7
S ÍT Đ Ư C --------------------------- ----------------- ---- LỰA CHON Giáo dục định hình nên lịch sử Do Thái như thế nào (70-1492)?

TH170: Số Ít Được Lựa Chọn - Maristella Botticini, Zvi Eckstein

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Thông qua công trình nghiên cứu này, tác giả đưa ra cách giải thích mới về những chuyển biến quan trọng trong lịch sử Do Thái. Bên cạnh đó, bạn đọc còn tiếp cận với thông tin mới trong những tranh luận về sự ảnh hưởng của tôn giáo đến các khía cạnh xã hội và kinh tế. Với tên gọi “Số ít được lựa chọn”, ta có thể hiểu là “một nhóm ít người được Đấng Cứu thế ban những ân sủng đặc biệt hơn những người khác”. Đó là nhóm người Do Thái giáo còn lại vào năm 1492 đã tồn tại thành công trong sự nghiệp và đã để lại cho đất nước Do Thái một di sản trí tuệ đến ngày nay. Năm 1948 khi quốc gia Israel được Liên Hiệp Quốc chấp nhận thành lập, đối với người Do Thái đây là đỉnh cao của những ước mơ và khao khát về một tổ quốc hiện hữu sau 4000 năm lưu lạc. Một vài học giả phương Tây nhận định rằng văn minh phương Tây ít nhiều mang dấu ấn của tổ tiên người Do Thái.

Citation preview

Page 1: TH170: Số Ít Được Lựa Chọn - Maristella Botticini, Zvi Eckstein

S Ố Í T Đ Ư Ợ C --------------------------- — ---------------------

LỰA CHON■ ■

Giáo dục định hình nên lịch sử • • •

Do Thái như thế nào (70-1492)?

Page 2: TH170: Số Ít Được Lựa Chọn - Maristella Botticini, Zvi Eckstein

C H U O N G 1

7 0 S A Ư C N - 1492 :

C Ó B A O N H I Ê U N G Ư Ờ I D O T H Á I?

H Ọ S Ố N G Ở Đ Â U , S Ố N G N H Ư T H Ế N À O ?

C hú ng ta kh ông phải là m ột q u ố c gia biến; sự giao lưu với

thế giới bên ngoài m à thương mại mang lại không hấp dán

c húng ta. Gác thành pho của chúng ta dược xây dựng trong

lục dịa, cách xa biền, và c húng ta làm việc hết m ình dề vun

đáp m ộ t đẵt nư ớc sản suất.

-Flavius Josephus, khoảng năm 96 sau CN

C o n đường đi cùa các thương nhân Rãdhãnite [lái buôn Do

Thái thời Trung C ồ] - những người nói t iếng Ả-rập, Ba Tư,

R ũ m ĩ (H v Lạp), Ilraniĩ (La- t inh), Andalusĩ (Tây Ban Nha),

Xla-vơ. Họ di từ Đ òng sang Tâv, từ Tây sang Đông, trẽn dất

liến và trên b iế n . . . H ọ vận chuyền từ T rung H o a . . . đôi khi

h ọ sang Constantinople với m ón hàng hóa cùa m in h . . . ;

dôi khi họ m ang hàng tới nhà vua xứ Firanja (vương quốc

cùa người Frank) và bán hàng ò' dó. Và nếu m uốn , họ vận

chuyển hàng từ Fi ran ja . . . tới Baghdad, và từ đ ó . . . tới Sind,

H ind và T ru n g Hoa.

-Ibn Khordadbeh, khoảng năm S50

Q u a y q u ả đ ị a c ấ u , đ ợ i c h o n ó d ừ n g , r ổ i đ ặ t n g ó n t a y

lên nơi đẩu tiên bạn thấy. M ột cộng đổng D o Thái rất có thể dã

từng sống ò' đó trong quá khứ xa xôi hoặc thời gian gần đây.

Người D o Thái đã sống ừ rất nhiêu nơi trong các môi trường

chính trị, kinh tế, tôn giáo vô cùng đa dạng, nên đế tóm tát lịch

Page 3: TH170: Số Ít Được Lựa Chọn - Maristella Botticini, Zvi Eckstein

4 4 . S ố ít đ ư ợ c lự a c h ọ n

sử của họ trong vài tập sách là điều rất khó, huống hỗ chỉ trong

m ột chương. Tuy nhiên, để hiểu xem tại sao người D o Thái có

m ột số đặc điểm chung nhất định, chúng ta cần phải làm quen

với các sự kiện cơ bản của lịch sử D o Thái, từ việc Đ ển T hờ thứ

hai ở Jerusalem bị phá hủy cho tới việc trục xuất hàng loạt người

D o Thái ra khỏi bán đảo Iberia. D o đó, trong chương này, chúng

tôi m inh họa và nghiên cứu dân số D o Thái cũng như các xu

hướng nghê' nghiệp của họ.

Suốt nhiều thế kỷ, người D o Thái sống ở Judea, Sam aria và

Galilee - ba vùng chính của X ứ Israel. Trung tâm thực hành tín

ngưỡng D o Thái là Đ ền Thờ ở Jerusalem xây trong th ế kỷ 10

hoặc thế kỷ 9 trước CN. Năm 586 trước CN , trong chiến dịch

quân sự nhằm m ở rộng đế chế, quân đội Babylon dưới sự chỉ

huy của vua Nebuchadnezzar Đ ệ nhị đã phá hủy Đ ền Thờ và lưu

đày nhiều người D o Thái từ Judea tới M esopotam ia, nhất là tới

kinh đô Babylon (xem Bản đồ 1.1). Sự kiện này đánh dấu sự kết

thúc thời kỳ Đ ền Thờ thứ nhất.1

C uộc đi đày ở Babylon mang lại m ột số thay đổi quan trọng

như kinh Torah nổi lên với vai trò trung tâm trong đời sống

người D o Thái, học giả tôn giáo, nhà hiền triết trở thành lãnh tụ

của người D o Thái. K inh Luật bao gồm Năm cuốn sách hay Ngũ

kinh Moses (Sách Sáng Thế, Sách Xuất Hành, Sách Lê-vi, Sách

Dân Số, Sách Đ ệ N hị Luật).2 Năm 538 trước CN , hoàng đế Ba Tư

là Cyrus - người đã chinh phục M esopotam ia - ban hành chỉ dụ

cho phép người D o Thái quay trở lại Judea và xây dựng lại Đền

Thờ ở Jerusalem. Trong các làn sóng di cư sau đó, gần 40 .000

1 Tóm tắt lịch sử Do Thái thời kỳ Đẽn Thờ thứ nhất, xem Tadmor (1976).

2 Thường được cho là của Moses, Torah có lẽ được các tác giả vô danh viết ở các thế kỷ sau và được thánh hóa vào thế kỷ 7 hoặc thế kỷ 6 tritớc CN. Ba phần Ngũ thư, Tiên tri, Văn chương tạo thành Tanakh (trong tiếng Hebrew có nghĩa là Kinh Thánh). Chi tiết vé lịch sử phát triển của Kinh Thánh, xin xem Chương 3.

Page 4: TH170: Số Ít Được Lựa Chọn - Maristella Botticini, Zvi Eckstein

ĐÊ

QU

ỐC

L

YD

IA

Bản đỗ 1.1. Đê chế Babvion cùa Nebuchadnezzar Đệ nhị (604 - 562 trước CN).

Nguốn: Vẽ lại và phòng theo Beek (1962).

Page 5: TH170: Số Ít Được Lựa Chọn - Maristella Botticini, Zvi Eckstein

4 6 • S o it diícfc l i ía c h o n

T yre* / Antiochia • 0 \S ' emmj U \

wammBE ^ / Seleucia\

Acre £ ✓ 'GALILEE -§£1F ■ Gamala

Ä f f t Hippus« *Sepphoris \ 9 ^'um

Dor • Gadara

&

Shechem• Samaria Gerasa •

Jaffa» LyddaG e d o r*\ Rabbath-

v Ammon# G eze r

Ikron . * Jerusalem“ I B * ®

Gaza

w : *Mareshah • •m " " Hebron*

Beth-Zur

IDUMEABeer-Sheba •

/

Masada*

V •/

Medeba ’* ;

I

\ oa r / \ *

Ban do 1.2. X il Israel the ky 1 triíóc CN.

Nguón: Vé lai vá phóng theo Aharoni vä cöng sii (2002). Chú y\ D üöng dút doan

lä bien giói viiöng quóc Hasmonaean cüa Alexander Yannai (103 -7 6 triíóc CN),

ngiíói caí tri Xú Israel väo the ky 1 triíóc CN.

Page 6: TH170: Số Ít Được Lựa Chọn - Maristella Botticini, Zvi Eckstein

70 sau C N - 1492... • 47

người D o T h á i q u a v trở lại X ứ Israel. T u y n h iê n , m ộ t số lư ợ n g

lớn người D o T h á i ở lại M e s o p o ta m ia , n ơ i m à tro n g c á c th ế ký

sau là c h ố n cư t r ú c ủ a m ộ t tro n g n h ữ n g c ộ n g đ ồ n g n g ư ờ i D o

Thái n ổ i b ậ t và đ ô n g đ ú c n h ấ t tro n g k ỳ n g u y ên P h iê u b ạ t - tứ c là

bên n goài X ứ Israel.

V iệ c x â y d ự n g lạ i Đ ề n T h ờ m ấ t k h o ả n g 2 0 n ă m ; lễ k h án h

thành đ ế n n ă m 5 1 5 trư ớ c C N đ á n h dấu sự b ắ t đẩu g ia i đ o ạ n Đ ế n

Thờ th ứ h a i .1 T r o n g b ố n th ế k ý tiếp theo , X ứ Israel lần lượt n ằm

dưới q u y ể n k iể m so á t c ủ a n h à ca i t r ị H y Lạp cổ đại là A le x a n d e r

Đại đế, v ư ơ n g tr iề u P lo te m y cai trị Ai C ậ p và v ư ơ n g tr iề u Seleusid

của H y Lạp c ổ đại. T r o n g th ờ i k ỳ này, n h ấ t là giai đ o ạ n vê' sau,

thế hệ c á c n h à t iê n tr i , h ọ c giả và đại tư tế n g h iê n cứ u , giải th ích ,

bổ sung c h o K in h Luật. C á c c u ộ c th ả o lu ận, đ á n h giá, qu yết đ ịn h

của h ọ đ ư ợ c gọi là K h ẩ u Luật m à c ù n g với K in h Luật tạo th àn h

xương số n g c h o to à n b ộ luật pháp D o T h á i (h a la k h a ) tro n g các

thế kỳ sau. H a la k h a q u ỵ đ ịn h n h ữ n g đ iểu n g ù ờ i D o T h ái đ ư ợc

và k h ô n g đ ư ợ c là m , n h ữ n g điều h ọ n ê n và k h ô n g n ê n là m tron g

mọi k h ía c ạ n h c ủ a c u ộ c số n g th ư ờ n g n h ậ t, từ v iệc th ự c h iện

nghĩa vụ tô n g iáo , lễ n g h i c h o tớ i q u a n hệ h ô n n h â n , từ ứ n g xử

trong c ộ n g đ ổ n g c h o tớ i luật dân sự và h ìn h sự.

N gười H y Lạp tra o c h o n g ù ờ i D o T h á i m ộ t k iể u tự c h ủ tập

th ể và tự do t ín n g ư ỡ n g n h ư n g b ị n gắt q u ã n g b ở i m ộ t vụ đàn

áp k h o ả n g n ă m 1 6 7 t r ư ớ c C N k h iế n n g ư ờ i D o T h á i n ổ i dậy. T ừ

năm 140 t r ư ớ c C N , Ju d ea h ư ở n g tự d o tro n g gần m ộ t th ế kỷ

dưới tr iều H a s m o n a e a n (B ả n đổ 1 .2 ) .2 N ă m 6 3 trư ớ c C N , La M ã

bắt đẩu gây ả n h h ư ở n g và sau đó th ố n g trị k h u vự c này. Tuy

1 Tóm tắt thời kỳ Đ ển T h ờ thứ hai bao gốm cả vương quốc H asm onaean, xin xem

M. Stern (1976).

2 Hasmonaean là m ột dòng họ tư tế, đứng đẩu là tư tế người D o Thái M attathias. Các con trai của ông là Jonathan, S im on và Judah còn có biệt danh là Maccabee đã lãnh đạo cuộc nổi dậy chổng lại những nhà cai trị Seleucid cùa Hy Lạp cổ đại và giải phóng Judea, tạo nển tảng thành lập nhà nước D o Thái độc lập.

Page 7: TH170: Số Ít Được Lựa Chọn - Maristella Botticini, Zvi Eckstein

SỐ ÍT ĐƯỢC------------

LỰA CHONGiáo dục định hình nên ljch sử Do Thái như thế nào (70-1492)?

"Số ít được lựa chọn cung cấp những kiến thức đặc sắc vẽ lịch sử Do Thái trên khía cạnh kinh tế và sự chuyển đổi trong nghê nghiệp chuyên môn cúa người Do Thái từ những nông dàn thành những cư dân thành thi làm việc trong các lĩnh vực tài chính, thương mại, ngân hàng, luật và nghiên cứu khoa học. Cuốn sắch diễn giãi quá trình giáo dục đã định hình nên lich sử Do Thái và tính then chốt của yếu tố giáo dục trong sự chuyển đổi vé chuyên môn nói trên."

Meirav Eilon Shahar, Đại Sứ Israel tại Việt Nam

"Số ít được lựa chọn là một tuyệt phẩm: một sự diễn giài lại đắy nỗ lực, cảm hứng và phong phú thông tin vê lịch sử kinh tế và xã hội Do Thái."

Avner Greif, Đại học Stanford

"Trong cuốn sách đây sức sống về lịch sử kinh tế này, Maristella Botticini và Zvi Eckstein cho thấy sự kết hợp giữa việc biết đọc biết viết và luật giao ước đã đem lại cho người Do Thái lợi thế cạnh tranh trong các xã hội đang đô thi hóa như thế nào. Chác chắn sẽ tạo ra tranh luận, số ít được lựa chọn gánh lấy một trong những câu hỏi thực sự lớn vê lich sử Do Thái ánh sáng mới đây hấp dẫn đối với vắn đẽ này."

David Biale, Đại học

Alezao comGreelane.com

Giá: 129.000đ