20
Phát hành Thứ Năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1036 ngày 08/8/2013 Triển khai Chương trình Kích cầu du lịch năm 2013 (Tr.4) - Những ngày Văn hóa Nga tại Việt Nam năm 2013 (Tr.6) - Quy hoạch tổng thể bảo vệ hiện trạng di tích thành cổ Luy Lâu (Tr.17) - Tập huấn công tác cải cách hành chính ngành VHTTDL (Tr.7) troNg số NàY Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII Bộ VHTTDL vừa ban hành Kế hoạch số 2579/KH-BVHTTDL về việc tổ chức Hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc vào ngày 08/8/2013, tại Trung tâm Hội nghị quốc tế (Hà Nội). Nội dung hội nghị tập trung thảo luận những vấn đề cơ bản, then chốt qua 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII trên phương diện quản lý nhà nước về văn hóa, thảo luận các vấn đề quan trọng, cấp bách về thực trạng văn hóa Việt Nam, đánh giá tác động, bàn các giải pháp, kiến nghị và đề xuất với Trung ương. H.Quân Phát động cuộc thi thiết kế mẫu Lễ phục Nhà nước Sáng 01/8, Bộ VHTTDL đã chính thức phát động cuộc thi thiết kế Lễ phục nhà nước nhằm tìm kiếm một bộ lễ phục để có thể sử dụng trong các hoạt động quốc gia và quốc tế sau ba lần hội thảo với nhiều ý kiến trái ngược nhau. Theo đó, các nhà thiết kế là người Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, ở trong nước và nước ngoài đều có thể tham gia. Mỗi bộ mẫu lễ phục sẽ bao gồm cả giày, mũ, khăn (nếu cần thiết). Về tiêu chí, Ban Tổ chức cho biết mẫu thiết kế phải đảm bảo mang tính biểu tượng văn hóa, có tính thời đại và bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. (Xem tiếp trang 5) Ngày 01/8, tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội nghị triển khai Kế hoạch xác định chỉ số cải cách hành chính và Kế hoạch tuyên truyền cải cách hành chính của Bộ VHTTDL giai đoạn 2013-2015. Hội nghị nhằm mục đích thông qua công tác thông tin, tuyên truyền góp phần nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính. (Xem tiếp trang 7) Ảnh: MINH ƯỚC Kế hoạch tuyên truyền cải cách hành chính của Bộ VHTTDL giai đoạn 2013-2015 Thứ trưởng Bộ VHTTDL Lê Khánh Hải chủ trì Hội nghị

Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1036 –vanhien.vn

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Tuần tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch – Số 1036 Đăng trên vanhien.vn

Citation preview

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1036 –vanhien.vn

Phát hành Thứ Năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1036 ngày 08/8/2013

Triển khai Chương trình Kích cầu du lịch năm 2013

(Tr.4)- Những ngày Văn hóa Nga tại Việt Nam năm 2013

(Tr.6)- Quy hoạch tổng thể bảo vệhiện trạng di tích thành cổ Luy Lâu

(Tr.17)- Tập huấn công tác cải cáchhành chính ngành VHTTDL

(Tr.7)

troNg số Này

Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyếtTrung ương 5 khóa VIII

Bộ VHTTDL vừa ban hành Kếhoạch số 2579/KH-BVHTTDL về việctổ chức Hội nghị tổng kết 15 năm thựchiện Nghị quyết Trung ương 5 khóaVIII về xây dựng và phát triển nền vănhóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắcdân tộc vào ngày 08/8/2013, tại Trungtâm Hội nghị quốc tế (Hà Nội). Nộidung hội nghị tập trung thảo luậnnhững vấn đề cơ bản, then chốt qua 15năm thực hiện Nghị quyết Trung ương5 khóa VIII trên phương diện quản lýnhà nước về văn hóa, thảo luận các vấnđề quan trọng, cấp bách về thực trạngvăn hóa Việt Nam, đánh giá tác động,bàn các giải pháp, kiến nghị và đề xuấtvới Trung ương.

H.Quân

Phát động cuộc thi thiết kế mẫu Lễ phục Nhà nước Sáng 01/8, Bộ VHTTDL đã chính thức phát động cuộc thi thiết kế Lễ

phục nhà nước nhằm tìm kiếm một bộ lễ phục để có thể sử dụng trong cáchoạt động quốc gia và quốc tế sau ba lần hội thảo với nhiều ý kiến trái ngượcnhau. Theo đó, các nhà thiết kế là người Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, ở trongnước và nước ngoài đều có thể tham gia. Mỗi bộ mẫu lễ phục sẽ bao gồmcả giày, mũ, khăn (nếu cần thiết). Về tiêu chí, Ban Tổ chức cho biết mẫuthiết kế phải đảm bảo mang tính biểu tượng văn hóa, có tính thời đại và bảnsắc văn hóa dân tộc Việt Nam.

(Xem tiếp trang 5)

Ngày 01/8, tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội nghị triển khai Kế hoạchxác định chỉ số cải cách hành chính và Kế hoạch tuyên truyền cải cách hành chínhcủa Bộ VHTTDL giai đoạn 2013-2015. Hội nghị nhằm mục đích thông qua côngtác thông tin, tuyên truyền góp phần nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệmngười đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước, cán bộ, công chức, viên chứctrong việc thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính.

(Xem tiếp trang 7)

Ảnh:

MIN

H Ư

ỚC

Kế hoạch tuyên truyền cải cáchhành chính của Bộ VHTTDL

giai đoạn 2013-2015

Thứ trưởng Bộ VHTTDL Lê Khánh Hải chủ trì Hội nghị

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1036 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1036 l 08.8.2013

Ngày 29/7, Phó Thủ tướng NguyễnThiện Nhân, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhànước về Du lịch đã ký Quyết định banhành Quy chế hoạt động của Ban Chỉđạo Nhà nước về Du lịch. Ban Chỉ đạoNhà nước về Du lịch có nhiệm vụ giúpThủ tướng Chính phủ chỉ đạo việc phốihợp hoạt động của các bộ, ngành và địaphương liên quan trong việc xây dựngvà tổ chức triển khai thực hiện cácchương trình quốc gia về phát triển dulịch trong từng thời kỳ, phù hợp vớimục tiêu phát triển kinh tế-xã hội củađất nước.

Nghiên cứu, đề xuất với Thủ tướngChính phủ giải pháp, cơ chế, chínhsách về phát triển du lịch; giải quyếtnhững vướng mắc liên quan đến chính

sách, pháp luật của Nhà nước về pháttriển du lịch vượt quá thẩm quyền giảiquyết của các bộ, ngành và địa phương.

Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các bộ,ngành và địa phương trong việc xâydựng, triển khai các kế hoạch, chươngtrình cụ thể về phát triển du lịch phùhợp với kế hoạch, chương trình pháttriển kinh tế-xã hội của cả nước…

Trưởng Ban Chỉ đạo trực tiếp lãnhđạo, điều hành hoạt động của Ban Chỉđạo; chịu trách nhiệm chung về hoạtđộng của Ban Chỉ đạo; chỉ đạo xâydựng và thực hiện các chương trình, kếhoạch hoạt động của Ban Chỉ đạo;quyết định và chịu trách nhiệm trướcThủ tướng Chính phủ về hoạt động củaBan Chỉ đạo.

Ban Chỉ đạo làm việc theo chế độđề cao trách nhiệm của Trưởng BanChỉ đạo và các thành viên Ban Chỉ đạo.Các thành viên Ban Chỉ đạo làm việctheo chế độ kiêm nhiệm, tuân thủ sựphân công của Trưởng Ban Chỉ đạo.

Ban Chỉ đạo sẽ họp định kỳ 06 thángmột lần. Trường hợp cần thiết, TrưởngBan Chỉ đạo có thể triệu tập họp bấtthường hoặc phiên họp mở rộng.

Trước đó, Thủ tướng đã quyết địnhkiện toàn Ban Chỉ đạo Nhà nước về Dulịch do Phó Thủ tướng Chính phủNguyễn Thiện Nhân làm Trưởng BanChỉ đạo. Bộ trưởng Bộ VHTTDLHoàng Tuấn Anh làm Phó Trưởng BanChỉ đạo.

tHtt

Ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo Nhà nước về Du lịch

- Bộ VHTTDL có Quyết định số2576/QĐ-BVHTTDL ngày 25/7/2013cho phép Ban quản lý Khu di tích GòTháp phối hợp với Trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn, Đạihọc Quốc gia thành phố Hồ ChíMinh khai quật tại di tích Khu GòMộ thuộc Khu di tích Gò Tháp, xãTân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnhĐồng Tháp. Thời gian từ ngày 25/7-25/9/2013 với diện tích khai quật400m2. Những hiện vật thu thậpđược trong quá trình khai quật giaocho Bảo tàng tỉnh Đồng Tháp giữgìn, bảo quản; khi bàn giao phải cóbiên bản giao nhận, tránh để hiện vậtbị hư hỏng, thất lạc.

- Tại Quyết định 2595/QĐ-BVHTTDL ngày 26/7/2013 BộVHTTDL cho phép Công ty Cổ phầnphim Thiên Ngân cung cấp dịch vụsản xuất, thực hiện bộ phim “Vuabếp” theo đúng nội dung kịch bản đãđược Cục Điện ảnh phê duyệt (Giámđịnh kịch bản số 485/ĐA-NT ngày25/7/2013). Thời gian từ tháng

5/2013 đến tháng 5/2014 tại TP HồChí Minh và các tỉnh Bình Dương,Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, TâyNinh, Long An, Tiền Giang, Bến Tre,Đồng Tháp.

- Bộ VHTTDL có Quyết định số2596/QĐ-BVHTTDL ngày 26/7/2013cho phép Công ty Cổ phần Truyềnthông và Giải trí Galaxy cung cấpdịch vụ sản xuất, thực hiện bộ phim“Kỹ nữ máu và tình yêu xanh” theođúng nội dung kịch bản đã được CụcĐiện ảnh phê duyệt (Giám định kịchbản số 469/ĐA-NT ngày 19/7/2013).Thời gian từ tháng 8/2013 đến tháng8/2014 tại tại TP Hồ Chí Minh và cáctỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An, TiềnGiang, Bến Tre, Đồng Tháp.

- Ngày 30/7/2013 Bộ VHTTDLcó Quyết định số 2612/QĐ-BVHTTDL giao Trung tâm Triểnlãm Văn hóa Nghệ thuật Việt Namphối hợp với Trung tâm Văn hóa ViệtNam tại Pháp tham gia Hội chợ ChâuÂu Strasbourg-Pháp và cử 04 người

sang Pháp dàn dựng, tổ chức triểnlãm “Thủ công Mỹ nghệ Việt Nam”,từ ngày 06-16/9/2013.

- Tại Quyết định 2613/QĐ-BVHTTDL ngày 30/7/2013 BộVHTTDL giao Cục Nghệ thuật biểudiễn chủ trì, phối hợp với Nhà hát Ca,Múa, Nhạc Việt Nam phục vụ “Liênhoan nghệ thuật: Campuchia, Lào,Myanmar và Việt Nam” từ ngày 12-18/8/2013 tại thành phố Đông Hà,tỉnh Quảng Trị.

- Tại Quyết định số 2654/QĐ-BVHTTDL ngày 01/8/2013 BộVHTTDL giao Cục Điện ảnh chủ trì,phối hợp với Công ty Cổ phần Phimtruyện I, Công ty TNHH Một thànhviên Hãng phim Tài liệu và Khoa họcTrung ương tổ chức Đợt phim kỷniệm 68 năm Cách mạng tháng Támthành công 19/8/1945-19/8/2013) vàQuốc khánh nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam (02/9/1945-02/9/2013) trong phạm vi cả nước, từngày 17/8-4/9/2013.

tHtt

VăN BảN mớI

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1036 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

số 1036 l 08.8.2013

Ngày 01/8, Bộ VHTTDL đã cóvăn bản thông báo kết luận của Bộtrưởng Hoàng Tuấn Anh tại buổi làmviệc với Chủ tịch UBND tỉnh TháiNguyên Dương Ngọc Long về Đề ánBảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vậtthể, phi vật thể của Trà Thái Nguyên(Đề án); công tác chuẩn bị tổ chứcFestival Trà Thái Nguyên-Việt Namlần thứ hai năm 2013 (Festival) vàmột số đề xuất, kiến nghị trong lĩnhvực văn hoá, thể thao và du lịch củaTỉnh.

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đềnghị Tỉnh quan tâm, chỉ đạo:

Tăng cường công tác quản lý nhànước về di sản văn hoá. Tổ chức lậpquy hoạch khảo cổ; tiếp tục triển khaicác hoạt động kiểm kê, tu bổ, tôn tạovà phát huy giá trị di tích và lập quyhoạch hệ thống di tích trên địa bànTỉnh; đẩy mạnh công tác kiểm kê disản văn hóa phi vật thể, lựa chọn lậphồ sơ khoa học đề nghị Bộ VHTTDLđưa vào Danh mục di sản văn hóa phivật thể quốc gia; quan tâm hỗ trợ, pháttriển các làng nghề truyền thống.

Tập trung đầu tư phát triển du lịchtại Khu di tích quốc gia đặc biệt ATKĐịnh Hóa; xây dựng và phát triển Khudu lịch Hồ Núi Cốc trở thành khu dulịch quốc gia.

Tập trung đầu tư, phát triến cácmôn thể thao thế mạnh của Tỉnh như:Bóng đá nữ, Cầu lông, Điền kinh vàVõ thuật.

Tập trung chỉ đạo, tổ chức thànhcông Đại hội Thể dục thể thao các cấp,tiến tới Đại hội Thể dục thể thao toànquốc lần thứ VII/2014 tại tỉnh NamĐịnh. Xem xét, có chế độ chính sách đãingộ đối với những vận động viên đạtthành tích cao trong các kỳ Đại hội thểthao trong nước, khu vực và quốc tế.

Về một số kiến nghị của Tỉnh:Về Đề án Bảo tồn, phát huy giá trị

văn hóa vật thể, phi vật thể của TràThái Nguyên: Đề nghị Tỉnh quán triệt,thực hiện đầy đủ các Dự án thànhphần trong Đề án.

Về 5 dự án thành phần: Đề nghịTỉnh lập dự án cụ thể, trình cấp cóthẩm quyền phê duyệt theo quy địnhvà huy động kinh phí thực hiện Đề ántừ nguồn kinh phí của Trung ương,của địa phương, xã hội hóa...

Giao Cục Di sản văn hóa phối hợpvới các Cục, Vụ thuộc Bộ hướng dẫnSở VHTTDL tỉnh Thái Nguyên triểnkhai thực hiện các dự án thành phầntrong Đề án: Dự án sưu tầm, phục hồivà tổ chức các hoạt động sinh hoạt vănhóa cộng đồng gắn với cây chè tại cácvùng chè lớn của Tỉnh; Dự án bảo tồn,tôn tạo, phát huy các giá trị văn hóavật thể, gắn kết phát triển kinh tế vàbảo tồn, phát triển văn hóa vật thể củaTrà Thái Nguyên; Dự án đào tạo và sửdụng nguồn nhân lực, phát huy hiệuquả các giá trị văn hóa vật thể và phivật thể của Trà Thái Nguyên.

Về công tác tổ chức Festival TràThái Nguyên-Việt Nam lần thứ hainăm 2013: Giao Sở VHTTDL tỉnhThái Nguyên là cơ quan thường trựcchịu trách nhiệm trước Ban Chỉ đạoĐề án và Ban Tổ chức Festival về cáchoạt động tại Festival. Đề nghị Tỉnhbố trí, sử dụng tối đa nguồn nhân lựccủa địa phương tham gia Festival.

Về kịch bản khai mạc, bế mạc: Đềnghị Tỉnh chỉ đạo các cơ quan chuyênmôn xây dựng, gửi Cục Nghệ thuậtbiểu diễn xem xét, thẩm định.

Cục Hợp tác quốc tế: phối hợp vớiSở Ngoại vụ để hỗ trợ, giúp Tỉnh mờicác đoàn quốc tế tham gia trưng bàysản phẩm, trình diễn nghệ thuật phatrà, mời trà tại Lễ hội Văn hóa Trà.

Về việc lập quy hoạch tổng thểnhằm bảo tồn và phát huy giá trị khudi tích lịch sử kháng chiến ATK liên

hoàn: Giao Cục Di sản văn hoá phốihợp với đơn vị chức năng của Bộ Xâydựng góp ý để hoàn chỉnh quy hoạchtrình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.Đồng thời quan tâm công tác bảo tồn,phát huy giá trị của di tích quốc giađặc biệt ATK Định Hóa, kết hợp vớibảo tồn văn hóa truyền thống BảnQuyên gắn với phát triển du lịch củaTỉnh.

Về Dự án đầu tư xây dựng Bảotàng tỉnh Thái Nguyên: Bộ ủng hộgiao Sở VHTTDL Tỉnh làm chủ đầutư lập dự án, báo cáo Bộ xem xét, hiệpy trình Thủ tướng chính phủ.

Về việc xây dựng Khu Liên hợpThể thao Tỉnh: Nhất trí với đề nghịcủa Tỉnh, đề nghị Tỉnh chủ động làmrõ nguồn nguồn kinh phí, mời cácchuyên gia của Tổng cục Thể dục thểthao khảo sát và tư vấn xây dựng.

Về việc phê duyệt quy hoạch vàcông nhận Khu du lịch Hồ Núi Cốc làKhu du lịch quốc gia: Giao Tổng cụcDu lịch giúp Tỉnh xây dựng quy hoạchtổng thể phát triển Khu du lịch vùngHồ Núi Cốc và hướng dẫn các thủ tụctrình Thủ tướng Chính phủ xem xét,công nhận Khu du lịch Hồ Núi Cốc làKhu du lịch quốc gia.

Giao Văn phòng Bộ phối hợp vớiSở VHTTDL tỉnh Thái Nguyên rà soáttiến độ thực hiện kết luận của lãnh đạoBộ tại Thông báo số 2651/TB-BVHTTDL ngày 02/8/2010 và Thôngbáo số 3325/TB-BVHTTDL ngày26/9/2012.

Về Dự án Trưng bày hoạt độngvăn hóa sông nước tại không gian phíabờ sông Cầu và Công viên sông Cầuthuộc Bảo tàng Văn hoá các dân tộcViệt Nam: Bộ ủng hộ chủ trương xâydựng dự án, đề nghị Tỉnh tạo điều kiệngiúp Bảo tàng Văn hóa các dân tộcViệt Nam trong việc xây dựng dự án.

tHtt

Kết luận của Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1036 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

4 số 1036 l 08.8.2013

Ngày 31/7, Văn phòng Chính phủđã có văn bản số 6326/VPCP-KGVXthông báo ý kiến chỉ đạo của Phó Thủtướng Nguyễn Thiện Nhân về Chươngtrình Kích cầu du lịch năm 2013. Theođó, Phó Thủ tướng giao Bộ VHTTDLkhẩn trương phổ biến, tổ chức triểnkhai thực hiện các nội dung củaChương trình Kích cầu du lịch năm2013 theo thẩm quyền, báo cáo Thủtướng Chính phủ kết quả thực hiện.

Đồng thời việc miễn giảm thuế giátrị gia tăng và thuế thu nhập doanhnghiệp cho các doanh nghiệp du lịch vàthương mại, dịch vụ tham gia Chươngtrình kích cầu du lịch năm 2013 thựchiện theo các quy định pháp luật hiệnhành về thuế.

Trong khi chờ Luật sửa đổi, bổ

sung một số điều của Luật Thuế giá trịgia tăng có hiệu lực thi hành từ ngày01/01/2014, Bộ Tài chính cần tăngcường phối hợp với Bộ VHTTDL, BộCông Thương và các bộ, ngành có liênquan chỉ đạo, hướng dẫn việc triển khaithực hiện Quyết định số 5/2012/QĐ-TTg ngày 19/1/2012 của Thủ tướngChính phủ về việc thí điểm hoàn thuếgiá trị gia tăng đối với hàng hóa củangười nước ngoài mua tại Việt Nammang theo khi xuất cảnh.

Phó Thủ tướng giao Bộ VHTTDLhướng dẫn UBND các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương xây dựngChương trình hành động cụ thể của địaphương để thực hiện và quản lýChương trình Kích cầu du lịch năm2013; chủ trì, phối hợp với Bộ Giao

thông vận tải, Bộ VHTTDL đẩy mạnhviệc triển khai chiến dịch nâng cao vănminh phục vụ vận tải hành khách côngcộng bằng xe buýt, xe taxi; có chínhsách tạo điều kiện cho các phương tiệnvận chuyển khách du lịch lưu thôngthuận tiện trong và ngoài đô thị

Phó Thủ tướng yêu cầu các Bộ,ngành, địa phương khẩn trương thựchiện các nhiệm vụ được giao nhằmngăn chặn và xử lý nghiêm những hànhvi xâm hại đến an toàn, tính mạng củakhách du lịch góp phần nâng cao ý thứccủa doanh nghiệp, người dân liên quanđến hoạt động du lịch, cải thiện chấtlượng môi trường du lịch Việt Nam vàthực hiện có hiệu quả Chương trìnhKích cầu du lịch năm 2013.

t.Hợp

Triển khai Chương trình Kích cầu du lịch năm 2013

Văn phòng Chính phủ đã có Văn bảnsố 6032/VPVP-KGVX yêu cầu các Bộ,ngành, địa phương tăng cường công tácphòng, chống mại dâm, đồng thời làm rõtrách nhiệm và xử lý nghiêm những hànhvi vi phạm.

Theo văn bản, Phó Thủ tướng giaoBộ Lao động-Thương binh và Xã hộităng cường công tác nắm tình hình, kịpthời tham mưu, đề xuất các giải pháp đốivới công tác phòng, chống tệ nạn mạidâm; chủ trì phối hợp với các Bộ, cơquan liên quan nghiên cứu, giải quyết cáckiến nghị, đề xuất của các địa phươngnêu trên theo thẩm quyền, trường hợp

vượt thẩm quyền báo cáo Thủ tưởngChính phủ.

Bộ Công an chỉ đạo công an các địaphương tăng cường quản lý địa bàn, xửlý nghiêm các hành vi vi phạm trongcông tác phòng, chống mại dâm.

Bộ VHTTDL chủ trì, phối hợp vớicác Bộ, cơ quan, địa phương liên quantăng cường công tác quản lý, cấp giấyphép ngành nghề kinh doanh có điềukiện; kiểm duyệt các sản phẩm văn hóa,hoạt động biểu diễn theo đúng quy địnhcủa pháp luật. Kiên quyết xử lý các cơ sở,dịch vụ kinh doanh có điều kiện vi phạm

về phòng, chống tệ nạn xã hội.Phó Thủ tướng yêu cầu UBND TP

Hồ Chí Minh tiếp tục chỉ đạo làm rõ tráchnhiệm, xử lý nghiêm các cơ sở vi phạmvà tập thể, cá nhân liên quan để xảy ra tệnạn mại dâm và thiếu trách nhiệm quảnlý địa bàn.

UBND các tỉnh, thành phố Hà Nội,Hải Phòng, Nam Định chỉ đạo kiên quyếtvà xử lý nghiêm các cơ sở vi phạm và cáctập thể, cá nhân để xảy ra tệ nạn xã hội,nhất là trên địa bàn quận Cầu Giấy (HàNội), quận Đồ Sơn (Hải Phòng), huyệnGiao Thủy (Nam Định). tHtt

Tăng cường công tác phòng, chống mại dâm

Nhân dịp Kỷ niệm 14 năm Hội Anđược UNESCO công nhận Di sản Vănhoá thế giới (04/12/1999 - 04/12/2013),UBND thành phố Hội An (Quảng Nam)đã tổ chức phát động Hội thi sáng tác sảnphẩm lưu niệm thành phố Hội An lần thứIII năm 2013.

Hội thi nhằm mục đích tôn vinh cácnghệ nhân, thợ thủ công trong việcnghiên cứu chế tác sản phẩm lưu niệmmới mang bản sắc văn hóa Hội An, phụcvụ nhu cầu mua sắm của du khách tham

quan đồng thời tạo cơ hội quảng bá, giớithiệu các sản phẩm làng nghề, tiểu thủcông mỹ nghệ; giao lưu, học hỏi kinhnghiệm sản xuất, chế tác mẫu và tiêu thụsản phẩm lưu niệm. Đối tượng dự thi làcác tổ chức, cá nhân sống và làm việctrên lãnh thổ Việt Nam. Tác phẩm dự thido chính các tổ chức, cá nhân sáng táckhông sao chép và chưa từng tham giamột hội thi nào. Sản phẩm dự thi phải thểhiện văn hóa Hội An như về con người,cảnh vật, lễ hội, kiến trúc nhà cổ, đình,

chùa… Nhỏ gọn tinh xảo và dễ tháo ráp,đóng gói, thân thiện với môi trường vàan toàn cho người sử dụng.

Thời gian nhận bài dự thi vòng sơkhảo sẽ kết thúc vào cuối tháng 9/2013và vòng chung khảo từ 15/10 -15/11/2013. Không hạn chế số lượng tácphẩm đăng ký dự thi.

Dụ kiến, Lễ công bố kết quả Hội thi sẽdiễn ra vào ngày 04/12/2013 nhân dịp lễ kỷniệm 14 năm Hội An được UNESCO côngnhận Di sản Văn hoá thế giới. t.Hợp

Thi sáng tác sản phẩm lưu niệm thành phố Hội An

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1036 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

5số 1036 l 08.8.2013

Bộ VHTTDL đã ban hành Vănbản số 2769/QyĐ-BVHTTDL ngày30/7 quy định nguyên tắc làm việccủa Hội đồng xét đặc cách truy tặngdanh hiệu “Nghệ sỹ Ưu tú” đối vớicố nghệ sỹ Văn Hiệp.

Theo quy định, Hội đồng cónhiệm vụ nhận hồ sơ từ Hội nghệ sỹSân khấu Việt Nam; Tổ chức xét hồsơ đặc cách truy tặng danh hiệu“Nghệ sỹ Ưu tú” đối với cố nghệ sỹVăn Hiệp; thông báo công khai kếtquả cuộc họp xét tặng danh hiệuNghệ sỹ Nhân dân. Nghệ sỹ Ưu tútrên Báo Văn hoá, Cinet và trangWeb của Bộ VHTTDL trong thờigian 10 ngày làm việc; thông báo

bằng văn bản kết quả xét truy tặngđến Hội nghệ sỹ Sân khấu Việt Nam;Xử lý khiếu nại (nếu có) liên quanđến việc xét đặc cách truy tặng danhhiệu “Nghệ sỹ Ưu tú” đối với cốnghệ sỹ Văn Hiệp; hoàn thiện hồ sơtrình Bộ trưởng Bộ VHTTDL xéttrình Thủ tướng Chính phủ đề nghịChủ tịch nước xét truy tặng.

Nguyên tắc làm việc: Hội đồnglàm việc dưới sự chủ trì của Chủ tịchHội đồng. Trường hợp Chủ tịch Hộiđồng vắng mặt thì Chủ tịch Hội đồnguỷ quyền cho một Phó Chủ tịch Hộiđồng chủ trì cuộc họp; Hội đồng làmviệc theo nguyên tắc dân chủ, côngkhai và bỏ phiếu kín; kỳ họp của Hội

đồng được tiến hành khi có ít nhất 3/4số thành viên Hội đồng tham dự, trongđó có Chủ tịch Hội đồng hoặc PhóChủ tịch Hội đồng được Chủ tịch Hộiđồng uỷ quyền; hồ sơ đủ điều kiệntrình Nhà nước xét đặc cách truy tặngdanh hiệu khi đạt 75% số phiếu đồngý của tổng số thành viên Hội đồng.

Nguyên tắc xét tặng: Hội đồngxét đặc cách truy tặng danh hiệu“Nghệ sỹ Ưu tú” đối với cố nghệ sỹVăn Hiệp trình Bộ trưởng BộVHTTDL xét trình Thủ tướng Chínhphủ đề nghị Chủ tịch nước xét truytặng danh hiệu theo quy định củapháp luật về thi đua, khen thưởng.

tHtt

Quy định nguyên tắc làm việc của Hội đồng xét đặc cách truy tặng danh hiệu “Nghệ sỹ ưu tú” đối với cố nghệ sỹ Văn Hiệp

Theo Ban Tổ chức, thời gian nhậnmẫu từ ngày 01 đến 05/10/2013 tạiCục Mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm.Vòng sơ khảo, Hội đồng Nghệ thuậtsẽ xét chọn 20 mẫu thiết kế; trong đó,có 10 mẫu trang phục nam và 10 mẫutrang phục nữ vào vòng chung khảo.Bốn mẫu trang phục xuất sắc nhất sẽđược chọn để trao giải chính thức vớitrị giá 30 triệu đồng mỗi mẫu.

Thứ trưởng Bộ VHTTDL VươngDuy Biên khẳng định, Lễ phục Nhànước thể hiện bản sắc văn hóa, lòngtự tôn, tự hào dân tộc của của mỗiquốc gia. Trên thế giới, nhiều quốcgia đã quy định lễ phục trong cácnghi thức quan trọng và các hoạtđộng quốc tế. Ở Việt Nam, lịch sửcác triều đại phong kiến nước ta đãtừng có những quy định về trangphục. Hiện nay, vì nhiều lý do, chúngta chưa có lễ phục để sử dụng trongcác hoạt động nghi lễ trang trọng, cáchoạt động đối ngoại… Vì vậy, việcthi và tuyển chọn thiết kế lễ phục

nhằm chọn được mẫu chính thức gópphần tôn vinh bản sắc dân tộc, vị thếcủa quốc gia là một việc làm rất cầnthiết. Nếu thu được kết quả tốt, Bộ sẽbáo cáo lấy ý kiến của Chính phủ.Nếu Chính phủ thấy tốt và có thểmay để sử dụng trong các lễ hội, cuộctiếp khách. Nhưng nếu không đượcchọn thì ít ra cuộc thi cũng cung cấpcho người dân thêm những mẫu thiếtkế đẹp để sử dụng trong đời sống.

* Trước đó, ngày 31/7, BộVHTTDL đã ban hành Quyết định số2641/QĐ-BVHTTDL về việc phêduyệt Đề án Lễ phục Nhà nước. Theođó, mục tiêu của Đề án nhằm tìm rabộ mẫu Lễ phục cho nam và nữ để sửdụng trong các buổi lễ quan trọng,các hoạt động quốc gia và quốc tế,góp phần tôn vinh, giữ gìn bản sắcvăn hoá và lòng tự tôn dân tộc, khẳngđịnh vị thế độc lập của một quốc giacó nền văn hiến lâu đời.

Đề án được triển khai thực hiện ởtrong nước, với sự tham gia của các

tổ chức, cá nhân là người Việt Nam(kể cả người Việt Nam ở nướcngoài). Đề án cũng nêu rõ các tiêu chíchọn Lễ phục Nhà nước, gồm: Mangtính biểu tượng văn hoá, có tính thờiđại và bản sắc văn hóa của dân tộcViệt Nam; đẹp, thuận tiện, phù hợptrong nghi lễ quốc gia và quốc tế; phùhợp với điều kiện khí hậu và vócdáng của người Việt Nam; khuyếnkhích thực hiện bằng chất liệu truyềnthống, sản xuất trong nước.

Cũng theo Đề án, Ban Tổ chức sẽchọn ra 04 bộ mẫu cho nam và nữ sửdụng trong các buổi Lễ nghi của Nhànước, bao gồm: 02 bộ mẫu (01 nam,01 nữ) mang xu hướng hiện đại và 02bộ mẫu (01 nam, 01 nữ) mang xuhướng truyền thống. Bộ VHTTDLcũng giao Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnhvà Triển lãm chủ trì, phối hợp với cácđơn vị, tổ chức thuộc Bộ, ngành, địaphương liên quan trong việc triểnkhai thực hiện Đề án.

Đ.n

Phát động cuộc thi… (Tiếp theo trang 1)

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1036 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

6 số 1036 l 08.8.2013

Chiều ngày 30/7, tại Hà Nội, Thứtrưởng Huỳnh Vĩnh Ái đã có buổi tiếpvà làm việc với ngài Erken Arthur,Trưởng Đại diện Quỹ Dân số Liên hiệpquốc tại Việt Nam về một số nội dunghợp tác trong lĩnh vực gia đình.

Tại buổi tiếp, Thứ trưởng HuỳnhVĩnh Ái đánh giá cao sự giúp đỡ củaQuỹ Dân số Liên hiệp quốc dành choViệt Nam, đồng thời chúc mừng ngàiErken Arthur nhận nhiệm vụ tại ViệtNam. Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Áikhẳng định: Gia đình là vấn đề lớn, rấthệ trọng đối với cả dân tộc và thời đại.Từ những năm 1945, Nhà nước ViệtNam đã xác định rõ vấn đề này, đặc biệtthời gian gần đây đã đặt vấn đề gia đìnhlà nhiệm vụ rất lớn và Dự thảo Hiếnpháp sửa đổi cũng tiếp tục khẳng địnhnội dung này.

Mặc dù chưa có Luật Gia đìnhnhưng ở Việt Nam đã có Luật Phòng,chống Bạo lực gia đình và sắp tới đâysẽ tổ chức sơ kết, đánh giá những kếtquả 5 năm thực hiện trong thực tiễn.Chính phủ Việt Nam cũng đã ban hànhChiến lược phát triển gia đình đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030 và cũngđã có Nghị định của Chính phủ về côngtác gia đình. Từ Chiến lược phát triểngia đình Việt Nam, Bộ VHTTDL đượcChính phủ giao xây dựng Chiến lượcquốc gia Phòng, chống bạo lực gia đình.

Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Ái bày tỏtin tưởng trong thời gian tới BộVHTTDL Việt Nam và Quỹ Dân sốLiên hiệp quốc sẽ có sự hợp tác chặt chẽđể chung tay giải quyết vấn đề gia đìnhở Việt Nam.

Bày tỏ cám ơn Thứ trưởng HuỳnhVĩnh Ái đã dành thời gian đón tiếp vàtrao đổi nội dung, kế hoạch hợp tác giữahai Bên, đồng thời ngài Erken Arthurđánh giá cao những kết quả mà ViệtNam đã đạt được trong vấn đề phòng,chống bạo lực gia đình thời gian qua.

Ngài Erken Arthur cho biết, thờigian qua, dự án xây dựng ứng phó quốcgia đối với bạo lực gia đình giai đoạn2012 - 2016 đã thực hiện khá tốt và đạtđược những kết quả nhất định. Trongthời gian tới, Quỹ Dân số Liên hiệpquốc cũng như cá nhân ngài ErkenArthur cam kết sẵn sàng hợp tác và hỗ

trợ Bộ VHTTDL trong việc tiếp tụctriển khai dự án, trong đó đặc biệt cầnthúc đẩy hơn nữa sự tham gia của namgiới và trẻ em trai như là một tác nhânthay đổi liên tục để tác động đến namgiới và trẻ em trai khác trong việcphòng, chống bạo lực gia đình.

Ghi nhận sự sẵn sàng hợp tác từphía ngài Erken Arthur, Thứ trưởngHuỳnh Vĩnh Ái cũng đề nghị, trong thờigian tới sẽ có những sự nghiên cứu sâuhơn, từ đó đề xuất thêm những dự ánhợp tác mới trong việc giải quyết cácvấn đề thuộc lĩnh vực gia đình. Về phíaViệt Nam, Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Áicho biết, Chính phủ Việt Nam đã chọnnăm 2013 là Năm Gia đình Việt Namvới chủ đề “Kết nối yêu thương” vàThủ tướng Chính phủ cũng đã giao BộVHTTDL xây dựng Đề án hưởng ứngNgày Quốc tế hạnh phúc (20/3) theo lờikêu gọi của Tổng thư ký Liên hiệpQuốc Ban-Ki-Mun. Trước mắt, BộVHTTDL sẽ tập trung chỉ đạo xây dựngkế hoạch thực hiện song song hai nhiệmvụ phòng chống bạo lực gia đình và xâydựng gia đình hạnh phúc. tHtt

Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Ái tiếp Trưởng Đại diện Quỹ Dân sốLiên hiệp quốc tại Việt Nam

Thực hiện Chương trình hợp táctrong lĩnh vực văn hóa giữa Việt Namvà Liên bang Nga giai đoạn 2013-2015,Bộ VHTTDL sẽ phối hợp cùng Bộ Vănhóa LB Nga tổ chức Những ngày Vănhóa Nga tại Việt Nam năm 2013 từngày 11 đến 17/11/2013 tại Hà Nội, TPHồ Chí Minh, Bình Dương gồm cáchoạt động biểu diễn nghệ thuật, triểnlãm và những ngày phim Nga. Trongđó, chương trình biểu diễn nghệ thuậtdự kiến sẽ diễn ra với lịch trình như sau:Lễ khai mạc chính thức và chương trìnhbiểu diễn nghệ thuật khai mạc sẽ diễnra tại Nhà hát Lớn Hà Nội ngày

12/11/2013; Chương trình biểu diễnnghệ thuật tại Nhà hát TP Hồ Chí Minhngày 15/11/2013; Chương trình biểudiễn nghệ thuật tại Trung tâm văn hóatỉnh Bình Dương ngày 16/11/2013.

Bộ VHTTDL đã giao Trung tâm Tổchức biểu diễn nghệ thuật (Cục Nghệthuật biểu diễn) bố trí đón đoàn nghệsỹ Nga và tổ chức các chương trìnhbiểu diễn nghệ thuật nói trên. Để chuẩnbị tổ chức sự kiện trên, Bộ VHTTDLđề nghị các cơ quan: Sở VHTTDLthành phố Hồ Chí Minh và tỉnh BìnhDương tạo điều kiện giúp đỡ Trungtâm Tổ chức biểu diễn nghệ thuật tổ

chức các hoạt động văn hóa của phíaNga tại địa phương mình; Ban Quản lýNhà hát Lớn Hà Nội bố trí địa điểmnhà hát để tổ chức Lễ khai mạc vàchương trình biểu diễn nghệ thuật củaphía Nga vào ngày 12/11/2013; BanQuản lý Nhà hát thành phố Hồ ChíMinh bố trí địa điểm nhà hát để tổ chứcchương trình biểu diễn nghệ thuật củaphía Nga vào ngày 15/11/2013; SởVHTTDL tỉnh Bình Dương bố trí địađiểm Trung tâm văn hóa tỉnh BìnhDương để tổ chức chương trình biểudiễn nghệ thuật của phía Nga vào ngày16/11/2013. H.Quân

Những ngày Văn hóa Nga tại Việt Nam năm 2013

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1036 –vanhien.vn

7số 1036 l 08.8.2013

quản lý nhà nước

Bộ VHTTDL đã có Quyết định số2582/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chứclớp tập huấn công tác cải cách hànhchính của Bộ Văn hoá, Thể thao vàDu lịch.

Theo đó, căn cứ Nghị quyết số30c/NQ-CP ban hành Chương trìnhtổng thể cải cách hành chính nhà nướcgiai đoạn 2011-2020; Quyết định số1332/QĐ-BNV của Bộ Nội vụ phê

duyệt Đề án “Tăng cường công tácthông tin, tuyên truyền cải cách hànhchính giai đoạn 2013-2015” và Kếhoạch thông tin, tuyên truyền cải cáchhành chính của Bộ VHTTDL giai đoạn2013-2015 ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 2544/QĐ-BVHTTDL ngày19/7/2013 và xét đề nghị của ChánhVăn phòng, Bộ trưởng Bộ VHTTDLquyết định giao Văn phòng (Phòng

Kiểm soát thủ tục hành chính) tổ chức03 lớp tập huấn công tác cải cách hànhchính của Bộ VHTTDL cho cán bộ,công chức các cơ quan, đơn vị thuộcBộ và các Sở VHTTDL.

Kinh phí tổ chức các lớp tập huấncông tác cải cách hành chính được lấytừ kinh phí của Bộ VHTTDL cấp quaVăn phòng.

Duyên trần

Tại Hội nghị, đồng chí Lê ThịPhượng, Phó Chánh Văn phòng đã giớithiệu các nội dung của Nghị quyết30c/NQ-CP của Chính phủ về Chươngtrình tổng thể cải cách hành chính nhànước giai đoạn 2011-2020; Kế hoạchxác định chỉ số cải cách hành chính vàKế hoạch tuyên truyền cải cách hànhchính của Bộ VHTTDL giai đoạn 2013-2015, trong đó đặc biệt nhấn mạnh nộidung và hình thức tuyên truyền cải cáchhành chính được ban hành kèm theoQuyết định số 2544/QĐ-BVHTTDLngày 19/7/2013 của Bộ trưởng BộVHTTDL.

Cụ thể, tập trung tuyên truyền, phổbiến sâu rộng về tầm quan trọng, ýnghĩa, mục tiêu và tác động của cải cáchhành chính đến phát triển kinh tế-xã hộicủa đất nước; Các quan điểm, chủtrương của Đảng, chính sách pháp luậtcủa Nhà nước về cải cách hành chính;Vai trò, trách nhiệm của các cấp ủy đảng,của người đứng đầu cơ quan hành chínhcác cấp, người đứng đầu các tổ chứcchính trị-xã hội, các đơn vị sự nghiệpcông lập đối với việc triển khai thực hiệnnhiệm vụ cải cách hành chính đến từngcán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viêntrong cơ quan, đơn vị mình; tuyêntruyền, phổ biến các nội dung củaChương trình tổng thể cải cách hànhchính nhà nước giai đoạn 2011-2020 đãđược ban hành tại Nghị quyết số30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chínhphủ: Cải cách thể chế; cải cách thủ tục

hành chính; cải cách tổ chức bộ máyhành chính nhà nước; xây dựng và nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức; cải cách tài chính công;hiện đại hóa hành chính nhà nước.

Các cơ quan báo chí của Bộ cũng cầntập trung vào những vấn đề: Rà soát,hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và cơ cấu tổ chức bộ máy các cơquan đơn vị thuộc Bộ; quy chế làm việccủa Bộ; đổi mới và nâng cao chất lượngxây dựng và ban hành văn bản quy phạmpháp luật; tình hình triển khai cải cách,đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộcphạm vi quản lý của các bộ, ngành; cácquy định về thủ tục hành chính trong giảiquyết công việc giữa cơ quan hành chínhnhà nước với người dân, doanh nghiệp,đặc biệt là thủ tục hành chính thuộcphạm vi quản lý nhà nước của BộVHTTDL trên các lĩnh vực văn hoá, giađình, thể dục thể thao và du lịch; Tổ chứcvà hoạt động của bộ máy hành chính nhànước: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạnvà cơ cấu tổ chức bộ máy của Chínhphủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quanthuộc Chính phủ, chính quyền địaphương các cấp; tình hình triển khai vàkết quả thực hiện Chỉ số cải cách hànhchính; các đề án, dự án cải cách hànhchính do các bộ, cơ quan ngang bộ chủtrì theo phân công tại Nghị quyết số30c/NQ-CP; những kết quả đạt được vànhững tồn tại, hạn chế, nguyên nhâncũng như tình hình triển khai nhiểm vụcải cách hành chính ở các cơ quan, đơn

vị thuộc Bộ, qua đó biểu dương nhữngtập thể, cá nhân thực hiện tốt, có sángkiến trong công tác cải cách hành chính;phê phán những hiện tượng tiêu cực, trìtrệ, có hành vi không đúng đắn gây khókhăn, phiền hà cho công dân, tổ chức…

Kế hoạch của Bộ cũng yêu cầu đưanội dung cải cách hành chính, Chươngtrình tổng thể cải cách hành chính nhànước một cách thích hợp vào công táctuyển dụng công chức, viên chức vàchương trình đào tạo, bồi dưỡng côngchức, viên chức; tổ chức các cuộc thi tìmhiểu về cải cách hành chính; thi tìm hiểuchính sách và pháp luật bằng hình thứcthi viết hoặc sân khấu hoá.

Phát biểu kết luận Hội nghị, Thứtrưởng Lê Khánh Hải khẳng định mộttrong những nội dung hết sức quantrọng, đó là tăng cường sự hiểu biết vềcải cách hành chính, qua đó thấy đượcvai trò trách nhiệm của từng đơn vị, Thủtrưởng đơn vị đối với công tác cải cáchhành chính, tạo sự đồng thuận cũng nhưphối kết hợp giữa các đơn vị cũng nhưtrong quá trình làm việc giữa cơ quannhà nước với người dân, trong việc thựcthi các thủ tục hành chính…

Thứ trưởng Lê Khánh Hải yêu cầucác cơ quan, đơn vị triển khai theo kếhoạch, lồng ghép trong các hoạt độngcủa cơ quan, đơn vị, chỉ đạo xây dựng,ban hành kế hoạch tuyên truyền cải cáchhành chính hàng năm và tổ chức thựchiện kế hoạch nghiêm túc, hiệu quả.

tHtt

Kế hoạch tuyên truyền… (Tiếp theo trang 1)

Tập huấn công tác cải cách hành chính ngành VHTTDL

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1036 –vanhien.vn

8 số 1036 l 08.8.2013

Sự kiện vấn đề

Hội nghị đánh giá "Thực trạng vàgiải pháp tổ chức hoạt động của cáctrung tâm văn hóa, nhà văn hóa trênđịa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế" năm2013 đã được Sở Văn hóa, Thể thaovà Du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế tổchức ngày 30/7.

Thừa Thiên - Huế hiện có 782trung tâm văn hóa, nhà văn hóa. Tuynhiên, phần lớn các thiết chế này

đều không phát huy hiệu quả, nhiềunơi sử dụng không đúng mục đích,đóng cửa nhiều hơn mở. Đa số đềuxây dựng đã lâu, cơ sở vật chấtxuống cấp, trang thiết bị thiếu thốn,không đồng bộ, diện tích không đápứng yêu cầu; chưa đến 50% tổng sốlàng, thôn, bản, tổ dân phố có nhàvăn hóa, với 70% không có phươngtiện, thiết bị âm thanh, nghe nhìn

cần thiết và chủ yếu tận dụng các cơsở cũ như trường mầm non, trạm ytế, hợp tác xã... Tỷ lệ nhà văn hóacấp xã chỉ đạt 27% trong khi chỉ tiêuquy hoạch của Chính phủ là 80%;chỉ khoảng 30% đội ngũ cán bộđược đào tạo đúng chuyên ngành.Nhiều nơi không có người quản lý,xa khu dân cư, vừa xây dựng xongđã bỏ hoang, gây lãng phí. Hoạt

Nâng cao hiệu quả hoạt động trung tâm văn hóa, nhà văn hóa

Cách thủ đô Hà Nội 93km vềphía Nam, giao thông đi lạithuận tiện, lại có ưu thế về

vùng phụ cận, không gian và thời giannên tỉnh Ninh Bình ít bị ảnh hưởng bởitính mùa vụ trong du lịch đồng thờichiếm ưu thế ở loại hình du lịch nghỉdưỡng cuối tuần. Đến hết tháng 7, tỉnhđã thu hút hơn 3,7 triệu lượt khách dulịch; đạt 94,2% kế hoạch năm 2013 vàtăng 25,4% so với cùng kỳ năm trước.Doanh thu đạt gần 707 tỷ đồng; tăng20,8% so với cùng kỳ năm trước.

Ninh Bình hiện có 7 tuyến du lịchchính là: Khu du lịch sinh thái TràngAn - Tam Cốc Bích Động - Cố đô HoaLư; Khu du lịch trung tâm thành phốNinh Bình; khu du lịch Vườn Quốc giaCúc Phương - Kỳ Phú - hồ ĐồngChương; Khu du lịch suối nước nóngKênh Gà - động Vân Trình - khu bảotồn đất ngập nước Vân Long - chùaĐịch Lộng - động Hoa Lư; Khu du lịchthị xã Tam Điệp - phòng tuyến TamĐiệp - Biện Sơn; Khu du lịch hồ YênThắng - hồ Đồng Thái - động Mã Tiên;Khu du lịch vùng ven biển Kim Sơn.

Hưởng ứng Năm Du lịch quốc giaĐồng bằng sông Hồng 2013, bên cạnhviệc tăng cường quảng bá, kêu gọi đầutư trong lĩnh vực du lịch, cung cấpthông tin đăng tải trên website củaTổng cục Du lịch và cổng thông tinđiện tử của các địa phương, tỉnh NinhBình còn tổ chức 3 lễ hội lớn, gồm Lễ

hội Cố đô Hoa Lư, lễ hội Thánh QuýMinh Đại Vương, Lễ hội đền Thái Vi,thu hút đông đảo du khách thậpphương về tham dự.

Ninh Bình không chỉ là địa phươngcó nhiều danh lam thắng cảnh mà còncó nét văn hóa đặc sắc và mạng lướilàng nghề phong phú, nổi tiếng nhưthêu ren Văn Lâm (xã Ninh Hải, huyệnHoa Lư); mỹ nghệ cói (huyện KimSơn). Vì vậy, du lịch cộng đồng và dulịch kết hợp tham quan làng nghềkhông chỉ giúp tăng trưởng lợi nhuậnkinh tế, giải quyết việc làm cho laođộng địa phương mà còn là một cáchthức gìn giữ và bảo tồn những giá trịvăn hóa, tạo điểm nhấn riêng của dulịch Ninh Bình.

Riêng hoạt động du lịch cộng đồngtheo hình thức homestay, trên 50 hộdân tại 5 thôn Phù Long, Chi Lễ, MaiTrung, Tập Ninh, Trung Hoà (xã GiaVân, huyện Gia Viễn) đang đóng gópmỗi hộ từ 1 đến 5 phòng ở đủ tiêuchuẩn cho thuê phục vụ khách du lịch.Du khách sẽ ở cùng người dân địaphương trong các ngôi nhà cổ độc đáođặc trưng của vùng quê Bắc Bộ vớikhung gỗ, nền đất; được trực tiếp laođộng, tát nước gầu sòng, gầu dây, đimóc cua, cất vó; khám phá nhữngphiên chợ quê với các sản phẩm địaphương đặc trưng; cùng người dân làmcua nấu canh, thổi cơm vùi tro, xay lúa,giã gạo, tham gia các hoạt động văn

hoá, văn nghệ đậm đà bản sắc dân tộc. Khu văn hóa tâm linh chùa Bái

Đính gần đây cũng nổi danh khi sở hữu13 kỷ lục quốc gia, đang là một điểmđến du lịch rất được ưa chuộng và lànơi diễn ra Hội nghị quốc tế về du lịchtâm linh vì sự phát triển bền vững doTổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO)phối hợp với Bộ VHTTDL tổ chứctrong tháng 11 tới.

Cùng với đó, tỉnh Ninh Bình đã kýBiên bản thỏa thuận Hợp tác phát triểndu lịch với 10 tỉnh, thành phố trọngđiểm về du lịch gồm: Hà Nội, TP HồChí Minh, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng,Quảng Nam, Cần Thơ, Quảng Ninh,Hải Phòng, Lào Cai, Lạng Sơn.

Bên cạnh việc đầu tư xây dựngnhững sản phẩm du lịch đặc trưng đểtạo sự khác biệt, thời gian tới, tỉnh NinhBình sẽ tăng cường liên kết với Thủ đôHà Nội và một số tỉnh bạn như ThanhHoá, Thừa Thiên Huế phát triển loạihình du lịch tham quan chuỗi các ditích kinh đô xưa theo suốt chiều dàilịch sử gồm Cố đô Hoa Lư, Hoàngthành Thăng Long, Di tích Lam Kinh -Thành Nhà Hồ và Cố đô Huế. Cùngvới việc tăng cường bảo đảm an ninhtrật tự và vệ sinh môi trường tại cáckhu, điểm du lịch, địa phương đangthực hiện nhiều giải pháp thu hút kháchvào các loại hình du lịch chơi golf, dulịch làng nghề, du lịch nghỉ dưỡng, dulịch sinh thái. t.t.n

Ninh Bình mở rộng hợp tác để phát triển du lịch

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1036 –vanhien.vn

9số 1036 l 08.8.2013

Sự kiện vấn đề

Lao động Việt Nam khoá VI gồm 155Uỷ viên. Đồng chí Nguyễn Văn Tưđược bầu làm Chủ tịch, đồng chíDương Xuân An, Cù Thị Hậu đượcbầu làm Phó Chủ tịch. Mục tiêu Đạihội “Thực hiện đường lối đổi mới củaĐảng vì “việc làm, đời sống, dân chủvà công bằng xã hội”.

Đại hội Công đoàn Việt Nam lầnthứ VII: Họp từ ngày 09/11 đến ngày12/11/1993 tại Thủ đô Hà Nội. Dự Đạihội có hơn 600 đại biểu. Đại hội bầu raBCH Tổng Liên đoàn Lao động ViệtNam khoá VII gồm 125 Uỷ viên. Đồngchí Nguyễn Văn Tư được bầu lại làmChủ tịch, các đồng chí: Cù Thị Hậu,Hoàng Minh Chúc, Nguyễn An Lương,Hoàng Thị Khánh được bầu làm PhóChủ tịch. Mục tiêu của Đại hội: “Đổimới tổ chức và hoạt động công đoàn,góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,chăm lo và bảo vệ lợi ích của côngnhân lao động”.

Đại hội Công đoàn Việt Nam lầnthứ VIII: Họp từ ngày 03/11đến ngày06/11/1998 tại Hà Nội. Dự Đại hộicó 897đại biểu. Đại hội bầu ra BCHTổng Liên đoàn Lao động Việt Namkhoá VIII, gồm 145 Uỷ viên. Đồngchí Cù Thị Hậu được bầu làm Chủtịch, các đồng chí: Nguyễn AnLương, Đặng Ngọc Chiến, Đỗ ĐứcNgọ, Nguyễn Đình Thắng được bầulàm Phó Chủ tịch. Mục tiêu của Đại

hội: “Đổi mới tổ chức hoạt độngCông đoàn, góp phần xây dựng &bảo vệ Tổ quốc, chăm lo và bảo vệlợi ích của công nhân, lao động”.

Đại hội Công đoàn Việt Nam lầnthứ IX: Họp từ ngày 10/10 đến ngày13/10/2003 tại Hà Nội. Dự Đại hộicó 900 đại biểu. Đại hội bầu ra BCHTổng Liên đoàn Lao động Việt Namkhoá IX gồm 150 Uỷ viên. Đồng chíCù Thị Hậu được bầu làm Chủ tịch.Đồng chí: Đặng Ngọc Tùng, NguyễnHoà Bình, Nguyễn Đình Thắng, ĐỗĐức Ngọ, Đặng Ngọc Chiến đượcbầu làm Phó Chủ tịch. Tháng 12 năm2006, Đồng chí Đặng Ngọc Tùngđược bầu làm Chủ tịch. Tháng 9 năm2007 các đồng chí: Hoàng NgọcThanh, Mai Đức Chính, Nguyễn ThịThu Hồng, Nguyễn Văn Ngàng đượcbầu làm Phó Chủ tịch. Đại hội đề rakhẩu hiệu hành động: “Xây dựnggiai cấp công nhân và tổ chức Côngđoàn vững mạnh, chăm lo bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp, chínhđáng của CNVCLĐ, góp phầp tăngcường đại đoàn kết toàn dân tộc,thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH,HĐH đất nước”.

Đại hội Công đoàn Việt Nam lầnthứ X: Họp từ ngày 02/11 đến ngày05/11/2008 tại Thủ đô Hà Nội.Tham dự Đại hội có 985 đại biểu.Đại hội bầu BCH Tổng Liên đoàn

Lao động Việt Nam khoá X gồm 160Uỷ viên. Đồng chí Đặng Ngọc Tùngđược bầu làm Chủ tịch. Các đồngchí: Nguyễn Hoà Bình, Hoàng NgọcThanh, Mai Đức Chính, Nguyễn ThịThu Hồng, Nguyễn Văn Ngàngđược bầu làm Phó Chủ tịch. Đại hộiđề ra khẩu hiệu hành động: “Côngđoàn Việt Nam đổi mới, sáng tạo;bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đoànviên, công nhân, viên chức, laođộng; vì sự phát triển ổn định, bềnvững của đất nước”.

Đại hội Công đoàn Việt Nam lầnthứ XI: Họp từ ngày 27/7 đến ngày30/7/2013 tại Cung Văn hóa Laođộng hữu nghị Việt Xô, Hà Nội.Tham dự Đại hội có 950 đại biểu.Đại hội bầu BCH Tổng Liên đoànLao động Việt Nam khóa XI, nhiệmkỳ 2013-2018. Đoàn Chủ tịch gồm24 đồng chí. Đồng chí Đặng NgọcTùng được bầu lại làm Chủ tịch. Cácđồng chí: Mai Đức Chính, NguyễnThị Thu Hồng, Nguyễn Văn Ngàng,Trần Thanh Hải, Trần Văn Lý đượcbầu làm Phó Chủ tịch. Đại hội đề rakhẩu hiệu hành động: “Vì quyền, lợiích hợp pháp, chính đáng của đoànviên và người lao động; Vì sự pháttriển bền vững của đất nước; tiếp tụcđổi mới nội dung phương thức hoạtđộng công đoàn”.

Hữu Giới (Công đoàn Bộ)

động chủ yếu của nhà văn hóa là nơitổ chức hội họp, đại hội chứ khônghình thành được các câu lạc bộ, khuvui chơi giải trí... nên không pháthuy hết công năng.

Để nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa hệ thống trung tâm văn hóa, nhàvăn hóa từ tỉnh đến cơ sở, đa số cácđại biểu đều cho rằng: Cần huy độngsức mạnh của quần chúng vào việcxây dựng thiết chế văn hóa; đưa mụctiêu phát triển văn hóa, xây dựng các

thiết chế văn hóa vào Nghị quyếtcủa Đảng và kế hoạch Nhà nước cáccấp; tăng cường các hoạt động vănhóa cộng đồng, đổi mới nội dung,hình thức sinh hoạt; có chế độ phụcấp và thù lao cho cán bộ phụ tráchnhà văn hóa cấp xã và thôn, bản, tổdân phố; xây dựng pháp lệnh về vănhóa cơ sở; hoàn thiện hệ thống vănbản pháp luật, quy chế, chế độ vềhoạt động văn hóa cơ sở...

Bà Phan Thị Lệ Hòa - Giám đốc

Trung tâm Văn hóa thông tin thểthao Quảng Điền cho biết: Cần pháttriển đội ngũ cán bộ vững vàng vềchuyên môn nghiệp vụ; xây dựng Đềán vị trí việc làm cụ thể, đánh giácán bộ một cách sát thực để bố trícông việc hợp lý, đúng người, đúngviệc. Hiện nay, các trung tâm vănhóa, nhà văn hóa đều có tên gọi khácnhau, vì vậy cần có sự thống nhấtchung mô hình trung tâm văn hóatrong toàn tỉnh. H.Hiệp

Công đoàn Việt Nam... (Tiếp trang 20)

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1036 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

10 số 1036 l 08.8.2013

Trong 2 ngày 1 và 2/8, đoàn giám sátcủa Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanhniên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốchội do bà Hoàng Thị Hoa, Ủy viênThường trực Uỷ ban làm trưởng đoànđã có chuyến làm việc tại Sóc Trăng vềviệc thực hiện Luật Di sản văn hóa trênđịa bàn tỉnh.

Từ năm 2006 - 2013, với số vốnđược cấp hơn 45,6 tỷ đồng từ nguồn vốnchương trình mục tiêu quốc gia, tỉnh đãđầu tư trùng tu, tôn tạo, chống xuốngcấp một số di tích cấp quốc gia tiêu biểu.Ngoài ra, tỉnh đã tiến hành thực hiệncông tác khảo sát và kiểm kê các loạihình di sản văn hóa phi vật thể tại 6huyện, thị; thực hiện 9 đề tài văn hóa phivật thể của đồng bào dân tộc Khmer ởSóc Trăng. Hàng năm, tỉnh dành mộtphần ngân sách địa phương kết hợp vớikinh phí Chương trình mục tiêu quốcgia về văn hóa thực hiện nhiều dự ántrùng tu, tôn tạo các di tích cấp quốc gianhư chùa Khleang, đình Hòa Tú, trườngTaberd, khu căn cứ Tỉnh ủy Sóc Trăng,miếu Bà Chúa Xứ Mỹ Đông, chùaMahatup, với tổng kinh phí khoảng 60

tỷ đồng. Đối với di tích cấp tỉnh, các địaphương chỉ thực hiện đầu tư tôn tạođược một số di tích lịch sử cách mạngtừ ngân sách tỉnh. Thời gian qua, Bảotàng tỉnh đã sưu tầm được gần 11.800hiện vật do nhân dân hiến tặng. HiệnBảo tàng tỉnh có nhà trưng bày văn hóaKhmer và phòng trưng bày văn hóa badân tộc Kinh-Khmer-Hoa, mở cửa hàngngày. Đối với cấp huyện, có 6/11 huyệnđã có Nhà truyền thống. Sóc Trăng hiệncó 34 di tích đã được xếp hạng (8 di tíchcấp quốc gia và 26 di tích cấp tỉnh).Công tác quản lý, tổ chức lễ hội đượcSóc Trăng thực hiện nghiêm túc, chặtchẽ, không kéo dài ngày và diễn ra antoàn, lành mạnh, tiết kiệm, góp phầngiáo dục truyền thống, nâng cao đờisống văn hóa tinh thần cho nhân dân.Nhiều điểm di tích đã có sự đầu tư tôntạo, tu sửa, xây dựng cảnh quan môitrường sạch đẹp, thuận tiện cho dukhách tham quan. Về quan hệ quốc tếtrong hoạt động bảo vệ và phát huy giátrị di sản văn hóa, tỉnh được Quỹ hỗ trợVăn hóa vùng và dân tộc ít người (ĐanMạch) tài trợ từ năm 2008-2010 thực

hiện 35 dự án với tổng số tiền hơn 800triệu đồng.

Tại buổi làm việc, tỉnh kiến nghịTrung ương cần có văn bản hướng dẫnviệc phân cấp quản lý di tích để việcquản lý di tích được thuận lợi. Tỉnhcũng kiến nghị hàng năm, Chính phủdành một khoản kinh phí thỏa đáng ưutiên cho tỉnh nghèo như Sóc Trăng đểđầu tư cho công tác quy hoạch khoanhvùng, cắm mốc và xếp hạng di tíchcũng như trùng tu, tôn tạo, chống xuốngcấp di tích, hỗ trợ kinh phí cho địaphương và tạo cơ chế thuận lợi để tiếnhành sưu tầm, mua lại những hiện vậtđặc biệt, tiêu biểu có giá trị cao để sửdụng trưng bày tại bảo tàng và cũngnhằm tránh nguy cơ "chảy máu" cổ vậtra bên ngoài.

Cũng trong chuyến làm việc tại SócTrăng, Đoàn giám sát của Quốc hội đãcó buổi làm việc với Sở Văn hóa Thểthao và Du lịch, có các chuyến khảo sátthực địa tại một số di tích văn hóa nhưchùa Dơi, chùa Khleang, chùa Đất Sét...tại thành phố Sóc Trăng.

Hải pHonG

Giám sát việc thực hiện Luật Di sản văn hóa tại Sóc Trăng

Sáng 01/8 Sở VHTTDL Hà Nội đãchính thức khai trương Trung tâm hỗtrợ khách du lịch tại 47 Phố Hàng Dầu,Hà Nội.

Trung tâm hỗ trợ khách du lịch sẽ hỗtrợ du khách trong việc cung cấp thôngtin, tư vấn về du lịch, giúp du khách cóthông tin đầy đủ và tin cậy trên các lĩnhvực khách có nhu cầu tiếp cận và trảinghiệm như văn hóa, lịch sử, giao thông,thị trường cũng như thông tin về điểmđến du lịch hấp dẫn của Thủ đô, các dịchvụ có chất lượng đáp ứng nhu cầu đadạng của du khách.

Bên cạnh đó, bộ phận hỗ trợ kháchdu lịch sẽ trực đường dây nóng do SởVHTTDL thiết lập; là đầu mối tiếp nhậntrực tiếp cũng như gián tiếp (qua điện

thoại, email, facebook…) khiếu nại,phản ánh của các cơ quan, tổ chức, đơnvị, khách du lịch và người dân về các vấnđề ảnh hưởng đến an ninh, an toàn và cácquyền lợi hợp pháp của du khách, xử lýthông tin và phối hợp với các cơ quanchức năng trong việc giải quyết bất cậpxảy ra đối với du khách.

Lực lượng tham gia bộ phận này baogồm Thanh tra, phòng Quản lý lữ hành,phòng Quản lý cơ sở lưu trú, Trung tâmThông tin và Xúc tiến du lịch sẽ chủđộng phối hợp với các lực lượng chứcnăng khác của thành phố như Công an,Giao thông vận tải, Công thương… Thờigian hoạt động từ 8h00’ đến 22h00’ cácngày trong tuần, trong thời gian khôngmở cửa (22h00’ đến 8h00’ sáng hôm

sau) sẽ có cán bộ trực đường dây nóng. Tại Bộ phận hỗ trợ khách du lịch, Sở

VHTTDL Hà Nội công bố hai số điệnthoại đường dây nóng, gồm:04.39261515 và 0946791955. Cán bộphụ trách đường dây nóng có nhiệm vụtiếp nhận thông tin, phản ánh, kiến nghịtừ khách du lịch để nhanh chóng phốihợp với người kiến nghị và các cơ quanchức năng liên quan giải quyết, xử lý kịpthời vụ việc. Chế độ trực điện thoại24/24 giờ. Sau khi tiếp nhận thông tin tạiBộ phận hỗ trợ khách du lịch hoặc tiếpnhận quan đường dây nóng, SởVHTTDL phối hợp với đường dây nóngcủa Công an thành phố Hà Nội, công anquận, huyện, thị xã để giải quyết, xử lýcác vụ việc vi phạm. tHtt

Hà Nội: Khai trương Trung tâm hỗ trợ khách du lịch

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1036 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

11số 1036 l 08.8.2013

Theo thông tin từ Ban Tổ chứcFestival Huế 2014, poster FestivalHuế 2014 đã chính thức được hoànthành với sự xuất hiện của người mẫuchính là Thân Thị Ái Hoa - Miss áodài Đại học Huế 2012, hiện đang làsinh viên Khoa Mầm non, Đại học Sưphạm Huế.

Với chủ đề “Di sản văn hóa với hộinhập và phát triển”, Festival Huế 2014diễn ra từ 12/4 đến 20/4/2014, quy tụnhiều chương trình văn hóa nghệ thuậtquốc tế, trong nước phong phú, đặcsắc. Đây cũng là sự kiện văn hóa đặcbiệt trong khuôn khổ Diễn đàn giao lưuvăn hóa Đông Á - Mỹ Latinh do BộNgoại giao đề xướng. Ngoài các đơn vị

nghệ thuật trong nước đại diện cho 3miền tham dự, đến thời điểm này đã có26 đoàn nghệ thuật thuộc 23 quốc giavà vùng lãnh thổ đăng ký tham giaFestival Huế lần thứ 8.

Festival Huế lần thứ 8 - năm 2014sẽ tiếp tục là chương trình giao lưu cácnền văn hóa đặc sắc của các nước trênthế giới, đồng thời quy tụ các chươngtrình nghệ thuật tiêu biểu, đặc trưngcho những vùng văn hóa và các thànhphố cố đô của Việt Nam, giới thiệunghệ thuật ca múa nhạc cung đình vàcác làn điệu dân ca độc đáo của Huế;các chương trình nghệ thuật truyềnthống và đương đại chất lượng caocủa trên 20 quốc gia đến từ 5 châu lục

diễn ra hàng đêm tại các sân khấu ởĐại Nội, Cung An Định và các sânkhấu cộng đồng ở nhiều thị trấn, vùngxa của tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Bên cạnh đó, Festival Huế 2014tiếp tục tái hiện nhiều lễ hội cungđình độc đáo, các lễ hội đầy màu sắcvà hoạt động văn hóa cộng đồngphong phú, đa dạng thông qua cáccuộc triển lãm, trưng bày, nghệ thuậtthả diều Huế, thư pháp, các hoạt độngnghệ thuật sắp đặt, nghệ thuật âmnhạc – mỹ thuật đường phố, hội thảokhoa học, hội chợ thương mại quốctế, hội chợ du lịch, Festival dành chothiếu nhi…

n.tHanH

Cục Nghệ thuật biểu diễn (BộVHTTDL) phối hợp cùng Hội Nghệ sĩMúa VN, Sở VHTTDL TP.HCM vàHội Nghệ sĩ Múa TP.HCM tổ chứcCuộc thi Tài năng trẻ biên đạo múatoàn quốc và Liên hoan Múa TP.HCMmở rộng lần 4/2013, diễn ra tạiTP.HCM từ 05 - 11/8.

Cụ thể, cuộc thi Tài năng trẻ biênđạo Múa sẽ diễn ra tại Nhà hát Quânđội, TP.HCM với sự tham gia của 42tác phẩm từ 33 thí sinh (sau đó đợt 2 sẽ

diễn ra tại Quảng Ninh từ 25 - 29/8).Liên hoan gồm có 40 tác phẩm của 27đơn vị tham gia, diễn ra tại TrườngMúa TP.HCM, riêng đêm báo cáo traogiải sẽ diễn ra tại Nhà hát TP.HCM.

Cuộc thi nhằm phát hiện các tàinăng trẻ đạo diễn trong lĩnh vực sânkhấu, đồng thời là dịp để các biên đạomúa trẻ giao lưu, trao đổi, học tập kinhnghiệm, phát hiện những tìm tòi mớitrong lao động sáng tạo nghệ thuật,nhằm tạo ra những tác phẩm có chất

lượng cao, đáp ứng nhu cầu hưởng thụvăn hóa nghệ thuật của nhân dân trongthời kỳ mới. Đây cũng là hoạt độngnhằm ghi nhận, tôn vinh các biên đạomúa trẻ có những đóng góp tích cựcđối với sự nghiệp phát triển nghệ thuậtsân khấu trong những năm qua; là cơsở để các nhà quản lý nghệ thuật đánhgiá thực trạng lực lượng biên đạo múatrẻ, từ đó có những kế hoạch đào tạotrong thời gian trước mắt và lâu dài.

H.p

Thi Tài năng trẻ biên đạo múa toàn quốc

Đêm nhạc "Hát về Biển Đảo quêhương" diễn ra vào 19h30 ngày22/8/2013 tại Nhà hát Lớn Hà Nội vớicác bài ca chọn lọc về biển đảo yêuthương, qua các giọng ca của TrọngTấn, Anh Thơ, Lan Anh, Đăng Dương,Tấn Minh...

Mỗi vùng Biển - Đảo trên Tổ quốclà một phần máu thịt của mỗi con ngườiViệt Nam. Đặc biệt cái tên Trường Sađã trở nên gần gũi, thân thương với baothế hệ người Việt. Cũng về Biển - Đảo

có biết bao cảm xúc được chắt lọc từ vẻđẹp của cảnh vật, con người của biển cả,từ sự gian khổ đấu tranh giữ lấy biển cảquê hương, từ tình yêu trên những giankhổ đó. Từ đó những lời ca tiếng hátđược cất lên để ca ngợi những vẻ đẹpnhững con người như thế.

Đêm nhạc chia làm 3 phần với các cakhúc theo chủ đề: Phần đầu: Biển đảoquê hương tôi với các ca khúc: Nơi đảoxa, Tâm tình người thủy thủ, Bângkhuâng Trường Sa... Phần hai: Tình yêu

người lính Biển với các ca khúc: Đừngví em là biển, Em yêu anh như câu hò VíGiặm, Chút thơ tình gửi người lính biển,Biển cạn, Chút tình lính đảo, Thuyền vàBiển... Phần ba: Đường ra biển lớn vớicác ca khúc: Tiếng sóng biển, Đảo SanHô, Phố Biển, Biển hát chiều nay, Tổquốc gọi tên mình... Hơn tất cả, chươngtrình ca nhạc "Hát về Biển Đảo Quêhương" mong muốn trở thành một nhịpcầu yêu thương, nối liền giữa vùng đấtgiữa trùng khơi của Tổ quốc với đấtliền luôn chan chứa tình cảm dành chođảo xa. n.tHanH

Festival Huế 2014 diễn ra từ ngày 12/4 đến 20/4/2014

Hát về Biển Đảo quê hương

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1036 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

12 số 1036 l 08.8.2013

Lễ Khai mạc Festival đua ghe Ngođồng bào Khmer Đồng bằng sông CửuLong - Sóc Trăng lần thứ nhất năm2013 sẽ khai mạc tối 14/11/2013, tạithành phố Sóc Trăng. Festival đua gheNgo đồng bào Khmer Đồng bằng sôngCửu Long - Sóc Trăng lần thứ I vừa tạora sản phẩm văn hóa đặc trưng, trực tiếpphục vụ phát triển du lịch theo hướngliên kết vùng, vừa gắn liền với việc thựchiện mục tiêu bảo tồn, gìn giữ và pháthuy giá trị truyền thống, góp phần xâydựng văn hóa tiên tiến và đậm đà bảnsắc dân tộc.

Tại Festival đua ghe Ngo sẽ có

nhiều hoạt động văn hóa-thể thaophong phú, đa dạng và hấp dẫn mangđậm bản sắc văn hóa dân tộc, như:Chương trình nghệ thuật sân khấu hóa,với chủ đề: “Trăng và hồn lúa”; lễ ÓcOm Bók; vườn tượng văn hóa Khmer“Vườn cổ tích Khmer”; triển lãm ảnhSóc Trăng xưa “Ký ức Sóc Trăng”; lễhội ẩm thực ba dân tộc Kinh-Khmer-Hoa “Món ngon Sóc Trăng”; hội chợtriển lãm thương mại Sóc Trăng.

Ngoài ra Festival còn có diễn đànkhoa học liên kết phát triển du lịch “Tàinguyên thiên nhiên và nhân văn SócTrăng trong liên kết phát triển du lịch

vùng Đồng bằng sông Cửu Long”; tròchơi dân gian ngày hội; hội diễn nghệthuật quần chúng Khmer; nhạc hội sôngtrăng; hội đèn nước (Lôi Pro típ)…Riêng hội đua ghe Ngo, sẽ mời 4 nướctrong khu vực là Campuchia, Thái Lan,Lào và Myanmar tham gia thi đấu.

Văn phòng Chính phủ đã có Vănbản số 6256/VPCP-KGVX đồng ýUBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức mộtđiểm bắn pháo hoa tầm thấp, thờilượng 15 phút nhân dịp Festival đuaghe Ngo đồng bào Khmer Đồng bằngsông Cửu Long.

H.Quân

Festival đua ghe Ngo tại tỉnh Sóc Trăng

Hưởng ứng Chương trình kích cầudu lịch năm 2013 của Tổng cục Du lịch,Sở VHTTDL Đà Nẵng vừa công bốChương trình kích cầu du lịch năm 2013của thành phố.

Chương trình kích cầu du lịch đượctriển khai trong cả năm 2013, được chialàm 2 đợt chính, mùa thấp điểm của dulịch Đà Nẵng (từ 01/9/2013 đến31/12/2013) và tháng cao điểm khuyếnmãi (12/2013).

Đối tượng tham gia chương trình làcác công ty lữ hành, các khách sạn,resort, các hãng hàng không, các nhàhàng và cơ sở mua sắm đạt chuẩn, các

khu điểm tham quan du lịch, các siêuthị, các đơn vị vận chuyển du lịch trênđịa bàn TP Đà Nẵng.

Tính đến hết tháng 6/2013, toànthành phố có 80 đơn vị đăng ký thamgia chương trình với các gói khuyến mãikích cầu, trong đó có một số chươngtrình khuyến mãi hấp dẫn như: 10 tourđặc biệt có mức giảm giá từ 20-25% cósự liên kết giữa các đơn vị lữ hành, hàngkhông, khách sạn, khu-điểm du lịch;giảm 60% giá vé máy bay trọn gói đốivới các hãng lữ hành thường xuyên, cácchương trình khuyến mại “Thứ 6 siêukhuyến mại”, Giá rẻ trực tuyến với giá

99.990 đồng của hãng hàng khôngJetstar…

Các khách sạn, resort cũng giảm từ10-40% cho khách lưu trú trong dịp này.Các điểm tham quan, thắng cảnh nổitiếng của Đà Nẵng như Ngũ Hành Sơn,Bảo tàng Chăm... đều giảm giá vé từ 5 -50%. Bên cạnh đó còn các khuyến mãihấp dẫn khác như: Giảm giá thuê hộitrường, giảm giá suất ăn, đưa đón sânbay miễn phí, bố trí phòng cho tài xế,khuyến mãi cho khách ở 2 đêm trở lên,ưu đãi tại các khu điểm du lịch, showdiễn phục vụ khách du lịch…

tuệ anH

Đà Nẵng triển khai chương trình kích cầu du lịch

Ngày 02/8, tại thành phố Kon Tum,Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Chỉđạo Tây Nguyên phối hợp với tỉnh KonTum tổ chức Tọa đàm khoa học “Một sốvấn đề về văn hóa, giáo dục TâyNguyên”. Đông đảo nhà khoa học, nhànghiên cứu văn hóa và nhiều Phó Giáosư, Tiến sĩ khoa học về 2 lĩnh vực vănhóa và giáo dục ở khu vực Tây Nguyênvà một số thành phố lớn như thành phốHồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Quảng

Nam… tham dự. Tại buổi Tọa đàm, các đại biểu đã

cùng nhau thảo luận xoay quanh các vấnđề về thực trạng cũng như giải pháp đểbảo tồn và phát huy nền văn hóa đậm đàbản sắc của các dân tộc Tây Nguyên,đặc biệt là không gian văn hóa cồngchiêng; giải pháp tạo động lực cũng nhưbàn về các chính sách phát triển nềngiáo dục ở khu vực Tây Nguyên; mốiquan hệ biện chứng giữa văn hóa và

giáo dục tại Tây Nguyên. Đối với việc bảo tồn và phát huy văn

hóa Tây Nguyên, nhiều đại biểu chorằng cần tiếp tục đẩy mạnh công táctuyên truyền bằng nhiều hình thức,phong phú, đa dạng và phải tập trungvào các đối tượng thanh thiếu niên; xâydựng chính sách, chế độ hợp lý cho độingũ làm văn hóa tại địa phương; mởrộng và khuyến khích việc dạy và họcchữ của đồng bào dân tộc thiểu số; tổ

Tọa đàm “một số vấn đề về văn hóa, giáo dục Tây Nguyên”

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1036 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

13số 1036 l 08.8.2013

Ngày 31/7, Tỉnh ủy Vĩnh Longtổ chức hội nghị tổng kết 15 nămthực hiện Nghị quyết Trung ương 5khóa VIII về "Xây dựng và pháttriển nền văn hóa Việt Nam tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc"; sơ kết5 năm thực hiện Nghị quyết 23 củaBộ Chính trị khóa X về "Tiếp tụcxây dựng và phát triển văn học,nghệ thuật trong thời kỳ mới".

Qua 15 năm (1998-2013) thựchiện Nghị quyết Trung ương 5 khóaVIII, đời sống tinh thần, mức hưởngthụ văn hóa của nhân dân được nânglên, các hoạt động văn hóa từngbước phát triển đều khắp các địaphương trong tỉnh. Công tác bảo tồn

và phát huy văn hóa truyền thốngđược thực hiện tốt. Giáo dục, y tế,văn nghệ, thể dục thể thao có bướctiến đáng kể. Công tác xã hội hóacác hoạt động văn hóa, nhất là việchuy động các nguồn lực để tăngcường cơ sở vật chất, xây dựng cácthiết chế văn hóa và các hoạt độngvăn hóa, văn nghệ, thể dục - thểthao được đẩy mạnh. Cán bộ, đảngviên và quần chúng nhân dân quantâm đến nhiệm vụ xây dựng conngười mới, nền văn hóa mới, đápứng yêu cầu của sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Sau khi có Nghị quyết Trungương 5, nhận thức của các cấp ủy

Đảng, chính quyền về tầm quantrọng của văn hóa, trong đó có vănhọc nghệ thuật, đã chuyển biến tíchcực, tạo điều kiện thuận lợi cho sựnghiệp văn học nghệ thuật tỉnh VĩnhLong phát triển. Toàn tỉnh VĩnhLong có hơn 180 hội viên Hội Vănhọc nghệ thuật địa phương và 39 hộiviên các chuyên ngành Trung ương.Từ 2008 đến nay, Vĩnh Long đã tổchức 4 trại sáng tác tập huấn tại tỉnhvà trên 10 chuyến đi thực tế sáng táctrong nước cho hơn 800 lượt hộiviên, tổ chức và tham gia nhiềucuộc triển lãm nhân các dịp lễ, tết,thu hút hàng ngàn lượt người xem…

MạnH Huân

Diễn đàn trẻ em quốc gia năm 2013với chủ đề "Trẻ em tham gia góp ý sửađổi Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dụctrẻ em" sẽ diễn ra trong 2 ngày 08-09/8,tại Hà Nội với sự tham gia của 180 emtừ 10-16 tuổi đến từ 29 tỉnh, thành phốtrên cả nước. Diễn đàn trẻ em quốc gialà hoạt động để đại diện trẻ em trong cảnước được bày tỏ ý kiến, nguyện vọngvề những vấn đề có liên quan đến trẻ emvà để các cơ quan xây dựng pháp luật,chính sách tham khảo ý kiến trẻ em.

Tại diễn đàn, các em sẽ tiếp tục thảoluận, khuyến nghị về sửa đổi Luật Bảovệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em thôngqua 6 chủ đề: an toàn tính mạng cho trẻ

em và vui chơi, giải trí cho trẻ em; cácbiện pháp phòng chống bạo lực tinhthần, ngược đãi, xao nhãng trẻ em; cácbiện pháp phòng chống tình trạng tảohôn và lao động trẻ em; trẻ em vi phạmpháp luật; các biện pháp đảm bảoquyền tham gia của trẻ em; đảm bảoquyền được tiếp cận giáo dục của trẻem khuyết tật, trẻ em nhiễm HIV vàgiải pháp ngăn ngừa trẻ em bỏ học.Cũng tại diễn đàn lần này, các em sẽđược cung cấp thông tin và được đánhgiá về việc tiếp nhận, thực hiện của cácbộ, ngành liên quan đối với nhữngkhuyến nghị, thông điệp của trẻ emthông qua các Diễn đàn trẻ em quốc

gia năm 2009 và 2011. Dự kiến, tối 09/8, các em sẽ gặp

gỡ và đối thoại với lãnh đạo Đảng,Nhà nước, các bộ, ngành, tổ chức,đoàn thể về những vấn đề các emquan tâm, gửi gắm đến Diễn đàn trẻem quốc gia năm 2013.

Trong tháng 6 và tháng 7 vừa qua,tại nhiều tỉnh, thành phố đã có hàngnghìn trẻ em được tham gia diễn đàn trẻem các cấp. Các em đã có dịp gặp gỡ,đối thoại với lãnh đạo chính quyền, lãnhđạo các ban, ngành, tổ chức, đoàn thể ởđịa phương về các kết quả và thách thứctrong công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em.

M.CườnG

Diễn đàn trẻ em quốc gia năm 2013

Vĩnh Long tiếp tục xây dựng, phát triển nền văn hóa đậm đàbản sắc dân tộc

chức biên soạn lịch sử truyền thống củađịa phương và đưa vào giảng dạy ở cáctrường học, xây dựng đưa chương trìnhphổ biến văn hóa truyền thống các dântộc vào nhà trường. Các địa phương xâydựng chiến lược bảo tồn văn hóa phải cụthể và bảo tồn theo đúng nghĩa Di sản

văn hóa mà tổ chức UNESSCO tôn vinhlà “không gian văn hóa cồng chiêng”.Bên cạnh đó, đẩy mạnh sử dụng tiếngnói, chữ viết các dân tộc trong hoạt độngvăn hóa thông tin phục vụ đồng bào bảnđịa; đẩy mạnh công tác sưu tầm, biênsoạn, biên tập vốn văn hóa, văn nghệ dân

gian các dân tộc thiểu số để giới thiệubằng tiếng dân tộc và song ngữ. Các tỉnhđẩy mạnh việc bảo tồn và phục dựngNhà sàn, nhà Rông cũng như các lễ hội,phong tục tập quán đặc sắc của cộngđồng các dân tộc thiểu số trên địa bàn.

Hồ tHanH

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1036 –vanhien.vn

14 số 1036 l 08.8.2013

Nhằm thu hút khách du lịch đến ĐàLạt vào mùa thấp điểm và trong dịp lễhội cuối năm, tỉnh Lâm Đồng đã đề rachương trình kích cầu du lịch với nhiềugiải pháp cụ thể. Theo đó, tỉnh khuyếnkhích các doanh nghiệp kinh doanh dulịch trên địa bàn tổ chức các hoạt độngkhuyến mãi cho du khách như thángkhuyến mãi, tuần lễ vàng, bốc thămtrúng thưởng; xây dựng tour khuyếnmãi, giảm giá mua sắm từ 10 - 40%vào mùa thấp điểm...

Công tác tuyên truyền, quảng bá dulịch của địa phương được chú trọng vớiviệc thành lập Trung tâm Thông tindịch vụ hỗ trợ du khách, tổ chức

Chương trình Famtrip đến các điểm dulịch mới để quảng bá đến du kháchtrong nước và quốc tế. Đà Lạt cũngthực hiện chiến dịch làm sạch môitrường du lịch, từ xây dựng nhà vệ sinhđạt chuẩn tại các khu, điểm du lịch, đếnvăn hóa giao tiếp và mua bán củangười dân. Tỉnh phát động phong tràotrồng cây xanh, trồng hoa tại các khuvực công cộng, tuyến đường chính, trụsở cơ quan, nhà dân...; đầu tư nâng cấpcơ sở vật chất, cảnh quan, chất lượngdịch vụ… thu hút du khách cho Tuầnvăn hóa lễ hội Lâm Đồng sẽ tổ chứcvào cuối năm 2013.

Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du

lịch Lâm Đồng, trong 6 tháng đầu năm2013, lượng khách du lịch đến địaphương đạt hơn 2,1 triệu lượt khách,trong đó khách quốc tế ước đạt 120ngàn lượt. Từ nay đến cuối năm, LâmĐồng đặt mục tiêu thu hút thêm 2,2triệu lượt khách. Trong bối cảnh hiệnnay, khi du lịch Đà Lạt – Lâm Đồngđang bị ảnh hưởng bởi tình trạng “cò”lộng hành, nhiều danh lam thắng cảnhnổi tiếng bị xuống cấp, ô nhiễm…,chương trình kích cầu du lịch trên làgiải pháp quan trọng nhằm đưa ngànhdu lịch Lâm Đồng đạt mục tiêu thu hút4,3 triệu lượt khách trong năm 2013.

Huy LonG

Lâm Đồng phấn đấu thu hút 4,3 triệu lượt khách du lịch

Ngày 02/8, UBND tỉnh Long An tổchức tuyên dương “Gia đình văn hóatiêu biểu xuất sắc” lần II, năm 2013,với sự tham dự của 108 gia đình vănhóa tiêu biểu.

Xây dựng gia đình văn hóa là mộttrong những mô hình của phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sốngvăn hóa” ở Long An. Từ năm 2007 đếnnay, tỉnh đã công nhận hơn 342 ngànhộ, đạt tỷ lệ 95,1% so với tổng số hộđăng ký. Phong trào xây dựng gia đìnhvăn hóa đã góp phần tích cực trongcông tác xây dựng đời sống văn hóa ởcơ sở, làm chuyển biến rõ nét đời sốngvăn hóa tinh thần của người dân. Cụthể, phong trào đã thực hiện hoàn thànhchỉ tiêu 3 giảm của tỉnh đề ra (giảm matúy, mại dâm; giảm tai nạn giao thôngvà giảm tệ nạn xã hội), ổn định trật tự,an toàn xã hội... Bên cạnh đó, phongtrào văn hóa thúc đẩy kinh tế - xã hội ởđịa phương phát triển, giải quyết việclàm, giảm nghèo để từng bước nângcao đời sống vật chất, đời sống văn hóatinh thần của nhân dân. Ngoài việcnâng cao đời sống gia đình, các gia

đình văn hóa còn tích cực đóng góp cácquỹ hỗ trợ như quỹ vì người nghèo,quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ cứu trợthiên tai, quỹ hỗ trợ vốn,... Đến nay,hầu hết các huyện, thành phố đã cơ bảnhoàn thành việc xóa nhà dột nát, xiêuvẹo. Nhân dân ở các khu dân cư cũngtích cực đóng góp hàng trăm tỷ đồngxây dựng, cải thiện kết cấu hạ tầngđiện, đường, trường, trạm tại cơ sở.Hiện toàn tỉnh có gần 100% xã cóđường ô tô đi đến trung tâm xã, 98%hộ sử dụng điện, trên 90% hộ sử dụngnước hợp vệ sinh.

Ông Trần Hữu Phước, Phó Chủ tịchUBND tỉnh Long An cho biết, trongquá trình thực hiện phong trào gia đìnhvăn hóa, đã xuất hiện ngày càng nhiềunhững mô hình, mẫu hình ở cơ sở.Trong giai đoạn 2007 đến nay, đã cótrên 24 ngàn gương người tốt việc tốt,gần 13 ngàn gia đình văn hóa tiêu biểuxuất sắc được biểu dương, khen thưởngở cơ sở. Long An phấn đấu đến năm2015, có trên 95 % gia đình được côngnhận và giữ vững danh hiệu “Gia đìnhvăn hóa”; trên 90% hộ gia đình thực

hiện tốt chính sách Dân số - Kế hoạchhóa gia đình và được phổ biến, tuyêntruyền và cam kết thực hiện tốt các chủtrương, đường lối, chính sách, phápluật về hôn nhân và gia đình; trên 85%hộ gia đình thực hiện chăm sóc, phụngdưỡng chu đáo ông, bà, chăm sóc cha,mẹ, phụ nữ có thai, nuôi con nhỏ.

Để đạt chỉ tiêu đề ra, tỉnh nâng caochất lượng xây dựng gia đình văn hóathông qua việc đẩy mạnh công tác tuyêntruyền vận động bằng nhiều hình thứcđa dạng, phong phú, làm chuyển biếnnhận thức trong cộng đồng dân cư, tựgiác thực hiện các tiêu chí gia đình vănhóa; công khai, dân chủ trong việc bìnhxét gia đình văn hóa, đảm bảo côngnhận đúng thực chất. Ngoài ra, Long Ansẽ củng cố, kiện toàn, bồi dưỡng vànâng cao trình độ chuyên môn cho độingũ phụ trách công tác xây dựng đờisống văn hóa, nhằm nâng cao hiệu quảchỉ đạo, điều hành thực hiện từ tỉnhxuống cơ sở; phát huy mọi nguồn lựctrong việc đầu tư xây dựng thiết chế vănhóa, có chính sách khuyến khích, ưu đãinhằm thu hút đầu tư, xây dựng kết cấuhạ tầng phục vụ nhu cầu hưởng thụ vàsáng tạo văn hóa của nhân dân…

K.Hoàn

Long An: 95 % số hộ được công nhận “Gia đình văn hóa” vào năm 2015

Sự kiện vấn đề

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1036 –vanhien.vn

15số 1036 l 08.8.2013

Đó là mục tiêu được đề ra trongNghị quyết về Quy hoạch tổng thể pháttriển du lịch tỉnh Thừa Thiên-Huế giaiđoạn 2013 - 2030 của HĐND tỉnh ThừaThiên Huế nhằm phát triển du lịchThừa Thiên Huế nhanh, bền vững, đảmbảo chất lượng và khả năng cạnh tranh,gắn chặt với việc bảo tồn và phát huycác giá trị di sản văn hóa, đặc biệt là giátrị của quần thể di tích Cố đô Huế vàNhã nhạc cung đình Huế; giữ gìn cảnhquan, bảo vệ môi trường, tạo bước độtphá với những mô hình phát triển mới,mang tính khác biệt với một tầm nhìntổng hòa trong mối liên kết vùng, quốcgia và quốc tế.

Quy hoạch nêu rõ, đối với việc pháttriển đồng thời du lịch quốc tế và nộiđịa: Tập trung hướng vào khách ở cáckhu vực đô thị trong nước, chú trọngnhững thị trường có khả năng chi tiêucao, có nhu cầu thích hợp với các loại

hình du lịch của Thừa Thiên Huế, đặcbiệt là du lịch văn hoá, du lịch nghỉdưỡng, du lịch biển, đồng thời tiếp tụcduy trì khai thác thị trường truyền thốngtừ các nước Châu Âu, Bắc Mỹ, chútrọng khai thác các thị trường tiềm năngcủa các nước Đông Bắc Á và ASEAN.

Đối với việc phát triển sản phẩm dulịch, được tập trung thực hiện thông quaviệc phát triển các loại hình du lịchtruyền thống: Du lịch văn hóa với cácsản phẩm chính bao gồm: Du lịch thamquan di tích lịch sử văn hóa, đặc biệt làcác giá trị của quần thể di tích Cố đôHuế, di tích cách mạng, di tích về Chủtịch Hồ Chí Minh, các di tích tôn giáo,tín ngưỡng, các khu du lịch văn hóamới; Du lịch lễ hội; Du lịch tâm linh;Du lịch làng nghề; Du lịch ẩm thực; Dulịch tham quan văn hóa đồng bào cácdân tộc ít người; Du lịch nghỉ dưỡng kếthợp với chữa bệnh; Du lịch biển: Phát

huy thế mạnh về tiềm năng tự nhiên vànhân văn các khu vực dọc khu vực bờbiển phía Đông như Lăng Cô, ThuậnAn, Cảnh Dương…

Bên cạnh đó, triển khai phát triểnsản phẩm du lịch mang tính đột phá vàkhác biệt thông qua việc kêu gọi đầu tưvà triển khai các dự án trọng điểm dulịch: Các khu định cư Đô thị - Du lịch -Sinh thái - Nông nghiệp; Sân bay PhúBài; Làng sinh thái Lập An; Khách sạnnổi Vinh Thanh, Thuận An; Khu đô thịcao cấp giữa cánh đồng lúa tại đầm CầuHai; Khu nghỉ mát Bạch Mã; Làng vănhóa A Lưới - đường mòn Hồ Chí Minh;Làng mưa và Nghệ nhân Lương Quán;Trung tâm hội nghị MICE và Trung tâmnghệ thuật truyền thống; Triển khai cácdự án nhằm mở hướng phát triển khônggian nước cho Thừa Thiên-Huế….Ngoài ra, Thừa Thiên-Huế cũng sẽ tậptrung xây dựng TP Huế trở thành Đô thịdu lịch quốc gia gắn với vùng phụ cậnvà dải ven biển trở thành cụm du lịchtrung tâm. t.Hợp

Thừa Thiên-Huế phấn đấu trở thành điểm đến hàng đầu trong khu vực

Ngày 02/8, tỉnh Lạng Sơn tổ chứcHội nghị tuyên dương gia đình văn hóatiêu biểu xuất sắc của tỉnh lần thứ II. TạiHội nghị, 198 gia đình được nhận Bằngkhen của UBND tỉnh Lạng Sơn; 11 giađình tiêu biểu được đề nghị BộVHTTDL tặng Bằng khen.

Ông Tô Hùng Khoa, Phó Chủ tịchUBND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo phongtrào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa” cho biết: Để thực hiện tốtphong trào “Xây dựng gia đình văn hóa”trong thời gian tới cần đẩy mạnh côngtác tuyên truyền trên các phương tiệnthông tin đại chúng, vận động sâu rộngnội dung phong trào đến từng thành viêngia đình, hộ gia đình; cấp uỷ, chínhquyền, đoàn thể các cấp thường xuyênđôn đốc, kiểm tra, sơ kết, tổng kết kịpthời. Bên cạnh đó, tổ chức tốt việc đăngký xét công nhận gia đình văn hóa và tổ

chức Ngày hội Đại đoàn kết dân tộchàng năm ở khu dân cư; phát huy vai tròuy tín của già làng, trưởng thôn, đội ngũcán bộ thôn trong việc gương mẫu đi đầuthực hiện nếp sống văn hóa ở cơ sở làmnền tảng để nhân dân học tập; gắn kếtchặt chẽ phong trào xây dựng gia đìnhvăn hóa với phong trào xây dựng thôn,bản, khối phố văn hóa; coi trọng xâydựng gia đình văn hóa là nền tảng, nộidung cơ bản cốt lõi trong phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sốngvăn hóa”.

Trong 5 năm qua, phong trào xâydựng gia đình văn hóa của tỉnh Lạng Sơntiếp tục có những chuyển biến tốt, hiệuquả thiết thực. Các cấp uỷ đảng, chínhquyền, các cơ quan, đoàn thể đã tậptrung tuyên truyền lồng ghép các nộidung phong trào “Toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hóa” gắn với việc xây

dựng gia đình văn hóa đến cán bộ, đảngviên và các tầng lớp nhân dân với nhiềuhình thức, nội dung phong phú, đa dạngphù hợp với cơ sở. Đến nay, tỉnh LạngSơn có 2.288/2.324 thôn bản, khối phốcó quy ước, hương ước về việc thực hiệnnếp sống văn minh trong việc cưới, việctang, lễ hội, bảo vệ tài nguyên rừng; bảotồn và phát huy các di sản văn hoá; thựchiện nếp sống văn hóa, xây dựng thôn,bản, khối, phố văn hóa… các quy địnhtrong hương ước của các thôn, bản, khốiphố được các hộ gia đình, cá nhânnghiêm chỉnh, tự nguyện chấp hành gópphần từng bước làm thay đổi cuộc sốngngười dân và diện mạo của nhiều thônbản, khối phố đồng thời hỗ trợ tích cựccho việc quản lý xã hội bằng pháp luậttiêu biểu như các huyện: Hữu Lũng, ChiLăng, Bình Gia…

L.KHánH

Lạng Sơn tuyên dương các gia đình văn hoá tiêu biểu

Sự kiện vấn đề

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1036 –vanhien.vn

16 số 1036 l 08.8.2013

Ngày 01/8, Giải vô địch trẻ Vật cổđiển và Vật tự do toàn quốc năm 2013đã kết thúc tại tỉnh Phú Thọ sau 7 ngàythi đấu sôi nổi và quyết liệt. Dự giải có156 vận động viên đến từ 20 đoàn thuộc17 tỉnh, thành, hai ngành Công an, Quânđội và Trường năng khiếu Olympic TừSơn (Bắc Ninh).

Ban Tổ chức đã trao 95 huy chươngcác loại cho các vận động viên có thànhtích xuất sắc. Ở nội dung vật tự do nam,

dẫn đầu là đoàn Hải Phòng với 3 Huychương Vàng, thứ nhì là đoàn Hà Nội,xếp thứ 3 là đoàn Quân đội. Ở nội dungvật tự do nữ, nhất toàn đoàn thuộc vềđoàn Hà Nội, đoàn Hà Nam và đoànQuân đội lần lượt xếp thứ 2 và 3. Nộidung vật cổ điển, đoàn Quân đội xếp thứnhất với 3 Huy chương Vàng, xếp thứ 2và 3 thuộc về các đoàn Hà Nội và đoànBắc Ninh.

Giải vô địch trẻ Vật cổ điển và Vật

tự do toàn quốc năm 2013 là hoạt độngthể thao nhằm đánh giá chất lượng côngtác đào tạo lực lượng vận động viên trẻcủa các tỉnh, thành, ngành trong cả nước.Đây cũng là cơ hội để các vận động viêntrẻ được giao lưu, học hỏi kinh nghiệmvà đánh giá khả năng thi đấu của từngvận động viên. Qua đó, Ban Tổ chứctuyển chọn được những gương mặt vậnđộng viên trẻ, tài năng bổ sung cho độituyển vật quốc gia. Vũ MinH

Kết thúc Giải vô địch trẻ Vật cổ điển và Vật tự do toàn quốc

Sau 4 ngày thi đấu sôi nổi (từ ngày30/7 - 02/8), giải vô địch Karatedo quốcgia lần thứ XIX năm 2013, do Liên đoànKaratedo Việt Nam phối hợp với Sở Vănhóa, Thể thao và Du lịch thành phố CầnThơ tổ chức đã chính thức khép lại vàochiều 02/8, tại Nhà thi đấu đa năng thànhphố Cần Thơ.

Kết quả đoàn vận động viên chủ nhàthành phố Cần Thơ đã giành ngôi nhấttoàn đoàn với 7 Huy chương Vàng, 4Huy chương Bạc và 4 Huy chươngĐồng. Vị trí thứ 2 thuộc về Đoàn Quânđội với với 6 Huy chương Vàng, 5 Huychương Bạc và 10 Huy chương Đồng.

Đoàn Bình Dương giành vị trí thứ 3 toànđoàn với với 5 Huy chương Vàng, 3 Huychương Bạc và 5 Huy chương Đồng.

Theo đánh giá của giới chuyên môn,giải năm nay có sự góp mặt của các võsỹ thuộc đội tuyển quốc gia đã giúp chấtlượng của giải tăng lên rất cao. Vì vậy,giải là cơ hội cọ sát tốt cho các vận độngviên chuẩn bị làm nhiệm vụ tại SEAGames sắp tới. Không nằm ngoài dựđoán của giới chuyên môn, với lực lượngđồng đều, 3 đoàn vận động viên CầnThơ, Quân đội và Bình Dương chia nhau3 vị trí dẫn đầu.

Giải vô địch trẻ Karatedo quốc gia

năm 2013, thu hút 490 vận động viênđến từ 40 tỉnh, thành, ngành trong cảnước có phong trào Karatedo phát triểnmạnh. Các vận động viên sẽ thi đấu ở 3nhóm tuổi: 14-15 tuổi, 16-17 tuổi và 18-22 tuổi tranh 54 bộ huy chương.

Giải là hoạt động thường niên nhằmthúc đẩy phong trào tập luyện Karatedotrong thanh thiếu niên. Đây cũng là dịpđể ban huấn luyện đội trẻ quốc gia tìmkiếm thêm những gương mặt trẻ và pháthiện những vận động viên xuất sắc đểbồi dưỡng đào tạo, bổ sung cho độituyển quốc gia chuẩn bị lực lượng choSEA Games và ASIAD. a.tùnG

Cần Thơ dẫn đầu Giải vô địch trẻ Karatedo quốc gia 2013

Nâng cao vị thế và đưa hình ảnhcủa du lịch Hải Dương đến với bạn bètrong và ngoài nước là nội dung chínhđược đề cập tại Hội thảo kích cầu dulịch do UBND tỉnh Hải Dương tổ chứcngày 01/8, tại thành phố Hải Dương.

Trong năm 2013, ngành du lịchHải Dương tập trung tổ chức 4 sự kiệnlớn gắn với Năm Du lịch quốc giaĐồng bằng sông Hồng-Hải Phòng2013 là: Lễ hội mùa xuân Côn Sơn;chương trình du lịch làng gốm cổ ChuĐậu; lễ hội mùa thu Kiếp Bạc; lễ hộivề nguồn tại đền thờ Chu Văn An.Ngành du lịch Hải Dương cũng tăngcường quảng bá, xúc tiến du lịch như:

Xây dựng ấn phẩm giới thiệu về dulịch Hải Dương gồm sách ảnh, đĩaVCD, tờ gấp giới thiệu du lịch HảiDương bằng Tiếng Việt và Tiếng Anh,danh lam thắng cảnh, hệ thống nhàhàng, khách sạn.

Ngành du lịch Hải Dương đangtích cực tuyên truyền về tiềm năng,thế mạnh du lịch của tỉnh thông quacác phương tiện thông tin đại chúng,các website của Tổng cục Du lịch,Hiệp hội Du lịch, Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch. Tỉnh xây dựng hệthống quảng bá qua các pano, ápphích tại các cửa ngõ, trung tâm đôthị, du lịch và qua các lễ hội truyền

thống trên địa bàn tỉnh. Hải Dươngkhuyến khích các doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực du lịch xây dựng,triển khai các chương trình kích cầu,giảm giá các tour, tuyến du lịch, giảmgiá cho du khách vào mùa thấp điểm,niêm yết, đảm bảo không có hiệntượng "chặt, chém" du khách vào mùacao điểm, hạn chế các tệ nạn xã hộitrong các lễ hội. Bên cạnh đó, tỉnhcũng tuyên truyền, phổ biến nâng caonhận thức về phát triển du lịch chongười dân; đầu tư tôn tạo các khu ditích văn hóa, lịch sử trên địa bàn tỉnhnhư khu di tích Côn Sơn-Kiếp Bạc, dulịch đảo Cò.

M.CườnG

Hải Dương tập trung kích cầu du lịch

Sự kiện vấn đề

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1036 –vanhien.vn

17số 1036 l 08.8.2013

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Nghệ nhân Danh Sol ở ấp TâmLộc, xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên,nổi tiếng là người chơi nhạc ngũ âmthuộc lớp lớn tuổi nhất và người thầydạy cách gõ dàn ngũ âm giỏi nhất củavùng phum sóc Sóc Trăng. Hầu nhưnhững nghệ nhân chơi nhạc ngũ âm ởSóc Trăng tuổi đời từ 60 trở xuống đềulà học trò của ông.

Năm nay, nghệ nhân Danh Sol 85tuổi, nhưng ông vẫn rất minh mẫn, bàntay vẫn khéo léo, cặp mắt sáng, nhanhnhạy và đặc biệt là đôi tai rất thính,nghe học trò chơi một đoạn nhạc là ôngbiết ngay nhạc cụ có vấn đề ở đâu vàhọc trò đánh sai chỗ nào. Nghệ nhânDanh Sol chia sẻ: Tôi gắn bó với nhạcngũ âm gần hết cả đời người. Với đồngbào Khmer, nhạc ngũ âm là linh hồn,là cội rễ, là tinh hoa dân tộc, nên việctruyền dạy cho thế hệ trẻ chính là niềmvui, hạnh phúc của ông.

Cha mất sớm, mới 8 tuổi cậu béDanh Sol đã vào chùa Chroy TưmChắs ở phường 10, thành phố SócTrăng (ngày trước thuộc xã Đại Tâm)làm chú tiểu học chữ. Ở tuổi ham chơi,mê ăn mê ngủ, nhưng hàng đêm khithấy các cụ trong xóm đến chùa hòa tấunhạc ngũ âm thì cậu chăm chú ngồi

nghe. Khi các cụ vừa buông tay, cậulân la lại gần để học chơi đàn. Nhữnglúc rảnh rỗi, sẵn có dàn nhạc ngũ âmđặt tại sảnh chùa, cậu xin trụ trì cho tậpgõ một mình. Ngày qua ngày, với niềmđam mê cùng sự chỉ dẫn tận tình củacác bậc tiền bối, những ngón gõ nhạccủa cậu bé Danh Sol ngày thêm thànhthạo. Nghệ nhân Danh Sol nhớ lại:Thấy tôi mê tiếng nhạc ngũ âm nên aicũng nhiệt tình chỉ dẫn. Nhạc ngũ âmcó tới 50-60 bài nên tôi học gần hainăm mới chơi thành thục. Lúc đầu, họckhó nhớ tôi phải đánh số lên các loạinhạc để dễ dàng tập luyện. Mê nhạc,ham học hỏi nên khi mới 15 tuổi, DanhSol đã trở thành người chơi nhạc ngũâm trẻ nhất của đội nhạc ngũ âm chùaChroy Tưm Chắs, rồi theo đội nhạc điphục vụ khắp các nơi.

Theo thời gian, những người lớntuổi trong đội nhạc già và qua đời, độinhạc của chùa cũng không còn hoạtđộng. Danh Sol tìm đến các đoàn nghệthuật quần chúng để được tham gia vàođội nhạc. Không muốn mất đi đội nhạccủa chùa, nên sau nhiều năm bôn batheo đoàn nghệ thuật quần chúng, ôngđã đến chùa Chrôi Tum Chắs xin trụ trìlập lại đội nhạc. Nghệ nhân Danh Sol

cho biết: Các loại nhạc cụ để trong khohư hỏng mà không ai đụng tới, nên tôiquyết định lập đội nhạc và sẽ duy trìđến khi không còn hơi thở. Với suynghĩ đó, năm 1959, ông bắt đầu tự sửachữa, khôi phục lại các nhạc cụ. Ôngđi đến từng nhà, vận động người trongphum sóc có tuổi đời trên 30 để thànhlập đội nhạc. Đủ 7 người ông bắt tayvào việc dạy và đội nhạc ngũ âm hoạtđộng đến nay.

Theo Đại đức Danh Thanh Dũng,trụ trì chùa Chroy Tưm Chắs, SócTrăng có rất nhiều đội nhạc ngũ âmnhưng đi đến đâu cũng nghe bà conkhen ngợi đội nhạc của ông DanhSol đánh giỏi và nghe “sướng tai”nhất. Nhờ sự nỗ lực, tâm huyết củaông mà việc bảo tồn nghệ thuật độcđáo này của đồng bào Khmer thêmphần bền vững.

Gần cả đời người gắn bó với nhạcngũ âm, nghệ nhân Danh Sol khôngnhớ nổi mình đã dạy bao nhiêu học trò.Cả cuộc đời đam mê và gắn bó đượcgói gọn trong tâm sự của ông: Nhạcngũ âm đã chảy và cháy cùng tôi cả đờingười. Còn cầm được cây gõ là tôi vẫntiếp tục gõ và dạy.

t.t.n

Nghệ nhân Danh Sol – người gắn bó với dàn nhạc ngũ âm Khmer

Ngày 05/8, sau khi kiểm tra hiệntrạng di tích lịch sử văn hóa quốc giathành cổ Luy Lâu ở xã Thanh Khương,huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, bịxâm hại như các phương tiện thông tinđại chúng nêu, Chủ tịch Ủy ban nhân dân(UBND) tỉnh Bắc Ninh Nguyễn NhânChiến đã chỉ đạo Sở Văn hóa, Thể thaovà Du lịch phối hợp với các cơ quan chứcnăng khẩn trương quy hoạch tổng thể,cắm mốc giới khoanh vùng giữ nguyênhiện trạng, nhằm bảo vệ khu di tích lịchsử văn hóa quốc gia này. Việc quy hoạchtổng thể khu di tích này được thực hiệntrong 2 tháng. Tỉnh sẽ ưu tiên bố trí kinhphí chống xuống cấp dành cho di tích này

trong năm 2014. Báo cáo của UBND xã Thanh

Khương cho thấy, thành cổ Luy Lâuđược công nhận di tích lịch sử văn hóacấp quốc gia từ năm 1964 và hiện còn lưugiữ nhiều hiện vật có giá trị. Năm 1999,tỉnh đã có chủ trương lập dự án quyhoạch. Khu di tích có hai công trình làchùa Phi Tướng và đền thờ Sỹ Nhiếp, tuynhiên các công trình này ngày càngxuống cấp. Trong tổng số hơn 10ha đượcxác định là vùng của di tích, có hơn 2hađất trồng cây lâu năm trên vành đai bờthành ở phía Tây, phía Bắc, một phầnphía Nam; hơn 4ha là đất nông nghiệphiện nay người dân vẫn canh tác, địa

phương đã giao một phần đất cho ngườidân sử dụng. UBND xã Thanh Khươngxác định có 5 hộ dân xây nhà được cấpsổ đỏ nằm trong khu di tích và tồn tạinhiều ngôi mộ. Lâu nay người dân vẫnhọp chợ ngay đường vào di tích, gâyphản cảm đối với du khách…

Di tích lịch sử văn hóa quốc gia thànhcổ Luy Lâu được đánh giá có ý nghĩa lịchsử, văn hóa to lớn, gắn liền với lịch sửvăn hóa của dân tộc. Tuy nhiên hiện naydo chưa được quan tâm đúng mức trongviệc bảo vệ, trùng tu, tôn tạo và do bị xâmhại nên di tích đang xuống cấp nghiêmtrọng, hiện trạng di tích không cònnguyên vẹn.. ĐứC Kiên

Quy hoạch tổng thể bảo vệ hiện trạng di tích thành cổ Luy Lâu

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1036 –vanhien.vn

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

18 số 1036 l 08.8.2013

Tại văn bản số 2788/ BVHTTDL-KHTC, Bộ VHTTDL đã đồng ý thỏathuận dự án tu bổ di tích lịch sử Ngãba Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh SơnLa theo đề nghị của Sở VHTTDL tỉnhSơn La. Theo đó, Bộ VHTTDL cơbản thống nhất với nội dung báo cáokinh tế kỹ thuật tu bổ, tôn tạo di tíchNgã ba Cò Nòi, bao gồm các hạngmục: cải tạo, chỉnh trang khu vựctượng đài, nhà trưng bày, đón tiếp vàsân đỗ xe. Hồ sơ báo cáo đã được lậpcơ bản đáp ứng các nguyên tắc bảoquản, tu bổ, phục hồi di tích. Tuynhiên, đề nghị Sở VHTTDL tỉnh Sơn

La cần yêu cầu đơn vị tư vấn lập dựán bổ sung nội dung đánh giá tìnhtrạng kỹ thuật trên bản vẽ hiện trạngvà ghi chú giải pháp cải tạo trên bảnvẽ tu bổ các hạng mục.

Về nguồn vốn đầu tư, các hạngmục như cụm tượng đài, các bức phùđiêu, nhà trưng bày hiện vật đã đượcxây dựng từ trước khi di tích được xếphạng. Vì vậy, đề nghị UBND tỉnh SơnLa xem xét lựa chọn hạng mục di tíchgốc để được hỗ trợ kinh phí từ vốnChương trình mục tiêu quốc gia vềvăn hóa Bộ VHTTDL sẽ xem xét cânđối hỗ trợ một phần kinh phí từ

Chương trình mục tiêu quốc gia về vănhóa năm 2014. Ngoài ra, đề nghị SởVHTTDL tỉnh Sơn La báo cáo UBNDtỉnh cân đối ngân sách địa phương vàcó biện pháp huy động các nguồn vốnhợp pháp khác để thực hiện.

Bộ VHTTDL đề nghị SởVHTTDL tỉnh Sơn La căn cứ vào ýkiến nêu trên chỉ đạo đơn vị tư vấn lậpdự án bổ sung hoàn thiện dự án vàtrình UBND tỉnh ra quyết định phêduyệt và gửi quyết định phê duyệt dựán về Bộ VHTTDL (Vụ Kế hoạch, Tàichính) để có cơ sở xem xét bố trí vốn.

H.p

Sơn La: Tu bổ di tích lịch sử Ngã ba Cò Nòi

Bộ VHTTDL đã có công văn số2787/BVHTTDL - KHTC thoả thuậnDự án tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử đềnGin, tỉnh Nam Định. Sau khi xem xét,nghiên cứu hồ sơ dự án gửi kèm và ýkiến thẩm định của Cục Di sản văn hóatại Công văn số 368/DSVH-QLDTngày 12/7/2013, Bộ VHTTDLcơ bảnthống nhất với nội dung Dự án tu bổ,tôn tạo di tích lịch sử đền Gin, huyệnNam Trực, tỉnh Nam Định do Công tyCổ phần tập đoàn Đầu tư và Xây dựngA.V.L.E.W lập bao gồm các hạng mục:tu bổ đền chính (Tiền đường, Cungcấm), tòa Tiền các, Nghi môn, Giải vũngoại và Giải vũ nội; tôn tạo miếu thờ,bình phong, am hóa vàng, hồ trước

đền, giếng tròn, ao vườn sau, cổng vàosân trong, cổng ra vườn, sân vườn,tường rào và hạ tầng kỹ thuật; xây mớinhà đón tiếp - thủ từ, nhà bếp - vệ sinh.

Tuy nhiên, Bộ VHTTDL đề nghị SởVHTTDL Nam Định yêu cầu đơn vị tưvấn cần lưu ý bổ sung và chỉnh sửa mộtsố nội dung như: Về tổng thể, khôngthay đổi hình dáng hồ trước đền và aovườn sau mà nên tôn tạo theo đúng hiệntrạng; không làm đèn sân vườn bêntrong sân đền mà chỉ làm đèn chiếusáng mang tính chất bảo vệ di tích ở cácgóc của khu nội tự; đối với đền chínhvà Tòa tiền các, hiện trạng vẫn còn tốtdo đó không sử dụng phương án hạ giảitoàn bộ mà chỉ tu bổ những khu vực và

cấu kiện xuống cấp; bổ sung việc đánhdấu các cấu kiện trên bản vẽ; cần điềuchỉnh thiết kế cửa tòa Tiền các theohình thức hiện trạng; thành giếng cầnxây gạch chỉ theo đúng hiện trạng,không thay mới bằng lan can đá; bìnhphong cần lựa chọn mẫu và xây dựngtheo hình thức truyền thống...

Vốn của Chương trình mục tiêuquốc gia về văn hóa chỉ hỗ trợ để tu bổ,tôn tạo các hạng mục di tích gốc. Đốivới các hạng mục còn lại Bộ VHTTDLđề nghị Sở VHTTDL Nam Định báocáo UBND tỉnh cân đối ngân sách củađịa phương và huy động các nguồn vốnhợp pháp khác để thực hiện dự án.

Đ.n

Tu bổ, tôn tạo di tích đền Gin (Nam Định)

UBND tỉnh Quảng Nam vừa quyếtđịnh hỗ trợ và cấp tạm ứng gần 2 tỷ đồngcho UBND Thành phố Hội An để tu bổkhẩn cấp các di tích có nguy cơ sụp đổtại phố cổ Hội An. Theo đó, UBND tỉnhcấp hơn 337 triệu đồng để hỗ trợ trùngtu 2 di tích thuộc sở hữu tư nhân, tập thểlà nhà số 96 đường Bạch Đằng và nhàsố 10 đường Nguyễn Thái Học.

Ngoài ra, cấp tạm ứng từ ngân sáchtỉnh hơn 1,56 tỷ đồng để thực hiện cơchế vay vốn nhằm đầu tư tu bổ, sửachữa chống xuống cấp các di tích nhàcổ có nguy cơ bị sụp đổ tại khu phố cổHội An, gồm nhà số 96 đường BạchĐằng, nhà số 10 đường Nguyễn TháiHọc và nhà số 136 đường Trần Phú.Thời gian tạm ứng đến hết ngày

31/7/2016.Trước đó, tháng 6/2012, UBND

tỉnh Quảng Nam đã cho phép Thànhphố Hội An được sử dụng tổng dự toán7,7 tỷ đồng cho các tập thể, cá nhânvay tu bổ khẩn cấp di tích có nguy cơbị sụp đổ trong thời hạn 3 năm với lãisuất 0%.

Đ.n

Gần 2 tỷ đồng tu bổ khẩn cấp các di tích tại phố cổ Hội An

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1036 –vanhien.vn

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

19số 1036 l 08.8.2013

Ngày hội văn hóa dân tộc Raglai lầnđầu tiên được tổ chức sẽ diễn ra 3 ngày,từ 29 đến 31/8/2013 tại huyện Bác Ái,Ninh Thuận. Đây là hoạt động thiết thựcnhân dịp tổng kết 15 năm thực hiện Nghịquyết Trung ương 5 Khóa VIII về xâydựng, phát triển nền văn hóa Việt Namtiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và kỷniệm Ngày giải phóng Bác Ái (30/8).

Ngày hội Văn hóa dân tộc RaglaiNinh Thuận năm 2013 bao gồm các hoạtđộng như: biểu diễn nghệ thuật và trìnhdiễn trang phục truyền thống dân tộcRaglai, Đêm nghệ thuật “Ngày hội Văn

hóa Raglai - Ninh Thuận 2013”; cáccuộc thi dân gian như thi dựng cây nêuvà nhà sàn, thi văn hóa ẩm thực. Tại đâycũng sẽ trưng bày, triển lãm về văn hóadân tộc Raglai, diễn ra tọa đàm về vănhóa Raglai… Dự kiến có khoảng 500nghệ nhân, diễn viên, nhạc công là ngườidân tộc Raglai của 4 tỉnh: Lâm Đồng,Khánh Hòa, Bình Thuận, Ninh Thuận và150 diễn viên thuộc các đoàn nghệ thuậtbiểu diễn phục vụ nhân dân trong địa bàntỉnh Ninh Thuận.

Ngày hội Văn hóa dân tộc Raglai -Ninh Thuận năm 2013 là dịp tôn vinh

các giá trị văn hóa của dân tộc Raglai,một dân tộc đã trải qua bề dày truyềnthống chống giặc ngoại xâm qua 2 cuộckháng chiến chống thực dân Pháp và đếquốc Mỹ, ngày nay đang kề vai sát cánhcùng các dân tộc khác xây dựng cuộcsống mới; là dịp để quảng bá các giá trịvăn hóa, những danh lam thắng cảnh củavùng đồng bào Raglai với du kháchtrong và ngoài nước; tăng cường tìnhđoàn kết, giao lưu, học hỏi, trao đổi kinhnghiệm bảo tồn, tổ chức các hoạt độngvăn hóa ở các tỉnh có đồng bào Raglaisinh sống. Vp

Ngày hội văn hóa dân tộc Raglai - Ninh Thuận 2013

Ngày 04/8, Liên hoan Đờn ca tài tử,giải “Hoa sen vàng” lần thứ nhất, dànhcho các câu lạc bộ tài tử đến từ cácquận, huyện, các nhà văn hóa trên địabàn TP Hồ Chí Minh đã khai mạc tạisân khấu Đài Tiếng nói Nhân dân TPHồ Chí Minh. Chương trình do Trungtâm Văn hóa TP Hồ Chí Minh phối hợpvới Đài Tiếng nói Nhân dân TP Hồ ChíMinh tổ chức, nhằm bảo tồn và quảngbá “Đờn ca tài tử” - một loại hình nghệthuật truyền thống đặc sắc của vùng đấtPhương Nam. Liên hoan lần này có sựtham gia của 27 đội văn nghệ đờn catài tử đến từ các quận huyện, nhà vănhóa trên địa bàn; hội tụ đông đảo cáctài tử đờn, tài tử ca đam mê loại hìnhnghệ thuật truyền thống này.

Tại Liên hoan, các đội phải trải quaphần bốc thăm và sẽ thi với hình thứchai đội thi cùng nhau, mỗi đội thi phảichuẩn bị một kịch bản riêng với thời

lượng khoảng 30 phút, kịch bản phảitái hiện được không gian sống vốn cócủa âm nhạc tài tử của địa phương lênsân khấu. Hai đội sẽ thi cùng nhau vềca, về đàn và cả những kiến thức âmnhạc tài tử. Các tác phẩm thể hiện cangợi tình yêu quê hương đất nước, conngười Việt Nam; các thành tựu vềkinh tế, văn hóa, xã hội trong côngcuộc đổi mới…

Đặc biệt, trong Liên hoan lần này,Ban Tổ chức quy định các đơn vị phảisử dụng 2 bài trong Tập bài ca chọn lọccủa cuộc vận động sáng tác lời mới cho20 bản tổ nhạc tài tử Nam Bộ, bài cavọng cổ và chặp cải lương, do Trungtâm Văn hóa TP Hồ Chí Minh pháthành. Quy định này nhằm phát huyhiệu quả của cuộc vận động sáng tác.

Theo Ban Tổ chức, đây là lần đầutiên một Liên hoan Đờn ca tài tử đượctổ chức với quy mô lớn, nhằm tạo điều

kiện cho các nghệ nhân, nghệ sĩ củacác Câu lạc bộ Đờn ca tài tử trên địabàn gặp gỡ, giao lưu, học tập kinhnghiệm, nâng cao trình độ trong biểudiễn, sáng tạo nghệ thuật. Qua đó, củngcố và phát triển các Câu lạc bộ đờn catài tử, góp phần nâng cao đời sống vănhóa của người dân trong quá trình xâydựng nông thôn mới. Đây cũng là hoạtđộng thiết thực nhằm bảo tồn các giátrị văn hóa truyền thống theo tinh thầnNghị quyết Trung ương 5 khóa VIII.

Các buổi thi của Liên hoan Đờn catài tử lần này sẽ diễn ra vào lúc 14:00-15:30 Chủ Nhật hàng tuần tại sân khấuĐài Tiếng nói Nhân dân TP Hồ ChíMinh, từ nay cho đến ngày 31/12/2013.Lễ tổng kết trao giải và trình diễn cáctiết mục xuất sắc sẽ được diễn ra tạiCông viên 23-9 (TP Hồ Chí Minh) vàođêm 31/12/2013.

H.Hiệp

Liên hoan Đờn ca tài tử, giải Hoa sen vàng lần thứ nhất

Đây là năm thứ 2 Liên hoan dân caVí Giặm Nghệ Tĩnh được tổ chứcnhằm tiếp tục bảo tồn và phát huy cácgiá trị tiêu biểu của dân ca, hướng tớisự kiện UNESCO công nhận Dân ca VíGiặm Nghệ Tĩnh là Di sản văn hoá phivật thể của nhân loại.

Liên hoan dân ca ví giặm NghệTĩnh thu hút hơn 30 câu lạc bộ dân cacủa 14 huyện, thị trên địa bàn tham gia.Chủ đề của Liên hoan dân ca năm naycó nội dung ca ngợi Đảng, Bác Hồ, tinhthần lao động, tình yêu cuộc sống, quêhương đất nước, con người…

Dự kiến, Ban Tổ chức sẽ chọn 12 câulạc bộ đạt giải Nhất, Nhì, Ba tại các cụmđể tham gia Lễ đón Bằng công nhận disản văn hóa cấp quốc gia và tham dựkhai mạc Liên hoan dân ca Ví GiặmNghệ Tĩnh được tổ chức tại Hà Tĩnh từngày 17-19/8/2013. Duyên trần

Liên hoan dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh năm 2013

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1036 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1036 l 08.8.2013

Chịu trách nhiệmxuất bản

pHaN ĐìNH tâN

Biên tậptruNg kIêN, tHế HùNg

kIều aNH

Địa chỉ51 Ngô Quyền - Hà Nội

Đt: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gp - XBBt

Cấp ngày 18/9/2012

In tạiCôNg ty tNHH Một tHàNH vIêN

IN và văN Hóa pHẩM

I. Đại hội thành lập Tổng công Hộiđỏ Bắc Kỳ (1929)

Diễn ra ngày 28/7/1929, tại số nhà15 Phố Hàng Nón, Hà Nội. Đại hội đãthành lập Tổng Công hội Đỏ Bắc kỳ(tiền thân của Công đoàn Việt Namngày nay). Đại hội đã bầu BCH TWLâm thời Tổng Công hội Đỏ, do đồngchí Nguyễn Đức Cảnh - Uỷ viênBCHTƯ Lâm thời Đông Dương Cộngsản Đảng đứng đầu. Đại hội đã thôngqua Chính cương, Điều lệ, đồng thờiquyết định ra Báo Lao động và Tạp chíCông hội Đỏ.

II. Các kỳ đại hội của Công đoànViệt Nam

Đại hội Công đoàn Việt Nam lầnthứ I: Họp từ ngày 01/01 đến ngày15/01/1950 tại xã Cao Vân, huyện ĐạiTừ, tỉnh Thái Nguyên. Về dự Đại hộicó trên 200 đại biểu. Đại hội kiểm điểmvà tổng kết kinh nghiệm đấu tranh cáchmạng của giai cấp công nhân và tổchức Công đoàn Việt Nam từ khi hìnhthành đến thời điểm Đại hội và quyếtđịnh về nhiệm vụ của Công đoàn đốivới đường lối kháng chiến kiến quốc.

Đại hội đã bầu BCH Tổng Liênđoàn Lao động Việt Nam khoá I gồm21 Uỷ viên chính thức và 04 Uỷ viêndự khuyết. Đồng chí Hoàng QuốcViệt được bầu làm Chủ tịch, đồng chíTrần Danh Tuyên được bầu làm TổngThư ký.

Đại hội Công đoàn Việt Nam lầnthứ II:Họp từ ngày 23/02 đến ngày27/02/1961 tại thủ đô Hà Nội. Tham dựĐại hội có 752 đại biểu. Đại hội đãquyết định đổi tên Tổng Liên đoàn Laođộng Việt Nam thành Tổng Công đoànVịêt Nam. Đại hội đã bầu BCH TổngCông đoàn Việt Nam khoá II gồm 55Uỷ viên chính thức và 10 Uỷ viên dựkhuyết. Đồng chí Hoàng Quốc Việtđược bầu làm Chủ tịch và Đồng chíTrần Danh Tuyên được bầu làm TổngThư ký. Đại hội đã đề ra nhiệm vụ xây

dựng CNXH ở miền Bắc, làm cơ sởhậu thuẫn vững chắc cho cuộc đấutranh thống nhất nước nhà.

Đại hội Công đoàn Việt Nam lầnthứ III: Họp từ ngày 11/02 đến ngày14/02/1974 tại Hội trường Ba Đình,Hà Nội. Về dự Đại hội có 600 đạibiểu. Đại hội bầu ra BCH Tổng Côngđoàn Việt Nam khoá III, gồm 71 Uỷviên. Đồng chí Tôn Đức Thắng, Chủtịch Nước VNDCCH được bầu làmChủ tịch Danh dự; Đồng chí HoàngQuốc Việt được bầu lại làm Chủ tịch,đồng chí Nguyễn Đức Thuận đượcbầu làm Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thưký. Đồng chí Nguyễn Công Hoà,Trương Thị Mỹ được bầu làm PhóChủ tịch. Mục tiêu của Đại hội:“Độngviên sức người, sức của chi viện chochiến trường, tất cả để giải phóngmiền Nam, thống nhất đất nước”.

Đại hội Công đoàn Việt Nam lầnthứ IV: Họp từ ngày 08/5 đến ngày11/5/1978 tại Hà Nội. Dự Đại hội có962 đại biểu. Đại hội bầu ra BCHTổng Công đoàn Việt Nam khoá IV,gồm 155 Uỷ viên. Đồng chí NguyễnVăn Linh được bầu làm Chủ tịch,đồng chí Nguyễn Đức Thuận đượcbầu làm Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thưký. Mục tiêu của Đại hội: “Động viên

giai cấp công nhân và những ngườilao động khác thi đua lao động, sảnxuất, phát triển kinh tế, đẩy mạnhcông nghiệp hoá trong cả nước”.

Đại hội Công đoàn Việt Nam lầnthứ V:Họp từ ngày 16/11 đến ngày18/11/1983 tại Hà Nội. Dự Đại hội có949 đại biểu. Đại hội đã bầu ra BCHTổng Công đoàn Việt Nam khoá V,gồm 155 Uỷ viên. Đồng chí NguyễnĐức Thuận được bầu làm Chủ tịch,đồng chí Phạm Thế Duyệt được bầulàm Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký.Tháng 02 năm 1987, Đồng chí PhạmThế Duyệt được bầu làm Chủ tịch,đồng chí Vũ Định được bầu làm PhóChủ tịch, đồng chí Dương Xuân Anđược bầu làm Tổng Thư ký. Mục tiêuĐại hội: “Động viên công nhân laođộng thực hiện ba chương trình lớncủa Đảng: Phát triển nông nghiệp vàcông nghiệp thực phẩm; hàng tiêudùng; hàng xuất khẩu”.

Đại hội Công đoàn Việt Nam lầnthứ VI: Họp từ ngày 17/10 đến ngày20/10/1988 tại Thủ đô Hà Nội. Dự Đạihội có 834 đại biểu. Đại hội đã đổi tênTổng Công đoàn Việt Nam thànhTổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.Đại hội bầu ra BCH Tổng Liên đoàn

(Xem tiếp trang 9)

Công đoàn Việt Nam: Từ đại hội đến đại hội