56
01/18/13 [email protected] 1 Trọng tâm và vấn đề cần nghiên cứu: MÔN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CSVN ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG 2012-2013

Trọng tâm và vấn đề cần nghiên cứu

Embed Size (px)

Citation preview

01/18/13 [email protected] 1

Trọng tâm và vấn đề cần nghiên cứu:

MÔN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH

MẠNG CỦA ĐẢNG CSVN

ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG 2012-2013

01/18/13 [email protected] 2

• 1. Làm rõ Đảng cộng sản VN ra đời là một tất yếu lịch sử khách quan. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời của Đảng

• 2. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác Lê nin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam

• 3. Phân tích nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Ý nghĩa của đường lối cách mạng đó đối với nước ta.

01/18/13 [email protected] 3

• 4. Làm rõ chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam từ 1939-1945. Ý nghĩa của việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đó.

• 5. Phân tích đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta từ 1946-1954. Ý nghĩa của đường lối đó.

• 6. Hoàn cảnh lịch sử và nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975.

01/18/13 [email protected] 4

• 7. Phân tích hoàn cảnh lịch sử và nội dung đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng từ 1996-2011. Kết quả và ý nghĩa.

• 8. Quá trình nhận thức và hoàn thiện đường lối về nền kinh tế thị trường của Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội XI

01/18/13 [email protected] 5

• 9. Quá trình nhận thức và đổi mới tư duy về xây dựng hệ thống chính trị ở nước ta từ 1989 đến nay.

• 10. Quá trình nhận thức và đổi mới tư duy về xây dựng nền văn hóa ở nước ta từ 1987 đến nay.

• 11. Nội dung chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng trong thời kỳ đổi mới.

01/18/13 [email protected] 6

• 12. Hoàn cảnh lịch sử và nội dung đường lối đối ngoại của Đảng từ 1986 đến nay.

• HẾT

01/18/13 [email protected] 7

1. Làm rõ Đảng cộng sản VN ra đời là một tất yếu lịch sử khách quan. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời của Đảng• - Đảng ra đời là một tất yếu lịch sử khách

quan nghĩa là

• + Sự ra đời của Đảng không nằm trong ý muốn chủ quan mà do lịch sử vận động đến thời điểm đó - Đảng ra đời

• + Lịch sử đòi hỏi sự ra đời của Đảng

• + Lịch sử tạo ra những điều kiện cho sự ra đời của Đảng

01/18/13 [email protected] 8

• 1. Lịch sử đòi hỏi sự ra đời của Đảng

• - Thực dân Pháp xâm lược, đặt ách thống trị lên dân tộc ta, cướp đi mọi quyền tự do, dân chủ của nhân dân ta

• - Các phong trào cứu nước thất bại

• + Phong trào theo quan điểm phong kiến

• + Phong trào theo quan điểm tư sản

• - Lịch sử dân tộc đòi hỏi phải có một ngọn cờ lãnh đạo giải phóng dân tộc

01/18/13 [email protected] 9

• 2. Lịch sử tạo ra những điều kiện cho sự ra đời của Đảng

• - Nguyễn Tất Thành và việc ra đi tìm đường cứu nước

• - Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và sự ra đời của Quốc tế cộng sản tháng 2-1919

• - Nguyễn Ái Quốc tiếp thu chủ nghĩa Mác Lê nin và trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên

01/18/13 [email protected] 10

• - Nguyễn Ái Quốc về Trung Quốc gặp gỡ những thanh niên yêu nước Việt Nam thành lập VNTNCMĐCH

• - Phong trào vô sản hóa của VNTNCMĐCH và sự ra đời của các tổ chức CSVN: ĐDCSĐ, ANCSĐ, ĐDCSLĐ,

• Và ĐCSVN ra đời

01/18/13 [email protected] 11

• 3. Ý nghĩa LS sự ra đời của Đảng

• - Chấm dứt khủng hoảng, bế tắc đường lối

• - GCCN đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo CM VN

• - Cách mạng VN trở thành một bộ phận của cách mạng của GCCN quốc tế

• - Đảng ra đời là sự kết hợp giữa CNMLn , phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN

01/18/13 [email protected] 12

• 2. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác Lê nin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam

• - Hoàn cảnh lịch sử: Như trình bày câu trên

• Sau đó kết luận: Dân tộc nô lệ, đòi hỏi phải được giải phóng. Nghĩa vụ cứu nước đặt ra trước mỗi người dân Việt Nam, đặc biệt là thanh niên

01/18/13 [email protected] 13

• - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước bắt đầu là một thanh niên yêu nước

• Tham gia phong trào công nhân và lao động ở rất nhiều nước anh đã đi qua, khi gặp chủ nghĩa Mác Lê nin, giác ngộ cách mạng trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên ( 12-1920, tại Đại hội Tua, Pháp)

• - Nguyễn Ái Quốc truyền bá con đường cứu nước vào những thanh niên yêu nước Việt Nam đang đi tìm đường cứu nước ở TRung Quốc , thành lập VNTNCMĐCH

01/18/13 [email protected] 14

• Những thanh niên này thực hiện vô sản hóa, nghĩa là truyền bá con đường cứu nước vào công – nông trong nước, tự rèn luyện mình trong phong trào công – nông về tổ chức và bản lĩnh cách mạng

• Phong trào công nông lên cao, đòi hỏi phải có một tổ chức Đảng lãnh đạo

• Ba tổ chức cộng sản Việt Nam ra đời cuối 1929

• Sự hợp nhất 3 tổ chức thành Đảng cộng sản Việt Nam 2-1930

• - Ý nghĩa lịch sử

01/18/13 [email protected] 15

• 3. Phân tích nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Ý nghĩa của đường lối cách mạng đó đối với nước ta.

- Hoàn cảnh lịch sử: + Dân tộc ta bị TD Pháp thống trị, con đường

cứu nước bế tắc + Sau khi tiếp thu chủ nghĩa Mác Lê nin, NAQ

về TQ thành lập VNTNCMĐCH 1925 + VNTNCMĐCH thực hiện phong trào vô sản

hóa, dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở VN

+ Đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

01/18/13 [email protected] 16

• - Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam đã thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt, Lời kêu gọi. Những văn kiện này và Luận cương chính trị 10-1930 được coi là Cương lĩnh đầu tiên của Đảng

• - Nội dung cơ bản của cương lĩnh:• + Xác định mâu thuẫn cơ bản của cách

mạng VN, từ đó xác định mục tiêu của CMVN: làm cách mạng tư sản dân quyền kiểu mới để tiến tới chủ nghĩa cộng sản

01/18/13 [email protected] 17

• + Nhiệm vụ của cách mạng VN trong giai đoạn đầu: đánh đuổi đế quốc và phong kiến dành độc lập dân tộc và người cày có ruộng

• + Xác định lực lượng của cách mạng: Công nông là gốc của cách mạng, đoàn kết với trí thức, trung tiểu địa chủ, tư sản dân tộc,lôi kéo và phân hóa các đảng phái phản động ( từ trước chưa có LL nào xác định)

01/18/13 [email protected] 18

• + Xác định lực lượng lãnh đạo cách mạng:

• GCCN thông qua đội tiên phong là Đảng cộng sản, đảng phải gắn bó mật thiết và trưởng thành trong phong trào cách mạng của Quần chúng

• + Xác định phương pháp cách mạng: bạo lực cách mạng của quần chúng để giành chính quyền

• + Xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới

01/18/13 [email protected] 19

• - Ý nghĩa:

• + Đường lối cuả Đảng đã đúng đắn ngay từ khi ra đời: Mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp, vai trò lãnh đạo, lực lượng

• + Chấm dứt thời kỳ dân tộc ta bế tắc về đường lối cứu nước

• + Soi đường cho dân tộc ta tiến hành các cuộc cách mạng thắng lợi

01/18/13 [email protected] 20

• 4. Làm rõ chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam từ 1939-1945. Ý nghĩa của việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đó.

• - Hoàn cảnh lịch sử• + Đại chiến 2 bùng nổ• + Chính phủ phản động Đalađiê ( Pháp)

lên cầm quyền• + Ra sức tăng cường bóc lột, đẩy dân

tộc vào con đường diệt vong

01/18/13 [email protected] 21

• - Trước tình thế, thời cơ mới, Đảng đã kịp thời chuyển hướng chỉ đạo chiến lược. Sự chuyển hướng được thể hiện qua các NQ VI( 11-1939); VII( 11-1940); VIII( 5-1941)

• + Đánh giá đúng tình hình thế giới và trong nước từng giai đoạn

• + Chuyển hướng về nhiệm vụ chiến lược• + Chuyển hướng về khẩu hiệu• + Xây dựng mặt trận: MTDTTNPĐ D; MTVM• + Xây dựng lực lượng và căn cứ địa cách mạng

01/18/13 [email protected] 22

• + Sẵn sàng thời cơ để khởi nghĩa

• + Quốc kỳ

• - Ý nghĩa:

• + Đánh giá đúng tình hình trong nước và thế giới

• + Xác định đúng đắn nhiệm vụ GPDT

• + Chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho khởi nghĩa dành chính quyền

• + Soi đường cho CM tháng Tám thắng lợi

01/18/13 [email protected] 23

• 5. Phân tích đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta từ 1946-1954. Ý nghĩa của đường lối đó.

• - Hoàn cảnh lịch sử

• + Trong nước

• + Quốc tế:

• Không nước nào công nhận CP VNDCCH

• + Thực dân Pháp tiến hành chiến tranh trong thế không mạnh, phải đánh nhanh thắng nhanh

01/18/13 [email protected] 24

• - Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện tập trung trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch; Chỉ thị Toàn quốc kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng; Nghị quyết Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ 2 của Đảng

01/18/13 [email protected] 25

• - Đường lối kháng chiến, 12-1946• + Toàn dân, chiến tranh nhân dân, bằng

sức mạnh của cả dân tộc • + Toàn diện: Đánh địch trên tất cả các mặt

trận• + Đánh lâu dài, càng đánh sẽ càng mạnh• + Đánh địch bằng sức mình là chính• - Khi cuộc kháng chiến có điều kiện quốc

tế thuận lợi Đảng ta đã tranh thủ kết hợp, khơi dạy sức mạnh quốc tế ( 1950)

• - Giải quyết vấn đề ruộng đất ( ĐH II/1951)

01/18/13 [email protected] 26

• - Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoaị giao để kết thúc cuộc kháng chiến

• - Ý nghĩa• + Đường lối đúng đắn, phát huy sức mạnh toàn

dân tộc vì độc lập dân tộc• + Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh quốc

tế, sức mạnh của cách mạng dân tộc với cách mạng dân chủ khi có điều kiện

• + Soi đường cho Dân tộc ta đánh thắng cuộc CT xâm lược của TD Pháp

• + Khẳng định sức mạnh của Đảng, của Dân tộc

01/18/13 [email protected] 27

• 6. Hoàn cảnh lịch sử và nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975.

• - Hoàn cảnh lịch sử:• + Trong nước: Hiệp định Giơ ne vơ; Đất nước

chia thành hai miền - 2 năm sẽ tổng tuyển cử thống nhất đất nước;

• Chủ trương của ta, đấu tranh thi hành hiệp định. Kẻ thù kéo lê máy chém, phá hoại hiệp định

• + Quốc tế: Mỹ hất cẳng Pháp. CNXH mâu thuẫn chưa ủng hộ cuộc kháng chiến của VN

01/18/13 [email protected] 28

• - Đường lối kháng chiến chống Mỹ:

• + Nghị quyết TW 15 khóa 2: Đồng khởi

• + Nghị quyết Đại Hội ĐBTQ lần thứ III( 9-1960)

• Mục tiêu chung

• Nhiệm vụ và vai trò của miền Bắc

• Nhiệm vụ và vai trò của CM miền Nam

• Phát huy vai trò của mỗi miền và quốc tế ( CNXH và loài người tiến bộ, kể cả nhân dân Mỹ)

01/18/13 [email protected] 29

• Khi Mỹ đánh phá miền Bắc và đem quân vào miền Nam ( CT cục bộ) NQTW 11( 3-1965) và NQTW 12 tháng (12-1965), quyết tâm đánh Mỹ trên cơ sở khoa học.

• Khi có thời cơ kết hợp giữa đánh và đàm. Đánh cho Mỹ cút/ đánh cho ngụy nhào. Khi thời cơ đến, chớp thời cơ để tổng tiến công và nổi dạy

01/18/13 [email protected] 30

- Ý nghĩa

• - Đây là đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, sợi chỉ đỏ xuyên suốt đường lối cách mạng VN

• - Phát huy sức mạnh toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh đoàn kết quốc tế và 3 nước Đông Dương

• - Thể hiện quyết tâm vì độc lập tự do. Sự sáng tạo độc đáo của Đảng ta

• - Đưa đất nước đến độc lập, thống nhất và xây dựng CNXH

01/18/13 [email protected] 31

• 7. Phân tích hoàn cảnh lịch sử và nội dung đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng từ 1996-2011. Kết quả và ý nghĩa.

• - Hoàn cảnh lịch sử• + Quốc tế: CNXH hiện thực sụp đổ 1991; thế

giới đang trong thời kỳ lập lại trật tự thế giới mới• Xu hướng hòa bình, hợp tác cùng phát triển

đang mở ra cho các dân tộc• Thành tựu của cuộc cách mạng KH và công

nghệ đang đưa loài người bước vào kỷ nguyên mới

01/18/13 [email protected] 32

• + Hoàn cảnh trong nước• Đổi mới được 10 năm; VN đã ra khỏi

khủng hoảng kinh tế- xã hội• - Đường lối công nghiệp hóa từ Đại hội

VIII( 1996) đến Đại hội XI( 1-2011)• + Công nghiệp hóa, hiện đại hóa• + Do toàn dân và các thành phần kinh tế

thực hiện, • + Trình bày mục tiêu CNH, HĐH• + Quan điểm CNH,HĐH• + Nội dung CNH, HĐH

01/18/13 [email protected] 33

- Kết quả

• - Một số công trình công nghiệp quan trọng được hoàn thành, hệ thống kết cấu hạ tầng hoàn thiện thêm một bước

• - Đất nước chuyển mình theo hướng công nghiệp hiện đại

• - Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển mới đa dạng, phong phú

• - Khoa học và công nghệ đang phát triển đáp ứng với đòi hỏi của đất nước

01/18/13 [email protected] 34

- Ý nghĩa

• - Đảng đã xác định đúng đắn đường lối CNH, HĐH

• - Là cơ sở, là tiền đề cho sự phát triển

• - Định hướng cho đất nước phát triển thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng văn minh

01/18/13 [email protected] 35

• 8. Quá trình nhận thức và hoàn thiện đường lối về nền kinh tế thị trường của Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội XI

• - Hoàn cảnh lịch sử:

• + CNXH theo tư duy cũ: không còn sx hàng hóa, không còn thị trường

• + Tất cả thực hiện theo kế hoạch từ Trung ương

01/18/13 [email protected] 36

• - Quá trình nhận thức:

• + Đại hôị VI- ĐH VIII:

• KTTT là thành tựu của nhân loại

• Kinh tế thị trường tồn tại trong thời kỳ quá độ lên CNXH

• Chúng ta có thể vận dụng KTTT trong xây dựng CNXH

• + Đại hội IX đến XI:

• Phát triển nền KTTT định hướng XHCN

01/18/13 [email protected] 37

• Về mục đích phát triển: mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta nhằm thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất và không ngừng nâng cao cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo và từng bước khá giả hơn.

01/18/13 [email protected] 38

• Về phương hướng phát triển: phát triển nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế nhằm giải phóng mọi tiềm năng trong mọi thành phần kinh tế, trong mỗi cá nhân và mọi vùng miền…phát huy tối đa nội lực để phát triển nhanh nền kinh tế. Trong nền kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là công cụ chủ yếu để nhà nước điều tiết nền kinh tế, định hướng cho sự phát triển

01/18/13 [email protected] 39

• Về định hướng xã hội và phân phối: thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục và đào tạo, giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người. hạn chế tác động tiêu cực của kinh tế thị trường.

01/18/13 [email protected] 40

• Trong lĩnh vực phân phối, định hướng xã hội chủ nghĩa được thể hiện qua chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, phúc lợi xã hội. Đồng thời để huy động mọi nguồn lực kinh tế cho sự phát triển, chúng ta còn thực hiện phân phối theo mức đóng góp và các nguồn lực khác.

01/18/13 [email protected] 41

- Tiếp tục hoàn thiện thể chế

• - Hoàn thiện hệ thống pháp luật• - Hoàn thiện vai trò quản lý của nhà nước• - Sắp xếp lại, đổi mới doanh nghiệp nhà

nước• - Hoàn thiện các yếu tố thị trường• - Hoàn thiện chế độ sở hữu• - Hoàn thiện chế độ phân phối• - Bảo đảm công bằng xã hội

01/18/13 [email protected] 42

• 9. Quá trình nhận thức và đổi mới tư duy về xây dựng hệ thống chính trị ở nước ta từ 1989 đến nay.

• - Hoàn cảnh lịch sử

• Những năm 80 của thế kỷ 20, CNXH hiện thực lâm vào khủng hoảng toàn diện và có nguy cơ sụp đổ

• Các nước tiến hành cải tổ, cải cách, mở cửa, đổi mới: Liên Xô 1985, Trung Quốc 1978; Việt Nam 1986

01/18/13 [email protected] 43

• VN đổi mới một cách toàn diện: Đổi mới Vì CNXH, lấy KT làm trung tâm, từng bước đổi mới trên các lĩnh vực khác một cách thận trọng, vững chắc

• - Quá trình nhận thức và đổi mới tư duy:

• + Trước 1989: Chuyên chính vô sản là quyền làm chủ tập thể của nhan dân lao động, nòng cốt là liên minh công nông, thực hiện bằng nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng

01/18/13 [email protected] 44

+ 1989 đến nay:Dùng thuật ngữ Hệ thống chính trị• Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi

mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị

• - Đổi mới thành công về kinh tế sẽ tạo điều kiện cơ bản để tiến hành đổi mới hệ thống chính trị thuận lợi. Hệ thống chính trị được đổi mới kịp thời, phù hợp sẽ là điều kiện quan trọng để thúc đẩy đổi mới và phát triển kinh tế.

01/18/13 [email protected] 45

Nhận thức mới về mục tiêu đổi mới hệ thống chính trị

•- Nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân ”.

•- Thực chất của việc đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị nước ta là xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân. Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới.

01/18/13 [email protected] 46

• Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu phát triển đất nước

• - Trong thời kỳ quá độ, có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau. Mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợp tác lâu dài dưới sự lãnh đạo của Đảng. Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa,

01/18/13 [email protected] 47

• - Động lực chủ yếu phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hòa các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội.

01/18/13 [email protected] 48

• Nhận thức mới về cơ cấu và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị

• - Hệ thống chính trị ở nước ta vận hành theo cơ chế Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý; trong đó, Đảng vừa là một bộ phận của hệ thống chính trị, vừa là hạt nhân lãnh đạo hệ thống ấy, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Không chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập.

01/18/13 [email protected] 49

• Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có chức năng thể chế hóa và tổ chức thực hiện đường lối, quan điểm của Đảng.

01/18/13 [email protected] 50

• - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là liên minh chính trị của các đoàn thể nhân dân và cá nhân tiêu biểu của các giai cấp và tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; hoạt động theo phương thức hiệp thương dân chủ, có vai trò quan trọng trong việc phản biện, giám sát xã hội, góp phần xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

01/18/13 [email protected] 51

• Nhân dân là người làm chủ xã hội, làm chủ thông qua Nhà nước và các cơ quan đại diện; đồng thời, làm chủ trực tiếp ở cơ sở thông qua cơ chế dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra; làm chủ thông qua hình thức tự quản.

01/18/13 [email protected] 52

• Những nhận thức đó là hoàn toàn đúng đắn:

• Phải xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

• Xây dựng nhà nước Pháp quyền XHCN của dân, do dân, và vì dân

• Xây dựng MTTQ và các đoàn thể nhân dân thật sự là tổ chức thực hiện quyền dân chủ của nhân dân

01/18/13 [email protected] 53

• 10. Quá trình nhận thức và đổi mới tư duy về xây dựng nền văn hóa ở nước ta từ 1987 đến nay.

• - Hoàn cảnh lịch sử

• + Trong nước• + Thế giới• - Quá trình nhận thức và đổi mới tư duy về

xây dựng nền văn hóa của Đảng: Xây dựng nền văn hóa VN tiến tiến đậm đà bản sắc dân tộc ( tiếp thu và chọn lọc) từ ĐH VI đến nay

• - Ý nghĩa

01/18/13 [email protected] 54

• 11. Nội dung chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng trong thời kỳ đổi mới.

• - Hoàn cảnh lịch sử

• + CNXH khủng hoảng, chuẩn bị sụp đổ

• + Kinh tế - xã hội khủng hoảng, phải đổi mới

• + Công cuộc đổi mới toàn diện trong đó có đổi mới vấn đề xã hội

01/18/13 [email protected] 55

• - Quan điểm Đại hội ĐBTQ lần thứ X của Đảng

• - Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

• - Ý nghĩa

01/18/13 [email protected] 56

• 12. Hoàn cảnh lịch sử và nội dung đường lối đối ngoại của Đảng từ 1986 đến nay.

• - Hoàn cảnh lịch sử

• - Nội dung:

• + Quan điểm

• + Chủ trương

• - Ý nghĩa