215
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Trường Đại học Sư phạm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------- CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Giáo dục thể chất Trình độ đào tạo: Đại học. Ngành đào tạo: Giáo dục Thể chất (Physical Education) Loại hình đào tạo: Chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số: 885/QĐ – ĐHSP, ngày 08 tháng 4 năm 2014 của Hiệu trưởng trường ĐHSP - ĐHTN). 1. Mục đích đào tạo Đào tạo trình độ Đại học chuyên ngành Giáo dục Thể chất, khi ra trường là giáo viên giảng dạy Giáo dục thể chất ở các trường Phổ thông, Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp hoặc làm công tác quản lý, công tác phong trào TDTT ở các Sở, ngành... Đáp ứng được nguồn nhân lực cho việc nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất và góp phần phát triển nền thể dục thể thao nước nhà. 2. Mục tiêu đào tạo 2.1 Kiến thức: - Có hiểu biết cơ bản về nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lenin, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cần thiết trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, khoa học quản lý hành chính, quản lý giáo dục, quốc phòng an ninh. - Có kiến thức khoa học cơ bản, nền tảng: Toán học thống kê, Sinh lý, Giải phẫu... đáp ứng được tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp. - Có kiến thức đầy đủ và chuyên sâu về lý thuyết, thực hành các môn thể thao trong lĩnh vực GDTC. 1

dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTrường Đại học Sư phạm

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

---------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình: Giáo dục thể chấtTrình độ đào tạo: Đại học.Ngành đào tạo: Giáo dục Thể chất (Physical Education)Loại hình đào tạo: Chính quy

(Ban hành kèm theo Quyết định số: 885/QĐ – ĐHSP, ngày 08 tháng 4 năm 2014 của Hiệu trưởng trường ĐHSP - ĐHTN).

1. Mục đích đào tạo

Đào tạo trình độ Đại học chuyên ngành Giáo dục Thể chất, khi ra trường là giáo viên giảng dạy Giáo dục thể chất ở các trường Phổ thông, Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp hoặc làm công tác quản lý, công tác phong trào TDTT ở các Sở, ngành... Đáp ứng được nguồn nhân lực cho việc nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất và góp phần phát triển nền thể dục thể thao nước nhà.

2. Mục tiêu đào tạo2.1 Kiến thức:

- Có hiểu biết cơ bản về nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lenin, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cần thiết trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, khoa học quản lý hành chính, quản lý giáo dục, quốc phòng an ninh.

- Có kiến thức khoa học cơ bản, nền tảng: Toán học thống kê, Sinh lý, Giải phẫu... đáp ứng được tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp.

- Có kiến thức đầy đủ và chuyên sâu về lý thuyết, thực hành các môn thể thao trong lĩnh vực GDTC.

- Nắm vững kiến thức nghiệm vụ sư phạm, bao gồm: Tâm lý học, Giáo dục học, Lý luận và phương pháp dạy học các môn thể thao để thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh.

- Có kiến thức về nghiên cứu khoa học, nhất là phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Giáo dục Thể chất và Huấn luyện thể thao.

- Hiểu biết chương trình Giáo dục Thể chất trong trường phổ thông, đặc biệt nắm vững nội dung, chương trình GDTC trong trường Trung học phổ thông.2.2 Kĩ năng:

Đáp ứng các chuẩn kĩ năng nghề nghiệp giáo viên trung học của Bộ GD&ĐT, trên cơ sở đảm bảo và phát huy các kĩ năng cơ bản sau:

- Có ít nhất một đẳng cấp VĐV cấp II và 02 đẳng cấp VĐV cấp III về các môn thể thao theo tiêu chuẩn đẳng cấp VĐV hiện thành của Tổng cục TDTT.

- Có các kĩ năng sư phạm dạy học nội dung GDTC, có khả năng lập kế hoạch dạy học và tổ chức hoạt động dạy học nội dung GDTC ở trường phổ thông; kĩ năng sử dụng công nghệ

1

Page 2: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

thông tin truyền thông, các phần mềm dạy học, sử dụng được các phương tiện kĩ thuật thực hành phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy nội dung GDTC.

- Có năng lực tham gia phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng đổi mới công tác giáo dục và tìm tòi các tri thức địa phương vào nội dung, chương trình giáo dục.

- Có kĩ năng sư phạm giáo dục học sinh nói chung và giáo dục học sinh cá biệt, đặc biệt là học sinh ở trường THPT.

- Có khả năng huấn luyện, chỉ đạo, tổ chức điều hành các giải TDTT ở trường học và các giải thể thao quần chúng.

- Có các khả năng hoạt động tập thể Đoàn, Hội, tổ chức các hoạt động phong trào trong trường học.

- Có khả năng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực TDTT, biết phân tích và giải quyết các vấn đề trong ngành TDTT, biết đúc kết kinh nghiệm để hình thành kĩ năng tư duy sáng tạo.

- Có khả năng làm việc nhóm và làm việc độc lập; khả năng tự học, tự nghiên cứu; khả năng thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp.2.3 Thái độ:

- Có ý thức trách nhiệm của công dân đối với các vấn đề của xã hội, đất nước.- Tôn trọng người học, chấp nhận các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần hợp

tác với đồng nghiệp và xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tích cực, có ý thức tự tôn nghề nghiệp, tác phong sư phạm.

- Coi trọng vị trí, vai trò của GDTC trong hệ thống giáo dục phổ thông; thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học nội dung GDTC.

- Có tình yêu, hứng thú đối với nghề nghiệp, nội dung giảng dạy.2.4 Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

- Giáo viên giảng dạy về chuyên ngành TDTT ở các cơ sở giáo dục và đào tạo: các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề, chủ yếu trong các trường THPT.

- Cán bộ nghiên cứu ở các cơ sở nghiên cứu khoa học TDTT.- Cán bộ quản lý phong trào TDTT ở các sở, phòng văn hóa TDTT và Du lịch.- Cán bộ cấp huyện, chỉ đạo đội tuyển các môn thể thao hoặc các lớp năng khiếu thể

thao ở các địa phương.2.5 Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp:

Tiếp tục học sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) các chuyên ngành trong lĩnh vực khoa học giáo dục thể chất. Tiếp tục học tập để trở thành huấn luyện viên các chuyên môn trong lĩnh vực TDTT.3. Thời gian đào tạo: 4 năm.4. Khối lượng kiến thức toàn khoá: 120 Tín chỉ (TC), chưa kể phần nội dung Giáo dục Quốc phòng (165 tiết).

KLkiến thứctoàn khóa

Khối kiến thức

chung

Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

Tổng cộng Cơ sở ngành Kiến thức ngành

Nghiệp vụ SP

Khóa luận TN/ Môn

học thay thế120 24 96 17 36 36 7

100% 20% 80% 18% 37% 37% 0,8%2

Page 3: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

5. Đối tượng tuyển sinh Theo Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo.

6. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp - Căn cứ theo Quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ,

ban hành kèm theo Quyết định số 1838/QĐ-ĐHSP, ngày 20 tháng 6 năm 2013, của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm.

- Điều kiện tốt nghiệp: phải tích lũy được đủ tổng số tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc.

- Khi nhận bằng tốt nghiệp SV phải có Chứng chỉ ngoại ngữ hoặc Giấy chứng nhận năng lực ngoại ngữ đạt trình độ B1 theo khung châu Âu và Giấy chứng nhận năng lực tin học đạt theo chuẩn IC3.

7. Thang điểm

Theo Quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 1838/QĐ-ĐHSP, ngày 20 tháng 6 năm 2013, của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm.8. Nội dung chương trình

SốTT Mã số Tên học phần

Số T

ín c

hỉ

Loại giờ tín chỉ

TT

CM

sở

HP

tiên

quyế

t

HP

học

trướ

c

Học

kỳ

dự k

iếnLên lớp

thuy

ết

Bài

tập

Thự

c hà

nh

Thả

o lu

ận1. Kiến thức chung 24Các học phần bắt buộc 221.1. Lý luận Mác-Lenin và TT HCM 10

1) MLP151 Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 5 75 2

2) HCM121 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 30 MLP151 7

3) VCP131 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 3 45 HCM121 6

1.2. Khoa học xã hội 24) EDL121 Giáo dục Pháp luật 2 30 31.3. Ngoại ngữ 105) ENG131 Tiếng Anh 1 3 45 16) ENG132 Tiếng Anh 2 3 45 ENG131 27) ENG143 Tiếng Anh 3 4 60 ENG132 31.4. Giáo dục Quốc phòng 38) MIE131 Giáo dục quốc phòng 3 05 tuần tập trungCác học phần tự chọn (chọn 2 tín chỉ) 2

9) GME121 Quản lý hành chính nhà nước & Quản lý ngành 2

10) GIP131 Tin học đại cương 2 20 20 111) VIU121 Tiếng Việt thực hành 2 30 3

3

Page 4: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

SốTT Mã số Tên học phần

Số T

ín c

hỉ

Loại giờ tín chỉ

TT

CM

sở

HP

tiên

quyế

t

HP

học

trướ

c

Học

kỳ

dự k

iếnLên lớp

thuy

ết

Bài

tập

Thự

c hà

nh

Thả

o lu

ận

12) EDE121 Môi trường và phát triển 2 30 313) VCF121 Cơ sở văn hoá Việt Nam 214) CAD121 Văn hóa và phát triển 215) LOG121 Lôgic học hình thức 22. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 962.1. Kiến thức cơ sở ngành 17Các học phần bắt buộc 1716) STA221 Thống kê xã hội học 2 30 117) HSR221 Giải phẫu 2 15 30 218) SPL231 Sinh lý TDTT 1 3 30 30 HSR221 419) SMC231 Vệ sinh và Y học TDTT 3 30 20 10 620) SMR221 Đo lường 2 20 20 STA221 221) SRM221 Phương pháp NCKH TDTT 2 20 20 322) STM231 Lý Luận và phương pháp TDTT 1 3 30 18 12 42.2 Kiến thức ngành 36Các học phần bắt buộc 32

23) ATI331 Điền kinh 1 (chạy ngắn, chạy TB, chạy tiếp sức) 3 6 39 1

24) ATI332 Điền kinh 2 (nhảy xa, nhảy cao) 3 6 39 325) GNT331 Thể dục 1 (đội hình đội ngũ, thể dục cơ

bản) 3 6 39 1

26) GNT333 Thể dục 2 (Thể dục nhịp điệu, Aerobic) 3 6 39 327) SFB331 Bóng đá 3 6 39 328) SVB331 Bóng chuyền 3 6 39 229) SSC331 Đá cầu 3 6 39 430) BKB331 Bóng rổ 3 6 39 731) SBM331 Cầu lông 3 6 39 432) SSM331 Bơi lội 3 6 39 533) SGA321 Trò chơi vận động 2 4 26 2Các học phần tự chọn 434) THR323 Ném đẩy 2 4 26 335) NTS321 Thể thao dân tộc 2 4 26 336) TEI321 Quần vợt 2 4 26 737) CHE321 Cờ vua 2 4 26 738) KFU321 Võ thuật 2 4 26 339) GNT324 Thể dục đồng diễn 2 4 26 640) GNT322 Âm nhạc vũ đạo 2 4 26 641) TTE 321 Bóng bàn 2 4 26 62.3 . Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 36Các học phần bắt buộc 2042) SPL441 Tâm lý học 3 45 1

4

Page 5: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

SốTT Mã số Tên học phần

Số T

ín c

hỉ

Loại giờ tín chỉ

TT

CM

sở

HP

tiên

quyế

t

HP

học

trướ

c

Học

kỳ

dự k

iếnLên lớp

thuy

ết

Bài

tập

Thự

c hà

nh

Thả

o lu

ận

43) PEP441 Giáo dục học 4 60 444) EDS431 Giáo dục học TDTT 3 30 30 545) SSM433 Phương pháp giảng dạy thể dục 3 30 20 10 546) PPC421 Thực hành sư phạm 2 30 747) TRA421 Thực tập Sư phạm 1 2 03 tuần ở trường

phổ thông PEP141 6

48)

TRA432 Thực tập Sư phạm 2

307 tuần ở trường phổ thông

PPC421TRA421

STM441SSM423 8

49) Tự chọn 16Các học phần tự chọn (chọn 1 trong 3 nhóm ngành) 16Bóng đá 1650) SFB441 Bóng đá chuyên sâu 1 4 8 52 451) SFB442 Bóng đá chuyên sâu 2 4 8 52 SFB441 552) SFB443 Bóng đá chuyên sâu 3 4 8 52 SFB442 653) SFB444 Bóng đá chuyên sâu 4 4 8 52 SFB443 7Đá cầu 1654) SSC441 Đá cầu chuyên sâu 1 4 8 52 455) SSC442 Đá cầu chuyên sâu 2 4 8 52 SSC441 556) SSC443 Đá cầu chuyên sâu 3 4 8 52 SSC442 6

57) SSC444 Đá cầu chuyên sâu 4 4 8 52 SSC443 7Điền kinh 1658) ATI441 Điền kinh chuyên sâu 1 4 8 52 459) ATI442 Điền kinh chuyên sâu 2 4 8 52 ATI441 560) ATI443 Điền kinh chuyên sâu 3 4 8 52 ATI442 661) ATI443 Điền kinh chuyên sâu 4 4 8 52 ATI443 72.4 Khoá luận tốt nghiệp, các học phần thay thế

khóa luận tốt nghiệp 7

Khoá luận tốt nghiệp 762) GTP971 Khoá luận tốt nghiệp 7 8Các học phần thay thế KLTN (chọn 7 tín chỉ) 7Tự chọn 363) SMT932 Lý Luận và phương pháp TDTT 2 3 30 30 STM241 864) SPT932 Sinh lý TDTT 2 3 30 30 SPT231 8Tự chọn 465) SMG921 Quản lý TDTT 2 20 20 866) SCC921 Huấn luyện TDTT 2 20 20 867) SMC922 Y học TDTT 2 20 20 SMC231 868) OSP921 Tổ chức thi đấu thể thao 2 20 20 8

5

Page 6: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

SốTT Mã số Tên học phần

Số T

ín c

hỉ

Loại giờ tín chỉ

TT

CM

sở

HP

tiên

quyế

t

HP

học

trướ

c

Học

kỳ

dự k

iếnLên lớp

thuy

ết

Bài

tập

Thự

c hà

nh

Thả

o lu

ận

69) SPL921 Tâm lý học TDTT 2 20 20 870) SHT921 Lịch sử TDTT 2 20 20 8

Tổng cộng 120

Ghi chú: Tổng số 120 tín chỉ (không bao gồm học phần Giáo dục quốc phòng).

9. Kế hoạch đào tạo:

TT Mã số Môn học

Số tín chỉ

NĂM / HỌC KỲI II III IV

1 2 3 4 5 6 7 81. Kiến thức giáo dục đại cương 24Các môn học bắt buộc 221 MLP151 Những NL cơ bản của CN Mác – Lênin 5 X2 HMC121 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 X3 VCP131 Đường lối CM của Đảng Cộng sản VN 3 X4 EDL121 Giáo dục pháp luật 2 X5 ENG131 Tiếng Anh 1 3 X6 ENG132 Tiếng Anh 2 3 X7 ENG143 Tiếng Anh 3 4 X8 MIE131 Giáo dục quốc phòng

Các môn tự chọn: chọn 1 môn 29 GME121 Quản lý HC & QL ngành 210 GIF121 Tin học đại cương 2 X11 EDE121 Môi trường và phát triển 2 X12 VIU121 Tiếng Việt thực hành 2 X13 VCF121 Cơ sở văn hoá Việt Nam 214 CAD121 Văn hóa và phát triển 215 LOG121 Lôgic học hình thức 22. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 962.1. Kiến thức cơ sở ngành và liên ngành 17Các môn học bắt buộc 1716 STA221 Thống kê xã hội học 2 X17 HSR221 Giải phẫu 2 X18 SPL231 Sinh lý TDTT 1 3 X19 SMC231 Vệ sinh và Y học TDTT 3 X20 SMR221 Đo lường 2 X21 SRM221 Phương pháp NCKH TDTT 2 X

6

Page 7: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

22 STM231 Lý Luận và phương pháp TDTT 1 3 X2.2 Kiến thức ngành 36Các học phần bắt buộc 3223 ATI331 Điền kinh 1 (chạy ngắn, chạy TB, chạy tiếp

sức) 3 X

24 ATI332 Điền kinh 2 (nhảy xa, nhảy cao) 3 X25 GNT331 Thể dục 1 (đội hình đội ngũ, thể dục cơ bản) 3 X26 GNT333 Thể dục 2 (Thể dục nhịp điệu, Aerobic) 3 X37 SFB331 Bóng đá 3 X28 SVB331 Bóng chuyền 3 X29 SSC331 Đá cầu 3 X30 BKB331 Bóng rổ 3 X31 SBM331 Cầu lông 3 X32 SSM331 Bơi lội 3 X33 SGA321 Trò chơi vận động 2 XCác học phần tự chọn 434 THR323 Ném đẩy 2 X35 NTS321 Thể thao dân tộc 2 X36 TEI321 Quần vợt 2 X37 CHE321 Cờ vua 2 X38 KFU321 Võ thuật 2 X39 GNT324 Thể dục đồng diễn 2 X40 GNT322 Âm nhạc vũ đạo 2 X41 TTE 321 Bóng bàn 2 X

2.3 Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 36Các học phần bắt buộc 2042 SPL441 Tâm lý học 3 X43 PEP441 Giáo dục học 4 X44 EDS431 Giáo dục học TDTT 3 X45 SSM433 Phương pháp giảng dạy thể dục 3 X46 PPC421 Thực hành sư phạm 2 X47 TRA421 Thực tập Sư phạm 1 2 X48 TRA432 Thực tập Sư phạm 2 3 XTự chọn 16Các học phần tự chọn (chọn 1 trong 3 nhóm ngành) 16Bóng đá 1649 SFB441 Bóng đá chuyên sâu 1 4 X50 SFB442 Bóng đá chuyên sâu 2 4 X51 SFB443 Bóng đá chuyên sâu 3 4 X52 SFB444 Bóng đá chuyên sâu 4 4 X

7

Page 8: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

Đá cầu 1653 SSC441 Đá cầu chuyên sâu 1 4 X54 SSC442 Đá cầu chuyên sâu 2 4 X55 SSC443 Đá cầu chuyên sâu 3 4 X56 SSC444 Đá cầu chuyên sâu 4 4 XĐiền kinh 1657 ATI441 Điền kinh chuyên sâu 1 4 X58 ATI442 Điền kinh chuyên sâu 2 4 X59 ATI443 Điền kinh chuyên sâu 3 4 X60 ATI443 Điền kinh chuyên sâu 4 4 XKhoá luận tốt nghiệp, các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp 7

61 GTP971 Khoá luận tốt nghiệp 7 XCác học phần thay thế KLTN (chọn 7 tín chỉ) 7Tự chọn 362 SMT932 Lý Luận và phương pháp TDTT 2 3 X63 SPT932 Sinh lý TDTT 2 3 XTự chọn 464 SMG921 Quản lý TDTT 2 X65 SCC921 Huấn luyện TDTT 2 X66 SMC922 Y học TDTT 2 X67 OSP921 Tổ chức thi đấu thể thao 2 X68 SPL921 Tâm lý học TDTT 2 X69 SHT921 Lịch sử TDTT 2 XSố tín chỉ 120Số môn học 46

8

Page 9: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

10. Mô tả các môn học:

TÊN HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦACHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

(Principles of Marxism - Leninism)Mã học phần: MLP1511. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 5 Số tiết: 75. Tổng: 75; LT: 60 TL: 15- Loại môn học: Bắt buộc.- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Bộ môn phụ trách: Triết học, Kinh tế chính trị - Chủ nghĩa xã hội khoa học.

2. Mục tiêu của môn họcCung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác – Lênin,

hình thành ở sinh viên thế giới quan cách mạng, nhân sinh quan cộng sản, sống và làm việc có nguyên tắc, có đạo đức, có tinh thần nhân văn, nhân đạo. Để từ đó, sinh viên vận dụng các kiến thức đã học vào hoạt động nhận thức và giải quyết những vấn đề mà đời sống xã hội của đất nước, của thời đại đặt ra.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Đây là môn học cung cấp những kiến thức cơ sở, nền tảng nhằm trang bị cho sinh viên thế giới quan, phương pháp luận khoa học. Từ đó sinh viên có thể dễ dàng tiếp thu những kiến thức của các môn khoa học.

Không kể chương mở đầu, môn học gồm có 3 phần với 9 chương. Phần thứ nhất: Thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin, gồm 3 chương. Phần thứ hai: Học thuyết của chủ nghĩa Mác - Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa: gồm 3 chương. Phần thứ ba: Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội: gồm 3 chương. Nghiên cứu môn học này, sinh viên sẽ có những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin: Có sự hiểu biết sâu sắc về các nguyên lý, quy luật vận động, phát triển của thế giới; nắm vững được học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lênin và những vấn đề cơ bản trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Môn học này có mối quan hệ trực tiếp với môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, các môn khoa học lý luận chính trị, khoa học tự nhiên và khoa học xã hội - nhân văn.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

This course provides the basic knowledge in order to equip students worldview, scientific methodology from which students can easily acquire the knowledge of other sciences.

The course includes 3 sections with 9 chapters and the opening chapter. Part One: worldview and methodology of Marxism - Leninism, within 3 chapters. Part Two: Theories of Marxism - Leninism about Capitalism production mode, within 3 chapters. Part Three: Theories of Marxism - Leninism about Socialism, within 3 chapters. Studying this subject ,

9

Page 10: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

students will have the basic knowledge of Marxism - Leninism: Having a deep understanding of the principles, advocacy and development rules of the world; having good grasp of the economic theories of Marxism - Leninism and the basic issues in the process of building socialism.

This course has a direct relationship with the course: Ho Chi Minh Thought, The Revolutionary policy of the Vietnamese Communist Party, the sciences in political theories, natural sciences and social - humanities sciences.5. Tài liệu học tập[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Dùng cho các khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2009.6. Tài liệu tham khảo[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - 2004.[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin (Dùng cho các khối không chuyên kinh tế và quản trị doanh nghiệp trong các trường đại học, cao đẳng), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - 2008.[4]. Bộ Giáo dục - đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (dùng trong các trường đại học và cao đẳng), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - 2006.[5]. Lê Văn Lực - Trần Văn Phòng (đồng chủ biên), Đại học Quốc gia Hà Nội, Một số chuyên đề về Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tập I, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội 2008.[6]. Lê Danh Tốn - Đỗ Thế Tùng (đồng chủ biên), Đại học Quốc gia Hà Nội, Một số chuyên đề về Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tập II, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội 2008.[7]. Phạm Công Nhất - Phan Thanh Khôi (đồng chủ biên), Đại học Quốc gia Hà Nội, Một số chuyên đề về Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tập III, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội 2008.7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành: 7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có):

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận:- Yêu cầu cần đạt:

7.4. Phần khác (nếu có):8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Thảo luận, bài tập: 15 %+ Kiểm tra (3 bài): 30 %+ Chuyên cần: 5 %+ Điểm thi kết thúc học phần: 50 %

10

Page 11: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

+ Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm): tự luận- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận

và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân

11

Page 12: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH(Ho Chí Minh’s Thoughts)

Mã học phần: HCM 1211. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 02    Số tiết: 30 tiết (LT: 24 tiết; TL: 6 tiết – Làm việc chung cả lớp)- Loại môn học: Bắt buộc.- Các học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Bộ môn phụ trách: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Khoa Giáo dục chính trị.

2. Mục tiêu của môn học2.1. Về kiến thức:

- Hiểu được cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.- Hiểu được những nội dung cụ thể của tư tưởng Hồ Chí Minh trên các lĩnh vực cơ bản

như: dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; Đảng cộng sản Việt Nam; đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; Nhà nước của dân, do dân, vì dân; văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới.2.2. Về kỹ năng:

- Giúp cho người học có nhận thức đúng đắn, logic về những vấn đề cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Hình thành năng lực nhận diện và giải quyết các vấn đề chính trị - xã hội.- Phát triển năng lực hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học.- Vận dụng những quan điểm của Hồ Chí Minh để giải thích những vấn đề của thực tiễn

hiện nay.2.3. Về thái độ:

- Thấy được vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam.

- Xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc học tập, rèn luyện góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Góp phần xây dựng nền tảng đạo đức con người mới.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn học bắt buộc thuộc phần kiến thức giáo dục đại cương, đối tượng nghiên cứu là hệ thống những quan điểm lý luận của Hồ Chí Minh về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Cụ thể, môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh như: cơ sở, quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời, môn học cung cấp những chuyên đề cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh như: tư tưởng về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; tư tưởng về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; tư tưởng về Đảng cộng sản Việt Nam; tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; tư tưởng về Nhà nước của dân, do dân, vì dân; tư tưởng về văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Ho Chi Minh Thought is compulsory course belonging to general education knowledge. The object of study is the system of theoretical views of Ho Chi Minh on the basic issues of Vietnam's revolution. Specifically, the course provides basic knowledge about Ho Chi Minh

12

Page 13: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

ideology such as the basis, the process of formation and development of Ho Chi Minh thought. Simultaneously, the course provides basic thematic of Ho Chi Minh ideology such as thoughts on the issue of ethnic and national liberation revolution; thoughts of socialism and the path of transition to socialism in Vietnam; thought of the Communist Party of Vietnam; thought of national unity and international unity; thoughts of the country of the people, by the people, and for the people; thoughts of culture, ethics and construction of a new mankind.5. Tài liệu học tập[1] Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013.6. Tài liệu tham khảo[2] Nguyễn Khánh Bật (Chủ biên) (2004), Tập bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.[3] Đinh Xuân Lý - Phạm Ngọc Anh (2008), Một số chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.[4] Song Thành : Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, 2005.[5] Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII, VIII, IX, X, XI.[6] Các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng có liên quan.7. Nhiệm vụ của sinh viênPhần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.- Hoàn thành các bài tập được giao.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số:+ Kiểm tra giữa học phần: 30%+ Thảo luận + Bài tập: 15%+ Chuyên cần: 5%+ Điểm thi kết thúc học phần: 50%+ Hình thức thi: thi viết tự luận- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận

và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

13

Page 14: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNGCỘNG SẢN VIỆT NAM

(Principles of Vietnam Communist Party)Mã học phần: VCP 1311. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 03 Số tiết: 45 (Tổng: 45; LT: 30; Thảo luận: 15)- Loại môn học: Bắt buộc- Các học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin Mã

số: MLP151 - Môn học trước: Tư tưởng Hồ Chí Minh Mã số: HCM 121- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học: + Sinh viên trang bị đầy đủ giáo trình môn học và các tài liệu tham khảo cần thiết.+ Sinh viên phải tham gia các buổi học trên lớp (sinh viên nghỉ không quá 20% số tiết

theo quy định).+ Sinh viên phải có đầy đủ 2 bài kiểm tra giữa học phần và 1 bài thi hết học phần.+ Bộ môn phụ trách: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.

2. Mục tiêu của môn học2.1 Kiến thức: Sau khi học xong môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, sinh viên phải:

- Hiểu hoàn cảnh lịch sử, quá trình hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam; - Hiểu nội dung cơ bản của mỗi đường lối và một số chính sách của Đảng trong quá

trình cách mạng.- Đánh giá được hiệu quả của việc thực hiện mỗi đường lối.

2.2 Kỹ năng: - Rèn luyện năng lực tư duy độc lập trong nghiên cứu đường lối cách mạng của Đảng.- Vận dụng kiến thức đã học để chủ động, tích cực nhận thức những vấn đề chính trị,

kinh tế, văn hoá, xã hội theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.- Có kỹ năng làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả nghiên cứu.

2.3 Thái độ: - Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam.- Quyết tâm phấn đấu thực hiện đường lối cách mạng của Đảng.- Có thái độ nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu khoa học, tự rèn luyện bản thân trở

thành người có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học - Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản có hệ thống về sự ra đời của Đảng

Cộng sản Việt Nam, về đường lối của Đảng, đặc biệt là đường lối trong thời kỳ đổi mới.

- Môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng và đường lối của Đảng; nâng cao trách nhiệm công dân trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước.

14

Page 15: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

- Qua học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, sinh viên có cơ sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội… theo đường lối, chính sách của Đảng. 4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

- Provide students with basic understanding of establishment of Vietnam Communist Party, the Party policies, especially the policy in the the renovation period.

- The Revolution Way of Vietnam Communist Party has an important role in fostering student to trust in the leadership of the Party and orienting to goals, ideals and the policy of the Party; enhance civic responsibility for the great tasks of nation.

- By studying the course The Revolution Way of Vietnam Communist Party, students will be able to apply specialized knowledge to solve actively and positively the economic, politics, culture and society issues... according to guidelines and policies of the Party.

5. Tài liệu học tập[1]. Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Đề cương môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Thái Nguyên, 2014.[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012.[3]. Khoa Giáo dục chính trị, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Đề cương bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Thái Nguyên, 2014.6. Tài liệu tham khảo[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Dùng trong các trường Đại học và Cao đẳng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.[5] Phạm Gia Đức- Lê Hải Triều, Đảng Cộng sản Việt Nam 10 mốc son lịch sử, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2001.[6] Nguyễn Viết Thông (Chủ biên), Ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013.[7] Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập II (1954-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.[8] Nguyễn Xuân Minh, Lịch sử Việt Nam (1945-2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006.[9] Nguyễn Danh Tiên, Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển văn hoá trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.[10] Đinh Xuân Lý, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội trong 25 năm đổi mới (1986-2011), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2011.7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận:

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.- Tham gia đủ 02 bài kiểm tra giữa học phần và 01 bài thi kết thúc học phần.

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành(nếu có):7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có):

15

Page 16: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

7.4. Phần khác (nếu có):8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Thảo luận, bài tập: 15%+ Kiểm tra giữa học phần: 30%+ Chuyên cần: 5%+ Điểm thi kết thúc học phần: 50%+ Hình thức thi: viết tự luận - Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và

điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

16

Page 17: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Mã học phần: EDL121

1. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 02- Số tiết chuẩn: 30 (Căn cứ vào số tiết chuẩn các đơn vị đào tạo phân bổ số tiết lý thuyết

và số tiết thực hành thảo luận cho phù hợp) - Loại học phần: Bắt buộc- Các học phần tiên quyết: Không có- Học phần học trước: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin- Học phần học song hành: Không có- Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Giáo dục Chính trị.

2. Mục tiêu môn học

2.1. Về kiến thức:

- Hiểu được những vấn đề lý luận cơ bản của nhà nước và pháp luật: nguồn gốc hình thành, bản chất, hình thức, các kiểu nhà nước và pháp luật;

- Hiểu được những kiến thức pháp lý cơ bản về: quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, pháp chế xã hội chủ nghĩa;

- Nắm được cấu trúc và hình thức biểu hiện của hệ thống pháp luật Việt Nam;

- Hiểu được khái niệm và nội dung cơ bản của một số ngành luật quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

2.2. Về kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng phân tích và giải quyết các vấn đề pháp lý trong thực tiễn;

- Áp dụng được những kiến thức cơ bản của một số ngành luật vào thực tiễn;

- Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật;

- Hình thành kỹ năng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật và văn hoá pháp lý cho quần chúng nhân dân, góp phần thực hiện nếp sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật;

- Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo tìm tòi; năng lực đánh giá và tự đánh giá;

- Phát triển kỹ năng sử dụng và khai thác, xử lý tài liệu của môn học một cách hiệu quả;

- Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm.

2.3. Về thái độ:

17

Page 18: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

- Thấy rõ tính ưu việt của nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa so với các kiểu nhà nước và pháp luật khác, tin tưởng vào quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay;

- Có ý thức nâng cao hiểu biết về pháp luật; có thái độ tôn trọng pháp luật, hình thành thói quen sống và làm việc theo pháp luật; nghiêm túc chấp hành nội quy và quy chế của nhà trường;

- Có ý thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho bạn bè, người thân; biết nhận xét, lên án và tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Pháp luật đại cương là môn học bắt buộc thuộc phần kiến thức giáo dục đại cương, đối tượng nghiên cứu là những vấn đề chung và cơ bản nhất của nhà nước và pháp luật nói chung và của Nhà nước và pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng. Cụ thể, môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về: nguồn gốc, bản chất, hình thức, các kiểu nhà nước và pháp luật trong lịch sử; các vấn đề pháp lý cơ bản như: quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, pháp chế xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật. Đồng thời, môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về một số ngành luật quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam như: Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Hình sự, Luật Dân sự.

Môn học được thiết kế dành cho sinh viên các ngành đào tạo trong các trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên.

4. Mô tả bằng tiếng Anh

General Law as compulsory subjects belonging to general education knowledge, the object of study is the general and fundamental problems of the state and the law in general and the law of the State and social Republic socialist Vietnam in particular. Specifically, the course provides basic knowledge of: the origin, nature, forms, styles and legal state in history; the basic legal issues such as legal, legal relations, implementation of the law, violations of law, liability, socialist legislation, the legal system. At the same time, the course provides basic knowledge of some important law in the legal system in Vietnam such as Constitutional Law, Administrative Law, Criminal Law, Civil Law.

This course is designed for students of training in member schools of the Thai Nguyen University.

5. Học liệu

18

Page 19: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

[1] Giáo trình chính: (Các Trường và Khoa trực thuộc tự xây dựng: Giáo trình hoặc Tập bài giảng môn Pháp luật đại cương, tiến tới sử dụng Giáo trình Pháp luật đại cương thống nhất trong toàn Đại học Thái Nguyên).

6. Tài liệu tham khảo:

[2] Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật (2012), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân.[3]. Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật (2010), Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.[4]. Giáo trình Pháp luật đại cương (2012), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb Giáo dục.[5]. Một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam (2010), Viện Nhà nước và pháp luật - Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.[6]. Tài liệu bồi dưỡng về phòng, chống tham nhũng (2011 )- Dành cho giảng viên các trường đại học, cao đẳng, Thanh tra Chính phủ - Viện khoa học thanh tra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.- Các văn bản quy phạm pháp luật:[1]. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013[2]. Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005[3]. Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009)[4]. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2010)[5]. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008[6]. Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2007 và năm 2012)[7]. Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012

[8]. Luật khiếu nại năm 2011; Luật tố cáo năm 2011[9]. Các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến nội dung môn học7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự học trên lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần- Hoàn thành các bài tập được giao trong sách bài tập- Tự học theo đúng thời gian quy định

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm: (Các Trường và Khoa trực thuộc tự xây dựng theo đúng quy định)

19

Page 20: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN : TIẾNG ANH 1(English 1)

Mã học phần: ENG1311. Thông tin chung về môn học:

- Số tín chỉ: 3 Số tiết: 45 Tổng : 45 LT:15 TH: 30 Thảo luận: 15 Bài tập: 15- Loại môn học: Bắt buộc- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Không.- Môn học song hành: Không.- Các yêu cầu đối với môn học: Có từ điển, máy tính xách tay có nối mạng- Bộ môn phụ trách: Ngoại ngữ

2. Mục tiêu của môn học: 2.1 Kiến thức: Đạt chuẩn A2 + theo khung tham chiếu châu Âu.

2.2 Kỹ năng: Thành thạo các kỹ năng giao tiếp có sử dụng ngôn ngữ như nghe, nói, đọc, viết. 2.3 Thái độ: Coi việc học và nâng cao năng lực tiếng Anh là một nhu cầu không thể thiếu được của cuộc sống hiện đại. Có hứng thú học ngoại ngữ và sử dụng nó làm phương tiện giao tiếp với người nói tiếng Anh hoặc đọc sách viết bằng tiếng Anh.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Môn học này rèn cho người học các kỹ năng sử dụng tiếng Anh bằng việc đưa họ vào các tình huống giao tiếp hàng ngày. Đó là tự giới thiệu, nói chuyện về bản thân, về sở thích, kể về kinh nghiệm bản thân, bày tỏ nhu cầu ý kiến… Qua những bài học này, người học có cơ hội học được văn hoá của những nước nói tiếng Anh. Sau khi học xong chương trình tiếng Anh ở phổ thông, đây là chương trình dạy kế tiếp. Sinh viên tận dụng vốn từ, cấu trúc ngữ pháp mà các em đã lĩnh hội từ trước để phát triển khả năng ngôn ngữ và nâng cao kinh nghiệm học ngoại ngữ và kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ. Qua những bài học tiếng Anh này, người học sẽ nhận thức rõ vai trò của tiếng Anh trong các lĩnh vực của cuộc sống, trong thời kỳ hội nhập với các nước trong khu vực và toàn thế giới. Họ sẽ suy nghĩ và có chiến lược phấn đấu trong học hành để ngày mai có tương lai tươi sáng.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: This subject is to teach learners skills of using English by taking them into every day situations. They are self-introducing, talking about your likes, your experience and expressing your needs and your opinion… Through these lessons, learners have opportunities to improve their knowledge of culture of English speaking countries.

After the English programme at secondary school, this programme is a connection so that students can make use of vocabulary, grammatical structures which they have known before to develop their language competence and enhance their foreign language learning experience and self-study skill, group-work skill, language-expressing skill.

20

Page 21: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

With these English units, learners will have a clear understanding of the role of English in different aspects of life during the period of assocciating with countries in the region and the whole world. They will think and have strategies to strive in learning for better future.5. Tài liệu học tập:[1] English Unlimited Pre-Intermediate; Alex Tilbury, Theresa Clementson, Leslie Anne Hendra & David Rea; Cambridge University Press; 20106. Tài liệu tham khảo: [2] Redman, Stuward with Ruth Gairns. Test your English Vocabulary in Use, Nha Xuat Ban

Tre, 2001

[3] Woolard, George. Key Words for Fluency, Thomson, 2005

[4] Murphy, Raymond. Grammar in use

7. Nhiệm vụ của sinh viên:- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, đọc trước giáo trình, nội dung bài học, tra từ điển để

biết phát âm từ mới, nghĩa của từ.- Trong lớp phải tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ mà giảng viên yêu cầu.- Làm bài tập đầy đủ.

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận:- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận: Nội dung đã học- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có):- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Talk about yourself. Talk about your family.Talk about your likes and dislikes.Talk about how you learn English.- Yêu cầu cần đạt: Biết đưa ra ý kiến và bảo vệ quan điểm của mình.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số = 50%+ Điểm thi kết thúc học phần: 50%.+ Hình thức thi : 4 kỹ năng ngôn ngữ: Nghe, Nói, Đọc, Viết bằng tiếng Anh- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận

và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

21

Page 22: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: TIẾNG ANH 2(English 2)

Mã học phần: ENG1321. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 3 Số tiết: 45 Tổng : 45 LT:15 TH: 30 Thảo luận: 15 Bài tập: 15- Loại môn học: Bắt buộc- Các học phần tiên quyết: ENG131- Môn học trước: ENG131- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học: Có từ điển, máy tính xách tay có nối mạng, giáo trình- Bộ môn phụ trách:Tổ Ngoại ngữ.

2. Mục tiêu của môn học 2.1 Kiến thức: Đạt chuẩn A2+ theo khung tham chiếu châu Âu.

2.2 Kỹ năng: Thành thạo các kỹ năng giao tiếp có sử dụng ngôn ngữ như nghe, nói, đọc, viết. 2.3 Thái độ: Coi việc học và nâng cao năng lực tiếng Anh là một nhu cầu không thể thiếu được của cuộc sống hiện đại. Có hứng thú học ngoại ngữ và sử dụng nó làm phương tiện giao tiếp với người nói tiếng Anh hoặc đọc sách viết bằng tiếng Anh.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học Môn học này rèn cho người học các kỹ năng sử dụng tiếng Anh bằng việc đưa họ vào các tình huống giao tiếp hàng ngày. Đó là nói về những thói quen hiện nay, thời tiết, các phép so sánh, bày tỏ sở thích, phỏng đoán và dự đoán, tư vấn, chỉ đường, sử lý thông tin du lịch, ngữ cảnh mua bán, mô tả vật thể và tài sản ưa thích, diễn đạt những cảm xúc… Qua những bài học này, người học có cơ hội học được văn hoá của những nước nói tiếng Anh. Sau khi học xong chương trình tiếng Anh 1, đây là chương trình dạy kế tiếp. Sinh viên tận dụng vốn từ, cấu trúc ngữ pháp mà các em đã lĩnh hội từ trước để phát triển khả năng ngôn ngữ và nâng cao kinh nghiệm học ngoại ngữ và kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ. Qua những bài học tiếng Anh này, người học sẽ nhận thức rõ vai trò của tiếng Anh trong các lĩnh vực của cuộc sống, trong thời kỳ hội nhập với các nước trong khu vực và toàn thế giới. Họ sẽ suy nghĩ và có chiến lược phấn đấu trong học hành để ngày mai có tương lai tươi sáng.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh This subject is to teach learners skills of using English by taking them into every day situations. They are talking about present habits, weather, comparisons, expressing references, making guesses and predictions, recommendations, giving directions, getting tourist information, buying things, describing your favourite objects and expressing your feelings … Through these lessons, learners have opportunities to improve their knowledge of culture of English speaking countries. After the English programme 1, this programme is a connection so that students can make use of vocabulary, grammatical structures which they have known before to develop their language competence and enhance their foreign language learning experience and self-study skill, group-work skill, language-expressing skill.

22

Page 23: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

With these English units, learners will have a clear understanding of the role of English in different aspects of life during the period of assocciating with countries in the region and the whole world. They will think and have strategies to strive in learning for better future.5. Tài liệu học tập[1] English Unlimited Pre-Intermediate; Alex Tilbury, Theresa Clementson, Leslie Anne Hendra & David Rea; Cambridge University Press; 20106. Tài liệu tham khảo[2] Redman, Stuward with Ruth Gairns. Test your English Vocabulary in Use, Nha Xuat Ban

Tre, 2001

[3] Woolard, George. Key Words for Fluency, Thomson, 2005

[4] Murphy, Raymond. Grammar in use

7. Nhiệm vụ của sinh viên- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, đọc trước giáo trình, nội dung bài học, tra từ điển để

biết phát âm từ mới, nghĩa của từ.- Trong lớp phải tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ mà giảng viên yêu cầu.- Làm bài tập đầy đủ

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận: Nội dung đã học

- Hoàn thành các bài tập được giao. 7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: 8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số = 50%+ Điểm thi kết thúc học phần: 50%.+ Hình thức thi : 4 kỹ năng ngôn ngữ: Nghe, Nói, Đọc, Viết bằng tiếng Anh- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận

và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

23

Page 24: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: TIẾNG ANH 3(English 3)

Mã học phần: ENG1331. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 04 Số tiết: 60 Tổng : 60 LT:20 TH: 40 Thảo luận: 20 Bài tập: 20- Loại môn học: Bắt buộc- Các học phần tiên quyết: ENG131, ENG132- Môn học trước: ENG131, ENG132- Môn học song hành: Không.- Các yêu cầu đối với môn học: Có từ điển, máy tính xách tay có nối mạng, giáo trình- Bộ môn phụ trách:Tổ Ngoại ngữ

2. Mục tiêu của môn học2.1 Kiến thức: Đạt chuẩn B1 theo khung tham chiếu châu Âu.

2.2 Kỹ năng: Thành thạo các kỹ năng giao tiếp có sử dụng ngôn ngữ như nghe, nói, đọc, viết.

2.3 Thái độ: Coi việc học và nâng cao năng lực tiếng Anh là một nhu cầu không thể thiếu được của cuộc sống hiện đại, sử dụng tiếng Anh làm phương tiện để tiếp cận thế giới khoa học và nâng cao trình độ chuyên môn. Sẵn sàng sử dụng công cụ này trong môi trường giao tiếp cụ thể.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học Môn học này rèn cho người học các kỹ năng sử dụng tiếng Anh bằng việc đưa họ vào các tình huống giao tiếp hàng ngày. Đó là nói về nhà ở, cách thức giải quyết vấn đề, con người, quê hương và đất nước, các thiết bị điện tử, khoa học và công nghệ và sự thay đổi… Qua những bài học này, người học có cơ hội học được văn hoá của những nước nói tiếng Anh. Sau khi học xong chương trình tiếng Anh 1, 2, đây là chương trình dạy kế tiếp để hoàn thành chương trình B1. Sinh viên tận dụng vốn từ, cấu trúc ngữ pháp mà các em đã lĩnh hội từ trước để phát triển khả năng ngôn ngữ và nâng cao kinh nghiệm học ngoại ngữ và kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ. Qua những bài học tiếng Anh này, người học sẽ nhận thức rõ vai trò của tiếng Anh trong các lĩnh vực của cuộc sống, trong thời kỳ hội nhập với các nước trong khu vực và toàn thế giới. Họ sẽ suy nghĩ và có chiến lược phấn đấu trong học hành để ngày mai có tương lai tươi sáng.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh This subject is to teach learners skills of using English by taking them into every day situations. They are talking about homes and housing, ways to solve problems, people and places in your countries, electronic gadgets, technology and change… Through these lessons, learners have opportunities to improve their knowledge of culture of English speaking countries. After the English programme 1, 2, this programme is a connection to finish B1 programme. Students can make use of vocabulary, grammatical structures which they have learnt before to develop their language competence and enhance their foreign language learning experience and self-study skill, group-work skill, language-expressing skill.

24

Page 25: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

With these English units, learners will have a clear understanding of the role of English in different aspects of life during the period of assocciating with countries in the region and the whole world. They will think and have strategies to strive in learning for better future.4. Tài liệu học tập[1] English Unlimited Pre-Intermediate; Alex Tilbury, Theresa Clementson, Leslie Anne Hendra & David Rea; Cambridge University Press; 20106. Tài liệu tham khảo: [2] Redman, Stuward with Ruth Gairns. Test your English Vocabulary in Use, Nha Xuat Ban

Tre, 2001

[3] Woolard, George. Key Words for Fluency, Thomson, 2005

[4] Murphy, Raymond. Grammar in use

[5] PET books

7. Nhiệm vụ của sinh viên- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, đọc trước giáo trình, nội dung bài học, tra từ điển để

biết phát âm từ mới, nghĩa của từ.- Trong lớp phải tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ mà giảng viên yêu cầu.- Làm bài tập đầy đủ

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận:- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận: Nội dung đã học

- Hoàn thành các bài tập được giao. 7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có):

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Talk about yourself. - Yêu cầu cần đạt: Biết đưa ra ý kiến và bảo vệ quan điểm của mình.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số = 50%+ Điểm thi kết thúc học phần: 50%.+ Hình thức thi : 4 kỹ năng ngôn ngữ: Nghe, Nói, Đọc, Viết bằng tiếng Anh+ Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận

và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

25

Page 26: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCVÀ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO

(State administrative management and management education and training)Mã học phần: SAM 2211. Thông tin chung về môn học:

- Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Tổng : 30 LT:14 BT: 05 TH:06 Thảo luận: 03 Kiểm tra: 02- Loại môn học: Tự chọn- Các học phần tiên quyết: Không - Môn học trước: Giáo dục học Mã số: PEP 141- Môn học song hành: Không- Bộ môn phụ trách: Quản lý và Phương pháp giảng dạy

2. Mục tiêu chung của môn học:2.1. Mục tiêu nhận thức:

Sau khi học xong môn học này, người học phải đạt được các yêu cầu sau:

- Phân tích được những vấn đề đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước và quản lý nhà nước về giáo dục ở Việt Nam

- Trình bày được những nội dung cơ bản của Luật Cán bộ, công chức; Luật viên chức

- Phân tích được các quan điểm chỉ đạo, các giải pháp phát triển giáo dục - đào tạo của Đảng và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Trình bày được những nội dung cơ bản của Luật giáo dục, quy định về đạo đức nhà giáo và Điều lệ nhà trường.

2.1.2. Mục tiêu kỹ năng:

Sau khi học xong môn học này, người học phải có được các kỹ năng sau:

- Kỹ năng thuyết trình.- Kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm.- Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc thực hiện nhiệm vụ của người học.- Kỹ năng nhận diện và giải quyết những vấn đề liên quan đến công tác quản lý hành

chính trong nhà trường.- Kỹ năng quản lý, hướng dẫn, giáo dục học sinh chấp hành pháp luật của nhà nước và

quy định của ngành 3.1.3. Mục tiêu ý thức, thái độ nghề nghiệp:

- Tích cực học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức cho bản thân

- Tích cực vận dụng những kiến thức của môn học vào thực tiễn cuộc sống và hoạt động nghề nghiệp3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: (ít nhất 150 từ)

Môn học Quản lý HCNN và quản lý ngành giáo dục-đào tạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong chương trình đào tạo cử nhân sư phạm. Nghiên cứu môn học này sinh viên có được những kiến thức cơ bản về quản lý hành chính nhà nước (các tính chất chủ yếu của nền hành

26

Page 27: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

chính nhà nước, nội dung, quy trình, công cụ, hình thức, phương pháp quản lý hành chính nhà nước; Luật cán bộ, công chức; Luật viên chức), quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo (tính chất, đặc điểm, nguyên tắc, nội dung, bộ máy quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo; đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục đào tạo) và các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục và đào tạo; từ đó, sinh viên nhận thức được trách nhiệm của bản thân trong việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục và nghĩa vụ của công dân đối với đất nước. 4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

Subject State administrative management and management education and training has particularly important implications for training programs bachelor pedagogy. The study subjects were the students basic knowledge of the state administration (the main character of the state administration, content, processes, tools, forms, methods of management state administrative Law officers, civil servants, law officers), state management of education and training (the nature, characteristics, principles, contents management apparatus of state for education and training paths, views of the Party and State on education and training) and the legal documents on education and training; thus, students are aware of their own responsibilities in the implementation of legal documents on education and the obligation of citizens to the country.5. Tài liệu học tập:1. PGS.TS. Nguyễn Thị Tính (chủ biên). Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục - đào tạo. NXB ĐHTN, 2014.6. Tài liệu tham khảo:

2. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên các bậc học2.1. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo).2.2. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo).2.3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo).

3. Điều lệ các trường học3.1 Điều lệ trường mầm non (Quyết định số 14/2008/QĐ- BGDĐT ngày 07/04/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo).3.2 Điều lệ trường tiểu học (Quyết định số 51/2007/QĐ - BGDĐT ngày 31/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo).3.3. Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Thông tư số 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo).3.4. Điều lệ trường Đại học, Cao đẳng năm 2009.4. Luật Cán bộ, công chức được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008.5. Luật Viên chức được Quốc\ hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namkhóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010.6. Luật Giáo dục (Số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005). 7. Luật Giáo dục đại học (Số 08/2012/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2012).

27

Page 28: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

8. Luật Sửa đổi và bổ sung một số điều của Luật Giáo dục năm 2005 (Số 44/2009/QH12 ngày 25 tháng 11 năm 2009).

9. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo, ban hành ngày 04/11/2013.10. Phạm Viết Vượng (chủ biên) (2009), Quản lí hành chính nhà nước và quản língành Giáo dục - Đào tạo, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.11. Quy định về đạo đức nhà giáo (ban hành kèm theo quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).7. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần. - Hoàn thành các bài tập được giao

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Bài tập: 0,2+ Kiểm tra giữa học phần: 0,2 + Chuyên cần: 0,1+ Điểm thi kết thúc học phần: 0,5+ Hình thức thi: vấn đáp

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

28

Page 29: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG (Basic Informatics)

Mã học phần: GIF1211. Thông tin chung về môn học:

- Số tín chỉ: 02 (1; 1) Số tiết: 30 (LT: 15; TH: 15) - Loại môn học: Tự chọn- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Không. - Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học: Máy chiếu dạy lý thuyết; Thực hành trên máy tính có

cài HĐH Windows 7 và Office từ phiên bản 2010 trở lên; Thực hành bắt đầu từ tuần thứ 3.- Bộ môn phụ trách: KHMT – Khoa Toán.

2. Mục tiêu của môn học- Sử dụng tốt máy vi tính; thao tác được trên hệ điều hành Windows và một số chương trình

ứng dụng; biết cách quản lý và khai thác các thông tin trên máy vi tính một cách có hiệu quả.

- Sử dụng thành thạo Microsoft Word để soạn thảo và trình bày một văn bản hoàn chỉnh theo mẫu, sử dụng được một số công cụ phụ trợ nhằm xử lý văn bản nhanh hơn,...

- Sử dụng được Microsoft Excel để xây dựng một cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh nhằm giải quyết các bài toán thực tế; Sử dụng các hàm tính toán trong excel từ cơ bản đến tạp để tính toán, thống kê thông tin cần thiết.

- Sử dụng được Microsoft PowerPoint để tạo một bài báo cáo hấp dẫn và có hiệu quả.

- Biết cách khai thác, kết nối các thông tin có sẵn trên Internet nhằm phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu.

- Có kỹ năng sử dụng Internet và các ứng dụng tin học văn phòng như Microsoft Word, Microsoft Excel, Microsoft PowerPoint trong công tác soạn thảo và tính toán dữ liệu, xử lý các bài toán thống kê, kế toán, ...

- Thể hiện sự yêu thích, đam mê tìm hiểu những vấn đề liên quan đến máy tính và ứng dụng vào quá trình học các môn học khác

- Thấy được vai trò của môn học với thực tế học tập, thực tế cuộc sống nói chung và cuộc sống nghề nghiệp nói riêng.

- Sau khi tốt nghiệp sinh viên phải đạt trình độ IC3 ở nội dung Các ứng dụng chủ chốt tương đương mức B (580-680 điểm).

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn họcCác khái niệm cơ bản về xử lý thông tin và máy tính điện tử; các thao tác khai thác một số dịch vụ Internet phục vụ học tập, nghiên cứu và giảng dạy, các kỹ năng sử dụng hệ điều hành để thao tác trên máy tính điện tử; khai thác một số phần mềm ứng dụng, soạn thảo và lưu trữ các văn bản phục vụ công tác văn phòng; sử dụng hệ bảng để tính toán khoa học và giải quyết các vấn đề chuyên môn; sử dụng phần mềm trình chiếu để tạo bài trình chiếu hấp dẫn, hiệu quả. Biết ứng dụng kiến thức của môn học vào việc học tập các môn học khác

29

Page 30: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh Basic conceptions of information processing and of computer; exploiting Internet

service for learning research and teaching; skills of using operating systems for manipulating on computer; exploiting some applicable software, typing and saving documents for official work; using excel system for science and technical tasks; using PowerPoint for creating attractive and effective presentations. Student can apply knowledge studied for studying some other subjects.

5. Tài liệu học tập[1] Bộ giáo trình IC3: Máy tính căn bản; Các ứng dụng chủ chốt; Cuộc sống trực tuyến, Ban CNTT-ĐH Thái Nguyên phát hành, 2013 (nội dung cập nhật theo thời gian thay đổi của phiên bản phần cứng, phần mềm).6. Tài liệu tham khảo [2] Hồ Sĩ Đàm (chủ biên), Giáo trình Tin học cơ sở, NXB ĐHSP, 2004.

[3] Bùi Thế Tâm, Giáo trình Tin học văn phòng, NXB Giao thông vận tải, 2010.[4] Nhiều tác giả, Tự học Windows 7, Word & Excel 2010, NXB Văn hóa.7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành: Hoàn thành các bài tập thực hành được giao.7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có):7.4. Phần khác(nếu có):8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Kiểm tra thường xuyên: 0,1 + Chuyên cần: 0,1+ Kiểm tra định kỳ: 0,3 (thực hành)+ Thi kết thúc học phần: 0,5; hình thức thi: vấn đáp (trên máy tính).

Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

30

Page 31: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH(Vietnamese in use)

Mã học phần: VIU 1211. Thông tin chung về môn học:

- Số tín chỉ: 02- Số tiết: 30 Tổng : 30 tiết; LT: 21 tiết; TH: 18 tiết- Loại môn học: Tự chọn- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học: + Sinh viên phải có đầy đủ đề cương môn học, kế hoạch học tập, giáo trình.+ Sinh viên chủ động, nghiêm túc trong việc học và chuẩn bị bài, làm bài tập.- Bộ môn phụ trách: Ngôn ngữ

2. Mục tiêu của môn học:2.1. Về kiến thức:

- Trình bày được khái niệm chính tả, các quy tặc viết hoa và quy tắc phiên âm tiếng nước ngoài.

- Nêu được khái niệm từ tiếng Việt, phân tích được đặc điểm về tính không biến hình và đặc điểm về mặt cấu tạo của từ tiếng Việt.

- Trình bày được khái niệm về câu tiếng Việt, các đặc trưng của câu, các thành phần câu, các kiểu câu phân loại theo cấu trúc ngữ pháp.

- Trình bày được khái niệm về văn bản, các đặc trưng của văn bản, các loại văn bản thông dụng.

- Phân tích được mức độ, trật tự những tri thức tiếng Việt thực hành được giảng dạy ở trường PT.2.2.Về kĩ năng:

- Viết đúng chính tả, phát hiện và chữa được các lỗi thông thường về chính tả. - Biết sử dụng từ phù hợp, phát hiện và chữa được các lỗi thông thường khi dùng từ. - Viết được các kiểu câu, phát hiện và chữa được các lỗi về ngữ pháp, ngữ nghĩa của câu. - Biết tạo lập văn bản, đặc biệt là văn bản khoa học và các văn bản hành chính thông dụng. - Biết dạy học các tri thức, kĩ năng về tiếng Việt thực hành cho học sinh ở trường PT.

2.3. Về thái độ:- Có lòng yêu quý tiếng Việt, tự hào về vẻ đẹp tiếng Việt.- Biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và tác động, làm ảnh hưởng tốt tới mọi người

xung quanh.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Tiếng Việt thực hành cung cấp những hiểu biết cơ bản về tiếng Việt, trên cơ sở đó tập trung rèn luyện cho người học hệ thống kỹ năng sử dụng tiếng Việt. Đó là các kĩ năng về chính tả, kĩ năng dùng từ, đặt câu và đặc biệt là kĩ năng tiếp nhận, tạo lập văn bản. Nhờ các kỹ năng này, người học có thể nâng cao năng lực giao tiếp của mình trong các hoạt động đọc, viết, nghe, nói. Đồng thời người học có thể vận dụng các tri thức trong tài liệu học tập để làm các đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, nâng cao hiệu quả giao tiếp hành chính.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

31

Page 32: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

Practical Vietnamese is a subject belonging to specific curricula. This subject provides students with basic knowledge of Vietnamese, based on which it focuses on training students with Vietnamese language skills. The skills include dictation, vocabulary choice, sentence formation, and especially recognition and creation of a document. Thanks to these skills, students can develop their ability to communicate in reading, writing, listening, speaking. Further, students can apply these knowledge in conducting research, and developing professional communication.5. Tài liệu học tập:[1]. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1996), Tiếng Việt thực hành, Nxb.ĐHQG, Hà Nội.[2]. Tổ Ngôn ngữ (2014), Đề cương bài giảng: Tiếng Việt thực hành, Thái Nguyên.Tài liệu tham khảo:[3]. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2000), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.[4]. Hoàng Anh (chủ biên), Phạm Văn Thấu, Tiếng Việt thực hành (2005), Nxb Lí luận chính trị, Hà Nội.[5]. Trần Trí Dõi (1997), Bài tập tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội.[6]. Hữu Đạt (1995), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội.[7]. Hoàng Văn Hành, Hoàng Phê, Đào Thản (2002), Sổ tay dùng từ tiếng Việt, Nxb KHXN, Hà Nội.[8]. Hồ Lê, Lê Trung Hoa (2003), Sửa lỗi ngữ pháp (lỗi về kết cấu câu), Nxb KHXH, Hà Nội.[9]. Hà Quang Năng (chủ biên), Từ điển lỗi dùng từ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.[10]. Phan Ngọc, Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt, Nxb Đà Nẵng.[11]. Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội.[12]. Phan Thiều (1998), Rèn luyện ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành(nếu có)

- Các bài thực hành của môn học: Ở phần cuối mỗi chương.- Các bài thực hành của môn học: Ở phần cuối mỗi chương- Yêu cầu cần đạt đối với phần thực hành: Sau khi được hướng dẫn trên lớp, SV làm hết

và làm đúng các bài tập thực hành; chữa bài trên lớp vào giờ tiếp theo.7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;- Yêu cầu cần đạt .

7.4. Phần khác (nếu có)Ví dụ như tham quan thực tế.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm* Hình thức thi: vấn đáp hoặc thi viết tự luận * Phương pháp đánh giá và trọng số điểm

Điểm học phần

32

Page 33: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

Điểm học phần là trung bình cộng (theo trọng số 50% và 50%) của điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc học phần. Công thức tính: Điểm học phần = (Điểm đánh giá quá trình + Điểm thi kết thúc học phần): 2 Điểm thành phần - Số điểm thành phần của điểm đánh giá quá trình của học phần quy định như sau: gồm 3 điểm (1 cc, 1 tx, 1 đk) - Điểm đánh giá quá trình là trung bình cộng (theo trọng số) của điểm đánh giá chuyên cần, điểm đánh giá thường xuyên và điểm đánh giá định kỳ. Công thức tính: Điểm đánh giá quá trình = (Điểm CC + Trung bình chung các điểm TX + Điểm ĐK):3

33

Page 34: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN(Environment and development)

Mã học phần: EDE1211. Thông tin về môn học

- Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Tổng: 30 LT: 30 TH: 0 Thảo luận: Bài tập:

- Loại môn học: Tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Không

- Môn học trước: Không

- Môn học song hành: Không

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Bộ môn phụ trách: Thực vật

2. Mục tiêu của môn học- Sinh viên có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái nhằm mục tiêu phát triển bền vững,

nhận thức đầy đủ và tích cực các hoạt động thỏa mãn nhu cầu hàng ngày, thực hiện tốt chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình của Nhà nước.

- Vận dụng những kiến thức về môi trường và con người trong quá trình học tập, trong cuộc sống, có thái độ đúng đắn đối với sự phát triển dân số và kế hoạch hóa gia đình, có ý thức và hành động để bảo vệ môi trường.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học- Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường; cấu trúc, chức năng, tiến hóa của hệ sinh thái;

sự tác động của con người lên hệ sinh thái, sinh quyển và môi trường;

- Các khái niệm về dân số, các quá trình dân số, quan điểm về dân số học, đặc điểm phát triển dân số thế giới và Việt Nam;

- Các hoạt động thỏa mãn nhu cầu của con người liên quan đến vấn đề môi trường;

- Hiện trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, rừng, khoáng sản, sinh vật…

- Thực trạng ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, tiếng ồn …

- Sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của môi trường sống và sự phát triển bền vững toàn cầu, có ý thức trong việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh- The relationship between organisms and the environment; structure, function,

evolution of ecosystems; the impact of humans on ecosystems, the biosphere and the environment;

- The concept of population, the population process, views on demographic characteristics developed the world's population, and Vietnam;

34

Page 35: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

- The operations satisfy huma needs related to environmental issues;Current use of natural resources: land, water, forests, minerals, organisms ...

- The situation of environmental pollution of soil, water, air, noise ...

- Students are aware of the importance of the environment and the sustainable development of global consciousness of environmental protection and sustainable development.

5. Tài liệu học tập[1]. Ngô Thị Cúc (2011), Bài giảng Môi trường và phát triển, Tài liệu lưu hành nội bộ.

[2]. Nguyễn Văn Hồng, Lê Ngọc Công (2012), Môi trường, dân số và phát triển bền vững, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[3]. Nguyễn Đình Hòe (2009), Môi trường và phát triển bền vững, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[4]. Lê Đình Tuấn (2009), Giáo trình Giáo dục dân số - Sức khỏe sinh sản, Bộ Giáo dục và đào tạo (Sách do Quỹ dân số Liên hợp quốc tài trợ).

6. Tài liệu tham khảo[5]. Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Thị Phương Loan (2010), Môi trường và con người, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[6]. Trương Quang Học, Nguyễn Đức Ngữ (2011), Một số điều cần biết về biến đổi khí hậu, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[7]. Lê Thị Thanh Mai (2002), Giáo trình Môi trường và con người, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[8]. Lương Đức Phẩm, Lê Xuân Cảnh, Hồ Thanh Hải, Đỗ Hữu Thư (2009), Cơ sở khoa học trong công nghệ bảo vệ môi trường (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[9]. Vũ Trung Tạng (2007), Sinh thái học hệ sinh thái, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[10]. Nguyễn Thế Thôn (2007), Địa lý sinh thái môi trường, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[11]. Nguyễn Văn Tuyên (1997), Sinh thái và môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[12]. Loic Chauveau (2008), Các nguy cơ đe dọa sinh thái, Nxb Trẻ.

7. Nhiệm vụ của sinh viên- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị nội dung thảo luận theo hướng dẫn của GV.

- Hoàn thành các bài tập được giao.

- Trình bày đúng bố cục, nội dung của bài tiểu luận theo yêu cầu của GV.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

35

Page 36: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

+ Thảo luận, bài tập: (a)

+ Kiểm tra giữa học phần: (b)

+ Chuyên cần: (c)

+ Thí nghiệm, thực hành: (d)

+ Điểm thi kết thúc học phần: (e)+ Hình thức thi: vấn đáp

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

Điểm học phần = 40% * Điểm bộ phận + 60% * Điểm kết thúc học phần

36

Page 37: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM(Vietnamese culture’s foundation)

Mã học phần: VCF1211. Thông tin chung về môn học:

- Số tín chỉ: 02- Số tiết: Tổng 30 tiết; LT: 21 tiết; TL: 9 tiết

- Loại môn học: Tự chọn- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học:+ Sinh viên phải có đầy đủ đề cương môn học, kế hoạch học tập, giáo trình, tài liệu tham khảo.+ Sinh viên có khả năng tự học, tự nghiên cứu, hợp tác với nhóm và GV; có nhu cầu tìm

tòi, khám phá, trải nghiệm thực tế, đặt câu hỏi, nêu vấn đề sau đó tìm cách giải quyết hoặc xin tư vấn của chuyên gia.

+ Sinh viên phải chăm chỉ rèn luyện, làm đầy đủ bài tập và thực hành các kĩ năng theo sự hướng dẫn của GV.

- Bộ môn phụ trách: Văn học Dân gian – Trung đại – Hán Nôm 2. Mục tiêu của môn học:2. 1. Về kiến thức: Nắm vững và trình bày được hệ thống kiến thức cơ bản: văn hóa và văn hóa học; định vị văn hóa Việt Nam; tiến trình phát triển của văn hóa Việt Nam qua các giai đoạn và đặc trưng nổi bật trong từng thời kì; các thành tố văn hóa cơ bản; các vùng văn hóa ở Việt Nam; văn hóa Việt Nam trong bối cảnh xã hội hiện đại. 2.2. Về kĩ năng: - Năng lực nghiên cứu khoa học: Hiện nay, văn hóa học đang là ngành khoa học phát triển với nhiều khuynh hướng và phương pháp tiếp cận hiện đại. Những thành tựu của văn hóa học được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong nghiên cứu các khoa học xã hội nhân văn và hoạt động thực tiễn. Khi nắm được những tri thức cơ bản về văn hóa, người học có điều kiện tiếp nhận và nghiên cứu sâu các môn khoa học liên quan chặt chẽ với Văn hóa học như Ngữ văn, Địa lí, Lịch sử, Tâm lí học, Triết học … - Năng lực thích nghi trong môi trường làm việc sau khi ra trường: Với kiến thức chung về văn hóa và chuyên ngành được đào tạo, SV có thể thích nghi và làm việc trong nhiều môi trường công việc khác nhau. SV khối ngành sư phạm sau khi tốt nghiệp có thể công tác trong các lĩnh vực truyền thông (báo chí, truyền hình…), du lịch, nghiên cứu... - Năng lực hợp tác: Thông qua bài giảng và các giờ thực hành, thảo luận, hình thành cho SV năng lực hợp tác để giải quyết vấn đề (với giáo viên và các sv khác trong quá trình học tập, trao đổi thảo luận, thực hành...) và hợp tác thành công.

37

Page 38: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

- Năng lực bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc: Từ tri thức có được, mỗi SV trong quá trình học tập và công tác sẽ luôn có ý thức bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc; tích hợp giáo dục tinh hoa văn hóa dân tộc cho thế hệ sau. - Năng lực tự học suốt đời: Biết định hướng xây dựng kế hoạch tự học; tổ chức hoạt động tự học và quản lí việc tự học của bản thân để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp. - Năng lực giao tiếp: Thông qua bài giảng, các giờ thực hành thảo luận, trực tiếp qua modun kiến thức: Văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ hình thành cho SV kĩ năng giao tiếp phù hợp để đạt hiệu quả cao nhất trong giao tiếp, dẫn tới sự thành công trong quá trình học tập hiện tại và cho công việc sau này.2.3. Về thái độ: Biết trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc; có thái độ khách quan, khoa học với các hiện tượng văn hóa lạc hậu. Từ đó, giáo dục trách nhiệm bảo tồn, phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc trong thời kì mới; hình thành và phát triển những giá trị nhân văn ở người học.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về văn hoá và văn hoá học, trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản, quan trọng, mang tính chất đặc thù của văn hoá Việt Nam. Từ đó, góp phần làm cơ sở để nghiên cứu khoa học Ngữ văn và các môn khoa học liên ngành.

Môn học gồm có 6 chương, ngoài những kiến thức đại cương nhằm cung cấp cho người học cái nhìn khái quát về văn hóa và văn hóa học nói chung, nội dung chủ yếu đi sâu vào hầu hết các vấn đề cơ bản của văn hóa Việt Nam: định vị văn hóa Việt Nam; tiến trình văn hóa Việt Nam; một số thành tố văn hóa cơ bản; các vùng văn hóa ở Việt Nam; văn hóa Việt Nam trong bối cảnh xã hội hiện đại. 4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

The course provides basic knowledge about culture and cultural education, provides students the basic important and specific knowledge of Vietnamese culture. Since then, it contributes the background to study scientific philology and interdisciplinary science.

The course consists of six chapters which contend general knowledge, aimed at providing students an overview of culture and cultural education in general, and mainly delve into the most fundamental issues of Vietnamese culture: positioning Vietnamese culture; Vietnam cultural process; some basic elements of culture; cultural areas in Vietnam; Vietnam culture in the context of modern society.5. Tài liệu học tập[1]. Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Tp HCM.[2]. Trần Quốc Vượng chủ biên (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội.6. Tài liệu tham khảo[4]. Đào Duy Anh (2001), Việt Nam văn hoá sử cương; Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. [5]. Toan Ánh (2002),Văn hoá Việt Nam những nét đại cương, Nxb Văn học, Hà Nội. [6]. Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, Nxb Tp HCM. [7]. Chu Xuân Diên (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Tp HCM.[8]. Hoàng Quốc Hải (2001), Văn hoá phong tục, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. [9] Đức Minh (biên soạn - 2013), Người Việt phẩm chất và thói hư tật xấu, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

38

Page 39: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

[10]. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. [11]. Lê Như Phong(1994), Văn hoá Việt Nam, một cách tiếp cận, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. [12]. Trần Ngọc Thêm, (1997) Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Tp HCM.[13]. Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ Mẫu người Văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thông tin , Hà Nội[14]. Lương Duy Thứ (chủ biên), Phan Thu Hiền, Phan Nhật Chiêu (1996), Đại cương văn hoá phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận:

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Đọc các tài liệu liên quan (nêu trong phần Tài liệu học tập và tham khảo) theo định

hướng của giảng viên.- Chuẩn bị thảo luận theo các nội dung giáo viên yêu cầu.- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có):- Các bài thực hành của môn học: Không - Yêu cầu cần đạt đối với phần thực hành: Không

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có):- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Giao bài tập nhóm- Yêu cầu cần đạt: Nhóm thuyết trình

7.4. Phần khác (nếu có):8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm* Hình thức thi: vấn đáp hoặc thi viết tự luận * Phương pháp đánh giá và trọng số điểm Điểm học phần Điểm học phần là trung bình cộng (theo trọng số 50% và 50%) của điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc học phần. Công thức tính: Điểm học phần = (Điểm đánh giá quá trình + Điểm thi kết thúc học phần): 2 Điểm thành phần - Số điểm thành phần của điểm đánh giá quá trình của học phần quy định như sau: gồm 3 điểm (1 cc, 1 tx, 1 đk) - Điểm đánh giá quá trình là trung bình cộng (theo trọng số) của điểm đánh giá chuyên cần, điểm đánh giá thường xuyên và điểm đánh giá định kỳ. Công thức tính: Điểm đánh giá quá trình = (Điểm CC + trung bình các điểm TX + Điểm ĐK):3

39

Page 40: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN(CULTURE AND DEVELOPMENT)

Mã học phần: CAD1211. Thông tin chung về môn học:

- Số tín chỉ: 2 Số tiết: Tổng: 30 LT: 21; TL: 9; TH: 0- Loại môn học: Tự chọn- Các học phần tiên quyết: Không - Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học:

+ Sinh viên phải có đầy đủ đề cương môn học, kế hoạch học tập, giáo trình, tài liệu tham khảo. + Sinh viên có khả năng tự học, tự nghiên cứu, hợp tác với nhóm và GV; có nhu cầu tìm tòi, khám phá, trải nghiệm thực tế, đặt câu hỏi, nêu vấn đề sau đó tìm cách giải quyết hoặc xin tư vấn của chuyên gia.+ Sinh viên phải chăm chỉ rèn luyện, làm đầy đủ bài tập và thực hành các kĩ năng theo sự hướng dẫn của GV.

- Bộ môn phụ trách: Văn học nước ngoài. 2. Mục tiêu của môn học:2.1. Về kiến thức:

Hình thành nền tảng tri thức cơ bản cho người học, giúp người học chiếm lĩnh kiến thức về văn hóa bao gồm: khái niệm cơ bản liên quan tới văn hóa và phát triển, quan niệm về phát triển hiện nay, cách nhìn văn hóa từ góc nhìn phát triển, mối quan hệ gắn bó chặt chẽ và tác động hai chiều giữa văn hóa và phát triển, đặc trưng cơ bản của văn hóa Việt Nam và quá trình phát triển của văn hóa Việt Nam, tác động của văn hóa Việt Nam tới phát triển kinh tế xã hội và ngược lại.2.2. Về kĩ năng: Hình thành và phát triển các năng lực sau:

- Năng lực nghiên cứu khoa học: Hiện nay, văn hóa là ngành khoa học phát triển với nhiều khuynh hướng và phương pháp tiếp cận hiện đại. Những thành tựu của văn hóa học được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong nghiên cứu các khoa học xã hội nhân văn và hoạt động thực tiễn. Khi nắm được những tri thức cơ bản về văn hóa và phát triển, người học có điều kiện tiếp nhận và nghiên cứu sâu các môn khoa học liên quan ngành. - Trên cơ sở tri thức môn học, người học được hình thành năng lực vận dụng lý thuyết về mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển vào phân tích, đánh giá các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội trong đời sống, vận dụng và liên hệ tri thức của môn học với các môn khoa học liên ngành.2.3. Về thái độ: Hình thành trong người học thái độ: trân trọng các giá trị văn hóa dân tộc, tôn trọng sự đa dạng văn hóa, có ý thức giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại làm giàu vốn văn hóa truyền thống. Củng cố và nâng cao vốn văn hóa cho bản thân, hình thành các phẩm chất tốt đẹp của con người hiện đại. 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học nằm trong khối kiến thức cơ bản, trang bị cho người học những tri thức cơ bản 40

Page 41: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

liên quan tới văn hóa, phân tích mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển, chỉ ra vai trò, ảnh hưởng, tác động của văn hóa tới sự phát triển kinh tế, xã hội và ngược lại. Môn học cũng liên hệ tới văn hóa Việt Nam, nhận diện và phân tích những đặc điểm cơ bản của văn hóa Việt Nam, vai trò của nó đối với sự phát triển của kinh tế, xã hội Việt Nam trong bối cảnh đương đại và sự tác động của kinh tế tới sự phát triển văn hóa. 4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

The course mentions basic knowledge concerning culture and development, the characteristics of Vietnamese culture and the development of Vietnamese culture.

This course provides students some critical themes and concepts concerning culture and development in general. The course aims to help students identify culture characteristics and the relationship between culture and development in the context of contemporary Vietnamese society.

5. Tài liệu học tập [1]. Keesing R. & Strathern A., Cultural Anthropology: A Contemporary Perspective, Harcourt Brace & Company, 1998[2]. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam: cái nhìn hệ thống, loại hình, Nxb KHXH, 20046. Tài liệu tham khảo[3].Nguyễn Văn Dân, Văn hóa và phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb KHXH, 2006[4]. Susanne Schech and Jane Haggis. Culture and Development: A Critical Introduction, Blackwell Publishers, March 2000.7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận:

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Đọc các tài liệu liên quan (nêu trong phần Tài liệu học tập và tham khảo) theo định

hướng của giảng viên.- Chuẩn bị thảo luận theo các nội dung giáo viên yêu cầu.- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có):- Các bài thực hành của môn học: Sinh viên chuẩn bị bài tập, dự án học tập.

- Hoàn thành các bài tập được giao- Yêu cầu cần đạt đối với phần thực hành: Trình bày trên lớp theo nhóm, nộp các dự án

học tập.7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có):

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Sinh viên cần chuẩn bị trước các nội dung thảo luận theo yêu cầu của giảng viên.

- Yêu cầu cần đạt: Các bài tập phải đạt yêu cầu7.4. Phần khác (nếu có):8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm* Hình thức thi: vấn đáp hoặc thi viết tự luận * Phương pháp đánh giá và trọng số điểm Điểm học phần

41

Page 42: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

Điểm học phần là trung bình cộng (theo trọng số 50% và 50%) của điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc học phần. Công thức tính: Điểm học phần = (Điểm đánh giá quá trình + Điểm thi kết thúc học phần): 2 Điểm thành phần

- Số điểm thành phần của điểm đánh giá quá trình của học phần quy định như sau: gồm 3 điểm (1 cc, 1 tx, 1 đk)

- Điểm đánh giá quá trình là trung bình cộng (theo trọng số) của điểm đánh giá chuyên cần, điểm đánh giá thường xuyên và điểm đánh giá định kỳ. Công thức tính: Điểm đánh giá quá trình = (Điểm CC + trung bình các điểmTX + Điểm ĐK):3

42

Page 43: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: LOGIC HỌC HÌNH THỨC (PHORMAL LOGICS)

Mã học phần: LOG1211. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 2 Số tiết: Tổng: 30, LT: 26, Bài tập: 08 - Loại môn học: Tự chọn- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Không- Bộ môn phụ trách: Triết học

2. Mục tiêu của môn học- Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của logic học hình thức,

các phương pháp nghiên cứu đặc thù của logic hình thức và các quy luật logic hình thức cơ bản; vai trò quan trọng của logic hình thức trong sự hình thành, rèn luyện thói quen tư duy logic và trình bày vấn đề một cách chặt chẽ, nhất quán, khoa học

- Về kỹ năng: Giúp sinh viên biết vận dụng những tri thức của môn học trong việc phân tích, đánh giá và rèn luyện phương pháp tư duy để nâng cao hiệu quả và chất lượng công việc.

- Về thái độ:Bồi dưỡng tinh thần say mê khoa học, yêu thích sự chính xác của khoa học và ý thức không ngừng hoàn thiện phương pháp học tập cho sinh viên.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Môn học góp phần bồi dưỡng phương pháp tư duy khoa học, nâng cao trình độ lập luận, bảo đảm tính chính xác trong quá trình truyền đạt kiến thức cũng như trình bày các văn bản.

Môn học được kết cấu thành 6 chương. Chương 1: Nhập môn lôgic học, chương 2: Khái niệm, chương 3: Phán đoán, chương 4: Các quy luật cơ bản của logic, chương 5: Suy luận, chương 6: Chứng minh và bác bỏ. Nội dung các chương được trình bày theo cấu trúc truyền thống, chủ yếu sử dụng ngôn ngữ tự nhiên, có vận dụng ngôn ngữ lôgíc ký hiệu để trình bày một số nội dung cụ thể.

Với tư cách là một khoa học về tư duy, lôgic hình thức có quan hệ trực tiếp với triết học, nó thuộc khoa học triết học. Lôgic học cũng có liên quan nhiều đến một số khoa học cụ thể như toán học, ngôn ngữ học, tâm lý học, sinh lý thần kinh…4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Subject contribute to fostering scientific method of thinking, arguing improve and ensure accuracy in the process of knowledge transfer as well as presentation documents.

The course is structured into six chapters. Chapter 1: Introduction to logic, Chapter 2: Concepts, Chapter 3: judgment, chapter 4: the basic rules of logic, Chapter 5: inference, chapter 6: proven and dismissed. The contents of the program are presented in traditional structures, primarily using natural language, logical language can use symbols to represent some particular content.

As a science of thinking, the logical form of a direct relationship with philosophy, philosophy of science it belongs. Logic is also related to some specific science as mathematics, linguistics, psychology, neurophysiology ...5. Tài liệu học tập

43

Page 44: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

[1] Vũ Thị Tùng Hoa – Đồng Văn Quân – Nguyễn Thị Thu Hiền, Giáo trình lôgic học hình thức (Giáo trình nội bộ), Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, 2014.6. Tài liệu tham khảo [2] Vương Tất Đạt, Lôgic học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2003[3] Tô Duy Hợp – Nguyễn Anh Tuấn, Lôgic học, NXB TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, 2001[4] Đồng Văn Quân, Giáo trình lôgic học, NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, 2014[5] Bùi Thanh Quất – Nguyễn Tuấn Chi, Giáo trình lôgic hình thức, NXB Đại học Tổng hợp, Hà Nội, 19947. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Hoàn thành các bài tập được giao.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Thảo luận, bài tập: 20%+ Kiểm tra giữa học phần: 20%+ Chuyên cần: 10%+ Điểm thi kết thúc học phần: 50%+ Hình thức thi: thi viết tự luận- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận

và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

44

Page 45: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: THỐNG KÊ XÃ HỘI HỌC(SOCIOLOGICAL STATISTICS)

Mã học phần: STA2211. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 02- Loại môn học: Bắt buộc.- Số tiết: 30 LT: 20 BT: 10 KT: 10- CTĐT chuyên ngành: CN Tâm lý giáo dục, GD mầm non, Giáo dục thể chất. - Đánh giá: Điểm thứ 1: 30% Kiểm tra Viết giữa kỳ (50’)

Điểm thứ 2: 70% Thi Viết cuối kỳ (60’)- Môn học trước: Không.

2. Mục tiêu của môn học2.1. Kiến thức:. Nắm vững các phương pháp thống kê mô tả áp dụng trong khoa học xã hội.2.2. Kỹ năng:

- Biết chọn lọc và lập bảng dữ liệu thống kê từ kết quả của khảo sát (điều tra) xã hội học nói riêng và nghiên cứu xã hội nói chung.

- Giải thích được các số liệu và kết quả xử lý thống kê trong nghiên cứu xã hội. Thực hiện các phương pháp kiểm định giả thiết.

- Biết vận dụng máy tính bỏ túi FX 570 MS, 570 ES (ES Plus) tính toán các giá trị đặc trưng của mẫu số liệu.2.3. Về Thái độ::

- Hình thành ở người học tác phong, thái độ của nhà sư phạm.- Tác phong làm việc theo kế hoạch, kế hoạch hoá công việc.- Tác phong sâu sát trong các công việc, thường xuyên kiểm tra, đánh giá học sinh trong

các hoạt động. - Thái độ bình tĩnh, tự tin khi tiếp xúc với các đối tượng học sinh và khi triển khai các kế hoạch tổ chức các hoạt động dạy học. 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Lý thuyết xác suất và thống kê toán học là một ngành khoa học đang giữ vị trí quan trọng trong nhiều lĩnh vực của đời sống con người. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, nhu cầu hiểu biết và sử dụng các công cụ ngẫu nhiên trong phân tích và xử lý thông tin ngày càng trở nên đặc biệt cần thiết. Các kiến thức và phương pháp của xác suất và thống kê đã hỗ trợ hữu hiệu các nhà nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau đặc biệt là trong nghiên cứu khoa học xã hội.

Nội dung môn học bao gồm hai phần:

- Xác suất: Cung cấp các kiến thức cơ bản nhất về xác suất: biến cố, xác suất của biến cố, các tính chất, công thức tính xác suất; biến ngẫu nhiên rời rạc.

- Thống kê xã hội: Cung cấp một số kiến thức cơ bản nhất về cơ sở lý thuyết thống kê, các thuật toán thống kê nhằm phân tích thông tin và khẳng định các giả thiết trong các nghiên cứu của Khoa học xã hội.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

45

Page 46: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

The theory of Probability and Statistics is a science which is holding important roles in many fields and application of our life. Along with the strong development of science and technology, the need to understand and use random tools in processing and analyzing information is becoming extremely necessary. The knowledge and methods of Probability and Statistics have supported researchers effectively in many different scientific fields, especially in the social sciences.

Course content includes two parts:

- Probability: provide the basic knowledge about probability conceptions and probability formula, random variables.

- Social statistics: Provide some basic knowledge of the basis of statistical theory, statistical algorithms to analyze the information and confirm the hypothesis in the study of social sciences.5. Tài liệu tham khảo[1]. Đậu Thế Cấp (2003), Xxác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia, TP HCM.[2]. Đào Hữu Hồ (2002), Thống kê xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.[3]. Đào Hữu Hồ 2008, Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.[4]. Phạm Văn Kiều (2005), Giáo trình xác suất và thống kê, NXB Giáo dục, Hà Nội.[5]. Đinh Văn Gắng (2005), Xác suất thống kê, NXB Giáo dục, Hà Nội.6. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Hoàn thành các bài tập được giao.- Hệ thống lại kiến thức cơ bản của mỗi chương và làm một số bài tập thêm ngoài giáo

trình.7. Cán bộ tham gia giảng dạy

1. TS Vũ Mạnh Xuân - K. Toán2. Th.S. Trần Đình Hùng - K. Toán3. Th.S. Nông Quỳnh Vân - K. Toán4. Th.S. Trần Thị Thuỳ Dung - K. Toán

46

Page 47: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: GIẢI PHẪU NGƯỜI(Human Surgery)

Mã học phần: HSR2111. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 02 (1,1) Số tiết: 30. Tổng: 30. LT: 15. TH: 30.- Bài tiểu luận: 1. Kiểm tra: 1.- Loại môn học: Bắt buộc- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Bộ môn phụ trách: Bộ môn Động vật học, khoa Sinh - KTNN.

2. Mục tiêu của môn học2.1 Về kiến thức:

Cung cấp cho sinh viên những đặc điểm chung nhất về cấu tạo và chức phận của các cơ quan trong cơ thể người, mối liên hệ chặt chẽ giữa các hệ cơ quan trong một khối thống nhất. Đồng thời, qua môn học, sinh viên thấy rõ ảnh hưởng của thể dục thể thao tới sự hoạt động của các cơ quan và ngược lại. Từ đó, sinh viên có hiểu biết cơ bản và khái quát về cơ chế hoạt động của các nội quan trong cơ thể người. Nắm được kiến thức cốt lõi của môn học để phân tích, thảo luận và bình luận những vấn đề phức tạp liên quan đến môn học.2.2 Về kỹ năng:

Củng cố kỹ năng tự học của sinh viên, kỹ năng độc lập nghiên cứu, làm việc theo nhóm, đề ra các bài tập thể dục phù hợp với từng học sinh ở trường phổ thông.2.3 Về thái độ:

Hình thành thái độ và phương pháp học tập hợp lý, phù hợp với sức khỏe của các cơ thể. Thấy được sự phù hợp giữa cấu tạo và chức phận của các cơ quan trong cơ thể. 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Giải phẫu là một môn khoa học nghiên cứu về hình thái và cấu tạo của cơ thể người. Môn học giải phẫu người nhằm mục đích trang bị cho sinh viên kiến thức khoa học cơ sở của chuyên ngành thể dục thể thao.

Phần lớn thời gian môn học dành để giảng dạy về hình thái và cấu tạo của hệ vận động. Đây là bộ phận kiến thức cần thiết cho việc tiếp thu kiến thức các môn học khác như Sinh lý học thể dục thể thao, Y học thể dục thể thao, Sinh cơ thể dục thể thao… cũng như ứng dụng trong phân tích kỹ thuật bài tập thể chất. Phần thời gian còn lại dành để giới thiệu hình thái và cấu tạo của một số hệ cơ quan có liên quan trực tiếp tới việc tiếp thu kiến thức sinh hóa học, vệ sinh học.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Surgery is a science which study the morphology and structure of the human body. It aims to equip students with the basic scientific knowledge about sport majors.

Most of the time in the course is for teaching the morphology and structure of the structure of the musculoskeletal system. This is the part of knowledge which is necessary for the students to acquire the sport psychology, sport medicine, sport biomechanic… as well as for the technical analysis of physical exercises. The rest of time is used to present the

47

Page 48: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

morphology and the structure of the human organs which is directly related to the acquistion of knowledge of students about biochemistry and hygiene.5. Tài liệu học tập[1]. Nguyễn Đức Hùng, Hoàng Thị Sèn (2014), Giáo trình giải phẫu cơ thể, Trường ĐHSP Thái Nguyên.6. Tài liệu tham khảo[2]. Trần Xuân Nhĩ, Nguyễn Quang Vinh (1987), Giải phẫu người, Nxb Giáo dục, Hà Nội.[3]. Nguyễn Văn Yên (1999), Giải phẫu người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị bài học ở nhà.- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần thực hành- Dự đầy đủ các bài thực hành của học phần. Sinh viên vắng một hoặc nhiều buổi thực

hành sẽ không được dự thi kết thúc học phần (trừ trường hợp đặc biệt).- Hoàn thành một bài kiểm tra.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Tiểu luận: (a) 0,1 điểm.+ Kiểm tra giữa học phần: (b) 0,2 điểm+ Chuyên cần: (c) 0,1 điểm+ Điểm thi kết thúc học phần: (d) 0,6 điểm+ Hình thức thi: vấn đáp.

- Điểm học phần: là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

d = 1-(a+b+c) và d ≥ 0,5

48

Page 49: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: SINH LÝ HỌC THỂ DỤC THỂ THAO 1(SPORT PHYSIOLOGY 1)

Mã học phần: SPL2411. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 03 (2.1.) - Số tiết: 45 Tổng: 45 , LT: 27 , BT: 18 TL: 18 ; - Loại môn học: Bắt buộc.- Môn tiên quyết: Không- Môn học trước: Giải phẫu người MS: HSR 221- Môn song hành: Không- Bộ môn: Lý luận và phương pháp giảng dạy

2.Mục tiêu môn học2.1 Kiến thức:

Thấy được hình thái, giải phẫu, phân loại làm sáng tỏ cấu tạo các cơ quan thông qua việc giải thich hoạt động của nó.2.2 Kỹ năng:

Hiểu được những quy luật hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, các chức năng đảm bảo quá trình sống, lao động và phát triển cũng như về cơ chế biến đổi tức thời và ảnh hưởng lâu dài của hoạt động thể lực đối với các cơ quan trong cơ thể.2.3 Thái độ:

Vận dụng được các kiến thức vào thực tiễn giảng dạy và tập luyện.3. Nội dung tóm tắt môn học

Môn sinh lý học TDTT nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cơ chế hoạt động của cơ thể từ mức tế bào, tổ chức, cơ quan, hệ thống cơ quan đến toàn bộ cơ thể là một bộ máy thống nhất. Những quan điểm về cơ chế sinh lý của việc hình thành kỹ năng vận động và phát triển các tố chất vận động. Tác dụng của tập luyện thể dục thể thao đối với tất cả các cơ quan của cơ thể và tăng cường được khả năng thích nghi của chúng với điều kiện sống khác nhau. 4. Mô tả bằng tiếng Anh

Sport physiology aims to equip students with the basic knowledge about the mechanism of action of the body from the cellular, organizations, agencies, agency system to the entire body as a unified apparatus; The views on the physiological mechanism of the formation of motor skills and develop motor qualities; The effects of exercise and sports for all the organs of the body and enhancement their ability to adapt to different living conditions.5. Tài liệu học tập[1] Sinh lý học TDTT- Lưu Quang Hiệp và Phạm Thị Uyên. NXB TDTT 2003[2] Giáo trình Sinh lý học TDTT- Phạm Thị Thiệu.NXB TDTT 20126. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp ≥80% tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.- Hoàn thành các bài tập được giao.

7. Tiêu chuẩn đánh giá và thang điểm- Đánh giá: Điểm thứ 1: 30% Hai bài kiểm tra viết (50 phút)

Điểm thứ 2: 70% Thi viết cuối kì (120 phút).49

Page 50: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

50

Page 51: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: VỆ SINH VÀ Y HỌC THỂ DỤC THỂ THAO( Hygeiene and sports medicine)

Mã học phần: SMC2311. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: Số tiết: 45 Tổng : 45 LT:35 TH: 15 Thảo luận: 5 - Loại môn học: Bắt buộc- Các học phần tiên quyết: - Môn học trước: Giải phẫu- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Bộ môn phụ trách: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn họcPhần vệ sinh: Trang bị những kiến thức cơ bản về vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân, vệ

sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường, vệ sinh học đường và vệ sinh trong tập luyện TDTT.Y học TDTT:Tìm hiểu về đặc điểm hình thái chức năng, phát triển thể chất nhằm đánh

giá về thể lực và sức khỏe con người. Từ những kiến thức đã học sinh viên biết phóng tránh, chấn thương, bệnh lý và bước đầu biết xử lý các trường hợp chấn thương và bệnh lý thường gặp trong tập luyện và thi đấu TDTT.

3. Mục tiêu của môn học3.1 Kiến thức:

- Phần vệ sinh: Người học có kiến thức cơ bản về vệ sinh trong đời sống, học tập, tập luyện TDTT và nghỉ ngơi.

- Phần y học TDTT: Biết đánh giá được hình thái chức năng của cơ thể, biết phòng tránh sử lý các chấn thương trong thể thao. Biết vận dụng các kiến thức y học vào công tác nghiên cứu khoa học và tuyển chọn VĐV.3.2 Kỹ năng:

- Có kỹ năng vệ sinh thân thể và vệ sinh trong tập luyện TDTT.- Có kiến thức, kỹ năng về chăm sóc sức khỏe cho bản thân và mọi người xung quanh.- Có kỹ năng phòng ngừa và sử lý bệnh lý và chân thương trong TDTT cũng như trong

cuộc sống.- Có kỹ năng sử lý cấp cứu khi nạn nhân bị tắc đường hô hấp, tim ngừng đập, biết cấp

cứu và hô hấp nhân tạo.3.3 Thái độ:

-Tự giác tích cực trong môn học, yêu thích môn học, có phẩm chất đạo đức tác phong nhanh nhẹ

4. Mô tả môn học bằng tiếng AnhSanitation: Armed with the basic knowledge about general hygiene, personal hygiene,

nutrition and hygiene, environmental sanitation, hygiene and sanitation in schools and sports training.

Sports Medicine: Learn about functional morphological, physical development to assess the physical and human health. From the knowledge students have learned that reporters avoid,

51

Page 52: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

injury, disease and initially handled the case said injuries and diseases common in sports training and competition.5. Tài liệu học tập[1] Nguyễn Đức Ninh (2014), Đề cương bài giảng vệ sinh và Y học Thể dục thể thao, Trường ĐHSP-ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo[2] Lưu Quang Hiệp(2000), Sách giáo khoa Y học TDTT. NXB TDTT, Hà Nội.[3] Nông Thị Hồng ( 2004), Giáo trình Y học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội [4] Nông Thị Hồng ( 1998), Vệ sinh và Y học TDTT, NXB Giáo dục, Hà Nội.[5] Lê Hữu Hưng ( 2007), Chương trình Y học TDTT của trường ĐH TDTT I.[6] Lê Quý Phượng (2007), Bài giảng Y học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có)

- Các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;- Yêu cầu cần đạt .

7.4. Phần khác(nếu có)8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Thảo luận, bài tập: (a)+ Kiểm tra giữa học phần: 1(b)+ Chuyên cần: (c)+ Thí nghiệm, thực hành (nếu có): 1(d) + Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): 1 (e)+ Điểm thi kết thúc học phần: (f).+ Hình thức thi: vấn đáp

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

52

Page 53: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: ĐO LƯỜNG THỂ DỤC THỂ THAO(Measurements in Physical education & Sports)

Mã học phần: SMR2241.Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 02 Số tiết: Tổng: 30 LT: 30 TH: Thảo luận: Bài tập:- Loại môn học: Bắt buộc- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Thống kê xã hội học- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học:- Bộ môn phụ trách: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.

2. Mục tiêu của môn học 2.1. Kiến thức:

Sau khi kết thúc môn học người học phải nắm vững được các cơ sở lý thuyết của đo lường thể dục thể thao, cơ sở lý luận của test, các phương pháp sử lý kết quả đo lường và phương pháp đánh giá, biết làm các bài tập trong đo lường.2.2. Kỹ năng:

Cùng với kiến thức các môn khoa học khác được trang bị trong chương trình đào tạo chuyên ngành như: Giải phẫu, sinh lý, Y học TDTT, xác suất thống kê, phương pháp nghiên cứu khoa học... và các môn thực hành TDTT sinh viên biết vận dụng để làm đề tài nghiên cứu khoa học và khoá luận tốt nghiệp, cũng như sau khi tốt nghiệp ra trường phải biết ứng dụng kiến thức môn học trong quá trình công tác thực tiễn để thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng2.3. Về thái độ:

- Hình thành ở người học tác phong, thái độ của nhà sư phạm.- Tác phong làm việc theo kế hoạch, kế hoạch hoá công việc.- Tác phong sâu sát trong các công việc, thường xuyên kiểm tra, đánh giá học sinh trong

các hoạt động. - Thái độ bình tĩnh, tự tin khi tiếp xúc với các đối tượng học sinh và khi triển khai các kế hoạch tổ chức các hoạt động dạy học. 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Đo lường thể dục thể thao là một môn khoa học về phương pháp và ứng dụng. Môn học góp phần tạo cơ sở khoa học cho việc giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn về đo lường và đánh giá các hoạt động thể dục thể thao, đặc biệt là các hoạt động trong giáo dục thể chất và huấn luyện thể thao. Đo lường thể dục thể thao là một bộ phận của đo lường học nói chung và chủ yếu thuộc phạm trù giáo dục.

Môn học trang bị cho người học những phần kiến thức như : Sơ lược về môn học đo lường thể dục thể thao, các kiến thức về thang độ đo lường, đơn vị đo lường, đối tượng của đo lường, các phương pháp đánh giá trong đo lường thể dục thể thao, các khái niệm về test, test vận động, độ tin cậy và tính thông báo của test, các phương pháp sử dụng toán học thống kê xử lý kết quả đo lường; Ngoài ra môn học còn trang bị những phương pháp kiểm tra tình trạng thể chất (thể lực) của con người và kiểm tra lượng vận động trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao, phương pháp ứng dụng đo lường để tuyển chọn năng khiếu thể thao ở các lứa tuổi. Đo lường thể dục thể thao phản ánh quan điểm đo lường các đại lượng vật lý và phi vật lý như thời

53

Page 54: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

gian, các góc độ chuyển động của cơ thể người, nhịp đập của tim, nhịp thở của phổi...Các đại lượng phi vật lý như: phản xạ của hệ thống thần kinh, cảm giác không gian và thời gian, loại hình thần kinh, tính cách khí chất và tâm lý của vận động viên... Vì vậy đo lường thể dục thể thao liên quan gắn kết với kiến thức của các môn khoa học chuyên ngành khác như: Giải phẫu, sinh lý, Y học, tâm lý học TDTT, xác suất thống kê, phương pháp nghiên cứu khoa học... và các môn thực hành TDTT tạo thành khối kiến thức tổng thể liên hoàn và gắn kết trang bị cho người học. dụng kiểm tra thể lực của học sinh và biết phát hiện tuyển chọn những học sinh có năng khiếu TDTT thực sự để bồi dưỡng và cho đi đào tạo tài năng.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Measurements in Physical education & Sports is a science of methods and applications. The course contributes to the scientific basis for solving the problems of theoretical and practical measurement and evaluation of sports activities, especially activities in physical education and physical training sport. Measurement in sport is part of metrology in general and mainly in the education category.

The course equips students the knowledge as brief about measurement in sport, the knowledge of the scale of measurement, unit of measure, the object of measurement and evaluation methods measurement in sport, the concept of test, test of movement, reliability and notification of test, the method of using mathematical statistics to handle measurement results; In addition, the course also has testing methods for physical condition of human and testing methods for the amount of movement during exercise and sports, measurement methods for selecting talent athletic at all ages. Measurement sport reflect the views of measurement of physical and non-physical quantities, the angle of the movement, heartbeat, breathing lungs ... The nonphysical quantities: reflection of the neural system, sense of space and time, type of neural and psychology of athletes ... So Measurements in Physical education & Sports are associated with knowledge of the other sciences such as: anatomy, physiology, medicine, sports psychology, probability statistics, research methods and disciplines of science ... practiced sport in order to create the knowledge interconnected and linked to learners.5. Tài liệu học tập[1] Giáo trình: Đo lường thể dục thể thao. Năm 2011. Biên soạn: Th.s - GVC Nguyễn Văn Lực . Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên.6. Tài liệu tham khảo[2]. Dương Nghiệp Chí - Trần Đức Dũng (2004), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Lê Văn lẫm, Phạm Xuân Thành (2012), Giáo trình Đo lường thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.[4] Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao , NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Sinh viên phải có mặt ở lớp học trên 80% tổng số thời lượng giờ học của học phần.- Hoàn thành các bài tập được giao.- Chuẩn bị thảo luận.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 bao gồm:

+ Điểm chuyên cần (a)54

Page 55: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

+ Điểm bài tập (b) + Điểm kiểm tra giữa học phần (c) + Điểm thi kết thúc học phần (d). Hình thức thi: Thi viết tự luận.

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân.

55

Page 56: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTHỂ DỤC THỂ THAO

(SPORT SCIENTIFIC RESEARCH METHOD) Mã học phần: SRM2211. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 02 (1.1.4) - Số tiết: 30 Tổng: 30, LT: 25, BT: 10. - Loại môn học: Bắt buộc- Môn tiên quyết: Không - Môn song hành: Đo lường thể thao- Bộ môn: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.

2 .Mục tiêu môn học2.1. Kiến thức:

Biết những kiến thức cơ bản về lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực thể dục thể thao.2.2. Kỹ năng:

Hiểu các phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực thể dục thể thao.2.3. Thái độ:

Vận dụng được trong việc làm khóa luận tốt nghiệp đại học, nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm ở trường phổ thông3 .Nội dung tóm tắt môn học

Môn học nghiên cứu khoa học TDTT nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực thể dục thể thao, phù hợp với xu thế phát triển của khoa học hiện đại trên cơ sở tích luỹ những kinh nghiệm thực tiễn của công tác thể dục thể thao ở nước ta.4. Mô tả bằng tiếng Anh

Sport science research method aims to equip students with the basic knowledge of the theory and methods of scientific research in the field of sports, in line with the development trend of modern science based on the accumulated practical experience of the sport in our country. 5. Tài liệu học tập[1] Trương Tấn Hùng (2013), Đề cương bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, Trường ĐHSP-ĐHTN.[2] Nguyễn Xuân Sinh (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao , NXB TDTT, Hà Nội.[3] Vũ Đào Hùng (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao , NXB Giáo dục, Hà Nội.6. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp ≥80% tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.- Hoàn thành các bài tập được giao.

7. Tiêu chuẩn đánh giá và thang điểm - Đánh giá: Điểm thứ 1: 30% Làm bài tâp Điểm thứ 2: 70% Thi viết cuối kì (60 phút).

56

Page 57: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ THAO 1(SPORT THEORY AND METHOD 1)

Mã học phần: STM4411. Thông tin chung về môn học:

- Số tín chỉ: Số tiết: 60 Tổng :60 LT: 50 TH: 6 Thảo luận: 8 Bài tập: Thực tế ở trường phổ thông 10

- Loại môn học: Bắt buộc.- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Bộ môn phụ trách: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.

2.Mục tiêu của môn học2.1 . Kiến thức:

Trang bị kiến thức cơ bản nhất về lý luận và phương pháp TDTT, hiểu những đặc điểm riêng về phương pháp GDTC và một số vấn đề về tập luyện TDTT trong trường học nói riêng. Đặc biệt là để đào tạo giáo viên THPT.2.2. Kỹ năng:

Có kỹ năng hiểu và vận dụng các phương pháp trong GDTC vào giảng dạy thực tiễn ở các trường phổ thông.2.3. Thái độ:

Tự giác tích cực trong học tập.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Lý luận và phương pháp Thể dục Thể thao là môn khoa học về các quy luật và cơ sở phương pháp chung nhất trong lĩnh vực TDTT. Mục đích môn học người học có kiến thức về bản chất về phương pháp tổ chức các quá trình giáo dục thể chất, hình thành kỹ năng vận dụng phương pháp vào thực tiễn công tác. Đồng thời ngừoi học biết nhận thức và phân tích TDTT như một hiện tượng xã hội đây là cơ sở lý luận giúp sinh viên nhận thức sâu sắc đường lối TDTT của Đảng và nhà nước.

4. Mô tả môn học bằng tiếng AnhSports Theory and Method ia a science on the laws and the most common basic method

in the field of sports. The aims of the subject is to equip learners knowledge of the nature of the process of organizing method of physical education, to form skills approaching method to practical work. Simultaneously learners are aware and analys sport as a social phenomenon. This is the basis theory helping students deeply aware of sport policy of the Party and Country.5. Tài liệu học tập[1] Đỗ Thị Thái Thanh (2014), Đề cương bài giảng môn lý luận và phương pháp Thể dục thể thao, Trường ĐHSP-ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo[2] L.P.Matveep (1976), Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, NXB TDTT, Matxcơva.[3] Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên

57

Page 58: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận:- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có):

- Các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có):- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;- Yêu cầu cần đạt .

7.4. Phần khác(nếu có):Thực tế chuyên môn ở trường THPT

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Thảo luận, bài tập: 1 điểm (a)+ Kiểm tra giữa học phần: 2 điểm (b)+ Chuyên cần: (c)+ Thí nghiệm, thực hành (nếu có): (d) + Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): 1 điểm (e)+ Thực tế chuyên môn: 1 điểm+ Điểm thi kết thúc học phần: (f).+ Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm):

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

58

Page 59: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN : ÐIỀN KINH 1(ATHLETICS 1)

Mã học phần: ATI3411. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 03 (1.2.4) - Loại môn học: Bắt buộc.- Số tiết: 45 - Tổng 45 LT: 6 TH: 39 - Môn tiên quyết: Không - Môn học trước: Không - Môn song hành: Không.- Bộ môn phụ trách: Ðiền kinh - Thể dục.

2. Mục tiêu của môn học2.1. Về kiến thức:

- Có hiểu biết cơ bản về kỹ thuật các môn học chạy cự ly ngắn, chạy cự ly TB và chạy tiếp sức .

- Có các kiến thức khoa học cơ sở cần thiết về nguyên lý kỹ thuật các môn chạy.- Nắm vững kiến thức chuyên môn của môn học (chạy cự ly ngắn, chạy cự ly TB, chạy

tiếp sức) để giảng dạy ở phổ thông sau này.- Nắm vững phương pháp giảng dạy, huấn luyện, phương pháp tổ chức thi đấu và trọng

tài, luật thi đấu các môn chạy.2.2 Về kỹ năng:

- Có các kỹ năng sư phạm dạy học môn chạy ngắn, chạy TB và chạy tiếp sức ở phổ thông sau này.

- Có các kỹ năng thực hành trong giảng dạy và nghiên cứu.- Có khả năng huấn luyện, chỉ đạo, tổ chức điều hành các giải thể dục - thể thao (TDTT)

ở trường học và thể thao quần chúng.2.3 Về thái độ:

- Yêu nghề, giữ gìn và phát huy các giá trị nghề nghiệp, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng người học; có ý thức tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học nội dung giáo dục thể chất; - Có tình yêu, hứng thú đối với nghề nghiệp, nội dung giảng dạy.3. Nội dung tóm tắt môn học

Ðiền kinh 1 là môn học nhằm trang bị cho người học phương pháp giảng dạy và tập luyện phát triển tố chất bền, nhanh, mạnh, là nền tảng thể lực để tạo điều kiện tiếp thu nhanh các kỹ thuật môn học khác.4. Mô tả bằng tiếng Anh

Athletics 1 course’s aim is to equip students teaching methods and practicing to develop the qualities such as durable, fast, strong quality. It is physical foundation for rapid acquisition of other technical subjects.5. Tài liệu học tập[1] Đỗ Duy Linh (2014), Đề cương bài giảng môn học chạy cự ly ngắn, chạy cự ly trung bình, Trường ĐHSP-ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo

59

Page 60: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

[2] Nguyễn Đại Dương (2000), SGK điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Tổng cục TDTT – dịch (2009), Luật điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.[4] Nguyễn Quang Hưng (2004), Bài tập chuyên môn trong điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.[5] Nguyễn Quang Hưng – dịch (1983), Cơ sở kỹ thuật các môn điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên8. Tiêu chuẩn đánh gía sinh viên và thang điểm

- Ðiểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

- Điểm thành phần: 50% trung bình cộng của 2 bài kiểm tra thực hành và ðiểm chuyên cần . - Điểm thi: 50% Thi thực hành cuối kỳ.

- Điểm học phần: là diểm trung bình cộng của điểm đánh giá bộ phận với điểm thi kết thúc học phần.

- Thang điểm: theo ngân hàng đề thi và kiểm tra môn chạy ngắn và chạy trung bình.

60

Page 61: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: ĐIỀN KINH 2 (Nhảy xa, nhảy cao)

(ATHLETICS 2)Mã học phần: ATI3421. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 03 (2.2) Số tiết: 45 - Tổng : 45 LT: 06 TH: 39 - Loại môn học: Bắt buộc.- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Bộ môn phụ trách: Điền kinh – Thể dục

2. Mục tiêu của môn học2.1. Về kiến thức:

- Có hiểu biết cơ bản về kỹ thuật các môn học nhảy xa và nhảy cao.- Có các kiến thức khoa học cơ sở cần thiết về nguyên lý kỹ thuật các môn nhảy.- Nắm vững kiến thức chuyên môn của môn học (nhảy xa, nhảy cao) để giảng dạy ở phổ

thông sau này.- Nắm vững phương pháp giảng dạy, huấn luyện, phương pháp tổ chức thi đấu và trọng

tài, luật thi đấu các môn nhảy.2.2 Về kỹ năng:

- Có các kỹ năng sư phạm dạy học môn nhảy xa và nhảy cao ở phổ thông sau này.- Có các kỹ năng thực hành trong giảng dạy và nghiên cứu.- Có khả nãng huấn luyện, chỉ đạo, tổ chức ðiều hành các giải thể dục - thể thao (TDTT)

ở trường học và thể thao quần chúng.2.3.Về thái độ:

- Yêu nghề, giữ gìn và phát huy các giá trị nghề nghiệp, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng người học; có ý thức tự bồi dưỡng nâng cao nãng lực chuyên môn, thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học nội dung giáo dục thể chất;

- Có tình yêu, hứng thú ðối với nghề nghiệp, nội dung giảng dạy.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

- Điền kinh 2 (nhảy xa, nhảy cao) là môn thể thao cơ bản có vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân và huấn luyện thể thao nước ta. Đồng thời nó còn là môn học chủ yếu đối với sinh viên các trường Cao đẳng và Đại học Thể dục thể thao. Với nội dung rất phong phú và đa dạng, các bài tập điền kinh có vị trí chủ yếu trong số bài tập nhằm phát triển thể lực toàn diện.

- Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về kỹ thuật các môn nhảy xa và nhảy cao. Đồng thời bồi dưỡng cho người học về phương pháp giảng dạy, phương pháp huấn luyện, phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài các môn nhảy xa và nhảy cao.

- Là tiền đề và nền tảng thể lực để học tập các môn thể thao khác, đặc biệt là môn Điền kinh chuyên sâu.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

61

Page 62: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

Athletics 2 (long jump, high jump) is a fundermental sports which have essentially important position in the national education system and country sports coaching. Simultaneously, it is also the main subjects for students of College and University of Sports. The content is rich and diverse, athletic exercises located primarily of exercises to develop overall fitness.

- This course equips students with the basic knowledge and skills of technique about high jump long jump. Simultaneously, learners are fostered the teaching methods, training methods, methods of organization and the referee for the long jump and high jump.

- This is the premise and foundation for learning physical sports, especially athletics intensive courses. . 5. Tài liệu học tập[1] Phạm Danh Vũ ( 2012), Đề cương bài giảng môn nhảy xa, Trường ĐHSP-ĐHTN.[2] Hà Quang Tiến (2012), Đề cương bài giảng môn Nhảy cao, Trường ĐHSP-ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo[3] Dương Nghiệp Chí và cộng sự (2006), Điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.[4] Quang Hưng – dịch (1999). Bài tập chuyên môn trong điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.[5] Gôi Cơ Man - Ôn Tơrôphimôp (Quang Hưng dịch) (2005), Điền kinh trong trường phổ thông, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần.- Hoàn thành các bài tập được giao.- Yêu cầu cần đạt đối với phần thực hành:

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm thứ 1: điểm đánh giá bộ phận(50%): Trung bình cộng của điểm kiểm tra viết lí

thuyết giữa học kì (45’), kiểm tra đánh giá kĩ thuật nhảy cao kiểu “nằm nghiêng” + kiểm tra đánh giá kĩ thuật nhảy xa kiểu “ngồi”.

- Điểm thứ 2: điểm thi kết thúc học phần (50%):Thi nhảy cao kiểu “úp bụng” hoặc nhảy xa kiểu “ ưỡn thân” do sinh viên đăng ký lựa chọn.

- Thang điểm: theo ngân hàng đề thi môn nhảy cao và nhảy xa.

62

Page 63: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: THỂ DỤC 1(GYMNASTICS 1)

Mã học phần: GNT331 1. Thông tin về môn học

- Số tín chỉ: 03 Số tiết: 45 Lý thuyết 6 tiết Thực hành: 39 tiết- Loại môn học: Bắt buộc- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Yêu cầu đối với môn học: Sân bãi, dụng cụ vòng, gậy theo quy định.- Bộ môn phụ trách: Thể dục – Điền kinh.

2. Nội dung môn học2.1. Kiến thức:

- Nắm vững những kiến thức cơ bản về đội hình đội ngũ và thể dục cơ bản.- Nắm vững các nguyên tắc biên soạn một bài tập phát triển chung.- Mô tả và giải thích được phương pháp dạy học các bài tập đội hình đội ngũ và thể dục

cơ bản.2.2. Kỹ năng:

- Thực hiện chính xác, đẹp kỹ thuật các bài tập đội hình đội ngũ và thể dục cơ bản. Truyền đạt được cho người khác.

- Biên soạn được các bài tập phát triển chung.2.3. Thái độ:

Tôn trọng môn học, thể hiện được ý thức tự giác, tích cực trong học tập và rèn luyện kỹ năng tư thế các bài tập đội hình đội ngũ và thể dục cơ bản.3. Tóm tắt nội dung môn học

Thể dục 1 là môn học bắt buộc trong các môn chuyên ngành giáo dục thể chất của chương trình đào tạo hệ đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Môn học trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức khoa học cơ bản về lý luận, phương pháp dạy học sư phạm, phương pháp biên soạn và kiểm tra đánh giá kết quả môn học qua đó mở rộng nhận thức và hiểu biết, phát triển năng lực để vận dụng trong công tác giảng dạy ở các trường phổ thông. Ngoài ra môn học còn góp phần giáo dục, rèn luyện các phẩm chất đạo đức, ý chí, tác phong, tinh thần tập thể... tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập luyện trong các môn thể thao khác.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Gymnastic 1 is a compulsory subject in specialized subjects of physical education curriculum at Thai Nguyen University of Education. The course equips students basic scientific knowledge system about the theory and teaching methods, methods of compilation and assessment results. From that, learners are extending their understanding and cognition, development their competency for teaching at schools. In addition, subjects also contribute to the educating and training of moral, wills, manners, team spirit... to create favorable conditions for practicing other sports.5. Tài liệu học tập[1] Lê Đình Thành (2015), Đề cương bài giảng môn Thể dục, Trường ĐHSP-ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo[2] Trịnh Trọng Hiếu, Vũ Chí Mai (1995), Thể dục cơ bản, NXB TDTT, Hà Nội.

63

Page 64: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

[3] Trương Anh Tuấn (2000), Giáo trình thể dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội. [4] Đặng Đức Thao (1998), Thể dục và phương pháp dạy học quyển 1 và quyển 3, NXB giáo dục, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của học sinh7.1. Phần lý thuyết, bài tập:

- Phải tham gia nghe giảng trên lớp đầy đủ- Phải đọc và nghiên cứu trước các tài liệu giáo viên yêu cầu trước khi học- Hoàn thành tất cả các bài tập được giao và nộp đúng thời hạn

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành:- Các bài tập thực hành trên lớp phải tham gia nghe giảng, phân tích và tập luyện đầy đủ,

nhiệt tình, tự giác...- Thực hiện chuẩn xác bài tập đội hình – đội ngũ và các bài thể dục cơ bản.- Có khả năng truyền đạt những kiến thức đã học cho đối tượng học sinh phổ thông.

7.3. Phần bài tập tiểu luận:+ Biên soạn bài tập thể dục cơ bản.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm8.1. Điểm bộ phận (50%): Điểm học phần cho theo thang điểm 10 với các trọng số.8.1.1. Nội dung 1: Thực hành một nhóm các bài tập đội hình đội ngũ (20%).8.1.2. Nội dung 2: Thực hiện bài tập với vòng hoặc gậy 32 động tác (20%).8.1.3. Nội dung 3: Điểm chuyên cần (10%).

Đánh giá bằng số buổi tham gia học tập và ý thức tự giác, tích cực chủ động của học sinh.8.2. Điểm thi (50%). 8.2.1. Nội dung 1: Thực hiện kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ.8.2.3. Nội dung 2: Thực hiện bài thể dục liên hoàn tay không 60 động tác.

64

Page 65: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN : THỂ DỤC 2(GYMNASTICS 2)

Mã học phần: GNT 3321. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 03 Số tiết: 45 Tổng: Lý thuyết: 06 Thực hành: 39- Loại môn học: Bắt buộc.- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học: Projector, máy tính, micro, đĩa nhạc, sân bãi, thảm tập

luyện diện tích 12x12m .- Bộ môn phụ trách: Điền kinh - Thể dục.

2. Mục tiêu môn học2.1. Kiến thức:

- Nắm vững phương pháp giảng dạy động tác trong môn TD Aerobic.- Nâng cao hiểu biết tác dụng trong tập luyện môn TD Aerobic.- Hiểu các điều luật thi đấu, phương pháp tổ chức thi đấu.

2.2. Kĩ năng: - Vận dụng và sáng tạo kiến thức đã học vào thực tiễn giảng dạy phù hợp với mọi đối

tượng.- Xây dựng tư thế cơ bản môn TD Aerobic.- Thực hiện được bài liên kết quy định.- Biên soạn đội hình di chuyển môn TD Aerobic.

2.3. Thái độ:- Hình thành ở người học tác phong, thái độ của nhà sư phạm.- Tác phong làm việc theo kế hoạch, kế hoạch hoá công việc.- Tác phong sâu sát trong các công việc, thường xuyên kiểm tra, đánh giá học sinh trong

các hoạt động. - Thái độ bình tĩnh, tự tin khi tiếp xúc với các đối tượng học sinh và khi triển khai các kế

hoạch tổ chức các hoạt động dạy học.3. Tóm tắt nội dung môn học

Thể dục 2 là môn học bắt buộc trong các môn chuyên ngành giáo dục thể chất của chương trình đào tạo hệ đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Môn học trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức khoa học cơ bản về lý luận, phương pháp dạy học sư phạm, phương pháp biên soạn và kiểm tra đánh giá kết quả môn học qua đó mở rộng nhận thức và hiểu biết, phát triển năng lực để vận dụng trong công tác giảng dạy ở các trường phổ thông. Ngoài ra môn học còn góp phần giáo dục, rèn luyện các phẩm chất đạo đức, ý chí, tác phong... tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập luyện trong các môn thể thao khác.4. Mô tả môn học bằng tiếng anh

Gymnastic 2 is a compulsory subject in the area of spots in physical education curriculum at Thai Nguyen University of Education. The course equips students basic scientific knowledge system about the theory and teaching methods, methods of compilation and assessment results. From that, learners are extending their understanding and cognition, development their competency for teaching at schools. In addition, subjects also contribute to the educating and

65

Page 66: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

training of moral, wills, manners, team spirit ... to create favorable conditions for practicing other sports.5. Tài liệu học tập[1] Đào Ngọc Anh (2015), Giáo trình môn học Thể dục, Trường ĐHSP-ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo[2] ĐHSP Hà Nội (2014), Giáo trình môn học Thể dục Aerobic, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên

Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần.7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận:

- Nghe giảng do giáo viên trình bày.- Đọc tài liệu và ghi chép nội dung bài học.- Hoàn thành bài tập được giao.

7.2. Phần thực hành:- Đọc trước tài liệu học tập.- Thực hiện chuẩn xác bài thể dục nhịp điệu nam và nữ.

- Thực hiện chuẩn xác các nhóm động tác cơ bản Aerobic - Biết cách biên soạn bài Thể dục Aerobic thi đấu HKPĐ.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với các trọng số như sau:

8.1. Kiểm tra điểm thành phần (50%):8.1.1. Nội dung 1: Thực hành bài thể dục nhịp điệu nam và nữ 8.1.2. Nội dung 2: Thực hành các bước cơ bản Aerobic.8.1.3. Điểm chuyên cần: Đánh giá ý thức tập luyện và chuẩn bị bài tập.8.2. Thi kết thúc học phần (50%):

- Nội dung 1: Bài Aerobic liên kết tự soạn nhóm 3 người.- Nội dung 2: Bài Aerobic liên kết tự soạn nhóm 8 người.

66

Page 67: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: BÓNG ĐÁ(football)

Mã học phần: SFB3311. Thông thi chung về môn học

- Số tín chỉ: 03 Số tiết: 45 Tổng: LT: 06 TH: 39- Loại môn học: Bắt buộc.- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Bộ môn phụ trách: Các môn thể thao

1.1. Yêu cầu chung đối với sinh viên:1.1.1. Phần lý thuyết:

+ Phải nghiên cứu tài liệu trước các buổi học;+ Chuẩn bị trước các vấn đề cần trao đổi trong các buổi học lý thuyết;+ Hoàn thành các bài tập cá nhân và bài tập nhóm do giảng viên giao.

1.1.2. Phần thực hành:+ Hoàn thành các bài tập do giảng viên giao trước, trong và sau giờ học;+ Nghiêm túc rèn luyện các kỹ năng theo nhóm được phân;+ Mặc đúng trang phục theo yều cầu chuyên môn;+ Chuẩn bị sân bãi, dụng cụ theo yêu cầu của giảng viên trước giờ vào lớp;

1.2. Yêu cầu chung đối với giảng viên:- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ giảng dạy;- Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu tài liệu và tập luyện ngoài giờ lên lớp;- Hướng dẫn sinh viên chuẩn bị sân bãi, dụng cụ tập luyện trước các giờ học thực hành.

2. Mục tiêu của môn học2.1. Về kiến thức:

- Hiểu rõ về đặc điểm, tác dụng và sơ lược lịch sử phát triển của môn bóng đá;- Biết cách phân loại kỹ thuật bóng đá hiểu được nguyên lý kỹ thuật của một số kỹ thuật

cơ bản trong bóng đá;- Nhớ được một số điều luật cơ bản trong Luật thi đấu bóng đá;- Nhớ được một số nội dung cơ bản về phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài đơn

giản.2.2. Về kỹ năng:

- Có khả năng thực hiện một số kỹ thuật cơ bản trong bóng đá như: đá bóng, đánh đầu bằng chán giữa, dẫn bóng, khống chế bóng…

- Có khả năng nhận biết một số sai sót điển hình của người mới tập khi tập luyện một số kỹ thuật đơn giản.

- Có khả năng tổ chức tập luyện các kỹ thuật cơ bản với các bài tập đơn giản cho người học.

- Có khả năng tổ chức một trận thi đấu bóng đá.- Bước đầu có thể làm trọng tài trong các trận đấu tập cho học sinh.

2.3. Về thái độ:- Có ý thức tập luyện và hướng dẫn người học tập luyện đúng kỹ thuật cơ bản.

67

Page 68: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

- Có ý thức chấp hành hướng dẫn người khác chấp hành đúng luật và các quy đinh khác trong thi đấu bóng đá.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Trang bị những kiến thức chung về môn học; Trang bị những kỹ năng thực hành và bước đầu hình năng lực giảng dạy một số kỹ thuật cơ bản trong bóng đá cho người học; Trang bị những kiến thức và một số kỹ năng ban đầu về công tác tổ chức thi đấu - trọng tài bóng đá cho người học.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Equip students the general knowledge of the subject; Equip students with the practical skills and the initially form the competencies of teaching some basic techniques in football at school; Equip students with the knowledge and skills of the initial organization of competitions - football referee for learners.5. Tài liệu học tập[1] Đỗ Ngọc Cương (2015), Giáo trình Bóng đá (Lưu hành nội bộ), Trường ĐHSP – ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo[2] TS. Phạm Quang (2010), Giáo trình Bóng đá, NXB ĐHSP, Hà Nội.[3] Phạm Đức Dũng (2007), Giáo trình Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.[5] Nguyễn Toán (lược dich) (2001), Giáo trình đào tạo trọng tài Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.[5] Tổng cục TDTT (dịch) (2005), Luật Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.7. Kiểm tra, đánh giá

- Tỷ lệ tính điểm học phần: + Điểm quá trình: 50%+ Điểm thi: 50%

- Nội dung và tỷ lệ của điểm quá trình:+ Điểm chuyên cần: 10%. Đánh giá sự tham gia tích cực của sinh viên vào các giờ học

cũng như mức độ hoàn thành nhiệm vụ do giảng viên giao.+ Thực hiện kỹ thuật; Nắm được yếu lĩnh kỹ thuật, những sai sót thường mắc và các bài

tập kỹ thuật đơn giản: 20%. + Năng lực tổ chức thi đấu và trọng tài (chỉ đánh giá ở mức độ ban đầu): 20%. - Nội dung thi: 50%+ Thực hiện kỹ thuật (yêu cầu cao hơn lúc kiểm tra);+ Phương pháp tổ chức tập luyện kỹ thuật.

68

Page 69: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: BÓNG CHUYỀN(VOLLEYBALL)

Mã học phần:  SVB3311. Thông tin môn học

- Số tín chỉ: 03- Loại môn học: Bắt buộc.- Số tiết: 45     Tổng:  45,    Lý thuyết: 06         Thực hành: 39- Đánh giá: Điểm thứ nhất: 50% kiểm tra lý thuyết giữa học kì

                    Điểm thứ hai: 70% thi kết thúc lý thuyết + thực hành- Môn tiên quyết:  Không   - Môn học trước:  Không- Môn song hành: Không- Bộ môn phụ trách: Các môn thể thao.

2. Mục tiêu môn học2.1. Kiến thức: Biết được các nguyên lý cơ bản các kỹ thuật của môn bóng chuyền. Các điều luật chính trong thi đấu bóng chuyền.2.2. Kỹ năng: Phát triển các tố chất thể lực. Thực hiện được các kỹ thuật cơ bản.2.3. Thái độ: vận dụng được các kỹ thuật trong thi đấu và giảng dạy.3. Tóm tắt nội dung môn học            Chương trình môn học bóng chuyền dành cho sinh viên  chuyên  ngành giáo dục thể chất nhằm giúp sinh viên đạt được trình độ hướng dẫn viên bóng chuyền cơ sở, giáo viên giảng dạy bóng chuyền trong các trường PTTH và PTCS (thông qua học phần bắt buộc). Sau khi kết thúc học phần tự chọn có thể đảm nhiệm việc hướng dẫn tập luyện bóng chuyền trong các trường trung học chuyên nghiệp và cao đẳng.4. Mô tả bằng tiếng Anh

Volleyball course is for Physical Education majors to help students achieve the basis coaching volleyball level, volleyball teachers at high schools and secondary school. After finishing courses students may be responsible for coaching volleyball in high schools and professional colleges.5.Tài liệu học tập[1] Nguyễn Đức Tuân (2014), Đề cương bài giảng môn bóng chuyền, Trường ĐHSP-ĐHTN.6.Tài liệu tham khảo[2] Đinh Văn Lẫm (2006), Giáo trình bóng chuyền, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Tổng cục TDTT – dịch (2005), Luật bóng chuyền, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên  - Dự lớp >80% tổng số thời lượng của học phần  - Hoàn thành các bài tập được giao.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với các trọng số như sau:8.1. Kiểm tra điểm thành phần (50%):8.1.1. Nội dung 1: Chuyền bóng

69

Page 70: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

8.1.2. Nội dung 2: Đệm bóng8.1.3. Điểm chuyên cần: Đánh giá ý thức tập luyện và chuẩn bị bài tập.8.2. Thi kết thúc học phần (50%):

- Nội dung 1 Chuyền bóng- Nội dung 2: Đệm bóng.- Nội dung 3: Phát bóng.

8.3 Cán bộ tham gia giảng dạy- ThS. GVC Trương Tấn Hùng                                            Khoa TDTT- Ths: Nguyễn Đức Tuân                                                     Khoa TDTT

70

Page 71: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN : ĐÁ CẦU(SHUTLE COCK)

Mã học phần: SSC3311. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ học tập: 03 Số tiết: 45 LT: 06 TH: 39- Loại môn học: Bắt buộc- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học: Sinh viên phải trang bị cầu tập luyện, trang phục thể

thao, giầy chuyên dụng trong đá cầu.- Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Các môn Thể thao.

2. Mục tiêu của học phần2.1. Kiến thức:

- Hiểu và phân tích được những kiến thức cơ bản của lý thuyết môn đá cầu.- Nắm vững những nguyên lí cơ bản của kĩ thuật đá cầu, biết thực hiện các kĩ, chiến

thuật cơ bản của đá cầu và có thể vận dụng vào quá trình tập luyện, thi đấu. 2.2. Kĩ năng:

- Có năng lực vận dụng những hiểu biết, những kiến thức của môn đá cầu vào công tác giáo dục nói chung và giảng dạy môn đá cầu nói riêng.

- Rèn luyện kỹ năng làm mẫu chính xác các động tác bổ trợ kỹ thuật, các kỹ thuật cơ bản trong đá cầu để có thể vận dụng vào trong thực tế giảng dạy và huấn luyện.2.3. Thái độ:

- Sinh viên có thái độ học tập một cách nghiêm túc, chấp hành đúng theo yêu cầu môn học.

- Tích cực, tự giác tập luyện và tham gia các buổi ngoại khóa để thực hiện tốt nội dung học tập, hình thành, rèn luyện kĩ năng kĩ xảo vận động và phát triển các tố chất thể lực. 3. Tóm tắt môn học

Là một môn khoa học vận động nằm trong hệ thống giáo dục thể chất trường học, đá cầu đóng vai trò quan trọng trong việc rèn luyện sức khỏe và phát triển các tố chất thể lực cho con người. Thông qua học phần đá cầu, người học sẽ được cung cấp những kiến thức cơ bản về lịch sử hình thành và phát triển môn học; ý nghĩa tác dụng của môn đá cầu đối với người tập, kỹ thuật và chiến thuật cơ bản trong đá cầu, phương pháp giảng dạy; phương pháp tổ chức thi đấu, trọng tài môn đá cầu.4. Mô tả bằng tiếng Anh

Shutle Cock, a science in physical education system, play an important role in fostering the health and development of the physical elements of human. With shutle cock, students will be provided with basic knowledge about the history and development of the subject; significant effects of shutle cock for the training, technical and fundamental strategy in shutle cock, teaching methods; organizing competitions methods, and referee.5. Tài liệu học tập[1] Đặng Ngọc Quang (2003), Giáo trình Đá cầu, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội.[2] Tổng cục TDTT (2010), Luật đá cầu, NXB TDTT, Hà Nội.6. Tài liệu tham khảo

71

Page 72: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

[1] Trường Đại học TDTT (1996), Chương trình đá cầu dành cho hệ Đại học TDTT chính quy, NXB TDTT, Hà Nội.[2] Đặng Ngọc Quang (1992), Kỹ thuật đá cầu, NXB TDTT Hà Nội 1992.[3] Trương Quốc Uyên (1998), Chương trình môn học đá cầu (dành cho sinh viên Đại học TDTT), Trường ĐH TDTT Bắc Ninh.7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp ít nhất là 80% tổng thời lượng của học phần.- Chuẩn bị trạng phục, dụng cụ phù hợp với mỗi buổi học.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm thành phần (50%): bao gồm 2 bài kiểm tra thực hành:+ Bài 1: Kĩ thuật chuyền cầu (20%).+ Bài 2: Kĩ thuật phát cầu hoặc vít cầu (20%).+ Chuyên cần (10%).

- Điểm Thi (50%): Tính bằng trung bình cộng của 03 nội dung thi: Kĩ thuật phát cầu, kĩ thuật chuyền cầu, kĩ thuật vít cầu.

72

Page 73: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN : BÓNG RỔ(BASKETBALL)

Mã học phần: BKB3311.Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 03 số tiết: 45 LT: 06 TH: 39- Loại môn học: Bắt buộc.- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Yêu cầu đối với môn học: Không- Bộ môn phụ trách: Các môn thể thao

2. Mục tiêu của môn học2.1. Kiến thức:

+ Củng cố và nâng cao các kiến thức đã học.+ Hiểu và nắm được nguyên lý kỹ thuật cơ bản của môn bóng rổ.+ Hiểu và nắm được một số điều luật của môn bóng rổ.

2.2. Kỹ năng: + Củng cố và nâng cao các kỹ năng đã học. + Biết vận dụng các điều luật, kỹ thuật đã học vào tập luyện và thi đấu. + Hình thành thói quen tự tập luyện và nâng cao khả năng tự chơi bóng, tăng cường thể lực.2.3.Thái độ:

Người học luôn thể hiện sự cầu tiến để hoàn thiện kỹ năng chơi bóng rổ, luôn có tinh thần thái độ hăng say trong mỗi giờ học. Từ đó biết vận dụng môn bóng rổ làm phương tiện cho việc rèn luyện và nâng cao sức khỏe của con người3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Bóng rổ là môn thể thao tập thể có tính đối kháng cao, hoạt động của môn bóng rổ rất phong phú và đa dạng. Bóng rổ có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục thể chất và đạo đức cho người chơi, với sức hấp dẫn sôi động vốn có, bóng rổ ngày càng thu hút được sự chú ý và tham gia luyện tập của đông đảo quần chúng, đặc biệt là trong học sinh và sinh viên. Vì vậy yêu cầu đặt ra với sinh viên là phải nắm vững, thực hành kỹ sảo chuyên môn cần thiết để có thể thực hiện được công việc tổ chức, giảng dạy, huấn luyện bóng rổ nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đồng thời đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp đổi mới giáo dục trong thế kỷ 21..4. Mô tả bằng tiếng Anh

Basketball is a collective sport with high antagonistic. Activities of basketball is rich and diverse. Basketball has a great effect in physical education and moral for players. With attractive characteristics, basketball increasingly attract the attention and participation of people, especially pupils and students. So the requirements for students is to deep understanding the subject, practice the professional skills which is necessary to perform the job of organizing, teaching, coaching basketball, to contribute to the quality of the to meet the increasing demands of the innovation education in the 21st century.5. Tài liệu học tập: [1] Nguyễn Thành Trung (2014), Đề cương bài giảng bóng rổ, Trường ĐHSP-ĐHTN.

73

Page 74: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

6. Tài liệu tham khảo[2] Đinh Can (2004), Bóng rổ trong trường học, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Đinh Can (2006), Hệ thống các bài tập kỹ thuật Bóng rổ, NXB TDTT, Hà Nội.[4] BEVERL BRETON CARROLL - Nhân Văn – dịch (2006), Huấn luyện đội Bóng rổ, Nhà xuất bản giao thông vận tải, 2006, Hà Nội.[5] Tổng cục TDTT – dịch (2010), Luật Bóng rổ, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Sinh viên phải dự lớp 80% tổng số thời lượng của học phần.- Đọc trước tài liệu do giáo viên cung cấp trước khi lên lớp.- Thường xuyên tập luyện ngoại khóa để tự nâng cao trình độ.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm8.1 Điểm đánh giá bộ phận: chiếm trọng số 50% bao gồm các nội dung kiểm tra:

- Dẫn bóng tốc độ- Tại chỗ ném rổ 1 tay trên cao- Điểm chuyên cần

8.2 Nội dung thi: Thực hành: chiếm trọng số50%, bao gồm các nội dung:- Tại chỗ ném rổ 1 tay trên cao- Dẫn bóng 2 bước ném rổ

74

Page 75: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN : CẦU LÔNG(BADMINTON)

Mã học phần: SBM3311. Thông tin về môn học

- Số tín chỉ: 03 Số tiết: 45 Lý thuyết 6 tiết Thực hành: 39 tiết- Loại môn học: Bắt buộc- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Yêu cầu đối với môn học: Sân bãi, dụng cụ lưới, cầu , vợt, giầy.- Bộ môn phụ trách: Các môn thể thao

2. Mục tiêu môn học2.1. Kiến thức:

- Hiểu lịch sử phát triển môn cầu lông trên thế giới và việt nam.- Nắm vững phương pháp giảng dạy kĩ thuật cầu lông.- Nắm vững phương pháp tổ chức thi đấu và làm trọng tài trong môn cầu lông.

2.2. Kỹ năng:- Thực hiện chính xác, đẹp kỹ thuật các bài tập trong môn cầu lông.- Biết cách làm trọng tài môn cầu lông.

2.3. Thái độ: - Yêu thích môn học , tự giác tập luyện trong giờ học chính khóa và ngoại khóa- Trung thực , tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.- Có trách nhiệm với bản thân , thầy cô , bạn bè và nhà trường.- Chấp hành đúng nội quy , quy định của nhà trường và thầy cô.

3. Tóm tắt nội dung môn họcMôn học trang bị cho sinh viên những kĩ thuật cơ bản của môn cầu lông, ngoài ra còn

trang bị cho sinh viên các phương pháp giảng dạy kĩ thuật cầu lông và cách thức tổ chức giải thi đấu cầu lông. Đồng thời trang bị cho sinh viên biết cách làm trọng tài môn cầu lông.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

The course not only equips students with the basic techniques of badminton but also to equip students with teaching techniques and techniques for organizing badminton tournament. Simultaneuosly, it helps students know how badminton referee.5. Tài liệu học tập[1] Phạm Văn Quang (2014), Đề cương bài giảng Cầu lông, Trường ĐHSP-ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo[2] Trần Văn Vinh – Đào Chí Thành (1998), Giáo trình Cầu lông, NXB TDTT, Hà Nội7. Nhiệm vụ của học sinh7.1. Phần lý thuyết, bài tập:

- Phải tham gia nghe giảng trên lớp đầy đủ

75

Page 76: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

- Phải đọc và nghiên cứu trước các tài liệu giáo viên yêu cầu trước khi học- Hoàn thành tất cả các bài tập được giao và nộp đúng thời hạn

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành:- Các bài tập thực hành trên lớp phải tham gia nghe giảng, phân tích và tập luyện đầy đủ,

nhiệt tình, tự giác...- Thực hiện chính xác các kĩ thuật động tác - Có khả năng truyền đạt những kiến thức đã học cho đối tượng học sinh phổ thông

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm8.1. Điểm bộ phận (50%): Điểm học phần cho theo thang điểm 10 với các trọng số.8.1.1. Nội dung 1: Kĩ thuật giao cầu thuận tay (vào ô)8.1.2. Nội dung 2: Kĩ thuật giao cầu trái tay (vào ô)8.1.3. Nội dung 3: Điểm chuyên cần

Đánh giá bằng số buổi tham gia học tập và ý thức tự giác, tích cực chủ động của học sinh.8.2. Điểm thi (50%) 8.2.1. Nội dung 1: Giao cầu thuận tay và trái tay vào ô8.2.2. Nội dung 2: Thực hiện kĩ thuật đánh cầu cao sâu vào ô8.2.3. nội dung 3: Thực hiện kĩ thuật đập cầu vào ô dọc sân.

76

Page 77: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: BƠI LỘI(SWIMMING)

Mã học phần: SSM3311. Thông tin chung về môn học - Số tín chỉ: 03 Số tiết: Tổng: 45 LT: 06 TH: 39

- Loại môn học: Bắt buộc- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học: Không- Bộ môn phụ trách: Các môn lý luận và phương pháp

2. Mục tiêu của môn học2.1 Kiến thức:

Sau khi kết thúc môn học, người học phải biết bơi thành thạo một kiểu bơi thể thao được học, từ đó khi có điều kiện thì tiếp tục tập thêm những kiểu bơi khác.2.2 Kỹ năng: - Biết vận dụng môn học để bơi giải trí, để rèn luyện và tăng cường sức khỏe cho cơ thể, biết tự thoát đuối nước nếu bị rơi xuống nước, cứu đuối được người khác nếu họ gặp nạn bị rơi xuống vùng nước sâu và nguy hiểm.

- Sau khi tốt nghiệp ra trường người đã được học và hoàn thành học phần bơi phải biết dạy cho những người khác học bơi đồng thời phải biết tổ chức, làm trọng tài thi đấu môn bơi ở cấp cơ sở khi có nhu cầu.2.3 Thái độ:

- yêu thích môn học , tự giác tập luyện trong giờ học chính khóa và ngoại khóa- Trung thực , tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.- Có trách nhiệm với bản thân , thầy cô , bạn bè và nhà trường.

- Chấp hành đúng nội quy , quy định của nhà trường và thầy cô.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Phần lý thuyết trang bị cho người học những hiểu biết cơ bản về sơ lược nguồn gốc và lịch sử phát triển của môn bơi lội; ý nghĩa, tác dụng của môn bơi lội đối với việc tăng cường và rèn luyện sức khỏe cho con người, vai trò của việc tập luyện và thi đấu môn bơi lội trong trong các đại hội thể dục thể thao các cấp và đại hội Olympic, cũng như vai trò của môn bơi trong đào tạo chuyên ngành thể dục thể thao. Môn bơi lội còn trang bị cho người học những hiểu biết về đặc tính của môi trường nước liên quan tới người bơi như nguyên lý thủy tĩnh lực học, nguyên lý thủy động lực học, những lực cản tác động đến cơ thể người bơi, chương trình còn phân tích kỹ thuật một số kiểu bơi thể thao, trang bị cho người học phương pháp giảng dạy và tổ chức trọng tài thi đấu bơi.

Phần thực hành: Giảng dạy kỹ thuật bơi thể thao, thứ tự là cách làm nổi người, lướt nước, tiếp đến là học kỹ thuật động tác tay, kỹ thuật động tác chân, phối hợp chân với tay, động tác thở, phối hợp tay chân thở, kỹ thuật xuất phát quay vòng và hoàn thiện toàn bộ một kiểu bơi thể thao (Bơi ếch hoặc bơi Trườn sấp). Tiếp đến là bồi dưỡng phương pháp thực hành trọng tài bơi.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

77

Page 78: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

Theoretical part equips students a basic understanding of the brief history of the origin and development of swimming; meaning, the effect of swimming for strengthening and training for human health, the role of exercise and swimming competitions in the congress in sport at all levels and Olympics, as well as the role of swimming in training sports. Swimming also equip learners understanding of the characteristics of the aquarium environment, thermodynamics hydrostatic principles, hydrodynamic principles, the impact resistance swimmers body, program analysis techniques of some types of swimming. It equips students with teaching and learning methods and referee in swimming competitions.      Practical part: Teaching sport swimming techniques, the order is how to float body, water surfing, follow by techniques of hand movements, footwork, hand-foot coordination, breathing, coordination the limbs breathing techniques and comes complete turnaround entire pool, sports (swimming Crawl, swimming frog or tails). Next, training referees.5. Tài liệu học tập[1] Giáo trình bơi lội – NXB Thể dục thể thao. Hà Nội năm 2011.6. Tài liệu tham khảo[2] Uỷ ban TDTT (1996), Chương trình giảng dạy bơi lội phổ cập, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Sách giáo khoa bơi lội Trung Quốc – tài liệu dịch (1996), NXB TDTT, Hà Nội.[4] Nguyễn Văn Trạch, Ngũ Duy Anh (2003), Giáo trình Bơi lội, NXB Đại học Sư phạm, HN.[5] Nguyễn Đức Thuận (2004), 100 bài tập nâng cao và hoàn thiện kỹ thuật bơi, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự học tại lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần. - Tập luyện tự giác, tích cực, hoàn thành các nội dung môn học. - Hoàn thành các bài kiểm tra theo yêu cầu của môn học.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm - Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 bao gồm: + Điểm kiểm tra bài một + Điểm kiểm tra bài hai + Điểm chuyên cần. Trung bình của 3 điểm trên gọi là điểm thành phần chiếm trọng số 50% + Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 50% - Điểm học phần: Là điểm trung bình chung của điểm thành phần và điểm thi kết thúc học phần theo trọng số như trên được làm tròn đến một chữ số thập phân.

78

Page 79: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG(Game Campaign)

Mã học phần: SGA3211. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 02- Số tiết: Tổng: 30 tiết Lý thuyết: 4 tiết Thực hành: 26 tiết- Loại môn học: Bắt buộc. - Môn học trước: Không- Môn song hành: Không - Yêu cầu đối với môn học: - Bộ môn phụ trách: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.

2. Mục tiêu môn học2.1. Về kiến thức:

Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hoạt động vui chơi giải trí.2.2. Về kỹ năng:

Biết cách biên soạn một trò chơi và dễ dàng tổ chức được các trò chơi vận động, tăng cường khả năng nói, khả năng tập trung, khả năng quan sát, cách thức nhận xét đánh giá thông qua trò chơi và chơi góp phần giáo dục, rèn luyện các phẩm chất đạo đức, ý chí, tác phong cho sinh viên và tạo điều kiện cho học tập các môn thể thao khác.2.3. Về thái độ:

- Yêu thích môn học, tự giác tập luyện trong giờ học chính khóa và ngoại khóa- Trung thực, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.- Có trách nhiệm với bản thân, thầy cô, bạn bè và nhà trường.

- Chấp hành đúng nội quy, quy định của nhà trường và thầy cô.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những hệ thống kiến thức cơ bản về hoạt động vui chơi, sử dụng các phương pháp phát triển các tố chất thể lực một cách khoa học, áp dụng và hướng dẫn cho người tập để phát triển kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết trong cuộc sống, môn học trò chơi góp phần giáo dục, rèn luyện các phẩm chất đạo đức, ý chí, tác phong cho sinh viên và tạo điều kiện cho học tập các môn thể thao khác.4. Mô tả bằng tiếng anh

The course aims to equip students with the basic knowledge system about fun activities, using the method developed physical qualities of a science, applied and guidelines for practitioners to develop skills skills, motor skills necessary in life, discipline games contribute to the education and training of ethics, wills, student behavior and facilitate the learning of other sports.5. Tài liệu học tập[1] Nguyễn Nhạc (2014, Đề cương bài giảng môn học Trò chơi vận động, Trường ĐHSP-ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo[2] Phạm Tiến Bình (1985), 100 trò chơi khỏe, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Trần Đồng Lâm, Phạm Vĩnh Thông, Lê Anh Thư, Bùi Thị Xuân (1997), 100 trò chơi vận động cho học sinh tiểu học – NXB Giáo dục, Hà Nội.

79

Page 80: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

7. Nhiệm vụ của học sinh7.1. Phần lý thuyết, bài tập:

- Dự lớp ≥ 80 % tổng số thời lượng của học phần- Hoàn thành các bài tập được giao

7.2. Phần thực hành: - Thực hành nghiêm túc, tự giác, tích cực, đúng yêu cầu; - Giúp đỡ nhau trong quá trình học tập.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên * Điểm bộ phận 50%:- Kiểm tra giữa học phần : Lý thuyết + Soạn một trò chơi theo mẫu.* Điểm thi kết thúc học phần 50%: - Điều khiển trò chơi cho một lớp học.Điểm học phần:= Điểm bộ phận+ Điểm thi kết thúc học phần

80

Page 81: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: NÉM ĐẨY

(THROW PUSH)

Mã học phần: THR 3231. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 2 Số tiết: 30 - Tổng : 30 LT: 04 TH: 26 - Loại môn học: Tự chọn.- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Bộ môn phụ trách: Điền kinh – Thể dục.

2. Mục tiêu của môn học2.1. Về kiến thức:

- Có hiểu biết cơ bản về kỹ thuật các môn ném đẩy.- Có các kiến thức khoa học cơ sở cần thiết về nguyên lý kỹ thuật các môn ném đẩy.- Nắm vững kiến thức chuyên môn của môn học (ném bóng xa và đẩy tạ) để giảng dạy ở

phổ thông sau này.- Nắm vững phương pháp giảng dạy, huấn luyện, phương pháp tổ chức thi đấu và trọng

tài, luật thi đấu các môn ném đẩy.2.2. Về kỹ năng:

- Có các kỹ năng sư phạm dạy học môn đẩy tạ và ném bóng xa ở các cấp phổ thông sau này.

- Có kỹ năng thực hiện các kỹ thuật đẩy tạ và ném bóng trong giảng dạy các môn ném đẩy.

- Có khả năng huấn luyện, chỉ đạo, tổ chức điều hành các giải thể dục - thể thao (TDTT) ở trường học và thể thao quần chúng.2.3. Về thái độ:

- Yêu nghề, giữ gìn và phát huy các giá trị nghề nghiệp, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng người học; có ý thức tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học nội dung môn học;

- Có tình yêu, hứng thú đối với nội dung môn học.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

- Ném đẩy là một môn thể thao cơ bản có vị trí quan trọng trong hệ thống môn Điền kinh nói chung. Đồng thời nó còn là môn học trong chương trình đào tạo đối với sinh viên các trường Cao đẳng và Đại học Thể dục thể thao.

- Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về kỹ thuật các môn ném đẩy. Đồng thời bồi dưỡng cho người học về phương pháp giảng dạy, phương pháp huấn luyện, phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài các môn ném bóng và đẩy tạ.

- Mục đích của các môn ném đẩy là bằng sự nỗ lực của cơ bắp, đưa dụng cụ ném đẩy đi xa nhất theo luật lệ thi đấu.4. Mô tả môn học bằng tiếng anh

81

Page 82: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

Throw push is a sport which has essentially important position in the system of professional athletics in general. simultaneuosly it is also the subject of training programs for students of the Sports College and University.

- This course equips students with the basic knowledge and basic skills in techniques of pushed threw. At the same time fostering the study of teaching methods, training methods, methods of organizing competitions and referee courses pitcher and weightlifting.

- The purpose of the course is to throw the objects farthest under the competition rules with an effort of the muscle.5. Tài liệu học tập[1] Trần Thị Tú (2013), Đề cương bài giảng môn ném đẩy, Trường ĐHSP-ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo[2] Dương Nghiệp Chí và cộng sự (2006), Điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Quang Hưng (2004) biên dịch, Bài tập chuyên môn trong điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội .[4] Gôi Cơ Man - Ôn Tơrôphimôp (Quang Hưng dịch) (2006), Điền kinh trong trường phổ thông, NXB TDTT, Hà Nội.[5] Tổng cục TDTT (2005), Luật điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần.- Hoàn thành các bài tập được giao.- Yêu cầu cần đạt đối với phần thực hành: nắm vững kiến thức chuyên môn, hiểu biết cơ

bản về kỹ thuật và có kỹ năng thực hiện được các kỹ thuật đẩy tạ vai hướng ném, lưng hướng ném và kỹ thuật ném bóng xa có đà.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận (50%): là điểm trung bình cộng của điểm kiểm tra giữa học phần và điểm chuyên cần.

- Điểm thi kết thúc học phần (50%): kỹ thuật đẩy tạ kiểu “ lưng hướng ném”.- Điểm học phần: là diểm trung bình cộng của điểm đánh giá bộ phận với điểm thi kết thúc

học phần.- Thang điểm: theo ngân hàng đề thi và kiểm tra môn ném đẩy.

82

Page 83: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN : THỂ THAO DÂN TỘC(Ethnic traditional sports)

Mã học phần: SMC2311. Thông tin chung về môn học:

- Số tín chỉ: Số tiết: 30 Tổng : 30 LT: 04 TH: 26- Loại môn học: tự chọn- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Bộ môn phụ trách: Các môn thể thao.

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Thể thao dân tộc được bắt nguồn từ trò chơi dân gian có lịch sử hình thành từ lâu đời.

Ngày nay một số môn thể thao dân tộc như: Đẩy gậy, kéo co, bắn nỏ, cà keo, tung còn…được thể chế hoá và phát triển hiện nay đã trở thành môn thể thao dân tộc, được đưa vào thi đấu ở các đại hội thể thao dân tộc, hội khoẻ phù đổng.

3. Mục tiêu của môn học:3.1 Kiến thức:

Môn học cung cấp người học hiểu kiến thức kỹ năng cơ bản về kỹ thuật, chiến thuật của môn đẩy gậy, kéo co, cũng như phương pháp giảng dạy, tổ chức thi đấu, trọng tài trong đẩy gậy, kéo co.3.2 Kỹ năng:

- Có kỹ năng năng lực vận động có kỹ năng cở bản về kỹ chiến thuật trong đẩy gậy và kéo co

- Có kỹ năng ban đầu về giảng dạy, tổ chức thi đấu, trọng tài các môn thể thao dân tộc.3.3 Thái độ:

- Tự giác tích cực trong môn học, yêu thích môn học, có phẩm chất đạo đức tác phong nhanh nhẹn.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: Sports are rooted in ethnic folk games have a long history of life. Today some ethnic sports including speeding sticks, tug of war, crossbow shooting, glue beans, roll ... also institutionalized and development has now become a sports nation, be brought into play in the national sports meeting.5. Tài liệu học tập:[1] Nguyễn Đức Ninh (2014), Đề cương bài giảng môn thể thao dân tộc, Trường ĐHSP-ĐHTN.[2] Luật thi đấu môn đẩy gậy ( 2009), Nxb TDTT, Hà Nội.[3] Luật thi đấu môn kéo co ( 2011), Nxb, TDTT, Hà Nội6. Tài liệu tham khảo:[4] Luật đẩy gậy (2005), NXB TDTT, Hà Nội.[5] Chương trình thi đấu hội khoẻ phù đổng toàn quốc lần thứ V - Đồng Tháp- Năm 2000.[6] Chương trình thi đấu “ Đại hội thể dục thể thao các trường phổ thông dân tộc nội trú toàn quốc ” - năm 1999.

83

Page 84: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành(nếu có)

- Các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;- Yêu cầu cần đạt .

7.4. Phần khác(nếu có)Ví dụ như tham quan thực tế

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Thảo luận, bài tập: (a)+ Kiểm tra giữa học phần: 1(b)+ Chuyên cần: (c)+ Thí nghiệm, thực hành (nếu có): (d) + Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): (e)+ Điểm thi kết thúc học phần: (f).+ Hình thức thi: Thực hành+ Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ

phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

84

Page 85: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: QUẦN VỢT(TENNIS)

Mã học phần: TEI3211. Thông tin về môn học

- Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Lý thuyết: 04 tiết Thực hành: 26 tiết- Loại môn học: Tự chọn.- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Yêu cầu đối với môn học: Sân bãi, dụng cụ lưới, cầu , vợt, giầy.- Bộ môn phụ trách: Các môn thể thao.

2. Mục tiêu chung của môn học2.1. Kiến thức:

- Hiểu lịch sử phát triển môn Quần vợt trên thế giới và việt nam.- Nắm vững phương pháp giảng dạy kĩ thuật Quần vợt.- Nắm vững phương pháp tổ chức thi đấu và làm trọng tài trong môn Quần vợt.

2.2. Kỹ năng:- Thực hiện chính xác, đẹp kỹ thuật các bài tập trong môn Quần vợt.- Biết cách làm trọng tài môn Quần vợt.

2.3.Thái độ:- Yêu thích môn học , tự giác tập luyện trong giờ học chính khóa và ngoại khóa- Trung thực , tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.- Có trách nhiệm với bản thân , thầy cô , bạn bè và nhà trường.- Chấp hành đúng nội quy , quy định của nhà trường và thầy cô.

3. Tóm tắt nội dung môn họcMôn học trang bị cho sinh viên những kĩ thuật cơ bản của môn Quần vợt, ngoài ra còn

trang bị cho sinh viên các phương pháp giảng dạy kĩ thuật Quần vợt và cách thức tổ chức giải thi đấu Quần vợt. Đồng thời trang bị cho sinh viên biết cách làm trọng tài môn Quần vợt.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

The course equips students with the basic techniques of tennis, in addition to equip students with the teaching methods and techniques of organizing tennis tournaments. It also helps students know how to do a professional tennis referee.5. Tài liệu học tập[1] Nguyễn Văn Dũng (2014), Đề cương bài giảng Quần vợt, Trường ĐHSP-ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo[2] Nguyễn Văn Hưng (2000), Giáo trình Quần vợt, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của học sinh7.1. Phần lý thuyết, bài tập:

- Phải tham gia nghe giảng trên lớp đầy đủ

85

Page 86: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

- Phải đọc và nghiên cứu trước các tài liệu giáo viên yêu cầu trước khi học- Hoàn thành tất cả các bài tập được giao và nộp đúng thời hạn

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành:- Các bài tập thực hành trên lớp phải tham gia nghe giảng, phân tích và tập luyện đầy đủ,

nhiệt tình, tự giác...- Thực hiện chính xác các kĩ thuật động tác - Có khả năng truyền đạt những kiến thức đã học cho đối tượng học sinh phổ thông.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm8.1. Điểm bộ phận (50%): Điểm học phần cho theo thang điểm 10 với các trọng số.8.1.1. Nội dung 1: Kĩ thuật đánh bóng thuận tay.8.1.2. Nội dung 2: Kĩ thuật đánh bóng trái tay.8.1.3. Nội dung 3: Điểm chuyên cần

Đánh giá bằng số buổi tham gia học tập và ý thức tự giác, tích cực chủ động của học sinh.8.2. Điểm thi (50%): 8.2.1. Nội dung 1: Kĩ thuật đánh bóng thuận tay.8.2.2. Nội dung 2: Kĩ thuật đánh bóng trái tay.8.2.3. nội dung 3: Thực hiện kĩ thuật giao bóng.

86

Page 87: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: CỜ VUA(Chess)

Mã học phần: CHE1231. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 02- Số tiết: Tổng: 30 tiết Lý thuyết: 04 tiết Thực hành: 26 tiết- Loại môn học: Tự chọn - Môn học trước: Không- Môn song hành: Không - Yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Bộ môn phụ trách: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.

2. Mục tiêu môn học2.1. Về kiến thức:

Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về môn Cờ vua.2.2. Về kỹ năng:

Biết cách xây dựng thế trận, phương pháp tính toán, xử lí các tình thế cờ nhanh, chính xác, đạt được hiệu quả cao khi tiến hành ván đấu. Đồng thời bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, phương pháp tập luyện, phương pháp tổ chức thi đấu, trọng tài trong cờ vua. Thông qua môn học giúp sinh viên rèn luyện cách học tập làm việc có kế hoạch, tính quyết đoán. 2.3. Về thái độ:

- Yêu thích môn học , tự giác tập luyện trong giờ học chính khóa và ngoại khóa- Trung thực , tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.- Có trách nhiệm với bản thân , thầy cô , bạn bè và nhà trường.- Chấp hành đúng nội quy , quy định của nhà trường và thầy cô.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn họcCờ vua là môn thể thao trọng điểm trong 12 môn thể thao của việt Nam trong chiến lược

phát triển ngành TDTT. Bộ giáo dục đã có quyết định đưa môn cờ vua Là môn thể thao bắt buộc trong chiến lược giáo dục các cấp. Hiện nay, tại các trường Đại học TDTT, các trường Đại học và Cao đẳng sư phạm trên toàn quốc đều đã tiến hành giảng dạy môn học này.

Cờ Vua là môn thể thao có tác dụng phát triển tư duy lôgic, luyện trí thông minh, giáo dục những phẩm chất tốt đẹp như tính tổ chức kỷ luật, kiên cường bình tĩnh, luyện mưu trí, óc sáng tạo, luyện cách nhìn xa trông rộng biết phân tích, tổng hợp tình hình một cách khách quan khoa học.

Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về môn Cờ vua.4. Mô tả bằng tiếng Anh

Chess is a major sport in 12 sports of Vietnam in the development strategy of sport. The Ministry of Education has decided to make chess be a compulsory sport in education strategies at all levels. Currently, chess is taught at the University of Sport in all country.

Chess is a sport for development logical thinking, intelligence training. It educates good qualities such as organizational disciplines, calm, wise practice, creativity, training vision, observing the situation with an objective science.

The course equips students with the basic knowledge and skills in Chess.5. Tài liệu học tập

87

Page 88: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

[1]. Ma Đức Tuấn (2014), Đề cương bài giảng môn cờ vua dành cho sinh viên chuyên ngành TDTT, Trường ĐHSP – ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo[2] Phùng Duy Quang - dịch (1996), Lý thuyết và thực hành Cờ vua, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Đàm Quốc Chính (2004), Giáo trình cờ vua, NXB ĐHSP, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của học sinh7.1. Phần lý thuyết, bài tập:

- Dự lớp ≥ 80 % tổng số thời lượng của học phần- Hoàn thành các bài tập được giao

7.2. Phần thực hành: - Thi đấu trên bàn cờ các nhân: thực hành nghiêm túc, tự giác, tích cực, đúng yêu cầu. - Giúp đỡ nhau trong qua trình học tập.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên* Điểm bộ phận gồm:- Điểm chuyên cần- Kiểm tra giữa học phần* Điểm thi kết thúc học phần= Điểm thi trắc nghiệm lý thuyết 40%+ điểm thực hành

60%.Điểm học phần:= Điểm bộ phận + Điểm thị kết thúc học phần (50%)

88

Page 89: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: VÕ THUẬT(Kungfu)

Mã học phần: KFU2311. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Tổng : 30 LT: 04 TH: 26- Loại môn học: Tự chọn.- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Bộ môn phụ trách: Các môn thể thao.

2. Mục tiêu của môn học2.1 Kiến thức:

Môn học cung cấp người học hiểu kiến thức kỹ năng cơ bản về kỹ thuật, chiến thuật của môn võ , cũng như phương pháp giảng dạy, tổ chức thi đấu, trọng tài trong võ thuật. và tinh thần thượng võ của dân tộc Việt.2.2 Kỹ năng:

- Có kỹ năng năng lực vận động có kỹ năng cơ bản về kỹ chiến thuật trong võ thuật.- Có kỹ năng ban đầu về giảng dạy, tổ chức thi đấu, trọng tài trong môn võ..

2.3 Thái độ:Tự giác tích cực trong môn học, yêu thích môn học, có phẩm chất đạo đức tinh thần thượng

tác phong nhanh nhẹ

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn họcMôn học cung cấp kiến thức cơ bản về võ thuật như lịch sử phát triển võ thuật của Việt Nam và trên thế giới. Cùng các kỹ chiến thuật: tấn, tay, chân trong tấn công và phòng thủ

4. Mô tả môn học bằng tiếng AnhThis course provides basic knowledge of martial arts such as the history of martial arts

development in Vietnam and around the world and specifications such as: tons, hands, legs in attacking and defensing5. Tài liệu học tập[1] Nguyễn Đức Ninh (2014), Đề cương bài giảng võ thuật, Trường ĐHSP-ĐHTN. 6. Tài liệu tham khảo[2] Nguyễn Văn Chung (1999), Giáo trình Taekwondo, NXB TDTT, Hà Nội[3] Nguyễn Văn Chung (2004), Giáo trình võ thuật, NXB ĐHSP, Hà Nội[4] Trần Hữu Nhân (2006), Taekwondo Bài quyền tự luyện WTF tập 1, NXB TDTT, Hà Nội.[5] Trần Hữu Nhân (2006), Taekwondo Bài quyền tự luyện WTF tập 2, NXB TDTT, Hà Nội.[6] Trần Hữu Nhân (2006), Taekwondođối luyện và thi đấu WTF tập 3, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.89

Page 90: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành(nếu có)- Các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;- Yêu cầu cần đạt .

7.4. Phần khác(nếu có)Ví dụ như tham quan thực tế

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Thảo luận, bài tập: (a)+ Kiểm tra giữa học phần: 1(b)+ Chuyên cần: (c)+ Thí nghiệm, thực hành (nếu có): (d) + Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): (e)+ Điểm thi kết thúc học phần: (f).+ Hình thức thi: Thực hành+ Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ

phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

90

Page 91: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: ĐỒNG DIỄN THỂ DỤC(GYMNASTIC ENSEMBLE)

Mã học phần: GNT 3231. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Tổng: 30 Lý thuyết: 04 Thực hành: 26- Loại môn học: Tự chọn- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học: Projector, máy tính, micro, đĩa nhạc, sân bãi.- Bộ môn phụ trách: Điền kinh - Thể dục.

2. Mục tiêu môn học2.1. Kiến thức:

- Nắm vững phương pháp giảng dạy động tác.- Hiểu các bước biên soạn và cách huấn luyện trong đồng diễn thể dục .

2.2. Kĩ năng: - Vận dụng và sáng tạo kiến thức đã học vào thực tiễn giảng dạy phù hợp với mọi đối

tượng.- Có năng lực sư phạm cần thiết để giảng dạy tốt môn thể dục ở phổ thông.- Biên soạn và tổ chức huấn luyện bài đồng diễn thể dục quy mô nhỏ.- Xây dựng tác phong, tư thế cơ thể chính xác.

2.3 Thái độ:- Hình thành ở người học tác phong, thái độ của nhà sư phạm.- Tác phong làm việc theo kế hoạch, kế hoạch hoá công việc.- Tác phong sâu sát trong các công việc, thường xuyên kiểm tra, đánh giá học sinh trong

các hoạt động. - Thái độ bình tĩnh, tự tin khi tiếp xúc với các đối tượng học sinh và khi triển khai các kế hoạch tổ chức các hoạt động dạy học. 3. Tóm tắt nội dung môn học

Môn học trang bị cho sinh viên những kĩ năng kĩ xảo động tác, đội hình trong đồng diễn thể dục. Phương pháp ra vào sân và cách xác định điểm chuẩn trên sân cũng như phương pháp hợp luyện, tổng duyệt một đội hình đồng diễn thể dục. Ngoài ra môn học còn trang bị cho sinh viên cách biên soạn, nguyên tắc biên soạn, âm nhạc, nền phông và tổ chức huấn luyện trong đồng diễn thể dục. Bên cạnh đó góp phần giáo dục, rèn luyện các phẩm chất đạo đức, ý chí, tác phong... tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập luyện trong các môn thể thao khác4. Mô tả môn học bằng tiếng anh

This course equips students with the skills skilled movements, co-star lineup of fitness. Method to the courtyard and defining benchmarks on the field as well as the method of preparation, rehearsals for a gymnastics squad ensemble. In addition, the course also equips students compiling, editing principles, music, fonts and background training organizations in the fitness ensemble. Besides contributing to the education and training of moral qualities, willpower, strength ... to create favorable conditions for the practice in the other sports.5. Tài liệu học tập[1] ĐHSP TDTT Hà Tây (2006), Thể dục đồng diễn, NXB TDTT, Hà Nội.6. Tài liệu tham khảo

91

Page 92: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

[2] Trần Phúc Phong – Nguyễn Thị Hạnh Phúc (1999), Giáo trình Thể dục nhịp điệu – thể dục đồng diễn, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Trần Phúc Phong (2002), Đồng diễn thể dục, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên

Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần.7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận:

- Nghe giảng do giáo viên trình bày.- Đọc tài liệu và ghi chép nội dung bài học.- Hoàn thành bài tập được giao.

7.2. Phần thực hành:- Đọc trước tài liệu học tập.- Biên soạn đội hình, động tác trong đồng diễn thể dục- Lựa chọn âm nhạc và sử dụng nền phông trong đồng diễn thể dục.- Tổ chức huấn luyện đồng diễn thể dục.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với các trọng số như sau:

8.1. Kiểm tra điểm thành phần (50%):8.1.1. Nội dung 1:

- Bài tập lớn: Biên soạn một bài đồng diễn thể dục.- Động tác trong đồng diễn thể dục 20%.

8.1.2. Nội dung 2: Động tác trong đồng diễn thể dục 20%. 8.1.3. Điểm chuyên cần: Đánh giá ý thức tham gia học tập và chuẩn bị bài tập (10%).8.2. Thi kết thúc học phần (50%):8.2.1. Nội dung 1: Trắc nghiệm8.2.3. Nội dung 2: Biên soạn bài đồng diễn thể dục quy mô nhỏ có thời gian 5 – 8 phút.

92

Page 93: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: ÂM NHẠC VŨ ĐẠO(Dance music)

Mã học phần: GNT3321. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 02- Số tiết: Tổng: 30 tiết Lý thuyết: 04 tiết Thực hành: 26 tiết- Loại môn học: Tự chọn.- Môn học trước: Không- Môn song hành: Không - Yêu cầu đối với môn học: - Bộ môn phụ trách: Điền kinh – Thể dục.

2. Mục tiêu môn học2.1. Về kiến thức:

Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về môn Âm nhạc vũ đạo. Thông qua môn học nhằm bồi dưỡng cho sinh viên các phương pháp tập luyện, phương pháp tổ chức, sử dụng làm phương tiện để rèn luyện sức khỏe lâu dài và giao tiếp cộng đồng – xã hội

2.2. Về kỹ năng: Biết được một số điệu múa dân gian đồng bằng, điệu múa dân gian miền núi phía Bắc,

múa Tây nguyên và đặc biệt là những vũ điệu Latinh cơ bản – Vũ điệu chachacha, Rumba, Bachata, Bebop… Phân biệt được tiết tấu giai điệu âm nhạc của vũ điệu, đặc trưng thể thao của vũ điệu, một số nét văn hóa xã hội (thời trang, giao tiếp, ứng xử…).2.3.Về thái độ:

- Hình thành ở người học tác phong, thái độ của nhà sư phạm.- Tác phong làm việc theo kế hoạch, kế hoạch hoá công việc.- Tác phong sâu sát trong các công việc, thường xuyên kiểm tra, đánh giá học sinh trong

các hoạt động. - Thái độ bình tĩnh, tự tin khi tiếp xúc với các đối tượng học sinh và khi triển khai các kế hoạch tổ chức các hoạt động dạy học. 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Nhảy múa từ xa xưa là một trong những bản năng của con người, nó gắn liền với lao động sản xuất của xã hội. Nghệ thuật múa và khiêu vũ là sự kết tinh của nghệ thuật tôn vinh những vẻ đẹp của con người, tôn vinh những nét đẹp văn hóa của dân tộc, và nó chiếm vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của xã hội. Loại hình nghệ thuật đặc biệt này góp phần không nhỏ trong việc giáo dục con người, nhất là thế hệ trẻ.

Âm nhạc Vũ đạo nhằm trang bị cho sinh viên những kỹ năng cơ bản về các động tác múa dân gian Việt Nam và các Vũ điệu Latinh (Dance spost).4. Mô tả bằng tiếng anh

Dancing is one of the ancient instincts nature of man, it is associated with productive labor of the society. Dance art and dancing is the crystallization of art to honor the beauty of people, honoring the cultural beauty of the nation, and it plays an important role in the cultural and spiritual life of society . The art form is particularly significant contribution in educating people, especially the younger generation.

93

Page 94: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

Music Dance aims to equip students with the basic skills of Vietnamese folk dance movements and Latin Dance (Dance Spost).5. Tài liệu học tập[1] Nguyễn Nhạc (2014), Đề cương bài giảng môn Âm Nhạc Vũ Đạo dành cho sinh viên chuyên ngành TDTT, Trường ĐHSP – ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo[2] Đinh Khánh Thu, 2013, Giáo trình Khiêu vũ Thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của học sinh7.1. Phần lý thuyết, bài tập:

- Dự lớp ≥ 80 % tổng số thời lượng của học phần- Hoàn thành các bài tập được giao

7.2. Phần thực hành: - Thực hiện được các tổ hợp động tác múa dân gian vùng miền.- Thực hiện được các bước nhảy cơ bản ngang, dọc, xoay của Dance spost.- Thực hành nghiêm túc, tự giác, tích cực, đúng yêu cầu; - Giúp đỡ nhau trong quá trình học tập.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên * Điểm bộ phận 30%:- Kiểm tra giữa học phần : Kiểm tra một trong những nội dung đã học.* Điểm thi kết thúc học phần 70%: - Biên soạn múa phụ hoạ cho một bài hát (Theo nhóm) Và Bốc thăm Khiêu vũ bài tự

chọn.Điểm học phần = Điểm bộ phận + Điểm thi kết thúc học phần

2

94

Page 95: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: BÓNG BÀN(TABALE TENNIS)

Mã học phần: TTE3211. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: Số tiết: 30 Tổng : 30 LT: 04 TH: 26 - Loại môn học: Tự chọn.- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Bộ môn phụ trách: Các môn thể thao.2. Mục tiêu của môn học2.1. Kiến thức: Sau khi học song môn bóng bàn người học thực hiện được các kỹ thuật cơ bản trong đánh bóng và phương pháp giảng dạy, tổ chức thi đấu bóng bàn.2.2. Kỹ năng: Thực hiện đúng kỹ thuật cơ bản trong bóng bàn, áp dụng vào thi đấu, và quá trình giảng dạy.2.3. Thái độ: Thái độ tự giác tích cự trong tập luyện.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học Bóng bàn là một trong những môn học cơ bản đối với sinh viên chuyên ngành giáo dục

thể chất. Môn học trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về môn bóng bàn, nguyên lí kĩ thuật đánh bóng, phương pháp giảng dạy, phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài, luật bóng bàn.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh Table tennis is one of the basic subjects for students majoring in physical education. The

course equips the student the basic knowledge of table tennis, the principle of polishing techniques, teaching methods, methods of organization referee and, table tennis rules.5. Tài liệu học tập [1] Đỗ Thị Thái Thanh (2012), Đề cương bài giảng môn bóng bàn, Trường ĐHSP-ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo[2] Nguyễn Danh Thái - Mai Duy Diễn (1980), SGK Bóng bàn, NXB – TDTT, Hà Nội.[3] Nguyễn Danh Thái (1980) - Sách giáo khoa Bóng bàn, NXB – TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận:

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có):

- Các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có):- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;- Yêu cầu cần đạt.

7.4. Phần khác (nếu có):

95

Page 96: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Thảo luận, bài tập: 1 điểm (a)+ Kiểm tra giữa học phần: 1 điểm (b)+ Chuyên cần: (c)+ Thí nghiệm, thực hành (nếu có): (d) + Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): điểm (e)+ Thực tế chuyên môn: điểm+ Điểm thi kết thúc học phần: (f).+ Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm):

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

96

Page 97: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC(Educational Psychology)

Mã học phần: EPS 3311. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 03

- Số tiết: Tổng: 45 tiết LT: 22 tiết TH - TL : 21 tiết KT: 2 tiết

- Loại môn học: Bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Không

- Môn học trước: Không

- Môn học song hành: Không

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Bộ môn phụ trách: Tâm lý học

2. Mục tiêu của môn học2.1. Kiến thức:

- Trình bày được những khái niệm cơ bản của khoa học tâm lí, các phương pháp nghiên cứu tâm lí học giáo dục.

- Nêu được các lý thuyết và các nghiên cứu hiện đại về phát triển trí tuệ con người.

- Nêu được những đặc điểm phát triển các mặt: thể chất, tâm lí của lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở và học sinh Trung học phổ thông.

- Phân tích được các điều kiện, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lí của các lứa tuổi học sinh.

- Trình bày được kĩ thuật tiến hành các phương pháp nghiên cứu tâm lý học sinh.

- Phân tích được những khó khăn tâm lí của học sinh, những nguyên tắc đạo đức và kĩ năng hỗ trợ tâm lí học sinh.

2.2. Kỹ năng:

- Lựa chọn các phương pháp thu thập, xử lí thông tin trong việc tìm hiểu cá nhân người học (về thể chất, tâm lí, đạo đức, quan hệ xã hội, khả năng học tập…).

- Có kỹ năng xây dựng các công cụ nghiên cứu để tìm hiểu học sinh: Mẫu biên bản quan sát, bảng hỏi, mẫu phỏng vấn…

- Biết cách xử lí, phân tích thông tin thu thập được về học sinh và sử dụng kết quả tìm hiểu người học để phân loại và lập hồ sơ cá nhân người học.

- Nghiên cứu quá trình hình thành tri thức (khái niệm), hình thành các phẩm chất đạo đức trong nhân cách học sinh và biết cách điều khiển quá trình đó đạt kết quả.

97

Page 98: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

- Biết vận dụng các nguyên tắc đạo đức, kĩ năng hỗ trợ tâm lí cơ bản trong nhà trường, giúp học sinh THCS, THPT vượt qua được những khó khăn tâm lí trong học tập và trong cuộc sống.

2.3. Thái độ:

Người học có thái độ tích cực trong việc lĩnh hội tri thức và vận dụng những tri thức, kỹ năng đã học trong cuộc sống và trong dạy học.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học Môn học nhằm trang bị cho người học những khái niệm, quy luật và phương pháp chung

nhất của tâm lý học giáo dục; những vấn đề lý luận về về sự phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THCS, THPT, cơ chế, qui luật và giai đoạn phát triển tâm lí cá nhân; những cơ sở tâm lý học của hoạt động dạy học và giáo dục; mối quan hệ giữa dạy học và nhận thức, dạy học và giáo dục, các lí thuyết tâm lí học; cơ sở tâm lí học của giáo dục đạo đức. Đặc biệt, môn học cung cấp cho người học một số vấn đề lí thuyết về những nguyên tắc đạo đức và kĩ năng hỗ trợ tâm lí trong nhà trường. Từ đó, có thể vận dụng những tri thức đã học trong việc giảng dạy, nghiên cứu tâm lý con người, hình thành và phát triển nhân cách học sinh, hỗ trợ học sinh THCS, THPT giải quyết những khó khăn vướng mắc về tâm lí. Đồng thời, môn học cũng là cơ sở để nghiên cứu các môn học khác trong chương trình đào tạo như: Giáo dục học và các chuyên ngành tâm lý học ứng dụng khác.

4. Mô tả môn học bằng tiếng AnhThe subject aims to equip students the concepts, rules and common methods of

educational psychology; the theoretical issues of the psychological development of high school and junior high school students; mechanisms, rules and psychological development stage individuals; the psychological basis of teaching activities and education; relationships between learning and perception, learning and education, psychological theories and models of learning; psychological basis of moral education. Special courses also give students some theoretical issues about the ethical and psychological support skills in basic schools. From there, it is possible to apply the knowledge learned in teaching, research and human psychology, formation and personality development of students, school support, high resolving difficulties in psychology. At the same time, the subject is also the basis for studying other subjects in the curriculum, such as school education and psychology majors other applications.

5. Tài liệu học tập[1] Tập thể tác giả (2014), Đề cương bài giảng TLH giáo dục, Trường ĐHSP- ĐHTN.

6. Tài liệu tham khảo[2] Phạm Thành Nghị (2011), Giáo trình Tâm lý học giáo dục, NXB ĐHQG Hà Nội.

[3] Khoa Tâm lí- Giáo dục (2013), Giáo trình tâm lí học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.

[4] Dương Diệu Hoa (chủ biên) (2011), Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB ĐHSP, Hà Nội.

[5] Lê Văn Hồng (Chủ biên) (2008), TLH lứa tuổi và TLH sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội.

98

Page 99: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

[6] Quản Thị Lý (Chủ biên) cùng tập thể tác giả (2014), Đề cương bài giảng Tâm lý học, Trường ĐHSP- ĐHTN.

[7] Phan Trọng Ngọ (Chủ biên) (2003), Các lý thuyết phát triển TL người, NXB ĐHSP, Hà Nội.

[8] Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên) (2008), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội.

[9] Tập thể tác giả (2007), Đề cương bài giảng TLH lứa tuổi và TLH sư phạm, ĐHSP- ĐHTN.

[10] Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2011), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP, Hà Nội.

[11] Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành:

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận:

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm - Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Chuyên cần: 10%

+ Kiểm tra: 20%

+ Thảo luận, thực hành: 20%

+ Thi viết cuối kì: 50%

99

Page 100: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN MÔN HỌC: GIÁO DỤC HỌC(PEDAGOGY)

Mã học phần: PED3411. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 04 (2,2) Số tiết: 60 Tổng: 60 LT: 30 TH: 09 Thảo luận: 17 Bài tập: 02 Kiểm tra: 02 tiết. - Loại môn học: Bắt buộc.- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Tâm lý học.- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học: - Bộ môn phụ trách: Giáo dục học.

1. Mục tiêu của môn học 2.1. Về kiến thức:

- Nhận diện được những vấn đề chung về GDH;

- Đánh giá được sự tác động qua lại giữa giáo dục và các vấn đề xã hội khác;

- Đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách;

- Xác định mục đích, mục tiêu của một hoạt động giáo dục;

- Xác định các nhiệm vụ giáo dục cơ bản trong nhà trường phổ thông;

- Đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục trong nhà trường phổ thông;

- Xác định được các đặc điểm của lao động sư phạm và những yêu cầu về nhân cách của người giáo viên; chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của người giáo viên;

- Nắm được đặc điểm học sinh và gia đình học sinh lớp chủ nhiệm; lập kế hoạch chủ nhiệm lớp; thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục cho học sinh lớp chủ nhiệm.

2.2. Về kỹ năng:

- Xác định những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học;

- Lựa chọn, vận dụng phối hợp các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học trong thiết kế một bài giảng cụ thể;

- Đánh giá một hoạt động dạy học (một bài giảng);

- Xác định những vấn đề cơ bản của lý luận giáo dục;

- Xử lý các tình huống giáo dục;2.3. Về thái độ:

Giáo dục cho sinh viên ý thức, trách nhiệm, tình yêu nghề nghiệp, bồi dưỡng kinh nghiệm và năng lực sư phạm cho sinh viên. 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

100

Page 101: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

Môn Giáo dục học là môn học bắt buộc trong khối kiến thức giáo dục đại cương trong chương trình đào tạo cử nhân sư phạm. Cung cấp cho sinh viên sư phạm những kiên thức cơ sở để hình thành phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; những kiến thức nền tảng để hình thành năng lực dạy học, năng lực giáo dục học sinh.

Môn học đề cập đến những nội dung sau:

- Những kiến thức về Giáo dục học là một khoa học về giáo dục con người; Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách; Những kiến thức về mục đích giáo dục và nhiệm vụ giáo dục.

- Kiến thức về lý luận dạy học như: khái niệm quá trình dạy học, cấu trúc, nhiệm vụ, bản chất của quá trình dạy học, quy luật, động lực, lô gich của quá trình dạy học; nguyên tắc và phương pháp dạy học, hình thức tổ chức tổ chức dạy học.

- Kiến thức về lý luận giáo dục: Khái niệm quá trình giáo dục, đặc điểm, bản chất của quá trình giáo dục, lô gich của quá trình giáo dục; Các nguyên tắc và phương pháp giáo dục; kiến thức và kỹ năng tổ chức một số hoạt động giáo dục ở trường phổ thông.

- Kiến thức về yêu cầu nhân cách người giáo viên, đặc điểm lao động sư phạm, các nội dung và phương pháp giáo dục đặc thù đặc thù của người giáo viên chủ nhiệm lớp.

- Môn Giáo dục học có mối quan hệ chặt chẽ với các môn học khác trong chương trình đào tạo như: với Tâm lý học, Triết học, Phương pháp giảng dạy bộ môn, thực tập sư phạm sư phạm, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh Pedagogy is the compulsory subject in the general education of Bachelor pedagogy training

curriculum. This subject provides basic knowledge for student to build their political opinion, their professional moral, teaching ability, educated ability in working with student in school.

This subject is about:

- Knowledge of Education is a sience of human education science; Factors that affecting personality development; The aim’s education systerm and the edcation mission.

- Knowldge of teaching theory: the definition of teaching process, the fators that contribute the teaching process; the ruler, methods and form of teaching.

- Knowledge of education theory: definition of education process, the process of education essence, the logical in processing of education; Educationg rules and edcation methdos of organizing education activities in school.

- Knowledge of teacher’s character, some contents and special methods that teacher using to educate pupil. 5. Tài liệu học tập:[1] Nguyễn Thị Tính (2013), Giáo trình Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội.[2] Tổ Giáo dục học (2014), Hệ thống bài tập Giáo dục, Trường ĐHSP-ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo: [3] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, T1,2, NXB GD, Hà Nội.

101

Page 102: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

[4] Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (1998), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục. Hà Nội.[5] Trần Bá Hoành (1998), Đánh giá trong giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận:

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Thực hành:

- Hoàn thành các nhiệm vụ thực hành theo nhóm, cá nhân - Nộp bài báo cáo nhóm/ cá nhân

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá thành phần chấm theo thang điểm 10 (với trọng số: 0,5 ) gồm các điểm

thành phần với trọng số như sau: + Điểm chuyên cần ............................ trọng số: 0.1+ Điểm kiểm tra thường xuyên .............trọng số: 0.2+ Kiểm tra giữa học phần .......................trọng số: 0.2

- Điểm thi kết thúc học phần: 0.5+ Hình thức thi: viết tự luận.

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

102

Page 103: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: GIÁO DỤC HỌC THỂ DỤC THỂ THAO(Education and sport)

Mã học phần: EDS4311. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 02; Lý thuyết: 22 tiết; Thảo luận: 8 tiết; BT: 10 tiết; Tự học: 60 tiết.- Loại môn học: Bắt buộc.- Các môn học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Giáo dục học.- Các yêu cầu đối với môn học: Sĩ số lớp 50, phòng học đủ điều kiện để giảng dạy và

học tập.- Bộ môn phụ trách: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.

2. Mục tiêu của môn học2.1. Về kiến thức:

Sau khi học xong môn học sinh viên có kiến thức cơ bản của phương pháp giáo dục cho học sinh, vận động viên, phối hợp với các lực lượng giáo dục trong lĩnh vực giáo dục TDTT: mục tiêu, đặc điểm, bản chất, quy luật, nguyên tắc của giáo dục.2.2. Về kĩ năng:

Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn công tác giáo dục trong TDTT và thông qua hoạt động TDTT. Biết vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống Sư phạm nẩy sinh trong quá trình giáo dục ở các hoạt động TDTT và thông qua hoạt động TDTT.2.3. Về thái độ:

Giáo dục cho sinh viên ý thức, trách nhiệm, tình yêu nghề nghiệp, bồi dưỡng kinh nghiệm và năng lực sư phạm cho sinh viên. 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc điểm, bản chất, quy luật của quá trình Sư phạm trong hoạt động TDTT nói chung và quá trình giáo dục trong hoạt động TDTT nói riêng. Mục đích, nội dung, nguyên tắc, phương pháp và hình thức tổ chức của quá trình giáo dục của phẩm chất đạo đức, nhân cách cho người hoạt động TDTT. Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn công tác sau khi ra trường. Ngoài ra còn giáo dục ý thức trách nhiệm tình yêu nghề nghiệp, bồi dưỡng kinh nghiệm và năng lực Sư phạm cho sinh viên. Phương pháp giáo dục học sinh, vận động viên, việc phối hợp các lực lượng giáo dục trong lĩnh vực TDTT; giáo dục TDTT. Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn công tác giáo dục trong TDTT, giải quyết các tình huống Sư phạm nảy sinh trong quá trình giáo dục TDTT.

Giáo dục học TDTT có quan hệ chặt chẽ với tâm lý học TDTT cùng với một số môn học khác như tâm lý học đại cương, tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học Sư phạm, giáo dục học đại cương, sinh lý học TDTT, lý luận và phương pháp TDTT, lý luận và phương pháp giáo dục thể chất trong trường học.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

To equip students with the basic knowledge about the characteristics and nature, the laws of pedagogy in sport activities in general and the educational process in particular sports activities. The purpose, content, principles, methods and forms of organization of the educational process of moral qualities and personality to the sport activities. Knowing apply the knowledge learned into practice after school activities. In addition, education of professional liability love, experience and training capacity pedagogy for students. Method

103

Page 104: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

educate students, athletes, coordinating educational force in the fitness industry; Sport education. Knowing apply the knowledge learned into practice in sport education, addressing situations arising Pedagogy during sport education.

Sport Education has close ties with sports psychology and some other subjects, such as general psychology, psychology ages, psychology pedagogy, general pedagogy, sport physiology , theories and methods of sport, theories and methods of physical education in schools.5. Tài liệu học tập[1] Phạm Văn Quang (2014), Đề cương bài giảng giáo dục học TDTT, Trường ĐHSP-ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo[2] Phạm Viết Vương (2008), Giáo trình giáo dục học, NXB ĐHSP, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, thảo luận, bài tập:

- Tham gia học tập 80% tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp để thảo luận.- Hoàn thành các bài tập được giao. Không hoàn thành sẽ không được học tiếp.

7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận:- Sinh viên làm bài tập lớn hoặc tiểu luận ở tuần thứ 8 trong 13 tuần học.- Sinh viên làm bài và nộp bài đúng hạn, bài làm được đánh giá theo yêu cầu đã được đặt

ra.8. Tiêu chẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trong số như sau: 50%.+ Thảo luận, bài tập (a)+ Kiểm tra giữa kì hoặc bài tập lớn hay tiểu luận (b)+ Chuyên cần: Tham gia học tập, ý thức học tập (c)- Điểm thi kết thúc: trọng số = 50% (tự luận)* Điểm học phần: Là điểm trung bình chung của điểm bộ phận và điểm bài thi kết thúc

học phần làm tròn đến một chữ số thấp thập phân.

104

Page 105: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THỂ DỤC(Physical education teaching methods)

Mã học phần: SSM4331. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 03 Số tiết: 45 LT: 15. TH: 26 TTPT: 09- Loại môn học: Bắt buộc.- Các học phần tiên quyết: không- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học: Sinh viên phải trang bị sách vở, tài liệu học tập, giáo

trình, đề cương môn học, đề cương bài giảng…- Bộ môn phụ trách: Bộ môn Lý luận và phương pháp giảng dạy.

2. Mục tiêu2.1. Kiến thức:

- Sinh viên nắm vững được những kiến thức cơ bản của môn học Phương pháp giảng dạy thể dục.

- Biết phân tích nguyên lý kỹ thuật, phương pháp giảng dạy, áp dụng vào thực tiễn môn học.2.2. Kĩ năng:

- Có năng lực vận dụng những hiểu biết, những kiến thức của môn học vào công tác giáo dục nói chung và giảng dạy môn học thể dục nói riêng.

- Có khả năng giảng dạy lý thuyết các môn thể dục thể thao, và giảng dạy thực hành giờ học thể dục.2.3. Thái độ:

- Sinh vien có thái độ học tập một cách nghiem tóc, chÊp hµnh ®óng theo yêu cầu môn học.

- Tích cực, tự giác học tập và tham gia các buổi ngoại khóa để thực hiện tốt nội dung, rèn luyện và hình thành kĩ năng về phương pháp giảng dạy môn học thể dục3. Tóm tắt môn học

Môn Phương pháp giảng dạy thể dục là một môn khoa học bắt buộc, nằm trong chương trình giảng dạy và đào tạo sinh viên chuyên ngành Giáo duc thể chất của các trường Thể dục thể thao. Môn học đóng vai trò rất quan trọng trong việc đào tạo ra những cử nhân sư phạm Thể dục thể thao, làm công tác Giáo dục thể chất tại các trường phổ thông các cấp. Thông qua häc phÇn phương pháp giảng thể dục, người học sẽ được trang bị những kiến thức, kĩ năng cơ bản của lý luận và thực hành phương pháp giảng dạy giờ học thể dục.

Với đặc điểm của môn học chủ yếu là các bài học thực hành. Ngoài những phương pháp được sử dụng chung trong quá trình dạy học, môn học còn có những phương pháp mang tính đặc thù riêng, giúp quá trình dạy và học môn thể dục thu được kết quả cao nhất.4. Mô tả bằng tiếng Anh

Physical education teaching methods is a mandatory sciences, in curriculum and training students of physical education of the sport. The course plays a very important role in the training of the bachelor sport pedagogy, working in physical education at the high school level.

105

Page 106: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

Through schooling methods parcel fitness instructor, students will be equipped with the knowledge, skills, basic theory and practice of teaching fitness classes.

With the characteristics of the subjects are mainly practical lessons. In addition to the methods commonly used in the teaching process, course there are other methods of its own specific characteristics, making the process of learning and teaching physical education obtained the highest results.5. Tài liệu học tập[1] Nguyễn Văn Dũng (2014), Đề cương bài giảng môn Phương pháp giảng dạy Thể dục, Trường ĐHSP-ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo[2] Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Vũ Huyến (1979), Phương pháp giảng dạy TDTT trong nhà trường phổ thông, NXB TDTT, Hà Nội.

[4] Đặng Đức Thao - Phạm Khắc Học, Vũ Đào Hùng (1998), Thể dục và phương pháp dạy học - Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (Năm 2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK lớp 10, 11, 12 THPT.7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự học ít nhất là 80% tổng thời lượng của học phần.- Có đầy đủ tài liệu học tập, chấp hành tốt nội quy, yêu cầu giờ học.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm8.1. Điểm thành phần (50%): Bao gồm 02 bài kiểm tra - Bài 1: Lý thuyết về phương pháp giảng dạy thể dục. - Bài 2: Biên soạn giáo án thể dục. - Cộng điểm chuyên cần. 8.2. Điểm Thi (50%): Bao gồm 02 nội dung thi.

- Thi biên soạn giáo án. - Thi thực hành giảng (tóm tắt khoảng 5-7 phút) 1giáo án thể dục .

106

Page 107: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: THỰC HÀNH SƯ PHẠM(Tiếng Anh)

Mã số học phần:

1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 03 . Số tiết: 45 .Tổng số: Lý thuyết: 08 . Thực hành: 33

Loại môn học: Bắt buộc

Môn học trước: Phương pháp giảng dạy thể dục.

Môn học song hành: Không.

Các yêu cầu đối với môn học: Máy Projector, máy tính, micro, sân bãi tập luyện, dụng cụ tập luyện.

Bộ môn phụ trách: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.

2. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học Thực hành Sư phạm là một môn khoa học bắt buộc, nằm trong chương trình giảng dạy và đào tạo sinh viên chuyên ngành Giáo duc thể chất của Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Môn học đóng vai trò rất quan trọng trong việc đào tạo ra những cử nhân sư phạm Thể dục thể thao, làm công tác Giáo dục thể chất tại các trường phổ thông các cấp. Thông qua môn học, người học sẽ được trang bị những kiến thưc, kĩ năng cơ bản về các hoạt động thực hành sư phạm, gắn liền với thực tiễn phổ thông. Qua đó giúp người học sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ dạy học sau khi tốt nghiệp ra trường. Với đặc điểm của môn học chủ yếu là các bài học thực hành. Ngoài những phương pháp được sử dụng chung trong quá trình dạy học, môn học còn có những phương pháp, cách thức mang tính đặc thù riêng của hoạt động TDTT, để giúp cho quá trình dạy và học môn Thực hành Sư phạm thu được kết quả cao nhất.3. Mục tiêu môn học:

3.1. Kiến thức: - Hiểu và năm vững được những kiến thức kĩ năng cơ bản của môn học Thực

hành Sư phạm. - Biết phân tích, vận dụng nguyên lý kỹ thuật, phương pháp giảng dạy, áp dụng

vào thực tiễn môn học. 3.2. Kĩ năng: Có năng lực vận dụng những hiểu biết, những kiến thức của môn học vào công tác giáo dục nói chung và giảng dạy môn học thể dục nói riêng.3.3. Thái độ:

- Sinh viên có thái độ học tập một cách nghiêm túc, chấp hành tốt theo yêu cầu môn học.

107

Page 108: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

- Tích cùc, tự giác học tập và tham gia các buổi ngoại khóa để thùc hiện tốt những nội dung do giảng viên đề ra, rèn luyện và hình thành những kĩ năng về phương pháp, hình thức và các hoạt động thực hành sư pham.4. Mô tả môn học bằng tiếng anh

Pedagogical Practice Course is a mandatory sciences, in curriculum and training students of physical education from the University of Pedagogy - Thai Nguyen University. The course plays a very important role in the training of the bachelor sport pedagogy, working in physical education in schools cap.Thong through knowledge of the subject, students will be equipped are the knowledge, skills, basic activities pedagogical practice, associated with common practice.

5. Tài liệu học tập:

[1]. Giáo trình giao tiếp sư phạm – Trường ĐHSP – ĐHTN.

[2] Giáo trình nội bộ Thực hành sư phạm - Trường ĐHSP – ĐHTN.

[3]. Giáo trình nội bộ Phương pháp giảng dạy TD – Trường ĐHSP – ĐHTN.

[4]. Tài liệu công tác tổ chức thi đấu và trọng tài.

6. Tài liệu tham khảo: [5] Giáo trình Phương pháp giảng dạy thể dục - Trường ĐHSP - ĐHTN.

[6]. Giáo trình Giao tiếp sư phạm của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

7. Nhiệm vụ của sinh viên: Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần.7.1. Phần lý thuyết:

- Nghe giảng do giáo viên trình bày.- Đọc tài liệu và ghi chép nội dung bài học.- Hoàn thành bài tập được giao.

7.2. Phần thực hành:- Đọc trước tài liệu học tập.

- Thực hiện bài tập do giảng viên đặt ra.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:

Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với các trọng số như sau:8.1. Kiểm tra điểm thành phần (50%):8.1.1. Nội dung 1: Trình bầy, diễn thuyết một vấn đề (thời gian mỗi sv trình bầy từ 3 - 5 phút).8.1.2.Nội dung 2: Giảng một bài lý thuyết giờ học TD (thời gian mỗi sv trình bầy từ 5 – 10 phút)8.1.3. Điểm chuyên cần: Đánh giá ý thức tập luyện và chuẩn bị bài tập.8.2. Thi kết thúc học phần (50%)

108

Page 109: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

8.2.1. Nội dung 1: Soạn giáo án.8.2.2.Nội dung 2: Thi giảng thực hành (mỗi sinh viên trình bầy tóm tắt 01 giáo án từ 10 -15 phút)

109

Page 110: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: BÓNG ĐÁ CHUYÊN SÂU 1(Professional soccer 1)

Mã học phần: SFB4411. Thông thi chung về môn học

- Số tín chỉ: 04 Số tiết: 60 Tổng: LT: 08 TH: 52- Loại môn học: Tự chọn.- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Bóng đá- Môn học song hành: Không- Bộ môn phụ trách: Các môn thể thao

1.1. Yêu cầu chung đối với sinh viên- Phần lý thuyết:+ Phải nghiên cứu tài liệu trước các buổi học;+ Chuẩn bị trước các vấn đề cần trao đổi trong các buổi học lý thuyết;+ Hoàn thành các bài tập cá nhân và bài tập nhóm do giảng viên giao.- Phần thực hành:+ Hoàn thành các bài tập do giảng viên giao trước, trong và sau giờ học;+ Nghiêm túc rèn luyện các kỹ năng theo nhóm được phân;+ Mặc đúng trang phục theo yều cầu chuyên môn;+ Chuẩn bị sân bãi, dụng cụ theo yêu cầu của giảng viên trước giờ vào lớp;

1.2. Yêu cầu chung đối với giảng viên- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ giảng dạy;- Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu tài liệu và tập luyện ngoài giờ lên lớp;- Hướng dẫn sinh viên chuẩn bị sân bãi, dụng cụ tập luyện trước các giờ học thực hành.

2. Mục tiêu của môn học 2.1. Về kiến thức:

- Hiểu được nguyên lý kỹ thuật của một số kỹ thuật nâng cao trong bóng đá;- Nắm được hệ thống kỹ thuật cơ bản của thủ môn;- Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng kỹ thuật cá nhân trong phối hợp nhóm;- Hiểu rõ về luật thi đấu.

2.2. Về kỹ năng:- Có khả năng thực hiện một số kỹ thuật khó trong bóng đá như: đá bóng bằng mu ngoài

bàn chân, kỹ thuật động tác giả, đánh đầu bằng chán bên…;- Có khả năng quan sát và phân tích kỹ thuật do người khác thực hiện;- Vận dụng thuần thục các kỹ thuật cá nhân vào các bài tập phối hợp;- Có năng lực vận dụng luật thi đấu để phân tích, giải thích các tình huống phạm luật

trong thi đấu bóng đá.2.3. Về thái độ :

- Có ý thức tập luyện và hướng dẫn người học tập luyện đúng kỹ thuật cơ bản;- Có ý thức cố gắng tập luyện nâng cao trình độ kỹ thuật cá nhân;- Có ý thức rèn luyện tư duy quan sát, phân tích và đánh giá việc thực hiện kỹ thuật

cũng như tình huống phạm luật khi xem hoặc tập luyện bóng đá.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

110

Page 111: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

Trang bị những kỹ năng thực hành các kỹ thuật nâng cao trong bóng đá; Trang bị kiến thức và kỹ năng về chiến thuật trong thi đấu bóng đá; Nâng cao nhận thức về luật thi đấu; Biết vận dụng luật thi đấu để giải thích các tình huống xẩy ra trong trận đấu bóng đá; Bước đầu làm quen với công tác tổ chức thi đấu - trọng tài bóng đá.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Aim to equip students with the practical skills and advanced techniques in football; Aim to equip students with the knowledge and skills of tactics in football; Raising awareness of competition law; Knowing apply competition rules to explain the situation occurring in the football match; Initially acquainted with the organization of competitions - football referee.5. Tài liệu học tập[1] Đỗ Ngọc Cương (2015), Giáo trình Bóng đá (Lưu hành nội bộ), Trường ĐHSP – ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo[2] Phạm Quang (2010), Giáo trình Bóng đá, NXB ĐHSP, Hà Nội.[3] Phạm Đức Dũng (2007), Giáo trình Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.[4] Nguyễn Ngọc Mỹ (1999), Giáo trình kỹ thuật Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.[5] Nguyễn Toán (lược dịch), Giáo trình đào tạo trọng tài Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.[6] Liên đoàn Bóng đá Việt Nam – dịch (2005), Luật Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.7. Kiểm tra, đánh giá

- Tỷ lệ tính điểm học phần: + Điểm quá trình: 50%+ Điểm thi: 50%

- Nội dung và tỷ lệ của điểm quá trình:+ Điểm chuyên cần: 10%. Đánh giá sự tham gia tích cực của sinh viên vào các giờ học

cũng như mức độ hoàn thành nhiệm vụ do giảng viên giao.+ Thực hiện kỹ thuật; Nắm được yếu lĩnh kỹ thuật, những sai sót thường mắc và các bài

tập kỹ thuật đơn giản: 20%. + Năng lực vận dụng luật để giải thích các tình huống phạm luật trong thi đấu 20%. - Nội dung thi: 50%+ Thực hiện kỹ thuật (yêu cầu cao hơn lúc kiểm tra);+ Năng lực phân tích, đánh giá kỹ thuật do người khác thực hiện.

111

Page 112: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: BÓNG ĐÁ CHUYÊN SÂU 2(Professional soccer 2)

Mã học phần: SFB4421. Thông thi chung về môn học

- Số tín chỉ: 04 Số tiết: 60 Tổng: LT: 8 TH: 52- Loại môn học: Tự chọn.- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Bóng đá chuyên sâu 1 MS: SFB441- Môn học song hành: Không- Bộ môn phụ trách: Các môn thể thao

1.1. Yêu cầu chung đối với sinh viên- Phần lý thuyết:+ Phải nghiên cứu tài liệu trước các buổi học;+ Chuẩn bị trước các vấn đề cần trao đổi trong các buổi học lý thuyết;+ Hoàn thành các bài tập cá nhân và bài tập nhóm do giảng viên giao.- Phần thực hành:+ Hoàn thành các bài tập do giảng viên giao trước, trong và sau giờ học;+ Nghiêm túc rèn luyện các kỹ năng theo nhóm được phân;+ Mặc đúng trang phục theo yều cầu chuyên môn;+ Chuẩn bị sân bãi, dụng cụ theo yêu cầu của giảng viên trước giờ vào lớp;

1.2. Yêu cầu chung đối với giảng viên- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ giảng dạy;- Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu tài liệu và tập luyện ngoài giờ lên lớp;- Hướng dẫn sinh viên chuẩn bị sân bãi, dụng cụ tập luyện trước các giờ học thực hành.

2. Mục tiêu của môn học 2.1. Về kiến thức:

- Hiểu được nguyên lý kỹ thuật của một số kỹ thuật khó trong bóng đá: volley, demi volley;

- Nắm được các bài tập và phương pháp tập luyện kỹ thuật cơ bản của thủ môn;- Nắm được hệ thống các bài tập thể lực chuyên môn;- Nắm chắc phương pháp tổ chức thi đấu và phương pháp trọng tài bóng đá.

2.2. Về kỹ năng:- Có khả năng thực hiện một số kỹ thuật khó trong bóng đá như: volley, demi volley;- Thực hiện thuần thục các bài tập tấn công và phòng thủ giả định;- Có khả năng làm trọng tài bóng đá trong các trận đấu tập;- Có khả năng tổ chức một trận thi đấu bóng đá đơn lẻ.

2.3. Về thái độ:- Có ý thức tập luyện và hướng dẫn người học tập luyện đúng kỹ thuật cơ bản;- Luôn có ý thức phấn đấu rèn luyện kỹ thuật cá nhân;- Có ý thức quan sát, đánh giá, học hỏi công tác tổ chức thi đấu và trọng tài ở các cấp độ.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học Củng cố và nâng cao những kỹ thuật đã học; Trang bị những kỹ năng thực hành các kỹ

thuật khó trong bóng đá như volley, demi volley; Trang bị kiến thức và kỹ năng về chiến thuật

112

Page 113: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

trong thi đấu bóng đá; Trang bị phương pháp và năng lực tổ chức thi đấu và phương pháp trọng tài bóng đá.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Strengthen and improve the technical school; Armed with the practical skills of technical difficulty in football as volley, volley demi; Armed with the knowledge and skills of tactics in football; Equip methods and organizational capacity and approach play football referee.5. Tài liệu học tập[1] Đỗ Ngọc Cương (2015), Giáo trình Bóng đá (Lưu hành nội bộ), Trường ĐHSP – ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo[2] Phạm Quang (2010), Giáo trình Bóng đá, NXB ĐHSP, Hà Nội.[3] Phạm Đức Dũng (2007), Giáo trình Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.[4] Nguyễn Ngọc Mỹ (1999), Giáo trình kỹ thuật Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.[5] Nguyễn Toán (lược dịch), Giáo trình đào tạo trọng tài Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.[6] Liên đoàn Bóng đá Việt Nam – dịch (2005), Luật Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.7. Kiểm tra, đánh giá

- Tỷ lệ tính điểm học phần: + Điểm quá trình: 50%+ Điểm thi: 50%

- Nội dung và tỷ lệ của điểm quá trình:+ Điểm chuyên cần: 10%. Đánh giá sự tham gia tích cực của sinh viên vào các giờ học

cũng như mức độ hoàn thành nhiệm vụ do giảng viên giao.+ Thực hiện kỹ thuật và thể lực chuyên môn; Nắm được yếu lĩnh kỹ thuật, những sai sót

thường mắc và các bài tập kỹ thuật, thể lực: 20%. + Năng lực tổ chức thi đấu và trọng tài cơ bản (yêu cầu những nội dung đơn lẻ) 20%. - Nội dung thi: 50%+ Thực hiện kỹ thuật đơn lẻ và thể lực chuyên môn (yêu cầu cao hơn lúc kiểm tra);+ Thực hiện bài tập phối hợp theo nhóm.

113

Page 114: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: BÓNG ĐÁ CHUYÊN SÂU 3(Professional soccer 3)

Mã học phần: SFB4431. Thông thi chung về môn học

- Số tín chỉ: 04 Số tiết: 60 Tổng: LT: 8 TH: 52- Loại môn học: Tự chọn.- Các học phần tiên quyết:- Môn học trước: Bóng đá chuyên sâu 2 MS: SFB442- Môn học song hành: Không.- Bộ môn phụ trách: Các môn thể thao.

2. Mục tiêu của môn học2.1. Về kiến thức:

- Nắm rõ và phân tích được hệ thống các bài tập chiến thuật;- Hiểu rõ về các phẩm chất của trọng tài bóng đá;- Nắm được nguyên tắc di chuyển, vị trí cơ bản của trọng tài và trợ lý trọng tài; - Nắm rõ những nội dung phối hợp giữa các trọng tài và công tác chuẩn bị cho trận đấu

2.2. Về kỹ năng:- Thực hiện thuần thục các bài tập tấn công và phòng thủ giả định;- Có năng lực di chuyển và chọn vị trí đúng trong các tình huống cơ bản của trọng tài và

trợ lý trọng tài;- Thực hiện đúng, đủ các nội dung phối hợp giữa các trọng tài và công tác chuẩn bị cho

trận đấu;- Vận dụng linh hoạt luật trong xử phạt lỗi và hành vi khiếm nhã;- Có khả năng làm trọng tài bóng đá trong các trận thi đấu bóng đá phong trào;

2.3. Về thái độ- Luôn có ý thức phấn đấu rèn luyện các phẩm chât của trọng tài bóng đá;- Có ý thức, trách nhiệm sử dụng năng lực của bản thân trong việc phát triển phong trào

bóng đá.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn họcNâng cao năng lực vận dụng các kỹ thuật cá nhân trong thực hiện các bài tập tấn công

và phòng thủ nhóm, toàn đội; Nâng cao nhận thức và năng lực trọng tài cho người học.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Capacity to apply these techniques in performing individual exercises offensive and defensive team, the whole team; Raising awareness and capacity for learning arbitration.5. Tài liệu học tập[1] Đỗ Ngọc Cương (2015), Giáo trình Bóng đá (Lưu hành nội bộ), Trường ĐHSP – ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo[2] Phạm Quang (2010), Giáo trình Bóng đá, NXB ĐHSP, Hà Nội.[3] Phạm Đức Dũng (2007), Giáo trình Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.[4] Nguyễn Ngọc Mỹ (1999), Giáo trình kỹ thuật Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.[5] Nguyễn Toán (lược dịch), Giáo trình đào tạo trọng tài Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.[6] Liên đoàn Bóng đá Việt Nam – dịch (2005), Luật Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.7. Kiểm tra, đánh giá

114

Page 115: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

- Tỷ lệ tính điểm học phần: + Điểm quá trình: 50%+ Điểm thi: 50%

- Nội dung và tỷ lệ của điểm quá trình:+ Điểm chuyên cần: 10%. Đánh giá sự tham gia tích cực của sinh viên vào các giờ học

cũng như mức độ hoàn thành nhiệm vụ do giảng viên giao.+ Vận dụng kỹ thuật và thể lực chuyên môn trong các bài tập phối hợp nhóm: 20%. + Kiểm tra lý thuyết về phương pháp trọng tài: 20%. - Nội dung thi: 50%Thực hành trọng tài và trợ lý trọng tài.

115

Page 116: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: BÓNG ĐÁ CHUYÊN SÂU 4(Professional soccer 4)

Mã học phần: SFB4441. Thông thi chung về môn học

- Số tín chỉ: 04 Số tiết: 60 Tổng: LT: 8 TH: 52- Loại môn học: Tự chọn.- Các học phần tiên quyết:- Môn học trước: Bóng đá chuyên sâu 3 MS: SFB443- Môn học song hành: Không.- Bộ môn phụ trách: Các môn thể thao

1.1. Yêu cầu chung đối với sinh viên- Phần lý thuyết:+ Phải nghiên cứu tài liệu trước các buổi học;+ Chuẩn bị trước các vấn đề cần trao đổi trong các buổi học lý thuyết;+ Hoàn thành các bài tập cá nhân và bài tập nhóm do giảng viên giao.- Phần thực hành:+ Hoàn thành các bài tập do giảng viên giao trước, trong và sau giờ học;+ Nghiêm túc rèn luyện các kỹ năng theo nhóm được phân;+ Mặc đúng trang phục theo yều cầu chuyên môn;+ Chuẩn bị sân bãi, dụng cụ theo yêu cầu của giảng viên trước giờ vào lớp;

1.2. Yêu cầu chung đối với giảng viên- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ giảng dạy;- Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu tài liệu và tập luyện ngoài giờ lên lớp;- Hướng dẫn sinh viên chuẩn bị sân bãi, dụng cụ tập luyện trước các giờ học thực hành.

2. Mục tiêu của môn học 2.1. Về kiến thức:

- Nắm rõ nội dung công việc của việc tổ chức một giải thi đấu bóng đá cấp cơ sở;- Nắm được phương pháp giảng dạy kỹ thuật bóng đá;- Nắm được các hình thức tổ chức hoạt động bóng đá phong trào;- Nắm được phương pháp tuyển chọn, huấn luyện đội tuyển bóng đá trong các trường

học.2.2. Về kỹ năng:

- Có năng lực tổ chức thi đấu bóng đá cấp cơ sở;- Có năng lực tổ chức và hướng dẫn tập luyện kỹ thuật bóng đá cho học sinh;- Có khả năng phân tích các điều kiện để tổ chức, tuyển chọn và huấn luyện một đội

bóng đá trường học;- Có năng lực chỉ đạo một trận thi đấu bóng đá cấp cơ sở.

2.3. Về thái độ :- Luôn có ý thức phấn đấu rèn luyện các phẩm chất để trở thành một chuyên gia bóng đá

phong trào;- Có ý thức, trách nhiệm sử dụng năng lực của bản thân trong việc phát triển phong trào

bóng đá.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

116

Page 117: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

Trang bị cho người học năng lực tổ chức thi đấu bóng đá cấp cơ sở; Năng lực giảng dạy kỹ thuật và luật thi đấu bóng đá; Trang bị năng lực phát triển phong trào bóng đá trong các trường học; Năng lực tổ chức, tuyển chọn, huấn luyện đội tuyển bóng đá cấp cơ sở.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Equip learners organizational capacity football at grassroots level; Capacity teaching techniques and rules football; Armed with the ability to develop soccer movement in the schools; Organizational capacity, recruitment, coaching soccer team grassroots level.5. Tài liệu học tập[1] Đỗ Ngọc Cương (2015), Giáo trình Bóng đá (Lưu hành nội bộ), Trường ĐHSP – ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo[2] Phạm Quang (2010), Giáo trình Bóng đá, NXB ĐHSP, Hà Nội.[3] Phạm Đức Dũng (2007), Giáo trình Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.[4] Nguyễn Ngọc Mỹ (1999), Giáo trình kỹ thuật Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.[5] Nguyễn Toán (lược dịch), Giáo trình đào tạo trọng tài Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.[6] Liên đoàn Bóng đá Việt Nam – dịch (2005), Luật Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.7. Kiểm tra, đánh giá

- Tỷ lệ tính điểm học phần: + Điểm quá trình: 50%+ Điểm thi: 50%

- Nội dung và tỷ lệ của điểm quá trình:+ Điểm chuyên cần: 10%. Đánh giá sự tham gia tích cực của sinh viên vào các giờ học

cũng như mức độ hoàn thành nhiệm vụ do giảng viên giao.+ Phương pháp tổ chức thi đấu bóng đá: 20%. + Kiểm tra lý thuyết về phương pháp giảng dạy kỹ thuật bóng đá: 20%. - Nội dung thi: 50%Thực hành biên soạn nhanh các bài tập kỹ chiến thuật và tổ chức tập luyện.

117

Page 118: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: ĐÁ CẦU CHUYÊN SÂU 1(SHUTLE COCK 1)

Mã học phần: SSC4411. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ học tập: 04 Số tiết: 60 LT: 08TH: 52- Loại môn học: Tự chọn.- Các học phần tiên quyết: Không

- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học: Sinh viên phải trang bị cầu tập luyện, trang phục thể

thao, giầy chuyên dụng trong đá cầu.- Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn các môn Thể thao.

2. Mục tiêu của học phần2.1. Kiến thức:

- Biết được qui luật bay của quả cầu trong không gian để có thể ứng dụng vào các tình huống cụ thể trong thực tế.

- Hiểu và phân tích được những kiến thức về luật thi đấu đá cầu. - Phân tích được cách thức thực hiện các kỹ thuật đã học như: Kĩ thuật phát cầu thấp

chân chính diện, cao chân chính diện, chuyền cầu, vít cầu...Để có thể ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy, huấn luyện.2.2. Kĩ năng:

- Thực hiện thành thục một số kĩ thuật cơ bản như: Kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện, kỹ thuật phát cầu cao chân chính diện, kỹ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân.

- Thực hiện tương đối thành thục kĩ thuật đá móc cầu (vít cầu).2.3. Thái độ:

- Sinh viên có thái độ học tập một cách nghiêm túc, chấp hành đúng theo yêu cầu môn học.

- Tích cực, tự giác tập luyện và tham gia các buổi ngoại khóa để thực hiện tốt nội dung học tập, hình thành, rèn luyện kĩ năng kĩ xảo vận động và phát triển các tố chất thể lực. 3. Tóm tắt môn học

Là một môn khoa học vận động nằm trong hệ thống giáo dục thể chất trường học, đá cầu đóng vai trò quan trọng trong việc rèn luyện sức khỏe và phát triển các tố chất thể lực cho con người. Đây cũng là một thể thao đã đem nhiều vinh quang về cho Tổ quốc trên đấu trường khu vực và quốc tế. Với ý nghĩa đó, đá cầu đã được đưa vào chương trình đào tạo “chuyên sâu” cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất của Khoa Thể dục thể thao, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên với thời lượng là 4 học phần: Học phần chuyên sâu 1 trang bị cho sinh viên những kiến thức về các nguyên lí cơ bản của kĩ thuật đá cầu, luật đá cầu, một số kĩ thuật cơ bản như: Kĩ thuật phát cầu, kĩ chuyền cầu, kĩ thuật vít cầu...4. Mô tả bằng tiếng Anh

Shutle Cock is a science in physical education system. It plays an important role in fostering the health and development of the physical elements of human. This is a sport has brought more glory to the national arena and international areas. With that sense, shuttlecock was included in the training program "depth" for the students of the Faculty of Physical Education Sports at Thai Nguyen University of Education with a duration of 4 modules:

118

Page 119: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

shuttlecock 1 provides students with basic knowledge of the basic principles of engineering shuttlecock, shuttlecock law, some basic techniques such as technique development needs, level volleyball players, screw technique for ...5. Tài liệu học tập[1] Đặng Ngọc Quang (2003), Giáo trình Đá cầu, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội.[2] Tổng cục TDTT (2010), Luật đá cầu, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Đặng Ngọc Quang (2001), Giảng dạy và huấn luyện đá cầu, NXB TDTT, Hà Nội.6. Tài liệu tham khảo[4] Trường Đại học TDTT Bắc Ninh (1996), Chương trình đá cầu dành cho sinh viên hệ Đại học TDTT chính quy, NXB TDTT, Hà Nội.[5] Đặng Ngọc Quang (1992), Kỹ thuật đá cầu, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp ít nhất là 80% tổng thời lượng của học phần.- Chuẩn bị trạng phục, dụng cụ phù hợp với mỗi buổi học.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm thành phần (50%): bao gồm 3 bài kiểm tra thực hành + chuyên cần với trọng số

như sau:+ Bài kiểm tra 1 (Thực hành) chiếm 10%+ Bài kiểm tra 2 (Thực hành) chiếm 15%+ Bài kiểm tra 3 (Thực hành) chiếm 15%+ Chuyên cần chiếm 10%. - Điểm Thi (50%): Tính bằng trung bình cộng của 03 nội dung thi: Kĩ thuật phát cầu, kĩ

thuật chuyền cầu, kĩ thuật vít cầu.

119

Page 120: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: ĐÁ CẦU CHUYÊN SÂU 2 (SHUTLE COCK 2)

Mã học phần: SSC4421. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ học tập: 04 Số tiết: 60 LT: 08 TH: 52- Loại môn học: Tự chọn- Các học phần tiên quyết: Không

- Môn học trước: Đá cầu chuyên sâu 1 (SSC441)- Môn học song hành: Không.- Các yêu cầu đối với môn học: Sinh viên phải trang bị cầu tập luyện, trang phục thể

thao, giầy chuyên dụng trong đá cầu.- Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn các môn Thể thao.

2. Mục tiêu của học phần2.1. Kiến thức:

- Ứng dụng được những kiến thức cơ bản về huấn luyện đá cầu vào thực tiễn giảng dạy và huấn luyện.

- Phân tích được cách thức thực hiện các kỹ thuật đã học như: Kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình, cao chân nghiêng mình, cúp cầu, kĩ thuật đá đùi...2.2. Kĩ năng:

- Thực hiện thành thục một số kĩ thuật cơ bản như: Kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình, kỹ thuật phát cầu cao chân nghiêng mình, kỹ thuật đá đùi, kĩ thuật vít cầu.

- Thực hiện tương đối thành thục kĩ thuật cúp cầu.2.3. Thái độ:

- Sinh viên có thái độ học tập một cách nghiêm túc, chấp hành đúng theo yêu cầu môn học.

- Tích cực, tự giác tập luyện và tham gia các buổi ngoại khóa để thực hiện tốt nội dung học tập, hình thành, rèn luyện kĩ năng kĩ xảo vận động và phát triển các tố chất thể lực. 3. Tóm tắt môn học

Là một môn khoa học vận động nằm trong hệ thống giáo dục thể chất trường học, đá cầu đóng vai trò quan trọng trong việc rèn luyện sức khỏe và phát triển các tố chất thể lực cho con người. Đây cũng là một thể thao đã đem nhiều vinh quang về cho Tổ quốc trên đấu trường khu vực và quốc tế. Với ý nghĩa đó, đá cầu đã được đưa vào chương trình đào tạo “chuyên sâu” cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất của Khoa Thể dục thể thao, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên với thời lượng là 4 học phần: Học phần chuyên sâu 2 trang bị cho sinh viên những kiến thức về lí thuyết huấn luyện trong đá cầu, một số kĩ thuật cơ bản trong đá cầu như: Kĩ thuật phát cầu, kĩ thuật đá đùi, kĩ thuật đỡ ngực, kĩ thuật cúp cầu,...4. Mô tả bằng tiếng Anh

Shutle Cock is a science in physical education system. It plays an important role in fostering the health and development of the physical elements of human. This is a sport has brought more glory to the national arena and international areas. With that sense, shuttlecock was included in the training program "depth" for the students of the Faculty of Physical Education Sports at Thai Nguyen University of Education with a duration of 4 modules: shuttlecock 2 provides students with basic knowledge about coaching in the shuttlecock, some

120

Page 121: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

basic techniques in stone bridges such as bridge technique development, engineering stone thighs, chest technical support, technical Cup players, ...5. Tài liệu học tập[1] Đặng Ngọc Quang (2003), Giáo trình Đá cầu, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội.[2] Tổng cục TDTT (2010), Luật đá cầu, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Đặng Ngọc Quang (2001), Giảng dạy và huấn luyện đá cầu, NXB TDTT, Hà Nội.6. Tài liệu tham khảo[4] Trường Đại học TDTT Bắc Ninh (1996), Chương trình đá cầu dành cho sinh viên hệ Đại học TDTT chính quy, NXB TDTT, Hà Nội.[5] Đặng Ngọc Quang (1992), Kỹ thuật đá cầu, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp ít nhất là 80% tổng thời lượng của học phần.- Chuẩn bị trạng phục, dụng cụ phù hợp với mỗi buổi học.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm thành phần (50%): bao gồm 3 bài kiểm tra thực hành + chuyên cần với trọng số

như sau:+ Bài kiểm tra 1 (Thực hành) chiếm 10%+ Bài kiểm tra 2 (Thực hành) chiếm 15%+ Bài kiểm tra 3 (Thực hành) chiếm 15%+ Chuyên cần chiếm 10%. - Điểm Thi (50%): Tính bằng trung bình cộng của 03 nội dung thi: Kĩ thuật phát cầu, , kĩ

thuật vít cầu, kĩ thuật cúp cầu.

121

Page 122: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN : ĐÁ CẦU CHUYÊN SÂU 3(SHUTLE COCK 3)

Mã học phần: SSC4431. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ học tập: 04 Số tiết: 60 LT: 08 TH: 52- Loại môn học: Tự chọn.- Các học phần tiên quyết: Không

- Môn học trước: Đá cầu chuyên sâu 2 (SSC442)- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học: Sinh viên phải trang bị cầu tập luyện, trang phục thể

thao, giầy chuyên dụng trong đá cầu.- Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn các môn Thể thao.

2. Mục tiêu của học phần2.1. Kiến thức:

- Ứng dụng được những kiến thức cơ bản về cách thức tổ chức thi đâu - trọng tài môn đá cầu vào thực tiễn quá trình tập luyện.

- Phân tích được cách thức thực hiện các kỹ thuật đã học như: Kĩ thuật chơi cầu bằng đầu, kĩ thuật quét cầu, kĩ thuật bạt cầu, kĩ thuật xiết cầu,... 2.2. Kĩ năng:

- Thực hiện thành thục một số kĩ thuật cơ bản như: Kĩ thuật chơi cầu bằng đầu, kĩ thuật cúp cầu.

- Thực hiện tương đối thành thục kĩ thuật quét cầu, bạt cầu, xiết cầu.- Bước đầu biết được cách thức tổ chức thi đấu một giải đá cầu.

2.3. Thái độ:- Sinh viên có thái độ học tập một cách nghiêm túc, chấp hành đúng theo yêu cầu môn

học.- Tích cực, tự giác tập luyện và tham gia các buổi ngoại khóa để thực hiện tốt nội dung

học tập, hình thành, rèn luyện kĩ năng kĩ xảo vận động và phát triển các tố chất thể lực. 3. Tóm tắt môn học

Là một môn khoa học vận động nằm trong hệ thống giáo dục thể chất trường học, đá cầu đóng vai trò quan trọng trong việc rèn luyện sức khỏe và phát triển các tố chất thể lực cho con người. Đây cũng là một thể thao đã đem nhiều vinh quang về cho Tổ quốc trên đấu trường khu vực và quốc tế. Với ý nghĩa đó, đá cầu đã được đưa vào chương trình đào tạo “chuyên sâu” cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất của Khoa Thể dục thể thao, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên với thời lượng là 4 học phần: Học phần chuyên sâu 3 trang bị cho sinh viên những kiến thức về cách thức tổ chức thi đâu - trọng tài môn đá cầu, một số kĩ thuật cơ bản trong đá cầu như: Kĩ thuật chơi cầu bằng đầu, kĩ thuật quét cầu, kĩ thuật bạt cầu, kĩ thuật xiết cầu,... và ôn luyện nâng cao một số kĩ thuật đã học.4. Mô tả bằng tiếng Anh

Shutle Cock is a science in physical education system. It plays an important role in fostering the health and development of the physical elements of human. This is a sport has brought more glory to the national arena and international areas. With that sense, shuttlecock was included in the training program "depth" for the students of the Faculty of Physical Education Sports at Thai Nguyen University of Education with a duration of 4 modules:

122

Page 123: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

shuttlecock 3 provides students with basic knowledge of how organizations competition, referees, some basic techniques in shuttlecock like the first technique, technique for scanning, promotion techniques demand for technical rapids ... and refresher raise some techniques learned.5. Tài liệu học tập[1] Đặng Ngọc Quang (2003), Giáo trình Đá cầu, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội.[2] Tổng cục TDTT (2010), Luật đá cầu, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Đặng Ngọc Quang (2001), Giảng dạy và huấn luyện đá cầu, NXB TDTT, Hà Nội.6. Tài liệu tham khảo[4] Trường Đại học TDTT Bắc Ninh (1996), Chương trình đá cầu dành cho sinh viên hệ Đại học TDTT chính quy, NXB TDTT, Hà Nội.[5] Đặng Ngọc Quang (1992), Kỹ thuật đá cầu, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp ít nhất là 80% tổng thời lượng của học phần.- Chuẩn bị trạng phục, dụng cụ phù hợp với mỗi buổi học.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm thành phần (50%): bao gồm 2 bài kiểm tra thực hành + chuyên cần với trọng số

như sau:+ Bài kiểm tra 1 (Thực hành) chiếm 20%+ Bài kiểm tra 2 (Thực hành) chiếm 20%+ Chuyên cần chiếm 10%. - Điểm Thi (50%): Tính bằng trung bình cộng của 03 nội dung thi: kĩ thuật quét cầu, kĩ

thuật cúp cầu, thể lực.

123

Page 124: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN : ĐÁ CẦU CHUYÊN SÂU 4(SHUTLE COCK 4)

Mã học phần: SSC4441. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ học tập: 04 Số tiết: 60 LT: 08 TH: 52- Loại môn học: Tự chọn.- Các học phần tiên quyết: Không.- Môn học trước: Đá cầu chuyên sâu 3 (SSC443).- Môn học song hành: Không.- Các yêu cầu đối với môn học: Sinh viên phải trang bị cầu tập luyện, trang phục thể

thao, giầy chuyên dụng trong đá cầu.- Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn các môn Thể thao.

2. Mục tiêu của học phần2.1. Kiến thức:

- Ứng dụng được những kiến thức cơ bản về phương pháp giảng dạy đá cầu để thực hành giảng dạy các kĩ thuật cơ bản trong đá cầu.

- Vận dụng một cách sáng tạo các chiến thuật thi đấu đá cầu vào trong thực tiễn tập luyện, thi đấu và trong công tác giảng dạy huấn luyện sau này.2.2. Kĩ năng:

- Thực hiện thành thục các kĩ thuật cơ bản của đá cầu như: Kĩ thuật cúp cầu, kĩ thuật xiết cầu, bạt cầu...

- Có thể tổ chức tốt các giải đá cầu dành cho các đối tượng khác nhau với qui mô khác nhau.2.3. Thái độ:

- Sinh viên có thái độ học tập một cách nghiêm túc, chấp hành đúng theo yêu cầu môn học.

- Tích cực, tự giác tập luyện và tham gia các buổi ngoại khóa để thực hiện tốt nội dung học tập, hình thành, rèn luyện kĩ năng kĩ xảo vận động và phát triển các tố chất thể lực. 3. Tóm tắt môn học

Là một môn thể thao dân tộc, đá cầu đóng vai trò quan trọng trong việc rèn luyện sức khỏe và phát triển các tố chất thể lực cho con người. Đây cũng là môn thể thao đã đem nhiều vinh quang về cho Tổ quốc trên đấu trường khu vực và quốc tế. Với ý nghĩa đó, đá cầu đã được đưa vào chương trình đào tạo “chuyên sâu” cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất của Khoa Thể dục thể thao, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên với thời lượng là 4 học phần: Học phần chuyên sâu 4 sinh viên sẽ được thực hành giảng dạy các kĩ thuật cơ bản trong đá cầu và được trang bị những kiến thức về chiến thuật thi đấu trong đá cầu, đồng thời học phần này cũng giúp sinh viên luyện tập nâng cao khả năng thực hiện các kĩ thật cơ bản trong đá cầu và biết cách tổ chức một giải thi đấu đá cầu.4. Mô tả bằng tiếng Anh:

Shutle Cock is a science in physical education system. It plays an important role in fostering the health and development of the physical elements of human. This is a sport has brought more glory to the national arena and international areas. With that sense, shuttlecock was included in the training program "depth" for the students of the Faculty of Physical Education Sports at Thai Nguyen University of Education with a duration of 4 modules:

124

Page 125: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

shuttlecock 4 will teach basic techniques in shuttlecock and equips with the knowledge of the tactics of the shuttlecock and this module is to help students improve practice ability to perform basic skills in shuttlecock truth and know how to organize a tournament shuttlecock.5. Tài liệu học tập[1] Đặng Ngọc Quang (2003), Giáo trình Đá cầu, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội.[2] Tổng cục TDTT (2010), Luật đá cầu, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Đặng Ngọc Quang (2001), Giảng dạy và huấn luyện đá cầu, NXB TDTT, Hà Nội.6. Tài liệu tham khảo[4] Trường Đại học TDTT Bắc Ninh (1996), Chương trình đá cầu dành cho sinh viên hệ Đại học TDTT chính quy, NXB TDTT, Hà Nội.[5] Đặng Ngọc Quang (1992), Kỹ thuật đá cầu, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp ít nhất là 80% tổng thời lượng của học phần.- Chuẩn bị trạng phục, dụng cụ phù hợp với mỗi buổi học.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm thành phần (50%): bao gồm 2 bài kiểm tra thực hành + chuyên cần với trọng số

như sau:+ Bài kiểm tra 1 (Thực hành) chiếm 20%+ Bài kiểm tra 2 (Thực hành) chiếm 20%+ Chuyên cần chiếm 10%. - Điểm Thi (50%): Tính bằng trung bình cộng của 03 nội dung thi.

125

Page 126: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: CHUYÊN SÂU ĐIỀN KINH 1(INTENSIVE Athletics 1)

Mã học phần: ATI4411. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 04 (1.2.4) TCHP- Loại môn học: Tự chọn.- Số tiết: 60 - Tổng: 60 LT: 08 TH: 52 - Môn tiên quyết: Không - Môn học trước: Không - Môn song hành: Không.- Bộ môn phụ trách: Điền kinh - Thể dục.

2. Mục tiêu của môn học2.1 Về kiến thức:

- Có hiểu biết cơ bản về các bài tập chuyên môn giảng dạy và huấn luyện các môn học chạy cự ly ngắn, chạy cự ly TB , nhảy xa và nhảy cao.

- Có các kiến thức khoa học cơ sở cần thiết về nguyên tắc tập luyện và phương pháp huấn luyện Điền kinh.

- Nắm vững kiến thức chuyên môn về phương pháp huấn luyện và các bài tập chuyên môn..2.2 Về kỹ năng:

- Có các kỹ năng sư phạm dạy học và huấn luyện các môn thể thao chuyên sâu sau này.- Có các kỹ năng thực hành trong giảng dạy và huấn luyện.- Có khả năng huấn luyện, chỉ đạo, tổ chức điều hành các giải thể dục - thể thao (TDTT)

ở trường học và thể thao quần chúng.2.3 Về thái độ:

- Yêu nghề, giữ gìn và phát huy các giá trị nghề nghiệp, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng người học; có ý thức tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học nội dung giáo dục thể chất;

- Có tình yêu, hứng thú đối với nghề nghiệp, nội dung giảng dạy.3. Nội dung tóm tắt môn học

Chuyên sâu điền kinh 1 là môn học nhằm trang bị cho người học phương pháp giảng dạy và tập luyện phát triển tố chất bền, nhanh, mạnh, là nền tảng thể lực để tạo điều kiện tiếp thu nhanh các kỹ thuật môn học khác.4. Mô tả bằng tiếng Anh

Athletics Intensive Course 1 is to equip learners teaching and practice development qualities durable, fast, strong, physical foundation to facilitate rapid acquisition of technical subjects.5. Tài liệu học tập[1] Đỗ Duy Linh (2014), Đề cương bài giảng môn học chạy cự ly ngắn, chạy cự ly trung bình, Trường ĐHSP Thái Nguyên.6.Tài liệu tham khảo[2] Nguyễn Đại Dương và cộng sự (2000), SGK điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Liên đoàn Điền kinh thế giới (2009), Luật điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.

126

Page 127: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

[4] Nguyễn Quang Hưng (2004), Bài tập chuyên môn trong điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.[5] Nguyễn Quang Hưng dịch (1983), Cơ sở kỹ thuật các môn điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá học phần chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

- Điểm thành phần: 50% bao gồm hai bài kiểm tra thực hành (bài 1: 20%, bài 2: 20%), điểm chuyên cần (10%) .

- Điểm thi: 50% Thi thực hành cuối kỳ.

127

Page 128: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: CHUYÊN SÂU ĐIỀN KINH 2(INTENSIVE ATHLETICS 2)

Mã học phần: ATI4421. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 04 (1.2.4) - Loại môn học: Tự chọn.- Số tiết: 60 Tổng: 60 LT: 08 TH: 52 - Môn tiên quyết: Không - Môn học trước: Chuyên sâu điền kinh 1 (ATI441)- Môn song hành: Không- Bộ môn phụ trách: Điền kinh - Thể dục.

2. Mục tiêu của môn học2.1.Về kiến thức:

- Có hiểu biết cơ bản về kỹ thuật môn học chạy vượt rào .- Nắm vững kiến thức chuyên môn của môn học chạy vượt rào để giảng dạy sau này.- Nắm vững phương pháp giảng dạy, huấn luyện, phương pháp tổ chức thi đấu và trọng

tài, luật thi đấu môn chạy vượt rào.2.2.Về kỹ năng:

- Có các kỹ năng sư phạm dạy học môn chạy vượt rào.- Có các kỹ năng thực hành trong giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật chạy vượt rào.- Có khả năng huấn luyện, chỉ đạo, tổ chức điều hành các giải thể dục - thể thao (TDTT)

ở trường học và thể thao quần chúng.2.3.Về thái độ:

- Yêu nghề, giữ gìn và phát huy các giá trị nghề nghiệp, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng người học; có ý thức tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học nội dung giáo dục thể chất;

- Có tình yêu, hứng thú đối với nghề nghiệp, nội dung giảng dạy.3. Nội dung tóm tắt môn học

Chuyên sâu điền kinh 2 là môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về kỹ thuật môn chạy vượt rào. Đồng thời bồi dưỡng cho người học về phương pháp giảng dạy, phương pháp huấn luyện, phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài môn chạy vượt rào .4. Mô tả băng tiếng Anh

Athletics Intensive course 2 equips students with the knowledge and skills of basic technical hurdler. At the same time fostering the study of teaching methods, training methods, methods of organizing competitions and referee the hurdler.5. Tài liệu học tập:[1] Đỗ Duy Linh (2014), Đề cương bài giảng môn học chạy cự ly ngắn, chạy cự ly trung bình, Trường ĐHSP Thái Nguyên.6.Tài liệu tham khảo[2] Nguyễn Đại Dương và cộng sự (2000), SGK điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Liên đoàn Điền kinh thế giới (2009), Luật điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.[4] Nguyễn Quang Hưng (2004), Bài tập chuyên môn trong điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.

128

Page 129: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

[5] Nguyễn Quang Hưng dịch (1983), Cơ sở kỹ thuật các môn điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên8. Tiêu chuẩn đánh gía sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá học phần chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Điểm thành phần: 50% bao gồm hai bài kiểm tra thực hành (bài 1: chiếm 20%, bài 2: chiếm 20%), điểm chuyên cần (10%) . + Điểm thi: 50% Thi thực hành cuối kỳ.

129

Page 130: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: CHUYÊN SÂU ĐIỀN KINH 3(INTENSIVE ATHLETICS 3)

Mã học phần: ATI4431. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 04 - Loại môn học: Tự chọn.- Số tiết: 60 Tổng: 52 LT: 08 TH: 52- Môn tiên quyết: Không.- Môn học trước: Chuyên sâu điền kinh 2 (ATI442)- Môn song hành: Không.- Bộ môn phụ trách: Điền kinh - Thể dục.

2. Mục tiêu của môn học2.1. Về kiến thức:

- Có hiểu biết cơ bản về kỹ thuật môn nhảy tam cấp.- Có các kiến thức khoa học cơ sở cần thiết về nguyên lý kỹ thuật các môn nhảy.- Nắm vững kiến thức chuyên môn của môn học nhảy tam cấp để giảng dạy sau này.- Nắm vững phương pháp giảng dạy, huấn luyện, phương pháp tổ chức thi đấu và trọng

tài, luật thi đấu các môn nhảy tam cấp.2.2. Về kỹ năng:

- Có các kỹ năng sư phạm dạy học môn nhảy tam cấp ở các cấp sau này.- Có các kỹ năng thực hành trong giảng dạy và huấn luyện môn nhảy tam cấp.- Có khả năng huấn luyện, chỉ đạo, tổ chức điều hành các giải thể dục - thể thao (TDTT)

ở trường học và thể thao quần chúng.2.3. Về thái độ:

-Yêu nghề, giữ gìn và phát huy các giá trị nghề nghiệp, có tinh thần hợp tác với ðồng nghiệp, tôn trọng ngýời học; có ý thức tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học nội dung giáo dục thể chất;

- Có tình yêu, hứng thú đối với nghề nghiệp, nội dung giảng dạy.3. Nội dung tóm tắt môn học

- Chuyên sâu điền kinh 3 là môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về kỹ thuật nhảy tam cấp. Đồng thời bồi dưỡng cho người học về phương pháp giảng dạy, phương pháp huấn luyện, phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài môn nhảy xa (nhảy tam cấp).

- Là tiền đề và nền tảng thể lực để học tập các môn thể thao khác.4.Mô tả băng tiếng Anh

- Athletics Intensive Course 3 equips students with the knowledge and basic skills for tertiary dance techniques. At the same time fostering the study of teaching methods, training methods, methods of organizing competitions and referees long jump (jump tertiary).

- This is the premise and foundation for studying the physical sports.5.Tài liệu học tập[1] Phạm Danh Vũ (2012), Đề cương bài giảng môn học Nhảy xa, Trường ĐHSP Thái Nguyên.6.Tài liệu tham khảo

130

Page 131: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

[2] Nguyễn Đại Dương và cộng sự (2000), SGK điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Liên đoàn Điền kinh thế giới (2009), Luật điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.[4] Nguyễn Quang Hưng (2004), Bài tập chuyên môn trong điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.[5] Nguyễn Quang Hưng dịch (1983), Cơ sở kỹ thuật các môn điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên8. Tiêu chuẩn đánh gía sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

- Điểm thành phần: 50% Hai bài kiểm tra thực hành (40%), điểm chuyên cần(10%) . - Điểm thi: 50% Thi thực hành cuối kỳ.

131

Page 132: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: CHUYÊN SÂU ĐIỀN KINH 4(INTENSIVE ATHLETICS 4)

Mã học phần: ATI 4441. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 04 (1.2.4) - Loại môn học: Tự chọn.- Số tiết: 60 Tổng: 60 LT: 08 TH: 52 - Môn tiên quyết: Không - Môn học trước: Chuyên sâu điền kinh 3 (ATI443)- Môn song hành: Không.- Bộ môn phụ trách: Điền kinh - Thể dục.

2. Mục tiêu của môn học2.1.Về kiến thức:

- Có hiểu biết cơ bản về kỹ thuật môn nhảy cao kiểu “ lưng qua xà”.- Có các kiến thức khoa học cơ sở cần thiết về nguyên lý kỹ thuật các môn nhảy.- Nắm vững kiến thức chuyên môn của môn học nhảy cao “ lưng qua xà” để giảng dạy

sau này.- Nắm vững phương pháp giảng dạy, huấn luyện, phương pháp tổ chức thi đấu và trọng

tài, luật thi đấu môn nhảy cao (kiểu lưng qua xà).2.2.Về kỹ năng:

- Có các kỹ năng sư phạm dạy học môn nhảy cao kiểu “ lưng qua xà” ở các cấp sau này.- Có các kỹ năng thực hành trong giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật nhảy cao “Lưng qua

và.- Có khả năng huấn luyện, chỉ đạo, tổ chức điều hành các giải thể dục - thể thao (TDTT)

ở trường học và thể thao quần chúng.2.3.Về thái độ:

- Yêu nghề, giữ gìn và phát huy các giá trị nghề nghiệp, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng người học; có ý thức tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học nội dung giáo dục thể chất;

- Có tình yêu, hứng thú đối với nghề nghiệp, nội dung giảng dạy.3. Nội dung tóm tắt môn học

- Chuyên sâu điền kinh 4 là môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về kỹ thuật nhảy cao kiểu lưng qua xà. Đồng thời bồi dưỡng cho người học về phương pháp giảng dạy, phương pháp huấn luyện, phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài môn nhảy cao(nhảy cao lưng qua xà).

- Là tiền đề và nền tảng thể lực để học tập các môn thể thao khác.4. Mô tả băng tiếng Anh

- Athletics Intensive Course 4 is equipped students with the knowledge and basic skills of highly technical dance style back over the crossbar. At the same time fostering the study of teaching methods, training methods, methods of organizing competitions and referees high jump (high jump back over the bar).

- This is the premise and foundation for studying the physical sports.5. Tài liệu học tập

132

Page 133: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

[1] Hà Quang Tiến (2014), Đề cương bài giảng môn học Nhảy cao, Trường ĐHSP-ĐHTN.6.Tài liệu tham khảo[2] Nguyễn Đại Dương và cộng sự (2000), SGK điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Liên đoàn Điền kinh thế giới (2009), Luật điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.[4] Nguyễn Quang Hưng (2004), Bài tập chuyên môn trong điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.[5] Nguyễn Quang Hưng dịch (1983), Cơ sở kỹ thuật các môn điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên8. Tiêu chuẩn đánh gía sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

- Điểm thành phần: 50% Hai bài kiểm tra thực hành (40%), điểm chuyên cần (10%) . - Điểm thi: 50% Thi thực hành cuối kỳ.

133

Page 134: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: BÓNG CHUYỀN CHUYÊN SÂU 1(INTENSIVE VOLLEYBALL 1)

Mã số học phần: SVB4411. Thông tin môn học

- Số tín chỉ: 4 (1.3.6) - Số tiết: 60 Tổng: 60, Lý thuyết: 8 Thực hành: 52- Môn tiên quyết: Bóng chuyền SVB 331 - Môn học trước: Không - Môn song hành: Không- Ghi chú khác:

2. Mục tiêu môn học2.1. Kiến thức: Biết được các nguyên lý cơ bản các kỹ thuật của môn bóng chuyền. Các điều luật chính trong thi đấu bóng chuyền.2.2. Kỹ năng: Phát triển các tố chất thể lực. Thực hiện được các kỹ thuật cơ bản.2.3. Thái độ: Vận dụng được các kỹ thuật trong thi đấu và giảng dạy. 3. Tóm tắt nội dung môn học

Chương trình môn học bóng chuyền dành cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất nhằm giúp sinh viên đạt được trình độ hướng dẫn viên bóng chuyền cơ sở, giáo viên giảng dạy bóng chuyền trong các trường PTTH và PTCS (thông qua học phần bắt buộc). Sau khi kết thúc học phần tự chọn có thể đảm nhiệm việc hướng dẫn tập luyện bóng chuyền trong các trường trung học chuyên nghiệp và cao đẳng.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Elective Program for Students volleyball Physical Education majors to help students achieve proficiency guides basis volleyball, volleyball teachers teaching in high schools and junior high. After finishing elective courses may be responsible for guiding the practice volleyball in high schools and professional colleges.5.Tài liệu học tập[1] Nguyễn Đức Tuân (2015), Đề cương bài giảng môn bóng chuyền, Trường ĐHSP - ĐHTN6.Tài liệu tham khảo[2] Trần Đức Phấn (2013), Giáo trình bóng chuyền, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Tổng cục TDTT (2010), Luật bóng chuyền, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp >80% tổng số thời lượng của học phần

- Hoàn thành các bài tập được giao.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với các trọng số như sau:8.1. Kiểm tra điểm thành phần (50%):8.1.1. Nội dung 1: Chuyền bóng lật sau đầu (nam,nữ)8.1.2. Nội dung 2: Đập bóng biên số 4(nam), phát bóng cao tay 3m cuối sân (nữ). 8.1.3. Điểm chuyên cần: Đánh giá ý thức tập luyện và chuẩn bị bài tập.8.2. Thi kết thúc học phần (50%):

134

Page 135: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

- Nội dung 1 Chuyền bóng sau đầu.- Nội dung 2: Đập bóng biên số 4.

- Nội dung 3: Thể lực (nhảy dây nam, nữ).

135

Page 136: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: BÓNG CHUYỀN CHUYÊN SÂU 2(INTENSIVE VOLLEYBALL 2)

Mã số học phần: SVB4421. Thông tin môn học

- Số tín chỉ: 4 (1.3.6) - Số tiết: 60 Tổng: 60, Lý thuyết: 8 Thực hành: 52- Môn tiên quyết: Bóng chuyền SVB 331 - Môn học trước: Bóng chuyền chuyên sâu 1 - Môn song hành: Không- Ghi chú khác:

2. Mục tiêu môn học:- Phát triển được sức bền, các bài tập thể lực chung và thể lực chuyên môn.- Nắm được một số điều luật cơ bản trong môn bóng chuyền.- Phân tích được các giai đoạn của kỹ thuật đệm, chuyền, phát, đập bóng…- Hiểu và phân tích được những yếu tố ảnh hưởng và quyết định đến thành tích của môn

bóng chuyền. Rèn luyện kỹ năng phân tích, phát triển tư duy trong học tâp luyện và thi đấu,vận dụng được các kỹ thuật trong thi đấu và giảng dạy. 3. Tóm tắt nội dung môn học:

Chương trình môn học bóng chuyền dành cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất nhằm giúp sinh viên đạt được trình độ hướng dẫn viên bóng chuyền cơ sở, giáo viên giảng dạy bóng chuyền trong các trường PTTH và PTCS (thông qua học phần bắt buộc). Sau khi kết thúc học phần tự chọn có thể đảm nhiệm việc hướng dẫn tập luyện bóng chuyền trong các trường trung học chuyên nghiệp và cao đẳng.4. Mô tả bằng tiếng Anh

Elective Program for Students volleyball Physical Education majors to help students achieve proficiency guides basis volleyball, volleyball teachers teaching in high schools and junior high. After finishing elective courses may be responsible for guiding the practice volleyball in high schools and professional colleges.5.Tài liệu học tập[1] Nguyễn Đức Tuân (2015), Đề cương bài giảng môn bóng chuyền, Trường ĐHSP - ĐHTN6.Tài liệu tham khảo[2] Trần Đức Phấn (2013), Giáo trình bóng chuyền, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Tổng cục TDTT (2010), Luật bóng chuyền, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp >80% tổng số thời lượng của học phần - Hoàn thành các bài tập được giao.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:

Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với các trọng số như sau:8.1. Kiểm tra điểm thành phần (50%):8.1.1. Nội dung 1: Phát bóng cao tay trong vạch giới hạn tấn công (nam, nữ)8.1.2. Nội dung 2: Đập bóng Biên số 2(nam) Biên số 4(nữ)

136

Page 137: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

8.1.3. Điểm chuyên cần: Đánh giá ý thức tập luyện và chuẩn bị bài tập.8.2. Thi kết thúc học phần (50%):

- Nội dung 1 + Phát bóng cao tay trong vạch giới hạn tấn công (nam, nữ)- Nội dung 2: + Đập bóng Biên số 2 (nam) Biên số 4 (nữ)- Nội dung 3: + Thể lực: Chạy rẻ quạt

137

Page 138: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: BÓNG CHUYỀN CHUYÊN SÂU 3(INTENSIVE VOLLEYBALL 3)

Mã số học phần: SVB4431. Thông tin môn học

- Số tín chỉ: 4 (1.3.6) - Số tiết: 60 Tổng: 60, Lý thuyết: 8 , Thực hành: 52- Môn tiên quyết: Bóng chuyền SVB 332 - Môn học trước: Bóng chuyền chuyên sâu 2- Môn song hành: Không- Ghi chú khác:

2. Mục tiêu môn học:- Hiểu và phân tích được những sai lầm thường mắc cũng như các biện pháp khắc phục

trong từng giai đoạn của kỹ thuật. - Rèn luyện kỹ năng quan sát trong học thực hành. - Trình bày được phương pháp huấn luyện môn bóng chuyền- Biết vận dụng các kiến thức của môn học thực hiện công tác huấn luyện sau này.- Trình bày được phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài bóng chuyền

3. Tóm tắt nội dung môn học: Chương trình môn học bóng chuyền dành cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể

chất nhằm giúp sinh viên đạt được trình độ hướng dẫn viên bóng chuyền cơ sở, giáo viên giảng dạy bóng chuyền trong các trường PTTH và PTCS (thông qua học phần bắt buộc). Sau khi kết thúc học phần tự chọn có thể đảm nhiệm việc hướng dẫn tập luyện bóng chuyền trong các trường trung học chuyên nghiệp và cao đẳng.( Elective Program for Students volleyball Physical Education majors to help students achieve proficiency guides basis volleyball, volleyball teachers teaching in high schools and junior high. After finishing elective courses may be responsible for guiding the practice volleyball in high schools and professional colleges.4.Tài liệu học tập[1] Nguyễn Đức Tuân (2015), Đề cương bài giảng môn bóng chuyền, Trường ĐHSP - ĐHTN5.Tài liệu tham khảo[2] Trần Đức Phấn (2013), Giáo trình bóng chuyền, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Tổng cục TDTT (2010), Luật bóng chuyền, NXB TDTT, Hà Nội.6. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp >80% tổng số thời lượng của học phần - Hoàn thành các bài tập được giao.7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:

Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với các trọng số như sau:8.1. Kiểm tra điểm thành phần (50%):8.1.1. Nội dung 1: + Phối hợp Phòng thủ phản công8.1.2. Nội dung 2: +Thể lực: Bật với bảng8.1.3. Điểm chuyên cần: Đánh giá ý thức tập luyện và chuẩn bị bài tập.

138

Page 139: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

8.2. Thi kết thúc học phần (50%): Nội dung 1: + Phối hợp Phòng thủ phản công Nội dung 2: +Thể lực: Bật với bảng

139

Page 140: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: BÓNG CHUYỀN CHUYÊN SÂU 4(INTENSIVE VOLLEYBALL 4)

Mã số học phần: SVB4441. Thông tin môn học

- Số tín chỉ: 4 (1.3.6) - Số tiết: 60 Tổng: 60, Lý thuyết: 8 Thực hành: 52- Môn tiên quyết: Bóng chuyền SVB 333 - Môn học trước: Bóng chuyền chuyên sâu 3- Môn song hành: Không- Ghi chú khác:

2. Mục tiêu môn học- Vận dụng được kiến thức đã học tổ chức c ác giải đấu và làm thư ký của các giải đấu

bóng chuyền.- Rèn luyện kỹ năng phân tích, phát triển tư duy trong học lý thuyết, thực hành. - Trình bày được tiến trình giảng dạy và các bài tập sử dụng trong giảng dạy kỹ chiến

thuật.- Thực hiện vận dụng được kế hoạch, tiến độ giảng dạy tập luyện và huấn luyện môn

bóng chuyền.Biết định hướng về nghiên cứu khoa học.3. Tóm tắt nội dung môn học

Chương trình môn học bóng chuyền dành cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất nhằm giúp sinh viên đạt được trình độ hướng dẫn viên bóng chuyền cơ sở, giáo viên giảng dạy bóng chuyền trong các trường PTTH và PTCS (thông qua học phần bắt buộc). Sau khi kết thúc học phần tự chọn có thể đảm nhiệm việc hướng dẫn tập luyện bóng chuyền trong các trường trung học chuyên nghiệp và cao đẳng.4. Mô tả bằng tiếng Anh

Elective Program for Students volleyball Physical Education majors to help students achieve proficiency guides basis volleyball, volleyball teachers teaching in high schools and junior high. After finishing elective courses may be responsible for guiding the practice volleyball in high schools and professional colleges.5.Tài liệu học tập[1] Nguyễn Đức Tuân (2015), Đề cương bài giảng môn bóng chuyền, Trường ĐHSP - ĐHTN6.Tài liệu tham khảo[2] Trần Đức Phấn (2013), Giáo trình bóng chuyền, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Tổng cục TDTT (2010), Luật bóng chuyền, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp >80% tổng số thời lượng của học phần.- Hoàn thành các bài tập được giao.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểmĐiểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với các trọng số như sau:

8.1. Kiểm tra điểm thành phần (50%):

140

Page 141: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

8.1.1. Nội dung 1: + Phối hợp Phòng thủ phản công8.1.2. Nội dung 2: + Đập bóng nhanh vị trí số 3 (nam) đập biên số 2 (nữ).8.1.3. Điểm chuyên cần: Đánh giá ý thức tập luyện và chuẩn bị bài tập.8.2. Thi kết thúc học phần (50%):

Nội dung 1: + Phối hợp Phòng thủ phản công. Nội dung 2: + Đập bóng nhanh vị trí số 3 (nam) đập biên số 2 (nữ). Nội dung 3: +Thể lực: Nhảy dây.

141

Page 142: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ THAO 2(SPORT THEORY AND METHOD 2)

Mã học phần: STM9411. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 03 Số tiết: 45 Tổng :45 LT: 35 Thảo luận: 10.- Loại môn học: Bắt buộc.- Các học phần tiên quyết: Lý luận và PP TDTT 1 MSHP: STM941- Môn học trước: Không.- Môn học song hành: Không.- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Bộ môn phụ trách: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.

2. Mục tiêu của môn học2.1. Kiến thức:

Trang bị kiến thức cơ bản nhất về lý luận và phương pháp TDTT, hiểu những đặc điểm riêng về phương pháp GDTC và một số vấn đề về tập luyện TDTT trong trường học nói riêng. Đặc biệt là để đào tạo giáo viên THPT.2.2. Kỹ năng:

Có kỹ năng hiểu và vận dụng các phương pháp trong GDTC vào giảng dạy thực tiễn ở các trường phổ thông.2.3. Thái độ :

Tự giác tích cực trong hoc tập.3. Nội dung tóm tắt môn học

Lý luận và phương pháp thể dục thể thao là môn khoa học về các quy luật và cơ sở phương pháp chung thống nhất trong lĩnh vực TDTT. Mục đích môn người học có kiến thức về bản chất về phương pháp tổ chức các quá trình giáo dục thể chất, hình thành kĩ năng vận dụng vào thực tiễn công tác. Đồng thời người học biết nhận thức và phân tích TDTT như một hiện tượng xã hội. Đây là cơ sở lý luận giúp sinh viên nhận thức sâu sắc đường lối TDTT của Đảng và nhà nước.4. Mô tả bằng tiếng Anh

Theory and method of sports science is based on the laws and the most common method in the field of sports. For subjects who have knowledge of the nature of the method of organizing the process of physical education, skills formation approach to practical work. Also learn awareness and analysis of sports as a social phenomenon is the theoretical basis to help students deeply aware sport line of the Party and State.5. Tài liệu học tập[1] Đỗ Thị Thái Thanh (2012), Đề cương bài giảng môn Lý luận và phương pháp TDTT, Trường ĐHSP Thái Nguyên.6. Tài liệu tham khảo[2] Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận:

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

142

Page 143: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành(nếu có):

- Các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có):- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;- Yêu cầu cần đạt .

7.4. Phần khác(nếu có):Thực tế chuyên môn ở trường THPT

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Thảo luận, bài tập: 1 điểm (a)+ Kiểm tra giữa học phần: 2 điểm (b)+ Chuyên cần: (c)+ Thí nghiệm, thực hành (nếu có): (d) + Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): 1 điểm (e)+ Thực tế chuyên môn: 1 điểm+ Điểm thi kết thúc học phần: (f).+ Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm):

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

143

Page 144: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN : SINH LÝ HỌC THỂ DỤC THỂ THAO 2(SPORT PHYSIOLOGY 2)

Mã học phần: SPL9411. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 03 (2.1.) - Số tiết: 45 Tổng: 45 , LT: 30 , TL: 30 - Loại môn học: Bắt buộc.- Môn tiên quyết: Không. - Môn học trước: Sinh lý học thể dục thể thao 1 MSHP: SPL 241- Môn song hành: Không- Bộ môn: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.

2.Mục tiêu môn học2.1.Kiến thức:

Nhằm cho giúp sinh viên nắm được những đặc điểm chung của các bài tập thể thao, cơ sở sinh lý của các tố chất vận động cũng như trạng thái cơ thể xuất hiện trước, trong, sau khi tập luyện thể thao 2.2.Kỹ năng:

Biết được các phương pháp huấn luyện các tố chất vận động cho người tập ở các lứa tuổi cũng như các cơ sở sinh lý tập luyện thể thao cho phụ nữ.2.3.Thái độ:

Biết lựa chọn bài tập hợp lý, vận dụng được trong giảng dạy ở phổ thông và huấn luyện thể thao3. Tóm tắt nội dung môn học

Sinh lý học chuyên nghiên cứu về hoạt động chức năng của các tế bào, các cơ quan, hệ thống cơ quan trong mối liên hệ giữa chúng với nhau và giữa chúng với môi trường xung quanh để cơ thể có thể tồn tại và phát triển. Sinh lý học thể dục thể thao là một chuyên ngành của sinh lý học, chuyên nghiên cứu về hoạt động của cơ thể con người trong điều kiện tập luyện thể dục thể thao nhằm đảm bảo cho cơ thể tồn tại, phát triển một cách tối ưu nhất và thích ứng được với điều kiện đặc biệt của tập luyện, thi đấu thể dục thể thao, nhằm nâng cao sức khỏe cho con người.4. Mô tả bằng tiếng Anh

Physiological research on the functioning of cells, organs, organ systems in relation to each other and between them and the surrounding environment so that the body can survive and develop. Sport Physiology is a discipline of physiology, specializing in research on the operation of the human body in terms of exercise and sports to ensure that the body exists, developed at advantages and adapted to the special conditions of exercise, play sports, in order to improve human health.5. Tài liệu học tập[1] Trương Tấn Hùng (2013), Đề cương bài giảng sinh lý học thể dục thể thao, Trường ĐHSP Thái Nguyên.6. Tài liệu tham khảo[2] Lưu Quang Hiệp – Phạm Thi Uyên (2003), Sinh lý học thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Phạm Thị Thiệu (2012), Giáo trình Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.

144

Page 145: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

7. Nhiệm vụ của sinh viên- Dự lớp ≥80% tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận. Hoàn thành các bài tập được giao.

8. Tiêu chuẩn đánh giá và thang điểmĐánh giá: Điểm thứ 1: 30% Hai bài kiểm tra viết (50 phút) Điểm thứ 2: 70% Thi viết cuối kì (120 phút).

145

Page 146: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: QUẢN LÝ THỂ DỤC THỂ THAO(SPORTS MANAGEMENT)

Mã học phần: SMG9211. Thông thi chung về môn học

- Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Tổng: LT: 30- Loại môn học: Tự chọn.- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):- Bộ môn phụ trách: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.

2. Mục tiêu của môn học2.1. Kiến thức:

- Có kiến thức khoa học về quản lý TDTT vững vàng; Có năng lực chuyên môn để tự học suốt đời.

- Hiểu và nắm được những kiến thức nhất định về quản lý hoạt động TDTT trong các tổ chức và doanh nghiệp, có khả năng tự lập, sáng tạo, tự nâng cao tri thức, có năng lực tự phát hiện, phân tích và giải quyết vấn đề.2.2. Kỹ năng:

Có năng lực nghiệp vụ và tố chất cần thiết để đảm đương nhiệm vụ trong quản lý TDTT khác nhau như: quản lý phong trào TDTT quần chúng, rèn luyện sức khoẻ vui chơi giải trí, truyền bá và phát triển lĩnh vực TDTT quần chúng, quản lý cán bộ TDTT, quản lý các công trình và cơ sở vật chất TDTT, quản lý thể thao chuyên nghiệp…2.3. Thái độ:

- Có phẩm chất chính trị, ý thức phát triển nghề nghiệp, trách nhiệm công dân, trách nhiệm cộng đồng, có sức khoẻ đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Năng động, cập nhật kiến thức và phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo trong công việc;

- Có ý thức trách nhiệm và có hoài bão về nghề nghiệp được đào tạo;- Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp và thái độ

phục vụ tốt.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Học phần Quản lý TDTT trang bị kiến thức cơ bản về cơ sở, bản chất, nguyên tắc, phương pháp, mục tiêu và chức năng quản lý trong lĩnh vực TDTT cũng như hệ thống tổ chức quản lý và hoạt động quản lý của TDTT. Giúp sinh viên nâng cao hiểu biết và vận dụng vào hoạt động tổ chức quản lý các hoạt động TDTT ở cơ sở và trường học sau khi tốt nghiệp.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Sports Management equips students with basic knowledge of its insights, principles, methods, objectives and functions in the field as well as the systems of management and operation in physical education and sports. It helps students improve their understanding and apply the obtained knowledge in practical operational management and organization of sport activities at work after their graduation.5. Tài liệu học tập[1] Hà Quang Tiến (2015), Đề cương bài giảng môn Quản lý TDTT, Trường ĐHSP – ĐHTN.

146

Page 147: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

6. Tài liệu tham khảo[2] Phạm Đình Bẩm (1998), Giáo trình quản lý TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.

[3] UB TDTT (2000), Pháp lệnh thể dục, thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.

[4] Uỷ ban TDTT - Vụ pháp chế (1999), Một số văn bản quy phạm pháp luật về TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.

[5] Uỷ ban TDTT - Thanh tra (2005), Các văn bản quy phạm pháp luật (lưu hành nội bộ), NXB TDTT, Hà Nội.

[6] Học viện Hành chính Quốc gia (1994), Giáo trình về quản lý Nhà nước (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội.

[7] Học viện Hành chính Quốc gia (1994 ), Giáo trình về quản lý Nhà nước (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự giờ ≥80% tổng số thời lượng của học phần.- Hoàn thành các bài tập được giao.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên (25%):+ Bài tập: 1 con điểm.+ Chuyên cần: 1 con điểm.- Điểm kiểm tra định kỳ: (25%): 1 con điểm.- Điểm thi kết thúc học phần: (50%): Viết tiểu luận. Điểm học phần: Là điểm trung bình trung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và

điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

147

Page 148: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: HUẤN LUYỆN THỂ THAO(SPORTS TRAINING)

Mã học phần: SCC9211. Thông thi chung về môn học

- Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Tổng: LT: 20 Bài tập: 10 Thảo luận: 10- Loại môn học: Tự chọn.- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: LL&PP TDTT.- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):* Đối với sinh viên:- Phần lý thuyết:+ Phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng. + Dành thời gian cho việc nghiên cứu trước bài giảng dưới sự hướng dẫn của giảng viên- Phần bài tập:+ Thu thập tài liệu, tìm hiểu những vấn đề thực tiễn liên quan tới môn học.+ Hoàn thành các bài tập giảng viên giao.* Đối với giảng viên: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ và phương tiện giảng dạy.- Bộ môn phụ trách: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.

2. Mục tiêu của môn học2.1. Kiến thức:

Môn học này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về công tác huấn luyện thể thao. Giúp sinh viên có thể vận dụng vào công tác huấn luyện thực tiễn sau khi ra trường.2.2. Kỹ năng:

- Kỹ năng tổ chức quá trình huấn luyện.- Năng lực đánh giá quá trình huấn luyện.- Có kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm.- Có kỹ năng tư duy, phân tích và giải quyết, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề

thuộc lĩnh vực chuyên môn.- Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để áp dụng vào thực tiễn chuyên môn.

2.3. Thái độ: - Yêu thích môn học cũng như yêu thích ngành học.- Kính trọng, yêu quý, muốn noi gương các nhà khoa học, giảng viên đang giảng dạy

môn học.- Có phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong tốt.

3. Mô tả nội dung môn họcHọc phần Huấn luyện thể thao trang bị kiến thức cơ bản về công tác huấn luyện trong

lĩnh vực thể dục thể thao như: các nguyên tắc và phương pháp huấn luyện, cách xây dựng, tổ chức và đánh giá quá trình huấn luyện thể thao.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

A sport training module provides fundamental knowledge about training in physical education and sport such as: principles and methods of training, formulation, organization and evaluation of the training processes. 5. Tài liệu học tập

148

Page 149: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

[1] Hà Quang Tiến (2015). Đề cương bài giảng môn Huấn luyện thể thao. Trường ĐHSP -ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo[2] Trương Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển dịch (1995), Học thuyết huấn luyện, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận và phương pháp Thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.[4] Hoàng Thị Đông (2013), Giáo trình Lý luận và phương pháp Thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự giờ ≥80% tổng số thời lượng của học phần.- Hoàn thành các bài tập được giao.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên (25%):+ Bài tập: 1 con điểm.+ Chuyên cần: 1 con điểm.- Điểm kiểm tra định kỳ: (25%): 1 con điểm.- Điểm thi kết thúc học phần: (50%): Viết tiểu luận. Điểm học phần: Là điểm trung bình trung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và

điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

149

Page 150: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: Y HỌC THỂ DỤC THỂ THAO(SPORT MEĐECINE)

Mã học phần: SMC9221. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Tổng : 20 LT:20 TH:15 Thảo luận: 5 - Loại môn học: Tự chọn- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Vệ sinh và Y học TDTT- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Bộ môn phụ trách: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.

2. Mục tiêu của môn học2.1. Kiến thức:

- Người học hiểu được những tác động của lượng vận động trong luyện tập và thi đấu thể thao có tác động lên cơ thể người tập.

- Nắm bắt hiểu được các biện pháp hồi phục cơ thể sau khi thực hiện lượng vận động.- Vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu khoa học và tuyển chọn vận động

viên.2.2. Kỹ năng: - Có kỹ năng cơ bản đánh giá lượng vận động, cường độ vận động, bằng phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp nhân trắc, phương pháp cân VĐV.

- Có kỹ năng, hiểu biết bệnh lý gan, thận, huyết áp, bệnh về cột sống, đưa ra các biện pháp luyện tập TDTT đối với người mắc bệnh.2.3. Thái độ:

Tự giác tích cực, tự học tập và nghiên cứu trong học tập của người học.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Môn học nghiên cứu ảnh hưởng của lượng vận động tác động lên cơ thể người tập nhằm đảm bảo vệ sinh, sức khỏe và thành tích thể thao. Sử dụng hiệu quả các biện pháp hồi phục cũng như điều trị chấn thương và bệnh lý xuất hiện trong tập luyện và thi đấu. Hiểu để vận dụng các kiến thức y học vào công tác nghiên cứu khoa học và tuyển chọn vận động viên.

4. Mô tả môn học bằng tiếng AnhThe course studies the influence of the amount of movement impact on the collective

body to ensure hygiene, health and athletic performance. Using effective measurement to recover and treat injury and disease to appear in practice and competition. Understanding to apply medical knowledge in scientific research and selection of athletes.5.Tài liệu học tâp[1] Nguyễn Đức Ninh (2014), Đề cương bài giảng Y học TDTT, Trường ĐHSP Thái Nguyên.[2] Lê Quý Phượng (2007), Bài giảng Y học TDTT, NXB TDTT Hà Nội.6.Tài liệu tham khảo [3] Lưu Quang Hiệp (2000), Sách giáo khoa Y học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.[4] Nông Thị Hồng (2004), Giáo trình Y học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.[5] Nông Thị Hồng (1998), Vệ sinh và Y học TDTT, NXB Giáo dục, Hà Nội.[6] Lê Hữu Hưng (2007), Chương trình y học TDTT, Trường ĐH TDTT Bắc Ninh.

150

Page 151: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

[7] X.N POPOP (2006), Thể dục chữa bệnh, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận:

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có):

- Các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có):- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;- Yêu cầu cần đạt .

7.4. Phần khác(nếu có)8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Thảo luận, bài tập: (a)+ Kiểm tra giữa học phần: 1(b)+ Chuyên cần: (c)+ Thí nghiệm, thực hành (nếu có): 1(d) + Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): 1 (e)+ Điểm thi kết thúc học phần: (f).+ Hình thức thi: vấn đáp

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

151

Page 152: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: TỔ CHỨC THI ĐẤU THỂ THAO(Sporting event organization)

Mã học phần: OSP4211. Thông thi chung về môn học

- Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Tổng: LT: 20 Bài tập: 10 Thảo luận: 10- Loại môn học: Tự chọn.- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

* Đối với sinh viên:- Phần lý thuyết:+ Phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng. + Dành thời gian cho việc nghiên cứu trước bài giảng dưới sự hướng dẫn của giảng viên- Phần bài tập:+ Thu thập tài liệu, tìm hiểu những vấn đề thực tiễn liên quan tới môn học.+ Hoàn thành các bài tập giảng viên giao.- Phần thảo luận: + Tham gia các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.+ Chuẩn bị thảo luận và đọc, sưu tầm các tư liệu có liên quan đến nội dung của chương.

* Đối với giảng viên: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ và phương tiện giảng dạy.- Bộ môn phụ trách: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.

2. Mục tiêu của môn học 2.1. Kiến thức:

Môn học này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về công tác tổ chức và quản lý thi đấu thể thao, để họ có thể vận dụng trong thực tiễn công tác.2.2. Kỹ năng:

- Kỹ năng tổ chức hoạt động thi đấu thể thao.- Năng lực đánh giá công tác thi đấu thể thao.- Có kỹ năng làm việc với người khác.- Có kỹ năng tư duy, phân tích và giải quyết, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề

thuộc lĩnh vực chuyên môn.- Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để áp dụng vào thực tiễn chuyên môn.

2.3. Thái độ: - Yêu thích môn học cũng như yêu thích ngành học.- Kính trọng, yêu quý, muốn noi gương các nhà khoa học, giảng viên đang giảng dạy

môn học.- Nhìn thấy thái độ của riêng mình.- Nhìn thấy giá trị của xã hội mình.- Có chuẩn mực sống trong xã hội một cách có lý do và tự tin.- Có phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong tốt.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học Học phần Tổ chức thi đấu thể thao trang bị kiến thức cơ bản về công tác tổ chức thi đấu

trong lĩnh vực thể dục thể thao như: công tác chuẩn bị cho thi đấu, cách thức tổ chức một cuộc 152

Page 153: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

thi đấu, cách xây dựng điều lệ cho cuộc thi đấu và cách đánh giá hiệu quả của công tác quản lý thi đấu thể dục thể thao.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

The module of sporting event organization equips learners with basic knowledge of preparation for a sporting event, organization methods, evaluation of management performance.5. Tài liệu học tập[1] Hà Quang Tiến (2015), Đề cương bài giảng môn Tổ chức thi đấu thể thao, Trường ĐHSP – ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo[2] Phạm Đình Bẩm (2003), Quản lý chuyên ngành Thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Phạm Đình Bẩm (2005), Một số vấn đề cơ bản về quản lý Thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự giờ ≥80% tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.- Hoàn thành các bài tập được giao.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên (25%):+ Thảo luận: (1 con điểm).+ Bài tập: 1 con điểm.+ Chuyên cần: 1 con điểm.- Điểm kiểm tra định kỳ: (25%): 1 con điểm.- Điểm thi kết thúc học phần: (50%): Viết tiểu luận. Điểm học phần: Là điểm trung bình trung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và

điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

153

Page 154: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC THỂ THAO(SPORT SYCHOLOGY)

Mã học phần: SPL2211. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 02; lý thuyết: 15, thảo luận 15, tự học 60.- Loại môn học: Tự chọn.- Các học phần tiên quyết: Tâm lý học đại dương.- Môn học song hành: Sinh lý học TDTT; lý luận và phương pháp TDTT.- Môn học trước: Tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm.- Các yêu cầu đối với môn học: Sĩ số lớp không quá 50, phòng học đủ điều kiện để giảng

dạy và học tập.- Bộ môn phụ trách: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.

2. Mục tiêu của môn họcTâm lý học TDTT là một chuyên ngành của khoa học tâm lý, nghiên cứu các quy luật

hình thành, phát triển và biểu hiện các phẩm chất tâm lý của người hoạt động TDTT trong các điều kiện khác nhau. Do vậy, việc giảng dạy môn học này trong các trường Đại học TDTT, Đại học sư phạm TDTT các khoa sư phạm TDTT trong các trường Đại học sư phạm có một ý nghĩa to lớn về mặt lý luận cũng như cũng như ứng dụng trong thực tiễn.2.1. Về kiến thức:

Sinh viên nắm được những trí thức cơ bản về: Đối tượng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu tâm lý TDTT, đặc điểm của tâm lý hoạt động thể thao hoạt động GDTC; Cơ sở tâm lý của giảng dạy kĩ thuật, cơ sở tâm lý của huấn luyện thể thao; Đặc điểm tâm lý của tập thể thể thao, các biện pháp tác động sư phạm để nâng cao hiệu quả giờ học TDTT; Nhân cách, năng lực của thầy giáo TDTT, huấn luyện nên TDTT.2.2. Về kỹ năng:

Hình thành ở sinh viên những kỹ năng vận dụng các kiến thức tâm lý học TDTT vào thực tiễn trong tập luyện, nâng cao thành tích chuyên môn, cũng như trong công tác giáo dục và giảng dạy TDTT sau này. Trên cơ sở đó góp phần tích cực vào việc hình thành ở họ năng lực sư phạm và các phẩm chất nghề nghiệp thuộc lĩnh vực hoạt động TDTT.2.3. Về thái độ:

Góp phần hình thành thế giới quan duy vật biện chứng, nhân sinh quan khoa học, bồi dưỡng động cơ nghề nghiệp cho sinh viên. Trên cơ sở đó giúp họ tiếp tục hoàn thiện nhân cách người thầy giáo TDTT sau này. 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

- Tâm lý học thể dục thể thao là môn học bắt buộc trong các Trường Đại học TDTT ở nước ta. Môn học này nhằm hình thành ở sinh viên những khái niệm tâm lý khoa học chuyên ngành và là cơ sở để giải quyết tốt những nhiệm vụ huấn luyện tâm lý cho vận động viên. Đồng thời tâm lý thể thao còn trang bị cho sinh viên một hệ thống kiến thức kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn cho hoạt động sư phạm tương lai của họ.

- Tâm lý học thể dục thể thao là một lĩnh vực chuyên ngành của khoa học tâm lý, nghiên cứu những quy luật cơ bản của sự biểu hiện và phát triển tâm lý của các cá nhân hoạt động (vận động viên) trong những điều kiện đặc thù của hoạt động thể thao.

- Tâm lý học thể thao còn dựa trên nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong hoạt động TDTT. Theo nguyên tắc này, tâm lý học TDTT xuất hiện không những chỉ là một lĩnh vực

154

Page 155: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

chuyên ngành về những kiến thức lý luận tâm lý, mà còn là một khoa học ứng dụng xây dựng lý luận của mình trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn hoạt động TDTT và tác động trực tiếp tới thực tiễn đó.

- Tâm lý học TDTT trước tiên có liên quan tới tâm lý học đại cương, là nguồn gốc là cơ sở của tất cả các lĩnh vực khoa học tâm lý chuyên ngành.

- Tâm lý học TDTT có mối liên hệ hai chiều với các lĩnh vực khoa học tâm lý chuyên ngành khác nhau như tâm lý học giáo dục, tâm lý học lao động, tâm lý học nghệ thuật vv…

- Tâm lý học TDTT có mối quan hệ với các môn khoa học nghiên cứu về con người trong các điều kiện đặc thù. Trước hết nó liên quan với giáo dục học, lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, xã hội học thể thao, lý luận và phương pháp huấn luyện thể thao.

- Tâm lý học TDTT có mối liên hệ tương hỗ chặt chẽ với sinh lý học, đặc biệt là sinh lý hoạt động thần kinh cao cấp, sinh lý cơ quan phân tích nó tạo điều kiện cần thiết để nghiên cứu cơ sở sinh lý của khi vận động viên, sự tập chung chú ý trước khi thức hiện một hành động.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

- Psychology sports as a compulsory subject in the University sport in our country. This course is aimed at students who formed the concept of psychological science majors and is a good basis to address the psychological task training for athletes. At the same time sports psychologist also equips student with a knowledge and skills system, professional skills for the future operation of their pedagogy.

- Psychology Sport is a specialized field of psychology, the study of the fundamental laws of the expression and development of individual psychological operations (athletes) in these conditions specific sports activities.

- Sport psychologists are based on the principle of unity between theory and practice in sport activities. According to this principle, sport psychology appears not only as a specialized field of theoretical psychological knowledge, but also an applied science building his argument on the basis of empirical research sports and activities directly impact the practice.

- Sport psychologists are primarily related to general psychology, the source is the basis of all science majors psychology.

- Sports psychologists have a two-way relationship with the field of psychology majors such as educational psychologists, occupational psychology, psychology of art, etc. ...

- Sport Psychology relationship with science in the study of human-specific conditions. First of all it's related to school education, theories and methods of physical education, sport sociology, theory and methodology of sports training.

- Sports psychologists have a mutual relationship closely with the physiological, physiological particularly high levels of neural activity, physiological analysis of its agencies necessary to facilitate the study of the physiological basis athletes, the focused attention before an action method.5. Tài liệu học tập[1] Phạm Văn Quang (2014), Đề cương bài giảng tâm lý học TDTT.[2] Phạm Ngọc Viễn (2012), Giáo trình tâm lý học TDTT, NXB ĐHSP, Hà nội.6. Tài liệu tham khảo[3] Lê Văn Xem (2004), Tâm lý học TDTT, NXB ĐHSP, Hà Nội.[4] Phạm Ngọc Viễn (1991), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên

155

Page 156: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

Chuẩn bị bài ở nhà, nộp các dạng sản phẩm dưới dạng văn bản. Trên lớp chú ý tập trung nghe giảng, tích cực thảo luận xây dựng bài.7.1 Phần lý thuyết, thảo luận, bài tập:

- Tham gia học tập 80% tổng số thời lượng của học phần- Chuẩn bị thảo luận những vấn đề cho giảng viên đặt ra- Hoàn thành các bài tập được giao, không hoàn thành không được học tiếp chương trình.

7.2 Phần bài tập lớn, tiểu luận:- Tiểu luận: Chủ đề về tâm lý học TDTT(trong hoạt động tập luyện và thi đấu TDTT)- Yêu cầu: Trong học phần mỗi sinh viên làm một bài tiểu luận ở thời điểm thích hợp

(theo quy định của đào tạo).7.3 Tham quan thực tế nếu có điều kiện8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% :Điểm thành phần bao gồm:+ Thảo luân, bài tập:(a)+ Kiểm tra giữa học phần:(b)+ Chuyên cần: (c)+ Tiểu luận:(d)- Điểm thi kết thúc học phần:(e) có trọng số 50%+ Hình thức thi: Thi viết tự luận, thời gian làm bài 60 phút- Điểm học phần: là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm

thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân. Điểm thành phần + điểm thi

TBT = 2

156

Page 157: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

TÊN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ THỂ DỤC THỂ THAO

(Sport History)Mã học phần: SHT2211. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Tổng :30 LT: 28TH: Thảo luận: 4 Bài tập: - Loại môn học: Tự chọn- Các học phần tiên quyết: Không - Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Bộ môn phụ trách: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.

2. Mục tiêu của môn học2.1. Kiến thức:

Người học nắm vững kiến thức về lịch sử TDTT thế giới và Việt Nam, qua các giai đoạn và phát triển của lịch sử TDTT trong xã hội loài người.2.2. Kỹ năng:

Kỹ năng hiểu biết các sự kiện lịch sử về TDTT.2.3.Thái độ:

Tự giác tích cực, tự học và đọc nghiên cứu tài liệu. 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về nguồn gốc và lịch sử phát triển của thể dục thể thao trên thế giới cũng như ở Việt Nam.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh The course aims to equip students with the knowledge of the origin and historical

development of sport in the world as well as in Vietnam.Tài liệu tham khảo:5. Tài liệu học tập [1] Đỗ Thị Thái Thanh ( 2012), Đề cương bài giảng môn lịch sử thể dục thể thao, Trường ĐHSP-ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo[2] Phạm Danh Tốn – Nguyễn Thị Xuyền (2000), Lịch sử TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.[3] Mai Văn Muôn (1992), Thể thao dân tộc Việt Nam, NXB TDTT, Hà Nội, .7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận:

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có):

- Các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có):- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;- Yêu cầu cần đạt .

157

Page 158: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-tdtt.doc · Web view[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

7.4. Phần khác(nếu có)8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Thảo luận, bài tập: 1 điểm (a)+ Kiểm tra giữa học phần: 1 điểm (b)+ Chuyên cần: (c)+ Thí nghiệm, thực hành (nếu có): (d) + Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): điểm (e)+ Thực tế chuyên môn: điểm+ Điểm thi kết thúc học phần: (f).+ Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm):

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

158