14
I HỌ QU GI H NI TRUN TM NN CỨU T NUN V M TRƢỜN ------------------------------------- VŨ TỊ HNG VÂN NGHIÊN CỨU ĐÁN Á ẢN ƢỞNG CỦA NƢỚC BIN DÂNG LÊN KHU VC CÔNG TY CÔNG NGHIP TÀU THY NAM TRIU, THÀNH PHHI PHÒNG V ĐỀ XUT GII PHÁP NG PHÓ LUẬN VĂN TẠC SKHOA HỌC M TRƢỜNG Ni nm 2014

VŨ T Ị HỒNG VÂN - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8712/1/01050002277.pdf · Tổng công ty Công nghi p tàu th y Nam Tri u, các b è ồng nghi

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

I HỌ QU GI H N I

TRUN T M N N CỨU T N U N V M TRƢỜN

-------------------------------------

VŨ T Ị HỒNG VÂN

NGHIÊN CỨU ĐÁN Á ẢN ƢỞNG CỦA NƢỚC

BIỂN DÂNG LÊN KHU VỰC CÔNG TY CÔNG NGHIỆP

TÀU THỦY NAM TRIỆU, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

V ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ

LUẬN VĂN T ẠC SỸ KHOA HỌC M TRƢỜNG

N i n m 2014

I HỌ QU GI H N I

TRUN T M N N CỨU T N U N V M TRƢỜN

*********

VŨ T Ị ỒN V N

NGHIÊN CỨU ĐÁN Á ẢN ƢỞNG CỦA NƢỚC

BIỂN DÂNG LÊN KHU VỰC CÔNG TY CÔNG NGHIỆP

TÀU THỦY NAM TRIỆU, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

V ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ

Chuyên ng nh: Môi trƣờng trong phát triển bền vững

(Chƣơng trình đ o tạo thí điểm)

LUẬN VĂN T ẠC SỸ K OA ỌC M TRƢỜN

N ƢỜ ƢỚN DẪN K OA ỌC:TS Võ Thanh Sơn

n i n m 2014

i

LỜ CẢM ƠN

Tổng công ty Công nghi p tàu th y Nam Tri u, các b è ồng nghi

t o m u ki tôi hoàn thành lu .

Tôi xin chân thành c y giáo, cô giáo, cán bộ c a Trung tâm

Nghiên cứu Tài nguyên và Môi ờ t ki n thức cho tôi trong quá

trình h c t p t ũ è ộng viên

t o m u ki n thu n l i giúp tôi hoàn thành lu

Xin chân thành c !

Hà Nội, ngày tháng 201

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Vũ Thị Hồng Vân

ii

LỜ CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu

trong luận văn là trung thực, không sử dụng số liệu của tác giả khác khi chƣa đƣợc

công bố hoặc chƣa đƣợc sự đồng ý. Những kết quả nghiên cứu của tác giả chƣa

từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.

Hà Nội, ngày tháng 201

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Vũ Thị Hồng Vân

iii

MỤ LỤ

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. 1

LỜI CAM O N ...................................................................................................... ii

MỤC LỤC ................................................................................................................. iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................... v

DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. vi

DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. vii

MỞ ẦU ..................................................................................................................... 1

HƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN Ề NGHIÊN CỨU ....................................... 4

1.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng .......................................... 4

1.1.1. ác định nghĩa, khái niệm ............................................................................ 4

1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ

thiên tai. .................................................................................................................. 5

1.2. Tác động của biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng tại Việt Nam ........................ 9

1.2.1 Biểu hiện của biến đổi khí hậu tại Việt Nam ................................................. 9

1.2.2. Tác động của nƣớc biển dâng ..................................................................... 11

1.3. Hoạt động thích ứng và ứng phó với biến đổi khí hậu hiện nay tại Việt Nam14

1.3.1 Các kịch bản Biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng cho Việt Nam ............... 14

1.3.2 Các chính sách, quy định hiện hành về ứng phó biến đổi khí hậu và nƣớc

biển dâng ............................................................................................................... 20

1.3.3 Các nghiên cứu về các điển hình và bài học kinh nghiệm........................... 23

1.4. Các nghiên cứu của nƣớc ngoài về biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng liên

quan đến ngành công nghiệp tàu thủy .................................................................. 27

1.5 Tổng quan về ngành công nghiệp tàu thủy và vấn đề nghiên cứu .................. 29

1.5.1 Ngành công nghiệp tàu thủy tại Việt Nam .................................................. 29

1.5.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..................................................................... 30

1.5.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu .............................................................. 35

HƢƠNG 2: ỊA IỂM, THỜI GIAN, PH M VI, I TƢỢNG, PHƢƠNG

PHÁP LUẬN V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN ỨU .............................................. 40

2.1. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu .................................................................. 40

2.2. Phƣơng pháp luận .......................................................................................... 47

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 48

iv

2.3.1. Phƣơng pháp tổng hợp và kế thừa tài liệu .................................................. 48

2.3.2. Phƣơng pháp điều tra - phỏng vấn .............................................................. 49

2.3.3. Ứng dụng GIS (Bản đồ số hóa, phần mềm Arc GIS) ................................. 51

2.3.4. Lƣợng giá thiệt hại ...................................................................................... 53

HƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 54

3.1 ác tác động do biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng và các hiện tƣợng thời tiết

cực đoan gây ra đối với các cơ sở đóng tàu .......................................................... 54

3.2. ánh giá cơ sở hạ tầng của Công ty CNTT Nam Triệu dễ bị tổn thƣơng

hoặc nhạy cảm với nƣớc biển dâng ...................................................................... 63

3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu tính toán gia tăng ngập lụt tác động lên mặt bằng

ông ty óng tàu Nam Triệu ............................................................................... 69

3.4. ánh giá mức độ ngập lụt cho từng kịch bản nƣớc biển dâng ...................... 71

3.5. ánh giá về các kịch bản và so sánh thảo luận………………………..........77

3.6. ề xuất giải pháp ứng phó và biện pháp khắc phục ...................................... 79

KẾT LUẬN ............................................................................................................... 86

v

DAN MỤC C Ữ V ẾT TẮT

STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG

1 ADB Ngân hàng phát triển Châu Á

2 B KH & NBD Biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng

3 Bộ TNMT BộTài nguyên và Môi trƣờng

4 CNTT Công nghiệp tàu thủy

5 CTMTQG hƣơng trình mục tiêu quốc gia

6 DEM Mô hình số độ cao

7 GDP Thu nhập bình quân ngƣời

8 IPCC Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu thế giới

9 NASICO Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu

10 TKNL Tiết kiệm năng lƣợng

11 Viện

KHKTTV&MT Viện khoa học khí tƣợng thủy văn và môi trƣờng

12 VINASHIN Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt nam

13 UNDP hƣơng trình môi trƣờng của Liên hợp Quốc

14 WB Ngân hàng thế giới

vi

D NH MỤ BẢNG

Bảng 1.1: Lịch sử các cơn bão nhiệt đới gây thiệt hại ở đồng bằng sông Hồng trong

giai đoạn 1990 – 2008……………………………………………………………...12

Bảng 1.2: Mức thay đổi lƣợng mƣa, nhiệt độ trung bình so với thời kỳ 1980 – 1999

theo kịch bản trung bình B2 của Thành phố Hải Phòng theo kịch bản biến đổi khí

hậu và nƣớc biển dâng 2012 ..................................................................................... 17

Bảng 2.1: ác đối tƣợng phỏng vấn .......................................................................... 50

Bảng 3.1: Thống kê thiệt hại do thời tiết cực đoan những năm gần đây tại các công

ty đóng tàu tại khu vực Hải Phòng ............................................................................ 61

Bảng 3.2: Giá trị mực nƣớc cực trị (cm) theo các hồi kỳ khác nhau vào thời điểm

hiện tại và vào năm 2100 tại khu vực Hải Phòng………………………………….63

Bảng 3.3: Mực nƣớc cực trị theo 3 kịch bản ............................................................. 63

Bảng 3.4: Hệ thống các công trình của Công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu . 64

Bảng 3.5: Kết quả của phỏng vấn ............................................................................. 67

Bảng 3.6: ơ sở hạ tầng của công ty nhạy cảm với nƣớc biển dâng ....................... 68

Bảng 3.7: Các kịch bản nƣớc biển dâng lựa chọn ..................................................... 70

Bảng 3.8: Mực nƣớc cực trị theo kịch bản tại Hải Phòng ......................................... 71

Bảng 3.9: ánh giá chi phí khắc phậu hậu quả của ngập lụt đối với các hạng mục

công trình theo kịch bản 1 ......................................................................................... 73

Bảng 3.10: ánh giá chi phí khắc phậu hậu quả của ngập lụt đối với các hạng mục

công trìnhtheo kịch bản 2 .......................................................................................... 75

Bảng 3.11: ánh giá chi phí khắc phậu hậu quả của ngập lụt đối với các hạng mục

công trình theo kịch bản 3 ......................................................................................... 76

Bảng 3.12 ánh giá thiệt hại do ngập lụt đối với Công ty Công nghiệp tàu thủy

Nam Triệu……………………………………………………………………….....77

vii

D NH MỤ HÌNH

Hình 1.1: Quỹ đạo của bão ở Tây Bắc Thái Bình Dƣơng ......................................... 10

Hình 1.2: Diễn biến của mực nƣớc biển tại Trạm hải văn Hòn Dấu ........................ 11

Hình 1.3: Tổng % và tổng chi phí thiệt hại ƣớc tính cho 1m nƣớc biển dâng theo

tỉnh và vùng. .............................................................................................................. 12

Hình 1.4. Miền tính và sản phẩm mô phỏng nhiệt độ trung bình năm (o ), lƣợng

mƣa năm (mm) của mô hình PRECIS cho khu vực VN vào cuối thế kỷ 21 ............ 15

Hình 1.5: Kịch bản nƣớc biển dâng 2012: Bản đồ nguy cơ ngập lụt của ồng bằng

sông Hồng – Quảng Ninh ứng với mực nƣớc biển dâng .......................................... 19

Hình 2.1 : Khu vực nhà máy đóng tàu Nam Triệu .................................................... 42

Hình 3.1: Bão gây ngập úng ụ khô ở Công ty CNTT Dung Quất năm 2009............ 57

Hình 3.2: Triều cƣờng gây ngập lụt tại ông ty NTT Sài Gòn năm 2010 ............. 60

Hình 3.3: Mực nƣớc cao nhất năm tại trạm Hòn Dấu (1960 – 2007)......................62

Hình 3.4: Hình ảnh mặt bằng Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu........65

Hình 3.5: Quy trình đóng mới một con tàu ............................................................... 66

Hình 3.6: Mực nƣớc cao nhất năm tại trạm Hòn Dấu tính theo tần suất Gumbell...70

Hình 3.7: Kịch bản ngập lụt ứng với mực nƣớc cực trị 256 cm ............................... 72

Hình 3.8: Kịch bản ngập lụt ứng với mực nƣớc cực trị 286 cm ............................... 74

Hình 3.9: Kịch bản ngập lụt ứng với mực nƣớc cực trị 331 cm ............................... 76

1

MỞ ĐẦU

Biến đổi khí hậu (B KH) đang diễn ra trên quy mô toàn cầu với tốc độ ngày

càng gia tăng. Nguyên nhân của B KH chủ yếu là sự tăng lên của nồng độ các “khí

nhà kính” trong bầu khí quyển do các hoạt động của con ngƣời. Biểu hiện chính của

B KH là sự tăng lên của nhiệt độ toàn cầu. Các biểu hiện khác là sự dâng lên của

mực nƣớc biển, sự thay đổi trong phân bố nhiệt độ, lƣợng mƣa trên phạm vi toàn

cầu, sự xuất hiện nhiều hơn của các hiện tƣợng thời tiết đặc biệt nhƣ giông, sét, sự

thay đổi về thời gian xuất hiện, cƣờng độ và quỹ đạo của các cơn bão.

Một trong những hậu quả nguy hiểm nhất của B KH là sự dâng cao của

mực nƣớc đại dƣơng toàn thế giới. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tƣợng này là do

tan băng tại hai vùng cực và sự dãn nở nhiệt của khối nƣớc đại dƣơng. Theo IP

(2007) mực nƣớc biển trung bình toàn cầu đã tăng với tỷ lệ trung bình 1.8 mm/năm

trong thời kỳ 1961 – 2003 và 3.1mm/năm trong thời kỳ từ 1993-2003. Ở nƣớc ta,

các kết quả tính toán theo số liệu vệ tinh giai đoạn 1993-2008 của Viện Khoa học

Khí tƣợng Thuỷ văn và Môi trƣờng cho thấy tốc độ dâng của mực nƣớc biển tại một

số trạm của Việt Nam là 3mm/năm.

Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong số ít các quốc gia bị ảnh hƣởng nặng

nề của biến đổi khí hậu. Với địa hình có bờ biển chạy dài dọc theo chiều đất nƣớc,

các đô thị, ngành kinh tế mũi nhọn hầu hết đều nằm ở các khu vực ven biển là khu

vực đang chịu rất nhiều ảnh hƣởng của hoạt động con ngƣời nhƣ xói lở, lún đất, mất

rừng ngập mặn ven biển, suy thoái môi trƣờng, chịu tác động trực tiếp của biển nhƣ

sóng, gió, bão. Nƣớc biển dâng không chỉ làm gia tăng ngập lụt và xói lở, mực nƣớc

biển dâng cao cũng làm tăng mức độ xâm nhập mặn vào cả nƣớc mặt và nƣớc

ngầm. Mực nƣớc biển dâng nghiên cứu trong đề tài này là mực nƣớc biển cực trị: là

mực nƣớc cực trị do bão là kết quả tổng hợp của các cực trị nƣớc dâng bão, mực

nƣớc tĩnh (triều + nƣớc biển dâng) và nƣớc dâng sóng.

88

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt

1. Ban chấp hành Trung ƣơng ảng (2013), Nghị quyết Trung ƣơng 7 về biến đổi

khí hậu, tài nguyên và môi trƣờng (số 24-NQ/TW) ngày 3 tháng 6 năm 2013 của

Ban chấp hành trung ƣơng ảng

2. Bộ Giao thông vận tải giai đoạn (2011). Kế hoạch hành động ứng phó với biến

đổi khí hậu của Bộ Giao thông vận tải giai đoạn 2011 – 2015 (199/Q -BGTVT

ngày 26 tháng 1 năm 2011)

3. Bộ Tài nguyên và môi trƣờng (2003) Thông báo đầu tiên của Việt Nam cho Công

ƣớc khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, Bộ TNMT,2003).

4. Bộ Tài nguyên và môi trƣờng (2008), hƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó

với biến đổi khí hậu,

5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, hƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc (2008),

Tài liệu Hội nghị về Biến đổi khí hậu toàn cầu và giải pháp ứng phó của Việt Nam

6. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2010). Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi

khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng giai đoạn 2011 – 2015 (2418/Q -

BTNMT ngày 20 tháng 12 năm 2010)

7. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009). Kịch bản Biến đổi khí hậu và nƣớc biển

dâng cho Việt Nam năm 2009

8. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012). Kịch bản Biến đổi khí hậu và nƣớc biển

dâng cho Việt Nam năm 2011

9. CARE (2011). Sổ tay phòng ngừa giảm nhẹ ảnh hƣởng của lũ và bão dành cho

cộng đồng. Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin. 32 trang.

10. IEM (2012) Tác động của biến đổi khí hậu tới tăng trƣởng và phát triển kinh tế

ở Việt Nam. Nhà xuất bản Thống kê

11. DRAGON. Phƣơng pháp lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển

kinh tế xã hội địa phƣơng

12. inh Văn Ƣu (2010), ánh giá biến động mực nƣớc biển cực trị do ảnh hƣởng

của biến đổi khí hậu phục vụ chiến lƣợc kinh tế biển, KC 09 23/06-10

89

13. ICA, Tác động của biến đổi khí hậu và các giải pháp thích ứng an toàn sinh học

cho nuôi trồng thủy sản tại miền Bắc Việt Nam.

14. J NI (2011), Phƣơng châm bốn tại chỗ trong phòng, chống thiên tai: Nội dung

cơ bản và thực tiễn áp dụng. Dự án vận động chính sách phòng chống thiên tai dựa

vào cộng đồng (JANI).

15. MARD+FAO (2012), Tài liệu kỹ thuật : Quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng với

biến đổi khí hậu. Dự án Nâng cao năng lực thể chế và quản lý rủi ro thiên tai tại

Việt Nam, đặc biệt các rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu.

16. MPI (2012), Việt Nam: Một số điển hình phát triển bền vững. Báo cáo tại Hội

nghị cấp cao của Liên Hợp quốc về Phát triển bền vững (Rio+20). Hà Nội, tháng 5

năm 2012. 53 trang.

17. Nguyễn Quốc Việt (2005), Tài liệu phục vụ khoá đào tạo về GIS. Dự án hỗ trợ

các khu bảo tồn biển Việt Nam

18. Nguyễn Thành Vinh, Nguyễn Hữu Tới (2013) ộng c a bi ổi khí h u t i

quy ho ù ển Vi t Nam, vanhoahoc,

http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-ung-xu-voi-moi-

truong-tu-nhien/2365-nguyen-thanh-vinh-nguyen-huu-toi-tac-dong-cua-bien-doi-

khi-hau-den-vung-ven-bien-viet-nam.htm

19. Nguyễn Xuân Hiển (2013), Nghiên cứu nƣớc dâng do bão có tính đến ảnh

hƣởng của sóng và áp dụng cho vùng biển Hải Phòng

20. Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Phòng chống

thiên tai 2013

21. Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi

trƣờng

22. Tập đoàn công nghiệp tảu thủy Việt Nam (2010), ánh giá tác động và xây

dựng giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng đối với hệ thống các

công trình của ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam

90

23. Tập đoàn công nghiệp tảu thủy Việt Nam (2010) Xây dựng và nhân rộng mô

hình thí điểm về quản lý năng lƣợng, kiểm toán chi tiết và thực hiện một số giải

pháp tiết kiệm năng lƣợng mẫu tại một số công ty đóng tàu

24. Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007) Chiến

lƣợc quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 (172/2007/Q -

TTg ngày ngày 16 tháng 11 năm 2007)

25. Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Chiến

lƣợc quốc gia về biến đổi khí hậu (2139/Q -TTg ngày 05 tháng 12 năm 2011)

26. Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến

lƣợc Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (432/Q -TTg ngày 12

tháng 4 năm 2012)

27. Thủ tƣớng chính phủ nƣớc Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009) Quyết

định 1448/Q -TTg ngày 16/9/2009 Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch

chung xây dựng Thành phố Hải Phòng đến 2025 tầm nhìn 2050.

28. Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu (2009) Hồ sơ năng lực

29. Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn và môi trƣờng, SEA START, Trung tâm

Hadley (2008) Kịch bản biến đổi khí hậu cho khu vực Việt Nam

30. Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn và môi trƣờng (2009), Báo cáo ác kịch bản

biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

31. Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn và Môi trƣờng (2011), ánh giá tác động

của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng. Nhà xuất bản Tài nguyên

– Môi trƣờng và Bản đồ Việt Nam

32. Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn (2010) Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt

Nam,; Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật

33. Viện Nghiên cứu quản lý biển và hải đảo (2009), Nghiên cứu các tác động của

biến đổi khí hậu và mực nƣớc biển dâng và các giải pháp thích ứng – thí điểm tại 01

xã thuộc Thành phố Hải Phòng.

91

34. Báo kinh tế Việt Nam (2013) Khu d trữ sinh quyển Cát Bà tổ n

ổi khí h u VEN http://ven.vn/khu-du-tru-sinh-quyen-cat-ba-ton-thuong-vi-

bien-doi-khi-hau_t77c545n36090tn.aspx

35. Trang thông tin Thành phố Hải phòng

http://haiphong.gov.vn/Portal/Content.aspx?Organization=UBNDTP&MenuID=451

8

36. Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu

http://www.nasico.com.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id

=164&Itemid=107&lang=vi

Tài liệu tiếng Anh

37. IP , “Fourth ssessment Report of the Intergovernmental Panel on limate

hange”, WGI “The Physical Science of ”; WGII “Impacts, Adaptation &

Vulnerability”; WGIII “ Mitigation of ”, 2007

38. OECD (2010), Environmental and climate change issues in the shipbuiding

industry

39.The Korea Shipbuilders’ ssociation (2011) “ limate change & Shipbilders”