28

Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

  • Upload
    others

  • View
    10

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu
Page 2: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trong soá naøy

5-8 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

21-23 Ý TƯỞNG - GIẢI PHÁP

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

24-26 TƯ VẤN - HỎI ĐÁP

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

27 VĂN BẢN MỚI

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

9-20 CHUYÊN ĐỀ: NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNGTRONG NGÀNH THÉP

N�ng su�t lao đ�ng � Vi�t Nam t�ng ch�m.Quy đ�nh mi v công ngh�, thi�t b� s�n xu�t gang, thép

Kaizen và đ i mi

Thép Th� Đ�c nhiu gi�i pháp hi�u qu� t�ng n�ng su�t.�ng d�ng Kaizen � thép t�m lá Phú M�.Công ty Thép Min Nam: N� l�c c�i ti�n t�ng n�ng su�t.Thép Biên Hòa: T�ng tính c�nh tranh cho th��ng hi�uthép ch� V.Nhà máy Cán thép Thái Nguyên: Nâng cao n�ng su�t cánnh� sáng ki�n thi�t k� l� hình cán s�n ph�m D10 phôi150 x 150mm.Áp d�ng tri�t đ� sáng ki�n rút ng�n th�i gian s�a ch�a lòcao s� 3.Tôn Ph��ng Nam: “Ch�i” công ngh�, d!n đ"u ch�t l�#ng.

Nh�ng sáng ki�n c�i ti�n nâng cao n�ng su�t ch�tl�#ng c�a ngành Thép

Số 6 tháng 7/2014

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG

Ông Nguyễn Đình Hiệp

Vụ trưởng Vụ KHCN

Bà Đặng Thị Ngọc Thu

Tổng biên tập Tạp chí Công Thương

BAN BIÊN TẬP

TS. Phạm Thu Giang

ThS. Nguyễn Duy Hòa

ThS. Kiều Nguyễn Việt Hà

Nhà báo Hồ Nga

TÒA SOẠN:

54 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội

ĐT: 04.22202312

Email: [email protected]

Giấy phép xuất bản số: 51/GP-XBBT

Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông

cấp ngày 26/6/2013

In tại Công ty Cổ phần Đầu tư và

Hợp tác Quốc tế

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3-4 ĐIỂM TIN

Page 3: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

ĐI�M TIN 3

Số 6 - 7/2014

Ngày 3/7/2014, tại Hà Nội, Viện Nghiêncứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM),Tổng cục Thống kê (GSO) và Cơ quan

phát triển Quốc tế Đan Mạch – DANIDA đã tổ chứcHội thảo kết quả điều tra công nghệ và cạnh tranhngành chế biến, chế tạo giai đoạn 2009 – 2012 vàđề xuất áp dụng tại Việt Nam. Tại Hội thảo, cácchuyên gia đã đưa ra báo cáo kết quả điều tra nănglực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ DN tại ViệtNam, dựa trên hệ thống cơ sở dữ liệu rộng rãi (mẫuđiều tra gần 8.000 DN), sử dụng bộ chỉ tiêu đánh giáphù hợp với thực trạng kinh tế Việt Nam.

Theo kết quả điều tra DN năm 2011, khoảng 8%DN chỉ tiến hành hoạt động nghiên cứu và triểnkhai, trong khi khoảng 5% chỉ cải tiến công nghệ cósẵn, có 84% DN được điều tra cho biết họ không cóbất cứ chương trình cải tiến hoặc phát triển côngnghệ nào.

Các chuyên gia cho rằng, đầu tư lớn vào nghiêncứu và triển khai công nghệ sẽ tạo ra lợi ích mới tolớn và vững chắc. Trong cuộc điều tra, các DN ViệtNam đã thể hiện sự nỗ lực trong đổi mới công nghệ,tuy chưa đồng đều. Nhìn chung, số DN tham gia cảitiến công nghệ vẫn còn hạn chế. Nguyên nhân làdo khó khăn trong việc tiếp cận vốn cũng như thiếusự quyết tâm của chủ DN. Chuyên gia cũng gợi ý làDN sẽ đỡ tốn kém hơn nếu tăng năng suất bằngcách cải tiến những công nghệ đã có sẵn…

Do đó, DN rất cần sự hỗ trợ của Chính phủ, nhấtlà cơ chế ưu đãi, tiếp cận thông tin, nguồn côngnghệ và tìm kiếm, tiếp nhận chuyển giao công nghệmột cách kịp thời… trong đó vấn đề chuyển giaocông nghệ và cải tiến kỹ thuật cần đặt lên hàng đầu.Hội nhập, cạnh tranh hay kết hợp nghiên cứu triểnkhai với các tổ chức khoa học công nghệ và các việnnghiên cứu là những hướng đi thiết thực với các DNViệt Nam.

MINH HÀ

Điều tra năng lực cạnh tranh và công nghệ của doanh nghiệp

Theo quy định của Luật Tiêu chuẩn vàQuy chuẩn kỹ thuật, hệ thống tiêuchuẩn được đơn giản hóa thành hai cấp

gồm tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) và tiêu chuẩn cơsở. Đồng thời hình thành hệ thống quy chuẩn kỹthuật quốc gia (QCVN) bắt buộc áp dụng cũnggồm 2 cấp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quychuẩn kỹ thuật địa phương. Hệ thống này sẽ thaythế và giải quyết được các mâu thuẫn, chồngchéo của hệ thống tiêu chuẩn 3 cấp (quốc gia -ngành - cơ sở) trước đây. Thẩm quyền công bốtiêu chuẩn quốc gia và cơ quan quản lý nhà nướcvề tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật cũng đượcthống nhất về một đầu mối là Bộ Khoa học vàCông nghệ để nâng cao hiệu quả của toàn hệ

thống và phù hợp với thông lệ quốc tế. Ngoài ra,các Bộ chuyên ngành có thẩm quyền ban hànhquy chuẩn kỹ thuật quốc gia thuộc lĩnh vực đơnvị đó quản lý.

Hiện, Việt Nam đã có 6.000 tiêu chuẩn đang cóhiệu lực, trong đó có 1.700 TCVN hài hòa với tiêuchuẩn của các tổ chức quốc tế như IEC, ISO, Codex...Đó là chưa kể đến hàng trăm tiêu chuẩn mà Tổngcục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng xây dựngdựa trên những tiêu chuẩn quốc tế. Đây là nguyêntắc được Việt Nam áp dụng từ trước đến nay khi xâydựng TCVN. Việt Nam cũng đang tham gia vào mộtsố thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau các kết quả thửnghiệm, công nhận như thủy sản, xe máy…

H.THANH

Việt Nam có 1.700 TCVN hài hòa với tiêu chuẩn của các tổ chức quốc tế

Page 4: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

4 ĐI�M TIN

Số 6 - 7/2014

Theo báo cáo của Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Bình Dương, 6 tháng đầu năm 2014, Chi cụcđã vận động 20 doanh nghiệp tham gia Giải thưởng Chất lượng quốc gia năm 2014, trong đó có 05

doanh nghiệp đã đăng ký tham dự và đã chủ động gửi các tài liệu hướng dẫn 05 doanh nghiệp cách viết báocáo giải thưởng theo 7 tiêu chí, các quy định của Nghị định, Thông tư qui định về hoạt động Giải thưởng Chấtlượng quốc gia.

Thực hiện Quyết định số19/2014/QĐ-TTg ngày 05/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc áp dụng hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động của các cơ quan, tổchức thuộc hệ thống hành chính nhà nước, Chi cục Bình Dương đã xây dựng kế hoạch tổ chức các khóa tậphuấn kiến thức về ISO hành chính công.

Riêng với Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnhBình Dương giai đoạn 2011- 2015”, Chi cục đã tiến hành triển khai các công tác tư vấn áp dụng công cụ cải tiến tạimột số doanh nghiệp như Công ty TNHH Nhật Tường; Công ty TNHH Cường Phát; Công ty TNHH Sản xuất thươngmại và dịch vụ Mai Vĩnh; Công ty TNHH Tinh chế gỗ & Mỹ nghệ xuất khẩu Sài Gòn. Trong 6 tháng đầu năm, Chi cụcđã phối hợp với Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 tổ chức buổi hội thảo “Nâng cao năng suấtchất lượng tại doanh nghiệp – kinh nghiệm triển khai tại Singapore” do Ông Aik Teng Quek – chuyên gia năng suấtchất lượng người Singapore chủ tọa, trình bày cho các doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Chế biến Gỗ và Hiệp hội Gốmsứ của tỉnh.

Ngoài ra, Chi cục còn phối hợp với chuyên gia tư vấn của Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng3 tiến hành khảo sát sơ bộ để lập Thuyết minh dự án nâng cao năng suất chất lượng tại Công ty TNHH Thức ăn giasúc Lái Thiêu và Công ty TNHH Sản xuất thương mại và Dịch vụ Tiến Đại Phát, thúc đẩy Dự án “Nâng cao năng suấtchất lượng” ngày càng phát triển, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.

HN

Bình Dương đẩy mạnh nâng cao năng suất chất lượng trong doanh nghiệp

QUẢNG TRỊ: Nghiệm thu dự án Nâng caonăng suất chất lượng

Mới đây, dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm,hàng hóa trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chủ

lực của tỉnh Quảng Trị” đã được Hội đồng Khoa học và Công nghệ(KH&CN) tỉnh nghiệm thu. Dự án do Chi cục Tiêu chuẩn Đo lườngChất lượng Quảng Trị chủ trì, ông Nguyễn Văn Hùng - Phó Giám đốcSở KH&CN làm chủ nhiệm.

Năm 2013, dự án đã hoàn thành với các nội dung như: Hỗ trợ xâydựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng cho 05 doanh nghiệp;xây dựng và áp dụng công cụ cải tiến năng suất chất lượng (5S,LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật,năng suất các yếu tố tổng hợp toàn tỉnh; điều tra đánh giá trình độcông nghệ trong lĩnh vực chế biến cao su và cà phê; tập huấn độingũ chuyên gia năng suất chất lượng cho Chi cục, các sở, ngành,doanh nghiệp và huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh.

Trên cơ sở kết quả đã đạt được, năm 2014 dự án sẽ tiếp tục triểnkhai các nội dung như hỗ trợ doanh nghiệp tư vấn và áp dụng hệthống quản lý chất lượng; đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn, quychuẩn kỹ thuật cho 03 doanh nghiệp trong các lĩnh vực chế biến càphê, cao su, gạch, tinh bột sắn; tập huấn hướng dẫn xây dựng tiêuchuẩn cơ sở cho hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh.

QT

Bắc Giang phổ biến cácgiải pháp tăng năng suất

chất lượng

Từ ngày 1-4/7/2014, Sở Khoa họcvà Công nghệ Bắc Giang phối

hợp với Viện Năng suất Việt Nam (Tổngcục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng -Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chứclớp đào tạo, tập huấn về “Các giải phápnâng cao năng suất, chất lượng”. Thamgia có lãnh đạo một số sở, ngành và đạidiện 50 doanh nghiệp trong tỉnh.

Các học viên được giới thiệu một sốgiải pháp, công cụ, hệ thống quản lýtiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế như:ISO, IEC, OHSAS, 5S, LEAN và KPI.

Việc sử dụng những công cụ nàygiúp đơn vị quản lý sản xuất khoa họchơn, tiết kiệm chi phí; đánh giá đúngnăng lực, hiệu quả công việc của nhânviên; nâng cao khả năng cạnh tranhcủa sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.

H. THANH

Page 5: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

5CHÍNH SÁCH QU�N LÝ NHÀ N��C

Số 6 - 7/2014

NGUY$N NAM

Theo một nghiên cứu mớiđây của Tổ chức Lao độngQuốc tế (ILO), năng suất laođộng của Việt Nam năm

2013 thấp hơn Singapore gần 15lần, thấp hơn Nhật 11 lần và HànQuốc 10 lần. Con số này được cho làthành tích đáng kể của Việt Nam khinhững năm trước đây liên tục đứngở mức cao.

Cụ thể, Báo cáo Năng suất năm2012 về tình hình năng suất của cácquốc gia châu Á được Tổ chức Năngsuất Châu Á - APO công bố năm2013 cho thấy, năm 2010, Singaporelà quốc gia có năng suất lao độngcao nhất, đạt 89,9 nghìn USD/ngườilao động (tính theo sức mua tươngđương năm 2005), tiếp theo là ĐàiLoan đạt 73,2 nghìn USD và NhậtBản đạt 63,9 nghìn USD. Năng suấtlao động ở Việt Nam thấp hơn so vớiSingapore 17 lần.

Năng suất lao động của ViệtNam đạt 5,3 nghìn USD, bằng 5,9%năng suất lao động của Singapore.Về mức tăng năng suất lao độnghàng năm thì Trung Quốc là quốcgia đạt cao nhất, trung bình8,8%/năm trong giai đoạn 1990-2010.

Tuy nhiên, chỉ tính trong giaiđoạn 2000-2010 thì Myanmar cómức tăng trưởng năng suất hàngnăm đạt 9,9%/năm, cao nhấttrong số các quốc gia so sánh. ViệtNam có mức tăng năng suất hàngnăm là 4,5% trong giai đoạn 2000-2010. Với mức tăng trưởng này,Việt Nam nằm ở top trên trong số

các quốc gia được so sánh. Số liệunày phù hợp với thành tích vềtăng trưởng GPD của nước tatrong những năm qua.

Về số liệu năng suất yếu tố tổnghợp – TFP (chỉ số phản ánh hiệu quảcủa việc sử dụng Vốn và Lao độngđể gia tăng kết quả đầu ra bằng cácgiải pháp quản lý, khoa học – kỹthuật) cho thấy trong giai đoạn2005-2010, mức đóng góp của TFPvào tăng trưởng GDP của nhiềuquốc gia ở mức trên 40%, như HànQuốc đạt 63%, Đài Loan 59%, Ấn Độ48%, Indonesia 42%, Philippines41%. Điều này có nghĩa các quốc gianày đã làm tốt việc thúc đẩy tăng

trưởng dựa vào khai thác và sửdụng hiệu quả các nguồn lực là Vốnvà Lao động. Đóng góp của TFP vàotăng trường GDP của Việt Nam giaiđoạn 2005-2010 là -6%.

Số liệu này phản ánh tăngtrưởng của Việt Nam giai đoạn nàyphụ thuộc chủ yếu vào Vốn và Laođộng, trong đó gia tăng vốn nhưngkhông làm tăng thêm được đầu ralà GDP, vì vậy đóng góp của TFPthành giá trị âm theo công thức: Y= A. f(Kα Lβ), trong đó: Y = đầu ra(GDP), K = Vốn, L = Lao động, A =TFP; α = hệ số đóng góp của vốn, β= hệ số đóng góp của lao động (β= 1 - α ).

Ảnh minh họa (nguồn TTX)

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

TĂNG CHẬM

Page 6: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

6

Số 6 - 7/2014

CHÍNH SÁCH QU�N LÝ NHÀ N��C

Báo cáo này được nhóm chuyên gia của APO,cùng đại diện Cơ quan Thống kê các nước nghiêncứu, xuất bản lần đầu tiên vào năm 2007, sau đóđược phát hành định kỳ hàng năm, nhằm cungcấp số liệu về tình hình tăng trưởng năng suấtcủa các nước.

Báo cáo của ILO mới đây cho thấy, so với cácnước láng giềng ASEAN có mức thu nhập trungbình, năng suất lao động của Việt Nam vẫn cókhoảng cách lớn, chỉ bằng một phần năm Malaysiavà hai phần năm Thái Lan. Đặc biệt, tốc độ tăngnăng suất lao động giảm đi tại Việt Nam. Trong giaiđoạn 2002-2007, năng suất lao động tăng trungbình 5,2%/năm – mức cao nhất trong khu vực. Tuynhiên, kể từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầunăm 2008, tốc độ tăng năng suất trung bình hàngnăm của Việt Nam chậm lại, chỉ còn 3,3%.

Theo một cuộc khảo sát về nhu cầu và kỹ năngvới hơn 200 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựcdu lịch ở khu vực miền Trung Việt Nam, tất cả chủlao động đều cho rằng, sinh viên tốt nghiệp cáctrường dạy nghề không đáp ứng được yêu cầu củahọ. Nguyên nhân là vì thiếu sự tham gia của doanhnghiệp vào quá trình đào tạo.

Tại một cuộc hội thảo diễn ra tháng 8 năm ngoáido Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức, báo cáocủa Tiến sĩ Bùi Sỹ Lợi, Phó chủ nhiệm Ủy ban về cácvấn đề xã hội của Quốc hội cho thấy, tình trạng thểlực của lao động Việt Nam ở mức trung bình kém,cả về chiều cao, cân nặng cũng như sức bền, sự dẻodai. Do đó, người lao động chưa đáp ứng đượccường độ làm việc và những yêu cầu trong việc sửdụng máy móc thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế.Hơn nữa, kỷ luật của lao động Việt Nam còn kém sovới nhiều quốc gia trong khu vực.

Các số liệu tại hội thảo này cũng cho thấy, năngsuất lao động của Việt Nam chỉ đạt khoảng 61,4%mức bình quân của các nước trong khu vực ASEAN,chỉ cao hơn Myanmar và Campuchia, bằng 12% sovới Singapore và 22% của Malaysia.

Theo ILO, kỹ năng không đáp ứng được yêucầu công việc đang là mối lo ngại lớn trong toànkhu vực. Gần 50% chủ sử dụng lao động trongkhối ASEAN được khảo sát đã cho biết người laođộng tốt nghiệp phổ thông không có được kỹnăng họ cần. Trong khi đó, hơn 50% nói rằng cửnhân tốt nghiệp đại học có được những kỹ năngcó ích nhưng tỷ lệ tuyển sinh giáo dục đại học vẫncòn thấp. Các kỹ năng cần nhất là quản lý và lãnhđạo, tiếp đó là chuyên môn và tay nghề, dịch vụkhách hàng �

Theo đó, Chương II của Thông tư qui định rất rõcông nghệ, thiết bị cần sử dụng của từng loạihình cơ sở. Cụ thể:

Quy định đối với cơ sở luyện than cốc1. Sử dụng công nghệ nạp liệu sườn lò.2. Công suất ≥ 350.000 tấn cốc/năm.3. Có hệ thống thu hồi nhiệt (nhiệt vật lý, nhiệt hóa

học) của khí thải làm nhiên liệu để sản xuất hơi nước,sử dụng cho phát điện hoặc mục đích khác.

Quy định đối với cơ sở thiêu kết1. Diện tích băng thiêu kết ≥ 90 m².2. Có hệ thống sấy nguyên liệu trước khi thiêu kết.Quy định đối với cơ sở luyện gang lò cao1. Dung tích lò cao tại các khu vực ven biển: ≥ 1.000

m³, tại các khu vực còn lại: ≥700 m³.2. Suất tiêu hao năng lượng ≤ 14.000 MJ/tấn gang,

trong đó suất tiêu hao than cốc ≤ 450 kg than cốc/tấngang (suất tiêu hao năng lượng được tính theo Phụ lụcI và Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này).

3. Nhiệt độ gió nóng đưa vào lò cao ≥ 1.100ºC.4. Có hệ thống thu hồi nhiệt (nhiệt vật lý, nhiệt hóa

học) của khí thải để làm nhiên liệu sản xuất hơi nước,sử dụng cho phát điện hoặc mục đích khác.

Quy định đối với cơ sở luyện thép lò chuyển1. Dung lượng lò chuyển tại các khu vực ven biển:

≥ 70 tấn/mẻ, tại các khu vực còn lại: ≥ 50 tấn/mẻ.2. Có dây chuyền đúc liên tục.3. Có hệ thống thu hồi nhiệt (nhiệt vật lý, nhiệt hóa

học) của khí thải để làm nhiên liệu sản xuất hơi nước,sử dụng cho phát điện hoặc mục đích khác.

Quy định đối với cơ sở luyện thép lò điện hồquang

1. Có hệ thống sấy liệu bằng khí thải của lò.2. Áp dụng công nghệ tạo xỉ bọt, cường hóa quá

trình nấu luyện bằng các mỏ đốt ô xy và nhiên liệu khác.3. Nắp, thân lò và má ôm điện cực được làm nguội

bằng nước; đồng thời có hệ thống phun sương làm mátđiện cực.

4. Ra thép lỏng từ đáy lệch tâm.5. Dung lượng lò ≥ 70 tấn/mẻ.6. Công suất biến thế lò ≥ 800 kVA/tấn dung lượng.7. Có hệ thống phun than hoạt tính trước bộ lọc bụi

túi vải.8. Có lò tinh luyện và máy đúc liên tục.9. Suất tiêu hao năng lượng cho 01 tấn phôi thép ≤

2.600 MJ/tấn, trong đó mức tiêu hao điện năng lò điệnhồ quang ≤ 420 kWh (suất tiêu hao năng lượng đượctính theo Phụ lục II và Phụ lục III ban hành kèm theoThông tư này).

Quy định đối với cơ sở luyện thép lò cảm ứng

Page 7: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

7

Số 6 - 7/2014

CHÍNH SÁCH QU�N LÝ NHÀ N��C

1. Dung lượng lò ≥ 50 tấn/mẻ.2. Có hệ thống thu hồi và xử lý

khí thải.3. Có hệ thống sấy liệu bằng khí

thải của lò.4. Có lò tinh luyện và máy đúc

liên tục phù hợp công suất của lòcảm ứng.

5. Suất tiêu hao năng lượng cho01 tấn phôi thép ≤ 3.000 MJ/tấn,trong đó mức tiêu hao điện năng lòcảm ứng ≤ 580 kWh (suất tiêu haonăng lượng được tính theo Phụ lụcII và Phụ lục III ban hành kèm theoThông tư này).

Quy định đối với cơ sở cán thép1. Cơ sở cán thép dẹta) Cơ sở cán nóng thép dẹtCông suất dây chuyền cán ≥

1.000.000 tấn/năm. b) Cơ sở cán nguội thép dẹt- Dây chuyền cán nguội thép dẹt

có chiều rộng của sản phẩm ≥ 1.000mm: Công suất dây chuyền cán ≥500.000 tấn/năm.

- Dây chuyền cán nguội thép cóchiều rộng của sản phẩm < 1.000mm: Công suất dây chuyền cán ≥200.000 tấn/năm.

2. Cơ sở cán thép dàiCông suất dây chuyền cán ≥

500.000 tấn/năm.Ngoài ra, các cơ sở còn phải đáp

ứng các yêu cầu về thu hồi, xử lý khíthải theo quy định tại QCVN51:2013/BTNMT về khí thải công

nghiệp sản xuất thép ban hành kèmtheo Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộtrưởng Bộ Tài nguyên và Môi trườngban hành quy chuẩn kỹ thuật quốcgia về môi trường (Thông tư 32);Các yêu cầu về thu hồi, xử lý chấtthải rắn theo quy định tại QCVN07:2009/BTNMT về ngưỡng chấtthải nguy hại ban hành kèm theoThông tư số 25/2009/TT- BTNMTngày 16/11/2009 và QCVN50:2013/BTNMT về ngưỡng nguyhại đối với bùn thải từ quá trình xửlý nước ban hành kèm theo Thôngtư 32; Và các yêu cầu về thu hồi, xửlý nước thải theo quy định tại QCVN52:2013/BTNMT về nước thải côngnghiệp sản xuất thép ban hành kèmtheo Thông tư 32.

Ban hành kèm theo Thông tư 03

là bộ Phụ lục qui định rõ Phươngpháp xác định tiêu hao năng lượngluyện gang bằng lò cao; luyện thépbằng lò điện hồ quang và lò cảmứng; Hệ số chuyển đổi năng lượng;Và bộ biểu mẫu báo cáo của các cơsở sản xuất gang, thép trong đó đặcbiệt chú ý đến công suất thiết kế vàcác chỉ số về tiêu hao năng lượng.

Thông tư cũng qui định, trướckhi thẩm tra cấp Giấy chứng nhậnđầu tư, cơ quan đầu mối thẩm tracấp giấy chứng nhận đầu tư dự áncơ sở sản xuất luyện than cốc, thiêukết, luyện gang, luyện thép lòchuyển, luyện thép lò điện hồquang, luyện thép lò điện cảm ứngvà cán thép có trách nhiệm gửi hồsơ dự án đến Vụ Công nghiệp nặng(Bộ Công Thương) để lấy ý kiến vềcông nghệ, thiết bị của dự án �

QUI ĐỊNH MỚI VỀ

CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ SẢN XUẤT GANG, THÉP

K� t� ngày 1/6/2014, các c� s� s�n xu�t gang, thép bao g�m: luy�n than cc, thiêu kt,

luy�n gang, luy�n thép lò chuy�n, luy�n thép lò đi�n h� quang, luy�n thép lò đi�n c�m �ng và

cán thép s ph�i tuân th� tri�t đ� các qui đ�nh theo Thông t� s 03/2014/TT-BCT qui đ�nh

v� công ngh�, thit b� s�n xu�t gang, thép ban hành ngày 25/01/2014 c�a B� Công Th��ng

(Thông t� 03).

Page 8: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

8 CHÍNH SÁCH QU�N LÝ NHÀ N��C

Số 6 - 7/2014

Đa mục tiêuTheo Hiệp hội Thép Việt Nam,

cạnh tranh trên thị trường thép rấtgay gắt. Hiện cả nước có khoảng 30đơn vị sản xuất thép. Nhưng thực tế,vẫn còn tình trạng doanh nghiệp sảnxuất thép dùng nguyên liệu đầu vàokhông chuẩn, chi phí sản xuất thấphơn so với các lò đúng tiêu chuẩnquy định, nên chất lượng thépkhông cao, đầu ra tiêu thụ chậm. Bêncạnh đó, thị trường còn xuất hiệntình trạng thép cuộn có chứa hàmlượng Bo nhập khẩu từ Trung Quốctrà trộn và đội lốt thép hợp kim đểđược ưu đãi thuế khi nhập về ViệtNam, có giá rẻ hơn càng khiếndoanh nghiệp sản xuất trong nướckhó khăn.

Để bảo vệ sản xuất trong nước,bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,đồng thời loại bỏ những doanhnghiệp làm ăn nhỏ lẻ, manh mún vàgian dối, Bộ Khoa học và Công nghệ,mà trực tiếp là Tổng cục Tiêu chuẩn -Đo lường - Chất lượng đã ban hànhQCVN 07 nhằm buộc các doanhnghiệp sản xuất thép làm cốt bêtông phải đưa ra thị trường các loạithép đủ tiêu chuẩn.

Nhiều doanh nghiệp ngànhThép cho rằng, việc thực hiện QCVN07 sẽ làm tăng thêm chi phí chodoanh nghiệp. Nhưng đây khôngphải là vấn đề quá lớn. Thực tế khidoanh nghiệp áp dụng QCVN 07 sẽđem lại nhiều lợi ích thiết thực hơncho doanh nghiệp và người tiêudùng. Đặc biệt, QCVN 07 sẽ trở

thành hàng rào kỹ thuật để ngănngừa hàng nhập khẩu kém chấtlượng. Ngoài ra, khi thực hiện QCVN07, bắt buộc chính doanh nghiệp đóphải thay đổi, đồng thời sẽ tạo điềukiện cho các doanh nghiệp làm ănnghiêm túc, cho ra các sản phẩmchất lượng cao để có điều kiện cạnhtranh và khẳng định vai trò, chấtlượng sản phẩm của mình trên thịtrường, qua đó sẽ đảm bảo tínhcông bằng và minh bạch cho thịtrường thép.

Bắt buộc áp dụng Bộ Công Thương đã gửi công

văn đề nghị Hiệp hội Thép Việt Nam(VSA) và các doanh nghiệp sản xuất,nhập khẩu và kinh doanh thép chocốt bê tông bắt đầu từ năm 2014nghiêm túc thực hiện áp dụngQCVN 7. Cụ thể, đối với thép làm cốtbê tông được lưu thông trên thịtrường kể từ ngày 1/6/2014 bắtbuộc phải được áp dụng các quyđịnh QCVN 07, với mục đích bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp của cácdoanh nghiệp sản xuất thép vàngười tiêu dùng trong nước.

Đối với sự phát triển của ngànhThép hiện nay mà nói, nếu khôngsớm đưa việc quản lý chất lượngthép vào khuôn khổ, chắc chắn thịtrường thép sẽ xảy ra nhiều chuyệnkhôn lường, mà chính doanh nghiệpsản xuất, kinh doanh thép sẽ là đốitượng bị ảnh hưởng đầu tiên. Do đó,khi thực hiện bắt buộc QCVN 07 sẽtạo điều kiện cho các doanh nghiệpthép khẳng định vai trò, chất lượng

sản phẩm của mình trên thị trường,qua đó sẽ đảm bảo tính công bằnggiữa các sản phẩm sản xuất trongnước và sản phẩm nhập khẩu.

Nếu đến hạn bắt buộc phải sửdụng QCVN 07, doanh nghiệp nàochưa bán hết số thép chưa áp dụngQCVN 07 phải có thống kê lượngtồn kho thực tế và niêm phong lạiđể có biện pháp giải quyết hợp lý.Sau thời gian quy định, doanhnghiệp thép nào không áp dụngQCVN 07 sẽ bị xử phạt theo đúnghành vi vi phạm theo Nghị định80/2013/NĐ-CP của Chính phủ Quyđịnh về xử phạt vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lườngvà chất lượng sản phẩm, hàng hóaban hành ngày 19/7/2013. Khi đó,doanh nghiệp đóng tại tỉnh nào thìthanh tra tỉnh đó phải chịu tráchnhiệm thanh tra, kiểm tra, xử phạttheo đúng quy định.

Để QCVN 07 đối với thép làm cốtbê tông được áp dụng nghiêm túc,có hiệu quả, đòi hỏi sự chấp hànhnghiêm của các doanh nghiệp sảnxuất, nhập khẩu, kinh doanh và sửdụng sản phẩm này cũng như sựtham gia của các tổ chức chứngnhận, các cơ quan quản lý nhà nước.QCVN 07 được kỳ vọng sẽ góp phầnminh bạch hóa chất lượng thép làmcốt bê tông, loại bỏ sản phẩm kémchất lượng, nâng cao tính bền vữngtrong công trình xây dựng côngnghiệp và dân dụng, tạo thuận lợicho sản xuất thép làm cốt bê tôngtrong nước �

ÁP DỤNG QCVN 07 CHO THÉP CỐT BÊ TÔNG:

CHẤT LƯỢNG THÉP

ĐƯỢC KIỂM SOÁTNh�m t�ng n�ng su�t, nâng cao ch�t l��ng và kh� n�ng c�nh tranh trên th� tr��ng, ngành

Thép đang t�p trung áp d�ng Quy chu�n k� thu�t quc gia v� thép làm ct bê tông - QCVN

07:2011/BKHCN (ban hành ngày 22/9/2011) theo đúng l� trình b�t bu�c t� 1/6/2014.

HÀ MINH

Page 9: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

9CHUYÊN Đ�: N�NG SU�T CH�T L�NG TRONG NGÀNH THÉP

Số 6 - 7/2014

Sau nhiều lần đầu tư cải tạo,hiện nay, thiết bị của Côngty đạt ở mức trung bìnhgồm: Lò luyện EAF công

suất 20 tấn/mẻ; lò tinh luyện LF 20tấn/mẻ; Hệ thống đúc liên tụccông suất 140.000 tấn/năm; Dâychuyền cán công suất 200.000tấn/năm với lò nung phôi thỏi140mm x 140mm x 6m, công suất45 tấn/giờ. Lò nung phôi sử dụngnguồn nhiên liệu khí gas tự nhiên vàcó chương trình điều khiển đốt lò

do Nhật thiết kế tương đối hoànthiện. Vì vậy để đạt năng suất tối đa,tiết kiệm năng lượng, ở dây chuyềncán cần tập trung vào khai thác khảnăng tận dụng triệt để lượng nhiệttrực tiếp của phôi đúc liên tục sẵncó để nạp vào lò.

CẢI TẠO MỞ RỘNG LÒ NUNG– LẮP ĐẶT DÂY CHUYỀNCHUYỂN THỎI NÓNG

Việc nạp cán thỏi nóng ngoàilợi ích giảm tiêu hao nhiên liệu đốt

lò còn mang lại những lợi ích như:giảm được tỉ lệ cháy hao kim loại;tăng độ đồng đều nhiệt của phôigiúp ổn định quá trình cán; giảmlượng nhiên liệu đốt nên giảm tảicho hệ thống cung cấp nhiên liệu;ổn định nhiệt độ trong lò nung nêntăng được tuổi thọ của lò; tăngđược công suất của lò nung, giảmchi phí nhân công và thiết bị vậnchuyển thỏi từ đúc liên tục sang lònung. Sau nhiều lần cải tạo dâychuyền sản xuất luyện đã đáp ứng

THÉP THỦ ĐỨC

NHIỀU GIẢI PHÁPHIỆU QUẢ TĂNGNĂNG SUẤT

Công ty CP Thép Th� Đ�c đ��c hình thành t� nh�ng n�m 1960 v�i công ngh� l�c h�u

ch! có m�t phân x��ng cán, s�n xu�t m�t vài lo�i s�n ph�m thép tròn nh� ø8, ø10 v�i s�n

l��ng kho�ng 500 - 1.000T/n�m, b�ng ngu�n phôi nh�p kh�u kích th��c 50 x 50cm. Đ"i

m�i công ngh� và t�ng n�ng su�t ch�t l��ng là hai m�c tiêu l�n mà Thép Th� Đ�c lâu nay

đang h��ng t�i.

T% MINH

Lò nung sử dụng khí CNG

Dàn xích tải thỏi nóng

Page 10: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

10

Số 6 - 7/2014

CHUYÊN Đ�: N�NG SU�T CH�T L�NG TRONG NGÀNH THÉP

được 70% nhu cầu phôi cho sảnxuất cán, góp phần giảm tiêu haotương đối cho nhiên liệu đốt lònung cán. Tuy nhiên việc điều tiếtphối hợp để đạt được hiệu quảtrong việc nạp thỏi nóng thànhcông là một quá trình khó khăn, vìchỉ cần một sự cố nhỏ ở một khâunào đó cũng ảnh hưởng đến dâychuyền. Ngoài ra, do đặc thù sảnxuất kinh doanh của Công ty lànhiều chủng loại sản phẩm, nhiềumác thép và sản lượng mỗi loại nênđể phối hợp điều độ sản xuất đượchiệu quả là một quá trình quản lýsản xuất đồng bộ liên hoàn.

Trong thời gian vừa qua, khi đưahệ thống chuyển nạp phôi nóngcho cán thép vào sử dụng từ tháng11/2009 đến nay, Công ty đã thốngkê theo dõi và nhận thấy: Lượngcháy hao kim loại trong lò nung khicán phôi nóng giảm 0,5% (so vớiphôi nguội trung bình là 0,8%) donhiệt độ phôi nóng khi tới lò nungcán còn tương đối cao (trung bìnhkhoảng 700οC) nên tiết kiệm đượclượng nhiên liệu nung phôi rất lớn.

Về mức giảm tiêu hao nhiên liệukhi nạp nóng: Với lượng phôi nạpnóng trung bình 70%, mức độ giảmtiêu hao nhiên liệu đạt 07 m3 khí

CNG/tấn sản phẩm, giảm chi phínhân công thực hiện tại cụm thànhphẩm đúc liên tục, tiết kiệm được xenâng và công nhân lái xe nâng vậnchuyển thỏi sau khi nguội vào choxưởng cán, giảm sức lao động chocông nhân nạp lò vì thiết bị hoạtđộng hoàn toàn tự động.

SỬ DỤNG KHÍ TỰ NHIÊN CNGTHAY DẦU FO CHO LÒ NUNG

Trước đây, theo thiết kế, lò nung25 tấn/h là lò nung một mặt 03vùng, nạp liệu hai dãy thỏi sử dụngdầu FO tiêu hao 36 lít/tấn. Việc đầutư lò nung 25 tấn/h khi đó là nhằmđáp ứng nhu cầu hoạt động ổn địnhcủa dàn cán công suất 120.000tấn/năm. Tháng 10/2009, sau khitiến hành cải tạo nâng công suất, lònung đã khắc phục được rất nhiềucác vấn đề tồn tại như chiều dài lòquá ngắn, không đáp ứng đượccông suất dàn cán, tiêu hao nhiênliệu dầu FO cao… Công suất lò đãđược nâng lên đạt 35 tấn/h và kíchthước của lò đạt chiều dài 21m, đảmbảo cho đồng đều nhiệt của phôinung, nhưng trong quá trình hoạtđộng vẫn còn tồn tại một số vấn đềnhư tiêu hao cháy của thỏi vẫn còncao >1,2%, hiệu quả của quá trình

đốt cháy nhiên liệu dầu FO khôngcao dẫn đến tăng tiêu hao nhiênliệu, đồng thời giá dầu FO tăng caolàm tăng chi phí và làm giảm hiệuquả sản xuất, không đảm bảo tiêuchuẩn về khí thải môi trường do sửdụng nhiên liệu là dầu FO có hàmlượng lưu huỳnh S cao >3%.

Vì vậy, Công ty CP Thép Thủ Đứcđã chủ động tiếp cận nhà cung cấpvà thiết bị vận hành đề chuyển đổitừ sử dụng dầu FO sang sử dụngkhí tự nhiên CNG do Công ty CPCNG Việt Nam cung cấp ổn định.Loại khí đốt này không phát sinhcác loại khí độc hại cho môi trườngnhư khí NO, CO, SO2 và không phátsinh khói bụi, nâng cao được hiệuquả đốt. Ưu điểm của việc sử dụngkhí CNG có hiệu quả là đơn giảnhóa quá trình vận hành cung cấpnhiệt cho lò nung nhờ bỏ bớt đượcmột số thiết bị như bơm, máy gianhiệt, hệ thống khí nén. Nguồncung cấp ổn định, việc bảo trì, bảodưỡng đơn giản thuận tiện dễdàng, chi phí sản xuất cũng nhưvận hành thấp, không gây ô nhiễmmôi trường.

Sau khi hoàn thiện nghiệm thuđưa vào sử dụng từ tháng 12/2009đến nay, hệ thống cấp nhiên liệuCNG cho lò nung đã mang lạinhững hiệu quả kinh tế rõ rệt, giảmchi phí bảo dưỡng vận hành cáccụm thiết bị như máy nén khí, bơmdầu, sấy dầu, hệ thống sử dụngchung được cho cả dầu FO đảm bảoan toàn về nguồn nhiên liệu dựphòng. Qua tính toán, với tỷ suấtthu hồi vốn đầu tư tương đối cao(>150%), Công ty Thép Thủ Đức đãthu hồi vốn trong thời gian ngắn (4tháng) đồng thời góp phần tăng lợinhuận hàng năm trung bìnhkhoảng 6 tỷ đồng. Nhờ vậy, Công tyđã hồi phục nhanh chóng sau giaiđoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầunăm 2008 �Trạm tải áp PRU khi CNG từ 200 Bar xuống còn 5 Bar

Page 11: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

11

Số 6 - 7/2014

CHUYÊN Đ�: N�NG SU�T CH�T L�NG TRONG NGÀNH THÉP

Khó khăn đầu raĐầu ra tiêu thụ rất hạn chế do

thị trường, sức mua giảm sút trongkhi các chi phí đầu vào vẫn tăngcao nên chi phí sản xuất tăng.Ngoài ra, do đặc thù lĩnh vực sảnxuất và kinh doanh của thép tấmlá cán nguội, Công ty còn gặp mộtsố thách thức cụ thể như: Thép lácán nguội (CRC) của Trung Quốc ồạt tràn sang thị trường Việt Namvới giá rẻ hơn hàng sản xuất trongnước từ 20-30 USD/tấn, tạo áp lựccạnh tranh rất lớn cho TLPM, nhiềukhách hàng tiêu thụ CRC của TLPMdần chuyển sang nhập khẩu CRCTrung Quốc, ảnh hưởng đến sảnlượng tiêu thụ của Công ty. Trongnăm 2013, giá nhiên liệu gas và

điện tăng thêm làm tăng chi phígiá thành ảnh hưởng đến lợinhuận của TLPM. Giá điện, gastăng làm cho giá thành sản phẩmtăng thêm khoảng 2,5% so vớinăm 2012.

Thêm vào đó là sự xuất hiện liêntục các nhà đầu tư về thép cánnguội như Công ty Thép Posco ViệtNam, dự án thép cán nguội ChinaSumikin Steel công suất 1,6 triệutấn/năm đã đi vào hoạt động trongtháng 09/2013 làm TLPM càng khókhăn hơn nữa.

Vì vậy, khó khăn là việc khótránh khỏi. Với mức sản xuất và tiêuthụ thấp nên thu nhập của ngườilao động của TLPM cũng thấp so vớihệ thống các công ty trong ngành.

Trong 9 tháng đầu năm 2013 đã cótrên 14 lao động nghỉ việc, trong đócó nhiều vị trí là trưởng, phó ca, kỹsư chủ chốt nhà máy, phần nào ảnhhưởng đến sự hoạt động ổn địnhcủa đơn vị.Chìa khóa Kaizen

Trước những khó khăn tháchthức trên, Ban giám đốc Công tyThép TLPM đã triển khai đồng bộcác giải pháp và từng bước tháo gỡ.Điển hình là xây dựng và triển khaicác công cụ quản trị hiện đại nhưKaizen, TQM, Start card, các kếhoạch thao diễn kỹ thuật nhằm tốiưu hóa các thông số sản xuất, cácgiải pháp giảm tiêu hao; xây dựngcác chương trình thi đua giảm tiêuhao nguyên, nhiên vật liệu theo

Nh�ng n�m g#n đây là giai đo�n c$c k% khó kh�n c�a ngành Thép toàn c#u và Vi�t Nam.

N�n kinh t v&n ch�a thoát kh'i tình tr�ng suy thoái, b�t đ�ng s�n v&n còn trong tình tr�ng

đóng b�ng, nhu c#u v� thép suy yu, s�c mua gi�m sút, chính sách th�t ch*t tín d�ng… là

nh�ng nguyên nhân khin cho ngành Thép trong n��c nói chung và Công ty Thép T�m lá

Phú M� (TLPM) nói riêng g*p khó kh�n nhi�u h�n.

MINH HOÀNG

ỨNG DỤNG KAIZEN Ở THÉP TẤM LÁ PHÚ MỸ

Page 12: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

12

Số 6 - 7/2014

CHUYÊN Đ�: N�NG SU�T CH�T L�NG TRONG NGÀNH THÉP

chương trình khoán chi phí của Ban Lãnh đạo Tổng công ty đangtriển khai.

Nhằm triển khai các công cụ quản trị hiện đại hỗ trợ cho việcquản lý, phát huy khả năng sáng tạo của từng cá nhân là laođộng trực tiếp sản xuất trong Công ty, năm 2013, TLPM đã trựctiếp tham gia đào tạo và triển khai thực hiện Kaizen trong toànCông ty, nâng cao hiệu suất và hiệu quả công việc, góp phầngiảm lãng phí trong hoạt động sản xuất và kinh doanh. Để triểnkhai chương trình, TLPM đã tiến hành đào tạo nhận thức vềKaizen cho toàn thể CBCNV hiểu được bản chất của Kaizen là cảitiến (tiếng Nhật), là hợp lý hóa sản xuất, cũng như tầm quantrọng, tính hiệu quả và lợi ích to lớn mà chương trình Kaizenmang lại chỉ bằng những cải tiến nhỏ mà bất kỳ CBCNV nào cũngcó thể tham gia được. Tiếp theo là việc nghiên cứu và ban hànhmột qui chế Kaizen với những qui định hoạt động cụ thể củatừng đơn vị, những chính sách khen thưởng hợp lý, chế độ vinhdanh nhằm tôn vinh và ghi nhớ những người đã có công đónggóp, thực hiện việc phổ biến và truyên truyền sâu rộng qui chếKaizen đến từng CBCNV hiểu và thực hiện theo qui chế... Chínhđiều này đã khuyến khích và tạo động lực tham gia của toàn thểCBCNV vào chương trình.

Với sự cam kết mạnh mẽ của Ban lãnh đạo, sự nỗ lực thamgia thực hiện Kaizen của toàn thể CBCNV, kết quả trong hơn 1năm triển khai đã có hơn 500 sáng kiến Kaizen do CBCNV đónggóp, trong đó đã có những ý tưởng đơn giản như việc chỉnh sửacác thao tác, trình tự vận hành để tăng hiệu quả công việc, tăngtính an toàn con người và thiết bị, những ý tưởng từ những vấnđề rất nhỏ luôn được quan tâm và thực hiện triệt để. Bên cạnhđó, nhiều ý tưởng Kaizen được duyệt áp dụng mang lại hiệu quảrất lớn cho nhà máy mà điển hình là các ý tưởng: Cải tiến côngnghệ cắt đá Pickling tank (bể tẩy axit) nhằm tối ưu hóa dòngchảy axit nâng cao hiệu quả tẩy rửa sạch bề mặt băng thép; Cảitiến và hợp lý hóa việc vận chuyển cuộn CRC sang Nhà máy ThépThống Nhất bằng xe goòng; Cải tiến hệ thống lấy pupcoil sauquá trình cán, di dời thickness gauge (thiết bị đo độ dày vật liệu)tại Phân xưởng cuộn lại để kiểm soát hiệu quả chiều dày... �

Nỗ lực cải tiến tăng năng suấtCông ty Thép miền Nam là một đơn vị

hạch toán trực thuộc, việc sản xuất kinhdoanh của Công ty gắn kết chặt chẽ vớiTổng công ty Thép Việt Nam - CTCP, do đó,trong chuỗi sản xuất kinh doanh từ khâunguyên liệu đầu vào – khâu sản xuất – khâutiêu thụ sản phẩm, Công ty thuần túy làkhâu sản xuất. Vì vậy, việc giảm giá thànhsản phẩm để tăng sức cạnh tranh đượcCông ty đặc biệt quan tâm ở khâu thực hànhtiết kiệm, chống lãng phí, cải tiến kỹ thuậtđể sản xuất ra những sản phẩm đạt chấtlượng cao nhất, thỏa mãn tối đa yêu cầu củakhách hàng.

Công ty đã thành lập Ban chỉ đạo thựchành tiết kiệm chống lãng phí ngay từ năm2011, vận động người lao động hưởng ứngtham gia, xây dựng các phong trào thi đua.Ban chỉ đạo đã xây dựng chương trình hànhđộng, phân công nhiệm vụ cho các thànhviên, sơ kết, tổng kết theo quý, 6 tháng vàhàng năm.

Ngay khi Công ty áp dụng hệ thốngquản lý Kaizen của Nhật Bản và khởi độngtriển khai các phong trào sáng kiến, cải tiếnkỹ thuật, bước đầu thực hiện thấy rất hiệuquả, khơi gợi được sự sáng tạo trong độingũ CBCNV, người lao động đã mạnh dạnđăng ký những sáng kiến, cải tiến của mìnhtrong lao động sản xuất. Nếu như trước đâybình quân tại Công ty mỗi năm có 27 sángkiến, cải tiến kỹ thuật và chủ yếu là sáng kiếntrong sản xuất, thì việc áp dụng Kaizen đãcó nhiều sáng kiến hơn và đặc biệt là sángkiến trong công tác quản lý, mà trước đây rấtít và hầu như không có.

Công ty đã thực hiện việc lấy các chỉtiêu tiêu hao để giao cho các phân xưởngthực hiện. Nếu đạt vượt mức được giao sẽđược khen thưởng, khi đạt mức đó rồi sẽđặt làm mốc để phấn đấu vượt mức đã đạt.Trong năm 2012, Công ty đã thực hiện việcáp dụng này và thu được kết quả rất tốt.Năm 2013, Công ty tiếp tục thực hiện việcgiao chỉ tiêu tiêu hao để thực hiện, kết quảtrong 6 tháng đầu năm đã ghi nhận các kỷlục về vượt mức chi tiêu đề ra, cụ thể: Tiêuhao phế liệu mức 1,109; Tiêu hao điện lòEAF + LF: 440 kWh/tấn; Tiêu hao điện tại lòEAF: 401 kWh/tấn… Tổng số tiền thưởng

Sản phẩm của nhà máy Thép Tấm lá Phú Mỹ. Ảnh: T.M

Page 13: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

13

Số 6 - 7/2014

CHUYÊN Đ�: N�NG SU�T CH�T L�NG TRONG NGÀNH THÉP

cho các phong trào thi đua trong 6tháng đầu năm 2013 là hơn 277triệu đồng.

Qua đánh giá, kết quả cho thấy,năm 2012, Công ty tiết kiệm đượcgần 118 tỉ đồng; 6 tháng đầu năm2013 tiết kiệm được 23,9 tỉ đồng,góp phần giảm giá thành sản phẩm,giúp Công ty vượt qua giai đoạnkhó khăn về đơn hàng và việc làm.

Nên có chính sách khoán cụthể

Nhìn lại thời gian triển khaiphong trào tiết kiệm, chống lãngphí tại Công ty, có thể thấy côngtác tuyên truyền, vận động ngườilao động tích cực tham gia đóngmột vai trò hết sức quan trọng, bởi

vì người lao động có nhiệt tìnhtham gia và thực hiện thì mới cókết quả. Bên cạnh đó, công táckhen thưởng, động viên phải kịpthời và thường xuyên. Tuy nhiên,trong quá trình triển khai cácphong trào, Công ty cũng nhậnthấy trong những báo cáo về giá trịtừ việc thực hành tiết kiệm, chốnglãng phí mà người lao động đemlại thì họ thực sự chưa được hưởnglợi từ đây. Bởi hàng năm, Công tyvẫn khen thưởng cho người laođộng số tiền lên đến hàng tỉ đồng,nhưng số tiền này lại được trích từquỹ tiền lương mà quỹ tiền lươnglại là của người lao động, dẫn đếntâm lý tiêu cực và không mặn màcho việc này.

Vì vậy, để đẩy mạnh năng suấtvà chất lượng cho sản xuất kinhdoanh, trong thời gian tới, Công tysẽ nghiên cứu để có chính sáchkhoán cụ thể các chỉ tiêu tiêu hao,khoán giá thành và nếu thực hiệnvượt mức khoán thì người lao độngsẽ được hưởng bao nhiêu phầntrăm trong giá trị làm lợi đó. Mứckhoán đưa ra phải hợp lý để ngườilao động có thể phấn đấu thực hiệnđược. Có như vậy, người lao độngmới hăng say trong việc thực hiệntiết kiệm, chống lãng phí và khôngngừng sáng tạo để đạt thành tíchcao hơn. Điều đó sẽ góp phần tăngsức cạnh tranh của sản phẩm, giúpdoanh nghiệp vượt qua giai đoạnkhủng hoảng này �

CÔNG TY THÉP MIỀN NAM:

NỖ LỰC CẢI TIẾN

TĂNG NĂNG SUẤT

Ngành Thép đang

trong giai đo�n c$c k%

khó kh�n, s�n l��ng,

doanh thu, thu nh�p

c�a ng��i lao đ�ng

đ�u gi�m. Công ty

Thép mi�n Nam đã có

nhi�u gi�i pháp đ�ng

viên ng��i lao đ�ng

tit gi�m chi phí, t�ng

s�c c�nh tranh thông

qua n+ l$c sáng kin,

c�i tin nâng cao n�ng

su�t lao đ�ng.

HOÀNG QUÂN

Sản phẩm của Công ty Thép Miền Nam. Ảnh: T.M

Page 14: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

14 CHUYÊN Đ�: N�NG SU�T CH�T L�NG TRONG NGÀNH THÉP

Số 6 - 7/2014

Nhiều năm qua, VICASAđã không ngừng tăngcường công tác quản lý,

áp dụng các hệ thống quản trị sảnxuất nhằm tiết giảm chi phí và giáthành sản phẩm, trong đó các biệnpháp kỹ thuật góp phần quyết địnhlàm giảm các tiêu hao năng lượng,tăng năng suất và chất lượng. Việcđầu tư cải tiến kỹ thuật như cải tạolò nung phôi trọng lượng lớn lênđến 400 kg/thanh, chuyển từ sửdụng dầu FO sang sử dụng khí CNG,cải tạo thiết bị trao đổi nhiệt, tựđộng hóa chế độ nung… đã làmgiảm tiêu hao năng lượng từ 1,15mm btu/tấn xuống còn 0,9 mmbtu/tấn. Tiếp tục các biện pháp tăngkhả năng cạnh tranh của sản phẩmbằng cách giảm giá thành, ngay từđầu quý III/2013, Hội đồng Quản trị,Ban Tổng Giám đốc Công ty đãquyết liệt chỉ đạo Phòng Kỹ thuật –Cơ điện – An toàn (KT-CĐ-AT) triểnkhai nhanh Dự án chuyển thỏi nóngđúc liên tục qua lò gia nhiệt với tổngmức đầu tư dự kiến là 5,5 tỷ đồng.Dự án này khi đi vào hoạt động sẽgiúp tiết kiệm năng lượng triệt đểhơn, góp phần hạ giá thành sảnphẩm và nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh của Công ty.

Với sự nhiệt tình, cùng sự nỗ lựcquyết tâm cao của đội ngũ cán bộkỹ thuật Phòng KT-CĐ-AT cùng

công nhân lao động phân xưởngCán, các hạng mục của dự án đãhoàn thành trong thời gian ngắnvà đưa vào chạy thử từ ngày11/2/2014. Với việc đưa vào sửdụng lò gia nhiệt cảm ứng, bướcđầu, theo tính toán của Phòng KT-CĐ-AT Công ty thì hiệu quả manglại rất cao. 100% thỏi nóng đượcnung qua lò gia nhiệt cảm ứng đãlàm giảm đáng kể các tiêu haonguyên nhiên liệu chính: tiêu haođiện chỉ khoảng từ 60÷65 kWh/tấn,tỷ lệ cháy hao giảm đến 0,5%, ướctính giá trị tiết kiệm từ350.000÷400.000 đồng/tấn sảnphẩm, đã góp phần làm giảm giáthành sản phẩm, tạo điều kiện chocác sản phẩm của Công ty có thểcạnh tranh với các thương hiệu

khác, góp phần giữ vững thị phầnthép chữ V.

Việc đưa công nghệ mới vào hoạtđộng cũng đã góp phần cải thiệnđiều kiện môi trường, điều kiện làmviệc của công nhân khu vực đúc liêntục, lò nung, tạo được môi trườngthông thoáng, mát mẻ, giảm cườngđộ lao động cho người lao động, gópphần tăng năng suất lao động.

Trong môi trường cạnh tranhngày càng gay gắt hiện nay, các giảipháp nhằm phát huy sáng kiến đểtiết kiệm năng lượng, đổi mới côngnghệ được xem là công cụ chiến lượcđể phát triển kinh tế - xã hội mộtcách nhanh chóng và bền vững. VàVICASA đã đúng khi biết đưa hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mìnhtheo đúng xu thế này �

THÉP BIÊN HÒA

TĂNG TÍNH CẠNH TRANH CHOTHƯƠNG HIỆU THÉP CHỮ V

Th� tr��ng thép trong n��c đ��c d$ báo khó kh�n h�n n�m 2013 do chênh l�ch cung c#u

gia t�ng. Thép Trung Quc tip t�c d� th�a và ch�c ch�n s �nh h��ng đn th� tr��ng thép

Vi�t Nam. Đ�ng tr��c tình hình này, Công ty CP Thép Biên Hòa (VICASA) đang ht s�c n+

l$c đ� tìm ra cho mình m�t chìa khóa c�nh tranh. Và gi�i pháp c�a VICASA là thép ch� V.

H&NG KHANH

Cán thép ở công ty thép Biên Hòa.

Page 15: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

15CHUYÊN Đ�: N�NG SU�T CH�T L�NG TRONG NGÀNH THÉP

Số 6 - 7/2014

1. Tóm tắt kết quả nghiên cứuđề tài

Nhà máy Cán thép Thái Nguyênđược đầu tư dây truyền thiết bị,công nghệ bởi hãng Danieli(ITALIA), chuyên sản xuất các sảnphẩm thép xây dựng, thép cuộnΦ6÷Φ12 và thép thanh vằnD10÷D36 từ phôi có kích thước120x120 mm, 130x130 mm. Tuynhiên, do điều kiện thị trường trongnước và trên thế giới nguồn phôi cókích thước 120÷130 mm rất khanhiếm, giá bán lại rất cao, trong khiđó phôi có kích thước 150x150 mmlại luôn có sẵn, mặt khác năng suấtcán khi cán phôi có kích thước150x150 mm cao hơn 1,1 lần phôi130x130 mm. Như vậy, việc sản xuấtsản phẩm D10 từ phôi 150x150 mmtrên dây chuyền của Nhà máy là vấnđề quan trọng đảm bảo kế hoạchsản xuất kinh doanh của Nhà máycũng như của Công ty năm 2010 vànhững năm tiếp theo.

Vì vậy, ngay từ đầu năm 2010,lãnh đạo Nhà máy đã chỉ đạo PhòngKỹ thuật Công nghệ nghiên cứu tínhtoán thiết kế hệ thống lỗ hình dẫn đỡđể cán sản phẩm D10 bằng phôi

150x150mm trên dây truyền côngnghệ hiện có của Nhà máy trong khichờ tiến hành lắp đặt thêm 02 giácán thô cán phôi 150x150mm. Saukhi tiến hành nghiên cứu về mặtcông nghệ cán thép nóng, các thiếtbị trong dây chuyền hiện tại của Nhàmáy và hệ thống lỗ hình do Danielithiết kế, tác giả đã tiến hành tínhtoán, thiết kế hệ thống lỗ hình dẫnđỡ vật cán vào lỗ hình cho sản phẩmD10 cán bằng phôi 150x150mm, vànghiệm bền các thiết bị hiện có của

Nhà máy để đảm bảo khi cán sảnphẩm D10 bằng phôi 150x150 mmtrên dây truyền cán phôi 120÷130mm sẽ ổn định, đảm bảo an toàn chocác thiết bị của Nhà máy.

Sau khi tiến hành tính toán vàthiết kế hệ thống lỗ hình cán sảnphẩm D10 bằng phôi 150x150mm,tác giả đã tiến hành lập phương áncán thử sản phẩm D10 bằng phôi150x150mm và đã được sản xuấtthành công trên dây chuyền củaNhà máy.

NÂNG CAO NĂNG SUẤT CÁN NHỜ SÁNG KIẾN THIẾT KẾ LỖ HÌNH CÁN SẢN PHẨM D10 PHÔI 150X150MM

Có th� nói, so v�i các đ�n v� trong Công ty CP Gang Thép Thái Nguyên, Nhà máy Cán

thép Thái Nguyên có phong trào sáng kin c�i tin k� thu�t sôi n"i và m�nh m vào b�c nh�t.

Tiêu bi�u cho phong trào đó là Tr��ng phòng K� thu�t Công ngh� Tr#n Đ�c M�nh v�i đ� tài

sáng kin: Tính toán thit k h� thng l+ hình cán s�n ph�m D10 b�ng phôi 150x150mm

trên dây chuy�n công ngh� cán b�ng phôi 130x130mm do hãng Danieli cung c�p.

NHÀ MÁY CÁN THÉP THÁI NGUYÊN:

MINH THU

Page 16: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

16

Số 6 - 7/2014

CHUYÊN Đ�: N�NG SU�T CH�T L�NG TRONG NGÀNH THÉP

2. Phương án sản xuấta. Giải pháp công nghệ.- Phôi vuông (150x150)mm có

chiều dài 6.000mm và 12.000mmm,mác thép theo tác nghiệp từng loạisản phẩm cụ thể. Phôi được tuyểnchọn theo tiêu chuẩn TCGT 008 –2006 và được đưa vào nung tại lònung đáy bước, khi phôi đạt nhiệt độ1.180 ± 20oC, phôi được đưa ra khỏilò nung di chuyển nhờ hệ thống conlăn, tới máy đẩy tiếp và cán qua 6 giácán thô, đạt kích thước tương đương64,8 mm (6 lần cán), qua máy cắt

đầu đuôi vật cán, tiếp tục cán qua 8giá cán trung, đạt kích thước tươngđương 23,5 vật cán tiếp tục đượccán qua 8 giá cán block đạt kíchthước sản phẩm D10.

- Sản phẩm thép thanh, sau khiqua giá cán thành phẩm, tiếp tụcqua hệ thống QTB tôi nhanh bề mặtvà qua máy cắt phân đoạn theo bộisố x 11,7m, làm nguội tự nhiên trênsàn nguội thanh răng, cuối cùngthành phẩm được cắt đoạn thươngphẩm, chọn phân loại, đóng bó, cân,gắn êtêkét, mã vạch và nhập kho.

- Đây là sản phẩm thép cán từphôi vuông (150x150)mm có chiềudài 6.000 mm và 12.000mm chưađược sản xuất trên dây chuyền cán,do vậy quá trình tính toán thiết kế,chuẩn bị cho sản xuất thử và sảnxuất… phải hết sức thận trọng,nghiên cứu tỉ mỉ, chính xác để đạthiệu quả cao và an toàn người vàthiết bị.

b. Biện pháp cán thử : - Thực hiện cán thử bằng phôi

vuông(130x130)mm dài 6.000mmloại CT3 cán sản phẩm D10. Cán từgiá cán số 3 (giá 1 và 2 chạy con lănkhông tải).

- Thực hiện nạp phôi vuông(120x120)mm dài 6.000mm đến khicán thử khoảng 10÷30 tấn sản phẩmnếu đạt ổn định sẽ tiến hành nạpphôi tiếp theo (150x150) mm cóchiều dài 6.000 mm và 12.000mm.

3. Quy trình cán.a. Chọn chuẩn bị phôi

- Phôi 150x150x6.000 hoặc12.000mm được tuyển chọn theo quy địnhtuyển chọn phôi và theo tiêu chuẩnphôi TCGT 008 – 2006.

- Mặt cắt phải phẳng và vuônggóc.

- Bề mặt phôi không có khuyếttật nứt, kẹp tạp chất, lồi lõm cục bộ,cong vênh vặn xoắn quá tiêu chuẩn.

- Thành phần hóa học của phôi :

b. Nạp và nung phôi- Nạp lò: Phôi dài 6.000mm nạp 2

hàng, phôi dài 12.000 mm nạp 1hàng, theo thứ tự lô sản phẩm.

- Nung phôi: Vận hành lò nung,chế độ nung chấp hành đúng yêucầu kỹ thuật (theo giản đồ nung).Duy trì nhiệt độ nung phôi phùhợp với tốc độ cán, đảm bảokhông bị cháy, quá nhiệt, congvênh vặn xoắn, nhiệt độ bắt đầucán là: 1.150 ± 30oC.

Hình 1 : Giản đồ nung phôiGhi chú: - Nhiệt độ lò nung- Nhiệt độ phôi - Năng suất lò 50 T/h- Môi trường lò trung tính

c. Cán thép- Tháo lắp trục cán, bánh cán, hệ

thống dẫn hướng đúng thiết kế vàyêu cầu kỹ thuật, đảm bảo chắc chắnchính xác.

- Sản phẩm thép thanh D10 đượccán trên dây chuyền cán liên tụchàng dọc, theo hệ thống lỗ hình cánđã được tính toán thiết kế.

- Cán thép: Thực hiện theo quy

định công nghệ sản xuất sản phẩm:QĐ751-01 và phương án sản xuất.

+ Cán 6 lần (K1÷K6). Vật cán đượccắt đầu đuôi tại máy cắt số 1 và tiếptục cán.

+ Cán trung 8 lần (K7 ÷ K14), quamáy cắt số 2 và tiếp tục cán.

+ Cán block 8 lần ra sản phẩmD10.

- Nghiêm cấm cán những thanhthép nhiệt độ thấp, cong vênh vặnxoắn quá phạm vi cho phép.

d. Tôi qua hệ thống QTB- Sau khi sản phẩm qua giá

thành phẩm, thực hiện tôi nhanhtheo quy trình vận hành hoạt độngcủa hệ thống QTB. Căn cứ theo mácphôi thép và yêu cầu tiêu chuẩn

Mác thép Thành phần hóa học (%)

C Si Mn P S

5SP 0,28 ÷ 0,37 0,15 ÷ 0,35 0,5 ÷ 0,8 0,04 max 0,05 max

Hình 1 : Giản đồ nung phôi

Page 17: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

17

Số 6 - 7/2014

CHUYÊN Đ�: N�NG SU�T CH�T L�NG TRONG NGÀNH THÉP

chất lượng sản phẩm. Theo mác

phôi, điều chỉnh % van lưu lượng

nước để đảm bảo cơ tính của sản

phẩm.e. Cắt phân đoạn sản phẩmCắt phân đoạn, đặt tự động theo

bội số của 11,7m. Điều chỉnh đảmbảo sau khi cắt phân đoạn thươngphẩm trên máy cắt nguội đuôi thừa< 300mm/mỗi phân đoạn.

f. Làm nguộiSau khi cắt phân đoạn thành sản

phẩm được làm nguội tự nhiên trênsàn nguội thanh răng, di chuyển tựđộng theo chương trình.

g. Cắt đoạn sản phẩm- Chiều dài cắt đoạn thương

phẩm: 11,7 m ( hoặc theo yêu cầuđặt hàng)

- Nhiệt độ cắt < 200oC- Số thanh cắt/ 1nhát cắt với thép

các bon thông thường < 64 thanh(D10)

h. Chọn phân loại, đóng bó,cân, nhập kho.

- Kiểm tra phân loại sản phẩm,thực hiện theo quy định kiểm tra SPQĐ 824 – 06

- Xếp đóng bó theo chương trìnhcài đặt tự động, vận hành tại bàn

điều khiển khu vực, yêu cầu cácthanh thép sóng thẳng, bằng đầu.

- Khối lượng: 3,0÷3,5 tấn/bó, ( sốthanh/1bó theo quy định đóng bó).

- Đóng bó, cân, gắn êtêkét, mãvạch và nhập kho.

4. Hiệu quả sau khi thực hiện:Việc tính toán, thiết kế hệ thống

lỗ hình cán sản phẩm D10 bằngphôi 150x150mm thành công đãgiúp Nhà máy đa dạng hóa đượcnguồn nguyên liệu đầu vào. Nângcao năng suất cán sản phẩm D10lên 15% so với thiết kế ban dầu khicán sản phẩm D10 bằng phôi130x130mm do hãng Danieli cungcấp do trọng lượng phôi đầu vàođược nâng lên, tốc độ cán đượcnâng lên từ 24 m/s lên 27m/s., do đóđã giảm được tiêu hao dầu Fo choquá trình nung phôi cán : 0,5 kg/TSPvà giảm được ~30.000 đồng/TSP dogiảm được các chi phí chung chosản xuất nhờ tăng năng suất.

Từ tháng 06/2010 đến nay Nhàmáy đã sản xuất được 38.149,628 tấnsản phẩm D10 bằng phôi150x150mm:

- Hiệu quả từ việc giảm chi phíchung là: 38.149,628 x 30.000 =

1.144.488.840 đ.- Hiệu quả từ việc giảm T/H dầu

Fo là: 38.149,628 x 0,5x15.300 =291.844.654 đ.

Tổng hiệu quả mang lại từ tháng06/2010 đến nay: 1.436.333.494 đ.

5. Ý nghĩa của đề tài sáng kiếntrong thực tiễn

Việc tính toán, thiết kế hệ thốnglỗ hình cán sản phẩm D10 bằngphôi 150x150mm trên dây chuyềncông nghệ cán phôi 130x130mm đãtăng được năng suất cán lên cao màvẫn đảm bảo được an toàn cho thiếtbị, giảm tiêu hao kim loại, tiêu haođiện, tiêu hao dầu Fo, từ đó tiếtkiệm được giá thành sản phẩm vàgóp phần không nhỏ vào việc hoànthành kế hoạch kinh doanh của Nhàmáy năm 2010 với ~ 326.000 tấnthép cán bằng 109% công suất thiếtkế của Nhà máy. Qua đó khẳng địnhđược đội ngũ BBCNV Nhà máy Cánthép Thái Nguyên, cũng như CBCNVViệt Nam đã tiếp thu học hỏi và làmchủ được công nghệ mới với mứcđộ tự động hoá cao và tính toánthiết kế, sản xuất những sản phẩmthép cán mới không có trong thiếtkế của Danieli �

Page 18: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

18

Số 6 - 7/2014

CHUYÊN Đ�: N�NG SU�T CH�T L�NG TRONG NGÀNH THÉP

Qua 6 năm vận hành kể từlần sửa chữa lớn trướcvào năm 2007, Lò cao số3 của Nhà máy Luyện

gang – Công ty CP Gang Thép TháiNguyên đã xuống cấp và hư hỏngnặng, không đáp ứng được yêu cầusản xuất. Sau thời gian chuẩn bị chuđáo, ngày 24/12/2013, Công ty CPGang Thép Thái Nguyên đã triểnkhai liên kết sửa chữa lớn Lò cao số3 với Công ty CP Cơ điện luyện kimThái Nguyên.

Công trình sửa chữa lớn Lò caosố 3 Nhà máy Luyện gang có tổngmức kinh phí dự toán 33.022 triệuđồng (chưa bao gồm thuế VAT vàgiá trị thu hồi) với 19 hạng mục (có1 hạng mục dự phòng), trong đógiá trị thuê ngoài do Công ty CP Cơđiện luyện kim Thái Nguyên thựchiện là 7.766 triệu đồng, giá trị tựthực hiện là 25.256 triệu đồng doNhà máy Luyện gang và ĐoànThanh niên Công ty CP Gang ThépThái Nguyên đảm nhận. Theo kếhoạch, thời gian dừng lò để sửachữa dự kiến là 105 ngày.

Tuy nhiên, theo báo cáo kết quảsửa chữa lớn Lò cao số 3, sau khingừng lò từ ngày 16/12/2013, cácđơn vị tham gia sửa chữa đã bắt tayvào thực hiện các hạng mục theo kếhoạch. Chỉ sau 87 ngày, toàn bộ các

hạng mục của công trình sửa chữalớn Lò cao số 3 đã được hoàn thành.Đặc biệt, do áp dụng phương án cảitiến kỹ thuật nên đã không phảithực hiện hạng mục dự phòng là nổmìn phá dỡ nồi lò, nhờ đó đã tiếtkiệm được thời gian và kinh phí chocông trình.

So với kế hoạch đặt ra, côngtrình sửa chữa lớn Lò cao số 3 đã rútngắn được 18 ngày. Điều đó đãkhẳng định sự nỗ lực, cố gắng caocủa tất cả CBCNV các đơn vị trựctiếp tham gia công trình, khôngnhững thực hiện đầy đủ các hạngmục với chất lượng tốt mà còn vượttiến độ dự kiến.

Công trình liên kết thi đua sửachữa lớn Lò cao số 3 của hai đơn vịlà kết quả của việc áp dụng triệt đểcác sáng kiến cải tiến kỹ thuật đãgóp phần rút ngắn thời gian sửachữa, tiết kiệm vật tư, nguyên liệu.Công trình đã đạt được những mụctiêu đặt ra là “Chất lượng - An toàn -Tiến độ - Hiệu quả”; bên cạnh đó,còn góp phần giải quyết tốt việclàm và thu nhập cho CNLĐ của haiđơn vị. Đặc biệt, việc lựa chọn thờiđiểm, thời gian dừng lò để sửa chữavào dịp cuối năm 2013 và dịp TếtNguyên Đán năm 2014, là giai đoạnthời tiết thuận lợi, các chi phối củavấn đề sản xuất khác và yếu tố thị

trường cũng ít tác động ảnh hưởng.Đây là một trong các yếu tố quantrọng giúp cho việc thực hiện côngtrình đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó,công tác chuẩn bị được thực hiệnchu đáo, cùng với việc quan tâmgiám sát, chỉ đạo chặt chẽ của cáccấp lãnh đạo, áp dụng các giải phápsáng tạo kỹ thuật đã rút ngắn thờigian sửa chữa và bảo đảm chấtlượng kỹ thuật của công trình, quađó cũng giúp tiết kiệm đượcnguyên, nhiên vật liệu như than cốctrong quá trình vận hành lò sản xuấtvà tăng tuổi thọ của lò sau lần sửalớn chữa này. Việc sửa chữa thànhcông Lò cao số 3 cũng là một dịp đểđội ngũ kỹ thuật của hai đơn vị nhìnlại những tồn tại, hạn chế, nhữngbài học kinh nghiệm trong công tácchuẩn bị, công tác chỉ đạo điềuhành, công tác áp dụng các giảipháp kỹ thuật, tổ chức phát độngthi đua và việc động viên khenthưởng kịp thời….

Ghi nhận thành tích và sự nỗ lựcphấn đấu, thi đua đạt hiệu quả caotrong việc thực hiện công trình sửachữa lớn Lò cao số 3, Tổng giám đốcCông ty CP Gang Thép Thái Nguyênđã ký quyết định trích từ quỹ khenthưởng của Công ty năm 2014 sốtiền 1 tỷ đồng để thưởng cho haiđơn vị thi công và Đoàn Thanh niênCông ty �

TU'N D(NG

ÁP DỤNG TRIỆT ĐỂ SÁNG KIẾN RÚT NGẮN THỜI GIAN SỬA CHỮA

LÒ CAO SỐ 3 V�a qua, H�i ngh� t"ng kt Liên kt thi đua s;a ch�a l�n Lò cao s 3 gi�a Công

ty CP Gang Thép Thái Nguyên v�i Công ty CP C� đi�n luy�n kim Thái Nguyên đã

đ��c t" ch�c nh�m rút kinh nghi�m v� công tác k� thu�t.

Page 19: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

19

Số 6 - 7/2014

CHUYÊN Đ�: N�NG SU�T CH�T L�NG TRONG NGÀNH THÉP

Xứng danh số 1 Tôn mạ kẽm là sản phẩm được

sản xuất trên dây chuyền mạ nhúngnóng liên tục theo công nghệ lòNOF hiện đại của thế giới, có khảnăng chống ăn mòn cao trong điềukiện tự nhiên, bên cạnh đó sảnphẩm còn được đánh giá là thânthiện với môi trường – tiêu chí cầnthiết trong phát triển kinh tế xã hộitheo xu thế xanh - sinh thái mớihiện nay.

Tôn Phương Nam là Liên doanhđầu tiên của Tổng công ty Thép ViệtNam với Tập đoàn Sumitomo NhậtBản và Federal Iron Works Malaysia.Mức tăng trưởng hàng năm củadoanh nghiệp luôn đạt ở mức 20-30%/năm ngay cả trong giai đoạnkhủng hoảng kinh tế. Chất lượng ổnđịnh và độ “chịu chơi” trong mạnhtay đầu tư cho công nghệ hiện đạilà hai yếu tố chính để duy trì tăngtrưởng. Tiên phong trong các dòngsản phẩm Tôn mạ kẽm và tôn mạmàu dạng cuộn, Tôn Phương Nam

đã có mặt tại các công trình trọngđiểm quốc gia và các công trình cóvốn đầu tư nước ngoài vào Việt Namvà không ngừng mở rộng xuất khẩusang thị trường quốc tế.

Được thành lập ngày 22/6/1995,Tôn Phương Nam khi đó là đơn vịđầu tiên đưa công nghệ sản xuấttôn mạ kẽm và tôn mạ màu dạngcuộn với công nghệ tiên tiến củathế giới vào Việt Nam. Hiện nay,Công ty sở hữu 2 dây chuyền sảnxuất hiện đại: 1 dây chuyền mạ kẽmhợp kim công nghệ NOF dạng cuộncông suất 100.000 tấn/năm và 1 dâychuyền mạ màu dạng cuộn vớicông suất 70.000 tấn/năm.

Tôn mạ kẽm hợp kim TônPhương Nam được sản xuất theotiêu chuẩn công nghiệp Nhật BảnJIS G3302:1998 và tiêu chuẩn cơ sởcủa Công ty Tôn Phương Nam TCCS- 01. Công ty cũng áp dụng cácphương pháp kiểm tra chất lượngsản phẩm đồng bộ với công nghệnhư: kiểm tra T-BEND, kiểm tra

lượng kẽm bám, kiểm tra độ bền tốithiểu, kiểm tra độ dày, kiểm trachiều dài, chiều rộng, độ phẳng, độvuông góc và kiểm tra bề mặt.

Chú trọng áp dụng hệ thốngquản trị hiện đại

Liên doanh với Nhật Bản – mộtbậc thầy trong lĩnh vực chuẩn hóacác qui trình quản lý, sản xuất theohệ thống, CNBCNV Tôn PhươngNam học hỏi được rất nhiều kinhnghiệm trong tác phong làm việccũng như thái độ nghiêm túc,chuẩn hóa trong kỹ thuật của ngườiNhật. Ông Hồ Quang Thiệp, PhóTổng giám đốc thứ nhất của Công tynhận định: Nhớ lại những ngày đầu,việc hợp tác có những khó khănnhư họ đòi hỏi tính kỷ luật rất caotrong lao động sản xuất, từ giờ giấclàm việc, đến nâng cao tay nghề,chấp hành quy trình sản xuất…, nóichung phải thể hiện tác phongcông nghiệp, vì vậy mà một số laođộng Việt Nam chưa thích ứng vớiyêu cầu này đã phải chấp nhận quá

TÔN PHƯƠNG NAM:

“CHƠI” CÔNG NGHỆ,DẪN ĐẦUCHẤT LƯỢNG

Luôn đ�ng v� trí s 1 th� tr��ng tôn m� màu, nh�ng Tôn Ph��ng Nam v&n tip t�c “cu�c

ch�i” công ngh� đ#u t� cho dòng s�n ph�m tôn m� k m h�p kim s�n xu�t theo công ngh�

NOF (Non Oxidizing Furnace - lò � không oxi).

Tôn chống nóng giảm ồn PU 5 sóng Phương Nam . Ảnh: T.MHOÀNG NH)T

Page 20: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

20 CHUYÊN Đ�: N�NG SU�T CH�T L�NG TRONG NGÀNH THÉP

Số 6 - 7/2014

trình sàng lọc, và cũng nhờ vậy màđội ngũ người lao động từ trực tiếpđến gián tiếp của Công ty TônPhương Nam, vốn dĩ ham học hỏi vàcần cù, đã được nâng cao về mặtchất lượng phục vụ, tay nghềchuyên môn, theo kịp và thích ứngvới yêu cầu đòi hỏi của công nghệngày càng phát triển và nâng caocủa thị trường.

Từ khi thành lập, Tôn PhươngNam được hình thành trên nền tảngthiết bị công nghệ cao và hệ thốngquản lý sản xuất hiện đại. Các dâychuyền tôn mạ màu hay tôn mạkẽm đều được kiểm soát bởi tiêuchuẩn công nghiệp Nhật Bản vớicông nghệ tiên tiến từ Australia vàCanada. Vì vậy, sản phẩm sau khi

sản xuất có chất lượng cao cùngnhiều tính năng đặc biệt như chốngtrầy xước, chống ăn mòn, thân thiệnvới môi trường và đa dạng cho mụcđích sử dụng.

Bên cạnh hệ thống quản lý theotiêu chuẩn chất lượng ISO: 9001-2008, Công ty là doanh nghiệp đầutiên trong ngành sản xuất tấm lợpáp dụng theo hệ thống ISOIEC/17025:1999 cho phòng thínghiệm, tạo thuận lợi cho việc chấpnhận kết quả thử nghiệm và hiệuchuẩn giữa các quốc gia.

Trong chiến lược kinh doanh củamình, Tôn Phương Nam đanghướng đến những mục tiêu pháttriển của giai đoạn mới. Nhà máymới được xây dựng tại KCN Nhơn

Trạch II có công suất thiết kế230.000 tấn/năm, gấp đôi nhà máycũ tại KCN Biên Hoà. Thiết bị máymóc hoàn toàn mới theo tiêu chuẩnkỹ thuật châu Âu được tập đoàn nổitiếng thế giới trên lĩnh vực ngànhluyện kim TENOVA của Italia cungcấp với công nghệ và thiết bị hiệnđại nhất hiện nay. Nhà máy có tổngmức đầu tư kể cả nhà xưởng đạttrên 1.400 tỷ đồng.

Không chỉ tập trung nâng caochất lượng, Tôn Phương Nam cònhướng tới thực hiện đa dạng hóasản phẩm và sẽ cho ra đời sản phẩmtôn mạ hợp kim nhôm kẽm - là loạisản phẩm đang có xu thế ngày càngphát triển tại thị trường Việt Nam vàthế giới �

Trong số 74 sáng kiến được Hội đồng sángkiến, cải tiến kỹ thuật cấp tỉnh Nam Định

tuyển chọn trong năm 2013, có mô hình sáng tạomáy hút bụi công nghiệp trong phân xưởng dệt củatác giả Nguyễn Văn Châu – Công ty CP Thúy Đạtđược đánh giá cao ở cả tính mới, tính sáng tạo vàhiệu quả ứng dụng vào thực tế sản xuất. Xuất pháttừ đặc thù ngành Dệt quá trình sản xuất phát sinhnhiều bụi bông làm ô nhiễm không khí, ảnh hưởng

trực tiếp đến sức khỏe người lao động; bụi bôngbám dính vào các chi tiết máy vừa hạn chế quátrình vận hành máy vừa tiềm ẩn nguy cơ gây cháy;hay bám dính vào sản phẩm làm mất thời gian vệsinh máy và làm sạch sản phẩm trước khi xuấtxưởng. Để khắc phục khó khăn này, Công ty đãtrang bị hệ thống máy hút bụi nhập ngoại, dùngchổi gai để vệ sinh máy, dùng vòi nén khí để thổibụi… nhưng hiệu quả hạn chế do lượng bụi bôngquá nhiều.

Trăn trở với những khó khăn trong quá trình sảnxuất, tác giả Nguyễn Văn Châu đã nghiên cứu và cảitiến thành công máy hút bụi công nghiệp với ưuđiểm có công suất lớn gấp 10 lần máy hút bụi nhậpngoại; đồng thời thiết kế thêm hệ thống vòi hút bụidài, đường kính lớn để hút bụi trên nền nhà ở nhữngvị trí thoáng cũng như có thể luồn vào các khe kẽgầm máy, chi tiết máy. Công trình đưa vào ứng dụngđạt hiệu quả cao gấp 5 lần so với máy hút bụi côngnghiệp nhập ngoại mà Công ty đã mua trước đó. Chiphí đầu tư cho việc chế tạo một chiếc máy hút bụichỉ mất khoảng 86 triệu đồng, rẻ hơn so với các loạimáy khác từ 3-5 lần. Đồng thời rút ngắn thời gian vệsinh nhà xưởng, máy móc mà vẫn đảm bảo hiệu quảvệ sinh công nghiệp, bảo vệ sức khỏe cho công nhâncủa Công ty.

Mô hình máy hút bụi này đã được nhân rộng racác phân xưởng sản xuất khác của Công ty và cácdoanh nghiệp cùng ngành.

NGUYỄN HẠNH

Nam Định: Cải tiến thành công máy hút bụi công suất lớn cho ngành Dệt

Máy hút bụi công nghiệp giúp rút ngắn thời gian vệ sinhnhà xưởng, máy móc của ngành Dệt.

Page 21: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

21Ý T�NG - GI�I PHÁP

Số 6 - 7/2014

1. Nghiên cứu, cải tạo, hoànchỉnh công nghệ nhà máytuyển quặng từ cỡ hạt (0÷45)mm thành cỡ hạt (0÷30) mmcung cấp cho sản xuất gang lòcao hiện nay

* Trước khi có giải pháp: Nguyênliệu quặng cỡ hạt 0÷8 mm chiếm30%, cỡ hạt 8÷45 mm chiếm 70%.

* Sau khi có giải pháp: Đã tănglượng quặng 0÷8 mm đáp ứng đượcnhu cầu nguyên liệu cho lò luyệngang thiêu kết.2. Cải tiến thay thế bi đỡ taybiên đầu chữ thập bằng bạcđồng của máy nén khí số 3

* Trước khi có giải pháp: Bộ phậntrục ắc tay biên đầu chữ thập đượclắp vòng bi đũa 4024109; qua thờigian làm việc dài, vòng bi loại nàynhanh hỏng, phải dừng sửa chữatốn kinh phí và thời gian.

* Sau khi có giải pháp: Tăngthời gian làm việc của máy, hạnchế thời gian ngừng sửa chữa, đạtnăng suất cao.

3. Cải tiến gối đỡ trục, vòng bicụm móc 10 tấn số 2

* Trước khi có giải pháp: Cụmmóc cầu trục 10 tấn số 2 được thiếtkế gồm 3 puly φ380, trục puly φ60lắp vòng bi 6213, gối đỡ trục dùngthép φ16 do cường độ làm việc caolên gối đỡ trục và vòng bi puly rấtnhanh bị hỏng, phải thay thếthường xuyên, không đáp ứng đượcsản xuất.

* Sau khi có giải pháp: Tăng tuổithọ cụm móc, chủ động trong việcsửa chữa, đảm bảo các yêu cầu kỹthuật, phục vụ cho sản xuất liên tục.4. Giải pháp chế tạo thay thếdầm con lăn dẫn dòng máyđúc liên tục

* Trước khi có giải pháp: Hệthống con lăn dẫn dòng máy đúcphía sau máy cắt qua thời gian làmviệc sửa chữa mất nhiều thời gian,ảnh hưởng đến sản xuất.

* Sau khi có giải pháp: Giảm thờigian dừng máy để bảo dưỡng, thaythế nhanh, công nhân vận hành

thuận tiện, đảm bảo an toàn, đápứng kịp thời cho sản xuất.5. Cải tạo hệ thống nước làmmát máy nắn kéo máy đúc liêntục

* Trước khi có giải pháp: Đườnglàm mát máy nắn kéo được dẫnbằng ống thép 34 hàn cố định vàothân máy nắn kéo. Khi thay thế nắnkéo phải cắt ra, sau lại hàn lại mấtnhiều thời gian để hàn kín, tốn nhânlực và que hàn.

* Sau khi có giải pháp: Giảm thờigian dừng máy, không tiêu hao quehàn, an toàn cho người và thiết bị,đáp ứng kịp thời cho sản xuất.6. Gia công chế tạo cụm giảW5, W6 trong quá trình cánsản phẩm D8

* Trước khi có giải pháp: Cụmcán Block gồm có 6 MODUL phục vụcán các sản phẩm D10, D8 & φ6.Nhưng thực tế nhà máy chủ yếu làsản xuất thép cán D8. Do vậy khi lắpbánh cán chỉ lắp từ W1 đến W4 còncác cụm W5 & W6 không lắp bánh

NHỮNG SÁNG

KIẾN CẢI TIẾN

NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CỦA NGÀNH THÉP

N�m 2013, toàn T"ng công ty CP Thép Vi�t Nam - CTCP đã có 663 sáng kin, c�i tin

nâng cao n�ng su�t lao đ�ng, làm l�i 55,513 t< đ�ng và đ��c T"ng LĐLĐVN t*ng 30 B�ng

Lao đ�ng sáng t�o, 03 Gi�i th��ng Nguy=n Đ�c C�nh. Trong H�i ngh� Tuyên d��ng Lao đ�ng

gi'i – Lao đ�ng sáng t�o ngành Công Th��ng v�a qua, ngành Thép có 01 cá nhân đ��c t*ng

B�ng khen c�a Th� t��ng Chính ph�, 20 lao đ�ng sáng t�o và 5 lao đ�ng gi'i đ��c nh�n

B�ng khen c�a Công đoàn Công Th��ng Vi�t Nam.

Xin gi�i thi�u v�i đ�c gi� B�n tin N�ng su�t ch�t l��ng Công Th��ng m�t s sáng kin

tiêu bi�u c�a ngành Thép.

Page 22: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

22 Ý T�NG - GI�I PHÁP

Số 6 - 7/2014

cán nhưng vẫn phải quay theo làmviệc tiêu tốn năng lượng cũng nhưtiêu hao vật tư như vòng bi 7210không cần thiết và làm giảm tuổithọ của thiết bị.

* Sau khi có giải pháp: Qua quátrình nghiên cứu và tìm hiểu thực tếthì khi cán D8 chỉ cần lắp bánh cántừ W1 đến W4 còn cụm W5 và W6 cóthể loại bỏ mà không ảnh hưởngđến thiết bị khác. Do vậy đã chế tạomột tấm bịt bằng thép tấm có φ20và chế tạo đường dẫn để khi cán D8không ảnh hưởng đến đường côngnghệ. Kết quả tăng thời gian sửdụng của thiết bị, giảm lượng vòngbi hỏng phải thay thế có thiết bị dựphòng khi sản xuất D8 dài ngày vàliên tục7. Phục hồi tấm dẫn cán khaiphôi giá I máy cán 650

* Trước khi có giải pháp: Các tấmdẫn vào ra được chế tạo bằng thépđúc qua quá trình sử dụng liên tụccác tấm dẫn này bị mỏi tại vị trí chânđế, phần tiếp xúc với xà ngang và củđậu, do vậy sinh ra hiện tượng bị gãyphần chân đế. Vì phần chân đế luônluôn chịu lực nén của củ đậu qua bulông rút M36 nên khi bị gãy khôngthể dùng phương pháp hàn để phụchồi được, gây lãng phí vật tư.

* Sau khi có giải pháp: Tận dụngđược tấm dẫn gãy hỏng, tiết kiệmvật tư đầu vào.8. Xử lý phục hồi gối lắp vòngbi trục cán cải tạo

* Trước khi có giải pháp: Gối lắpvòng bi trục cán cải tạo được thiếtkế đúc bằng thép và đúc liền khốisau một thời gian sử dụng đến naycác gối trục cán bắt đầu có hiệntượng bị gẫy, đặc biệt là gối ngoàilắp cho trục dưới vì trục trên là trụctĩnh, trục dưới là trục động, do đótrong quá trình lực tác động từ haithanh giằng ép trục tác động vào taigối theo hai chiều ngược nhau. Tạiđiểm giữa tai gối chỉ có chiều dầy là15 mm và lại là thép đúc, liên tụcchịu tác động trong quá trình điềuchỉnh và tác động lực đẩy dọc trụctrong quá trình cán sinh ra. Do đóđã gây mỏi tại vị trí này và sinh ragẫy tai gối.

* Sau khi có giải pháp: Tậndụng được gối cũ hỏng, giảm chiphí vật tư9. Thiết kế chế tạo máy quấnđai side trimmer thành cuộn

* Trước khi có giải pháp: Haibiên của cuộn thép tấm sau khi tẩyrửa được cắt theo quy cách vàphần biên băng thép trước đâyđược băm ra thành từng đoạn dàikhoảng 300mm, phần này chỉdùng để nấu lại thép tạo giá trị giatăng thấp và chiếm nhiều khônggian chứa, gây tiêu hao vật tư, chiphí vận chuyển cao.

* Sau khi có giải pháp: Thiết kếchế tạo máy quấn đai side trimmerthành cuộn giúp tạo giá trị gia tăngdo dùng để kéo thành dây kẽm, giátrị tăng thêm khoảng 1.000đ/tấn.Ngoài ra, việc tạo thành cuộn giúpviệc thu gom di chuyển dễ dànghơn, giảm các chi phí xe nâng, xăngdầu. Giải pháp áp dụng tại dâychuyền Tẩy rửa Công ty Thép tấm láPhú Mỹ.

* Số tiền làm lợi: 1000 đồng/tấnx 104.000 tấn/năm = 104.000.000đồng/năm10. Điều chỉnh quy trình côngnghệ SD quấn pupcoil

* Trước khi có giải pháp: Quytrình sản xuất hàng mềm (SD) khicán xong vẫn cắt phần đuôi cuộnchưa được cán (pupcoil) như hàng

Full hard làm tiêu hao kim loại cao,dẫn đến giá thành sản phẩm cao,khó cạnh tranh với các đối thủ.

* Sau khi có giải pháp: Giải phápđưa ra là Điều chỉnh quy trình côngnghệ SD quấn pupcoil: phần đuôicuộn chưa được cán sẽ được quấnvào cuộn luôn, sau khi ủ xong đếncông đoạn là nắn (temper) thì phầnđuôi này được quấn vào tạo lõitránh sụp lõi cuộn và giảm tiêu haokim loại theo tính toán khoảng 850đồng/tấn.

* Số tiền làm lợi: 850 đồng/tấn x104.000 tấn/năm = 88.400.000đồng/năm11. Thay thế phần mềm PLCcủa hệ thống TL2

* Trước khi có giải pháp: Hệthống dầu bôi trơn TL2 là hệ thốngđiều khiển cục bộ, không có phầnmềm online để kiểm tra lỗi, vì thếkhi xảy ra sự cố không thể biết đượcthiết bị nào gây ra. Điều đó làm việcchuẩn đoán lỗi không chính xác,dẫn đến lãng phí việc thay thế thiếtbị và mất nhiều thời gian cho việcxử lí lỗi, hoặc máy bị dừng đột ngộtnhiều lần, kéo dài thời gian ngừngmáy dẫn đến tiêu hao cao, gây ảnhhưởng đến kế hoạch sản xuất.

* Sau khi có giải pháp: Sử dụngchương trình Moeller SoftwareEasy-Soft 6 Pro để giao tiếp và up-load phần mềm PLC của hệ thống

Page 23: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

23Ý T�NG - GI�I PHÁP

Số 6 - 7/2014

TL2, sau đó viết nguyên lý hoạtđộng của hệ thống và qui trìnhkiểm tra xử lí lỗi của hệ thống.

* Số tiền làm lợi: chi phí thay thếPLC là 36.000.000 đồng/máy cán x 2máy cán = 72.000.000 đồng/năm12. Làm máng hứng thu gomdầu emulsion rò rỉ về tank chứa

* Trước khi có giải pháp: Trướcđây, các dầu emulsion khi rò rỉ sẽchảy trực tiếp xuống nền hầm vàthiết bị gây ô nhiễm môi trường làmviệc và thất thoát, tiêu hao dầu cáncao, làm tăng chi phí sản xuất, sảnphẩm khó cạnh tranh.

* Sau khi có giải pháp: Sáng kiếnlàm máng hứng thu gom dầu emul-sion rò rỉ về tank chứa, sau đó bơmqua hệ thống lọc và cho vào sửdụng bôi trơn trong quá trình cán,giúp giảm tiêu hao dầu cán, ngănngừa ô nhiễm, giảm các tai nạn laođộng do trơn trượt.

* Số tiền làm lợi: tiết kiệm 100 lítdầu/tháng x 12 tháng x 100.000đồng/lít = 120.000.000 đồng/năm13. Điều chỉnh quy trình côngnghệ, giảm bớt công đoạn RCLkhi cán hàng mềm

* Trước khi có giải pháp: Theoquy trình sản xuất trước đây, cuộnsau khi cán chuyển qua dây chuyềnRCL để kiểm tra xác suất các khuyếttật bề mặt theo chu kỳ đầu ca, giữaca, và cuối ca (trong đó có các cuộn

cán chuyển sang ủ sản xuất hàngmềm), nhằm hạn chế lỗi chất lượngsản phẩm xảy ra hàng loạt.

* Sau khi có giải pháp: Sau khiđiều chỉnh quy trình công nghệ,giảm bớt công đoạn RCL khi cánhàng mềm, cụ thể là giảm côngđoạn cuộn cán cho ủ chuyển sangchạy kiểm tra tại RCL. Những cuộncán chuyển sang ủ để sản xuất hàngmềm thì không chạy kiểm tra tại dâychuyền RCL, vì như vậy những cuộnnày sẽ tăng thêm một công đoạnsản xuất tại dây chuyền RCL, làmtăng chi phí sản xuất. Thay vì chạykiểm tra những cuộn cán để chuyểnsang ủ thì chỉ chạy kiểm tra các cuộncán sản phẩm SPCC-1B, với tần suấtkhông thay đổi nhưng giảm tiêu haotrong sản xuất rất nhiều.

* Số tiền làm lợi: 20.000đồng/tấn x 18.000 tấn SD/năm =360.000.000 đồng/năm14. Mài xử lí mặt đầu housing

* Trước khi có giải pháp: Máynén khí hiệu Atlas Copco số 4 trụcvít bị kẹt không hoạt động được,đầu trục vít ma sát dính chặt vàomặt đầu housing và bị kẹt, làm chomặt trục vít bị trầy xước và mặthousing bị mòn lõm nặng.

* Sau khi có giải pháp: Mài xử límặt đầu housing, xử lí vết xước trênthân và mặt đầu 2 trục vít, điều chỉnhkhe hở hợp lý giữa mặt đầu trục vítvà housing để không ma sát vàonhau khi hoạt động, thay bạc đạn vàráp hoàn thiện, hoạt động ổn định.

* Số tiền làm lợi: Chi phí thay thếvà thuê chuyên gia từ Atlas Copco là210.000.000 đồng.15. Thiết kế, chế tạo xe lấypupcoil máy cán 38

* Trước khi có giải pháp: Máy cán38 không có thiết bị lấy pubcoilchuyên dụng, phải dùng xe nâng đểlấy pubcoil. Nhược điểm nguy cơmất an toàn, bị động phụ thuộc xenâng, ảnh hưởng năng suất máy cán

* Sau khi có giải pháp: Thiết kế,chế tạo xe lấy pupcoil chuyên dụngmáy cán 38, không cần sử dụng xenâng, an toàn, chủ động trong sảnxuất, giảm chi phí sửa chữa, giảmnhân công vận hành xe nâng.

* Số tiền làm lợi: Chi phí tiết kiệm10.000 đồng/tấn x 72.000 tấn/nămmáy 38 = 720.000.000 đồng/năm16. Sửa chữa và khắc phụcđược tình trạng kẹt cơ cấutruyền động và sạc tự động

* Trước khi có giải pháp: Do thờigian sử dụng tất cả máy cắt điệntrung thế 22KV tại trạm điện C30 bịhỏng phần truyền động, nên mỗikhi cắt máy cắt và khi đóng điện lạitốn rất nhiều thời gian sạc lò xo nénđể đóng máy cắt điện.

* Sau khi có giải pháp: Để khắcphục tình trạng trên, chúng tôinghiên cứu bản vẽ phần truyềnđộng máy cắt, tháo phần truyềnđộng cơ khí sửa chữa, hiện tại đã sửachữa và khắc phục được tình trạngkẹt cơ cấu truyền động và sạc tựđộng bằng motor điện nén lò xo vàđóng máy cắt rất nhanh. Giảm chiphí thuê bên ngoài vào sửa chữa.

* Số tiền làm lợi: Mỗi lần cúpđiện mất chi phí 16.500.000đồng/lần x 2 lần/năm = 33.000.000đồng/năm17. Hiệu chỉnh bộ Battery Unit,sử dụng bình ắc quy trongnước sản xuất

* Trước khi có giải pháp: BộBattery Unit sử dụng bình ắc quynhập khẩu với số lượng là 92 bình,điện áp mỗi bình 1,2 VDC. Với thiếtkế lượng bình ắc quy như trênkhông thuận tiện việc kiểm tra nướcbình, điện áp mỗi bình, cũng nhưbảo trì. Nếu thay thế bình đúngchủng loại cần phải đặt hàng từnước ngoài, tốn nhiều thời gian vàchi phí. Trong khi nhu cầu sử dụngđiện từ bộ Battery Unit cần phải liêntục để đóng cắt máy cắt.

* Sau khi có giải pháp: Hiệuchỉnh bộ Battery Unit sử dụng bìnhắc quy trong nước với số lượng là 9bình, mỗi bình điện áp 12 VDC, thaythế cho bình ắc quy nhập khẩu. Đápứng được tính năng kỹ thuật, đủđiện áp, giảm thời gian nhập khẩu,chi phí và thuận lợi trong việc bảotrì kiểm tra bình. Dễ dàng thay thếkhi bình khi có sự cố.

* Số tiền làm lợi: 10 triệu đồng/bộ x 20 bộ =200.000.000 đồng �

Page 24: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

24

Số 6 - 7/2014

T� V�N - H�I ĐÁP

Khái niệm về KaizenKaizen là thuật ngữ tiếng Nhật, thịnh hành ở xứ Phù

Tang. Nó hình thành từ sự kết hợp giữa từ “Kai” và “Zen”.“Kai” có nghĩa là thay đổi hoặc điều chỉnh và “Zen” cónghĩa là cải tiến hay làm cho tốt hơn. Nói cách khác:Kaizen là sự cải tiến liên tục.

Đây là phương thức quản lý chất lượng phát sinh từquản lý chất lượng toàn diện (TQM). Kaizen không phảilà một công cụ kỹ thuật mà là triết lý quản lý. Nó đóng vaitrò quan trọng trong sự phát triển bền vững, cải tiến năngsuất, chất lượng sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh.

Để thực hiện Kaizen, ban lãnh đạo cần nắm bắt và vậndụng các khái niệm cơ bản:

- Kaizen và quản lý- Quá trình và kết quả quá trình- Chu trình PDCA- Chất lượng là hàng đầu- Quyết định dựa trên sự kiện- Quá trình tiếp theo là khách hàngKhi áp dụng ở nơi làm việc, Kaizen nghĩa là cải tiến

liên tục và nó đòi hỏi sự cam kết và nỗ lực liên tục củamọi người, các cán bộ quản lý cũng như mỗi cán bộ côngnhân viên.

Kaizen là những cải tiến nhỏ thực hiện từng bướctrong một thời gian dài. Thực tế, các công ty Nhật thườngchú trọng thực hiện Kaizen hoặc chương trình có sự thamgia của nhân viên vì các chương trình này nằm trong tầmkiểm soát của các cán bộ quản lý. Kaizen ít tốn kém hơnlà đầu tư mới. Nó nâng cao chất lượng công việc qua sựtham gia của nhà quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm,dịch vụ và giảm chi phí hoạt động.

Các nhà quản lý phương Tây tôn sùng đổi mới. Đổimới là sự đột phá về công nghệ hoặc áp dụng các kỹthuật sản xuất mới. Đổi mới mang tính đột phá và gây tácđộng mạnh, còn Kaizen thì dần dần và tinh tế, kết quảkhông nhìn thấy ngay. Trong khi Kaizen là một quá trìnhliên tục thì đổi mới thường là hiện tượng tức thời.

Kết hợp Kaizen và đổi mới Trong thực tế không có cái gì tồn tại vĩnh cửu. Tất cả

các hệ thống đều đi đến sự xuống cấp sau khi chúngđược thiết lập. Một trong các định luật nổi tiếng nhất củaParkinson là: “Một tổ chức khi đã hình thành được mộtcấu trúc thì cũng là lúc tổ chức đó bắt đầu xuống cấp”.

Nói cách khác, để cải thiện hoặc thậm chí để duy trì hiệntrạng thì tất yếu phải có những nỗ lực liên tục.

Khi không có sự nỗ lực cải tiến liên tục thì sự xuốngcấp là không tránh khỏi. Do đó, thậm chí khi đổi mới tạora một chuẩn mực hoạt động mới tồn tại thì mức hoạtđộng mới cũng sẽ suy giảm nếu như chuẩn mực nàykhông được bổ sung và cải tiến liên tục. Do vậy, bất cứkhi nào đổi mới đạt được thì nó phải được tiếp nối với cáchoạt động của Kaizen để duy trì và cải tiến nó.

Trong khi đổi mới là một sự đột phá mà ảnh hưởngcủa nó được tạo dựng dần dần nhờ sự cạnh tranh cóchủ ý và sự phá hủy các chuẩn mực, còn Kaizen là nỗ lựcvới các ảnh hưởng tích luỹ đánh dấu một tiến bộ vữngchắc theo thời gian. Nếu các chuẩn mực chỉ tồn tại đểduy trì hiện trạng, chúng sẽ không bị ảnh hưởng chừngnào mức hoạt động đó có thể chấp nhận được. Kaizen,mặt khác có nghĩa là một nỗ lực thường xuyên khôngchỉ để duy trì mà còn nâng cấp các chuẩn mực. Các nhàchiến lược Kaizen tin rằng, các chuẩn mực về bản chấtlà dự định giống như các bậc đá với một chuẩn mực nàydẫn tới chuẩn mực khác khi các nỗ lực cải tiến liên tụcđược thực hiện.

Kaizen khuyến khích mỗi ngày cho một ý tưởngCách hay nhất để có được ý tưởng mới là có nhiều ý

tưởng. Đây chính là ứng dụng của Kaizen trong việc mởrộng đầu óc cho ý tưởng tuôn trào.

Bạn là người không có khả năng sáng tạo? Ai cũng cókhả năng nhưng có lẽ bạn sợ những ý tưởng của mìnhquá nhỏ hoặc vớ vẩn nên chẳng bao giờ phát biểu haythực hiện.

Người Nhật đã ứng dụng triết lý Kaizen bằng cáchkhuyến khích các ý tưởng nhỏ, dù là nhỏ nhất đi nữa,nhưng kết quả mang lại nhiều khi tạo ra những thànhquả lớn. Tại bất cứ ngóc ngách nào trong các nhà máy

KAIZEN và ĐỔI MỚITrong nh�ng n�m g#n đây, v�n đ� n�ng su�t ch�t l��ng trong ngành Thép đang đ��c đ*t

ra ngày càng gay g�t, nh�ng th$c s$ còn ít doanh nghi�p quan tâm t�i v�n đ� này. M�i đây,

T"ng công ty Thép Vi�t Nam đã b�t đ#u t�p hu�n v� Kaizen cho các doanh nghi�p. V�y Kaizen

là gì và ho�t đ�ng nh� th nào, B�n tin N�ng su�t Ch�t l��ng Công Th��ng k% này xin gi�i

thi�u cùng v�i b�n đ>c.

Page 25: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

25

Số 6 - 7/2014

T� V�N - H�I ĐÁP

sản xuất của Toyota, dù ở Nhật hay Mỹ, người ta cũng cóthể nhìn thấy ý tưởng Kaizen được áp dụng một cáchnghiêm túc, triệt để.

Trước đây Toyota chi khoản tiền lớn để sắm xe chuyênchở trong nội bộ nhà máy. Sau đó họ từ chế tạo các loạixe này từ các bộ phận có sẵn trên dây chuyền sản xuất vàlắp thêm động cơ. Thế là tiết kiệm gần 3.000 USD/xe.

Hay theo phát kiến của một anh công nhân, thay vìcác bụi mạt sắt dưới sàn phải do bộ phận vệ sinh quétdọn, có thể gom lại bán và tiết kiệm được một khoản khálớn cho công ty.

Ví dụ khác là một người có thói quen viết lại nhữnggì anh ta cho là sáng kiến có lợi cho bản thân. Danh sáchanh ghi được trong một ngày cho việc tiết kiệm tiền bạc:Thay vì mua báo và tạp chí ở các sạp báo, anh có thể đặtdài hạn. Mỗi tháng tiết kiệm được khoảng 20.000 đồngmà lại được giao báo vào sáng sớm. Một năm, anh tiếtkiệm được khoảng 240.000 đồng. Đó là ý tưởng nhỏ củamột người bình thường dành cho một ngày, nhưng aicũng có thể áp dụng.

Triết lý của Kaizen là đề ra những ý tưởng nhỏ. Việctạo ra một ý tưởng mang tính đột phá là điều khôngtưởng với nhiều người. Nhưng văn hóa Kaizen ủng hộ ýtưởng nhỏ. Nhiều ý tưởng nhỏ sẽ tạo ra bước đi lớn. Trongkhi đó, một người bình thường mỗi ngày có thể nghĩ ravài ý tưởng nhỏ là chuyện không có gì là quá khó.

Thử tưởng tượng, bạn ứng dụng trong doanh nghiệpcủa mình như thế này: Mỗi tháng, mỗi người đề xuất mộtý tưởng. 12 ý tưởng trong một năm. Công ty chúng ta có240 người, mỗi năm sẽ có tổng cộng 880 ý tưởng.

Chỉ cần chúng ta biến được khoảng 5% ý tưởng củamọi người thành hiện thực là điều quá tuyệt vời.

Triết lý Kaizen cũng có thể áp dụng cho chính bảnthân bạn như: Mỗi tuần, bạn đề ra 3 ý tưởng nhỏ. Mỗitháng bạn có 12 ý tưởng. Một năm có 144 ý tưởng. Bạnchỉ cần có khoảng 10% ý tưởng trở thành hiện thực đã làquá tuyệt vời. Triết lý Kaizen sẽ hiện hữu với tất cả nhữngai có niềm tin vào cuộc sống. Bạn sẽ trở nên yêu đời vàlạc quan hơn khi ứng dụng triết lý này cho bản thân. Đâycũng là chìa khóa mở cửa cho sự sáng tạo của mỗi người.

Các bước thực hiện Kaizen tại nơi làm việcCác bước thực hiện Kaizen tuân thủ theo vòng PDCA.

Từ bước 1 đến bước 4 là P (kế hoạch), bước 5 là D (thựchiện), bước 6 là C (kiểm tra) và bước 7, 8 là A (hành độngkhắc phục hoặc cải tiến). Các bước thực hiện Kaizen giúpchúng ta giải quyết vấn đề dựa trên việc phân tích dữ liệu.Các bước thực hiện Kaizen được tiêu chuẩn hoá như sau:

- Bước 1: Lựa chọn chủ đề- Bước 2: Tìm hiểu tình trạng hiện tại và xác định

mục tiêu- Bước 3: Phân tích dữ liệu đã thu thập để xác định

nguyên nhân gốc rễ- Bước 4: Xác định biện pháp thực hiện dựa trên cơ sở

phân tích dữ liệu

- Bước 5: Thực hiện biện pháp- Bước 6: Xác nhận kết quả thực hiện biện pháp- Bước 7: Xây dựng hoặc sửa đổi các tiêu chuẩn để

phòng ngừa tái diễn- Bước 8: Xem xét các quá trình trên và xác định dự án

tiếp theo

Đặc điểm của Kaizen• Là quá trình cải tiến liên tục nơi làm việc.• Tập trung nâng cao năng suất và thỏa mãn yêu cầu

khách hàng thông qua giảm lãng phí.• Triển khai dựa trên sự tham gia nhiệt tình của mọi

thành viên với sự cam kết mạnh mẽ của lãnh đạo.• Đặc biệt nhấn mạnh hoạt động nhóm.• Thu thập và phân tích dữ liệu là công cụ hữu hiệu.

Lợi ích của việc áp dụng KAIZEN- Tích lũy các cải tiến nhỏ trở thành kết quả lớn (góp

gió thành bão).- Giảm các lãng phí, tăng năng suất.- Tạo động lực thúc đẩy cá nhân có các ý tưởng cải tiến.- Tạo tinh thần làm việc tập thể, đoàn kết.- Tạo ý thức luôn hướng tới giảm thiểu các lãng phí.- Xây dựng nền văn hóa công ty.

Các yếu tố quyết định sự thành công của hoạtđộng KAIZEN

- Cam kết của lãnh đạo cao nhất- Vai trò của cán bộ quản lý và lãnh đạo nhóm- Nỗ lực tham gia của mọi người

Các chương trình KAIZEN cơ bản5S: Được viết tắt từ 5 ký tự đầu trong các từ (Seiri =

Sàng lọc; Seiton = Sắp xếp; Seiso = Sạch sẽ; Seiketsu =Săn sóc; Shitsuke = Sẵn sàng).

KSS: Hệ thống khuyến nghị Kaizen nhấn mạnh lợi íchxây dựng tinh thần và sự tham gia tích cực của người laođộng thông qua các kích thích về tài chính và kinh tếthường thấy trong các hệ thống kiểu Mỹ. Qui mô của hệthống khuyến nghị Kaizen Nhật Bản được mô tả bởi sốlượng khuyến nghị được gửi hàng năm. Trong năm 1990,tỷ lệ số lượng khuyến nghị được gửi sẽ được sử dụng là32 ở Nhật Bản và 0.11 tại Mỹ.

QCC: Nhóm chất lượng là một nhóm nhỏ tình nguyệnthực hiện các hoạt động kiểm soát chất lượng tại nơi làmviệc, thực hiện công việc liên tục như một phần trongchương trình kiểm soát chất lượng toàn công ty, tự pháttriển, giáo dục lẫn nhau và Kaizen trong nơi làm việc.

JIT: Đúng thời hạn là một kỹ thuật kiểm soát hàng tồnkho và sản xuất. Đó chính là một phần trong hệ thốngsản xuất của TOYOTA. Hệ thống được Taiichi Ohno thiếtkế và hoàn thiện tại công ty TOYOTA chủ yếu nhằm giảmthiểu lãng phí khi sản xuất.

7 công cụ thống kê: Là các phương pháp thu thậpvà phân tích dữ liệu làm căn cứ để ra các quyết định,chúng bao gồm: phương pháp thu thập và phân tầng dữliệu, phiếu kiểm tra, biểu đồ nhân quả, biểu đồ Pareto,biểu đồ phân bố, biểu đồ phân tán, biểu đồ kiểm soát �

Page 26: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

26 T� V�N - H�I ĐÁP

Số 6 - 7/2014

Hỏi: Chúng tôi là công ty thương mại, nhập khẩuthép để bán cho các công ty khác trong nước. Nay BộCông Thương ra Thông tư 44, thép của chúng tôi nhậpvề không được thông quan. Lý do là vì chưa đăng kýnhập khẩu với Bộ Công Thương. Chúng tôi không hiểuthủ tục đăng ký nhập khẩu như thế nào và hồ sơ baogồm những gì? Mong Bản tin NSCL Công Thương hồiđáp sớm. Chúng tôi chân thành cảm ơn!

Bản tin NSCL Công Thương xin trả lời câu hỏi củabạn như sau:

Căn cứ theo quy định tại điểm b Khoản 3 và điểm dKhoản 4, Điều 6 Thông tư liên tịch số 44/2013/TTLT-BCT-BKHCN ngày 31/12/2013 của Bộ Công Thương và BộKhoa học và Công nghệ Quy định về quản lý chất lượngthép sản xuất trong nước và thép nhập khẩu, đối vớithép quy định tại Phụ lục II của Thông tư, tổ chức cánhân nhập khẩu thép phải bổ sung thêm các giấy tờsau vào bộ hồ sơ hải quan:

- Bản đăng ký mục tiêu, năng lực sản xuất có xácnhận của Bộ Công Thương (trường hợp tổ chức, cá nhânnhập khẩu thép đồng thời là người sử dụng thép). Trìnhtự, thủ tục xác nhận năng lực, mục tiêu sử dụng thépđược quy định tại Phụ lục II của Thông tư.

- Hợp đồng mua bán hoặc ủy quyền nhập khẩu vớingười sử dụng (trường hợp tổ chức, cá nhân nhập khẩuthép không phải là người sử dụng thép).

Do vậy, trường hợp doanh nghiệp của bạn là doanh

nghiệp thương mại, nhập khẩu thép để bán cho cáccông ty khác trong nước phải chuẩn bị các hồ sơ tài liệunêu trên để làm thủ tục đăng ký kiểm tra chất lượngtheo quy định.

Hỏi: Chúng tôi là một đơn vị nhập khẩu sản phẩmthép. Được biết từ ngày 1/6/2014, theo quy định củacơ quan quản lý nhà nước, sản phẩm thép nhập khẩuvào Việt Nam sẽ phải chịu sự kiểm tra, đánh giá vềchất lượng của lô hàng tại cửa khẩu để thông quan.Vậy xin Bản tin NSCL Công Thương cho biết hiện đơnvị nào đã được chỉ định để thực hiện hoạt động trên?Và trong thời gian tới danh sách các đơn vị được chỉđịnh có được thông báo rộng rãi hay không? Rất mongBản tin tư vấn để công ty tôi có thể tiếp cận và tìm đơnvị có giá phí cạnh tranh.

Liên quan đến vấn đề này, Bản tin NSCL CôngThương xin trả lời như sau:

Việc chỉ định tổ chức đánh giá sự phù hợp đối vớisản phẩm thép nhập khẩu được quy định tại Điều 5,Thông tư số 44/2013/TTLT-BCT-BKHCN ngày31/12/2013 của liên Bộ Công Thương và Bộ Khoa họcvà Công nghệ.

Hiện nay, Bộ Công Thương đã công bố danh sáchcác tổ chức thử nghiệm chất lượng thép đã được BộCông Thương chỉ định theo quy định tại Thông tư liêntịch số 44 (Cập nhật đến ngày 26/6/2014).

Lưu ý: Danh sách này sẽ được cập nhật, sửa đổi, bổ sung khi có thay đổi.

Page 27: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu

27V�N B�N M�I

Số 6 - 7/2014

� Quyết định số 6222/QĐ-BCT ngày 11/7/2014 của Bộ Công Thương về việc phê duyệt Dựán “Đổi mới và phát triển dạy nghề trọng điểm quốc gia, nghề luyện gang giai đoạn 2011 - 2015 vàđịnh hướng đến năm 2020”. Dự án được thực hiện trong năm 2014 - 2015, định hướng đến năm2020, do Trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên làm chủ đầu tư với các nội dungchính về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đào tạo dạy nghề ở trong nước vànước ngoài; tập trung vào kỹ năng nghề, nghiệp vụ sư phạm, ngoại ngữ, tin học và quản lý; xây dựngmới và cải tạo, nâng cấp một số phòng thực hành, thí nghiệm, phòng học... đảm bảo tiêu chuẩn vàđầu tư các thiết bị dạy nghề, thực hành nghề, thí nghiệm đảm bảo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế.

Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

� Quyết định số 1069/QĐ-TTg ngày 4/7/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chươngtrình tìm kiếm và chuyển giao công nghệ nước ngoài đến năm 2020 với mục đích phục vụ kịp thờinhu cầu phát triển sản phẩm, dịch vụ công nghệ mới, góp phần nâng cao chất lượng, giá trị gia tăngsản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam. Trong đó, Thủ tướng nhấn mạnh đến năm 2020,phấn đấu đạt 60% số công nghệ do mạng lưới chuyên gia tìm kiếm công nghệ giới thiệu về ViệtNam được chuyển giao và ứng dụng. Để đạt được mục tiêu trên, một trong những nhiệm vụ quantrọng được đề ra tại Quyết định này là xây dựng mạng lưới chuyên gia tìm kiếm công nghệ; trongđó chú trọng tới hoạt động cử các nhà khoa học và công nghệ trẻ Việt Nam vào làm việc, thực tậpcó thời hạn tại các doanh nghiệp công nghệ của thế giới.

Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

�Thông tư số 17/2014/TT-BCT ngày 16/6/2014 của Bộ Công Thương quy định bãi bỏ Thôngtư số 23/2012/TT-BCT ngày 7/8/2012 về việc áp dụng chế độ cấp Giấy phép nhập khẩu tự động đốivới một số sản phẩm thép. Cụ thể, từ ngày 16/6/2014, chính thức ngừng cấp Giấy phép nhập khẩutự động khi làm thủ tục hải quan đối với các sản phẩm sắt hoặc thép không hợp kim được cán phẳng,có chiều rộng từ 600mm trở lên, cán nguội (ép nguội), chưa dát phủ, mạ hoặc tráng; các sản phẩmsắt hoặc thép không hợp kim được cán phẳng, có chiều rộng từ 600mm trở lên, đã phủ, mạ hoặctráng; sắt hoặc thép không hợp kim, dạng thanh và que, dạng cuộn cuốn không đều, được cán nóng;sắt hoặc thép không hợp kim ở dạng thanh và que khác, mới chỉ qua rèn, cán nóng, kéo nóng hoặcép đùn nóng, kể cả công đoạn xoắn sau khi cán và các sản phẩm của thép không gỉ cán phẳng, cóchiều rộng từ 600mm trở lên...

Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

� Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 18/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc tháo gỡ khó khănvà đẩy mạnh thực hiện Chiến lược phát triển ngành Cơ khí Việt Nam. Tại Chỉ thị, Thủ tướng Chínhphủ đã yêu cầu các bộ, ngành và các đơn vị liên quan tập trung giải quyết vướng mắc về thủ tụchành chính thuế, hải quan để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc nhập khẩu thiếtbị, vật tư sản xuất và xuất khẩu sản phẩm cơ khí; ưu tiên bố trí nguồn vốn khoa học và công nghệđể hỗ trợ chi phí chuyển giao công nghệ, mua bản quyền thiết kế, mua phần mềm, thuê chuyên gianước ngoài, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho các dự án đầu tư sản xuất các sản phẩm cơ khítrọng điểm và công nghiệp hỗ trợ; đẩy mạnh thực hiện các dự án đầu tư chế tạo máy nông nghiệp,công nghiệp phụ trợ cho ngành máy nông nghiệp phục vụ cơ giới hóa trong lĩnh vực nông - lâm -ngư nghiệp và công nghiệp chế biến... Đồng thời, đẩy mạnh công tác thiết kế, chế tạo trong nước,tăng cao tỷ lệ nội địa trong sản xuất thiết bị cho ngành sản xuất xi măng; chế tạo các thiết bị đồngbộ cho dây chuyền xi măng lò quay công suất trên 2.500 tấn clinker/ngày, tiến tới nghiên cứu chếtạo các thiết bị đồng bộ cho các dây chuyền xi măng công suất lớn; tập trung hoàn thành đầu tưcác dự án sản phẩm cơ khí trọng điểm đã được phê duyệt; tăng cường đầu tư vào các dự án côngnghiệp hỗ trợ để nâng cao tỷ lệ nội địa hóa trong ngành cơ khí và tăng cường cải tiến công tác quảnlý chi phí, giảm giá thành, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm...

Chỉ thị có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Page 28: Trong soá naøynscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-06.pdf · LEAN); đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, năng suất các yếu