31
HỘI THẢO Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia QCVN 09:2017/BXDvề Các công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả Kinh nghiệm vấn Thiết kế, Thẩm tra Thiết kế Công trình xây dựng Tuân thủ Quy chuẩn QCVN 09:2013/BXD 18 07 2018 Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam Ông Khai Hiền Giám đốc TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN về TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG

Thẩm tra Thiết Công QCVN 09:2013/BXD - congthuonghcm.vncongthuonghcm.vn/uploadfile/data/3 - Thuc tien ap dung QCVN09-2013 3.pdf- Công trình trụ sở làm việc Công ty Sao

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

HỘI THẢO

“Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia QCVN 09:2017/BXD”

về Các công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả

Kinh nghiệm Tư vấn Thiết kế,

Thẩm tra Thiết kế Công trình xây dựng

Tuân thủ Quy chuẩn QCVN 09:2013/BXD

18 – 07 – 2018

Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam

Ông Mã Khai Hiền – Giám đốc

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN về TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG

ENERTEAM là đơn vị hoạt động đầu tiên ở Việt Nam trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng và quản lý tài nguyên.

Lĩnh vực chuyên môn

Tiết kiệm và hiệu quả năng lượng

Sản xuất sạch hơn

Năng lượng tái tạo và năng lượng sạch

Quản ly Tài Nguyên

Dịch vụ

Nghiên cứu và phát triển

Nhận dạng và thực hiện dự án

Nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu khả thi

Đào tạo

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN

VỀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG

2

NỘI DUNG

1. Tóm tắt QCVN 09-2017/BXD và những thay đổi

2. Thực tiễn các công trình áp dụng QCVN 09-2013/BXD

- Công trình toà nhà văn phòng FPT (Đà Nẵng)

- Công trình chung cư EHOME 5 – Nam Long (Tp. HCM)

- Công trình Nhà khách đa năng La Thành (Hà Nội)

- Công trình toà nhà văn phòng Royal Tower (Tp. HCM)

- Công trình trụ sở làm việc Công ty Sao Thái Dương (Hà Nội)

3. Bài học rút ra từ công trình thực tiễn

3 ENERTEAM

ENERTEAM 4

Tóm tắt các yêu cầu của

QCVN 09:2017/BXD

Các hạng mục quy định bắt buộc

5

Lớp vỏ công trình

Thông gió và Điều hoà Không khí

Hệ thống Chiếu sáng

Hệ thống điện

Thang máy và thang cuốn

Hệ thống đun nước nóng

QUY CHUẨN TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÔNG TRÌNH

XÂY DỰNG – QCVN 09-2013/BXD

ENERTEAM

Các hạng mục quy định bắt buộc

6

Lớp vỏ công trình

Thông gió và Điều hoà Không

khí

Hệ thống Chiếu sáng

Các thiết bị điện khác

QUY CHUẨN TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÔNG TRÌNH

XÂY DỰNG – QCVN 09-2017/BXD

ENERTEAM

7

Lớp vỏ công trình Điều hòa không khí

và Thông gió

Hệ thống chiếu

sáng

Thang máy, thang

cuốn

Mức tiêu thụ điện

năng

Hệ thống cấp nước

nóng

Cách nhiệt tường,

tổng nhiệt trở nhỏ nhất

R0.min

>=0,56 m2.0K/W

5% cửa sổ mở nếu sử

dụng giải pháp thông

gió tự nhiên

Độ rọi tối thiểu theo

tiêu chuẩn

Thiết bị điều khiển

thang cuốn cảm biến

người

Công tơ phụ đối với

phụ tải trên 100 kVA

Lựa chọn loại hệ thống

đun nước nóng

Cách nhiệt mái, tổng

nhiệt trở nhỏ nhất

R0.min

>= 1,00 m2.0K/W

Thông gió cơ học,

công suất quạt >0,56

kW có thiết bị điều

khiển tự động

Công suất chiếu sáng

tối đa (theo độ rộng

công trình)

Biến tần VVVF cho

thang máy

Hiệu chỉnh hệ số công

suất

Công suất hệ thống

đun nước nóng

Chỉ số SHGC cửa kính,

căn cứ trên các chỉ số

WWR & kết cấu che

nắng

Hiệu suất tối thiểu của

hệ thống làm mát

Công suất đèn (lm/w)

& Hiệu quả chấn lưu

điện tử

Hiệu quả chiếu sáng

trong thang máy Hệ số phụ tải tối đa

Cách nhiệt ống đối với

hệ thống đun nước

nóng dịch vụ

Quy định không bắt

buộc: OTTV tường <60

w/m2 OTTV mái < 25

W/m2

Hẹn giờ tự động dùng

hệ thống làm

lạnh,sưởi ấm, quạt

tháp giải nhiệt, máy

bơm, quạt thông gió

Vùng chiếu sáng Lắp đặt chế độ chờ

cho thang máy

Công suất lắp đặt tối

đa theo loại công trình

Thiết bị điều khiển hệ

thống đun nước nóng

dịch vụ

Cách nhiệt ống &

đường dẫn gió

Cảm biến người cho

đèn Hiệu suất mô tơ điện

Thiết bị điều khiển cho

quạt, máy bơm

(>=3.7kW)

Kiểm soát tự động cho

ánh sáng trời

Hệ thống thu hồi nhiệt

cho hệ thống ĐHKK

trung tâm (>=50%)

Tóm tắt các yêu cầu của QCVN 09:2013/BXD

8

Lớp vỏ công trình Điều hòa không khí

và Thông gió

Hệ thống chiếu

sáng

Thang máy, thang

cuốn

Mức tiêu thụ điện

năng

Hệ thống cấp nước

nóng

Cách nhiệt tường,

tổng nhiệt trở nhỏ nhất

R0.min

>=0,56 m2.0K/W

5% cửa sổ mở nếu sử

dụng giải pháp thông

gió tự nhiên

Độ rọi tối thiểu theo

tiêu chuẩn

Thiết bị điều khiển

thang cuốn cảm biến

người

Công tơ phụ đối với

phụ tải trên 100 kVA

Lựa chọn loại hệ thống

đun nước nóng

Cách nhiệt mái, tổng

nhiệt trở nhỏ nhất

R0.min

>= 1,00 m2.0K/W

Thông gió cơ học,

công suất quạt >0,56

kW có thiết bị điều

khiển tự động

Công suất chiếu sáng

tối đa (theo độ rộng

công trình)

Biến tần VVVF cho

thang máy

Hiệu chỉnh hệ số công

suất

Công suất hệ thống

đun nước nóng

Chỉ số SHGC cửa kính,

căn cứ trên các chỉ số

WWR & kết cấu che

nắng

Hiệu suất tối thiểu của

hệ thống làm mát

Công suất đèn (lm/w)

& Hiệu quả chấn lưu

điện tử

Hiệu quả chiếu sáng

trong thang máy Hệ số phụ tải tối đa

Cách nhiệt ống đối với

hệ thống đun nước

nóng dịch vụ

Quy định không bắt

buộc: OTTV tường <60

w/m2 OTTV mái < 25

W/m2

Hẹn giờ tự động dùng

hệ thống làm

lạnh,sưởi ấm, quạt

tháp giải nhiệt, máy

bơm, quạt thông gió

Vùng chiếu sáng Lắp đặt chế độ chờ

cho thang máy

Công suất lắp đặt tối

đa theo loại công trình

Thiết bị điều khiển hệ

thống đun nước nóng

dịch vụ

Cách nhiệt ống &

đường dẫn gió

Cảm biến người cho

đèn Hiệu suất mô tơ điện

Thiết bị điều khiển cho

quạt, máy bơm

(>=3.7kW)

Kiểm soát tự động cho

ánh sáng trời

Hệ thống thu hồi nhiệt

cho hệ thống ĐHKK

trung tâm (>=50%)

Tóm tắt các yêu cầu của QCVN 09:2017/BXD

ENERTEAM 9

Các công trình thực tiễn áp

dụng QCVN09-2013/BXD

THỰC TIỄN ÁP DỤNG – Các công trình trình diễn áp

dung QCVN 09

ENERTEAM

- Lựa chọn công trình tham gia:

Nhận dạng dự án/ nhà phát triển – ký thư Cam kết

Đánh giá trước các yếu tố cấu trúc hiện có

Trình bày các mục tiêu của dự án cho nhóm thiết kế

-Hướng dẫn cách tuân thủ Quy chuẩn

Đánh giá và giải thích các yêu cầu Quy chuẩn

Xác định một hướng tuân thủ

Cung cấp các hồ sơ có liên quan

Giải đáp các vấn đề về mặt kỹ thuật/ pháp lý/ hành chính

-Phân tích các bản thiết kế ý tưởng, cơ bản và chi tiết

Phân tích các phương án thụ động – chủ động

Phân tích và đánh giá các giải pháp vỏ bao che & cơ điện đề

xuất

-Cung cấp mô hình năng lượng – mô phỏng

-Phân tích tài chính của các giải pháp thiết kế cuối cùng

- Đánh giá yêu cầu kỹ thuật của hệ thống thiết bị cơ điện

trước khi gọi thầu

-Đánh giá hiệu quả của công trình sau giai đoạn vận hành

THỰC TIỄN ÁP DỤNG – Dự án hỗ trợ của BXD & IFC

ENERTEAM 11

FPT Đà Nẵng

ĐÀ NẴNG

Cụm công trình FPT, Đà Nẵng, Việt Nam

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

Giảm 21% chi phí năng lượng

Giảm 32% chi phí nước

Giảm 20% vật liệu sử dụng

Hệ thống làm mát có ‘tháp giải nhiệt khô’ nhằm giảm thiểu tiêu thụ nước cho hệ thống điều hòa thông gió.

Tường bao xây gạch block bê tông khí chưng áp, sàn bê tông

Năng lượng mặt trời (Solar PV), hệ thống làm lạnh VRF hệ số COP cao, có bộ thu nhiệt thải, kính hệ số cách nhiệt cao, mái/tường cách nhiệt, đèn tiết kiệm điện, thiết bị điều khiển đèn

THỰC TIỄN ÁP DỤNG – Dự án hỗ trợ của BXD & IFC

THỰC TIỄN ÁP DỤNG – Dự án hỗ trợ của BXD & IFC

ENERTEAM 13

Chung cư EHome 5 Nam Long, TPHCM, Việt Nam

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

Giảm tỉ lệ cửa sổ/tường, dùng kết cấu che nắng ngoài, sơn phản quang cho tường bao và mái, cách nhiệt tường bao và mái, kính chỉ số chống nhiệt cao, đèn tiết kiệm điện

Giảm 31% chi phí năng lượng

Giảm 22% chi phí nước

Giảm 34% vật liệu sử dụng

Dùng vòi sen dòng chảy thấp, vòi lavabô, vòi bếp dòng chảy thấp, dùng bệ xí xả nước 2 nấc

Trần và sàn đổ bê tông, tường bao và tường chia xây gạch block bê tông khí chưng áp

THỰC TIỄN ÁP DỤNG – Dự án hỗ trợ của BXD & IFC

THỰC TIỄN ÁP DỤNG – Dự án hỗ trợ của BXD & IFC

ENERTEAM 15

THỰC TIỄN ÁP DỤNG – Dự án hỗ trợ của BXD & DANIDA

ENERTEAM 16

1. Dự án Trụ sở Sao Thái Dương

TỔNG TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG

Tổ

ng

ti

êu

th

ụ n

ăn

g lư

ợn

g

năm

)

Thực tế chung Tuân thủ Quy chuẩn Tòa nhà mẫu

Sử dụng nhiều nhất Sử dụng năng lượng ít nhất của Tòa nhà Văn phòng Việt Nam, Nghiên cứu IFC năm 2012

Tổng năng lượng chiếu sáng

Tổng năng lượng thiết bị

Tổng năng lượng điều hòa

THỰC TIỄN ÁP DỤNG – Dự án hỗ trợ của BXD & DANIDA

ENERTEAM

Lớp vỏ công trình – tường

1. Dự án Trụ sở Sao Thái Dương

Mục tiêu chính là hạn chế bức xạ trực tiếp nhưng vẫn đảm bảo đủ ánh sáng tự nhiên trong công trình để giảm việc sử dụng ánh sáng nhân tạo

TỶ LỆ CỬA SỔ VÀ TƯỜNG THẤP

Hạn chế bức xạ và kính

THIẾT KẾ TƯỜNG – CÁCH NHIỆT

Hạn chế bức xạ qua tường bằng cách áp dụng “cách nhiệt”

Hạn chế sử dụng các khu vực lớp vỏ

lát kính giảm bức xạ vào tòa nhà nên

giảm nhu cầu làm lạnh cho điều hòa

100% kính < 24% kính

Uvalu

e c

ủa t

ườ

ng

Thực tế chung

Gạch lỗ đất sét

2 lớp

Thực tế chung

Gạch lỗ đất sét

2 lớp

Tòa nhà mẫu

Khối bê tông với

vách gỗ

THỰC TIỄN ÁP DỤNG – Dự án hỗ trợ của BXD & DANIDA

ENERTEAM

1. Dự án Trụ sở Sao Thái Dương

Lớp vỏ công trình - kính

KÍNH HIỆU QUẢ

Hạn chế bức xạ trực tiếp nhưng vẫn đủ ánh sáng tự nhiên

Phần trăm năng lượng

mặt trời chuyển hóa

Phần trăm

ánh sáng

nhìn thấy

Thực tế chung Tuân thủ

Quy chuẩn Tòa nhà trình diễn

THỰC TIỄN ÁP DỤNG – Dự án hỗ trợ của BXD & DANIDA

ENERTEAM

1. Dự án Trụ sở Sao Thái Dương

113% cải thiện từ các máy lạnh đơn lẻ sang hệ thống chiller làm lạnh nước có chỉ số hiệu quả năng lượng cao (COP)

Thiết bị điều hòa - Máy làm lạnh CO

P (

Hệ s

ố h

iệu q

uả n

ăng lượng)

Thực tế phổ biến Tuân thủ Quy chuẩn

Chiller tòa nhà trình diễn

THỰC TIỄN ÁP DỤNG – Dự án hỗ trợ của BXD & DANIDA

ENERTEAM

1. Dự án Trụ sở Sao Thái Dương

Hệ thống chiếu sáng đèn LED làm cho “Mật độ công suất chiếu sáng”

thấp trong khi độ rọi yêu cầu duy trì trên mỗi watt lắp đặt.

Mật

độ n

ăng lượng c

hiế

u s

áng –

LPD

TH thực tế phổ biến Ballast sắt từ CFL

Tuân thủ Quy chuẩn Ballast điện từ CFL

Tòa nhà trình diễn Đèn LED

THỰC TIỄN ÁP DỤNG – Dự án hỗ trợ của BXD & DANIDA

ENERTEAM

2. Dự án Royal Tower

TỔNG TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG

Thực tế phổ biến Tuân thủ Quy chuẩn Tòa nhà trình diễn

Tiêu thụ NL nhiều nhất Tiêu thụ NL ít nhất của Tòa nhà Văn phòng Việt Nam, Nghiên cứu IFC năm 2012

Tổng năng lượng chiếu sáng

Tổng năng lượng điều hòa

Tổng năng lượng thiết bị

Tổ

ng

tiê

u t

hụ

năn

g lư

ợn

g

năm

)

THỰC TIỄN ÁP DỤNG – Dự án hỗ trợ của BXD & DANIDA

ENERTEAM

2. Dự án Royal Tower

Lớp vỏ tòa nhà – Tường ngoài

TỶ LỆ CỬA SỔ VÀ TƯỜNG THẤP

Hạn chế bức xạ và kính

100% kính 33% kính

Hạn chế sử dụng các khu vực lớp vỏ

lát kính giảm bức xạ vào tòa nhà nên

giảm nhu cầu làm lạnh cho điều hòa

THIẾT KẾ TƯỜNG – CÁCH NHIỆT

Hạn chế bức xạ qua tường bằng cách áp dụng “cách nhiệt”

Uvalu

e c

ủa t

ườ

ng

Thực tế phổ biến

Gạch đất sét 2 lớp

Tuân thủ Quy chuẩn

Gạch ống đất sét

2 lớp

Tòa nhà mẫu

Gạch ống đất sét

2 lớp

Có khí rỗng

THỰC TIỄN ÁP DỤNG – Dự án hỗ trợ của BXD & DANIDA

ENERTEAM

2. Dự án Royal Tower

Lớp vỏ tòa nhà - kính

KÍNH HIỆU QUẢ

Hạn chế bức xạ trực tiếp nhưng vẫn đủ ánh sáng tự nhiên

Phần trăm bức xạ

nhiệt mặt trời chuyển

hóa

Phần trăm

ánh sáng

nhìn thấy

Thực tế phổ biến Tuân thủ

Quy chuẩn

Tòa nhà trình diễn

THỰC TIỄN ÁP DỤNG – Dự án hỗ trợ của BXD & DANIDA

ENERTEAM

2. Dự án Royal Tower

Trường hợp thiết kế đề xuất sẽ sử dụng hệ thống VRF so với các máy lạnh đơn lẻ cho trường hợp thiết kế thông thường

Thực tế phổ biến Tuân thủ Quy chuẩn Hệ thống VRF

tòa nhà mẫu

CO

P (

Hệ s

ố h

iệu q

uả n

ăng lượng)

% T

ải là

m m

át

Thiết bị điều hòa VRF hiệu quả cao

% tải làm mát

THỰC TIỄN ÁP DỤNG – Dự án hỗ trợ của BXD & DANIDA

ENERTEAM

26

2. Dự án Royal Tower

Mật

độ n

ăng lượng c

hiế

u s

áng –

LPD

TH thực tế chung Ballast sắt từ CFL

Tuân thủ Quy chuẩn Ballast điện từ CFL

Tòa nhà mẫu Đèn LED

Hệ thống chiếu sáng đèn LED làm cho “Mật độ công suất chiếu

sáng” thấp trong khi độ rọi yêu cầu duy trì trên mỗi watt lắp đặt.

THỰC TIỄN ÁP DỤNG – Dự án hỗ trợ của BXD & DANIDA

ENERTEAM

ENERTEAM 27

BÀI HỌC RÚT RA TỪ THỰC TIỄN

BÀI HỌC RÚT RA & KIẾN NGHỊ

Thách thức:

Khó tìm các nhà đầu tư có động lực và tận tâm

Tiến trình thiết kế/ xây dựng ít nhất từ 3-4 năm.. Khó “can thiệp” đúng thời điểm

(trước khi ky kết hợp đồng)

Các nhà thiết kế liên quan tuân thủ Quy chuẩn phải nêu rõ ràng phạm vi công việc

trong hợp đồng. Gặp khó khăn trong phối hợp từ nhóm thiết kế của công trình

Các yêu cầu về Phong thủy đôi khi mâu thuẫn với các nhìn nhận về Hiệu quả năng

lượng

Nhiều yêu cầu (1 hạng mục không tuân thủ ảnh hưởng đến kết quả tuân thủ cuối

cùng)

Khó tìm nguồn hoặc sử dụng sản phẩm xanh/ hiệu quả năng lượng

ENERTEAM 28

BÀI HỌC RÚT RA & KIẾN NGHỊ

ENERTEAM 29

Các tiêu chí đánh gia QCVN 09:2017 hoàn toàn khả thi trong mức đô xây

dựng va trình đô hiện tại.

Chủ đầu tư va đội ngu tư vấn, thiết kê cần có kiến thức tổng quan vê

Công trình Hiệu quả Năng lượng, được đào tạo đê hiểu các tiêu chí, cách

thức đánh gia.

Công việc thiết kê cần được triển khai sớm tư Giai đoạn Thiết kê Y tưởng

đê ít tốn kem, mang lại hiệu quả công trình va đảm bảo đạt QCVN

09:2017

Đảm bảo rằng việc quản ly xây dựng và vân hành phù hợp với y định thiết

kế thông qua kiểm toán và báo cáo nghiêm ngặt.

Phần lớn Chi phí đầu tư tăng khoảng dưới 3%, se được hoàn vốn trong

khoảng 3 - 5 năm.

BÀI HỌC RÚT RA & KIẾN NGHỊ

ENERTEAM 30

Nâng cao nhận thức và tập huấn về Quy chuẩn (cho Cơ quan quản lý địa

phương như Sở Xây dựng/ Sở Công thương/ nhà đầu tư, tư vấn thiết kế)

Xác định chính xác các hướng dẫn hành chính về cách trình bày các hồ sơ tuân

thủ để nộp cho Cơ quan quản lý đia phương (Sở xây dựng)

Cho phép linh động – thoả hiệp trong bản thiết kế cuối cùng

Thực thi quy định năng lượng hiệu quả của Cơ quan quản lý địa phương một

cách nghiêm ngặt.

Nhân rộng tòa nhà và các trường hợp áp dung điển hình.

Phát triển một chương trình ghi nhãn xanh quốc gia/ thị trường sản phẩm xanh

Xác nhận các dự án án công trình xanh tự nguyện để mở đường cho hiệu quả

hơn

31

CÁM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ LẮNG NGHE

! Energy Conservation Research & Development Center (ENERTEAM)

Floor 10th, 224 Dien Bien Phu St., Ward 7, District 3, HCMC, Vietnam

Tel: (+84) 28 3930 2393 / (+84) 28 3932 6111 Fax: (+84) 28 3930 7350

Email: [email protected]