21
Good Policy, Sound Economy Copyright © VEPR 2012 1 LIÊN KẾT KINH TẾ TRUNG QUỐC ASEAN THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC KINH TẾ VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG TS. Phạm Sỹ Thành Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) Hà Nội, 25/10/2013

VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20131031/Seminar VEPR 14.pdf · chiến lược Hạ thấp chi phí sản xuất Mở rộng thị trường Chiếm

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20131031/Seminar VEPR 14.pdf · chiến lược Hạ thấp chi phí sản xuất Mở rộng thị trường Chiếm

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 20121

LIÊN KẾT KINH TẾ TRUNG QUỐC –ASEAN THÔNG QUA CHƯƠNG

TRÌNH HỢP TÁC KINH TẾ VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG

TS. Phạm Sỹ ThànhGiám đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES)

Hà Nội, 25/10/2013

Page 2: VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20131031/Seminar VEPR 14.pdf · chiến lược Hạ thấp chi phí sản xuất Mở rộng thị trường Chiếm

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

I. Bối cảnh ra đời của chiến lược1 trục – 2 cánh

Chiến lược ngoại giao kinh tế của Trung Quốc với ASEAN:o Khởi động đầu những năm 1990s dưới thời thủ tướng Lý Bằngo 2003, thủ tướng Ôn Gia Bảo phát biểu về chính sách với các nước

láng giềng ĐNA của Trung Quốc gồm: thân thiện với láng giềng, ổnđịnh với láng giềng và cùng giàu có với láng giềng

o Hiệp định khung hợp tác toàn diện kinh tế ASEAN – Trung Quốcđược kí kết 2002, Chương trình thu hoạch sớm (EHP) từ 2004 nền tảng của ACFTA

o Việt Nam đề xuất với Trung Quốc hợp tác 2 hành lang – 1 vành đaio 2006, chủ tịch Khu tự trị Quảng Tây Lưu Kỳ Bảo đề xuất với trung

ương phương án hợp tác 1 trục – 2 cánh và được chấp thuận,Trung Quốc chính thức nếu ra sáng kiến này với các nước ASEANtại Diễn đàn hợp tác kinh tế vịnh Bắc Bộ mở rộng lần thứ nhất tạiNam Ninh (Quảng Tây) vào 7/2006

Page 3: VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20131031/Seminar VEPR 14.pdf · chiến lược Hạ thấp chi phí sản xuất Mở rộng thị trường Chiếm

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

II. Nội dung cơ bản của 1 trục – 2 cánh

Trục: hành lang kinh tế Nam Ninh (Quảng Tây) –Singapore cơ sở hạ tầng, đường cao tốc và đườngsắt cao tốc

Cánh trái: Hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng(GMS) cơ sở hạ tầng, nông nghiệp, thương mại, đầutư. Các nước tham gia: Việt Nam, Lào, Campuchia, TháiLan, Myanmar, Vân Nam (TQ), Quảng Tây (2004)

Cánh phải: Hợp tác kinh tế vịnh Bắc Bộ mở rộng. Cácnước tham gia: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan,Malaysia, Singapore, Brunei, Myanmar, Indonesia,Philippines, Trung Quốc (Quảng Tây, Vân Nam, HảiNam, Quảng Đông, Hong Kong)

Page 4: VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20131031/Seminar VEPR 14.pdf · chiến lược Hạ thấp chi phí sản xuất Mở rộng thị trường Chiếm

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

III. Hợp tác KTVBBMR

Cơ chế hợp tác: Diễn đàn HTKTVBBMR (thường niên) tại Trung Quốc Diễn đàn thị trưởng các thành phố VBBMR Nhóm chuyên gia liên hợp hợp tác VBBMT (soạn thảo báo cáo tiền

khả thi, điều tra khảo sát, đánh giá và cung cấp thông tin cho Bộngành hữu quan của các bên)

Tiến triển: Trung Quốc tạo mọi điều kiện để Quảng Tây thúc đẩy chương trình

này (7 diễn đàn, 5 cuộc họp của nhóm chuyên gia) ASEAN tương đối dè dặt và chưa đưa vào chương trình nghị sự

chính thức tại các cuộc họp thượng đỉnh ASEAN – Trung Quốc

Page 5: VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20131031/Seminar VEPR 14.pdf · chiến lược Hạ thấp chi phí sản xuất Mở rộng thị trường Chiếm

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Khu kinh tế VBB Quảng Tây (Nam Ninh, 3 cảng PhòngThành, Bắc Hải, Khâm Châu)

Khu kinh tế VBB(Quảng Tây, QuảngĐông, Hải Nam,Quảng Ninh, HảiPhòng, Lào Cai)

Khu KTVBBMR

Phạm vi của HTKTVBBMR 3 hợp phần

Page 6: VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20131031/Seminar VEPR 14.pdf · chiến lược Hạ thấp chi phí sản xuất Mở rộng thị trường Chiếm

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Hợp tác xây dựng cơ sở hạ tầng Hợp tác cảng biển và logistics Hợp tác thúc đẩy thương mại Hợp tác thúc đẩy đầu tư Hợp tác nông nghiệp Hợp tác phát triển DNTN Cơ sở hợp tác kinh tế và thương mại

Nội dung chính của HTKTVBBMR

Page 7: VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20131031/Seminar VEPR 14.pdf · chiến lược Hạ thấp chi phí sản xuất Mở rộng thị trường Chiếm

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

7

Tạo đà tăng trưởng cho các tỉnh nghèo ở Tây Nam và tăng cườngkết nối tiểu vùng Chu Giang với ASEAN

GDP các tỉnh, thành, khu tự trị Trung Quốc năm 2012 (tỉ CNY)

0

1000

2000

3000

4000

5000

6000

Qu

ảng

Đôn

gG

iang

n Đ

ông

Chi

ết G

iang

Nam

B

ắcLi

êu N

inh

T ứ X

uyên

H ồ B

ắcH ồ

Nam

Thư

ợng

Hải

Phú

c K

i

ếnB ắc K

inh

An

Huy

N ội M

ông

Thi

ểm T

âyH ắc

Lon

g G

iang

Qu

ảng

Tây

Gia

ng T

ây

Thiê

n Tâ

n

n Tâ

y

Cát

Lâm

Trùn

g K

hánh

Vân

Nam

Tân

ơng

Quý

Châ

u

Cam

Túc

H ải N

amN

inh

H

ạTh

anh

H

ảiTây

T

ạng

Nguồn: Số liệu NBS (2012)

Mục đích của Trung Quốc trong triển khaihợp tác kinh tế VBBMR – Mục tiêu kinh tế

Page 8: VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20131031/Seminar VEPR 14.pdf · chiến lược Hạ thấp chi phí sản xuất Mở rộng thị trường Chiếm

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

28.4

51.3

20.1

0.2

22.2

31.6

45.5

0.7

0

10

20

30

40

50

60

Mở rộngthị

trường

Chiếmlĩnh tàinguyên

Tìmkiếm

các tàisản

chiếnlược

Hạ thấpchi phí

sản xuất

Mở rộngthị

trường

Chiếmlĩnh tàinguyên

Tìmkiếm

các tàisản

chiếnlược

Hạ thấpchi phí

sản xuất

Tất cả các ngành Ngành chế tạo

Số dự án Mức đầu tư

Mục đích đầu tư FDI của các doanh

nghiệp lớn TrungQuốc 2000 – 2010

(%)

Nguồn: Tính toán theosố liệu thống kê của

MOFCOM (các năm)

Giải quyết tình trạng dư thừa vốn, thiếu tài nguyên

Page 9: VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20131031/Seminar VEPR 14.pdf · chiến lược Hạ thấp chi phí sản xuất Mở rộng thị trường Chiếm

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Trung Quốc gia tăng mạnh đầu tư vàoLào, Campuchia

0

100

200

300

400

500

2005 2006 2007 2008 2009 2010010000

2000030000

4000050000

6000070000

80000

Việt Nam Lào Campuchia Thế giới (phải)

Đầu tư FDI của Trung Quốc vào Đông Dương (giá trị năm, triệu USD)Nguồn: Số liệu MOFCOM

Đầu tư FDI của Trung Quốc vào Đông Dương (giá trị cộng dồn, triệu USD)Nguồn: Số liệu MOFCOM

0

200

400

600

800

1000

1200

2005 2006 2007 2008 2009 20100

50000

100000

150000

200000

250000

300000

350000

Việt Nam Lào Campuchia Thế giới (phải)

Page 10: VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20131031/Seminar VEPR 14.pdf · chiến lược Hạ thấp chi phí sản xuất Mở rộng thị trường Chiếm

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Thông qua đầu tư Thương mại Du lịch

Thúc đẩy khu vực hóa đồng CNY

Page 11: VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20131031/Seminar VEPR 14.pdf · chiến lược Hạ thấp chi phí sản xuất Mở rộng thị trường Chiếm

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Thực hiện chiến lược phát triển trung tâm logistics tại miền Nam Trung Quốc

Quy hoạch hệ thống cảng biển, cảng sông tại miền Nam Trung Quốc

Page 12: VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20131031/Seminar VEPR 14.pdf · chiến lược Hạ thấp chi phí sản xuất Mở rộng thị trường Chiếm

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Mục đích của Trung Quốc trong triển khai hợp táckinh tế VBBMR – Mục tiêu toàn cầu của Trung Quốc

Phục vụ hình thành “Một trục - hai cánh mở rộng”Mô hình “Một trục – Hai cánh mở rộng” của Trung Quốc

Chú thích: Các đường biên giới và tên gọi trong hình không phản ánh quan điểm của tác giả và tổ chức

Page 13: VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20131031/Seminar VEPR 14.pdf · chiến lược Hạ thấp chi phí sản xuất Mở rộng thị trường Chiếm

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Phục vụ triển khai chiến lượcMột nước – Hai đại dương

Chiến lược chuỗi ngọc trai của Trung Quốc

Chú thích: Các đường biên giới và tên gọi trong hình không phản ánh quan điểm của tác giả và tổ chức

Page 14: VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20131031/Seminar VEPR 14.pdf · chiến lược Hạ thấp chi phí sản xuất Mở rộng thị trường Chiếm

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Tính khả thi của HTKTVBBMR – Thuận lợi

Sự gắn kết ngày càng chặt chẽ giữa các nước ASEAN với Trung Quốc

Quy mô thương mại cộng dồn của Trung Quốc với4 bạn hàng lớn nhất (tỉ USD)

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

3500

Nhật Bản ASEAN EU Mỹ

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Nguồn: Số liệu MOFCOM (các năm)

% 33%

45.70%

12.70%

4% 4.50%

Châu Á

Châu Phi

Châu Âu

Châu Mỹ La tinh vàCaribe

Châu Đại dương

Khác

Viện trợ kinh tế của Trung Quốc theo khu vực năm 2009

Nguồn: Sách trắng Viện trợ kinh tế của Trung Quốc ra bên ngoài (2010)

Page 15: VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20131031/Seminar VEPR 14.pdf · chiến lược Hạ thấp chi phí sản xuất Mở rộng thị trường Chiếm

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Tìm kiếm sự cân bằng về chiến lược giữa các cường quốc tại khu vực

Các FTA của ASEAN với thế giới – Xu hướng tạo lập sự cân bằng

ASEAN

Mỹ (1) Hàn Quốc (2)

Nhật Bản (3)

New Zealand (4)Australia (5)

EU

Trung Quốc

Nguồn: Theo Nguyễn Duy Dũng, Võ Xuân Vinh (2013)

Page 16: VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20131031/Seminar VEPR 14.pdf · chiến lược Hạ thấp chi phí sản xuất Mở rộng thị trường Chiếm

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Tính khả thi của HTKTVBBMR – Khó khăn

Tính dễ bị tổn thương của hợp tác kinh tế VBBMR bởi các yếu tố ngoại giao – chính trị

Kinh phí thực hiện

Page 17: VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20131031/Seminar VEPR 14.pdf · chiến lược Hạ thấp chi phí sản xuất Mở rộng thị trường Chiếm

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Tác động của dự án giao thông xuyên Á đối vớicác nước ASEAN

Kinh phí xây dựng Công nghệ Trung Quốc Bẫy chiến lược của Trung Quốc đối với

ASEAN lục địa

Page 18: VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20131031/Seminar VEPR 14.pdf · chiến lược Hạ thấp chi phí sản xuất Mở rộng thị trường Chiếm

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Trục kinh tế Đông – Tây của Ấn Độ vàsự xuất hiện của Mỹ, Nhật tại Myanmar

Chưa hình thành được cơ chế hợp tácmang tính thể chế

Mức độ khác biệt của các quốc giaASEAN trong hợp tác kinh tế VBBMR

Page 19: VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20131031/Seminar VEPR 14.pdf · chiến lược Hạ thấp chi phí sản xuất Mở rộng thị trường Chiếm

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Sự khác biệt giữa các dạng quan điểm lý thuyết QHQT vận dụng vào châu Á

Chủ nghĩa tân hiện thực của Trung Quốc

Chủ nghĩa kiến tạo mà ASEAN theo đuổi

Yếu tố giữ trật tự ở châu Á trong Chiến tranh Lạnh

Hệ thống hai cực Những nguyên tắc được phổ biến thông qua ASEAN 6

Ảnh hưởng có thể có của sự trỗi dậy của Trung Quốc như một siêu cường

Chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc

1. Ổn định đa cực qua quá trình xã hội hóa của các cường quốc trong Chiến tranh Lạnh2. Trật tự thứ bậc hòa bình

Vai trò và ảnh hưởng của các thể chế trong khu vực

Là công cụ của Trung Quốc nhằm gây ảnh hưởng

Thiết lập chuẩn mực và xâydựng cộng đồng thông qua tập quán đối thoại và các thểchế phi chính thức

Nguồn: Theo Acharya (2008)

Sự khác biệt của lý thuyết QHQT mà TrungQuốc và ASEAN theo đuổi

Page 20: VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20131031/Seminar VEPR 14.pdf · chiến lược Hạ thấp chi phí sản xuất Mở rộng thị trường Chiếm

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Tác động đối với Việt Nam

Tuyến đường sắt xuyên Á và mạnglưới cao tốc xuyên Á – tại sao ViệtNam quan trọng đến vậy?

Tác động của các dự án cảng TrungQuốc đến cảng biển Việt Nam

Page 21: VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20131031/Seminar VEPR 14.pdf · chiến lược Hạ thấp chi phí sản xuất Mở rộng thị trường Chiếm

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!