33
Nguyên lý thống kê kinh tế GVHD:Th.s Ngô Ngọc Cương Võ Thùy Linh Huỳnh Gia Mỹ Phan Vũ Trúc Mai Đỗ Ngọc Nhi Chung Kiến Thành Hồ Ngọc Nguyên Trương Hồ Hiếu Trung Trần Thị Hoa Huỳnh Hoàng Yến

Tổng hợp thống kê 2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tổng hợp thống kê 2

Nguyên lý thống kê kinh tếGVHD:Th.s Ngô Ngọc Cương

Võ Thùy Linh Huỳnh Gia MỹPhan Vũ Trúc Mai Đỗ Ngọc NhiChung Kiến Thành Hồ Ngọc NguyênTrương Hồ Hiếu Trung Trần Thị HoaHuỳnh Hoàng Yến

Page 2: Tổng hợp thống kê 2

Chương 3• Tổng hợp thống kê• Phân tổ thống kê• Bảng thống kê• Đồ thị thống kê

Page 3: Tổng hợp thống kê 2

Tổng hợp thống kê• Khái niệm: tổng hợp TK là tiến hành tập

trung chỉnh lý hệ thống hóa một cách khoa học các dữ liệu ban đầu thu thập được trong điều tra thống kê.

• Nhiệm vụ cơ bản của tổng hợp thống kê: là chuyển từ các đặc trưng cá biệt của từng đơn vị thành đặc trưng chung của tổng thể. Là tài liệu để phục vụ cho phân tích và dự đoán thống kê

Page 4: Tổng hợp thống kê 2

Các bước tổng hợp thống kê: • Xác định mục đích tổng hợp thống kê• Xác định nội dung tổng hợp thống kê• Kiểm tra tài liệu dùng để tổng hợpÝ nghĩa: Bước đầu có những nhận xét khái

quát về hiện tượng nghiên cứu. Là cơ sở cho các giai đoạn nghiên cứu sau.

Page 5: Tổng hợp thống kê 2

Phân tổ thống kê

• Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ mà các đơn vị trong cùng một tổ có tính chất giống nhau. Khác tổ thì khác nhau về tính chất.

• phương pháp cơ bản tổng hợp thống kê là phương pháp phân tổ thống kê.

Page 6: Tổng hợp thống kê 2

Phân tổ thống kê

• Nguyên tắc phân tổ―Phải được phân chia một cách trọn

vẹn, tức là một đơn vị của tổng thể chỉ thuộc một tổ duy nhất và một đơn vị thuộc một tổ nào đó phải thuộc tổng thể.

Page 7: Tổng hợp thống kê 2

Phân tổ thống kê• Tiêu thức phân tổ: là tiêu thức mà căn cứ

vào đó để tiến hành phân chia hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau theo tiêu thức nghiên cứu đó.

Tiêu thức số lượng

Tiêu thức thuộc tính

Page 8: Tổng hợp thống kê 2

Các loại phân tổ thống kê• Phân tổ đơn (phân tổ theo 1 tiêu thức): là

trường hợp đơn giản nhất và được sử dụng phổ biến nhất trong phân tổ thống kê. Là sự phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu theo 1 tiêu thức.

oPhân tổ theo tiêu thức thuộc tính oPhân tổ theo tiêu thức số lượng

• Phân tổ phức tạp: là phân tổ từ 2 hoặc nhiều tiêu thức. Gồm phân tổ kết hợp và phân tổ nhiều chiều.

Page 9: Tổng hợp thống kê 2

Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính• Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính chỉ có 1 vài

biểu hiện thì mỗi biểu hiện của tiêu thức thuộc tính có thể chia thành một tổ. VD: tiêu thức giới tính.

• Trường hợp tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu hiện, ta ghép nhiều nhóm nhỏ lại với nhau theo nguyên tắc, các nhóm ghép lại với nhau có tính chất giống nhau hoặc gần giống nhau. VD: phân tổ trong công nghiệp chế biến: thực phẩm và đồ uống, thuốc lá…

Page 10: Tổng hợp thống kê 2

Phân tổ theo tiêu thức số lượng• Trường hợp tiêu thức số lượng có ít biểu hiện, thì

cứ mỗi một lượng biến có thể thành lập một tổ.• VD: phân tổ công nhân dệt theo số máy do mỗi

công nhân thực hiệnSố máy Công nhân

10 3

11 7

12 20

13 50

14 35

15 15

Tổng 130

Page 11: Tổng hợp thống kê 2

• Trường hợp tiêu thức số lượng có nhiều biểu hiện, ta phân tổ khoảng cách mỗi tổ và mỗi tổ có giới hạn trên, giới hạn dưới. Có 3 trường hợp:

Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau

Phân tổ có khoảng cách không đều nhau

Phân tổ có khoảng cách mẫu

Page 12: Tổng hợp thống kê 2

• Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau: áp dụng đối với lượng biến trên các đơn vị thay đổi tương đối đều đặn.

Trị số lượng biến liên tục: h= (xmax – xmin)/kTrị số lượng biến rời rạc: h=[(xmax –xmin) –(k -1)]/k

• trong đó:h: khoảng cách tổk: số tổ cần thiếtxmax: lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổxmin: lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ• k xác định chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, kết quả

nghiên cứu của nhứng hiện tượng tương ứng và khả năng nghiên cứu. Hoặc k=(2xn)^1/3 vs n là số đơn vị tổng thể

Page 13: Tổng hợp thống kê 2

• Phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau: trên thực tế các hiện tượng KT –XH thường diễn biến một cách không đều đặn bởi vì bản chất không giống nhau nên trong nhiều trường hợp phải phân tổ có khoảng cách không đều nhau.

• Phân tổ có khoảng cách tổ mở: là phân tổ mà tổ đầu tiên không có giới hạn dưới, tổ cuối cùng không có giới hạn trên, các tổ còn lại có khoảng cách đều hoặc không đều.

Page 14: Tổng hợp thống kê 2

Ví dụ phân tổ thống kê• BẢNG: kết quả điều tra về tuổi nghề và năng

suất lao động trong tháng 11 năm 2013 của 4 công nhân công ty ABC

Tên công nhân Tuổi nghề NSLĐ (tr.đ/người/tháng)

A 7 11

B 11 20

C 9 25

D 13 22

Page 15: Tổng hợp thống kê 2

• Ta phân tổ theo tiêu thức số lượng: tuổi nghề phân được 2 tổ ⁻ Tổ 1: tuổi từ 5 -10 ⁻ Tổ 2: tuổi > 10

Page 16: Tổng hợp thống kê 2

• BẢNG: phân tổ nghiên cứu mối quan hệ giữa tuổi nghề và NSLĐ

• Tiêu thức nguyên nhân: tuổi nghề• Tiêu thức kết quả: NSLĐ

Tên công nhân Tuổi nghề NSLĐ (tr.đ/người/tháng)

A 7 11

C 9 25

Cộng 16 36

Bình quân 8 18

B 11 20

D 13 22

Cộng 24 42

Bình quân 12 21

Page 17: Tổng hợp thống kê 2

• BẢNG: nghiên cứu mối quan hệ giữa tuổi nghề và NSLĐ

tuổi nghề càng cao thì NSLĐ càng cao.

Tổ thứ Tuổi nghề Số lao động Tuổi nghề bình quân

NSLĐ (tr.đ/người/tháng)

1 >5 đến 10 2 8 18

2 >10 2 12 21

chung 4 10 17

Page 18: Tổng hợp thống kê 2

Các bước phân tổ thống kê

Xác định mục đích phân tổ

Lựa chọn tiêu thức phân tổ

Xác định số tổ và khoảng cách tổ

Xây dựng dãy số phân phối

12

34

Page 19: Tổng hợp thống kê 2

Bảng thống kê

• Khái niệm: bảng thống kê là một hình thức trình bày dữ liệu có hệ thống, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu.

• Hình thức: bảng thống kê gồm có tiêu đề, các hàng ngang, cột dọc, các con số thống kê.

Page 20: Tổng hợp thống kê 2

• Nội dung: gồm 2 phần: phần chủ đề và phần giải thích.

• Ví dụ:

Các chỉ tiêu giải thích Tổng số

1 2 …. N

Tên chủ đề

Tổng số

Phần giải thích

Phần chủ đề

Page 21: Tổng hợp thống kê 2

• những yêu cầu đối với việc xây dựng bảng thống kê:Không nên quá lớn, các tiêu đề tiêu mục cần ghi đầy đủ chính

xác, ngắn gọn, dễ hiểu, có đơn vị tính cụ thể, có nguồn tài liệu sử dụng.

• Các loại bảng thống kê:

Bảng đơn giản

Bảng phân tổ

Bảng kết hợp

Page 22: Tổng hợp thống kê 2

Các yêu cầu và quy ước xây dựng bảng thống kê

• Quy mô của bảng thống kê: không nên quá lớn. Bảng thống kê ngắn gọn,một cách hợp lý sẽ tạo điều kiện dễ dàng cho việc phân tích.

• Số hiệu bảng: giúp người đọc dễ dàng xác định vị trí của bảng khi tham khảo.

• Tên bảng: yêu cầu ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng, đặt trên đầu bảng phải chứa nội dung, thời gian, không gian mà số liệu được biểu hiện trong bảng.

Page 23: Tổng hợp thống kê 2

• Đơn vị tính: Dùng cho toàn bộ số liệu trong bảng thống kê, đơn

vị tính được ghi bên góc phải của bảng Dùng cho từng chỉ tiêu trong cột, đơn vị tính được

đặt dưới chỉ tiêu của cột. Theo từng chỉ tiêu trong hàng, đơn vị tính đặt sau

chỉ tiêu theo mỗi hàng hoặc tạo thêm một cột ghi đơn vị tính.

• Cách ghi số liệu trong bảng: số liệu trong từng hàng (cột) có đơn vị tính phải nhận cùng 1 số lẻ, số liệu ở hàng (cột) khác nhau không nhất thiết phải có cùng số lẻ với hàng (cột) tương ứng

Page 24: Tổng hợp thống kê 2

• Một số kí hiệu quy ước:Không có số liệu: “-”Số liệu còn thiếu, sau này sẽ bổ sung: “…”Kí hiệu “x” trong ô đó nói lên hiện tượng

không có liên quan đến chỉ tiêu đó, nếu ghi số liệu vào sẽ vô nghĩa hoặc thừa.

• Phần ghi chú cuối bảng: giải thích nội dung có trong bảng

Page 25: Tổng hợp thống kê 2

Đồ thị thống kê

• Đồ thị thống kê là dùng các đường vẽ, đường nét hình học, màu sắc và các con số thể hiện các số liệu thống kê nhằm giúp ta nhận thức được những đặc điểm cơ bản của hiện tượng 1 cách dễ dàng.

Page 26: Tổng hợp thống kê 2

Các loại đồ thị • Theo nội dung phản ánh: đồ thị kết cấu, đồ thị

phát triển, đồ thị so sánh, đồ thị phân phối.• Theo hình thức thể hiện: đồ thị hình cột (ngang,

đứng), đồ thị diện tích (tròn, vuông), đồ thị đường gấp khúc…

• Yêu cầu của 1 đồ thị thống kê: chính xác, đầy đủ, dễ hiểu, thể hiện tính thẩm mỹ.

Page 27: Tổng hợp thống kê 2

Biểu đồ cột • Được dùng để biểu hiện quá trình phát triển, phản

ánh cơ cấu, thay đổi cơ cấu, so sánh mối quan hệ giữa các hiện tượng

• Biểu đồ phản ánh số lượng công nhân may ở TP HCM từ năm 2008 -2010

2008 2009 20100

50

100

150

200

250

300

chungnamnữ

Page 28: Tổng hợp thống kê 2

Biểu đồ diện tích• Thường dùng để biểu hiện kết cấu, biến động cơ

cấu của hiện tượng.• Biểu đồ tròn phản ánh cơ cấu học sinh ở địa

phương X năm 2008- 2009

50%

30%

20%

2008

cấp 1cấp 2cấp 3

2009

cấp 1cấp 2cấp 3

Page 29: Tổng hợp thống kê 2

Biểu đồ tượng hình• Tài liệu thống kê được thể hiện bằng hình vẽ tượng

trưng• Biểu đồ cơ cấu học sinh phổ thông tỉnh X từ năm

2001- 2003

Page 30: Tổng hợp thống kê 2

Đồ thị đường gấp khúc• Biểu hiện tài liệu bằng 1 đường gấp khúc nối liền

các điểm trên hệ trục tọa độ, thường là hệ tọa độ vuông góc.

• Biểu đồ sản lượng cà phê xuất khẩu của quốc gia từ 2000 - 2004

2000 2001 2002 2003 20040

100

200

300

400

500

600

700

800

Page 31: Tổng hợp thống kê 2

Đồ thị hình mạng nhện• Dùng để phản ánh kết quả đạt được của hiện tượng

lặp đi lặp lại về mặt thời gian.• Biểu đồ giá trị xuất khẩu hải sản từ tháng 2 -6 của

tỉnh X từ 2006 -20072

3

45

6

0

20

40

20062007

Page 32: Tổng hợp thống kê 2

• đồ thị thống kê có tính quần chúng, có sức hấp dẫn và sinh động làm cho người ít hiểu biết về thống kê vẫn có thể hiểu được vấn đề chủ yếu 1 cách dễ dàng.

Page 33: Tổng hợp thống kê 2

Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi.