20
Nằm ở vùng hạ du, lưu lượng nước từ các nơi đổ về quá lớn do ảnh hưởng của bão số 8 và số 9 khiến hàng trăm héc ta ao hồ nuôi trồng thủy sản của 210 hộ dân Văn Tứ Đông (xã Cam Hòa, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa) gần như mất trắng, đẩy họ vào tình cảnh kiệt quệ cả về tinh thần lẫn vật chất. SỐ 336 (2/12/2018) XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 NHỊP SỐNG TR.7 TR.7 CHÀO NGÀY MớI Văn hóa bóng đá B óng đá không chỉ là một trò chơi, một môn thể thao đơn thuần mà còn là biểu trưng cho ý chí quyết thắng, tinh thần đồng đội, biểu tượng màu cờ, sắc áo của mỗi quốc gia. Bóng đá ngày càng thâm nhập vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội và tác động nhiều mặt... P háp luật hình sự nước ta có nguyên tắc nếu xét thấy người chưa thành niên phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự, cơ quan tiến hành tố tụng sẽ đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ vụ án; giao người chưa thành niên cho gia đình để giám sát, giáo dục... TR.16 PHÁT HÀNH CHỦ NHẬT HÀNG TUẦN TRÊN TOÀN QUỐC - ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 0914876019 - GIÁ: 5.800Đ TR.2 TR.2 TR.14 Spa tiêm filler, truyền trắng da trái phép? TR.8 Đã gần một năm nay, vợ chồng Cường bứt rứt và chán chường vì không còn được lặn ngụp ở dòng kênh Đôi hay những con kênh khác. Cả hai lên bờ đi quét rác mướn và phụ hồ. Tiền ít đi và hay ngứa ngáy, bực dọc khi phải tạm bỏ nghề cũ: mò xỉ chì. Nước mắt làng nuôi trồng thủy sản sau lũ Cần có Luật Tư pháp đối với người chưa thành niên? TR.10 Dấu hiệu bỏ lọt tội phạm? Xây dựng quy định xác định thời hạn giải quyết tố cáo Đổi bệnh lấy miếng ăn giữa dòng kênh đen Tiến sỹ trẻ đem lại “danh phận” cho cây thuốc nam VỤ ÁN XÔNG VÀO TẬN NHÀ GIẾT NGƯỜI Ở HÀ NỘI:

TR.2 i b nh l y mi ng n gi a dòng kênh en€¦ · bay, b% thu h chi u kim tra. ó là v n hóa ng x* c a n c ch nhà tr c mt tr n bóng á, gây tâm lý m t m"i cho i quân chu+n

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

  • Nằm ở vùng hạ du, lưu lượng nước từ các nơiđổ về quá lớn do ảnh hưởng của bão số 8 và số9 khiến hàng trăm héc ta ao hồ nuôi trồng thủysản của 210 hộ dân Văn Tứ Đông (xã Cam Hòa,huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa) gần như mấttrắng, đẩy họ vào tình cảnh kiệt quệ cả về tinhthần lẫn vật chất.

    SỐ 336(2/12/2018)

    XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985

    NHỊP SỐNG

    TR.7

    TR.7

    CHÀO NGÀY MớI

    Văn hóa bóng đáBóng đá không chỉ là một trò chơi, một môn thể thao đơnthuần mà còn là biểu trưng cho ý chí quyết thắng, tinh thầnđồng đội, biểu tượng màu cờ, sắc áo của mỗi quốc gia. Bóngđá ngày càng thâm nhập vào các lĩnh vực khác nhau của đờisống xã hội và tác động nhiều mặt...

    Pháp luật hình sự nước ta có nguyên tắc nếu xét thấy ngườichưa thành niên phạm tội có thể được miễn trách nhiệmhình sự, cơ quan tiến hành tố tụng sẽ đình chỉ điều tra hoặcđình chỉ vụ án; giao người chưa thành niên cho gia đình đểgiám sát, giáo dục...

    TR.16

    PHÁT HÀNH CHỦ NHẬT HÀNG TUẦN TRÊN TOÀN QUỐC - ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 0914876019 - GIÁ: 5.800Đ

    TR.2TR.2

    TR.14

    Spa tiêm filler,truyền trắng da

    trái phép? TR.8 Đã gần một năm nay, vợ chồng Cường bứt rứt và chán chường vì không còn được lặn ngụp ởdòng kênh Đôi hay những con kênh khác. Cả hai lên bờ đi quét rác mướn và phụ hồ. Tiền ít đivà hay ngứa ngáy, bực dọc khi phải tạm bỏ nghề cũ: mò xỉ chì.

    Nước mắt làng nuôi trồngthủy sản sau lũ

    Cần có Luật Tư pháp đối với người chưa thành niên?

    TR.10

    Dấu hiệu bỏ lọt tội phạm?

    Xây dựng quy định xác định

    thời hạn giảiquyết tố cáo

    Đổi bệnh lấy miếng ăngiữa dòng kênh đen

    Tiến sỹ trẻ đem lại“danh phận”

    cho cây thuốc nam

    VỤ ÁN XÔNG VÀO TẬN NHÀ GIẾT NGƯỜI Ở HÀ NỘI:

  • 2 http://baophapluat.vnSố 336 (7.319) Chủ nhật 2/12/2018 CHÍNH SÁCH MỚI

    Bóng đá không chỉ là một trò chơi,một môn thể thao đơn thuần mà cònlà biểu trưng cho ý chí quyết thắng, tinhthần đồng đội, biểu tượng màu cờ, sắc áocủa mỗi quốc gia. Bóng đá ngày càngthâm nhập vào các lĩnh vực khác nhaucủa đời sống xã hội và tác động nhiềumặt, kể cả ngoại giao, pháp lý, kinh tế,...và có bản sắc riêng có thể gọi là văn hóabóng đá.

    Mới nhất, công dân của 3 thành phốHà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵngđược cấp visa đến Hàn Quốc với thờihạn 5 năm. Đại sứ Hàn Quốc tại ViệtNam gọi đây là “visa Park Sang Ho”,vừa ghi nhận sự đóng góp của ông thầybóng đá Hàn Quốc với Việt Nam, vừa tỏ

    lòng cảm mến những cổ động viên ViệtNam đã hết lòng ủng hộ ông Park. Bóngđá và tình hữu nghị, mối bang giao, đúnglà một nét văn hóa đáng trân trọng.

    Ngày Chủ nhật này khá dài đối vớinhiều người, bởi tối nay (2/12) diễn ratrận bán kết lượt đi AFF Cup giữaPhilippines và Việt Nam rất được mongđợi. Đội tuyển của chúng ta đến Philip-pines và phải ngồi chờ 3 tiếng trong máybay, bị thu hộ chiếu để kiểm tra. Đó làvăn hóa ứng xử của nước chủ nhà trướcmột trận bóng đá, gây tâm lý mệt mỏi chođội quân chuẩn bị xung trận, âu đó cũnglà thể hiện văn hóa với bóng đá, thuộc vềbóng đá.

    Trong khi đó, tại Việt Nam đang sôi

    sùng sục cơn sốt vé trận bán kết lượt vềtại Mỹ Đình. 2.500 vé bán qua mạng hếtvèo trong 10 phút khiến bao người ngỡngàng thất vọng. Thế mà, vé “chợ đen”mua bao nhiêu cũng có. Vì thế, dân tìnhtập trung lại để hỏi VFF cho ra nhẽ. Vănhóa bóng đá của những người “làm”bóng đá là ở đây chứ đâu. Không ít kẻ đãăn theo bóng đá một cách trơ trẽn và đãtừng bị dư luận vạch mặt, chỉ tên và phảnứng dữ dội.

    Bóng đá chuộng lẽ công bằng. Chỉmột tiếng còi “méo” của trọng tài đãkhiến triệu người phẫn nộ. Những thói ănvạ, câu giờ, chơi xấu,... đều bị nhậndiện ngay và tiếng la ó chế giễu, thểhiện sự bất bình cất lên. Còn một bànthắng đẹp, dù của đội nào cũng đượctán thưởng. Cái đẹp của bóng đá làvậy và văn hóa là vậy.

    Bóng đá có một sức hút kỳ lạ vớinhiều người nên kinh doanh bóng đá có

    thể “hái ra tiền”. Bán cờ, biểu ngữ, vẽmặt, băng rôn,... cũng kiếm bội tiền vàquảng cáo truyền hình lên tới 600triệu/30 giây khi phát trực tiếp bóng đá.Cơ hội kinh doanh do bóng đá mang lạicho rất nhiều người từ giàu như các ôngchủ đến những người nghèo buôn thúng,bán bưng. Niềm vui do bóng đá tạo rađâu chỉ dành riêng cho người hâm mộ.

    Thái độ ứng xử vơi bóng đá cũng thểhiện “trình” văn hóa của mỗi người. Cócơ quan truyền thông sống bằng tiền dân,lúc nào cũng “vì người hâm mộ” nhưngso kè chuyện mua bản quyền khiến cảnước phải xem lậu.

    Có rất nhiều điều để nói về văn hóabóng đá nhưng tối nay, ngồi trước mànhình là niềm vui khôn tả của nhiều người.Tạm quên đi tất cả phiền muộn, bức xúcđể hòa chung vào niềm hồi hộp và vỡtung trong tiếng hô vang dội: “Vào rồi!”.

    KHÁNH AN

    CHÀO NGÀY MỚI

    Văn hóa bóng đá

    Trong Dự thảo Nghị định quyđịnh chi tiết một số điều vàbiện pháp tổ chức thi hành LuậtTố cáo, Thanh tra Chính phủ đãđề xuất các nội dung để xác địnhthời hạn giải quyết tố cáo.

    Theo Điều 30 Luật Tố cáo,thời hạn giải quyết tố cáo là khôngquá 30 ngày kể từ ngày thụ lý tốcáo. Đối với vụ việc phức tạp thìcó thể gia hạn giải quyết tố cáomột lần nhưng không quá 30 ngày(khoản 2 Điều 30). Đối với vụviệc đặc biệt phức tạp thì có thểgia hạn giải quyết tố cáo hai lần,mỗi lần không quá 30 ngày(khoản 3 Điều 30). Người giảiquyết tố cáo quyết định bằngvăn bản việc gia hạn giải quyếttố cáo và thông báo đến người tốcáo, người bị tố cáo, cơ quan, tổchức, cá nhân có liên quan.

    Dự thảo Nghị định quy địnhchi tiết một số điều và biện pháptổ chức thi hành Luật Tố cáo đangđược Thanh tra Chính phủ chủ trìxây dựng đã đề xuất cụ thể cáctiêu chí gia hạn giải quyết tố cáotheo quy định tại khoản 2 vàkhoản 3 Điều 30 của Luật Tố cáo.

    Theo đó, Điều 3 dự thảo Nghịđịnh quy định, vụ việc phức tạpquy định tại khoản 2 Điều 30 của

    Luật Tố cáo là vụ việc có mộttrong các dấu hiệu như: (a) Tố cáovề một nội dung nhưng phải xácminh từ 02 địa điểm trở lên; (b)Tố cáo có từ 02 nội dung phải xácminh; (c) Nhiều người tố cáo vềcùng một nội dung; (d) Tố cáo cóyếu tố nước ngoài bao gồm: ngườitố cáo ở nước ngoài hoặc là ngườinước ngoài; hành vi bị tố cáo xảyra ở nước ngoài; nội dung xácminh ở nước ngoài; (đ) Nội dungtố cáo liên quan đến trách nhiệmquản lý của nhiều cơ quan, tổchức; (e) Các cơ quan, tổ chức cóliên quan trong quá trình giải

    quyết tố cáo còn ý kiến khác nhau. Vụ việc đặc biệt phức tạp được

    quy định tại khoản 3 Điều 30 củaLuật Tố cáo là vụ việc có từ 02tiêu chí trở lên trong số các tiêuchí nói trên.

    Ngoài ra, việc gia hạn giảiquyết tố cáo phải được thực hiệnbằng quyết định của người giảiquyết tố cáo, được gửi đến cơquan, tổ chức, cá nhân có liênquan theo quy định tại khoản 4Điều 30 của Luật Tố cáo. Quyếtđịnh gia hạn việc giải quyết tố cáođược thực hiện theo mẫu ban hànhkèm theo dự thảo Nghị định.

    HOÀNG BÁCH

    Quy định về hệ thống thông tinmột cửa điện tử

    Tại Thông tư 01/2018/TT-VPCP hướng dẫn thi hành mộtsố quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày23/4/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, mộtcửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính, Vănphòng Chính phủ đã nêu rõ quy định về Cổng dịch vụ côngcấp bộ, cấp tỉnh, hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ,cấp tỉnh.

    Cụ thể, Cổng dịch vụ công cấp bộ, cấp tỉnh có tên miênthống nhất theo dạng: dichvucong.(tên bộ, địaphương).gov.vn với giao diện ngôn ngữ tiếng Việt, e-services(tên bộ, địa phương tiếng Anh).gov.vn với ngôn ngữ tiếngAnh; tên bộ, địa phương đặt theo quy định của pháp luật.

    Cổng Dịch vụ công cấp bộ, cấp tỉnh là giao diện để giaotiếp với tổ chức, cá nhân có những chức năng sau: 1- Cungcấp thông tin về thủ tục hành chính, dịch vụ công trực tuyến;2- Xác thực người dùng theo phương thức tích hợp với hệthống xác thực của Cổng dịch vụ công quốc gia và biệnpháp xác thực theo Thông tư số 32/2017/TT-BTTTT; 3- Tiếp nhận hồ sơ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,mức độ 4 trực tiếp hoặc qua kết nối với Cổng Dịch vụcông quốc gia; 4 - Tra cứu thông tin theo các mức độ xácthực; 5 -Hướng dẫn, hỗ trợ thực hiện thủ tục hành chính trêngiao diện Cổng; 6 - Tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của ngườidân, doanh nghiệp: 7 - Đánh giá việc giải quyết thủ tục hànhchính, việc giải quyết phản ánh, kiến nghị của cơ quan nhànước theo quy định; 8 - Thống kê, tổng hợp tình hình cungcấp, giải quyết thủ tục hành chính từ Cổng Dịch vụ công vàHệ thống thông tin một cửa điện tử của các bộ, ngành, địaphương; 9- Kết nối, tích hợp, chia sẻ thông tin theo 8 chứcnăng nêu trên với Cổng Dịch vụ công Quốc gia; 10 - Cácchức năng khác theo quyết định của Bộ trưởng, Thủ trưởngcơ quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. n

    Mức thu lệ phí cấp giấy phépnhận chìm ở biển

    Theo Thông tư 105/2018/TT-BTC về mức thu, chế độthu, nộp lệ phí cấp giấy phép nhận chìm ở biển, có hiệulực từ ngày 01/01/2019, tổ chức, cá nhân khi yêu cầu cơquan nhà nước có thẩm quyền cấp, cấp lại, gia hạn, sửa đổi,bổ sung giấy phép nhận chìm ở biển phải nộp lệ phí với mứcsau: Lệ phí cấp giấy phép nhận chìm ở biển là 22,5 triệuđồng/giấy phép; Lệ phí cấp lại giấy phép nhận chìm ở biểnlà 7 triệu đồng/giấy phép; Lệ phí gia hạn giấy phép nhậnchìm ở biển là 17,5 triệu đồng/giấy phép; Lệ phí sửa đổi, bổsung giấy phép nhận chìm ở biển là 12,5 triệu đồng/giấyphép. Tổ chức, cá nhân nộp lệ phí nộp trực tiếp cho tổ chứcthu lệ phí hoặc nộp vào tài khoản của tổ chức thu lệ phí mởtại Kho bạc Nhà nước. n

    Xây dựng quy định xác định thời hạn giải quyết tố cáo

    lTÒA SOẠN: Số 42 ngõ 29 Nguyễn Chí Thanh,phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội.

    * ĐT: (024) 37245180 * Fax: (024) 37245178 *Email: [email protected] số 86/GP-BTTTT ngày 06/03/2014 doBộ TTTT cấp.lGiấy phép sửa đổi, bổ sung số 290/GP-BTTTT ngày 22/9/2014 do Bộ TTTT cấplThiết kế mỹ thuật tại Tòa soạn.l In tại Cty TNHH một thành viên In báo HàNội Mới, Cty In Ba Đình.

    lCơ quan đại diện tại TP.HCM: Tầng 3 số 200C Võ Văn Tần,phường 5, quận 3 TP.HCM * ĐT: (028) 38181281 * Fax: (028) 38181282 * Email: [email protected]ơ quan đại diện tại TP.Cần Thơ: 109 Trần Văn Hoài, phườngXuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ * ĐT/Fax: (0292) 3819009 * Email: [email protected]ơ quan đại diện khu vực duyên hải phía Bắc:Số 10 đường Hồ Sen, quận Lê Chân, TP.Hải Phòng.*ĐT: 0225 662 7980 * Email: [email protected]ăn phòng đại diện tại Quảng Ninh:Số 701 đường Nguyễn Văn Cừ, phường Hồng Hà, TP Hạ Long, tỉnhQuảng Ninh * ĐT: 0912 181122* Email: [email protected]

    lCơ quan đại diện miền Trung và Tây Nguyên: Số 93đường Dương Trí Trạch, phường An Hải Bắc, quận SơnTrà, TP Đà Nẵng * Email: [email protected]ăn phòng liên lạc khu vực Bắc Trung bộ: 56 NguyễnThị Minh Khai, TP.Vinh, tỉnh Nghệ An.ĐT/Fax: 0238 3836123 * Email: [email protected]Địa chỉ liên lạc tại Thừa Thiên Huế: Số 9 đường TônĐức Thắng, phường Phú Hội, TP.Huế.*ĐT: (0234) 3849036 * Fax: (0234 ) 3849036.MÃ ĐẶT BÁO: B51 Giá: 5.800Đ

    (NĂM NGHÌN TÁM TRĂM ĐỒNG)

    lTổng Biên tập:TS. ĐÀO VĂN HỘI

    lPhó Tổng Biên tập thường trực:ĐẶNG NGỌC LUYẾN

    lPhó Tổng Biên tập:VŨ HOÀNG DIỆPTRẦN ĐỨC VINH

    lTrưởng ban Thư ký:MAI VŨ MINH

    lẢnh minh họa.

    TIN TỨC

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định số156/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành mộtsố điều của Luật Lâm nghiệp. Theo đó, Nhà nướcbảo đảm ngân sách đầu tư cho các hoạt động: Bảo vệvà phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; bảo vệvà cứu hộ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp,quý, hiếm; nghiên cứu, ứng dụng kết quả nghiên cứukhoa học, phát triển công nghệ và đào tạo nguồnnhân lực phục vụ quản lý nhà nước về lâm nghiệp;xây dựng khu nghiên cứu phát triển, khu côngnghệ cao; mua sắm phương tiện, trang bị, thiết bị:bảo vệ rừng; quan trắc, cảnh báo nguy cơ cháy

    rừng; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; xây dựng,duy tu, bảo dưỡng, nâng cấp, cải tạo kết cấu hạtầng phục vụ cho bảo vệ và phát triển rừng đặcdụng, rừng phòng hộ; quy hoạch lâm nghiệp cấpquốc gia, điều tra cơ bản về lâm nghiệp, xây dựngcác chương trình, đề án phát triển lâm nghiệp; điềutra, kiểm kê, theo dõi diễn biến và cơ sở dữ liệurừng; bảo vệ và phát triển rừng sản xuất là rừng tựnhiên trong thời gian đóng cửa rừng; duy trì vàphát triển rừng giống, vườn thực vật quốc gia theokế hoạch được cơ quan nhà nước có thẩm quyềnphê duyệt. HUYỀN ANH

    Nhiều chính sách đầu tư bảo vệ và phát triển rừng

  • Những tuần cuối tháng11 vừa qua, sự kiện vỡhồ nhân tạo ở NhaTrang và cơn bão số 9đã khiến cuộc sống củahàng triệu người dâncác tỉnh phía Nam đảolộn, chưa kể tới nhữngthiệt hại không thể cânđo, đong đếm. Câu hỏiđặt ra là Việt Nam đượcví như “đất nước củabão”, chúng ta cũng đãtriển khai nhiều biệnpháp phòng, chốngthiên tai nhưng bão lũngày càng tàn khốchơn, hậu quả nặng nềhơn. Thiên tai cộnghưởng với nhân tai,nhiều khi gây nên taihọa khủng khiếp.“Thủ phạm” phá rừng,khai thác cát…

    Việt Nam là đất nước “ưỡnngực” ra biển Đông với chiềudài 3.260 km bờ biển. Chiều dàibờ biển, lãnh hải là tài nguyên,nhưng đồng thời, do vị trí “địathời tiết” như vậy nên hàngnăm Việt Nam thường phảihứng chịu nhiều cơn bão. Thựcchất bão là một cách "xả nhiệt"cho đại dương. Ở nước ta,những tháng mặt nước biểnchứa nhiều năng lượng nhất(tháng 7, 8, 9) rãnh thấp thườngnằm vắt ngang miền Trung nênbão cũng thường theo đường đómà đi.

    Trong 45 năm (1956 - 2000)có 311 cơn bão và áp thấp ảnhhưởng đến Việt Nam. Mỗi nămChính phủ phải chi hàng nghìntỷ đồng để khắc phục hậu quảthiên tai. Chỉ riêng năm 2007,thiên tai đã làm thiệt hại 11.600tỷ đồng, hơn 400 người chết,mất tích; làm ngập và hư hại113.800 ha lúa, phá huỷ 1.300công trình đập, cống thủy lợi.

    So với nhiều năm trước,năm 2018 (dẫu còn 1 thángnữa) không nhiều bão. Bão số 9di chuyển chậm, khi đổ bộ vàođất liền cường độ suy yếu dầnnhưng cũng đủ để gây ra thiệthại không nhỏ: 1 người chết, 51ngôi nhà bị đổ sập, hư hỏnghoàn toàn, 46 chiếc tàu bị chìm,hỏng, trong đó, riêng BìnhThuận có 38 chiếc tàu. Có 99lồng bè bị chìm, tập trung chủyếu tại Ninh Thuận và hơn 700ha lúa bị ngập úng. Về giaothông, có hai vị trí đường sắt bịsự cố tại Ninh Thuận; 1.500mđường quốc lộ bị ngập tại BìnhDương; 170m đường tỉnh bị sạtlở, hư hỏng. Đặc biệt, nhiều thứkhông tính được bằng tiền: vídụ, thiệt hại về người, hoàn lưu

    bão gây mưa, úng ngập tại TPHCM...

    Vậy tại sao lũ lụt ngày cànggây ra những thiệt hại nặng nề?Nói đến bão, hoàn lưu bão gâylũ ống, lũ quét, xói lở... khôngthể không nói đến “đồng minh”của bão là con người. Đó là phárừng, việc khai thác cát sỏi vàhệ thống đê đập.

    Các cuộc nghiên cứu vàđiều tra ở Hoa Kỳ cũng nhưnhiều nơi khác trên thế giới đãchứng minh rằng nguyên nhânhàng đầu của lũ lụt là có quánhiều mưa xảy ra trong mộtthời gian ngắn ngủi. Trong khiđó, việc phá rừng có thể ảnhhưởng trực tiếp đến việc xảyra lũ lụt trong các lưu vực hạnhẹp như ở miền Trung. Bởicây cối có khả năng giữ nướccũng như giảm thiểu việc đấtđai sạt lở. Khi rừng bị chặtphá, một vùng đất trơ trọi sẽkhiến dòng nước cùng đất đábị cuốn đi, mực nước ở cácvùng hạ lưu tăng lên.

    Việc khai thác bừa bãi cátsỏi ở các dòng sông cũng làmgia tăng mức độ lũ lụt. Tìnhtrạng này làm cho nhiều đoạnbờ sông bị sụt lở nghiêmtrọng. Việc sụt lở các bờ sôngcũng như việc bồi lấp các cửasông cản trở việc thoát lũ vàkhiến cho lũ lụt lớn hơn vàkéo dài hơn.

    Khác với sông Hồng ở miềnBắc và sông Cửu Long ở miềnNam, các sông ngòi ở miềnTrung không có hệ thống đêngăn lũ. Ngoài ra cũng khôngcó các hồ chứa nước lớn ở vùng

    thượng lưu để giảm thiểu lũ lụtở vùng đồng bằng. Cho nên cáckhu đông dân cư ở hai bên bờsông luôn phải đối mặt vớinguy cơ ngập úng khi có mưabão lớn.

    Những năm gần đây LiênHợp quốc cảnh báo nhiềunguy cơ thiên tai từ biến đổikhí hậu (BĐKH). Thực tế là,BĐKH đang là thách thứcnghiêm trọng nhất đối với quátrình phát triển bền vững củatất cả quốc gia trên thế giới,trong đó Việt Nam là mộttrong 5 quốc gia chịu ảnhhưởng nặng nề nhất củaBĐKH do có bờ biển dài.

    Theo Tổ chức Khí tượngThế giới (WMO), nhiều loạihình thiên tai và thời tiết cựcđoan diễn ra với quy mô và tầnsuất ngày càng lớn. Tại Hộinghị LHQ về BĐKH (COP 23)ở Born, Đức (11/2017), số liệuthống kê cho thấy trên toàn thếgiới, từ 1996 - 2016, thiên taido BĐKH làm chết 520.000người, gây thiệt hại kinh tế3.160 tỷ USD.

    Việt Nam được dự đoán bịtác động nặng nề nếu khí hậutăng lên 1oC và nước biển dângcao 1m. Đặc biệt, theo các kịchbản BĐKH của Việt Nam, đếncuối thế kỷ XXI, sẽ có 40%diện tích vùng Đồng bằng sôngCửu Long (ĐBSCL), 11% diệntích vùng Đồng bằng sôngHồng và 3% diện tích của cácđịa phương ven biển khác sẽ bịngập nước. Khi đó sẽ có 10 -12% dân số bị ảnh hưởng trựctiếp, tổn thất 10% GDP. Đặc

    biệt, 20% diện tích TP HCM sẽbị ngập.

    Việt Nam nằm trong 10nước bị ảnh hưởng nặng nềnhất của BĐKH 20 năm qua dobão, lũ và sạt lở đất theo Chỉ sốRủi ro Khí hậu do tổ chức Ger-manwatch (Đức) công bố tháng12/2015. Nói tóm lại, BĐKHtại Việt Nam sẽ đe dọa nghiêmtrọng đến an ninh lương thực,phát triển nông nghiệp, nóichung là cuộc sống của ngườidân Việt Nam.

    Luật pháp chưa nghiêm?Để chủ động phòng chống

    thiên tai nói chung và bão lụtnói riêng, năm 1993 Việt Namđã có Pháp lệnh Phòng, chốnglụt, bão; năm 2000 là Pháp lệnhsửa đổi, bổ sung một số điềucủa Pháp lệnh Phòng, chốnglụt, bão. Hiện nay là LuậtPhòng, chống thiên tai (Luật số33/2013/QH13).

    Ngoài việc xây dựng Luật,các chiến lược quốc gia vềphòng chống thiên tai (PCTT),BĐKH... Chính phủ cũng thànhlập Ban Chỉ đạo Trung ương vềPCTT làm nhiệm vụ điều phốiliên ngành, giúp Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ tổ chức,chỉ đạo công tác PCTT trênphạm vi toàn quốc. Nói như thếđể thấy rằng, PCTT được Đảngvà Nhà nước hết sức quan tâm.

    Những năm gần đây, nhậnthức được các nguy cơ và tháchthức của BĐKH, Việt Nam đãchủ động triển khai xây dựngvà ban hành một cách hệ thốngcác chủ trương, chính sách

    nhằm ứng phó có hiệu quả vớitác động của BĐKH. Ngày3/6/2013 tại Hội nghị lần 7,BCH TƯ khóa XI đã ban hànhNghị quyết số 24-NQ/TW về“Chủ động ứng phó với BĐKH,tăng cường quản lý tài nguyênvà bảo vệ môi trường”. Đểtriển khai đồng bộ, Chính phủcũng ra Nghị quyết số 08/NQ-CP (23/1/2014) ban hànhChương trình hành động thựchiện Nghị quyết số 24-NQ/TWcủa Đảng, nhằm mục tiêu đến2020, về cơ bản chủ động đượctrong thích ứng với BĐKH,phòng tránh thiên tai, giảmphát thải khí nhà kính; phải đạtđược những chuyển biến cơbản trong khai thác, sử dụng tàinguyên theo hướng hợp lý,hiệu quả và bền vững… hướngtới nền kinh tế xanh, thân thiệnvới môi trường.

    Thủ tướng cũng ký Quyếtđịnh ban hành Kế hoạchhành động quốc gia thựchiện Chương trình nghị sự2030 vì sự phát triển bềnvững ngày 10/5/2017. Ngày17/11/2017, Chính phủ đãban hành Nghị quyết số120/NQ-CP về phát triển bềnvững Đồng bằng sông CửuLong thích ứng với BĐKH.

    Tuy nhiên, điều dễ thấy làchúng ta vẫn “thiếu” về nhiềuvấn đề để chủ động ứng phó,giảm thiểu thiệt hại. Dễ nhậnthấy nhất là quy hoạch dân cư,quy hoạch đô thị. Càng pháttriển “nóng” đô thị càng thấychưa mưa đã ngập và tắc. Dễthấy, ở việc không kiểm soátđược phá rừng, khai thác cát sỏilàm biến dạng các dòng chảy tựnhiên, phá vỡ cân bằng sinhthái, đa dạng sinh học... Dễ thấylà nguồn lực tài chính đầu tưcho PCTT hạn hẹp... Đặc biệt,nhận thức về pháp luật hạn chế,tâm lý chủ quan trước thảm họavà PCTT.

    Hình như luật pháp vềPCTT còn nằm “trên trời”?Nhân dân còn ít nhận biết kỹnăng, kinh nghiệm PCTT. Bàihọc kinh nghiệm rút ra trongcông tác phòng tránh thiên tailà: Làm tốt công tác thông tintuyên truyền, dự báo tình hìnhmưa lũ để người dân nắm đượcvà biết cách phòng tránh; đồngthời các cơ quan, đơn vị và địaphương chủ động chuẩn bị tốtphương án phòng, chống lụt,bão và tìm kiếm cứu nạn củađơn vị mình, địa phương mình,đặc biệt là phương châm "bốntại chỗ" (chỉ huy - lực lượng -hậu cần -phương tiện tại chỗ).Nếu mỗi người dân biết cáchphòng tránh và có ý thức tốt vềphòng tránh thiên tai tự bảo vệmình thì sẽ tránh thiệt hại vềngười ít nhất.

    NGÔ PHƯƠNG THỦY

    3http://baophapluat.vn Số 336 (7.319) Chủ nhật 2/12/2018TÂM ĐIỂM TRONG TUẦNTại sao bão lũ

    ngày càng tàn khốc?

    lBão số 9 đã gây ra những thiệt hại nặng nề.

    Phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ,hợp lý và hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi trường,

    chủ động ứng phó thiên tai, biến đổi khí hậu BĐKH, bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xãhội và bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền quốc gia.

  • 4 http://baophapluat.vnTư PHÁPSố 336 (7.319) Chủ nhật 2/12/2018

    Theo quy định tại khoản 4Điều 14 của Luật Ban hànhvăn bản quy phạm pháp luậtnăm 2015 (Luật năm 2015) thìtừ ngày 01/7/2016 trở đi Bộtrưởng, Thủ trưởng cơ quanngang bộ, chính quyền địaphương chỉ được quy định thủtục hành chính (TTHC) trongtrường hợp được luật giao.Sau hơn 2 năm thi hành Luật,quy định này vẫn khiến khôngít bộ, ngành, địa phương lúngtúng nên đang đề nghị nghiêncứu sửa đổi, bổ sung.

    Luật năm 2015 bổ sungquy định này là nhằm hạn chế(không phải cấm tuyệt đối) đặtra TTHC trong thông tư vàvăn bản quy phạm pháp luậtcủa địa phương nhằm gópphần tạo lập môi trường kinhdoanh thông thoáng, thuận lợi,bảo vệ tốt hơn quyền, lợi íchhợp pháp của người dân,doanh nghiệp. Trong thời gianđầu thực hiện quy định nêutrên của Luật năm 2015, mộtsố bộ, ngành, địa phương gặp

    khó khăn, vướng mắc trongviệc xác định các trường hợpđược quy định TTHC và việcsửa đổi, bổ sung quy định vềTTHC trong thông tư của Bộtrưởng, Thủ trưởng cơ quanngang bộ, văn bản quy phạmpháp luật của địa phương.

    Ngày 28/11/2016, Bộ Tưpháp đã có Công văn số4218/BTP-VĐCXDPL trả lờivề một số quy định của Luậtnăm 2015 và Nghị định số34/2016/NĐ-CP gửi các bộ, cơquan ngang bộ và 63 tỉnh,thành phố trực thuộc Trungương, trong đó có nội dung trảlời về việc quy định TTHCtrong một số văn bản quyphạm pháp luật. Cũng theoCông văn 4218, nhằm thựchiện nghiêm Luật năm 2015,Bộ Tư pháp đề nghị các bộ, cơquan ngang bộ, UBND cấptỉnh tiếp tục rà soát các quyđịnh TTHC đã ban hành để cólộ trình bãi bỏ theo thẩmquyền hoặc đề nghị Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ ban

    hành văn bản quy phạm phápluật để quy định về các TTHCnày.

    Tuy nhiên, từ đó đến nay,các bộ, ngành, địa phương vẫntiếp tục phản ánh sự lúng túngcủa mình trong triển khai thựchiện quy định trên khi phátsinh nhu cầu sửa đổi, bổ sungmột số nội dung của TTHC đãban hành từ thực tiễn công tácquản lý của bộ, ngành, địaphương. Vì vậy, nhiều ý kiếnđề nghị cần quy định cụ thểcác trường hợp được ban hànhTTHC; quy định việc sửa đổi,bổ sung các TTHC hiện hành.

    Tổng hợp các ý kiến góp ý,trong quá trình nghiên cứu sửađổi, bổ sung một số điều củaLuật năm 2015, Tổ Biên tậpDự thảo Luật dự kiến sửa 3điều về quy định TTHC trongvăn bản quy phạm pháp luật.Cụ thể, Dự thảo bổ sung kháiniệm TTHC vào Điều 3 (theoquy định của Nghị định số63/2010/NĐ-CP về kiểm soátTTHC): “TTHC là trình tự,cách thức thực hiện, hồ sơ vàyêu cầu, điều kiện do cơ quannhà nước, người có thẩmquyền quy định để giải quyết

    một công việc cụ thể liên quanđến cá nhân, tổ chức”.

    Liên quan đến các hành vibị nghiêm cấm tại khoản 4Điều 14 Luật năm 2015, Dựthảo Luật đưa ra 2 phương án.Theo đó, phương án 1 sửa theohướng mở rộng trường hợpđược giao trong luật hoặc đểquy định biện pháp đặc thùtrong nghị quyết của HĐNDcấp tỉnh theo quy định tạikhoản 4 Điều 27. Phương án 2sửa theo hướng mở rộngtrường hợp được giao trongluật, nghị quyết của Quốc hội,pháp lệnh, nghị quyết của Ủyban Thường vụ Quốc hội.

    Đồng thời, Dự thảo Luậtsửa khoản 4 Điều 172 (hiệulực thi hành) theo hướng:Những quy định về TTHCtrong văn bản quy phạm phápluật do cơ quan, người cóthẩm quyền quy định tại khoản4 Điều 14 của Luật này đượcban hành trước ngày Luật nàycó hiệu lực thì tiếp tục được ápdụng cho đến khi bị bãi bỏbằng văn bản khác hoặc bịthay thế bằng TTHC mới.Trường hợp sửa đổi, bổ sungTTHC được ban hành trước

    ngày 1/7/2016 thì không đượclàm phát sinh TTHC mới hoặcquy định thêm thành phần hồsơ, yêu cầu, điều kiện, tăngthời gian giải quyết TTHCđang áp dụng.

    Bàn về những dự kiến này,tuy đồng tình với quy định hạnchế TTHC trong thông tư bộ,ngành và văn bản của địaphương nhưng đại diện Liênđoàn Luật sư Việt Nam chỉ ramột số trường hợp nếu khôngcho phép ban hành sẽ làm khócác cơ quan quản lý và cảchính đối tượng chịu tác độngnhư thông tư hướng dẫn Bộluật Tố tụng Hình sự mà BộCông an xây dựng có nội dungvề hoạt động hành nghề luậtsư. Trưởng ban Pháp chế(Phòng Thương mại và Côngnghiệp Việt Nam) Đậu AnhTuấn thì đề nghị phân biệt rõthế nào là TTHC, thế nào làđiều kiện kinh doanh. PhóGiám đốc Sở Tư pháp tỉnhVĩnh Phúc Nguyễn Tuấn Anhlại thẳng thắn cho rằng khôngnên mở rộng thêm các trườnghợp được quy định TTHCtrong văn bản quy phạm phápluật. AN KHÊ

    Hoạt động này được đổimới bằng hình thức sinh động,thiết thực nâng cao nhận thức vàhiểu biết pháp luật đối với họcsinh ở các trường.

    Tạo hứng khởi từ nhữngtiểu phẩm do học sinh thủ vai

    Kiểu tuyên truyền “thầy côđọc - học sinh ngồi nghe” đãkhông còn hiệu quả. Cácphương pháp tuyên truyền theokiểu giao lưu trực tiếp “lênngôi”. Hỏi – đáp và truyền tảithông điệp tuyên truyền qua cáctiểu phẩm do chính các em diễnxuất đã tạo nhiều hứng khởi vàthu hút đông đảo học sinh.

    Phó Giám đốc Sở Tư phápTP Cần Thơ Phan Quỳnh Giaocho biết: “Thực trạng vấn nạnvề ma túy, tai nạn giao thông,bạo lực học đường đang rấtđáng báo động. Vì vậy, việc đẩymạnh công tác tuyên truyền,

    phổ biến, giáo dục pháp luật chohọc sinh trong trường học là cầnthiết”. Với lẽ đó, Sở Tư pháp đãđổi mới phương pháp tuyêntruyền theo hình thức giao lưutrực tiếp, hỏi – đáp. Những vấnđề thiết thực, gần gũi trong đờisống xã hội được đặt ra để họcsinh vận dụng trả lời. Đồng thời,việc nhập vai trong các tiểuphẩm tuyên truyền sẽ giúp cácem cảm nhận được các tìnhhuống vi phạm pháp luật, nhữngnỗi đau nước mắt, từ đó tự cảnhtỉnh bản thân và truyền tải thôngđiệp đến các bạn học sinh khác.Học sinh sẽ hiểu và xử lý cáctình huống phù hợp với các quyđịnh của pháp luật, có thể tựtrang bị cho mình những kiếnthức, kỹ năng cần thiết để bảovệ bản thân.

    Thời gian qua, tình trạng

    xâm hại tình dục trẻ em cóchiều hướng gia tăng và ngàycàng phức tạp. Nhiều vụ xâmhại tình dục trẻ em gây hậu quảnghiêm trọng về mặt tâm, sinhlý cho trẻ. Điều khiến ngườinghe nhói lòng khi nạn nhân lànhững đứa trẻ non nớt, ngây thơbị lạm dụng, xâm hại, bạohành... Tiểu phẩm “Xâm hạitình dục trẻ em” đã phản ánhchủ đề vô cùng nhức nhối này.Đau lòng hơn khi chính nhữngngười gần gũi với các em nhấtlại là kẻ “ra tay”. Tiểu phẩm đưara thông điệp rất nhân văn vàkêu gọi mọi người cùng chungtay đẩy lùi những vụ xâm hạitình dục: “Xâm hại tình dục làtội ác, im lặng trước những tộiác đó cũng là một tội ác”.

    Tiểu phẩm “Bạo lực họcđường” của các em học sinh

    Trường THPT Bùi Hữu Nghĩađã nói lên một vấn đề “nóng”trong học đường hiện nay.Những vụ bạo lực ở lứa tuổi họcsinh dù diễn ra trong trường họchay ngoài nhà trường đang tạotâm lý bất an cho học sinh, phụhuynh và cả xã hội. Ngoài ra,vấn đề “Phòng chống ma túy”cùng với những hiểm họa khônlường của nó cũng được các emhọc sinh truyền tải qua tiểuphẩm sân khấu để cảnh báo vớibạn bè trang lứa.

    Hiểu luật để tự bảo vệ mìnhCác tiểu phẩm trên đã được

    đón nhận bằng những tiếngcười, những tràng pháo tay nồngnhiệt để rồi lại phải cay mắt,lắng đọng. Nhờ đó, mỗi học sinhcó cái nhìn và suy nghĩ chínhchắn hơn về hành vi của mình.

    Em Lê Phạm Uyển Nhã, họcsinh Trường THPT Nguyễn ViệtHồng chia sẻ: “Chương trìnhnày rất bổ ít, đã trang bị chochúng em những kiến thức cầnthiết, nhằm nâng cao niềm tinpháp luật, từ đó nâng cao nhậnthức cá nhân, tự điều chỉnh hànhvi của mình sao cho có được lốisống lành mạnh, tích cực gópphần nâng cao tinh thần tráchnhiệm và thực thi pháp luật”.

    Tương tự, em Lê Trọng Tân,học sinh Trường THPT NguyễnViệt Hồng cũng cho rằng:“Chương trình rất thực tế, nhữngbài học mang tính ứng dụng đểem biết đúng hay sai, để cóhướng xử lý đúng đắn, hợp lý.Chương trình hay và đem lại

    nhiều lợi ích cho chúng em”.Giáo dục pháp luật cho học

    sinh không chỉ là trang bịnhững kiến thức về luật phápmà còn giáo dục thái độ, ý thứctự giác thực hiện pháp luật củacác em học sinh. Để công tácnày đạt hiệu quả, ngoài vai tròcủa các ngành chức năng, cầncó sự thống nhất từ gia đình,nhà trường và cộng đồng đểxây dựng môi trường giáo dụclành mạnh, hướng đến hoànthiện về trí tuệ và nhân cáchcủa mỗi học sinh.

    Theo Phó Hiệu trườngTrường THPT Nguyễn ViệtHồng - Tạ Thị Diệu Châu,Chương trình đã lồng ghépđược các nội dung quan trọngnhất đối với học sinh. Nhữngchương trình như thế này gópphần hình thành nhân cách chocác em. Những tiểu phẩm sânkhấu hóa sẽ dễ đi vào lòngngười, học sinh dễ hiểu hơn.“Đầu tiên là giáo dục cho cácem các ý thức để tự bảo vệmình, tức là chống những tácđộng bên ngoài làm ảnh hưởngđến các em, sau đó là sự quantâm của nhà trường và gia đình”- bà Châu nhấn mạnh.

    Chánh Văn phòng BanATGT TP Cần Thơ Mai MinhNgoan nhấn mạnh: “Tuyêntruyền kiến thức pháp luật, nângcao nhận thức của học sinh làgiải pháp thiết thực, mang lạihiệu quả lâu dài, giúp các emnhận định được để phòng tránhvà đấu tranh”. Ban cũng đã phốihợp với các đơn vị tăng cườngcông tác giáo dục tuyên truyền,cho các em ký cam kết không viphạm quy định pháp luật vềATGT, góp phần giảm thiểu tainạn giao thông đối với các emhọc sinh, giúp các em nâng caođược ý thức tự giác chấp hànhcác quy định pháp luật vềATGT. HUYỀN TRÂN

    CẦN THƠ:

    Đổi mới tuyên truyềnpháp luật cho học sinh

    HẠN CHẾ BAN HÀNH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG THÔNG TƯ:

    Sẽ tháo gỡ vướng mắc

    l Một tiểu phẩm về bạo lực học đường của các em học sinh Trường THPTBùi Hữu Nghĩa.

    Mới đây, Sở Tư pháp TPCần Thơ phối hợp với SởGiáo dục và Đào tạo,Ban An toàn giao thông(ATGT) cùng các cơquan, ban ngành liênquan tổ chức Chươngtrình “Giao lưu, tuyêntruyền pháp luật vềphòng chống ma túy,bạo lực học đường, antoàn giao thông” chođối tượng thanh, thiếuniên trong trường học.

  • 5http://baophapluat.vn GÓC NHÌN Số 336 (7.319) Chủ nhật 2/12/2018

    Hai sự kiện bạo lực trênkhông chỉ xúc phạm đến thânthể, nhân phẩm của người bịđánh mà thực ra đó là những“cái tát”, “cú đấm” vào ngànhGiáo dục. Đáng tiếc là có vẻnhư cả hai vị Hiệu trưởng, Việntrưởng đều xem đây là việc bìnhthường muốn làm nhẹ bớt đi.Đáng tiếc hơn đã một tuần trôiqua, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT vẫnim hơi lặng tiếng.

    Phạt học sinh hay trừng trịkiểu giang hồ?

    Dư luận đang đặc biệt quantâm việc nam sinh Hoàng LongN (lớp 6.2, Trường THCS DuyNinh, huyện Quảng Ninh, tỉnhQuảng Bình) nói tục, bị đội saođỏ của trường ghi vào sổ, đã bịcô giáo chủ nhiệm Nguyễn ThịPhương Thủy phạt 231 cái tátkhiến học sinh này phải nhậpviện điều trị.

    Pháp luật đã nghiêm cấmviệc xâm phạm thân thể conngười, ngay với phạm nhâncũng được pháp luật bảo vệquyền và thân thể qua các quyđịnh, luật lệ cấm bức cung, nhụchình huống hồ chi đây là trẻ emở tuổi thiếu niên là những bônghoa nhỏ càng được quan tâmbảo vệ. Nhưng ở đây, cô giáochủ nhiệm lại xúc phạm thânthể của các em như cách gianghồ “nói chuyện”. Hậu quảnghiêm trọng của hành vi nàyvới em N là hết sức nghiêmtrọng. Lãnh đạo bệnh viện chobiết học sinh N nhập viện trongtình trạng vùng má bị sưng tím,tổn thương phần mềm phíangoài, há miệng hạn chế, nhaivà ăn bị đau. Đặc biệt, tâm lýhọc sinh này bị ảnh hưởng nêncần động viên, theo dõi.

    Cô giáo đã bắt các bạn cùnglớp tát liên tiếp vào mặt N. Sĩ sốlớp là 27 học sinh, có 3 em quênvở bài tập, phải về nhà nênkhông tham gia “tát phạt”. Cònlại 23 em mỗi cháu phải tát N.Theo học sinh phản ánh, nếubạn nào tát nhẹ sẽ bị phạt sẽ tát

    ngược lại 10 cái nên N. bị tát rấtmạnh. Khi bị tát cái cuối cùng,N. vừa khóc vừa đau, buộtmiệng nói “em ghét cô” thì bịcô Thủy đứng cạnh vung thêmmột cái tát nữa.

    Cách hành xử này đã đẩy 23học sinh còn lại vào con đườngbạo lực. Tuổi nhỏ các em buộcphải dùng sức mạnh hành hạbạn học của mình để được yênthân thì thử hỏi khi lớn lên, cácem sẽ ứng dụng bài học này nhưthế nào? Trái tim nhỏ bé của cácem sớm bị đầu độc về giá trịtiền bạc và lòng ích kỷ, lớn lêncác em sẽ ra sao?

    Đánh vì thành tích, dấu tộiác vì danh hiệu

    Điều đáng tiếc là khi sự việcvỡ lở, đăng tải trên nhiều tờ báovà lan tràn trên mạng xã hội, vềphía nhà trường, cô giáo PhạmThị Lệ Anh, Hiệu trưởngTrường THCS Duy Ninh lại cóbiểu hiện muốn bao che vụ việc.Tuy lên tiếng trên báo chínhận là có chậm trễ trong xử lývụ việc cũng như thiếu sự quantâm đối với em N. và hứa sẽ xửlý nghiêm vụ việc nhưng côAnh lại không thực tâm xử lýmà muốn bưng bít sự thật...

    Cô Hiệu trưởng khẳngđịnh: “Chiều 19/11, tôi khôngcó mặt ở trường, ngày hôm sautổ chức ngày lễ nên nghe cácgiáo viên phản ánh lại. Nhàtrường đã mời phụ huynh đếnđể làm việc nhưng họ bận chămcon ở bệnh viện nên chiều 21/11mới làm việc được. Nhà trườngđã yêu cầu cô Thủy viết tườngtrình, sắp tới sẽ họp để có hìnhthức kiểm điểm”. Hiệu trưởngAnh có nhiều phát biểu chốngchế như: Cô Nguyễn ThịPhương Thủy là giáo viên dạymôn Toán và Giáo dục côngnghệ; lúc trước cô Thủy côngtác ở một trường khác và mớichuyển về dạy ở Trường THCSxã Duy Ninh được vài tháng.

    Trên Báo Tiền Phong, cô Lệ

    Anh thừa nhận toàn bộ sự việcvà “xin báo chí đừng lên tiếng vìtrường sắp được công nhận danhhiệu Trường Chuẩn Quốc giamức độ II. Nếu chỉ vì hành độngsai trái của một cá nhân thì toànbộ công sức của tập thể nhàtrường sẽ đổ xuống sông, xuốngbiển”. Theo cô Lệ Anh, hoạtđộng Đội của trường quy địnhnếu lớp học có em học sinh nóitục là bị trừ 5 điểm nên đã tạo áplực cho giáo viên chủ nhiệm.

    Trong khi đó, Đại tá ĐoànThanh Tuyên, Trưởng Công anhuyện Quảng Ninh (QuảngBình) xác nhận cơ quan này đãcó quyết định khởi tố vụ án“Hành hạ người khác” theoĐiều 140 Bộ luật Hình sự đểđiều tra việc cô Nguyễn ThịPhương Thủy, giáo viênTrường THCS Duy Ninh (xãDuy Ninh, huyện Quảng Ninh)chỉ đạo cả lớp tát một học sinh231 cái thì ngày 26/11 cô Hiệutrưởng Lệ Anh đơn giản chỉcho rằng biện pháp của côThủy đưa ra không đúng, mongphụ huynh thông cảm.

    Bên cạnh việc phẫn nộ vềhình thức xử phạt của nữ giáoviên Nguyễn Thị Phương Thủy,báo chí và các diễn đàn mạng

    xã hội có nhiều ý kiến bănkhoăn về vai trò và công việccủa đội “sao đỏ” trong cáctrường học. Trường hợp này, Nbị cô phạt đánh vì bị “sao đỏ”phát hiện, ghi sổ và báo cáo vớigiáo viên chủ nhiệm. Nhiều phụhuynh cho rằng, công việc theodõi, ghi chép những sai phạmcủa học sinh trong trường củacán bộ “sao đỏ” có thể tạo nênsự ganh ghét trong học sinh nênnhiều ý kiến cho rằng nên bỏmô hình này.

    “Sao đỏ” là một hình thức tựquản của học sinh. Các học sinhưu tú được giáo viên, nhàtrường lựa chọn để tham giaquan sát, theo dõi mọi hoạtđộng, nền nếp của học sinh.“Sao đỏ” sẽ đứng trực tại cổngtrường, ngoài cửa các lớp họcđể ghi chép các vi phạm củahọc sinh như: đi học muộn, nóitục, không truy bài, nói chuyệnriêng trong giờ truy bài… Hầuhết các ý kiến của phụ huynhđều cho rằng đội ngũ “cán bộ”này vô hình trung tạo nên sựganh ghét, nghi ngờ giữa cáchọc sinh với nhau.

    Phụ huynh Lê Tuấn đề nghịdẹp bỏ “sao đỏ” vì: “Người “saođỏ” bỗng nhiên trở thành “cảnh

    sát” hay quan tòa cho thầy cô,được trao quyền phán xét hànhvi các bạn khác, quyền “sinhsát” với các bạn, từ đó sinh thóiham quyền lực, hách dịch. Cácbạn không phải “sao đỏ” thìsống trong sợ hãi, khúm núm,mất sự hồn nhiên. Còn cô giáothì trở thành ban phát quyền lực,dần dần cũng trở nên tha hóatrong quan hệ với học trò”.

    Giảng viên đấm Trưởngkhoa do không được khỏe!

    Chiều ngày 21/11, trongcuộc họp tại Khoa Công nghệthông tin của Học viện Quản lýgiáo dục, một hành vi thô bạophi giáo dục xảy ra: Giảng viênNguyễn Văn Đoài đã đấm vàomặt Tiến sĩ Nguyễn MạnhHùng, Trưởng khoa Công nghệthông tin. Sự việc này đã gâybất ngờ cho các cán bộ giảngviên trong Học viện Quản lýgiáo dục - nơi đào tạo cán bộquản lý cho nghề giáo và làmdậy sóng dư luận cả nước.

    Ông Lê Thành Kiên, Trưởngphòng tổ chức cán bộ, xác nhậncó vụ việc trên xảy ra, nhàtrường đã biết và đang yêu cầutổ bộ môn và khoa có ý kiếnchính thức. Ông Kiên cho rằng,đây có thể do tâm lý của ôngĐoài chứ không phải do xíchmích hay do tranh luận. Cũngtheo ông Kiên, thời gian quatâm lý của ông Đoài có dấu hiệukhông bình thường. Trong họckỳ 1 năm học này ông kêu đauđầu và yêu cầu khoa không bốtrí giảng dạy. Tuy nhiên, ôngKiên thừa nhận hiện vẫn khôngcó chứng nhận y tế hay bất kỳgiấy tờ nào chứng minh ôngĐoài không bình thường.

    Ngoài ra, ông Kiên chia sẻthêm: “Nếu như việc này xảy ravới một giáo viên bình thườngthì Học viện sẽ có biện pháp xửlý nghiêm. Nhưng đây là trườnghợp đặc biệt. Hướng xử lý vụnày là nhà trường sẽ yêu cầukhám sức khỏe. Nếu có triệuchứng thì phải được điều trị.Nếu ông Đoài khám mà có kếtquả bình thường như các giảngviên khác thì Học viện sẽ xử lýnghiêm khắc”.

    Lập luận của ông Kiên bịnhiều người cho là không thểchấp nhận được. Trường hợpgiám định tâm thần chỉ để xemxét trách nhiệm hình sự, dân sựcủa cá nhân. Cú đấm của ôngĐoài được thực hiện khi ôngnày đang giữ chức trách mộtgiảng viên, người bị đấm vừa làcấp trên, vừa là một người thầy,không gian và thời gian đánh lạilà Học viện đào tạo người quảnlý giáo dục. Bởi vậy, nếu xemnhẹ cú đấm ấy, ông Kiên đã đạpđổ những tiêu chuẩn đạo đứcgương mẫu của nhà trường vàcủa ngành Giáo dục.

    ANH KIỆT

    Ngành Giáo dục bị “tát” và“đấm vào mặt”

    l Trường THCS Duy Ninh, nơi xảy ra sự việc học sinh lớp 6 bị cô giáo phạt 231 cái tát.

    Ngay trước và sau ngàyNhà giáo Việt Nam, haisự kiện được dư luậnđánh giá “khủng khiếp”đã xảy ra: Một học sinhlớp 6 bị cô giáo phạt231 cái tát do các họcsinh cùng lớp thực hiệnvà một giảng viên Họcviện Quản lý giáo dục đãđấm vào mặt Trưởngkhoa. Dư luận phẫn nộvề mức hình phạt củacô giáo cũng như hànhvi bạo lực như xã hộiđen của vị giảng viên ởnơi đào tạo cán bộ quảnlý giáo dục.

    Tại buổi tiếp xúc cử tri Bình Định ngày 28/11, Bộ trưởngGD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã trả lời về vụ cô giáo Quảng Bình.

    Khẳng định việc cô giáo cho học sinh tát bạn 230 cái là vi phạm đạo đứcnhà giáo, ông Nhạ chia sẻ: “Tôi rất buồn. Quan điểm của Bộ là khôngthể chấp nhận trong đội ngũ có giáo viên như vậy”. Xã hội càng vănminh càng phải sớm nói không với bạo lực và nhà trường cần đi đầutrong việc loại bỏ vấn nạn đó. Khi biết sự việc, Thứ trưởng phụ trách đãthay mặt lãnh đạo Bộ bày tỏ quan điểm, chỉ đạo Sở Giáo dục QuảngBình kiểm tra, gửi báo cáo về Bộ.

    Theo Bộ trưởng, hành xử của cô giáo ở Quảng Bình đã ảnh hưởngrất lớn đến uy tín của ngành, niềm tin của xã hội vào đạo đức nhà giáo.Cùng với một số sự vụ thời gian qua, dư luận xã hội đã rất lo ngại vềbạo lực học đường. Đó là một thách thức với ngành Giáo dục.  Tuynhiên, ông Nhạ cho rằng phần lớn giáo viên vẫn tận tụy với nghề, yêuthương học sinh. Đã có hàng chục nghìn giáo viên vùng xa hy sinh cảtuổi thanh xuân, chấp nhận khó khăn, gửi con về quê để bản thân tiếptục gieo “cái chữ” cho đồng bào dân tộc thiểu số. Nhiều thầy cô coihọc sinh như con đẻ, dạy dỗ chăm sóc tận tình...

  • http://baophapluat.vnSố 336 (7.319) Chủ nhật 2/12/20186 XƯA & NAY

    Cuộc di dân mở rộng bờ cõi

    Nguyễn Hoàng (1525 –1613) hay Nguyễn Thái Tổ,Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễnđầu tiên, người đặt nền móngcho vương triều Nguyễn. ChúaNguyễn Hoàng quê ở thôn GiaMiêu, xã Hà Long, huyện HàTrung, tỉnh Thanh Hóa. Ông nội(Nguyễn Hoằng Dụ) và cha ông(Nguyễn Kim) Nguyễn Hoàngđều là những trọng thần củatriều đình nhà Hậu Lê.

    Năm 1545, Nguyễn Kim,người có công gây dựng lại nhàHậu Lê sau khi rơi vào tay nhàMạc, bị hàng tướng triều Mạclà Dương Chấp Nhất đầu độcchết. Trịnh Kiểm, con rể ôngđược vua Lê phong làm Lượngquốc công, thay Nguyễn Kimnắm giữ binh quyền. Từ đây,Trịnh Kiểm bắt đầu thực hiện ýđồ tước bỏ dần thế lực của họNguyễn để tập trung quyềnhành vào tay họ Trịnh. TrịnhKiểm giết con trai cả củaNguyễn Kim là Nguyễn Uông.Trước tình thế đó, NguyễnHoàng, con trai thứ của NguyễnKim, phải tìm cách thoát khỏisự ám hại của Trịnh Kiểm.

    Nguyễn Hoàng đem chuyệnnày bàn với cha đỡ đầu làNguyễn Ư Dĩ và được ôngkhuyên cáo bệnh về nghỉ ở chốnThuận Hóa “hiểm trở, kiên cố”.Để tránh sự nghi ngờ của TrịnhKiểm, Nguyễn Hoàng đã nhờchị là Ngọc Bảo (vợ của TrịnhKiểm) xin vào trấn thủ ThuậnHóa. Bên cạnh đó, NguyễnHoàng còn cho người đến hỏiNguyễn Bỉnh Khiêm và nhậnđược câu ẩn ý “Hoành sơn nhấtđái khả dĩ dung thân” (nghĩa làmột dải Hoành sơn có thể dungthân được). Đất Thuận Hóa xaxôi, hiểm nghèo. Hơn nữa, nếuNguyễn Hoàng vào đó, TrịnhKiểm có thể tập trung tiêu diệtnhà Mạc, thu phục kinh đô,dựng cơ đồ nhà Trịnh. Vì vậy,Trịnh Kiểm đã dâng biểu xinvua bổ nhiệm Nguyễn Hoàngvào đó trấn thủ.

    Tháng 11/1558, NguyễnHoàng được lệnh vào trấn thủ

    Thuận Hóa với một quyền hạnrộng lớn “phàm mọi việc ở địaphương không kể to nhỏ đềucho tùy tiện xử lý”. NguyễnHoàng ra đi vừa để bảo toànmạng sống, vừa tính kế pháttriển sự nghiệp lâu dài, nên khirời đất Bắc, ông đã lôi kéo mộtlực lượng đông đảo bao gồmnhiều tướng lĩnh (Văn Nham,Thạch Xuyên, Tiền Trung,Tường Lộc), binh lính (1000thủy quân), và nhân dân các làngmạc ở huyện Tống Sơn, nghĩadũng đất Thanh Hóa cùng mộtsố quan lại, binh lính ở ThanhHóa và Nghệ An. Khi đoàn quânđi qua Thanh Nghệ Tĩnh, nhiềungười hưởng ứng đem cả vợ contheo. Đây chính là một cuộc didân thực sự.

    Vào vùng Thuận Hóa,Nguyễn Hoàng ban đầu đóng ởxã Ái Tử (sau gọi là kho CâyKhế), thuộc huyện ĐăngXương, tỉnh Quảng Trị. NguyễnHoàng ngay sau đó đã có nhữngchính sách hiệu quả để phát triểnvùng đất của mình và mở rộnglãnh thổ hơn nữa về phía Nam.Nguyễn Hoàng ngoài tài lãnhđạo còn có lòng nhân đức nêndân chúng Thuận Hóa rất cảmmến, họ gọi ông là Chúa Tiênmặc dù đương thời chỉ có chứcĐoan Quốc Công. Ông đã nhẫnnhịn để chờ thời cơ, khôngmanh động với địch thủ đã giếtngười thân của mình, lập chílớn, gây dựng cơ nghiệp để lạicho con cháu mai sau.

    Năm 1569, khi ra chầu VuaLê, Nguyễn Hoàng được giaotrấn thủ luôn vùng đất QuảngNam, ảnh hưởng chính trị củaông lan rộng tới Đồng Xuân,Tuy Hòa. Năm Qúy Tỵ 1593,Nguyễn Hoàng đem quân raĐông Đô yết kiến vua Lê, lầnra Bắc này ông đã giúp TrịnhTùng đánh dẹp dư đảng họMạc. Trong suốt 8 năm, vì lậpđược nhiều chiến công nênông lại bị Trịnh Tùng lo ngại,có ý hãm hại, không cho ôngvề lại Thuận Hóa mà kiếm cớgiữ lại kinh thành.

    Năm 1600, một lần nữaNguyễn Hoàng lấy cớ đi dẹp

    loạn giong buồm chạy thẳng rakhơi, để con trai thứ 5 và cháulàm con tin, còn ông một mìnhvào Thuận Hóa tìm đường sống.Từ đó ông vượt đèo Hải Vânvào Quảng Nam, xây Trấn Dinhở Cần Húc (Duy Xuyên|), cửcon trai thứ 6 vào trấn nhậm,Quảng Nam là nơi đất tốt, dânđông, sản vật giàu có. Từ đấyNam Bắc phân biệt, bề ngoài thìlàm ra bộ hòa hiếu, nhưng bềtrong thì vẫn lo việc phòng bị đểchống cự với nhau.

    Xác lập thế lực họ NguyễnThế lực của Nguyễn Hoàng

    ở phía Nam được xác lập khikhám lý phủ Hoài Nhơn (BìnhĐịnh) Trần Đức Hòa thuộc giađình có thế lực, nhiều đời vốn làbề tôi nhà Lê tới yết kiến.

    Trong cuốn “Phủ biên tạplục” của Lê Qúy Đôn có đoạnviết về xứ Thuận Quảng dưới caitrị của Nguyễn Hoàng như sau:“Đoan Quận Công có uy lược,xét kỹ, nghiêm minh, không aidám lừa dối. Cai trị hơn 10 năm,chính sự khoan hòa, việc gì cũngthường làm ơn cho dân, dùngphép công bằng, răn giữ bản bộ,cấm đoán kẻ hung dữ. Quan dânhai xứ thân yên tín phục, cảmnhân mến đức, dời đổi phongtục, chợ không bán hai giá,người không ai trộm cướp, cửangoài không phải đóng, thuyềnbuôn ngoại quốc đều đến muabán, đổi chác phải giá, quân lệnhnghiêm trang, ai cũng cố gắng,trong cõi đều an cư lạc nghiệp.Hàng năm nộp thuế mà giúp việcquân, việc nước, triều đình cũngđược nhờ...”.

    Năm 1604, Nguyễn Hoàngchia đặt lại các đơn vị hànhchính thuộc xứ Thuận Hóa, đổiphủ Tiên Bình thành phủ QuảngBình (phía Bắc tỉnh Quảng Trịvà Quảng Bình ngày nay), đổiphủ Tư Ngãi thành phủ QuảngNgãi…Nguyễn Hoàng cũng lấygiáo lý phật giáo để cai trị, thuầntính quân dân dưới quyền. Ôngđã cho sửa chữa, xây dựng nhiềungôi chùa từ Quảng Nam raQuảng Bình. Trong đó nổi bậtnhất là việc Nguyễn Hoàng choxây dựng chùa Thiên Mụ ở Huếvào năm 1601.

    Về ngôi chùa Thiên Mụ nổitiếng ở Huế, sách Đại Nam thựclục (Tiền biên, quyển 1) có viết:“Bấy giờ, Chúa (chỉ NguyễnHoàng) đi dạo xem hình thế núisông, thấy trên cánh đồng của xãHà Khê thuộc huyện Hương Trà(nay là ngoại ô thành phố Huế),giữa khu đất bằng phẳng nổi lênmột gò cao, trông tựa như hìnhđầu rồng đang ngoái nhìn lại,phía trước thì có sông lớn (sông

    Hương), phía sau có hồ rộng,cảnh trí rất đẹp đẽ. Chúa nhânđó mới hỏi chuyện người địaphương, ai cũng nói gò đất đấyrất thiêng. Tục truyền: Xưa,đang đêm bỗng có người nhìnthấy một bà già mặc áo đỏ, quầnxanh, ngồi trên đỉnh gò và nói:Sẽ có vị chân chúa đến đây xâychùa để tụ khí thiêng, giữ longmạch. Nói rồi bà già ấy biếnmất. Bấy giờ, nhân đấy mới gọigò đất kia là gò Thiên Mụ. Chúacũng cho là gò đất đấy có linhkhí, bèn cho cất chùa, gọi làchùa Thiên Mụ”.

    Ngoài việc chăm lo đời sốngnhân dân, Nguyễn Hoàng đã tổchức được đội quân hùng mạnh.Nhất là đội thủy binh, năm 1559khi mới định cư chưa đầy năm,tàu Tây Ban Nha đã đến gây rốiở vùng biển nước ta, chúng đã bịlực lượng phòng thủ biển cảnhcáo. Năm 1585, tàu phương Tâylại đến quấy nhiễu, Sách ĐạiNam thực lục chép: “Năm ẤtDậu, bấy giờ có giặc nước Tâydương hiệu là Hiển Qúy đi 5chiếc thuyền lớn đến đậu ở CửaViệt (Quảng Trị) để cướp bócven biển. Chúa sai hoàng tử thứsáu lĩnh hơn 19 chiếc thuyền tiếnthẳng cửa biển, Hiển Qúy sợchạy. Từ đó giặc biển im hơi”.

    Năm 1611, quân ChiêmThành vượt đèo Cù Mông xâmchiếm biên giới, Nguyễn Hoàngsai quân đánh đuổi và lập thêmphủ Phú Yên, mở rộng xứQuảng Nam tới đèo Cả. Đươnglúc cai trị, Chúa Nguyễn Hoàngrất quan tâm tới thương mại. Chỉtrong mấy thập niên, ông đã biếnđổi Đàng Trong trở thành xứgiàu có và đủ mạnh để có thểduy trì được nền độc lập.

    Năm 1613, biết mình khôngthể sống lâu hơn, NguyễnHoàng cho triệu công tử thứ 6 làNguyễn Phúc Nguyên đang trấnthủ Quảng Nam ra. Ông dặn dòcác cận thần rồi cầm tay PhúcNguyên nói: “Làm con phảihiếu, làm tôi phải trung; anh em

    trước hết phải thân yêu nhau.Con phải giữ được lời dặn đó thìta không ân hận gì”. Chúa lạinói: “Đất Thuận Quảng phíaBắc có núi Ngang (Hoành Sơn)và sông Gianh hiểm trở phíaNam ở núi Hải Vân và núi ĐáBia (Thạch Bi Sơn) vững bền.Núi sẵn vàng sắt, biển có cámuối, thật là đất dụng võ củangười anh hùng. Nếu biết dạydân luyện binh chống chọi vớiTrịnh thì đủ xây dựng cơ nghiệpmuôn đời…”.

    Các vị Đế, Vương hậu duệcủa ông tiếp tục chính sách mởmang này và đã chống nhau vớihọ Trịnh bất phân thắng bạitrong nhiều năm. Cuối cùng họNguyễn cũng đã hoàn thànhviệc thống nhất đất nước từNam đến Bắc ở đất liền, cùngvới chủ quyền biển đảo ở biểnĐông, khởi đầu từ niên hiệuGia Long (cháu đời thứ 10 củaNguyễn Hoàng).

    Sau khi qua đời, ban đầu mộcủa Nguyễn Hoàng táng ở vùngnúi Thạch Hãn, huyện HảiLăng, phủ Triệu Phong (naythuộc huyện Hải Lăng tỉnhQuảng Trị), về sau được cảitáng lăng mộ chuyển về núi LaKhê tức Khải Vận Sơn (naythuộc huyện Hương Trà, tỉnhThừa Thiên Huế). Lúc đầuChúa Nguyễn Hoàng được thờtại chùa Long Phước (nay thuộchuyện Gio Linh, tỉnh QuảngTrị), về sau được Chúa SãiNguyễn Phúc Nguyên phối thờcùng Tĩnh Công Nguyễn Kimtại chùa Thiên Mụ ở Phú Xuân(nay là Thành phố Huế). NămGiáp Tý, niên hiệu Gia Longnăm thứ ba, 1804, vua GiaLong (1780 - 1820) cho dựngThái Miếu rộng mười ba gianđể thờ các Chúa Nguyễn và cáccông thần đời trước, Chúa TiênNguyễn Hoàng cùng Hoànghậu được thờ ở án chính giữa.Vua Gia Long suy tôn choNguyễn Hoàng miếu hiệu làThái Tổ. HẢI LĂNG

    Cuộc đào thoát gầy dựng cơ nghiệpcủa Chúa Nguyễn Hoàng

    lChùa Thiên Mụ được Chúa Nguyễn Hoàng cho xây dựng năm 1601.

    Nhận định đúng thời cơ, Nguyễn Hoàng nghe lời Trạng trình Nguyễn BỉnhKhiêm đã vào đất Thuận Hóa trú thân, nuôi chí gầy dựng cơ đồ. Ông là ngườiđặt nền tảng cho việc xây dựng giang sơn riêng cho dòng họ mình và ThuậnHóa trở thành đất dựng nghiệp của vương triều nhà Nguyễn (1802 - 1945).

    lChúa Tiên Nguyễn Hoàng.

  • 7Số 336 (7.319) Chủ nhật 2/12/2018NHỊP SỐNGhttp://baophapluat.vn

    Tết này lấy gì tiêu?Về thôn Văn Tứ Đông vào

    một buổi chiều cuối tháng 11,chúng tôi men theo con đườngmòn của người dân ra khu vựcnuôi trồng thủy sản. Trước mắtchúng tôi là những ao đìa nuôitôm, cua đã bị hai cơn lũ vừaqua phá vỡ tan tác, ngổn ngangcỏ cây, bùn đất bồi đắp. Theongười dân thôn Văn Tứ Đông,họ chủ yếu sống dựa vào việcnuôi trồng thủy sản đã hơn 30năm nay nhưng chưa khi nàothấy lũ chồng lũ gây thiệt hại lớncho bà con như năm nay.

    Trắng tay, nợ nần và chỉ còn

    hai tháng nữa là đến Tết. Baonhiêu nguồn thu nhập của giađình cho dịp Tết đều đặt vào cácđìa tôm, cua, mất hết rồi Tết nàybiết lấy gì mà tiêu. Đó là nhữnglời bộc bạch ứa nước mắt củachị Hồ Thị Miên (thôn Văn TứĐông, xã Cam Hòa). Cả giađình chị Miên sống phụ thuộcvào việc nuôi trồng thủy sản:

    “Sau hai trận lũ vừa qua, giađình tôi mất ít nhất gần 300triệu. Lũ tràn về với lưu lượnglớn đã khiến 6 sào đìa của gia

    đình tôi bị vỡ, 20 vạn con tômthẻ chân trắng, 400 con cua chỉmới được hai tháng tuổi đã theodòng nước lũ, vốn liếng của haivợ chồng đập vào tôm giờ mấtsạch, lại thêm khoản nợ tiền vayngân hàng, tiền mua thức ănnuôi tôm, cua nữa, những ngườinông dân nghèo như chúng tôikhông biết bấu víu vào ai khithiên tai cứ dồn dập đến”, ngườinông dân nghẹn lời. Chồng chịMiên vì tiếc của cứ quyết lao racứu các đìa tôm bất chấp nguy

    hiểm của những dòng nước đổvề cuộn cuồn, người nhà mãimới khuyên ngăn được.

    Người đàn ông trạc tuổi 60,thân hình gầy sọm ngồi thẫn thờtrước các đìa tôm đã không còngì, ông là Nguyễn Xuân Lộc.Ông chua xót cho biết: “Trungbình mỗi năm tôi thu hoạchđược 400 triệu. Chưa khi nàogặp phải tình trạng lũ đầu đi quachưa kịp định thần lũ tiếp lạiđến, lũ sau lớn hơn lũ trước. Đâylà lần đầu tiên tôi trắng tay dothiên tai”.

    “Do đây là vụ để tiêu thụtrong dịp Tết nên chúng tôi đầutư lớn cả về giống nuôi cũngnhư thức ăn. Nhà tôi có 8 sàođìa với 300 tấn tôm, 5 tấn cua,vốn liếng chủ yếu lấy vụ trướcđập vào vụ sau, thức ăn thì nợnhà cung cấp đến khi thuhoạch mới thanh toán, giờ tôm,cua không còn biết lấy gì màtrả”, người đàn ông da đenngăm bần thần.

    Theo ghi nhận thực tế, trênđịa bàn thôn Văn Tứ Đông cóhơn 210 hộ nuôi tôm thẻ trắngvà cua, với diện tích hơn 150 ha,giờ gần như mất trắng. Do đó,các hộ ở đây muốn tiếp tục nghềnuôi trồng thủy sản thì phải đivay mượn lãi ngày hoặc ký gửisổ đỏ ở ngân hàng để có tiền đầutư nuôi trồng vụ tới.

    Thiệt hại lên đến hàng chụctỷ đồng

    Theo UBND xã Cam Hòa,

    trong hai đợt lũ vừa qua đã khiếncho gần 200 ha nuôi trồng thủysản của khoảng 250 hộ dân trongtình trạng ngập úng, giá trị thiệthại lên đến vài chục tỷ đồng.

    Ông Lê Đình Cường, Trưởngphòng Phòng NN& PTNThuyện Cam Lâm cho biết, khôngriêng xã Cam Hòa mà nhiều địabàn khác ở huyện Cam Lâmcũng bị thiệt hại nặng như xãCam Hải Đông, Cam Thịnh Bắc,Cam Đức, Cam Hải Tây khihàng trăm héc ta ao đìa tôm thẻchân trắng, tôm sú, cá mú, cáchẽm, cá dìa, cua, ốc hương bịlũ cuốn trôi.

    Theo đó, trong 2 đợt mưa lũvừa qua, ước tính tỉnh KhánhHòa thiệt hại trên 396 tỉ và có 19người thiệt mạng, 33 người bịthương, 200 nhà bị sập, hư hỏng.Trên địa bàn có khoảng 1.000 halúa bị ngập, hư hỏng; hơn 200harau màu, 10 ha cây ăn quả bịthiệt hại và hơn 10.000 con giasúc bị chết. Trong đó, có 400 haao, đìa nuôi trồng thủy sản bịthiệt hại do lũ ngập, 5 tàu bịchìm, hư hỏng, thiệt hại ước tínhtrên 50 tỷ đồng.

    Đối với lĩnh vực giao thôngđã có hơn 32 tuyến đường bị sạtlở, hư hỏng, gây chia cắt giaothông với tổng khối lượng đất,đá sạt lở hơn 35 nghìn m3; 5 cầu,tràn bị xói lở; nhiều tuyến đườnggiao thông liên xã bị xói lở, hưhỏng với tổng thiệt hại ước tínhkhoảng 70 tỉ đồng.

    THỦY TINH

    Nước mắt làng nuôi trồngthủy sản sau lũ

    Nằm ở vùng hạ du, lưulượng nước từ các nơi đổvề quá lớn do ảnh hưởngcủa bão số 8 và số 9khiến hàng trăm héc taao hồ nuôi trồng thủysản của 210 hộ dân VănTứ Đông (xã Cam Hòa,huyện Cam Lâm, tỉnhKhánh Hòa) gần như mấttrắng, đẩy họ vào tìnhcảnh kiệt quệ cả về tinhthần lẫn vật chất.

    lĐìa bị vỡ được người dân dùng bao chắn lại, nhưng lũ chồng lũ nên người dânđành bất lực.

    Tưởng chừng mãi mãi làloài cây dại, nhưng vừaqua cây vú bò và ngọccẩu đã có “danh xưng khoa học”.Người mang lại “danh phận” chohai cây thuốc quý Việt Nam nàychính là giảng viên hóa học TrầnĐức Đại (SN 1981, Trường Đạihọc Tân Trào, Tuyên Quang).Anh là người bảo vệ thành côngluận án tiến sỹ về cây vú bò,ngọc cẩu, được hội đồng khoahọc và các chuyên gia đầu ngànhđánh giá cao.

    Chàng trai ham họcHồi ở trường làng ở xã

    Thắng Quân (Yên Sơn), TrầnĐức Đại đã tỏ rõ là chàng trai cóý chí vượt khó, ham học. Anh cónăng khiếu nhất ở những bộmôn khoa học tự nhiên. Vớidáng người “thấp bé nhẹ cân”,ước mơ thi vào trường quân sự,công an của anh gần như khôngtưởng. Hơi buồn nhưng khôngnản, Đại quyết tâm chuyểnhướng thi vào Khoa Hóa - Đạihọc Sư phạm Thái Nguyên.Chính “cái nôi” này đã chắpcánh cho anh trở thành mộtnhà khoa học. Ngay từ hồi sinhviên, niềm đam mê nghiên cứuhóa học trong anh đã “trỗidậy” với việc “Chế tạo bìnhđiện phân đa năng” và giànhgiải A Cuộc thi Sáng tạo Khoahọc-Đại học Thái Nguyên.

    Sau 4 năm miệt mài đènsách, ra trường Đại có ý định xindạy học ở một trường gần nhà,thời gian rảnh rỗi hỗ trợ bố làmthêm nghề bốc thuốc nam. Được

    thời gian ngắn, Đại được phânlên dạy, kiêm Bí thư Đoàn ởTrường THPT Thượng Lâm(Lâm Bình). Mới đầu lên vùngcao dạy học, chàng trai trẻ hơi bị“sốc” vì đường đi lại gian nan.Chính nhiệt huyết với sự nghiệp“trồng người” đã giúp Đại trụvững 5 năm trên rẻo cao. Nhờ cótinh thần và thành tích tốt trongcông tác, một lần nữa anh đượccấp trên xem xét, điều chuyển vềdạy ở Khoa Tự nhiên - Cao đẳngsư phạm Tuyên Quang, nay làĐại học Tân Trào.

    Được dạy học ở một ngôitrường sư phạm hàng đầu củatỉnh, Đại lại càng “nung nấu” ýchí học tiếp để trau dồi kiếnthức. Mới chân ướt chân ráo họcxong khóa học thạc sỹ, Đại tiếptục theo học tiến sỹ tại Viện Hóahọc-Viện Khoa học và Côngnghệ (Viện Hàn Lâm Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam). Mộtmình thuê nhà trọ để học, sớmkhuya anh vùi đầu vào cácnghiên cứu khoa học tại phòngthí nghiệm.

    Thành quả bước đầuCuối tháng 3/2018, tại Học

    Viện Khoa học và Công nghệ,giảng viên trẻ Trần Đức Đại đãbảo vệ thành công luận án tiếnsỹ của mình với đề tài “Nghiêncứu thành phần hóa học và hoạt

    tính sinh học của hai loài ngọccẩu (tên khoa học Balanophoralaxiflora Hemsl) và vú bò (Ficushirta Vahl)”. Hội đồng khoa học,chuyên gia phản biện đánh giácao tính khoa học, thực tiễn củađề tài. Qua nghiên cứu, Đại đãdùng phương pháp chiết tách,xác định cấu trúc, phương phápthử hoạt tính sinh học. Các kếtquả của luận án đã thực hiệnđược mục tiêu ngoài mong đợi:Trong tổng số 31 hợp chất đượcĐại tách ra, có 2 hợp chất mới.

    Khi hỏi tại sao lại chọn đềtài này, Đại cười chia sẻ: Vúbò, ngọc cẩu là hai cây thuốctrong dân gian được đông ydùng kết hợp chữa trị bệnhthông thường, hoặc bệnh nan yhiệu quả như bổ máu, phục hồi

    sức khỏe phụ nữ sau sinh, kíchthích ngon miệng, chữa đaubụng, nhức mỏi chân tay,kháng viên, kháng ung thư,chống ô xy hóa, thuốc bổ sinhlý nam nữ, giải độc rượu, chứabệnh trĩ, dạ dày, ho gà, bệnhlậu, giang mai...Tuy nhiên, đểbiết hai loài trên có nhữngthành phần hóa học và hoạttính sinh học gì vẫn là câu hỏibỏ ngỏ. Qua sàng lọc hàngnghìn cây thuốc, thấy cây ngọccẩu và vú bò chưa có ai nghiêncứu, hơn nữa tính ứng dụngcao nên Đại quyết định theođuổi đề tài.

    Tranh thủ những ngày nghỉkhi đang theo học ở Hà Nội, Đạitranh thủ đón xe ô tô về quêthăm gia đình. Mọi người lại bắt

    gặp anh rong ruổi trèo từ quả đồinọ sang quả đồi kia để tìm câyvú bò, ngọc cẩu. Đây là hai loàicây phân bố khá nhiều ở TuyênQuang. Mẫu cây ngọc cẩu, vúbò tìm được giúp Đại làm hàngtrăm các thí nghiệm lớn nhỏ.Các chất hóa học tìm ra được sẽlà tiền đề giúp các nhà dược họcbào chế các loại thuốc. Thànhcông bước đầu này đã góp phầntạo động lực cho Đại trên conđường nghiên cứu khoa học tiếptheo của mình.

    Sắp tới đây Đại học Tân Tràosẽ mở mã ngành Hóa dược mới.Đây là lĩnh vực giảng viên trẻTrần Đức Đại quan tâm vàmuốn dồn tâm huyết của mìnhvào giảng dạy, nghiên cứu khoahọc. Trước mắt anh cho biết sẽtiếp nối các công trình nghiêncứu về các bài thuốc nam củacha mình - người đã hơn 40 nămsay mê nghiên cứu các bài thuốcnam, gần 30 năm hành nghề bốcthuốc trị bệnh cứu người.

    Ông Trần Đức Trịnh, bố Đạitâm sự, không gì hạnh phúc hơnkhi các con theo được nghề củacha. Ông hy vọng con trai sẽđưa các bài thuốc nam phổ biếnrộng rãi ra công chúng, “nângcấp” các bài thuốc gia truyềntheo hướng ứng dụng khoa họckĩ thuật. QUANG HÒA

    Tiến sỹ trẻ đem lại “danh phận” cho cây thuốc nam

    lTS Trần Đức Đại bên cây thuốc nam.

  • 8 Số 336 (7.319) Chủ nhật 2/12/2018 http://baophapluat.vnSỐNG KHỎE

    Theo bà Lã Thị Lan - Phó giám đốcTrung tâm Kiểm soát dịch bệnhTP Hà Nội, từ ngày 1/1/2019 cáccơ sở điều trị HIV/AIDS sẽ cung cấpthuốc ARV cho bệnh nhân qua thẻ bảohiểm y tế tại 5 đơn vị gồm Trung tâm y tếLong Biên, Đống Đa, Nam Từ Liêm,Bệnh viện Phổi và Bệnh viện Vân Đình.

    Cũng theo bà Lan, tính đến31/10/2018, số trường hợp nhiễmHIV/AIDS trên địa bàn thành phố hiệnđang còn sống là 20.666, bệnh nhânnhiễm HIV đã tử vong do AIDS là 6011.Trong 10 tháng đầu năm đã phát hiệnđược thêm 910 trường hợp nhiễm HIV

    mới phát hiện, tăng 23,47% so với cùngkỳ năm 2017. Các trường hợp nhiễmHIV mới phát hiện 10 tháng đầu năm2018 chủ yếu là nam giới 73,31%; Gặpở mọi lứa tuổi, độ tuổi dưới 30 chiếm43%, tăng hơn rất nhiều so với năm2013 (29%). Đặc biệt, con đường lâynhiễm qua quan hệ tình dục (đồng giớivà khác giới) tăng cao, từ 29,5% năm2013 lên 65,71 %. lây qua đường máugiảm từ 69,8% năm 2013 xuống32,42%.

    Đặc biệt trong những năm gần đây,số người nhiễm HIV mới phát hiện trongcác nhóm MMS (quan hệ đồng giới) có

    xu hướng tăng, có thể do trong nhữngnăm gần đây có rất nhiều chương trình,dự án hướng tới nhóm đối tượng này vàđặt nhóm đối tượng này là mục tiêu hoạtđộng chủ yếu.

    Trước tình hình trên, để thực hiệnmục tiêu 90-90-90 (90% người nhiễmHIV biết được tình trạng nhiễm củamình; 90% người nhiễm HIV được điềutrị bằng thuốc kháng HIV (ARV), 90%số người đang được điều trị có tải lượngHIV ở mức thấp) vào năm 2020, ngànhY tế Hà Nội đã mở rộng các cơ sở xétnghiệm HIV đến tất cả các quận, huyệnvà 95% xã, phường. Từ 18 cơ sở xétnghiệm HIV tự nguyện đặt tại 17 quận,huyện, thị xã vào cuối năm 2017 đến31/10 đã có 30/30 quận, huyện, thị xã và566/ 584 xã, phường, thị trấn đã triểnkhai xét nghiệm HIV.

    Từ hình thức xét nghiệm tự nguyệntruyền thống (khách hàng tự đến phòngtư vấn xét nghiệm), năm 2018 Hà Nội đã

    mở rộng các hình thức tiếp cận, xétnghiệm khác như xét nghiệm tại cộngđồng và tự xét nghiệm. Ngoài ra, còntriển khai các biện pháp tiếp cận onlineđối với các đối tượng nguy cơ cao quacác trang mạng xã hội.

    Cùng với đó, Hà Nội mở rộng phòngxét nghiệm khẳng định trên địa bànthành phố. Hiện nay ngoài Trung tâmKiểm soát bệnh tật Hà Nội còn có Bệnhviện Xanh-Pôn, Bệnh viện Phụ sản HàNội, Bệnh viện Đa khoa Đống Đa. Theokế hoạch đến cuối năm 2018 sẽ có thêm4 phòng xét nghiệm khẳng định tuyếnhuyện được Bộ Y tế cấp phép.

    Mặt khác, đến nay 16/18 cơ sở điềutrị HIV/AIDS đã triển khai khám, chữabệnh HIV/AIDS qua thẻ bảo hiểm y tế(còn 2 cơ sở điều trị chưa triển khai BaĐình, Bệnh viện 09). 57,3% bệnh nhânđiều trị ARV đã sử dụng dịch vụ khámchữa bệnh HIV/AIDS qua bảo hiểm y tế.

    MAI LINH

    TIÊU ĐIỂM

    5 đơn vị của Hà Nội cấp thuốc ARV qua thẻ BHYT từ 1/1/2019

    Hoạt động mập mờSpa phóng viên (PV) đến có

    tên Luna Beauty Center của bàchủ có tên Vũ Thu Thảo nằm tạisố nhà 70 Khâm Thiên, phườngThổ Quan, quận Đống Đa. Ngaytừ lúc đi tìm nhà, PV đã ngỡngàng vì nếu theo lời quảng cáothì cơ sở uy tín với nhiều chuyêngia tên tuổi, nhưng trên thực tếthì cơ sở spa được treo một tấmbiển nhỏ ở ngoài mang tênVenus chứ không phải LunaBeauty Cente và ở tận tầng 3 sốnhà 70. Khi được hỏi về việctiêm filler, truyền chất làm trắngda, tiêm giảm mỡ, ngay lập tứcđược chủ spa nồng nhiệt chàođón. Nhưng lạ là chủ spa khôngphải là bà Thảo như quảng cáotrên facebook mà người tiếp đóncó tên Minh Ngọc.

    Khi PV thắc mắc vì sao mộtcơ sở lại có hai thương hiệu, haichủ như vậy thì được một nhânviên trả lời: “Đây là hai chị chủlàm chung nhau, nhưng khách aingười đó làm, thuốc là mộtnguồn thôi nên chị yên tâm hàngchính hãng”. Nấn ná chờ đợi chongười chủ tên Minh Ngọc thựchiện nốt ca tiêm filler nâng mũiđể được tư vấn, PV tranh thủquan sát cả diện tích căn phòngkhông quá 50m2, với vài bànmassager và khoảng 5 ngườiđược gọi là chuyên viên thựchiện các dịch vụ tiêm truyền.

    Sau khi thực hiện xong catiêm filler nâng mũi, bà Ngọc ratư vấn: “Có hai phương phápnâng mũi, đặt sụn do bác sĩPhước làm giá 28 triệu thì sẽ làmở bệnh viện, đặt cọc tiền rồi sẽsắp xếp thời gian, bác sĩ khácthực hiện với giá 15 triệu và làmtại spa. Tiêm filler 2-4 triệu/1ccdo chính chị (Minh Ngọc - PV)tiêm, hoặc các nhân viên của spathực hiện bao gồm tiêm nângmũi, cằm, làm đầy thái dương,

    tiêm tai tài lộc. Truyền chất làmtrắng liệu trình 10 buổi trong 1tháng khoảng 10 triệu, thựchiện tại spa. Em muốn làmluôn bây giờ cũng được, tiêmfiller nhanh mà, không đau,không thâm tím”.

    Hỏi về bác sĩ Phước bà Ngọctrả lời chung chung: “Bác sĩPhước đấy em, bác ấy làm nổitiếng về thẩm mỹ, làm mũi. Mũichị cũng là bác sĩ Phước làmđây, nên em yên tâm không sợbiến chứng, làm xong nghỉ ngơikhoảng 5 -7 ngày là đẹp. Nếu emmuốn làm ở viện nào thì bên chịsẽ đặt phòng để làm”. Riêng vềcác loại thuốc tiêm truyền chấtlàm trắng, filler khi khách yêucầu xem trước thì bà Ngọc chobiết: “Em đặt lịch, đến làm thì cócả thuốc và hoá đơn, hàng chuẩncủa Hàn Quốc, Châu Âu, luôn cósẵn tại spa”.

    Nhận thấy sự mập mờ trongcác dịch vụ, cũng như cơ sở spakhông đủ tiêu chuẩn, đảm bảo antoàn. Các thiết bị y tế rất sơ sàichỉ có khay inox đựng vài dụngcụ kim tiêm, gạc, cồn... Sau buổitư vấn chúng tôi lấy lý do xinphép về hỏi ý kiến gia đình và sẽquay lại.

    Dạy cả nghề tiêm fillerTrở lại Spa trên trong vai

    người tìm hiểu học nghề tiêmfiller, PV tiếp tục gọi đến số hot-line của người chủ tên Vũ ThuThảo. Bà Thảo lại hướng dẫnđến địa chỉ số 70 Khâm Thiên đểđược hướng dẫn tư vấn các khoáhọc, hoặc vào facebook cá nhânđể xem các khoá học có học phí.Đúng như bà Thảo giới thiệu,trên facebook cá nhân của bà nàyrầm rộ các thông tin quảng cáo“Với kinh nghiệm nhiều nămtrong nghề chuyên về tiêm fillerbotox, mình tự tin đủ kinhnghiệm thực tế cũng như kiếnthức. Và cách truyền đạt dễ hiểunhất đến tất cả học viên. Đảmbảo học viên bước ra tự tin hànhnghề. Kiếm thu nhập từ 50 triệuđến 150 triệu một tháng quá dễ”.

    Hỏi để học tiêm có khókhông, ai dạy và bằng chứng chỉai cấp thì bà Thảo cho biết: “Chịtrực tiếp dạy nghề, cơ sở cũng cónhiều học viên đang học đó em.Làm cái này đi kiếm tiền ngay,chứng chỉ không cần đâu em”.

    Được biết các cơ sở thẩm mỹcủa hai người phụ nữ này cònđược mở tại rất nhiều tỉnh thànhnhư TP.Hải Phòng; Đà Nẵng; TP

    Hồ Chí Minh. Song những cáitên Luna Beauty Center, Venusđều mập mờ về giấy phép hoạtđộng, cũng như giấy tờ liên quanđến các sản phẩm tiêm truyền cónguồn gốc xuất xứ ra sao. Bác sĩđến thực hiện tiêm filler, truyềntrắng không rõ danh tính, nơicông tác. Việc người được thuênày có đúng là bác sĩ hay khôngrất khó xác định.

    Không chỉ thế, hai người phụnữ còn tự nhận mình là bác sĩhọc Đại học Y Dược, một làMinh Ngọc chủ Venus spa, mộtlà Vũ Thu Thảo chủ LunaBeauty Center để tạo lòng tincho khách hàng. Song, nhữngthông tin mà hai người nàycung cấp, quảng cáo trên mạngxã hội đều không có căn cứ,hay bất kỳ giấy tờ nào liênquan đến nghề y cũng như dịchvụ làm đẹp tiêm truyền.

    Hoạt động không phép?Để có thông tin chính xác về

    giấy phép hoạt động của hai spaVenus và Luna Beauty Center,PV đã tới UBND phường ThổQuan, quận Đống Đa liên hệ làmviệc nhưng cơ quan chức năng

    trả lời chưa sắp xếp được lịchlàm việc với phóng viên vềnhững nội dung liên quan.

    Trước đó, tra cứu tại cổngthông tin của Sở Y tế TP Hà Nộicũng chưa thấy có thông tinchứng minh hai spa này đã đượccấp phép. Trong khi đó, theoNghị định 109/2016/NĐ-CP củaChính phủ quy định cấp giấychứng chỉ hành nghề đối vớingười hành nghề và cấp giấyphép hoạt động đối với các cơ sởkhám bệnh – chữa bệnh thì Sở Ytế cấp giấy phép hoạt động chocác phòng khám phẫu thuật thẩmmỹ làm các dịch vụ như sau: tạomá lúm đồng tiền, xóa xăm cunglông mày, nâng cung lông mày,tạo hình gò má, tạo hình cằmchẻ, cằm lẹm, sửa da ở vùngmặt, vùng cổ, tạo hình mí mắt,mũi môi tai. Đối với các cơ sởspa (dịch vụ làm đẹp) khôngthuộc phạm vi cấp phép củangành y tế nhưng nếu thực hiệndịch vụ làm đẹp có thực hiện kỹthuật xâm lấn cơ thể thì vẫn phảiđăng kí với Sở Y tế.

    Hiện nay, trào lưu làm đẹpbằng các chất hoá học như một“tiên dược”, và việc làm đẹpkhông chỉ còn dừng lại ở phụ nữngay cả nam giới cũng có nhucầu. Nắm được nhu cầu đó hàngloạt các spa mở ra trăm ngàndịch vụ như: tiêm tan mỡ, tiêmchất làm đầy, tiêm truyềntrắng... Tuy nhiên, việc dùngcác chất làm đẹp này có an toànhay không thì dường như kháchhàng vẫn còn rất mông lung.Hậu quả từ việc tiêm truyềnchất làm trắng, tiêm filler khôngrõ nguồn gốc có thể gây ra rấtnhiều tác dụng phụ và biếnchứng nguy hiểm như phát ban,rối loạn chức năng tuyến giáp,rối loạn chức năng của gan -thận, thậm chí nguy hiểm đếntính mạng.

    Theo thông tin Cục Quản lýkhám chữa bệnh (Bộ Y tế), hiệnnay kỹ thuật tiêm, truyền chấtlàm trắng da chưa nằm trongdanh mục kỹ thuật được Bộ Y tếcho phép. Các kỹ thuật mới đềuphải gửi hồ sơ lên Bộ Y tế hoặcsở y tế tùy cấp độ của kỹ thuật,nếu được các cơ quan này phêduyệt thì mới được triển khai ápdụng cho khách hàng. HÀN VI

    Spa tiêm filler, truyền trắng da trái phép?

    Qua những vụ việc nhưtiêm filler không rõnguồn gốc gây hoại tửmũi, làm mù mắt, tiêmtruyền chất làm trắngda bị phù nề, đang gâyhoang mang dư luận, PVbáo PLVN đã “đột nhập”một spa đang hoạt độngtại Hà Nội quảng cáorầm rộ là chuyên cungcấp các loại dịch vụtiêm truyền trắng, tiêmfiller tay nghề cao

    lSpa nghi tiêm filler trái phép trên phố Khâm Thiên, Hà Nội.

  • 9http://baophapluat.vn NHịP SốNG Số 336 (7.319) Chủ nhật 2/12/2018

    Ngày 29/11 vừa qua, tại Hà Nội, Dựán Quỹ toàn cầu phòng, chốngHIV/AIDS, Liên hiệp các Hội Khoahọc kỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo“Tham vấn ý kiến cộng đồng về quyềncủa người chuyển giới”.

    Để có những cái nhìn đa chiều vềnhững khó khăn mà người chuyển giớigặp phải trong đời sống, tháng 6/2018trường Đại học Y tế cộng đồng Hà Nộiđã tổ chức nghiên cứu, thu thập khảosát tại Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng vàNghệ An.

    Chia sẻ về kết quả thu thập ý kiếncộng đồng về quyền học tập, việc làm,khám chữa bệnh, kỳ thị phân biệt đốixử với người chuyển giới PGS.TS HồThị Hiền cho biết, các dịch vụ y tế,giáo dục và xã hội… cho người chuyểngiới hầu như không có. Người chuyểngiới gặp nhiều khó khăn trong giáodục, tại nơi làm việc, dịch vụ y tế. Họ

    gặp nguy cơ với sức khỏe, do ngại tiếpcận dịch vụ y tế vì sợ phân biệt đối xử,kỳ thị, sợ bị lộ diện, thẻ BHYT khôngphù hợp. Có những trường hợp sửdụng dịch vụ y tế (can thiệp chuyểngiới) không chính thống.

    Những người chuyển giới tự điều trịnội tiết tố (hormone) mua ở “chợ đen”.Một số rất ít có điều kiện ra nước ngoàihoặc tìm đến cơ sở không hợp pháp ởViệt Nam để thực hiện chuyển đổi giớitính. Đáng chú ý, nhiều người sau khiđã phẫu thuật chuyển đổi giới tínhcũng gặp khó khăn khi đi khám bệnhbằng BHYT.

    Theo thống kê, tại Việt Nam ướctính có khoảng 300.000 - 500.000người chuyển đổi giới tính. Tuy nhiên,các rào cản về mặt xã hội, văn hóa vàpháp lý đang đặt họ trở thành nhóm dễbị tổn thương.

    Tại hội thảo, ông Đoàn Hữu Bẩy,Phó Vụ trưởng Vụ Khoa giáo-Văn xã,Văn phòng Chính phủ cho rằng, quyềncủa người chuyển giới và cam kếtkhông để ai bị bỏ ai lại phía sau cầnthiết phải được thể chế hóa bằng cácquy định của pháp luật, trong đó cóluật chuyển đổi giới tính. Việc xâydựng luật phải được thực hiện theo quy

    luật hiện hành. Ông Đoàn Hữu Bẩykiến nghị, để tạo sự đồng thuận caonhất, nên thu thập thêm ý kiến của cáctổ chức quốc tế, tổ chức xã hội vì cộngđồng, những người chuyển giới vàngười làm luật; thảo luận