặn với số lượng sau (Bần chua: 1.008.000 cây/năm; Trang: 6.750.000 cây/năm; Vẹt dù: 1.312.500 cây/ha; Đước vòi: 1.260.000 cây/năm; Sú: 1.134.000 cây/năm; Mắm biển: 1.890.000 cây/năm).

Đối với trồng rừng mới và trồng làm giàu rừng phòng hộ chắn gió và cát bay, tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Bộ, một số cơ quan có năng lực cung cấp giống có chất lượng cao là Trung tâm KHLN Bắc Trung Bộ; Cty TNHH MTV LN đường 9; Tổng Cty TNHH MTV LN Bến Hải; Tổng Cty TNHH MTV LN Long Đại; Cty TNHH MTV LN Tiền Phong…Các loài cây giống đang được các công ty Cty TNHH MTV LN Tiền Phong sản xuất là Keo lá tràm, Keo tai tượng, Keo lá liềm, Bạch đàn uro, Thông caribe, Sao đen, Dầu rái, Thông nhựa, Huỷnh, Phi lao, Nuôi cấy mô Keo lai, Giâm hom Keo lai. Mỗi năm chỉ riêng Trung tâm KHLN Bắc Trung Bộ có 139 ha rừng giống và 45 ha vườn giống, có khả năng cung cấp mỗi năm 5 triệu cây (3 triệu cây Phi lao và 2 triệu cây Keo lưỡi liềm). Các công ty giống có thể liên kết để cung cấp giống theo yêu cầu của dự án.

b. Giải pháp đảm bảo cây con cho các hoạt động trồng rừng và phục hồi rừng19 Theo Quyết định của Bộ Trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Số: 89/2005/QĐ-BNN, ngày 29 tháng 12 năm 2005 về việc Ban hành Quy chế quản lý giống cây trồng lâm nghiệp20 Nguồn Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng (RIFEE) cung cấp

113

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Để đảm bảo khối lượng cây giống với chất lượng tốt cho các hoạt động trồng rừng và làm giàu rừng, thì ngay trong năm đầu tiên, sau khi đánh giá lập địa, thiết kế trồng rừng, dự án cần xác định rõ nhu cầu các loại cây con cho từng địa phương, các Ban quản lý dự án cấp tỉnh sẽ ký hợp đồng với các đơn vị cung cấp giống có đủ năng lực chuyên môn và tài chính để lập vườn ươm, sản xuất cây con.

Về vấn đề cung cấp giống cho các hoạt động của dự án, có 2 phương án (1) Giao cho các hộ dân và các ban quản lý rừng phòng hộ thực hiện dưới sự hướng dẫn của dự án; hoặc (2) Đặt hàng cho các Viện nghiên cứu, hoặc các Công ty lâm nghiệp phối hợp với các hộ dân trong vùng dự án thực hiện. Hai phương án này có những mặt ưu nhược điểm sau đây:

(1) Phương án thứ nhất động viên các tổ chức cá nhân trong vùng dự án cung cấp cây con cho các hoạt động trồng rừng và làm giàu rừng: Ban quản lý dự án các tỉnh có thể động viên các hộ dân tham gia cung cấp giống cho dự án và được hưởng lợi từ dự án, tạo công việc cho cộng đồng. Nhưng các hộ dân đa phần ít có kiến thức và kỹ năng tạo giống; nguồn giống không xác định được.Việc sản xuất nhỏ, lẻ sẽ khó cung cấp một khối lượng giống lớn, tập trung trong giai đoạn 2 năm (năm thứ hai và năm thứ 3 của dự án). Mặt khác, nếu các hộ nhỏ lẻ sẽ không đủ điều kiện tham gia đấu thầu theo các quy định về mua sắm đấu thầu, khó có khả năng cung cấp khối lượng giống tốt, kịp thời, theo kế hoạch trồng rừng.

(2) Theo phương án thứ 2 hợp đồng với các công ty và các viện chuyên nghiên cứu sản xuất cây giống: Ban quản lý dự án các tỉnh có thể ký hợp đồng với công ty, các Viện chuyên nghiên cứu sản xuất giống. Một số đơn vị có sẵn rừng giống, có kiến thức và kỹ năng sản xuất giống; việc kiểm soát nguồn giống, chất lượng giống sẽ dễ hơn. Các cơ quan này sẽ đủ điều kiện tham gia đấu thầu cạnh tranh theo quy định của dự án. Đặc biệt, có thể đáp ứng nhu cầu cung cấp cây giống với khối lượng lớn cho dự án và có thể tự chủ động ứng trước về tài chính để sản xuất giống. Họ cũng cần liên kết với các hộ dân ở địa phương để sản xuất giống, qua đó sẽ chia sẻ lợi ích với các hộ dân.

+ Theo Quy chế quản lý giống cây trồng lâm nghiệp () và Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy sản đến năm 2020. Giống cây trồng lâm nghiệp phải có chất lượng tốt, đảm bảo rõ nguồn gốc. Do vậy, trong cả hai phương án trên đây, Ban quản lý dự án cần có chuyên gia hướng dẫn và giám sát các đơn vị cung cấp giống thực hiện đúng từng bước công việc từ giai đoạn tạo lập vườn ươm, ươm cây đến giai đoạn trồng và chăm sóc rừng non. Trong giai đoạn trước mắt, đối với một số cây trồng trên cạn đòi hỏi kỹ thuật sản xuất giống cao (cộng đồng chưa gieo ươm thành công) thì có thể vẫn phải do các vườn chuyên nghiệp thực hiện. Tuy nhiên việc gieo ươm vẫn phải triển khai gần hiện trường trồng rừng để giảm thiểu các rủi ro về môi trường sống cho cây con và thiết hại do vận chuyển, đồng thời cũng để người dân địa phương tiếp cận với kỹ thuật và dần chuyển giao cho người dân trong cộng đồng tự sản xuất.

Quá trình sản xuất cây giống phải được hướng dẫn và giám sát của dự án. Ban quản lý dự án tổ chức tập huấn quy trình kỹ thuật tạo cây con cho các cơ sở cung cấp giống. Tổ chức kiểm tra định kỳ từng công đoạn trong quá trình sản xuất giống của các

114

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

cơ sở cung cấp giống cây trồng rừng, trên địa bàn dự án. Trước khi triển khai vụ trồng rừng đầu tiên dự án cần xây dựng các hướng dẫn về cung ứng và sử dụng phân bón cũng như tiêu chuẩn cây con và quy trình sản xuất cây con tại vườn ươm phân tán phục vụ cho trồng rừng.

Các Sở ở các tỉnh tham gia dự án phải hoàn thành phiếu khảo sát đơn vị có năng lực cung cấp giống để gửi cho dự án để lập kế hoạch sản xuất giống. Do cây con để trồng rừng không có sẵn trên thị trường, nên các đơn vị cung cấp cây giống phải chuẩn bị trước (từ 12-24 tháng). Một số loài cây chưa có hướng dẫn kỹ thuật đề nghị các Sở gửi công văn về PMU để làm việc với VNFOREST hỗ trợ ban hành các hướng dẫn kỹ thuật).

Việc cung cấp phân bón và các vật liệu cho trồng rừng và làm giàu rừng có thể do Ban quản lý dự án cấp tỉnh (BQLDA) ký hợp đồng với các đơn vị có đủ năng lực cung cấp. Tuy nhiên, các cộng đồng sau khi ký hợp đồng trồng rừng phải được quyền kiểm tra chất lượng phân bón do nhà thầu cung ứng và có quyền từ chối nếu như chất lượng không đảm bảo. Mặt khác, cần có sự ràng buộc về trách nhiệm của bên cung cấp giống với tỷ lệ sống của rừng trong quá trình tổ chức thực hiện trồng rừng.

c. Tổ chức thực hiện trồng rừng Để tổ chức thực hiện trồng rừng, có 3 phương án dưới đây đã được thảo luận.

(a) Ban quản lý dự án cấp tỉnh (PPMU) ký hợp đồng với các tổ chức Ban quản lý rừng phòng hộ/đặc dụng, hoặc các tổ chức đã được giao đất hoặc khoán đất lâm nghiệp.

(b) PPMU ký hợp đồng với các hợp tác xã (nông nghiệp/thủy sản) hoặc tổ chức xã hội (nông dân, phụ nữ).

(c) PPMU ký hợp đồng với các công ty trồng rừng.

Phương án (a) được thực hiện ở những địa phương hiện nay đang có các Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng, hoặc các tổ chức đã được giao đất hoặc khoán đất lâm nghiệp. Trên cơ sở hợp đồng này các tổ chức đó sẽ thuê các hộ dân địa phương thực hiện trồng rừng.

Phương án (b) được thực hiện ở những địa phương hiện nay chưa có các Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng. Các PPMU cần xác định các tổ chức hiện có tại xã như Ban Lâm nghiệp xã, Hợp tác xã, Hội nông dân/phụ nữ, Đoàn thanh niên để làm đối tác triển khai các hoạt động thiết lập rừng nhằm đảm cho sự thành công của dự án.

Phương án (c) các PPMU ký hợp đồng với các công ty trồng rừng. Các công ty này sẽ được hợp đồng thông qua hình thức đấu thầu cạnh tranh theo các quy định của dự án.

Trong cả 3 phương án trên đây, người thi công trồng rừng và chăm sóc, bảo vệ rừng non là các cộng đồng dân cư địa phương (sống gần địa bàn trồng rừng). Nhóm cộng đồng này có thể được khoán đất lâm nghiệp lâu dài.

Ban quản lý dự án cấp tỉnh phải thuê một đơn vị tư vấn độc lập để giám sát, đánh giá, nghiệm thu kết quả trồng rừng. Đơn vị tư vấn độc lập không tham gia các

115

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

hoạt động thiết kế trồng rừng và làm giàu rừng, sản xuất, cung ứng giống và vật liệu trồng rừng.

Các hình thức kiểm tra đánh giá chất lượng, nghiệm thu là nghiệm thu từng công đoạn trong quá trình (thiết kế trồng rừng, xử lý thực bì, làm đất, tiêu chuẩn cây con, bón phân, trồng, chăm sóc), nghiệm thu hoàn thành trồng rừng. Kiểm tra loài cây trồng theo điều kiện lập địa và thiết kế trồng rừng đã được phê duyệt. Đánh giá diện tích trồng rừng so với thiết kế. Kiểm tra kỹ thuật xử lý thực bì, đào hố, bón lót (chủng loại phân, liều lượng và kỹ thuật bón). Đánh giá chất lượng cây con đem trồng, mật độ trồng, tỷ lệ sống, theo quy định của dự án. Nghiệm thu chăm sóc, bảo vệ rừng.

Việc thanh toán, chi trả tiền công bảo vệ, trồng rừng, chăm sóc rừng hàng năm khi công tác kiểm tra, phúc kiểm từ dự án thực hiện theo qui định hiện hành của Bộ Nông nghiệp và PTNT.

d. Tổ chức thực hiện quản lý bảo vệ rừng Việc lập hồ sơ giao đất và khoán rừng thực hiện các hoạt động quản lý bảo vệ

rừng ổn định, lâu dài, bền vững. Đây là cơ sở để thực hiện các hoạt động của dự án như khoán trồng rừng, khoán làm giàu rừng và bảo vệ rừng, đồng quản lý, các hoạt động sinh kế và các chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.

Các cơ sở pháp lý và trình tự lập hồ sơ khoán rừng, khoán đất cho cộng đồng bảo vệ và phát triển rừng lâu dài vận dụng theo “ Luật Bảo vệ và phát triển rừng 2004” Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng và Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007. Các chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu thực hiện theo Nghị định 119/2016/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 23/8/2016.

Mẫu hợp đồng giao khoán bảo vệ rừng có thể thực hiện theo Văn bản số 4545/BNN-TCLN ngày 23/12/2013 hướng dẫn khoán bảo vệ rừng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và các quy định chi tiết của Dự án.

Nội dung bảo vệ rừng phòng hộ được ghi trong Điều 11, Quyết định 17/2015/QĐ-TTg ngày 9 tháng 6 năm 2015 của Thủ Tướng Chính Phủ (Thủ Tướng Chính Phủ, 2015).

Theo Thông tư số 38/2007/TT-BNN, trình tự, thủ tục khoán rừng cho cộng đồng dân cư thôn gồm 5 bước: (1) chuẩn bị; (2) nhận hồ sơ và xét duyệt hồ sơ , thời gian thực hiện bước 2 là 15 ngày làm việc kể từ sau khi nhận đơn của cộng đồng dân cư thôn; (3) thẩm định và hoàn thiện hồ sơ; thời gian thực hiện bước 3 là 10 ngày làm việc; (4) Quyết định việc giao rừng, thời gian thực hiện bước 4 là 3 ngày làm việc; (5) thực hiện quyết định giao rừng, thời gian thực hiện bước 5 là 3 ngày làm việc. Các bước thực hiện cần được chi tiết trong sổ tay quản lý dự án.

Để thực hiện công tác khoán quán lý bảo vệ rừng lâu dài, liên tục, Ban Quản Lý dự án cần thuê chuyên gia hỗ trợ cộng đồng xây dựng hồ sơ khoán quản lý bảo vệ rừng. Cần xác định rõ hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp trên từng lô rừng. Xác định rõ mục tiêu sử dụng đất, thời hạn sử dụng, nghĩa vụ, quyền lợi của cộng đồng nhận đất nhận rừng. Cần tham khảo ý kiến của nhân dân trong xã và các xã lân cận, xây dựng Quy ước bảo vệ rừng.

116

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

6.2.1.8. Trồng cây phân tán

Như đã xác định mục tiêu dự án sẽ làm tăng tính chống chịu vùng ven biển. Các xã, huyện vùng dự án được lựa chọn có nhiều các công trình, khu du lịch cảnh quan, đường giao thông liên thôn, liên xã/huyện, các tuyến kênh mương…cần phát triển các hàng cây trồng với việc lựa chọn các loài cây có tính chất đa mục đích như: có chức năng môi trường chống chịu được với gió bão, tạo cảnh quan và có thể cung cấp được nhu cầu gỗ gia dụng trong vài chục năm tới. Một số loài cây vừa có bóng mát, cảnh quan đẹp và cho thu hoạch quả đã được trồng ở nhiều nơi; các hàng cây Phi lao, cây Lộc vừng cũng có phổ biến ở các vùng.

Một số dự án đã hỗ trợ trồng cây môi trường thông qua giao cho Đoàn thanh niên của các xã thực hiện đã đem lại hiệu quả cao (Dự án VDF). Do vậy, dự án sẽ phối hợp với Đoàn thanh niên, phụ nữ để triển khai thực hiện trồng cây phân tán trên tất cả các địa bàn xã mà dự án thực hiện nhằm tạo ra được phòng trào trồng cây cho vùng thông qua việc hỗ trợ cây giống, phân bón và các đầu vào cần thiết. Cây giống phải đảm bảo chất lượng và là những cây có chiều cao tối thiểu 2m trở nên. Việc thiết lập cơ chế quản lý, bảo vệ, chăm sóc có sự tham gia của người dân và chính quyền địa phương cần được xác lập trước khi triển khai để đảm bảo hiệu quả và bền vững.

Công tác trồng cây phân tán có thể thực hiện theo trình tự sau: (1) Ban quản lý dự án tới UBND xã, thị trấn về kế hoạch trồng cây phân tán; (2) UBND xã, thị trấn thông báo cho các cho các cơ quan, đơn vị, cá nhân đăng ký rồi tổng hợp nhu cầu gửi tổ công tác cấp huyện; (3)Tổ công tác cấp huyện tiến hành kiểm tra diện tích đăng ký, kiểm tra hiện trường trồng cây phân tán; (4) Tổ công tác cấp huyện Lập kế hoạch, cung ứng cây giống; (5) UBND xã, thị trấn thông báo đến các t các cơ quan, đơn vị, cá nhân đã đăng ký nhận cây giống; (6) Sau 3 tháng trồng, tiến hành nghiệm thu, đánh giá sinh trưởng của cây (tỉ lệ cây sống) và lập hồ sơ bàn giao cho các cơ quan, đơn vị, cá nhân đã trồng cây phân tán quản lý bảo vệ; (7) Tổ công tác cấp huyện tổng hợp hồ sơ để Ban quản lý dự án cấp tỉnh thanh quyết toán.

6.2.2 Tiểu hợp phần 2.2: Bảo vệ rừng trồng thông qua các giải pháp bảo vệ bờ biển

6.2.2.1. Đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng để bảo vệ rừng ven biển

Để tạo thuận lợi cho việc thực hiện các tiểu hợp phần phát triển rừng và quản lý lâu dài các khu vực dự án, có một nhu cầu về xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng lâm sinh liên quan đến khu vực dự án.

a. Các cấu trúc hỗ trợ bảo vệ rừng ven biển- Ở các khu vực ven biển, nhưng nơi chịu tác động trực tiếp của các thảm họa tự

nhiên như sóng biển và dòng thủy triều, hoặc những khu vực cát di động cần có các cấu trúc bảo vệ rừng mới trồng. Nhóm xây dựng dự án với sự tham gia của các chuyên gia do Ngân hàng Thế giới hỗ trợ, đã nghiên cứu đặc điểm thủy văn của các khu vực rừng ngập mặn và địa hình vùng đất cát đề xuất các cấu trúc bảo vệ rừng non. Đối với khu vực rừng ngập mặn, các cấu trúc bảo vệ rừng là các hàng rào chắn sóng, phá sóng gây bồi bảo vệ rừng non.

- Địa điểm cần xây dựng các cấu trúc bảo vệ rừng non ở khu vực rừng ngập mặn (như các hàng rào chắn sóng, phá sóng gây bồi) được xác định dựa vào các tiêu

117

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

chí như mức độ ảnh hưởng của thủy triều vào dòng chảy đối với khu vực trồng rừng; mức độ xói lở, bồi tụ, đặc điểm địa hình, địa mạo. Phương pháp tiếp cận toàn diện đã được thảo luận để thiết lập hệ thống bảo vệ rừng bao gồm các cấu trúc hỗ trợ như hàng rào chắn sóng, phá sóng và cả đê chắn sóng. Chi phí đầu tư cho các cấu trúc này sẽ bao gồm cả các chi phí đánh giá lập địa, thiết kế, mua vật liệu và xây dựng công trình.

Các chuyên gia của Ngân hàng thế giới đã phân tích xác định sự cần thiết xây dựng các cấu trúc bảo vệ rừng dựa trên các thông tin, dữ liệu. Trên cơ sở đó, đã phân vùng dự án dựa trên các điều kiện biên thủy động lực học và hình thái học ở các khu vực: đất cát ven biển (Chủ yếu ở vùng Bắc Trung Bộ) và đất rừng ngập mặn (chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hồng). 

Bảng 38. Các thông số chính và các tài liệu được sử dụng phân tíchTham số Mô tả Thông tin, số liệu

Dữ liệu gốc

Bản đồ /Sơ đồ

Số liệu thứ cấp

Mực nước thủy triều

Biên độ sóng triều, các thông số thống kê (mực thủy triểu thấp nhất, cao nhất))

118

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Sóng biển Chiều cao sóng tối đa, thời gian trung bình, hướng sóng × ×

Dòng chảy Dòng thủy triều, dòng chảy đại dương × Bão Tần số, cường độ, thời gian, tốc độ gió × Bão Mực nước dâng do bão × × Thời tiết Nhiệt độ, lượng mưa × × Sự thay đổi địa mạo (Morphodynamics)

Các loại đất, tỷ lệ vận chuyển bùn cát, xói mòn /mức độ bồi tụ × ×

Địa hình Độ cao × Độ sâu mực nước Cao trình đáy biển, nước độ sâu ×

Dựa trên các kết quả phân tích dữ liệu nói trên, các giải pháp xây dựng cấu trúc bảo vệ rừng đã được đề xuất cho các khu vực như sau:

a. Đối với vùng đất cátHầu hết các khu vực trồng đề xuất trên đất cát có độ cao cao hơn 5 m so với mực nước biển hoặc là vành đai đụn và các cồn cát ven biển. Ở nhưng khu vực này, khi trồng cần xây dựng các cấu trúc hỗ trợ như đê chắn sóng. Một số khu vực là bãi biển. Ở những nơi không có rừng tự nhiên tồn tại, việc tái trồng rừng sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sự cân bằng động của các bãi biển và rất có thể sẽ gây ra xói lở hoặc rừng trồng sẽ bị cuốn trôi theo đụn cát di động. Vì các cồn cát ven biển là các hệ thống bảo vệ bờ biển chính của những khu vực này và cũng bảo vệ các khu vực trồng, biện pháp bảo vệ cồn cát đơn giản như hàng rào cây bụi để giảm cát di động do gió (Hình 6) đã được xem xét và đề xuất khuyến khích cho các vùng trồng mới. Mặt khác, ở các vùng đất cát không nên trồng rừng trên bãi cát sát biển trong phạm vi 50 mét dọc bở biển kể từ mép bờ biển vào phía đất liền.

b. Đối với khu vực rừng ngập mặnMột số khu vực sẽ trồng rừng ngập mặn là những vùng có nền đất yếu và bùn.

Đồng thời cũng chịu tác động trực tiếp của sóng biển và dòng chảy thủy triều. Ở những khu vực này, sóng và các dòng thủy triều trong điều kiện thời tiết bất thường hoặc bão sẽ gây xói lở các khu rừng ngập mặn mới trồng trồng làm giảm sự thành công của các biện pháp trồng rừng. Việc xây dựng các cấu trúc như hàng rào hoặc đê chắn sóng (chìm) nhằm giảm năng lượng sóng và vận tốc dòng chảy đồng thời làm

119

Hình 6.Ví dụ cho hàng rào cây bụi để giảm cát di động do gió và bảo vệ các cồn cát

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

tăng tỷ lệ sống của rừng trồng. Ở một số vị trí dễ bị tổn thương (là những khu vực không được bảo vệ) thì các cấu trúc này cần phải bền vững hơn. Các chi phí cho các công trình bền vững, cấu trúc cứng như đê chắn sóng, sẽ có với chi phí cao hơn đáng kể so với các giải pháp “mềm“ như hàng rào bằng vật liệu địa phương. 

Như vậy, mức độ phơi lộ của khu vực trồng rừng là một trong những tiêu chí quan trọng để lựa chọn lập địa trồng rừng vì nó trực tiếp ảnh hưởng đến chi phí của biện pháp xây dựng cơ cấu bảo vệ rừng. Tiêu chí lựa chọn địa điểm khác cũng đã được thảo luận là mức độ xói mòn bồi tụ, độ cao và mức độ dễ bị tổn thương. Các biện pháp này được chỉ được đề nghị cho các khu vực trồng mới.

Đối với các địa điểm bị xói lở nhẹ, do không bị tác động trực tiếp của sóng và dòng chảy, có thể xây dựng hàng rào bằng vật liệu địa phương. Mức chi phí xây dựng dựa trên kinh nghiệm ở bằng sông Cửu Long là 55-75 USD /m.

Đối với các địa điểm bị tác động trực tiếp của sóng và dòng chảy, năng lượng sóng cao, có thể xây dựng các cấu trúc chắn sóng, phá sóng (chìm) như (hình 8).  Dựa trên kinh nghiệm chung chi phí xây dựng là khoảng 1.200 đến 2.500 USD / m, tùy thuộc vào lòng đất và nền tảng cần thiết của đê chắn sóng.

b. Xác định vị trí để can thiệpTrong quá trình thực hiện việc đánh giá lập địa và thiết kế trồng rừng cần tiến

hành các hoạt động điều tra nghiên cứu chi tiết hơn. Trên cơ sở đó sẽ thiết kế chi tiết

120

Hình 7. (a) Cấu trúc hàng rào tre; (b) Xây dựng một hàng rào tre- ví dụ từ tỉnh Bạc Liêu ở đồng bằng sông Cửu Long

Hình 8. Cấu trúc phá sóng, chắn sóng chìm bằng đá dăm

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

các cấu trúc và dự toán chi tiết từng hạng mục. Một số tiêu chí để xác định các khu vực cần xây dựng các cấu trúc bảo vệ rừng như sau:

- Mức độ bị đe dọa bởi sóng biển và nước dâng

- Độ cao tương đối của mặt đất so với mực nước biển

- Mức độ dễ bị tổn thương của vùng nội địa (sử dụng đất, đánh giá định tính)

Những tiêu chí này đã được sử dụng để xác định các điểm nóng nơi cần các biện pháp can thiệp khi trồng mới rừng ngập mặn. Các tham số để đánh giá dựa vào việc đánh giá định lượng tất cả các tiêu chí. Đối với những khu vực ở mức độ cấp bách thấp hoặc trung bình cần xây dựng hàng rào. Đối với các đoạn bị đe dọa ở mức cao hơn cần xây dựng các cấu trúc chắn sóng kiên cố hơn. Trước khi xây dựng cần nghiên cứu phân tích sâu hơn.

Kinh phí trong tiểu hợp phần này sẽ đầu tư cho các cấu trúc làm tăng tỷ lệ sống sót của cây trồng, làm giảm sự tổn thương của các khu rừng dưới ảnh hưởng của các yếu tố sóng và dòng chảy thủy triều. Đồng thời, cũng tập trung đầu tư cho các cấu trúc hỗ trợ cải thiện chăm sóc rừng trồng mới, bảo vệ rừng trước những tác hại của côn trùng và động vật.  Đầu tư cho các cấu trúc để ngăn ngừa các hoạt động bất hợp pháp và tăng cường các hoạt động của các bên liên quan vào việc giám sát một cách hiệu quả các khu rừng. Tài liệu hướng dẫn thực hiện dự án sẽ chỉ ra các quá trình và các thông tin cần thiết để xác định cấu trúc phù hợp và các ưu tiên dựa trên các nguồn lực sẵn có và chỉ ra danh sách các cấu trúc.

Tiểu hợp phần này sẽ tài trợ cho tất cả các hoạt động liên quan đến việc đưa ra các cấu trúc cần thiết. Điều này sẽ bao gồm các đánh giá lập địa, thiết kế trồng rừng, mua sắm vật liệu, thiết bị, lao động & xây dựng các cấu trúc. Việc phân bổ kinh phí của tỉnh là tỷ lệ thuận với diện tích mà mỗi tỉnh sẽ trồng rừng ven biển với trọng số lớn hơn (0,7) trên khu vực rừng ngập mặn. Các tính toán chính xác hơn sẽ được thực hiện sau khi các điểm nóng cho các cấu trúc đã được xác định.

b. Các công trình bảo vệ rừng - Đường lâm nghiệp: Đường Lâm nghiệp cần phải được xây dựng để kết nối các

khu vực dự án và vận chuyển các vật liệu hay thành viên nhóm quản lý rừng giám sát thực hiện dự án trong hiện tại và tương lai. Việc thiết kế, thi công các tuyến đường lâm nghiệp theo tiêu chuẩn đường cấp phối trong lâm nghiệp, đặc biệt có những nơi cần có kết cấu đường cao hơn (tốt hơn), như trải nhựa bán thâm nhập, hoặc các cấp đường phù hợp với công năng sử dụng theo dạng địa hình...tùy điều kiện từng vị trí đoạn đường cụ thể... Công tác vận hành và bảo trì được thực hiện bởi Ban QLRPH/UBND xã có liên quan đến việc quản lý rừng trên khu vực xây dựng đường để làm cho sử dụng đường lâm nghiệp hiệu quả nhất.

- Nạo vét kênh rạch, tạo bãi đẻ: mục đích chính là để tạo các tuyến đường cho người dân thuận lợi di chuyển trong khu vực rừng ngập mặn, thu lượm thuỷ, hải sản và những giải pháp kỹ thuật để tạo bãi đẻ cho phát triển các loài thuỷ sản tự nhiên dưới tán rừng. Công tác kỹ thuật phải được thiết kế bởi các đơn vị chuyên môn liên quan đến nuôi trồng thuỷ sản.

121

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

- Điểm tiếp nước PCCR: mục đích chính là tạo ra các nơi chứa nước thích hợp gần các diện tích rừng được thiết lập để cung cấp nước kịp thời cho công tác dập cháy rừng thuận lợi. Có thể tạo ra các hồ/bể chứa nước phù hợp cho những khu vực khác nhau cần được khảo sát kỹ lưỡng trước khi tiên hành.

- Trạm bảo vệ rừng: Trạm bảo vệ rừng sẽ được sử dụng như là một văn phòng và một phần căn nhà để ở cho các nhân viên của Ban QLRPH/Ban Lâm nghiệp xã và là địa điểm cho các cuộc họp với các nhóm quản lý rừng. Nên nó được xây dựng tại các vị trí chiến lược giúp cho công tác bảo vệ rừng được thuận lợi. Việc thiết kế, xây dựng các Trạm bảo vệ rừng phù hợp với công năng sử dụng, do tỉnh đề xuất và trong giới hạn về kinh phí dự án cho các Trạm bảo vệ rừng.

- Bảng thông tin: Bảng thông tin được xây dựng trên những khu vực có tầm quan sát thuận lợi và mật độ trao đổi thông tin dễ dàng để thông báo cho công chúng biết rằng khu vực này đang được bảo vệ bởi Ban QLRPH/UBND xã/nhóm hộ/cộng đồng hoặc các thông tin về dự án... Bảng được xây dựng theo mẫu quy định do TA hỗ trợ CPMU hướng dẫn các tỉnh triển khai thực hiện.

- Trong thời điểm khảo sát dự án, các nhu cầu đề xuất của mỗi tỉnh được ghi nhận, để đảm bảo các công trình được đầu tư hiệu quả, việc triển khai thực hiện khảo sát thiết kế các công trình sẽ thực hiện vào cuối năm thứ 2 thực hiện dự án để làm cơ sở tổ chức đấu thầu xây lắp trong năm thứ 3,4. Các công trình xây lắp phải đảm bảo không có giải phóng mặt bằng và đền bù tái định cư đồng thời có giá trị dưới 15 tỷ VND/công trình.

Căn cứ vào kế hoạch của dự án, Ban quản lý dự án tỉnh thuê đơn vị tư vấn khảo sát xây dựng hồ sơ thiết kế chi tiết và dự toán kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng lâm sinh theo các nguyên tắc và tiêu chí của dự án. Sở Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Sở Xây dựng của tỉnh thẩm định dự án và thiết kế công trình cơ sở hạ tầng lâm sinh và dân sinh, trình UBND tỉnh phê duyệt. Đơn vị tư vấn có thể cũng đồng thời là đơn vị chịu trách nhiệm hướng dẫn, giám sát thi công và nghiệm thu công trình.

Sau hồ sơ thiết kế chi tiết và dự toán kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng lâm sinh được phê duyệt. BQLDA tỉnh tổ chức đấu thầu thi công xây dựng công trình. Việc lựa chọn nhà thầu tham gia thực hiện các hoạt động của dự án cần chú trọng về năng lực và khả năng thực hiện hợp đồng của các nhà thầu. Việc triển khai xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng lâm sinh sẽ do BQLDA tỉnh triển khai theo đúng các quy định của Luật Xây dựng năm 2014, các Nghị định, Thông tư hướng dẫn và Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 6/3/2016 của Chính phủ về quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ

6.2.2.2. Đầu tư trang thiết bị, phương tiện cho quản lý, bảo vệ rừngTrang thiết bị để hỗ trợ trong quá trình thực hiện dự án cũng như duy trì việc

vận hành sau khi dự án kết thúc cần được mua sắm để cung cấp cho địa phương và các bên liên quan tham gia dự án, bao gồm:

122

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

- Ô tô bán tải (08 xe): cần trang bị cho mỗi tỉnh 01 xe bán tải pick-up nhằm mục đích hỗ trợ phương tiện đi lại cho các PPMU triển khai các hoạt động tổ chức chỉ đạo, triển khai các hoạt động dự án.

- Vùng rừng ngập mặn sẽ được xem xét trang bị xuồng máy/ca nô cho các đơn vị chủ rừng là Ban QLRPH nhằm phục vụ công việc tuần tra, bảo vệ rừng cũng như triển khai các hoạt động giám sát thiết lập rừng với những nơi có qui mô lớn cần di chuyển bằng phương tiện này.

- Đối với vùng rừng trên cạn ven biển miền Trung nơi thường chịu áp lực thời thiết khắc nghiệt, khô, nóng sẽ được trang bị các thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng cho các chủ rừng là Ban QLRPH hoặc các UBND xã/Ban Lâm nghiệp xã.

6.3. Hợp phần 3: Tạo lợi ích bền vững, lâu dài từ rừng ven biển Bối cảnhNhững bài học kinh nghiệm từ kết quả thực hiện các chương trình quản lý, bảo

vệ và phát triển rừng ven biển trong thời gian qua cho thấy, hoạt động bảo vệ và phát triển rừng ven biển chưa đạt hiệu quả cao. Các chương trình bảo vệ và phát triển rừng chưa quan tâm cải thiện sinh kế của các cộng đồng dân cư vùng ven biển.

Các kết quả điều tra nghiên cứu về kinh tế xã hội ở các tỉnh trong vùng dự án đã cho thấy 95% các hộ gia đình thuộc vào nông nghiệp. Khoảng 25% số hộ phụ thuộc vào nghề cá, có 3% số hộ sống là phụ thuộc vào nghề rừng. Khoảng 31% tổng số các thành viên trong các hộ được khảo sát, tham gia lao động trong các lĩnh vực nông-lâm nghiệp và thủy sản. Dưới 5% số tổng số thành viên của các hộ là viên chức, cán bộ, công nhân, làm thương mại dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp và nội trợ. Sinh kế của các hộ tại các khu vực rừng ngập mặn ven biển là thu thập động vật thân mềm, cua và sò từ các bãi bồi, thu nhập của họ có thể bị ảnh hưởng, khi diện tích rừng ngập mặn tăng lên khả năng tiếp cận các vùng bãi bồi ven biển để thu thập thủy sản sẽ bị giảm đi.  Ở các tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ, nơi có rừng trên đất cát, hoạt động sinh kế có sự phân hóa cao hơn. Các hộ giàu hơn thì có khả năng đầu tư thực hiện nuôi trồng thủy sản thâm canh và đánh bắt xa bờ. Những hộ nghèo hơn đánh bắt thủy sản gần bờ, vùng ven biển cạn, hoặc sản xuất các loại rau, trái cây, và chăn thả gia súc.

Tình trạng mất rừng và suy giảm tài nguyên rừng xuất phát từ những nguyên nhân sâu xa là dưới đây:

(i) Nhận thức về vai trò, chức năng và giá trị của rừng đối với tính bền vững môi trường ở một số địa phương còn hạn chế. Một địa phương đã giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân nhưng họ chưa chủ động trong quản lý, chăm sóc, bảo vệ rừng.

(ii) Đời sống, thu nhập của các cộng đồng dân cư của các địa phương còn thấp. Các hoạt động sinh kế chủ yếu phụ thuộc khai tài nguyên thiên nhiên, với kỹ thuật sản xuất thô sơ, nặng sản xuất quảng canh, khai thác tài nguyên thiên nhiên là chính, năng suất lao động thấp. Thiếu vốn đầu tư cho các công nghệ sản xuất tiên tiến. Do đó, các cộng đồng dân cư vùng ven biển cố gắng lấn chiếm đất rừng, mở rộng diện tích canh tác. Sau một thời gian canh tác không đem lại hiệu quả kinh tế như mong muốn, đất đai bị bỏ hoang.

123

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

(iii)Việc liên kết sản xuất giữa người sản xuất, chế biến và tiêu thu các sản phẩm chưa được phát triển. Các tổ chức nhà nước và chính quyền địa phương chưa đủ năng lực, công cụ và cơ chế hữu hiệu để xây dựng chuỗi sản phẩm và hỗ trợ khối tư nhân tham gia vào quá trình sản xuất của địa phương. Những sản phẩm sạch và các giá trị dịch vụ của hệ sinh thái chưa được quảng bá rộng rãi để chuyển đến người tiêu dùng. Do đó, giá trị sản xuất hàng hóa ở vùng ven biển còn thấp, đời sống của nhân dân còn khó khăn, phải khai thác cạn kiện nguồn tài nguyên của hệ sinh thái, khai phá đất rừng.

(iv) Các giá trị của hệ sinh thái chưa được định giá. Nhà nước chưa có đủ công cụ và phương pháp định lượng các các giá trị dịch môi trường của rừng ven biển. Các cộng đồng dân cư định phương là người quản lý bảo vệ rừng và trồng rừng là người cung cấp các dịch vụ môi trường nhưng chưa được chi trả. Do vậy, các cộng đồng chưa và khối tư nhân chưa quan tâm đầu tư bảo vệ và phát triển rừng.

Để bảo vệ, phục hồi rừng ven biển sẽ cần phải đầu tư, phát triển kinh tế, nhằm đảm bảo rằng cả các bên liên quan, nhà nước, cộng đồng và khối tư nhân đều được hưởng lợi từ các nguồn tài nguyên rừng. Các lợi ích thu được từ rừng (bao gồm giá trị bằng tiền tệ và các lợi ích khác) phải lớn hơn so với các thu nhập không bền vững từ rừng. Do đó, ngoài việc đầu tư bảo tồn các khu rừng ven biển, cần đầu tư tạo động lực cho sự thay đổi trong việc sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên rừng ven biển và các giá trị của hệ sinh thái rừng ven biển.

Các cách tiếp cận của dự án tại các tỉnh là đầu tư có tính cạnh tranh.  Qua đó có thể thúc đẩy hợp tác và liên kết theo định hướng thị trường để tạo ra các thu nhập tăng thêm. Các biện pháp can thiệp cần thúc đẩy, hỗ trợ các hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ ở các xã và huyện tạo ra các lợi ích kinh tế để hưởng lợi từ các nguồn tài nguyên ven biển theo hướng bền vững. Kinh nghiệm từ các tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long, các hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ đã tạo ra doanh thu từ rừng ven biển thông qua thực hành kết hợp nuôi trồng thủy sản sinh thái ở rừng ngập mặn (Dự án MAM do SNV thực hiện). Đây là những thí dụ điển hình về việc thanh toán cho các dịch vụ hệ sinh thái từ nuôi trồng thủy sản. Các định hướng về các mối liên kết sử dụng dịch vụ hệ sinh thái và quản lý bảo vệ rừng cũng có thể áp dụng đối với lĩnh vực du lịch.

Trong sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, những cách tiếp cận chuỗi giá trị đã được chứng minh là một phương tiện tốt để tạo ra một tác động tích cực đối với các hộ nông dân sản xuất nhỏ. Mục tiêu của các quan hệ đối tác đó đã xuất hiện trong nông nghiệp ở nước ta, tập trung vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả của chuỗi giá trị và hỗ trợ các nhà sản xuất tiếp cận thị trường mới. Điều này đòi hỏi phải phát triển mối liên kết rất đa dạng giữa các bên liên quan (như nông dân, các hiệp hội, các công ty chế biến, buôn bán, thu mua sản phẩm, vv) nhằm tạo nên một môi trường ổn định, hợp tác lâu dài. Mặt khác cần hỗ trợ các nhà sản xuất và doanh nghiệp tiếp cận thị trường một cách hiệu quả.

Mục tiêu của hợp phần này là giảm nhẹ những sức ép từ các cộng đồng địa phương gây mất rừng và suy thoái rừng bằng cách cung cấp cho họ các lợi ích từ chính các hệ sinh thái rừng ven biển một cách ổn định và bền vững.

Kết quả khảo sát nghiên cứu đã cho thấy các cộng đồng dân cư ở các tỉnh vùng ven biển các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An phụ thuộc vào các hệ

124

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

sinh thái rừng ngập mặn thông qua các hoạt động canh tác thủy sản quảng canh, sản xuất nhỏ, năng suất thấp do thiếu vốn và thiếu kỹ thuật canh tác bền vững nên có xu hướng mở rộng diện tích canh tác quảng canh gây mất rừng. Các hoạt động sinh kế của các cộng đồng dân cư ở các tỉnh ven biển Bắc Trung bộ (Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế), chủ yếu là làm nông nghiệp chẳng hạn như trồng rau, trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Ở đây, các khu rừng ven biển có tác dụng giảm nhẹ những tác động bất lợi của thời tiết và khí hậu khắc nghiệt, bảo vệ sản xuất.

Hợp phần 3 sẽ cung cấp các cơ hội cải thiện đời sống của các cộng đồng dân cư vùng ven biển nhằm giảm nhẹ sức ép gây mất rừng và suy thoái rừng thông qua hai tiểu hợp phần: (i) Cung cấp các gói đầu tư nhằm đem lại các lợi ích cho các cộng đồng từ chính các hệ sinh thái rừng ven biển; (ii) Hỗ trợ cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng sản xuất.

6.3.1. Tiểu hợp phần 3.1. Các gói đầu tư tạo lợi ích bền vững, lâu dài từ rừng ven biển.

Tiểu hợp phần này bao gồm các gói đầu tư cạnh tranh, thông qua quan hệ đối tác hiệu quả, lâu dài, giữa các nhóm cộng đồng và doanh nghiệp tư nhân trên tinh thần tự nguyện để nâng cao khả năng cạnh tranh, hướng vào việc thực hiện các kế hoạch kinh doanh và đầu tư chi tiết, tạo ra các sáng phẩm thương mại, đáp ứng thị trường trong nước và quốc tế, với giá bán cao, giảm chi phí, cải thiện năng suất và chất lượng và tăng khối lượng hàng hóa). 

a. Đối tượng được hỗ trợCác nhóm hộ dân có hợp đồng dài hạn bảo vệ rừng ven biển liên kết sản xuất

với các doanh nghiệp.

b. Các gói đầu tưCác gói đầu tư được lựa chọn là:

Hỗ trợ các hệ thống canh tác thủy sản quảng canh trong rừng ngập mặn hoặc các cơ sở sản xuất giống thủy sản để cải tiến kỹ thuật canh tác theo hướng bền vững, duy trì và nâng cao năng suất, sản lượng sản phẩm, trên cơ sở bảo vệ phát triển rừng và bảo vệ môi trường.

Hỗ trợ các hệ thống canh tác thủy sản thông minh, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Các hệ thống canh tác nông nghiệp ở khu vực ven biển Bắc Trung bộ như trồng rau sạch, trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm.

Các cơ sở sản xuất giống rau màu ở các địa phương.

Hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái trên cơ sở bảo vệ môi trường và bảo vệ rừng ở khu vực ven biển.

c. Định hướng sử dụng vốn cho các gói đầu tưĐối với các tỉnh ở ven biển đồng bằng Bắc bộ, dự án có thể hỗ trợ đầu tư

chuyển giao công nghệ mới (New sensor technology) và các công nghệ thông tin cho phép giám sát chất lượng nước, mức độ dinh dưỡng, bệnh, dịch để giám sát và kiểm soát môi trường nuôi trồng thủy sản.

125

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Dự án cũng sẽ hỗ trợ vật tư đầu vào như con giống, vật liệu mua sắm vật tư xây dựng các công trình nuôi trồng thủy sản (như cải tạo và nâng cấp kênh, đê).

Dự án cũng sẽ hỗ trợ việc quảng bá thông tin, thị trường và hỗ trợ kỹ thuật cho các hệ thống canh tác thủy sản, canh tác nông nghiệp bền vững.

d. Phương thức quản lý các gói đầu tư cạnh tranhTheo hướng tiếp cận như vậy, các ban Ban Quản Lý Dự Án cấp tỉnh (PPMU)

cần thực hiện các hoạt động sau:

- Tập huấn cho các cán bộ hỗ trợ về phương pháp giúp các cộng đồng đề xuất hồ sơ tham gia các gói đầu tư. Những cán bộ hỗ trợ này có thể được lựa chọn từ các tổ chức đoàn thể xã hội ở các địa phương.

- Chia sẻ các thông tin về các gói đầu tư cạnh tranh, đẻ các cộng đồng có thể tiếp nhận thông tin về quá trình chuẩn bị hồ sơ bày tỏ sự quan tâm của cộng đồng về các gói đầu tư. Tạo sự kết nối kết nối giữa các nhóm cộng đồng và doanh nghiệp địa phương (ví dụ, doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp) và các nhà cung cấp dịch vụ (cả công lập và tư nhân), khởi động quá trình liên minh sản xuất. Thông qua những người hỗ trợ ở địa phương, các cộng đồng soạn thảo “Hồ sơ bày tỏ quan tâm” và nộp về PPMU.

- Các ban Ban Quản Lý Dự Án cấp tỉnh (PPMU) soạn thảo và thống nhất về tiêu chí lựa chọn các gói đầu tư. Các tiêu chí này sẽ được chỉ rõ trong sổ tay hướng dẫn thực hiện dự án.Thành lập “Tổ công tác” để xem xét đánh giá “Hồ sơ bày tỏ quan tâm” về các gói đầu tư của các cộng đồng (vòng 1). Các tiêu chí được rà soát là sự đáp ứng mục tiêu đầu tư của dự án, tính khả thi, sự gắn kết với bảo vệ rừng và bảo vệ môi trường, sự tham gia của phụ nữ và các nhóm cộng đồng có hoàn cảnh khó khăn, sự gắn kết với khối tư nhân để hình thành chuỗi sản phẩm hàng hóa.

- Những người hỗ trợ ở địa phương được lựa chọn để được tư vấn và huấn luyện. Các hoạt động của tiểu hợp phần này sẽ bao gồm việc xây dựng năng lực cho những người hỗ trợ ở địa phương. Họ sẽ được đào tạo để tiếp tục hỗ trợ các cộng đồng trong quá trình thực hiện các gói đầu tư.

- Sau khi các hồ sơ được lựa chọn, các nhóm cộng đồng sẽ được mời để chuẩn bị hồ sơ chi tiết. Những người hỗ trợ ở địa phương và các doanh nghiệp sẽ phối hợp chuẩn bị hồ sơ chi tiết cho vòng thứ 2 nộp cho PPMU.

- PPMU sẽ chuẩn bị các tiêu chí chi tiết và thành lập “Tổ công tác” để đánh giá các hồ sơ chi tiết. Các tiêu chí này sẽ được quy định trong hướng dẫn hoạt động của dự án. Quá trình lựa chọn cạnh tranh phải được thực hiện theo hướng công khai, minh bạch để lựa chọn phương án kinh doanh hợp tác thương mại tốt nhất. Các tiêu chí cần hỗ trợ quá trình hình thành quan hệ đối tác giữa các nhóm hộ sản xuất nhỏ tại địa phương và một thực thể tư nhân trong quá trình hợp đồng chính thức, và việc xây dựng một doanh nghiệp hợp tác với các kế hoạch đầu tư đã được các bên liên quan phối hợp chuẩn bị cho quá trình hợp tác lâu dài.

- Nếu các hồ sơ chi tiết của các nhóm cộng đồng được lựa chọn, thì sẽ nhận được hỗ trợ để thực thi các liên minh sản xuất. Sự hỗ trợ phi tiền tệ (được phản ánh trong các phương án thực hiện) có thể bao gồm thiết bị và công nghệ để tạo ra doanh

126

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

thu từ hệ thống nuôi trồng thủy sản kết hợp, hỗ trợ kỹ thuật để cải thiện tiếp cận thị trường. Nó cũng bao gồm việc tiếp cận đào tạo kỹ năng để tham gia vào các hoạt động nhằm giảm sự phụ thuộc vào rừng ven biển.

Các gói đầu tư cạnh tranh sẽ thực hiện một lần, không hoàn lại, và không trả lãi suất. Nó có thể được sử dụng để trang trải một phần chi phí đầu tư kết hợp trong một kế hoạch hợp tác sản xuất kinh doanh đã được phê duyệt. Các khoản tài trợ sẽ không trả cho các đối tác bằng tiền mặt, mà sẽ được giải ngân trên cơ sở chi phí hợp lệ và được chấp thuận.

Việc thực hiện các hoạt động sẽ cần phải thực hiện theo chính sách bảo vệ môi trường và xã hội của Ngân hàng Thế giới. Đồng thời, không bao gồm các hoạt động bị cấm (thuộc danh mục các hoạt động tiêu cực trong khung quản lý xã hội môi trường (ESMF). Các gói đầu tư sẽ bao gồm các hoạt động thực hiện trong vòng 12 đến 18 tháng và phải huy động và bảo đảm yêu cầu đồng tài trợ.

e. Kết quả mong đợi đầu ra+ Kết quả mong đợi ở hợp phần 3.1 là có ít nhất 225 gói hỗ trợ đầu tư cho các

cộng đồng ở các xã có tham gia ký hợp đồng quản lý bảo vệ rừng rừng dài hạn.

+ Mức hỗ trợ trung bình cho mỗi gói đầu tư dự kiến tối đa là 92.000 USD/gói.

6.3.2. Tiểu hợp phần 3.2: Đầu tư cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng sản xuất

Dự án sẽ hỗ trợ đầu tư tài chính để lập kế hoạch, thiết kế nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn và các công trình cơ sở hạ tầng sản xuất quy mô nhỏ dựa trên các chương trình hỗ trợ cạnh tranh qua đó có thể tăng năng suất và tiếp cận thị trường. Chẳng hạn các trung tâm đào tạo, trụ cầu, biển báo, ... Đối tượng được đầu tư sẽ là cấp huyện. Các huyện sẽ cần phải áp dụng phối hợp với các xã và thể hiện mối liên kết rõ ràng với các hoạt động tạo thu nhập cho các nhóm cộng đồng địa phương được bảo vệ rừng ven biển. Không hỗ trợ cơ sở hạ tầng sử dụng với mục đích cá nhân như chế biến tư nhân hoặc các kho bảo quản hàng hóa tư nhân). Đặc biệt ưu tiến hỗ trợ các công trình nâng cấp quy mô nhỏ như đường làng, và thường sử dụng những nỗ lực của cộng đồng.

a. Mục tiêu của các gói đầu tư cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng sản xuất là- Tạo ra các cơ hội đầu tư thông qua việc nâng cấp các cơ sở hạ tầng và dịch vụ

nông thôn quy mô nhỏ, đặc biệt là ở các khu vực có tiềm năng lớn đối với lợi ích cộng đồng địa phương tham gia bảo vệ rừng bền vững vùng ven biển

- Tăng cường các lợi ích kinh tế cho các xã đang tích cực bảo vệ rừng ven biển bằng cách cung cấp các công việc có liên quan đến các kỹ năng sản xuất, đặc biệt là thanh niên. Các công trình liên quan chặt chẽ với việc bảo vệ và phục hồi rừng ven biển.

- Góp phần việc tạo ra doanh thu từ các hoạt động kinh tế (như du lịch).

- Đóng góp vào cơ hội chuyển giao công nghệ và hỗ trợ kỹ thuật

- Quản lý mọi tác động môi trường và đảm bảo việc bảo vệ rừng ven biển

b. Các tiêu chí để lựa chọn các gói đầu tư

- Đóng góp vào việc thực hiện thành công các mục tiêu nêu trên;

127

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

- Tăng cơ hội việc làm, tạo thu nhập, cho cộng đồng địa phương;

- Các các công trình được xây dựng trên đất công cộng, do cơ quan Nhà nước có chủ quyền hợp pháp.

- Là các công trình ưu tiên, được chính quyền địa phương, các nhóm cộng đồng và khu vực công đồng ý.

- Có thể là công trình không trực tiếp tạo doanh thu, nhưng là công trình sẽ tạo kết nối với các công trình khác, để hỗ trợ cho sản xuất, tạo doanh thu.

- Địa phương sẽ có trách nhiệm tiếp tục bảo trì, bảo dưỡng, sử chữa, để công trình được sử dụng hiệu quả..

- Các gói được lựa chọn hỗ trợ phải tuân thủ các hướng dẫn và quy định đảm bảo an toàn môi trường và xã hội, và có thể làm tăng các lợi ích kinh tế cho các cộng đồng dân cư tham gia vào các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng ven biển.

c. Các yếu tố ưu tiên Do nguồn vốn hạn chế, các yếu tố sau đây cần phải xem xét khi ưu tiên các gói

đầu tư:

- Có đóng góp vào việc thực hiện các quyết định của Chính Phủ trong quy hoạch không gian và trong việc khôi phục rừng ven biển.

- Khả năng của gói đầu tư, có thể tạo các cơ hội, nâng cao thu nhập từ quá trình phục hồi rừng ven biển.

- Kết quả phân tích lợi ích/chi phí của gói đầu tư tương đối cao.

- Có khả năng đóng góp và quá trình quản lý lâu dài rừng ven biển.

- Mức độ bền vững của công trình (theo thiết kế), với môi trường ven biển

- Mức độ đồng tài trợ, và khả năng đóng góp từ các nguồn khác

d. Các bước triển khai thực hiện (1) Các ban quản lý dự án cấp tỉnh sẽ gửi thông báo về mục đích và phương thức

thực hiện các gói cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng sản xuất xuống các huyện.

(2) Ủy Ban nhân dân các huyện sẽ có văn bản phúc đáp bày tỏ sự quan tâm đối với các gói đầu tư hỗ trợ của dự án và đề xuất sơ bộ các gói can thiệp. PPMU rà soát sơ bộ và đưa ra danh sách ngắn các đề xuất sơ bộ các gói can thiệp.

(3) PPMU sẽ hỗ trợ các huyện, chỉ đạo các bên liên quan, nghiên cứu, lựa chọn xác định các cơ sở hạ tầng ưu tiên ở cấp huyện. Các văn bản đề xuất về cơ sở hạ tầng, cần phải chứng minh sự tuân thủ các hướng dẫn về xã hội và môi trường, và tối đa hóa lợi ích kinh tế, cho cộng đồng địa phương, trong việc khôi phục rừng ven biển. 

(4) Trong các văn bản đề xuất gói đầu tư của tiểu hợp phần này, các kế hoạch bảo trì cần chuẩn bị và trình bày trong văn bản.

128

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

(5) Việc rà soát các gói đề xuất, sẽ được tiến hành do một hội đồng, do Sở Nông Nghiệp và PTNT chủ trì, các đại diện từ các Sở như: Sở kế hoạch, Sở Xây dựng, Ban quản lý dự án tỉnh (cụ thể là các thành viên trong nhóm tham gia vào các khía cạnh kỹ thuật của phần 3 và nhóm an toàn).

(6) Ban quản lý dự án cấp tỉnh (PPMU) sẽ căn cứ vào các tiêu chí đã được xác lập để quyết định đầu tư cho các gói đầu tư. Việc quản lý xây dựng theo các gói đầu tư, thực hiện theo quy định hiện hành.

e. Kết quả mong đợi đầu ra:+ Kết quả mong đợi ở hợp phần 3.2 là có ít nhất 47 gói hỗ trợ đầu tư hỗ trợ

nâng cấp cơ sở hạ tầng sản xuất.

+ Mức hỗ trợ cho mỗi gói đầu tư dự kiến tối đa là 290.000 USD/gói.

CHƯƠNG 7: DỰ TOÁN TỔNG ĐẦU TƯ VÀ PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ 7.1. Tổng vốn đầu tư và phân bổ vốn đầu tư

Tổng vốn đầu tư: 180 triệu USD, tương đương 4.021 tỷ VND (tạm tính tỷ giá là 1 USD = 22.340 VNĐ, tỷ giá Ngân hàng cổ phần ngoại thương Việt Nam ngày 15/10/2016) trong đó:

- Vốn vốn vay IDA từ WB: 150 triệu USD, tương đương: 3.351 tỷ VNĐ.

- Vốn đối ứng: 30 triệu USD, tương đương 670 tỷ VNĐ.

- Thời gian thực hiện dự án: Thời gian thực hiện 06 năm (2017-2022)

(i) Phân bổ vốn theo hợp phần và tiểu hợp phần:Bảng 39. Tổng hợp chi phí theo các hợp phần

Đơn vị tính: 1.000 USDCác hợp phần TỔNG IDA ĐỐI ỨNG

Kinh phí

% Kinh phí

% Kinh phí

%

TỔNG ĐẦU TƯ DỰ ÁN 180.000 100,0 150.000 83,3 30.000 16,7

Hợp phần 1: Hỗ trợ quản lý hiệu quả rừng ven biển 5.000 2,8 3.000 60,0 2.000 40,0

Hợp phần 2: Phát triển và phục hồi rừng ven biển. 121.289 67,4 112.120 92,4 9.168 7,6

129

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Hợp phần 3: Tạo lợi ích bền vững, lâu dài từ rừng ven biển 35.000 19,4 30.000 85,7 5.000 14,3

Hợp phần 4: Quản lý, giám sát và đánh giá dự án 18.711 10,4 4.880 26,1 13.832 73,9

Bảng 40. Tổng hợp chi phí theo các tiểu hợp phần

Đơn vị tính: 1.000 USDCác hợp phần và tiểu hợp phần TỔNG IDA ĐỐI ỨNG

Kinh phí % Kinh phí % Kinh

phí %

TỔNG ĐẦU TƯ DỰ ÁN 180.000 100 150.000 83,3 30.000 16,7

Hợp phần 1: Hỗ trợ quản lý hiệu quả rừng ven biển 5.000 2,8 3.000 1,7 2.000 1,1

A.Nâng cao hiệu quả việc lập kế hoạch quản lý tổng hợp không gian vùng ven biển

731 0,4 574 0,3 158 0,1

B.Nâng cao chất lượng giống cây lâm nghiệp thông qua việc hình thành các hoạt động liên kết vùng

2.102 1,2 1.646 0,9 456 0,3

C. Hỗ trợ định giá rừng và chi trả dịch vụ môi trường rừng khu vực rừng ven biển

2.167 1,2 781 0,4 1.386 0,8

Hợp phần 2: Phát triển và phục hồi rừng ven biển. 121.289 67,

4 112.120 62,3 9.168 5,1

A. Đầu tư Phát triển, Phục hồi và Quản lý bền vững rừng ven biển 93.012 51,

7 88.085 48,9 4.927 2,7

B. Đầu tư nâng cấp, sửa chữa, cải tạo các công trình cơ sở hạ tầng ven biển nhằm bảo vệ, nâng cao tính hiệu quả của rừng ven biển, tăng cường tính chống chịu

28.276 15,7 24.035 13,4 4.241 2,4

Hợp phần 3: Tạo lợi ích bền vững, lâu dài từ rừng ven biển 35.000 19,

4 30.000 16,7 5.000 2,8

A. Các gói đầu tư hỗ trợ các hộ dân hoặc các nhóm hộ dân giúp các hộ dân có các hoạt động sinh kế giảm sự phụ thuộc và thu nhập từ rừng

21.000 11,7 18.567 10,3 2.433 1,4

B. Cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng sản xuất 14.000 7,8 11.433 6,4 2.567 1,4

Hợp phần 4: Quản lý, giám sát và đánh giá dự án 18.711 10,

4 4.880 2,7 13.832 7,7

A. Cải tạo văn phòng làm việc 950 0,5 950 0,5 -

B. Nâng cao năng lực quản lý, giám 970 0,5 - 970 0,5

130

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Các hợp phần và tiểu hợp phần TỔNG IDA ĐỐI ỨNGKinh phí % Kinh phí % Kinh

phí %

sát

E. Giám sát, đánh giá dự án 1.105 0,6 1.096 0,6 9 0,0

F. Kế hoạch quản lý môi trường-XH 941 0,5 716 0,4 225 0,1

G. Quản lý tài chính nội bộ 270 0,2 - 270 0,2

H. Tư vấn kỹ thuật 1.687 0,9 1.687 0,9 -

I. Kiểm toán 426 0,2 426 0,2 -

J. Nâng cấp phần mềm kế toán 5 0,0 5 0,0 -

K. Lương và chi phí thường xuyên 11.881 6,6 - 11.881 6,6

L. Chi phí kiểm tra, thanh tra mua sắm đấu thầu 32 0,0 - 32 0,0

M. Thông dịch viên 99 0,1 - 99 0,1

N. Dự phòng 345 0,2 - 345 0,2

(ii) Phân bổ vốn theo chi phí đầu tư:Bảng 41. Tổng hợp vốn theo chi phí đầu tư

Đơn vị tính: 1.000 USDHạng mục TỔNG IDA ĐỐI ỨNG

Kinh phí % Kinh phí % Kinh phí

%

Tổng đầu tư dự án 180.000 100,0 150.000 83,3 30.000 16,7I. Chi phí đầu tư trực tiếp 180.000 100,0 150.000 83,3 30.000 16,7

A. Vốn đối ứng - - - -B. Chuẩn bị đầu tư 19.390 10,8 5.883 30,3 13.507 69,7C. Phục hồi và quản lý rừng bền

vững83.147 46,2 81.484 1.663

D. Đầu tư xây dựng CSHT 44.075 24,5 36.906 83,7 7.169 16,3E. Tạo những lợi ích lâu dài,

bền vững từ rừng ven biển20.630 11,5 18.567 90,0 2.063 10,0

F. Trang thiết bị, phương tiện 2.547 1,4 2.547 100,0 - -

G. Hội thảo, tập huấn5.598 3,1 - - 5.598 100,

0H. Hỗ trợ doanh nghiệp - - - -

131

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Hạng mục TỔNG IDA ĐỐI ỨNGKinh phí % Kinh phí % Kinh

phí%

I. Dịch vụ tư vấn 4.613 2,6 4.613 100,0 - -

(iii) Phân bổ vốn theo đơn vị thực hiện:Bảng 42. Phân bổ vốn theo đơn vị thực hiện

Đơn vị tính: 1.000 USDĐơn vị thực hiện TỔNG IDA ĐỐI ỨNG

Kinh phí

% Kinh phí

% Kinh phí

%

TỔNG ĐẦU TƯ DỰ ÁN 180.000 100,00 150.000 83,33 30.000 16,67

CPMU 5.619 3,1 3.258 1,8 2.362 2,62

VNFOREST 5.000 2,8 3.000 1,7 2.000 2,22

Quảng Ninh 39.133 21,7 34.628 19,2 4.505 5,01

Hải Phòng 31.033 17,2 27.378 15,2 3.655 4,06

Thanh Hóa 14.166 7,9 11.310 6,3 2.856 3,17

Nghệ An 10.784 6,0 8.131 4,5 2.654 2,95

Hà Tĩnh 20.365 11,3 17.074 9,5 3.291 3,66

Quảng Bình 20.120 11,2 17.031 9,5 3.089 3,43

Quảng Trị 19.185 10,7 16.462 9,1 2.723 3,03

Thừa Thiên Huế 14.595 8,1 11.729 6,5 2.866 3,18

(iv) Phân bổ vốn vay theo thời gian thực hiện dự án:Bảng 43. Phân bổ vốn vay IDA theo thời gian thực hiện dự án

Đơn vị tính: 1.000 USDHợp phần Tổng 2017 2018 2019 2020 2021 2022

TỔNG ĐẦU TƯ DỰ ÁN 150.000 5.696 26.653 46.553 37.273 18.516 15.309

Hợp phần 1: Hỗ trợ quản lý hiệu quả rừng ven biển. 3.000 391 729 1.389 179 160 151

Hợp phần 2: Phát triển và phục hồi rừng ven biển 112.120 3.799 19.221 38.484 30.430 11.692 8.494

Hợp phần 3: Tạo lợi ích bền vững, lâu dài từ rừng ven biển. 30.000 - 6.000 6.000 6.000 6.000 6.000

Hợp phần 4: Quản lý, giám sát và đánh giá dự án 4.880 1.506 702 679 664 664 664

132

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

(v) Phân bổ vốn vay IDA theo đơn vị thực hiện và hợp phần:Bảng 44. Phân bổ vốn vay phân theo đơn vị thực hiện và hợp phần

Đơn vị tính: 1.000 USDĐơn vị thực

hiệnTổng HP1 HP2 HP3 HP4

Kinh phí % Kinh phí % Kinh phí % Kinh phí % Kinh phí %

TỔNG 150.000 100 3.000 2,0 112.120 74,7 30.000 20,0 4.880 3,3

CPMU3.258 2,2 - 67 2,1 - 3.190

97,9

VNFOREST 3.000 2,0 3.000 2,0 - - -

Quảng Ninh 34.628 23,1 - 27.566 79,6 6.851 19,8 211 0,6

Hải Phòng 27.378 18,3 - 25.080 91,6 2.086 7,6 211 0,8

Thanh Hóa 11.310 7,5 - 7.698 68,1 3.401 30,1 211 1,9

Nghệ An 8.131 5,4 - 4.190 51,5 3.729 45,9 211 2,6

Hà Tĩnh 17.074 11,4 - 12.559 73,6 4.305 25,2 211 1,2

Quảng Bình 17.031 11,4 - 13.829 81,2 2.990 17,6 211 1,2

Quảng Trị 16.462 11,0 - 13.507 82,1 2.744 16,7 211 1,3Thừa Thiên Huế 11.729 7,8 - 7.624 65,0 3.894 33,2 211 1,8

7.2. Đề xuất cơ chế tài chính trong nước, phân tích khả năng bố trí nguồn lực, trả nợ của các tỉnh tham gia dự án

- Đối với phần vốn vay IDA do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các tỉnh sử dụng theo cơ chế:

+ Ngân sách nhà nước sẽ cấp phát cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với các nội dung chi thuộc nhiệm vụ của ngân sách Trung ương; Ngân sách nhà nước sẽ cho vay lại một phần vốn vay đối với các nội dung thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương theo tỷ lệ tùy thuộc vào năng lực tài chính của các tỉnh.

Theo đề nghị của Bộ Tài chính, tỷ lệ vốn vay lại từ nguồn IDA các tỉnh là:

Nhóm vay lại 10% : Quảng Trị

Nhóm vay lại 20%: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

Nhóm vay 30%: Thừa Thiên Huế.

Nhóm vay lại 50%: Quảng Ninh, Hải Phòng

Điều kiện cho vay lại như sau: đồng tiền cho vay lại bằng USD, lãi suất 1,25%, phí dịch vụ 0,75%/năm, thời hạn vay 25 năm trong đó 5 năm ân hạn.

Căn cứ Khoản 3, Điều 4, Nghị định số 119/2016/NĐ-CP: Ngân sách Trung ương đảm bảo kinh phí: Điều tra, qui hoạch bảo vệ và phát triển rừng; Trồng mới, cải tạo rừng kém chất lượng; nâng cấp, phục hồi rừng; Xây dựng các công trình chống sạt lở, gây bồi tạo bãi để khôi phục, phát triển và bảo vệ bền vững rừng ven biển; Xây dựng các công trình, mua sắm trang thiết bị phục vụ trực tiếp cho hoạt động bảo vệ và phát triển rừng; kiểm tra, nghiệm thu các dự án bảo vệ rừng ven biển.

133

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Căn cứ Điều 8, Nghị định 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 về Quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): Cấp phát toàn bộ từ ngân sách nhà nước được áp dụng cho chương trình, dự án đầu tư cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội hoặc các lĩnh vực khác không có khả năng thu hồi vốn trực tiếp thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách Trung ương; Hỗ trợ một phần, cho vay lại một phần với tỷ lệ cho vay lại cụ thể vốn vay ODA cho chương trình, dự án thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương theo qui định của pháp luật.

Như vậy, toàn bộ chi phí cho Hợp phần 2 vốn IDA sẽ được cấp phát cho các tỉnh 100%. Các tỉnh chỉ vay lại theo tỷ lệ % kinh phí của Hợp phần 3 và 4, tính toán vốn vay lại của các tỉnh như sau:

Bảng 45. Phân bổ nguồn vốn IDA vay lại cho các đơn vị thực hiệnĐơn vị tính: 1.000 USD

TỉnhVốn IDA cho các hợp phần 3, 4 Tỷ lệ

vay lạiKinh phí

vay lạiTổng Hợp phần 3 Hợp phần 4

Tổng 31.690 30.000 4.880   9.261 Quảng Ninh 7.063 6.851 211 50% 3.531 Hải Phòng 2.298 2.086 211 50% 1.149 Thanh Hóa 3.612 3.401 211 20% 722 Nghệ An 3.941 3.729 211 20% 788 Hà Tĩnh 4.516 4.305 211 20% 903 Quảng Bình 3.201 2.990 211 20% 640 Quảng Trị 2.955 2.744 211 10% 295 Thừa Thiên Huế 4.105 3.894 211 30% 1.231

- Cơ chế về vốn đối ứng: Ngân sách Trung ương sẽ cấp phát cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tham gia dự án thực hiện với các nội dung chi thuộc nhiệm vụ của Ngân sách Trung ương; Ngân sách địa phương bố trí vốn đối ứng với các nội dung chi thực hiện tại địa phương.

- Phân tích sơ bộ về khả năng bố trí nguồn lực trả nợ:

Đối với những nội dung chi vốn ODA cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được trả nợ từ nguồn ngân sách Trung ương.

Về khả năng bố trí nguồn lực trả nợ của các địa phương: Theo số liệu Dự toán thu, chi ngân sách của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2014 của Bộ Tài chính21, tổng thu ngân sách của các tỉnh vùng dự án như sau:

Bảng 46. Tổng thu ngân sách của các tỉnh vùng dự án

Đơn vị tính: Tỷ VNĐ

Tỉnh Hải Phòng

Quảng Ninh

Thanh Hoá

Nghệ An

Hà Tĩnh

Quảng Bình

Quảng Trị

Thừa Thiên Huế

21 Quyết định số 3016/QĐ-BTC ngày 04/12/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về công bố công khai số liệu dự toán NSNN năm 2014

134

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Thu ngân sách 44.146 31.450 5.598 6.420 4.920 1.705 1.513 4.120

Căn cứ vào khả năng thu ngân sách của các tỉnh cho thấy phần vay lại của các tỉnh là không lớn, thời gian trả gốc và lãi dài nên khả năng trả nợ của các tỉnh đảm bảo khả thi.

135

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

CHƯƠNG 8. QUẢN LÝ, GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN8.1. Tổ chức quản lý, thực hiện dự án

Tổ chức quản lý, thực hiện dự án bao gồm các chi phí lương cán bộ dự án và chi thường xuyên cho bộ máy quản lý thực hiện dự án từ cấp Trung ương đến địa phương.

+ Ở cấp Trung ương: Bộ Nông nghiệp và PTNT giao cho Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp (MBFP) làm chủ đầu tư các hoạt động thực hiện ở Trung ương bao gồm các công việc hỗ trợ kỹ thuật toàn cho toàn dự án; Đào tạo nâng cao năng lực, cung cấp hàng hoá, thiết bị cần thiết cho các tỉnh; Thực hiện các công việc có tính chất liên tỉnh và đòi hỏi kỹ thuật phức tạp; Kết nối các bên liên quan từ Nhà tài trợ, các Bộ, ngành và địa phương trong suốt quá trình thực hiện dự án; Kiểm tra, giám sát các hoạt động đầu tư của các tỉnh theo chức năng, nhiệm vụ được giao.

(i) MBFP sẽ thành lập Ban quản lý dự án Trung ương (CPMU) để trực tiếp giúp MPFB tổ chức quản lý, triển khai dự án. CPMU sẽ thuê tuyển Tư vấn hỗ trợ kỹ thuật (TA) được xem xét tuyển chọn từ các đơn vị/tổ chức trong nước có năng lực, kinh nghiệm liên quan đến các hoạt động đầu tư của dự án (Viện Sinh thái và Môi trường rừng-Viện khoa học Lâm nghiệp, Viện Điều tra, qui hoạch rừng, Trung tâm nghiên cứu, các Trường Đại học....) từ nguồn vốn đối ứng của Chính phủ do phía nhà tài trợ chưa tìm kiếm được nguồn viện trợ không hoàn lại cho dự án. TA được tuyển dụng sẽ hỗ trợ cho CPMU và PPMUs các tỉnh triển khai các hoạt động Hợp phần 2 và Hợp phần 3 của dự án.

(ii) Tổng cục Lâm nghiệp (VNForest) được Bộ Nông nghiệp và PTNT giao chủ đầu tư quản lý Hợp phần 1. VN Forest sẽ thành lập Ban quản lý dự án (PMU) trực thuộc để tổ chức triển khai các hoạt động đầu tư bao gồm các cán bộ kiêm nhiệm và các cán bộ hợp đồng.

+ Ở cấp địa phương: UBND tỉnh giao cho Sở Nông nghiệp và PTNT (DARD) làm chủ đầu tư các hoạt động dự án triển khai ở địa phương. Ủy ban nhân dân tỉnh sẽ thành lập Ban quản lý dự án cấp tỉnh (PPMU) để tổ chức quản lý, triển khai các hoạt động Hợp phần 2 và Hợp phần 3 của dự án. Do các hoạt động mua sắm, quản lý tài chính và giải ngân tập trung ở cấp tỉnh (PPMUs) nên dự án sẽ hướng đến việc thành lập các Tổ công tác huyện bao gồm Lãnh đạo huyện và các cán bộ phòng chức năng liên quan làm công tác kiêm nhiệm với nhiệm vụ hỗ trợ triển khai các hoạt động dự án ở cấp huyện.

Với mục tiêu quan trọng của dự án là Thiết lập rừng phòng hộ ven biển trên địa bàn các xã ven biển. Với đặc điểm là hiện tại rừng và đất lâm nghiệp ven biển chủ yếu được giao cho UBND xã quản lý; mật độ dân cư cao, mức độ sử dụng đất rất lớn. Do vậy, dự án cần xem xét đặc biệt đến vai trò của cấp xã và cộng đồng trong việc duy trì, quản lý, bảo vệ bền vững rừng ven biển sau khi được thiết lập bởi dự án. Toàn bộ vùng đầu tư mục tiêu (72.080 ha) thuộc địa bàn 47 huyện, 257 xã cần thành lập Ban Lâm nghiệp xã (Communee Forest Board-CFB) sẽ sẽ được PPMU giao các nhiệm vụ ký kết các hợp đồng trồng và bảo vệ rừng ven biển với các “nhóm hộ/cộng đồng” trong thời

136

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

gian thiết lập rừng, quản lý rừng cộng đồng. CFB sẽ bao gồm các cán bộ xã làm công tác kiêm nhiệm và cần sắp xếp các cán bộ cấp xã làm việc dài hạn ở UBND xã (chẳng hạn như những cán bộ thuộc diện công chức qui định tại Nghị định số 92/2009/NĐ-CP). Các hoạt động đầu tư cho lâm nghiệp sẽ cần nghiên cứu về Quĩ bảo vệ và Phát triển rừng cấp xã để đảm bảo việc duy trì, vận hành CFB sau khi dự án kết thúc (ví dụ như cơ chế thu nhập gia tăng từ nuôi trồng thuỷ sản dưới tán rừng của người dân cần có một tỷ lệ % nhất định để lại chi cho hoạt động của CFB).

8.2. Tư vấn hỗ trợ kỹ thuật

Tư vấn hỗ trợ kỹ thuật (TA) là hoạt động không thể thiếu để hỗ trợ tổ chức triển khai dự án. Chi phí cho TA sẽ được lấy từ nguồn vốn IDA khoảng 1% tổng kinh phí dự án.

- Nhiệm vụ của TA: TA sẽ hỗ trợ Ban quản lý dự án Trung ương (CPMU) và Ban quản lý dự án tỉnh (PPMU) bao gồm các lĩnh vực: quản lý dự án (đấu thầu, mua sắm, tài chính và kỹ thuật; đào tạo và tập huấn nâng cao năng lực).

Trong quá trình thực hiện dự án sẽ có nhiều các hoạt động liên quan đến phát triển các thể chế địa phương; tuyển dụng các dịch vụ tư vấn liên quan đến khảo sát, thiết kế, qui hoạch…Do vậy, nhiệm vụ của TA sẽ hỗ trợ CPMU, PPMU phát triển các hướng dẫn kỹ thuật, xây dựng đề cương, điều khoản tham chiếu (TOR) và dự toán để làm đầu vào cho việc tuyển chọn các dịch vụ tư vấn.

- Cơ cấu bộ máy của TA: bao gồm các chuyển gia trong nước như:

+ Cố vấn trưởng (chuyên gia trong nước)

+ Chuyên gia về mua sắm, đấu thầu

+ Chuyên gia tài chính

+ Chuyên gia lập lập kế hoạch, quản lý dự án

+ Chuyên gia giám sát đánh giá và lưu trữ số liệu

+ Chuyên gia đào tạo, tuyên truyền

+ Chuyên gia về rừng ngập mặn

+ Chuyên gia về rừng trên đất cát ven biển

+ Chuyên gia về lập địa (chuyên về rừng ngập mặn và đất cát)

+ Chuyên gia về Lâm nghiệp cộng đồng và quản lý rừng bền vững

+ Chuyên gia về giống Lâm nghiệp

+ Chuyên gia về Qui hoạch lâm nghiệp và GIS

+ Chuyên gia về Nuôi trồng Thuỷ sản

+ Chuyên gia về sinh kế bền vững

+ Chuyên gia về thể chế, chính sách lâm nghiệp

137

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

- Việc tuyển chọn tư vấn trên cơ sở đấu thầu cạnh tranh trong nước. Các tổ chức/đơn vị thuộc các Viện, trường, Trung tâm nghiên cứu có nhiều kinh nghiệm liên quan (Viện Sinh thái và Môi trường rừng, Viện Khoa học lâm nghiệp, Viện điều tra, qui hoạch rừng…) là những tổ chức, đơn vị dự án có thể tiếp cận để lựa chọn trên cơ sở đánh giá kinh nghiệm và năng lực đảm bảo minh bạch và cạnh tranh để tìm được đối tác làm dịch vụ tốt nhất cho dự án.

8.3. Nâng cao năng lực

Để đảm bảo sự tham gia của các bên liên quan trong quá trình quản lý, tổ chức thực hiện dự án đạt hiệu quả, đúng tiến độ cũng như chi phí dự án. Nhu cầu đạo tạo, nâng cao năng lực cho:

- Cán bộ quản lý dự án: Cán bộ thực thi dự án cấp tỉnh, huyện, xã về quản lý, giám sát và tổ chức thực hiện dự án

- Đào tạo, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ cấp huyện/xã và người dân cộng đồng về kỹ thuật, quản lý, bảo vệ bền vững rừng ven biển; quản lý rừng cộng đồng; đồng quản lý rừng; các chính sách, thể chế; phát triển sinh kế gắn với rừng ven biển và thị trường sản phẩm.

- Việc đánh giá, xác định nhu cầu và xây dựng chiến lược đào tạo, nâng cao năng lực một cách tổng thể cho dự án sẽ được thực hiện bởi TA ngay trong năm đầu tiên thực hiện dự án làm cơ sở để triển khai xuyên suốt toàn dự án. Các vấn đề kỹ thuật cơ bản sẽ được thiết kế bởi TA và TA sẽ nâng cao năng lực cho cán bộ các tỉnh. Khi xác định được các nhu cầu đào tạo, phát triển năng lực, các tỉnh sẽ ký hợp đồng với các Trung tâm khuyến nông, hoặc các đơn vị chuyên môn liên quan để triển khai theo tiến độ dự án đảm bảo hiệu quả và tiết kiệm.

8.4. Giám sát, đánh giáKhung Logic cho dự án và các ý tưởng chính cho Hệ thống Giám sát và Đánh giá

Khung Logic & Các chỉ số cần giám sát, đánh giá

Mục tiêu chính của dự án: “Restore coastal forests in participating provinces - Khôi phục hệ thống rừng phòng hộ ven biển tại các tỉnh tham gia dự án”

Bộ chỉ số để theo dõi và đánh giá kết quả và hoạt động của dự án gồm 2 nhóm:

- Nhóm 1: Chỉ số đánh giá mục tiêu dự án - Nhóm 2: Chỉ số đánh giá 3 hợp phần chính của dự án

Nhóm 1: Chỉ số đánh giá mục tiêu chính (PDO- Project Development Objective) gồm:

- Mở rộng diện tích rừng ven biển: Diện tích rừng ven biển được phục hồi hoặc tái trồng rừng/trồng mới theo dự án (ha); Tăng tỷ lệ che phủ rừng ven biển trên địa bàn dự án (%)

- Diện tích rừng ven biển thực hiện đồng quản lý cộng đồng bền vững theo dự án (chi cục kiểm lâm phê duyệt kế hoạch quản lý rừng, đào tạo, thực hiện kế hoạch) (ha)

138

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

- Số hộ dân/số người dân được hưởng lợi từ dự án (phân tách rõ nhóm mục tiêu, nữ giới)

Nhóm 2: Chỉ số thể hiện các hợp phần của dự án gồm:

- Hợp phần 1: Hỗ trợ quản lý hiệu quả rừng ven biển: Số tỉnh đưa vào sử dụng hệ thống quy hoạch không gian.

- Hợp phần 2: 3 Phát triển và phục hồi rừng ven biển

+ Diện tích rừng Trồng mới, Phục hồi, Bảo vệ (ha):

* Diện tích rừng ven biển trồng mới (ha)

* Tỷ lệ sống sót (%)

* Diện tích rừng ven biển được phục hồi: Diện tích rừng trồng lại trên đất đã có rừng (ha).

* Tỷ lệ phục hồi thành công (%)

* Diện tích rừng ven biển được bảo vệ theo dự án

+ Diện tích rừng ven biển được đưa vào quản lý theo các mô hình cộng đồng quản lý (ha)

+ Tỷ lệ công trình hạ tầng phục vụ phòng hộ hoạt động có hiệu quả và được quản lý bền vững (%)

+ Số người hưởng lợi (số trực tiếp, gián tiếp, số nữ giới)

- Hợp phần 3: Tạo lợi ích bền vững, lâu dài từ rừng ven biển

+ Số nhóm hộ được hỗ trợ thông qua các mô hình sinh kế (Số hộ)

* Số người hưởng lợi, tách theo giới (Số người: Nam, Nữ)

* Số nhóm hộ hoạt động có lãi (%)

+ Chuyển đổi cơ cấu thu nhập của người dân vùng dự án liên quan đến rừng ven biển:

* Thu nhập từ đánh bắt nguồn thủy hải sản ven bờ

* Thu nhập từ củi/gỗ được khai thác hàng năm

* Thu nhập từ khai thác các nguồn lợi lâm sản ngoài gỗ

* Thu nhập từ hoạt động du lịch, giải trí có liên quan đến rừng ngập mặn

+ Gia tăng/thay đổi thu nhập của hộ trong mô hình hàng năm/toàn dự án (%)

* Thu nhập trước khi tham gia thực hiện mô hình

* Thu nhập sau khi tham gia thực hiện mô hình

* So với hộ ngoài mô hình

Tổ chức Giám sát & Đánh giáCơ sở pháp lý để thực hiện Giám sát và Đánh giá Dự án gắn với Khung logic

theo yêu cầu của Chính phủ Việt Nam và nhà Tài trợ.

139

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

- Chính phủ Việt Nam: Hoạt động giám sát dự án tuân thủ quy định tại Thông tư 12/2016-TT/BKHĐT ngày 8 tháng 8 năm 2016.

- Ngân hàng thế giới: Quy định chung về Giám sát đánh giá của Ngân hàng.

Bảng 47. Quy định chung về Giám sát đánh giá

TT

Đơn vị Giám sát Đánh giá

Hợp phần 1

Hợp phần 2

Hợp phần 3

Đầu kỳ

Giữa kỳ

Cuối kỳ

1 Tổng cục Lâm nghiệp x2 Chi cục Kiểm Lâm/Lâm nghiệp x x3 Ban quản lý dự án Trung ương x4 Ban quản lý dự án Tỉnh x x5 Tổ công tác cấp huyện, xã x X6 Tư vấn thực hiện hoạt động x X7 Chủ rừng x8 Tư vấn Giám sát đánh giá độc

lậpx X x X x

a. Về Giám sát: Dự án sẽ giám sát các chỉ số hợp phần nhằm cung cấp đầu vào để xác định chỉ số đánh giá mục tiêu dự án:

- Chỉ số Giám sát Hợp phần 1: Do các nhà thầu tư vấn và Ban quản lý dự án tỉnh trực tiếp thu thập khi tổ chức hoạt động trên cơ sở phối hợp với Tổng cục Lâm nghiệp.

- Chỉ số Giám sát Hợp phần 2: Các chỉ số này sẽ do các tổ công tác cấp xã, huyện phối hợp cùng chủ rừng trực tiếp thu thập, tổng hợp và cung cấp song sẽ cần có sự hướng dẫn, tham gia, giám sát kỹ của BQLDA cấp tỉnh.

+ Diện tích rừng - sẽ tham khảo hệ thống bản đồ của dự án FORMIS, kết quả theo dõi diễn biến tài nguyên rừng hàng năm, kết quả thực thi các hoạt động bảo vệ rừng, trồng rừng mới, làm giàu rừng. Ngoài ra dự án sẽ chủ yếu dựa theo hệ thống cập nhật thường niên của kiểm lâm, địa chính, kết hợp ứng dụng các công nghệ GIS và viễn thám.

+ Chất lượng (mật độ, sinh khối)- chọn một số ô tiêu chuẩn cố định (định vị theo GPS), số lượng sẽ theo các chuẩn quốc tế về giám sát rừng tùy khu vực, tiến hành theo dõi và đánh giá cụ thể bằng:

o Chụp ảnh (lặp lại theo định kỳ bằng thiết bị gắn GPS)

o Đo đếm loài cây, mật độ, đường kính, chiều cao... ghi chép theo sổ sách, hồ sơ rừng.

- Chỉ số Giám sát Hợp phần 3: Các chỉ số này sẽ do các tổ công tác cấp xã, huyện phối hợp với tư vấn triển khai hoạt động tổng hợp số liệu giám sát chỉ số. Các chỉ số này được thu thập và cập nhật theo vụ sản xuất và theo năm.

140

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

b. Về đánh giá: dự án sẽ có ba lần đánh giá cơ bản, như sau:

- Đánh giá đầu kỳ: được thực hiện cho từng địa phương (theo từng khu vực, từng cánh rừng và từng cộng đồng) để đưa vào ngay hồ sơ rừng và hồ sơ cộng đồng.

- Đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ: do đơn vị đánh giá độc lập thực hiện trên cơ sở lựa chọn các chỉ số chính của Khung Kết quả và dữ liệu từ phần mềm thông tin của dự án. Đánh giá chất lượng rừng sẽ chọn mẫu ngẫu nhiên một số điểm hợp lý để tiến hành trực tiếp đo, kiểm đếm nhằm chứng minh tiến độ và hiệu quả đầu tư.

Công cụ phục vụ Giám sát đánh giá:- Hồ sơ về các khu vực có tác động Lâm sinh sẽ được thiết lập thời điểm

khởi động dự án khi triển khai rà soát Quy hoạch rừng ven biển cấp xã/huyện/tỉnh. Số liệu từ rà soát kết hợp cùng Giải đoán Ảnh vệ tinh là căn cứ để tính toán chỉ số của Hợp phần 2.

- Phiếu điều tra kinh tế hộ gia đình, Báo cáo tài chính của các công ty tham gia dự án là căn cứ để tính toán chỉ số của Hợp phần 3.

- Hệ thống thông tin trên nền tảng Web (Monitoring Information System) được thiết kế nhằm thu thập thông tin từ các cán bộ cấp xã, huyện. Các cán bộ phụ trách chỉ cần điền số liệu đầu vào để hệ thống tự động tính toán.

Các khoản đầu tư cho hoạt động Giám sát đánh giá Đầu tư cho Giám sát đánh giá bao gồm (1) Chi phí nhân sự vận hành (2) Chi

phí giám sát đánh giá hàng quý, hàng năm; (3) Chi phí tập huấn kỹ năng; (4) Chi phí đầu tư trang thiết bị, phần mềm thông tin; (5) Chi phí tư vấn đánh giá độc lập.

Nhân sự: 01 cán bộ phụ trách Giám sát đánh giá chuyên trách tại Ban quản lý dự án Trung ương; 01 cán bộ phụ trách Giám sát đánh giá chuyên trách tại Ban quản lý dự án Tỉnh; 01 cán bộ phụ trách Giám sát đánh giá (kiêm nhiệm) tại Tổ công tác Huyện; 01 cán bộ phụ trách Giám sát đánh giá (kiêm nhiệm) tại Tổ công tác xã.

Giám sát, đánh giá tiến độ hàng tháng, quý, hàng năm: Xây dựng phần mềm để cập nhật cơ sở dữ liệu dự án hàng năm phục vụ cho các báo cáo tháng, quý, sơ kết tổng kết hàng năm và báo cáo kết thúc dự án theo các qui định hiện hành. Phần mềm ngoài việc đáp ứng các chỉ số giám sát, đánh giá nêu trên cần cập nhật được các thông tin tiến độ thực hiện dự án như trao thầu, giải ngân dự án theo các qui định hiện hành của Chính phủ Việt Nam và WB.

Tập huấn kỹ năng giám sát đánh giá: Đào tạo 3 lần trong toàn dự án về hệ thống phần mềm: Lần 1: sau khi thiết kế xong, và hướng dẫn các biểu mẫu để lập hồ sơ đầu kỳ; Lần 2: trước đánh giá giữa kỳ- phần mềm được cập nhật để phản ánh đầy đủ các công cụ thu thập dữ liệu về kiểm định rừng; Lần 3: trước khi kết thúc dự án, nhằm tổng hợp thông tin, chú trọng thu thập các thông tin về hiệu quả thay đổi do đầu tư vào rừng mang lại tới đời sống người dân địa phương và khả năng chống chịu thiên tai.

Đào tạo hàng năm về (1) thu thập dữ liệu kinh tế hộ, (2) đánh giá chất lượng rừng

141

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Đầu tư trang thiết bị và phần mềm: - Trang thiết bị: Thiết bị đo diện tích rừng GPS; Máy ảnh gắn GPS; Máy

tính

- Các công cụ đo đạc rừng và kiểm định chất lượng rừng

- Phần mềm hệ thống thông tin: Thiết kế, vận hành, điều chỉnh.

- Fly camera chụp ảnh trên cao và phần mềm giải đoán

- Ảnh vệ tinh mua từ các tổ chức quốc tế và Hệ thống thông tin ngành Lâm nghiệp (FORMIS)

Tư vấn đánh giá độc lập: tuyển chọn tư vấn giám sát, đánh giá đầu kỳ, giữa kỳ, cuối kỳ dự án.

8.5. Mua sắm trang thiết bị, phương tiện

Để đảm bảo vận hành bộ máy thực thi dự án ở các cấp, dự án sẽ trang bị phương tiện, thiết bị để làm việc, bao gồm: Phòng làm việc cho các PPMU; Trang thiết bị bàn ghế, máy tính để làm việc; các thiết bị chuyên dùng cho lâm nghiệp để phục vụ công tác giám sát, đánh giá, nghiệm thu; phương tiện bao gồm xe máy và ô tô bán tải trang bị cho Ban quản lý dự án các tỉnh phục vụ dự án.

Riêng Ban Quản lý dự án Trung ương, theo thiết kế sẽ trang bị tối thiểu 02 xe ô tô 7 chỗ 2 cầu phục vụ cho công tác quản lý và giám sát thực hiện dự án. Tuy nhiên, do yêu cầu của Bộ Tài chính hạn chế tối đa việc mua sắm xe cộ vì vậy 02 xe ô tô cần trang bị này sẽ được điều chuyển từ dự án Phát triển Lâm nghiệp ở Hòa Bình và Sơn La (KWF7) để phục vụ dự án này.

8.6. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụĐơn vị/tổ chức Vai trò và trách nhiệm

Bộ Nông nghiệp và (MARD)

Bộ Nông nghiệp và PTNT là cơ quan chủ quản toàn dự án, có trách nhiệm bảo đảm dự án có hiệu lực và hiệu quả, hoạt động bao gồm việc bố trí đầy đủ vốn đối ứng theo qui định, theo dõi và giám sát hoạt động của chủ dự án và hợp tác với các UBND tỉnh liên quan.

Ban Chỉ đạo dự án Trung ương

Ban chỉ đạo dự án TW do lãnh đạo Bộ Nông nghiệp &PTNT làm Trưởng ban và Đại diện các Cục, Vụ liên quan thuộc Bộ; đại diện các cơ quan liên quan từ Văn phòng Chính phủ, Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước, Đại diện là Lãnh đạo UBND các tỉnh…có nhiệm vụ định hướng cơ chế, chính sách, kế hoạch phối hợp hoạt động; quyết định những biện pháp cơ bản thực hiện dự án; giám sát, sơ kết, tổng kết, xem xét điều chỉnh dự án. Giúp Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và PTNT điều hành dự án theo đúng mục tiêu và Hiệp định vay vốn đã ký kết giữa đại diện Chính phủ Việt Nam và nhà tài trợ.

142

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Đơn vị/tổ chức Vai trò và trách nhiệm Ban quản lý các dự án lâm nghiệp (MBFP)

MBFP làm Chủ đầu tư dự án. Trực tiếp quản lý, sử dụng nguồn ODA và nguồn vốn đối ứng để thực hiện chương trình, dự án theo nội dung dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.Phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh dự án hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc quản lý và thực hiện dự án.

Ban quản lý dự án Trung ương (CPMU)

- CPMU có các nhiệm vụ (i) chuẩn bị và xây dựng kế hoạch tổng thể và chi tiết hàng năm toàn dự án, (ii) quản lý toàn dự án, (iii) chuẩn bị hướng dẫn kỹ thuật và định hướng cho Sở NN&PTN và PPMU các tỉnh, (iv) quản lý tài chính và tài sản của dự án, v) phối hợp với các cơ quan hữu quan (như Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT) và WB, (vi) giám sát, đánh giá và làm báo cáo về thực hiện dự án; và vii) quản lý và giám sát hoạt động của dịch vụ tư vấn.

UBND tỉnh (PPC) UBND các tỉnh là cơ quan chủ quản dự án cấp tỉnh có nhiệm vụ và trách nhiệm:- Chịu trách nhiệm quản lý dự án tại tỉnh, chỉ đạo, điều hành các cơ liên quan của tỉnh phối hợp thực hiện dự án;- Phê duyệt dự án đầu tư tại tỉnh (trên cơ sở báo cáo khả thi đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt)- Phê duyệt, hoặc ủy quyền cho cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt các hạng mục đầu tư cụ thể của dự án tại tỉnh ;- Chịu trách nhiệm bố trí đủ quĩ đất và vốn đối ứng để thực hiện dự án theo đúng tiến độ dự án đã được phê duyệt;- Phê duyệt hoặc chỉ đạo các cơ quan chuyên ngành của tỉnh, thẩm định phê duyệt báo cáo đầu tư, dự toán, thanh quyết toán hoàn thành công trình, hoặc hạng mục công trình và dự án hoàn thành trên địa bàn tỉnh.

Ban chỉ đạo dự án cấp tỉnh (PPSC)

Ban chỉ đạo dự án cấp tỉnh do Phó chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng ban và có nhiệm vụ định hướng cơ chế, chính sách, kế hoạch phối hợp hoạt động dự án tại tỉnh; quyết định những biện pháp cơ bản thực hiện dự án; giám sát, sơ kết, tổng kết, xem xét điều chỉnh dự án tại cấp tỉnh. Giúp UBND tỉnh điều hành dự án theo đúng mục tiêu và hiệp định vay vốn đã ký kết giữa đại diện Chính phủ Việt Nam và nhà tài trợ.

Sở Nông nghiệp và PTNT (DARD)

- Sở NN&PTNT là chủ đầu tư của tiểu dự án thành phần tại tỉnh, chịu trách nhiệm hướng dẫn và định hướng cho Ban QLDA tỉnh; thẩm định và phê duyệt các thiết kế, dự toán chi phí và các hợp đồng cho các hoạt động dự án, theo dõi và giám sát tiểu dự án và quản lý vốn dự án. - Phối hợp với Ban quản lý Trung ương thực hiện việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện dự án.

143

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Đơn vị/tổ chức Vai trò và trách nhiệm Ban QLDA tỉnh (PPMU)

- PPMU là cơ quan trực thuộc chủ đầu tư (Sở NN&PTNT) dự án tại tỉnh, do UBND tỉnh quyết định thành lập. Ở một số tỉnh đã thành lập Ban quản lý các dự án trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT.- Ban QLDA tỉnh là đại diện chủ đầu tư tại tỉnh chịu trách nhiệm thực hiện và quản lý các hoạt động của tiểu dự án; có vai trò nhiệm vụ chính như sau: (i) chuẩn bị các hoạt động hàng năm và kế hoạch tài chính của dự án tỉnh, (ii) làm thủ tục và thanh quyết toán các hợp đồng, iii) thực thi, theo dõi và giám sát dự án tỉnh, (iv) chuẩn bị các báo cáo tiến độ và đệ trình cho Sở NN&PTNT/UBND tỉnh và Ban QLDA TW; và (v) hợp tác với chính quyền địa phương và các tổ chức liên quan.

Cơ cấu bộ máy CPMUCơ cấu Số lượng

cán bộVai trò và trách nhiệm

Giám đốc là Lãnh đạo Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp kiêm nhiệm

1 Quản lý chung và giám sát toàn đơn vị Chịu trách nhiệm trong việc thực hiện toàn bộ dự án và hợp tác cùng với các Sở NN&PTNT và Ban QLDA các tỉnh mục tiêu để thực hiện dự án.

Phó giám đốc 2 Giúp việc giám đốc; 01 Phó giám đốc phụ trách kế hoạch và Tài chính; 01 Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật và giám sát đánh giá

Điều phối viên 1 Trợ giúp Ban lãnh đạo chỉ đạo, giám sát các hoạt động đầu tư ở các tỉnh

CB Kế hoạch 2 Phát triển kế hoạch công việc chung và cụ thể của nămChuẩn bị các qui định dự ánQuản lý đấu thầu và các nhà thầuTheo dõi tổng thể tiến độ dự án

Kế toán 3 Quản lý tài chính và tài sản Quản lý các hồ sơ tài chính Lập các chứng từ thanh quyết toán cho nhà thầuLập chứng từ thanh toán phần TW

CB Kỹ thuật 5 Theo dõi và giám sát việc thực hiện và tiến độ của các tiểu dự ánHỗ trợ về quản lý, kỹ thuật và hướng dẫn các Ban QLDA tỉnh/Sở NN&PTNT thuộc các tỉnh mục tiêuGiám sát các vấn đề kỹ thuật dự án

Hành chính (bao gồm cả lái xe)

3 Quản lý hành chính và tổ chức các sự kiện của dự án

Cơ cấu tổ chức bộ máy của PPMUCơ cấu Số lượng

cán bộVai trò và trách nhiệm

Cán bộ làm việc tại PPMU

144

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Cơ cấu Số lượng cán bộ

Vai trò và trách nhiệm

Giám đốcLãnh đạo DARD kiêm nhiệm

01 Quản lý và giám sát chung toàn đơn vị Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện tiểu đự án và phối hợp với các phòng/ban liên quan thuộc UBND tỉnh và các đơn vị thuộc Sở NN&PTNT

Phó giám đốcChuyên trách

01 Giúp việc giám đốcThay mặt giám đốc giải quyết công việc trong trường hợp giám đốc đi vắng. Thực hiện nhiệm vụ khác do giám đốc giao.

CB Kế hoạchChuyên trách

01 Xây dựng kế hoạch công việc chung và cụ thể của nămChuẩn bị các Qui định dự ánQuản lý đấu thầu và các nhà thầuTheo dõi tổng thể tiến độ tiểu dự án

CB Kế toánChuyên trách

03 Quản lý tài chính và tài sản Quản lý các hồ sơ tài chính Lập các chứng từ thanh quyết toán...

CB Kỹ thuậtChuyên trách

05 Theo dõi và giám sát việc thực hiện các hợp đồng và tiến độ của tiểu dự ánHỗ trợ về quản lý, kỹ thuật và hướng dẫn cho các nhà thầu Giám sát các vấn đề kỹ thuật dự án

Hành chính bao gồm lái xe 02 Quản lý hành chính và tổ chức các sự kiện của dự án

Tổ công tác huyện: Cán bộ thuộc biên chế chi trả lương và phụ cấp của PPMU nhưng làm việc ở huyện dự ánTổ trưởngLãnh đạo huyện kiêm nhiệm

01 Chỉ đạo chung các hoạt động dự án thực hiện trên địa bàn huyệnĐiều phối, kết nối PPMU với các xã và các bên liên quan

Tổ phóLãnh đạo phòng Nông nghiệp hoặc Hạt kiểm lâm kiêm nhiệm

01 Trợ giúp tổ trưởng và PPMU triển khai các hoạt động dự án

CB kỹ thuật phụ trách hiện trường và Giám sát, đánh giáChuyên trách

01 Phụ trách hiện trường

Tổ công tác xã: Cán bộ thuộc biên chế chi trả lương của PPMU nhưng làm việc tại xã dự án

Tổ trưởngLãnh đạo UBND xã kiêm nhiệm

01 Chỉ đạo, giám sát các hoạt động đầu tư của dự án trên địa bàn xã

Tổ phóCán bộ địa chính/Hội nông dân...làm công tác kiêm nhiệm

01 Hỗ trợ triển khai hiện trường

Cán bộ hiện trường cấp xãCán bộ thuộc UBND xã hoặc kiểm lâm địa bàn kiêm nhiệm

02-04tuỳ thuộc qui mô

Hỗ trợ triển khai hiện trường

145

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Cơ cấu Số lượng cán bộ

Vai trò và trách nhiệm

đầu tư/xã

Trong bối cảnh hiện nay, Chính phủ Việt Nam đang thắt chặt đầu tư công, các nguồn vốn vay IDA chỉ dành cho đầu tư phát triển những lĩnh vực cần thiết và cấp bách; các hoạt động phi đầu tư bao gồm tổ chức bộ máy dự án, chi trả lương và thường xuyên; tập huấn nâng cao năng lực, tư vấn hỗ trợ kỹ thuật đơn giản phải sử dụng nguồn vốn đối ứng. Do vậy, việc tổ chức bộ máy càng đơn giản gọn nhẹ, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực thực hiện dự án đảm bảo tiến độ cam kết là đặc biệt quan trọng để tiết kiệm vốn đầu tư đồng thời phát huy hiệu quả sử dụng vốn vay.

Trên cơ sở định hướng chung về cơ cấu nhân sự như trên, các tỉnh cần nghiên cứu kỹ lưỡng, phân tích những đặc thù của từng tỉnh trên tinh thần tổ chức bộ máy gọn nhẹ, hiệu quả, tiết kiệm để giảm áp lực vốn đối ứng nhưng dự án vẫn phải đảm bảo tiến độ giải ngân và không gia hạn thời gian thực hiện (Kết quả nghiên cứu của ADB, năm 2013 cho thấy rõ, việc chậm thực hiện giải ngân làm tăng 17,6% chi phí mỗi năm (6,5% do lạm phát giá các hạng mục chính (chưa kể chi phí tái định cư) và 11,1% chi phí do lợi ích của dự án bị mất).Sơ đồ xem trang dưới:

146

BAN CHỈ ĐẠO DỰ ÁN TỈNH

BAN CHỈ ĐẠO DỰ ÁNTRUNG ƯƠNG

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN TRUNG ƯƠNG

(CPMU-MBFP)

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN TỈNH (HỢP PHẦN 2,3,4)

TỔ CÔNG TÁC CẤP HUYỆN

TỔ CÔNG TÁC CẤP XÃ

TỔNG CỤC LÂM NGHIỆPVNFOREST

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN (HỢP PHẦN 1)

TƯ VẤN HỖ TRỢ

KỸ THUẬT

(TA)

TỔ CÔNG TÁC CẤP HUYỆN

TỔ CÔNG TÁC CẤP XÃ

TỔ CÔNG TÁC CẤP XÃ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Hình 9. Sơ đồ tổ chức bộ máy thực hiện dự án

8.7. Khung thời gian và tiến độ thực hiện dự án

Dự án sẽ thực hiện trong khoảng thời gian 6 năm (từ năm 2017 đến năm 2023). Tiến độ thực hiện dự án theo kế hoạch tổng quát trong bảng dưới đây.

Bảng 48. Kế hoạch tổng quát thực hiện các hoạt động của dự án TT Hoạt động Năm 2017-2023

1 2 3 4 5 61.1 Lập kế hoạch quản lý tổng hợp không gian vùng ven biểna. Đánh giá công tác quy hoạch của các địa phương vùng dự ánb. Hội thảoc. Xây dựng các Quy hoạch điểm (huyện/xã)d. Xây dựng sổ tay hướng dẫn thực hiện1.2 Nâng cao chất lượng giống cây lâm nghiệp thông qua việc hình thành các hoạt động

liên kết vùnga. Đánh giá công tác quản lý giống cây trồng lâm nghiệpb. Đánh giá về Năng suất rừng trồng và chuỗi giá trị lâm sảnc. Đánh giá mối quan hệ của các doanh nghiệp đối và các hộ gia đình sản xuất lâm nghiệp vệ

tinhd. Hỗ trợ thiết bị/công nghệ sản xuất giốnge. Hỗ trợ giống đầu dòng cho các đơn vị SX giốngf. Hội thảo kỹ thuật, đối thoại chính sáchg. Tập huấn kỹ thuật sản xuất giốngh. Hỗ trợ đào tạo cán bộ kỹ thuật cho các doanh nghiệp1.3 Hỗ trợ định giá rừng và chi trả dịch vụ môi trường rừng khu vực rừng ven biểna. Đánh giá giá trị của rừng khu vực ven biển bao gồm cả giá trị kinh tế và môi trườngb. Đánh giá tiềm năng thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng khu vực ven biểnc. Tư vấn cá nhân trong nướcd. Hội thảo trong nướce. Hội thảo quốc tếf. Xây dựng mô hình thí điểmg. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thứch. Xây dựng tài liệu hướng dẫn/sổ tayi. Tập huấnk. Tham quan học tậpl. Hỗ trợ triển khai2.1 Đầu tư phát triển, phục hồi và quản lý rừng bền vữngA. Chuẩn bị và hỗ trợ thiết lập quản lý bền vững rừng ven biểna. Rà soát, quy hoạch rừng ven biểnb. Đóng mốc giới đất quy hoạch ven biểnc. Khảo sát, lập hồ sơ giao khoán rừng cho cộng đồngd. Điều tra lập địa

147

BQL RỪNG PHÒNG HỘ; BAN LÂM NGHIỆP hoặc NÔNG NGHIỆP XÃ; NHÓM HỘ/CỘNG ĐỒNG/HỘ GIA ĐÌNH

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

TT Hoạt động Năm 2017-20231 2 3 4 5 6

f. Rà, phá bom mìn, vật nổ khu vực trồng mới rừng trên cạn ven biểng. Chuẩn bị cây con để trồng rừng và làm giàu rừngB. Phát triển, phục hồi và bảo vệ rừng ngập mặna. Bảo vệ rừng ngập mặn hiện cób. Trồng mới rừng ngập mặnc. Phục hồi rừng ngập mặnC Phát triển, phục hồi và bảo vệ rừng trên cạn ven biểna. Bảo vệ rừng trên cạn ven biển hiện cób. Trồng mới rừng ven biển trên cạn c. Phục hồi rừng ven biển trên cạnD. Trồng cây phân tánE Trang thiết bị phục vụ quản lý bảo vệ rừngF Phương tiện phục vụ bảo vệ rừngG Nâng cao năng lực cho phát triển, phục hồi và quản lý rừnga. Tập huấn giám sát, đánh giá chất lượng rừngb. Tập huấn về kỹ thuật phục hồi rừng và trồng rừng ven biểnc. Tập huấn quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồngd. Phát triển năng lực cho các cộng đồng địa phương/hộ gia đình vùng dự án2.2 Các công trình để bảo vệ, phục hồi và phát triển rừng ven biểna. Giải pháp công trình phục vụ trồng rừng, gây bồi, chắn sóngb. Công trình phụ trợ khác (bảng nội quy, trạm bảo vệ rừng, đường lâm nghiệp, nâng cấp đê)3.1 Đầu tư phát triển những lợi ích từ rừng ven biểna. Gói đầu tư tạo ra những lợi ích từ rừng ven biểnb. Nâng cao năng lực để tạo những lợi ích lâu dài bền vững từ rừng ven biển3.2 Nâng cấp các công trình cơ sở hạ tầng hỗ trợ đầu tư tạo ra những lợi ích từ rừng ven

biển4. Quản lý, giám sát, đánh giáA. Nâng cấp văn phòng làm việc và mua sắm thiết bị văn phòngB. Nâng cao năng lực quản lý dự án (hội nghị, tập huấn)- Hội thảo/hội nghị- Tập huấn về quản lý dự án, tài chính, đấu thầuC. Giám sát, đánh giá dự án- Hoạt động giám sát, đánh giá dự án- Thiết bị giám sát, đánh giá- Tập huấn về giám sát, đánh giáD. Kế hoạch quản lý tác động môi trường - xã hội (ESMP)- Hoạt động giám sát và thực hiện quản lý tác động môi trường xã hội- Tập huấn Kế hoạch quản lý tác động môi trường - xã hội (ESMP)E Quản lý tài chính (FM)- Quản lý tài chính nội bộ (CPMU)- Tập huấn kiểm soát quản lý tài chính nội bộ- Kiểm toán nội bộF. Tư vấn kỹ thuật (TA)- Tư vấn quản lý dự án (lập kế hoạch, giám sát đánh giá, mua sắm đấu thầu…)- Tư vấn xử lý viễn thám, lập bản đồ lâm nghiệp- Tư vấn bảo vệ và phát triển rừng- Tư vấn hỗ trợ phát triển cộng đồngG Kiểm toán

148

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

TT Hoạt động Năm 2017-20231 2 3 4 5 6

H Kế toánI Hoạt động thường xuyên ở văn phòng

149

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

CHƯƠNG 9. CÁC GIẢI PHÁP VỀ TÀI CHÍNH VÀ MUA SẮM, ĐẤU THẦU9.1. Các giải pháp về tài chính9.1.1. Cơ sở pháp lý của cơ chế quản lý tài chính dự án

Nguồn vốn vay IDA cho dự án là nguồn vốn của Ngân sách nhà nước và được quản lý theo các quy định về quản lý vốn ngân sách nhà nước và các quy định của nhà tài trợ.

Cơ chế tài chính, giải ngân của dự án được lập dựa trên các cơ sở pháp lý sau:

- Luật Đầu tư công ngày 18 tháng 6 năm 2014;

- Luật Ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;

- Luật Đấu thầu ngày 26 tháng 11 năm 2013;

- Luật Quản lý nợ công ngày 17 tháng 11 năm 2009;

- Luật Xây dựng ngày 18 tháng 6 năm 2014;

- Luật Đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014;

- Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16 tháng 3 năm 2016 của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài;

- Nghị định số 77/2015/NĐ-CP ngày 10/9/2015 của Chính phủ về kế hoạch đầu tư công trung hạn và hàng năm;

- Nghị định số 78/2010/NĐ-CP của Chính phủ về cho vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ;

- Nghị định số 79/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 7 năm 2010 của Chính phủ về nghiệp vụ quản lý nợ công;

- Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ;

- Nghị định số: 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 04/2015/NĐ-CP ngày 9/1/2015 của Chính phủ về thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập;

- Nghị định số 119/2016/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2016 của Chính phủ về một số chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu;

- Thông tư số 111/2016/TT-BTC ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ Tài chính Quy định về quản lý tài chính đối với các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài.

- Hiệp định vay vốn tín dụng và các Điều ước quốc tế về vay đối với các khoản viện trợ không hoàn lại.

150

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

9.1.2. Vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan trong quản lý tài chínha. Cấp trung ương

* Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) - Thay mặt Chính phủ, là người vay từ IDA và là cơ quan nhận tài trợ từ các

nhà tài trợ.

- Tham vấn với Bộ Tài chính, Ngân hàng chính sách và CPMU trong việc lựa chọn ngân hàng thương mại mở Tài khoản chỉ định; và

- Tổng hợp báo cáo 6 tháng và hàng năm về việc rút vốn và giải ngân thông quan tài khoản chỉ định và báo cáo thực trạng với Chính phủ.

* Bộ Tài chính (MOF)- Ban hành hướng dẫn và các qui chế về quản lý tài chính cho việc thực hiện dự

án;

- Phê duyệt đơn rút vốn của CPMU và PPMU để giải ngân từ IDA và Tài khoản chỉ định;

- Xem xét các báo cáo tài chính, các báo cáo kiểm toán độc lập do CPMU đệ trình;

- Cử nhân viên làm việc với Ngân hàng thế giới và các đoàn giám sát giữa kỳ của các nhà tài trợ khác liên quan đến vấn đề quản lý tài chính; và

- Là cơ quan chịu trách nhiệm cao nhất trước Chính phủ đối với việc quản lý tài chính của dự án phù hợp với vai trò và chức năng của Bộ quản lý tài chính.

* Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (MARD) - Ban hành hướng dẫn và giám sát hoạt động của CPMU và PPMU;

- Xem xét và phê duyệt chương trình công tác tổng hợp và ngân sách của CPMU;

- Phân bổ vốn đối ứng và cấp vốn ứng trước cho các hoạt động liên quan ở cấp Trung ương; và

- Phê duyệt kết quả đấu thầu do cấp VNFOREST và CPMU thực hiện.

* Kho bạc Nhà nước Trung ương- Tiến hành kiểm soát chi tiêu của CPMU của dự án và đảm bảo chỉ duyệt thanh

toán cho các chi phí hợp lệ;

- Tiến hành thanh toán trên cơ sở yêu cầu của CPMU đối với người được thụ hưởng từ nguồn vốn đối ứng và vốn ứng trước theo tỷ lệ được xác định.

* Ban Quản lý dự án trung ương (CPMU) - Chuẩn bị kế hoạch làm việc hàng năm, ngân sách hàng năm và các yêu cầu về

dòng ngân sách;

- Quản lý Tài khoản chỉ định của CPMU tại (các) ngân hàng thương mại;

151

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

- Đảm bảo sự tuân thủ đúng các qui định của Việt Nam về quản lý chi tiêu qua Kho bạc Nhà nước;

- Chuẩn bị Đơn rút vốn cùng với các tài liệu liên quan và trình Bộ Tài chính để xem xét và gửi IDA để giải ngân và để cấp phát từ Tài khoản chỉ định (DA);

- Lập hệ thống kế toán, duy trì ghi chép sổ sách kế toán đối với các nguồn vốn tuân thủ đúng Luật kế toán và Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các quy định của Ngân hàng Thế giới. Thiết kế và/hoặc điều chỉnh hệ thống kế toán máy tính hoá và đảm bảo hoạt động hiệu quả;

- Lập và duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ và đảm bảo hệ thống này hoạt động hiệu quả;

- Thuê công ty kiểm toán bên ngoài cho toàn bộ dự án và trình báo cáo kiểm toán cho các bên liên quan đúng thời hạn;

- Tổng hợp các báo cáo giám sát tài chính dự án.

* Tổng cục Lâm nghiệp (VNFOREST)- Phối hợp với chi nhánh của ngân hàng phục vụ để thực thi phần tín dụng;

- Chuẩn bị chương trình công tác và ngân sách hàng năm và các yêu cầu về dòng ngân quỹ;

- Chuẩn bị Hồ sơ rút vốn với các Sao kê chi tiêu (SOE) kèm theo và trình CPMU để giải ngân;

- Lập hệ thống kế toán, duy trì ghi chép sổ sách kế toán đối với các nguồn vốn theo quy định của Chính phủ và Ngân hàng Thế giới.

- Lập và duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ và đảm bảo hoạt động hiệu quả;

- Lập báo cáo tài chính 6 tháng và báo cáo hàng năm.

* Ngân hàng thương mại - Ngân hàng phục vụ đối với CPMU - Đóng vai trò là ngân hàng dịch vụ cho dự án;

- Mở Tài khoản chỉ định cho CPMU;

- Chi trả cho người thụ hưởng theo yêu cầu của CPMU và PPMU;

- Chuyển vốn từ các tài khoản chỉ định đến tài khoản của bên nhận theo yêu cầu của CPMU và PPMU.

b. Cấp tỉnh* Uỷ ban nhân dân tỉnh (PPC)- Ban hành hướng dẫn và giám sát hoạt động của PPMU;

- Xem xét và phê chuẩn chương trình công tác và ngân sách do PPMU lập;

- Phân bổ vốn đối ứng và cung cấp tiền cho các hoạt động phù hợp trước thời điểm tài trợ ; và

- Phê duyệt kết quả đấu thầu do PPMU tiến hành ở cấp tỉnh.

152

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

* Sở Tài chính (DOF)- Cùng với Sở Kế hoạch đầu tư (DPI) phân bổ vốn đối ứng cho dự án dựa trên

dự toán ngân sách tổng thể của tỉnh đã được Chính phủ phê duyệt;

- Xem xét dự toán chi phí hàng năm cho các hoạt động của dự án do PPMU đệ trình và trình PPC để phê duyệt; và

- Thẩm định báo cáo quyết toán hàng năm của PPMU, tổng hợp vào quyết toán ngân sách địa phương hàng năm, báo cáo UBND tỉnh để trình Hội đồng nhân dân tỉnh phê duyệt.

* Kho bạc nhà nước tỉnh:- Kiểm soát chi tiêu của PPMU đối với phần phi tín dụng của dự án và để đảm

bảo chỉ duyệt các thanh toán cho những chi tiêu hợp lệ;

- Huy động các nguồn vốn để đáp ứng các yêu cầu về “vốn ứng trước” của PPMU để ứng cho phần đóng góp của IDA trong chi phí; và

- Chi trả theo yêu cầu của PPMU cho bên thụ hưởng sử dụng vốn đối ứng và vốn ứng trước theo tỷ lệ đã được xác định.

* Ban quản lý dự án cấp tỉnh (PPMU) - Phối hợp với chi nhánh của ngân hàng phục vụ để thực thi phần tín dụng;

- Chuẩn bị chương trình công tác và ngân sách hàng năm và các yêu cầu về dòng ngân quỹ;

- Chuẩn bị Hồ sơ rút vốn với các Sao kê chi tiêu (SOE) kèm theo và trình CPMU để giải ngân;

- Lập hệ thống kế toán, duy trì ghi chép sổ sách kế toán đối với các nguồn vốn theo quy định của Chính phủ và Ngân hàng Thế giới.

- Lập và duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ và đảm bảo hoạt động hiệu quả; và

- Lập báo cáo tài chính 6 tháng và báo cáo hàng năm.

9.1.3. Lập kế hoạch tài chínha. Lập kế hoạch vốn đầu tưKế hoạch vốn đầu tư bao gồm kế hoạch vốn tài trợ IDA và vốn đối ứng. Ban

Quản lý dự án trung ương và các Ban quản lý dự án tỉnh có trách nhiệm lập và trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt kế hoạch vốn đầu tư cho dự án từ các nguồn vốn WB và vốn đối ứng trong nước.

Lập kế hoạch, thẩm định và phê duyệt kế hoạch đầu tư vốn của dự án thực hiện theo điều các điều 50, 51, 52, 53, 55, 56, 58, 59, 70 và 71 của Luật Đầu tư công (Luật số 49/2014/QH13).

Lập kế hoạch đấu thầu và tổ chức lựa chọn nhà thầu đối với gói thầu thuộc dự án được bố trí vốn theo kế hoạch đầu tư công đã được cấp có thẩm quyền quyết định thực hiện theo điều 74 Luật đầu tư công (Luật số 49/2014/QH13) và các quy định của pháp luật.

153

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

b. Lập kế hoạch tài chính hàng nămViệc lập kế hoạch tài chính dự án hàng năm thực hiện theo điều 8, điều 9 của

Thông tư số 111/2016/TT-BTC ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ Tài chính Quy định về quản lý tài chính đối với các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài và thông tư 219/2009/TT-BTC ngày 19 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài chính quy định một số định mức chi tiêu áp dụng cho các dự án/chương trình sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).

Ban quản lý dự án trung ương có trách nhiệm hướng dẫn các Ban quản lý dự án tỉnh lập kế hoạch phù hợp với yêu cầu cụ thể của dự án.

9.1.4. Quản lý tài chính và giải ngân dự ána. Kiểm soát chi Việc kiểm soát chi (gồm rút vốn, chi tiêu và thanh toán) của dự án thực hiện

theo các điều 10, 11, 12, 13 và 14 của Thông tư số 111/2016/TT-BTC ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ Tài chính Quy định về quản lý tài chính đối với các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài.

Đối với các khoản vốn phi tín dụng, cơ quan kiểm soát chi là Hệ thống Kho bạc Nhà nước (cấp Trung ương, cấp Tỉnh), trong đó áp dụng hình thức kiểm soát chi trước với các cấp dự án tỉnh và xã.

Đối với Ban quản lý dự án trung ương áp dụng hình thức kiểm soát sau: Các Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Tài chính và Nông nghiệp & PTNT sẽ phối hợp làm việc với các tỉnh dự án để bố trí vốn đối ứng đầy đủ cho dự án. Vốn đóng góp của người hưởng lợi bằng công lao động, vật tư. Vốn đối ứng bằng tiền được trích từ Ngân sách Trung ương, được hệ thống Kho bạc Nhà nước thống nhất quản lý.

Ngân hàng phục vụ: Ngân hàng nhà nước chỉ định Ngân hàng thương mại quốc doanh phục vụ dự án, có tham khảo ý kiếm của Bộ Tài chính, chủ đầu tư và Ngân hàng thế giới.

b. Hệ thống tài khoản giải ngân của dự án

Dự án có 2 dòng vốn: (i) Nguồn vốn vay ưu đãi của WB được chi trả từ tài khoản đặc biệt của Ban quản lý dự án Trung ương và (ii) Nguồn vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam sẽ được chi trả từ hệ thống Kho bạc Nhà nước cấp Trung ương, cấp Tỉnh và cấp huyện.

Hệ thống tài khoản giải ngân dự án được thiết lập như sau:

- PPMU mở 01 tài khoản đặc biệt tại Ngân hàng phục vụ bằng ngoại tệ để tiếp nhận vốn tạm ứng từ nguồn vốn vay của WB (mức tối thiểu là 5 triệu USD); và 01 tài khoảng bằng tiền đồng Việt Nam ở Kho bạc Nhà nước Trung ương ở Hà Nội để tiếp nhận và giải ngân cho các khoản chi phí đã được phê duyệt của vốn đối ứng;

- VNFOREST và các PPMU mở 09 tài khoản cấp hai (mỗi đơn vị 01 tài khoản) bằng tiền đồng Việt Nam tại Ngân hàng phục vụ được WB chấp thuận để tiếp nhận

154

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

vốn cấp phát và vốn vay; PPMU mở 01 tài khoản cấp phát vốn tại KBNN tỉnh để tiếp nhận vốn đối ứng cho dự án tại tỉnh.

9.1.5. Báo cáo tài chínhCó 2 loại Báo cáo tài chính trong dự án: Báo cáo tài chính được gửi cho Ngân

hàng thế giới và báo cáo gửi cho các cơ quản lý của Chính phủ. Mẫu biểu, phương pháp lập và thời gian lập/gửi báo cáo tài chính được qui định tại Chế độ kế toán chủ đầu tư ban hành theo Thông tư 195/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012 hướng dẫn kế toán áp dụng cho đơn vị chủ đầu tư. Riêng đối với các Ban Lâm nghiệp xã mẫu biểu báo cáo được qui định trong Sổ tay hướng dẫn các vấn đề tài chính trong quản lý nguồn vay do Bộ Tài chính và Ngân hàng thế giới ban hành.

Trách nhiệm lập và nộp báo cáo tài chính của các Ban QLDA:

a. Báo cáo cho các cơ quan của Chính phủ:

Các Ban quản lý dự án tỉnh có trách nhiệm tổng hợp báo cáo tài chính trong toàn tỉnh (bao gồm cả của các huyện, các xã) gửi cho Sở Tài chính, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng Ban quản lý dự án trung ương.

Ban quản lý dự án trung ương: có trách nhiệm tổng hợp Báo cáo tài chính toàn dự án để gửi cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu tư.

b. Báo cáo gửi cho WB và các nhà đồng tài trợ:

Các Ban quản lý dự án chuẩn bị các báo cáo tài chính theo các biểu mẫu do dự án ban hành phù hợp với qui định của WB. Sau khi đã được kiểm toán các báo cáo tài chính này sẽ được chuyển cho WB và các nhà đồng tài trợ (nếu yêu cầu).

Thời gian nộp cho WB và các nhà tài trợ khác: chậm nhất là 180 ngày sau ngày kết thúc niên độ kế toán.

9.1.6. Kế toán dự ánDự án sẽ áp dụng theo chế độ kế toán hiện hành của Nhà nước được quy định

tại Thông tư số 195/2012/TT-BTC ngày 15 tháng 11 năm 2012 của Bộ Tài chính về hướng dẫn kế toán áp dụng cho đơn vị chủ đầu tư và những hướng dẫn cụ thể trong sổ tay thực hiện dự án đã được Bộ Tài chính và WB thống nhất ban hành.

a. Tổ chức bộ máy kế toán

Tại Ban quản lý dự án trung ương: Bộ phận kế toán của dự án thuộc phòng kế toán của Ban quản lý các dự án lâm nghiệp, được cơ cấu theo phân cấp trách nhiệm với 1 kế toán trưởng là kế toán trưởng của Ban quản lý các dự án lâm nghiệp, 2 kế toán viên và thủ quĩ kiêm nhiệm.

Tại Ban quản lý dự án tỉnh bộ phận kế toán sẽ gồm 1 kế toán trưởng và 2 kế toán chuyên trách, trong đó có 1 kế toán kiêm thủ quĩ.

Tại Ban phát triển xã: kế toán của xã kiêm nhiệm kế toán dự án và thủ quĩ xã kiêm thủ quĩ dự án.

155

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

b. Tổ chức công tác kế toán

Chứng từ kế toán, tài khoản kế toán dự án và sổ sách kế toán dự án áp dụng theo Chế độ kế toán áp dụng cho đơn vị Chủ đầu tư Thông tư 195/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012 và các hướng dẫn trong Sổ tay hướng dẫn tài chính của dự án.

c. Thực hiện kế toán máy

Các Ban quản lý dự án trung ương/tỉnh thực hiện công tác kế toán bằng máy vi tính với phần mềm thoả mãn được các yêu cầu tối thiểu sau: (i) Phù hợp với chế độ kế toán Việt Nam và đặc điểm riêng của dự án; (ii) Dễ hiểu, dễ làm, thuận tiện cho việc sử dụng; và (iii) Cung cấp thông tin cho việc lập hệ thống báo cáo theo yêu cầu của phía Việt Nam và Ngân hàng Thế giới.

Tại Ban Lâm nghiệp xã: với những xã có đủ năng lực có thể thực hiện kế toán máy. Với những xã chưa đủ điểu kiện thực hiện kế toán đơn theo hướng dẫn trong sổ tay thực hiện dự án đã được Bộ Tài chính và WB thống nhất ban hành.

9.1.7. Kiểm toán dự án

Hàng năm, Ban quản lý dự án trung ương phải thuê một công ty kiểm toán độc lập thực hiện kiểm toán cho toàn dự án theo thủ tục tuyển chọn hãng tư vấn đã được quy định trong "Quy định về sử dụng tư vấn của Ngân hàng Thế Giới và các bên vay", ban hành tháng 4/2002 hồ sơ mời thầu kiểm toán lập theo mẫu quy định phải gửi cho phía WB thông qua trước khi tiến hành mời thầu tuyển chọn kiểm toán. Các công ty kiểm toán được mời đấu thầu là các công ty kiểm toán quốc tế hiện đang hoạt động và có văn phòng tại Việt Nam và một số các công ty kiểm toán có uy tín tại Việt Nam.

Kiểm toán độc lập sẽ tiến hành kiểm toán hàng năm đối với các Báo cáo tài chính của dự án tại các cấp của dự án. Báo cáo kiểm toán được nộp cho Ban điều hành dự án TW. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư và Ngân hàng WB vào ngày 30/4 của mỗi năm sau khi dự án bắt đầu hoạt động.

Cấp trung ương và cấp tỉnh phải giải trình mọi vấn đề nêu trong biên bản kiểm toán cần được giải quyết: cung cấp những tài liệu giải thích trong vòng 30 ngày và giải quyết trong vòng 90 ngày đối với thắc mắc đầu tiên đưa ra.

Trong trường hợp dự án nằm trong kế hoạch kiểm toán hàng năm của cơ quan kiểm toán Nhà nước và được Ngân hàng thế giới chấp thuận thì báo cáo tài chính của năm đó không bắt buộc phải kiểm toán độc lập.

9.1.8. Quyết toán vốn đầu tư dự án a. Quyết toán dự án hàng năm:

Các Ban quản lý dự án lập các báo cáo thực hiện kế hoạch vốn đầu tư hàng năm và báo cáo quyết toán công trình, dự án hoàn thành theo qui định hiện hành tại các văn bản sau:

- Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18 tháng 1 năm 2016 của Bộ Tài chính quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước;

156

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

- Thông tư số 108/2016/TT-BTC ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ Tài chính sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư số 08/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước;

- Thông tư số 210/2010/TT-BTC ngày 20/12/2010 của Bộ Tài chính quy định việc quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách theo niên độ ngân sách hàng năm.

b. Quyết toán kết thúc dự án:

Trong vòng 6 tháng kể từ ngày kết thúc dự án, Ban Quản lý dự án trung ương dựa trên cơ sở tổng hợp toàn bộ các báo cáo quyết toán hàng năm đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt thực hiện lập báo cáo quyết toán kết thúc dự án gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Sau đó Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổng hợp và gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính.

Các báo cáo quyết toán kết thúc dự án được lập theo qui định tại Thông tư 09/2016/TT-BTC ngày 18 tháng 01 năm 2016 của Bộ Tài chính quy định về việc quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước.

Báo cáo quyết toán dự án được gửi cho WB trong vòng 3 tháng kể từ ngày chính thức kết thúc dự án. Ngoài ra còn phải gửi cho WB một bản báo cáo với tư cách Chính phủ Việt Nam về việc đánh giá tính tuân thủ Hiệp định vay và việc thực hiện chỉ tiêu của dự án.

9.2. Thủ tục mua sắm và đấu thầu dự án9.2.1. Chính sách của Ngân hàng thế giới

Chính sách về mua sắm mới của NHTG có hiệu lực từ 1/7/2016 sẽ được áp dụng cho dự án này. Theo đó, nhóm chuẩn bị dự án của Bộ NN và PTNT phải xây dựng một bản Chiến lược mua sắm của dự án vì sự phát triển (PPSD), đây là điều kiện bắt buộc theo khung chính sách mua sắm mới của NHTG. PPSD sẽ giúp xử lý việc các hoạt động mua sắm sẽ hỗ trợ như thế nào cho các mục tiêu phát triển dự án và đem lại giá trị đồng tiền tốt nhất theo phương pháp tiếp cận quản lý được rủi ro, thể hiện được bối cảnh và thị trường trong nước. PPSD cũng sẽ cung cấp các thông tin đầu vào cốt lõi cho chương Mua sắm trong Cẩm nang thực hiện dự án mà sẽ hướng dẫn việc thực hiện dự án (PIM).

Để xây dựng PPSD, việc đánh giá năng lực và quản lý rủi ro mua sắm đối với các Cơ quan thực hiện dự án (Ban Quản lý dự án) sẽ được thực hiện ở cấp trung ương và cấp tỉnh thông qua các bảng câu hỏi chi tiết theo mẫu của NHTG. Dựa trên các thông tin được cung cấp, cán bộ chuyên môn của NHTG đã trực tiếp tiến hành khảo sát thí điểm tại tỉnh Quảng Bình và Hải Phòng.

Căn cứ trên kết quả khảo sát, đánh giá, việc sắp xếp bố trí các nội dung liên quan đến hoạt động mua sắm (ngưỡng áp dụng mỗi phương pháp mua sắm, ngưỡng xem xét của NHTG) sẽ được xây dựng dựa theo quy định tại:

- Chính sách mua sắm trong Tài trợ dự án đầu tư và Các vấn đề khác về hoạt động mua sắm (Procurement Policy in Investment Project Financing and Other Operational Procurement Matters).

157

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

- Các quy định mua sắm trong Tài trợ dự án đầu tư đối với Bên vay (Procurement Regulations for Investment Project Financing Borrowers). Tài liệu này tương đương với các Hướng dẫn về mua sắm và Tuyển chọn tư vấn (hay còn được gọi là Quyển đỏ và Quyển xanh) đang áp dụng cho các dự án trước ngày 1/7/2016.

9.2.2. Kế hoạch mua sắm

Việc lập kế hoạch mua sắm sẽ do MBFP và các PPMU chủ động thực hiện. MBFP sẽ là đầu mối theo dõi tổng hợp kế hoạch mua sắm tổng thể và kế hoạch mua sắm hàng năm của Dự án để phục vụ công tác điều phối. Các kế hoạch này sẽ đưa ra những thông tin về sắp xếp các gói thầu, phương pháp mua sắm và lịch thời gian cho mỗi gói, cũng như đơn vị chịu trách nhiệm thực hiện. Các kế hoạch mua sắm hàng năm sẽ được NHTG xét duyệt và chỉ được triển khai thực hiện sau khi nhận được thư không phản đối của NHTG. Các mục trong kế hoạch mua sắm được gộp thành các hạng mục hàng hóa, công trình xây lắp và dịch vụ tư vấn. Trong mỗi hạng mục, việc chia các gói thầu phải dựa trên nguyên tắc kinh tế và hiệu quả trong triển khai và bàn giao hàng hóa, công trình xây lắp và dịch vụ... dựa trên các kết quả đã được xác định trong PPSD.

Bản Kế hoạch mua sắm cho 18 tháng đầu tiên của dự án được xây dựng sử dụng ý tưởng và phương pháp tiếp cận trong PPSD.

9.2.2.1. Phân cấp thực hiện kế hoạch mua sắm

Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp (MBFP) tổ chức đấu thầu các nội dung thuộc nhiệm vụ dự án triển khai ở cấp trung ương và các nội dung sẽ được thực hiện chung ở nhiều tỉnh dự án bao gồm cả hàng hoá, dịch vụ phi tư vấn và dịch vụ tư vấn. Mục tiêu của đấu thầu tập trung là nhằm đảm bảo thiết kế tổng thể của Dự án, đầu tư đồng bộ, đảm bảo hiệu quả, chất lượng, tiết kiệm chi phí tổ chức, có khả năng mua hàng hóa, dịch vụ ở mức giá thành tốt nhất khi mua sắm với số lượng lớn.

Ở trung ương, MBFP sẽ chịu trách nhiệm tổ chức đấu thầu tập trung bao gồm: (a) Tuyển chọn tư vấn cho các nhiệm vụ tư vấn được thực hiện chung tại các tỉnh dự án; (b) Một phần các nhiệm vụ đào tạo, truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng ở quy mô toàn bộ dự án. Ngoài ra MBFP sẽ chịu trách nhiệm cung cấp các hướng dẫn kỹ thuật cho các PPMU trong việc chuẩn bị và tổng hợp báo cáo tiến độ, các kế hoạch mua sắm...

Ở các tỉnh tham gia Dự án, PPMU sẽ chịu trách nhiệm: (a) tiếp nhận kết quả hợp đồng do MBFP chủ trì thực hiện tập trung và phối hợp quản lý thực hiện hợp đồng; (b) Tổ chức đấu thầu các hợp đồng theo kế hoạch mua sắm đã được phê duyệt; (c) Thông qua Ban Lâm nghiệp huyện/xã, tổ chức lựa chọn các cộng đồng, các hộ dân để ký hợp đồng trồng mới, chăm sóc, bảo vệ rừng theo kế hoạch mua sắm đã được phê duyệt. PPMU sẽ quản lý và giám sát các hợp đồng, nghiệm thu khối lượng và chất lượng công việc đã thực hiện, xác định khối lượng thực hiện và giá trị thanh toán cho nhà thầu, quản lý nguồn vốn, lập kế hoạch thực hiện và kế hoạch ngân sách, thanh quyết toán các khoản vốn dành cho các hoạt động được giao.

Sổ tay thực hiện Dự án sẽ quy định cụ thể trách nhiệm, hướng dẫn quy trình thực hiện chi tiết đối với mỗi phương pháp mua sắm được sử dụng trong dự án.

158

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

9.2.2.2.Tổ chức thực hiện công tác mua sắma. Tổ chức thực hiện công tác mua sắm đối với Hợp phần 1Các hoạt động mua sắm đề xuất cho Hợp phần 1 sẽ do Tổng cục Lâm nghiệp

chịu trách nhiệm thực hiện tại MARD bao gồm:

- Lựa chọn các nhà thầu là Công ty tư vấn/ Tư vấn cá nhân trợ giúp Tổng cục Lâm nghiệp trong quá trình hiện dự án.

- Lựa chọn nhà thầu cung cấp hàng hóa, thiết bị, máy chủ, phần mềm và các thiết bị tại Tổng cục Lâm nghiệp, Chi cục Lâm nghiệp tại các tỉnh nhằm xây dựng hệ thống lưu trữ cơ sở dữ liệu và hệ thống giám sát đầu tư công ngành Lâm nghiệp; thiết bị/công nghệ sản xuất giống; thiết bị/công nghệ chế biến lâm sản;

b. Tổ chức thực hiện công tác mua sắm đối với Hợp phần 2 (i) Các hoạt động mua sắm đề xuất cho Tiểu hợp phần 2.1 sẽ do CPMU thực

hiện tại cấp Trung ương và PPMU thực hiện tại cấp địa phương như sau:Bảng 49. Tổ chức công tác mua sắm hợp phần 2.1

STT Nội dung công việcĐơn vị thực hiện

CPMU PPMUI Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:1 Rà soát, quy hoạch rừng ven biển cấp tỉnh, huyện, xã X 2 Lập hồ sơ khoán bảo vệ rừng X

3 Đóng mốc, phân định ranh giới khu vực giao đất, giao rừng, khoán bảo vệ rừng, trồng rừng, phục hồi rừng X

4 Điều tra xây dựng bản đồ lập địa X5 Rà, phá bom mìn, vật nổ khu vực trồng mới trên cạn XII Phát triển, phục hồi, bảo vệ rừng:1 Rừng ngập mặn

1.1 Bảo vệ 17.260 Ha rừng ngập mặn hiện có X1.2 Trồng mới 5.598 Ha rừng ngập mặn X1.3 Phục hồi 4.878 Ha rừng ngập mặn X2 Rừng trên cạn ven biển:

2.1 Bảo vệ 33.017 Ha rừng trên cạn ven biển hiện có X2.2 Trồng mới 4.402 Ha rừng trên cạn ven biển X2.3 Phục hồi 6.925 Ha rừng trên cạn ven biển X3 Trồng mới 10 triệu cây phân tán X

4 Mua ảnh vệ tinh phục vụ quy hoạch và lập hồ sơ giao đất giao rừng, khoán bảo vệ rừng X

5 Mua sắm trang thiết bị kỹ thuật phục vụ bảo vệ rừng X6 Mua sắm trang thiết bị Phòng cháy chữa cháy rừng X7 Mua sắm phương tiện phục vụ quản lý bảo vệ rừng X

159

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

- Các hoạt động mua sắm đề xuất do CPMU thực hiện nêu trên sẽ được tổ chức mua sắm tập trung tại cấp Trung ương đối với các gói thầu có tính chất liên tỉnh, phức tạp như: Lựa chọn nhà thầu tư vấn phục vụ giai đoạn chuẩn bị đầu tư; Lựa chọn nhà thầu cung cấp hàng hóa, thiết bị phục vụ công tác bảo vệ rừng.

- Các hoạt đông mua sắm đề xuất do PPMU thực hiện nêu trên tại cấp tỉnh: (i) Lựa chọn nhà thầu tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát công trình lâm sinh; (ii) Thi công trồng rừng, bảo vệ rừng, phục hồi rừng; (iii) Cung cấp cây giống phục vụ cho công tác trồng rừng; Tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho cộng đồng/nhóm hộ;

(ii) Tiểu hợp phần 2.2: Bảo vệ rừng trồng thông qua các giải pháp bảo vệ bờ biển

- Lựa chọn nhà thầu tư vấn thiết kế, giám sát các công trình nâng cấp, sửa chữa, cải tạo cơ sở hạ tầng ven biển có quy mô nhỏ và tổng mức đầu tư thấp (<15 tỷ đồng/công trình) như: Bảng nội quy bảo vệ rừng; Đường ranh cản lửa; Trạm bảo vệ rừng; Chòi canh rừng/canh lửa; Đường lâm nghiệp; Cải tạo đê và nâng cấp đê; Gây bồi tạo bãi; Nạo vét kênh lạch; Sửa chữa cống dưới đê.

- Lựa chọn nhà thầu thi công các công trình nâng cấp, sửa chữa, cải tạo cơ sở hạ tầng ven biển đã thiết kế nêu trên;

c. Tổ chức thực hiện đối với Hợp phần 3(i) Các hoạt động mua sắm do CPMU thực hiện tại cấp Trung ương: các gói

thầu tư vấn, hàng hóa có tính chất liên tỉnh, phức tạp như lựa chọn nhà thầu tư vấn trợ giúp tỉnh xây dựng các mô hình du lịch sinh thái gắn liền với rừng; Điều tra, khảo sát, lập kế hoạch đầu tư phát triển sinh kế; Phát triển mô hình liên kết theo chuỗi giá trị, tạo thị trường ổn định cho các sản phẩm nuôi trồng, khai thác.

(ii) Các hoạt động mua sắm do PPMU thực hiện nêu trên tại cấp tỉnh:

- Lựa chọn nhà thầu tư vấn: Tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát công trình cơ sở hạ tầng; Tư vấn xây dựng mô hình đồng quản lý trong bảo vệ, phát triển và khai thác nguồn lợi thủy sản gắn với rừng ngập mặn; Xây dựng mô hình chăn nuôi bền vững vùng ven biển; Tư vấn hỗ trợ sản xuất nông lâm kết hợp;

- Lựa chọn nhà thầu thi công các công trình cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ và có tổng mức đầu tư thấp (<15 tỷ đồng/công trình) như: Cải tạo hệ thống thủy lợi kiểm soát xâm nhập mặn phục vụ NTTS và SXNN; Cải tạo hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản theo hướng sinh thái; Kho lạnh bảo quản sản phẩm thủy sản; Xây dựng kênh tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; Nhà sinh hoạt cộng đồng; Đường dân sinh; Nhà tránh bão…

- Lựa chọn nhà thầu cung cấp hàng hóa trang thiết bị phục vụ sinh kế cho các công trình cơ sở hạ tầng (nếu có);

d. Tổ chức thực hiện đối với Hợp phần 4(i) Các hoạt động mua sắm đề xuất cho Hợp phần 4 do CPMU thực hiện tại cấp

Trung ương bao gồm:

- Lựa chọn nhà thầu tư vấn: Kiểm toán độc lập; Giám sát, đánh giá dự án; Tập huấn nâng cao năng lực; Hỗ trợ kỹ thuật (TA)

160

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

- Dịch vụ phi tư vấn: Tổ chức hội thảo, hội nghị quản lý dự án; Tập huấn nâng cao năng lực cho các PPMU

- Lựa chọn nhà thầu cung cấp hàng hóa thiết bị quản lý dự án cho CPMU; phương tiện đi lại cho CPMU và các PPMU;

- Bên cạnh đó CPMU còn chịu trách nhiệm: Hướng dẫn, điều phối, hỗ trợ, giám sát và kiểm tra các PPMU; Điều phối, hướng dẫn và hỗ trợ Tổng cục Lâm nghiệp thực hiện công tác mua sắm đáp ứng mục tiêu của PPSD.

(ii) Các hoạt động mua sắm đề xuất cho Hợp phần 4 do PPMU thực hiện tại cấp tỉnh bao gồm:

- Lựa chọn nhà thầu tư vấn thiết kế, giám sát nâng cấp, sửa chữa văn phòng dự án;

- Lựa chọn nhà thầu thi công nâng cấp, sửa chữa văn phòng dự án;

- Lựa chọn nhà thầu cung cấp hàng hóa thiết bị quản lý dự án cho PPMU.

161

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

PHẦN V: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN

CHƯƠNG 10: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ DỰ ÁN10.1. Mô tả các lợi ích của dự án

Các lợi ích về kinh tế, xã hội và môi trường của các hợp phần của dự án được mô tả trong bảng dưới đây (cột 2). Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và nguồn số liệu, chỉ những giá trị được nêu trong cột 3 được coi là những chỉ số được đưa vào phân tích hiệu quả đầu tư của dự án.

Bảng 50. Các lợi ích tiềm năng và chỉ số đo lường hiệu quả của dự ánCác hợp phần của dự

ánCác lợi ích tiềm năng của dự án Các chỉ số đánh giá hiệu

quả đầu tưHợp phần 1: Hỗ trợ quản lý hiệu quả rừng ven biển

* Lợi ích kinh tế: - Thu nhập từ sản xuất cây giống cho hoạt động trồng rừng mới.* Lợi ích xã hội: - Nâng cao năng lực trong thực thi PFES, REDD+ và quản lý rừng bền vững đối với cán bộ và người dân.

Hợp phần 2: Phát triển và phục hồi rừng ven biển.Tiểu hợp phần 2.1 Trồng, bảo vệ và quản lý bền vững rừng ven biển.

* Lợi ích kinh tế: - Thu nhập từ các hoạt động trồng mới, khoanh nuôi phục hồi và bảo vệ rừng ven biển.

- Thu nhập từ nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản;- Thu nhập từ lâm sản ngoài gỗ;- Thu nhập từ hoạt động du lịch sinh thái;

* Lợi ích môi trường: - Tăng tích luỹ và hấp thụ carbon từ trồng mới, khoanh nuôi phục hồi và bảo vệ rừng ven biển (ngập mặn và trên cạn)

- Giá trị tích luỹ và hấp thụ carbon

- Giảm rủi ro từ thiên tai nhờ diện tích rừng phòng hộ ven biển;- Giảm tình trạng thoái hoá/xói mòn đất;

- Giá trị bảo vệ bờ biển của rừng ngập mặn;- Giá trị bảo vệ đất củarừng trên cạn ven biển.

- Lợi ích bảo tồn đa dạng sinh học

- Giá trị bảo tồn đa dạng sinh học.

Tiểu hợp phần 2.2. Bảo vệ rừng trồng thông qua các giải pháp bảo vệ bờ

* Lợi ích kinh tế:- Tăng thu nhập cho người dân nhờ cải thiện cơ sở hạ tầng;

162

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Các hợp phần của dự án

Các lợi ích tiềm năng của dự án Các chỉ số đánh giá hiệu quả đầu tư

biển * Lợi ích môi trường:- Giảm rủi ro thiên tai do cơ sở hạ tầng được cải thiện.

Hợp phần 3: Tạo lợi ích bền vững, lâu dài từ rừng ven biểnTiểu hợp phần 3.1. Các gói đầu tư tạo lợi ích bền vững, lâu dài từ rừng ven biển.

* Lợi ích kinh tế: - Nâng cao thu nhập của người dân

- Thu nhập tăng thêm từ các hoạt động phát triển sinh kế thông qua các gói đầu tư hỗ trợ

* Lợi ích môi trường: - Giảm tình trạng ô nhiễm môi trường do nuôi trồng thuỷ sản sinh thái trong rừng ngập mặn.

Tiểu hợp phần 3.2.Đầu tư cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng sản xuất

* Lợi ích kinh tế: - Nâng cao thu nhập cho người dân do cơ sở hạ tầng sản xuất được nâng cấp.* Lợi ích xã hội:- Nâng cao khả năng liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm do hạ tầng sản xuất được nâng cấp.

Hợp phần 4: Quản lý, giám sát và đánh gía dự án

* Lợi ích xã hội: - Nâng cao năng lực cho cán bộ các cấp và người dân vùng dự án;- Thúc đẩy quản trị tốt vùng ven biển.

10.2. Phân tích hiệu quả kinh tế và hiệu quả tài chính

10.2.1. Các giả định cho phân tích kinh tế và tài chính

- Chu kỳ của dự án là 25 năm do thời gian vay là 25 năm;

- Suất chiết khấu sử dụng cho phân tích kinh tế là 5%, đây là suất chiết khấu được quy định cho các dự án của Ngân hàng Thế giới;

- Chỉ đưa vào phân tích hiệu quả kinh tế và hiệu quả tài chính đối với các giá trị được thể hiện trong cột về chỉ số đánh giá hiệu quả của dự án. Dự án có 04 hợp phần nhưng các hợp phần 1 và 4 chủ yếu dành cho nâng cao năng lực và giám sát đánh giá, đó là các lợi ích xã hội vô hình và khó đánh giá.

- Trong phân tích hiệu quả đầu tư, các lợi ích kinh tế sẽ được đưa vào tính toán hiệu quả tài chính (dòng tiền), trong khi toàn bộ các lợi ích kinh tế và môi trường sẽ được đưa vào tính toán hiệu quả kinh tế (lợi ích).

- Hợp phần 2 và hợp phần 3 chiếm 87% vốn đầu tư của dự án và cũng là các hợp phần mang lại lợi ích kinh tế lớn, chính vì vậy phân tích hiệu quả đầu tư sẽ chủ yếu tính toán dựa trên các chỉ số đánh giá hiệu quả của các lợi ích của 2 hợp phần này.

163

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

+ Đối với hợp phần 2:

Chi phí của hợp phần 2 là toàn bộ chi phí của hai tiểu hợp phần 2.1. và 2.2. (theo bảng tổng hợp vốn đầu tư của dự án);

Các lợi ích của hợp phần 2 được tính toán cho toàn bộ diện tích 72.080 ha rừng ven biển được phát triển, phục hồi và bảo vệ, trong đó diện tích rừng ngập mặn trồng mới, khoanh nuôi phục hồi và bảo vệ là 27.736 ha; và diện tích rừng trên cạn trồng mới, phục hồi và bảo vệ là 44.344 ha.

Các lợi ích kinh tế được đưa vào tính toán hiệu quả tài chính gồm giá trị lâm sản ngoài gỗ, giá trị thuỷ hải sản và giá trị du lịch sinh thái.

Hiệu quả kinh tế sẽ được tính toán từ các lợi ích kinh tế và lợi ích môi trường bao gồm các giá trị bảo vệ bờ biển, tích luỹ carbon và bảo tồn đa dạng sinh học.

Các lợi ích kinh tế (thu nhập tăng thêm của người dân do cơ sở hạ tầng được cải thiện) và lợi ích môi trường (chi phí phòng tránh được do giảm rủi ro thiên tai khi cơ sở hạ tầng được cải thiện) của tiểu hợp phần 2.1. chưa được đưa vào tính toán trong phân tích hiệu quả đầu tư.

Các giá trị tài chính, kinh tế các lợi ích của hợp phần 2 đưa vào đánh giá hiệu quả đầu tư được thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng 51. Giá trị tài chính, kinh tế các lợi ích của hợp phần 2TT Lợi ích Giá trị kinh tế

($US/ha/năm)Ghi chú

I Lợi ích kinh tế

- Lâm sản ngoài gỗ 17

Củi đun, bắt đầu có lợi ích từ năm thứ 5 của dự án (UNEP, 2011) đối với rừng ngập mặn;- Đối với rừng trên cạn gía trị này bằng ½ của rừng ngập mặn và bắt đầu từ năm thứ 7 của dự án.

- Giá trị thuỷ hải sản 1.289

- Giá trị này tương ứng với giá trị của rừng ngập mặn có độ che phủ từ 31%-69% ở Cà Mau (T.Quoc Vo và cộng sự, 2015).- Bắt đầu có lợi ích từ năm thứ 5 của dự án. - Gỉa định rằng chỉ 1/2 diện tích rừng ngập mặn có thể cung cấp giá trị này vì không phải diện tích nào cũng có thể NTTS.

- Du lịch sinh thái 7

Bắt đầu có lợi ích từ năm thứ 5 của dự án (UNEP, 2011) đối với diện tích rừng ngập mặn.

II Lợi ích môi trường- Bảo vệ bờ biển của rừng ngập mặn (chống xói lở)

337 - Gía trị sử dụng cho tính toán bằng 75% giá trị bảo vệ bờ biển với khoảng cách đến bờ biển 4000 m (T.Quoc Vo và cộng sự, 2015)- Tham khảo thêm giá trị phòng hộ đê biển của rừng ngập mặn là 852.000

164

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

TT Lợi ích Giá trị kinh tế ($US/ha/năm)

Ghi chú

đồng/ha/năm;Giá trị bảo vệ đất: 120.000 đến 419.000 đồng/ha/năm(Vũ Tấn Phương, 2008);- Tham khảo thêm giá trị bảo vệ bờ biển 92 $US ở Kenya(UNEP, 2011)

- Chống cát bay của rừng trên cạn ven biển

22.8

- Giá trị phòng hộ chống cát bay của rừng phi lao Quảng Bình (Vũ Tấn Phương, 2008)

- Tích luỹ carbon 209.5-1.300

- Giá trị tích lũy carbon ($/ha/năm)= khối lượng carbon tích luỹ trung bình theo năm (tCO2e/ha/năm)*giá carbon ($5/tCO2e theo WB);- Khối lượng carbon tích luỹ theo tuổi rừng(McNally, et al, 2010):+ 5-10 năm: 41.9 (tCO2e/ha/năm)+ 11-15 năm: 143.4 (tCO2e/ha/năm)+ 16-20 năm: 202.8 (tCO2e/ha/năm)+ 21-31 năm: 277.6 (tCO2e/ha/năm)- Giá trị này khá gần với giá trị hấp thụ carbon bình quân 620$US/ha/năm của rừng ngập mặn Cà Mau (T.Quoc Vo và cộng sự, 2015). - Đối với rừng trên cạn giá trị tích lũy carbon bằng 1/3 của rừng ngập mặn.

- Bảo tồn đa dạng sinh học 5

Bắt đầu có lợi ích từ năm thứ 5 của dự án (UNEP, 2011) đối với diện tích rừng ngập mặn.

Toàn bộ diện tích trồng mới, khoanh nuôi phục hồi và bảo vệ rừng ngập mặn đều bắt đầu có lợi ích từ năm thứ 5 của dự án; Toàn bộ diện tích trồng mới, phục hồi và bảo vệ rừng trên cạn đều bắt đầu có lợi ích từ năm thứ 7 của dự án.

+ Đối với hợp phần 3:

Chi phí của hợp phần 3 là toàn bộ chi phí của ba tiểu hợp phần 3.1 và 3.2 (theo bảng tổng hợp vốn đầu tư của dự án).

Lợi ích của hợp phần 3 được tính toán trong phân tích kinh tế và tài chính là thu nhập tăng thêm của hộ gia đình khi dự án hỗ trợ phát triển sinh kế và số hộ được hưởng lợi trực tiếp từ dự án trong vòng 6 năm thực hiện dự án.

Các giả thuyết cho tính toán hiệu quả của hợp phần 3.1: Tỷ lệ thu nhập tăng thêm là 30% đối với các mô hình nuôi trồng thuỷ sản quảng canh, nuôi trồng thuỷ sản thâm canh và chăn nuôi. Riêng mô hình du lịch sinh thái là 140%; Tỷ lệ các hộ hưởng

165

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

lợi từ các hoạt động hỗ trợ sinh kế sau khi dự án kết thúc là 30%; Khoảng 30% diện tích rừng ngập mặn có khả năng tạo ra giá trị du lịch, giải trí.

Thu nhập tăng thêm của hộ ước tính bằng 50% của thu nhập bình quân ($US/hộ/năm) khi tham gia và được hưởng lợi từ các mô hình hỗ trợ sinh kế.

Bảng 52. Giá trị thu nhập tăng thêm của hộ sau hỗ trợ sinh kế của tiểu hợp phần 3.1

Mô hình hỗ trợ sinh kế Số mô hình

Định mức chi phí (USD/mô

hình)

Tỷ suất lợi ích ròng/chi phí bình quân của mô hình

1. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh 67 70.000 1.22. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh 30 100.000 0.63. Chăn nuôi 120 90.000 0.24. Du lịch sinh thái 13 190.000 2.4TỔNG 230 20.960.000

Ngoài lợi ích kinh tế nêu trên, các lợi ích khác của hợp phần 3 là những lợi ích có thực và góp phần lớn vào sự thành công của dự án cũng như tính bền vững của các mô hình sinh thái sau khi dự án kết thúc, tuy nhiên rất khó để lượng giá nên chưa được đưa vào tính toán trong phân tích hiệu quả đầu tư. 10.2.2. Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế và hiệu quả tài chính

Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế của dự án với suất chiết khấu 5%, vòng đời dự án 25 năm như sau:

Bảng 53. Kết quả phân tích hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế

Chỉ tiêu Hiệu quả tài chính (USD)

Hiệu quả kinh tế(USD)

- Giá trị hiện tại thuần (NPV) 339,544,241 467,792,626

- Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) 23.99 % 34.44 %

Kết quả phân tích hiệu quả đầu tư cho thấy, với suất chiết khấu 5%, về khía cạnh tài chính FNPV đạt trên 339.544.242 $US, FIRR là 23,99%; về khía cạnh kinh tế, ENPV đạt 467.792.626 $US và EIRR là 35%.

10.3. Phân tích độ nhạy

Phân tích độ nhạy nhằm đánh giá sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả khi các số liệu đầu vào thay đổi theo hướng tính đến các yếu tố rủi ro có thể xuất hiện trong tương lai và làm giảm hiệu quả đầu tư, đặc biệt các điều kiện ở vùng ven biển miền Trung khá khó khăn so với các vùng khác của cả nước như thiên tai, khó khăn trong hoạt động trồng và phục hồi rừng, sự biến động giá cả thị trường của hàng hoá và tiền tệ.

Để đánh giá độ nhạy của dự án một số thay đổi đầu vào đã được tính toán gồm: (1) nâng cao suất chiết khấu lên 7% và 10%; (2) giảm lợi ích của dự án 10% và 20%;

166

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

(3) tăng chi phí dự án lên 10% và 20%; (4) giảm tỷ lệ thành rừng đối với diện tích trồng mới và khoanh nuôi phục hồi ở mức 50% và 75%; (5) Thị trường carbon bị trì hoãn 5 năm và 10 năm.

Bảng 54. Kết quả phân tích độ nhạy đối với hiệu quả kinh tế toàn dự án

Chỉ tiêu Phân tích tài chính Phân tích kinh tế

NPV FIRR NPV EIRR

Thay đổi suất chiết khấu

7% 240,379,520 23.99% 343,688,959 34.44%

10% 143,238,376 23.99% 220,453,231 34.44%

Lợi ích của dự án giảm đi (suất chiết khấu 5%)

10% 290,405,139 21.17% 405,828,686 29.99%

20% 241,266,038 18.63% 343,864,746 25.87%

Chi phí của dự án tăng lên (suất chiết khấu 5%)

10% 324,359,563 21.52% 452,607,949 30.38%

20% 309,174,886 19.50% 437,423,271 27.22%

Tỷ lệ thành rừng (suất chiết khấu 5%)

50% 111,850,058 13.97% 417,307,751 32.15%

75% 119,589,061 14.50% 437,079,748 33.06%

Thị trường carbon bị trì hoãn (suất chiết khấu 5%)

5 năm 325,613,142 21.77% 467,792,626 467,792,626

10 năm 305,901,774 20.27% 34.44% 34.44%

Kết quả phân tích độ nhạy cho thấy với các đầu vào thay đổi, các kết quả phân tích hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế NPV đều dương và IRR lớn hơn 5%.

10.4. Hiệu quả về mặt xã hội và môi trường của dự án10.4.1.Hiệu quả về xã hội

Việc thực hiện dự án án sẽ mang lại các hiệu quả về mặt xã hội, bao gồm các lợi ích trực tiếp đối với cộng đồng, cá nhân và hộ gia đình tham gia dự án; nâng cao năng lực quản lý rừng ven biển; góp phần thực hiện các chính sách của Chính Phủ và các cam kết đối với quốc tế.

a. Lợi ích trực tiếp đối với các cộng đồng cá nhân và hộ gia đình tham gia dự án

Khoảng 300.000 hộ thuộc 400 cộng đồng trong 257 xã, các chuyên gia và các cán bộ tham gia quản lý dự án sẽ được chi trả công lao động thông qua các hoạt động bảo vệ phát triển rừng, hỗ trợ quản lý, hỗ trợ kỹ thuật và trực tiếp tham gia các hoạt động quản lý, tổ chức thực hiện dự án. Ít nhất, khoảng 225 xã sẽ nhận được các gói

167

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

đầu tư, phát triển sản xuất. Qua đó, xây dựng mối liên kết giữa người sản xuất với các doanh nghiệp, hình thành các chuỗi sản phẩm sạch và các dịch vụ hệ sinh thái từ các khu rừng ven biển. Khoảng 47 huyện sẽ nhận được các gói đầu tư sửa chữa, nâng cấp cơ sở hạ tầng để sản xuất và bảo vệ rừng ven biển, qua đó sẽ kích thích sự phát triển của kinh tế địa phương. Các Ban quản lý rừng phòng hộ, công ty lâm nghiệp, các doanh nghiệp được hưởng lợi trực tiếp thông qua cung cấp các dịch vụ cho dự án.

b. Nâng cao năng lực quản lý rừng ven biển

Thông qua các hoạt động tập huấn, dự án sẽ nâng cao năng lực cho 39.514 người gồm các cán bộ quản lý, chủ rừng và hộ gia đình, và cung cấp các hướng dẫn kỹ thuật bảo vệ và phát triển rừng, phát triển sinh kế cho các cộng đồng và các cơ quan quản lý dự án. Góp phần quản lý và sử dụng bền vững rừng ven biển.

Dự án sẽ hỗ trợ Tổng cục Lâm nghiệp trực tiếp thực hiện hỗ trợ thực hiện các thực hành tốt trong Tái cơ cấu Ngành Lâm nghiệp trong hợp phần 1, bao gồm các lĩnh vực: (a) Quy hoạch không gian ven bờ; (b) Hỗ trợ nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng thông qua việc cải thiện giống cây trồng Lâm nghiệp; (c) Hỗ trợ các hoạt động liên kết vùng; (d) Hỗ trợ thực hành tốt việc quản lý rừng ven biển thông qua hình thức đồng quản lý và quản lý rừng dựa vào cộng đồng. Mặt khác, các gói đầu tư phát triển sinh kế và phát triển cơ sở hạ tầng đầu tư theo cơ chế cạnh tranh, sẽ hỗ trợ hình thành các liên kết trong sản xuất lâm nghiệp; thúc đẩy hợp tác giữa các doanh nghiệp và các người sản xuất; thúc đẩy nền kinh tế xanh.

c. Thực hiện các chính sách của Chính Phủ và các cam kết quốc tế

Các hoạt động bảo vệ rừng, trồng rừng và phục hồi rừng, đầu tư phát triển kinh tế đóng góp thiết thực vào các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của 8 tỉnh vùng ven biển Bắc Bộ và Bắc Trong Bộ, và các mục tiêu của ngành Lâm nghiệp đã được ban hành theo Nghị quyết số 73/NQ-CP của Chính Phủ. Đó là, nâng cao chất lượng và phát huy giá trị của từng loại rừng, góp phần đáp ứng các yêu cầu về giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho người dân làm nghề rừng, gắn với tiến trình xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an ninh, quốc phòng và trật tự, an toàn xã hội.

Các kết quả của dự án góp phần thực hiện thành công Nghị định 119/2016/NĐ-CP về bảo vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu; Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Bảo vệ và Phát triển rừng ven biển ứng phó với Biến đổi khí hậu giai đoạn 2015-2020; Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu, Chiến lược tăng trưởng xanh. Đồng thời, sẽ góp phần cùng cả nước thực hiện các cam kết của Chính Phủ về Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto, Thỏa thuận Pa-ri.

10.4.2.Hiệu quả về mặt môi trường của dự án

Vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ là địa bàn đặc biệt quan trọng về mặt an ninh, quốc phòng và kinh tế, xã hội. Hai tỉnh Quảng Ninh và Hải

168

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Phòng là khu vực phát triển kinh tế trọng điểm của khu vực phía Bắc góp phần rất lớn trong tăng trưởng GDP toàn quốc, tổng thu ngân sách năm 2013 của hai tỉnh là 75.600 tỷ VNĐ từ các nguồn thu chính là công nghiệp, du lịch và xuất khẩu thuỷ sản. Vùng này có những hệ thống bến cảng, nhà máy, trung tâm công nghiệp, hệ thống giao thống, các trung tâm du lịch là những trung tâm kinh tế quan trọng của cả nước. Đối với 6 tỉnh Miền Trung, nơi có địa hình hẹp, có nhiều cảnh quan đẹp, có nhiều cảng biển, đường giao thông, khu công nghiệp, khu công nghiệp, dịch vụ du lịch và kinh tế biển đang phát triển.

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng, vùng ven biển đang bị đe dọa và thường xuyên bị thiệt hại bởi bão lũ, với tần suất hàng năm trên 10 cơn bão. Trong đó, có những năm thiệt hại gần 30.000 tỷ đồng (như năm 2013). Những thiệt hại này có nguy cơ ngày càng cao. Mặt khác, vùng ven biển cũng thường xuyên bị đe dọa ô nhiễm môi trường từ các trung tâm công nghiệp ở phía đất liền và phía biển, thảm họa môi trường FOMOSA tháng 4 năm 2016 là một thí dụ điển hình.

Dự án sẽ thực hiện các hoạt động bảo vệ, trồng mới và phục hồi 72.080 ha rừng phòng hộ ven biển, trong đó có 10.000 ha rừng được trồng mới, 11.803 rừng nghèo được làm giàu và bảo vệ 50.277 ha rừng hiện có, và trồng 10 triệu cây phân tán sẽ làm tăng độ che phủ rừng. Sẽ đóng góp thiết thực vào bảo vệ bờ biển, bảo vệ hệ thống giao thông và các khu công nghiệp, các khu du lịch; giảm thiểu chi phí đầu tư và bảo dưỡng hàng năm, sử chữa hàng năm do bão lũ và thiên tai; Bảo vệ và cải thiện môi trường biển, cải thiện sinh kế của các công đồng dân cư vùng ven biển. Dự án góp phần quan trọng để đảm bảo phát triển bền vững trong tương lai cho các tỉnh, khi các khu rừng ven biển được phục hồi và quản lý bền vững.

10.5. Phương án huy động vốn và tính bền vững các hạng mục công trình đã đầu tư sau khi dự án kết thúc

Đối với hợp phần 1: Hỗ trợ quản lý hiệu quả rừng ven biển. Sau khi dự án kết thúc, các thành quả của tiểu hợp phần 1.1 Nâng cao hiệu quả lập kế hoạch quản lý tổng hợp không gian vùng ven bờ và của tiểu hợp phần 1.3: Định giá rừng và hoàn thiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng khu vực ven biển sẽ được xây dựng thành các chính sách để thực hiện trên phạm vi các tỉnh vùng ven biển. Tiểu hợp phần 1.2: Hỗ trợ các tổ chức ở cấp vùng để nâng cao chất lượng sản xuất giống, sẽ tiếp tục phát triển thông qua các dịch vụ sử dụng nguồn giống từ các hoạt động liên kết vùng.

Đối với Hợp phần 2: Phát triển và phục hồi rừng ven biển, Dự án thực hiện dựa trên hướng tiếp cận dựa vào cộng đồng với sự tham gia của các bên liên quan. Trong đó các cộng đồng địa phương là đối tượng chính tham gia thực hiện dự án và cũng đối tượng hưởng lợi từ dự án. Dự án tiến hành khoán rừng lâm nghiệp lâu dài cho các cộng đồng địa phương và hỗ trợ cộng đồng xây dựng các quy chế quản lý rừng cộng đồng nhằm mang lại lợi ích lâu dài cho các hộ dân. Sau khi dự án kết thúc, với các quy chế quản lý rừng và các cơ chế liên kết đã được xây dựng, các cộng đồng dân cư địa phương sẽ chủ động thực hiện các hoạt động quản lý bảo vệ hệ sinh thái rừng để hưởng các nguồn lợi kinh tế trực tiếp và các lợi ích từ các giá trị dịch vụ của rừng.

169

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Hợp phần 3. Tạo lợi ích bền vững, lâu dài từ rừng ven biển (Generating Sustainable Benefits from Coastal Forest), tiểu hợp phần 3.1: Các gói đầu tư hỗ trợ các hộ dân hoặc các nhóm hộ dân giúp các hộ dân có các hoạt động sinh kế giảm sự phụ thuộc và thu nhập từ rừng. Dự án cũng hỗ trợ các cộng đồng phát triển các hình thức canh tác tổng hợp, bền vững dựa vào các giá trị dịch vụ môi trường của hệ sinh thái, tạo cơ chế liên kế giữa các cộng đồng với các doanh nghiệp, hình thành các chuỗi giá trị cho các sản phẩm sạch từ các hệ sinh thái rừng ven biển. Sau khi dự án kết thúc, với các cơ chế liên kết giữa các cộng đồng với các doanh nghiệp do dự án hỗ trợ xây dựng, các cộng đồng dân cư địa phương và các doanh nghiệp sẽ chủ động tiếp tục thực hiện các hoạt động sinh kế bằng nguồn vốn của họ.

Đối với tiểu hợp phần 3.2: Cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng sản xuất, dự án xây dựng cơ chế đầu tư cạnh tranh.Trong đó, ngay từ giai đoạn đề xuất dự án các huyện và các xã sẽ phải cam kết đóng góp vào quá trình thực hiện các gói đầu tư bằng tiền hoặc các nguồn lực khác. Sau khi dự án kế thúc, các huyện và các xã có trách nhiệm tiếp tục duy, tu, bảo dưỡng, sửa chữa các công trình để sử dụng lâu dài.

10.6. Tính khả thi của dự ánVề mặt tổ chức, quản lý, giám sát, điều hành dự án, Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn có nhiều kinh nghiệm quản lý, tổ chức thực hiện các dự án hợp tác quốc tế và các chương trình lớn về quản lý bảo vệ và phát triển rừng. Các tỉnh tham gia dự án cũng đã có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức triển khai các dự án quốc tế và các chương quản lý bảo vệ rừng của quốc gia. Dự án đã thiết kế hệ thống tổ chức quản lý chặt chẽ từ trung ương đến cấp xã. Trong quá trình tổ chức triển khai dự án đã thiết kế quy trình theo dõi, giám sát đánh giá chặt chẽ cho từng mục tiêu đã được đặt ra. Mặt khác, dự án đã có kế hoạch tổ chức tập huấn cụ thể cho từng hoạt động quản lý và thực hiện dự án.

Dự án kết hợp chặt chẽ công tác quy hoạch với đầu tư, bao gồm các hợp phần xây dựng cơ chế chính sách, hỗ trợ quản lý rừng ven biển; đầu tư bảo vệ, trồng và phục hồi/làm giàu rừng; đầu tư phát triển kinh tế từ các hệ sinh thái rừng ven biển. Dựa trên các kết quả "Tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013-2016" theo quyết định số 594/QĐ-TTg ngày 15/4/2013 ở các tỉnh, dự án sẽ tiến hành các bước rà soát quy hoạch rừng ven biển, đóng mốc ranh giới, đánh giá lập địa, thiết kế trồng rừng và phục hồi rừng, xây dựng các cấu trúc bảo vệ rừng.

Dự án thực hiện dựa trên hướng tiếp cận dựa vào cộng đồng với sự tham gia của các bên liên quan. Trong đó các cộng đồng địa phương là đối tượng chính tham gia thực hiện dự án và cũng đối tượng hưởng lợi từ dự án. Dự án tiến hành khoán rừng lâm nghiệp lâu dài cho các cộng đồng địa phương và hỗ trợ cộng đồng xây dựng các quy chế quản lý rừng cộng đồng nhằm mang lại lợi ích lâu dài cho các hộ dân. Dự án cũng hỗ trợ các cộng đồng phát triển các hình thức canh tác tổng hợp, bền vững dựa vào các giá trị dịch vụ môi trường của hệ sinh thái, tạo cơ chế liên kế giữa các cộng đồng với các doanh nghiệp, hình thành các chuỗi giá trị cho các sản phẩm sạch từ các hệ sinh thái rừng ven biển. Sau khi dự án kết thúc, với các quy chế quản lý rừng và các cơ chế liên kết đã được xây dựng, các cộng đồng dân cư địa phương sẽ chủ động thực

170

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

hiện các hoạt động quản lý bảo vệ hệ sinh thái rừng để hưởng các nguồn lợi kinh tế trực tiếp và các lợi ích từ các giá trị dịch vụ của rừng.

Dự án xây dựng cơ chế phát huy sự tham gia của các ngành, các cấp, các bên liên quan biển thông qua quy hoạch tổng hợp không gian vùng bờ và chính sách chi trả dịch vụ hệ sinh thái. Trên cơ sở đó, sẽ nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các ngành, các cấp, đặc biệt là Chính quyền địa phương ở các cấp của 8 tỉnh, 47 huyện, 257 xã, các chủ rừng, các tổ chức chính trị xã hội tham gia tham gia quản lý, bảo vệ phát triển rừng và các thành quả của dự án.

171

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

CHƯƠNG 11. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC

11.1. Đánh giá tác động của dự án

Trong quá trình chuẩn bị dự án, Ban Quản lý các dự án Lâm nghiệp đã tổ chức điều tra xây dựng các báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội, cụ thể là: (i) Khung dân tộc thiểu số; (ii) Khung chính sách tái định cư; (iii) Báo cáo đánh giá xã hội. Các báo cáo này sẽ trình bày chi tiết về phương án tổng thể đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư, biện pháp bảo vệ môi trường; phân tích và đánh giá sơ bộ về môi trường, xã hội của dự án. Trong chương này sẽ trình bày tóm tắt những nội dung cơ bản của các phương án tổng thể đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư, biện pháp bảo vệ môi trường; phân tích và đánh giá sơ bộ về môi trường, xã hội của dự án

11.1.1. Dự kiến tác động tích cực của dự ánKết quả tham vấn cộng đồng từ tám tỉnh dự án do nhóm tư vấn Safeguard, ban

đầu cho thấy những lợi ích cho cộng đồng địa phương và dân tộc thiểu số. Những tác động tích cục bao gồm:

(i)      Trồng và bảo vệ rừng ven biển qua đó góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất lâm nghiệp trong khu vực,

(ii)    Tích hợp mô hình nông-lâm nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực dưới áp lực của gia tăng dân số, biến động khó lường của thời tiết và sự bất ổn của thế giới nói chung, và

(iii)     Cải thiện trong môi trường sinh thái cũng như nguồn cá ven biển.Những tác động tích cực tiềm năng của dự án cho các hộ dân sống trong khu

vực dự án được trình bày trong các phần dưới đây theo các mục tiêu cụ thể của dự án. Những lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường của các dự án thành phần được mô tả trong bảng dưới đây.

Bảng 55. Những lợi ích tiềm năng và chỉ số đo lường hiệu quả dự ánCác hợp phần của dự án Lợi ích tiềm năng của dự ánHợp phần 1:Hỗ trợ quản lý hiệu quả rừng ven biển

Những lợi ích kinh tế:Thu nhập của chủ rừng được tăng; Thu nhập từ sản xuất cây giống cho hoạt động trồng rừng;

Những lợi ích về môi trường:Tăng tích lũy carbon Những lợi ích xã hội:Nâng cao năng lực thực hiện PFES, REDD + và quản lý rừng bền vững cho các quan chức và người dân.

Hợp phần 2: Phát triển và phục hồi rừng ven biểnTiểu hợp phần 2.1:Trồng, bảo vệ và quản lý bền vững rừng ven

Lợi ích kinh tế: Thu nhập từ trồng rừng, phục hồi và bảo vệ rừng ven biển. Giảm chi phí sửa chưa, bảo trì các công trình ở ven biển.

172

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Các hợp phần của dự án Lợi ích tiềm năng của dự ánbiển. Lợi ích môi trường:

Tăng tích lũy carbon và hấp thu từ trồng rừng ven biển, phục hồi và bảo vệ (rừng ngập mặn và rừng trên cạn)

Giảm rủi ro từ thiên tai thông qua các khu vực rừng phòng hộ ven biển;

Giảm suy thoái / xói mòn bờ biển;

Tiểu hợp phần 2.2:Bảo vệ rừng trồng thông qua các giải pháp bảo vệ bờ biển

Lợi ích kinh tế: Tăng thu nhập cho người dân địa phương bằng cách cải thiện

cơ sở hạ tầng;Lợi ích môi trường: Giảm thiểu rủi ro thảm họa bằng cách cải thiện cơ sở hạ tầng.

Hợp phần 3: Tạo lợi ích bền vững, lâu dài từ rừng ven biển

Tiểu hợp phần 3.1:Các gói đầu tư tạo lợi ích bền vững, lâu dài từ rừng ven biển.

Lợi ích xã hội: Tăng cường khả năng năng lực và hoạt động cho người dân

địa phương và các tổ chức cộng đồng trong quản lý hợp đồng.Lợi ích kinh tế: Tăng thu nhập từ các hoạt động phát triển sinh kế thông qua

các mô hình canh tác bền vững.Lợi ích môi trường: Giảm ô nhiễm môi trường do nuôi trồng thủy sản sinh thái

trong rừng ngập mặnTiểu hợp phần 3.2:Đầu tư cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng sản xuất

Lợi ích kinh tế: Thu nhập từ thanh toán các dịch vụ hệ sinh thái.Lợi ích xã hội: Nâng cao năng lực của các hợp tác xã và thành lập liên minh

hợp tác xã để hỗ trợ phát triển kinh tế nông thôn của khu vực ven biển.

Tăng cường liên kết trong sản xuất các sản phẩm sạch

Hợp phần 4:Quản lý dự án, giám sát và đánh giá

Lợi ích xã hội: Xây dựng năng lực cho cán bộ các cấp và nhân dân trong vùng

dự án; Thúc đẩy quản lý rừng tốt ở các vùng ven biển.

11.1.1.1 Tác động tích cực đến nền kinh tế

Một khi dự án được hoàn thành và đưa vào hoạt động, lợi ích kinh tế và xã hội sẽ bao gồm:

a. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và thay đổi sinh kế của người dân địa phương đối với các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản lớn như nuôi trồng nghêu, hàu và tôm, tăng năng suất nông nghiệp và cung cấp các nguồn lực cho sản xuất thủy sản bền vững với giá trị kinh tế cao hơn.

b. Phát triển các phương thức sinh kế bền vững với tác động tích cực đến môi trường thông qua các nỗ lực như du lịch sinh thái hay phát triển kinh tế xanh.

c. Thúc đẩy các hoạt động du lịch sinh thái qua đó cung cấp thu nhập ổn định cho người dân địa phương.

173

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

d. Các hệ sinh thái rừng ngập mặn được quản lý bền vững SX hỗ trợ những hoạt động sinh kế truyền thống từ các vật liệu xây dựng, củi, thực phẩm, mật ong và các loại thảo mộc. Điều này, về lâu dài, sẽ tăng thu nhập cho địa phương do đó cải thiện kinh tế gia đình ổn định.

e. Việc khoán quản lý bảo vệ rừng sẽ quyền và kinh phí cho các hộ gia đình để quản lý và bảo vệ các khu rừng, từ đó tăng thu nhập cho các hộ gia đình địa phương.

f. Nâng cấp và sửa chữa cơ sở hạ tầng nông thôn quy mô nhỏ để có điều kiện thuận lợi và hiệu suất tốt cho bảo vệ rừng, sản xuất nông nghiệp, cải thiện thu nhập, thu hút lao động địa phương, giảm di cư và các tác động khác, để thực hiện mục tiêu xây dựng nông thôn mới. 

g. Các tiểu hợp phần nâng cấp và sửa chữa đường giao thông liên xã sẽ giúp người dân địa phương, đặc biệt là phụ nữ, tiết kiệm thời gian đi lại khi thực hiện các hoạt động sinh kế của họ.

h. Các tiểu hợp phần nâng cấp và sửa chữa hệ thống đê là một bước đệm để củng cố và phát triển các giải pháp để ngăn chặn và giảm thiểu thiên tai lũ lụt mà hỗ trợ cho phát triển rừng ven biển.

                Các cuộc khảo sát và tham vấn cộng đồng cũng cho thấy hiệu quả của việc khoán rừng cho cộng đồng nông thôn. Ở nhiều nơi, rừng được bảo vệ và phát triển tốt với hầu như không có rừng bị chặt phá với cải thiện chất lượng rừng. Nhận thức của người dân về lợi ích của rừng cộng đồng cũng những thay đổi do đó làm cho việc bảo vệ và quản lý dễ dàng hơn rừng. Xói mòn và sạt lở bờ biển, ven sông và cát di động sẽ được ngăn chặn gia. Tăng an ninh lương thực. Tăng dự trữ nước ngầm cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp và du lịch sinh thái ở các thị trấn vùng ven biển.11.1.1.2. Tác động tích cực đến môi trường

Các tác động tích cự đến môi trường bao gồm:  

- Tăng tích lũy carbon và hấp thu từ trồng ven rừng, phục hồi và bảo vệ (rừng ngập mặn và rừng trên cạn).

- Giảm rủi ro từ thiên tai thông qua các khu vực rừng phòng hộ ven biển.

- Giảm suy thoái/xói mòn.

11.1.1.3. Tác động tích cực đến các nhóm dễ bị tổn thươnga. Các hộ gia đình dân tộc thiểu sốDựa trên kết quả của các cuộc khảo sát thực địa, các hộ gia đình dân tộc thiểu

sô sống trong khu vực (bao gồm các cộng đồng bị ảnh hưởng và những người hưởng lợi), những người có cuộc sống ổn định với mức sống trung bình hiện nay cho rằng cuộc sống của họ sẽ được cải thiện đáng kể khác nhau thông qua các dự án.

174

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Các hoạt động trồng và bảo vệ rừng ven biển góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất lâm nghiệp; tích hợp các mô hình nông-lâm nghiệp- ngư nghiệp có thể đảm bảo an ninh lương thực dưới áp lực tăng dân số và biến đổi khí hậu. Các hoạt động của dự án cũng cải thiện môi trường sinh thái và sinh kế liên quan.

Những tác động tích cực tiềm năng của dự án mang lại lợi ích cho các hộ gia đình sống trong khu vực dự án. Những lợi ích này sẽ được trình bày trong các phần dưới đây theo các mục tiêu cụ thể của dự án.

b. Về giớiTheo phân tích của các cuộc phỏng vấn sâu, phụ nữ có khả năng tham gia các

hoạt động bảo vệ rừng trồng / trồng rừng và như vậy họ sẽ có nhiều cơ hội tham gia vào các hoạt động xã hội cũng như làm tăng thu nhập. Thu nhập tăng thêm có thể được sử dụng sau này để đầu tư sản xuất khác hoặc cho việc giáo dục con cái của họ. Vì vậy, sẽ làm giảm áp lực đối với phụ nữ trong gia đình và tham gia vào việc đưa ra các quyết định của cộng đồng.

c. Các nhóm người khácDự án sẽ chú trọng đến các nhóm dễ bị tổn thương nhất để đảm bảo rằng phúc

lợi của họ là được quan tâm nhất trong dự án. Đồng thời, tăng cường các hoạt động xã hội để tạo điều kiện cho các nhóm để tham gia vào việc lập kế hoạch, thiết kế và thực hiện các tiểu hợp phần của dự án; đảm bảo cho họ nhận được những lợi ích tối ưu trong điều kiện hiện tại và làm giảm tác dụng phụ mà các hoạt động của dự án có thể gây ra.

11.1.2. Tác động tiêu cực tiềm tàng

11.1.2.1. Tác động tiêu cực tiềm tàng do thu hồi đấta. Mất đất canh tác     Việc thu hồi đất sẽ có thể xả ray trong hai tiểu hợp phần của dự án. Các dự án

FMCR dự kiến (1) Ký hợp đồng với các nhóm hộ để trồng rừng ngập mặn và rừng trên đất cát trên các tỉnh dự án và (2) hỗ trợ cho việc nâng cấp, sửa chữa, cải tạo cơ sở hạ tầng ven biển để nâng cao hiệu quả của các khu rừng ven biển, tăng cường khả năng phục hồi của khu vực ven biển.

Thu hồi đất của các hộ lấn chiếm đất lâm nghiệp: Mặc dù trên cơ sở các nghiên cứu khả thi, dự án không phải di dời hay tái định cư người dân địa phương. Các cuộc khảo sát và tham vấn chính quyền địa phương cho rằng hiện tại chưa có hộ gia đình sinh sống bất hợp pháp tại các vùng khu vực rừng phòng hộ ven biển, bao gồm các khu vực mà dự án dự kiến sẽ thực hiện bảo vệ rừng và trồng rừng mới. Tuy vậy, theo tư vấn của cán bộ địa phương của 10 huyện và 16 xã khảo sát, có khoảng 236 gia đình sẽ có khả năng bị ảnh hưởng bởi người dân địa phương lấn chiếm các khu vực rừng đã bị suy thoái hoặc đất không có rừng thuộc các ban quản lý rừng phòng hộ để sản xuất nông nghiệp, phân bố rải rác và có quy mô nhỏ (trung bình 200 m2 mỗi hộ gia đình).

Thu hồi đất để sửa chữa cấp nhỏ và nâng cấp các dự án cơ sở hạ tầng (cải tạo và nâng cấp đường bộ và đường đê nạo vét kênh mương, lạch, sửa chữa cống dưới

175

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

đê). Các tiểu dự án sẽ tiến hành kế hoạch hành động tái định cư (RAP) với các chính sách đền bù thỏa mãn để giảm thiểu các tác động của việc thu hồi đất. Để giảm thiểu các tác động do việc thu hồi đất, trong quá trình lập kế hoạch chi tiết, tư vấn thiết kế nên hỏi ý kiến của công chúng để tìm ra các biện pháp để giảm thiểu các tác động và tác động tiêu cực khác gây ra bởi việc mua lại đất cho người dân địa phương.  Mặt khác, một kế hoạch hành động tái định cư của các tiểu dự án đã được phê duyệt để đảm bảo tất cả mất của những người bị ảnh hưởng do các tiểu dự án sẽ được đền bù thỏa đáng. Dự án cũng đã đưa ra nguyên tắc là việc xây dựng nâng cấp phải chọn lựa những khu vực đất công, để không phải thực hiện các hoạt động tái định cư, giải phóng mặt bằng.

b.  Mất cây và cây trồng

             Các loại cây và cây trồng sẽ được bồi thường để giảm thiểu các tác động của việc thu hồi đất theo kế hoạch hành động tái định cư (RAP).

c.  Mất sinh kế

            Mất sinh kế và giảm thu nhập của một bộ phận các hộ bị thu hồi đất là một trong những vấn đề quan tâm nhất trong khu vực dự án. Đặc biệt là trong 6 tỉnh dự án Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế, nơi đất đã bị suy thoái nặng nề trong thời gian chiến tranh. Nếu được thay cây nông nghiệp bằng cây lâm nghiệp thì sẽ yêu cầu đầu tư nhiều hơn. Do đó, hợp phần 3 của dự án cần hỗ trợ cho những người bị thu hồi đất. Vì vậy, khi các hoạt động sinh kế hiện nay có thể ảnh hưởng do các hoạt động của dự án. Cần hỗ trợ cho người dân bị tác động thực hiện thực hiện các hoạt động sinh kế khác thông qua tập huấn để có được việc làm mới tạo ra thu nhập ổn định. Tuy nhiên, người được phỏng vấn mong muốn được đền bù thỏa đáng và được hỗ trợ trong đào tạo nghề, họ cũng bày tỏ sự sẵn sàng tham gia các khóa đào tạo kỹ năng để có thể làm các công việc khác. Người dân hiểu rõ rằng họ sẽ có một nguồn thu nhập ổn định hơn nếu họ được trang bị những kỹ năng thích hợp cho việc làm phi nông nghiệp.

d.  Di dời mồ mả

Các khảo sát cho thấy, trong khu vực rừng nghèo hoặc đất trống vẫn còn một số ngôi mộ nằm rải rác. Các phương án kỹ thuật được nghiên cứu một cách cẩn thận để giảm thiểu tác động để di chuyển các ngôi mộ. Tuy nhiên, trong trường hợp này những tác động là không thể tránh khỏi. Hộ gia đình và cá nhân phải di chuyển mồ mả sẽ được sắp xếp đất và khai quật, di dời, cải táng và chi phí liên quan khác đó là cần thiết để đáp ứng yêu cầu.

e.  Mất hoạt động kinh doanh

           Các hộ gia đình sinh sống dọc theo những con đường nông thôn có thể ảnh hưởng khi dự án thực hiện sửa chữa và nâng cấp. Theo kết quả khảo sát, một số hộ dân sinh sống dọc theo những con đường nông thôn có nhiều hộ gia đình kinh doanh nhỏ hoặc kinh doanh các mặt ăn uống, dịch vụ uống. Tình trạng ô nhiễm bụi sẽ tác động

176

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

đến hoạt động kinh doanh và dịch vụ, do tâm lý của khách hàng sẽ lựa chọn nơi ăn uống sạch hơn thay vì những nơi bẩn với bụi, dẫn đến giảm số lượng khách hàng. Tuy nhiên, để giảm thiểu các tác động tiêu cực, dự án cần phối hợp với chính quyền địa phương đánh giá mức độ tác động để bù đắp hợp lý. Ngoài ra, trong quá trình thực hiện. Nhà thầu lập kế hoạch và tổ chức xây dựng, đảm bảo giảm thiểu các tác động tiêu cực tới các hộ gia đình bị ảnh hưởng. Các phường/ xã thực hiện việc đền bù thỏa đáng và các trợ giúp với các chính sách nêu trong báo cáo, để bảo đảm không gây tác động xấu đối với sinh kế và môi trường kinh doanh của các hộ.

Đối với phát triển cơ sở hạ tầng, các cư dân địa phương đang lo lắng về sự vận chuyển của đất thải và vật liệu xây dựng, có thể gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường do bụi, đất bùn, tiếng ồn. Mặt khác, họ cũng lo lắng nhiều về các công nhân mới đến sống trong khu vực ảnh hưởng đến môi trường yên tĩnh của vùng nông thôn và có thể gây ra các vấn đề an ninh ví dụ như tên trộm, cướp, trộm cắp.

 Như vậy, các độ tác động sẽ bao gồm việc thu hồi đất, thay đổi nghề nghiệp, cuộc sống bị ảnh hưởng. Do đó, các kế hoạch hành động tái định cư (RAP) cần phải được chuẩn bị cho dự án, tuân thủ các chính sách của Ngân hàng Thế giới và pháp luật Việt Nam để giảm thiểu những tác động bất ngờ đối với các hộ gia đình thực hiện. Dự án sẽ không triển khai xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng của dự án trong hai năm đầu tiên, do RAP sẽ được tiến hành trong năm thứ 2 của dự án.

11.1.2.2. Tác động tiêu cực về tiếp cận người dân đối với tài nguyên rừng do các hoạt động bảo vệ và quản lý

  Kết quả tham vấn cộng đồng cho thấy rằng số lượng người thuộc đối tượng thứ nhất với diện tích đất nhỏ (200m2 mỗi hộ gia đình) rất ít. Hầu hết mọi người nhận thức được rằng họ đang canh tác bất hợp pháp, vấn đề này cũng đã được thảo luận với các bên liên quan và Uỷ ban nhân dân xã (CPC). Qua đó, đã đề xuất thông báo cho những người liên quan và các nhà lãnh đạo thôn/xóm. Sau một số ngày sẽ không có mở rộng thêm. Cần thực hiện quá trình thảo luận với những người nông dân xâm lấn đất lâm nghiệp và các nhà lãnh đạo địa phương để dần dần giải quyết các vấn đề. Điều này sẽ được thực hiện càng sớm càng tốt với sự hợp tác chặt chẽ với các chủ rừng và chính quyền địa phương.

Nhóm thứ hai, là những người thường xuyên vào rừng phòng hộ để khai thác lâm sản. Dự án cần tổ chức một cuộc khảo sát khi bắt đầu thực hiện dự án để xác định các cá nhân thuộc nhóm này. Các biện pháp giảm nhẹ cụ thể sẽ được được xác định trong quá trình tham vấn cộng đồng và sẽ được xác định trong các cuộc họp với các cơ quan Kiểm lâm, các Ban quản lý rừng và Ủy ban nhân dân cấp xã, sau đó tham vấn với các nhóm cộng đồng khác.

 Dự án thực hiện quá trình tham vấn có sự tham gia tham của đại diện cộng đồng trong khu vực bị ảnh hưởng xấu bởi các hoạt động của dự án, tập trung vào việc phát triển kế hoạch hành động. Qua đó, sẽ xác định số lượng người bị ảnh hưởng, các

177

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

loại tác động, các điều kiện để tham gia vào các hoạt động sinh kế thay thế hoặc được bồi thường theo một cách khác. Dự thảo kế hoạch hành động sẽ được thảo luận tại các cuộc họp công cộng với các cộng đồng bị ảnh hưởng, để thông báo và đưa ra các quyết định có thể được thực hiện và các giải pháp để họ lựa chọn. Chiến lược giảm nhẹ sẽ được để thúc đẩy các sáng kiến về sinh kế thay thế, nâng cao năng lực của các tổ chức tự giúp đỡ nhau và du lịch dựa vào cộng đồng.

11.1.2.3. Tác động tiêu cực đến sức khỏe của người dân do xây dựng cơ sở hạ tầng Trong thời gian thực hiện nâng cấp, sửa chữa, cải tạo các công trình cơ sở hạ

tầng ven biển sẽ phát sinh những tác động tiêu cực đến sức khỏe của người dân trong quá trình thực hiện dự án. Các hoạt động vân chuyển vật liệu và thiết bị sẽ gây ra tác động đến chất lượng môi trường không khí, nước và môi trường đất, ngoài ra nó có thể phát sinh bệnh. Tất cả những yếu tố này sẽ ảnh hưởng trực tiếp người lao động làm việc trực tiếp cho dự án và toàn bộ dân xung quanh khu vực dự án. Hậu quả của những tác động là tăng tai nạn lao động, tai nạn giao thông, các bệnh liên quan đến hệ thống hô hấp và đường ruột và mắt. Mặc dù các tiểu dự án đã có biện pháp để hạn chế ô nhiễm bụi, khí thải, nước thải, dịch bệnh, nhưng cũng có những tác động tiềm tàng mà chúng ta không nhìn thấy ngay lập tức, vì vậy cần phải có các biện pháp để phát hiện sớm bệnh và nguồn bệnh. Khung quản lý môi trường và xã hội và các chương trình y tế công cộng đã tiến hành cùng với báo cáo đánh giá xã hội (SA) để chỉ ra các biện pháp để giảm thiểu và ngăn chặn những tác động này.

11.1.2.4. Tác động đối với sức khỏe và môi trường do sử dụng thuốc trừ sâuTác động này sẽ xảy ra ở những nơi sử dụng thuốc trừ sâu cho lâm nghiệp,

vườn ươm cây rừng hoặc các những khu vực sử dụng để diệt trừ cỏ dại và côn trùng gây hại cho cây trồng. Mặc dù, thuốc trừ sâu thường được coi là một giải pháp nhanh chóng, dễ dàng và không tốn kém. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc trừ sâu cần một chi phí đáng kể. Thuốc trừ sâu đã gây ô nhiễm cho sức khỏe và môi trường ở mọi nơi, mọi đối tượng. Thứ nhất, các nhóm có nguy cơ cao khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu bao gồm công nhân sản xuất, những người sử dụng dụng cụ, bình xịt, máy trộn, máy xúc và công nhân lâm trường. Thứ hai, dư lượng thuốc trừ sâu được tìm thấy trong đất và không khí, trong nước mặt, nước ngầm trên khắp khu vực.

Các thực hành tốt nhất để giảm ô nhiễm thuốc trừ sâu và tác hại nó gây ra cho sức khỏe và môi trường không diệt trừ sâu bệnh và cỏ dại bằng hóa chất. Phương pháp và loại thuốc trừ sâu sử dụng trong lâm nghiệp phải thực hiện theo yêu cầu của Ngân hàng Thế giới và Bộ y tế.

11.1.2.5. Tác động về các vấn đề xã hội Khi thực hiện khảo sát, nhiều người lo ngại rằng công nhân bên ngoài tràn vào

xây dựng các công trình dân dụng có thể ảnh hưởng đến trật tự xã hội tại địa phương, gây bất ổn xã hội.Trong giai đoạn xây dựng, tập trung nhiều công nhân có thể dẫn đến bất ổn xã hội, tăng xung đột giữa công nhân và người dân địa phương do sự khác biệt về thu nhập, việc làm, hành vi, và những vấn đề khác. Ngoài ra, có một nguy cơ là công nhân sẽ rơi vào cái bẫy của các tệ nạn xã hội. Tuy nhiên, các tác động xã hội

178

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

không đáng kể ở các tỉnh dự án, bởi vì số lượng công trình không nhiều, khoảng thời gian xây dựng ngắn và số lượng lao động không lớn. Những người được khảo sát hy vọng rằng dự án sẽ được thực hiện với một hệ thống quản lý tốt; công nhân dự án được quản lý tốt để đảm bảo rằng không có xung đột xảy ra.

 Các bệnh truyền nhiễm thông qua hành vi tình dục, HIV/AIDS sẽ có thể tăng. Đặc biệt, phụ nữ rất dễ bị tổn thương. Sự gia tăng của HIV/AIDS và các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, như mại dâm thường là những rủi ro đối với các dự án xây dựng quy mô lớn. Các hậu quả này trở nên nghiêm trọng hơn khi dự án có một số lượng lớn công nhân di chuyển đến và tạm trú trong khu vực dân cư. Trong dự án này, dự kiến phần lớn các công nhân xây dựng đến từ các vùng nông thôn, và cần nhiều trạm trại tạm trú cho công nhân. Điều này cũng có thể có các rủi ro liên quan đến những người vận chuyển, mua bán và sử dụng ma tuý.

11.1.2.6. Tác động tạm thời đối với các hoạt động kinh tế của khu vực dự ánNhìn chung, các hoạt động xây dựng liên quan đến quá trình thực hiện dự

án cũng có khả năng làm gián đoạn hoạt động kinh tế trong vùng dự án. Đặc biệt là các hoạt động xây dựng đường giao thông, xây dựng kênh mương. Các hoạt động sản xuất có thể bị gián đoạn trong một số trường hợp sau đây:

-  Yêu cầu chuyển hướng giao thông sang các tuyến đường khác hoặc giảm số làn đường phục vụ cho nâng cấp, sửa chữa;

- Các hoạt động kinh doanh của các cửa hàng, nhà hàng và các doanh nghiệp khác dọc theo tuyến đường bị gián đoạn do thu hồi đất;

- Các nguồn lực bên ngoài trong khu vực dự án có thể bị cản trở;- Các hoạt động thương mại chuyên trở sản phẩm từ bên ngoài vào vùng dự án

có thể bị cản trở;- Giai đoạn xây dựng có thể có nhiều tác động tiêu cực gián tiếp đến các hoạt

động kinh tế của các khu vực liên quan đến những ảnh hưởng trực tiếp đề cập ở trên.11.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực

   Các hoạt động của dự án cho thấy, dự án có những tác động tích cực là chính, còn các tác động tiêu cực không đáng kể. Những tác động tiêu cực có thể được khắc phục phù hợp với khuôn khổ chính sách, quy định, hướng dẫn, kế hoạch, của nhà tài trợ và Chính phủ. Ngoài ra, trong quá trình thực hiện dự án có thể thiết lập các kênh giao tiếp tốt với cộng đồng địa phương, những người đã được tham vấn trong quá trình chuẩn bị dự án, để giảm thiểu rủi ro liên quan đến các tác động tiêu cực có thể phát sinh. Đồng thời, thường xuyên tham vấn chính quyền địa phương để giảm thiểu tác động tiêu cực và thiết lập các kênh thông tin liên lạc trong giai đoạn lập kế hoạch dự án. CPMU sẽ chịu trách nhiệm phối hợp với chính quyền địa phương để phổ biến rộng rãi trong cộng đồng về các mục tiêu và chính sách của dự án để cộng đồng hiểu được mục đích và hoạt động của dự án.

179

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

 Nếu cần thực hiện bồi thường cho tình trạng mất đất hoặc mất ruộng, vườn sản xuất thông qua hình thức mua lại tạm thời hoặc vĩnh viễn, dự án sẽ có văn bản hướng dẫn cụ thể để kiểm kê và thanh toán dựa lên giá thay thế đã được nêu trong “Khung chính sách tái định cư“ của dự án. Bên cạnh đó, phải tuân thủ nghiêm ngặt các chính sách quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư liên quan. Những quy định hiện hành theo pháp luật Việt Nam. Hơn nữa, dự án cần xem xét các chính sách, các vấn đề, giới và các nhóm dễ bị tổn thương khác. Đồng thời, cần phổ biến thông tin về các chính sách cho người dân bị ảnh hưởng, và thực hiện đánh giá, giám sát các hoạt động bồi thường, tái định cư.

    Các tác động tiêu cực và nguy cơ đối với sức khỏe liên quan tới các cộng đồng trong khi thực hiện dự án phải được kiểm soát tốt. Bao gồm việc chủ động phòng chống của các bệnh phát sinh trong quá trình thực hiện dự án, và phản ứng kịp thời khi bùng nổ của dịch bệnh. Dự án cần tăng cường phổ biến, giáo dục sức khỏe để người dân và chính quyền địa phương nhận thức đầy đủ về các nguy cơ của các bệnh tiềm ẩn phát sinh trong quá trình thực hiện dự án.

   Bên cạnh đó, sự tham gia của cộng đồng trong lập kế hoạch thực hiện và giám sát các hoạt động dự án là một yếu tố quan trọng để một kết quả thành công và để đảm bảo tính bền vững của dự án. Theo kết quả khảo sát, 100% hộ gia đình được phỏng vấn sẵn sàng hỗ trợ và mong muốn dự án được triển khai trong thời gian sớm nhất. Đặc biệt đới với bốn 4 tỉnh bị ảnh hưởng bởi sự cố Formosa (Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và tỉnh Thừa Thiên Huế). Tại các tỉnh, các cộng đồng địa phương hy vọng dự án sẽ hỗ trợ họ để dần dần tiến tới một mô hình doanh nghiệp tích hợp bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản và không chỉ phụ thuộc vào đánh bắt cá nữa.

Các tác động tiêu cực tiềm năng từ các hoạt động của dự án và các biện pháp giảm thiểu được trình bày trong bảng sau.Bảng 56. Những tác động tiêu cực và các biện pháp giảm thiểu tác động tiềm năngCác hoạt động

dự ánMô tả Tác động Biện pháp giảm thiểu Kế hoạch hành động

1. Việc thu hồi đấtThu hồi đất từ người dân địa phương lấn chiếm trong các khu rừng nghèo kiệt hoặc đất lâm nghiệp không có rừng. Phổ biến tại các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Đất và

1. Mất đất2. Mất cây và

cây trồng3. Mất sinh kế

1. Không bồi thường như những vùng đất này, do những khu vực này đã được quy hoạch là rừng phòng hộ được chỉ định.

2. Các loại cây và rau màu sẽ được bồi thường.

3. Hợp phần 3 của dự án cần được hỗ trợ cho những đối tượng này

Tác động xã hội tiêu cực tiềm tàng do thu hồi đất và các tài sản khác được thực hiện theo quy định tại tài liệu OP 4.12 của Ngân hàng Thế giới.

Theo các quy định của chính sách, dự án sẽ yêu cầu chuẩn bị Khung chính sách tái định cư (RPF) và Kế hoạch hành động tái định cư ( RAP) cho từng tiểu hợp phần của dự án để giải quyết các tác động do thu hồi đất.

180

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Các hoạt động dự án

Mô tả Tác động Biện pháp giảm thiểu Kế hoạch hành động

rừng phòng hộ được chuyển đổi thành đất nông nghiệp.Thu hồi đất để xây dựng và nâng cấp các công trình dân dụng có thể yêu cầu thu hồi đất nông nghiệp và các khu vườn của các hộ gia đình (được dự đoán diện tích nhỏ và nhẹ)

1. Mất đất2. Mất cây và cây

trồng3. Mất sinh kế4. Mất thu nhập

ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nhỏ như cửa hàng, quán ăn, cửa hàng rượu, dịch vụ khác, ...

1. Mất đất: phải trả tiền bồi thường. Tư vấn thiết kế nên tham khảo ý kiến với công chúng để tìm ra các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực do việc thu hồi đất.

2. Mất cây và hoa màu sẽ được bồi thường.

3. Mất sinh kế: Hợp phần 3 của dự án cần được hỗ trợ. Nếu hành động này liên quan với nhóm dễ bị tổn thương nên tham khảo ý kiến với người dân tộc thiểu số hiện nay trong khu vực dự án dựa trên Khung dân tộc thiểu số / Kế họach phát triển dân tộc thiểu số (EMFP/ EMDP), các hộ gia đình phụ nữ làm chủ hộ sẽ được cung cấp những cơ hội mới để tăng thu nhập, nhưng không tăng gánh nặng cuộc sống của họ. Được bao gồm trong kế hoạch hành động về giới.

4. Mất hoạt động kinh doanh nhỏ tại địa phương: Hợp phần 3 của dự án cần hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ địa phương. Biện pháp giảm thiểu để giảm bụi nặng sẽ được đề xuất trong “Khung quản lý môi trường xã hội”

Tác động xã hội tiêu cực tiềm tàng do thu hồi đất và các tài sản khác sẽ thực hiện theo văn bản OP 4.12 của Ngân hàng Thế giới.

Theo các quy định của chính sách, dự án sẽ yêu cầu chuẩn bị Khung chính sách tái định cư (RPF) và Kế hoạch hành động tái định cư ( RAP) cho từng tiểu hợp phần của dự án để giải quyết các tác động do thu hồi đất.

Ảnh hưởng tiềm năng về môi trường sẽ được giảm thiểu trong Khung quản lý xã hội môi trường (ESMF / ESMP) Kế hoạch quản lý xã hội và môi trường.

Khi có những tác động tiêu cực tiềm ẩn về dân tộc thiểu số (EM), tác động được xác định, tránh, giảm thiểu, giảm thiểu, hoặc đền bù bằng Khung kế hoạch hành động dân tộc thiểu số và Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (EMPF / EMDP)

Ảnh hưởng tiềm năng đến các hộ phụ nữ là chủ hộ sẽ được giảm thiểu trong GAP.

Thu hồi đất: Trong khu vực rừng nghèo hoặc đất trống vẫn còn một số ngôi mộ nằm rải rác, hoặc nằm giữa

1. Di dời mồ mả Các phương án kỹ thuật cần được nghiên cứu một cách cẩn thận để giảm thiểu tác động di chuyển các ngôi mộ.Tuy nhiên, trong một số trường hợp, những tác động này là không thể tránh khỏi.

Theo các quy định của chính sách, dự án sẽ yêu cầu chuẩn bị của khung kế hoạch tái định cư và kế hoạch hành động tái định cư ( RPF/ RAP) cho từng tiểu hợp phần của dự án để giải quyết các tác động do thu hồi đất.

181

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Các hoạt động dự án

Mô tả Tác động Biện pháp giảm thiểu Kế hoạch hành động

khu dân cư đông đúc.

Hộ gia đình và cá nhân phải di chuyển mồ mả sẽ được sắp xếp đất và khai quật, di dời, cải táng và thanh toán chi phí liên quan khác đó để đáp ứng yêu cầu.

 

2. Trong quá trình hoạt động giai đoạn xây dựng

Tác động tiêu cực đến sức khỏe của người dân trong quá trình xây dựng

1. Quá trình vận chuyển vật liệu và thiết bị  sẽ tạo ra tác động đến chất lượng môi trường xung quanh: không khí, nước và môi trường đất

2. Tăng tai nạn lao động, tai nạn giao thông, các bệnh liên quan đến hệ thống hô hấp, đường ruột và mắt.

Mặc dù tiểu dự án đã có nhiều biện pháp để hạn chế ô nhiễm như bụi, khí thải, nước thải, dịch bệnh, nhưng cũng có những tác động tiềm tàng mà chúng ta không nhìn thấy ngay lập tức. Vì vậy cần phải có các biện pháp để phát hiện sớm bệnh và nguồn bệnh. Khung quản lý môi trường, xã hội và các chương trình y tế công cộng đã tiến hành cùng với báo cáo đánh giá xã hội (SA) để chỉ ra các biện pháp giảm thiểu và ngăn chặn những tác động này.

Tác động xã hội và môi trường gây ra trong việc thực hiện các tiểu dự án và đề cập đến trong các tác động tiêu cực của dự án đã xác định, đánh giá và đề xuất các biện pháp để giảm thiểu các tác động tiêu cực và báo cáo đánh giá tác động môi trường của các tiểu hợp phần của dự án. Theo đó, trong suốt quá trình hoạt động của các tiểu hợp phần dự án, người sử dụng lao động phải cam kết: Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam cũng như các chính sách của Ngân hàng Thế giới về an toàn môi trường.

Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động môi trường nêu trong Chương 4 và việc thực hiện quản lý môi trường, chương trình giám sát cho các dự án nêu trong Chương 5 của Báo cáo đánh giá xã hội (SA), thực hiện các cam kết với cộng đồng như đã đề cập trong Chương 6. Người sử dụng lao cũng phải cam kết bù đắp, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường khi xảy ra sự cố môi trường, hoặc các rủi ro xảy ra trong quá trình họ thực hiện dự án, họ phải khôi phục môi trường theo quy định của pháp luật bảo vệ môi trường khi kết thúc vận hành dự án.

Khung quản lý môi trường và xã hội và các chương trình y tế công cộng để kiểm soát hoặc

182

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Các hoạt động dự án

Mô tả Tác động Biện pháp giảm thiểu Kế hoạch hành động

giảm thiểu bệnh tật và ngăn chặn nguồn bệnh.

3. Các hoạt động phát triển và phục hồi rừng ven biển

Tác động đối với sức khỏe và môi trường của người dân do sử dụng thuốc trừ sâu

1. Thuốc trừ sâu được sử dụng cho lâm nghiệp, vườn ươm rừng, hoặc cho các hoạt động trồng rừng và phục hồi làm giàu rừng.

Ô nhiễm thuốc trừ sâu đã gây ra khắp mọi nơi liên quan của sức khỏe và môi trường.

Công nhân tiếp xúc với thuốc trừ sâu khi sản xuất, người pha chế, hoặc sử dụng bình xịt, dụng cụ trộn hoặc xúc và công nhân lâm trường.

Dư lượng thuốc trừ sâu được tìm thấy trong đất và không khí, và trong nước mặt và nước ngầm trên khắp khu vực.

Thuốc trừ sâu mà được dùng để trồng rừng và phục hồi rừng phải được đăng ký tại các cơ quan quản lý yêu cầu của Ngân hàng Thế giới và Bộ Y tế tại Việt Nam.

 

Tác động tiêu cực đến các nhóm dễ bị tổn thương

Trong thời gian thực hiện dự án, các nhóm dễ bị tổn thương có thể được bị tác động do các hoạt động dự án

Chương trình đào tạo về phát triển kinh tế hộ gia đình sẽ được thực hiện thông qua các chương trình cho vay có hiệu quả. Dự án hỗ trợ người tham gia đào tạo vay vốn để phát triển kinh tế hộ gia đình thông qua vốn quay vòng với lãi suất thấp của Ngân hàng Chính sách xã hội.

  

Cần xây dựng kế hoạch hành động về giới tạo điều kiện phụ nữ tham gia, và tạo cơ hội tăng thu nhập mới cho phụ nữ, nhưng không tăng gánh nặng cuộc sống của họ, góp phần cải thiện vai trò và vị thế của phụ nữ trong khu vực dự án. Để đảm bảo sự tham gia của các cộng đồng bị ảnh hưởng, các gia đình, các tổ chức chính phủ và xã hội ở địa phương cần phổ biến thông tin về dự án, tư vấn về việc lựa chọn các giải pháp kỹ thuật, dự báo về đất đai, thu nhập, tài sản đất đai...

Khi có những tác động tiêu cực tiềm ẩn về dân tộc thiểu số (EM), tác động được xác định, tránh, giảm thiểu, hoặc đền bù bằng khung hành động dân tộc thiểu số và kế hoạch hành động dân tộc thiểu số (EMPF / EMDP)

4. Tác động về các vấn đề xã hội4.1. Các vấn đề phát sinh tệ nạn xã hội

Người lao động nhập cư trong giai đoạn xây dựng có thể dẫn đến bất ổn xã hội, tăng xung đột giữa

Kiểm soát tốt những tác động không có lợi nhuận và rủi ro cho cộng đồng;  Chủ động ngăn ngừa bệnh phát sinh trong giai đoạn xây dựng. Ứng phó hiệu quả

Cần xây dựng hệ thống quản lý tốt để công nhân được quản lý tốt nhằm đảm bảo rằng không có xung đột giữa những người lao động của dự án và người dân trong vùng dự án.

183

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

Các hoạt động dự án

Mô tả Tác động Biện pháp giảm thiểu Kế hoạch hành động

người lao động nhập cư và người dân địa phương do sự khác biệt về thu nhập, việc làm, hành vi, ... Như vậy, người lao động nhập cư sẽ rơi vào cái bẫy của các tệ nạn xã hội.

với các trường hợp phát sinh dịch bệnh. Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cho người dân, chính quyền địa phương về các nguy cơ tiềm ẩn bệnh phát sinh trong quá trình xây dựng các tiểu hợp phần dự án

 

4.2.Các bệnh truyền nhiễm, HIV/AIDS thông qua hành vi tình dục

Sự gia tăng của HIV / AIDS và các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, đặc biệt thông qua mại dâm thường là những rủi ro liên quan đến các dự án xây dựng quy mô lớn. Các hiệu quả này trở nên nghiêm trọng hơn khi dự án có một số lượng lớn các công nhân xây dựng di chuyển đến và tạm trú trong khu vực dự án

Cần thực hiện chương trình đào tạo nhằm nâng cao nhận thức về HIV / AIDS và các bệnh khác lây truyền qua đường tình dục gây ra bởi các công nhân xây dựng, đặc biệt là ở phụ nữ, trẻ em gái, và các nhóm dân tộc thiểu số

Cần thiết xây dựng cơ chế giám sát dựa vào cộng đồng để giải quyết an toàn và an ninh liên quan đến các vấn đề cộng đồng. Nhóm giám sát cộng đồng có thể xử lý hiệu quả những rủi ro này.

Cần xây dựng một kế hoạch hành động về giới để tiến hành các chương trình phòng, chống HIV/AIDS ngăn chặn.

 

184

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

PHẦN VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

CHƯƠNG 12: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

12.1. Kết luận

Ven biển đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có tầm quan trọng đặc biệt về mặt an ninh, quốc phòng và kinh tế, xã hội, đồng thời cũng là những trung tâm kinh tế quan trọng của cả nước. Tuy nhiên, vùng ven biển cũng đang bị đe dọa và thường xuyên bị thiệt hại bởi bão lũ, với tần suất hàng năm trên 10 cơn bão. Trong đó, có những năm thiệt hại gần 30.000 tỷ đồng (như năm 2013). Những thiệt hại này có nguy cơ ngày càng cao. Mặt khác, vùng ven biển cũng thường xuyên bị đe dọa ô nhiễm môi trường từ các trung tâm công nghiệp ở phía đất liền và phía biển. Trong bối cảnh đó, dự án “Hiện đại hoá ngành Lâm nghiệp và tăng cường tính chống chịu vùng ven biển” triển khai trên 8 tỉnh, với chiều dài trên 900 km bờ biển, sẽ giảm nhẹ những thiệt hại do bão lũ và thiên tai, bảo vệ môi trường, cải thiện sinh kế của các công đồng dân cư vùng ven biển. Góp phần thực hiện thành công Nghị định 119/2016/NĐ-CP về bảo vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu và Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Bảo vệ và Phát triển rừng ven biển ứng phó với Biến đổi khí hậu giai đoạn 2015-2020.

Dự án tập trung vào vùng ven biển, trong đó có 129 xã đặc biệt khó khăn, là phù hợp với Chiến lược tăng trưởng toàn diện và giảm nghèo của Chính phủ. Với phương pháp xây dựng dự án và lập kế hoạch có sự tham gia của cộng đồng thể hiện rõ chủ trương của Đảng và Chính phủ là đầu tư phát triển phải phù hợp với nhu cầu thực tế của người dân, của cộng đồng. Dự án có mục tiêu rõ ràng, các hoạt động thiết kế hợp lý giữa hỗ trợ triển khai thực hành tốt các hoạt động trong ngành Lâm nghiệp phục vụ tái cơ cấu ngành; bảo vệ và phát triển rừng ven biển với hỗ trợ phát triển sinh kế của cộng đồng địa phương trên cơ sở phát triển chuỗi giá trị sản phẩm sạch, an toàn và các dịch vụ từ hệ sinh thái rừng ven biển.

Dự án kết hợp chặt chẽ công tác quy hoạch với đầu tư và tăng cường năng lực cho cán bộ các cấp. Đối tượng hưởng lợi của dự án là các hộ gia đình nghèo, cộng đồng thôn, các Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng, các xã của 8 tỉnh vùng dự án. Hệ thống rừng phòng hộ ven biển được bảo vệ và quản lý bền vững sẽ tăng cường khả năng phòng hộ, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Các cộng đồng dân cư địa phương được hưởng lợi trực tiếp từ các hoạt động bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng làm giàu rừng, tham gia các hoạt động hỗ trợ sinh kế của dự án. Các ban quản lý rừng phòng hộ, công ty lâm nghiệp, các doanh nghiệp liên quan được hưởng lợi trong việc cung cấp các dịch vụ bảo vệ phát triển rừng, phát triển sinh kế. Chính quyền địa phương ở các cấp của 8 tỉnh, 47 huyện, 257 xã và các sở ngành được hưởng lợi từ việc tham gia các hoạt động tổ chức quản lý, bảo vệ phát triển rừng.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được hưởng lợi sau khi một số cơ chế, chính sách được soạn thảo làm công cụ quản lý, như: qui hoạch không gian vùng ven biển; nâng cao năng suất chất lượng rừng; phát triển các mô hình kinh tế hợp tác trong lâm nghiệp; hỗ trợ cộng đồng quản lý rừng; hỗ trợ hợp tác công tư để nâng cao giá trị

185

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

của các sản phẩm và các dịch vụ hệ sinh thái rừng ven biển. Qua đó, góp phần tái cấu trúc ngành Lâm nghiệp, đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.

12.2. Kiến nghị

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, cùng các Bộ/ngành có liên quan tổ chức thẩm định để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét ra quyết định phê duyệt Báo cáo Nghiên cứu Tiền Khả thi Dự án Hiện đại hoá ngành Lâm nghiệp và Tăng cường tính chống chịu vùng ven biển với các nội dung chủ yếu như sau:

Chủ quản dự án ở Trung ương: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Chủ dự án ở Trung ương: Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp

Chủ quản dự án ở địa phương: UBND tỉnh 8 tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

Chủ dự án ở địa phương: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn/Ban quản lý dự án 8 tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

Địa bàn thực hiện dự án: Dự án thực hiện trên địa bàn 08 tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

Các hợp phần của dự án:

Hợp phần 1: Hỗ trợ quản lý hiệu quả rừng ven biển.Tiểu hợp phần 1.1: Nâng cao hiệu quả lập kế hoạch quản lý tổng hợp không

gian vùng ven bờ.

Tiểu hợp phần 1.2: Nâng cao chất lượng giống cây lâm nghiệp thông qua liên kết vùng và hợp tác xản xuất

Tiểu hợp phần 1.3: Định giá rừng và hoàn thiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng khu vực ven biển.

Hợp phần 2: Phát triển và phục hồi rừng ven biển

Tiểu hợp phần 2.1: Trồng, bảo vệ và quản lý bền vững rừng ven biển

Tiểu hợp phần 2.2: Bảo vệ rừng trồng thông qua các giải pháp bảo vệ bờ biển

Hợp phần 3. Tạo lợi ích bền vững, lâu dài từ rừng ven biển

Tiểu hợp phần 3.1: Các gói đầu tư tạo lợi ích bền vững, lâu dài từ rừng ven biển.

Tiểu hợp phần 3.2: Đầu tư cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng sản xuất

Hợp phần 4: Quản lý, giám sát và đánh giá dự án

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kính trình Thủ tướng Chính phủ:

1. Giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức thẩm định Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi của dự án ”Hiện đại hoá ngành Lâm nghiệp và Tăng cường tính chống chịu vùng ven biển” trong thời gian sớm nhất.

186

Báo cáo nghiên cứu Tiền khả thi

2. Phê duyệt Báo cáo Nghiên cứu Tiền khả thi cho phép đầu tư dự án ”Hiện đại hoá ngành Lâm nghiệp và Tăng cường tính chống chịu vùng ven biển” sử dụng vốn vay của Ngân hàng Thế Giới.

3. Giao cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thành lập Đoàn đàm phán Hiệp định tín dụng.

4. Phê duyệt chính sách đầu tư và hưởng lợi đối với các hộ gia đình, cộng đồng thôn/xã, Ban quản lý rừng phòng hộ, Lâm trường Quốc doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia dự án ”Hiện đại hoá ngành Lâm nghiệp và Tăng cường tính chống chịu vùng ven biển” do WB tài trợ.

5. Phê duyệt danh mục các phương tiện đi lại nhập khẩu phục vụ cho công tác quản lý dự án.

6. Giao cho Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành những hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính dự án và cơ chế quản lý dự án tiểu hợp phần ”Hỗ trợ cộng đồng” của dự án ”Hiện đại hoá ngành Lâm nghiệp và Tăng cường tính chống chịu vùng ven biển” do WB tài trợ.

7. Giao cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lập, thẩm định và phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án ”Hiện đại hoá ngành Lâm nghiệp và Tăng cường tính chống chịu vùng ven biển”, chỉ đạo triển khai thực hiện dự án và chịu trách nhiệm toàn diện về hiệu quả đầu tư của Dự án./.

187