80
Editorial Committee Chairman: Nguyen Si Cu Members: Nguyen Thanh Yen (standing) Nguyen Bich Loan Vu Ngoc Trang Pham The Nam Editor-in-Chief: Nguyen Si Cu, Tel: (84.4) 3 5771512 Designers: Hai Yen - Le Ngoc Sub-editor: Kara Mealer Head Office: 4th Floor, 9 Dao Duy Anh St., Hanoi Tel: (84.4) 3 5743985 / Fax: (84-4) 3 5743063 Email: [email protected] Website: http://vibforum.vcci.com.vn Hanoi Economic Information Dept. 4th floor, 25B Building, De La Thanh Street, Dong Da District, Hanoi Tel: (84-4) 6275 4809 Fax: (84-4) 6275 4835 Ho Chi Minh City 171 Vo Thi Sau St., Dist.3. Tel: 84.8.39321729; 39321700 ; 39322774 Fax: 84. 8. 39321701 E-mail: [email protected] Chief Representative VU NGOC TRANG Da Nang City Person in Charge HOANG NGOC HAI No. 11 Phan Boi Chau, Da Nang City Tel: 05113.889926 Fax: 05113.889926 Japan Chief Representative MS AKI KOJIMA 1-9-5, Hirakawacho, Chiyoda - ku, Tokyo 102-0093 Tel: 81-3-5215-7040; Fax: 81-3-5215-1716 Licence No. 236/GP-BVHTT Printed by the Trade Union Printing Co. PRICE: US$ 4.00 Bi-Weekly Magazine Published by VCCI In this Issue Cooperation - Từ nhận thức đến hành động .................................................................................................................4 - From Vision to Action..................................................................................................................................6 - Vì cộng đồng năng động, thịnh vượng ...............................................................................................8 - Quảng bá sản phẩm Việt Nam ............................................................................................................10 - Promotion of Vietnamese Products ....................................................................................................13 Economic Sector - Thách thức song hành cơ hội ...............................................................................................................14 - Opportunities vs. Challenges.................................................................................................................17 - Triển vọng FDI: Sự lạc quan từ doanh nghiệp.................................................................................21 - FDI: Good Sign for Businesses ..............................................................................................................24 - Việt Nam: Một quốc gia hàng hải.........................................................................................................26 - Vietnam: A Maritime State ......................................................................................................................28 - Năm mới tạo thế và lực mới ...................................................................................................................29 - Hỗ trợ doanh nghiệp trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ.......................................................................32 - Supporting Vietnamese Businesses in IP Matters ..........................................................................33 - Thị trường ô tô năm 2010: Chạy đua với thời gian........................................................................34 - Cơ khí - Sao đành quay lại kiếp làm thuê? .......................................................................................36 - Về Vũng Áng hôm nay..............................................................................................................................37 Enterprises - PTSC: Chất lượng là thước đo thành công .......................................................................................40 - Viettel: Luôn tìm thấy cơ hội trong khó khăn” ...............................................................................42 - Giá trị dịch vụ được minh chứng từ hiệu quả công việc ............................................................44 - Results are Evidence of Our Service Value ........................................................................................45 - Thị trường nội địa không phải là nơi tạm dừng chân 46 - Maritime Bank: Tăng trưởng về mọi mặt ..........................................................................................49 - Lê Thành: Khẳng định uy tín và chất lượng .....................................................................................50 - VIFA 2010: Xúc tiến xuất khẩu ngay trên sân nhà 51 - Kenton Residences: Sự hoà hợp giữa con người và môi trường sống..................................54 - Mattana: Làn gió thời trang mới...........................................................................................................55 - Tainan: Tập trung cho chất lượng sản phẩm ...................................................................................56 - Công ty Nam Vang: Đồng hành tin cậy trên mỗi công trình .....................................................58 Local Economy - Tiền Hải : Chuyển mình mạnh mẽ........................................................................................................60 Tourism - Các nhà văn nổi tiếng thủ đô với ẩm thực Huế..............................................................................62 - Ngược sông Hồng tìm câu hát xưa .....................................................................................................64 - Ghi ở Fansipan.............................................................................................................................................66 - Hiểu đời thế là đủ ......................................................................................................................................69 Tet Festival - Trang thơ .......................................................................................................................................................70 - Tục mừng tuổi trong thời thương mại hóa ......................................................................................74 - Hổ trong ngôn ngữ Việt...........................................................................................................................76 - Hội xuân nơi địa đầu tổ quốc ................................................................................................................78

sotetamam

Embed Size (px)

DESCRIPTION

tet am lich song ngu

Citation preview

Page 1: sotetamam

Editorial CommitteeChairman:Nguyen Si CuMembers:Nguyen Thanh Yen (standing) Nguyen Bich LoanVu Ngoc TrangPham The NamEditor-in-Chief:Nguyen Si Cu, Tel: (84.4) 3 5771512Designers: Hai Yen - Le NgocSub-editor: Kara MealerHead Office: 4th Floor, 9 Dao Duy Anh St., Hanoi Tel: (84.4) 3 5743985 / Fax: (84-4) 3 5743063 Email: [email protected]: http://vibforum.vcci.com.vnHanoi Economic Information Dept. 4th floor, 25B Building, De La Thanh Street,Dong Da District, HanoiTel: (84-4) 6275 4809Fax: (84-4) 6275 4835Ho Chi Minh City171 Vo Thi Sau St., Dist.3. Tel: 84.8.39321729; 39321700 ; 39322774

Fax: 84. 8. 39321701 E-mail: [email protected] RepresentativeVU NGOC TRANG Da Nang CityPerson in ChargeHOANG NGOC HAINo. 11 Phan Boi Chau, Da Nang CityTel: 05113.889926Fax: 05113.889926JapanChief RepresentativeMS AKI KOJIMA1-9-5, Hirakawacho, Chiyoda - ku, Tokyo 102-0093Tel: 81-3-5215-7040;Fax: 81-3-5215-1716

Licence No. 236/GP-BVHTT Printed by the Trade Union Printing Co.PRICE: US$ 4.00

Bi-Weekly Magazine Published by VCCI

In this IssueCooperation

- Từ nhận thức đến hành động.................................................................................................................4- From Vision to Action..................................................................................................................................6- Vì cộng đồng năng động, thịnh vượng ...............................................................................................8- Quảng bá sản phẩm Việt Nam ............................................................................................................10- Promotion of Vietnamese Products ....................................................................................................13

Economic Sector

- Thách thức song hành cơ hội ...............................................................................................................14- Opportunities vs. Challenges.................................................................................................................17- Triển vọng FDI: Sự lạc quan từ doanh nghiệp.................................................................................21- FDI: Good Sign for Businesses..............................................................................................................24- Việt Nam: Một quốc gia hàng hải.........................................................................................................26- Vietnam: A Maritime State ......................................................................................................................28- Năm mới tạo thế và lực mới...................................................................................................................29- Hỗ trợ doanh nghiệp trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ.......................................................................32- Supporting Vietnamese Businesses in IP Matters ..........................................................................33- Thị trường ô tô năm 2010: Chạy đua với thời gian........................................................................34- Cơ khí - Sao đành quay lại kiếp làm thuê? .......................................................................................36- Về Vũng Áng hôm nay..............................................................................................................................37

Enterprises

- PTSC: Chất lượng là thước đo thành công .......................................................................................40- Viettel: Luôn tìm thấy cơ hội trong khó khăn” ...............................................................................42- Giá trị dịch vụ được minh chứng từ hiệu quả công việc ............................................................44- Results are Evidence of Our Service Value........................................................................................45- Thị trường nội địa không phải là nơi tạm dừng chân 46- Maritime Bank: Tăng trưởng về mọi mặt ..........................................................................................49- Lê Thành: Khẳng định uy tín và chất lượng .....................................................................................50- VIFA 2010: Xúc tiến xuất khẩu ngay trên sân nhà 51- Kenton Residences: Sự hoà hợp giữa con người và môi trường sống..................................54- Mattana: Làn gió thời trang mới...........................................................................................................55- Tainan: Tập trung cho chất lượng sản phẩm ...................................................................................56- Công ty Nam Vang: Đồng hành tin cậy trên mỗi công trình.....................................................58

Local Economy

- Tiền Hải : Chuyển mình mạnh mẽ........................................................................................................60

Tourism

- Các nhà văn nổi tiếng thủ đô với ẩm thực Huế..............................................................................62- Ngược sông Hồng tìm câu hát xưa .....................................................................................................64- Ghi ở Fansipan.............................................................................................................................................66- Hiểu đời thế là đủ ......................................................................................................................................69

Tet Festival

- Trang thơ .......................................................................................................................................................70- Tục mừng tuổi trong thời thương mại hóa ......................................................................................74- Hổ trong ngôn ngữ Việt...........................................................................................................................76- Hội xuân nơi địa đầu tổ quốc................................................................................................................78

Page 2: sotetamam
Page 3: sotetamam
Page 4: sotetamam

Ông đánh giá thế nào về vai trò của khu vực kinhtế tư nhân trong việc phát triển của các nền kinh tếASEAN?

Xuất phát từ nhu cầu đẩy mạnh hơn nữa tiến trình hộinhập, liên kết kinh tế khu vực, đồng thời nâng cao nănglực cạnh tranh của từng nền kinh tế thành viên, biếnASEAN thành một khu vực kinh tế năng động, phát triểnđồng đều và có sức cạnh tranh cao, việc phát triển kinh tếtư nhân ASEAN là vấn đề quan trọng và hết sức cần thiết.Chính phủ các nước ASEAN đánh giá cao vai trò của kinhtế tư nhân trong sự phát triển của nền kinh tế khu vực, vàthực tế hơn 2 thập kỷ qua cho thấy, kinh tế tư nhân đãgóp phần quan trọng đưa ASEAN có những bước pháttriển vượt bậc.

Thừa nhận vai trò của kinh tế tư nhân không chỉ là tạođiều kiện thuận lợi cho họ tham gia sản xuất, kinh doanh,đóng góp vào sự phát triển, tăng trưởng kinh tế mà phảitừ việc hoạch định chính sách. Năm 2003 chính phủ cácnước ASEAN thành lập Hội đồng Tư vấn Kinh doanhASEAN (ASEAN BAC) chọn ra mỗi nước 3 thành viên, quađó, tập hợp những đề xuất trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của khối này; từ đó đề ra các sáng kiến, đề án cụthể để trình lên các cuộc họp thượng đỉnh hàng năm củacác nguyên thủ ASEAN. Tại đây sẽ diễn ra cuộc hội thoại,tham vấn giữa các thành viên các nước ASEAN với các nhàhoạch định chính sách ASEAN nhằm mục đích xây dựngmôi trường, chính sách tốt hơn cho sự phát triển của khốikinh tế tư nhân. Bên cạnh đó, Hội nghị đầu tư kinh doanh

cũng tạo cơ hội cho các doanh nghiệp ASEAN trao đổi,hỏi đáp trực tiếp với các nguyên thủ ASEAN cũng như tìmkiếm đối tác từ các nước ASEAN. Tất cả điều đó nói lên sựnhận thức rất rõ về vai trò của khu vực kinh tế tư nhân vớisự phát triển của kinh tế ASEAN.

Với sự hỗ trợ phát triển của chính phủ các nướcASEAN, trong thời gian qua hoạt động của khối kinh tếtư nhân đã có sự chuyển biến như thế nào thưa ông?

Số lượng của khối kinh tế tư nhân trong ASEAN đã cósự tăng lên rõ rệt trong những năm gần đây. Việc tham giacủa các doanh nghiệp tư nhân vào dự án, đấu thầu củaChính phủ đã mở rộng. Đặc biệt, những chương trình vềphát triển năng lượng sạch, chương trình hạ tầng cơ sở, cácchương trình đào tạo-xúc tiến của Chính phủ các nước nếunhư trước đây chỉ dành cho các doanh nghiệp lớn do Nhànước chỉ định thì nay đã có sự tham gia của nhiều doanhnghiệp tư nhân. Và điều quan trọng là doanh nghiệp tưnhân đã có tiếng nói trong việc hoạch định chính sách, giántiếp lên kế hoạch, tham vọng, tầm nhìn, hành động cụ thểcủa các nước ASEAN. Với chủ đề của ASEAN 2010 tại ViệtNam “từ tầm nhìn đến hành động” doanh nghiệp tư nhânsẽ là đội ngũ đi đầu. Những dự án mà doanh nghiệp tưnhân thực hiện rõ ràng cho thấy sự chuyển biến rất lớn củakhối này trong thời gian gần đây.

Cụ thể, trong nhiệm kỳ ASEAN 2010, ASEAN BACsẽ tập trung hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân phát triểnnhư thế nào?

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 20104

Từ nhận thức “Khu vực kinh tế tư nhân là động lực phát triển kinh tế và thôngqua những hoạt động hiệu quả của mình đã đóng một vai tròquan trọng trong sự chuyển mình phát triển sang một giai đoạnmới của khu vực ASEAN. Nhiệm vụ của cộng đồng DN ASEANkhông chỉ là giải quyết, đối phó với những khó khăn mà còn phảisẵn sàng đón nhận, tận dụng các cơ hội đang đến”.Phóng viên tạp chí Vietnam Business Forum đã có cuộc trao đổivới TS Đoàn Duy Khương - Phó Chủ tịch Phòng Thương mại vàCông nghiệp Việt Nam (VCCI), chủ tịch ASEAN BAC về nhữngtrọng trách tổ chức ASEAN BAC trong năm ASEAN 2010 do ViệtNam làm chủ tịch, nhằm thúc đẩy hoạt động của khối kinh tế tưnhân, thực hiện thành công chủ đề của năm ASEAN “từ nhậnthức đến hành động”.

Page 5: sotetamam

Trong nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN, Việt Nam dưới sự chủtrì của VCCI sẽ tổ chức nhiều hoạt động lớn, trong đó cóHội nghị Thượng đỉnh về Thương mại và Đầu tư ASEAN lầnthứ 7 (ASEAN BIS 2010), liên kết chặt chẽ khu vực kinh tế tưnhân với các tổ chức và loại hình kinh tế khác trong khuvực ASEAN cũng như trên thế giới; tổ chức Giải thưởngDoanh nhân ASEAN 2010.

ASEAN BAC cũng sẽ tập trung vào các vấn đề của khuvực kinh tế tư nhân, với mục tiêu tập hợp các ý kiến đónggóp, đề xuất để đưa ra các khuyến nghị trình lên Nguyênthủ và các Bộ trưởng kinh tế ASEAN trong kỳ họp Đối thoạigiữa các Nguyên thủ với thành viên ASEAN BAC và kỳ họptham vấn với các Bộ trưởng kinh tế được tổ chức hàngnăm. Việc tổng hợp các khuyến nghị đề xuất này có vai tròhết sức quan trọng hướng tới thành lập Hội đồng kinh tếASEAN (AEC) vào năm 2015 với hàng loạt các hiệp địnhkinh tế được ký kết, các chương trình hành động, kế hoạchdài hạn.

ASEAN BAC sẽ nỗ lực cùng với doanh nghiệp giảiquyết, đối phó với khó khăn, nâng cao hơn nữa vai trò củacộng đồng kinh tế tư nhân trong khu vực ASEAN, tăngcường quan hệ hợp tác giữa các khu vực kinh tế trongASEAN với các nước đối thoại, góp phần phát huy ảnhhưởng, tầm quan trọng của ASEAN trong sự phát triển củakinh tế thế giới.

Phần lớn doanh nghiệp vừa và nhỏ ASEAN trongđó có Việt Nam còn hạn chế hiểu biết về ASEAN.ASEAN BAC 2010 sẽ giải quyết vấn đề này như thếnào thưa ông ?

Thông tin để nắm bắt về ASEAN cũng là một vấn đềquan trọng. ASEAN hội nhập từ năm 1992, Chính phủ, Banthư ký ASEAN, cũng như hội đồng ASEAN đã có nhiềuđộng thái nâng cao nhận thức trong cộng đồng ASEANtuy nhiên do nhiều nguyên nhân mà thông tin về ASEANvẫn chưa được phổ biến. Tôi cho rằng, Chính phủ, các tổchức xúc tiến cũng như Phòng Thương mại và Côngnghiệp các nước cũng như các Hội đồng Tư vấn Kinhdoanh có vai trò rất quan trọng tạo dựng các chươngtrình, các hội nghị cung cấp thông tin chính xác, kịp thờiđến doanh nghiệp.

Trong năm 2010, chúng tôi sẽ hợp tác chặt chẽ với cáccơ quan Chính phủ ASEAN để triển khai một số chươngtrình hỗ trợ thông tin. Đối với những DNNVV nhận đượcthông tin không đầy đủ, hoàn chính, các thành viênASEAN BAC là những nhà tư vấn, trong đó có rất nhiều DNhoạt động không những tốt trong quốc gia của mình màcòn cả trong khu vực ASEAN, sẽ cung cấp các dịch vụ tưvấn cho các DN. Đối với những DNNVV có thông tin tư vấnnhưng thiếu kỹ năng trong hoạt động SX-KD, ASEAN BAC

sẽ tổ chức các khoá đào tạo giúp doanh nghiệp có đủ kỹnăng sản xuất kinh doanh trong khu vực ASEAN.

Bên cạnh việc cung cấp thông tin, tư vấn kỹ năngcho các DNNVV có thể hoạt động SX-KD trong ASEANthì việc tạo ra nguồn vốn tín dụng, chính sách phùhợp cũng là điều hết sức quan trọng?

Hệ thống hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp tại một sốnước như cộng đồng chung Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản...rất mạnh, doanh nghiệp được các công ty bảo lãnh tíndụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên,DNNVV tại ASEAN phải có tài sản thế chấp mới được vayvốn. Đây là một khó khăn rất lớn cho DN, cần phải xem xétcải tiến.

ASEAN BAC có ý tưởng thành lập quỹ đầu tư tín dụngđể trình Chính phủ các nước ASEAN. Trong kỳ Hội nghịThượng đỉnh ASEAN tại Việt Nam, chúng tôi sẽ trìnhphương án để cho các DNNVV có thể vay vốn thông quaquỹ tín dụng ASEAN.

Và cuối cùng, ông đánh giá như thế nào về cơ hộicủa doanh nghiệp khu vực tư nhân trong ASEAN vàtheo ông doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng lợithế riêng gì khi Việt Nam đảm nhận vai trò chủ tịchASEAN?

Cần phải nhận thức rõ rằng, ASEAN hội nhập rất nhiềuchương trình; các dòng thuế hiện nay gần như bằngkhông giữa các nước; thủ tục hải quan, đi lại cũng dễdàng và thuận tiện; thêm vào đó là rất nhiều chương trìnhhợp tác trong khuôn khổ ASEAN. ASEAN cũng hợp tác vớirất nhiều các đối tác mạnh như Hoa Kỳ, Nhật, EU v.v. Thôngqua mối quan hệ hợp tác này, doanh nghiệp không nhữngcó thể đàm phán hợp tác trong khuôn khổ ASEAN mà còncó thể nâng cao tính cạnh tranh và phát triển thị trườngcủa mình ở các nước đối tác của ASEAN. Doanh nghiệp cầnphải nắm bắt tận dụng các cơ hội kinh doanh.

ASEAN BAC do Chính phủ các nước ASEAN thành lậpđể phục vụ cho cả cộng đồng ASEAN. Chúng tôi đềuhướng đến tạo dựng các diễn đàn, các lĩnh vực hợp tác đểtất cả các DN ASEAN, trong đó có DN Việt Nam đượchưởng lợi từ những sự hợp tác chung như vậy. Trong đó,Việt Nam nằm trong bốn nước phát triển sau trong khốiASEAN chắc chắn sẽ có những ưu đãi từ thiện chí của 6nước phát triển trước. Bên cạnh đó, mặc dù chủ tịchASEAN chỉ là vai trò luân phiên, nhưng doanh nghiệp ViệtNam sẽ có lợi thế về cơ sở hạ tầng phục vụ cho ASEAN.Đồng thời, sẽ chủ động hơn, thuận lợi hơn trong việc cungcấp thông tin, trao đổi kinh doanh với các nước ASEAN.n

Thu Huyền (thực hiện)

http://vibforum.vcci.com.vn 5

đến hành động

Page 6: sotetamam

“Private sector is a drivingforce in the economic devel-opment. By its efficient per-formance, the sector hasplayed an important part inthe new stage of ASEANdevelopment. The task ofASEAN business community is

not only dealing with exist-ing difficulties but also readyto make the best use ofopportunities to come”.Vietnam Business Forumreporter discussed with Dr.Doan Duy Khuong, VCCIVice-President, Chairman of

ASEAN BAC on the prepara-tion for the chairmanship ofVietnam in 2010 to promoteeconomic activities of pri-vate sector and implementsuccessfully the ASEANtheme “From vision toaction”.

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 20106

FROM VISIONTO ACTION

How do you see the role of privatesector in ASEAN economic develop-ment?

The development of ASEAN privatesector is essential for the regional eco-nomic integration and cooperation,increasing competitiveness of each mem-ber state and the community as a whole,making ASEAN a dynamic economicregion, equally developed and highlycompetitive. Governments of ASEANmembers highly value the role of privatesector in regional economic develop-ment, and as a matter of fact, in the pasttwo decades, private sector economy hascontributed an important part in the fastdevelopment of ASEAN.

Recognition of private sector role isnot only confined in its participation andcontribution to the economic develop-ment but also in the policy-makingprocess. In 2003, ASEAN establishedASEAN Business Advisory Council (ASEAN- BAC) with three members from eachmember state to promote business activ-ities of this sector. As a result, initiativesand specific projects have been submit-ted to annual Summit Meeting for

approval. At Summit meetings discus-sions and consultations were heldbetween ASEAN leaders and policy-mak-ers to improve business environment andpolicy for private sector. In addition, busi-ness investment conferences also offeredopportunities for businesses to discussdirectly with State leaders and seek busi-ness partners. In fact, the role of privatesector is clearly manifested in ASEAN eco-nomic development.

With ASEAN support, how is thedevelopment of private sector inrecent years?

ASEAN private sector has increased insize in recent years. Their participation ingovernment projects have been expand-ed, especially in clean energy, infrastruc-ture, training and promotion activitieswhich were in the past solely done by bigState-owned enterprises. More impor-tantly, private sector has now its ownvoice in the policy-making process, indi-rectly planning vision and action forASEAN. With ASEAN 2010 in Vietnam andthe theme “From vision to action”, privatebusinesses will also be the avant-garde.

The projects they have implemented inrecent years have shown the fast develop-ment of the sector.

More specifically, how will ASEAN-BAC support private sector in ASEAN2010?

Under the chairman of Vietnam inASEAN 2010, VCCI will organize severalimportant activities including ASEANTrade and Investment Summit 7 (ASEANBIS 2010), connecting private sector withother economic organizations in theregion and the world, sponsoring ASEANBusiness Award 2010.

ASEAN-BAC will focus on issues con-cerning private sector and submit toASEAN leaders and ministers the viewsand recommendations made at annualmeetings with State leaders and minis-ters. The recommendations will be veryimportant for the establishment ofASEAN Economic Council (AEC) in 2015with a series of economic agreements,long-term plan and programme of action.

ASEAN-BAC together with businesseswill overcome difficulties, enhance therole of private sector in ASEAN, increase

Page 7: sotetamam

cooperation among ASEAN and betweenASEAN and partners so as to increase theimportance of ASEAN in the world econo-my.

Most of ASEAN SMEs includingthose of Vietnam have little knowl-edge about ASEAN, how can ASEAN-BAC 2010 improve the situation?

It is an important issue. ASEAN startedthe integration in 1992. ASEAN govern-ments, Secretariat and Council have madegreat efforts but due to some reasons,information on ASEAN remains littleknown. I think that governments andpromotion organizations such asChambers of Commerce, BusinessAdvisory Council have an important rolein sponsoring programmes and confer-ences providing correct and timely infor-mation to businesses.

In 2010, we will coordinate withASEAN governments to organize someinformation programmes. RegardingSMEs, ASEAN-BAC members will serve asconsultants. In fact, many businesses haveprovided information not only to enter-prises in their own countries but also

those in the region. For businesses havinginformation but without business efficien-cy, ASEAN-BAC will organize trainingcourses to improve their capacity.

Beside information and technicalconsulting, do you think that creditsand suitable policy are also equallyimportant?

Credit systems supporting businessesare very strong in many EU members, US,Japan, etc. Businesses have credit collat-eral for their business activities.Meanwhile, SMEs in ASEAN must havecollateral assets. The situation must beimproved.

ASEAN-BAC has an idea to establish acredit investment fund to be submitted toASEAN governments. We will present theproject to ASEAN Summit in Vietnam sothat SMEs can have access to ASEAN cred-it fund.

Finally, how do you see the chanceof private sector in ASEAN and whatcan Vietnamese business benefit fromASEAN chairmanship?

In fact, there are many programmes

for ASEAN integration. Tax rates arealmost zero among ASEAN countries.Customs and visits are much morefavourable. Cooperation programmesincrease among ASEAN members. ASEANhave also developed cooperation withstrong partners as the US, Japan, EU, etc.Consequently, businesses can developcooperation not only in ASEAN frame-work but also with ASEAN partners toincrease competitiveness and expandmarkets. They must make the best use ofbusiness opportunities.

ASEAN-BAC is established to serve theinterests of the whole ASEAN community.We will sponsor forums and cooperationopportunities so that all ASEAN memberscan benefit from them. Vietnam, one ofthe four less developed countries inASEAN. will certainly benefit from prefer-ential treatment by the six moreadvanced countries. Though, chairman-ship is a rotation, Vietnamese businessescan benefit from the infrastructure devel-oped for ASEAN as well as exchanges ofinformation and businesses opportunitieswith ASEAN countries.n

Reported by Thu Huyen

http://vibforum.vcci.com.vn 7

Page 8: sotetamam

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 20108

VÌ CỘNG ĐỒNGNĂNG ĐỘNG,THỊNH VƯỢNG

Việt Nam chính thức đảm nhận cương vị Chủ tịch Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)trong năm 2010, đúng vào dịp kỷ niệm 15 năm Việt Nam gia nhập ASEAN. Hợp tác ASEAN làmột bộ phận quan trọng trong chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa,chủ động hội nhập khu vực và quốc tế của Việt Nam.

Page 9: sotetamam

? HƯƠNG GIANG

Ngày 26/1, Bộ trưởng Bộ CôngThương Vũ Huy Hoàng đã gửithông điệp về vai trò của Việt Namvới cương vị Chủ tịch Hiệp hội cácQuốc gia Đông Nam Á nói chung vàChủ tịch Hội đồng Cộng đồng Kinhtế ASEAN nói riêng. Theo thôngđiệp, kể từ khi trở thành thành viênASEAN, Việt Nam đã tham gia ngàymột tích cực và có trách nhiệm vàocác hoạt động của khu vực, gópphần vào những thành công củaASEAN vì mục tiêu xây dựng mộtcộng đồng thịnh vượng, năng độngvà chia sẻ.

Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng nhậnđịnh, năm 2010, với vai trò Chủ tịchHội đồng Cộng đồng Kinh tếASEAN, Việt Nam sẽ chủ trì, phốihợp với các cơ quan thuộc trụ cộtkinh tế tổ chức nhiều sự kiện quantrọng như Hội nghị Hội đồng Cộngđồng Kinh tế ASEAN, Hội nghị cấpBộ trưởng, cấp quan chức kinh tế vànhiều hoạt động liên quan kháctrong khuôn khổ ASEAN 2010. Đâylà niềm vinh dự đồng thời cũng làmột trọng trách của Việt Nam, tiếptục đưa tiến trình hợp tác ASEANđạt những thành công mới, hướngtới mục tiêu Cộng đồng Kinh tếASEAN (AEC) vào năm 2015.

Theo Kế hoạch tổng thể và Lộtrình chiến lược thực hiện Cộngđồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015,năm 2010 sẽ là năm diễn ra nhiềucột mốc quan trọng trong lộ trìnhxây dựng Cộng đồng Kinh tếASEAN. Theo đó, ASEAN cơ bản sẽhoàn thành xóa bỏ hoàn toàn cáchàng rào thuế quan và phi thuếquan. Trên 99% mặt hàng củaASEAN sẽ được thực hiện cắt giảmthuế tiến tới xoá bỏ hoàn toàn thuếquan. Trong đó, trên 97% số mặthàng sẽ có thuế suất từ 0-5%.

Cùng với việc cắt giảm, hỗ trợ,ưu đãi về thuế, các biện pháp liênkết khu vực trong 12 lĩnh vực ưutiên của ASEAN như dệt may, caosu, giầy dép, công nghiệp chế tạo ôtô, nông nghiệp, thủy sản, côngnghệ thông tin, du lịch... sẽ hoàn tấtvà phát huy cơ hội cho các doanhnghiệp ASEAN tăng cường liên kết

ngành. Cũng trong năm nay, ASEANbắt đầu thực thi nhiều thỏa thuậnquan trọng như Hiệp định vềthương mại hàng hóa ASEAN, Hiệpđịnh về khu vực đầu tư toàn diệnASEAN và Gói cam kết thứ 7 về tựdo hóa thương mại dịch vụ. Đây lànhững nền tảng vững chắc cho liênkết kinh tế của ASEAN trong nhữngnăm sắp tới.

Trong năm 2010, ASEAN đặttrọng tâm vào nội dung thuận lợihóa thương mại và xây dựng cơ chếquản lý thương mại thống nhất, xóabỏ các hàng rào thuế quan và phithuế quan đã hoàn tất theo cácthỏa thuận CEPT/AFTA và ATIGA.

Quá trình hội nhập kinh tế củaASEAN luôn gắn liền với sự vậnđộng của nền kinh tế thế giới. Dođó, ASEAN luôn coi trọng mở rộnghợp tác kinh tế với các nước trongkhu vực và trên thế giới. ASEAN đãcó quan hệ đối thoại chính thức với12 nước đối tác lớn, trong đó 6 đốitác đã thiết lập Khu vực thương mạitự do với ASEAN bao gồm TrungQuốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ,Úc và Niu Di-lân. Các đối tác nhưHoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Ngađang tăng cường hợp tác kinh tếchặt chẽ với ASEAN. ASEAN hiệnđang nghiên cứu việc thiết lập khuvực thương mại tự do với các nướcĐông Á trong khuôn khổ ASEAN+3và ASEAN+6. Nhiều đối tác trên thếgiới cũng đang xem ASEAN nhưmột đối tác FTA đầy tiềm năng. Sựliên kết giữa ASEAN với các đối tácbên ngoài phản ánh cấu trúc kinhtế tự nhiên của ASEAN nhưngkhông vì thế mà ảnh hưởng đếnquyết tâm của ASEAN bảo đảm vaitrò trung tâm của mình trong cácliên kết kinh tế với các đối tác ngoàikhối. ASEAN đã và đang làm tốt vaitrò này vì lợi ích lâu dài của cộngđồng.

Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng nhấnmạnh, năm 2010, với vai trò chủtịch của ASEAN, Việt Nam sẽ nỗ lựchết mình để cùng ASEAN đạt đượcnhững thành công mới trong chặngđường hướng về một Cộng đồngthịnh vượng, hòa bình, ổn định vàliên tục phát triển. n

http://vibforum.vcci.com.vn 9

COOPERATION

Knight Frank mở văn phòngtại Việt Nam

Knight Frank, công ty tư doanhchuyên cung cấp dịch vụ tư vấn bấtđộng sản hàng đầu thế giới có trụ sở tạiLuân Đôn, ngày 28/1 đã chính thức khaitrương văn phòng dịch vụ Bất động sảnThương mại và Nhà ở tại Hà Nội, nhằmtăng cường sự hiện diện của công tytrong khu vực châu Á Thái Bình Dương.

Knight Frank Việt Nam sẽ cung cấpđầy đủ các dịch vụ: bán, cho thuê, quảnlý tài sản, định giá, tư vấn, nghiên cứu thịtrường bất động sản Thương mại và Nhàở và sẽ mở VP tại TP. Hồ Chí Minh vàoquý 2 năm 2010.

Ông John Gallander, Tổng Giám đốcđiều hành Knight Frank Việt Nam với 24năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kinhdoanh và tư vấn bất động sản, cho biết:“Với sự am hiểu thị trường và kinhnghiệm trong dịch vụ bất động sản tạiViệt Nam, với đội ngũ nhân viên chuyênnghiệp, kết hợp với thương hiệu KnightFrank toàn cầu, chúng tôi cam kết sẽcung cấp cho khách hàng trong vàngoài nước các dịch vụ bất động sản tốtnhất.”

Ông Clive Betts, Giám đốc Điều hànhKnight Frank - khu vực Châu Á Thái BìnhDương, trụ sở tại Singapo, đồng thời làchuyên viên về chiến lược phát triển khuvực của công ty, nói: “Việc mở văn phòngKnight Frank Hà Nội phản ánh sự pháttriển kinh tế mở rộng toàn khu vực. Sựhiện diện của chúng tôi tại đây sẽ manglại cho khách hàng hiện tại và kháchhàng mới lợi ích từ phía các đối tác trongnước, đồng thời cũng nhằm mục đíchhoàn thiện dịch vụ toàn cầu của KnightFrank. Châu Á Thái Bình Dương là thịtrường phát triển nhanh nhất thê giới.Knight Frank đã nhìn thấy nhiều cơ hộiphát triển kinh doanh tại đây.”

Knight Frank và đối tác chính tại NewYork - Newmark Knight Frank, đã vàđang điều hành 207 văn phòng trên 43nước, với đội ngũ hơn 6,340 chuyênviên. Mỗi năm, Knight Frank vận hànhkhối lượng tài sản trên 886 tỉ USD (594 tỉbảng Anh) nằm trong các lĩnh vực bấtđộng sản thương mại, nông nhiệp vànhà ở dân cư. n Thế Nam

Page 10: sotetamam

Tham tán đánh giá như thế nàovề quan hệ hợp tác thương mại giữaViệt Nam và Chi Lê và cho biết nhữnglĩnh vực hợp tác tiềm năng màdoanh nghiệp hai nước quan tâm?

Xuất nhập khẩu song phương mặcdù vẫn còn khiêm tốn, tuy nhiên pháttriển đều qua các năm. Theo thống kêcủa Hải quan Chi Lê, tổng kim ngạch haichiều của hai nước tăng từ 18,06 triệuUSD vào năm 1999, lên 230,83 triệu USDvào năm 2009. Tốc độ tăng trưởng bìnhquân trong 11 năm là 30,55%. Trongnăm 2009, xuất khẩu của Việt Nam vàoChi Lê tăng 55,12% so với năm 2008, chủyếu là giày dép, hàng dệt may, gạo,hàng thủ công mỹ nghệ và nhập khẩu

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201010

Tham tán Thương mại Việt Nam tại Chi Lê Hoàng Tuấn Việtđánh giá, Việt Nam và Chi Lê đã ký kết rất nhiều hiệp địnhquan trọng và các ngành, các cấp cũng như doanh nghiệp ViệtNam cần phải nhanh chóng khai thác thị trường mới, đầy tiềmnăng này. Ông đã dành cho Tạp chí Vietnam Business Forummột cuộc trò chuyện nhân dịp năm mới.

QUẢNG BÁ SẢN “Việt Nam và Chi Lê thiết lập mối quan hệ ngoại giao vào ngày 01tháng 06 năm 1972, cả hai nước đều là thành viên của khối hợptác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) nên triển vọng hợptác rất đa dạng. Cho đến nay, hai nước đã ký kết 11 hiệp định.Trong quan hệ kinh tế song phương, Chi Lê mong muốn và thúcđẩy quan hệ hợp tác với Việt Nam. Chi Lê là một trong các quốcgia ủng hộ Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO)sớm nhất và hiện nay Chi Lê đang ủng hộ Việt Nam gia nhập Hiệpước thương mại tự do P-4 (Bruney, Chi Lê, New Zealand vàSingapore) mở rộng, trong đó có sự đăng ký tham gia của Hoa Kỳvà Việt Nam. Nhân chuyến thăm của Tổng thống Chi Lê, BàMichelle Bachelet tới Việt Nam tham dự hội nghị APEC được tổchức vào tháng 11/2006, hai bên cũng đã ký kết ý định thư vềHiệp định thương mại tự do song phương (FTA). Trên cơ sở ý địnhthư này, hai bên đang tiến hành đàm phán Hiệp định thương mạitự do song phương”, ông Hoàng Tuấn Việt cho biết.

Page 11: sotetamam

đồng nguyên liệu, bột cá, gỗ và bộtgiấy, cá hồi, rượu vang, dầu cá, hoáchất, thực phẩm đóng hộp & đồ ănnhanh, hoa quả tươi.

Một số lĩnh vực được đánh giá tiềmnăng dựa trên thế mạnh của hai nướcđó là lĩnh vực mỏ và hợp tác nghề cá.Chi Lê có mỏ đồng chiếm 1/3 trữlượng trên thế giới, và có nhiều kinhnghiệm trong việc khai thác mỏ. Lĩnhvực nghề cá của Chi Lê rất phát triển,đặc biệt là công nghiệp nuôi cá hồi.Hiện nay Chi Lê là quốc gia xuất khẩucá hồi đứng thứ hai trên thế giới, sauNa-uy.

Việt Nam coi Chi Lê là đối tác

chiến lược tại khu vực Nam Mỹ,trong khi Chi Lê coi Việt Nam làmột bộ phận quan trọng trongchính sách hướng về Đông Nam Á.Tuy nhiên, kim ngạch thương mạisong phương còn thấp, ông nghĩsao về vấn đề này?

Theo số liệu về kim ngạch xuấtnhập khẩu của Chi Lê với các quốc giavà nền kinh tế khu vực châu Á trongnăm 2009 do Hải quan Chi Lê cungcấp, cho thấy trong khi các quốc gia đãký FTA với Chi Lê đều có kim ngạchxuất và nhập đạt hàng tỷ USD, cácquốc gia còn lại chỉ chiếm trên dưới200 triệu USD. Việt Nam đứng thứ 9trong số 18 quốc gia và nền kinh tế

của châu Á xuất khẩu sang Chi Lê vớikim ngạch xuất khẩu 126,72 triệu USD,và nhập khẩu từ Chi Lê là 104 triệuUSD, đứng thứ 10.

Trong số các Hiệp định đã ký kếtvới Việt Nam, Chi Lê đã triển khai Hiệpđịnh về Kiểm dịch và Bảo vệ Thực vật,Hiệp định Hợp tác đào tạo Ngoại giaovà Quan hệ Quốc tế với Việt Nam,nhưng Việt Nam hầu như chưa triểnkhai thực hiện các hiệp định đã ký kết,ngoài Hiệp định về miễn thị thực đốivới người mang hộ chiếu ngoại giaovà công vụ. Tôi cho rằng đã đến lúcchúng ta phải triển khai các hiệp địnhđã ký với Chi Lê vì thời gian ký kết đãquá lâu, không nên để lãng phí cơ hội.

http://vibforum.vcci.com.vn 11

PHẨM VIỆT NAM

F

Tại Diễn đàn doanh nghiệp ViệtNam - Chi Lê diễn ra tại Thủ đô

Santiago, Chi Lê (1-10-2009)

Page 12: sotetamam

Theo Tham tán, khó khăn lớnnhất khi kinh doanh tại thị trườngChi Lê là gì? Tham tán có lời khuyênnào dành cho các doanh nghiệpmuốn kinh doanh tại thị trường ChiLê?

Có ba nguyên nhân mấu chốt khiếncho hàng hóa Việt Nam chưa tiếp cậnđược với thị trường Chi Lê, đó là sảnphẩm của Việt Nam chưa được ngườidân Chi Lê biết đến nhiều tại thị trườngNam Mỹ này. Thêm vào đó, hàng hóaTrung Quốc đang tràn ngập thị trườngChi Lê (chiếm đến 70-75% hàng tiêudùng) với giá rất rẻ. Và cuối cùng là hànghóa của Việt Nam bị áp thuế nhập khẩucao hơn 6% so với các quốc gia đã ký kếtFTA với Chi Lê. Trong đợt khảo sát thịtrường Chi Lê vào tháng 5 năm 2009,Thương vụ Việt Nam tại Chi Lê đã cùnglàm việc với đại diện công ty Biti’s vàmột số Tập đoàn lớn của Chi Lê. Các Tậpđoàn này đều đánh giá mặt hàng giầydép của Biti’s có chất lượng rất cao,mẫu mã đẹp, tuy nhiên họ vẫn chọnmua hàng giá rẻ của Trung Quốc. HoặcThương vụ cũng đã giới thiệu mộtdoanh nghiệp Chi Lê nhập khẩu 01container cà phê Trung Nguyên. Dù họđánh giá cao về chất lượng cà phêTrung Nguyên, nhưng người dân Chi Lêlại quen dùng sản phẩm cà phêNestley, nên ít lựa chọn sản phẩm ViệtNam. Hoặc với sản phẩm dệt may củachúng ta có mẫu mã rất đẹp và chấtlượng cao, nhưng nhưng người dân ChiLê lại ít biết đến, thêm nữa các nhànhập khẩu Chi Lê lại thích nhập hànghóa của Trung Quốc với chất lượngthấp hơn, vì giá rẻ.

Để khai thác thị trường Chi Lê nóiriêng và Nam Mỹ nói chung, các doanhnghiệp Việt Nam cần xúc tiến quảng básản phẩm, để người tiêu dùng Chi Lêbiết đến nhiều hơn hàng hóa củachúng ta với ưu thế cạnh tranh về chấtlượng, giá cả. Các Hiệp hội ngành hàngnên tập hợp các doanh nghiệp lại, cùngđóng góp tiền để thuê gian hàng trưngbầy và giới thiệu hàng hoá, hoặc cácdoanh nghiệp lớn có thể tự thuê gianhàng trưng bày tại Chi Lê. Ngoài ra, cácdoanh nghiệp cũng cần chú ý, khởi đầugiao dịch với khách hàng nước ngoài là

một nghệ thuật, quyết định sự thànhcông hay thất bại cho các doanhnghiệp của ta tại thị trường Chi Lê nóiriêng và các thị trường khác nói chung.

Với vai trò cầu nối, Thương vụViệt Nam tại Chi Lê có những kếhoạch gì để góp phần đẩy mạnhhoạt động trao đổi hợp tác giữa cácdoanh nghiệp Việt Nam và Chi Lê?

Từ khi khi Thương vụ được thànhlập từ tháng 10 năm 2005 cho đến năm2009, tăng trưởng về kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam đạt mức bình quân40,86%/năm. Thương vụ đã và đangtích cực tìm kiếm các nhà nhập khẩucủa Chi Lê, để giới thiệu trực tiếp chocác doanh nghiệp xuất khẩu trongnước. Đồng thời, cập nhật thườngxuyên thông tin ‘‘Cơ hội kinh doanh” vềcác nhà nhập khẩu của Chi Lê và Pê-rutại địa chỉ website của Thương vụ:www.vietradeinchile.gov.vn, Cổngthông tin thị trường nước ngoài(www.ttnn.com.vn) và Cục Xúc tiếnThương mại (www.vietrade.gov.vn).Bên cạnh đó, Thương vụ cũng giớithiệu cho các doanh nghiệp Chi Lê truycập thông tin các nhà xuất khẩu có uytín của Việt Nam, Thương hiệu Việt Namvà ECVN trên trang web của Thương vụ;giới thiệu các doanh nghiệp Chi Lêtham dự hội chợ triển lãm tại Việt Nam,đặc biệt là EXPO 2010 để tiếp cận vớicác doanh nghiệp xuất khẩu của ViệtNam, tham dự hội chợ triển lãm tại ChiLê, để quảng bá hàng hóa xuất khẩu.Ngoài ra, Thương vụ cũng quảng báthông tin về Việt Nam thông qua mộtsố cơ quan thông tấn báo chí của ChiLê. Đồng thời, phối hợp với các PhòngThương mại và Công nghiệp Chi Lê vàPê-ru, để tổ chức các buổi hội thảo, giớithiệu về cơ hội kinh doanh với ViệtNam, hoặc tiếp xúc với các doanhnghiệp Việt Nam.

Với mong muốn thúc đẩy quan hệthương mại hai nước lên một bước tiếnmới, Thương vụ sẵn sàng đáp ứng mọinhu cầu tìm kiếm, mở rộng quan hệ củadoanh nghiệp Việt Nam, đóng góp vàosự phát triển kinh tế chung của hainước.n

Thu Huyền

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201012

Vietnamese CommercialCounselor in Chile, MrHoang Tuan Viet, saidthat as Vietnam and Chilesign many importantagreements, Vietnamesebusinesses and con-cerned authorities mustexpand activities in thisnew and potential mar-ket. He discussed theissue with VietnamBusiness Forum reporteron the occasion of theNew Year.

F

Page 13: sotetamam

http://vibforum.vcci.com.vn 13

Promotion ofVietnamese ProductsVietnam and Chile established diplo-matic relations on June 1st, 1972. Bothcountries are members of APEC andhave great potentials for diversifiedcooperation. So far, the two countrieshave signed 11 bilateral agreements.Chile was the earliest country support-ing Vietnam admission to WTO and isnow lobbying for Vietnam joining FreeTrade Pact P-4 (Brunei, Chile, NewZealand and Singapore) together withthe US. During the visit of PresidentMichelle Bachelet on the occasion ofAPEC Summit in November 2006, thetwo countries signed a letter of inten-tion on bilateral Free Trade Agreement.On that basis, the two countries arenegotiating the agreement.

How do you see the prospect ofbilateral trade and cooperationpotentials between the two coun-tries?

Though remaining modest, the twoway trade has been increasing year onyear. According to the statistics ofChilean Customs Office, the bilateraltrade value increased from US$18.06million in 1999 to US$230.83 million in2009. In 2009, Vietnam exports to Chileincreased 55.12 percent against 2008,mainly in footwear, garment, andhandicraft products and imports fromwere mainly Chile copper, fish meal,timber, pulp, wine, canned foods,salmon and fruit.

The potentials for bilateral tradeare mining and fisheries. Chile is strong

in mining and its copper reserve makesup one third of the world. Fisheries arevery developed in Chile especially inraising salmon, ranking second in theworld after Norway.

Vietnam considers Chile as astrategic partner in South Americawhile Chile regards Vietnam as animportant part in its policy inSouth East Asia. But the bilateraltrade value remains small, why?

In 2009, most Asian countrieswhich concluded free trade agreementwith Chile attained bilateral tradevalue over one billion US dollars, theremaining countries stood around

(continued on P.23)

Page 14: sotetamam

Nền kinh tế thế giớicũng như Việt Nambước vào giai đoạn đầucủa quá trình hồi phụctrong năm 2010, do đóxuất nhập khẩu, vốnđầu tư trực tiếp nướcngoài, cũng như sứcmua của người dânchưa thể tăng nhanhngay được. TheoGS.TSKH Nguyễn Mại,nguyên Phó Chủ nhiệmUB Nhà nước về Hợp tácvà Đầu tư, sau khủnghoảng, phần lớn cácnước đều cơ cấu lại nềnkinh tế, điều chỉnh địnhhướng phát triển baogồm cả chiến lược đốingoại để khắc phụcnhững nhược điểm đãđược bộc lộ trongkhủng hoảng. Các tậpđoàn lớn cũng cấu trúclại doanh nghiệp, điềuchỉnh hoạt động kinhdoanh và đầu tư trên cơsở đánh giá lại các thịtrường tiềm năng. THÁCH THỨC

SONG HÀNHvietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201014

Page 15: sotetamam

? MINH CHÂU – THU HUYỀN

Tăng trưởng cao hay tăngtrưởng bền vững

Đến nay, nền kinh tế Việt Nam bướcđầu xác định là đã chặn được đà suygiảm và tăng trưởng trở lại, nhưngnhững khó khăn do khủng hoảng đemlại vẫn cần được tiếp tục giải quyết trongnăm 2010 và thậm chí một vài năm tiếptheo. Đó là nhận định của TS. Lê Đình Ân,Giám đốc Trung tâm Thông tin và Dự báoKinh tế-xã hội Quốc gia. Ông cũng đưa rahai phương án dự báo cho Kinh tế ViệtNam năm 2010.

Ở kịch bản thứ nhất, dự báo tăngtrưởng kinh tế khoảng 6-6,5%, tăngtrưởng trong khu vực nông, lâm nghiệpvà thủy sản 3,0-3,2%; công nghiệp và xâydựng 6,4-6,8%; dịch vụ 7,1-7,9%. Đây làphương án chú trọng nhiều hơn đếnchất lượng tăng trưởng. Trong đòi hỏi đóchứa hàm ý về một mục tiêu tăng trưởngvừa phải hơn, để tập trung chuyển đổi cơcấu kinh tế, cơ cấu lại sản xuất, kinhdoanh của các doanh nghiệp...

Kịch bản thứ hai theo đuổi mục tiêutăng trưởng cao, khoảng 7%. Tốc độtăng trưởng khu vực nông, lâm và thủysản; công nghiệp và xây dựng; dịch vụtương ứng là 3,2-3,4%; 6,8-7,4% và 7,9-8,5%.

Năm 2010 là năm mà nền kinh tế thếgiới cũng như Việt Nam bước vào giaiđoạn đầu của quá trình hồi phục, do đóxuất nhập khẩu, vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài, cũng như sức mua củangười dân chưa thể tăng nhanh ngayđược. Do vậy, để đạt mục tiêu tăngtrưởng cao, sẽ vẫn phải chủ yếu dựa vàoviệc tăng đầu tư và chi tiêu của Chínhphủ, trong đó đầu tư là chủ yếu. Theophương án này tổng vốn đầu tư toàn xãhội lên gần 835 nghìn tỷ đồng chiếmkhoảng 42% GDP.

Việc tăng đầu tư và chi tiêu của Chínhphủ sẽ làm mức thâm hụt ngân sáchtăng cao khoảng 6,5% GDP. Bên cạnh đóviệc theo đuổi mục tiêu tăng trưởngtrong điều kiện hiệu quả đầu tư khôngcao như hiện nay thì vấn đề lạm phát cầnphải đặc biệt chú ý và có những biệnpháp kiểm soát một cách chặt chẽ.

Dự báo kim ngạch xuất khẩu năm2010 từ 66,4 - 67,8 tỷ USD, kim ngạch

http://vibforum.vcci.com.vn 15

CƠ HỘIF

Page 16: sotetamam

F nhập khẩu từ 77,5 - 80 tỷ USD, thâm hụtthương mại trên 12 tỷ USD.

Giải tỏa những nút cổ chai

Chính phủ Việt Nam cũng đã đặt rayêu cầu tái cấu trúc nền kinh tế trongnăm 2010 cũng như trong dài hạn đểđảm bảo phát triển kinh tế cao và bềnvững. Các chuyên gia kinh tế hàng đềucho rằng, ổn định kinh tế vĩ mô, khơithông nguồn lực đầu tư thông qua việcgiải tỏa các “nút cổ chai” của nền kinh tế,trọng tâm là phát triển hạ tầng và cắtgiảm thủ tục hành chính.

Việc cải cách thủ tục hành chính nhưĐề án 30 của Chính phủ có ý nghĩa quantrọng để các doanh nghiệp tiết kiệm chiphí, thời gian, tăng năng lực cạnh tranh.

Theo đề án này, ít nhất 30% của gần6.000 thủ tục hành chính hiện hànhđược bãi bỏ như yêu cầu của Chính phủthì chi phí về thời gian và tiền bạc củadoanh. TS Nguyễn Đình Cung đánh giá:Điều này có ý nghĩa kinh tế rất lớn khi bùlại những chi phí tăng thêm của doanhnghiệp trong năm 2010 khi hàng loạtnhững thay đổi chính sách về thuế, tiềnlương…sẽ đẩy chi phí hoạt động củadoanh nghiệp tăng khá mạnh.

Ông Vũ Viết Ngoạn, Phó Chủ nhiệmỦy ban Kinh tế của Quốc hội phân tích:Nếu Chính phủ thực hiện được cắt giảm30% thủ tục hành chính thì tỷ lệ tổng

vốn đầu tư xã hội so với GDP có thể duytrì ở mức khoảng 40-41%, thấp hơnnăm 2009 (42,3%) song vẫn đạt đượcmục tiêu tăng GDP là 6,5%. Qua đó tạođiều kiện giảm đầu tư từ ngân sách nhànước, giám bớt sức ép lên cân đối vĩ môvà nâng cao chất lượng tăng trưởng.

Một thách thức khác là nguy cơ lạmphát quay trở lại, hậu quả của chính sáchkích cầu và tăng trưởng GDP dựa vàotăng đầu tư. TS Vũ Viết Ngoạn cho rằng,nhìn vào các yếu tố như chỉ số giá tiêudùng, tổng cung và mức độ cạnh tranhcủa nền kinh tế, cán cân thanh toán... thìmục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soátlạm phát sẽ gặp nhiều khó khăn hơnmục tiêu tăng trưởng. Đặc biệt, chínhsách tiền tệ sẽ gặp nhiều thách thứctrong năm 2010. Cụ thể, tình trạngthanh khoản hiện nay và thời gian tới sẽtiếp tục chịu nhiều sức ép do năm 2009tỷ lệ huy động vốn của ngân hàng chỉđạt 28,7%, thấp hơn nhiều so với tốc độtăng trưởng tín dụng là 37,73%.

Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nướccòn phải đối mặt với thách thức về tỷgiá. Nhập siêu năm 2010 được dự báokhá cao, tiếp tục gây sức ép lên tỷ giáđồng Việt Nam; trong khi điều chỉnh tỷgiá ở phạm vi lớn tất yếu sẽ ảnh hưởngđến sự ổn định của nền kinh tế, tănggánh nặng cho các doanh nghiệp đangvay ngoại tệ và giảm sức hút nguồn vốnđầu tư gián tiếp vào Việt Nam.

Cơ hội mở thị trường mới vàtái cơ cấu

Khủng hoảng tác động lớn tại tớihoạt động của doanh nghiệp. Mặc dùđược hậu thuẫn bằng gói kích thíchkinh tế, nhưng một bộ phận lớn đãphản ứng bằng cách co cụm, cắt giảmquy mô sản xuất, căt giảm lao động,giảm giờ làm.

Theo TS Nguyễn Đình Cung, đâykhông thể là giải pháp dài hạn mà DNcần phải chủ động nắm bắt cơ hội khikinh tế phục hồi, chủ động đổi mới, đadạng hóa các dịch vụ, hàng hóa, quytrình sản xuât, cách thức quản lý, đầu tưcông nghệ cao hơn. Ông khuyến nghịDN xây dựng các kế hoạch xâm nhậpthị trường mới, hợp nhất, sáp nhập, thuhút thêm vốn từ nhiều luồng khácnhau...

Các chuyên gia kinh tế cho rằng,ngoài việc cơ cấu lại mặt hàng xuấtkhẩu, trong bối cảnh các thị trườngxuất khẩu truyền thống bị suy giảm,đồng thời bị ràng buộc bởi nhiều quyđịnh khác thì các doanh nghiệp ViệtNam cần chủ động thâm nhập mộtcách toàn diện hơn những thị trườngmới như châu Phi, Trung Đông, lànhững thị trường ít rào cản thươngmại, yêu cầu chất lượng cũng khôngquá khắt khe, bên cạnh đó là chú trọnghơn nữa thị trường nội địa.

Khai thác than và khoáng sản sẽđược lợi khi xu hướng giá hàng hóatiếp tục tăng trong năm 2010. Giá thanthế giới đang có xu hướng tăng kể từmức đáy vào cuối tháng 3/2009, đồngthời giá bán than trong nước cho cácngành khác như: điện, xi măng, giấy,phân bón trong năm 2010 dự kiến sẽtăng theo giá thị trường.

Ngành dầu khí có nhiều triểnvọng, với vai trò là nguyên liệu thiếtyếu cho nền kinh tế thế giới, giá dầuthô năm 2010 dự kiến sẽ tăng mạnhdo nền kinh tế hồi phục. Kể từ khichạm đấy vào quý I/2009 đến nay, giádầu thô đã tăng gần 3 lần, từ mức 32USD/thùng lên trên 80 USD/thùng, vàliên tục ở quanh mức này trong suốtthời gian qua.

Thị trường bất động sản và xâydựng ở Việt Nam được các nhà đầu tưnước ngoài và cả trong nước kỳ vọnglớn, hút một lượng vốn đầu tư khổnglồ. Thị trường bất động sản luôn ở

ECONOMIC SECTOR

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201016

Page 17: sotetamam

http://vibforum.vcci.com.vn 17

Sustainable developmentBy now, the Vietnam economy is

regarded as free from recession andresuming growth. However, the after-math of the crisis remains to be solved in2010 and in the the following years, saidDr. Le Dinh An, Director of NationalCentre for Socio-economic Informationand Forecast. He also presented two sce-narios for Vietnam economy in 2010:

Scenario 1: The economic growthrate will be 6-6.5 percent (3-3.2 percent inagriculture, forestry and fisheries; 6.4-6.8percent in industry and construction; 7.1-7.9 percent in service) focusing more onthe quality of the growth, implying therestructuring of the economy, produc-tion and business activities.

Scenario 2: The economc growth ratewill be 7 percent (3.2-3.4 percent in agri-culture, 6.8-7.4 percent in industry and7.9-8.5 percent in service).

In 2010, Vietnam and the world entera period of economic recovery. Speedyprogress cannot be expected in import-export, FDI and purchasing power.Therefore, the growth rate dependsmainly on investment and governmentspending. The total investment must bearound VND835,000 billion or 42 percentof GDP.

Increased investment and govern-ment spending will increase budgetdeficit to 6.5 percent of GDP. The 2010forecasts are US$66.4-67.8 billion inexport value, US$77.5-80 billion inimport value, and trade deficit of overUS$12 billion.

Bottlenecks to be removed

The government of Vietnam plans torestructure the economy in 2010 and thefollowing years to ensure high and sus-tainable economic development.Meanwhile, experts believe that stablemacro economy and investment attrac-tion require removal of all “bottlenecks”of the economy such as infrastructureand administrative formalities.

Government Project 30 on adminis-trative reform will help businesses savetime, money and increase competitive-ness. It will reduce at least 30 percent ofexisting 6,000 formalities. According toDr. Nguyen Dinh Cung, it will be mostmeaningful for the economy in 2010when higher taxes and salaries willincrease working capital of enterprises.

Mr Vu Viet Ngoan, Vice-Chairman ofEconomic Committee, National

trong tình trạng cung không đápứng được cầu. Việt Nam cũng ởtrong giai đoạn đầu tư mạnh vàophát triển hạ tầng, nên ngành xâydựng và vật liệu xây dựng tiếp tụcsôi động, bất chấp những khó khănchung của nền kinh tế.

Xuất khẩu một số mặt hàng chủlực cũng được dự báo tăng trưởng.Tiêu biểu như ngành thủy sản đượchưởng lợi nhiều từ các chính sách củanhà nước về vốn, quy hoạch ngànhcũng như hỗ trợ trong việc thâmnhập thị trường xuất khẩu. Việc đồngVND giảm giá 5,4% so với USD sẽ giúpdoanh nghiệp trong ngàng thu đượcmột khoản lãi tương đối lớn từ chênhlệch tỷ giá trong năm 2009 cũng nhưcải thiện lợi nhuận trong những nămtiếp theo và nâng cao tính cạnh tranhtrên thị trường thế giới. Tuy nhiên, ràocản thị trường vẫn sẽ là rủi ro lớn nhấtđối với ngành này khi các thị trườngXK chính là EU và Mỹ vẫn tiếp tục ápdụng chính sách chặt chẽ đối với sảnphẩm nhập khẩu từ VN.

Năm 2009, nhiều mặt hàng xuấtkhẩu Việt Nam đều tăng mạnh trongđó xuất khẩu gạo đạt kỷ lục 6 triệutấn tăng 26% hay hạt tiêu xuất khẩutăng 49%. Năm 2010, Việt Nam đangkỳ vọng kinh tế thế giới phục hồi sẽkéo theo sự tăng trưởng nhu cầunhập khẩu của các bạn hàng ViệtNam. Năm 2010, các mặt hàng côngnghiệp, công nghiệp chế biến đượcdự báo có tăng trưởng cao. Bộ CôngThương có kế hoạch xoá bỏ rào cảntạo điều kiện để cải thiện môi trườngkinh doanh giúp các doanh nghiệpđặc biệt doanh nghiệp FDI xuất khẩucác mặt hàng có giá trị gia tăng caovà các mặt hàng công nghệ cao nhưlinh kiện điện tử, máy tính...bởi đây lànhững mặt hàng đóng góp cho xuấtkhẩu rất là nhiều.

GS.TS Đặng Văn Thanh, chuyêngia cao cấp của Quốc hội, cho rằngnăm 2010 các doanh nghiệp cầnnắm bắt xu thế phát triển các ngànhnghề mới, sản phẩm tiết kiệm nănglượng, thân thiện với môi trường,đồng thời phải chú trọng nâng caochất lượng sản phẩm trong bối cảnhmới nhiều nền kinh tế sẽ gia tăng xuhướng bảo hộ không chỉ bằng thuếmà bằng các hàng rào kỹ thuật.n

Opportunitiesvs. ChallengesIn 2010 as Vietnam and the world begin the period of eco-nomic recovery, fast increase cannot be expected for import-export, FDI and purchasing power. According to Prof. Dr.Nguyen Mai, former Vice-Chairman of State Committee forCooperation Investment, after the crisis most of the countriesmust restructure their economy and reorientate developmentplans to avoid weaknesses revealed during the crisis. Big eco-nomic groups also readjust their investments and businessactivities in accordance with the new conditions.

( Continued on P. 20)

Page 18: sotetamam

ECONOMIC SECTOR

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201018

Nâng cao giám sát chất lượngIncreasing Quality Inspection

ÔNG LÊ ĐÌNH ÂNGIÁM ĐỐC TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ DỰ BÁO KINH TẾ-XÃ HỘI QUỐC GIA, DIRECTOR OF THENATIONAL CENTRE OF SOCIO-ECONOMIC INFORMATION AND FORECAST

Nhiều nước đang trong quá trình lựa chọn giữa mộtbên là tiếp tục chính sách kích thích kinh tế, nới lỏng tíndụng va một bên là thu hẹp các chính sách này. Đồng đôla Mỹ là đồng tiền chủ yếu trong thanh toán quốc tếđang biến động, tác động đến giá cả nhiều mặt hàng vàcác kênh đầu tư. Một số nền kinh tế đang có sự điềuchỉnh mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng; chủ nghĩabảo hộ có xu hướng tăng lên. Trong bối cảnh đó, với mộtnền kinh tế có độ mở lớn, hội nhập sâu rộng với kinh tế

thế giới và còn phụ thuộc khá nhiều vào các yếu tố bên ngoài như kinh tế Việt Namthì độ rủi ro và tính bất định sẽ còn rất lớn, chủ yếu là thương mại và đầu tư.

Vậy nên, chú trọng vào chất lượng, nâng cao giám sát chất lượng, là chínhsách cần thiết để cải thiện nội lực của nền kinh tế. Điều này cũng giúp đẩymạnh việc khai thác các thị trường nội địa, làm giảm bớt nguy cơ rủi ro trướcbiến động trong môi trường thương mại quốc tế. Doanh nghiệp nên nắm lấyđặc điểm này để phát huy lợi thế, tăng cường khả năng khai thác thị trườngtrong nước cho phát triển.

Many countries are choosing between increasing and decreasing the stimuluspolicy and credit support. The devaluation of the US dollar affects prices andinvestments. Some economies are regulating between accumulation and con-sumption. Protectionism tends to increase. Under these circumstances, theVietnam economy with its openness, integration and dependence on outside ele-ments will face risks and instability, especially in trade and investment.

Therefore, quality and increasing quality inspection are essential to improvethe internal strength of the economy. It also helps promote domestic market andreduce risks caused by the world market. Vietnamese businesses should developthose advantages and promote domestic market.n

Hỗ trợ mở rộng thị trườngExpanding markets

ÔNG TRẦN TRỌNG TOÀNĐẠI SỨ VIỆT NAM TẠI HÀN QUỐC,VIETNAMESE AMBASSADOR TO REPUBLICOF KOREA

Đi vào hội nhập kinh tế quốc tếcác doanh nghiệp Việt Nam phảicạnh tranh bình đẳng với nhữngcông ty, tập đoàn lớn của các nướckhác trong khi năng lực còn yếu. Vậythì, các doanh nghiệp Việt Nam cần

phải cố gắng rất nhiều để làm saonâng cao năng suất, chất lượng, hiệuquả và hạ giá thành sản xuất sảnphẩm, đồng thời tăng cường tiếpcận với thế giới bên ngoài để hiểu rõhơn các luật lệ, chính sách, cơ chế

của các thị trường đó để có thể xâmnhập được tốt nhất.

Về phía các cơ quan chức năng vàĐại sứ quán sẽ luôn cố gắng hỗ trợtốt nhất nhu cầu tìm kiếm, thăm dò,khai thác thị trường, giúp cho doanhnghiệp có thể nghiên cứu kỹ từngđịa bàn, cố vấn về luật lệ, chính sách,cơ chế để làm sao có thể chống lạinhững tranh chấp thương mại,chống những áp đặt về bán phá giá,rào cản thương mại và kỹ thuật cóthể xảy ra với doanh nghiệp.

Integrating in the world economy,Vietnamese businesses though weakand small have to compete on equal

Đầu tư phát triểnnguồn nhân lựcHuman resourcesdevelopment

ÔNG NGUYỄN VĂN TOÀNPHÓ CHỦ TỊCH HIỆP HỘI DOANH NGHIỆPĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI, VICE-CHAIRMAN, FDIBUSINESSES ASSOCIATION

Mặc dù kinh tế thế giới đã bướcvào giai đoạn phục hồi và mức tíndụng năm nay được dự báo thấp hơnnăm ngóai tạo sự ổn định, song nămnay cũng là năm nhiều thách thức đốivới nền kinh tế và doanh nghiệp ViệtNam, đặc biệt khi các nền kinh tế đangđẩy nhanh tốc độ cơ cấu của mình, đẩynhanh hơn thời kỳ hậu công nghiệpsang nền kinh tế tri thức. Các doanhnghiệp Việt Nam nên tập trung đầu tư

Page 19: sotetamam

Các doanh nghiệp muốn phụchồi nhanh chóng và bền vữngphải có những thông tin đầy đủ,vừa làm vừa thăm dò thị trường,không nên đầu tư ồ ạt một lúc sẽnhấn chìm hoạt động của doanhnghiệp. Bên cạnh đó doanhnghiệp phải tận dụng mọi thời cơ,đổi mới thiết bị, tăng cường sảnxuất, giảm lao động đồng thờichăm lo tốt hơn đời sống chongười lao động. Hiện nay cácdoanh nghiệp không thiếu việclàm nhưng vấn đề khó khăn nhấtlại là thiếu thợ giỏi, thợ gắn bó vớidoanh nghiệp cho nên nhiềudoanh nghiệp ở Hải Dương hiệnnay dù có đơn hàng vẫn khôngdám ký vì không có lao động.

Hiệp hội doanh nghiệp tỉnhmới thành lập năm 2009, với sựgiúp đỡ của Phòng Thương mại vàCông nghiệp Việt Nam, tranh thủsự ủng hộ của UBND tỉnh sẽ tạo lậpmột số hoạt động, chương trìnhthiết thực nhất cho các doanhnghiệp mà trước hết là tập trungphát triển hội viên, làm thể nào đểcác doanh nghiệp tham gia hiệp

hội ngày càng đông, trở thành mộtngôi nhà chung của DN tỉnh đểcùng tồn tại và phát triển. Bêncạnh đó, tỉnh sẽ xúc tiến thành lậpvăn phòng giới chủ sử dụng laođộng ở Hải Dương, đào tạo nhữngdoanh nghiệp, doanh nhân vừa vànhỏ mới hình thành có kiến thứcvà kinh nghiệm làm ăn trong cơchế mới.

To ensure early and stable eco-nomic recovery, businesses musthave adequate information, investgradually and must not make mas-sive investment that may kill thebusiness itself. They must take allopportunities using new equip-ment, increasing productivity,reducing manpower, and improv-ing the living conditions of theworkers. The critical issue is theshortage of skilled workers andtheir attachment to enterprises. Asa matter of fact, many enterprisesin Hai Duong dare not sign ordercontracts because of the lack of aworkforce.

Hai Duong Business Associationwas newly established in 2009 withthe assistance of Vietnam Chamberof Commerce and Industry (VCCI)and Hai Duong People’sCommittee. The association planssome specific activities to assistbusinesses, develop membershipand make the association a com-mon home for businesses. Theprovince will establish an office ofemployers, train entrepreneurs anddevelop small and medium sizedenterprises.n

http://vibforum.vcci.com.vn 19

footing with big foreign compa-nies and groups. Therefore,Vietnamese companies have toincrease productivity, quality andefficiency, reduce production costand understand better laws, poli-cies and mechanism of other coun-tries to expand the markets.

On their part, Vietnameseembassies and related authoritieswill try their best to help Vietnamesebusinesses in finding and expand-ing markets, understanding laws,policies and dealing with commer-cial disputes, anti-dumping, tradeand technical barriers.n

vào phát triển con người, nguồn nhânlực bởi suy cho cùng cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp trong kinh tế quốc tế làcạnh tranh về con người. Bên cạnh đó,doanh nghiệp cần nâng cao tay nghềchuyên môn, đầu tư theo chiều sâu trêncơ sở năng lực lõi.

Hiệp hội doanh nghiệp Đầu tư nướcngoài sẽ tăng cường các hoạt động cụthể gắn với nhu cầu của doanh nghiệptìm hiểu thông tin, nắm bắt thị trườngcũng như kiến nghị lên chính phủnhững vướng mắc của doanh nghiệp,nỗ lực phục vụ hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp thuộc mọi thànhphần kinh tế.

Though the recovery of the worldeconomy and lower credit interest expect-ed in 2010 may create some stability,there are still several challenges ahead forVietnamese economy and businesses,especially when all economies arerestructuring themselves and transform-ing from post-industry economy toknowledge-based economy. Vietnamesebusinesses must invest in and focus onhuman resources development becausebusiness competition depends on thehuman factor. Vietnamese businessesmust upgrade the workforce with dueattention on core capacity.

FDI Businesses Association willincrease cooperation and assistance inproviding business and market informa-tion as well as recommend the govern-ment on constraints of businesses so as toimprove business efficiency of all eco-nomic sectors.n

Không nên đầu tư ồ ạtNo massive investment

ÔNG NGUYỄN HỮU ĐOANCHỦ TỊCH HỘI DOANH NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG, CHAIRMANOF HAI DUONG BUSINESS ASSOCIATION

F

Page 20: sotetamam

F

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201020

Một năm nhiềutriển vọngNew Year with brightprospect

ÔNG ĐỖ THANH NĂMGIÁM ĐỐC CÔNG TY TƯ VẤN VÀ HỖ TRỢ CHIẾNLƯỢC WIN-WIN, DIRECTOR, WIN-WINCONSULTING AND STRATEGIC ASSISTANCECOMPANY.

Năm 2010, nhìn chung, các dự báovề nền kinh tế toàn cầu đều cho thấycuộc khủng hoảng tài chính thế giới đãđược kiểm soát. Triển vọng phục hồikinh tế thế giới sẽ giúp xuất khẩu củaViệt Nam tăng trưởng trở lại.

Có thể nói, cả thị trường nội địa vàthị trường xuất khẩu của Việt Nam đềucó nhiều tín hiệu tích cực. Tôi đánh giánăm 2010 sẽ là năm nhiều triển vọngcho kinh tế Việt Nam nói chung vàdoanh nghiệp Việt Nam nói riêng.

Năm 2009 khủng hoảng kinh tế đãgiúp cho doanh nghiệp Việt Nam khám,

xét, nâng cao “sức khỏe” của mình. Nhờđó, nhiều đoanh nghiệp đã xây dựngđược một chiến lược đúng, một mô hìnhquản lý hiệu quả, một đội ngũ nhân sựtinh và gọn, nên năm 2010 sẽ là năm độtphá về doanh thu và lợi nhuận của cácdoanh nghiệp này. Với những doanhnghiệp xuất khẩu, ngay từ bây giờ nênđẩy mạnh xúc tiến, bán hàng để khaithác tối đa năng lực sản xuất, giảm chiphí cố định trên một đơn vị sản phẩm vàtạo lợi thế cạnh tranh bền vững. Vớinhững doanh nghiệp tập trung vào thịtrường nội địa, thì cần tiến hành nghiêncứu hành vi, nắm bắt xu hướng tiêudùng để có sự điều chỉnh cần thiết trong

chiến lược kinh doanh, chính sách bánhàng.

Forecasts of the world economy showthat the financial crisis is under control.The recovery of the world economy willhelp increase Vietnamese export.

Positive signs have been noticed inboth Vietnamese domestic and foreignmarkets. I believe that 2010 will be a yearof bright prospect for the Vietnameseeconomy and businesses.

The economic crisis in 2009 has helpedVietnamese businesses to check theirhealth and improve it. Consequently,many businesses have developed a betterstrategy and apply a more efficient man-agement with a better and streamlinedworkforce. Therefore, 2010 will makeheadway in turnover and profit. Exportbusinesses must increase promotionactivities and production, reduce produc-tion cost to ensure stable competitiveness.Businesses focusing on domestic marketmust study consumers’ liking to readjustbusiness strategy and selling policy.n

Assembly, believes that if administrative for-malities are reduced by 30 percent, the totalinvestment could only be 40-41 percent ofGDP (42.3 percent in 2009) but can secure aGDP growth rate of 6.5 percent.

Another challenge is the reoccurrenceof inflation resulting from the stimulus poli-cy and GDP growth based on investment.Dr. Vu Viet Ngoan thinks that consideringCPI, total supply and competitiveness, andpayment balance, it is more difficult tomaintain a stable macro economy and con-trol inflation than to continue growth rates.Monetary policy will face more challengesin 2010. Payment continues to be understrong pressure as in 2009 capital mobiliza-tion was only 28.7 percent, much lowerthan credit growth rate of 37.73 percent.

Besides, the State Bank is also confront-ed with challenges in exchange rates. Hightrade deficit expected in 2010 will posestrong pressure on Vietnamese Dong andthe change in exchange rates will affect theeconomic stability, causing loss to business-es with debts in foreign currencies, and

decreasing foreign indirect investment inVietnam.

Opportunities for market expansion

The crisis has seriously affected busi-nesses. With the support of stimulus pack-ages, most businesses shrunk, cutting downproduction, workforce and working hours.

Dr. Nguyen Dinh Cung believes thatbusinesses must take the opportunities ofeconomic recovery to reform themselves,diversify products and services, and applyhigh technology and management.Economists believe that besides restructur-ing export items due to decrease in tradi-tional markets, Vietnamese businessesmust expand to new markets. They mustalso focus on the domestic market.

Coal and mineral sectors will get biggerprofit as the prices continue to increase in2010. The coal price tends to increase inthe world market. It also increases in thedomestic market in the supply to suchindustries as power, cement, paper, andfertilizer. The price of crude oil will increasewith the economic recovery.

Exports of main products are also

expected to increase, especially aquaticproducts with State support in capital,business planning and marketing. Thedevaluation of Vietnamese Dong by 5.4percent in relation to US dollar brings prof-it to the sector and increases competitive-ness in the world market. In 2009, Vietnamincreased its exports with a record high inrice (6 million tonnes or up by 26 percent)and pepper (up 49 percent). In 2010, it isexpected that the world economic recov-ery will increase the demand ofVietnamese customers, especially in indus-trial and processing products. The Ministryof Industry and Trade plans to lift barriers toimprove the business environment, espe-cially in the export of high added valueproducts by FDI enterprises and hi-techproducts such as electronic parts, comput-ers, etc. as they make an important contri-bution to Vietnamese exports.

Vietnamese businesses must developnew industries and products that saveenergy and are environment friendly and atthe same time improve product qualitybecause many other countries mayincrease protectionism by both taxes andtechnical barriers.n

(From P.17)

ECONOMIC SECTOR

Page 21: sotetamam

? KIM NHUNG

Năm 2009, trong hoàn cảnh khókhăn, FDI vẫn thu hút trên 21 tỷUSD, giải ngân khoảng 10 tỷ USD.

Vốn từ khu vực FDI vẫn chiếm trên 40%tổng nguồn vốn huy động phát triểnkinh tế. Năm 2009, giá trị công nghiệpkhu vực FDI vẫn tăng 8,1% so với năm2008, cao hơn mức tăng chung 7,6% củacả nước. Cũng trong năm qua, cả nướcnhập siêu trên 12 tỷ USD, nhưng khu vựcFDI có xuất siêu trên 5 tỷ USD, nếu tính cảdầu khí. Đóng góp vào GDP của khu vựcnày trong năm vừa qua cũng vào khoảng30%, trong khi trước đó chỉ trên 10%.

http://vibforum.vcci.com.vn 21

S ự l ạ c q u a n t ừ d o a n h n g h i ệ pKinh tế thế giới đã quađiểm đáy khủng hoảng,và Việt Nam đang thựchiện những kế hoạchphát triển mới. Nhà đầutư nước ngoài là mộtnhân tố quan trọngtrong kế hoạch ấy. ViệtNam cũng được đánh giácao bởi các nhà đầu tưquốc tế, họ không muốnchậm chân trong các kế

hoạch phát triển, nhưông Yip Hoong Mun chiasẻ: Nếu có thể quay lạithời gian, với nhữnghiểu biết như bây giờ thìđáng nhẽ chúng tôi phảiđầu tư vào Việt Namnhiều hơn khi giá đấtcòn rẻ. Vì vậy trong tìnhhình hiện nay, chúng tôiquyết định sẽ vẫn tiếptục đầu tư vào Việt Nam.

TRIỂN VỌNG FDI

F

Page 22: sotetamam

Lạc quan triển vọng kinh tếđất nước

Ông Nguyễn Xuân Trung, quyền Cụctrưởng Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kếhoạch và Đầu tư cho biết: Riêng khu vựcFDI, chúng tôi định ra chỉ tiêu thu hút FDInăm 2010 cả cấp mới và tăng vốnkhoảng 22-25 tỷ USD, vốn thực hiện đạtkhoảng 10,5-11 tỷ USD.

Ông Yip Hoong Mun, Trưởng đại diệnCông ty CapitaLand (Vietnam) Holdingsthể hiện sự tin tưởng vào kế hoạch củaChính phủ: Xu thế chung kinh tế thế giớinăm 2010 sẽ đi lên và kinh tế Việt Namtrong năm 2009 đã tăng trưởng rất tốt,trên 5%. Vì vậy tôi cũng tin tưởng rằngkinh tế Việt nam trong năm 2010 cũng sẽtăng trưởng cao hơn năm 2009.

Ông cũng khẳng định, các doanhnghiệp FDI đầu tư lâu dài và có nhiềuđóng góp cho sự phát triển của nền kinhtế cũng nên được sự ghi nhận, hỗ trợ vàưu đãi từ phía Chính phủ. Tập đoànCapitaLand đã đầu tư ở Việt Nam trên 15năm nay, cả vào những thời điểm khókhăn và thời điểm nền kinh tế phát triểntốt. Chúng tôi mong được Chính phủ ghinhận và hỗ trợ, cả trong những hình thứchữu hình và vô hình.

Ông George Kobrossy, Tổng giámđốc Zamil Steel Vietnam phân tích: Năm2009 là năm có nhiều khó khăn và tháchthức, nhưng Việt Nam đã đạt được mứctăng trưởng 5,3%, đứng thứ 3 trong khuvực châu Á. Năm 2010 được dự đoán lànăm có nhiều dấu hiệu khả quan của nềnkinh tế. Thực tế là trong năm 2010, ViệtNam sẽ vẫn duy trì được nguồn nhân lựcdồi dào, thị trường xuất khẩu tiềm năng,niềm tin vững chắc của các nhà đầu tư vàcam kết hỗ trợ từ phía chính phủ. Vì vậytôi nghĩ rằng dự đoán này là hoàn toànhợp lý và tôi thực sự lạc quan về kết quảmà nền kinh tế Việt Nam có thể đạt đượctrong năm tới.

Ông Vũ Minh Trường Phó tổng giámđốc Khối Tài chính doanh nghiệp và địnhchế tài chính Khu vực Mekong, Ngânhàng ANZ đánh giá: Theo tôi, Việt Namkhông nên quá chú trọng vào mục tiêutăng trưởng ngắn hạn mà nên tập trungvào giải quyết những vấn đề cơ bảntrong cơ cấu nền kinh tế, vì chỉ có như vậymới có thể tạo đà tăng trưởng bền vững.

Trên thực tế những năm qua, sự pháttriển của Việt Nam chủ yếu dựa trênnhững thế mạnh cơ bản trong lĩnh vựcnông nghiệp và chi phí lao động thấp.Tuy vậy, những tồn tại lớn trong nhiều

vấn đề kinh tế vĩ mô như cơ sở hạ tầng,trình độ lao động, khả năng tiếp cậnnguồn vốn của các thành phần kinh tế,hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệpnhà nước, tiếp tục là những vấn đề quantrọng để Việt Nam có thể tiến xa vànhanh hơn.

Đồng thời với việc giải quyết nhữngvấn đề trên, hy vọng rằng Chính phủ ViệtNam sẽ có những chính sách hợp lý đểkhuyến khích đầu tư trong nước và nướcngoài vào các lĩnh vực sản xuất và côngnghệ. Đây là tiền đề cơ bản làm cho hànghóa của Việt Nam có thể cạnh tranh hơntrên thị trường thế giới.

Môi trường kinh doanh ngàycàng tốt

Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đánhgiá cao mỗi trường kinh doanh tại ViệtNam so với các nước trong khu vực. Họđã gặt hái được thành công trong quátrình đầu tư tại Việt Nam đang triển khaicác kế hoạch tăng vốn, mở rộng hoạtđộng. Như Công ty CapitaLand (Vietnam)Holdings đã ký một hợp đồng dự án trịgiá 170 triệu USD phát triển khu căn hộcao cấp tại Hà Nội.

Ông George Kobrossy khẳng định: Tôiđã, đang và sẽ rất tin tưởng vào môitrường đầu tư của Việt Nam, như là mộtđất nước và như là một nền kinh tế. Sựtăng trưởng liên tục của nền kinh tế ViệtNam cũng như câu chuyện thành công

của Zamil Steel Việt Nam tại đất nước nàyđã chứng tỏ rằng niềm tin của chúng tôivào tiềm năng của đất nước tuyệt vời nàylà đúng đắn.

Có được sự tin tưởng của các nhà đầutư nước ngoài là nỗ lực trong thời gian dàicủa Việt Nam. Ông Nguyễn Xuân Trungcho biết, Trong một khảo sát về các môitrường hấp dẫn nhất thì Việt Nam nằmtrong 6 nước có sức hấp dẫn nhất.

Việt Nam có nhiều lợi thế, chính trị ổnđịnh, vị trí dễ dàng bang giao với cácnước khu vực và thế giới. Việt Nam cónguồn tài nguyên đa dạng, phong phú;nguồn nhân lực trẻ, trình độ tiếp cậncông nghệ cao hơn một số nước khác...

Việt Nam gia nhập WTO từ năm 2007,mở cửa hội nhập trong lĩnh vực đầu tưnước ngoài, lĩnh vực dịch vụ phân phốicũng đã mở cửa mà trước kia không chophép.

Tuy nhiên, một số tồn tại cần khắcphục để môi trường đầu tư thông thoángvà hấp dẫn hơn, như sự chồng chéotrong các văn bản pháp luật, nhiều quyđịnh chưa rõ ràng nên thời gian để xemxét kéo dài, thậm chí có dự án khôngđược cấp giấy chứng nhận đầu tư. HiệnChính phủ đã giao Bộ Tư pháp rà soát vănbản liên quan đến đầu tư để hoàn chỉnhquy định pháp luật.

Một vấn đề khác là thủ tục hànhchính phiền hà, tuy đã được cải thiện rấtnhiều, nhưng vẫn nhà đầu tư vẫn rất ngại.

Đất đai, công tác giải phóng mặt

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201022

Khu công nghiệp Bắc Ninh

ECONOMIC SECTOR

F

Page 23: sotetamam

http://vibforum.vcci.com.vn 23

bằng hiện vẫn là khó khăn lớn đối vớidoanh nghiệp, thậm chí có nhà đầu tưkhông được giao đất nên không triểnkhai được dự án...

Định hướng FDI

Phát triển hạ tầng mặc dù được Chínhphủ ưu tiên thu hút FDI, nhưng nhà đầutư chưa mặn mà. Đầu tư hạ tầng yêu cầuvốn lớn, thời gian thu hồi dài và lợi nhuậnít. Cho nên nhà đầu tư nước ngoài nếukhông thấy có ưu đãi thì họ không đầutư.

Tuy nhiên vấn đề có thể khác đi khinghị định hướng dẫn đầu tư BT, BOT,BTO có hiệu lực 15/1/2010, theo đó cácdự án đầu tư theo hình thức này sẽ cónhiều ưu đãi cho nhà đầu tư về thuế, đấtđai... Một hình thức đầu tư nữa mới xâmnhập vào Việt Nam và hợp tác công tưPPP. Ở một số quốc gia, vùng lãnh thổtrong khu vực như Hàn Quốc, Nhật Bản,Đài Loan đang thực hiện mô hình này rấthiệu quả. Bộ Kế hoạch đầu tư đang xâydựng các văn bản để Chính phủ sớmban hành, tạo điều kiện phát triển cơ sở

hạ tầng thuận lợi hơn.Trong lĩnh vực năng lượng, để đáp

ứng nhu cầu tăng trưởng thì tăngtrưởng năng lượng phải đạt 16-18%/năm. Hiện việc nâng cao năng lựcđiện còn hạn chế, đặc biệt là thủy điện.Các nhà đầu tư nước ngoài thực hiệndự án tại Việt Nam theo hình thức BOThiện nay có nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ2.2 và Phú Mỹ 3, hoạt động rất có hiệuquả. Bộ Công Thương đang xem xét 5-6 dự án nhiệt điện ở một số địaphương theo hình thức đầu tư BOT củanhà đầu tư nước ngoài. Nếu vấn đề thủtục để cấp giấy chứng nhận đầu tư chocác nhà đầu tư này thì đây là nguồnđiện lớn để giải quyết vấn đề thiếuđiện trong thời gian tới.

Ngoài ra công nghiệp phụ trợ thì hiệncòn manh mún, chưa đáp ứng được yêucầu của nhà đầu tư nước ngoài. Ví dụcông nghiệp ôtô, hiện có 14 doanhnghiệp đầu tư sản xuất lắp ráp ô tônhưng hầu hết linh, phụ kiện để tạo rasản phẩm ôtô gần như nhập khẩu toànbộ. Mặc dù quy định tỷ lệ nội địa hóanhưng sau 10 năm, con số nội địa hóa đạt

rất thấp. Toyota mới khoảng 7%, Hondacũng khoảng 6-7%, các doanh nghiệpkhác chỉ khoảng 3% hoặc nhỏ hơn.Ví dụmuốn lắp ráp một chiếc ôtô hoàn chỉnhphải cần 30.000 chi tiết. Hiện chưa đến10% giá trị sản phẩm là sản xuất tại ViệtNam, nên nhập khẩu không hạ được giá,không phát triển được công nghiệp phụtrợ, không giúp tăng nguồn thu, giảiquyết việc làm trong nước.

Một vấn đề khác đặt ra trong thờigian gần đây là xu hướng FDI đầu tư vàobất động sản, khu nghỉ dưỡng, dịch vụ ănuống chiếm nhiều hơn so với các lĩnh vựcsản xuất. Ông Nguyễn Xuân Trung chobiết: Giai đoạn 2011-2015, trong lĩnh vựcFDI chúng ta có quy hoạch các dự án đểlập danh mục dự án quốc gia thu hút FDIcho thời gian đó. “Chúng tôi đang cử mộttổ xây dựng danh mục dự án trọng điểmquốc gia để gọi vốn đầu tư. Các lĩnh vựcnhư công nghệ cao, công nghệ sinh học,dự án đầu tư hạ tầng giao thông, cảngbiển, sân bay, dự án phát triển ngànhđiện, trường học, bệnh viện; lĩnh vực chếbiến khoáng sản, nông lâm sản...” – ôngTrung nói.n

US$200 million. Vietnam ranked 9thamong 18 Asian countries in exportvalue to Chile (US$126 million) and10th position in import value fromChile (US$104 million).

Presently, Chile is prepared toimplement agreements on plant pro-tection, training on and internationalrelations; however the Vietnameseside is not ready except on theexemption of visas for diplomatic andservice passports. I think that weshould implement the agreementsalready signed with Chile to make thebest use of opportunities.

What are difficulties in theChilean market and what is youradvice for Vietnamese businesses?

There are three main causes thatkeep Vietnamese products fromentering Chilean markets:Vietnamese products are little knownin Chile; the prices are higher thanChinese products that are dominatingthe market (70-75 percent of con-

sumers’ goods); and import taxapplied to Vietnamese products is 6percent higher than the countries thatalready have signed FTA with Chile.

During the market survey in Chilelast May 2009, the Vietnamese com-mercial section in Chile talked withrepresentatives of Biti’s and someChilean groups. Chilean partnershighly appreciated the quality of Biti’sproducts, however they still opted forChinese products. In the same way,Trung Nguyen coffee has been intro-duced to Chile, but Chilean people areused to Nestle. Vietnamese garmentsare available in supermarkets withfashionable style and high quality butthe prices are still high.

To expand to Chilean and otherSouth American markets, Vietnamesebusinesses must increase promotionactivities with their advantages inquality and prices. Business associa-tions and big companies must rentshow rooms and display their prod-ucts in Chile. They must also improvetheir negotiating skill to establishgood relations with partners in Chileand elsewhere.

How can the Vietnamese com-mercial section assist Vietnamesebusinesses in Chile?

Since the establishment of theCommercial Section in October 2005,Vietnamese export value hasincreased on average of 40.86 percent a year. The Commercial Sectioncontinues to find Chilean importers tointroduce to Vietnamese exporters. Italso provides information of “Businessopportunities” to importers in Chileand Peru on its websitewww.vietradeinchile.gov.vn and por-tal of foreign marketswww.ttnn.com.vn andwww.vietrade.gov.vn . In addition, theCommercial Section introducesChilean businesses to Vietnameseexporters, trademarks on its websiteand invites Chilean businesses to par-ticipate in trade fairs in Vietnam, espe-cially EXPO 2010. It also helps pro-mote Vietnamese exports in Chileanpress, organizes seminars introducingbusiness opportunities in Vietnamand stands ready to do whatever itcan to expand economic and traderelations with Chile.n Thu Huyen

(from P.13)

Page 24: sotetamam

Even in the difficult year of 2009,FDI remained at over US$21 billion withdisbursement of US$10 million, or 40percent of the total capital mobilizedfor economic development. In 2009,industrial value in FDI sector increased8.1 percent higher than 2008 and thewhole industry of 7.6 percent. Whilethe trade deficit in 2009 was overUS$12 billion, trade surplus of FDI sec-tor was over US$5 billion (oil and gasincluded). FDI sector contributed toGDP 30 percent while in the past FDIusually only accounted for about 10percent.

Good sign for the economy

Mr. Nguyen Xuan Trung, ActingHead of Foreign InvestmentDepartment, Ministry of Planning andInvestment said that the business envi-ronment has been upgraded with everincreasing export value. In FDI sectoralone, the investment capital in 2010will be US$22-25 billion (new invest-ments and re-investments) with dis-bursement of US$10,5-11 billion.

Mr. Yip Hoong Mun, ChiefRepresentative of CapitaLand(Vietnam) Holdings expressed his con-fidence in the government plan: Theworld economy will grow in 2010.Vietnam maintained a growth rate ofover 5 percent in 2009. He believes thatin 2010 the Vietnam economy willincrease more than in 2009.

He also thinks that FDI enterpriseswith long-term investment and contri-bution to Vietnam economy should bein some way supported by the govern-ment. CapitaLand has invested inVietnam for over 15 years in both diffi-cult and favourable periods of theeconomy. It is hopeful that CapitaLandwill receive tangible and intangible

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201024

FDIGOOD SIGN FORBUSINESSES

The world economy has bore the worstof the crisis. Vietnam is engaging innew development plans. Foreigninvestors are important elements inthose plans and they do not want to belate comers in the emerging economy.Mr. Yip Hoong Mun shared his view: “Ifwe could turn back the clock, with bet-ter understanding we would haveinvested much more in Vietnam whenthe land price was still low. In the pre-sent conditions, we decided to contin-ue our investments in Vietnam.”

Page 25: sotetamam

support.Mr. George Kobrossy, Director

General of Zamil Steel Vietnam said thateven though 2009 was full of difficultiesand challenges, Vietnam could maintaina growth rate of 5.3 percent, the thirdhighest in Asia. In 2010, the economy isexpected to have optimistic develop-ments, maintaining plentiful workforce,potential export markets, confidence ofinvestors and commitments by the gov-ernment. Therefore, Zamil SteelVietnam believes that the Vietnameconomy will continue successfuldevelopment in 2010.

Mr. Vu Minh Truong, DeputyDirector General, Mekong FinancialGroup, ANZ, believes that instead ofshort-term goals Vietnam should focuson fundamental issues of the economicstructure so as to ensure sustainablegrowth.

In the past years, Vietnam reliedmainly on agriculture and low costlabour. To ensure faster and biggerprogress, Vietnam must solve the issuesof the macro economy such as infra-structure, workforce, capital access forall economic sectors and business effi-ciency of State-owned enterprises.

In addition to those issues, it ishopeful that the Vietnam governmentwill apply policies encouraging localand foreign investments in productionand technology to make Vietnameseproducts more competitive in the worldmarket.

Improving business environ-ment

Foreign investors continue theirevaluation of the Vietnamese invest-ment environment. With earlier success,they are increasing investments andexpanding business activities.CapitaLand (Vietnam) Holdings for

example has signed a project of highclass apartment buildings in Hanoiworth US$170 million.

Mr. George Kobrossy reaffirmed hisconfidence in Vietnamese investmentenvironment as a country and an econ-omy: “The continued success of theVietnam economy as well as the successstory of Zamil Steel Vietnam have justi-fied our belief in the potentials of thiswonderful country.”

According to Mr. Nguyen XuanTrung, Vietnam ranks 6th in a survey onthe most attractive countries for invest-ments. Vietnam has advantages in polit-ical stability, accessible position in rela-tions with all countries in the region andthe world, rich and diversified naturalresources, and a young workforcereceptive to high technology. Since itsWTO accession in 2007, Vietnam hasopened the door for foreign invest-ments and distribution services.

Another inherent problem is com-plicated administrative formalities.Although it has been improved,investors remain deeply concerned.Government Land and land clearanceremain a constraint for businesses,some investors even could not get theland for the implementation of theirprojects.

FDI orientation

Though the government gives highpriority to investment in infrastructure,investors show less interest when itrequires big investment, long time forcapital recovery and little profit. As aresult, foreign investors do invest onlywhen there is preferential treatment.

The situation, however, has beenimproved with the Decree on BT, BOT,which came into force on January 15.2010. The investments under thoseforms will have preferential treatment

on tax and land. Another new form ofinvestment is PPP (public and privateparticipation) which has been appliedsuccessfully in South Korea, Japan andTaiwan. The Ministry of Planning andInvestment is preparing documents forthe government to promote the devel-opment of infrastructure.

Regarding energy, in order to meetthe demand of the economic growth,the energy sector must increase 16-18percent a year, especially hydro power.Foreign investors are implementingsuccessfully BOT projects in Phu My 2.2and Phu My 3. Ministry of Industry andTrade is considering 5-6 thermal powerprojects under BOT form with foreigninvestors. It is expected that these pro-jects will solve the problem of powershortage.

Meanwhile, supporting industriesare incomplete and fail to meet thedemand of foreign investors. Forinstance, there are 14 enterprises forauto assembly but most of the autoparts are imported. In spite of the planto domesticize auto parts in 10 years, itremains insignificant: 7 percent forToyota; 6-7 percent for Honda; 3 per-cent and less for others. While theassembly of an automobile requires30,000 parts, those produced inVietnam make up only 10 percent of thetotal value. Continued import of autoparts will make it impossible to reducethe price so that supporting industriescan not be developed, which fails toincrease income and jobs.

In view of the recent increase of FDIprojects in real estate, hotels, restau-rants and in other industries, Mr.Nguyen Xuan Trung said that in 2011-2015 FDI will be attracted to key pro-jects in high technology, bio-technolo-gy, sea ports, airports, power projects,schools, hospitals, mining and process-ing industries.n

http://vibforum.vcci.com.vn 25

Page 26: sotetamam

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201026

VIỆT NAM

Page 27: sotetamam

? ANH PHƯƠNG

Với đường bờ biển Việt Namdài trên 3.260 km, Việt Namnằm trên tuyến hàng hải tốtnhất trên thế giới. Nhưng làmgì và thế nào để chúng ta trởthành một cường quốc vềhàng hải vẫn vấn đề thời sự.

Ông Đào Trần Nhân, Vụ trưởng Vụ châu Á –Thái Bình Dương (Bộ Công thương) sosánh với Singapore, Việt Nam có lợi thế để

phát triển kinh tế biển không thua kém nhiều,song hiệu quả đạt được giữa hai nước lại khác xanhau. Hiện, Singapore với 5 triệu dân, quốc đảonày có đội tàu có trọng tải là 55,5 triệu tấn(DWT). Trong khi Việt Nam với trên 85 triệu dânmà đội tàu chỉ có 3,89 triệu tấn. Ngoài ra, cáccảng lớn trên thế giới có thể đón nhận tàu15.200 TEU trong khi cảng hàng đầu của ViệtNam là cảng Cái Mép – Thị Vải chỉ đón được tàulớn nhất là 6.000 TEU, còn cảng Hải Phòng, SàiGòn chỉ đến 3.000 TEU. Đó là hạn chế, đồng thờilà bài toán đặt ra cho ngành hàng hải Việt Namphát triển trong tương lai. Tuy nhiên, theo đánhgiá của Hiệp hội Vận tải biển quốc tế, trong năm2010, các cảng trung chuyển của nước bạn nhưSingapore và Hồng Kong (TQ) sẽ có thể xẩy ratình trạng quá tải. Đây chính là thời điểm lớn chohệ thống cảng biển nước ta tiếp nhận lượnghàng hóa lớn trên thế giới đổ về. Và cũng là mộttiền đề quan trọng để ngành có định hướngphát triển trong thời gian tới.

Vận tải biển sẽ là kho vàng khổng lồ cho nềnkinh tế. Cụ thể, Việt Nam xuất khẩu hơn 52 tỉUSD/năm và nhập khẩu 61 tỉ USD. Theo số liệu dựbáo của Bộ Giao thông Vận tải, tổng lượng hàng

qua cảng đến năm 2015 từ 498 - 590 triệu tấn;năm 2020 từ 870 - 1.083 triệu tấn; năm 2030 từ1.580 - 2.100 triệu tấn. Sự phát triển và khả nănghình thành đột biến của một số dự án, cơ sở côngnghiệp tập trung, khu kinh tế quy mô lớn, có thểlàm tăng kết quả dự báo khoảng 10-20%. Nhìnnhận được điều này, Chính phủ Việt Nam cũng đãcó định hướng xác định đến năm 2020, kinh tếhàng hải đứng thứ hai và sau năm 2020 thì đứngthứ nhất trong các ngành kinh tế biển.

Ngoài ra, Việt Nam cũng rất có lợi thế để pháttriển nền công nghiệp đóng tàu theo hướngchuyên nghiệp. Và khi ngành công nghiệp nặngnày đi lên cũng kéo theo sự phát triển của nhiềungành công nghiệp phụ trợ khác như luyện kim,chế tạo máy, hóa chất, điện tử, vật liệu... Và chínhnhững sản phẩm của ngành công nghiệp đóngtàu sẽ có tác dụng ngược lại tạo đà cho nhiềungành kinh tế liên quan trong nước như thăm dòkhai thác dầu khí, khai thác thủy sản, du lịch pháttriển. Hiện tại, trên bản đồ đóng tàu thế giới 3quốc quốc gia có vị trí hàng đầu lần lượt là NhậtBản, Hàn Quốc, Trung Quốc, họ có trong tay 89%toàn bộ hợp đồng đóng tàu toàn thế giới.

Tuy ra đời muộn hơn, nhưng ngành đóng tàuViệt Nam đã có những bước nhảy vọt đáng khíchlệ thể hiện sự quyết đoán bản lĩnh trong hướngđi. Nhờ đó, Tập đoàn công nghiệp tầu thủy ViệtNam (Vinashin) đã có thể tự đóng mới tàu siêutrường, siêu trọng với trọng tải lên đến 22.500DWT, 34.000 SWT, 53.000 DWT, tàu chở dầu thôtrọng tải 104.000 - 105.000 DWT, tàu chở ô tô4.900 xe và 6.900 xe. Đặc biệt là kho nổi chứa dầuFSO5 150.000 DWT do Vinashin đóng mới hạthủy đầu năm 2009 vừa qua, với diện tích kỹthuật dài 258,14m - gấp hơn hai lần chiều dàimột sân bóng đá. Cũng trong năm 2009, khi nềnkinh tế toàn thế giới phải vật lộn với khó khănkinh tế chồng chất thì tổng giá trị đơn đặt hàngcủa ngành đóng tàu VN đã đạt trên 12 tỉ USDmột con số không nhỏ góp phần vào sự hồiphục kinh tế của đất nước.n

http://vibforum.vcci.com.vn 27

Một quốc gia hàng hải

Page 28: sotetamam

? ANH PHUONG

Vietnam has 3,260 km ofcoast and on the worldbest maritime line. But itremains a topical issuehow can Vietnam becomea maritime power.

Mr Dao Tran Nhan, Head of Asia-Pacific Department, Ministry ofIndustry and Trade, said thatVietnam and Singapore have almostthe same advantages for develop-ment of sea-based economy, butthe efficiency is far different fromeach other. Singapore has a popula-tion of 5 million people and a fleetof 55.5 million DWT while Vietnamwith over 85 million people has onlya fleet of 3.89 million DWT.Meanwhile, seaports in the worldcan receive ships of 15,200 TEU,Vietnamese biggest port Cai Mep -Thi Vai can receive ships of 5,000TEU and those of Haiphong and

Saigon only 3,000 TEU. It is a prob-lem and also a challenge for futuredevelopment. According toInternational Maritime Association,in 2010, transit ports in Singaporeand Hong Kong will exceed thecapacity. It will be an opportunityfor Vietnam to receive bigger vol-ume of cargo and develop in thecoming years.

Maritime transport will be a bigresource for the economy. Vietnamexport worth US$52 billion andimport US$61 billion a year.According to Ministry of Transport,the total volume of cargo passingthrough Vietnamese ports will be498-590 million tonnes in 2015, 870-1.083 million tonnes in 2020 and1,580 – 2,100 million tonnes in 2030.Unexpected development of indus-trial zones and projects can increasethe forecast by 10-20 percent. For itspart, the government has predictedthat by 2020 Vietnamese maritimeeconomy will be in the second rankand after 2020 among the first rankof sea-based economies.

Besides, Vietnam has also advan-tage in ship-building. This industry

has also developed other support-ing industries such as metallurgy,mechanics, chemistry, electronics,building materials, etc. The ship-building industry will also helpdevelop related sectors namely oiland gas, aquaculture, tourism.Currently, Japan, South Korea andChina are the three leading shipbuilders with 89 percent of theworld contracts.

Though being a late comer,Vietnamese ship-building industryhas made unprecedented progressin its development. VietnamShipping Group (Vinashin) can buildships of 22,500, 34,000 and 53,000DWT, tankers of 103,000-105,000DWT, automobile transport ships of4,900 and 6,900 cars. In particular,an oil floating storage FS05 150,000DWT has been built and launched in2009 by Vinashin with a length of258.14 metres. Also in 2009, whilethe world was struggling with eco-nomic crisis, the total value of con-tracts for Vietnamese ship buildingindustry was over US$12 billion. It isan important contribution to theeconomic recovery.n

ECONOMIC SECTOR

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201028

VIETNAMA Maritime State

Page 29: sotetamam

Được biết, năm 2009, mặc dù cónhiều tác động bất lợi, nhưng KT-XH tỉnh Nghệ An đã đạt nhiều kếtquả đáng khích lệ: 26/28 chỉ tiêuđạt và vượt kế hoạch. Ông có thểđánh giá khái quát thành tựu nămqua của Tỉnh?

Năm 2009 khủng hoảng kinh tếthế giới, suy giảm kinh tế trong nướcvà thiên tai, dịch bệnh diễn biến phứctạp... đã gây nhiều khó khăn cho NghệAn trong quá trình thực hiện cácnhiệm vụ KT-XH. Nhưng, dưới sự lãnhđạo của Tỉnh uỷ, sự điều hành củaUBND tỉnh, sự nỗ lực phấn đấu của cáccấp, ngành, cộng đồng doanh nghiệpvà các tầng lớp nhân dân tỉnh nhà,kinh tế - xã hội của tỉnh vẫn giữ đượcổn định, sản xuất phục hồi và có mộtsố lĩnh vực tăng trưởng khá, đời sốngnhân dân được đảm bảo. Có thể kháiquát một số mặt được như sau:

Mục tiêu ngăn chặn suy giảmkinh tế, duy trì tăng trưởng đã đạtđược những kết quả đáng ghi nhận,kinh tế từng bước phục hồi và pháttriển; Công tác thu hút đầu tư đượcchú trọng và đạt kết quả cao, pháttriển doanh nghiệp đạt khá trong điềukiện kinh tế suy giảm;Thực hiện tốtchính sách an sinh xã hội, quan tâmchăm lo cho người nghèo, đối tượngchính sách, vùng khó khăn; các lĩnhvực VH-XH, KHCN tiếp tục chuyển biếntheo chiều hướng tốt; Cải cách hànhchính, phòng chống tham nhũng,lãng phí có chuyển biến tích cực; Quốcphòng, an ninh được giữ vững, trật tựan toàn xã hội được bảo đảm.

Ông có thể cho biết cụ thể hơn?Theo số liệu báo cáo thì tốc độ

tăng trưởng kinh tế cả năm ước đạt7,13%, vượt kế hoạch đề ra. Nôngnghiệp tuy gặp nhiều khó khăn dothiên tai, dịch bệnh, trong đó cónhững dịch bệnh mới như "chồi cỏ" ởmía, "lùn, lụi" ở lúa, ngô, nhưng giá trịsản xuất vẫn tăng 3,53%, tổng sảnlượng lương thực ước đạt 1,09 triệutấn; tổng đàn gia súc, gia cầm đềutăng hơn năm ngoái; khai thác, nuôitrồng thủy sản đạt 92.767 tấn, tăng7,66%; giá trị sản xuất công nghiệptăng 8,7%; dịch vụ tăng 9,01%. Kimngạch xuất khẩu đạt 220 triệu USD.Tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt3.753,5 tỷ đồng tăng 21% so với năm2008.

Tỉnh đã tổ chức thành công Hộinghị xúc tiến đầu tư từ đầu năm với 26dự án đăng ký, đến nay có 20 dự ántriển khai đúng tiến độ. Đã cấp phépđầu tư cho 60 dự án với số vốn đăngký 13.358 tỷ đồng, trong đó, có một sốdự án lớn như dự án Nhà máy Xi măngSài Gòn - Tân Kỳ với vốn đầu tư 1.394,6tỷ đồng, dự án Chăn nuôi bò sữa vàchế biến sữa tập trung quy mô côngnghiệp, vốn đăng ký 6.300 tỷ đồng...;thành lập mới 859 doanh nghiệp,tăng12% so với năm 2008.

Đã giải quyết việc làm cho 30.600người, trong đó tạo việc làm mới tậptrung cho 9.500 người; 2.353 lao độngbị mất việc được bố trí lại. Tuyển sinhdạy nghề 44.200 người, nâng tỷ lệ laođộng qua đào tạo 38,5%. Triển khai kịpthời Nghị quyết 30a/CP về giảmnghèo nhanh và bền vững ở 3 huyện: F

http://vibforum.vcci.com.vn 29

Năm mới

TẠO THẾ VÀ LỰC MỚI

Nhân dịp năm mới CanhDần, phóng viên Tạp chíVietnam Business Forumđã có cuộc phỏng vấnvới ông Phan Đình Trạc-Phó Bí thư tỉnh uỷ, Chủtịch UBND tỉnh Nghệ An.

Page 30: sotetamam

Tương Dương, Kỳ Sơn, Quế Phong.Chất lượng dạy và học có chuyển biếntích cực, trong kỳ thi vào đại học, có 15em đậu thủ khoa, 229 em đạt điểmcao, xếp thứ 3 cả nước.

Đã tổ chức công bố bộ Thủ tụchành chính cấp tỉnh, huyện, xã; triểnkhai việc rà soát để tiến hành đơn giảnhoá tối thiểu 30% các quy định theochỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Việcứng dụng công nghệ thông tin vàocông tác quản lý Nhà nước được quantâm hơn. Quốc phòng, an ninh, trật tựan toàn xã hội được đảm bảo...;

Năm 2008, chỉ số năng lực cạnhtranh của Nghệ An được VCCI xácđịnh ở mức trung bình (48,46điểm) so với cả nước. Năm 2009 lạitụt thêm 4 bậc. Như vậy là môitrường kinh doanh của Tỉnh đangcó vấn đề?

Việc xếp hạng PCI là căn cứ vàomột số phiếu điều tra của các doanhnghiệp dân doanh tuy tụt 4 bậcnhưng tổng điểm lại cao hơn lần trước.Chủ trương của Nghệ An luôn chútrọng cải thiện môi trường đầu tư, kinhdoanh. Kết quả thu hút đầu tư năm2009 theo các con số đề cập ở trên làcao nhất từ trước tới nay. Kết quả đótuy chưa thực sự hài lòng nhưng phầnnào cũng nói lên sự nỗ lực của Tỉnh. Tấtnhiên, chúng tôi không dừng lại màliên tục cải thiện mọi mặt để công tácthu hút đầu tư ngày một tốt hơn.Chúng tôi cũng nhận thấy rằng, ngoàinhững nguyên nhân khách quan làmảnh hương đến sự phát triển thì cónguyên nhân chủ quan là công tác chỉđạo, điều hành trên một số lĩnh vựcchưa đáp ứng yêu cầu. Sự cố gắng củamột số đơn vị trong việc tổ chức thựchiện nhiệm vụ chưa cao, chưa quyếtliệt, chưa bám sát các giải pháp chỉđạo, điều hành đề ra từ đầu năm.

Những nhiệm vụ nào đang đặtra cho năm 2010?

Năm 2010 là năm cuối thực hiệnkế hoạch phát triển KT-XH 5 năm2006-2010, nhiệm vụ hết sức nặng nề,lại phải thực hiện trong điều kiện cònnhiều khó khăn và thách thức. Tỉnh đãxác định các nhiệm vụ:

- Khai thác có hiệu quả tiềm năng,lợi thế, thu hút và sử dụng hiệu quảmọi nguồn lực để đầu tư phát triển

SXKD, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấukinh tế, nâng cao chất lượng tăngtrưởng;

- Tập trung thực hiện các côngtrình, dự án trọng điểm; các cơ sở hạtầng kinh tế- kỹ thuật thiết yếu ở cácvùng có nhiều tiềm năng, hình thànhcác cực tăng trưởng làm động lực thúcđẩy nhanh tốc độ phát triển: Vinh- Khukinh tế Đông Nam gắn với vùng NamNghệ- Bắc Hà; Hoàng Mai- Đông Hồigắn với vùng Nam Thanh- Bắc Nghệ;Tân Kỳ- Đô Lương- Nghĩa Đàn- TháiHòa- Quỳ Hợp gắn với miền Tây NghệAn;

- Tiếp tục phát triển nông nghiệp,nông thôn theo Chương trình21/CTTƯ; Triển khai Chương trình mụctiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mớigiai đoạn 2010-2020;

- Thực hiện có hiệu quả chươngtrình giải quyết việc làm và giảmnghèo, nâng cao chất lượng chăm sócsức khoẻ nhân dân; chất lượng giáodục, đào tạo, chất lượng nguồn nhânlực;

- Tạo bước chuyển biến mới trongcải cách hành chính, nhất là thủ tụchành chính; ứng dụng công nghệthông tin; bảo đảm an ninh chính trị,trật tự an toàn xã hội, nhằm tạo môitrường thuận lợi cho phát triển kinhtế- xã hội.

Tỉnh đã có những biện phápnào để thực hiện thành công?

Để thành công, chúng tôi cần thựchiện tốt và đồng bộ các giải pháp lớnmang tính đột phá. Trong đó, đặc biệtchú trọng cải thiện môi trường đầu tư,đẩy mạnh sản xuất- kinh doanh, thựchiện có hiệu quả các giải pháp ngănchặn lạm phát cao trở lại; đổi mới cơchế chính sách, cải cách thủ tục hànhchính, thực hiện có hiệu quả các giảipháp kích thích phát triển kinh tế,chính sách xã hội hóa; hoàn chỉnh cácloại quy hoạch, nhất là quy hoạch xâydựng; đẩy nhanh tiến độ đầu tư xâydựng các cơ sở hạ tầng thiết yếu trongcác khu công nghiệp, cầu Bến Thuỷ 2,các tuyến giao thông ở miền Tây, mởtuyến bay Vinh - Hà Nội trong đầu năm2010; xúc tiến xây dựng cảng ĐôngHồi, cảng nước sâu Cửa Lò, cầu YênXuân...

Đặc biệt, phải chủ động tháo gỡkhó khăn vướng mắc cho các doanh

nghiệp trong đầu tư, SXKD nhằmgiảm chi phí, phát huy tối đa côngsuất, tăng khả năng cạnh tranh trên thịtrường, nhất là đối với các sản phẩmcó tiềm năng, lợi thế như: thuỷ điện,đồ uống, xi măng, dầu thực vật, bao bì,gạch ngói, phân bón, chè, cà phê, lạc,sữa, gỗ mỹ nghệ và mây tre đan xuấtkhẩu...

Tạo mọi điều kiện thuận lợi chonhà đầu tư đẩy nhanh các dự án sảnxuất công nghiệp trong các mũi độtphá đã được xác định, phấn đấu quýI/2010 khánh thành Nhà máy bột giấyTân Hồng 45.000 tấn/năm, quýII/2010 phát điện cả 2 tổ máy Thuỷđiện Bản Vẽ, khánh thành Nhà máybia Sài Gòn - Sông Lam và Nhà máybia Hà Nội - Nghệ An; quý I/2010 khởicông Nhà máy Xi măng Sài Gòn - TânKỳ, Nhà máy xi măng Tân Thắng; xúctiến công tác chuẩn bị đầu tư Nhàmáy sản xuất phôi thép 1 tỷ USD củaNhật Bản, Trung tâm nhiệt điện và

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201030

F

ECONOMIC SECTOR

Page 31: sotetamam

cảng Đông Hồi, Xi măng Hoàng Mai2, một số dự án thuỷ điện lớn và vừakhác; đảm bảo tiến độ phát điện củaNhà máy thuỷ điện Khe Bố vào 2011,Nhà máy thuỷ điện Hủa Na vào 2012,vận hành Nhà máy xi măng Hợp Sơnvào cuối 2010, xi măng 12/9 và ximăng Đô Lương vào đầu 2011...

Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu sảnxuất nông nghiệp và kinh tế nôngthôn theo hướng tăng nhanh giá trịsản xuất trên đơn vị diện tích canh tác.Rà soát lại quy hoạch và bố trí lại cơcấu cây trồng, vật nuôi, mùa vụ trongsản xuất nông nghiệp để giảm chi phísản xuất và thiệt hại do thiên tai, dịchbệnh. Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi,kinh tế rừng và khai thác, nuôi trồngthuỷ sản, hình thành các vùng tậptrung chuyên canh sản xuất nguyênliệu gắn với công nghiệp chế biến vàthị trường tiêu thụ, nhất là đại gia súc,tôm, cua, mía, chè, cao su, cà phê, sắn,

dứa, nguyên liệu gỗ... Tăng cường quản lý chất lượng

vật tư, phân bón, công tác khuyếnnông - lâm - ngư, đẩy mạnh ứngdụng khoa học công nghệ, nhất làcông nghệ sinh học trong sản xuất,chế biến, bảo quản để tăng năngsuất, chất lượng và giá trị của sảnphẩm nông nghiệp. Nâng cao hiệuquả của DNNN, khuyến khích pháttriển mạnh các công ty cổ phần. Chủđộng thúc đẩy để từng bước hìnhthành những doanh nghiệp mạnhtrên địa bàn tỉnh, có tiềm lực tàichính, công nghệ, thiết bị và nhânlực, có thương hiệu và khả năngcạnh tranh trên thị trường.

Bảo đảm tốt an sinh xã hội, đẩymạnh phát triển các lĩnh vực VH-XHvà giải quyết các vấn đề xã hội bứcxúc. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hànhchính; phòng chống tham nhũng,lãng phí; giải quyết khiếu nại, tố cáo.

Tăng cường quốc phòng, an ninh,bảo đảm trật tự an toàn xã hội, tăngcường công tác chỉ đạo, điều hành, tổchức thực hiện; nâng cao hiệu lực,hiệu quả của quản lý Nhà nước về KT-XH.

Ông có thông điệp gì trướcthềm năm mới?

Bước sang năm mới, tôi mongrằng mỗi cán bộ, đảng viên và nhândân tỉnh nhà hãy nêu cao tinh thầnhợp tác để tạo đồng thuận cao trongxã hội, phấn đấu đạt kết quả cao nhấttrong mọi nhiệm vụ, nhằm làmchuyển biến mạnh mẽ hơn nữa trêncác lĩnh vực, phấn đấu hoàn thànhvượt mức các chỉ tiêu kế hoạch năm2010, tạo thế và lực mới cho tỉnh nhàtrong những năm tiếp theo.n

Xin cảm ơn ông!Sĩ Cứ (thực hiện)

http://vibforum.vcci.com.vn 31

Thành phố Vinh hôm nay

Page 32: sotetamam

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201044

Nhân dịp Tổng Giám đốc TS.Francis Gurry và Đoàn đại biểuTổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới(WIPO) sang thăm Việt Nammới đây, Tạp chí VietnamBusiness Forum có cuộc traođổi với ông Francis Gurry vềvấn đề sở hữu trí tuệ với sựphát triển kinh tế - xã hội ởViệt Nam.

Thưa ông, ông đánh giá nhưthế nào về tình hình sở hữu trí tuệtại Việt Nam?

Việt Nam đã chính thức được bầuvào Ủy ban điều phối của Tổ chức Sởhữu trí tuệ Thế giới (WIPO) tại cuộchọp lần thứ 47 Đại hội đồng WIPO ởGeneve, Thụy Sỹ. Tuy nhiên, trongmột thập kỷ tới, Việt Nam sẽ có sựbùng nổ về vấn đề sở hữu trí tuệ. Đơngiản bởi, lĩnh vực sở hữu trí tuệ sẽluôn gắn kết mật thiết với những vấnđề xã hội và kinh tế khi phát triển đếnmột trình độ cao. Đặc biệt, là các nhucầu về bằng sáng chế của các doanh

nghiệp trong nước và nước ngoài,việc bảo vệ quyền bằng sáng chế,quyền tác giả, phần mềm bảo mật sẽngày càng tăng cao. Chính phủ ViệtNam cũng đã có nhiều sự quan tâmlớn đến vấn đề trên, cụ thể ở ViệtNam đã có một cơ sở pháp lý khá đầyđủ gồm Bộ Luật Sở hữu trí tuệ vànhiều văn bản dưới luật quy định chitiết việc thực thi và triển khai các điềukhoản luật trong thực tế.

Nếu nói đến những vấn đề nổibật về sở hữu trí tuệ tại Việt Nam,ông sẽ nói gì ?

Việt Nam đã là quốc gia có nhữngkỳ tích trong lĩnh vực xuất khẩu lúagạo, với vị trí đứng thứ hai thế giới.Tuy nhiên, trong lĩnh vực thế mạnhnày, vấn đề an toàn sở hữu trí tuệtrong nông nghiệp của Việt Nam vẫncòn quá nhiều bất cập. Vì trong lĩnhvực nông nghiệp phải liên tục ápdụng những tiến bộ khoa học kỹthuật vào sản xuất trong khi đó nhậnthức của người nông dân hiện cònhạn chế. Nên muốn đảm bảo thực thisở hữu trí tuệ trong nông nghiệp cóhiệu quả thì các nhà khoa học phảitạo ra được sản phẩm có khả năng

bảo hộ cao, đặc biệt là các giống câytrồng. Theo thông lệ quốc tế, mỗi loạigiống theo quy định của quốc tếđược bảo hộ trong 20 năm. Còn tạiViệt Nam chuyện mất bản quyền cácgiống cây trồng vẫn còn xảy ra nhiều.

Với tư cách là Tổng giám đốcWIPO, ông cho biết các kế hoạchhợp tác với Việt Nam trong lĩnhvực sở hữu trí tuệ?

Hiện, WIPO đang có các chươngtrình hợp tác, tăng cường năng lực;tiếp tục nghiên cứu các dự án kháccho Việt Nam như chương trình đàotạo từ xa bằng tiếng Việt về sở hữu trítuệ hoặc chương trình hỗ trợ doanhnghiệp vừa và nhỏ về sở hữu trí tuệ.Ngoài ra, WIPO cũng đang có dự ánviệc thực hiện việc đăng ký lấy bằngsáng chế quốc tế cho các doanhnghiệp và tổ chức ở Việt Nam.

Hơn lúc nào hết, nếu coi doanhnghiệp là các hạt nhân phát triểnkinh tế thì chuyện sở hữu trí tuệtrong doanh nghiệp phải có có giá trịthương mại cao, và lĩnh vực sở hữu trítuệ sẽ phải là một yếu tố then chốtgiúp cho doanh nghiệp phát triển.

Anh Phương (thực hiện)

HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ

SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Chuyeân trang ñöôïc thöïc hieän vôùi söïhoã trôï cuûa VCCI-IP Co.,Ltd.

Special Column under the support of VCCI-IP Co.,Ltd.

Page 33: sotetamam

45http://vibforum.vcci.com.vn

VCCI-IP CO.,LTD.Add: 33 Ba Trieu, Hanoi, Vietnam ; Tel: 84.4.35771365 ; Fax: 84.4.35771563

INTELLECTUAL PROPERTY IN ECONOMIC INTEGRATION

How do you assess the intellec-tual property in Vietnam?

At present, Vietnam has been offi-cially elected to the CoordinatingCommittee for the World IntellectualProperty Organization (WIPO) at the47th General Assembly meeting inGeneva, Switzerland. However, in thenext decade, Vietnam will witness aboom in intellectual property issuessimply because the intellectual prop-erty is always closely attached to allsocial and economic aspects when the

development reaches a high level.Particularly, the demand for patentsfrom domestic and foreign businessesand the protection of patents, copy-rights and software security are grow-ing. Currently, the Government ofVietnam pays high attention to theabove matters. In particular, Vietnamhas a relatively sufficient legal founda-tion like the Law on IntellectualProperty and other documents pro-viding detailed regulations on the exe-cution and implementation of law

clauses.What are noteworthy intellectual

property matters in Vietnam?Vietnam takes second place as the

world’s rice exporter. However, in thisadvantageous field, there are still somany of agricultural intellectual prop-erty in Vietnam. While the agriculturalsector has to apply scientific and tech-nical advances to production, the per-ception of farmers is still limited. Thus,if the country wants to ensure theeffective exercise of intellectual prop-erty in agriculture, scientists must cre-ate highly protected products, espe-cially cultivars. According to interna-tional practices, each type of cultivar isprotected in 20 years. In Vietnam, theloss of cultivar copyrights still occursvery frequently.

As WIPO Director General,could you mind sharing coopera-tion plans with Vietnam in intellec-tual property?

At present, the WIPO has manycooperation and capacity-buildingprogrammes and continues otherresearch projects for Vietnam such asremote training programmes inVietnamese language on intellectualproperty or intellectual property sup-porting projects for medium and smallenterprises. In addition, the WIPO isapplying projects to register interna-tional patents for businesses and orga-nizations in Vietnam.

More than ever, if businesses areconsidered the nucleus for economicdevelopment, intellectual property inbusiness environment must have ahigh commercial value and the intel-lectual property will be a decisive ele-ment for businesses to grow.n

On the occasion when Dr Francis Gurry, General Director of theWorld Intellectual Property Organisation (WIPO) and his dele-gates paid a working visit to Vietnam, Vietnam Business Forumhad an exclusive talk with him on intellectual property andsocioeconomic development in Vietnam.

Supporting VietnameseBusinesses in IP Matters

Seafood export - an advantage of Vietnamese agriculture

Page 34: sotetamam

? VŨ LONG

Vậy là, chính thức kể từ ngày 1tháng 1 năm 2010, thuế giá trị giatăng đã quay trở lại ở mức 10% từ

mức 5% ưu đãi cho năm 2009. Tương tự, lệphí trước bạ ô tô cũng quay trở lại mức 10%áp dụng tại Hà Nội và 12% áp dụng tại cáctỉnh thành khác (trước là mức 5% và 6%).

Đồng thời, mức lãi suất ưu đãi ngânhàng cho các khoản vay dành cho tiêudùng mua ô tô của các cá nhân ở mức 4%cũng kết thúc vào thời điểm 31/12/2009.Ngành ô tô lại thêm khó khăn khi trần tỷ giáđược nâng lên mức 18.500 đồng/1 USDgần đây.

ECONOMIC SECTOR

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201034

CHẠY ĐUA VỚI T H Ị T R Ư Ờ N G Ô T Ô N Ă M 2 0 1 0

Ford là một trong các loại xetiêu thụ cao trong năm 2009

Tình hình bán hàng trì trệ trên thị trường những ngày đầunăm nay chủ yếu được cho là hệ quả tất yếu của việc kếtthúc những ưu đãi lớn về chính sách thuế của Chính phủdành cho các doanh nghiệp ô tô áp dụng trong năm 2009.Doanh nghiệp ngành này đối mặt với những lo lắng thựctế khi đề ra kế hoạch phát triển và dự báo số liệu bánhàng của năm 2010.

Page 35: sotetamam

Những tác động trên đã phủ bóngđen lên những thành tựu tích cực đạtđược của thị trường ô tô năm vừa qua.Phòng bán hàng của nhiều công ty ô tôcho biết một lượng nhỏ ô tô được tiêu thụtrong những ngày đầu năm nay.

Thành công năm 2009 giờ chỉcòn là giấc mơ

Dù khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thịtrường ô tô Việt Nam đã trải qua một nămrất thành công nhờ vào gói kích cầu củaChính phủ bao gồm việc giảm 50% thuếgiá trị gia tăng, lệ phí trước bạ và mức lãisuất ưu đãi cho cá nhân mua xe tiêu dùng.

Số liệu của Hiệp Hội Các Nhà Sản XuấtÔ Tô Việt Nam (VAMA) cho biết trong năm2009, lượng tiêu thụ của xe ô tô lắp ráptrong nước đã đạt con số kỷ lục ở mức gần120.000 chiếc, tăng 6,7% so với năm 2008.

Trong số đó, Mercedes-Benz Việt Nam,VMC, GM Daewoo VIDAMCO, Ford ViệtNam, Vinastar (Mitsubishi) dẫn đầu thịtrường về mức tăng trưởng bán hàng vớimức tăng lần lượt 60%, 50%, 29%, 28% và25% so với năm 2008.

Mẫu xe “hot” nhất thị trường, ToyotaInnova đã trở thành con gà đẻ trứng vàngcủa Toyota với mức tiêu thụ đạt 8.475 xe,tiếp theo là Toyota Corolla Altis (6.468 xe),Toyota Fortuner (5.876 xe), Toyota Vios(5.141 xe) và Chevrolet Spark của GMDaewoo VIDAMCO (4.603 xe).

Trong khi đó, số liệu đưa ra của TổngCục Thống Kê cho biết khoảng 76.300 xenguyên chiếc nhập khẩu (cả mới và đãqua sử dụng) vào Việt Nam năm 2009 vớitổng giá trị nhập khẩu đạt 1,171 tỷ USD.

Vậy là, tổng kim ngạch nhập khẩu xeô tô nguyên chiếc năm 2009 tăng 50% vềlượng và 13% về giá trị so với năm 2008.

Thời điểm thị trường bùng nổ?

Đối phó với lượng sụt giảm mạnh xe tiêuthụ trong những ngày đầu năm nay, mộtloạt chiến lược khuyến mãi kích cầu tiêudùng được các hãng ô tô như Toyota, Ford,GM Daewoo, Mercedes Benz công bố.

Toyota Việt Nam (TMV) đưa ra chươngtrình khuyến mãi mùa xuân năm 2010 bắtđầu áp dụng từ giữa tháng 2 này. Theo đó,tất cả khách hàng nhận ô tô trong khoảngthời gian từ 17/2 đến 31/3 sẽ được tặngmột năm bảo hiểm thân xe tương đươnggiá trị 1,56% tổng giá bán lẻ của xe (chưabao gồm VAT).

Ford Việt Nam thì lại quyết định đi mộtbước đi lớn hơn. Theo đó, liên doanh nàysẽ giữ nguyên giá bán lẻ không đổi so với

năm 2008 đối với ba mẫu xe Everest,Transit và Mondeo kéo dài đến tận cuốiquý 1 năm nay.

Mercedes – Benz Việt Nam cũng tuyênbố không thay đổi mức giá bán lẻ đối với cácloại xe kéo dài đến 1/3 năm nay nhằm kíchthích khách hàng nhân dịp Tết đến Xuân về.

Tương tự, hãng xe có số lượng tiêuthụ xe du lịch đứng thứ 2 tại thị trườngViệt Nam năm vừa qua GM DaewooVIDAMCO cũng đang chuẩn bị tung ranhững chiêu kích cầu tương tự.

Trong khi đó, trên thị trường xenguyên chiếc nhập khẩu, điều kỳ lạ là cácdoanh nghiệp kinh doanh xe nhập khẩuđang dùng chiêu giảm giá để…kích cầu.Điển hình là mẫu Toyota Camry nhập từ Mỹhiện có giá 57.000 USD/xe, rẻ hơn tới 3.000USD so với tháng 12/2008; mẫu xe Lacettiphiên bản mới giá chỉ 27.500 USD/xe, rẻhơn tới 2.000 USD so với tháng 12/2008.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia trongngành thì những chiêu khuyến mãi kíchcầu trên chỉ là giải pháp nhất thời. Thịtrường ô tô năm nay vẫn rất khó để dựđoán. Dường như, diễn biến thị trường ôtô đầu năm nay khá giống với những gìxảy ra cùng thời điểm năm 2009. Theo đó,phải sau 5 tháng đầu năm năm 2009 khi

mà gói kích cầu qua chính sách ưu đãithuế của Chính phủ đi vào cuộc sống, thịtrường ô tô mới thực sự khởi sắc.

Một vài ý kiến cho rằng một khi lượngxe tiêu thụ giảm mạnh, sẽ dẫn tới đónggóp thuế cho ngân sách Nhà nước giảm,và lúc đó Chính phủ lại một lần nữa làmbà đỡ đưa ra những sự hỗ trợ cần thiết trợgiúp các doanh nghiệp ô tô.

Dầu vậy, các nhà sản xuất, lắp ráp ô tôcũng đã nhìn thấy ánh sáng cuối đườnghầm. Một số doanh nghiệp ô tô đangchạy đua thời gian để tung ra những mẫuxe chiến lược thu hút khách hàng. Thunhập bình quân đầu người của người dânViệt Nam đang cải thiện, điều đó khiến

các hãng ô tô tin rằng đó sẽ tạo lực đẩy vàlà tiền đề nâng sức mua ô tô phục vụ đi lạicủa người dân Việt Nam.

Với những niềm tin đó, các nhà sảnxuất ô tô vẫn đang mơ về những mùa thuhoạch sắp tới với con số tăng trưởng bềnvững khi Việt Nam đang bước vào kỷnguyên bùng nổ ô tô. Bổ sung vào niềm tinđó, gần đây Bộ Công Thương đã đưa ra dựbáo thị trường ô tô Việt Nam sẽ bùng nổvào năm 2015 với lượng xe tiêu thụ lên tới166.000 đến 235.000 xe một năm và mứcđộ tăng trưởng hàng năm ước đạt 17%.

Tuy nhiên, cuộc cạnh tranh giữa cácnhà sản xuất, lắp ráp ô tô, giữa xe ô tônhập khẩu và xe lắp ráp trong nước đanghứa hẹn ngày càng khốc liệt. Và trongcuộc đua đường trường để tồn tại và pháttriển, sẽ chỉ còn lại những tên tuổi cóchiến lược hợp lý, cam kết gắn bó lâu dàivới thị trường và khách hàng Việt Nam.

Mặt khác, thời gian cam kết của khuvực thương mại tự do Asean (AFTA) yêucầu Việt Nam áp dụng thuế suất ở mức 0%-5% cho ô tô nhập khẩu vào năm 2018đang gióng lên những hồi chuông vội vãbuộc các liên doanh ô tô trong nước nhanhchóng lên kế hoạch hạ giá bán, cạnh tranhvới ô tô nhập ngoại.n

http://vibforum.vcci.com.vn 35

THỜI GIAN

Page 36: sotetamam

Chế tạo thiết bị cơ khí trong nước,hình thành các doanh nghiệp mạnh đủsức làm tổng thầu EPC các dự án đầu tưxây dựng là bước đi tất yếu của ViệtNam để trở thành một nước côngnghiệp.

Tuy nhiên trên thực tế, thời gianqua, các nhà thầu nước ngoài do cạnhtranh về giá đã giành được hầu hết hợpđồng EPC các dự án nhiệt điện chạythan, ximăng, đạm, lọc dầu... Theo cácchuyên gia kinh tế, điều này đang cảnhbáo nguy cơ "chết yểu" trên sân nhàcủa các nhà thầu VN, nếu chúng takhông có những quyết sách kịp thời để

phát huy nội lực.

Nhà thầu nước ngoài đangthắng thế

Theo số liệu của Bộ Công thương vàHiệp hội Doanh nghiệp cơ khí VN(VAMI), chỉ tính riêng trong lĩnh vựcnăng lượng, vật liệu xây dựng, hoáchất, khai thác quặng nhôm,... hiện cảnước phải bỏ ra một lượng vốn đầu tưkhông nhỏ cho nhập khẩu thiết bịđồng bộ. Đây chính là nguyên nhânlàm gia tăng nhập siêu. Chỉ tính riêng 4lĩnh vực công nghiệp là nhiệt điện, thuỷ

điện, sản xuất ximăng, chế biến alu-min.. lượng vốn cho NK thiết bị đồngbộ là gần 110 tỉ USD.

Nếu tính cả ngành công nghiệphoá chất, hoá dầu, máy xây dựng và cácngành công nghiệp khác, ước đầu tưcho thiết bị giai đoạn 2008-2025 ướctính lên tới khoảng 250 tỉ USD, một consố khổng lồ! ông Nguyễn Văn Thụ, Chủtịch VAMI cho biết: Với lượng vốn nêutrên, nếu chúng ta có chiến lược đúngđắn thì 50% giá trị thiết bị đồng bộ(tương đương khoảng từ 100-130 tỉUSD) đã thuộc về các DN trong nướcsản xuất, thay vì rơi vào tay các nhà

ECONOMIC SECTOR

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201036

Cơ khí - Sao đành quay lại

KIẾP LÀM THUÊ ?

Page 37: sotetamam

thầu nước ngoài để rồi 100% thiết bịmáy móc phải nhập ngoại.

Điểm qua một số công trình đangthực hiện gần đây, ông nói: 23 NMthuỷ điện công suất từ 50-2.400MWdo nhà thầu chính nước ngoài cungcấp thiết bị cơ điện; 11 NM nhiệt điệnchạy than, chỉ duy nhất có NM nhiệtđiện Uông Bí mở rộng 1 là do nhàthầu VN (TCty Lắp máy -Lilama) làmtổng thầu, các dự án còn lại đều donước ngoài tổng thầu; 12 dự án nhiệtđiện khí thì có tới 9 dự án do nướcngoài tổng thầu EPC; 18 NM ximăng,thì cũng duy nhất có NM ximăngSông Thao do Lilama làm tổng thầu,17 NM còn lại do nước ngoài làmtổng thầu.

Chưa kể thời gian qua, dự án lọcdầu Dung Quất, đạm Cà Mau, đạmNinh Bình, DAP Hải Phòng, khí điệnđạm Bà Rịa- Vũng Tàu... đều do nhàthầu nước ngoài làm tổng thầu EPC.

"Điều đáng nói là thời gian qua,dư luận khá bức xúc về việc các nhàthầu nước ngoài trúng thầu đưa cảlao động phổ thông sang VN. Một sốhạng mục thiết bị, nếu vào tay nhàthầu trong nước thì có thể giữ lại đểsản xuất trong nước, nhưng vào taynhà tổng thầu nước ngoài thì đànhchịu...", ông Thụ nói. "Chúng ta đànhnhìn người ta kiếm việc, trong khi laođộng còn rất đông không có việclàm, phải làm thuê với mức thu nhậpthấp. Ngay cả những vật tư, vật liệucó sẵn và thông dụng mà thị trườngVN có thể khai thác và cung cấp cũngbị nhà thầu đưa từ nước họ sang".

Nhà thầu trong nước: Từlàm chủ thành làm thuê

Ông Nguyễn Hiệp - Chủ tịchHĐQT - TCty phát triển nhà và đô thị(HUD-Bộ Xây dựng) cho biết: Với Nhàmáy ximăng Sông Thao, có công suấtlên tới 1 triệu tấn/năm mà Lilama vừabàn giao cho chủ đầu tư (HUD) thìtổng mức nội địa hoá của nhà máyđã lên tới 70% về khối lượng và từ 40-45% về giá trị, theo đó nhà tổng thầutrong nước đảm nhận từ thiết kế chitiết, gia công thiết bị và thi công lắpđặt...

Đối với Nhà máy nhiệt điện UôngBí mở rộng 1 cũng vừa hoàn thànhbàn giao cho CĐT EVN, Lilama cũng

nội địa hoá lên tới 55% khối lượng vàtừ 20-25% giá trị toàn bộ. Với hai nhàmáy điện Nhơn Trạch 1 và 2, Lilamatrúng thầu quốc tế cũng lập tức giảmgiá hợp đồng trọn gói 100 triệu USD(với Nhơn Trạch 2) và 30 triệu USD vớiNhơn trạch 1... Điều đó cho thấy, DNtrong nước hoàn toàn có khả năngđấu thầu và thắng thầu các dự ánnhiệt điện, từ đó tạo công ăn việclàm, đời sống và thu nhập cho ngườilao động VN.

Chủ tịch VAMI - Nguyễn Văn Thụ -cũng cho biết: Theo kinh nghiệmthực hiện xây lắp các dự án, để xâydựng các công trình với tổng vốnđầu tư 250 tỉ USD, lực lượng côngnhân xây lắp cần huy động khoảngtừ 2-2,5 triệu người chưa tính đếncông nhân cơ khí tại các nhà máy vàkỹ sư thiết kế, quản lý dự án. Như tạiNM lọc dầu Dung Quất có tổng mứcđầu tư 2,5 tỉ USD, lúc cao điểm huyđộng một lực lượng công nhân xâylắp là 22.000 người. Nếu nhà thầutrong nước làm tổng thầu thì số côngnhân khổng lồ này sẽ được tạo raviệc làm, bằng không hệ luỵ xã hội sẽkhông nhỏ. Hiện từ vai trò tổng thầu,chúng ta đang có nguy cơ trở thànhngười làm thuê ngay trên sân nhà.

Theo các chuyên gia kinh tế, hầuhết các tập đoàn công nghiệp trênthế giới phải thực hiện 5-7 dự ántheo hình thức tổng thầu EPC (hìnhthức trọn gói từ tư vấn thiết kế đếnthi công, chuyển giao) mới thực sựchuyên nghiệp. Vì vậy, chúng ta cầnthiết lập một kế hoạch chiến lược đểxây dựng và phát triển bằng đượcmột số tập đoàn công nghiệp nhằmthực hiện vai trò tổng thầu EPC.

Ông Phạm Hùng - TGĐ Lilama -cho biết: "Vấn đề này cần phải nhìnnhận ở góc độ quản lý nhà nước, biếtđặt lợi ích quốc gia lên trên hết thìchúng ta mới thay đổi được cách làm.Chỉ cần 50% khối lượng công việcnêu trên được các nhà thầu trongnước thực hiện thì sẽ góp phần đángkể đến tăng trưởng GDP của cả nướchằng năm. Mặt khác, lợi nhuận sinhra sẽ là của Nhà nước (nếu nhà thầulà doanh nghiệp nhà nước), hoặc ítnhất cũng được để lại VN (nếu nhàthầu là doanh nghiệp tư nhân)". n

L.D

http://vibforum.vcci.com.vn 37

Chúng tôi vào công trường đúngđợt không khí lạnh tràn về, anhNguyễn Viết Xuân - Phó giám đốcdự án đại diện tổng thầu EPCLilama “phát” cho mỗi người mộtđôi ủng xuống công trường nhưngdường như chẳng thấm vào đâu. Cảcông trường đất, bùn lầy lội. Nhàmáy đang trong quá trình xâydựng, bùn đất từ các lỗ khoan cọcmóng quện với nước mưa thànhhỗn hợp sền sệt làm ngập gần hếtđôi ủng. Chứng kiến những ngườithợ cần mẫn, lấm lem bùn đất thicông xây dựng để nhà máy đảmbảo tiến độ làm chúng tôi thực sựkhâm phục.

Sau khi triển khai hợp đồng EPC dựán nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1(27/8/2009), đến nay Lilama - đơn vị

tổng thầu EPC đã hoàn thành việc lựachọn nhà thầu và ký kết các gói thầuchính của dự án.

Các đơn vị tham gia thi công trongnước (Tổng công ty Lilama, Tổng công ty

VỀVŨNGÁNG hôm nay

F

Page 38: sotetamam

F Xây dựng Sông Hồng, Tổng công ty Xâydựng Bạch Đằng, Tổng công ty Xây dựngDầu khí - PVC) đã đồng loạt triển khai cáchạng mục chính của dự án từ ngày1/12/2009 (trước 7 ngày so với tiến độ đềra).

Nhà thầu phụ TCT Sông Hồng thicông khu vực móng lò hơi số 1&2. AnhMai Anh Tuấn - chỉ huy phó phụ tráchSông Hồng 25 cho biết địa chất nơi đâyrất phức tạp do các vết gãy địa chất giữanúi và biển nên để thực hiện công việcđơn vị sử dụng 2 loại máy khoan chính làkhoan cắt và khoan đập. Cọc được khoanxuống lớp đá gốc chừng 2m, đơn vị phảimất tới 16 tiếng cho công việc này. Trungbình đơn vị thi công từ 5 - 7 cọc/ngày.

Anh Nguyễn Viết Xuân cho biết: cácđơn vị đã hoàn thành thi công các khuvực phụ trợ, hệ thống kênh thoát nướcquanh khu vực nhà máy (2.600m); 56/70lỗ khoan địa chất khu vực gian máy phụcvụ thiết kế chi tiết đã được thực hiện;đang tiến hành khoan cọc thí nghiệmkhu vực kho than; Thi công song songcọc khoan nhồi khu vực móng lò hơi số 1và số 2, trong đó móng số 1 đã hoànthành gần 20% (47/361 cọc có đườngkính 800mm với chiều dài trung bình20m). Theo tiến độ toàn bộ công việc nàysẽ kết thúc trong tháng 3/2010, sau đócác đơn vị sẽ nạo đất xuống âm 3m để xửlý đầu cọc và tiến hành đổ trùm đàimóng để cuối tháng 4 Lilama tiến hànhlắp đặt thiết bị. Dự kiến cuối tháng 1 này,những tấn thiết bị đầu tiên sẽ được nhậpvề nhà máy qua cảng Vũng Áng.

Để hoàn thành tiến độ dự án, các đơnvị tham gia thi công đã huy động lựclượng gồm 350 cán bộ, công nhân, kỹ sư;trạm trộn bê tông công suất 60m3/h; 24máy khoan đá các loại; 7 máy khoan đất,10 xe trở bê tông…và đang tăng cường2 máy khoan đá nhập khẩu từ CHLB Đức.

Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1 côngsuất 1.200 MW (2 x 600) là 1 trong 16 dựán điện trọng điểm Quốc gia được Chínhphủ phê duyệt nằm trong tổng sơ đồ điệnVI về quy hoạch phát triển điện lực Quốcgia giai đoạn 2006-2015. Đây là nhà máycó công suất tổ máy lớn nhất Việt Namhiện nay do Tập đoàn Dầu khí Quốc giaViệt Nam làm chủ đầu tư, Lilama làm tổngthầu EPC. Dự kiến nhà máy sẽ phát điện tổmáy số 1 vào tháng 7/2012, tổ máy 2 vàotháng 1/2013 với sản lượng điện hàngnăm gần 8 tỷ Kwh.n

Hà Duy Tình

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201038

? VĂN LƯỢNG

Năm trong vung tiêp giap vơimiên Trung Nam Bô va TâyNguyên, gâ n thanh phô Hô

Chi Minh va Ba Ria - Vung Tau,Đồng Nai là tỉnh có vị trí địa lý, cơsở hạ tầng thuận lợi cho giao lưu,hội nhập, thu hút đầu tư nướcngoài và phát triển kinh tế. Nhiềudoanh nghiệp thuộc các lĩnh vựcsản xuất kinh doanh, dịch vụ đãsớm lựa chọn Đồng Nai làm nơiđầu tư phát triển.

Để đáp ứng yêu cầu hoạt độngxuất nhập khẩu hàng hóa trên địabàn, Cục Hải quan Đồng Nai đượcthành lập theo quyết định số137/TTg ngày 01/4/1994 của Thủtướng Chính phủ và chính thức đivào hoạt động từ ngày03/01/1995. Bộ máy Cục Hải quanĐồng Nai lúc đầu có 24 người vớicơ cấu tổ chức chỉ có 3 đơn vị:Phòng Giám sát quản lý, PhòngKiểm tra Thu thuế và Văn phòng.

Đến nay Hải quan Đồng Nai đãphát triển lực lượng với biên chế266 người (chiếm khoảng 3% biênchế toàn ngành), tổng số đơn vịtrực thuộc là 18 đơn vị, làm thủ tụccho các doanh nghiệp trên địabàn tỉnh Đồng Nai và tỉnh BìnhThuận với lượng hàng hóa có giátrị kim ngạch xuất nhập khẩuchiếm gần 10% tổng kim ngạchcủa cả nước, số thu thuế xuấtnhập khẩu luôn hoàn thành chỉtiêu kế hoạch được giao.

15 năm qua, dù gặp phảikhông ít khó khăn nhưng tập thểcán bộ công chức Cục Hải quanĐồng Nai đã nỗ lực đoàn kết, pháthuy sức mạnh, trí tuệ tập thể đểvững bước đi lên. Bằng quyết tâm

không ngừng đổi mới để pháttriển, Hải quan Đồng Nai đã từngbước khẳng định mình và ghi đượcnhững dấu ấn quan trọng trongquá trình phát triển, được xem làmột trong các đơn vị tiên phongcủa ngành Hải quan trong ứngdụng công nghệ thông tin, cảicách thủ tục hành chính tạo thuậnlợi cho hoạt động xuất nhập khẩu.

Với những nỗ lực không ngừngcủa tập thể đơn vị, Hải quan ĐồngNai đã vinh dự được Đảng, Nhànước trao tặng những danh hiệucao quý: Huân chương Lao độnghạng Ba, Huân chương Lao độnghạng Nhì và đặc biệt là danh hiệu“Anh hùng lao động thời kỳ đổimới” vào năm 2005. Sau năm 2005,Cục Hải quan Đồng Nai đã khôngngừng phát huy thành tích đạtđược và liên tiếp 3 năm được vinhdự nhận cờ thi đua của Chính phủ(năm 2006, 2007, 2008), đặc biệtvào dịp chuẩn bị kỷ niệm 15 nămngày thành lập, Cục Hải quanĐồng Nai được Chủ tịch nước tặngHuân chương Lao động hạng Nhất(cuối năm 2009).

Để vươn tới sự trưởng thànhcủa ngày hôm nay, Ban lãnh đạovà tập thể cán bộ công chức Hảiquan Đồng Nai luôn khắc ghi sựquan tâm giúp đỡ của các vị lãnhđạo Bộ Tài chính, Tổng cục Hảiquan, lãnh đạo tỉnh Đồng Nai, sựphối hợp của các Sở ban ngànhcùng cộng đồng doanh nghiệpđối với đơn vị trong suốt quá trìnhhình thành, phát triển. Từ nhữngthành tích đạt được, Hải quanĐồng Nai quyết tâm phấn đấuhơn nữa để không ngừng tiến lênphía trước, tiếp nối và điểm thêmnhững nét son cho trang sử củađơn vị mình.n

CỤC HẢI QUAN ĐỒNG NAI

Phát huy trí tuệ tập thể

Page 39: sotetamam

Lying between the southern centralregion and southern region andbordered by key economic hubs of

Ho Chi Minh City and Ba Ria - Vung Tauprovince, Dong Nai province holds afavourable geographical location andinfrastructure to promote exchange,integration, foreign investment andeconomic development. Many enter-prises of all economic sectors have cho-sen Dong Nai as the starting point topenetrate Vietnam.

To meet the demand of localimporters and exporters, Dong NaiCustoms Department was establishedunder the Decision No. 137/TTg datedApril 1, 1994 by the Prime Minister andofficially put into operation on March 1,1995. The department initially had 24staffs working in only three divisions,namely Management Supervision Office,Tax Inspection Office and Back Office.

To date, the Dong Nai CustomsDepartment has 266 employees and 18units which are capable of serving all

businesses in Dong Nai and Binh Thuanprovinces and clearing 10 percent of thecountry’s import and export turnover.The customs authorities always exceedthe tax collection plan assigned by high-er authorities.

Over the past 15 years, in spite ofencountering difficulties, all staffs ofDong Nai Customs Department havejoined efforts, and promoted strengthsand collective intelligence to move for-ward. With the firm determinations forcontinuous innovation for development,Dong Nai Customs Department hasgradually asserted its position and rolewith its achievements. The authority isalso considered one of the pioneers ofthe customs sector in applying informa-tion technology and reforming adminis-trative procedures to facilitate importingand exporting activities.

With its endless effort, Dong NaiCustoms Department has been hon-ourably awarded noble titles by the Partyand the State like the Third-class Labour

Medal, the Second-class Labour Medaland the “Labour hero in the renovationperiod” title in 2005. After 2005, theDong Nai Customs Department continu-ously promoted its achievements andwon emulation flags from theGovernment in three consecutive years(2006, 2007 and 2008). Notably, on theoccasion of the 15th founding anniver-sary, Dong Nai Customs Department wasawarded the First-class Labour Medal bythe State President in late 2009.

The Dong Nai Customs Departmentattributes their present success to thecare and support from the Ministry ofFinance, the General Department ofCustoms and leaders of Dong Naiprovince as well as the coordination ofrelated organs since its inception. Fromits achievements, Dong Nai CustomsDepartment is determined to strive fur-ther to move forward, and make moresuccess to glorify its already-striking his-tory. n

http://vibforum.vcci.com.vn 39

D O N G N A I C U S T O M S D E P A R T M E N T

Promoting Collective Intelligence

Chi cục Hải quan Nhơn Trạch - Đồng Nai

Page 40: sotetamam

TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ KỸ THUẬT DẦU KHÍ VIỆT NAM

PTSCChất lượng là thước đo thành côngLà đơn vị thành viên của Tập đoàn dầu khí Quốcgia Việt Nam, những năm gần đây, PTSC đã từngbước vươn lên làm chủ khoa học kỹ thuậtchuyên ngành, cung ứng cho các nhà thầu dầukhí và các đơn vị trong Tập đoàn những dịch vụkỹ thuật dầu khí đạt chất lượng cao. Tạp chíVietnam Business Forum đã có cuộc trao đổi vớiông Nguyễn Hùng Dũng - Tổng giám đốc PSTC vềnhững thành quả trên.

Page 41: sotetamam

http://vibforum.vcci.com.vn 41

ENTERPRISES

Xin ông điểm lại nhữngthành tựu nổi bật mà PTSC đạtđược trong những năm qua?

Trải qua 16 năm phấn đấu vàtrưởng thành, đến nay PTSC đã cónhững bước phát triển vượt bậcvới 20 đơn vị thành viên và trựcthuộc, 2 liên doanh tại Sigapore, 1chi nhánh tại Malaysia và hiệnđang hoàn tất thủ tục mở chinhánh tại Cuba, Venuezela. PTSChiện đang cung cấp các loại hìnhdịch vụ kỹ thuật đa dạng chongành công nghiệp dầu khí, trongđó đã phát triển được một số loạihình dịch vụ kỹ thuật dầu khí mũinhọn đạt trình độ quốc tế nhưdịch vụ tàu chuyên ngành, dịch vụcăn cứ – cảng, dịch vụ thiết kế, chếtạo lắp đặt, đấu nối chạy thử cáccông trình dầu khí, dịch vụ quản lývận hành và khai thác tàu chứaxuất, xử lý dầu FPSO/FSO, dịch vụvận hành bảo dưỡng (O&M), dịchvụ khảo sát công trình ngầm ROV,dịch vụ cung cấp vật tư thiết bịdầu khí…

Làm nên sức bật của PTSCchính là đội ngũ cán bộ, côngnhân kỹ thuật chuyên ngành đượcđào tạo bài bản. Đội ngũ thợ kỹthuật của PTSC đã thi công nhiềuhạng mục công trình thuộc dự ántrọng điểm của quốc gia như góithầu 5B, hệ thống đường ống bồnbể dự án Nhà máy lọc dầu DungQuất, trạm nén nhà máy xử lý khíDinh Cố, các dự án do PTSC đảmnhận đều đúng yêu cầu về tiến độ,đảm bảo chất lượng kỹ thuật,được các đối tác đánh giá cao.PTSC có trên 5.000 cán bộ, côngnhân, thì hơn 2000 người có trìnhđộ đại học và trên đại học, hơn3.000 người có trình độ trung cấpkỹ thuật chuyên ngành và thợ bậccao. Ðây thật sự là nguồn lực quýgiá không chỉ riêng PTSC mà còncủa ngành dầu khí Việt Nam.

PTSC có đội tàu dịch vụ với 20con tàu dịch vụ dầu khí đa năng,tàu định vị động học cấp I, cấp II,tàu chống cháy các loại, tàu bảovệ, tàu trực mỏ,... Phần lớn các contàu này có thể hoạt động ở mọiđiều kiện thời tiết, được các tổchức đăng kiểm của Mỹ, Na Uy cấp

chứng nhận quốc tế theo ủyquyền của Cục Ðăng kiểm ViệtNam. Đây là đội tàu chuyên dụngdầu khí lớn nhất Việt Nam, PTSCđang phát triển đội tàu này vớimục tiêu đề ra sở hữu đội tàu 100chiếc vào năm 2025.

Cơ khí dầu khí là một mũinhọn khác của PTSC, PTSC đãđóng rất nhiều cấu kiện dầu khíphức tạp, đòi hỏi trình độ côngnghệ kỹ thuật rất cao: như dự ánLQ cho JVPC, Petronas, dự án BOA,BOC, BOD cho Talisman Malaysia,giàn nén khí cho PB, … và hiệnđang thi công dự án giàn khai thácSư Tử Đen Đông Bắc của Cửu LongJOC, Dự án Premier Oil – Chim Sáo,Topaz cho Petronas... PTSC cũngtriển khai hoạt động tự đóng tàu3000 -5000 HP phục vụ cho chínhnhu cầu hoạt động của mình.PTSC là tổng thầu EPC Dự án “Nhàmáy sản xuất Nhiên liệu sinh họcBio – Ethanol Dung Quất”, chịutrách nhiệm cung cấp bản quyềncông nghệ, thiết kế, mua sắm, xâydựng, chạy thử và bàn giao Nhàmáy cho chủ đầu tư PCB, đây làtiền đề để PTSC đảm nhiệm tổngthầu một số dự án trọng điểmkhác của ngành dầu khí. Vừa qua,nhà thầu Talisman MalaysiaLimited đã chính thức thông báoPTSC thắng thầu quốc tế cung cấploại hình tàu PSV DP2 cho thời hạnthuê 5 năm với tổng giá trị hợpđồng hơn 35 triệu USD. Đây là sựkiện quan trọng đánh dấu bướcngoặt trong việc thực hiện chiếnlược phát triển các loại hình dịchvụ mũi nhọn của PTSC ra thịtrường trong khu vực và trên thếgiới, đặc biệt là loại hình tàu dịchvụ đa năng thế hệ mới sử dụngcông nghệ định vị động học cấp II(PSV DP2), góp phần mang lạidoanh thu và lợi nhuận ổn địnhtrong thời gian dài của PTSC.

Hệ thống cảng biển nước sâuPTSC trải khắp Việt Nam phục vụcho hoạt động tìm kiếm, thăm dòkhai thác dầu khí và các hoạt độngkhác, các cảng của PTSC hiện baogồm: Vũng Tàu, Phú Mỹ, DungQuất, Hòn La, Nghi Sơn, Đình Vũ…Trong đó một số cảng vừa đưa vào

hoạt động điển hình: cảng Phú Mỹcó chiều dài cầu cảng 384,3m, chophép cảng PTSC Phú Mỹ có thểđón tàu trọng tải lên đến 50.000tấn vào làm hàng, bên cạnh cáccầu cảng số 2 và số 3 có chiều dài130m. Mặc dù chỉ đưa vào khaithác chưa đầy 1 năm nhưng đãđón hơn 1,5 triệu tấn hàng hóathông qua cảng. Cảng biển PTSCĐình Vũ được đầu tư nhằm phụcvụ cho các hoạt động tìm kiếm,thăm dò khai thác dầu khí tại VịnhBắc Bộ và Đồng bằng Sông Hồngđồng thời phục vụ nhu cầu xuấtnhập khẩu vật tư hàng hóa, máymóc thiết bị, hàng tổng hợp, hàngcontainer… của các nhà đầu tưtrong Khu công nghiệp Đình Vũ vàcác doanh nghiệp khác. CảngNghi Sơn để phục vụ cho việc xâydựng và hoạt động của nhà máylọc dầu số 2 tại Nghi Sơn – ThanhHoá.

Mới đây, PTSC vinh dự đượcĐảng và Nhà nước trao tặng Huânchương Độc lập hạng nhì. Nhândịp này, PTSC đã tiến hành hạ thuỷxà lan vận chuyển chuyên dụngtrọng tải 5.000 tấn, tổ chức Lễ cắtbăng khánh thành Khách sạn dầukhí Vũng Tàu (Petro Hotel) xâydựng theo tiêu chuẩn quốc tế 4sao đồng thời đưa vào vận hành,kinh doanh với tổng vốn xấp xỉ300 tỉ đồng. Ngoài ra, PTSC đã vàđang triển khai nhiều dự án trọngđiểm khác.

Ngoài cung cấp dịch vụ căncứ cảng dầu khí, lĩnh vực nàođược xem là thế mạnh củaPSTC, thưa ông?

Ngoài cung cấp dịch vụ căn cứcảng dầu khí, PTSC còn là đơn vịđang sở hữu, quản lý, vận hànhkhai thác tàu chứa và xuất dầu thôduy nhất tại Việt Nam. Ðây làphương tiện hoạt động bên cạnhcác giàn khoan trên biển, có ảnhhưởng trực tiếp đến sản lượngkhai thác của mỗi mỏ dầu có yêucầu khắt khe về an toàn và bảo vệmôi trường. PTSC đã liên doanhvới các đối tác nước ngoài để vậnhành và đồng sở hữu tàu kho nổi

(xem tiếp trang 48)

Page 42: sotetamam

Là một trong số ít các doanh nghiệp vẫn tìmđược “cơ hội trong khủng hoảng”, vậy xin Thiếutướng cho biết đâu là bí quyết và những bước đi cụthể để Viettel làm được điều này?

Có thể nói năm 2009 là năm khó khăn nhất trong 20năm đổi mới của Việt Nam. Nhưng dưới sự lãnh đạođúng đắn của Đảng và sự quản lý điều hành có hiệu quảcủa Nhà nước, chúng ta đã đạt được mức tăng trưởng5,3%, và là một trong số 12 nước có mức tăng trưởngdương và cao thứ 2 sau Trung Quốc. Tuy nhiên do dịchvụ viễn thông là nhu cầu thiết yếu nên ít bị ảnh hưởngcủa suy thoái, thị trường viễn thông Việt Nam vẫn chưa

được khai thác hết và còn nhiều tiềm năng nên viễnthông năm 2009 vẫn tăng trưởng tốt, khoảng 60%.Riêng với Viettel, ngay từ đầu năm, chúng tôi vẫn đặtmục tiêu tăng trưởng cao trong năm 2009, và với sự nỗlực của toàn Tập đoàn, chúng tôi đã đạt mức tăngtrưởng 80%.

Bí quyết của chúng tôi là luôn tìm thấy cơ hội trongkhó khăn. Chẳng hạn như, mặc dù có dự báo về cuộckhủng hoảng tài chính quốc tế và nguy cơ tác động tớinền kinh tế Việt Nam, song chúng tôi vẫn cho rằng, nhucầu thông tin liên lạc sẽ không giảm, thậm chí còn caohơn vì người ta cần phải thương lượng nhiều hơn khi

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201042

T Ậ P Đ O À N V I Ễ N T H Ô N G Q U Â N Đ Ộ I V I E T T E L

LUÔN TÌM THẤY CƠ HỘITRONG KHÓ KHĂN”

Tập đoàn Viễn thông Quân đội đượcthành lập, trở thành tập đoàn thứ 8của Việt Nam và là tập đoàn đầu tiêntrực thuộc Bộ chủ quản. Hiện tại,Viettel đã sở hữu mạng viễn thông lớnnhất Việt Nam, có doanh thu tăngkhoảng 1500 lần sau 10 năm pháttriển, đạt 60.000 tỷ năm 2009. Phóngviên Tạp chí Vietnam Business Forumđã có buổi trao đổi với Thiếu tướngDương Văn Tính - Phó Tổng Giám đốcTập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel.

Page 43: sotetamam

kinh tế khó khăn. Vì vậy, Viettel vẫn đầu tư mở rộngmạng lưới, nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứngnhu cầu tăng lên của khách hàng.

Theo Thiếu tướng, nếu nói về Viettel củanăm 2009 thì điều gì là đáng nói nhất?

Năm 2009, ngoài việc vượt qua và duy trì tăngtrưởng mạnh trong một cuộc suy thoái toàn cầu, thìcòn phải nói đến sự kiện Viettel vươn tầm trở thànhmột công ty quốc tế với việc chính thức kinh doanhdịch vụ viễn thông tại thị trường Lào và Campuchia.Ngoài ra, năm vừa qua, Viettel cũng được quốc tếđánh giá, ghi nhận là đơn vị có những giải pháp thịtrường mang tính toàn cầu.

“Luôn đầu tư để phát triển” có thể coi là triếtlý kinh doanh của Viettel, và triết lý đó đã manglại thành công lớn cho Viettel khi đầu tư kinhdoanh tại thị trường quốc tế. Điều đó được minhchứng rõ nét tại thị trường viễn thông Lào vàCampuchia. Trong thời gian tới, “bước chânthần tốc” của Viettel sẽ lại ghi dấu ấn tại quốcgia nào thưa Thiếu tướng?

Viettel sẽ tiếp tục nghiên cứu để đầu tư vào

khoảng 3-5 quốc gia tại châu Á, châu Phi, châu MỹLa tinh và sẽ khai trương dịch vụ tại ít nhất 1 nước.

Sự kiện Viettel chính thức trở thành tập đoànkinh tế có ý nghĩa quan trọng như thế nào trêncon đường phát triển của Viettel trong giai đoạntới, thưa Thiếu tướng?

Đây là sự đánh giá, ghi nhận của Đảng và Nhànước đối với đóng góp của Viettel, đánh dấu mộtbước phát triển mới của Viettel. Trong ngành CNTT-TT có 2 tập đoàn kinh tế là VNPT và Viettel, đây làngành duy nhất có 2 tập đoàn kinh tế, chứng tỏ Nhànước coi ngành CNTT là ngành kinh tế mũi nhọn,quyết tâm nhanh chóng đưa Việt Nam trở thành mộtquốc gia mạnh về CNTT-TT, tốc độ tăng trưởng từnay đến 2015 khoảng 4 lần tăng trưởng GDP, tứckhoảng 25%/năm. Viettel sẽ là một trong những chủlực quan trọng nhất của chiến lược tăng tốc này. n

Xin trân trọng cảm ơn Thiếu tướng!Đỗ Sơn

http://vibforum.vcci.com.vn 43

Lễ khai trương mạng viễn thông UNITEL của Viettel

Page 44: sotetamam

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201044

Giá trị dịch vụ được minh

Công ty Limcharoen Hughes &Glanville (LHG) hiện đượcđánh giá là nhà cung cấp dịchvụ pháp lý hàng đầu tại ChâuÁ. Tiếp nối thành công trên 8năm tại Thái Lan, Công tyTNHH Limcharoen Hughes &Glanville Việt Nam được ra đờivào khoảng cuối năm 2008,đánh dấu bước ngoặt lớn trong

việc lần đầu tiên mở rộng hoạtđộng của Công ty tại hải ngoại.Với sự dẫn dắt của luật sư điềuhành đầy kinh nghiệm (ÔngMark D’Alelio), LHG Việt Namđang từng bước khẳng địnhgiá trị dịch vụ thông quanhững hỗ trợ tích cực, có hiệuquả cho các công ty đa quốcgia, các doanh nghiệp vừa và

nhỏ trong và ngoài nước khithực hiện các dự án đầu tư tạiViệt Nam. “Giá trị của dịch vụđược minh chứng từ hiệu quảcông việc”- Đó là khẳng địnhcủa ông Mark D’Alelio, Luật sưđiều hành Công ty LimcharoenHughes & Glanville Việt Namvới phóng viên Tạp chíVietnam Business Forum.

Ông Mark D’Alelio – Luật sư điều hành Công ty Limcharoen Hughes & Glanville Việt Nam

Page 45: sotetamam

http://vibforum.vcci.com.vn 45

Ông vui lòng giới thiệu đôi nét vềCông ty Limcharoen Hughes &Glanville và những hoạt động tạiViệt Nam?

Công ty Limcharoen Hughes &Glanville (LHG) đã có hơn 8 năm hoạtđộng tại Thái Lan với 3 văn phòng tại :Bangkok, Samui và Phuket. Công tycung cấp dịch vụ cho nhiều đối tượngkhách hàng mong muốn tìm kiếm cơhội đầu tư và mở rộng đầu tư tại Châu Á.Chúng tôi đang hướng đến mục tiêu trởthành một đối tác chiến lược, đáng tincậy của khách hàng trong việc hỗ trợthực hiện các dự án đầu tư của họ tạiViệt Nam. Việc mở văn phòng của Côngty tại Việt Nam phục vụ cho mục đích hỗtrợ các khách hàng hiện có của Công tycũng như mở rộng hoạt động tại thịtrường có nhiều tiềm năng như ViệtNam. Chúng tôi khai trương văn phòngtrong năm 2008 và chính thức hoạtđộng vào tháng 5 năm 2009. Trongkhoảng thời gian ngắn ngủi vừa qua,LHG Việt Nam cũng đã tham gia vàonhiều dự án khác nhau của các nhà đầutư trong nước và nước ngoài trong lĩnhvực thành lập doanh nghiệp, nhượngquyền, tư vấn các dự án về quản lýkhách sạn hay dự án đầu tư vào bấtđộng sản.

Theo ông thì các thách thức hiệnnay mà Công ty phải đối mặt là gì?

Thực tế chúng tôi cũng giống nhưnhiều doanh nghiệp phải đối mặt vớinhững thách thức trở ngại khi hoạtđộng. Cơn khủng hoảng tài chính vừaqua đã khiến cho hầu hết các nhà đầu tưtrong nước cũng như nước ngoài phảitiến hành công việc một cách cầmchừng đồng thời trông mong về nhữngtín hiệu khả quan từ phía thị trường.Dường như hoạt động của tất cả đã rất ìạch và khá chậm chạp, điều này tất yếutác động đến hiệu quả công việc củachúng tôi. Tuy nhiện, chúng tôi vẫn luôncó cái nhìn lạc quan về thị trường tại ViệtNam, dù nền kinh tế tại Việt Nam cũng

chịu tác động của khủng hoảng kinh tế,dự đoán về chỉ số tăng trưởng của ViệtNam vẫn luôn cao hơn so với một sốquốc gia trong khối ASEAN.

Sự tận tâm của Chính phủ Việt Namtrong việc điều chỉnh thủ tục hànhchính liên quan đến đầu tư từ nướcngoài đã tạo điều kiện thuận lợi cho cácnhà đầu tư nước ngoài. Nhìn chung,chúng tôi đang rất phấn chấn về nhữnggì đã và đang diễn ra tại thị trường củaViệt Nam và cảm nhận nhiều thuận lợiđang đến với chúng tôi.

Ông đánh giá gì về triển vọnghoạt động của văn phòng Công ty tạiViệt Nam?

Như tôi đã trả lời ở trên, tuy chúngtôi cũng chỉ vừa mới mở văn phòng hoạtđộng trong thời gian ngắn song vănphòng cũng đã có khá nhiều kháchhàng trong và ngoài nước. Chúng tôi tintưởng vào sự phát triển của LHG tại ViệtNam sắp tới và tin rằng cùng với sự cốnghiến hết mình của mỗi thành viên trongCông ty và sự tin tưởng của khách hàngvào LHG, chúng tôi có thể hình dungđến một tương lai tươi sáng về sự pháttriển của doanh nghiệp cũng như sựthịnh vượng của các doanh nghiệp làkhách hàng của chúng tôi .

Ông có thông điệp gì muốn nhắngửi đến mọi người nhân dịp năm mớicủa Việt Nam?

Đây là lần đầu tiên văn phòng củachúng tôi chào đón năm mới tại ViệtNam. Chúng tôi đang tìm hiểu và sẽcùng tham gia đón Tết của người ViệtNam để hiểu rõ hơn về phong tục tậpquán của đất nước các bạn. Chúng tôimong muốn được sự hỗ trợ cũng nhưhợp tác của Chính phủ Việt Nam, giúpcho sự phát triển bền vững trong tươnglai của tất cả các doanh nghiệp. Xinchúc cho mọi gia đình Việt Nam mộtnăm mới hạnh phúc và an khang!n

Doãn Tiến (thực hiện)

chứng từ hiệu quả công việc

Limcharoen Hughes & Glanville(LHG) to be recognized as a leadinglegal service provider throughoutAsia. Limcharoen Hughes &Glanville Vietnam Co., Ltd (LHGVietnam) was established in the lastquarter of 2008 which marked itsfirst expansion overseas after hav-ing operated exclusively in Thailandfor over 8 years. Led by an experi-enced and knowledgeable manag-ing partner (Mr. Mark D’Alelio), LHGVietnam has been committed toboth the domestic and foreigninvestment markets. “Results areEvidence of our Service Value” saidMr. Mark D’Alelio, ManagingPartner of Limcharoen Hughes &Glanville Vietnam Co., Ltd toVietnam Business Forum.

Could you briefly introduceLimcharoen Hughes & Glanvilleas well as Limcharoen Hughes &Glanville Vietnam?

LHG has been operating exclu-sively in Thailand for over 8 years,in three locations: Bangkok, Samui,and Phuket. Our clients, like themarkets we operate in, vary in sizeand segment activity and are con-stantly seeking to diversify theirinvestment portfolios and there-fore seek investment opportunitiesthroughout Asia. We look to havestrong partnerships with ourclients in supporting their invest-

RESULTS AREEVIDENCE of OurService Value

(continued on P.48)

Page 46: sotetamam

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201046

Thị trường nội địa

KHÔNG PHẢI LÀ NƠITẠM DỪNG CHÂN

Page 47: sotetamam

? LÊ HIỀN

Mặc dù gặp khó khăn vào nhữngtháng đầu năm 2009 trong bốicảnh thị trường thế giới sụt

giảm, nhưng bằng những cách đi thíchhợp, các doanh nghiệp xuất nhập khẩucủa Việt Nam nói chung trong đó cóTổng công ty Thương mại Hà Nội(Hapro) đã đạt được những thành công.Doanh thu năm 2009 của Tổng công tyđạt 5.900 tỷ đồng, thu nhập bình quântăng 20% so với cùng kỳ năm 2008.

Ban lãnh đạo Hapro cho rằng lâunay các doanh nghiệp xuất khẩu củaViệt Nam “quay lưng” với thị trườngtrong nước, đó chính là sai lầm lớn. Xácđịnh thị trường tiềm năng với trên 86triệu dân có sức tiêu dùng lớn mớichính là thị trường mục tiêu và bềnvững trong chiến lược phát triển dàihạn của mỗi doanh nghiệp, do vậynhiều năm liền Hapro đã có nhữngquyết sách đúng nhằm tiếp cận vàchinh phục thị trường nội địa.

Sức hút lớn từ thị trường nội địa

Theo ông Trần Mạnh Cảnh - PhóTổng giám đốc Hapro, năm 2009, ViệtNam đạt mức tăng trưởng kinh tế trên5% có công rất lớn của thị trường nộiđịa. Bởi vậy, muốn chiếm lĩnh thịtrường này, bắt buộc doanh nghiệpphải nắm được nhu cầu, phương thứcvà điều kiện của người tiêu dùng trongnước. Ví dụ, thị trường trong nước cónhóm người tiêu dùng thu nhập cao,chỉ quan tâm đến chất lượng sản phẩmchứ không để ý nhiều đến giá cả. Bêncạnh đó, nhóm người tiêu dùng ở mứcthu nhập trung bình khá, hầu hết cánbộ công chức trẻ, có sức tiêu thụ rấtcao tập trung ở các đô thị lớn. Và cònmột nhóm người có mức thu nhậptrung bình, thường sống ở nông thôn,mối quan tâm hàng đầu của họ khimua hàng là giá cả.

Từ nhận định trên, Hapro đã đưa ranhững chiến lược kinh doanh đúngđắn nhằm tăng doanh thu trong khi thịphần xuất khẩu giảm mạnh. Tỷ lệ kinhdoanh nội địa trên tổng doanh thu củaHapro năm 2009 đã tăng mạnh so vớigiai đoạn trước.Với hàng loạt các côngty thành viên như: Công ty siêu thị Hànội ( Hapromart), Công ty thực phẩm

Hà Nội (thương hiệu HaproFood), Côngty thương mại dịch vụ thời trang HàNội (Hafasco), …và các cửa hàng tiệních nằm rải rác trong các khu đô thị,khu dân cư hay những trung tâm muasắm, Hapro dần dẫn đã đưa những sảnphẩm của mình tới tận tay người tiêudùng. Từ nguyên liệu thân thuộc trongbữa ăn gia đình như: gạo, thịt, trứng,rau xanh…đến những sản phẩm maymặc thông dụng, thương hiệu Haprođã có uy tín trong lòng người Việt khuvực Hà Nội cũng như ở các địa phươngkhác nhờ chất lượng và giá cả ưu việt.

Hapro cùng với một số thương hiệukhác như Việt Tiến, Nhà Bè, SaigonCo.op….đã góp phần làm bức tranhcủa tiêu dùng nội địa thêm đa sắc. Thayvì chỉ chú ý tới xuất khẩu thì nay doanhnghiệp đã chú trọng hơn ở thị trườngnội, người Việt đã có thể dùng hàngViệt với chất lượng “ngoại”, qua đó thựchiện hiệu quả hơn chương trình “NgườiViệt dùng hàng Việt” theo chủ trươngkích cầu tiêu dùng của Chính phủ.

Nhằm tiếp cận nhiều hơn với thịtrường nội, Hapro đã tham gia nhiềuchương trình kích cầu tiêu dùng củaChính phủ cũng như của thành phố HàNội như tham gia tháng khuyến mại HàNội năm 2009 kéo dài từ 1/11/2009đến 30/11/2009 trên gần 1.000 điểmbán hàng toàn thành phố. Trong thángkhuyến mại này, Tổng Công ty ThươngMại Hà Nội thực hiện chương trình“Tưng bừng khuyến mại- Rộn ràngmua sắm” tại 54 địa điểm trong hệthống phân phối của TCT trên địa bànHà Nội. Hầu hết các đơn vị của Haprođã chuẩn bị chu đáo, tham gia chươngtrình theo những hình thức riêng, có ýnghĩa thiết thực phục vụ lợi ích ngườitiêu dùng.

Được biết, doanh thu từ thángkhuyến mại của Hà Nội theo các doanhnghiệp tổng kết sơ bộ đã lên tới con số500 tỷ đồng, điều này chứng tỏ sứcmua sắm của thị trường nội địa là vôcùng to lớn. Ngoài ra, Hapro còn thựchiện chương trình bán hàng về nôngthôn. Sau hai tháng thực hiện chươngtrình “Kích cầu tiêu dùng” bán hàng vềnông thôn (từ ngày 19/9 đến04/11/2009), các đơn vị thuộc Haprođã thực hiện thành công 20 chuyếnbán hàng về nông thôn các huyệnngoại thành Hà Nội và đạt được kếtquả tốt hơn dự kiến ban đầu là trên 2,5tỷ đồng.

Cần những chính sách hỗ trợ Ông Trần Mạnh Cảnh cho biết: Nhiều

bài học kinh nghiệm quý được đúc kết từthực tiễn các đợt bán hàng trên. Muốnthành công đặc biệt là ở thị trường nôngthôn, doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹcơ cấu, chủng loại các mặt hàng. Cụ thểnhư đưa mặt hàng về nông thôn phảiphù hợp với nhu cầu, mức sống và tậpquán tiêu dùng của từng vùng miền, địaphương, thời gian bán hàng ở mỗi nơiphải được thực hiện ít nhất là từ 2 hoặc 3ngày….

Theo các chuyên gia kinh tế, tậpquán về tiêu dùng của người Việt Nam làtiêu thụ qua chợ rất lớn (chiếm tới 45%lượng hàng hoá được lưu chuyển). Tuyđã có nhiều chính sách hỗ trợ phát triểnthị trường trong nước song chúng ta vẫnthiếu hệ thống chính sách nhằm tạodựng thị trường nội địa phát triển thựcsự. Để phát triển thương mại nội địa, BộCông thương vừa trình Chính phủ dựthảo Nghị định về phát triển chợ, nhằmkhắc phục những nhược điểm về xâydựng chợ trong những năm qua tại cácthành phố lớn, xây chợ mà không cóngười vào họp, trong khi chợ cóc, chợtạm vẫn mọc lên nhiều. Chính sách pháttriển chợ trong dự thảo Nghị định vềphát triển chợ sẽ đi vào hỗ trợ đầu tưnhư: Tiền thuê đất, địa điểm, thuế thunhập doanh nghiệp, cho vay ưu đãi, hỗtrợ một phần vốn ngân sách để pháttriển chợ dân sinh, chợ đầu mối và cáckhu trung chuyển hàng nông sản thànhnhững trung tâm mua sắm hiện đại.Chính sách sắp tới cũng sẽ tập trung vàoviệc tổ chức phát triển lưu thông các mặthàng thiết yếu như: sắt thép, phân bón,xăng dầu, gạo … Định hướng lâu dài làchính sách sẽ phải hoàn thiện để huyđộng nguồn vốn của xã hội phát triển thịtrường nội địa.

Ông Cảnh cũng nhận định: Khi nhiềudoanh nghiệp quay lại thị trường nội địa,cũng cần phải hiểu, thị trường nội địakhông phải là nơi tạm dừng chân. Vừaphải đẩy mạnh xuất khẩu và vừa phảichiếm ưu thế trên thị trường nội địa đểcác doanh nghiệp Việt Nam khẳng địnhnăng lực của mình. Có như vậy mà Hapro- một tổng công ty có tỷ trọng xuất khẩulớn, nhiều năm liền là doanh nghiệp xuấtkhẩu uy tín, có mối quan hệ giao thươngvới hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổtrên thế giới, mặc dù năm 2009 phải đốimặt với sự sụt giảm thị trường xuất khẩu,vẫn vượt trở ngại để “về đích” thắng lợi.n

http://vibforum.vcci.com.vn 47

Page 48: sotetamam

ENTERPRISES

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201048

(FSO) cho Tập đoàn Talisman Malaysiavà một tàu FPSO cho Petronas và hiệnlà chủ đầu tư tàu FSO-5 có sức chứahơn 150.000 tấn cho Xí nghiệp Liêndoanh dầu khí Việt - Xô. Ðến nay, contàu này đã cơ bản hoàn thành sắp đivào khai thác.

Phát huy thế mạnh của một doanhnghiệp chuyên ngành cung cấp dịch vụkỹ thuật cho ngành dầu khí, từ kết quả,kinh nghiệm liên doanh, liên kết với cáctập đoàn dầu khí quốc tế, đến nay,PTSC từng bước vươn ra thị trường thếgiới cung cấp các gói dịch vụ có chấtlượng cao cho các bạn hàng như cungcấp tàu dịch vụ tại Sakhalin (Nga), chếtạo 4 giàn khai thác cho Malaysia. "Vừachiếm lĩnh thị trường trong nướcnhưng cũng tranh thủ thời cơ vươn rathị trường quốc tế là phương châmhành động trong năm 2009 của PTSC".PTSC đã mở văn phòng đại diện tạiMalaysia, hai liên doanh tại Singapoređể quản lý các dịch vụ kỹ thuật dầu khímà PTSC đang cung cấp trong khu vựcnhư: dự án giàn khai thác dầu choMalaisya, tàu dịch vụ kỹ thuật cho cácđối tác tại Trung Quốc, Indonesia, TháiLan,…và sắp tới PTSC sẽ theo sát kế

hoạch của Tập đoàn dầu khí Quốc giaViệt Nam tham gia cung cấp các dịchvụ tại thị trường dầu mỏ ở Nga,Venezuela, Cu-ba.

Ông có thể cho biết đâu là yếutố then chốt để khẳng định vị thếcủa PTSC?

PTSC tự hào là đơn vị thành viêncủa Tập đoàn dầu khí Quốc gia ViệtNam, đây là một lợi thế rất lớn, bêncạnh đó thương hiệu PTSC đã được trảinghiệm, khẳng định, định vị trên thịtrường quốc tế với đội ngũ cán bộ trẻ,năng động, dám nghĩ dám làm vàtruyền thống đoàn kết, chung khátvọng vươn ra biển lớn. Chất lượng cácsản phẩm dịch vụ là thước đo sự thànhcông của PTSC, được khách hàng trongnước và ngoài nước đánh giá cao. Tổngcộng các tiêu chuẩn mà PTSC đang ápdụng trong quá trình cung cấp dịch vụcho khách hàng có 89 tiêu chuẩn củaMỹ, Anh, EU và các nước có nền khoahọc kỹ thuật tiên tiến. PTSC là mộttrong những đơn vị đã xây dựng và ápdụng thành công sớm nhất trongngành dầu khí hệ thống quản lý tiêntiến phục vụ công tác điều hành doanhnghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế ISO9001 cũng như các hệ thống quản lý

an toàn theo ISM Code, OSAH 18001 vàISO 14001, hệ thống video conferencetại Tổng ty và các đơn vị thành viên.

Năm 2009 với nhiều khó khăn,thách thức nhưng nhờ biết phát huylợi thế, tập hợp sức mạnh trí tuệ của cảmột tập thể vững mạnh, PTSC đã đưadoanh thu thực hiện cả năm 2009 đạtkhoảng 12.606 tỷ đồng (đạt 123% kếhoạch năm, tăng 28% so với thực hiệnnăm trước); Lợi nhuận trước thuế đạt638,7 tỷ đồng (đạt 133% kế hoạchnăm, tăng 17,% so với thực hiện nămtrước). Thu nhập bình quân của ngườilao động PTSC đạt 12 triệuđồng/tháng.

Ðể đạt được kết quả đó, ngoài việcđẩy mạnh các dịch vụ truyền thống,PTSC đang tập trung mọi nguồn lựcphát huy các lĩnh vực thế mạnh, xâydựng và phát triển loại hình dịch vụ kỹthuật mới rất có tiềm năng là O&M.Ðây là dịch vụ tổng hợp của các loạihình dịch vụ kỹ thuật nhằm đáp ứngyêu cầu của chủ đầu tư trong công tácvận hành và khai thác tài sản một cáchcó hiệu quả, vừa chuyên nghiệp, vừaphù hợp xu thế hội nhập, phát triểncủa ngành dầu khí trong tương lai.n

Văn Lượng (thực hiện)

ments, and as such, our expansion toVietnam was to support our existingclient base and as well as to broadenour exposure in what we believe is acore market, Vietnam. We establishedLHG Vietnam in 2008 and officiallyopened our doors for business in May2009. In a short time, LHG Vietnamhas been involved in diverse projectsfor both domestic and foreigninvestors ranging from companyestablishment, franchising, hotelmanagement, and multi-use realestate projects.

What do you think are the chal-lenges that your company faces atpresent?

We like all companies face similarchallenges for growth. Given themost recent financial crisis, both

domestic and foreign investors aretaking a wait-and-see approach withregard to the market, and as such, thishas a trickledown effect for all busi-nesses, including ours. We, however,are very optimistic that Vietnam’sgrowth will continue and whileVietnam’s overall economy has notbeen absolutely immune from theeconomic crisis, the growth rate pre-dictions fairs much better than most ifnot all of the economies of the mem-ber states of the ASEAN.

With the Government’s commit-ment to fine-tuning administrativeprocedures for foreign investment,this will create more favourable condi-tion for foreign investors. All in all, weare very encouraged in what is hap-pening in the Vietnam market and feelthere are more advantages at presentas opposed to challenges.

What is your prospect for your

operations in Vietnam?As earlier indicated, in a very short

time we have advised both domesticand foreign clients on their invest-ment needs in Vietnam. We are confi-dent that our footprint in Vietnam willonly continue to increase, and with adedicated team to support thisendeavour, we see that truly greatthings lie ahead for our firm.

The New Year is coming, do youhave any message to the public?

This is the first time that our officewill welcome a New Year in Vietnam.We look forward to learning and par-ticipating in Vietnamese New Yearcustoms and ceremonies. We look for-ward to continued cooperation withthe Government for future prosperityfor all enterprises and extend our bestwishes for a happy and prosperousNew Year to everyone in Vietnam. n

Doan Tien

(from P.45)

(tiếp T.41)

Page 49: sotetamam

Tạp chí Vietnam Bussiness Forum đãcó cuộc trao đổi cùng ông Trần Anh Tuấn-Tổng Giám đốc Maritime Bank ((Ngânhàng TMCP Hàng hải) về những kết quảhoạt động trong năm vừa qua của Ngânhàng và kế hoạch phát triển thời gian tới.

Năm 2009 được nhận định là nămthử thách đối với sức khỏe của doanhnghiệp nhưng có vẻ như khủnghoảng tài chính không mấy ảnhhưởng đến hoạt động của MaritimeBank, thưa ông?

Năm 2009 là một năm đầy thử tháchđối với nền kinh tế trong nước và khu vựcdo ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ toàn cầu, các doanh nghiệpvà ngân hàng phải đối mặt với rất nhiềukhó khăn. Tuy vậy, bằng những kinhnghiệm được tích lũy trong hơn 18 nămcùng sự nỗ lực, Maritime Bank đã có mộtnăm có thể nói là thành công. Khủnghoảng không ảnh hưởng nhiều tới hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng chúngtôi. Bằng chứng là Maritime Bank đã đạtđược kết quả kinh doanh khả quan và đạttốc độ tăng trưởng về mọi mặt.

Vậy ông có thể cho biết bí quyếtcủa Maritime Bank là gì?

Theo tôi, bí quyết vượt qua khó khăntrước hết là phải nhận thức đúng và toàndiện về khó khăn đó rồi mới đưa ra cácbiện pháp ứng phó và kiên trì thực hiện.Ngân hàng cần xây dựng một cơ chếphòng ngừa rủi ro toàn diện, đặc biệt làrủi ro về thị trường. Ngoài ra, các ngânhàng phải chú trọng đa dạng hoá hoạtđộng, không chỉ tập trung vào tín dụngmà còn phải mở rộng nguồn thu từ dịchvụ - rủi ro sẽ thấp hơn. Bên cạnh đó, có

thể mở rộng mối quan hệ liên kết với cácđối tác để đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ.

Về phía Maritime Bank, bên cạnh việcchú trọng quản trị rủi ro tốt, đảm bảo khảnăng thanh khoản, Ngân hàng luôn phốihợp cùng các khách hàng, đặc biệt làkhách hàng truyền thống để cùng vượtqua khủng hoảng. Ngoài ra, chúng tôicũng hết sức chú trọng đến hoạt độngtiếp cận, chăm sóc khách hàng nhằm đưara nhiều sản phẩm mới, nâng cao chấtlượng dịch vụ hướng tới đông đảo đốitượng khách hàng doanh nghiệp và cánhân riêng lẻ.

Những nỗ lực của chúng tôi đã đượcđền đáp. Trên thực tế, Maritime Bank đãđạt con số lợi nhuận tốt ngay từ nhữngtháng đầu năm (khi ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng còn nặng nề) và giữ đượcphong độ này ổn định trong cả năm 2009.

Nhiều người cho rằng, trong khókhăn cũng là cơ hội để nhiều doanhnghiệp khẳng định mình. Quan điểmcủa ông về vấn đề này như thế nào?

Tôi đồng ý với quan điểm này. Trongquá trình xây dựng và phát triển, chúngtôi cũng từng gặp rất nhiều khó khăn,nhưng với sự nỗ lực phấn đấu khôngngừng, chúng tôi đã vượt qua khó khăn,chứng minh được bản lĩnh của mình.

Xin ông cho biết kế hoạch sắp tớicủa Maritime Bank?

Chúng tôi sẽ vẫn đa dạng hóa sảnphẩm dịch vụ, không ngừng nâng caochất lượng dịch vụ, đồng thời tiếp tụctriển khai các chương trình cho vay linhhoạt, thuận tiện và quan tâm nhiều hơntới khai thác phân khúc thị trường cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ, để đưa ra

những chính sách phù hợp.Riêng với nhóm khách hàng doanh

nghiệp, trong thời gian tới, chúng tôi sẽtiếp tục cung cấp vốn tín dụng ngắn hạnvà trung, dài hạn nhanh, kịp thời cho cácdoanh nghiệp, nhằm cung cấp vốn chohoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra,bên cạnh các sản phẩm tín dụng truyềnthống, Maritime Bank sẽ thiết kế nhữngsản phẩm riêng biệt cho các khách hàngđặc thù, đồng thời đẩy mạnh cung ứngvốn cho hoạt động sản xuất kinh doanhqua các kênh khác như: bao thanh toán,trái phiếu doanh nghiệp… Chúng tôi cũngđẩy mạnh hoạt động dịch vụ ngân hàngtrọn gói, phục vụ các doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cũngnhư chú trọng hơn nữa đến đối tượngkhách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Các chuyên gia kinh tế dự báorằng nền kinh tế sẽ phục hồi trongnăm 2010. Ông nhận định như thếnào về xu hướng phát triển của thịtrường trong giai đoạn tới?

Tôi nghĩ, tiếp đà phục hồi năm 2009,kinh tế Việt Nam năm tới sẽ tăng trưởng vớisức bật của thị trường nội địa, tỷ giá đượcđiều chỉnh linh hoạt để kích thích xuấtkhẩu và giảm nhập siêu, song vẫn khôngloại trừ khả năng lạm phát có thể trở lại.

Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tếnăm sau khoảng 6,5%, xuất khẩu tăngkhoảng 6%, chỉ số giá cả hàng hóa (CPI)dưới 7%. Năm 2010, Việt Nam sẽ chútrọng thúc đẩy quá trình phục hồi tăngtrưởng vững chắc, quan tâm đến tăngtrưởng chất lượng, giữ vững ổn định kinhtế vĩ mô và ngăn ngừa tái lạm phát cao.n

Lưu Hiệp (thực hiện)

http://vibforum.vcci.com.vn 49

MARITIME BANKTăng trưởng về mọi mặtMaritime Bank đi qua năm 2009 một cách ngoạn mục vớicác con số khá ấn tượng: Tổng tài sản đạt gần 65 nghìn tỷđồng; lợi nhuận trước thuế đạt khoảng 1084 tỷ đồng. Dựkiến trong năm 2010, Maritime Bank sẽ đạt lợi nhuậnkhoảng 1000 tỷ; tổng tài sản khoảng 100.000 tỷ, vốn điều lệnâng lên tối thiểu là 4000 tỷ đồng.

Page 50: sotetamam

ENTERPRISES

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201050

? NGỌC HIÊN

Hoạt động trên địa bàn quận BìnhTân, với mục tiêu đạt hiệu quảkinh doanh dựa trên yếu tố uy tínvà chất lượng, Công ty TNHHThương mại & Xây dựng Lê Thànhđang nhận được sự tin cậy củađông đảo khách hàng.

Từ khi được thành lập, với nhiều nỗ lực đổi mới,không ngừng vươn đến sự hoàn thiện, Công ty đã khẳngđịnh chất lượng dịch vụ, trở thành một nhà thầu xâydựng uy tín, hiệu quả. Ưu thế của Công ty chính là độingũ kiến trúc sư, kỹ sư được đào tạo bài bản, chuyênnghiệp, nhiệt tình, sáng tạo cùng những cán bộ quản lýgiàu năng lực, nhiều kinh nghiệm, đội ngũ công nhân kỹthuật lành nghề bậc cao.

Ngoài chức năng là nhà thầu xây dựng, Công tycũng đã bước sang lĩnh vực đầu tư kinh doanh địa ốc mà

cụ thể là trở thành chủ đầu tư các dự án phát triển nhàở. Yếu tố chính kiến tạo nên thành công của Lê Thành ởmọi công trình chủ yếu nằm ở cung cách quản lý. Bangiám đốc Công ty đặc biệt chú trọng đến chất lượng củacác công trình. Hơn thế nữa Lê Thành còn kết hợp hàihòa giữa uy tín của mình với uy tín của các đối tác đểtạo nên sức mạnh cũng như nền tảng phát triển vữngbền cho Công ty. Điều này được thể hiện ở việc chọnkênh phân phối để khai thác thị trường thông qua cácsàn giao dịch mà cụ thể là sàn giao dịch địa ốc ACB. Cácsản phẩm được chào bán ở đây đều được lãnh đạo củaACB kiểm tra chặt chẽ từ tính pháp lý của dự án đến chấtlượng công trình.

Nắm bắt được nhu cầu của một số khách hàng muốnsở hữu ngôi nhà thứ hai tại thành phố Đà Lạt để nghỉdưỡng, Công ty quyết định đầu tư dự án khách sạn cănhộ đạt chuẩn 4 sao tại thành phố du lịch nổi tiếng này.Khách sạn gồm 123 phòng nghỉ được trang bị hiện đại,điểm đặc biệt là khách sạn có đầy đủ các dịch vụ và Côngty sẽ bán các phòng của khách sạn cho những kháchhàng có nhu cầu nghỉ dưỡng. Các khách hàng được cấpchủ quyền giấy hồng vĩnh viễn là tài sản để dành cho concháu. Hàng năm các khách hàng sẽ nghỉ dưỡng tại cănhộ khách sạn của mình, được Ban quản lý khách sạnphục vụ theo tiêu chuẩn 4 sao. Khi hết kỳ nghỉ dưỡng thìcăn hộ của khách hàng sẽ được Ban quản lý khách sạn sửdụng cho khách du lịch thuê lại theo tiêu chuẩn kháchsạn 4 sao, số tiền thu được sẽ được chia cho chủ sở hữucăn hộ. Đây là hình thức hợp tác giữa chủ đầu tư vàkhách hàng nhằm khai thác tối đa nguồn lợi từ căn hộ.Trong thời gian vắng mặt, căn hộ của khách hàng vẫnđược Ban quản lý khách sạn bảo vệ cẩn trọng, làm vệsinh ngăn nắp cùng nhiều hoạt động tu dưỡng khác. Cóthể nói khi mua căn hộ tại khách sạn cao cấp này, kháchhàng đã trở thành một cổ đông của Công ty Lê Thành.

Bằng trình độ năng lực, trang thiết bị hiện đại cùngnhững kinh nghiệm tích lũy được, Lê Thành đã hội tụđầy đủ các điều kiện cần thiết để dựng xây nên nhữngcông trình đáp ứng tốt các yêu cầu về kỹ thuật, mỹthuật, phát huy những hiệu quả tích cực trong cuộcsống.n

LÊ THÀNHKhẳng định uy tín và chất lượng

Page 51: sotetamam

http://vibforum.vcci.com.vn 51

? ANH ĐÀO

Hội chợ Quốc tế đồ Gỗ & Mỹ nghệxuất khẩu Việt Nam (VIFA 2010) doHội Mỹ nghệ & Chế biến Gỗ Tp.Hồ

Chí Minh (HAWA) tổ chức sẽ diễn ra từngày 11 đến 14/3/2010 tại Trung tâm Hộichợ & Triển lãm Sài Gòn, 799 Đại lộ NguyễnVăn Linh, Q.7, Tp.Hồ Chí Minh. Ngoài cácmặt hàng đồ gỗ, hội chợ năm nay còn giớithiệu các loại máy móc, phụ tùng, thiết bịsản xuất, chế biến đồ gỗ và các dịch vụkiểm tra chất lượng đồ gỗ phù hợp tiêuchuẩn thị trường quốc tế.

Theo thông tin từ HAWA, VIFA 2010được hỗ trợ bởi một chương trình xúc tiếnrộng khắp và hiệu quả. Tổng ngân sáchtiếp thị cho Hội chợ lên tới hơn 180.000USD với sự tham gia của hơn 40 đơn vịtruyền thông trong và ngoài nước. Thamgia VIFA 2010, doanh nghiệp sẽ có cơ hộitiếp xúc, mở rộng quan hệ hợp tác vớihàng ngàn khách hàng mới, có tinh thầnhợp tác kinh doanh cùng phát triển. Đâychính là cơ hội để doanh nghiệp ngành gỗViệt Nam phát triển dữ liệu khách hàngtiềm năng, từ đó có thể lựa chọn ra nhữngđối tác hiệu quả nhất, từng bước phát triểnkinh doanh, gia tăng giá trị thương hiệu.

Ngoài ra theo Hội đồng đồ gỗ ĐôngNam Á (AFIC), Hội chợ Quốc tế đồ Gỗ & Mỹnghệ xuất khẩu Việt Nam (VIFA) 2010 sẽchính thức tham gia chuỗi Hội chợ Quốctế đồ Gỗ & Trang trí nội thất của 6 nướcthành viên AFIC gồm Indonesia, Malaysia,Thái Lan, Singapore, Philippines và ViệtNam. Việc gia nhập chuỗi hội chợ của AFIC

sẽ mang đến nhiều lợi ích cho ngành gỗcác nước thành viên. Thông qua chuỗi hộichợ đồ gỗ quốc tế, VIFA 2010 cũng sẽ đượcAFIC quảng bá rộng rãi đến các kháchhàng, các nhà nhập khẩu lớn trên thế giớinhư Mỹ, Nhật Bản và các nước châu Âu.Thời gian diễn ra chuỗi hội chợ của cácnước thành viên AFIC đã được thỏa thuận,dự kiến từ ngày 2 đến 14/3/2010, theo đóchuỗi hội chợ này sẽ tạo điều kiện để cácnhà mua hàng quốc tế có thể tham gia hộichợ diễn ra tại nhiều quốc gia trong khuvực. Ngoài việc tham dự chuỗi hội chợ củaAFIC, các doanh nghiệp gỗ thành viênHAWA cũng có thể tham dự đồng thờinhững sự kiện khác là Hội chợ Quốc tế đồGỗ Singapore (IFFS) và Triển lãm đồ nộithất Đông Nam Á (AFS) 2010 diễn ra từngày 9 đến 12/3/2010 tại Singapore.

Bàn về Hội chợ quốc tế đồ Gỗ & Mỹnghệ xuất khẩu Việt Nam năm nay, ôngHuỳnh Văn Hạnh, Phó Chủ tịch HAWA chobiết ngoài các thị trường truyền thống thìhội chợ này còn có nhiều khách hàng đến

từ các thị trường khá mới mẻ như Nga,Czech, Algeria, Nam Phi, Canada, Mexico,Trung Đông,… “Xúc tiến xuất khẩu ngaytrên sân nhà mà tìm được các thị trườngmới là thành công của ngành công nghiệpgỗ Việt Nam, đặc biệt trong tình hình khókhăn hiện nay”. “Trước khi đến với VIFA2009 tôi đã nghe rằng hội chợ ở Việt Namnhỏ và không có nhiều thiết kế mới lạ,chất lượng nhưng khi đến với VIFA này tôimới thấy hoàn toàn khác biệt. VIFA 2009thật sự là một hội chợ chuyên nghiệptrong bài trí, sản phẩm trưng bày đa dạngvới nhiều mẫu mã rất đẹp. Tôi rất ấn tượngvới hội chợ của các bạn”, đó là những đánhgiá của Tổng biên tập Tạp chí đồ gỗ nổitiếng của CHLB Đức – MoebleMarkt vềthành công của VIFA 2009.

Với nhiều nỗ lực hỗ trợ doanh nghiệpngành gỗ và thủ công mỹ nghệ Việt Nam,tin rằng VIFA 2010 sẽ là cầu nối quan trọnggiúp doanh nghiệp phục hồi và gia tăngxuất khẩu, tự tin tìm kiếm đầu ra, thắng lớnở những thị trường mới.n

VIFA-cầu nối quan trọnggiúp DN gia tăng xuất khẩu

VIFA 2010 Xúc tiến xuất khẩu ngaytrên sân nhà

Page 52: sotetamam

? LƯU HIỆP

Năm 2009, TCty tiếp tục thực hiện phương thức giámsát tự động phụ thuộc và liên lạc giữa kiểm soát viênkhông lưu và người lái qua đường truyền số liệu

(ADS/CPDLC) trong vùng thông báo bay Hồ Chí Minh. Thamgia hội nghị ICAO nhóm nghiên cứu thực hiện hệ thốnggiám sát phụ thuộc (ADS- B) khu vực Châu Á- Thái BìnhDương lần thứ 8 tổ chức tại Hà Nội. Tiếp tục triển khai ápdụng giảm phân cách cao tối thiểu giai đoạn 3 và giảm phâncách theo tính năng dẫn đường yêu cầu (RNP 10). Khai thácchính thức các đường hàng không mới trong FIR Hà Nội, HồChí Minh. TCty cũng đã phối hợp với Cục Hàng không Lào vềlĩnh vực quản lý điều hành bay, hỗ trợ Cục Hàng không Làoxây dựng phương thức bay tại sân Savanakhet và Pakse.Ngoài ra, TCty còn tham dự các hội nghị thảo luận đề xuấtcủa nhóm chuyên gia JICA về dự báo nhu cầu vận tải hàngkhông, cơ cấu lại vùng trời với lộ trình thực hiện hệ thốngquản lý không lưu tương lai và kế hoạch phát triển hệ thốngCNS/ATM đến năm 2015 và 2025. Đây chính là tiến trình thựchiện việc áp dụng hệ thống tự động hóa quản lý không lưutheo chương trình thông tin, dẫn đường, giám sát và quản lýkhông lưu (CNS/ATM) mới của ICAO.

Trong năm 2009, TCty đã cấp 716 phép bay cho cácchuyến bay đột xuất, triển khai hơn 3.865 phép bay các loạiđúng quy chế đảm bảo thời gian, bảo mật theo đúng luậtđịnh; Điều hành 260 lần chuyến bay chuyên cơ đảm bảo antoàn tuyệt đối phục vụ Lãnh đạo Đảng và Nhà nước đi thăm,làm việc tại nhiều quốc gia trên thế giới.

Song song với các hoạt động trên thì công tác đảm bảo

kỹ thuật tại TCty luôn luôn được thực hiện tốt, mọi thông tinliên lạc phục vụ chỉ huy điều hành bay đảm bảo đầy đủ, liêntục, ổn định với độ tin cậy cao. Các đơn vị đã chủ động triểnkhai công tác bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên, kịp thờikhắc phục các hệ thống trang thiết bị kỹ thuật bị hư hỏng.Năm 2009, đã thực hiện xin cấp giấy phép khai thác thiết bịCNS cho các hệ thống thiết bị toàn TCty, đến nay đã có126/132 hệ thống thiết bị được cấp giấy phép. Tham giathẩm định phục vụ cho các dự án trong toàn ngành, trongđó có các dự án như TWR Nội Bài, TWR Tân Sơn Nhất, dự ánhệ thống tự động công tác thông báo tin tức hàng không,dự án Rada Tân Sơn Nhất, dự án ATCC Hà Nội, dự án Trungtâm huấn luyện đào tạo tại Trung tâm Dịch vụ kỹ thuật đảmbảo hoạt động bay và các dự án khác phục vụ cho công tác

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201052

T Ổ N G C Ô N G T Y B Ả O Đ Ả MH O Ạ T Đ Ộ N G B A Y V I Ệ T N A M

ĐỒNG HÀNH CÙNG

Năm 2009 đánh dấu một bước ngoặt mới choTCty Bảo đảm hoạt động bay Việt Nam vớinhững con số ấn tượng: Điều hành bay an toàntuyệt đối cho 310.494 chuyến, đạt 100,4% kếhoạch; Tổng doanh thu 1.817,7 tỷ đồng bằng100,63 % kế hoạch; Nộp ngân sách Nhà nước968 tỷ đồng bằng 103,21% kế hoạch. Cũngtrong năm 2009 TCty đã được Hiệp hội Vận tảiHàng không quốc tế (IATA) trao tặng Giảithưởng Eagle Awards (Đại bàng) về kết quả đầutư công nghệ hiện đại trong lĩnh vực thông tin,dẫn đường, giám sát, quản lý không lưu theo lộtrình của ICAO và đóng vai trò tích cực trong cáchoạt động mang tính khởi xướng của khu vực.

Ông Hồ Nghĩa Dũng- Bộ Trưởng BGT trao bức trướng cho ông Nguyễn XuânHiển TGD TCTy Bảo đảm hoạt động bay VN

Page 53: sotetamam

bảo đảm hoạt động bay. Phối hợp với các đơn vị tổ chứcthành công hội nghị lần thứ 8 nhóm nghiên cứu và thựchiện ADS-B của APANPIRG tại Hà Nội. Tích cực hỗ trợ chuyêngia của JICA hoàn thành tốt giai đoạn 1 của dự án “Kế hoạchtổng thể CNS/ATM tại Việt Nam.

Mới đây, TCty đã triển khai thực hiện các dự án sản xuấtvà lắp đặt hệ thống đèn hiệu, biển báo sân bay, phòng đặtthiết bị Shelter; giàn phản xạ, nhà đặt máy cho đàiDVOR/DME tại một số sân bay trong nước. Các sản phẩm nàyđang được một số nước như: Pháp, Nhật, Nga, Singapoređăng ký sử dụng. Đây là niềm tự hào của TCty, khẳng địnhnăng lực làm chủ công nghệ mới, khả năng nghiên cứu cảitiến kỹ thuật, đồng thời tiết kiệm nhiều tỷ đồng cho ngânsách Nhà nước, tạo tiền đề quan trọng để TCty có thể thamgia lộ trình xây dựng, phát triển ngành công nghiệp hàngkhông trong tương lai.

Với các mục tiêu điều hành bay: “ An toàn- Điều hòa- Hiệuquả”, ngay từ đầu năm 2010 đến nay, mặc dù thời tiết có nhiềudiễn biến phức tạp, khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnhhưởng không nhỏ đến hoạt động vận tải hàng không trongnước và quốc tế, phương thức điều hành bay có nhiều thayđổi, nhưng với tinh thần tích cực chủ động, TCty đã chỉ đạocác đơn vị thành viên triển khai, quán triệt việc chấp hành cácquy chế, luật định về đảm bảo an toàn bay, những vi phạm cónguy cơ gây ảnh hưởng đến an toàn bay đều được xử lýnghiêm. Các công ty Bảo đảm hoạt động bay khu vực vàTrung tâm hiệp đồng điều hành bay đã hiệp đồng kịp thời vàchính xác với các cơ quan quản lý vùng trời, giám sát chặt chẽcác hoạt động bay trong vùng trời trách nhiệm, thực hiện tốtcông tác cấp phép bay, theo dõi chặt chẽ kế hoạch bay.

Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng củangành hàng không dân dụng quốc tế trong khu vực trongnhững năm tới và thực hiện kế hoạch không vận khu vựcChâu Á- Thái Bình Dương, TCty đã chỉ đạo cơ quan không lưuphối hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý bay của các quốcgia lân cận, tổ chức thực hiện một số nhiệm vụ quan trọngliên quan tới việc hoạch định lại hệ thống đường bay và tổchức vùng trời.

Với đà phát triển đó và phát huy truyền thống “Đơn vịAnh hùng Lao động”, năm 2010 đối với TCty được dự báo sẽlà một năm đầy thắng lợi.

Ông Nguyễn Xuân Hiển – Tổng Giám đốc cho biết:Chúng tôi quyết tâm phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệmvụ cung cấp các dịch vụ bảo đảm hoạt động bay tuyệt đốian toàn cho 100% chuyến bay trong vùng trời trách nhiệm.Tập trung các nguồn lực, kịp thời tháo gỡ những khó khăn,tăng cường kiểm tra đôn đốc nhằm đảm bảo tiến độ thựchiện, chất lượng các dự án được phê duyệt, trọng tâm là 2 dựán đã đăng ký gắn biển chào mừng 1000 năm Thăng Long-Hà Nội và chào mừng Đại hội Đảng các cấp. TCty sẽ tiếp tụckiện toàn tổ chức, chuyển đổi mô hình theo qui định củaLuật Doanh nghiệp. Phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, cảicách thủ tục hành chính; Thực hiện chương trình hiện đạihóa, tự động hóa các hệ thống trang thiết bị kỹ thuật phụcvụ chuyên ngành; 100% CBCNV cam kết thực hành tiết kiệmchống lãng phí, đấu tranh phòng chống tham nhũng. Đặcbiệt, TCty đề cao mục tiêu quan tâm đến quyền lợi người laođộng, đảm bảo đời sống CBCNV ổn định và từng bước đượccải thiện, nâng cao. Duy trì tốt khối đoàn kết thống nhấttrong TCty, xây dựng tập thể vững mạnh toàn diện.n

http://vibforum.vcci.com.vn 53

NHỮNG CHUYẾN BAY Ông Nguyễn Xuân Hiển ( giữa) nhận giải thưởng Eagle Awards năm

2009 do Hiệp hội Vận tải hàng không thế giới (IATA) trao tặng

Page 54: sotetamam

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201054

? PHAN THANH

Ngày 24/01/2009, Công ty Xây dựng-Sản xuất-Thương mại Tài Nguyên chínhthức làm lễ công bố dự án KentonResidences tại 116 A Nguyễn Hữu Thọ -Phước Kiển, Nam Sài Gòn. Cách trung tâmTP.HCM khoảng 5 km xuôi về hướng Nam,dự án Kenton Residences đặc biệt đónnhận sự quan tâm của giới đầu tư bất độngsản và những người có nhu cầu mua để ở.

Dự án tọa lạc ở một vị trí đắc địa, ngaymặt tiền đường Nguyễn Hữu Thọ, cạnhđô thị Phú Mỹ Hưng, bệnh viện FV, đạihọc RMIT và các công trình căn hộ caocấp, biệt thự đa dạng khác đang trongquá trình hình thành. Những con đườngtừ trung tâm dẫn tới địa điểm dự án kháthông thoáng khiến Kenton Residencestrở thành nơi an cư cho những ngườimuốn thoát khỏi cuộc sống chật chội vànạn tắc đường diễn ra thường xuyên.

Kenton Residences nằm ngay cạnhsông Rạch Đĩa trên khuôn viên tổng diệntích 90.500m2, được chia thành 3 khu(Plaza, Sky Villa và Residence) với 9 tòanhà trong đó có 1.640 căn hộ cùng trungtâm mua sắm và giải trí sang trọng. Đặc

biệt, Kenton Residences được kiến tạonhư một ốc đảo giữa lòng thành phố vớithiết kế hiện đại, bao quanh là hệ thốngcảnh quan cây xanh, các hồ nước tạo nênsự hòa hợp giữa con người và môi trườngsống. Đây sẽ là một điểm đến mang tínhcộng đồng hội đủ ba yếu tố: Con người,địa điểm và sinh thái. Thế giới tiện ích củadự án được hình thành từ quỹ đất khá lớndành cho việc kiến tạo một khuôn viênsinh hoạt cộng đồng cho các dịp lễ củacư dân. “Các chủ sở hữu của KentonRecidences được quyền sử dụng khu vựcnày kể từ khi ký hợp đồng mua căn hộ”,ông Vũ Anh Tâm - chủ đầu tư dự án chobiết. Bên cạnh đó Kenton Recidences cókhu vườn treo trên đảo giữa hồ, là nơi thưgiãn và đọc sách, tập thể lực. Dự án đãđưa phương pháp điều khiển tự độngbằng thẻ vào bãi đậu xe, được xem làphương pháp tân tiến nhất hiện nay ởcác nước phát triển trong khu vực nhưNhật Bản, Hàn Quốc…Tòa nhà được bảovệ 24/24, toàn bộ các khu vực công cộngđều có hệ thống camera quan sát. Mỗitầng của các tòa nhà đều được bố trí hailối thoát hiểm có đầy đủ hệ thống điềuáp. Các căn hộ đều trang bị hệ thống cửa

chống cháy. Dự án là sản phẩm tinh thần của một

kiến trúc sư, giảng viên đã có thâm niênvề lý luận cũng như thực tiễn trong lĩnhvực xây dựng - ông Vũ Anh Tâm - Chủ tịchHĐQT, kiêm Tổng giám đốc Công ty Xâydựng-Sản xuất-Thương mại Tài Nguyên.Công trình được công ty xây dựng có uytín tại Việt Nam (Hòa Bình, Coteccons)thực hiện với các trang thiết bị hiện đạinhư hệ thống Doka, giàn giáo Coma-Gavanize, ván sàn chất lượng cao nhập từnước ngoài. Theo ông Chew Yen Keen -Giám đốc dự án thì Kenton Residencesđang theo đúng tiến độ dự án và đã hoànthành được 50% các hạng mục côngtrình. Trong 100 căn hộ đầu tiên củablock I-2, khu Plaza chào bán đợt 1, đã có64 căn được đăng ký.

“Với đặc điểm sông ngòi bao quanh,tại sao chúng ta không tận dụng ưu thếnày để xây dựng nên một đô thị vớinhững cụm dân cư kết hợp, các cụm dâncư này tựa vào các con sông như nhữngchùm nho”, ông Tâm cho biết. Ý tưởngcủa ông Tâm cũng là điều trăn trở củanhiều nhà quy hoạch cho sự phát triểncủa một nền kinh tế hướng ra biển. n

Sự hoà hợp giữa con người và môi trường sống

KENTONRESIDENCESDự án Kenton Residences

ENTERPRISES

Page 55: sotetamam

http://vibforum.vcci.com.vn 55

Giữa năm 2009, khi chương trình“Đồng hành cùng doanh nghiệp dệtmay Việt Nam vì đồng bào biển đảo củaTổ quốc” vừa ra đời thì Mattana Fashionđã nhanh chóng tham gia bằng cáchủng hộ 2.500 đồng trên một triệu đồngdoanh thu sản phẩm. Động thái tích cựcđó đã kéo theo nhiều nhãn hàng kháchưởng ứng chương trình, đặc biệt là cácnhãn hàng thuộc Tổng Công ty Cổ phầnMay Nhà Bè (NBC).

Có mặt đồng loạt tại khắp các tỉnhthành từ giữa tháng giêng năm 2009,đến nay Mattana Fashion đã có hơn 80cửa hàng trên toàn quốc và 200 là consố dự kiến cho năm 2010. Với đội ngũnhân viên năng động, trẻ trung, chuyênnghiệp và boutique sang trọng, chuẩnmực, Mattana Fashion thật sự là điểmđến lý tưởng dành cho mọi người, đặcbiệt là nam giới. Tại đây, khách hàng sẽđược tư vấn các xu hướng thời trangmới nhất, hợp phong cách và vóc dángnhất.

Sau gần một năm ra mắt, đến naygiới tiêu dùng trẻ trong nước đã nhanhchóng yêu thích và sử dụng những sảnphẩm Mattana bởi sự sang trọng vàthanh lịch. Để hình thành, phát triểncũng như định vị thương hiệu Mattanatrên thị trường nội địa, NBC đã liên kếtvới ông Lucas Hubscher, nhà thiết kếtrang phục cho Chủ tịch FIFA, Chủ tịchNgân hàng Thụy Sỹ và nhiều quan chứcchính phủ châu Âu khác. Bằng kinhnghiệm của doanh nghiệp may mặchàng đầu Việt Nam với bề dày lịch sửhơn 35 năm, NBC đã ngay lập tức gặthái được thành công từ những ngàyđầu ra mắt thương hiệu Mattana.

Chỉ ba tháng sau ngày ra đời,Mattana đã tạo nên ấn tượng đặc biệtvới Nam vương Quốc tế 2008 Ngô TiếnĐoàn và được anh chọn làm trang phụcchính trong các buổi giao tiếp với giớitruyền thông cũng như công chúngtrên toàn thế giới. Lý giải vì sao lại lựachọn nhãn hàng thời trang Mattana,Nam vương Quốc tế Ngô Tiến Đoàn chobiết, ngoài nhà thiết kế Lucas Hubscher,Mattana còn có những nhà thiết kếdanh tiếng khác như Lâm Hồng Phúc,Đỗ Mạnh Cường…Hơn nữa, tầm vóc,tên tuổi và những dòng sản phẩm đaphong cách của NBC theo tiêu chí“mang những xu thế thời trang mớinhất đến với người Việt Nam và thếgiới” đã thu hút người đàn ông đẹp nhấthành tinh này.

Mattana là dòng sản phẩm trungcao, nên đối tượng nhắm đến là nhữngngười có thu nhập từ 4 đến 10 triệuđồng/ tháng với độ tuổi 20-40. Đây lànhóm khách hàng trẻ trung, năngđộng, lịch lãm và mạnh mẽ. Với chiếnlược thị trường dành cho cả nam lẫn nữ,Mattana Fashion đã không ngần ngạitrong việc đầu tư xây dựng hệ thống

phân phối hiện đại, chiếm lĩnh những vịtrí đắc địa như giao lộ lớn ở nội thành,các khu vực trung tâm của các tỉnh,thành phố lớn.

Đầu tháng 12/2009, MattanaFashion đã đồng loạt khai trương thêm3 cửa hàng mới tại những phố thờitrang sầm uất là 128 Hai Bà Trưng, Q.1

(xem tiếp T.57)

MATTANA Làn gió thời trang mới

Page 56: sotetamam

Năm vừa qua là một năm khó khănđối với nền kinh tế Việt Nam nói chungcũng như ngành dệt may nói riêng,điều đó đã tác động như thế nào đối vớiTainan, thưa ông?

Dệt may của Việt Nam chủ yếu xuấtkhẩu đi Mỹ, sản phẩm của chúng tôi chủyếu xuất đi các nước ASEAN, vì vậy đối vớitừng thị trường thì mức độ ảnh hưởngkhác nhau. Đây cũng là một năm có khókhăn đối với chúng tôi, nhưng sự tín nhiệmcủa khách hàng truyền thống đã giúpchúng tôi giữ được sản lượng xuất khẩu.Sản lượng sản xuất sợi hàng năm củachúng tôi là 8000 tấn / năm, song năng lựccòn có thể đáp ứng cao hơn con số trên.

Xin ông chia sẻ bí quyết lãnh đạo vàkinh doanh để phát triển doanhnghiệp?

Mỗi một công ty đều có mục tiêu pháttriển riêng, riêng đối với công ty chúng tôithì tập trung đầu tư một ngành nghề vàluôn lấy chất lượng đồng đều của sảnphẩm làm mục tiêu sản xuất. Bên cạnh đó,chúng tôi luôn giữ chữ tín với khách hàngnhư giao hàng đúng hẹn, có nhân viên tưvấn cho khách hàng.

Về đối nội, chúng tôi phân công nhiệmvụ cho từng người một cách rõ ràng vàngười đó phải chịu trách nhiệm về nhiệmvụ của mình trước Tổng giám đốc. Nhưngtrước khi phân công phải biết rõ năng lựccủa từng người và mỗi cá nhân phải làmtốt từ công việc nhỏ thì mới làm tốt nhữngviệc lớn.

Chúng tôi cũng không ngừng đầu tưvề cơ sở vật chất như mở rộng nhà xưởng,

luôn hiện đại hoá dàn máy dệt sợi. Tính đếnnay, chúng tôi đã đầu tư 155 triệu USD vào5 nhà máy dệt sợi của Tainan tại Việt Nam.

Tuy nhiên ngành dệt may Việt Namvẫn chưa phát huy hết tiềm năng củamình, theo ông vì sao?

Năm vừa rồi Việt Nam đứng thứ 2 sauTrung Quốc về xuất khẩu dệt may sang Mỹ.Nhưng nhìn chung ngành công nghiệpdệt may Việt Nam chưa phát triển đồng bộvà chưa tạo được giá trị gia tăng cao. Pháttriển công nghiệp phụ trợ cho ngành dệtmay của Việt Nam chưa mạnh, ví dụ nhưngành nhuộm hiện chưa có những nhàmáy đáp ứng với số lượng lớn. Nếu kháchhàng đặt nhiều, sẽ phải nhuộm ở nhiềunhà máy hoặc mang hàng ra nước ngoàirồi sau đấy nhập về Việt Nam, như vậy màusắc các lô hàng khó đồng đều, dẫn tới ảnhhưởng tới chất lượng hoặc tạo thành mộtcon đường vòng, khá lãng phí. Hiện naychúng tôi cũng có một nhà máy nhuộm-Namtex, nhưng công suất chỉ mới đạt tới700 tấn/ tháng thì chưa thể gọi là lớn

Ông có gặp khó khăn gì khi côngtác tại Việt Nam không?

Với sự tương đồng về tập quán sinhhoạt và kinh doanh, giữa doanh nhân ĐàiLoan và Việt Nam dễ thông hiểu nhau. Songcó một số chính sách của Việt Nam đượcđiều chỉnh theo giai đoạn nhiều khi ảnhhưởng nặng nề tới doanh nghiệp xuất khẩunhư chính sách về tỷ giá đồng đô laMỹ,…Thêm vào đó, sự thiếu hụt lao độngtrong ngành dệt may cũng có tác động tớihoạt động của chúng tôi.n

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201056

TAINANTập trung cho chấtlượng sản phẩm

Có thâm niên trong làngdệt may tại Đài Loan vàsớm đầu tư vào Việt Nam,hiện nay Tainan là nhà dệtsợi lớn nhất Việt Nam vềsố lượng xuất khẩu. Nhândịp năm mới, phóng viênTạp chí Vietnam BusinessForum đã có cuộc phỏngvấn ông Huang Ruey Der-Tổng giám đốc công tyHữu hạn sợi Tainan,người đã gắn bó vớingành dệt sợi Việt Namhơn 15 năm.

ENTERPRISES

Page 57: sotetamam

Last year was a difficult periodfor the Vietnamese economy in gen-eral and the textile and apparelindustry in particular. How wasTainan Spinning Co., Ltd impactedby the economic recession?

Vietnam’s garments and textiles aremainly exported to the United Stateswhile our products are primarily sold toASEAN countries. The impact of theglobal economic downturn is differentin each nation. 2009, this was a difficultyear for us but trust from traditionalcustomers helped us maintain exportvolume. Our fibre production output is8,000 tonnes per annum but our capac-ity can produce more.

Could you share your gover-nance and business secrets todevelop business?

Each company has its own develop-ment goals and our objective is toinvest in only one industry and alwaysput the product quality on top. Besides,

we always keep our promise with cus-tomers like delivering goods on time.

In regards to internal affairs, weassign clear tasks to each staff and thatperson must take all responsibility fortheir tasks to the general director. But,before we assign any work, we mustclearly understand the capacity ofprospective assignees.

We also continuously invest in infra-structure like enlarging workshops andmodernising spinners. Up to now, wehave invested US$155 million in fiveTainan spinning factories in Vietnam.

But, the Vietnamese garmentand textile industry has not fullyexploited its capacity. Could youexplain why?

Last year, Vietnam ranked secondafter China in textile exports to the US.But, in general, the Vietnamese indus-try textile has neither developed uni-formly nor created high value.Supporting industries for the

Vietnamese textile and apparel indus-try are not strong. For instance,Vietnam lacks large dyeing facilities toundertake big loads. If customers orderin large volume, a factory is unable tocomplete it and we have to orderthrough many factories or even sendthe order to other nations. As a result,the quality and colour of dyed goodswill be hardly uniform. Currently, weare operating Namtex dyeing plant butthe capacity is only 700 tonnes permonth.

Have you met any trouble whenyou work in Vietnam?

With many similarities in living andbusiness practices, Vietnamese andTaiwanese can understand each othereasily. However, policy changes some-times cause serious impacts onexporters like exchange rate. Moreover,labour shortages in the textile industrymay be affecting our operations.n

Thank you very much!

http://vibforum.vcci.com.vn 57

Focusing on Product Quality

Taiwan’s leading spinner Tainan is now the largest spinning exporter in Vietnam. On theoccasion of the Lunar New Year, a reporter of the Vietnam Business Forum has an inter-view with Mr Huang Ruey-Der, General Director of Tainan Spinning Co., Ltd, who hasbeen with the Vietnamese textile industry for over 15 years.

(Tp.HCM); 67 Thụy Khuê (Hà Nội) và TâyĐô Plaza (Cần Thơ). Đồng thời, MattanaFashion cũng đưa ra nhiều chươngtrình khuyến mãi nhân dịp Noel, TếtDương lịch và Tết Nguyên đán như“mua 2 tặng 1”, đầu xuân tặng 10% khimua hàng ... Tại những cửa hàngMattana, luôn có đầy đủ các dòng sảnphẩm, từ áo sơmi, veston, quần tây chođến T-shirt, quần Kaki, áo khoác… Vàdù mang phong cách thiết kế châu Âu

nhưng Mattana lại rất phù hợp vớingười tiêu dùng Việt Nam, kể cả vócdáng, chất liệu, kỹ thuật cắt may… Đặcbiệt, các sản phẩm Mattana đều đượcquản lý nghiêm ngặt tiêu chuẩn hàmlượng Formaldehyde nhằm đảm bảoan toàn sức khỏe cho người sử dụng.

Nhân dịp Năm mới, nhãn hàng thờitrang cao cấp Mattana đã cho ra đời bộsưu tập Đông - Xuân được thiết kế rấtấn tượng, phá cách với chất liệu mềmmại, tinh tế. Ngoài ra, nhiều mẫu thiếtkế lạ mắt nhưng có tính ứng dụng cao

và cách phối màu hợp lý với 3 gammàu chính đỏ, đen và trắng của Nhàthiết kế Đỗ Mạnh Cường cũng làmtăng thêm phần sang trọng cho bộtrang phục, tạo sự sinh động, ấm ápcho người sử dụng.

Xuất phát từ cụm từ “Mattanyahu”(tiếng Hy Lạp), nghĩa là “Gift from God– Món quà của Thượng đế” nênMattana chính là thông điệp “May mắnvà thành công” mà NBC đã và đang nỗlực phát triển mạnh mẽ hơn nữa vìngười tiêu dùng Việt Nam.n NBC

(tiếp T.55)

Page 58: sotetamam

? ĐỖ SƠN - NGÔ SAN

Con đường đến thành côngNhững ngày đầu năm mới 2010,

Phóng viên Tạp chí Vietnam BusinessForum đã có buổi trao đổi với ông LêNam Vang - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổnggiám đốc Công ty để tìm hiểu kỹ hơn vềcon đường đã dẫn Nam Vang đến nhữngthành công. Tổng giám đốc Lê Nam Vangkhẳng định: Hướng tới thành công làkhao khát của tất cả những người chânchính. Ông cũng cho rằng làm việcchuyên cần mới chỉ là hé mở cánh cửacon đường đi tới thành công. Lao độngsáng tạo, uy tín, tinh thần đoàn kết cộngvới nỗ lực hướng tới thị trường của ngườilãnh đạo và doanh nghiệp là những yếutố giúp Nam Vang phát triển ổn định vàlớn mạnh. 15 năm qua là quãng thời gianlàm việc miệt mài không ngừng nghỉ củatập thể cán bộ, công nhân viên mà đứngđầu là Tổng giám đốc Lê Nam Vang, bởi

để trở thành một tên tuổi lớn cần phải đổnhiều mồ hôi và công sức.

Với Công ty Nam Vang, việc gia nhậphàng ngũ những doanh nghiệp ngoàiquốc doanh vào thời điểm cuối nhữngnăm 80, đầu 90 của thế kỷ trước cũng làbước đi chập chững ban đầu đầy khókhăn với cơ chế mới - cơ chế thị trường.Và Nam Vang đã mạnh dạn chọn ngànhphân phối thép phục vụ sản xuất côngnghiệp và gia công chế tạo phục vụ pháttriển công - nông nghiệp, một trong haingành chính của nền kinh tế quốc dânViệt Nam giai đoạn hiện nay.

Với phương châm hoạt động: “Cùngtồn tại - cùng phát triển”, đến nay Công tyCổ phần Nam Vang đã không ngừngphát triển lớn mạnh với nhiều công tythành viên. Không chỉ đem lại việc làmcho trên 500 lao động với mức thu nhậpổn định khoảng trên 2,5 triệuđồng/người/ tháng, mà mỗi năm NamVang còn đóng góp vào ngân sách Nhànước hàng tỷ đồng.

Ghi dấu ấn trên những côngtrình tiêu biểu quốc gia

Ngành thép công nghiệp là một trongnhững ngành phải chịu ảnh hưởng khánặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tếthế giới vừa qua. Tuy nhiên, Công ty NamVang vẫn đứng vững trên thị trường vớidoanh số đạt 2300 tỷ đồng nhờ đảm bảođược nguồn hàng dồi dào, giữ vững uy tínvới ngân hàng và các nhà cung cấp quốctế. Con số ấn tượng đó không chỉ giúp choCông ty vẫn đạt hiệu quả về mặt lợi nhuậnmà quan trọng hơn, hàng trăm người laođộng tại Nam Vang có được công việc vàthu nhập ổn định, đảm bảo đời sống.

Thành công đó có được là nhờ Côngty luôn kịp thời nắm bắt được quy luậtphát triển của thị trường, của nhữngnhân tố tác động đến sản lượng tiêu thụvà giá cả để từ đó có những chính sáchmua - bán phù hợp theo từng thời điểm.Đặc biệt, Nam Vang đã tạo ra sự khác biệtvới các mặt hàng chủ lực tập trung chonhững ngành công nghiệp nặng, các nhà

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201058

Đồng hành tin cậy trên mỗi công trình

CÔNG TY NAM VANG

Được thành lập từ năm 1995, sau 15 năm đivào hoạt động, từ một doanh nghiệp nhỏbé, Nam Vang đã không ngừng phát triển,trở thành nhà sản xuất, phân phối thépcông nghiệp lớn và chế tạo thiết bị côngnghiệp nặng uy tín bậc nhất tại Việt Nam.

Page 59: sotetamam

chế tạo kết cấu, nhờ đó đã có nhữngkhách hàng lớn, các nhà cung cấp lớn,các ngân hàng lớn và hệ thống phânphối rộng khắp trong toàn quốc.

Ông Vang tâm sự: “Trong suốt quátrình phát triển của Công ty, tôi luôn tâmniệm một điều: để có được thành công,trở thành thương hiệu uy tín trên thịtrường thì phải kiên quyết thực hiện chothật tốt 3 yếu tố: Chất lượng hàng hoá -Sự phục vụ tận tâm - Mua bán, thanhtoán sòng phẳng”.

Qua tìm hiểu thực tế chúng tôi đượcbiết, thời điểm hiện nay Nam Vang đã trởthành một thương hiệu lớn và uy tín bậcnhất trong ngành thép công nghiệp ViệtNam với khách hàng là những Tập đoàn,Tổng công ty (TCty) hàng đầu như: TCty Xâydựng và Phát triển hạ tầng (Licogi), TCtyCông nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam (Vinashin),TCty Xây dựng Công trình Giao thông(Cienco), TCty Lắp máy Việt Nam (Lilama),các TCty xây lắp điện trong toàn quốc…Sảnphẩm thép Nam Vang tự hào để lại dấu ấntrên nhiều công trình tiêu biểu của Quốcgia như: Cầu Bãi Cháy, cầu Thanh Trì, cầuPhù Đổng, cầu Vĩnh Tuy, Nhà máy Thuỷ điệnSơn La, Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại cùngnhiều công trình nổi tiếng khác.

Mở rộng lĩnh vực hoạt độngTrong thời gian tới, mặc dù “dư âm”

của cuộc khủng tài chính vẫn còn, cùngvới đó là việc các dự án lớn về sản xuấtthép tại Việt Nam ra đời (hợp tác với HànQuốc, Đài Loan, Trung Quốc …) sẽ tạo rasự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của thịtrường thép trong nước. Thế nhưng, NamVang hoàn toàn có thể tự tin tiến bướcbởi Công ty đã chủ động trong việc tăngcường máy móc, thiết bị để sản xuất racác sản phẩm cụ thể chứ không dừng ởviệc bán nguyên liệu. Đồng thời, cùng vớiviệc tiếp tục củng cố uy tín thương hiệucủa mình, Công ty đang xúc tiến với cácđối tác có tiềm lực để mở rộng hoạt độngsang các lĩnh vực khác như sản xuất vậtliệu xây dựng: cát, đá, sỏi, xi măng,gạch… và một số dự án hợp tác xâydựng, kinh doanh bất động sản với cáccông ty có sẵn đất đai.

Nói về hướng phát triển kinh doanhra ngoài biên giới Quốc gia, ông Vang chobiết: Công ty rất quan tâm đến thị trườngLào, Campuchia bởi vị trí địa lý gần dẫnđến chi phí vận tải thấp, nhu cầu về chấtlượng và giá cả hàng hoá không quá cao,năng lực sản xuất tại các nước đó chưaphát triển. Bên cạnh đó, hai quốc gia này

có nguồn tài nguyên phong phú, vì vậycó thể mở rộng hợp tác trao đổi với nhau.

Ông Vang khẳng định, để tự tin bướcvào tương lai, Nam Vang luôn chú trọngtạo dựng uy tín thương hiệu, tăng cườngphát triển thị trường tiêu thụ cả về chiềurộng và chiều sâu, nâng cao năng lực thiếtbị, chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt làquan tâm đến đời sống vật chất tinh thầncho toàn thể cán bộ công nhân viên.

Để ghi nhận sự trưởng thành vàcông lao đóng góp của Nam Vang chokinh tế đất nước, Bộ Công thương đãxếp Nam Vang vào “Top 100 doanhnghiệp xuất sắc nhất Việt Nam năm2007”. Báo điện tử VietnamNet kếthợp cùng Công ty Cổ phần Báo cáođánh giá Việt Nam đã xếp Nam Vang ởvị trí thứ 35 về tổng tài sản và thứ 149về lợi nhuận trong “Top 500 doanhnghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam”.Đặc biệt năm 2008, Nam Vang vinh dựđược nhận giải thưởng đầy uy tín“Doanh nghiệp hội nhập và pháttriển” và danh hiệu “Doanh nghiệpvăn hoá - Unesco Việt Nam 2009”. Cánhân Tổng giám đốc Lê Nam Vangđược trao giải thưởng “Doanh nhânvăn hoá 2009”. n

http://vibforum.vcci.com.vn 59

Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc trao Cúp vàng Doanh nhân Văn hóa 2009 cho ông Lê Nam Vang,Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty

Page 60: sotetamam

Đột phá trong khó khănMặc dù chịu những tác động do kinh tế

suy thoái, giá cả thị trường không ổn định,việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn,nguyên liệu đầu vào khan hiếm, song ngànhCN – TTCN của huyện vẫn đạt được những kếtquả khả quan, giá trị sản xuất đạt 1.070 tỷđồng, tăng 22,4% so với cùng kỳ. Trong đókhu vực kinh tế quốc doanh đạt 26,7 tỷ đồng,kinh tế tư nhân đạt 849,8 tỷ đồng, kinh tế cáthể đạt 193,5 tỷ đồng.

Sứ xây dựng vẫn là ngành sản xuất chủyếu của Tiền Hải, từ năm 1987, công nghệ nấuthuỷ tinh và sản xuất sứ sử dụng khí mỏ đãbước đầu được áp dụng với quy mô ngàycàng lớn. Từ đó đã tạo được bước ngoặt mớicho ngành sản xuất sành sứ, thuỷ tinh kể cả vềsố lượng lẫn chất lượng sản phẩm. Bình quâncác doanh nghiệp sản xuất trên 4,2 triệu sảnphẩm, đạt trên 300 tỷ đồng, các sản phẩmgạch ceramic (ốp tường, lát nền) của 3 doanhnghiệp đạt trên 320 tỷ đồng. Riêng Công tyPha lê Việt Tiệp sản xuất trên 15.000 sản phẩmthủy tinh pha lê cao cấp đang chiếm lĩnh thịtrường trong nước và xuất khẩu sang cácnước Châu Âu (50%).

Đến nay khu vực khí mỏ Tiền Hải đã thuhút gần 30 DN với các mặt hàng chủ yếu là sứdân dụng, sứ mỹ nghệ, gạch men xây dựng.Mỏ nước khoáng Tiền Hải ở độ sâu 450 m cótrữ lượng tĩnh khoảng 12 triệu m3, đã khaithác từ năm 1992, đạt sản lượng 9,5 triệu lít,được trong và ngoài nước biết đến với cácnhãn hiệu nước khoáng Vital, nước khoángTiền Hải. Trong lòng đất Tiền Hải còn có thannâu thuộc bể than nâu vùng đồng bằng sôngHồng, được đánh giá có trữ lượng rất lớn (trên30 tỷ tấn) nhưng phân bổ ở độ sâu 600 -1.000

m nên chưa đủ điều kiện để khai thác.Phát triển tiểu thủ công nghiệp, nghề và

làng nghề có những chuyển biến tích cực sovới năm 2008. Các ngành nghề của huyện kháđa dạng với 6 nhóm cơ bản là: Mây tre đan, cơkhí, thủ công mỹ nghệ, chế biến nông sảnthực phẩm, đồ gỗ và sản xuất vật liệu xâydựng, tái chế phế thải, tạo việc làm cho trên21.000 lao động, giá trị sản xuất đạt 193,5 tỷđồng (chiếm 18,35 ngành CN – TTCN), tăng8% so với cùng kỳ.

Ông Vũ Đức Hằng – Chủ tịch UBND huyệnTiền Hải cho biết: Thời gian qua, mặc dù tìnhhình giá cả thị trường trong nước và thế giớicó nhiều thay đổi, đặc biệt là tỷ giá hối đoái,giá vàng luôn dao động. Nhưng nhờ các DN,hộ kinh doanh chủ động, tích cực mở rộngliên doanh liên kết, xúc tiến thương mại,thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin thịtrường, điều chỉnh, vận dụng hiệu quả nênhoạt động thương mại có nhiều chuyển biếntích cực: Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bánlẻ của huyện năm 2009 đạt 1.002 tỷ đồng,tăng 19% so với năm 2008.

Lực lượng tham gia hoạt động thương mạiphát triển mạnh về số lượng, chất lượng. Toànhuyện có 245 doanh nghiệp và trên 10.000 hộkinh doanh thương mại, trong đó có: 4.000 hộkinh doanh trong 28 chợ. Hiện huyện đã cảitạo và nâng cấp 3 chợ. Đặc biệt, Hội chợ triểnlãm Công nông nghiệp – Thương mại – Dulịch tỉnh 2009 đã góp phần quảng bá tiềmnăng, thế mạnh của huyện. Qua đợt tham giahội chợ này đã góp phần nâng cao nhận thứccủa các đơn vị về vai trò của việc đẩy mạnhxúc tiến thương mại, ý nghĩa của việc xâydựng thương hiệu, đăng ký chất lượng, độcquyền kiểu dáng mẫu mã sản phẩm... trong

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201060

T I Ề N H Ả IÔng Vũ Đức Hằng –

Chủ tịch UBND huyện

Năm 2009, nềnkinh tế của huyệnTiền Hải, mộthuyện ven biểnthuộc tỉnh TháiBình đã có nhữngbước phát triểnđáng kể. Trong sựphát triển đó, cósự đóng góp khôngnhỏ của lĩnh vựccông nghiệp, tiểuthủ công nghiệp(CN – TTCN).

CHUYỂN MÌNH

Page 61: sotetamam

chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh.

Điểm đến của các nhà đầu tư

Có thể nói tình hình kinh tế xã hội Tiền Hảitrong năm qua có tốc độ tăng trưởng khá vàtương đối toàn diện, nhiều chỉ tiêu vượt kếhoạch. Huyện đã thực hiện gieo cấy đúng thờivụ, chú trọng nuôi trồng khai thác thủy hải sản.Các hoạt động văn hóa, y tế, giáo dục được duytrì và có nhiều mặt phát triển. An ninh chính trịổn định, đời sống vật chất, văn hóa tinh thầncủa nhân dân được nâng lên. Những kết quảnày thể hiện sự chủ động, nỗ lực phấn đấu củacác cấp, các ngành, các đoàn thể, cơ quan,doanh nghiệp và toàn thể cán bộ, nhân dântrong huyện.

Tuy vậy bên cạnh những thành tích đã đạtđược, CN - TTCN Tiền Hải còn bộc lộ nhữngtồn tại, như sản xuất còn giới hạn trongnhững ngành nghề sẵn có, chưa có sự độtphá, phát triển mặt hàng mới. Trừ khu vựckinh tế Nhà nước và các doanh nghiệp lớn,còn lại tại các DN nhỏ, công tác quản lý kinhtế chưa bài bản, còn thiếu chiến lược SX - KD.Người lao động cũng ở trong tình trạng taynghề còn thấp, ít sáng tạo. Vấn đề nước thải,rác thải công nghiệp, mối quan tâm lớn củacán bộ và nhân dân nơi có khu, cụm, điểmcông nghiệp cũng chưa được tập trung giảiquyết dứt điểm. Thêm vào đó, theo số liệuđiều tra gần đây, Tiền Hải chỉ có 7 làng nghềphát triển đều và khá, 4 làng còn duy trì được,còn 16 làng đang trong tình trạng lúc làm, lúcnghỉ.

Năm 2010 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng:Năm kết thúc kế hoạch 5 năm 2006-2010, nămchuyển tiếp của kế hoạch 5 năm 2011-2015,năm tiến hành Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, nên việc thựchiện thắng lợi kế hoạch năm 2010 sẽ là tiền đềquan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế trongnhững năm tiếp theo. Mục tiêu của huyện đề racho năm nay là: Phấn đấu đạt tổng giá trị sảnxuất CN- TTCN cả năm là 1.488 tỷ đồng, tăng24% so với năm 2009, nâng tỷ trọng chiếm 52%trong tổng giá trị sản xuất toàn huyện

Các giải pháp kích thích kinh tế sẽ tiếp tụcphát huy tác dụng tích cực trong năm 2010,cùng nhiều chính sách đã ban hành khác sẽ tạođiều kiện huy động mọi nguồn lực cho pháttriển. Với sự ổn định chính trị và môi trường đầutư, kinh doanh ngày càng thông thoáng, phùhợp với thông lệ trong nước và quốc tế, Tiền Hảitiếp tục là điểm đến tin cậy của các nhà đầu tư.Nguồn vốn đầu tư sẽ tăng lên, tạo điều kiện đẩynhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và sản xuấtcông nghiệp, mở rộng hoạt động thương mại,kinh tế đối ngoại...

Đón chào xuân mới, Tiền Hải sẽ có nhữnggiải pháp mới hơn, đó là tập trung chỉ đạo, tạođiều kiện để các cơ sở đầu tư chiều sâu, đổimới công nghệ, nâng cao công suất, hạ giáthành sản xuất để sản phẩm thâm nhập vàothị trường khu vực ASEAN sâu hơn. Kết hợpchặt chẽ với các ngành của tỉnh đẩy nhanhtiến độ xây dựng cơ sở hạ tầng các khu, cụmCN, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thuhút đầu tư. Từ kinh nghiệm thực tiễn, năm2010 Tiền Hải sẽ khuyến khích các DN đầu tưvào làng nghề, tạo đà cho làng nghề phát triểnvững chắc. Gắn sản xuất với tiêu thụ, năm2010, theo kế hoạch huyện sẽ chỉ đạo mở rộngmạng lưới kinh doanh, đồng thời nâng cấpmột số chợ đầu mối nhằm thu hút khách vềvới Tiền Hải tiêu thụ hàng CN, nông nghiệp,thuỷ hải sản và du lịch.n

Hồng Nguyệt

http://vibforum.vcci.com.vn 61

MẠNH MẼ

Page 62: sotetamam
Page 63: sotetamam
Page 64: sotetamam

? PHAN QUANG - THANH NGA

Về đất tổ nghe nỗi lòng câuhát xoan

Về đất vua Hùng, nghe các cụ bảorằng hát Xoan là gọi trại từ hát xuân màra. Khởi nguồn của điệu hát này cũngnhiều truyền thuyết, có người kể đó là từnàng Quỳnh Hoa múa hay, hát giỏi dạycung nữ trong cung vua Hùng màthành. Lại có người bảo đó là bởi khi xưaba vị thánh con vua Hùng vì yêu mếnđám trẻ đất Phù Ninh mà truyền dạy lại.

Tra cứu cho rành mạch thật khó, cứđể truyền thuyết huyền hồ hư ảo nhưlàn khói quanh câu hát mùa xuân đất Tổâu cũng là cái lẽ để lòng người thêm sayđắm. Mùa xuân, mùa lễ hội, câu hátXoan lại cất lên từ cửa đình. Âm điệutrang trọng trong nghi lễ cầu khấn thần

l i n hgần gũitrong quả cách(bước thứ hai của hát xoan, mô tả lại đờisống nơi xóm làng, kể lại chuyện xưa) vàđằm thắm da diết trao duyên (phần hội):"Anh đố em biết huê gì nở trên rừng bạtbội/ Anh đố em biết huê gì nở nội đồngkhông"

Có người nghe âm điệu tha thiết củacâu ca mà không phân biệt rạch ròi, ngỡ

là trên rừng bạc bội,thực ra câu ca đó là"trên rừng bạt bội"(có nghĩa là rất

nhiều). Nhìn tà áotheo câu hát người ta

có thể liên tưởng tới cảkhông gian văn hóa Bắc

bộ mà hát Xoan (PhúThọ), Quan họ (Bắc Ninh)

đều có những tương đồng.Ngặt một nỗi giờ cái gì người ta

cũng muốn nhanh, muốn hội nhập nênhát Xoan chỉ đọng trong người cao niên.

Phường hát giờ phần đa là ông lão,bà lão nhớ về thủa xa xưa mà gây dựnglại. Lại nghe bảo Phú Thọ đang khởiđộng chương trình bảo tồn điệu hátXoan để khi câu hát ngân lên người tathấy cả ấm no, trường tồn. Và dịp xuânHát Xoan sẽ ngân lên trong kỳ giỗ Tổ

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201064

Ngược sông Hồng từkinh thành Thăng Long (Hà

Nội) lên đến ngã ba sông đất PhúThọ - đất Hùng Vương một thủa rồi

theo dòng chảy đó mà ngược qua YênBái, tới Lào Cai mà xa nhất là tận A mú

xung (Bát Xát - Lào Cai). Theo dòngsông và cũng theo câu hát, chúng

tôi tìm cho mình hành trìnhtrải nghiệm về nguồn.

H À N H T R Ì N H V Ề N G U Ồ N

NGƯỢCSÔNGHỒNGtìm câuhát xưa

Hát Xoan - cần niềm đam mê của thế hệ trẻ

Page 65: sotetamam

Hùng Vương, để người Việt tìm về cộinguồn. Rời đất Tổ mà sang Lục Yên, YênBình (Yên Bái) không bao xa.

Câu hát bên hồ Thác Bà

Từ Tây Côn Lĩnh, con sông Chảy lầnlượt qua Hà Giang, Lào Cai (Simacai,Bắc Hà, Bảo Yên) mà về tới Lục Yên, YênBình (Yên Bái) rồi về sông Hồng. Dòngchảy lớn, độ chênh cao nên từ năm1970 trên địa phận hai huyện Lục Yên,Yên Bình hình thành thủy điện đầu tiêncủa cả nước - Thủy điện Thác Bà.Quanh hồ thủy điện là cuộc sống củađồng bào Tày, Nùng, Mông, Giao, PhùLá, Cao Lang... và của câu ca Khắp, Coọi

Khắp là "đặc sản" của Lục Yên, Coọilà của Yên Bình. Đồng bào người Tàycoi hát Khắp, hát Coọi như người xuôicó Quan họ, hát Xoan vậy. Cứ vào dịpmùa xuân khi mở lễ cưới xin, du xuânthì câu hát là cái cớ để trai gái trao đổitâm tình. Mở lời là người nam: "Em ơi,bó mạ bao nhiêu nhánh/ Để anh chungmột nhánh được không?", cũng phải hátbao lượt thì người con gái mới đáprằng: "Ơn anh ở khác bản lại thăm/ Ơnngười từ khác mường mới đến/ Lời hayem không cho rơi giát/ Lời ngọt emkhông để rơi bùn/ Em đem vào hòm bạcem khóa/ Hôm nào về nhà chồng mớimở…". Cứ thế trao gửi lời mà nên

duyên đôi lứa.Nhưng cũng như hát Xoan, chẳng

hiểu vì lý gì mà người trẻ tuổi giờkhông còn ham Khắp, Coọi nữa chỉ cóngười già lưu giữ lại câu ca từ ngàn xưa.Lại nhớ đến hồi đi chợ phiên Lào Caithấy trai gái người Mông nghe khèn từđiện thoại di động. Chạnh lòng! ĐấtYên Bái ba vùng văn hóa từ ven consông Hồng, vùng văn hóa sông Chảyđến văn hóa Mường Lò bao điều cầngìn giữ và bao điều còn "nằm kín"trong những nghệ nhân?

A mú xung và 12 con suối

Từ Yên Bái theo quốc lộ 70 mà đithẳng lên Lào Cai, con sông Hồng lúcẩn lúc hiện, thấp thoáng đây đó nhữngbản làng vùng cao, thị trấn nhỏ nằmnép bên khe núi. Đường 70 chạy thẳngđến khu Cửa khẩu Quốc tế Lào Cai nơicon sông Hồng hoàn toàn chảy vào đấtViệt, chính ở nơi đó sông Hồng, sôngNậm Thi giao duyên bởi hai sắc hồng,xanh.

Cũng có một điều mà không phải aicũng biết về Lào Cai. Chính ở nơi đây đãdiễn ra những trận đánh đầu tiên củangười Việt chống lại vó ngựa xâm lăngMông Cổ quãng hơn 700 năm về trước.Khi đó người Mông Cổ sau khi dẹp tanĐại Lý (tức là miền Vân Nam - Trung

Quốc ngày nay) thì kéo quân theođường sông Hồng tiến đánh Đại Việt.Người đầu tiên chặn đánh đoàn quânxâm lăng này là Hưng Đạo Vương TrầnQuốc Tuấn. Đưa quân lên thượngnguồn sông Hồng trấn thủ, ông đã xâydựng các đồi cảnh báo hỏa hiệu, huấnluyện người dân thành chiến sỹ du kích.

Nhớ công lao của Trần Quốc Tuấnvà tướng sỹ, người Việt dựng đền thờông ngay trên một ngọn đồi hỏa hiệukhi xưa; đó là Đền Thượng nằm gầnkhu cửa khẩu. Vào dịp rằm tháng giênghàng năm người dân Lào Cai lại tưngbừng mở hội đền Thượng. Có cả trămngàn người từ đất biên viễn Lào Cai vàtrên khắp đất nước tìm về đền Thượngtỏ lòng tôn kính trước Quốc công tiếtchế Hưng Đạo Vương. Cả thành phốrực rỡ sắc màu thổ cẩm, rộn ràng bởikhèn lá, khèn môi và những trò chơidân gian. Cây đa cổ thụ hàng trăm nămtuổi thành chứng nhân của lịch sử vàcủa mỗi kỳ lễ hội.

Từ đền Thượng nhìn lên đầunguồn sông Hồng, không bao xachính là A mú xung. Nơi đó sôngHồng hợp với nước của mười hai consuối bên đất Việt Nam mà mở hànhtrình về xuôi làm nên đồng bằng sôngHồng nhiều lúa gạo cũng là cái nôicủa văn hóa Việt.n

Page 66: sotetamam

FANSIPANCó lẽ Fansipan đáng được tôn trọng, là một ngọn núi hùng vĩ, bởi Aseantoàn những vùng núi thấp, với địa hình thoai thoải, không đáng là thửthách của dân leo núi. Fan chưa vươn lên phía trên tầng không khí loãngnhiệt độ hạ thấp khiến các đỉnh núi đầy tuyết phủ. Fan nằm trong cánhrừng Hoàng Liên, một số nơi còn là rừng nguyên sinh chưa khai phá, vẻđẹp của rừng, của những cây sồi dẻ hàng trăm năm tuổi mang lại cảmgiác bình tĩnh của tâm trí, thời gian qua nơi này bao lâu, tính hàng ngànnăm, đi dưới tán rừng, người đi sau dẫm lên vết chân người đi trước, conngười nhỏ bé giữa đại ngàn.

Ghi ở

Page 67: sotetamam

? MINH CHÂU

Chúng tôi dừng lại ở Trạm Tôn khá lâu để những“Cu tỉ” – bạn, một cách gọi thân mật của ngườiMông, sửa soạn gùi hàng. Đoàn chỉ có 8 người,

bao gồm 1 hướng dẫn viên, và cũng có 8 Cu tỉ gùihàng cùng leo núi. Trong những chiếc gùi mây lớn, đồđạc lỉnh kỉnh thức ăn, thịt, trứng, mì tôm và nồi chảobát đĩa, một bình gas và bếp gas công nghiệp. Thêmcả túi ngủ cho 16 người cùng lều trại. Mỗi người mộtchiếc gùi lớn được chằng buộc kỹ, để khi leo nhữngđoạn dốc, hàng hóa không bị xô lệnh rơi vãi. Nhữngngười đàn ông Mông vóc dáng nhỏ bé, bắp chân sănnhững búi cơ và nâu bóng, họ buộc hàng một cáchnhanh nhẹn, thành thạo, với vẻ tháo vát đáng ngạcnhiên. Mỗi người họ phải giúp nhau mới đứng lênđược với gùi sau lưng, mỗi gùi nặng tới 30 – 35kg.Trong khí đó chúng tôi được khuyên chỉ mang theomột ba lô nhỏ với những gì thật thiết yếu, lời khuyênnày thật sự hữu ích khi chúng tôi bắt đầu đi miệt màitừ ngọn núi này sang ngọn núi khác.

Hầu như tất cả chúng đều phấn chấn và vui vẻtrong khi chờ đợi ở Trạm Tôn. Một đoàn leo núi đếnsớm và chuẩn bị nhanh hơn, hào hứng xuất hành lênnhững bậc đá đầu tiên tiến vào đường rừng tối mờ vàhẹp, chỉ vừa mỗi người đi. Hướng dẫn viên có vẻ làngười có kinh nghiệm, anh không vội vàng, nên hầunhư chúng tôi xuất phát sau cùng: Hãy giữ nhịp đimột cách đều đặn, sau 20 – 30 phút, các bạn sẽ bắtnhịp và thích nghi với vận động cường độ cao. Nàotiến lên!

1940 m - Đó là độ cao của Trạm Tôn, một trong 3con đuờng leo Fan thường dùng nhất. Chúng tôi lựachọn đi Trạm Tôn và về Sín Chải, lộ trình định sẵn 3ngày 2 đêm.

Đi Trạm Tôn có cái lợi là bớt được một khoảng đibộ khá dài, nếu theo lối Cát Cát. Đi lối Cát Cát quãngđường khoảng 50km đi về, trong khiđi từ Trạm Tôn, chúng tôi chỉ phải leo

35km, nhưng lối Trạm Tôn

tương đối khó leo vì độ dốc. Con đường đó, chúng tôisẽ đi trong 3 ngày, khoảng ngày rưỡi để lên đỉnh, vàchừng đó thời gian xuống núi, theo lối Sín Chải, dốcthoải hơn nhưng xa hơn.

Giờ thì bắt đầu vào rừng, hướng tới bãi Sỏi, nơidừng ăn trưa theo lịch trình, đó là một bãi trống trơnsỏi đá, tương đối bằng phẳng sau khi chúng tôi vượtqua những con dốc đầu tiên.

Chỉ chừng 15 phút leo dốc liên tục, bạn sẽ nghe cơthể lên tiếng. Tim đập rộn ràng trong lồng ngực. Đôichân sẽ phản đối bạn nếu như nó không được luyệntập kỹ. Và hơi thở dồn dập không ngừng nghỉ. Theohướng dẫn viên, mỗi khi như vậy, nên dừng lại 10 giâyđể phổi có thể nạp thêm oxy.

Bạn sẽ nhận ra, mình đi bộ giỏi kinh khủng. Sau 30phút đầu tiên, sau những nhịp thở gấp gáp, sau cáichây ỳ lười biếng của cơ thể, là một cảm giác nhẹbỗng đầy năng lượng trong trạng thái vận động ởcường độ cao. Cứ như vậy hàng giờ liền không nghỉ,cho đến khi gặp dải đá cuội ven suối, nước trong vắttrôi lững lờ, một gốc cây rợp bóng, cùng chia nhau ítchuối khô và nước uống.

Dưới tán rừng thâm u mờ tối, thảm rêu phong trơntrượt, dòng nước lạnh giá chảy dọc những khe núihẹp, trong nhiều đoạn, chúng tôi theo những khe nàyleo lên…

Ngay ở chặng đầu tiên, sau khi qua hết những khehẹp ẩm ướt, một khoảng rừng già không quá rậm rạpbừng sáng trước mắt. Leo Fan điều đáng sợ là nhữngcơn mưa có thể đến bất cứ lúc nào làm nước từ cácdòng suối dâng lên, và đất mùn bởi thảm lá cây nhiềunăm nhão nhoét, những đôi giầy trở nên nặng trĩubùn đất. Mưa âm âmtrời đất khiến những

người leo núi ướttừ trong ra ngoàidù áo mưa tốt

đến mấy, bạn

F

http://vibforum.vcci.com.vn 67

Page 68: sotetamam

F

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201068

có thể bị cảm lạnh. Nhưng hôm nay rừng bừng sáng rựcrỡ, nắng xuyên qua vòm lá lấp lánh màu ngọc. Nhữngcây dẻ gai ba bốn người ôm tán vươn xanh ngút, nhữngcành lớn bám đầy phong lan, và cây Đỗ quyên đỏ, mạnhmẽ và khỏe khoắn, vẻ đẹp xanh rợn ngợp của nó làm sayđắm những người đã một lần đến cánh rừng này.

Leo Fan có cảm giác bất tận, thách thức các giới hạnchịu đựng của cơ thể. Hết rừng thảo quả, lại đến rừng dẻgai, và trúc, những rừng trúc trùng điệp bạt ngàn, dàyđặc. Hết đoạn suối này, lên dốc dựng đứng, hết tảng đálớn trơn nhẵn đầy rêu, đến những đoạn cheo leo bámvào rễ cây mà leo lên. Có những lúc chỉ đi được dămbước phải dừng lại, để thở, và lại tiếp tục, không thểdừng lại để có thể đến được trại vào bữa tối, nơi chúngtôi được uống trà nóng và có gì đó nhét vào dạ dày. Vàcái chính là được cởi đôi giày nặng trĩu bùn đất, chui vàocăn lều tạm bợ chật chội, sàn lều được chỉ là đám trúcmới hạ xuống trên nền đất ẩm ướt, trải lên đó tấm nilon,nó gồ ghề và cứng không chịu nổi, đàn ông, đàn bà, cảnhững người khuân vác lăn ra ngủ như chết…

Đó là bữa tối thật đáng nhớ, con lợn bản với hai congà được xiên trên que cời, gác lên chạc cây dựng tạm bợ,đống lửa lớn đầy than hồng tí tách bên dưới. Bữa tốithịnh soạn đó, phải cảm ơn anh Phong, giám đốc công ty

Green Sapa tour đã cho tiếp tế lên. Muốn leo đến độ cao2200m nơi chúng tôi hạ trại đêm thứ hai, họ đã gùi thựcphẩm leo 10km đường núi, xuyên qua rừng Hoàng Liên.

Và khi cùng nhau xé thịt nướng ăn một cách mọi rợtheo tiêu chuẩn đời sống văn minh, uống rượu ngô menlá, uống mãi, đến nỗi rượu hết sạch, tìm không ra rượunữa, thì ngồi quanh đống lửa, cời đám than hồng giữagió lạnh suốt đêm, hát hò câu được câu chăng, vì toànnhững người quen hát nhìn màn hình, ánh lửa bập bùngtrong mắt, chả phải vui nổ trời ồn ào, cũng chả buồn nẫugan nẫu ruột nhỏ nhoi giữa đêm rừng, có cái gì đó bìnhthản, thật bình thản…

Lúc đi đôi chân trần đầy vết sưng tấy trên tấm thảmdày ở khách sạn để vào bồn tắm đầy nước nóng, khôngcó gì vui thú bằng. Sau ba ngày leo Fan lạnh giá, hầu nhưkhông có nước sạch, bạn sẽ thực sự hạnh phúc khi nghecơ thể mình lên tiếng, đó thật là một cảm giác rất tuyệt.Sau ba ngày, đột nhiên bạn cởi bỏ đôi giày lấm bê bếtbùn, đi chân trần đến nhà tắm, điều đơn giản hết mức đócũng làm bạn thấy hạnh phúc.

Vụ leo núi giống như hoàn thành một điều ước nhonhỏ, chinh phục ngọn núi được mệnh danh là mái nhàĐông Dương, bạn sẽ hạnh phúc khi ngắm ngọn núi mùmịt sương khói đó mỗi lần đến Sapa…n

Dưới tán Đỗ quyên cổ thụ Hoàng Liên

Page 69: sotetamam

http://vibforum.vcci.com.vn 69

Yếu tố nào khiến anh lựa chọn ngành Du lịch cho sựnghiệp của mình?

Tuổi thơ tôi là hơn 17 năm sống ở quê, và là con trưởng trongmột gia đình với người mẹ thường xuyên đau yếu cùng một đànem nhỏ chưa đủ tuổi lao động. Bố thường xuyên công tác xa, ítkhi về nhà, nên ở trong điều kiện khó khăn đó, tôi ngẫu nhiên trởthành lao động chính phụ giúp mẹ và nuôi các em ăn học.

Năm 1992 tôi vào học trường đại học kinh tế quốc dân, 2năm đại cương tôi học khoa kế toán, 2 năm sau học khoa Quảntrị khách sạn - du lịch. Tôi đã ước mơ được học Đại học và quyếtđịnh chọn nghề du lịch để gắn bó. Khi còn học năm cuối khoa dulịch khách sạn tôi đã chọn viết Luận văn với đề tài: "Thực trạng vàphương hướng phát triển du lịch Lào Cai". Tôi nhớ như in hìnhảnh và câu nói của thầy giáo Phó khoa, sau khi tôi bảo vệ Luậnvăn thành công: “Em đã viết về địa phương thì hãy trở về cốnghiến cho địa phương, không cứ ở Hà Nội”.

Thực hiện tâm nguyện ấy tôi đã quyết dịnh chọn Lào Cai lànơi lập nghiệp trong khi nhiều bạn bè vẫn cho là tôi chọn vậy làsai lầm. Vậy mà sự lựa chọn ấy của tôi là đúng, vì Lào Cai là tỉnhcó nhiều tiềm năng du lịch nhưng điều kiện nhân lực, nhất lànhững người được học bài bản chuyên ngành rất hiếm.

Những trăn trở và kỷ niệm của anh về những năm thánggắn bó với Du Lịch Lào Cai?

Trăn trở thì quá nhiều kể sao cho hết. Nhưng theo tôi, để dulịch Việt Nam phát triển chúng ta cần phải xây dựng được nhữngtrường Đại học du lịch chuyên nghiệp đào tạo nhân lực chongành. Vấn đề vướng nhất vẫn là bài toán đào tạo nhân lực chodu lịch Lào Cai trong những năm tới khi mà lượng khách đến LàoCai ngày càng tăng hơn. Một vấn đề nữa là hiện nay chúng ta vẫnthiếu một nguồn nhân lực du lịch chất lượng, chuyên nghiệp, vềđiều này tôi cũng như các nhà lãnh đạo đang thực hiện nhiệm vụquản lý nhà nước về du lịch tại các địa phương đều luôn phải suytính. Lào Cai cũng cần phải có những bài toán hợp lý để hoànthiện kết cấu hạ tầng (hệ thống đường sắt, đường bộ, đường

hàng không) tạo điều kiện cho Lào Cai đón khách vượt qua consố 1 triệu khách/1 năm.

Nói về kỷ niệm thì rất nhiều, nhưng kỷ niệm đáng nhớ về dulịch Lào Cai đó là những năm tháng khó khăn nhất về điều kiệnlàm du lịch do thiếu đội ngũ hướng dẫn viên, thiếu hệ thốngkhách sạn nhà nghỉ đón khách du lịch. Rất nhiều khách đến LàoCai phải quay về vì không còn cơ sở lưu trú. Mãi đến năm 1996khi sở Thương mại – Du lịch (sở cũ) thành lập phòng du lịch, đặtviên gạch đầu tiên cho tham mưu thực hiện nhiệm vụ quản lýnhà nước về du lịch. Du lịch Lào Cai cũng như nhiều địa phươngkhác đều đi lên bằng hai bàn tay trắng, thiếu thốn đủ thứ, đặcbiệt nguồn nhân lực. Còn nữa, năm 2000 khi tôi được bổ nhiệmlàm phó phòng du lịch, nhưng lúc này phòng chỉ có hai cán bộ:tôi (Phó phòng) và một người nữa làm công tác thống kê du lịch.Và như vậy tôi vừa phải làm công tác chuyên môn, lại phải đi lạikhảo sát các tour, tuyến mới (Thậm chí dẫn nhiều đoàn khách tớithăm quan và làm việc tại Sa Pa), nhiều lúc nghĩ lại những nămtháng đó tôi làm việc giống như một hướng dẫn viên chứ khôngphải là một nhà quản lý vì sở rất thiếu cán bộ về du lịch.

Trước thềm năm mới (Năm tuổi của anh, năm con Hổ)anh có gì chia sẻ?

Năm nay theo "tử vi tướng số" tôi hạn nặng vì sao La Hầuchiếu. Sao này hao tài tốn của. Nhưng tôi tự tin vì các cụ nói: Đượcnọ mất kia!

Nếu được nói một chút thì tôi chọn cái này: Hiểu đời - thế làđủ. Tháng ngày hối hả, đời người ngắn ngủi, thoáng chốc đã già.Chẳng dám nói hiểu hết mọi lẽ nhân sinh nhưng chỉ có hiểu đờithì mới sống thanh thản, sống thoải mái... Như một danh nhânkhuyết danh đã nói: “Quãng đời còn lại càng ngắn thì càng phảilàm cho nó phong phú”.

Tôi muốn chúc mọi người năm mới mạnh khỏe, hạnh phúccó những cống hiến cho ngành du lịch phát triển.n

Kim Phượng (thực hiện)

Hiểu đời thế là đủNgười tuổi hổ là những người có tính tình thẳng thắn và nhiềukhi còn nóng tính như “hổ”, trong khi đó làm du lịch cần đòihỏi sự mềm mại. Nhưng theo tử vi, thì mệnh của anh là mệnhThủy nên nhiều lúc điều hòa được. Có lẽ cũng vì thế mà anhNguyễn Đình Dũng, Phó Giám đốc Sở Văn hóa- Thể thao và Dulịch Lào Cai, đã làm, gắn bó và đứng vững trên con đường màmình đã chọn. Tuy nhiên, viết báo, làm thơ và là “dân” IT vẫnlà niềm đam mê và sở thích của Dũng "Giáp Dần", Nhân nămHổ, nói chuyện về người tuổi hổ, phóng viên Vietnam BusinessForum đã có cuộc trao đổi thú vị với anh.

Page 70: sotetamam
Page 71: sotetamam
Page 72: sotetamam
Page 73: sotetamam
Page 74: sotetamam
Page 75: sotetamam
Page 76: sotetamam

vietnam business forum JAN 30 - FEB 26, 201076

BẤT NHẬP HỔ HUYỆT, NAN ĐẮCHỔ TỬ: Câu này đã được dịch ratiếng Việt cũng trở nên một thànhngữ trọn vẹn, “không vào hanghùm, sao bắt được cọp con”.

CÁO GIẢ OAI HÙM: Thành ngữxuất xứ từ một câu chuyện ngụngôn. Con cáo bảo với cọp rằngchính nó mới là chúa tể sơn lâm, tấtcả các thú vật đều sợ. Dựa vào thếlực, uy quyền của người khác đểkhoe mình, chính là cáo giả oaihùm.

DƯỠNG HỔ ĐI HỌA: Nuôi cọptrong nhà, đến khi cọp lớn lại bịcọp ăn thịt. Cùng ý với nuôi ongtay áo.

ĐIỆU HỔ LY SƠN: Nghĩa là đưa cọpra khỏi núi. Nếu đưa cọp về đồngbằng thì cọp bị lúng túng, dù cóhung hăng dữ tợn cũng dễ mắcbẫy. Đưa một người thoát ly khỏimột vùng quen thuộc để họ không

có lực lượng hỗ trợ, không pháthuy là cách điệu hổ ly sơn.

ĐUỔI HÙM CỬA TRƯỚC, RƯỚCSÓI CỬA SAU: Chống kẻ ác này,nhưng lại chìa tay với kẻ ác khác,không phải là cách ứng xử thôngminh. Ngày xưa, đi cầu viện nướcnày để cự lại nước kia, kết quả làđuổi được kẻ mạnh này thì lại bị kẻmạnh khác thống trị, là một đườnglối ngoại viện sai lầm. Đường lối ấybị lên án là: Tiền môn cự hổ, hậu hổmôn tiếng lang.

HỔ ĐỘI LỐT THẦY TU: Thành ngữđể chỉ vào kẻ gian dối, mặc áo thầytu nhưng thực chất là vật ác độc.

HỌA HỔ BẤT THÀNH PHẢN LOẠICẨU: Ví hổ không thành hổ, mà lạigiống con chó. Làm việc hết sứcmình nhưng không thành công.

HỌA HỔ HỌA BÌ NAN HỌA CỐT:Nguyên văn là “Hoạ hổ hoạ bì nanhoạ cốt/Tri nhân tri diện bất tri

Hổ là con vật dữ tợn của chốn rừng xanh. Nó có nhiều tên gọi khácnhau: hùm, cọp, kễnh… và nhiều biệt danh khác như: Ông ba mươi,chúa sơn lâm… Cùng với những tên hiệu phong phú của mình cọp đãđóng góp không ít cho kho tàng ngôn ngữ, thành ngữ, ca dao ViệtNam. Sau đây là một số góp nhặt thú vị về hổ.

Page 77: sotetamam

tâm”. Nghĩa là, vẽ hổ , vẽ da, xương khóvẽ/ Biết người , biết mặt, biết lòng sao !?Nghĩa là có thể quan sát được bề ngoài ,chứ cái bề quan trọng của con người (haycủa sự vật ) thì khó mà thấu hiểu được.

HỔ BẢNG: Ngày xưa khi đi thi tiến sĩ , aiđỗ được ghi tên lên bảng, gọi là hổ bảng,hay bảng hổ . Hổ bảng cũng có nghĩa làkhoa thi tuyển chọn được nhiều người tài

HỔ BÔN: Bôn có nghĩa là chạy, cũng cónghĩa là người dũng sĩ. Hổ bôn có nghĩalà đám quân sĩ mạnh.

HỔ BỘ: Bước đi hùng dũng như cọp. Chỉvào uy vũ của viên tướng hay của đoànquân.

HỔ CỨ: Hổ cứ là chỉ địa thế hiểm yếu.

HỔ ĐẦU: Chỉ vào tướng mạng hùngdũng.

HỔ LANG: Chỉ loại người hung ác.

HỔ LĨNH: Tướng tá tả hữu dũng mãnh.

HỔ MÔN: Cửa ra vào dinh các tướng soái.

HỔ PHÙ: Phù hiệu làm bằng gỗ, bằngngà hay bằng kim loại, khắc hình cọp, cắtlàm đôi, viên tướng được cầm một nửa,nửa kia nhà vua giữ trong triều đìnhphong kiến.

HỔ PHỤ SINH HỔ TỬ: Ý nói, con cũng cótài như cha, gia đình giữ được truyềnthống anh hùng.

HỔ SINH PHONG: Ý muốn nói con ngườisinh ra đã tài năng, nay lại có điều kiệncho tài năng phát huy cao độ, như con hổmọc cánh.

HỔ TƯỚNG: Tướng dũng mãnh như hổ.

HỔ TRƯỚNG: Xưa kia, các vị nguyên soáicầm quân ra trận, tại nơi làm việc thườngtreo bức màn trướng có vẽ hình hổ.

HÙM CHẾT ĐỂ DA: Nguyên trong câu:Hùm chết để da, người chết để tai tiếng.

HÙM THIÊNG KHI ĐÃ SA CƠ CŨNG HÈN:Đây là câu thơ trong truyện kiều củaNguyễn Du, nay đã thành tục ngữ nhândân quen thuộc, dùng để nói về người tàibị rơi vào hoành cảnh không thuận lợi, bịthất thế thì cũng lâm vào thất bại.

MÃNH HỔ NAN ĐỊCH QUẦN HỒ: Nghĩalà con hổ tuy mạnh, vẫn không địch nổimột bầy chồn cáo. Ý khuyến khích sựđoàn kết, và đề phòng sự đơn độc lẻ loi.

MIỆNG HÙM GAN SỨA: Cách nói vềngoài thì hăng hái, hùng hổ,nhưng thựcsự lại hèn nhát, sợ hãi. Người tinh ý có thểnhận ra sự tầm thường giả dối này.

NAM THỰC NHƯ HỔ, NỮ THỰC NHƯMIÊU: Con trai ăn như hổ, con gái ăn nhưmèo.

THẾ CƯỠI HỔ: Cái thế phải liều, khônglàm cũng chết, như đã ngồi trên lưng cọpthì cứ thế mà đi, nhảy xuống sẽ bị cọpcắn.

TỌA SƠN QUAN HỔ ĐẤU: Có nghĩa làngồi ung dung trên núi để nhìn hai conhổ đánh nhau.

THẢ HỔ VỀ RỪNG: Câu này ý nói rằng,trong cuộc sống, dung túng cho một aiđó, đưa hắn về một nơi dễ tung hoành,không bị kìm chế cũng là thả hổ về rừng.

VUỐT RÂU HÙM, XỈA RĂNG CỌP: Chỉ ranhững hành động gan góc, liều lĩnh, gặpcọp đã là nguy hiểm, mà còn dám vuốtrâu, xia răng cọp thì không còn xem sự antoàn ra cái gì nữa.n

Đình Thanh

http://vibforum.vcci.com.vn 77

Page 78: sotetamam
Page 79: sotetamam
Page 80: sotetamam