16
Phụ lục II Phiếu thông tin về giáo viên dự thi - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Thái Nguyên. - Phòng giáo dục đào tạo TP Thái Nguyên. - Trường THCS Tích Lương. - Địa chỉ: Phường Tích Lương– TP Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên. - Email : [email protected] - Thông tin về giáo viên: 1. Họ và tên: Phạm Thị Thu Thuỷ Ngày sinh: 09/ 02/ 1977 Môn : Vật Lý - Điện thoại: 0976 176 467 ; Email: [email protected] - BÀI DẠY: SỰ NÓNG CHẢY. (Vật lý lớp 6) Xác nhận của thủ trưởng đơn vị …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………..

Trường : THCS Bắc Hà Ngày soạn:€¦ · Web viewa, Băng phiến nóng chảy ở 800C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến b, Trong

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Trường : THCS Bắc Hà Ngày soạn:€¦ · Web viewa, Băng phiến nóng chảy ở 800C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến b, Trong

Phụ lục II

Phiếu thông tin về giáo viên dự thi

- Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Thái Nguyên.

- Phòng giáo dục đào tạo TP Thái Nguyên.

- Trường THCS Tích Lương.

- Địa chỉ: Phường Tích Lương– TP Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên.

- Email : [email protected]

- Thông tin về giáo viên:

1. Họ và tên: Phạm Thị Thu Thuỷ

Ngày sinh: 09/ 02/ 1977 Môn : Vật Lý

- Điện thoại: 0976 176 467 ; Email: [email protected]

- BÀI DẠY: SỰ NÓNG CHẢY. (Vật lý lớp 6)

Xác nhận của thủ trưởng đơn vị

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………..

Page 2: Trường : THCS Bắc Hà Ngày soạn:€¦ · Web viewa, Băng phiến nóng chảy ở 800C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến b, Trong

PHIẾU THUYẾT TRÌNH SẢN PHẨM DỰ THI :

“ Giáo viên sáng tạo trên nền tảng CNTT năm 2016”

Bài dạy: Sự nóng chảy

I. Mục đích:

- Về kiến thức: Hiểu được sự nóng chảy của một số chất.

- Về kỹ năng: Giải thích được sự nóng chảy của một số chất trong tự nhiên.

- Về thái độ: Trung thực, cẩn thận, chính xác khi vẽ biểu đồ.

II. Phương pháp:

- Hướng dẫn HS thực hành, HS thực hành theo nhóm.

- Trực quan, vấn đáp.

III. Phương tiện nghiên cứu, thời gian, áp dụng thử nghiệm:

Phương tiện nghiên cứu:

- Công cụ tạo bài giảng: Microsoft, powerpoint…

- Công cụ phần mềm hỗ trợ: FSCapture70.

- Một số tài liệu tham khảo trên Internet.

- SGK, STK, Clip hình ảnh, tranh ảnh vật lý lớp 6.

- Dụng cụ trực quan.

Thời gian nghiên cứu: Năm học 2014-2015

Áp dụng thử nghiệm: Năm học 2015-2016 áp dụng giảng dạy đối với 80 học sinh

lớp 6 trường THCS Tích Lương, TP Thái Nguyên.

IV. Nội dung tóm tắt:

Ngày soạn:

BÀI 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC

I. Mục tiêu

1. Mục tiêu dạy học

- Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.

- Khai thác bảng ghi kết quả TN, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và

từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết. Hình thành cho học sinh

Page 3: Trường : THCS Bắc Hà Ngày soạn:€¦ · Web viewa, Băng phiến nóng chảy ở 800C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến b, Trong

bước đầu làm quen với cách biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ trong bài 1,

tiết 18 Nhắc lại và bổ xung các khái niệm về hàm số bậc nhất (đại số 9).

2. Kỹ năng:

- Biết khai thác bảng ghi kết quả TN,cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn

và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết.

- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản trong thực tế liên

quan đến bài 47, tiết 52 Châu nam cực.

3. Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, chính xác.

- Cần mô tả kiến thức, kĩ năng, thái độ của những môn học nào, bài học nào sẽ đạt

được trong bài học này.

- Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn nào để giải quyết

các vấn đề bài học đặt ra.

II. Chuẩn bị:

- GV:

+ 1 giá TN.

+ 2 kẹp vạn năng.

+ 1 nhiệt kế chia độ tới 1000C.

+ 1 đèn cồn.

+ 1 kiềng và lưới đốt.

+ 1 cốc nước.

+ 1 ống thí nghiệm và 1 que khuấy bên trong.

+ Băng phiến tán nhỏ, nước và khăn lau.

+ Bảng phụ có kẻ ô vuông.

+ Bảng 24.1.

Page 4: Trường : THCS Bắc Hà Ngày soạn:€¦ · Web viewa, Băng phiến nóng chảy ở 800C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến b, Trong

+ Máy chiếu.

- HS: Học bài cũ, mỗi em một thước kẻ, một bút chì,một tờ giấy kẻ ô vuông vở HS

để vẽ đường biểu diễn, xem trước bài mới.

III. Tổ chức hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (4’)

Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau:

a, Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là..............................................

b, Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng................của các chất.

c, Để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi phải dùng.......................

3. Bài mới

Giáo viên vào bài: Việc đúc đồng liên quan đến một hiện tượng vật lí là nóng

chảy và đông đặc. Đặc điểm của hiện tượng này như thế nào? Bài học hôm nay

giúp ta tìm hiểu vấn đề trên:

Page 5: Trường : THCS Bắc Hà Ngày soạn:€¦ · Web viewa, Băng phiến nóng chảy ở 800C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến b, Trong

Bức tượng này được đúc ra sao?

Tớ được được làm ra như thế nào ?

Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1: (15’) Thí nghiệm tìm hiểu về sự nóng chảy của băng phiến.

Page 6: Trường : THCS Bắc Hà Ngày soạn:€¦ · Web viewa, Băng phiến nóng chảy ở 800C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến b, Trong

- GV: Treo H.24.1.

? TN cần những dụng cụ gì?

- GV: lắp ráp TN về sự nóng

chảy của bang phiến và chức

năng của từng dụng cụ TN .

? Cách làm TN?

- GV: Tiến hành TN.

- GV: Cho HS quan sát bảng

24.1 nêu cách theo dõi để ghi

nhận kết quả nhiệt độ và trạng

thái của băng phiến

- HS hoạt động cá

nhân:

+ Quan sát

+ Tự đọc SGK

TN .

- HS: Theo dõi,

quan sát.

- HS: Đọc SGK

và trả lời.

- HS: Quan sát.

I. Sự nóng chảy.

1. Phân tích kết quả TN.

a, Dụng cụ:

b, Tiến hành TN:

8180

82

676665

6968

7172

7473

757677

8483

7978

Nhiệt độ (0C)

Page 7: Trường : THCS Bắc Hà Ngày soạn:€¦ · Web viewa, Băng phiến nóng chảy ở 800C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến b, Trong

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Thời gian(phút)

Hoạt động 2: (15’) Phân tích kết quả TN.

- GV: Hướng dẫn HS vẽ

đường biểu diễn sự thay

đổi nhiệt độ của băng

phiến trên bảng phụ có kẻ

ô vuông dựa vào số liệu

bảng 24.1 (như SGK).

- GV: Làm mẫu 3 điểm

đầu tiên ứng với các phút

0, 1, 2.

- GV: Yêu cầu HS lên

bảng vẽ.

- GV: Theo dõi, giúp đỡ.

- GV: Căn cứ vào đường

biểu diễn hướng dẫn HS

hoạt động cá nhân trả lời

các câu hỏi trong SGK.

- GV: Nhận xét.

- HS: Chú ý theo dõi.

- HS: Quan sát.

- HS: Một HS lên

bảng vẽ. Một HS

khác lên bảng vẽ.

- HS: Hoạt động cá

nhân vẽ đường biểu

diễn theo hướng dẫn

trên giấy ô vuông.

- HS: Cá nhân trả lời.

c, Phân tích kết quả TN:

- C1: Tăng dần.

Đoạn thẳng nằm nghiêng.

- C2: 800C

Thể rắn và thể lỏng.

- C3: Không thay đổi.

Đoạn thẳng nằm ngang.

- C4: Tăng dần theo thời gian.

Đoạn thẳng nằm nghiêng.

606162

70

Page 8: Trường : THCS Bắc Hà Ngày soạn:€¦ · Web viewa, Băng phiến nóng chảy ở 800C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến b, Trong

- GV: Khi ta đun nóng

nhiệt độ của băng phiến

tăng dần. Đến 800C băng

phiến bắt đầu nóng chảy

tồn tại ở thể rắn và thể

lỏng. Trong suốt thời gian

nóng chảy, nhiệt độ của

băng phiến không thay

đổi. Khi nóng chảy hết,

băng phiến tồn tại ở thể

Page 9: Trường : THCS Bắc Hà Ngày soạn:€¦ · Web viewa, Băng phiến nóng chảy ở 800C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến b, Trong

lỏng, nhiệt độ của băng

phiến tăng theo thời gian.

Hoạt động 3: (5’) Rút ra kết luận

- GV: Hướng dẫn HS thảo

luận trả lời câu hỏi C5.

- GV: Sự nóng chảy là quá

trình chuyển từ thể nào

sang thể nào?

- HS: Thảo luận

nhóm hoàn thành C5.

- HS: Trả lời.

2. Rút ra kết luận

a, Băng phiến nóng chảy ở

800C, nhiệt độ này gọi là nhiệt

độ nóng chảy của băng phiến

b, Trong suốt thời gian nóng

chảy, nhiệt độ của băng phiến

không thay đổi

4. Củng cố ( 4’)

- GV: Lấy một vài ví dụ về hiện tượng nóng chảy.

Page 10: Trường : THCS Bắc Hà Ngày soạn:€¦ · Web viewa, Băng phiến nóng chảy ở 800C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến b, Trong

Nhieätñoätaêng, khieánbaêngôûNam Cöïctan chaûy.

Page 11: Trường : THCS Bắc Hà Ngày soạn:€¦ · Web viewa, Băng phiến nóng chảy ở 800C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến b, Trong

VieätNam seõmaátgì khibaêngôûBaécCöïctan?Lieânhieäpquoáccaûnhbaùo, VieätNam coùtheåchòuaûnhhöôûngnghieâmtroïngcuûahieäntöôïngbaêngtan. Cuïtheånhösau:

Hìnhaûnhcaùnhñoàngluùanaøycoùtheåseõbieánmaátkhi möïcnöôùcbieåndaângcao1 meùt.

Khimöïcnöôùcbieåndaângcao1 meùtthì 1/5 daânsoáseõmaátnhaøcöûavaø12,3% dieäntíchñaáttroàngluùaôûñoàngbaèngsoângHoàngvaøñoàngbaèngsoângCöûuLong seõbieánmaát.

- GV: Ở phần đầu bài có nhắc đến việc đúc tượng đồng. Việc này có liên quan

đến hiện tượng nóng chảy và đông đặc. Đồng được làm nóng chảy đổ vào khuôn

Page 12: Trường : THCS Bắc Hà Ngày soạn:€¦ · Web viewa, Băng phiến nóng chảy ở 800C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến b, Trong

và trải qua quá trình đông đặc thành tượng. Bài học sau chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ

hơn.

-Vẽ sơ đồ tư duy :

- Tổ chức chơi trò chơi.

5. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Học thuộc phần ghi nhớ.

- Làm bài tập trong sách bài tập.

- Chuẩn bị bài sau:

+ Kẻ sẵn mẫu ô li như tiết trước.

+ Đọc trước phần phân tích kết quả TN.

*Rút kinh nghiệm giờ dạy:

.................................................................................................................

.................................................................................................................

.................................................................................................................

.................................................................................................................

.................................................................................................................

.................................................................................................................

.................................................................................................................

Page 13: Trường : THCS Bắc Hà Ngày soạn:€¦ · Web viewa, Băng phiến nóng chảy ở 800C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến b, Trong

.................................................................................................................

.................................................................................................................

.

ngày......tháng.....năm 2016

3. Đối tượng dạy học của bài học.

Về đối tượng học sinh: Là học sinh lớp 6 với số lượng 80 em, chia 2 lớp, là

học sinh mới được làm quen với bộ môn vật lý nên các em rất hứng thú với môn

học.

4. Ý nghĩa của bài học.

- Qua bài Sự nóng chảy học sinh nhận ra được nhờ có sự nóng chảy của các

chất mà con người tạo ra được những dụng cụ phục vụ cho nhu cầu đời sống, làm

cho đời sống ngày càng đi lên, nhưng cũng vì sự phát triển của con người, đời sống

vật chất của con người được cải thiện mà con người chưa chú trọng đến môi

trường sống nên môi trường sống đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Sự nóng nên của

trái đất làm tan băng ở bắc cực, làm lũ nụt, hạn hán xảy ra ngày càng nhiều và mức

độ nghiêm trọng ngày càng tăng. Bài học gửi thông điệp tới các em, chủ nhân

tương lai của đất nước phải hành động để cứu lấy sự sống của chính mình.