16
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ 10 PHẦN MỘT: CƠ HỌC CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM I. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU * Tốc độ trung bình: vtb = quãng đường thời gian 11 2 2 n n 1 2 n 1 2 n 1 2 n 1 2 n vt vt vt t t t s s s s t s s s t t t { s: quãng đường đi được (m) t: thời gian đi được (s) (v 1 ,t 1 ); (v 2 ,t 2 ) … là tốc độ và thời gian trên mỗi đoạn tương ứng * Vận tốc trong chuyển động thẳng đều: v = s t = hằng số; vận tốc là đại lượng vectơ: v không đổi. * Quy ước vdu ca vn tc: v > 0 nếu vật đi theo chiều (+), v < 0 nếu đi theo chiều (-) * Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x0 + v.t x0: Tọa độ ban đầu của vật ở thời điểm t = 0 (gốc thời gian). x : Tọa độ của vật ở thời điểm t . * Phương trình quãng đường đi của vật đi đều: s = 0 x x v .t II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU * Vận tốc tức thời: x v t ∆s: độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian t (m). ∆t: khoảng thời gian rất nhỏ, gần tiến đến 0 (s). * Gia tốc: a = v t = 0 0 v v t t (m/s 2 ) v0: vận tốc đầu (m/s) vào thời điểm t 0. v: vận tốc ở thời điểm t (m/s). * Đặc điểm chuyển động thẳng biến đổi đều: - Chuyển động thẳng biến đổi đều: a không đổi (phương, chiều và độ lớn không đổi). - Chuyển động nhanh dần đều: a.v > 0; Chuyển động chậm dần đều: a.v < 0. * Công thức vận tốc: v = v0 + a.t (với gốc thời gian t 0 = 0) Chú ý: vật xuất phát từ trạng thái nghỉ thì v0 = 0. * Công thức tính quãng đường: 2 0 at s vt 2 * Công thức liên hệ a, v, s: 2 2 0 v v 2as 2 2 2 2 2 0 0 0 v v v v v v 2as;a ;s 2s 2a * Phương trình chuyển động: x = x0 + 2 0 0 0 at t v t t 2 . Nếu lấy t0 = 0 thì x = x0 + 2 0 at vt 2 III. SỰ RƠI TỰ DO * Định nghĩa: Là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. * Đặc điểm: Là chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = g = 9,8 m/s 2 ( 10 m/s 2 ); v0 = 0. * Vận tốc rơi: v = g.t

TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ 10...* Công thức vận tốc: v = v 0 + a.t (với gốc thời gian t 0 = 0) Chú ý: vật xuất phát từ trạng thái nghỉ thì v 0 =

  • Upload
    others

  • View
    12

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ 10...* Công thức vận tốc: v = v 0 + a.t (với gốc thời gian t 0 = 0) Chú ý: vật xuất phát từ trạng thái nghỉ thì v 0 =

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ 10 PHẦN MỘT: CƠ HỌC

CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

I. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

* Tốc độ trung bình:

vtb = quãng đường

thời gian

1 1 2 2 n n

1 2 n

1 2 n

1 2 n

1 2 n

v t v t v t

t t ts

s s st

s s s

t t t

{

s: quãng đường đi được (m)

t: thời gian đi được (s)

(v1, t1); (v2, t2)… là tốc độ và thời

gian trên mỗi đoạn tương ứng

* Vận tốc trong chuyển động thẳng đều:

v = s

t= hằng số; vận tốc là đại lượng vectơ: v không đổi.

* Quy ước về dấu của vận tốc: v > 0 nếu vật đi theo chiều (+), v < 0 nếu đi theo chiều (-)

* Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x0 + v.t

x0: Tọa độ ban đầu của vật ở thời điểm t = 0 (gốc thời gian).

x : Tọa độ của vật ở thời điểm t.

* Phương trình quãng đường đi của vật đi đều: s = 0x x v .t

II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

* Vận tốc tức thời: x

vt

∆s: độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian t (m).

∆t: khoảng thời gian rất nhỏ, gần tiến đến 0 (s).

* Gia tốc: a = v

t

= 0

0

v v

t t

(m/s2)

v0: vận tốc đầu (m/s) vào thời điểm t0.

v: vận tốc ở thời điểm t (m/s).

* Đặc điểm chuyển động thẳng biến đổi đều:

- Chuyển động thẳng biến đổi đều: a không đổi (phương, chiều và độ lớn không đổi).

- Chuyển động nhanh dần đều: a.v > 0; Chuyển động chậm dần đều: a.v < 0.

* Công thức vận tốc: v = v0 + a.t (với gốc thời gian t0 = 0)

Chú ý: vật xuất phát từ trạng thái nghỉ thì v0 = 0.

* Công thức tính quãng đường: 2

0

ats v t

2

* Công thức liên hệ a, v, s:

2 2

0v v 2as 2 2 2 2

2 0 00

v v v vv v 2as;a ;s

2s 2a

* Phương trình chuyển động:

x = x0 +

2

0

0 0

a t tv t t

2

. Nếu lấy t0 = 0 thì x = x0 +

2

0

atv t

2

III. SỰ RƠI TỰ DO

* Định nghĩa: Là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

* Đặc điểm: Là chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = g = 9,8 m/s2 ( 10 m/s2); v0 = 0.

* Vận tốc rơi: v = g.t

Page 2: TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ 10...* Công thức vận tốc: v = v 0 + a.t (với gốc thời gian t 0 = 0) Chú ý: vật xuất phát từ trạng thái nghỉ thì v 0 =

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

* Quãng đường rơi: s = 2gt

2

* Thời gian rơi trong cả quá trình: r

2ht

g (h là độ cao của vật vào thời điểm ban đầu)

* Tốc độ ngay trước khi chạm đất: rv g.t 2gh .

* Tốc độ trung bình trong suốt quá trình rơi: tb

2ghh hv

t 22h / g

* Quãng đường trong n giây và giây thứ n:

{Trong n giây: sn =

1

2gn2

Trong giây thứ n: sn−1 =1

2gn2 −

1

2g(n − 1)2

→sn−1sn

=2n − 1

n2

Trong n giây cuối: 2

n r

1s h g t n

2

IV. CÔNG THỨC TRONG CÁC CHUYỂN ĐỘNG NÉM

* Chuyển động ném đứng lên vận tốc ban đầu v0:

1. Vận tốc: v = v0 – gt ; Chạm đất tcđ =02v

g

2. Quãng đường: 2

0

gts v t

2 (chỉ áp dụng khi vật chưa lên đỉnh, t < v0/g);

2

0max

vh

2g

3. Hệ thức liên hệ: 2 2

0v v 2gs

4. Phương trình chuyển động: 2

0

gty v t

2 (chiều dương Oy hướng lên)

* Chuyển động ném đứng lên từ điểm cách đất h0 với vận tốc ban đầu v0 :

1. Vận tốc: v = v0 – gt; Chạm đất:2

cd 0 0v v 2gh

2. Quãng đường: 2

0

gts v t

2 (chỉ áp dụng khi vật chưa lên đỉnh, t < v0/g);

2

0max 0

vh h

2g

3. Hệ thức liên hệ: 2 2

0v v 2gs

4. Phương trình: 2

0 0

gty h v t

2 (chiều dương Oy hướng lên).

* Chuyển động ném đứng từ trên xuống với vận tốc ban đầu v0, cách đất h:

1. Vận tốc: v = v0 + gt ; Chạm đất:2

max 0v v 2gh

2. Quãng đường: 2

0

gts v t

2 ;

3. Hệ thức liên hệ: 2 2

0v v 2gs .

4. Phương trình chuyển động: 2

0

gty v t

2

* Chuyển động ném ngang với vận tốc ban đầu v0:

1. Phương trình: Ox: x = v0t; Oy: y = 21gt

2

Page 3: TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ 10...* Công thức vận tốc: v = v 0 + a.t (với gốc thời gian t 0 = 0) Chú ý: vật xuất phát từ trạng thái nghỉ thì v 0 =

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

2. Phương trình quỹ đạo: 2

2

0

gy x

2v

3. Vận tốc: 22

0v v gt ; 2

cd 0v v 2gh

4. Tầm bay xa: L = v0.tcđ = v02h

g; tcđ =

2h

g

* Chuyển động của vật ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 (góc ném α)

1. Phương trình:2

0 0

gtx v cos .t; y v sin .t

2

2. Phương trình quỹ đạo: 2

2 2

0

gy tan .x .x

2v cos

3. Vận tốc: 2 2

0 0v v cos v sin gt

4. Tầm bay cao: 2 2

0v sinH

2g

5. Tầm bay xa: 2

0v sin 2L

g

V. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

* Tốc độ dài: v = s

t

{s: Độ dài cung tròn vật đi được (m)

t: Thời gian đi hết cung s (s)

* Tốc độ góc: t

{α: Góc quét được trong thời gian t (rad)

t: Thời gian quét hết góc α (s)

* Đổi góc từ độ sang rad: α (độ) = .

180

(rad)

* Chu kỳ: Là thời gian để vật đi được một vòng:2

T

(s)

* Tần số: Số vòng vật đi được trong 1 giây: 1

fT 2

(vòng/s hoặc Hz)

* Công thức liên hệ: v = ωr (m/s) với r là bán kính quỹ đạo (m).

* Mối liên hệ giữa tốc độ quay n (vòng/phút) và tốc độ góc (rad/s):

n (vòng

phút) → =

2. n

60 (rad

s)

* Gia tốc hướng tâm:

22

ht

va .r v.

r (m/s2)

* Chú ý:

+ Trong chuyển động tròn đều thì tốc độ góc, tốc độ dài và độ lớn gia tốc là một hằng số (không thay

đổi theo thời gian) nhưng vectơ vận tốc dài, vectơ gia tốc luôn đổi hướng.

+ Ta luôn có: htv a {v⃗ luôn tiếp tuyến với quỹ đạo

aht ⃗⃗ ⃗⃗ ⃗⃗ luôn hướng vào tâm quỹ đạo

Page 4: TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ 10...* Công thức vận tốc: v = v 0 + a.t (với gốc thời gian t 0 = 0) Chú ý: vật xuất phát từ trạng thái nghỉ thì v 0 =

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

VI. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

* Quy tắc đặt tên:

1: Vật chuyển động; 2: Hệ quy chiếu chuyển động; 3: Hệ quy chiếu đứng yên

* Công thức cộng vận tốc: 1,3 1,2 2,3v v v

1,3v : Vận tốc tuyệt đối (vận tốc của vật so với hệ quy chiếu đứng yên).

1,2v : Vận tốc tương đối (vận tốc vật đối với hệ quy chiếu chuyển động).

2,3v : Vận tốc kéo theo (vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên).

* Các trường hợp đặc biệt:

+ 1,2v cùng phương, cùng chiều 2,3v

v13 = v12 + v23

+ 1,2v cùng phương, ngược chiều

2,3v

|v13| = |v23 – v12|

+ 1,2v vuông góc 2,3v

2 2

13 12 23v v v

VII. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ

Giá trị trung bình: 1 2 nA A ... AA

n

Các xác định sai số của phép đo: A A A' , trong đó:

1 2 nA A ... AA

n

được gọi là s ai số ngẫu nhiên i iA A A

A' = một hoặc nửa độ chia nhỏ nhất của dụng cụ được gọi là sai số dụng cụ:

Cách viết kết quả đo: A A A Sai số tỉ đối: A

A 100%A

Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp:

Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng

Sai số tỉ đối của một tích hay thương thì bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số

Page 5: TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ 10...* Công thức vận tốc: v = v 0 + a.t (với gốc thời gian t 0 = 0) Chú ý: vật xuất phát từ trạng thái nghỉ thì v 0 =

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

* Tổng hợp lực

Gọi α là góc hợp bởi 1F và

2F , khi đó:

2 2

1 2 1 2F F F 2FF cos

|F1 – F2| F F1 + F2

Ngoài ra có thể tính góc giữa hợp lực và lực thành phần:

1 2

2 1

F FF

sin sin sin

* Các trường hợp đặc biệt có thể tính độ lớn hợp lực nhanh hơn:

1. Hai lực cùng chiều: 1 2F F F 2. Hai lực ngược chiều:

1 2F F F

3. Hai lực vuông góc: 2 2

1 2F F F 3. Khi F1 = F2 1F 2F cos2

* Điều kiện cân bằng của chất điểm: 1 2 nF 0 F F ... F 0

* Hai lực cân bằng

1 2 1 2F F 0 F F {cùng phương,ngược chiềucùng độ lớn cùng tác dụng vào một vật

* Ba định luật Niu-tơn

+ Định luật I Niu-tơn: nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực

có hợp lực bằng không thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động thẳng đều sẽ

tiếp tục chuyển động thẳng đều.

+ Định luật II Niu-tơn: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc

tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

Fa

m hay F ma (m là khối lượng của vật (kg))

Nếu vật chịu nhiều lực tác dụng 1 2 nF , F ,... F thì F là hợp lực của các lực đó: 1 2 nF F F ... F

+ Định luật III Niu-tơn: Trong mọi trường hợp khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng

tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

BA ABF F

* Các lực cơ học:

+ Trọng lực: Lực của trái đất tác dụng lên vật P mg

Trọng lượng: Độ lớn của trọng lực P = mg (đơn vị là N)

+ Lực hấp dẫn: Lực hút nhau giữa các vật 1 2hd 2

m mF G.

r (áp dụng

cho chất điểm và các quả cầu đồng chất).

m1, m2: khối lượng 2 vật (kg).

r: khoảng cách giữa hai vật (m).

G = 6,67.10-11Nm2/kg2.

Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.

Page 6: TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ 10...* Công thức vận tốc: v = v 0 + a.t (với gốc thời gian t 0 = 0) Chú ý: vật xuất phát từ trạng thái nghỉ thì v 0 =

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

- Gia tốc trọng trường độ cao h:

2

GMg

R h

- Gia tốc trọng trường ở gần mặt đất: (h << R): 2

GMg

R

M = 6.1024 kg (khối lượng trái đất)

R = 64.105 m (bán kính trái đất).

* Lực đàn hồi: Fđh = k (công thức chỉ đúng trong giới hạn đàn hồi của lò xo)

k: độ cứng lò xo (N/m).

∆ℓ: độ biến dạng (m); ∆ℓ = ℓ – ℓ0 {

ℓ0: Chiều dài tự nhiên của lò xo (m)

ℓ: chiều dài lò xo khi biến dạng (m)

ℓ > ℓ0 lò xo dãn; ℓ < ℓ0 lò xo nén

Khi treo vật nặng vào lò xo, vật cân bằng khi: dhP F 0 k. mg.

* Lực ma sát trượt: - Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi vật chuyển động trượt trên một bề mặt, có hướng ngược

hướng với vận tốc, cản trở chuyển động của vật.

Fmst = μt.N

μt: Hệ số ma sát (phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc).

N: Áp lực của vật (N).

Cách tính áp lực N trong một vài trường hợp đặt biệt

1. Vật trượt trên mp ngang, lực kéo lệch góc α so với phương ngang:

N mg Fsin

2. Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α:

N mg cos

* Lực hướng tâm: Lực (hợp lực) tác dụng vào vật chuyển động tròn đều và gây ra gia tốc hướng tâm: 2

2

ht ht

mvF ma m r

r

m: khối lượng vật (kg); v: tốc độ dài (m/s);

ω: tốc độ góc (rad/s); bán kính quỹ đạo ( m)

* Công thức các bài toán thường gặp

1. Bài toán mặt phẳng ngang:

Page 7: TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ 10...* Công thức vận tốc: v = v 0 + a.t (với gốc thời gian t 0 = 0) Chú ý: vật xuất phát từ trạng thái nghỉ thì v 0 =

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Hợp lực: kéo msF P N F F

=> F = Fkéo - Fms; . .msF m g

(1) Gia tốc: kéo msF Fa

m

(2) Bỏ qua ma sát: a F m

(3) Khi hãm phanh: Fkéo = 0; a = -μg

2. Trường hợp lực kéo xiên góc α:

* Fcos mg Fsin

am

Bỏ qua ma sát: Fcos

am

3. Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α từ trên xuống

- Ma sát: a = g(sinα - μcosα); v 2g.l sin cos

- Bỏ qua ma sát: a = gsinα; v 2gsin .l

4. Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α từ dưới lên

- Có ma sát: a g sin cos

Quãng đường lên lớn nhất:

2

0max

vs

2g sin cos

- Bỏ qua ma sát: a = - gsinα; 2

0max

vs

2g sin

* Fcos mg Fsin

am

α

Fkéo

Page 8: TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ 10...* Công thức vận tốc: v = v 0 + a.t (với gốc thời gian t 0 = 0) Chú ý: vật xuất phát từ trạng thái nghỉ thì v 0 =

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

* Vật rắn ở trạng thái cân bằng khi: 1 2 nF 0 F F ... F 0

* Cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực: Hai lực cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn

1 2F F 0 1 2F F

* Cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song:

• Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.

• Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ 3

1 2 3F F F 0 1 2 3F F F

* Moment lực: M = F.d

F: độ lớn của lực tác dụng (N)

d: cánh tay đòn (m), là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.

* Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định (Quy tắc moment): /M M

M : Tổng moment lực làm vật quay cùng chiều kim đồng hồ.

M' : Tổng moment lực làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ

Chú ý: Quy tắc moment lực còn được áp dụng cho vật có rục quay tạm thời.

* Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

1 2

1 2 1 2 1 2

2 1

F F F

F F F ; F F F d(chia trong)

F d

* Ngẫu lực: hệ hai lực song song, ngược chiều có độ lớn bằng nhau và cùng

tác dụng vào một vật.

M = F1.d1 + F2.d2

M = F.(d1 + d2)

Hay M = F.d; (d là cánh tay đòn của ngẫu lực).

- Mômen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.

* Phương pháp động lực học

Bước 1: Vẽ hình, phân tích lực, chọn hệ quy chiếu, chọn gốc thời gian (nếu cần).

+ Ox : Theo hướng chuyển động

+ Oy : Theo hướng N

Bước 2: Viết phương trình định luật II Niutơn: 1 2 nF F ... F m.a (1)

+ Chiếu phương trình (1) lên phương Ox:

F1x + F2x + ...+ Fnx = m.ax (2)

+ Chiếu phương trình (1) lên phương Oy:

F1y + F2y + ...+ Fny = m.ay (3)

Bước 3: Từ (2), (3) suy ra đại lượng cần tìm.

Page 9: TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ 10...* Công thức vận tốc: v = v 0 + a.t (với gốc thời gian t 0 = 0) Chú ý: vật xuất phát từ trạng thái nghỉ thì v 0 =

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

CHƯƠNG IV : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

I. ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1. Động lượng: Động lượng p

của một vật là một véc tơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi

công thức p

= m v

Đơn vị động lượng là kg.m/s.

Nếu hệ có nhiều vật: p hệ = 1 2 np p ... p

2. Xung lượng của lực:

p = F

.t

Đơn vị của xung lượng của lực là N.s

3. Định luật bảo toàn động lượng

* Hệ cô lập: là hệ vật mà không có ngoại lực tác dụng lên hệ.

* Hệ vật được xem là hệ cô lập khi:

+ ngoại lực = 0.

+ nội lực >> ngoại lực.

* Định luật bảo toàn động lượng: 1 2p p không đổi.

t sp p

Với tp : Tổng động lượng của hệ trước tương tác.

sp : Tổng động lượng của hệ sau tương tác.

Chú ý: Định luật bảo toàn động lượng chỉ nghiệm đúng trong hệ cô lập.

4. Vận dụng định luật bảo toàn động lượng đối với chuyển động bằng phản lực

+ Chuyển động bằng phản lực

Một tên lửa lúc đầu đứng yên. Sau khi lượng khí với khối lượng m phụt ra phía sau với vận tốc v , thì

tên lửa với khối lượng M chuyển động với vận tốc V .

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta tính được: m

V .vM

Chú ý: Tên lửa bay lên phía trước ngược với hướng khí phụt ra, không phụ thuộc vào môi trường bên

ngoài là không khí hay chân không. Đó là nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực.

+ Va chạm mềm

Sau va chạm hai vật nhập làm một và cùng chuyển động với vận tốc v .

Theo định luật bảo toàn động lượng: 1 1

1 2

m vv

m m

Page 10: TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ 10...* Công thức vận tốc: v = v 0 + a.t (với gốc thời gian t 0 = 0) Chú ý: vật xuất phát từ trạng thái nghỉ thì v 0 =

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

II. CÔNG – CÔNG SUẤT

1. Công: Nếu lực không đổi F

tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s thì

công của lực F

được tính theo công thức:

A = Fscos

F: Độ lớn lực tác dụng (N)

S: Đoạn đường vật dịch chuyển (m)

A: Công (J).

: góc hợp bởi hướng của lực với hướng chuyển dời của vật

Biện luận

- Khi 00 90 thì cos 0 A > 0

Lực thực hiện công dương hay công phát động.

- Khi o90 thì A = 0

Lực F không thực hiện công khi lực F vuông góc với hướng chuyển

động.

- Khi o o90 180 thì cos 0 A < 0

Lực thực hiện công âm hay công cản lại chuyển động.

Đơn vị công: 1 kJ = 1000J ; 1 Wh = 3600J; 1 kWh = 3600 kJ.

2. Công suất: Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.

A

tP

A: công (J); t: thời gian thực hiện công (s)

P : công suất (W)

Đơn vị: 1 kW = 1000 W; 1HP = 736 W.

III. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

1. Động năng: Động năng là dạng năng lượng mà vật có được do nó đang chuyển động.

Wđ = 1

2mv2 (J)

m: Khối lượng vật (kg)

v: vận tốc ( m/s)

2. Định lý động năng: đ2 đ1A W W 2 2

2 1

1 1mv mv

2 2

Khi A 0 động năng tăng.

Khi A 0 động năng giảm.

3.Thế năng trọng trường: Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái

Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

Wt = mgz

m: khối lượng của vật (kg); g: gia tốc trọng trường (m/s2).

z: Độ cao của vật so với gốc thế năng (m)

Tính chất

Page 11: TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ 10...* Công thức vận tốc: v = v 0 + a.t (với gốc thời gian t 0 = 0) Chú ý: vật xuất phát từ trạng thái nghỉ thì v 0 =

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

- Là đại lượng vô hướng.

- Có giá trị dương, âm hoặc bằng không, phụ thuộc vào vị trí chọn làm gốc thế năng.

* Công của trọng lực: AP = Wt1 – Wt2

* Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công dương. Ngược lại khi vật tăng độ

cao, thế năng của vật tăng thì trọng lực sinh công âm.

4. Thế năng đàn hồi: Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

Wt = 1

2k(ℓ)2

k: Độ cứng vật đàn hồi (N/m); ℓ: Độ biến dạng (m).

Wt: Thế năng đàn hồi (J).

5. Định luật bảo toàn cơ năng: W1 = W2

Hay Wt1 + Wđ1 = Wt2 + Wđ2

Trường hợp vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực: 1

2mv1

2 + mgz1 = 1

2mv2

2 + mgz2

Trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi và không thay đổi độ cao:

1

2mv1

2 +1

2k(ℓ1)

2 =1

2mv2

2 +1

2k(ℓ2)

2

Chú ý: * Định luật bảo toàn cơ năng chỉ nghiệm đúng khi vật chịu tác dụng của trọng lực, lực đàn hồi

(gọi là lực thế).

* Nếu vật còn chịu tác dụng của lực ma sát, lực cản , lực kéo …(gọi là lực không thế) thì :

ALực không thế = W2 - W1

Page 12: TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ 10...* Công thức vận tốc: v = v 0 + a.t (với gốc thời gian t 0 = 0) Chú ý: vật xuất phát từ trạng thái nghỉ thì v 0 =

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

PHẦN HAI: NHIỆT HỌC

CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ

1. Định luật Bôilơ- Mariôt

* Quá trình đẳng nhiệt: T không đổi

* Định luật Bôilơ- Mariôt: Trong quá trình đẳng nhiệt của một khối lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ

nghịch với thể tích.

p 1

V hay pV = hằng số 1 2

2 1

p V

p V

* Đường đẳng nhiệt.

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt

2. Định luật Saclơ

* Nhiệt độ tuyệt đối: T(K) = to(C) + 273

* Quá trình đẳng tích: là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi.

* Định luật saclơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt

độ tuyệt đối.

p

T = hằng số hay 1

2

p

p= 1

2

T

T

* Đường đẳng tích

3. Định luật Gay- Luyxác

* Quá trình đẳng áp: là quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi.

* Định luật Gay- Luyxác: Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với

nhiệt độ tuyệt đối.

V

T = hằng số. Hay 1 1

2 2

V T

V T

* Đường đẳng áp: Đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi gọi là

đường đẳng áp.

Page 13: TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ 10...* Công thức vận tốc: v = v 0 + a.t (với gốc thời gian t 0 = 0) Chú ý: vật xuất phát từ trạng thái nghỉ thì v 0 =

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

4. Phương trình trạng thái khí lý tưởng

pV

T = hằng số 1 1 2 2

1 2

p V p V

T T

PT Claperon-Mendeleep: PV = n.RT; R = 8,31 J/mol.K; T = toC + 273

CHƯƠNG VI – CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐÔNG LỰC HỌC

* Nội năng và Sự biến thiên nội năng.

- Nhiệt lượng: là số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt: Q = U.

- Biểu thức: Q m.c. t Qtỏa = Qthu

Trong đó: Q – là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J)

m – là khối lượng (kg)

c – là nhiệt dung riêng của chất Jkg.K

t – là độ biến thiên nhiệt độ (oC hoặc K)

- Thực hiện công: A p. V U

Trong đó: p Áp suất của khí. 2N

m

V Độ biến thiên thể tích (m3)

- Cách đổi đơn vị áp suất: 1 2N

m= 1 Pa (Paxcan)

1 atm = 1,013.105 Pa; 1 at = 0,981.105 Pa

1 mmHg = 133 Pa = 1 tor; 1 HP = 746 W

* Các nguyên lí của nhiệt động lực học.

+ Nguyên lý I: Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được:

U A Q

Quy ước dấu:

U > 0: nội năng tăng; U < 0: nội năng giảm

A > 0: hệ nhận công; A < 0: hệ thực hiện công

Q > 0: hệ nhận nhiệt; Q < 0: hệ truyền nhiệt

Chú ý:

b) Nguyên lí II nhiệt động lực học

- Cách phát biểu của Clau-di-út:

Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn

- Cách phát biểu của Các-nô:

Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.

U A Q

U A Q U Q A Q 0

Đẳng nhiệt Đẳng tích Đẳng áp

Page 14: TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ 10...* Công thức vận tốc: v = v 0 + a.t (với gốc thời gian t 0 = 0) Chú ý: vật xuất phát từ trạng thái nghỉ thì v 0 =

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Hiệu suất của động cơ nhiệt: 1 2

1 1

A Q QH

Q Q

; 1 2

max

1

T - T H =

T< 1

Q1 là nhiệt lượng lấy từ nguồn nóng (J)

Q2 là nhiệt lượng lấy từ nguồn lạnh (J)

A là công có ích của động cơ (J)

Hiệu năng: 2 2

1 2

Q Q ε = =

A Q - Q; 2

max

1 2

T ε =

T - T< 1

CHƯƠNG VII- CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG & SỰ CHUYỂN THỂ

* Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình.

* Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Gọi: 0 0 0 0,V ,S ,D lần lượt là: độ dài – thể tích – diện tích – khối lượng riêng ban đầu của vật.

,V,S,D lần lượt là: độ dài – thể tích – diện tích – khối lượng riêng của vật ở nhiệt độ t oC.

, V, S, t lần lượt là độ biến thiên(phần nở thêm) độ dài – thể tích – diện tích – nhiệt độ của

vật sau khi nở.

Sự nở dài: 0 0.(1 . t) . . t

Với là hệ số nở dài của vật rắn. Đơn vị: 11 K

K

Sự nở khối: 0 0V V .(1 . t) V .(1 3. . t) 0V V .3 . t

Với 3.

Sự nở tích (diện tích): 0S S .(1 2. . t) S S.2 . t

2

22 2 0

0

d1

dd d (1 2 . t) t2

Với d là đường kính tiết diện vật rắn.

Chất rắn

Chất rắn đơn tinh thể

- Không có cấu trúc tinh thể

- Không có nhiệt độ nóng

chảy xác định

- Có cấu trúc tinh thể

- Có nhiệt độ nóng chảy xác định

Chất rắn vô định hình Chất rắn kết tinh

Chất rắn đa tinh thể

Có tính đẳng hướng

Có tính đẳng hướng Có tính dị hướng

Page 15: TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ 10...* Công thức vận tốc: v = v 0 + a.t (với gốc thời gian t 0 = 0) Chú ý: vật xuất phát từ trạng thái nghỉ thì v 0 =

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Sự thay đổi khối lượng riêng: 0

0

D1 11 3 . t D

D D 1 3 . t

* Các hiện tượng của các chất.

Lực căn bề mặt: f . (N)

Trong đó: - hệ số căng bề mặt. Nm

.d - chu vi đường tròn giới hạn mặt thoáng chất lỏng. (m)

Khi nhúng một chiếc vòng vào chất lỏng sẽ có 2 lực căng bề mặt của chất lỏng lên chiếc

vòng.

1. Tổng các lực căng bề mặt của chất lỏng lên chiếc vòng

Fcăng = Fc = Fkéo – P (N)

Với Fkéo lực tác dụng để nhắc chiếc vòng ra khổi chất lỏng (N)

P là trọng lượng của chiếc vòng.

2. Tổng chu vi ngoài và chu vi trong của chiếc vòng.

D d)

Với D là đường kính ngoài; d là đường kính trong.

3. Giá trị hệ số căng bề mặt của chất lỏng.

Fc

D d

Chú ý: Một vật nhúng vào xà phòng luôn chịu tác dụng của hai lực căng bề mặt .

Độ chênh lệch mực chất lỏng do mao dẫn: 4σ

h = ρgd

(N/m): hệ số căng bề mặt của chất lỏng

(N/m3): khối lượng riêng của chất lỏng

g (m/s2): gia tốc trọng trường.

d (m): đường kính trong của ống.

Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Hiện tượng căng bề mặt

Lực căng bề mặt: f

Hiện tượng dính ướt, không dính ướt

- Khi thành bình bị dính ướt: Bề mặt chất

lỏng có dạng mặt khum lõm.

- Khi thành bình không bị dính ướt: Bề mặt

chất lỏng có dạng mặt khum lồi.

Hiện tượng mao dẫn

Hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ

luôn dâng cao hơn hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở

bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn.

Page 16: TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ 10...* Công thức vận tốc: v = v 0 + a.t (với gốc thời gian t 0 = 0) Chú ý: vật xuất phát từ trạng thái nghỉ thì v 0 =

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

h (m): độ dâng lên hay hạ xuống.

* Nhiệt nóng chảy riêng: Là nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một đơn vị khối

lượng của một chất rắn kết tinh ở nhiệt độ nóng chảy (hay gọi tắt là nhiệt nóng chảy).

- Ký hiệu: (J/kg)

- Nhiệt lượng mà toàn bộ vật rắn có khối lượng m nhận được từ ngoài trong suốt quá trình nóng

chảy: Q = m

* Nhiệt hóa hơi (nhiệt hóa hơi riêng): là nhiệt lượng cần truyền cho một đơn vị khối lượng chất lỏng

để nó chuyển thành hơi ở một nhiệt độ xác định.

Ký hiệu: L (J/kg)

Nhiệt lượng mà một khối lượng m chất lỏng nhận được từ ngoài trong quá trình hóa hơi ở một

nhiệt độ xác định là: Q = L.m.

Nhiệt hóa hơi riêng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng và nhiệt độ mà ở đó chất lỏng bay hơi.

* Độ ẩm không khí

+ Độ ẩm tuyệt đối (a): là đại lượng có giá trị bằng khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1 m3

không khí.

+ Độ ẩm cực đại (A): của không khí ở một nhiệt độ nào đó là đại lượng có giá trị bằng khối lượng tính

ra gam của hơi nước bão hòa chứa trong 1 m3 không khí ở nhiệt độ ấy.

+ Độ ẩm tỉ đối (hay độ ẩm tương đối): f = a/A. 100%

- Trong đó a và A lấy ở cùng một nhiệt độ.

- Không khí càng ẩm nếu hơi nước càng gần trạng thái bão hòa.

+ Điểm sương: là nhiệt độ mà tại đó hơi nước trong không khí trở thành bão hòa.