74
TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM -P1 VIỆT NAM đang đứng trước ngưỡng cửa ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO có thể vào cuối năm nay . Đứng trước sân chơi lớn này thiết nghĩ VIỆT NAM còn nhiều việc còn chưa được chuẩn bị một cách kỹ lưỡng , các ngành công nghiệp của chúng ta nói chung và nghành Luyện kim nói chung còn đang rất nhỏ bé và manh mún khó có thể cạnh tranh được trên sân chơi lớn này . Nghành luyện kim của chúng ta đang đứng trước rất nhiều vấn đề cần giải quyết đó là thứ nhất cơ cấu các chủng loại thép trong nước con mất cân đối nghiêm trọng Hiện nay hầu hết các nhà máy luyện và cán thép của Việt Nam chỉ sản xuất thép thanh, thép cuộn, thép hình cỡ nhỏ và vừa mà chưa thấy có một nhà máy tầm cỡ nào sản xuất các mác thép chất lượng cao phục vụ cho các nghành cơ khí trong nước mà cụ thể là chiến lược nội địa hoá linh kiện ôtô và xe máy là một ví dụ. Trừ nhà máy thép cán nguội đầu tiên của Việt Nam ở Phú Mỹ (Bà Rịa-Vũng Tàu) công suất 205.000 tấn/năm mới đi vào sản xuất. Trong khi đó công suất cán thép các sản phẩm thép dài của Việt Nam đã lên tới 6 triệu tấn, nghĩa là gần gấp đôi nhu cầu. Trong khi công suất luyện phôi thép năm 2005 mới đạt 875.000 tấn. Tình hình dư thừa công suất so với nhu cầu cũng xảy ra với sản xuất ống thép và thép lá mạ ở Việt Nam. Năm 2006 có thêm một số nhà máy luyện thép lò điện đi vào sản

TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

-P1

VIỆT NAM đang đứng trước ngưỡng cửa ra nhập tổ chức

thương mại thế giới WTO có thể vào cuối năm nay . Đứng trước sân

chơi lớn này thiết nghĩ VIỆT NAM  còn nhiều việc còn chưa được

chuẩn bị một cách kỹ lưỡng , các ngành công nghiệp của chúng ta

nói chung và nghành  Luyện kim nói chung còn đang rất nhỏ bé và

manh mún khó có thể cạnh tranh được trên sân chơi lớn này .

Nghành luyện kim của chúng ta đang đứng trước rất nhiều vấn đề

cần giải quyết đó là thứ nhất cơ cấu các chủng loại thép trong nước

con mất cân đối nghiêm trọng Hiện nay hầu hết các nhà máy luyện

và cán thép của Việt Nam chỉ sản xuất thép thanh, thép cuộn, thép

hình cỡ nhỏ và vừa mà chưa thấy có một nhà máy tầm cỡ nào sản

xuất các mác thép chất lượng cao phục vụ cho các nghành cơ khí

trong nước mà cụ thể là chiến lược nội địa hoá linh kiện ôtô và xe

máy là một ví dụ. Trừ nhà máy thép cán nguội đầu tiên của Việt

Nam ở Phú Mỹ (Bà Rịa-Vũng Tàu) công suất 205.000 tấn/năm mới đi

vào sản xuất. Trong khi đó công suất cán thép các sản phẩm thép

dài của Việt Nam đã lên tới 6 triệu tấn, nghĩa là gần gấp đôi nhu

cầu. Trong khi công suất luyện phôi thép năm 2005 mới đạt 875.000

tấn. Tình hình dư thừa công suất so với nhu cầu cũng xảy ra với sản

xuất ống thép và thép lá mạ ở Việt Nam. Năm 2006 có thêm một số

nhà máy luyện thép lò điện đi vào sản xuất, nâng sản lượng phôi lên

1,5 triệu tấn/năm.

Dự báo, nhu cầu thép thanh và thép cuộn năm 2006 của Việt Nam

là 3,8 triệu tấn, như vậy lượng phôi thép cần thiết cung cấp cho các

nhà máy thép ở Việt Nam vẫn phải nhập khẩu 2,5-2,6 triệu tấn/năm.

Vì lượng nhập khẩu phôi lớn như vậy, nên việc chủ động định giá

sản phẩm là khó khăn, phụ thuộc chính vào giá phôi thép thế giới đó

là một bất lợi vô cùng lớn cản trở chúng ta trên con đương cạnh

Page 2: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

tranh . Ngay với nhà máy cán nguội, nguyên liệu là cuộn nóng cũng

phải nhập khẩu 100%, nên giá sản phẩm được quyết định tới 80% là

giá nguyên liệu đầu vào. Bên cạnh đó, quy mô nhà máy của Việt

Nam là nhỏ bé, chỉ có 3 cơ sở là gang thép Thái Nguyên, thép miền

Nam, Pomina có quy mô trên 0,5 triệu tấn/năm, còn hầu hết là 200-

250 tấn/năm nên rất khó giảm giá thành do chi phí nguyên liệu,

năng lượng, chi phí quản lý, năng suất lao động đều thua kém các

nhà máy liên hợp công suất lớn (vài

triệu tới chục triệu tấn/năm). Trong bối cảnh hội nhập,

việc phấn đấu hạ giá thành, nâng cao tính cạnh tranh của

sản phẩm thép là rất khó khăn. Những nhà máy luyện và

cán thép xây dựng sau năm 2000 do nhập thiết bị và công

nghệ châu Âu (G7) nên có thể đạt các chỉ tiêu trung bình

tiên tiến của các nước. Sức ép cạnh tranh  Sản phẩm luyện

cán thép của Việt Nam là sản phẩm thép xây dựng carbon

thông thường, là sản phẩm phổ thông, không có những

yêu cầu kỹ thuật đặc biệt. Vì vậy khi tham gia cạnh tranh

với sản phẩm nhập khẩu từ các nước, không thể dùng rào

cản kỹ thuật để bảo hộ sản xuất trong nước. Ngành thép

Việt Nam mới phát triển mạnh trong thời gian gần đây do

các công ty Nhà nước và công ty tư nhân tham gia đầu tư

vào ngành thép. Thời gian này, các công ty phải trả nợ các

khoản vay ngân hàng khi đầu tư. Trong cơ cấu giá thành

sản phẩm một tấn thép có 20-25 USD là tiền khấu hao để

trả nợ. Đây là điểm bất lợi cho các công ty thép Việt Nam

khi phải cạnh tranh với các nước đã sản xuất thép nhiều

năm và đã hết giai đoạn khấu hao. Với những khó khăn và

thách thức nêu trên, ngành thép Việt Nam muốn tồn tại và

phát triển trong bước đường hội nhập với các nước trong

Page 3: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

khu vực và thế giới, chắc chắn sẽ phải có những nỗ lực

vượt bậc trong sản xuất kinh doanh của các công ty thép,

đồng thời cũng phải có sự định hướng phát triển chính xác

và sự chỉ đạo chặt chẽ của các cơ quan quản lý của Nhà

nước. Ngành thép Việt Nam có điều kiện thuận lợi hơn một

số nước trong khối ASEAN khi có nguồn quặng sắt, tuy trữ

lượng không lớn nhưng nếu được khai thác và xử lý thích

hợp chắc chắn sẽ thuận lợi hơn các nước phải nhập quặng

sắt. Chúng ta có trữ lượng than antraxit, nếu áp dụng các

công nghệ luyện kim thích hợp cũng tạo thế thuận lợi hơn

nhiều nước. Ngoài ra, ứng trong nước. Nguồn nhân lực của Việt

Nam dồi dào, giá nhân công thấp so với nhiều nước, lực lượng kỹ

thuật và công nhân luyện kim đủ sức đáp ứng cho sự phát triển của

ngành. Các công ty luyện kim Việt Nam cần có sự liên kết, hợp nhất

để khắc phục tình trạng nhỏ lẻ, phân tán và để có đủ sức đầu tư cho

các công nghệ hiện đại với quy mô kinh tế cạnh tranh với luyện kim

nước ngoài. 

Ngoài ra, việc phấn đấu khắc phục những yếu kém trong công tác

quản lý sản xuất, giảm bớt lao động dư thừa để nâng cao năng suất

lao động ở các nhà máy cũ, áp dụng các biện pháp cải tiến kỹ thuật

để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm vẫn là mục tiêu cụ

thể và cấp thiết nhất của các công ty luyện kim của Việt Nam trong

bối cảnh hiện nay.Ngoái ra chúng ta cũng phải từng bước đa dạng

hoá sản phẩm đặc biệt là tiến tới nấu luyện ra các mác thép chất

lượng cao để tạo tiền đề thúc đẩy nghành cơ khí chế tạo phát triển

các nguyên liệu phụ trợ trong luyện kim hoàn toàn có thể

tự đápứng trong nước. Nguồn nhân lực của Việt Nam dồi dào, giá

nhân công thấp so với nhiều nước, lực lượng kỹ thuật và công nhân

luyện kim đủ sức đáp ứng cho sự phát triển của ngành. Các công ty

luyện kim Việt Nam cần có sự liên kết, hợp nhất để khắc phục tình

Page 4: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

trạng nhỏ lẻ, phân tán và để có đủ sức đầu tư cho các công nghệ

hiện đại với quy mô kinh tế cạnh tranh với luyện kim nước ngoài. 

Ngoài ra, việc phấn đấu khắc phục những yếu kém trong

công tác quản lý sản xuất, giảm bớt lao động dư thừa để

nâng cao năng suất lao động ở các nhà máy cũ, áp dụng

các biện pháp cải tiến kỹ thuật để giảm chi phí sản xuất,

hạ giá thành sản phẩm vẫn là mục tiêu cụ thể và cấp thiết

nhất của các công ty luyện kim của Việt Nam trong bối

cảnh hiện nay.Ngoái ra chúng ta cũng phải từng bước đa

dạng hoá sản phẩm đặc biệt là tiến tới nấu luyện ra các

mác thép chất lượng cao để tạo tiền đề thúc đẩy nghành

cơ khí chế tạo phát triển

TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

- P2

(10 votes)

20/09/2006

Quá trình phát triển ngành thép Việt Nam

Ngành thép Việt Nam bắt đầu được xây dựng từ đầu những năm 60.

Khu liên hợp gang thép Thái Nguyên do Trung Quốc giúp ta xây

dựng, cho ra mẻ gang đầu tiên vào năm 1963. Công suất thiết kế

lúc đó của cả khu gang thép là 100 ngàn tấn/năm.

 

Giai đoạn từ 1976 đến 1989: Ngành thép gặp rất nhiều khó khăn

do kinh tế đất nước lâm vào khủng hoảng, ngành thép không phát

triển được và chỉ duy trì mức sản lượng từ 40 ngàn đến 85 ngàn tấn

thép/năm.

Page 5: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

 

Giai đoạn từ 1989 đến 1995: Thực hiện chủ trương đổi mới, mở

cửa của Đảng và Nhà nước, ngành thép bắt đầu có tăng trưởng, sản

lượng thép trong nước đã vượt mức trên 100 ngàn tấn/năm.

 

Thời kỳ 1996 - 2000: Ngành thép vẫn giữ được mức độ tăng

trưởng khá cao, tiếp tục được đầu tư đổi mới và đầu tư chiều sâu:

Đã đưa vào hoạt động 13 liên doanh, trong đó có 12 liên doanh cán

thép và gia công, chế biến sau cán. Sản lượng thép cán của cả nước

đã đạt 1,57 triệu tấn, gấp 3 lần so với năm 1995 và gấp 14 lần so

với năm 1990. Đây là giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao nhất.Hiện

nay, thành phần tham gia sản xuất và gia công, chế biến thép ở

trong nước rất đa dạng, bao gồm nhiều thành phần kinh tế cùng

tham gia. Ngoài Tổng công ty Thép Việt Nam và các cơ sở quốc

doanh thuộc địa phương và các ngành, còn có các liên doanh, các

công ty cổ phần, công ty 100% vốn nước ngoài và các công ty tư

nhân. Tính đến năm 2002, Việt Nam có khoảng 50 doanh nghiệp

sản xuất thép xây dựng (chỉ tính các cơ sở có công suất lớn hơn

5.000 tấn/năm), trong đó có 12 dây chuyền cán, công suất từ 100

ngàn đến 300 ngàn tấn/năm.Sau 10 năm đổi mới và tăng trưởng,

ngành thép Việt Nam đã đạt một số chỉ tiêu như sau:- Luyện thép lò

điện đạt 500 ngàn tấn/năm- Công suất cán thép đạt 2,6 triệu

tấn/năm (kể cả các đơn vị ngoài Tổng công ty Thép Việt Nam)-

Riêng Tổng công ty Thép Việt Nam đã đạt công suất cao và giữ vai

trò quan trọng trong ngành thép Việt Nam, có công suất:- Luyện

cán thép đạt 470 ngàn tấn/năm:- Cán thép đạt 760 ngàn tấn/năm-

Sản phẩm thép thô (phôi và thỏi) huy động được 78% công suất

thiết kế;- Thép cán dài (thép tròn, thép thanh, thép hình nhỏ và

vừa) đạt tỷ lệ huy động 50% công suất;- Sản phẩm gia công sau cán

(ống hàn, tôn mạ các loại) huy động 90% công suất.Tuy nhiên,

ngành thép Việt Nam hiện vẫn trong tình trạng kém phát triển so

Page 6: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

với một số nước trong khu vực và trình độ chung của thế giới. Sự

yếu kém này thể hiện qua các mặt sau:Năng lực sản xuất phôi thép

(thép thô) quá nhỏ bé, chưa sử dụng có hiệu quả các nguồn quặng

sắt sẵn có trong nước để sản xuất phôi. Do đó các nhà máy cán

thép và các cơ sở gia công sau cán còn phụ thuộc chủ yếu vào phôi

thép nhập khẩu và bán thành phẩm gia công khác, nên sản xuất

thiếu ổn định. Chi phí sản xuất lớn, năng suất lao động thấp, mức

tiêu hao nguyên liệu, năng lượng cao, chất lượng sản phẩm chưa ổn

định. Điều đó dẫn tới khả năng cạnh tranh thấp, khả năng xuất

khẩu hạn chế. Hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao, còn dựa vào

sự bảo hộ của Nhà nước.Trang thiết bị của Tổng công ty Thép Việt

Nam phần lớn thuộc thế hệ cũ, trình độ công nghệ ở mức độ thấp

hoặc trung bình, lại thiếu đồng bộ, hiện đại mức độ tự động hoá

thấp, quy mô sản xuất nhỏ. Chỉ có một số ít cơ sở mới xây dựng

(chủ yếu các cơ sở liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài) đạt trình

độ trang bị và công nghệ tương đối hiện đại.Cơ cấu mặt hàng mất

cân đối, mới chỉ tập trung sản xuất các sản phẩm dài (thanh và dây)

phục vụ chủ yếu cho xây dựng thông thường, chưa sản xuất được

các sản phẩm dẹt (tấm, lá) cán nóng, cán nguội. Sản phẩm gia công

sau cán mới có ống hàn đen, mạ kẽm, tôn mạ kẽm, mạ mầu. Hiện

tại ngành thép chưa sản xuất được thép hợp kim, thép đặc phục vụ

cho cơ khí quốc phòng.Nguồn nhân lực của ngành thép hiện chỉ

chiếm 2,8% tổng lực lượng lao động của ngành công nghiệp. Nói

cách khác mới thu hút được 0,8% lao động của cả nước.

Như vậy, nhìn chung ngành thép Việt Nam vẫn ở tình trạng sản xuất

nhỏ, phân tán, thiếu bền vững, phụ thuộc vào lượng phôi thép và

bán thành phẩm nhập khẩu. Chưa có các nhà máy hiện đại như khu

liên hợp luyện kim làm trụ cột, chủ động sản xuất phôi nên ngành

thép Việt  Nam chưa đủ sức chi phối và điều tiết thị trường trong

nước khi có biến động lớn về giá phôi thép hoặc sản phẩm thép cán

trên thị trường khu vự và thế giới.

Page 7: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

 

Quan điểm và mục tiêu chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam

tới năm 2010, tầm nhìn tới 2020 :

Quan điểm phát triển ngành thép là từng bước đáp ứng nhu cầu

thông thường về thép xây dựng của Việt Nam để không bị phụ

thuộc hoàn toàn vào nước ngoài.Dự báo nhu cầu các sản phẩm thép

các giai đoạn như sau: I- Tăng trưởng GDP (%); II- Tăng trưởng công

nghiệp (%); III- Tăng trưởng sx thép (%); IV- Tăng tiêu thụ thép (%);

V- Bình quân đầu người (kg/người.năm)

Giai đoạn I II III IV V

1996-2000 6,94 13,57 27 9 37

2001-2005 7,5 14,08 14 10-11 78

2006-2010 7,5 10,38 10 10,6 123

2011-2015 7,0 8-9 9-9,5 9-9,5 170

2016-2020 6,5 7-8 8-8,5 8-8,5 240

Trong giai đoạn đầu sẽ phát triển các khâu hạ nguồn trước như sản

xuất thép cán tròn xây dựng, thép cán tấm nóng, cán tấm nguội.. đi

từ thép phôi, thép nhập khẩu và một phần thép phế liệu. Trong quá

trình phát triển sẽ tiếp tục đầu tư chiều sâu các cơ sở hiện có,

nghiên cứu phát triển khâu thượng nguồn có sử dụng quặng sắt

trong nước và một phần quặng sắt nhập khẩu phù hợp với trình độ

công nghệ đã thuần thục. Dưới đây là những quan điểm cụ thể:

1. Thép là vật tư chiến lược không thể thiếu của ngành công nghiệp,

Page 8: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

xây dựng và quốc phòng, có vai trò hết sức quan trọng trong sự

nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ngành thép cần

được xác định là ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển.

 

2. Trên cơ sở phát huy có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản

sẳn có trong nước, kết hợp với nhập khẩu một phần quặng và phôi

của nước ngoài, xây dựng khu liên hợp luyện kim công suất 4-5

triệu tấn thép /năm để từng bước đáp ứng nhu cầu thép trong nước

cả về chủng loại và chất lượng. Trong giai đoạn đầu tập trung phát

triển các khâu hạ nguồn như cán thép xây dựng, thép cán tấm

nóng, cán tấm nguội, sau đó cần nghiên cứu phát triển khâu sản

xuất thượng nguồn để sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên trong

nước.

3. Kết hợp chặt chẽ giữa phát huy nội lực và tranh thủ tận dụng có

hiệu quả các nguồn vốn từ nước ngoài (trước hết về thiết bị và công

nghệ). Kết hợp hài hoà giữa yêu cầu giữ vứng độc lập tự chủ về kinh

tế với xu thế hội nhập, toàn cầu hoá; tự chủ nhưng không bỏ qua

các cơ hội hợp tác và phân công lao động quốc tế để đẩy nhanh tốc

độ phát triển ngành thép. Đa dạng hoá vốn đầu tư cho ngành thép.

Vốn đầu tư của nhà nước chủ yếu dành cho phát triển các nguồn

quặng trong nước và các công trình sản xuất thép tấm, thép lá;

 

4. Về công nghệ: Trong giai đoạn đến 2020 vẫn sử dụng công nghệ

truyền thống là sản xuất lò cao luyện thép. Đồng thời tích cực

nghiên cứu áp dụng các công nghệ mới, tiên tiến, hiện đại để phát

triển ngành thép. Đối với khu liên hợp luyện kim khép kín có vốn

đầu tư lớn và thời gian xây dựng kéo dài, có thể triển khai trước

khâu sản xuất cán kéo. Sau sẽ phát triển tiếp khâu sản xuất phôi

cán từ quặng.

 

5. Nhà nước có chính sách hỗ trợ tích cực cho ngành thép trong

khuôn khổ cho phép của các cam kết thương mại và hội nhập quốc

Page 9: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

tế.

 

6. Tham gia AFTA đồng nghĩa với việc xoá bỏ hàng rào thuế quan,

ngành thép phải củng cố mở rộng từ khâu sản xuất đến lưu thông

phân phối với các ngành kinh tế khác để mở rộng thị trường và cạnh

tranh được ở thị trường trong nước và trên thế giới.

 

7. Đi đôi với việc đầu tư xây dựng các nhà máy hiện đại, phải hết

sức coi trọng đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ, hiện đại

hoá các cơ sở hiện có lên ngang bằng tiên tiến trong nước và khu

vực.

 

8. Quan tâm công tác đào tạo nhân lực và phát triển khoa học công

nghệ phục vụ phát triển ngành Mục tiêu phát triển ngành thép đến

năm 2010, tầm nhìn đến 2020: Mục tiêu tổng quát: Phát triển

ngành thép Việt Nam nhanh chóng trở thành một ngành phát triển

hoàn chỉnh theo công nghệ truyền thống, sử dụng tối đa nguồn

quặng sẳn có trong nước, trên cơ sở xây dựng khu liên hợp luyện

kim công suất 4-5 triệu tấn thép /năm, sử dụng tối đa và có hiệu

quả nguồn nguyên liệu khoáng trong nước, áp dụng các công nghệ

mới hiện đại đang được sử dụng trên thế giới, cố gắng thoả mãn tối

đa nhu cầu trong nước về thép cán (cả về số lượng, chủng loại, quy

cách và chất lượng sản phẩm). Từ thay thế nhập khẩu tiến tới xuất

khẩu sản phẩm thép. Phấn đấu đến 2020 sẽ có một ngành thép

phát triển bền vững với tốc độ tăng trưởng cao, bảo đảm tốt về chất

lượng, đầy đủ về số lượng và chủng loại sản phẩm thép, đáp ứng

cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Như vậy nhu

cầu thép vào năm 2005 sẽ là 6.480 ngàn tấn; năm 2010 là 10 triệu

tấn; năm 2015 là 16 triệu tấn và năm 2020 là 20 triệu tấn. Trong đó

sản xuất trong nước theo mốc năm tương ứng chỉ đạt 51%; 61%;

62% và 70% vào năm 2020.

 

Page 10: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Một số giải pháp nhằm thực hiện chiến lược

1. Giải pháp về vốn đầu tư Nhằm tạo thuận lợi cho đầu tư phát triển

ngành thép nhà nước cần có chính sách ưu đãi lãi suất vay vốn đầu

tư ngành then chốt của nền kinh tế quốc dân; Nhà nước cho phép

ngành thép được huy động vốn bằng phát hành trái phiếu công

trình, huy động vốn cổ phần; Được phép vay tín dụng ưu đãi trong

đầu tư thiết bị; Được cấp 30% vốn để đặt cọc đối với dự án khu liên

hợp luyện kim công suất 4-4,5 triệu tấn thép/năm. - Đối với thiết bị

của ngành ưu tiên đấu thầu mua trong nước các thiết bị đã chế tạo

được trong nước.- Có thể nhập một số thiết bị đã qua sử dụng

nhưng vẫn đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.

 

2. Giải pháp về nguồn nhân lực - Các doanh nghiệp ngành thép sẽ

ký kết các hợp đồng đào tạo nguồn nhân lực để đào tạo có địa chỉ-

Tăng cường cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên cho các trường đào

tạo công nhân đủ sức đáp ứng nhu cầu của ngành thép. Coi trọng

hình thức đưa công nhân đi đào tạo ở nước ngoài hoặc mời chuyên

gia đào tạo, kèm cặp bổ túc tại nhà máy.

 

3. Giải pháp về khoa học, công nghệ Đối với các nhà máy mới xây

dựng phải đạt được trình độ công nghệ tiến tiến, năng suất cao, giá

thành hạ, chất lượng tốt, có giá thành và giá bán tương đương với

sản phẩm cùng loại. Quản lý chất lượng cùng loại. Quản lý chất

lượng sản phẩm theo hệ thống ISO.

 

4. Giải pháp về cơ chế chính sách Nhà nước sớm ban hành các cơ

chế chính sách ưu tiên phát triển ngành thép: Coi đầu tư vào ngành

thép như là đầu tư vào hạ tầng cho đất nước.

 

Tuy nhiên đi đôi với việc bỏ vốn xây dựng các cụm gang thép công

suất lớn một mặt chúng ta cũng phải đề phòng việc các công ty tập

đoàn nước ngoài  bỏ vôn đầu tư vào nước ta và đi cùng đó là một

Page 11: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

mức giá rẻ bất ngờ 200 -500USD/tấn thép ,không thể vì muốn đi tắt

đón đầu mà chúng ta vội vàng bởi nếu không cẩn thận chúng ta sẽ

mua phải những công nghệ đã lạc hậu của nước ngoài mà nhưng

công nghệ này đã lạc hậu hao tốn nhiều năng lượng  và có tác động

xấu tới môi trường , nhu cầu thép ở VIỆT NAM trong những năm tới

sẽ có thêm nhu cầu mạnh mẽ các sản phẩm phôi cán slab (phôi

dẹt) phục vụ cho nghành công nghiệp đóng tàu bởi đây hứa hẹn sẽ

là một nghành công nhiệp chủ lực của nước ta trong tương lai và

nếu không có sự chuẩn bị tốt về nguồn phôi thép ngay từ bây giờ sẽ

không đáp ứng kịp nhu cầu thép đóng tàu  trong tương lai, thứ hai

là nhu cầu về thép xây dựng chất lượng cao nhất là loại thép HSLA

(Hight Strength Low Alloy steel) làm kết cấu sẽ có nhu cầu mạnh

nhằm phục vụ cho các công trình cầu dây văng , cầu vượt , nhà cao

tầng , vvv… Dự báo đến 2010, nhu cầu thép thành phẩm sẽ lên tới

10 triệu tấn/năm, trong đó nhu cầu thép dẹt chiếm khoảng 5 triệu

tấn. Trong khi cung ứng trong nước chỉ 1,8 triệu tấn/năm và nhập

khẩu lên tới 3,2 triệu tấn/năm. Về dài hạn đến 2020, tổng nhu cầu

thép dẹt vẫn còn tăng rất lớn và chủ yếu vẫn phải nhập khẩu. Điều

này cho thấy thị trường đang bỏ ngỏ một lổ hổng tiềm năng rất lớn. 

 

Trương Xuân Tiệp.

Tổng hợp

Hiện trạng và tương lai của ngành công

nghiệp thép việt nam

1

2

3

4

Page 12: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

5

(7 votes)

31/03/2007

Mẻ gang đầu tiên ra đời năm 1963 nhưng mãi đến 1975

chúng ta mới có sản phẩm thép cán. Từ 1976 đến 1989 là thời kỳ

phát triển cầm chừng của ngành công nghiệp thép. Năm 2000

chúng ta đã đạt sản lượng 1,57 triệu tấn thép. Bức tranh tổng thể

về sự phát triển của ngành thép, trình độ công nghệ, thiết bị trong

thời gian qua và hướng phát triển trong thời gian tới đã được tác

giả phản ánh qua bài viết. (bài viết trên tạp chí Tạp chí Hoạt động

Khoa Học 12/2001)

I. Hiện trạng.

1. Quá trình phát triển.

Ngành thép Việt Nam được xây dựng từ đầu những năm 60 của thế

kỷ 20. Khu liên hợp gang thép Thái Nguyên (Trung Quốc giúp) cho

ra lò mẻ gang đầu tiên vào năm 1963. Song do chiến tranh và khó

khăn nhiều mặt, 15 năm sau, Khu liên hợp gang thép Thái Nguyên

mới có sản phẩm thép cán. Năm 1975, Nhà máy luyện cán thép Gia

Sàng do Đức (trước đây) giúp đã đi vào sản xuất. Công suất thiết kế

của cả Khu liên hợp gang thép Thái Nguyên lên đến 10 vạn

tấn/năm (T/n).

Năm 1976, Công ty luyện kim đen miền Nam được thành lập trên

cơ sở tiếp quản các nhà máy luyện, cán thép mini của chế độ cũ để

lại ở thành phố Hồ Chí Minh và Biên Hòa, với tổng công suất

khoảng 80000 tấn thép cán/năm.

Page 13: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Từ 1976 đến 1989, ngành thép gặp rất nhiều khó khăn do kinh tế

đất nước lâm vào khủng hoảng. Mặt khác, nguồn thép nhập khẩu từ

Liên Xô (trước đây) và các nước XHCNvẫn còn dồi dào, vì vậy ngành

thép không phát triển được và chỉ duy trì mức sản lượng 40000 -

85000 T/n.

Từ năm 1989 đến 1995, thực hiện chủ trương đổi mới, mở cửa của

Đảng bvà Nhà nước, ngành thép bắt đầu có tăng trưởng, sản lượng

thép trong nước đã vượt ngưỡng 100 000 T/n

Năm 1990 Tổng công ty thép Việt Nam (thuộc Bộ công nghiệp nặng

- nay là Bộ công nghiệp) được thành lập, thống nhất quản lý ngành

sản xuất thép quốc doanh trong cả nước. Đây là thời kỳ phát triển

sôi động, nhiều dự án đầu tư chiều sâu và liên doanh với nước

ngoài được thực hiện. Các ngành cơ khí, xây dựng, quốc phòng và

các thành phần kinh tế khác đua nhau làm thép mini. Sản lượng

thép cán năm 1995 đã tăng gấp 4 lần so với năm 1990, đạt 450000

T/n và bằng mức Liên Xô cung cấp cho nước ta hàng năm trước

1990.

Tháng 4 năm 1995, Tổng công ty thép Việt Nam được thành lập

theo mô hình Tổng công ty Nhà nước (Tổng công ty 91) trên cơ sở

hợp nhất Tổng công ty thép Việt Nam và Tổng công ty kim khí

thuộc Bộ thương mại.

Thời kỳ 1996-2000, ngành thép vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng

khá cao, tiếp tục được đầu tư mới và đầu tư chiều sâu; đã xây dựng

và đưa vào hoạt động 13 dự án liên doanh, trong đó có 12 nhà máy

liên doanh cán thép và gia công chế biến sau cán. Sản lượng thép

cán cả nước năm 2000 đã đạt 1,57 triệu tấn, gấp hơn 3 lần năm

1995 và gấp gần 14 lần năm 1990. Đây là thời kỳ có tốc độ tăng

Page 14: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

sản lượng mạnh nhất. Hiện nay, lực lượng tham gia sản xuất và gia

công chế biến thép trong nước rất đa dạng, bao gồm nhiều thành

phấn kinh tế, ngoài Tổng công ty thép Việt Nam và các cơ sở quốc

doanh thuộc các ngành, địa phương khác còn có các liên doanh,

các công ty cổ phần, công ty 100% vốn nước ngoài và các công ty

tư nhân. Tính tới năm 2001, nước ta có khoảng 50 doanh nghiệp

sản xuất thép xây dựng (chỉ tính doanh nghiệp công suất >5000

T/n) trong đó có 12 dây chuyền cán có công suất từ 100000 đến

300000 T/n.

Đến nay, sau 10 năm đổi mới và tăng trưởng, ngành thép Việt Nam

đã có công suất luyện thép lò điện 500000 T/n, công suất cán thép

kể cả các đơn vị ngoài Tổng công ty thép Việt Nam tới 2,6 triệu

tấn/năm và gia công sau cán trên 500000 T/n.

Tổng công ty thép Việt Nam đã có công suất luyện thép 470000 T/n

và cán thép 760000 T/n, đang giữ vai trò quan trọng trong ngành

thép Việt Nam.

Trong thời gian từ 1990 đến1999 riêng Tổng công ty thép đã đầu tư

chiều sâu trên 650 tỷ đồng để cải tạo, nâng cấp đổi mới thiết bị các

cơ sở hiện có và góp vốn pháp định trị giá 30 triệu USD để đầu tư

liên doanh với nước ngoài 14 dự án (trong đó có 12 nhà máy cán

thép gia công sau cán với tổng vốn đầu tư 233 triệu USD).

2. Trình độ công nghệ, trang thiết bị.

Ngành thép Việt Nam hiện nay có năng lực sản xuất thực tế khoảng

2,6 triệu tấn thép cán/năm (thép xây dựng); 0,5 - 0,6 triệu tấn phôi

thép bằng lò điện (phôi thép vuông và cả thỏi đúc cỡ nhỏ). Về trình

độ công nghệ, trang thiết bị có thể chia ra 4 mức sau:

Loại tương đối hiện đại: Gồm các dây chuyền cán liên tục của

Page 15: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

2 Công ty liên doanh VINA KYOEI, VPS và một số dây chuyền cán

thép mới sẽ xây dựng sau năm 2000.

Loại trung bình: Bao gồm các dây chuyền cán bán liên tục

như Vinausteel, NatSteelvina, Tây Đô, Nhà Bè, Biên Hòa, Thủ Đức

(SSC) Gia Sàng, Lưu Xá (TISCO) và các công ty cổ phần, công ty tư

nhân (Vinatafong, Nam Đô, Hải Phòng v.v...).

Loại lạc hậu: Bao gồm các dây chuyền cán thủ công mini của

các nhà máy Nhà Bè, Thủ Đức, Tân Thuận, Thép Đà Nẵng, Thép

miền Trung và các cơ sở khác ngoài Tổng công ty thép Việt Nam.

Loại rất lạc hậu: Gồm các dây chuyền cán mini có công suất

nhỏ (<20000T/n) và các máy cán của các hộ gia đình, làng nghề.

3. Chất lượng sản phẩm.

Chất lượng sản phẩm thép cán xây dựng của Tổng công ty thép

Việt Nam và  khối liên doanh nhìn chung không thua kém sản phẩm

nhập khẩu. Sản phẩm của các cơ sở sản xuất nhỏ (<20000 T/n),

đặc biệt là các cơ sở có khâu luyện thép thủ công chất lượng kém,

không đạt yêu cầu.

4. Cơ cấu sản phẩm của ngành thép hiện nay.

Hiện nay ngành thép Việt Nam mới chỉ sản xuất được các loại thép

tròn trơn, tròn vằn ( 10 - 40mm, thép dây cuộn ( 6 - (10 và thép

hình cỡ nhỏ, cỡ vừa (gọi chung là sản phẩm dài) phục vụ cho xây

dựng và gia công, sản xuất ống hàn, tôn mạ, hình uốn nguội, cắt

xẻ... từ sản phẩm dẹt nhập khẩu. Các sản phẩm dài sản xuất trong

nước cũng phần lớn được cán từ phôi thép nhập khẩu, khả năng tự

sản xuất phôi thép trong nước còn nhỏ bé, chỉ đáp ứng được

khoảng 28%, còn lại 72% nhu cầu phôi thép cho các nhà máy cần

Page 16: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

phải nhập khẩu từ bên ngoài.

Trong nước chưa có nhà máy cán các sản phẩm dẹt (tấm, lá cán

nóng, cán nguội). Chưa có cơ sở tập trung chuyên sản xuất thép

đặc biệt phục vụ chế tạo cơ khí. Hiện nay chỉ mới sản xuất 1 số

chủng loại thép đặc biệt với qui mô nhỏ ở một số nhà máy cơ khí và

nhà máy thép của Tổng công ty thép Việt Nam.

Nhìn chung trong 10 năm  qua, do hạn chế về vốn đầu tư và do thị

trường tiêu thụ thép trong nước còn nhỏ bé, ngành thép Việt Nam

mới chỉ tập trung đầu tư vào sản xuất các sản phẩm thép  dài để

đáp ứng nhu cầu cấp bách trong nước. Đây là các sản phẩm có

thuận lợi về thị trường, cần vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng nhà

máy ngắn, hiệu quả đầu tư tương đối cao, thu hút được nhiều đối

tác nước ngoài bỏ vốn liên doanh. Đối với các sản phẩm thép dẹt

do nhu cầu thị trường còn thấp, trong khi để đảm bảo hiệu quả thì

yêu cầu công suất nhà máy phải đủ lớn, cần vốn đầu tư lớn, hiệu

quả đầu tư chưa cao, ít hấp dẫn các đối tác nước ngoài vào liên

doanh, bản thân ngành thép chưa đủ sức tự đầu tư và phải chờ thị

trường phát triển. Do vậy cơ cấu sản xuất của ngành thép hiện nay

thiếu đồng bộ, mất cân đối giữa sản xuất phôi với cán thép, giữa cơ

cấu mặt hàng và cơ cấu chất lượng sản phẩm.

5. Đánh giá.

Những năm qua, tuy ngành thép đã được đầu tư  đáng kể và có

bước phát triển tương đối khá mạnh (cả quốc doanh và tư nhân),

đạt được tốc độ tăng trưởng khá cao, có tiềm lực tăng gấp hàng

chục lần so với năm 1990 và đạt sản lượng trên 1 triệu tấn/năm,

song vẫn còn trong tình trạng kém phát triển so với các nước trong

khu vực và thế giới, thể hiện ở các mặt:

Page 17: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

- Trang thiết bị có qui mô nhỏ, phổ biến thuộc thế hệ cũ, lạc hậu,

trình độ công nghệ và mức độ tự động hóa thấp. Chất lượng sản

phẩm còn hạn chế (nhất là khu vực tư nhân), chỉ có 2 dây chuyền

cán liên tục tương đối hiện đại thuộc khối liên doanh.

- Cơ cấu mặt hàng sản xuất hẹp, đơn điệu (mới cán được các sản

phẩm dài, cỡ nhỏ và vừa với mác thép phổ biến là các bon thấp).

- Năng lực sản xuất phôi thép quá nhỏ bé, các nhà máy và cơ sở

cán thép còn phụ thuộc nhiều vào phôi thép nhập khẩu. Toàn bộ

sản phẩm cán dẹt trong nước chưa sản xuất được, phải nhập khẩu.

- Chi phí sản xuất còn cao, năng suất lao động thấp, số lượng lao

động quá đông, giá thành không ổn định (do lệ thuộc phôi thép

nhập khẩu) nên tính cạnh tranh chưa cao. Khả năng xuất khẩu sản

phẩm thép còn rất hạn chế.

Nhìn một cách tổng quát, ngành thép Việt Nam vẫn ở trong tình

trạng sản xuất nhỏ, phân tán, nặng về gia công chế biến từ phôi và

bán thành phẩm nhập khẩu. Trình độ công nghệ thấp, chưa có

nhiều thiết bị hiện đại tự động hóa cao, cần phải đầu tư cải tạo

phát triển, thay thế dần các thiết bị cũ, lạc hậu, mới có thể bảo đản

tính cạnh tranh trong thời gian tới.

II. Một số định hướng chính trong phát triển.

1. Quan điểm chung:

Ngành sản xuất thép phải tiếp tục duy trì được mức tăng trưởng ổn

định bền vững trên cơ sở đảm bảo tính hiệu quả để đáp ứng yêu

cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, từng

bước phát triển thành một trong những ngành công nghiệp trụ cột

Page 18: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

của nền kinh tế nước nhà. Cần kết hợp chặt chẽ phát huy nội lực và

tranh thủ tận dụng có hiệu quả nguồn ngoại lực (vốn, công nghệ...)

chú ý tới xu hướng hội nhập, không bỏ qua các cơ hội có được nhờ

xu thế hợp tác và phân công lao động quốc tế để đảy nhanh tốc độ

phát triển ngành. Phát triển cân đối giữa luyện thép và cán kéô gia

công, giảm dần tỷ lệ nhập phôi, tiến tới đáp ứng cơ bản nguồn phôi

cho sản xuất thép cán kéo. Kết hợp giữa đa dạng hóa chủng loại,

quy cách sản phẩm để phục vụ nhu cầu thị trường, phát triển có

chọn lựa một số nhóm sản phẩm chủ yếu.

Cần đàu tư phát triển để Tổng công ty thép Việt Nam trở thành tập

đoàn kinh tế đủ mạnh, giữ vai trò chủ đạo trong trong sản xuất

thép trong nước đồng thời khuyến khích và tạo điều kiện cho các

thành phần kinh tế khác đầu tư vào sản xuất thép. Kết hợp chặt

chẽ, hài hòa gữa mục tiêu phát triển sản xuất thép với việc khai

thác và sử dụng hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên trong

nước (trước hết là nguồn quặng sắt).

Về bước đi: Trong khi khả năng huy động nguồn vốn đầu tư còn khó

khăn thì bước đi thích hợp để phát triển ngành thép trong 5-10 năm

tới là:

+ Kết hợp đầu tư chiều sâu hiện đại hóa đổi mới công nghệ, nâng

cao sông suất và năng lực cạnh tranh của các cơ sở hiện có với xây

dựng mới các nhà máy hiện đại, qui mô thích hợp, đạt trình độ công

nghệ quốc tế.

+ Tùy theo quy mô và điều kiện, kết thợp sử dụng các loại công

nghệ sản xuất khác nhau: Sản xuất bằng lò điện, các công nghệ

luyện kim phi kok trên cơ sở sử dụng nguyên liệu trong nước, công

nghệ lò cao, lò chuyển khép kín.

Page 19: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

+ Tăng dần tỷ trọng thép chất lượng cao trong các nhà máy hiện có

nhằm tăng giá trị sản xuất nhờ tăng chất lượng, từng bước hình

thành ngành sản xuất thép hợp kim chất lượng cao ở Việt Nam khi

nhu cầu đủ lớn.

+ Trong giai đoạn 2001- 2005 cần tích cực tìm nguồn vốn để đầu

tư  một số nhà máy thép tấm cán nóng, cán nguội nhằm đáp ứng

nhu cầu và chiếm lĩnh thị trường trong nước, từng bước tiến hành

chuẩn bị đầu tư xây dựng nhà máy thép liên hợp khép kín theo

nhiều giai đoạn (1,5 triệu, 3 triệu, 4,5 triệu T/n) trên cơ sở nguồn

quặng sắt trong nước và nhập khẩu.

+ Nghiên cứu sớm khai thác mỏ sắt Quý Xa và tận dụng các mỏ

nhỏ phục vụ mở rộng gang thép Thái Nguyên .

Về vốn phải kết hợp huy động từ nhiều nguồn trong đó những năm

đầu, vốn vay từ nguồn tín dụng đầu tư của Nhà nước là chủ yếu,

đồng thời cố gắng tranh thủ các nguồn vốn vay nước ngoài có sự

bảo lãnh của Nhà nước.

Chú trọng công tác đào tạo nhân lực và phát triển khoa học và

công nghệ phục vụ phát triển ngành.

2. Những mục tiêu chính trong 5 năm đến 10 năm tới.

Sản xuất thép không thuộc loại ngành công nghiệp sinh lời cao, lại

đòi hỏi vốn đầu tư lớn, lâu thu hoofi vốn nên kém hấp dẫn đối với

các nhà đầu tư (cả trong nước và ngoài nước). Song một đất nước

đã quyết tâm trở thành nước công nghiệp thì không thể không phát

triển ngành thép. Điều đó đòi hỏi Nhà nước phải có sự quan tâm

đặc biệt đối với ngành công nghiệp thép.

Page 20: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Những mục tiêu phấn đấu của ngành thép đã tính đến cả những

khó khăn, thách thức mà ngành thép sẽ gặp (về vốn đầu tư, về

cạnh tranh...). Song đó là những mục tiêu cần phải phấn đấu để đạt

được, nếu không sẽ khó mà đảm bảo được những mục tiêu chiến

lược lâu dài về công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.

Nguồn: "Tạp chí Hoạt động Khoa Học" 12/2001.

10h:36' - 2/4/2010

Ngành thép đối đầu nhiều khó khăn

(Toquoc)-Từ đầu tháng 3 đến nay hầu hết các doanh nghiệp và

đại lý thép đều tăng giá bán. Thép tăng giá nhưng khả năng

doanh nghiệp đạt lợi nhuận cao là hết sức khó khăn do công

nghệ sản xuất và khả năng cạnh tranh trong ngành thép rất hạn

chế.

Tuần đầu tiên sau khi tăng giá điện (từ 1/3), thép Hòa Phát đã thực

hiện 2 đợt tăng giá: lần đầu tiên thêm 200.000 đồng/tấn, lần sau

thêm 300.000 đồng/tấn. Các doanh nghiệp khác như Việt Ý, Vạn

Lợi... cũng điều chỉnh tăng giá trong khoảng 400.000 - 600.000

đồng/tấn.

Trung tuần tháng 3, giá bán thép xây dựng tại nhà máy (chưa trừ

chiết khấu và thuế VAT) phổ biến ở mức từ 12-12,8 triệu đồng/tấn,

tăng 600.000đồng/tấn so với thời điểm đầu năm.

Hôm 24/3, hầu hết các đại lý phân phối thông báo đến các nhà thầu

giá thép tăng lên 14,6 triệu đồng/tấn thép cuộn và 14,7 triệu

đồng/tấn thép cây.

Việc tăng giá được các doanh nghiệp lý giải: Ngành công nghiệp

thép trong nước đang phụ thuộc phần lớn vào thị trường thế giới.

Page 21: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Dù phôi sản xuất trong nước chiếm 60% tổng lượng cho sản xuất

thép (40% phôi phải nhập khẩu) nhưng nguyên liệu cho sản xuất

phôi là thép phế liệu vẫn phải nhập khẩu tới 70%. Chính vì thế, khi

giá thép phế liệu, phôi và thép thành phẩm trên thế giới tăng đã kéo

giá thép trong nước tăng theo.

Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết, giá nguyên liệu trên thị

trường thế giới vẫn trong xu hướng tăng thêm 30-40% vào tháng 4

này. Cụ thể, giá phôi thép thế giới chào bán vào nước ta thời điểm

này tiếp tục tăng thêm 10-20USD/tấn so với đầu tháng 3, giữ mức

525-535USD/tấn đối với nguồn cung đến từ Thổ Nhĩ Kỳ, 550-

560USD/tấn đối với nguồn từ Malaysia, Thái Lan...

Theo Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại (Bộ Công

Thương), trong tuần từ ngày 8 đến 12/3, giá thép phế liệu Thổ Nhĩ

Kỳ sắp chạm mức 400USD/tấn: giá phôi Biển Đen trên 500USD/tấn.

Cũng trong tuần này, giá thép tại Trung Quốc đã tăng tuần đầu tiên

kể từ sau Tết Âm lịch. Thép xây dựng đạt trung bình 3.710-

3.730NDT/tấn (tương đương 543,6USD/tấn) tại Thượng Hải, tăng

2,5% so với tuần trước đó.

Bên cạnh việc tăng giá do nguyên liệu đầu vào tăng, việc tăng giá

thép còn bắt nguồn từ giá điện và xăng tăng, tỷ giá thay đổi.

Theo ông Đậu Văn Hùng, Tổng Giám đốc Tổng công ty Thép Việt

Nam (VNSteel), chi phí đầu vào của các doanh nghiệp thép đang

tăng mạnh, đó là việc điều chỉnh tỷ giá cuối năm 2009 đã làm tăng

thêm 350.000 đồng/tấn, tăng giá xăng dầu và điện làm chi phí đội

thêm 100.000đồng/tấn, cộng lại yếu tố trong nước làm tăng chi phí

thêm hơn 400.000đồng/tấn.

Loay hoay thừa, thiếu

Hiện nay, với hơn 30 dự án sản xuất thép trong nước và sự xuất

hiện của các tập đoàn thép lớn trên thế giới ở nước ta đã khiến sự

cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng quyết liệt, nhất là

trong bối cảnh cung lớn hơn cầu.

Theo tính toán của Bộ Công Thương, năm nay nhu cầu thép thành

phẩm cả nước dự kiến đạt khoảng 10 - 11 triệu tấn; năm 2015

khoảng 15-16 triệu tấn; năm 2020 khoảng 20-21 triệu tấn và năm

2025 khoảng 24-25 triệu tấn.

Thế nhưng, nếu các dự án được cấp phép thời gian qua đi vào sản

xuất, tới năm 2015 công suất của toàn ngành thép có thể lên tới 28

triệu tấn. Như vậy từ năm 2015 thị trường thép nước ta cung sẽ lớn

hơn cầu, số thép dư thừa phải tìm đường xuất khẩu.

Thế nhưng có nghịch lý là từ nay đến năm 2015 ngành thép sản

xuất trong nước vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu về các chủng loại

Page 22: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

thép trong nền kinh tế. Vì thế, ngày 11/3, VNSteel đã ký hợp đồng

chuyển nhượng 20% cổ phần từ VNSteel cho Tập đoàn Danieli

(chuyên cung cấp thiết bị cho nhà máy thép) trong dự án Nhà máy

Cán thép tấm nóng đầu tiên tại Việt Nam, công suất 2 triệu tấn/năm,

dự kiến cuối năm triển khai xây dựng.

Việc đầu tư liên doanh hơn 550 triệu USD trên cơ sở chìa khóa trao

tay sẽ bao gồm các công nghệ hiện đại nhất đang có hiện nay trong

ngành công nghiệp sản xuất thép. Khi nhà máy đi vào hoạt động sẽ

đáp ứng một phần nhu cầu hiện tại khoảng 8 triệu tấn/năm cho thị

trường trong nước.

Bên cạnh đó, tập đoàn sản xuất thép lớn nhất thế giới Posco của

Hàn Quốc có nhiều khả năng sẽ thực hiện dự án trị giá 200 triệu

USD mở rộng nhà máy thép tại Việt Nam, sau khi đàm phán mua lại

Công ty Thép Thainox Stainless của Thái Lan.

Theo ông Suh Youngsea, Phó Chủ tịch Posco, Đông Nam Á là thị

trường chiến lược của Posco, đồng thời cũng là thị trường nhập

khẩu thép lớn nhất thế giới với nhu cầu dự tính tăng 9,2%/năm. Vì

thế, Posco dự tính tăng công suất nhà máy tại Việt Nam mà công ty

đã mua lại năm ngoái lên 85.000 tấn/năm.

Năm 2009, ngành thép là một trong những ngành công nghiệp có

mức tăng trưởng cao nhất: sản xuất tăng 25% và tiêu thụ tăng 30%

so với năm 2008. Đạt được điều này do Chính phủ tháo gỡ khó

khăn cho doanh nghiệp, như tăng thuế nhập khẩu phôi thép từ 5%

lên 8%, thép thành phẩm từ 12% lên 15%, thép cán nguội từ 7%

đến 8%...

Quan trọng hơn, gói kích cầu của Chính phủ tập trung phần lớn vào

đầu tư cơ sở hạ tầng đã làm nhu cầu tiêu thụ thép tăng cao.

Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, năm nay

những lợi thế trên sẽ không còn, ngành thép sẽ khó có được lợi

nhuận cao.

Tiết giảm chi phí, nâng cao công nghệ

Theo nhận định của ông Phạm Chí Cường, Chủ tịch VSA, năm

2010, dù tình hình kinh tế thế giới có chuyển biến thuận lợi hơn

nhưng ngành thép Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn do

giá nguyên liệu cơ bản như quặng sắt, than, dầu, phôi thép, thép

phế liệu, điện năng... tăng.

Năm nay một số sản phầm thép theo lộ trình WTO sẽ không còn

được hưởng ưu đãi và bảo hộ cao về thuế nhập khẩu. Bên cạnh đó

việc một số nhà máy thép mới đi vào sản xuất cũng làm cho sự mất

cân đối giữa nguồn cung và cầu, khiến cạnh tranh ngày càng quyết

liệt.

Page 23: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Để tăng khả năng cạnh tranh, VSA khuyến cáo các doanh nghiệp

cần tiết giảm chi phi, thay đổi công nghệ, củng cố hệ thống phân

phối , mở rộng thị trường tiêu thụ... Các doanh nghiệp sản xuất

thép, phôi thép, nhất là các nhà máy sử dụng công nghệ cũ, cần có

phương án đổi mới công nghệ, để giảm giá thành sản phẩm.

Trước đây, khi chưa tính những chi phí đầu vào tăng cao như hiện

nay, thép nội đã phải đương đầu với thép nhập ngoại giá rẻ, nhất là

thép cuộn. Nay giá thành cao hơn, sự cạnh tranh sẽ càng khốc liệt,

đặc biệt là nguy cơ bị cạnh tranh bởi thép nhập khẩu từ các nước

ASEAN có thuế suất nhập khẩu bằng 0 % và thép Trung Quồc có

giá thành rẻ hơn thép nội khoảng 500.000 đồng/tấn.

Theo ông Đậu Văn Hùng, một trong những giải pháp quan trọng của

VNSteel năm nay là tăng cường công tác dự báo, nghiên cứu, phân

tích thị trường thép thế giới và trong nước. Lấy đó làm cơ sở để dẫn

đạo điều hành sản xuất kinh doanh, tồn kho hợp lý nhằm giảm chi

phí tài chính.

Mặt khác, VNSteel cũng tăng cường công tác marketing, xúc tiến

thương mại, phát triền thương hiệu; tìm kiếm thị trường mới, đẩy

mạnh xuất khẩu nhằm giảm sức ép trên thị trường nội địa.

VNSteel cũng kiến nghị Chính phủ tiếp tục hỗ trợ kích cầu nội đia

tạo điều kiện cho thị trường thép hoạt động sôi động thông qua biện

pháp giải ngân cho các công trình; ổn định tỷ giá USD và cung ứng

kịp thời nhu cầu ngoại tệ với mục đích nhập khẩu nguyên liệu vật tư

để sản xuất.

Trước sức ép từ hàng nhập ngoài , VSA cho rằng cần có hàng rào

kỹ thuật và ban hành các chính sách để bảo vệ hàng sản xuất trong

nước nhằm ngăn chặn các chủng loại thép kém chất lượng bán phá

giá, làm mất thị phần các doanh nghiệp sản xuất trong nước.

HT

Page 24: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Bản để in   Phiên bản PDF   E-mail bài này    Đưa vào Favorites

Làm sao giảm nhập siêu trong ngành thép?

06/04/2010 11:40Năm 2009, Việt Nam nhập khẩu gần 6 triệu tấn thép, nhập cả những sản phẩm trong nước tự sản xuất được và đã dư thừa như thép cán nguội, thép cuộn.

Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) nếu hạn chế nhập khẩu hai loại thép này trong thời gian tới sẽ tiết kiệm được khoảng 700 triệu USD, góp phần giảm nhập siêu và giảm bớt khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước.

Ông Phạm Chí Cường, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết VSA đã đưa ra nhiều kiến nghị nhằm giảm nhập siêu trong ngành thép.

* Những năm qua, ngoài việc nhập khẩu thép phế, phôi thép là nguyên liệu bắt buộc cho sản xuất thì tình trạng nhập khẩu nhiều sản phẩm trong nước đã sản xuất được như thép xây dựng, tôn mạ, thép cán nguội... đang tạo nhiều bất lợi cho ngành thép nói riêng và nền kinh tế nói chung. Ông có đồng tình với quan điểm này?

Đúng vậy, hiện nay ngành thép Việt Nam vẫn nhập siêu. Tỷ lệ xuất khẩu không đáng kể so với nhập khẩu. Sau sự tăng đột biến về xuất khẩu vào năm 2008 khi lượng thép xuất khẩu đạt hơn 1,7 triệu tấn, kim ngạch hơn 1,7 tỷ USD (chủ yếu là tái xuất nguyên liệu phôi thép và thép cán nóng) thì xuất khẩu thép của Việt Nam trong năm 2009 đã giảm sút đáng kể cả về kim ngạch và số lượng.

Hiện nay, nhu cầu thép đa dạng để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tăng với tốc độ khá cao, trong khi sản xuất thép trong nước mới đang ở giai đoạn đầu, chủ yếu là sản xuất thép xây dựng và chỉ tập trung cho các công đoạn sản xuất ở hạ nguồn (nhập phôi để cán sản phẩm). Vì vậy,

Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam, ông Phạm Chí Cường.

Page 25: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

lượng nguyên liệu và sản phẩm thép nhập khẩu vào Việt Nam những năm gần đây tăng mạnh. Ngành thép trở thành ngành kinh tế tiêu tốn lượng ngoại tệ lớn, tỷ lệ nhập siêu cao.

Riêng năm 2009, Việt Nam đã nhập khẩu 391.989 tấn thép cuộn, 359.683 tấn thép mạ màu các loại, 68.000 tấn thép cuộn. Ba tháng đầu năm 2010, đã có 57.000 tấn thép cuộn và 68.000 tấn thép mạ các loại được nhập về trong tổng số 1,7 triệu tấn thép thành phẩm nhập vào Việt Nam. Điều này đã tạo sức ép rất lớn lên các doanh nghiệp khiến họ gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì hoạt động sản xuất.

* Như vậy theo ông để giảm nhập siêu trong ngành thép thì cần đẩy mạnh việc sử dụng nguyên liệu nội địa và hạn chế nhập khẩu?

Tôi cho rằng, đây là việc làm cần thiết để tạo điều kiện cho sự phát triển của công nghiệp thép trong nước, giảm nhập siêu.

Hiện nay, giá các nguyên liệu thép đang có xu hướng tăng nên việc đẩy mạnh sử dụng nguyên liệu nội địa thay thế nguyên liệu nhập khẩu sẽ giúp giảm phụ thuộc vào thị trường bên ngoài, đồng thời giảm bớt chi phí, đẩy mạnh tiêu thụ trong nước.

Bộ Công Thương nên hạn chế tối đa việc nhập khẩu các mặt hàng trong nước đã sản xuất được đủ cung ứng cho nhu cầu như thép xây dựng, tôn mạ, thép cán nguội, ống thép hàn...

Ngoài ra, Nhà nước nên cho phép sử dụng nhiều loại ngoại tệ thay thế đồng USD trong thanh toán nhập khẩu. Trong thời gian qua, tỷ giá USD biến động mạnh nên việc sử dụng các loại ngoại tệ khác thay thế sẽ giúp doanh nghiệp linh hoạt và chủ động hơn trong nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất.

Bên cạnh đó, nên triển khai các biện pháp hỗ trợ như: xúc tiến thương mại tại các thị trường mới như châu Phi, Trung Đông; phát triển đội tàu biển của Việt Nam để chủ động trong việc bán hàng theo giá CFR (giá thành, cộng cước phí vận chuyển) cũng như mua hàng theo giá FOB (giao hàng lên tàu).

* VSA có kiến nghị gì với các cơ quan chức năng nhằm tạo điều kiện cho ngành thép trong nước phát triển, thưa ông?

Đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường sớm ban hành Quy chế quản lý phế liệu nhập khẩu tạo thuận lợi cho các đơn vị nhập khẩu thép phế về

Page 26: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

cho sản xuất thép trong nước. Coi phế liệu là nguồn nguyên liệu quan trọng trong sản xuất thép của Việt Nam để có những quy định phù hợp vừa bảo vệ môi trường nhưng cũng không cản trở sản xuất thép.

Nhà nước ưu tiên nguồn tín dụng ngoại tệ cho nhập khẩu các nguyên liệu cho sản xuất thượng nguồn (phôi thép) mà trong nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu như: thép phế, gang luyện thép, than mỡ, coke... để bảo đảm đủ nguyên liệu cho sản xuất thép, phục vụ nhu cầu thép trong nước, cũng như nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng cho xuất khẩu. Đồng thời, hạn chế cấp tín dụng, ngoại tệ cho các đơn vị nhập khẩu các dòng sản phẩm mà sản xuất trong nước đã đáp ứng đủ nhu cầu như thép xây dựng, thép cán nguội, thép ống, thép mạ.

Áp thuế linh hoạt trong khuôn khổ cam kết với WTO vì trong cam kết WTO, mặt hàng thép được coi là mặt hàng nhạy cảm, cần có thời gian để hội nhập. Chính vì vậy, mức thuế xuất phát điểm để cắt giảm của Việt Nam cũng tương đối cao, để các doanh nghiệp có thời gian nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập. Như vậy, mức thuế mà Việt Nam đang áp dụng thấp hơn mức thuế cam kết trong WTO.

Để hạn chế và kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu sản phẩm thép, đề nghị áp dụng giấy phép nhập khẩu tự động đồng thời kiểm soát C/O (giấy chứng nhận xuất xứ) phù hợp với hàm lượng để xác định xuất xứ; tăng cường các biện pháp kiểm tra, kiểm soát khi làm thủ tục thông quan đối với sản phẩm thép xây dựng nhập khẩu; giám sát chặt chẽ việc cấp phép mới các dự án đầu tư theo quy hoạch đã được phê duyệt, đồng thời xây dựng các tiêu chí kỹ thuật về vệ sinh môi trường như: các tiêu chí về tiêu hao năng lượng, bảo vệ môi trường, quy mô đầu tư công nghệ thiết bị cho dự án mới...

Với những kiến nghị trên, VSA hy vọng sẽ có tác dụng nhằm giảm nhập siêu trong ngành thép, góp phần tích cực cho sự phát triển kinh tế của đất nước.

DiaOcOnline.vn - Theo VnEconomy

Ngành thép: Tăng chi, tăng loTrước thông tin về các mặt hàng đồng loạt tăng giá đầu tháng 3, với thị trường vật liệu xây dựng, ngành thép được xem là bị tác động nhiều nhất.  

Page 27: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết, bình quân phải tốn khoảng 600 kWh để sản xuất được một tấn phôi thép. Như vậy nếu điện tăng giá 6,8%, chi phí điện để sản xuất phôi thép sẽ tăng thêm khoảng 50.000 đồng/tấn.

Ngành thép sẽ tăng chi

Theo ông Nguyễn Tiến Nghi - Phó Chủ tịch VSA: “Trong năm 2010, ngành thép lên kế hoạch sản xuất khoảng 2,8 triệu tấn phôi để cung ứng cho nhu cầu sản xuất thép thành phẩm trong nước. Như vậy, việc tăng giá điện sẽ làm toàn ngành chi thêm khoảng 140 tỷ đồng. Đây là một khó khăn không nhỏ”. Theo ông Nghi, mặc dù ít tiêu hao điện hơn sản xuất phôi, nhưng theo tính toán sơ bộ, nếu giá điện tăng 6,8%, các nhà máy cán thép thành phẩm trên cả nước cũng sẽ chi thêm khoảng 60 tỷ đồng cho kế hoạch sản xuất khoảng 5 triệu tấn thép trong năm 2010. VSA đang yêu cầu các XN sản xuất thép, phôi thép, nhất là các nhà máy sử dụng công nghệ cũ, tính toán lại chi phí sản xuất để có phương án đổi mới công nghệ, cân bằng chi phí, tránh gây tác động lớn lên giá thành sản phẩm.

Một DN ngành thép nhận định nếu giá điện tăng thêm 6,8%, chắc chắn giá thành sản xuất phôi sẽ bị đội lên, và khi đó, giá bán phôi thép ra thị trường buộc phải tăng thêm khoảng 10% so với giá bán hiện nay mới mong tránh được lỗ. Theo DN này, trong điều kiện tình hình kinh tế đang còn khó khăn như hiện nay, nếu giá bán phôi thép tăng thêm sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sức tiêu thụ trên thị trường. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia về VLXD thì giá các loại VLXD nói chung và giá thép vẫn tiếp tục theo đà tăng trong thời gian tới. Trong đó, ngành thép sẽ bị tác động nhiều nhất bởi có nhiều mặt hàng là nguyên liệu dành cho sản xuất, đã và sẽ tăng giá.  

Page 28: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Hậu quả thừa dự án

Trước áp lực đó, cơ hội cho các DN sản xuất, kinh doanh thép có còn ? Hiện tại, tổng công suất cán thép xây dựng vượt gần 2 lần công suất luyện, 80% sản lượng phôi thép hiện nay được sản xuất từ thép phế liệu.

Thừa công suất sản phẩm dẫn đến việc sử dụng công suất cán thép chỉ đạt khoảng 60-70%. Nhiều nhà đầu tư thép - kể cả chủ những dự án liên hợp lớn - cũng không phải là những nhà luyện kim có uy tín và kinh nghiệm trên thế giới. Điều đáng nói là một số DN không chuyên về thép cũng đầu tư vào các dự án thép. Chủ tịch VSA Phạm Chí Cường cho rằng: cần phải siết chặt việc thực hiện đúng theo quy hoạch ngành thép đã được phê duyệt vì quy hoạch đó đã tính toán đầy đủ các yếu tố về cơ sở hạ tầng như đất đai, điện nước, cảng biển, giao thông...

Ông Cường cũng cho biết thêm, việc phá vỡ quy hoạch sẽ dẫn tới hiệu quả đầu tư thấp, nhập khẩu các công nghệ lạc hậu nhưng thép sản xuất dư thừa cũng không bán được cho ai. Việc đầu tư ban đầu tưởng là có lãi nhưng lại trở thành gánh nặng cho nền kinh tế. Phá vỡ quy hoạch thép có thể gây ra những hậu quả khó lường mà rõ rệt nhất là về môi trường. 

“ Trung bình một tháng, chúng tôi phải trả 3,7 tỷ đồng tiền điện. Nay với việc giá điện tăng 6,8%, mỗi tháng chúng tôi phải mất thêm khoảng 300 triệu đồng. Như vậy, theo tính toán giá thép sẽ phải tăng thêm 40 ngàn đ/tấn”.

Ông Hồ Nghĩa Tín – TGĐ Cty Thép Dana-Y, Đà Nẵng

Đưa ngành thép vượt qua khủng hoảng

THEO NGUYỄN MẠNH

Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã khiến cho nhu cầu về thép tại hầu hết các thị trường trên thế giới giảm mạnh, tiêu thụ chậm. Do đó, xảy ra tình trạng các doanh nghiệp thép nước ngoài đã đưa các sản phẩm phôi và thép thành phẩm vào Việt Nam bán phá giá.

Theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), từ năm 2014 trở đi, khi Việt Nam thực hiện cắt giảm thuế suất thuế nhập khẩu thép xuống còn 0-5% và theo cam kết khu mậu dịch tự do trong khuôn khổ hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT/AFTA từ năm 2006 Việt Nam có 5.000 dòng thuế chỉ còn 0-5%, trong đó có thép và đến năm 2015 chỉ còn mức 0%.

Vì vậy, trong tương lai ngành thép Việt Nam sẽ phải đối mặt với khó khăn, thách thức lớn hơn hiện nay.

Chồng chất những khó khăn

Từ đầu năm 2008, giá thép trên thế giới tăng cao và đạt đỉnh vào đầu tháng 7 với giá chào phôi thép lên trên 1.000-1.100 USD/tấn, thậm chí là

Page 29: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

1.200 USD/tấn. Trong khi đó, Chính phủ đã đưa ra hàng loạt biện pháp kiềm chế lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội hướng tới tăng trưởng bền vững, trong đó, yêu cầu các doanh nghiệp giữ giá bán thép. Chính điều này đã tạo ra sự chênh lệch lớn giữa giá thép trong nước và giá thép thế giới.

Đến cuối tháng 7/2008, khủng hoảng toàn cầu bùng phát. Giá nguyên liệu thép bất ngờ giảm mạnh. Chỉ trong vòng 3 tháng, từ tháng 8 đến tháng 12, giá nguyên liệu thép đã giảm 2/3 (giá phôi chỉ còn khoảng 300 USD/tấn) so với thời kỳ đỉnh cao. Thế nhưng, các nhà sản xuất vẫn không tiêu thụ được sản phẩm do nhu cầu thép xuống thấp.

Các biện pháp đã được chính phủ nhiều nước áp dụng như giảm thuế, miễn thuế, hạ lãi suất tín dụng, hỗ trợ xuất khẩu, bảo hộ thị trường trong nước, khuyến khích sử dụng sản phẩm nội địa thay cho sản phẩm nhập khẩu... đã phần nào giúp ngành thép vượt qua giai đoạn khó khăn, đồng thời tạo ra một lượng hàng giá thấp để bán ra nước khác, trong đó có Việt Nam.

Ông Nguyễn Tiến Nghi, Phó chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết, trong quý 1/2009, thép nước ngoài được nhập khẩu ồ ạt vào Việt Nam với mức bình quân 38 nghìn tấn/tháng thép cuộn phi 6, 8 làm cho thị phần tiêu thụ thép cuộn của các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước giảm sút từ 25–30% xuống còn 20%, đặc biệt là thép cuộn từ Trung Quốc.

Bên cạnh đó, nguyên nhân làm cho sản phẩm thép Việt Nam khó cạnh tranh được với thép nước ngoài, đó là quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ ở trình độ thấp, phần lớn lại tập trung vào khâu nhập phôi về để cán thép, chỉ có số ít có đầu tư từ khâu thượng nguồn đến hạ nguồn để luyện và cán thép sản phẩm...

Những khó khăn trên cộng với chi phí đầu vào cao làm cho thép Việt Nam sản xuất có giá cao và chất lượng thấp, khó cạnh tranh được với thép nước ngoài nhập khẩu.

Cần thực hiện đồng bộ các giải pháp

Tổng công ty Thép Việt Nam (VNSteel) được Nhà nước giao nhiệm vụ bình ổn thị trường thép. Với trách nhiệm đó, VNSteel đã đưa ra nhiều biện pháp để cùng Chính phủ kiềm chế lạm phát, vượt qua khủng hoảng, đưa ngành thép nói riêng và kinh tế Việt Nam nói chung sớm phục hồi.

Page 30: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Trước mắt các doanh nghiệp thép cần cắt giảm chi phí không hợp lý, quản trị doanh nghiệp công khai, minh bạch, hiệu quả hơn. Mạnh dạn thực hiện việc mua lại, sáp nhập một số doanh nghiệp sản xuất không hiệu quả. Đẩy mạnh việc hợp tác, liên kết giữa các doanh nghiệp với nhau.

Trong thời gian tới VNSteel sẽ tăng cường công tác dự báo, nghiên cứu, phân tích thị trường thép thế giới và trong nước để làm cơ sở chỉ đạo, điều hành sản xuất kinh doanh, cân đối đảm bảo đủ nguyên liệu, vật tư phục vụ cho sản xuất, tồn kho hợp lý để giảm chi phí tài chính.

VNSteel đã có một số kiến nghị với Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Công Thương cần đẩy nhanh thực hiện nhóm giải pháp “kích cầu đầu tư trong lĩnh vực xây dựng nhà ở và xây dựng kết cấu hạ tầng”. Đề nghị Chính phủ chỉ đạo các công trình xây dựng bằng nguồn vốn trong nước phải sử dụng thép sản xuất trong nước để kích cầu đối với sản phẩm nội địa.

Cùng với đó, có chính sách hỗ trợ về vốn, lãi suất khi thực hiện nhiệm vụ “bình ổn giá thép” để VNSteel có thêm nguồn lực thực hiện các dự án đầu tư theo quy hoạch ngành thép. Đồng thời, áp dụng các biện pháp kiểm soát chặt chẽ đối với thép xây dựng nhập khẩu để kiểm soát thị trường như: kiểm hóa 100% trước thông quan để ngăn chặn các doanh nghiệp gian lận thương mại; Không cho nhập khẩu bằng đường tiểu ngạch để kiểm soát nguồn gốc và chất lượng thép nhập khẩu; có biện pháp kiên quyết xử lý đối với doanh nghiệp cố tình gian lận để tạo môi trường kinh doanh lành mạnh...

Đặc biệt, có các chính sách ưu đãi về thuế tài nguyên đối với các dự án thép trọng điểm nằm trong quy hoạch đã được Chính phủ phê duyệt để ngành thép Việt Nam hoàn toàn tự chủ và có khả năng vươn ra thị trường quốc tế. Đồng thời hạn chế các dự án thép nằm ngoài quy hoạch, không để lãng phí tài nguyên đất cũng như tạo ra sự cân bằng giữa cung và cầu, tránh tạo ra khủng hoảng thừa trong ngành thép.

Ngành thép lúng túng vì phôi thép 

Page 31: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Ngành thép lúng túng vì phôi thép 

(TBKTSG Online) - Mọi sự điều chỉnh chính sách liên quan đến ngành thép ở Trung Quốc lập tức có ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam. Tìm nguồn phôi thép vẫn đang là bài toán khó giải đối với ngành này.  Vì sao giá thép tăng?Ông Nguyễn Tiến Nghi, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam, cho biết giá phôi nhập khẩu tăng 2,5-3 lần trong thời gian qua và dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng trong thời gian tới (có thể lên đến 700 đô la Mỹ/tấn vào đầu năm 2008) bắt nguồn từ việc Trung Quốc điều chỉnh chính sách quy định đối với ngành thép nước này. Dự kiến từ 1-1-2008, thuế xuất khẩu phôi thép của Trung Quốc tăng đến 20-25%, thuế xuất khẩu thép thành phẩm cũng tăng 10-15%, tùy loại.Ngoài ra, Trung Quốc (nơi Việt Nam nhập khẩu đến 70% nhu cầu thép phế liệu để sản xuất phôi) sẽ còn tiến hành một số biện pháp điều hành vĩ mô liên quan đến việc đóng cửa hay hạn chế các nhà máy sản xuất nhỏ, công nghệ lạc hậu. Đó là chưa kể đến chi phí đầu vào cho điện, nước, chi phí vận chuyển và bảo vệ môi trường... khiến giá thép ở nước này có tác động trực tiếp đến việc tăng giá hiện tại của ngành thép Việt Nam. “Chi phí phôi thép chiếm đến 90% giá thành sản xuất (nếu nhập khẩu) và khoảng 50% đối với doanh nghiệp vừa sản xuất vừa nhập phôi. Các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước phải nhập khẩu 60% nguồn phôi từ nước ngoài nên giá thép trong nước điều chỉnh liên tục theo chiều tăng lên là không thể tránh khỏi”, thạc sĩ Trần Mỹ Dung, chuyên gia về giá thép ở Cục quản lý giá (Bộ Tài chính), giải thích. Trong quy định hiện hành, thép xây dựng vẫn thuộc danh mục hàng hóa mà nhà nước phải sử dụng biện pháp bình ổn giá khi giá cả biến động thất thường. Nhưng trái với ngành xi măng mới được “cởi trói” để doanh nghiệp tự quyết định giá bán, các doanh nghiệp thép đã được trao quyền tự quyết về giá từ lâu và việc cầu cao hơn cung (dịp cuối năm), sức ép về cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, bị động nguyên liệu đầu vào và các sức ép khác đã khiến việc bình ổn giá trở nên khó thực hiện. Cục quản lý giá (Bộ Tài chính) đưa ra một ví dụ: năm 2007, sản lượng phôi sản xuất đạt khoảng 2 triệu tấn, đáp ứng 40% nhu cầu. Riêng Tổng công ty Thép Việt Nam dự kiến đạt khoảng 850.000 tấn, tương đương 60% nhu cầu. “Nhưng 60% nhu cầu này chỉ là sản lượng của 4 doanh nghiệp nhà nước. Trong khi 21 nhà sản xuất còn lại là các công ty liên doanh với nước ngoài, các công ty cổ phần, tư nhân, 100% vốn nước ngoài vẫn cạnh tranh quyết liệt về giá”, ông Nguyễn Tiến Nghi nói. Nói một cách khác, thị phần tiêu thụ thép của các doanh nghiệp nhà nước mới chỉ là 36%, không đủ sức bình ổn giá thị trường theo chức năng nếu muốn. Ấy là chưa kể đến hệ thống phân phối của các doanh nghiệp nhà nước còn nhiều điều đáng bàn so với các doanh nghiệp còn lại. Công ty gang thép Thái Nguyên bán hàng theo hệ thống chi nhánh (5 chi nhánh ở 5 tỉnh, chia khu vực bán lẻ đến tay người tiêu dùng). Các doanh nghiệp khác phân phối qua 30 công ty cấp 1 trong cả nuớc. Và mỗi nhà sản xuất lại có chừng 10-15 nhà phân phối cấp 1. Các nhà phân phối này lại không độc quyền phân phối cho một nhà sản xuất nào. “Thép tăng giá một phần cũng do doanh nghiệp sản xuất phó mặc giá bán cho các đơn vị phân phối. Vì vậy có hiện tượng nhà máy không tăng giá hoặc tăng ít nhưng trung gian lại tăng cao”, bà Trần Mỹ Dung, chuyên gia về thép ở Cục quản lý giá, nhận xét. · Tìm nguồn nguyên liệu ở đâu? Chủ động nguồn phôi sản xuất trong nước để tránh phụ thuộc vào biến động giá nguyên liệu là yêu cầu số một của ngành thép hiện nay. Nhưng nguồn nguyên liệu như quặng sắt, than mỡ, dầu và một số nguyên liệu khai thác từ lòng đất ngày càng cạn kiệt, chi phí cao.Hơn nữa, Chính phủ lại bắt đầu siết chặt việc khai thác và xuất khẩu khoáng sản thô nên các doanh nghiệp trong nước càng lúng túng hơn trong việc tìm nguồn nguyên liệu và vẫn trông chờ vào việc nhập thép phế liệu để sản xuất phôi. “Ngay trong việc nhập khẩu thép phế liệu về làm nguyên liệu sản xuất phôi cũng đang có nhiều ý kiến khác nhau về việc vận dụng thực hiện điều 42 và 43 trong Luật Bảo vệ môi trường nên thép phế liệu hiện nay bị ách tắc và tốn kém chi phí cho các doanh nghiệp”, ông Nguyễn Tiến Nghi nói. Theo ông, từ năm ngoái, Luật bảo vệ môi trường ngăn chặn nhập rác thải nhưng các doanh nghiệp sản xuất thép vẫn cần nguồn phế liệu này (qua cảng Hải Phòng ước chừng 1 triệu tấn/năm). Và mỗi ngày chưa thông quan, doanh nghiệp phải chịu thuế lưu kho bãi 10 đô la Mỹ/container, tức là mỗi tấn sản phẩm bị đội thêm từ 2 đến 3 đô la Mỹ.

Ngành sản xuất thép trong nước phụ thuộc lớn vào nguồn phôi thép nhập khẩu - Ảnh: Báo Thương mại

Page 32: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Theo ông Nghi, giá nhập khẩu nguồn nguyên liệu còn tăng cao hơn nữa là vì Việt Nam không có cảng nước sâu, trang thiết bị bốc xếp lạc hậu nên các doanh nghiệp nhập thép phế liệu trong container với giá thành cao hơn nhập tàu chuyên dụng với khối lượng lớn. Rất nhiều đoàn doanh nghiệp Việt Nam đã thâm nhập thị trường Lào để khai khoáng, tìm nguồn nguyên liệu đầu vào sản xuất vì các điều kiện đầu tư của Chính phủ Lào hiện nay đang mở. Tuy nhiên, mới chỉ có Tập đoàn Hòa Phát là doanh nghệp đầu tiên ở Việt Nam biến dự án này thành hiện thực. Theo ông Trần Đình Long, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hòa Phát, ngày 7-12, Chính phủ Lào đã có văn bản đồng ý cho Hòa Phát thăm dò quặng sắt tại tỉnh HouaPhan, trên diện tích 112,4km2. Hòa Phát sẽ trình dự án xây dựng nhà máy chế biến quặng sắt công suất 300.000 tấn/năm tại đây, phục vụ cho dự án khu liên hợp gang thép của tập đoàn từ năm 2008. Dự án khởi đầu này quy mô chưa phải là lớn nhưng đó cũng là một hướng đi cho các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước, giảm bớt bị tác động bởi thị trường Trung Quốc và thế giới.

Ngành thép "cắt lỗ" bằng cách nào?

Thứ ba, 14/10/2008, 09:51 GMT+7

Trong quý III/2008, ngành Thép đã phải đối diện với thời kỳ thăng trầm và ảm đạm nhất trong năm: Tình trạng tăng trưởng âm kéo dài. Trước tình hình đó Thường trực Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) đã phải tổ chức họp bàn với doanh nghiệp (DN), nhằm tìm ra biện pháp kích cầu, bình ổn giá, "cắt" lỗ, tháo gỡ bế tắc cho DN.

VSA cho biết, từ đầu năm cho đến tháng 6/2008, thép xây dựng tiêu thụ khá sôi động, giá cả được đẩy lên hàng tuần. Trong tổng sản lượng đạt 1.966.416 tấn, thì tiêu thụ hết 1.850.395 tấn, cao so với cùng kỳ 2007. Do giá thép xây dựng trong nước tăng cao, thép cuộn Trung Quốc (phi 6 - phi 8) giá rẻ được nhập vào một cách ồ ạt, bình quân 4 tháng đầu năm 2008 là 70.000 tấn/tháng và cả 8 tháng là 352.707 tấn đã làm cơ c u thị phần thép cuộn (phi 6 - phi 8) từ 30% xuống còn 17%.

Trước tình hình kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp, kinh tế giảm sút, lạm phát tăng cao ở nhiều nước giá cả một số nguyên nhiên liệu cơ bản và lương thực, thực phẩm tăng đột biến... giá thép thế giới và khu vực ngày càng tăng cao, đặc biệt là phôi thép đã chào bán tới 1.200 - 1.250 USD/tấn CIF Việt Nam. Kinh tế trong nước lại gặp nhiều khó khăn, Chính phủ đã buộc phải đề ra một số biện pháp cấp bách, nhằm giảm tốc độ tăng trưởng GDP xuống 7% và ưu tiên chống lạm phát, tập trung 8 gói giải pháp từ tháng 4/2008 và chỉ đạo giữ giá 10 mặt hàng đến hết tháng 6/2008 không tăng và trong đó có mặt hàng thép xây dựng.

Ngày 19 - 20/3/2008, Thường trực VSA đã họp với các DN sản xuất thép thống nhất không tăng giá bán thép khi giá phôi nhập khẩu chưa vượt 900 USD/tấn CIF Việt Nam. Điều nay dẫn tới tình trạng tái xuất khẩu phôi thép và thép tấm, thép cuộn cán nóng nhập khẩu với giá trị xuất khẩu hàng tỷ USD của một số nhà máy sản xuất trong nước. Về việc này, VSA nhận định, do thông tin không đầy đủ nên có những nhận định thị trường khác nhau, dẫn đến âm lý lo thiếu thép vào những tháng cuối năm, đã khiến Bộ Tài chính quyết định tăng thuế xuất khẩu phôi từ 2% lên 10% từ ngày 28/7 và tiếp tục tăng từ 10% lên 20% từ ngày 10/8/2008 sau đó giảm từ 20% xuống 10% từ cuối tháng 9/2008. Bộ Công Thương cũng quyết định quản lý xuất khẩu phôi thép thông qua qui định thủ tục xin phép xuất khẩu tự động.

Chính vì vậy, từ cuối tháng 7/2008 và đầu tháng 8/2008 đến nay một số nguyên liệu cơ bản có những biến động đặc biệt là thép và phôi thép có mức giảm rất lớn, phôi thép chào bán vào Việt Nam từ 1.200 - 1.250 USD/tấn, nay giảm chỉ còn dưới 600 USD/tấn CIF Việt Nam. Theo VSA, thị trường tiêu thụ thép trong nước ngày càng ảm đảm, tháng 8 tiêu thụ chỉ 111.000 tấn, tháng 9 tiêu thụ 110.000 tấn và đã có tới 4 DN (Việt ý, Vạn Lợi...) phải dừng sản xuất cả tháng 9; còn lại thì sản xuất cầm chừng như Hòa Phát, Việt Nhật, Việt Hàn, Thép Việt; hiệu quả của các DN chuyên sản xuất phôi rất khó khăn phải ngừng sản xuất vì không bán được phôi.

Theo ước tính hiện nay, các DN thép đang tồn đọng khoảng gần 1 triệu tấn sản phẩm các loại, trị giá khoảng 1 tỷ USD. Hơn nữa, DN lại rơi vào tình trạng càng bán càng lỗ nhưng không bán sẽ không có vốn đáo nợ ngân hàng. Không khi đó lại phải đối diện với tình trạng,

Page 33: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

giá nhập khẩu phôi thép với giá phôi trong nước chênh lệch khá lớn. Giá nhập khẩu chỉ khoảng 9,8 triệu đồng/tấn, trong khi giá phôi của DN lên đến trên 13 triệu đồng/tấn càng gây khó khăn cho doanh nghiệp. Thực tế chứng minh, càng hạ giá các doanh nghiệp lỗ càng nặng mà tiêu thụ thép cũng không tăng được bao nhiêu, bởi trong thời gian gần đây lượng tiêu thụ thép trong nước giảm mạnh ngoài nguyên nhân kiềm chế lạm phát, siết chặt vốn tín dụng và giãn, hoãn tiến độ một số công trình theo chủ trương của Chính phủ, còn do công tác dự báo thị trường thép của VSA và cơ quan chức năng trong thời gian qua thiếu chính xác, kém linh hoạt và không theo kịp biến động trên thế giới.

Ông Phạm Chí Cường, Chủ tịch VSA cho rằng: Giá thép hiện nay quay lại thời điểm quý IV/2007, doanh nghiệp thép chật vật, bởi giá thép không bù đắp được lãi su t ngân hàng phải chi phí. Nếu lạm phát giảm xuống dưới hai con số, tiêu thụ thép có thể sẽ trở lại bình thường nhưng nếu lạm phát vẫn ở mức cao sẽ ảnh hưởng đến tiêu thụ thép trong cả năm 2009, trong khi doanh nghiệp sản xuất phôi và cán thép vẫn chưa có sự liên kết, hợp tác chặt chẽ, dẫn đến các doanh nghiệp đua nhau hạ giá thành sản phẩm để thu hồi vốn, khiến ngành Thép gặp khó khăn.

Để đối phó với tình hình hiện nay, theo VSA điều cốt lõi là các DN phải giữ được thị phần của mình, không chạy đua giảm giá và giành giật thị phần của DN khác. Trong buổi họp bàn biện pháp kích cầu, bình ổn giá nhằm "cắt" lỗ, tháo gỡ bế tắc cho DN, các DN phía Nam đã cam kết không chuyển hàng ra phía Bắc và ngược lại, để ổn định thị trường và tâm lý khách hàng, kích cầu tăng trở lại. Mặt khác, để kích cầu, các DN thép kiến nghị Chính phủ cho phŠp các dự án trọng điểm tiếp tục triển khai.

Thêm vào đó, việc điều chỉnh thuế xuất nhập khẩu thép cũng phải được đẩy nhanh lộ trình để giúp các DN thép thoát khỏi tình trạng bế tắc hiện nay. Theo đó, VSA đã kiến nghị Chính phủ và các ngành hữu quan điều chỉnh chính sách thuế linh hoạt hơn. Mặt khác, đề nghị Chính phủ xem xét lập quỹ dự trữ phôi thép, đặc biệt là tăng thuế nhập khẩu các sản phẩm thép từ 8% hiện nay lên 25% để giữ thị phần trong nước. Có chính sách tài chính ưu tiên cho các nhà sản xuất phôi thép và các công trình xây dựng, nhằm giải quyết khó khăn về vốn và tạo điều kiện thúc đẩy nhu cầu thép tiêu thụ trong nước. Bên cạnh đó, VSA cũng kiến nghị Chính phủ tiếp tục giảm thuế xuất khẩu phôi thép từ 5% hiện nay xuống 2% - 0%.(Nguồn: MoF, 14/10)Chủ Nhật, 11/04/2010, 06:15

Quy hoạch ngành thép: Sẽ thừa nếu vỡ quy hoạch

(ANTĐ) - Quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 145/2007/QĐ-TTg ngày 4-9-2007. Sau hơn 3 năm thực hiện, những tưởng ngành thép đã đi vào khuôn khổ nhưng thực tế lại cho thấy tình trạng phá vỡ quy hoạch đã bắt đầu xuất hiện ở nhiều địa phương.

Kết quả thanh tra mới nhất của Bộ Công thương cho thấy, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có số dự án thép đăng ký đã lên tới 17 dự án, với công suất 3,75 triệu tấn thép luyện/năm và hơn 10 triệu tấn thép cán/năm. Con số này đặt ra vấn đề Bà Rịa - Vũng Tàu nằm ngoài quy hoạch tới 7 dự án thép. Công suất của các nhà máy thép tại Bà Rịa - Vũng Tàu đã đứng trước nguy cơ dư thừa.

Và đây không phải là tỉnh duy nhất có số lượng dự án vượt quá quy hoạch ngành thép giai đoạn 2007-2015, có xét tới năm 2025. Số liệu kiểm tra cuối năm 2009 của Bộ Công thương cho biết, hiện nay có 32 dự án không thuộc danh mục quy hoạch đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư, ngoài Bà Rịa - Vũng Tàu thì còn có Hải Phòng với 5 dự án, Thanh Hóa và Hải Dương với 4 dự án, Hà Tĩnh 3 dự án…  2 dự án đã đưa vào sản xuất là ở Quảng Ninh và Hà Nam và 3 dự án đang hoàn thiện ở Hải Phòng, Thanh Hóa.

Trong 32 dự án này có 3 dự án Nhà máy thép liên hợp quy mô lớn đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép đầu tư, 5 dự án quy mô vừa đã được Bộ Công thương có ý kiến thỏa thuận. Nguyên nhân của việc dư thừa này một phần cũng do công tác quản lý. Bộ Công thương và ngành công thương các địa phương không nắm được việc cấp phép các dự án này, vì các dự án đều do Ban quản lý các khu công nghiệp kiểm soát.

Page 34: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Theo Luật Đầu tư thì địa phương có thể cấp giấy chứng nhận đầu tư các dự án thép với các dự án nhóm B và C có mức vốn nhỏ hơn 1.500 tỷ đồng mà không cần xin chủ trương của Chính phủ. Nhưng theo Luật Xây dựng và Nghị định 16/2005/NĐ - CP hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng thì đối với các dự án nhóm B chưa có trong Quy hoạch ngành thì trước khi lập dự án phải có ý kiến thỏa thuận bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt về quy hoạch.

Dư thừa như vậy nhưng trong khi đó, có những dự án sản xuất thép chất lượng cao phục vụ công nghiệp đóng tàu và những ngành công nghiệp nặng khác lại chưa triển khai xong. Nếu vì tình trạng vượt quá quy hoạch mà phải đình lại thì sẽ ảnh hưởng lớn đến nguồn cung thép chất lượng cao. Theo ông ông Nguyễn Tiến Nghi, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), quy hoạch phát triển ngành thép đến năm 2025 với tổng công suất 20 triệu tấn/năm, tuy nhiên tính đến thời điểm này, số lượng dự án thép được cấp phép trên cả nước đã có tổng công suất lên đến 40 triệu tấn/năm, vượt gấp đôi so với quy hoạch.

Ông Nghi cũng cho rằng: “Điều đáng lo ngại nhất là việc cấp phép dự án thép tràn lan đã vượt quá công suất trong quy hoạch ngành thép, thiếu sự nghiên cứu kỹ lưỡng kết hợp cân đối giữa sự phát triển của các ngành khác như điện, nước, cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ, cảng biển”.

Phá vỡ quy hoạch thép có thể gây ra những hậu quả khó lường mà rõ rệt nhất là về môi trường. Để sản xuất được 1 tấn thép, môi trường lại phải chịu 2,9 tấn khí CO2. Xử lý xỉ thép thải ra trong quá trình sản xuất cũng là một vấn đề nan giải đối với ngành thép nước ta hiện nay. Ngoài ra, nếu không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng thì việc nhập khẩu công nghệ sản xuất thép có thể sẽ biến Việt Nam trở thành một bãi rác phế thải, và một thị trường nhập khẩu công nghệ bẩn.

Phá vỡ quy hoạch cũng khiến ngành thép phải đối mặt với một nguy cơ khác: thiếu nhân lực nghiêm trọng. Việc bùng nổ các dự án thép như hiện nay sẽ dẫn đến tình trạng dư thừa công suất mà từ cách đây vài năm, Hiệp hội Thép đã từng lên tiếng cảnh báo. Hiện tại, tổng công suất cán thép xây dựng vượt gần 2 lần công suất luyện, 80% sản lượng phôi thép hiện nay được sản xuất từ thép phế liệu.

Dư thừa công suất sản phẩm dài dẫn đến việc sử dụng công suất cán thép đạt khoảng 60-70%. Điều đáng nói, nhiều nhà đầu tư thép - kể cả chủ những dự án liên hợp lớn không phải là những nhà luyện kim có uy tín và kinh nghiệm trên thế giới, thậm chí có tập đoàn không chứng minh được năng lực tài chính hùng mạnh. Chưa kể, một số doanh nghiệp không chuyên về thép cũng đầu tư vào các dự án thép. Vì thế đã đến lúc cần xiết chặt việc thực hiện đúng quy hoạch để tránh lãng phí.

Thúy Anh

Công nghệ và vật liệu / Vật liệu mới18-03-2010 21:33Ngành thép Việt Nam: Đối mặt với cạnh tranh khốc liệt

Page 35: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Được đăng bởi: moonlight · 0 bình luận

 

Từ đầu tháng 3 đến nay, các doanh nghiệp thép đã 2 lần điều chỉnh giá thép với tổng mức tăng khoảng 600 nghìn đồng/tấn. Theo các doanh nghiệp thép, nguyên nhân chính do giá phôi, giá điện, than tăng… 

Chi phí đội giá thành tăng cao

Có thể nói, hiện nay ngành thép Việt Nam còn phụ thuộc phần lớn vào thị trường thế giới. Mặc dù phôi sản xuất trong nước chiếm 60% tổng lượng cho sản xuất thép (còn lại 40% phôi phải NK) nhưng nguyên liệu cho sản xuất phôi là thép phế liệu vẫn phải nhập tới 70%. Trong khi đó, giá thép phế liệu, phôi thép trên thị trường thế giới trong những tháng qua vẫn có xu hướng tăng. Từ đầu tháng 3 đến nay, giá phôi đã tăng thêm 15-20 USD/tấn, ở mức 530-535 USD/tấn và thép phế ở mức từ 400- 450 USD/tấn.

Cùng với giá nguyên liệu đầu vào trên thị trường thế giới tăng mạnh thì ở trong nước, giá than, giá điện, chi phí vận chuyển cũng đã đồng loạt tăng kể từ đầu tháng đến nay nên việc tăng giá bán sản phẩm đầu ra là điều khó tránh khỏi. Hiện giá bán thép xây dựng giao tại nhà máy, chưa trừ chiết khấu và chưa có thuế giá trị gia tăng phổ biến ở mức từ 12-12,8 triệu đồng/tấn, tùy từng khu vực, thương hiệu và phương thức thanh toán.

Cụ thể, thép Hòa Phát đã thực hiện 2 đợt tăng giá, mỗi đợt tăng từ 200- 300 nghìn đồng/tấn; thép Việt- Ý (VIS) cũng tăng 400 nghìn đồng/tấn; thép Vạn Lợi cũng điều chỉnh giá tăng từ 500- 600 nghìn đồng/tấn. Trên thị trường, giá bán lẻ thép xây dựng cao hơn khoảng 100- 300 nghìn đồng/tấn so với giá của nhà máy.

Trong khi đó, giá nguyên liệu trên thị trường thế giới vẫn đang có xu hướng tăng, đặc biệt hiện nay hai nước có trữ lượng quặng lớn nhất thế giới là Brazil và Australia đang đòi tăng giá quặng thêm từ 30-40% vào cuối tháng 4/2010 nên sẽ tiếp tục tác động đến các thị trường khác chứ không riêng gì ở thị trường Việt Nam.

Cạnh tranh ngày càng khốc liệt

Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết, trong năm 2010, ngành thép sản xuất khoảng 2,8 triệu tấn phôi để phục vụ nhu cầu trong nước, bình quân sản xuất mỗi tấn phôi phải tốn khoảng 600 kWh. Với giá điện tăng thêm 6,3%, chi phí điện để sản xuất phôi thép sẽ tăng thêm khoảng 50.000 đồng/tấn, toàn ngành thép phải chi thêm khoảng 140 tỷ đồng. Mặc dù ít tiêu hao điện hơn sản xuất phôi, nhưng các nhà máy cán thép thành phẩm cũng phải chi thêm khoảng 60 tỷ đồng cho kế hoạch sản xuất khoảng 5 triệu tấn thép trong năm 2010.

Nếu tính đủ chi phí đầu vào để nâng giá bán thép trong nước thì sẽ ảnh hưởng mạnh đến thị

Page 36: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

trường. Hơn nữa, nếu nâng giá thép trong nước cao hơn nữa sẽ tạo điều kiện cho thép nhập khẩu tràn vào, khi đó thép Việt Nam sẽ khó cạnh tranh. Vì thế, VSA yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất thép, phôi thép, nhất là các nhà máy sử dụng công nghệ cũ, tính toán lại chi phí sản xuất để có phương án đổi mới công nghệ, cân bằng chi phí, tăng giá tránh gây tác động lớn lên giá thành sản phẩm.

Theo VSA, trước đây, nếu chưa tính những chi phí đầu vào tăng cao như hiện nay, thép nội đã phải đương đầu với thép nhập ngoại giá rẻ, nhất là thép cuộn. Nay giá thành cao hơn, sự cạnh tranh sẽ càng khốc liệt, đặc biệt là nguy cơ từ thép nhập khẩu từ các nước ASEAN có thuế suất NK bằng 0% và thép Trung Quốc có giá thành rẻ hơn thép nội khoảng 500 ngàn đồng/tấn.

Hơn nữa, Bộ Công Thương và Hiệp hội Thép cũng khuyến cáo, theo lộ trình cam kết với WTO, thời gian tới, một số sản phẩm thép sẽ không được hưởng ưu đãi và bảo hộ cao về thuế nhập khẩu, tính cạnh tranh với sản phẩm thép nhập khẩu sẽ ngày càng trở nên khốc liệt hơn.

Vì vậy, để nâng cao năng lực cạnh tranh với thép ngoại ngay trên “sân nhà”, các doanh nghiệp sản xuất thép không còn “con đường” nào khác là đầu tư đổi mới công nghệ ít tiêu hao năng lượng, công suất lớn, ổn định sản xuất, củng cố hệ thống phân phối, mở rộng thị trường tiêu thụ, điều chỉnh giá bán linh hoạt hơn.

Ngành thép: Tiềm năng và nỗi lo bão hòa 16/09/2009

Ngành thép là ngành được hưởng lợi nhiều từ gói kích cầu và thu hút sự chú ý của NĐT gần đây. Các yếu tố chính khiến ngành này trở nên hấp dẫn, theo chúng tôi là: (1) nhu cầu tiêu thụ tăng mạnh; (2) giá tăng khiến tỷ suất lợi nhuận cải thiện. Tuy nhiên, khi đầu tư vào cổ phiếu thép cũng cần chú ý đến một số yếu tố đặc trưng: (1) cân bằng cung - cầu và (2) vai trò của chính sách đối với ngành thép.

Nhu cầu tiêu thụ tăng mạnh

Tháng 8/2009, tiêu thụ thép tăng trưởng rất mạnh. Trong đó, mảng thép xây dựng có mức tăng trưởng mạnh nhất so với cùng kỳ năm ngoái (3,6 lần). Trung bình một tháng trong điều kiện bình thường, thép xây dựng có thể tiêu thụ khoảng 350.000 tấn, tuy nhiên trong tháng 8, dù mùa mưa chuẩn bị bắt đầu cũng như vào tháng 7 âm lịch, mức tiêu thụ đã bất ngờ tăng lên 401.000 tấn. Đối với sản phẩm ống thép và tôn mạ, mức tiêu thụ của tháng 8 cũng cao hơn mức tiêu thụ trung bình tháng từ đầu năm tới nay. (Xem bảng 1)

 

Hết tháng 8/2009, tiêu thụ thép xây dựng tăng trưởng 22% so với cùng kỳ. Chúng tôi cho rằng, các tháng cuối năm giải ngân xây dựng tốt hơn, nên tiêu thụ thép, đặc biệt là thép xây dựng có cơ hội tăng trưởng tốt. Sang năm 2010, Hiệp hội Thép dự đoán mức tăng trưởng của toàn ngành sẽ ở mức 10 - 12%. 

 

Page 37: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Giá tăng khiến tỷ suất lợi nhuận cải thiện

Giá thép trong nước luôn song hành cùng giá thép thế giới, mặc dù có điều chỉnh thêm các yếu tố như thuế nhập khẩu, vận tải, giá điện…, nhưng các yếu tố này chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu giá.

Trong cấu trúc giá thành của thép thì nguyên liệu đầu vào chiếm tỷ trọng cao nhất. Thép xây dựng (thép thanh) ở Việt Nam hiện được cán từ phôi nhập khẩu (40% lượng phôi) hoặc phôi tự sản xuất từ thép phế và quặng (khoảng 60%). Cũng giống như giá thép, giá phôi và thép phế đã chấm dứt đợt điều chỉnh giảm kể từ tháng 1/2009 và bắt đầu hồi phục. Nhìn chung, kể từ quý II tới nay, các công ty cán thép đã nhập phôi vào giai đoạn giá thấp đã bắt đầu được hưởng lợi từ giá vốn thấp nhập về trước đó. 

Trên thực tế, các DN đã có tỷ suất lợi nhuận gộp cải thiện rất mạnh trong nửa đầu năm 2009 so với năm 2008. Giả sử nếu như giá bán tăng 1% trong khi DN vẫn duy trì được lượng hàng tồn kho đầu vào lớn với giá vốn hầu như không đổi thì tỷ suất lợi nhuận sẽ tăng ở mức 9,9%* (giá vốn hàng bán/doanh thu - Xem bảng 2)

 Giá thép ở Việt Nam giảm khoảng 58% từ mức đỉnh giữa năm 2008 cho tới đầu năm 2009 và tới nay mới chỉ tăng 25% từ mức đáy cuối năm 2008. Giá thép thế giới trong giai đoạn tới được đánh giá sẽ tăng song hành với tốc độ hồi phục kinh tế và còn tăng ở tốc độ cao hơn. Lý do là ngành xây dựng và cơ sở hạ tầng được trông đợi sẽ có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng GDP, do yếu tố kích cầu và ý nghĩa cải thiện môi trường đầu tư. Khi sức tiêu thụ tăng mạnh và giá có khả năng tăng nhẹ, sự hấp dẫn của ngành thép trở nên rõ ràng. Sẽ có một số rủi ro được phân tích dưới đây về lượng tiêu thụ do mức độ cạnh tranh lớn trong ngành. Tuy nhiên, có thể khẳng định, giá tăng là yếu tố ảnh hưởng tích cực tới tỷ suất lợi nhuận của các công ty trong ngành thép và ngược lại.

 

Rủi ro lớn: Cân bằng cung - cầu

Hiện nay, một số phân khúc của ngành thép đang thừa công suất. Đối với sản phẩm thép xây dựng, riêng năm 2009 tổng công suất phôi của cả nước sẽ tăng thêm 1,49 triệu tấn và tổng công suất cán thép tăng 823.000 tấn từ các nhà máy mới. Đối với sản phẩm thép dẹt, từ cuối tháng 9/2009, riêng thép cán nguội sẽ có thêm 1,2 triệu tấn xuất xưởng từ Nhà máy Sản xuất thép cán nguội Posco với mức giá cạnh tranh. 

Các nhà máy thép hiện có mặt ở hầu hết địa phương, vì vậy tổng công suất cán thép của cả nước rất lớn và vượt xa cầu. Chúng tôi cho rằng, có thể đã có sự phân hóa mạnh giữa các công ty đầu ngành công suất lớn, năng động, thương hiệu tốt, hệ thống phân phối mạnh và vốn lớn, có lợi thế hơn hẳn các công ty địa phương. (Xem bảng 3)

 

Page 38: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Để kiểm soát tình trạng cung vượt cầu và đầu tư thép tràn lan, dự kiến trong quý IV/2009, Chính phủ sẽ tổ chức kiểm tra việc triển khai các dự án thép, đồng thời, khuyến nghị các địa phương thu hồi giấy chứng nhận đầu tư những dự án không đủ điều kiện... Cạnh tranh trong ngành còn đến từ thép nhập khẩu giá rẻ hơn giá thành sản xuất trong nước. Tuy nhiên, có những yếu tố làm giảm áp lực này như (1) thép trong nước có thương hiệu và uy tín về chất lượng; (2) ngành thép Việt Nam đang được hưởng sự bảo hộ tương đối của Chính phủ, do vậy giá thép trong nước có thể hơi cao hơn giá thép thế giới.

 

Tư vấn đầu tư, CTCK Sài Gòn (SSI

Cổ phiếu thép có “ăn theo” sóng ngành?

(Theo Địa ốc Online )

Giá thép trong nước đã tăng trên 10% so với tháng 3. Trên TTCK, hầu hết cổ phiếu ngành thép cũng tăng mạnh trong thời gian gần đây. Vậy giá thép tăng có thực sự mang lại lợi nhuận đột biến cho các DN ngành này?

Ông Phạm Chí Cường, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA)

Giá thép thành phẩm trong thời gian qua tăng khá cao. Điều này có nguyên nhân từ việc tăng giá điện, giá than, chênh lệch tỷ giá, lãi suất ngân hàng trong nước. Tuy nhiên, nguyên nhân chính là do giá quặng sắt, thép phế trên thế giới tăng đến 100 USD/tấn khiến các DN phải nhập khẩu thép nguyên liệu với giá cao. Việc tăng giá thép diễn ra tại nhiều nước trên thế giới chứ không riêng Việt Nam.

Dự báo giá thép thành phẩm trong nước thời gian tới sẽ tiếp tục tăng, do kinh tế thế giới đang dần hồi phục. Hiện các DN phải nhập thép nguyên liệu theo từng quý, vì các đối tác nước ngoài không muốn ký hợp đồng dài hạn do lo ngại giá thép sẽ tăng tiếp. Do đó, DN vừa ký hợp đồng mua phôi sản xuất theo giá mới đã áp dụng ngay giá phôi đó để tính giá thép bán ra hiện nay là điều thực tế, vì DN luôn phải sản xuất đuổi, vẫn phải mua nguyên liệu mới phục vụ sản xuất.

Page 39: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Chính vì các nguyên nhân trên, tôi cho rằng, các DN tăng giá thép nhưng không được hưởng lợi nhiều do chi phí sản xuất tăng theo.

Ông Nguyễn Ngọc Anh, Tổng giám đốc CTCP Đầu tư thương mại SMC

Năm 2010, SMC đặt mục tiêu sản lượng thép các loại đạt 500.000 tấn, tổng doanh thu 5.500 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế 80 tỷ đồng. Chúng tôi sẽ phấn đấu vượt kế hoạch lợi nhuận đề ra.

Hiện nay, SMC tồn kho khoảng 50.000 tấn thép với mức chênh lệch giá vốn và giá thị trường là 80 tỷ đồng. Nhiều người đặt câu hỏi, vì sao Công ty dự tính được giá thép tăng mà không tăng lượng hàng tồn kho, nhưng thực tế là tồn kho số lượng lớn không phải dễ. Nó liên quan đến vốn, điều kiện kho bãi. Ở SMC, chúng tôi luân chuyển hàng hoá liên tục, đảm bảo phục vụ khách hàng, tăng lượng hàng mua vào để gia tăng lợi nhuận.

Nhìn chung, với điều kiện giá thép trong xu hướng tăng do ảnh hưởng của giá quặng giá nhiên liệu thế giới tăng, thì các DN nhập thép các loại lãi lớn. Các DN sản xuất thường có kế hoạch đảm bảo tính ổn định, nên không lướt sóng mạnh như các DN làm thương mại.

Nhưng nhà đầu tư cũng cần lưu ý là giá thép còn phụ thuộc vào quy luật cung - cầu. Giá tăng cao quá có thể đảo chiều bất cứ lúc nào. Trong điều kiện hiện nay, kinh tế thế giới đang phục hồi nhưng phục hồi chưa chắc chắn, vì thế không ai dám chắc điều gì sẽ xảy ra, giá thép còn tiếp tục tăng hay sẽ đảo chiều trong ngắn hạn.

Ông Lê Phước Vũ, Chủ tịch HĐQT CTCP Tập đoàn Hoa Sen

Cao điểm lợi nhuận của Hoa Sen dồn vào 6 tháng cuối năm tài chính. Theo kế hoạch kinh doanh 6 tháng cuối năm, tháng 4 Hoa Sen lãi sau thuế 50 tỷ đồng, tháng 5 là 49 tỷ đồng, tháng 6 là 47 tỷ đồng, tháng 7 là 46 tỷ đồng, tháng 8 là 45 tỷ đồng và tháng 9 là 43 tỷ đồng.

Trên thực tế, Hoa Sen lời nhiều hơn thế, nhưng Công ty đang trong giai đoạn đầu tư cho hệ thống bán lẻ, đầu tư dự án. Nhà máy Tôn Hoa Sen - Phú Mỹ đã đi vào sản xuất. Hoa Sen sẽ đẩy mạnh sản lượng xuất khẩu, vì sản phẩm của Nhà máy Phú Mỹ có nhiều lợi thế như sử dụng điện 110 kw giá rẻ, nằm cạnh cảng biển với chi phí vận chuyển gần như bằng không, xuất khẩu thu USD mang lại lợi thế cho DN… Nhà máy mới Phú Mỹ cũng giúp Hoa Sen tăng thị phần ở thị trường miền Bắc. Hiện nay, Hoa Sen tồn 218.000 tấn thép cán nguội với giá vốn 640 USD/tấn, tương đương 580.000 tấn thép cán nóng, so với giá hiện tại là 800 USD/tấn.

Đến thời điểm này, tôi khẳng định, kế hoạch lợi nhuận sau thuế 520 tỷ đồng là khả thi. Nếu trong điều kiện thuận lợi thì Hoa Sen sẽ hoàn thành vượt kế hoạch đã đề ra.

Ông Lê Phan Đức, Phó Tổng giám đốc CTCP Ống thép Việt Đức (VGS)

Page 40: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Trên thế giới, các mặt hàng như quặng, than cốc, dầu…, nguồn nguyên liệu chính cho sản xuất thép hiện đều tăng khá cao. Hiện nguồn thép nguyên liệu của Việt Nam chủ yếu vẫn phải nhập khẩu, nên các DN sản xuất trong nước vẫn phải phụ thuộc vào nhà cung cấp nước ngoài.

Có thể nói, giá thép tăng hiện nay là do các yếu tố khách quan. Việc nguyên liệu đầu vào sản xuất thép tăng khiến các DN phải tăng giá thành phẩm. Vì thế, giá thép tăng chưa hẳn các DN sản xuất thép đã được hưởng lợi. Chỉ những DN có hàng nguyên liệu tồn kho lớn nhập khẩu trước đây với giá rẻ, nay mới được hưởng lợi. VGS hiện vận hành 4 nhà máy sản xuất 4 sản phẩm chính: ống thép; bulong, ốc vít; thép cán nóng và thép xây dựng. Trong đợt tăng vốn cuối năm 2009, VGS đã có nguồn tài chính đáng kể nhập nguyên liệu. Hiện chúng tôi còn khoảng 60.000 tấn nguyên liệu tồn kho phục vụ cho 4 nhà máy trên.Ngành thép khó lặp lại lợi nhuận cao năm 2010

tinnhanhchungkhoan.vn - 18-03-2010 09:29

Tăng giá đầu vào

Ông Đậu Văn Hùng, Tổng giám đốc Tổng công ty Thép Việt Nam, cho biết, chi phí đầu vào với các DN thép đang tăng mạnh. Thứ nhất là yếu tố trong nước, đợt thay đổi tỷ giá hồi cuối năm 2009 đã đẩy mỗi tấn thép tăng chi thêm 350.000 đồng, tăng giá xăng dầu và điện làm chi phí đội thêm 100.000 đồng/tấn, cộng lại yếu tố trong nước làm tăng chi phí thêm hơn 400.000 đồng/tấn. Tác động từ yếu tố bên ngoài lại lớn hơn nhiều. Trước Tết, giá phôi thép dưới 500 USD/tấn, hiện giờ là 550 USD/tấn, các nhà cung cấp quặng sắt lớn trên thế giới đang đàm phán để tăng giá 30 - 40% trong năm nay, giá nguyên liệu gốc tăng mạnh tác động rất lớn tới giá sản phẩm. "Ngành thép có đặc điểm là khi tăng thì tăng giá rất nhanh và mạnh, khi xuống cũng vậy, do đó, hoạt động của DN bị ảnh hưởng mạnh trong năm nay", ông Hùng nói.

Một yếu tố nữa không thể không kể đến. Theo ông Hùng, năm ngoái ngành thép được hưởng lợi rất nhiều do Chính phủ giãn giảm thuế kích cầu đầu tư. Đồng vốn vay ngân hàng chỉ có lãi suất 4%, tiếp cận lại dễ dàng. Nay vốn vay có lãi suất tới 17 - 18%, các yếu tố thuận lợi như năm ngoái hầu như không còn, lợi nhuận của DN do vậy ảnh hưởng đáng kể.

 

Tăng giá đầu ra

Giá đầu vào tăng dữ dội như vậy, liệu giá thép trong nước sẽ leo thang tương ứng? Theo ông Hùng, giá có thể tăng song không thể tăng tương ứng vì nhu cầu tăng không theo kịp. Nguồn cung trong nước lớn do nhiều nhà sản xuất mới cộng thêm tình trạng nhập lậu tạo sản phẩm dư thừa, tín dụng thắt chặt khiến thanh toán khó khăn, DN thiếu vốn. Hiện tại, tổng công suất cán thép xây dựng vượt gần 2 lần công suất luyện, 80% sản lượng phôi thép hiện nay được sản xuất từ thép phế liệu. Thừa công suất sản phẩm dẫn đến việc sử dụng công suất cán thép chỉ đạt khoảng 60 - 70%. Nhiều nhà đầu tư thép, kể cả chủ những dự án liên hợp lớn cũng không phải là những nhà luyện kim có uy tín và kinh nghiệm trên thế giới. Điều đáng nói là một số DN không chuyên về thép cũng đầu tư vào các dự án thép. Nhiều DN hiệu quả đầu tư thấp, nhập khẩu các công nghệ lạc hậu, thép sản xuất dư thừa không bán được cho ai.

Page 41: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), 2 tháng đầu năm, sản lượng thép trên cả nước đạt khoảng 750.000 tấn, tăng 4,6% so với cùng kỳ. Lượng thép tồn kho khoảng 270.000 tấn, lượng phôi thép tồn khoảng 120.000 tấn, đủ cho sản xuất cả tháng 3/2010. Hiện tại, do khó khăn về vốn và là thời điểm đầu năm nên nhu cầu thép vẫn ở mức thấp. Các nhà thầu cho rằng, nhu cầu thép chỉ có thể tăng vào tháng sau khi các công trình xây dựng bắt đầu khởi công nhộn nhịp trở lại.

Để bảo vệ quyền lợi cho các DN ngành thép, VSA cho biết sẽ kiến nghị Chính phủ một số giải pháp giảm nhập siêu thép như hạn chế nhập khẩu thép cán nguội và thép cuộn, không dành ngoại tệ cho các DN thương mại nhập khẩu thép phế... Theo ông Phạm Chí Cường, Chủ tịch VSA, năm 2009, ngành thép nhập gần 6 triệu tấn thép các loại, trong đó có một số mặt hàng dư thừa do trong nước có thể sản xuất, đáp ứng được nhu cầu (thép cán nguội, thép cuộn). Theo tính toán của VSA, nếu hạn chế nhập khẩu hai loại thép này, sẽ tiết kiệm gần 700 triệu USD, góp phần giảm nhập siêu và cũng bớt khó khăn cho DN sản xuất thép trong nước. Tuy nhiên, giải pháp trên cũng khó khả thi nếu chênh lệch giữa giá bán trong nước và giá thép trong khu vực quá cao.

Ngoài ra, một áp lực nữa với ngành thép. Theo Bộ Công thương, sắp tới, theo lộ trình cam kết với WTO, một số sản phẩm thép sẽ không được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi nữa. DN thép trong nước do vậy, cần áp dụng biện pháp ổn định sản xuất, củng cố hệ thống phân phối, mở rộng thị trường tiêu thụ và điều chỉnh giá bán linh hoạt để tăng sức cạnh tranh.

Tin tức Sắt thép xây dựng

Ngành thép cuối năm 2009: Nóng "nhờ" tồn kho dự trữ (10/9) 10:10 07/09/2009 các doanh nghiệp trong ngành thép có khả năng hoàn thành kế hoạch đề ra về doanh thu và

lợi nhuận nhờ tích trữ lượng hàng tồn kho giá rẻ từ các tháng trước.

Về mặt dài hạn, ngành thép đóng vai trò ngày càng quan trọng khi nền kinh tế phát triển. Không chỉ là

nguyên vật liệu đầu vào của một số ngành công nghiệp, thép còn được coi là “xương sống” của

ngành xây dựng. Đầu năm 2009, chúng ta đã chứng kiến sự phục hồi nhanh của ngành thép sau

khủng hoảng. Vậy triển vọng và thách thức đối với ngành thép trong thời gian tới sẽ như thế nào?

Dự báo giá thép thế giới những tháng cuối năm

Những tháng đầu năm, giá thép đã giảm sâu. Sau đó, giá phôi thép liên tục tăng trước những nhận

định tích cực cho rằng suy thoái kinh tế thế giới đã vào hồi kết và đang trong quá trình hồi phục.

Trung Quốc là quốc gia dẫn đầu thế giới cả về sản lượng thép sản xuất và tiêu thụ. Do đó, những

biến động trong nguồn cung và cầu ở nước này sẽ tác động rất lớn đến giá thép thế giới.

Trong khi mức tiêu thụ ở các nước khác trong năm nay có xu hướng sụt giảm so với năm trước, tình

hình tiêu thụ thép của Trung Quốc được dự báo sẽ tăng cao hơn năm trước vì ngành xây dựng là

Page 42: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

ngành được hưởng lợi lớn từ gói kích cầu của quốc gia này.

Dự báo lượng tiêu thụ thép thô năm 2009 của Trung Quốc tăng 7.6% so với năm ngoái. Chi tiêu đầu

tư phát triển cơ sở hạ tầng sẽ tiếp tục tăng mạnh trong những quý cuối và nhu cầu thép xây dựng

được dự báo tăng lên tương ứng.

Những tháng đầu năm sản lượng sản xuất luôn vượt cầu, một trong những nguyên nhân chính khiến

giá thép sụt giảm, thì trong những tháng cuối năm nhiều khả năng sản xuất sẽ thu hẹp do NHTW

Trung Quốc đã bắt đầu tiến hành chính sách thắt chặt tín dụng. Một trong những ngành nằm trong

diện không được khuyến khích trong thời điểm hiện nay là ngành sản xuất thép.

Tóm lại, với nhận định nhu cầu thép của “đại gia” Trung Quốc, giá thép trong những tháng cuối năm

nhiều khả năng sẽ tăng trở lại.

Phục hồi sau khủng hoảng: Triển vọng và thách thức

Tình hình thị trường thép trong nước cũng không nằm ngoài quy luật thị trường thế giới. Thị trường

thép những tháng đầu năm liên tục tăng giá.

Việc giá thép tăng xuất phát từ việc phôi thép nhập khẩu tăng lẫn việc ngành xây dựng Việt Nam

đang trên đà phục hồi nhờ chính sách kích cầu của Chính phủ.

Những tháng cuối năm 2009 là thời điểm các doanh nghiệp trong ngành hoàn thành kế hoạch kinh

doanh. Đây là những tháng hội đủ cả khó khăn lẫn cơ hội cho các doanh nghiệp hoạt động trong

ngành thép.

Khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp thép sẽ đối mặt là tính mùa vụ của ngành. Đây là những

tháng có mức tiêu thụ thép thấp do ảnh hưởng của mùa mưa bão. Khó khăn tiếp theo là giá cả

nguyên vật liệu, nhiên liệu như dầu, than... có khả năng sẽ tăng.

Tuy nhiên vẫn còn đó nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp ngành thép. Hiện tại giá phôi thép đang

tăng theo đà phục hồi của các nền kinh tế và nhu cầu lớn từ Trung Quốc. Theo tính chất của ngành

thép, khi ký hợp đồng mua thép thì khoảng 3-4 tháng sau lượng thép mới được giao về doanh

nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp tích trữ hàng tồn kho phù hợp sẽ được lợi khá nhiều khi giá phôi

thép thế giới tăng.

Có ý kiến cho rằng nếu giá phôi thép rơi vào tình trạng như cuối năm 2008 thì các doanh nghiệp thép

sẽ lâm vào tình trạng phải bán hàng dưới giá vốn. Theo nhận định của chúng tôi, khả năng xảy ra

trường hợp như cuối năm 2008 là khá thấp.

Theo thông tin mới nhất từ Steel Bussiness Briefing vào ngày 04/09/2009 thì hãng thép lớn nhất

Trung Quốc China Steel Corp (CSC) đã tăng giá thép giao tháng 10-11/2009 lên 8.6%.

Lợi thế hàng tồn kho dự trữ, giá đầu ra có xu hướng tăng

Page 43: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Đối với các doanh nghiệp trong nước thì việc dự trữ thép cũng là một yếu tố hết sức quan trọng trong

kế hoạch sản xuất kinh doanh của mỗi công ty. Trong thời gian vừa qua các doanh nghiệp trong

ngành thép đã liên tục nhập nguyên liệu dự trữ cho nhu cầu sản xuất những tháng cuối năm.

Điển hình như CTCP Tập đoàn Hòa Phát (HPG) do hàng tồn kho Quý II/2009 giảm nhẹ so với Quý

I/2009 nên tích cực mua vào nguyên vật liệu. Tính đến thời điểm 30/06/2009 lượng hàng mua đang đi

trên đường, chi phí sản xuất dở dang, nguyên vật liệu tồn kho của HPG đã tăng 30% so với Quý I.

CTCP Tập đoàn Hoa Sen (HSG) các khoản mục này đã tăng 81%, CTCP Thép Việt Ý (VIS) cũng gia

tăng nhập hàng tồn kho khi khoản mục này đã tăng 31% tại cuối Quý II.

Như vậy ta có thể thấy hầu hết các doanh nghiệp trong ngành đã chủ động bắt đáy nguyên vật liệu

giá rẻ, tận dụng thời cơ khi thị trường gặp khủng hoảng.

Gần đây nhất, từ ngày 24 đến 29/8/2009 hàng loạt các doanh nghiệp sản xuất thép đã thông báo về

việc chính thức tăng giá. Đây là đợt tăng giá thứ hai trong tháng 8 của thị trường thép, mức tăng giá

được xác định là từ 150 - 300 nghìn đồng/tấn.

Ngày 27/8, hai doanh nghiệp là CTCP Thép Hòa Phát và CTCP Thép Việt (Pomina) cũng đã thông

báo về sự điều chỉnh giá bán ra của mình. Giá thép của Pomina sẽ tăng 300 nghìn đồng/tấn, giữ mức

11,67 triệu đồng/tấn đối với thép cây, khoảng 11,42 triệu đồng/tấn đối với thép cuộn.

Nguyên nhân chính của đợt điều chỉnh giá thép lần này không nằm ngoài lý do giá thép nguyên liệu

đầu vào đang tăng rất mạnh.

Như vậy, với tình hình tiêu thụ thép và mức độ tăng giá trong thời gian của thị trường thì các doanh

nghiệp trong ngành thép có khả năng hoàn thành kế hoạch đề ra về doanh thu và lợi nhuận nhờ vào

việc tích trữ lượng hàng tồn kho giá rẻ từ các tháng trước.

Tuy nhiên, mức độ hoàn thành kế hoạch của mỗi công ty sẽ phụ thuộc rất nhiều vào khả năng bắt

đáy về thời điểm và khối lượng nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đó tích trữ được.

Do đó, khi xem xét đầu tư vào các cổ phiếu ngành thép nhà đầu tư nên chú ý đến triển vọng tăng

trưởng dài hạn của từng doanh nghiệp cụ thể, hơn là đánh giá chung cho cả ngành.

 

Theo Khánh Hoàng – Cao Vệ

TIN NGÀNH THÉP Ngành thép VN có nguy cơ phá sản Lượt xem: 196

   17/01/2009 16:55:14  - Ngành công nghiệp thép trong nước sẽ phải đối mặt với những khó khăn khó lường, nếu các cơ quan quản lý không có những biện pháp kịp thời để bảo hộ nền sản xuất trong nước.

Theo tin từ các hãng thông tấn nước ngoài, từ 1.12.2008, Trung Quốc sẽ bãi bỏ thuế xuất khẩu (XK) đối với các mặt hàng thép.

Page 44: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Khủng hoảng ép giá giảm mạnh

Nếu tháng 6.2008, giá chào phôi thép trên thị trường quốc tế tăng vọt lên 1.200USD/tấn, thì đến ngày 20.11.2008, chỉ dao động ở mức 400 - 500USD/tấn. Nhưng điều đang làm các DN thép VN vô cùng lo ngại là việc Trung Quốc - một "đại gia" XK mỗi năm khoảng 50 triệu tấn thép các loại - sẽ giảm thuế XK thép từ mức 15 - 25% xuống còn 0% từ ngày 1.12.2008.

Chủ tịch Hiệp hội Thép VN Phạm Chí Cường cho rằng: Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế hiện nay, các "đại gia" ngành thép thế giới sẽ dùng các biện pháp "không bình đẳng" như: Giảm thuế XK, giảm thuế VAT, trợ cấp để XK hàng qua biên giới... nhằm đẩy được hàng ế thừa sang thị trường nước ngoài, trong đó có VN. Giá thép thế giới sẽ giảm mạnh, khi mà hàng loạt DN bị phá sản, họ sẽ bán thép với bất cứ giá nào để lấy tiền thanh toán các khoản nợ ngân hàng và đầu tư.

Vừa qua, đã có trường hợp phôi thép của Nga trên đường vận chuyển bị khách mua hàng từ chối nhập khẩu (NK) và chấp nhận chịu phạt hợp đồng. Chủ hàng đã bán phá giá số phôi thép đó ngay trên biển với giá gần bằng sắt vụn, để không phải chở hàng ế thừa về nước. Điều này cho thấy, tình hình ế thừa hàng hoá do khủng hoảng kinh tế sẽ khiến không chỉ sắt thép, mà còn hàng loạt hàng hoá khác được "bán tống, bán tháo" - là mối nguy cho các ngành sản xuất trong nước.

Đâu là "công cụ" chống khủng hoảng?

Để tìm biện pháp đối phó với việc "bán tháo" hàng hoá, Hiệp hội Thép VN đã đi khảo sát các nước trong khu vực để học hỏi kinh nghiệm. Malaysia đã đánh thuế đến 50% các sản phẩm thép NK, nhằm chặn các nguồn thép nước ngoài bán phá giá do khủng hoảng tràn vào thị trường nội địa, buộc các nhu cầu thép trong nước chỉ dùng sản phẩm nội địa. Nếu nguồn thép nước ngoài hạ thuế XK, Malaysia sẽ tiếp tục tăng thuế NK lên cao tương ứng. Đây được coi là công cụ hữu hiệu để đối phó với khủng hoảng và bảo vệ sản xuất trong nước.

Đối chiếu với tình hình VN, các cơ quan quản lý nhà nước đã từng nghĩ tới các "hàng rào bảo vệ" các ngành sản xuất trong nước trước bối cảnh khủng hoảng hiện nay. Thực tế, thời gian qua VN chưa sử dụng hết các mức thuế mà chúng ta cam kết với quốc tế. Thậm chí, việc điều chỉnh công cụ thuế để hỗ trợ và bảo vệ sản xuất trong nước còn triển khai rất chậm. Để giải quyết thép trong nước đang dư thừa, các DN thép phải bán với mức dưới giá thành từ 7-8 triệu đồng/tấn để cạnh tranh với hàng NK.

Bộ Công Thương đã có văn bản kiến nghị Bộ Tài chính điều chỉnh tăng thuế NK sản phẩm thép từ 8% lên mức 20%, phôi thép tăng từ 2% lên 10% từ cách đây 2 tháng, nhưng Bộ Tài chính vẫn chưa có động thái nào.

Chỉ chậm trễ thêm vài ngày nữa, thép ngoại "đại hạ giá" sẽ đè bẹp ngành sản xuất thép nội địa. Và hàng loạt DN thép VN sẽ phá sản là điều chắc chắn.

Cũng theo ông Phạm Chí Cường, việc đối phó với khủng hoảng kinh tế, chống hiện tượng hàng hoá nước ngoài bán phá giá vào thị trường VN phải được coi là một tình thế khẩn cấp. Nếu tiếp tục chậm chạp như vừa nêu, sẽ gây thiệt hại cho đất nước ở mức độ khó lường.

Được biết, để đối phó với tình hình khủng hoảng thừa hiện nay, các DN thép trong nước đã phải "ghìm" sản lượng để giảm bớt lượng thép dư thừa trong nước. Mặc dù sản lượng thép trong nước chỉ còn tương đương 1/3 những tháng đầu năm, nhưng đã có 3 DN thép phải ngừng sản xuất 3-4 tháng nay, công nhân không có việc làm, không được trả lương.

Nếu Chính phủ không sớm có giải pháp bảo vệ sản xuất trong nước, hàng loạt DN thép cùng nhiều DN trong các lĩnh vực khác kéo nhau phá sản, bởi hàng ngoại phá giá tràn vào thị trường nội địa sẽ kéo theo nhiều hệ luỵ khó lường.

Tiêu thụ thép tăng, ngành thép vượt qua giai đoạn khó khăn

Friday, 04 September 2009 04:36

Page 45: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Giá thép xây dựng trong nước tiếp tục tăng trở lại, Tổng công ty Thép VN (Vn Steel) tại TP.HCM vừa điều chỉnh giá bán thép các loại lên 500.000 đồng/tấn. Cụ thể, giá bán thép cuộn hiện giữ ở mức 11,6 triệu, thép cây khoảng 11,81 triệu đồng/tấn. Việc điều chỉnh giá thép trong nước tăng là do giá phôi thép thế giới tăng, đồng thời thuế nhập khẩu phôi thép tăng từ 2% lên 5%.

Trong khi đó, giá bán thép xây dựng trên thị trường bán lẻ đang ở mức 13,3 - 13,5 triệu đồng/tấn. Nguyên nhân là sức mua của người dân tăng do nhu cầu sửa nhà đón tết."

Theo số liệu, lượng phôi thép nhập trong tháng 12/08 tăng 16,6%, so với tháng trước, ước đạt 350.000 tấn. Tính chung năm 2008, nhập khẩu phôi thép ước đạt 1,65 triệu tấn, trị giá 2,43 tỷ USD, tăng 13,1% về lượng và tăng 50,2% về trị giá.

Hiện, lượng thép thành phẩm tồn kho toàn ngành khoảng 200 ngàn tấn, lượng phôi thép còn tồn là 500 ngàn tấn. Giá thép trên thị trường đã tăng nhẹ so với những tháng cuối năm 2008.

Kinh tế thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn trong năm 2008 do cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và lạm phát trong nước ở mức cao. Ngành thép là ngành đầu tiên bộc lộ những khó khăn dưới tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế. Lượng thép tiêu thụ năm 2008 ước duy trì ở mức 10 triệu tấn, giảm nhẹ so với năm ngoái.

Trong khi đó, sản xuất phôi thép ở trong nước đạt 2,4 triệu tấn, lượng phôi nhập khẩu ở mức 2,1 - 2,1 triệu tấn. Dự báo, lượng phôi sản xuất trong nước năm 2009 tiếp tục tăng. Theo kế hoạch, nhiều lò điện sẽ được xây dựng trong năm 2009-2010, do đó sẽ giúp ngành thép trong nước bớt sự phụ thuộc vào nguồn phôi của nước ngoài. Bên cạnh đó, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, hàng loạt các dự án thép khổng lồ đầu tư vào Việt Nam. Điều này sẽ tạo bước nhảy vọt trong ngành công nghiệp thép trong những năm tới. Công suất các loại phôi thép, thép thành phẩm của các dự án vượt xa nhu cầu dự kiến trong quy hoạch. Dự báo năm 2015, nhu cầu cần khoảng 15 triệu tấn, năm 2020 khoảng 20 triệu tấn.

Tuy nhiên, sau 2 năm thực hiện. ngành thép đã bộc lộ việc thiếu tính bền vững. Ngoài ra, công suất cán thép xây dựng vẫn vượt 2 lần công suất luyện, 80% sản lượng phôi thép hiện nay được sản xuất từ thép phế liệu. Không những thế, ngành thép trong nước vẫn phụ thuộc vào thép nguyên liệu, thành phẩm nhập khẩu.

Hiện, ngành thép trong nước đã qua giai đoạn khó khăn nhất, nhất là khi tiêu thụ thép trong tháng 10/08 giảm xuống mức thấp kỷ lục trong nhiều năm. Song, nhằm bình ổn thị trường thép trong nước, Chính phủ đã tăng mức thuế nhập khẩu phôi thép lên 5% và thép xây dựng thành phẩm lên 12% trong tháng 12/2008. Bên cạnh đó, Chính phủ đã có chủ trương kích cầu đầu tư cơ sở hạ tầng, các công trình trọng điểm để kích thích tăng trưởng kinh tế.

Nhu cầu trong năm 2009 khoảng trên 10,5 triệu tấn thép các loại trong khi dự kiến sản xuất khoảng 5,5 triệu tấn, còn lại là nhập khẩu. Trong đó, đối với thép xây dựng nhu cầu trong nước và xuất khẩu khoảng 5,95 triệu tấn, sản xuất đáp ứng khoảng 4,15 triệu tấn, còn lại là nhập khẩu.

Page 46: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Để đảm bảo cân đối trên, Ngành thép cần tập trung rà soát lại quy hoạch ngành, đẩy nhanh tiến độ các dự án sản xuất phôi và cán thép đang triển khai, đảm bảo cân đối nguyên liệu cho sản xuất phù hợp với yêu cầu thị trường, trong đó có khai thác quặng, thu mua và nhập khẩu thép phế. Củng cố, phát triển và đổi mới hệ thống phân phối để đảm bảo kiểm soát được nguồn hàng và giá cả; tìm kiếm và mở rộng thị trường để xuất khẩu trong những thời điểm có thể.

Đáng chú ý, kể từ đầu tháng 12-2008, Trung Quốc đã bãi bỏ thuế xuất khẩu đối với các mặt hàngthép này từ 15% xuống 0% cho các doanh nghiệp sản xuất thép Trung Quốc. Điều này đẩy ngành công nghiệp thép Việt Nam tiếp tục đối mặt với những khó khăn vì phải cạnh tranh với lượng thép cuộn, tôn mạ crome, mạ thép từ Trung Quốc vào Việt Nam thời gian gần đây. Do đó, ngành thép trong nước cũng cần có những giải pháp phù hợp với tình hình thị trường trong nước hiện nay.

Ngành thép sẽ “chết” nếu dư thừa công suất 20/09/2009 | 08:46:00

EMAIL PRINT SHARE CỠ CHỮ A A A

(Ảnh: Internet)

Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) Phạm Chí Cường

một lần nữa lại cảnh báo, ngành thép trong nước sẽ “chết”

đầu tiên nếu như tình trạng đầu tư tràn lan dẫn tới dư thừa

công suất chế biến thép như hiện nay không được chấn

chỉnh kịp thời.

Theo ông Cường, chỉ tính riêng tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, hiện

đã có tới hàng chục doanh nghiệp lớn đang sản xuất phôi

thép và cán thép với công suất lên tới trên 2,6 triệu

tấn/năm.

Trong khi đó, các công ty trong nước và nước ngoài đang

Page 47: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

tích cực triển khai một loạt các dự án thép khác tại Bà Rịa-

Vũng Tàu với tổng công suất lên đến 5 triệu tấn/năm;

trong đó đáng chú ý là dự án cán thép công suất 2 triệu

tấn/năm của Tổng Công ty Thép Việt Nam (VNS) tiếp quản

lại dự án của ESSA rút lui và dự án cán thép 1,2 triệu tấn

của Tập đoàn Posco (Hàn Quốc) sẽ đi vào sản xuất trong

tháng 10 tới.

Vì vậy, trong buổi làm việc mới đây giữa Bộ Công Thương,

VNS và VSA về kế hoạch ngành thép năm 2010 và giai

đoạn 2010-2015, ông Cường khẳng định, kết thúc năm

2009, công suất cán thép sẽ được bổ sung thêm 2,2 triệu

tấn, nâng tổng công suất hiện có lên trên 7 triệu tấn thép

xây dựng.

So với mức tiêu thụ thép xây dựng khoảng 4 triệu tấn,

nguy cơ thừa thép đã rất hiển hiện. Thế nhưng, nhiều nhà

đầu tư vẫn lao vào làm thép, bỏ ngoài tai các khuyến nghị

về tình trạng dư thừa của thị trường.

Ông Cường cũng cho biết, mặc dù các nhà đầu tư vào sản

xuất thép tại Việt Nam đều “hứa” sẽ xuất khẩu sản phẩm

thép sang thị trường các nước nhưng thực tế cho thấy việc

xuất thép đi không phải dễ bởi ngay cả các cường quốc về

thép cũng còn đang bí đầu ra.

Năm 2009, VNS có thể đạt kim ngạch xuất khẩu 55 triệu

USD từ thép (khá nhất trong VSA), nhưng theo Tổng giám

đốc VNS Đậu Văn Hùng, ngay cả ở thị trường lớn nhất của

VNS là Campuchia, thép của VNS xuất sang còn phải chấp

nhận bán với giá xấp xỉ giá thành và chỉ mong hòa vốn để

giữ thị phần. Còn việc xuất khẩu thép cán nguội sang thị

Page 48: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

trường Hoa Kỳ dù đã thực hiện từ 2 năm, nhưng vẫn chỉ là

thăm dò.

Với tình trạng dư thừa công suất này, ngoài hậu quả lãng

phí tiền của đầu tư, Việt Nam sẽ phải đối mặt với đủ các

hậu quả nghiêm trọng khác như thiếu điện, giao thông vận

tải không đáp ứng kịp, thiếu lao động và ô nhiễm môi

trường nước, không khí bởi các dự án thép từ trước tới nay

thường được đầu tư xé lẻ, công nghệ lạc hậu xen lẫn tiên

tiến.

Đặc biệt, khi cung vượt cầu, xuất khẩu thép lại gặp khó

khăn, sức ép cạnh tranh khốc liệt sẽ đè nặng lên ngành

thép trong nước. Các nhà đầu tư nước ngoài có sự hỗ trợ

chuyển giá (mang nguyên liệu sang Việt Nam) từ công ty

mẹ ở nước ngoài trong khi các doanh nghiệp Việt Nam

phải nhập khẩu nguyên liệu. Vì vậy, khi dư thừa công suất,

doanh nghiệp Việt Nam sẽ “sống dở chết dở” trước tiên.

“Nước nào cũng cần thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

FDI nhưng vấn đề quan trọng bậc nhất nhất là Chính phủ

cần có sự cân đối trong nền kinh tế. Nếu để các doanh

nghiệp trong nước 'chết' hết thì các doanh nghiệp nước

ngoài sẽ 'tự tung, tự tác' tại thị trường Việt Nam. Và hậu

quả chỉ người tiêu dùng phải gánh chịu", ông Cường khẳng

định.

Trước đó, vào tháng 2/2009, VSA đã gửi kiến nghị lên Thủ

tướng Chính phủ chính thức bày tỏ sự không nhất trí với

tình hình thực hiện Qui hoạch phát triển ngành thép giai

đoạn 2007-2015 có xét đến năm 2025.

Page 49: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Trong bản kiến nghị này, VSA đã đề nghị Chính phủ sớm

đình chỉ các dự án nhà máy thép đang xây dựng hoặc sắp

xây dựng mà không có sự đảm bảo nguyên liệu để có thể

hoạt động lâu dài.

Bên cạnh đó, Chính phủ cần rà soát Qui hoạch ngành, Qui

hoạch vùng để có hướng đầu tư rõ ràng, phù hợp với điều

kiện tự nhiên và hạ tầng kinh tế xã hội đồng thời sớm ban

hành Tiêu chuẩn kỹ thuật và công nghệ cho các dự án

luyện kim đầu tư mới ở Việt Nam để bảo đảm ngành thép

có thể phát triển bền vững.

VSA cũng nêu rõ, việc thẩm định và cấp giấy phép cho các

nhà máy liên hợp luyện kim không thể phó mặc cho địa

phương mà phải tuân thủ qui chế chặt chẽ có sự tham vấn

của chuyên gia để đảm bảo chọn đúng đối tác có tiềm

năng tài chính, công nghệ và quản lý triển khai dự án./. Tổng quan phát triển ngành thép thực trạng và

triển vọng trong thời gian tới

  

Sau 10 năm năng lực luyện thép tăng gần 4 lần, năng

lực cán thép tăng 9 lần (chưa tính đến một loạt các cơ sở

luyện, cán thép mới sẽ đi vào sản xuất trong 2006).

Tổng sản lượng thép cán năm 2005 tăng gấp 8,3 lần so

với năm 1995.

Cơ cấu chủng loại sản phẩm từng bước được mở rộng,

đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trường: Trước

đây sản phẩm của ngành Thép chỉ là thép dài (thép cuộn và

thép thanh), một số loại thép hình cỡ nhỏ, dây thép gai, lưới

thép, gang đúc . . . , nay đã có thêm nhiều sản phẩm khác

như ống thép, thép lá mạ mầu và mạ nhôm-kẽm, thép lá cán

nguội, . . .và sắp tới sẽ có thêm thép tấm cán nóng, thép

không rỉ. Trình độ công nghệ chung của toàn ngành đã được

 

Page 50: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

nâng lên một bước, nhất là trong khâu cán. Hầu hết các nhà

máy cán công suất vài trăm ngàn truant được xây dựng trong

khoảng 5 năm trở lại đây đều đạt trình độ công nghệ trung

bình tiên tiến so với khu vực, có mức độ tự động hóa tương

đối cao. Công nghệ luyện thép cũng có tiến bộ đáng kể so

với giữa thập kỷ 90.

Ngành thép đã và đang khẳng định vai trò quan trọng

trong tiến trình công nghiệp hóa dết nước: Khả năng đáp ứng

nhu cầu các sản phẩm thép của nền kinh tế ngày một tăng,

đến 2005 đạt khoảng 55,4% (riêng thép thanh và thép dây

gần 100% nhu cầu), cho thấy ngành Thép đã góp phán

không nhỏ trong việc đảm bảo các cân đối vĩ mô phục vụ

phát triển kinh tế-xã hội.

Ngành thép đã thích nghi tương đối nhanh với cơ chế thị

trường, có tính xã hội hóa cao với sự tham gia của mọi thành

phần kinh tế, đặc biệt là thành phần kinh tế ngoài quốc

doanh. Các thành phần kinh tế đã tham gia phát triển không

chỉ ở khâu hạ nguồn mà cả ở khâu thượng nguồn. Với sự ra

đời và hoạt động tương đối hiệu quả của Hiệp hội thép Việt

Nam, hầu hết các doanh nghiệp trong ngành đã tự nhận thức

được sự cần thiết phải liên kết với nhau để tồn tại và phát

triển trong môi trường hội nhập cạnh tranh ngày càng gay

gắt.

Tuy nhiên sự phát triển của ngành còn một số tồn

tại, hạn chế cần được khắc phục như sau:

Phát triển nhanh nhưng thiếu bền vững, mất cân đối

giữa phát triển thượng nguồn và hạ nguồn.

Trong Quy hoạch phê duyệt năm 2001 đã đề ra các giải

pháp khắc phục hạn chế này và vì vậy, vài năm gần đây đã

có hàng loạt các dự án đầu tư vào khâu luyện thép. Song

nhiều dự án chưa hoàn thành để đi vào sản xuất nên hiện tại

tổng công suất cán vẫn vượt khoảng 5 lần công suất luyện

thép (tương tự như năm 2000 công suất luyện là 0,5 triệu

tấn, cán là 2,6 triệu tấn). Ngay khâu luyện thép cũng mất cân

đối. 80% phôi thép hiện nay được sản xuất từ thép phế liệu

bằng công nghệ lò điện. Sự mất cân đối này làm cho ngành

Thép bị phụ thuộc nặng nề vào nguyên liệu nhập khẩu (thép

phế, phôi thép) và phải chịu nhiều thiệt hại khi giá cả thị

trường thế giới biến động như trong 2 năm qua.

Dư thừa công suất cán các sản phẩm dài:

Page 51: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

Hiện tổng công suất cán thép xây dựng thông thường

của toàn ngành khoảng 6,2-6,4 triệu tấn/năm, trong khi nhu

cầu chỉ vào khoảng 3,5 triệu tấn (trong tổng nhu cầu các sản

phẩm thép năm 2005 của trị trường nội địa khoảng 7,0 triệu

tấn và khối lượng xuất khẩu không đáng kể). Sự dư thừa này

khiến các nhà máy không thể đạt tỷ lệ huy động công suất

kinh tế, làm giảm hiệu quả đầu tư.

Chủng loại, cơ cấu sản phẩm còn đơn điệu, nghèo nàn,

thiệu các loại sản phẩm dẹt, thép hình cỡ lớn, thép chất

lượng cao, thép chê tạo. . . (các loại này chiếm gần 1/2 tổng

nhu cầu hàng năm của nền kinh tê). Hiện nay, tình hình đang

có chiều hướng được cải thiện dần với một số dự án thép

tấm cán nóng, thép lá cán nguội, thép không rỉ, cáp thép độ

bền cao, . . .đang được đầu tư xây dựng.

Trình độ công nghệ chung của toàn ngành lẫn còn lạc

hậu, chi phí sản xuất cao, năng suất lao động và khả năng

cạnh tranh thấp. Phần lớn các doanh nghiệp yên về tiềm lực

tài chính, đầu tư manh mún, chắp vá. Nhiều doanh nghiệp,

nhất là các doanh nghiệp nhỏ, không có chiến lược phát triển

lâu dài, chưa chuẩn bị tết cho hội nhập.

Đội ngũ cán bộ, kỹ sư, công phận kỹ thuật lựa thiêu, vừa

yêu Theo số liệu điều tra, số kỹ sư chuyên ngành luyện kim

được đào tạo chính quy trong 10 năm qua không quá 100

người (Bảng lo), số người đi làm tại các cơ sở sản xuất thép

còn ít hơn nữa.

Vấn đề quản lý chất lượng, đăng ký nhãn 171ác còn

nhiều tồn tại, đặc biệt đối với các sản phẩm thép do các cơ

sở tư nhân quy mô nhỏ sản xuất (hầu hết là không có nhãn

mác, không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng). Vấn đề bảo vệ

môi trường trong ngành Thép mặc dù đã có những tiến bộ rõ

nét, song vẫn còn nhiều khiếm khuyết, nhất là ở các cơ sở

sản xuất nhỏ, hộ tư nhân, làng nghề.

Công tác quản lý Nhà nước vẫn còn một sô' điểm bất

cập. Thiếu thống nhất và đồng bộ trong phối hợp hoạt động

giữa các Bộ ngành khi xử lý các vấn đề như thuế, bình ổn thị

trường, nhập khẩu, cấp phép-đăng ký và ưu đãi đầu tư, chế

độ thống kê . . .

* Đánh giá tổng quan sự phát triển trong 10 năm qua của

ngành Thép (trên cơ sở đi từ hạ nguồn) về cơ bản là phù

hợp với điều kiện cụ thể của nước ta, khi xuất phát điểm của

Page 52: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

nền kinh tế nói chung, ngành Thép nói riêng, còn thấp và khi

tiến trình hội nhập không cho phép duy trì sự bảo hộ hoặc hỗ

trợ trực tiếp của Nhà nước. Một số tồn tại, yếu kém là khó

tránh đối với một nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi

sang cơ chế thị trường.

(Nguồn: CCID – VCAD)

22h:20' - 7/4/2009

Ngành thép tìm lối thoát khủng hoảng

Page 53: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

(Toquoc)-Trong khi các ngành kinh tế khác rơi vào khủng hoảng thiếu do ảnh hưởng của

cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, thì ngành thép Việt Nam lại đứng trước nguy cơ “đại

khủng hoảng thừa” do sự bùng nổ các dự án thép và nhập khẩu thép giá rẻ từ các nước.

Hai “lối thoát” vừa được Chính phủ và các cơ quan chức năng đưa ra giúp ngành thép thoát khỏi

khủng hoảng là tăng thuế nhập khẩu và dừng cấp phép các dự án ngoài quy hoạch.

Tăng thuế nhập khẩu

Nhằm ứng phó trước mắt với tình hình thép ngoại đang bán phá giá vào Việt Nam, Bộ Tài chính

vừa có Thông tư  số 58/2009/TT-BTC điều chỉnh mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với

một số mặt hàng sắt thép trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo hướng tăng thuế nhập khẩu phôi

thép và một số loại thép thành phẩm.

Theo quyết định này, sắt hoặc thép không hợp kim ở dạng bán thành phẩm có hàm lượng carbon

dưới 0,25% tính theo trọng lượng và các sản phẩm sắt hoặc thép không hợp kim được cán

phẳng, có chiều rộng từ 600mm trở lên, cán nguội (ép nguội), chưa dát phủ, mạ hoặc tráng sẽ

được điều chỉnh từ 5% lên 8%.

Các loại thép dạng cuộn cuốn không đều, được cán nóng; sắt hoặc thép không hợp kim ở dạng

thanh và que khác, mới chỉ qua rèn, cán nóng, kéo nóng, kể cả công đoạn xoắn sau khi cán... áp

dụng thuế suất 15%.

Mức thuế  7% được áp dụng với các sản phẩm sắt hoặc thép không hợp kim được cán phẳng, có

chiều rộng từ 600 mm trở lên đã phủ, mạ hoặc tráng trong khi mức thuế 10% và 13% được áp

dụng với một số loại sản phẩm đặc thù như: Dây sắt hoặc thép không hợp kim…

Trước đó, ngày 12/3, Hiệp hội Thép đã có văn bản kiến nghị nâng thuế suất thuế nhập khẩu phôi

thép (mã số 7207) từ 5% lên 15%; nâng thuế suất nhập khẩu thép cuộn đường kính 6-10mm và

thép thanh xây dựng từ 12 lên 22%; thép cuộn cán nguội (mã số HS 7209) đề nghị nâng thuế

suất nhập khẩu từ 7 lên 8% và các sản phẩm tráng kim loại và sơn phủ màu cũng tăng thêm 1%.

Bộ Công Thương cũng đã có văn bản đề nghị Bộ Tài chính tăng thuế nhập khẩu thép và phôi

thép nhằm ứng phó trước mắt với tình hình thép ngoại đang bán phá giá vào Việt Nam.

Dừng các dự án

Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), mặc dù Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch ngành thép từ

tháng 9/2007 (giai đoạn 2007-2015, có tính đến năm 2025) nhưng các dự án thép ngoài quy

hoạch vẫn mọc như nấm sau mưa.

Hai năm vừa qua, 2007 và 2008, ngành thép đã có sự bùng nổ về đầu tư với rất nhiều dự án cả

trong và ngoài nước được cấp phép.

Đến nay, đã có 32 dự án ngoài quy hoạch được các địa phương cấp giấy chứng nhận đầu tư, có

nơi như tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cấp phép đến 7 dự án. Trong số này, chỉ có 3 dự án nhà máy

thép liên hợp quy mô lớn được Thủ tướng Chính phủ cho phép đầu tư và 5 dự án quy mô vừa

Page 54: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

được sự thỏa thuận của cơ quan quản lý chuyên ngành là Bộ Công Thương.

Chỉ riêng trong năm 2008, có đến 2 dự án FDI có công suất thiết kế lớn tới 5-7 triệu tấn/năm đã

được cấp phép là: dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê ở Hà Tĩnh và dự án thép Cà Ná ở Bình

Thuận.

Nếu chiểu theo số dự án được cấp phép, ngành thép đứng trước nguy cơ một cuộc “đại khủng

hoảng thừa” khi công suất có thể lên tới 60 triệu tấn/năm, trong khi quy hoạch được Thủ tướng

phê duyệt chỉ là 10-11 triệu tấn/năm vào năm 2010 và khoảng 24-25 triệu tấn vào năm 2025. Đó

là còn chưa kể tới việc môi trường bị phá hủy, rất nhiều đất đai bị sử dụng lãng phí trong khi nông

dân bị thu hồi đất thì không có việc làm, không có kế sinh nhai…

VSA dự báo, phát triển sản xuất thép ngoài quy hoạch như vậy sẽ dẫn đến hậu quả cung vượt

gấp 3 lần cầu, gây tác động xấu đến thị trường, mất cân đối về tài nguyên, năng lượng và đặc

biệt là gây ô nhiễm môi trường do có thể có những dự án công nghệ lạc hậu.

“Để giảm bớt khó khăn cho ngành thép và giảm thiệt hại cho nền kinh tế, VSA đã kiến nghị Chính

phủ cần kiên quyết và sớm đình chỉ các dự án đang xây dựng hoặc sắp xây dựng mà không có

sự bảo đảm nguyên liệu để có thể hoạt động lâu dài” - ông Phạm Chí Cường, Chủ tịch VSA, nói.

Trước thực tế trên, một trong những biện pháp mạnh nhằm tránh nguy cơ “đại khủng hoảng

thừa” trong ngành thép đã được Chính phủ thực hiện mới đây.

Công văn số 1708/VPCP-KTN của Văn phòng Chính phủ truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ

tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu các địa phương có liên quan phối hợp với các bộ chấn chỉnh

ngay công tác cấp giấy chứng nhận đầu tư các dự án thép tại địa phương, tạm dừng cấp giấy

chứng nhận đầu tư các dự án thép xây dựng thông thường.

Công văn 1708 cũng nêu rõ: các dự án sản xuất thép chỉ được xem xét nếu đảm bảo đủ nguồn

nguyên liệu quặng sắt, các dự án sản xuất thép chất lượng cao như: thép kỹ thuật điện, ống thép

không hàn, thép hình cỡ lớn, thép hợp kim, thép đặc biệt.

Theo các chuyên gia, Chính phủ không đóng cửa hoàn toàn đối với đầu tư vào ngành thép, mà

những dự án sản xuất thép kỹ thuật cao, thép đặc biệt… vẫn tiếp tục được cấp phép vì đây là

những lĩnh vực Việt Nam còn yếu trong khi nhu cầu trong tương lai sẽ lớn.

Nguyên nhân của việc cấp phép ồ ạt này có nhiều. Đó là, do dự báo nhu cầu thép tăng cao trong

thời gian tới trong khi khả năng hiện tại chưa đáp ứng được; việc phân cấp đầu tư về địa phương

có quy định, những dự án có quy mô vốn dưới 1.500 tỷ VND thì địa phương được quyền quyết

định, trong khi việc chọn lựa dự án của nhiều địa phương còn có vấn đề.

Bởi thế, việc đầu tư thời gian qua đã xuất hiện nhiều bất cập. Đầu tư trong nước thì manh mún,

công nghệ thấp nên sản phẩm chưa đủ sức cạnh tranh. Các địa phương có mỏ chưa thăm dò trữ

lượng cụ thể, cứ kêu gọi đầu tư khiến nhiều dự án đã được cấp phép nhưng không thể tiếp tục

triển khai do các điều kiện chưa được chuẩn bị tốt.

Theo ông Phạm Chí Cường, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam, đây là một quyết định kịp thời

Page 55: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THÉP VIỆT NAM

nhằm tránh cho ngành thép lặp lại tình cảnh nơi nơi làm gang thép, bất chấp mất cân đối cung

cầu như đã từng xảy ra với xi măng lò đứng trước đây. Điều này cũng tránh cho Nhà nước sự

lãng phí lớn.

Nguyễn Thành