37
LOVEBOOK tr}n trọng giới thiệu tới quý độc giả nói chung v{ c|c em học sinh yêu quý nói riêng trích đoạn cuốn TUYỂN TẬP 90 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG KÈM LỜI GIẢI CHI TIẾT V[ BÌNH LUẬN-Tập 1 (version 1.0) Đội ngũ biên soạn: (đều l{ th{nh viên của GSTT GROUP) 1. Lê Đức Duẩn –Thủ Khoa Dược HN 2012 2. Nguyễn Thanh Long – Thủ khoa Dược HN 2012 3. Dương Công Tr|ng – Thủ khoa Kinh Tế Quốc D}n 2012 4. Doãn Trung San – Thủ khoa Dược HN 2012 5. Nguyễn Ngọc Thiện- Thủ khoa Ngoại Thương H{ Nội 2012 6. Ho{ng Đình Quang- \ khoa ngoại thương H{ Nội -28,5điểm 7. Phạm Thị Trang Nhung- Tân sinh viên Y H{ Nội- 27,5 Khối A v{ B 8. Do~n Thanh Phương – Tân SV ĐH Ngoại Thương – 26,5đ 9. Vũ Khánh Linh – Tân SV đại học Ngoại Thương – 27 đ 10. Cao Đắc Tuấn- T}n sinh viên đại học Y H{ Nội- 27,5 điểm khối A 11. Vũ Huy Hùng – Tân SV ĐH Ngoại Thương – 27,5đ Do đ}y l{ lần đầu biên soạn nên không tr|nh khỏi những sai sót. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý độc giả v{ c|c em để những lần biên soạn sau thêm ho{n chỉnh hơn. Mọi t}m ý xin gửi về hòm thư: [email protected]. Xin ch}n th{nh cảm ơn!

(Trích đoạn) Tuyển tập 90 đề thi thử đại học cao đẳng kèm lời giải chi tiết và bình luận môn Vật Lý(version 1.0),

Embed Size (px)

Citation preview

LOVEBOOK tr}n trọng giới thiệu tới quý độc giả nói chung v{ c|c em học sinh yêu quý nói riêng

trích đoạn cuốn TUYỂN TẬP 90 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG KÈM LỜI GIẢI CHI TIẾT V[

BÌNH LUẬN-Tập 1 (version 1.0)

Đội ngũ biên soạn: (đều l{ th{nh viên của GSTT GROUP)

1. Lê Đức Duẩn –Thủ Khoa Dược HN 2012

2. Nguyễn Thanh Long – Thủ khoa Dược HN 2012

3. Dương Công Tr|ng – Thủ khoa Kinh Tế Quốc D}n 2012

4. Doãn Trung San – Thủ khoa Dược HN 2012

5. Nguyễn Ngọc Thiện- Thủ khoa Ngoại Thương H{ Nội 2012

6. Ho{ng Đình Quang- \ khoa ngoại thương H{ Nội -28,5điểm

7. Phạm Thị Trang Nhung- Tân sinh viên Y H{ Nội- 27,5 Khối A v{ B

8. Do~n Thanh Phương – Tân SV ĐH Ngoại Thương – 26,5đ

9. Vũ Khánh Linh – Tân SV đại học Ngoại Thương – 27 đ

10. Cao Đắc Tuấn- T}n sinh viên đại học Y H{ Nội- 27,5 điểm khối A

11. Vũ Huy Hùng – Tân SV ĐH Ngoại Thương – 27,5đ

Do đ}y l{ lần đầu biên soạn nên không tr|nh khỏi những sai sót. Chúng tôi rất mong nhận được ý

kiến đóng góp của quý độc giả v{ c|c em để những lần biên soạn sau thêm ho{n chỉnh hơn. Mọi

t}m ý xin gửi về hòm thư: [email protected]. Xin ch}n th{nh cảm ơn!

Phần I: ĐỀ THI ****

Đề số 7: Đề thi HSG Thái Bình 2012 – 2013

Câu 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 37 cm, độ cứng K 100 N/m, khối lượng không đ|ng kể. Vật

m 400g được gắn vào một đầu của lò xo. Đưa vật lên độ cao h 45 cm so với mặt đất (lò xo ở dưới

vật v{ có phương thẳng đứng) rồi thả nhẹ cho vật v{ lo xo rơi tự do. Giả sử khi lò xo chạm đất thì đầu

dưới của lò xo được giữ chặt và vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g 10 m/s2. Biên

độ dao động của vật là:

A. 5√2cm B. 4√5cm C. 20cm D. 8cm

Câu 2: Hai tụ điện C C mắc song song. Hai đầu bộ tụ với ác quy có suất điện động E 6V để nạp điện

cho các tụ rồi ngắt ra và nối chúng với cuộn cảm thuần L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động

trong mạch đ~ ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn d}y có độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại của

nó, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C hở. Mạch dao động chỉ còn lại tụ C và cuộn cảm

thuần. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ C là:

A. √2V B. 3√5V C. 3√3V D. 3V

Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Chất điểm có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên

tiếp t 3,25s và t 4s. Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó l{ 16 cm/s. Tại thời điểm t 0,

chất điểm cách vị trí cân bằng đoạn:

A. 3 cm B. 8 cm C. 4 cm D. 0

Câu 4: Con lắc đơn được kéo lệch khỏi phương thẳng đứng góc rồi buông nhẹ cho vật dao động. Trong

qu| trình dao động thấy lực căng của dây treo cực đại gấp 4 lần lực căng cực tiểu. Bỏ qua lực cản của môi

trường. Góc có giá trị là:

A. 45o B. 60o C. 20o D. 30o

Câu 5: Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp A v{ B dao động với tần số

f 15Hz v{ ngược pha, AB = 16cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước l{ 30 cm/s. Điểm M trên mặt

nước thuộc cực đại thứ 3 cách trung trực của AB đoạn 3,2cm thì c|ch đoạn AB đoạn xấp xỉ bằng:

A. 10,3cm B. 8,6cm C. 6,4cm D. 6,1cm

Câu 6: Tại thời điểm t, suất điện động ở một cuộn dây của m|y ph|t điện xoay chiều 3 pha là e =E √3 2⁄

thì suất điện động ở 2 cuộn dây còn lại có giá trị là:

A. e e E √3 4⁄ B. e 0, e E √3 2⁄

C. e e E 2⁄ D. e E 2, e E √3 2⁄⁄

Câu 7: Phát biểu n{o sau đ}y về con lắc đơn đang thực hiện dao động điều hòa l{ đúng?

A. Khi đi qua vị trí cân bằng, gia tốc của vật bằng 0.

B. Khi đi qua vị trí cân bằng, lực căng của d}y có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật.

C. Tại vị trí biên, vectơ gia tốc của vật tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động.

D. Tại vị trí biên, lực căng d}y bằng 0.

Câu 8: Một sợi d}y đ{n hồi rất d{i có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với dây. Tốc độ

truyền sóng trên d}y l{ 4 m/s. Xét điểm M trên d}y c|ch A đoạn 20cm, người ta thấy M luôn dao động

ngược pha với A. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 48 Hz đến 56 Hz. Bước sóng của sóng đó có gi|

trị:

A. 8 cm B. 6 cm C. 5 cm D. 4 cm

Câu 9: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường từ nguồn sóng đặt tại điểm O với biên độ không

đổi. Ở thời điểm t 0, phần tử môi trường tại O đi qua vị trí cân bằng theo chiều }m. Điểm M cách O một

khoảng bằng 1/6 bước sóng có li độ 2√3 cm ở thời điểm bằng 1/3 chu kì. Biên độ sóng là:

A. 4 cm B. 5√3 cm C. 5 cm D. 4√3 cm

Câu 10. Một lò xo nhẹ có độ cứng k, đầu dưới cố định, đầu trên nối với một sợi dây nhẹ không dãn. Sợi d}y được vắt qua một ròng rọc cố định, nhẹ và bỏ qua ma s|t. Đầu còn lại của sợi dây gắn với vật nặng khối lượng m. Khi vật nặng cân bằng, dây và trục lò xo ở trạng thái thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng cung

cấp cho vật nặng vận tốc 0v theo phương thẳng đứng. Tìm điều kiện về giá trị v0 để vật nặng dao động

điều hòa?

A. 0

mv g

k B. 0

3

2

g mv

k C. 0

2kv g

m D. 0

2

mv g

k

Câu 11: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R thay đổi được, cuộn dây không thuần cảm có

điện trở r = 5Ω, độ tự cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt v{o A, B điện áp xoay chiều

u U√2 cos 100 t, trong đó U có gi| trị không đổi. Khi R = R1 = 40Ω hoặc R = R2 = 15Ω thì đoạn mạch

AB tiêu thụ công suất bằng nhau. Để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB đạt giá trị cực đại, phải điều

chỉnh R tới giá trị bằng:

A. 30Ω B. 25Ω C. 15Ω D. 10√6Ω

Câu 12: Mạch dao động LC lí tưởng thực hiện dao động điện từ tự do với năng lượng 100 mJ. Lúc t =0,

cường độ dòng điện trong mạch bằng cường độ hiệu dụng v{ đang tăng. Lúc t 5,99 µs l{ thời điểm thứ

100 năng lượng từ trường trong mạch bằng 25 mJ. Số dao động mạch thực hiện trong 3s là:

A. 11,25.106 B. 25.106 C. 12,5.106 D. 30.106

Câu 13: Đoạn mạch AB theo thứ tự gồm c|c đoạn mạch AM, MN và NB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chứa

điện trở thuần R, đoạn mạch MN chứa tụ điện C, đoạn mạch NB chứa cuộn dây không thuần cảm r, L. Đặt

v{o A, B điện áp xoay chiều u 130√2 cos(100 t)V. Biết điện áp hiệu dụng U 130V, U 50√2V,

điện áp giữa 2 điểm M, B lệch pha 90o so với điện áp giữa 2 điểm A, N. Hệ số công suất của đoạn mạch AB

là:

A. 0,642 B. 0,5 C. 0,923 D. 1

Câu 14: Phát biểu n{o sau đ}y đúng với cuộn cảm?

A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở đối với dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện

một chiều.

B. Cảm kháng của cuộn cảm thuần tỉ lệ ngịch với chu kì của dòng điện xoay chiều.

C. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số dòng điện.

D. Điện áp tức thời giữa 2 đầu cuộn cảm thuần v{ cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng

một nửa c|c biên độ tương ứng của chúng.

Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều u 220√2 cos(100 t)V v{o 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở R 50Ω, cuộn

cảm thuần có cảm kháng Z 100√3Ω và tụ điện có dung kháng Z 50√3Ω mắc nối tiếp. Trong một

chu kì, khoảng thời gian dòng điện trong mạch thực hiện công âm là:

A. 1/75 s B. 0,005 s C. 0,015 s D. 1/150 s

Câu 16: Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian ngắn nhất để

cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là 0,8 ms.

Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một

nửa giá trị cực đại là:

A. 1,2 ms B. 0,8 ms C. 0,6 ms D. 0,3 ms

Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều u 200 cos(100 t)V vào 2 đầu đoạn mạch chứa điện trở thuần R 50Ω

và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 0,5/ H mắc nối tiếp. Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch trong thời

gian 30 phút là:

A. 480 kJ B. 720 kJ C. 1440 kJ D. 360 kJ

Câu 18: Con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g v{ lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao

động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ

vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay v{o M). Sau đó hệ m+M dao động với biên độ:

A. 3√2 cm B. 3,5 cm C. 2√5 cm D. 4,25 cm

Câu 19: Một vật nhỏ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu (t=0), vật qua vị trí O theo

chiều dương. Sau thời gian t1 /15 s vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độ giảm một nửa so với tốc

độ ban đầu. Sau thời gian t2 3 /10 s vật đi được 15 cm. Vận tốc ban đầu của vật là:

A. 15 cm/s B. 30 cm/s C. 40 cm/s D. 25 cm/s

Câu 20: Vectơ cường độ điện trường của sóng điện từ tại điểm M trên mặt đất có hướng thẳng đứng từ

trên xuống, vectơ cảm ứng từ của nó nằm ngang v{ hướng từ đông sang t}y. Sóng n{y đến M từ phía:

A. Nam B. Đông C. Tây D. Bắc

Câu 21: Đặt điện áp u 200√2 cos(100 t)V v{o 2 đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp.

Dùng vôn kế nhiệt (có điện trở rất lớn) đo điện áp ở 2 đầu cuộn dây và tụ điện thì thấy nó cùng chỉ 200

V. Biểu thức điện áp ở 2 đầu cuộn dây là:

A. u 200√2 cos(100 t 3⁄ )V B. u 200√2 cos(100 t + 6)⁄ V

C. u 200√2 cos(100 t + 3)⁄ V D. u 200√2 cos(100 t 6)⁄ V

Câu 22: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L 1/108 2 mH và tụ xoay có

điện dung biến thiên theo góc xoay C ( +30) pF. Góc xoay thay đổi từ 0o đến 180o. Mạch thu được

sóng điện từ có bước sóng 15m khi góc xoay bằng:

A. 37,5o B. 36,5o C. 35,5o D. 82,5o

Câu 23: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B c|ch nhau 40 cm dao động cùng pha. Biết sóng

do mỗi nguồn phát ra có tần số 10Hz, tốc độ truyền sóng là 2 m/s. M là một điểm nằm trên mặt nước

thuộc đường thẳng vuông góc với AB tại A, sóng có biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là:

A. 50 cm B. 40 cm C. 30 cm D. 20 cm

Câu 24: Đặt một điện áp xoay chiều u U cos t v{o hai đầu một cuộn cảm thuần L. Gọi U l{ điện áp

hiệu dụng ở hai đầu mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, cực đại và hiệu dụng của cường độ dòng điện

trong mạch. Hệ thức liên hệ n{o sau đ}y đúng?

A.

+

2 B.

+

sin(2 t) C.

1 D.

cos(2 t)

Câu 25: Dòng điện xoay chiều qua một ampe kế nhiệt có biểu thức i 2√2 sin(100 t + 3)⁄ A, trong đó

t tính bằng s. Số chỉ ampe kế tại thời điểm t=0,5s là:

A. √2A B. 2√2A C. √6A D. 2A

Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox theo phương trình x 3 cos(4 t 2)⁄ cm.

Sau khoảng thời gian t 7 3⁄ s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, chất điểm đi được qu~ng đường là:

A. 56,6 cm B. 55,5 cm C. 42,6 cm D. 78,5 cm

Câu 27: Một vật có khối lượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình

dao động lần lượt là x 10 cos(2 t + ) cm v{ x A cos(2 t + 2⁄ )cm thì dao động tổng hợp là

x A cos(2 t 3)⁄ cm. Khi năng lượng dao động của vật cực đại thì biên độ dao động A có giá trị là:

A. 20 cm B. 10√3 3 cm⁄ C. 20√3 3⁄ cm D. 10√3 cm

Câu 28: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f=50 Hz. Biết rằng đèn chỉ sáng khi

điện áp tức thời giữa hai cực của đèn đạt giá trị |u| 110√2V. Trong 2 giây, thời gian đèn s|ng l{ 4/3

gi}y. Điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đèn l{:

A. 200 V B. 220 V C. 220√2 V D. 220√3 V

Câu 29: Một mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Cường độ điện trường

giữa hai bản tụ và cảm ứng từ trong long cuộn dây biến thiên điều hòa:

A. lệch pha góc /3 B. cùng pha C. ngược pha D. vuông pha

Câu 30: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng của chất lỏng với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng là

1,2 m/s. Xét hai điểm M, N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M

nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau

đó điểm M hạ xuống thấp nhất là:

A. 1/120 s B. 1/60 s C. 11/120 s D. 1/12 s

Câu 31: Một máy biến |p lí tưởng được sử dụng bởi một điện áp xoay chiều. Lúc mới sản xuất tỉ số điện

áp hiệu dụng của cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2. Sau một thời gian sử dụng, do lớp c|ch điện kém nên có

n vòng dây ở cuộn thứ cấp bị nối tắt, vì vậy tỉ số điện áp hiệu dụng của cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2,5.

Để x|c định n, người ta cuốn thêm vào cuộn thứ cấp 180 vòng dây (cùng chiều với chiều cuốn ban đầu)

thì tỉ số điện áp hiệu dụng của cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 1,6. Số vòng bị nối tắt là:

A. 20 vòng B. 40 vòng C. 60 vòng D. 80 vòng

Câu 32: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động là 20 mJ và lực

đ{n hồi cực đại là 2N. Gọi I l{ đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chỉ tác

dụng của lực nén đến khi chịu tác dụng của lực kéo có cùng độ lớn 1N l{ 0,1s. Qu~ng đường ngắn nhất

mà vật đi được trong 0,2s là:

A. 2√3 cm B. 2 cm C. 1 cm D. (2 √3) cm

Câu 33: Cho 2 mạch dao động lí tưởng L C v{ L C với L L 1 H, C C 0,1 F. Ban đầu tích

điện cho tụ C đến hiệu điện thế 6V và tụ C đến hiệu điện thế 10V rồi cho hai mạch dao động. Lấy

2=10. Thời gian ngắn nhất từ khi hai mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên hai tụ chênh

lệch nhau 2√2V l{:

A. 0,5 µs B. 1/6 µs C. 0,25 µs D. 1/3 µs

Câu 34: Con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m=200g, chiều d{i l 100 cm đang thực hiện dao động

điều hòa. Biết gia tốc của vật nhỏ ở vị trí biên có độ lớn gấp 10 lần độ lớn gia tốc của nó khi qua vị trí cân

bằng. Biên độ dao động của con lắc có giá trị là:

A. 10 cm B. 5 cm C. 5√2 cm D. 10√2 cm

Câu 35: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song cạnh nhau, có cùng tần số,

cùng vị trí cân bằng. Cho biết quan hệ giữa li độ của hai chất điểm là x + x

13. Tại thời điểm t, chất

điểm 1 có li độ x 2cm, tốc độ v 15 cm/s thì tốc độ của chất điểm 2 có giá trị là

A. 18 cm/s B. 10 cm/s C. 9√3 cm D. 10√3 cm

Câu 36: Một vật đang dao động cưỡng bức thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động

A. với tần số lớn hơn tần số riêng. B. với tần số bằng tần số riêng.

C. với tần số nhỏ hơn tần số riêng. D. không còn chịu tác dụng của ngoại lực.

Câu 37: Mạch dao động có L 3,6.10 H C 18 nF. Mạch được cung cấp một công suất 6 mW để duy

trì dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ l{ 10V. Điện trở của mạch là:

A. 1,2Ω B. 2,4Ω C. 1,5Ω D. 2Ω

Câu 38: Đặt v{o hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số

f thay đổi được. Khi tần số là f 60 Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch đạt cực đại. Khi tần số là

f 120 Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch là √2/2. Khi tần số là f 90 Hz thì hệ số công suất của

đoạn mạch là:

A. 0,874 B. 0,625 C. 0,781 D. 0,486

Câu 39: Chọn c}u đúng. Độ to của âm gắn liền với

A. tần số âm. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. biên độ dao động âm.

Câu 40: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R 50Ω, cuộn cảm thuần L 1/2 H v{ tụ điện C có điện

dung biến thiên mắc nối tiếp. Đặt v{o A, B điện áp xoay chiều u U√2cos(100 t), trong đó U có gi| trị

không đổi. Lúc đầu C 100/ pF, sau đó ta giảm điện dung C. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn

mạch AB v{ điện áp ở hai bản tụ lúc đầu và lúc sau có kết quả bằng:

A. /2 rad v{ tăng dần B. /2 rad v{ giảm dần

C. /4 rad v{ giảm dần D. /4 rad v{ tăng dần

Câu 41: Một sợi d}y đ{n hồi d{i 1,2 m được treo lơ lửng trên một cần rung. Cần rung có thể rung theo

phương ngang với tần số thay đổi được từ 100 Hz đến 125 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 6 m/s. Có

bao nhiêu giá trị tần số của cần rung có thể tạo được sóng dừng trên dây?

A. 20 B. 12 C. 10 D. 15

Câu 42: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=100 N/m, một đầu

cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m=1 kg. Khi lò xo không biến dạng, vật ở vị trí O. Đưa vật tới vị trí lò xo

giãn 3 cm rồi buông nhẹ. Hệ số ma s|t trượt giữa vật và mặt đỡ là µ=0,1. Lấy g=10 m/s2. Tốc độ của vật

khi qua vị trí O lần 2 là:

A. 3√10 cm/s B. 20 cm/s C. 50 cm/s D. 10√3 cm/s

Câu 43: Tại O trong không gian có một nguồn ph|t }m thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Một

người đi bộ từ A đến C theo một đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ

}m tăng từ 1 đến 91 rồi lại giảm xuống 1. Khoảng cách AC bằng

A. 2 3

3AO B.

22AO

3 C.

4 3AO

3 D.

4 2AO

3

Câu 44: Người ta truyền tải điện năng đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha có điện trở R. Nếu điện

áp hiệu dụng đưa lên đường dây là U=220 V thì hiệu suất truyền tải điện năng l{ 75%. Để hiệu suất

truyền tải tăng đến 90% mà công suất nơi tiêu thụ nhận được vẫn không thay đổi thì điện áp hiệu dụng

đưa lên hai đầu đường dây bằng bao nhiêu?

A. 285,45 V B. 250 V C. 380 V D. 317,54 V

Câu 45: Chọn câu sai.

A. Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường khí và lỏng.

B. Sóng }m v{ sóng cơ học có cùng bản chất vật lí.

C. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là hạ âm.

D. Tốc độ sóng âm phụ thuộc vào nhiệt độ v{ tính đ{n hồi của môi trường.

Câu 46: Con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng m mang điện tích q nối với dây treo nhẹ, không dãn,

không dẫn điện. Khi không có điện trường, con lắc dao động nhỏ với chu kì T 2s. Khi có điện trường

đều theo phương thẳng đứng, con lắc dao động nhỏ với chu kì T √3 s. Biết độ lớn lực điện trường

luôn bé hơn trọng lượng quả cầu. Bỏ qua sức cản của không khí. Nếu đảo chiều điện trường mà vẫn giữ

nguyên cường độ thì con lắc sẽ dao động nhỏ với chu kì :

A. 4√3 s B. √6 s C. 2 √3⁄ s D. √3/2 s

Câu 47: Đặt điện áp xoay chiều u 200√2 cos(100 t) V v{o động cơ điện xoay chiều một pha thì động

cơ hoạt động bình thường và sinh ra công suất cơ học 320 W. Biết điện trở thuần của dây quấn động cơ

là 20Ω và hệ số công suất của động cơ lúc n{y l{ 0,89. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong động cơ

là :

A. 2,5 A B. 4,4 A C. 3,5 A D. 1,8 A

Câu 48: Đoạn mạch AB gồm cuộn d}y có điện trở thuần r=50Ω v{ độ tự cảm L mắc nối tiếp với hộp X.

Hộp X gồm hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc nối tiếp. Đặt v{o A, B điện

áp xoay chiều ổn định thì cảm kháng của cuộn dây là 50√3Ω. Biết ở thời điểm t điện áp trên cuộn d}y đạt

cực đại v{ sau đó một phần tư chu kì thì điện áp trên hộp X đạt cực đại. Hộp X chứa :

A. điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có cảm kháng Z với R Z √3⁄

B. điện trở thuần R và tụ điện có dung kháng Z với R Z ⁄ 2

C. điện trở thuần R và tụ điện có dung kháng Z với R Z ⁄ √3

D. điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có cảm kháng Z với R Z ⁄ 2

Câu 49: Một m|y ph|t điện xoay chiều một pha có stato gồm 8 cuộn dây nối tiếp và roto có 8 cực quay

đều với tốc độ 750 vòng/phút, tạo ra suất điện động hiệu dụng 220 V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng

dây là 4 mWb. Số vòng của mỗi cuộn dây là :

A. 31 vòng B. 35 vòng C. 25 vòng D. 28 vòng

Câu 50: M, N, P l{ 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4 cm, dao

động tại M cùng pha với dao động tại N. Cho MN=2NP=20 cm và lấy =3,14. Cứ sau khoảng thời gian

ngắn nhất là 0,04 s sợi dây lại có dạng một đoạn thẳng. Khi sợi dây có dạng một đoạn thẳng thì tốc độ

dao động của điểm bụng là : (A. 125,7 cm/s B. 62,8 cm/s C. 3,14 cm/s D. 6,28 cm/s)

Đề số 13: Chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình lần 2 – 2012

Câu 1: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nh{ m|y điện đến nơi tiêu thụ. Khi điện áp ở

nh{ m|y điện là 6kV thì hiệu suất truyền tải l{ 73%. Để hiệu suất truyền tải l{ 97% thì điện áp ở nhà

m|y điện là

A. 45kW. B. 18kV C. 2kV D. 54kV

Câu 2: Con lắc lò xo dao động điều ho{ theo phương nằm ngang với biên độ A. Khi vật đi qua vị trí cân

bằng, người ta giữ chặt lò xo tại điểm c|ch đầu cố định của nó một đoạn bằng 1/3 chiều dài tự nhiên của

lò xo. Biên độ A’ của con lắc bây giờ bằng bao nhiêu lần biên độ A lúc đầu?

A. 2

3 B.

2

3 C.

1

3 D. 1

3

Câu 3: Một sợi d}y đ{n hồi d{i 1,2m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần có thể rung theo phương

ngang với tần số thay đổi được từ 100Hz đến 125Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 6m/s. Trong quá

trình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra được bao nhiêu lần sóng dừng trên dây? (Biết rằng khi

có sóng dừng, đầu nối với cần rung là nút sóng)

A. 10 lần. B. 12 lần. C. 5 lần. D. 4 lần.

Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng khoảng cách giữa hai khe a =1mm. Vân giao thoa

được nhìn qua một kính lúp có tiêu cự f 5cm đặt cách mặt phẳng hai khe một khoảng L = 45cm. Một

người có mắt bình thường quan sát hệ v}n qua kính trong th|i không điều tiết thì thấy góc trông khoảng

v}n l{ 15’. Bước sóng của ánh sáng là:

A. 0,60 m B. 0,50 m C. 0,65 m D. 0,55 m

Câu 5: Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với vận tốc v =20cm/s. Giả sử khi sóng truyền đi

biên độ không thay đổi. Tại O sóng có phương trình :

0

πu = 4cos 4πt - mm

2, t đo bằng s. Tại thời

điểm t1 li độ tại điểm O là u= 3mm v{ đang giảm. Lúc đó ở điểm M cách O một đoạn 40 cm sẽ có li độ

là:

A. 4mm v{ đang tăng B. 3mm v{ đang tăng C. 3mm v{ đang giảm D. 3mm v{ đang giảm

Câu 6: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350m, một tấm kẽm đang tích điện âm nối với một điện

nghiệm. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng 0,250m vào tấm kẽm nói trên trong thời gian đủ d{i thì điều

n{o sau đ}y mô tả đúng hiện tượng xảy ra?

A. Hai l| điện nghiệm xoè thêm ra. B. Hai l| điện nghiệm có khoảng c|ch không đổi.

C. Hai l| điện nghiệm cụp vào rồi lại xòe ra. D. Hai l| điện nghiệm cụp vào.

Câu 7: Chọn câu sai: Khi truyền từ không khí v{o nước thì

A. tần số và chu kỳ của sóng }m v{ sóng |nh s|ng đều không đổi.

B. bước sóng của sóng âm giảm còn bước sóng của |nh s|ng tăng.

C. năng lượng của sóng âm v{ sóng |nh s|ng đều bị giảm.

D. sóng }m v{ |nh s|ng đều bị phản xạ tại mặt phân cách giữa không khí v{ nước.

Câu 8: Một con lắc đơn có chiều d{i 0,3m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi

khi bánh xe của toa gặp chỗ nối của c|c đoạn ray. Biết khoảng cách giữa hai mối nối ray là 12,5 m và gia

tốc trọng trường là 9,8 m/s2. Biên độ của con lắc đơn n{y lớn nhất khi đo{n t{u chuyển động thẳng đều

với tốc độ xấp xỉ

A. 11,4 km/h. B. 60 km/h. C. 41 km/h. D. 12,5 km/h.

Câu 9: Một máy biến thế lõi đối xứng gồm ba nhánh có tiết diện bằng nhau, hai nh|nh được cuốn hai

cuộn dây. Khi mắc một hiệu điện thế xoay chiều vào một cuộn thì c|c đường sức do nó sinh ra không bị

tho|t ra ngo{i v{ được chia đều cho hai nhánh còn lại. Khi mắc cuộn 1 vào một hiệu điện thế xoay chiều

có giá trị hiệu dụng là 240V thì cuộn 2 để hở có hiệu điện thế U2. Hỏi khi mắc vào cuộn 2 một hiệu điện

thế U2 thì ở cuộn 1 để hở có hiệu điện thế bao nhiêu? Biết rằng điện trở của các cuộn d}y không đ|ng kể.

A. 40V B. 60V C. 120V D.

30V

Câu 10: Một mạch dao động lý tưởng như hình vẽ, trong đó hai tụ điện giống nhau.

Thoạt đầu K ngắt, khi cường độ dòng trong mạch bằng không, thì điện áp trên tụ

điện C1 bằng U0. Khi cường độ dòng trong mạch đạt giá trị cực đại, người ta đóng

K. X|c định điện áp trên các tụ điện khi dòng trong mạch lại bằng không?

A. U0 B. 2U0 C. 0U 2 D. 0U

2

Câu 11: Mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện tức thời trong mạch biến thiên theo phương

trình: i = 0,04sint (A). Biết cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất 0,25 (s) thì năng lượng điện

trường v{ năng lượng từ trường bằng nhau bằng 0,8

μJπ

. Điện dung của tụ điện là:

A. 120

pFπ

B. 125

pFπ

C. 100

pFπ

D. 25

pFπ

Câu 12: Cho một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 100; một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L

= 2

πH và một tụ điện có điện dung C =

100

πµF mắc nối tiếp. Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn

mạch gồm điện trở và cuộn dây là uRL = 100 5 cos100t (V) , biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

là :

A. u =100cos(100πt +1,9)V B. π

u =100 2cos(100πt + )V4

C. π

u =100 2cos(100πt - )V4

D. u = 100 2 cos(100 π t – 0,32)V

Câu 13: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có khối lượng không đ|ng kể, có độ

cứng K=18N/m, vật có khối lượng M=100g có thể dao động không ma sát

trên mặt phẳng ngang. Đặt lên vật M một vật m=80g rồi kích thích cho hệ vật

dao động theo phương ngang. Tìm điều kiện của biên độ A của dao động để trong qu| trình dao động vật

m không trượt trên vật M. Hệ số ma sát giữa hai vật là = 0,2.

A. A 1 cm B. A 2cm C. A 2,5cm D. A 1,4cm

Câu 14: Chất lỏng fluorexein hấp thụ |nh s|ng kích thích có bước sóng λ = 0,48 m và phát ra ánh có

bước sóng λ’ 0,64 m. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90%, số phôtôn của ánh sánh kích thích

chiếu đến trong 1s là 2011.109 ( hạt ). Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong 1s là

A. 2,4132.1012 B. 1,356.1012 C. 2,4108.1011 D. 1,356.1011

Câu 15: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm. Sau 1

s12

kể từ thời điểm ban đầu (t= 0) vật

đi được 10cm m{ chưa đổi chiều chuyển động vật đến vị trí có li độ 5cm theo chiều dương. Phương trình

dao động của vật là:

L C1

A

B

C2

k

K

M

m

A. π

x =10cos(4πt - )cm3

B. π

x =10cos(6πt - )cm3

C. 2π

x =10cos(4πt - )cm3

D. 2π

x =10cos(6πt - )cm3

Câu 16: Giọng nữ thanh (cao) hơn giọng nam là do

A. Tần số của giọng nữ lớn hơn. B. Độ to của giọng nữ lớn hơn.

C. Biên độ âm của nữ cao hơn. D. Giọng nữ có nhiều họa }m hơn.

Câu 17: Nối hai cực của một m|y ph|t điện xoay chiều một pha v{o hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối

tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của m|y ph|t không đổi. Khi

Rôto của máy phát quay với tốc độ n0 (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ ở mạch ngo{i đạt cực đại. Khi

Rôto của máy phát quay với tốc độ n1 (vòng/phút) và n2 (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ ở mạch

ngoài có cùng một giá trị. Hệ thức quan hệ giữa n0, n1, n2 là:

A. 2 2

2 1 20 2 2

1 2

n .nn = 2

n +n B.

2 2 20 1 2n = n +n C.

20 1 2n = n .n D.

2 22 1 20 2 2

1 2

n .nn =

n +n

Câu 18: Đặt một âm thoa phía trên miệng của một ống hình trụ. Khi rót nước vào ống một cách từ từ,

người ta nhận thấy âm thanh phát ra nghe to nhất khi khoảng cách từ mặt chất lỏng trong ống đến

miệng trên của ống nhận hai giá trị liên tiếp là h1 =75cm và h2 = 25cm .Tần số dao động của âm thoa là f

= 340Hz. Tốc độ truyền âm trong không khí là

A. 310m/s B. 338m/s. C. 340m/s. D. 342m/s.

Câu 19: Khối gỗ M= 3990g nằm trên mặt phẳng ngang nhẵn không ma

sát, nối với tường bằng một lò xo có độ cứng 1N/cm. Viên đạn m=10g

bay theo phương ngang với vận tốc v0 = 60m/s song song với lò xo

đến đập vào khối gỗ và dính trong gỗ. Sau va chạm hệ vật dao động với biên độ là

A. 30 cm B. 20 cm C. 2 cm D. 3 cm

Câu 20: Khi m|y ph|t điện xoay chiều 3 pha v{ động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động thì hiện tượng

cảm ứng điện từ xảy ra ở (các) bộ phận nào?

A. Ở các cuộn dây của stato m|y ph|t điện 3 pha và ở rôto của động cơ không đồng bộ 3 pha

B. Ở các cuộn dây của stato m|y ph|t điện 3 pha và ở các cuộn dây của stato động cơ không đồng bộ

3 pha

C. Ở các cuộn dây của stato động cơ không đồng bộ 3 pha

D. Ở các cuộn dây của stato m|y ph|t điện 3 pha

Câu 21: Khi nói về giao thoa ánh sáng, tìm phát biểu sai.

A. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp được nhau

B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có

tính chất sóng

C. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn

nhau.

D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp

Câu 22: Một mạch gồm một động cơ điện mắc nối tiếp với một cuộng cảm rồi mắc vào nguồn điện xoay

chiều có tần số f 50Hz. Động cơ điện tiêu thụ một công suất P 9,37kW, dòng điện có cường độ hiệu

dụng là 40A và chậm pha một góc 1

πφ =

6 so với hiệu điện thế ở hai đầu động cơ điện. Hiệu điện thế ở

M K m v0

hai đầu cuộn cảm có giá trị hiệu dụng là 125V và sớm pha một góc 2

πφ =

3so với dòng điện chạy qua nó.

Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch là:

A. 270V B. 220V C. 110V D. 384V

Câu 23: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trị C1 10pF đến

C2 370pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với một

cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2H để tạo thành mạch chọn sóng của m|y thu. Để thu được sóng có bước

sóng = 18,84m phải xoay tụ một góc bằng bao nhiêu kể từ khi tụ có điện dung nhỏ nhất?

A. = 900 B. = 300 C. = 200 D. = 1200

Câu 24: Vật nhỏ treo dưới lò xo nhẹ, khi vật cân bằng lò xo gi~n 12cm. Ban đầu vật đang ở vị trí cân bằng,

người ta truyền cho vật một vận tốc theo phương thẳng đứng xuống dưới để vật dao động điều hoà. Biết

trong qu| trình dao động lò xo luôn giãn và lực đ{n hồi có giá trị lớn nhất bằng 2 lần giá trị nhỏ nhất.

Biên độ dao động của vật là

A. 5 cm B. 8 cm C. 2,5 cm D. 4 cm

Câu 25: Đặt điện áp 0u = U cos ωt v{o hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối

tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần v{ điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng

nhau. Phát biểu n{o sau đ}y l{ sai ?

A. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha 4

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

B. Điện áp giữa hai đầu cực tụ điện trễ pha 4

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

C. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha 4

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha 4

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 26: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1 10 cm, pha ban đầu 16

biên độ A2, pha ban đầu 22

. Biên độ A2 thay đổi được. Biên độ dao động tổng hợp A có giá trị nhỏ

nhất là

A. 10 cm B. 5 3 cm C. 0 D. 5 cm

Câu 27: Mạch điện không ph}n nh|nh như hình vẽ, trong đó: R 80,

50C = μF

π;

1L = H

π AB 0u = U cos100πt (V). Tỉ số công suất toả nhiệt

trong mạch trước v{ sau khi đóng kho| K bằng:

A. 3/4 B. 4/3 C. 1 D. 2

Câu 28: Trong thông tin vũ trụ người ta thường dùng sóng:

A. Vô tuyến cực d{i vì năng lượng sóng lớn. B. Sóng trung vì bị tầng điện li phản xạ

C. Vô tuyến cực ngắn vì có năng lượng lớn D. Sóng ngắn vì bị tầng điện li phản xạ.

Câu 29: Một sợi d}y đ{n hồi rất d{i có đầu O dao động điều hoà với phương trình u 10sin2 ft(mm).

Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm N trên d}y c|ch O 28cm, điểm n{y dao động lệch pha với

O là =(2k+1) /2 (k thuộc Z). Biết tần số f có giá trị từ 23 Hz đến 26 Hz. Bước sóng của sóng đó l{

A. 20cm B. 32cm C. 16cm D. 8cm

A R L C k

B

Câu 30: Một con lắc lò xo thẳng đứng và một con lắc đơn được tích điện có cùng khối lượng m, điện tích

q. Khi dao động điều hòa không có điện trường thì chúng có cùng chu kì T1 = T2. Khi đặt cả hai con lắc

trong cùng điện trường đều có vectơ cảm ứng từ nằm ngang thì độ giãn của con lắc lò xo tăng 1,44 lần,

con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì l{ 5/6 s. Chu kì dao động của con lắc lò xo trong điện trường là

A. 1,2s. B. 1,44s C. 5/6s D. 1s

Câu 31: Trong mạch đao động điện từ LC lí tưởng. Chọn đ|p |n sai?

A. Năng lượng điện trường v{ năng lượng từ trường biến thiên cùng tần số nhưng ngược pha nhau.

B. Độ biến thiên năng lượng điện trường bằng và trái dấu với độ biến thiên năng lượng từ trường.

C. Điện trường trong vùng không gian giữa hai bản tụ biến thiên cùng tần số cùng pha với từ trường

của dòng điện trong cuộn dây.

D. Điện trường trong vùng không gian giữa hai bản tụ biến thiên cùng tần số và vuông pha với từ

trường của dòng điện trong cuộn dây.

Câu 32: Mạch RLC có L thay đổi được, đặt v{o hai đầu mạch một hiệu điện thế .

Điều chỉnh L thì thấy rằng khi L = L1= H và L = L2 = H đều cho công suất bằng nhau, nhưng cường

độ tức thời trong hai trường hợp trên lệch pha nhau 1200. Giá trị R và C là:

A. -410 100

C = F,R = Ω2π 3

B. -410

C = F,R =100 3Ωπ

C. -410 100

C = F,R = Ωπ 3

D. -410

C = F,R =100Ω2π

Câu 33: Ăngten sử dụng một mạch dao động LC lí tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn d}y có độ tự

cảm L không đổi, còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch một

suất điện động cảm ứng. Xem rằng c|c sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung

của tụ điện là C1= 2.10-6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là

E1 4 V. Khi điện dung của tụ điện là C2 = 8.10-6F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ

tạo ra là:

A. 0,5 V B. 1 V C. 1,5 V D. 2 V

Câu 34: Một nguồn ph|t |nh s|ng đơn sắc có bước sóng 0,6 m chiếu vào một màn chắn chứa hai khe

hẹp S1, S2 song song c|ch nhau 1 mm v{ c|ch đều nguồn s|ng. Đặt một màn ảnh song song và cách màn

chắn chứa hai khe 2 m. Nếu đổ vào khoảng giữa hai khe và màn một chất lỏng trong suốt có chiết suất n,

người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 0,9 mm. Chiết suất của chất lỏng là

A. 1,43 B. 1,33 C. 1,52 D. 1,62

Câu 35: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q=20 C v{ lò xo có độ cứng k=10N.m-1. Khi

vật đang nằm cân bằng, c|ch điện, trên mặt bàn ngang nhẵn, thì xuất hiện tức thời một điện trường đều

E trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn

thẳng d{i 8,0cm. Độ lớn cường độ điện trường E là.

A. 2,5.104 V.m-1 B. 4,0.104 V.m-1 C. 3,0.104 V.m-1 D. 2,0.104 V.m-1

Câu 36: Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,75 m và λ2 = 0,5 m vào hai khe Iâng

cách nhau a = 0,8 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn D =1,2m. Trên màn hứng vân

giao thoa rộng 10mm (hai mép m{n đối xứng qua vân sáng trung tâm) có bao nhiêu vân có màu giống

màu của vân sáng trung tâm?

A. 4 B. 6 C. 2 D. 3

Câu 37: Hiện tượng quang ph|t quang có đặc điểm là:

200 2 sin100u tV

1

3

A. Một chất được kích thích bằng |nh s|ng có bước sóng n{o thì ph|t ra |nh s|ng có bước sóng đó.

B. Bước sóng của |nh s|ng ph|t quang d{i hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.

C. Chỉ có tia hồng ngoại hoặc tia tử ngoại mới kích thích cho các chất phát quang.

D. Khi được kích thích bằng tia tử ngoại thì mọi chất đều phát ra ánh sáng mầu tím.

Câu 38: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, Nguồn ph|t đồng thời 2 bức xạ đơn sắc

1λ =0,64μm (đỏ) và 2λ =0,48μm (lam). Trên màn hứng v}n giao thoa, trong đoạn giữa 3 vân sáng liên

tiếp cùng màu với vân trung tâm có số v}n s|ng đỏ và vân lam là:

A. 4 v}n đỏ, 6 vân lam. B. 6 v}n đỏ, 4 vân lam. C. 7 v}n đỏ, 9 vân lam. D. 9 v}n đỏ, 7 vân lam.

Câu 39: Một ngọn đèn ph|t ra |nh s|ng đơn sắc có bước sóng 6000A

sẽ phát ra bao nhiêu phôtôn trong

10s nếu công suất chiếu sáng của đèn l{ 10W.

A. 4.1019 phôtôn B. 4.1020 phôtôn C. 3.1019 phôtôn D. 3.1020 phôtôn

Câu 40: Chọn đ|p |n đúng:

A. Quang phổ liện tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.

B. Vị trí các vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một khối khí loãng trùng với các vạch mầu trong

quang phổ vạch phát xạ của khối khí đó.

C. Vị trí các vạch mầu trong quang phổ hấp thụ của một khối khí loãng trùng với các vạch tối trong

quang phổ phát xạ của khối khí đó.

D. Mỗi nguyên tố hoá học trong c|c điều kiện nhiệt độ khác nhau có các quang phổ vạch khác nhau.

Câu 41: Trong dao động cơ điều hoà. Chọn đ|p |n Sai:

A. Khi vật đi từ vị ví cân bằng ra biên thì độ lớn của gia tốc tăng

B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì chiều của vận tốc ngược với chiều của gia tốc

C. Qu~ng đường vật đi được trong một phần tư chu kỳ dao động l{ A (A l{ biên độ dao động)

D. Khi vật đi từ biên về vị trí cân bằng thì chiều của vận tốc cùng với chiều của gia tốc.

Câu 42: Năng lượng ở trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô được x|c định theo biểu thức 0n 2

EE = -

n (E0

là hằng số, n = 1, 2, 3...). Khi electron trong nguyên tử Hiđrô nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì nguyên tử

Hiđrô ph|t ra bức xạ có bước sóng 0 . Nếu electron nhảy từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bước sóng của

bức xạ được phát ra sẽ là:

A. .28

25 0 B. .0 C. .256

675 0 D. .20

27 0

Câu 43: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn d}y có độ tự cảm L, điện trở thuần R và

tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc 1

LC chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất

của đoạn mạch này

A. bằng 0. B. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch.

C. bằng 1. D. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch.

Câu 44: Chọn phát biểu đúng:

A. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao (En) sang trạng thái dừng có mức

năng lượng thấp (Em) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En-Em.

B. Nguyên tử hấp thụ |nh s|ng có bước sóng n{o thì ph|t ra |nh s|ng có bước sóng đó.

C. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng hấp thụ một phôtôn thì chuyển sang trạng thái dừng khác

D. Khi nguyên tử ở một trạng thái dừng phát ra một phôtôn thì chuyển sang trạng thái dừng khác.

Câu 45: Khi tăng hiệu điện thế giữa hai cực của ống Cu-lít-giơ thêm 2000 V thì tốc độ của êlectron tới

anôt tăng thêm được 7000 km/s. Bỏ qua vận tốc của êlectron ở catôt. Tính bước sóng ngắn nhất của tia

X khi chưa tăng hiệu điện thế.

A. 1,5.10-11m B. 2.10-11 m C. 3.10-10m D. 2.10-10 m

Câu 46: Khi chiếu một |nh s|ng đơn sắc vào một tấm kim loại thì tốc độ ban đầu cực đại của electron bắn

ra là 1,97.106 m/s. Một hạt electron có tốc độ trên bay theo phương vuông góc với đường sức từ của một

từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-4 T. B|n kính quĩ đạo của electron là:

A. 4,2 cm B. 5,6 cm C. 7,5 cm D. 3,6 cm

Câu 47: Chọn phát biểu sai: Hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong

A. đều có thể giải thích bằng thuyết lượng tử ánh sáng.

B. đều là hiện tượng bứt electron ra khỏi mối liên kết.

C. đều xảy ra khi bước sóng của ánh sáng kích thích nhở hơn một bước sóng giới hạn n{o đó.

D. đều làm giảm mạnh điện trở của vật được chiếu sáng bởi ánh sáng

thích hợp.

Câu 48: Mạch điện như hình vẽ, uAB = U cos t (V). Khi khóa K đóng:

UR = 200V; UC = 150V. Khi khóa K ngắt: UAN = 150V; UNB=200V. Xác

định các phần tử trong hộp X?

A. R0L0. B. L0C0. C. R0. D. R0Co.

Câu 49: Một sóng ngang, bước sóng λ truyền trên một sợi d}y căng ngang. Hai điểm P và Q trên sợi dây

cách nhau 5λ/4 và sóng truyền theo chiều từ P đến Q. Chọn trục biểu diễn li độ của c|c điểm có chiều

dương hướng lên trên. Tại một thời điểm n{o đó P có li độ dương v{ đang chuyển động đi xuống. Tại

thời điểm đó Q sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng là:

A. }m đi lên. B. dương đi xuống. C. }m đi xuống. D.

dương đi lên.

Câu 50: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

L = 4.10-3H, tụ điện có điện dung C = 0,1 F, nguồn điện có suất điện động E =

6mV v{ điện trở trong r = 2. Ban đầu kho| k đóng, khi dòng điện đ~ ổn định

trong mạch, ngắt khoá k. Tính hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện.

A. 60 mV B. 600 mV C. 800 Mv D. 100 mV

---HẾT---

2 N

A R B K

X C

L C

A

B

E,r

k

Phần II: Đ\P \N Đề số 1

1D 2B 3A 4C 5D 6C 7D 8A 9C 10A 11B 12D 13B 14A 15B 16D 17B 18A 19A 20B 21C 22C 23C 24C 25B 26B 27B 28D 29C 30B 31A 32A 33D 34A 35A 36D 37D 38C 39D 40A 41C 42B 43A 44B 45B 46D 47B 48D 49C 50A 51C 52A 53A 54A 55D 56B 57B 58B 59D 60C

Đề số 2

1A 2D 3B 4D 5B 6D 7C 8C 9B 10B 11C 12A 13B 14D 15A 16C 17B 18C 19C 20C 21D 22D 23A 24B 25C 26D 27D 28C 29A 30A 31A 32C 33A 34D 35A 36B 37A 38D 39B 40C 41A 42B 43B 44C 45A 46A 47C 48D 49D 50B 51B 52D 53A 54B 55A 56A 57B 58C 59A 60C

Đề số 3

1A 2D 3C 4A 5C 6D 7C 8A 9B 10C 11B 12B 13B 14B 15B 16C 17A 18D 19A 20D 21D 22C 23B 24D 25B 26C 27A 28C 29B 30B 31D 32D 33B 34A 35A 36C 37B 38A 39D 40C 41D 42B 43C 44C 45D 46B 47A 48A 49A 50C

Đề số 4

1A 2D 3B 4D 5B 6B 7B 8B 9D 10A 11B 12A 13D 14B 15B 16D 17A 18A 19D 20D 21D 22B 23D 24D 25C 26B 27C 28A 29D 30A 31C 32D 33A 34C 35A 36B 37B 38C 39A 40B 41A 42B 43D 44D 45C 46A 47D 48C 49B 50B

Đề số 5

1C 2D 3C 4B 5B 6B 7B 8A 9A 10D 11A 12C 13C 14C 15A 16D 17A 18B 19C 20C 21D 22A 23B 24A 25D 26D 27C 28B 29C 30A 31D 32C 33D 34C 35D 36C 37C 38B 39B 40C 41D 42C 43B 44B 45A 46A 47D 48A 49B 50C

Đề số 6

1D 2C 3D 4C 5A 6D 7A 8B 9A 10D 11B 12C 13C 14C 15C 16C 17D 18B 19B 20D 21D 22A 23D 24A 25A 26B 27B 28C 29B 30D 31C 32D 33B 34A 35B 36C 37D 38B 39D 40A 41A 42B 43D 44A 45C 46D 47A 48C 49D 50C

Đề số 7

1B 2B 3A 4B 5D 6B 7C 8A 9A 10A 11B 12C 13C 14A 15D 16C 17D 18C 19B 20A

21C 22A 23C 24D 25D 26A 27D 28B 29D 30D 31D 32B 33C 34A 35B 36B 37B 38A 39C 40C 41C 42D 43D 44D 45A 46B 47A 48C 49A 50D

Đề số 8

1D 2A 3A 4D 5D 6B 7D 8A 9D 10C 11C 12B 13A 14D 15D 16D 17A 18D 19B 20C 21C 22B 23A 24D 25D 26D 27D 28B 29B 30C 31B 32B 33A 34B 35A 36A 37C 38A 39B 40B 41D 42C 43D 44C 45C 46A 47D 48A 49B 50B

Đề số 9

1C 2C 3C 4D 5B 6B 7A 8A 9A 10D 11C 12B 13B 14C 15B 16A 17B 18B 19C 20B 21A 22C 23B 24D 25B 26C 27D 28B 29D 30D 31D 32D 33B 34B 35D 36C 37D 38D 39C 40D 41C 42A 43B 44B 45C 46D 47A 48A 49D 50B

Đề số 10

1C 2C 3C 4B 5C 6A 7D 8D 9D 10A 11C 12B 13A 14D 15B 16A 17B 18B 19C 20D 21A 22C 23B 24B 25C 26C 27D 28B 29C 30A 31B 32C 33A 34C 35A 36A 37D 38C 39B 40A 41A 42D 43B 44A 45B 46D 47B 48C 49A 50B

51D 52D 53B 54A 55D 56D 57C 58D 59D 60A

Đề số 11

1D 2B 3C 4D 5B 6B 7A 8D 9A 10D 11A 12D 13D 14C 15D 16A 17B 18A 19B 20C 21D 22C 23A 24A 25B 26C 27C 28A 29C 30A 31A 32A 33A 34D 35D 36B 37A 38C 39B 40B 41D 42C 43A 44C 45A 46C 47B 48D 49D 50D

Đề số 12

1A 2C 3D 4A 5B 6D 7C 8D 9B 10C 11C 12A 13A 14C 15A 16A 17D 18A 19C 20B 21B 22B 23A 24C 25A 26D 27B 28D 29B 30B 31C 32A 33D 34A 35C 36B 37C 38C 39C 40D 41D 42D 43B 44C 45D 46C 47A 48C 49B 50A

Đề số 13

1B 2B 3A 4D 5D 6C 7B 8C 9B 10D 11B 12D 13B 14A 15C 16A 17A 18C 19D 20A 21A 22D 23C 24D 25A 26B 27C 28C 29C 30D 31C 32A 33D 34B 35D 36A 37B 38A 39D 40B 41C 42C 43C 44A 45D 46B 47D 48A 49D 50B

Đề số 14

1B 2D 3B 4D 5A 6D 7B 8B 9A 10C 11B 12A 13A 14B 15B 16A 17B 18A 19B 20D 21C 22B 23D 24D 25A 26D 27D 28D 29C 30C 31C 32B 33A 34A 35C 36D 37C 38D 39C 40B 41C 42C 43D 44D 45B 46A 47A 48C 49A 50B

Đề số 15

1C 2C 3B 4D 5D 6C 7D 8B 9D 10B 11B 12A 13A 14C 15A 16B 17D 18D 19B 20B 21A 22C 23C 24C 25B 26C 27D 28D 29D 30A 31B 32A 33D 34A 35B 36C 37A 38B 39D 40A 41B 42A 43B 44A 45C 46C 47B 48A 49C 50A 51D 52C 53D 54C 55D 56A 57B 58C 59A 60D

Đề số 16

1B 2D 3D 4D 5D 6B 7D 8C 9C 10A 11B 12B 13B 14C 15D 16A 17D 18D 19B 20A 21A 22B 23A 24C 25A 26C 27D 28A 29C 30B 31B 32A 33C 34D 35B 36C 37A 38A 39C 40D 41D 42A 43D 44A 45B 46B 47C 48C 49B 50C 51C 51A 53A 54D 55B 56A 57C 58B 59D 60B

Đề số 17

1A 2D 3E 4B 5A 6C 7D 8A 9B 10A 11C 12B 13D 14C 15C 16A 17D 18D 19B 20B 21A 22B 23A 24B 25A 26D 27D 28B 29B 30D 31C 32A 33C 34A 35C 36C 37D 38C 39D 40B 41C 42D 43A 44A 45D 46B 47C 48A 49B 50C

Đề số 18

1D 2D 3C 4B 5B 6A 7B 8B 9C 10B 11C 12B 13A 14A 15C 16D 17D 18A 19C 20A 21C 22B 23C 24C 25A 26D 27C 28A 29D 30A 31D 32D 33D 34C 35D 36B 37A 38B 39C 40D 41B 42A 43B 44B 45B 46B 47D 48A 49A 50C

Đề số 19

1D 2B 3D 4D 5D 6A 7D 8D 9C 10C 11D 12C 13A 14A 15A 16B 17B 18B 19A 20C 21B 22C 23D 24C 25D 26A 27B 28A 29D 30C 31C 32A 33A 34A 35A 36D 37D 38C 39D 40D 41A 42D 43B 44B 45B 46B 47A 48A 49C 50B

Đề số 20

1C 2C 3D 4B 5D 6C 7D 8C 9A 10C 11C 12B 13C 14D 15B 16B 17A 18B 19A 20B 21D 22A 23A 24B 25B 26D 27B 28D 29A 30A

31D 32C 33A 34A 35C 36D 37B 38B 39C 40C 41B 42A 43C 44A 45B 46D 47D 48C 49A 50D

Đề số 21

1D 2C 3C 4D 5D 6C 7D 8D 9D 10B 11B 12D 13A 14C 15A 16B 17A 18A 19D 20A 21B 22C 23C 24B 25A 26A 27D 28D 29D 30A 31D 32A 33B 34A 35A 36B 37C 38D 39C 40B 41B 42B 43B 44B 45B 46B 47C 48D 49A 50A 51D 52C 53B 54A 55D 56C 57A 58B 59A 60A

Đề số 22

1A 2A 3C 4C 5C 6D 7D 8D 9D 10A 11A 12D 13C 14A 15B 16A 17B 18D 19C 20C 21C 22B 23B 24B 25B 26B 27A 28C 29D 30A 31D 32B 33D 34B 35A 36D 37D 38C 39C 40A 41A 42C 43B 44D 45D 46C 47A 48A 49B 50A 51B 51D 53A 54A 55D 56C 57B 58A 59C 60A

Đề số 23

1A 2B 3B 4D 5D 6C 7C 8C 9D 10C 11B 12B 13A 14C 15A 16B 17D 18D 19B 20A 21A 22B 23C 24D 25D 26C 27D 28D 29A 30B 31B 32A 33D 34A 35B 36C 37B 38D 39D 40A 41A 42C 43B 44D 45D 46C 47B 48A 49A 50A 51D 52C 53B 54A 55D 56C 57A 58B 59A 60A

Đề số 24

1B 2A 3C 4B 5D 6B 7D 8B 9D 10B 11B 12A 13B 14D 15C 16C 17A 18D 19D 20A 21B 22D 23D 24B 25A 26D 27C 28A 29A 30B 31D 32B 33B 34C 35C 36D 37C 38B 39A 40C 41D 42A 43C 44A 45D 46A 47C 48C 49D 50C

Đề số 25

1B 2A 3C 4B 5A 6A 7C 8A 9A 10D 11D 12C 13C 14B 15A 16B 17C 18C 19A 20D 21B 22C 23D 24C 25D 26D 27A 28C 29C 30D 31D 32D 33B 34A 35B 36D 37C 38A 39B 40C 41C 42A 43B 44D 45A 46A 47B 48D 49B 50A

Đề số 7

Câu 1: Đ|p |n B

Chọn gốc thế năng l{ mặt đất.

+ Xét thời điểm 1 khi vật m cách mặt đất 45cm ta có thế năng trọng trường của vật là:

+ Xét thời điểm khi mà vật nén lò xo cực đại lần đầu tiên từ sau khi thả rơi, ta có vật ở độ cao h1

với

Lại có

Vì khi xuống vị trí thấp nhất, vận tóc của vật bằng 0 nên cơ năng tại thời điểm đó bằng tổng thé

năng đ{n hồi cộng thế năng trọng trường tại vị trí đó

Câu 2: Đ|p |n B

Ta có C1 = C2 = C.

Khi nạp điện cho bộ tụ thì bộ tụ sẽ tích năng lượng điện trường là:

do hai tụ mắc song song.

Khi ngắt khóa K cuộn dây chứa năng lượng từ trường là

Do đó năng lượng điện trường ở 2 tụ có giá trị bằng . Vì 2 tụ giống nhau nên mỗi tụ chứa

năng lượng bằng

Sau khi ngắt khóa K ta thấ mạch chỉ còn L, C1. Tổng năng lượng điện trường lúc này là:

Gọi hiệu điện thế cực đại sau đó l{ U0 ta có

Câu 3: Đ|p |n A

Ta có:

Lại có tại t1 thì vật sẽ ở cùng vị trí với vật tại thời điểm .

Tại t1 vật có li độ x0 = A. Vậy tại thời điểm ban đầu t0 vât sẽ có li độ là

Câu 4: Đ|p |n B

t1W mgh 0,4.10.0,45(J)

0 1 0l h A l 1 0h 0,37 l A

0 1

mgl 0,04(m) h 0,33 A(m)

k

2

01

k( l A)W mgh

2

t1W W A 4 5(cm)

2 2

C b 2

1 1W C E .2CE CE =W

2 2

2

02

L

IL

Li W2W

2 2 4

3W

4

3W

8

L C1

W 3W 5W' W W W

4 8 8

2 2 2

1 0 00

C U CU 5CE 5W' U E 3 5(V)

2 2 8 2

2 1

Tt t 0,75(s) T 1,5(s)

2

TB

2Av 16(cm / s) A 6(cm)

T

2

1

Tt 2T

6

Tt

6

Ax 3(cm)

2

Câu 5: Đ|p |n D

Gọi điểm M thỏa m~n như hình vẽ.

Do 2 nguồn ngược pha nên để tại M là vân cực đại thứ 3 thì

với

Lại có:

Câu 6: Đ|p |n B

Giả sử

Vậy

Câu 7: Đ|p |n C

Khi qua VTCB ta có gia tốc tiếp tuyến của vật bằng 0 nhưng vật còn có thêm gia tốc hướng tâm

nên gia tốc của vật khác 0. Vậy A sai.

Khi qua VTCB thì lực căng d}y l{ B sai.

Tại biên thì vận tốc bằng 0 nên . Khi đó gia tốc của vật bằng gia tốc tiếp tuyến của vật. Mà

gia tốc tiếp tuyến của vật có phương vuông góc với sợi dây và tiếp tuyến quỹ đạo chuyển động

nên C đúng.

Câu 8: Đ|p |n A

Khi sợi dây rất d{i, ta coi như giống quá trình truyền sóng trên mặt nước.

Ta có

M ngược pha với A

Câu 9: Đ|p |n A

Khi t = 0, phần tử tại O qua VTCB theo chiều âm nên

Do đó phương trình của nguồn là:

Phương trình dao động của phần tử tại M là:

0 max 0 min 0

o

max min 0 0 0 0

T mg(3cos 2cos );T mg(3 2cos ); T mg cos

1T 4T 3 2cos 4cos cos 60

2

v 30(cm / s);f 15(Hz) 2(cm)

1 2

1d d (k ' )

2 1 2k ' 3 d d 5(cm)

2 2

2 2 2 2 2 2

1 2 1 2 1 2

1 2

2 2

1 1

AB ABd d (d d )(d d ) AH h (BH h ) 3,2 3,2 102,4

2 2

d d 20,48(cm)

d 7,74(cm) h d AH 6,1(cm)

1 0 2 0 3 0

2 2e E cos( t) e E cos( t );e E cos( t )

3 3

1 0

3 3e E cos( t) = t

2 2 6

2 0 3 0 0

2 2 3e E cos 0;e E cos E

6 3 6 3 2

2

ht

va 0

l

0 0T mg(3cos(0) 2cos ) mg(3 2cos ) mg

hta 0

v 4(m / s)

AM

2 .AM 2 .0,2f 0,1f 10,1 f (2k 1) k

v 2

48 f 56 1,9 k 2,3 k 2 f 50Hz 8(cm)

x 0;v 0

Ou Acos( t )2

M

2 du Acos( t )

2

M

H

O

A B

d

d1d2

Tại

Câu 10: Đ|p |n A

Vật dao động điều hòa khi A l.

v mg

k v .

mg

k g.√

k

m.m

k g√

m

k

Câu 11: Đ|p |n B

Ta có

Để công suất của đoạn mạch AB đạt cực đại thì

Câu 12: Đ|p |n C

Để

Tại t = 0 ta có: v{ I đang tăng nên trong môi chu kì, kể từ lúc bắt đầu có 4 lần thỏa mãn

Vậy thời gian cần tính gồm 25 chu kì và thời gian ban đầu để dòng điện từ đến lần đầu

tiên.

Câu 13: Đ|p |n C

Ta có giản đồ vecto:

Đặt

Gọi F l{ trung điểm của PQ ta có

Vậy

Câu 14: Đ|p |n A

Khi cho dòng điện xoay chiều đi qua thì do dòng điện xoay chiều có cường độ và chiều biến thiên

liên tục nên làm cho cảm ứng từ biến thiên hay làm từ thông biến thiên. Khi đó trong cuộn cảm

xuất hiện dòng điện cảm ứng có tác dụng cản trở tác nhân sinh ra nó hay chính là cản trở dòng

điện xoay chiều ban đầu. Do đó cuộn cảm cản trở dòng xoay chiều.

Khi cho dòng điện một chiều đi qua thì không xuất hiện dòng điện cảm ứng do cuộn cảm bản

chất chỉ là dây dẫn được uốn cong. Do đó cuộn cảm không cản trở dòng một chiều.

Câu 15: Đ|p |n D

Ta có công suất điện tức thời của mạch là:

M

T 2 T 2 5t ;d u Acos . Acos 2 3 A 4(cm)

3 6 T 3 2 6 6

2

1 2 L C L C(R r)(R r) (Z Z ) Z Z 30

L CR r Z Z 30 R 25( )

W 100(mJ)

0L

IWW 25(mJ) i

4 2

0Ii

2

0I

2

0I

20I

i2

T T 3594T 25T (s)

8 6 15175

MB AB NBU 50 2(V);U U 130(V) OE 50 2;OP OQ 130

R C ANU x U x U x 2 EP EQ x;PQ x 2

x 2OF PQ;EF PF QF

2

2 2

2 2 2 2x 2 x 2PF OF OP 50 2 130 x 70(V)

2 2

2 2 2OP PE OE

cos 0,9232OP.PE

uR

uC

ur

uL

uAB

uAN

uMB

O

P

Q

E

F

Khoảng thời gian m{ dòng điện thực hiện công âm là khoảng thời gian p < 0 trong một chu kì.

tương đương với một vật dao động điều hòa có thỏa mãn

Vậy

Câu 16: Đ|p |n C

Giả sử là chu kì của và ( với T là chu kì của i và q)

Ta có phương trình:

khi

khi

Câu 17: Đ|p |n D

Công suất tiêu thụ:

Nhiệt lượng

Câu 18: Đ|p |n C

Tại vị trí cân bằng :

Áp dụng định luật bảo to{n động lượng ta có: như hình vẽ

Chiếu lên phương của ta có:

với chính là vận tốc của hệ vật theo phương ngang (giả sử là )

Ta có biên độ hệ vật:

Câu 19: Đ|p |n B

0 0 0 0

1p ui U cos( t ).I cos( t) U I (cos(2 t ) cos( ))

2

L C 0 0Z Z U IR 1cos ; tan 3 p (cos(200 t ) )

Z R 3 2 3 2

1p 0 cos(200 t )

3 2

' 200

AA x

2

T 2 1 1t . (s)

3 200 3 300

0T LW CW0

TT

2

00

II

2

T0,8(ms) t T 4,8(ms)

6

22 2

L 0 0

1 1 1W = Li = L I cos(ωt+φ) = LI 1+cos(2ωt+2φ)

2 2 4

2 2

Lmax 0 0

1 1W LI (1 1) LI

4 2 cos(2ωt+2φ)=1

2Lmax0

W 1= LI

2 4cos(2 2 ) 0t

L maxL max

0W

W2

T Tt 0,6(ms)

4 8

LZ 50

2 2 2 2

100 2 50P UIcos 100 2. . 200W

50 50 50 50

Q P.t 200.(30.60) 360kJ

M max 1 1 1

kv v A .A

M

M m M mP P P

Mp (M+m) MP cosφ=P

maxÞ(M+m)vcosφ=Mv vcosφ 2v

1max

2 max 2

kMA

Mv M(M m)v Mv vM m M m

2 2 12 22 2 2

2 2 12 2

2 2 2

kMA

v v v M 0,4MA = x + = 0 + = = = A =5 =2 5(cm)ω ω ω M+m 0,4+0,1k

(M+m)M+m

Vận tốc giảm 1 nửa Sau vận tốc giảm từ xuống còn

Sau vật sẽ đi từ O đến A và từ A đến tọa độ

Vậy vận tốc ban đầu là:

Câu 20: Đ|p |n A

Tay phải l{ vectơ điện trường, tay tr|i l{ vectơ tơ từ trường, th}n l{ vectơ vận tốc, bàn tay trái và

đầu lần lượt l{ đầu mút vectơ.

Chú ý phía đông phía phải.

Ta có tay phải hướng xuống, tay trái từ phải sang tr|i (hay ngón tay sang tr|i). Do đó th}n mình

sẽ có chân ở phía nam v{ đầu ở phía Bắc hay sóng từ Nam truyền đến Bắc. Vậy sóng đến M từ

phía Nam.

Câu 21: Đ|p |n C

Ta có sớm pha so với

Vậy

Câu 22: Đ|p |n A

Lại có

Câu 23: Đ|p |n C

Để AM lớn nhất thì M là giao của hypebol cực đại ứng với v{ đường thẳng AM.

Lại có:

Câu 24: Đ|p |n D

A sai

B sai

C sai

D đúng

Câu 25: Đ|p |n D

Ampe kế nhiệt luôn chỉ giá trị hiệu dụng của dòng xoay chiều nên tại thời điểm t = 0,5 (s) nó chỉ

2 (A).

Câu 26: Đ|p |n A

1t (s)

15

maxv maxv

21

Tt (s)

15 12

2

3 3 T Tt T

10 8 4 8

A 2

2

2

A 2S 15 A (A )

2

A 11,6cm

0 max

2v v A .11,6 29(cm / s)

T

du3

ABu

du 200 2cos(100 t )3

38

2

10 CC.2 LC 15 3.10 .2 C 67,5(pF)

108

oC 30 37,5

k 1

AM BM 20(cm)

2 2 2 2AM BM AB 40 (AM BM)(AM BM)

AM BM 80(cm) AM 30(cm)

0 0

U I 1 12

U I 2 2

2 2

0 0

u i1

U I

0 0

U I 1 10

U I 2 2

2 2

2 2

0 0

u icos ( t) sin ( t) cos(2 t)

U I

Tại t = 0, x = 0 và v > 0, vật đang ở O và chuyển động theo chiều đến biên dương.

Vậy qu~ng đường chuyển động của vật là:

Câu 27: Đ|p |n D

Năng lượng của vật là

Để năng lượng của vật đạt cực đại thì biên độ dao động của vật đạt cực đại.

Khi đó . Lại có trễ pha hơn góc

Vậy

Câu 28: Đ|p |n B

Trong một chu kì sẽ có t(s) đèn s|ng với t là thời gian mà hiệu điện thế hai đầu bóng đèn có độ

lớn lớn hơn hoặc bằng .

Khi đó ta có với là thời gian từ lúc đến lúc lần thứ nhất

ngay sau đó.

Trong thì thời gian đèn s|ng l{:

Câu 29: Đ|p |n D

Vì q sinh ra ; i sinh ra mà q và I vuông pha nhau nên .

Chú ý: Không được nhầm với quá trình truyền sóng điện từ. Khi sóng điện từ lan truyền trong

không gian thì tại một điểm ta luôn có và cùng pha nhau.

Câu 30: Đ|p |n D

M sớm pha hơn N một góc

Vậy t bằng thời gian quay một góc

Câu 31: Đ|p |n D

Ta có:

Sau đó ta lại có:

x 3cos(4 t )(cm)2

2 7 14T T TT 0,5(s) t (s) 4T

4 3 3 2 6

A 3S 4.4A 2A 56,6(cm)

2

2kAW

2

1 2A A 2A A6

2 1A A .tan 10 3(cm)3

1T 0,02(s)

f

100 2

0100 2 Ut 4t

0100 2 Ut

u 100 2 0u U

2(s) 100T0100 2 U

4t 400t (s)

3

0

00100 2 U

U1 Tt (s) 110 2 U 220 2(V) U 220(V)

300 6 2

0 0q Q cos( t );i I cos( t )2

E B E B

E B

f 10Hz;v 1,2(m / s) vT 12(cm)

2 MN 134

3 3

52

3 3

5

13t (s)12

1 1

2 2

U N2

U N

1 1 2

2 2 1 1 1

N U N1 n n 12,5

N n U' 2,5 N N N 10

Câu 32: Đ|p |n B

Có:

Câu 33: Đ|p |n C

Ta có tại t = 0 thì

Câu 34: Đ|p |n A

Gia tốc ở biên là (do gia tốc hướng tâm )

Gia tốc tại VTCB là: (do gia tốc dao động lúc đó l{ )

Câu 35: Đ|p |n B

Ta có:

Đạo hàm 2 vế theo t ta có:

Câu 36: Đ|p |n B

Khi chưa cộng hưởng: vật dao động với tần số bằng tần số của ngoại lực

Khi cộng hưởng vật dao động với tần số bằng tần số ngoại lực và bằng tần số dao động riêng

1 11

2 2 1

N U 1 1 1801,6 N 800 n 80

N 180 n U'' 1,6 2,5 N

2

max

dh max

kéo nén

1W 20mJ kA ;F kA 2N

2

2WA 0,02m 2cm k 100N / m

F

A AF 1N kx x ;F 1N kx x

2 2

min A A A A0 0

2 2 2 2

T T Tt 0,1s t t t T 0,6(s)

12 12 6

min A A( A) (A )

2 2

T A0,2s S S S 2. A 2(cm)

3 2

6

1 26 6

110 (rad / s)

10 .0,1.10

01 02U 6V;U 10(V)

1 01 2 02u U ;u U

1 2u 6cos t ;u 10cos t

2 1

6

2u u u 4cos t 2 2 cos t t

2 4

1t (s) 0,25( s)

4.10

2

1a A 2

ht

va 0

l

2

max2 ht

va a

l 2a x 0

2

1

2 2

2

a Al l10 A 10(cm)

a A A

1 3

2 2

1(t) 2(t )

x 2cm x 3cm

x x 13

1(t ) 1(t ) 2(t ) 2(t ) 1 1 2 2

1 12 2

2

2x x ' 2x x ' 0 2x v 2x v 0

x vv 10cm / s v 10cm / s

x

Vậy vật sẽ tiếp tục dao động song song với tần số bằng tần số riêng.

Câu 37: Đ|p |n B

Câu 38: Đ|p |n A

+) Khi thì

+) Khi thì và (vì )

Khi đó:

+) Khi

Câu 39: Đ|p |n C

Độ to gắn liền với mức cường độ âm (theo SGK vật lí cơ bản).

Câu 40: Đ|p |n C

+) Ban đầu:

+) Sau: giả sử:

Vậy giảm xuống.

Câu 41: Đ|p |n C

Do treo lơ lửng nên trên dây xuất hiện sóng dừng, m{ đầu lơ lửng là bụng, đầu còn lại là nút

với m lẻ

Lại có: (n nguyên)

3 2

9 3

9 2

P 6.10 (w) rI

C 10 18.10 6.10I U . 0,05A r 2,4( )

L 3,6.10 0,052

1f 60HzR

cosφ =Z

min L C(cosφ)max Z Z=R Z =Z =x

2f 120Hz LZ 2xC

xZ

2 2 1f 2f

2 2

2 2

R R 2cosφ = = do cosφ = R = 1,5x

2x R +(1,5x)R +(2x - )2

3 L C 3 1

1f 90Hz Z 1,5x; Z x (vì f 1,5f )

1,5

2 22 2L C

R 1,5xcosφ= = =0,8742

1R +(Z -Z )(1,5x) +(1,5x- x)

1,5

1R 50( );L (H)

2

4

C

10C (F) Z 100

L CUC UC

Z -Z 50-100 -πtanφ = = =-1 φ =

R 50 4

AB và C UC

π πφ =φ + = (rad)

2 4

4

C

10C (F) Z 200

2

o

UC UC

50-200tanφ = φ =-51

50

o

AB và Cφ =39

mv 6m 1,5ml 1,2(m)

4f 4f f

100 f 125 80 m 2n 1

Vậy có 10 giá trị thỏa mãn

Câu 42: Đ|p |n D

Ta có:

Khi thả tay vật sẽ nhận là vị trí cân bằng mới và sẽ đến vị trí biên âm là

Sau đó vật sẽ lại nhận vị trí là vị trí cân bằng mới và sẽ đến vị trí biên dương l{

Vậy biên độlúc này là

Câu 43: Đ|p |n D

Tại A v{ I có cường độ âm

Tại H có cường độ âm

Lại có

Câu 44: Đ|p |n D

Để công suất tiêu thụ không đổi thì:

Để công suất tại m|y ph|t không đổi thì

Câu 45: Đ|p |n A

A sai do sóng }m l{ sóng cơ truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí.

B đúng : Chúng có cùng bản chất vật lý là sự lan truyền dao động của các phần tử vật chất dưới

tác dụng của lực đ{n hồi giữa các hạt vật chất.

C, D đúng.

Câu 46: Đ|p |n B

Ta có khi không đổi thì

Đổi chiều tương tự đổi dấu q

Câu 47: Đ|p |n A

Ta có công suất tiêu thụ của động cơ l{:

39,5 n 49,9 39 n 49

10

l mg 0,1.1.10x 1(cm)

k 100

0x 1cm x 3(cm)

0x 1cm

x 1(cm)

A 2(cm)

2 2v A x 10 3(cm / s)

1I I

2I 9I

2

1

2

I 1 OHOA 3OH

I 9 OA

2 2 2 4 2AC 2 OA OH 2 8OH 4 2OH AC OA

3

2 1 1

1 2 2

U (1 H )H (1 75%)75% 5 3

U (1 H )H (1 90%)90% 6

2 1

1 2

U 1 H

U 1 H

E

2

0

22

2

10

1

T1

Tq

q T1

T

0 1T 2(s);T 3(s)

E 22

1

q1 T 6(s)

q

i hpP UIcos P P

O

A CH

Chọn giá trị I nhỏ nhất (để hao phí nhỏ nhất). Vậy I = 2,5 (A)

Câu 48: Đ|p |n C

Sau thời gian thì uX đạt giá trị lớn nhất trễ pha hơn một góc

Vậy hộp X có R và C với

Câu 49: Đ|p |n A

Roto có 8 cực hay có 4 cặp cực

Ta có:

Vậy mỗi cuộn có vòng.

Câu 50: Đ|p |n D

Gọi A, B, C l{ 3 điểm nút liên tiếp, M, N nằm giữa A, B. P nằm giữa B, C.

Ta có:

Thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là

Khi dây dạng đoạn thẳng thì tốc độ dao động của điểm bụng đạt cực đại là với A0 là

biên độ dao động của bụng sóng.

Lấy điểm nút A là gốc tọa độ ta có:

Vậy

2I 6,4(A)

200.I.0,89 320 20II 2,5(A)

LLr Lr

Ztan 3

r 3

1t T

4 Xu Lru

X2 6

CZ 3(tan )

R 6 3

p 4

f pn 50(Hz)

3

0 0E N. 220 2 N.4.10 .2 f N 248

N31

8

AB MN 2NB MN NP 30(cm) 60(cm)2

Tt 0,04(s) T 0,08(s)

2

max 0v A

AM 5(cm)12

0M 0 0 0

A2 AMA 4(cm) A sin A sin A 8(cm)

6 2

maxv 6,82(m / s)

Đề số 13

Câu 1: Đ|p |n B

Để hiệu suất truyền tải tăng từ 73% thành 97% tức là công suất hao phí giảm từ 27% thành 3%,

giảm 9 lần.

Câu 2: Đ|p |n B

Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì

Sau khi giữ lò xo thì lò xo có

Khi đó biên độ dao động mới là:

Chú ý: Chiều dài lò xo tỉ lệ nghịch với độ cứng của lò xo

Câu 3: Đ|p |n A

Khi có sóng dừng thì đầu nối với cần rung l{ nút sóng, đầu tự do là bụng sóng.

Khi đó ta có:

Vì . Có 10 giá trị k nguyên thỏa mãn vậy có 10 giá trị tần số để

có sóng dừng trên dây.

Câu 4: Đ|p |n D

Góc trông của kính lúp là

Vậy

Câu 5: Đ|p |n D

Độ lệch pha của M so với O là M dao động cùng pha với O.

Câu 6: Đ|p |n C

Nếu chiếu bức xạ có bước sóng 0,250m vào tấm kẽm thì sẽ xảy ra hiện tượng quang điện.

Ban đầu tấm kẽm tích điện âm, khi xảy ra hiện tượng quang điện tấn kẽm mất dần electron nên

điện tích tăng dần (độ lớn điện tích tiến dần về 0) , khi đó 2 l| điện nghiệm cụp lại.

Sau khi tấm kẽm về trạng th|i không tích điện, nó vẫn tiếp tục mất electron và trở th{nh tích điện

dương. Khi đó 2 l| điện nghiệm lại xòe ra.

Câu 7: Đ|p |n B

Khi chiếu từ không khí v{o nước vận tốc truyền sóng }m tăng, vận tốc truyền sóng ánh sáng giảm,

còn tần số không đổi nên bước sóng của sóng }m tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.

Câu 8: Đ|p |n C

2hp1 2

2 12

hp2 1

P UU 3U 18(kV)

P U

v A;x 0

2 3 3l ' l k ' k '

3 2 2

22

2

v A 2A ' x A

( ') 33

2

v 4,8fl (2k 1) (2k 1) 4l 4,8(m) 2k 1

4 f 6

100Hz f 125Hz 39,5 k 49,5

itan i 0,218(mm)

f

D L f 40(cm) 0,4(m)

ia0,55( m)

D

v10(cm)

f

2 d8

Ta thấy dao động của con lắc đơn l{ dao động cưỡng bức.

Chu kì dao động riêng của con lắc đơn là

Biên độ con lắc đơn lớn nhất khi xảy ra cộng hưởng của dao động cưỡng bức tức là chu kì dao

động của toa tầu bằng chu kì dao động riêng của con lắc.

Câu 9: Đ|p |n B

Khi mắc một hiệu điện thế xoay chiều vào một cuộn thì c|c đường sức do nó sinh ra không bị

tho|t ra ngo{i v{ được chia đều cho hai nhánh còn lại. Khi mắc cuộn 1 vào một hiệu điện thế xoay

chiều có giá trị hiệu dụng là 240V thì cuộn 2 để hở có hiệu điện thế là U2. Ta có:

với U02 được tính theo công thức của máy biến thế thông thường :

Ngược lại khi đặt một hiệu điện thế U2 vào cuộn 2 thì hiệu điện thế thu được ở cuộn 1 là

với

Câu 10: Đ|p |n D

Khi dòng điện trong mạch đạt cực đại thì toàn bộ năng lượng của mạch tập trung ở cuộn dây

Khi đóng khóa K mạch gồm L và tụ C1//C2 (C1 = C2). Ta coi như L được mắc với tụ C có độ lớn

Khi dòng điện trong mạch bằng 0 thì năng lượng của hệ tập trung toàn bộ ở tụ.

Khi đó:

Câu 11: Đ|p |n B

Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường v{ năng lượng từ trường bằng nhau là :

Khi đó

Có Vậy

Câu 12: Đ|p |n D

0

lT 2

g

0

S lT T 2 v 11,37(m / s) 41(km / h)

v g

022

UU

2

1 1

02 2 2 2

N N240 240

U N 2U N

011

UU

2

01 101 1

2 2 2

U N 240U 120 U 60(V)

U N 2U

2 2

0 1 0LI C UW

2 2

1 2 1C C C 2C

22

1 0 01C U U2C U

W U2 2 2

Tt 0,25( s) T 1( s)

4

C L

W 0,8W W ( J) W 1,6( J)

2

3

0 2

0

2W 2.10I 0,04(A) L (H)

I

2 10T 1,25.10 125C (pF)

2 L

L CZ 200( );Z 100( ) Z 100 2( )

00

0RL L,R

U Z 2U 100 2(V)

U Z 5

Vậy

Câu 13: Đ|p |n B

Để trong qu| trình dao động vật m không trượt trên M thì lực cực đại tác dụng lên vật m do dao

động phải không được vượt quá lực ma sát nghỉ của vật m.

Lực cực đại tác dụng lên vật m do dao động là

Lực ma sát nghỉ cực đại của vật m là

Vậy

Câu 14: Đ|p |n A

Câu 15: Đ|p |n C

Dựa v{o đường tròn lượng giác ta có:

Câu 16: Đ|p |n A

Câu 17: Đ|p |n A

Câu 18: Đ|p |n C

Âm thanh phát ra to nhất khi xảy ra hiện tượng sóng dừng của không khí ở trong ống. Khi đó sóng

dừng sẽ có đầu ở mặt nước l{ nút, đầu có âm thoa là bụng.

Vậy

Câu 19: Đ|p |n D

Va chạm của viên đạn với miếng gỗ là va chạm đ{n hồi xuyên t}m. Khi đó ta có

Sau khi va chạm hệ vật dao động với tần số

Biên độ dao động của hệ là

Câu 20: Đ|p |n A

Câu 21: Đ|p |n A

Trong miền giao thoa ánh sáng những vạch tối ứng với chỗ mà cả 2 sóng đều có li độ cực tiểu.

LLR LR

u LR

Ztan( ) 2 1,107(rad)

R

tan 1 0,32(rad)4 4

u = 100cos(100 t - 0,32)V

2

max max

mkF ma m A A 8A(N)

M m

msnF mg. 0,16(N)

8A 0,16 A 0,02(m) 2(cm)

''

12

hcN .

E N ' 0,9N ''H 90% N ' 2,4132.10hcE N '

N.

2 1 T; T 0,5(s) 4

3 12 6

1 2 1 2h 75(cm) (2k 1) ;h (2(k 1) 1) 25(cm) 2(h h ) 100(cm) 1(m)4 4

v 340(m / s)

0mv (M m)v v 0,15(m / s)

k5(rad / s)

M m

vA 3(cm)

0-5-10 5 10

Câu 22: Đ|p |n D

Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu động cơ điện là :

Áp dụng định lí cos trong tam giác ta có

Câu 23: Đ|p |n C

Đặt với là góc quay của tụ xoay.

Ta có :

Vậy

Lại có

Vậy

Câu 24: Đ|p |n D

Khi dao động lò xo luôn giãn nên lực đ{n hồi lớn nhất và nhỏ nhất là

Câu 25: Đ|p |n A

Cường độ điện áp trong mạch phải sớm pha hơn điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch.

Câu 26: Đ|p án B

Dựa vào giản đồ vecto ta thấy dao động tổng hợp có biên độ nhỏ nhất

khi

Giá trị nhỏ nhất đó l{

Câu 27: Đ|p |n C

Trước khi đóng khóa K mạch gồm R, L, C. Khi đó

Sau khi đóng khóa K mạch chỉ còn R, L. Khi đó

Vậy

Câu 28: Đ|p |n C

Câu 29: Đ|p án C

X

PU 270,489(V)

Icos( 1)

2 2 2 o

RL X RL XU U U 2U .U .cos(150 ) U 384(V)

C a b

1 2C a b.0 a 10(pF);C a 180b 370(pF) b 2

C 10 2 (pF)

2

122 .c LC C 50.10 (F) 50(pF)2 .c. L

o20

max minF k( l A);F k( l A)

max

min

F l A 12 A2 A 4(cm)

F l A 12 A

CR C

R

UU U tan 1

U 4

2x x

min 1A A .cos 5 3(cm)6

C LZ 200( );Z 100( )

2 2

2 2 2

L C

U .R U .RP

Z R (Z Z )

2

2 2

L

U RP '

R Z

2 2

2 2

P ' 80 1001

P 80 100

Tần số f có giá trị từ 23 Hz đến 26 Hz

Vậy

Câu 30: Đ|p |n D

Ban đầu ta có

Khi đặt v{o điện trường đều thì cả 2 con lắc chịu thêm tác dụng của lực điện trường. Ta coi như

gia tốc trọng trường của con lắc thay đổi th{nh g’

Vì chu kì của con lắc lò xo không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nên sau khi đặt v{o điện

trường, chu kì của nó vẫn không đổi và bằng chu kì của con lắc đơn ban đầu.

Câu 31: Đ|p |n C

Câu 32: Đ|p |n A

Khi thay đổi L thành L1 hoặc L2 thì cho công suất bằng nhau tức l{ cho cường độ dòng điện hiệu

dụng bằng nhau

Ta thấy trong 2 trường hợp, vecto biểu diễn cường độ dòng điện đối xứng nhau qua vecto biểu

diễn điện |p 2 đầu đoạn mạch nên

Câu 33: Đ|p |n D

Trong mạch dao động LC khi có sự biến thiên cường độ dòng điện trên cuộn dây sẽ xuất hiện một

suất điện động tự cảm

Lại có sóng điện từ có biên độ cảm ứng đều bằng nhau nên cường độ dòng điện cực đại trong hai

trường hợp l{ không đổi.

Vậy

Câu 34: Đ|p |n B

Chú ý: Khi đặt trong c|c môi trường khác không khí, chân không thì vận tốc truyền ánh sáng giảm,

bước sóng giảm, khoảng vân giảm.

Câu 35: Đ|p |n D

Con lắc dao động trên đoạn thẳng dài 8 (cm) nên A = 4 (cm)

Lực cực đại tác dụng lên vật là

Câu 36: Đ|p |n A

2 d (2k 1) 4d 4df(2k 1)

2 v

6,44 (2k 1) 7,84 2k 1 7

4d16(cm)

2k 1

1 2

k gT T

m l

'

22

2

Tg ' l ' g 51,44 T 1

g l T g ' 6

L1 L2Z 100( );Z 300( )

L1 L21 2 L1 C C L2 C

Z ZZ Z Z Z Z Z Z 200( )

2

1 23

2 2

1 R 100cos R ( )

2 3R 100

0 0e Li ' E LI

1 1 22

2 2 1

E L CE 2( V)

E L C

'D ii 1,2(mm);i 0,9(mm) n 1,33

a i '

4F kA qE E 2.10 (V / m)

V}n trung t}m l{ v}n m{ có 2 v}n s|ng đơn sắc của trùng nhau. Các vân sáng trùng màu với

vân trung tâm tức là tại đó cũng có v}n s|ng của trùng nhau.

Để có 2 vân sáng trùng nhau thì tồn tại m, n nguyên sao cho

Do đó gi| trị nhỏ nhất của m, n là m = 2, n = 3, tức là vị trí trùng nhau gần vân trung tâm nhất cách

vân trung tâm 1 khoảng . C|c v}n s|ng trùng nhau kh|c c|ch đều nhau và

cách nhau 2,25 mm.

Vậy trên màn hứng vân giao thoa có tất cả là 4 vân sáng trùng màu với vân trung tâm (không tính

vân trung tâm)

Câu 37: Đ|p |n B

Câu 38: Đ|p |n A

C|c điểm có màu giống vân trung tâm (hay có các vân sáng trùng nhau) thì thỏa mãn

Trong khoảng giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm, lấy k1 là 3, 6, 9 thì k2 là 4, 8,

12.

C|c v}n s|ng đơn sắc đỏ nằm trong khoảng giữa 3 vân sáng liên tiếp đó ứng với k1 là : 4, 5, 7, 8

C|c v}n s|ng đơn sắc lam nằm trong khoảng giữa 3 vân sáng liên tiếp đó ứng với k2 là : 5, 6, 7, 9,

10, 11

Vậy có 4 v}n đỏ và 6 vân lam.

Câu 39: Đ|p |n D

Năng lượng bóng đèn ph|t ra trong 10s l{:

Lại có:

Câu 40: Đ|p |n B

Chú ý: Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào bản chất và cấu tạo của

chất. Ngược lại quang phổ vạch chỉ phụ thuộc vào bản chất, cấu tạo của chất mà không phụ thuộc

vào nhiệt độ.

Câu 41: Đ|p |n C

Qu~ng đường vật đi được trong một phần tư chu kì bất kì thì không bằng A mà có thể lớn hơn

hoặc nhỏ hơn A.

Khi vật đi từ VTCB ra biên thì vật chuyển động chậm dần nên vecto vận tốc và gia tốc ngược chiều.

Đồng thời độ lớn li độ tăng nên độ lớn gia tốc cũng tăng.

Ngược lại khi vật từ biên về VTCB thì vận chuyển động nhanh dần nên vecto vận tốc và gia tốc

cùng chiều.

Câu 42: Đ|p |n C

Khi electron trong nguyên tử Hiđrô nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì nguyên tử Hiđrô ph|t ra bức

xạ có bước sóng

Ta có

1 21 2

D Di 1,125(mm);i 0,75(mm)

a a

1 2,

1 2,

1 2

m 2mi ni

n 3

1 2x mi ni 2,25(mm)

1 21 1 2 2

2 1

k 3x k k

k 4

1 2 1 2k ,k Z k 3;k 4

A tP 10.10 100(J)

20hcA N N 3.10

0

0 0 0N L 2 2

0

E E 3EhcE E E

4 2 16

Khi electron trong nguyên tử Hiđrô nhảy từ quỹ đạo O về quỹ đạo M ta lại có

Vậy

Câu 43: Đ|p |n C

Khi dòng điện có tần số góc chạy qua đoạn mạch thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng

hưởng. Do đó hệ số công suất của mạch bằng 1.

Câu 44: Đ|p |n A

B sai vì ánh sáng nguyên tử phát ra có thể đúng l{ |nh s|ng được hấp thụ hoặc các ánh sáng có

bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng hấp thụ.

C, D sai vì không phải nguyên tử hấp thụ, hay ph|t ra photon n{o thì cũng từ trạng thái dừng này

chuyển sang trạng thái dừng khác.

Câu 45: Đ|p |n D

Khi tăng hiệu điện thế giữa hai cực của ống Cu-lít-giơ thêm 2000 V thì tốc độ của êlectron tới anôt

tăng thêm được 7000 km/s

Bước sóng ngắn nhất mà tia X phát ra là:

Câu 46: Đ|p |n B

Khi electron chuyển động theo phương vuông góc với đường sức từ của từ trường đều thì lực tác

dụng lên electron sẽ có tác dụng như lực hướng tâm, làm electron chuyển động theo quỹ đạo tròn

có bán kính là:

Câu 47: Đ|p |n D

Câu 48: Đ|p |n A

Khi K đóng, mạch chỉ gồm R, C ta có:

Khi K mở ta lại có

Vậy X phải gồm R0L0

Câu 49: Đ|p |n D

Độ lệch pha của P, Q là và Q chậm pha

hơn P một góc

0 0 0O M 2 2

E E 16EhcE E E

5 3 225

0

0

225

675 6751616 256 256

3

1

LC

2mveU

2

3 2m(v 7000.10 )e(U 2000)

2

3 2 2m((v 7000.10 ) v )2000e v 46752005(m / s)

2

210hc mv

eU 2.10 (m)2

em .vmvR 0,056(m) 5,6(cm)

qB e.B

2 2

R CU U U 250(V)

2 2

AN NB AN NBU U U u u

2 d 5 52 2

4 2 2

2

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta sẽ có Q có li độ dương v{ đi lên.

Câu 50: Đ|p |n B

Khi khóa K đóng ta có

Áp dụng định luật Ôm toàn mạch ta có

Vậy khi ngắt khóa K, năng lượng chỉ tập trung ở cuộn dây.

Chú ý: Ở b{i to|n tương tự nhưng cuộn cảm có thêm điện trở thuần hoặc mạch được mắc thêm

điện trở thì . Khi ngắt khóa K thì năng lượng tập trung cả ở tụ điện và cuộn cảm.

Nhận xét: Đ}y l{ một đề tương đối khó, nhiều bài hay và s|t chương trình thi đại học.

3EI 3.10 (A)

r

C ABU U E Ir 0

22

00

CULI LW U I 0,6(V) 600(mV)

2 2 C

CU 0

Phụ lục

TÓM TẮT CÔNG THỨC DAO ĐỘNG CƠ

I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

1. Phương trình dao động: cos( )x A t

2. Vận tốc tức thời: sin( )v A t

Đặc điểm: v luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v>0, theo chiều âm

thì v<0)

3. Gia tốc tức thời: 2 cos( )a A t

a luôn hướng về vị trí cân bằng

4. Vật ở VTCB: max min

0;| | ;| | 0.x v wA a

Vật ở biên: 2;| | 0;| |Min Max

x A v a w A .

….

Sách hiện có bán tại nhà sách LOVEBOOK

Nhà sách giáo dục trực tuyến LOVEBOOK

Địa chỉ: số 16, ngõ 61 Khương Trung, Hà Nội

Website: http://lovebook.vn/

Tell: 0466.860.849.

Mail: [email protected]