42
Ngành: Chordata Ngành phụ: Vertebrata Tổng lớp: Tetrapoda Nhóm: Gnathostomata Website: http://en.birdwatchingvietnam.ne t/reports/ttdvcx.ppt (ttdvcx.pttx)

THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

Ngành: ChordataNgành phụ: VertebrataTổng lớp: TetrapodaNhóm: Gnathostomata

Website: http://en.birdwatchingvietnam.net/reports/ttdvcx.ppt (ttdvcx.pttx)

Page 2: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

LỚP CHIMAVES

• Chi trước biến thành cánh để bay• Cơ thể bao bọc bởi lông vũ• Tim có 4 ngăn, bộ xương nhẹ và chắc

Page 3: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

PHÂN LOẠI

• Lớp aves• LP: Ornithurea (Neornithes)

– TB: Chim chạy Ratites– Chim lặn Natantes– Chim bay Volentes

Page 4: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

1. BỘ GÀGALLIFORMES

• Đầu nhỏ, mỏ ngắn, chân khoẻ, móng cùn, chân con trống (đực) có 1 đến 2 cưạ.

• Con trống có bộ lông sặc sỡ• Kiếm ăn trên mặt đất. Thức ăn hạt, côn

trùng, giun….

Page 5: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

1.1. Họ trĩ Phasianidae (Pheasants)1.1.1. Gà rừng (Gallus gallus)

Loài phụ G. g. gallusCó tai trắng – phân bố khắp cả nước – Sinh cảnh: rừng thường xanh, rừng hổn giao, tre nứa, bìa rừng và nương rẫy gần rừng.

Page 6: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

1.2. Họ trĩ Phasianidae (Pheasants)1.2.1 Gà lôi trắng

(Lophura nycthemera)Phân bố: a-b Bắc trungSinh c ảnh: r ừng thường xanh, rừng hỗn giao

Page 7: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

2. BỘ NGỖNGANSERIFORMES

• Chim bơi, cở lớn và trung bình. mỏ dẹp, kiểu rỉa nước.

• Chân ngắn, có 3 ngón hướng về phía trước, có màng bơi.

• Ăn hạt, động vật nhỏ có trong nước, bùn

Page 8: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

2.1. Họ Le nâu Dendrocycnidea2.1.1. Le nâu – Le le

(Dendrocygna javanica)

Sống thành đàn lớn ở sinh cảnh ngập nước

Page 9: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

3. BỘ GÕ KIẾNPICIFORMES

• Mỏ to, dài và khoẻ.• Bộ lông sặc sỡ• Chân kiểu trèo (2 ngón trước và 2 ngón sau)• Sống ở rừng nhiệt đới, ăn sâu bọ trên cây và

trái cây mềm.

Page 10: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

3.1. Họ Cu rốc Megalaimidae3.1.1. Cu rốc cổ đỏ

(Megalaima haemacephala)

Phân bố rộng khắp cả nước đến độ cao 900m, gặp nhiều ở rừng cây họ Dầu, rừng gỗ đến thành thị. Ăn sâu bọ, kiến, mối, trái cây.

Page 11: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

3.2. Họ Gõ kiến Picidae3.2.1. Gõ kiến vàng nhỏ(Dinopium javanense)

Phân bố rộng khắp cả nước. Sinh cảnh rừng thưa, bìa rừng. Thức ăn chủ yếu là sâu bọ, kiến và mối.

Page 12: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

4. BỘ HỒNG HOÀNGBUCEROTIFORMES

• Kích thước lớn• Ăn quả, mỏ lớn xốp, cổ dài thích nghi với việc

hái quả đầu cành• Làm tổ trên những cây lớn trong rừng rậm

Page 13: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

4.1. Họ Hồng hoàng Bucerotidae4.1.1Cao các bụng trắng

(Anthracoceros albirostris)

Page 14: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

4.1. Họ Hồng hoàng Bucerotidae4.1.2. Hồng hoàng (Buceros bicornis)

Page 15: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

5. BỘ SẢ CORACIIFORMES

• Thân có màu sắc sặc sỡ, mỏ lớn, dài.• Sống gần nguồn nước, làm tổ trong đất

• Thức ăn gồm côn trùng, cá.

Page 16: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

5.1. Họ sả rừng Coraciidae5.1.1. Yểng quạ (Eurystomus orientalis)

Sống trên cây ở bìa rừng, đặc biệt những nơi gần nguồn nước. Ăn côn trùng

Page 17: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

5.2. Họ Sả (Bói cá) Halcyonidae5.2.1. Sả khoang cổ (Choẻ chẹt)

Tordiamphus chloris

Phân bố rộng, sống ở sinh cảnh ngập nước lợ và mặn, gặp nhiều ở rừng ngập mặn

Page 18: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

6. BỘ CU CUCUCULIFORMES

• Chim cở trung bình, đuôi dài, chân kiểu trèo, cánh nhọn.

• Ký sinh tổ hoặc tự làm tổ để đẻ

• Ăn con trùng là chủ yếu

Page 19: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

6.1. Họ Bìm bịp Centropodiae6.1.1. Bìm bịp lớn (Centropus sinensis)

Sống ở rừng, vườn tược và các vùng đất ngập nước.

Page 20: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

7. BỘ VẸT PSITTACIFORMES

• Chân kiểu trèo, mỏ quặp.• Bộ lông màu sặc sỡ• Sống thành đàn

Page 21: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

7.1. Họ Vẹt Psittacidae7.1.1. Vẹt ngực đỏ

(Psittacula alexandri)Phân bố ở Nam bộ và Tây Nguyên (Đăk Lăk).Sống thành đàn lớn ở rừng dầu, rừng hỗn giao và tre nứa dọc bờ sông.

Page 22: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

8.BỘ CÚ STRINGIFORMES

• Mỏ quặp, chân có móng sắc.• Bộ lông mềm, xốp.• Chim ăn đêm, ăn mồi sống như chuột, cá, côn

trùng và bò sát. Đôi lúc các loài chim khác• Có đĩa mắt, 2 mắt hướng về phía trước

• Bay nhanh, không gây tiếng ồn.

Page 23: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

8.1. Họ Cú lợn Tytonidae8.1.1. Cú lợn (Tyto alba)

Tây Bắc và Bắc Trung bộSống ở nơi trông trọt, vung cỏ đầm lầy.

Page 24: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

9. BỘ BỒ CÂU COLUMBIFORMES

• Đầu nhỏ, mỏ có da, gốc mỏ mềm, cánh dài và nhọn.

• Bay giỏ nhưng đi vụng về.• Ăn hạt, côn trùng và trái cây mềm (Cu xanh)

Page 25: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

9.1. Họ Bồ câu Columbidae9.1.1. Cu đất (Streptopelia chinensis)

Phân bố khắp cả nước.Gặp ở bìa rừng, nơi trồng trọt và cả ở thành thị

Page 26: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

10. BỘ SẾU GRUIFORMES

• Cổ, mỏ và chân dài. Đuôi ngắn• Sống ở các vực nước

Page 27: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

10.1. Họ Sếu Gruidae10.1.1. Sếu đầu đỏ (Grus antigone)

Phân bố ở Đông bằng sông Cửu Long. Sinh sản ở rừng dầu ở Cambodia và ở tỉnh Đăk Lăk.

Page 28: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

10.2. Họ Gà nước Rallidae10.2.1. Trích cồ (Porphyrio porphyrio)

Phân bố từ bắc Trung bộ trở vào Nam, co nhiều ở VQG Tràm Chim. Sống ở vung đầm lầy, bàu có nhiều cỏ và lục bình

Page 29: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

11. BỘ CÒ CICONIIFORMES

• Gồm cả chim nước và chim rừng. Phần lớn sống phụ thuộc nguồn nước.

• Thức ăn đa dạng như cá, thân mềm, giáp xác, hạt, các loài chim thú nhỏ…

Page 30: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

11.1. Họ Choi choi Chadradriidae11.1.1. Te vặt (Vanellus indicus)

Phân bố rộng, sống ở vùng ven biển và đất liên những nơi ngập nước. Ăn cá và giun.

Page 31: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

11.2. Họ Ưng Accipitetridae11.2.1. Ưng xám (Accipiter badius)

Phân bố khắp cả nước. Sống ở rừng gỗ và rừng trồng.

Page 32: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

11.3. Họ Cốc Phalacrocoracidae11.3.1. Cồng cộc (Phalacrocorax niger)

Phân bố từ trung Trung bộ trở vào Nam, gặp nhiều ở ĐBSCL. Kiềm ăn ở kênh rạch và các hồ nuôi tôm, cá. Làm tổ tập đoàn.

Page 33: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

11.4. Họ Diệc Ardeidae11.4.1. Cò trắng (Egretta garzetta)

Phân bố rộng. Kiếm ăn trên các đồng ruộng, ngủ và làm tổ tập đoàn.

Page 34: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

11.4. Họ Diệc Ardeidae11.4.2. Cò ruồi (Ardeola ibis)

Phân bố khắp cả nước. Ki ếm ăn ở đ ồng ru ộng, nương rẫy. Thường đi theo gia súc.

Page 35: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

11.5. Họ Chàng bè Pelecanidae11.5.1. Bồ nông chân xám(Pelecanus philipppensis)

Phân bố ở ĐBSH & ĐBSCL. Kiếm ăn ở cửa biển.

Page 36: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

12. BỘ SẼ PASSERIFORMES

• Chân có 4 ngón, 3 ngón trước, 1 ngón sau.• Sống ở rừng, cây bụi.• Làm tổ cẩn thận, con non yếu

Page 37: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

12.1. Họ Bách thanh Laniidae12.1.1. Bách thanh mày trắng

(Lanius cristatus)

Phân bố khắp cả nước. Gặp ở bìa rừng, cây bụi, đồng cỏ, rừng ngập mặn. Ăn côn trùng, các loài rắn nhỏ.

Page 38: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

12.2. Họ Quạ Corvidae12.2.1. Vàng anh Trung Quốc

Oriolus chinensis

Phân bố từ trung Trung bộ trở vào Nam. Sống ở rừng, ăn côn trùng.

Page 39: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

12.3. Họ Đớp ruồi Muscicapidae12.3.1. Chích choè lửa

(Copsychus malabaricus)

Phân bố rộng. Gặp ở rừng thường xanh và rừng bán thường xanh. Ăn côn trùng.

Page 40: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

12.3. Họ Đớp ruồi Muscicapidae12.3.2. Chích choè than

(Copsychus saularis)

Phân bố tương tự Chích choè lửa nhưng có thể gặp ở các vùng đông cỏ, rừng ngập mặn ở ĐBSCL

Page 41: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

12.4. Họ Sáo Sturnidae12.4.1. Sáo vàng

(Ampeliceps coronatus)

Phân bố khắp cả nước. Sống ở rừng. Kiếm ăn theo đàn từ 10 đến 50 cá thể

Page 42: THỰC TẬP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

12.5. Họ Sẻ Ploceidae12.5.1. Sẻ (Passer montanus)12.5.2. Sẻ thông họng vàng

(Carduelis monguilloti)