303
HỌC PHẦN SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON I. Thông tin về giảng viên 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Liên Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên chính. Ngành được đào tạo: Sinh học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0916006265; [email protected] 2. Họ và tên: Lê Thị Việt An Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ. Ngành được đào tạo: Sinh học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 01278551777; [email protected] 3. Họ và tên: Nguyễn Trọng Bình Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ. Ngành được đào tạo: Sinh học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại: 0977960604, email: 4. Họ và tên: Lê Thị Cẩm Nhung Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ. Ngành được đào tạo: Sinh học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0918633842; [email protected] II. Thông tin chung về môn học: 1. Mã học phần: MN.03 2. Loại học phần: Bắt buộc

trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

HỌC PHẦNSỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON

I. Thông tin về giảng viên1. Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Liên

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên chính. Ngành được đào tạo: Sinh học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0916006265; [email protected]

2. Họ và tên: Lê Thị Việt An Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ. Ngành được đào tạo: Sinh học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 01278551777; [email protected]

3. Họ và tên: Nguyễn Trọng Bình Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ. Ngành được đào tạo: Sinh học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại: 0977960604, email:

4. Họ và tên: Lê Thị Cẩm Nhung Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ. Ngành được đào tạo: Sinh học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.

Điện thoại,email: 0918633842; [email protected]. Thông tin chung về môn học:1. Mã học phần: MN.032. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Giáo dục mầm non.4. Số ĐVHT: 2 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 25 tiết- Thực hành: 3 tiết- Kiểm tra: 2 tiết- Tự học: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: Không6. Mục tiêu của môn học:

Page 2: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

a. Kiến thức: Học sinh : - Phân tích được những kiến thức cơ bản về sự phát triển thể chất của trẻ

mầm non (các thời kì phát triển cơ thể trẻ, các chỉ số đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ ).

- Mô tả được đặc điểm cấu tạo, chức năng của các cơ quan, các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em lứa tuổi mầm non (Hệ thần kinh, hệ phân tích, hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hoá, hệ bài tiết, hệ nội tiết, hệ sinh dục ).

- So sánh được những sai khác về đặc điểm cấu tạo, chức năng của cơ thể trẻ em lứa tuổi mầm non so với cơ thể người lớn.

- Xác định được một số rối loạn có thể xẩy ra trong quá trình phát triển thể chất của trẻ mầm non.

b. Kỹ năng:Học sinh:- Đánh giá được sự phát triển thể chất của trẻ mầm non.- Phát hiện được mức độ và đề xuất những biện pháp can thiệp với những trẻ

bị suy dinh dưỡng.- Thực hiện nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non một cách khoa

học, phù hợp lứa tuổi.c. Thái độ:Học sinh:- Xác định đúng vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình nuôi dưỡng,

chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non.- Có nhận thức khoa học đúng đắn và có cơ sở cho các kĩ năng nuôi dưỡng,

chăm sóc và giáo dục trẻ một cách tốt nhất.7. Tóm tắt nội dung môn học

Học phần trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về cấu tạo và chức năng của các cơ quan, các hệ cơ quan trong cơ thể người. Đặc điểm cấu tạo và chức năng các cơ quan , các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em. Các quá trình sinh lí, quá trình trao đổi chất, quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể trẻ mầm non làm cơ sở cho tiếp thu các kiến thức chuyên ngành và đề xuất được các biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ MN một các khoa học, phù hợp với lứa tuổi.8. Nội dung chi tiết học phần:Chương I. Sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể. (5 tiết:2 LT + 3 TH)I. Các chỉ số phát triển thể lực của cơ thể trẻ em. (1 tiết) 1. Chiều cao. 2. Cân nặng

2

Page 3: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

II. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển thể chất của trẻ em lứa tuổi MNIII. Các giai đoạn phát triển của trẻ em (1 tiết)Thực hành: theo dõi sự phát triển TC của trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng (3 tiết)Chương II. Hệ thần kinh (5 tiết, 5 LT)I. Giới thiệu đại cương về hệ TK - Đặc điểm phát triển của hệ TK trẻ em (1T)II. PXCĐK - Sự hình thành, phát triển & củng cố PXCĐK ở trẻ (1T)III. Bản chất sinh lý của giấc ngủ - Vệ sinh chăm sóc giấc ngủ cho trẻ (1 tiết)IV. Các hệ thống tín hiệu của trẻ em (1 tiết)V. Các loại hình HĐ thần kinh của trẻ em - Vệ sinh, bảo vệ HTK cho trẻ (1T) 1. Các loại hình hoạt động thần kinh của trẻ em 2. Vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh cho trẻChương III. Cơ quan phân tích (3LT)I. Đại cương về cơ quan phân tích (1 tiết)II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Sơ lược về cấo tạo và chức năng của cơ quan phân tích thị giác 2. Đặc điểm cơ quan phân tích thị giác trẻ em - Vệ sinh, rèn luyện, bảo vệ mắt cho trẻIII. Cơ quan phân tích thính giác 1. Sơ lược về cấo tạo và chức năng của cơ quan phân tích thính giác 2. Đặc điểm cơ quan phân tích thính giác trẻ em - Vệ sinh, rèn luyện, bảo vệ tai cho trẻIV. Cơ quan phân tích xúc giác, khứu giác, vị giác trẻ em (1 tiết) Đặc điểm cơ quan phân tích xúc giác, khứu giác, vị giác trẻ emChương IV. Hệ cơ, xương (3 LT)I. Hệ xương (1 tiết) 1. Sơ lược cấu tạo chức năng của hệ xương. 2. Đặc điểm phát triển bộ xương trẻ em.

a. Đặc điểm chung về cấu tạob. Đặc điểm một số xương ở trẻ.

II. Hệ cơ (1 tiết) 1. Cấu tạo và chức năng của cơ. 2. Đặc điểm phát triển hệ cơ trẻ em.III. Tư thế và sự rèn luyện tư thế cho trẻ (1 tiết) 1. Khái niệm về tư thế. 2. Các loại tư thế.

a. Tư thế đúng (tư thế bình thường).

3

Page 4: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

b. Tư thế sai. 3. Các biện pháp đề phòng sự sai lệch về tư thế ở trẻ, rèn luyện, bảo vệ hệ cơ xương cho trẻ.

Kiểm tra 1 tiếtChương V. Hệ hô hấp (2 LT)I. Sơ lược cấu tạo của hệ hô hấp - Cơ chế hoạt động của hệ hô hấp(1 tiết) 1. Sơ lược cấu tạo của hệ hô hấp 2. Cơ chế hoạt động của hệ hô hấp

a. Động tác thởb. Sự trao đổi khí ở phổi và mô

II. Đặc điểm hệ hô hấp trẻ em - Vệ sinh hệ hô hấp cho trẻ (1 tiết)Chương VI. Hệ tuần hoàn (3LT)I. Máu (1 tiết) 1. Chức năng và thành phần của máu. 2. Đặc điểm máu trẻ em.II. Tuần hoàn (2 tiết) 1. Cấu tạo và hoạt động của tim. 2. Hệ mạch 3. Đặc điểm hệ tim mạch trẻ em - VS bảo vệ và rèn luyện tim mạch cho trẻChương VII. Hệ tiêu hoá (3 LT)I. Đại cương về hệ tiêu hóa (1 tiết) 1. Vai trò của hệ tiêu hoá 2. Sơ lược cấu tạo và chức năng của các cơ quan tiêu hoáII. Sự tiêu hóa và hấp thu thức ăn (1 tiết)III. Cấu tạo của hệ tiêu hóa trẻ em - Vệ sinh tiêu hoá cho trẻ (1 tiết) 1. Sự tiêu hoá thức ăn 2. Sự hấp thu thức ăn 3. Vệ sinh tiêu hoá ở trẻ emChương VIII. Trao đổi chất và năng lượng (2 LT)I. Sự chuyển hóa các chất dinh dưỡng trong cơ thể (1 tiết)

1. Sự chuyển hóa prôtêin2. Sự chuyển hóa lipit.3. Sự chuyển hóa gluxit4. Sự chuyển hóa nước, muối khoáng, vitamin

II. Đặc điểm trao đổi chất và năng lượng ở trẻ (1 tiết)Chương IX. Hệ bài tiết (2 LT)

4

Page 5: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

I. Hệ bài tiết nước tiểu (1 tiết)1. Sơ lược cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết nước tiểu.2. Đặc điểm hệ bài tiết nước tiểu trẻ em - vệ sinh bài tiết

II. Da (1 tiết)1. Cấu tạo và chức năng của da.2. Đặc điểm da trẻ em - Vệ sinh bảo vệ da cho trẻ

Kiểm tra 1 tiết.9. Học liệu. a. Học liệu bắt buộc [1]. Bùi Thúy Ái - Nguyễn Ngọc Châm - Bùi Thị Thoa, Giáo trình Giải phẫu

sinh lí - Vệ sinh phòng bệnh trẻ em, NXB Hà Nội, 2014.[2]. Tạ Thúy Lan - Trần Thị Loan, Giáo trình Sự phát triển thể chất trẻ em lứa

tuổi mầm non, Dành cho hệ CĐSP Mầm non, NXBGD, 2008. b. Học liệu tham khảo [3]. Phan Thị Ngọc Yến - Trần Minh Kỳ - Nguyễn Thị Dung, Đặc điểm giải

phẫu sinh lí trẻ em, NXB ĐHQG Hà Nội, 2006. [4]. Nguyễn Thị Dư - Trần Hồng Minh – Đỗ Thị Loan, Tài liệu học tập Một số

học phần đáo tạo giáo viên trình độ Cao đẳng ngành GDMN (Sự phát triển thể chất lứa tuổi mầm non, Vệ sinh dinh dưỡng, Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non, NXBGD Việt Nam, 2016.

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

LT TH KT TổngC.Bị

của SV

Chương I. Sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể

2 3 5 10

Chương II. Hệ thần kinh 5 3 6

Chương III. Cơ quan phân tích 3 2 4

Chương IV. Hệ cơ, xương 3 1 3 6

Chương V. Hệ hô hấp 2 3 6

Chương VI Hệ tuần hoàn 3 2 4

Chương VII. Hệ tiêu hoá 3 3 6

5

Page 6: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Chương VIII. Trao đổi chất và năng lượng 2 3 6

Chương IX. Hệ bài tiết 2 1 6 12

Tổng 25 3 2 30 60 b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

TuầnHình

thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị

Nội dung chínhThời gian, địa điểm

1

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 10-19

Chương I. Sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể.I. Các chỉ số phát triển thể lực của cơ thể trẻ em.

1. Chiều cao.2. Cân nặng

II. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển thể chất của trẻ em lứa tuổi mầm nonIII. Các giai đoạn phát triển của trẻ em

2 tiết ở phòng học

Tự họcĐọc thêm các tài liệu theo hướng

dẫn của GV 4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

2

Thực hành

Biểu đồ tăng trưởng của trẻ

Thực hành theo dõi sự phát triển thể chất của trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng.

2 tiết ở phòng học

Tự họcĐọc thêm các tài liệu theo hướng

dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

3

Thực hành

Lý thuyết

Biểu đồ tăng trưởng của trẻ

Đọc tài liệu (1) trang 30 – 32

Thực hành theo dõi sự phát triển thể chất của trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng.Chương II. Hệ thần kinhI. Giới thiệu đại cương về hệ thần kinh - Đặc điểm phát triển của hệ thần kinh trẻ em.

1 tiết ở phòng học

1 tiết ở phòng học

Tự họcĐọc thêm các tài liệu theo hướng

dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.4 Đọc tài liệu

(1) trang 35 - II. Phản xạ có điều kiện - Sự hình thành, phát triển và củng

2 tiết lên lớp

6

Page 7: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

TuầnHình

thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị

Nội dung chínhThời gian, địa điểm

Lý thuyết

40, trang 47-49

cố PXCĐK ở trẻ III. Bản chất sinh lý của giấc ngủ - Vệ sinh chăm sóc giấc ngủ cho trẻ Tự học

Đọc thêm các tài liệu theo hướng

dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

5

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 44 - 46, trang 49-54

IV. Các hệ thống tín hiệu của trẻ emV. Các loại hình hoạt động thần kinh của trẻ em - Vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh cho trẻ 1. Các loại hình hoạt động thần kinh của trẻ em 2. Vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh cho trẻ

2 tiết ở phòng học

Tự họcĐọc thêm các tài liệu theo hướng

dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

6

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 54 - 57

Chương III. Cơ quan phân tíchI. Đại cương về cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác1. Sơ lược về cấo tạo và chức năng của cơ quan phân tích thị giác 2. Đặc điểm cơ quan phân tích thị giác trẻ em - Vệ sinh, rèn luyện, bảo vệ mắt cho trẻIII. Cơ quan phân tích thính giác1. Sơ lược về cấo tạo và chức năng của cơ quan phân tích thính giác 2. Đặc điểm cơ quan phân tích thính giác trẻ em - Vệ sinh, rèn luyện, bảo vệ tai cho trẻ

2 tiết ở phòng học

Tự họcĐọc thêm các tài liệu theo hướng

dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

7

Page 8: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

TuầnHình

thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị

Nội dung chínhThời gian, địa điểm

7Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 57 -69

Đọc tài liệu (1) trang 69 -75

IV. Cơ quan phân tích xúc giác, khứu giác, vị giác trẻ em 1. Đặc điểm cơ quan phân tích xúc giác, khứu giác, vị giác trẻ emChương IV. Hệ cơ, xươngI. Hệ xương 1. Sơ lược cấu tạo chức năng của hệ xương.2. Đặc điểm phát triển bộ xương trẻ em.a. Đặc điểm chung về cấu tạob.Đặc điểm một số xương ở trẻ.

1 tiết ở phòng học

1 tiết ở phòng học

Tự họcĐọc thêm các tài liệu theo hướng

dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

8

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 75-79 , trang 81-83

II. Hệ cơ1. Cấu tạo và chức năng của cơ.2. Đặc điểm phát triển hệ cơ trẻ em.III. Tư thế và sự rèn luyện tư thế cho trẻ 1. Khái niệm về tư thế.2. Các loại tư thế.a. Tư thế đúng.b. Tư thế sai.3. Các biện pháp đề phòng sự sai lệch về tư thế ở trẻ, rèn luyện, bảo vệ hệ cơ xương cho trẻ.

2 tiết ở phòng học

Tự họcĐọc thêm các tài liệu theo hướng

dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

Kiểm tra Học, ôn bài Kiểm tra 1 tiết 1 tiết ở phòng học

8

Page 9: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

TuầnHình

thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị

Nội dung chínhThời gian, địa điểm

9

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 84 -86

ChươngV. Hệ hô hấpI. Sơ lược cấu tạo của hệ hô hấp - Cơ chế hoạt động của hệ hô hấp1. Sơ lược cấu tạo của hệ hô hấp2. Cơ chế hoạt động của hệ hô hấpa. Động tác thởb. Sự trao đổi khí ở phổi và mô

1 tiết ở phòng học

Tự họcĐọc thêm các tài liệu theo hướng

dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

10

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 86 -89, trang 92-99

II. Đặc điểm hệ hô hấp trẻ em - Vệ sinh hệ hô hấp cho trẻ Chương VI. Hệ tuần hoànI. Máu 1. Chức năng và thành phần của máu.2. Đặc điểm máu trẻ em.

2 tiết ở phòng học

Tự họcĐọc thêm các tài liệu theo hướng

dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

11

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 106 - 109

II. Tuần hoàn 1. Cấu tạo và hoạt động của tim.2. Hệ mạch3. Đặc điểm hệ tim mạch trẻ em-Vệ sinh bảo vệ và rèn luyện tim mạch cho trẻ

2 tiết ở phòng học

Tự họcĐọc thêm các tài liệu theo hướng

dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.12

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 110 - 115

Chương VII. Hệ tiêu hoáI. Đại cương về hệ tiêu hóa 1. Vai trò của hệ tiêu hoá2. Sơ lược cấu tạo và chức

2 tiết tại phòng học

Tự học Đọc thêm các tài 4 tiết ở Thư

9

Page 10: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

TuầnHình

thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị

Nội dung chínhThời gian, địa điểm

liệu theo hướng dẫn của GV

năng của các cơ quan tiêu hoáII. Sự tiêu hóa và hấp thu thức ăn

viện hoặc ở nhà.

13

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 115 – 119, trang 127-128

III. Cấu tạo của hệ tiêu hóa trẻ em - Vệ sinh tiêu hoá cho trẻ 1. Sự tiêu hoá thức ăn2. Sự hấp thu thức ăn3. Vệ sinh tiêu hoá ở trẻ emChương VIII. Trao đổi chất và năng lượngI. Sự chuyển hóa các chất dinh dưỡng trong cơ thể1. Sự chuyển hóa prôtêin2. Sự chuyển hóa lipit.3. Sự chuyển hóa gluxit4. Sự chuyển hóa nước, muối khoáng, vitamin

2 tiết tại phòng học

Tự họcĐọc thêm các tài liệu theo hướng

dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

14Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 131 - 133, trang 133 - 140

II. Đặc điểm trao đổi chất và năng lượng ở trẻ Chương IX. Hệ bài tiếtI. Hệ bài tiết nước tiểu

1. Sơ lược cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết nước tiểu.

2. Đặc điểm hệ bài tiết nước tiểu trẻ em - vệ sinh bài tiết

2 tiết ở phòng học

Tự họcĐọc thêm các tài liệu theo hướng

dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

15Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 143 - 147

II. Da 1. Cấu tạo và chức năng của da.2. Đặc điểm da trẻ em - Vệ sinh bảo vệ da cho trẻ

1 tiết ở phòng học

Ôn tập chương Kiểm tra viết 1 tiết ở

10

Page 11: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

TuầnHình

thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị

Nội dung chínhThời gian, địa điểm

Kiểm tra 4,5,6 phòng học

Tự họcĐọc thêm các tài liệu theo hướng

dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

11. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu của giảng viên a. Chính sách đối với học phần

Căn cứ theo:+ Căn cứ Quy chế Đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy ban

hành kèm theo Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

+ Căn cứ Quy định về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An; b. Yêu cầu đối với học sinh

Học sinh phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kỳ và được đánh giá kết quả môn học.

- Mức độ chuyên cần: Học sinh phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết học trên lớp.

- Thái độ học tập: Học sinh phải có ý thức tự học, tự nghiên cứu, chuẩn bị và hoàn thành các nội dung thực hành trong chương trình theo yêu cầu của giảng viên; tích cực tham gia tập dạy ở nhóm, tham dự đầy đủ các buổi kiến tập ở trường Mầm non.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả môn học. a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên

Mỗi học sinh phải có ít nhất 1 con điểm kiểm tra thường xuyên. Việc đánh giá thường xuyên được rải đều trong quá trình dạy học. Điểm kiểm tra thường xuyên gồm:

- Kiểm tra hàng ngày: Có thể kiểm tra tự luận hoặc vấn đáp, nhằm đánh giá ý thức học tập, mức độ hiểu bài của học sinh.

11

Page 12: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

- Kiểm tra nhiệm vụ được giao: Nhằm đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ do giảng viên giao cho cá nhân hoặc nhóm như: làm đồ dùng dạy học, soạn giáo án, tập dạy...

- Thời gian kiểm tra: Trên lớp 5 phút, 15 phút hoặc 30 phút. b. Kiểm tra - đánh giá học trình.

Sau khi học xong 1 đơn vị học trình (Trên dưới 15 tiết theo lịch trình dạy học), giảng viên tổ chức kiểm tra 1 bài trên lớp nhằm đánh giá kiến thức và các kỹ năng tương ứng trong học trình, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp dạy và học cho các học trình tiếp theo.

- Hình thức kiểm tra: Viết bài tự luận - Thời gian kiểm tra: 1 tiết (45 phút).

c. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳĐây là hình thức kiểm tra, đánh giá quan trọng nhất của học phần, nhằm

đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức, kiến thức bộ môn và hệ thống các kỹ năng sư phạm tương ứng.

- Hình thức kiểm tra: Tự luận- Thời gian kiểm tra: 90 phút, theo lịch chung của khoa, của trường.

* Tiêu chí đánh giá:Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo điều 3 (mục 1), Quy định

về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.d. Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện theo QĐ 702 CĐSP ngày 22/11/2013

a, Điểm TBKT = [Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2]/N N = (Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2).

b, Điểm HP = (TBKT + điểm thi HP)/2 (làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

12

Page 13: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

HỌC PHẦN SỰ HỌC vµ SỰ PHÁT TRIỂN T©m Lý TRẺ MN 1

I. Thông tin giảng viên:1. Họ và tên: Lê Thị Phương DungChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0916689664. email: [email protected]. Họ và tên: Lê Thị Hồng PhươngChức danh, học hàm, học vị: Tổ trưởng CM; Thạc sỹ, Giảng viên chính.Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0914851345. email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Thị Thành VânChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại: 0919625773. email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Quý HoaChức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa GDMN; Thạc sỹ, GVC.Ngành được đào tạo: Giáo dục học mầm non.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0915001199. email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh XuânChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại: 0948142040. email: [email protected]. Họ và tên: Ngô Thanh BăngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0979866799. email:[email protected]. Họ và tên: Ngô Thị ThủyChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ. Giảng viên chínhNgành được đào tạo: Giáo dục học mầm non.

13

Page 14: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0915977808 . email: [email protected]. Họ và tên: Phạm Thanh VinhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0912626922. email: [email protected]. Thông tin chung về môn học:1. Mã học phần: MN.042. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Giáo dục mầm non.4. Số học trình: 02 (30Tiết). Trong đó: - Lý thuyết: 20 tiết - Thực hành: 6 tiết - Thảo luận: 2 tiết - Kiểm tra : 2 tiết - Tự học: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: - Tâm lý học đại cương - Giáo dục học đại cương6. Mục tiêu của môn học:a. Kiến thức:

- Cung cấp cho học sinh một cách có hệ thống những tri thức cơ bản hiện đại về tâm lý học trẻ em từ 0 - 6 tuổi để tham gia vào công tác chăm sóc - giáo dục trẻ ở trường MNb. Kỹ năng:

- Bước đầu hình thành cho học sinh một số kỹ năng nghiên cứu, phân tích tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non, từ đó có khả năng nghiên cứu tiếp cận các lĩnh vực khác của tâm lý trẻ em và các lĩnh vực có liên quanc. Thái độ:

- XD cho HS có quan điểm, thái độ đúng đắn trong học tập. Bước đầu hình thành những phẩm chất năng lực cần thiết của người GV trong tương lai.

- Có ý thức học tập tốt (tự giác, tích cực, chủ động trong học tập).- Có ý thức tìm hiểu chương trình môn học; đọc và tham khảo các giáo

trình, tài liệu để bổ sung kịp thời những phần kiến thức bổ trợ cho bài giảng theo yêu cầu của giáo viên.

14

Page 15: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

7. Tóm tắt nội dung môn học: Sự học và phát triển tâm lý trẻ mầm non 1Học phần đề cập đến các vấn đề cơ bản sau: Đối tượng, nhiệm vụ của tâm

lý học mầm non; quy luật cơ bản của sự phát triển tâm lý trẻ em; Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ em từ 0 - 36 tháng tuổi (Hoạt động chủ đạo của từng độ tuổi, đặc điểm phát triển các chức năng tâm lý của từng độ tuổi)8. Nội dung chi tiết học phần: Chương I: Những vấn đề chung của tâm lý học MN (7 tiết: 5LT; 2TL)I. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học mầm non. (1 tiết LT) 1. Đối tượng của tâm lý học mầm non 2. Nhiệm vụ của tâm lý học mầm nonII. Những quy luật cơ bản của sự phát triển tâm lý trẻ em (4 tiết LT) 1. Sự phát triển tâm lý của trẻ em 2. Những quy luật phát triển của trẻ em a. Quy luật về mối quan hệ giữa hoàn cảnh sống với sự PT của trẻ em b. Quy luật về sự hoạt động với sự phát triển tâm lý trẻ em c. Điều kiện sinh học với sự phát triển tâm lý trẻ em d. Ảnh hưởng của giáo dục đối với sự phát triển. e. Quy luật về sự phát triển không đồng đều ở trẻ em 3. Phân định thời kỳ lứa tuổi.III.. Thảo luận: Tổ chức cho SV xemina về quy luật phát triển TL của trẻ (2 tiết TL)Chương II : Đặc điểm phát triển TL trẻ em từ 0 - 3 tuổi (23 tiết: 15LT; 6TH; 2KT)I. Đặc điểm phát triển TLTE trong năm đầu ( 7 tiết LT; 3 tiết TH; 1 tiết KT) 1. Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ sơ sinh (0 - 2 tháng tuổi a. Vai trò của phản xạ không điều kiện b. Trình trạng bất phân c. Đặc điểm phát triển các nhu cầu. 2. Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ em từ 2 - 15 tháng tuổi a. Giao lưu xúc cảm trực tiếp với người lớn là hoạt động chủ đạo. b. Sự phát triển tâm vận động và hành động với đồ vật c. Khởi đầu lời nói. 3. Thực hành 4. Kiểm tra: 1 tiếtII. Đặc điểm phát triển TL trẻ ấu nhi (15 - 36 tháng) (8 LT; 3 TH; 1KT)

15

Page 16: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

1. Phát triển hoạt động chủ đạo a. Hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo của trẻ ấu nhi b. Các loại hành động với đồ vật ở trẻ 2. Sự phát triển vận động của trẻ ấu nhi a. Đi theo tư thế thẳng đứng b. Phát triển khả năng cầm nắm và thao tác bằng tay 3. Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ ấu nhi a. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ b. Đặc điểm phát triển trí tuệ c. Đặc điểm phát triển tình cảm 4. Xuất hiện tiền đề của sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ ấu nhi a. Xuất hiện tự ý thức b. Nguyện vọng độc lập và khủng hoảng tuổi lên 3 5. Thực hành: Tổ chức cho học sinh đi thực tế tại trường mầm non 6. Kiểm tra: 1 tiết9. Học liệu bắt buộc và học liệu tham khảo:

a. Học liệu bắt buộc :[1] Nguyễn Ánh Tuyết - Nguyễn Thị Như Mai - Giáo trình sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non - NXBGD – 2008

b. Học liệu tham khảo: [1] Nguyễn ánh Tuyết chủ biên - Tâm lý học trẻ em từ 0 - 6 tuổi - NXB ĐHSP [2] Lê Văn Hồng: Tâm lí học ứng dụng MN - NXBGD 2007[3] Đinh Thị Tứ, Phan Trọng Ngọ - Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non tập 1 NXBGD – 2007[4]. Nguyễn Khắc Viện, Từ điển tâm lý, NXB văn hóa thông tin, 2001.10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

NỘI DUNG Hình thức tổ chức dạy học học phầnLên lớp Tổng C.Bị

của SVLT TL TH KT Chương I: Những vấn đề chung của tâm lý học mầm non

5 2 0 0 7 14

Chương II: Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ em từ 0 - 3 tuổi

15 6 2 23 46

Tổng 20 2 6 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

16

Page 17: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Nội dung chinh Thời gian, địa điểm

1 Lý thuyết Đọc giáo trình: Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non tr7 – tr8 và tr49 – tr51

Chương I: Những vấn đề chung của tâm lý học mầm nonI. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học MN1. Những quy luật cơ bản của sự phát triển tâm lý trẻ ema. Sự phát triển tâm lý của trẻ em

2 tiết giảng đường

Tự học - Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

2 Lý thuyết Đọc giáo trình: Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non tr51 – tr67

b. Những quy luật phát triển của trẻ em- Quy luật về mối quan hệ giữa hoàn cảnh sống với sự phát triển của trẻ em- Quy luật về sự hoạt động với sự phát triển tâm lý trẻ em- Điều kiện sinh học với sự phát triển tâm lý trẻ em

2 tiết giảng đường

Tự học - Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

3 Lý thuyết Đọc giáo trình: Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non tr67 – tr77

- Ảnh hưởng của giáo dục đối với sự phát triển.- Quy luật về sự phát triển không đồng đều ở trẻ em2. Phân định thời kỳ lứa tuổi.

1 tiết ở giảng đường

Thảo luận SV chuẩn bị nội dung thảo luận theo yêu cầu của GV

3. Thảo luận: Tổ chức cho SV xemina về quy luật phát triển tâm lý của trẻ

1 tiết ở giảng đường

Tự học - Đọc thêm ở 4 tiết ở Thư

17

Page 18: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

nhà các tài liệu theo HD của GV

viện hoặc ở nhà.

4 Thảo luận SV chuẩn bị nội dung thảo luận theo yêu cầu của GV

3. Thảo luận: Tổ chức cho SV xemina về quy luật phát triển tâm lý của trẻ (Tiếp)

1 tiết ở giảng đường

Lý thuyết Đọc giáo trình: Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non tr92 – tr97

Chương 2 : Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ em từ 0 – 3 tuổi I. Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ em trong năm đầu 1. Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ sơ sinh (0 – 2 tháng tuổi)a. Vai trò của phản xạ không ĐKb. Trình trạng bất phân

1 tiết ở giảng đường

Tự học - Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

5 Lý thuyết Đọc giáo trình: Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non tr98 – tr112

c. Đặc điểm phát triển các nhu cầu.2. Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ em từ 2 - 15 tháng tuổia. Giao lưu xúc cảm trực tiếp với người lớn là HĐCĐ

2 tiết ở giảng đường

Tự học - Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

6 Lý thuyết Đọc giáo trình: Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non tr112 – tr118

b. Sự phát triển tâm vận động và hành động với đồ vậtc. Khởi đầu lời nói.

2 tiết ở giảng đường

Tự học - Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo HD của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

7 Thực hành SV chuẩn bị nội dung thực hành

Quan sát biểu hiện tâm lý của trẻ 2 - 15 tháng

2 tiết ở giảng đường

18

Page 19: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

theo HD của GV qua videoTự học - Đọc thêm ở

nhà các tài liệu theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

8 Kiểm tra SV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

3. Kiểm tra 1 tiết ở giảng đường

Lý Thuyết Đọc giáo trình: Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non tr123 – tr126

II. Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ ấu nhi (15 - 36 tháng) 1. Phát triển hoạt động chủ đạoa. Hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo của trẻ ấu nhi

2 tiết ở giảng đường

Tự học - Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

9 Lý thuyết Đọc giáo trình: Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non tr126 – tr131

b. Các loại hành động với đồ vật ở trẻ2. Sự phát triển vận động của trẻ ấu nhia. Đi theo tư thế thẳng đứng

2 tiết ở giảng đường

Tự học - Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

10 Lý thuyết Đọc giáo trình: Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non tr131 – tr138

b. Phát triển khả năng cầm nắm và thao tác bằng tay3. Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ ấu nhia. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ

2 tiết ở giảng đường

Tự học - Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

11 Đọc giáo trình: Sự phát triển tâm

b. Đặc điểm phát triển trí tuệ

2 tiết ở giảng đường

19

Page 20: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

lý trẻ em lứa tuổi MN tr138 – tr147

c. Đặc điểm phát triển tình cảm

Tự học - Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

12 Lý thuyết Đọc giáo trình: Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non tr148 – tr152

4. Xuất hiện tiền đề của sự hình thành và phát triển NC trẻ ấu nhia. Xuất hiện tự ý thức

2 tiết ở giảng đường

Tự học - Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

13 Lý thuyết Đọc giáo trình: Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi MN tr152 – tr154

b. Nguyện vọng độc lập và khủng hoảng tuổi lên 3

2 tiết ở giảng đường

Tự học - Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

14 Thực hành Chuẩn bị ND thực hành theo yêu cầu của GV

5. Thực hành: Tổ chức cho sinh viên đi thực tế tại trường MN

3 tiết tại trường MN

Tự học - Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

15 Thực hành Chuẩn bị ND thực hành theo yêu cầu của GV

5. Thực hành: Viết thu hoạch qua buổi thực tế tại trường MN

1 tiết ở giảng đường

Kiểm tra SV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

6. Kiểm tra 1 tiết ở giảng đường

Tự học - Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

11. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu của giảng viên a. Chính sách đối với học phần

20

Page 21: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Căn cứ theo:+ Căn cứ Quy chế Đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy ban

hành kèm theo Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

+ Căn cứ Quy định về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An; b. Yêu cầu đối với học sinh:

Học sinh phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kỳ và được đánh giá kết quả môn học.

- Mức độ chuyên cần: Học sinh phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết học trên lớp.

- Thái độ học tập: Học sinh phải có ý thức tự học, tự nghiên cứu, chuẩn bị và hoàn thành các nội dung thực hành trong chương trình theo yêu cầu của giảng viên; tích cực tham gia tập dạy ở nhóm, tham dự đầy đủ các buổi kiến tập ở trường Mầm non.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả môn học. a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên

Mỗi học sinh phải có ít nhất 1 con điểm kiểm tra thường xuyên. Việc đánh giá thường xuyên được rải đều trong quá trình dạy học. Điểm kiểm tra thường xuyên gồm:

- Kiểm tra hàng ngày: Có thể kiểm tra tự luận hoặc vấn đáp, nhằm đánh giá ý thức học tập, mức độ hiểu bài của học sinh.

- Kiểm tra nhiệm vụ được giao: Nhằm đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ do giảng viên giao cho cá nhân hoặc nhóm như: làm đồ dùng dạy học, soạn giáo án, tập dạy...

- Thời gian kiểm tra: Trên lớp 5 phút, 15 phút hoặc 30 phút. b. Kiểm tra - đánh giá học trình.

Sau khi học xong 1 đơn vị học trình (Trên dưới 15 tiết theo lịch trình dạy học), giảng viên tổ chức kiểm tra 1 bài trên lớp nhằm đánh giá kiến thức và các kỹ năng tương ứng trong học trình, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp dạy và học cho các học trình tiếp theo.

- Hình thức kiểm tra: Viết bài tự luận - Thời gian kiểm tra: 1 tiết (45 phút).

c. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ

21

Page 22: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Đây là hình thức kiểm tra, đánh giá quan trọng nhất của học phần, nhằm đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức, kiến thức bộ môn và hệ thống các kỹ năng sư phạm tương ứng.

- Hình thức kiểm tra: Tự luận- Thời gian kiểm tra: 90 phút, theo lịch chung của khoa, của trường.

* Tiêu chí đánh giá:Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo điều 3 (mục 1), Quy định

về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.d. Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện theo QĐ 702 CĐSP ngày 22/11/2013

a, Điểm TBKT = [Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2]/N N = (Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2).

b, Điểm HP = (TBKT + điểm thi HP)/2 (làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

HỌC PHẦN

22

Page 23: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

SỰ HỌC VÀ PHÁT TRIỂN T¢M Lý TRẺ MN 2I. Thông tin giảng viên:1. Họ và tên: Lê Thị Phương DungChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0916689664. email: [email protected]. Họ và tên: Lê Thị Hồng PhươngChức danh, học hàm, học vị: Tổ trưởng CM; Thạc sỹ, Giảng viên chính.Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0914851345. email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Thị Thành VânChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0919625773. email: [email protected]. Họ và tên: Phạm Thanh VinhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0912626922. email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Quý HoaChức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa GDMN; Thạc sỹ, GVC.Ngành được đào tạo: Giáo dục học mầm non.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0915001199. email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh XuânChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại: 0948142040. email: [email protected]. Họ và tên: Ngô Thanh BăngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.

23

Page 24: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Điện thoại: 0979866799. email:[email protected]. Họ và tên: Ngô Thị ThủyChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ. Giảng viên chínhNgành được đào tạo: Giáo dục học mầm non.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0915977808 . email: [email protected]. Thông tin chung về môn học:1. Mã học phần: MN.052. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Giáo dục mầm non.4. Số tín chỉ: 02 (30 Tiết). Trong đó: - Lý thuyết: 25 tiết - Thực hành: 03 tiết - Kiểm tra: 02 tiết - Tự học: 60 tiết5. Môn học tiên quyết: - Tâm lý học đại cương - Giáo dục học đại cương6. Mục tiêu của môn học:a. Kiến thức: - Cung cấp cho học sinh một cách có hệ thống những tri thức cơ bản hiện đại về tâm lý học trẻ em từ 0 - 6 tuổi để tham gia vào công tác chăm sóc - giáo dục trẻ ở trường mầm non.b. Kỹ năng:Trên cơ sở những kiến thức lí luận - Bước đầu hình thành cho học sinh một số kỹ năng nghiên cứu, phân tích tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non, từ đó có khả năng nghiên cứu tiếp cận các lĩnh vực khác của tâm lý trẻ em và các lĩnh vực có liên quanc. Thái độ: - Xây dựng cho HS có quan điểm, thái độ đúng đắn trong học tập. Bước đầu hình thành những phẩm chất năng lực cần thiết của người GV trong tương lai. - Có ý thức học tập tốt (tự giác, tích cực, chủ động trong học tập). - Có ý thức tìm hiểu chương trình môn học; đọc và tham khảo các giáo trình, tài liệu để bổ sung kịp thời những phần kiến thức bổ trợ cho bài giảng theo yêu cầu của giáo viên.

7. Tóm tắt nội dung môn học: Sự học và phát triển tâm lý trẻ mầm non 2

24

Page 25: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Học phần đề cập đến các vấn đề cơ bản liên quan đến đặc điểm tâm lý trẻ tuổi mẫu giáo: Các dạng hoạt động của trẻ mẫu giáo; Sự hình thành và phát triển mặt xã hội trong nhân cách trẻ mẫu giáo; Sự phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo; Chuẩn bị sẵn sàng tâm lý cho trẻ vào trường tiểu học 8. Nội dung chi tiết học phần: Chương I: Các dạng hoạt động của trẻ mẫu giáo (9 tiết: 6LT; 3TH) I. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo (5 tiết LT) 1. Khái niệm về hoạt động vui chơi a. Hoạt động vui chơi là gì? b. Đặc điểm của hoạt động vui chơi 2. Trò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG a. Khái niệm trò chơi đóng vai theo chủ đề b. Cấu trúc của trò chơi đóng vai theo chủ đề c. Vai trò của HĐVC mà trung trung tâm là TCĐVTCĐ đối với sự phát triển của trẻ mẫu giáo. 3. Sự phát triển của hoạt động vui chơi trong lứa tuổi mẫu giáo a. Sự thay đổi hoạt động chủ đạo ở đầu tuổi mẫu giáo b. Hoàn thiện hoạt động vui chơi mà trung tâm là trò chơi đóng vai theo chủ đề và hình thành “xã hội trẻ em” c. Từ trò chơi đóng vai theo chủ đề đến trò chơi có luậtII. Các dạng hoạt động khác (1 tiết LT) 1. Nảy sinh các yếu tố của hoạt động học tập. 2. Những hình thức sơ đẳng của hoạt động lao độngIII. Thực hành: Tổ chức cho SV quan sát HĐVC của trẻ tại trường MN ( 3 tiết TH)Chương II: Sự hình thành và phát triển mặt xã hội trong nhân cách trẻ mẫu giáo (6 tiết; 5LT; 1KT) I. Sự hình thành và phát triển ý thức về bản thân ở trẻ mẫu giáo (2 tiết LT) 1. Bước phát triển mới ý thức về bản thân ở đầu tuổi mẫu giáo 2. Sự xác định rõ ràng về ý thức bản ngã ở cuối tuổi mẫu giáoII. Sự phát triển động cơ hành vi và hình thành hệ thống thứ bậc các động cơ ở trẻ mẫu giáo. (1 tiết LT) 1. Sự xuất hiện động cơ hành vi. 2. Sự hình thành hệ thống thứ bậc các động cơ

25

Page 26: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

III. Sự phát triển đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo ( 1 tiết LT) 1. Trẻ mẫu giáo sống nặng về tình cảm 2. Đặc điểm tình cảm của trẻ mẫu giáoIV. Sự phát triển ý chí của trẻ mẫu giáo (1 tiết LT) 1. Vai trò của ý chí đối với trẻ mẫu giáo 2. Mối quan hệ giữa mục đích, động cơ và ngôn ngữ trong sự phát triển ý chí của trẻ mẫu giáoV. Kiểm tra 1 tiếtChương III: Sự phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo (10 tiết: 10LT)I. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo (2 tiết LT) 1. Bước chuyển biến về chất trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 2. Các hướng phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo.II. Sự phát triển hoạt động nhận cảm của trẻ mẫu giáo (2 tiết LT) 1. Sự định hướng vào thuộc tính của đối tượng 2. Sự định hướng không gian và tri giác hình vẽ. 3. Sự định hướng thời gian và tri giác âm thanhIII. Đặc điểm phát triển trí nhớ của trẻ mẫu giáo (2 tiết LT) 1. Sự phát triển trí nhớ không chủ định 2. Sự phát triển trí nhớ chủ địnhIV. Đặc điểm phát triển tư duy của trẻ mẫu giáo (2 tiết LT) 1. Bước ngoặt của tư duy 2. Phát triển mạnh kiểu tư duy trực quan hình tượng. 3. Xuất hiện kiểu tư duy trực quan hình tượng mới và những yếu tố của kiểu tư duy trừu tượng.V. Đặc điểm phát triển trí tưởng tượng của trẻ mẫu giáo (1 tiết LT) 1. Truyện cổ tích và TC là 2 yếu tố chủ yếu tạo nên trí tưởng tượng của trẻ 2. Trí tưởng tượng chuyển từ bình diện bên ngoài vào bình diện bên trong. 3. Trí tưởng tượng không chủ định và có chủ định.VI. Đặc điểm phát triển chú ý của trẻ mẫu giáo (1 tiết LT) 1. Bước tiến bộ về chú ý của trẻ mẫu giáo 2. Sự hình thành chú ý có chủ địnhChương IV: Chuẩn bị sẵn sàng tâm lý cho trẻ vào trường tiểu học (5 tiết: 4LT; 1KT)I. Vì sao cần chuẩn bị cho trẻ vào trường tiểu học (1 tiết LT)

26

Page 27: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

II. Chuẩn bị toàn diện cho trẻ vào trường tiểu học (3 tiết LT) 1. Chuẩn bị cho trẻ thích ứng với cuộc sống ở trường tiểu học 2. Chuẩn bị cho trẻ thích ứng với hoạt động học tập. 3. Giúp trẻ hiểu biết về môi trường gần gũi xung quanhIII. Kiểm tra 1 tiết 9. Học liệu bắt buộc và học liệu tham khảo:

a. Học liệu bắt buộc :[1] Nguyễn Ánh Tuyết - Nguyễn Thị Như Mai - Giáo trình sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non - NXBGD – 2008

b. Học liệu tham khảo:[1]. Tạ Ngọc Thanh – Đánh giá và kích thích sự phát triển của trẻ từ 3 – 6 tuổi - NXBGD - 2009 [2]. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) - Tâm lý học trẻ em từ 0 - 6 tuổi - NXB ĐHSP[3] Nguyễn Thị Hòa – Giáo dục tích hợp ở bặc học mầm non, NXBĐHSP 2010[4] A. N. Leongchiep - Sự phát triển tâm lí trẻ em, NXB TP Hồ Chí Minh, 200810. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

NỘI DUNG Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp Tổng C.Bị của

SVLT TH KT Chương I: Các dạng HĐ của trẻ MG 6 3 0 9 18Chương II: Sự hình thành và phát triển mặt xã hội trong nhân cách trẻ MG

5 0 1 6 12

Chương III: Sự PT trí tuệ của trẻ MG 10 0 0 10 20Chương IV: Chuẩn bị sẵn sàng tâm lý cho trẻ vào trường tiểu học

4 0 1 5 10

Tổng 25 3 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần Hình thức

tổ chức

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Nội dung chinh Thời gian,

địa điểm

1 Lý thuyết Đọc giáo trình: Chương I: Các dạng hoạt 2 tiết giảng

27

Page 28: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Sự phát triển

TLTE lứa tuổi

MNtr160 - tr169

động của trẻ MG

I. Hoạt động vui chơi của

trẻ mẫu giáo

1. Khái niệm về hoạt động

vui chơi

a.. Hoạt động VC là gì?

b. Đặc điểm của HĐVC

2. Trò chơi ĐVTCĐ và vai

trò chủ đạo của nó đối với

sự PT của trẻ MG

a. Khái niệm trò chơi

ĐVTCĐ

b. Cấu trúc của trò chơi

ĐVTCĐ

đường

Tự học Đọc thêm giáo

trình và tài liệu

tham khảo theo

HD của GV

4 tiết ở Thư

viện hoặc ở

nhà.

2 Lý thuyết Đọc giáo trình:

Sự phát triển tâm

lý trẻ em lứa tuổi

mầm non tr169 –

tr172

c Vai trò của HĐVC mà

trung trung tâm là

TCĐVTCĐ đối với sự phát

triển của trẻ MG

3. Sự phát triển của hoạt

động vui chơi trong lứa tuổi

mẫu giáo

a. Sự thay đổi HĐCĐ ở đầu

tuổi mẫu giáo

2 tiết giảng

đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

28

Page 29: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

3 Lý thuyết Đọc giáo trình: Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non tr173 – tr179

b. Hoàn thiện HĐVC trung tâm là trò chơi ĐVTCĐ và hình thành “xã hội trẻ em”c. Từ TCĐVTCĐ đến trò chơi có luậtII. Các dạng hoạt động khác1. Nảy sinh các yếu tố của hoạt động học tập.2. Những hình thức sơ đẳng của HĐ lao động

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

4 Thực hành SV chuẩn bị nội dung thực hành theo yêu cầu của GV

III. Thực hành: Tổ chức cho sinh viên quan sát HĐVC của trẻ tại trường mầm non

3 tiết ở trường mầm non

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

5 Lý thuyết Đọc giáo trình: Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non tr193 – tr196

Chương II: Sự hình thành và PT mặt XH trong nhân cách trẻ MGI. Sự hình thành và phát triển ý thức về bản thân ở trẻ MG1. Bước phát triển mới ý thức về bản thân ở đầu tuổi mẫu giáo2. Sự xác định rõ ràng về ý thức bản ngã ở cuối tuổi mẫu giáo

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

29

Page 30: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

6 Lý thuyết Đọc giáo trình: Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non tr196 – tr204

II. Sự phát triển động cơ hành vi và hình thành hệ thống thứ bậc các động cơ ở trẻ MG1. Sự xuất hiện động cơ hành vi.2. Sự hình thành hệ thống thứ bậc các động cơIII. Sự PT đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo1. Trẻ mẫu giáo sống nặng về tình cảm2. Đặc điểm tình cảm của trẻ mẫu giáo

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

7 Lý thuyết Đọc giáo trình: Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non tr204 – tr207

IV. Sự phát triển ý chí của trẻ mẫu giáo1. Vai trò của ý chí đối với trẻ mẫu giáo2. Mối quan hệ giữa mục đích, động cơ và ngôn ngữ trong sự phát triển ý chí của trẻ MG

1 tiết ở giảng đường

Kiểm tra SV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

V. Kiểm tra 1 tiết 1 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

8 Lý Thuyết Đọc giáo trình: Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non tr212 – tr217

Chương III: Sự phát triển trí tuệ của trẻ MGI. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ MG1. Bước chuyển biến về chất

2 tiết ở giảng đường

30

Page 31: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ MG2. Các hướng phát triển NN của trẻ mẫu giáo.

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

9 Lý thuyết Đọc giáo trình: Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non tr217 – tr227

II. Sự PT hoạt động nhận cảm của trẻ MG1. Sự định hướng vào thuộc tính của đối tượng2. Sự định hướng không gian & tri giác hình vẽ.3. Sự định hướng thời gian và tri giác âm thanh

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

10 Lý thuyết Đọc giáo trình: Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non tr227 – tr230

III. Đặc điểm phát triển trí nhớ của trẻ mẫu giáo1. Sự phát triển trí nhớ không chủ định2. Sự phát triển trí nhớ chủ định

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

11 Lý thuyết Đọc giáo trình: Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non tr230 – tr244

IV. Đặc điểm phát triển tư duy của trẻ mẫu giáo1. Bước ngoặt của TD2. Phát triển mạnh kiểu TDTQHT3. Xuất hiện kiểu tư duy trực quan hình tượng mới và những yếu tố của kiểu tưduy trừu tượng.

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

12 Lý thuyết Đọc giáo trình: Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non tr244 – tr252

V. Đặc điểm PT trí tưởng tượng của trẻ MG1. Truyện cổ tích và trò chơi là 2 yếu tố chủ yếu tạo nên trí tưởng tượng của trẻ

2 tiết ở giảng đường

31

Page 32: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

2. Trí TT chuyển từ bình diện bên ngoài vào bình diện bên trong.3. Trí tưởng tượng không CĐ và có CĐ.VI. Đặc điểm phát triển chú ý của trẻ mẫu giáo:1. Bước tiến bộ về chú ý của trẻ mẫu giáo2. Sự hình thành chú ý có chủ định

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

13 Lý thuyết Đọc giáo trình: Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non tr285 – tr289

Chương IV: Chuẩn bị sẵn sàng tâm lý cho trẻ vào trường tiểu học I. Vì sao cần c.bị cho trẻ vào trường tiểu họcII. Chuẩn bị toàn diện cho trẻ vào trường TH1. Chuẩn bị cho trẻ thích ứng với cuộc sống ở trường tiểu học

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

14 Lý thuyết Đọc giáo trình: Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non tr289 – tr298

2. Chuẩn bị cho trẻ thích ứng với hoạt động học tập.3. Giúp trẻ hiểu biết về môi trường gần gũi xung quanh

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

15 Kiểm tra SV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành BT được giao

III. Kiểm tra 1 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

32

Page 33: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Kiểm tra cuối kỳ: Hệ thống hoá kiến thức về nội dung học phần và đánh giá nhận thức của học sinh về môn học.11. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu của giảng viên a. Chính sách đối với học phần

Căn cứ theo:+ Căn cứ Quy chế Đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy ban

hành kèm theo Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

+ Căn cứ Quy định về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An; b. Yêu cầu đối với học sinh

Học sinh phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kỳ và được đánh giá kết quả môn học.

- Mức độ chuyên cần: Học sinh viên phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết học trên lớp.

- Thái độ học tập: Học sinh phải có ý thức tự học, tự nghiên cứu, chuẩn bị và hoàn thành các nội dung thực hành trong chương trình theo yêu cầu của giảng viên; tích cực tham gia tập dạy ở nhóm, tham dự đầy đủ các buổi kiến tập ở trường Mầm non.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả môn học. a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên

Mỗi học sinh phải có ít nhất 1 con điểm kiểm tra thường xuyên. Việc đánh giá thường xuyên được rải đều trong quá trình dạy học. Điểm kiểm tra thường xuyên gồm:

- Kiểm tra hàng ngày: Có thể kiểm tra tự luận hoặc vấn đáp, nhằm đánh giá ý thức học tập, mức độ hiểu bài của sinh viên.

- Kiểm tra nhiệm vụ được giao: Nhằm đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ do giảng viên giao cho cá nhân hoặc nhóm như: làm đồ dùng dạy học, soạn giáo án, tập dạy...

- Thời gian kiểm tra: Trên lớp 5 phút, 15 phút hoặc 30 phút. b. Kiểm tra - đánh giá học trình.

Sau khi học xong 1 đơn vị học trình (Trên dưới 15 tiết theo lịch trình dạy học), giảng viên tổ chức kiểm tra 1 bài trên lớp nhằm đánh giá kiến thức và các kỹ năng tương ứng trong học trình, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp dạy và học cho các học trình tiếp theo.

33

Page 34: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

- Hình thức kiểm tra: Viết bài tự luận - Thời gian kiểm tra: 1 tiết (45 phút).

c. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳĐây là hình thức kiểm tra, đánh giá quan trọng nhất của học phần, nhằm

đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức, kiến thức bộ môn và hệ thống các kỹ năng sư phạm tương ứng.

- Hình thức kiểm tra: Tự luận- Thời gian kiểm tra: 90 phút, theo lịch chung của khoa, của trường.

* Tiêu chí đánh giá:Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo điều 3 (mục 1), Quy định

về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ - CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.d. Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện theo QĐ 702 CĐSP ngày 22/11/2013

a, Điểm TBKT = [Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2]/N N = (Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2).

b, Điểm HP = (TBKT + điểm thi HP)/2 (Làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

34

Page 35: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

HỌC PHẦNGIÁO DỤC HỌC MẦM NON 1

I. Thông tin giảng viên:1. Họ và tên: Phạm Thanh VinhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0912626922. email: [email protected]. Họ và tên: Lê Thị Phương DungChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0916689664. email: [email protected]. Họ và tên: Lê Thị Hồng PhươngChức danh, học hàm, học vị: Tổ trưởng CM; Thạc sỹ, Giảng viên chính.Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0914851345. email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Thị Thành VânChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0919625773. email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Quý HoaChức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa GDMN; Thạc sỹ, GVC.Ngành được đào tạo: Giáo dục học mầm non.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0915001199. email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh XuânChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại: 0948142040. email: [email protected]. Họ và tên: Ngô Thanh BăngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.

35

Page 36: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0979866799. email:[email protected]. Họ và tên: Ngô Thị ThủyChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ. Giảng viên chínhNgành được đào tạo: Giáo dục học mầm non.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0915977808 . email: [email protected]. Thông tin chung về môn học:1. Mã học phần: MN.062. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: TCMN chính quy4. Số học trình: 2 (30Tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 24 tiết- Thực hành: 2 tiết- Thảo luận: 2 tiết- Kiểm tra: 2 tiết- Tự học: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: Học phần này được tiến hành sau học phần: Sự học và phát triển tâm lý lứa tuổi MN1 và 2.6. Mục tiêu của môn học:

a. Kiến thức:+ Trang bị cho cho sinh viên sư phạm mầm non những khái niệm cơ bản

về giáo dục học trẻ em lứa tuổi mầm non.+ Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về cách tổ chức và thực hiện

các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ em từ 0 – 6 tuổi. b. Kỹ năng:

+ Kỹ năng vận dụng tri thức đã học vào việc tổ chức đời sống và các hoạt động của trẻ từ 0 – 6 tuổi phù hợp với quy luật và đặc điểm của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được phát triển thuận lợi.

+ Kỹ năng vận dụng các phương pháp giáo dục trong giáo dục trẻ. c. Thái độ:

+ Giáo dục để hình thành ở mỗi học sinh lòng yêu nghề, mến trẻ từ đó có ý thức trong việc rèn nghề và trau dồi nhân cách người giáo viên.

+ Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc với môn học, tham gia đầy đủ các tiết học theo quy chế.

36

Page 37: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

7. Tóm tắt nội dung môn họcGiáo dục học mầm non 1: nghiên cứu những vấn đề lý luận chung của

GDMN như đối tượng, nhiệm vụ, mục tiêu, quan điểm, người giáo viên mầm non và các mặt giáo dục cho trẻ em như giáo dục đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất. Trên cơ sở đó nắm được cách tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ.8. Nội dung chi tiết môn học

Chương I: Những vấn đề chung của giáo dục học MN 6T(4LT; 2TL)I. Đối tượng, nhiệm vụ của giáo dục học mầm non 1. Đối tượng của GDHMN

2. Nhiệm vụ của GDHMNII. Mục tiêu, quan điểm của GDMN 1. Mục tiêu giáo dục mầm non 2. Những quan điểm cơ bản của giáo dục mầm non 3. Giáo viên mầm nonIII. Giáo dục và sự phát triển của trẻ em 1. Sự phát triển của trẻ em 2. Tác động của giáo dục đối với sự phát triển của trẻ em

Chương II: Các mặt giáo dục cho trẻ em 13T (12LT - 1KT)I. Giáo dục thể chất 1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của GD thể chất cho trẻ em lứa tuổi MN 2. Nội dung giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ. 3. Nội dung giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo II. Giáo dục trí tuệ 1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổi MN 2. Nội dung giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ. 3. Nội dung giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáoIII. Giáo dục đạo đức 1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của GD đạo đức cho trẻ em lứa tuổi MN 2. Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ. 3. Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáoIV. Giáo dục thẩm mỹ 1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa tuổi MN 2. Nội dung giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ.

37

Page 38: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

3. Nội dung giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo

Chương III: Tổ chức các HĐ giáo dục trong nhà trẻ 11T(8LT; 2TH ;1KT)I. Tổ chức hoạt động giáo dục trong nhóm trẻ từ 3 tháng đến 12 tháng 1. Tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ 2. Tổ chức hoạt động giao tiếp cho trẻ 3. Tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vậtII. Tổ chức hoạt động giáo dục trong nhóm trẻ từ 12 tháng đến 24 tháng 1. Tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ 2. Tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻIII. Tổ chức hoạt động giáo dục trong nhóm trẻ từ 24 tháng đến 36 tháng 1. Tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ 2. Tổ chức hoạt động thao tác với đồ vật, hoạt động chơi cho trẻ9. Học liệu:

a. Học liệu bắt buộc:[1] Nguyễn Thị Thường (CB) - GDH mầm non tập 1 (dùng trong các trường THCN) - NXBHN - 2007

b. Học liệu tham khảo: [1] Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa - GDH mầm non tập 1, 2, NXB ĐHSPHN - 2007[2] Đinh văn Vang - Giáo dục học mầm non (dành cho hệ CĐSP mầm non) - NXB giáo dục - 2009.[3] Nguyễn Thị Hòa Giáo trình Giáo dục học mầm non NXB ĐHSPHN 2009

10. Hình thức tổ chức dạy học:a. Lịch trình chung:

NỘI DUNG Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp Tổng C.Bị

của SVLT TL TH KTND1: Những vấn đề chung của GDHMN 4 2 10 17ND2: Các mặt giáo dục cho trẻ em 12 1 30 42ND3: Tổ chức các hoạt động GD trong NT 8 2 1 20 31Tổng 24 2 2 2 60 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

38

Page 39: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Nội dung chính Thời gian, địa điểm

1

Lý thuyết

Đọc giáo trình từ trang 7-35

Chương I: Những vấn đề chung của GDHMN1. Đối tượng, nhiệm vụ của GDHMN2. Mục tiêu, quan điểm của GDMN

2 tiết tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà

2

Lý thuyết

Đọc giáo trình 2. Mục tiêu, quan điểm của GDMN 3. Giáo dục và sự phát triển của trẻ em

2 tiết tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà

3Thảo luận

Theo nhóm và toàn lớp

Thảo luận 2 tiết tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà

4

Lý thuyết

Đọc giáo trình T36 – 47

Chương II. Các mặt giáo dục cho trẻ emI. Giáo dục thể chất

2 tiết tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà

5

Lý thuyết

Đọc giáo trình T48 – 59

I. Giáo dục thể chất (tiếp)II. Giáo dục trí tuệ

2 tiết tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết Thư viện

hoặc ở nhà

6

Lý thuyết

Đọc giáo trình II. Giáo dục trí tuệ (Tiếp) 2 tiết tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết ở TV hoặc ở nhà

39

Page 40: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

7

Lý thuyết

Đọc giáo trình T60 – 73

III. Giáo dục đạo đức 2 tiết tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà

8

Lý thuyết

Đọc giáo trình III. Giáo dục đạo đức (tiếp) 1 tiết tại giảng đường

Kiểm tra

Kiểm tra 1T 1 tiết tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà

9

Lý thuyết

Đọc giáo trình T74 – 86

IV. Giáo dục thẩm mỹ 2 tiết tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà

10

Lý thuyết

Đọc giáo trình T87-105

IV. Giáo dục thẩm mỹ (tiếp)Chương III: Tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trẻ I. Tổ chức hoạt động giáo dục trong nhóm trẻ từ 3 tháng đến 12 tháng

2 tiết tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà

thuyết

Đọc giáo trình I. Tổ chức hoạt động giáo

dục trong nhóm trẻ từ 3

tháng đến 12 tháng (tiếp)

2 tiết tại giảng

đường

40

Page 41: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

11 Tự học Đọc tài liệu

theo hướng dẫn

4 tiết ở Thư

viện hoặc ở

nhà

12

thuyết

Đọc giáo trình

T106-115

II. Tổ chức hoạt động giáo

dục trong nhóm trẻ từ 12

tháng đến 24 tháng

2 tiết tại giảng

đường

Tự học Đọc tài liệu

theo hướng dẫn

4 tiết ở Thư

viện hoặc ở

nhà

13

thuyết

Đọc giáo trình

T116 – 126

III. Tổ chức hoạt động giáo

dục trong nhóm trẻ từ 24

tháng đến 36 tháng

2 tiết tại giảng

đường

Tự học Đọc tài liệu

theo hướng dẫn

4 tiết ở Thư

viện hoặc ở

nhà

14

thuyết

Đọc giáo trình III. Tổ chức hoạt động giáo

dục trong nhóm trẻ từ 24

tháng đến 36 tháng (tiếp)

1 tiết tại giảng

đường

Kiểm

tra

Kiểm tra 1T 1 tiết tại giảng

đường

Tự học Đọc tài liệu

theo hướng dẫn

4 tiết ở Thư

viện hoặc ở

nhà

15

Thực

hành

Theo nhóm và

toàn lớp

Thực hành 2 tiết tại giảng

đường

Tự học Đọc tài liệu

theo hướng dẫn

4 tiết ở Thư

viện hoặc ở

nhà

41

Page 42: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

11. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu của giảng viên a. Chính sách đối với học phần

Căn cứ theo:+ Căn cứ Quy chế Đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy ban

hành kèm theo Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

+ Căn cứ Quy định về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An; b. Yêu cầu đối với học sinh:

Học sinh phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kỳ và được đánh giá kết quả môn học.

- Mức độ chuyên cần: Học sinh phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết học trên lớp.

- Thái độ học tập: Học sinh phải có ý thức tự học, tự nghiên cứu, chuẩn bị và hoàn thành các nội dung thực hành trong chương trình theo yêu cầu của giảng viên; tích cực tham gia tập dạy ở nhóm, tham dự đầy đủ các buổi kiến tập ở trường Mầm non.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả môn học. a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên

Mỗi học sinh phải có ít nhất 1 con điểm kiểm tra thường xuyên. Việc đánh giá thường xuyên được rải đều trong quá trình dạy học. Điểm kiểm tra thường xuyên gồm:

- Kiểm tra hàng ngày: Có thể kiểm tra tự luận hoặc vấn đáp, nhằm đánh giá ý thức học tập, mức độ hiểu bài của học sinh .

- Kiểm tra nhiệm vụ được giao: Nhằm đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ do giảng viên giao cho cá nhân hoặc nhóm như: làm đồ dùng dạy học, soạn giáo án, tập dạy...

- Thời gian kiểm tra: Trên lớp 5 phút, 15 phút hoặc 30 phút. b. Kiểm tra - đánh giá học trình.

Sau khi học xong 1 đơn vị học trình (Trên dưới 15 tiết theo lịch trình dạy học), giảng viên tổ chức kiểm tra 1 bài trên lớp nhằm đánh giá kiến thức và các kỹ năng tương ứng trong học trình, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp dạy và học cho các học trình tiếp theo.

- Hình thức kiểm tra: Viết bài tự luận - Thời gian kiểm tra: 1 tiết (45 phút).

42

Page 43: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

c. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳĐây là hình thức kiểm tra, đánh giá quan trọng nhất của học phần, nhằm

đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức, kiến thức bộ môn và hệ thống các kỹ năng sư phạm tương ứng.

- Hình thức kiểm tra: Tự luận- Thời gian kiểm tra: 90 phút, theo lịch chung của khoa, của trường.

* Tiêu chí đánh giá:Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo điều 3 (mục 1), Quy định

về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.d. Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện theo QĐ 702 CĐSP ngày 22/11/2013

a, Điểm TBKT = [Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2]/N N = (Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2).

b, Điểm HP = (TBKT + điểm thi HP)/2 (Làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

43

Page 44: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

HỌC PHẦNGIÁO DỤC HỌC MẦM NON 2

I. Thông tin giảng viên:1. Họ và tên: Phạm Thanh VinhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0912626922. email: [email protected]. Họ và tên: Lê Thị Phương DungChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0916689664. email: [email protected]. Họ và tên: Lê Thị Hồng PhươngChức danh, học hàm, học vị: Tổ trưởng CM; Thạc sỹ, Giảng viên chính.Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0914851345. email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Thị Thành VânChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0919625773. email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Quý HoaChức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa GDMN; Thạc sỹ, GVC.Ngành được đào tạo: Giáo dục học mầm non.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0915001199. email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh XuânChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0948142040. email: [email protected]. Họ và tên: Ngô Thanh BăngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.

44

Page 45: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0979866799. email:[email protected]. Họ và tên: Ngô Thị ThủyChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ. Giảng viên chínhNgành được đào tạo: Giáo dục học mầm non.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0915977808 . email: [email protected]. Thông tin chung về môn học:1. Mã học phần: MN.212. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: TCMN chính quy4. Số học trình: 2 (30Tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 24 tiết- Thực hành: 2 tiết- Thảo luận: 2 tiết- Kiểm tra: 2 tiết- Tự học: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: Học phần này được tiến hành sau học phần: Sự học và phát triển tâm lý lứa tuổi MN1 và 2, Giáo dục học mầm non 1.6. Mục tiêu của môn học: a. Kiến thức:

+ Trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản về cách tổ chức thực hiện các hoạt động và chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo từ 3 - 6 tuổi ở trường MNb. Kỹ năng: Hình thành cho học sinh:

+ Kỹ năng vận dụng tri thức đã học vào việc tổ chức đời sống và các hoạt động của trẻ từ 3 - 6 tuổi phù hợp với quy luật và đặc điểm của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được phát triển thuận lợi.

+ Kỹ năng vận dụng các phương pháp giáo dục trong giáo dục trẻ.c. Thái độ:

+ Giáo dục để hình thành ở mỗi sinh viên lòng yêu nghề, mến trẻ từ đó có ý thức trong việc rèn nghề và trau dồi nhân cách người giáo viên.

+ Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc với môn học, tham gia đầy đủ các tiết học theo quy chế.7. Tóm tắt nội dung môn học:

Giáo dục học mầm non 2 nghiên cứu:

45

Page 46: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

- Khái niệm, bản chất, ý nghĩa và phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi và các hoạt động khác cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non.

- Chế độ sinh hoạt hàng ngày và cách thực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ mẫu giáo.8. Nội dung chi tiết môn học

Chương IV: Tổ chức HĐVC ở trường MG 18T(15LT - 2TH – 1KT) I. Tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề

1. Trò chơi ĐVTCĐ và vị trí của nó trong HĐVC của trẻ MG2. Phương pháp tổ chức TCĐVTCĐ

II. Tổ chức trò chơi xây dựng lắp ghép1. Khái niệm, bản chất, ý nghĩa của TCXDLG2. Phương pháp tổ chức TCXDLG

III. Tổ chức trò chơi học tập1. Kháo niệm, bản chất, ý nghĩa của TCHT2. Phương pháp tổ chức TCHT

IV. Tổ chức trò chơi vận động1. Khái niệm, bản chất, ý nghĩa của TCVĐ2. Phương pháp tổ chức TCVĐ

V. Tổ chức một buổi chơi1. Xây dựng kế hoạch một buổi chơi2. Tổ chức cho trẻ chơi ở các thời điểm khác nhau trong ngày ở trường MGChương V: Tổ chức hoạt động học tập và các hoạt động khác ở

trường MN 12T (8LT - 2TL - 1ÔT - 1KT) I. Hoạt động học tập 1. Đặc điểm, nội dung hoạt động học tập của trẻ MG

2. Những nguyên tắc tổ chức hoạt động học có chủ định cho trẻ mẫu giáo 3. Phương pháp triển khai hoạt động học có chủ định cho trẻ MG II. Tổ chức ngày hội, ngày lễ cho trẻ mẫu giáo

1. Ý nghĩa, nội dung tổ chức ngày hội, ngày lễ2. Phương pháp tổ chức ngày hội, ngày lễ

III. Tổ chức đi dạo, tham quan cho trẻ mẫu giáo1. Ý nghĩa, nội dung cho trẻ đi dạo, tham quan2. Phương pháp tổ chức cho trẻ đi dạo, tham quan

IV. Tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày1. Ý nghĩa, nội dung chế độ sinh hoạt hàng ngày2. Cách thực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày

46

Page 47: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

9. Học liệu .a. Học liệu bắt buộc: Giáo trình:

[1] Nguyễn Thị Thường (CB) - GDH mầm non tập 2 (dùng trong các trường THCN) - NXBHN - 2007

b. Học liệu tham khảo: [1] Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa - GDH mầm non tập 1, 2 NXB ĐHSPHN - 2007[2] Đinh văn Vang - Giáo dục học mầm non (dành cho hệ CĐSP mầm non) - NXB giáo dục - 2009.[3] Lê Thị Huệ, Phạm thị Tâm - Thiết kế các hoạt động có chủ đích, hoạt động góc và hoạt động ngoài trời trong trường mầm non. NXBGD - 2010 [4] Nguyễn Thị Bích Liên - Giáo trình tổ chức sinh hoạt của trẻ ở trường mầm non - NXB Giáo dục - 200610. Hình thức tổ chức dạy học: a. Lịch trình chung:

NỘI DUNG Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp Tổng C.Bi của

SVLT TL TH KTChương IV: Tổ chức hoạt động vui chơi ở trường mẫu giáo

15 2 1 30 48

Chương V: Tổ chức hoạt động học tập và các hoạt động khác ở trường MN

9 2 1 30 42

Tổng 24 2 2 2 60 90b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thểTuần Hình

thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Nội dung chính Thời gian, địa điểm

1

Lý thuyết

Đọc giáo trình từ trang 7 -25

Chương IV: Tổ chức HĐVC ở trường MG I. Tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề

2 tiết, tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết Thư viện hoặc ở nhà

2Lý thuyết

Đọc giáo trình I. Tổ chức trò chơi ĐVTCĐ (tiếp)

2 tiết, tại giảng đường

Tự học Đọc TL theo HD 4 tiết Thư viện

47

Page 48: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

3

Lý thuyết

Đọc giáo trình T26 – 71

I. Tổ chức trò chơi ĐVTCĐ (tiếp)II. Tổ chức trò chơi xây dựng lắp ghép

2 tiết, tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết Thư viện hoặc ở nhà

4

Lý thuyết

Đọc giáo trình T79-94

II. Tổ chức trò chơi XD - LG (tiếp)III. Tổ chức trò chơi học tập

2 tiết, tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết Thư viện hoặc ở nhà

5

Lý thuyết

Đọc giáo trình III. Tổ chức trò chơi học tập (tiếp)

2 tiết, tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo yêu cầu

4 tiết Thư viện hoặc ở nhà

6

Lý thuyết

Đọc giáo trình T94-107

IV. Tổ chức trò chơi vận động

2 tiết, tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết Thư viện hoặc ở nhà

7

Lý thuyết

Đọc giáo trình T107-131

IV. Tổ chức trò chơi vận động (tiếp)V. Tổ chức một buổi chơi

2 tiết, tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết Thư viện hoặc ở nhà

8

Lý thuyết

Đọc giáo trình V. Tổ chức một buổi chơi (tiếp)Kiểm tra 1T

1 tiết, tại giảng đường

Kiểm tra

Kiểm tra 1T 1 tiết, tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết Thư viện hoặc ở nhà

48

Page 49: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

9

Thực hành

Theo nhóm Thực hành 2 tiết, tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết Thư viện hoặc ở nhà

10

Lý thuyết

Đọc giáo trình T132-183

Chương V: Tổ chức HĐHT và các HĐ khác ở trường MN I. Hoạt động học tập

2 tiết, tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết Thư viện hoặc ở nhà

11

Lý thuyết

Đọc giáo trình I. Hoạt động học tập (tiếp) 2 tiết, tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết Thư viện hoặc ở nhà

12

Lý thuyết

Đọc giáo trình T209-223

II. Tổ chức ngày hội, ngày lễ cho trẻ mẫu giáo III. Tổ chức đi dạo, tham quan cho trẻ mẫu giáo

2 tiết, tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết Thư viện hoặc ở nhà

13

Lý thuyết

Đọc giáo trình T184-208

IV . Tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày

2 tiết, tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết Thư viện hoặc ở nhà

14

Thảo luận

Theo nhóm và toàn lớp

Thảo luận 2 tiết, tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết Thư viện hoặc ở nhà

15

Kiểm traÔn tập

Kiểm traÔn tập

2 tiết, tại giảng đường

Tự học Đọc tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết Thư viện hoặc ở nhà

49

Page 50: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

11. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu của giảng viên a. Chính sách đối với học phần

+ Căn cứ Quy chế Đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

+ Căn cứ Quy định về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An; b. Yêu cầu đối với học sinh:

Học sinh phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kỳ và được đánh giá kết quả môn học.

- Mức độ chuyên cần: Học sinh phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết học trên lớp.

- Thái độ học tập: Học sinh phải có ý thức tự học, tự nghiên cứu, chuẩn bị và hoàn thành các nội dung thực hành trong chương trình theo yêu cầu của giảng viên; tích cực tham gia tập dạy ở nhóm, tham dự đầy đủ các buổi kiến tập ở trường Mầm non.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả môn học. a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên

Mỗi học sinh phải có ít nhất 1 con điểm kiểm tra thường xuyên. Việc đánh giá thường xuyên được rải đều trong quá trình dạy học. Điểm kiểm tra thường xuyên gồm:

- Kiểm tra hàng ngày: Có thể kiểm tra tự luận hoặc vấn đáp, nhằm đánh giá ý thức học tập, mức độ hiểu bài của học sinh .

- Kiểm tra nhiệm vụ được giao: Nhằm đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ do giảng viên giao cho cá nhân hoặc nhóm như: làm đồ dùng dạy học, soạn giáo án, tập dạy...

- Thời gian kiểm tra: Trên lớp 5 phút, 15 phút hoặc 30 phút. b. Kiểm tra - đánh giá học trình.

Sau khi học xong 1 đơn vị học trình (Trên dưới 15 tiết theo lịch trình dạy học), giảng viên tổ chức kiểm tra 1 bài trên lớp nhằm đánh giá kiến thức và các kỹ năng tương ứng trong học trình, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp dạy và học cho các học trình tiếp theo.

- Hình thức kiểm tra: Viết bài tự luận - Thời gian kiểm tra: 1 tiết (45 phút).

c. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ

50

Page 51: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Đây là hình thức kiểm tra, đánh giá quan trọng nhất của học phần, nhằm đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức, kiến thức bộ môn và hệ thống các kỹ năng sư phạm tương ứng.

- Hình thức kiểm tra: Tự luận- Thời gian kiểm tra: 90 phút, theo lịch chung của khoa, của trường.

* Tiêu chí đánh giá:Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo điều 3 (mục 1), Quy định

về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.d. Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện theo QĐ 702 CĐSP ngày 22/11/2013

a, Điểm TBKT = [Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2]/N N = (Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2).

b, Điểm HP = (TBKT + điểm thi HP)/2 (Làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

51

Page 52: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

HỌC PHẦNMỸ THUẬT

I. Thông tin về giảng viên1. Họ và tên: Trần Văn ĐàoChức danh, học hàm, học vị: Cử nhânNgành được đào tạo: Sư phạm Mỹ thuậtĐịa chỉ liên hệ: Số nhà 07, ngõ số 04, xóm 14, đường Thăng Long, Nghi Kim, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ AnĐiện thoại: 0945 122 789, Email: [email protected]. Họ và tên: Phan Hồng NgọcChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Sư phạm Mỹ thuậtĐịa chỉ liên hệ: Khối Tân Thành, phường Lê Mao, thành phố Vinh, tỉnh N AĐiện thoại: 0912627788, Emai: [email protected]. Thông tin chung về môn học 1. Mã học phần: MN.07 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở ngành: Trung cấp, SP Mầm non 4. Số tín chỉ: 3 (45tiết). Trong đó: - Lý thuyết: 12 Tiết - Thực hành: 30 Tiết - Kiểm tra: 3 Tiết - Tự học: 90 Tiết 5. Môn học tiên quyết: không

6. Mục tiêu của môn họca. Kiến thức: Trang bị cho học sinh những kiến thức kỹ năng cơ bản về nghệ thuật tạo hình.

b. Kỹ năng: Trang bị cho học sinh phương pháp tổ chức HĐTH cho trẻ mầm non, năng lự chuyên ngành, khả năng và ý thức trách nhiệm trong công tác phát triển năng khiếu tạo hình cho trẻ Mầm non

c. Thái độ: Hoàn thiện tình cảm đối với vẻ đẹp thiên nhiên và con người. Yêu mến bộ môn Mỹ thuật và có ý thức giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non.

7. Tóm tắt nội dung môn học: Học phần mỹ thuật gồm 2 phần và 8 chương, bao gồm khái niệm về nghệ thuật tạo hình, nguồn góc về quá trình phát triển của nghệ thuật tạo hình, kiến thức kỹ năng cơ bản về hình hoạ, màu sắc, trang trí, nặn và làm đồ dùng đồ chơi. Đây là những kiến thức kỹ năng cơ bản làm cơ sở để người học tiếp thu các kiến thức

52

Page 53: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

mỹ thuật nâng cao, vận dụng vào việc làm đồ dùng dạy học, đồ chơi, và tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non. 8. Nội dung chi tiết môn họcPhần 1: Hoạt động tạo hình (30 tiết) trong đó LT 7 , TH 21 , 2 KT Chương I: Những vấn đề chung về HĐTH (2 tiết) Chương II: Hình hoạ ( 1 LT- 5 TH) Chương III: Trang trí (1 LT- 5 TH - 1 KT) Chương IV: phóng tranh, Vẽ tranh đề tài (1 LT- 7 TH - 1 KT) Chương V: Kẻ chữ. ( 1 LT- 2 TH) Chương VI: Nặn (1 LT – 2 TH) Phần 2: Đồ chơi (15 tiết ) Trong đó LT 5 , TH 9, 1 KT Chương I: Những vấn đề chung về đồ chơi ( 2 tiết) Chương II: Thực hành làm đồ chơi ( 12 tiết) Bài 1: Đồ chơi học tập (1 LT, 3 TH) Bài 2: Đồ chơi sân khấu âm nhạc (1 LT, 2 TH) Bài 3: Đồ chơi xây dựng xếp hình (1 LT, 4 TH) 9. Học liệu:

a. Học liệu bắt buộc 1. Lê Đức Hiền, Giáo trình TH&PPHDHĐTH nhà xuất bản Hà Nội- 2005 (Dùng trong các trường chuyên nghiệp) NXB Hà nội, 2005

b. Học liệu tham khảo:1. Ưng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bình, Lê Đức Hiền. Tạo hình và phương

pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ, NXB GD, 19982. Vũ Dương Công, Vẽ và phương pháp hướng dẫn trẻ vẽ, 19943. Lê Thanh Thủy, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm

non, NXB ĐHSP, 2007 10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung:

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

LT TH KT TổngC.Bị

của SVPhần I : HĐTHChương I: Những vấn đề chung về HĐTH 2 2 4Chương II: Hình hoạ 1 5 6 12Chương III: Trang trí 1 5 1 7 14Chương IV: phóng tranh, vẽ tranh đề tài 1 7 1 9 18Chương V: Kẻ chữ, 1 2 3 6Chương VI: Nặn 1 2 3 6Phần II: Đồ chơi

53

Page 54: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Chương I: Những vấn đề chung về đồ chơi 2 2 4Chương II: Thực hành làm đồ chơi 3 9 1 13 26

Tổng 12 30 3 45 90b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Tuần Hình

thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Nội dung chinh Thời gian, địa điểm

1

Lý thuyết

Đọc giáo trình Phần I: HĐTHChương I: Những vấn đề chung về HĐTHI. Nghệ thuật tạo hình và vai trò của nó trong cuộc sốngII. Sơ lược lịch sử mỹ thuật Việt NamChương II: Hình hoạ

3 tiết giảng đường

2

Thực hành

Giấy vẽ, đồ dùng học tập

*Thực hành: Vẽ tả thực tĩnh vật (đen trắng)Bài 1: Vẽ chai thuỷ tinh trắng ( nửa chai có nước màu đậm) và một khối hộp vuông (khổ giấy: 30 cm x 40cm)Bài 2: Vẽ cái phích đụng nước (không có nắp phích đậy ngoài) và một khối tròn(khổ giấy: 30 cm x 40cm

3 tiết giảng đường

Tự học Giấy vẽ, đồ dùng học tập

3 tiết giảng đường

Thực hành

Giấy vẽ, đồ dùng học tập

(Tiếp thực hành bài 2)Bài 2: Vẽ cái phích đụng nước (không có nắp phích đậy ngoài) và một khối tròn(khổ giấy: 30 cm x 40cm)

2 tiết ở giảng đường

Lý thuyết

Hoàn thành ND bài Xemina theo yêu cầu.

Chương III: Trang tríI. Màu sắc1. Khái niệm về màu sắc2. Một số vấn đề cơ bản

1 tiết ở giảng đường

Tự học Giấy vẽ, đồ dùng 2 tiết ở giảng

54

Page 55: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

3 học tập của màu sắc3. Cách sử dụng màu sắcII. Trang trí1. Khái niệm chung2. Hoạ tiết trang trí3. Bố cục trang tríMột số thể loại trang trí tiêu biểu

đường.

4

Thực hành

Giấy vẽ, đồ dùng học tập

* Thực hànhBài 1: trang trí đường diềm(Kích thước 10cm x 30cm)

3 tiết ở giảng đường

Tự học Giấy vẽ, đồ dùng học tập

3 tiết ở giảng đường

5

Thực hành

Giấy vẽ, đồ dùng học tập

Bài 2 Trang trí hình vuông có cạnh 20 cm.Kiểm tra: Giảng viên lựa chọn một bài bài trang trí trong các giờ thực hành cho học sinh đẩy sâu chấm lấy điểm kiểm tra bài thực hành .

2 tiết ở giảng đường

Kiểm traTự học Giấy vẽ, đồ dùng

học tập2 tiết ở giảng đường

6

Lý thuyết

Đọc giáo trình Chương IV: Phóng tranh, vẽ tranh đề tài1. Khái niêmCác phương pháp phóng tranh, vẽ tranh

1 tiết ở giảng đường

Thực hành

Giấy vẽ, đồ dùng học tập

* Thực hành: Bài 1: Phóng một bức tranh trong tranh lô tô của trẻ mầm non(Khổ giấy: 30 cm x 40cm)

2 tiết ở giảng đường

Tự học Giấy vẽ, đồ dùng học tập

2 tiết ở giảng đường

7

Thực hành

Giấy vẽ, đồ dùng học tập

Bài 2: vẽ tranh đề tài " Chúng em vui chơi"(Khổ giấy: 20cm x 30cm) Chất liệu: Màu SV tự chọn

3 tiết ở giảng đường

Tự học Giấy vẽ, đồ dùng 3 tiết ở giảng

55

Page 56: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

học tập đường

8

Thực hành

Giấy vẽ, đồ dùng học tập

Bài 3: vẽ tranh đề tài: “Mùa xuân”(Khổ giấy: 20cm x 30cm) Chất liệu: Màu SV tự chọnKiểm tra: Giảng viên lựa chọn một bài bài tranh đề tài trong giờ thực hành cho học sinh đẩy sâu chấm lấy điểm kiểm tra

2 tiết ở giảng đường

Kiểm tra

1 tiết ở giảng đường

Tự học Giấy vẽ, đồ dùng học tập

2 tiết ở giảng đường

9

Lý thuyết

Đọc giáo trình Chương V: Kẻ chữ1. Vị trí của chữ trang trí2. Một số kiểu chữ cơ bản3. Phương pháp sắp xếp bố cục chữ

* Thực hành: Kẻ chữ " Bảng bé ngoan" (Khổ giấy 20cm x 30cm - kiểu chữ nét thanh nét đậm có chân

1 tiết ở giảng đường

Thực hành

Giấy vẽ, đồ dùng học tập

2 tiết ở giảng đường

Tự học Giấy vẽ, đồ dùng học tập

2 tiết ở giảng đường.

10

Lý thuyết

Đọc giáo trình Chương VI: NặnI. Khái niệmII. Nguyên liệu dụng cụ nặnIII. Các kỹ năng nặn cơ bản

1 tiết ở giảng đường

Thực hành

Giấy vẽ, đồ dùng học tập

* Thực hành: Nặn một số hình người đơn giản theo các hoạt động

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

2 tiết ở giảng đường

11

Lý thuyết

Đọc giáo trình Phần 2: Đồ chơiChương I Những vấn đề chung về đồ chơiChương II: thực hành

3 tiết ở giảng đường

56

Page 57: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Bài 1. Đồ chơi học tập

12

Thực hành

Đồ dụng nguyên liệu môn học

Thực hành:Bài 1: Thể hiện một bộ tranh lô tô theo chủ đề động vật.

3 tiết ở giảng đường

Tự học Đồ dụng nguyên liệu môn học

3 tiết ở giảng đường

13

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Bài 2: Đồ chơi sân khấu - âm nhạc

1 tiết ở giảng đường

Thực hành

Đồ dụng nguyên liệu môn học

* Thực hành: Làm bộ rối tay

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đồ dụng nguyên liệu môn học

2 tiết ở giảng đường

14

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Bài 3: Đồ chơi xây dựng xếp hình

1 tiết ở giảng đường

Thực hành

Đồ dụng nguyên liệu môn học

Thực hành Bài 3: Sinh viên tự lựa chọn vật liệu thiên nhiên thích hợp để làm một bộ đồ chơi xếp hình phẳng

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đồ dụng nguyên liệu môn học

2 tiết ở giảng đường

15

Thực hành

Đồ dụng nguyên liệu môn học

Bài 3: (tiếp) Sinh viên tự lựa chọn vật liệu thiên nhiên thích hợp để làm một bộ đồ chơi xếp hình phẳng

2 tiết ở giảng đường

Kiểm tra

SV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

Kiểm tra: Giảng viên lựa chọn một bài bài trang trí trong các giờ thực hành cho học sinh đẩy sâu chấm lấy điểm kiểm tra

1 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và TL tham khảo theo HD của GV

2 tiết ở giảng đường

11. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu của giảng viên a. Chính sách đối với học phần

Căn cứ theo:

57

Page 58: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

+ Căn cứ Quy chế Đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

+ Căn cứ Quy định về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An; b. Yêu cầu đối với học sinh:

1. Dạy theo lớp từ 12 đến 15 học sinh/ nhóm/1 giảng viên.2. Giảng viên lên lớp 12 tiết trong giờ tự học của học sinh để hướng dẫn

và ra bài tập3. Học sinh cần đảm bảo đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra của giảng viên4. Học sinh có mặt trên lớp ít nhất là 80% giờ học và tự học.5. Chăm chỉ nghiên cứu, thảo luận trong học tập để đạt chất lượng bài tập

tốt nhất.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả môn học. a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên

Mỗi học sinh phải có ít nhất 1 con điểm kiểm tra thường xuyên. Việc đánh giá thường xuyên được rải đều trong quá trình dạy học. Điểm kiểm tra thường xuyên gồm:

- Kiểm tra hàng ngày: Có thể kiểm tra tự luận hoặc vấn đáp, nhằm đánh giá ý thức học tập, mức độ hiểu bài của học sinh .

- Kiểm tra nhiệm vụ được giao: Nhằm đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ do giảng viên giao cho cá nhân hoặc nhóm như: làm đồ dùng dạy học, soạn giáo án, tập dạy...

- Thời gian kiểm tra: Trên lớp 5 phút, 15 phút hoặc 30 phút. b. Kiểm tra - đánh giá học trình.

Sau khi học xong 1 đơn vị học trình (Trên dưới 15 tiết theo lịch trình dạy học), giảng viên tổ chức kiểm tra 1 bài trên lớp nhằm đánh giá kiến thức và các kỹ năng tương ứng trong học trình, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp dạy và học cho các học trình tiếp theo.

- Hình thức kiểm tra: Viết bài tự luận - Thời gian kiểm tra: 1 tiết (45 phút).

c. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳĐây là hình thức kiểm tra, đánh giá quan trọng nhất của học phần, nhằm

đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức, kiến thức bộ môn và hệ thống các kỹ năng sư phạm tương ứng.

58

Page 59: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

- Hình thức kiểm tra: Tự luận- Thời gian kiểm tra: 90 phút, theo lịch chung của khoa, của trường.

* Tiêu chí đánh giá:Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo điều 3 (mục 1), Quy định

về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.d. Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện theo QĐ 702 CĐSP ngày 22/11/2013

a, Điểm TBKT = [Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2]/N N = (Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2).

b, Điểm HP = (TBKT + điểm thi HP)/2 (Làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

59

Page 60: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

HỌC PHẦNÂM NHẠC

I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Hồ Thị Việt Yến Chức danh: Phó trưởng khoa GDTC - N - H; Học hàm: GVC, Học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Sư phạm Âm nhạcĐịa chỉ liên hệ: Khoa GDTC - N - H, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0912.657415; email: [email protected]. Họ và tên: Lê Thị Lam GiangChức danh: Phó trưởng bộ môn âm nhạc. Cử nhân - giảng viênNgành được đào tạo: Sư phạm âm nhạcĐịa chỉ liên hệ: Khoa GDTC - N - H, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0913046995; email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Hoàng BảyChức danh:Cử nhân - giảng viênNgành được đào tạo: Sư phạm âm nhạcĐịa chỉ liên hệ: Khoa GDTC - N - H, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0913323974; email: 4. Họ và tên: Trần Thị HoàChức danh: Cử nhân - giảng viênNgành được đào tạo: Sư phạm âm nhạcĐịa chỉ liên hệ: Khoa GDTC - N - H, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0916144236; email: II. Thông tin chung về môn học. 1. Mã học phần: MN.082. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở ngành: Trung cấp mầm non4. Đơn vị học trình: 2 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 8 tiết - Thực hành : 20 tiết

- Kiểm tra: 2 tiết - Tự học: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết- Học sinh được thi tuyển môn năng khiếu (Hát - Múa)- Lớp học thực hành từ 10 sinh viên đến 15 sinh viên- Lớp học có đàn Organ, bảng có kẻ dòng nhạc sẳn

60

Page 61: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

6. Mục tiêu của môn học: a. KiÕn thøc.

- Học sinh nắm được những kiến thức sơ giản về nhạc lý phổ thông. - Học sinh nhận biết được vị trí 7 nốt nhạc cơ bản trên khuông nhạc. -Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ, biết gõ phách, nhịp, các bài xướng âm từ không dấu hóa đến một dấu hóa, không có chuyển điệu. - Học sinh biết xướng âm và ghép lời bài hát đơn giản trong chương trình mầm non (nhà trẻ và mẫu giáo) - Học sinh iết hát kết hợp gõ tiết tấu nhanh, tiết tấu chậm, tiết tấu phối hợp cho các các bài hát ở chương trình mầm non. - Học sinh biết hát và vận động múa theo nhạc các động tác đơn giản phù hợp với bài hát trẻ em ở độ tuổi nhà trẻ và mẫu giáo. - BiÕt vËn dông c¸c kiÕn thøc chuyªn m«n vÒ ©m nh¹c vµ c¸c kü n¨ng sư ph¹m vµo viÖc gi¶ng d¹y ©m nh¹c néi kho¸ vµ tæ chøc ho¹t ®éng ©m nh¹c ngo¹i kho¸ ë c¸c trưêng Mầm non b. Kü n¨ng: - VËn dông tri thøc ®· häc vµo thùc tiÓn nh»m n©ng cao n¨ng lùc - N¾m ch¾c nh÷ng kiÕn thøc vÒ ©m nh¹c ®Ó vËn dông tri thøc ®· häc vµo thùc tiÔn n©ng cao n¨ng lùc chuyªn m«n ë trường ®Ó tham gia c¸c đợt thực hành sư phạm thường xuyên, thùc tËp giai ®o¹n 1, thùc tËp giai ®o¹n 2 vµ sau khi ra trêng gi¶ng d¹y bé m«n ©m nh¹c ë c¸c trêng mầm non cã hiÖu qu¶. c. Th¸i độ: - Giáo dục ý thức chấp hành kỷ luật, thực hiện quy chế đào tạo nghiêm túc , tự giác trong học sinh. - Båi dưỡng t×nh c¶m vµ thÞ hiÕu nghÖ thuËt ®óng ®¾n cho học sinh. - Gi¸o dôc tinh thÇn th¸i ®é cña học sinh ®èi víi m«n häc ®Ó c¸c em thªm yªu thÝch m«n häc. - Nghiªm tóc häc tËp, nghiªn cøu chư¬ng tr×nh, tµi liệu theo yªu cÇu cña gi¸o viªn. - Cã ý thøc trao ®æi, th¶o luËn, x©y dùng bµi, tù gi¸c tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng nh»m ®¸p øng yªu cÇu vÒ ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc7. Tóm tắt nội môn học:

61

Page 62: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Học phần : Âm nhạc gồm 2 phần chínhPhần I: Lý thuyết: Nhạc lý cơ bảnPhần II: Thực hành: Xướng âm và hát.

8. Nội dung chi tiết môn học:Phần I : Lý thuyết : Nhạc lý cơ bản. (8 tiết)Bài 1 : Âm thanh và cao độ. (2 tiết LT)

1. Khái niệm về âm thanh âm nhạc.2. Những thuộc tính của âm thanh âm nhạc.3. Khuông nhạc, khóa nhạc.4. Tên nốt và vị trí các nốt nhạc trên khuông.

Bài 2: Độ dài âm thanh - các ký hiệu âm nhạc (2 tiết LT)1. Hình nốt và độ dài các nốt nhạc.2. Dấu lặng.3. Dấu chấm dôi.4. Dấu nối, dấu luyến.5. Dấu nhắc lại.

Bài 3: Nhịp - phách (2 tiết LT)1. Phách - Nhịp - Vạch nhịp.2. Phách phân đôi, phách phân 33. Các loại nhịp thường gặp : Nhịp 2/4, 2/8.3/4,3/8,4/4.4. Nhịp đủ, nhịp thiếu.

Bài 4: Điệu thức - Gam - Giọng (2 tiết LT)1. Khái niệm về điệu thức2. Gam3. Giọng4. Cấu tạo giọng (Thành lập giọng)5. Xác đinh giọng.6. Kiểm tra phần 1.

Phần II : Thực hành : Xướng âm và hát (20 tiết)Bài 1 : Xướng âm giọng Cdur (4 tiết TH)

1. Đọc gam - Âm ổn định - Các quảng 2. Xướng âm ghép lời bài hát

62

Page 63: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Bài 2 : Xướng âm giọng Fdur (7 tiết TH)1. Đọc gam - Âm ổn định - Các quảng 2. Xướng âm ghép lời bài hát

Bài 3 : Xướng âm giọng Gdur (3 tiết TH)1. Đọc gam - Âm ổn định - Các quảng 2. Xướng âm ghép lời bài hát

Bài 4 : Xướng âm giọng amoll (2 tiết TH)1. Đọc gam - Âm ổn định - Các quảng 2. Xướng âm ghép lời bài hát

Bài 5 : Xướng âm giọng dmoll (2 tiết TH)1. Đọc gam - Âm ổn định - Các quảng 2. Xướng âm ghép lời bài hát

Bài 6 : Xướng âm giọng emoll (2 tiết TH)1. Đọc gam - Âm ổn định - Các quảng 2. Xướng âm ghép lời bài hát3. Kiểm tra phần 2 tiết

9. Học liệua. Học liệu bắt buộc :

[1] Giáo trình “Âm nhạc và múa” dành cho hệ Cao đẳng sư phạm mầm non - NXBGD - 2008 [2] Hoàng Văn Yến - Trẻ mầm non ca hát - Nhà xuất bản âm nhạc 2002.

b. Học liệu tham khảo: [1] Phạm Thị Hòa - Ngô Thị Nam - Giáo dục Âm nhạc tập 1 (Sách dùng cho khoa giáo dục mầm non) - NHà xuất bản Đại học sư phạm 200910. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung:

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Lên lớpTổng

C.Bị của SVLT TH KT

Phần I: Nhạc lý cơ bản 8 0 1 9 18

Phần II: Xướng âm và hát 0 20 1 21 42

Tổng: 6 20 2 30 60

63

Page 64: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Nội dung chính Thời gian, địa điểm

1

Lý thuyếtSách giáo khoa, vở ghi chép

Bài 1 : Âm thanh và cao độ.1. Khái niệm về âm thanh âm nhạc.2. Những thuộc tính của âm thanh âm nhạc.3. Khuông nhạc, khóa nhạc.4. Tên nốt và vị trí các nốt nhạc trên khuông.

2 tiết - phòng học

Tự học Đọc tài liệu 4 tiết ở nhà

2

Lý thuyếtSách giáo khoa, vở ghi chép

Bài 2 : Độ dài âm thanh - Các ký hiệu âm nhạc1. Hình nốt và độ dài các nốt nhạc.2. Dấu lặng.3. Dấu chấm dôi.4. Dấu nối, dấu luyến.5. Dấu nhắc lại.

2 tiết- phòng học

Tự học Đọc tài liệu 4 tiết ở nhà

3

Lý thuyếtSách giáo khoa, vở ghi chép

Bài 3 : Nhịp- phách1.Phách - Nhịp - Vạch nhịp.2. Phách phân đôi, phách phân 33. Các loại nhịp thường gặp : Nhịp 2/4, 2/8.3/4,3/8,4/4.4. Nhịp đủ, nhịp thiếu.

2 tiết- phòng học

Tự học Đọc tài liệu 4 tiết ở nhà

4

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép

Bài 4 : Điệu thức - Gam - Giọng1. Khái niệm về điệu thức2. Gam3. Giọng4. Cấu tạo giọng (Thành lập giọng)5. Xác đinh giọng.6. Kiểm tra phần 1.

2 tiết phòng học

Tự học Đọc tài liệu 4 tiết- ở nhà

64

Page 65: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

5

Thực hànhBài 1 : Xướng âm giọng Cdur1. Đọc gam - Âm ổn định -Các quãng2. Xướng âm ghép lời bài hátCô và mẹ3. Xướng âm ghép lời bài hát :Chú bộ đội

2 tiết- phòng học

Tự học Đọc tài liệu 4 tiết- ở nhà

6

Thực hành

Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tập bài hát:Trẻ Mầm non ca hát

4. Xướng âm ghép lời bài hát : Gia đình gấu5. Xướng âm ghép lời bài hát :Nhà của tôi6. Xướng âm ghép lời bài hát :Em đi chơi thuyền7. Xướng âm ghép lời bài hát :Em chơi đu.

2 tiết- phòng học

Tự họcĐọc bài xướng âm

2tiết- phòng học

Tự học Đọc tài liệu 4 tiết- ở nhà

7

Thực hành

Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tập bài hát:Trẻ Mầm non ca hát

Bài 2 : Xướng âm giọng Fdur1. Đọc gam - Âm ổn định-Các quãng 2. Xướng âm ghép lời bài hát :Ngày vui mồng 8/33. Xướng âm ghép lời bài hát : Trời mưa

2 tiết- phòng học

Tự họcĐọc các bài xướng âm

4 tiết- ở nhà

8

Thực hànhTập bài hát: Trẻ Mầm non ca hát

4. Xướng âm ghép lời bài hát:Cái mũi5. Xướng âm ghép lời bài hát:Voi làm xiếc6. Xướng âm ghép lời bài hát:Bạn ở đâu7. Xướng âm ghép lời bài hát: Cả nhà thương nhau

2 tiết- phòng học

Tự học Đọc tài liệu 4 tiết- ở nhà

9 Thực hành Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tập bài hát:Trẻ Mầm non ca hát

8. Xướng âm ghép lời bài hát: Đố bạn9. Xướng âm ghép lời bài hát: Hoa kết trái

2 tiết- phòng học

65

Page 66: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

10. Xướng âm ghép lời bài hát: Mầm non mừng hội11. Xướng âm ghép lời bài hát: Bầu và bì

Tự học Đọc tài liệu 4 tiết- ở nhà

10

Thực hành

Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tập bài hát:Trẻ Mầm non ca hát

12. Xướng âm ghép lời bài hát: Cá vàng bơi Bài 3 : Xướng âm giọng Gdur1. Đọc gam - Âm ổn định - Các quảng 2. Xướng âm ghép lời bài hát :Cháu vẽ ông mặt trời3. Xướng âm ghép lời bài hát:Chúc mừng sinh nhật

2 tiết- phòng học

Tự học Đọc tài liệu 4 tiết-ở nhà

11

Thực hành

Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tập bài hát:Trẻ Mầm non ca hát

4. Xướng âm ghép lời bài hát: Biết vâng lời mẹ5. Xướng âm ghép lời bài hát: Thiên đàng búp bê6. Xướng âm ghép lời bài hát: Thằng cuội7. Xướng âm ghép lời bài hát: Đi một hai 8. Xướng âm ghép lời bài hát: Gà trống mèo con và cún con9.Xướng âm ghép lời bài hât: Mẹ yêu không nào10.Xướng âm ghép lời bài hát:Khám tay

2 tiết- phòng học

Đọc các bài xướng âm

Tự học Đọc tài liệu 4 tiết ở nhà

66

Page 67: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

12Thực hành

Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tập bài hát:Trẻ Mầm non ca hát

Bài 4: Xướng âm giọng amoll1. Đọc gam - Âm ổn định- Các quảng 2. Xướng âm ghép lời bài hát :Mùa xuân trên bản.

2 tiết- phòng học

Tự học Đọc tài liệu 4 tiết ở nhà

13

Thực hànhCác bài hát trong chương trình MN

Bài 5: Xướng âm giọng dmoll1. Đọc gam - Âm ổn định- Các quảng 2. Xướng âm ghép lời bài hát: Em là chim câu trắng

2 tiết ở phòng học

Tự học Đọc tài liệu 4 tiết ở nhà

14Thực hành

Các bài hát trong chương trình MN

Bài 6: Xướng âm giọng emoll1. Đọc gam - Âm ổn định- Các quảng 2. Xướng âm ghép lời bài hát : Tạm biệt búp bê

2 tiết ở phòng học

Tự học Đọc tài liệu3.Kiểm tra phần 2.

4 tiết ở nhà

15

Thực hành1 tiết ở phòng

họcTự học Đọc tài liệu 4 tiết ở nhà

Kiểm tra Làm bài kiểm tra1tiết ở phòng học

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viêna. Yêu cầu:- Tham gia học tập trên 80% thời gian trên lớp,- Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp: trao đổi, thảo luận, - Làm bài tập, nộp bài đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng … b. Cách thức đánh giá:

67

Page 68: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

- Điểm hệ số 1: kiểm tra thường xuyên (điểm kiểm tra đầu giờ hoc, điểm thực hành, điểm kiểm tra viết có thời gian dưới 45 phút)

- Điểm hệ số 2: Kiểm tra định kỳ (điểm kiểm tra hết chương, hết phần, bài tập thực hành có thời gian từ 45 phút trở lên) 12. PP, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Phương pháp kiểm tra:- Kiểm tra thường xuyên (Kiểm tra miệng)- Kiểm tra Thực hành vấn đápb. Hình thức kiểm tra:

- KiÓm tra thưêng xuyªn (kiÓm tra miÖng) - KiÓm tra giữa kú (theo tõng néi dung, yªu cÇu cña GV ®Ò ra trong ch¬ng tr×nh häc)

- KÕt thóc häc phÇn thi Thực hành vấn đáp* Thi thực hành vÊn ®¸p. - Học sinh bèc th¨m ®Ò, thêi gian chuÈn bÞ (10 phót) - Mét bé ®Ò cã 10 ®Ò trong mét ®Ò thi cã 02 c©u.+ Tr¶ lêi ®Çy ®ñ, ng¨n gän, chinh x¸c, 02 c©u ®¹t 9

®iÓm. +Tr¶ lêi thªm 01 c©u hái phô ng¾n cã néi dung liªn quan

®Õn c¸c c©u hái trong ®Ò thªm 01 ®iÓm. * Thang ®iÓm:10 ®iÓm.

- §èi víi häc phÇn chØ cã lý thuyÕt hoÆc cã c¶ lý thuyÕt vµ thùc hµnh (ChÊm theo theo thang ®iÓm 10, lµm trßn ®Õn ch÷ sè thÊp ph©n).

c. Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện theo QĐ 702 CĐSP ngày 22/11/2013

a, Điểm TBKT = [Điểm hệ số 1 + (2 con điểm HS2) x 2]/5 b, Điểm HP = (TBKT + điểm thi HP)/2 (Làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

68

Page 69: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

HỌC PHẦN VỆ SINH - DINH DƯỠNG

I. Thông tin về giảng viên1. Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Liên

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên chính. Ngành được đào tạo: Sinh học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0916006265; [email protected]. Họ và tên: Lê Thị Việt An Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ. Ngành được đào tạo: Sinh học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 01278551777; [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Trọng Bình Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ. Ngành được đào tạo: Sinh học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại: 0977960604, email: 4. Họ và tên: Lê Thị Cẩm Nhung

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ.Ngành được đào tạo: Sinh họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.

Điện thoại,email: 0918633842; [email protected]. Thông tin chung về môn học:1. Mã học phần: MN.092. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Giáo dục mầm non.4. Số ĐVHT: 3 (45 tiết). Trong đó:- Lý thuyết: 34 tiết- Thực hành: 8 tiết- Kiểm tra: 3 tiết- Tự học: 90 tiết5. Môn học tiên quyết: Học phần Sự phát triển thể chất lứa tuổi mầm non.6. Mục tiêu của môn học:

69

Page 70: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

a. Kiến thức - Cung cấp các kiến thức cơ bản về vệ sinh môi trường, vệ sinh cơ sở vật chất ở trường mầm non và vệ sinh thân thể trẻ em. - Cung cấp các kiến thức cơ bản về dinh dưỡng trẻ em theo lứa tuổi, cách tổ chức ăn uống cho trẻ theo khẩu phần và thực đơn tại trường mầm non. Biết cách đánh giá tình trạng dinh dưỡng và giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ mầm non.b. Kỹ năng

- Có kỹ năng chăm sóc vệ sinh, hình thành các thói quen vệ sinh cho trẻ, tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày một cách hợp lý nhằm bảo vệ sức khỏe cho trẻ mầm non

- Rèn kỹ năng xây dựng khẩu phần, thực đơn, kỹ năng điều tra, đánh giá khẩu phần ăn của trẻ ở trường mầm non, kỹ năng thực hành chế biến các món ăn cho trẻ, kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ mầm non.c. Thái độ - Có nhận thức khoa học đúng đắn, khách quan và có cơ sở cho các kỹ năng nuôi dưỡng, vệ sinh, chăm sóc và giáo dục trẻ một cách tốt nhất.

- Có thái độ học tập nghiêm túc để nắm vững kiến thức cơ bản về mặt lí luận và vận dụng sáng tạo vào việc tổ chức tốt các chế độ vệ sinh, dinh dưỡng cho trẻ ở trường mầm non.7. Tóm tắt nội dung môn học

Môn học cung cấp một số kiến thức cơ bản về vệ sinh chăm sóc, dinh dưỡng cho trẻ cho trẻ mầm non, tổ chức ăn uống cho trẻ tại trường mầm non theo khẩu phần, thực đơn và cách chế biến một số món ăn phù hợp với từng chế độ ăn, các kiến thức cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm và đề phòng ngộ độc thức ăn cho trẻ. Rèn luyện các kỹ năng cần thiết về vệ sinh chăm sóc bảo vệ sức khỏe, kỹ năng tổ chức ăn uống cho trẻ để sinh viên sau khi ra trường có thể áp dụng vào việc tổ chức dinh dưỡng, vệ sinh tốt cho trẻ ở trường mầm non, đồng thời còn cung cấp một số kiến thức, kỹ năng về giáo dục vệ sinh - dinh dưỡng cho trẻ mầm non để đáp ứng với việc đổi mới chương trình chăm sóc, giáo dục mầm non hiện nay8. Nội dung chi tiết học phần:

PHẦN I. VỆ SINH (15 LT)Chương I. Vi sinh vật và sức chống đỡ của cơ thể (3LT)

I. Đặc điểm dịch tễ học và miễn dịch học (2 tiết)

70

Page 71: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

1. Bệnh truyền nhiễm và các đường truyền bệnh 2. Miễn dịch a. Định nghĩa b. Kháng nguyên c. Kháng thể d. Vắcxin và lịch tiêm chủng

II. Ký sinh trùng y học (1 tiết)1. Ký sinh trùng và vật chủ2. Đặc điểm của ký sinh trùng3. Ảnh hưởng của ký sinh trùng đối với vật chủ4. Bệnh ký sinh trùng

Chương II. Vệ sinh trường mầm non (4 LT)I. Vệ sinh môi trường tự nhiên (2 tiết)

1. Vệ sinh môi trường không khí a. Vì sao cần phải vệ sinh môi trường không khí b. Một số biện pháp giữ vệ sinh không khí trong sạch ở trường mầm non2. Vệ sinh nguồn nước a. Vì sao cần phải vệ sinh nguồn nước b. Các biện pháp vệ sinh nguồn nước ở trường mầm non.3. Vệ sinh mặt đất và các chất thải a. Vì sao cần phải vệ sinh mặt đất b. Các biện pháp giữ vệ sinh mặt đất ở trường mầm non

II. Những yêu cầu vệ sinh ở trường mầm non (2 tiết)1. Địa điểm xây dựng2. Yêu cầu vệ sinh các loại đồ dùng, dụng cụ.3. Yêu cầu vệ sinh các loại đồ chơi4. Vệ sinh trường, lớp a. Một số trang thiết bị vệ sinh cần thiết b. Chế độ vệ sinh ở trường mầm non

Chương III: Vệ sinh chăm sóc trẻ (8 tiết: 7LT + 1KT)I. Vệ sinh sinh hoạt (3 tiết) 1. Tổ chức giấc ngủ cho trẻ

a. Thời gian ngủ b. Tổ chức ngủ

2. Tổ chức cho trẻ ăn ở các nhóm a. Nguyên tắc chung

71

Page 72: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

b. Kỹ năng cho trẻ ăn bột (7 – 12 tháng) c. Kỹ năng cho trẻ ăn cháo (12 – 24 tháng) d. Tổ chức cho trẻ ăn cơm (24 – 36 tháng) e. Tổ chức cho trẻ ăn ở tuổi mẫu giáo (3 – 6 tuổi)

3. Tổ chức hoạt động học tập 4. Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5. Đánh giá chế độ sinh hoạt của trẻ ở trường mầm nonII. Vệ sinh thân thể (2 tiết) 1. Vệ sinh da

a. Những điều cần lưu ý khi vệ sinh da cho trẻ b. Một số kỹ năng chăm sóc vệ sinh da cho trẻ

2. Vệ sinh răng miệng cho trẻ 3. Vệ sinh mắt, tai, mũi, họng

a. Các biện pháp vệ sinh, phòng bệnh về mắt cho trẻ b. Vệ sinh tai, mũi, họng4. Vệ sinh trang phục

III. Giáo dục thói quen vệ sinh văn minh cho trẻ - Theo dõi và quản lý sức khỏe cho trẻ (2 tiết) 1. Giáo dục thói quen vệ sinh văn minh cho trẻ a. Khái niệm về thói quen vệ sinh và tầm quan trọng của giáo dục thói quen vệ sinh văn minh cho trẻ. b. Mục tiêu c. Nội dung giáo dục thói quen vệ sinh văn minh cho trẻ d. Phương pháp giáo dục thói quen vệ sinh văn minh cho trẻ e. Hình thức giáo dục thói quen vệ sinh văn minh cho trẻ 2. Theo dõi và quản lý sức khỏe cho trẻ a. Theo dõi sức khỏe hàng ngày b. Tổ chức cân, đo cho trẻ c. Quản lý sổ sức khỏe của trẻ d. Tổ chức khám sức khỏe định kỳ e. Quản lý tiêm chủng phòng 6 bệnh truyền nhiễmKiểm tra phần I: 1 tiết

PHẦN II. DINH DƯỠNG (30 tiết: 20LT+8TH+2KT)Chương I. Dinh dưỡng học đại cương (5 LT)I. Năng lượng: Vai trò, nguồn gốc, nhu cầu, hậu quả thiếu, thừa NL (1T)II. Các chất dinh dưỡng cần thiết đối với cơ thể (4 tiết)

72

Page 73: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

1. Prôteina. Cấu tạo của prôteinb. Vai trò của prôtein trong dinh dưỡngc. Giá trị dinh dưỡng của prôteind. Nhu cầu về prôtein của cơ thể - Nguồn thực phẩm giàu prôteine. Hậu quả của tình trạng thiếu hoặc thừa prôtein kéo dài

2. Lipita. Cấu tạo và phân loạib Vai trò của lipit trong dinh dưỡngc. Giá trị dinh dưỡng của lipitd. Nhu cầu về lipit của cơ thể - Nguồn thực phẩm giàu lipite. Hậu quả của tình trạng thiếu hoặc thừa lipit kéo dài

3. Gluxita. Cấu tạo và phân loạib. Vai trò của gluxitc. Giá trị dinh dưỡng của gluxitd. Nhu cầu về gluxit của cơ thể - Nguồn thực phẩm giàu gluxite. Hậu quả của tình trạng thiếu hoặc thừa gluxit đối với cơ thể

4. Vitamina. Đại cương b. Một số vitamin quan trọng đối với cơ thể trẻc. Vitamin A: Vai trò, nguồn gốc, nhu cầu, hậu quả của thiếu vitamin Ad. Vitamin B1e. Vitamin C

g. Vitamin D 5. Các chất khoáng

a. Đại cương về các chất khoángb. Một số chất khoáng cần thiết cho cơ thể trẻc. Canxi: Vai trò, nguồn gốc, nhu cầud. Photpho: Vai trò, nguồn gốc, nhu cầue. Sắt: Vai trò, nguồn gốc, nhu cầud. Iốt: Vai trò, nguồn gốc, nhu cầu

6. Nướca. Vai trò của nước đối với cơ thể.b. Nhu cầu về nước của cơ thể.

Chương II. Lương thực, thực phẩm và vấn đề VS an toàn thực phẩm (4LT)

73

Page 74: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

I. Giá trị dinh dưỡng và đặc điểm sử dụng lương thực, thực phẩm (2 tiết)1. Thực phẩm có nguồn gốc động vật

a. Thịt: Giá trị dinh dưỡng, cách sử dụng b. Cá: Giá trị dinh dưỡng, cách sử dụngc. Trứng: Giá trị dinh dưỡng, cách sử dụngd. Sữa: Giá trị dinh dưỡng, cách sử dụng

2. Thực phẩm có nguồn gốc thực vật a. Ngũ cốc: Giá trị dinh dưỡng, cách sử dụng b. Đậu đỗ c. Lạc d. Vừng e. Rau quả

II. Phân chia thực phẩm theo nhóm - Cách kết hợp và thay thế thực phẩm (1T)1. Các nhóm thực phẩm2. Cách kết hợp và thay thế thực phẩm

III. Vệ sinh an toàn thực phẩm và đề phòng ngộ độc thức ăn (1 tiết)Chương III. Dinh dưỡng ở trẻ em tuổi nhà trẻ và mẫu giáo

(9 tiết: 8LT+1KT)I. Nguyên tắc chung về dinh dưỡng cho trẻ từ 1 tháng đến 6 tuổi (2 tiết)II. Dinh dưỡng trẻ em dưới 12 tháng tuổi

1. Phương pháp dinh dưỡng cho trẻ dưới 12 tháng tuổi có đủ sữa mẹ a. Nuôi con bằng sữa mẹ (Giá trị dinh dưỡng của sữa mẹ, lợi ích của việc

nuôi con bằng sữa mẹ) b. Phương pháp cho trẻ ăn thêm các thức ăn bổ sung2. Phương pháp dinh dưỡng đối với trẻ dưới 12 tháng tuổi không có sữa mẹ

hoặc ít sữa mẹ. a. Một số loại sữa thường dùng

b. Phương pháp cho trẻ ăn thêm các thức ăn bổ sung c. Công thức nấu một suất bột

III. Dinh dưỡng trẻ em từ 1 – 6 tuổi (2 tiết) 1. Dinh dưỡng cho trẻ từ 12 – 24 tháng

a. Chế độ ăn của trẻ 12 - 24 tháng b. Lượng lương thực, thực phẩm cần cho trẻ trong một bữa chính và một bữa phụ2. Dinh dưỡng cho trẻ từ 24 - 36 tháng a. Chế độ ăn của trẻ 24 - 36 tháng b. Lượng lương thực, thực phẩm cần cho trẻ trong một bữa chính và một bữa phụ

74

Page 75: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

3. Dinh dưỡng cho trẻ từ 3 - 6 tuổi (1 tiết) a. Chế độ ăn của trẻ 3 - 6 tuổi b. Lượng lương thực, thực phẩm cần cho trẻ trong một bữa chính và một bữa phụ

III. Vệ sinh ăn uống và vệ sinh nhà bếp ở trường mầm non (1 tiết)1. Vệ sinh ăn uống2. Vệ sinh nhà bếp và dụng cụ nhà bếp3. Vệ sinh nguồn nước4. Vệ sinh thực phẩm5. Vệ sinh nhân viên nấu ăn

Kiểm tra 1 tiếtIV. Tổ chức ăn uống cho trẻ tại nhà trẻ, mẫu giáo (3 tiết)

1. Lợi ích của việc ăn tại nhà trẻ, mẫu giáo2. Xây dựng bếp theo hệ thống một chiều3. Tổ chức cho trẻ ăn theo 3 chế độ và theo thực đơn

a. Khái niệm khẩu phần và thực đơn b. Mục đích của việc xây dựng khẩu phần, thực đơn c. Nguyên tắc chung để XD khẩu phần và thực đơn cho trẻ ở trường MN d. Cơ cấu bữa ăn e. Các bước xây dựng khẩu phần và thực đơn

4. Tổ chức bữa ăn tại nhà bếpChương IV. Giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe cho trẻ mầm non theo hướng

tích hợp (4 tiết: 3LT+1KT)I. Vai trò của giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe đối với trẻ mầm nonII. Mục tiêu và nội dung của giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe

1. Mục tiêu2. Nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe cho tre mầm non

III. Hình thức tổ chức giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp.IV. Phương pháp, kỹ năng giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe cho trẻ MN (1 tiết)

1. Các phương pháp giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe SK cho trẻ mầm non2. Kỹ năng tổ chức giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe

Kiểm tra 1 tiết Thực hành bài 1. Lý thuyết chế biến một số món ăn cho trẻ mầm non (2 tiết)Thực hành bài 2. Chế biến một số món ăn cho trẻ: Pha sữa, món quà phụ, nấu bột (3 tiết)Thực hành bài 3. Chế biến một số món ăn cho trẻ: Cháo, món mặn, canh (3 tiết)

75

Page 76: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

[1]. Lê Thị Mai Hoa, Trần Văn Dần, Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng, NXBGD, 2009.

b. Học liệu tham khảo:[2]. Bùi Thúy Ái, Trần Thục Thuần, Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em, NXB Hà Nội, 2007.[3]. Trần Thị Ngọc Trâm – Lê Thu Hương – Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non (3 – 36 tháng, 3 - 4 tuổi, 4 – 5 tuổi, 5 – 6 tuổi), NXBGD Việt Nam, 2009.[4]. Hoàng Thị Phương, Giáo trình Vệ sinh trẻ em, NXB ĐHSP, 2008.[5]. Hồng Thu - Đỗ Huy, Dinh dưỡng và cách chế biến món ăn cho trẻ mầm non, NXBGD Việt Nam, 2010.[6]. Nguyễn Thị Dư - Trần Hồng Minh – Đỗ Thị Loan, Tài liệu học tập Một số học phần đáo tạo giáo viên trình độ Cao đẳng ngành GDMN (Sự phát triển thể chất lứa tuổi mầm non, Vệ sinh dinh dưỡng, Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non, NXBGD Việt Nam, 2016.

10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học

Lên lớpTổng

C.Bị

của SVLT TH KT

Phần I. Vệ sinh (15 tiết)

Chương I. Vi sinh vật và sức chống đỡ của

cơ thể

Chương II. Vệ sinh trường mầm non

Chương III. Vệ sinh chăm sóc trẻ

3

4

7

1

3

5

7

6

10

14

Phần II. Dinh dưỡng (30 tiết)

Chương IV. Dinh dưỡng học đại cương

Chương V. Lương thực, thực phẩm và vấn

đề vệ sinh an toàn thực phẩm

Chương VI. Dinh dưỡng ở trẻ em tuổi nhà

trẻ, mẫu giáo

5

4

8 1

5

4

9

10

8

18

76

Page 77: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Chương VII. Giáo dục dinh dưỡng, sức

khỏe trẻ em theo hướng tích hợp

Thực hành

3

8

1 4

8

8

16

Tổng: 34 8 3 45 90b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thểTuần Hình

thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Nội dung chính Thời gian, địa

điểm

1

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 20 - 32

Phần I: Vệ sinh (15LT) Chương I. Vi sinh vật và sức chống đỡ của cơ thể (3LT)I. Đặc điểm dịch tễ học và miễn dịch học1. Bệnh truyền nhiễm và các đường truyền bệnh 2. Miễn dịch3. Ký sinh trùng y học

3 tiết ở phòng học

Tự học Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

2

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 34 – 50

Chương II. Vệ sinh trườngmầm non (4 LT)I. Vệ sinh môi trường tự nhiên1. Vệ sinh môi trường không khí2. Vệ sinh nguồn nước3. Vệ sinh mặt đất và các chất thảiII. Những yêu cầu vệ sinh ở trường mầm non

3 tiết ở phòng học

Tự học Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

77

Page 78: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

3

Lý thuyết Đọc tài liệu (1)

trang 47 – 61

II. Những yêu cầu vệ sinh ở trường mầm non (tiếp)Chương III: VS chăm sóc trẻ (8 LT)I. Vệ sinh sinh hoạt (3 tiết)1. Tổ chức giấc ngủ cho trẻ

2. Tổ chức cho trẻ ăn ở các nhóm

3 tiết ở phòng học

Tự học Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

4

Lý thuyết Đọc tài liệu (1)

trang 60 -76

3. Tổ chức hoạt động học tập4. Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ5. Đánh giá chế độ sinh hoạt của trẻ ở trường mầm nonII. Vệ sinh thân thể (2 tiết)1. Vệ sinh da 2. Vệ sinh răng miệng cho trẻ3. Vệ sinh mắt, tai, mũi, họng

3 tiết ở phòng học

Tự học Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

5

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 82 – 89

III. Giáo dục thói quen vệ sinhvăn minh, theo dõi và quản lý sức khỏe cho trẻ 1. Giáo dục thói quen vệ sinh văn minh cho trẻ2. Theo dõi và quản lý sức khỏe cho trẻ

2 tiết ở phòng học

Kiểm tra

Ôn tập phần I Kiểm tra viết: Kiến thức cơ bản về miễn dịch, các biện pháp vệ sinh môi trường ở trường mầm non, giáo dục thói quen vệ sinh

1 tiết ở phòng học

78

Page 79: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

văn minh cho trẻ)

Tự học SV ôn tập theo các nội dung GV hướng dẫn

6 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

6

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 94 – 129

Phần II: Dinh dưỡng học Chương IV.Dinh dưỡng học đại cương I. Năng lượng II. Các chất dinh dưỡng cần thiết đối với cơ thể 1. Prôtêin2. Lipit3. Gluxit

3 tiết ở phòng học

Tự học Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

7

Lý thuyết Đọc tài liệu (1)

trang 130 -145, tài liệu (2) trang 38 – 42

4. Vitamin 5. Chất khoáng 6. Nước Chương V. Lương thực, thực phẩm và vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm I. Giá trị dinh dưỡng và đặc điểm sử dụng lương thực, thực phẩm 1. Thực phẩm có nguồn gốc động vật

3 tiết ở phòng học

Tự học Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

Lý thuyết

Đọc tài liệu (2) từ trang 48 - 63

2. Thực phẩm có nguồn gốc thực vậtII. Phân chia thực phẩm theo nhóm -

3 tiết ở phòng

79

Page 80: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

8Cách kết hợp và thay thế thực phẩm III. Vệ sinh an toàn thực phẩm và đề phòng ngộ độc thức ăn

học

Tự học Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

9

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 147 – 160

Chương VII. Dinh dưỡng ở trẻ em tuổi nhà trẻ và mẫu giáo I. Nguyên tắc chung về dinhdưỡng cho trẻ từ 1th - 6tuổiII. Dinh dưỡng trẻ em dưới 12tháng tuổi II. Dinh dưỡng trẻ em từ 1- 6 tuổi1. Dinh dưỡng cho trẻ từ 12- 24 tháng

3 tiết ở phòng học

Tự học Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

10

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 160 – 169, tài liệu (2) trang 78 – 82

2.Dinh dưỡng cho trẻ từ 24 - 36 tháng3. Dinh dưỡng cho trẻ từ 3 - 6 tuổiIII. Vệ sinh ăn uống và vệ sinh nhà bếp ở trường mầm non

2 tiết ở phòng học

Kiểm tra

Ôn tập kiến thức cơ bản đã học từ tuần 5 – 9

Kiểm tra viết: Kiến thức cơ bản về vai trò, nhu cầu về các chấtdinh dưỡng đối với cơ thể trẻ, các chế độ ăn của trẻ từ 1-6 tuổi

1 tiết ở phòng học

Tự học SV ôn tập theo các nội dung GV hướng dẫn

6 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

80

Page 81: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

11

Lý thuyết

Đọc tài liệu (2) trang 83 – 94

IV. Tổ chức ăn uống cho trẻ tại nhà trẻ, mẫu giáo

3 tiết ở phòng học

Tự học Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

12

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 195 – 213

Chương VIII. Giáo dục dinh D ưỡng - sức khỏe cho trẻMN theo hướng tích hợpI . Cơ sở lý luận của giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe đối với trẻ mầm non II. Mục tiêu và nội dung của giáo dục dinh dưỡng - sức khỏeIII. Hình thức tổ chức giáo dụcdinh dưỡng - sức khỏe cho trẻmầm non theo hướng tích hợp.IV. Một số hoạt động giáo dụcdinh dưỡng sức khỏe cho trẻ nhàtrẻ mẫu giáo

3 tiết ở phòng học

Tự học Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

13

Kiểm tra

Ôn tập kiến thức cơ bản từ tuần 11-12

Kiểm tra viết: Kiến thức cơ bảnvề vệ sinh an toàn thực phẩm,tổ chức ăn uống cho trẻ tại trường mầm non, giáo dục dinhdưỡng – sức khỏe cho trẻ mầmnon theo hướng tích hợp

1 tiết ở phòng học

Thực hành

Đọc tài liệu (2) trang 130 - 152

Bài 1. Lý thuyết chế biến món ăncho trẻ

2 tiết ở phòng

81

Page 82: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

tìm hiểu về cách chế biến các món ăn cho trẻ

học

Tự học SV ôn tập và chuẩn bị các nội dung thực hành theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở nhà

14

Thực hành

Nghiên cứu kỹ lý thuyết chế biến các món ăn cho trẻ MN

Bài 2. Chế biến một số món ăn cho trẻ: Pha sữa, món ăn bữa phụ, nấu bột

3 tiết ở phòng thực hành dinh dưỡng

15

Thực hành

Nghiên cứu kỹ lý thuyết chế biến các món ăn cho trẻ MN

Bài 3. Chế biến một số món ăn cho trẻ: nấu cháo và các món ăn với cơm (món mặn và canh)

3 tiết ở phòng thực hành dinh dưỡng

Tự học SV chuẩn bị các nội dung thực hành theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở nhà

11. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu của giảng viên a. Chính sách đối với học phần

Căn cứ theo:+ Căn cứ Quy chế Đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy ban

hành kèm theo Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

+ Căn cứ Quy định về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An; b. Yêu cầu đối với học sinh:

82

Page 83: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Học sinh phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kỳ và được đánh giá kết quả môn học.

- Mức độ chuyên cần: Học sinh phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết học trên lớp.

- Thái độ học tập: Học sinh phải có ý thức tự học, tự nghiên cứu, chuẩn bị và hoàn thành các nội dung thực hành trong chương trình theo yêu cầu của giảng viên; tích cực tham gia tập dạy ở nhóm, tham dự đầy đủ các buổi kiến tập ở trường Mầm non12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả môn học. a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên

Mỗi học sinh phải có ít nhất 1 con điểm kiểm tra thường xuyên. Việc đánh giá thường xuyên được rải đều trong quá trình dạy học. Điểm kiểm tra thường xuyên gồm:

- Kiểm tra hàng ngày: Có thể kiểm tra tự luận hoặc vấn đáp, nhằm đánh giá ý thức học tập, mức độ hiểu bài của học sinh .

- Kiểm tra nhiệm vụ được giao: Nhằm đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ do giảng viên giao cho cá nhân hoặc nhóm như: làm đồ dùng dạy học, soạn giáo án, tập dạy...

- Thời gian kiểm tra: Trên lớp 5 phút, 15 phút hoặc 30 phút. b. Kiểm tra - đánh giá học trình.

Sau khi học xong 1 đơn vị học trình (Trên dưới 15 tiết theo lịch trình dạy học), giảng viên tổ chức kiểm tra 1 bài trên lớp nhằm đánh giá kiến thức và các kỹ năng tương ứng trong học trình, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp dạy và học cho các học trình tiếp theo.

- Hình thức kiểm tra: Viết bài tự luận - Thời gian kiểm tra: 1 tiết (45 phút).

c. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳĐây là hình thức kiểm tra, đánh giá quan trọng nhất của học phần, nhằm

đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức, kiến thức bộ môn và hệ thống các kỹ năng sư phạm tương ứng.

- Hình thức kiểm tra: Tự luận- Thời gian kiểm tra: 90 phút, theo lịch chung của khoa, của trường.

* Tiêu chí đánh giá:Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo điều 3 (mục 1), Quy định

về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban

83

Page 84: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.d. Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện theo QĐ 702 CĐSP ngày 22/11/2013

a, Điểm TBKT = [Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2]/N N = (Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2).

b, Điểm HP = (TBKT + điểm thi HP)/2 (Làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

84

Page 85: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

HỌC PHẦNPHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ

I. Thông tin về giảng viên1. Họ và tên: Lô Xuân DungChức danh: Phó tổ trưởng chuyên môn, học vị: Thạc sĩNgành được đào tạo: Ngữ vănĐịa chỉ liên hệ: Tổ phát triển ngôn ngữ, Khoa GDMNĐiện thoại: 0914956445 2.Họ và tên: Trần Thị Phương ThảoChức danh, học hàm, học vị: Tổ trưởng chuyên môn, Thạc sỹNgành được đào tạo: Ngữ vănĐịa chỉ liên hệ: Tổ Phát triển ngôn ngữ, Khoa GD Mầm nonĐiện thoại: 0916879477Email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Thị Thu HàChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Sư phạm Văn Địa chỉ liên hệ: Tổ Phát triển ngôn ngữ, Khoa GD Mầm nonĐiện thoại: 0945545239 Email: [email protected] 4. Họ và tên: Lê Thị ThắmHọc hàm, học vị: Ngữ vănNgành được đào tao: Ngôn ngữ họcĐịa chỉ liên hệ: Tổ Phát triển ngôn ngữ- Khoa GDMNĐiện thoại: 0988819659Email: [email protected] 5.Họ và tên: Nguyễn Thị Mỹ DungHọc hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Ngữ vănĐịa chỉ liên hệ: Tổ Phát triển ngôn ngữ- Khoa GDMNĐiện thoại: 0904436757Email: [email protected] 6. Họ và tên: Vũ Thị Hà GiangChức danh, học hàm, học vị: : Thạc sĩNgành được đào tạo: Ngữ vănĐịa chỉ liên hệ: Tổ phát triển ngôn ngữ, Khoa GDMN

85

Page 86: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Điện thoại: 0985386129 Email: [email protected]. Thông tin chung về môn học1. Mã học phần: MN 102. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Trung cấp mầm non chính quy4. Số đơn vị học trình: 3 (45 tiết), trong đó:

- Lý thuyết : 27 tiết- Thực hành : 15 tiết- Kiểm tra : 3 tiết

- Tự học: : 90 tiết5. Môn học tiên quyết

Các học phần tiên quyết: Tâm lý học mầm non, Giáo dục học mầm non, Giải phẫu sinh lý trẻ...6. Mục tiêu môn học

a. Kiến thức: Cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, khoa học về phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non. Trên cơ sở đó, học sinh được hình thành và rèn luyện các kỹ năng: Làm đồ dùng dạy học, soạn bài, giảng dạy để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non.

b. Kỹ năng: Hình thành và rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhận xét, phân tích, đánh giá việc thực hiện nghiệp vụ dạy nói cho trẻ mầm non.

c. Thái độ: Đây là môn học nghiệp vụ, HS cần xác định đúng động cơ học tập, thái độ nghiêm túc, tham gia đầy đủ các buổi học chính khóa, các đợt kiến tập và có ý thức hoàn thành tốt các bài tập thực hành của cá nhân, của nhóm.7. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học này cung cấp cho học sinh những kiến thức chung về cơ sở lý luận, nội dung và các hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Bên cạnh đó học sinh sẽ nắm được đặc điểm, nội dung, phương pháp luyện phát âm, phát triển vốn từ cho trẻ, dạy trẻ nói đúng ngữ pháp và phát triển ngôn ngữ mạch lạc, hướng dẫn trẻ làm quen với chữ cái. Ngoài những kiến thức về mặt lý thuyết, sau khi học xong học phần này, học sinh còn được rèn các kỹ năng xây dựng bài tập luyện phát âm, soạn bài, tập dạy Nhận biết tập nói, hướng dẫn trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với chữ cái.

86

Page 87: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

8. Nội dung chi tiết môn họcCHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (4LT, 0 TH, 0 KT)

Bài 1: Vị trí và vai trò của ngôn ngữ đối với sự phát triển của trẻ (2 LT)I. Mối quan hệ giữa sự phát triển tâm lý và sự phát triển ngôn ngữ của trẻ (1T LT) 1. Quá trình nhận thức a. Nhận thức cảm tính b. Nhận thức lý tính 2. Yếu tố tâm lý 3. Yếu tố xã hộiII. Vai trò của ngôn ngữ trong việc giáo dục trẻ (1T LT) 1. Chức năng giao tiếp 2. chức năng nhận thức 3. Ngôn ngữ là phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻBài 2: Nội dung, hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ (2 LT)I. Nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ (0.5T LT) 1. Rèn năng lực phát âm 2. Phát triển vốn từ cho trẻ 3. Dạy trẻ nói đúng ngữ pháp 4. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5. Dạy trẻ làm quen với chữ cái tiếng Việt (Mẫu giáo lớn)II. Các hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ (1.5T LT) 1. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động học tập 2. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động vui chơi 3. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động lao động 4. Quan hệ giữa gia đình - nhà trường - xã hội trong việc phát triển ngôn ngữ

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN PHÁT ÂM ĐÚNG CHO TRẺ ( 10 tiết: 6 LT + 3 TH + 1 KT )

Bài 3: Đặc điểm ngữ âm của ngôn ngữ trẻ từ lọt lòng đến 6 tuổi(3tiết: 2 LT + 1 TH )

I. Thời kỳ tiền ngôn ngữ (2 tháng -> 12 tháng) (1T LT) 1. Giai đoạn " i - ơ " (2 tháng -> 4 tháng) 2. Giai đoạn bập bẹ (5 tháng -> 12 tháng)II. Thời kỳ ngôn ngữ (1 tuổi -> 6 tuổi ) (1T LT) 1. Giai đoạn từ 1 tuổi -> 2 tuổi 2. Giai đoạn từ 2 tuổi -> 3 tuổi

87

Page 88: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

3. Giai đoạn từ 3 tuổi -> 6 tuổiIII. Thực hành: (1T TH)Tìm hiểu, thảo luận về đặc điểm ngữ âm của ngôn ngữ trẻ ( từ 1 -> 6 tuổi Bài 4: Phương pháp rèn luyện phát âm đúng cho trẻ (6 tiết: 4 LT + 2 TH)

I. Khái niệm luyện phát âm cho trẻ (0.5 tiết)II. Nội dung luyện phát âm cho trẻ (1T LT) 1. Thời kỳ tiền ngôn ngữ (2 tháng -> 12 tháng)

a. Giai đoạn " i - ơ " (2 tháng -> 4 tháng)b. Giai đoạn bập bẹ (5 tháng -> 12 tháng)

2. Thời kỳ ngôn ngữ ( 1 tuổi -> 6 tuổi )a. Rèn luyện thính giác ngôn ngữb. Luyện cơ quan phát âmc. Luyện thở ngôn ngữd. Luyện giọng

III. Phương pháp luyện phát âm cho trẻ (2.5T LT) 1. Phương pháp luyện phát âm cho trẻ thời kỳ tiền ngôn ngữ

a. Đối với trẻ ở giai đoạn i - ơ (2 -> 4 tháng)b. Đối với trẻ ở giai đoạn bập bẹ (5 tháng -> 12 tháng)

2. Phương pháp luyện phát âm cho trẻ thời kỳ ngôn ngữ (1 -> 6 tuổi)a. Luyện phát âm theo mẫub. Luyện phát âm qua trò chơic. Luyện phát âm qua tranh vẽd. Luyện phát âm qua các bài thơ, câu nói có vần, câu nói nhanh

IV. Thực hành (2 tiết) 1. Điều tra phát âm của trẻ 2. Luyện phát âm cho trẻ thông qua các biện pháp đã họcKiểm tra viết: 1 tiết

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ(11 tiết: 6 LT + 4 TH + 1 KT)

Bài 5: Đặc điểm từ vựng của ngôn ngữ trẻ từ (3tiết: 2LT + 1 TH)I. Số lượng từ (1T LT) 1. Số lượng từ của trẻ từ 0 đến 3 tuổi 2. Số lượng từ của trẻ từ 3 đến 6 tuổiII. Khả năng hiểu nghĩa từ của trẻ (1T LT) 1. Trẻ nhà trẻ (6 tháng đến 1 tuổi) a. Khả năng hiểu nghĩa từ của trẻ 6 tháng đến 1 tuổi

88

Page 89: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

b. Khả năng hiểu nghĩa từ của trẻ 1 tuổi c. Khả năng hiểu nghĩa từ của trẻ 2 tuổi 2. Trẻ độ tuổi mẫu giáo (3 đến 6 tuổi) a. Hiểu được ý nghĩa của nhiều từ loại khác nhau b. Hiểu được nghĩa của một số từ có tính chất trừu tượng c. Có khả năng sử dụng một số từ có tính chất gợi cảmIII. Thực hành: (1T TH)

Khảo sát đặc điểm từ của trẻBài 6: Phương pháp phát triển và tích cực hóa vốn từ cho trẻ (7tiết: 4LT + 3TH)I. Khái niệmII. Nội dung phát triển từ cho trẻ (1.5T LT) 1. Nội dung phát triển từ cho trẻ nhà trẻ

a. Phát triển từ cho trẻ 6 - 12 thángb. Phát triển từ cho trẻ 12 - 18 thángc Phát triển từ cho trẻ 18 - 24 thángd Phát triển từ cho trẻ 24 - 36 tháng

2. Nội dung phát triển từ cho trẻ mẫu giáo a. Phát triển từ cho trẻ Mẫu giáo bé b. Phát triển từ cho trẻ Mẫu giáo nhỡ c. Phát triển từ cho trẻ Mẫu giáo lớnIII. Phương pháp phát triển từ cho trẻ (1.5T LT) 1. Quan sát và đàm thoại 2. Đọc kể diễn cảm 3. Trò chơi học tậpIV. Một số yêu cầu cần đạt khi cung cấp từ cho trẻ (1T LT) 1. Gọi tên 2. Miêu tả 3. So sánh 4. Phân loại vật thểV. Thực hành: (3T TH)

Soạn giáo án và tập dạy loại bài Nhận biết, tập nói Kiểm tra viết: 1 tiết

CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ NÓI ĐÚNG NGỮ PHÁP, DIỄN ĐẠT MẠCH LẠC (9 tiết: 6 LT + 3 TH)

Bài 7: Đặc điểm ngữ pháp của ngôn ngữ trẻ từ 1 tuổi đến 6 tuổi

89

Page 90: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

(3tiết: 2LT + 1TH )I. Sự xuất hiện và phát triển các kiểu loại câu xét theo cấu trúc ngữ pháp (1T LT) 1. Trẻ từ 1 đến 3 tuổi 2. Trẻ từ 4 đến 6 tuổiII. Sự xuất hiện và phát triển các kiểu loại câu xét theo mục đích nói (0.5T LT) 1. Câu tường thuật 2. Câu nghi vấnIII. Một số hạn chế trong ngôn ngữ trẻ (0.5T LT) 1. Về từ loại 2. Về câuIV. Thực hành: (1T TH)

Tìm hiểu đặc điểm ngữ pháp của trẻ mầm nonBài 8: Phương pháp dạy trẻ nói đúng ngữ pháp, diễn đạt mạch lạc

( 6 tiết: 4 LT + 2 TH )I. Khái niệmII. Nội dung (1T LT) 1. Dạy trẻ sử dụng ngôn ngữ có nội dung và ngôn ngữ dễ hiểu 2. Dạy trẻ nói diễn cảmIII. Những hình thức (1.5T LT) 1. Trò chuyện với trẻ 2. Đàm thoại 3. Kể chuyện, đọc truyện, đọc thơ cho trẻ nghe 4. Hướng dẫn trẻ kể chuyện 5. Trò chơi đóng kịchIV. Các phương pháp và biện pháp (1.5T LT) 1. Xây dựng mẫu câu 2. Sửa lỗiV. Thực hành: (2T TH)

- Soạn giáo án, tập dạy tiết kể chuyện (Nhà trẻ và mẫu giáo) - Phân tích, đánh giá việc rèn luyện câu và ngôn ngữ mạch lạc

CHƯƠNG V: CHUẨN BỊ CHO TRẺ ĐẾN TRƯỜNG PHỔ THÔNG ( 11 tiết: 5 LT + 5TH + 1 KT )

Bài 9: Cho trẻ mẫu giáo làm quen với chữ cái (10 tiết: 5 LT + 5 TH )I. Khái niệm

90

Page 91: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

II. Ý nghĩa, nhiệm vụ của việc cho trẻ làm quen với chữ cái (1T LT) 1. Ý nghĩa 2. Nhiệm vụIII. Giới thiệu chương trình cho trẻ làm quen với chữ cái (1T LT) 1. Cơ sở xây dựng chương trình 2. Nội dung chương trìnhIV. Phương pháp cho trẻ làm quen với chữ cái (2T LT) 1. Nhóm phương pháp trực quan (kết hợp quan sát và đàm thoại ) 2. Nhóm phương pháp thực hành, trò chơiV. Trình tự lên lớp bài cho trẻ làm quen với chữ cái (1T LT) 1. Xác định mục đích yêu cầu 2. Chuẩn bị 3. Thực hiện các bước lên lớpVI. Giáo án mẫu (Tiết dạy mới và tiết tập tô chữ cái theo mẫu )VII. Thực hành (5T TH)

Soạn giáo án, tập dạy 3 loại tiết cho trẻ làm quen với chữ cáiKiểm tra viết: 1 tiết9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc[1] Đinh Hồng Thái, Trần Thị Mai - Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mầm non - Giáo trình đào tạo giáo viên Cao đẳng sư phạm Mầm non - NXB Giáo dục, 2008 [2] Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lưu Thị Lan, Nguyễn Thanh Hồng: Tiếng Việt và phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em - Giáo trình đào tạo giáo viên THSP MN hệ 12 + 2 - NXB Giáo dụcb. Học liệu tham khảo[1] Nguyễn Kim Đức, Phạm Thị Việt, Hoàng Thị Oanh - Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi - NXB ĐHQG Hà Nội, 2005[2] Nguyễn Xuân Khoa - Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - NXB ĐH Sư Phạm, 2003.[3]. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Nhà trẻ (3 – 36 tháng tuổi)- NXB Giáo dục VN 2009.

91

Page 92: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

[4]. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Mẫu giáo bé (3 – 4 tuổi)- NXB Giáo dục VN 2009. [5]. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Mẫu giáo nhỡ (4 – 5 tuổi)- NXB Giáo dục VN 2009.[6]. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Mẫu giáo lớn (5- 6 tuổi)-NXB Giáo dục VN 2009.

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Lên lớpTổng

C.Bị của SVLT TH KT

Chương I: Những vấn đề chung 4 4 8Chương II: Phương pháp rèn luyện phát âm đúng cho trẻ 6 3 1 10 20Chương III: Phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ 6 4 1 11 22Chương IV: Phương pháp dạy trẻ nói đúng ngữ pháp, diễn đạt mạch lạc 6 3 9 18Chương V: Chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông 5 5 1 11 22

Tổng: 27 15 3 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Tuần Hình

thức tổ chức

Sinh viên chuẩn bị

Nội dung chính Thời gian, địa điểm

Đọc học liệu bắt buộc [1] từ tr 5 -> 20

ChươngI:Nhữngvấnđề chungBài 1: Vị trí và vai trò của ngôn ngữ đối với sự phát triển của trẻI. Mối quan hệ giữa sự phát triển tâm lý và sự phát triển ngôn ngữ

2 tiếtPhòng học

92

Page 93: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

01Lý thuyết

của trẻ.II. Vai trò của tiếng Việt trong việc giáo dục trẻBài 2: Nội dung, hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ I. Nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ II. Các hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ

1 tiếtphòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà

02

Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc [1] từ tr 5 -> 20

II. Các hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ (tiếp)Chương II: Phương pháp rèn luyện phát âm đúng cho trẻ Bài 3: Đặc điểm ngữ âm của ngôn ngữ trẻ từ lọt lòng đến 6 tuổi I. Thời kỳ tiền ngôn ngữ ( 2 tháng -> 12 tháng )II. Thời kỳ ngôn ngữ ( 1 tuổi -> 6 tuổi )

1 tiếtphòng học

2 tiếtPhòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà

03

Thực hành

Tìm hiểu, thảo luận

Đặc điểm ngữ âm của ngôn ngữ trẻ

1 tiếtphòng học

Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc [1] từ tr 5 -> 20

Bài 4: Phương pháp rèn luyện phát âm đúng cho trẻ I. Khái niệm luyện phát âm cho trẻII. Nội dung luyện phát âm cho trẻIII. Phương pháp luyện phát âm cho trẻ

2 tiếtphòng học

Tự học- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà

04 Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc [1] từ tr 5 -> 20

Bài 4: Phương pháp rèn luyện phát âm đúng cho trẻ (tiếp)III. Phương pháp luyện phát âm cho trẻ

2 tiếtphòng học

Thực Đi thực tế, quan sát, ghi chép Điều tra phát âm của trẻ

1 tiếtTrường

93

Page 94: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

hành MN

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà

05Thực hành

Xem các PP luyện phát âm cho trẻ

Xây dựng bài tập luyện phát âm theo các PP đã học

1 tiết phòng học

Kiểm tra Học, ôn bài Kiểm tra viết 1 tiếtPhòng học

Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc [1] từ tr 5 -> 20

Chương III: gồm 2 bàiBài 5: Đặc điểm từ vựng của ngôn ngữ trẻ I. Số lượng từ1. Số lượng từ của trẻ từ 0 đến 3 tuổi2. Số lượng từ của trẻ từ 3 đến 6 tuổi

1 tiếtphòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà

06

Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc [1] từ tr 5 -> 20

Bài 5 (Tiếp)3. Khả năng hiểu nghĩa từ của trẻ

1 tiếtphòng học

Thực hành

Dự giờ, ghi chép lỗi

Ghi chép các lỗi về từ của trẻ; xử lý, phân loại

1 tiếtTrường

MN

Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc [1] từ tr 5 -> 20

Bài 6: Phương pháp phát triển và tích cực hóa vốn từ cho trẻ I. Khái niệmII. Khả năng hiểu nghĩa từ của trẻ

1 tiếtphòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà

07 Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc [1] từ tr 5 -> 20

Bài 6: Phương pháp phát triển và tích cực hóa vốn từ cho trẻ I. Khái niệmII. Khả năng hiểu nghĩa từ của

3 tiếtphòng học

94

Page 95: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

trẻIII. Phương pháp phát triển từ cho trẻIV. Một số yêu cầu cần đạt khi cung cấp từ cho trẻ

Chuẩn bị của sinh viên

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà

08

Thực hành

Soạn giáo án, làm đồ dùng, tập dạy

Tập dạy: Nhận biết- tập nói, chủ đề " Con vật "

3 tiếtPhòng học

Kiểm tra Học, ôn bài Kiểm tra viết 1 tiếtPhòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu, băng đĩa theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà

09Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc [1] từ tr 5 -> 20

Chương IV: Gồm 2 bàiBài 7: Đặc điểm ngữ pháp của ngôn ngữ trẻ từ 1 tuổi đến 6 tuổi I. Sự xuất hiện và phát triển các kiểu loại câu xét theo cấu trúc ngữ phápII. Sự xuất hiện và phát triển các kiểu loại câu xét theo mục đích nóiIII. Một số hạn chế trong ngôn ngữ trẻ

2 tiếtphòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà

10

Thực hành

Dự giờ, ghi chép lỗi

Ghi chép, phân loại các câu nói của trẻ

1 tiếtTrường

MN

Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc [1] từ tr 5 -> 20

Bài 8: Phương pháp dạy trẻ nói đúng ngữ pháp, diễn đạt mạch lạcI. Khái niệmII. Nội dungIII. Những hình thức

2 tiếtphòng học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu

6 tiết ở Thư viện

95

Page 96: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Tự học theo hướng dẫn của GV

hoặc ở nhà

11

Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc [1] từ tr 5 -> 20

Bài 8: Phương pháp dạy trẻ nói đúng ngữ pháp, diễn đạt mạch lạcIII. hình thứcIV. Các phương pháp

2 tiếtphòng học

Thực hành

Ghi chép hướng dẫn và soạn giáo án

- Hướng dẫn soạn giáo án: NBTN, kể chuyện theo tranh- Soạn giáo án và tập dạy

1 tiếtphòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu, băng đĩa theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà

12

Thực hành

Soạn giáo ánTập dạy

1 tiếtphòng học

Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc [1] từ tr 5 -> 20

Bài 9: Cho trẻ mẫu giáo làm quen với chữ cái I. Khái niệmII. Ý nghĩa, nhiệm vụ của việc cho trẻ làm quen với chữ cái

2tiếtphòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà

13 Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc [1] từ tr 5 -> 20

Bài 9: ( Tiếp )III. Giới thiệu chương trình cho trẻ làm quen với chữ cáiIV. Phương pháp cho trẻ làm quen chữ cáiV. Trình tự lên lớp bài cho trẻ làm quen chữ cáiVI. Giới thiệu giáo án mẫu

3 tiếtphòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu, băng đĩa theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà

96

Page 97: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

14Thực hành

Soạn giáo án Soạn giáo án 1 tiếtphòng học

Thực hành

Soạn giáo án Soạn giáo án và tập dạy 2 tiếtphòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu, băng đĩa theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà

15Thực hành

Cá nhân, nhóm tập dạy

Tập dạy cho trẻ làm quen với chữ cái

2 tiếtphòng học

Kiểm tra Học bài Làm bài kiểm tra viết 1 tiếtphòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu, băng đĩa theo hướng dẫn của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà

11. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu của giảng viên a. Chính sách đối với học phần

Căn cứ theo:+ Căn cứ Quy chế Đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy ban

hành kèm theo Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

+ Căn cứ Quy định về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An; b. Yêu cầu đối với học sinh:

Học sinh phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kỳ và được đánh giá kết quả môn học.

- Mức độ chuyên cần: Học sinh phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết học trên lớp.

- Thái độ học tập: Học sinh phải có ý thức tự học, tự nghiên cứu, chuẩn bị và hoàn thành các nội dung thực hành trong chương trình theo yêu cầu của

97

Page 98: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

giảng viên; tích cực tham gia tập dạy ở nhóm, tham dự đầy đủ các buổi kiến tập ở trường Mầm non.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả môn học. a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên

Mỗi học sinh phải có ít nhất 1 con điểm kiểm tra thường xuyên. Việc đánh giá thường xuyên được rải đều trong quá trình dạy học. Điểm kiểm tra thường xuyên gồm:

- Kiểm tra hàng ngày: Có thể kiểm tra tự luận hoặc vấn đáp, nhằm đánh giá ý thức học tập, mức độ hiểu bài của học sinh .

- Kiểm tra nhiệm vụ được giao: Nhằm đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ do giảng viên giao cho cá nhân hoặc nhóm như: làm đồ dùng dạy học, soạn giáo án, tập dạy...

- Thời gian kiểm tra: Trên lớp 5 phút, 15 phút hoặc 30 phút. b. Kiểm tra - đánh giá học trình.

Sau khi học xong 1 đơn vị học trình (Trên dưới 15 tiết theo lịch trình dạy học), giảng viên tổ chức kiểm tra 1 bài trên lớp nhằm đánh giá kiến thức và các kỹ năng tương ứng trong học trình, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp dạy và học cho các học trình tiếp theo.

- Hình thức kiểm tra: Viết bài tự luận - Thời gian kiểm tra: 1 tiết (45 phút).

c. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳĐây là hình thức kiểm tra, đánh giá quan trọng nhất của học phần, nhằm

đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức, kiến thức bộ môn và hệ thống các kỹ năng sư phạm tương ứng.

- Hình thức kiểm tra: Tự luận- Thời gian kiểm tra: 90 phút, theo lịch chung của khoa, của trường.

* Tiêu chí đánh giá:Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo điều 3 (mục 1), Quy định

về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.d. Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện theo QĐ 702 CĐSP ngày 22/11/2013

a, Điểm TBKT = [Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2]/N N = (Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2).

b, Điểm HP = (TBKT + điểm thi HP)/2 (Làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

98

Page 99: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

HỌC PHẦNPHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC

I. Thông tin về giảng viên1. Họ và tên: Lô Xuân DungChức danh: Phó tổ trưởng chuyên môn, học vị: Thạc sĩNgành được đào tạo: Ngữ vănĐịa chỉ liên hệ: Tổ phát triển ngôn ngữ, Khoa GDMNĐiện thoại: 0914956445 2.Họ và tên: Trần Thị Phương ThảoChức danh, học hàm, học vị: Tổ trưởng chuyên môn, Thạc sỹNgành được đào tạo: Ngữ vănĐịa chỉ liên hệ: Tổ Phát triển ngôn ngữ, Khoa GD Mầm nonĐiện thoại: 0916879477Email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Thị Thu HàChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Sư phạm Văn Địa chỉ liên hệ: Tổ Phát triển ngôn ngữ, Khoa GD Mầm nonĐiện thoại: 0945545239 Email: [email protected] 4. Họ và tên: Lê Thị ThắmHọc hàm, học vị: Ngữ vănNgành được đào tao: Ngôn ngữ họcĐịa chỉ liên hệ: Tổ Phát triển ngôn ngữ- Khoa GDMNĐiện thoại: 0988819659Email: [email protected] 5. Họ và tên: Nguyễn Thị Mỹ DungHọc hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Ngữ vănĐịa chỉ liên hệ: Tổ Phát triển ngôn ngữ- Khoa GDMNĐiện thoại: 0904436757Email: [email protected] 6. Họ và tên: Vũ Thị Hà GiangChức danh, học hàm, học vị: : Thạc sĩNgành được đào tạo: Ngữ vănĐịa chỉ liên hệ: Tổ phát triển ngôn ngữ, Khoa GDMN

99

Page 100: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Điện thoại: 0985386129 Email: [email protected]. Thông tin chung về môn học1. Mã học phần: MN 112. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Trung cấp mầm non chính quy4. Số đơn vị học trình: 02 ( 30 tiết), trong đó:

- Lý thuyết : 18 tiết- Thực hành : 10 tiết- Kiểm tra : 2 tiết

- Tự học: : 60 tiết5. Môn học tiên quyết

- Học sinh phải thuộc các tác phẩm thơ truyện trong chương trình Mầm non để có thể đọc kể diễn cảm.

- Học sinh phải được dự các giờ thực hành bộ môn thì mới nắm được các phương pháp và tập các tiết dạy tốt hơn.6. Mục tiêu môn học

a. Kiến thức: Cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, khoa học về phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trẻ Mầm non. Trên cơ sở đó giáo dục cho học sinh lòng yêu quý tiếng Việt và nền văn học Việt Nam, ý thức và thói quen giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt, thái độ trân trọng với các giá trị văn hóa văn chương, giáo dục lòng yêu mến trẻ, yêu thích công việc giáo dục và nuôi dưỡng trẻ.

b. Kỹ năng: Hình thành và rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhận xét, phân tích, đánh giá việc thực hiện nghiệp vụ trong việc dạy trẻ mầm non làm quen với TPVH.

c. Thái độ: Đây là môn học nghiệp vụ, học sinh cần xác định đúng động cơ học tập, thái độ nghiêm túc, tham gia đầy đủ các buổi học chính khóa, các đợt kiến tập và có ý thức hoàn thành tốt các bài tập thực hành của cá nhân, của nhóm.7. Tóm tắt nội dung môn học

Môn học này cung cấp cho học sinh những kiến thức chung có tính chất cơ sở, đó là khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, đặc điểm cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ trước tuổi đến trường phổ thông, yêu cầu đối với tác phẩm văn học lựa chọn cho trẻ làm quen. Bên cạnh đó cũng đã cung cấp cho trẻ những kiến thức có tính chất chuyên ngành

100

Page 101: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

như: các phương pháp và hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, cách thức tiến hành các dạng hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, lập kế hoạch và đánh giá kế hoạch tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Cùng với lý thuyết, môn học này còn rèn cho sinh viên những kỹ năng: soạn giáo án, tập dạy các loại bài loại tiết cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. 8. Nội dung chi tiết môn học

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (6 LT, 0 TH, 0 KT)Bài 1: Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (2tiết LT )

I. Khái niệm: II. Ý nghĩa của việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học (1LT)

1. Góp phần giáo dục nhận thức cho trẻ 2. Góp phần giáo dục đạo đức cho trẻ 3. Góp phần giáo dục thẫm mỹ cho trẻ 4. Gãp phÇn ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ

III. Nhiệm vụ của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (1LT) 1. Bồi dưỡng cho trẻ cảm xúc và tình yêu văn học

2. Giúp trẻ tiếp nhận giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn học.

3. Hình thành và phát triển khả năng cảm thụ văn học cho trẻ. 4. Phát triển ngôn ngữ và rèn luyện khả năng sử dụng ngôn ngữ ở trẻ

5. Hình thành ở trẻ khả năng hoạt động cá nhân và hoạt động tập thể. Bài 2: Đặc điểm cảm thụ TPVH của trẻ trước tuổi đến trường phổ thông (2 LT) I. Ưu thế của nhận thức trực cảm (0.5 LT) II. Đặc điểm cảm thụ văn học của trẻ Mầm non (1.5LT) 1. Đặc điểm chung 2. Đặc điểm cảm thụ thơ của trẻ Mầm non a. Trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi b. Trẻ 2 - 3 tuổi. c. Trẻ 3 - 6 tuổi. 3. Đặc điểm cảm thụ truyện của trẻ Mầm non a. Trẻ 24 - 36 tháng b. Trẻ từ 3 đến 4 tuổi c. Trẻ từ 4 đến 6 tuổi Bài 3: Yêu cầu đối với tác phẩm văn học lựa chọn cho trẻ làm quen (2 LT)

101

Page 102: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

I. Tính vừa sức (0.5 LT) II. Tính chuẩn mực về nội dung và hình thức diễn đạt (0.5LT) 1. Nội dung 2. Hình thức III. Giàu trí tưởng tượng và giàu chất thơ (0.5LT) 1. Tưởng tượng 2. Giàu chất thơ.IV. Tính hài hước (0.5LT)

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC (8 tiết: 5 LT + 2 TH + 1 KT)

Bài 4: Các phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (3 LT)I. Phương pháp đọc, kể tác phẩm văn học diễn cảm (0.75LT)

1. Khái niệm: 2. Tác dụng của phương pháp 3. Nội dung phương pháp 4. Yêu cầu đối với giáo viên khi sử dụng phương pháp

II. Phương pháp trực quan (0.75LT) 1. Cơ sở 2. Khái niệm

3. Tác dụng 4. Yêu cầu khi sö dông ph¬ng ph¸pIII. Phương pháp trao đổi gợi mở (0.75LT) 1. Phương pháp giảng giải a. Khái niệm: b. Lưu ý: 2. Phương pháp đàm thoại

a. Khái niệm: b. Tác dụng c. Yêu cầu khi sử dụng phương pháp d. Một số dạng câu hỏi

IV. Phương pháp thực hành (0.75LT)1. Phương pháp luyện tập:

a. Luyện tập cho trẻ kể lại truyện:b. Luyện tập cho trẻ đọc thuộc thơ:

2. Phương pháp trò chơi.a. Trò chơi với tranh ảnh và đồ chơi

102

Page 103: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

b. Trò chơi ngôn ngữc. Trò chơi vận độngd. Trò chơi đóng kịch

Bài 5: Các hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (2 LT)I. Làm quen với tác phẩm văn học qua giờ học (1LT) 1. Các tiết học thơ truyện 2. Các tiết học khácII. Làm quen với tác phẩm văn học qua các hoạt động ngoài giờ học (1LT) 1. Đón trả trẻ 2. Dạo chơi tham quan 3. Ngày hội, ngày lễ.Bài 6: Thực hành (2 tiết)I. Kể chuyện diễn cảm.II. Đọc thuộc thơ diễn cảmIII. Xây dựng hệ thống câu hỏi cho từng loại tiết.IV. Chuyển thể tác phẩm văn học thành kịch bản.V. Làm đồ dùng minh họa cho một bài thơ hoặc 1 câu chuyện có trong chương trình (ngoài giờ)Kiểm tra viết: 1 tiết

CHƯƠNG III: CÁCH THỨC TIẾN HÀNH CÁC DẠNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TPVH (16 tiết: 7 LT + 8 TH + 1 KT)

Bài 7: Cách tiến hành kể chuyện, đọc thơ cho trẻ (2LT)I. Đối với độ tuổi nhà trẻ (1LT) 1. Cách thức tiến hành giờ học đọc thơ ở nhà trẻ. a. Nhiệm vụ. b. Cách tiến hành. 2. Cách thức tiến hành giờ học kể chuyện ở nhà trẻ. a. Nhiệm vụ. b. Cách tiến hành.II. Đối với độ tuổi Mẫu giáo (1LT) 1. Cách thức tiến hành giờ học đọc thơ ở Mẫu giáo a. Nhiệm vụ. b. Cách tiến hành.

103

Page 104: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

2. Cách thức tiến hành giờ học kể chuyện ở Mẫu giáo a. Nhiệm vụ. b. Cách tiến hành.Bài 8: Cách tiến hành hướng dẫn trẻ kể lại chuyện (2LT)I. Hướng dẫn trẻ kể lại nội dung truyện (1LT) 1. Yêu cầu cần đạt ở mỗi độ tuổi 2. Cách tiến hành.II. Hướng dẫn trẻ kể lại sáng tạo (1LT) 1. Yêu cầu cần đạt ở mỗi độ tuổi 2. Cách tiến hành.

Bài 9: Cách tiến hành hướng dẫn trẻ đóng kịch theo cốt chuyện (1 LT)I. Nhiệm vụ.II. Ý nghĩa.III. Cách thức tiến hành 1. Chuẩn bị 2. Tiến hànhBài 10: Lập kế hoạch và đánh giá kế hoạch tổ chức cho trẻ làm quen với tác

phẩm văn học (1LT)I. Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 1. Các loại kế hoạch 2. Cơ sở để lập kế hoạch 3. Nội dung của kế hoạchII. Đánh giá kế hoạch 1. Phương pháp đánh giá 2. Tiêu chí đánh giáBài 11: Hướng dẫn soạn giáo án (1LT)I. Hình thức của một giáo ánII. Nội dung của một giáo ánIII. Giới thiệu giáo án tham khảo 1. Giáo án thơ truyện nhà trẻ 2. Giáo án thơ truyện mẫu giáoBài 12: Thực hành (8tiết)

104

Page 105: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

I. Soạn các giáo án hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học theo đề tài đã được xác định

1. Giáo án đọc thơ ở nhà trẻ2. Giáo án kể chuyện ở nhà trẻ 3. Giáo án đọc thơ ở mẫu giáo4. Giáo án kể chuyện ở mẫu giáo.5. Giáo án hướng dẫn trẻ kể lại chuyện

II. Tập dạy theo các giáo án đã soạn.III. Thực hành hướng dẫn trẻ đóng kịch theo cốt truyệnIV. Thực hành lập kế hoạch tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.Kiểm tra viết: 1 tiết9. Học liệu bắt buộc và học liệu tham khảo: a. Học liệu bắt buộc [1]. Ngô Thị Thái Sơn - Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học - NXBGD 2006. [2]. Lã Thị Bắc Lý – Giáo trình Văn học trẻ em - NXB ĐHSP – 2008. [3]. Thúy Quỳnh - Phương Thảo- Tuyển tập thơ ca, truyện kể, câu đố cho trẻ mầm non theo chủ đề - NXB Giáo dục VN 2010.b. Học liệu tham khảo [1]. Bộ GD&ĐT - NXBGD - Chương trình chăm sóc giáo dục và hướng dẫn thực hiện 5- 6 tuổi –1994. [2]. Nguyễn Kim Đức, Phạm Thị Việt, Hoàng Thị Oanh - Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi - NXB ĐHQG Hà Nội, 2001. [3]. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Nhà trẻ (3 – 36 tháng tuổi)- NXBGiáo dục VN 2009. [4]. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Mẫu giáo bé (3 – 4 tuổi)- NXBGiáo dục VN 2009. [5]. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm nonMẫu giáo nhỡ (4 – 5 tuổi)- NXBGiáo dục VN 2009.[6]. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Mẫu giáo lớn (5- 6 tuổi)-NXBGiáo dục VN 2009.

105

Page 106: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Lên lớpTổng

C.Bị của SVLT TH KT

Chương I: Những vấn đề chung 6 6 12Chương II: Phương pháp và hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. 5 2 1 8

16

Chương III: Cách thức tiến hành các dạng hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.Kiểm tra

7 8 116 32

Tổng: 18 10 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thểTuần Hình

thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Nội dung chính Thời gian, địa điểm

01

Lý thuyết

Đọc tài liệu [1] trang 8 ->18 theo hướng dẫn của GV

Chương I: Những vấn đề chungBài 1: Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa của việc cho trẻ làm quen với TPVH1. Khái niệm 2. Ý nghĩa của việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học.3. Nhiệm vụ

2 tiếtphòng học

Chuẩn bị của sinh viên

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

02

Lý thuyết

Đọc tài liệu [1] trang 8 ->18 theo hướng dẫn của GV

Bài 2: Đặc điểm cảm thụ TPVH của trẻ trước tuổi đến trường PT1. ¦u thÕ cña nhËn thøc trùc c¶m2. Đặc điểm cảm thụ văn học của trẻ Mầm non

2 tiếtphòng học

Chuẩn bị của sinh

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

106

Page 107: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

viên của GV

03

Lý thuyết

Đọc tài liệu [1] trang 8 ->18 theo hướng dẫn của GV

Bài 3: Yêu cầu đối với tác phẩm văn học lựa chọn cho trẻ làm quen 1. Tính vừa sức2. Tính chuẩn mực về nội dung và hình thức diễn đạt3. Giàu trí tưởng tượng và giàu chất thơ4. Tính hài hước

2 tiếtphòng học

Chuẩn bị của sinh viên

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

04

Lý thuyết

Đọc tài liệu [1] trang 8 ->18 theo hướng dẫn của GV

Chương II: Phương pháp và hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm VHBài 4: Các phương pháp cho trẻ làm quen với TPVH I. Phương pháp đọc, kể TP văn học diễn cảm II. Phương pháp trực quan

2 tiếtphòng học

Chuẩn bị của sinh viên

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

05

Lý thuyết

Đọc tài liệu [1] trang 8 ->18 theo hướng dẫn của GV

Bài 4: Các phương pháp cho trẻ làm quen với TPVH III. Phương pháp trao đổi gợi mởIV. Phương pháp thực hành.Bài 5: Các hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với TPVH I. LQ với TPVH qua giờ học.

1 tiếtphòng học

1 tiếtphòng học

Chuẩn bị của sinh viên

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

06

Lý thuyết

Đọc tài liệu [1] trang 8 ->18 theo hướng dẫn của GV

Bài 5: Các hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với TPVH II. Làm quen với TPVH qua các hoạt động ngoài giờ học

1 tiếtphòng học

Thực hành

Sinh viên chuẩn bị một số TP theo yêu cầu

Bài 6: Thực hành I. Kể chuyện diễn cảm.II. Đọc thuộc thơ diễn cảm

1 tiếtphòng học

107

Page 108: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

của GVChuẩn bị của sinh viên

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

07

Thực hành

Sinh viên chuẩn bị một số tác phẩm theo yêu cầu của GV

Bài 6: Thực hành III. Xây dựng hệ thống câu hỏi cho từng loại tiết.IV. Chuyển thể TPVH thành kịch bản.

1 tiếtphòng học

Kiểm tra

Sinh viên ôn tập các bài đã học Làm bài kiểm tra viết

1 tiếtphòng học

Chuẩn bị của sinh viên

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

08

Lý thuyết

Đọc tài liệu [1] trang 8 ->18 theo hướng dẫn của GV

Chương III: Cách thức tiến hành các dạng hoạt động cho trẻ làm quen với TP VHBài 7: Cách tiến hành kể chuyện, đọc thơ cho trẻ I. Đối với độ tuổi nhà trẻII. Đối với độ tuổi MG

2 tiếtphòng học

Chuẩn bị của sinh viên

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

09Lý thuyết

Đọc tài liệu [1] trang 8 ->18 theo hướng dẫn của GV

Bài 8: Cách tiến hành hướng dẫn trẻ kể lại chuyện I. Hướng dẫn trẻ kể lại nội dung truyệnII. Hướng dẫn trẻ kể lại sáng tạo.

2 tiếtphòng học

Chuẩn bị của sinh viên

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

Đọc tài liệu [1] trang 8 ->18 theo hướng dẫn

Bài 9: Cách tiến hành hướng dẫn trẻ đóng kịch theo cốt chuyện

1 tiếtphòng học

108

Page 109: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

10

Lý thuyết

của GV I. Nhiệm vụ.II. Ý nghĩa.III. Cách thức tiến hànhBài 10: Lập kế hoạch và đánh giá kế hoạch tổ chức cho trẻ làm quen với TPVH I. Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ LQVTPVHII. Đánh giá kế hoạch

1 tiếtphòng học

Chuẩn bị của sinh viên

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

11

Lý thuyết

Chuẩn bị nội dung thực hành theo yêu cầu của GV

Bài 11: HD soạn giáo án I. Hình thức của một GAII. Nội dung của một giáo ánIII. Giới thiệu giáo án tham khảo

1 tiếtphòng học

Thực hành

Soạn giáo án, làm đồ dùng, tập dạy

Bài 12: Thực hành 1. Soạn các giáo án hướng dẫn trẻ làm quen với TPVH theo đề tài đã được xác định

1 tiếtphòng học

Chuẩn bị của sinh viên

Xem băng đĩa các tiết dạy

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

12

Thực hành

Soạn giáo án, làm đồ dùng, tập dạy

Bài 12: Thực hành 2. Tập dạy theo các giáo án đã soạn.

2 tiếtphòng học

Chuẩn bị của sinh viên

Xem băng đĩa các tiết dạy

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

13

Thực hành

Soạn giáo án, làm đồ dùng, tập dạy

Bài 12: Thực hành 2. Tập dạy theo các giáo án đã soạn.

2 tiếtphòng học

Chuẩn bị của sinh viên

Xem băng đĩa các tiết dạy

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

109

Page 110: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

14

Thực hành

Tập dạy: Cá nhân, nhóm

Bài 12: Thực hành 3. Thực hành hướng dẫn trẻ đóng kịch theo cốt truyện

2 tiếtphòng học

Chuẩn bị của sinh viên

Xem băng đĩa các hoạt động của trẻ MN

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

15

Thực hành

Tập dạy: Cá nhân, nhóm

4. Thực hành lập kế hoạch tổ chức cho trẻ LQ với TPVH.

1 tiếtphòng học

Kiểm tra

Sinh viên ôn tập các bài đã học Làm bài kiểm tra viết

1 tiếtphòng học

Chuẩn bị của sinh viên

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

nhà.

11. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu của giảng viên a. Chính sách đối với học phần

Căn cứ theo:+ Căn cứ Quy chế Đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy ban

hành kèm theo Quyết định số 40/2007/QĐ - BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

+ Căn cứ Quy định về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An; b. Yêu cầu đối với học sinh:

Học sinh phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kỳ và được đánh giá kết quả môn học.

- Mức độ chuyên cần: Học sinh phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết học trên lớp.

- Thái độ học tập: Học sinh phải có ý thức tự học, tự nghiên cứu, chuẩn bị và hoàn thành các nội dung thực hành trong chương trình theo yêu cầu của giảng viên; tích cực tham gia tập dạy ở nhóm, tham dự đầy đủ các buổi kiến tập ở trường Mầm non.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả môn học. a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên

110

Page 111: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Mỗi học sinh phải có ít nhất 1 con điểm kiểm tra thường xuyên. Việc đánh giá thường xuyên được rải đều trong quá trình dạy học. Điểm kiểm tra thường xuyên gồm:

- Kiểm tra hàng ngày: Có thể kiểm tra tự luận hoặc vấn đáp, nhằm đánh giá ý thức học tập, mức độ hiểu bài của học sinh .

- Kiểm tra nhiệm vụ được giao: Nhằm đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ do giảng viên giao cho cá nhân hoặc nhóm như: làm đồ dùng dạy học, soạn giáo án, tập dạy...

- Thời gian kiểm tra: Trên lớp 5 phút, 15 phút hoặc 30 phút. b. Kiểm tra - đánh giá học trình.

Sau khi học xong 1 đơn vị học trình (Trên dưới 15 tiết theo lịch trình dạy học), giảng viên tổ chức kiểm tra 1 bài trên lớp nhằm đánh giá kiến thức và các kỹ năng tương ứng trong học trình, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp dạy và học cho các học trình tiếp theo.

- Hình thức kiểm tra: Viết bài tự luận - Thời gian kiểm tra: 1 tiết (45 phút).

c. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳĐây là hình thức kiểm tra, đánh giá quan trọng nhất của học phần, nhằm

đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức, kiến thức bộ môn và hệ thống các kỹ năng sư phạm tương ứng.

- Hình thức kiểm tra: Tự luận- Thời gian kiểm tra: 90 phút, theo lịch chung của khoa, của trường.

* Tiêu chí đánh giá:Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo điều 3 (mục 1), Quy định

về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.d. Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện theo QĐ 702 CĐSP ngày 22/11/2013

a, Điểm TBKT = [Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2]/N N = (Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2).

b, Điểm HP = (TBKT + điểm thi HP)/2 (Làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

HỌC PHẦN

111

Page 112: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

THỂ DỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON (1)

I. Thông tin về giảng viên dạy học phần:1. Phan Văn Thắng Chức danh: Giảng viên Học vị: Cử nhânNgành được đào tạo: Giáo dục thể chất Địa chỉ liên hệ: Số nhà 77, đường C1, Khối 16, Thị trấn Hưng Nguyên, Huyện Hưng Nguyên, Tỉnh Nghệ An.Điện thoại: 0914559769. Email: [email protected] ; [email protected]. Trần Văn QuangChức danh: Giảng viên Học vị: Thạc sĩ QLGD Ngành được đào tạo: Giáo dục thể chất; Quản lý giáo dụcĐịa chỉ liên hệ: Số nhà 35, đường Trần Phú, Phường Lê Mao, Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An.Điện thoại: 0912340973.3. Lê Văn Lưu Chức danh: Giảng viên Học vị: Cử nhân; Ngành được đào tạo: Giáo dục thể chất Địa chỉ liên hệ: Khu tập thể giáo viên, Cơ sở 1 , Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An, Đường Lê Viết Thuật, Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An Điện thoại: 0977606880.4. Trần Thị Châu- Chức danh: Giảng viên- Học vị: Cử nhân- Ngành được đào tạo: Giáo dục thể chất- Địa chỉ liên hệ:II. Thông tin chung về học phần:Tên học phần: Thể dục và Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ MN I1. Mã học phần: MN122. Loại học phần: Bắt buộc.3. Dạy ở ngành: Trung cấp Sư phạm Mầm non chính quy.

112

Page 113: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

4. Số học trình: 02 (30 tiết). Trong đó:+ Lý thuyết: 10 tiết.+ Thực hành: 18 tiết.+ Kiểm tra: 02 tiết.+ Tự học: 60 tiết.+ Thời điểm dạy: Học kỳ 3: 2 tiết/tuần x 15 tuần = 30 tiết. (10 tiết LT, 18

tiết TH, 02 tiết KT, 60 tiết tự học).5. Môn học tiên quyết: Giải phẩu sinh lý trẻ; Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non; Tâm lý học; Giáo dục học mầm non.6. Mục tiêu của học phần:

a. Kiến thức: Cung cấp cho học sinh nắm được những kiến thức cơ bản, hiện đại, cần thiết về thể dục và vệ sinh trong tập luyện, những đặc điểm tâm lý, sinh lý vận động của trẻ, những điều cần chú ý trong quá trình giảng dạy thể dục và những phương pháp chuyên môn để dạy cho trẻ từ 0 - 6 tuổi theo hướng tích hợp chủ đề, chủ điểm.

b. Kỹ năng:+ Rèn luyện cho học sinh có được một số kỹ năng về bài tập phát triển

chung ở các độ tuổi mầm non, để học sinh khi ra trường dạy được chương trình môn học thể dục ở các trường mầm non đồng thời giúp học sinh bổ sung và nâng cao kiến thức chuyên môn dể giảng dạy và tự rèn luyện nâng cao sức khỏe.

+ Rèn luyện kỹ năng tổ chức các hoạt động GDTC cho trẻ ở từng độ tuổi một cách linh hoạt, sáng tạo theo hướng tích hợp chủ đề, phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non nói chung và nhu cầu phát triển của trẻ nói riêng.

c. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh có ý thức thái độ đúng về môn học thể dục ở trường mầm non, có thái độ học tập nghiêm túc, nắm bắt được yêu cầu cần thiết của môn học. Có tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để bảo vệ và nâng cao sức khoẻ.7. Tóm tắt nội dung học phần:

Phần 1: Gồm những vấn đề chung về giáo dục thể chất: Các bài lý luận chung về giáo dục thể chất: Các khái niệm cơ bản; Mục đích và nhiệm vụ của chương trình giáo dục thể chất cho mầm non, Ý nghĩa của tập luyện TDTT đối với trẻ em độ tuổi mầm non; Các nguyên tắc và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non; Các hình thức tổ chức cho trẻ tập luyện; Cách soạn giáo án và hướng dẫn bài thể dục cho trẻ mầm non.

113

Page 114: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Phần 2: Hệ thống các bài tập phát triển chung của trẻ các độ tuổi mầm non; Các kiến thức lý thuyết liên quan đến kỹ thuật và phương pháp tổ chức giảng dạy các bài tập Phát triển chung cho trẻ mầm non.8. Nội dung chi tiết học phần: Phần I: Những vấn đề chung về GDTC.Bài 1: Những vấn đề cơ bản trong GDTC. (01 tiết LT, 02 tự học)I. Những khái niệm cơ bản trong GDTC.

1. Phát triển thể chất.2. Giáo dục thể chất.3. Hoàn thiện thể chất.4. Bài tập thể chất - bài tập vận động.

II. Mục đích và nhiệm vụ GDTC cho trẻ mầm non.1. Mục đích.2. Nhiệm vụ.

Bài 2: Nguyên tắc GDTC cho trẻ. (2 tiết LT, 04 tiết tự học)I. Nguyên tắc tự giác và tích cực.II. Nguyên tắc trực quan.III. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, toàn diện và hệ thống.IV. Nguyên tắc vừa sức và chu ý các đặc điểm cá biệt của trẻ.V. Nguyên tắc củng cố và nâng cao.VI. Nguyên tắc đảm bảo an toàn trong tập luyện.Bài 3: Phương pháp GDTC cho trẻ. (3 tiết LT, 06 tiết tự học)I. Nhóm phương pháp trực quan.

1. Sử dụng trực quan thị giác, xúc giác, thính giác.2. Mô phỏng bài tập thể chất.3. Sử dụng tài liệu trực quan.

II. Nhóm phương pháp dùng lời.1. Sử dụng tên gọi bài tập thể chất.2. Giảng giải, giải thích.3. Thảo luận.4. Chỉ dẫn.5. Ra hiệu lệnh.6. Đánh giá, kiểm tra.7. Kể chuyện.

III. Nhóm phương pháp thực hành.1. Phương pháp hướng dẫn trực tiếp.

114

Page 115: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

2. Phương pháp luyện tập bằng hình thức trò chơi.3. Phương pháp luyện tập bằng hình thức thi đua.

Bài 4: Các hình thức tổ chức cho trẻ tập luyện. (1 tiết LT, 02 tiết tự học).1. Luyện tập toàn thể.2. Luyện tập lần lượt.3. Luyện tập theo nhóm.4. Luyện tập cá nhân.

Bài 5: Cách soạn giáo án và HD bài GD thể chất cho trẻ MN. (03 LT)I. Cách soạn giáo án.

1. Công tác chuẩn bị.2. Viết giáo án.3. Chuẩn bị điều kiện để tập luyện.

II .Cách hướng dẫn bài thể dục cho trẻ.1. Các thể loại bài dạy.2. Quy trình thực hiện bài giáo dục thể chất cho trẻ.3. Chọn vị trí đứng của giáo viên khi dạy thể dục cho trẻ.4. Các loại hình bài dạy thể dục.

Bài 6: Kiểm tra lý thuyết. (1 tiết)Phần II: Tổ chức GDTC cho trẻ trong nhà trường Mầm non - Bài tập Phát triển chung của trẻ các độ tuổi mầm non.Bài 7: Bài tập cho trẻ từ 3 - 12 tháng tuổi. (2 tiết TH, 05 tiết tự học)

1. Nội dung.2. Phương pháp hướng dẫn.

Bài 8: Bài tập cho trẻ từ 12 - 24 tháng tuổi. (2 tiết TH, 05 tiết tự học)1. Nội dung.2. Phương pháp hướng dẫn.

Bài 9: Bài tập cho trẻ từ 24 - 36 tháng tuổi. (2 tiết TH, 05 tiết tự học)1. Nội dung.2. Phương pháp hướng dẫn.

Bài 10: Bài tập cho trẻ từ 3 - 4 tuổi. (4 tiết TH, 07 tiết tự học )1. Nội dung.2. Phương pháp hướng dẫn.

Bài 11: Bài tập cho trẻ từ 4 - 5 tuổi. (4 tiết TH, 08 tiết tự học)1. Nội dung.2. Phương pháp hướng dẫn.

Bài 12: Bài tập cho trẻ từ 5 - 6 tuổi. (4 tiết TH, 08 tiết tự học)

115

Page 116: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

1. Nội dung.

2. Phương pháp hướng dẫn.

Bài 13: Kiểm tra thực hành các BT phát triển chung của trẻ MN. (1T TH)

Thi học phần: Thực hành + Vấn đáp

9. Học liệu.

a. Học liệu bắt buộc: [1] Đặng Thành Hưng, Nguyễn Hồng Thuận - Giáo trình giáo dục thể chất

cho trẻ mầm non, Dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 2014 b. Học liệu tham khảo:

[1]. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết - Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Nhà trẻ (3 – 36 tháng tuổi), NXB Giáo dục VN 2009.

[2]. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Mẫu giáo bé (3 – 4 tuổi) - NXB Giáo dục VN 2009.

[3]. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Mẫu giáo nhỡ (4 – 5 tuổi) - NXB Giáo dục VN 2009.

[4]. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Mẫu giáo lớn (5- 6 tuổi) - NXB Giáo dục VN 2009.

[5]. Giáo dục học Mầm non - Đại học sư phạm Hà Nội I - 1995. [6]. Phùng Thị Tường, Đặng Lan Phương - Trò chơi vận động và bài tập

thể dục sáng cho trẻ từ 2- 6 tuổi NXBGiáo dục, Hà nội 2009[7]. Trò chơi vận động của trẻ mẫu giáo - Nhà xuất bản TDTT. [8]. (ĐTTS ghi: Bộ giáo dục và đào tạo) - Trò chơi dân gian cho trẻ em dưới

6 tuổi - NXBGiáo dục, Hà nội 1994.

10. Hình thức tổ chức dạy học.

1. Lịch trình chung:

NỘI DUNG Hình thức tổ chức dạy

Lên lớp Tổng C.Bị của

SVLT TH KT

Bài 1: Những vấn đề cơ bản trong GDTC 01 01 02116

Page 117: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Bài 2: Nguyên tắc GDTC cho trẻ. 02 02 04Bài 3: Phương pháp GDTC cho trẻ 03 03 06Bài 4:Các hình thức tổ chức cho trẻ tập luyện 01 01 02Bài 5: Cách soạn giáo án và hướng dẫn bài

Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non

03 03 06

Bài 6:Kiểm tra lý thuyết. 01 01 02Bài 7: Bài tập Phát triển chung cho trẻ từ 3 - 12

tháng tuổi

02 02 04

Bài 8: Bài tập Phát triển chung cho trẻ từ 12 -

24 tháng tuổi.

02 02 04

Bài 9: Bài tập Phát triển chung cho trẻ từ 24 -

36 tháng tuổi

02 02 04

Bài 10: Bài tập Phát triển chung cho trẻ từ 3 -

4 tuổi

04 04 08

Bài 11: Bài tập Phát triển chung cho trẻ từ 4 -

5 tuổi.

04 04 08

Bài 12 Bài tập Phát triển chung cho trẻ từ 5 - 6

tuổi.

04 04 08

Bài 13 Kiểm tra thực hành các bài tập phát

triển chung của trẻ mầm non

01 01 02

Tổng 10 18 02 30 60

2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:

TuầnHT tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính

Thời gian, địa điểm

Ghi chú

Lý thuyết

- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu

Phần 1. Những vấn đề chung về GDTC.Bài 1: Những vấn đề cơ bản trong GDTCBài 2: Nguyên tắc

01tiết - Giảng đường.

01tiết

117

Page 118: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

1 - Trao đổi ý kiến thắc mắc.

GDTC cho trẻ. Giảng đường

Tự học

- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2). Nghiên cứu tài liệu, trao đổi ý kiến thắc mắc..

04 tiết - học ở nhà; sân tập.

2

Lý thuyết

- Tài liệu (Quyển 1)- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu .- Trao đổi ý kiến thắc mắc.

Bài 2: Nguyên tắc GDTC cho trẻ. (Tiếp)Bài 3: Phương pháp GDTC cho trẻ

1 tiết - Giảng đường1 tiết - Giảng đường

Tự học

- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2). Theo dõi , nghiên cứu tài liệu, trao đổi ý kiến thắc mắc...

04 tiết - học ở nhà; thư viện

3

Lý thuyết

- Tài liệu (Quyển 1)- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu

Bài 3: Phương pháp GDTC cho trẻ (tiếp).

02 tiết - Giảng đường.

Tự học

- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2 và các tài liệu tham khảo khác).

04 tiết - học ở nhà; thư viện

4

Lý thuyết

- Tài liệu (Quyển 1)- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu .- Trao đổi ý kiến thắc mắc.

Bài 4: Các hình thức tổ chức cho trẻ tập luyện.Bài 5: Cách soạn giáo án và hướng dẫn bài Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non.

01 tiết - Giảng đường01 tiết - Giảng đường

Tự học

- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2 và các tài liệu tham khảo khác).

05 tiết - học ở nhà; thư viện

Lý Bài 5: Cách soạn giáo án và hướng dẫn bài

02 tiết - Giảng

118

Page 119: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

5thuyết GDTC cho trẻ mầm non

(Tiếp)đường

Tự học

- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2 và các tài liệu tham khảo khác).

05 tiết - học ở nhà.

6

KTĐG

Giấy kiểm tra, phương tiện ghi chép.

Bài 6: Kiểm tra định kỳ: Kiến thức cơ bản của bài 1, 2, 3, 4, 5.

01 tiết - Giảng đường

Thực hành

Trang phục tập luyện, búp bê bằng vải cao 50 cm - Mỗi tổ 2 con.

Bài 7: Bài tập PTC cho trẻ từ 3 - 12 tháng tuổi.

01 tiết - phòng học, Sân tập

Tự học

- Trang phục tập luyện TDTT;- Thiết bị, dụng cụ tập luyện có liên quan; - Tài liệu (Quyển 1, quyển 2 và các tài liệu tham khảo khác

03 tiết - Tập ở nhà hoặc sân tập thể dục

7 Thực hành

- Trang phục tập luyện TDTT,- Thiết bị, dụng cụ tập luyện có liên quan; - Tài liệu (Quyển 1, quyển 2 và các tài liệu tham khảo khác).

Bài 7: Bài tập PTC cho trẻ từ 3 - 12 tháng tuổi.

Bài 8: Bài tập PTC cho trẻ từ 12 - 24 tháng tuổi.

01 tiết - Phòng học, sân tập thể dục.01 tiết - sân tập thể dục

Tự học

- Trang phục tập luyện TDTT;- Thiết bị, dụng cụ tập luyện có liên quan; - Tài liệu (Quyển 1, quyển 2 và các tài liệu tham khảo khác).

05 tiết - Tập ở nhà hoặc sân tập thể dục

119

Page 120: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

8

Thực hành

- Trang phục tập luyện TDTT;- Dụng cụ tập luyện liên quan đến vận động.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2 và các tài liệu tham khảo kháo

Bài 8: (Tiếp) Bài tập PTC cho trẻ từ 12 - 24 tháng tuổi.Bài 9: Bài tập PTC cho trẻ từ 24 - 36 tháng tuổi.

01 tiết - Sân tập thể dục.01 tiết - Sân tập thể dục

Tự học

- Trang phục tập luyện TDTT;- Thiết bị, dụng cụ tập luyện có liên quan; - Tài liệu (Quyển 1, quyển 2 và các tài liệu tham khảo khác

05 tiết - Tập ở nhà hoặc sân tập thể dục

9 Thực hành

- Trang phục tập luyện TDTT,- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2 và các tài liệu tham khảo khác).

Bài 9: (tiếp) Bài tập PTC cho trẻ từ 24 - 36 tháng tuổi.Nội dung 10: Bài tập PTC cho trẻ từ 3 - 4 tuổi.

01 tiết - Sân tập thể dục.01 tiết - Sân tập thể dục

Tự học

- Trang phục tập luyện TDTT;- Thiết bị, dụng cụ tập luyện có liên quan; - Tài liệu (Quyển 1, quyển 2 và các tài liệu tham khảo khác

04 tiết - Tập ở nhà hoặc sân tập thể dục

- Trang phục tập luyện TDTT;- Dụng cụ tập luyện

Bài 10: (tiếp) Bài tập PTC cho trẻ từ 3 - 4 tuổi.

02 tiết - Sân tập thể dục

120

Page 121: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

10

Thực hành

liên quan đến vận động.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2 và các tài liệu tham khảo khác).

.

Tự học

- Trang phục tập luyện TDTT;- Thiết bị, dụng cụ tập luyện có liên quan; - Tài liệu (Quyển 1, quyển 2 và các tài liệu tham khảo khác).

03 tiết - Tập ở nhà hoặc sân tập thể dục

11

Thực hành

- Trang phục tập luyện TDTT;- Dụng cụ tập luyện liên quan đến vận động.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2 và các tài liệu tham khảo khác).

Bài 10: (tiếp) Bài tập PTC cho trẻ từ 3 - 4 tuổi.

Bài 11: Bài tập PTC cho trẻ từ 4 - 5 tuổi.

01 tiết - Sân tập thể dục.01 tiết - Sân tập thể dục

Tự học

- Trang phục tập luyện TDTT;- Thiết bị, dụng cụ tập luyện có liên quan; - Tài liệu (Quyển 1, quyển 2 và các tài liệu tham khảo khác).

04 tiết - Tập ở nhà hoặc sân tập thể dục

12

Thực hành

- Trang phục tập luyện TDTT;- Dụng cụ tập luyện liên quan đến vận động.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2 và các tài liệu tham khảo khác).

Bài 11: (tiếp) Bài tập PTC cho trẻ từ 4 - 5 tuổi.

02 tiết - Sân tập thể dục

- Trang phục tập luyện 04 tiết -

121

Page 122: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Tự học

TDTT;- Thiết bị, dụng cụ tập luyện có liên quan; - Tài liệu (Quyển 1, quyển 2 và các tài liệu tham khảo khác).

Tập ở nhà hoặc sân tập thể dục

13Thực hành

- Trang phục tập luyện TDTT;- Dụng cụ tập luyện liên quan đến vận động.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2 và các tài liệu tham khảo khác

Bài 11: (tiếp) Bài tập PTC cho trẻ từ 4 - 5 tuổi.Bài 12: Bài tập PTC cho trẻ từ 5 - 6 tuổi.

01 tiết - Sân tập thể dục.01 tiết - Sân tập thể dục

Tự học

- Trang phục tập luyện TDTT;- Thiết bị, dụng cụ tập luyện có liên quan; - Tài liệu (Quyển 1, quyển 2 và các tài liệu tham khảo khác

Nghiên cứu cách biên soạn giáo án và tập dạy trẻ mẫu giáo.

04 tiết - Tập ở nhà hoặc sân tập thể dục

14

Thực hành

- Trang phục tập luyện TDTT;- Dụng cụ tập luyện liên quan đến vận động.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2 và các tài liệu tham khảo khác

Bài 12: (tiếp) Bài tập PTC cho trẻ từ 5 - 6 tuổi.

02 tiết - Sân tập thể dục

122

Page 123: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Tự học

- Trang phục tập luyện TDTT;- Thiết bị, dụng cụ tập luyện có liên quan; - Tài liệu (Quyển 1, quyển 2 và các tài liệu tham khảo khác

- Nghiên cứu cách biên soạn giáo án và tập dạy trẻ mẫu giáo

04 tiết - Tập ở nhà hoặc sân tập thể dục

15Thực hành

- Trang phục tập luyện TDTT;- Dụng cụ tập luyện liên quan đến vận động.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2 và các tài liệu tham khảo khác). Theo dõi , nghiên cứu tài liệu, trao đổi ý kiến thắc mắc..

Bài 12: (tiếp) Bài tập PTC cho trẻ từ 5 - 6 tuổi.

01 tiết - Sân tập thể dục

Tự học

- Trang phục tập luyện TDTT;- Thiết bị, dụng cụ tập luyện có liên quan; - Tài liệu (Quyển 1, quyển 2 và các tài liệu tham khảo khác).

Tự tập luyện các nội dung bài tập thực hành của trẻ mầm non để thi kết thúc học phần

02 tiết - Tập ở nhà hoặc sân tập thể dục

KTĐG

Trang phục tập luyện, các trang thiết bị, dụng cụ có liên quan đến vận động BTPTC, VĐCB của trẻ MN

Bài 13: Kiểm tra thực hành các bài tập PTC của trẻ mầm non.

01 tiết - Sân tập thể dục

11. Chính sách đối với học phần:a. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên- Yêu cầu học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ, không bỏ học vô lý do. Nếu

nghỉ học trên 20% tổng số tiết của học phần thì sẽ không được dự thi.- Tích cực tham ra xây dựng bài trên lớp và trong các buổi thảo luận, tập

thực hành theo nhóm, tổ.123

Page 124: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

- Chuẩn bị bài cũ đầy đủ và đọc tài liệu (theo hướng dẫn của giảng viên) một cách nghiêm túc, chất lượng. Nộp các bài kiểm tra đánh giá, biên bản thảo luận đúng kỳ hạn, đúng yêu cầu.

- SV có ý thức tốt trong tự học, tự nghiên cứu.b. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.Thực hiện theo Điều 9 chương III của quy chế 40/2007 của Bộ Giáo dục

- Đào tạo, Quyết định 702/QĐ - CĐSP Trường CĐSPNA - ngày 22/11/2013. Điểm đánh giá học phần (gọi tắt là điểm học phần) được tính căn cứ vào điểm kiểm tra thường xuyên, điểm kiểm tra định kỳ và điểm thi kết thúc học phần.

a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (Đánh giá điểm chuyên cần và ý thức của học sinh) (Hệ số 1):

Được tiến hành trong suốt thời gian giảng dạy học phần, nội dung kiểm tra là những kiến thức, kỹ năng mà học sinh đã được trang bị. Mỗi học sinh có 01 con điểm đánh giá.

b. Kiểm tra - đánh giá sau mỗi đơn vị học trình) (Hệ số 2)Có 2 lần đánh giá cho 2 học trình: - Lần đánh giá thứ nhất: Sau khi học sinh học xong các nội dung 1, 2, 3, 4,

5 giáo viên cho học sinh làm bài kiểm tra viết trên lớp học, nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức mà học sinh đã thu được trong quá trình học.

Hình thức kiểm tra: Tự luận, thời gian tương đương 1 tiết học (45 phút). - Lần đánh giá thứ 2: Sau khi học sinh học xong các nội dung 7, 8, 9, 10,

11, 12 giáo viên cho sinh viên làm bài kiểm tra thực hành trên lớp học, nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu về nhận thức và kỹ năng mà học sinh đã đạt được trong quá trình học.

Hình thức kiểm tra: Thực hành, thời gian tương đương 1 tiết học (45 phút). c. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ. (Kỳ 3 và kỳ 4). Đây là bài kiểm tra kết thúc học phần, nhằm đánh giá toàn diện mức độ đạt

được về nhận thức, kỹ năng của học sinh sau khi hoàn thành chương trình môn học. Bài kiểm tra này sẽ do nhà trường tổ chức thi vào cuối học kỳ.

Hình thức thi: Thực hành + Vấn đápd. Tổng kết học phần: + Điểm TBKT = (Điểm KTTX + Điểm KT định kỳ x 2)/3 + Điểm học phần = (TBKT + điểm thi HP)/2 Điểm đánh giá học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân.

124

Page 125: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

HỌC PHẦNTHỂ DỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT

CHO TRẺ MẦM NON (2)I. Thông tin về giảng viên dạy học phần:1. Phan Văn Thắng Chức danh: Giảng viên

125

Page 126: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Học vị: Cử nhânNgành được đào tạo: Giáo dục thể chất Địa chỉ liên hệ: Số nhà 77, đường C1, Khối 16, Thị trấn Hưng Nguyên, Huyện Hưng Nguyên, Tỉnh Nghệ An.Điện thoại: 0914559769. Email: [email protected] ; [email protected]. Trần Văn QuangChức danh: Giảng viên Học vị: Thạc sĩ QLGD Ngành được đào tạo: Giáo dục thể chất; Quản lý giáo dụcĐịa chỉ liên hệ: Số nhà 35, đường Trần Phú, Phường Lê Mao, Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An.Điện thoại: 0912340973.3. Lê Văn Lưu Chức danh: Giảng viên Học vị: Cử nhân; Ngành được đào tạo: Giáo dục thể chất Địa chỉ liên hệ: Khu tập thể giáo viên, Cơ sở 1 , Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An, Đường Lê Viết Thuật, Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An Điện thoại: 0977606880.4. Trần Thị Châu

- Chức danh: Giảng viên- Học vị: Cử nhân- Ngành được đào tạo: Giáo dục thể chất- Địa chỉ liên hệ:

II. Thông tin chung về học phần:Tên học phần: Thể dục và Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non (2)1. Mã học phần: MN222. Loại học phần: Bắt buộc.3. Dạy ở ngành: Trung cấp Sư phạm Mầm non chính quy.4. Số học trình: 02 (30 tiết). Trong đó:

+ Lý thuyết: 02 tiết.+ Thực hành: 26 tiết.+ Kiểm tra: 02 tiết.+ Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết.

126

Page 127: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

+ Thời điểm dạy: *Học kỳ 4: 2 tiết/tuần x 15 tuần = 30 tiết. 5. Môn học tiên quyết: Giải phẩu sinh lý trẻ; Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non; Tâm lý học; Giáo dục học mầm non và giáo dục học gia đình.6. Mục tiêu của học phần:

a. Kiến thức: Cung cấp cho học sinh nắm được những kiến thức cơ bản, hiện đại, cần thiết về thể dục và vệ sinh trong tập luyện, những đặc điểm tâm lý, sinh lý vận động của trẻ, những điều cần chú ý trong quá trình giảng dạy thể dục và những phương pháp chuyên môn để dạy cho trẻ từ 0-6 tuổi theo hướng tích hợp chủ đề, chủ điểm.

b. Kỹ năng:+ Rèn luyện cho học sinh có được một số kỹ năng về bài tập vận động cơ

bản, bài tập trò chơi, bài tập đội hình đội ngũ ở các độ tuổi mầm non, để giáo sinh khi ra trường dạy được chương trình môn học thể dục ở các trường mầm non đồng thời giúp giáo sinh bổ sung và nâng cao kiến thức chuyên môn dể giảng dạy và tự rèn luyện nâng cao sức khỏe.

+ Rèn luyện kỹ năng tổ chức các hoạt động GDTC cho trẻ ở từng độ tuổi một cách linh hoạt, sáng tạo theo hướng tích hợp chủ đề, phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non nói chung và nhu cầu phát triển của trẻ nói riêng.

c. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh có ý thức thái độ đúng về môn học thể dục ở trường mầm non, có thái độ học tập nghiêm túc, nắm bắt được yêu cầu cần thiết của môn học. Có tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để bảo vệ và nâng cao sức khoẻ.7. Tóm tắt nội dung học phần:

Hệ thống các bài tập thực hành đội hình đội ngũ, các bài tập vận động cơ bản, các bài tập trò chơi vận động; Các kiến thức lý thuyết liên quan đến kỹ thuật và phương pháp tổ chức giảng dạy các bài tập thực hành trên cho trẻ mầm non. Cách soạn giáo án và hướng dẫn bài thể dục cho trẻ mầm non.8. Nội dung chi tiết học phần: Bài 1: Các bài tập Đội hình đội ngũ cho trẻ mầm non. (02 tiết TH)

1. Nội dung.2. Phương pháp hướng dẫn.3. Tổ chức tập luyện cho HSSV.

Bài 15: Các bài tập Vận động cơ bản cho trẻ mầm non. (01 tiết LT, 09 tiết TH)1. Khái niệm, ý nghĩa, phân loại, đặc điểm.2. Bài tập đi, chạy, thăng bằng.3. Các bài tập nhảy - bật.

127

Page 128: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

4. Các bài tập ném, chuyền, bắt.5. Các bài tập bò, trườn, trèo, chui.

Bài 16: Các bài tập Trò chơi vận động cho trẻ mầm non. (01 tiết LT, 7 tiết TH)

1. Lý thuyết: Ý nghĩa tác dụng, phân loại trò chơi, phương pháp tổ chức, hướng dẫn cho các độ tuổi. (01 tiết LT)

2. Bài tập trò chơi vận động cho trẻ nhà trẻ. (01 tiết TH)3. Bài tập trò chơi vận động cho trẻ 3 - 4 tuổi. (02 tiết TH).4. Bài tập trò chơi vận động cho trẻ 4 - 5 tuổi. (02 tiết TH).5. Bài tập trò chơi vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi. (02 tiết TH).

Bài 17: Kiểm tra thưc hành. (01 tiết).Bài 18: Soạn giáo án, tập dạy bài thể dục cho trẻ, kiểm tra, đánh giá tập dạy. (08 tiết TH, 01 tiết kiểm tra)9. Học liệu.

a. Học liệu bắt buộc: [1] Đặng Thành Hưng, Nguyễn Hồng Thuận - Giáo trình giáo dục thể chất

cho trẻ mầm non, Dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 2014 b. Học liệu tham khảo:

[1]. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết - Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Nhà trẻ (3 – 36 tháng tuổi), NXB Giáo dục VN 2009.

[2]. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Mẫu giáo bé (3 – 4 tuổi) - NXB Giáo dục VN 2009.

[3]. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Mẫu giáo nhỡ (4 – 5 tuổi) - NXB Giáo dục VN 2009.

[4]. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Mẫu giáo lớn (5- 6 tuổi) - NXB Giáo dục VN 2009.

[5]. Giáo dục học Mầm non - Đại học sư phạm Hà Nội I - 1995. [6]. Phùng Thị Tường, Đặng Lan Phương - Trò chơi vận động và bài tập

thể dục sáng cho trẻ từ 2- 6 tuổi NXBGiáo dục, Hà nội 2009[7]. Trò chơi vận động của trẻ mẫu giáo - Nhà xuất bản TDTT.

128

Page 129: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

[8]. (ĐTTS ghi: Bộ giáo dục và đào tạo) - Trò chơi dân gian cho trẻ em dưới 6 tuổi - NXBGiáo dục, Hà nội 1994. 10. Hình thức tổ chức dạy học.1. Lịch trình chung:

NỘI DUNG Hình thức tổ chức dạy học học phần

Lên lớp Tổng C.Bị của SVLT TH KT

Bài 1: Các BT Đội hình đội ngũ cho trẻ MN 02 02 04Bài 2: Các bài tập VĐ cơ bản cho trẻ MN 01 09 10 20Bài 3: Các BT Trò chơi vận động cho trẻ MN 01 07 08 16Bài 4: Kiểm tra thực hành 01 01 02Bài 5: Soạn giáo án, tập dạy bài thể dục cho trẻ, kiểm tra, đánh giá tập dạy.

08 01 09 18

Tổng 02 26 02 30 60

2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:

Tuần

Hình thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Nội dung chínhThời gian, địa điểm

1

Thực

hành

- Trang phục tập luyện.

- Các dụng cụ tập luyện có

liên quan đến vận động cơ

bản.

- Tài liệu (Quyển 1, quyển

2, quyển 3).

- Phương tiện ghi chép.

- Theo dõi tài liệu

- Trao đổi ý kiến thắc

mắc.

Bài 1: Các bài tập Đội

hình đội ngũ cho trẻ

mầm non.

- Nội dung;

- Phương pháp hướng

dẫn;

- Tổ chức tập luyện cho

học sinh.

02 tiết -

Sân tập thể

dục

- Trang phục tập luyện.

- Các dụng cụ tập luyện có

04 tiết -

học ở nhà;

129

Page 130: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Tự

học

liên quan đến vận động cơ

bản.

- Tài liệu (Quyển 1, quyển

2, quyển 3).

- Phương tiện ghi chép.

- Theo dõi tài liệu

sân tập.

2

thuyết

- Phương tiện ghi chép.

- Theo dõi tài liệu

- Trao đổi ý kiến thắc

mắc.

Bài 2: Các bài tập vận

động cơ bản cho trẻ

mầm non.

I. Phân loại, ý nghĩa, tác

dụng của BTVĐCB đối

với trẻ mầm non.

II. Các bài tập đi, chạy,

thăng bằng

01 tiết -

Giảng

đường

Thực hành

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc.

01 tiết - Sân tập thể dục.

Tự học

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu

04 tiết - học ở nhà; sân tập.

3Thực hành

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).

Bài 2: Các bài tập vận động cơ bản cho trẻ mầm non.III. Các bài tập nhảy, bật.

02 tiết - Sân tập thể dục

130

Page 131: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu

Tự học

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc.

04 tiết - học ở nhà; sân tập.

4

Thực hành

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc.

Bài 2: Các bài tập vận động cơ bản cho trẻ mầm non.IV. Các bài tập ném, chuyền, bắt, lăn…

02 tiết - Sân tập thể dục

Tự học

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc, ghi chep biên bản...

08 tiết - học ở nhà; sân tập.

Thực

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.

Bài 2: Các bài tập vận động cơ bản cho trẻ mầm non.IV. Các bài tập ném,

01 tiết - Sân tập thể dục.

131

Page 132: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

5

hành - Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc.

chuyền, bắt, lăn…V. Các bài tập bò, trườn, trèo chui…

01 tiết - Sân tập thể dục.

Tự học

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc, ghi chép biên bản.

04 tiết - học ở nhà.

6

Thực hành

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc.

Bài 2: Các bài tập vận động cơ bản cho trẻ mầm non.V. Các bài tập bò, trườn, trèo chui…

02 tiết - Sân tập thể dục.

Tự học

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc, ghi chép biên bản.

04 tiết tập luyện ở nhà

132

Page 133: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

7Thực hành

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc.

Bài 3: Trò chơi vận động của trẻ mầm non.I. Trò chơi vận động cho trẻ nhà trẻ

02 tiết - Sân tập thể dục.

Tự học

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc, ghi chép biên bản.

04 tiết tập luyện ở nhà

8

Thực hành

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc.

Bài 3: Trò chơi vận động của trẻ mầm non.II. Trò chơi vận động cho trẻ 3 - 4 tuổi.

02 tiết - Sân tập thể dục.

Tự học

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).

04 tiết tập luyện ở nhà

133

Page 134: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc, ghi chép biên bản.

9

Thực hành

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc.

Bài 3: Trò chơi vận động của trẻ mầm non.III. Trò chơi vận động cho trẻ 4 - 5 tuổi.

02 tiết - Sân tập thể dục.

Tự học

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc, ghi chép biên bản.

04 tiết tập luyện ở nhà

10 Thực hành

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc.

Bài 3: Trò chơi vận động của trẻ mầm non.IV. Trò chơi vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi.

02 tiết - Sân tập thể dục.

Tự học

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có

04 tiết tập luyện ở nhà

134

Page 135: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc, ghi chép biên bản.

11 Thực hành

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc.

Bài 4: Kiểm tra thực hành:Các vận động cơ bản của trẻ mầm non.

02 tiết - Sân tập thể dục.

12 Thực hành

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc.

Bài 5: Soạn giáo án, tập dạy bài thể dục cho trẻ, kiểm tra, đánh giá tập dạy.

02 tiết - Sân tập thể dục.

Tự học

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu

05 tiết tập luyện ở nhà

135

Page 136: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

- Trao đổi ý kiến thắc mắc, ghi chép biên bản.

13 Thực hành

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc.

Bài 5: Soạn giáo án, tập dạy bài thể dục cho trẻ, kiểm tra, đánh giá tập dạy.

02 tiết - Sân tập thể dục.

Tự học

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc, ghi chép biên bản.

05 tiết tập luyện ở nhà

14 Thực hành

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc.

Bài 5: Soạn giáo án, tập dạy bài thể dục cho trẻ, kiểm tra, đánh giá tập dạy.

02 tiết - Sân tập thể dục.

Tự học

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển

05 tiết tập luyện ở nhà

136

Page 137: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc, ghi chép biên bản.

15 Thực hành

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc.

Bài 5: Soạn giáo án, tập dạy bài thể dục cho trẻ, kiểm tra, đánh giá tập dạy.

- Ôn luyện các vận động cơ bản của trẻ mầm non để thi học phần.

02 tiết - Sân tập thể dục.

Tự học

- Trang phục tập luyện.- Các dụng cụ tập luyện có liên quan đến vận động cơ bản.- Tài liệu (Quyển 1, quyển 2, quyển 3).- Phương tiện ghi chép.- Theo dõi tài liệu - Trao đổi ý kiến thắc mắc, ghi chép biên bản.

05 tiết tập luyện ở nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên- Yêu cầu học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ, không bỏ học vô lý do. Nếu

nghỉ học trên 20% tổng số tiết của học phần thì sẽ không được dự thi.- Tích cực tham ra xây dựng bài trên lớp và trong các buổi thảo luận, tập

thực hành theo nhóm, tổ.- Chuẩn bị bài cũ đầy đủ và đọc tài liệu (theo hướng dẫn của giảng viên)

một cách nghiêm túc, chất lượng. Nộp các bài kiểm tra đánh giá, biên bản thảo luận đúng kỳ hạn, đúng yêu cầu.

- SV có ý thức tốt trong tự học, tự nghiên cứu.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.

Thực hiện theo Điều 9 chương III của quy chế 40/2007 của Bộ Giáo dục - Đào tạo, Quyết định 702/QĐ - CĐSP Trường CĐSPNA - ngày 22/11/2013. Điểm đánh giá học phần (gọi tắt là điểm học phần) được tính căn cứ vào điểm kiểm tra thường xuyên, điểm kiểm tra định kỳ và điểm thi kết thúc học phần.

137

Page 138: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (Đánh giá điểm chuyên cần và ý thức của học sinh) (Hệ số 1)

Được tiến hành trong suốt thời gian giảng dạy học phần, nội dung kiểm tra là những kiến thức, kỹ năng mà học sinh đã được trang bị. Mỗi học sinh có 01 con điểm đánh giá.

b. Kiểm tra - đánh giá sau mỗi đơn vị học trình) (Hệ số 2)Có 2 lần đánh giá cho 2 học trình: - Lần đánh giá thứ nhất: Sau khi học sinh học xong các nội dung 1, 2, 3, 4,

5 giáo viên cho học sinh làm bài kiểm tra viết trên lớp học, nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức mà học sinh đã thu được trong quá trình học.

Hình thức kiểm tra: Tự luận, thời gian tương đương 1 tiết học (45 phút). - Lần đánh giá thứ 2: Sau khi học sinh học xong các nội dung 7, 8, 9, 10,

11, 12 giáo viên cho sinh viên làm bài kiểm tra thực hành trên lớp học, nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu về nhận thức và kỹ năng mà học sinh đã đạt được trong quá trình học.

Hình thức kiểm tra: Thực hành, thời gian tương đương 1 tiết học (45 phút). c. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ. (Kỳ 3 và kỳ 4). Đây là bài kiểm tra kết thúc học phần, nhằm đánh giá toàn diện mức độ đạt

được về nhận thức, kỹ năng của học sinh sau khi hoàn thành chương trình môn học. Bài kiểm tra này sẽ do nhà trường tổ chức thi vào cuối học kỳ.

Hình thức thi: Thực hành + Vấn đápd. Tổng kết học phần: + Điểm TBKT = (Điểm KTTX + Điểm KT định kỳ x 2)/3 + Điểm học phần = (TBKT + điểm thi HP)/2 Điểm đánh giá học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân.

HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG

XUNG QUANHI. Thông tin về giảng viên1. Họ và tên: Nguyễn Thị MaiChức danh, học hàm, học vị: - Thạc sĩ, Giảng viênNgành được đào tạo: Giáo dục Mầm nonĐịa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục Mầm non – Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0948.988.682 - Email: [email protected]. Họ và tên : Hồ Phạm Minh ChâuChức danh, học hàm, học vị: - Thạc sĩ, Giảng viên

138

Page 139: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Ngành được đào tạo: Giáo dục Mầm non, Quản lý giáo dụcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục Mầm non - Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0912.529.787 - Email: [email protected]. Họ và tên : Nguyễn Thị Sương LanChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viênNgành được đào tạo: Giáo dục Mầm nonĐịa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục Mầm non - Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915.232.380. Email: [email protected]. Thông tin chung về môn học 1. Mã học phần: MN.132. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Giáo dục Mầm non4. Số ĐVHT: 03 (45 tiết). trong đó:- Lý thuyết: 28 tiết- Thực hành: 14 tiết- Kiểm tra: 03 tiết- Tự học: 90 tiết5. Môn học tiên quyết:Học sinh đã học xong các học phần: Môi trường và con người, Tâm lý học đại cương, Giáo dục học đại cương, Sự phát triển thể chất lứa tuổi MN, Sự học và phát triển tâm lý lứa tuổi mầm non 1, 2, Giáo dục học Mầm non, Mỹ thuật, Âm nhạc, PP phát triển ngôn ngữ trẻ em, PP cho trẻ làm quen tác phẩm văn học, Toán và PP cho trẻ làm quen với toán, Múa và PP dạy trẻ vận động theo nhạc.6. Mục tiêu môn học:a. Kiến thức:

- Giúp học sinh hệ thống tri thức về cơ sở lý luận cho trẻ MN khám phá khoa học về MTXQ.

- Hệ thống được các phương pháp, hình thức tổ chức và phương tiện hướng dẫn trẻ KPKH về MTXQ.b. Kĩ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng lập kế hoạch hướng dẫn, kĩ năng tổ chức và vận dụng phương pháp, phương tiện hướng dẫn trẻ hoạt động khám phá khoa học và MTXQ một cách linh hoạt, sáng tạo; Rèn luyện kĩ năng đánh giá các hoạt động của trẻ.

- Kĩ năng sử dụng phương tiện trực quan, đồ dụng, đồ chơi, thiết bị dạy học các góc hoạt động.

139

Page 140: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

- Kĩ năng tìm hiểu chương trình khám phá khoa học và MTXQc. Thái độ:

Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của môn học trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non. xây dựng cho học sinh có quan điểm, thái độ đúng đắn trong học tập, thích tìm hiểu khám phá thiên nhiên, cuộc sống xung quanh. Có thái độ ứng xử đúng đắn đối với môi trường xung quanh.7. Tóm tắt nội dung môn học

Học phần gồm những vấn đề lý luận chung như: Một số khái niệm, vị trí, ý nghĩa, đặc điểm nhận thức của trẻ về môi trường xung quanh, Mục đích nhiệm vụ cho trẻ MN khám phá khoa học về môi trường xung quanh, Các nguyên tắc cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh và các yêu cầu, nội dung khám phá khoa học về MTXQ ở trường Mầm non.

Trên cơ sở những vẫn đề lý luận chung học sinh phải nắm được các phương pháp cho trẻ khám phá KH về MTXQ; Điều kiện và phương tiện cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh và cách tổ chức cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh ở trường Mầm non.8. Nội dung chi tiết môn học

Bài mở đầu (1tiết) I. Đối tượng và nhiệm vụ của môn học. 1. Đối tượng 2. Nhiệm vụ. 3. Mối quan hệ của môn học với các môn học khác 4. Vài nét về lịch sử môn học. a. Trên thế giới. b. ở Việt Nam. 5. Giới thiệu phương pháp học tập. a.Sử dụng sách và tài liệu tham khảo. b. Học cách tư duy.Chương I: Những vấn đề chung 5 tiết (5tiết LT) I. Một số khái niệm cơ bản (1tiết LT) 1. Khoa học. 2. Môi trường xung quanh. 3. Khám phá khoa học về môi trường xung quanhII. Ý nghĩa của việc cho trẻ khám phá khoa học về MTXQ (1tiết LT) 1. Đối với sự phát triển trí tuệ. 2. Đối với phát triển tình cảm đạo đức thẩm mỹ, thể lực và lao động.

140

Page 141: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

III. Đặc điểm nhận thức của trẻ MN về môi trường xung quanh (1tiết LT) 1. Đặc điểm nhận thức về môi trường xung quanh. 2. Quan điểm của Piaget và Vưgotxky về các giai đoạn lứa tuổi sự phát triển của trẻ. IV. Mục đích nhiệm vụ cho trẻ MN khám phá khoa học về MTXQ (1tiết LT) 1. Mục đích. 2. Nhiệm vụ. V. Các nguyên tắc cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh 1. Đảm bảo tính mục đích. 2. Đảm bảo tính thực tiễn và phù hợp với khả năng hứng thú của trẻ. 3. Đảm bảo tính tích cực hoạt động của trẻ. 4. Đảm bảo an toàn cho trẻ.Chương II. Nội dung khám phá khoa học về MTXQ ở trường MN 6 tiết

(5tiết LT, 1 tiết KT) I. Yêu cầu cho trẻ ở các lứa tuổi khám phá khoa học về MTXQ (2tiết LT) 1. Lứa tuổi nhà trẻ. 2. Lứa tuổi Mẫu giáo.II. Nội dung khám phá khoa học về môi trường xung quanh. (3tiết LT) 1. Nội dung khám phá về môi truờng thiên nhiên. 2. Nội dung khám phá về thế giới đồ vật. 3. Nội dung khám phá cuộc sống xã hội.III. Kiểm tra (1tiết)

Chương III: Các phương pháp cho trẻ khám phá khoa học về MTX (10 tiết: 7t LT; 2t TH; 1t KT) I. Phương pháp quan sát (1tiết LT) 1. Khái niệm 2. Mục đích 3. Các loại quan sát 4. Yêu cầu đối với việc chuẩn bị và tiến hành quan sát II. Sử dụng tranh, ảnh, mô hình, băng hình, máy vi tính, sách (Phương tiện trực quan) (1tiết LT) 1. Mục đích 2. Yêu cầu đối với việc sử dụng các phương tiện trực quan III. Phương pháp đàm thoại (2tiết LT) 1. Khái niệm

141

Page 142: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

2. Mục đích 3. Các loại đàm thoại 4. Yêu cầu đối với việc chuẩn bị và hướng dẫn đàm thoại IV. Sử dụng truyện kể, thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố, bài hát 1. Truyện kể và thơ 2. Ca dao, tục ngữ 3. Câu đố 4. Bài hát, bản nhạc V. Sử dụng trò chơi (2tiết LT) 1. Trò chơi học tập 2. Trò chơi vận động 3. Trò chơi sáng tạo VI. Mô hình hoá 1. Khái niệm. 2. Các loại mô hình. 3. Hướng dẫn trẻ xây dựng và sử dụng mô hình VII. Thí nghiệm. (1tiết LT) 1. Khái niệm. 2. Mục đích. 3. Các loại thí nghiệm. 4. Hướng dẫn thực hiện. VIII. Sử dụng hoạt động tạo hình. IX. Thực hành: (2tiết LT) 1. Sưu tầm các bài thơ, truyện, ca dao, tục ngữ... 2. Sưu tầm một số thí nghiệm, thực nghiệm. X. Kiểm tra (1 tiết)Chương IV: Điều kiện và phương tiện cho trẻ khám phá khoa học về MTXQ (1tiết LT) I. Điều kiện. 1. Đối với giáo viên. 2. Đối với Ban giám hiệu trường Mầm non. II. Phương tiện. 1. Môi trường giáo dục trong gia đình. 2. Môi trường giáo dục trong lớp. 3. Môi trường giáo dục trong trường Mầm non.

142

Page 143: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Chương V: Tổ chức cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh (22 tiết: 9t LT; 12t TH; 1t KT) I. Tổ chức cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ khám phá KH về MTXQ (1tiết LT) 1. Sinh hoạt hàng ngày. 2. Hoạt động ngoài trời. 3. Giờ học. II. Tổ chức cho trẻ lứa tuổi Mẫu giáo khám phá KH về MTXQ (7 tiết LT) 1. Hoạt động ngoài trời. 2. Tham quan. 3. Sinh hoạt hàng ngày. 4. Hoạt động trong các góc 5. Ngày hội, ngày lễ 6. Tiết học III. Phối hợp các hình thức cho trẻ khám phá khoa học về MTXQ (1tiết LT) 1. Lập kế hoạch và đánh giá quá trình tổ chức cho trẻ khám phá MTXQ. 2. Thực hành. a. Lập kế hoạch một số hoạt động khám phá môi trường xung quanh theo 3 độ tuổi Mẫu giáo (3 tiết TH) b. Tập dạy và rút kinh nghiệm nội dung khám phá khoa học về môi trường xung quanh theo từng độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo (9 tiết TH) IV. Kiểm tra (1 tiết LT)

9. Học liệu bắt buộc và học liệu tham khảo a. Học liệu bắt buộc

[1]. Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân, “Phương pháp cho trẻ Mầm non Khám phá khoa học về Môi trường xung quanh”, NXB Giáo dục, 2008.b. Học liệu tham khảo:

[2]. Hoàng Thị Phương, “Lý luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh”, NXB Giáo dục, 2009.

[3]. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Nhà trẻ (3 – 36 tháng tuổi)- NXB Giáo dục VN 2009.

143

Page 144: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

[4]. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Mẫu giáo bé (3 – 4 tuổi)- NXB Giáo dục VN 2009.

[5]. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Mẫu giáo nhỡ (4 – 5 tuổi)- NXB Giáo dục VN 2009.

[6]. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Mẫu giáo lớn (5- 6 tuổi)- NXB Giáo dục VN 2009.

[7]. Thúy Quỳnh, Phương Thảo, Thơ ca, truyện kể, câu đố giành cho trẻ mầm non (theo chủ đề), NXB Giáo dục, 2010.

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung:

Nội dungHình thức tổ chức dạy học C.Bị

của SV

Lên lớpTổng

LT TH KTBài mở đầu 1 1 2Chương I: Những vấn đề chung 5 5 10Chương II: Nội dung khám phá khoa học về MTXQ ở trường MN 5 1 6 12Chương III: Phương pháp cho trẻ KPKH về MTXQ 7 2 1 10 20Chương IV: Điều kiện và phương tiện cho trẻ KPKH về MTXQ 1 1 2Chương V: Tổ chức cho trẻ khám phá khoa học về MTXQ 9 12 1 22 44

Tổng 28 14 3 45 90b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần

H. thứctổ chức

Yêu cầu SV ch.bị

Nội dung chínhThời gian, địa điểm

1

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu (1)

Trang 7- 20

- Bài mở đầuChương I: Những vấn đề chung1. Một số khái niệm cơ bản 2. Ý nghĩa của việc cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh

1t P.học

2t P.học

Tự học Nghiên cứu tài liệu theo HD của GV

- Ph.tích được các kh.niệm về MTXQ. - Ý nghĩa của MTXQ đối với sự phát triển toàn diện của trẻ MN

6t Thư viện, Ơ nhà

144

Page 145: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

2

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu (1)

Trang 20-29

3. Đặc điểm nhận thức của trẻ MN về môi trường xung quanh.4. Mục đích nhiệm vụ cho trẻ MN khám phá khoa học về MTXQ.5. Các nguyên tắc cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh.

3t P.học

Tự học

Nghiên cứu tài liệu theo HD của GV

- Nắm đặc điểm nhận thức của trẻ MN về MTXQ. - Hiểu mục đích nhiệm vụ cho trẻ MN khám phá khoa học về MTXQ - Nắm chắc các nguyên tắc cho trẻ khám phá khoa học về MTXQ

6t Thư viện, Ơ nhà

3

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu (1)

Trang 31-39

Chương II: Nội dung khám phá khoa học về MTXQ ở trường MNI. Yêu cầu cho trẻ ở các lứa tuổi khámphá khoa học về MTXQ II. ND khám phá khoa học về MTXQ1. ND khám phá về MT tự nhiên

3t P.học

Tự học

Nghiên cứu tài liệu theo HD của GV

- Lập bảng so sánh yêu cầu nhận thức về MTXQ ở các lứa tuổi.- Xác định nội dung cho trẻ MG khám phá về: Cây xanh, Con cá, Cây hoa giấy, Bác nông dân, Mùa hè...

6t Thư viện, ở nhà

4

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu (1)

Trang 36-45

2. ND khám phá khoa học về MTXQa. ND khám phá về MT tự nhiên b. ND khám phá về thế giới đồ vật.

c. ND khám phá cuộc sống xã hội.

2t P.học

Kiểm tra Hoàn thành

bài KT 3. Kiểm tra 1t P.học

Tự họcNghiên cứu tài liệu theo HD của GV

- Xây dựng mạng nội dung cho trẻ khám phá các nội dung của MTXQ

6t Thư viện, ở nhà

5 Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu (1)

Trang 46-55

Chương III: PP cho trẻ khám phá khoahọc về MTXQI. Phương pháp quan sát

3t P.học

145

Page 146: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

II. Sử dụng tranh, ảnh, mô hình, băng hình, máy vi tính, sách

Tự học

Nghiên cứu tài liệu theo HD của GV

- Thảo luận để hiểu sâu về PP quan sát: Khái niệm, Mục đích, Các loại quan sát, Yêu cầu đối với việc chuẩn bị và tiến hành quan sát.- Ph.tích được các yêu cầu đối với việc sử dụng các phương tiện trực quan.

6t Thư viện, ở nhà

6

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu (1)

Trang 55-68

III. Phương pháp đàm thoạiIV. Sử dụng truyện kể, thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố, bài hát.V. Sử dụng trò chơiVI. Mô hình hoá.

3t P.học

Tự họcNghiên cứu tài liệu theo HD của GV

- Xây dựng hệ thống câu hỏi đàm thoại với trẻ về mùa xuân, Cô thợ may...- Sưu tầm các câu chuyện kể, thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố có nội dung cho trẻ khám phá khoa học về MTXQ.- Nghiên cứu cách xây dựng mô hình theo dõi sự phát triển của cây từ hạt.

6t Thư viện, ở nhà

7

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu (1)

Trang 69-71

VII. Thí nghiệm.VIII. Sử dụng hoạt động tạo hình. 1t P.học

Thực hành

Đọc, ng.cứu giáo trình,

tài liệu

- Sưu tầm các bài thơ, truyện, ca dao, tục ngữ...- Th.kế một số thí nghiệm, thực nghiệm.

2t P.học

Tự học

Nghiên cứu tài liệu theo HD của GV

- Sưu tầm một số thí nghiệm cho trẻ MG trả nghiệm đặc điểm, tính chất của Đất các loại, nước, không khí...- Hệ thống hóa những k.thức liên quan đến các th.nghiệm và việc s.dụng các h.động tạo hình khi cho trẻ khám phá khoa học về MTXQ

6t Thư viện, ở nhà

8Kiểm tra

Hoàn thành bài KT

IX. Kiểm tra chương 3 1t P.học

Lý Nghiên cứu Chương IV: Điều kiện và phương tiện 2t P.học

146

Page 147: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

thuyếttài liệu (1)

Trang 73-91

cho trẻ khám phá khoa học về MTXQ I. Điều kiệnII. Phương tiệnChương V: Tổ chức cho trẻ khám phá khoa học về MTXQ I. Tổ chức cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ khám phá khoa học về MTXQ

Tự học

Nghiên cứu tài liệu theo HD của GV

- Đánh giá thực trạng về điều kiện và phương tiện cho trẻ KPKH về MTXQ ở các trường MN.- Hệ thống hóa những kiến thức liên quan đến việc cho trẻ nhà trẻ KPKH về MTXQ

6t Thư viện, ở nhà

9

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu (1)Trang 92-

106

II. Tổ chức cho trẻ lứa tuổi Mẫu giáo khám phá khoa học về MTXQ

3t P.học

Tự họcNghiên cứu tài liệu theo HD của GV

Hệ thống hóa những kiến thức liên quan đến việc cho trẻ Mẫu giáo khám phá khoa học về MTXQ

6t Thư viện, ở nhà

10

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu (1)

Trang 107-114

II. Tổ chức cho trẻ lứa tuổi Mẫu giáo khám phá khoa học về MTXQ (tiếp) 3t P.học

Tự họcNghiên cứu tài liệu theo HD của GV

Hệ thống hóa những k.thức liên quan đến việc cho trẻ Mẫu giáo khám phá khoa học về MTXQ

6t Thư viện, ở nhà

11

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu (1)

Trang 114-122

III. Phối hợp các hình thức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh.IV. Lập kế hoạch và đánh giá quá trình tổ chức cho trẻ khám phá MTXQ.

2t P.học

Thực hành

Đọc, ng.cứu giáo trình,

tài liệu

V. Thực hành 1. Lập k.hoạch một số h.động khám phá MTXQ theo các độ tuổi Nhà trẻ.

1t P.học

Tự họcNghiên cứu tài liệu theo HD của GV

X.dựng k.hoạch t.chức cho trẻ khám phá khoa học MTXQ theo các chủ đề

6t Thư viện, Ơ nhà

12Thực hành

Đọc, ng.cứu giáo trình,

1. Lập kế hoạch một số hoạt động khám phá môi trường xung quanh theo các độ 3t P.học

147

Page 148: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

tài liệu

tuổi Mẫu giáo.2. Tập dạy và rút kinh nghiệm nội dung khám phá khoa học về MTXQ theo từng độ tuổi nhà trẻ.

Tự họcNghiên cứu tài liệu theo HD của GV

Xây dựng kế hoạch tổ chức cho trẻ khám phá khoa học MTXQ theo các chủ đề 6 tiết ở nhà

13

Thực hành

Đọc, ng.cứu giáo trình,

tài liệu

2. Tập dạy và rút kinh nghiệm nội dung khám phá khoa học về môi trường xung quanh theo từng độ tuổi nhà trẻ.

3t P.học

Tự họcNghiên cứu tài liệu theo HD của GV

SV thảo luận nhóm và tổ chức cho trẻ khám phá khoa học về MTXQ theo các chủ đề

6t Thư viện, Ơ nhà

14

Thực hành

Đọc, ng.cứu giáo trình,

tài liệu

2. Tập dạy và rút kinh nghiệm nội dung khám phá khoa học về môi trường xung quanh theo từng độ tuổi nhà trẻ.

3t P.học

Tự họcNghiên cứu tài liệu theo HD của GV

SV thảo luận nhóm và tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ theo các chủ đề

6t Thư viện, Ơ nhà

15

Thực hành

Đọc, ng.cứu giáo trình,

2. Tập dạy và rút kinh nghiệm nội dung khám phá khoa học về môi trường xung quanh theo từng độ tuổi nhà trẻ.

2t P.học

Kiểm traHoàn thành

bài KTVI. Kiểm tra 1t P.học

Tự họcNghiên cứu tài liệu theo HD của GV

SV thảo luận nhóm và tổ chức cho trẻ khám phá khoa học về MTXQ theo các chủ đề

6t Thư viện, Ơ nhà

11. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu của giảng viên a. Chính sách đối với học phần

Căn cứ theo:+ Căn cứ Quy chế Đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy ban

hành kèm theo Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

+ Căn cứ Quy định về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An; b. Yêu cầu đối với học sinh:

148

Page 149: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Học sinh phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kỳ và được đánh giá kết quả môn học.

- Mức độ chuyên cần: Học sinh phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết học trên lớp.

- Thái độ học tập: Học sinh phải có ý thức tự học, tự nghiên cứu, chuẩn bị và hoàn thành các nội dung thực hành trong chương trình theo yêu cầu của giảng viên; tích cực tham gia tập dạy ở nhóm, tham dự đầy đủ các buổi kiến tập ở trường Mầm non.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả môn học. a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên

Mỗi học sinh phải có ít nhất 1 con điểm kiểm tra thường xuyên. Việc đánh giá thường xuyên được rải đều trong quá trình dạy học. Điểm kiểm tra thường xuyên gồm:

- Kiểm tra hàng ngày: Có thể kiểm tra tự luận hoặc vấn đáp, nhằm đánh giá ý thức học tập, mức độ hiểu bài của học sinh .

- Kiểm tra nhiệm vụ được giao: Nhằm đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ do giảng viên giao cho cá nhân hoặc nhóm như: làm đồ dùng dạy học, soạn giáo án, tập dạy...

- Thời gian kiểm tra: Trên lớp 5 phút, 15 phút hoặc 30 phút. b. Kiểm tra - đánh giá học trình.

Sau khi học xong 1 đơn vị học trình (Trên dưới 15 tiết theo lịch trình dạy học), giảng viên tổ chức kiểm tra 1 bài trên lớp nhằm đánh giá kiến thức và các kỹ năng tương ứng trong học trình, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp dạy và học cho các học trình tiếp theo.

- Hình thức kiểm tra: Viết bài tự luận - Thời gian kiểm tra: 1 tiết (45 phút).

c. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳĐây là hình thức kiểm tra, đánh giá quan trọng nhất của học phần, nhằm

đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức, kiến thức bộ môn và hệ thống các kỹ năng sư phạm tương ứng.

- Hình thức kiểm tra: Tự luận- Thời gian kiểm tra: 90 phút, theo lịch chung của khoa, của trường.

* Tiêu chí đánh giá:Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo điều 3 (mục 1), Quy định

về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban

149

Page 150: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.d. Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện theo QĐ 702 CĐSP ngày 22/11/2013

a, Điểm TBKT = [Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2]/N N = (Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2).

b, Điểm HP = (TBKT + điểm thi HP)/2 (Làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

HỌC PHẦN TOÁN

I. Thông tin giảng viên: 1.Họ và tên: Phan Thị Thu Hà Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành đào tạo: Toán học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0917129388; [email protected]

150

Page 151: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

2.Họ và tên: Hồ Vĩnh GiangChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành đào tạo: Toán học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0946783567; [email protected]. Thông tin chung về môn học:1. Mã học phần: MN.142. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Trung cấp Giáo dục mầm non.4. Số đơn vị học trình:02 (30 Tiết). Trong đó:- Lý thuyết: 25 tiết- Thực hành: 03 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết5. Môn học tiên quyết:- Tâm lý học trẻ em- Giáo dục học trẻ em- Toán cơ bản6. Mục tiêu của môn học:a. Kiến thức:

- Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản của toán học hiện đại , giúp học sinh hiểu được bản chất các biểu tượng của một số khái niệm toán học đơn giản cần được hình thành cho trẻ Mẫu giáo

- Học sinh phải nắm được một số khía niệm toán cơ bản: Tập hợp, ánh xạ, số tự nhiên, phép đếmb. Kỹ năng

- Học sinh được rèn các kỹ năng giải các bài toán cơ bản về: Tập hợp, các phép toán của tập hợp, ánh xạ

- Học sinh được rèn luyện những kỹ năng phối kết hợp các phương pháp, các hình thức tố chức hình thành các biểu tượng toán cho trẻ

- Học sinh được rèn luyện những kỹ năng sáng tạo tổ chức các hoạt động nhận thức, kỹ năng xây dựng bài dạy và thực hiện quá trình dạy học toán cho trẻ trên tiết học và ở mọi lúc ,mọi nơic. Thái độ

151

Page 152: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

- Học sinh tự giác học tập, đào sâu suy nghĩ để hiểu rõ bản chất các khái niệm, kiến thức trong mối quan hệ hữu cơ giữa chúng và giữa chúng với các môn khoa học khác

- Học sinh có tình cảm,có ý thức trách nhiệm với nghề nghiệp, có thói quen tìm tòi,nghiên cứu và ứng dụng cacsc sáng kiến kinh nghiệm và nghiên cứu khoa học vào thực tiễn quá trình dạy toán ở trường Mầm Non7. Tóm tắt nội dung môn học: Toán và PP cho trẻ làm quen với toán

- Nắm được những khái niệm cơ bản, kiến thức cơ sở, lý luận chuyên ngành, hình thành các biểu tượng toán cho trẻ8. Nội dung chi tiết học phần: Phần I: Một số khái niệm cơ bản của toán học(18 tiết: 14 LT, 3 TH, 1KT)Chương I: Tập hợp và quan hệ(18 tiết:14LT, 3TH, 1KT).I. Tập hợp2.Phần tử của tập hợp, biểu diễn một tập hợpII. Các loại tập hợp1. Tập rỗng, tập hữu hạn, tập vô hạn2. Tập hợp con3.Tập hợp bằng nhauIII. Các phép toán trên tập hợp: 3 tiết1. Phép toán hợp2. Phép toán giao3. Các tính chất của phép hợp và giao4. Phép toán hiệu5. Phần bù của một tập con trong một tập hợp.6. Tích đề các của hai tập hợp.Bài tập về tập hợp và các phép toán trên tập hợp: 1 tiếtIV. Tương ứng ánh xạ:4 tiết1. Tương ứnga. Định nghĩab. Ví dục. Ảnh và tạo ảnhd. Miền xác định, miền giá trị2. Đơn ánha. Đinh nghĩa b. Ví dụ3. Toàn ánh.

152

Page 153: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

a. Đinh nghĩa b. Ví dụ4. Song ánha. Đinh nghĩa b. Ví dụBài tập về ánh xạ: 2 tiếtV. Quan hệ: 5 tiết1. Quan hệ 2 ngôia. Định nghĩa 1b. Định nghĩa 22. Quan hệ tương đương- Sự chia lớp tương đương3. Quan hệ thứ tựa. Định nghĩab. Các ví dục. Tập sắp thứ tự tuyến tínhd. Phần tử lớn nhất-Phần tử bé nhấtKiểm tra 1 tiếtChương 2: Số tự nhiên: 12 tiết(11 LT,1 KT).I. Dãy số tự nhiên và tính chất: 4 tiết1. Khái niệm bản số của một tập hợpa. Hai tập hợp tương đươngb. Bản số của một tập hợp2. Định nghĩa số tự nhiêna. Định nghĩab. Các ví dụ3. Tính chất tập hợp số tự nhiênII. Các phép toán trên tập hợp số tự nhiên:4 tiết1. Phép cộnga. Định nghĩab. Tính chất2. trừ3. Phép nhâna. Định nghĩab. Tính chất4. Phép chiaIII. Phép đếm và cách ghi số: 2 tiết

153

Page 154: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

1. Khái niệm về phép đếm và hệ cơ số đếma. Sơ lược lịch sử về phép đếmb. Hệ cơ số đếm2. Hệ đếm thập phâna. Sơ lược lịch sử của cách ghi sốb. Cơ sở lý luận của cách ghi sốc. Cách ghi sốd. Cách đếmIV. Làm tính trong hệ thống ghi số: 1 tiết1. Phép cộng2. Phép nhânKiểm tra: 1 tiết9. Học liệu bắt buộc và học liệu tham khảo:a. Học liệu bắt buộc a. Học liệu bắt buộc[1].Đỗ Thị Minh Liên - Phương pháp cho trẻ làm quen với toán (dành cho hệ CĐSP Mầm Non) - Nhà xuất bản Giáo dục[2].Phạm Phương Lan- Toán và phương pháp hình hành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo. Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà nội - 2006b. Học liệu tham khảo [1]. Đinh Thị Nhung-Toán và phương pháp hình thành các biểu tượng Toán cho trẻ Mẫu giáo - Nhà xuất bản Hà nội (quyển I)[2].Lê Thị Thanh Nga-Giáo trình phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non làm quen với Toán-Nhà xuất bản Giáo dục.c. Các website+ ebook.com+ www.nxbgd.com.vn+ giaoducmamnon.edu.com+ hocmai.com+ giaovien.net10. Hình thức tổ chức dạy họca.. Lịch trình chung\

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Lên lớpTổng

C.Bị của SVLT TH KT

Phần I: Nhạc lý cơ bản 14 3 1 18 36

154

Page 155: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Phần II: Xướng âm và hát 11 1 12 24Tổng: 25 3 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ ThểTuần Hình

thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Nội dung chinh Thời gian, địa điểm

1Lý thuyết

Đọc giáo trình [2](Trang 7- 14)

Phần1:Một số khái niệm cơ bản về toán.Chương I: Khái niệm về tập hợp.I. Khái niệm về tập hợp1.Tập hợp2.Phần tử của tập hợp,biểu diễn một tập hợpII. Các loại tập hợp1. Tập rỗng, tập hữu hạn, tập vô hạn2. Tập hợp con3.Tập hợp bằng nhau

2 tiết giảng đường

Tự học - Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

2

Lý thuyết

Đọc giáo trình(Trang 15- 20 GT(1)

III.Các phép toán trên tập hợp1.Phép toán hợp2.Phép toán giao3.Các tính chất của phép hợp và giao4.Phép toán hiệu

2 tiết giảng đường

Tự học- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

Lý thuyết Trang 18-20 GT(2)

III. Các phép toán trên tập hợp(tiếp)5.Phần bù của một tập con

1 tiết ở giảng đường

155

Page 156: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

3

Bài tập Làm BT theo GT trang 33-36 GT(2)

trong một tập hợp.6.Tích đề các của haitập hợp.Bài tập về tập hợp và các phép toán trên tập hợp. 1 tiết ở

giảng đường

Tự học- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GVLàm BTVN trong GT theo sự hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

4Lý thuyết

Tự học

Đọc giáo trìnhTrang 21- 27 GT(2)

HS đọc thêm GT và các tài liệu tham khảo khác theo sự hướng dẫn của GV

IV.Tương ứng ánh xạ1.Tương ứnga. Định nghĩab.Ví dục. Ảnh và tạo ảnhd. Miền xác định, miền giá trị

2 tiết ở giảng đường

4 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

5

Lý thuyết

Đọc Giáo trìnhTrang26-27 GT(2)

IV. Tương ứng ánh xạ (tiếp)2.Đơn ánha. Đinh nghĩa b.Ví dụ3.Toàn ánh.a. Đinh nghĩa b.Ví dụ4.Song ánha. Đinh nghĩa

2 tiết ở giảng đường

156

Page 157: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

b.Ví dụ

Tự học - Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

6

Bài tập Làm bài tập trong sách giáo khoa theo hướng dẫn của giáo viênTrang 37- 38 GT(2)

Bài tập về ánh xạ 2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

7

thuyết

Đọc giáo trình

Trang 27-32

GT(2)

V.Quan hệ

1.Quan hệ 2 ngôi

a.Định nghĩa 1

b.Định nghĩa 2

2.Quan hệ tương đương-

Sự chia lớp tương đương

2 tiết ở

giảng đường

Tự học Đọc hêm ở nhà

các tài liệu theo

hướng dẫn của

GV

4 tiết ở Thư

viện hoặc ở

nhà.

8

Thuyết

Đọc giáo trình

Trang 27-32

GT(2)

V.Quan hệ(tiếp)

3.Quan hệ thứ tự

a.Định nghĩa

b.Các ví dụ

2 tiết ở

giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo 4 tiết ở Thư

157

Page 158: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

trình và tài liệu

tham khảo theo

hướng dẫn của

GV

viện hoặc ở

nhà.

9

thuyết

Kiểm tra

Đọc giáo trình

Trang 27-32

GT(2)

HS khắc sâu các

kiến thức đã học

và hoàn thành bài

kiểm tra

V. Quan hệ (tiếp)

c.Tập sắp thứ tự tuyến tính

d.Phần tử lớn nhất-Phần tử

bé nhất

Kiểm tra 1 tiết

1 tiết ở

giảng đường

1 tiết ở

giảng đường

10

Lý thuyết

Tự học

Đọc giáo trìnhTrang 40-45 GT(2)

HS đọc thêm GT và tài liệu tham khảo theo sự hướng dẫn của GV

Chương II: Số TNI.Dãy số tự nhiên và tính chất1. Khái niệm bản số của một tập hợpa. Hai tập hợp tương đươngb. Bản số của một tập hợp

2 tiết ở giảng đường

4 tiết ở nhà hoặc giảng đường

Lý thuyết

Đọc giáo trinhTrang 40-45 GT(2)

I.Dãy số tự nhiên và tính chất(tiếp)2.Định nghĩa số tự nhiên

2 tiết ở giảng đường

158

Page 159: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

11 a.Định nghĩab.Các ví dục.Tính chất tập hợp số tự nhiên

Tự học Chuẩn bị nội dung bài học theo yêu cầu của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

12Lý thuyết

Đọc giáo trìnhTrang 45-49 GT(2)

II.Các phép toán trên tập hợp số tự nhiên1.Phép cộnga.Định nghĩab.Tính chất2.Phép trừ

2 tiết ở giảng đường

Tự học Chuẩn bị nội dung bài học theo yêu cầu của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

13

Lý thuyết

Đọc giáo trìnhTrang 45-49 GT(2)

II.Các phép toán trên tập hợp số tự nhiên3.Phép nhâna.Định nghĩab.Tính chất4.Phép chia

2 tiết ở giảng đường

Tự học Chuẩn bị nội dung bài học theo yêu cầu của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

14Lý thuyết

Đọc giáo trìnhTrang 49-53 GT(2)

III.Phép đếm và cách ghi số1.Khái niệm về phép đếm và hệ cơ số đếma.Sơ lược lịch sử về phép đếmb.Hệ cơ số đếm2.Hệ đếm thập phâna.Sơ lược lịch sử của cách ghi số

2 tiết ở giảng đường

159

Page 160: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

b.Cơ sở lý luận của cách ghi sốc.Cách ghi sốd.Cách đếm

Tự học Chuẩn bị nội dung bài học theo yêu cầu của GV

4 tiết ở giảng đường

15 Lý thuyết

Đọc giáo trìnhTrang 54-57 GT(2)

IV.Làm tính trong hệ thống ghi số1.Phép cộng2.Phép nhân

1 tiết ở giảng đường

Kiểm traHS khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

Kiểm tra 1 tiết 1 tiết ở giảng đường

Kiểm tra cuối kỳ: Hệ thống hoá kiến thức về nội dung học phần và đánh giá nhận thức của học sinh về môn học.11. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu của giảng viên a. Chính sách đối với học phần

Căn cứ theo:+ Căn cứ Quy chế Đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy ban

hành kèm theo Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

+ Căn cứ Quy định về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An; b. Yêu cầu đối với học sinh:

Học sinh phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kỳ và được đánh giá kết quả môn học.

- Mức độ chuyên cần: Học sinh phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết học trên lớp.

- Thái độ học tập: Học sinh phải có ý thức tự học, tự nghiên cứu, chuẩn bị và hoàn thành các nội dung thực hành trong chương trình theo yêu cầu của giảng viên; tích cực tham gia tập dạy ở nhóm, tham dự đầy đủ các buổi kiến tập ở trường Mầm non.

160

Page 161: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả môn học. a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên

Mỗi học sinh phải có ít nhất 1 con điểm kiểm tra thường xuyên. Việc đánh giá thường xuyên được rải đều trong quá trình dạy học. Điểm kiểm tra thường xuyên gồm:

- Kiểm tra hàng ngày: Có thể kiểm tra tự luận hoặc vấn đáp, nhằm đánh giá ý thức học tập, mức độ hiểu bài của học sinh .

- Kiểm tra nhiệm vụ được giao: Nhằm đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ do giảng viên giao cho cá nhân hoặc nhóm như: làm đồ dùng dạy học, soạn giáo án, tập dạy...

- Thời gian kiểm tra: Trên lớp 5 phút, 15 phút hoặc 30 phút. b. Kiểm tra - đánh giá học trình.

Sau khi học xong 1 đơn vị học trình (Trên dưới 15 tiết theo lịch trình dạy học), giảng viên tổ chức kiểm tra 1 bài trên lớp nhằm đánh giá kiến thức và các kỹ năng tương ứng trong học trình, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp dạy và học cho các học trình tiếp theo.

- Hình thức kiểm tra: Viết bài tự luận - Thời gian kiểm tra: 1 tiết (45 phút).

c. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳĐây là hình thức kiểm tra, đánh giá quan trọng nhất của học phần, nhằm

đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức, kiến thức bộ môn và hệ thống các kỹ năng sư phạm tương ứng.

- Hình thức kiểm tra: Tự luận- Thời gian kiểm tra: 90 phút, theo lịch chung của khoa, của trường.

* Tiêu chí đánh giá:Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo điều 3 (mục 1), Quy định

về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.d. Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện theo QĐ 702 CĐSP ngày 22/11/2013

a, Điểm TBKT = [Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2]/N N = (Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2).

b, Điểm HP = (TBKT + điểm thi HP)/2 (Làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

161

Page 162: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

HỌC PHẦN PP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TOÁN

I. Thông tin giảng viên: 1. Họ và tên: Phan Thị Thu Hà Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Toán học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0917129388; [email protected]

2. Họ và tên: Hồ Vĩnh Giang Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Toán học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0946783567; [email protected]. Thông tin chung về môn học:1. Mã học phần: MN.232. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Trung cấp Giáo dục mầm non.

162

Page 163: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

4. Số đơn vị học trình:02 (30 Tiết). Trong đó:- Lý thuyết: 15 tiết- Thực hành: 13 tiết- Bài tập, kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết5. Môn học tiên quyết:- Tâm lý học trẻ em- Giáo dục học trẻ em6. Mục tiêu của môn học:a. Kiến thức:

- Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản của toán học, giúp học sinh hiểu được bản chất các biểu tượng của một số khái niệm toán học đơn giản cần được hình thành cho trẻ Mẫu giáo

- Học sinh nắm được nội dung, yêu cầu, phương pháp,các hình thức, nguyên tắc, các phương pháp hướng dẫn trẻ hình thành các biểu tượng về toán

- Học sinh hiểu được cách thức soạn giáo án và phương pháp lên lớpb. Kỹ năng

- Học sinh được rèn luyện những kỹ năng phối kết hợp các phương pháp, các hình thức tố chức hình thành các biểu tượng toán cho trẻ

- Học sinh được rèn luyện những kỹ năng sáng tạo tổ chức các hoạt động nhận thức, kỹ năng xây dựng bài dạy và thực hiện quá trình dạy học toán cho trẻ trên tiết học và ở mọi lúc ,mọi nơi

- Học sinh biết cách soạn giáo án và hướng dẫn cho trẻ mầm non.c. Thái độ

- Học sinh tự giác học tập, đào sâu suy nghĩ để hiểu rõ bản chất các khái niệm, kiến thức trong mối quan hệ hữu cơ giữa chúng và giữa chúng với các môn khoa học khác

- Học sinh có tình cảm,có ý thức trách nhiệm cới nghề nghiệp, có thói quen tìm tòi,nghiên cứu và ứng dụng các sáng kiến kinh nghiệm và nghiên cứu khoa học vào thực tiễn quá trình dạy toán ở trường Mầm Non7. Tóm tắt nội dung môn học: Phương pháp cho trẻ làm quen với toán

- Nắm được những khái niệm cơ bản, kiến thức cơ sở, lý luận chuyên ngành, hình thành các biểu tượng toán cho trẻ

- Nội dung, phương pháp hình thành các biểu tượng toán cho trẻ mầm non thông qua các hình thức tổ chức ở mọi lúc, mọi nơi phối kết hợp với các hoạt động khác, các môn học khác

163

Page 164: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

8. Nội dung chi tiết học phần:Phần 2: Nội dung và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với các biểu tượng sơ đẳng ban đầu về ToánChương III. Những vấn đề chung(7 tiết:6LT,1 KT)I.Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của bộ môn:2 tiết1. Vị trí,tầm quan trọng của bộ môn2. vai trò, nhiệm vụ của bộ môn3. Nguyên tắc xây dựng chương trình4. Nội dung chương trìnhII. Các nguyên tắc hướng dẫn trẻ mầm non hình thành các biểu tượng sơ đẳng về toán1. Nguyên tắc giảng dạy có mở rộng2. Học đi đôi với hành, giáo dục gắn liền với cuộc sốngIII. Các phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hình thành các biểu tượng sơ đẳng về toán: 2 tiết1. Phương pháp hoạt động với đồ vật2. Phương pháp trực quan3. Phương pháp dùng lời nói4. Phương pháp dùng trò chơiIV. Các hình thức tổ chức HD trẻ MN hình thành các biểu tượng :2 tiết1. Tổ chức dạy trên tiết học2. Tổ chức dạy ngoài tiết họcChương IV. Nội dung và phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hình thành biểu tượng sơ đẳng về toánI. Nội dung và phương pháp hướng dẫn trẻ dưới 3 tuổi hình thành biểu tượng sơ đẳng về toán:1 tiết1. Nội dung2. Hướng dẫn dạy trẻa. Trẻ 2 tuổib. Trẻ từ 2 đến 3 tuổiKiểm tra 1 tiếtII. Nội dung và phương pháp hướng dẫn trẻ mấu giáohình thành biểu tượng về số lượng phép đếm: (6 tiết:2LT, 4 TH)1. Đặc điểm nhận thức. a. Mẫu giáo bé b. Mẫu giáo nhỡ

164

Page 165: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

c. Mẫu giáo lớn2. Nội dung chương trình. a. Mẫu giáo bé b. Mẫu giáo nhỡ c. Mẫu giáo lớn3. Phương pháp hướng dẫn. a. Mẫu giáo bé b. Mẫu giáo nhỡ c. Mẫu giáo lớn4. Tập dạy 3 độ tuổi: 4 tiếtIII.Nội dung và phương pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo hình thành biểu tượng về định hướng trong không gian.(5 tiết: 2LT, 3 TH)1. Đặc điểm nhận thức. a. Mẫu giáo bé b. Mẫu giáo nhỡ c. Mẫu giáo lớn2. Nội dung chương trình. a. Mẫu giáo bé b. Mẫu giáo nhỡ c. Mẫu giáo lớn3. Phương pháp hướng dẫn. a. Mẫu giáo bé b. Mẫu giáo nhỡ c. Mẫu giáo lớn4. Tập dạy 3 độ tuổi: 3 tiếtIV. Nội dung và phương pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo hình thành biểu tượng về hình dạng trong không gian.(5 tiết: 2LT,3 TH)1. Đặc điểm nhận thức. a. Mẫu giáo bé b. Mẫu giáo nhỡ c. Mẫu giáo lớn2. Nội dung chương trình. a. Mẫu giáo bé b. Mẫu giáo nhỡ c. Mẫu giáo lớn3. Phương pháp hướng dẫn.

165

Page 166: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

a. Mẫu giáo bé b. Mẫu giáo nhỡ c. Mẫu giáo lớn4. Tập dạy 3 độ tuổi: 3 tiếtV. Nội dung và phương pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo hình thành biểu tượng về kích thước trong không gian(5 tiết: 2 LT, 3 TH)1. Đặc điểm nhận thức. a. Mẫu giáo bé b. Mẫu giáo nhỡ c. Mẫu giáo lớn2. Nội dung chương trình. a. Mẫu giáo bé b. Mẫu giáo nhỡ c. Mẫu giáo lớn3. Phương pháp hướng dẫn. a. Mẫu giáo bé b. Mẫu giáo nhỡ c. Mẫu giáo lớn4. Tập dạy 3 độ tuổi: 3 tiết5. Kiểm tra một tiết.9. Học liệu bắt buộc và học liệu tham khảo:a. Học liệu bắt buộc[1]. Đỗ Thị Minh Liên - Phương pháp cho trẻ làm quen với toán (dành cho hệ CĐSP Mầm Non) - Nhà xuất bản giáo dục[2]. Phương Lan- Toán và phương pháp hình hành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo. Nhà xuất bản đại học quốc gia hà nội - 2006b. Học liệu tham khảo [3]. Đinh Thị Nhung-Toán và phương pháp hình thành các biểu tượng Toán cho trẻ Mẫu giáo - Nhà xuất bản hà nội (quyển I)[2]. Lê Thị Thanh Nga-Giáo trình phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non làm quen với Toán - Nhà xuất bản giáo dục. [3] Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Nhà trẻ (3 – 36 tháng tuổi)- NXB Giáo dục VN 2009.

166

Page 167: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

[4] Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Mẫu giáo bé (3 – 4 tuổi)- NXB Giáo dục VN 2009.[5] Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Mẫu giáo nhỡ (4 – 5 tuổi)- NXB Giáo dục VN 2009.[6] Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Mẫu giáo lớn (5- 6 tuổi)- NXB Giáo dục VN 2009.c. C¸c website+ ebook.com+ www.nxbgd.com.vn+ giaoducmamnon.edu.com+ giaovien.net10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học

Lên lớpTổng

C.Bị

của SVLT TH KT

Chương 3. Những vấn đề chung 6 2 8 16

Chương 4. ND và PP hướng dẫn trẻ MN

hình thành BT sơ đẳng về toán

9 13

22 44

Tổng: 15 13 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thểTuần Hình

thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Nội dung chinh Thời gian, địa điểm

Ghi chú

1

Lý thuyết

Đọc giáo trình (Trang 60- 67 GT(1)

Chương 3. Những vấn đề chungI.Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của bộ môna.Vị trí, tầm quan trọng của bộ môn

2 tiết giảng đường

167

Page 168: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

b.vai trò, nhiệm vụ của bộ mônc.Nguyên tắc xây dựng chương trìnhd.ND chương trìnhII.Các nguyên tắc hướng dẫn trẻ MN hình thành các biểu tượng sơ đẳng về toán1.Nguyên tắc giảng dạy có mở rộng2.Học đi đôi với hành, giáo dục gắn liền với cuộc sống

Tự học - Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

2

Lý thuyết

Đọc giáo trình(Trang 67- 80 GT(1)

III.Các phương pháp hướng dẫn trẻ MN hình thành các biểu tượng sơ đẳng về toán1.Phương pháp hoạt động với đồ vật2.PP trực quan3.PP dùng lời nói4.PP dùng trò chơi

2 tiết giảng đường

Tự học- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

3

Lý thuyết

Đọc GT trang97-111 GT(1)

IV.Các hình thức tổ chức hướng dẫn trẻ MN hình thành các biểu tượng 1.Tổ chức dạy trên tiết học2.Tổ chức dạy ngoài tiết học.

2 tiết ở giảng đường

Tự học- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

Lý thuyết

Đọc giáo trìnhTrang 108-111- GT(1)

Chương IV. ND và PP hướng dẫn trẻ MN hình thành biểu tượng sơ đẳng về toán

1 tiết ở giảng đường

168

Page 169: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

4

Kiểm tra 1 tiết

HS khắc sâu các kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

I.Nd và PP hướng dẫn trẻ dưới 3 tuổi hình thành biểu tượng sơ đẳng về toán1. Nội dung2. Hướng dẫn dạy trẻa. Trẻ 2 tuổib. Trẻ từ 2 đến 3 tuổi Kiểm tra 1 tiết

1 tiết ở giảng đường

5

Lý thuyết

Đọc giáo trìnhTrang 112-136 GT(1)

II. ND và PP hướng dẫn trẻ MG hình thành biểu tượng về số lượng phép đếm: 1. ĐĐ nhận thức:a. Mẫu giáo béb. Mẫu giáo nhỡc. Mẫu giáo lớn2. ND chương trìnha. Mẫu giáo béb. Mẫu giáo nhỡc. Mẫu giáo lớn3. PP hướng dẫn: a. Mẫu giáo béb. Mẫu giáo nhỡ c. Mẫu giáo lớn

2 tiết ở giảng đường

Tự học HS đọc thêm các tài liệu ở trên mạng và thư viện

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà

6

Thực hành

Chuẩn bị nội dung thực hành theo yêu cầu của GVChuẩn bị đồ dùng

Tập dạy theo 3 độ tuổi 2 tiết ở giảng đường

169

Page 170: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Tập dạy đầy đủTự học HS tập dạy ở nhà

theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

7 Thực hành

Chuẩn bị nội dung thực hành theo yêu cầu của GVChuẩn bị đồ dùngTập dạy đầy đủ

Tập dạy theo 3 độ tuổi 2 tiết ở giảng đường

Tự học HS tập dạỵ ở nhà theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

8

Lý thuyết

Đọc giáo trìnhTrang 137-148 GT(1)

III. ND và PP hướng dẫn trẻ MG hình thành biểu tượng về định hướng trong không gian.1. ĐĐ nhận thức: a. Mẫu giáo béb. Mẫu giáo nhỡc. Mẫu giáo lớn2. ND chương trìnha. Mẫu giáo béb. Mẫu giáo nhỡc. Mẫu giáo lớn3. PP hướng dẫn:a. Mẫu giáo béb. Mẫu giáo nhỡc. Mẫu giáo lớn

2 tiết ở giảng đường

Tự học HS đọc thêm tài liệu ở nhà theo sự hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

9

Thực hành

Tự học

Chuẩn bị bài dạy, đồ dùng tập dạy đầy đủ

HS tập dạy ở nhà theo sự hướng dẫn

Tập dạy theo 3 độ tuổi 2 tiết ở giảng đường

4 tiết ở nhà

170

Page 171: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

của GV

10

Thực hành

Lý thuyết

Tự học

Chuẩn bị bài dạy, đồ dùng tập dạy đầy đủĐọc GT trang 149-162 GT(1)

Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của GV

Tập dạy theo 3 độ tuổi

IV.ND và PP hướng dẫn trẻ MG hình thành biểu tượng về hình dạng trong không gian.1. ĐĐ nhận thức:a.Mẫu giáo béb.Mẫu giáo nhỡc.Mẫu giáo lớn2.ND chương trình a. Mẫu giáo bé b. Mẫu giáo nhỡ c. Mẫu giáo lớn

1 tiết ở giảng đường

1 tiết ở giảng đường

4 tiết ở nhà hoặc thư viện

11

Thực hành

Lý thuyết

Chuẩn bị nội dung thực hành theo yêu cầu của GVChuẩn bị đồ dùngTập dạy đầy đủ

Tập dạy theo 3 độ tuổi

3. PP hướng dẫn a. Mẫu giáo bé b. Mẫu giáo nhỡ c. Mẫu giáo lớn

1 tiết ở giảng đường

1 tiết ở giảng đường

Tự học HS tập dạy ở nhà theo sự hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

12Thực hành

Chuẩn bị nội dung thực hành theo yêu cầu của GVChuẩn bị đồ dùngTập dạy đầy đủ

Tập dạy theo 3 độ tuổi 2iết ở giảng đường

171

Page 172: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Tự học HS tập dạy ở nhà theo sự hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

13

Lý thuyết

Đọc giáo trìnhTrang 97- 105 GT(1)

V.ND và PP hướng dẫn trẻ MG hình thành biểu tượng về kích thước trong không gian.1. Đặc điểm nhận thức: a. Mẫu giáo béb. Mẫu giáo nhỡc. Mẫu giáo lớn2.ND chương trìnha. Mẫu giáo béb. Mẫu giáo nhỡc. Mẫu giáo lớn3.PP hướng dẫn: a. Mẫu giáo béb. Mẫu giáo nhỡc. Mẫu giáo lớn

2 tiết ở giảng đường

Tự học Chuẩn bị nội dung bài học theo yêu cầu của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

14Thực hành

Chuẩn bị nội dung thực hành theo yêu cầu của GVChuẩn bị đồ dùngTập dạy đầy đủ

Tập dạy theo 3 độ tuổi 2 tiết ở giảng đường

Tự học Chuẩn bị nội dung và tập dạy theo yêu cầu của GV

4 tiết ở giảng đường

15 Thực hành

HS chuẩn bị đồ dùng tập dạy và bài dạy theo yêu cầu của GV

Tập dạy theo 3 độ tuổi 1 tiết ở giảng đường

Kiểm traHS Khắc sâu kiến thức đã học và

Kiểm tra 1 tiết 1 tiết ở giảng đường

172

Page 173: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

hoàn thành bài tập được giao

11. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu của giảng viên a. Chính sách đối với học phần

Căn cứ theo:+ Căn cứ Quy chế Đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy ban

hành kèm theo Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

+ Căn cứ Quy định về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An; b. Yêu cầu đối với học sinh:

Học sinh phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kỳ và được đánh giá kết quả môn học.

- Mức độ chuyên cần: Học sinh phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết học trên lớp.

- Thái độ học tập: Học sinh phải có ý thức tự học, tự nghiên cứu, chuẩn bị và hoàn thành các nội dung thực hành trong chương trình theo yêu cầu của giảng viên; tích cực tham gia tập dạy ở nhóm, tham dự đầy đủ các buổi kiến tập ở trường Mầm non.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả môn học. a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên

Mỗi học sinh phải có ít nhất 1 con điểm kiểm tra thường xuyên. Việc đánh giá thường xuyên được rải đều trong quá trình dạy học. Điểm kiểm tra thường xuyên gồm:

- Kiểm tra hàng ngày: Có thể kiểm tra tự luận hoặc vấn đáp, nhằm đánh giá ý thức học tập, mức độ hiểu bài của học sinh .

- Kiểm tra nhiệm vụ được giao: Nhằm đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ do giảng viên giao cho cá nhân hoặc nhóm như: làm đồ dùng dạy học, soạn giáo án, tập dạy...

- Thời gian kiểm tra: Trên lớp 5 phút, 15 phút hoặc 30 phút. b. Kiểm tra - đánh giá học trình.

Sau khi học xong 1 đơn vị học trình (Trên dưới 15 tiết theo lịch trình dạy học), giảng viên tổ chức kiểm tra 1 bài trên lớp nhằm đánh giá kiến thức và các kỹ năng tương ứng trong học trình, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp dạy và học cho các học trình tiếp theo.

173

Page 174: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

- Hình thức kiểm tra: Viết bài tự luận - Thời gian kiểm tra: 1 tiết (45 phút).

c. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳĐây là hình thức kiểm tra, đánh giá quan trọng nhất của học phần, nhằm

đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức, kiến thức bộ môn và hệ thống các kỹ năng sư phạm tương ứng.

- Hình thức kiểm tra: Tự luận- Thời gian kiểm tra: 90 phút, theo lịch chung của khoa, của trường.

* Tiêu chí đánh giá:Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo điều 3 (mục 1), Quy định

về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.d. Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện theo QĐ 702 CĐSP ngày 22/11/2013

a, Điểm TBKT = [Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2]/N N = (Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2).

b, Điểm HP = (TBKT + điểm thi HP)/2 (Làm tròn đến 1 chữ số thập phân)HỌC PHẦN

MÚA VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ VẬN ĐỘNG THEO NHẠCI. Thông tin giảng viên: 1. Họ và tên: Hoàng Thị Hải Quế Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên. Ngành được đào tạo: Giáo dục mầm non. Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0977 850 777; [email protected] 2. Họ và tên: Nguyễn Thị Mai Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên Ngành được đào tạo: Giáo dục Mầm non Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục Mầm non - Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0948.988.682 - Email: [email protected] 3. Họ và tên: Trần Thị Kim Uyên Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân, Giảng viên. Ngành được đào tạo: Giáo dục mầm non. Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.

174

Page 175: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Điện thoại,email: 0912 834 679 - Email: [email protected]

4. Họ và tên: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân, Giảng viên. Ngành được đào tạo: Giáo dục mầm non. Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 01676008768; [email protected]. Thông tin chung về môn học:1. Mã học phần: MN152. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Giáo dục mầm non.4. Số đơn vị học trình: 2 (30 Tiết). Trong đó- Lý thuyết: 02 tiết- Thực hành: 26 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Chuẩn bị của SV: 60 tiết5. Điều kiện tiên quyết:

- Học sinh không có dị tật và bất thường về khả năng vận động.- Học sinh đã học xong phần âm nhạc cơ bản

6. Mục tiêu của môn học:a. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và nắm bắt được những kiến thức cơ bản về nghệ thuật

múa, phương pháp dạy trẻ múa, một số động tác và bài múa vận động theo nhạc của trẻ em lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo.

b. Kỹ năng: Học sinh cần hiểu và thực hiện được những động tác và bài múa theo

đúng yêu cầu về kỹ năng múa, đồng thời có khả năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào thực hành soạn giảng múa và vận động theo nhạc cho trẻ mầm non; Học sinh cảm nhận và lĩnh hội những kiến thức về cái hay, cái đẹp của nghệ thuật múa. Bồi dưỡng thế giới quan thẩm mỹ, giúp học sinh thêm yêu đời, yêu nghề, mến trẻ, hoàn thiện phẩm chất đạo đức.

c. Thái độ: Học sinh ham thích môn học, phát triển khả năng nhịp điệu và cảm thụ

âm nhạc, có phong thái đẹp, củng cố kỹ năng thực hành giảng dạy giờ âm nhạc trong trường mầm non.7. Tóm tắt nội dung môn học:

175

Page 176: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

- Phần 1: Những kiến thức cơ bản về nghệ thuật múa. - Phần 2: Hệ thống các bài múa và vận động theo nhạc. 8. Nội dung chi tiết học phần:

PHẦN I: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NGHỆ THUẬT MÚA(16 tiết, gồm: LT: 2 tiết; TH: 13 tiết, KT: 1 tiết )

CHƯƠNG I: Múa là một loại hình nghệ thuật (2 tiết)I. Múa là gì?II. Quan hệ của múa đối với âm nhạc.III. Sự phân loại múa.IV. Các kỹ năng múa.

CHƯƠNG II: Động tác múa cơ bản (13 tiết TH).Bài 1: Một số động tác múa dân tộc Kinh (8 tiết)

I. Các tư thế tay chân cơ bản. (1 tiết)II. Tổ hợp 1: Hái đào 1tay - 2 tay, nhún mềm, cánh tay. (2 tiết)III. Tổ hợp 2: (Guộn đèn, Hạ - trung - thượng). (2 tiết)IV. Tổ hợp 3: Quạt. (2 tiết)V. Tổ hợp 4: Mõ. (1 tiết)

Bài 2: Một số động tác múa dân tộc ít người (5 tiết)I. Tổ hợp 5: Xúng xính, Vòng khăn, Đi ngang tung khăn. (2 tiết)II. Tổ hợp 6: Nhún đưa mông. (2 tiết)III. Tổ hợp 7: Đánh cồng đơn, cồng kép. (1 tiết)

Ôn tập - Kiểm tra phần 1(1tiết).PHẦN 2: HỆ THỐNG CÁC BÀI MÚA VÀ VẬN ĐỘNG THEO NHẠC

(14 tiết, gồm: LT: 0 tiết; TH: 13 tiết; KT: 1 tiết)CHƯƠNG I: Các bài múa cho trẻ xem (2 tiết)

- Xe chỉ luồn kim- Gà gáy le te

CHƯƠNG II: Các bài múa của trẻ (11 tiết) Bài 1: Những bài múa mang tính chất nhạc hành khúc (2 tiết)

- Đội kèn tý hon- Đi học về- Làm chú bộ đội

Bài 2: Những bài múa mang tính chất nhạc trữ tình (4 tiết)- Múa cho mẹ xem- Hoa trường em

- Chim mẹ chim con

176

Page 177: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

- Hoa trường em - Nhớ ơn BácBài 3: Những bài múa mang tính chất nhạc dật nảy (5 tiết) - Hòa bình cho bé - Trời nắng trời mưa - Rước đèn dưới ánh trăng - Múa với bạn Tây Nguyên - Sắp đến tết rồi

Ôn tập - Kiểm tra phần 2 (1tiết).9. Học liệu bắt buộc và học liệu tham khảo:a. Học liệu bắt buộc : [1]. Trần Minh Trí (2001), Múa và phương pháp dạy trẻ vận động theo âm nhạc, Nhà xuất bản giáo dục.b. Học liệu tham khảo:[2]. Đinh Xuân Đại (2007), Múa và phương pháp dạy trẻ vận động theo âm nhạc, Nhà xuất bản Hà Nội.[3]. Phạm Thị Hòa (2014), Giáo trình tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.[4]. Lê Đức Sang, Hoàng Công Dụng, Trịnh Hoài Thu (2008), Giáo trình âm nhạc và múa, Nhà xuất bản Giáo dục.[5]. Trần Minh Trí (2005), Múa, Nhà xuất bản ĐH SP[6]. Hoàng Văn Yến (2002), Trẻ thơ hát, Nhà xuất bản Âm nhạc.

10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Lên lớpTổng

C.Bị của SVLT TH KT

Phần 1. Những kiến thức cơ bản về NT múa. Chương I. Múa là một loại hình nghệ thuật Chương II. Một số động tác múa cơ bảnKiểm tra: Phần 1

2 13 1

16 32

Phần 2. HT các bài múa và vận động theo nhạcChương I. Các bài múa cho trẻ xem

13 1 14 28

177

Page 178: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Chương II. Các bài múa của trẻKiểm tra: Phần 2Tổng 2 26 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thểTuần Hình

thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Nội dung chính Thời gian, địa điểm

1

Lý thuyết

Đọc giáo trình Phần 1: Những kiến thức cơ bản về nghệ thuật múaChương I: Múa là một loại hình nghệ thuật

2 tiết giảng đường

2

Thực hành

Trang phục múa Tiếp thu nội dung mớiLuyện tập

Chương II : Một số động tác múa cơ bản Bài 1. Một số động tác múa dân tộc kinh- Các tư thế tay, chân cơ bản- Tổ hợp 1 : Nhún mềm, hái đào

2 tiết luyện tập tại phòng múa

Tự học - Luyện tập các thế tay chân cơ bản và tổ hợp 1.- Nghiên cứu trước tổ hợp 2

2 tiết ở nhà.

3

Thực hành

- Luyện tập tổ hợp 1.- Tiếp thu và luyện tập tổ hợp 2

- Tổ hợp 2: Nhún mềm, hái đào (Tiếp)- Tổ hợp 2: Guộn đèn

2 tiết luyện tập tại phòng múa

Tự học - Luyện tập tổ hợp 1, tổ hợp 2.- Nghiên cứu trước tổ hợp 3

2 tiết ở nhà.

4 Thực hành

- Luyện tập tổ hợp 2- Tiếp thu và luyện tập tổ hợp 3

- Tổ hợp 2: Guộn đèn (Tiếp)- Tổ hợp 3: Quạt tiên

2 tiết luyện tập tại phòng múa

Tự học - Luyện tập tổ hợp 2,3.

2 tiết ở nhà.

178

Page 179: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

- Nghiên cứu trước tổ hợp 5

5

Thực hành

-Tiếp thu và luyện tập tổ hợp 5

- Tổ hợp 3: Quạt tiên (Tiếp)- Tổ hợp 4: Mõ

2 tiết luyện tập ở phòng múa

Tự học - Luyện tập tổ hợp 3,4.- Nghiên cứu trước tổ hợp 5

2 tiết ở nhà.

6

Thực hành

- Tiếp thu và luyện tập tổ hợp 5

Bài 2. Một số động tác múa của dân tộc ít người- Tổ hợp 5: Xúng xính - Vòng khăn - Đi ngang tung khăn (Dân tộc H’ Mông)

2 tiết luyện tập tại phòng múa

Tự học - Luyện tập tổ hợp 5. - Nghiên cứu trước tổ hợp 6

2 tiết luyện tập ở nhà

7

Thực hành

- Tiếp thu và luyện tập tổ hợp 6

- Tổ hợp 6: Nhún đưa mông (Dân tộc Tây Nguyên

2 tiết luyện tập tại phòng múa

Tự học Tự ôn tập các nội dung đã được học, chuẩn bị cho bài kiểm tra. Nghiên cứu trước tổ hợp 7

2 tiết luyện tập ở nhà.

8 Thực hành

Kiểm tra

- Tiếp thu và luyện tập tổ hợp 5SV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

- Tổ hợp 7: Đánh cồng - Sát cong (DT Tây nguyên)Sinh viên bốc thăm và trả bài theo hình thức độc lập, công khai.

1 tiết luyện tập tại phòng múa1 tiết trả bài kiểm tra tại phòng múa

Tự học - Ôn tập lại những nội dung đã được học- Chuẩn bị vận dụng

1 tiết luyện tập ở nhà

179

Page 180: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

để tiếp thu tốt phần 29 Thực

hành- Tiếp thu và luyện tập tổ hợp các bài múa cho trẻ xem theo sự hướng dẫn của giảng viên

Phần 2. Hệ thống các bài múa và vận động theo nhạcChươngI. Các bài múa cho trẻ xem

2 tiết luyện tập tại phòng múa

Tự học - Luyện tập các bài múa

2 tiết ở nhà.

10

Thực hành

- Sinh viên tiếp thu và luyện tập những bài múa mang tính chất nhạc hành khúc

Chương II. Các bài múa của trẻBài 1. Những bài múa mang tính chất nhạc hành khúc

2 tiết luyện tập tại phòng múa

Tự học - Luyện tập các bài múa của trẻ

2 tiết ở nhà.

11

Thực hành

- Sinh viên tiếp thu và luyện tập những bài múa mang tính chất nhạc trữ tình

Bài 2. Những bài múa mang tính chất nhạc trữ tình

2 tiết luyện tập tại phòng múa

Tự học - Luyện tập các bài múa mang tính chất nhạc trữ tình

2 tiết ở nhà.

12

Thực hành

- Sinh viên tiếp thu và luyện tập những bài múa mang tính chất nhạc trữ tình

Bài 2. Những bài múa mang tính chất nhạc trữ tình (Tiếp)

2 tiết luyện tập tại phòng múa

Tự học - Luyện tập các bài múa mang tính chất nhạc trữ tình

2 tiết ở nhà.

13

Thực hành

- Sinh viên tiếp thu và luyện tập những bài múa mang tính chất nhạc vui hoạt, dật nẩy

Bài 3. Những bài múa mang tính chất nhạc vui hoạt, dật nẩy

2 tiết luyện tập tại phòng múa

Tự học - Luyện tập các bài múa mang tính chất nhạc trữ tình

2 tiết ở nhà.

Thực - Sinh viên tiếp thu và Bài 2. Những bài múa 2 tiết luyện

180

Page 181: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

14

hành luyện tập những bài múa mang tính chất nhạc vui hoạt, dật nẩy

mang tính chất nhạc vui hoạt, dật nẩy (Tiếp)

tập tại phòng múa

Tự học - Luyện tập các bài múa mang tính chất nhạc vui hoạt, dật nẩy

2 tiết ở nhà.

15

Thực hành

Kiểm tra

- Sinh viên tiếp thu và luyện tập những bài múa mang tính chất nhạc vui hoạt.- Ôn luyện lại các bài múa đã được học, chuẩn bị tốt cho kiểm tra thực hành.- Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

Bài 2. Những bài múa mang tính chất nhạc vui hoạt, dật nẩy (Tiếp)

Học sinh bốc thăm và trả bài theo hình thức độc lập, công khai.

1 tiết luyện tập tại phòng múa

1 tiết trả bài kiểm tra tại phòng múa

Tự học - Luyện tập lại tất cả các nội dung đã được học để chuẩn bị tốt cho bài thi học phần

1 tiết ở nhà.

Kiểm tra cuối kỳ: Hệ thống hoá kiến thức về nội dung học phần và đánh giá nhận thức và kỹ năng rèn luyện của học sinh về môn học.11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên

- Múa là một môn học đòi hỏi phải có sự luyện tập công phu và phụ thuộc vào năng khiếu người học. Do đó chương trình này chỉ giới thiệu một số kỹ thuật phổ thông để từ đó áp dụng vào các bài hát, múa cụ thể của nhà trẻ, mẫu giáo.

- Quá trình dạy, tuỳ theo khả năng của học sinh mà giảng viên cho tiếp cận với các bài hát , múa ở các mức độ khác nhau.

- Vì khối lượng kiến thức quá nhiều mà thời gian có hạn, do vậy khi giảng dạy, giảng viên phải chọn lọc và tập trung vào những nội dung cơ bản nhất. Phải lấy khâu thực hành làm trọng tâm. Vì tính chất môn học cần phải chia học sinh trong lớp thành các nhóm mới đảm bảo chất lượng dạy và học.

- Yêu cầu học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ, không bỏ học vô lý do. Nếu nghỉ học trên 25% tổng số tiết của học phần thì sẽ không được dự thi.

181

Page 182: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

- Tập trung chú ý những nội dung giảng viên truyền đạt, tích cực luyện tập.- Luyện tập bài cũ đầy đủ và nghiên cứu bài mới (theo hướng dẫn của giảng

viên) một cách nghiêm túc, chất lượng. Trả bài kiểm tra thực hành đúng kỳ hạn, đúng yêu cầu.

- Học sinh có ý thức rèn luyện chăm chỉ, chuyên cần.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm hệ số 1)Mỗi học sinh phải có 1 con điểm kiểm tra thường xuyên. Điểm kiểm tra

thường xuyên bao gồm:- Kiểm tra hàng ngày: Kiểm tra thực hành bài cũ nhằm đánh giá ý thức học tập, mức độ hiểu bài của học sinh .- Kiểm tra nhiệm vụ được giao: Nhằm đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ do giảng viên giao cho cá nhân hoặc nhóm hoặc điểm thực hành.- Thời gian kiểm tra: Dưới 45 phút.

b. Kiểm tra - đánh giá học trình (Điểm hệ số 2)Sau khi học xong 1 đơn vị học trình (15 tiết theo lịch trình dạy học), giảng

viên tổ chức kiểm tra 1 tiết trên lớp nhằm đánh giá kiến thức và các kỹ năng tương ứng trong học trình, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp dạy và học cho các học trình tiếp theo.

- Hình thức kiểm tra: Kiểm tra thực hành- Thời gian kiểm tra: 1 tiết (45 phút).

c. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ Đây là bài kiểm tra kết thúc học phần (bài kiểm tra quan trọng nhất) nhằm

đánh giá toàn diện các mục tiêu đã nhận thức, các mục tiêu về kỹ năng cần đạt trong quá trình tiếp thu, tích luỹ kiến thức của học sinh về môn học. Bài kiểm tra này sẽ do nhà trường tổ chức thi vào cuối học kỳ.

Hình thức kiểm tra: Thực hànhĐiểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do nhà trường, các khoa, bộ môn tổ chức

thi, được dùng cùng với điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. b. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP )/2

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

182

Page 183: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

HỌC PHẦN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC

I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Hồ Thị Việt Yến Chức danh: P.trưởng khoa GDTC - N - H; Học hàm: GVC, Học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Sư phạm Âm nhạcĐịa chỉ liên hệ: Khoa GDTC - N - H, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0912.657415; email: [email protected]. Lê Thị Lam GiangChức danh: Phó trưởng bộ môn âm nhạc. Cử nhân - giảng viênNgành được đào tạo: Sư phạm âm nhạcĐịa chỉ liên hệ: Khoa GDTC - N - H, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0913046995; email: [email protected]. Nguyễn Hoàng BảyChức danh: Cử nhân - giảng viên

183

Page 184: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Ngành được đào tạo: Sư phạm âm nhạcĐịa chỉ liên hệ: Khoa GDTC - N - H, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0913323974; email: 4. Trần Thị HoàChức danh: Cử nhân - giảng viênNgành được đào tạo: Sư phạm âm nhạcĐịa chỉ liên hệ: Khoa GDTC - N - H, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0916144236; email:

II. Thông tin chung về môn học. 1. Mã học phần: MN.162. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở ngành: Trung cấp mầm non4. Đơn vị học trình: 2 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 8 tiết - Thực hành: 20 tiết

- Kiểm tra: 2 tiết - Tự học: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: - Học sinh được thi tuyển môn năng khiếu (Hát – Múa) - Lớp học thực hành từ 10 học sinh đến 15 sinh viên - Lớp học có đàn Organ, bảng có kẻ dòng nhạc sẳn

6. Mục tiêu của môn học: a. Kiến thức.

- Học sinh nắm được những kiến thức sơ giản về nhạc lý phổ thông. - Học sinh phải nhận biết được vị trí các nốt nhạc trên phím đàn Organ - Học sinh phải đánh đúng vị trí các nốt nhạc lên phím đàn, đúng phách, nhịp, tiết tấu tự động của đàn Organ. - Học sinh biết đánh đàn giai điệu các bài hát đơn giản trong chương trình mầm non (nhà trẻ và mẫu giáo) - Học sinh hiểu được phương pháp dạy các hoạt động âm nhạc, các hình thức tổ chức giáo dục âm nhạc, những vấn đề đổi mới ở chương trình giáo dục mầm non.

- BiÕt vËn dông c¸c kiÕn thøc chuyªn m«n vÒ ©m nh¹c vµ c¸c kü n¨ng s ph¹m vµo viÖc gi¶ng d¹y ©m nh¹c néi kho¸ vµ tæ chøc ho¹t ®éng ©m nh¹c ngo¹i kho¸ ë trường Mầm nonb. Kü n¨ng:

184

Page 185: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

- VËn dông tri thøc ®· häc vµo thùc tiễn nh»m n©ng cao n¨ng lùc chuyªn m«n trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y ©m nh¹c ở các trường mầm non sau này. - N¾m ch¾c nh÷ng kiÕn thøc vÒ ©m nh¹c ®Ó vËn dông tri thøc ®· häc vµo thùc tiÔn n©ng cao n¨ng lùc chuyªn m«n ë trêng ®Ó tham gia c¸c đợt thực hành sư phạm thường xuyên, thùc tËp giai ®o¹n 1, thùc tËp giai ®o¹n 2 vµ sau khi ra trêng gi¶ng d¹y bé m«n ©m nh¹c ë c¸c trêng mầm non cã hiÖu qu¶. c. Th¸i độ: - Giáo dục ý thức chấp hành kỷ luật, thực hiện quy chế đào tạo nghiêm túc , tự giác trong học sinh. - Båi dìng t×nh c¶m vµ thÞ hiÕu nghÖ thuËt ®óng ®¾n cho học sinh. - Gi¸o dôc tinh thÇn th¸i ®é cña học sinh ®èi víi m«n häc ®Ó c¸c em thªm yªu thÝch m«n häc. - Nghiªm tóc häc tËp, nghiªn cøu ch¬ng tr×nh, tµi liÔu theo yªu cÇu cña gi¸o viªn. - Cã ý thøc trao ®æi, th¶o luËn, x©y dùng bµi, tù gi¸c tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng nh»m ®¸p øng yªu cÇu vÒ ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc7. Tóm tắt nội dung môn học:Phần I: Thực hành: Đàn OrganPhần II : Lý thuyết: Phương pháp dạy các hoạt động âm nhạc8. Nội dung chi tiết môn học Phần I : Thực hành : Đàn Organ (15 tiết: 14TH; 1KT)Bài 1 : Giới thiệu đàn Organ (2 tiết TH)Bài 2 : Bài tập luyện ngón 2 tay (2 tiết TH)Bài 3 : Giọng Cdur (2 tiết TH)

1. Kỷ thuật chạy gam Cdur 1 quãng 8 đi lên và đi xuống.2. Bài thực hành : Cô và mẹ

Bài 4 : Giọng Cdur (2 tiết TH)1. Kỷ thuật chạy gam Cdur 2 quãng 8 đi lên và đi xuống.2. Bài thực hành : Nhớ ơn Bác

Bài 5 : Giọng Gdur(2 tiết TH)1. Kỷ thuật chạy gam Gdur 1 quãng 8 đi lên và đi xuống.2. Bài thực hành : Đi một hai

185

Page 186: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Bài 6 : Giọng Gdur (2 tiết TH)1. Kỷ thuật chạy gam Gdur 2 quãng 8 đi lên và đi xuống.2. Bài thực hành: Gà trống mèo con và cún con

Bài 7 : Giọng Fdur (2 tiết TH)1. Kỷ thuật chạy gam Fdur 1 quãng 8 đi lên và đi xuống.2. Bài thực hành : Cả nhà thương nhau

- Kiểm tra: 1tiếtBài 8 : Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non

I. Ý nghĩa mục đích và nhiệm vụ giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non (1T)1. Âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mỹ2. Âm nhạc là phương tiện giáo dục đạo đức3. Âm nhạc là phương tiện thúc đẩy sự phát triển trí tuệ.4. Âm nhạc là phương tiện góp phần giáo dục thể chất.5. Mục đích và nhiệm vụ giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non.II. Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non (2Tiết LT)1. Phương pháp dùng lời.2. Phương pháp trình bày tác phẩm3. Phương pháp hướng dẫn thực hành luyện tập4. Phương pháp sử dụng phương tiện dạy học âm nhạcIII. Hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc theo hướng tích hợp chủ đề. (2 tiết LT)1. Tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc trên lớp2. Độ tuổi nhà trẻ3. Độ tuổi mẫu giáo

IV. Phương pháp dạy các dạng hoạt động âm nhạc (2 tiết LT)1. Phương pháp dạy hát cho trẻ mầm non2. Phương pháp dạy nghe nhạc cho trẻ mầm non3. Phương pháp dạy vận động theo nhạc cho trẻ mầm non4. Phương pháp dạy trò chơi âm nhạc cho trẻ mầm non

V. Tổ chức các hoạt động âm nhạc ngoại khóa (1 tiết LT)1. Biểu diễn văn nghệ (Biểu diễn sau mỗi chủ đề và các ngày lễ hội)2. Hoạt động âm nhạc mọi lúc mọi nơi 3. Âm nhạc trong các ngày lễ4. Xây dựng âm nhạc theo chủ đề lễ hội5. Hướng dẫn soạn giáo ánVI. Thực hành : (6 tiết TH)

186

Page 187: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

1. Xem băng dạy mẫu -Tập soạn -Tập dạy2. Tập dạy3. Ôn tập - Kiểm tra : 1tiết

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc :

[1] Phạm Thị Hòa - Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 2010[2] Cù Minh Nhật - Organ thực hành 134 bài hát mẫu giáo - NXB âm nhạc 2007[3] Hoàng Văn Yến- Trẻ mầm non ca hát - Nhà xuất bản âm nhạc 2002.

b. Học liệu tham khảo:[1] Phạm Thị Hòa - Ngô Thị Nam - Gáo dục Âm nhạc tập 2 (Sách dùng cho khoa giáo dục mầm non) - NHà xuất bản Đại học sư phạm 2009[2]. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Nhà trẻ (3 - 36 tháng tuổi)- NXBGiáo dục VN 2009.10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học

Lên lớpTổng

C.Bi của

SVLT TH KT

Phần I: Thực hành: Đàn Organ 0 14 1 15 30

Phần II: Lý thuyết: Tổ chức HĐ âm nhạc 8 6 1 15 30

Tổng: 8 20 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

TuầnHình thức tổ chức

Yêu cầu học sinh chuẩn bị

Nội dung chính Thời gian, địa điểm

Ghi chú

1

Thực hànhSách giáo khoa, vở ghi chép

Bài 1 : Giới thiệu đàn OrganBài 2 : Bài tập luyện ngón 2 tay

2 tiết- phòng học

C.bị của HS Đọc tài liệu 4 tiết ở nhà

187

Page 188: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

2

Thực hành

- Sách giáo khoa-Các bài hát Mầm non trong chương trình

Bài 2 : Bài tập luyện ngón 2 tayBài 3 : Giọng Cdur1. Kỷ thuật chạy gam Cdur 1 quãng 8 đi lên và đi xuống.2. Bài thực hành : Cô và mẹ

2 tiết- phòng học

C.bị của HS Đọc tài liệu 4 tiết ở nhà

3

Thực hành

- Sách giáo khoa-Các bài hát Mầm non trong chương trình

Bài 3 : Giọng Cdur1. Kỷ thuật chạy gam Cdur 1 quãng 8 đi lên và đi xuống.2. Bài thực hành : Cô và mẹ

2 tiết- phòng học

C.bị của HS Đọc tài liệu 4 tiết ở nhà

4Thực hành

- Sách giáo khoa-Các bài hát Mầm non trong chương trình

Bài 4 : Giọng Cdur1. Kỷ thuật chạy gam Cdur 2 quãng đi lên và đi xuống.2. Bài thực hành : Nhớ ơn Bác

2 tiết phòng học

C.bị của HS Đọc tài liệu 4 tiết- ở nhà

5

Thực hànhBài 5 : Giọng Gdur1. Kỷ thuật chạy gam Gdur 1 quãng 8 đi lên và đi xuống.2. Bài thực hành : Đi một hai

2 tiết- phòng học

C.bị của HS Đọc tài liệu 4 tiết- ở nhà

6 Thực hành Sách giáo khoa, vở ghi chép

Bài 6 : Giọng Gdur 2 tiết- phòng học

188

Page 189: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

1. Kỷ thuật chạy gam Gdur 2 quãng 8 đi lên và đi xuống.2. Bài thực hành : Gà trống mèo con cún con

C.bị của SV Đọc tài liệu 4 tiết- ở nhà

7

Thực hànhSách giáo khoa, vở ghi chép

Bài 7 : Giọng Fdur1. Kỷ thuật chạy gam Fdur 1 quãng 8 đi lên và đi xuống.2. Bài thực hành : Cả nhà thương nhau

2 tiết- phòng học

C.bị của HS Đọc tài liệu 4 tiết- ở nhà

8Lý thuyết

Tậpbàihát:Trẻ Mầm non ca hát

3. Kiểm tra phần 1Bài 8: Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non

2 tiết- phòng học

C.bị của SV Đọc tài liệu 4 tiết- ở nhà

9Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép

Bài 8: Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ MN (tiếp)

2 tiết- phòng học

C.bị của SV Đọc tài liệu 4 tiết- ở nhà

10

Lý thuyết Đọc tài liệu bắt buộc

Bài 8: Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ MN (tiếp)

2 tiết ở phòng học

C.bị của HS 4 tiết ở nhà

11

Lý thuyếtSách giáo khoa, vở ghi chép

Bài 8 : Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ MN (tiếp)

2 tiết- phòng học

C.bị của SV Đọc tài liệu 4 tiết ở nhà

189

Page 190: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

12Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép

Bài 8 : Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ MN (tiếp)

2 tiết- phòng học

C.bị của SV Đọc tài liệu 4 tiết ở nhà

13Thực hành

Sách giáo khoa, vở ghi chép

Bài 8: - Xem băng dạy mẫu

2 tiết phòng học

C.bị của SV Đọc tài liệu 4 tiết ở nhà

14Thực hành

Bài 8: Hướng dẫn soạn giáo án -Tập dạy

2 tiết ở phòng học

C.bị của SV Đọc tài liệu 4 tiết ở nhà

15

Thực hànhBài 8: Hướng dẫn soạn giáo án -Tập dạy (tiếp)

1 tiết ở phòng học

Kiểm traKiểm tra 1 tiết ở phòng

họcC.bị của SV Đọc tài liệu

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên: a. Yêu cầu:- Tham gia học tập trên 80% thời gian trên lớp,- Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp: trao đổi, thảo luận, - Làm bài tập, nộp bài đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng … b. Cách thức đánh giá:- Điểm hệ số 1: Có 01 con điểm trong đó: Kiểm tra thường xuyên (điểm

kiểm tra đầu giờ hoc, điểm thực hành, điểm kiểm tra viết có thời gian dưới 45 phút)

- Điểm hệ số 2: Có 02 con điểm trong đó: Kiểm tra định kỳ (điểm kiểm tra hết chương, hết phần, bài tập thực hành có thời gian từ 45 phút trở lên)

12. PP, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Phương pháp kiểm tra:- Kiểm tra thường xuyên (Kiểm tra miệng) - Kiểm tra tự luận : Phần 1.- Kiểm tra Thực hành vấn đáp: Phần 2.

190

Page 191: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

b. Hình thức kiểm tra: - KiÓm tra giữa kú (theo tõng néi dung, yªu cÇu cña GV ®Ò ra trong ch¬ng tr×nh häc)

- KÕt thóc häc phần thi thực hành vấn đáp* Thi thực hành vÊn ®¸p. - Sinh viªn bèc th¨m ®Ò, thêi gian chuÈn bÞ (10 phót) - Mét bé ®Ò cã 10 ®Ò trong mét ®Ò thi cã 02 c©u. + Tr¶ lêi ®Çy ®ñ, ng¨n gän, chinh x¸c, 02 c©u ®¹t 9

®iÓm. +Tr¶ lêi thªm 01 c©u hái phô ng¾n cã néi dung liªn quan

®Õn c¸c c©u hái trong ®Ò thªm 01 ®iÓm. * Thi tù luËn: + Cã tèi thiÓu 02 bé ®Ò thi (chÆn lÎ) + Mét bé ®Ò thi cã 03 c©u + Thêi gian lµm bµi 60 phót. * Thang ®iÓm:10 ®iÓm.- §èi víi häc phÇn chØ cã lý thuÕt hoÆc cã c¶ lý thuyÕt vµ

thùc hµnh (ChÊm theo theo thang ®iÓm 10, lµm trßn ®Õn ch÷ sè thÊp ph©n).

c. Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện theo QĐ 702 CĐSP ngày 22/11/2013

a, Điểm TBKT = [Điểm hệ số 1 + (2 con điểm HS2) x 2]/5 b, Điểm HP = (TBKT + điểm thi HP)/2 (Làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

HỌC PHẦN

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH I. Thông tin về giảng viên

191

Page 192: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

1. Họ và tên: Phan Thị Thúy HằngChức danh: Giảng viên; Học vị: Thạc sĩNghành đạo tạo: Giáo dục học (Giáo dục mầm non)Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục Mầm non - Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0979.045.176 Email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Thị Sương LanChức danh: Giảng viên; Học vị: Thạc sĩNghành đạo tạo: Giáo dục học (Giáo dục mầm non)Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục Mầm non - Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915.232.380 Email: [email protected]. Thông tin chung về môn học 1. Mã học phần: MN.17

2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở ngành: TCMN chính quy

4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó: - Lí thuyết: 14 tiết - Thực hành: 14 tiết

- Kiểm tra: 02 tiết - Tự học: 60 tiết 5. Môn học tiên quyết: Tâm lí học mầm non; Giáo dục học mầm non; Mỹ thuật 6. Mục tiêu môn học: a. Kiến thức: Giúp học sinh trình bày được các phương pháp hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình theo đặc điểm của từng thể loại tiết.

Mô tả được cách thức tiến hành từng loại tiết và lập kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình ở các độ tuổi. b. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đứng lớp, kĩ năng soạn giáo án, xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ theo từng độ tuổi, cách tiến hành các hoạt động theo chủ đề chủ điểm, thực hiện được các bước hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ… c. Thái độ: Hứng thú, tích cực hoạt động với hoạt động tạo hình, đồng thời góp phần xây dựng cho HS ý thức tự giác, rèn luyện để trở thành giáo viên tốt.

7. Tóm tắt nội dung môn học:

192

Page 193: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Môn học gồm có các nội dung cơ bản: Những vấn đề chung về phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non; Phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ theo các độ tuổi.

8 .Nội dung chi tiết môn học:Chương I: Những vấn đề chung về hoạt động tạo hình (11 tiết: 10 LT, 1KT)Bài 1: Các dạng hoạt động tạo hình ở trường mầm non và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển của trẻ ( 4 tiết LT)1. Các dạng hoạt động tạo hình ở trường mầm non2. Ý nghĩa của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển toàn diện của trẻ mầm non a. Vai trò của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển trí tuệ b. Vai trò của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển đạo đức c. Vai trò của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển thẩm mỹ d. Vai trò của hoạt động tạo hình đối với sự giáo dục lao động e. Vai trò của hoạt động tạo hình đối với sự giáo dục lao động g. Vai trò của hoạt động tạo hình đối với việc chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thôngBài 2: Hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình ở trường MN (1 tiết LT)

I. Những giai đoạn phát triển khả năng tạo hình của trẻ mầm non II. Nội dung, nhiệm vụ dạy tạo hình cho trẻ

Bài 3: Các PP hướng dẫn trẻ mầm non hoạt động tạo hình (2 tiết LT) I. Khái niệm II. Các phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hoạt động tạo hình

1. Phương pháp quan sát2. Phương pháp dùng lời nói3. Phương pháp thực hành – luyện tập4. Các phương pháp khác Bài 4: Tổ chức hoạt động tạo hình ở trường mầm non (3 tiết LT)I. Hình thức tổ chứcII Các loại tạo hình ở trường mầm non1. Tạo hình theo mẫu2. Tạo hình theo đề tài3. Tạo hình theo ý thích4. Tạo hình trang tríKiểm tra (1 tiết)

193

Page 194: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Chương II: Phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non (19 tiết: 4 LT, 14 TH, 1KT)Bài 1: Hướng dẫn dạy vẽ ở trường mầm non (4 tiết: 2 LT, 2 TH) I. Dạy vẽ cho trẻ nhà trẻ 1. Nhiệm vụ 2. Nội dung 3. Phương pháp hướng dẫn II. Dạy vẽ cho trẻ mẫu giáo 1. Dạy vẽ cho trẻ 3 – 4 tuổi a. Nhiệm vụ b. Nội dung c. Phương pháp hướng dẫn 2. Dạy vẽ cho trẻ 4 – 5 tuổi a. Nhiệm vụ b. Nội dung c. Phương pháp hướng dẫn 3. Dạy vẽ cho trẻ 5 – 6 tuổi a. Nhiệm vụ b. Nội dung c. Phương pháp hướng dẫnIII. Thực hành: Soạn giáo án và tập dạy vẽ ở các độ tuổi. Bài 2: Hướng dẫn dạy nặn ở trường mầm non (4 tiết: 1 LT, 3 TH)I. Dạy nặn cho trẻ nhà trẻ 1. Nhiệm vụ 2. Nội dung 3. Phương pháp hướng dẫnII. Dạy nặn cho trẻ mẫu giáo 1. Dạy nặn cho trẻ 3 - 4 tuổi a. Nhiệm vụ b. Nội dung c. Phương pháp hướng dẫn 2. Dạy nặn cho trẻ 4 - 5 tuổi a. Nhiệm vụ b. Nội dung c. Phương pháp hướng dẫn 3. Dạy nặn cho trẻ 5 - 6 tuổi

194

Page 195: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

a. Nhiệm vụ b. Nội dung c. Phương pháp hướng dẫnIII. Thực hành: Soạn giáo án và tập dạy nặn ở các độ tuổi. Bài 3: Hướng dẫn dạy xé - cắt - dán ở trường mầm non (4 tiết: 1 LT, 3 TH) I. Dạy xé – cắt - dán cho trẻ nhà trẻ 1. Nhiệm vụ 2. Nội dung 3. Phương pháp hướng dẫn II. Dạy xé - cắt - dán cho trẻ mẫu giáo 1. Dạy xé - cắt - dán cho trẻ 3 – 4 tuổi a. Nhiệm vụ b. Nội dung c. Phương pháp hướng dẫn 2. Dạy xé - cắt - dán cho trẻ 4 - 5 tuổi a. Nhiệm vụ b. Nội dung c. Phương pháp hướng dẫn 3. Dạy xé - cắt - dán cho trẻ 5 - 6 tuổi a. Nhiệm vụ b. Nội dung c. Phương pháp hướng dẫnIII. Thực hành: Soạn giáo án và tập dạy xé - cắt - dán ở các độ tuổi. Bài 4: Thực hành: Soạn giáo án và tập dạy vẽ, nặn, xé - cắt - dán ở các độ tuổi (6 tiểt thực hành)Kiểm tra (1 tiết)9. Học liệu:

a. Học liệu bắt buộc:

1.Lê Đức Hiền – Giáo trình tạo hình và phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hoạt động tạo hình (dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp), NXBGDHN.

b. Học liệu tham khảo:

1. Vụ giáo dục mầm non, Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ từ 0- 6 tuổi.

195

Page 196: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

2. Phạm Mai Chi, Lê Thu Hương, Trần Thị Thanh. Đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo (Theo hướng tích hợp chủ đề), NXB GD, 2005

3. Nguyễn Lăng Bình, Phan Việt Hoa, Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình (Tập II), Hà Nội, 1994

4. Ưng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bình, Lê Đức Hiền. Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ, NXB GD, 1998

5. Vũ Dương Công, Vẽ và phương pháp hướng dẫn trẻ vẽ, 1994

6. Lê Thanh Thủy, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP, 2007

7. Nguyễn Lăng Bình, Tạo hình và phương pháp hướng dẫn tạo hình (tập 1, 2) - Trung tâm bồi dưỡng giáo viên, 1994

8. Nguyễn Lăng Bình, Hướng dẫn cách soạn giáo án dạy vẽ cho trẻ các lứa tuổi, Trung tâm bồi dưỡng giáo viên, 1995

9. Lê Thanh Bình, Giáo trình phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hoạt động tạo hình, Trường CĐMG TW3, NXB GD 2006

10. Lê Hồng Vân - Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em (Quyển 3) - NXB ĐHQG Hà Nội, 2002.

10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

NỘI DUNG

Hình thức tổ chức dạy

Lên lớp Tổng C.Bị của

SVLT TH KT

Chương I: Những vấn đề chung về hoạt

động tạo hình

10 0 01 11 22

Chương II: Phương pháp hướng dẫn hoạt

động tạo hình cho trẻ mầm non

04 14 01 19 38

Tổng 14 14 02 30 60 b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Nội dung chính Thời gian,địa điểm

196

Page 197: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

1

Lí thuyết - Chuẩn bị giáo trình- Nghe giảng, xây dựng bài

Chương I: Những vấn đề chung về hoạt động tạo

hìnhBài 1: Các dạng hoạt động

tạo hình ở trường mầm non và ý nghĩa của nó đối

với sự phát triển của trẻ

2 tiết tại giảng đường

Tự học

Đọc thêm các tài liệu và chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

4 tiết ở nhà hoặc ở thư

viện…

2

Lí thuyết- Đọc trước giáo trình từ trang 267 - 271- Nghe giảng, xây dựng bài

Bài 1: Các dạng hoạt động tạo hình ở trường mầm

non và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển của trẻ

(Tiếp)

2 tiết tại giảng đường

Tự học

Đọc thêm các tài liệu và chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu của GV

4 tiết ở nhà hoặc ở thư

viện…

3

Lí thuyết- Đọc trước giáo trình từ trang 271- 27 8 - Nghe giảng, xây dựng bài

Bài 2: Hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình ở trường mầm non

Bài 3: Các phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hoạt động tạo hình

2 tiết tại giảng đường

Tự học

Đọc thêm các tài liệu và chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

4 tiết ở nhà hoặc ở thư

viện…

197

Page 198: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

4

Lí thuyết- Đọc trước giáo trình từ trang 273 - 284 - Nghe giảng, xây dựng bài

Bài 3: Các phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non

hoạt động tạo hình

Bài 4: Tổ chức hoạt động tạo hình ở trường mầm

non

2 tiết tại giảng đường

Tự học

Đọc thêm các tài liệu và chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

4 tiết ở nhà hoặc ở thư

viện…

5

Lí thuyết- Đọc trước giáo trình từ trang 278- 284- Nghe giảng, xây dựng bài

Bài 4: Tổ chức hoạt động tạo hình ở trường mầm non

2 tiết tại giảng đường

Tự học

Đọc thêm các tài liệu và chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

4 tiết ở nhà hoặc ở thư

viện…

6

Kiểm tra

Lí thuyết

- Ôn bài cũ- Đọc trước giáp trình 287-296- Nghe giảng, xây dựng bài

Kiểm tra 1 tiết

Chương II: Phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo

hình cho trẻ mầm non

Bài 1: Hướng dẫn dạy vẽ ở trường mầm non

2 tiết tại giảng đường

Tự học

Đọc thêm các tài liệu và chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

4 tiết ở nhà hoặc ở thư

viện…

Lí thuyết

Thực hành

- Đọc trước giáo trình 287-296- Nghe giảng, xây dựng bài

Bài 1: Hướng dẫn dạy vẽ ở trường mầm non (Tiếp)

2 tiết tại giảng đường

198

Page 199: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

7

- Chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học và tập dạy

Tự học

Đọc thêm các tài liệu và chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

4 tiết ở nhà hoặc ở thư

viện…

8

Thực hành

Lí thuyết

- Chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học và tập dạy- Đọc trước giáp trình 296-306- Nghe giảng, xây dựng bài

Bài 1: Hướng dẫn dạy vẽ ở trường mầm non (Tiếp)

2 tiết tại giảng đường

Bài 2: Hướng dẫn dạy nặn ở trường mầm non

Tự học

Đọc thêm các tài liệu và chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

4 tiết ở nhà hoặc ở thư

viện…

9

Thực hành - Chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học và tập dạy Bài 2: Hướng dẫn dạy nặn

ở trường mầm non (Tiếp)

2 tiết tại giảng đường

Tự học

Đọc thêm các tài liệu và chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

4 tiết ở nhà hoặc ở thư

viện…

199

Page 200: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

10

Thực hành

Lí thuyết

- Chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học và tập dạy- Đọc trước giáp trình 299-319- Nghe giảng, xây dựng bài

Bài 2: Hướng dẫn dạy nặn ở trường mầm non (Tiếp)

Bài 3: Hướng dẫn dạy xé - cắt - dán ở trường mầm

non

2 tiết tại giảng đường

Tự học

Đọc thêm các tài liệu và chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

4 tiết ở nhà hoặc ở thư

viện…

11Thực hành - Chuẩn bị giáo

án, đồ dùng dạy học và tập dạy

Bài 3: Hướng dẫn dạy xé – cắt - dán ở trường mầm

non (tiếp)

2 tiết tại giảng đường

Tự học

Đọc thêm các tài liệu và chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

4 tiết ở nhà hoặc ở thư

viện…

12

Thực hành- Chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học và tập dạy

Bài 3: Hướng dẫn dạy xé – cắt - dán ở trường mầm

non (tiếp)

Bài 4: Thực hành: Soạn giáo án và tập dạy vẽ, nặn,

xé – cắt – dán ở các độ tuổi

2 tiết tại giảng đường

Tự học

Đọc thêm các tài liệu và chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

4 tiết ở nhà hoặc ở thư

viện…

200

Page 201: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

13

Thực hành - Chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học và tập dạy

Bài 4: Thực hành: Soạn giáo án và tập dạy vẽ, nặn,

xé – cắt – dán ở các độ tuổi

2 tiết tại giảng đường

Tự học

Đọc thêm các tài liệu và chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

4 tiết ở nhà hoặc ở thư

viện…

14

Thực hành - Chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học và tập dạy Bài 4: Thực hành: Soạn

giáo án và tập dạy vẽ, nặn, xé – cắt – dán ở các độ

tuổi

2 tiết tại giảng đường

Tự học

Đọc thêm các tài liệu và chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

4 tiết ở nhà hoặc ở thư

viện…

15

Thực hành

Kiểm tra

- Chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học và tập dạy- Ôn bài cũ

Bài 4: Thực hành: Soạn giáo án và tập dạy vẽ, nặn,

xé – cắt – dán ở các độ tuổi

2 tiết tại giảng đường

Kiểm tra 1 tiết

Tự học

Đọc thêm các tài liệu và chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

4 tiết ở nhà hoặc ở thư

viện…

11. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu của giảng viên a. Chính sách đối với học phần

Căn cứ theo:+ Căn cứ Quy chế Đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy ban

hành kèm theo Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

201

Page 202: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

+ Căn cứ Quy định về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An; b. Yêu cầu đối với học sinh:

Học sinh phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kỳ và được đánh giá kết quả môn học.

- Mức độ chuyên cần: Học sinh phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết học trên lớp.

- Thái độ học tập: Học sinh phải có ý thức tự học, tự nghiên cứu, chuẩn bị và hoàn thành các nội dung thực hành trong chương trình theo yêu cầu của giảng viên; tích cực tham gia tập dạy ở nhóm, tham dự đầy đủ các buổi kiến tập ở trường Mầm non.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả môn học. a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên

Mỗi học sinh phải có ít nhất 1 con điểm kiểm tra thường xuyên. Việc đánh giá thường xuyên được rải đều trong quá trình dạy học. Điểm kiểm tra thường xuyên gồm:

- Kiểm tra hàng ngày: Có thể kiểm tra tự luận hoặc vấn đáp, nhằm đánh giá ý thức học tập, mức độ hiểu bài của học sinh .

- Kiểm tra nhiệm vụ được giao: Nhằm đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ do giảng viên giao cho cá nhân hoặc nhóm như: làm đồ dùng dạy học, soạn giáo án, tập dạy...

- Thời gian kiểm tra: Trên lớp 5 phút, 15 phút hoặc 30 phút. b. Kiểm tra - đánh giá học trình.

Sau khi học xong 1 đơn vị học trình (Trên dưới 15 tiết theo lịch trình dạy học), giảng viên tổ chức kiểm tra 1 bài trên lớp nhằm đánh giá kiến thức và các kỹ năng tương ứng trong học trình, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp dạy và học cho các học trình tiếp theo.

- Hình thức kiểm tra: Viết bài tự luận - Thời gian kiểm tra: 1 tiết (45 phút).

c. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳĐây là hình thức kiểm tra, đánh giá quan trọng nhất của học phần, nhằm

đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức, kiến thức bộ môn và hệ thống các kỹ năng sư phạm tương ứng.

- Hình thức kiểm tra: Tự luận- Thời gian kiểm tra: 90 phút, theo lịch chung của khoa, của trường.

202

Page 203: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

* Tiêu chí đánh giá:Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo điều 3 (mục 1), Quy định

về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.d. Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện theo QĐ 702 CĐSP ngày 22/11/2013

a, Điểm TBKT = [Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2]/N N = (Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2).

b, Điểm HP = (TBKT + điểm thi HP)/2 (Làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

203

Page 204: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

HỌC PHẦN ĐỀ PHÒNG CÁC BỆNH VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ

MẦM NONI. Thông tin về giảng viên1. Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Liên Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên chính. Ngành được đào tạo: Sinh học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0916006265; [email protected]. Họ và tên: Lê Thị Việt An Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ. Ngành được đào tạo: Sinh học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 01278551777; [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Trọng Bình Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ. Ngành được đào tạo: Sinh học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại: 0977960604, email: 4. Họ và tên: Lê Thị Cẩm NhungChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ.Ngành được đào tạo: Sinh họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại,email: 0918633842; [email protected]. Thông tin chung về môn học:1. Mã học phần: MN.182. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Giáo dục mầm non.4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 25 tiết- Thực hành: 03 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết:- Sự phát triển thể chất lứa tuổi mầm non.- Vệ sinh dinh dưỡng

204

Page 205: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

6. Mục tiêu của môn học:a. Về kiến thức

- Cung cấp kiến thức cơ bản về các bệnh thường gặp ở trẻ em và những biện pháp phòng bệnh cho trẻ ở trường mầm non.

- Hiểu được kiến thức cơ bản về sơ cứu các tai nạn và biện pháp đề phòng các tai nạn đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non.

- Nắm được nội dung, phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức giáo dục phòng bệnh cho trẻ mầm non. b. Kỹ năng:

- Bước đầu hình thành kỹ năng phát hiện, CS một số bệnh thường gặp ở trẻ- Kĩ năng sơ cứu ban đầu về các tai nạn thường xảy ra với trẻ- Kĩ năng thiết kế mạng hoạt động giáo dục phòng bệnh và tổ chức một số hoạt

động giáo dục phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non.c. Về thái độ:

- Xác định đúng vị trí, vai trò của môn học đối với chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non.- Có nhận thức và cơ sở khoa học về kỹ năng phát hiện, xử trí các tai nạn, chăm sóc, phòng bệnh bảo vệ sức khỏe cho trẻ.- Giáo dục ý thức tham gia tích cực vào tổ chức các hoạt động giáo dục phòng

bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ sau khi ra trường.7. Tóm tắt nội dung môn học

- Cung cấp những kiến thức cơ bản, những kĩ năng cần thiết về công tác đề phòng một số bệnh thường gặp ở tuổi mầm non, kiến thức về sơ cứu các tai nạn, tổ chức quản lý trẻ đề phòng các tai nạn cho trẻ. Bước đầu hình thành một số kỹ năng phát hiện những bệnh thường gặp, kỹ năng sơ cứu ban đầu một số tai nạn ở trẻ. Ngoài ra môn học còn cung cấp kiến thức, kĩ năng về giáo dục phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non đáp ứng với yêu cầu đổi mới chương trình chăm sóc – giáo dục mầm non

- Hình thành ở quan điểm khoa học về quá trình phát triển cơ thể của trẻ và tin vào khả năng khống chế bệnh tật, chủ động bảo vệ sức khỏe của con người. Từ đó giúp các em hiểu và yêu mến, gắn bó với trẻ, tạo cho họ năng lực và ý thức trách nhiệm trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non.8. Nội dung chi tiết học phần:Chương I. Các bệnh thường gặp ở trẻ em (8LT)I. Các bệnh liên quan đến dinh dưỡng và chuyển hóa (3 LT)

205

Page 206: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

1. Suy dinh dưỡng : Nguyên nhân, phân loại, các biểu hiện, điều trị và phòng bệnh

2. Bệnh còi xương: nguyên nhân, triệu chứng của bệnh, điều trị và phòng bệnh3. Bệnh khô mắt do thiếu vitamin A: nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và

phòng bệnh4. Hiện tượng tăng cân quá mức (bệnh béo phì) a. Xác định trẻ béo phì b. Nguy cơ và tác hại của trẻ em bị béo phì c. Nguyên nhân d. Điều trị và phòng bệnh

II. Bệnh thuộc hệ tiêu hóa (2 LT)1. Bệnh tiêu chảy cấp (1 tiết) a. Tác hại của bệnh tiêu chảy b. Nguyên nhân c. Triệu chứng của bệnh d. Xử trí khi trẻ bị tiêu chảy e. Các biện pháp phòng bệnh tiêu chảy2. Bệnh giun ở trẻ em (1 tiết) a. Giun đũa b. Giun kim: Hình thể, chu kì, triệu chứng, điều trị và phòng bệnh

III. Bệnh thuộc hệ hô hấp (2 tiết)1. Bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp trên a. Nguyên nhân b. Triệu chứng - Bệnh viêm mũi cấp - Bệnh viêm Amidan - Bệnh viêm họng đỏ - Bệnh viêm tai giữa1.3. Biến chứng của các bệnh tai mũi họng1.4. Điều trị và phòng bệnh2. Bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp dưới: Bệnh viêm phổi ở trẻ em (Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và phòng bệnh)

IV. Bệnh thuộc hệ tiết niệu (1 tiết)1. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và phòng

bệnh2. Bệnh viêm cầu thận cấp: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và phòng bệnh

206

Page 207: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Chương II. Các bệnh chuyên khoa (3LT)I. Bệnh về mắt (1 tiết) 1. Bệnh viêm kết mạc cấp tính (bệnh đau mắt đỏ): Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và phòng bệnh

2. Bệnh đau mắt hột: nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và phòng bệnhII. Bệnh sâu răng: nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và phòng bệnh (1 tiết)III. Bệnh ngoài da (1 tiết)

1. Bệnh chàm: nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và phòng bệnh2. Bệnh chốc: nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, phòng bệnh3. Bệnh ghẻ: nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, phòng bệnh

Chương III. Bệnh truyễn nhiễm ở trẻ em (6 tiết: 5LT + 1KT)I. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp (3 tiết)

1. Bệnh sởi: Nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, điều trị và phòng bệnh2. Bệnh lao: Nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, điều trị và phòng bệnh3. Bệnh ho gà: Nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, điều trị và phòng bệnh

4. Bệnh bạch hầu: Nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, điều trị và phòng bệnh

5. Bệnh bại liệt: Nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, điều trị và phòng bệnh6. Bệnh uốn ván: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và phòng bệnh

II. Một số bệnh truyền nhiễm khác (2 tiết)1. Bệnh viêm gan do virut: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và phòng

bệnh2. Bệnh viêm não nhật bản: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và phòng bệnh3. Bệnh sốt xuất huyết: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và phòng bệnh

Kiểm tra 1 tiếtChương IV. Phòng và sơ cứu ban đầu một số bệnh thường gặp ở trẻ em (3LT)

I. Tủ thuốc và cách sử dụng thuốc cho trẻ (1 tiết)1. Định nghĩa2. Nguồn gốc 3. Phân loại thuốc 4. Tác dụng của thuốc 5. Những yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc a. Đặc điểm của thuốc b. Cách dùng thuốc cho trẻ em

207

Page 208: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

6. Một số thuốc thường dùnga. Thuốc khử khuẩnb. Thuốc kháng sinh7. Tủ thuốc cho trẻ ở trường mầm nona. Mục đíchb. Nội dung tủ thuốcc. Bảo quản tủ thuốc d. Cách sử dụng tủ thuốc

II. Một số kĩ năng phát hiện sớm và chăm sóc trẻ khi ốm (1 tiết)1. Phát hiện sớm trẻ ốma. Phát hiện trẻ sốtb. Phát hiện trẻ thở nhanh trong bệnh đường hô hấp2. Chăm sóc trẻ ốma. Chăm sóc trẻ sốt caob. Chăm sóc khi trẻ nônc. Cách cho trẻ uống thuốcd. Cách pha Oresol và nấu cháo muối

III. Theo dõi sức khỏe và phòng dịch (1 tiết)1. Khám sức khỏe định kì2. Theo dõi phát triển thể lực và tình trạng dinh dưỡng a. Mục đíchb. Chỉ số phát triển thể lực dùng để theo dõi trẻc. Cách đánh giá kết quả phát triển thể lực và tình trạng dinh dưỡng3. Tiêm chủng và phòng dịcha. Tiêm chủngb. Phòng dịch

Chương V. Đảm bảo an toàn và phòng tránh một số tai nạn thường gặp (6 tiết: 4LT + 2TH)

I. Mục tiêu (1 tiết)1. An toàn về thể lực, sức khoẻ2. An toàn về tâm lí3. An toàn về tính mạng

II. Một số tai nạn thương tích thể xảy ra cho trẻ 1. Trên đường tới trường và về nhà2. Khi ở trường (giờ chơi, giờ học, giờ ăn, giờ ngủ)

III. Cách phòng tránh và xử trí ban đầu một số tai nạn thương tích (3 tiết)

208

Page 209: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

1. Nguyên tắc chung2. Đề phòng trẻ bị lạc và tai nạn thương tícha. Đề phòng trẻ bị lạcb. Đề phòng và xử trí trẻ bị dị vật đường ăn, đường thởc. Phòng tránh và xử trí trẻ bị đuối nướcd. Phòng tránh cháy, bỏnge. Phòng tránh ngộ độcg. Phòng tránh điện giậth. Phòng tránh vết thương do các vật sắc nhọnk. Phòng tránh tai nạn giao thông. Phòng tránh động vật cắn: chó, mèo, rắn cắn, ong đốt 3. Xử trí ban đầu một số tai nạna. Dị vật đường thởb. Điện giậtc. Đuối nướcd. Vết thương phần mềme. Xử trí một số tai nạn khácg. Hướng dẫn động tác hô hấp nhân tạo

Thực hành bài 1. Sơ cứu các tai nạn (2 tiết)Chương VI. Giáo dục phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non

(4 tiết: 2LT + 1TH + 1KT) I. Mục tiêu (1 tiết)II. Nội dung

1. Ích lợi của của ăn uống đối với sức khoẻ2. Rèn luyện nền nếp, thói quen tốt trong giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi

trường3. Nhận biết những nơi không an toàn, hành động nguy hiểm và cách phòng

tránhIII. Hình thức tổ chức

1. Lồng ghép vào hoạt động học tập2. Đưa vào hoạt động vui chơi3. Qua các hoạt động theo các thời điểm trong ngày, ở mọi lúc, mọi nơi4. Phối hợp với gia đình để giáo dục phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ tại

gia đình5. Một số hình thức khác

IV. Mạng hoạt động GD phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ MN (1 tiết)

209

Page 210: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

V. Một số hoạt động cụ thểThực hành bài 2. Xây dựng mạng hoạt động giáo dục phòng bệnh và đảm bảo

an toàn cho trẻ mầm non (1 tiết)Kiểm tra 1 tiết

9. Học liệu bắt buộc và học liệu tham khảo:a. Học liệu bắt buộc

[1]. Lê Thị Mai Hoa - Trần Văn Dần, Giáo trình Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non, NXBGD, 2008.

b. Học liệu tham khảo:[2]. Bùi Thúy Ái - Nguyễn Ngọc Châm - Bùi Thị Thoa, Giáo trình Giải phẫu sinh lý – Vệ sinh phòng bệnh trẻ em, NXB Hà Nội, 2014.[3]. BS – CK1. Phạm Thị Nhuận, Giáo trình Phòng bệnh cho trẻ mầm non, NXB Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2012.[4]. Trần Thị Ngọc Trâm – Lê Thu Hương – Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non (3 – 36 tháng, 3 - 4 tuổi, 4 – 5 tuổi, 5 – 6 tuổi), NXBGD Việt Nam, 2009.[5]. Nguyễn Thị Dư - Trần Hống Minh – Đỗ Thị Loan, Tài liệu học tập Một số học phần đáo tạo giáo viên trình độ Cao đẳng ngành GDMN (Sự phát triển thể chất lứa tuổi mầm non, Vệ sinh dinh dưỡng, Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non, NXBGD Việt Nam, 2016.

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Lên lớpTổng

C.Bị của SVLT TH KT

Chương 1. Các bệnh thường gặp ở trẻ em 8 8 16

Chương 2. Các bệnh chuyên khoa 3 3 6

Chương 3. Bệnh truyền nhiễm ở trẻ em 5 1 6 12

Chương 4. Phòng và sơ cứu ban đầu một số bệnh thường gặp ở trẻ em

3 36

Chương 5. Đảm bảo àn toàn và phòng tránh một số tai nạn thường gặp

4 2 612

Chương 6. Giáo dục phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non

2 1 1 48

210

Page 211: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Tổng: 25 3 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

TuầnHình thức

tổ chứcYêu cầu sinh viên chuẩn bị

Nội dung chínhThời gian, địa điểm

Ghi chú

1

Lý thuyếtĐọc tài liệu (1) trang 31-39

Chương I. Các bệnh thường gặp ởtrẻ em (8LT)I. Các bệnh liên quan đến dinh dưỡng và chuyển hóa 1. Suy dinh dưỡng2. Bệnh còi xương

2 tiết ở phòng học

Tự học - Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở thư viện hoặc ở

nhà

2

Lý thuyếtĐọc tài liệu (1) trang 39 – 41, trang 47 – 59

I. Các bệnh liên quan đến dinh dưỡng và chuyển hóa (tiếp)3. Bệnh khô mắt do thiếu vitamin A4. Bệnh béo phìII. Bệnh thuộc hệ tiêu hóaI. Bệnh tiêu chảy cấp

2 tiết ở phòng học

Tự học Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở thư viện hoặc ở

nhà

3

Lý thuyếtĐọc tài liệu (1) trang 59 - 83

II. Bệnh giun ở trẻ em 1. Giun đũa2. Giun kimIII. Bệnh thuộc hệ hô hấp1. Bệnh nhiễm khuẩn cấp tínhĐường hô hấp trên

2 tiết ở phòng học

Tự học Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

4

Lý thuyếtĐọc tài liệu (1) trang 83 – 94

2. Bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp dưới: Bệnh viêmphổi ở trẻ emIV. Bệnh thuộc hệ tiết niệu 1. Bệnh viêm cầu thận cấp

2 tiết ở phòng học

Tự học Đọc thêm 4 tiết ở

211

Page 212: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

các tài liệu theo hướng dẫn của GV

2. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu thư viện hoặc ở nhà

5

Lý thuyếtĐọc tài liệu (1) trang 100 – 107

Chương II. Các bệnh chuyên khoa (3LT)I. Bệnh về mắt1. Bệnh viêm kết mạc cấp tính 2. Bệnh đau mắt hộtII. Bệnh sâu răng

2 tiết ở phòng học

Tự học Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

6

Lý thuyếtĐọc tài liệu (1) trang 107 - 128

III. Bệnh ngoài da1. Bệnh chàm2. Bệnh chốc 3. Bệnh ghẻ Chương III. Bệnh truyễn nhiễm ở trẻ em (5LT+1KT)I. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp 1. Bệnh sởi2. Bệnh lao

1 tiết ở phòng học

1 tiết ở phòng học

Tự học Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

7

Lý thuyếtĐọc tài liệu (1) trang 128 -143

I. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp (tiếp)3. Bệnh ho gà4. Bệnh bạch hầu5. Bệnh bại liệt6. Bệnh uốn ván

2 tiết ở phòng học

Tự học Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

8

Lý thuyết Đọc tài liệu (1) trang 139 -141, tài liệu (2) trang 35- 43

II. Một số bệnh truyền nhiễm khác1. Bệnh viêm gan do virut 2. Bệnh viêm não nhật bản 3. Bệnh sốt xuất huyết

2 tiết ở phòng học

212

Page 213: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Tự học Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

9

Kiểm traHọc, ôn bàichương 1,2,3

Kiểm tra viết: các kiến thức cơ bản về một số bệnh thường gặp, bệnh truyền nhiễm ở trẻ em

1 tiết ở phòng học

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 147 -154

Chương IV. Phòng và sơ cứu banđầu một số bệnh thường gặp ở trẻ em I. Tủ thuốc và cách sử dụng thuốc cho trẻ

1 tiết ở phòng học

Tự học Sv tiến hành ôn tập theo các nội dung GV yêu cầu

4 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

10

Lý thuyết Đọc tài liệu (1) trang 160 - 168

II. Một số kĩ năng phát hiện sớm và chăm sóc trẻ khi ốm1. Phát hiện sớm trẻ ốm2. Chăm sóc trẻ ốmIII. Theo dõi sức khỏe và phòng dịch

2 tiết ở phòng học

Tự học Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

11

Lý thuyết Đọc tài liệu (1) trang 170 – 175

Chương V. Đảm bảo an toàn và phòng tránh một số tai nạn thường gặp I. Mục tiêu 1. An toàn về thể lực, sức khoẻ2. An toàn về tâm lí3. An toàn về tính mạngII. Một số tai nạn thương tích có thể xảy ra cho trẻ III. Cách phòng tránh và xử trí ban đầu một số tai nạn thương tích1. Nguyên tắc chung2. Đề phòng trẻ bị lạc và tai nạnthương tích

2 tiết ở phòng học

Tự học Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

Lý thuyết Đọc tài liệu 2. Đề phòng trẻ bị lạc và tai nạn 2 tiết ở

213

Page 214: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

12

(1) trang 175 – 185

thương tích (tiếp)3. Xử trí ban đầu một số tai nạn

phòng học

Tự học Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

13

Thực hành Đọc tài liệu (1) phần thực hành

Thực hành bài 1. Sơ cứu các tainạn

2 tiết ở phòng học

Tự học Nghiên cứu kỹ phần lý và chuẩn bị các dụng cụ thực hành theo yêu cầu của GV

4 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

14

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 186 – 193

Chương VI. Giáo dục phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non I. Mục tiêu II. Nội dungIII. Hình thức tổ chứcIV. Mạng hoạt động giáo dục phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm nonV. Một số hoạt động cụ thể

2 tiết ở phòng học

Tự học Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

15

Thực hành Nghiên cứu kỹ phần lý thuyết ở chương 6

Thực hành bài 2. Xây dựng mạng hoạt động giáo dục phòngbệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non

1 tiết ở phòng học

Kiểm tra Ôn tập chương 4,5,6

Kiểm tra viết 1 tiết ở phòng học

Tự học Ôn tập các nội dung theo yêu cầu của GV

4 tiết ở thư viện hoặc ở nhà

214

Page 215: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

11. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu của giảng viên a. Chính sách đối với học phần

Căn cứ theo:+ Căn cứ Quy chế Đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy ban

hành kèm theo Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

+ Căn cứ Quy định về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An; b. Yêu cầu đối với học sinh:

Học sinh phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kỳ và được đánh giá kết quả môn học.

- Mức độ chuyên cần: Học sinh phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết học trên lớp.

- Thái độ học tập: Học sinh phải có ý thức tự học, tự nghiên cứu, chuẩn bị và hoàn thành các nội dung thực hành trong chương trình theo yêu cầu của giảng viên; tích cực tham gia tập dạy ở nhóm, tham dự đầy đủ các buổi kiến tập ở trường Mầm non.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả môn học. a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên

Mỗi học sinh phải có ít nhất 1 con điểm kiểm tra thường xuyên. Việc đánh giá thường xuyên được rải đều trong quá trình dạy học. Điểm kiểm tra thường xuyên gồm:

- Kiểm tra hàng ngày: Có thể kiểm tra tự luận hoặc vấn đáp, nhằm đánh giá ý thức học tập, mức độ hiểu bài của học sinh .

- Kiểm tra nhiệm vụ được giao: Nhằm đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ do giảng viên giao cho cá nhân hoặc nhóm như: làm đồ dùng dạy học, soạn giáo án, tập dạy...

- Thời gian kiểm tra: Trên lớp 5 phút, 15 phút hoặc 30 phút. b. Kiểm tra - đánh giá học trình.

Sau khi học xong 1 đơn vị học trình (Trên dưới 15 tiết theo lịch trình dạy học), giảng viên tổ chức kiểm tra 1 bài trên lớp nhằm đánh giá kiến thức và các kỹ năng tương ứng trong học trình, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp dạy và học cho các học trình tiếp theo.

- Hình thức kiểm tra: Viết bài tự luận

215

Page 216: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

- Thời gian kiểm tra: 1 tiết (45 phút). c. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ

Đây là hình thức kiểm tra, đánh giá quan trọng nhất của học phần, nhằm đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức, kiến thức bộ môn và hệ thống các kỹ năng sư phạm tương ứng.

- Hình thức kiểm tra: Tự luận- Thời gian kiểm tra: 90 phút, theo lịch chung của khoa, của trường.

* Tiêu chí đánh giá:Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo điều 3 (mục 1), Quy định

về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.d. Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện theo QĐ 702 CĐSP ngày 22/11/2013

a, Điểm TBKT = [Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2]/N N = (Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2).

b, Điểm HP = (TBKT + điểm thi HP)/2 (Làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

216

Page 217: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

HỌC PHẦNRÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM

I. Thông tin về giảng viên:1. Họ và tên: Vũ Thị Thu HoàiHọc hàm, học vị: Cử nhân sư phạmNgành đào tạo: Giáo dục mầm nonĐịa chỉ liên hệ: Khoa GD Mầm non – Trường Cao đẳng SP Nghệ AnĐiện thoại: 0983.773.038 Email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Thị Cẩm TúHọc hàm, học vị: Cử nhân sư phạm Ngành đào tạo: Sư phạm mầm non Địa chỉ liên hệ: Khoa GD Mầm non – Trường Cao đẳng SP Nghệ AnĐiện thoại: 0916766452 Email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Thị Thu GiangHọc hàm, học vị: Thạc sĩNgành đào tạo: Sư phạm mầm nonĐịa chỉ liên hệ: Khoa GD Mầm non – Trường Cao đẳng SP Nghệ AnĐiện thoại: 0985650775 Email: [email protected]. Thông tin chung về môn học: 1. Mã học phần: MN.192. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở ngành: Trung cấp sư phạm mầm non chính quy4. Số học phần: 4 ĐVHT (60tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết- Thực hành: 34 tiết- Thảo luận: 02 tiết- Kiểm tra: 04 tiết- Tự học: 120 tiết

5. Môn học tiên quyết- Tâm lý học trẻ em- Giaó dục học trẻ em- Giải phẫu sinh lý trẻ em

6. Mục tiêu của môn họca. Kiến thức- Củng cố cho học sinh một số kiến thức cơ bản đã được học tập, nghiên

cứu, nhất là những môn mang nặng tính chất nghiệp vụ như Tâm lí học, Giáo

217

Page 218: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

dục học, Phương pháp giảng dạy bộ môn nhằm chuẩn bị cho giáo sinh phương pháp làm việc có hiệu quả trong đợt thực tập sư phạm (TTSP) năm thứ hai.

- Trang bị cho học sinh những hiểu biết chủ yếu, cần thiết để có thể tư vấn cho phụ huynh về một số vấn đề về chăm sóc, giáo dục trẻ với tư cách là nhà giáo dục.

- Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về phương pháp tự học, tự bồi dưỡng để không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.

b. Kỹ năng - Từng bước hình thành cho học sinh các kĩ năng hoạt động nghề nghiệp

phù hợp với chức trách, nhiệm vụ của người giáo viên mầm non trong xu thế phát triển của giáo dục hiện đại.

- Bước đầu hình thành cho học sinh một số kĩ năng cơ bản về công tác tuyên truyền để tham gia hoạt động xã hội có hiệu quả.

c. Thái độ- Giáo dục cho học sinh ý thức thường xuyên gắn liền lý luận và thực tế,

học đi đôi vơi hành, nhà trường gắn liền với xã hội, sư phạm kết hợp với trường mầm non trong quá trình đào tạo.

- Có được biểu tượng đầy đủ, đẹp đẽ về mẫu người giáo viên mầm non và có ý chí quyết tâm trở thành người giáo viên nhu thế bằng những việc làm thiết thực, vượt mọi khó khăn để sớm có tay nghề vững vàng và nhân cách phát triển toàn diện.

- Hình thành cho học sinh ý thức rèn luyện tay nghề, biết liên kết các nội dung RLNVSPTX và TTSP để nâng cao hiệu quả đào tạo nghề.

- Nâng cao tình cảm nghề nghiệp, yêu nghề, mến trẻ, “Tôn sư trọng đạo” cho giáo sinh. 7. Tóm tắt nội dung môn học

- Trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về RLNVSP, vị trí và vai trò của RLNVSPTX trong quá trình đào tạo giáo viên

- Có kỹ năng xem xét, quan sát, ghi chép, đánh giá trong khi dự giờ tổ chức các hoạt động trong ngày của giáo viên mầm non, đánh giá khả năng phát triển của trẻ 0-6 tuổi.

- Hình thành cho học sinh ngay từ năm thứ nhất tinh thần nhiệt tình, ý thức tự giác chấp hành nghiêm chỉnh các nhiệm vụ được giao, nhất là trong lĩnh vực đào tạo nghề.

218

Page 219: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

- Giúp cho học sinh nhận thức đúng đắn về các yêu cầu của hoạt động giáo dục, trên cơ sở đó phải xây dựng kế hoạch học tập, nghiên cứu thích hợp.

- Hình thành cho học sinh một số kĩ năng cơ bản về tổ chức hoạt động giáo dục : xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ theo năm, tháng, tuần, ngày phù hợp các chủ đề, chủ điểm.

- Hình thành ở học sinh một số kĩ năng cơ bản về hoạt động dạy học: soạn gáo án, tập dạy, làm đồ dùng dạy học, trang trí môi trường.

- Bồi dưỡng nâng cao tình cảm nghề nghiệp cho học sinh thông qua những việc làm cụ thể, thiết thực. 8. Nội dung chi tiết môn học:CHƯƠNG I: QUAN SÁT – TÌM HIỂU HỆ THỐNG TỔ CHỨC TRƯỜNG, LỚP MẦM NON (10 TIẾT: 6LT; 2THMN, 1TL, 1KT)Bài 1: Khái quát nội dung chương trình rèn luyện nghiệp vụ SPMN (1LT) I. Mục đích yêu cầu của công tác RLNVSP

II. Nội dung RLNVSP.III. Nhiệm vụ của giáo sinh trong RLNVSP.

Bài 2: Làm quen, tìm hiểu về trường, lớp mầm non (2LT; 1THMN)I. Làm quen, tìm hiểu về trường mầm nonII. Làm quen, tìm hiểu về lớp mầm nonIII. Mẫu làm quen, tìm hiểu về trường, lớp mầm non

Bài 3: Làm quen, tìm hiểu về các công việc của GVMN (3LT; 1THMN)I. Mục đích - yêu cầu.II. Nội dung làm quen tìm hiểu các công việc của GV nhà trẻ, mẫu giáo III Phương pháp làm quen tìm hiểu các công việc của GV nhà trẻ, MGIV. Mẫu tìm hiểu công việc của GV.

Bài 4: Thảo luận, kiểm tra (2tiết)CHƯƠNG II: QUAN SÁT - TẬP TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÓM LỚP ( 20TIẾT: 10LT; 5THSP; 3THMN, 1TL, 1KT)Bài 1: Tìm hiểu các khả năng phát triển của trẻ từ 0- 6 tuổi (1LT; 1THSP; 1THMN) I. Quan sát tìm hiểu khả năng phát triển vận động của trẻ từ 0-6 tuổi II. Quan sát tìm hiểu khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ từ 0-6 tuổi III. Quan sát tìm hiểu khả năng phát triển nhận thức của trẻ từ 0-6 tuổi IV. Quan sát tìm hiểu khả năng phát triển thẩm mỹ của trẻ từ 0-6 tuổi V. Quan sát tìm hiểu khả năng phát triển tình cảm xã hội của trẻ từ 0-6 tuổiBài 2: Tập xử lý các tình huống sư phạm (1LT; 1THMN)

219

Page 220: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

I. Mục đích. II. Quan sát các tình huống sư phạm và cách giải quyết các tình huống sư phạm của giáo viên III. Tập xử lý các tình huống sư phạm trong quá trình hướng dẫn các hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ IV. Nhận xét, đánh giáBài 3: Tập tổ chức hướng dẫn các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ (2LT; 1THMN) I. Quan sát tập tổ chức hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhânII. Quan sát, tập làm công việc vệ sinh môi trường III. Quan sát và tập hướng dẫn trẻ ăn IV. Quan sát và tập hướng dẫn trẻ ngủ Bài 4: Tập xây dựng và tổ chức MT cho trẻ hoạt động (3LT; 2THSP) I. Khái niệm: II. Mục đích, ý nghĩa của môi trường cho trẻ hoạt động III. Yêu cầu đối với môi trường cho trẻ hoạt động IV. Tập xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động trong lớp học V. Tập xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động ngoài lớp họcBài 5: Chủ điểm và lập kế hoạch giáo dục theo chủ điểm (3LT; 2THSP) I. Khái niệm về chủ điểm và kế hoạch theo chủ điểm II. Trình tự xây dựng kế hoạch theo chủ điểmIII. Tập xây dựng kế hoạch theo chủ điểmBài 6: Thảo luận, kiểm tra (2Tiết)CHƯƠNG III: THỰC HÀNH CÁC BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ ĐỘ TUỔI NHÀ TRẺ (2LT; 9THSP; 3THMN,1KT)Bài 1. Khái quát chung về các bộ môn PP ở độ tuổi nhà trẻ (2 tiết: 2LT). 1. Khái quát về các bộ môn phương pháp ở độ tuổi nhà trẻ.2. Thiết kế bài dạy (soạn giáo án)Bài 2: Thực hành bộ môn phương pháp phát triển thể chất và cho trẻ làm quen với âm nhạc (4THSP; 1THMN)I. Dự giờ bộ môn phương pháp phát triển thể chất và cho trẻ làm quen với âm nhạc 1. Dự giờ 2. Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệmII. Tập dạy bộ môn phương pháp phát triển thể chất

220

Page 221: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

1. Chuẩn bị 2. Tập dạy. 3. Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệmIII. Tập dạy bộ môn phương pháp cho trẻ làm quen với âm nhạc 1. Chuẩn bị 2. Tập dạy. 3. Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệmBài 3: Thực hành bộ môn phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (3THSP; 1THMN)I. Dự giờ bộ môn phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 1. Dự giờ 2. Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệmII. Tập dạy bộ môn phương pháp cho trẻ với tác phẩm văn học 1. Chuẩn bị 2. Tập dạy. 3. Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệmBài 4: Thực hành bộ môn PP nhận biết, tập nói (2THSP; 1THMN) I. Dự giờ bộ môn phương pháp nhận biết, tập nói 1. Dự giờ 2. Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm II. Tập dạy bộ môn phương pháp nhận biết, tập nói 1. Chuẩn bị 2. Tập dạy 3. Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệmBài 5: Kiểm tra (1 tiết)CHƯƠNG IV: THỰC HÀNH CÁC BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ ĐỘ TUỔI MẪU GIÁO (2LT; 8THSP; 4THMN; 1KT)Bài 1. Khái quát chung về các bộ môn PP ở độ tuổi nhà trẻ (2 tiết: 2LT).

1. Khái quát về các bộ môn phương pháp ở độ tuổi nhà trẻ.2. Thiết kế bài dạy (soạn giáo án)

Bài 2: Thực hành bộ môn phương pháp pháp cho trẻ làm quen với một số biểu tượng toán ban đầu (2THSP; 1THMN)I. Dự giờ bộ môn phương pháp cho trẻ LQ với một số biểu tượng toán ban đầu 1. Dự giờ 2. Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm

221

Page 222: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

II. Tập dạy bộ môn phương pháp cho trẻ LQ với một số biểu tượng toán ban đầu 1. Chuẩn bị 2. Tập dạy 3. Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệmBài 3: Thực hành bộ môn phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh (2THSP; 1THMN) I. Dự giờ bộ môn phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh 1. Dự giờ 2. Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệmII. Tập dạy bộ môn phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh 1. Chuẩn bị 2. Tập dạy 3. Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệmBài 4: Thực hành bộ môn phương pháp cho trẻ LQ với tác phẩm văn học (2THSP, 1THMN) I. Dự giờ bộ môn phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 1. Dự giờ 2. Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệmII. Tập dạy bộ môn phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 1. Chuẩn bị 2. Tập dạy 3. Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệmBài 5: Thực hành bộ môn phương pháp cho trẻ làm quen với chữ cái và tạo hình (2THSP; 1THMN) I. Dự giờ bộ môn phương pháp cho trẻ làm quen với chữ cái và tạo hình 1. Dự giờ 2. Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệmII. Tập dạy bộ môn phương pháp cho trẻ làm quen với chữ cái 1. Chuẩn bị 2. Tập dạy 3. Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm III. Tập dạy bộ môn phương pháp cho trẻ làm quen với tạo hình 1. Chuẩn bị 2. Tập dạy 3. Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm

222

Page 223: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Bài 6: Kiểm tra (1tiết)9. Học liệu:

a. Học liệu bắt buộc[1]. Chương trình giáo dục mầm non, ban hành kèm theo Thông tư

17/2009/BGD&ĐT và Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT. .[2]. Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục Mầm non (3-36

tháng tuổi), TS. Trần Thị Ngọc Trân – TS. Lê Thu Hương, PGS TS Lê Thị Ánh Tuyết , NXB GD, 2009

[3]. Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục Mầm non (3-4 tuổi), TS. Trần Thị Ngọc Trân – TS. Lê Thu Hương, PGS TS Lê Thị Ánh Tuyết , NXB GD, 2009

[4]. Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục Mầm non (4-5 tuổi), TS. Trần Thị Ngọc Trân – TS. Lê Thu Hương, PGS TS Lê Thị Ánh Tuyết , NXB GD, 2009

[5]. Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục Mầm non (5-6 tuổi), TS. Trần Thị Ngọc Trân – TS. Lê Thu Hương, PGS TS Lê Thị Ánh Tuyết , NXB GD, 2009.

b. Học liệu tham khảo [1]. Giáo trình Rèn luyện NVSP thường xuyên, Phạm Trung Thanh –

Nguyễn Thị Lý, Dự án đào tạo giáo viên THCS, NXB ĐHSP, 2009.

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học

Lên lớp Tổng

C.Bị

của SV

LT TL TH KT

CHƯƠNG I: QUAN SÁT – TÌM HIỂU HỆ

THỐNG TỔ CHỨC TRƯỜNG, LỚP MẦM NON 6 1 2 1 22 10

CHƯƠNG II: QUAN SÁT – TẬP TỔ CHỨC

QUẢN LÝ NHÓM LỚP 10 1 8 1 20 20

CHƯƠNG III: THỰC HÀNH CÁC BỘ MÔN

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

CHO TRẺ ĐỘ TUỔI NHÀ TRẺ

2 0 12 1 28 15

223

Page 224: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

CHƯƠNG IV: THỰC HÀNH CÁC BỘ MÔN

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

CHO TRẺ ĐỘ TUỔI MẪU GIÁO

2 0 12 1 30 15

Tổng 20 2 34 4 120 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể* Học kỳ I: 30 tiết (2 ĐVHT)

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Nội dung chính Thời gian, địa điểm

Ghi chú

1 Lý thuyết

Đọc tài liệu liệquan đến RLNVSP)

Chương 1: Quan sát – tìm hiểu hệ thống tổ chức trường, lớp mầm nonBài 1: Khái quát nội dung chương trình rèn luyện nghiệp vụ SP mầm non Bài 2: Làm quen, tìm hiểu về trường, lớp mầm non

3 tiết giảng đường

Học xong phần LT mới chuyển sang phần thực hành

Tự học

Trao đổi phương pháp học tập với khóa trên - Đọc các tài liệu về trường mầm non, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo (trang web của các trường MN)

2 tiết chuẩn bị của SV

2 Lý thuyết

- Đọc các tài liệu về công việc của GV mầm non (trang web của các trường MN)

Bài 3: Làm quen, tìm hiểu về các công việc của giáo viên mầm non

3 tiết giảng đường

Tự học

- Đọc các tài liệu về công việc của GV MN (trang web các trường

2 tiết chuẩn bị của SV ở

224

Page 225: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

MN) nhà

3 Thực hành Chuẩn bị nội dung

thực hành theo yêu cầu của GV

Chương I: Quan sát – tìm hiểu hệ thống tổ chức trường, lớp mầm non

2 tiết ở trường MN

TH ở trường MN xong mới TH ở trường SP

Tự học Đọc tài liệu mô hình trường MN

2 tiết ở thư viên

4

Thảo luận

Chuẩn bị nội dung thảo luận theo yêu cầu của GV

Bài 4: Thảo luận, kiểm tra

1 giảng đường2 tiết chuẩn bị của SV

Nhóm 1Kiểm tra

SV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

Bài 4: Thảo luận, kiểm tra

1 giảng đường2 tiết chuẩn bị của SV

Lý thuyết

- Đọc giáo trình sự học và sự PTTLTE- N/C chương trình CSGD trẻ

Chương 2: Quan sát – Tập tổ chức quản lý nhóm, lớp Bài 1: TH các khả năng PT của trẻ từ 0-6 tuổi

1 giảng đường2 tiết chuẩn bị của SV

Thảo luận

Chuẩn bị nội dung thảo luận theo yêu cầu của GV

Bài 4: Thảo luận, kiểm tra

1 giảng đường2 tiết chuẩn bị

225

Page 226: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

5của SV

Nhóm 2Kiểm tra

SV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

Bài 4: Thảo luận, kiểm tra

1 giảng đường2 tiết chuẩn bị của SV

Lý thuyết

- Đọc giáo trình sự học và sự PTTLTE- Nghiên cứu chương trình CSGD trẻ

Chương 2: Quan sát – Tập tổ chức quản lý nhóm, lớp Bài 1: Tìm hiểu các khả năng phát triển của trẻ từ 0- 6 tuổi

1 giảng đường2 tiết chuẩn bị của SV

6 Lý thuyết

- Đọc giáo trình sự học và sự PTTLTE

Bài 2: Tập xử lý các tình huống sư phạmBài 3: Tập tổ chức hướng dẫn các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ

3 tiết ở giảng đường

Tự học

- Nghiên cứu chương trình CSGD trẻ

2 tiết học ở nhà

7 Lý thuyết

- Đọc giáo trình sự học và sự PTTLTE

Bài 4: Tập xây dựng và tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động

3 tiết ở giảng đường

226

Page 227: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Tự học- Nghiên cứu chương trình CSGD trẻ

2 tiết học ở nhà

8 Lý thuyết

- Đọc giáo trình sự học và sự PTTLTE

Bài 5: Chủ điểm và lập kế hoạch giáo dục theo chủ điểm

3 tiết ở giảng đường

Tự học- Nghiên cứu chương trình CSGD trẻ

2 tiết học ở nhà

9 Thực hành

Tự học

- Chuẩn bị nội dung thực hành theo yêu cầu của GV

- Làm phiếu điều tra khả năng phát triển của trẻ 0-6 tuổi

Chương 2: Quan sát – Tập tổ chức quản lý nhóm, lớp

3 tiết ở trường MN

Sau khi thực hành ở trường mầm non mới thực hành ở trương sư phạm

10Thực hành

Chuẩn bị nội dung thực hành theo yêu cầu của GV

Bài 1 + Bài 4 3 tiết ở giảng đường

Nhóm 1

Tự học

- Làm phiếu điều tra khả năng phát triển của trẻ 0-6 tuổi

2 tiết ở phòng NV

11 Thực hành

Chuẩn bị nội dung thực hành theo yêu cầu của GV

Bài 1 + Bài 4 3 Tiết ở giảngđường

Nhóm 2

Thực

Chuẩn bị nội dung thực hành theo yêu cầu của GV

Bài 5: Chủ điểm và lập kế hoạch

2 tiết ở giảng đường

227

Page 228: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

12 hành giáo dục theo chủ điểm

2 tiết chuẩn bị của SV

Nhóm 1

Thảo luận

Chuẩn bị nội dung thảo luận theo yêu cầu của GV

Bài 6: Thảo luận – Kiểm tra

1 tiết ở giảng đường2 tiết chuẩn bị của SV

13Thực hành

Chuẩn bị nội dung thực hành theo yêu cầu của GV

Bài 5: Chủ điểm và lập kế hoạch giáo dục theo chủ điểm

2 tiết ở giảng đường2 tiết chuẩn bị của SV

Nhóm 2

Thảo luận

Chuẩn bị nội dung thảo luận theo yêu cầu của GV

Bài 6: Thảo luận – Kiểm tra

1 tiết ở giảng đường2 tiết chuẩn bị của SV

14Kiểm tra

SV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

Bài 6: Thảo luận – Kiểm tra

1 tiết ở giảng đường2 tiết chuẩn bị của SV

Nhóm 1

1 tiết ở giảng đường2 tiết chuẩn bị của SV

Nhóm 2

* Học kỳ II: 15 tiết (1 ĐVHT)

228

Page 229: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Tuần HT tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Nội dung chính Thời gian, địa điểm

Ghi chú

1 Lý thuyết

Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của GV

Chương 3: Thực hành các bộ môn phương pháp tổ chức các hoạt động cho trẻ độ tuổi nhà trẻBài 1. Khái quát chung về các bộ môn phương pháp ở độ tuổi nhà trẻ

2 tiết giảng đường

Học xong lý thuyết chuyển phần thực hành

Tự học

- Đọc giáo trình các môn phương pháp- NC chương trình CSGD trẻ nhà trẻ

2 tiết ở thư viện

2Thực hành

Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của GV

Chương 3: Thực hành các bộ môn phương pháp tổ chức các hoạt động cho trẻ độ tuổi nhà trẻ

2 tiết ở trường mầm non

Sau khi thực hành ở trường MN mới thực hành ở trương SP

Tự học

- Nhật ký RLNVSP- NC giáo trình các bộ môn PP.- XD phiếu đ/g giờ dạy

2 tiết học ở nhà

3 Thực hành

Chuẩn bị nội dung TH theo Y/C của GV

Bài 2: Thực hành bộ môn phương pháp phát triển thể chất và cho trẻ làm quen với

2 tiết ở giảng đường

Nhóm 1

229

Page 230: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

âm nhạc Tự học

- NC giáo trình các bộ môn PP.

2 tiết học ở nhà

4Thực hành

Chuẩn bị nội dung TH theo Y/C của GV

Bài 2: Thực hành bộ môn phương pháp phát triển thể chất và cho trẻ làm quen với âm nhạc

2 tiết ở giảng đường Nhóm 2

Tự học

- NC chương trình CSGD trẻ nhà trẻ- Đọc giáo trình PP GDTC- GA tập dạy

2 tiết học ở nhà, phòng NVSP

5 Thực hành

Chuẩn bị nội dung TH theo Y/C của GV

Bài 2: Thực hành bộ môn phương pháp phát triển thể chất và cho trẻ làm quen với âm nhạc (tiếp theo)

2 tiết ở giảng đường Nhóm 1

Tự học

- NC chương trình CSGD trẻ nhà trẻ- Đọc giáo trình PP cho trẻ LQV âm nhạc- GA tập dạy

2 tiết học ở nhà, phòng NVSP

6 Thực hành

Chuẩn bị nội dung TH theo Y/C của GV

Bài 2: Thực hành bộ môn phương pháp phát triển thể chất và cho trẻ làm quen với âm nhạc (tiếp theo)

2 tiết ở giảng đường

Nhóm 2

Tự học

- NC chương trình CSGD trẻ nhà trẻ- Đọc giáo trình PP cho trẻ LQV âm nhạc- GA tập dạy

2 tiết học ở nhà, phòng NVSP

Chuẩn bị nội 230

Page 231: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

7 Thực hành

dung TH theo Y/C của GV

Bài 4: Thực hành bộ môn phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

2 tiết ở giảng đường

Nhóm 1

Tự học

- NC chương trình CSGD trẻ nhà trẻ- Đọc giáo trình PP cho trẻ LQVTPVH- Giáo án tập dạy

2 tiết học ở nhà, phòng NVSP

8 Thực hành

Chuẩn bị nội dung TH theo Y/C của GV

Bài 4: Thực hành bộ môn phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

2 tiết ở giảng đường Nhóm 2

Tự học

- NC chương trình CSGD trẻ nhà trẻ- Đọc giáo trình PP cho trẻ LQVTPVH- Giáo án tập dạy

2 tiết học ở nhà, phòng NVSP

9 Thực hành

Chuẩn bị nội dung TH theo Y/C của GV Bài 4: Thực hành bộ

môn phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (tiếp theo) Bài 5: Thực hành bộ môn phương pháp nhận biết, tập nói

2 tiết ở giảng đường

Nhóm 1

Tự học

- Nghiên cứu chương trình CSGD trẻ nhà trẻ- Đọc giáo trình PP cho trẻ LQVTPVH, NB-TN

2 tiết học ở nhà, phòng NVSP

231

Page 232: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

- GA tập dạy

10 Thực hành

Chuẩn bị nội dung TH theo Y/C của GV

Bài 4: Thực hành bộ môn phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (tiếp theo)

Bài 5: Thực hành bộ môn phương pháp nhận biết, tập nói

2 tiết ở giảng đường2 tiết ở giảng đường

Nhóm 2

Tự học

- NC chương trình CSGD trẻ nhà trẻ- Đọc giáo trình PP cho trẻLQVTPV, NB-TN- GA tập dạy

11

Thực hành

Chuẩn bị nội dung TH theo Y/C của GV Bài 5: Thực hành bộ

môn phương pháp nhận biết, tập nói (tiếp theo)

2 tiết ở giảng đường

4 tiết chuẩn bị của SV

Nhóm 1

Tự học

- NC chương trình CSGD trẻ nhà trẻ- Đọc giáo trình PP cho trẻ NB - TN- GA tập dạy

Kiểm traSV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

Bài 6: Kiểm tra

12 Thực hành

- NC chương trình CSGD trẻ nhà trẻ- Đọc giáo trình

Bài 5: Thực hành bộ môn phương pháp nhận biết, tập nói (tiếp theo)

2 tiết ở giảng đường4 tiết

Nhóm 2

232

Page 233: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

PP cho trẻ NB-TN- GA tập dạy

chuẩn bị của SV

Kiểm traSV Khắc sâu kiến thức, hoàn thành bài tập được giao

Bài 6: Kiểm tra

* Học kỳ III: 15 tiết (1 ĐVHT)Tuần Hình

thức tổ

chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Nội dung chính Thời gian, địa điểm

Ghi chú

1 Lý thuyết

Chương 4: Thực hành các bộ môn phương pháp tổ chức các hoạt động cho trẻ độ tuổi mẫu giáoBài 1. Khái quát chung về các bộ môn phương pháp ở độ tuổi mẫu giáo

2 tiết giảng đường

Học xong lý thuyết chuyển phần thực hành

Tự học

- Đọc giáo trình các môn phương pháp- NC chương trình CSGD trẻ mẫu giáo

2 tiết học ở nhà

2 Thực hành

Chương 4: Thực hành các bộ môn phương pháp tổ chức các hoạt động cho trẻ độ tuổi mẫu giáo

4 tiết ở trường mầm non

Học xong lý thuyết chuyển phần thực hành

233

Page 234: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

Tự học

- Nhật ký RLNVSP- NC giáo trình các bộ môn PP.- Bảng theo dõi kiến tập. - Xây dựng phiếu đánh giá giờ dạy

2 tiết học ở nhà, phòng NVSP

3 Thực hành

Bài 2: Thực hành bộ môn phương pháp pháp cho trẻ làm quen với một số biểu tượng toán ban đầu

2 tiết ở giảng đường

Nhóm 1

Tự học

- NC chương trình CSGD trẻ mẫu giáo- Đọc giáo trình PP cho trẻ LQVT- GA tập dạy

3 tiết học ở nhà, phòng NVSP

4 Thực hành

Bài 2: Thực hành bộ môn phương pháp pháp cho trẻ làm quen với một số biểu tượng toán ban đầu

2 tiết ở giảng đường

Nhóm 2

Tự học

- NC chương trình CSGD trẻ - Đọc giáo trình PP cho trẻ LQV một số biểu tượng toán ban đầu.Giáo án tập

3 tiết học ở nhà, phòng NV

234

Page 235: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

5Thực hành

Bài 3: Thực hành bộ môn phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh

2 tiết ở giảng đường

Nhóm 1

Tự học

- NC chương trình CSGD trẻ- Đọc giáo trình PP cho trẻ LQVMTXQ- Giáo án tập dạy

3 tiết học ở nhà, phòng NV

6 Thực hành

- NC chương trình CSGD trẻ mẫu giáo- Đọc giáo trình PP cho trẻ LQVMTXQ- Giáo án tập dạy

Bài 3: Thực hành bộ môn phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh

2 tiết ở giảng đường

Nhóm 2

7 Thực hành

Bài 4: Thực hành bộ môn phương pháp cho trẻ LQ với tác phẩm văn học

2 tiết ở giảng đường

Nhóm 1

Tự học

- NC chương trình CSGD trẻ - Đọc giáo trình PP cho trẻ LQVTPVH- Giáo án tập dạy

3 tiết học ở nhà, phòng NV

8 Thực hành

Bài 4: Thực hành bộ môn phương pháp cho trẻ LQ với tác phẩm văn học

2 tiết ở giảng đường Nhóm 2

Tự học

- NC chương trình CSGD trẻ- Đọc giáo trình PP cho trẻ LQVTPVH- Giáo án tập dạy

3 tiết học ở nhà, phòng NV

235

Page 236: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

9 Thực hành Bài 5: Thực hành bộ môn

phương pháp cho trẻ làm quen với chữ cái và tạo hình

2 tiết ở giảng đường

Nhóm 1

Tự học

- NC chương trình CSGD trẻ- Đọc giáo trình PP cho trẻ LQVCC, tạo hình- Giáo án tập dạy

3 tiết học ở nhà, phòng NV

10 Thực hành

Bài 5: Thực hành bộ môn phương pháp cho trẻ làm quen với chữ cái và tạo hình

2 tiết ở giảng đường Nhóm 2

Tự học

- NC chương trình CSGD trẻ - Đọc giáo trình PP cho trẻ LQVCC, tạo hình- Giáo án tập dạy

2 tiết học ở nhà, phòng NV

11 Kiểm tra

SV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

Bài 6: Kiểm tra 2 tiết ở giảng đường2 tiết chuẩn bị của SV

Nhóm 1

Bài 6: Kiểm tra Nhóm 2

11. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu của giảng viên- Thực hiện nghiêm túc theo tiến độ- Yêu cầu SV đi học đầy đủ, đúng giờ, không bỏ học vô lý do. Nếu nghỉ học trên 20% tổng số tiết của học phần thì sẽ không được dự thi.- Tích cực tham ra xây dựng bài trên lớp và trong các buổi thảo luận nhóm, tổ.- Chuẩn bị bài cũ đầy đủ và đọc tài liệu (theo hướng dẫn bài mới) một cách nghiêm túc, chất lượng. Nộp các bài kiểm tra đánh giá, các bài tập, kết quả các đợt kiến tập đúng kỳ hạn, đúng yêu cầu.- SV có ý thức tốt trong tự học, tự nghiên cứu.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

236

Page 237: trêng ®¹i häc hång ®øc ®Ò c¬ng chi tiÕt häc phÇn TRUNG CẤP... · Web viewTrò chơi ĐVTCĐ và vai trò chủ đạo của nó đối với sự PT của trẻ MG

a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (Đánh giá điểm ý thức của sinh viên)Được tiến hành trong suốt thời gian giảng dạy học phần. Hàng tuần, giáo viên có thể kiểm tra, theo dõi và hướng dẫn sinh viên học tập thông qua các hình thức tổ chức như: Lên lớp (trong giờ lý thuyết, giờ bài tập, giờ tập dạy, thảo luận, xêmina...), ngoài giờ, tự học ... Nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên có ý thức học tập thường xuyên, liên tục. Đồng thời cũng giúp giáo viên có những thông tin phản hồi từ phía sinh viên, giúp SV có tinh thần tự giác, tích cực trong hoạt động tự học, tự nghiên cứu. Thông qua đó mà đánh giá chính xác tinh thần, thái độ học tập của SV trong suốt quá trình tham gia học học phần.b. Kiểm tra - đánh giá sau mỗi đơn vị học trìnhSau khi sinh viên học xong 1 đơn vị học trình, giáo viên cho sinh viên làm bài kiểm tra viết trên lớp học nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức và các kỹ năng khác mà sinh viên đã thu lượn được trong quá trình học.* Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên. Chấm theo thang điểm 10, lấy đến một chữ số thập phân)+ Điểm hệ số 1: Điểm chuyên cần, điểm kiểm tra.+ Điểm hệ số 2: các con điểm thực hành (SV phải tham gia đầy đủ các bài thực hành)

c. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Không tổ chức thi. * Tiêu chí đánh giá:

Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo điều 3 (mục 1), Quy định về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.d. Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện theo QĐ 702 CĐSP ngày 22/11/2013Điểm học phần (Thực hành)=(Điểm HS1 + Điểm các bài thực hành x 2)/NN = (Số con điểm HS1 + số con điểm HS2 x 2) (Làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

HIỆU TRƯƠNG P.TRƯƠNG KHOA

Đặng Khắc Thắng Nguyễn Quý Hoa

237