19
Nhóm 27: Kiều Thị Phương Loan - 0717053 _ Võ Thị Hoàng Yến - 0717139 1 | Page- Bài 1 T hực hành hóa ứng dụng môi trường Bài 1 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITROGEN DIOXIDE TRONG KHÔNG KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP GRIESS- SALTZMAN I. NGUYÊN TẮC Nitrogen dioxide được hấp thụ vào dung dịch hấp thu Griess- Saltman , NO 2 chuyển thành ion nitrit và ion này tác dụng với amine để tạo phức azo màu tím hồng II. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH a/ Điều kiện thời tiết: Trời mưa , có gió nhẹ b/ Lấy mẫu: Ngày lấy mẫu: Sáng ngày 13/12/2010 Thời gian lấy mẫu: 2h (8h45 - 10h45) Vị trí lấy mẫu : đặt thiết bị lấy mẫu phía bên trái 10 m của cổng chính trường ĐH KHTN và cách mép đường Nguyễn Văn Cừ, quận 5 : 30cm. Cách lấy mẫu: - Cho 10 ml dung dịch hấp thu Saltman vào impinger khô, sau đó dùng giấy bạc quấn xung quanh impinger tránh phân hủy chất hấp thụ bởi ánh sáng . - Lắp impinger vào gía đỡ , bật bơm hút với tốc độ 0.5 l/phút, lấy mẫu trong 2 giờ. Thời gian lấy mẫu dài ngắn có thể tự chọn thông qua cách dự đoán nồng độ NO 2 có trong không khí lúc lấy mẫu, buổi sáng nồng độ sẽ thấp hơn buổi trưa và chiều. - Sau 2h tắt bơm, tháo impinger chuyển dung dịch trong impinger sang bình định mức 25ml, tráng impinger bằng nước cất 2 lần. c/ Phân tích: Xây dựng thang chuẩn : Bình định mức 25 ml 0 1 2 3 4 5 DD chuẩn nitrit( 10µg NO 2 /ml) ml 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 DD hấp thu (ml) Định mức đến vạch bằng dd hấp thu NO 2 (µg/ml) tương ứng 0 0.08 0.16 0.24 0.32 0.4 Phân tích mẫu: Định mức bình chứa mẫu bằng dung dịch hấp thu và tiến hành đo màu cùng với dãy chuẩn ở bước sóng 550 nm. Chú ý nên phân tích mẫu càng sớm càng tốt để tránh mất mẫu do phản ứng với chất oxy hóa trong không khí. Nên tiến hành đo mẫu và dãy chuẩn đồng thời để tránh sai số. III. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC

Tong Hop Bai Thuc Hanh Quan Trac

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tong Hop Bai Thuc Hanh Quan Trac

Nhóm 27: Kiều Thị Phương Loan - 0717053 _ Võ Thị Hoàng Yến - 0717139

1 | P a g e - B à i 1 T h ự c h à n h h ó a ứ n g d ụ n g m ô i t r ư ờ n g

Bài 1

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITROGEN DIOXIDE TRONG

KHÔNG KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP GRIESS- SALTZMAN

I. NGUYÊN TẮC

Nitrogen dioxide được hấp thụ vào dung dịch hấp thu Griess- Saltman , NO2 chuyển

thành ion nitrit và ion này tác dụng với amine để tạo phức azo màu tím hồng

II. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

a/ Điều kiện thời tiết:

Trời mưa , có gió nhẹ

b/ Lấy mẫu:

Ngày lấy mẫu: Sáng ngày 13/12/2010

Thời gian lấy mẫu: 2h (8h45 - 10h45)

Vị trí lấy mẫu : đặt thiết bị lấy mẫu phía bên trái 10 m của cổng chính trường ĐH

KHTN và cách mép đường Nguyễn Văn Cừ, quận 5 : 30cm.

Cách lấy mẫu:

- Cho 10 ml dung dịch hấp thu Saltman vào impinger khô, sau đó dùng giấy bạc quấn

xung quanh impinger tránh phân hủy chất hấp thụ bởi ánh sáng .

- Lắp impinger vào gía đỡ , bật bơm hút với tốc độ 0.5 l/phút, lấy mẫu trong 2 giờ. Thời

gian lấy mẫu dài ngắn có thể tự chọn thông qua cách dự đoán nồng độ NO2 có trong

không khí lúc lấy mẫu, buổi sáng nồng độ sẽ thấp hơn buổi trưa và chiều.

- Sau 2h tắt bơm, tháo impinger chuyển dung dịch trong impinger sang bình định mức

25ml, tráng impinger bằng nước cất 2 lần.

c/ Phân tích:

Xây dựng thang chuẩn :

Bình định mức 25 ml 0 1 2 3 4 5

DD chuẩn nitrit( 10µg NO2/ml) ml 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0

DD hấp thu (ml) Định mức đến vạch bằng dd hấp thu

NO2(µg/ml) tương ứng 0 0.08 0.16 0.24 0.32 0.4

Phân tích mẫu:

Định mức bình chứa mẫu bằng dung dịch hấp thu và tiến hành đo màu cùng với dãy

chuẩn ở bước sóng 550 nm.

Chú ý nên phân tích mẫu càng sớm càng tốt để tránh mất mẫu do phản ứng với chất oxy

hóa trong không khí.

Nên tiến hành đo mẫu và dãy chuẩn đồng thời để tránh sai số.

III. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC

Page 2: Tong Hop Bai Thuc Hanh Quan Trac

Nhóm 27: Kiều Thị Phương Loan - 0717053 _ Võ Thị Hoàng Yến - 0717139

2 | P a g e - B à i 1 T h ự c h à n h h ó a ứ n g d ụ n g m ô i t r ư ờ n g

Bình định mức 25 ml 0 1 2 3 4 5 6 M1 M2

DD chuẩn nitrit( 10µg NO2/ml)

ml

0 0.1 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0

DD hấp thu (ml) Định mức đến vạch bằng dd hấp thu

NO2(µg/ml) tương ứng 0 0.04 0.08 0.16 0.24 0.32 0.40

Độ hấp thụ A 0 0.009 0.07 0.129 0.185 0.23 0.292 0.038 0.042

Ta có phương trình hồi quy: A = 0.742C – 0.0006

Hệ số tương quan R2 = 0.9897

Mẫu 1:

Nồng độ NO2 có trong bình định mức 25 ml :

C=

0.052 µg/mL

- Hàm lượng NO2 trong mẫu khí thu được

µg NO2 = 0.052* 10 = 0.52(µg)

Thể tích không khí đã lấy (L) quy về điều kiện 250C, 1atm

+ Vận tốc lấy mẫu: 0.5 lit/phút

+ thời gian lấy mẫu: 120 phút

thể tích mẫu đã lấy: V = 0.5 * 60 = 60 (L)

Page 3: Tong Hop Bai Thuc Hanh Quan Trac

Nhóm 27: Kiều Thị Phương Loan - 0717053 _ Võ Thị Hoàng Yến - 0717139

3 | P a g e - B à i 1 T h ự c h à n h h ó a ứ n g d ụ n g m ô i t r ư ờ n g

- Nhiệt độ trung bình không khí: T = 280C

- Áp suất không khí tại nơi lấy mẫu : P = 1atm

Suy ra: 00

0

* * 1*60*29859.4( )

* 1*301

P V TV L

P T

- Nồng độ NO2 có trong không khí:

-

8.75

Nồng độ NO2 đổi sang đơn vị ppmV

4.65 ppm

Mẫu 2

Nồng độ NO2 trong bình định mức 25 ml:

C=

0.057 µg/mL

- Hàm lượng NO2 trong mẫu khí thu được

µg NO2 = 0.057* 10 = 0.57(µg)

Thể tích không khí đã lấy (L) quy về điều kiện 250C, 1atm

+ Vận tốc lấy mẫu: 0.5 lit/phút

+ thời gian lấy mẫu: 120 phút

thể tích mẫu đã lấy: V = 0.5 * 60 = 60 (L)

- Nhiệt độ trung bình không khí: T = 280C

- Áp suất không khí tại nơi lấy mẫu : P = 1atm

Suy ra: 0

0

0

* * 1*60*29859.4( )

* 1*301

P V TV L

P T

- Nồng độ NO2 có trong không khí:

-

9.6

Nồng độ NO2 đổi sang đơn vị ppmV

Page 4: Tong Hop Bai Thuc Hanh Quan Trac

Nhóm 27: Kiều Thị Phương Loan - 0717053 _ Võ Thị Hoàng Yến - 0717139

4 | P a g e - B à i 1 T h ự c h à n h h ó a ứ n g d ụ n g m ô i t r ư ờ n g

NO2(ppm) =

5,1

Nhận xét: Mẫu ta thu ở trước cổng trường nơi có nhiều xe cộ qua lại - là nguyên nhân

chính sinh ra NO2 (NO2 sinh ra từ động cơ đốt trong), hàm lượng NO2 không quá cao do

ảnh hưởng của thời tiết hôm lấy mẫu (trời mưa). Hệ số tương quan R2=0.9897, với hệ số

tương quan như vậy kết quả được đảm bảo đủ độ tin cậy để đánh giá hàm lượng NO2 có trong không khí tại nơi lấy mẫu.

Page 5: Tong Hop Bai Thuc Hanh Quan Trac

Nhóm 27: Kiều Thị Phương Loan - 0717053 _ Võ Thị Hoàng Yến - 0717139

5 | P a g e - B à i 2 T h ự c h à n h h ó a ứ n g d ụ n g m ô i t r ư ờ n g 2 0 1 0

Bài 2

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SO2 TRONG KHÔNG KHÍ

I. NGUYÊN TẮC

SO2 trong không khí được hấp thu bằng dung dịch potassium tetrachloromercurate

K2HgCl4 đê hình thành phức dichlorosulfnatomercurate (II) ([HgCl2SO3] 2-

). Sau đó

cho tác dụng với pararoaniline methylsulfonic acid. Độ hấp thu của dung dịch được đo tại bước sóng 548 nm.

2KCl + HgCl = 2K+ + [HgCl4]2-

SO2 + [ HgCl4]2-

+H2O = [ HgCl2SO3]3-

+ 2H+ +2Cl-

[HgCl2SO3]2-

+ HCHO + 2H+ = HO-CH2-SO3H + HgCl2

HO-CH2-SO3H + C19H18N3Cl+ HCl = pararoaniline methylsulfonic acid( màu tím)

II. CÁCH LÀM

Chuẩn lại dung dịch Na2SO3: cho vào erlen 250mL 20mL Iodine 0.01N, thêm

tiếp 10mL dung dịch Na2SO3. Đậy kín để phản ứng khoảng 5 phút. Sau đó

chuẩn lại bằng dung dịch thiosulfate 0.01N đến màu vàng nhạt. Sau đó thêm

vài giọt chỉ thị hồ tinh bột sẽ xuất hiện màu xanh, chuẩn đến mất màu xanh.

Tính nồng độ SO2 như sau:

SO2 (µg/mL) =

Trong đó:

A: số mL thiosulfate 0.01N chuẩn trắng

B:số mL thiosulfate 0.01N chuẩn mẫu

N: nồng độ đương lượng của thiosulfate

K: micro đương lượng gam của SO2, K=32030

Dung dịch chuẩn làm việc: lấy chính xác 5mL dung dịch Na2SO3 đã chuẩn bị ở

phần trên và định mức thành 100mL bằng TCM 0.04M

Lấy mẫu: Mẫu khí được thu qua bình hấp thu chứa 10mL dung dịch hấp thu

TCM. Tốc độ lấy mẫu … lit/phút, thời gian lấy mẫu 120 phút. Mẫu không để

dưới ánh nắng Mặt Trời, trong và sau khi lấy mẫu, che bình bằng giấy nhôm

Mẫu được chuyển qua bình định mức 25mL, lấy 5mL nước cất để tráng. Thêm

1mL acid sulfamic để phản ứng 10 phút. Thêm chính xác 2mL formaldehyde

0.4% và 5mL thuốc thử pararoaniline. Đo màu ở bước sóng 548nm sau 30 phút

Song song đó, ta dựng đường chuẩn như sau:

Page 6: Tong Hop Bai Thuc Hanh Quan Trac

Nhóm 27: Kiều Thị Phương Loan - 0717053 _ Võ Thị Hoàng Yến - 0717139

6 | P a g e - B à i 2 T h ự c h à n h h ó a ứ n g d ụ n g m ô i t r ư ờ n g 2 0 1 0

Dd sulfite pha loãng(mL) 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00

Dd hấp thu (mL) 10.00 9.00 8.00 7.00 6.00 5.00

Acid sulfamic 0.6 % 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00

Để yên 10 phút

Formaldehyde 0.4 % 2.00 2.00 2.00 2.00 2.00 2.00

Pararosaniline 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00

Đo màu sau 30 phút

Tính kết quả

SO2 (mg/m3) =

V0: thể tích không khí quy về đktc( 250C, 101.3kPa)

P: Áp suất không khí nơi lấy mẫu

V: thể tích mẫu khí

T: nhiệt độ trung bình của không khí trong thời gian lấy mẫu

Po: 101.3 kpa

To: -298 oK

III. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC

SO2 (µg/mL)

Nồng độ SO2 trong dung dịch làm việc:

SO2 (µg/mL) =

= 15,5

Nồng độ SO2 để xây dựng dãy chuẩn:

Bình 1: SO2 (µg/mL) =

= 0

Bình 2: SO2 (µg/mL) =

= 0,62

Bình 3: SO2 (µg/mL) =

= 1,24

Bình 4: SO2 (µg/mL) =

= 1,86

Bình 5: SO2 (µg/mL) =

= 2,48

310

Page 7: Tong Hop Bai Thuc Hanh Quan Trac

Nhóm 27: Kiều Thị Phương Loan - 0717053 _ Võ Thị Hoàng Yến - 0717139

7 | P a g e - B à i 2 T h ự c h à n h h ó a ứ n g d ụ n g m ô i t r ư ờ n g 2 0 1 0

Bình 6: SO2 (µg/mL) =

= 3,1

Đường chuẩn:

Bình 1 2 3 4 5 6

Nồng độ SO2 (µg/mL) 0 0.62 1.24 1.86 2.48 3.1

Độ hấp thu quang A 0 0.261 0.446 0.7 0.839 1.164

Dãy chuẩn nồng độ SO2 và độ hấp thu A

Phương trình hồi quy tuyến tính giữa nồng độ SO2 và độ hấp thu quang A

A = 0,3598.C + 0,0106

Kết quả độ hấp thu quang A đo được là: 0,511

Vậy từ phương trình trên, suy ra kết quả nồng độ SO2 trong mẫu đã được định mức là :

C SO2 (µg/mL) =

= 1,39

Khối lượng SO2 trong 10mL mẫu:

M SO2 (µg) =

. 10= 34,75

y = 0.3598x + 0.0106R² = 0.9921

0

0.2

0.4

0.6

0.8

1

1.2

1.4

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

Độ hấp thu A

Nổng độ SO2 (µg/mL)

Page 8: Tong Hop Bai Thuc Hanh Quan Trac

Nhóm 27: Kiều Thị Phương Loan - 0717053 _ Võ Thị Hoàng Yến - 0717139

8 | P a g e - B à i 2 T h ự c h à n h h ó a ứ n g d ụ n g m ô i t r ư ờ n g 2 0 1 0

Nhiệt độ tại thời điểm và vị trí lấy mẫu: 280C

Tốc độ lấy mẫu: 2l/phút

Giả sử lấy mẫu trong 15 phút

V0 =

= 29,3 (L)

Vậy nồng độ SO2 trong không khí:

SO2 =

x 1000 = 1.186 (µg/m

3) = 1,186 (mg/m

3)

Page 9: Tong Hop Bai Thuc Hanh Quan Trac

Nhóm 27: Kiều Thị Phương Loan - 0717053 _ Võ Thị Hoàng Yến - 0717139

9 | P a g e - B à i 3 T h ự c h à n h h ó a ứ n g d ụ n g m ô i t r ư ờ n g

Bài 3

XÁC ĐỊNH NHU CẦU OXY SINH HÓA

I. GIỚI THIỆU

_ Nhu cầu oxy sinh hóa BOD (Biochemical Oxygen Demand): là lượng oxy cần thiết dùng để oxy hóa các chất hữu cơ dưới tác dụng của vi sinh vật trong điều kiện hiếu khí.

_ Đơn vị: mg/L

Vi sinh vật

_ Chất hữu cơ + O 2 CO2 + H2O + tế bào mới +…

Ý nghĩa môi trường:

BOD có ý nghĩa biểu thị lượng chất hữu cơ trong nước có thể bị phân hủy bởi vi sinh vật.

II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH

Có 2 phương pháp xác định BOD: phương pháp pha loãng (Dillution) và phương pháp áp kế (Manometric method)

Trong phần thực hành này, chúng ta chỉ tìm hiểu phương pháp pha loãng.

Phương pháp pha loãng: dựa trên phép đo oxy hòa tan DO

DO là lượng oxy hoà tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật nước (cá,

lưỡng thê, thuỷ sinh, côn trùng v.v...) thường được tạo ra do sự hoà tan từ khí quyển hoặc

do quang hợp của tảo. Vì vậy, DO là một chỉ số quan trọng để đánh giá sự ô nhiễm nước của các thuỷ vực.

Nguyên tắc:

Trung hòa mẫu nước cần phân tích và pha loãng ở những tỷ lệ khác nhau

bằng nước pha loãng (là nước cất có bổ sung các chất dinh dưỡng như N, K,

Fe… và bão hòa oxy, có hoặc không có chất ức chế sự nitrat hóa).

Ủ ở nhiệt độ 200C trong thời gian 5 ngày, trong tối. Xác định nồng độ oxy

hòa tan trước và sau khi ủ. Từ đó tính được lượng oxy tiêu tốn trong 1 lít

nước, tức giá trị BOD.

I. Những lưu ý khi tiến hành thí nghiệm:

1. Lấy mẫu và bảo quản mẫu:

Không cần bảo quản mẫu nếu phân tích ngay trong vòng 2 giờ.

Page 10: Tong Hop Bai Thuc Hanh Quan Trac

Nhóm 27: Kiều Thị Phương Loan - 0717053 _ Võ Thị Hoàng Yến - 0717139

10 | P a g e - B à i 3 T h ự c h à n h h ó a ứ n g d ụ n g m ô i t r ư ờ n g

Bảo quản mẫu ở nhiệt độ ≤ 40C nếu phân tích trong vòng 6 giờ.

Bảo quản lạnh thì phải làm mẫu lên 200C trước khi phân tích.

2. Chuẩn bị nước pha loãng: thêm mỗi 1ml dung dịch đệm phosphate, MgSO4,

CaCl2, FeCl3 và dung dịch cấy( nếu cần) cho mỗi lít nước pha loãng, đưa về

nhiệt độ 200C, sục không khí trong khoảng 2-3 giờ, DO đạt 7-8 mg/L.

Nước pha loãng được dùng trong vòng 24 giờ.

3. Xử lý mẫu sơ bộ:

pH 6.5-8.0.

Chú ý hàm lượng clo dư.

III. TIẾN HÀNH XÁC ĐỊNH MẪU

Đối với nước pha loãng: đã được pha sẵn

Đổ nước pha loãng khoảng ¾ chai BOD.

Cho cá từ vào chai BOD,đặt lên bàn điện, nhúng đầu dò đo DO xác định được

DO1 .

Lấy cá từ ra, đổ đầy nước pha loãng vào chai BOD, đậy kín nút, tránh để tạo

bọt khí. Đem ủ 5 ngày ở 20

0C để xác định DO5

.

Đối với dung dịch BOD chuẩn:

Do biết được đặc điểm, tính chất, vị trí lấy mẫu, ta có thể dự đoán việc pha loãng mẫu với một nồng độ thích hợp.

Dự đoán khoảng BOD từ 100 – 600 (mg/L), thực hiện 2 tỷ lệ pha loãng 1% và

2%.

Tỷ lệ pha loãng 1%: lấy 10 ml mẫu định mức lên thành 1L bằng 990 ml nước

pha loãng.

Tỷ lệ pha loãng 2%: lấy 20 ml mẫu định mức lên thành 1L bằng 980ml nước

pha loãng.

Tiến hành tương tự, đổ khỏang ¾ mẫu nước đã pha loãng vào 2 chai BOD (tỷ

lệ pha loãng 1% và 2%)

Cho cá từ vào 2 chai, xác định DO1 bằng đầu đo.

Lấy cá từ ra, đổ đầy mẫu nước đã pha loãng ( 1% và 2%) vào 2 chai BOD, đậy

kín nút, tránh để tạo bọt khí. Đem 2 chai ủ 5 ngày ở 20

0C để xác định DO5.

Sau 5 ngày, đo DO5 của nước pha loãng và mẫu nước đã pha loãng (1% và 2%) bằng

máy đo DO (cá từ và đầu dò).

Page 11: Tong Hop Bai Thuc Hanh Quan Trac

Nhóm 27: Kiều Thị Phương Loan - 0717053 _ Võ Thị Hoàng Yến - 0717139

11 | P a g e - B à i 3 T h ự c h à n h h ó a ứ n g d ụ n g m ô i t r ư ờ n g

IV. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC

Nước pha loãng Mẫu nước pha

loãng 1%

Mẫu nước pha

loãng 2%

DO1 (mg/L) 7.9 8.0 7.9

DO5 (mg/L) 6.9 4.7 4

Kết quả BOD được tính theo công thức:

BOD = (│DO1 của mẫu pha loãng 1% - DO5 của mẫu pha loãng 1%│- │DO1 của nước pha loãng –

DO5 của nước pha loãng│ x hệ số pha loãng

= (│8.0 – 4.7│-│7.9 – 6.9│) x 100 = 230 (mg/L)

( Hệ số pha loãng 1% = 1000/10 =100)

BOD = (│DO1 của mẫu pha loãng 2% - DO5 của mẫu pha loãng 2%│- (│DO1 của nước pha loãng

– DO5 của nước pha loãng│) x hệ số pha loãng

= (│7.9 - 4│-│7.9 – 6.9 │) x 50 = 145 (mg/L)

( Hệ số pha loãng 2% = 1000/20 = 50)

Page 12: Tong Hop Bai Thuc Hanh Quan Trac

Nhóm 27: Kiều Thị Phương Loan - 0717053 _ Võ Thị Hoàng Yến - 0717139

12 | P a g e - B à i 4 T h ự c h à n h h ó a ứ n g d ụ n g m ô i t r ư ờ n g

Bài 4

XÁC ĐỊNH PHOSPHAT, PHOSPHO TỔNG TRONG NƯỚC

I. PHƯƠNG PHÁP

Xác định nồng độ của phosphat, phospho tổng dựa vào phương pháp hấp thu phổ nguyên tử UV-Vis bằng cách dựng đường chuẩn

II. NGUYÊN TẮC

Trong môi trường acid, các orthophosphat (PO 43-

, HPO42-

, H2PO4- ) sẽ phản ứng với

Ammonium molybdate và kali antimonyl để hình thành phức antimony

phosphomolybdate, sau đó phức này bị khử bằng acid ascorbic tạo thành phức molybden màu xanh. Sau đó đem đo độ hấp thu quang tại bước sóng 880 nm

Để xác định phospho tổng, mẫu được vô cơ hóa để chuyển các dạng phospho về orthophosphate, sau đó xác định hàm lượng orthophosphat như trên.

Lưu ý:

Khi áp dụng định luật Lambert-Beer thì phải lưu ý đến khoảng tuyến tính của đồ thị để có thể đo quang của dung dịch, từ đó xác định được nồng độ của chất cần phân tích.

Nếu A nằm ngoài khoảng tuyến tính thì tùy vào nguồn gốc của mẫu mà ta tiến hành pha

loãng hoặc làm giàu mẫu để A nằm trong khoảngtuyến tính của định luật.

III. CHUẨN BỊ

3.1 Pha hỗn hợp thuốc thử

Mẫu hỗn hợp thuốc thử do 2 nhóm pha chung

Hỗn hợp gồm:

100 mL dd H2SO4 5N

10 mL dd Potassium antimonul tartrate

30 mLdd Ammonium molybdate

60 mL dd acid ascorbic

Page 13: Tong Hop Bai Thuc Hanh Quan Trac

Nhóm 27: Kiều Thị Phương Loan - 0717053 _ Võ Thị Hoàng Yến - 0717139

13 | P a g e - B à i 4 T h ự c h à n h h ó a ứ n g d ụ n g m ô i t r ư ờ n g

Lắc sau mỗi lần thêm các hóa chất vào, dd thuốc thử thu được có màu vàng nhạt và ổn định trong 4 giờ

3.2 Chuẩn bị mẫu phosphat:

Nếu mẫu bị đục thì ta phải lọc trước khi xử lý mẫu

Cho 5 mL mẫu vào bình định mức 50mL, sau đó cho thêm 1 giọt phenolphthalein, dung dịch vẫn giữ nguyên màu ban đầu, không bị hóa đỏ nên không cần cho thêm acid

Tiếp theo cho 4 mL hỗn hợp thuốc thử đã pha chế ở trên vào bình định mức, lắc đều, sau

đó dùng nước định mức lên 50 mL, lúc này dung dịch đã xuất hiện màu xanh dương nhạt

(mẫu sau khi cho thêm hỗn hợp thuốc thử thì có hiện tượng kết tủa xuất hiện), tiếp tục lắc

đều, sau đó dùng phễu và giấy lọc để lọc dung dịch trong bình dịnh mức vào erlen 125

mL rồi chuẩn bị đem đo quang. Dung dịch sau khi lọc trong erlen có màu nhạt hơn sao

với dung dịch ban đầu trong bình định mức.

3.3 Chuẩn bị mẫu phospho tổng

Cho 5 mL mẫu vào erlen 125 mL, thêm 1 giọt chỉ thị phenolphthalein, dung dịch không

đổi màu, sau đó cho thêm 1 giọt acid H2SO4 đậm đặc 98%, cho thêm từ từ khoảng 30-40 mL nước vào erlen, lắc đều.

Cân khoảng 0.5g K2S2O8 (chất rắn màu trắng), sau đó cho tiếp vào erlen chứa mẫu, lắc đều cho chất rắn tan hoàn toàn, dung dịch vẫn giữ nguyên màu ban đầu.

Đem dung dịch đã chuẩn bị đun trên bếp điện đặt trong tủ hút để phá mẫu, chuyển các

dạng khác nhau của phospho có trong mẫu về dạng orthophosphat, đun khoảng 30 phút

đến khi dung dịch trong erlen còn khoảng 10 mL thì ta tắt bếp điện, để dung dịch ở nhiệt độ phòng đến khi nguội

Cho từ từ vào dung dịch đã nguội khoảng 20 mL nước cất, cho thêm 1 mL NaOH 6N, vài

giọt chỉ thị phenolphthalein, lúc này dung dịch không màu, sau đó ta tiếp tục trung hòa

dung dịch bằng cách thêm từ từ dung dịch NaOH 6N cho đến khi dung dịch có màu hồng nhạt thì ngừng lại.

Chuyển toàn bộ dung dịch màu hồng trong erlen 125mL vào bình định mức 50 mL, sau

đó dùng nước cất tráng lại erlen rồi chyển toàn bộ phần nước tráng đó vào bình định mức

đã chứa sẵn dung dịch để tránh hiện tượng mất mẫu. Sau đó thêm 4 mL hỗn hợp thuốc

thử vào bình định mức, lắc đều, lúc này dung dịch đã chuyển sang màu xanh dương nhạt, rồi dùng nước cất để định mức thành 50 mL rùi tiến hành đo mẫu cùng dãy chuẩn.

Page 14: Tong Hop Bai Thuc Hanh Quan Trac

Nhóm 27: Kiều Thị Phương Loan - 0717053 _ Võ Thị Hoàng Yến - 0717139

14 | P a g e - B à i 4 T h ự c h à n h h ó a ứ n g d ụ n g m ô i t r ư ờ n g

3.4. Dựng dãy chuẩn

Dãy chuẩn gồm 7 bình định mức 50 mL với hàm lượng phospho từ 0.1 – 1.0 mg/L

Thực hiện pha dãy chuẩn như sau:

Sau đó dùng nước để định mức thành 50 mL và dãy chuẩn này có màu xanh dương từ

nhạt đến đậm, riêng bình số 1 thì không có màu thì là mẫu trắng. Màu xanh của bình phosphat nhạt hơn màu xanh của bình phospho tổng.

IV. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC

Sau khi thực hiện xong các bước chuẩn bị mẫu và dãy chuẩn thì ta tiến hành đo quang,

nên đo dãy chuẫn trước 30 phút để tránh hiện tượng các phức màu bị phân hủy gây ra sai số

Kết quả bảng số liệu đo được:

Bình 1 2 3 4 5 6 7 phosphat P tổng

Nồng độ 0 0.1 0.2 0.4 0.6 0.8 1 0.44 0.68

Độ hấp thu A 0 0.07 0.128 0.299 0.421 0.477 0.541 0.275 0.413

Bình 1 2 3 4 5 6 7

Dd phosphat 10 µg/mL (mL) 0.0 0.5 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0

Hỗn hợp thuốc thử (mL) 4 4 4 4 4 4 4

Page 15: Tong Hop Bai Thuc Hanh Quan Trac

Nhóm 27: Kiều Thị Phương Loan - 0717053 _ Võ Thị Hoàng Yến - 0717139

15 | P a g e - B à i 4 T h ự c h à n h h ó a ứ n g d ụ n g m ô i t r ư ờ n g

Dãy chuẩn hấp thu A theo hàm lượng P (µg/50mL)

Phương trình hồi quy tuyến tính giữa hàm lượng P (µg/50mL) và độ hấp thu A

A = 0,5615. C + 0,0297

Thế kết quả độ hấp thu A đo được vào phương trình trên sẽ thu được kết quả sau:

Nồng độ phosphate là

= 0.44 (µg/mL)

Nồng độ phospho tổng là

0.68 (µg/mL)

Nhận xét:

Kết quả đo được nằm trong khoảng tuyến tính

Nồng độ phospho tổng lớn hơn nồng độ phosphat

y = 0.5615x + 0.0279

0

0.1

0.2

0.3

0.4

0.5

0.6

0.7

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2

Độ hấp thu A

Nồng độ (µg/mL)

Page 16: Tong Hop Bai Thuc Hanh Quan Trac

Nhóm 27: Kiều Thị Phương Loan - 0717053 _ Võ Thị Hoàng Yến - 0717139

16 | P a g e - B à i 5 T h ự c h à n h h ó a ứ n g d ụ n g m ô i t r ư ờ n g

Bài 5

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CẶN LƠ LỬNG

I. CÁCH TIẾN HÀNH

I.1. Cân khối lượng của giấy lọc:

Đặt giấy lọc vào phễu lọc, rửa sạch bằng nước cất. Bật máy hút chân không để

làm khô giấy lọc.

Lấy giấy lọc ra bằng kẹp nhựa và để vào đĩa thủy tinh. Mang đĩa thủy tinh đi

sấy khô trong tủ sấy bằng nhiệt độ 105oC khoảng 2h.

Sau khi đã sấy, lấy đĩa thủy tinh ra và đem đi làm nguội trong bình hút ẩm

trong khoảng 20 phút, rồi lấy giấy lọc đã hút ẩm ra đi cân.

Tiếp tục đem giấy lọc đi hút ẩm trong vòng 20 phút rồi lại tiến hành cân.

Nếu chênh lệch mỗi lần cân là 5x10-4

g thì ta chấp nhận kết quả. Ta ghi ra kết

quả khối lượng thật của giấy lọc.

Trong trường hợp, kết quả chênh lệch lớn hơn 5x10-4

g thì tiếp tục hút ẩm và cân

để thỏa mãn chênh lệch trên.

I.2. Cân khối lượng giấy lọc có cặn lơ lửng:

Đong dung dịch cặn lơ lửng (mẫu đã chuẩn bị sẵn) bằng ống đong đến 150 ml.

Đặt giấy lọc ở trên vào phễu lọc. Tráng qua một lần bằng nước cất.

Cho toàn bộ dung dịch trên đi qua giấy lọc. Sau đó dùng nước cất tráng lại ống

đong dung dịch cặn lơ lửng (để không bỏ sót lượng cặn còn bám trên thành ống

đong) rồi tiếp tục cho qua giấy lọc (Thực hiên tráng ống đong 2 lần).

Bật máy hút chân không đến khi nào mặt giấy lọc khô lại. Sau khi đã hút chân

không , bỏ giấy lọc đã cho cặn đi qua lên đĩa thủy tinh và đem đi sấy khô trong

vòng 2h ở nhiệt độ 105oC trong tủ sấy.

Sau đó, đem giấy lọc đi làm nguội trong bình hút ẩm trong vòng 20 phút. Tiến

hành cân đối với giấy lọc vừa hút ẩm. Ghi lại kết quả.

Sau đó lại tiếp tục mang đi hút ẩm trong 20 phút. Rồi lại tiến hành cân. Ghi lại

kết quả.

Nếu kết quả chênh lệch không quá 5x10-4

g thì kết quả chấp nhận được.

Trong trường hợp, kết quả chênh lệch lớn hơn 5x10-4

g thì tiếp tục hút ẩm và cân

để thỏa mãn chênh lệch trên.

II. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC

Lần đo 1 2 Kí hiệu

Khối lượng giấy lọc (g) 0.087 0.087 B

Khối lượng giấy lọc có cặn(g) 0.107 0.107 A

Hàm lượng cặn lơ lửng được tính theo công thức:

SS (mg/L) =

=

= 0,133

Page 17: Tong Hop Bai Thuc Hanh Quan Trac

Nhóm 27: Kiều Thị Phương Loan - 0717053 _ Võ Thị Hoàng Yến - 0717139

17 | P a g e - B à i 6 T h ự c h à n h h ó a ứ n g d ụ n g m ô i t r ư ờ n g 2 0 1 0

Bài 6

HƯỚNG DẪN XÁC ĐỊNH COLIFORM

I. NGUYÊN TẮC.

Coliform được định lượng bằng phương pháp MPN (Most Probale number) còn

gọi là phương pháp pha loãng tới hạn, hay là phương pháp chuẩn độ.

Phương pháp này cho phép đánh giá số lượng vi sinh vật theo xác xuất lớn nhất

có thể có trong một đơn vị thể tích mẫu với độ chính xác tương đối cao.

Phương pháp MPN trong bài này được thực hiện trên mẫu ở 3 nồng độ pha

loãng khác nhau.

II. CÁCH TIẾN HÀNH.

2.1. chuẩn bị nút bông bằng bông không thấm:

2.2 chuẩn bị dung dịch môi trường:

Dung dịch Lauryl tryptose broth là môi trường phát triển của vi khuẩn, dùng để

phát hiện chủng vi khuẩn khác nhau.

Cách pha:

Ta cần pha môi trường cho 9 ống nghiệm, mỗi ống chứa 9mL dd môi

trường, vậy ta cần khoảng 120mL dd lauryl tryptose broth

Lauryl tryptose broth: cân khoảng 2.4 g rồi cho vào 120 mL nước cất,

khuấy đều, sau đó chuyển vào 9 ống nghiệm có sẵn ống durham, đậy lại

bằng nút bông

Hấp khử trùng 9 ống nghiệm ở 121 độ C trong vòng 15 phút.

BGBL: là môi trường sống đặc trưng của Coliform, nếu là ống (+) thì trong các

loại vi khuẩn phát hiện có Coliform.

Cần pha môi trường BGBL khoảng 120 mL cho 9 ống nghiệm

Cân 4.8g BGBL cho vào khoảng 120 mL nước cất, khuấy đều cho môi

trường vào ống nghiệm có chứa durham, đậy kín bằng nút bông và hấp

khử trùng ở 121 độ C trong vòng 15 phút.

Dung dịch muối sinh lý: dùng để pha loãng mẫu

Muối NaCl 8.5 g/L, ta cần pha khoảng 250 mL dung dịch muối để dùng

chung cho 2 nhóm

Cân khoảng 2.2 g NaCl cho vào 250 mL nước cất, khuấy đều, gói kín bằng

giấy bạc sau đó đem hấp khử trùng cùng lauryl trytose broth, BGBL trong

ống nghiệm và các đầu của micropipet.

2.3 Pha loãng mẫu.

Mẫu được pha loãng tuần tự thành các nồng độ thập phân 1/10; 1/100; 1/1000 .

Cách pha là lấy 1ml mẫu hoặc là dung dịch có độ pha loãng trước đó thêm vào

9ml NaCl trong một ống nghiệm sau khi lắc kỹ sẽ được nồng độ pha loãng 1/10.

Page 18: Tong Hop Bai Thuc Hanh Quan Trac

Nhóm 27: Kiều Thị Phương Loan - 0717053 _ Võ Thị Hoàng Yến - 0717139

18 | P a g e - B à i 6 T h ự c h à n h h ó a ứ n g d ụ n g m ô i t r ư ờ n g 2 0 1 0

2.4. Tiến hành

Sau khi đã pha loãng mẫu ở 3 nồng độ như trên thì bây giờ cho mỗi nồng độ pha

loãng sử dụng 3 ống nghiệm - 3 nồng độ sử dụng 9 ống nghiệm.

Lấy lấy 1 mL mẫu đã được pha loãng cho vào ống nghiệm có chứa môi trường

lauryl tryptose broth, sau đó ủ ở 37 độ C trong 48h.

Sau 48h mình ghi nhận số ống có sinh hơi. Sau đó dùng que cấy, vòng cấy

chuyển dịch từ những ống sinh hơi đó sang các ống chứa BGBL và tiếp tục ủ 37 độ C

trong vòng 48h.

Sau 48h ghi nhận số ống có kết quả (+) ứng với mỗi độ pha loãng.

III. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC

Số lượng ống có kết quả dương tính trong môi trường lauryl tryptose sau 48h là

7 cụ thể như sau

Số ml mẫu sử dụng

10 1 0.1

3 3 1

Số lượng ống có kết quả dương tính trong môi trường BGBL sau 48h là 6 ống cụ

thể như sau

Số ml mẫu sử dụng

10 1 0.1 Số MPN/100 ml

3 3 0 240

Chú ý:

Page 19: Tong Hop Bai Thuc Hanh Quan Trac

Nhóm 27: Kiều Thị Phương Loan - 0717053 _ Võ Thị Hoàng Yến - 0717139

19 | P a g e - B à i 6 T h ự c h à n h h ó a ứ n g d ụ n g m ô i t r ư ờ n g 2 0 1 0

Đa số các bảng MPN cung cấp số liệu ở dạng số MPN trong 100ml dung dịch được sử

dụng để phân tích ở các liều lượng là 10ml, 1ml, 0.1 ml. Trên thực tế phân tích, người ta

thường dùng 1ml cho mẫu đã pha loãng 10-1

, 10-2

, 10-3

. Lượng mẫu với các độ pha loãng

này tương đương với 1/100 lượng mẫu sử dụng theo bảng MPN/100ml tính theo lượng

mẫu là 10ml, 1ml, 0.1 ml nêu trên. Vậy số liệu của bảng MPN/100ml tính theo lượng

mẫu là 10ml, 1ml, 0.1 ml tương đương với MPN/ml mẫu chưa pha loãng khi 1ml của các

dung dịch có độ pha loãng 10-1

, 10-2

, 10-3

được dùng để phân tích.

Trường hợp mật độ vi sinh vật quá cao, cần phải sử dụng loạt nồng độ pha loãng tiếp theo

cần phải nhân trị số tra bảng MPN nêu trên với hệ số pha loãng. Trong bảng là sử dụng

kết quả cho 10 ml mẫu, mà mẫu nhóm làm chỉ có 1ml vậy kết quả cuối cùng nhân thêm

với 10

Kết quả là 240*10 = 2400 MPN