52
8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010 http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 1/52 GIÁO ÁN: CH ĐỀ T CHN 10 GV: NGUYN THANH BNG TRƯỜNG THPT NAM HÀ 1 CH ĐỀ 1: VECTƠ  VÀ CÁC PHÉP TÍNH VECTƠ  Tiết 1, 2: BIU DIN CÁC VECTƠ CÙNG PHƯƠNG – CÙNG HƯỚNG – BNG NHAU - ĐỘ DÀI VECTƠ I. MC TIÊU BÀI DY: 1. V kiến thc: - Giúp hc sinh hiu được thế nào là 1 vectơ và các yếu t xác định mt véctơ. - Nm được hai vectơ cùng phương, cùng hướng và bng nhau. 2. V k năng: - Hc sinh có cái nhìn mi v hình hc để chng minh 1 bài toán hình h c bng phương pháp vectơ  trình bày li gi i bng phương pháp vectơ. 3. V thái độ: - Rèn luyn tính cn thn, chính xác khi gi i toán cho hc sinh. 4. V tư duy: - Rèn luyn tư duy logic cho hc sinh. II. CHUN B: 1. Giáo viên: - Chun b sn 1 s bài tp để đưa ra câu hi cho hc sinh. 2. Hc sinh: - Ôn li kiến thc đã hc v VECTƠ III. GI Ý V PHƯƠNG PHÁP DY HC: - Dùng phương pháp gi m - v n đáp thông qua các hot động điu khin t ư duy đan xen kết hp nhóm. II. TIN TRÌNH LÊN LP: 1. n định lp: 2. Bài cũ:  Hot động 1: Cho tam giác ABC và đim M tùy ý trên cnh BC. Có th xáx định được bao nhiêu vectơ (khác vec t ơ không) t 4 đim A, B, C, M. HOT ĐỘNG CA HC SINH HOT ĐỘNG CA GIÁO VIÊN - Tr li câu hi. - Giao nhim v cho hc sinh. - Nhn xét phn tr li ca hc sinh. - Thông qua phn tr l i nhc li ĐN ngh  ĩ a Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 1/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 1

CHỦ ĐỀ 1: VECTƠ  VÀ CÁC PHÉP TÍNH VECTƠ  

Tiết 1, 2:  BIỂU DIỄN CÁC VECTƠ CÙNG PHƯƠNG – CÙNG HƯỚNG –BẰNG NHAU - ĐỘ DÀI VECTƠ 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu được thế nào là 1 vectơ và các yếu tố xác định một véctơ.

- Nắm được hai vectơ cùng phương, cùng hướng và bằng nhau.

2. Về kỹ năng:

- Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh 1 bài toán hình học bằng phương

pháp vectơ  trình bày lời giải bằng phương pháp vectơ.

3. Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy:

- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

2. Học sinh:- Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ 

III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đanxen kết hợp nhóm.

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:

•  Hoạt động 1: Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý trên cạnh BC. Có thể xáx định đượcbao nhiêu vectơ (khác vec tơ không) từ 4 điểm A, B, C, M.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại ĐN ngh ĩ a

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 2: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 2/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 2

vec tơ (khác vec tơ không) là một đoạn thẳngcó định hướng.

•  Hoạt động 2: Cho tam giác ABC và điểm M, N, P lần lượt là trung điểm các đoạn AB, BC,CA. Xét các quan hệ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau của các cặpvectơ sau:

1)  AB 

uuur 

 và PN  

uuur 

  2)  AC  

uuur 

 và  MN  

uuuur 

  3)  AP 

uuur 

 và PC  

uuur 

 

4) CP 

uuur 

 và  AC  

uuur 

  5)  AM  

uuuur 

 và  BN  

uuur 

  6)  AB 

uuur 

 và  BC  

uuur 

 

7)  MP 

uuur 

 và  NC  

uuur 

  8)  AC  

uuur 

 và  BC  

uuur 

  9) PN  

uuur 

 và  BA 

uuur 

 

10) CA 

uuur 

 và  MN  

uuuur 

  11) CN  

uuur 

 và CB 

uuur 

  1) CP 

uuur 

 và PM  

uuuur 

 

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho 4 nhóm học sinh.- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm 2cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đốinhau .

•  Hoạt động 3: Cho 2 hình bình hành ABCD và ABEF.

a) Dựng các véctơ  EH  

uuur 

 và FG 

uuur 

 bằng  AD 

uuur 

 

b) CMR: ADHE, CBFG, CDGH, DBEG là các hình bình hành.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- HS lên bảng vẽ hình.

- Trả lời câu hỏi b

- Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hình.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời hướng dẫn học sinhchứng minh 2 vectơ bằng nhau.

•  Hoạt động 4: Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm M là trung điểm cạnh BC. Tính độ 

dài các vevtơ   BC 

uuur 

 và  AM 

uuuur 

. Biết độ dài các cạnh AB = 3a, AC = 4a.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả  lời nhắc lại khái niệmđộ  dài của vectơ  là độ  dài đoạn thẳng. Và

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 3: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 3/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 3

định lý Pythagore.

•  Hoạt động 5: Cho tam giác ABC vuông tại B, có góc A = 300, độ dài cạnh AC = a. Tính độ 

dài các vevtơ   BC 

uuur 

 và  AC 

uuur 

.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả  lời nhắc lại khái niệmđộ  dài của vectơ  là độ  dài đoạn thẳng. Vàmột số tính chất tam giác đều.

•  Hoạt động 6: Cho tam giác ABC vuông tại C, có góc A = 600, độ dài cạnh BC = 2a   3 .

Tính độ dài các vevtơ   AB

uuur 

 và  AC 

uuur 

 

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả  lời nhắc lại khái niệmđộ  dài của vectơ  là độ  dài đoạn thẳng. Vàmột số tính chất tam giác đều.

•  Hoạt động 7: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm BC. Hãy điền và chỗ trống:

a) ... BC BM =

uuur uuuur 

  b) ... AG AM =

uuur uuuur 

  c)   ...GA GM  =

uuur uuuur 

  d) ...GM MA=

uuuur uuur 

 

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả  lời nhắc lại khái niệmtích vectơ với một số thực.

- Nếu .a k b=

r r 

  thì hai vectơ  a

  và b

  cùngphương.

•  Hoạt động 8: Cho 3 điểm A, B, C. Chứng minh rằng:

a) Với mọi điểm M bất kỳ: Nếu 3 2 5 0 MA MB MC + − =

uuur uuur uuuur r  

 thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng.

b) Với mọi điểm N bất kỳ: Nếu 10 7 3 0 NA NB NC − − =

uuur uuur uuur r  

 thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng.

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 4: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 4/52

Page 5: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 5/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 5

CHỦ ĐỀ 1: VECTƠ  VÀ CÁC PHÉP TÍNH VECTƠ  

Tiết 3, 4:  BIỂU DIỄN CÁC VECTƠ CÙNG PHƯƠNG – CÙNG HƯỚNG –BẰNG NHAU - ĐỘ DÀI VECTƠ 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu rõ tổng các vectơ và quy tắc 3 điểm, quy tắc đường chéo hình bình

hành. Đồng thời nắm vững các tính chất của phép cộng.

- Phân tích một vectơ thành tổng hoặc hiệu 2 vectơ.

- Xác định được một vectơ bằng tích của một số với một vectơ.

2. Về kỹ năng:

- Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh 1 bài toán hình học bằng phươngpháp vectơ  trình bày lời giải bằng phương pháp vectơ.

3. Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy:

- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ 

III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đanxen kết hợp nhóm.

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:2. Bài cũ:

•  Hoạt động 1: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh rằng:

a)  AB CD AD CB+ = +

uuur uuur uuur uuur 

  b)  AD BE CF AE BF CD+ + = + +

uuur uuur uuur uuur uuur uuur 

  c) CDDF AEBECF AB ++=++  

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 6: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 6/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 6

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3điểm (hệ thức Salơ)

•  Hoạt động 2: Cho tứ giác ABCD có M,N theo thứ tự là trung điểm các cạnh AD,BC, O là

trung điểm MN . Chứng minh rằng:

a) 2. MN =

uuur uuur uuur uuur uuuur 

AB+CD = AD+ CB   b) OODOC OBOA =+++  

c)  ( )1

2 MN AB CD= −

uuuur uuur uuur 

  d) 4 AB AC AD AO+ + =

uuur uuur uuur uuur 

 

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3điểm (hệ thức Salơ), quy tắc trung điểm.

•  Hoạt động 3: Cho Cho ∆ABC

a) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho 5BD = 3CD. Chứng minh :   AC8

3 AB

8

5 AD +=  

b) trên cạnh BC lấy điểm M sao cho 3BM = 7CM . Chứng minh: AC10

7AB

10

3AM +=  

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- HS lên bảng vẽ hình.

- Trả lời câu hỏi b

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3điểm (hệ thức Salơ)

•  Hoạt động 4: Cho Cho hình bình hành ABCD , gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC vàBD .

a) Tính BC, AB  theo b,a   với bOB,aOA  ==  

b) Tính DA ,CD  theor r 

c , d  với = =

uuur uur uuur r 

OC c , OD d  

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3điểm (hệ thức Salơ)

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 7: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 7/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 7

•  Hoạt động 5: Cho Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm BC.

a) Gọi N là trung điểm BM. Hãy phân tích vectơ   AN 

uuur 

 theo hai vectơ  , AB AC 

uuur uuur 

 

b) AM và BK là hai đường trung tuyến của tam giác ABC. Hãy phân tích các véctơ 

, , AB BC AC  

uuur uuur uuur 

 theo hai vectơ

 ,a AM b BK  = =

r uuuur r uuur  

 

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3điểm (hệ thức Salơ), quy tắc hình binh hànhvà quy tắc trung diểm.

•  Hoạt động 6: Cho tam giác ABC .Tìm tập hợp những điểm thoả : a)  MA MB MC MB MC + + = −

uuur uuur uuuur uuur uuuur 

 b)  MA MB MC MB MC + + = −

uuur uuur uuuur uuur uuuur 

 

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả  lời nhắc lại định lý về trọng tâm của tam giác.

- Qũy tích các điểm là một đường tròn.

3. Củng cố:

Nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ  thức Salơ), quy tắc hình bình hành, quy tắctrung điểm.

4. Rèn luyện:

HS tham khảo.

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 8: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 8/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 8

CHỦ ĐỀ 2: GIẢI TAM GIÁC

Tiết 5, 6:  TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ 

ÁP DỤNG VÀO GIẢI CÁC BÀI TOÁN TAM GIÁCI. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:

- Đưa ra giá trị một số góc đặc biệt.

- Dấu của một số tỉ  số lượng giác học sinh cần nắm

2. Về kỹ năng:

- Hs biết sử dụng máy tính bỏ túi.

3. Về thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy:

- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đanxen kết hợp nhóm.

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Bài mới:

•  Hoạt động 1:  a) Bieát cosx= -1/4. Tính sinx, tgx, cotgx.

b) Bieát sinx= 1/2. (00<x<900) Tính cosx, tgx, cotgx.

c) Bieát tgx= -2. Tính sinx, cosx, cotgx.d) Bieát tgx + cotg = 2 tính sinx.cosx

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 9: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 9/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 9

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại các hệ thứclượng giác cơ bản.

- Dấu của các tỉ  số lượng giác.•  Hoạt động 2:

2

Ccos

Cho

=+

=+

2

BAsin* 

sinCB)sin(A* 

:raèngminhChöùngABC.

 

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời mối liên hệ giữa cáctỉ  số lương giác của các góc bù nhau, phụ nhau.

•  Hoạt động 3:  a) Tính A= cos200 + cos400+ ... +cos1800 

b) 2 0 2 0 2 0 2 0B = cos 12 + cos 78 + cos 1 + cos 89  c) 0 0 0 0C =cos(90 - x)sin(180 - x)- sin(90 - x)cos(180 - x)

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời mối liên hệ giữa cáctỉ  số lương giác của các góc bù nhau, phụ nhau.

•  Hoạt động 4: Sử dụng máy tính. Tính:a) A = sin250 + 3.cos650 b) B = tg59025’ – 2cotg37045’ Làm tròn đến độ chính xác phần ngàn.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Huớng dẫn sd máy tính và nhắc lại sai số và làm tròn số gần đúng.

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 10: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 10/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 10

•  Hoạt động 5: Cho Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 50029’ và độ dành cạnh BC= 5.

a) Tính số đo góc C.

b) Tính độ dài các cạnh còn lại.

c) Tính độ dài đường cao AH. (Làm tròn đến độ chính xác phần trăm)

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời tỉ  số lượng giáctrong tam giác vuông.

•  Hoạt động 6: Cho tam giác ABC .Tìm tập hợp những điểm thoả : a)  MA MB MC MB MC + + = −

uuur uuur uuuur uuur uuuur 

 

b)  MA MB MC MB MC + + = −

uuur uuur uuuur uuur uuuur 

 

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả  lời nhắc lại định lý về trọng tâm của tam giác.

- Qũy tích các điểm là một đường tròn.

3. Củng cố:Các hệ thức LG cơ bản.

Hệ thức LG trong tam giác vuông.

4. Rèn luyện:

HS tham khảo.

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 11: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 11/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 14

CHỦ ĐỀ 2: GIẢI TAM GIÁC

Tiết 7, 8:  TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ 

ÁP DỤNG VÀO GIẢI CÁC BÀI TOÁN TAM GIÁCI. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:

- Đưa ra giá trị một số góc đặc biệt.

- Dấu của một số tỉ  số lượng giác học sinh cần nắm

2. Về kỹ năng:

- Hs biết sử dụng máy tính bỏ túi.

3. Về thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy:

- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đanxen kết hợp nhóm.

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Bài mới:

•  Hoạt động 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 50029’ và độ dài cạnh BC=5.

a) Tính số đo góc C.b) Tính độ dài các cạnh còn lại.

c) Tính độ dài đường cao AH. (Làm tròn đến độ chính xác phần trăm)

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 12: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 12/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 15

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại tỉ  số lượnggiác trong tam giác vuông.

•  Hoạt động 2: Cho tam giác ABC vuông tại B có độ dài cạnh BC = 5, AB = 3.

a) Tính độ dài AC và đường cao BH.

b) Tìm số đo các góc.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại tỉ  số lượnggiác trong tam giác vuông.

Hoạt động 3: Giaûi tam giaùc ABC, bieát:a.  c= 14m ; A= 600 ; B= 400 

b.  b= 4,5m ; A= 300 ; C= 750 

c.  c= 1200 ; A= 400 vaø c= 35m

d.  a= 137,5m ; B=830 ; C= 570 

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.- Thông qua phần trả lời nhắc lại định lý hàmsố sin, cos trong tam giac bất kỳ.

•  Hoạt động 4: Giải tam giác (tính cạnh và góc chưa biết)

a) c=14, A=600, B=400.

b) a=6,3; b=6,3, C=540 .

c) a=14, b=18, c=20

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại định lý hàmsố sin, cos trong tam giac bất kỳ.

3. Củng cố:

Nhắc lại các công thức trong tam giác.

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 13: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 13/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 16

4. Rèn luyện:

HS tham khảo.

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 14: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 14/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 17

CHỦ ĐỀ 3: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ 

Tiết 9, 10,11:  TÍNH CHẴN LẺ - SỰ BIẾN THIÊN –

VẼ ĐỒ THỊ CỦA HS BẬC I VÀ BẬC III. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:

- Biết tìm tập xác định của một hàm số.

- Giúp học sinh nắm vững cách xét tính chẵn lẻ của mọt hàm số.

- Giúp học sinh nắm vững sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.

- Lập được phương trình đường thẳng và phương trình Parabol.

2. Về kỹ năng:

- Học sinh trình bày các khoảng đồng biến, nghịch biến và vẽ đồ thị.

3. Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy:

- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ 

III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đanxen kết hợp nhóm.

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:

•  Hoạt động 1: Tìm miền xác định và xét tính chẵn lẽ các hàm số:

a) y = 3x4 – 4x2 + 1 a) y = 3x3 – 4x b) y = 2 2 y x x= − + +

 

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 15: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 15/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 18

c) y = 2 - x - x + 2 d) 2 15 y x

 x= − +   e)

1

3 2 3 2 y

 x x=

− − +

 

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại tập xác địnhvà các bước xét tính chẵn lẻ của một hàm số.

•  Hoạt động 2: Vẽ các đường thẳng sau:

a) y = 2x – 4 b) y = 3 – x c) y = 3

d) y = - 2 e) 1 y x= −   f) 1 1 y x x= − − +  

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi.

- HS lên bảng vẽ hình.- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý về sự biến thiên của HS bậc nhất.

- Các trường hợp đặc biệt //Ox, //Oy.

- HS chứa dấu giá trị tuyệt đối.•  Hoạt động 3: Viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau:

a) Đi qua 2 điểm A(-1;3) và B(2; 7)b) Đi qua A(-2;4) và song song song với đường thẳng y = 3x – 4.c) Đi qua B(3;-5) và song vuông góc với đường thẳng x + 3y -1 = 0.

d) Đi qua giao điểm của 2 đường thẳng y = 2x + 1 và y = - x + 6 và có hệ số gócđường thẳng bằng 10.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- HS lên bảng vẽ hình.- Trả lời câu hỏi.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Hướng dẫn HS cách xác định phương trìnhđường thẳng cần phải xác định 2 hệ số a vàb trong phương trình y = ax + b. Trong đó ađược gọi là hệ số góc của đường thẳng.

- Hướng dẫn xác định giao điểm của 2đường thẳng ( hoặc 2 đường bất kỳ).

•  Hoạt động 4: Cho hàm số : y = x2 – 4x + 31. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số.2. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng (D): y = x + 3 . Vẽ đường thẳng này

trên cùng hệ trục của (P)

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 16: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 16/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 19

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý về sự biến thiên của HS bậc hai.

- Hướng dẫn xác định giao điểm của 2đường thẳng ( hoặc 2 đường bất kỳ).

•  Hoạt động 5:  a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 232

−+−=   x x y (P)

b) Biện luận theo k số nghiệm của phương trình : 0232

=++−   k  x x  

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Biện luận bằng phương pháp đồ thị hoặcbằng phương pháp Đại số.

•  Hoạt động 6: Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị (P) . Tìm a , b , c biết (P) đi qua 3điểm A(1;0) , B(2;8) , C(0; - 6) 

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Hướng dẫn tìm phương trình của Parabol.

3. Củng cố:- Tìm tập xác định của một hàm số.

- Xét tính chẵn lẻ của mọt hàm số.

- Sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.

- Lập được phương trình đường thẳng và phương trình Parabol.

4. Rèn luyện:

HS tham khảo.

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 17: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 17/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 20

CHỦ ĐỀ 4: PHƯƠ NG TRÌNH & HỆ PHƯƠ NG TRÌNH 

Tiết 12:  PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:

- Nắm được phương pháp giải và biện luận pt ax + b = 0

- Nắm được công thức nghiệm của pt bậc hai

- Nắm được định lý Viet

2. Về kỹ năng:

- Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = 0

- Giải thành thạo pt bậc hai

- Vận dụng được định lý Viet để xét dấu nghiệm số 3. Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy:

- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

2. Học sinh:- Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ 

III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đanxen kết hợp nhóm.

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:

3. Bài mới:Hoạt động 1: Giaûi vaø bieän luaän caùc phöông trình sau ñaây:

a) ( )22 3 1m x m x− − = +   b) ( ) ( )

21 2 1 5 2m x x m x+ = + + +   c) ( )2

2 2m x m x= + −  

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 18: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 18/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 21

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại tập xác địnhvà các bước xét tính chẵn lẻ của một hàm số.

Hoạt động 2: Ñònh m ñeå caùc phöông trình sau :a)  (2m + 3 )x + m2  = x + 1 voâ nghieäm.b)  – 2 ( m + 4 )x + m2 – 5m + 6 + 2x = 0 nghiệm đúng vớ i mọi x   R∈ .

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại phươngtrình ax + b =0

Hoạt động 3: Ñònh m ñeå caùc phöông trình sau :a)  m x2 – (2m + 3 )x + m + 3 = 0 voâ nghieäm.b)  (m – 1)x2 – 2(m + 4)x + m – 4 = 0 coù hai nghieäm phaân bieät.c)  (m – 1) x2 – 2 (m – 1)x – 3 = 0 coù nghieäm keùp . Tính nghieäm keùp.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNax2 + bx +c =0 (a ≠≠≠≠ 0) (2)

2∆ = b - 4ac   Kết luận0∆ > (2) có 2 nghiệm phân

biệt

1,2

bx

2a− ± ∆

=

0∆ = (2) có nghiệm kép

bx2a−=

0∆ < (2) vô nghiệm

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

Hoạt động 4: Ñònh m ñeå caùc phöông trình sau :a)  ( m + 1) x2 – (3m + 2 )x + 4m – 1 = 0 coù moät nghieäm laø 2 , tính nghieäm kia.

• a ≠ 0:(1) có nghiệm duy nhất x=-b/a• a=0:

o  b≠ 0: (1) vô nghiệmo b=0: (1) thoả ∀x ∈ R

ax + b = 0 (1)

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 19: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 19/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 22

b)  2m x2 + mx + 3m – 9 = 0 coù moät nghieäm laø -2 , tính nghieäm kia.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi.

Neáu hai soá u, v thoaû ñ.kieän u + v = S vaøu.v = P thì u vaø v laø nghieäm cuûa phöôngtrình X2 – SX + P = 0

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý Viet

4. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.

5. Rèn luyện:

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 20: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 20/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 23

CHỦ ĐỀ 4: PHƯƠ NG TRÌNH & HỆ PHƯƠ NG TRÌNH 

Tiết 13:  PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:

- Nắm được công thức nghiệm của pt bậc hai

- Nắm được định lý Viet

- Nắm được phương pháp giải các pt quy về pt bậc hai

2. Về kỹ năng:

- Giải thành thạo pt bậc hai

- Vận dụng giải được các pt quy về pt bậc hai

3. Về thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy:

- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đanxen kết hợp nhóm.

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giải các phương trình sau:

a) x + 1− x   = 13 b) x - 72   + x  = 4 c)  x  x  x    −=+−   4652  

d) 23 9 1 2 x x x − + = −   e) 2

3 10 2 x x x − − = −   f) 23 6 2(2 1) 0 x x x − + + + − =

  g) 2x – x2 + 7126  2

+−   x  x   = 0 h) 431132  22

+=+−+   x  x  x  x    i) 22 6 1 1 x x x + + = +  

 j) 3 7 1 2 x x + − + =   k) 2 25 8 4 5 x x x x + − + + − =  

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 21: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 21/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 24

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại phươngpháp giải một phương trình hệ qủa.

Hoạt động 2: Giải các phương trình sau:

a)4

33

 x 

 x  − =   b) 232

+−   x  x  = x + 2 c) 2 5 4 4 x x x − + = +  

d)  x  x  x    5151272

−=+−   e) 2 6 5 1 x x x − + = −   f) 07353  2

=+−+   x  x   

g. 4 6 7 2 x x − = −   h) 2 22 3 4 0 x x − − − =   i) 2 2

2 5 2 5 6 0 x x x x − + + − − =  

 j) 3 1 33

 x 

 x 

+=

−  k) 2 1 1

6

 x 

 x x 

  =

− −  l)

2

12

 x 

 x 

 x 

−  =

− 

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại phươngpháp giải một phương trình hệ qủa.

4. Củng cố:- Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.

5. Rèn luyện:

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 22: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 22/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 25

CHỦ ĐỀ 4: PHƯƠ NG TRÌNH & HỆ PHƯƠ NG TRÌNH 

Tiết 16, 17:  PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:

- Nắm được phương pháp giải hệ phương trình

2. Về kỹ năng:

- Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số và hệ phương trình bậc nhất ba ẩnsố.

- Giải thành thạo hệ phương trình gồm một phương trình bậc nhất và một phương trìnhbậc hai.

3. Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.4. Về tư duy:

- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ 

III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đanxen kết hợp nhóm.

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:

3. Bài mới:Hoạt động 1: Giải các hệ phương trình sau:

a) 3 102 3 3

 x y

 x y

+ =− =

  b) 4 2 33 4 5

 x y

 x y

− =+ =

  c) 3 5 92 3 13

 x y

 x y

+ = −− =

 

d)2

2

2 7

3 3 15

 x y

 x y

  + =

− =  e)

3( 1) 4( 2) 18

5 6 7 0

 x y

 x y

+ − − =

− − =  f)

3 3 1 3

3 1 2 3 5

 x y

 y x

  + + − =

− − + = 

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 23: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 23/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 26

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại phươngpháp giải một hệ phương trình bậc nhất haiẩn số bằng phương pháp cộng đại số hoặcbằng phương pháp thế.

- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giảimột hệ phương trình.

- Đặt ẩn số phụ đưa về hệ phương trình bậcnhất hai ẩn số.

Hoạt động 2: Giải các hệ phương trình sau:

a)

3 2 0

2 3 1

5 6

 x y z

 x y z

 x y z

+ − =

− + =

− − = −

  b)

4 2 3 6

2 4 3

6 2 6

 x y z

 x y z

 x y z

− + =

+ − =

− + − = −

  c)

3 3 6

2 9 2 5

6 2 2

 x y z

 x y z

 x y z

+ − = −

− + = −

− + = −

 

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại phươngpháp giải một hệ phương trình bậc nhất baẩn số bằng phương pháp cộng đại số hoặcbằng phương pháp thế hoặc đưa về dạngtam giác.

- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải

một hệ phương trình.Hoạt động 3: Giải các hệ phương trình sau:

a)2

2 3 1

24

 x y

 x xy

− =

− =  b)

3 4 1 0

3( ) 9

 x y

 xy x y

− + =

= + −  c)

2 3 2

6 0

 x y

 xy x y

+ =

+ + + = 

d)2 2

2 3 5

3 2 4

 x y

 x y y

+ =

− + =  e)

2 2

5

7

 x y

 x xy y

− =

+ + = 

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Thông qua phần trả lời hướng dẫn phươngpháp giải một hệ phương trình bằng phươngpháp thế.

4. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.

5. Rèn luyện:

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 24: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 24/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 27

CHỦ ĐỀ 4: CHỨ NG MINH BẤT ĐẲNG THỨ C

Tiết 16, 17: 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:- Nắm được khái niệm và định ngh ĩ a BĐT.

- Nắm được các tính chất của BĐT và BĐT Côsi

2. Về kỹ năng:

- Chứng minh được các BĐT bằng ĐN

- Áp dụng các tính chất của BĐT và BĐT Côsi để chứng minh một BĐT.

3. Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy:

- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức đã học BĐT

III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan

xen kết hợp nhóm.

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động 1: (Dùng ĐN hay các phép biến đổi tương đương để chứng minh một BĐT)

Bài 1: Chứng minh các BĐT sau đây: 

a) 2   1

4a a+ ≥   b) 2 2

0a ab b+ + ≥   c)1

2 ( 0)a aa

+ ≥ >  

d) 2 2 2( ) 2( )a b a b+ ≤ +   e) 2 20a ab b+ + ≥   i) 2 2 2

a b c ab bc ca+ + ≥ + +  

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 25: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 25/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 28

Bài 2: Chứng minh các BĐT sau đây: a) 3 3 2 2

( , 0)a b a b ab a b+ ≥ + ≥  b) 4 4 3 3( , 0)a b a b ab a b+ ≥ + ≥   c) 2 2 2

(1 )(1 ) (1 )a b ab+ + ≥ +  

d)2

2 22( ) 2bc

2

ab c ab ac+ + ≥ + +   e) 2 2 2 2 2

( )a b c d e a b c d e+ + + + ≥ + + +  

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại định ngh ĩ acủa BDTvà phép biến đổi tương đương. Dẫnđến một hằng đẳng thức, một BĐT luôn luônđúng.

- Bài 1 và bài 2 (mức độ khó của 2 hơn bài 1)trên ta chủ yếu sử dụng phép biến đổi tương

đương và sử dụng (a +b)2

  ≥  0 với mọi số thực a, b.Hoạt động 2: (Áp dụng BĐT Côsi và vận dụng thêm các tính chất của BĐT để chứng minhmột BĐT)

Bài 3: Chứng minh các BĐT sau đây với a, b, c > 0 và khi nào đẳng thức xảy ra:

a) ( )(1 ) 4a b ab ab+ + ≥   b)1 1

( )( ) 4a ba b

+ + ≥   c) ( ) 2b

ac abc

+ ≥  

d) ( )( )( ) 8a b b c c a abc+ + + ≥   e) (1 )(1 )(1 ) 8a b c

b c a+ + + ≥   f) ( ) 3

a b c

b c a+ + ≥  

g) 2 2 2( 2)( 2)( 2) 16 2.a b c abc+ + + ≥   h) (2 1)(3 2 )( 3) 48a b ab ab+ + + ≥  

i) 8   5 35 3 8a b a b+ ≥   j) 6   2 3

2 3 6a b c a b c+ + ≥   k) 74 114 7 11a b ab+ ≥  

l) ( )( ) 9a b c ab bc ca abc+ + + + ≥   m)  1 1 1

( )( ) 9a b ca b c

+ + + + ≥   n) 2 2 2( ) 3a b c c a abc+ + ≥  

o) 4( )( ) ( )( ) ( )( ) 6a b c d a c b d a d b c abcd  + + + + + + + + ≥  

Bài 4: Chứng minh các BĐT sau đây:

a)2 2 2

2 2 2)

a b c c b a

b c a b a c+ + ≥ + +   b)

1 1 1)

a b c

bc ca ab a b c+ + ≥ + +  

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Bài 3 và bài 4 trên ta chủ yếu sử dụng BĐTCôsi và vận dụng thêm các tính chất củaBĐT để chứng minh .

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 26: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 26/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 29

Hoạt động 3: (Áp dụng BĐT Côsi để tìm GTLN – GTNN của hàm số)

Bài 5: Tìm GTLN của hàm số:

a) ( 3)(7 ) y x x= − −  với 3 7 x≤ ≤   b) (3 1)(6 ) y x x= + −  với1

63

 x− ≤ ≤  

c) ( 3)(16 2 )2

 x y x= − −  với 6 8 x≤ ≤   d) 1 4 2 x x− + −  với 1 2 x≤ ≤  

Bài 5: Tìm GTNN của hàm số:

a)4

33

 y x x

= − +−

 với x > 3 b)2

81

 y x x

= +−

 với x > 1

c)1

4( 2)2

 y x x

= − +  với x > 2 d)2

4

 x y

 x

−=

  với x > 4

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Bài 5 và bài 6 trên ta chủ yếu sử dụng BĐTCôsi để tìm GTLN – GTNN của hàm số 

4. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.

5. Rèn luyện:

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 27: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 27/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 28

CHỦ ĐỀ 6: GIẢI BẤT PHƯƠ NG TRÌNHTiết 18, 19: 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:- Nắm được khái niệm dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai.

2. Về kỹ năng:

- Phải tìm được nghiệm của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai.

- Áp dụng Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. Lập BXD.

3. Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy:

- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức đã học BĐT

III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đanxen kết hợp nhóm.

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Xét dấu các biểu thức sau:

a) 2 1 A x= +   b) ( 1)(3 ) B x x= + −   c)4

2

 xC 

 x

−=

d) 22 5 2 D x x= + +   e) 2

9 6 1 E x x= + +   f) 25F x x= − + −  

g) 2(3 )( 2)G x x= − +   h)2

9 4

3

 x H 

 x

−=

+  i)

2 2( 5 6)( 1)

2 5

 x x x I 

 x

+ + +=

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 28: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 28/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 29

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai.

- Hướng dẫn cách lập BXD.

Hoạt động 2: Giải các BPT sau:

a) 1 5 3 x x− < −   b) (4 7)(3 2 ) 0 x x− − ≥   c)4 3

02

 x

 x

−≤

d)2

(25 9 )0

(10 4 )

 x

 x

−≥

−  e)

9 12

3

 x

 x

−>

+  e)

4 1 2 3

( 1)( 3) 1 3

 x

 x x x x

+< −

+ − + − 

f)2 1 3 4

3 4 2 1

 x x

 x x

− −≥

− −  g)

29 1

11

 x

 x

−<

−  h)

7

6 x

 x≥

i)2

3 75

2

 x

 x x

+<

− + +  j)

7 83(1 )

1

 x x

 x

−− ≥

+  k)

22 3 1

( 1)( 3) 1

 x x

 x x x

− +>

− − − 

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai.

- Hướng dẫn cách lập BXD. Từ đó suy ranghiệm của BPT.

4. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.

5. Rèn luyện:

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 29: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 29/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 30

CHỦ ĐỀ 7: BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ

VÀ CÁC SỐ ĐẶC TRƯ NGTiết 20, 21: 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:

- Nắm được khái niệm bảng phân bố tần suất và và các số đặc trưng.

2. Về kỹ năng:

- Phải tìm được tần số, tần suất, vẽ được biểu đồ.

3. Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy:- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị máy tính

III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đanxen kết hợp nhóm.

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động 1: 

Cho các số liệu thống kê: Thành tích chạy 50m của lớp 10A của trường THPT Nam Hà

(đơn vị: giây)6.3 6.2 6.5 6.8 6.9 8.2 8.6

6.6 6.7 7.0 7.1 7.2 8.3 8.5

7.4 7.3 7.2 7.1 7.0 8.4 8.1

7.1 7.3 7.5 7.5 7.6 8.7

7.6 7.7 7.8 7.5 7.7 7.8 Bảng 1

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 30: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 30/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 31

a) lập bảng phân bố tần suất ghép lớp và bảng phân bố tần suất ghép lớp, với các lớp

[6.0 ; 6.5) ; [6.5 ; 7.0) ; [7.0 ; 7.5) ; [7.5 ; 8.0) ; [ 8.0 ; 8.5) ; [8.5 ; 9.0].

b) Trong lớp 10A, số học sinh chạy 50m hết từ 7.0 giây đến dưới 8.5 giây chiếm bao nhiêu

phần trăm.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả  lời nhắc lại khái niệmtần số, tần suất và bảng phân bố  tần suấtghép lớp.

Giảia) Tần số của các lớp:

n1 = 2 n2 = 5 n3 = 10 n4 = 9 n5 = 4 n6 = 3

b) Tần suất của các lớp:

f1 ≈  6.06% f2 ≈   15.15% f3 ≈  30.30% f4 ≈   27.27% f5 ≈  12.12% f6 ≈  9.10%

Bảng phân bố tần số ghép lớp

Thành tích chạy 50m của lớp 10A của trường THPT Nam Hà :

Lớp thời gian chạy (giây) Tần số 

[6.0 ; 6.5)[6.5 ; 7.0)

[7.0 ; 7.5)

[7.5 ; 8.0)

[ 8.0 ; 8.5)

[8.5 ; 9.0]

25

10

9

4

3

Cộng 33 Bảng 2

Bảng phân bố tần suất ghép lớpThành tích chạy 50m của lớp 10A của trường THPT Nam Hà :

Lớp thời gian chạy (giây) Tần suất (%)

[6.0 ; 6.5)

[6.5 ; 7.0)

[7.0 ; 7.5)

6.06

15.15

30.30

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 31: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 31/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 32

[7.5 ; 8.0)

[ 8.0 ; 8.5)

[8.5 ; 9.0]

27.27

12.12

9.10

Cộng 100% Bảng 3Hoạt động 2: 

Cho các số liệu thống kê chiều cao của 120 HS lớp 11 của Trường THPT Nam Hà

Nam

175 163 146 150 170 160 163

176 162 147 151 170 159 164

176 161 149 152 160 158 170

177 165 148 153 157 162 171

176 169 152 155 156 161 172

170 144 168 160 144 173 162

170 143 167 160 141 174 161

170 142 166 160 165 166 175

175 176 176 175

Nữ 

172 172 172 175 175 170 170

170 170 170 175 176 176 175

176 141 142 142 150 154 150

152 152 160 160 160 161 162

164 165 155 156 157 158 159

144 144 143 143 140 145 146

147 148 149 150 154 152 152

153 160 165 159 165 159 168

159 168 159 168

a) Với các lớp [135 ; 145) ; [145 ; 155) ; [155 ; 165) ; [165 ; 175) ; [175 ;185].

Hãy lập bảng phân bố tần số ghép lớp (đồng thời theo chiều cao của nam và nữ)

Hãy lập bảng phân bố tần số ghép lớp (đồng thời theo chiều cao của nam và nữ)

b) Trong chiều cao chưa đến 1.55cm (của trong 120 HS), HS nam hay nũ đông hơn?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả  lời nhắc lại khái niệmtần số, tần suất và bảng phân bố  tần suấtghép lớp.

4. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.

5. Rèn luyện:

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 32: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 32/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 33

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 33: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 33/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 34

CHỦ ĐỀ 7: BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ

VÀ CÁC SỐ ĐẶC TRƯ NGTiết 22, 23: 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:

- Nắm được khái niệm bảng phân bố tần suất và và các số đặc trưng.

2. Về kỹ năng:

- Phải tìm được tần số, tần suất, vẽ được biểu đồ.

3. Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy:- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị máy tính

III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đanxen kết hợp nhóm.

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động 3:

Giá bán 80 lô đất (đơn vị triệu đồng) được ghi trong bảng phân bố tần số ghép lớp sau:

LỚP TẦN SỐ 

[ 79.5; 84.5)

[84.5; 89.5)

[89.5; 94.5)

[94.5; 99.5)

5

10

15

26

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 34: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 34/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 35

[99.5; 104.5)

[104.5; 109.5)

[109.5;114.5)

13

7

4

a. Bổ sung thêm cột tần suất

b. Vẽ biểu đồ tần số hình cột

c. Vẽ đường gầp khúc tần số 

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN LỚP TẦN SỐ  TẦN SUẤT

[ 79.5; 84.5)

[84.5; 89.5)

[89.5; 94.5)

[94.5; 99.5)[99.5; 104.5)

[104.5; 109.5)

[109.5;114.5)

5

10

15

2613

7

4

6.2

12.5

18.8

32.516.2

8.8

5CỘNG 80 100%

Giao nhiệm vụ cho học sinh.

Cách tính tần suất?

Hoạt động 4: 

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 

Số người cấp cứu đến trong hai ngày thứ hai

và thứ sáu được cho trong bảng tần số ghép

lớp dưới đây:

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 35: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 35/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 36

Đối với mẫu số  liệu số người cấp cứu trong

ngày thứ  hai: số  trung bình là 18.43 và độ 

lệch chuẩn là 4.73

Đối với mẫu số  liệu số người cấp cứu trong

ngày thứ  sáu: số  trung bình là 16.69 và độ lệch chuẩn là 4.13

Độ phân tán của mẫu số liệu số người cấp

cứu trong ngày thứ sáu nhỏ hơn.

Lớp Tần số (trong ngày

thứ hai)

Tần số (trong ngày

thứ sáu)

[4; 7]

[8; 11]

[12; 15]

[16; 19]

[20; 23]

[24; 27]

[28; 31]

1

4

15

26

16

7

3

1

4

21

22

13

3

0

72 64

Tính số trung bình và độ lệch chuẩn của haimẫu số liệu và so sánh độ phân tán.

4. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.

5. Rèn luyện:

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 36: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 36/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 37

CHỦ ĐỀ 8: CÔNG THỨ C LƯỢ NG GIÁCTiết 24, 25: 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:- Nắm được nắm được công thức lượng giác: Tính số đo cung, độ dài cung tròn, các hệ 

thức lượng giác cơ bản, các cung liên kết.

2. Về kỹ năng:

- Đổi từ độ sang Radian và ngược lại. Từ đó tính được số đo cung và đội dài cung tròn.

- Vận dụng các Hệ thức lượng giác cơ bản để tính được các giá trị  lượng giác còn lạikhi biết trược một giá trị lượng giác.

- Tính dược các giá trị biểu thức lượng giác bằng các công thức cung liên kết

3. Về thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy:

- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức công thức lượng giác.III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đanxen kết hợp nhóm.

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:

Tính độ dài của một cung tròn có số đo cung là 150  của một đường tròn có bán

kính 0,5m.3. Bài mới:

Hoạt động 1: Đổi từ độ sang Radian:

a) 100  b) 12030’ c) -125015’45”

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 37: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 37/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 38

- HS phải rèn luyện sử dụng máy tính - Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thứcđổi từ độ sang Radian.

- Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính với

lưu ý: nhập phân số a

180 rồi nhân với π   

Hoạt động 2: Đổi từ Radian sang độ:

a)12

π    b)

5

6

π    c)

3

4

π  −   d)

7

13

π  −   e) 1 e) -1,3

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi.- HS phải rèn luyện sử dụng máy tính

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thứcđổi từ Radian sang độ.

- Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính vớilưu ý:

+ Trong trường hợp Radian có chứaπ   thì ta thế π   bằng 180 vào biểu thức.

+ Trong trường hợp Radian khôngchứa π   thì ta thế π   là một số thực trong

công thức: .180α  

π   

Hoạt động 3: Giá trị của cosa =4   π

  (0 <α < )5 2

. Khi đó tana có giá trị là:

a. −43

  b.43

  c.34

  d. −34

 

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thứcHệ thức lược giác cơ bản.

Hoạt động 4: Câu 1: Cho 900 < x < 1800, khi đó:

a. cosx > 0 b. tanx > 0 c. cotx < 0 d. sinx < 0

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 38: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 38/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 39

Câu 2: Giá trị của biểu thức A = 2sin2450 – 3cos900 + tan2600 – cot450 bằng:

a. 2 b. 0 c. 3 d. 1

Câu 3: Biểu thức A = 2cot(– x) + tan(900 – x) + cos(1800 – x) + sin(900 – x) được rút gọn

bằng:

a. –cotx + 2sinx b. –3cotx c. 3cotx d. -cotx

Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai:

a. sin(900 – x) = cosx b. cos(1800 – x) = -cosx c. tan(900 – x) = cotx d. cot(– x) = cotx

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại giá trị lượnggiác của các góc đặc biệt

- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thứccác cung liên kết.

Hoạt động 5: Cho tam giác ABC. CMR

a. cos(A + B) = - cosC b.

B+C Atan = cot

2 2 

c. ( )cot 2A+B+C =cotA d. ( )sin A+B+2C =-sinC

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thứccác cung liên kết.

4. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.

5. Rèn luyện:

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 39: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 39/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 40

CHỦ ĐỀ 8: CÔNG THỨ C LƯỢ NG GIÁCTiết 26, 27: 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:- Nắm được nắm được công thức lượng giác: Công thức cộng, công thức nhân đôi,

tổng thành tích, tích thành tổng…

2. Về kỹ năng:

- Vận dụng các công thức lượng giác để tính giá trị biểu thức lượng giác.

3. Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy:

- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức công thức lượng giác.

III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan

xen kết hợp nhóm.II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:

Tính:

2π 3π 10πsin ; cos ; tan

3 4 3 

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tính:

a) 0sin15 b)5π

cos12

 

c) Cho1

tgx =2

. Tính

πtg x +

4  d)

o o o o

o o o o

sin10 .cos20 +cos10 .sin20C =

cos17 cos13 - sin17 sin13 

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 40: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 40/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 41

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thứccộng.

Hoạt động 2: Cho3

sin x =5

. Tính cos2x, cos4x.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức

nhân đôi.Hoạt động 3: Tính

a) o o oA = cos10 .cos20 .cos40 b) o o oB = 4cos10 .cos50 .cos70

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thứcnhân đôi.

Hoạt động 4: Chứng minh rằng:

a)A B C

sinA+sinB+sinC= 4cos cos cos2 2 2

  b)A B C

sinA+sinB-s inC= 4sin sin cos2 2 2

 

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức

biến đổi tổng thành tích.

Hoạt động 5: Chứng minh rằng:   atgaaa

aaa4

7cos4coscos

7sin4sinsin=

++

++

 

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 41: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 41/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 42

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thứcbiến đổi tổng thành tích.

4. Củng cố:- Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.

5. Rèn luyện:

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 42: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 42/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 43

CHỦ ĐỀ 8: CÔNG THỨ C LƯỢ NG GIÁCTiết 28: 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:- Nắm được nắm được công thức lượng giác: Công thức cộng, công thức nhân đôi,

tổng thành tích, tích thành tổng…

2. Về kỹ năng:

- Vận dụng các công thức lượng giác để tính giá trị biểu thức lượng giác.

3. Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy:

- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức công thức lượng giác.

III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan

xen kết hợp nhóm.II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:

Cho4 3π

cosa = ( < a < 2π)5 2

. Tính sina. Suy ra :π

sin( -a)3

 

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tính 0404

0

00

15cos15sin

60sin15cos.15sin3

+=

 A  

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 43: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 43/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 44

0202

0

0

15cos15sin

60sin30sin

2

3

+= A  

(nhận ra mỗi công thức 0.25)

0202

00

15sin15cos

60sin30sin

2

3

−=  

0

0

0

30cos

60sin30sin

2

3−=   130sin

2

3   0−=  

12

1.

2

3−=

4

1−=  

biến đổi tích thành tổng.

Hoạt động 2: Tính giá trị biểu thức : 0000 44033022020   tgtgtgtg A  =  

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi.

0 0 0 0

0 0 0 0

0 0 0

0 0 0

A = tg20 tg40 tg60 tg80

= tg60 tg20 tg40 tg80

sin20 sin40 sin80= 3

cos20 cos40 cos80

 

 Tính :8

3804020 000

=sinsinsin  

 8

1804020 000

=coscoscos  

A = 3 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thứcbiến đổi tích thành tổng.

4. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.

5. Rèn luyện:

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 44: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 44/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 45

CHỦ ĐỀ 9: PHƯƠ NG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Tiết 29, 30: 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:- Nắm được nắm được công thức phép toán vectơ  bằng phương pháp tọa độ  và

phương trình đường thẳng.

2. Về kỹ năng:

- Tìm tọa độ các vectơ, tọa độ điểm.

- Lập phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng.

3. Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy:- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức công thức lượng giác.

III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đanxen kết hợp nhóm.

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:Cho 3 vectơ:

uur uur uur  

 a =(3;-1) ; b =(5;2) ; c =(-1;4) . Tìm tọa độ uuur uuur  uur uuur  

 d =2.a +3. b -4. c

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Cho 3 điểm A(-1;3) , B(2;1) và C(1;-3). Tìm tọa độ điểm D :

a.

uuur uuur  

CD = -3.AB   b.

uuur uuur uuur  

CD = 2.AB - 3.AC  c.

uuur uuur uuur r  

AD + 2.BD + CD = 0   d. ABCD là hình bình hành

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi.- HS vận dụng các công thức tọa độ vectơ để làm các BT trên.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 45: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 45/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 46

tọa độ và các tính chất của vectơ .

Hoạt động 2: CMR tam giác ABC vuông. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.a. A(7;5); B(3;3); C(6;7) b. A(2;3); B(-2;5); C(-1;-3)

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 

- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thứcđộ dài vectơ hay độ dài đoạn thẳng.

Hoạt động 3: Cho 3 điểm ABC với A(-2;2); B(1;-3); C(5;-1) .

a) CMR: 3 điểm A, B, C tạo thành một tam giácb) Tìm tọa độ điểm H là chân đường cao kẻ từ A trong tam giác ABC.c) Tìm điểm A’ là điểm đối xứng của A qua BC

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 

- Trả lời câu hỏi.- HS vận dụng tính chất cùng phương của haivectơ, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.- Nhận xét phần trả lời của học sinh.- Thông qua phần trả lời nhắc lại tính chấtcùng phương của hai vectơ, tọa độ trungđiểm của đoạn thẳng.

Hoạt động 4: Lập phương trình đường thẳng:a) Đi qua hai điểm A(1; -2); B(5;1).b) Đi qua A(2;1) và song song với đường thẳng (D): 2 1 0 x y+ − =  

c) Đi qua M(-1;1) và vuông góc với đường thẳng (D): 3 2 0 x y+ + =  

d) Đi qua N(-1;1) và vuông góc 2 53

x t 

y t 

= − +=

 

e) Đi qua B(-2; 5) và có hệ số góc = -3

f) Đường trung trực MN biết M(7;6), N(5;2).

g) Đi qua giao điểm của 2 đường thẳng: x + 2y - 4 = 0 ; 2x + y + 1 = 0 và song song với

đường thẳng= − −

= +

2 3

1 4

x t 

y t  

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi.- Áp dụng công thức lập phương trình đườngthẳng tổng quát, tham số…

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.- Thông qua phần trả lời nhắc lại phươngpháp lập phương trình đường thẳng tổngquát, tham số…cách chuyển từ VTCP sangVTPT và ngược lại.

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 46: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 46/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 47

4. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.

5. Rèn luyện:

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 47: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 47/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 48

CHỦ ĐỀ 9: PHƯƠ NG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Tiết 31: 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:- Nắm được nắm được công thức khoảng cách, phương trình đường tròn.

2. Về kỹ năng:

- Tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa 2 đường thẳngsong song.

- Lập phương trình đường tròn và các bài toán liên quan đến đường tròn

3. Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy:- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức công thức lượng giác.

III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đanxen kết hợp nhóm.

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:a) Tính khoảng giữa 2 điểm A(-1; 6) và B(2; 2)b) Tính lhoảng cách từ M(1; 3) điến đường thẳng 12x – 5y + 9 = 0

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Cho 2 đường thẳng song song: 3 x + y – 5 = 0 và 6x + 2y – 15 = 0.a) Tìm qũy tích các điểm cách đều 2 đường thẳng trên.b) Tìm khoảng cách giữa 2 đường thẳng trên. Tính diện tích hình vuông có 2 cạnhnằm trên hai đường thẳng.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi.- HS vận dụng các công thức khoảng cáchđể làm các BT trên.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 48: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 48/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 49

- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thứckhoảng cách từ một điểm đến đường thẳng,khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song.

Hoạt động 2: Cho HCN có hai cạnh nằm trên hai đường thẳng có phương trình 2x – y + 5 =0 và x + 2y + 7 = 0. Biết 1 đỉ nh là A(1;2). Tính diện tích HCN và lập phương trình các cạnhcòn lại.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi.- HS vận công thức khoảng cách từ một điểmđến đường thẳng và lập phương trình đườngthẳng.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

Hoạt động 3: 

Tính bán kính đường tròn tâm I(1;2) và tiếp xúc với đường thẳng 5x + 12y – 10 = 0.

Từ đó lập phương trình đường tròn trên.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi.- HS vận công thức khoảng cách từ một điểmđến đường thẳng và lập phương trình đườngtròn.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.- Thông qua phần trả lời nhắc lại phươngtrình chính tắc của đường tròn.

Hoạt động 4: Xác định tâm và bán kính đường:a) (x – 3)2 + ( y + 2)2 = 16 b) x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 c) x2 + y2 – 3x + 4y + 12 = 0

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.- Thông qua phần trả lời nhắc lại phươngtrình đường tròn từ đó suy ra được tọa độ tâm và bán kính.

Hoạt động 5: Viết phương trình đường tròn:a) Đi qua 3 điểm: M(4 ; 3) ; N (2 ; 7) ; P (-3 ; -8)

b) Đi qua 2 điểm A (0 ; -2) ; B (4 ; 0) và có tâm nằm trên đường thẳng (∆) : x + 2y = 0

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.- câu a GV hướng dẫn sử dụng phương trìnhtổng quát thì bài toán giải ngắn hơn. Hoặc 1cách khác là tìm tâm và bán kính đường tròn.

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 49: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 49/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 50

4. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.

5. Rèn luyện:

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 50: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 50/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 51

CHỦ ĐỀ 9: PHƯƠ NG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Tiết 32: 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:- Phương trình tiếp tuyến của đường tròn và phương trình Elip.

2. Về kỹ năng:

- Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn và các bài toán liên quan đến đường tròn.

- Lập phương trình Elip và các bài toán liên quan đến Elip.

3. Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy:

- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức công thức lượng giác.

III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đanxen kết hợp nhóm.II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:Xác định tâm và bán kính đường tròn có phương trình: (x – 3)2 + ( y + 2)2 = 25.

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Cho họ đường tròn (C): x2 + y2 + 2x – 4y – 20 = 0.a) Xác định tâm và bán kính đường tròn.b) Viết pttt của đường tròng tại điểm A(3; -2).c) Viết pttt của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 3x + 4y – 1 = 0.d) Viết pttt của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 5x + 12y – 3 = 0.e) Viết pttt của (C) biết tiếp tuyến biết tiếp tuyến đi qua B(-6;5).

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 51: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 51/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

TRƯỜNG THPT NAM HÀ 52

- Thông qua phần trả lời nhắc lại phươngpháp:

+ Xác định tâm và bán kính đườngtròn.

+ Viết phương trình tiếp tuyến củađường tròn tại một điểm trên đường tròn.Lưu ý: Trước hết HS phải kiểm tra xem điểmđó có nằn trên đường tròn hay không?

+ Ứng dụng khoảng cách từ một điểmđến đường thẳng để lập pttt của đường trònsong song hoặc vuông góc với một đườngthẳng cho trước hoặc đi qua một điểm khôngnằm trên đường tròn.

Hoạt động 2: Xác định tiêu điểm, tiêu cự, tâm sai, đỉ nh, độ dài trục lớn, độ dài trục nhỏ,

phương trình hình chữ nhật cơ sở và phương trình đường tròn ngoại tiếp HCN cơ sở của cácElip sau:

a)2 2

1169 25

 x y+ =   b) 9x2 + 25y2 = 225 c) 4x2 + 9y2 = 5 d) 4x2 + y2 = 1

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi.- HS vận công thức của Elip.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại các côngthức và các tính chất của ELip

Hoạt động 3:  Lập phương trình chính tắc của Elip biết:

a) Độ dài trục lớn bằng 20 và độ dài trục nhỏ bằng 16.b) Một tiêu điểm có toạ độ (-5;0) và một đỉ nh có tọa độ (13;0)c) Trục lớn có độ dài bằng 10 và tiêu cự bằng 8.

d) Độ dài trục lớn bằng 26 và tâm sai bằng12

13 

e) Có tiêu cự bằng 16 và tâm sai bằng4

5.

f) Một đỉ nh trên trục lớn là (-5;0) và đi qua điểm ( 15; 1)−  

g) Có hai cạnh HCN cơ sở có phương trình 4 0; 3=0 x y± = ±  h) Đi qua 2 điểm (4; 3) (2 2;3) A B− ;

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi.- HS vận công thức khoảng cách từ một điểmđến đường thẳng và lập phương trình đườngtròn.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương

Chia sẽ Giáo án bởi CN. Nguyễn Thanh Tú - www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 52: Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

8/13/2019 Toán tự chọn 10 Tác giả: Nguyễn Thanh Bằng gv Nguồn gốc: Trường THPT Nam Hà, 2010

http://slidepdf.com/reader/full/toan-tu-chon-10-tac-gia-nguyen-thanh-bang-gv-nguon-goc-truong 52/52

GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10GV: NGUYỄN THANH BẰNG

trình chính tắc của Elip.

Hoạt động 4: Cho (E):2 2

150 32

 x y+ = . Viết pttt của (E) tại M(-5; 4).

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 

- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.- Thông qua phần trả lời nhắc lại phươngtrình tiếp tuyến tại một điểm trên Elip:

Cho (E):2 2

2 21

 x y

a b+ =  và điểm M(x0;y0)∈(E).

Phươ ng trình tiếp tuyến của Elip tại điểm

M(x0;y0)∈(E):

0 0

2 2

. .y1

 x x y

a b

+ =  

Hoạt động 5: Cho (E):2 2

125 9

 x y+ = . Viết pttt của (E) biết tiếp tuyến.

a) Song song với đường thẳng 2x + 3y -8 = 0 b) Vuông góc với đường thẳng x - 5y + 3 = 0.c) Biết tiếp tuyến đi qua M(-5; 6) d) Biết tiếp tuyến đi qua N(-7; 3)e) Biết tiếp tuyến đi qua K(-8; 6)

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại phươngtrình tiếp tuyến và điều kiện tiếp xúc của

đường thẳng với Elip: Cho (E):2 2

2 21

 x y

a b+ =  và

và đườ ng thẳng (D): Ax + By + C = 0. Điều kiện cần và đủ để đườ ng thẳng (D) tiếp xúc

vớ i (E):

4. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.

5. Rèn luyện:

2 2 2 2 2. .a A b B C  + =