111
TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động kinh tế chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước nhất là trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay.Việc lập báo cáo tài chính là một công đoạn cuối cùng trong công tác kế toán của doanh nghiệp. Những ghi chép, định khoản hàng ngày ngoài việc theo dõi những nghiệp vụ mà còn nhằm mục đích lập nên báo cáo tài chính, vì vậy việc lập báo cáo tài chính là vấn đề rất quan trọng mà sinh viên kinh tế cần nắm vững. Qua bảng báo cáo tài chính của doanh nghiệp, doanh nghiệp đánh giá được tình hình và thực trạng tài chính của công ty mình, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh như thế nào? lãi hay lỗ bao nhiêu? từ đó công ty lập kế hoạch đưa ra những biện pháp cần tiến hành ngay trong năm nhằm khắc phục những sai sót và tồn tại trong công ty. Bài này em phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần 565 .Trên cơ sở nắm chắc những lý luận và những phương pháp để phân tích em cần phải có vốn kiến thức phong phú và thời gian nghiên cứu để hiểu rõ tình hình tài chính và quá trình hoạt động kinh doanh của công ty. Qua đó chúng ta hiểu rõ hơn về môn học PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ và ngành học kinh tế xây dựng. Trải qua 4 năm học ớ dưới mái trường đại học GTVT TP Hồ Chí Minh đặc biệt là kỳ học vừa rồi. Dưới sự hướng dẫn nhiệt tình và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu trong SVTH: Nguyễn Sơn Tùng- LỚP KX09 Trang 1

TKMH phân tích hoạt động kinh tế

Embed Size (px)

DESCRIPTION

TKMH phân tích hoạt động kinh tế.

Citation preview

Page 1: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

LỜI MỞ ĐẦU

Hoạt động kinh tế chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong quá trình xây dựng

và phát triển đất nước nhất là trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện

nay.Việc lập báo cáo tài chính là một công đoạn cuối cùng trong công tác kế toán của

doanh nghiệp. Những ghi chép, định khoản hàng ngày ngoài việc theo dõi những

nghiệp vụ mà còn nhằm mục đích lập nên báo cáo tài chính, vì vậy việc lập báo cáo tài

chính là vấn đề rất quan trọng mà sinh viên kinh tế cần nắm vững.

Qua bảng báo cáo tài chính của doanh nghiệp, doanh nghiệp đánh giá được tình

hình và thực trạng tài chính của công ty mình, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

như thế nào? lãi hay lỗ bao nhiêu? từ đó công ty lập kế hoạch đưa ra những biện pháp

cần tiến hành ngay trong năm nhằm khắc phục những sai sót và tồn tại trong công ty.

Bài này em phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần 565 .Trên cơ sở nắm

chắc những lý luận và những phương pháp để phân tích em cần phải có vốn kiến thức

phong phú và thời gian nghiên cứu để hiểu rõ tình hình tài chính và quá trình hoạt

động kinh doanh của công ty. Qua đó chúng ta hiểu rõ hơn về môn học PHÂN TÍCH

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ và ngành học kinh tế xây dựng.

Trải qua 4 năm học ớ dưới mái trường đại học GTVT TP Hồ Chí Minh đặc biệt là

kỳ học vừa rồi. Dưới sự hướng dẫn nhiệt tình và truyền đạt những kinh nghiệm quý

báu trong chương trình cũng như những kiến thức ngoài xã hội cho mỗi sinh viên khỏi

bỡ ngỡ khi bước chân ra khỏi giảng đường đại học. Em xin chân thành cảm ơn sự

hướng dẫn tận tình của thầy LÊ QUANG PHÚC và chúc thầy ngày càng thành công

trên sự nghiệp trồng người.

Trong khả năng và kiến thức còn hạn hẹp nên bài phân tích của em không tránh

khỏi những thiếu sót. Vì vậy, rất mong sự góp ý của thầy để bài thiết kế môn học của

chúng em được hoàn thiện hơn.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Sơn Tùng

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng- LỚP KX09 Trang 1

Page 2: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011

Ký tên

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng- LỚP KX09 Trang 2

Page 3: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

MỤC LỤC

Lời nói đầu.....................................................................................................................1

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 565

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY.....................................................................6

1.1.1.Tổng quan về công ty.............................................................................................6

1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển............................................................................7

1.1.3. Cơ cấu tổ chức công ty..........................................................................................8

1.1.4. Lĩnh vực hoạt động của công ty............................................................................8

1.1.5. Mục tiêu.................................................................................................................9

1.1.6. Phương hướng hoạt động của công ty cổ phần 565 trong những năm tới.............9

1.2. KINH NGHIỆM THI CÔNG.................................................................................10

1.3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI...........................................................12

1.3.1. Phân tích môi trường vĩ mô.................................................................................12

1.3.1.1. Các yếu tố chính trị pháp lý....................................................................12

1.3.1.2. Các yếu tố kinh tế....................................................................................12

1.3.1.3. Các yếu tố xã hội.....................................................................................14

1.3.1.4. Các yếu tố kỹ thuật công nghệ.................................................................14

1.3.1.5. Các yếu tố tự nhiên..................................................................................15

1.3.2. Phân tích môi trường vi mô.................................................................................15

1.3.2.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh...................................................................16

1.3.2.2. Khách hàng..............................................................................................16

1.3.2.3. Nhà cung ứng...........................................................................................17

1.3.2.4. Sản phẩm thay thế....................................................................................19

1.3.2.5. Đối thủ tiềm ẩn........................................................................................19

1.4. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG .......................................................20

1.4.1. Phân tích năng lực và nguồn lực.........................................................................20

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng- LỚP KX09 Trang 3

Page 4: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

1.4.2. Phân tích hoạt động các bộ phận.........................................................................23

1.4.2.1. Phân tích hoạt động của bộ phận kỹ thuật..............................................23

1.4.2.2. Phân tích hoạt động của bộ phận nhân sự..............................................23

1.4.2.3. Phân tích hoạt động của bộ phận nghiên cứu và phát triển....................23

1.4.2.4. Hệ thống thông tin...................................................................................24

1.4.2.5. Văn hóa công ty.......................................................................................25

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN 565

2.1. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA

CÔNG TY.....................................................................................................................26

2.1.1.Phân tích hiệu quả kinh doanh..............................................................................26

2.1.1.1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh...................................26

2.1.1.2. Đánh giá chung hiệu quả sử dụng vốn....................................................34

2.1.2. Phân tích khả năng sinh lời..................................................................................41

2.1.2.1. Khả năng sinh lời của doanh thu- ROS...................................................41

2.1.2.2. Khả năng sinh lời của tài sản- ROA........................................................42

2.1.2.3. Khả năng sinh lời của vốn chủ sỡ hữu- ROE..........................................43

2.1.2.4. Phân tích dupont các tỷ số tài chính .......................................................44

2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY....................................45

2.2.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản của doanh nghiệp................................45

2.2.2. Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của doanh nghiệp.........................50

2.2.3. Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình tài chính..............................................55

2.2.3.1. Đánh giá chung tình hoạt động của công ty............................................55

2.2.3.2.Phân tích cấu trúc và tình hình đầu tư.....................................................57

2.2.4. Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ trong năm 2009.................................58

2.2.4.1.Sự biến động tài sản và nguồn vốn...........................................................56

2.2.4.2. Lưu chuyển tiền tệ....................................................................................59

2.2.5. Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ trong năm..........................................62

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng- LỚP KX09 Trang 4

Page 5: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

2.2.5.1. Lập bảng phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công

ty....................................................................................................................................62

2.2.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp...............63

2.2.6. Các loại rủi do thường gặp..................................................................................66

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

KÝ HIỆU VIẾT TẮT

TSLĐ và ĐTNH: tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.

TSDH: tài sản dài hạn.

TSNH: tài sản ngắn hạn.

TSCĐ: tài sản cố định.

CSH: chủ sở hữu.

ĐTTCDH: đầu tư tài chính dài hạn.

HTK: hàng tồn kho.

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng- LỚP KX09 Trang 5

Page 6: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ

CÔNG TY CỔ PHẦN 565

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY:

1.1.1.Tổng quan về công ty:

Tên doanh nghiệp phát hành: Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công trình 3

Tên giao dịch: Investment and Construction No.3 Joint Stock Company

Tên viết tắt : CT3

Giấy phép đăng ký kinh doanh: số 4103002692  do Sở kế hoạch và đầu tư TP. Hồ

Chí Minh cấp ngày 23/09/2004

Địa chỉ:136/1-Trần Phú-Phường 4-Quận 5, TP. Hồ Chí Minh.

Điện thoại:08.8351102

Fax:08.8351102

Vốn điều lệ: 55.609.980.000 đồng

Năm mười lăm tỷ sáu trăm lẻ chín triệu chín trăm tám mười nghìn đồng

1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển:

Năm 2000 - 2002

Công ty Đầu tư & Kinh doanh CTGT 565 được thành lập theo Quyết định số 129/2000/QĐ-BGTVT ngày 18/01/2000 của Bộ GTVT và được Sở Kế hoạch – Đầu tư T.P.HCM cấp Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 4103004273 ngày 19/01/2006 Tiếp nhận và quản lý Dự án Xây dựng Cầu Bình Triệu 2 của Tổng công ty XDCT GT 5.

Năm 2004

Bắt đầu thu phí hoàn vốn Dự án Xây dựng Cầu Bình Triệu 2. Xí nghiệp XDCT 747 thuộc Công ty XDCT 507 được sáp nhập vào Công ty 565 theo Quyết định số: 5506/QĐ-TCCB ngày 28/12/2004 của Tổng Công ty XDCT GT 5.

Năm 2005Công ty ĐTKD CTGT 565 được chuyển đổi thành Công ty Cổ phần 565 theo Quyết định số: 3222 ngày 31/08/2005 của Bộ GTVT và tiến hành ĐHĐCĐ thành lập Công ty Cổ phần 565.

Năm 2006Sở Kế hoạch – Đầu Tư T.P.HCM cấp Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 4103004273 ngày 19/01/2006 Vốn điều lệ 9 tỷ đồng, trong đó Tổng công ty XDCT GT 5 nắm giữ 30% vốn điều lệ.

Năm 2007 Tăng vốn điều lệ từ 9 tỷ đồng lên 15 tỷ đồng và Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật T.P HCM (Công ty CII) trở thành cổ đông lớn nhất nắm

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng- LỚP KX09 Trang 6

Page 7: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TTTVQLDA

P.KThuật-

Chất

Lượng

P.Thiết Bị

P.Quản lýXây

lắp

P.HChính-NSự

P.Kế

Hoạch –

Kinh

Doanh

P.Kế

Toán

P.GĐ phụ trách kinh doanh

P.GĐ phụ trách kỹ thuật

GIÁM ĐỐC

Thư ký HĐQT

HĐQT

Ban KSoát

Chủ Tịch HĐQT

Đội CT 1

Đội CT 2

Đội CT 3

Đội CT4

Đội CT 5

Đội CT 6

Đội CT 7

Đội CT 8

TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

giữ 30% vốn điều lệ của Công ty. Bàn giao Dự án Cầu Bình Triệu 2 cho T.P Hồ Chí Minh. Hoàn thành việc bàn giao doanh nghiệp từ Công ty ĐT & KD CTGT 565 sang Công ty Cổ phần 565.

Năm 2008ĐHĐCĐ bất thường thay đổi phần lớn các nhân sự của HĐQT nhiệm kỳ 1. Bắt đầu tham gia xây dựng các công trình giao thông, hạ tầng do Công ty CII làm Chủ đầu tư.

Năm 2009

ĐHĐCĐ thường niên năm 2008 bầu HĐQT nhiệm kỳ 2. Tăng vốn điều lệ từ 15 tỷ đồng lên 25 tỷ đồng và Công ty CII nắm giữ 49% vốn điều lệ. Thành lập Công ty COTESCO hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ xây dựng có vốn điều lệ 5 tỷ đồng, trong đó Công ty Cổ phần 565 nắm giữ 51% vốn điều lệ. Tổ chức BSI cấp chứng nhận hợp chuẩn ISO 9001:2008 đối với hệ thống quản lý chất lượng. Lần đầu tiên giá trị sản lượng xây lắp đạt đến giá trị gần 200 tỷ đồng.

1.1.3. Cơ cấu tổ chức công ty:

Công ty có 8 đội thi công, trong đó có 6 đội thi công cầu (2 đội thi công cầu lơn

và 4 đội thi công cầu nhỏ) và 2 đội thi công đường.

1.1.4. Lĩnh vực hoạt động của công ty:

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng- LỚP KX09 Trang 7

Page 8: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Xây dựng công trình giao thông, dân dụng, công nghiệp, đường dây dưới 35KV.

Ðào, đắp, san lắp mặt bằng tạo bãi.

Sản xuất tà vẹt, cấu kiện bêtông, cấu kiện thép và sản phẩm cơ khí (không: sản xuất

vật liệu xây dựng, tái chế phế thải kim loại, xi mạ điện, rèn, đúc, cán kéo kim loại,

dập, cắt, gò, hàn, sơn tại trụ sở).

Ðầu tư xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng khu dân cư, đô thị.

Thí nghiệm và kiểm nghiệm vật liệu xây dựng.

Khảo sát, lập dự án đầu tư, giám sát thi công công trình giao thông, dân dụng, công

nghiệp không do công ty thi công.

Thiết kế: Tổng mặt bằng xây dựng công trình, kiến trúc công trìnhdân dụng và

công nghiệp, nội ngoại thất công trình, công trình giao thông (cầu, đường bộ).

Tư vấn thiết kế. Kinh doanh nhà ở.

Sửa chữa xe máy, phương tiện, thiết bị giao thông vận tải.

Mua bán vật tư, thiết bị giao thông vận tải, sản xuất, mua bán vật lịêu xây dựng 

Kinh doanh vận tải hàng bằng ôtô. Bổ sung: Kinh doanh bất động sản.

Xây dựng công trình thủy lợi.

1.1.5. Mục tiêu:

- Phát triển Công ty cổ phần 565 thành một thương hiệu có uy tín về các dịch vụ

trong lĩnh vực xây dựng công trình.

- Xây dựng công ty cổ phần 565 thành một nơi làm việc mà ở đó mọi người luôn

tự hào về công việc, về Công ty và về đồng nghiệp của mình.

- Tạo ra một sân chơi bình đẳng để mọi người đều có cơ hội thăng tiến dựa trên

năng lực và phẩm chất của bản thân.

- Làm giàu về kiến thức, kinh nghiệm và thu nhập cho mọi thành viên Công ty cô

phần 565.

- Góp phần phát triển đội ngũ các nhà thầu xây dựng chuyên nghiệp của nước

nhà; góp phần đưa chính sách và pháp luật Nhà Nước vào cuộc sống thông qua các

hoạt động của Công ty cổ phần 565.

1.1.6. Phương hướng hoạt động của công ty cổ phần 565 trong những năm tới:

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng- LỚP KX09 Trang 8

Page 9: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

- Phát triển theo định hướng chung của xã hội. Hoạch định cụ thể các chiến lược

kinh doanh, chiến lược nguồn nhân lực, chiến lược tài chính, và chiến lược thương

hiệu cho giai đoạn 2010-2015.

- Duy trì và nâng tầm đối tác chiến lược với Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng kỹ

thuật TP. Hồ Chí Minh (CII) và Tổng Công ty XDCTGT 5 để tham gia vào các dự án

tầng lớn do các đơn vị này làm chủ đầu tư.

- Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xây dựng lại hệ thống quản lý doanh nghiệp (đang

thực hiện) định kỳ cải tiến và nâng cấp hệ thống quản lý; bổ sung nguồn nhân lực đào

tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

- Chú trọng đầu tư ngân sách phù hợp cho hoạt động xây dựng, truyền thông và

nâng cao mức độ nhận biết thương hiệu của Công ty trong khách hàng tìm năng và các

nhà đầu tư.

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng- LỚP KX09 Trang 9

Page 10: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

1.2. KINH NGHIỆM THI CÔNG:

Danh sách hợp đồng hoàn thành trong 5 năm gần đây

Đơn vị tính:1.000.000 đồng

STT

Tên và vị trí dự án

DA Đặc điểm công trìnhTổng giá trị(VNĐ)

GT nhàthầu chịutráchnhiệm

Thời hạn hợp đồng(tháng/năm)

Chủđầu tưBắt đầu

Hoàn thành

Thực tếhoàn thành

1Gói thầu 8 XD 6 cầu tuyến N2-Long An

Cầu

Cầu: móng cọc BTCT 35x35cm, mố trụ BTCT M300,dầm BTCT DUL 33m, 24.54m & dầm BTCT 15m. Đường đầu cầu: láng nhựa tiêu chuẩn 3.5kg/m2 trên cấp phối đá dăm (2 lớp)

45.497 45.497 15/04/2005 31/03/200731/03/2007

Ban QLDAMỹ Thuận

2

Gói số 6 XD đường & 2 cầu tuyến N2-Long An

đường & cầu

Đường:mặt láng nhựa 4,5kg/m2 trên móng cấp phối đá dăm.Cầu:2 cầu bản có móng cọc BTCT 35x35cm, mố tường, trụ đài mềm. Hệ thống cống tròn, cống hộp thoát nước

23.504 23.504 15/04/2005 30/11/200730/11/2007

Ban QLDAMỹ Thuận

3 Cầu Sông Lũy-Bình Thuận

Cầu XD cầu,có móng cọc khoan nhồi,nhịp liên tục và đường đầu cầu thảm BTN

82.778 82.778 05/07/2006 31/12/2009 31/12/2009

Trung tâm QLDA và Tư vấn XD CTGT

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng- LỚP KX09 Trang 10

Page 11: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Bình Thuận

4Cầu Cựa Gà, dự án WB3, Cà Mau

CầuXD cầu, có móng cọc 45x45 và cọc khoan nhồi; nhịp I24,54m & đường đầu cầu cấp 40

28.986 28.986 02/04/2008 30/11/200930/11/2009

Ban QLDA 1

5Cầu Ngã Năm & Ngã Sáu, Kiên Giang

Cầu

Móng cọc BTCT 40x40, nhịp dầm 33m BTCTDUL. Đường đầu cầu: tráng nhựa 3 lớp tc 4.5kg/m2

30.94 30.94 2007 T3/2009 T3/2009

BQLDA ĐT& XDCN GT Kiên Giang

6Cầu Lô 6& Cầu Làng 14-Bình Dương

Cầu

Cấp 4.Mố: tường chắn,cọc 35x35cm; Nhịp dầm I18.6m& I24.54m BTCT DUL, BTN nguội mặt cầu 5cm. Đường đầu cầu đá dăm láng nhựa tc 3.5kg/m2

8.433 8.433 07/11/2007 30/09/200830/09/2008

BQLDA huyện Dầu Tiếng

7Hạ tầng kỹ thuật KCN Thái Hòa

đường

Hệ thống thoát nước gồm cống F600,F800. Kết cấu mặt đường: BT nhựa hạt thô dày 7cm, BT nhựa hạt mịn dày 5cm

30.929 24.663 2008 T2/2010 T2/2012

Công ty Cổ phần phát triển Hạ tầng Việt Sơn

8Xa lộ Hà Nội-Hệ thống thoát nước

cốngXây dựng hệ thống thoát nước ngang, dọc đường F400-1200

15.301 15.301 25/12/2008 30/07/200910/08/2009

Công ty CPĐTHTKT.TPHCM

9Xa lộ Hà Nội-Đường

đườngXử lý nền đường, xây dựng nền đường, mặt đường đến lớp cấp phối đá dăm

19.536 19.125 T01/2009 T8/2009 T8/2009Công ty CPĐTHTKT. TPHCM

Tổng cộng 267.27 261.012

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng- LỚP KX09 Trang 11

Page 12: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

8

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng- LỚP KX09 Trang 12

Page 13: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

1.3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI:

1.3.1. Phân tích môi trường vĩ mô :

Việc phân tích môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời cho câu hỏi : Doanh

nghiệp đang trực diện với những gì ? Nhà quản trị chiến lược cần nguyên cứu các yếu

tố sau : các yếu tố chính trị - pháp lý, các yếu tố về kinh tế, các yếu tố văn hóa - xã hội,

các yếu tố kĩ thuật công nghệ, các yếu tố tự nhiên. Mỗi yếu tố nói trên ảnh

hưởng đến doanh nghiệp một cách độc lập hoặc trong mối liên kết với các yếu tố khác.

1.3.1.1. Các yếu tố chính trị - pháp lý:

- Chính phủ thường xuyên ban hành các văn bản, thông tư, nghị định…bổ sung

các luật đã ban hành cũng ảnh hưởng lớn đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

- Đồng thời hoạt động của chính phủ cũng có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ như

sự thay đổi các chính sách về thuế (gồm thuế ưu đãi, thuế nhà đất, thuế thu nhập doanh

nghiệp. thuế giá trị gia tăng, thuế tài nguyên…). Ngoài ra, còn có các chính sách về

vốn đầu tư, các quy định tín dụng, quy định về chống độc quyền, các chế độ đãi ngộ

hỗ trợ, luật bảo vệ môi trường, các quy định trong lĩnh vực ngoại thương, các quy định

về thuê mướn, cho vay…

- Sự ổn định chính trị tạo ra môi trường thuận lợi đối với các hoạt động kinh

doanh. Những biến động phức tạp trong môi trường chính trị và pháp luật sẽ tạo ra

những cơ hội và rủi ro cho các doanh nghiệp. Ví dụ: quốc gia thường xuyên có xung

đột, nội chiến xảy ra liên miên, đường lối chính sách không nhất quán sẽ là một trở

ngại đối với các doanh nghiệp. Xu thế hòa bình, hợp tác, tôn trọng quyền tự quyết của

các dân tộc đang là xu thế chủ đạo hiện nay.

1.3.1.2. Các yếu tố kinh tế:

Môi trường kinh tế có ảnh hưởng vô cùng lớn đến các đơn vị kinh doanh.Nó bao

gồm những yếu tố ảnh hưởng đến sức mua và kết cấu tiêu dùng.

Những yếu tố kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược của doanh nghiệp:

- Có nhiều thay đổi lãi suất huy động tiền gửi VNĐ của các ngân hàng thương mại tại

VN từ 2005 đến nay. Điều này làm ảnh hưởng tới khả năng huy động vốn, cũng như

khả năng thanh toán của công ty.

- Lạm phát là sự lên theo thời gian cả mức giá chung của nền kinh tế. Trong 1 nền

kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền.

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 13

Page 14: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

- Các doanh nghiệp xây dựng nói chung và công ty CP 565 nói riêng chịu sự tác

động của lạm phát . Những rủi ro mà lạm phát gây ra cho công ty 565 là giá cả nguyên

vật liệu tăng so với tời điểm ký kết hợp đồng. Nếu như doanh nghiệp không có ngồn

vốn lưu động lớn sẽ không thể tiếp tục thi công 1 cách nhịp nhàng, gây tổn thất cả về

doanh thu lẫn uy tín cuả công ty với các chủ đầu tư bị giảm sút

- Sau đây là các biểu đồ thấy được sự ảnh hưởng của lãi suất và lạm phát.

năm 2007 năm 2008 năm 2009.000%

2.000%4.000%6.000%8.000%

10.000%12.000%14.000%16.000%18.000%20.000%

tỷ lệ lãi suất

tỷ lệ lãi suất

Biểu đồ tỷ lệ lãi suất trong 3 năm

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 14

 Năm lãi suất2007 9,50%2008 17,50%2009 9,99%

Page 15: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

năm 2007 năm 2008 năm 2009000%

005%

010%

015%

020%

025%

030%

tỷ lệ lạm phát

tỷ lệ lạm phat

Biểu đồ tỷ lệ lạm phát qua 3 năm.

- Trong 2 năm đầu (2006-2007), GDP tăng khá cao, lần lượt đạt 8,2% và 8,48%. Tuy

nhiên, do tác động của lạm phát và cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu sau đó, GDP

2008 và 2009 chỉ còn đạt 6,18% và 5,2%. Dự kiến năm 2010, tổng sản phẩm quốc nội

của toàn nền kinh tế có thể hồi phục, đạt 6,5%. Tuy nhiên, ngay cả với mức tăng

trưởng như vậy, GDP bình quân 5 năm mới chỉ đạt 6,9%, thấp hơn khá nhiều so với

mục tiêu 7,5-8% mà kế hoạch đề ra.

- Tuy nhiên, nếu so sánh với thời điểm năm 2000, kinh tế Việt Nam đã đạt được

những bước tiến rất xa khi GDP tăng gấp đôi so với 10 năm trước, đạt khoảng 106 tỷ

USD trong năm nay. Trong khi đó, thu nhập bình quân đầu người sẽ đạt khoảng 1.200

USD trong năm nay.

- Tình hình biến động GDP như vậy công ty sẽ có nhiều cơ hội phát triển, có nhiều cơ

hội đầu tư vào dự án mới.

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 15

 Năm lạm phát2007 11,2%2008 24,4%2009 7%

Page 16: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

1.3.1.3. Các yếu tố văn hóa- xã hội:

-Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều có những giá trị văn hóa và các yếu tố xã hội đặc

trưng, và những yếu tố này có thể ảnh hưởng đến một doanh nghiệp.

-Đặc trưng văn hóa: các công trình đòi hỏi phải được xây dựng theo như thuần phong

mỹ tục của người Việt, đặc biệt là đối với các công trình dân dụng, chung cư, nhà ở

Viêt Nam. Ngoài ra, còn có sự ảnh hưởng giao thoa văn hóa của các nước khác (nhà ở

phương đông hợp phong thủy).

- Dân số Việt Nam năm 2008 là 86.210.781 người và dự báo dân số ngày càng

tăng dẫn đến khách hàng tiềm năng cũng như đối thủ tiềm ẩn của công ty sẽ ngày càng

tăng, đòi hỏi công ty phải phát triển hơn nữa.

1.3.1.4. Các yếu tố kĩ thuật - công nghệ:

Khoa học công nghệ ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược kinh doanh

cúa doanh nghiệp .Việc áp dụng khoa học kĩ thuật giúp doanh nghiệp :

- Nâng cao chất lượng sản phẩm, năng lực của doanh nghiệp.

- Tạo ra lợi thế cạnh tranh.

- Nâng cao năng lực công nghệ của các Tổng Công ty xây dựng giao thông có hệ

thống trang bị máy móc thi công đồng bộ, hiện đại, có thể tiến hành công tác thi công

xây lắp đối với bất kỳ công trình giao thông loại nào. Các đơn vị thi công này không

những chỉ đủ mạnh để tham gia đấu thầu bất cứ loại công trình xây dựng giao thông

nào trong nước mà còn tham gia đấu thầu xây dựng ở các nước trong khu vực và quốc

tế.

Tuy nhiên đối với ngành xây dựng giao thông vừa qua đã chịu nhiều áp lực cho

việc ứng dụng công nghệ thi công hiện đại như: cầu dây văng, hầm đường bộ… buộc

các nhà thầu trong nước phải bỏ ra mức chi tiêu lớn. Doanh nghiệp cần phấn đấu và

tìm kiếm cơ hội tài trợ của Chính phủ cho việc nghiên cứu và phát triển.

1.3.1.5. Các yếu tố tự nhiên:

- Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm xây dựng và sản phẩm xây dựng giao thông

nói riêng là được sản xuất ngoài trời, chịu ảnh hưởng trực tiếp các yếu tố thời tiết, khí

hậu, trải dài theo tuyến, thi công ở vị trí cố định...Ở khu vực miền Nam và đặc biệt là

khu vực miền Tây (nơi chiếm thị phần chủ yếu của công ty) thường có hai mùa rõ rệt

là mùa mưa và mùa khô, nên các công trình xây dựng thường được thi công vào mùa

khô là chủ yếu, do đó làm giảm năng suất lao động hàng năm. Thêm vào đó, khu vực

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 16

Page 17: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

này có kết cấu địa tầng yếu, bù lún nên phải xử lý nền đất bằng công nghê hiện đại,

phức tạp, nhiều chi phí phát sinh…

- Vị trí địa lý: tọa lạc tại 29/3 đường D2, Khu Văn Thánh Bắc, P25, Q.Bình Thạnh,

TP.HCM , một thành phố đang phát triển ,công ty 565 có nhiều cơ hội cũng như thách

thức để có thể phát triển và lớn mạnh.

- Dự báo thời tiết: thiên tai , hạn hán, lũ lụt… ngày càng nhiều và càng nguy

hiểm. Khi nó xảy ra thứ nhất sẽ làm chậm tiến độ thi công, thứ hai nó có thể phá hủy

những công trình dở dang… sẽ làm tăng chi phí xây lắp của công ty, ảnh hưởng đến uy

tín của công ty.

- Năng lượng: theo dưh báo tất cả các ngành kinh tế đều thiếu hụt năng lượng để

sản xuất kinh doanh và ngành xây dựng giao thông cũng bị ảnh hưởng bởi điều này.

- Ô nhiễm môi trường: TPHCM nằm trong danh sách 6 TP ô nhiễm không khí

nghiêm trọng nhất thế giới. Việt Nam đang đối mặt với một hiểm hoạ ô nhiễm ngày

càng trầm trọng. Một điều ta dễ thấy là trong quá trình thi công xây lắp thì công ty

không thể nào tránh khỏi không gây ô nhiễm môi trường, vì thế sẽ gây ảnh hưởng đến

môi trường và từ đó môi trường cũng sẽ tác động ngược trở lại công ty.

1.3.2. Phân tích môi trường vi mô :

Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành và các yếu tố ngoại cảnh đối với

doanh nghiệp, nó quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành sản xuất kinh

doanh đó. Có năm yếu tố cơ bản là: đối thủ cạnh tranh, khách hàng người mua, người

cung cấp, sản phẩm thay thế và các đối thủ tiềm ẩn.

Sự hiểu biết các yếu tố này giúp doanh nghiệp nhận ra các điểm mạnh, điểm yếu từ đó

thấy được những cơ hội và đe dọa mà công ty mình gặp phải.

1.3.2.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh:

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 17

Page 18: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Đối thủ cạnh tranh là những tổ chức hay cá nhân có khả năng thỏa mãn nhu cầu

của khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp bằng: cùng một loại sản phẩm có cùng

nhãn hiệu; cùng một loại sản phẩm nhưng khác nhãn hiệu; những sản phẩm có khả

năng thay thế sản phẩm của doanh nghiệp.

Sự tranh đua giữa các đối thủ cạnh tranh làm cho các doanh nghiệp phải áp dụng

những chiến lược nhằm giành ưu thế như giảm giá bán, đẩy mạnh khuyến mãi, quảng

cáo, nâng cao dịch vụ khách hàng, bảo hành và cải tiến chất lượng sản phẩm (công

trình). Mỗi doanh nghiệp đều cố gắng cải tiến vị thế của họ trên thị trường và tìm cách

phản công lại các đối thủ khác bằng cách đưa ra những chiến lược cạnh tranh mới.

Đối thủ cạnh tranh của công ty em đưa ra 2 công ty sau: công ty cổ phần đầu tư

và xây dựng 515 và công ty cổ phần xây dựng số 5. Công ty cổ phần xây dựng 515 là

đối thủ đáng gờm của công ty. Công ty nổi trội hơn 2 công ty còn lại qua các điểm

chính sau: Chất lượng các công trình đảm bảo, chi phí cho việc sản xuất và năng lực

sản xuất cao. Do vaäy vieäc xaây döïng chieán löôïc caàn höôùng ñeán

vieäc haïn cheá nhöõng maët maïnh cuûa ñoái thuû ñoàng thôøi

hoaøn thieän vaø naâng cao nhöõng ñieåm maïnh cuûa coâng ty.

1.3.2.2. Khách hàng, người mua:

- Trong lĩnh vực xây lắp, khách hàng chủ yếu của các doanh nghiệp là các chủ

đầu tư mua hàng thông qua đấu thầu. Hoạt động trong cơ chế thị trường, có nhiều biến

động, nhiều rủi ro và tự do cạnh tranh, các doanh nghiệp xây dựng ngoài việc xây

dựng và đánh bóng thương hiệu của mình cần phải có chiến lược và chiến thuật đấu

thầu, thực hiện tốt chính sánh giao tiếp với khách hàng hiện có và tạo khách hàng tiềm

năng nhằm giúp cho doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi để dễ dàng ký kết hợp đồng

xây dựng.

- Khách hàng chủ yếu của công ty là: Tổng Công Ty Xây Dựng Công Trình Giao

Thông 5, Ban Quản Lý Dự Án Công Trình Giao Thông tỉnh Ninh Thuận ,Ban Quản

Lý Dự Án Công Trình Giao Thông tỉnh Vĩnh Long, Ban Quản Lý Dự Án Công Trình

Giao Thông tỉnh Bình Dương, Ban Quản Lý Giao Thông tỉnh Bạc Liêu, Ban Quản Lý

Dự Án 1. Đây cũng là một yếu tố thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc mở rộng đại

bàn hoạt động ở cá tỉnh miền tây và đông nam bộ. Sau đây là các công trình cụ thể mà

công ty đã thi công.

- Xây dựng các công trình vốn ngân sách nhà nước như dự án xa lộ Hà Nội, chủ

đầu tư là Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. Công trình hoàn

thành 28/7/2010.

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 18

Page 19: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Đường xa lộ Hà Nội- tp HCM

- Xây dựng công trình theo hình thức hợp đồng BOT như dự án Phan Rang- Tháp

Chàm, chủ đầu tư dự án là Công ty Cổ phần đầu tư & phát triển xây dựng Ninh Thuận.

- Xây dựng các công trình phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội và giải quyết

vấn đề giao thông như xây dựng mới cầu PHÚ BÌNH huyện Dầu Tiếng, Bình Dương

khởi công ngày 30/11/2009; Chủ đầu tư dự án là ủy ban nhân dân huyện Dầu Tiếng.

1.3.2.3. Nhà cung cấp:

Các đối tượng chủ yếu cần lưu tâm đó là: người bán vật tư, thiết bị; cộng đồng tài

chính; nguồn lao động.

a, Cung ứng vật tư, thiết bị:

- Chi phí để xây dựng công trình giao thông là chi phí vật liệu, máy móc thi công

chiếm tỷ lệ lớn, vốn lưu động ứ động trong thời gian dài nên các nhà cung cấp có ảnh

hưởng quan trọng đến hiệu quả xây dựng công trình. Các nhà cung cấp bao gồm:

cung cấp nguyên vật liệu, máy thi công, cung cấp vốn tín dụng. Nguyên vật liệu là

yếu tố cơ bản cấu thành nên giá thành xây dựng. Để chủ động hơn trong kinh doanh

và tạo ra lợi thế về giá thành công ty đã tạo lập được mối quan hệ với một số nhà

cung cấp các nguyên vật liệu cơ bản, chủ yếu là các nhà cung cấp ở các tỉnh miền

Đông và Tây Nam Bộ, doanh nghiệp được ưu ái về giá cả, hình thức thanh toán, chất

lượng nguyên vật liệu.

- Một số nhà cung cấp vật tư chủ yếu ở các tỉnh miền Đông, Tây nam bộ của

Công Ty Cổ Phần 565.

Tên nhà cung cấp Tên vật tư

Công ty cổ phần thép Pomina, Công ty

TNHH TM&DV TVPSắt, thép

Công ty TNHH Minh Ngọc Xi măng

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 19

Page 20: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Công ty cổ phần bê tông Thanh Tâm,

Công ty cổ phần Minh KhôiCấu kiện bê tông đúc sẵn

Công ty xăng dầu Cà Mau Nhiên liệu

- Ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, công ty cũng đã liên kết với một số nhà

cung cấp nguyên vật liệu.

Tên nhà cung cấp Tên vật tư

Công ty TNHH thép Toàn Thắng Sắt, thép

Công ty cổ phần Hà Tiên 1 Xi măng

Công ty cổ phần bê tông Rạch Chiếc Cấu kiện bê tông đúc sẵn

Chi nhánh vật tư xăng dầu Bắc Bình Nhiên liệu

Công ty TNHH Hóa An Máy xây dựng

- Nguồn cung cấp nguyên vật liệu của công ty tương đối ổn định, công ty là

khách hàng quen thuộc của các nhà cung ứng vật tư trên. Tuy nhiên trong thời gian

gần đây do tình hình biến động giá cả nguyên vật liệu nên gây nhiều khó khăn trong

công tác đấu thầu, giao nhận công trình.

b, Cung ứng tài chính:

- Trong những thời điểm nhất định, hầu hết các doanh nghiệp đều phải vay vốn

tạm thời từ nhà cung cấp tài chính. Nguồn tiền vốn này có thể nhận được bằng cách

vay ngắn hạn, dài hạn hoặc phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp.

- Do đặc điểm của sản phẩm ngành xây dựng đòi hỏi phải sử dụng một lượng vốn

lớn, trong quá trình thi công chủ đầu tư không thể cung ứng toàn bộ chi phí xây dựng

cho các nhà thầu mà luôn đòi hỏi các nhà thầu phải ứng vốn trước để xây dựng. Chính

vì vậy mà các nhà thầu luôn phải chuẩn bị trước các khoản tiền từ việc vay vốn của

các tổ chức tín dụng. Các doanh nghiệp xây dựng phải tự tìm kiếm cho mình những

mối quan hệ thường xuyên với các tổ chức tín dụng để tạo lợi thế cạnh tranh so với các

doanh nghiệp khác.

c, Cung ứng lao động:

- Nhà cung ứng có khả năng cung ứng lao động có kinh nghiệm chuyên môn, có

tay nghề kỹ thuật trong công việc phục vụ cho doanh nghiệp. Chất lượng công trình

cũng bị ảnh hưởng to lớn bởi chất lượng lao động, vì vậy khi chất lượng lao động thấp,

không có trình độ tay nghề phù hợp sẽ dẫn đến việc không đảm bảo về chất lượng

công trình lẫn thời gian xây dựng, sẽ làm cho doanh nghiệp mất uy tín. Một khi doanh

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 20

Page 21: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

nghiệp có khả năng thu hút và giữ vững các nhân viên có năng lực làm việc lâu dài thì

đó chính là lợi thế, là tiền đề đảm bảo thành công cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, với tư

cách là người sử dụng lao động để có khả năng thu hút nhân viên thì phải tạo môi

trường làm việc phù hợp, mức lương phải trả cho họ hợp lý, theo năng lực và các

thành quả mà họ đã cống hiến cho công ty. Luôn có biện pháp thưởng phạt để khuyến

khích người lao động làm việc tốt hơn.

- Họ có thể tìm kiếm đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm qua những công ty cung

ứng nguồn nhân lực hoạt động trên thành phố HCM, trung tâm giới thiệu việc làm hay

những công trình ở địa phương thì họ tự tìm công nhân tại chỗ.

1.3.2.4. Sản phẩm thay thế:

- Là sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành hoặc các ngành hoạt

động kinh doanh cùng có chức năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Sự

hiện hữu của sản phẩm thay thế ngày càng đa dạng và tạo thành nguy cơ cạnh tranh giá

cả làm giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp cùng ngành rất đáng kể.

- Phần lớn các sản phẩm thay thế là kết quả của việc thay thế hoặc bùng nổ công

nghệ mới. Các doanh nghiệp muốn đạt ưu thế cạnh tranh cần biết cách giành nguồn

lực để vận dụng công nghệ mới vào chiến lược phát triển của mình.

1.3.2.5. Đối thủ tiềm ẩn mới:

- Đối thủ tiềm ẩn là những đối thủ cạnh tranh mới xuất hiện gia nhập vào ngành

hoặc sắp xuất hiện sản xuất những mặt hàng giống và sản phẩm thay thế công ty mình.

Những đối thủ này thường thiếu thông tin, động thái hoạt động khó biết trước được.

CÔNG TY TNHH XD và TM NGUYỄN BÌNH- Số đăng ký kinh doanh là 673409 do sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp ngày 15/06/2008.- Địa chỉ : 132 Hòa Hảo, quận 10, TPHCM.- Số điện thoại: 08.263419.

- Số Fax: 08.5120633.

- Đây là công ty mới gia nhập vào ngành khoảng 2 năm, hiện nay công ty đang nhận

những công trình thi công đường có qui mô nhỏ, kỹ thuật thi công đơn giản từng bước

tích lũy kinh nghiệm, tài chính và khẳng định vị trí của mình trên địa bàn TPHCM.

- Hiện tại công ty đang thi công đường Nguyễn Cừ, phường Thảo Điền ,quận 2.

- Máy móc thiết bị hiện có: 3 máy trộn bê tông loại nhỏ, 1 xe lu, 1 xe bánh xích.

- THUẬN LỢI

Luật đấu thầu ban hành giúp các doanh nghiệp canh tranh công bằng, công ty có

cơ hội trúng được những công trình mà công ty có khả năng đảm nhận.

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 21

Page 22: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Nhà nước ta đang tập trung đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng, công ty có thị

trường hoạt động.

- RÀO CẢN:

Máy móc thiết bị đòi hỏi để xây dựng các công trình phải nhiều để có thể đảm

nhận được một lúc nhiều công trình, vì công ty mới thành lập được 2 năm về

nguồn vốn còn ít chưa có thể 1 lúc đầu tư được nhiều.

Những năm đầu chưa thể tham gia đấu thấu được do: năng lực tài chính, năng lực

kinh nghiệm còn hạn chế, chưa thi công nhiêu công trình tương tự với gói thầu

…theo quy định của luật đấu thầu và nghị định 85.

1.4. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG :

Phân tích môi trường nội bộ của doanh nghiệp cho thấy sự sống còn của một tổ chức

suy cho cùng phụ thuộc vào khả năng doanh nghiệp có nhận được các nguồn lực từ

môi trường bên ngoài hay không. Các nguồn lực chủ yếu để doanh nghiệp tồn tại bao

gồm tiền vốn, con người và nguyên vật liệu. Chúng ta lần lượt nguyên cứu các yếu tố

chủ yếu của nội bộ một tổ chức.

1.4.1. Phân tích nguồn lực và năng lực:

Khai thác nguồn lực và năng lực để tận dụng cơ hội kinh doanh, né tránh đe dọa để

đưa ra chiến lược phù hợp với công ty và đảm bảo ngồn lực được sử dụng và khai thác

hiệu quả để tạo lợi nhuận tốt nhất cho công ty.

Thống kê trình độ nhân sự của Công Ty Cổ Phần 565

STT Cán bộ chuyên mônSố

lượng

Số năm kinh nghiệmTỷ lệ

1 - 5 6 - 10 > 10

I Trình độ trên đại học 5 2 3 5%

II Trình độ đại học 48 28 14 6 51%

III Trình độ cao đẳng, trung cấp 37 29 5 3 39%

IV Nhân viên ngoài quản lý 4 4 4%

Tổng 94 61 21 12 100%

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 22

Page 23: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Trình độ trên đại học và đại học trong tổng số lao động gián tiếp chiếm gần

60%, đây là một con số tương đối cao. Cho thấy công ty đã quan tâm đến chất lượng

cán bộ chuyên môn, nâng cao hiệu quả làm việc, đã có kế hoạch tuyển dụng lực lượng

lao động đầu vào có chất lượng cao. Nhìn chung, công ty có lực lượng nhân viên trẻ

tuổi, lực lượng này có tính năng động và đột phá cao, là tiềm năng tương lai của doanh

nghiệp song đội ngũ này cũng thiếu tính ổn định vì vậy công ty cần xem xét và chú ý

đến nguồn lực này.

Thống kê số lượng công nhân kỹ thuật của Công Ty Cổ Phần 565 trong

từng đội thi công

Bậc thợ Bậc 1-2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6-7 Tổng

Đội thi công số 1 9 18 10 10 6 53

Đội thi công số 2 9 19 10 11 5 54

Đội thi công số 3 9 11 8 9 3 40

Đội thi công số 4 9 11 8 9 3 40

Đội thi công số 5 10 12 9 8 3 42

Đội thi công số 6 10 12 8 8 3 41

Đội thi công số 7 10 18 10 10 4 52

Đội thi công số 8 10 18 10 10 4 52

Tổng 76 119 73 75 31 374

Tỷ lệ 20% 32% 20% 20% 8% 100%

Tỷ lệ công nhân bậc cao (bậc 5 - 7) chiếm tỷ lệ gần 30%, trong khi đó số lượng

công nhân bậc 1-2 lại chiếm đến 20%, nhận thấy rằng cơ cấu nhân công chưa hợp lý.

Nếu trình độ tay nghề lao động của doanh nghiệp càng cao thì năng suất lao động càng

tăng, tiến độ thi công, chất lượng công trình xây dựng càng đảm bảo, hạn chế được

khối lượng phát sinh phá đi làm lại… giảm được chi phí thi công, nâng cao lợi nhuận

cho doanh nghiệp. Nguồn lực lao động trực tiếp tác động rất lớn đến chất lượng công

trình xây dựng, vì vậy doanh nghiệp cần có giải pháp để tăng trình độ tay nghề trung

bình của công nhân kỹ thuật lên hơn nữa.

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 23

Page 24: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Cơ cấu lao động trong Công Ty Cổ Phần 565

Công Ty Cổ Phần 565Số lao

động

Tỷ lệ

(%)

Tổng số 468 100

Công nhân 374 80

Đại học, trên đại học 53 11

Trung cấp, cao đẳng 37 8

Nhân viên tạp vụ 4 1

Qua số liệu phân tích ở trên ta thấy công ty có quy mô nguồn nhân lực khá dồi

dào và tỷ lệ giữa công nhân và cán bộ chuyên môn, cán bộ quản lý tương đối hợp lý và

gọn nhẹ hơn các đối thủ cạnh tranh khác. Tuy nhiên, trong môi trường cạnh tranh khốc

liệt hiện nay, mọi tổ chức đều tìm mọi cánh để khắc phục những hạn chế và nâng cao

lợi thế của mình để không ngừng vươn lên vì vậy doanh nghiệp nên tiếp tục tối ưu hơn

nữa bộ máy quản lý như tinh lọc, đào tạo bồi bổ nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên, tuyển

dụng nhân lực chất lượng cao, nâng cao trình độ tay nghề công nhân…để giành ưu thế

cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp khác nữa.

Phục vụ cho công tác đấu thầu liên quan đến tất cả các phòng ban của công ty

nhưng trực tiếp và thực hiện khối lượng công việc nhiều hơn cả là phòng kế hoạch

kinh doanh. Vì vậy, cơ cấu nhân sự và hiệu quả làm việc của phòng này cũng là yếu tố

ảnh hưởng đến kết quả đấu thầu. Hiện nay phòng kế hoạnh – kinh doanh của công ty

gồm 6 người, trong đó 1 người là kỹ sư cầu đường, 4 người kỹ sư kinh tế xây dựng và

một người chuyên ngành kế toán. Theo thực tế tại công ty thì phòng hiện tại công việc

rất nhiều, các nhân viên trong phòng phải đi công tác xa thường xuyên vì vậy nhu cầu

tuyển thêm nhân lực là cấp thiết và đặc biệt là lao động nam để tiện cho việc đi công

tác các công trình.

1.4.2. Phân tích hoạt động các bộ phận:

a) Phân tích hoạt động của bộ phận kỹ thuật:

- Quản lý kỹ thuật, chất lượng và công nghệ;

- Nghiên cứu & phát triển;

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 24

Page 25: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

- Tham mưu cho BGĐ về những vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên môn của phòng.

- Các chức năng khác theo sự phân công của BGĐ, tùy theo tình hình thực tếcông

việc.

b) Phân tích hoạt động của bộ phận nhân sự:

- Hoạch định và dự báo nhu cầu về nhân sự: lập kế hoạch, hoạch định nguồn

nhân lực cho toàn công ty trong ngắn hạn và dài hạn; dự báo nguồn nhân lực trong

tương lai.

- Tổ chức thực hiện công tác tuyển dụng, bao gồm: tiếp nhận nhu cầu và lập kế

hoạch tuyển dụng; tìm kiếm, sàng lọc và tổ chức phỏng vấn lựa chọn ứng viên; làm

thủ tục tiếp nhận, bố trí, thử việc ứng viên; đánh giá sau thử việc và đề xuất ký hợp

đồng chính thức; xây dựng và quản lý nguồn dữ liệu ứng viên, nguồn cung ứng dịch

vụ tuyển dụng…

- Tổ chức thực hiện công tác đào tạo, phát triển nhân viên.

- Tổ chức thực hiện công tác quản lý quan hệ lao động

- Tổ chức thực hiện công tác quản lý chế độ lương, thưởng phúc lợi.

- Tổ chức thực hiện công tác quản lý chung bao gồm việc xây dựng, đề xuất,

triển khai thực hiện, giám sát, kiểm soát, đánh giá, hiệu chỉnh, cải tiến…

c) Phân tích hoạt động của bộ phận nghiên cứu và phát triển:

- Trong các năm qua, công ty không ngừng nghiên cứu và phát triển sản phẩm của

mình. Sản phẩm chính của Công ty xây dựng các công trình cầu và đường.

- Tìm hiểu cập nhật các giải pháp kỹ thuật, công nghệ thi công mới phục vụ cho

công tác xây lắp.

- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm rút ngắn tiến độ, tăng chất lượng, giảm

giá thành,tối ưu hóa quá trình xây lắp…

- Nguyên cứu thị trường các tỉnh và ban quản lý dự án các tỉnh, thuận lợi cho việc

chuẩn bị thi công khi công ty trúng thầu.

d) Hệ thống thông tin:

- Công ty cổ phần 565 đã có những cố gắng trong việc ứng dụng các thành tựu của

công nghệ thông tin vào trong việc quản lý, như áp dụng các hệ thống quản lý tin học

trong việc quản lý tài chính, kế toán.

- Đặc biệt, trong thiết kế các công trình rất cần sự hỗ trợ của các chương trình phần

mềm chuyên môn.

e) Văn hóa công ty:

- Trong tình hình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới hiện nay, cạnh tranh ngày càng

diễn ra gay gắt. Các vấn đề về vốn, công nghệ không còn là các yếu tố cạnh tranh

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 25

Page 26: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

chiến lược giữa các công ty nữa.Vì vậy công ty 565 đã ngày càng chú trọng xây dựng

văn hoá công ty và xem đây như một yếu tố cạnh tranh sắc bén nhất và là nhân tố

quyết định cho sự tồn tại lâu dài.

- Những giá trị được xem là cốt lõi của văn hoá công ty 565 là:

Đề cao giá trị con người

Liên tục cải tiến chất lượng

Đề cao giá trị của sự chăm chỉ và cẩn thận

Tạo mối quan hệ giữa nhà lãnh đạo với nhân viên và giữa nhân viên với nhau

Thường xuyên nhắc nhở cho nhân viên nhớ các mục tiêu của công ty

Các nhà lãnh đạo – tấm gương trong việc tuân thủ tuyệt đối các quy định của

cty.

- Trong phương pháp quản lý nhân sự, công ty 565 thường xuyên đào tạo nâng cao

trình độ nhân viên, công nhận sự và khen thưởng với đóng góp của nhân viên. Công

ty luôn chú trọng xây dựng mối quan hệ với nhân viên bằng những buổi đi ăn cùng

nhau sau giờ làm việc mỗi cuối tuần.

- Đối với khách hàng, công ty 565 luôn hướng tới chủ trương làm hài lòng khách

hàng do đó,họ luôn đặt chất lượng lên hàng đầu và hoạt động theo phương châm “làm

đúng ngay từ đầu”.

- Trong công việc, công ty luôn đề cao phương thức làm việc nhóm, trách nhiệm

công việc được chia sẻ cho nhóm làm việc, luôn tôn trọng ý kiến nhóm, công việc

được đưa ra và mọi người phải làm việc theo phương pháp mà tất cả mọi người trong

nhóm tán thành

- Văn hoá công ty 565 mang lại nhiều lợi ích:

Gia tăng quy mô, năng suất, doanh thu

Cải thiện các mối quan hệ và gia tăng sự hợp tác trong công việc

Gia tăng sự tham gia.

Gia tăng trách nhiệm.

Tạo ra sự duy trì.

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 26

Page 27: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO

TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN 565

NĂM 20092.1.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA

CÔNG TY:

Kiểm soát chi phí, hạ giá thành sản phẩm, thực hiện tốt việc kết hợp các yếu tố

đầu vào của các DNXL nhằm tìm kiếm lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng

khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

Khi phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của doanh nghiệp phải

xem xét toàn diện cả không gian và thời gian đồng thời đặt nó trong mối quan hệ với

hiệu quả chung của toàn xã hội.

2.1.1. Phân tích hiệu quả kinh doanh:

2.1.1.1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

Thông qua báo cáo kết quả kinh doanh có thể:

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 27

Page 28: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

- Kiểm tra, phân tích, đành giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự đoán về chi

phí sản xuất, giá vốn, doanh thu bán SPXL và SP khác; tình hình chi phí, thu nhập của

hoạt động khác và kết quả kinh doanh sau một kỳ kế toán.

- Kiểm tra tình hình thực hiện cca strachs nhiệm và các nghĩa vụ của doanh

nghiệp đối với nhà nước.

- Đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua các thời kỳ khác nhau.

Khi phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải:

- Xác định sự biến động của từng chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh giữa kỳ này với kỳ khác thông qua việc so sánh cả về số tuyệt đối lẫn số tương

đối trên từng chỉ tiêu.

- Tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến sự biến động của từng chỉ tiêu để có đánh

giá phù hợp với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Sự biến động lợi nhuận cảu hoạt động kinh doanh.

Sau đây ta có bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần 565 năm 2009:

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN 565 NĂM 2009Kết thúc vào ngày 31/12/2009

Đơn vị tính: VNĐ

CHỈ TIÊU MÃ SỐ TM NĂM 2009 NĂM 20081.Tổng doanh thu 1 VI.23a 123.515.428.025 66.359.607.768

2. Các khoản giảm trừ 3

3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ(10=01-03)

10 123.515.428.025 66.329.607.768

4.Gía vốn hàng bán 11 VI.24 106.704.572.132 54.838.353.8525.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ(20=10-11)

20 16.810.855.893 11.491.253.916

6.Doanhthu hoạt động tài chính 21 VI.23b 10.076.066.610 3.516.769.876

7. Chi phí tài chính 22 VI.25 14.479.313.746 11.648.575.513

Trong đó chi phí lãi vay 23 1.969.088.003 8.213.574.013

8. Chi phí bán hàng 24

9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 7.276.904.072 4.019.367.850

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

30 5.130.704.686 -659.919.571

11.Thu nhập khác 31 1.944.510.181 1.389.188.311

12.Chi phí khác 32 2.679.965.009 641.956.733

13.Lợi nhuận khác(40=31-32) 40 VI.26 -735.454.828 747.231.578

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 28

Page 29: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40)

50 VI.27 4.395.249.858 87.312.007

15.Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

51 711.486.419 12.223.681

16.Lợi ích của cổ đông thiểu số 52 19.958.779 -

17.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp(60=50-51-52)

60 3.663.804.660 75.088.326

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 29

Page 30: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2009, CÔNG TY CỔ PHẦN 565Kết thúc vào ngày 31/12/2009

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêuMS

Năm 2008Tỷ

trọng (%)

Năm 2009Tỷ

trọng (%)

Chênh lệch

Tuyệt đốiTương đối (%)

Tỷ trọng (%)

1.Tổng doanh thu 1 66.329.607.768 100 123.515.428.025 100 57.185.820.257 86,2 02. Các khoản giảm trừ 33.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ(10=01-03)

10 66.329.607.768 100 123.515.428.025 100 57.185.820.257 86,2 0

4.Gía vốn hàng bán 11 54.838.353.852 82,7 106.704.572.132 86,4 51.866.218.280 94,6 3,75.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ(20=10-11)

20 11.491.253.916 17,3 16.810.855.893 13,6 5.319.601.977 46,3 -3,7

6.Doanhthu hoạt động tài chính 21 3.516.769.876 5,3 10.076.066.610 8,2 6.559.296.734 186,5 2,9

7. Chi phí tài chính 22 11.648.575.513 17,6 14.479.313.746 11,7 2.830.738.233 24,3 -5,8Trong đó chi phí lãi vay

23 8.213.574.013 12,4 1.969.088.003 1,6 -6.244.486.010 -76,0 -10,8

8. Chi phí bán hàng 24 0,0 0,09.Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 4.019.367.850 6,1 7.276.904.072 5,9 3.257.536.222 81,0 -0,2

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 30

Page 31: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30=20+(21-22)-(24+25))

30 -659.919.571 -1,0 5.130.704.686 4,2 5.790.624.257 -877,5 5,1

11.Thu nhập khác 31 1.389.188.311 2,1 1.944.510.181 1,6 555.321.870 40,0 -0,512.Chi phí khác 32 641.956.733 1,0 2.679.965.009 2,2 2.038.008.276 317,5 1,213.Lợi nhuận khác(40=31-32) 40 747.231.578 1,1 -735.454.828 -0,6 -1.482.686.406 -198,4 -1,7

14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40) 50 87.312.007 0,1 4.395.249.858 3,6 4.307.937.851 4934,0 3,4

15.Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

51 12.223.681 0,0 711.486.419 0,6 699.262.738 5720,6 0,6

16.Lợi ích của cổ đông thiểu số 52 - 19.958.779 0,02 19.958.779 0,02

17.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp(60=50-51-52)

60 75.088.326 0,1 3.663.804.660 3,0 3.588.716.334 4779,3 2,9

Qua bảng phân tích trên cho thấy năm 2009 lợi nhuận là 3.588.716.334, năm 2008 là 75.088.326. Năm 2009 so với 2008 tổng lợi

nhuận sau thế tăng 3.588.716.334 với tỷ lệ tăng là 4779,3% là lợi nhuận tăng lên từ bán hàng và cung cấp dich vụ, lợi nhuận tài chính, còn

lợi nhuận khác thì giảm. Từ mức lợi nhuận năm 2008 lỗ 659.919.571 của lợi nhuận hoạt động kinh doanh mà sang năm 2009 tăng vượt lên

dương mà còn tăng nhiều nữa là 5.790.624.257 chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty đã có cố gắng rất nhiều.Ta phải xem xét

từ hoạt động cụ thể của công ty mới biết lợi nhuận đó tăng lên là do đâu.

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 31

Page 32: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

DOANH THU CÔNG TY

CHỈ TIÊU NĂM 2008TỶ

TRỌNG (%)

NĂM 2009TỶ

TRỌNG (%)

1. Doanh thu từ hoat động BH và CCDV 66.329.607.768 94,96 123.515.428.025 92,46

2.Doanh thu hoạt động tài chính 3.516.769.876 5,04 10.076.066.610 7,54

3. Tổng doanh thu 69.846.377.644 100 133.591.494.635 100

95%

5%

Năm 2008Doanh thu bán hàng Doanh thu tài chính

92%

8%

Năm 2009Doanh thu bán hàng Doanh thu tài chính

Biểu đồ tỷ trọng doanh thu năm 2008, 2009.

Công ty hoạt động lĩnh vực thi công xây lắp nên doanh thu chủ yếu là từ hoạt

động bán hàng và cung cấp dịch vụ còn doanh tài chính chỉ là bổ trợ, doanh thu tài

chính ở đây tăng lên là do doanh nghiệp nhận lượng tiền mặt về chưa dùng gửi ngân

hàng và chuyển nhượng cổ phiếu. Cụ thể ta phân tích bảng sau:

PHÂN TÍCH DOANH THU TỪNG LĨNH VỰC

CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009TĂNG GIẢM TUYỆT ĐỐI

TƯƠNG ĐÔI (%)

1. Doanh thu thuần từ hoạt động BH và CCDV 66.329.607.768 123.515.428.025

57.185.820.257 86,21

2.Gía vốn hàng bán 54.838.353.852 106.704.572.13251.866.218.28

0 94,583.Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.019.367.850 7.276.904.072 3.257.536.222 81,05

4. Lợi nhuận từ hoạt động BH và CCDV 7.471.886.066 9.533.951.821 2.062.065.755 27,60

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 32

Page 33: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

5. Doanh thu tài chính 3.516.769.876 10.076.066.610 6.559.296.734 186,516. Chi phí tài chính 11.648.575.513 14.479.313.746 2.830.738.233 24,307.Lợi nhuận tài chính -8.131.805.637 -4.403.247.136 3.728.558.501 -45,858. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh -659.919.571 5.130.704.685 5.790.624.256 -877,479. Doanh thu khác 1.389.188.311 1.944.510.181 555.321.870 39,9710. Chi phí khác 641.956.733 2.679.965.009 2.038.008.276 317,4711. Lợi nhuận khác 747.231.578 -735.454.828 -1.482.686.406 -198,4212. Tổng lợi nhuận trước thuế 87.312.007 4.395.249.857 4.307.937.850 4933,9613.Thuế TNDN hiện hành 12.223.681 711.486.419 699.262.738 5720,5614. Lợi ích của cổ đông thiểu số 19.958.779 19.958.77915. Lợi nhuận sau thuế 75.088.326 3.663.804.659 3.588.716.333 4779,33

a. Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ: là hoạt động chủ yếu tạo ra lợi

nhuận cho công ty.

Lợi nhuận từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 2.062.065.755 với tỷ lệ

tăng là 27,60% là do doanh thu tăng 57.185.820.257 với tỷ lệ tăng 86,21%. Trong khi

đó giá vốn hàng bán tăng 51.866.218.280 với tỷ lệ tăng 94,58% tăng nhanh hơn tốc

độ tăng của doanh thu chứng tỏ công tác quản lý giá vốn hàng bán chưa tốt. Xét về cơ

cấu tỷ trọng thì giá vốn hàng bán tăng 3,7% làm cho lợi nhuận giảm đi 3,7%. Cụ thể

như sau:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ gồm: doanh thu xây lắp, doanh thu tư

vấn thiết kế, doanh thu thí nghiệm.

 Doanh thu Năm 2009 Năm 2008Doanh thu xây lắp 117.391.328.208 62.730.043.565Doanh thu tư vấn thiết kế 569.973.806 3.665.919.623Doanh thu thí nghiệm 5.554.126.011Doanh thu cung cấp dịch vụ thiết bị -66.355.420Tổng cộng 123.515.428.025 66.329.607.768

Doanh thu của công ty chủ yếu là doanh thu xây lắp tăng lên 54.661.284.643

với tỷ lệ là 87,14% điều đó cho thấy năm 2009 công ty làm nhiều có khối lượng bàn

giao tăng, có nhiều công trình hay hạng mục công trình được chủ đầu tư thanh toán.

Doanh thu tư vấn thiết kế giảm đi rất nhiều là do sang năm 2009 công ty đã biết được

lợi thế cạnh tranh của mình là thi công xây lắp đã đầu tư trang thiết bị, biết chú trọng

lĩnh vực mạnh và mang lại kết quả cao. Bên cạnh đó ta cũng phát huy hết năng lực tự

có, nếu như không có công trình nào thì công ty còn có lĩnh vực kinh doanh khác như

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 33

Page 34: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

tư vấn thiết kế, thí nghiệm để tạo ra doanh thu mang lại lợi nhuận sự sống còn của

công ty, nó cũng chứng tỏ sự phát triển đa dạng các ngành nghề kinh doanh các lĩnh

vực của mình. Công ty có cần có hướng đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh của mình.

Giá vốn hàng bán bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, lao động trực

tiếp, chi phí máy thi công, chi phí quản lý phân xưởng, chi phí thầu phụ cộng với sản

phẩm dở dang đầu kỳ rồi trừ cho sản phẩm dở dang cuối kỳ. Năm 2009 chi phí nguyên

vật liệu trực tiếp tăng hơn 100% so với năm 2008 là 101,6%; lao động trực tiếp tăng

87,1%; còn chi phí thầu phụ tăng quá cao 6506%. Giá vốn hàng bán tăng nhanh hơn

tốc độ tăng của doanh thu làm cho lợi nhuận kinh doanh giảm xuống 51.866.218.280.

Gía vốn hàng bán Năm 2009 Năm 2008Tăng, giảm

tuyệt đốiNguyên vật liệu trực tiếp 57.615.521.200 28.578.221.185 101,6Lao động trực tiếp 14.298.581.618 7.642.895.912 87,1Chi phí máy thi công 18.569.260.022 12.706.343.672 46,1Chi phí quản lý phân xưởng 10.832.478.682 6.598.170.860 64,2Chi phí thầu phụ 20.209.419.528 305.920.089 6506,1

121.525.261.050 55.831.551.718 117,7Sản phẩm dở dang đầu kỳ 54.511.366.825 53.518.168.959 1,9Sản phẩm dở dang cuối kỳ 69.332.055.744 54.511.366.825 27,2Gía vốn công trình hoàn thành 106.704.572.131 54.838.353.852 94,6

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng là do:

- Khối lượng nguyên vật liệu: sử dụng lãng phí, khối lượng công việc phát

sinh.

- Công tác quản lý vật tư chưa tốt.

- Số lượng công trình thi công năm 2009 nhiều hơn năm 2008.

Chi phí thầu phụ tăng lên quá nhiều là do công ty khoán cho các đội thi công các

hạng mục nhỏ như công ty xây dựng thương mại đông phương nam thi công dải phân

cách đường xa lộ hà nội, những hạng mục mà công ty không có đủ máy thi công như

thi công mặt đường bê tông nhựa công ty liên doanh với công ty 810 để thi công công

trình đường xa lộ hà nội…

Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 3.257.536.222 với tỷ lệ 81,05% làm cho

lợi nhuận từ hoạt động bán hàng giảm 3.257.536.222 cần phải xem xét lại hiệu quả

quản lý của công ty tuy nhiên năm 2009 tỷ trọng cơ cấu vốn giảm đi 0,2%. Chi phí

tăng lên nhưng vẫn chấp nhận được là do năm 2009 công ty nhận được nhiều công

trình hơn vì vậy chi phí quản lý tăng là điều đương nhiên. Công ty phải đề ra những

phương hướng để quản lý doanh nghiệp tốt để tiết kiệm chi phí tăng lợi nhuận.

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 34

Page 35: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Tuy có những nhân tố làm lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dich vụ giảm

nhưng trong kỳ doanh thu thuần tăng cũng bù đắp được những phần giá vốn hàng bán

tăng và chi phí quản lý doanh nghiệp cuối cùng lợi nhuận cũng tăng thể hiện hiệu quả

kinh doanh của công ty trong năm 2009 có cải thiện hơn trước rất nhiều. Công ty cần

phải quản lý tốt hơn nữa công tác giá vốn hàng bán đặc biệt là chi phí nguyên liệu và

cần đầu tư thêm để thi công những hạng mục nhỏ khoán cho các thầu phụ.

b. Hoạt động tài chính:

Năm 2008 lợi nhuận hoạt động này lỗ là -8.131.805.637 nhưng năm 2009 có cải

thiện giảm lỗ còn -4.403.247.136; lợi nhuận từ tài chính tăng lên 3.728.558.501.

Trong khi đó doanh thu năm sau tăng so với năm trước là 6.559.296.734 là do

công ty đã chuyễn nhượng cổ phiếu với số tiền lớn 9.704.698.00 với tỷ lệ tăng là

194,2% chủ yếu là của công ty cổ phần Lữ Gia. Thứ hai là công nhận tiền mặt về chưa

sử dụng tiền nên đi gửi ngân hàng sinh lãi là 121.031.610 tỷ lệ tăng là 9,3%. Thứ ba là

công ty nhận cổ tức từ công cổ phần Lữ Gia với tỷ lệ tăng 211,2%. Doanh thu tài

chính tăng lên là điều đáng tốt chênh lệch cơ cấu tỷ trọng vốn cũng tăng là 2,9%. Điều

đáng tốt cần phát huy nữa.

Doanh thu hoạt động tài chính Năm 2009 Năm 2008Tăng, giảm

tuyệt đốiLãi tiền cho vay 121.031.610 110.687.876 9,3Cổ tức, lợi nhuận được chia ( từ cty CP Lữ Gia) 210.332.000 67.579.000 211,2Cổ tức, lợi nhuận được chia ( từ cty CII) 40.005.000 40.005.000 0,0Doanh thu chuyển nhượng cổ phiếu 9.704.698.000 3.298.498.000 194,2 cty CP CII 1.576.315.000 100,0 cty CP Lữ Gia 8.128.383.000 2.271.498.000 257,8 cty CP Ánh Dương 10.270.000.000 -100,0Tổng cộng 10.076.066.610 3.516.769.876 186,5

Trong khi đó chi phí tài chính tăng lên 2.830.738.233 chính là trả tiền lãi vay

cho các ngân hàng đặc biệt là ngân hàng Vĩnh Long. Vì trong năm này công ty đang

thi công nhiều nên cần tiền và những công trình này chưa tới thời điểm nghiệm thu để

trang trải cho quá trình sản xuất.

c. Hoạt động khác:

Hoạt động khác là những hoạt động bất thường của công ty. Nhìn chung thì

không khuyến khích có hoạt động khác này.

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 35

Page 36: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Lợi nhuận từ hoạt động khác năm 2008 là 747.231.578 năm 2009 là -

735.454.828 lợi nhuận công ty giảm 1.482.686.406 là do chi phí cho khác hoạt động

quá lớn chủ yếu là nộp tiền vi phạt hợp đồng, phạt chậm trả tiền thuế GTGT, chi phí

phải trả cho toàn án; bên canh đó công ty còn chi ra 1 khoảng tiền lớn để ủng hộ nhà

tình nghĩa.

Lợi nhuận khácNăm 2009 Năm 2008

Tăng, giảm

tuyệt đốiThu nhập khác 1.944.510.181 1.389.188.311 39,97Nhượng bán TSCĐ 1.387.127.100 -100,00Nhượng bán Xà lan phế liệu 95.238.095Gía trị tài sản góp vốn vào công ty Cotesco 1.499.263.824Xóa các khoản nợ phải trả 350.008.262Thu nhập khác 2.061.211 -100,00Chi phí khác 2.679.965.009 641.956.733 317,47giá trị còn lại TSCĐ nhượng bán 135.000.000 506.696.963 -73,36Phân bổ công cụ dụng cụ 120.990.590 -100,00Phạt vi phạm hợp đồng( ct cầu sông lũy) 44.000.000Lãi chậm trả và tiền phạt 1.152.168.733 12.469.180 9.140,13Chi phí theo quyết định của toà án 916.046.996Chi quỹ phòng chống bảo lụt năm 2008 1.800.000 -100,00Ủng hộ nhà tình thương 100.000.000Xóa các khoản nợ phải thu 331.528.863Chi phí khác 1.220.417Lợi nhuận khác -735.454.828 747.231.578 -198,42

Năm 2009 công ty chủ yếu là chi cho những khoản bất thường xảy ra nhiều làm

cho lợi nhuận khác giảm kèm theo lợi nhuận chung cuả công ty giảm theo là

1.482.686.406 đồng. Công ty cần phải nộp tiền cho nhà nước đúng thời hạn và hạn chế

việc vi phạm hợp đồng ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.

Nhìn chung, quá trình sản xuất của công ty đã có cố gắng hơn trước cải thiện

được tình trạng lỗ của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. Lợi nhuận sau thuế

của doanh nghiệp tăng cao là 3.588.716.333 đồng.

2.1.1.2. Đánh giá chung hiệu quả sử dụng vốn:

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2009 CÔNG TY CỔ PHẦN 565Ngày 31 tháng 12 năm 2009

Đơn vị tính: VNĐ

CHỈ TIÊUGHI CHÚ CUỐI NĂM ĐẦU NĂM

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 36

Page 37: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

I.TÀI SẢNA.TSLĐ VÀ ĐTNH 178.635.559.247 128.317.880.185Tiền V.1 4.433.615.674 1.943.281.106ĐT chứng khoán NH V.2 9.265.711.000 7.220.903.500Các khoản phải thu 29.809.222.073 24.799.365.881 Phải thu khách hàng 15.195.966.070 16.896.872.506 Trả trước cho người bán 7.911.061.221 2.907.579.392 Các khoản phải thu khác V.3 6.702.194.782 4.994.913.983Hàng tồn kho V.5 105.008.123.809 73.863.116.815TSNH khác 30.118.886.691 20.491.212.883 Chi phí trả trước ngắn hạn V.6 8.378.994.865 6.309.546.945 TSNH khác V.4 21.739.891.826 14.181.665.938B. TSDH 26.468.112.016 22.545.964.089TSCĐ 16.346.022.802 14.111.174.175 TSCĐ hữu hình V.7 12.562.171.893 10.484.874.175 Nguyên giá 25.891.240.534 22.063.747.020 Gía trị hao mòn lũy kế -13.329.068.641 -11.578.872.845 TSCĐ vô hình V.8 3.588.300.000 3.606.300.000 Nguyên giá 3.702.300.000 3.702.300.000 Gía trị hao mòn lũy kế -114.000.000 -96.000.000Chi phí xây dựng dở dang V.10 195.550.909 20.000.000Bất động sản đầu tư V.9 3.569.907.819 3.569.907.819 Nguyên giá 3.569.907.819 3.569.907.819 Gía trị hao mòn lũy kế - -Các khoản ĐTTCDH V.11 472.110.000 472.110.000TSDH khác 6.080.071.395 4.392.772.095 Chi phí trả trước dài hạn V.12 6.040.571.395 4.351.272.095 TSDH khác 39.500.000 41.500.000TỎNG CỘNG TÀI SẢN 205.103.671.263 150.863.844.273

II. NGUỒN VỐNA. NỢ PHẢI TRẢ 176.217.657.350 135.992.203.799Nợ ngắn hạn 167.058.485.432 124.538.597.642Vay và nợ ngắn hạn V.13 54.767.619.307 57.548.760.000Phải trả cho người bán V.14 28.655.479.686 11.769.675.083Người mua trả tiền trước V.14 50.825.940.111 29.171.764.444Thuế nộp cho nhà nước V.15 7.746.826.855 5.074.245.914Phải trả công nhân viên 464.208.083 404.322.052Chi phí phải trả V.16 5.232.373.969 3.148.364.594Phải trả các đơn vị nội bộ V.17 6.108.714.939 6.108.714.939Các khoản phải trả, phỉa nộp khác V.18 13.257.322.481 11.312.750.616Nợ dài hạn 9.159.171.918 11.453.606.157

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 37

Page 38: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Phải trả dài hạn nội bộ V.19 8.686.138.584 11.139.280.850Vay và nợ dài hạn V.20 474.033.334 314.325.307B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 28.886.013.914 14.871.640.475Vốn chủ sở hữu 28.124.407.640 14.871.640.475Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu V.21a 24.650.260.000 14.868.400.000Qũy đầu tư và phát triển 5.539.579Qũy dự phòng tài chính 2.769.790Qũy khác thuộc vốn chủ sỡ hữu 11.079.158Lợi nhuận chưa phân phối V.21c 3.454.759.113 3.240.475Nguồn kinh phí, quỹ khác 761.606.273Qũy khen thưởng và phúc lợi 6.647.495Lợi ích của cổ đông thiểu số 754.958.779TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 205.103.671.263 150.863.844.274

a. Hiệu suất sử dụng tài sản ( Số vòng quay tài sản):

Nói nên cường độ sử dụng tài sản; ý nghĩa một đồng tài sản có khả năng tạo ra

được bao nhiêu doanh thu.

Hiệu suất sử dụng tài sản ( số vòng quay tài sản)

Năm 2008 =

Doanh thu thuần (bán hàng + tài chính)

=

69.846.377.644 = 0,51

135.981.569.784

Năm 2009Tài sản bình quân

=133.591.494.635

= 0,75177.983.757.768

Ta thấy số vòng quay tài sản năm 2008 là 0,51 vòng, năm 2009 là 0,75 vòng.

Như vậy số vòng quay tài sản năm 2009 đã tăng 0,24 vòng tương ứng với tốc độ tăng

47,05%. Điều đó có nghĩa là cứ 1 đồng tài sản sử dụng trong năm 2009 tạo ra doanh

thu nhiều hơn so với năm 2008 là 0,24 đồng. Sở dĩ như thế là do nguyên nhân sau:

Doanh thu thuần năm 2009 tăng 63.745.116.991, tương ứng với tốc độ tăng là

91,26 %; Trong khi tổng tài sản bình quân tăng 42.002.187.985, tương ứng với tốc độ

tăng là 30,89%. Tuy nhiên tốc độ tăng của doanh thu thuần lại lớn hơn so với tốc độ

tăng của tổng tài sản bình quân.

Trong tổng tài sản bình quân thì có thể do dự biến động của tài sản lưu động

bình quân hoặc tài sản cố định bình quân để hiểu rõ hơn về khả năng sử dụng tài sản ta

cần kết hợp với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng từng loại tài sản.

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 38

Page 39: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

b. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định ( Số vòng quay tài sản cố định): càng lớn

càng tốt

Nói nên cường độ sử dụng TSCĐ; ý nghĩa một đồng vốn bỏ vào TSCĐ có khả

năng tạo ra được bao nhiêu doanh thu.

Hiệu suất sử dụng TSCĐ ( số vòng quay TSCĐ)

Năm 2008 =

Doanh thu thuần bán hàng =

66.329.607.768 = 4,62

14.352.502.508

Năm 2009TSCĐ bình quân

=123.515.428.025

= 8,1115.228.598.489

Năm 2008 bình quân mỗi đồng tài sản cố định được đầu tư tạo ra 4,62 đồng

doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, còn năm 2009 thì cứ 1 đồng tài sản cố

định sẽ tạo ra 8,11 đồng doanh thu thuần thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ , hiệu quả

sử dụng tái sản cố định năm 2009 cao hơn năm 2008 là 8,11-4,62= 3,49 tương ứng với

tốc độ tăng 75,54%. Điều đó có nghĩa là cứ 1 đồng vốn bỏ vào TSCĐ trong năm 2009

tạo ra doanh thu nhiều hơn so với năm 2008 là 3,49 đồng. Sở dĩ như thế là do nguyên

nhân sau:

Doanh thu thuần năm 2009 tăng hơn 57.185.820.257 đồng, tương ứng với tốc độ

tăng là 86,2 % so với năm 2008; Trong khi TSCĐ bình quân tăng 876.095.981 đồng,

tương ứng với tốc độ tăng là 6,1%. Tuy nhiên tốc độ tăng của doanh thu thuần lại lớn

hơn nhiều so với tốc độ tăng của tổng tài sản cố định bình quân. Ta thấy hiệu suất sử

dụng năm 2009 cao gần gấp đôi chứng tỏ công ty đã tận dụng hết hiệu quả công suất

tài sản cố định. Và cần phát huy hơn nữa.

c. Hàm lượng TSCĐ: càng nhỏ càng tốt

Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 đồng doanh thu thì cần sử dụng bao nhiêu đồng vốn.

Hàm lượng TSCĐ

Năm 2008 =

TSCĐ bình quân =

14.352.502.508 = 0,22

66.329.607.768

Năm 2009Doanh thu thuần bán hàng

=15.228.598.489

= 0,12123.515.428.025

Năm 2008 để có mỗi đồng doanh thu thì cần 0,22 đồng TSCĐ, còn năm 2009

thì cứ 1 đồng doanh thu thì cần 0,12 đồng TSCĐ, hàm lượng TSCĐ giảm 0,1. Điều

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 39

Page 40: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

đó có nghĩa là cứ có 1 đồng doanh thu thì chỉ cần bỏ vào TSCĐ 0,12 đồng trong năm

2009 ít hơn năm 2008 bỏ đến 0,22 đồng. Năm 2009 công ty đã tận dụng tốt TSCĐ

cho nên hàm lượng TSCĐ cũng tốt.

d. Số vòng quay hàng tồn kho và số ngày tồn kho:

Tỉ số này đo lường mức doanh số bán liên quan đến mức độ tồn kho của các loại

hàng hoá thành phẩm, nguyên vật liệu.

Ngày tồn kho là tính từ ngày bỏ tiền mua về đến ngày bán hàng cho nên số ngày

tồn kho ít là tốt.

Số vòng quay hàng tồn kho

Năm 2008 =

Doanh thu thuần bán hàng

=66.329.607.768

= 1,0165.500.124.494

Năm 2009Hàng tồn kho

bình quân =123.515.428.025

= 1,3889.435.620.312

Số ngày tồn kho

Năm 2008 =

360 =

360 = 355,50

1,01

Năm 2009Số vòng quay hàng tồn kho =

360 = 260,67

1,38

Trong một năm số ngày tồn kho ít thì tình hình luân chuyển hàng hóa nhanh,

công ty quay được nhiều vòng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh

doanh của công ty.

Vòng quay hàng tồn kho năm 2009 là 1,38 vòng cao hơn năm 2008 là 0,37 vòng,

tương ứng với tốc độ tăng là 36,64%. Theo đó là số ngày quay vòng hàng tồn kho

giảm = 266,67 - 355,5 = -94,83 ngày ứng với tốc độ giảm là 26,67 %. Điều này cũng

tốt cho quá trình sản xuất cho công ty.

e. Số vòng quay khoản phải thu và số ngày thu tiền:

Nói lên tình hình thu tiền khách hàng, hay chính sách bán chịu của công ty. Hệ số

quay vòng các khoản phải thu thể hiện quan hệ giữa doanh thu thuần với các khoản

phải thu của khách hàng. Hệ số này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu

thành tiền mặt của doanh nghiệp.

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 40

Page 41: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Hệ số này càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu của khách hàng

càng nhanh. Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao có thể ảnh hưởng đến mức tiêu thụ vì hệ

số

này quá cao đồng nghĩa với kì hạn thanh toán ngắn, không hấp dẫn khách mua hàng.

Ngày thu tiền là tính từ ngày bán hàng được hàng đến ngày thu tiền về cho nên

số ngày thu tiền ít là tốt.

Số vòng quay khoản phải thu

Năm 2008 =

Doanh thu thuần bán hàng

=66.329.607.768

= 2,6924.617.749.635

Năm 2009Khoản phải thu

bình quân =123.515.428.025

= 4,5227.304.293.977

Số ngày thu tiền

Năm 2008 =

360 =

360 = 133,61

2,69

Năm 2009Số vòng quay khoản phải thu =

360 = 79,58

4,52

Năm 2008: số vòng quay khoản phải thu 2,69 vòng quay một năm cho thấy tình

hình thu nợ của công ty chậm kéo dài tới 134 ngày.

Năm 2009: số vòng quay khoản phải thu tăng từ 2,69 vòng lên 4,52 vòng quay

một năm tương ứng với tốc độ tăng 68,03%. Theo đó, số ngày thu tiền giảm 54

ngày từ 133,61 ngày trong năm 2008 xuống còn 79,58 ngày trong năm 2009, ứng

với tốc độ giảm 40,44 so với 2008%. Điều này cho thấy công ty thu hồi các khoản

công nợ nhanh, có mối quan hệ với nhiều khách hàng uy tín và khả năng chuyển đổi

thành tiền của các khoản phải thu nhanh ảnh hưởng tốt đến khả năng thanh toán của

đơn vị…

f. Số ngày tồn kho và thu tiền:

Là chỉ tiêu kết hợp số ngày tồn kho và số ngày thu tiền: tổng số ngày từ lúc bỏ

tiền mua hàng cát giữ trong kho đến khi bán hàng thu tiền được về.

Số ngày tồn kho và thu tiền năm 2008= 355,50 + 133,61= 489,11 =490 ngày.

Số ngày tồn kho và thu tiền năm 2009 = 260,67 + 79,58 = 340,25 = 340 ngày.

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 41

Page 42: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Số ngày tồn kho và số ngày thu tiền của công ty trong năm 2009 đều giảm so với

năm 2008 nên tổng số ngày tồn kho và thu tiền giảm 150 ngày là điều đương nhiên.

Quá trình sản xuất của công ty được quay vòng nhanh.

g. Số ngày bán hàng tạo quỹ tiền mặt:

Thể hiện mức độ tồn quỹ phù hợp, tương ứng với doanh thu.

Số ngày bán hàng tạo quỹ tiền mặt

Năm 2008 =

Tiền mặt tồn quỹ bình quân =

2.253.406.924 = 12,23

184.248.910,47

Năm 2009Doanh thu bình quân 1 ngày

=3.188.448.390

= 9,29343.098.411,18

Năm 2008, để tạo ra 1 đồng doanh thu bình quân một ngày thì cần 12,23 đồng

tiền mặt. Còn sang năm 2009 để tạo ra 1 đồng doanh thu bình quân một ngày thì chỉ

dùng 9,29 đồng tiền mặt. Năm 2009 lượng tiền mặt đã tạo ra một đồng doanh thu bình

quân một ngày đã giảm đi 2,94 đồng với tỷ lệ giảm là 24%.

h. Số vòng quay vốn lưu động và Số ngày quay vốn lưu động:

Ta có: Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn

Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp

dùng để đánh giá chất lương công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp. Tốc độ luân chuyển lưu động nhanh hay chậm nói rõ tình hình tổ chức các mặt

cung cấp, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp hợp lý hoặc không hợp lý, các khoản vật

tư dự trữ sử dụng có hiệu quả hoặc không hiệu quả.

Số vòng quay vốn lưu động

Năm 2008 =

Doanh thu thuần

=66.329.607.768

= 14,464.585.766.312,00

Năm 2009Vốn lưu động

bình quân =123.515.428.025

= 16,097.678.178.179,00

Số ngày quay vốn lưu động

Năm 2008 =

360 =

360 = 24,89

14,46

Năm 2009Số vòng quay

lưu động =360

= 22,3816,09

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 42

Page 43: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Chỉ tiêu này nói lên ở năm 2008 mỗi đồng vốn lưu động sẽ cho ra 14,46 đồng

doanh thu thuần; năm 2009 mỗi đồng vốn lưu động sẽ cho 16,09 đồng doanh thu thuần.

Vậy trong năm 2009 doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động hiệu quả so với năm 2008, số

vòng quay tăng 1,63 vòng, tương ứng với tốc độ tăng là 11,27% và ngày luân chuyển

bình quân giảm 2,51 ngày, tương ứng với tốc độ giảm là 10,08%. Điều đó có nghĩa là

cứ 1 đồng vốn lưu động trong năm 2009 tạo ra doanh thu nhiều hơn so với năm 2008

là 1,63 đồng. Sở dĩ như thế là do nguyên nhân sau:

Doanh thu thuần năm 2009 tăng hơn 57.185.820.257 đồng, tương ứng với tốc độ

tăng là 86,2 % so với năm 2008; Trong khi vốn lưu động bình quân tăng

3.092.411.867 đồng, tương ứng với tốc độ 67,44%.Tuy nhiên tốc độ tăng của doanh

thu thuần lại lớn hơn hơn so với tốc độ tăng của vốn lưu động bình quân. Nhìn chung,

sang năm 2009 số ngày quay vòng vốn lưu động giảm xuống chỉ còn 23 ngày. Việc

tăng số vòng quay vốn lưu động cùng với việc doanh thu thuần của công ty tăng

trưởng rất cao cho thấy rằng công ty đã có chính sách rất tốt trong viêc sử dụng

nguồn vố lưu động của công ty.

2.1.2. Phân tích khả năng sinh lời:

Khả năng sinh lời là điều kiện để duy trì và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Chu

kỳ sống của doanh nghiệp dài hay ngắn phụ thuộc rất lớn vào khả năng sinh lời. Khả

năng sinh lời của doanh nghiệp được xem xét trên những khía cạnh khác nhau tuỳ theo

quan điểm của người sử dụng thông tin.

Phân tích khả năng sinh lời chúng ta tiến hành trên 3 góc độ:

- Khả năng sinh lời của doanh thu ROS.

- Khả năng sinh lời của tài sản ROA.

- Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE.

2.1.2.1. Khả năng sinh lời của doanh thu- ROS (%):

Trong quá trình tiến hành hoạt động của kinh tế doanh mong muốn lấy thu bù chi

và có lãi bằng cách so sánh kết quả với doanh thu thuần, ta sẽ thấy khả năng sinh lời

của doanh thu của doanh nghiệp. Khả năng sinh lời của doanh thu của doanh nghiệp

phản ánh khả năng hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành tìm kiếm được lợi nhuận.

Lợi nhuậnKhả năng sinh lời của tài sản = x 100% Doanh thu thuầnTừ bảng báo cáo kết quả và hoạt động kinh doanh năm 2008 và 2009 ta có bảng sau:

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 43

Page 44: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Suất sinh lời của doanh thu -ROS (%)

Năm 2008 =

Lợi nhuận =

75.088.326 = 0,108

69.846.377.644

Năm 2009Doanh thu thuần

=3.663.804.660

= 2,74133.591.494.635

Tỉ suất sinh lời của ngành là 4,5% nhưng cả 2 năm công ty vẫn chưa đạt được

mức sinh lời chung của ngành. Năm 2009 công ty có cố gắng tiến bộ hơn đạt được khả

năng sinh lời là 2,74% tăng so với năm 2008 là 0,108% với tỷ lệ tăng tương ứng

2,632%. Mặc dù tăng cao hơn so với năm 2008 nhưng suất sinh lời của công ty còn

thấp là do các nguyên nhân sau:

Suất sinh lời năm 2008 thấp quá là do năm 2008 là là năm khủng hoảng kinh tế

kết hợp với tình hình lạm phát cao nên công ty không có lợi nhuận nhiều và trong năm

này các công trình đang thi công của công ty chưa tới thời điểm nghiệm thu. Sang năm

2009 doanh nghiệp đầu tư có trọng điểm, quản lý tốt và doanh nghiệp cũng đã thiết

chặt được các khoản chi phí để nâng cao lợi nhuận. Cụ thể như sau lợi nhuận của năm

2009 tăng lên so với năm 2008, mức chênh lệch là 3.588.716.333 với tỷ lệ tăng là

4779,33%. Doanh thu thuần năm 2009 tăng 63.745.116.991, tương ứng với tốc độ tăng

là 91,26 % so với năm 2008.Ta thấy mức độ tăng lên của lợi nhuận rất lớn so với mức

độ tăng lên của doanh thu thuần do đó dẫn khả năng sinh lời của doanh thu tăng.

Nhìn chung thì suất sinh lời công ty có tốt hơn một đồng doanh thu tạo ra 2,74

đồng lợi nhuận trong năm 2009 và trong năm tới công ty tiếp tục phát huy hơn nữa để

đẩy nhanh suất sinh lời doanh thu lên cao.

2.1.2.2. Khả năng sinh lời của tài sản- ROA (%):

Khả năng sinh lời của tài sản là khả năng sinh lời của tổng số vốn doanh nghiệp

sử dụng khả năng sinh lời của tài sản được tính toán bằng công thức sau:

Lợi nhuận Khả năng sinh lời của tài sản = x 100% Tài sản bình quân

Dựa vào bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

của công ty cổ phần 565 trong hai năm 2008 và 2009 ta tính được khả năng sinh lời

của tài sản như bảng dưới:

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 44

Page 45: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Suất sinh lời của tài sản -ROA (%)

Năm 2008 =

Lợi nhuận =

75.088.326 = 0,055

135.981.569.784

Năm 2009Tài sản bình quân

=3.663.804.660

= 2,06177.983.757.768

Suất sinh lời của tài sản năm 2008 là 0,055 % năm 2009 là 2,06%. Như vậy suất

sinh lời của tài sản năm 2009 đã tăng 2,005% tương ứng với tốc độ tăng 36,45%.

Điều đó có nghĩa là cứ 1 đồng tài sản sử dụng trong năm 2009 tạo ra lợi nhuận nhiều

hơn so với năm 2008 là 2,005 đồng. Sở dĩ như thế là do nguyên nhân sau:

Tổng tài sản bình quân tăng 42.002.187.985, tương ứng với tốc độ tăng là

30,89%. Còn lợi nhuận của năm 2009 tăng lên so với năm 2008 mức chênh lệch là

3.588.716.333 với tỷ lệ tăng là 4779,33%. Cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh

nghiệp có hiệu quả.

2.1.2.3. Khả năng sinh lời của vốn chủ sỡ hữu- ROE (%):

Những nhà đầu tư thường quan tâm đến chỉ tiêu này vì quan tâm đến khả năng

thu được lợi nhuận so với vốn do họ bỏ ra để đầu tư. Khả năng sinh lời của vốn chủ sở

hữu được tính theo công thức:

Lợi nhuận ROE = x 100%

Vốn CSH bình quân

Suất sinh lời của vốn chủ sỡ hữu -ROE (%)

Năm 2008 =

Lợi nhuận =

75.088.326 = 0,493

15.223.306.712

Năm 2009Vốn CSH bình quân

=3.663.804.660

= 17,0421.498.024.058

Từ kết quả tính toán cho ta thấy, cứ 1 đồng vốn chủ sử hữu bỏ ra thì thu được lợi

nhuận thuần là 0,493 ở năm 2008 và ở năm 2009 là 17,04. Mức lợi nhuận này của

công ty khá cao, qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy, sang năm 2009

doanh nghiệp có sự cơ cấu lại nguồn vốn, doanh nghiệp tập trung thu hút nguồn vốn

bằng nguồn vốn tự có là phát hành cổ phiếu cho các cổ đông trong và ngoài công ty.

Nguồn vốn chủ sỡ hữu năm 2009 tăng lên 14.014.373.439 so với năm 2008 với tỷ lệ

tăng là 94,2%. Dùng nguồn vốn chủ sở hữu nhiều làm cho đòn bẩy tài chính thấp, suất

sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu giảm. Cho nên cần tăng nguồn vốn chủ sỡ hữu vừa phải

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 45

Page 46: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

hợp lý. Tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp tăng cho thấy hiệu quả của việc sử dụng

vốn chủ sở hữu rất hiệu quả, đây là niềm phấn khởi cho các nhà đầu tư.

2.1.2.4. Phân tích dupont các tỷ số tài chính :

Lợi nhuận thuần Lợi nhuận thuần Doanh thu thuần ROA = = ¿

Tài sản bình quân Doanh thu thuần Tài sản bình quân = ROS x Số vòng quay tài sản

Năm 2008: ROA= 0,108% x 0,51 = 0,055%.

Năm 2009: ROA= 2,74% x 0,75 = 2,06%.

Khi suất sinh lời của tài sản thay đổi là do sự thay đổi suất sinh lời doanh thu và

số vòng quay tài sản. Cụ thể hơn nữa là sự tăng giảm của tài sản, doanh thu thuần và

lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Một trong những yếu tố đó thay đổi thì suất sinh

lời tài sản thay đổi.

Năm 2009 ROS tăng, số vòng quay tài sản cũng tăng dẫn đến ROA tăng. Cụ thể

là năm 2009, tài sản bình quân của công ty tăng là 177.983.757.768 – 135.981.569.784

= 42.002.187.984 đồng. Doanh thu thuần của công ty cũng tăng 63.745.116.991 đồng.

Lợi nhuận cũng tăng 3.588.716.33 đồng. Tất cả các yếu tố đều tăng trong năm 2009

nên ROA tăng.

Lợi nhuận thuần Lợi nhuận thuần Doanh thu thuần ROE = = ¿ x

Tài sản bình quân Doanh thu thuần Tài sản bình quân TS bình quân x

Vốn CSH bình quân

ROE = ROS x Số vòng quay tài sản x Đòn bẩy tài chính = ROA x Đòn bẩy tài

chính

Năm 2008: ROE = 0,108% x 0,51 x 8,96 = 0,055% x 8,96 = 0,493%.

Năm 2009: ROE = 2,74% x 0,75 x 8,27 = 2,06% x 8,27 = 17,04%.

Nhân tố ROA ta đã phân tích ở trên, năm 2009 công ty tăng nguồn vốn chủ sỡ

hữu thì đòn bẩy tài chính thấp so với năm 2008. Tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến ROE

đều tăng dẫn đến ROE tăng.

I.

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 46

Page 47: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY:

2.2.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản của doanh nghiệp:

Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản của doanh nghiệp để thấy được sự biến động quy mô kinh doanh, năng lực kinh doanh của

công ty và xem xét tác động của từng loại tài sản đến quá trình kinh doanh và hiệu quả kinh doanh trong kỳ.

Sau đây là bảng phân tích khái quát cơ cấu và sự biến động tài sản của công ty:

PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH PHÂN BỔ TÀI SẢN NĂM 2009Đơn vị tính: VNĐ

ĐẦU NĂM 2009 CUỐI NĂM 2009 CHÊNH LỆCH

TÀI SẢN Số tiềnTỷ

trọng(%)Số tiền

Tỷ trọng(%)

Số tiềnTương đối

(%)Tỷ

trọng(%)A.TSLĐ VÀ ĐTNH 128.317.880.185 85,1 178.635.559.247 87,1 50.317.679.062 39,2 2,0B. TSDH 22.545.964.089 14,9 26.468.112.016 12,9 3.922.147.927 17,4 -2,0TỎNG CỘNG TÀI SẢN 150.863.844.273 100,0 205.103.671.263 100,0 54.239.826.990 36,0 0,0

Cuối năm 2009 tổng tài sản của công ty tăng lên 54.239.826.990 với tỷ lệ tăng là 36% trong đó TSNH tăng 50.317.679.062 với tỷ lệ

39,2% còn TSDH tăng 3.922.147.927 với tỷ lệ tương ứng là 17,4%. Nhìn chung thì quy mô kinh doanh của công ty có thay đổi còn cụ thể

như thế nào ta phân tích sau.

Đầu năm 2009 tỷ trọng TSDH chiếm 85,1% TSDH chiếm 14,9% so với tổng tài sản. Cuối năm 2009 tỷ trọng TSDH chiếm 87,1%

TSDH chiếm 12,9% so với tổng tài sản. Cho thấy công ty thay đổi lại cơ cấu tài sản sao cho hợp lý với quá trình sản xuất kinh doanh

với năng lực của mình.

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 47

Page 48: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

87%

13%

Cu i năm 2009ốTSNH TSDH

Biểu đồ tỷ trọng các loại tài sản của công ty trong năm 2009.

Sau đây là bảng phân tích chi tiết cơ cấu và sự biến động tài sản của công ty:

PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH PHÂN BỔ TÀI SẢN NĂM 2009Đơn vị tính: VNĐ

ĐẦU NĂM 2009 CUỐI NĂM 2009 CHÊNH LỆCH

TÀI SẢN Số tiềnTỷ

trọng(%)Số tiền

Tỷ trọng(%)

Số tiềnTương đối

(%)Tỷ

trọng(%)

A.TSLĐ VÀ ĐTNH 128.317.880.185 85,1 178.635.559.247 87,1 50.317.679.062 39,2 2,0

Tiền 1.943.281.106 1,5 4.433.615.674 2,5 2.490.334.568 128,2 1,0ĐT chứng khoán NH 7.220.903.500 5,6 9.265.711.000 5,2 2.044.807.500 28,3 -0,4Các khoản phải thu 24.799.365.881 19,3 29.809.222.073 16,7 5.009.856.192 20,2 -2,6

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 48

85%

15%

Đ u năm 2009ầTSNH TSDH

Page 49: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Phải thu khách hàng 16.896.872.506 68,1 15.195.966.070 51,0 -1.700.906.436 -10,1 Trả trước cho người bán 2.907.579.392 11,7 7.911.061.221 26,5 5.003.481.829 172,1 Các khoản phải thu khác 4.994.913.983 20,1 6.702.194.782 22,5 1.707.280.799 34,2Hàng tồn kho 73.863.116.815 57,6 105.008.123.809 58,8 31.145.006.994 42,2 1,2TSNH khác 20.491.212.883 16,0 30.118.886.691 16,9 9.627.673.808 47,0 0,9 Chi phí trả trước ngắn hạn 6.309.546.945 30,8 8.378.994.865 27,8 2.069.447.920 32,8 -3,0 TSNH khác 14.181.665.938 69,2 21.739.891.826 72,2 7.558.225.888 53,3 3,0

B. TSDH 22.545.964.089 14,9 26.468.112.016 12,9 3.922.147.927 17,4 -2,0

TSCĐ 14.111.174.175 62,6 16.346.022.802 61,8 2.234.848.627 15,8 -0,8 TSCĐ hữu hình 10.484.874.175 74,3 12.562.171.893 76,9 2.077.297.718 19,8 2,5 Nguyên giá 22.063.747.020 25.891.240.534 3.827.493.514 17,3 Gía trị hao mòn lũy kế -11.578.872.845 -13.329.068.641 -1.750.195.796 15,1 TSCĐ vô hình 3.606.300.000 25,6 3.588.300.000 22,0 -18.000.000 -0,5 -3,6 Nguyên giá 3.702.300.000 3.702.300.000 0 0,0 Gía trị hao mòn lũy kế -96.000.000 -114.000.000 -18.000.000 18,8Chi phí xây dựng dở dang 20.000.000 0,1 195.550.909 0,7 175.550.909 877,8 0,6Bất động sản đầu tư 3.569.907.819 15,8 3.569.907.819 13,5 0 0,0 -2,3 Nguyên giá 3.569.907.819 3.569.907.819 Gía trị hao mòn lũy kế - -Các khoản ĐTTCDH 472.110.000 2,1 472.110.000 1,8 0 0,0 -0,3TSDH khác 4.392.772.095 19,5 6.080.071.395 23,0 1.687.299.300 38,4 3,5 Chi phí trả trước dài hạn 4.351.272.095 6.040.571.395 1.689.299.300 38,8 TSDH khác 41.500.000 39.500.000 -2.000.000 -4,8

TỎNG CỘNG TÀI SẢN 150.863.844.273 100,0 205.103.671.263 100,0 54.239.826.990 36,0 0,0

Cuối năm 2009 tổng tài sản của công ty quản lý là 205.103.671.263 trong đó TSNH chiếm 178.635.559.247 với tỷ trọng là 87,1% và

TSDH 26.468.112.016 với tỷ trọng là 12,9%. So với đầu năm 2009 thì tổng tài sản tăng lên 54.239.826.990 với tỷ lệ tăng là 36% trong đó

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 49

Page 50: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

TSNH tăng 50.317.679.062 với tỷ lệ tăng tương ứng là 39,2% và TSDH tăng 3.922.147.927 với tỷ lệ tăng tương ứng là 17,4%. Cho thấy

quy mô sản xuất của công ty tăng lên.

TSDH tăng chủ yếu là do tăng TSCĐ và các TSDH khác, TSCĐ tăng 2.234.848.627 với tỷ lệ tăng 15,8% so với tổng TSDH riêng

TSCĐ hữu hình tăng thể hiện bảng sau.

Nguên giá TSCĐ hữu hình Nhà cửaMáy móc thiết bị

Phương tiện vận tải

Thiết bị quản lý Khác Tổng cộng

Số đầu năm 725.691.162 16.388.893.607 4.252.058.106 649.484.862 47.619.048 22.063.747.020Tăng trong kỳ 30.037.929 1.207.968.054 1.616.475.473 702.788.063 41.904.762 3.885.493.514Mua trong kỳ 286.319.233 1.118.896.930 1.616.475.473 702.788.063 41.904.762 3.510.103.157Đầu tư xây dựng cơ bản 89.071.124 375.390.357Tăng khácGiảm trong kỳ 58.000.000 58.000.000Thanh lý 58.000.000 58.000.000Số dư cuối năm 1.042.048.559 17.538.861.661 5.868.533.579 1.352.272.925 89.523.810 25.891.240.534

TSCĐ hữu hình tăng chủ yếu là đầu tư thêm mua máy móc thiết bị xây dựng công trình thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật của công tăng

lên làm cho năng lực sản xuất tăng và tài chính dài hạn cũng tăng.

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 175.550.909 là do công ty đầu tư chi phí mua sắm lắp đặt trạm trộn làm cho TSDH của công ty

tăng lên. Chi phí trả trước dài hạn của công ty tăng 1.687.299.300 là bỏ chi phí ra mua săm công cụ dụng cụ cho công trình cầu Sông Lũy,

cầu Cựa Gà, cầu Ngã 5, cầu Ngã 6…được phẩn bổ trong thời gian từ 2 đến 3 năm.

Nhưng xét về tỷ trọng của từng loại tài sản so với tổng tài sản của công ty thì TSDH giảm đi 2% trong đó chủ yếu là giảm TSCĐ vô

hình và bất động sản đầu tư. Cho thấy công ty chưa đặt nặng lắm vấn đề đầu tư xây dựng để tăng năng lực sản xuất kinh doanh. Có thể nói

công ty mới bắt dầu tăng TSDH để tăng năng lực sản xuất nhưng tăng chưa đồng bộ.

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 50

Page 51: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

TSDH tăng dẫn đến năng lực sản xuất tăng thì TSNH tăng là điều đương nhiên. TSNH tăng 50.317.679.062 với tỷ lệ tăng tương ứng

là 39,2% trong đó tăng chủ yếu là hàng tồn kho và sau đó là các khoản phải thu, tiền mặt và đầu tư tài chính ngắn hạn. Tiền mặt và các

khoản tương đương tiền tăng lên về cuối kỳ là 2.490.334.568 với tỷ lệ là 128,2% là do cuối năm 2009 công ty đã bàn giao nghiệm thu

nhiều công trình, nhận lượng tiền mặt về chưa sử dụng vào việc gì do cuối năm. Điều đó cho thấy ở thời điểm cuối năm 2009 khả năng

thanh toán của công ty được tăng lên, công ty có điều kiện thuận lợi để thực hiện các giao dịch cần tiền. Tỷ trọng tiền mặt chiếm 1% trong

tổng số TSLĐ và ĐTNH chiếm 2%. Tuy nhiên dự trữ lượng tiền mặt quá nhiều và lâu chưa hẳn là đã tốt và cần cân nhắc kỹ lưỡng hợp lý

cho nên công ty đã dùng lượng tiền mặt này đầu tư các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. Cuối năm các khoản đầu tư tài chính ngăn hạn

cũng tăng 2.044.807.500 với tỷ lệ tăng là 28,3% thể hiện công ty có chú ý đến thời điểm này không dự trữ tiền mặt quá nhiều. Nhưng xét

về tỷ trọng cơ cấu vốn của công ty thì đầu tư này giảm so với quy mô tài sản tăng lên.

Các khoản phải thu cũng tăng 5.009.856.192 với tỷ lệ tăng tương ứng là 20,2% nhưng cơ cấu vốn của nó giảm đi 2,6%. Chứng tỏ

công ty đã tích cực thu hồi các khoản nợ phải thu, giảm bớt hiện tượng ứ đọng vốn trong khâu thanh toán hạn chế việc để chiếm dụng vốn.

Hàng tồn kho tăng nhiều nhất trong TSNH và chiếm 1,2% so với tỷ trọng tăng của TSNH. Ta đi vào phân tích cụ thể như sau: Hàng

tồn kho cuối năm là 105.008.123.809 chiếm 58,8% trong tổng TSNH. So với đầu năm thì tăng lên 31.145.006.994 với tỷ lệ tăng là 42,2%.

Hàng tồn kho của công ty chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang là những chi phí cho các công trình xây lắp, tư vấn thiết kế còn

dở dang hoặc chưa được quyết toán với chủ đầu tư. Thứ hai là do công ty mua nguyên liệu vật liệu công cụ dụng cụ cho quá trình sản xuất

năm sau. Bởi lẽ năng lực sản xuất tăng thì mức tiêu hao vật liệu cũng tăng lên và như vậy việc tăng nguyên liệu dự trữ là đúng đắn. Hàng

tồn kho tăng như thế này cũng là điều không xấu, doanh nghiệp có kế hoạch sản xuất năm sau và quá trình sản xuất được thường xuyên liên

tục.

Hàng tồn kho 31/12/2009 31/12/2008 Tăng giảm tuyệt đốiNguyên liệu, vật liệu 34.401.734.998 18.656.402.099 15.745.332.899Công cụ, dụng cụ 578.985.175 578.985.175Chi phí sản xuất kinh doanh 69.332.055.744 54.511.366.825 14.820.688.919

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 51

Page 52: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Thành phẩm 695.347.892 695.347.892Cộng giá gốc hàng tồn kho 105.008.123.809 73.863.116.816 31.145.006.993Dự phòng giảm giá hàng tồn khoTổng cộng 105.008.123.809 73.863.116.815 31.145.006.994

Như vậy qua việc phân tích trên công ty cổ phần 565 có sự cải thiện rõ rệt, việc phân bổ lại nguồn vốn cho hợp lý đầu tư các loại tài

sản cần thiết để mở rộng quy mô, tăng năng lực sản xuất kinh doanh, thu hút khách hàng tạo điều kiện sử dụng vốn hiệu quả. Tuy nhiên

cũng cần chú ý đến khả năng thanh toán của chủ đầu tư, hạn chế rủi ro phát sinh trong khâu thanh toán, dự trữ tiền và hàng tồn kho vừa đủ

phù hợp với nhu cầu xây lắp và thực hiện các giao dịch cần tiền tăng tốc độ luân chuyển vốn..

2.2.2. Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của doanh nghiệp:

Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của doanh nghiệp để đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của công ty, xác định

mức độ độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh và những khó khăn mà công ty gặp phải trong việc khai thác nguồn vốn.

Sau đây là bảng phân tích khái quát cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của công ty:

PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH PHÂN BỔ NGUỒN VỐN NĂM 2009Đơn vị tính: VNĐ

ĐẦU NĂM 2009 CUỐI NĂM 2009 CHÊNH LỆCH

NGUỒN VỐN Số tiềnTỷ

trọng(%)Số tiền

Tỷ trọng(%)

Số tiềnTương

đối (%)

Tỷ trọng(%)

A. NỢ PHẢI TRẢ 135.992.203.799 90,1 176.217.657.350 85,9 40.225.453.551 29,6 -4,2B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 14.871.640.475 9,9 28.886.013.914 14,1 14.014.373.439 94,2 4,2TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 150.863.844.274 100,0 205.103.671.263 100,0 54.239.826.989 36,0 0,0

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 52

Page 53: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Cuối năm 2009 tổng nguồn vốn của công ty tăng lên 54.239.826.990 với tỷ lệ tăng là 36% trong đó nợ phải trả tăng 40.225.453.551

với tỷ lệ 29,6% còn nguồn vốn chủ sở hữu tăng 14.014.373.439 với tỷ lệ tương ứng là 94,2%.

Đầu năm 2009 tỷ trọng nợ phải trả chiếm 90,1% nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 9,9% so với tổng nguồn vốn. Cuối năm 2009 tỷ trọng

nợ phải trả chiếm 85,9% nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 14,1% so với tổng nguồn vốn. Cho thấy công ty thay đổi lại cơ cấu nguồn vốn sao

cho hợp lý với quá trình sản xuất kinh doanh với năng lực của mình.

90%

10%

Đ u năm 2009ầNợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu

86%

14%

Cu i năm 2009ốNợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu

Biểu đồ tỷ trọng các loại nguồn vốn của công ty trong năm 2009.

Sau đây là bảng phân tích chi tiết cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của công ty:

PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH PHÂN BỔ NGUỒN VỐN NĂM 2009Đơn vị tính: VNĐ

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 53

Page 54: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

ĐẦU NĂM 2009 CUỐI NĂM 2009 CHÊNH LỆCH

NGUỒN VỐN Số tiềnTỷ

trọng(%)

Số tiềnTỷ

trọng(%)

Số tiềnTương đối (%)

Tỷ trọng(%

)A. NỢ PHẢI TRẢ 135.992.203.799 90,1 176.217.657.350 85,9 40.225.453.551 29,6 -4,2Nợ ngắn hạn 124.538.597.642 91,6 167.058.485.432 94,8 42.519.887.790 34,1 3,2Vay và nợ ngắn hạn 57.548.760.000 46,2 54.767.619.307 32,8 -2.781.140.693 -4,8 -13,4Phải trả cho người bán 11.769.675.083 9,5 28.655.479.686 17,2 16.885.804.603 143,5 7,7Người mua trả tiền trước 29.171.764.444 23,4 50.825.940.111 30,4 21.654.175.667 74,2 7,0Thuế nộp cho nhà nước 5.074.245.914 4,1 7.746.826.855 4,6 2.672.580.941 52,7 0,6Phải trả công nhân viên 404.322.052 0,3 464.208.083 0,3 59.886.031 14,8 0,0Chi phí phải trả 3.148.364.594 2,5 5.232.373.969 3,1 2.084.009.375 66,2 0,6Phải trả các đơn vị nội bộ 6.108.714.939 4,9 6.108.714.939 3,7 0 0,0 -1,2Các khoản phải trả, phaỉ nộp khác 11.312.750.616 9,1 13.257.322.481 7,9 1.944.571.865 17,2 -1,1Nợ dài hạn 11.453.606.157 8,4 9.159.171.918 5,2 -2.294.434.239 -20,0 -3,2Phải trả dài hạn nội bộ 11.139.280.850 97,3 8.686.138.584 94,8 -2.453.142.266 -22,0 -2,4Vay và nợ dài hạn 314.325.307 2,7 474.033.334 5,2 159.708.027 50,8 2,4B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 14.871.640.475 9,9 28.886.013.914 14,1 14.014.373.439 94,2 4,2Vốn chủ sở hữu 14.871.640.475 100,0 28.124.407.640 97,4 13.252.767.165 89,1 -2,6Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu 14.868.400.000 99,98 24.650.260.000 87,6 9.781.860.000 65,8 -12,3Qũy đầu tư và phát triển 5.539.579 0,02 5.539.579 0,02Qũy dự phòng tài chính 2.769.790 0,01 2.769.790 0,01Qũy khác thuộc vốn chủ sỡ hữu 11.079.158 0,04 11.079.158 0,04Lợi nhuận chưa phân phối 3.240.475 0,02 3.454.759.113 12,3 3.451.518.638 106512,7 12,3Nguồn kinh phí, quỹ khác 0,0 761.606.273 2,6 761.606.273 0,0 2,6

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 54

Page 55: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Qũy khen thưởng và phúc lợi 6.647.495 0,9 6.647.495 0,9Lợi ích của cổ đông thiểu số 754.958.779 99,1 754.958.779 99,1TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 150.863.844.274 100,0 205.103.671.263 100,0 54.239.826.989 36,0 0,0

Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng nguồn vốn của công ty năm 2009 tăng lên 54.239.826.990 với tỷ lệ tăng là 36% trong đó nợ phải

trả tăng 40.225.453.551 với tỷ lệ 29,6% còn nguồn vốn chủ sở hữu tăng 14.014.373.439 với tỷ lệ tương ứng là 94,2%. Nợ ngắn hạn tăng

chủ yếu là do phải trả cho người bán và người mua trả tiền trước còn nợ vay ngắn hạn dài hạn giảm. Điều đó cho thấy chính sách tài trợ của

công ty là sử dụng nguồn vốn của bản thân và tình hình tài chính của công ty có được cải thiện nợ phải trả tăng nhưng so với tổng nguồn

vốn thì giảm.

Nguồn vốn chủ sở hữu tăng ở tất cả các mục nhưng chủ yếu và nhiều nhất là nguồn vốn kinh doanh tăng 9.781.860.000 với tỷ lệ tăng

tương ứng là 89,1% rồi đến lợi nhuận chưa phân phối tăng 3.451.518.638 với tỷ lệ tăng tương ứng là 106.512,7% chiếm 12,3 % so với tỷ

trọng nguồn vốn chủ sở hữu. Điều đó thể hiện công ty chú ý đến tổ chức, khai thác và huy động vốn của chính mình.

Lợi nhuận chưa phân phối 31/12/2009 31/12/2008 Tăng, giảm tuyệt đốiLợi nhuận lũy kế đầu năm 3.240.475 706.572.949 -703.332.474Lợi nhuận năm nay 3.663.804.660 75.088.326 3.588.716.334Chia cổ tức năm 2006, 2007 691.420.800 -691.420.800Ủng hộ làm đường nội bộ trước công ty cổ phần 565 25.000.000 -25.000.000Thù lao hội đồng quản trị, Ban kiểm soát 152.250.000 40.000.000 112.250.000Ủng hộ tài trợ quỹ an sinh xã hội 10.000.000 -10.000.000Ủng hộ đồng bào lũ lụt miền trung 30.000.000 30.000.000Trích lập quỹ 26.036.022 26.036.022Khác 4.000.000 12.000.000 -8.000.000Lợi nhuận chưa phân phối chuyển sang năm sau 3.454.759.112 3.240.475 3.451.518.637

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 55

Page 56: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Nguồn vốn chủ sở hữu tăng công ty giảm được các khoản nợ vay ngắn hạn và nợ dài hạn; nợ vay ngắn hạn giảm 2.781.140.693 với tỷ

lệ giảm là 4,8% và dài hạn giảm 2.294.434.239 với tỷ lệ giảm 20%.

Phải trả cho người bán tăng 16.885.804.603 với tỷ lệ 143,5% là do công ty chưa trả hết nợ hay những khoảng này chưa đến thời kỳ

thanh toán.Người mua trả tiền trước cũng tăng 21.654.175.66 với tỷ lệ 74,2% là do công ty đã ứng trước của Ban điều hành dự án MD3

công trình đường MD3 Cà Mau phải chịu lãi suất (theo lãi suất ngân hàng).

Lợi nhuận tăng thì chi phí trả thuế cho nhà nước cũng tăng theo là điều tất nhiên.

Như vậy cơ cấu nguồn vốn của công ty có thay đổi vốn chủ sở hữu tăng, nợ ngắn hạn giảm. Vốn chủ sở hữu tăng do huy động vốn cổ

đông công nhân viên hay cổ đông bên ngoài và lợi nhuận để lại làm cho khả năng tài chính tăng chủ động quá trình sản xuất kinh doanh.

Nhưng vốn chủ sỡ hữu phải huy đông vừa phải hợp lý chế dùng vốn chủ sỡ hữu nhiều quá cũng không tốt làm cho đòn bẩy tài chính thấp

suất sinh lời thấp.

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 56

Page 57: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

2.2.3. Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình tài chính:

Là để xác định cấu trúc tài chính của doanh nghiệp, xác định các ưu nhược điểm

của cấu trúc vốn hiện tại. khi nào thì cần sử dụng vốn vay để nâng cao lợi ích cho chủ

sở hữu.

2.2.3.1. Đánh giá chung tình hoạt động của công ty:

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG 2 NĂM

CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009TĂNG GiẢM TUYỆT ĐỐI

TƯƠNG ĐỐI (%)

Doanh thu thuần 69.846.377.644 133.591.494.635 63.745.116.991 91,26Lợi nhuận sau thuế 75.088.326 3.663.804.659 3.588.716.333 4779,33

Ta thấy năm 2009 công ty kinh doanh nói chung là tốt. Năm 2009 doanh thu

cũng như lợi nhuận tăng trưởng với tốc độ cao.Doanh thu năm sau tăng hơn năm trước

là hơn 63.745.116.991 tỷ chiếm tỷ lệ là 91,26%. Có thể nói tốc độ tăng doanh thu năm

sau so với năm trước là khá lớn so với mặt bằng chung là do nguồn vốn chủ sở hữu

của công ty năm 2009 tăng lên. Với số vốn tăng lên này công ty đã sử dụng hợp lý có

hiệu quả làm tăng doanh thu trong năm của công ty.

2.2.3.2. Phân tích cấu trúc và tình hình đầu tư:

a. Hệ số nợ:

Cho biết bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty được tài trợ bằng nguồn vốn

vay.

Đối với nhà cho vay: họ thích đối tượng họ cho vay có hệ số nợ càng thấp càng

tốt. Vì điều đó đảm bảo nợ của họ dễ lấy lại hơn khi doanh nghiệp có chuyện không

may xảy ra.

Đối với doanh nghiệp: thì phần lớn đều thích hệ số nợ càng cao càng tốt. Do có

thể tăng lợi nhuận mà họ không phải sử dụng vốn của mình.

Hệ số nợ

Đầu kỳ =

Nợ phải trả

=

135.992.203.799 = 90,14

x 100150.863.844.273

Cuối kỳTổng tài sản

=176.217.657.350

= 85,92205.103.671.263

Ta thấy cuối năm 2009 hệ số nợ của công ty giảm là 4,22% so với đầu năm (đầu

năm HSN = 90,14% cuối năm HSN = 85,92%) điều đó cho thấy khả năng thanh toán

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 57

Page 58: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

nợ của công ty năm này là khá tốt. Doanh nghiệp đã chủ động hơn về tài chính trong

năm của mình, công ty huy động vốn các cổ đông để sử dụng cho quá trình kinh doanh

của công ty.

b. Hệ số tự tài nợ:

Cho biết bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu.

Hệ số tự tài nợ

Đầu kỳ =

Vốn chủ sở hữu

=

14.871.640.475 = 9,86

x 100150.863.844.273

Cuối kỳTổng tài sản

=28.886.013.914

= 14,08205.103.671.263

Cuối năm 2009 ta thấy hệ số tự tài trợ trong năm tăng 4,22% (đầu năm là 9,86,

cuối năm là 14,08). Tăng hệ số tự tài trợ cho thấy khả năng tự chủ của công ty trong

quá trình kinh doanh.

c. Hệ số thanh toán lãi vay:

Là để đánh giá khả năng thanh toán tiền lãi vay hàng năm của công ty.

Hệ số thanh toán lãi vay

Đầu kỳ =

EBIT =

6.899.474.028 = 84,00

x 1008.213.574.013

Cuối kỳLãi vay

=3.708.341.260

= 188,331.969.088.003

Cuối năm 2009 hệ số thanh toán lãi vay tăng nhanh chứng tỏ khả năng thanh toán

các khoản vay của doang nghiệp cao là do. Chi phí lãi vay trong năm 2009 giảm hơn

năm 2008 là -6.244.486.010 với tỉ lệ giảm là 76% trong khi đó doanh thu của doanh

nghiệp tăng 91,26% cho nên công ty đủ khả năng thanh toán lãi vay.

d. Tỷ suất đầu tư:

Phản ánh tỷ trọng TSCĐ trong tổng tài sản của công ty, nói lên mức độ quan trọng

của TSCĐ.

Tỷ suất đầu tư

Đầu kỳ = TSCĐ

=

14.111.174.175 = 9,35

x 100150.863.844.273

Cuối kỳ Tổng tài sản 16.346.022.802 7,97

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 58

Page 59: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

= =205.103.671.263

Cuối năm 2009 tỷ suất đầu tư là 7,97% giảm 1,38% là do tốc độ tăng tài sản cố

định không bằng tốc độ tăng tổng tài sản. Điều đó cho thấy công ty đang đầu tư mở

rộng quy mô sản xuất nhằm tăng năng lực sản xuât để phù hợp với nhu cầu của thị

trường xây dựng hiện nay.

e. Tỷ suất tự tài trợ TSDH

Nói lên mức độ đóng góp của vốn chủ sở hữu đối với các khoản sử dụng dài hạn.

Tỷ suất tự tài trợ TSDH

Đầu kỳ =

Nguồn vốn CSH =

14.871.640.475 = 65,96

x 10022.545.964.089

Cuối kỳTSDH

=28.886.013.914

= 109,1426.468.112.016

Cuối năm 2009 tỷ suất tự tài trợ TSDH này tăng 43,18% so với đầu năm (đầu

năm là 65,96, cuối năm là 109,14%) là do nguồn vốn chủ sở hữu tăng nhanh hơn

TSDH. Điều đó cho thấy doanh nghiệp hoàn toàn chủ động được về các khoản sử

dụng dài hạn trong công ty như: đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, phát triển theo chiều

sâu, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh tăng khả năng sản xuất, giảm thiểu rủi ro

trong kinh doanh cho doanh nghiệp. Về khoản này doanh nghiệp đã làm khá tốt

f. Tỷ suất vốn cổ phần:

Tỷ suất vốn cổ phần

Đầu kỳ =

Vốn cổ phần =

14.868.000.000 = 9,86

x 100150.863.844.273

Cuối kỳTổng tài sản

=24.650.260.000

= 12,02205.103.671.263

Năm 2009 công ty tự huy động được vốn cổ phần từ các cổ đông trong và ngoài

công ty để phục vụ cho hoạt động sản xuất.

2.2.4. Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ trong năm 2009:

Để xem xét trong năm doanh nghiệp đã có những khoản đầu tư nào? Làm cách

nào doanh nghiệp mua sắm được tài sản? doanh nghiệp đang gặp khó khăn hay đang

phát triển? ta tiến hành phân tích tình hình khai thác và sử dụng nguồn tài trợ vốn

trong năm.

Tổng tài sản = NPT + VCSH

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 59

Page 60: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

TSDH + TSNH = TSDH + Tiền mặt + KPT +HTK +TSNHK = NPT +VCSH

Tiền mặt = NPT +VCSH – KPT- HTK – TSDH

- Nguồn tiền tạo ra bằng cách giảm “tài sản” và tăng “ nợ phải trả và VCSH”

- Sử dụng tiền bằng cách tăng tài khoản “tài sản” và giảm tài khoản “nợ phải trả

và vốn chủ sở hữu”

2.2.4.1. Sự biến động tài sản và nguồn vốn:

SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐNĐơn vị tính: VNĐ

CHỈ TIÊU TĂNG GIẢMI.TÀI SẢN

A.TSLĐ VÀ ĐTNH 50.317.679.062Tiền 2.490.334.568ĐT chứng khoán NH 2.044.807.500Các khoản phải thu 5.009.856.192 Phải thu khách hàng -1.700.906.436 Trả trước cho người bán 5.003.481.829 Các khoản phải thu khác 1.707.280.799Hàng tồn kho 31.145.006.994TSNH khác 9.627.673.808 Chi phí trả trước ngắn hạn 2.069.447.920 TSNH khác 7.558.225.888B. TSDH 3.922.147.927TSCĐ 2.234.848.627 TSCĐ hữu hình 2.077.297.718 Nguyên giá 3.827.493.514 Gía trị hao mòn lũy kế -1.750.195.796 TSCĐ vô hình -18.000.000 Nguyên giá Gía trị hao mòn lũy kế -18.000.000Chi phí xây dựng dở dang 175.550.909Bất động sản đầu tư Nguyên giá Gía trị hao mòn lũy kếCác khoản ĐTTCDHTSDH khác 1.687.299.300 Chi phí trả trước dài hạn 1.689.299.300 TSDH khác -2.000.000TỎNG CỘNG TÀI SẢN 54.239.826.990

II. NGUỒN VỐNA. NỢ PHẢI TRẢ 40.225.453.551Nợ ngắn hạn 42.519.887.790

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 60

Page 61: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Vay và nợ ngắn hạn -2.781.140.693Phải trả cho người bán 16.885.804.603Người mua trả tiền trước 21.654.175.667Thuế nộp cho nhà nước 2.672.580.941Phải trả công nhân viên 59.886.031Chi phí phải trả 2.084.009.375Phải trả các đơn vị nội bộCác khoản phải trả, phỉa nộp khác 1.944.571.865Nợ dài hạn -2.294.434.239Phải trả dài hạn nội bộ -2.453.142.266Vay và nợ dài hạn 159.708.027B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 14.014.373.439Vốn chủ sở hữu 13.252.767.165Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu 9.781.860.000Qũy đầu tư và phát triển 5.539.579Qũy dự phòng tài chính 2.769.790Qũy khác thuộc vốn chủ sỡ hữu 11.079.158Lợi nhuận chưa phân phối 3.451.518.638Nguồn kinh phí, quỹ khác 761.606.273Qũy khen thưởng và phúc lợi 6.647.495Lợi ích của cổ đông thiểu số 754.958.779TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 54.239.826.989

2.2.4.2. Lưu chuyển tiền tệ:

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆĐVT: Đồng

CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009

CHÊNH LỆCH

TUYỆT ĐỐI

TƯƠNG

ĐỐI (%)

I - Lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuấtLợi nhuận trước thuế 87.312.007 4.395.249.858 4.307.937.851 4.933,96Điều chỉnh cho các khoản - Khấu hao TSCĐ 1.782.222.615 1.768.195.796 -14.026.819 -0,79 - Lãi, lỗ do thanh lý tài sản -880.430.137 880.430.137 -100,00 - Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư -2.616.082.000 -250.337.000 2.365.745.000 -90,43 - Chi phí lãi vay -8.213.574.013 2.088.958.125 10.302.532.138 -125,43Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước những -9.840.551.528 8.002.066.779 17.842.618.307 -181,32

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 61

Page 62: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

thay đổi vốn lưu động - Tăng, giảm các khoản phải thu -6.422.399.065

-12.065.191.780 -5.642.792.715 87,86

- Tăng, giảm hàng tồn kho

-16.725.984.64

3-

31.145.006.994-

14.419.022.351 86,21 - Tăng, giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập phải nộp)

18.383.990.191 40.762.335.175 22.378.344.984 121,73

- Tăng, giảm chi phí trả trước 1.288.169.485 -3.756.747.220 -5.044.916.705 -391,63 - Tiền lãi vay đã trả 5.345.432.297 -4.407.083 -5.349.839.380 -100,08 - Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh -87.000.000 -162.736.419 -75.736.419 87,05

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

-10.634.682.23

3 1.630.312.458 12.264.994.691 -115,33II - Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư - Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các TSDH khác -1.806.263.502 -4.003.044.423 -2.196.780.921 121,62 - Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các TSDH khác 1.387.127.100 -1.387.127.100 -100,00 - Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác -7.220.903.500 -9.265.550.000 -2.044.646.500 28,32 - Tiền thu hồi cho vay,bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 2.271.498.000 7.220.742.500 4.949.244.500 217,88 - Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác - Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 1.027.000.000 -1.027.000.000 -100,00 - Tiền thu lãi cho vay,cổ tức và lợi nhuận được chia 107.584.000 250.337.000 142.753.000 132,69Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư -4.233.957.902 -5.797.514.923 -1.563.557.021 36,93III - Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính - Tiền thu từ pháy hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu - 9.781.860.000 9.781.860.000 - Tiền vay ngắn hạn, dài 49.672.570.71 88.103.600.400 38.431.029.683 77,37

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 62

Page 63: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

hạn nhận được 7

- Tiền chi trả nợ gốc vay

-34.732.761.41

8-

90.725.033.066-

55.992.271.648 161,21 - Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sỡ hữu -691.420.800 -502.890.300 188.530.500 -27,27Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

14.248.388.499 6.657.537.034 -7.590.851.465 -53,28

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ -620.251.636 2.490.334.569 3.110.586.205 -501,50Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 2.563.532.742 1.943.281.106 -620.251.636 -24,20Tiền tồn cuối kỳ 1.943.281.106 4.433.615.675 2.490.334.569 128,15

a. Lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất:

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh gồm lợi nhuận trước thuế, điều

chỉnh cho các khoản, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước những thay đổi vốn lưu

động ta phân tích cụ thể như sau:

Năm 2009 công ty đã thu về một khoản tiền từ lợi nhuận trước thuế là

4.395.249.858 so với năm 2008 thì thu về một khoản nhiều hơn 4.307.937.851 với tỷ

lệ tăng rất lớn. Lợi nhuận tăng lên như đã phân tích ở các phần trên tại sao lợi nhuận

tăng.

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước những thay đổi vốn lưu động năm 2009

so với 2008 cũng là một khoản thu về cho công ty.

Khoản phải thu và hàng tồn kho là những tài sản ngắn hạn chủ yếu của doanh

nghiệp. Năm 2009 công ty sản xuất nhiều hàng tồn kho tăng lên, công ty bỏ tiền ra

mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ…để phục vụ quá trình sản. Hàng tồn kho tăng

lên như thế này là điều tốt thuận lợi cho quá trình hoạt động sản xuất của công ty liên

tục và bước sang đầu năm có việc làm. Làm nhiều khách hàng nợ cũng nhiều nên các

khoản phải nhiều doanh ngiệp phải bỏ tiền ra chic ho những khoản này. Đến thời kỳ

nghiệm thu thì thu tiền về và tránh những khoản nợ khó đòi. Năm 2009 doanh nghiệp

sử dụng tiền tự có và các khoản trả trước của người bán nên các vay ít hơn đẫn đến lãi

vay chi ra ít.

Hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008 là những khoản chi nhiều lỗ sang năm

2009 thì doanh nghiệp đã cố gắng và mang về kết quả cao tăng lên 12.264.994.691

đồng.

b. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư:

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 63

Page 64: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Năm 2009 doanh nghiệp chi ra một khoản tiền để đầu tư mua TSCĐ và TSDH

khác. Công ty đầu tư để tăng quy mô, tăng năng lực sản xuất kinh doanh mang lại lợi

nhuận cao chỉ mới thực hiện trong ngắn hạn thôi. Và công ty cũng thu lãi cho vay, cổ

tức và lợi nhuận được chia là đầu tư vào công ty con công ty cổ phần Tư Vấn và Kiểm

Định Xây Dựng với số tiền góp vốn 2.040.000.000 đồng và phải thu của công ty con

này là 4.120.578.128 đồng.

c. Lưu chuyển tiền tệ tư hoạt động tài chính:

Năm 2009 vốn chủ sỡ hữu của công ty tăng lên và lượng tiền mặt tăng lên công

ty dùng số tiền mặt này cùng với việc chuyển nhượng cổ phiếu và nhận cổ tức nên số

tiền lãi vay tăng. Nhưng trong năm công ty lại trả nợ gốc các năm trước với số lượng

lớn làm cho số lượng tiền thu về giảm hơn so với năm trước. Doanh nghiệp xây lắp thì

về lĩnh vực tài chính rất ít và lợi nhuận không nhiều chủ yếu là lĩnh vực sản xuất kinh

doanh.

Như vậy số lượng tiền mặt trong năm 2009 tăng nhiều hơn so với năm 2008 là

2.490.334.569 với tỷ lệ tăng là 128,15%. Lượng tiền mặt có sẵn khi có việc cần thì

dùng ngay nhung nhiều quá cũng không tốt.

2.2.5. Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ trong năm:

2.2.5.1. Lập bảng phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty

BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CÔNG TY 565 NĂM 2009

Đơn vị: đồng

CHỈ TIÊU ĐẦU KỲ CUỐI KỲCHÊNH LỆCH

SỐ TiỀNTỶ LỆ (%)

I, Các khoản phải thu NH 24.799.365.881 29.809.222.073 5.009.856.192 20,201. Phải thu khách hàng 16.896.872.506 15.195.966.070 -1.700.906.436 -10,072. Trả trước cho người bán 2.907.579.392 7.911.061.221 5.003.481.829 172,083. Các khoản phải thu khác 4.994.913.983 6.702.194.782 1.707.280.799 34,18

II, Các khoản phải trả NH124.538.597.64

2 167.058.485.43142.519.887.78

9 34,141. Vay và nợ ngắn hạn 57.548.760.000 54.767.619.307 -2.781.140.693 -4,83

2. Phải trả cho người bán 11.769.675.083 28.655.479.68616.885.804.60

3 143,47

3. Người mua trả tiền trước 29.171.764.444 50.825.940.11121.654.175.66

7 74,234. Thuế và các khoản phải nộp NN 5.074.245.914 7.746.826.855 2.672.580.941 52,67

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 64

Page 65: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

5. Phải trả người lao động 404.322.052 464.208.083 59.886.031 14,816.Chi phí phải trả 3.148.364.594 5.232.373.969 2.084.009.375 66,197. Phải trả nội bộ 6.108.714.939 6.108.714.939 0 0,008. Các khoản trả khác 11.312.750.616 13.257.322.481 1.944.571.865 17,199.Tỷ suất khoản phải thu/ khoản phải trả 19,91 17,84

Qua bảng trên ta thấy các khoản phải thu nhỏ hơn các khoản phải trả thì công ty

565 đang chiếm dụng vốn của người khác. Để xem xét tính chất hợp lý của từng khoản

nợ ta đi phân tích các chỉ tiêu sau.

2.2.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp:

a. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:`

Để đo lường khả năng thanh toán tổng của doanh nghiệp người ta dùng toàn bộ

tài sản của Doanh nghiệp

Ý nghĩa: Toàn bộ tài sản có khả năng đảm đương được toàn bộ các khoản nợ của

doanh nghiệp.

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Đầu kỳ =

Tổng tài sản =

150.863.844.274 = 1,11

135.992.203.799

Cuối kỳNợ phải trả

=205.103.671.263

= 1,16176.217.657.350

Như vậy: Trong năm 2009, hệ số khả năng thanh tóan tổng quát của Doanh

nghiệp đều lớn hơn 1, như vậy là toàn bộ tài sản cuả doanh nghiệp có khả năng đảm

đương được toàn bộ các khoản nợ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không lo mất khả

năng thanh toán.

Cuối năm 2009 hệ số thanh toán tổng quát có tăng nhưng rất ít điều đó cho thấy

tài sản cỏ tăng lên bù đắp để trả các khoản nợ.

b. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành:

Để đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn người ta dùng TSNH.

Ý nghĩa: Tài sản ngắn hạn có khả năng đảm đương được các khoản nợ ngắn hạn

mà không cần phải vay thêm. Vì vậy, yêu cầu cần phải lớn hơn 1 (thông thường lớn

hơn 2).

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 65

Page 66: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành

Đầu kỳ =

Tài sản ngắn hạn =

128.317.880.185 = 1,03

124.538.597.642

Cuối kỳNợ ngắn hạn

=178.635.559.247

= 1,07167.058.485.432

Trong năm 2009, hệ số khả năng thanh tóan hiện hành của Doanh nghiệp đều lớn

hơn 1, như vậy là toàn bộ tài sản ngắn hạn cuả doanh nghiệp có khả năng đảm đương

được toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Nhưng thực tế cho thấy thì lớn

hơn 2 mới có đủ khả năng thanh toán vì: nợ thì phải trả bằng tiền mặt mà TSNH gồm

công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu… trong một thời gian ngắn không chuyển thành tiền

mặt nhanh được đợi thu tiền về rồi mới trả phải mất thời gian dài; thứ hai là không có

sự trùng lặp vừa thu tiền về vừa phải trả ngay thu chi lệch nhau. Cho nên khả năng

thanh toán hiện hành như thế không đảm bảo các khoản nợ.

c. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh:

Nhằm khắc phục yếu điểm của tỷ số khả năng thanh toán hiện hành.

Ý nghĩa: Công ty có khă năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn mà không cần

phải vay thêm và không cần phải bán hàng tồn kho.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Đầu kỳ =

TSNH - HTK =

54.454.763.370 = 0,437

124.538.597.642

Cuối kỳNợ ngắn hạn

=73.627.435.438

= 0,441167.058.485.432

Cuối năm công ty có hệ số khả năng thanh toán nhanh hơn so với đầu kỳ là do

cuối kỳ các khoản tiền mặt và phải thu của khác hàng tăng nhiều nên công ty có khă

năng trả các khoản nợ ngắn hạn đến hạn.

d. Vốn lưu động:

Vốn lưu động là cách nhìn khác về khả năng thanh toán ngắn hạn.

Ý nghĩa: công ty có đủ vốn để phục vụ cho các hoạt dộng hiện tại, sẵn sàng thanh

toán cho những nhu càu vốn trong ngắn hạn, nhu cầu mở rộng đầu tư, trả những khoản

đột xuất… mà không cần phải vay thêm một khoản nợ nào.

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 66

Page 67: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

Vốn lưu động =TSNH – Nợ ngắn hạn = NDH + VCSH – TSDH = NVDH -

TSDH

Đầu năm 2009 = 128.317.880.185 - 124.538.597.642 = 3.779.282.543

Cuối năm 2009 = 178.635.559.247 - 167.058.485.432 = 11.577.073.815

Vào cuối năm 2009 thì lượng vốn lưu động tăng lên rõ rệt, từ 3.779.282.543 lên

tới 11.577.073.815 tăng 7.797.791.272 . Như vậy ta có thể nói rằng trong năm vốn lưu

động phát sinh của công ty là phát sinh nhiều nguồn vốn dài hạn dôi ra tài trợ cho tài

sản ngắn hạn, tài trợ an toàn thanh toán tốt thuận lợi của công ty. Với lượng vốn lưu

động lớn thì doanh nghiệp rất dễ dàng tận dụng tốt được các cơ hội kinh doanh tốt khi

cơ hội xuất hiện trên thị trường.

e. Tỷ suất các khoản thu tiền:

Phản ánh mức độ chiếm dụng vốn của doanh nghiệp

Tỷ Suất các khoản phải thu

Đầu kỳ =

Khoản phải thu =

24.799.365.881 = 0,16

150.863.844.274

Cuối kỳTổng tài sản

=29.809.222.073

= 0,15205.103.671.263

Trong năm 2008 thì tình hình các khoản phải thu của công ty được cải thiện khi

mà các khoản phải thu tiếp tục giảm từ 0,16 xuống chỉ còn 0,15 điều này cho thấy

công ty tiếp tục làm tốt công tác phải thu tới hạn , sử dụng chính sách cho vay và bán

chịu hợp lý nên công ty chủ động được nguồn vốn của mình và càng giảm thiểu được

nguồn vốn của công ty không bị khách hàng chiếm dụng.

Nhìn chung thì tình hình này là tốt. Tuy nhiên công ty cần phải sự điều chỉnh

hợp lý để có một lượng khách hàng lớn hơn và tình hình mở rộng sản xuất kinh doanh

sẽ khả thi hơn rất nhiều. Như vậy, Doanh nghiệp sẽ dễ dàng cạnh tranh với các đối thủ

khác và sẽ tăng Doanh thu và Lợi nhuận cho Doanh nghiệp.

f. Tỷ suất các khoản phải trả:

Phản ánh mức độ đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp

Tỷ Suất các khoản phải trả

Đầu kỳ = Khoản phải trả

=

135.992.203.799 = 0,90

150.863.844.274Cuối kỳ Tổng tài sản 176.217.657.350 0,86

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 67

Page 68: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

= =205.103.671.263

Khả năng đi chiếm dụng vốn của người khác cuối năm công ty giảm so với trước

là 0,04.

Tốc độ tăng các khoản phải trả không bằng tốc độ tăng của tổng tài sản nên

doanh nghiệp đã trả hết các khoản nợ đến hạn trả và các khoản chưa đến hạn trả.

Tổng hợp các chỉ tiêu khả năng thanh toán của công ty:

CHỈ TIÊUĐẦU NĂM

2009CUỐI NĂM

2009NHẬN XÉT

1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 1,11 1,16

Cũng có khả năng thanh thoán

2. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành 1,03 1,07

Không đủ khả năng thanh thoán

3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0,437 0,441

Cũng có khả năng thanh thoán

4. Vốn lưu động 3.779.282.543 11.577.073.815Chủ động các cơ hội kinh doanh

5. Số vòng quay khoản phải thu 2,69 4,52 Quay vòng nhanh

5. Số ngày thu tiền 133,61 79,58Thu các khoản nợ nhanh có mối quan hệ với khách hàng

6. Tỷ Suất các khoản phải thu 0,16 0,15

Có cải hơn nhưng không đáng kể

7. Tỷ Suất các khoản phải trả 0,90 0,86

Khả năng đi chiếm dụng vốn giảm đi cũng không nhiều

Theo tất cả các số liệu về tình hình công nợ của công ty Cổ phần 565 năm 2009

ta có thể đưa ra một số kết luận chung như sau. Tình hình công nợ được công ty có

kiểm soát, chính vì vậy trong năm không có trường hợp nào công ty không thu hồi

được nợ, chính sách khuyến khích phát triển mở rộng sản xuất của công ty được kết

hợp với các chính sách càng làm cho công ty phát triển nhanh và bền cững hơn. Và

khả năng thanh toán của công ty cũng có thể đảm bảo thanh toán các khoản nợ vay tới

hạn phải trả, và công ty cũng kiểm soát tình hình cho vay và vay vốn khá tốt.

2.2.6. Các loại rủi do thường gặp:

2.2.6.1. Rủi ro về kinh tế:

Cạnh tranh ngày càng tăng, đặc biệt là trong lĩnh vực dịch vụ xây lắp sự phát

triển kinh tế luôn đi đôi với các khoản đầu tư lớn vào hạ tầng cơ sở, điều này sẽ làm

cho lĩnh vực dịch vụ xây lắp trở thành một thị trường hấp dẫn thu hút nhiều doanh

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 68

Page 69: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

nghiệp tham gia. Vì thế trong tương lai chắc chắn sẽ xuất hiện thêm một số công ty

mới thành lập đồng thời các công ty đang hoạt động hiện nay sẽ có nhiều kinh nghiệm

cũng như đầu tư công nghệ sản xuất hiện đại hơn. Do đó tính cạnh tranh sẽ trở nên

khốc liệt hơn.

2.2.6.2. Rủi ro tỷ giá:

Hiện nay các sản phẩm của công ty mới chỉ tập trung đáp ứng các nhu cầu của

thị trường trong nước, do đó rủi ro tỷ giá không tác động trực tiếp đến doanh thu của

công ty hiện tại. Tuy nhiên với việc phần lớn các trang thiết bị của Công ty đều nhập

khẩu từ các nước Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Italy, Ðức và trong kế hoạch đầu tư của mình

thì nhu cầu đầu tư vào trang thiết bị của Công ty là rất; bên cạnh đó việc tham gia

nhiều hơn nữa vào các dự án mang tầm quốc tế và phấn đấu thực hiện việc xuất khẩu

sản phẩm bê tông sang các nước trong khu vực Châu Á là những chiến lược mang tính

đột phá của Công ty trong thời gian tới thì những biến động về tỷ giá hối đoái giữa

đồng Việt Nam với các ngoại tệ mạnh sẽ có tác động nhất định đến hiệu quả kinh

doanh của Công ty.

2.2.6.3. Rủi ro lãi suất:

Do đặc thù trong lĩnh vực hoạt động: Các công trình xây dựng có quy mô lớn

phát sinh thường xuyên nhu cầu về tín dụng ngắn hạn trong lúc việc quyết toán công

trình thường kéo dài. Từ đó đòi hỏi phải tăng vay nợ nhiều hơn từ các tổ chức tín

dụng. Vì thế biến động về lãi suất cũng có thể ảnh hưởng đến hiệu quả của Công ty.

2.2.6.4. Rủi ro liên quan đến hệ thống pháp lý:

Mặc dù những năm qua, Việt Nam đã cố gắng xây dựng và đã hình thành nên

một môi trường pháp lý được đánh giá là khá cởi mở. Nhưng việc hành lang pháp lý

của Việt Nam chưa thật sự hoàn chỉnh và ổn định sẽ có tác động không tích cực đến

hiệu quả kinh doanh của Công ty. Cụ thể: Những quy định về mức thuế suất thuế nhập

khẩu các sản phẩm bê tông có thể ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty đối

với các Công ty nước ngoài sản xuất bê tông cùng loại; thuế nhập khẩu xi măng, sắt,

thép sẽ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất của Công ty; những chính sách ưu đãi của Nhà

nước trong việc nhập máy móc thiết bị đối với các công ty ngành xây dựng.

2.2.6.5. Rủi ro lạm phát:

Biến động về tỷ lệ lạm phát có thể ảnh hưởng đến nhu cầu xây dựng cũng như

các nguồn vốn tài trợ phát triển chính thức (ODA) từ nước ngoài nhằm phát triển hệ

thống cơ sở hạ tầng của Việt Nam. Do đó cũng ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của

Công Ty.

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 69

Page 70: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

2.2.6.6. Rủi ro liên quan đến biến động giá cổ phiếu niêm yết:

Giá của một loại cổ phiếu sẽ được xác định bởi cung cầu của thị trường và mối

quan hệ cung cầu này lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố mang tính kinh tế lẫn tâm lý của

nhà đầu tư trên bình diện vi mô lẫn vĩ mô nên giá của cổ phiếu Công ty Cổ phần Bê

tông 620 Châu Thới khi niêm yết trên Trung tâm Giao dịch Chứng khoán cũng không

nằm ngoài quy luật vận động đó. Vì vậy không có sự đảm bảo rằng những biến động

trong giá cổ phiếu của Công ty sau khi niêm yết chỉ chịu tác động bởi những kết quả

liên quan đến giá trị sổ sách, hoạt động kinh doanh, tổng tài sản, tình hình tài chính

hoặc những tiêu chuẩn giá trị nội tại khác.

2.2.6.7. Rủi ro khác:

Rủi ro về thiên tai, địch họa là những rủi ro ít xảy ra nhưng nếu xảy ra sẽ ảnh

hưởng trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động của Công ty.

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 70

Page 71: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊQua việc phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần 565 em rút ra các nhận xét

và đề xuất các biện pháp sau:

- Nhìn chung tình hình tài chính năm 2009 tốt hơn so với năm 2008 công ty đã có

cải thiện nhiều hơn so với trước.

- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tăng chủ yếu là lợi nhuận từ hoạt động

kinh doanh và công ty cần giảm thiểu tất cả các hoạt động bất thường xảy ra để lợi

nhuận tăng cao. Phát triển đa dạng hóa các lĩnh vực hoạt động của công ty không

những thi công xây lắp, tư vấn thiết kế mà thí nghiệm và cung cấp dịch vụ thiết bị.

Tiếp tục các biện pháp làm tăng doanh thu và đồng thời phải tìm cách kiểm soát chi

phí quản lý doanh nghiệp, giữ chi phí quản lý thấp hơn tốc độ tăng doanh thu.

- Hiệu quả sử dụng vốn của công ty có hiệu quả hơn cụ thể là hiệu quả sử dụng

tài sản mang lại hiệu quả, số ngày tồn kho và số ngày thu tiền giảm đi so với trước rất

nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất quay vòng nhanh.

- Khả năng sinh lời của công ty cũng tăng nhưng còn thấp so với mức trung bình

chung của ngành xây dựng giao thông Việt Nam. Cần đầu tư thêm tài sản làm cho

doanh thu tăng dẫn đến lợi nhuận tăng hơn nữa.

- Vốn chủ sỡ hữu tự có của doanh nghiệp tăng lên như vậy cũng cao gần 100% so

với năm trước. Nguồn vốn tự tài trợ chính mình giảm các khoản đi vay, khoản tiền dư

này đầu tư vào TSDH và TSNH quy mô tăng làm tăng năng lực sản xuất của công ty.

Nhưng công ty mới chú trọng đầu tư trong ngắn hạn còn dài hạn thì mới bắt đầu. Kế

hoạch này có khả thực hiện trong năm sau 2011 đầu tư nhiều hơn máy móc thiết bị

phục vụ quá trình sản xuất.

- Khả năng thanh toán của doanh nghiệp có thể đảm bảo thanh toán khoản nợ vay

tới hạn phải trả và công ty cũng kiểm soát tình hình cho vay. Uy tín, thương hiệu và thị

phần của công ty Cổ phần 565 đang được khẳng định và nâng cao trong thị trường

ngành xây dựng, càng ngày Công ty càng mở rộng phạm vi hoạt động ngành nghề của

mình để tìm kiếm lợi nhuận và khẳng định tên tuổi của mình trên thị trường. Sản phẩm

của công ty có chất lượng ngày càng cao và càng ngày càng đáp ứng được những yêu

cầu cảu các chủ đầu tư và các nhà thầu xây dựng.

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 71

Page 72: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Công ty cổ phần 565: www.ctycp565.com.vn

- Bảng thuyết minh báo cáo tài chính công ty năm 2008

- Bảng thuyết minh báo cáo tài chính công ty năm 2009.

- Bài giảng phân tích hoạt động kinh tế của thầy Lê Quang Phúc.

- Sách kế toán và phân tích hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp xây lắp của

PGS. TS. Nguyễn Đình Đỗ.

- Sách phân tích hoạt động kinh doanh – trường đại học kinh tế tp HCM.

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 72

Page 73: TKMH phân tích hoạt động kinh tế

TKMH: PTHĐKT GVHD: TH.S LÊ QUANG PHÚC

SVTH: BÙI THỊ MINH NHI- LỚP KX07 Trang 73