30
TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN TỔ HÓA SINH SINH HỌC 10 – CƠ BẢN Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thủy

TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

  • Upload
    lesley

  • View
    80

  • Download
    1

Embed Size (px)

DESCRIPTION

TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN. TỔ HÓA SINH. Bài 8,9,10: TẾ BÀO NHÂN THỰC (Tiết 1). SINH HỌC 10 – CƠ BẢN. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thủy. KIỂM TRA BÀI CŨ. - Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy ghi rõ họ tên và lớp. Cất hết SGK và vở vào hộc bàn. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

TỔ HÓA SINH

SINH HỌC 10 – CƠ BẢN

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thủy

Page 2: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN
Page 3: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

- Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy ghi rõ họ tên và lớp.

- Cất hết SGK và vở vào hộc bàn.

- Có 5 câu hỏi. Mỗi câu là 2đ và chỉ có 60 giây để đọc đề và ghi đáp án cần tập trung- Khi hết giờ làm bài thì nộp bài ra đầu bàn.

- GV chọn ngẫu nhiên 5 bài chấm lấy điểm miệng. Lưu ý:

+ Chỉ đọc đề bằng mắt.

+ HS không nghiêm túc sẽ nhận điểm miệng là 0

Page 4: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

Câu 1:

Tại sao gọi là tế bào nhân sơ?

Page 5: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

Câu 2:

Vật chất di truyền ở tế bào nhân sơ là gì?

Page 6: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

Câu 3: Ý nào sau đây là đặc điểm của tế bào nhân sơ?

A. Kích thước nhỏ bằng 1/10 tế bào nhân thực.B. Đã có nhân hoàn chỉnh.C. Không có hệ thống nội màng D. Không có các bào quan có màng bao bọc.E. Tế bào chất chỉ có một bào quan là riboxom.

Page 7: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

Câu 4:

Kích thước nhỏ đem lại lợi ích gì cho tế bào nhân sơ?

Page 8: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

Câu 5: Lựa chọn nội dung cột B sao cho phù hợp với nội dung cột A?

Cột A Cột B Đáp án

1. Lông 1…..

2. Roi 2…..

3. Vỏ nhầy 3......

4. Thành TB 4…..

a. quy định hình dạng TB, có thành phần hoá học là peptiđôglican.

b. Giúp vi khuẩn bám được vào bề mặt tế bào người

c. Giúp vi khuẩn di chuyển.

d. Giúp vi khuẩn khỏi bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt

Page 9: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN
Page 10: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

Câu 1:

Tại sao gọi là tế bào nhân sơ?

Vì nhân chưa có lớp màng bao bọc vật chất di truyền bên trong

Page 11: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

Câu 2:

Vật chất di truyền ở tế bào nhân sơ là gì?

1 phân tử ADN dạng vòng

Page 12: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

A. Kích thước nhỏ bằng 1/10 tế bào nhân thực.B. Đã có nhân hoàn chỉnh.C. Không có hệ thống nội màng D. Không có các bào quan có màng bao bọc.E. Tế bào chất chỉ có một bào quan là riboxom.

Đáp án: A, C, D, E

Câu 3: Ý nào sau đây là đặc điểm của tế bào nhân sơ?

Page 13: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

Câu 4:

Kích thước nhỏ đem lại lợi ích gì cho tế bào nhân sơ?

Giúp TB trao đổi chất với môi trường nhanh chóng, sinh trưởng

và sinh sản nhanh.

Page 14: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

Câu 5: Lựa chọn nội dung cột B sao cho phù hợp với nội dung cột A?

Cột A Cột B Đáp án

1. Lông 1. ….

2. Roi 2. ….

3. Vỏ nhầy 3…..

4. Thành TB 4….

a. quy định hình dạng TB, có thành phần hoá học là peptiđôglican.

b. Giúp vi khuẩn bám được vào bề mặt tế bào người

c. Giúp vi khuẩn di chuyển.

d. Giúp vi khuẩn khỏi bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt

b

c

d

a

Page 15: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN
Page 16: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

TẾ BÀO NHÂN THỰC

Quan sát hình vẽ+soạn bài, hãy hoàn thành phiếu học tập 1

Page 17: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

Phiếu học tập 1:

Điểm phân biệt tế bào nhân sơ tế bào nhân thực

1. Nhân Chưa hoàn chỉnh( thiếu lớp màng nhân)

hoàn chỉnh(đã có lớp màng nhân)

2. Hệ thống nội màng Không Có3. Bào quan có màng bao bọc Không Có

4. Kích thước 1/10 TB nhân thực Gấp 10 lần nhân sơ

5. Số lượng bào quan chỉ có 1 là Ribôxom nhiều

•Giống nhau:

- Đều gồm 3 TP chính: Màng sinh chất, tế bào chất và nhân.

- Đều có bào quan Riboxom

Khi quan sát dưới kính hiển vi quang học hệ VSV trong khoang miệng, em dễ quan sát, phát hiện loại

VSV nhân sơ hay VSV nhân thực ? Tại sao?

Page 18: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

Quan sát hình vẽ + soạn bài, hãy hoàn thành phiếu học tập 2

Trung thể

Nhân

Lưới nội chất

Ty thể

Gôn gi

Lizôxom

Lizôxom

Không bào

Lục lạp

TẾ BÀO THỰC VẬT TẾ BÀO ĐỘNG VẬT

Page 19: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

Phiếu học tập 2:

Các thành phần/bào quan Tế bào động vật Tế bào thực vật

1. Ribôxom X X

2. Lưới nội chất X X

3. Bộ máy gôngi X X

4. Ty thể X X

5. Lục lạp X

6. Trung thể X

7. Lyzôxom X X

8. Không bào X X

9. Khung xương TB X X

10. Thành TB X

Page 20: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

Nhân tế bào

Mô tả cấu trúc - Bên ngoài ?

- Bên trong ?

Page 21: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

ADNProtein

histon

Page 22: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

Tế bào trứng ếch

Loài A Loài B

Ếch con A Ếch con B

Page 23: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

Loài B

Tế bào trứng ếch

Loài A Loài B

Ếch con có đặc điểm của loài nào?

Page 24: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

Tiểu đơn vị lớn

Tiểu đơn vị nhỏ

Page 25: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

Lưới nội chất trơn

Lưới nội chất hạt

Màng nhân

Lỗ nhân

Túi chứa dịch

Dịch không bào

LƯỚI NỘI CHẤT

Page 26: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

1. Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất trơn phát triển mạnh nhất ?

A. Tế bào hồng cầu. B. Tế bào bạch cầu. C. Tế bào biểu bì. D. Tế bào gan.

2. Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất ?

A. Tế bào hồng cầu. B. Tế bào bạch cầu. C. Tế bào biểu bì. D. Tế bào gan.

Page 27: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

BỘ MÁY GÔNGI

Page 28: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

Những bộ phận nào của tế bào tham gia vào việc vận chuyển một protein ra khỏi tế bào?

Page 29: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

Phân tích mối quan hệ giữa nhân, riboxom lưới nội chất và bộ máy gôngi?

Page 30: TRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN

1. Làm bài tập 4, 6 trang 39

2. Soạn bài mới theo hướng dẫn ở phiếu soạn bài.

3. Tiết sau kiểm tra bài cũ “Thử tài đoán hình”