60
Mở rộng chương 3: Thị trường kỳ hạn và giao sau A. TÓM LƯỢC: SO SÁNH HỢP ĐỒNG KỲ HẠN VÀ HỢP ĐỒNG GIAO SAU: Giống nhau: - Đều có 3 thành phần tham gia thị trường: nhà bảo hộ, nhà đầu cơ, nhà kinh doanh chênh lệch giá. - Tài sản cơ sở, thời gian đáo hạn trong tương lai, giá đáo hạn trong tương lai được quy định tại thời điểm hiện tại. 1

Thị trường kì hạn và giao sau

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Mở rộng về sự khác biệt giữa thị trường kì hạn và giao sau

Citation preview

Page 1: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

A. TÓM LƯỢC: SO SÁNH HỢP ĐỒNG KỲ HẠN VÀ HỢP ĐỒNG GIAO SAU:

Giống nhau:

- Đều có 3 thành phần tham gia thị trường: nhà bảo hộ, nhà đầu cơ, nhà kinh

doanh chênh lệch giá.

- Tài sản cơ sở, thời gian đáo hạn trong tương lai, giá đáo hạn trong tương lai được

quy định tại thời điểm hiện tại.

1

Page 2: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

Khác nhau:

TIÊU CHÍ HĐKH HĐGS

Phạm vi hợp đồng

Trị giá hợp đồng

Quy định chuẩn

hóa

Ngoại tệ giao dịch

Địa điểm giao

dịch

Hợp đồng KH là giao dịch riêng giữa 2

bên. (Ngân hàng- nhà môi giới)

Rất lớn, trung bình trên 1 triệu USD/

hợp đồng

Không chuẩn hoá: các quy định do 2

bên tự thỏa thuận như về độ lớn, ngày giao

hàng

Tất cả các loại ngoại tệ

Giao dịch trên thị trường OTC (gọi điện

thoại toàn cầu).

Hợp đồng tương lai được thực hiện trao

đổi trên thị trường và chịu sự chi phối bởi

quy định bởi SGD.

Nhỏ đủ để thu hút người tham gia

Được chuẩn hoá về mọi điều khoản: độ

lớn, ngày giao hàng .. theo quy định của

SGD.

Chỉ giới hạn mọt số ngoại tệ

Giao dịch trên các SGD, vì vậy HĐ

tương lai có tính thanh khoản cao hơn.

2

Page 3: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

Ký quỹ:

Giao hàng

Thời điểm thanh

toán

Hoạt động thanh

toán

Nhà đảm bảo

Thường là không.

Phần lớn các giao dịch được thanh toán

bằng việc chuyển giao hàng hóa thực sự

Thường là thời điểm chấm dứt hợp

đồng: Trên 90% HĐ được thanh tóan khi

đến hạn

Do các ngân hàng và các nhà môi giới

riêng lẻ thực hiện

Không

Bắt buộc ký quỹ với một lượng nhất định

và điều chỉnh theo thị trường hàng ngày

HĐ tương lai được kết chuyển giá trị

hàng ngày, nên có thể đóng trạng thái bất

cứ lúc nào mà không cần chờ đến ngày đáo

hạn hợp đồng. Vì vậy phần lớn HĐ tương

lai ít có giao nhận thực sự.

Thường là trước ngày đáo hạn hợp đồng:

Chưa tới 2% HĐ được thanh toán thông qua

việc chuyển giao ngoại tệ,

Được thực hiện bởi Phòng Thanh toán bù

trừ

Cty thanh toán bù trừ giúp bảo hiểm rủi

ro của đối tác

3

Page 4: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

Cách thức thanh

toán

Yết giá

Không có thanh tóan tiền trước ngày

HĐ đến hạn

Các NH niêm yết giá mua và giá bán

với một mức độ chênh lệch giữa giá mua và

giá bán

Thanh tóan hàng ngày bằng cách trích

tài khỏan của bên thua và ghi có vào TK

của bên được.

Chênh lệch giá mua và giá bán được

niêm yết ở Sàn giao dịch

4

Page 5: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

B. THỰC TẾ: TRUNG TÂM GIAO DỊCH CÀ PHÊ BUÔN MA THUỘT - BCEC

I. TỔNG QUAN VỀ BCEC:

1. Giới thiệu về BCEC:

Trung Tâm Giao dich Cà phê Buôn Ma Thuột - BCEC thành lập ngày 4/12/2006.

Nhằm phát triển ngành cà phê Việt Nam và hướng đến lợi ích của nhà sản xuất

kinh doanh. BCEC là nơi tổ chức mua bán các loại cà phê nhân sản xuất tại Việt Nam,

theo phương thức đấu giá tập trung công khai gồm: giao dịch giao sau và giao dịch kỳ

hạn.

Giữa tháng 4/2010, BCEC đã chính thức giới thiệu sàn giao dịch cà phê Robusta

kỳ hạn. Với sàn giao dịch này, BCEC hy vọng sẽ trở thành kênh tham chiếu chính thức

cho sàn giao dịch cà phê hàng đầu thế giới tại London (Anh)

Với hệ thống kho hơn 8000m2 với sức chứa 15000 tấn cà phê nhân, xưởng chế

biến có diện tích 5200m2 với công suất 150.000 tấn /năm.

2. Đơn vị phối hợp:

Ngân hàng ủy thác thanh toán Techcombank:

Là ngân hàng đảm nhận vai trò là ngân hàng ủy thác thanh toán cho hoạt động

giao dịch tại Trung tâm với các nhiệm vụ quản lý tài khoản của Thành viên; lưu ký chứng

thư hàng gửi kho; thanh toán, hạch toán tài khoản tiền và hàng đối ứng sau khi các giao

dịch thành công; cung ứng các dịch vụ về tài chính, tín dụng,... cho Thành viên và nông

dân có hàng gửi kho.

Tổ chức ủy thác kiểm định chất lượng Cafecontrol – Chi nhánh Tây Nguyên:

5

Page 6: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

Thực hiện nhiệm vụ kiểm định chất lượng đối với hàng hóa được người có hàng,

người nông dân mang đến Trung tâm, cùng với đơn vị quản lý kho thực hiện việc xác

định phẩm cấp, chất lượng cà phê. Cafecontrol cũng thực hiện các dịch vụ về kiểm định

chất lượng khi người gửi hàng có nhu cầu.

Tổ chức ủy thác kho hàng và chuyển giao sản phẩm: Công ty cổ phần Thái Hòa

Buôn Mê Thuột:

Là công ty đảm nhận vai trò quản lý kho hàng, tổ chức vận hành hệ thống kho và

nhà máy chế biến. Đơn vị này thực hiện nhiệm vụ nhận ký gửi, bảo quản, cất trữ cà phê

sau khi đã chế biến thành cà phê nhân thành phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu theo từng

phẩm cấp chất lượng được niêm yết trên sàn giao dịch; chuyển giao sản phẩm theo kết

quả giao dịch tại sàn; tổ chức các dịch vụ về kho bãi, chế biến, tái chế, ký gửi theo nhu

cầu của người gửi hàng.

3. Tầm nhìn và sứ mệnh:

Tạo sản phẩm dịch vụ mới, góp phần phát triển ồn định và bền vững cho ngành cà

phê VN và các ngành nông sản khác

Phát triển quy mô và hiện đại hóa phương thức giao dịch phù hợp với trong nước

và thế giới

Liên kết với các sàn giao dịch hàng hóa trong nước và thế giới nhằm củng cố mối

quan hệ hợp tác, trở thành thành viên của Hiệp hội cà phê và nông sản thế giới.

II. QUY ĐỊNH VÀ CÁCH THỨC GIAO DỊCH

BCEC tổ chức giao dịch hợp đồng giao dịch cà phê Robusta giao ngay và hợp

đồng giao dịch cà phê Robusta kỳ hạn.

6

Page 7: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

III. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ GIAO DỊCH

1. Thuật ngữ giao dịch

Hợp đồng cà phê giao ngay

Là hợp đồng mua/bán cà phê theo tiêu chuẩn của Trung tâm, theo đó mức giá,

thanh toán, giao nhận hàng được thực hiện tại thời điểm giao dịch.

Hợp đồng cà phê kỳ hạn

Là hợp đồng mua/bán cà phê theo tiêu chuẩn của Trung tâm, theo đó mức giá

được xác định tại thời điểm giao dịch nhưng thanh toán và giao nhận hàng vào

tháng giao hàng.

Trạng thái mở

Là trạng thái dư mua hoặc dư bán của Thành viên hoặc Khách hàng đối với một

hợp đồng.

Tất toán

Là việc thực hiện thanh toán bù trừ bằng một lệnh mua/bán đối ứng với trạng thái

hiện có và/hoặc tiến hành giao nhận hàng khi đến hạn giao hàng.

Nguyên tắc FIFO

Là nguyên tắc ưu tiên ghép, tất toán hoặc phân bổ giao nhận cho các trạng thái mở

hình thành trong các ngày từ ngày giao dịch xa nhất cho đến ngày giao dịch gần

nhất so với ngày trạng thái mở để tất toán được hình thành hoặc ngày tiến hành

việc phân bổ giao nhận hàng.

Nguyên tắc LBLS

Là nguyên tắc ưu tiên ghép, tất toán cho trạng thái mở có mức giá bán cao hơn

hoặc giá mua thấp hơn trong cùng ngày giao dịch.

7

Page 8: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

2. Hệ thống giao dịch

Tất cả giao dịch tại BCEC được thực hiện trên một hệ thống giao dịch khớp lệnh

tự động.

Các lệnh giao dịch sau khi được nhập vào hệ thống sẽ được so khớp một cách tự

động. Hệ thống giao dịch còn cho phép thông báo tức thời kết quả khớp lệnh đến các nhà

đầu tư bằng một trong số hình thức: hiển thị trực tiếp trên hệ thống máy vi tính của đại

diện giao dịch, điện thoại, fax, thư điện tử, tin nhắn.

Thành viên đăng nhập vào hệ thống tra cứu thông tin BCEC bằng số tài khoản và

mật khẩu của mình để kiểm tra các thông tin như: tài khoản tiền, tài khoản hàng, thông

tin về thị trường, biên độ dao động giá, giá tham chiếu, loại cà phê giao dịch, giá đóng

cửa của ngày hôm trước…

3. Cách thức giao dịch 

Thành viên kinh doanh được phép sử dụng các phương thức sau để đặt lệnh giao

dịch:

Giao dịch qua điện thoại

Giao dịch trực tiếp tại BCEC

Giao dịch qua Đại diện giao dịch

4. Phương thức giao dịch

BCEC sử dụng hai phương thức giao dịch: Khớp lệnh liên tục và khớp lệnh thỏa

thuận.

1.1. Phương thức giao dịch khớp lệnh liên tục

Là phương thức giao dịch được hệ thống giao dịch thực hiện trên cơ sở khớp các

lệnh mua và lệnh bán của Thành viên theo nguyên tắc khớp lệnh.

8

Page 9: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

1.2. Phương thức giao dịch khớp lệnh thoả thuận

Là phương thức giao dịch trong đó các Thành viên tự thoả thuận với nhau về các

điều kiện giao dịch.

5. Hạn mức giao dịch

Tổng hạn mức giao dịch của toàn bộ hợp đồng niêm yết tại một thời điểm không

được vượt quá 50% tổng sản lượng cà phê Việt Nam của năm liền trước đó theo số liệu

thống kê của cơ quan có thẩm quyền.

Hạn mức giao dịch của Thành viên kinh doanh, Khách hàng không được vượt quá

10% tổng hạn mức giao dịch của BCEC và được BCEC cấp tuỳ thuộc vào số tiền đảm

bảo tư cách Thành viên tương ứng với quy định về hạn mức giao dịch.

6. Lệnh giao dịch

Lệnh giao dịch khớp lệnh liên tục bao gồm:

1.1. Lệnh giới hạn

Là lệnh mua hoặc bán được đưa ra theo mức giá chỉ định và chỉ được khớp bằng

mức giá chỉ định hoặc tốt hơn.

Ví dụ:

- Mua BV R V0 2 lô – 22.300đ

- Bán BV R V0 2 lô -22.020đ

1.3. Lệnh hủy

Là lệnh dùng để hủy bỏ lệnh đã được đặt trước đó nhưng chưa khớp và/hoặc đã

khớp một phần.

Ví dụ:

9

Page 10: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

Ngày giao dịch: 20/9/2010

Sổ lệnh chờ khớp hợp đồng BVRV0 đang có các lệnh đặt như sau:

STT

LỆNH MUA LỆNH BÁN

Khối lượng

đặt (lô)

Giá đặt

(VND/kg)

Khối lượng

đặt (lô)

Khối lượng

đã khớp (lô)

Khối lượng

huỷ (lô)

Giá đặt

(VND/kg)

1 200 22.370

2 100 22.590

3 250 22.360

- Đặt lệnh huỷ: Huỷ Bán hợp đồng BV R V0 200 lô -22.370đ

Trường hợp 1: Giả sử, tại thời điểm đặt lệnh huỷ, lệnh giới hạn 200 lô-22.370 đã

khớp được 50 lô.

Sổ lệnh trên hệ thống như sau:

STT

LỆNH MUA LỆNH BÁN

Khối lượng

đặt (lô)

Giá đặt

(VND/kg)

Khối lượng

đặt (lô)

Khối lượng

đã khớp (lô)

Khối lượng

huỷ (lô)

Giá đặt

(VND/kg)

10

Page 11: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

1 200 50 150 22.370

2 100 22.590

3 250 22.360

Trường hợp 2: lệnh chưa khớp, sổ lệnh trên hệ thống ghi nhận như sau:

STT

LỆNH MUA LỆNH BÁN

Khối lượng

đặt (lô)

Giá đặt

(VND/kg)

Khối lượng

đặt

(lô)

Khối lượng

đã khớp (lô)

Khối lượng

huỷ (lô)

Giá đặt

(VND/kg)

1 200 200 22.370

2 100 22.590

3 250 22.560

1.4. Lệnh giao dịch khớp lệnh thỏa thuận

Lệnh mua, lệnh bán thoả thuận: được thực hiện trong trường hợp các bên tìm được

đối tác.

Lệnh chào mua/ chào bán giao dịch thỏa thuận: được thực hiện trong trường hợp

Thành viên hoặc Khách hàng chưa tìm được đối tác.

11

Page 12: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

Lệnh giao dịch có hiệu lực kể từ khi lệnh được nhập vào hệ thống giao dịch cho

đến khi lệnh bị huỷ hoặc kết thúc phiên giao dịch. Khi kết thúc phiên giao dịch,

các lệnh chưa được khớp sẽ tự động bị hủy, các lệnh đã được khớp một phần thì

phần còn lại cũng bị hủy.

7. Sửa, huỷ lệnh giao dịch

Giao dịch khớp lệnh liên tục Giao dịch khớp lệnh thỏa thuận

Cho phép sửa lệnh, hủy lệnh trong thời

gian giao dịch

Giao dịch thỏa thuận trên hệ thống giao

dịch không được phép chỉnh sửa, hủy bỏ.

Việc chỉnh sửa lệnh giao dịch thoả thuận

phải được thực hiện bằng văn bản và được

Thành viên đặt lệnh chấp thuận. Giám đốc

BCEC xem xét, phê duyệt việc chỉnh sửa

lệnh chào giao dịch thoả thuận.

8. Nguyên tắc khớp lệnh

1.1. Nguyên tắc khớp lệnh liên tục

1.1.1. Nguyên tắc so khớp lệnh

Hệ thống giao dịch thực hiện ưu tiên về giá và thời gian, cụ thể như sau:

12

Page 13: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

Ưu tiên về giá

Lệnh mua có mức giá cao hơn được ưu tiên thực hiện trước.

Lệnh bán có mức giá thấp hơn được ưu tiên thực hiện trước.

Ưu tiên về thời gian

Trường hợp các lệnh mua, lệnh bán có cùng mức giá thì lệnh giao dịch nhập vào

hệ thống giao dịch trước được ưu tiên thực hiện trước.

1.1.2. Nguyên tắc xác định giá thực hiện

Khi lệnh mua có giá cao hơn hoặc bằng với giá bán, các lệnh sẽ được tự động

khớp, giá thực hiện được xác định theo nguyên tắc sau:

Nếu bp ≥ sp ≥ cp, thì giá thực hiện mới = sp;

Nếu bp ≥ cp ≥ sp, thì giá thực hiện mới = cp;

Nếu cp ≥ bp ≥ sp, thì giá thực hiện mới = bp;

Trong đó:

bp: giá mua

sp: giá bán

cp: giá thực hiện gần nhất

Xác định giá thực hiện gần nhất trong một số trường hợp cụ thể:

Đối với giao dịch khớp lệnh đầu tiên của phiên giao dịch, giá thực hiện gần

nhất được xác định là giá đóng cửa của phiên giao dịch gần nhất, trước đó.

Đối với ngày giao dịch đầu tiên của hợp đồng mới niêm yết hoặc sau khi hệ

thống tạm ngừng giao dịch trên 25 phiên, giá thực hiện gần nhất được xác định

13

Page 14: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

cho giao dịch khớp lệnh đầu tiên của phiên giao dịch là mức giá của lệnh được

nhập vào hệ thống trước.

Ví dụ 1:

Ngày giao dịch: 01/10/2010

Hợp đồng niêm yết: BVRV0

Giá đóng cửa: Không có

Đầu phiên giao dịch khớp lệnh liên tục, sổ lệnh trên hệ thống như sau:

LỆNH MUA LỆNH BÁN

Thứ tự lệnh

trên hệ

thống

Khối lượng

(lô)Giá

Thứ tự

lệnh trên

hệ thống

Giá

(VND/kg)

Khối lượng

(lô)

A 29.000 25

B 31.000 15

C 30.000 12

D 31.000 10

Với lệnh mới vào hệ thống: Mua BVRV0 40 (lô) – 31.000 VND (lệnh E)

Bước 1: Chọn lệnh đối ứng theo nguyên tắc ưu tiên về giá, thời gian -> : lệnh A

Bước 2: Xác định giá thực hiện:

25 lô tại mức giá 29.000đ.

14

Page 15: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

Giá thực hiện mới là 29.000đ, lệnh E còn lại: Mua BVRV0 15 (lô) - 31.000

VND

Sổ lệnh sau khi khớp:

LỆNH MUA LỆNH BÁN

Thứ tự

lệnh

trên hệ

thống

Khối

lượn

g đặt

(lô)

Khối

lượn

g chờ

khớp

(lô)

Khối

lượng

khớp

(lô)

Giá đặt

(VND/

kg)

Khối

lượng

đặt

(lô)

Khối

lượng

chờ

khớp

(lô)

Khối

lượng

khớp

(lô)

Giá đặt

(VND/kg)

A 25 25 29.000

B 15 31.000

C 12 30.000

D 10 31.000

E 40 15 25 31.000

Bước 1: Chọn lệnh đối ứng với lệnh E : lệnh C

Xác định giá thực hiện:

12 lô tại mức giá 30.000đ, vì 31.000 > 30.000 > 29.000

Giá thực hiện mới là 30.000đ, lệnh E còn lại: Mua BVRV0 3 (lô) – 31.000 VND

Sổ lệnh sau khi khớp:

15

Page 16: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

LỆNH MUA LỆNH BÁN

Thứ tự

lệnh

trên hệ

thống

Khối

lượn

g đặt

(lô)

Khối

lượn

g chờ

khớp

(lô)

Khối

lượng

khớp

(lô)

Giá đặt

(VND/

kg)

Khối

lượng

đặt

(lô)

Khối

lượng

chờ

khớp

(lô)

Khối

lượng

khớp

(lô)

Giá đặt

(VND/kg)

A 0 25 29.000

B 15 31.000

C 12 12 30.000

D 10 31.000

E 40 3 37 31.000

Hệ thống tiếp tục chọn lệnh đối ứng với lệnh E: lệnh B

Xác định giá thực hiện:

3 lô tại mức giá 31.000đ, vì 31.000 > 31.000 > 30.000

Giá thực hiện mới là 31.000đ, hết khối lượng đặt của lệnh E.

Sổ lệnh sau khi khớp:

LỆNH MUA LỆNH BÁN

Thứ

tự

lệnh

Khối

lượn

g đặt

Khối

lượn

g chờ

Khối

lượng

khớp

Giá đặt

(VND/

kg)

Khối

lượng

đặt

Khối

lượng

chờ

Khối

lượng

khớp

Giá đặt

(VND/kg)

16

Page 17: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

trên

hệ

thống

(lô) khớp

(lô)

(lô) (lô) khớp

(lô)

(lô)

A 0 25 29.000

B 15 12 3 31.000

C 0 12 30.000

D 10 31.000

E 40 40 31.000

Ví dụ 2:

Ngày giao dịch: 05/10/2010

Hợp đồng niêm yết: BVRV0

Giá đóng cửa: 28.540VND

Giá tham chiếu: 28.540 VND

Giá trần: 29.680 VND (29.681,6 VND)

Giá sàn: 27.400 VND (27.398,4 VND)

Đầu phiên giao dịch khớp lệnh liên tục, sổ lệnh trên hệ thống như sau:

LỆNH MUA LỆNH BÁN

Thứ tự lệnh Khối lượng Giá đặt Thứ tự Giá đặt Khối lượng

17

Page 18: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

trên hệ

thống

đặt (lô)

(VND/kg)

lệnh trên

hệ thống(VND/kg)

đặt (lô)

A 120 29.000

B 50 29.010

C 70 29.010

D 250 29.300

Với lệnh mới vào hệ thống: Bán BVRV0 400 (lô) – 29.240 VND (lệnh E)

Hệ thống tiến hành chọn lệnh đối ứng theo nguyên tắc ưu tiên về giá, thời gian:

lệnh D

Xác định giá thực hiện:

250 lô tại mức giá 29.240 VND ( E– D), vì 29.300 > 29.240 > 28.540

Giá thực hiện mới là 29.240đ, lệnh E còn lại: Bán BVRV0 150 (lô) 29.240 VND

Sổ lệnh sau khi khớp lệnh thành công như sau:

LỆNH MUA LỆNH BÁN

Thứ

tự

lệnh

trên

hệ

thống

Khối

lượn

g đặt

(lô)

Khối

lượn

g chờ

khớp

(lô)

Khối

lượng

khớp

(lô)

Giá đặt

(VND/

kg)

Khối

lượng

đặt

(lô)

Khối

lượng

chờ

khớp

(lô)

Khối

lượng

khớp

(lô)

Giá đặt

(VND/kg)

18

Page 19: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

A 120 29.000

B 50 29.010

C 70 29.010

D 250 250 29.300

E 400 150 250 29.240

Lệnh đối ứng tiếp theo: Không có

Lệnh bán mới vào hệ thống: Bán BVRV0 50 (lô) 29.000 VND (lệnh F)

Bước 1: Chọn lệnh đối ứng theo nguyên tắc ưu tiên về giá, thời gian: lệnh F - lệnh

B.

Bước 2: Xác định giá thực hiện:

50 lô tại mức giá 29.010 VND ( F - B), vì 29.240 > 29.010 > 29.000

Giá thực hiện mới là 29.010đ, hết lệnh F.

Sổ lệnh sau khi khớp:

LỆNH MUA LỆNH BÁN

Thứ tự

lệnh

trên hệ

thống

Khối

lượng

đặt

(lô)

Khối

lượng

chờ khớp

(lô)

Khối

lượng

khớp

(lô)

Giá đặt

(VND/

kg)

Khối

lượng

đặt

(lô)

Khối

lượng

chờ

khớp

(lô)

Khối

lượng

khớp

(lô)

Giá đặt

(VND/

kg)

19

Page 20: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

A 120 29,000

B 50 50 29,010

C 70 29.010

D 0 250 29.300

1.5. Nguyên tắc khớp lệnh thỏa thuận

Nguyên tắc so khớp lệnh: Bên bán nhập lệnh giao dịch thỏa thuận vào hệ thống và

bên đối ứng xác nhận giao dịch mua thoả thuận.

Nguyên tắc xác nhận lệnh giao dịch thoả thuận:

Trường hợp bên Mua và bên Bán trong giao dịch thỏa thuận thuộc cùng một

Thành viên: ĐDGD, GDV tiến hành nhập lệnh giao dịch thỏa thuận vào hệ thống.

Hệ thống sẽ tự động khớp lệnh thoả thuận.

Trường hợp bên Mua và bên Bán trong giao dịch thỏa thuận thuộc hai Thành viên

(là trường hợp giữa 2 khách hàng thuộc 2 Thành viên khác nhau hoặc giữa khách

hàng và Thành viên hoặc giữa 2 Thành viên khác nhau):

o ĐDGD hoặc GDV của bên Bán có trách nhiệm nhập giao dịch thỏa thuận

vào hệ thống.

o ĐDGD hoặc GDV bên Mua xác nhận giao dịch thỏa thuận do bên bán gửi.

9. Biên độ dao động giá

Giá giao dịch không được vượt quá một tỷ lệ phần trăm nhất định so với giá tham

chiếu của phiên đóng cửa hôm trước. Biên độ dao động giá do Giám đốc BCEC quyết

định trong từng thời kỳ.

Giới hạn dao động giá được tính như sau:

20

Page 21: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

Giá tối đa (Giá trần) = Giá tham chiếu + (Giá tham chiếu x Biên độ dao động giá)

Giá tối thiểu (Giá sàn) = Giá tham chiếu - (Giá tham chiếu x Biên độ dao động

giá)

Biên độ dao động giá không áp dụng trong các trường hợp sau

Ngày giao dịch đầu tiên của hợp đồng mới niêm yết;

Hợp đồng niêm yết được giao dịch trở lại sau khi bị tạm ngừng giao dịch trên 25

(hai mươi lăm) phiên giao dịch.

10. Giá

Giá được hình thành trong quá trình giao dịch bao gồm:

1.1. Giá thực hiện (Px)

Là giá được xác định từ kết quả khớp lệnh. Mức giá thực hiện phải nằm trong giới

hạn biến động giá của thị trường tính đến thời điểm nhập lệnh theo quy định của Trung

tâm.

1.6. Giá mở cửa (Po)

Là giá thực hiện tại lần khớp lệnh đầu tiên trong phiên giao dịch.

1.7. Giá đóng cửa (Pc)

Giá đóng cửa mỗi ngày được BCEC quy định cho một Hợp đồng niêm yết là giá bình

quân gia quyền theo khối lượng giao dịch của hợp đồng đó trong 05 (năm) phút cuối

cùng của phiên giao dịch.

Trường hợp trong năm phút cuối cùng của phiên giao dịch không có giá thực hiện, giá

đóng cửa được xác định là giá khớp lệnh gần nhất.

Trong trường hợp không có giá thực hiện trong phiên giao dịch, giá đóng cửa được xác

định là giá đóng cửa của phiên giao dịch gần nhất, trước đó.

21

Page 22: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

1.8. Giá tham chiếu (Pps)

Là mức giá làm cơ sở cho việc tính giới hạn dao động giá trong phiên giao dịch. Giá tham

chiếu được xác định là giá đóng cửa (Pc ).

1.9. Giá đánh giá (Ps)

Là cơ sở để đánh giá trạng thái hàng ngày của tất cả các hợp đồng còn giữ lại. Giá đánh

giá trạng thái hàng ngày được xác định là giá đóng cửa (Pc).

1.10. Giá hạch toán cho ngày giao dịch cuối cùng (Pcs)

Là bình quân gia quyền theo khối lượng của tất cả các giao dịch trong ngày giao

dịch cuối cùng.

Giám đốc BCEC quyết định việc thay đổi các loại giá hình thành trong quá trình

giao dịch cũng như phương pháp tính giá trong từng thời điểm cho phù hợp và có quyền

được lựa chọn giá hạch toán để công bằng cho tất cả các đối tượng tham gia khi giá hạch

toán cho ngày giao dịch cuối cùng được xác định chênh lệch quá lớn so với giá của hàng

hóa cùng tiêu chuẩn chất lượng được giao dịch bên ngoài BCEC.

11. Nguyên tắc làm tròn giá trần, giá sàn, giá đóng cửa, giá hạch toán cho

ngày giao dịch cuối cùng

Phần thập phân được làm tròn theo nguyên tắc:

Nếu phần chữ số thập phân nhỏ hơn 0,5 (không phẩy năm) thì làm tròn xuống

bằng 0 (không);

Nếu phần chữ số thập phân lớn hơn hoặc bằng 0,5 (không phảy năm) thì làm

tròn lên bằng 1 (một).

Hàng đơn vị được làm tròn theo nguyên tắc sau:

Nếu chữ số hàng đơn vị bằng từ 1 (một) đến 4 (bốn) sẽ làm tròn xuống bằng 0

(không);

22

Page 23: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

Nếu chữ số hàng đơn vị bằng từ 5 (năm) đến 9 (chín) sẽ làm tròn lên bằng 10

(mười).

Ví dụ 1: Giá đóng cửa

Ngày giao dịch: 20/9/2010

Hợp đồng niêm yết: BV R V0

Giá đóng cửa ngày 19/9/2010 là: 28.590đ

Giá thực hiện gần nhất (trước 5 phút cuối cùng của phiên giao dịch): 29.000đ

Sổ lệnh của 5 phút cuối phiên như sau:

Stt

Khối

lượng (lô)Giá thực

hiện

(VND/kg)

Thành tiền

Mua Bán

1 5 29.000 290.000.000

2 8 29.160 466.560.000

3 4 29.310 234.480.000

4 7 28.980 405.720.000

5 10 29.240 584.800.000

34 1.981.560.000

Giá đóng cửa của hợp đồng BV R V0 = 29.140,59đ

23

Page 24: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

Theo nguyên tắc làm tròn số, giá đóng cửa của hợp đồng BVRV0 sẽ là: 29.140đ

Trường hợp: Trong 5 phút cuối phiên không có giá thực hiện, giá đóng cửa của

ngày 20/9/2010 là: 29.000đ

Trường hợp cả phiên giao dịch ngày 20/9/2010 không có giá thực hiện, giá đóng

cửa của ngày 20/9/2010 là: 28.590đ

IV. GIAO DỊCH CÀ PHÊ GIAO NGAY:

1. Đối tượng tham gia giao dịch

Thành viên đăng ký bán

Thành viên kinh doanh

Khách hàng của Thành viên môi giới

2. Hợp đồng cà phê Robusta giao ngay

Điều khoản Hợp đồng cà phê giao ngay niêm yết

Thời gian giao dịch 9h00 – 11h00

Ngày giao dịch Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, trừ các ngày lễ theo quy

định của Bộ luật lao động Việt Nam

Địa chỉ giao dịch Trung tâm Giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột

Số 153 - Nguyễn Chí Thanh – Tp. Buôn Ma Thuột-

Tỉnh Đắk Lắk

Trụ sở giao dịch của các Thành viên Môi giới

Cơ chế khớp lệnh Khớp lệnh điện tử, liên tục

24

Page 25: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

Khớp lệnh thoả thuận

Ký quỹ giao dịch 100% giá trị khối lượng giao dịch

Loại cà phê giao dịch R1A, R1C, R2B

Đơn vị tiền tệ giao dịch Đồng Việt Nam (VNĐ)

Thời hạn hiệu lực của

lệnh

Trong phiên giao dịch

Ký quỹ giao dịch 100% giá trị khối lượng giao dịch

Hiệu lực thanh toán Ngay khi lệnh được khớp

Đơn vị giao dịch Lô

Khối lượng giao dịch 1 tấn

Bước giá 50 VND/kg

Biên độ dao động giá Không vượt quá 10% so với giá tham chiếu của phiên

giao dịch liền kề trước đó

Thời hạn giao nhận

hàng

Ba ngày làm việc kể từ ngày khớp lệnh thành công

3. Loại và tiêu chuẩn chất lượng cà phê giao dịch

LoạiMã

Hàng hóaTiêu chuẩn chất lượng

Loại 1 R1A Đen vỡ không quá 2%, tạp chất không quá 0.5%, độ ẩm 12.5%.

25

Page 26: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

Kích cỡ hạt tối thiểu 90%/S18 và 99%/S16.

R1CĐen vỡ không quá 2%, tạp chất không quá 0.5%, độ ẩm 12.5%.

Kích cỡ hạt tối thiểu 90%/S16 và 99%/S13.

Loại 2 R2BĐen vỡ không quá 5%, tạp chất không quá 1.0%, độ ẩm 13%, Kích

cỡ hạt tối thiểu 90%/S13.

4. Quy định về thanh toán

Việc thanh toán được thực hiện ngay khi các giao dịch khớp lệnh thành công. Thời

hạn thanh toán được quy định như sau:

T + 1: Thời gian chậm nhất bên mua phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiền.

T + 3: Thời gian chậm nhất thực hiện việc chuyển giao sản phẩm, thanh lý hợp

đồng.

Trong đó, T được hiểu là ngày giao dịch thành công.

Hết thời gian quy định như trên, BCEC tự động sử dụng tài khoản tiền và tài

khoản hàng của thành viên vi phạm để chi trả các khoản phát sinh do việc vi phạm này

cho thành viên bị thiệt hại.

5. Các quy định khác

Ký quỹ giao dịch:

- Đối với lệnh mua, Thành viên, Khách hàng phải có số dư tiền mặt bằng 100%

giá trị khối lượng hàng hoá đặt mua vào ngày giao dịch.

- Đối với lệnh bán, Thành viên, Khách hàng phải có số dư hàng trong tài khoản

bằng 100% giá trị đặt bán vào ngày giao dịch.

26

Page 27: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

Thành viên được phép thực hiện đặt lệnh mua, hoặc lệnh bán vào hệ thống của

BCEC thay cho Khách hàng nếu lệnh giao dịch đáp ứng đủ điều kiện về ký quỹ

giao dịch.

Thành viên, Khách hàng không được đồng thời đặt lệnh bán và mua cùng một

loại hàng hoá trong cùng phiên giao dịch.

Mỗi giao dịch khớp lệnh thành công hình thành một Hợp đồng giao dịch hàng

hoá tại BCEC. Các chủ thể trong hợp đồng chịu trách nhiệm thực hiện các

nghĩa vụ hợp đồng với nhau. Thành viên có trách nhiệm hoàn tất các thủ tục

giao nhận hàng theo quy định của BCEC để thực hiện giao nhận hàng.

Thành viên, Khách hàng có thể thực hiện việc thanh toán trước thời hạn quy

định bằng các dịch vụ hỗ trợ tại BCEC (nếu có).

V. GIAO DỊCH CÀ PHÊ KÌ HẠN (GIAO SAU):

1. Đối tượng tham gia.

Thành viên kinh doanh

Khách hàng của Thành viên môi giới

2. Kí hiệu hợp đồng.

BCEC niêm yết 06 (sáu) hợp đồng tương ứng với 06 (sáu) tháng giao hàng liên

tiếp.

Ký hiệu của hợp đồng được niêm yết gồm các yếu tố sau: Trung tâm Giao dịch cà

phê Buôn Ma Thuột, loại cà phê giao dịch, Tháng giao hàng, năm của Tháng giao hàng

theo chi tiết dưới đây:

Trung tâm Giao dịch cà phê

Buôn Ma ThuộtBV

27

Page 28: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

Loại cà phê giao dịch (Robusta) R

Tháng giao hàng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Ký hiệu của Tháng giao hàng F G H J K M N Q U V X Z

Năm của Tháng giao hàng Dùng một (01) chữ số cuối của năm

Ví dụ: Hợp đồng giao tháng 10 năm 2010 được ký hiệu là: BV R V0

3. Hợp đồng giao dịch cà phê Robusta kỳ hạn.

Điều khoản Hợp đồng Kỳ hạn niêm yết

Hàng hóa giao dịch Cà phê Robusta loại R2B

Thời gian giao dịch Giao dịch khớp lệnh liên tục: Từ 14h00 đến 17h00

Giao dịch thỏa thuận: Từ 14h00 đến 17h00

Ngày giao dịch Từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần, trừ các ngày nghỉ theo

quy định trong Bộ Luật Lao động Việt Nam

Địa chỉ giao dịch Trung tâm Giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột, số 153,

Nguyễn Chí Thanh, Tp. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.Trụ

sở của các Thành viên môi giới

Cơ chế khớp lệnh - Khớp lệnh điện tử, liên tục

- Khớp lệnh thoả thuận

Giá niêm yết VND/kg

Bước giá 10 VND/kg (20.000 VND/lô)

28

Page 29: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

Khối lượng giao dịch Giao dịch khớp lệnh liên tục: tối thiểu 01 lô (02 tấn)

Giao dịch thỏa thuận: tối thiểu là 9 lô (18 tấn)

Khối lượng mỗi Hợp

đồng (lô)

02 tấn (2.000 kg)

Tháng hợp đồng niêm

yết

Niêm yết 6 tháng hợp đồng liên tiếp

Biên động giao động

giá trong ngày

+/- 4% so với Giá tham chiếu của phiên giao dịch liền kề

trước đó

Ký quỹ giao dịch Tương đương 10% giá trị Hợp đồng

Ký quỹ đặc biệt Từ ngày Thông báo đầu tiên, mức ký quỹ của các hợp đồng

chuẩn bị đến hạn giao hàng được nâng lên gấp ba (03) lần

so với ký quỹ giao dịch thông thường

Ngày giao dịch cuối

cùng (LTD)

Ngày làm việc cuối cùng của tháng trước Tháng giao hàng

Ngày thông báo đầu

tiên (FND)

Ngày làm việc đầu tiên của 05 ngày làm việc cuối cùng của

tháng trước Tháng giao hàng

Thời gian đăng ký

giao hàng

Từ ngày Thông báo đầu tiên đến 9h00 của Ngày giao dịch

cuối cùng

Khối lượng đăng ký

giao hàng tối thiểu

18 tấn (tương đương 9 Hợp đồng)

Loại cà phê giao nhận Cà phê Robusta loại R2B (đen vỡ không quá 5%, tạp chất

29

Page 30: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

không quá 1.0%, độ ẩm 13%, kích cỡ hạt tối thiểu

90%/S13)

Cà phê Robusta loại: R1A, R1B, R1C và R2A được giao

theo giá hợp đồng cộng với một khoản tiền tương ứng mức

chênh lệch phẩm cấp chất lượng do Trung tâm quy định

trong từng thời điểm.

Địa điểm giao hàng Tại hệ thống kho hàng của Trung tâm Giao dịch cà phê

Buôn Ma Thuột

Ngày tất toán giao

nhận hàng và thanh

toán tiền

Ngày làm việc thứ 3 của Tháng giao hàng

4. Ký quỹ giao dịch.

Mức ký quỹ là số tiền ký quỹ tối thiểu cho một hợp đồng được giao dịch do BCEC

quy định trong từng thời kỳ.Thành viên có trách nhiệm đảm bảo duy trì đủ mức ký

quỹ trên tài khoản ký quỹ để duy trì trạng thái đang nắm giữ cho đến khi tất toán.Các

giao dịch làm giảm trạng thái mở sẽ không làm phát sinh ký quỹ giao dịch.

5. Đánh giá trạng thái.

Các trạng thái mở sẽ được đánh giá lại theo giá đánh giá vào cuối phiên giao

dịch. Lãi hoặc Lỗ phát sinh là phần chênh lệch được tính toán theo giá đánh giá

của phiên giao dịch hiện tại so với giá thực hiện.

Công thức tính lãi/lỗ (P/L) như sau:

P/L = ∑Vmua(Ps - Pxi) + ∑Vbán(Pxj - Ps)

Trong đó:

30

Page 31: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

+ Ps: là giá đánh giá của một hợp đồng.

+ Vmua: là khối lượng mua ở mức giá thực hiện Pxi.

+ Pxi: là giá thực hiện tại thời điểm khớp lệnh i.

+ Vbán: là khối lượng bán ở mức giá thực hiện Pxj.

+ Pxj: là giá thực hiện tại thời điểm khớp lệnh j.

a) Trường hợp P/L<0: Thành viên đang bị lỗ tạm thời và có trách nhiệm nộp tiền

bổ sung vào tài khoản ký quỹ để bù đắp khoản lỗ theo quy định sau:

Trường hợp, tại thời điểm đánh giá trạng thái, tài khoản đầu tư của Thành viên

thiếu tiền ký quỹ vẫn còn số dư khả dụng, phần mềm hệ thống của BCEC sẽ tự

động bổ sung ký quỹ bằng tiền trong tài khoản đầu tư.

Trường hợp tài khoản đầu tư không còn số dư khả dụng, Thành viên, Khách

hàng phải bổ sung tiền vào tài khoản ký quỹ để đảm bảo mức ký quỹ theo quy

định chậm nhất là vào thời điểm đầu phiên giao dịch thứ ba sau phiên giao dịch

được đánh giá lãi/lỗ.

Trường hợp Thành viên, Khách hàng không nộp bổ sung tiền ký quỹ theo quy

định của Trung tâm trong từng thời kỳ về mức ký quỹ và thời gian bổ sung tiền

ký quỹ, Trung tâm có quyền (không bao gồm nghĩa vụ) đóng bớt trạng thái cho

tới khi đủ mức ký quỹ cho các trạng thái còn lại và xử lý vi phạm Thành viên

theo quy định của Trung tâm.

Thành viên, Khách hàng sẽ phải nộp khoản tiền phạt đối với phần thiếu ký quỹ

theo quy định về mức phí phạt do Techcombank quy định trong từng thời kỳ

trên cơ sở quy định về ký quỹ của Trung tâm.

31

Page 32: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

b) Trường hợp P/L>0: Thành viên, Khách hàng đang lãi tạm thời. Phần lãi này

được ghi tăng vào tài khoản đầu tư. Thành viên, Khách hàng được phép rút phần lãi này

ra khỏi tài khoản đầu tư.

Phần lãi này được Techcombank trả lãi không kỳ hạn cho Thành viên đối với

phần ký quỹ dư. Mức lãi suất được Techcombank quy định trong từng thời kỳ.

Ví dụ: Vào ngày 29/10/2011 ông A mua hợp đồng BV R Z1 giá trị hợp đồng là

100trd và 3/12/2011 sẽ giao hàng.

Ký quỹ : 10% giá trị hợp đồng là 10 triệu

Đánh giá trạng thái hằng ngày.

Giả sử vào ngày 30/10 giá đánh giá > giá thực hiện ( P>L) làm cho ông A lời 2

triệu, thì 2 triệu này sẽ được cộng vào tài khoản kí quỹ của ông A tại ngân hàng

Techcombank và ông A có quyền rút 2 triệu này, nếu không rút ngân hàng sẽ tính lãi

không kì hạn trên số tiền này. Và ngược lại nếu giá đánh giá< giá thực hiện làm ông A

lỗ 2 trd thì ông A phải bổ sung kí quỹ trong vòng 2 ngày làm việc, nếu không BCEC

sẽ đóng bớt các trạng thái mở cho đến khi đủ số tiền ký quỹ theo quy định.

Ngày thông báo đầu tiên : 26/11 bắt đầu từ ngày này tổng số tiền kí quỹ sẽ tăng

lên 3 lần. Kể từ ngày thông báo đầu tiên đến ngày giao dịch cuối cùng vẫn có thể

đóng các trạng thái mở.

Ngày giao dịch cuối cùng: 30/11 sau thời gian này người nắm giữ các trạng thái

mở phải thực hiện hợp đồng.

2. Đóng bớt trạng thái mở cùng một kì hạn.

Thành viên, Khách hàng có thể chủ động đóng bớt các trạng thái mở trên cùng

một kỳ hạn bằng cách đặt một lệnh ngược chiều. Các lệnh giao dịch trong trường

hợp này sẽ không phải đóng tiền ký quỹ giao dịch.

32

Page 33: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

Sau khi các lệnh giao dịch đóng bớt trạng thái được khớp lệnh thành công (hình

thành trạng thái mở đối ứng), hệ thống giao dịch thực hiện ghép trạng thái mở đối

ứng với các trạng thái mở đã hình thành trước đó để tất toán trạng thái mở theo các

nguyên tắc sau:

o Các trạng thái mở phát sinh trong cùng ngày giao dịch hình thành trạng thái

mở đối ứng được ưu tiên thực hiện tất toán trước.

o Trường hợp, trong cùng ngày giao dịch này có từ hai trạng thái mở phát

sinh trở lên, hệ thống sẽ lần lượt tất toán theo nguyên tắc LBLS.

o Trường hợp không có trạng thái mở phát sinh trong cùng ngày giao dịch

hình thành trạng thái mở đối ứng, hệ thống sẽ thực hiên tất toán theo

nguyên tắc FIFO.

o Nếu trong các ngày có giao dịch để thực hiện tất toán như trên có từ hai

trạng thái mở trở lên, hệ thống sẽ lần lượt tất toán các trạng thái mở theo

nguyên tắc LBLS.

Phần ký quỹ tương ứng với các trạng thái mở đã được tất toán sẽ được giải tỏa vào

tài khoản đầu tư và Thành viên, Khách hàng được phép rút phần ký quỹ được giải

tỏa này.

Ví dụ 1: Đóng trạng thái mở mua

Thành viên B đang nắm giữ các trạng thái mở của hợp đồng BV R V0, cụ thể như sau:

Trạng thái mua Trạng thái bán

Ngày giao

dịch

Khối

lượng (lô)

Giá thực hiện

(VND/kg)

Ngày

giao dịch

Khối

lượng (lô)

Giá thực hiện

(VND/kg)

20/9/2010 5 24.000

33

Page 34: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

18/9/2010 3 23.500

17/9/2010 2 23.800

17/9/2010 2 23.700

Ngày giao dịch 20/9/2010, Thành viên B đặt lệnh bán BV R V0 8 lô - 23.400.

Giao dịch khớp lệnh thành công với giá 23.400, trạng thái nắm giữ của Thành viên

B lúc này như sau:

Trạng thái mua Trạng thái bán

Ngày giao

dịch

Khối

lượng (lô)

Giá thực hiện

(VND/kg)

Ngày

giao dịch

Khối

lượng (lô)

Giá thực hiện

(VND/kg)

20/9/2010 5 24.000 20/9/2010 8 23.400

18/9/2010 3 23.500

17/9/2010 2 23.800

17/9/2010 2 23.700

Hệ thống thực hiện tất toán trạng thái như sau:

Giả sử, ký quỹ thông thường là: 10.000.000/lô

o 5 lô - 23.400đ ghép với 5 lô - 24.000đ.

o Giải toả số tiền ký quỹ là: 10.000.000*5 = 50.000.000đ (1)

o Lãi/lỗ thực: (23.400 – 24.000)*1000*5*2 = -6.000.000đ (2)

34

Page 35: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

o 2 lô – 23.400đ ghép với 2 lô - 23.700đ.

o Giải toả số tiền ký quỹ là: 10,000,000*2 = 20.000.000đ (3)

o Lãi/lỗ thực: (23.400 – 23.700)*1000*2*2 = -1.200.000đ (4)

o 1 lô - 23,400đ ghép với 1 lô - 23.800đ.

o Giải toả số tiền ký quỹ là: 10.000.000*1 = 10.000.000đ (5)

o Lãi/lỗ thực: (23.400 – 23.800)*1000*1*2 = -800.000đ (6)

Vậy, tổng số tiền ký quỹ được giải toả về tài khoản đầu tư của Thành viên B sau khi

tất toán trạng thái là: = (1) + (2) + (3) + (4) + (5) + (6) = 72.000.000đ

Trạng thái nắm giữ của Thành viên B sau khi tất toán trạng thái:

Trạng thái mua Trạng thái bán

Ngày giao

dịch

Khối

lượng (lô)

Giá thực hiện

(VND/kg)

Ngày

giao dịch

Khối

lượng (lô)

Giá thực hiện

(VND/kg)

18/9/2010 3 23.500

17/9/2010 1 23.800

VI. THỰC TRẠNG VÀ RỦI RO CỦA BCEC VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHI:

1. Thực trạng trên sàn BCEC

Khi mới thành lập, Trung tâm Giao dịch càphê Buôn Ma Thuột là sự kỳ vọng của

ngành cà phê nói chung, người trồng cũng như doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh càphê

35

Page 36: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

ở Đắk Lắk nói riêng. Vậy mà sau hơn nửa năm đi vào hoạt động, Trung tâm chỉ giao dịch

được 67 tấn, hàng rút khỏi kho 8 tấn và 30 tấn hiện đang lưu kho. Có thể nói Trung tâm

còn thua một đại lý cấp 3 ở vùng sâu, vùng xa.

Ra đời cuối 2008, sau hai năm hoạt động, tính đến nay BCEC có 40 thành viên

đăng ký bán là nông dân, đại lý và 21 thành viên kinh doanh là doanh nghiệp ; mỗi phiên

cũng chỉ có khoảng vài chục tấn cà phê khớp lệnh. Theo tập quán mua bán càphê, nông

dân thu hoạch càphê với bất kỳ khối lượng nào cũng được đại lý, thương lái ở buôn, xã

thu gom, tiền có thể trao ngay hoặc ghi nợ; trường hợp không bán ngay thì họ gửi đại lý,

được cho ứng tiền trước, khi nào bán mới chốt giá mà không phải mất bất kỳ khoản phí

nào. Trong khi đó, nếu muốn lên sàn thì người có càphê phải chở theo tối thiểu 5 tấn cà

phê nhân để kiểm tra chất lượng và cà phê sẽ tạm gửi ở kho chờ giao dịch.

Mặc dù BCEC có hệ thống kho chứa tới 30.000 tấn, có nhà máy chế biến nhưng

nông dân ở các huyện, xã ở Đắc Lắc cách xa trung tâm hàng chục cây số, phải thuê xe

chở về gửi, làm phát sinh chi phí nên họ thường chọn cách thuận tiện hơn là gửi cà phê

cho đại lý trong thôn, xã.

Nhìn chung, tình hình hoạt động của BCEC cho tới hiện nay khá “ ì ạch” không

như kỳ vọng ban đầu.

2. Nguyên nhân

Theo tập quán mua bán cà phê, nông dân thu hoạch cà phê với bất kỳ

khối lượng nào cũng được đại lý, thương lái ở buôn, xã thu gom, tiền có

thể trao ngay hoặc ghi nợ; trường hợp không bán ngay thì họ gửi đại lý,

được cho ứng tiền trước, khi nào bán mới chốt giá mà không phải mất

bất kỳ khoản phí nào. Trong khi đó, nếu muốn lên sàn thì người có

36

Page 37: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

càphê phải chở theo tối thiểu 5 tấn cà phê nhân để kiểm tra chất lượng

và cà phê sẽ tạm gửi ở kho chờ giao dịch.

Mặc dù BCEC có hệ thống kho chứa tới 30.000 tấn, có nhà máy chế

biến nhưng nông dân ở các huyện, xã ở Đắc Lắc cách xa trung tâm

hàng chục cây số, phải thuê xe chở về gửi, làm phát sinh chi phí nên họ

thường chọn cách thuận tiện hơn là gửi cà phê cho đại lý trong thôn, xã.

Đây cũng là một mô hình mới ở Việt Nam, chính vì thế kinh nghiệm tổ

chức chưa nhiều, các tổ chức phải vừa học hỏi vừa rút kinh nghiệm.

Tính hấp dẫn không bằng sàn giao dịch chứng khoán.

Kiến thức hiểu biết của nhà đầu tư về loại giao dịch này khá hạn chế,

chính vì thế họ khó có thể tiếp cận làm cho tính rủi ro cao hơn khi tham

gia vào thị trường này.

Chính sự thiếu hiểu biết và sự liên kết không chặt chẽ với nhà sản xuất

làm cho thị trường kém phát triển.

Bên cạnh đó khung pháp lý Việt Nam chưa đảm bảo sự phát triển bền

vững của thị trường giao sau. Hiện nay ta chỉ có thể dựa vào Luật

Thương Mại 2005 và Nghị định 158/2006/NĐ-CP của Chính phủ mà

chưa có các thông tư hướng dẫn cụ thể việc triển khai.

3. Rủi ro khi nắm giữ hợp đồng kì hạn (BCEC)

Khi nắm giữ các hợp đồng kì hạn BCEC (giao sau) thì tính rủi ro có thể gặp

phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khi tham gia vào thị trường chứng khoán. Cụ

thể như:

Khả năng thanh khoản

Khi bạn muốn đóng trạng thái mở mua các hợp đồng để chốt lời hoặc tối

thiểu hóa lỗ, bạn phải đặt lệnh ngược chiều. Làm phát sinh các hợp đồng đối ứng

37

Page 38: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

nhưng số lượng người tham gia thị trường ít nên chưa chắc bạn đã thực hiện được

điều này. Chính vì thế làm bạn không đạt được mục tiêu tham gia thị trường.

Các yếu tố ảnh hưởng đến giá hàng hóa giao dịch

Thời tiết

Yếu tố từ nền kinh tế

Yếu tố tài chính

Lực cung cầu thị trường

Ký quỹ chỉ 1 phần giá trị hợp đồng

Ban đầu chỉ kí quỹ 10% sau ngày thông báo đầu tiên thì tăng lên 3 lần nên

không đảm bảo được người bán sẽ nhận được toán bộ giá trị hợp đồng đúng

hạn. Chính điểm này cũng là 1 yếu tố làm giảm sức hút của thị trường hàng

hóa.

Kế hoạch sản xuất

Người bán dự định mở rộng kế hoạch sản xuất, kí mở hợp đồng bán với

khối lượng cố định. Nhưng có thể gặp những yếu tố khách quan như thời

tiết… làm ảnh hưởng đến năng xuất có thể làm cho người bán không có đủ

số lượng hàng hóa như đã định.

4. Giải pháp và kiến nghị cho BCEC:

Chúng ta có thể thấy rằng, để một trung tâm giao dịch hàng hóa nông sản phát triển

cần phải hội đủ các điều kiện như: Vị trí địa lý thuận lợi, hàng hóa đa dạng, thị trường

mua bán hoàn chỉnh, khung pháp lý và quy chế giao dịch chặt chẽ nhưng linh hoạt và

minh bạch, hạ tầng kỹ thuật tốt, có khả năng kết nối với các thị trường trong nước và trên

thế giới...

38

Page 39: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

Về vị trí thuận lợi như nằm ở một thành phố lớn hay trung tâm trung chuyển hàng

hoá, bến cảng, sân bay... hoặc ở gần vùng nguyên liệu (vùng sản xuất hàng hoá lớn). Như

vậy, Buôn Ma Thuột đã hội đủ điều kiện này vì nằm ngay trong vùng sản xuất nông sản,

đặc biệt là cà phê; đồng thời ở đây cũng có sân bay và hệ thống giao thông đường bộ

thông suốt đến các tỉnh và các khu vực khác trong vùng.

Hàng hoá đa dạng về số lượng và có thị trường mua bán giao ngay, Buôn Ma

Thuột- Đăk Lăk cũng hội đủ điều kiện này vì trong những năm qua, sản phẩm cà phê của

Đăk Lăk luôn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng sản lượng cà phê xuất khẩu của cả nước

(chiếm gần 50% sản lượng). Đồng thời, Đăk Lăk cũng đã góp phần đáng kể về tỷ trọng

xuất khẩu trong các sản phẩm khác như cao su, tiêu, sắn, mật ong...Về thị trường mua

bán giao ngay nhìn chung hoạt động thu mua và xuất khẩu cà phê của Đăk Lăk khá ổn

định với một hệ thống các hộ nông dân sản xuất, các đại lý, công ty thu mua chế biến và

xuất khẩu khá hoàn chỉnh. Hơn nữa, trong danh sách 10 doanh nghiệp xuất khẩu cà phê

hàng đầu tại Việt Nam thì đều đặt trụ sở chính hoặc chi nhánh trực tiếp tại Đăk Lăk.

Khung pháp lý và quy chế giao dịch chưa đáp ứng được do trong khung pháp lý

cho hoạt động giao dịch hàng hoá qua Sở giao dịch thì nước ta mới chỉ có Nghị định

158/2006/NĐ-CP của Chính phủ mà chưa có các thông tư hướng dẫn cụ thể việc triển

khai. Về phía Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột, cũng mới chỉ có các quy chế

hoặc nội quy được ban hành dựa trên kinh nghiệm của các sàn giao dịch nông sản quốc tế

hoặc của Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh hay Hà Nội. Trong khi đây

được coi là một trong những điều kiện quan trọng giúp các Trung tâm giao dịch hàng hoá

phát triển một cách bền vững.

Về hạ tầng công nghệ, tuy trình độ phát triển công nghệ của Việt Nam so với thế

giới vẫn còn một khoảng cách khá xa, song chúng ta vẫn có nhiều lợi thế trong việc "đi

tắt đón đầu" những công nghệ hiện đại nhất đang được ứng dụng trên thế giới nhờ sự hỗ

trợ của Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) trong việc xây dựng hệ thống giao dịch và thông

39

Page 40: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

tin.

Hơn nữa, nhận thức, kinh nghiệm và nhu cầu của các chủ thể tham gia thì chắc chắn

ở Việt Nam nói chung và Buôn Ma Thuột - Đăk Lăk nói riêng không còn xa lạ với các

hình thức giao dịch kỳ hạn, giao dịch giao ngay và giao sau, đặc biệt là trong kinh doanh

cà phê. Vì trong thời gian qua, đã có rất nhiều người Việt Nam đã tham gia giao dịch tại

các sàn giao dịch nông sản lớn của thế giới như LIFFE hoặc Chicago...

Nếu thực hiện được những điều kiện nêu trên, BCEC chắc chắn sẽ hoàn thành được sứ

mệnh của mình vì đã giảm thiểu nhiều rủi ro giao dich và giúp nhà giao dịch Việt Nam dễ

dàng hơn khi tiếp cận với sàn, để BCEC tiến tới một tương lai thịnh vượng và phát triển.

40

Page 41: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

MỤC LỤC

I. TỔNG QUAN VỀ BCEC:...................................................................................5

1. Giới thiệu về BCEC:..................................................................................................5

2. Đơn vị phối hợp:........................................................................................................5

3. Tầm nhìn và sứ mệnh:...............................................................................................6

II. QUY ĐỊNH VÀ CÁCH THỨC GIAO DỊCH......................................................6

III. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ GIAO DỊCH................................................................6

1. Thuật ngữ giao dịch...................................................................................................6

2. Hệ thống giao dịch.....................................................................................................7

3. Cách thức giao dịch...................................................................................................8

4. Phương thức giao dịch...............................................................................................8

1.1. Phương thức giao dịch khớp lệnh liên tục......................................................8

1.2. Phương thức giao dịch khớp lệnh thoả thuận................................................8

5. Hạn mức giao dịch.....................................................................................................9

6. Lệnh giao dịch...........................................................................................................9

1.1. Lệnh giới hạn.....................................................................................................9

1.2. Lệnh hủy............................................................................................................9

1.3. Lệnh giao dịch khớp lệnh thỏa thuận...........................................................11

7. Sửa, huỷ lệnh giao dịch...........................................................................................12

8. Nguyên tắc khớp lệnh..............................................................................................12

1.1. Nguyên tắc khớp lệnh liên tục.......................................................................12

1.1.1. Nguyên tắc so khớp lệnh............................................................................12

41

Page 42: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

1.1.2. Nguyên tắc xác định giá thực hiện.............................................................13

1.2. Nguyên tắc khớp lệnh thỏa thuận.....................................................................20

9. Biên độ dao động giá...............................................................................................20

10. Giá........................................................................................................................21

1.1. Giá thực hiện (Px)..............................................................................................21

1.2. Giá mở cửa (Po).................................................................................................21

1.3. Giá đóng cửa (Pc)...............................................................................................21

1.4. Giá tham chiếu (Pps)..........................................................................................21

1.5. Giá đánh giá (Ps)...............................................................................................22

1.6. Giá hạch toán cho ngày giao dịch cuối cùng (Pcs)............................................22

11. Nguyên tắc làm tròn giá trần, giá sàn, giá đóng cửa, giá hạch toán cho ngày giao dịch cuối cùng................................................................................................................22

IV. GIAO DỊCH CÀ PHÊ GIAO NGAY:...............................................................24

1. Đối tượng tham gia giao dịch..................................................................................24

2. Hợp đồng cà phê Robusta giao ngay.......................................................................24

3. Loại và tiêu chuẩn chất lượng cà phê giao dịch......................................................25

4. Quy định về thanh toán............................................................................................26

5. Các quy định khác...................................................................................................26

V. GIAO DỊCH CÀ PHÊ KÌ HẠN (GIAO SAU):..................................................27

1. Đối tượng tham gia..................................................................................................27

2. Kí hiệu hợp đồng.....................................................................................................27

3. Hợp đồng giao dịch cà phê Robusta kỳ hạn............................................................28

42

Page 43: Thị trường kì hạn và giao sau

M r ng ch ng 3: Th tr ng kỳ h n và giao sauở ộ ươ ị ườ ạ

4. Ký quỹ giao dịch......................................................................................................30

5. Đánh giá trạng thái..................................................................................................30

VI. THỰC TRẠNG VÀ RỦI RO CỦA BCEC VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHI:.......35

1. Thực trạng trên sàn BCEC.......................................................................................35

2. Nguyên nhân............................................................................................................36

3. Rủi ro khi nắm giữ hợp đồng kì hạn (BCEC)..........................................................37

4. Giải pháp và kiến nghị cho BCEC:.........................................................................38

43