30
HỆ THỐNG 3G U900 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG 3G U900. MULTI CARRIER STRATEGY ( Random camping and prefer camping).

Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Overview about UMTS 900.

Citation preview

Page 1: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

HỆ THỐNG 3G U900

GIỚI THIỆU HỆ THỐNG 3G U900.MULTI CARRIER STRATEGY ( Random

camping and prefer camping).

Page 2: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

HỆ THỐNG 3G U900

GIỚI THIỆU HỆ THỐNG 3G U900.MULTI CARRIER STRATEGY ( Random

camping and prefer camping).

Page 3: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

GIỚI THIỆU HỆ THỐNG 3G U900

• Mục đích của việc triển khai 3G 900.• Lợi ích của việc triển khai 3G 900.• Cách thức triển khai 3G 900.• Những thách thức gặp phải khi triển khai 3G 900.

Page 4: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Dải tần 3G 900 được định nghĩa bởi 3GPP

Page 5: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Tại sao phải thực hiện 3G 900

Yêu cầu về vùng phủ

• Không có dịch vụ 3G tại vùng nông thôn.• Vùng hở giữa dải tần 2.1GHz và 900MHz

Yêu cầu về dịch vu

• Không có dịch vụ hoặc dịch vụ data kém tại khu vực nông thôn.

Yêu cầu về dung lượng

• Dải tần 2.1 GHz không đáp ứng đủ dung lượng 3G.

Yêu cầu về chi phí triển khai • Giá (UMTS 900MHz) << Giá (UMTS 2.1GHz)

Yêu cầu về sự phát triển

• Một phần dải tần 900 MHz để dự phòng cho các thuê bao GSM, phần còn lại dành cho thuê bao3G đang phát triển rất nhanh.

Phụ thuộc vào sự phát triển của data.

Page 6: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Lợi ích của việc triển khai 3G 900

Radio planning U900 vs. U2100: 3G 900 có link budget cao hơn khoảng 6dB, vùng phủ của trạm 3G 900 cao hơn 3G 2100 khoảng 2.5~3 lần.

Radio planning U900 vs. G900: Với link budget được công thêm 6-9dB, độ nhạy thu của 3G 900 tốt hơn GSM 900.

Capacity planning: Nếu triển khai các trạm 3G trùng với trạm 2G, số lượng trạm 3G 900 cần triển khai chỉ bằng khoảng 50% số trạm 3G 2100.

Page 7: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Cách thức triển khai 3G 900

Không có dịch vụ 3G. Không có dải tần 2.1 GHz. Dải tần 900 phù hợp để triển khai

cho toàn bộ mạng.

• Tại các vùng không có dịch vụ 3G, lưu lượng thoại thấp thì rất dễ cho việc triển khai 3G 900.

Vùng phủ trong nhà không tốt. Các điểm lõm trong khu vực thành

phố Việc chuyển giao thường xuyên giữa

3G 2.1 GHz và GSM 900 MHz làm chất lượng vùng phủ suy giảm.

Mở rộng vùng phủ3G tại vùng thành thị

và nông thôn.

Triển khai 3G 900 cho toàn bộ mạng

Nâng cao chất lượng 3G tại khu vực

thành phố

U900

U2100

Page 8: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Đặc điểm của các phương án triển khai 3G 900

• UMTS2100 phủ cho vùng thành phố.• UMTS900 phủ cho vùng thành thị và nông thôn.

Mở rộng vùng phủ3G tại vùng thành thị

và nông thôn.

Đặc điểm của mạng Không có vùng phủ 3G. Lưu lượng thoại thấp, dễ dàng

cấp phát tần số 900 cho 3G. Chưa có dịch vụ data hoặc dịch

vụ rất kém.

Khi thiết kế cần tập trung vào: Yêu cầu về vùng phủ. Yêu cầu về dịch vụ. Yêu cầu về giá.

Page 9: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Đặc điểm của các phương án triển khai 3G 900

• UMTS2100 cho vùng thành phố.• UMTS900 cho vùng thành phố để tăng dung lượng.

Nâng cao chất lượng 3G tại khu vực

thành phố

Đặc điểm của mạng Vùng phủ trong nhà kém. Các điểm lõm trong khu vực

thành phố. Dung lượng của 3G 2100 MHz

không đủ đáp ứng.

Khi thiết kế cầ tập trung vào:

Yêu cầu về vùng phủ. Yêu cầu về dung lượng.

Page 10: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Đặc điểm của các phương án triển khai 3G 900

Triển khai 3G 900 cho toàn bộ mạng

Đặc điểm của mạng: Chưa có dịch vụ 3G trên toàn

mạng. Không có dải tần 2.1 GHz. Dải tần 900 MHz phù hợp để

triển khai 3G cho toàn mạng.

Khi thiết kế cần tập trung vào: Yêu cầu về vùng phủ. Yêu cầu về giá.

• U2100 chủ yếu được triển khai ở khu vực thành phố đông dân cư.

• U900 được triển khai cho toàn khu vực.

Page 11: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Giải pháp triển khai U900

Cấu hình băng thông cho dải tần 900 MHz.Có thể sử dụng 4.2 MHz hoặc 5 MHz cho 3G

900.Có thể triển khai với các dải tần 850, 900, 1700,

1800 và 1900 MHz.Giải pháp 3.8 MHz có thể được thiết kế cho

mạng trong điều kiện thực tế.Giải pháp sandwich frequency được sử

dụng.Ít bị ảnh hưởng nhiễu giữa U900 và các nhà

mạng GSM 900 khác.

GSMGSM

guard

UMTS

Page 12: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Những thách thức khi triển khai 3G 900

• Làm thế nào để làm giảm nhiễu đồng kênh và cận kênh giữa GSM 900 và UMTS 900.

• Làm thế nào để truyền tải traffic từ GSM 900 sang GSM 1800 hoặc UMTS 900 để chất lượng mạng GSM vẫn tốt.

• Làm thế nào để hạ tầng mạng GSM 900 có thể sử dụng cho mạng UMTS 900 mà vẫn đảm bảo chất lượng và tiết kiệm chi phí.

• Làm thế nào để cân bằng tải giữa GSM và UMTS sau khi triển khai U900.

Page 13: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Các công việc cần làm khi triển khai 3G 900

Cấp phát tần số cho UMTS 900

Cân bằng dung lượng 2G và thiết kế lại tần số 2G 900.

Định lượng mạng UMTS 900 và thiết kế.

Thiết kế hoạt động Inter-RAT giữa 3G và 2G

Giải pháp antenna cho 3G 900 và GSM 900.

End

Start

Những điểm chính khi triển khai 3G 900:

Phân tích nhiễu giữa UMTS 900 và các hệ thống khác.

Phân tích dung lượng để cân bằng lưu lượng giữa GSM và UMTS.

Quy hoạch lại tần số GSM 900.

Inter-RAT Operation: đưa ra giải pháp giữa GSM 900 và UMTS 900.

Page 14: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Các loại nhiễu giữa GSM và UMTS

Same Coverage Area

UMTS NodeB

GSM BS

UMTS UE

GSM UE

Làm thế nào để tính toán nhiễuACIR mô tả nhiễu giữa hệ thống UMTS 900 và GSM 900.

Giới thiệu các loại nhiễu chínhNhiễu UMTS NodeB tới GSM UE Nhiễu GSM UE tới UMTS NodeB Nhiễu UMTS UE tới GSM BTSNhiễu GSM BTS tới UMTS UE

Làm thế nào để hạn chế nhiễuCarrier separation (Kênh dự phòng): hạn chế nhiễu cận kênh gây ra giữa GSM 900 và UMTS 900Isolation distance ( Vùng cách ly): hạn chế nhiễu đồng kênh giữa GSM 900 và UMTS 900

Page 15: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Buffer Zone ( Vùng đệm).

Vùng B là vùng buffer zone để cách lý tần số giữa vùng A và vùng C.

Vùng C là vùng phủ của UMTSUMTS sites

Buffer zone

GSM sites

A

B

C

Vùng A là vùng phủ của GSM

Nguyên lý để thiết kế vùng buffer zone:Buffer zone thường có khoảng cách từ 2~3 lớp sites.Dựa vào cấu trúc địa hình để có thể giảm vùng buffer zone.Cường độ tín hiệu nhiễu đồng kênh nhận được ở vùng A và vùng C phải nhỏ hơn – 110 dBm.

Buffer zone là vùng cách ly nhiễu khi UMTS900 và GSM900 được sử dụng cùng tần số nhưng khác khu vực.

GSM900

UMTS900 GSM900GSM900

GSM900GSM900

Phân bố phổ tín hiệu

Page 16: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Ví dụ về vùng buffer zone

Các trạm màu đỏ triển khai UMTS 900 Các trạm hoặc sector màu xanh là vùng

buffer zone Các trạm hoặc sector màu đen, mờ là

vùng GSM

Page 17: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Dải tần 3G 900 MHz sử dụng cho mạng vinaphone

Page 18: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Giải pháp antenna cho hệ thống 3G 900 và GSM 900

Sử dụng hệ thống antenna riêng biệt

Sử dụng chung antenna với loại 4 port

Sử dụng chung antenna với thiết bị SASU

Page 19: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Tổng kết về các giải pháp antenna.

Giải pháp Ưu điểm Nhược điểm

Sử dụng hệ thống antenna riêng biệt - Dễ dàng cho việc triển khai cũng như tối ưu mạng

- Tăng chi phí đầu tư.- Chiếm nhiều vị trí lắp đặt, làm giảm khả năng lắp thêm hệ thống antenna mới.

Sử dụng chung antenna với loại 4 port

- Có thể chỉnh tilt độc lập với hệ thống GSM.- Tiết kiệm vị trí lắp đặt.

- Khó thiết kế và tối ưu vì cùng chung góc hướng với hệ thống GSM.

Sử dụng chung antenna với thiết bị

SASU

- Giảm chi phí đầu tư vì có thể sử dụng chung với antenna GSM.- Tiết kiệm vị trí lắp đặt.

- Khó khăn cho việc thiết kế và tối ưu mạng ( chung góc hướng và tilt).- Tín hiệu qua bộ SASU bị suy giảm khoảng 0.6 dB, làm năng lực của mạng bị ảnh hưởng.

Page 20: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

HỆ THỐNG 3G U900

GIỚI THIỆU HỆ THỐNG 3G U900.MULTI CARRIER STRATEGY ( Random

camping and prefer camping).

Page 21: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Tổng quan về mạng vinaphone• Tại khu vực Vinaphone SingleRAN ( Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phòng) khi bắt đầu

triển khai mạng 3G sử dụng 2 tần số ( vùng phủ của F1 và F2 là như nhau).• Tại các vùng singleRAN, sử dụng phương thức prefer camping, F1 được sử

dụng cho thoại, F2 được sử dụng cho data.• Với sự phát triển của smartphone tại Việt Nam, một số khu vực có dịch vụ data

tăng đột biến, gây ra tình trạng nghẽn, chỉ số thiết lập phiên data và tốc độ bị suy giảm.

Thỉnh thoảng PS CSSR của một vài RNC bị suy giảm nhiều.

Page 22: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Nguyên nhân chính làm cho chỉ số CSSR thấp là do nghẽn, gây ra bởi tải và lưu lượng cao.

Giải pháp:1. Điều chỉnh phương thức 2 tần số từ preferred camping sang random

camping để giảm nghẽn cho NodeB.2. Triển khai tần số thứ 3 tại các khu vực có lưu lượng cao.

Tổng quan về mạng vinaphone

Page 23: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Tổng quan về phương thức preferred camping

1. Với việc cấu hình SPGID, F2 được sử dụng cho dịch vụ HSPA và F1 sử dụng cho dịch vụ thoại + R99.

2. Ở chế độ Idle, UE luôn ở tần số F1.3. Intra-frequency handover dựa trên vùng phủ cho tất cả các tần số.4. Khi UE sử dụng dịch vụ HSPA, UE sẽ nhảy từ tần số F1 sang F2.5. Inter-frequency handover được áp dụng dựa trên thông số Ec/No.

Preferred Camping được sử dụng để ưu tiên cho các dịch vụ

Coverage Based HHOBlind

HO Campin

gDRD (F1 => F2) and LDR (F1 <=> F2)

F2

F1

R99+HSPA R99+HSPA R99+HSPA

HSPA+R99HSPA+R99 HSPA+R99

Page 24: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Random Camping được sử dụng giúp hệ thống cân bằng tải

1. Tất cả các UE có thể truy nhập vào bất kỳ các tần số một cách ngẫu nhiên,

phụ thuộc vào chất lượng tín hiệu.

2. Dịch vụ R99 được thiết lập trực tiếp trên mỗi tần số mà UE đang ăn vào.

3. Dịch vụ HSPA sẽ được cân bằng trên tất cả các tần số.

4. Sử dụng intra-frequency handover dựa trên vùng phủ cho tất cả các tần số.

5. Sử dụng inter-frequency handover 2 chiều giữa F1 và F2.

Blind HO

CampingDRD (F1 <=> F2) and LDR (F1 <=> F2)

F2

F1

R99+HSPA R99+HSPA R99+HSPA

HSPA+R99HSPA+R99 HSPA+R99

Phương thức Random Camping

Page 25: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

So sánh 2 phương thức Random Camping và Preferred Camping

Phương thức Ưu điểm Nhược điểm

Random Camping- Tối ưu tài nguyên và hiệu quả sử dụng trên các tần số.- Dịch vụ HSPA tốt hơn do ít xảy ra hiện tượng nghẽn.- Hệ số HSPA RAB tốt hơn.- Tốc độ HSPA được cải thiện.

- Dịch vụ thoại và HSPA sử dụng trên cùng tần số làm KPI thoại bị suy giảm.

Preferred Camping -Dịch vụ thoại và HSPA sử dụng ở các tần số khác nhau giúp KPI thoại và chất lượng thoại tốt hơn.

- Việc tối ưu tài nguyên trên các tần số thấp.- Hệ số HSPA RAB thấp khi bị nghẽn.- Tốc độ HSPA bị suy giảm.

Page 26: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Random Camping ở trạng thái Idle

F2

F1

F3

H + R99

H + R99H + R99

H + R99

H + R99

H + R99 H + R99

H + R99

Inter-Freq Cell Reselection

Intra-Freq Cell Reselection

Access layer(PS1)

Đề xuất:Scenario1(outdoor site) : F1 và F2 là lớp truy nhập, khi UE kết thúc dịch vụ trên F3, sẽ tự động nhảy vào F1 hoặc F2.Scenario2(indoor site) : F3 cũng được sử dụng như lớp truy nhập.

Access layer(PS1)

H + R99

H + R99

Access layer(PS2)

Page 27: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Random camping ở trạng thái Connected

F2

F1

F3

H + R99

H + R99H + R99

H + R99 H + R99

H + R99

H + R99 H + R99

H + R99

Inter-Freq HHO base on coverage

Intra-Freq SHO base on coverage

Bi-Inter-Freq Blind HO base for DRD and LDR

H + R99

Access layer(PS1)

Access layer(PS1)

Access layer(PS2)

Đề xuất:Scenario1(outdoor site) : F1 và F2 là lớp truy nhập, khi UE kết thúc dịch vụ trên F3, sẽ tự động nhảy vào F1 hoặc F2.Scenario2(indoor site) : F3 cũng được sử dụng như lớp truy nhập.

Page 28: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Khi sử dụng 3G 900

Page 29: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

Tham số thiết lập

Parameter Setting - VNP1 Interworking Pr

Page 30: Tổng Quan Hệ Thống 3G 900

THANK YOUwww.ctin.vn