14
TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG H1ÉU HỌC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyền Thị Tố Uyên 1. Diện mạo truyền thống hiếu học của con ngưòi Việt Nam Theo sự phân lích cùa Davis Hilchcok - cản bô ca quan thông lin Bộ Ngoại úao Mỹ, vói người Đông Á, năm giả trị con người được để cao hàng dầu theo thử ự là: cân cù, hiếu học, trung thực, tự lực cảnh sinh va kỷ luật. Trong bảng giá trị :ủa người Việt, hiểu học là một trong những giá trị truyền Ihổng làm nén lâm hồn 'à hản sác dân tộc. Truyền thống hiểu học là gì? "Hiếu học là một iruyền (hống quý giá hiểu Ihị nền văn hiển lâu dời của nhân lân ta I ruyên Ihông hiẻu học găn liền với truyền thổng tôn sư trọng dạo thái độ 'ới thấy cô giáo và sự cố găng học tập"1. 1rước hết chúng ta ncn hiểu hiếu học lả sự quan tâm, coi trọng việc học cùa (ộng dông, sự nô lực học lập cùa người di học Truyền thống hiếu học (TTHH) lá Đp hợp những thói quen, thái độ, tập quán lâu đời, những quan niệm về sự quan bm, COI trọng việc học, sự nô lực học tập cũng như các biểu hiện về mục tiêu học tip, tạo động lực cho sự quan tâm nồ lực này của một cộng dồng, đã hình thành fong hch sử, trỏ nên tương dôi ôn định, truyền từ dởi nàv sang đời khac và được tic hiện trong tâm ]ý, lối sổng cùa cộng dồng. Nói TTHH Việt Nam cũng chinh là THH cùa con người Việt Nam hay TTHH của dân tộc Việt Nam. Có Ihê khăng định răng người Việt Nam rẩl hiếu học dó cũng là một trong mừng giá trị văn hóa truyền thông của dân lộc. Hiểu học có ca sờ bền vững từ tong môi gia đinh, mỗi dòng họ, mồi quc hương cùa người Việt. Ở bất cử đâu trên át mróc la, từ làng quc đến thành thị. lừ Ihời cổ xưa đến nay, luôn có các lấm arơng hiếu học. Các bậc cha mc luôn mo ước nuôi con ăn học cho có "dăm ha chữ" * 'ỉ hs., Dpi học Ngoại thương Hà Mội. I Phan I lu> I.C (1999), Tim về cội nguồn. Tập 2, Nxb The giói. Hả Nội, tr 886. 267

TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG H1ÉU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20005/1/KY_05643 .pdf · TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG H1ÉU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20005/1/KY_05643 .pdf · TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG

TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG H1ÉU HỌC

CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM HIỆN NAY

Nguyền Thị Tố Uyên

1. Diện mạo truyền thống hiếu học của con ngưòi V iệ t Nam

Theo sự phân lích cùa Davis Hilchcok - cản bô ca quan thông lin Bộ Ngoại úao M ỹ, vói người Đông Á , năm giả trị con người được để cao hàng dầu theo thử ự là: cân cù, hiếu học, trung thực, tự lực cảnh sinh va kỷ luật. Trong bảng giá trị :ủa người Việt, hiểu học là một trong những giá trị truyền Ihổng làm nén lâm hồn 'à hản sác dân tộc.

Truyền thống hiểu học là gì?

"Hiếu học là một iruyền (hống quý giá hiểu Ihị nền văn hiển lâu dời của nhân lân ta I ruyên Ihông hiẻu học găn liền với truyền thổng tôn sư trọng dạo thái độ 'ới thấy cô giáo và sự cố găng học tập"1.

1 rước hết chúng ta ncn hiểu hiếu học lả sự quan tâm, coi trọng việc học cùa (ộng dông, sự nô lực học lập cùa người di học Truyền thống hiếu học (TTH H ) lá Đp hợp những thói quen, thái độ, tập quán lâu đời, những quan niệm về sự quan bm, COI trọng việc học, sự nô lực học tập cũng như các biểu hiện về mục tiêu học

tip, tạo động lực cho sự quan tâm nồ lực này của một cộng dồng, đã hình thành fong hch sử, trỏ nên tương dôi ôn định, truyền từ dởi nàv sang đời khac và được tic hiện trong tâm ]ý, lối sổng cùa cộng dồng. Nói TTH H Việt Nam cũng chinh là TH H cùa con người Việt Nam hay TTHH của dân tộc Việt Nam.

Có Ihê khăng định răng người Việt Nam rẩl hiếu học dó cũng là một trong mừng giá trị văn hóa truyền thông của dân lộc. Hiểu học có ca sờ bền vững từ tong môi gia đinh, mỗi dòng họ, mồi quc hương cùa người Việt. Ở bất cử đâu trên á t mróc la, từ làng quc đến thành thị. lừ Ihời cổ xưa đến nay, luôn có các lấm arơng hiếu học. Các bậc cha mc luôn mo ước nuôi con ăn học cho có "dăm ha chữ"

* 'ỉ hs., Dpi học Ngoại thương Hà Mội.

I Phan I lu> I .C (1999), Tim về cội nguồn. Tập 2, Nxb The giói. Hả Nội, tr 886.

267

Page 2: TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG H1ÉU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20005/1/KY_05643 .pdf · TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG

VIỆT NAM HỌC - KỶ Y É lỉ HỘI THAO QUỎC TÊ LẰN THỦ TƯ

để thành người. TTH H V iệ l Nam dược hun dúc từ nền giáo dục cổ truyền, nho giốo và yếu tố văn hoá làng vói nguyên lý trọng học Đồng thời, công cuộc dựng nước, giữ nước cùng nhu cầu hiền tài cũng là nguyên nhân sâu xa tác động dên TTH H cua dân tộc. Tù sau khi đất nước giành dộc lập, Đảng và Nhà nước ta dã không quen nhiệm vụ phát tnén giáo dục và đào tạo phục vụ cho công cuộc xây dựng, hảo vệ To quốc. Tiến trình lịch sử hào hùng ấy đã hình thành và bồi dăp cho TTHH cửa ngưới

Việt Nam ta.

Nền giáo dục cổ truyền dã sớm ra dời trong lịch sử thông qua hai hình thức là gián dục dân gian và giáo dục chính thông. Giáo dục dân gian là việc truyên kinh nghiệm qua các thế hệ. Giáo dục chính thống do nhà nước tổ chức Một mặt, hoạt động giáo dục găn bó với các giá trị vật chất, tinh thân do người Việt 1àm ra. Mặt thứ hai thông qua việc tiếp nhận sáng tạo Nho học từ Trung Quôc, tạo thành nền giáo dục Nho học ờ V iệ l Nam Nho giáo, để có thể bám rễ, nảy mầm trên đất nước ta đã phải trải qua một qua trình chợn lọc, tiep thu và cài biến. "Những chuân mực Khổng giáo dã hòa trộn và diều chinh bởi các giá trị vôn có của người V iệ t dà tạo nên một số truyền thống của dân tộc la trong dó hiếu học là một nội dung quan

trọng nhất"1.

Điều kiện dịa lý tự nhiên cũng góp phần hình thành và bôi dàp nên T T IIH Việt

Nam. Nuớc ta ở vào v ị trí dịa lý chịu ảnh hưởng rất lớn của vãn minh Trung Hoa, trong đó có Khổng giáo. Điều kiện dịa lý tự nhiên cũng thường xuyên gây thiên tai,

hạn hán. Đ ẻ khấc phục được thiên tai, phục vụ cho sinh hoạt và lao động, nhân dàn

ta đ2 phải tìm tòi, sáng lạo dc thích nghi Do vậy nhu cầu học tập đã hình thành từ rất sởm trong đời sống tinh thần của dân tộc, trở thành một dòi hỏi lự nhiên nảy sinh từ trong lao dộng sản xuất Nhân dân ta đã sớm nhận thức được giá trị cùa tri thức,

trí tuệ, sự hiểu biết, tính sáng tạo trong lao động sản xuất.

Truyền thống hicu học V iệt Nam cỏn dược hun đúc từ môi trưcmg văn hóa dân tộc. Trong đó v in hóa gia dinh, dòng họ là môi trường dầu tiên cỏ vai trò giáo dục con cm rất lớn. Nhân dân ta quan niệm "vàng chất băng non chẩng bằng cho con di học" hay "một kho vàng không băng một nan chữ" Người Việt Nam xua rât câr danh tiếng để khăng dinh vị the, quyền lợi trong cộng dồng: "Một miêng giữa làng hăng một sàng xó bếp" V ị trì cao giành cho người có hăng câp đâ tác dộng đen tâm lý học tập của người dân. Xã hội phong kiển ở ta luôn tạo co hội cho việc học tập va thăng tiển không phân biệt sang giàu, dẳng cấp xà hội, tạo thành một phong trào học

tập rộng khăp trong nhân dân.

I . Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (Cb, 1996), Các giá tri truyền ihong và con người Việt Nam hiện nay (Đe tài KX- 07- 02), Hà Nội, tr.25.

268

Page 3: TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG H1ÉU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20005/1/KY_05643 .pdf · TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG

TÁC ĐÔNG CỦA TOÀN CẦU HỐA ĐỂN TRUYỀN THỐNG HIẾU HOC...

Như vậy, nên giáo dục cô truyền, Nho giáo và yểu tố văn hóa lảng với nguyên

lý trọng học là những yếu tổ trục liếp tác động đến việc hình thành TTH H Việi

Nan. Dồng thời, cồng cuộc dựng nước, giữ nước củng nhu cầu hiền tài cũn^ là

nguvên nhan sâu xa tác động đến TT1IH cùa dân tộc. Đen thời kỳ chịu ảnh hirờng

va đỏ hộ cùa thực dân Pháp, nhiều nhà nho Duy Tân dã khởi xưóng phong trào

giác dục bình dân truyền bá chữ quốc ngữ, tinh thân học lập và trình độ của những

chiến sĩ cách mung càng !cn cao. 1 ừ sau khi đất nước giành dộc lập, Đảng và Nhà nước

ta đã không quên nhiệm vụ phát triền giáo dục và đào tạo phục vụ cho công cuộc xây

dựng, hảo vệ tồ quốc. Tiến trình lịch sử hào hùng ấy đã hình thành và bồi đăp cho n u l l của người Việt Nam ta.

Biểu hiện của truyền (hống hiếu học cùũ con người Việt Nam

Truyền thống hiếu học của dân lộc đã dược hình thành từ lâu đời, do các hậc

thánh đế minh vưong không ai không coi trọng việc kén chọn kè sĩ, bồi dưỡng nhãn

tài, vun trồng nguycn khi quốc gia. Lệ làng và phép nước bồ sung cho nhau cùng

khuyến khích việc học tập, làm cho TTHH ngày càng tô dậm và có nhiều biểu hiện trong đời sông linh than của dân tộc.

Sự ham học đã án sâu vào đời sống tinh thần dân tộc. Thực tiền lịch sử đa làm

sánp tỏ các biểu hiện hay nội dung của TTHH ấy. Nó dược thể hiện ở mục tiêu học

tập, ở sự quan tâm coi trọng việc học, ờ sự nỗ lực học tập của mỗi cá nhân.

Thứ nhắt, biểu hiện ở mục tiêu học tập the hiện qua việc học để thăng tiến bản thân và giúp ích cho xã hội. Như phần trên chúng ta da phân tich, một trong những điều kiện hun dúc TTHH của dần tộc lầ kế thừa và phát triển nho học. Các triều đại phor.g kiên luôn ban hành chê độ ưu đãi vởi những người theo đuổi nghiệp khoa cử

ngưíM dã đủ dạt hay có tải dược tiên cừ vào nhừng chức vụ cân thiết. Đó chính là iruycn thòng trọng hièn của dân tộc.

Học dê làm quan có phạm vi nhỏ hom học để Ihăng tiến hàn thân nhưng cũng

đã đ jợc thể hiện rất rõ trong xã hội phong kiến V iệt Nam Bởi, mục dích lớn nhất

của giáo dục Nho giáo là dàn tạo những con neười hiền tài, đúc độ giúp vua trị

nước theo con dường dức trị. nhãn trị. Nho giáo quan niệm, nhân tài là nguyên khí

quốc gia nên cần thật nhiều người hiền tài. Suốt thời gian tồn tại từ năm 1075 dến

lăm 1918, chể độ khoa cừ V iệt Nam đã mờ dược 118 kỳ thí hội và thi dinh, tuyển

:họr dược 2898 tiến sĩ, trong đỏ cỏ 47 trạng nguyên, 48 bàng nhãn, 78 thám hoa.

Đây lả nguồn chính cung cap nhàn tài cho đất nước. Những con người lỗi lạc trong

lén /ăn hóa V iệ t Nam hầu hết dều xuất thân lừ khoa bảng, như: nhà sử học Lê Văn

Uru (1230 - 1322), nhà ngoại giao Mạc Dĩnh Chi (1280 - 1350), nhà tư tưởng Nguyễn

269

Page 4: TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG H1ÉU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20005/1/KY_05643 .pdf · TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG

VIỆT NAM HỢC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẰN T H Ứ TƯ

Trãi (1380 - 1442), nhà giáo Chu Văn An (? - 1370), nhà văn hóa Lê Quý Đôn (1726 -

1784), nhà cách mạng Phan Bội Châu (1867 - 1940)...

Thứ hai, mục đích học tập của người V iệt là học để làm người. Điều này xuất phát lừ lối sống trọng tình nghĩa của người dân, do ảnh hưởng cùa Nho giáo và trỏ thành mục đích chính của nền giáo dục V iệ t Nam. Học thuyết của Khổng Tử là co sờ để xây dựng dạo lý làm người. Đạo và đức đi liền với nhau. Người xưa nói "vô học" hay "bất học" cũng là để chi cả những người xấu xa về dức hạnh, hạnh kiểm.

Ờ nước ta thuở trước, trẻ em học võ lòng chưa được bao lâu đã phải học

thuộc lòng mây câu "ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lý ", nghĩa là

ngọc không mài dũa th i không thành đầ dùng, người không học thi không biết 1)

lẽ. Trong dân gian có câu "ăn vóc học hay", "T iên học lễ, hậu học văn"... Thec

những nghĩa đó, học là dể hay biết nghĩa lý , lý lẽ. Các nhà cải cách giáo dục CUE

nước ta cũng chú trọng đến mục dích cùa giáo dục là giáo dục đạo đức và dạo làrr

người: "Đạo là những lý lẽ thường theo để làm người. Kẻ đi học là học điều ấy'

[2 20]. Với triế t lý trên, cộng với lố i sống trọng tình nghĩa vốn cỏ của dân tộc, đờ

nồi đời, quan niệm học để làm người dã trở thành quan niệm truyên thông ph(

biến về sự học của cộng đồng.

Thứ ba, biểu hiện ở việc coi trọng sự học, đây là thái độ phổ biến cùa ngườ

V iệt Nam trong lịch sử. Thái độ coi trọng sự học trong lịch sử phát iriển của đấ

nước chính là quan điểm coi nhân tài là nguyên khí quốc gia và muốn có nhân tài

cần có giáo dục và đào tạo.

Thái độ coi trọng sự học được hình thành và ngày càng ăn sáu vào đời sốní

cộng đồng ngưòi V iệt, được thể hiện tập trung ở cộng đồng làng xã, tạo động lự<

cho phong trào học lập phát triển rộng khăp Irong xã hội V iệ t Nam cổ truyền. Đ iề i

quan trọng là trong xã hội phong kiến V iệ t Nam tưởng như ngưng đọng ngàn năm

thì có một yếu tố rất động đó là sự học. Nhờ đó, nguời ta có hướng phấn đấu d<

thay đồi thân phận. Phong trào khuyến học đã được hỉnh thành từ rất sớm tạo nhữnị

nét sôi dộng trong sự yên tĩnh muôn thuỏ của các làng quê, làm cho đời sống tin i

thần làng quê them phong phú. Rẩt nhiều hiện pháp khuyến học đã được dặt ra như

miễn sưu dịch, hoãn đi lính nếu đang bận việc học, hỗ trợ tiền ăn học, giấy hủi chi

người đi học xa ... Thái độ coi trọng sụ học của mỗi gia đình, đòng họ đã tạo nêi

thái dộ coi trọng sự học trong mỗi làng và của cả xã hội.

Thứ lư, biểu hiện ở tinh thần ham học. Ham học là dặc diểm cốt lõ i không th:

thiểu của T T ÍỈI I . Ham học cỏ động cơ được tạo thành từ mục tiêu học tập đã đề cậi

ở trên. Chúng ta có rất nhiều tấm gương hiếu học trong lịch sử dân tộc, nhimg điỏi

270

Page 5: TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG H1ÉU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20005/1/KY_05643 .pdf · TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG

TÁC ĐỒNG CỦA TOÀN CẦU HỔA ĐỂN TRUYỀN THỐNG HIỂU HỌC.

quan trọng hơn là đẩng sau nhừnị^ tòn tuồi (là ứiành danh từ sự ham học, có thể nhìn tha' một nên học phong phát triền rộng rà) trong cả cộng đổng.

Thứ năm, truyẻn thống hiếu học còn biẻu hiện ờ linh thần tự học và kiên trì v irrt khó của con người V iệ t Nam Tự học lồ học không có thẩy hoặc dành phàn lớn

thờ gian tự nghiên cứu ngoài giờ học ờ lớp. Trong hoàn cảnh một nước nông

nghiệp khó khăn như V iệ t Nam. người dân dã phải vừa học, vừa làm vượt qua bao

nhiíU khó khăn trác trở di học và di thi, mong dỗ dạt làm quan đổ thay dổi thân

phậì chân lấm tay bùn. Với mội nền kinh tế tiểu nông thấp, nhà nước cùng không

Ihá quan tâm và có điều kiện để mở manp trường lớp cho nhân dân, M ọi công việc

học hành dêu do nhân dân tụ lo liệu. Nhu cầu khuyến học thực sự là vấn đê được

mọ người quan lâm. Rên cạnh dó, tinh thần học tập của nhân dân ta rất .sáng tạo.

Sáng lạo trong việc học tập là học mộl cách chủ động, tìm tòi phát hiện những ý

nghĩ sâu xa cùa những kiến íhức đã học, biết vận dụng kiến thúc ấy vào trong thực

tie r vả giải quyết các vấn dè Iheo cách riêng của mình. Người V iệt Nam vốn thông

minh, cân cù, lại ham học hỏi nên rấi sảng tạo trong quá trình học tập

Dó là những biểu hiện dù có độ đậm, nhạt khác nhau nhưng dều làm nên diện mạo cùa TT H H V iệ t Nam Truyền thống ấy càn dược giữ gìn và phát huy trong thời kỳ mờ cửa của đấl nước, hất chấp những sóng gió của nền kinh tế thị Irưàmg.

2. Vai trò của truyền thổng hỉcu học của con ngưòi Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hóa

Trong thời dại ngày nay, trước bối cảnh toàn cầu hóa, loài người càng nhận rõ

răng, văn hóa là dộng lực nội sinh cúa sự phát triển của mỗi quốc gia. "Những thập

niên gần dây, người ta bàn nhiều tới truyền thống và vai trò của nó trong sự nghiệp

phá: triển kinh tế và xây dựng dất nước"1 Trước bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay giá

trị truyền thống của dần tộc nói chung và TTHH nói riêng có vai trò gì dối với sụ

phá. triển của đất nước? Điều dó phụ Ihuộc vào việc chủng ta nhận thức về vai trò của Imyền thống ra sao trnng hiện tại

Hiện nay, thê giới dang trài qua một buớc chuyán khoa học và công nghệ

(K K & C N ) quan trụng để tiến vào thế ký XX I với nền kinh tế tri thức (K T IT ). Đó là cơ

hội cho chúng la khẳng dinh vai trò hiện tại của TTHH của con người Việt Nam, của

dản tộc Việt Nam, bời chi có tri thức mói giúp đất nước thoát khỏi nguy cơ nghèo nàn

và t i t hậu. Muổn đưa dất nước di lên, phải nâng cao trình độ hiểu biết cùa nhàn dán. Vì

1. Pnrơrtg pháp luận về vai trò cùa văn hoá trong phát trien, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội ] ứ93, tr.70

271

Page 6: TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG H1ÉU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20005/1/KY_05643 .pdf · TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG

VĨỆT NAM HỌC - KỲ YẺU HỘI THẢO QUÓC TỂ LÀN T H Ứ T ư

vậy, Đảng và Nhà nước la coi giáo dục và dào tạo là quốc sách hàng đâu, xây dựng cả

nước ừở thành một xã hội học tập, phát huy TTH H của dân tộc. Xây dựng xã hội hợc

tập vừa là nhiệm vụ cẩp bách, vừa là một yêu càu chiến lược, nhiệm vụ cơ bản, lâu dài

của nền giáo dục nước nhà, quyết định thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiộn

đại hóa ở nước ta. Từ đó xây dựng nền kinh tế tri thức, dưa dân tộc V iệt Nam trỏ thành một dân tộc thông thái nhu Bác Hồ hàng mong muốn, dưa xã hội V iệ t Nam

thành một xã hội trí tuệ, hiện dại, hội nhập với thế giới.

Khái niệm xã hội học tập ngày nay gẳn với khái niệm xã hội trí thức, xã hội

thông tin, đều đặt con người vào v ị trí trung tâm, tạo điều kiện cho con người phát

triển bên vũng và cũng là điều kiện của sự phát triển kinh tế, xã hội. Nội dung cơ

bản cùa khái niệm xã hội học tập là "Giáo dục thường xuyên, đào tạo liên tục, học

tập suốt dời" như UNESCO dã khẳng định trong Tuyên bố ngày 20/12/1999, "Giáo

dục không còn là quá trình mà con người chỉ tham gia váo trong thời gian đầu cúa

cuộc đ ò i"1. Nhiệm vụ trọng tâm của xã hội học tập là làm cho mọi người từ già đèn

trè đều thấy cần phải học và học suốt đời, xem học như một nhu cầu của cuộc sống,

như cơm ãn, áo mặc. Điều quan trọng với xã hội học tập ở nước ta là phải đáp ứng

được cao nhất nhu cầu cũng là truyền thống học tập suốt đời của mọi tầng lớp nhân

dân, ở mọi lửa tuổi. Nội dung đó cũng phủ hợp vói những biếu hiện của TTH H của

người V iệt Nam. Các biểu hiện của TTHH của dân tộc giờ dây chỉnh là động lực tc

lớn để xây dựng xã hội ta trở thành một xã hội học tập Người V iệt Nam vốn CC

lòng ham học, học tập suốt đời, học với một linh thẩn sáng tạo, thậm chí vừa học

vừa làm, vươn lên mọi hoàn cảnh để học và tự học, học làm người và học để giúp

ích cho xa hội. Đó cũng chinh là những yêu cầu của người học giai đoạn hiện nay

Trong xã hội học tập, nền giáo dục mang tính mềm dẻo, linh hoạt, da dạng và phong

phú, kết hợp rất nhiều loại hình giáo dục, đào tạo để phát triển toàn diện mọi khé

năng của con người, v ỏ i điều kiện của nước ta hiện nay, yêu cầu chủ yếu cùa xã hộ)

học tập là khuyến khích được tinh thần tự học của mỗi con người dù ở bất cứ diet

kiện, hoàn cảnh nào.

Truyền thông hiểu học cùa người V iệ t Nam cũng là một diều kiện dc hướn£

đen xây dựng nền kinh tế tri thức và một xã hội tri thức. Muốn làm chủ được cuội

sống hiện đại, người ta không thể không học. Mặt khác, cần phải học tập suốt đời

học tập Ihường xuyên với một thái độ tích cực, ham tìm tòi, ham hiểu biết và sánị

tạo. Những phẩm chất áy đã có sẵn trong mỗi con người V iệ t Nam từ hàng ngàn dờ

] Nguyễn Mạnh c ầ m (2002), phả i huy truyền thong hiểu học cùa dàn (ộc, xáy clĩiTìg cả ntỉới trở thành một xã hội học tập, htlp://Dantri c o m .

272

Page 7: TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG H1ÉU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20005/1/KY_05643 .pdf · TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG

TÁC ĐỔNG CỦA TOAn c ầ u h ỏ a đ ế n t r u y ề n t h ố n g h iể u h o c .

nay I'uy nhicn, khi toàn câu hóa dang vươn ra lắt cả các nước, khi xã hội tràn ngập

thôrg tin và tri thức như hiện nay, chúng la không thổ chi áp dụng lối học truyền

thốrg mà phải hiết tiếp thu tri thức mới, hiến tri thức thành kỹ năng của mình. Vớỉ

don’ chay không ngừng của thông tin và tri thức, việc kết hợp vừa học vừa làm

cũng là mội đặc điểm nổi bật đổ người học vươn lên chiếm lĩnh trí tuệ nhân loại. Đó cũnz chính là những trụ cột của giáo dục the kỷ X X ] theo quan điểm của UNESCO:

Họt để biết, hợc dổ làm, học dể tồn lại và học đc cùng thung sống’ .

Ngưòi V iệt Nam với TT11II vốn có, chúng ta phái học để tự khẳng dịnh mình

Iror.g cuộc sống. Từ truyền thống đcn hiện dại, học vấn và học vị luôn luôn lả một

giá rị Mọc tập đem lại cho người ta cái danh và tiếng thơm, là niềm tự hào của cá

nhâi, gia đình, dòng họ và đấl nưởc. Nhiệm vụ cùa nền giáo dục V iệ l Nam hiện nay

là phải lạo diều kiện cho sự phải triển toàn diện con người, để TTH H luôn là một

giả Irị truyền thống vừng bền, tạo nên sức niạnh và động lực đưa đất nước đi lên

trorg tiến trình hội nhập vào dòng chảy chung của nhân loại.

3. H ộ i nhập, toàn cầu hóa mang lại những diều kiỆD cho việc phát buy truvềo thống hiếu học V iệ t Nam

Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về toàn cầu hóa, nhung hiểu một cách

khá quát nhất thì: Toàn cầu hóa là mội khái niệm chi quả trình vận động của lịch

sử ĩă hợi loà i người từ nhữnẹ bộ phận, quốc g ia riềng lẻ vá tương đối tách biệt

đến những moi quan hệ chội chẽ, tác động qua lạ i và ràng buộc lần nhơu trong

mọ, một của đời song xã hội trên phạm v i toàn cầu mà nền tảng ỉà tù các quan hệ tinh tế.

l oàn cầu hná cỏ lác động đến tất cả các lĩnh vực của dời sổng xã hội, trong đó có 'ản hóa. Ở khía cạnh này, toàn cầu hóa sẽ tạo ra những hiệu quả trái ngược nhau.

Nhưng dù [he nào, giao lưu văn hóa trong thời dại toàn cầu hóa vẫn là một quy luật

cùa thời dại, là hiện tượng phổ biến của xã hội loài ngutyị Thông qua đó, các dân

tộc >ẽ có cơ hội de giới thiệu bản sác và các giá ừị truyền thống nổi trội của dân tộc

mìrh đcn với thế giới. Điều này cũng đúng vởi các giá tri truyền thống của dân tộc

(a n3i chung và T ĨH H V iệ t Nam nói riêng.

Toàn câu hóa đang đcm đòn những co hội mới cho nền văn hóa V iệ t Nam

nói chung và cho việc kế thừa, phái huy T I 11! 1 của dân tộc nói riêng. Ke Ihừa giá

trị truyền Ihống thực chất là việc giữ lại, bỏ sung, phát triển những giá trị tốt dẹp

1. Piạm Minh Hạc, Trần Kiều (Cb, 2002), Giáo dục Ihể giới đi vào Ihế kỳ XXI, Nxb. Chính trị qjoc gia, Hà Nội.

273

Page 8: TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG H1ÉU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20005/1/KY_05643 .pdf · TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG

VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỔC TẾ LÀN THỬ T ư

và loại bỏ những giá tr ị lạc hậu, lỗi thời của dân tộc trong giai đoạn lịch sử mới. Cùng với dó là việc tiếp nhận những giá tr ị tinh hoa của các dân tộc khác và cùa

cả nhân loại nhăm làm phong phú thêm cho những giá tr ị truyền thống của dân tộc

mình. Công việc đó thuộc về mỗi con người trong vai trò là chủ thể của lịch sử.

những con người làm chù cùa đất nước. "Trong mọi giai đoạn thăng trầm của lịch

sử, giáo dục luôn là một lĩnh vực được coi trọng và đề cao"1. Đó là một diều kiện

quan trọng góp phần phát huy TT H H của người V iệ t Nam chúng ta. Trong xã hộ)

hiện dại, toàn cầu hóa đã mở ra rất nhiều lô i di, rất nhiều lĩnh vực để mỗi cá nhàr

có thề bộc lộ dược tài năng của minh và cổng hiến tài năng đó cho sự nghiệp phá!

triển đấl nước. Toàn cầu hóa hiện nay gẳn vởi nền kinh tế tri thức, nó dặt ra yêu

cầu cao về trình độ học vấn, chuyên môn. Từ dó, buộc người lao dộng phải tích

cực học tập, nâng cao hiểu biết và coi học tập như một nhu cầu bức thiết. Thậi

vậy, trong thòi dại ngày nay, toàn cầu hóa kinh tế và phát triển kinh tế tri thức

dang là dòi hỏi đặt ra đối vởi tất cả các nước, nhấỉ là các nước dang phát triển

Dưới tác dộng của cuộc cách mạng K H & C N hiện đại, tri thức và trí tuệ trở thành

một quyền lực. Đảng và Nhà nước ta dã lấy tri thức, trí tuệ, K H & C N làm chủ dạo

lực lượng những người lao dộng có học vấn, học thức cao, tinh thông chuyên môr

nghiệp vụ, được đào tạo có hệ thống và hiện đại là chủ thể cùa hoạt động kinh tế

Hội nhập vào xu thế toàn cầu hóa, chúng ta đang có diều kiện để xây dựng xã hộ

tri thức, xã hội học tập. Đ ối vởi chúng ta, để thục hiện công nghiệp hóa, hiện dạ

hóa cẩn có lực lượng cán bộ và lao động có tri thức, dậc biệt là nguồn lao dộriỄ

chất lượng cao. Đây chính là vẩn đề nâng cao kiến thức và trinh độ nguồn nhâr

lực, chú trọng vai trò của thông tin tri thức thông qua các phương tiện thông l ir đại chúng và công nghệ thông tin (máy v i tính, Internet...) Hạt nhân của kinh tá tr

thức là sáng tạo tri thức mói. Hạt nhân sáng tạo tri thức là sảng tạo kỹ thuật mớ

mà muốn đào tạo kỹ thuật mới phải có nhân tài. V i vậy, tại Đại hội làn thử

(2001), Đảng ta dã khẳng dịnh: "Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong nhữr>Ế

động lực quan trọng thúc dẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điềi

kiện dế phát huy nguồn lực con nguời - yếu tố cơ bản dể phát triền xã hội, tănị

trưởng kinh tế nhanh và bền vững"‘ Đen Đại hội lần thứ X , Đảng ta tiếp tụt

khẳng dịnh: "chúng ta phấn dấu dể giáo dục và đào tạo cùng với K H & C N là quối

sách hàng đầu, thông qua việc dổi mới toàn diện giáo dục và dào tạo, phát triẽ i

1. Nguyễn Mạnh c ầ m (2002), Phái huy truyền í hống hiếu học cùa dán tộc. xây dưng cả nưới trở ihành một xã hội học tập, ht tp:/ /Dantri .com.

2. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều (Cb, 2002), Giáo dục thể giới đi vào thể kỷ XX I, Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, tr. 10 8 - 109.

274

Page 9: TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG H1ÉU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20005/1/KY_05643 .pdf · TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG

TÁC ĐỎNG CIJA TOÀN CẦU HÒA 0ỂN TRUYỀN THÓNG HIỂU HỌC

nguồn nhàn lực chất lượng can. chấn hưng nền giáo dục V iệt N am "1. Trong bối

cảnh loàn cầu hóa và nền kinh lé mở như hiện nay, người ta có thể cỏ kỹ thuật,

côf|J nghộ hiện dại, thòng qua con dường chuyển giao, nhập khẩu mà không nhất

Ihiếi phải tự sáng tạo và phát minh. Tuy nhiên, vân đề là ở chồ, cần phải dào tạo ra

những con ngưòi có đủ năng lực và trí tuệ đề có ihế sử dụng những thành tựu cồng

nghw ẩy. Đó không thể là cái gỉ khác ngoai sản phấm cùa quá trình giáo dục và tự

giáo dục - câu nối giữa truycn ỉhnnẹ và hiện dại, giữa tinh thần dân tộc với cỏng

nghị ticn tiến cúa thè giới. Không phái ngầu nhiên mà dát nước Nhật Bản và một

sô rước công nghiệp mới (N ICs) lại phát triển rất nhanh, tạo nên những thần kỳ về

kinh tá như hiện nay. Người ta lý giải điều dó là nhờ giáo dục. Công nghiệp hóa,

hiệr. dại hoa cũng đẩy mạnh qua trình áp dụng những công nghệ, phương pháp

giáo tlục vả dào tạo hiện đại, thúc đẩy việc dổi mới, hoàn Ihiện chương trình, nội

dung dạy và học. Từ đó, góp phẩn phát huy tinh thần ham học, coi trọng sự học

của nhân dân ta Ở nước ta, việc vận dụng bước đầu công nghệ thông tin do sự

phá: triển của cách mạng K.H&CN, của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

mang lại sẽ giúp cho việc mở rộng, phát triển giao dục và dào tạo vốn đang lả một

yỗu cầu rất bức thiết trong xã hội hiện dại, được thực hiện nhanh hom mà vẫn đảm

bảo yêu cẩu về chất lượng. Đồng thời, nhu cầu tự học và học tập thường xuyên,

học tập suốt đời dể ĩự khẳng định mình, nâng cao năng lực bản thân của mọi người dân về cơ bản đều được đáp ứng.

Trong bối cảnh toàn cảu hóa hiện nay, nhừng biểu hiện của T T H H Việt N art vẫn đang được bảo tồn và phát huy ở những mức độ khác nhau.

Thứ nhát, các mục tiêu học tập truyền thống dược bảo tồn và phát huy cho phù hựp với yêu cẩu mới của thời đại.

Mờ cửa, hội nhập, tham gia vào toàn cầu hóa chúng ta không chi thu hút

được nguồn đầu tư rất lớn cho giáo đục mà còn tiếp thu dược một khối lượng

khổng lồ những thành tựu tri thức nhân loại, thỏa mân nhu cầu học tập rất rộng lớn

tro rg nhân dân. Sự đổi m ói về cả nội dung và phương pháp giảng dạy đã lô i cuốn

nguời học và việc học không còn bị nhàm chán nửa. Quá trình mở cửa giáo dục

với sự có mặt cùa các chương trình đào tạo quốc tể tại V iệ l Nam đã tạo nên sự

phcng phú vồ các mô hình dào tạn và một quá trình cạnh tranh lành mạnh giữa các

co ĩở đào tạo trong nước. Điều dó góp phần nâng cao chấl lượng dạy và học, đồng

thờ mở ra rất nhiều cơ hội lựa chọn dịch vụ giáo dục phù hợp với nhu cầu của

I. Đing Cộng sán Việt Na m (2006), Vãn kiện Đại hội đại biếu loàn quốc làn thú X , Nxb Ciính trị quốc gia, Hè Nội , Ir. 34.

275

Page 10: TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG H1ÉU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20005/1/KY_05643 .pdf · TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG

VIỆT NAM HỌC - KỲ YẺU HỘI THẢO QUỔC TẺ LẰN T H Ứ T ư

mỗi người dân. Những diều kiện ấy là dộng lực thúc đẳy lònp ham học của nhân

dân ta dược phát huy cao dộ, đế đảp ứng yêu cầu về nhân lực và trí tuệ của đat

nước trong giai doạn hiện nay.

Thử hai, trong giai doạn hiện nay, sụ quan tâm của cộng đồng với việc học tập

dược mở rộng cả bề rộng và bề sâu. Chúng ta thấy, nhu cầu học tập được Đàng, Nhà

nước, cộng đồng làng xã, đòng họ, các gia đinh, các cơ quan, đoàn thể, các lổ chức

chính trị, xã hội, nghề nghiệp, các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm trong và ngoài

nước quan tâm, dầu tư, phát triển. Củng với K H & C N , giáo dục và dào tạo luôn

được Đảng và Nhà nưỏc ta coi là quốc sách hàng dầu; giáo đục được coi là sự

nghiệp của toàn Đảng, toàn dân ta. Điều 13, Luật Giảo dục 2005 dã ghi: "Đầu tư

cho giáo dục ỉà dầu tư cho phát triển. Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo đục; khuycn

khích và bảo hộ cho các quyền, lợi ich hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nước,

người V iệt Nam ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư cho giáo dục

Ngân sách Nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lục dầu tư cho giáo

dục"1. Đại hội dại biểu toàn quốc làn thứ X (2006) của Đảng cũng xác dịnh: "Tranh

thủ thời cơ thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra, lợi thế của nước ta để rút ngăn quá

trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng x3 hội chủ nghĩa găn

với phát triển kinh tế tr i thức, coi kinh tế tri thức là yểu tổ quan Irọng của nền kinh

tế và công nghiệp hóa, hiện đại h ó a . k ế t hợp sử đụng nguồn vốn tri thức của con

người Việt Nam với tr i thức mới nhất cùa nhân loại' .

Thứ ba, trong quá trình toàn cầu hóa, lợi thế cạnh tranh ngày càng nghiêng về

các nưởc có nguồn nhân lục chất lượng cao, nhất là dội ngũ nhân tài. V ì thế, sự nỗ

lực học tập có tinh truyền thống cùa cá nhân người học được kế thừa ở mức cao độ.

Đó ]à thái độ ham học, kiên trì vuợt khó trong học tập, vừa học vừa tàm, việc học

không chỉ điễn ra trong nhà trường mà người học phải tự học, học cách học, học

cách tư duy, học suốt đời và học một cách sáng tạo để tự nâng cao trình độ bản thân.

Hiện nay, chúng ta thấy phổ biến việc sinh viên vừa học, vừa đi làm them Ngoài

giờ học chính, sinh viên ý thức tốt việc tự học và nghiên cứu ờ nhà, học thêm nhừng

kiến thức ngoài chuyên môn được đào tạo như tin học, ngoại ngữ, ừ i thức giao tiếp

ứng xử, tri thức thực tiễn, tri thức kinh nghiệm ... Đó cũng là yêu càu dổi với người

1. Đặng Quốc Bào, Đặng Thị Thanh Huyền (dồng chủ biên, 2005), Chi sổ phát triển giáo dục trong H D Ì Cách tiếp cận và mội số kết quà nghiên cứu, Nxb Chinh trị quốc gia, 1 là Nội, tr. 70.

2. Đàng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đội hội đại biếu loàn quốc làn thú X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 87-88

276

Page 11: TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG H1ÉU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20005/1/KY_05643 .pdf · TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG

TÁC ĐÔNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỂN TRUYỀN THỐNG HIỂU HỌC...

học trong xu the hiện nay. Người học phải không ngừng tìm lòi, sáng tạo, vượt khó

dc vươn lèn tự kháng dịnh mình, đáp úng yêu cầu của thời dại. Bời, khi đât nước

mò cửa giao lưu và hội nhập, chúng ta nhận (hức dược mình đang dứng ở dâu trong

thang bậc phát triển cùa nhân loại. Toàn cẩu hóa giup chúng ta nhận ra những gì là

lạc hậu, là yếu kcm của chính mình. Náu không muốn thua kém, buộc chúng ta phải

hục, phái tự vươn lên dể khẳng định mỉnh

Như vậy, việc tham gia vào toàn cầu hóa cung với việc tiên tới xây dựng

một xã hội học tập đang là dộng lực khuyến khích phong trào học tập rộng khăp

và phát huy được tinh thần ham học cùa nhân dân. 0 khăp nơi, các gia dinh,

dòng họ, các dịa phương đều vinh danh những người con học hành thành dạt,

mang niềm hãnh diện và tự hào về cho quê hương. Bởi hơn lúc nào hết, chúng ta

nhận Ihức dược rãng phải có học thức, tr í tuệ, phải có dức. có tài mới có thể khăc

phục đói nghco cho hán thân, gia đình, xã hội và đưa dất nước phát triển theo kịp

cấc nước tiên tiến trên thế giới. Yêu cầu đó của xã hội hiện dại chính là bắt

nguồn từ phong khí hiếu học mà chế dộ khoa cử khuyến khích học hành tạo ra

Irong xã hội phong kiến khi xua. Đẻn lượt nó, yêu cầu hướng đến một xă hội học

tập hiện nay lại lả điều kiện để chúng ta có thể phát huy T T H H và ham học hỏi

của nhân dân ta từ ngàn đòi nay. Đó chẳng phải là chúng ta đã đến hiện đại từ

truyền thống đỏ sao?

4. G iải pháp phát huy truyền thống hiểu học cùa dân tộc trong bái cảnh

toàn cầu hóa hiện nay

Trong giai doạn hiện nay, chủng ta phải có các giải pháp để vừa phái triển công tác giáo đục và dào tạo, đồng thời cũng dể gìn giữ, kế thừa và phát huy truyền Ihéng hiếu học của con người V iệ t Nam. Tác giả mạnh dạn đưa ra một số giải

pháp sau:

Thứ nhái, diều cần thiết đầu tiên là phải giáo dục TTHH cho nhân dân ta. Đây là việc làm cần thiết, xuểt phát từ thực tiễn của dất nước. Bởi, truyền thống hiếu học hình thành từ trong lịch sừ dân tộc. Chúng ta cần chăm lo đến nó để lạo động lực

thôi thúc người học. Giáo dục 1TH H củng với quá trình giáo dục dào tạo sỗ góp phần xóa bỏ những tệ nạn dang tồn tại trong nền giáo dục cùa nước ta hiện nay.

Dièu đó sẽ cung cấp cho cộng dồng những hiểu biết về truyền thống hiếu học, về

giá tr ị của truyền thống hiếu học dối với bản thân, gia dinh và xã hội.

Thứ hai, chúng ta phải kế thừa và phát huy các giá trị của Nho học để phục vụ

cho xã hội hiện đại. Đây không chỉ là nhiệm vụ cùa chúng ta mà còn là nhiệm vụ

của các nước Đông Á nói chung bời nét đặc trưng của truyền thống văn hóa Đông Á

277

Page 12: TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG H1ÉU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20005/1/KY_05643 .pdf · TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG

VIỆT NAM HỌC - KỲ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẰN THỦ T ư

là văn minh Nho giáo. Trong xã hội hiện dại, Nho giáo cũng góp phần rất lớn tạo ra nguồn lực nội sinh cho đất nước khi tham gia hội nhập vởi thế giới.

Thứ ba, Nhà nước cần quan tâm dầu tư cho giáo dục nhiều hơn nữa dể xây

dựng một xã hội học tập, tạo diều kiện cho mọi người thuộc mọi lứa tuổi, m ọ i trinh

độ được học tập thường xuyên, học suốt đời và để "giáo dục và đào tợo ihực sự trò

thành quổc sách hàng đầu và có sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi

dưỡng nhân tà i" cho đất nước theo tinh thần của Đại hội Đảng lần thứ X I (201 1)V

Thủ tư, phải tiếp tục đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục nhẳnri nâng

cao chất lượng dạy và học trong tất cả các cấp học, bậc học; phát triển đội ngũ nhầ

giáo vừa có trình độ khoa học cao, vừa có khả năng vận dụng kiến thức quốc tế vàc

thực tiễn để góp phần giải quyết các vấn đề thiết thực của xã hội V iệ t Nam.

Thứ năm, chủng ta càn có một quan niệm mới về dạy và học để có thtể phái

huy, kích thích được tính chủ động, tích cục, sáng tạo của người học.

Thứ sáu, Nhà nước cần phải tạo ra một cơ chế sử dụng !ao động, cán bộ. chế độ tiền lương hợp lý , tạo ra sự công bằng cho tất cả m ọi người để có the khuyến khích tinh thần học tập vả làm việc của cả cộng dồng. Nhà nước cần ưu

tiên ngân sách cho việc nâng cao chẩt luợng đội ngũ giảo v iên và cán bộ qiuản lý giáo dục ở tất cả các cấp học, bậc học. Bên cạnh đó, cũng cần quan tâm hom đến

việc bồi dưởng, trọng dụng nhân tài nhăm khích lệ, nâng cao tinh thần h iếu học

của nhân dân.

Và cuối cùng, dối với mỗi cá nhân, chúng ta cũng phải cỏ quan điếm đúng

dằn, tích cực về việc học tập của bản thân, xem đó là một quá trình, một nhiiệm vụ

thường xuyên và suốt cuộc đời. Chúng ta phải vùa tự nâng cao trinh độ, vừa tụ

trang bị cho minh những kiến thức đủ đáp ứng được yêu cẩu cùa đất nước trong

Ihời đại mới. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, chúng ta phải tạo cho mình

một phong cách học tập năng động sáng tạo, học không chỉ trong nhà trưòmg mồ

học cà ờ ngoài xã hội, qua nhiều kênh thônp tin và phương tiện khác nhau. Nhè

đó, chúng ta mới có thể theo kịp với nhịp độ phát triển cùa các nước trong khu vực

và trên thể giới.

Toàn cầu hóa hiện nay đâ đặt ra vấn dề chúng ta phải kê thừa và ph;ál hu)

truyền thốnẹ hiếu học của dân tộc, để truyền thống ấy góp phần dưa đất nước phá!

triển, tiến kịp với các nước trên thế giới. Toàn cầu hóa đã tạo ra rất nhiều co hộ

I. Dàng Cộng sản Việt Na m (2011), Văn kiện Đợi hội đại biểu toàn quác làn thứ X'J, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 76.

278

Page 13: TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG H1ÉU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20005/1/KY_05643 .pdf · TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG

TÁC ĐÔNG CỦA TOÀN CẦU HỐA ĐẾN TRUYỀN THỐNG HIỂU HỌC...

cũng như các ihách thức dối với việc kê thừa và phát huy truyền thống hiếu học

của người V iệt Nam. Chúng ta phải dón nhận cơ hội vá vưựt qua thách Ihức để

hièu học mãi là một giá trị ben vững trong hảng các giá trị truyền thống cùa dân lộc V iệ t Nam.

Tài liệu (hum khảo

1. Dáng Cộng sàn Việt Nam (2006), Ván kiện Đọi hội đại biếu toàn quốc lân thứ X, Mxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Dáng Cộng sàn Việt Nam (2001), Vàn kiện Đọi hội đợi biếu toàn quốc lần thú IX, Nxb Chính trị quốc gia, H à 'Nội.

3. Đảng Cộng sàn Việt Nam (2011), Vàn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lằn thú X ỉ, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Đặng Quốc Báo, Đặng Thị Thanh Huyền (dồng Chủ biên, 2005), Chi sổ phái triển giáo dục trnng H D I Cách tiếp cận và một so kết quà nghiên cứu, Nxh. Chính trị quốc gia, Hà NỘI.

5. Hoàng Chí Bảo (2001), "Toàn cầu hóa kinh tể vá nền kinh tế tri thức", Tạp chỉ Triết học, SỐ 6 (9/2001).

6. J. Stichlics (Nguyễn Ngọc Toàn dịch, 2008), Toàn cầu hóa và những một trái Nxh. Trc.Tp.HCM.

7 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc lòng (2004), Toàn cầu hoú - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Mạnh cầ ir (2002), Phát huy truyền thong hiếu học của dán tộc, xây dựng cả nước trở thành một xà hội học tập, http://Dajitn.com

9. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huycn (dồng chù hiên, 2002), Giá tr ị truyền thang trước nhũng thách thức cùa toàn câu hoá, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội.

10 Nguyen Trọng Chuấn (chù biên, 2006), Những ván để loàn cầu trong hai thập niên đau thế kỹ' XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa và phái triển trong bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

2 N h à xuât hàn K h o a học x ã hội (1993). Phương pháp luận về vai trò cùa vàn hoá

trong phát triển, Hà Nội.

13 Phạm Minh Hạc, Trân Kicu (Chù biên, 2002), Giáo dục (hê ỊỊỉó i đi vào thế kỳ XXỈ Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nôi.

279

Page 14: TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG H1ÉU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20005/1/KY_05643 .pdf · TÁC RỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÉN TRUYÈN THÓNG

VIỆT NAM H Ọ C KỶ YẺU HỘI THẢO QUỐC TỂ LÀN TH Ứ T Ư

14. Phạm Thải Việt (2006), Toàn cầu hóa. những hiếrtđộng lớn trong đời sổng chính t r ị quốc tế và vản hóa, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội.

] 5. Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (Cb, 1996), Các giá tr ị truyền ihắng và con nrười

Việt Nam hiện nay (Đe tải K X ' 07- 02), Hà Nội

16. Phan Huy Lê (1999), Tim ve cội nguồn, Tập 2, Nxb. Thế giới, Hà Nội.

280