21
TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP VÀ VAI TRÒ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Tháng 11/2013 Tháng 11/2013 UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN 3 UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN 3 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Tháng 11/2013

  • Upload
    magnar

  • View
    51

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN 3 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP VÀ VAI TRÒ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC. Tháng 11/2013. MODUN 1  Công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Tháng 11/2013

TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP VÀ VAI TRÒ GIÁO

VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

Tháng 11/2013Tháng 11/2013

UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN 3UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN 3PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Page 2: Tháng 11/2013

MODUN 1 Công tác chủ nhiệm

lớp ở trường tiểu học

Page 3: Tháng 11/2013

Nội dung 1: Anh chị hiểu thế nào về trách nhiệm của người giáo viên chủ nhiệm trong việc quản lý toàn diện học sinh một lớp học.

Nội dung 2: Anh chị hãy làm rõ vai trò “cầu nối” của người giáo viên chủ nhiệm đối với các lực lượng trong và ngoài nhà trường.

Nội dung 3: Anh chị hãy nêu những nhiệm vụ cụ thể mà người giáo viên chủ nhiệm cần thực hiện trong trường tiểu học hiện nay.

Nội dung 4: Anh chị hãy nêu những yêu cầu cần có ở người giáo viên chủ nhiệm trong trường tiểu học.

Page 4: Tháng 11/2013

Nội dung 1: Anh chị hiểu thế nào về trách nhiệm của người giáo viên chủ nhiệm trong việc quản lý toàn diện học sinh một lớp học.- Tiếp thu, nắm vững những đặc điểm của từng học sinh trong lớp với tất cả các tiêu chí (nhân thân, gia cảnh, tâm sinh lý, v.v...)- Đánh giá, phân loại, xác định những mặt mạnh, mặt yếu của tập thể học sinh theo mục tiêu giáo dục toàn diện.- Nắm vững mục tiêu, nội dung dạy học, giáo dục của lớp chủ nhiệm.

GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM “HIỆU TRƯỞNG “HIỆU TRƯỞNG NHỎ”NHỎ”

Page 5: Tháng 11/2013

Nội dung 2: Anh chị hãy làm rõ vai trò “cầu nối” của người giáo viên chủ nhiệm đối với các lực lượng trong và ngoài nhà trường.

Giáo viên chủ nhiệm là “cầu nối” :- Giữa tập thể lớp với Hiệu trưởng và các thầy cô giáo khác trong nhà trường.- Giữa nhà trường và gia đình.- Giữa nhà trường và các tổ chức xã hội.

Page 6: Tháng 11/2013

Nội dung 3: Anh chị hãy nêu những nhiệm vụ cụ thể mà người giáo viên chủ nhiệm cần thực hiện trong trường tiểu học hiện nay.- Nghiên cứu, nắm vững tình hình học sinh của lớp chủ nhiệm.- Xây dựng bộ máy tổ chức tự quản của lớp.- Thiết lập tốt các mối quan hệ trong tập thể lớp.- Tổ chức cho tập thể lớp tham gia các hoạt động đa dạng trong học tập, sinh hoạt Đội, Sao.- Tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao.- Tổ chức hoạt động giáo dục tính tự quản.- Xây dựng, quản lý hồ sơ lớp chủ nhiệm.

Page 7: Tháng 11/2013

Nội dung 4: Anh chị hãy nêu những yêu cầu cần có ở người giáo viên chủ nhiệm trong trường tiểu học.- Quán triệt đường lối, chính sách, mục tiêu, nguyên lý giáo dục của Đảng, Nhà nước.- Biết thu thập và xử lý thông tin đa dạng về lớp chủ nhiệm.- Biết lập kế hoạch năm học và các kế hoạch giáo dục ngắn hạn.- Xây dựng được tập thể học sinh lớp chủ nhiệm.- Tổ chức được các hoạt động giáo dục và các hình thức giao lưu đa dạng.- Đánh giá công bằng, khách quan kết quả tu dưỡng, học tập và sự tiến bộ của học sinh.Biết phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. Cập nhật hồ sơ công tác giáo viên chủ nhiệm và hồ sơ học sinh.

Page 8: Tháng 11/2013

MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN

(Viet Nam Escuela Nueva)- Kế thừa những mặt tích cực của mô hình trường học truyền thống.- Đổi mới các hoạt động sư phạm hướng đến việc xây dựng năng lực tự quản, sự tự giác ở học sinh .

Page 9: Tháng 11/2013

Đổi mới cách thức tổ chức lớp học

Page 10: Tháng 11/2013

Đổi mới cách thức tổ chức lớp học

Page 11: Tháng 11/2013

Đổi mới cách thức quản lý lớp học

Page 12: Tháng 11/2013

Đổi mới phương pháp dạy học

Page 13: Tháng 11/2013

Đổi mới xây dựng môi trường học tập

Page 14: Tháng 11/2013

Phát huy quyền và trách nhiệm của trẻ

Page 15: Tháng 11/2013

MODUN 2 Giáo viên chủ nhiệm lớp trong các hoạt

động ở trường tiểu học

Page 16: Tháng 11/2013

Nội dung 1: Những biện pháp nâng cao thành tích học tập của học sinh lớp chủ nhiệm trong giờ học chính khoá ?

Nội dung 2: Thiết kế mô hình tổ chức một tiết chào cờ đầu tuần.

Nội dung 3: Thiết kế mô hình một tiết hoạt động tập thể cuối tuần (giờ sinh hoạt lớp).

Nội dung 4: Xây dựng nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ điểm tháng.

Page 17: Tháng 11/2013

Nội dung 1: Những biện pháp nâng cao thành tích học tập của học sinh lớp chủ nhiệm trong giờ học chính khoá ?- Đề ra những yêu cầu, chỉ tiêu cụ thể đối với học tập, xác định động cơ, thái độ học tập đúng đắn.- Lãnh đạo tập thể lớp tổ chức các nhóm học tập, nhóm ngoại khoá, định kỳ tổ chức giao lưu học tập giữa các học sinh trong lớp.- Phối hợp với giáo viên bộ môn giảng dạy ở lớp mình nhằm nâng cao thành tích học tập của lớp. - Phối hợp với gia đình học sinh tạo điều kiện thuận lợi cho các em học tập, theo dõi sát sao công việc học tập của con em mình.

Page 18: Tháng 11/2013

Nội dung 2: Thiết kế mô hình tổ chức một tiết chào cờ đầu tuần.

- Chào cờ, nhận xét thi đua tuần, phổ biến công việc của tuần học mới, biểu diễn văn nghệ.- Chào cờ, phát động thi đua, giao ước thi đua, biểu diễn văn nghệ.- Chào cờ, nghe nói chuyện nhân một ngày kỷ niệm nào đó, biểu diễn văn nghệ. - Chào cờ, nhận xét thi đua tuần, thi đố vui tìm hiểu theo chủ đề.- Chào cờ, sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề của tháng.

Page 19: Tháng 11/2013

Nội dung 3: Thiết kế mô hình một tiết hoạt động tập thể cuối tuần (giờ sinh hoạt lớp).

- Đánh giá các công việc thực hiện trong tuần về mọi mặt.- Tổ chức đăng ký thi đua giữa các tổ, giữa các thành viên theo một chủ đề nào đó.- Sơ kết, tổng kết thi đua tuần, tháng, hay đợt, học kỳ, năm học. - Sinh hoạt theo chủ đề, chủ điểm.- Hoạt động văn nghệ, giải trí.

Page 20: Tháng 11/2013

Nội dung 4: Xây dựng nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ điểm tháng.Chủ điểm tháng 11: Kính yêu thầy giáo, cô giáo- Thi văn nghệ, vẽ tranh, làm báo, v.v… mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.- Phát động phong trào thi đua tháng học tốt, tuần học tốt, v.v… hoặc làm nhiều việc tốt.- Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em. Chủ điểm tháng 12: Uống nước nhớ nguồn- Tìm hiểu truyền thống cách mạng địa phương hoặc tổ chức thăm hỏi, giao lưu với cựu chiến binh ở địa phương.- Biểu diễn văn nghệ, sân khấu hoá kỷ niệm ngày Quốc phòng toàn dân 22 - 12.

Page 21: Tháng 11/2013

Trân trọng Trân trọng cảm ơn !cảm ơn !