32
CHÍNH TRÒ XAÕ HOÄI - Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của chủ tịch Hồ Chí Minh 04 VAÊN - Chuyện ở bến Bà Lụa 09 Truyện ngắn: Phan Đức Nam - Mặn 15 Tạp bút: Vy Thảo - Những mùa thương nhớ 20 Truyện ngắn: Trần Thị Kim Duyên - Sự nhầm lẫn đầu tiên trong cuộc đời? 22 Trần Phan Đinh Lăng - Quỳnh Hương 24 Truyện ngắn: Hoài Hương - Về nhà 30 Truyện ngắn: Hoàng Hương Lan CA COÅ - Bác là niềm tin tất thắng 34 Trần Minh Hải Chịu trách nhiệm xuất bản VÕ ĐÔNG ĐIỀN Ban Biên tập PHẠM ĐẮC HIẾN NGUYỄN HIẾU HỌC LÊ MINH VŨ PHAN HỮU LÝ Thư ký tòa soạn DUY THANH Trình bày DUY THANH Minh họa TRƯƠNG BỬU SINH TRƯƠNG ANH DŨNG NHAÏC - Bởi vì Người là Hồ Chí Minh 08 Nhạc: Phạm Minh Thuận - Trích thơ: FELIX PITA ROĐRIGHET - Có Bác cùng đi 17 Nhạc và lời: Nguyễn Phượng - Khắc ghi lời Bác dạy 27 Nhạc và lời: Phạm Thanh Phong - Sa mưa 36 Nhạc: Lư Nhất Vũ - Thơ: Lê Giang THƠ Các tác giả: Lệ Hồng (07) - Từ Dạ Linh (14) - Trăng Khuyết (18) - Nguyễn Minh Ngọc Hà (18) - Trần Thanh Hải (19) - Trần Đôn (19) - Nguyễn Hải Thảo (22) - Lê Minh Vũ (23) - Lương Trung Nghĩa (23) - Nguyễn Thánh Ngã (23) - Đỗ Mỹ Loan (26) - L.N Trọng Quang (26) - Bình Địa Mộc (28) - Kim Ngoan (28) - Nguyễn Văn Ân (29) - Lê Thị Bạch Huệ (29) - Phùng Hiếu (32) - Kim Mai (32) - Lê Giang (33) Soá 5 - Thaùng 5/2020 Ảnh bìa: Mùa Hoa Phượng Tác giả: Trần Công

Soá 5 - Thaùng 5/2020

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Soá 5 - Thaùng 5/2020

CHÍNH TRÒ XAÕ HOÄI- Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của chủ tịch Hồ Chí Minh 04

VAÊN- Chuyện ở bến Bà Lụa 09� �Truyện�ngắn:�Phan�Đức�Nam

- Mặn 15

Tạp�bút:�Vy�Thảo

- Những mùa thương nhớ 20� Truyện�ngắn:�Trần�Thị�Kim�Duyên

- Sự nhầm lẫn đầu tiên trong cuộc đời? 22� Trần�Phan�Đinh�Lăng

- Quỳnh Hương 24� Truyện�ngắn:�Hoài�Hương

- Về nhà 30� Truyện�ngắn:�Hoàng�Hương�Lan

CA COÅ- Bác là niềm tin tất thắng 34

Trần�Minh�Hải

Chịu trách nhiệm xuất bảnVÕ ĐÔNG ĐIỀN

Ban Biên tậpPHẠM ĐẮC HIẾN

NGUYỄN HIẾU HỌCLÊ MINH VŨ

PHAN HỮU LÝ

Thư ký tòa soạnDUY THANH

Trình bàyDUY THANH

Minh họaTRƯƠNG BỬU SINH

TRƯƠNG ANH DŨNG

NHAÏC- Bởi vì Người là Hồ Chí Minh 08

Nhạc:�Phạm�Minh�Thuận�-�Trích�thơ:�FELIX�PITA�ROĐRIGHET

- Có Bác cùng đi 17Nhạc�và�lời:�Nguyễn�Phượng

- Khắc ghi lời Bác dạy 27Nhạc�và�lời:�Phạm�Thanh�Phong

- Sa mưa 36Nhạc:�Lư�Nhất�Vũ�-�Thơ:�Lê�Giang

THƠ

Các�tác�giả: Lệ Hồng (07) - Từ Dạ Linh (14) - Trăng Khuyết (18) - Nguyễn Minh Ngọc Hà (18) - Trần Thanh Hải (19) - Trần Đôn (19) - Nguyễn Hải Thảo (22) - Lê Minh Vũ (23) - Lương Trung Nghĩa (23) - Nguyễn Thánh Ngã (23) - Đỗ Mỹ Loan (26) - L.N Trọng Quang (26) - Bình Địa Mộc (28) - Kim Ngoan (28) - Nguyễn Văn Ân (29) - Lê Thị Bạch Huệ (29) - Phùng Hiếu (32) - Kim Mai (32) - Lê Giang (33)

Soá 5 - Thaùng 5/2020

Ảnh bìa:Mùa Hoa Phượng

Tác giả: Trần Công

Page 2: Soá 5 - Thaùng 5/2020

4 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

I. Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho chúng ta và các thế hệ mai sau một gia tài đồ sộ, một di sản hết sức quý báu, đó là tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh.

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh- Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan

điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu văn hoá nhân loại.

- Tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm: Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân,

của khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân và vì dân; về chiến tranh nhân dân, quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; về phát triển kinh tế và văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân,...

- Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá, mãi mãi là ngọn đuốc soi đường cho cuộc đấu tranh vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội của nhân dân Việt Nam.

2. Đạo đức Hồ Chí Minh- Tấm gương đạo đức phong cách Hồ Chí

Minh vô cùng trong sáng và cao thượng, kết tinh

Chủ�tịch�Hồ�Chí�Minh

HỌC TẬP VÀ LÀM THEOTƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH

CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

KỶ NIỆM 130 NĂM NGÀY SINH CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH (19/5/1890 – 19/5/2020)

4 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Page 3: Soá 5 - Thaùng 5/2020

THAÙNG 5-2020 ° 5

của tinh hoa văn hóa Việt Nam.- Những nội dung chủ yếu của đạo đức Hồ

Chí Minh.Một là, trung với nước, hiếu với dân: Trung với

nước, hiếu với dân là điều chủ chốt của đạo đức cách mạng. Trung với nước là trung thành vô hạn với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, đấu tranh giành độc lập dân tộc và làm cho đất nước “sánh vai với các cường quốc năm châu”. Hiếu với dân phải gắn bó với dân, gần dân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc; phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, làm cho dân hiểu rõ trách nhiệm và quyền lợi của người làm chủ đất nước.

Hai là, yêu thương con người, sống có nghĩa, có tình: Yêu thương con người là phải quan tâm đến những người lao động bình thường, chiếm số đông trong xã hội. Yêu thương con người là phải làm mọi việc để vì con người, vì mục tiêu “ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”, dám hy sinh, dám dấn thân để đấu tranh giải phóng con người; yêu thương con người là phải tin vào con người. Với mình thì chặt chẽ, nghiêm khắc, với người thì độ lượng, rộng rãi, nâng con người lên, kể cả với người lầm đường, lạc lối, mắc sai lầm, khuyết điểm; yêu thương con người là giúp cho mỗi người ngày càng tiến bộ, sống cao đẹp hơn; yêu thương con người phải thực hiện tự phê bình, phê bình chân thành, giúp nhau sửa chữa khuyết điểm.

Ba là, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư: Cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính cần có của con người, mang một lẽ tự nhiên, như trời có bốn mùa, đất có bốn phương và Người giải thích cặn kẽ, cụ thể nội dung từng khái niệm.

+ Cần là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm.

+ Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nước, của bản thân mình, tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ; không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không phô trương, hình thức...

+ Liêm là luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân, không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân; không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng, không tham tâng bốc mình...

+ Chính là không tà, là thẳng thắn, đúng đắn. Đối với mình không tự cao, tự đại; đối với người không nịnh trên, khinh dưới, không dối trá, lừa lọc, luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn

kết.+ Chí công vô tư là khi làm bất cứ việc gì cũng

đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ.

+ Cần, kiệm, liêm, chính có quan hệ chặt chẽ với nhau và với chí công vô tư. Cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công vô tư. Ngược lại, đã chí công vô tư, một lòng vì nước, vì dân, vì Đảng thì nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính.

Bốn là, có tinh thần quốc tế trong sáng: Đoàn kết quốc tế trong sáng trước hết là đoàn kết với nhân dân lao động các nước vì mục tiêu chung: Đấu tranh giải phóng con người khỏi ách áp bức, bóc lột; đó là tình đoàn kết quốc tế giữa những người vô sản toàn thế giới vì một mục tiêu chung “bốn phương vô sản đều là anh em”. Sau đó, đoàn kết quốc tế trong sáng còn là đoàn kết quốc tế gắn liền với chủ nghĩa yêu nước. Chủ nghĩa yêu nước chân chính sẽ dẫn đến chủ nghĩa quốc tế trong sáng.

Nguyên tắc xây dựng và thực hành đạo đức, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh được thể hiện ở ba điểm sau: Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức; xây đi đôi với chống; phải tu dưỡng đạo đức suốt đời.     3. Phong cách Hồ Chí Minh

- Từ Đại hội V (1981) trở về trước, Đảng ta thường dùng khái niệm “tác phong” để nói về “tác phong Hồ Chủ tịch”. Từ Đại hội VI (1986), hai chữ “tác phong” được thay bằng khái niệm “phong cách” trong cụm từ “tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” để có thể nói về những đặc trưng đa dạng, phong phú khác trong hoạt động của Người.

Phong cách Hồ Chí Minh là nói đến những đặc trưng giá trị, mang đậm dấu ấn Hồ Chí Minh, gắn liền với nhân cách trí tuệ lỗi lạc, đạo đức trong sáng của Hồ Chí Minh, với tư cách là một vĩ nhân, một nhà văn hóa kiệt xuất. Đó là một phong cách vừa dân tộc vừa hiện đại, vừa khoa học vừa cách mạng, vừa cao cả vừa thiết thực. Phong cách Hồ Chí Minh được thể hiện trong mọi lĩnh vực sống và hoạt động của Người, tạo thành một chỉnh thể nhất quán, có giá trị khoa học, đạo đức và thẩm mỹ:

- Những nội dung chủ yếu của phong cách Hồ Chí Minh

+ Phong cách tư duy: Phong cách tư duy khoa học, cách mạng và hiện đại; phong cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo. Đó là phong cách tư duy không giáo điều, rập khuôn, không vay mượn dập khuôn của người khác, hết sức tránh lối cũ,

THAÙNG 5-2020 ° 5

Page 4: Soá 5 - Thaùng 5/2020

6 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG6 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

đường mòn, tự mình tìm tòi, suy nghĩ, truy đến tận cùng bản chất của sự vật, hiện tượng để tìm ra chân lý, phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tiễn; phong cách tư duy hài hòa, uyển chuyển, có lý có tình.

+ Phong cách làm việc: Khoa học, có kế hoạch, đổi mới, sáng tạo, không chấp nhận lối cũ, bảo thủ.

+ Phong cách lãnh đạo: Tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; luôn nêu gương.

+ Phong cách diễn đạt: Cách nói, cách viết giản dị, cụ thể, thiết thực. Diễn đạt ngắn gọn, cô đọng, hàm súc, trong sáng và sinh động, có lượng thông tin cao, sinh động, gần gũi với cách nghĩ của quần chúng, gắn với những hình ảnh cụ thể, luôn luôn linh hoạt, nhất quán mà đa dạng.

+ Phong cách ứng xử: Khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp, không bao giờ đặt mình cao hơn người khác, mà trái lại luôn hòa nhã, quan tâm chu đáo đến những người chung quanh, chân tình, nồng hậu, tự nhiên, linh hoạt, chủ động, vui vẻ, hòa nhã, xóa nhòa mọi khoảng cách.

+ Phong cách sinh hoạt: Phong cách sống cần kiệm, liêm chính, tôn trọng quy luật tự nhiên, gắn bó với thiên nhiên.

II. Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

1. Tuyệt đối trung thành với lợi ích của dân tộc  và  giai  cấp,  kiên  định mục  tiêu  lý  tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa trí tuệ của nhân loại, nắm vững quy luật khách quan, xu thế thời đại và thực tiễn đất nước để đề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối cách mạng đúng đắn, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.

Hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ cùng với sự phát triển bùng nổ của Internet, các mạng xã hội toàn cầu và những vấn đề nảy sinh từ mặt trái của kinh tế thị trường; các thế lực thù địch, phản động có những chiêu thức, thủ đoạn mới chống phá Đảng, Nhà nước và công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh những kết quả đạt được, việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản

bác các quan điểm sai trái, thù địch cũng còn những hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức ngày càng đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thật sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của đời sống xã hội, xây dựng văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

2.Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh

Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh là nhân tố quyết định tạo nên những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử của công cuộc đổi mới ở Việt Nam hơn 3 thập niên qua. Thông qua xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, Đảng ta trưởng thành hơn trong lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, ngày càng nâng cao vai trò, vị thế cầm quyền và năng lực lãnh đạo, tăng cường mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhân dân, khơi dậy tiềm năng sáng tạo, phát huy vai trò của nhân dân tham gia xây dựng Đảng và quản lý nhà nước, quản lý xã hội.

Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI và khóa XII về xây dựng Đảng đã khẳng định, phải tiến hành xây dựng, chỉnh đốn Đảng với tinh thần tích cực và kiên quyết, mạnh mẽ, nhằm tạo ra một bước chuyển biến rõ rệt hơn nữa trên các mặt, ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng suy thoái, củng cố sự kiên định về mục tiêu, lý tưởng cách mạng; tăng cường sự thống nhất ý chí và hành động; củng cố tổ chức chặt chẽ; tăng cường mối liên hệ mật thiết với nhân dân; nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, coi đây là vấn đề sống còn của Đảng ta, chế độ ta.

Phương hướng chung của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay là phải tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp, giữ vững và tăng cường bản chất cách mạng và tính tiên phong của Đảng, xây dựng Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức, cán bộ; tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân, dựa vào dân để xây dựng Đảng; nâng cao năng lực lãnh đạo và cầm quyền của Đảng.

3.. Tiếp tục phát huy ý chí, khát vọng, sức mạnh đại đoàn kết  toàn dân  tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, phát triển nhanh và bền vững đất nước

Sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân

Page 5: Soá 5 - Thaùng 5/2020

THAÙNG 5-2020 ° 7THAÙNG 5-2020 ° 7

tộc vẫn luôn là một trong những nguồn lực quan trọng nhất, mạnh mẽ nhất để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách, thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước.

Để thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển đất nước nhanh, bền vững, cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể các cấp cần phải quan tâm, chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân; tăng cường giáo dục, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng; khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, khát vọng phát triển và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; bồi dưỡng sức dân; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thu hút trọng dụng nhân tài; thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển giao, ứng dụng và phát triển mạnh khoa học - công nghệ; xây dựng và phát huy giá trị, sức mạnh con người Việt Nam; quản lý phát triển xã hội bền vững, bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; tăng cường quốc phòng, an ninh bảo đảm vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

4. Tiếp tục thực hiện tốt Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa XII); đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước góp phần tổ chức thành công đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng

Cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể các cấp tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị, coi đó là công việc quan trọng cần triển khai thường xuyên; không ngừng nâng cao nhận thức cho toàn thể cán bộ, đảng viên và nhân dân về ý nghĩa, tác dụng của phong trào thi đua yêu nước; vận dụng sáng tạo và thực hiện có hiệu quả tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước; kịp thời lựa chọn, phát hiện, bồi dưỡng các mô hình điểm, cách làm hay, sáng tạo, hiệu quả, thiết thực trong các phong trào thi đua ở địa bàn cơ sở; các gương người tốt, việc, tốt, nhân tố mới trong các phong trào thi đua yêu nước để tuyên truyền động viên, cổ vũ và nhân rộng, tạo sự lan tỏa trong cộng đồng... Qua đó, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng; tổ chức thành công đại hội đảng bộ các cấp nhiệm ky 2020 - 2025 tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

Đề cương Tuyên truyền Tháng 5/2020 (Nguồn: Ban Tuyên giáo Trung ương)

LỆ HỒNG

Về trường tháng nămThaùng naêm höông saéc maën maøPhöôïng hoàng ñoû thaém muøa hoa nôû böøngTieáng ve roän raõ vui möøngChuùng em trôû laïi maùi tröôøng thaân yeâu...

Kính thaày meán baïn bao nhieâuEm chaêm hoïc taäp... thaät nhieàu ñieàu hayBuùt nghieân saùch vôû haèng ngaøyChuyeân caàn chaêm chæ haêng say trau doài...

Thaùng naêm loøng thaáy boài hoàiTroàng caây nhôù Baùc... loäc choài theâm xanhSinh nhaät möôøi chín thaùng naêmVaâng theo lôøi Baùc... chaùu chaêm hoïc haønh...

Caây troàng vun töôùi leân nhanhMuøa sau boùng maùt phuû xanh saân tröôøngThaùng naêm töôi ñeïp toûa höôngEm yeâu tha thieát... ngoâi tröôøng cuûa em...

Page 6: Soá 5 - Thaùng 5/2020

8 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Taùc phaåm ñaït giaûi I Cuoäc thi saùng taùc VHNT "Hoïc taäp vaø laøm theo tö töôûng, ñaïo ñöùc, phong caùch Hoà Chí Minh"

tænh Bình Döông ñôït II (2018 - 2020)

Andantino - Tình caûm - Thaønh kính

BÔÛI VÌ NGÖÔØI LAØ HOÀ CHÍ MINH

Bôûi

Ngöôøi

laø

Hoà

Chí

Minh. Ngöôøi noâng

Trích thô: FELIX PITA ROÑRIGHET

Nhaïc: PHAÏM MINH THUAÄN

daân

Vieät

Nam

trong

saùng. Caû cuoäc

ñôøi

tranh

ñaáu,

hy

sinh. Ñeå

chæ

coøn

gioïng

noùi,

caùi

nhìn. Bôûi

Ngöôøi

laø

Hoà

Chí

Minh. Bôûi

Ritt...

Ngöôøi

laø

Hoà

Chí

Minh.

Hoà

Chí

Minh teân

Ngöôøi

laø

moät

nieàm

thô.

Hoà

Chí

Minh teân

Ngöôøi,

töï

do

ñaát

nöôùc.

Hoà

Chí

Minh teân

Ngöôøi

tieân

phong

phía

tröôùc.

Hoà

Chí

Minh teân

Ngöôøi

laø

caû

nieàm

thô.

Bôûi

Ngöôøi

ñaõ

ñi

chaân

ñaát.

Ñoâi chaân

traàn

ngöôøi

daân

ñaát

nöôùc. Bôûi

Ngöôøi töøng

chòu

noãi

ñau. Hoà

Chí

Minh! Hoà

Chí

Minh! Hoà

Chí

Minh!

Ritt...

Hoà

Chí

Minh!

Ngöôøi

laø

nieàm

vinh

quang

cuoäc

soáng. Laø

Hoàng

laøHaø

soùng

Cöûu

Long. Bôûi

Ngöôøi

laø

ñaáng

anh

linh. Bôûi

Ngöôøi laø

Rall...

Hoà

Chí

Minh.

Page 7: Soá 5 - Thaùng 5/2020

THAÙNG 5-2020 ° 9THAÙNG 5-2020 ° 9

Tôi sinh ra, lớn lên và sống ở đây đã lâu mà cũng không biết bà Lụa là ai và có từ bao

giờ? Nghe nhiều người già kể thì ngày xưa, không xa lắm, ở cửa con rạch lớn chảy ra khúc sông Bé đó, thuở còn sấu�lội�cọp�đua, có một bà tên Lụa - tôi nghĩ cô Lụa thì đúng hơn, làm nghề chèo đò chở khách qua sông. Nghe nói cô thôn nữ tên Lụa đó đẹp lắm, có mái tóc dài đen mun phủ quá eo thon. Những đêm chèo đò chở khách, mái tóc dài của cô bay bay theo gió như dải lụa mềm óng ả dưới trăng, những lọn tóc người đẹp quất vào tim óc đám đàn ông con trai làm họ khó ngủ.

Một chàng trai sau những đêm không ngủ đã nhiều lần qua sông, anh trở thành chồng cô Lụa, họ có một đứa con trai kháu khỉnh, gia đình sống hạnh phúc dưới túp lều tranh.

Một ngày, người chồng đi theo tiếng gọi bên kia sông, mãi không thấy trở về. Đứa trẻ tên Lực nhờ tình thương của mẹ lớn lên khỏe mạnh gan dạ, bắt sấu bẫy cọp không hề sợ. Lực thường hỏi mẹ về cha mình, không ít lần anh bơi qua sông tìm tin tức ông. Những cuộc đi ngày một dài thêm, đến một ngày, Lực đi tìm cha rồi không thấy về. Bên kia sông bom đạn vẫn đì đùng, bà Lụa lo sợ mỏi mòn chờ đợi.

Năm tháng qua đi, sức khỏe bà Lụa ngày càng yếu dần, bà không chèo đò được nữa mà mò cua bắt ốc sống qua ngày, vẫn kiên trì chờ đợi ở bến sông.

Bẵng đi một thời gian dài bến ấy vắng bóng bà, nhiều người nghĩ chắc bà đi tìm chồng con, có người nghĩ bà mất rồi.

Nhưng sau lại thấy bà xuất hiện, và thật bất ngờ, nhiều người hoang mang ngơ ngác khi thấy bà Lụa lúc thì già, lúc thì trẻ, cứ như cải lão hoàn đồng.

Sau họ mới biết cô gái trẻ thay bà Lụa chèo đò là con nuôi mà bà đem về. Cô đó cũng để tóc dài. Người ta không biết cô tên gì nhưng cứ gọi là cô Lụa, cô chỉ mỉm cười.

Bến xưa lại rộn ràng, nhiều chàng trai lại tìm cách qua sông để có dịp ướm lời với người đẹp, người đẹp khéo léo chối từ: “Tui mồ côi. Má nuôi tui, thương tui. Sau này con trai má về, tui sẽ là con dâu má..”

Đó, chuyện kể về bà Lụa hay cô Lụa cứ mông lung bảng lảng như vậy. Hỏi cô Lụa sau này ra sao? Có gặp được chàng trai tên Lực để thành chồng vợ không? Người kể chỉ lắc đầu: Thì… cô Lụa sau già thành bà Lụa đó. Thời chiến tranh, bến sông nào mà chẳng có phụ nữ chờ chồng chờ con…

Sau, tôi được nghe một vài người - hình như cha ông họ trước có làm việc cho Pháp - họ ra vẻ sành sõi, suy luận giải thích rằng tên Lụa xuất phát từ Lucie, do phát âm tiếng Việt mà thành. Lucie là tên vợ hai của quan ba Pháp trước đây cai trị vùng này. Bà Lucie đẹp nhưng tham ác gớm ghê. Bọn lâu la dưới tay bà cực kỳ hung dữ. Những ai chống cự lại chúng dễ bị làm mồi cho sấu ăn. Mụ Lucie lại có vẻ thích cảnh dã man đó mới quái! Nhiều người che miệng gọi mụ là Luciphère - tên một quỷ vương cực kỳ hung ác.

Vợ chồng mụ Lucie có hàng chục đồn điền cao su, trải dài từ những cánh rừng sông Bé đến giáp Đồng Nai. Những đồn điền bạt ngàn đó được phân cho tay chân của quan ba trông coi, hàng năm thu về không biết bao nhiêu mà kể những tấn mủ cao su, sau đó nấu ép thành từng bành cao su lớn để chở về Pháp.

Mực nước ở ngã ba rạch Bà Lụa sâu, khi nước lên thuyền lớn có thể cập sát bờ. Vợ chồng quan ba cho xây dãy kho lớn ở bến sông đó để tập kết bành mủ cao su, từ kho sẽ đóng kiện chuyển lên thuyền lớn xuôi con nước về cảng Sài Gòn.

Thấy quang cảnh bến sông thoáng đãng mát mẻ, bà Lucie cho làm thêm một biệt thự nhỏ toàn bằng gỗ quý để có chỗ nghỉ dưỡng, luôn tiện trông coi kho bãi.

Thời đó, quan ba Pháp đã lên kế hoạch nạo vét khúc sông này, xây dựng thành cảng sông lớn của đất Thủ, bỏ tên Bà Lụa đi mà lấy ngay tên vợ là cảng Bà Lucie. Mặc kệ Pháp muốn đặt cảng sông mới là gì, dân ở đó vẫn gọi là rạch Bà Lụa, bến Bà Lụa. Bà Lụa nghe dân dã dịu dàng, thuần Việt, dễ đọc hơn là Lucie hay Luciphère.

Dự tính xây cảng của quan Pháp không thành vì ông ta bị quân của Huỳnh Văn Cù phục bắn chết.

CHUYỆN Ở BẾN BÀ LỤATruyện�ngắn��PHAN ĐỨC NAM

Page 8: Soá 5 - Thaùng 5/2020

10 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG10 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Sau đó du kích đốt tiêu luôn dãy kho cao su và căn biệt thự gỗ ở bến Bà Lụa. Trận cháy đó ba bốn ngày đêm không ai tới cứu. Sức cháy nóng tới nỗi những viên gạch thẻ to dày xây tường cũng nứt toát bể tung.

Không biết những chuyện về bà Lụa người Việt hay bà Lucie người Pháp có thực hay không? Và thực tới cỡ nào? Dẫu sao thì những câu chuyện quá khứ đan xen đó đã làm phong phú thêm vùng đất quê hương tôi.

Nhưng những chuyện tiếp sau đây ở bến xưa này tôi có tham gia và chứng kiến:

Khi tôi mới tới ở rạch Bà Lụa thì nơi đó chỉ có hai túp lều tranh nằm gần nhau. Túp lều cũ là của vợ chồng già không con cháu. Ông Bảy đã gần bảy mươi là lao động chính, có khách gọi thì ông chèo đò kiếm tiền mua gạo. Bà vợ bị lòa đã lâu, thơ thẩn làm lụng quanh nhà. Túp lều kế bên rộng hơn, của đôi uyên ương trẻ từ miền Tây trốn nhà tới nơi xa xôi này để được sống với nhau. Cô vợ hay hát vọng cổ, rảnh là chạy qua phụ bà Bảy nấu cơm. Anh chồng thua vợ một tuổi, khỏe mạnh nhanh nhẹn, hồ hởi nói với người mới tới là tôi: “Ờ, tới đây ở cho vui. Nhậu được không?” Tôi gật, nghĩ: Gặp bợm rồi. Nhưng anh Tý biết nhậu chớ không bợm, có gì ngon hay vui vui, hai người cưa một xị thôi. Anh Tý ăn sáu bảy tô cơm, nhiều gấp hai tôi.

“Nói thiệt đi? Tới đây trốn lính phải không em?” - Anh Tý hỏi. Tôi gật. Anh cười: “Anh em mình cùng cảnh ngộ. Còn trẻ mà chui vô đây buồn muốn chết!”. Anh nói vậy nhưng không buồn, nhờ

cô vợ trẻ hay hát. Hứng lên anh Tý cũng hát ồm ồm: May�mà�có�em,�đời�còn�dễ� thương…�Lâu lâu anh thay chữ em bằng Mai - Mai là tên vợ anh.

Anh Tý tính phụ tôi đốn cây về dựng lều, ông Bảy bàn: “Làm thêm cái chái bên nhà tao thôi, tao còn dư cái chõng tre. Nó có một mình ở với vợ chồng tao cho vui, chớ làm thêm lều, lỡ tụi xã kéo lính tới hỏi người thì sao?” Anh Tý và tôi ngẩn ra. Ông Bảy nói tiếp: “Hai đứa đào thêm cái hầm nữa ngoài vườn, có gì mày và nó có chỗ trốn, chỗ thoát.”

Chị Mai vợ anh Tý nuôi một đàn vịt bầu, năm sáu con ngỗng, thêm hai con chó giữ nhà. Hễ có bóng người từ xa, có tiếng máy cô-le xình xịch tấp vô, là chó sủa ngỗng la, dư thời gian cho tôi và anh Tý chui xuống hầm, nếu có bị phát giác miệng hầm, thì từ trong hầm đó vẫn có đường thông để thoát ra ruộng. Tụi tui đã tính kỹ rồi.

Năm sau, vợ chồng anh Tý có con gái, bé mới được ba tháng tuổi thì một sáng, anh Tý biểu vợ làm mâm cơm đáp tạ trời đất, rồi mời vợ chồng ông Bảy và tôi qua. Anh nói với ông Bảy: “Vợ chồng con phải đi hai bác à. Ở đây mát mẻ, làm ăn cũng được, nhưng trốn chui trốn nhủi hoài con tức quá! Vì thương vợ thương con thôi, chớ không phát triển được. Tụi con về quê để cháu nhỏ lớn lên có chỗ học hành. Ba má con chắc cũng nguôi nguôi rồi. Còn con thì sợ gì. Về đó rồi tính sau.”

Anh quay qua tôi: “Mày ở lại phụ giúp hai bác nghe. Phải hết sức cẩn thận. Cùng lắm thì dông.”

Ông Bảy ngồi im không nói gì, bà Bảy quờ quạng run run giơ hai tay: “Tụi bây đi thiệt hả? Cho tao ẵm hun con nhỏ một chút…”

Anh Tý đã nói giùm suy nghĩ bức bách của tôi. Tôi cũng đang tính đường của mình.

Tôi thanh niên 18 tuổi, lây bịnh từ những chàng trai xưa, tôi yêu cô lái đò ngày nay, cô tên Na - người bên kia đất Củ Chi.

Tôi gặp Na trong một đêm cô chèo đò đưa du kích sang sông. Tôi xin họ được theo, một anh lớn tuổi suy nghĩ rồi nói: “Em chưa bị lộ, nên trụ đây phụ giúp ông Bảy. Anh sẽ nói với anh Tư xã đội trưởng bên này, ảnh sẽ liên lạc với em.”

Vậy là tôi vô du kích, coi như đồng đội với Na, tôi sẽ có dịp được gặp và nói chuyện với cô.

Lạ thiệt! Mỗi khi nhìn Na chèo đò, tôi lại nghĩ nếu cô để tóc dài, thì Na chính là hiện thân của cô Lụa ngày xưa. Khi quen thân tôi nói với Na vậy, Na tròn mắt vặn: “Lụa nào? Người yêu anh tên Lụa

Page 9: Soá 5 - Thaùng 5/2020

THAÙNG 5-2020 ° 11THAÙNG 5-2020 ° 11

phải không?” Tôi lắc đầu. Na không tin. Tôi kể cho Na nghe chuyện về bà Lụa, cô Lụa - toàn những chuyện người ta kể lại, tôi phịa thêm một chút để được ngồi gần Na lâu hơn. Na thích thú ngồi nghe, rồi nói: “Hổng được ví em với cô Lụa ngày xưa nghe? Sợ sau này em cứ phải chờ chồng chờ con. Buồn lắm!” Tôi cười: “Anh chờ em thì có.” Na bẽn lẽn cúi đầu, tôi mạnh dạn nói nhanh: “Anh sửa lại căn lều. Em về sống với anh nghe?” Na phát vào vai tôi một cái thiệt đau, rồi đỏ mặt quay đi.

Chuyện tình tôi ở bến Bà Lụa này đó, cũng đẹp chớ bộ.

Khi tôi nghĩ mình sắp cưới được Na thì bỗng cô bặt tin.

Tôi chờ đợi ngơ ngẩn mấy tháng trời. Quá sốt ruột và thắc mắc, tôi mượn ghe ông Tư qua sông. Mấy lần qua đó hỏi thăm, tôi mới được một bạn du kích cho biết là cô Na con bà Tư ở chợ Bình Mỹ đã lấy chồng, đám cưới tổ chức trong bưng, nên bà con làng xóm ở địa phương ít ai biết.

Tôi gần như sụp xuống, đau đớn! Mới biết thất tình nó đau tới cỡ nào?

Tôi trách Na, hận Na. Dẫu Na chưa hứa nhưng sao cô không chối từ những lời ướm hỏi cầu hôn của tôi? Để tôi khỏi phải hy vọng, để tôi khỏi phải lên rừng đốn cây, ra đồng cắt tranh, về sửa sang lại căn lều…

Đau buồn thất vọng quá, có lúc tôi muốn cắm đầu xuống sông luôn.

Rồi tôi nghĩ: Na có yêu thương gì mình đâu! Na chỉ thương hại mình, nên không nỡ chối từ…

Nửa năm sau, khi vết thương lòng tôi tạm nguôi, thì một đêm bên kia sông có hai cán bộ về hoạt động - anh Tư xã đội trưởng đã báo trước để tôi chuẩn bị.

Anh Huân tổ trưởng đặc công chuyên về chất nổ là người nhanh nhẹn tháo vát. Chiến sĩ theo anh Huân hiền lành ít nói, coi bộ lì lắm. Ban ngày họ núp dưới hầm bí mật ngoài vườn. Tôi lẫn trong rẫy bắp cao quá đầu người, vừa sạc cỏ vừa để ý canh chừng. Bảy tám giờ tối không có động tĩnh gì, hai người mới lên khỏi hầm để tắm rửa, ăn cơm và nghỉ ngơi. Anh Huân bày tôi cách ráp mìn, nối dây điện, kỹ thuật đặc công…

Dẫu có hai con chó và đàn ngỗng tinh khôn, ông Bảy vẫn mắc võng sau chái bếp nằm đu đưa.

Anh Huân ngắm căn lều tôi ở, có ngăn buồng… tân hôn, mỉm cười hỏi: “Tính rủ em nào về sống

chung phải không?” Tôi thực tình nói rủ rồi nhưng cổ không ưng. Huân toét miệng cười: “Thiệt hông?” Tôi gật. Huân gật gù: “Trước đây tui cũng rủ vài cô nhưng thất bại. Vậy mà vợ tui không rủ lại tới - đúng là duyên số. Tui đâu có quen cổ trước, mà cưới thiệt nhanh ở trong bưng - điều này cả hai đứa tui cũng không nghĩ tới.”

Tôi nghi nghi, tìm cách hỏi tới, Huân hồn nhiên kể:

- Một sáng, tui rảo rảo vô chợ Bình Mỹ tìm người liên lạc, thì thấy cô bán trái cây ngoắc lại, tưởng người đẹp mời mua hàng, tui tấp vô, ai ngờ cổ níu tui, hấp tấp nói: “Anh làm ơn cứu tui.” Tui giựt mình: “Cứu gì?…” Cô ấy nói: “Lúc nãy tụi lính tới giả bộ mua hàng để chọc ghẹo tui. Một thằng say xỉn lải nhải hoài! Tụi lính kéo hắn đi. Tên xỉn bỏ quên cây súng dựa góc sạp. Tui ghét quá đem giấu dưới này… Không ngờ tụi nó đang quay lại tìm kìa! Đó đó!… Anh làm ơn giấu cây súng dưới gầm giùm tui. Mau mau anh ơi!...”

Tui nghe xong cũng bối rối, đám lính chỉ còn cách tui và cô gái chừng mươi mét, lấy súng ra là chúng thấy liền. Chúng tới xét thì cô gái nguy, tui cũng nguy. Tui là lính đặc công, phản xạ cũng lẹ, tui cúi xuống chụp súng lên đạn lia luôn nửa tràng, rồi kéo cô gái chạy. Nhờ thuộc địa bàn và bà con phụ che giấu, tụi tui thoát được. Cô gái sau đó không dám về nhà, đành theo tui vô rừng luôn.”

Tôi ngơ ngẩn hỏi: “Vợ anh tên gì?...” Huân trả lời: “Tên Na. Vô đó tui mới biết cổ là con gái bà Tư ở chợ Bình Mỹ - cơ sở mà tui đang muốn liên lạc.”

Tôi nghe mà phân vân… Huân kể tiếp: “Cô Na nói: Em tính chôm súng địch về đưa má, để má chuyển cho mấy anh. Vậy là đồng đội rồi, duyên trời rồi, anh em đơn vị thúc vô, tụi tui cưới nhau luôn. Giờ vợ tui có bầu, tui tính đưa vợ về sanh, sợ trong rừng không đủ điều kiện. Nhưng vợ tui chưa dám về. Chắc chắn tụi lính còn canh, vụ đó ba thằng chết hai thằng bị thương lận mà. Mẹ vợ tui sau đó bị tụi nó bắt lên bắt xuống nhiều lần.”

Tôi buột miệng nói: “Hổng nên về Củ Chi. Nếu anh không chê… Anh và vợ có thể qua đây tá túc ở căn lều này. Từ đây về chợ Thủ cũng không xa, có nhà bảo sanh…”

Anh Huân mừng rỡ nhìn tôi, nhưng còn ngần ngại, tôi nói tiếp: “Tui cũng như anh đi về thất thường. Căn lều này không phải của tui đâu. Tui một mình ở đâu cũng được. Nếu anh chị tới đây ở

Page 10: Soá 5 - Thaùng 5/2020

12 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG12 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

thì tui qua bên bác Tư - lúc trước tui cũng ở bên đó mà.” Huân nghe hợp lý.

Thấy tôi thực sự muốn giúp, khi về căn cứ, anh bàn với vợ, nói đã tìm được chỗ tá túc, vừa xa vừa kín đáo. Qua câu chuyện Na đoán là căn lều tôi đang ở nên cô ngại, không nói cho chồng biết lý do mà tìm cách chần chừ. Tới tháng cuối sắp sanh, thấy bụng mình lớn quá, thêm nhiều người khuyên, Na mới chịu lên ghe theo chồng qua bến Bà Lụa.

Khi hiểu chuyện, tôi không còn buồn giận Na mà thực sự muốn giúp cô, giúp đồng đội mình là Huân. Khi không có Huân tôi đã nói với Na vậy. Gặp lại Na tôi mừng lắm. Na cảm động nói em xin lỗi anh, em đã nghĩ tới việc sống chung với anh. Nhưng vợ chồng là duyên số phải không anh. Trước sau gì mình cũng phải gặp nhau để nói về chuyện này. Giờ vợ chồng em rất đội ơn anh.

Chính ông Tư đưa Na tới nhà bảo sanh gần chợ Thủ, ông nói với bà đỡ: Nhờ mấy chị giúp con gái tui, chồng nó đi lính xa…

Bên ngoài, Huân và một đồng đội bí mật theo bảo vệ. Cũng đêm đó tôi chèo thuyền sang Củ Chi, bí mật tới nhà mẹ Na để rước bà qua chăm sóc con gái. Bà Tư nói chỉ ở lại đôi ba ngày, sợ vắng mặt lâu tụi địch để ý.

Tối đó Na sinh bé trai nặng bốn ký rưỡi, thằng bé bụ bẫm, có vết chàm sau cổ giống hệt Huân.

Huân hoạt động bí mật nên anh thường vắng nhà, dù ở đó vắng vẻ và tương đối an toàn. Từ khi vợ chồng Na tới ở tôi ít về hơn. Có đêm tôi lặng lẽ chui vô chái nhà ông Bảy nằm. Ông Bảy tỉnh ngủ, nghe động hỏi: “Mày về đó hả Hai?” Tôi dạ rồi trùm chăn, sáng tranh thủ đi sớm.

Na nghe ông Bảy nói mới biết tôi về. Tới khi gặp được tôi, cô trách: “Sao anh về không cho em hay? Để em nấu cái gì cho anh ăn. Bữa trước má em qua, có mang chút lương khô chờ mấy anh về.”

Khi con trai Na được 4 tháng tuổi thì bến sông đó xảy ra biến cố lớn.

Huân lâu lâu về, phối hợp với vợ và tôi nghiên cứu đánh đồn Cây Dầu - cách bến Bà Lụa hơn cây số. Na là gái một con trông mòn con mắt, dưới lớp vỏ bị chồng bỏ về sống với cha mẹ nuôi, cô bị đám lính trong đồn đó bám theo ve vãn. Na cũng lợi dụng chúng để nắm nội tình địch. Buổi sáng, Na giao con cho ông bà Tư rồi ra chợ Thủ mua rau củ trái cây gánh bán dạo, vừa nắm tình hình vừa có thêm tiền nuôi con, trưa cô về lo việc nhà.

Gã trung úy đồn trưởng Cây Dầu mê mệt Na, hắn chạy xe Jeep tới tận nhà, mua sữa cho em bé, ẵm bồng nó gọi là “cục cưng”. Hắn mua dầu thơm Mỹ tặng Na, mua sâm Cao-Ly biếu ông bà Tư. Dần dà, hắn dẫn Na vào trong đồn chơi, ý muốn khoe “người đẹp của tao”. Na vào đó hai lần, về nhà vẽ lại sơ đồ trong đồn địch.

Nhờ vậy, một tháng sau, tổ đặc công của Huân phối hợp với du kích bên tôi đánh sập đồn Cây Dầu. Gã trung úy đồn trưởng bữa đó đi phép nên may mắn thoát nạn.

Sau vụ đánh dồn, Phòng Nhì địch nghi ngờ Na, chúng bí mật theo dõi từ xa, cả đường đi nước bước của mẹ Na bên kia sông.

Để một đêm, tôi và Na không thể nào quên cái đêm thê thảm đó.

Chiếc ghe chở Huân và hai cán bộ qua sông bị địch theo dõi từ bên kia Củ Chi, địch đón bắt họ ở bến Bà Lụa. Ba chiến sĩ thà chết không chịu hàng.

Na đang ôm con ngủ, nghe tiếng súng nổ liền chạy ra. Tôi nằm bên chái lều ông Bảy cũng vùng chạy theo, thấy Na nhảy xuống ghe hối hả chèo ra cửa sông. Tôi và cô đều linh tính có Huân ngoài đó.

Địch phát hiện có thêm ghe nhỏ liền soi đèn bắn đuổi, Na ngã ùm xuống sông. Không kịp nghĩ và không sợ gì nữa, tôi lao mình xuống rạch bơi lẹ tới cứu Na. Tôi hụp lặn khá sâu để tránh những lằn đạn của địch bắn sát rạt, cắm líu chíu xuống mặt nước. Trong ánh đèn thấp thoáng, tôi thấy Na chới với, liền nín thở lặn một hơi tới gần, thấy máu và nước chan bờ vai Na, cô còn tỉnh táo nhận ra tôi.

Chợt sườn tôi đau xé! Mặc kệ! Tôi nhịn đau quơ lấy cây chèo nổi gần đó. Tôi và Na không dám leo lên ghe mà bơi tránh xa, địch đang soi đèn bắn xối xả vào chiếc ghe.

Tôi bơi giỏi, Na cũng biết bơi, dù cả hai bị thương nhưng may không nặng, nhờ cây chèo nổi lình phình, tôi và Na bám vào, bình tĩnh xuôi theo dòng nước bơi qua bên kia Củ Chi.

Gần tới bờ, tôi quay lại, hốt hoảng thấy bên kia bến Bà Lụa, một đám cháy bốc cao rừng rực!

Na ôm ngực khóc ằng ặc: “Trời ơi con ơi!...”Địch đã đốt tiêu hai căn lều đó, khi chúng biết

là lều cộng sản.Tôi và Na không dám về nhà, cũng không dám

về chợ Bình Mỹ. Nhờ cơ sở và đồng đội bên đó, chúng tôi được sơ cứu, rồi được chuyển vào Trạm

Page 11: Soá 5 - Thaùng 5/2020

THAÙNG 5-2020 ° 13THAÙNG 5-2020 ° 13

quân y trong chiến khu.Một tuần sau, chúng tôi liên tiếp nhận được

những tin đau xót từ các cơ sở, tôi biết là chính xác tới 90 phần trăm: Ba xác vici�gộc bị địch phơi ở bến Bà Lụa để làm gương - trong đó có Huân. Hôm sau, người ta vớt được một xác phụ nữ bị trúng 2 viên đạn, đó là bà Tư mẹ Na. Tội nghiệp chưa! Ra đêm đó bà theo ghe qua thăm con thăm cháu.

Thêm những tin đau đớn nữa là trong đám tro tàn của hai căn lều ở bến Bà Lụa, người ta tìm thấy xác bà Bảy bị cháy nám cả phần lưng, gục ngay miệng hầm - đây là hầm công khai địch cũng biết, để người dân tránh pháo. Xác bà Bảy bị tấm phản gỗ dày đã cháy phân nửa gãy sụp đè lên, máu ứa ra ở miệng bà đã khô, trông thê thảm lắm! Còn xác ông Tư thì bị cháy còng queo nằm gần cửa. Bà con tìm mãi không thấy xác đứa trẻ bốn tháng tuổi, chắc bị cháy tiêu, thân thể nhỏ bé quá mà!

Nhận được những tin dữ đó, Na chỉ biết khóc, khóc tới nỗi nước mắt dường như không còn để chảy - nước mắt khô.

Na bỏ cả ăn uống và khô héo dần, tôi và đồng đội phải năn nỉ khuyên nhủ mãi.

Sau giải phóng 1975, tôi và Na nhiều lần tới bến Bà Lụa. Đã hơn hai chục năm rồi, cảnh cũ không còn, nền cũ của hai căn lều cũng không thể tìm ra vì một con đường lớn đã băng ngang, hai bên đường mới tráng nhựa đó có nhiều nhà tôn nhà gạch, lác đác vài biệt thự vườn.

Vợ chồng tôi vào những nhà đó hỏi thăm, nhiều người không biết. Có đôi ba người biết, thì họ cũng không biết nhiều bằng tôi với Na.

Chỉ có bờ sông là cũ. Nước sông vẫn trôi.Na bày trái cây ra dĩa, nước mắt rưng rưng. Tôi

thành kính thắp nhang rồi cắm bên bờ sông, hai chúng tôi im lặng, nhìn về kỷ niệm đau xót.

Tôi và Na không nói ra, nhưng có lúc nghĩ: Thôi mình tránh về nơi này, vì mỗi lần về, nhìn cảnh mới nhớ cảnh cũ, nhìn sông rồi lại khóc. Chỉ cần đi ngang qua xa xa bến Bà Lụa thôi, những kỷ niệm đau xót lại ùa về, nghẹn ngào, chất ngất!

Nghĩ vậy nhưng hai vợ chồng tôi lâu lâu vẫn rủ nhau về chốn cũ, để được nhớ, để được đau buồn. Chúng tôi muốn quên nhưng không được.

Cho tới một sáng, Na đánh thức tôi dậy, nói: “Đêm qua em mơ thấy Huân về, gương mặt sáng rỡ, vui lắm anh à.” Tôi ngước nhìn tờ lịch, gật đầu:

“Ờ… Ảnh về nhắc đó. Mốt giỗ ảnh rồi. Em chuẩn bị, mai gia đình mình đi.”

Sớm hôm sau, tôi chở Na bằng xe honda, hai đứa con gái sinh đôi của chúng tôi cũng chở con nhỏ của chúng theo. Gia đình chúng tôi có mặt ở bến Bà Lụa sớm, mới hơn 6 giờ. Từ xa, chúng tôi thấy một chiếc xe hơi bóng lộn đậu sát đường bờ sông, có ba bốn người đang lúi húi thắp hương phía dưới.

Gió sông thổi cuộn lên làm tôi chợt rùng mình! Có gì đó trùng hợp? Linh tính, tôi xuống xe bước lại gần phía họ…

Một thanh niên trên dưới ba mươi đang đốt nhang, một ông tóc bạc và một cô gái vận đầm chắp tay đứng bên, thêm một thanh niên nữa trẻ hơn - chắc là tài xế đang rảo quanh. Tôi giật mình khi thấy người thanh niên cúi xuống, để lộ vết chàm sau cổ phía bên trái…

Tôi hồi hộp bước nhanh lại, người thanh niên cao lớn cũng quay lại. Trời ơi! Gương mặt giống hệt Huân ngày xưa.

Tôi xin kể nhanh tóm tắt đoạn kết xúc động này: Đứa bé 4 tháng tuổi đêm đó không chết, nó được cứu sống một cách thần kỳ. Ông đại úy chỉ huy sau đó ra lịnh đốt hai căn lều cộng sản, đám lính hăng máu còn xả súng bắn vô. Viên trung úy bỗng nghe tiếng trẻ nít khóc liền liều mình lao vào. Trong khói lửa mù mịt, anh ta thấy một bà già nằm gục trên miệng hầm, phía trên là tấm phản đang cháy, có tiếng trẻ khóc thét dưới hầm…

Đứa nhỏ có vết chàm sau cổ đó là chàng thanh niên bây giờ. Cha nuôi anh là trung úy An ngày xưa. Sau giải phóng 1975, trung úy An đi học tập cải tạo, 5 năm sau về được sang Mỹ theo diện HO, gia đình được đi theo.

Viên trung úy xưa giờ tóc bạc trắng, hơn tôi vài tuổi, ông ta tiến tới bắt tay tôi, nhìn vợ tôi đăm đăm: “Na… Có phải bà Na không?...” Vợ tôi run run gật. Ông ta thốt lên: “Trời ơi! Tôi cứ tưởng bà mất rồi! Còn ông đây?...”

Tôi lúc đó đứng như trời trồng, hỏi gì trả lời đó, rồi cứ để họ khóc, họ nói, họ kể…

Ông An nói như reo: “Cuộc hội ngộ không thể ngờ! Trời thương! Sung sướng quá! Tôi về là đúng. Đúng quá! Tôi trả lại con cho ông bà đó…”

Rồi ông ta giãi bày: “Tôi quyết định về nước để thăm lại nơi này, nơi tôi đã gây ra tội lỗi. Suốt bao năm nay tôi cứ áy náy, cắn rứt. Tôi đã cố giấu nhưng cuối cùng cũng phải kể lại sự thật cho con

Page 12: Soá 5 - Thaùng 5/2020

14 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG14 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

nuôi nghe. Tôi thương nó còn hơn con ruột.”Sau đó, trong cuộc rượu tại nhà vợ chồng tôi,

ông An đã say say, kéo riêng tôi ra, tâm sự:- Ông biết không? Tôi thoát chết nhờ đi phép.

Chính điều này làm Phòng Nhì nghi ngờ tôi có móc nối với cô Na. Họ âm thầm điều tra thử thách tôi, bằng cách phân công tôi phục kích chồng cô Na - dĩ nhiên sếp tôi là đại úy chỉ huy trực tiếp giám sát - Lúc đó tôi nào có biết. Tới khi gặp lại ông đại úy đó nói tôi mới biết. Chiến tranh ghê gớm thiệt! Ông và tôi đều được dạy phải bắn nhau. Nhưng tình người mà, làm sao bắn được người mình thương, mình quen, phải không ông?

Đêm đó, khi thấy chiếc ghe nhỏ ra, nhìn dáng phụ nữ trên ghe tôi đoán là cô Na. Đại úy sếp tôi hô bắn, thì tôi bắn, nhưng chếch mủi súng xuống sông hoặc hướng lên trời…

Rồi tôi cứu thằng nhỏ cũng vì tình người. Tôi từng ôm hun nó mà. Ông đại úy sau đó có hỏi thì tôi cũng nói vậy. Tới đâu thì tới. Cha mẹ nó mất rồi, tôi cũng thấy mình có lỗi. Ông ta nghe rồi lặng im.

Ông uống thêm ly nữa với tôi đi. Tôi sẽ nói tiếp

ông nghe, nói cho bằng hết, rồi ông suy nghĩ tiếp giùm tôi… Mình già rồi!...

Nếu bữa đó tôi không đi phép, tôi bị bắn chết thì ai có lỗi? Ai cứu đứa nhỏ tội nghiệp sau này?... Tôi cứ suy nghĩ lung tung như vậy… Cuối cùng là bế tắc, tôi đổ cho số mệnh…

Ông uống thêm ly nữa không?... Không uống thì tôi uống nghe?...

Tới hôm nay may mắn gặp được ông, được ông bà cho phép thắp nhang trước vong linh ông Huân, tôi thấy lòng mình có chút thanh thản ông à…

Thằng Tuấn con nuôi tui đó… Con ông bà đó… Nó giỏi lắm!... Hiền lắm!...

Ông An nói tới đó rồi gục gặt đầu, gục luôn xuống bàn, ông uống say vì vui. Tôi cũng vui.

Làm sao tôi trả lời được câu hỏi từ những suy nghĩ lung tung của ông? Từ trường hợp tôi, trường hợp ông, và nhiều người khác nữa, tôi nghiệm ra rằng: Con người ta không thể đoạn tuyệt với quá khứ của mình, dù quá khứ có đen tối hay đau đớn.

Chính điều đó thúc giục vợ chồng tôi, thúc giục ông An phải về đây mà cúi lạy mảnh đất này.

TỪ DẠ LINH

Mẹ ngồi nhặt bóng mùa rơiMeï ngoài caâu boùng Muøa rôiNhôù queânMeï göûi veà trôøi Nheï teânhMeï giôø nhôù tuoåi queân teânBuoàn nhö chieác laù beân theàm lôi bôi.

Laïy trôøi Traû nhôù meï toâiTraû toâi gian khoù bôøi bôøi meï mangToâi töøng ngang doïc doïc ngangBieát ñaâu ñôøi meï beõ baøng Vì toâi.

Meï giôø ngoài ñeám sao trôøiÑeám ñi ñeám laïi

Voïng lôøi ru xöaMeï giôø troän laãn naéng möaThaám vaøo xöông tuûyLaù vöøa vaøng caây.

Caàu trôøi ñöøng ñeå gioù layMeï ñöøng nhö traùi chín caâyVeà trôøiMeï ngoài Nhaët boùng muøa rôiToâi mong traû meï caùi thôøi xuaân xanh.

AÀu ôLaù vaãn treân caønhGioù ñöøng lay nöõaMeï thaønh maây bayToâi giôø traéng caû baøn tayNhìn meï toùc baïcTraéng ngaøy tieãn ñöa.

Page 13: Soá 5 - Thaùng 5/2020

THAÙNG 5-2020 ° 15

“Sáu�tháng�đạp�đất�đồng�khô,�nửa�năm�đi�trên�mặt�nước”�

Người dân miền Tây của bạn tôi truyền nhau như vậy. Quanh năm nước “Mặn”, cái sự

xâm nhập mặn, hạn hán là điều được dự báo hằng năm. Mỗi năm hạn mặn lại diễn biến khác nhau nên người con của Bến Tre không phải không có phương án, nhà nhà, người người đều chủ động chuẩn bị các túi dự trữ nước, nào bồn chứa, lu, khạp… nhưng để có phương án áp dụng chống đỡ phù hợp với khoảng thời gian chịu đựng “Mặn” lâu dài thì khó khăn vẫn còn trước mắt.

Nhà bạn tôi, miền Lương Quới, Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre mùa hạn mặn năm nay đến sớm và khốc liệt hơn mọi năm nhiều lắm, cái nắng rát da và nước ngọt bị nhiễm mặn, mọi sinh hoạt liên quan đến nước ngọt đều bị xáo trộn. Nước thì mặn đắng, đụng tay đụng chân rin rít chịu không nổi, ngứa ngáy khó chịu lắm. Các năm trước độ nhiễm mặn không khắc nghiệt như năm nay. Đâu chỉ riêng Lương Quới mà hầu như nơi nào của Bến Tre người dân cũng khổ với vụ nước “Mặn”,�đời sống của bà con “ngặt�nghèo” và khổ vì nước mặn “dữ�dằn”.

Cái vị mặn mòi hương vị của quê bạn tôi, biết rằng muôn đời nước mặn vẫn yêu người dãi nắng, vẫn đậm chất chân quê, không trong xanh nhưng nặng lòng nặng nợ, cái mặn của quê nhà thấm dần, thấm dần trong từng hơi thở, chuyển mình và trăn trở. Nước có vị mặn đắng, không thể nào xài được, rửa chén nó trơn nhớt, tắm lên mình thì ngứa “muốn�chết�luôn” – cái giọng điệu nhấn mạnh của bé Út – em gái bạn tôi - đúng chất “dừa Bến Tre”. Những người con Bến Tre, sức trẻ dù có khỏe mạnh đến đâu

cũng dần kiệt sức với cái mặn ăn mòn, chỉ thương những em bé non nớt mỏng manh, các cụ ông cụ bà sống cằn cỗi phải cố rướng người chịu ngày này qua tháng khác. Biết là quy luật nhưng dường như cái mặn nó càng ngày càng “lấn�lướt” sự chịu khổ hiển nhiên của người dân miền Tây sông nước phù sa.

Những năm trước, bà con thường dùng nước chảy từ sông lớn vào các con mương, nước ngọt từ mương tuy hơi bị nhiễm phèn nhưng lóng�phèn thì cũng có thể xài được. Nhưng khi đã nhiễm mặn, mà năm nay lại còn nhiễm mặn sớm hơn mọi năm những hai tháng, đến nước ngọt mà bà con gọi là nước máy thì hiện nay vẫn nhiễm mặn nếu dùng trong sinh hoạt và tưới cây thì không cách chi dùng được. Chỉ mong thời gian trôi qua nhanh đến tháng 4, tháng 5 vào mùa mưa nước giảm mặn.

“Hai ơi! Em đi chở can ra đứng xếp hàng đợi nước, xong về tới lượt hai nha hai” – tiếng bé Út em bạn tôi văng vẳng ở sân trước.

Út lọ mọ gắn hai can nhựa lớn lên xe cúp 50, chạy vội chạy vàng lên cái xe chở nước phát cho bà con. Chiếc xe bồn to vật vã chở bồn nước lớn bên trên, Út cũng như bà con trật tự xếp hàng không tranh dành chỗ nhau.

Sinh hoạt mỗi ngày, cả nhà luân phiên thay nhau đi lấy nước, thời gian được thông báo khoảng 4-5 giờ sáng đến 4-5 giờ chiều, tùy từng nơi, địa điểm cố định tại Ủy ban, mỗi hộ gia đình sẽ có phiếu lấy nước. Thỉnh thoảng có những xe bồn chở nước của người làm từ thiện, những xe này thì được lấy nước tự do, nước lấy về sẽ trữ dùng dội lại sau khi tắm nước mặn là chính, nhưng vì mỗi gia đình tiêu chuẩn được lấy hai thùng nước mỗi lần nên phải sử

MẶN(Tặng�những�người�bạn,�những�người�

con�của�Bến�Tre)

Tạp�bút VY THẢO

Page 14: Soá 5 - Thaùng 5/2020

16 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

dụng dè sẻn nước. Việc lấy nước sẽ khó khăn hơn đối với các hộ nhà xa. Nhà bạn tôi gần Ủy ban nên khi có nước là biết liền chỉ việc máng thùng lên xe chạy qua để chở về, điện thoại thông báo cho nhà ngoại, nhà nội là có nước rồi ra lấy, bà con hàng xóm sẽ thông báo cho nhau biết chỗ nào đang có nước, mấy giờ thì lấy nước được. Các bà nội trợ nói vui với nhau: “Điểm có lợi khi hạn mặn là nấu canh khỏi nêm muối”. Năm nay sao nước nhiễm mặn “dữ� dội”, nó còn khắc nghiệt hơn cái nắng “hạn�bà�chằn” mà mọi năm đâu có đến nỗi. Mặn đến nỗi, mỗi lần súc miệng không cần sử dụng kem đánh răng nữa, vì nước ngọt như nước muối hết rồi. Điều bất lợi là cây cối không biết sẽ chịu được đến bao giờ, vì không thể tưới cây được, nước mặn sẽ làm cây khô chết hết, vườn nhà ai cây cũng đang chết dần. Vì biết không có nước ngọt nên ai cũng sử dụng hạn chế nhất có thể, nhà ai sang sang có điều kiện thì có thể mua nước về mà dùng, một khối nước dùng để nấu ăn là hai trăm năm mươi ngàn, nước tắm rửa sử dụng trong nhà là một trăm năm mươi ngàn một khối chở tận nhà, thương nhất làm mọi người xếp hàng lấy nước trong thời tiết nắng nóng, mỗi lần lấy là mấy tiếng đồng hồ.

Hôm nay, tới lượt Út đi “đón” nước. Hứng đầy cả hai can, cẩn thận và cố gắng hạn chế hết mức không để nước rơi giọt nào, cố sức chất nước lên xe cột lại. Thấy sức phụ nữ người bé xíu như Út, không làm nổi, cánh đàn ông xung quanh xoắn tay áo phụ. Mang tiếng nhà gần hơn nhà mọi người nhưng để chở được hai can nước về nhà không đổ xíu nào thì gần xa gì cũng phải di chuyển hết sức cẩn thận. Ông bà ngày xưa bảo “tấc�đất�tấc�vàng” nhưng bây giờ thì đối với Bến Tre “giọt�nước�là�giọt�vàng”, đất thì cứ khô cằn, bình thường thì lớp đất bề mặt có vai trò quan trọng trong canh tác lúa vì nó cung cấp nhiều khoáng chất cần thiết, giữ nước và làm nền cho cây lúa phát triển. Năm nay bà con cày lớp đất mặt ruộng lên bán, được vài trăm bù tiền phân bón, nhưng về lâu về dài việc bán lớp đất mặt ruộng sẽ làm giảm năng suất, đất không màu mỡ để có thể sử dụng vào vụ mùa sau, những vụ mùa tiếp theo, khiến lúa, hoa màu dễ bị đổ ngã, đến lúc đó người nông dân phải dùng nhiều phân bón hơn nên chi phí cuối vụ cao hơn so với trước rất nhiều.

Cây ăn trái đều nhiễm mặn, hoa quả mùa này chuẩn bị cho dịp lễ hội trái cây mùng năm tháng năm hằng năm cũng xem như là mất trắng. Trái cây hư, rụng nhưng bà con vẫn còn hy vọng, chỉ cầu

mong là đừng hư cây, nhưng nếu thời gian nhiễm mặn quá lâu, trái không còn mà cây cũng sẽ chết, lúc đó thì cuộc sống của bà con khổ vô cùng.

Dừa, bưởi ở vườn nhà, trái cũng không có, chăn nuôi cũng không được, hoa màu thì héo khô, cá cũng không sống nổi, cá to nuôi nhiều năm nay đều chết do ngập mặn, bây giờ thì ngay cả giặt đồ có bỏ bao nhiêu xà bông vào cũng thua. Không có những tấm lòng yêu thương của các tỉnh bạn lân cận, của những mạnh thường quân kêu gọi “giải�cứu�Mặn” cho quê bạn tôi thì có lẽ những xe nước ngọt khan hiếm cũng không về được. Không biết khi nào trời mới mưa cho bà con được thở ngọt... vì giờ đây, mồ hôi cũng như nước mắt, đều có vị Mặn khan.

Xế chiều, trên đường đi làm về, đi dưới cơn nắng cháy da, ngẫm lại những “xơ xác” mặn chát đời. Tôi lấy tay chấm mồ hôi trên trán như gặp lại cả một miền đất mặn xa xôi. Ước gì, cơn mưa sớm về miền đất mặn, để lũ trẻ tưng bừng đón những giọt mưa đầu tiên sau mùa hạn kéo dài, mặc kệ câu nói của người lớn tuổi trong nhà “mưa�đầu�mùa�dễ�bệnh”, nhưng cả người lớn cũng không thể cưỡng lại được thứ nước mát ngọt lành khỏa lên da thịt. Đồng cỏ cháy sẽ được tưới mát bằng cơn mưa, các cành cây sẽ bắt đầu nhú lên những chồi non mới.

Cơn mưa sẽ gội rửa đi những vị mặn đang bám trên vùng đất mặn. Có lẽ chính trong nỗi khó nhọc ấy mà những người con của vùng đất mặn này đã lớn lên cùng những ước mơ, hoài bão “trả�ơn” cho đất mẹ đã cưu mang, trưởng dưỡng và đưa chúng ta vào đời. Cũng chính trong lao nhọc, người ta sẽ nhận chân “Mặn” được, đâu là giá trị đích thực của cuộc sống. Tôi đã thấy điều này từ những người bạn, từ những người thân quen các tỉnh “không�mặn”, trong đôi lần vượt hàng trăm cây số đến thăm vùng quê bạn tôi, quê “Mặn” phù sa, nhưng tấm lòng những người con Bến Tre không “Mặn”.

Page 15: Soá 5 - Thaùng 5/2020

THAÙNG 5-2020 ° 17

Taùc phaåm ñaït giaûi III Cuoäc thi saùng taùc VHNT "Hoïc taäp vaø laøm theo tö töôûng, ñaïo ñöùc, phong caùch Hoà Chí Minh"

tænh Bình Döông ñôït II (2018 - 2020)

Vöøa phaûi - Tha thieát

...NhôùNhôù

maõitieáng

lôøicoøi

COÙ BAÙC CUØNG ÑI

Ngöôøitaøu

= 110

ngaøyngôøi

saùngBaùc

trongra

Nhaïc vaø lôøi: NGUYEÃN PHÖÔÏNG

timñi

BaoKhi queâ

yeâu

höôngthöông

ñangñong

chìmñaày

trong

trangñeâmDi

chuùc...toái.

Baùc tìm

ñöôøng cöùu

nöôùc, cöùu

daân

1.

Vaát

vaû,

gian

lao khoâng

quaät

ngaõ

ñöôïc

Ngöôøi....

...Ñoaøn

keát moät

2.

loøng

gìn

giöõ

khoâng

phai.

Moät

loøng

daân,

nöôùc queân

thaân.

Hôi nhanh - Daït daøo

"Haõy giöõ

ñöùc

cho

trong, giöõ

loøng

cho

khieát" *

lôøiTöøng daën

doø

Ngöôøi

vaãn

nghó töø

daân

Lôøi

giaûn

dò thaám

vaøo

tim

maõi

maõi. Ích

nöôùc,

lôïi

daân nguyeän

troïn

moät

ñôøi theo

göông

Baùc

Son

saéc

trong

tim coù

Baùc cuøng

* Thaám trong di chuùc - Thô Vuõ Quaàn Phöông

ñi

Vöõng

böôùc

ñi

leân Saùng

maõi

Vieät

Nam!

D.S. al Coda

Coda

Page 16: Soá 5 - Thaùng 5/2020

18 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

TRĂNG KHUYẾT

Việt Nam vang tiếng gọi- người dân tôi đáp lời

Muøa xuaânNhöõng chieác laù lao xaoNhöõng haït naéng vaøng... vaøng ngô ngaùcNuï cöôøi xuaân giôø ñaây phieâu daïtVôùi noãi buoàn hoûi duyeân côù vì ñaâu?

Phaûi chaêng CoronaEm mang hình haøi huûy dieätÑaåy kieáp ngöôøi chìm noåi giöõa ñieâu linh Muøa heø sangTraùch em sao quaù voâ tìnhÑeå Vieät Nam toâi quay cuoàng... sôï laây lan thaàm laëng.

Thöông laøm sao nhöõng thieân thaàn aùo traéngNgaøy töøng ngaøy ñoái dieän vôùi töû sinhChieán só ta doác toaøn taâm toaøn löïc queân mìnhTaát caû Kieät söùc... vaø giaác nguû khoâng troøn giöõa muøa dòch beänh.

Trong cuoäc chieánNoãi lo toan naëng oaèn vôùi bao lôøi hieäu leänhÑaët treân vai ngöôøi gaùnh vaùc non soângCuøng chung tay ñoaøn keát moät loøngDaân toâi ñaùp lôøi khi Toå Quoác mình vang tieáng goïi.

Vaø thöông laémVieät Nam toâi ñi leân töø ñaïn bom löûa khoùiÑeå trôû thaønh moät ñaát nöôùc ñeïp nhö môNhöng giôø ñaây dòch COVID löôïn lôø Toå Quoác toâi - ngöôøi daân toâi ñoàng loøng vöôït qua hieåm nguy gian khoù

NGUYỄN MINH NGỌC HÀ

Con đò của mẹÑoø ñöa con qua soângNgöôïc doøng troâi veà phoáNöôùc maét meï löng troøngChöa xa maø ñaõ nhôù

Bao naêm ñôøi vieãn xöùNhôù thöông hoaøi soâng queâÑau ñaùu nieàm taâm söïKhoùc thaàm trong côn meâ

Voøng xe laên voäi vaõVoøng ñôøi xoay voâ taâmToùc meï buoàn laëng leõPhai daàn theo thaùng naêm

Beán soâng mình chaät heïpMaø tình queâ roäng daøiMoãi khi trôøi trôû gioùChôït theøm laém voøng tay

Con ñi tìm tri thöùcTreân tay meï chai saànCon aám chaên tröôùc ngöïcMeï theâm nhieàu neáp nhaên

Ngaøy xuoâi doøng veà beánCon caát tieáng goïi ñoøNhìn daùng hình thöông meánLoøng meï böøng nôû hoa

18 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Page 17: Soá 5 - Thaùng 5/2020

THAÙNG 5-2020 ° 19

TRẦN ĐÔN

Chiều nghĩa trang(Kỷ niệm chuyến viếng nghĩa trang Trường Sơn cùng đoàn cựu tù kháng chiến tỉnh Bình Dương 8/2017)

Chuùng toâi,nhöõng ngöôøi töøng bò baétgian khoånhoïc nhaèntrong goâng cuøm ñeá quoácsoáng soùttrôû veàvaãn ray röùt nhôùchieán tröôøng xöa ***vöôït haøng ngaøn caây soá,chuùng toâi ñeán ñaâymoät chieàu Tröôøng SônNghóa trang buoàn lay laétBoâng hoàng naøo ñuû söôûi aám quaïnh hiuKhoùi nhang buoàn, khu moä vaéng lieâu xieâu,Doøng teân anh boãng nhoøe nöôùc maét

Ai seõ khoùcTröôùc naám moàÑôn ñoäc ***Chuùng toâi.Nhöõng ngöôøi chöa cheátNhöng khoâng ít ngöôøiÑaõ tan röõa, giöõa nhaân gianDanh voïngbaïc tieànuy quyeànduïc voïngñaõ che môøchaân lyù hoâm quaneâncoù nhöõng töôïng ñaøi laãm lieätboãng hoùa toäi ñoà, laøm ngao ngaùn loøng daânbi kòch thôøi giantheá söï xoay vaàncaùc anh naèm ñaâydaãu buoàn, nhöng haïnh phuùc...anh ôi !!!

TRẦN THANH HẢI

Đứng đợi tầu

Loøng em daäy soùng truøng döôngTim hoàng xao xuyeán treân ñöôøng ñoùn anhTöø nôi bieån ñaûo trôøi xanhLaàn naøy veà pheùp chæ daønh cho nhau Saân ga em ñöùng ñôïi taøuBaâng khuaâng nhôù buoåi ban ñaàu thuôû xöaChieàu Thu naêm aáy trôøi möaAnh ñi beân caïnh che nhôø duø em

Theïn thuøng baét chuyeän laøm quenTrôøi xanh hieåu yù möa tuoân keùo daøiXích gaàn vai saùt keà vaiGioù ñöa sôïi toùc ñen daøi sang anh Quang maây möa taïnh trôøi xanhKeå töø chieàu aáy cuøng anh heïn hoøTraûi bao möa naéng, naéng möaTô hoàng duyeân beùn ta veà beân nhau Ñoùn anh em ñöùng ñôïi taøuTìm veà kyû nieäm buoåi ñaàu anh ôi.

THAÙNG 5-2020 ° 19

Page 18: Soá 5 - Thaùng 5/2020

20 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG20 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Nới lỏng giãn cách xã hội rồi! Lâu quá không gặp nhau, tụi mình gặp gỡ bàn chút

chuyện đi. Không cần thấy mặt, chỉ nghe giọng nói thôi, tôi

đã biết ngay đó là tiếng của Giang. Lòng thầm nghĩ “chắc có chuyện gì quan trọng lắm!”.

Chỉ cần vài cú điện thoại, các bạn nhanh chóng tập trung tại nhà tôi. Ai cũng tranh thủ bàn luận.

- Việt Nam đẩy lùi dịch Covid-19 rồi. Tranh thủ nghỉ lễ 30/4, bọn mình làm một chuyến đi du lịch xả stress trước khi đi dạy thôi.

- Ừ! Phải đi đâu đó thật xa, xả “xì – chét” thôi, bó giò bó cẳng cả tháng nay, tù túng quá!

- Mà đi đâu?- Không cần suy nghĩ nhiều. Phú Yên – Bình

Định nhé! Tưởng tượng đi. Này nha! Chúng ta sẽ đi đến nơi có “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh”, Ghềnh Đá Đĩa với bao sự tò mò. Rồi ta sẽ đến ngắm bình minh - xuất hiện sớm nhất Mũi Điện nè. Tiếp đến là eo gió Kì Co và rồi thẳng tiến đến thăm mộ Hàn Mặc Tử, về với biển Quy Nhơn sóng sánh nắng vàng... Thật tuyệt vời biết bao nhiêu !

Những con mắt mơ màng, mỗi người đuổi theo một suy nghĩ của riêng mình. Miệng thì tủm tỉm cười. Mới có nghe thôi, chưa đi mà tâm trạng đứa nào cũng háo hức.

Kế hoạch xem như thành công một nửa. Vấn đề còn lại là về thông báo với gia đình và đợi đến ngày xách ba lô lên và đi.

- Lễ này con sẽ đi du lịch cùng đám bạn dạy chung trường nha mẹ!

- Đi mấy ngày ? Khi nào con đi?- 30 tháng 4 mẹ à.Ngập ngừng một lúc, mẹ nói tiếp: - Hôm đó, ba con nói sẽ làm vài món cúng giỗ.- Năm nay, ba cũng cúng hả mẹ?- Có chứ ! Năm nào cũng vậy mà, con nhỏ này…

- Chỉ làm một mâm cơm canh thôi mà mẹ. Các anh chị của con ngày ấy đều được nghỉ làm việc. Tất cả ở nhà, nên… cho con đi nha mẹ!

- Ừ! Để mẹ nói với ba con đã.Mẹ ừ một tiếng rất nhẹ nhưng sao lòng tôi thấy

nặng nề thế này. Mẹ không phản đối chuyến đi của tôi, nhưng sao trong đôi mắt ấy lại buồn buồn. Tôi biết, mẹ không vui. Tâm trạng tôi cũng không còn háo hức như ban sáng.

Vậy là, tôi đã hậm hực mấy ngày liền mỗi khi về đến nhà.

Rồi một ngày gần cuối tháng Tư, ba gọi tôi lại ngồi nói chuyện. Ngạc nhiên, tò mò, lo lắng đó là cảm giác của tôi lúc ấy.

Ba thương yêu, lo lắng cho chúng tôi. Nhưng cái cách ba quan tâm chúng tôi rất lạ. Ba nghiêm khắc, kỉ luật và có quá nhiều nguyên tắc mà chúng

NHỮNG MÙA

THƯƠNG NHỚTruyện�ngắn TRẦN THỊ KIM DUYÊN

Page 19: Soá 5 - Thaùng 5/2020

THAÙNG 5-2020 ° 21THAÙNG 5-2020 ° 21

tôi cần phải nhớ. Nên chúng tôi đều sợ ba không có gì lạ. Chúng tôi cả trai lẫn gái đều không ai tìm đến ba để tâm sự. Có điều gì muốn nói với ba, việc gì chúng tôi muốn làm là các anh chị em tôi tìm đến mẹ và lẽ dĩ nhiên mẹ là người thay chúng tôi truyền lại cho ba. Mẹ đồng ý thì chúng tôi thở phào nhẹ nhõm, còn nếu mẹ không tán thành thì không cần phải nói, chắc chắn 100% ba không đồng ý. Nên khi ba gọi, tôi cũng đã suy nghĩ rất nhiều.

Tôi sẽ trả lời thế nào, nếu ba hỏi: “Con sẽ đi du lịch à? Trong khi ngày hôm ấy nhà mình có giỗ?” Phải làm sao? Làm sao đây?.....

Nhưng không, ba không hỏi gì. Trước mặt ba là một cái hộp gỗ nhỏ và có lẽ đã được ba cất giữ nhiều năm nhưng tôi lại chưa từng được nhìn thấy nó bao giờ. Ba đưa tôi một tờ giấy được lấy ra từ cái hộp ấy. Nhìn thôi tôi cũng đủ biết. Có khi nó còn nhiều hơn tuổi của tôi. Ba nhờ tôi đọc giúp. Cầm tờ giấy trên tay, vài dòng chữ được viết nguệch ngoạc hiện trên trang giấy đã nhuốm màu cũ kĩ. Tôi nhận ra nét chữ ấy. Không ai khác, đó là nét chữ của ba. Từng dòng chữ, nét mực đã nhòe đi. Chắc là ba tôi đã khóc rất nhiều khi viết nên những dòng chữ ấy.

Ba đã nâng niu và gìn giữ thật cẩn thận. Ba xem đó như là báu vật. Suýt chút nữa tôi đã nghĩ đó là số tiền mà ba giấu mẹ dành dụm được bao năm. Mà đúng thật, dù không phải là tiền bạc, nhưng đó là khối tài sản quý giá mà có lẽ cả đời này tôi có tích lũy cũng không thay thế được mớ giấy đó của ba.

Tờ giấy gói gọn những thông tin của ba người cùng đi kháng chiến với ba cùng những con số. Ba không quên nhưng chắc muốn tôi ghi nhớ.

Các chú – đồng đội của ba đã nằm lại nơi chiến trường xưa. Phút kinh hoàng và đau đớn nhất không phải là lúc băng mình trong làn tên mũi đạn, mà đó là khi ba lần lượt chứng kiến từng đồng đội chở che cho nhau mà phải thịt nát, xương tan trong sự bất lực. Còn nỗi đau nào hơn? Đêm đó, tôi biết được qua lời kể của mẹ. Tình đồng chí thiêng liêng và cao quý biết bao! Họ có thể nhường cho nhau sự sống, nhường nhau hơi thở, nhường nhau cả việc được nhìn bầu trời xanh và rồi vĩnh viễn lạc mất nhau… Đó là nguyên nhân vì sao năm nào ba tôi cũng cúng giỗ vào ngày 30 tháng 4!

Cũng giống như ngày giỗ nội, vào ngày ấy, các cô, các chú đều về đông đủ, quây quần bên ba. Tôi hiểu, các cô chú trân quý lắm giây phút ấy. Ngày ba an toàn trở về đoàn tụ cùng gia đình. Có nụ cười lẫn

những giọt nước mắt - giọt nước mắt khóc mừng cho người trở về, giọt nước mắt khóc thương cho người đã hy sinh…

Ngày miền Nam được giải phóng, người người sum họp, ánh mắt ba luôn nhìn về một hướng xa xăm, nơi đó đồng đội của ba ngàn thu yên giấc. Ba thấy mình cô đơn biết mấy!

Ba nhiều lần trở lại nơi chiến trường xưa tìm hài cốt các chú nhưng tìm trong vô vọng.

Tháng năm đi qua. Niềm đau, nỗi nhớ trong ba thì vẫn còn ở lại, vẹn nguyên như ngày nào. Tôi không rõ, càng không thể cảm nhận được những gì mà ba đã trải qua trong khoảng thời gian ấy. Đau nhiều đó! Nhớ nhiều đó! Thương nhiều đó! Nhưng với ba đó là kí ức. Cho dù đi qua những năm tháng sau đó, ba cũng muốn mang theo bên mình và khó có thể nào quên được.

Tháng Tư lại về trên quê hương đất nước. Đã hơn bốn mươi năm, kể từ 30 tháng 4 năm 1975, quê hương Bình Dương đã và đang chuyển mình vươn lên tầm cao mới, người người lại tất bật với công việc của riêng mình. Hòa chung với niềm vui tự hào chiến thắng năm xưa, thế hệ ngày nay không ngừng học tập, lao động, tăng gia sản xuất góp phần làm đẹp giàu mảnh đất quê hương. Bao công trình, sức lực, việc làm với niềm tin mang lại niềm vui, nụ cười, hy vọng cho cuộc đời, nhưng… Tôi biết thấp thoáng đâu đó, có hàng triệu trái tim vẫn còn đang đau nhói. Những người mẹ nhớ con, những người vợ đau đáu nhớ thương chồng, những đứa con luôn hoài nghĩ về người cha và những người đồng chí hằng đêm lo nghĩ về nhau… Tôi gọi đó là “Những mùa thương nhớ”!

Tối đó, tôi nhắn một tin vào nhóm: “Mình không đi được”.

Trước mắt tôi hiện rõ hình ảnh: Chiều chiều, khi khói lam chiều vờn bay trên mái nhà nhỏ cũng là lúc việc đồng áng vừa xếp lại, ba lại ngồi thẩn thờ nhìn về hướng ấy. Dưới ánh nắng leo lét cuối ngày còn sót lại, tôi thấy mắt ba nheo lại. Ở nơi khóe mắt, có giọt nước lấp lánh. Chắc ba lo lắng lắm! Nghĩ về ba, nước mắt tôi rưng rưng. Ba đã đi gần hết cuộc đời, mắt yếu, chân run. Có một số chuyện ba đã từng rất nhớ nhưng ở một thời khắc nào đó, bỗng dưng ba lại quên! Mà nếu cho dù ba có quên cũng không sao. Tôi chắc chắn rằng, mình sẽ thay ba mà nhớ mãi... Những mùa thương nhớ!

Page 20: Soá 5 - Thaùng 5/2020

22 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Nội ngồi trước hiên nhà, trên tay cầm điều thuốc lá đã tàn gần hết, nội ngồi chờ sấp

nhỏ trở về. Ba bắt cho nội chiếc tivi có kết nối mạng để nội có thể xem cải lương cả ngày mà không sợ bị xước đĩa CD nửa chừng.

- Chà, tụi bây đi rồi là tí tau lại ngồi một mình, buồn so. Đi vài bữa về nghe con.

- Dạ.Ngày xưa đi đâu nội hay có thói quen phun một

ít nước bọt vào lòng bàn tay của tôi, thoa thoa. Tôi chẳng hiểu nổi nội làm thế có ý nghĩa gì nhưng lớn dần nội cũng quên không làm thế nữa hoặc là do tôi đi đi về về quá thường xuyên. Ký ức ngày xưa về nội còn là những câu chuyện kể, không phải chuyện cổ tích, mà nội hay kể về con ma ăn hết cá của ông khi ông đi câu về. Cả đám nhỏ chăm chú ngồi nghe, nghe mười lần cũng chung một câu chuyện, mặc dù không tin nhưng đêm xuống lại chẳng có đứa nào dám ra sau hè.

Người ta vẫn bảo hãy thôi sống mãi trong ký ức, hoài niệm đi nhưng họ lại quên rằng những cái “ngày xửa, ngày xưa” nhắc nhớ những sai lầm đầu đời để hiện tại hiểu rằng chúng ta đã sai quá nhiều lần.

- Này này, sao lại mang dép trái thế hả con.- Đi cứ đưa cái đầu trần, sao không đội mũ vào.- Lại mặt áo ngược rồi kìa.

Nội rồi sẽ già và lẫn, thời gian lấy đi trí nhớ, cướp đi dần sự minh mẫn của một ai đó.

Bên hiên nhà, đám hoa cúc đu đưa trong gió. Mấy con mèo vờn nhau lăn lóc ngoài sân đầy cát mịn.

- Nội! vào con gội đầu cho nhá.- Thôi lạnh lắm, còn tóc đâu mà gội.- Con pha nước ấm rồi, đi nha.Tôi kéo nội dậy, phần da dưới cánh tay sậm màu

vì có thêm nhiều vết đồi mồi. Lưng nội còng nhiều lắm. Ngày tôi còn học lớp một, tôi đã từng thấy một bà cụ lưng còng đến nổi khi đi mặt cụ cúi muốn sát xuống đất. Mẹ bảo tôi do cụ ngồi học không ngay ngắn.

- Ấy, nội mang dép trái rồi, đổi chân kia lại. Nội cười khà khà rồi sau đó ngồi im cho tôi gội

đầu. Nội bảo:- Già rồi, giờ như đứa con nít.Lớp bọt trên đầu nội không nhiều mấy vì tóc nội

đã chẳng còn nhiều. - Ai cũng mắc nhiều sai lầm, cái sai lầm đầu tiên

chắc là mang dép trái, lớn lên chúng mày vẫn có thể mang lầm dép nhưng nhất quyết đừng đi lầm đường nghe con.

- Dạ nội, con hiểu.

SỰ NHẦM LẪN ĐẦU TIÊNTRONG CUỘC ĐỜI?

TRẦN PHAN ĐINH LĂNG

NGUYỄN HẢI THẢO

Em điEm ñi qua chieàuchieàu rôi xanh phoáem ñi qua ngoõngoõ thaém hoa vaøng

Em ñi qua ñaønñaøn rung loãi nhòpem ñi qua ñeâmñeâm saâu traàm laéng.Em ñi qua naéngnaéng hoàng buoåi maiem ñi qua maâymaây giaêng ñaàu nuùi

Em ñi qua loáiloái nhoû roän raøngem ñi qua traêngtraêng raèm soi saùng.Em ñi qua toâitoâi ngôøi an phuùc...

Page 21: Soá 5 - Thaùng 5/2020

THAÙNG 5-2020 ° 23

LƯƠNG TRUNG NGHĨA

Thanh MinhThanh minh taûo moä oâng baøÑoát nhang töôûng nieäm meï cha – ñaát trôøiÑöôøng traàn caùt buïi chôi vôiNgöôøi traàn chöa döùt tình ñôøi u meâ

Theá gian coõi taïm ñi veàPhuø du moäng caûnh leâ theâ kieáp ngöôøiNhaân sinh phuø phieám xa vôøiTònh taâm, buoâng boû, ñaát trôøi bao dung

Traêm naêm moäng mò voâ thöôøngThieän nhaân, aùc quaû, yeâu thöông, thuø haènSaân, Si, Hæ, Noä traàm luaânNgaõ sa luïc duïc, höõu taâm thaát tình

Voâ vi thanh tònh taâm linhGiaøu ngheøo tuøy phuùc baát sinh cöôõng caàuÑöôøng veà caát böôùc tieâu daoCheát ñi laø ñieåm khôûi ñaàu taân sinh

LÊ MINH VŨ

Nằm nghe gió hátNaèm nghe gioù haùt beân heø Hong khoâ noãi nhôù goïi beø baïn vuiThaùng naêm hoa coû nguû vuøiKhaùt möa trong treûo maõi vôøi vôïi xa.

Naèm nghe naéng ruïng nhaït nhoøa Vôõ nhoeø kyù öùc nhöõng hoø heïn xöaQuaù giang hôøn giaän dö thöøaNhoát vaøo taâm töôûng ñoùn muøa haï sang.

Naèm nghe toâi vôùi hoang mangCaàm tay xoa dòu boùng hoaøng hoân rôiBaây giôø toâi caùch ly toâiNöûa doøng luïc baùt chôït boài hoài thöông

ÖØ, thoâi ñôøi soáng voâ thöôøngDaën loøng buoâng boû chaúng vöông vaán loøng Naèm nghe gioù haùt beân songAÂm aâm giai ñieäu tang boàng nhaân sinh!...

NGUYỄN THÁNH NGÃ

Chiếc đòn gánh của mẹThöøa töï ñoâi vai gaày Baø toâi truyeàn laïiMeï gaùnh caùnh ñoàng troän vôùi phaân traâuToâi hí höûng ngoài leân moät ñaàu quang gaùnhTróu tròt nhòp ñôøi beân gaïo beân con...

Cha gaùnh caû maùi nhaøVöôït qua gioâng toáSaám seùt hieân ngang ñaùnh baït vai ngöôøi

Roài chò cuõng gaùnh phaän mình ñi xöù khaùcTroáng hoaùc hai vai toâi gaùnh gioù vaøo muøa

Muøa toâiNhoïc nhaèn con chöõ vôõToâi gaùnh ñoâi doøng nöôùc maét queâ höông

Ñeå troän laãn maây bayGioù hoùa thaønh côn baõoXoâ nghieâng nhöõng noãi buoàn tuoåi treû toâi mang

Daãu ñoøn gaùnh xieâu veïoChöa coù ai thayToâi ñaõ nuoát côn baõo vaøo taâm hoàn trong suoát

OÂi! chieác ñoøn gaùnh cuûa meïDòu daøng vöõng chaécVaø ñoâi vai gaày gaùnh tróu côn möa...

THAÙNG 5-2020 ° 23

Page 22: Soá 5 - Thaùng 5/2020

24 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG24 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

1.Thế là vỡ òa.Bố bảo: “Tôi không yêu cô ấy. Cuộc sống trước

đây của tôi chỉ là bổn phận”. Mẹ sững sờ, dẫu điều này mẹ đã nghĩ từ lâu.

Giữa phiên tòa có hai đứa trẻ khóc còn đứa lớn bình thản, nhưng ánh mắt thì như đã chết lặng.

Tòa giải quyết ly dị.Sau buổi chiều ấy, năm người cùng về lại ngôi

nhà vốn đã được gọi là mái ấm 24 năm nay. Nhưng bây giờ nó chỉ còn hội ngộ trong một buổi cơm cuối cùng này thôi - buổi hội ngộ của kẻ thỏa mãn và của những người mong có sự bình yên. Mọi người lại chăm chút cho nhau, vẫn nhẹ nhàng như vừa qua một giấc mơ. Mẹ vẫn chăm chút cho bố như là cái nghĩa vẫn còn, mà thế thật, mẹ chưa bao giờ dối bố.

Một cơn mưa vội như muốn xóa đi những gì đang hiển hiện để kéo mùa xuân về.

Tòa đã chia rồi. Hai đứa sau phần mẹ, đứa đầu phần cha - ấy là Hạnh.

Đêm. Sáng hơn bao giờ hết. Mẹ vuốt tóc Hạnh: “Con đừng thức khuya nhé. Hãy sống cho phải đạo. Mẹ biết con gái mẹ sẽ không để mẹ phải phiền lòng”. “Mẹ cho phép con ở lại?”- Hạnh mếu máo. Mẹ quay đi quệt nước mắt không trả lời.

Bố thu xếp hành lý. Ba chị em nắm chặt tay nhau.

Cu Tuấn kéo tay chị: “Mai chị theo bố ra ngoài quê, chị không thương Tuấn rồi”. Hạ mắng em: “Bậy nào, chị Hạnh không đi đâu hết, phải không chị?”. “Ừ, chị không đi đâu hết. Phải ở nhà giúp mẹ và lo cho hai đứa nữa mà. Thôi ngủ đi”. Hạnh cố nén tiếng nấc dù nước mắt tràn mặn trong đêm. Mẹ vùi vào chăn im lặng.

Ngày mai, Hạnh sẽ rời mọi điều thân yêu của mình để đến một nơi không phải dành cho mình ư? Không! Tại sao lại phải như thế? Hạnh muốn được ở bên mẹ và các em. Dù trước đây Hạnh đã xin mẹ hãy ly hôn, vậy mà khi điều ấy trở thành hiện thực thì nó như một vết quất đau nhói phủ lên cuộc đời Hạnh. Hạnh không muốn điều này xảy ra nhưng Hạnh hiểu, nếu chia tay thì mẹ đỡ khổ hơn.

Bao năm qua, mẹ đã chịu đựng bố quá nhiều chỉ vì thương chị em Hạnh, không muốn những đứa con lớn lên với câu hỏi “Bố ở đâu hở mẹ?”. Và dĩ nhiên, tình yêu của mẹ dành cho bố vẫn tròn như ngày xưa, mẹ vẫn là của bố. Thế mà bố bảo hãy giải thoát cho bố. Trước tòa, bố thản nhiên nói rằng bố sống với mẹ chỉ là bổn phận! Nhưng bố đâu đủ tư cách để nói điều đó? Bố đã chia sẻ gì với mẹ trong quãng thời gian 24 năm mà bố nói rằng bố đã có bổn phận?

Thật là chua chát! Bố đã lừa dối mẹ, đã vắt kiệt niềm tin trong mẹ và bố có biết, chính bố đã khắc lên trong tiềm thức của Hạnh rằng “Cuộc đời này không thể có hạnh phúc từ những người đàn ông”. Bố muốn sống với người đàn bà ấy. Thế thì Hạnh có nghĩa gì với cuộc sống của bố đâu?

Còn mẹ, có phải mẹ có tên gọi là Quỳnh nên đời mẹ buồn đến thế. Ngày trước, khi bà ngoại chưa mất, bà thường bảo “Số mẹ con rồi sẽ khổ thôi. Quỳnh - loài hoa chỉ nở chưa trọn đêm. Dù tinh khiết”. Hạnh cười: “Cháu chẳng tin đâu. Bởi đấy là tên bà đặt cho mẹ, chứ có phải định mệnh ấn xuống đâu”. Hạnh đã thấy mẹ khóc nhiều một mình. Những khi ấy Hạnh xót xa nhưng mẹ thì hy vọng. Hạnh đọc được thư của một người đàn bà lạ gửi cho mẹ bảo: “Tôi cần cho anh ấy hơn chị”. Ngày ấy cách đây đã bảy năm. Thời gian chừng đó cũng đủ để bào mòn sự chịu đựng của mẹ.

QUỲNH HƯƠNGTruyện�ngắn HOÀI HƯƠNG

Page 23: Soá 5 - Thaùng 5/2020

THAÙNG 5-2020 ° 25THAÙNG 5-2020 ° 25

Hạnh khóc: “Con sẽ nói với bố về chuyện lá thư”. Mẹ van Hạnh: “Đừng, nếu con yêu mẹ!”. Ánh mắt mẹ đau buốt. Hạnh không nỡ. Nhưng những ngày tiếp theo, mẹ đâu có hạnh phúc gì. Bố suốt ngày chỉ rượu và đánh bạc mà mẹ thì gồng sức kiếm tiền và chịu đựng. Mẹ như thế cũng chỉ vì 3 đứa và cố kéo niềm tin trong mình dày thêm hơn để đủ cho quãng đời còn lại. Hạnh nhói lòng: “Mẹ ơi! Mẹ và bố chia tay đi! Mẹ sẽ đỡ khổ hơn. Tụi con đã lớn rồi. Bố chưa bao giờ dành trọn vẹn cho tụi con tình cảm và trách nhiệm của một người bố đúng nghĩa”. Mẹ khô khốc: “Mẹ không muốn các con của mẹ bị chia”.

Ngày tháng cứ thế trôi - một nửa là sự chịu đựng, một nửa là sự ơ hờ. Của cải trong nhà cũng ra đi theo mỗi lần thua bạc của bố. Mẹ đau đớn: “Anh không thương em thì anh phải thương mấy đứa nhỏ. Anh không làm ra một đồng tiền nào mà nhẫn tâm lấy đi vứt vào sòng bạc như thế mãi ư?”. Bố hằn học: “Cô là sự vướng víu của cuộc đời tôi. Tại sao cô không giải thoát cho tôi chứ? Chỉ cần thế thôi”. “Giải thoát ư? Em mới là người cần thốt lên điều đó. Anh tưởng rằng em hạnh phúc khi có anh sao? Ngày xưa kia, em đã từng nghĩ thế. Vậy mà anh đã lừa dối em, còn em thì lại không nhìn nhận được điều đó. Em đã quá bao dung. Em sẽ để cho anh đi về phía người đàn bà đó. Nhưng 3 đứa nhỏ là của em”. Mẹ vẫn giữ cách xưng hô có từ ngày đầu, nghẹn ngào bằng sự nhẫn chịu cố hữu của mẹ. “Cô bảo người đàn bà nào?”. Bố hằn học. Bố không dám thừa nhận. Mẹ thấy càng đau hơn.

2. Mẹ lặng lẽ, lại bắt đầu tằn tiện từng đồng. Chị

em Hạnh vốn lâu nay sống trong sự đầy đủ giờ phải kiếm công việc làm thêm để học hành, mong góp niềm vui nhỏ để vững cho nghị lực của mẹ.

Và bây giờ, đã 3 năm sau cái buổi Hạnh xin mẹ hãy ly hôn, mẹ đã nói với 3 chị em: “Có lẽ mẹ phải chia các con rồi. Mẹ không phải là người dành cho bố. Hy vọng, bố sẽ không kéo các con về phía bố, mà như thế cũng để bố trọn vẹn với cuộc sống mới”. Mẹ viết đơn. “Anh nên về sống với cô ấy. Như thế cả em và anh sẽ nhẹ nhàng hơn. Mặc dù đây là điều không như em kỳ vọng nhưng như vậy anh khỏi sống trong sự khấp khểnh và em không phải dằn vặt. Hãy để các con cho em. Được không anh?”. Bố ký và bỏ lên gác. Đêm ấy. Bố không uống rượu và mẹ không khóc nữa.

Hạnh lại ra vườn Quỳnh: “Mẹ à! hoa Quỳnh vẫn

còn thơm, vẫn chưa tàn nhưng sao đã khép?”. Mẹ ôm lấy bờ vai của Hạnh: “Con đừng như thế nữa. Mẹ đau lòng lắm. Mẹ chẳng thay đổi được gì hơn. Mẹ sẽ rất nhớ con. Và một điều mẹ muốn nói với con rằng đừng vội vàng kết hôn”.

“Mẹ, con sẽ không theo bố. Có lẽ bố sẽ chẳng cần con đâu. Con có thể tự lo lắng cho mình được rồi. Con cần cho mẹ hơn”.

“Không được. Bố và mẹ đều cần con. Chỉ có điều phận mẹ sao mà bạc”.

Sáng. Phố xá vẫn còn ngủ yên trong sương.Người đàn ông cạn tình to tiếng: “Cô muốn tỏ là

người quảng đại kéo chúng nó về phía cô nhưng cô không giữ được tôi đâu? Con Hạnh đâu? Cô không định nuôi cả nó đấy chứ?”. Mẹ lảo đảo: “Em không giành giật bởi Hạnh là con của chúng ta. Em biết cái Hạnh hiểu con phải làm gì. Có thể con cảm thấy anh không thể là chỗ dựa tinh thần cho con trong suốt những ngày tháng sau này”. Ánh mắt bố ra vẻ mỉa mai. Tại sao bố lại tàn nhẫn thế ? Trái tim của bố lạc đường mất rồi!

Bố bước ra khỏi gia đình thản nhiên cứ như vừa hết phải chịu đựng qua một đêm trọ dài. Bước chân đi, bố đã sai lầm khi đánh đổi 24 năm chăm chút, chân thành và niềm tin từ mẹ. Bố quá tàn nhẫn. Mẹ quá ngỡ ngàng. Chẳng lẽ tình của bố cạn đến thế sao? Hai đứa nhỏ không níu gọi bố. Từ xưa đến nay bố đã bao giờ giành tình cảm cho tụi nó đâu, trong ánh mắt trẻ thơ đó không căm hận, không dạt dào...

Trong khoảng không gian nửa quánh sương nửa như loãng ra bởi những tia nắng sớm cố xoáy vào, gió và nắng giận hờn níu kéo mọi điều nhưng không kéo được người con gái về cùng phía với người bố. Cô đã chọn rồi. Phía ấy không có chỗ giành cho cô. Chắc mẹ sẽ yên tâm thôi. Mẹ biết cô đã lớn rồi.

Đằng sau hai phía ra đi dáng mẹ gục xuống rã rời. Mẹ đã không thể đứng dậy nổi sau bao ngày chịu đựng.

3.Ngày tháng qua mẹ gầy hơn, nhẹ nhõm hơn một

chút nhưng lại im lìm. Hai đứa nhỏ chăm chút mọi điều cho mẹ, ánh mắt chúng đã ngấn nước âu lo.

Một sớm mùa đông, mọi vật đều tê cứng trong làn gió rét thì căn nhà ấy lại ửng hồng lên bởi những dòng chữ thân yêu của Hạnh - “Mẹ của con! Con không đi về phía bố vì con biết ở đó không có chỗ dành cho con. Con dạy mỹ thuật ở một trường phổ thông của thành phố. Ở đây rất yên bình nhưng con

Page 24: Soá 5 - Thaùng 5/2020

26 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

vẫn biết lòng mình có sóng. Mẹ biết không, ngày lên lớp buổi đầu tiên, cô học trò nhỏ hỏi “Thưa cô, má con bảo đừng bao giờ sống như loài hoa Quỳnh lặng lẽ và nhanh lụi tàn. Như vậy nghĩa là sao hả cô? Con không hiểu được! Con thấy hoa Quỳnh nhanh tàn mà cô” - “Lúc nào trưởng thành con sẽ hiểu cái lặng lẽ của hoa Quỳnh và sẽ nhận ra đuợc một điều Quỳnh không bao giờ lụi tàn”. Con trả lời học trò mà cứ như là đang nói với chính mình vậy. Con cố gắng để vẽ được đóa Quỳnh không khép, như mẹ của con vậy, lặng lẽ cho gia đình với đủ cái nghĩa ở đời”. Mẹ khóc: “Sẽ chẳng bao giờ Quỳnh không khép đâu con”.

Những ngày sau đó, mọi người trong căn nhà

không âu lo quá như trước. “Mẹ ơi! Chị Hạnh sắp về rồi mẹ nhỉ” - Cu Tuấn vui cười rồi lại cặm cụi học bài. Bé Hạ chăm sóc cây Quỳnh khi mỗi chiều về để chờ đón chị Hạnh.

Phố xá vẫn đang ngủ yên trong sương. Có một cô gái khẽ khàng khép cổng. Căn nhà yên tĩnh, cô treo lên một bức tranh chưa kịp khô màu.

“Mẹ! Con đã có một đóa Quỳnh không khép!”. “Hạnh…”. Mẹ run rẩy: “Con gái mẹ đã về”.Gió chợt về quạt nắng cho chiều.Đêm. Hạnh lại ra vườn. Quỳnh vẫn hương và

chưa tàn, tuy đã khép.Vậy nhưng, mẹ trở nên lặng lẽ hơn…

L.N TRỌNG QUANG

Có…Coù moät muøi höông thoang thoaûng bayCoù tia naéng nhoû loït khe ngoaøiCoù manh aùo moûng chieàu möa laïnhCoù böôùc chaân traàn qua loái quen...

Xin…Xin ñôïi cho ai chæ moät laànXin laøm côn gioù thoaûng qua nhanhXin khoâng ñau ñôùn ñôøi traàn theáXin haõy cho nhau chuùt chaân thaønh...

Cho…Cho ai taát caû höông muøa cuõCho caû vaàng traêng buoåi heïn hoøCho heát baâng khuaâng mieàn kyù öùcCho ñuû haønh trang - luùc chuyeån ñoø...!

ĐỖ MỸ LOAN

Khúc dịu dàng ca daoEm baét gaëp anh roài!Giöõa möa nguoàn chôùp beåQua bao cuoäc ñoåi dôøiBuoåi taøn thu naéng xeá

Em baét gaëp anh roài!Giöõa aàm aøo doâng baõoMaét nhìn maét mæm cöôøiRöng röng lôøi chim saùo

Em baét gaëp anh roài!Giöõa voâ vaøn xuùc caûmTöïa nhö chuyeän ñaát trôøiThuôû hoàng hoang xa thaúm

Em baét gaëp anh roài!Giöõa ngaøn hoa dò thaûoCon tim chôït boài hoàiHoàn thô chöøng ñieân ñaûo

Maëc luõy thaønh nghieâng ngaûMaëc soùng nöôùc cuoän traøo Beân anh laø taát caûKhuùc dòu daøng ca dao!

Page 25: Soá 5 - Thaùng 5/2020

THAÙNG 5-2020 ° 27

Taùc phaåm ñaït giaûi II Cuoäc thi saùng taùc VHNT "Hoïc taäp vaø laøm theo tö töôûng, ñaïo ñöùc, phong caùch Hoà Chí Minh"

tænh Bình Döông ñôït II (2018 - 2020)

Tình caûm - Tha thieát

Lôøi

cuûa

KHAÉC GHI LÔØI BAÙC DAÏY

...Ngöôøi

Ngöôøisoángchuùng

cuoäccon

Nhaïc vaø lôøi: PHAÏM THANH PHONG

ñôøinguyeän

ghitrong

khaécsaùng

trongthanh

cao.tim.

Khoâng"Trung

vôùitính

toaùn,nöôùc. Hieáu

chaúng

suyvôùi

tö,daân",

chæcaû

moätmoät

ñôøiloøng

yeâuhy

thöông.sinh.

TìnhCuøng

yeâunhau

saùtnöôùc

nonvai

toâluoân

ôûñeïp

queâtrong

höôngtim

mình.mình.

ÑaátRa

söùcnöôùc

giöõmaïnh...

gìn,

gaám

voùc non

soâng.

Hoïc

ôû...

...giaøu saùnh

vai

cuøng

cöôøng

quoác

naêm

1.

2.

chaâu.

Baùc

Hoà

...ôi!ôi! Nhôø

Muøa

coùxuaân

Ñaûngñeán

soimai

ñöôøngñaøo

daãnkhoe

saécloái.

ÑôøiNhôø

ônthanh

Ngöôøibình

cuoäcdìu

daétsoáng

chuùngaám

no.con. Ñaát

Nhôù

nöôùcmaõi

khoângvinh

quangqueân

nhöõngmoãi

lôøingaøy

khuyeântheâm

cuûatöôi

Ngöôøi.ñeïp.

NguyeänHaïnh

suoátphuùc

naøoñôøi...

hôn,

khi

ñôøi

con

coù

Baùc.

1.

Baùc

Hoà...

...con moät

loøng

ñaát

nöôùc

queâ

höông.

2.

Page 26: Soá 5 - Thaùng 5/2020

28 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

KIM NGOAN

Mưa xa xứ

Saùng ni möa suït suøi xöù HueáMöa buoàn raêng maø taùi teâ loøngChaéc möa hieåu noãi nieàm ai röùa!Neân giaêng ngang taän choán queâ nhaø

Xin möa noái hai bôø xa caùchGöûi duøm ta gioït nhôù, gioït thöôngSuoái Lam coù coøn maøu xanh bieácHay giaän hôøn queân taém haøng caây

Nuùi Baø Raù coøn cao chaát ngaátNgaém Thaùc Mô xinh ñeïp, dòu hieànTraûng Buø Laïch coøn thôm höông coûBöôùm daäp dôøn treâu gheïo ngaøn hoa

Röøng Caùt Tieân coù coøn e aápNeùt theïn thuøng thieáu nöõ trinh nguyeânThaùc Dakmar coù coøn gheành ñaùÑeå löõ haønh moät thoaùng chuøn chaân

Soùc Bom Bo coù coøn roän raõTöøng nhòp chaøy coâ gaùi S TieângHoà Soùc Xieâm coù coøn thô moängNhö ngaøy ñaàu hai ñöùa beân nhau....

Ngaøn caâu hoûi mang ñaày thöông nhôùTöø kinh thaønh göûi choán hoang sôMong möa ñoå muoân ngaøn con thaùcChôû noãi loøng löõ khaùch xa queâ

BÌNH ĐỊA MỘC

Khẩu trang Khaåu trang che maù em hoàngTröa chang chang naéng ñôïi choàng choàng xaÑöôøng ñôøi taáp naäp phuø hoaÑöôøng em ngöôøi cuõng boân ba maát roài

Ngoù theo toäi nghieäp bôø moâiÑònh keâu ñöùng laïi laïi thoâi ñöùng nhìn

Khaåu trang che kín khaåu hìnhNoùi caâu gì cuõng giaät mình sôï saiIm laëng sôï saéc taøn phaiDung nhan voán dó moät hai xuaân thì

Cô maø em cöù yû yTraùi tim coù caùch noùi khi noù caàn

Khaåu trang che kín khaåu phaànChoã thôøi gian gaëm nhaám daàn giaø nuaMoät chieàu caû gioù noâ ñuøaLaõng queân sôïi toùc baïc muøa yeâu ñöông

Baøn tay vaãy giöõa voâ thöôøngMôùi hay phaán nhaït son nhöôøng nhoøa son

Khaåu trang bòt kín loái moønBeân kia caàu khuùc cua coøn quanh coBeân naày xe coä voøng voBieát veà ñaâu nhöõng ngaøy voø voõ ñau

Ñöôøng ñôøi keû tröôùc ngöôøi sauKhaåu trang che kín maët nhau thaáy gì?

28 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Page 27: Soá 5 - Thaùng 5/2020

THAÙNG 5-2020 ° 29

NGUYỄN VĂN ÂN

Chiêm bao mùa phượng tímMuøa phöôïng tím moät chieàu Ñaø LaïtTraùi tim anh ngô ngaùc ñi tìmBöùc tranh chieâm ngöôõng thieân nhieânDòu daøng thô moäng thaû nghieâng daùng buoàn

Muøa phöôïng tím gieo öôm mô moängNhöõng luyeán löu coøn ñoïng moâi ai?Haï veà tay laïi caàm tayNhìn trang löu buùt ñong ñaày yeâu thöông

Muøa phöôïng tím aùo buoâng hôø höõngÑem nguoàn yeâu caûm höùng thaû thôChuøm hoa ruõ xuoáng ngaây thôNheï nhaøng thanh thoaùt bao giôø haû em?

Muøa phöôïng tím naèm im khoâng noùiXaùc rôi ñaày töï hoûi vì sao?Caøi leân maùi toùc noân naoEm thôøi trinh nöõ anh xao xuyeán loøng

Muøa phöôïng tím nhôù mong , mong nhôùBieàn bieät troâi muoân thuôû veà ñaâu?Chieàu chieàu laù bieác trôû saàuCaâu thô run raåy aên saâu taâm hoàn

Muøa phöôïng tím khoâ gioøn moøn moûiAnh xa em “côûi troùi” loøng nhauBuùt nghieân vuïn vôõ doøng chaâuThöông muøa phöôïng tím tim saàu nghìn thu

LÊ THỊ BẠCH HUỆ

Giữ biển mãi màu xanh!Soùng bieån chieàu nay troâi daït veà ñaâuNghe nhôù thöông toùc meï traéng maùi ñaàuHoa bieån ôi sao gioáng maøu söõa meïCoù vò maën moøi ñôøi meï laém gian lao! Theo thaùng naêm bieån aáp uû trong loøngGom phuø sa chaét chiu töø nhaùnh soângCoät soùng cao nhö taám loøng cuûa bieånTrieäu con tim theà giöõ bieån ñeán cuøng! Lôøi meï khuyeân soáng thuûy chung cuøng bieånNhö oâng cha caàm suùng giöõ nöôùc nonÑaõ yeâu bieån ngaøy ñeâm ta baùm bieånBieån cuûa ta maõi maõi vaãn tröôøng toàn! Haûi aâu ôi haõy dang ñoâi caùnh roängChôû yeâu thöông ñeán ngöôøi lính ñaûo xaQuaø queâ höông laø nhöõng khuùc tröôøng caCuûa nhöõng ngöôøi haäu phöông tha thieát göûi! Vaãn raát gaàn duø cho xa vôøi vôïiLôøi tri aân ngöôøi lính ñaûo ngoaøi khôiNhöõng ngöôøi con nguyeän daâng caû cuoäc ñôøiGiöõ coät moác queâ höông baèng taám loøng cao caû! Ñeå moãi chieàu töøng ñoaøn thuyeàn ñaùnh caùLaïi trôû veà bình yeân giöõa thöông yeâuYeâu queâ höông theâm yeâu bieån baáy nhieâuTheà quyeát giöõ bieån xanh maøu maõi maõi!

THAÙNG 5-2020 ° 29

Page 28: Soá 5 - Thaùng 5/2020

30 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG30 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

- Trời ơi! Tài! Phải Tài không?Nghe gọi tên, người đàn ông nằm trên chiếc

giường bệnh mở mắt, cũng kêu lên:- Thành! Tài đây! Tài đây!Cố nhỏm dậy, Tài định nắm tay Thành nhưng

có lẽ nhìn thấy bộ đồ bảo hộ trắng toát trên người Thành nên dừng lại:

- Thành ơi, mình dính con Covid rồi.Nhìn người bạn gầy gò, khuôn mặt đang bừng

lên vì cơn sốt, mệt mỏi và lo lắng hoang mang, Thành lặng người. Chẳng hiểu sao những ngày tháng đã qua bỗng nhiên như cuốn phim ào ạt trở về....

Khi Thành vừa bước vào học lớp hai thì ba bị tai nạn mất. Mọi gánh nặng trong gia đình đổ dồn lên đôi vai gầy yếu lại vừa mới sinh con của mẹ. Không thể vừa đi làm vừa chăm các con, mẹ Thành đưa các con về quê. Bà nội sống một mình với mảnh đất có dăm cây ăn quả. Thuận An những năm chưa mở cửa cuộc sống người dân thật vất vả khó khăn. Vườn cây quanh năm thất bát, bà nội cũng chật vật từng ngày. Thế nhưng mẹ con Thành về, nội dang rộng vòng tay cưu mang. Hàng ngày khi Thành dậy đi học thì bà đã đi rồi, bà đi bán vé số phụ mẹ nuôi anh em Thành. Những hôm mẹ làm ca chiều, bà về sớm, cơm nước, đón hai anh em về lại còn dạy cho Thành học. Mắt bà đã yếu, mỗi khi đọc cho Thành viết bài bà nhướng hết cả mắt lên:

- Nội ơi, sao nội không mua kính đeo như cô giáo của con ấy.

- Nhà mình nghèo. Tiền để dành cho các con đi học đã. Nội vẫn đọc được mà.

- Con sẽ học giỏi để sau này làm ra được nhiều tiền, con sẽ mua kính cho nội.

- Nội tin mà.Năm học lớp bốn, đúng ngày Thành được lên

huyện nhận phần thưởng Giải nhất học sinh giỏi Toán thì mẹ Thành gục ngã trong phân xưởng. Hai tháng sau, bác sĩ nói với nội, mẹ không thể qua khỏi vì căn bệnh của mẹ quá hiểm nghèo, chỉ có thể ra

nước ngoài điều trị. Cậu bé từng ngày chứng kiến mẹ héo mòn, đau đớn, vật vã cho đến chết. Ngày đưa mẹ đi xa, vốc nắm đất rải trên mộ mẹ, cậu bé chín tuổi đã thành kính hứa:

- Nhất định con sẽ làm bác sĩ cứu người!Gánh nặng mưu sinh giờ oằn trên đôi vai gầy

của nội. Mỗi ngày nội phải đi nhiều hơn để đủ tiền nuôi hai anh em. Cũng chẳng biết từ bao giờ Thành bỗng nhiên như một người lớn. Cậu bé dọn dẹp, nấu cơm, trông em. Chiều gửi em cho bà Tư gần nhà trông giúp để đi học. Tan trường vội vã đón em, nấu cơm tắm rửa rồi cho em ăn. Xong mọi việc, bao giờ cũng là hai anh em đi cắt nắm lá lốt về đun nước ngâm chân cho nội. Bé Lan luôn giành phần cầm rổ lon ton chạy theo anh. Hôm nào bán hết về sớm, ba bà cháu quây quần bên nhau. Bữa cơm hôm ấy vẫn chỉ là rau và vài miếng khô nhưng sao mà ngon lạ. Bé Lan cứ luôn miệng: Con ước ngày nào nội cũng về sớm chơi với con!

Học xong lớp chín, dù được tuyển thẳng vào trường chuyên của tỉnh, Thành cũng quyết định nghỉ học ở nhà đi làm. Chân bà sưng to lắm. Đêm bà ngủ không yên. Trong giấc ngủ chập chờn là những tiếng rên đau đớn. Thành không yên khi để bà phải lo tất cả. Sợ bà không đồng ý việc nghỉ học, Thành giấu nhẹm việc đi làm.

Ngày khai trường, Thành rơi nước mắt khi bà

Về nhà Truyện�ngắn HOÀNG HƯƠNG LAN

Page 29: Soá 5 - Thaùng 5/2020

THAÙNG 5-2020 ° 31THAÙNG 5-2020 ° 31

đặt trên giường Thành hai bộ quần áo đi học cùng chiếc cặp mới tinh. Cũng đúng lúc ấy hơn chục anh chị đoàn viên kéo vào nhà Thành. Mỗi người tíu tít một câu khiến bà chẳng biết trả lời ai.

- Bà Hai có khỏe không?- Cái chân bà Hai thế nào rồi?- Bà Hai đi vậy trưa ăn cơm ở đâu?- Bé Thành được tuyển thẳng vào trường chuyên

của tỉnh là vinh dự lắm lắm đó bà Hai.Bà Hai ngạc nhiên:- Vậy à! Vậy mà nó không nói chi cho bà biết- Nó nghỉ học có nói cho bà biết không? - Thằng Thành nghỉ học ư? Nội loạng choạng suýt té, may mà hai anh chị

đứng gần đỡ kịp. Thằng Thành sợ quá nép vào sau cây cột.

- Nó nghỉ học rồi đó bà. Trường tập trung từ hai tuần trước nhưng nó không đi.

- Nó theo ông Năm đi làm phụ hồ đó bà!- Thành ơi, nội còn sống thì con phải cố mà học.

Sao lại phụ lòng nội vậy hả con? Đôi vai của nội rung lên. Thằng Thành òa khóc lao vào lòng nội.

- Chúng con biết hoàn cảnh của nội rất khó khăn. Em Thành học rất xuất sắc. Vì thế chi đoàn thanh niên xã An Thạnh đã quyết định trao cho em học bổng cả ba năm trung học. Thành cố gắng đi học em nhé!

Và Thành đã không phụ lòng nội, phụ lòng mọi người, cậu tốt nghiệp trung học loại xuất sắc và đậu vào trường Y thành phố Hồ Chí Minh với số điểm cao nhất.

Theo học, Thành phải vừa học vừa làm thêm. Đôi chân nội không thể đi xa. Hội người cao tuổi giúp nội kê cái bàn bên hiên nhà ông Tấn để buôn bán lặt vặt qua ngày. Tuy thu nhập ít đi nhưng còn hơn không có. Với các bạn trang lứa, Thành gầy xạm và chỉ hai bộ quần áo thay đổi đến trường. Tiền làm thêm nhà hàng, tiền làm gia sư, ngoài trang trải hết sức tằn tiện cho mình, Thành mang về giúp nội nuôi em.

Nếu Thành khó khăn vất vả bao nhiêu thì Tài lại sung sướng, êm ấm bấy nhiêu. Gia đình Tài cũng ở ngay chợ Búng. Nhưng ngay từ nhỏ, Tài đã được chọn trường chọn lớp theo học. Chính vì vậy ở thật gần nhau nhưng Tài và Thành không hề biết nhau. Khi họ vào chung trường Y, chung khóa và chung lớp thì cả hai cũng chỉ biết nhau chứ chẳng hề thân. Chỉ đến khi một lần Tài đi về nhà và chợt nhận

ra cậu sinh viên xuất sắc của lớp đang vác cái xe đạp cũ rích trên vai, bước vội trên con đường nắng chang chang mà còn xa nhà mấy chục cây số, Tài nói tài xế dừng xe và đưa bạn cùng về. Từ đó, họ thân nhau hơn.

Một lần, khi từ quán cà phê ở quận 1 về, ngang qua công viên Lê Thị Riêng, Thành bị bọn côn đồ chặn đường cướp tiền, cướp xe. Thành chống cự quyết liệt nhưng anh không thể đánh nổi bốn thằng. Tức vì bị đánh, chúng lôi Thành vào trong công viên đánh đập, trói lại rồi đè anh chích ma túy. Gần sáng Thành được người đi tập thể dục cởi trói và gọi xe cho anh về phòng trọ. Là sinh viên y khoa, Thành biết nguy cơ gì đang đợi. Anh gọi Tài đến và nhờ bạn giúp mình. Vật vã với sự phản ứng của cơ thể, Thành nhiều lúc đã tưởng mình không thể chịu nổi. Tài đau xót nhìn bạn gồng mình chịu đựng. Những lúc Thành sốt cao mê sảng, những lúc bứt rứt, quậy phá phải xiết chặt dây, trói Thành vào giường, Tài bật khóc. Thương bạn, Tài đi mua trái cây, mua thức ăn ngon, nhờ cả người đến châm cứu, giúp Thành chóng vượt qua. Mới chỉ bị chích một lần lại có sự hiểu biết về căn bệnh nên hơn hai tuần sống trong ác mộng, cuối cùng Thành đã trở lại với cuộc sống bình thường.Tài và Thành coi nhau là anh em.

Khi chuẩn bị bước vào năm thứ ba thì công ty của gia đình Tài phá sản. Cả gia đình Tài bỗng nhiên bị ném ra đường. Chỉ sau một đêm, họ không còn gì ngoài mấy bộ quần áo. Thành gọi Tài về ở chung phòng trọ, động viên bạn vượt qua khó khăn. Nhưng với Tài đây là cú sốc quá lớn. Cậu vốn quen cuộc sống trong nhung lụa, nhà ở luôn có người giúp việc, chăm bẵm từng bữa cơm giấc ngủ. Giờ phải ăn cơm bụi, ngủ cái gường không có nệm Tài như cây chuối đổ. Cậu suốt ngày nằm trên giường. Tới bữa, Thành gọi mãi mới chịu dậy ăn. Rồi khi nghe tin cha tự tử thì Tài bỏ học, mặc cho Thành can ngăn, phân tích, động viên. Hai tháng sau, Thành nhận tin Tài đã cùng mẹ vượt biên bất hợp pháp. Họ bặt tin nhau...

- Việt Nam mình đã chữa thành công nhiều ca nhiễm rồi. Và một trong những nguyên nhân để ca ấy thành công, trước hết, đó là sự tự tin chiến thắng cậu ạ. Đã về nhà cậu càng phải tin điều đó hơn Tài nhé. Mình và tất cả mọi người luôn bên cậu!

Thành nhẹ nhàng nói với bạn.Tài cũng nhẹ gật đầu.

Những ngày sau, bệnh Tài càng nặng thêm. Tài ho nhiều và rất khó thở cộng với cơn sốt cao không dứt.... Có những lúc Tài tưởng như hàng ngàn mũi

Page 30: Soá 5 - Thaùng 5/2020

32 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

kim đâm trong lồng ngực. Không chỉ Thành mà các y bác sĩ, điều dưỡng ở đây luôn ở bên động viên, chăm sóc Tài. Thành tự tay đút cho bạn từng muỗng cơm, động viên bạn ăn hết để có sức chiến đấu. Thế nhưng sức khỏe Tài ngày càng kiệt quệ. Có lần vào thăm khám, Tài nói đứt quãng với bạn giữa những cơn ho:

- Mình được về nhà… được mọi người quan tâm… như thế này là… thấy ấm áp rồi. Đừng lo cho mình nữa.

Nhìn thẳng vào mắt bạn, Thành nói:- Hãy cùng mình chiến đấu! Cậu khỏi bệnh

không chỉ là cho cậu mà còn cho cả niềm tin của nhân dân ngoài kia. Hãy cố gắng lên! Đừng xa mình thêm một lần nào nữa!

Tài quay đi cố giấu nước mắt đang chảy dài trên khuôn mặt. Phải! Anh đã một lần hèn nhát, không dám nắm chặt bàn tay Thành đã đưa ra cho anh nắm

lấy để đứng lên, để vượt qua những thử thách của cuộc đời.

Thành động viên Tài nhưng cầm bệnh án trên tay, lòng Thành nặng trĩu. Cơ thể của Tài phản ứng dữ dội với cả thuốc chống viêm. Và nó ảnh hưởng rất nhanh đến các phủ tạng. Chưa có thuốc đặc trị. Biết phải làm sao đây? Suốt đêm Thành không ngủ, anh đọc hết sách này đến sách khác, nghiên cứu cả phương pháp truyền huyết tương mà các bác sĩ đã ứng dụng… Nhìn Thành, nhìn mọi người tận tụy, hết lòng vì công việc nhưng cũng luôn lạc quan tin tưởng, Tài hiểu mình không thể gục ngã. Những khi có thể vận động được, Tài cố gắng xuống giường đi lại.

Không biết vì nghị lực phi thường quyết chiến thắng bệnh tật của Tài hay các phương thuốc trị đúng các triệu chứng của bệnh mà hơn một tuần sau, bệnh Tài dần thuyên giảm.

PHÙNG HIẾU

Vờ !.Moät ngaøy roài ta gaëp laïiVôø nhö khoâng quen bieát nhauVôø nhö buïi bay vaøo maétTay lau quaù khöù quay veà.Daãu coøn ñoâi moâi maën chaùtNgaøn caâu muoán noùi neân thoâiVôø nhö ñôøi ñang coøn voäiCôn möa giaêng loái, keä ngöôøi!.Vôø nhö moät ngöôøi laï hoaécVôø nhö chaúng coù beå daâu

Gôïi gì taøn tro ngaøy cuõVôø nhö möa gioù qua ñôøi!.Thoâi ta vôø queân ngaøy cuõDaàu gì ñau cuõng ñaõ ñauÑeå chieàu boùng ñeâm töï thaépVôø nhö tha thöù cho nhau.

KIM MAI

Phượng!Khoâng laø löûa maø ñoát trôøi muøa haïNung suïc soâi yù chí em vaøo ñôøiKhoâng laø naéng laø gioù laø möa rôiLaøm buoàn vui ñeán beân ñôøi laëng leõ

Phöôïng xinh töôi nhö nuï cöôøi tuoåi treûKhaùt khao daâng ñôøi baèng nhöõng tin yeâuPhöôïng xinh töôi ñoát chaùy buoåi trôøi chieàuCho maây traéng lang thang hoaøi thô thaån

Ta tìm veà nôi vöông maøu buïi phaánTa giaû laøm coâ giaùo daïy tröôøng queâPhöôïng rôi rôi ñoû daáu chaân ta veàNghe baâng khuaâng töø saâu trong tieàm thöùc

Taát caû laø mô, coù ta laø thöïcNgaån ngô nhìn phöôïng thaép moät nieàm tin...

Page 31: Soá 5 - Thaùng 5/2020

THAÙNG 5-2020 ° 33

Một ngày tháng Tư tươi đẹp, Thành trao cho Tài tờ giấy xuất viện. Cô điều dưỡng tặng anh một bó hồng thật tươi.

- Chúc mừng anh đã bình phục!Tài vô cùng cảm động. Trước khi lên xe về nơi

cách ly tiếp tục, Tài nghẹn giọng:- Cậu đã cho mình cuộc sống thứ hai. Làm sao

mình trả nổi ơn này!- Đừng nói vậy! Chúng mình là anh em mà. Tối hôm ấy khi trực xong, cởi bộ đồ bảo hộ ra

và nằm nghỉ, xem điện thoại, Thành mới thấy mình có thư từ Tài:

“Khi gia đình mình gặp hoạn nạn, mình đã hèn nhát không dám đương đầu, bỏ mặc cho cha mẹ tự gánh vác để ba phải tự tử. Mẹ phải vay mượn để cùng mình trốn sang Anh mong có cuộc sống như xưa. Cậu không thể tưởng tượng nổi cuộc vượt biên ấy ra sao đâu. Và mẹ mình đã không đủ sức để vượt

qua. Bà mất khi vừa đặt chân đến nước Anh. Bọn tổ chức vượt biên đã lừa gạt mọi người và chẳng ai được nhập quốc tịch. Những năm qua mình phải luôn trốn chui trốn nhủi trong các trang trại trồng cần sa.

Ngăn chặn dịch đang lan tràn, chính phủ Anh kêu gọi tất cả, kể cả những người như bọn mình ra khai báo y tế. Mấy anh em cùng làm chỗ mình đều đã nhiễm bệnh. Mình biết đây là cơ hội cuối cùng để trở về...

Những ngày qua, mình đã hiểu thêm ý nghĩa cao cả của cuộc sống. Mình đã hiểu vì sao Việt Nam mình nhỏ bé, không bằng các nước lớn nhưng lại có thể khống chế và nhất định sẽ chiến thắng dịch bệnh Covid. Mình hiểu ý nghĩa hai từ “Về Nhà”... Có thể là rất muộn, nhưng mình sẽ đi học lại.”

Một làn gió mát ào qua cửa sổ, một ngôi sao lấp lánh trên trời đêm.

LÊ GIANG

Bông giấyTeân thaät toâi laø Boâng Giaáy Coù saéc maø khoâng coù höông Nhieàu ngöôøi cheâ toâi voâ duyeân:Thöù boâng chæ ñeå ven ñöôøng

So toâi vôùi Hoàng Nöõ Hoaøng Nhôù hoaøi muøi boâng Coâng Chuùa Thích nhaát Hoa Laøi, Hoa Söù Meâ tôi Ngoïc Ñieåm, lan röøng...

Nhöng toâi chaúng chuùt xieâu loøng Hôi ñaâu nghe lôøi thieân haï.Toâi chæ moät loøng moät daï Teân cuûa toâi laø cuûa toâi.

Toâi chæ mang ôn loäc trôøiDuø cho daõi daàu möa naéng Thaân toâi caøng theâm cöùng raén Saéc toâi ngaøy caøng ñeïp hôn

Nghieâng nghieâng che maùt maùi tröôøng Lung linh treo reøm Phoá Môùi Phaây phaây quaït töøng côn gioù Bao ngöôøi khen toâi deã thöông;

“Boâng giaáy laãn maây hoaøng hoân“Ñeïp quaù moät saéc töôi hoàng “Hoøa tan hoa trong loøng ñaát “Ñöùng gaàn nhö toûa muøi höông”...

Chieàu veà treân nhöõng neûo ñöôøng Daäp dìu nôi Thaønh Phoá Môùi Ai hoûi: Ai troàng boâng giaáy !?Ngöôøi troàng ñöùng keá beân toâi ...

Page 32: Soá 5 - Thaùng 5/2020

34 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Nói lốiCon�ở�miền�Nam�ra�thăm�Hà�NộiViếng�Bác�Hồ�cho�thỏa�nỗi�chờ�mongGiữa�Ba�Đình�gió�lộng�cờ�bayCon�ngỡ�mùa�thu�ấy,�mùa�thu�lịch�sử�…….

Lý cái mơnChiều�Hồ�Tây,�trời�mây�xanh�thẳm�Gió�chớm�sang�thu,�Tháp�Rùa�bóng�soi�Hồ�Gươm�Ngát�hương�thơm,�mùi�hoa�sữa�ngất�ngây�tâm�hồn�Mùa�thu�xưa,�Ba�Đình�còn�vang�Tiếng�non�sông�hùng�thiêng�Nhớ�lời�Người�vẫn�như�thúc�giục�…..�lòng�ta�….

Vọng cổ1. Con nhớ ngày thu xưa, mùng hai tháng

chín. Bác đọc Bản Tuyên ngôn khai sinh nền Dân chủ giữa Hà Nội thân yêu vàng rực nắng .. Ba… Đình….

Việt Nam ơi, ta lại gọi đúng tên mình (chuyển�giọng�xuân)Người�đứng�trên�đài�lặng�phút�giâyTrông�đàn�con�đó,�vẫy�tay�chào…Cao�cao�vầng�trán,�ngời�đôi�mắtĐộc�lập�bây�giờ�mới�thấy�đây*Trời Thủ đô hồng tươi sắc nắng, giữa Ba Đình

vang lời thề non nước……

2. Ba mươi năm Bác đi tìm chân lý, nay Người về đây trong hạnh phúc dạt dào… Tre đã thành chông, người cũng hóa anh hào… Bởi có Bác dẫn đường đi trước cởi bỏ xích xiềng nào quản ngại gian nguy… Nhớ Cao Bằng rừng thẳm, suối sâu, với giáo mác, tầm vông và tấm lòng yêu nước. Bác

đã cùng dân ta làm nên lịch sử, để có bây giờ trọn vẹn những mùa xuân …

Nói lốiBác�dạy�“Không�có�gì�quý�hơn�độc�lập�tự�do”�Dù�máu�đổ,�xương�phơi�cũng�chẳng�ngại�hy�sinh�Vâng�lời�Bác�chúng�con�vào�trận�đánh�Xẻ�dọc�Trường�Sơn�mà�phơi�phới�dậy�niềm�tin�…

Vọng cổ5. Lời Bác thiêng liêng thúc giục cháu con

xông lên phía trước. Thống nhất non sông Bắc Nam vui vầy sum hợp thỏa nỗi ước mong bao tháng đợi năm ….. chờ …..

Thắng trận mùa xuân xua tan áng mây mờ… Gấm vóc giang sơn về ta trọn vẹn, lấp lánh rạng ngời dáng đứng Việt Nam… Đất nước thanh bình độc lập, tự do, con càng hiểu sâu hơn lời Người đã dạy. Nhớ ơn Bác, chúng con vào trận mới xây dựng nước non to đẹp đàng hoàng …

6. (Nói) “Nước�Việt�Nam�có�quyền�hưởng�tự�do,�độc�lập,�và�sự�thật�đã�thành�một�nước�tự�do�độc�lập”.* (Ca) Bác Hồ ơi! Mai rời Thủ đô con mang theo hình ảnh Bác và ánh nắng Ba Đình ấm áp vạn tình thương. Con về miền Nam giữa mùa xuân chiến thắng, đi dưới rừng cờ con ngỡ giữa đoàn đoàn quân. Có tiếng Bác âm vang thúc giục, gọi cháu con hãy chung sức chung lòng …

Bác Hồ ơi! Người là niềm tin tất thắng, là đuốc sáng soi đường dẫn lối đến tương lai. Con như thấy có Bác cùng ra trận, trong mỗi chặng đường xây dựng hôm nay .

• Thơ�Tố�Hữu�• �Bản�Tuyên�ngôn�độc�lập�1945

BÁC LÀ NIỀM TIN TẤT THẮNGTác giả: TRÀN MINH HẢI

34 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG