64

Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012
Page 2: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

1

HỘI NGHỊ CDIO TOÀN QUỐC 2012 NATIONAL CDIO CONFERENCE, 2012

ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ: MÔ HÌNH CDIO MEETING SOCIETY NEEDS AND GLOBAL INTEGRATION: THE CDIO APPROACH

Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 23 - 24 tháng 8 năm 2012

Website: http://www.vnuhcm.edu.vn Email liên hệ: [email protected]

BỘ GIÁO DỤC

VÀ ĐÀO TẠO

Page 3: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 2

Page 4: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 3

MỤC LỤC CONTENT Ban Tổ chức Hội nghị ........................................................................................................... 4 The Organizing Committee Chương trình Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012 ....................................................................... 5 National CDIO Conference 2012 Program Thư của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân ...................................................................... 11 Phát biểu của Ban tổ chức ................................................................................................... 13 Speech by The Organizing Committee Phát biểu của Giám đốc ĐHQG-HCM .................................................................................. 15 Speech by President, VNU-HCM Triển khai CDIO tại ĐHQG-HCM .......................................................................................... 17 Implementation of CDIO at VNU-HCM Lãnh đạo Hiệp hội CDIO Thế giới, và chuyên gia hỗ trợ ĐHQG-HCM triển khai CDIO tại Việt Nam ................................................................. 31 CDIO Initiative Leaders, and Experts Giving Supports to VNU-HCM in Implementing CDIO in Vietnam Các bài báo .......................................................................................................................... 34 Papers Tóm tắt các bài báo ............................................................................................................. 37 Paper Abstracts

Page 5: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 4

BAN TỔ CHỨC ORGANIZING COMMITTEE

(theo Quyết định số 663/QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH, ngày 5/7/2012 của Giám đốc ĐHQG-HCM)

A. Ban Tổ chức

1. PGS. TS. Phan Thanh Bình, Giám đốc ĐHQG-HCM Trưởng Ban 2. TS. Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG-HCM 23TPhó Trưởng Ban 3. 23TTS. Nguyễn Thị Lê Hương, Phó Vụ trưởng Vụ GDĐH 23TPhó Trưởng Ban 4. 23TPGS.TS. Nguyễn Hội Nghĩa, Trưởng Ban ĐH&SĐH Ủy viên TT 5. PGS.TS. Đoàn Thị Minh Trinh, Phó Trưởng Ban ĐH&SĐH Ủy viên TT 6. 23TPGS. TS. Đỗ Phúc,23T Trưởng Ban Quan hệ đối ngoại Ủy viên 7. 23TÔng Ngô Đình Thành, Trưởng Ban Kế hoạch Tài chính Ủy viên 8. 23TTS. Trương Chí Hiền, Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH BK Ủy viên 9. 23TGS. TS. Trần Linh Thước, Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH KHTN Ủy viên 10. 23TTS. Nguyễn Khắc Bình, Chuyên viên Vụ GDĐH Ủy viên

B. Tiểu Ban Chuyên môn

1. PGS.TS. Đoàn Thị Minh Trinh, Phó Trưởng Ban ĐH&SĐH Trưởng Tiểu ban 2. 23TPGS.TS. Đỗ Phúc, Trưởng Ban QHĐN 23TPhó Trưởng 23TTiểu23T ban 3. 23TTS. Nguyễn Quốc Chính, Phó Trưởng Ban ĐH&SĐH 23TPhó Trưởng 23TTiểu23T ban 4. 23TTS. Nguyễn Khắc Bình, Chuyên viên Vụ GDĐH 23TỦy viên 5. 23TPGS. TS. Nguyễn Hữu Lộc, Khoa Cơ khí, Trường ĐH BK 23TỦy viên 6. 23TPGS. TS. Lê Hoài Bắc, Khoa CNTT, Trường ĐH KHTN 23TỦy viên

C. Tiểu Ban Kỹ thuật

1. 23TTS. Vũ Phan Tú, Phó Trưởng Ban ĐH&SĐH Trưởng Tiểu ban 2. 23TTS. Nguyễn Đình Tứ, Phó Chánh Văn phòng, ĐHQG-HCM 23TPhó Trưởng 23TTiểu23T ban 3. 23TÔng Phùng Anh Kiệt, TP QTTB, VP, ĐHQG-HCM Ủy viên

D. Tổ Thư ký

1. 23TÔng Trần Văn Đồng, Ban ĐH&SĐH Tổ trưởng 2. 23TThS. Nguyễn Thị Thúy Vân, Ban ĐH&SĐH Tổ Phó 3. 23TBà Trịnh Thị Mỹ Dung, Ban ĐH&SĐH Ủy viên 4. 23TThS. Ông Vũ Tiến Long, Ban ĐH&SĐH Ủy viên 5. 23TBà Nguyễn Thị Biên, Ban ĐH&SĐH Ủy viên 6. 23TThS. Đoàn Ngọc Khiêm, Ban ĐH&SĐH Ủy viên 7. 23TÔng Nguyễn Việt Hồng, Ban ĐH&SĐH Ủy viên 8. 23TBà Trà Thị Kim Ngân, 23TBan Quan hệ đối ngoại Ủy viên

Page 6: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 5

HỘI NGHỊ CDIO TOÀN QUỐC 2012

ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

MÔ HÌNH CDIO (Ngày 23-24/8/2012, ĐHQG-HCM, KP 6, Linh Trung, Thủ Đức, TP.HCM)

Sáng 23/8/2012, Thứ Năm: PHIÊN TOÀN THỂ UHội trường Khu Công nghệ phần mềm Chủ tọa: - TS. Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG-HCM - TS. Nguyễn Thị Lê Hương, Phó Vụ trưởng Vụ GDĐH-Bộ GD&ĐT - GS.TS. Trần Linh Thước, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM - TS. Trương Chí Hiền, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH BK, ĐHQG-HCM

07:45

Đón tiếp Đại biểu, phát tài liệu (30’) Tổ thư ký

Video: Thực hiện Chương trình đào tạo theo CDIO tại Khoa Cơ khí, Trường ĐH BK, ĐHQG-HCM Trường ĐH BK, ĐHQG-HCM (30’)

08:15 Tuyên bố lý do, giới thiệu khách mời, đại biểu (5’)

08:20 Phát biểu khai mạc của Giám đốc ĐHQG-HCM (10’) PGS.TS. Phan Thanh Bình

08:30 Đọc Thư của Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân gửi Ban Tổ chức và các đại biểu dự Hội nghị toàn quốc năm 2012 về công nghệ thiết kế và thực thi chương trình đào tạo (5’) TS. Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG-HCM

08:35 VNU-01 Áp dụng và triển khai CDIO tại ĐHQG-HCM: Mô hình - Quá trình - Kết quả - Khuyến nghị (30’) ĐHQG-HCM

09:05 VNU-07 Phương pháp tiếp cận CDIO – Triển khai CDIO tại ĐH Kỹ thuật Chalmers, Thụy Điển (60’) GS. Johan Malqvist, ĐH Kỹ thuật Chalmers, Thụy Điển, Lãnh đạo Hiệp hội CDIO Thế giới

10:05 Giải lao – Tham quan Posters (30’) Video: Thực hiện Chương trình đào tạo theo CDIO tại Khoa Cơ khí, Trường ĐH BK, ĐHQG-HCM

10:35 Nhu cầu đào tạo nhân lực cho lĩnh vực CNTT và Truyền thông (15’) Tập Đoàn Viettel

10:50 MR-01 Đại học Quốc gia Hà Nội và việc hoàn thiện các chương trình đào tạo theo mô hình CDIO (20’) ĐHQG-HN

11:10 MR-02 Xây dựng chuẩn đầu ra theo CDIO tại Đại học Thái Nguyên (20’) Đại học Thái Nguyên

11:30 Phát biểu của Bộ GD&ĐT (20’)

11:50 Dùng cơm trưa, nghỉ trưa

BỘ GIÁO DỤC

VÀ ĐÀO TẠO

Page 7: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 6

Chiều 23/8/2012, Thứ Năm: CÁC BÁO CÁO UNhà Điều hành ĐHQG-HCM

Phân ban 1.1 UPhòng 512 U Phụ trách: PGS.TS. Nguyễn Hữu Lộc Trường ĐH BK, ĐHQG-HCM

Phân ban 1.2 UPhòng 522 Phụ trách: PGS.TS. Lê Hoài Bắc Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM

Phân ban 1.3 UPhòng 515BU Phụ trách: PGS.TS. Đoàn Thị Minh Trinh Ban ĐH&SĐH, ĐHQG-HCM

13:10 BK-01 Sơ kết thí điểm mô hình CDIO cho chương trình Kỹ thuật Chế tạo sau hơn 2 năm triển khai PGS.TS. Nguyễn Hữu Lộc Trường ĐH BK, ĐHQG-HCM

13:10 TN-01 Quá trình áp dụng mô hình CDIO tại Khoa CNTT, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM trong hơn 2 năm qua. TS. Đinh Bá Tiến Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM

13:10 MR-16 Đánh giá chuẩn đầu ra theo cách tiếp cận CDIO trong các môn học. TS. Vũ Anh Dũng Trường Đại học Kinh tế - ĐHQG-HN

13:40 BK-02 Nhập môn về kỹ thuật cho chương trình CDIO – Kỹ thuật chế tạo PGS.TS. Phạm Ngọc Tuấn Trường ĐH BK, ĐHQG-HCM

13:40 TN-02 Nhập môn Công nghệ Thông tin TS. Trần Thái Sơn Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM

13:40 VNU-04 Thiết kế- triển khai môn học giới thiệu về ngành kỹ thuật PGS.TS. Hồ Tấn Nhựt CSU Northridge, Hoa Kỳ Chuyên gia Hiệp hội CDIO

14:10 Giải lao (20’)

14:30 MR-03 Triển khai tiếp cận CDIO: Một hướng đi trong đổi mới quản lý GDĐH tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM TS. Nguyễn Tiến Dũng Trường ĐH SP Kỹ thuật TP.HCM

14:30 MR-10 Thiết kế đề cương môn học chuẩn theo cách tiếp cận CDIO TS. Phạm Đình Phương Trường ĐH Văn Lang

14:30 MR-04 Áp dụng Đề cương CDIO xây dựng chuẩn đầu ra cho các chương trình đào tạo ngoài lĩnh vực kỹ thuật tại Trường ĐH Huflit TS. Hồ Tấn Sính Trường ĐH Huflit

14:55 MR-07 CDIO – Giải pháp đột phá đối với GDĐH Việt Nam ThS. Nguyễn Thị Thanh Liên Trường ĐH Ngân Hàng TP.HCM

15:00 TN-04 Các trải nghiệm mới trong công tác dạy và học khi áp dụng mô hình CDIO TS. Đinh Bá Tiến Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM

15:00 MR-06 Triển khai đồ án capstone chuyên ngành Công nghệ phần mềm theo tiếp cận CDIO tại Trường ĐH Duy Tân ThS. Trương Tiến Vũ Trường ĐH Duy Tân

15:20

BK-04 Áp dụng phương pháp giảng dạy mới trong môn Nguyên lý máy PGS.TS. Phạm Huy Hoàng Trường ĐH BK, ĐHQG-HCM

15:30 Thảo luận

15:30 Thảo luận

15:45 Thảo luận

16:00 Tham quan khu đô thị ĐHQG-HCM

16:30 Kết thúc ngày 1

Page 8: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 7

Sáng 24/8/2012 (Thứ Sáu): TẬP HUẤN UNhà Điều hành ĐHQG-HCM

08:15

Phân ban 2.1 UPhòng 512 Phụ trách: PGS.TS. Đoàn Thị Minh Trinh Ban ĐH&SĐH, ĐHQG-HCM Phiên dịch: TS. Trần Thái Sơn, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM

Phân ban 2.2 UPhòng 515B Phụ trách: TS. Nguyễn Quốc Chính Ban ĐH&SĐH, ĐHQG-HCM

- Xây dựng CTĐT tích hợp theo CDIO - Áp dụng CDIO cho các CTĐT ngoài lĩnh vực Kỹ thuật GS. Johan Malqvist , ĐH Kỹ thuật Chalmers, Thụy Điển, Lãnh đạo Hiệp hội CDIO Thế giới

Áp dụng và triển khai CDIO PGS.TS. Hồ Tấn Nhựt, CSU Northridge, Hoa Kỳ, Chuyên gia Hiệp hội CDIO

9:15 Giải lao (15’)

9:30 Tập huấn (tiếp tục) Tập huấn (tiếp tục)

Sáng 24/8/2012, Thứ Sáu: CÁC BÁO CÁO UNhà Điều hành ĐHQG-HCMU

Phân ban 3.1 UPhòng 512 U Phụ trách: TS. Phạm Công Bằng Trường ĐH BK, ĐHQG-HCM

Phân ban 3.2 UPhòng 522 Phụ trách: TS. Đinh Bá Tiến Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM

Phân ban 3.3 U Phòng 515B U Phụ trách: TS. Nguyễn Quốc Chính Ban ĐH&SĐH, ĐHQG-HCM

10:30 MR-13 Đánh giá tình hình học tập của sinh viên theo đào tạo tín chỉ của Trường ĐH Lạc Hồng Nguyễn Ng Phương Thanh Trường ĐH Lạc Hồng

10:30 TN-03 Ý kiến sinh viên sau một năm triển khai CDIO ThS. Lâm Quang Vũ Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM

10:30 BK-06 Hiệu quả của việc ứng dụng phương pháp giảng dạy mới SV Võ Trần Vy Khanh Trường ĐH BK, ĐHQG-HCM

10:50 BK-05 Thiết kế giảng dạy, học tập và đánh giá học tập theo CDIO TS. Phạm Công Bằng Trường ĐH BK, ĐHQG-HCM

10:50 TN-05 Xây dựng Đề cương mẫu theo CDIO TS. Hồ Bảo Quốc Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM

10:50 VNU-05 Xây dựng và đánh giá đề cương môn học TS. Nguyễn Quốc Chính Ban ĐH&SĐH, ĐHQG-HCM

11:10 BK-03 Học tập tích hợp trong môn Đồ án chi tiết máy để đạt chuẩn đầu ra mong muốn PGS.TS. Nguyễn Hữu Lộc Trường ĐH BK, ĐHQG-HCM

11:10 MR-08 Tiếp cận mô hình CDIO – Cách tiếp cận phát triển góp phần nâng cao chất lượng GDĐH ThS. Trần Mai Ước Trường ĐH Ngân Hàng TP.HCM

11:10 TN-06 Các hoạt động hỗ trợ gắn kết với doanh nghiệp trong quá trình triển khai CDIO Hồ Thị Thanh Tuyến Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM

11:30 Dùng cơm trưa, nghỉ trưa

Chiều 24/8/2012, Thứ Sáu: PHIÊN TOÀN THỂ UHội trường Khu Công nghệ phần mềmU Chủ tọa: - TS. Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG-HCM - TS. Nguyễn Thị Lê Hương, Phó Vụ trưởng Vụ GDĐH, Bộ GD&ĐT - GS.TS. Trần Linh Thước, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM - TS. Trương Chí Hiền, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH BK, ĐHQG-HCM

13:00 VNU-02 Đề xuất khung chuẩn đầu ra theo cấu trúc Đề cương CDIO cho một số nhóm ngành đào tạo trình độ ĐH của ĐHQG-HCM (30’) ĐHQG-HCM

13:30 VNU-06 Tập huấn nâng cao năng lực giảng viên để giảng dạy chương trình CDIO (30’) PGS.TS. Đồng Thị Bích Thủy, Trung tâm CEE-Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM

14:00 Thảo luận mở rộng (30’)

14:30 Giải lao (20’)

14:50 Phát biểu Bế mạc Hội nghị của Bộ GD&ĐT (30’)

15:20 Cám ơn lãnh đạo Hiệp hội CDIO Thế giới, chuyên gia CDIO và trao bằng khen (20’) PGS.TS. Phan Thanh Bình, Giám đốc ĐHQG-HCM

15:40 Kết thúc Hội nghị Ban tổ chức

Page 9: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 8

NATIONAL CDIO CONFERENCE 2012 MEETING SOCIETY NEEDS & GLOBAL INTEGRATION:

THE CDIO APPROACH (23-24/8/2012, VNU-HCM, KP 6, Linh Trung, Thu Duc, HCMC)

Morning 23/8/2012, Thursday: PLENARY SESSION UMeeting Hall, IT Park Chairmen: - Dr. Nguyen Duc Nghia, Vice President, VNU-HCM - Dr. Nguyen Thi Le Huong, Deputy Director General, Higher Education Department, MoET - Prof. Dr. Tran Linh Thuoc, Vice Rector, University of Science, VNU-HCM - Dr. Truong Chi Hien, Vice Rector, University of Technology, VNU-HCM

07:45

Registration (15’)

Video Presentation: CDIO Program Implementation at Department of Mechanical Engineering, HCMUT, VNU-HCM (30’)

08:15 Opening session (5’)

08:20 Opening remark by Prof. Dr. Phan Thanh Binh, President of VNU-HCM (10’)

08:30 Keynote address of Deputy Prime Minister Nguyen Thien Nhan read by Dr. Nguyen Duc Nghia, Vice President of VNU-HCM

08:35

VNU- 01

23TAdaptations and implementation of CDIO approach at VNU-HCM: 23TModel - Process - Results - Recommendations23T (30’) VNU-HCM

09:05

VNU- 07

Introduction to the CDIO Approach - Implementation at Chalmers University of Technology (60’) Prof. Johan Malqvist Chalmers University of Technology, Sweden Leader of CDIO Initiative

10:05 Tea Break - Posters Session (30’) Video Presentation: CDIO Program Implementation at Department of Mechanical Engineering, HCMUT, VNU-HCM

10:35 Human Resource Training Needs in ICT Sector (15’) Viettel Group

10:50 23TMR-01 VNU-HANOI and the completion of training program in accordance to CDIO model (20’) 23TVNU-HANOI

11:10 MR-02 Development of learning outcomes applying CDIO approach at Thai Nguyen University (20’) Thai Nguyen University

11:30 Keynote address of leader of the MoET (20’)

11:50 Lunch

BỘ GIÁO DỤC

VÀ ĐÀO TẠO

Page 10: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 9

Afternoon, 23/8/2012 (Thursday): Presentations UVNU-HCM Main Building

Sub-session 1.1 - URoom 512U Assoc. Prof. Nguyen Huu Loc HCMUT, VNU-HCM

Sub-session 1.2 - URoom 522U Assoc. Prof. Le Hoai Bac HCMUS, VNU-HCM

Sub-session 1.3 - Room U515B Assoc. Prof. Doan Thi Minh Trinh Department of Academic Affairs , VNU-HCM

13:10 BK-01 First results after two and half years of implementation with CDIO Initiative for manufacturing engineering program Assoc. Prof. Nguyen Huu Loc University of Technology, VNU-HCM

13:10 TN-01 CDIO Adoption at the Faculty of IT, University of Science, VNU-HCM in the last 2 years. Dr. Dinh Ba Tien University of Science, VNU-HCM

13:10 MR-16 Assessing CDIO-based learning outcomes in individual courses. Dr. Vu Anh Dung University of Economics and Business, VNU-HN

13:40 23TBK-02 23T“Introduction to Engineering” Course in the CDIO - based curriculum of Manufacturing Engineering field of study Assoc. Prof. Pham Ngoc Tuan University of Technology, VNU-HCM

13:40 23TTN-02 23TIntroduction to Information Technology Dr. Tran Thai Son University of Science, VNU-HCM

13:40 VNU-04 Design and Implement An Introduction to Engineering Course Prof. Ho Tan Nhut CSU Northridge, USA CDIO Initiative Advisor

14:10 Tea break (20’)

14:30 MR23T-23T03 Applying the CDIO approach: One of ways to renovate Higher Education management at University of Technical Education of HCM City (UTE-HCM) Dr. Nguyen Tien Dung UTE-HCM

14:30 23TMR-10 23TDesigning a Standardized Course Syllabus in Compliance with the CDIO Approach Dr. Pham Dinh Phuong Van Lang University

14:30 MR-04 Applying CDIO approach to reconstruct learning outcomes for nontechnological programmes in HUFLIT – HCM University of Foreign Languages and Information Technology

23TDr. Ho Tan Sinh HUFLIT University

14:55 23TMR-07 13T23TCDIO13T 13T–13T 13TBreak Through Solution13T for 13THigher Education13T 13TVietnam 23TMA. 23TNguyen Thi Thanh Lien Banking University HCMC

15:00 TN-04 CDIO framework adoption: New experiences in teaching and learning activities Dr. Dinh Ba Tien University of Science, VNU-HCM

15:00 MR-06 Deployment of Capstone projects in Software Engineering Education at Duy Tan University as Part of a Univerisy-wide CDIO effort

23TMA. 23TTruong Tien Vu Duy Tan University

15:20

16TBK-04 16TApplying New Teaching Method to Course Kinematics and Dynamics of Machines Assoc. Prof. Pham Huy Hoang Faculty of Mechanical Engineering, University of Technology, VNU-HCM

15:30 Discussion 15:30 Discussion

15:45 Discussion 16:00 23TVNU-HCM Campus Tur 16:30 23TEnd of Day 1

Page 11: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 10

Morning 24/8/2012 (Friday): WORKSHOP UVNU-HCM Main Building 08:1

5

Sub-session 1.1 URoom 512U Assoc. Prof. Doan Thi Minh Trinh Department of Academic Affairs , VNU-HCM Interpreter: Dr. Tran Thai Son, University of Science, VNU-HCM

Sub-session 2.2 URoom 515BU Dr. Nguyen Quoc Chinh Department of Academic Affairs , VNU-HCM

- Intergrated Curriculum Design - CDIO Adaptation for Programs Beyond Engineering Prof. Johan Malqvist Chalmers University of Technology, Sweden Leader of CDIO Initiative

CDIO Implementation and Adaptation Prof. Nhut Tan Ho CSU Northridge, U.S.A , CDIO Expert

9:15 Tea Break (15’) 9:30 Workshop (continue) Workshop (continue)

Morning 24/8/2012 (Friday): PRESENTATIONS UVNU-HCM Main Building

Sub-session 3.1 URoom 512U Dr. Pham Cong Bang University of Technology, VNU-HCM

Sub-session 3.2 URoom 522U Dr. Dinh Ba Tien University of Science, VNU-HCM

Sub-session 3.3 URoom 515BU Nguyen Quoc Chinh Department of Academic Affairs, VNU-HCM

10:30 MR23T-1323T Student Learning Assessment in Credit-based Training at Lac Hong University Nguyen Ng Phuong Thanh Lac Hong University

10:30 TN-03 Student feedbacks after first year of CDIO implementation 23TMA. Lam Quang Vu University of Science, VNU-HCM

10:30 23TBK-06 Effectiveness of applying new teaching method 23TVo Tran Vy Khanh HCMUT, VNU-HCM

10:50 BK-05 Teaching, Learning and Assessment Methods Based on CDIO Dr. Pham Cong Bang University of Technology, VNU-HCM

10:50 TN-05 Building a CDIO Course Syllabus template Dr. Ho Bao Quoc University of Science, VNU-HCM

10:50 VNU23T-23T05 Design and Evaluate Course Syllabus Dr. Nguyen Quoc Chinh Department of Academic Affairs, VNU-HCM

11:10 BK-03 Integrated learning experiences in the machine design to achieve of intended learning outcomes Assoc. Prof. Nguyen Huu Loc, University of Technology, VNU-HCM

11:10 23TMR-08 23TCDIO Approach – Development approach to contribute to improve quality of higher education MA. Tran Mai Uoc Banking University, HCMC

11:10 TN-06 Some Support Activities for Connecting Enterprises in Process of CDIO Implementation

23THo Thi Thanh Tuyen 23TUniversity of Science, VNU-HCM

11:30 Lunch

Afternoon 24/8/2012, Friday: PLENARY SESSION UMeeting Hall, IT ParkU Chairmen: - Dr. Nguyen Duc Nghia, Vice President, VNU-HCM - Dr. Nguyen Thi Le Huong, Deputy Director General, Higher Education Department, MoET - Prof. Dr. Tran Linh Thuoc, Vice Rector, University of Science, VNU-HCM - Dr. Truong Chi Hien, Vice Rector, University of Technology, VNU-HCM 13:00 VNU-02 A proposal of CDIO-Syllabus-based Program Intended Learning Outcomes Frameworks for Bachelor’s

degree disciplines at VNU-HCM ĐHQG-HCM

13:30 VNU-06 CDIO Training Progam for Enhancing the Capacity of Instructors Assoc. Prof. Dong Thi Bich Thuy Center for Educational Excellence (CEE), University of Science , VNU-HCM

14:00 Discussion (30’) 14:30 Teabreak (20’) 14:50 Keynote Address by Representative of the MoET (30’) 15:20 Appreciation Address and Merit Award to CDIO Initiative’s Leader, and Experts (20’)

Prof. Dr. Phan Thanh Binh, President of VNU-HCM 15:40 Wrap-up

Organizing Committee

Page 12: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012
Page 13: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012
Page 14: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 13

PHÁT BIỂU CỦA BAN TỔ CHỨC

Thay mặt cho Ban Tổ chức Hội nghị CDIO toàn quốc năm 2012, chúng tôi nhiệt liệt chào mừng Quý Thầy Cô, Quý vị đại biểu tham dự Hội nghị. Với mục tiêu đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, “đến năm 2020, Việt Nam có hệ thống GDĐH tiên tiến tiếp cận các chuẩn mực quốc tế” (Chính phủ 2005), Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra nhiều đề xướng đổi mới nhằm đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao đối với giáo dục. Theo đó, các cơ sở GDĐH cần áp dụng những phương pháp tiếp cận tiên tiến để phát triển chương trình đào tạo (CTĐT) đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế. Nhằm thực hiện những mục tiêu nêu trên, một trong những chương trình

trọng điểm đang được ĐHQG-HCM thực hiện là tiếp nhận và áp dụng phương pháp tiếp cận CDIO như một khung chuẩn phát triển CTĐT, một công nghệ đào tạo tiên tiến để đáp ứng nhu cầu xã hội, đáp ứng các chuẩn mực chất lượng quốc tế, để thúc đẩy sự sáng tạo trong các chương trình, cũng như khuyến khích những quy trình đánh giá mới và cải tiến, để phát triển một mô hình thúc đẩy đổi mới CTĐT thông qua việc nhân rộng áp dụng CDIO ở ĐHQG-HCM và các cơ sở GDĐH Việt Nam. Trong năm 2010, ĐHQG-HCM đã trở thành thành viên thứ 56 của Hiệp hội CDIO Thế giới và là đại học đầu tiên của Việt Nam tham gia Hiệp hội quốc tế này. Nhằm chia sẻ những kết quả và kinh nghiệm đạt được sau năm đầu triển khai, ĐHQG-HCM đã tổ chức Hội thảo CDIO-VNU 2010 với sự tham gia của nhiều trường trong và ngoài nước. Từ đó đến nay, phương pháp tiếp cận CDIO cũng đã được nhiều cơ sở GDĐH Việt Nam nghiên cứu và triển khai áp dụng. Nhằm chia sẻ những kết quả, thành quả áp dụng CDIO mà ĐHQG-HCM và các cơ sở GDĐH Việt Nam đã đạt được trong thời gian qua, thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, ĐHQG-HCM cùng Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị CDIO toàn quốc năm 2012 với chủ đề “Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế: Mô hình CDIO”. Hội nghị diễn ra trong hai ngày 23-24/8/2012 với sự tham gia của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, lãnh đạo Bộ GD&ĐT, Vụ GDĐH và gần 300 đại biểu đến từ hơn 30 cơ sở GDĐH trong cả nước, các cơ quan bộ-ngành khác. Tham gia Hội nghị có cả lãnh đạo, và chuyên gia từ Hiệp hội CDIO Thế giới, và đại diện doanh nghiệp. Tại Hội nghị, các cơ sở áp dụng CDIO trình bày các báo cáo về thực tiễn, những đúc kết trong việc tiếp nhận và áp dụng CDIO tại cơ sở để phát triển CTĐT đáp ứng nhu cầu xã hội, đáp ứng các chuẩn mực chất lượng quốc tế. Đại diện của doanh nghiệp cũng trao đổi về nhu cầu nhân lực phục vụ chiến lược phát triển những ngành kinh tế trọng điểm của quốc gia. Trong Hội nghị này, ĐHQG-HCM chia sẻ đến các đại biểu tài liệu “Thiết kế và phát triển chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra”, trình bày một phần những kết quả và đúc kết từ thực tiễn nghiên cứu áp dụng và áp dụng phương pháp tiếp cận CDIO mà ĐHQG-HCM thực hiện trong vài năm gần đây. Để Hội nghị được tổ chức theo kế hoạch, Ban Tổ Chức Hội nghị đã nhận được sự hỗ trợ từ Văn phòng Chính Phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cơ quan bộ-ngành liên quan; các đơn vị và các bộ phận chức năng cấp ĐHQG-HCM, đặc biệt là Văn Phòng ĐHQG-HCM, Ban ĐH&SĐH, Ban KH-TC, Ban QHĐN và các bộ phận hỗ trợ khác; từ Trường ĐH BK, Trường ĐH KHTN; từ các tiểu ban Hội nghị, Tổ Thư ký; và đặc biệt từ sự tham gia của Quý Thầy Cô, Quý vị đại biểu cho Hội nghị hôm nay. Thay mặt Ban Tổ chức, xin cám ơn tất cả đóng góp cho sự thành công của Hội nghị này. Chúc Quý vị đại biểu có nhiều sức khỏe và thu được nhiều thông tin hữu ích từ Hội nghị. Chúc Hội nghị nhiều thành công. TM. Ban tổ chức TS. Nguyễn Đức Nghĩa Phó Giám đốc ĐHQG-HCM

Page 15: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 14

SPEECH BY THE ORGANIZING COMMITTEE Dear distinguished guests! Ladies and gentlemen! On behalf of the Organizing Committee of the CDIO 2012 Conference, we would like to welcome distinguished guests to the conference. In order to reform the education system in Vietnam, phase 2006-2010, the Ministry of Education-Training (MoET) has recommended initiatives to satisfy the increasing demands of the higher education. In 2010, the MoET held a series of workshops with the purpose of introducing to higher education institutes an up-to-date method to develop curriculum-CDIO approach. VNU-HCM has officially implemented CDIO since 2010 with the purposes of pilot implementation for Mechanical Engineering and IT discipline at VNU-HCM and to use the pilot result to produce products, common frameworks and sample models to expand the approach in VNU-HCM as well as in other higher education institutions in Vietnam for a quality education reform. Also in 2010, VNU-HCM became the 56th official member of CDIO Initiative and the 1st university in Vietnam which joins this organization. To share outcomes as well as experience after the two years of implementation, VNU-HCM hosted a regional CDIO Conference 2010 with participants coming from universities nationally and regionally. In order to share the outcomes and achievements of CDIO implementation at VNU-HCM and at other higher education institution, VNU-HCM collaborates with the MoET to host the National CDIO Conference 2012 with the theme “Meeting Society Needs and Global Integration: The CDIO Approach” with the guidance of Deputy Prime Minister Nguyen Thien Nhan. The conference lasts from 23 to 24 August 2012 with the attendance of Deputy Prime Minister Nguyen Thien Nhan, the MoET leaders, Department of Higher Education, and nearly 300 participants from nationwide universities. Furthermore, the leaders and specialists of CDIO Initiative and business representatives also participate in the event. At the conference, VNU-HCM and universities which have applied CDIO will report results and their conclusions on CDIO implementation at their own university to design society-based curricula. Moreover, business representatives will talk about their needs on human resources for the developments of the country’s key economic sectors. Also in the conference, VNU-HCM would like to share with the participants the document named “Design and Develop Learning Outcomes-based Curricular” which partially reveals results and conclusions from CDIO implementation at VNU-HCM for last several years. We cannot hold this conference without the great helps of Government Office, Department of Higher Education from the MoET, the relevant offices, the units and functional departments of VNU-HCM, especially, Department of Academic Affairs, Department of Planning and Finance¸ Department of External Relations, University of Technology, University of Science, professional teams, Board of Secretary and from the attendance of all participants today. On behalf of the Board of Organization, we express our great appreciation to your contribution. We wish all participants good health and fruitful participation. We wish the conference a successful success. On Behalf of The Organizing Committee Dr. Nguyen Duc Nghia Vice-President, VNU-HCM

Page 16: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 15

PHÁT BIỂU CỦA GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

Thưa Quý vị đại biểu, thưa Quý Thầy Cô, Đề án Triển khai thí điểm CDIO tại ĐHQG-HCM là đề án trọng điểm, được ĐHQG-HCM thực hiện từ năm 2010, nhằm tiếp nhận và áp dụng phương pháp tiếp cận CDIO để phát triển một mô hình thúc đẩy cải cách giáo dục đại học (GDĐH) ở phạm vi quốc gia thông qua việc nhân rộng triển khai CDIO tại Việt Nam. ĐHQG-HCM tự hào là đại học đầu tiên của Việt Nam tiên phong trong việc áp dụng CDIO vào thực tiễn. Hiện nay ĐHQG-HCM đã có những chương trình đang phát triển theo mô hình CDIO, được giảng dạy, đánh giá, và hoàn thiện

hàng năm theo những chuẩn mực quốc tế; có tập thể các cán bộ và giảng viên nòng cốt để triển khai CDIO cho những chương trình thí điểm và các chương trình nhân rộng áp dụng CDIO trong ĐHQG-HCM và ở các cơ sở GDĐH Việt Nam. Từ quá trình áp dụng CDIO, tập thể cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, và giảng viên của ĐHQG-HCM đã nâng cao nhận thức và có được những trải nghiệm trong việc áp dụng những phương pháp tiếp cận tiên tiến vào thực tế đào tạo. Thực tiễn áp dụng cho thấy có thể xem CDIO như một phương pháp luận, một khung chuẩn tích hợp-cấu trúc mở để thiết kế và phát triển CTĐT đáp ứng chuẩn đầu ra cho cả các chương trình ngoài lĩnh vực kỹ thuật. Áp dụng hợp lý khung chuẩn này sẽ giúp các CTĐT thực hiện thành công mục tiêu đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội và yêu cầu hội nhập quốc tế. Ban Giám đốc ĐHQG-HCM biểu dương, ghi nhận và đánh giá cao vai trò tiên phong, những nỗ lực to lớn và bền bỉ, những đóng góp của các đơn vị đào tạo, các đơn vị và bộ phận chức năng, các cán bộ, các giảng viên đã đầu tư trí tuệ, cống hiến sức lực và thời gian, và tất cả là trách nhiệm cao đối với sự nghiệp đào tạo nhân lực cho đất nước để áp dụng CDIO, một mô hình cải cách, nhiều thách thức đối với các cơ sở GDĐH Việt Nam. Nhân dịp Hội nghị, Ban Giám đốc ĐHQG-HCM xin bày tỏ lòng cám ơn về sự quan tâm và chỉ đạo của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, sự ủng hộ chí tình của Bộ GD&ĐT từ bước đầu chuẩn bị cho đến khi triển khai thực tế CDIO tại ĐHQG-HCM. Cám ơn Bộ GD&ĐT cùng với ĐHQG-HCM chủ trì tổ chức Hội nghị này. Ban Giám đốc ĐHQG-HCM cũng xin cám ơn các cơ quan bộ-ngành, đặc biệt là Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Văn phòng Chính phủ, cũng như các lãnh đạo, và các chuyên gia từ Hiệp hội CDIO Thế giới, đã và đang hỗ trợ ĐHQG-HCM trong việc triển khai CDIO. Những đóng góp đó là động lực to lớn để đạt được những thành công ngày nay. Chúc Quý vị đại biểu sức khỏe và thu được nhiều thắng lợi trong tiến trình áp dụng CDIO, áp dụng những thực tiễn phát triển GDĐH tốt nhất để nền GDĐH Việt Nam nhanh chóng hội nhập với những nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Chúc Hội nghị thành công tốt đẹp! PGS. TS. Phan Thanh Bình Giám đốc ĐHQG-HCM

Page 17: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

16

SPEECH BY PRESIDENT, VNU-HCM Dear Distinguished Guests, Ladies and Gentlemen, The project of CDIO pilot implementation for Mechanical Engineering and IT discipline at VNU-HCM is a key project which has been realized since 2010. Its purposes are to perceive and to apply CDIO principles and standards to develop a model of education reform at a national level through the expansion of CDIO implementation in Vietnam. VNU-HCM has an honor to be the pioneer in applying the CDIO framework into practice. At present VNU-HCM has conducted CDIO-based programs which are introduced, evaluated and improved annually based on the international criteria. Furthermore, VNU-HCM has key faculty to implement CDIO for pilot CDIO programs and CDIO expanded programs in VNU-HCM as well as in other universities in Vietnam. Based on CDIO implementation, VNU-HCM leaders, member staff and faculty have raised their awareness and enhanced their skills in applying up-to-date teaching methods into reality. Practical applications have showed that CDIO should be regarded a methodology, an open standard framework to design and develop curricula, meeting the requirements of learning outcomes for even non-engineering programs. The VNU-HCM Board of Presidents would like to praise, acknowledge and appreciate the pioneering role, the great and persistent efforts, and the effective contribution of the training units, departments, member staff and faculty to the implementation of CDIO, a reformed and challenging model in Vietnam. On this occasion, the VNU-HCM Board of Presidents would like to express its appreciation to the Deputy Prime Minister Nguyen Thien Nhan for his concern and guidance, to the MoET for their strong and constant support and being the co-chair of the event. We also would like to express our gratitude to the ministries and bodies, especially to the Ministry of Finance, the Ministry of Plan and Investment, the Government Office as well as the leaders and experts of CDIO Initiative for their great and constant support which leads to the great success today.. We wish all of you good health, happiness and success in the CDIO implementation process, applying the best developing reality of the higher education so that the higher education of Vietnam can be soon integrating with the advanced education systems of the world . Finally, we wish the conference a great success. Assoc. Prof. Dr. Phan Thanh Binh President, VNU-HCM

Page 18: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 17

TRIỂN KHAI CDIO TẠI ĐHQG-HCM CDIO IMPLEMENTATION AT VNU-HCM

Chuẩn bị áp dụng và triển khai CDIO (2008 -2009)

Thí điểm CDIO năm 1,2 (2010 - 2011) Thí điểm CDIO năm 3 & Đúc kết áp dụng và triển khai CDIO (2012)

Page 19: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 18

TRIỂN KHAI CDIO TẠI ĐHQG-HCM CDIO IMPLEMENTATION AT VNU-HCM

Preperation for CDIO Adaptation and Iplementation (2008-2009)

CDIO Piloting Year 1,2 (2010 - 2011) CDIO Piloting Year 3 & Generalizable Solutions Development (2012)

Page 20: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 19

TRIỂN KHAI CDIO TẠI ĐHQG-HCM CDIO IMPLEMENTATION AT VNU-HCM

Triển khai Tiêu chuẩn CDIO để phát triển/ cải tiến liên tục chương trình đào tạo (CTĐT)

Triển khai các tiêu chuẩn CDIO kết hợp với yếu tố thành công của CDIO

(phỏng theo S. Rouvrais & G. Landrac 2012)

Phương pháp tiếp cận CDIO

Đề cương CDIO

12 Tiêu chuẩn CDIO (TC)

Bộ tiêu chí đánh giá CDIO

Triết lý và mục tiêu cho CTĐT (TC 1)

Giảng dạy và học tập (TC 7, 8)

Môi trường học tập (TC 6)

Chương trình giảng dạy (TC 3, 4, 5)

Chuẩn đầu ra (TC 2)

Đánh giá học tập (TC 11)

Phát triển giảng viên (TC 9, 10)

Đánh giá CTĐT (TC 12)

Đảm bảo chất lượng

cấp chương trình

Điều kiện

Quá trình

Đầu ra

Tự đánh giá

Kiểm định

t

P D A C

Triển khai các tiêu chuẩn CDIO

Tiêu chuẩn CDIO

Yếu tố thành công của CDIO

Phát triển/Cải tiến liên tục chương trình đào tạo

Tiêu chuẩn 1-4

Tiêu chuẩn 5-11

Tiêu chuẩn 12

Một chu kỳ đào tạo 4 năm Đánh giá sinh viên sau 2 năm tốt nghiệp

D C P A

Plan – Do – Check – Act: Mô hình quản lý chất lượng của Deming

D C P A

Phát triển/ Cải tiến liên tục CTĐT

Page 21: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 20

TRIỂN KHAI CDIO TẠI ĐHQG-HCM CDIO IMPLEMENTATION AT VNU-HCM

Implementing CDIO Standards for Program Development/Continuous Improvement

Implementing CDIO Standards: associated with CDIO Success Factors

(Adapted from S. Rouvrais & G. Landrac 2012)

t

P D A C

Imple- menting CDIO Standards

A CDIO standard

CDIO Success Factors

Program Development/ Continuous Improvement

Standards 1-4

Standards 5-11

Standard 12

4 Years-Program Lifecycle Evaluation for 2 Year Affter Graduation

D C P A

Plan – Do – Check – Act: Deming’s Quality Control Model

D C P A

CDIO Approach

CDIO Syllabus

CDIO Standards (Std)

CDIO Rubrics

Inst. Mission & Program Goals (Std 1

Teaching and Learning (Std 7, 8)

Learning Environment (Std 6)

Curriculum (Std 3, 4, 5)

Program Objectives & Outcomes (Std 2)

Learning Assessment (Std 11)

Faculty Development (Std 9, 10)

Program Evaluation (Std 12)

QA at Program Level

Pre-Conditions

Process

Results

Self-Assessment

Accreditation

Program Development/ Continuous Improvement

Page 22: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 21

TRIỂN KHAI CDIO TẠI ĐHQG-HCM CDIO IMPLEMENTATION AT VNU-HCM

Khái quát hóa Đề cương CDIO cấp độ 1

thành Khung chuẩn đầu ra khái quát

Đề cương CDIO cấp độ 1 “Bốn trụ cột giáo dục”, UNESCO

Cấu trúc chuẩn đầu ra

theo EQF Khung chuẩn đầu ra khái quát

1. Kiến thức và lập luận ngành Học để biết Kiến thức 1. Kiến thức và lập luận ngành 2. Kỹ năng cá nhân và nghề nghiệp, và phẩm chất

Học để trưởng thành

Kỹ năng

2. Kỹ năng cá nhân và nghề nghiệp, và phẩm chất

3. Kỹ năng giao tiếp: làm việc nhóm và giao tiếp

Học để chung sống

3. Kỹ năng giao tiếp: làm việc nhóm và giao tiếp

4. Kỹ năng UHình thành Ý tưởng, Thiết kế, Triển khai, Vận hànhU hệ thống trong bối cảnh doanh nghiệp, xã hội và môi trường

Học để làm Năng lực

4. Năng lực thực hành nghề nghiệp/ Áp dụng kiến thức để mang lại lợi ích cho xã hội

Quá trình xây dựng chuẩn đầu ra cho CTĐT

Đề cương CDIO/ Khung chuẩn đầu ra

Sứ mệnh & Tầm nhìn của trường ĐH

Mục tiêu

của CTĐT Điều kiện, giá trị riêng của trường ĐH, CTĐT

Chuẩn văn bằng Quốc gia/ Ngành

Chuẩn nghề nghiệp

Tiêu chuẩn kiểm định

Xây dựng chuẩn đầu ra x.x.x

Dự thảo chuẩn đầu ra x.x.x

Chuẩn đầu ra x.x.x

Khảo sát chuẩn đầu ra x.x.x

Xữ lý dữ liệu khảo sát

Xác lập trình độ năng lực dự kiến

Phê duyệt chuẩn đầu ra x.x.x để khảo sát

Phê chuẩn chuẩn đầu ra.x.x.x

Dự thảo chuẩn đầu ra x.x.x.x

Chuẩn đầu ra x.x.x.x

Phát triển chuẩn đầu ra x.x.x.x

Page 23: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 22

TRIỂN KHAI CDIO TẠI ĐHQG-HCM CDIO IMPLEMENTATION AT VNU-HCM

Generalizing The CDIO Syllabus v.2 of High Level Into the Program ILOs Framework of High Level

The CDIO Syllabus of High Level

The Four Pillar of Education,

UNESCO EQF’s ILOs Taxonomy

The Program ILOs Framework of High Level

1. Disciplinary knowledge and reasoning

Learning to know

Knowledge 1. Disciplinary knowledge and reasoning

2. Personal and professional skills and attributes

Learning to be Skills

2. Personal and professional skills and attributes

3. Interpersonal skills: teamwork and communication

Learning to live together

3. Interpersonal skills: teamwork and communication

4. UConceiving, Designing, Implementing, and OperatingU systems in the enterprise, societal and environmental context

Learning to do Competences 4. Competences for professional practice/ Applying knowledge to benefit society

A Process of Formulating ILOs at Program Level

The CDIO Syllabus/ The Program CDIO-Syllabus-Based ILOs Frameworks

HEI’s Mission and Vision

Program’s Goals

Pre-Existing Conditions

National/ Disciplinary QF

Professional Standards

Accreditation

Criteria

Formulating ILOs x.x.x

Primary ILOs x.x.x

Final ILOs x.x.x

Survey Conduction

Data Analysis

Establishing Intended Proficiency

Levels

Approving ILOs for Survey

Validating ILOs x.x.x.x

Primary ILOs x.x.x.x

Final ILOs x.x.x.x

Expansion of ILOs x.x.x

to ILOs x.x.x.x

Page 24: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 23

TRIỂN KHAI CDIO TẠI ĐHQG-HCM CDIO IMPLEMENTATION AT VNU-HCM

Tập huấn triển khai CDIO, 2009 (Workshop on CDIO Implementation, 2009)

Page 25: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 24

TRIỂN KHAI CDIO TẠI ĐHQG-HCM CDIO IMPLEMENTATION AT VNU-HCM

Hội thảo CDIO “Xây dựng CĐR và triển khai CTĐT theo mô hình CDIO” 2010

Hội thảo CDIO-VNU 2010 (The CDIO-VNU Workshop 2010)

Tọa đàm Đào tạo theo phương pháp tiếp cận CDIO: đáp ứng nhu cầu xã hội, 2011 (The Seminar on CDIO-approach-based education: meeting society needs, 2011)

Page 26: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 25

TRIỂN KHAI CDIO TẠI ĐHQG-HCM CDIO IMPLEMENTATION AT VNU-HCM

Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012 (National CDIO Conference 2012)

Page 27: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 26

TRIỂN KHAI CDIO TẠI ĐHQG-HCM CDIO IMPLEMENTATION AT VNU-HCM

Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012 (National CDIO Conference 2012)

Page 28: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 27

TRIỂN KHAI CDIO TẠI ĐHQG-HCM CDIO IMPLEMENTATION AT VNU-HCM

Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012 (National CDIO Conference 2012)

Page 29: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 28

TRIỂN KHAI CDIO TẠI ĐHQG-HCM CDIO IMPLEMENTATION AT VNU-HCM

Tập huấn giảng viên: thiết kế dạy và học, và đánh giá, 9/2011

(The Workshop on Faculty Development: teaching and learning, and assessment design, 9/2011)

Tập huấn giảng viên: thiết kế dạy và học, và đánh giá, 9/2011 (The Workshop on Faculty Development: teaching and learning, and assessment design, 9/2011)

Tập huấn giảng viên: kỹ năng CDIO - dạy và học chủ động trong lớp đông sinh viên, 12/2011 (The Workshop on Faculty Development: CDIO skills - active T&L in large classes, 12/2011)

Page 30: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 29

TRIỂN KHAI CDIO TẠI ĐHQG-HCM CDIO IMPLEMENTATION AT VNU-HCM

Các hoạt động phát triển CTĐT theo CDIO (CDIO programs development activities)

Giảng dạy Chương trình CDIO: dạy và học chủ động (Implementing CDIO programs: active T&L)

Đồ án Thiết kế - Triển khai (D-I): chương trình Kỹ thuật chế tạo (Design-Implement Project: The Mechanical Manufacturing Program)

Page 31: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 30

TRIỂN KHAI CDIO TẠI ĐHQG-HCM CDIO IMPLEMENTATION AT VNU-HCM

Page 32: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 31

LÃNH ĐẠO HIỆP HỘI CDIO THẾ GIỚI, VÀ CHUYÊN GIA HỖ TRỢ ĐHQG-HCM TRIỂN KHAI CDIO TẠI VIỆT NAM CDIO INITIATIVE LEADERS, AND EXPERTS GIVING SUPPORTS TO VNU-HCM IN IMPLEMENTING CDIO IN VIETNAM

Giáo sư Edward F. Crawley Viện Công nghệ Massachusetts, Hoa Kỳ Giám đốc Viện Khoa học và Kỹ thuật Skolkovo, Nga

Edward Crawley là giáo sư Kỹ thuật “Ford” tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), và giáo sư Hàng không và Du hành vũ trụ, và Hệ thống kỹ thuật. Ông tốt nghiệp Cử nhân khoa học (1976), Thạc sĩ (1978) chuyên ngành Hàng không và Du hành vũ trụ, và Tiến sĩ khoa học (1981) chuyên ngành Cấu trúc vũ trụ của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT). Hiện nay Ông là Giám đốc Chương trình Bernard M. Gordon của MIT--Chương trình Lãnh đạo kỹ thuật của MIT, một nỗ lực đẩy mạnh giáo dục lãnh đạo trong môi trường kỹ thuật nhằm tăng cường tính cạnh tranh và sáng tạo. Hiện nay, Giáo sư Edward Crawley đồng thời là Giám đốc Viện Khoa học và Kỹ thuật Skolkovo, Nga.

Giáo sư Edward Crawley là một trong những nhà sáng lập và lãnh đạo Hiệp hội CDIO Thế giới, thúc đẩy những cải cách trong giáo dục kỹ thuật. Ông cũng là tác giả chính của sách “Rethinking Engineering Education: The CDIO Approach” (Springer 2007). Năm 2011, Giáo sư Edward Crawley đã vinh dự nhận được giải thưởng Bernard M. Gordon của Viện Kỹ thuật Quốc gia Hoa Kỳ vì những cống hiến cho quá trình cải cách giáo dục kỹ thuật. Tháng 5/2011, Giáo sư Edward Crawley đã đến làm việc, chia sẻ kinh nghiệm áp dụng CDIO với ĐHQG-HCM. Trong chuyến công tác này, Giáo sư Edward Crawley đã có buổi tọa đàm với các trường đại học và doanh nghiệp khu vực phía Nam về chủ đề “Đào tạo theo mô hình CDIO: cung cấp nhân lực đáp ứng nhu cầu của các bên liên quan” nhằm lôi cuốn các doanh nghiệp đồng hành với các trường đại học Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực trong bối cảnh hội nhập toàn cầu; có buổi giới thiệu vể những nghiên cứu hiện tại của Ông trong lĩnh vực hàng không và du hành vũ trụ với giảng viên Khoa Kỹ thuật giao thông, Trường Đại học Bách Khoa-ĐHQG-HCM. Professor Edward F. Crawley Massachusetts Institute of Technology President, Skolkovo Tech, Rusia Edward Crawley is the Ford Professor of Engineering at MIT, and is a Professor of Aeronautics and Astronautics and of Engineering Systems. He received an SB (1976) and an SM (1978) in Aeronautics and Astronautics, and an ScD (1981) in Aerospace Structures from MIT. He currently serves as the Director of the Bernard M. Gordon – MIT Engineering Leadership Program, an effort to significantly strengthen the quality of engineering leadership education for competitiveness and innovation. He is the founding co-director of an international collaboration on the reform of engineering education, and the lead author of the book, Rethinking Engineering Education, the CDIO Approach (Springer 2007).

Page 33: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 32

Giáo sư Johan Malmqvist Khoa Phát triển sản phẩm và sản xuất Đại học Kỹ thuật Chalmers, Gothenburg, Thụy Điển

Giáo sư Johan Malmqvist tốt nghiệp Thạc sĩ (1988) chuyên ngành Kỹ thuật cơ khí, Tiến sĩ (1993) chuyên ngành Thiết kế động cơ tại Đại học Kỹ thuật Chalmers, Thụy Điển. Ông là trưởng khoa, phụ trách các chương trình đào tạo về kỹ thuật cơ khí, tự động hóa, thiết kế công nghiệp, cũng như các chương trình về hải quân. Giáo sư Johan Malmqvist là một trong những nhà sáng lập và lãnh đạo Hiệp hội CDIO Thế giới, thúc đẩy những cải cách trong giáo dục kỹ thuật. Ông là đồng tác giả sách Rethinking Engineering Education: The CDIO Approach (Springer 2007).

Nhân dịp Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012 được tổ chức tại ĐHQG-HCM, Giáo sư Johan Malmqvist tham gia các báo cáo về phương pháp tiếp cận CDIO và triển khai tại Đại học Kỹ thuật Chalmers; về áp dụng CDIO cho các ngành đào tạo ngoài lĩnh vực kỹ thuật; và tập huấn nâng cao về thiết kế chương trình đào tạo tích hợp theo CDIO. Professor Johan Malmqvist Department of Product and Production Development Chalmers University of Technology in Gothenburg, Sweden Professor Johan Malmqvist obtained his PhD from Chalmers in 1993 and was appointed chair professor in product development at Chalmers University of Technology in Gothenburg, Sweden. in 2005. Malmqvist is also heavily engaged in the renewal of engineering education. As a dean of education, he is responsible for Chalmers education programs in mechanical, automation, industrial design engineering as well as the naval programs. Malmqvist was one of the co-founders of the Conceive-Design-Implement-Operate (CDIO) Initiative, an international effort that aims to develop a new vision for engineering education. He is co-author of the book, Rethinking Engineering Education: The CDIO Approach (Springer 2007).

Page 34: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 33

PGS.TS. Hồ Tấn Nhựt Giám đốc Trung tâm sáng tạo và khởi nghiệp Schaeffer Giám đốc PTN Kỹ thuật hệ thống Đại học Công lập California, Northridge, Hoa Kỳ

Tiến sĩ Hồ Tấn Nhựt là phó giáo sư về Kỹ thuật cơ khí tại Đại học Công lập California, Northridge, Hoa Kỳ (CSUN). Ông nhận bằng thạc sĩ và tiến sĩ từ Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) và từng là học giả Chương trình Fullbright ở Việt Nam. Tiến sĩ Hồ Tấn Nhựt là người tiên phong trong việc giới thiệu CDIO vào nền giáo dục đại học Việt Nam, ông đã tham gia vào nỗ lực cải cách chương trình đào tạo của đất nước và đóng vai trò là Tư vấn trưởng cho Đề án CDIO của Đại học Quốc Gia TP.HCM và tham gia biên dịch quyển sách về CDIO sang tiếng Việt và hợp tác với Bộ Giáo dục và Đào tạo để giới thiệu CDIO đến các trường đại học Việt Nam. Tại CSUN, Tiến sĩ Hồ Tấn Nhựt là Giám đốc sáng lập Trung tâm sáng tạo và khởi nghiệp Schaeffer, và là Giám đốc Phòng thí nghiệm nghiên cứu Kỹ thuật hệ thống. Những lĩnh vực nghiên cứu của Tiến sĩ Hồ Tấn Nhựt hiện nay tập trung vào kỹ thuật hệ thống, thiết kế và đánh giá các công cụ tự động tiên tiến, kỹ thuật yếu tố con người (human factors engineering), phát triển sản phẩm, và các mô hình cải cách giáo dục hệ sau đại học. Những công việc nghiên cứu của Tiến sĩ Hồ Tấn Nhựt được bảo trợ tài chính từ NASA (Cục Quản trị Hàng không và không gian Quốc gia Hoa Kỳ), NSF (Quỹ Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ), FAA (Cục Hàng không Liên bang Hoa Kỳ), Bộ Hàng không Hoa Kỳ, Văn phòng Nghiên cứu khoa Học Không quân Hoa Kỳ, Hiệp hội các trường đại học cấp quốc gia về phát minh và sáng tạo, và công nghiệp tư nhân.

Associate Professor Nhut Tan Ho Director of the Schaeffer Center of Innovation and Entrepreneurship Director of the Systems Engineering Research Laboratory California State University, Northridge, U.S.A

Dr. Ho is an associate professor of Mechanical Engineering at California State University, Northridge (CSUN). He received his MS and Ph.D. from MIT, and was a Fulbright Scholar in Vietnam. He is the CDIO leader in bringing CDIO to Vietnam, where he has engaged that nation in the curriculum reform effort and serves as CDIO Chief Advisor for Vietnam National University – Ho Chi Minh City and translated the CDIO book into Vietnamese and worked with Vietnamese Ministry of Education and Training to introduce CDIO to Vietnamese universities. At CSUN, Dr. Ho is Founding Director of the Schaeffer Center of Innovation and Entrepreneurship, and Director of the Systems Engineering Research Laboratory. His current research focuses on systems engineering, design and evaluation of advanced automation tools, human factors engineering, product development, and higher education reform models. Dr. Ho’s research has been funded by NASA, National Science Foundation (NSF), Federal Aviation Administration (FAA), Department of Army, Air Force Office of Scientific Research, National Collegiate of Innovators and Inventors Association, and private industry.

Page 35: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 34

Tiến sĩ Peter J. Gray Tư vấn về ĐBCL giáo dục đại học, đánh giá, và kiểm định Nguyên Giám đốc Trung tâm Đánh giá đào tạo Học viện Hải quân Hoa Kỳ

TS. Peter Gray nguyên là Giám đốc Trung tâm đánh giá đào tạo tại Học viện Hải quân Hoa Kỳ. Ông phụ trách công tác phối hợp và hỗ trợ đánh giá chương trình và đánh giá hiệu quả cơ sở đào tạo. Ông tốt nghiệp tiến sĩ ngành Tâm lý học giáo dục (ĐH Oregon), và thạc sĩ ngành Lý thuyết chương trình giảng dạy (ĐH Cornell). Hiện nay, ông là chuyên gia của Chương trình Fulbright cho dự án cải tiến giáo dục kỹ thuật tại ĐHQG-HCM. Ông là học giả về đánh giá tại ĐH Kỹ thuật Chalmers, Thụy Điển trong học kỳ mùa thu 2012. Ông xuất bản hơn 40 ấn phẩm, bao gồm một số tài liệu gần đây như: Đảm bảo chất lượng giáo dục kỹ thuật: Viễn cảnh toàn cầu (Engineering Education Quality Assurance: A Global Perspective); Đánh giá làm thay đổi cơ sở đào tạo (Assessment that Transforms an Institution); Đảm bảo chất lượng giáo dục kỹ thuật và đại học: Quá khứ, hiện tại và tương lai (Higher and Engineering Education Quality Assurance: Past, Present, and Future); và số đặc biệt của Tạp chí quốc tế về đảm bảo chất lượng giáo dục kỹ thuật và công nghệ. Ông đã trình bày báo cáo, tham luận tại hơn 100 hội nghị, hội thảo và tư vấn cho 40 cơ sở đào tạo trên thế giới về vấn đề đảm bảo chất lượng đào tạo bao gồm kiểm định và đánh giá chuẩn đầu ra. TS. Peter Gray từng là chuyên gia do chính phủ Hoa Kỳ đề cử tham gia với VEF để đánh giá về giáo dục đại học trong các ngành Khoa học máy tính, Kỹ thuật điện, và Vật lý tại một số trường đại học Việt Nam (Chương trình STEM). Từ năm 2010-2012, TS. Peter Gray đã có bốn đợt công tác đến ĐHQG-HCM với tư cách là chuyên gia từ Hiệp hội CDIO thế giới và chuyên gia Chương trình Fulbright để hỗ trợ triển khai CDIO tại cho ĐHQG-HCM.

Dr. Peter J. Gray Consultant in Higher Education QA, Assessment and Accreditation Former Director of Academic Assessment at the United States Naval Academy Dr. Gray is the former Director of Academic Assessment at the United States Naval Academy where he was responsible for coordinating and supporting a broad program of academic and institutional effectiveness assessment. He earned his Ph.D. in Educational Psychology (University of Oregon) and a MS in Curriculum Theory (Cornell University). He is a currently a Fulbright Specialist for an engineering education reform project at Vietnam National University, Ho Chi Minh City. He will be a visiting scholar in assessment at Chalmers University in Gothenberg Sweden during the 2012 fall term. His over 40 publications include most recently Engineering Education Quality Assurance: A Global Perspective; Assessment that Transforms an Institution; Higher and Engineering Education Quality Assurance: Past, Present, and Future; and a special issue of the International Journal of Quality Assurance in Engineering and Technical Education. He has given over 100 workshops, key note addresses and presentations at conferences and has consulted and conducted accreditation reviews at 40 institutions around the world on topics related to higher education quality assurance including accreditation and learning outcomes assessment. He was a part of team of experts choosen by U.S academies for the project entiled Observations on Undergraduate Education in Computer Sciencience, Electrical Engineering, and Physics at Select Universities in Vietnam under auspecies of Vietnam Education Foundation.

Page 36: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 35

23TTiến sĩ Dennis Sale Cố vấn cao cấp về giáo dục Khoa Phát triển Giáo dục Singapore Polytechnic, Singapore

Tiến sĩ Dennis Sale hiện là cố vấn cao cấp về giáo dục tại Singapore Polytechnic. Tiến sĩ từng làm việc tại nhiều tổ chức thuộc hệ thống giáo dục của Vương quốc Anh và đã tư vấn cho nhiều tổ chức công lập và tư nhân ở Vương quốc Anh và một số nước châu Á. Các lĩnh vực chuyên gia của Tiến sĩ Dennis Sale bao gồm giảng dạy sáng tạo, phát triển chương trình đào tạo. Ông đã phát triển nhiều mô hình mang tính hiệu quả và thực tế cao trong các lĩnh vực này, đã chủ trì nhiều hội thảo cho những môi trường giáo dục khác nhau tại nhiều quốc gia, trình bày báo cáo tại các hội nghị quốc tế, viết nhiều sách và bài báo trong các tạp chí. Tháng 9/2011, theo lời mời của Ban Chủ nhiệm Đề án CDIO-ĐHQG-HCM, Khoa Phát triển giáo dục Singapore Polytechnic đã cử Tiến sĩ Dennis Sale đến ĐHQG-HCM tập huấn cho giảng viên các chương trình thí điểm CDIO về thiết kế giảng dạy và đánh giá sinh viên.

23TDr. Dennis Sale Senior Education Advisor Department of Educational Development Singapore Polytechnic, Singapore Dr. Dennis Sale is presently Senior Education Advisor at Singapore Polytechnic. He has worked across all sectors of the British educational system and provided a wide range of consultancies in both public and private sector organizations in the UK and several Asian countries. His specialist areas include Creative Teaching and Curriculum Development. He has invented highly effective and practical models in these areas, conducted numerous workshops in all educational contexts and many countries, presented papers at international conferences and published in a variety of journals and books.

Page 37: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 36

Tiến sĩ 23TSin-Moh Cheah Khoa Hóa học và Khoa học sự sống Singapore Polytechnic, Singapore

23TSin-Moh Cheah là kỹ sư hóa học chuyển sang làm công tác đào tạo. Ông là Phó trưởng Khoa Hóa học và Khoa học đời sống tại Singapore Polytechnic; và trưởng Phòng đào tạo của Khoa. Ông phụ trách các chương trình trình độ cao đẳng thuộc lĩnh vực khoa học ứng dụng, bao gồm chương trình Công nghệ hóa học (DCHE), cũng như các chương trình ngoại khóa, và các hoạt động phát triển sinh viên. Ông là người tiên phong tiếp nhận CDIO cho chương trình DCHE. Ông tham gia giảng dạy các chuyên đề khác nhau bao gồm những nguyên lý về hóa học, truyền nhiệt và thiết bị, quy trình phân tách, và kỹ thuật phản ứng. Những lĩnh vực hoạt động về đào tạo của Ông bao gồm hoàn thiện chương trình đào tạo, giảng dạy và cố vấn học tập, sử dụng ICT trong đào tạo. Những quan tâm về đào tạo hiện nay của Ông là sư phạm giảng dạy, tái thiết kế chương trình đào tạo và đánh giá chương trình. Ông đã đăng nhiều bài báo tại các Hội nghị CDIO Quốc tế. Tháng 9/2011, theo lời mời của Ban Chủ nhiệm Đề án CDIO-ĐHQG-HCM, Khoa Phát triển giáo dục Singapore Polytechnic đã cử Tiến sĩ Sin-Moh 23TCheah23T cùng Tiến sĩ Dennis Sale đến ĐHQG-HCM tập huấn cho giảng viên các chương trình thí điểm CDIO về thiết kế giảng dạy và đánh giá sinh viên. Dr. 23TSin-Moh Cheah Deputy Director, School of Chemical and Life Sciences Singapore Polytechnic Sin-Moh Cheah is a chemical engineer turned academic. He is the Deputy Director in the School of Chemical and Life Sciences, Singapore Polytechnic; and the Head of the school’s Teaching & Learning Unit. He oversees various applied sciences diploma, including the Diploma in Chemical Engineering (DCHE); as well as school outreach and student development activities. He spearheads the adoption of CDIO in the DCHE curriculum. He has lectured on various topics including chemical engineering principles, heat transfer and equipment, separation processes, and chemical reaction engineering. His academic portfolios include curriculum revamp, academic coaching and mentoring, and using ICT in education. His current scholarly interests are learning pedagogy, curriculum re-design and program evaluation. He had published numerous educational papers at various International CDIO Conferences.

Page 38: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 37

CÁC BÀI BÁO PAPERS Đại học Quốc gia TP. HCM (ĐHQG-HCM) VietNam National University Ho Chi Minh City (VNU-HCM) 23TVNU-01

23TÁp dụng và triển khai phương pháp tiếp cận CDIO tại ĐHQG-HCM 23TMô hình – Quá trình và Kết quả - Kiến nghị ................................................................................ 45 23TNguyễn 23TĐức Nghĩa, Đoàn Thị Minh Trinh, Nguyễn Hội Nghĩa, Ngô Đình Thành, Trần Viết Hoàng, Vũ Tiến Long, Trần Văn Đồng, ĐHQG-HCM Hồ Tấn Nhựt, Đại học Công lập California, Northridge, Hoa Kỳ 23TAdaptations and Implementation of CDIO Approach at VNU-HCM 23TModel – Process and Results – Recommendations ...................................................................... 45 Nghia Duc Nguyen, Trinh Thi Minh Doan, Nghia Hoi Nguyen, Thanh Dinh Ngo, Hoang Viet Tran, Long Tien Vu, Dong Van Tran, VNU-HCM Nhut Tan Ho, California State University, Northridge, U.S.A

VNU-02

16TĐề xuất Khung Chuẩn đầu ra theo cấu trúc Đề cương CDIO 16Tcho một số nhóm ngành đào tạo trình độ ĐH của ĐHQG-HCM .................................................. 45 23TĐoàn Thị Minh Trinh, Đoàn Ngọc Khiêm, Ban Đại học và Sau đại học, ĐHQG-HCM A Proposal of CDIO-Syllabus-based Program Intended Learning Outcomes Frameworks for Bachelor’s Degree Disciplines at VNU-HCM 16T ................................................................................ 46 Trinh Thi Minh Doan, Khiem Ngoc Doan, Department of Academic Affairs, VNU-HCM

VNU-03

Xây dựng phần mềm CDIO SURVEY – Công cụ hỗ trợ thu nhận thông tin phản hồi - Ứng dụng trong thiết kết CĐR tại ĐHQG-HCM ............................................................................................ 46 Đoàn Ngọc Khiêm, Nguyễn Minh Mẫn, Nguyễn Quốc Chính, Ban Đại học và Sau đại học, 23TĐHQG-HCM Lâm Quang Vũ, Nguyễn Đình Khương, Đại học Khoa học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM Development of CDIO SURVEY software – A Feedback Collecting Tool – to Apply in Designing Students’ Learning Outcomes at VNU-HCM ........................................................... 46 Khiem Ngoc Doan, Man Minh Nguyen, Chinh Quoc Nguyen, Department of Academic Affairs, VNU-HCM Vu Quang Lam, Khung Dinh Nguyen, University of Science, VNU-HCM

23TVNU-023T4

Thiết kế - Triển khai môn học giới thiệu về ngành kỹ thuật .......................................................... 47 Hồ Tấn Nhựt, Đại học Công lập California, Northridge, Hoa Kỳ Design and Implement An Introduction to Engineering Course .................................................... 47 Nhut Tan Ho, California State University, Northridge, U.S.A

Page 39: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 38

23TVNU-05 23TXây dựng và đánh giá đề cương môn học .................................................................................. 47 23TNguyễn Quốc Chính, Ban Đại học và Sau đại học, ĐHQG-HCM Design and Evaluate Course Syllabus ......................................................................................... 48 Nguyen Quoc Chinh, Department of Academic Affairs, VNU-HCM

23TVNU-023T6

Tập huấn nâng cao năng lực giảng viên để giảng dạy chương trình CDIO ................................. 48 Phùng Thúy Phượng, Phan Nguyễn Ái Nhi, Lê Mỹ Loan Phụng, Nguyễn Thị Huyền, Đồng Thị Bích Thủy, Trung Tâm Cải Tiến Phương Pháp Dạy và Học Đại Học (CEE), Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, 23TĐHQG-HCM CDIO Training Progam for Enhancing the Capacity of Intructors ................................................. 48 Phung Thuy Phuong, Phan Nguyen Ai Nhi, Le My Loan Phung, Nguyen Thi Huyen, Dong Thi Bich Thuy, Center for Educational Excellence (CEE), University of Science, VNU-HCM

23TVNU-023T7

Giới thiệu về phương pháp tiếp cận CDIO Triển khai tại Đại học Kỹ thuật Chalmers .................................................................................... 48 Johan Malmqvist, Đại học Kỹ thuật Chalmers, Gothenburg, Sweden Introduction to the CDIO Approach Implementation at Chalmers University of Technology ............................................................... 49 Johan Malmqvist, Chalmers University of Technology, Gothenburg, Sweden

23TVNU-023T8

The CDIO Approach to Engineering Education: Integrated Curriculum Design .......................... 49 Johan Malmqvist, Chalmers University of Technology, Gothenburg, Sweden

23TVNU-023T9

Cải cách chương trình đào tạo: Nhu cầu, rào cản/ thách thức và chiến lược ............................. 49 Hồ Tấn Nhựt, Đại học Công lập California, Northridge, Hoa Kỳ

Trường ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCM Unversity of Technology, VNU-HCM BK-01

Sơ kết thí điểm mô hình CDIO cho Chương trình Kỹ thuật Chế tạo sau hơn 2 năm triển khai 23T .............................................................................................................. 49 23TNguyễn 23THữu Lộc, Trương Chí Hiền và nhóm CDIO, Trường ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCM First Results after Two and Half Years of Implementation with CDIO Initiative for Manufacturing Engineering Program 23T ................................................................................................................... 49 23TNguyen 23THuu Loc, Truong Chi Hien and CDIO Group, University of Technology, VNU-HCM

Page 40: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 39

BK-02 Môn học “Nhập môn về kỹ thuật” trong chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật chế tạo theo CDIO ............................................................................................... 49 23TPhạm Ngọc Tuấn, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM “Introduction to Engineering” Course in the CDIO-based Curriculum of Manufacturing Engineering Field of Study ............................................................................................................ 49 23TPham Ngoc Tuan, 23TUniversity of Technology, VNU-HCM

BK-03

Học tập tích hợp trong môn Đồ án chi tiết máy để đạt chuẩn đầu ra mong muốn ................................................................................................... 50 23TNguyễn Hữu Lộc, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM Integrated Learning Experiences in the Machine Design to Achieve of Intended Learning Outcomes .................................................................................. 50 23TNguyen Huu Loc, 23TUniversity of Technology, VNU-HCM

16TBK-04

16TÁp dụng phương pháp giảng dạy mới trong môn Nguyên lý máy ................................................ 50 23TPhạm Huy Hoàng, Khoa Cơ khí, Trường ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCM Applying New Teaching Method to Course Kinematics and Dynamics of Machines ................... 51 23TPhạm Huy Hoàng,23T Faculty of Mechanical Engineering, University of Technology, VNU-HCM

BK-05

Thiết kế giảng dạy, học tập và đánh giá học tập theo CDIO ........................................................ 51 23TPhạm Công Bằng, Nguyễn Hữu Lộc, Khoa Cơ Khí, Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM Teaching, Learning and Assessment Methods Based on CDIO ................................................... 51 Pham Cong Bang, Nguyen Huu Loc, Faculty of Mechanical Engineering, University of Technology, VNU-HCM

23TBK-06

23THiệu quả của việc ứng dụng phương pháp giảng dạy mới23T ......................................................... 51 23TVõ Trần Vy Khanh, Khoa Cơ khí, Trường ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCM 23TEffectiveness of Applying New Teaching Method23T ......................................................................... 51 23TVõ Trần Vy Khanh, Faculty of Mechanical Engineering, University of Technology, VNU-HCM

Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM University of Science, VNU-HCM TN-01

Quá trình áp dụng mô hình CDIO tại Khoa CNTT, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM trong hơn 2 năm qua23T .................................................................................................................... 52 23TĐinh Bá Tiến, Lê Hoài Bắc, Trần Đan Thư, Khoa Công nghệ thông Tin, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

Page 41: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 40

CDIO Adoption at the Faculty of IT, University of Science, VNU-HCM in the Last 2 Years ....................................................................................................... 23T52 Dinh Ba Tien, Le Hoai Bac, Tran Dan Thu, University of Science, VNU-HCM

TN-02

23TNhập môn Công nghệ Thông tin .................................................................................................... 52 23TTrần Thái Sơn, Huỳnh Thụy Bảo Trân, Trần Trung Dũng, Phạm Nguyên Cương, 23TĐặng Bình Phương, Nguyễn Đình Thúc, Cao Đăng Tân, Đồng Thị Bích Thủy, Lê Hoài Bắc 23TKhoa Công nghệ Thông tin, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Introduction to Information Technology ......................................................................................... 53 23TTran Thai Son, Huynh Thuy Bao Tran, Tran Trung Dung, Pham Nguyen Cuong, 23TDang Binh Phuong, Nguyen Dinh Thuc, Cao Dang Tan, Dong Thi Bich Thuy, Le Hoai Bac23T, University of Science, VNU-HCM

TN-03

Ý kiến sinh viên sau 1 năm triển khai CDIO ................................................................................ 53 Văn Chí Nam, Lâm Quang Vũ, Cao Thị Thùy Liên, Hồ Thị Thanh Tuyến Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM Student Feedbacks After First Year of CDIO Implementation ..................................................... 53 Van Chi Nam, Lam Quang Vu, Cao Thi Thuy Lien, Ho Thi Thanh Tuyen University of Science, VNU-HCM

TN-04 Các trải nghiệm mới trong công tác dạy và học khi áp dụng Mô hình CDIO ................................................................................................................. 53 Đinh Bá Tiến, Lê Hoài Bắc, Trần Đan Thư, Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM CDIO Framework Adoption: New Experiences in Teaching and Learning Activities .................................................................................................................. 53 Dinh Ba Tien, Le Hoai Bac, Tran Dan Thu, University of Science, VNU-HCM

TN-05

Xây dựng Đề cương mẫu theo CDIO ............................................................................................ 54 Hồ Bảo Quốc, Lê Hoài Bắc - Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, 23TĐHQG-HCM Building a CDIO Course Syllabus Template .................................................................................. 54 Ho Bao Quoc, Le Hoai Bac - University of Science, VNU-HCM

23TTN-06

23TCác hoạt động hỗ trợ gắn kết với doanh nghiệp trong quá trình triển khai CDIO ....................... 54 23TLê Hoài Bắc, Hồ Thị Thanh Tuyến, Lâm Quang Vũ, Khoa Công nghệ Thông tin, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Some Support Activities for Connecting Enterprises in Process of CDIO Implementation ........... 54 23TLe Hoai Bac, Ho Thi Thanh Tuyen, Lam Quang Vu23T, University of Science, VNU-HCM

Page 42: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 41

Đại học Quốc gia Hà Nội Vietnam National University Hanoi MR-01

Đại học Quốc gia Hà Nội và việc hoàn thiện các chương trình đào tạo theo mô hình CDIO ........................................................................................................................ 54 Nguyễn Văn Nhã, ĐHQG-HN VNU-HANOI and the Completion of Training Program in Accordance to CDIO Model ................ 55 Nguyen Van Nha, VNU-HANOI

MR-16

Đánh giá chuẩn đầu ra theo cách tiếp cận CDIO trong các môn học ........................................... 55 Vũ Anh Dũng, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Phùng Xuân Nhạ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Assessing CDIO-based Learning Outcomes in Individual Courses ............................................. 55 Vu Anh Dung, University of Economics and Business, VNU-HANOI Phung Xuan Nha, VNU-HANOI

ĐH Thái Nguyên Thai Nguyen University MR-02

Xây dựng chuẩn đầu ra theo CDIO tại đại học Thái Nguyên ....................................................... 55 Phạm Văn Hùng, Trường ĐH Thái Nguyên Development of Learning Outcomes Applying CDIO Approach at Thai Nguyen University ................................................................................................................. 55 Pham Van Hung, Thai Nguyen University

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM University of Technical Education Ho Chi Minh City MR-03

Triển khai tiếp cận CDIO : Một hướng đi trong đổi mới quản lý giáo dục đại học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM ............................................... 55 Nguyễn Tiến Dũng, Trường ĐH SPKT Tp.HCM Applying the CDIO Approach: One of Ways to Renovate Higher Education Management at University of Technical Education of HCM City (UTE-HCM) ..................................................... 56 Dung Nguyen Tien, UTE-HCM

Page 43: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 42

Trường ĐH Ngoại Ngữ - Tin học Tp. Hồ Chí Minh HCM City University of Foreign Languages and Information Technology (HUFLIT) MR-04

Áp dụng Đề cương CDIO xây dựng chuẩn đầu ra cho các chương trình đào tạo ngoài lĩnh vực kỹ thuật tại Trường ĐH HUFLIT ............................................................................ 56 Hồ Tấn Sính và Nhóm chuyên trách ban Đề án CDIO HUFLIT, Trường Đại học Ngoại ngữ-Tin học TP. HCM (HUFLIT) Applying CDIO Approach to Reconstruct Learning Outcomes for Nontechnological Programmes in HUFLIT – HCM University of Foreign Languages and Information Technology ...................... 56 Hồ Tấn Sính và Nhóm chuyên trách ban Đề án CDIO HUFLIT, Trường Đại học Ngoại ngữ-Tin học TP. HCM (HUFLIT)

Trường ĐH Kinh tế TP. HCM University of Economics Ho Chi Minh City MR-05

Tiêu chuẩn CDIO và các phương pháp đánh giá chuẩn đầu ra: kinh nghiệm áp dụng tại các quốc gia và một số định hướng cho các trường tại Việt Nam ......................................... 56 Phạm Quang Huy, Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh CDIO Standard and Methods for Assessment the Students Learning Outcomes: The Experiences Applied in Foreign Countries and Some Orientations to Vietnamese Schools ................................................................................................................. 57 Pham Quang Huy, Unviersity of Economics Ho Chi Minh City (UEH)

Trường ĐH Duy Tân (Đà Nẵng) Duy Tan University MR-06

Triển khai đồ án Capstone chuyên ngành Công nghệ phần mềm theo tiếp cận CDIO tại đại học Duy Tân ...................................................................................... 57 Trương Tiến Vũ, Nguyễn Đức Mận, Lê Nguyên Bảo, Trường Đại Học Duy Tân, Tp. Đà Nẵng Deployment of Capstone Projects in Software Engineering Education at Duy Tan University as Part of a Univerisy-wide CDIO effort .................................................... 57 Truong Tien Vu, Nguyen Duc Man, Le Nguyen Bao, Duy Tân University , Da Nang

Trường ĐH Ngân hàng TP. HCM Banking University Ho Chi Minh City MR-07

CDIO – Giải pháp đột phá đối với giáo dục đại học Việt nam ..................................................... 58 Nguyễn Thị Thanh Liên, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Phan Đức Dũng,Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG -HCM

Page 44: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 43

13TCDIO13T 13T–13T 13TBreak Through Solution13T for 13THigher Education13T 13TVietnam ................................................... 58 Nguyễn Thị Thanh Liên, Banking University HCMC Phan Đức Dũng, University of Economics and Laws, VNU-HCM

MR-08

Tiếp cận CDIO – Cách tiếp cận phát triển góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục đại23T học ........................................................................................................ 58 Trần Mai Ước, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Đinh Văn Nhượng, Trường Đại học Sao Đỏ, Hải Dương CDIO Approach – Development Approach to Contribute to Improve Quality of Higher Education23T ........................................................................................... 59 Tran Mai Uoc, Banking University, HCMC Đinh Van Nhuong, Sao Do University, Hai Duong

Trường ĐH An Giang An Giang University MR-09

Tiếp cận C-D-I-O để nâng cao chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng ở Việt Nam ..................... 59 Võ Văn Thắng, Trường ĐH An Giang Approaching C-D-I-O to Improve Training Program and Training Quality to Meet the Requirements of Society ........................................................................................... 59 Vo Van Thang, An Giang University

Trường ĐH Văn Lang Van Lang University MR-10

Thiết kế Đề cương môn học chuẩn theo cách tiếp cận CDIO ..................................................... 59 Phạm Đình Phương, Trường Đại Học Văn Lang Designing a Standardized Course Syllabus in Compliance with the CDIO Approach ................. 60 Pham Dinh Phuong, Van Lang University

Trường ĐH Bình Dương Binh Duong University MR-11

Chuẩn đầu ra: yếu tố quan trọng cung cấp nguồn nhân lực – dẫn đầu trong kiến tạo và vận hành sản phẩm .............................................................................. 60 Cao Thị Việt Hương, Trường ĐH Bình Dương Intended Learning Outcomes: Important Factor for Human Resources – Leading in Product Creation and Operation .................................................................................. 60 Cao Thi Viet Huong, Binh Duong University

Page 45: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 44

Trường ĐH Lạc Hồng Lac Hong University MR-12

Xây dựng chuẩn đầu ra dưới góc nhìn đào tạo theo hệ thống tín chỉ của Trường ĐH Lạc Hồng ........................................................................................................... 61 Nguyễn Ngọc Phương Thanh, Phòng Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lạc Hồng Designing ILOs under the Concept of Credit Training System at Lac Hong University ................................................................................................................... 61 Nguyen Ngoc Phuong Thanh, Office of Scientific Research, Lac Hong University

MR-13

Đánh giá học tập của sinh viên đào tạo theo học chế tín chỉ của Trường đại học Lạc Hồng ....................................................................................................... 61 Nguyễn Ngọc Phương Thanh, Nguyễn Văn Tân, Phòng Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lạc Hồng Student Learning Assessment in Credit-based Training at Lac Hong University .......................... 62 Nguyen Ngoc Phuong Thanh, Nguyen Van Tan, Office of Scientific Research, Lac Hong University

Trường ĐH Vinh Vinh University MR-14

Chuyển đổi sang đào tạo theo học chế tín chỉ ở bậc đại học – Đáp ứng nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đất nước ............................................................ 62 Phan Quốc Huy, Trường ĐH Vinh Transform to Credit-based Training at Undergraduate Level - Meeting the Requirements of Human Resources for the Industrialization and Mordernization of the Country ....................... 62 Phan Quoc Huy, Vinh University

Trường CĐ Văn hóa Nghệ Thuật và Du lịch Nha Trang Nha Trang College of Toursism and Art Culture MR-15

Bằng cấp cần gắn với chuyên môn .............................................................................................. 62 Võ Văn Dũng, Trường CĐ Văn hóa Nghệ Thuật và Du lich Nha Trang Degrees Must Go With Quality ..................................................................................................... 62 Dung Van Vo, Nha Trang College of Tourism & Art - Culture

Page 46: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

45

TÓM TẮT CÁC BÀI BÁO PAPER ABSTRACTS VNU-01 ÁP DỤNG VÀ TRIỂN KHAI PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CDIO TẠI ĐHQG-HCM: MÔ HÌNH – QUÁ TRÌNH VÀ KẾT QUẢ – KIẾN NGHỊ Nguyễn Đức Nghĩa, Đoàn Thị Minh Trinh, Nguyễn Hội Nghĩa, Ngô Đình Thành, Trần Viết Hoàng, Vũ Tiến Long, Trần Văn Đồng, ĐHQG-HCM Hồ Tấn Nhựt, Đại học Công lập California, Northridge, Hoa Kỳ Email: [email protected] Đề xướng CDIO (CDIOP

TMP) cung cấp một phương

pháp tiếp cận tích hợp bao gồm Đề cương CDIO và Tiêu chuẩn CDIO để xác định các nhu cầu học tập của sinh viên đối với chương trình đào tạo và thiết kế chuỗi kinh nghiệm học tập để đáp ứng những nhu cầu này. ĐHQG-HCM đang thí điểm tiếp nhận và áp dụng phương pháp tiếp cận CDIO như một khung chuẩn phát triển chương trình đào tạo không chỉ để đáp ứng nhu cầu xã hội, đáp ứng tiêu chuẩn kiểm định quốc tế, mà còn để thúc đẩy sự sáng tạo trong các chương trình, cũng như khuyến khích những quy trình đánh giá mới và cải tiến chương trình. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày về mô hình, quá trình, các kết quả và đúc kết áp dụng CDIO mà chúng tôi đạt được từ năm 2010 đến nay. Cụ thể, chúng tôi trình bày về: (i) mô hình áp dụng và triển khai CDIO ở ĐHQG-HCM; (ii) quá trình và kết quả áp dụng CDIO; (iii) các sản phẩm, khung chuẩn chung, và mô hình mẫu đúc kết và phát triển từ việc áp dụng CDIO; (iv) tác động, thuận lợi, và cơ hội áp dụng CDIO; (v) những bài học và thách thức trong việc thúc đẩy sự thay đổi về văn hóa và tổ chức; (vi) những khuyến nghị cho các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam trong việc áp dụng và triển khai CDIO. Bài báo đóng góp cho các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam những thực tiễn, những đúc kết trong việc tiếp nhận và áp dụng những phương pháp tiếp cận tiên tiến để phát triển chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, đáp ứng các chuẩn mực chất lượng quốc tế. ADAPTATIONS AND IMPLEMENTATION OF CDIO APPROACH AT VNU-HCM: MODEL - PROCESS AND RESULTS - RECOMMENDATIONS Nghia Duc Nguyen, Trinh Thi Minh Doan, Nghia Hoi Nguyen, Thanh Dinh Ngo, Hoang Viet Tran, Long Tien Vu, Dong Van Tran, VNU-HCM Nhut Tan Ho, California State University, Northridge, U.S.A Email: [email protected]

The CDIO Initiative (CDIOP

TMP) provides an integrated

approach including CDIO Syllabus and CDIO Standards to identifying the learning needs of students in program, and to construct a sequence of learning experiences to meet those needs. Vietnam National University – Ho Chi Minh City (VNU-HCM) is piloting adoption and adaptations of CDIO approach as a framework for the development of education programs not only to meet the needs of society, and international accreditation standards, but also to promote innovation in the program, as well as encourage new assessment processes and program improvement. In this paper, we present the model, process, and results of CDIO adaptation that we have achieved since 2010. In particular, we present: (i) the model of CDIO adaptation and implementation at VNU-HCM; (ii) the process and overall results achieved; (iii) the frameworks and models that we have developed from CDIO adaptation; (iv) impacts, advantages, and opportunities of CDIO adaptation; (v) the lessons learned and the challenges in promoting cultural and organizational changes; (vi) and the recommendations to Vietnam HEIs for CDIO adaptation and implementation. This paper contributes to Vietnam HEIs the pratices of adopting and adapting advanced approaches for the development of education programs to meet the needs of society and international quality standards. VNU-02 ĐỀ XUẤT KHUNG CHUẨN ĐẦU RA THEO CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG CDIO CHO MỘT SỐ NHÓM NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC CỦA ĐHQG-HCM

Đoàn Thị Minh Trinh, Đoàn Ngọc Khiêm, Ban Đại học và Sau đại học – ĐHQG-HCM Email: [email protected] Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo phải cụ thể để thể hiện năng lực mong đợi đối với sinh viên khi tốt nghiệp; phải hợp lý để thiết kế và phát triển chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra yêu cầu. Trong khi chuẩn văn bằng quốc gia, văn bằng ngành, phần lớn chỉ thể hiện yêu cầu chung đối với chuẩn đầu ra như mục tiêu đào tạo tổng quát; hay tiêu chuẩn kiểm định liên quan chỉ thể hiện những tiêu chí cơ bản đối với chuẩn đầu ra để đáp ứng tiêu chuẩn kiểm định, thì việc xác lập những khung chuẩn đầu ra chi tiết để thiết kế và phát triển những chuẩn đầu ra cụ thể và hợp lý cho các chương trình đào tạo là thực sự cần thiết. Dựa trên Tiêu chuẩn 2 và Đề cương CDIO như một phương pháp luận, một khung chuẩn, bài báo trình bày việc khái quát hóa, tiếp nhận, và áp dụng thích ứng Đề cương CDIO để đề xuất những khung chuẩn đầu ra cho một số nhóm ngành đào tạo trình độ đại học của ĐHQG-HCM. Cụ thể, bài báo trình bày về: (i)

Page 47: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 46

vai trò của Đề cương CDIO đối với giáo dục; (ii) Đề cương CDIO và khung chuẩn đầu ra khái quát đề xuất cho chương trình đào tạo; (iii) tiếp nhận Đề cương CDIO v.2 là khung chuẩn đầu ra cho nhóm ngành kỹ thuật trên cơ sở so sánh nội dung chuẩn đầu ra giữa Đề cương CDIO và các tiêu chuẩn kiểm định, và định hướng nghề nghiệp kỹ sư; (iv) áp dụng thích ứng Đề cương CDIO cho các ngành đào tạo khác nhau; (v) những khung chuẩn đầu ra đề xuất cho một số ngành đào tạo. Bài báo đề xuất cho ĐHQG-HCM những khung chuẩn đầu ra chi tiết, có thể áp dụng cho các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam, góp phần thúc đẩy cải cách giáo dục đại học của Việt Nam. A PROPOSAL OF CDIO-SYLLABUS-BASED PROGRAM INTENDED LEARNING OUTCOMES FRAMEWORKS FOR BACHELOR’S DEGREE DISCIPLINES AT VNU-HCM Trinh Thi Minh Doan, Khiem Ngoc Doan, Department of Academic Affairs – VNU-HCM Email: [email protected] Program intended learning outcomes (ILOs) must be specific in order to demonstrate expected graduate competences, and must be reasonable to design and develop an education program to meet those program ILOs. While a national qualification framework, a disciplinary qualification framework, and an accreditation criteria mainly describe general requirements for program ILOs as general education goals or as requirements for program ILOs to meet that accreditation criteria, the establishment of detailed program ILOs frameworks for formulating specific and reasonable ILOs for education programs is actually essential. Based on the CDIO Standard 2 and the Syllabus v.2 as methodologies and frameworks, this paper discusses a generalization, an adoption, and an adaptation of CDIO Syllabus to propose the program ILOs frameworks for several bachelor’s degree disciplines at VNU-HCM. In particular, this paper presents: (i) the role of the CDIO Syllabus in education; (ii) the CDIO Syllabus v.2 and the proposed general program ILOs framework; (iii) the adoption of the CDIO Syllabus v.2 as the program ILOs framework for engineering programs based on comparison of ILOs content between the CDIO Syllabus and accreditation criteria, and professional engineering career tracks; (iii) the adaptation of the CDIO Syllabus to diverse education programs; (iv) the program ILOs frameworks that have been proposed for several bachelor’s degree disciplines. This paper provides VNU-HCM the detailed Program ILOs Frameworks, that can be exported and replicated at other Vietnam HEIs, and, thereby, contributes to accelerating the nation’s efforts in reforming higher education.

VNU-03 XÂY DỰNG PHẦN MỀM CDIO SURVEY – CÔNG CỤ HỖ TRỢ THU NHẬN THÔNG TIN PHẢN HỒI- ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ CHUẨN ĐẦU RA TẠI ĐHQG-HCM

Đoàn Ngọc Khiêm, Nguyễn Minh Mẫn, Nguyễn Quốc Chính, Ban Đại học và Sau đại học, ĐHQG-HCM Lâm Quang Vũ, Nguyễn Đình Khương, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM. Email: [email protected] Trong qui trình xây dựng chuẩn đầu ra theo CDIO, việc khảo sát các bên liên quan đóng một vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá tính khả thi, hợp lý của chuẩn đầu ra được thiết kế, trước khi được tích hợp và hiện thực vào chương trình đào tạo. Với những đơn vị có quy mô đào tạo lớn, lực lượng giảng dạy đông đảo và hợp tác với nhiều đối tác, việc tiến hành khảo sát, thu thập thông tin, phân tích và đánh giá bằng các khảo sát trên giấy sẽ tốn rất nhiều thời gian, công sức và dể bị sai sót trong khâu tổng hợp kết quả. Với sự hỗ trợ của các công cụ phần mềm và Internet, việc khảo sát các vấn đề liên quan đến CDIO qua mạng sẽ giúp công việc khảo sát tiến thành nhanh chóng, tiện lợi, giảm đáng kể chi phí in ấn, phân phối và thu thập phiếu khảo sát, dễ dàng thu thập thông tin và tổng hợp kết quả. Đối tượng tham gia khảo sát có thể mở rộng và triển khai với số lượng lớn. Dựa trên những kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình làm làm khảo sát các bên liên quan cho AUN, CDIO, cùng với những tư vấn hỗ trợ của chuyên gia cũng như tài liệu hướng dẫn của CDIO, chúng tôi đã tiến hành xây dựng hệ thống “Thu thập và phân tích thông tin sơ bộ hỗ trợ công tác xây dựng chuẩn đầu ra theo Đề cương CDIO”. Trong bài báo này chúng tôi trình bày sơ lược về phần mềm, phân tích những ưu, khuyết điểm của hệ thống và khả năng triển khai dự án trong thực tế để hỗ trợ các đơn vị trong ĐHQG tiến hành thực hiện khảo sát. DEVELOPMENT OF CDIO SURVEY SOFTWARE – A FEEDBACK COLLECTING TOOL – TO APPLY IN DESIGNING STUDENT LEARNING OUTCOMES AT VNU-HCM Khiem Ngoc Doan, Man Minh Nguyen, Chinh Quoc Nguyen, Department of Academic Affairs, VNU-HCM Vu Quang Lam, Khuong Dinh Nguyen, University of Science, VNU-HCM. Email: [email protected] In the process of construction learning outcomes in CDIO standards, conducting stakeholder survey

Page 48: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 47

plays a very important role in assessing the feasibility and reasonableness of the designed learning outcomes before integration into the curriculum. In the large-scale training organizations with large number of teaching staff, alumni and cooperation with many partners, conducting survey, gathering information, analysis and evaluation the paper survey results will take a lot of time, effort and easy to make errors in the synthesis of results. With the support of the software tools and Internet, conducting online CDIO stakeholder survey will be fast, convenient, reduce cost of printing, distribution and collection of surveys significantly. By survey online, the collection of information and synthesis results are easy. Participators in the online survey can be expanded and deployed in large numbers easily. Based on practical experiences in conducting stakeholder survey for AUN, CDIO, guidelines from CDIO consultants, CDIO documents, we have built the SYSTEM TO COLLECT AND ANALYZE THE STAKEHOLDERS SURVEY RESULTS TO SUPPORT DESIGNING LEARNING OUTCOMES BASED ON CDIO STANDARDS. In this report we describe this system, analyzing the strengths and weaknesses of this system and the ability to deploy this system to support the other Faculties, Universities in the Vietnam National University of Ho Chi Minh city in conducting the CDIO stakeholder’s survey. VNU-04 THIẾT KẾ - TRIỂN KHAI MÔN HỌC “GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH KỸ THUẬT”

Hồ Tấn Nhựt, Đại học Công lập California, Northridge, Hoa Kỳ Email: [email protected] Môn giới thiệu ngành kỹ thuật là một môn học tiền đề của chương trình đào tạo tích hợp, và nó là một Tiêu chuẩn CDIO nhắm vào việc thu hút và củng cố niềm yêu thích của sinh viên về kỹ thuật, giới thiệu sinh viên một số kỹ năng cần thiết cơ bản và tạo điều kiện cho sinh viên có một trải nghiệm kỹ thuật tuy đơn giản nhưng xác thực làm nền tảng cho các môn học tiếp theo trong chương trình đào tạo. Bài này mô tả việc ứng dụng Khái niệm Constructive Alignment (Khái niệm Tương ứng mang tính xây dựng) nhằm xây dựng môn giới thiệu ngành để đạt được các mục tiêu này. Mỗi phần mục sẽ bắt đầu bằng việc thảo luận về các nguyên tắc tương ứng, kế đến là mô tả về quá trình liên quan, cũng như các kiểu mẫu và ví dụ nhằm giúp nhà sư phạm soạn thảo và giảng dạy môn học.

DESIGN AND IMPLEMENT AN “INTRODUCTION TO ENGINEERING COURSE” Nhut Tan Ho, California State University, Northridge, U.S.A Email: [email protected] The introduction to engineering course is one of the first courses that students take during the first year and lays the foundation of an integrated curriculum. It is a CDIO Standard that aims to captivate and strengthen student interest in the discipline, introduces students to some early essential skills, and provides a set of simple yet tangible and concrete engineering experiences on which students can build in subsequent courses. This paper describes the utilization of the Constructive Alignment Concept to develop an introductory course that meets these goals. Each section will begin with a discussion of relevant principles, followed by a description of the process involved, and templates and examples to help educators develop and implement the course. VNU-05 XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Nguyễn Quốc Chính, Ban Đại học và Sau đại học, ĐHQG-HCM Email liên hệ: [email protected] Trong một khóa học theo tiếp cận CDIO người học có vai trò chủ động không những chỉ trong việc học mà cả trong quá trình chuẩn bị môn học và đánh giá môn học. Người học vừa là đối tượng thụ hưởng vừa là người trực tiếp tham gia thực hiện chương trình. Với triết lý giáo dục này, người học phải có quyền tự chủ trong việc hoạch định kế hoạch học tập và lựa chọn phương thức học tập phù hợp cho bản thân mình. Để phương thức này hoạt động có hiệu quả, các thông tin về khóa học cần được trao đổi thông suốt và thống nhất giữa người học và người dạy. Trong thực tế sự trao đổi thông tin về khóa học giữa người học và người dạy được thực hiện thông qua các đề cương môn học, trong đó mô tả chi tiết, và rõ ràng các thông tin về môn học như mục tiêu môn học, chuẩn đầu ra, nội dung chương trình học, cách thức tiến hành khóa học, phương pháp đánh giá, giúp cho người dạy và người học định hướng quá trình dạy và học của mình để đạt được mục tiêu môn học. Bài báo này mô tả tầm quan trọng của đề cương môn học, cấu trúc của đề cương môn học, cách xây dựng các hợp phần của đề cương môn học, cách đánh giá chất lượng đề cương môn học. Thông qua đó giúp xây dựng được những đề cương môn học có chất lượng cao, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong trường đại học.

Page 49: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 48

DESIGN AND EVALUATE COURSE SYLLABUS

Nguyen Quoc Chinh, Department of Academic Affairs, VNU-HCM Email: [email protected]

Students in CDIO program play the active roles in the teaching, learning and evaluating process. They are entitled of choosing the best-suited approach to their learning. In order to make this approach functions properly, students should be provided with enough information about the studying program. Normally students search for information in course syllabi, which describe the content and way of conducting the courses. The syllabi serves as planning tools for both instructor and students in order to achieve the course objectives. The syllabi can also be used as criterions for course and program evaluation. This paper presents the important role of course syllabus, process for designing course syllabus and way for evaluation of course syllabus. VNU-06 TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN ĐỂ GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH CDIO

Phùng Thúy Phượng, Phan Nguyễn Ái Nhi, Lê Mỹ Loan Phụng, Nguyễn Thị Huyền, Đồng Thị Bích Thủy, Trung Tâm Cải Tiến Phương Pháp Dạy và Học Đại Học (CEE), Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – TP. Hồ Chí Minh Email: [email protected] CDIO ra đời như là một giải pháp thiết thực trong việc định hướng hỗ trợ xây dựng chương trình đào tạo kỹ sư nhằm đảm bảo người kỹ sư có đủ năng lực trí tuệ và kỹ năng cần thiết để thỏa mãn những đòi hỏi thực tế của các ngành kỹ thuật – công nghệ hiện nay. Nhận thấy tầm quan trọng của việc áp dụng CDIO sẽ góp phần vào việc giải bài toán “đảm bảo chất lượng giáo dục đại học”, ban lãnh đạo Đại học Quốc gia TP. HCM đã quyết định thí điểm áp dụng CDIO tại hai khoa: Khoa Cơ khí – Trường ĐH Bách khoa và Khoa Công nghệ thông tin – Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, đồng thời giao nhiệm vụ cho Trung tâm Cải tiến Phương pháp dạy và học đại học (CEE) đóng vai trò tổ chức chương trình tập huấn nâng cao năng lực giảng viên cho hai khoa nói trên. Bài báo này là sự đúc kết từ góc nhìn của CEE về quá trình tập huấn của hai khoa thông qua ba đợt tập huấn với TS. Dennis Sale (tháng 09/2011) và với TS. Peter Gray (tháng 12/2011 và tháng 06/2012), trên cơ sở đó đưa ra những đề xuất đến hai khoa để đảm bảo tính hiệu quả ở những đợt tập huấn tiếp theo. Bên cạnh đó, CEE cũng tự xây dựng những mục tiêu cần đạt nhằm đảm bảo vai trò và tính chủ động xuyên suốt khi tham gia chương trình thí điểm này.

CDIO TRAINING PROGAM FOR ENHANCING THE CAPACITY OF INTRUCTORS Phung Thuy Phuong, Phan Nguyen Ai Nhi, Le My Loan Phung, Nguyen Thi Huyen, Dong Thi Bich Thuy, Center for Educational Excellence (CEE), University of Science, VNU-HCM Email: [email protected], CDIO has come into being in recent years as a practical solution for building the suitable engineering training program to produce the next generation of engineers with sufficient intellectual capacities and skills to meet the industry’s needs. Due to the importance of the CDIO program in the engineering education quality assurance, the Board of Directors of Vietnam National University - Ho Chi Minh City have decided to implement the CDIO program in two faculties: the Faculty of Mechanical Engineer (University of Technology-HCM VNU) and the Faculty of Information Technology (University of Science-HCM VNU). They have also appointed the Center for Educational Excellence (CEE) to organize training programs for the two above-mentioned faculties to enhance the instructor’s capacity and to develop their professional skill. This paper presents some remarks on this experiential training activities which were organized in 2011 with CDIO experts from Singapore Polytechnic, Dr. Dennis Sale and Dr. Cheah Sin Moh (August 2011), and from the US Naval Academy, Dr. Peter Gray (December 2011). From those remarks and in order to make the coming training sessions more efficient, some issues related to the selected topics of the training content, the faculty engagement,… will be suggested. Besides, CEE also determined its activity objectives and long-term development plan to meet new demand within VNU in a strongly and sustainably way once the CDIO program expands to other faculties and university members of VNU. VNU-07 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CDIO TRIỂN KHAI TẠI ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CHALMERS GS. Johan Malmqvist, Đại học Kỹ thuật Chalmers Gothenburg, Sweden Như thế nào là một kỹ sư? Bối cảnh nghề nghiệp kỹ thuật chuyên nghiệp là gì? Sự cần thiết một cách tiếp cận mới. Mục tiêu và tầm nhìn của CDIO. Sinh viên tốt nghiệp ngành kỹ thuật cần có khả năng làm được những gì? Làm thế nào chúng ta có thể đào tạo sinh viên tốt hơn? Chương trình Kỹ thuật cơ khí tại Đại học Kỹ thuật Chalmers Kết luận & thảo luận

Page 50: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 49

INTRODUCTION TO THE CDIO APPROACH IMPLEMENTATION AT CHALMERS UNIVERSITY OF TECHNOLOGY Johan Malmqvist, Chalmers University of Technology, Gothenburg, Sweden What is an engineer? What is the professional context of engineering? The need for a new approach. The CDIO goals and vision. What do engineering graduates need to be able to do? How can we do better at educating them? Case: Mechanical engineering programme at Chalmers University of Technology Concluding remarks & discussion 23TVNU-023T8 THE CDIO APPROACH TO ENGINEERING EDUCATION: INTEGRATED CURRICULUM DESIGN Johan Malmqvist, Chalmers University of Technology, Gothenburg, Sweden 23TVNU-023T9 CẢI CÁCH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: NHU CẦU, RÀO CẢN/ THÁCH THỨC VÀ CHIẾN LƯỢC Hồ Tấn Nhựt, Đại học Công lập California, Northridge, Hoa Kỳ Email: [email protected] BK-01

SƠ KẾT THÍ ĐIỂM MÔ HÌNH CDIO CHO CHƯƠNG TRÌNH KỸ THUẬT CHẾ TẠO SAU HƠN 2 NĂM TRIỂN KHAI

Nguyễn Hữu Lộc, Trương Chí Hiền và nhóm CDIO, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM Email: [email protected] Theo quyết định của Giám đốc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh ngày 14.08.2009, Khoa Cơ khí triển khai thí điểm mô hình CDIO cho chương trình Kỹ thuật chế tạo giai đoạn 2010-2017. Sau đó khoa đã xây dựng đề án và đến nay đã triển khai được hơn 2 năm và kết thúc giai đoạn 1: tập huấn nâng cao năng lực, hoàn tất chuẩn đầu ra CDIO cho chương trình đào tạo và các môn học chương trình Kỹ thuật chế tạo; xây dựng chương trình đào tạo theo CDIO; bước đầu đổi mới phương pháp giảng dạy theo học tập tích cực và trải nghiệm; nâng cao nhận thức về CDIO cho cán bộ giảng dạy và quản lý toàn khoa cơ khí; tiến hành dạy thí điểm một số môn học theo phương pháp học tập tích cực, trải nghiệm và tích hợp. Trong báo cáo này trình bài nội dung đề án và các kinh nghiệm, kết quả đạt được qua hơn 2 năm triển khai. Ngoài ra

trong báo cáo còn trình bày mục tiêu, quá trình triển khai, các biện pháp và các kết quả đạt được sau hơn 2 năm triển khai… FIRST RESULTS AFTER TWO AND HALF YEARS OF IMPLEMENTATION WITH CDIO INITIATIVE FOR MANUFACTURING ENGINEERING PROGRAM

Nguyen Huu Loc, Truong Chi Hien và CDIO Group, University of Technology, Vietnam National University – Hochiminh City, Email: [email protected] According to the decision of the Director of the Viet Nam National University - Ho Chi Minh City, Faculty of Mechanical Engineering pilot CDIO model for manufacturing engineering program period 2010-2017. Then faculty was developing projects and has implemented two years and end first stage: curriculum reformation process, enhancement of faculty teaching competence, complete CDIO syllabus for manufacturing engineering programs and intended learning outcomes for all subjects, innovation in teaching methods and active learning experience, raise awareness of CDIO for teaching staff, conducted some subjects in the active learning methods, experiential learning methods, integrated learning across design-implement experiences. In this report all the contents and project experience and results achieved through two years of implementation. Also in the report also presents the objectives, implementation process, the measures and the results achieved after two years of implementation. BK-02 MÔN HỌC “NHẬP MÔN VỀ KỸ THUẬT” TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT CHẾ TẠO THEO CDIO

Phạm Ngọc Tuấn, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM Email: [email protected] Báo cáo trình bày một số đặc điểm của môn học “Nhập môn về kỹ thuật” trong chương trình đào tạo đại học ngành Kỹ thuật chế tạo trong bối cảnh CDIO, quá trình giảng dạy môn học, hoạt động trong một buổi học, bộ tài liệu giảng dạy, đôi điều suy nghĩ và kết luận rút ra. « INTRODUCTION TO ENGINEERING » COURSE IN THE CDIO–BASED CURRICULUM OF MANUFACTURING ENGINEERING FIELD OF STUDY Pham Ngoc Tuan, University of Technology,VNU-HCM Email: [email protected] Paper represents some characteristics of the subject “Introduction to Engineering” in the undergraduate

Page 51: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 50

curriculum of the “Manufacturing Engineering” field of study in the CDIO context; the teaching process, activities in a class session, package of teaching materials, some thinking and acquired conclusions. BK-03 HỌC TẬP TÍCH HỢP TRONG MÔN ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY ĐỂ ĐẠT CHUẨN ĐẦU RA MONG MUỐN

Nguyễn Hữu Lộc, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM Email: [email protected] Áp dụng mô hình CDIO tại khoa Cơ khí đại học quốc gia từ năm 2010 và đến này đã có những trải nghiệm về giảng dạy các môn học để tích hợp các kỹ năng và trong các môn học. Chuẩn đầu ra CDIO với các trải nghiệm thiết kế - chế tạo thực hiện qua 04 đồ án của chương trình: đồ án môn Nhập môn kỹ thuật, Chi tiết máy, Kỹ thuật chế tạo và Luận văn tốt nghiệp. Bài báo này giới thiệu về giảng dạy môn đồ án Chi tiết máy để đạt được chuẩn đầu ra mong muốn. Để đạt được chuẩn đầu ra này tương ứng các hoạt động dạy và học (teaching and learning activity), phương pháp đánh giá môn học (assessment method)… Trong bài báo giới thiệu các hoạt động này, đặc biệt trong môn học có bài tập lớn và báo cáo seminar nhằm giúp sinh viên đạt phần lớn các chuẩn đầu ra ở trên. Nhờ vào sự hỗ trợ hệ thống Bkel, các hoạt động dạy và học có thể diễn ra mọi lúc, mọi nơi. Để đánh giá điểm thì sử dụng các rubrics để sinh viên tự đánh giá lẫn nhau, đánh giá giữa các nhóm lẫn nhau, giảng viên đánh giá…Để đánh giá đạt được các chuẩn đầu ra mong muốn dựa và các rubrics khảo sát sinh viên, kết quả các hoạt động dạy và học và các phương pháp đánh giá tương ứng. Đồ án chi tiết máy với các trải nghiệm CDIO và kết quả là kiến tạo ra mô hình thật với các trải nghiệm thiết kế chế tạo. Cuối bài là các phân tích đánh giá các kết quả đạt được qua giảng dạy môn học với các phương pháp học tập chủ động, trải nghiệm, tích hợp kỹ năng vào môn học và và có các trải nghiệm CDIO. INTEGRATED LEARNING EXPERIENCES IN THE MACHINE DESIGN TO ACHIEVE OF INTENDED LEARNING OUTCOMES Nguyen Huu Loc, University of Technology, Viet Nam National University – Hochiminh City Email: [email protected] Manufacturing Engineering Program with CDIO approach has been adopted at Faculty of Mechanical

Engineering, Vietnam National University – Ho Chi Minh City University of Technology since 2010. Up to now, the CDIO skills have been integrated into the courses in the teaching process. The CDIO Syllabus with design-Implement experiences are done via 04 student projects of the program: Introduction to Engineering project, Machine design project, manufacturing engineering project and Capstone project. This paper introduced the teaching of Machine design course and Machine design project to achieve the intended learning outcomes. The learning outcomes of the course are achieved corresponding to teaching and learning activities, assessment methods. Assignments and seminar reports are integrated to help students achieve most of the outcomes of the course. E-learning system has supported a lot for teaching and learning process so that these activities can take place anytime and anywhere. Grade subject is evaluated not only through lecturer but also via using of rubrics for each student and student groups assess each other. To assess the achievement of intended learning outcomes based on the rubrics student survey, the results of teaching and learning activities and assessment methods respectively. The machine design project will help students improve the CDIO skills through the building of a true model from their design drawings. The end of this paper is the analysis and assessment of results achieved through the active learning methods, experiential learning methods, integrated learning across design-implement experiences. BK-04 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MỚI TRONG MÔN NGUYÊN LÝ MÁY Phạm Huy Hoàng, Khoa Cơ Khí, Trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia Tp. HCM Email: [email protected] Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật cơ khí – chuyên ngành Kỹ thuật chế tạo đã được thiết kế lại nhắm đến các tiêu chuẩn ABET. Tuy nhiên chương trình đào tạo cũng đòi hỏi sự thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng khuyến khích sáng tạo, học tập tích cực và tích hợp việc huấn luyện kỹ năng mêm trong giảng dạy kỹ thuật. Bài báo này trình bày cách thức giảng dạy môn học Nguyên lý máy cho lớp Kỹ sư tài năng để đáp ứng theo những đòi hỏi nêu trên. Kết quả áp dụng cho thấy môn học trở nên hấp dẫn hơn với sinh viên và đem lại sự tích cực trong học tập. Cách giảng dạy hiện đang được điều chỉnh để có thể áp dụng cho lớp thường với số lượng sinh viên nhiều hơn và trình độ của sinh viên chênh lệch nhiều.

Page 52: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 51

APPLYING NEW TEACHING METHOD TO COURSE "KINEMATICS AND DYNAMICS OF MACHINES" Phạm Huy Hoàng, Faculty of Mechanical Engineering, University of Technology, Viet Nam National University – Hochiminh City Email: [email protected] The curriculum of Mechanical engineering is re-designed to adapt the ABET criterion. The new curriculum requires the changes of teaching method for encouraging innovation, active learning and soft skill training in teaching engineering. This paper presents what the instructor do in course "Kinematics and dynamics of machines" with class of program "Talented engineer" to meet the above requirements. The result shows that the new teaching method makes the course become more attractive to students. The method is modified for applying to a class with more students.

13TBK-05 THIẾT KẾ GIẢNG DẠY, HỌC TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP THEO CDIO

Phạm Công Bằng, Nguyễn Hữu Lộc, Khoa Cơ Khí, Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM Email: [email protected], [email protected] Đề cương CDIO chi tiết đến cấp độ 4 cho chương trình Kỹ thuật chế tạo đã được phân bố vào các môn học khác nhau trong những học kỳ khác nhau. Với những chuẩn đầu ra đối với từng môn học, một giảng viên cần phải đảm bảo rằng sinh viên phải đạt được những kết quả mong muốn trong khoảng thời gian nhất định (của sinh viên và giảng viên), với những giới hạn về kinh phí cũng như các nguồn lực khác. Trong bài báo này, tác giả sẽ giải quyết vấn đề nêu trên thông qua việc dựa tổ chức, sắp xếp các hoạt động dạy và học cũng như cách thức đánh giá theo phương tiếp cận CDIO cho môn học cụ thể ‘Nhập môn robot công nghiệp’ được giảng dạy tại Khoa Cơ khí. Bốn giai đoạn mà tác giả đã trải qua bao gồm: nhận thức được bối cảnh, thiết kế các hoạt động giảng dạy, hiện thực các hoạt động học tập và đánh giá quá trình dạy và học.

TEACHING, LEARNING AND ASSESSMENT METHODS BASED ON CDIO

Pham Cong Bang, Nguyen Huu Loc, University of Technology, Viet Nam National University – Hochiminh City Email: [email protected], [email protected] Detailed outcomes up to the 4th level in the CDIO syllabus of the program are mapped into outcomes for various courses in different semesters. With given set of outcomes, a lecturer has to makes sure that

students possess these outcomes within the available student and faculty time, funding and other resources. Currently, ineffective teaching methods, passive learning, lack of development of soft skills, engineering skills, and English skills, are becoming alarming issues at Ho Chi Minh City University of Technology (HCMUT). In this paper, the authors would like to deal with this problem based on CDIO approach for a course of ‘Introduction to industrial robots’ taught at the Department of Mechanical Engineering, in which the lecturers have gone through four phases: Conceive the context, Design learning activities, Implement the learning by playing and Operate the process. BK-06

HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MỚI Võ Trần Vy Khanh, , Khoa Cơ Khí, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM Email: [email protected] Để việc học có hiệu quả thì không chỉ xuất phát từ phương pháp của sinh viên mà còn phụ thuộc rất nhiều từ cách thức giảng dạy của các giảng viên. Vấn đề này không chỉ được đề cập trong giáo dục ở bậc phổ thông, mà ngày nay đối với bậc đại học nó càng cần được xem trọng và cải tiến. Với một lượng kiến thức khá lớn cần truyền thụ, không đơn giản chỉ là lý thuyết mà còn là các liên hệ thực tế, ứng dụng như thế nào cho công việc tương lai; thêm vào đó các tiết học kéo dài trong giảng đường hàng trăm sinh viên mỗi ngày lại càng đòi hỏi một phương pháp dạy và học phù hợp, tích cực hơn từ phía giảng viên lẫn các sinh viên. Vậy thế nào là một phương pháp tạo được hứng thú từ sinh viên? Bài báo cáo này chính là những suy nghĩ và cảm nhận của sinh viên trong việc trải nghiệm các tiết học theo phương pháp giảng dạy mới; những kết quả mà sinh viên nhận được trong việc ứng dụng những cải tiến mới mà giảng viên đem đến.

EFFECTIVENESS OF APPLYING NEW TEACHING METHOD Võ Trần Vy Khanh, Faculty of Mechanical Engineering, University of Technology, VNU-HCM Email: [email protected] An efficient education requires two essential factors: proper learning method and effective teaching method. This problem is one of considerations in high school and university. In order to help students convert easily and practically a great amount of academic general knowledge into specific applications in future work, method of education especially in university needs to be noted and improved to become more proper and active. This goal requires more effort of students and teachers. This report presents following issues: differences

Page 53: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 52

between education in high school and education in university, new learning methods in university: team-work learning, learning in library, learning with E-learning system, self-educated learning, new methods of education applied in several subjects: kinematics and dynamics of machines, 13Tmachine design,13T 13Ttolerances and13T 13Tmeasurement technology13T, 13Tmanufacturing13T 13Tautomation13T, machine design projects, advantages and disadvantages of above methods. This report is reputedly considerations and accomplishments of students after experiencing new methods of educations. TN-01 QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG MÔ HÌNH CDIO TẠI KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐHKHTN, ĐHQG-HCM TRONG HƠN 2 NĂM QUA

Đinh Bá Tiến, Lê Hoài Bắc, Trần Đan Thư, Khoa CNTT, Trường ĐHKHTN, ĐHQG-HCM Email: dbtien, lhbac, tdthu @fit.hcmus.edu.vn Mô hình CDIO (được viết tắt từ các chữ: Conceive-Design-Implement-Operate), là mô hình giáo dục khung (hay phương pháp luận giáo dục) được khởi xướng bởi nhóm gồm 4 trường Đại học, dẫn đầu là MIT (Mỹ), nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho các ngành kỹ thuật. Mô hình CDIO mô tả nền tảng giáo dục kỹ thuật phải dựa trên việc trải nghiệm đầy đủ cả quá trình từ nhận thức, thiết kế, cài đặt và triển khai trên các bài toán, dự án hay sản phẩm thực tế. Cho đến nay, đã có hơn 60 Trường Đại học trên thế giới áp dụng mô hình CDIO nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho các chương trình liên quan đến kỹ thuật của mình. Từ năm 2010, Khoa CNTT, Trường ĐHKHTN, ĐHQG TPHCM được chọn là 1 trong 2 Khoa thuộc ĐHQG TPHCM thí điểm việc áp dụng mô hình CDIO nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho chương trình giảng dạy Đại học. Được sự hỗ trợ kinh phí từ Nhà nước và ĐHQG TPHCM, cho đến nay, Khoa CNTT đã trải qua hơn 2 năm áp dụng và triển khai đề án CDIO với nhiều cải tiến và thay đổi về bản chất trong các hoạt động dạy và học tại Khoa. Báo cáo này mô tả một số kết quả cơ bản và các bước chính trong quá trình điều chỉnh và triển khai CDIO tại Khoa trong hơn hai năm qua. Báo cáo cũng đề cập các đánh giá chủ quan ở cấp độ chương trình vào cuối năm nhất và năm thứ 2 khi áp dụng CDIO tại Khoa CNTT dựa vào các độ đo trên 12 tiêu chuẩn mà CDIO cung cấp. Bên cạnh đó, báo cáo cũng nêu ra các ý kiến, thảo luận và các đề xuất dựa trên kinh nghiệm triển khai thực tế để các chương trình đào tạo tương tự khác có thể áp dụng.

CDIO ADOPTION AT THE FACULTY OF IT, UNIVERSITY OF SCIENCE, VNU-HCM IN THE LAST 2 YEARS Dinh Ba Tien, Le Hoai Bac, Tran Dan Thu, University of Science, Viet Nam National University – Hochiminh City Email: dbtien, lhbac, tdthu @fit.hcmus.edu.vn

Conceive-Design-Implement-Operate (CDIO) is the framework introduced by a group of 4 universities including MIT in order to improve the teaching and learning quality for the engineering education. The CDIO emphasizes that engineering education should help students to experience the whole engineering process, including conceiving, designing, implementing, and operating. Until now, there are more than 60 universities in the world which have applied CDIO framework for their engineering programs. From 2010, the Faculty of Information Technology, University of Science, Vietnam National University – Ho Chi Minh (VNU-HCM), was selected as one of the 2 schools in the VNU-HCM to apply the CDIO framework to improve the teaching and learning quality of the undergraduate program. The project has been financially supported by the Government and the VNU-HCM. After more than 2 years implementing the CDIO framework, there have been a lot of positive changes in the teaching and learning activities at the school. This paper describes some initial outcomes of the project and the key steps in the changing process at the Faculty of IT in the past 2 years. It also describes the self-evaluation of the program at the end of the first and the second year of the implementation based on the 12 CDIO standards. Last but not least, the paper also includes the challenges, discussions and proposals based on the 2-year CDIO adoption experience as the base for other schools in Vietnam which want to apply CDIO. TN-02 NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Trần Thái Sơn, Huỳnh Thụy Bảo Trân, Trần Trung Dũng, Phạm Nguyên Cương, Đặng Bình Phương, Nguyễn Đình Thúc, Cao Đăng Tân, Đồng Thị Bích Thủy, Lê Hoài Bắc, Khoa Công Nghệ Thông Tin, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Email: ttson, htbtran, ttdung, pncuong,dbphuong, ndthuc, cdtan, [email protected], [email protected] Chúng tôi trình bày kinh nghiệm trong quá trình thiết kế, xây dựng và tiến hành giảng dạy môn học giới thiệu công nghệ thông tin cho sinh viên năm 1 theo yêu cầu định chuẩn của chương trình CDIO. Mục tiêu của môn học này là giới thiệu cho sinh viên các khái niệm đi từ cơ bản đến nâng cao của ngành IT thông qua cấu trúc hệ thống giáo trình, các ứng dụng của IT trong đời sống xã hội, các hướng nghiên cứu và triển vọng nghề nghiệp đối với IT. Chúng tôi cũng ghi nhận một số kinh nghiệm trong việc triển khai giảng dạy theo cách tiếp cận dựa trên đồ án qua đó giới thiệu cho các sinh viên các kỹ năng liên quan đến giao tiếp cá nhân, thái độ chuyên nghiệp và các chuẩn mực đạo đức trong IT. Sau cùng, chúng tôi đưa ra một số kết luận và ghi nhận đúc kết được từ việc triển khai môn học này.

Page 54: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 53

INTRODUCTION TO INFORMATION TECHNOLOGY

Tran Thai Son, Huynh Thuy Bao Tran, Tran Trung Dung, Pham Nguyen Cuong, Dang Binh Phuong, Nguyen Dinh Thuc, Cao Dang Tan, Dong Thi Bich Thuy, Le Hoai Bac, University of Science, VNU-HCM Email: ttson, htbtran, ttdung, pncuong,dbphuong, ndthuc, cdtan, [email protected], [email protected] We present our experience on designing a course of introduction to information technology (IT) for the first-year students. The main purpose of this course is to introduce the concepts of computing and computer, and to present a hierarchy of IT knowledge from basic to advance through the introduction of syllabus system, research trends of our faculty, IT applications in society, and career potentials in IT. We also apply the project-based approach for labs and train personal skills, professional attitude, and ethics in IT for students. Finally, we conclude with some remarks in operating this course at our faculty.

TN-03 Ý KIẾN SINH VIÊN SAU 1 NĂM TRIỂN KHAI CDIO Văn Chí Nam, Lâm Quang Vũ, Cao Thị Thùy Liên, Hồ Thị Thanh Tuyến, Khoa Công nghệ Thông tin, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Email: [email protected] Trong bài báo này chúng tôi sẽ phân tích đánh giá những ý kiến phản hồi của thế hệ sinh viên đầu tiên được học theo chương trình CDIO. Những ý kiến phản hồi được khảo sát chủ yếu tập trung vào chương trình trình đào tạo mới, việc triển khai và tổ chức lớp học cho sinh viên, sự phát triển về kiến thức, kỹ năng và nhận thức của sinh viên sau một năm học tập theo chương trình mới. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng phân tích những ý kiến phản hồi của sinh viên thông qua các phỏng vấn trực tiếp, đúc kết các kinh nghiệm để cải tiến việc triển khai CDIO cho năm kế tiếp. STUDENT FEEDBACKS AFTER FIRST YEAR OF CDIO IMPLEMENTATION Van Chi Nam, Lam Quang Vu, Cao Thi Thuy Lien, Ho Thi Thanh Tuyen, Faculty of Information Technology, University of Science, Viet Nam National University – Hochiminh City Email: {vcnam, lqvu, cttlien, htttuyen}@fit.hcmus.edu.vn In this paper, we discuss on the survey process and how to evaluate feedbacks from the first student generation of CDIO implementation at University of Science. Our surveys focus on how lecturers/teaching assistants deploy and organize courses, and of what

knowledge, skills, attitute students get through new CDIO curriculum design. Besides, we analyze suggestions from the students’ comments to get some lessons for improving the CDIO implementation in next cycles. TN-04 CÁC TRẢI NGHIỆM MỚI TRONG CÔNG TÁC DẠY VÀ HỌC KHI ÁP DỤNG MÔ HÌNH CDIO

Đinh Bá Tiến, Lê Hoài Bắc, Trần Đan Thư, Khoa CNTT, Trường ĐHKHTN, ĐHQG-TPHCM Email: dbtien, lhbac, tdthu fit.hcmus.edu.vn Mô hình CDIO , được đề xướng bởi trường Đại học MIT và một số trường Bắc Âu vào thập niên 1990, là mô hình giáo dục khung nhằm cải tiến chất lượng dạy và học cho các ngành kỹ thuật. Mô hình CDIO hướng tới những trải nghiệm thực tế của sinh viên với mục tiêu nâng cao các kỹ năng cá nhân, kỹ năng nhóm và các kỹ năng C-D-I-O trong quá trình xây dựng sản phẩm hay giải quyết một bài toán/dự án thực tế. Khoa Công nghệ thông tin, ĐHKHTN, ĐHQG TPHCM, là một trong hai Khoa thuộc ĐHQG TPHCM được chọn để triển khai thí điểm mô hình CDIO nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho ngành Công nghệ thông tin. Sau một thời gian chuẩn bị, Khoa CNTT bước đầu cũng đã triển khai việc áp dụng mô hình giảng dạy theo CDIO trên một số môn học cho sinh viên năm 1 tại Khoa. Quá trình chuẩn bị và triển khai giảng dạy theo mô hình mới này bước đầu cho thấy các kết quả tích cực từ cả giảng viên và sinh viên. Bài báo này mô tả các trải nghiệm mới khi áp dụng mô hình CDIO vào giảng dạy thực tế tại Khoa CNTT. Bài báo cũng đề cập chi tiết một số kỹ thuật và một số hoạt động đặc trưng của lớp học khi áp dụng giảng dạy theo mô hình CDIO. Bên cạnh đó, bài báo cũng sẽ thảo luận một số khó khăn mà Khoa đang gặp phải khi triển khai mô hình CDIO trong hiện trạng hiện nay. CDIO FRAMEWORK ADOPTION: NEW EXPERIENCES IN TEACHING AND LEARNING ACTIVITIES

Dinh Ba Tien, Le Hoai Bac, Tran Dan Thu, University of Science, VNU-HCM Email: dbtien, lhbac, tdthu fit.hcmus.edu.vn Mô hình CDIO , được đề xướng bởi trường Đại học MIT và một số trường Bắc Âu vào thập niên 1990, là mô hình giáo dục khung nhằm cải tiến chất lượng dạy và học cho các ngành kỹ thuật. Mô hình CDIO hướng tới những trải nghiệm thực tế của sinh viên với mục tiêu nâng cao các kỹ năng cá nhân, kỹ năng nhóm và các kỹ năng C-D-I-O trong quá trình xây dựng sản phẩm hay giải quyết một bài toán/dự án thực tế. Khoa Công nghệ thông tin, Trường ĐHKHTN, ĐHQG TPHCM, là một trong hai Khoa thuộc ĐHQG TPHCM được chọn để triển khai thí điểm mô hình CDIO nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho ngành Công nghệ thông tin. Sau một thời gian chuẩn bị, Khoa

Page 55: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 54

CNTT bước đầu cũng đã triển khai việc áp dụng mô hình giảng dạy theo CDIO trên một số môn học cho sinh viên năm 1 tại Khoa. Quá trình chuẩn bị và triển khai giảng dạy theo mô hình mới này bước đầu cho thấy các kết quả tích cực từ cả giảng viên và sinh viên. Bài báo này mô tả các trải nghiệm mới khi áp dụng mô hình CDIO vào giảng dạy thực tế tại Khoa CNTT. Bài báo cũng đề cập chi tiết một số kỹ thuật và một số hoạt động đặc trưng của lớp học khi áp dụng giảng dạy theo mô hình CDIO. Bên cạnh đó, bài báo cũng sẽ thảo luận một số khó khăn mà Khoa đang gặp phải khi triển khai mô hình CDIO trong hiện trạng hiện nay. TN-05 XÂY DỰNG MẪU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC THEO CDIO

Hồ Bảo Quốc, Lê Hoài Bắc, Khoa CNTT, Trường ĐHKHTN, ĐHQG-TPHCM Trong cách tiếp cận CDIO, chương trình đào tạo tích hợp (Integrated curriculum) có một vai trò quan trọng nhằm bảo đảm thực hiện được các chuẩn đầu ra đã xác định. Nội dung chương trình phải có sự liên kết giữa các môn học và phải bảo đảm tích hợp được việc giảng dạy kiến thức khoa học kỹ thuật, kỹ năng CDIO, kỹ năng cộng đồng và thái độ nghề nghiệp đúng. Mỗi môn học là một mắt xích của chuỗi liên kết chặt chẽ các môn học của chương trình tích hợp. Trong bài báo này chúng tôi trình bày một số kinh nghiệm trong việc xây dựng đề cương môn học theo cách tiếp cận CDIO. Đề cương phải thể hiện được khớp nối với các môn học khác trong chương trình. Các chuẩn đầu ra của môn học phải được xác định phù hợp trong ngữ cảnh của chuẩn đầu ra của cả chương trình đào tạo. Đề cương phải bảo đảm thể hiện được sự tương hợp giữa ba yếu tố quan trọng: nội dung giảng dạy nhằm đạt được chuẩn đầu ra của môn học, phương pháp giảng dạy/học tập để có thể đạt được các chuẩn đầu ra đã nêu và phương pháp đánh giá để đánh giá hiệu quả giảng dạy. Chúng tôi đã xây dựng được một mẫu (template) đề cương môn học để hỗ trợ giảng viên có thể soạn thảo một đề cương môn học phù hợp với các yêu cầu của cách tiếp cận CDIO.

BUILDING A CDIO COURSE SYLLABUS TEMPLATE

Ho Bao Quoc, Le Hoai Bac, University of Science, Vietnam National University – Hochiminh City In the CDIO approach, the integrated curriculum have a important role. It realize identified learning outcome of the program. The content of integrated curriculum must link science-technology knowledge, CDIO skills, communication skill and attitude. A module is a link of a chain of the integrated curriculum. In this paper, we present our experience in building a course syllabus template. Learning outcomes (LO) of module are

identified in context of LO of program. Syllabus should assure the alignment of content, learning/teaching methods and evaluation methods. We built a template for course syllabus. It will help lecturers to build a course syllabus satisfy requirements of CDIO approach. TN-06 CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ GẮN KẾT VỚI DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CDIO Lê Hoài Bắc, Hồ Thị Thanh Tuyến, Lâm Quang Vũ, Khoa CNTT, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Email: lhbac, htttuyen, 16Tlqvu @fit.hcmus.edu.vn16T

Trong báo cáo này, chúng tôi giới thiệu các hoạt động gắn kết quá trình đào tạo với doanh nghiệp, cũng như các hoạt động học thuật khác nhằm hỗ trợ cho sinh viên tìm hiểu về nghề nghiệp, các xu hướng kỹ thuật và công nghệ mới hiện tại cũng như tương lai. Đồng thời rèn luyện các kỹ năng CDIO cho sinh viên qua các hoạt động ngoại khóa. SOME SUPPORT ACTIVITIES FOR CONNECTING ENTERPRISES IN PROCESS OF CDIO IMPLEMENTATION

Le Hoai Bac, Ho Thi Thanh Tuyen, Lam Quang Vu, University of Science, VNU-HCM Email: dbtien, lhbac, tdthu @fit.hcmus.edu.vn In this report, we introduce activities for connecting the training process with enterprises, as well as other academic activities to support students in finding out future occupations, novel technology and engineering trends in present and future. Besides, training some CDIO techniques for students by extracurricular activities. MR-01 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VÀ VIỆC HOÀN THIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO MÔ HÌNH CDIO Nguyễn Văn Nhã, Đại học Quốc gia Hà Nội Việc cải tiến, đổi mới các ngành đào tạo về phương pháp đào tạo, cách thức triển khai đào tạo và đánh giá cải tiến dựa trên cơ sở xác định nội dung và mức độ kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức toàn diện của sinh viên khi tốt nghiệp, tiếp cận mô hình CDIO đã được ĐHQGHN hết sức chú trọng. Ngày 29/10/2010 ĐHQGHN đã ban hành công văn “Hướng dẫn xây dựng và hoàn thiện chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra ở ĐHQGHN”, số 3109/HD-ĐHQGHN. Hướng dẫn này áp dụng cho việc xây

Page 56: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 55

dựng chuẩn đầu ra của ngành học; xây dựng và hoàn thiện chương trình đào tạo (CTĐT) theo chuẩn đầu ra; triển khai đào tạo; kiểm tra, đánh giá và hoàn thiện các chương trình đào tạo bằng phương pháp tiếp cận CDIO tại ĐHQGHN. Toàn bộ các chương trình đào tạo bậc đại học và sau đại học đã được rà soát, bổ sung, cập nhật và hoàn thiện. Tháng 6 năm 2012, hơn 332 CTĐT của ĐHQGHN đã được tổ chức thẩm định và ban hành để triển khai đào tạo vào năm học 2012-2013. VNU-HANOI AND THE COMPLETION OF TRAINING PROGRAM IN ACCORDANCE TO CDIO MODEL Nguyễn Văn Nhã, Vietnam National University – HaNoi Vietnam National University (Hanoi) places great importance on the improvement, innovation of methods, implementation and evaluation of her training curriculum based on the identification of the contents, level of knowledge, skills and personal traits of the graduates , which is in accordance to the CDIO model. VNU issued the document No. 3109/HD-DHQG Instruction for develop and comprehend output driven training curriculum in VNU on 29 Oct. 2010. The instructions apply to comprehend the out-put standards for training majors, implementation, control and assessment of the training curriculums using CDIO approach at VNU. All undergraduate and postgraduate have been re-assessed, improved, updated and comprehended. In June 2012, there are 332 training curriculums have been assessed and permitted to implement in 2012-2013 academic year. MR-16 ĐÁNH GIÁ CHUẨN ĐẦU RA THEO CÁCH TIẾP CẬN CDIO TRONG CÁC MÔN HỌC Vũ Anh Dũng, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Phùng Xuân Nhạ, Đại học Quốc gia Hà Nội Ở các bài viết trước, chúng tôi đã chỉ ra việc xây dựng chuẩn đầu ra theo cách tiếp cận CDIO cho chương trình Kinh tế đối ngoại (hiện nay được gọi là Kinh tế quốc tế), hệ chất lượng cao và việc tích hợp chuẩn đầu ra này vào đề cương từng môn học trong khung chương trình đào tạo. Bài viết chỉ ra phương pháp và thực tiễn đánh giá chuẩn đầu ra đã được tích hợp vào đề cương môn học theo cách tiếp cận CDIO sau quá trình triển khai giảng dạy.

ASSESSING CDIO-BASED LEARNING OUTCOMES IN INDIVIDUAL COURSES Vu Anh Dung, University of Economics and Business, VNU-HANOI Phung Xuan Nha, VNU-HANOI In previous papers the authors have already discussed the adaptation of the CDIO approach in developing learning outcomes for economics and business disciplines at Vietnam National University, Hanoi and the integration of the CDIO-based learning outcomes into individual course syllabi of the curriculum. This paper continues the authors’ discussion on the method and practices in assessing the embedded CDIO-based learning outcomes in individual courses. MR-02 XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA THEO CDIO TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Phạm Văn Hùng, ĐH Thái Nguyên Email: [email protected] Bài báo này nhằm tóm tắt quá trình xây dựng chuẩn đầu ra theo CDIO tại Đại học Thái Nguyên và một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng của quá trình xây dựng chuẩn đầu ra theo CDIO tại các cơ sở đào tạo giáo dục đại học. DEVELOPMENT OF LEARNING OUTCOMES APPLYING CDIO APPROACH AT THAI NGUYEN UNIVERSITY Pham Van Hung, Thai Nguyen University Email: [email protected] This paper summarizes the process of design learning outcomes at Thai Nguyen University – CDIO approach as well as several recommendations to enhance quality of the process at several universities. MR-03 TRIỂN KHAI TIẾP CẬN CDIO: MỘT HƯỚNG ĐI TRONG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Tiến Dũng, Trường ĐH SPKT, Tp.HCM Email: [email protected] Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật tp. HCM (ĐHSPKT TP.HCM) có 21 ngành và 52 chương trình đào tạo (CTĐT), thuộc 07 lĩnh vực đào tạo (công nghệ kỹ thuật, đào tạo giáo viên, mỹ thuật ứng dụng, Máy tính và CNTT, Kinh doanh và quản lý, Sản xuất

Page 57: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 56

và chế biến, Khách sạn- du lịch- thể thao - dịch vụ cá nhân) việc triển khai cải tiến các CTĐT theo tiếp cận CDIO được triển khai từ năm học 2008-2009, sẽ hoàn tất vào tháng 5 năm 2012 (công bố, ký ban hành các CTĐT). Nội dung bài báo nhằm trình bày các kinh nghiệm triển khai CDIO tại ĐHSPKT Tp.HCM. APPLYING THE CDIO APPROACH: ONE OF WAYS TO RENOVATE HIGHER EDUCATION MANAGEMENT AT UNIVERSITY OF TECHNICAL EDUCATION OF HCM CITY (UTE-HCM)

Dung Nguyen Tien, UTE-HCM Email: [email protected] The University of Technical Education in HCM City (UTE-HCM) has 21 branches and 52 programmes in 07 training areas (Enginnering Technology, Lecturer Training, Applied Arts, Computer science and Information, Business and Management, Production and Processing, Hotel-Tourism-Sports-Individual Services). The implementation of the CDIO approach to restructure current programmes has been carried out since 2008-2009 school year, and is going to complete in May this year. This Paper is going to describe UTE-HCM’s experiences in apply the CDIO approach at UTE-HCM. MR-04 ÁP DỤNG ĐỀ CƯƠNG CDIO XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA CHO CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGOÀI LĨNH VỰC KỸ THUẬT TẠI HUFLIT

Hồ Tấn Sính và Nhóm chuyên trách ban Đề án CDIO HUFLIT, Trường Đại học Ngoại ngữ-Tin học TP. HCM Email: [email protected] Đề xướng CDIO vốn là một mô hình giáo dục trong lĩnh vực kỹ thuật, tuy nhiên phương pháp tiếp cận CDIO hoàn toàn có khả năng tiến triển, được thích nghi và phát triển trong các nền giáo dục ngoài kỹ thuật [1]. Trên cơ sở phương pháp luận của CDIO, nghiên cứu mối liên kết giữa nhu cầu thực tế của xã hội với hiện trạng và nguồn lực của nhà trường, bài báo trình bày việc Trường Đại học Ngoại ngữ-Tin học TP. HCM (HUFLIT) đã dựa vào cấu trúc 4 Mục chuẩn đầu ra (CĐR) của Đề cương CDIO để thiết kế mới chuẩn đầu ra (CĐR) cho 6 ngành đào tạo, trong đó có 5 ngành thuộc các lĩnh vực ngoài kỹ thuật. Các nội dung trình bày gồm: (i) chuẩn đầu ra trước đây của các ngành đào tạo; (ii) nhu cầu áp dụng Đề cương CDIO để xây dựng mới CĐR cho tất cả các ngành đào tạo; (iii) phương pháp áp dụng thích ứng Đề

cương CDIO cho các ngành đào tạo ngoài lĩnh vực kỹ thuật, trong đó Mục 1,2 và 3 của CĐR căn bản dựa vào Đề cương CDIO, nhưng được điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu đào tạo chuyên ngành của HUFLIT, riêng đối với Mục 4, bối cảnh chu trình vòng đời của sản phẩm được điều chỉnh theo hướng Áp dụng Kiến thức Chuyên ngành để đem lại Lợi ích cho Xã hội; (iv) kinh nghiệm tổ chức xây dựng CĐR ở phạm vi toàn trường; (v) tác động của việc áp dụng phương pháp luận của CDIO và Đề cương CDIO như một chỉ dẫn để xây dựng mới CĐR cho các ngành đào tạo của HUFLIT. APPLYING CDIO APPROACH TO RECONSTRUCT LEARNING OUTCOMES FOR NONTECHNOLOGICAL PROGRAMMES AT HUFLIT – HCM UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES AND INFORMATION TECHNOLOGY Hồ Tấn Sính và Nhóm chuyên trách ban Đề án CDIO HUFLIT, Trường Đại học Ngoại ngữ-Tin học TP. HCM Email: [email protected] CDIO approach is a quality assurance model originally for technological fields. However, it could absolutely be able to develop as adapted to non-technological programmes [1]. Based on CDIO initial perspectives as well as studying relations between social needs and HUFLIT’s background within resource conditions, the university has followed CDIO instruction to renew learning outcomes for six curricula in which five programmes are non-technological. To adapt to the curriculum frames, when renewing processes the notice should be done is that the Items 1,2 and 3 of the learning outcome are generally based on the CDIO frames with adjusting for suitability to each syllabus. Particularly with Item 4, instead of the description on the product’s cycle life, the education background of each subject is adjusted toward the direction of Applying the Subject Knowledge to Benefit the Social. MR-05

TIÊU CHUẨN CDIO VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHUẨN ĐẦU RA: KINH NGHIỆM ÁP DỤNG TẠI CÁC QUỐC GIA VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHO CÁC TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM

Phạm Quang Huy, Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Email: [email protected] Dù ở quốc gia nào hoặc ở bất kỳ giai đoạn nào thì giáo dục và đào tạo luôn đóng vai trò quan trọng và

Page 58: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 57

đối với sự phát triển của mỗi cá nhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc và của toàn nhân loại. Chính vì điều này, tại các trường đại học, cao đẳng ở các nước trên toàn thế giới luôn tìm kiếm cho mình những phương pháp giảng dạy tiên tiến, cách thức giảng dạy mới để mang lại hiệu quả trong quá trình dạy và học. Nhiều mô hình và phương phương thức giảng dạy đã được áp dụng trong nền giáo dục quốc dân như giảng dạy tích cực, giảng dạy theo Bloom hoặc Skinner, dạy học theo dự án… Trong giai đoạn hiện tại, tiêu chuẩn CDIO đang được khá nhiều các trường trên toàn cầu sử dụng trong việc xác định chương trình đào tạo cũng như chuẩn đầu ra của sinh viên. Tại Việt Nam, nhiều chuyên gia cùng với các hội thảo đã tìm hiểu về nội dung và các tiêu chuẩn liên quan đến CDIO đang được triển khai rộng rãi. Tuy nhiên, việc kết nối giữa CDIO và chuẩn đầu ra vẫn còn là một nội dung được ít nhà khoa học nghiên cứu và công bố. Với tầm quan trọng trên, bài viết nhằm trình bày lại một cách tổng quan nhất về công nghệ CDIO cùng với chuẩn đầu ra của sinh viên, từ đó tiến hành nghiên cứu các phương pháp để đánh giá chuẩn đầu ra nhằm tìm hiểu, rút ra một số bài học kinh nghiệm cho quốc gia Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng như đáp ứng được các chuẩn mực quốc tế áp dụng trong thời gian tới. CDIO STANDARD AND METHODS FOR ASSESSMENT THE STUDENTS LEARNING OUTCOMES: THE EXPERIENCES APPLIED IN FOREIGN COUNTRIES AND SOME ORIENTATIONS TO VIETNAMESE SCHOOLS Pham Quang Huy, Unviersity of Economics Ho Chi Minh City (UEH) Email: [email protected] Regardless any countries or historical stages, education and training have always played an important role for the development of each individual, group, community, nation and all humanity. From that, the universities and colleges in countries around the world are always looking the innovative teaching methods as well as new teaching approaches to bring the effectiveness to teaching and learning process. Many training models have been applied in the national education as active teaching, Bloom or Skinner’s model, project-based learning, etc. In the current period, CDIO standards are used at many schools in the worldwide use for determining the curriculums and student learning outcomes. In Vietnam, many professors along with the workshops learned about the contents and standards that related with CDIO which is being widely deployed. However, there are little researches and published papers for examination the connection and relationship between the CDIO and learning outcomes. Because of above importance matters, this article give the overview about the most technologically CDIO with student outcomes. After that, the paper will conduct the research of methods for evaluate learning outcomes

in order to find out, understand and withdraw some lessons for Vietnam in the process of international economic integration together with meeting the applied international standards in the future. MR-06 TRIỂN KHAI ĐỒ ÁN CAPSTONE CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM THEO TIẾP CẬN CDIO TẠI ĐẠI HỌC DUY TÂN Trương Tiến Vũ, Nguyễn Đức Mận, Lê Nguyên Bảo, Đại Học Duy Tân (DTU), Tp. Đà Nẵng Một trong những thách thức lớn của các đơn vị đào tạo Công nghệ Thông tin (CNTT) hiện nay đang phải đối mặt là làm thế nào để đào tạo ra một thế hệ sinh viên có thể đáp ứng ngay được yêu cầu của nhà tuyển dụng và doanh nghiệp mà không phải qua đào tạo lại. Cụ thể hơn là làm thế nào để người được đào tạo có được các kiến thức, kỹ năng, và thái độ mà các bên liên quan mong muốn. Có nhiều giải pháp cho vấn đề trên, như tái cấu trúc chương trình đào tạo, tăng cường sự liên kết giữa các môn học chuyên ngành, đan xen các kỹ năng thực tế của ngành nghề vào chương trình đào tạo… Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là cần thay đổi cách dạy và cách học CNTT theo hướng tăng cường năng lực thực hành qua các đồ án, dự án thực tế, mà theo tiếp cận CDIO đó chính là các Trải nghiệm Thiết kế - Triển khai, tức Tiêu chuẩn 5 của CDIO. Trong phạm vị bài viết này, chúng tôi trình bày một số vấn đề liên quan đến lĩnh vực đào tạo nhân lực CNTT hiện nay, hoạt động xây dựng và triển khai đồ án Capstone cuối khóa chuyên ngành Công nghệ phần mềm theo tiếp cận CDIO tại Khoa CNTT, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, Việt Nam. DEPLOYMENT OF CAPSTONE PROJECTS IN SOFTWARE ENGINEERING EDUCATION AT DUY TAN UNIVERSITY AS PART OF A UNIVERSITY-WIDE CDIO EFFORT Truong Tien Vu, Nguyen Duc Man, Le Nguyen Bao, Duy Tân University (DTU), Da Nang One of the biggest challenges for schools and institutions which are offering IT-training programs in Vietnam is how to produce a new generation of graduates who can immediately meet the needs of IT companies and corporations without having to be retrained. In particular, how can our IT graduates possess the right knowledge, skills and attitudes to fit right our IT labor force? There are many solutions to the above problem like restructuring the curricula, tying up the materials of higher-division courses, or integrating practical skill-set training, etc. However, in our opinion, the most

Page 59: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 58

important solution is to change our current methodology of teaching and learning IT, specically enhancing our students' IT capability through more use of real-world IT projects. This is usually known in the CDIO approach as Standard No. 5, which focuses on the Design-Implement Experiences. In this paper, we will present some current alarming issues of the IT training and education in Vietnam and how the Faculty of Information Technology of Duy Tan University tackles those issues through its deployment of major Capstone projects, as part of a university-wide CDIO effort MR-07 CDIO – GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM

Nguyễn Thị Thanh Liên, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Phan Đức Dũng,Trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG-HCM Email: [email protected]; [email protected] Với mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại, xã hội hóa và hội nhập quốc tế, trong Chương trình hành động của Bộ Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2011 – 2016, được ban hành kèm theo Quyết định số 1666/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 5 năm 2012, đã nhấn mạnh vấn đề trung tâm là “đào tạo theo nhu cầu xã hội” nhằm giải quyết bài toán cung – cầu nguồn nhân lực trong việc đào tạo đại học, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển đất nước, góp phần tích cực thực hiện tăng trưởng kinh tế theo mô hình mới, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế những năm qua, giáo dục đại học ở Việt Nam đi sau thực tế một bước khá dài. Do đó, vấn đề cấp thiết đặt ra là nhà trường phải chuyển từ “chỉ đào tạo những gì mình có” sang “đào tạo những gì xã hội cần”, nhằm từng bước rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường và nhà sử dụng. Như vậy, phải dựa trên cơ sở xác định chuẩn đầu ra để thiết kế đầu vào, nội dung chương trình và kế hoạch đào tạo phù hợp. Đó chính là sự đổi mới hiệu quả của mô hình CDIO, để sinh viên được đào tạo theo một quy trình khoa học và được phát triển toàn diện về tri thức, kỹ năng và thái độ, “sản phẩm” của giáo dục đại học phải đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường lao động, tạo nền tảng để phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam có hệ thống giáo dục đại học tiên tiến, tiếp cận các chuẩn mực quốc tế.

Bài báo này xin phân tích về tính cấp thiết và thực trạng, định hướng áp dụng mô hình CDIO - giải pháp đột phá để đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam theo chương trình hành động giai đoạn 2011 – 2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

13TCDIO13T 13T–13T 13TBREAK THROUGH SOLUTION13T FOR 13THIGHER EDUCATION13T 13TVIETNAM

Nguyễn Thị Thanh Liên, Banking University HCMC Phan Đức Dũng, University of Economics and Laws, VNU-HCMC Email: [email protected]; [email protected] With the goal of innovation and comprehensive basic on higher education in Vietnam towards standardization, modernization, and international integration, the action program of the Ministry of Education and Training in the period 2011 - 2016 , issued together with Decision No. 1666/QD-BGDDT May 4, 2012, emphasized the central issue is "training the social needs" to solve the supply - demand for human resources in the university training, human resource needs for national development, contributing actively to the implementation of economic growth under the new model, increasing labour productivity, improve efficiency, environmental protection and sustainable development. In the context of international integration over the years, the higher education in Vietnam go after a real long steps. Therefore, the critical issue is the school set out to move from "just what they are trained" to "what social training needs", to gradually narrow the gap between school and home use. Thus, to determine based on the standard output to design input, program content and training plans accordingly. The key to solving that's innovation performance of the CDIO model, students are trained to follow a scientific process and the comprehensive development of knowledge, skills and attitudes, "product" of higher education to meet the increasing requirements of the labor market, creating a foundation for striving to 2020, Vietnam has a system of advanced education, access to international standards. This paper for analysis of the necessity and reality orientation apply CDIO model - innovative solutions for higher education reform in Vietnam under the action plan period 2011 - 2016 of Ministry of Education and Training.

MR-08 TIẾP CẬN CDIO – CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Trần Mai Ước, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Đinh Văn Nhượng, Trường Đại học Sao Đỏ, Hải Dương Email: [email protected]

Giai đoạn hiện nay, yêu cầu cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo theo xu hướng hội nhập với khu vực và thế giới đã trở nên bức thiết và khẩn cấp đối với

Page 60: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 59

đại học của nước ta. Trong bối cảnh đó, đào tạo theo nhu cầu của xã hội, phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội, nhu cầu của doanh nghiệp đã trở thành nhân tố quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội thì việc tiếp cận CDIO là cách tiếp cận phát triển, phù hợp xu thế, khuynh hướng phát triển của thế giới, gắn phát triển chương trình với chuyển tải và đánh giá hiệu quả giáo dục đại học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học nhằm đào tạo nguồn nhân lực cao đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp, đáp ứng được nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển nhanh, bền vững của nước nhà trong bối cảnh hội nhập toàn cầu. CDIO APPROACH -DEVELOPMENT APPROACH TO CONTRIBUTE TO IMPROVE QUALITY OF HIGHER EDUCATION Trần Mai Ước, Banking University HCMC Đinh Văn Nhượng, Sao Do University, Hai Duong Email: [email protected], In the present stage, the requirement of improvement of the quality of training by the trend of integration with the region and the world has become pressing and urgent for our country's universities. In this context, the training to meet the needs of society, human resource development to meet the social needs, the needs of the business has become an important factor for economic development - society, the next CDIO approach is approach of development, suitable to the trend of world’s development, development programs associated with transferring and evaluating the effectiveness of higher education, contributing to improving the quality of higher education to train human resources to meet the requirements of business, meet the needs of industrialization, modernization and rapid development, sustainability of the country in the context of global integration. MR-09

TIẾP CẬN C-D-I-O ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở VIỆT NAM

Võ Văn Thắng, Trường ĐH An Giang Email: [email protected] CDIO được viết tắt của cụm từ tiếng Anh Conceive - Design - Implement – Operate, có nghĩa là: hình thành ý tưởng, thiết kế ý tưởng, thực hiện và vận hành, khởi nguồn từ Viện Công nghệ MIT (Hoa Kỳ). Cho đến nay, mô hình này được các trường ĐH, CĐ trên thế giới áp dụng ngày càng nhiều. Về bản chất, CDIO là một giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội (XH) trên cơ sở xác định chuẩn đầu ra, từ đó thiết kế chương trình và kế hoạch đào tạo. Quy trình này được xây dựng một cách khoa học, hợp lý, logic, có thể áp dụng cho nhiều lĩnh vực đào tạo khác nhau ngoài ngành đào

tạo kỹ sư. Bài viết này đề cập CDIO như là một sáng kiến mới cho giáo dục, một hệ thống phương pháp, hình thức tích lũy kiến thức, kỹ năng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo đại học nhằm đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp, xã hội, được trình bày qua năm vấn đề cơ bản: (1) CDIO là gì?, (2) Bản chất của CDIO, (3)Tiêu chuẩn của CDIO, (4) CDIO và chuẩn đầu ra, (5) CDIO với việc xây dựng chương trình đào tạo. APPROACHING C-D-I-O TO IMPROVE TRAINING PROGRAM AND TRAINING QUALITY TO MEET THE REQUIREMENTS OF SOCIETY

Thang Van Vo, An Giang University Email: [email protected] CDIO (Conceive - Design - Implement - Operate) originated from Massachusetts Institute of Technology and describes formation of ideas, design of ideas, their implementation and operation. The model has been applied increasingly by universities and colleges around the world. In fact, CDIO is a way to improve training quality, fulfilling the requirements of society on the basis of determining graduates’ education standard, and developing training programs and plans. This model involves science, rationality, logic and can be applied to many different areas of training, except engineering. This article introduces CDIO as a new initiative for education, a system of approaches, a form of knowledge and skill accumulation in improving the quality of higher education to meet the requirements of business and society. It is presented through five basic issues: (1) What is CDIO?, (2) The nature of the CDIO, (3) Standards of CDIO, (4) CDIO and output standards, (5) CDIO with training program construction. MR-10 THIẾT KẾ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHUẨN THEO CÁCH TIẾP CẬN CDIO

Phạm Đình Phương, Trường Đại Học Văn Lang Email: [email protected] Sau khi Khoa Thương Mại, Trường Đại Học Văn Lang, đã soạn thảo xong chương trình đào tạo cho ba chuyên ngành Marketing, Thương Mại Quốc Tế, và Quản Trị Logistics và Supply Chain theo cách tiếp cận CDIO, Khoa đã tiến hành thiết kế một đề cương môn học chuẩn cho các môn học của ba chuyên ngành này cho phù hợp với cách tiếp cận CDIO.

Mục tiêu của đề cương môn học mới này nhằm cải tiến đề cương truyền thống của Bộ GD&ĐT, mà đề cương này đã không nhấn mạnh đến chuẩn đầu ra và lịch học, nhằm cho phép sinh viên theo học môn học hiểu rõ mình sẽ đạt được điều gì khi hoàn tất môn học, điều gì họ phải chuẩn bị ở nhà trước khi tới lớp, nghĩa là, họ phải đọc những gì, làm bài tập nào, và

Page 61: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 60

phải tham gia thảo luận những gì trong lớp. Mặt khác, đề cương mới này cũng yêu cầu giảng viên nêu rõ phương pháp giảng dạy và kỳ vọng đối với sinh viên; sách giáo khoa, bài đọc thêm và tư liệu học tập khác mà sinh viên phải chuẩn bị trước khi tới lớp; các chi tiết hoạt động trong lớp của từng buổi học (lịch học); các chính sách mà giảng viên sẽ thực hiện trong lớp (đi trễ, không nộp bài tập hay nộp trễ, đạo văn, gian dối); và các phương pháp đánh giá môn học, v.v.

Đề cương mới này đã được đưa ra thực hiện trong khoảng gần ba năm nay và tác động của nó rất rõ ràng và lớn lao vì cả hai giảng viên và sinh viên đều biết mình phải làm gì. Trong khi đề cương này làm giảm tải trọng giảng dạy của giảng viên, nó khuyến khích sinh viên chủ động hơn trong học tập, nghĩa là, đề cương môn học này đã biến sinh viên từ người lắng nghe thụ động thành người tự định hướng cho mình. Tuy vậy, việc thực hiện đề cương này cũng còn một số nhược điểm, chủ yếu xuất phát từ người giảng viên; điều này sẽ được cải tiến dần qua các năm.

DESIGNING A STANDARDIZED COURSE SYLLABUS IN COMPLIANCE WITH THE CDIO APPROACH

Pham Dinh Phuong, Van Lang University Email: [email protected]

After the program cirricula based on the CDIO approach had been formulated for the three specializations (majors), namely, Marketing, International Trade, and Logistics & Supply Chain Management, the Faculty of Commerce of Van Lang University, proceeded to design a standardized course syllabus for all the courses offered to the students. The objectives of the newly designed course syllabus aim at improving the contents of the traditional course syllabus as guided by the Ministry of Education and Training, which did not substantially focus on the learning outcomes and the class scheduling, so as to allow the students pursuing the course to exactly know what they are supposed to gain upon completion of the course and what they are to prepare at home prior to their attending the class sessions, that is, what they are to read, what assignments to do, and what discussions they are to participate in. In addition, the newly designed course syllabus also requested instructors to spell out their teaching methods and techniques and their expectations from students; textbooks and reading assignments and/or other learning materials to be prepared at home prior to arrival to class; detailed activities to be carried out in each class meeting (class scheduling); classroom policies to be implemented during the course period (tardiness, failure to hand in assignments timely, and cheating and plagiarism); and finally, methods used to evaluate student performance.

The newly designed course syllabus has been in place for almost three years and its impact has been conspicuous and substantial in that both the instructor and the students know what to do on their parts. While this course syllabus alleviates the teaching load of the instructor, it encourages the student to take a more active role in studying and learning, that is, to turn the Vietnamese students from mere passive listeners into self-directed students. Nevertheless, during the course of its implementation, the newly designed course syllabus has met with certain difficulties which were attributable to the failure of some instructors to strictly adhere to the contents of the course syllabus and class scheduling. These problems will be alleviated over the years.

MR-11 CHUẨN ĐẦU RA: YẾU TỐ QUAN TRỌNG NGUỒN NHÂN LỰC – DẪN ĐẦU TRONG KIẾN TẠO VÀ VẬN HÀNH SẢN PHẨM

Cao Thị Việt Hương, Trường Đại học Bình Dương, Email: [email protected] Đổi mới phương pháp giảng dạy bẳng phương pháp tiếp cận CDIO (Conceive – Design – Implement – Operate : ý tưởng – Thiết kế - Triển khai – Vận hành) được cụ thể hóa qua triết lý giáo dục của Đại học Bình Dương. 4H: HỌC – HỎI – HIỂU – HÀNH – là đổi mới phương pháp đào tạo – học tập của sinh viên. 4T: Trách nhiệm với bản thân, Trách nhiệm với gia đình; Trách nhiệm với xã hội; trách nhiệm với thiên nhiên – là chuẩn đầu ra cho sinh viên khi tốt nghiệp. STANDARD OUTPUT IMPORTANT FACTOR DECISION PROVIDED THE HUMAN RESOURCES – THE EVENTS LEADING PRODUCT CREATION AND OPERATION

Cao Thi Viet Huong, Binh Duong University Email: [email protected] Renewing methods of teaching approaches rapped CDIO (conceive - Design - Implement - Operate: Ideas - Design - Implement - Operate) is reflected through the educational philosophy of Binh Duong University. 4H: Study- Question- Understanding- Acts. 4T: Responsibility for oneself- Responsibility for family- Responsibility for society- Responsibility for nature - The standards for graduated students.

Page 62: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

Hội nghị CDIO toàn quốc 2012, ĐHQG-HCM, 23-24/ 8/ 2012 61

MR-12 XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA DƯỚI GÓC NHÌN ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

Nguyễn Ngọc Phương Thanh, Phòng Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lạc Hồng Email: [email protected] Đối với ngành giáo dục, thế giới ngày nay luôn khuyến khích các hệ thống mở với nhiều lựa chọn và thiên về hướng có lợi cho người học, nâng cao tính chuẩn mực trong chương trình đào tạo cho các hệ đào tạo của một trường đại học. Thêm vào đó, chuẩn đầu ra được ví như lời cam kết chất lượng của một trường trước các học viên, khẳng định năng lực đào tạo trước xã hội, có ý nghĩa quan trọng trong xây dựng thương hiệu và công nghệ của nhà trường, đặc biệt là các trường thuộc hệ thống ngoài công lập. Theo xu hướng chung, Trường Đại học Lạc Hồng– một trường thuộc khối các Trường Đại học ngoài công lập, đã xác định rõ trọng tâm ban đầu khi xây dựng Chuẩn đầu ra là phải xây dựng được chương trình đào tạo theo chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đồng thời cũng đáp ứng được yêu cầu của xã hội đặt ra. Vì lẽ, hệ thống đào tạo theo tín chỉ có đủ các tiêu chí đó với rất nhiều ưu điểm mà các trường cần phải khai thác và sử dụng. Từ đó, bắt đầu tiến trình hòa nhập vào hệ thống giáo dục khu vực và thế giới. Theo đó, Trường Đại học Lạc Hồng đã nghiên cứu xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên sau từng học kỳ. Bài viết này chủ yếu giới thiệu cách thức xây dựng chuẩn đầu ra dưới góc nhìn đào tạo theo hệ thống tín chỉ, đáp ứng nhanh nhu cầu nhân lực cho xã hội của Trường Đại học Lạc Hồng– một trường thuộc khối các Trường Đại học ngoài công lập.

BUILDING STANDARDS FOR LEARNING OUTCOMES UNDER THE VISION OF CREDIT TRAINING SYSTEM AT LAC HONG UNIVERSITY

Nguyen Ngoc Phuong Thanh, Office of Scientific Research, Lac Hong University Email: [email protected]

In education, the world today always encourages and promotes open systems which have various options and tendency advantageous for learners and improve standardized characteristics in training programs for different kinds of training at a university. Additionally, standards for learning outcomes are considered commitments made by a university to its students. These standards help a university, especially a non-pubic one, assert its training ability in society and are significantly meaningful in building its brand name and technology.

Sharing the common trends, Lac Hong University, one of the non-public universities, clearly identified that the initial focus of building standards for learning outcomes is building a training program following the framework set by the Ministry of Education and Training which is able to meet the demands of society. This is because a credit training system has those sufficient criteria offering many strong points that universities need to exploit and put into use. Then, we can begin our process of entering the regional and global educational system. Following those focuses and targets, Lac Hong University studied to build criteria for evaluating students’ studying results at the end of each academic semester. This writing mainly introduces the ways which Lac Hong University is adapting to build standards for learning outcomes under the vision of credit training system to quickly meet human resource demand of society. MR-13 ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

Nguyễn Ngọc Phương Thanh, Nguyễn Văn Tân,P

PPhòng Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lạc Hồng. Email: [email protected]

Đối với ngành giáo dục, thế giới ngày nay luôn khuyến khích các hệ thống mở với nhiều lựa chọn và thiên về hướng có lợi cho người học, nâng cao tính chuẩn mực trong chương trình đào tạo cho các hệ đào tạo của một trường đại học, đặc biệt là ở các nước đang phát triển như Việt Nam. Yếu tố cốt lõi của việc đào tạo lấy người học làm trung tâm giúp người học nhanh chóng đạt được các tiêu chí khi ra trường, do đó, chuẩn đầu ra được ví như lời cam kết chất lượng của một trường trước các học viên, khẳng định năng lực đào tạo trước xã hội, có ý nghĩa quan trọng trong xây dựng thương hiệu và công nghệ của nhà trường, đặc biệt là các trường thuộc hệ thống ngoài công lập. Theo xu hướng chung, Trường Đại học Lạc Hồng - một trường thuộc khối các Trường Đại học ngoài công lập, đã xác định rõ trọng tâm ban đầu khi xây dựng Chuẩn đầu ra là phải xây dựng được chương trình đào tạo theo chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đồng thời cũng đáp ứng được yêu cầu của xã hội đặt ra. Vì lẽ đó, hệ thống đào tạo theo tín chỉ có rất nhiều ưu điểm mà các trường cần phải khai thác và sử dụng. Từ đó, nâng tầm chất lượng giáo dục, bắt đầu tiến trình hội nhập vào hệ thống giáo dục khu vực và thế giới. Bài viết này, thông qua điều tra khảo sát thực tế, đánh giá tình hình học tập của sinh viên theo chương trình học chế tín chỉ tại Trường Đại học Lạc Hồng. Từ

Page 63: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012

National CDIO Conference, VNU-HCM, August 23-24, 2012 62

đó, hoàn thiện chương trình đào tạo, hoàn thiện chuẩn đầu ra cho Trường Đại học Lạc Hồng, đồng thời có những đề xuất thích hợp cho các trường trong hệ thống các trường đại học ngoài công lập áp dụng. STUDENT LEARNING ASSESSMENT IN CREDIT-BASED TRAINING AT LAC HONG UNIVERSITY

Nguyen Ngoc Phuong Thanh, Nguyen Van Tan, Office of Scientific Research, Lac Hong University In education, the world today always encourages and promotes open systems which have various options and tendency advantageous for learners and improve standardized characteristics in training programs for different kinds of training at a university, especially in developing countries like Vietnam. Learner-centered training helps learners soon obtain their objectives after graduation; therefore, standards for learning outcomes are considered commitments made by a university to its students. These standards help a university, especially a non-pubic one, assert its training ability in society and are significantly meaningful in building its brand name and technology. Sharing the common trends, Lac Hong University, one of the non-public universities, clearly identified that the initial focus of building standards for learning outcomes is building a training program following the framework set by the Ministry of Education and Training which is able to meet the demands of society. This is because a credit training system has those sufficient criteria offering many strong points that universities need to exploit and put into use. Thence, they can lift up the quality of education and begin the process of entering into the regional and global educational system. Through practical surveys and investigations, this writing assesses students’ studying based on credit training program at Lac Hong University; then, completing the training program and standards for learning outcomes for Lac Hong University and offering suitable suggestions for other non-public universities. MR-14 CHUYỂN ĐỔI SANG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở BẬC ĐẠI HỌC - ĐÁP ỨNG NGUỒN LỰC CHO SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC

Phan Quốc Huy, Trường ĐH Vinh Email: [email protected]

Đào tạo theo học chế tín chỉ sẽ đem lại cho hệ thống Giáo dục đại học Việt Nam một chương trình đào tạo có thể chuyển đổi và so sánh được, vừa có tính linh hoạt, minh bạch, đặc biệt là từng bước tiếp cận thị trường lao động. Quá trình đào tạo theo học chế tín

chỉ buộc sinh viên phải chủ động, thích ứng với cách học mới, không thụ động vào lịch học cố định được áp đặt từ các cơ sở đào tạo. Một hình thức đào tạo mới buộc người học phải nhanh chóng đặt ra cho mình một sự lựa chọn linh hoạt trong toàn bộ chương trình. Trong bài tham luận này tác giả đề ra một số vấn đề cần lưu tâm khi chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ ở bậc đại học, nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

TRANSFORM TO CREDIT-BASED TRAINING AT UNDERGRADUATE LEVEL - MEETING THE REQUIREMENTS OF HUMAN RESOURCES FOR INDUSTRIALIZATION AND MORDERNIZATION OF THE COUNTRY

Phan Quốc Huy, Trường ĐH Vinh Email: [email protected]

Credit-based education brings Vietnam higher education system a changeable and comparable curriculum which is flexible, explicit and able to gradually access labor market. Credit-based education process encourages students to flexibly adapt to new learning methods, escapable from fixed schedules imposed by training units. It is a new training type which encourages students to schedule what they will learn in their semester. In order to satisfy the requirements of country’s industrialization and modernization, it is necessary to switch from course-based education system to credit-based education system at undergraduate level. However, several problems may occur in this process, so in this paper the author proposes several notices to the process. MR-15 BẰNG CẤP CẦN GẮN VỚI CHUYÊN MÔN Võ Văn Dũng, Đại Học Duy Tân (DTU), Trường CĐ Văn hóa Nghệ Thuật và Du lich Nha Trang Hiện nay đội ngũ giảng viên trong các trường Cao đẳng và Đại học đang còn tồn tại một thực trạng phổ biến là “thừa bằng cấp nhưng thiếu chuyên môn”. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục. Trước thực trạng đó cần phải có những biện pháp khắc phục để đưa nền giáo dục nước nhà vững bước đi lên. DEGREES MUST GO WITH QUALITY Dung Van Vo, Nha Trang College of Tourism & Art - Culture Currently, colleges and the universities in Vietnam still exists a common situation that is teaching staff is still "having many degrees but lack of quality." This has a great effect on the quality of education. To solve this, I suggest some methods.

Page 64: Tóm tắt bài báo Hội nghị CDIO Toàn quốc 2012