59
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CHÂU MỸ CHI NGHIÃN CÆÏU SÆÛ LIÃN QUAN GIÆÎA NÄÖNG ÂÄÜ ENZYME MYELOPEROXIDASE HUYÃÚT TÆÅNG VÅÏI BÃÖ DAÌY LÅÏP NÄÜI TRUNG MAÛC ÂÄÜNG MAÛCH CAÍNH VAÌ MÄÜT SÄÚ YÃÚU TÄÚ NGUY CÅ TIM MAÛCH ÅÍ BÃÛNH NHÁN ÂAÏI THAÏO ÂÆÅÌNG TYÏP 2 Chuyên ngành : NỘI TIẾT Mã số : 62 72 01 45 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - 2016

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

CHÂU MỸ CHI

NGHIÃN CÆÏU SÆÛ LIÃN QUAN GIÆÎA NÄÖNG ÂÄÜ

ENZYME MYELOPEROXIDASE HUYÃÚT TÆÅNG VÅÏI BÃÖ DAÌY

LÅÏP NÄÜI TRUNG MAÛC ÂÄÜNG MAÛCH CAÍNH VAÌ MÄÜT SÄÚ YÃÚU TÄÚ

NGUY CÅ TIM MAÛCH ÅÍ BÃÛNH NHÁN ÂAÏI THAÏO ÂÆÅÌNG TYÏP 2

Chuyên ngành : NỘI TIẾT

Mã số : 62 72 01 45

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

HUẾ - 2016

Page 2: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

Công trình được hoàn thành tại:

ĐẠI HỌC HUẾ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

Người hướng dẫn khoa học:

1. GS.TS. NGUYỄN HẢI THỦY

2. PGS.TS. ĐÀO THỊ DỪA

Phản biện 1:

Phản biện 2:

Phản biện 3:

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế

Vào lúc:……..ngày……tháng…..năm 2016

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Thư viện Quốc gia;

- Trung tâm học liệu- Đại học Huế

- Thư viện Trường Đại học Y Dược Huế

Page 3: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

1

MỞ ĐẦU

Biến chứng mạch máu lớn là nguyên nhân hàng đầu gây tử

vong ở bệnh nhân đái tháo đường. Biến chứng mạch máu lớn trong

đái tháo đường thực chất là một thể xơ vữa động mạch. Bên cạnh các

yếu tố nguy cơ truyên thống gây xơ vữa động mạch như béo phì, tăng

huyết áp, tăng glucose máu mạn tính, rối loạn lipid máu… Gần đây

vai trò của các yếu tố nguy cơ không truyên thống như gia tăng nồng

độ PAI-1, CRP, microalbumin niệu… và nhất là myeloperoxidase

một enzyme huyết tương từ các bạch cầu phóng thích được nghiên

cứu ghi nhận có liên quan đến xơ vữa động mạch ở những đối tượng

có nguy cơ cao trong đó có bệnh đái tháo đường.

Rối loạn chức năng nội mạc và tăng độ dày lớp nội trung mạc

là những thay đổi rất sớm vê chức năng và cấu trúc mạch máu do xơ

vữa động mạch. Myeloproxidase là dấu chỉ điểm cho rối loạn chức

năng nội mạc và là chất tạo ra các mẫu oxy hóa phản ứng tăng trong

đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết

tương và bất thường cấu trúc nội mạc mạch máu ngoại biên ở bệnh

nhân đái tháo đường týp 2 tại Việt Nam chưa thấy đê cập. Xuất

phát ly do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đê tài này.

1. Xác đinh một số yếu tố nguy cơ tim mạch, bê dày lớp nội

trung mạc động mạch cảnh và nồng độ myeloperoxidase huyết tương

trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2.

2. Đánh giá mối liên quan và tương quan giữa nồng độ

myeloperoxidase huyết tương với bê dày lớp nội trung mạc động mạch

cảnh và một số yếu tố nguy cơ tim mạch truyên thống (tuổi, tăng huyết áp,

rối loạn lipid máu) và không truyên thống (HbA1c, CRP, fibrinogen huyết

tương, bạch cầu..) trên những bệnh nhân đái tháo đường týp 2 này.

Page 4: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

2

- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

+ Ý nghĩa khoa học

Phương pháp nghiên cứu có thể giúp đánh giá cũng như tiên

lượng sớm ở những bệnh nhân đái tháo đường typ 2 có sự thay đổi

nồng độ myeloperoxidase huyết tương và tổn thương động mạch.

Đê tài nhằm góp phần phát hiện yếu tố nguy cơ mới trong muc

tiêu điêu tri tích cực, nâng cao chất lượng sống bệnh nhân một cách

khoa học dựa trên y học chứng cứ.

- Ý nghĩa thực tiễn

- Đóng góp thêm yếu tố chỉ điểm cho việc chẩn đoán sớm các

đối tượng đái tháo đường typ 2 có nguy cơ cao vê biến chứng mạch

máu ở giai đoạn sớm của xơ vữa động mạch để đưa ra các biện pháp

giải quyết tích cực.

- Đóng góp mới của luận án

Là luận án đầu tiên trong nước nghiên cứu nồng độ enzyme

MPO trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 và mối liên quan giữa

nồng độ chất chỉ điểm sinh học này của xơ vữa động mạch với bê dày

lớp nội trung mạc động mạch cảnh.

Là luận án giúp có một cái nhìn toàn diện hơn vê vai trò của

MPO trong xơ vữa động mạch. Kết quả nghiên cứu gợi mở hướng sử

dung thuốc điêu tri để dự phòng xơ vữa động mạch ở bệnh nhân đái

tháo đường typ 2.

- Cấu trúc của luận án: Gồm 128 trang: Mở đầu 3 trang, tổng quan

tài liệu 38 trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 17 trang, kết

quả nghiên cứu 30 trang, bàn luận 36 trang, kết luận 2 trang, kiến

nghi 1 trang. Luận án có 40 bảng, 13 biểu đồ, 4 sơ đồ, 15 hình, 178

tài liệu tham khảo: 41 tài liệu tiếng Việt, 137 tài liệu tiếng Anh.

Page 5: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

3

Chương 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. BỆNH MẠCH MÁU LỚN Ở ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2

1.1.2. Cơ chế bệnh mạch máu lớn ở bệnh nhân đái tháo đường

Sự tiến triển của XVĐM ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 có một số

đặc điểm như bất thường vê chức năng nội mạc mạch máu xuất hiện

sớm, tăng hoạt động của tiểu cầu, thúc đẩy tăng sinh tế bào cơ trơn và

cơ chất sau khi động mạch bi tổn thương, khuynh hướng tái tạo mạch

máu bất lợi, tổn thương sự thoái biến fibrin với khuynh hướng tạo

huyết khối và phản ứng viêm.

1.2. YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI

THÁO ĐƯỜNG TÝP 2

Các yếu tố nguy cơ truyên thống: Tăng huyết áp, rối loạn lipid

máu, hút thuốc lá.

Các yếu tố nguy cơ không truyên thống: Rối loạn chức năng

nội mạc mạch máu, rối loạn tiêu sợi huyết, viêm, microalbumin niệu,

tăng homocystein máu, bất thường thành mạch- Dày lớp nội trung

mạc mạch máu và cứng thành mạch, tăng đường huyết sau ăn.

1.3. ENZYME MYELOPEROXIDASE (MPO)

1.3.1. Nguồn gốc, cấu tạo và hoạt động sinh lý của MPO

MPO được tiết ra từ bạch cầu, trọng lượng phân tử khoảng 150

kDa, gồm một cặp chuỗi nặng và một cặp chuỗi nhẹ.

MPO tạo ra HOCl từ H2O2 và Cl-. HOCl là chất oxy hóa

mạnh có tác dung chống khuẩn. Tuy nhiên, việc sản xuất HOCl

kéo dài và thường xuyên gây tổn thương mô và khởi đầu và tiến

triển bệnh mạch máu.

Page 6: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

4

1.3.2. Vai trò của myeloperoxidase trong xơ vữa động mạch

1.3.2.1. Liên kết myeloperoxidase và bệnh lý tim mạch

Cơ chế thể hiện vai trò MPO trong bệnh ly tim mạch: MPO

biến đổi LDL thành dạng tiên xơ vữa, làm suy giảm chức năng của

HDL, làm giảm khả năng sinh học của nitric oxide, làm tổn thương

mảng xơ vữa động mạch.

Vai trò của MPO trong đái tháo đường: Nồng độ glucose tăng

cao và kéo dài trong ĐTĐ dẫn đến rối loạn chuyển hóa và gây stress

oxy hóa tạo ra ROS. Sự gia tăng ROS như H2O2 trong mạch máu

ĐTĐ và sự hoạt hóa, kết dính và sự thâm nhập bạch cầu vào thành

mạch máu là một thành phần then chốt trong phát triển biến chứng

ĐTĐ. MPO có thể dùng chất oxy hóa H2O2 tạo ra từ đường huyết cao

không từ nguồn gốc bạch cầu để sản xuất HOCl và dạng chlorinate.

1.4. CÁC PHƯƠNG TIỆN THĂM DÒ TỔN THƯƠNG XƠ VỮA

ĐỘNG MẠCH CẢNH

Siêu âm: Siêu âm động mạch cảnh qua da, siêu âm nội mạch;

Chup mạch cộng hưởng từ; Chup mạch cắt lớp vi tính; Chup mạch

máu số hóa xóa nên.

1.5. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MYELOPEROXIDASE LIÊN

QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.5.1. Nghiên cứu myeloperoxidase trong bệnh lý tim mạch

Baldus và cộng sự ở nghiên cứu CAPTURE gồm 1.090 bệnh

nhân hội chứng mạch vành cấp trong 6 tháng theo dõi giá tri tiên

đoán của MPO cho tử vong và NMCT cấp, bệnh nhân có MPO tăng

thì nguy cơ tái nhồi máu hoặc tử vong gấp 2,25 lần, mức MPO thay

đổi không tương ứng với Troponin T.

Page 7: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

5

Một nghiên cứu trong nước của tác giả Nguyễn Thanh Đinh

năm 2011 thấy nồng độ MPO tăng ở nhóm NMCT cấp hơn so với

nhóm chứng (p = 0,01) và có sự tương quan thuận giữa nồng độ

MPO huyết tương với mức độ nặng của bệnh.

1.5.2. Nghiên cứu myeloperoxidase trong bệnh lý đái tháo đường

Wiersma JJ nghiên cứu MPO ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 cho thấy

nồng độ MPO ở bệnh nhân ĐTĐ cao hơn so với không ĐTĐ (p =

0,01). Nghiên cứu này kết luận rằng ĐTĐ typ 2 liên quan với tăng

MPO, độc lập của các biến khác trên lâm sàng. Heilman K và cộng

sự cho thấy bệnh ĐTĐ có MPO tăng (p=0,006), IMT tăng

(p=0,005) hơn so với nhóm chứng.

Chúng tôi chưa tìm thấy nghiên cứu nào trong nước đê cập đến

enzyme này ở bệnh nhân ĐTĐ.

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu gồm những bệnh nhân ĐTĐ týp 2 đang

điêu tri tại khoa nội và có nhóm chứng tham chiếu.

2.1.1. Nhóm bệnh đái tháo đường týp 2

- Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường: Dựa vào tiêu chuẩn

chẩn đoán của ADA năm 2010. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường

týp 2: Dựa theo tiêu chuẩn của Liên đoàn ĐTĐ thế giới và Tổ chức Y

tế Thế giới 2005.

- Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân đang bi các biến chứng nặng

của ĐTĐ không cho phép thực hiện các kỹ thuật thăm dò. Không

đồng y tham gia nghiên cứu.

Page 8: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

6

2.1.2. Nhóm chứng tham chiếu

Bao gồm 67 người khỏe mạnh đến khám sức khỏe đinh kỳ tại

bệnh viện không mắc bệnh ĐTĐ và các bệnh làm tăng nồng độ MPO.

Tình nguyện tham gia nghiên cứu.

2.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Tất cả các đối tượng tham gia nghiên cứu được thăm khám

lâm sàng và thực hiện cận lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa Trung

tâm Tiên Giang.Riêng xét nghiệm để đinh lượng nồng độ MPO

huyết tương được gởi đến Bệnh viện Trung ương Huế.

Thời gian: từ tháng 01 năm 2011 đến tháng 12 năm 2013.

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu là mô tả, cắt ngang có nhóm chứng

tham chiếu.

2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu

Số lượng đối tượng cho mỗi nhóm bệnh ĐTĐ và nhóm tham

chiếu được tính theo công thức so sánh giá tri trung bình giữa 2

nhóm. Kết quả tính toán cỡ mẫu cần thiết cho mỗi nhóm là 67. Thực

tế, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu 81 bệnh nhân ĐTĐ typ 2 và 67

người chứng.

2.3. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU

2.3.1. Yếu tố nguy cơ truyền thống:

Tuổi, giới, thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ, huyết áp động

mạch, bilan lipid, chỉ số sinh xơ vữa (TC/ HDL-C, TG/HDL-C, LDL-

C/HDL-C).

2.3.2. Yếu tố nguy cơ không truyền thống

- Vòng bung, BMI, glucose máu lúc đói, HbA1C, CRP,

fibrinogen huyết tương, bạch cầu trung tính,

Page 9: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

7

- Đo IMT động mạch cảnh: Máy siêu âm Mylab 50 Xvision, đầu

dò tần số 7,5 MHz có gắn hệ thống máy vi tính, tính toán các thông số tự

động theo chương trình. Đo IMT dựa theo hướng dẫn của ASE 2008.

Đánh giá: IMT <0,9 mm: Bình thường; IMT ≥0,9 mm-1,49 mm: Dày lớp

nội trung mạc; IMT ≥ 1,5mm và/hoặc IMT > 50% so với bê dày của đoạn

thành mạch kế cận, khu trú, nhô vào lòng mạch: Mảng xơ vữa.

- Điện tim: QTc, chỉ số Sokolow-Lyon, thiếu máu cuc bộ cơ tim.-

Siêu âm tim: Chỉ số khối cơ thất trái (LVMI), phân suất tống máu (EF).

- Đinh lượng nồng độ MPO huyết tương: Theo kỹ thuật điện

hóa phát quang vi hạt, huyết tương người với chất chống đông EDTA

trên hệ thống máy xét nghiệm miễn dich tự động ARCHITECT

(Abbott),tại khoa sinh hóa BV TW Huế.

+ Cách thu thập, bảo quản và vận chuyển mẫu: Mẫu cho vào

tuýp có chất chống đông EDTA, chuyển đến phòng xét nghiệm quay

ly tâm tách huyết tương sau đó được bảo quản trong nhiệt độ thích

hợp (khoảng -180C) và duy trì nhiệt độ thích hợp trong suốt thời gian

được đưa đi xét nghiệm.

2.4. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU

- Các số liệu lâm sàng, cận lâm sàng và những thông tin khác

được ghi nhận vào phiếu nghiên cứu chung. Xử ly số liệu trên máy vi

tính bằng phần mêm SPSS 16.0.

2.6. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu được sự chấp thuận của Đại học Huế, Trường Đại

học Y Dược Huế, Ban giám đốc và Hội đồng Khoa học Kỹ thuật của

Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiên Giang.

Đối tượng tham gia nghiên cứu được giải thích và đồng y tham

gia nghiên cứu. Thông tin liên quan đến đối tượng được mã hóa và

nhập máy tính đảm bảo bí mật.Muc đích của nghiên cứu nhằm đem

lại lợi ích cho cộng đồng.

Page 10: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

8

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỐI

TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Bảng 3.1. Phân bố tỷ lệ tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu

Đặc điểm Nhóm bệnh Nhóm chứng

p n % n %

Giới Nam 24 29,60 19 28,36 >0,05

Nữ 57 70,40 48 71,64 >0,05

Tổng 81 100,00 67 100,00

Tuổi

(năm)

<65 46 56,79 41 61,19 >0,05

≥65 35 43,21 26 38,81 >0,05

Trung bình 64,22±10,52 61,64±11,49 >0,05

Tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu gần tương đương nhau.

3.2. MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ KHÔNG TRUYỀN THỐNG

Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ dày IMT động mạch cảnh ở nhóm bệnh

Bệnh nhân ĐTĐ có IMT≥0,9mm chiếm 68/81 trường hợp (tỉ

lệ 83,95%), nữ có IMT dày 46/58 trường hợp (chiếm tỉ lệ 80,7%),

nam có IMT dày 22/24 trường hợp (chiếm 91,7%).

13

68

2

2211

46

0

20

40

60

80

IMT <0,9mm IMT ≥0,9mm

Chung

Nam

Nữ

Page 11: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

9

3.4. NỒNG ĐỘ MYELOPEROXIDASE (MPO) HUYẾT TƯƠNG

CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Biểu đồ 3.3. So sánh nồng độ MPO của nhóm bệnh và nhóm chứng

3.5. SỰ LIÊN QUAN GIỮA MPO VỚI CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

TIM MẠCH

3.5.1. Sự liên quan giữa MPO với các YTNC truyền thống

Bảng 3.24. Liên quan giữa MPO với tuổi, thời gian phát hiện bệnh

và THA ở nhóm bệnh

Thông số Giá trị MPO (pmol/l) ( X ± SD) p

Tuổi

<55 (n=17)

≥55(n=64)

329,37±283,05

592,21±368 <0,01

Thời gian

phát hiện bệnh

ĐTĐ

<10 năm

(n=65) 492,81± 372,96

<0,05 ≥10 năm

(n=16) 716,76 ± 282,29

Tăng huyết áp Không (n=21) 433,67±332,26 >0,05

0 500 1,000 1,500

pmol/l

MPO BENH MPO CHUNG

MPO NAM BENH MPO NAM CHUNG

MPO NU BENH MPO NU CHUNG

95,50±50,29 p<0,001

566,04±364,7119

99,95±44,37 p<0,001

524,84±369,69

p<0,001

537,05±366,43

93,75±52,79

Page 12: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

10

Có (n=60) 573,23±373,50

Có khác biệt vê nồng độ trung bình của MPO giữa hai nhóm

tuổi <55 t và≥ 55 t và thời gian phát hiện bệnh <10 năm và ≥10

năm, với p < 0,05.

Bảng 3.25. Liên quan MPO với lipid máu và các chỉ số lipid ở nhóm bệnh

Thông số Giá trị MPO (pmol/l) ( X ± SD) p

TC (mmo/l) < 5,2 499,62±329,71

>0,05 ≥ 5,2 560,25± 388,87

TG (mmol/l) < 1,7 239,83± 212,36

<0,01 ≥ 1,7 574,20± 365,53

LDL-C (mmol/l) < 2,6 457,47± 348,81

>0,05 ≥ 2,6 568,61± 371,38

HDL-C (mmol/l)

Nam≤1,01 487,55± 310,60 >0,05

Nam >1,01 658,80± 415,57

Nữ ≤1,30 471,62±328,02 >0,05

Nữ >1,30 631,29±431,37

Non-HDL-C

(mmol/l)

< 3,4 417,19± 357,22 >0,05

≥ 3,4 576,35± 363,67

TC/HDL-C <4 552,09±403,25

>0,05 ≥4 529,94±351,39

TG/HDL-C < 2,4 566,07± 371,84

>0,05 ≥ 2,4 513,83±364,56

LDL-C/HDL-C

<2,3 560,97±387,49 >0,05

≥2,3 524,41±357,96

Sự khác biệt vê nồng độ MPO giữa hai nhóm Triglycerid

Page 13: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

11

<1,7 mmol/l với triglycerid ≥1,7mmol/l có y nghĩa (với p<0,05).

3.5.2. Sự liên quan giữa MPO với các yếu tố nguy cơ không

truyền thống

Bảng 3.26. Liên quan giữa MPO với vòng bụng và chỉ số khối cơ thể

Thông số Giá trị MPO (pmol/l) ( X ± SD) p

VB (cm)

Bình thường

(n=22) 476,69±361,91

>0,05

Nguy cơ (n=59) 559,55± 368,62

BMI

(kg/m2)

<23 (n=36) 374,66± 344,19 <0,001

≥ 23 (n=45) 666,96± 333,24

MPO có liên quan với BMI.

Bảng 3.28. Liên quan giữa MPO với IMT < 0,9 và IMT ≥ 0,9mm

MPO

IMT<0,9mm (

X ± SD)

(n=13)

IMT≥0,9mm

( X ± SD)

(n=68)

p

MPO nam (pmol/l) 291,90± 54,16 590,96± 371,12 <0,01

MPO nữ (pmol/l) 391,75± 197,35 556,67± 395,04 >0,05

MPO chung (pmol/l) 376,38 ±184,68 567,76±385,03 <0,01

MPO có liên quan với IMT (p<0,01).

Bảng 3.30. Liên quan giữa MPO với mảng xơ vữa

MPO

Không MXV

( X ± SD)

(n=52)

Có MXV

( X ± SD)

(n=29)

p

MPO nam (pmol/l) 327,21±303,01 736,63±310,73 <0,05

MPO nữ (pmol/l) 442,15±375,88 566,19±364,39 >0,05

MPO chung (pmol/l) 402,51±351,32 612,08±356,12 <0,05

Có sự khác biệt đáng kể vê nồng độ MPO ở nhóm có mảng

Page 14: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

12

xơ vữa và nhóm không có mảng xơ vữa, với p <0,05.

3.5.3. Sự liên quan giữa MPO với tổn thương tim trên điện tim và

siêu âm tim

Bảng 3.31. Liên quan MPO với bất thường trên điện tim

Thông số Giá trị MPO (pmol/l)

( X ± SD) p

Thiếu máu cơ tim Không 527,43±376,64

>0,05 Có 562,85±344,59

QTc (ms) <440 266,05±191,28

<0,001 ≥440 688,18±354,23

Chỉ số Sokolow-Lyon (mm) <35 536,25±343,07

>0,05 ≥35 543,42±545,99

MPO có liên quan với QTc, với p<0,05.

3.6. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MPO VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ

NGUY CƠ

Bảng 3.34. Tương quan giữa MPO với một số YTNC không truyền thống

Thông số Hệ số tương quan r p

VB (cm) 0,226 <0,05

BMI (kg/m2) 0,242 <0,05

Glucose máu (mmol/l) -0,017 >0,05

HbA1C (%) 0,008 >0,05

Fibrinogen (mg/dl) 0,059 >0,05

Bạch cầu (G/L) -0,048 >0,05

IMT 0,348 <0,01

Mảng xơ vữa 0,306 <0,01

MPO có tương quan thuận với vòng bung, BMI, IMT và

Page 15: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

13

mảng xơ vữa. Phương trình hồi quy tuyến tính MPO với vòng bung:

y = 8,727x-230,5. Phương trình hồi quy tuyến tính MPO với BMI

y = 20,16x+ 51,12. Phương trình hồi quy tuyến tính MPO với IMT

y = 369,8x+92,31. Phương trình hồi quy tuyến tính MPO với mảng

xơ vữa y = 85,81x+338,6.

Bảng 3.35. Tương quan giữa MPO với biến chứng tim

Thông số Hệ số tương quan r

(n=81) p

QTc (ms) 0,292 <0,01

Chỉ số Sokolow-Lyon (mm) -0,160 >0,05

EF (%) -0,163 >0,05

LVMI (g/m2) -0,141 >0,05

Có mối tương quan thuận giữa MPO với QTc, PT quy tuyến

tính y = 2,171x -482,4.

3.6.2.Tương quan hồi quy tuyến tính đa biến

Bảng 3.35. Tương quan hồi quy tuyến tính đa biến giữa MPO với các YTNC

Chỉ số B ß hiệu chỉnh T p

Hằng số -1463,974 -2,946 0,004

VB 7,316 0,189 1,214 >0,05

BMI 8,671 0,104 0,671 >0,05

QTc 1,512 0,203 2,017 <0,05

IMT 267,975 0,252 2,146 <0,05

R= 0,52 ; R2 điêu chỉnh = 0,221.

PT hồi quy đa biến: y=1,512 QTc+ 267,975 IMT-1463,974

Chỉ có QTc và IMT tương quan với MPO.

Page 16: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

14

3.6.3. Giá trị dự báo MPO tăng của một số yếu tố nguy cơ

Bảng 3.36. Diện tích dưới đường cong ROC giữa MPO với VB tương

ứng với MPO≥330pmol/l

Chỉ

Số

Diện

tich

(%)

Điểm

Căt

Độ

nhạy

Độ

đặc

hiệu

p

Mức ý nghĩa 95%

Giá tri

nhỏ nhất

Giá tri

lớn nhất

VB (cm) 66,3 82,5 82% 48,4% <0,05 53,9 78,7

Khi MPO≥330pmol/l thì điểm cắt vòng bung tối ưu là 82,5cm,

diện tích là 66,3 %, độ nhạy 82 %, độ đặc hiệu 48,4 %, p<0,05.

Bảng 3.37. Diện tích dưới đường cong ROC giữa MPO với BMI

tương ứng với MPO≥330pmol/l

Chỉ

Số

Diện

tich

(%)

Điểm

Căt

Độ

nhạy

Độ

đặc

hiệu

p

Mức ý nghĩa 95%

Giá tri

nhỏ nhất

Giá tri

lớn nhất

BMI (kg/m2) 70,2 23,02 72% 71% <0,01 58,6 81,9

Khi MPO≥330pmol/l thì điểm cắt tối ưu BMI là 23,02 kg/m2

diện tích là 70,2%, độ nhạy 72 %, độ đặc hiệu 71 %, p<0,05.

Bảng 3.38. Diện tích dưới đường cong ROC giữa MPO với IMT

tương ứng với MPO≥330pmol/l

Chỉ

Số

Diện

tich

(%)

Điểm

Căt

Độ

nhạy

Độ

đặc

hiệu

p

Mức ý nghĩa 95%

Giá tri

nhỏ nhất

Giá tri

lớn nhất

IMT (mm) 63,6 1,05 68 61,3 <0,05 51,1 76,2

Page 17: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

15

Khi MPO≥330pmol/l thì IMT ảnh hưởng đến nồng độ MPO,

ở điểm cắt tới ưu của IMT là 1,05 mm, diện tích dưới đường cong là

63,6%, mức y nghĩa (khoảng tin cậy) 95%: 51,1%-76,2%, độ nhạy 68

%, độ đặc hiệu 61,3 %, p<0,05.

Bảng 3.39. Diện tích dưới đường cong ROC giữa MPO với QTc

tương ứng với MPO≥330pmol/l

Chỉ

Số

Diện

tich

(%)

Điểm

Căt

Độ

nhạy

Độ

đặc

hiệu

p

Mức ý nghĩa 95%

Giá tri

nhỏ nhất

Giá tri

lớn nhất

QTc (ms) 78,1 454,5 80 77,4 <0,001 66,5 89,7

Khi nồng độ MPO≥330pmol/l thì điểm cắt QTc tối ưu là

454,4ms, diện tích 78,1%, độ nhạy 80%, độ đặc hiệu 77,4%, p<0,05.

3.6.4. Chỉ số nguy cơ (OR) giữa MPO với một số yếu tố nguy cơ

Bảng 3.41. Chỉ số nguy cơ giữa MPO với IMT

MPO

Thông số

<330pmol/l

n

≥330pmol/l

n OR p

IMT (mm) <0,9 5 8

1,08 >0,05 ≥0,9 25 43

MXV (mm) <1,5 16 13

3,02 <0,05 ≥1,5 14 38

Page 18: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

16

Bảng 3.42. Chỉ số nguy cơ giữa MPO với một số yếu tố

MPO

Thông số

<330pmol/l

n

≥330pmol/l

n OR p

TC (mmol/l) <5,2 12 19

1,12 >0,05 ≥5,2 18 32

TG (mmol/l) <1,7 8 1

18,18 <0,05 ≥1,7 22 50

HDL (mmol/l) <1 10 16

0,91 >0,05 ≥1 20 35

LDL (mmol/l) <2,6 11 12

1,88 >0,05 ≥2,6 19 39

Non-HDL

(mmol/l)

<3,4 12 8 3,58 <0,05

≥3,4 18 43

Glucose

(mmol/l)

<7,2 14 14 2,31 >0,05

≥7,2 16 37

HbA1C (%) <7 8 13

1,06 >0,05 ≥7 22 38

CRP <3 13 24

0,75 >0,05 ≥3 16 22

Fibrinogen

(mg/dl)

<400 26 35 2,97 0,05

≥400 4 16

Bạch cầu

(G/L)

<10 28 39 4,3 <0,05

≥10 2 12

Page 19: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

17

Chương 4

BÀN LUẬN

4.1. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH TRUYỀN THỐNG

CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

4.1.1. Tuổi

Độ tuổi trung bình của nhóm bệnh là 64,22±10,52, nhóm

chứng trung bình là 61,64±11,49, không có sự khác biệt với p>0,05.

Độ tuổi của nhóm bệnh trong nghiên cứu của chúng tôi có kết

quả tương tự các nghiên cứu khác vê đái tháo đường như nghiên cứu

gần đây của tác giả Trần Ngọc Hoàng và Nguyễn Thi Bích Đào tuổi

trung bình 62,2±11,0.

4.1.2. Giới tính

Với giới tính nghiên cứu chúng tôi ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân nữ

trong nghiên cứu chiếm ưu thế hơn nam (70,4% ). Nhìn chung các

nghiên cứu ở bệnh nhân ĐTĐ có ghi nhận tỉ lệ nữ chiếm tỉ lệ cao hơn

nam như trong phân tích gộp của Juliana C. N. Chan và cộng sự ghi

nhận ĐTĐ ở Mỹ trong các giai đoạn nữ 51,9%; ở Trung quốc là

51,4%, ở Hà Nội là 53,5%; ở thành phố Hồ Chí Minh là 74,7%

4.2. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH KHÔNG TRUYỀN

THỐNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

4.2.3. Glucose máu và HbA1C

Giá tri đường huyết trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi

là 9,36±4,14 mmol/l, tỉ lệ bệnh nhân kiểm soát đường huyết đạt muc

tiêu là 34,6%, chưa đạt muc tiêu là 65,4%. Giá tri HbA1C trung bình

là 8,92±2,42%, tỉ lệ kiểm soát HbA1C đạt muc tiêu là 25,9%, chưa

đạt muc tiêu là 74,1%. Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn chưa

đạt được muc tiêu điêu tri như khuyến cáo.

Page 20: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

18

4.2.7. Bề dày lớp nội trung mạc (IMT) động mạch cảnh

Chúng tôi ghi nhận IMT trung bình của động mạch cảnh ở

bệnh nhân ĐTĐ typ 2 là 1,20 ± 0,35 mm. IMT ≥0,9mm chiếm tỉ lệ

83,95% (nam có 22/24 trường hợp, nữ có 46/57 trường hợp).

IMT động mạch cảnh trung bình của nghiên cứu chúng tôi

cũng tương tự một nghiên cứu gần đây của Yoko Irie (2013) ở 333

bệnh nhân ĐTĐ typ 2 là 1,05 ± 0,42mm, của tác giả Moatassem S

Amer (2014) ở 58 bệnh nhân ĐTĐ typ 2 là 1,14 ± 0,2mm và cao

hơn so với 59 người chứng (0,69 ± 0,2) với p<0,001.

4.4. NỒNG ĐỘ ENZYME MPO Ở ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

4.4.2. So sánh nồng độ MPO nhóm ĐTĐ và nhóm chứng

Nồng độ MPO ở nhóm ĐTĐ cao hơn nhóm chứng có y nghĩa

(537,05 ± 366,43 pmol/l so với 95,50 ± 50,29 pmol/l, với p<0,01).

Nồng độ MPO huyết tương theo giới của nhóm ĐTĐ và nhóm chứng

cũng có sự khác biệt với p <0,001. Nghiên cứu của chúng tôi cũng

phù hợp với kết quả của một số tác giả ở nước ngoài.

Nghiên cứu của Joseph A. Vita và cs (2004) ghi nhận bệnh

nhân ĐTĐ có nồng độ MPO tăng khi gây rối loạn chức năng nội mạc

với sự khác biệt có y nghĩa (573pmol/l so với 253pmol/l, p<0,001).

Tác giả Andrey Eu. Kratnov và cộng sự (2014) đã cho thấy nồng độ

MPO tùy thuộc vào nguy cơ phát triển ĐTĐ typ 2. Nồng độ MPO cao ở

bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa và có nguy cơ cao phát triển ĐTĐ

trong 10 năm (thang điểm Findrisk ≥15) so với nhóm có nguy cơ thấp

hơn (thang điểm Findrisk <15), p=0,01.

Page 21: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

19

4.5. SỰ LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ MPO HUYẾT TƯƠNG

VỚI CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH

4.5.1. Sự liên quan giữa MPO với các yếu tố nguy cơ truyền thống

4.5.1.1. Sự liên quan giữa MPO với tuổi

Nồng độ MPO ở 2 nhóm tuổi <55 và ≥55 có khác biệt có ý

nghĩa thống kê (329,37±283,05pmol/l so với 592,21±368pmol/l, với

p<0,01). Nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với tác giả

Wiersma (2008) cho thấy nồng độ MPO ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 cao

hơn nhóm chứng và MPO còn liên quan đến tuổi.

4.5.1.2. Sự liên quan giữa MPO với giới

Trong nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận nồng độ MPO không

liên quan với giới tính. Wiersma và cộng sự (2008) cũng ghi nhận

nồng độ MPO ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 không liên quan đến giới tính

cũng như mức HbA1C.

4.5.1.3. Sự liên quan giữa MPO với thời gian phát hiện bệnh

Nghiên cứu chúng tôi với thời gian mắc bệnh <10 năm thì

nồng độ MPO là 492,81±372,96 pmol/l và khi thời gian mắc bệnh

≥10 năm thì nồng độ MPO là 716,76± 282,29 pmol/l, với p<0,05.

Shankar Shetty và cộng sự (2012) cũng cho thấy MPO liên

quan đến thời gian mắc bệnh ĐTĐ.

4.5.1.5. Sự liên quan giữa MPO với rối loạn lipid máu và chỉ số

sinh xơ vữa

Chúng tôi ghi nhận đối nồng độ MPO thấp ở nhóm triglycerid

bình thường và cao ở nhóm có nguy cơ (239,83±212,36 pmol/L so

với 574,2±365,53 pmol/L, p<0,01).

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả của Vita

là nồng độ MPO liên quan đến bệnh ĐTĐ, đến tuổi, triglycerid.

Page 22: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

20

Nghiên cứu có thể cho thấy MPO tăng ở những bệnh nhân

ĐTĐ typ 2 có tăng triglycerid sẽ có nguy cơ cao gây XVĐM.

4.5.2. Sự liên quan giữa MPO với các yếu tố nguy cơ không

truyền thống

4.5.2.1. Sự liên quan giữa MPO với chỉ số khối cơ thể

Với BMI <23kg/m2 thì nồng độ MPO là 374,66±344,2 mmol/L

và với BMI≥23kg/m2 thì nồng độ MPO là 666,96±333,25 mmol/L, sự

khác biệt có y nghĩa thống kê, với p=0,001.

Trong nhiên cứu của tác giả Nathan D Wong và cộng sự

(2009) cũng ghi nhận BMI có khác biệt ở 2 nhóm MPO <257pmol/l

(n=649) và MPO≥257pmol/l (n=653), BMI lần lượt là 26,6 ±4,7 và

28,6±5,7 với p<0,0001 sau 3,8 năm theo dõi. Josune Olza và cộng sự

(2012) cũng ghi nhận có sự khác biệt vê nồng độ MPO ở nhóm bình

thường so với nhóm béo phì, với p<0,001.

4.5.2.5. Sự liên quan giữa MPO với IMT động mạch cảnh

Kết quả phân tích mối liên quan giữa nồng độ MPO với IMT

động mạch cảnh chúng tôi ghi nhận có sự khác biệt đáng kể vê nồng

độ MPO huyết tương giữa 2 nhóm IMT < 0,9 mm và IMT ≥ 0,9 mm

(376,38 ± 184,68 pmol/l so với 567,76 ± 385,03 pmol/l, p<0,01). Sự

khác biệt ở cả 2 giới nhất là ở nam (p<0,01).

Chúng tôi cũng ghi nhận nồng độ MPO cao hơn đáng kể ở

nhóm có mảng xơ vữa so với không có mảng xơ vữa, với p<0,05.

Heilman K và cộng sự (2009) nghiên cứu 30 bệnh nhân ĐTĐ so

sánh với 30 người khỏe mạnh. Kết quả nghiên cứu ghi nhận nhóm

bệnh nhân ĐTĐ có nồng độ MPO tăng và IMT tăng so hơn với nhóm

chứng với p lần lượt là p=0,006 và p=0,005. Yu Kataoka và cộng sự

(2014) nhận xét rằng mức MPO tăng liên quan tiến triển xơ vữa

mạch ở bệnh nhân ĐTĐ khi nghiên cứu 881 bệnh nhân có bệnh ly

Page 23: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

21

mạch vành được kiểm chứng qua chup động mạch vành gồm 199

bệnh nhân ĐTĐ và 682 bệnh nhân không ĐTĐ có nồng độ MPO ở

2 nhóm tương tự nhau ở đầu vào sau đó theo dõi đánh giá mức độ

nặng lên của xơ vữa mạch qua siêu âm nội mạch. Kết quả nghiên

cứu ghi nhận có mối liên quan giữa tăng nồng độ MPO với tiến

triển xơ vữa mạch ở bệnh nhân ĐTĐ.

4.5.3. Sự liên quan giữa MPO với tổn thương tim qua điện tim và

siêu âm tim

4.5.3.1. Sự liên quan giữa MPO với QTc, thiếu máu cơ tim và chỉ

số Sokolow-Lyon

Sự liên quan giữa MPO với QTc

Nồng độ MPO giữa 2 nhóm có QTc<440ms và QTc≥440ms

trong nghiên cứu của chúng tôi có khác biệt đáng kể (266,05±191,28

pmol/l so với 688,18±354,23pmmol/l, p<0,001).

Hiện tại chúng tôi chưa tìm thấy tài liệu vê mối liên quan giữa

MPO và QTc ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2. Liên quan giữa MPO với điện

tim, chúng tôi tìm thấy một nghiên cứu của tác giả Rudolph và cộng

sự cho thấy ở những bệnh nhân rung nhĩ có nồng độ MPO cao hơn ở

những người không có rung nhĩ, tác giả cho rằng viêm là điêu kiện

quan trọng cho sửa chữa cấu trúc của cơ tim hậu quả tăng khả năng

tổn thương dẫn đến rung nhĩ.

4.6. SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA MPO VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

4.6.1. Sự tương quan hồi quy đơn biến giữa MPO và các yếu tố

nguy cơ

Xét vê mối tương quan đơn biến giữa MPO với các yếu tố,

kết quả nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận có mối tương quan

thuận giữa MPO với vòng bung, BMI, IMT, mảng xơ vữa và MPO

có tương quan với QTc.

Page 24: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

22

Hệ số tương quan giữa MPO với vòng bung là r= 0,226;

p=0,043; Phương trình hồi quy tuyến tính đơn biến là y=8,727x-

230,5. Hệ số tương quan với BMI là r=0,242; p=0,030; Phương trình

hồi quy đơn biến: y=20,16x+51,12. Hệ số tương quan với IMT là

r=0,348; p<0,01; Phương trình hồi quy tuyến tính đơn biến:

y=369,8x+92,31.

Josune Olza (2012) cũng ghi nhận nồng độ MPO có tương

quan với vòng bung và BMI có y nghĩa, với hệ số tương quan lần

lượt là r=0,108 và r=0,155 (p<0,05). Fu Li Juan (2007) nghiên

cứu 120 bệnh nhân hội chứng chuyển hóa được chẩn đoán theo

tiêu chí IDF 2005 ghi nhận ở bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa

tăng cả MPO huyết tương và IMT; MPO tương quan với IMT với

hệ số tương quan r=0,0213; p<0,05. Kết quả tương tự từ nghiên

cứu của tác giả Li Tao (2008) ở 90 bệnh nhân có hội chứng

chuyển hóa, MPO có mối tương quan với IMT, hệ số tương quan

r=0,241; p=0,022).

Một số nghiên cứu cũng cho thấy mối tương quan thuận giữa

MPO với mảng xơ vữa như trong nghiên cứu của Krasniak và cộng

sự (2007) đã ghi nhận nồng độ MPO tương quan với mảng xơ vữa

động mạch cảnh, hệ số tương quan r=0,24, với p<0,05 trong phân

tích đơn biến; Tác giả Markus Exner (2006) cũng cho thấy MPO

tương quan với tiến trình hẹp động mạch cảnh với r=0,083 và

p=0,008. Trong nghiên cứu chúng tôi MPO tương quan với mảng xơ

vữa với hệ số tương quan r=0,306 (p=0,005).

Chúng tôi ghi nhận có mối tương quan thuận giữa MPO với

QTc ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2, với r=0,292; p<0,01; Phương trình hồi

quy tuyến tính đơn biến: y=2,171x-482,4.

Page 25: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

23

4.6.2. Sự tương quan hồi quy tuyến tinh đa biến giữa MPO và các

yếu tố nguy cơ

Để đánh giá tương quan đa biến giữa MPO và các yếu tố có

tương quan với MPO như vòng bung, BMI, QTc và IMT, chúng tôi

thực hiện phân tích tương quan đa biến giữa MPO với các yếu tố

trên. Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy QTc và IMT là 2

yếu tố ảnh hưởng quan trọng lên MPO (với p<0,05) sau khi đã hiệu

chỉnh vòng bung, BMI. Phương trình hồi quy đa biến là:

y=1,512QTc+267,975IMT-1463,974.

4.6.3. Đường cong ROC

Để đánh giá giá tri dự báo MPO tăng của các yếu tố có tương

quan với MPO, chúng tôi nhận thấy:

Khi tương ứng ở điểm cắt MPO≥330pmol/l thì vòng bung là

yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ MPO ở điểm cắt vòng bung tối ưu là

82,5 cm, diện tích dưới đường cong là 66,3 %, độ nhạy 82 %, độ đặc

hiệu 48,4 %, p<0,05. Khi tương ứng ở điểm cắt MPO≥330pmol/l thì

BMI ảnh hưởng đến nồng độ MPO ở điểm cắt tối ưu của BMI là

23,02 kg/m2 với diện tích dưới đường cong là 70,2%, độ nhạy 72 %,

độ đặc hiệu 71 %, p<0,01. Tại điểm cắt MPO≥330pmol/l thì IMT ảnh

hưởng đến MPO ở điểm cắt IMT tối ưu là 1,05 mm với diện tích dưới

đường cong là 63,6%, độ nhạy 68 %, độ đặc hiệu 61,3 %, p<0,05. Tại

điểm cắt MPO≥330pmol/l thì diện tích dưới đường cong giữa MPO

và QTc là 78,1 %, điểm cắt tối ưu của QTc là 454,5ms, độ nhạy 80

%, độ đặc hiệu 77,4 %, p<0,01.

Page 26: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

24

KẾT LUẬN

1. Xác đinh một số yếu tố nguy cơ tim mạch, bê dày lớp nội

trung mạc động mạch cảnh và nồng độ myeloperoxidase huyết tương

trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2

- Một số yếu tố nguy cơ tim mạch: Tuổi trung bình là

64,22±10,52. Nữ giới chiếm tỉ lệ cao hơn nam giới (70,4% so với

29,6%). Tăng huyết áp chiếm tỉ lệ khá cao (74,1%). Tỉ lệ lipid đạt

muc tiêu thấp (Triglycerid: 11,1%; NonHDL-C: 24,7%; LDL-C:

28,4%; HDL-C: 37%; Cholesterol toàn phần: 38,3%). Tỉ lệ thừa

cân và béo phì chiếm 55,6%; Béo phì dạng nam chiếm 71,8%. Kiểm

soát đường huyết kém là 65,4%. Kiểm soát HbA1C chưa đạt muc tiêu

còn khá cao, chiếm 74,1%.

- Bê dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh: IMT động mạch cảnh

trung bình là 1,20±0,35mm. Trong đó IMT (≥0,9mm) chiếm tỉ lệ cao

(83,95%). Bệnh nhân có mảng xơ vữa chiếm 64,2%.

- Nồng độ enzyme MPO: MPO ở bệnh nhân ĐTĐ cao hơn so

với nhóm chứng (537,05±366,43pmol/l so với 95,50±50,29pmol/l;

p<0,001). Bệnh nhân ĐTĐ có 61 (75,3%) trường hợp tăng

MPO≥196,08pmol/l cao hơn nhóm chứng (4,5%) p<0,001.

2. Đánh giá mối liên quan và tương quan giữa nồng độ

myeloperoxidase huyết tương với bê dày lớp nội trung mạc động

mạch cảnh và một số yếu tố nguy cơ tim mạch trên những bệnh nhân

đái tháo đường typ 2

-Mối liên quan: Có sự liên quan vê nồng độ MPO với bê dày

IMT động mạch cảnh bệnh ly và bình thường (567,76±385,03 pmol/l

Page 27: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

25

so với 376,38 ±184,68 pmol/l với p<0,01). Có sự liên quan vê nồng

độ MPO huyết tương với tuổi, thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ, nồng

độ triglycerid, BMI, QTc và mảng xơ vữa (p<0,05).

- Mối tương quan: Có sự tương quan giữa nồng độ MPO huyết

tương với IMT (r = 0,348; p<0,01) và y=369,8x+92,31), với mảng xơ

vữa (r=0,306; p<0,01), với vòng bung (r =0,226; p<0,05 và

y=8,727x-230,5); BMI (r=0,242; p<0,05 và y=20,16x+51,12) và QTc

(r= 0,292; p<0,01 và y=2,171x-482,4) qua phân tích hồi quy tuyến

tính đơn biến.

Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến: MPO tương quan với

IMT và QTc (β hiệu chỉnh= 0,252 và β hiệu chỉnh= 0,203; p<0,05 và

y= 267,975 IMT+ 1,512 QTc-1463,974) sau khi đã hiệu chỉnh các

yếu tố vòng bung (β = 0,189, p>0,05) và BMI (β=0,104, p>0,05).

- Ở nồng độ MPO >330pmol/l tìm được điểm cắt của IMT là

1,05mm; vòng bung là 82,5cm; BMI là 23,02kg/m2; QTc là 454,4mm.

Page 28: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

26

KIẾN NGHỊ

1. Qua nghiên cứu ghi nhận sự gia tăng nồng độ enzyme MPO

huyết tương trên bệnh nhân ĐTĐ typ 2 tương đối phổ biến và hiện

nay được xem là một trong những chất chỉ điểm sinh học của xơ vữa

động mạch nên bổ sung vào bilan biến chứng của bệnh nhân ĐTĐ

týp 2 và cần có biện pháp điêu tri cu thể và tích cực hơn.

2. Sự gia tăng nồng độ enzyme MPO huyết tương ở bệnh nhân

ĐTĐ typ 2 liên quan đến bê dày lớp nội trung mạc (IMT) và mảng xơ

vữa động mạch cảnh. Vì vậy, khi nồng độ MPO tăng nên khảo sát

động mạch cảnh giúp phát hiện bệnh ly xơ vữa động mạch cảnh giai

đoạn im lặng nhằm có biện pháp can thiệp kip thời, nhất là khi nồng

độ MPO≥330pmol/l.

3. Trong nghiên cứu còn ghi nhận gia tăng nồng độ MPO liên

quan đến QTc kéo dài trên điện tim, phản ảnh tổn thương cơ tim

trong cùng biến chứng tim mạch do gia tăng nồng độ MPO huyết

tương. Đặc biệt sự gia tăng nồng độ chất này còn liên quan đến nồng

độ Triglyceride, vòng bung và chỉ số BMI. Đây có thể là những yếu

tố nguy cơ liên quan đến gia tăng nồng độ MPO huyết tương. Vì thế

cần có các biện pháp nhằm kiểm soát các yếu tố này ở bệnh nhân

ĐTĐ typ 2.

Page 29: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ

1. Nguyễn Hải Thủy, Châu Mỹ Chi, Đào Thi Dừa (2012), “Giá tri

nồng độ Myeloperoxidase huyết tương trong dự báo tổn thương

xơ vữa động mạch im lặng ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2”,

Tạp chí nội tiết-Đái tháo đường, số 7, tr.396-404.

2. Nguyễn Hải Thủy, Võ Bảo Dũng, Châu Mỹ Chi (2012), “Các yếu

tố nguy cơ tim mạch không truyên thống ở bệnh nhân đái tháo

đường type 2”, Y học thực hành, số 800, tr. 33-55.

3. Châu Mỹ Chi, Nguyễn Hải Thủy, Đào Thi Dừa (2013), “Vai trò

của Myeloperoxidase trong bệnh sinh xơ vữa động mạch ở bệnh

nhân đái tháo đường typ 2”, Tạp chí Y Dược học, tr.61-66.

4. Châu Mỹ Chi, Nguyễn Hải Thủy, Đào Thi Dừa (2013), “Yếu tố

nguy cơ tim mạch không truyên thống ở bệnh nhân đái tháo

đường typ 2”, Tạp chí Y Dược học, tr.67-71.

5. Châu Mỹ Chi, Nguyễn Hải Thủy, Đào Thi Dừa (2013), “Các kỹ

thuật thăm dò tổn thương xơ vữa động mạch”, Tạp chí Y Dược

học, tr.72-76.

6. Châu Mỹ Chi, Nguyễn Hải Thủy, Đào Thi Dừa (2013), “Liên quan

giữa nồng độ enzyme Myeloperoxidase (MPO) huyết tương với

bê dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh và một số yếu tố nguy

cơ tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2”, Tạp chí Y Dược

học- Trường Đại học Y Dược Huế, số 15, tr.186-194.

Page 30: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

HUE UNIVERSITY

UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY

CHAU MY CHI

RESEARCH OF THE CORRELATION BETWEEN PLASMA

MYELOPEROXIDASE (MPO) CONCENTRATION AND CAROTID

INTIMA-MEDIA THICKNESS (IMT), AND SOME CARDIOVASCULAR

RISK FACTORS IN TYPE 2 DIABETIC PATIENTS

Faculty : ENDOCRINOLOGY

Code : 62 72 01 45

SYNOPSIS OF DOCTORAL DISSERTATION

HUE - 2016

Page 31: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

The thesis is accomplished at HUE UNIVERSITY

UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY

Thesis mentors:

1. Prof. Dr. NGUYEN HAI THUY, MD, Ph.D

2. Assoc. Prof. Dr. DAO THI DUA, MD, Ph.D

Opponent 1:

Opponent 2:

Opponent 3:

The thesis is defended in front of the Board HUE UNIVERSITY

At............ on…date…month…year 2016

The thesis may be found in:

- National Library;

- Study center Hue University

- Library of Hue University- University of Medicine and Pharmacy

Page 32: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

1

PREFACE

Macrovascular complication is the leading cause of mortality

in diabetic patients. Macrovascular complication of diabetes

essentially is due to atherosclerosis. Besides the traditional

atherosclerosis risk factors such as: obesity, hypertension, chronic

hyperglycaemia, dyslipidemia, etc...,non-traditional risk factors such

as: increased PAI-1 concentration, increased CRP concentration,

micro-albuminuria and especially myeloperoxidase (MPO), a plasma

leucocyte-derived enzyme, are recently reported relating to

atherosclerosis in high-risk subjects, especially diabetes.

Endothelial dysfunction and an increased intima-media

thickness (IMT) are early changes in the function and structure of

blood vessels caused by atherosclerosis. Elevated myeloproxidase

level is a pinpoint sign of endothelial dysfunction, and it also causes

increasing oxidative response in diabetes. Relationship between

plasma myeloperoxidase concentration and abnormal endothelial

structure of peripheral blood vessels in type 2 diabetes (T2DM) has

not been studied in Vietnam. From the above reasons, we

implemented a research about this topic.

1. Investigating cardiovascular risk factors such as: increased

carotid intima-media thickness (IMT) and elvevated plasma

myeloperoxidase (MPO) concentration in type 2 diabetes (T2DM).

2. Evaluating relation and corelation between plasma

myeloperoxidase level and carotid intima-media thickness, traditional

cardiovascular risk factors (age, high blood pressure, and lipid

disorder), and non-traditional cardiovascular risk factors (HbAlc,

CRP, fibrinogen, and leucocyte...) in type 2 diabetic patients.

Page 33: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

2

- Scientific and practical meanings of the study

+ Scientific meaning

The study results can help to develop valid and reliable

approaches in evaluating as well as predicting cardiovascular

complication in type 2 diabetic patients having elevated

myeloperoxidase concentration and artery injury.

The study help to identify new risk factors which contribute

to proactive in treatment approach, and improve quality of life for

patients scientifically in evidence-based medicine.

+ Practical meaning

Contribute as the markers for diagnosis of atheroscherosis in

early stage in type 2 diabetic patients who are at high risk of vascular

complications.

- Contribution of the thesis

This is the first domestic thesis studying MPO concentration

in patients with type-2 diabetes and the relation between the

concentration of this biological marker and carotid intima-media

thickness (IMT) in atherosclerosis.

The thesis provides a more comprehensive view of MPO role

in atherosclerosis. The research results suggest treatment approaches

to prevent further progression of atherosclerosis in patients with type

2 diabetes.

- Structure of the thesis:

Including 128 pages: 3 pages of opening, 38 pages of

literature review, 17 pages of research objects and methods, 30 pages

of research results, 37 pages of discussion, 2 pages of conclusion, and

1 page of recommendations. The thesis has 40 tables, 13 graphs, 4

charts, 15 figures, and 178 references: 41 documents in Vietnamese

and 137 documents in English.

Page 34: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

3

Chapter 1

LITERATURE OVERVIEW

1.1. MACROVASCULAR DISEASE IN TYPE 2 DIABETIC PATIENTS

1.1.2. Mechanism of macrovascular disease in diabetic patients

The AS (atherosclerosis) progression in type 2 diabetic patients

has some characteristics such as: early occurring of vascular

endothelial dysfunction, increasing platelets activity, promoting

smooth muscle and substrate cells proliferation after arteries being

damaged; unfavorable tendency in renewing blood vessels, damaging

to the fibrin degradation with tendency of thrombosis and

inflammation.

1.2. CARDIOVASCULAR RISK FACTORS IN TYPE 2 DIABETIC

PATIENTS

The traditional risk factors: hypertension, dyslipidemia, and

smoking…

The non-traditional risk factors: vascular endothelial dysfunction,

fibrinolytic disorders, inflammation, microalbuminuria, increased blood

homocysteine level, abnormal blood vessel wall- thickening intima-

media, hardening vessel wall, and postprandial hyperglycemia.

1.3. MYELOPEROXIDASE (MPO) ENZYME

1.3.1. Origin, composition and physiological activity of MPO

MPO is derived from leukocytes, and has a molecular

weight of about 150 kDa, including a pair of heavy chain and pair

of light chain.

MPO forms HOCl from H2O2 and Cl. HOCl is a strong

oxidative substance with antibacterial effect. However, the prolonged

and frequent production of HOCl causes tissue damage and develops

vascular disease.

Page 35: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

4

1.3.2. The role of myeloperoxidase in atherosclerosis

1.3.2.1. Relationship between myeloperoxidase and cardiovascular

diseases

The mechanism shows the role of MPO in cardiovascular

disease: MPO modifies LDL into a pre-atherogenic form, causes

vascular impairment, reduces biological ability of nitric oxide, and

damages arteries.

MPO's role in diabetes: prolonged high glucose level in

diabetes leads to metabolic disorders and oxidative stress ROS

(reactive oxygen species) generation. The increase of ROS as H2O2;

activation, adhesion and infiltration of leucocytes into the blood

vessel wall are key components in the progression of vascular

complications in diabetes. MPO also utilizes the oxidant H2O2, non-

derived leucocyte H2O2, produced from high blood sugar to produce

HOCl and chlorinated form.

1.4. METHODS TO EXPLORE CAROTID ATHEROSCLEROSIS

INJURY

Ultrasound: carotid percutaneousultrasound, intravascular

ultrasound, magnetic resonance imaging, computed tomography

angiography, and digital subtraction angiography.

1.5. MYELOPEROXIDASE RELATED RESEARCHES

1.5.1. Research myeloperoxidase in cardiovascular disease

Baldus et al. in the CAPTURE research on 1,090 patients with

acute coronary artery syndrome, with 6 month follow up. During the

study, they observed MPO predictive values in related to mortality

and acute myocardial infarction (MI) reoccurrence rate. The patients

with increased MPO level have 2.25 times higher risk of re-infarction

or fatality (the MPO level change does not correspond to Troponin

T).

Page 36: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

5

A domestic research by author Nguyen Thanh Dinh in 2011

found that the MPO concentration higher in acute MI group than the

control group (p = 0.01), and there is a positive correlation between

plasma MPO concetration and severity of the disease.

1.5.2. Research myeloperoxidase in diabetic pathology

Wiersma JJ studyng MPO in type 2 diabetic patients showed

that the concentration of MPO is higher in diabetes vs non-diabetes (p

= 0.01). This study concluded that type 2 diabetes is associated with an

increased MPO level, independent with other variables in the clinic.

The research of Heilman K et al showed that diabetes has

increaed MPO level (p = 0.006) and increased IMT (p = 0.005) in

compared to the control group.

We have not found any domestic study related to MPO enzyme

in patients with diabetes.

Chapter 2

RESEARCH SUBJECTS AND METHODS

2.1. RESEARCH SUBJECT

The participants include a type 2 diabetic group who are

treated at the Internal Medicine- Tien Giang Central Hospital - and a

control group.

2.1.1. The patients with type-2 diabetes group

- Diagnostic criteria for diabetes: based on 2010 ADA standard.

Diagnostic criteria for type 2 diabetes: based on 2005

International Diabetes Federation and WHO.

- Exclusion criteria: patients with severe diabetic complications

which do not allow the implementation of exploration technique, and

people who refuse to participate in the research.

Page 37: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

6

2.1.2.The control group

Of 67 healthy people have routine check up without having

diabetes or other diseases which might cause elevated MPO level.

These people are also willing to participate in the research.

2.1.3. The research sites and duration

All research participants will have pre-clinical and clinical

examinations at Tien Giang Center General hospital, except plasma

MPO samples were sent to Hue Central hospital for testing.

Research duration : Jan, 2011- Dec, 2013.

2.2. RESEARCH METHODS

2.2.1. Design:

This was a cross-sectional research with a control group.

2.2.2. Sampling:

The quantity of subjects in patient group and in control group

are calculated based on comparative formulation. As the result, we

needed a group of 67 subjects with type 2 diabetes and 67 healthy

subjects for the control group. In this sturdy, we actually studied 81

patients with type 2 diabetes and 67 healthy people.

2.3. VARIABLES

2.3.1. Traditional risk factors

These risk factors are age, sex, diabetic duration, arterial blood

pressure, lipid profile, plasma atherogenic index (TC/ HDL-C,

TG/HDL-C, LDL-C/HDL-C).

2.3.2. Non-traditional risk factors

- Waist line, BMI, fasting plasma glucose, HbA1c, CRP,

plasma fibrinogen, neutrophils.

- Carotid IMT measurement: Mylab 50X vision ultrasound

with frequency 7.5 MHz connecting to programing computer for the

index calculation.

Page 38: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

7

IMT rating bases on 2008 ASE guideline: IMT<0.9mm:

normal; IMT ≥0.9 mm-1.49 mm: thickness of tunica intima; IMT ≥

1.5mm and/or IMT > 50%: plague.

- Electrocardiography: QTc, Sokolow-Lyon index and

myocardial ischemia. -Echocardiography: left ventricular mass index

(LVMI), and ejection fraction (EF).

- Quantitative of plasma MPO level: Plasma was combined to

EDTA anticoagulant in the immunoassay automated system

ARCHITECT (Abbott) at the Department of Biochemistry- Hue

Central Hospital.

+ Sample collecting, processing and storage: blood sample was

placed into a tube having EDTA anticoagulant, then sent to the

laboratory for plasma separation. All specimens are stored and

maintained at a proper temperature (about 180C) during shipping to

the lab at Hue Central Hospital.

2.4. COLLECTING AND PROCESSING DATA METHODS

All data was recorded on general paper-forms and transferred

to SPSS 16.0 for analysis.

2.5. RESEARCH ETHICS

The research was accepted by Hue University - College of

medicine and pharmacy, and Board of Directors and Scientific and

Technical Council of Tien Giang Central General Hospital.

All participants were explained about the research, and agreed

to take part in the research. The subject information was kept

confidentially by coding and recording in computer.

Page 39: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

8

Chapter 3

RESEARCH RESULT

3.1. TRADITIONAL RISK FACTORS OF RESEARCH SUBJECTS

Table 3.1. Allocation of age and gender rate of research subjects

Characteristic Patientsgroup Control group

p n % n %

Sex

Male 24 29.60 19 28.36 >0.05

Female 57 70.40 48 71.64 >0.05

Total 81 100.00 67 100.00

Age

(years old)

<65 46 56.79 41 61.19 >0.05

≥65 35 43.21 26 38.81 >0.05

Average 64.22±10.52 61.64±11.49 >0.05

Age and gender of research subjects are nearly the same in

both groups.

3.2. NONTRADITIONAL RISK FACTORS

Diagram 3.2. Rating of carotid IMT in patients group

Diabetic patients with IMT≥ 0.9 mm accounts for 68/81

cases (83.95%): female patients account for 46/58 cases (80.7%),

and male patients account for 22/24 cases (91.7%).

13

68

2

2211

46

0

20

40

60

80

IMT <0.9mm IMT ≥0.9mm

Total

Male

Female

Page 40: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

9

3.4. CONCENTRATION OF MYELOPEROXIDASE (MPO) IN

SUBJECTS’ PLASMA

Chart 3.3.Comparison on MPO concentration of the diabetic group

with the control group

3.5. CORRELATION BETWEEN MPO AND CARDIOVASCULAR

RISK FACTORS

3.5.1. Correlation between MPO and traditional cardiovascular

risk factors

Table 3.24.Relation between MPO and age, diabetic duration and

hypertension in the patient group

Parameter Value MPO (pmol/l) ( X ± SD) p

Age

<55 (n=17)

≥55(n=64)

329.37±283.05

592.21±368 <0.01

Duration of

diabetes

<10 years (n=65) 492.81± 372.96 <0.05

≥10 years (n=16) 716.76 ± 282.29

Hypertension No (n=21) 433.67±332.26

>0.05 Yes (n=60) 573.23±373.50

0 500 1,000 1,500

pmol/l

MPO in diabetic patients MPO in control subjects

MPO in male diabetic patients MPO in male control subjects

MPO in female diabetic patients MPO in female control subjects

p<0.001

566.04±364.71

99.95±44.37

p<0.001

524.84±369.69

93.75±52.79

537.05±366.43

95.50±50.29 p<0.001

Page 41: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

10

There is a significant difference in average concentration of

MPO between age groups< 55y.o vs ≥ 55y.o and duration <10

years vs ≥ 10 years, with p < 0.05.

Table 3.25. Correlation between MPO level and lipid profile in the

patient group

Parameter Value MPO (pmol/l)( X ± SD) p

TC (mmo/l) < 5.2 499.62±329.71

>0.05 ≥ 5.2 560.25± 388.87

TG (mmol/l) < 1.7 239.83± 212.36

<0.01 ≥ 1.7 574.20± 365.53

LDL-C (mmol/l) < 2.6 457.47± 348.81

>0.05 ≥ 2.6 568.61± 371.38

HDL-C (mmol/l)

Male ≤1.01 487.55± 310.60 >0.05

Male>1.01 658.80± 415.57

Female ≤1.30 471.62±328.02 >0.05

Female>1.30 631.29±431.37

Non-HDL-C

(mmol/l)

< 3.4 417.19± 357.22 >0.05

≥ 3.4 576.35± 363.67

TC/HDL-C <4 552.09±403.25

>0.05 ≥4 529.94±351.39

TG/HDL-C < 2.4 566.07± 371.84

>0.05 ≥ 2.4 513.83±364.56

LDL-C/HDL-C

<2.3 560.97±387.49 >0.05

≥2.3 524.41±357.96

There is a significant difference in MPO level between

Triglyceride< 1.7 mmol/1 and triglyceride ≥ 1.7 mmol/l, p< 0.05.

Page 42: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

11

3.5.2. Relation between MPO and non-traditional risk factors

Table 3.26. Relation between MPO level and waist line (WL) and

body mass index (BMI)

Parameter Value MPO (pmol/l)( X ± SD) p

WL (cm) Normal (n=22) 476.69±361.91

>0.05 Risk (n=59) 559.55± 368.62

BMI

(kg/m2)

<23 (n=36) 374.66± 344.19 <0.001

≥ 23 (n=45) 666.96± 333.24

MPO is associated with BMI.

Table 3.28. Relation between MPO and IMT < 0.9mm vs IMT ≥ 0.9mm

MPO IMT<0.9mm

( X ± SD)(n=13)

IMT≥0.9mm

( X ± SD)(n=68) p

Male MPO(pmol/l) 291.90± 54.16 590.96± 371.12 <0.01

Female MPO(pmol/l) 391.75± 197.35 556.67± 395.04 >0.05

MPO for both (pmol/l) 376.38 ±184.68 567.76±385.03 <0.01

MPO is associated with IMT>0.9 mm (p<0.01).

Table 3.30. Relation between MPO and atherosclerotic plaque

MPO Without plaque

( X ± SD) (n=52)

With plaque

( X ± SD) (n=29) p

Male MPO (pmol/l) 327.21±303.01 736.63±310.73 <0.05

Female MPO (pmol/l) 442.15±375.88 566.19±364.39 >0.05

MPO for both (pmol/l) 402.51±351.32 612.08±356.12 <0.05

There is a significant difference in MPO concentration

between atherosclerotic plaque group and non-atherosclerotic plaque

group (p < 0.05)

3.5.3. Relation between MPO and cardiac injury on electrocardiogram

Page 43: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

12

and echocardiogram

Table 3.31. Relation between MPO and abnormal signs on

electrocardiograph

Parameter Value MPO (pmol/l)

( X ± SD) p

Myocardial ischemia No 527.43±376.64

>0.05 Yes 562.85±344.59

QTc (ms) <440 266.05±191.28

<0.001 ≥440 688.18±354.23

Sokolow-Lyon (mm) <35 536.25±343.07

>0.05 ≥35 543.42±545.99

MPO is associated with QTc (p<0.05)

3.6. CORRELATION BETWEEN MPO AND OTHER RISK

FACTORS

Table 3.34.Relation between MPO and other non-traditional risk factors

Parameter Correlation

coefficients r p

WL (cm) 0.226 <0.05

BMI (kg/m2) 0.242 <0.05

Blood glucose (mmol/l) -0.017 >0.05

HbA1C (%) 0.008 >0.05

Fibrinogen (mg/dl) 0.059 >0.05

Leukocyte (G/L) -0.048 >0.05

IMT 0.348 <0.01

Plaque 0.306 <0.01

MPO correlated positively with waist line, BMI, IMT and

plaque. Linear regression function of MPO with waist line:

y = 8.727x-230.5. Linear regression function of MPO with BMI:

Page 44: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

13

y= 20.16x + 51.12. Linear regression function of MPO with IMT:

y = 369.8x + 92.31. Linear regression function of MPO with plaque:

y= 85.81x + 338.6.

Table 3:35. Correlation between MPO with cardiac complications

Parameter Correlation

coefficients r (n=80) p

QTc (ms) 0.292 <0.01

Index Sokolow-Lyon (mm) -0.160 >0.05

EF (%) -0.163 >0.05

LVMI (g/m2) -0.141 >0.05

There is a positive correlation between MPO and QTc. Linear

regression function y = 2.171x -482.4.

3.6.2. Correlation of multivariate linear regression

Table 3.35.Correlation of multivariate linear regression between

MPO and risk factors

Index B ß correction T P

Constant -1463.974 -2.946 0.004

WL 7.316 0.189 1.214 >0.05

BMI 8.671 0.104 0.671 >0.05

QTc 1.512 0.203 2.017 <0.05

IMT 267.975 0.252 2.146 <0.05

R= 0.52; R2correction = 0.221.

Multivariate regression function: y=1.512 QTc+ 267.975 IMT-

1463.974

There are only QTc and IMT that correlate with MPO.

Page 45: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

14

3.6.3. Increased MPO predicting value in some risk factors

Table 3.36. The area under the curve ROC between MPO and WL

corresponding to MPO≥330pmol/l

Index Acreage

(%) Cut point Sensitivity

The

specificity p

Level of

significance 95%

Min Max

WL (cm) 66.3 82.5 82% 48.4% <0.05 53.9 78.7

When MPO ≥330 pmol/l, the optimal cutting point of waist line is

82.5cm, the area under the curve (AUC) is 66.3 %, sensitivity is 82%,

specificity is 48.4 %, p<0.05.

Table 3.37. The area under the curve ROC between MPO and BMI

corresponding to MPO≥330pmol/l

Index Acreage

(%) Cut point Sensitivity

The

specificity p

Level of

significance 95%

Min Max

BMI (kg/m2) 70.2 23.02 72% 71% <0.01 58.6 81.9

When MPO≥330pmol/l. the optimal cutting point of BMI is 23.02

kg/m2, AUC is 70.2%, sensitivity is 72 %, specificity is 71%, p< 0.05.

Table 3.38. The area under the curve ROC between MPO and IMT

corresponding to MPO≥330pmol/l

Index Acreage

(%) Cut point Sensitivity

The

specificity p

Level of

significance 95%

Min Max

IMT(mm) 63.6 1.05 68 61.3 <0.05 51.1 76.2

Page 46: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

15

When MPO is more than 330 pmol/l, IMT affects the MPO

concentration, the optimal cutting point of IMT is 1.05 mm; AUC is

63.6%; 95% confidence interval (CI): 51.1% - 76.2%; sensitivity is

68 %, specificity 61.3 %, p<0.05.

Table 3.39. The area under the curve ROC between MPO and QTc

corresponding to MPO≥330pmol/l

Index Acreage

(%) Cut point Sensitivity The specificity p

Level of

significance 95%

Min Max

QTc (ms) 78.1 454.5 80 77.4 <0.001 66.5 89.7

When MPO concentration is more than 330 pmol/l. the

optimal cutting point of QTc is 454.4ms, AUC is78.1%, sensitivity is

80%, specificity is 77.4%, p<0.05.

3.6.4. Odds ratio (OR) between MPO and some risk factors

Table 3.41. Odds ratio between MPO and IMT

MPO

Parameter

<330pmol/l

n

≥330pmol/l

n OR p

IMT (mm) <0.9 5 8

1.08 >0.05 ≥0.9 25 43

Plaque

(mm)

<1.5 16 13 3.02 <0.05

≥1.5 14 38

Page 47: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

16

Bảng 3.42. Odds ratio between MPO and some risk factors

MPO

Parameter

<330pmol/l

n

≥330pmol/l

n OR p

TC (mmol/l) <5.2 12 19

1.12 >0.05 ≥5.2 18 32

TG (mmol/l) <1.7 8 1

18.18 <0.05 ≥1.7 22 50

HDL

(mmol/l)

<1 10 16 0.91 >0.05

≥1 20 35

LDL

(mmol/l)

<2.6 11 12 1.88 >0.05

≥2.6 19 39

Non-HDL

(mmol/l)

<3.4 12 8 3.58 <0.05

≥3.4 18 43

Glucose

(mmol/l)

<7.2 14 14 2.31 >0.05

≥7.2 16 37

HbA1C (%) <7 8 13

1.06 >0.05 ≥7 22 38

CRP <3 13 24

0.75 >0.05 ≥3 16 22

Fibrinogen

(mg/dl)

<400 26 35 2.97 0.05

≥400 4 16

Leukocyte

(G/L)

<10 28 39 4.3 <0.05

≥10 2 12

Page 48: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

17

Chapter 4

DISCUSSION

4.1. THE TRADITIONAL CARDIOVASCULAR RISK FACTORS

OF RESEARCH SUBJECTS

4.1.1. Age

The average age of patient group is 64.22 ± 10.52, and

control group is 61.64 ± 11.49. There is no significant difference

with p> 0.05.

The average age of patient group in our research is similar with other

researches about diabetes, e.g. a recent research by Tran Ngoc Hoang and

Nguyen Thi Bich Dao with average age of subjects is 62.2 ± 11.0.

4.1.2. Gender

We noticed that proportion of female patients in the research

predominates over male patients (71.64% vs 28.36%). In general,

diabetic related studies reported a high percentage of female than

male; as in the pooled analysis of Juliana C. N. Chan et al reported

diabetic female were 51.9% in US, 51.4% in China, 53 .5% in Hanoi,

and 74.7% in Ho Chi Minh City.

4.2. THE NON-TRADITIONAL CARDIOVASCULAR RISK

FACTORS OF RESEARCH SUBJECTS

4.2.3. Blood glucose and HbA1C

The average blood glucose level in our subjects is 9.36 ± 4.14

mmol/l. The proportion of patients that achieved the target glycemic

control is 34.6%, and did not achieve the target is 65.4%.

The average HbA1C is 8.92 ± 2.42. The proportion of patients

that reach HbA1C target is 25.9%, and did not reach the target is

74.1%. The research results showed that the majority did not reach

the treatment goals as recommended.

Page 49: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

18

4.2.7. Carotid intima-media thickness (IMT)

We recorded the carotid IMT in T2DM is 1.20 ± 0.35 mm.

Males with IMT ≥0.9mm account for 83.95% (22/24 cases) and

(46/57 cases) in females.

The carotid IMT in our research is similar to a recent research

by Yoko Ire (2013) in 333 T2DM which is 1.05 ± 0.42mm.

Moatassem S. Amer Authors (2014), IMT is 1.14 ± 0.2 mm in 58

T2DM which is higher than IMT in 59 control subjects (0.69 ± 0.2

mm), p <0.001.

4.4. MPO CONCENTRATION IN RESEARCH SUBJECTS

4.4.2. Compare the MPO concentration between diabetic group

and control group

MPO concentrations of diabetic group is significantly

higher than control group (537.05 ± 366.43 pmol/l vs. 95.50 ±

50.29 pmol/l, p <0.01). Plasma MPO concentrations by gender in

both groups also has significant differences (p <0.001). Our

research results are consistent with results of related researches

from authors in other countries.

Joseph A. Vita et al (2004) reported that diabetic patients

with intima dysfunction have an increasing MPO concentration

573 pmol/l in compared to 253 pmol/l in patient without intima

dysfunction (p <0.001).

Study of Andrey Eu. Kratnov et al (2014) showed that MPO

concentration relates to the risk of developing type 2 diabetes.

Patients with metabolic syndrome have higher MPO level and higher

chance of developing diabetes in 10 years (Findrisk scale ≥15) in

compared to lower risk groups (Findrisk scale <15), p = 0.01.

Page 50: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

19

4.5. THE CORRELATIONS BETWEEN THE PLASMA MPO

CONCENTRATION WITH CARDIOVASCULAR RISK FACTORS

4.5.1. The correlations between the MPO and traditional risk factors

4.5.1.1. The correlation between the MPO and age

MPO concentration in two age groups <55 and ≥55 statistically

has significant difference (329.37 ± 283.05pmol/l vs. 592.21 ±

368pmol/l, p <0.01). Our research is consistent with Wiersma (2008)

which showed that the concentration of MPO in T2DM is higher than

the control group and relates to the age.

4.5.1.2. The correlation between the MPO and gender

In our research, we found that MPO concentration does not

associated with gender. Wiersma et al (2008) also noted that

concentration of MPO in T2DM does not related to gender and HbA1C.

4.5.1.3. The correlation between the MPO and diabetic duration

In our research, less than 10 year diabetic patients have lower

MPO concentration (492.81 ± 372.96 pmol/l) than 10 and more than

10 year diabetic patients (716.76 ± 282.29 pmol/l), p <0.05.

Shankar Shetty et al (2012) also found that MPO related to

diabetic duration.

4.5.1.5. The correlations between the MPO and dyslipidemia and

atherogenic index

We recorded lower MPO concentration in the normal

triglycerides group and higher MPO concentration in the risk group

(239.83 ± 212.36 pmol/l vs. 365.53 ± 574.2 pmol/l, p<0.01).

The result of our research is consistent with the result of Vita

in which MPO level relates to diabetes, age, and triglycerides.

Researches showed that type 2 diabetic patients with

increasing triglycerides have MPO level increased, therefore have

higher risk of atherosclerosis.

Page 51: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

20

4.5.2. The correlations between the MPO and non-traditional

risk factors

4.5.2.1. The correlation between the MPO and body mass index

We noted that MPO concentration is 374.66 ± 344.2 mmol/L

in subjects with BMI < 23kg/m2 and is 666.96 ± 333.25 mmol/L in

subjects with BMI > 23kg/m2. The difference is statistically

significant (p = 0.001).

Nathan D Wong et al (2009) also recorded significant

difference of MPO levels: MPO <257pmol/l (n = 649) and

MPO≥257pmol/l (n = 653) in 2 groups with BMI 28.6 ± 4.7 and 26.6

± 5.7 respectively, p <0.0001, in a 3.8 year study.

Josune Olza et al (2012) recorded the difference in the

concentration of MPO in nonobese group and obese group with

p <0.001.

4.5.2.5. The association between MPO and carotid IMT

From the result analysis about the relation between

concentration of MPO and carotid IMT, we recorded significant

differences in plasma MPO concentration between the two groups:

IMT <0.9 mm and IMT ≥ 0.9 mm (376.38 ± 184.68pmol/l vs. 567.76

± 385.03 pmol/l, p <0.01). The difference exists in both genders but

is significant in men (p <0.01).

We also recorded the MPO concentration is significantly

higher in the group with plaque than the group without plaque

(p <0.05).

Heilman K. et al (2009) studied 30 patients with diabetes and

30 healthy people. Finding results showed that the diabetic group has

increasing MPO concentration and IMT in compared to the control

group with p = 0.006 and p = 0.005 respectively.

Page 52: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

21

YuKataoka et al (2014) observed that the elevated MPO level

relates to progression of atherosclerosis in diabetic patients. They

studied 881 patients with coronary artery disease -confirmed by

coronary angiography- in which 199 patients are diabetic, and 682

patients are nondiabetic. Both groups have similar initial MPO levels.

The severity of atherosclerosis was monitored and evaluated by

intravascular ultrasound. The research results showed a correlation

between increasing MPO concentration and atherosclerosis

progression in diabetic group.

4.5.3. The correlations between the MPO and cardiac injury

through Electrocardiograms and echocardiography

4.5.3.1. The correlations between the MPO and myocardial ischemia

on QTc and Sokolow-Lyon index

The correlations between the MPO and QTc

MPO concentrations between 2 groups with QTc<440ms and

QTc≥440ms in our research have significant differences (266.05 ±

191.28pmol/l in compared to 688.18 ± 354.23 pmol/l, p <0.001).

Currently, we have not found documents about correlation

between MPO and QTc in patients with type 2 diabetes. Regarding

MPO and electrocardiogram study, we found a research of Rudolph

et al. showed that the patients with atrial fibrillation have higher

MPO concentration than those without atrial fibrillation. The authors

believe that inflammation response in cardiac repair increases cardiac

vulnerability and leads to atrial fibrillation.

Page 53: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

22

4.6. THE CORRELATION BETWEEN MPO AND RISK FACTORS

4.6.1. The simple regression correlation between MPO and the

risk factors

The simple regression correlation between MPO and the risk

factors results in our research showed a positive correlation between

the MPO and waistline, BMI, IMT, plaque and QTc.

The correlation between the MPO and waist line is r = 0.226,

p= 0.043, simple linear regression equation: y = 8.727x-230.5.

The correlation with BMI is r = 0.242, p = 0.030, simple linear

regression equation:

y = 20.16x + 51.12.

The correlation with IMT is r = 0.34, p <0.01, simple linear

regression equation:

y = 369.8x + 92.31.

Josune Olza (2012) also recorded that the MPO concentration

had significantly correlation with waistline and BMI, with correlation

r = 0.108 and r = 0.155 respectively, p <0.05.

Fu Li Juan (2007) studied 120 patients with metabolic

syndrome who was diagnosed according to 2005 IDF criteria. The

study recognized that patients with the metabolic syndrome have

increased both plasma MPO level and IMT. MPO correlated with

IMT with correlation r = 0.0213, p <0.05. Similar results from the

research of Li Tao (2008) in 90 patients with metabolic syndrome

showed that MPO correlates with IMT, the correlation r = 0.241,

p = 0.022.

Other related researches also showed a positive correlation

between the MPO level and the presence of plaque.

Page 54: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

23

Krasniak and his partners (2007) recorded MPO concentration

correlating with carotid artery plaque with the correlation r = 0.24, p

<0.05 in the simple analysis.

Markus Exner (2006) also found that MPO correlated with

carotid stenosis with r = 0.083, p = 0.008.

In our research, MPO correlates with plaque with a correlation

r = 0.306, p = 0.005. We recorded a positive correlation between QTc

and MPO in T2DM, with r = 0.292, p <0.01, simple linear regression

equation: y = 2.171x-482.4

4.6.2. The multivariate regression correlation between the MPO

and the risk factors

To evaluate the multivariate correlation between the MPO and

correlated factors with MPO like waist line, BMI, QTc, and IMT.

We analyzed the multivariate correlation between the MPO with the

above factors. Results of multivariate regression analysis showed that

QTc and IMT had significant impact on MPO (p <0.05) with adjusted

waist size and BMI, multivariate regression equation is: y =

1.512QTc + 267.975IMT-1463.974.

4.6.3. The ROC curve and odds ratio

To assess the elevated MPO level as a predictive value of

correlated factors with MPO, we found that:

When corresponding at intersection MPO ≥ 330 pmol/l,

waist line is a factor affecting MPO concentration at optimal point

of 82.5 cm with AUC is 66.3%, sensitivity is 82 %, specificity is

48.4%, p <0.05

When corresponding at intersection MPO≥330pmol/l, BMI

affects the MPO concentration at optimal point of 23.02 kg/m2 with

AUC is 70.2%, sensitivity is 72%, specificity is 71%, p <0.01

Page 55: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

24

At the cutting point MPO ≥ 330 pmol/l, IMT affects the MPO

concentration at optimal point of 1.05 mm with AUC is 63.6%,

sensitivity is 68%, specificity is 61.3%, p<0.05

At the cutting point MPO≥ 330pmol/l, AUC between MPO

and QTc is 78.1% with optimal cutting point of QTc is 454.5ms,

sensitivity is 80%, specificity is 77.4%, p < 0.01

We noticed that MPO≥330pmol/l associates with 1.07

times higher chance of having IMT≥0.9mm (OR=1.07; 95%CI:

0.38-2.96) and 3.34 times for atherosclerosis (OR=3.34;

95%CI: 1.28-8.67).

In relation with blood glucose, MPO≥330pmol/l associates

with BG ≥ 7.2 mmol/l, 2.31 times higher risk (OR=2.31; 95%CI:

0.89-5.95) and HbA1C≥7%, 1.31 times higher risk (OR=1.31;

95%CI: 0.38-2.96).

In relation with lipids, MPO≥330pmol/l associates with total

cholesterol TC ≥5.2mmol/l, 1.12 times higher risk (OR=1.12;

95%CI: 0.44-2.83) with triglyceride≥1.7mmol/l, 18.18 times

higher risk (OR=18.18; 95%CI:2.14-154.3%) with LDL-

cholesterol≥2.6mmol/l, 1.88 times higher risk (OR=1.88; 95%CI:

0.7-5.03), and 3.58 times higher risk (OR=3,58; 95%CI:1,25-

10,24) with nonHDL-TC≥3.4mmol/l.

In relation with inflammatory factors such as CRP,

fibrinogen, and leucocytes, MPO≥330pmol/l associates with CRP

insignificantly (OR<1), but significantly with fibrinogen, 2.97

times higher chance (OR=2.97; 95%CI:0.88-9.93) and leucocye,

4.3 times higher chance (OR=4.3; 95%CI:0.89-20.78).

Page 56: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

25

CONCLUSION

1. Identifying reasons for cardiac risk factors, carotid intima-

media thickness and blood plasma myeloperoxidase concentration on

type-2 diabetic patients.

- Some cardiovascular risk factors: Average age of the subjects

is 64.22±10.52 with higher percentage of women than men (70.4% vs.

29.6%). Hypertension accounts for a high proportion (74.1%). Low

number of subjects achieve the lipid goal (Triglycerid: 11.1%;

NonHDL-C: 24.7%; LDL-C: 28.4%; HDL-C: 37%; Cholesterol:

38.3%). The proportion of overweight and obesity accounts for 55.6%.

Abdominal obesity accounts for 71.8%. Poor blood glucose control

accounts for 65.4%. Number of unachieved HbA1C target subjects

remains high, which accounts for 74.1%.

- Carotid IMT: Carotid IMT average is 1.20 ± 0.35mm with 83.95%

of cases having IMT ≥0.9mm. Patients with plaque account for 64.2%.

- MPO concentration: MPO level in diabetic patients is higher than the

control group (537.05 ± 366.43 pmol/l in compared to 95.50 ± 50.29pmol/l, p

<0.001). There are 61diabetic patients (75.3%) with MPO≥196.08 pmol/l

which is more than the control group (4.5%), p <0.001.

2. Evaluating relation and corelation between blood plasma

myeloperoxidase cencentration and carotid intima-media thichkness

and some cardiac risk factors on the diabetic patients type-2

- Relations: There is a relation between plasma MPO

concentration with normal and pathology carotid IMT (567.76 ±

385.03 pmol/l compared to 376.38 ± 184.68 pmol/l. p <0.01). There

is a relation between the plasma MPO concentration and age,

duration of diabetes detection, the concentration of triglycerides,

BMI, QTc and plaque (p <0.05).

Page 57: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

26

- Correlations: There is a correlation between plasma MPO

concentration and IMT (r = 0.348, p <0.01, and y = 369.8x + 92.31),

plaque (r = 0.306, p <0.01), waist line (r = 0.226, p <0.05, and y =

8.727x-230.5), BMI (r = 0.242, p <0.05, and y = 20.16x + 51.12), and

QTc (r = 0.292, p <0.01, and y = 2.171x-482.4) on analysis of

univariate liner regression.

- Analysis of multivariate linear regression: MPO correlated

with IMT and QTc (β = 0.252 and β calibration correction = 0.203, p

<0.05, and y = 267.975 + 1.512 IMT QTc-1463.974) after adjusting

waist factors (β = 0.189, p> 0.05) and BMI (β = 0.104, p> 0.05).

- At the cutting point MPO ≥ 330 pmol/l, found the cutting

point of IMT is 1.05 mm; waist line is 82.5 cm; BMI is 23.02 kg/m2

and QTc is 454.4ms.

Page 58: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

27

RECOMMENDATION

1. The research recognized that increased plasma MPO concentration

in type 2 diabetic patients is relatively popular and currently is

considered as one of biological markers of atherosclerosis. This

biomarker should be added to Bilan complication of type 2

diabetic patients and the necessary to have more detail and

positive treatment.

2. The increase of plasma MPO concentration on type-2 diabetic

patients relates to the thickness of IMT and carotid artery

atheroma. Therefore, when MPO concentration increases, carotid

artery studies help to detect asymptomatic carotid artery disease

for early intervention, especially when MPO concentration is

greater than 330pmol/1.

3. The research also shows that the increase of MPO concentration

relates to prolonged QTc on electrocardiogram which reflects injury

of cardiac muscles the same as in cardiovascular complication due to

the increased plasma MPO concentration. Especially, the increase of

this concentration relates to triglycerides, waist size, and BMI. These

can be the risk factors of increased plasma MPO concentration.

Thus, it requires effective strategies and approaches to manage these

factors in type 2 diabetic patients.

Page 59: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌChueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1064/TOMTATLA.pdf · đái tháo đường. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương

28

LIST OF RELATED SCIENTIFIC RESEARCHES

PUBLISHED

1. Nguyen Hai Thuy. Chau My Chi. Dao Thi Dua (2012). “The

value of plasma myeloperoxidase concentration in predicting

silent atherosclerotic lesions intype-2 diabetic patients”.Journal of

Endocrine-Diabetes. number 7. p.396-404.

2. Nguyen Hai Thuy. Vo Bao Dung. Chau My Chi (2012). “The

non-traditional cardiovascular risk factors in type-2 diabetic

patients”.Medical Practice. episode 800. p.33-55.

3. Chau My Chi. Nguyen Hai Thuy. Dao Thi Dua (2013). “Role of

myeloperoxidase in the pathogenesis of atherosclerosis in type-2

diabetic patients ”.Journal of Medicine and Pharmacy. p.61-66.

4. Chau My Chi. Nguyen Hai Thuy. Dao Thi Dua (2013). “The non-

traditional cardiovascular risk factors in type-2 diabetic

patients”.Journal of Medicine and Pharmcy. p.67-71.

5. Chau My Chi. Nguyen Hai Thuy. Dao Thi Dua (2013). “The

techniques exploring atherosclerotic lesions”.Journal of Medicine

and Pharmcy. p.72-76.

6. Chau My Chi. Nguyen Hai Thuy. Dao Thi Dua (2013).

“Correlation between myeloperoxidase (MPO) plasma

concentraition with carotid initia media thickness and a number of

cardiovascular risk factors in type-2 diabetic patients ”.Journal of

Medicine and Pharmcy- Hue College of Medicine and Pharmacy.

episode 15. p.186-194.