20
Đặc San Hi Ái Hu Trà Vinh năm Mu Tý – 2008 21 Röøng Maém Hai Quo Xin phép mượn ta truyn ngn ca cBình-Nguyên- Lc để đặt tên chuyn ksau đây cho thêm phn hp dn. Truyn ca cthì rt hay vvăn ln ý, đã gây nhiu n tượng đẹp gieo nhiu huyn thoi vvùng đất mt thi bbquên: Cà Mau. Trong khi đây thì chmun gp chung nó vô câu chuyn Rng nước mn, mà trong đó có cây mm. Vy, nếu bà con có rnh và cm thy thích, xin nghe tiếp chuyn nhà quê sau đây cho đỡ nhnhà. Nhchút kinh nghim vi rng loi này, Hai tui xin mi quí vcùng đi xung vùng duyên hi đầm ly min Nam, li lòng vòng chơi cho biết. Và xin thêm cái “nếu” na, là nếu thy có điu gì làm vmng hay làm hư cái huyn thoi đã p thì xin quí vnim tình tha thcho. Thc tế đôi khi khác xa vi sách v. Vã li, khnăng kchuyn ca tui cũng lôi thôi đại khái lm. Du gì đi na, tui cũng xin tm chia câu chuyn này ra làm 2 phn cho có vbài bn mt chút: - Thnht là Rng nước mn và vài loi cây thông thường. - Thhai là Rng mm và cây mm. 1- Rng Nước Mn: a. Tng quát. Chc chn không có cm lai, căm se, hương, trc, gõ, giá t, sao, du, vv... vì đây khơng phi là núi, đồi hay cao nguyên. Quí vdư biết bbin min Nam Vit Nam tRa chy dài qua GCơng, Bến Tre, Trà Vinh, Bc Liêu ri ti Cà Mau, Rch Giá là vùng đất thp, sình ly, nhiu chnước bin tràn sâu vơ đất lin hàng chc hay vài chc cây s, đất chưa thun, không canh tác được. Đó là lãnh địa ca nhiu loi cây mà tên nghe lhoc, sách tây chưa ghi, mc dày mt, um tùm u minh, to nên nhng vt rng tm kêu là Rng- Nước-Mn. Các loi cây đó là tràm, bn, đước, mm, cóc, giá, quao, dà, dt, chà là, da nước, ô rô, cóc kèn, ráng, chi, mây dóc, mái dm, đưng, lác, lc, giác, nga, sy, vv.. Là vùng phù sa mi nên đất đây còn mm, rch ngòi chng cht, bn mùa m ướt, ti ngày nghe tiếng róc rách theo con nước ln- nước ròng trong các khe lch. Cây ci dày mt âm u, “đây trưa hè, quanh năm hng hôn”. Vcác li sinh vt, cá tôm hài tên ra cũng không cùng. Trên bthì rùa, rn, kđà, trăn, ráy, heo rng, chn, kh, sóc và chim thì nào là le le, cò, vt, cúm núm, quc, trích, óc cao, chcht, vv.. (Hi xưa, theo như ông Sơn Nam k, U-Minh có ccp và cá su, bây githì hết). Trong đất thì có sò, c, nghêu, vp, còng, rm, ba khía, chù , cua, đẻn, tèng heng, rươi, lch. Cá kèo, tép bc thì thích lên láng , ti mùa nước thì chy ra xo, rch, sông…ri vô nò. Cá tôm dưới nước thì xin min kvì nhiu thquá. Và có my con vt rt nhmà ai đi rng vcũng không thquên được, là vt mui và bù mt. Mui bay như ri tru. Mc qun áo tay dài, va đi tht nhanh va múa quyn mà nó vn xáp vô cn được như thường. Nó cn nga mt cách lk, làm phát điên, la hét như đang đấu võ rng. Các vùng Cn đước, Rng Sác, rng Long-Toàn Trà Vinh, Năm Căn, Đầm Dơi, Cái Nước Cà Mau có rng loi này. Sau đây nói riêng vcác loi cây. b- Vài loi cây thông thường. Mun mô thay phân loi tmcách sanh trưởng, phân loi cu to ca tng loi thì chc phi nhquí cGiáo sư Phm Hoàng Hhay hc trò ca ông. đây chquan sát theo con mt bình dân giáo dc ca ngưới địa phương. Xin đim mt nhng cây tnhti ln như sau: Cây ô- rô: thân và lá đầy gai, nhưng không cng và bén lm, mc dày đặc tng d. Bông tng chùm. Thường người ta đốn b, hơi khó, nhưng có lnhnó có bông đẹp và lá có hình dáng hay hay nên được dân Tây vhình trên thip Noel. Dây Cóc-kèn được dân đi rng hay móc cua dùng làm dây buc dã chiến. Có khi ct mái chèo cũng được. Cóc kèn bò ngang, nm rp và phdày mt đất, nên đôi khi li trên cóc kèn cũng đỡ blún bùn. Cây ráng cũng mc tng vt tng d, thân ging cây thiên-tuế, blá dài hình tàu cau, chiu cao c1, 2 thước. Người ta đốn ráng vtut lá và ép làm chi quét nhà, quét lúa, không thua chi tàu cau. Gc ráng già khô màu đen thui ging như bcháy, đốn vlàm ci đốt rt tt, cháy chm và ngúng tt, nu bánh tét hay kháp rượu thì tuyt. Đọt ráng, dùng thay

Röøng Maém - aihuutravinh.com · Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 22 rau cho dân đi rừng, ăn cũng ngon và bùi bùi như đọt lang

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Röøng Maém - aihuutravinh.com · Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 22 rau cho dân đi rừng, ăn cũng ngon và bùi bùi như đọt lang

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 21

Röøng Maém Hai Quẹo

Xin phép mượn tựa truyện ngắn của cụ Bình-Nguyên-Lộc để đặt tên chuyện kể sau đây cho thêm phần hấp dẫn. Truyện của cụ thì rất hay về văn lẫn ý, đã gây nhiều ấn tượng đẹp và gieo nhiều huyền thoại về vùng đất một thời bị bỏ quên: Cà Mau.

Trong khi đây thì chỉ muốn gộp chung nó vô câu chuyện Rừng nước mặn, mà trong đó có cây mắm. Vậy, nếu bà con có rảnh và cảm thấy thích, xin nghe tiếp chuyện nhà quê sau đây cho đỡ nhớ nhà. Nhờ có chút kinh nghiệm với rừng loại này, Hai tui xin mời quí vị cùng đi xuống vùng duyên hải đầm lầy miền Nam, lội lòng vòng chơi cho biết. Và xin thêm cái “nếu” nữa, là nếu thấy có điều gì làm vỡ mộng hay làm hư cái huyền thoại đã ấp ủ thì xin quí vị niệm tình tha thứ cho. Thực tế đôi khi khác xa với sách vở. Vã lại, khả năng kể chuyện của tui cũng lôi thôi đại khái lắm. Dầu gì đi nữa, tui cũng xin tạm chia câu chuyện này ra làm 2 phần cho có vẻ bài bản một chút: - Thứ nhứt là Rừng nước mặn và vài loại cây thông thường. - Thứ hai là Rừng mắm và cây mắm. 1- Rừng Nước Mặn: a. Tổng quát. Chắc chắn không có cẩm lai, căm se, hương, trắc, gõ, giá tị, sao, dầu, vv... vì ở đây khơng

phải là núi, đồi hay cao nguyên. Quí vị dư biết bờ biển miền Nam Việt Nam từ Bà Rịa chạy dài qua Gị Cơng, Bến Tre, Trà Vinh, Bạc Liêu rồi tới Cà Mau, Rạch Giá là vùng đất thấp, sình

lầy, nhiều chỗ nước biển tràn sâu vơ đất liền hàng chục hay vài chục cây số, đất chưa thuần, không canh tác được. Đó là lãnh địa của nhiều loại cây mà tên nghe lạ hoắc, sách tây chưa ghi, mọc dày mịt, um tùm u minh, tạo nên những vạt rừng tạm kêu là Rừng-Nước-Mặn. Các loại cây đó là tràm, bần, đước, mắm, cóc, giá, quao, dà, dẹt, chà là, dừa nước, ô rô, cóc kèn, ráng, chọi, mây dóc, mái dầm, đưng, lác, lức, giác, nga, sậy, vv.. Là vùng phù sa mới nên đất ở đây còn mềm, rạch ngòi chằng chịt, bốn mùa ẩm ướt, tối ngày nghe tiếng róc rách theo con nước lớn- nước ròng

trong các khe lạch. Cây cối dày mịt âm u, “ở đây trưa hè, quanh năm hồng hôn”. Về các lồi sinh vật, cá tôm hài tên ra cũng không cùng. Trên bờ thì rùa, rắn, kỳ đà, trăn, ráy, heo rừng, chồn, khỉ, sóc và chim thì nào là le le, cò, vịt, cúm núm, quốc, trích, óc cao, chả chẹt, vv.. (Hồi xưa, theo như ông Sơn Nam kể, ở U-Minh có cả cọp và cá sấu, bây giờ thì hết). Trong đất thì có sò, ốc, nghêu, vọp, còng, rạm, ba khía, chù ụ, cua, đẻn, tèng heng, rươi, lịch. Cá kèo, tép bạc thì thích lên láng ở, tới mùa nước thì chạy ra xẽo, rạch, sông…rồi vô nò. Cá tôm dưới nước thì xin miễn kể vì nhiều thứ quá. Và có mấy con vật rất nhỏ mà ai đi rừng về cũng không thể quên được, là vắt muỗi và bù mắt. Muỗi bay như rải trấu. Mặc quần áo tay dài, vừa đi thật nhanh vừa múa quyền mà nó vẫn xáp vô cắn được như thường. Nó cắn ngứa một cách lạ kỳ, làm phát điên, la hét như đang đấu võ rừng. Các vùng Cần đước, Rừng Sác, rừng Long-Toàn ở Trà Vinh, Năm Căn, Đầm Dơi, Cái Nước ở Cà Mau có rừng loại này. Sau đây nói riêng về các loại cây. b- Vài loại cây thông thường. Muốn mô tả hay phân loại tỉ mỉ cách sanh trưởng, phân loại cấu tạo của từng loại thì chắc phải nhờ quí cụ Giáo sư Phạm Hoàng Hộ hay học trò của ông. Ở đây chỉ quan sát theo con mắt bình dân giáo dục của ngưới địa phương. Xin điểm mặt những cây từ nhỏ tới lớn như sau: Cây ô- rô: thân và lá đầy gai, nhưng không cứng và bén lắm, mọc dày đặc từng dề. Bông từng chùm. Thường người ta đốn bỏ, hơi khó, nhưng có lẽ nhờ nó có bông đẹp và lá có hình dáng hay hay nên được dân Tây vẽ hình trên thiệp Noel.

Dây Cóc-kèn được dân đi rừng hay móc cua dùng làm dây buộc dã chiến. Có khi cột mái chèo cũng được. Cóc kèn bò ngang, nằm rạp và phủ dày mặt đất, nên đôi khi lội trên cóc kèn cũng đỡ bị lún bùn. Cây ráng cũng mọc từng vạt từng dề, thân giống cây thiên-tuế, bẹ lá dài hình tàu cau, chiều cao cỡ 1, 2 thước. Người ta đốn ráng về tuốt lá và ép làm chổi quét nhà, quét lúa, không thua chổi tàu cau. Gốc ráng già khô màu đen thui giống như bị cháy, đốn về làm củi đốt rất tốt, cháy chậm và ngúng từ từ, nấu bánh tét hay kháp rượu thì tuyệt. Đọt ráng, dùng thay

Page 2: Röøng Maém - aihuutravinh.com · Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 22 rau cho dân đi rừng, ăn cũng ngon và bùi bùi như đọt lang

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 22

rau cho dân đi rừng, ăn cũng ngon và bùi bùi như đọt lang.

Cây lác thường mọc trong láng, có 2 loại: loại cao 2, 3 m dùng làm chiếu, loại thấp dùng làm dây gói hàng trong tiệm tạp hóa hay cột bánh mì Sàigòn ngày trước. Lác cũng sống vùng nước lợ hay nước ngọt, nhưng lác nước mặn thì mềm và dẽo hơn. Vùng Long Vĩnh Trà Vinh và vùng Ngả Bảy Sóc Trăng một thời nổi tiếng nghề dệt chiếu lác.

Mây dóc nước mặn rất bở nên công dụng không có mấy, chỉ dùng đan mê, líp xài tạm. Giác là loại dây bò, trái chùm, hao hao trái chùm duột, chín màu tím, nấu canh chua, ha ha hậu sực. Cây lức thì thấp lè tè, lá răng răng. Hồi xửa hồi xưa, khi tui bị bịnh trái rạ, chạy ra bức đọt lức và nhổ vài gốc rạ khô đem vìa gộp chung nấu nước tắm trị trái rạ (?!).

Tiếp theo đây, mời quí vị quan sát tiếp vài loại cây thông dụng lớn hơn một chút.

Cây dà, dẹt: thịt rất cứng, thường dùng làm củi, rất đượm than. Dân địa phương còn dùng làm rui, mè lợp nhà thay tầm vong hay lĩt sàng nhà, sàng nước, sàng nị. Gốc dà có bộ rễ như mấy ngàn tay chụp. Trái hình thoi tí hon, chín rớt xuống cắm ngay xuống như trái đước. Vỏ dà có nhựa màu măng cục, đem giả lấy nước nhuộm quần áo rồi nhúng bùn thì sẽ cho ra màu đà, coi cũng hay hay. Nói tới làm củi thì nhớ tới cây dao cán dài rất đặc biệt. Những khúc củi dà có 2 đầu dẹp bén ngót là vì thợ rừng chỉ cần một nhát xéo ngọt sớt. Cây dao kêu là cây chét. Cây chét dày, bén vô cùng, chuyên trị cây dà cây dẹt, chà là, cây mắm con và để đổ lá dừa nước (rọc từ trên cây).

Cây dừa nước thì ai cũng biết. Nhà lá là loại phổ biến của vùng đồng bằng Cửu Long. Dân miệt

vườn chê nhà tranh vách đất. Bặp dừa (tức là phần sát gốc) cũng có thể dùng vỏ nó làm dây, đánh dây buộc nò, dây ghe, dây đáy, mái chèo, vv.. Con nít thì ôm bặp dừa tập

lội qua sông. Tàu dừa (phần trên) dùng làm hom chầm lá hay làm giạc, nằm rất êm. Lá dừa non dùng gói bánh dừa, nấu chín có màu vàng coi rất ngon, hoặc chầm làm gào, hình dạng như cái vỏ sò vĩ đại, múc nước giếng, gọi là gào lá. Sóng lá non làm lạt, kêu là lạt cà-bắp (hay cờ-bắp), dùng chầm lá, lợp nhà, tuyệt. Lá già còn dùng chầm áo tơi, làm nón. Cái nón lá hổng có bài thơ của dân miền Nam có nhiều công dụng lắm. Dùng để làm rẩy, đi ruộng, che mưa, hái rau hái đậu, vv..Nón lá mà phết lên lớp dầu-hắc thì tát vũng, đựng nước cũng được. Con nít dùng lá dừa bện hom bẫy cá thòi-lòi, cá bống sao. Trái dừa nước thì

thắm thiết tình quê, thơm tho mùi dân tộc lắm; ăn nó ngon ngọt dai dai không thua trái thốt nốt Campuchia. Cái cùi của quày dừa nước là dùi trống lý tưởng cho lủ học trò giành nhau điểm trống ra chơi hay tan học.

Cây chà là: giống như cau kiểng, mọc từng khúm như buội tre, và thường sống gom từng khu như rừng. Cây mọc lên từ hột cho nên, dù chúng nằm từng khúm, mỗi cây rời nhau chớ không dính nhau như buội tre. Trái chà là to bằng đầu ngón tay, đậu từng

quày như cau kiểng, chín vàng đẹp như chà là Phi-Châu, nhưng ăn không được, chỉ toàn hột. Thân cây suông đuột như cây cau, ruột đặc, da láng màu nâu, không chắc lắm, nhưng có thể dùng để làm cột nhà, chuồng heo, chuồng bò. Tàu lá có gai rất dài, cả một hai tấc, nhọn và bén, đâm thấu bàn chưn như chơi. Cái huyền thoại của nó là đuôn-chà-là. Con đuôn này có

dạng họ với đuôn dừa, đuôn mây, đuôn đủng-đỉnh do con kiếng-dương, đen thui như con bù-hung, tạo ra. Kiến dương đực có hai sừng trên dưới như tê giác, con cái gọn hơ y như bù-rầy (bọ-rầy). Chúng đẻ trứng vô đọt chà-là rồi nở thành ấu trùng, lớn thêm thành con đuôn, rồi mọc chưn mọc cánh thành con kiến dương trở lại. Con đuôn này thuộc loại mỹ vị hiếm hoi. Dịp khác tôi sẽ mô tả kỹ hơn về cách bắt, cách ăn đuôn chà-là.

Cây su: Không cao lớn lắm, cỡ 3, 4 thước, lá to dài hơn lá mít. Cây su mọc rải rác, thuộc loại hiếm- không- quí cho nên nó an toàn tồn tại để sanh ra một thứ trái hết sức là ngộ, làm vui khách đi rừng. Trái su giống trái bưởi như khuôn, tròn ũm và nhỏ bằng cái tô con rồng xanh. Thấy ham, bẻ xuống, chẻ ra thì không thấy có thịt thà gì ráo. Chỉ làm banh cho con nít đá chơi. C- Vài loại cây lớn.

Cây giá được gắn liền với một số địa danh như Bến Giá ở Trà Vinh, Bãi Giá ở Sóc Trăng, Giá-Rai ở Bạc-Liêu và Rạch Giá (Kiên Giang). Lá cây giá dày láng giống lá quít, bông nho nhỏ từng chùm và trái cũng nhỏ xíu như hột tiêu. Giá mọc dưới nước, trên khô, trong nước mặn hay nước lợ. Cây giá rất bở, võ có mủ rất độc, thân xốp xộp đem làm củi cũng không xong, khói tuôn cay mắt, chỉ có cách dùng để đẽo guốc, nhẹ như guốc vông. Mủ giá vô mắt có

Page 3: Röøng Maém - aihuutravinh.com · Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 22 rau cho dân đi rừng, ăn cũng ngon và bùi bùi như đọt lang

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 23

thể làm mờ nhiều ngày hay đui luôn hổng chừng, dính vô da thì da sưng phồng lên, nóng rát như phỏng lửa.

Cây bần. Cũng vô tích sự ngoài việc làm củi. Củi bần cháy mau tàn nhưng xài tạm còn hơn không. Tuy nhiên cây bần trang điểm cho khu rừng thêm đẹp nhờ thân cây thon, cao, ít nhánh, lá thưa, bông và trái rất

đẹp. Cuốn lá màu đỏ, mặt lá láng mướt, óng ả lả lướt trong nắng trời, coi rất nên thơ. Trái giống trái hồng dẹp gọi là bần dĩa, trái nhỏ và hơi tròn là bần sẻ, cả 2 loại đều có cái núm rún nhọn tim,

dài cỡ ngón tay. Trái bần ăn được, vị chua, càng chín thì càng chua và mùi thơm làm mê mẩn con nít. Trái bần chín hờm hờm, dân quê tui kêu là bần cốm, đem nấu canh chua cá ngác, cá úc, cá lăng, cá chình, ngon chưa từng. Bần mọc ở nước mặn và cả vùng nước lợ. Ngoài cái rễ chuột, nó còn có loại rễ lồi lên khỏi đất, chỉa thẳng lên trời, to bằng ngón chân cái hay cườm tay, dày đặc như bàn chông bao quanh gốc với bán kính vài thước. Người vùng biển kêu rễ đó là “cặc-bần” một cách hồn nhiên. Cặc-bần khá cứng, xốp, dùng làm nút chai tốt hơn vỏ cây xồi, hoặc làm phao lưới hay giăng câu.

Cây tràm: Đây là loại tràm nước, sống vùng nước mặn và vẫn có mọc vùng đất khô, nước ngọt.

Thuộc loại thân thẳng, có vỏ xếp lớp, không biết bao nhiêu lớp mà kể, lười sười như được bao giấy dầu một cách vụng về; có người học lóm Tàu kêu nó là bách bì (?!), (kiểu như cây bạch-đàng??).Cây tràm chịu nước và rất lâu mục cho nên công dụng phổ biến nhứt của nó là làm cừ, đóng nền

nhà . Cà Mau trước đây được coi là vựa cừ tràm. Lá tràm nhỏ, xanh mướt, hình thoi, dài cỡ gang tay. Bông màu trắng, hình đuôi sóc nho nhỏ xinh xinh. Rừng tràm trổ bông phủ một màu trắng như tuyết, đó là mùa bận rộn nhứt của loài ong mật (ong ruồi). Ăn mật ong khá cực nhưng rất hấp dẫn. Những ổ ong tròn hơi khuyết như vần trăng hạ tuần bự gần bằng cái sàng treo trên cành, không quen, lại gần coi dễ nổi da gà. Trái tràm hình nón nhỏ như đầu viết Bic, già rụng trôi theo nước, tấp vô cạn, mọc lên cây Cây cóc. Là loại cây hiếm nhưng chẳng có quí gì ráo. Cây cóc rất cứng, xài làm cột nhà cũng tạm được, hầu hết dùng làm củi.

Cây đước. Đây là loại cây đặc biệt. Than đước thì ai cũng biết. Từ Bà Rịa đi tới Cà Mau có rất nhiều lò than thủ công. Đó là những cái mô to hình ổ mối, tối ngày tỏa khói ngoằng ngoèo bay lên trời. Nhưng cây đước cũng có nhiều cái hay khác mà ít ai biết. Nó cũng cao lắm, lá dày và nhặt, hơi giống lá sa-cô-chê, trái hình ngón tay, dài vài tấc, chín rụng xuống ghim thẳng xuống đất và đứng y đó, phần dưới đất sẽ ra rễ, phần còn lại lồi trên mặt đất thành thân, và trên cùng sẽ nãy ra đọt non. Thật tuyệt vời cho tạo-hóa! Vì thân cao, tàn lớn nên ông trời còn ưu đãi bằng cách trang bị thêm cho nó nhiều cái rễ phụ mà đồng bào tui kêu là chang-đước. Chang đước tròn dẹp, dài hình cong cong, trơn lu như thanh bảo kiếm của hoàng tử Bảo Long, mọc chung quanh và dọc theo thân gần sát gốc, tua tủa ra rồi cong xuống để ăn sâu vô đất, nhiều cái dài hơn 3, 4 thước. Bộ chang-đước giống hình cái nôm vĩ-đại, giúp cho cây đứng vững trước gió mưa hay nước chảy siết, đồng thời cũng có tác dụng giữ

đất. Lội trong rừng đước nhiều chỗ chỉ cần bước chuyền trên chang, chân không đụng nước và khỏi bị lún bùn. Con nít thích đấu gươm thì chặt một khúc đem về làm bảo kiếm, mặc sức mà chặc chém, rất cứng và không gảy nổi. Công dụng của đước cũng khá

nhiều. Ngoài việc cung cấp cho dân thành một loại than hão hạng, cây đước có thể dùng cất nhà, nhưng cột này lúc khô hay bị nứt dọc, thành kẽ, làm ổ cho nhện dán. Củi đước cũng thuộc loại nhứt, rất cứng, cứng chưa từng. Nếu chặt ngang có thể bị mẻ búa nhưng nếu bửa dọc thì dễ vô cùng, đi rơm rớp như chẻ tre. Vì quá cứng nên gỗ còn đước dùng làm răng cối xay lúa. Còn cái ngõng thì là bằng cây mù u, cây ổi hay trâm bầu. Cái cối xay có 2 thớt và cái mê cối bao chung quanh như nửa cái máng, dùng cái giàn xay kéo nghe ồ ồ như trời mưa vậy đó. Lúc đước còn tươi cắt đoạn chừng 2 tấc, để cho khô, rồi dùng dao chẻ dọc từng lát, từng lát mỏng cỡ nửa phân, rồi đóng từng bản vô mặt cối bằng đất sét còn mềm theo chiều đã định, đất khô sẽ có một bộ răng cối xài cả chục năm. Thời chiến, dùng gỗ đước làm chông, ôi nó đâm thấu ruột thịt đồng bào và làm đau lòng cò con lắm lắm. Trên là vài loại cây rừng nước mặn. Phần dưới đây sẽ dành riêng để kể chuyện cây mắm. 2- Rừng Mắm và Cây Mắm.

Trước hết xin nhắc qua một loại cây khác cũng được kêu là cây mắm, nhưng nó mọc trên khô, vùng đất giồng, và không chịu nước mặn. Cây mắm này nhỏ và gần giống như loại dây leo, bò rất xa, lá to

Page 4: Röøng Maém - aihuutravinh.com · Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 22 rau cho dân đi rừng, ăn cũng ngon và bùi bùi như đọt lang

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 24

dài, thường mọc nương tựa vào lùm cây to, có trái ăn được. Trái có hình dạng và màu sắc y chang trái passion-fruit của tây, thịt bên trong cũng tương tự nhưng nó đặc kẹo đầy cứng, vị ngọt hơi the the và có cái mùi đặc biệt: mùi mắm.

Bây giờ xin trở lại cây mắm mà cụ Bình Nguyên Lộc đã từng nhắc tới.

Cụ nói cây mắm không biết để làm gì, nhưng lại ví von nó với lớp người tiên phuông khai phá. Thật ra, dân quê xài nó cho nhiều chuyện lắm. Ưu tiên làm củi. Tro củi mắm thì thuộc loại thương hạng, nước tro

mặn lắm và không độc như nước tro Tàu bán trong chai ở tiệm chạp-phô. Ngày xưa có ông đó sống vùng U Minh, dùng nước tro mắm nấu xà-bông nội hóa. Cụ Sơn Nam đã kể cái chuyện “Bác vật xà-phòng”. này, đọc nghe vui lắm. Không có xà-bông Cô

Ba hay Việt Nam 72 phần dầu của Trương-văn-Bền thì dùng nước tro giặt đồ cũng xong. Không có kem Gibb hay kem Hynos, Leyna, Perlon đánh răng, cứ dùng than hay tro, răng sạch và trắng như bông gòn. Sau 1975, thời kỳ bo-bo làm bá chủ, nhiều người lại theo gương ông bác-vật xà phòng đó để kiếm sống. Hồi nẳm, tui cũng chuyên môn lọc nước tro cho má tui gội đầu. Gội xong thoa dầu dừa thơm phức đó bà con. Và cho tới tận ngày hôm nay, bà nhạc của tui vẫn còn thích mua củi mắm để lấy tro. Bà làm bánh dừa, bánh ú nổi tiếng đó nghen. Bánh ú nước tro mùng 5 tháng 5 mà dùng nước tro mắm thì số dách, xuất khẩu tới Sài Gòn lận. (Tro dà dẹt cũng khá tốt, có thể thay thế. Tro dừa càng lạt hơn. Trên giồng có vỏ trái lòng-mứt cũng cho tro rất tốt). Ngoài ra, thay vì dùng tro trấu trộn muối, có thể dùng nó để muối hột vit, ôi cha, lòng đỏ trổ màu bọt-đô tươm dầu bắt thèm. Đó, nội cái tro không mà lắm công nhiều việc, nên cây nó cũng hửu ích lắm lắm. Nhưng mà, bửa củi mắm không phải dễ. Không biết trên đời này có cây gì khác có cấu trúc chất mộc giống như cây mắm không ?. Quí thầy chỉ dùm đâu là bó mộc, đâu là bó li-be. Đây, nó được cấu tạo y như miếng ván ép cuộn tròn. Từ trong ra ngoài, từ ngoài vô trong, cứ từng lớp, từng lớp xếp chồng lên nhau, và ngặt hơn, mỗi lớp lại có xớ ngược đan chéo nhau, khiến thân cây mắm có độ chắc như ..ván-ép. Dùng búa bửa đôi xuống thử, búa dội tưng lên, khúc mắm hổng hề hấn gì ráo. Phải biết mẹo và bửa meo mới được, kiểu như lách từng vạt vậy, và bửa lúc còn tươi thì dễ hơn. Cây mắm có thể bự một hai ôm, dư

sức làm cột nhà kê. Vừa lòi được cây ra ngoài trãng là phải lo đẽo gọt cho nó thẳng thớt, trơn tru. Bỏ nó trong xẽo, ngâm nước mấy tháng cho hết chất chác mới tốt. Cột nhà cây mắm coi không tệ và rất bền. Nó chịu nước nên làm cột đáy, sàng nó cũng hay. Tóm lại cây mắm có nhiều công dụng cho dân vùng duyên hải Nam Phần, chứ không phải là vô tích sự như cụ Bình Nguyên Lộc hay cụ Lê văn Hão nói. Bây giờ vô đám mắm coi thử nó ra sao. Thật sự thì cây mắm cũng mọc chen chúc với tràm, đước, dà dẹt, nhưng vì cây mắm ích kỷ, hay lấn đất giành ăn nên chúng thường họp tùng khúm riêng biệt, tạm gọi là rừng. Cứ quan sát mặt đất chung quanh một gốc mắm thì quí vị sẽ thấy hàng ngàn cây dùi màu đen, cao vài tấc, chỉa thẳng tưng lên trời, giống như bàn chông, tưởng tượng bước vô sẽ bị đâm thấu bàn chưn. Đó là chòm rễ lồi của mắm mà dân địa phương kêu là “cặc-mắm” không chút đỏ mặt, (giống như kêu “cặc-bần” vậy). Nhưng cặc-bần thì cứng và to, còn cặc-mắm đây thì nhỏ bằng ngón tay, mềm ùi, giòn rụm. Cứ lội đại lên, rễ lồi và rễ bàng sẽ nâng chân mình cho đỡ lún. Rễ bàng của mắm ăn lan ra hằng 5 hay 10 thước, rồi từ đó cặc-mắm vương lên khỏi mặt sình, như cắm dùi giành chỗ. Lá mắm giống như lá cây trà-hoa-nữ, dày và láng phía mặt trên. Trái mắn hình hột đậu ngự, to bằng ngón chân cái, hễ chín rớt xuống hôm trước thì hôm sau le lưỡi ra ngay, có nghĩa là nó bám đất rất mau, nên khó bị nước cuống đi. Nhờ 2 đặc tính này mà cây mắm dễ họp lại thành rừng dày đặc. Nó lại thích đất mới, rồi nhờ loại rễ đặc biệt của nó, thu thêm phù sa. Biểu rằng nó giúp cho bãi bồi lấn thêm biển thì cần quan sát lại. Vấn đề đất bồi ở vùng cửa sông Cửu Long và vùng Đât Mũi còn lệ thuộc rất nhiều điều kiện chứ không phải do công cây mắm. Đại khái nó còn tùy

thuộc vào thềm lục địa, hướng hải lưu, độ phù sa của sông, mà sông Cửu Long là nguồn phù sa lớn nhứt. Nhờ có hải lưu chảy vào vinh Thái-Lan mà vùng biển này trở thành vựa cá lớn nhứt của Đông Nam Á. Cũng nhờ hải lưu này mà khối phù sa vô tận của Cửu Long trôi

xuống bồi thành vùng Hâu Giang. Nếu không có sông Cửu Long thì chắc không có đồng bằng miền Nam. Vài cảm nghĩ lan man.

Những chuyên kể trên hiện nay gần trở thành huyền thoại. Không biết vì lý do gì mà có cảnh bể-dâu quá nhanh. Nhưng chắc chắn phần lớn là do con

Page 5: Röøng Maém - aihuutravinh.com · Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 22 rau cho dân đi rừng, ăn cũng ngon và bùi bùi như đọt lang

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 25

người. Hàng ngày rừng cao nguyên bị tàn phá, làm đão lộn môi sinh, đưa tới lủ lụt, hạn hán, và tác hại đến cuộc sống của các lồi sinh thực vật liên hệ và hàng triệu con người. Rừng nước măn cũng lâm cảnh tương tự. Ngay sau năm 75 rừng U Minh được dùng làm “Trại cải tạo” nơi đó hàng ngàn tù binh “ngụy quân” được dùng để phá rừng, đào kinh ngang dọc, hầu mong biến nó thành “nông-trường tập thể” trồng khóm, trồng khoai. Rừng Long-Toàn, Trà Vinh cũng được tù cải tạo đốn sạch để biến thành “Nông Trường 30 tháng

tư” trồng dừa, trồng bí. Rừng Sác cũng được khai quang. Hầu hết cây rừng nước mặn được giải phóng. Theo chân “CM”, sau thời kỳ ngăn

sông xóa chợ, dân chúng cũng đổ xô đi phá rừng. Thậm chí vùng Đất Mũi còn mềm, bùn non chưa ổn định, cây mắm chưa kịp mọc cũng được chiếu cố. Người ta cất nhà sàng, lập khu du lịch trên sàng, trên bãi bùn hay trên mặt nước biển. Theo sách vở từ thời Tây thì Mũi Cà Mau cứ phình ra hằng năm. Rồi “nhân dân ta” cứ yên chí phá rừng, lấn sông lấn biển. Người ta hè nhau ca tụng vùng đất mà thuở giờ nhiều người chê là khỉ ho cò gáy, như thể rủ rê nhau lập vùng “kinh tế mới” hoang tưởng thật trù phú, theo kiểu “với sức người sỏi đá thành cơm”, coi nông nghiệp là chúa tể, nhìn kinh tế nước nhà bằng con mắt nông dân. Những thị trấn meo biển, ven sơng, thấp lè tè như đang thách đố với nước rong hay cơn sóng thần, không cần biết khí hậu trái đất đã đổi thay nhiều, không dự trù đất còn lún, nhà sẽ sập. Kết quả là hệ sinh-thái bị xáo trộn và môi trường bị hủy diệt. Mãi đến gần đây, khi sực biết, chợt hiểu và sực tỉnh thì đổ thừa lỗi là do trình độ dân trí kém?! Huề cả làng. Người ta làm như quên dòng Cửu Long bị bóp méo bởi Trung Cộng là chính, rồi mới tới Lào, Thái Lan, Campuchia và chính XHCN/Việt Nam, khiến bờ sông sạt lở, nước chảy bất thường, phù sa đi đâu mất, vùng duyên hải bị thấm mặn thật sâu, ruộng lúa thất mùa, cá tôm cạn kiệt, nông dân nghèo đói. Hằng muôn vạn cây số đê, bao ngăn và kinh đào lớn nhỏ chằng chịt, làm vội với chủ ý tăng lên 3 vụ lúa trong 1 năm, càng làm mất hết tính tự nhiên của phong thổ (môi-sinh). Phù sa Cửu Long trôi mất vi không còn lối cho nước tràn mang phân tưới ruộng như ngày nào. Những cánh đồng lúa phải xài phân bón TQ, đồng cua, tôm, cá xài thực phẩm TQ, xài thuốc sát trùng diệt tảo TQ, đầu độc đất đai, rồi chắt cặn ô nhiểm ra song : Đại họa.

Cứ chờ coi, Mũi Cà Mau còn phình ra hay sẽ teo lại. Hay là vùng Hâu Giang tới một lúc nào đó sẽ trở về thời Ôc-Eo xưa. Xây thì khó, phá thì dễ quá. Cây mắm có còn lấn đất và giữ đất như mơ hay không. Giờ

thì đang thấy mất mát nhiều thứ quá. Còn đâu những con đuôn chà-là của vùng Ba-Động Long Toàn, Trà Vinh. Cánh rừng bạt

ngàn đã biến thành đồng tôm, ruộng muối. Cả cái cù lao Long Hòa xứ dừa nằm giữa sông Cổ Chiên cũng thành đồng tôm bao la, tìm mua một trái dừa tươi để uống nước mà không có. Còn đâu than đước Bà Rịa, than đước Cà Mau. Người ta đang gây rừng, trồng đước trở lại. Như ghép lại tấm gương bể. Cây tràm có cừ bê-tông thay thế. Người ta quảng cáo “văn hóa ẩm thực” rùa, rắn, chuột, kỳ đà của rừng, mà rừng biến mất, bèn nuôi rắn rùa tại nhà thế vô. Cá kèo, cua biển, cá bóng …cũng phải nuôi mới có. Cây dừa nước phải trồng mới có lá lợp nhà. Hết thấy củi mắm, củi dà, củi đước chở về chất đầy bến sông. Sẽ không bao giờ thấy được những ngày hội bù-tọt. Bù tọt cùng họ với ếch, lớn hơn con nhái cơm, thịt y chang thịt ếch, thường sống trong bụi ráng, nhảy lên đất liền hội vào cuối mùa mưa. Khi nó hội thì lấy càng-xé tàu hay bao bố tời đi hốt. Đó cũng là đặc sản của Cầu Ngang và Long-Toàn, Trà-Vinh. Còn đâu những mùa hội ba-khía. Vào mùa nước rong dâng cao, ba khía bò lên gò và leo cây trốn nước, nhiều khi đôm oằn cả ngọn mắm, ngọn bần, lấy bù-cào mà bắt và bỏ ngay vô lu hay khạp nước muối thật mặn, để giết nó và muối luôn tại trận. Nhiều loại chim cũng mất tổ, bay xa, bỏ lại bầu trời vắng tanh. Người ta xây nhà ngói nhà lầu giữa rừng, người ta tráng xi măng lót đường cho “du-lịch sinh-thái” kỳ quái và rẻ mạt, để khách đô-la lội nát trên sự hồn nhiên nhân hậu, biến vườn cây yên tịnh nên thơ và rừng đất trinh nguyên thành chỗ ăn chơi ồn ào, “phồn vinh giả tạo”. Vân vân. Trước cảnh rừng nước mặn bị đe dọa như vậy, tui ghi lại những chuyện vụn vặt xưa cũ trên đây, theo con mắt nhà quê một chiều, như một chút kỷ niệm, như một chút tiếc thương. Chắc chắn bà con cơ bác cĩ nhiều người biết trăm lần hơn và cũng đang là những nhân chứng sống. Xin quí vị tìm vui với chút kỷ niệm này, xin gĩp ý sửa giùm, và xin tiếp sức kể tiếp cho con cháu nghe. Sợ rồi đây mình sẽ quên mất tiêu hay khơng cịn thấy nữa, uổng lắm. Sau cùng, thơi thì cũng phải xin tạm ngừng bút nơi đây.

Cuối năm Đinh Hợi 2007 Hai Quẹo

Page 6: Röøng Maém - aihuutravinh.com · Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 22 rau cho dân đi rừng, ăn cũng ngon và bùi bùi như đọt lang

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 26

CHUOÄT TIEÂN Dương Vĩnh Trường

(Tặng Anh Nguyễn Văn Nhựt để nhớ lại những kỷ niệm của thời thơ ấu) Nhöõng kyû nieäm töø thuôû

nhoû ôû Traø Vinh thì nhieàu laém; nhöng toâi khoâng theå queân moät laàn duy nhöùt ñi ñaøøo hang chuoät. Thöôøng thöôøng laø toâi xaùch gioû ñi theo ngöôøi lôùn, hoïc caùch thöùc tröôùc khi ñaøo phaûi chaän caùc ngoû ngaùch. Vì moät hang chuoät coù raát nhieàu mieäng hang phuï ñeå chuoät coù theå thoaùt thaân. Khi naøo phaûi duøng khoùi ñeå xoâng cho chuoät ngoäp thôû maø töï ñoäng phaûi chui ra, khoâng caàn phaûi toán coâng ñaøo. Toâi töï nghæ raèng mình coù ñuû kinh nghieäm ñeå ñi moät mình eân, theá laø quyeát ñònh ruû ñöùa em xaùch gioû theo mình. Toâi löïa moät caùi cuoác nhoû, goïi laø cuoác cuøng. Vì caùi cuoác lôùn, môùi thì naëng quaù ñoái vôùi toâi. Caùng cuoác boùng laùng vì ñaõ duøng nhieàu naêm, löôûi cuoác moûng manh maøu saùng traéng, coøn raát beùn. ÔÛ nhaø queâ chuùng toâi thöôøng aên côm thaäït sôùm. Côm nöôùc xong, maët trôøi môùi vöøa leân khoaûn hai saøo. Toâi ra hieäu cho thaèng em ñem caùi gioû nhoû vaø caùi cuoác toâi ñaõ choïn ra ngoaøi ngoû tröôùc. Ñöøng cho ba maù hay. Khi mình baét ñaàu ñi thì chæ laø hai baøn tay khoâng, giaû boä nhö laø ñi chôi. Thaèng em thích thuù nhö laø thöïc hieän chuyeán maïo hieåm ñöôøng röøng, mieäng luoân cöôøi chuùm chím. Giöû bí maät, ñöøng cho ai bieát heát. Neáu coù ai bieát thì seõ meùt ba maù. Chaúng nhöõng ba maù khoâng cho ñi maø coøn raày la moät traän. Thaèng em dö bieát ñieàu ñoù, neân toâi tin töôûng vaø yeân taâm khoâng moät ai hay bieát chuyeän leùn luùt ñi baét chuoät laàn naày.

Caùnh ñoàng ruoäng khoâ caèng nöùt neõ. Nhöõng goác raï trô gan cuøng naéng haï töø maøu vaøng nhaït ñaõ trôû thaønh maøu cam xaåm. Nhöõng bôø ñeâ chöa moïc ra moät coïng coû duø ñaõ coù moät hai ñaùm möa ñaàu muøa. Toâi thong thaû ñi tröôùc, quan saùt hai beân bôø ñeâ coù daáu tích cuûa hang chuoät khoâng. Thaèng em ñi sau vöøa vaùc cuoác coøn theâm caùi gioû maùng phía sau caùng, vöøa ñi vöøa than. “Ñau vai quaù anh N. ôi. Nghæ moät laùt roài ñi.” - Nghæ thì nghæ. Ngoài xuoáng nghæ moät laùt roài ñi. Toâi vöøa noùi vöøa ngoài xuoáng beân bôø ñeâ. Nhìn laïi quaûng ñöôøng ñaõ ñi cuõng khaù xa, caùch con gioàng haèng traêm thöôùc. Phía beân kia cuõng laø con gioàng. Queâ toâi laø nhöõng con gioàng ñaát caùt chaïy song song. Moãi caùnh ñoàng ruoäng ôû giöõa thì hai beân laø nhöõng raëng caây xanh cuûa hai con gioàng. Ñaàu bôø cuûa con ñöôøng thöôøng laø coù moät caùi tha la duøng ñeå khaùch boä haønh nghæ chaân. Khaùch boä haønh thì ít thaáy, toâi chæ thaáy maáy boïn con nít, maáy ñöùa chaên traâu ñuøa giôõn treân nhöõng giöôøng tre laøm moøn nhaün, boùng laùng caùi giöôøng. Treân baàu trôøi xanh, nhieàu caùnh dieàu bay thaät vui maét. Nhöõng ñöùa treû côõ tuoåi toâi thöôøng ra giöõa caùnh ñoàng ñeå thaû dieàu ñeå khoûi phaûi vöôùng caây vöôùng nhaø cöûa. Nhöõng con dieàu baàu coù hai caùi ñuoâi, dieàu vuoân chæ coù moät ñuoâi löôïn qua löôïn laïi theo chieàu cuûa ngoïn gioù laøm say meâ tuoåi treû, coù ñöùa meâ ñeán noãi troán hoïc ñeå ñi thaû dieàu. Thænh thoaûng nghe vaêng vaúng tieáng löôûi vaêng

keâu cuûa maáy con thöûng to lôùn ñaõ bay cao ôû töøng gioù treân neân ngaøy ñeâm cuõng coøn nghe tieáng nhaïc cuûa noù voïng laïi. Queâ höông toâi thaät ñôn giaûn, moäc maïc nhö theá, nhöng ñaõ soáng maõi trong tim cuûa moãi ngöôøi.

Tieáp tuïc quan saùt, tröôùc

maét toâi hình nhö laø moät hang chuoät. Ñeán giôø toâi môùi töï bieát raèng mình chöa ñuû kinh nghieäm. Khoâng bieát hang chuoät coù nhieàu hình daïng khaùc nhau theá naøo. Hang naøo coù chuoät ô,û hang naøo khoâng. Ñaøo thöû môùi bieát. Toâi xaùch caùi cuoác laïi gaàn mieäng hang ñònh ñaøo thöû xem coù chuoät hay khoâng. Thaät baát ngôø, toâi chöa kòp ñaøo maø töø trong hang chaïy ra moät con chuoät nhoû xinh xaéng thaät deã thöông. Toâi chöa kòp hình dung noù deã thöông nhö theá naøo, chöa kòp coù phaûn öùng ñeå chuïp con chuoät thì phía sau ñoù laø moät con raén nhoû chaïy ñuoåi theo con chuoät. Saún cuoác, saún ñaø toâi boã cuoác xuoáng chaët ñöùt con raén ra laøm hai khuùc. Nhöng chaúng may cho toâi, con raén phaûn öùng mau quaù. Noù ñaõ caén chaân toâi tröôùc khi noù bò lìa laøm hai khuùc. Baøn chaân toâi teâ buoác. Nhöùc nhoái lan daàn töø baøn chaân ñi leân treân. Toâi bieát toâi ñaõ bò raén ñoäc caén.

Page 7: Röøng Maém - aihuutravinh.com · Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 22 rau cho dân đi rừng, ăn cũng ngon và bùi bùi như đọt lang

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 27

Toâi ngoài quî xuoáng ñeå quan saùt veát thöông. Nhöùc nhoái quaù, mí maét toâi naëng tróu vaø nhaém nghieàn laïi.

Boång nhieân tröôùc maét toâi, aùnh naéng hieàn hoøa toûa xuoáng bao truøm laáy toâi. Khoâng phaûi laø naéng cuûa muøa heø gay gaét maø laø vuøng aùnh saùng nhö laø hieän töôïng ban ngaøy bò nguyeät thöïc. Toâi nhö ngaây daïi nhìn veà höôùng phía con chuoät nhoû chaïy ñi thì laø moät vuøng nhö söông muø toûa xuoáng, moät aùnh haøo quang nhoû hieän ra. Moät thieáu nöû maëc quaàn aùo lam, sang troïng böôùc veà höôùng toâi. Ñoâi moâi nhoû nhaén nhö laø moät caùnh hoa, móm cöôøi noùi: - “Anh ñaõ bò raén caén”

Toâi cuõng muoán noùi laïi laø : “Toâi bieát roài”. Nhöng toâi khoâng sao môû mieäng ñöôïc. Naøng laïi gaàn saùt beân toâi, ñaáp leân veát raén caén moät thöù laù caây naøo ñoù ñaõ ñöôïc ñaâm nhuyeãn hay ñaõ nhai nhuyeãn thì ñuùng hôn. Baøn chaân toâi töø noùng trôû neân maùt, eâm dòu. Caùi ñau buoác, nhöùc nhoái khoâng coøn nöûa. Con ngöôøi toâi hình nhö khoûe laïi, tænh taùo haún ra. Tænh taùo vì bieát naøng con gaùi naày laø töø phöông naøo tôùi chôù khoâng phaûi ôû queâ mình. Töø ñaàu treân xoùm döôùi, töø vuoâng naøo ñeán vuoâng nhaø naøo maø toâi khoâng bieát; nhöùt laø con gaùi coù maáy ñöùa ñaâu!? Toâi nhìn naøng kyû hôn, nöôùc da traéng hoàng khaùc hôn con gaùi ñòa phöông phaûi ngaâm pheøn, phôi naéng. Quaàn aùo naøng maëc laø moät thöù tô luïa oùng aùnh maø toâi chöa heà thaáy qua. Soùng muõi

naøng daøi vaø cao thaät cao. AÙnh maét troøn xoe, saùng quaét deå ru hoàn ngöôøi moät caùch quyeán ruû. Naøng kheû lieác nhìn toâi, nhoû nheï noùi: - May maø anh gaëp em. Maïng anh cuõng lôùn laém. Vôùi tuoåi ñoä 13, laàn ñaàu ñôøi nghe ngöôøi con gaùi traïc tuoåi goïi mình baèng anh vaø xöng em, caùi caûm giaùc ngoä nghænh, vöøa laâng laâng vöøa sung söôùng laøm toâi say söa nhö ñi trong giaác moäng. Naøng noùi tieáp: - Caùm ôn anh, thaät caùm ôn anh ñaõ cöùu em. Toâi muoán noùi leân raèng: “toâi coù cöùu em hoài naøo ñaâu. Chæ coù em cöùu anh khi bò raén caén.” Moät laàn nöûa toâi laïi chaúng noùi ra lôøi. Nhö ñoïc ñöôïc tö töôûng cuûa toâi, naøng móm cöôøi tieáp: - Em bieát, khoâng phaûi “anh huøng cöùu myõ nhaân” ñaâu. Nhöng duø voâ tình hay coá yù thì anh ñaõ cöùu em roài. Bieát ñaâu laø do duyeân cô töø kieáp tröôùc. Naøng nhìn toâi moät laùt, thaáy toâi khoûe haún laïi, vui cöôøi naøng noùi: - Neáu anh khoâng ngaïi, môøi anh tôùi nhaø em chôi.

Nhö moät caùi maùy, khoâng suy nghæ, toâi kheû gaät ñaàu. Naøng dìu toâi ñöùng leân, ñi beân caïnh naøng.

Moät muøi höông thôm tho thaät quyeán ruû cuûa ngöôøi con gaùi laøm toâi nhö bò meâ, bò ngaát ngö khoâng theå naøo choáng cöï. Choå naøng xuaát hieän ñaàu tieân laø moät con ngöïa maøu hoàng ñang ñôïi chuû. Naøng nhaûy leân löng ngöïa moät caùch thaønh thaïo, nheï nhaøng. Naøng môøi toâi: “Anh leân ngoài phía sau löng em”. Laøm sao maø leân löng ngöïa ñöôïc. Toâi chöa heà thaáy con ngöïa thaät nöûa chôù ñöøng noùi tôùi côûi ngöïa. Chæ thaáy ngöïa treân hình veõ thoâi. Toâi coøn ñang baêng khoaên thì naøng ra hieäu cho toâi nhaûy leân. Nhö bò

thoâi mieân, thaân hình toâi nhö khoâng coù troïng löïc, chæ moät ñoäng taùc nheï, toâi ñaõ nheï nhaøng nhaûy leân löng ngöïa ngoài phía sau löng naøng nhö yù naøng muoán. Ngöïa thoâng thaû böôùc; sôï bò teù, phaûn öùng töï nhieân toâi nheï nhaøng oâm qua chieác eo thon cuûa naøng. Thænh thoaûng vaøi côn gioù nheï laøm toùc naøng bay bay, bay qua maët muõi toâi. Muøi xaï höông laøm toâi ngaây ngaát. Trôøi ôi! Coù caùi caûm giaùc naøo tuyeät dieäu hôn theá nöûa. Nhö bieát yù, naøng caàm laáy baøn tay toâi, nhaán maïnh voâ thaân naøng, nhö laø thaàm baûo vôùi toâi raèng: “Haûy oâm em ñi, coi chöøng bò teù”. Toâi nhö laø keû noâ leä luoân luoân trung thaønh vaø vaâng lôøi ngöôøi chuû. Khoâng caàn suy nghæ, toâi oâm chaët laáy naøng hôn. Maët toâi keà saùt maùi toùc naøng. Nín thôû, roài hít vaøo ñaày loàng phoåi caùi khoâng khí töôi maùt, caùi höông vò thôm tho huyeàn dieäu laøm traøn traøn ngaäp cô theå toâi. Toâi caûm thaáy caû con ngöôøi toâi nheï nhaøng, laâng laâng vaø cuõng coù muøi thôm ñaõ thaåm thaáu töø cô theå cuûa naøng.

Naøng cho ngöïa ñi veà phía chuøa OÂng Luïc, voâ cöûa tröôùc vaø ra cöûa sau chuøa. Con ñöôøng ñaát caùt khoâ raùo maøu ngaø ngaø vaøng, hai beân laø hai haøng tre xanh phuû kín, chuïm ñaàu vaøo nhau. Thaät maùt meû, thaät neân thô. Vöøa ñi vöøa nhìn caûnh vaät, vöøa nghe naøng thuû thæ beân tai: - Em laø con uùt cuûa gia ñình tröôûng giaû ôû vuøng naày. Ba em daïy laø mang ôn phaûi ñeàn ôn, cho neân em môøi anh ñeán ñeå ba em ñeàn ôn cho anh. Coøn ñeàn ôn nhö theá naøo laø do ba em quyeát ñònh. Noùi ñeán ñaây nhö nghæ theâm ra ñieàu gì, thaân mình naøng nhö noùng haún leân. Maët naøng töø traéng ñaõ bieán thaønh ñoû cuûa ngöôøi con gaùi khi bò maéc côû. Tröôùc maët chuùng toâi laø moät con ñöôøng haàm, hôi toái; con ngöïa

Page 8: Röøng Maém - aihuutravinh.com · Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 22 rau cho dân đi rừng, ăn cũng ngon và bùi bùi như đọt lang

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 28

ñi chaâm chaäm moät khoaûn thì naøng noùi: “Ñaõ tôùi nhaø roài, mình xuoáng ngöïa ñi.” Naøng daån toâi ngoài beân moät baêng ñaù traéng coù vaân xanh luïc, nhìn ra ao sen. Taát caû hoa sen nhö ñöôïc tuyeån choïn, moïc ngay ngaén, nôû to ñeàu ñaëng, thaät tuyeät haõo. Xung quanh bôø ao sen laø nhöõng haøng hoa nhieàu maøu ñua nhau khoe saéc. Thì ñaây laø coâng vieân. Nhieàu caây caûnh laï luøng, hieám quyù. Nhieàu caây coå thuï khoâng bieát ñaõ coù töï ñôøi naøo, maáy ngaøn naêm roài cuõng phaûi? Gioù hiu hiu thoåi laøm maùt loøng ngöôøi, laïi nghe tieáng nhaïc du döông vôùi ñieäu nguû aâm thanh thoaùt hoøa laãn vôùi tieáng saùo töø nôi xa xaâm naøo voïng tôùi. Chuùng toâi laïi raûo böôùc song song treân con ñöôøng nhoû ñöôïc laùt baèng nhöõng haït ñaù hoa cöông hay caåm thaïch troøn nhoû ñuû maøu. Hai beân laø hai daûy nhaø thaät ngay ngaén, ngaên naáp. Coù leû ñaây laø nhaø kho. Nhieàu coâng nhaân ñang khuaân vaùc, saép xeáp moät caùch nhòp nhaøng coù toå chöùc. Naøng giôùi thieäu: “Ña soá laø nguû coác, phaûi tích tröû löông thöïc ñeå duøng nhieàu naêm. Xa hôn laø nhöõng ñaøn gia suùc, gaø vòt ñöôïc nhieàu ngöôøi chuyeân moân chaêm soùc nuoâi döôûng.” Naøng tieáp, daûy nhaø phía beân kia laø ñeå cho phuï nöû taïm ôû khi sanh ñeû. Ñaëc bieät moät ñieàu laø phuï nöû ôû ñaây ít khi naøo ñeû moät con. Thöôøng laø boán con moät luùc, cho neân daân soá ôû ñaây taêng nhanh laém. Naøng dìu toâi ngoài xuoáng moät baøn troøn ñöôïc laøm baèng caåm thaïch maøu lam coù vieàn vaøng, toâi ñoaùn ñaây laø vaøng nguyeân chaát thöù thieät. Hai ngöôøi con gaùi traïc tuoåi vôùi naøng, coù leû laø ngöôøi haàu mang moät bình traø vaø hai caùi ly nhoû baèng ngoïc döï ñònh roùt traø môøi toâi; nhöng naøng ra daáu laø ñeå chính tay naøng roùt môøi toâi. Naøng noùi ñaây laø traø tim

sen, ñöôïc laáy töø nhöõng tim haït sen maø chuùng toâi vöøa ñi qua. Ñaây laø traø hieám quyù, caùc coâng nhaân vaø ngöôøi haàu ôû ñaây khoâng ñöôïc duøng. Muøi traø thôm phöùt. Toâi chöa kòp thöôûng thöùc heát ly traø thì hai ngöôøi haàu ñeán noùi nhoû vôùi naøng ñieàu gì ñoù maø toâi khoâng nghe roõ; chæ bieát sau ñoù naøng nhìn toâi cöôøi noùi: “Ba em muoán gaëp anh”. Naøng daån toâi moät khoaûn ñöôøng maø hai beân toaøn laø moät thöù coû thaät nhoû, mòn maøng, moät maøu xanh cuûa coû non thaät maùt maét. Moät caên phoøng roäng raûi ñaõ taäp hoïp nhieàu ngöôøi, yeán tieäc ñaõ doïn saün, coù leû laø chæ chôø hai ñöùa toâi. Taát caû baøn gheá ñeàu traûi nhung maøu lam cuøng maøu vôùi ñoàng phuïc cuûa taát caû moïi ngöôøi. Cheùn muoång ñeàu laø nhöõng ngoïc quyù laøm ra. Coù leû ñaây laø moät trong böûa tieäc thöôøng xaûy ra neân naøng khoâng moät chuùt naøo ngaïc nhieân. Naøng daån toâi ñi ñeán moät baøn ñaõ daønh saún cho hai chuùng toâi. Vöøa ngoài xuoáng thì toâi thaáy moät ñoaøn thieáu nöû traïc tuoåi vôùi naøng noái ñuoâi nhau vaø ñöùng haàu hai beân. Keá ñeán laø moät ngöôøi ñöùng tuoåi, neùt maëït hoàng haøo, phöông phi vôùi haøm raâu traéng xoùa coù veû phi phaøm coát caùch, töïa nhö moät tieân oâng. Phía sau laø naêm meänh phuï phu nhaân. Toâi ñang chaêm chuù quan saùt thì naøng laáy chaân ñaù ñaù vaøo chaân toâi roài noùi vöøa ñuû cho toâi nghe: “ Ba em ñoù. Coøn naêm baø ñöùng phía sau taát caû laø vôï cuûa ba em, nhöng khoâng ai laø maù cuûa em caû.” Toâi muoán hoûi, vaäy maù cuûa em ôû ñaâu? Bieát yù, naøng noùi: “Trong soá caùc ngöôøi con, ba thöông em nhöùt. Vì maù cuûa em khoâng coøn nöûa. Keå caû em cuõng khoâng bieát maët maù ra sao, nhöng nghe noùi maù em ñeïp laém.” Ba vaø maù cuûa naøng vöøa ngoài xuoáng thì hai beân hai ñoaøn vuû nöõ töø trong keùo ra nhaûy muùa.

Nhöõng vuû ñieäu luaân chuyeån, nhòp nhaøng nhö nhöõng naøng tieân ñaõ quen luyeän taäp haèng ngaøy; cho neân khoâng thaáùy moät sô hôû naøo. Ñaëc bieät laø hoï khoâng thaáy meät. Coù leû hoï ñam meâ. Hoï thích thuù moät caùch chuyeân nghieäp. Say söa theo tieáng nhaïc, hoï nhaûy muùa lieân tuïc moät caùch töï nhieân.

Nhöõng thöùc aên laø gaø vòt vaø nguû coác ñöôïc cheá bieán moät caùch coâng phu, coäng theâm nhieàu gia vò ñaëc bieät laøm cho thöùc aên theâm phaàn haáp daån baét mieäng. ÔÛ ñaây hoï duøng tay ñeå aên. Naøng hieåu yù toâi neân coá giaûi thích. “Laáy tay ñuùc voâ mieäng, caén, xeù thì caûm giaùc môùi ngon hôn.” Toâi nghæ laïi, maáy moùn aên naøo maø duøng tay, hay caén, xeù thì caûm thaáy ngon thaät. Toâi nhìn moïi ngöôøi aên khoan thai, chaäm raûi nhö laø töø töø ñeå taän höôûng nhöõng muøi vò cuûa buoåi tieäc. Thôøi gian ñoái vôùi hoï khoâng quan troïng. Cöù höôûng thuï caùi hieän taïi. Cöù aên, cöù uoáng, cöù say söa nhaûy muùa theo tieáng nhaïc. Tieäc gaàn taøn thì ba cuûa naøng ñeán. Neùt maët töôi vui, côûi môû, baèng moät gioïng traàm aám nhìn ñöùa con gaùi thöông yeâu, oâng noùi baèng moät thöù ngoân ngöõ maø toâi chæ hieåu qua caûm tính : “ Ba coù höùa, neáu ai cöùu con thì ba seõ gaõ con cho ngöôøi ñoù. Nhöng tuøy theo tình caûm cuûa con vaø chaøng thö sinh naày. Sau naày seõ quyeát ñònh.” Noùi ñeán ñaây lieác qua nhìn toâi, oâng töôi cöôøi vaø kheû gaät

Page 9: Röøng Maém - aihuutravinh.com · Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 22 rau cho dân đi rừng, ăn cũng ngon và bùi bùi như đọt lang

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 29

ñaàu toû veû haøi loøng laém. Naøng nhìn ngöôøi cha roäng löôïng, móm cöôøi caùm ôn. Ñeán ñaây, ñieäu nhaïc doàn daäp hôn. Moïi ngöôøi ñeàu ra saøn nhaûy. Keå caû ba maù cuûa naøng, taát caû quay thaønh voøng troøn, nhaûy quanh hai ñöùa toâi. Moät voøng, roài hai voøng. Naøng naém tay toâi ñöùng leân, ra hieäu seõ tham gia vôùi moïi ngöôøi. Naøng naém aùo ba cuûa naøng vaø ngaàm baûo toâi naém aùo naøng ñeå cuøng nhaûy muùa theo voøng troøn cuûa ñieäu vuû. Moät voøng, hai voøng. Toâi caûm thaáy meät moûi, choùng maët, khoâng theå tieáp tuïc nhaûy muùa nöûa.

Thaät laø choùng maët, ñaàu oùc

toâi naëng tróu. Cô theå toâi noùng leân vì caùi naéng noùng cuûa muøa heø. Tai toâi nghe ñöôïc tieáng oàn aøo xung quanh cuûa nhöõng ngöôøi thaân. Toâi töø töø môû maét ra, thì ra ba maù toâi vaø caû vaøi ngöôøi haøng xoùm cuõng coù maët. Ñöùa em laïi gaàn toâi, gaàn hôn roài noùi lôùn: “ anh N, ai ai cuõng töôûng anh ñaõ cheát roài, maët muõi xanh leø, mieäng moàm suøi boït meùp thaáy gheâ. Ba maù ôi. Anh N. ñaõ tænh daäy roài neø.” Noù noùi tieáp: “Töôûng anh ñaõ cheát, em laät ñaät chaïy veà nhaø cho ba maù hay.” Maët noù hôùn hôû, möøng rôõ nhö laø ñaõ cöùu ñöôïc toâi thoaùt tay töû thaàn. Moïi ngöôøi baøn taùn xoân xao, nhoû to veà caùi cheát cuûa toâi. Trong ñoù coù oâng thaày raén- OÂng thaày Baûy Phuù- OÂng chuyeân moân

baét raén, nhöùt laø raén ñoäc.Thænh thoaûng oâng baét caû gioû raén ñoäc veà. Ai ai cuõng noùi oâng laø toå sö baét raén. Tôùi mieäng hang raén, duø laø raén ñoäc tôùi ñaâu, oâng duøng baøn tay chaø chaø nheï nheï vaøi caùi laø con raén ngoan ngoaûn boø ra moät caùch ñôø ñaãn chaäm chaïp. OÂng chæ duøng baøn tay khoâng maø caàm con raén boû vaøo gioû. Coù ngöôøi noùi laø oâng coù moät loaïi thuoác gia truyeàn naøo ñoù, tröôùc khi baét raén, oâng chæ thoa vaøo hai baøn tay laø raén gaëp oâng nhö laø moät ngöôøi bò cho thuoác meâ tröôùc khi giaûi phaåu. OÂng thöôøng noùi laø baét raén ñoäc ñeå tröø haïi cho daân. OÂng laø ñôøi thöù ba trong gia ñình baét raén, phaùt xuaát töø beân Taøu. Ai bò raén caén maø gaëp oâng thì keå nhö ñöôïc cöùu. OÂng noùi sanh ngheà thì phaûi töû nghieäp. Khi naøo oâng gaëp raén chuùa thì laø ñôøi oâng phaûi ñeàn maïng. Vì raén chuùa caén thì oâng khoâng coù thuoác chöûa. Khi oâng tôùi choå toâi naèm, nhìn thaáy con raén thì thaân hình oâng run leân, neùt maët ñoåi saéc. OÂng noùi ñaây laø raén chuùa. Raén chuùa raát nhoû, nhöng raát nhanh vaø raát ñoäc. OÂng haï gioïng noùi chæ cho ba maù toâi nghe: “Thaèng N. heát thuoác chöûa roài. Gia ñình töï lo lieäu ñi” Hai ngöôøi boàng toâi leân moät chieác voûng coù hai ngöôøi khieâng, oâng Baûy Phuù nhìn toâi, ñeán gaàn quan saùt roài raát ngaïc nhieân oâng hoûi: “Ai ñaáp thuoác leân veát raén caén vaäy?” Khoâng ai traû lôøi. OÂng noùi cho ba maù toâi bieát maø cuõng noùi cho chính mình: “Thuoác naày chæ ôû beân Taøu môùi coù vaø khoâng ñöôïc ñeå laâu. Duøng thuoác phaûi coøn töôi, coøn chaát nhôøn môùi huùt noïc ñoäc ñöôïc, Thaät laø laï quaù. Trong caùc tieäm thuoác baéc chæ coù caùc loaïi thuoác khoâ maø thoâi.” Thænh thoaûng ba hoaëc maù toâi cuõng coù hoûi, ai ñaáp thuoác leân chaân con vaäy. Toâi thaät mô hoà, chæ

laéc ñaàu khoâng roû. Vì toâi nhö qua côn meâ, côn mô thì phaûi. Nhöng thuoác ñaáp leân chaân coøn ñoù, traû lôøi laøm sao ñaây. Toâi ñaõ khoûe haún ra, muoán tung taêng chaïy nhaûy, nhöng moïi ngöôøi khoâng cho xuoáng giöôøng nhöùt laø ba maù toâi luùc naøo cuõng ôû caïnh giöôøng ñeå canh chöøng sôï coù bieán chöùng. Ngaøy hoâm sau oâng thaày raén laïi tôùi thaêm toâi. Nhìn veát thöông, thuoác ñaõ khoâ. OÂng noùi cho chính oâng nghe: “Phaûi coù thuoác môùi ñaáp leân moät laàn nöûa. Coøn xaùc thuoác cuõ naày duøng ñeå trò maáy con raén chuùa coøn soáng. Chaéc noù sôï thöù thuoác naày laém.” OÂng daën ba maù toâi ñöøng coù boû thuoác cuõ naày ñeå daønh cho oâng ñem veà nghieân cöùu. Noùi xong, oâng ñi xuoáng nhaø döôùi ñeå noùi chuyeän vôùi moïi ngöôøi. Gioïng noùi lô lôù lai Taøu, tieáng noùi cuûa oâng laøm taát caû moïi ngöôøi im laëng ñeå nghe oâng noùi maø hoïc hoûi theâm veà kieán thöùc cuûa oâng.

Toâi caûm thaáy quen quen, moät baøn tay ñang gôû thuoác cuõ ra vaø thay vaøo thuoác môùi. Naøng voã nheï leân thuoác cho xeïp xuoáng. Moät muøi thôm thaân thöông quen thuoäc beân toâi. Naøng keâ mieäng saùt vaøo tai toâi nhö ñeå hoân vaø noùi thaät nhoû: “Em seõ theo anh suoát ñôøi.” OÂng Baûy Phuù- Thaày raén töø nhaø döôùi leân, lieác qua moät caùi oâng hoûi toâi lieàn: “ Ai ñaõ thay thuoác cho con?” Bình tænh, toâi chæ laéc ñaàu, khoâng roõ. OÂng keâu ba maù toâi leân vaø noùi thaät lôùn: “ Ai ñaõ thay thuoác cho thaèng N. coøn caùi xaùc thuoác cuõ ñaâu roài.” OÂng luyeán tieác caùi xaùc thuoác cuõ nhö laø maát thöù cuûa quyù khoâng baèng. OÂng maïnh daïng noùi lôùn vôùi moïi ngöôøi: “Thaèng N. ñöôïc cöùu roài. Ñaõ coù moät dò nhaân bí maät naøo ñoù ôû quanh ñaây theo noù ñeå cöùu noù maø khoâng muoán truyeàn ngheà cho ai. Keå caû toâi muoán laøm ñeä töû cuõng chaúng ñöôïc”

Page 10: Röøng Maém - aihuutravinh.com · Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 22 rau cho dân đi rừng, ăn cũng ngon và bùi bùi như đọt lang

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 30

Caâu chuyeän toâi bò raén chuùa caén vaø ñöôïc dò nhaân bí maät cöùu chöõa ñaõ ñoàn ñaïi khaép nôi, nhöùt laø ngöôøi trong laøng. Rieâng toâi khoâng daùm môû mieäng noùi ra laø toâi ñaõ ñöôïc moät naøng chuoät tieân cöùu chöûa. Neáu noùi ra coù ai tin hay khoâng?

Phaàn Cuoái: Coù nhieàu ngöôøi cho raèng neáu ôû moät traïng thaùi yeáu ñuoái thì deå bò phaân taâm. Nhöõng ngöôøi bò bònh, bò thöông, bò yeáu boùng día thì deå bò theá giôùi voâ hình xaâm nhaäp. Rieâng toâi tìm hieåu theâm veà khoa taâm lyù ñöôïc bieát raèng, ñôøi ngöôøi theá naøo cuõng coù moät luùc naøo ñoù bò bònh töôûng, duø ít duø nhieàu, duø naëng hoaëc nheï. Coù ngöôøi töï nhieân nghe vaø thaáy nhöõng gì maø ngöôøi khaùc khoâng nghe, khoâng thaáy ñöôïc, ñoù laø bònh Hallucination, aûo töôûng. Coù ngöôøi nghe vaø thaáy nhöõng söï thaät nhöng töôûng ra laø khaùc söï thaät Delusion. Coù ngöôøi thì naëng hôn laø Illusion ...Tröôøng hoïp cuûa toâi thì khoâng phaûi. Toâi tuyeät ñoái tin raèng, ngoaøi chuùng ta ra coøn coù theá giôùi voâ hình ôû chung quanh. Coøn caùc baïn nghæ sao? Töø ngaøy ñoù toâi bieáng aên maát nguû, ngaøy ñeâm cöù mô töôûng ñeán ngöôøi ñeïp voâ hình. Coù nhieàu ngöôøi baûo raèng vì toâi bò raén caén neân sôï quaù bò aùm aûnh (Obsession). Nhieàu ngöôøi cho raèng toâi vì sôï haõi quaù ñoä neân hoàn vía khoâng coøn nguyeân veïn vaø khuyeân neân laøm moät maâm côm coù ñuû moùn tam taøi

ñeå huù hoàn toâi veà. Nhieàu baø lôùn tuoåi huù hoàn: “Ba hoàn baûy vía cuûa thaèng N. veà aên côm.”

Xong baäc tieåu hoïc toâi phaûi xa queâ höông, moät laøng nhoû beù cuûa tænh Traø Vinh ñeå tieáp tuïc leân Trung Hoïc ôû moät tænh khaùc. Töôûng raèng ñi xa laø toâi ñöôïc khuaây khoûa, töôûng raèng xa caûnh cuõ laø heát nhôù ñeán hình boùng ngöôøi thöông. Duø ôû chaân trôøi naøo, toâi cuõng coøn caùi caûm giaùc toâi ñaõ gaëp ngöôøi mình thöông. Toâi coù caùi caûm giaùc toâi ñaõ ñi vaøo hang chuoät, quan saùt beân trong cuûa hang chuoät vaø nhöùt laø ñaõ sinh hoaït vôùi ñaøn chuoät. Toâi coù bò bònh töôûng khoâng? Toâi coù mô khoâng, maø sao côn mô noù aùm aûnh toâi laâu daøi vaø saâu ñaäm ñeán cuoäc soáng cuûa toâi nhieàu nhö vaäy?

Moät laàn toâi tôùi nhaø thaèng baïn cuøng lôùp, thoaït nhìn ñöùa em gaùi cuûa noù. Toâi ngaïc nhieân laøm sao, trôøi ôi, gioáng quaù chöøng. Naøng ñaây roài chaêng! Naøng môû to ñoâi maét nhìn toâi, móm cöôøi nhö ñaõ quen bieát töø luùc naøo. Anh naøng, baïn toâi cho toâi bieát caùch ñaây vaøi ngaøy em naøng ñaõ bò cheát chìm trong ao ôû sau nhaø. Sau khi cöùu soáng laïi thì naøng ñaõ nhö laø ngöôøi khaùc. Töø tính tình, sôû thích, gioïng noùi, caùc cöû chæ ñeàu thay ñoåi, nhöùt laø naøng thích maøu lam.

Naøng laø baø xaõ toâi hieän giôø. Sau khi cöôùi, toâi coù keå cho naøng nghe caâu chuyeän toâi ñi ñaøo chuoät bò raén chuùa caén vaø ñöôïc moät naøng chuoät tieân cöùu soáng. Naøng chaêm chuù laéng nghe maø khoâng laáy gì laøm ngaïc nhieân vaø coøn noùi: “Thì anh coi giaác mô ñoù laø coù thaät ñi, neáu anh coøn thöông, coøn nhôù naøng chuoät tieân beù nhoû cuûa anh, thì anh cöù coi em laø naøng chuoät tieân cuûa anh laø ñöôïc roài.” Noùi tôùi ñoù, naøng keà moâi saùt vaøo tai toâi nhö laø ñeå hoân vaø thì thaàm: “Em seõ theo anh

suoát ñôøi.” Trôøi ôi, vôùi gioïng noùi ñoù. Caâu noùi naày chæ coù toâi môùi nhaän ra laø naøng viø noù ñaõ in vaøo ñaàu oùc toâi töø thuôû naøo. Ñònh maïng ñaõ an baøy. Cuoäc ñôøi naøng soáng ñeå ñeàn ôn cho toâi, noùi caùch khaùc laø ñeå traû nôï cho toâi, hay laø duyeân kieáp chuùng toâi ñaõ coù töø nhieàu kieáp tröôùc? Vôï vôùiø choàng.

Döông Vónh Tröôøng -------------------------------------------

GAËP BAÏN TRAØ VINH

Gặp Bạn Trà Vinh nơi đất khách Tưởng là đâu đó ở quê xưa

Ba chục năm dài nhiều xa cách Mừng vui tái ngộ nói sao vừa!

Trở lại miền Đông nơi tuyết lạnh

Nhớ hoài nắng ấm giữa Cali Chia tay tình cảm còn lưu luyến

Ao ước ta dừng bước chân đi.

Nguyễn 5Ạ, Mar 2006

QUEÂ NGÖÔØI NHÔÙ MEÏï

Thân nơi đất khách hồn vương vấn Một cõi quê hương mút dậm ngàn

Mẹ hỏi: “ sao con còn đi mãi Đâu phải vì xa cách quan san?”

Nhưng mẹ không buồn trách cứ con

Tuy ở quê nhà mẹ héo hon Con đi rời bóng đêm u ám

Cho một ngày mai tươi sáng hơn

Mẹ hiền không đợi con về mẹ đi, đi mãi không về cùng con

Ngày qua sông cạn núi mòn Quê người con Mẹ vẫn còn gian

nan.

Nguyễn 5A, Jan2007

Page 11: Röøng Maém - aihuutravinh.com · Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 22 rau cho dân đi rừng, ăn cũng ngon và bùi bùi như đọt lang

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 31

Caâu chuyeän ñaàu Xuaân 12 con Gia ́p

Chiêu AnhHồi nhỏ, phần đông chúng tôi đều thuộc câu

truyền khẩu 12 con Giáp. Bởi lẽ thời đó, những đứa con nít vừa biết nói bập bẹ thì ông bà cha mẹ trong nhà, hay những người lớn ở hàng xóm thường thích nựng nịu, chơi đùa, nói chuyện bằng giọng đả đớt với chúng nó.

Câu đầu tiên thường hỏi : “Con tên gì ?”, “Con mấy tuổi ?”, “Tuổi con gì ?”, đồng thời cũng tập cho chúng nó nói luôn tên tuổi của chúng nó.

Thường chúng nó hay lập lại tiếng cuối, như “Con tên gì ?” thì chúng nó nói lập lại tiếng “gi i ì ...”, “Con mấy tuổi ?” thì nói “... chu...uổi ...”, .... nhưng lần hồi chúng nó cũng thuộc và nói theo được trọn câu. Rồi thì người lớn cũng đọc luôn một lèo câu truyền khẩu con Giáp tùy theo tuổi của đứa nhỏ. Thí dụ, đứa nhỏ tuổi Tý, thì người lớn đọc :

“Tuổi Tý con chuột lông xù Cắn gà cắn vịt chạy ù xuống hang”

Dĩ nhiên là đọc với giọng đả đớt kéo dài ..., nũng nịu cùng với những cử chỉ vuốt ve, hun hít, đùa giỡn với chúng nó. Con nít nào cũng rất thích được cưng thương như vậy. Lần hồi chúng nó thuộc lòng cho tới lớn, ít có đứa nào quên câu truyền khẩu con Giáp tuổi của mình.

Như tôi tuổi Tỵ, thì tôi còn thuộc nằm lòng mãi tới nay :

“Tuổi Tỵ : rắn ở bọng cây Nằm khoanh trong ổ đâu hay chuyện gì”

Còn anh tôi tuổi Mẹo, anh tôi rất ghét câu này, vì

“Tuổi Mẹo là con mèo ngao Hay quấu, hay quào, ăn vụng thành tinh”.

Bởi lẽ con mèo hay ăn vụng, là thói xấu nên anh tôi rất ghét. Mỗi lần chúng tôi đọc câu này thì anh tôi gây như giặc. Tuy nhiên anh vẫn thuộc lòng câu này không bao giờ quên. Những kỷ niệm hồn nhiên vui vẻ hồi thơ ấu, mỗi lần nhắc lại vẫn còn rất tức cười.

Trước kia mỗi năm về quê ăn Tết, khi về bên nội, khi về bên ngoại, chú ̣ng tôi còn có những anh chị em, cô cậu bạn dì, chú bác, họ xa, họ gần, đồng trang lứa với nhau rất thân mật. Lâu lâu gặp lại nhau thì hay hỏi anh chị hay em “Năm nay bao nhiêu tuổi rồi?”, “Tuổi con gì cà?”, rồi cùng đọc câu tuổi của mình, cười đùa, chuyện trò với nhau rất là vui vẻ.

Không khí thân vui êm đềm đó đã lâu xa rồi, không còn có nữa, nhưng trong tâm tưởng mỗi người chúng ta, tôi tin là vẫn còn phảng phất đâu đây hình

ảnh thân yêu ấy, để mỗi dịp Xuân về, Tết đến, dầu ở nơi nào, không thể nào chúng ta không có giây phút hồi tưởng nhớ nhung ...

Nhơn dịp năm nay Xuân Mậu Tý, năm con chuột đứng đầu con Giáp, tôi chép ra đây đủ 12 câu cho 12 con Giáp. Vì nhớ đâu chép ra đó, hẵn không được chính xác, mong quý bạn đọc bổ sung và chỉnh lại cho đúng.

Kính chúc mọi người đều được sức khoẻ an vui, thành công trong tất cả mọi lãnh vực.

12 con Giáp Tuổi Tý con chuột lông xù Cắn gà, cắn vịt, chạy ù xuống hang Tuổi Sửu con trâu kình càng Cày chưa đúng buổi lại mang cày về Tuổi Dần con cọp quá ghê Bắt người ăn thịt, tha về non cao Tuổi Mẹo là con mèo ngao Hay quấu, hay quào, ăn vụng thành tinh Tuổi Thìn rồng ở Thiên đình Làm mưa, làm gió, ẩn mình trên mây Tuổi Tỵ : rắn ở bộng cây Nằm khoanh trong ổ đâu hay chuyện gì. Tuổi Ngọ ngựa ô đen sì Ỷ mình chạy giỏi ngại gì đường xa. Tuổi Mùi là con dê chà Giống nai, có gạc, râu ria bùm xùm. Tuổi Thân, con khỉ ở lùm Chuyền qua, chuyền lại, té ùm xuống sông.

Page 12: Röøng Maém - aihuutravinh.com · Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 22 rau cho dân đi rừng, ăn cũng ngon và bùi bùi như đọt lang

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 32

Tuổi Dậu, con gà vàng lông Có mỏ, có mồng, lại gáy ó o. Tuổi Tuất là con chó cò Nằm khoanh bên lò, mặt mũi lọ lem. Tuổi Hợi, con heo ăn hèm Đóng chuồng mà nhốt, chẳng thèm thả ra!

Sau đây tôi có thêm bài 12 con Giáp đời nay, kính tặng quý đồng hương đọc chơi cho vui. Bài này có thể đọc chơi theo lối kêu lô tô.

12 Con Giáp đời nay

Đứng đầu thiên hạ Quậy phá nhứt làng Có số giàu sang Được sa hủ nếp Ấy là tuổi Tý Con Chuột lông xù

Là con số 1

Kềnh càng thân xác Sống ở ruộng đồng Chăm việc nhà nông Giúp người no đủ Rõ ràng tuổi Sửu ∗ Con Trâu đi cày Là con số 2

Là Chúa rừng xanh Nhưng rất hiền lành Nằm khoanh sở thú Ăn ngủ thong dong Đúng ông tuổi Dần Con Cọp quá ghê

Là con số 3

Là dì con cọp Nhỏ thó hình dong Thích ngủ salon Chủ cưng bồng ẵm Khó lầm tuổi Mẹo ∗ Là con Mèo ngao

Rao lên số 4

Tứ linh đệ nhứt Ngự ở cung mây Chẳng rõ mặt mày Làm mưa làm gió Ai đó tuổi Thìn Rồng chốn trời xanh

Là con số 5

Thân dài thậm thượt

Da lột sống đời Ơn oán phải thời Đền ơn tặng ngọc Đúng thật tuổi Tỵ Rắn ở bộng cây

Thì đây số 6

Yên cương lục lạc Chẳng ngại đường xa Lâm trận xông pha Về nhà ngủ đứng Đôi khi trở chứng Là anh tuổi Ngọ Ngựa ô đen xì

Xì ra số 7

Vào ra phong nhã Có số đào hoa Thừa hưởng phước nhà Biệt danh Sư Phụ Chánh hiệu băm lăm Quả đúng chẳng lầm “Con tằm đỏ chín Con Dê tuổi Mùi”∗ Xin chớ chê cười

Là con số 8

Tánh hay bắt chước Hay nhảy hay chuyền Số có phước duyên Hầu Đường Tam Tạng Ông Đạo tuổi Thân Con Khỉ ăn bần

Đủ phần số 9

Đầu đàn bươn chải Áo mão xuê xang Thê thiếp cả đàn Hằng ngày báo sáng Dậy lo đồng áng Vang tiếng nông trang Là chàng tuổi Dậu Con Gà vàng lông

Là ông thứ 10

Mai chiều hai buổi Chủ dắt đi chơi Khỏi phải giữ nhà Ăn toàn đồ hộp Chẳng để mắc xương Sung sướng ai bường (bằng) Là nường (nàng) tuổi Tuất ∗ Con Chó Berger

Page 13: Röøng Maém - aihuutravinh.com · Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 22 rau cho dân đi rừng, ăn cũng ngon và bùi bùi như đọt lang

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 33

Số ra 11 Ăn chơi ngủ chơi Kẻ đón người mời Quan hôn tang tế Sắm sanh nghi lễ Cưới hỏi đàng hoàng Một miếng giữa làng Thằng tôi đi trước Mấy ai bì được Số chẳng khó nghèo Tuổi Hợi con Heo Kéo ra chẵn số

Phần Phụ

* Kềnh càng thân xác Sống ở rừng hoang Sanh sản hàng đàn Nghênh ngang một cõi Cỏ dại mênh mông Tha hồ no đủ Ấy là tuổi Sửu Bắc Úc Trâu hoang

200 năm trước, có một số người Trung Hoa sang định cư ở Bắc Úc (Darwin). Họ đem theo rất nhiều trâu để cày ruộng. Sau này cơ giới hóa nông nghiệp, làm ruộng không cần trâu cày nữa, trâu bị thả hoang, lần hồi giống trâu này sanh sản rất nhiều ở vùng đầm lầy nơi rừng hoang Bắc Úc.

* Là dì con cọp Nhỏ thó hình dung Móng vuốt oai hùng Đêm rình bắt chuột Hay quấu hay quào Lại hay ăn vụng Quả đúng tuổi Mẹo Là con Mèo ngao

Ở Việt Nam người ta nuôi mèo chủ yếu để bắt chuột. Có nhiều người nuôi mèo mà không cho nó ăn để nó đói đặng nó siêng bắt chuột. Có lẽ vì vậy nên con mèo có thói xấu hay cạy nồi lục bếp ăn vụng. Thành ngữ có câu “Chó treo mèo đậy”.

* Sống nơi vương giả Thừa phước mỹ nhân Gặp việc tế Thần Phải đành cam chịu Số phận tuổi Mùi Chánh hiệu con Dê.

Hồi nhỏ, tôi nghe kể ngày xưa trong hoàng cung của các vua chúa Trung Hoa có tới 3000 cung phi mỹ nữ để phục vụ. Có nhiều cô gái đẹp bị tuyển vào cung mà cả đời không được vua biết đến một lần. Trong cung nuôi rất nhiều dê dành để mỗi khi xuất binh đi dẹp giặc thì giết dê tế cờ và cũng để kéo xe cho vua mỗi tối ngự tới cung các phi tần. Cung phi

nào muốn vua ngự tới cung mình thường xuyên thì họ hái lá so đũa treo trước cỗng. Khi dê kéo xe vua đi qua gặp lá so đũa dừng lại ăn thì cung phi ra mời chào vua ngự lại cung mình.

Vì chuyện nghe kể, chớ tôi không có tra cứu sử Tàu nên không rõ những điều trên đây xảy ra ở thời kỳ nào, xin quý độc giả có đọc qua chuyện Tàu thì viết thêm cho rõ hơn.

* Giữ nhà phòng tặc Mến chủ trung thành May rủi số đành Vào tay bợm nhậu Đau lòng thương bậu Người quá nhẫn tâm Tội cho tuổi Tuất Chó Cỏ Chó Cò

Ở Việt Nam phần đông người ta nuôi chó để giữ nhà. Chó rất trung thành với chủ, dầu chủ nó nghèo không có cho nó ăn đầy đủ, nó cũng không bao giờ bỏ chủ nó.

Sau này, tôi thấy người ta nuôi chó Berger hay những giống chó đẹp để bán hoặc nuôi chơi làm kiểng. Có nhiều giống chó rất đắc tiền và được chủ rất cưng. Vì vậy, nhiều kẻ gian hay rình bắt những con chó này để đòi tiền chuộc, có khi tiền chuộc lên tới cả mấy triệu bạc. Tôi thấy có người bị mất chó, họ nhớ thương tới phát khóc, họ đăng báo tìm chó và đưa tiền thưởng rất hậu.

Cũng có người nuôi những giống chó thường như chó cỏ, chó cò, chó phèn, ... để bán cho các quán nhậu (còn gọi là “Quán Cờ Tây”), chó để nhậu thì họ gọi là “Nai đồng quê”. Có người còn nuôi chó để dành khi trong nhà có đám tiệc, lễ giỗ hay đám cưới hỏi thì làm thịt đãi họ hàng. Thật là tội nghiệp cho số phận mấy chú chó này ở Việt Nam.

Bắc Úc, Xuân Mậu Tý 2008 Chiêu Anh

Mười Thương Ăn Tết

Một thương tiếng pháo đì đùng Hai thương bếp lửa bánh chưng Giao Thừa

Ba thương trà, mứt, hột dưa Bốn thương thịt mỡ kho dừa thơm ngon

Năm thương hành kiệu trắng giòn Sáu thương đỏ ngọt xanh rờn màu dưa

Bảy thương mai nở đầu mùa Tám thương ý đẹp đôi câu đối hồng Chín thương hương khói trầm xông

Mười thương áo mới thêm phong lì xì...

Xuân Mậu Thìn, 1988 Anh Nhi

Page 14: Röøng Maém - aihuutravinh.com · Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 22 rau cho dân đi rừng, ăn cũng ngon và bùi bùi như đọt lang

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 34

Chùa Long Hoà Tiểu Cần Danh Lam bị bỏ quên với thời gian

Vĩnh Trường Chùa Long Hòa tọa lạc tại xả Hùng Hòa quận

Tiểu Cần, ở về hướng Tây Nam thị xả Trà-Vinh khoảng 30 km, dọc theo Tỉnh Lộ 54 qua khỏi cầu Te-Te khoảng một cây số. Xưa kia nơi nầy là một vùng đất hoang vu nhiều rừng rậm tràm, đước âm u, nhiều thú rừng hung hiểm như Cọp, voi, trăn, rắn ...Nhiều nhất là loài rắn hổ mang, trện đầu có mồng như mồng gà, về đêm chúng thường gáy te-te.

Thời Pháp thuộc vùng nầy là sào huyệt của các tổ chức kháng chiến. Năm 1973, trước ngày Quốc Cộng ký kết ngưng chiến, nơi đây đã xẩy ra một trận chiến thư hùng giửa Tiểu Ðoàn 404 ÐPQ Tỉnh Vĩnh Bình và Trung Ðoàn D3 Cơ Ðộng Miền của đối phương. Trận chiến nầy đã đưa tên tuổi của người hùng Trần Văn Ri ( khóa 9/68 Trường Bộ Binh Thủ Ðức ) lên mặt báo cả nước cùng biết và Trung Tướng Nguyễn Vĩnh Nghi, Tư Lệnh Quân Khu 4 đã đáp phi cơ trực thăng đến tận nơi gắng 3 hoa mai tại mặt trận cho đương sự. Hiện Trần Văn Ri đang cư ngụ tại Sacramento CA.

Vào thời kỳ phôi thai những năm 1885 về trước, bọn mục đồng thường thả trâu ăn trên đồng cỏ rồi tụ tập nơi bờ Rạch Te Te đùa giởn. Họ thường dùng đất sét nặn các hình tượng Phât, phơi khô rồi khiên ném xuống sông. Có một pho tượng không chìm sau khi ném xuống nước. Họ bèn khiêng pho tượng về nơi khô ráo đấp nền để pho tượng Phật lên cao rồi thờ phượng. Mỗi ngày Rằm và 30 họ lại tụ tập đem gạo nếp đường đậu đến đây nấu xôi chè cúng Phật. Lúc đầu chỉ có trẻ con, mục đồng thôi, dần dà người lớn nghe biết câu chuyện họ lại tham gia vào và cất một cái chòi tương đối tươm tất để che mưa nắng cho Tượng Phật.

Một hôm Thiền Sư Huệ Quang có dịp đi ngang qua quận Tiểu Cần, thấy cảnh chùa đơn sơ xiêu vẹo, Ông bèn phát tâm trùng tu ngôi chùa lại. Dân chúng thấy vậy sinh lòng kính mến và hết lòng ủng hộ ông trong công việc trùng tu ngôi chùa. Sau khi xây cất lại ngôi chùa, các Phật Tử bổn đạo mến đức Ngài bèn thỉnh cầu Hòa Thượng Thiện Trí cho Ngài ở lại trụ trì và ngôi chùa được đặt tên là Long Hòa Tự.

Với đức độ sẳn có và vốn liếng y học, Ngài đã nhiếp hóa được rất đông đồ chúng. Giới trí thức địa phương rất cảm phục Ngài và thường lui tới chùa để cùng đàm đạo.

Chùa Long Hòa Tiểu Cần

Thiền Sư Huệ Quang : Hòa Thượng Huệ Quang, thế danh là Nguyễn Văn Ân, sinh năm 1888 tại quận Ô-Môn Tỉnh Cần Thơ. Hồi còn nhỏ theo mẹ về sinh sống tại Trà-Vinh Năm 1902, lúc 14 tuổi ông xuất gia tại chùa Long Thành ở quân Trà-Cú pháp danh là Thiện Hải và theo thọ giáo với Hòa Thượng Thiện Trí. Ngoài kiến thức Phật Học ông còn được Hòa Thượng Thiện Trí trao truyền sở học Y-Học Ðông Phương nên Ngài có biệt tài chửa bệnh rất thần kỳ. Năm 1919, ông đắc pháp với Hòa Thượng Từ Vân và được tặng Pháp Hiệu là Huệ-Quang. Nhờ đọc tân thư ông biết đến phong trào chấn hưng Phật Giáo

Page 15: Röøng Maém - aihuutravinh.com · Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 22 rau cho dân đi rừng, ăn cũng ngon và bùi bùi như đọt lang

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 35

tại các quốc gia trên Thế Giới đang phát triển rầm rộ. Tại Trung Hoa, Đại Sư Thái Hư xây dựng Phật Học Viện, xuất bản tạp chí Hải Triều Âm. Bên Nhật, Tommatsu Tiên Sinh cùng các nhà nghiên cứu Phật Học phát huy nền văn học Phật Giáo, chủ trương biên tập lại bộ Đại Tạng Kinh. Ở Thái Lan, Phật Giáo được xem là quốc giáo, làm nền tảng đức dục cho toàn dân. Trước sắc thái mới của nền Phật Giáo Thế Giới phục hưng, Hòa Thượng Huệ Quang bèn hợp tác với các Hòa Thượng khác ở Nam Kỳ như Khánh Anh, Pháp Hải, Khánh Hòa...xúc tiến công việc chấn hưng Phật Giáo nước nhà, ông chủ trương thành lập giáo hội, mở Phật Học Viện và thành lập thư xã. Ông tích cực hoạt động và thành lập Hội Lục Hòa trụ sở đặt tại chùa Long Hòa do ông trụ trì. Hội Lục Hòa là viên đá đầu tiên của việc chấn hưng Phật Giáo Việt Nam. Chùa Long Hòa và Lịch Sử chấn hưng PGVN : Thiền sư Huệ Quang từ ngày về trụ trì chùa Long Hòa Ngài châm lo siển dương Phật Pháp, giáo hóa các cư dân quanh vùng học hỏi giáo lý nhà Phật, ngoài ra Ngài còn trị bịnh cho tất cả mọi người, từ bịnh cảm cúm thông thường, các bà bị sanh khó, đến điên khùng hoắc loạn hay bị tà ma quỉ ám gì gì Ngài đều trị khỏi. Do đó danh tiếng của Ngài được đồn đải khắp nơi. Nhiều người ở xa xôi khắp Nam Kỳ Lục Tỉnh đều tìm đến Ngài cầu Ðạo. Thấy cơ duyên thuận lợi, Ngài mở Phật Học Ðường tiếp nhận học tăng rất đông có khi lên đến cả trăm người. Và từ đó uy tín của Ngài ảnh hưởng rất lớn đến phong trào chấn hưng Phật Giáo Việt Nam. Phong trào phục hưng Phật-Giáo :

1- Bối cảnh Lịch Sử từ 1930 đến 1954. Từ thế-kỷ thứ 16 trở đi, xả hội VN chìm đắm

vào những cơn loạn lạc và bạo động triền miên, hết Lê Mạc, đến vua Lê chúa Trịnh, rồi Trịnh Nguyển phân tranh... khiến cho nhân dân Việt Nam vô cùng khốn khổ, trong khi đó Nho Giáo không còn đũ sức làm chổ nương tựa tín ngưởng, an tâm lập mệnh cho quần chúng. Thêm nữa Tây học lần lần chiếm chổ của Nho học và sự liên kết giửa đạo Gia-Tô với sự bành trướng của chủ-nghiả thực dân khiến cho Chủ lực chính trị trong nước ( hầu hết nằm trong tay Nho Gia) dưới thời vua Minh-Mạng và các vua kế tiếp bắt đầu chống đối Cơ-Đốc giáo. Và sự chống đối nầy đã đẩy tín đồ Cơ-đốc giáo về phiá đối lập lại Triều-Đình.

Nhận thấy cơ sở hạ tầng của Nho-Giáo gồm các Thầy-Đồ và các môn sinh với những nghi thức cúng tế ở Đình Làng không còn đũ sức thu hút quần chúng; cho nên các lảnh tụ cuả các phong trào Cần Vương kháng chiến chống Pháp đã tìm đến các cơ-sở Phật-Giáo.Các chuà chiền từ đó đã trở nên những tụ-điểm của các tổ chức kháng chiến. Các Tăng Sỉ cũng

như Phật-Tử đã không ngần ngại tham gia và ũng hộ đóng góp phần mình vào đại nghỉa cứu nước cứu dân.

Điển hình như các cuộc khởi nghỉa của Võ Trứ ,Trần Cao Vân tại Phú-Yên và Bình Định năm 1898 đã lôi kéo đông đảo Tăng Sĩ vào khám đường cũa giặc Pháp nên chúng gọi là “Giặc Thầy-Chùa”.

Thất bại trong các cuộc khởi nghiả vì tinh thần cố chấp và cổ hủ, giới Sỉ-Phu nhận thấy cần phải vận động duy-tân xứ sở và các phong trào Duy-Tân, phong trào Đông Du được phát động rầm rộ bởi hai nhà chí sỉ cách-mạng Phan Bội Châu , Phan Chu Trinh và Trường Đông Kinh Nghỉa Thục.

Chính phong trào Duy-Tân ngắn ngủi nầy đã gieo rắc được mầm móng cải cách cho dân tộc và đã ảnh hưởng rất lớn đến các phong trào chấn hưng Phật-Giáo. Những nổ lực cải-cách văn hoá, siển dương quốc học và phục hưng tinh thần Phật-Giáo đều là những hoạt-động công khai tiếp nối truyền thống Đông-Kinh Nghỉa Thục với đường lối đãu tranh ôn-hoà, trong khuôn khổ “thoả-hiệp” với kẻ thống-trị để khai hoá dân-trí và xác-định một ‘’Ý-Thức-Hệ Dân Tộc’’.

Sự lo sợ đánh mất cá-tính và linh hồn Việt là những lo âu, hoài bảo của giới sỉ-phu Việt-Nam thời bấy giờ. Cho nên phục hưng Phật-Học và xây dựng một nền ‘’Quốc-Học’’ đã được khối đại đa số quần chúng ũng-hộ. Bởi vì hai việc trên là việc làm chính đáng và hợp pháp, không bị đàn áp.

2 - Phong trào chấn hưng Phật-Giáo thế giới: Phong trào chấn hưng Phật giáo thế-giới được

khởi xướng ở Ấn Độ bởi cư-sỉ David Hewavitarane, ngươi Tích-Lan, sau nầy xuất gia là Đại-Đức Dharmapala. Công việc đàu tiên của Ông là vận động trùng-tu lại các Phật-Tích quan trọng ở Ấn-Độ. Sau đó Ông lập hội Mahabodhi, xuất bản tạp-chí Phật-Giáo và thành lập các tu-viện. Nhờ sự khuyến khích của thi-sỉ Edwin Arnold người Anh , tác giả quyển ‘’The Light of Asia’’ và Đại Tá Henry Steel Olcott người Hoa-Kỳ, tác giả lá cờ Phật Giáo; Darmapala đã thành công lớn. Nhờ sự có mặt của bác-sỉ Ambedkar, hàng triệu người Ấn thuộc giai cấp hạ-tiện (intouchables) đã quy-y theo Phật-Giáo. Ngày 14 tháng 10 năm 1956, tại Nagpur, năm trăm ngàn người đã làm lể quy y cùng một lần.

Vào năm 1908, Dharmapala đã viết thư liên lạc với cư-sĩ Dương Nhân Sơn ở Trung-Hoa để mời cộng tác. Dương Nhân Sơn đã thành lập Kỳ-Hoàn Tinh-Xá để triệu-tập các Tăng-Ni và Phật-Tử hưủ tâm nghiên cứu Phật học qua 3 ngôn ngữ Hán, Pali và Anh Văn.

Cộng tác với Dương Nhân Sơn có Âu Dương Tiệm, Mai Quang Hy. Tất cả đều trở thành những rường cột của phong trào chấn hưng Phật-Giáo tại

Page 16: Röøng Maém - aihuutravinh.com · Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 22 rau cho dân đi rừng, ăn cũng ngon và bùi bùi như đọt lang

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 36

Trung Hoa. Các ông nầy đã thành lập Kỳ Hoàn Tịnh Xá.

Từ Kỳ Hoàn Tinh-Xá, nhiều tài năng mới xuất hiện với những cơ sở hoằng pháp mộc lên ở khắp nơi. Năm 1912 Đại Sư Thái-Hư lập Phật-Học Viện Vũ-Xương, tiếp theo là hiệp-hội Tăng Giáo-Dục, Phật-Giáo Hợp-Tiến, Phật-Giáo Tổng-Hội, Phật-Giáo Liên-Hiệp, Phật-Giáo Cư-Sỉ Lâm... thi nhau ra đời. Tạp chí Giác-Xả của Thái-Hư Đại-Sư xuất bản năm 1918 sau nầy biến cải thành Nguyệt-San Hải-Triều Âm, ảnh hưởng rất lớn đến việc chấn hưng Phật-Giáo Việt-Nam.

Trong lúc ấy, một luồn gió mới cũng thổi đến với Phật-Giáo cố hửu các quốc gia Miến-Điện, Thái Lan,Tích Lan, Nhật Bản. Sự phục hưng nầy không chỉ do ảnh hưởng ở phong trào phục hưng Phật-Giáo ở Ấn-Độ và Trung-Hoa lan sang mà còn do sự hâm mộ của Tây-Phương đối với Phật-Giáo nửa. Các nhà nghiên cứu nghiêm chỉnh, các học giả Tây Phương đã khám phá ra nội dung thâm-sâu vỉ-đại của tư-tưởng Phật-Giáo. Và họ đã trung thực công bố những cảm nghĩ của họ. Điều nầy đã khiến cho Tây-Phương bắt đàu chú-ý đến Đạo-Phật và dần dần từ bỏ ý-niệm khinh-miệt về đạo-học Đông-Phương.

Sự khâm phục của các thức giả Tây-Phương đã làm cho niềm tự-tín của các dân tộc Phật-Giáo sống dậy. Đó là một trong những động cơ thúc đẩy phong trào Phật-Giáo ở các nước Á-Châu vậy. 3- Công cuộc vận động phục hưng Phật-Giáo tại Việt-Nam.

Khởi đầu cho phong trào phục hưng Phật Giáo Việt-Nam đã được chư vị Hoà Thượng Huệ Quang (chùa Long Hòa, Tiểu Cần, Trà Vinh), Hòa Thượng Khánh Anh (chùa Thiên Phước, Trà Ôn) và Hòa thượng Khánh Hòa (chùa Tuyên Linh, Mỏ Cày, Bến Tre) khởi xướng. Năm 1923, nhân ngày giổ tổ tại chùa Long-Hoà, quận Tiểu-Cần Tỉnh Trà-Vinh, (vào ngày 19 tháng 9 Âl năm Quý Hợi ) Qúy Ngài đã vận động tất cả các bậc tôn túc khắp miền Tiền-Giang, Hậu-Giang về Tiểu-Cần dự lể, đồng thời để họp bàn việc chấn hưng Phật-Giáo. Sau những cuộc bàn bạc, thảo luận phân tích tình hình Phật giáo thế giới, Phật giáo châu Á, Phật giáo Việt Nam, nhất là hiện trạng Phật giáo Nam kỳ...chư vị cao tăng đều đồng ý khởi xướng phong trào chấn hưng Phật giáo, chấn hưng quốc học Việt Nam và thực thi ba vấn đề trọng yếu là lập thành Giáo hội, xuất bản Tạp chí và kiến lập Phật học đường. Kết quả là Hội Lục Hoà Liên Hiệp được thành hình gồm tất cả chư vị Huệ-Quang, Khánh Anh, Khánh Hòa, Pháp Hải, Chí Thiền, Trí Thiền, Từ Phong, Chánh Quả, An-Lạc, Huệ-Định, Diệu-Pháp ...

4- Quá trình hình thành các Tập-Đoàn Phật-Giáo

A Hội Nam Kỳ Phật Học : Mục đích của Lục-Hoà Liên Hiệp là vận động

thành lập một Hội Phật Giáo toàn quốc. Nhưng suốt 4 năm bôn ba khắp các tổ-đình từ Nam ra Trung rồi ra Bắc,Hoà-Thượng Khánh Hoà đã không thành công. Sau cùng năm 1928 Các Hoà-Thượng Khánh Anh, Huệ Quang, Pháp Hải, Khánh Hòa, Liên Trì… cùng với các Thượng Toạ Thiên Niệm, Từ Nhân, Chơn Huệ, Thiện Chiếu với một số cư-sỉ tân học như Ngô Văn Chương, Phạm Ngọc Vinh, Trần Nguyên Chấn...tổ chức Thích Học Đường và Phật-Học Thư-Xả tại Sài-Gòn. Tháng 8/1929 các đàn việt thiện tín tại Trà Vinh chung sức hiến cúng bộ Đại Tạng Kinh toàn bản gồm 750 quyển lớn, trưng bài tại Thư Xả để làm tài liệu cơ bản cho việc tham cứu.

Đến ngày 26/8/1931,Hòa Thượng Huệ Quang cùng Hòa thượng Khánh Hòa và các vị cao Tăng khác hợp sức với một số cư sĩ hữu tâm thành lập Hội Nam-Kỳ Nghiên Cứu Phật-Học tại chùa Linh-Sơn Sài-Gòn và Hoà Thượng Từ-Phong được mời làm Hội Chủ . Hội đã phát hành tạp chí Từ-Bi Âm làm cơ quan ngôn luận do Thiền Sư Khánh Hoà làm chủ nhiệm.

Tạp chí Duy Tâm của Hội Phật Học Lưỡng Xuyên

B Hội An-Nam Phật Học :

Page 17: Röøng Maém - aihuutravinh.com · Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 22 rau cho dân đi rừng, ăn cũng ngon và bùi bùi như đọt lang

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 37

Thấy trong Nam làm được việc, ở Huế Hoà-Thượng Giác-Tiên tập họp chư Tăng Ni với sự cộng tác của một số cư-sỉ như Lê-Đình Thám, Nguyển Khoa Tân...thành lập Hội An-Nam Phật-Học năm 1932 đặt trụ sở tại chùa Trúc-Lâm và phát hành tạp chí Viên Âm.

C- Hội Phật-Giáo Bắc-Kỳ : Đến lược ngoài Bắc, CácThượng Toạ Tố-

Liên,Trí-Hải và Tâm Bảo ở Hà Đông thấy trong Nam và Trung đã lập Hội, liền lên Hà-Nội tìm các ông Lê-Dư, Nguyển Hửu Kha, Trần Trọng Kim, và Bùi Kỷ để bàn tính việc lập hội Phật-Giáo Bắc Kỳ ngày 18/11/1934 trụ-sở đặt tại chùa Quán Sứ. Suy cử Hoà-Thượng Thanh-Hanh tổ đình Vĩnh Nghiêm làm Thiền Gia Pháp Chủ và bầu Nguyển Năng Quốc làm Hội Trưởng và phát hành tạp chí Đuốc Tuệ.

D- Hội Lưởng Xuyên Phật Học :

Năm 1933 Hòa Thượng Huệ Quang bàn với các Hòa Thượng Khánh Hòa, Chánh Tâm, Viên Giác về Trà Vinh lập Liên Đoàn Phật Học Xã, để đào tạo Tăng tài, làm nền tảng cho việc trùng hưng Phật pháp sau này. Học Tăng gia nhập Liên Đoàn tuần tự tu học từng tam cá nguyệt tại các chùa Long Hòa (Trà Vinh), Thiên Phước (Trà Ôn) và Viên Giác (Bến Tre), một hình thức đối phó với hoàn cảnh kinh tế quá khó khăn lúc bấy giờ.. Tuy nhiên hình thức giáo dục học tăng lưu động nầy cũng gặp nhiều khó khăn, nhất là trong thời buổi mà phương tiện di chuyển của xã hội còn nghèo nàn và lạc hậu, chủ yếu chỉ có xe ngựa là phương tiện chính. Sau đó các vị Hòa thượng quyết định lập trường Phật học tại Trà Vinh .

Tháng 8/1934 vì muốn khẩn cấp đào tạo Tăng tài cho giáo-hội, sau khi Phật học viện Long-Hoà phải đóng cửa vì thiếu hụt tài chánh. Hoà Thượng Huệ Quang đả vận động một số cư-sỉ nhiều đạo tâm ở Trà-Vinh như BS Nguyển Văn Khoẻ, Trần Văn Giác, Phạm Văn Liêu, Huỳnh Thái Cửu, Ngô Trung Tín và Phạm Văn Luông thành lập Lưởng Xuyên Phật-Học Hội ( LXPHH ), và mở luôn Phật Học đường Lưỡng Xuyên, trụ sở đặt tại chùa Long Phước Trà-Vinh. Lưởng xuyên là nơi hội tụ của hai con sông Tiền và sông Hậu.

Chùa Long Phước tọa lạc ở số 3 đường Lê Lợi Phường 1 diện tích rộng 5 mẩu tây, xây cất từ năm 1920 với tên là Long Phước Tự. Bà Dương Thị Liểu chính thức hiến cúng chùa Long Phước cho Hòa Thượng Huệ Quang, để thành lập Hội Lưởng Xuyên Phật Học. Ngày 20/8/1934 Chùa được trùng tu để chuẩn bị mở Phật Học đường, Bà Trần Thị Thọ pháp danh Diệu Liên, ( tức là Bà Huyện Xây ) ở Vũng Liêm, hỷ cúng hồ chứa nước để chư Tăng xử dụng.

Thành Phần ban trị sự Hội và Phật Học đường Lưỡng Xuyên gồm có : Đại Đạo Sư Thích Từ Phong (chùa Giác Hải, Chợ Lớn), Chánh Hội Trưởng là Hòa Thượng Thích An Lạc (chùa Vĩnh Tràng, Mỹ Tho), Phó Hội Trưởng Ông Phạm Văn Liêu, Hòa Thượng Huệ Quang (chùa Long Hòa, Trà Vinh) làm Tổng Lý của Hội kiêm giảng sư, Phó Tổng lý Hòa Thượng Thích Diệu Pháp (chùa Long Khánh, Trà Vinh), Chư Hoà-Thượng Thích Khánh Hòa, Thích Khánh Anh; Thích Pháp Hải làm Pháp Sư… Việc đàu tiên của Hội là tuyển chọn Tăng Ni sinh, phát hành sách Phật Học giáo khoa bằng Hán văn lẩn Quốc Văn. Ban giảng sư gồm các Hoà Thượng Huệ-Quang, Pháp Hải, Khánh Anh, Khánh Hoà, Liên Trì; Từ Nhẫn; Chơn Huệ; Thiện Niệm; Minh Tịnh… Tháng 7 năm 1935, nguyệt san của hội, tạp chí Duy Tâm được phép xuất bản, do Hòa Thượng Huệ Quang làm chủ nhiệm. Bên cạnh đó phải kể đến những người Cư Sĩ cộng sự như: Huỳnh Thái Cữu, Ngô Trung Tín, Trần Văn Giác, Phạm Văn Liêu, Thái Phước, Thái Khanh, Lữ Long Giao, Nguyễn Văn Khỏe, Phạm Văn Luông, Trần Thén, Nguyễn Văn Nhơn, Nguyễn Văn Thọ, Sơn Sau, Thái Văn Hiệp ở Trà Vinh, và Ông Trần Huỳnh, chủ bút Duy Tâm Tạp Chí ở Sa Đéc.

Lưỡng Xuyên Phật Học đường Trà Vinh đã làm tròn sứ mạng tuyên dương chánh pháp và đào tạo Tăng Tài. Nhiều thế hệ tăng sinh khắp Nam Kỳ Lục Tỉnh về đây tu học, nghiên cứu giáo lý, giáo luật nhà Phật và nhiều vị sau này trở thành những danh tăng có nhiều đóng góp cho đạo pháp và dân tộc như Hòa Thượng Thiện Hoa (1918-1973)– Viện Trưởng Viện Hóa Đạo Việt Nam (1966 – 1973). Hòa thượng Thiện Hòa (1907-1978)– Phó Tăng Thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất (1973), Hòa Thượng Thích Huyền Quang , đương kim Đệ Tứ Tăng Thống GHPGVNTN, Hòa thượng Thích Hành Trụ (1904-1984), Hòa Thượng Thích Quảng Liên …

Chùa Lưởng Xuyên, Trà Vinh

Năm 1945 chiến tranh tràn lan, Lưỡng Xuyên

Phật Học Hội và Phật Học Đường phải ngưng hoạt

Page 18: Röøng Maém - aihuutravinh.com · Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 22 rau cho dân đi rừng, ăn cũng ngon và bùi bùi như đọt lang

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 38

động. Đại chúng ly tán, quân đội Pháp chiếm đóng cơ sở Phật Học Hội. Ngài Huệ Quang lui về chùa Long Hòa ở Tiểu Cần tĩnh tu.

E Hội Phật Học Kiêm Tế ở Rạch Giá. Vì bất mản với Hội Nam Kỳ Phật-Học bám

sát vào chính quyền thuộc địa và bất mãn luôn với đường lối ôn hoà của chư Hoà-Thượng Huệ Quang và Khánh Hoà mà ông cho là nhu-nhược, cổ hủ. Năm 1936, Thượng Toạ Thiện Chiếu bỏ về Rạch Giá cùng với Hoà-Thượng Trí Thiền lập hội Phật-học Kiêm Tế chủ trương Phật-Giáo cấp tiến (?) và thực hành kinh bang tế thế với tờ báo Tiến Hoá làm cơ quan ngôn luận, trụ sở đặt tại chùa Tam-Bảo. Ngay sau khi thành lập, để chứng tỏ đường lối tích cực, hội đã khai trương một cô-nhi-viện Phật-Giáo đàu tiên tại VN tổ chức theo Tây-Phương, chẩn tế nạn nhân bảo lụt tại Rạch Giá, lập phòng phát thuốc cho dân nghèo... Nhưng Hội cũng ngấm ngầm tổ chức kháng chiến bạo động.

Với những chủ trương mới mẻ và táo bạo, nhưng khi thực hành nhóm đã không tạo được con đường thực-hiện có căn cứ vững chắc theo nguồn tuệ-giác của đạo-Phật. Thay vì sáng tạo một đường lối tranh đãu bãt bạo-động, lấy hậu thuẩn ở lực-lượng đông đảo quần chúng Phật-Tử, Tiến-Hoá lại chọn đường lối bạo-động của chủ thuyết Mác-Lê đưa đến hậu quả Hội bị giải-tán, các người chủ trương bị bắt và lưu đày ra Côn-đảo. F - Các Phật Học Đường.

Ngoài ra còn có các Phật-Học đường nổi tiếng do các Danh-Tăng chủ trì để duy trì mệnh mạch của Phật-Pháp như Thiền Sư Từ-Phong với Đạo-Tràng Giác-Hải ở Chợ-Lớn, Hoà-Thượng Huệ-Quang và Hoà-Thượng Khánh Anh mở Phật-Học Đường Long-Hoà, Phước Hoà, Lưởng Xuyên ở Trà-Vinh, Hoà Thượng Khánh Hoà mở Phật-Học Đường tại chuà Tuyên-Linh ở Bến Tre... Ở Miền Trung có các Phật Học Đường Thiên-Hưng, Từ-Hiếu, Quốc Ân, Tây-Thiên ở Huế . Chuà Thập Tháp ở Bình Định. Ở Miền Bắc có Đạo-Tràng Vĩnh Nghiêm, Linh-Quang (chùa Bà-Đá)..

5- Đại hội thành lập Tổng hội PGVN . Ngày 6 tháng 5 năm 1951, 51 đại-biểu của 6

tập-đoàn Phật-Giáo Nam Trung Bắc ( 3 Tăng-già và 3

Cư-Sỉ ) đã họp đại hội tại chùa Từ-Đàm, Huế đã đồng thanh quyết nghị thành lập Tổng Hội Phật-Giáo, và ra tuyên ngôn kêu gọi thống nhất Phật-Giáo toàn quốc. Tổng Hội suy cử Hoà-Thượng Thích Tịnh Khiết làm Hội Chủ, Hoà-Thượng Trí Hải phó hội chủ và một Ban quản trị trung ương đặt trụ-sở tại Huế.

Sự thành lập Tổng Hội Phật-Giáo đã đáp ứng được nguyện vọng của toàn thể Phật-Giáo đồ từ hơn 20 năm về trước. Niềm vui cuả quần chúng Phật-Tữ khi nghe tin nầy loan truyền đã biểu lộ trên toàn quốc và bài hát “Phật-Giáo Thống Nhất”của Huynh Trưởng GĐPT Lê-Cao-Phan đã nói lên được sự vui mừng cuả tuổi trẻ.

Và theo sự thỉnh cầu của Giáo hội Tăng già Nam Việt, ngày 8 tháng 3 năm 1953, Ngài Huệ Quang được Giáo hội Tăng già Nam Việt suy tôn lên ngôi vị Pháp chủ. 6- Thành quả của phong trào phục hưng Phật-Giáo.

Về phương diện tổ chức, các hội Phật-Học tại Bắc Trung Nam, nhất là hội An Nam Phật Học tại miền Trung đã huy-động được các Phật-Tử ủng hộ, thành lập các khuôn hội, chi nhánh khắp các nơi, tạo nên một vị thế vững chắc cho khối đại đa số Phật-Tử trong lòng dân tộc.

Về phương diện đào tạo Tăng-Tài, thành quả thật là khiêm nhường. So với con số lớn lao Tăng Sĩ thất học trên toàn quốc, số Tăng sỉ được đào tạo mỗi miền được vài trăm chẳng thắm vào đâu. Trong số đó xuất sắc được chừng 50 vị. Nhưng từ năm 1945 đến 1975, thiểu số ít ỏi nầy cũng đã gây nhiều sóng gió trong sinh hoạt văn hoá và chính trị quốc gia.

Về phương diện văn-hoá, phong trào chấn hưng Phật-Giáo đã đóng góp phần đáng kể trong việc xác định rằng Phật-Giáo là một trong những yếu tố căn bản làm nền tảng cho văn-hoá Việt Nam. “Phật học đã có ảnh hưởng về luân lý, đạo đức trong dân tộc ta, nếu muốn bảo-tồn tinh thần dân tộc Việt-Nam tất phải tán thành cho Phật học vậy.’’Đó là lời xác nhận của Phạm Quỳnh, Bộ Trưởng Bộ Quốc Gia Giáo Dục thời ấy.

Từ Năm 1940, các Hội Phật Giáo đặc biệt chú trọng vào việc giáo-dục Thanh Thiếu Niên, nhất là An Nam Phật Học Hội, phong trào khởi điểm ở miền Trung rồi lan rộng ra toàn quốc, Từ các em thiếu nhi Đồng-Ấu tới Đoàn Thanh-Niên Phật-Học Đức-Dục rồi Gia Đình Phật-Tử và mở các trường Trung Tiểu Học Bồ-Đề, Đại Học Vạn Hạnh, thật là một quy mô rộng lớn. Đưa tuổi trẻ đến với đạo Phật có thể gọi đây là một thành công lớn cũa phong trào phục hưng Phật Giáo vậy.

Về phương diện Phật-Học, phong trào đạt được kết quả đáng kể. Sự có mặt của các tạp-chí bằng quốc-ngữ ( Từ Bi Âm, Viên Âm, Đuốc Tuệ, Pháp Âm,

Page 19: Röøng Maém - aihuutravinh.com · Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 22 rau cho dân đi rừng, ăn cũng ngon và bùi bùi như đọt lang

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 39

Tiến Hoá, Duy Tâm, Tiếng Chuông Sớm...) và những kinh sách phổ thông về Phật học ( Phật giáo sơ đẳng, Phật giáo vấn đáp, Phật giáo giáo khoa thư...) đã làm cho sự học Phật trở nên dể dàng và đại chúng. Thêm vào đó những buổi thuyết Pháp lưu-động đã giúp cho mọi người làm quen với Phật-Pháp.

Về phương diện chính trị và xả hội, thực sự, phong trào Phật Giáo không trực tiếp vận động chính trị. Nhiều lý do khiến cho phong trào không đi nhanh như mọi người mong muốn. Trước nhất là sự có mặt của những phần tử hửu khuynh, thân chánh quyền, họ không chấp nhận sự đương đầu với các thế-lực chính-trị kinh tế thống trị. Thứ hai là một số người lảnh-đạo các hội chủ trương thà đi chậm còn hơn để Hội bị giải tán hay tan rả, như trường hợp Hội Phật Học Kiêm Tế ở Rạch Giá. Lý do thứ ba là có những người muốn chấn hưng Phật-Giáo là vì Phật-Giáo chứ không phải vì nhân sinh.

Hòa Thượng Huệ Quang những năm cuối đời :

Năm 1954, mười ngày sau khi hiệp định Genève được ký kết, một phong trào Hòa Bình ở Sài gòn-Chợ Lớn ra đời, đấu tranh đòi hòa bình và thống nhất đất nước, do những nhân sĩ Bắc, Nam khởi xướng. Ngài với cương vị Pháp chủ Giáo hội Tăng già Nam Việt, cùng đông đảo các nhà trí thức Phật tử, tích cực vận động Tăng Ni và tín đồ Phật giáo hưởng ứng phong trào này, vì thế Ngài bị câu lưu tại bót Catinat, sau được đưa về quản thúc tại chùa Phật Quang ở Chợ Lớn.

Năm 1956 kỳ Đại hội Phật giáo lần thứ 2 tại Sài gòn, Ngài được suy cử Phó Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam. Tập san Phật giáo Việt Nam được phép xuất bản vào tháng 8 dương lịch và Ngài được mời làm Chủ nhiệm.

Ngày 10 tháng 11 năm 1956, Ngài cùng phái đoàn Phật giáo Việt Nam dự Hội Nghị Phật Giáo Thế Giới lần thứ 4 tại Népal.

Trước khi Ngài đi dự đại hội có một điềm lạ lùng huyền bí như báo trước việc chẳng lành xảy ra cho Ngài là tượng Phật tại ngôi chính điện chùa Long Hòa bổng dưng bị nứt ngang bụng, đường nứt rộng đến 3 phân. (hiện tại vẫn còn dấu tích dù rằng nhà chùa đã cho thợ tu sữa ). Các bổn đạo trong chùa khuyến thỉnh Ngài đừng đi. Nhưng Ngài thong dong tự tại trả lời nếu có viên tịch tại đất Phật thì cũng là ý nguyện của ta, đâu có gì phải lo lắng.

Phái đoàn dự Đại hội Phật giáo Thế giới xong liền trở về New Delhi. Sau khi quan sát Đại hội Văn hóa Quốc tế, và cuộc triển lãm Nghệ thuật Phật giáo, Ngài cùng với Hòa thượng Hội chủ Thích Tịnh Khiết đến dự cuộc hội thảo tổ chức tại công trường Ramila, và viếng các Phật tích.

Sau khi chiêm bái Phật tích về lại khách sạn, Ngài đã lâm bệnh và đột ngột từ trần vì tai biến mạch máu não, hưởng thọ 68 tuổi với 37 năm hoằng hóa. Nhục thân Ngài được hỏa táng tại Ấn Độ.

Ngày 10-12-1956, Linh vị và xá lợi của Hòa Thượng được đón rước long trọng về Việt Nam, và được đặt tại trụ sở của Tổng Hội Phật Giáo chùa Ấn Quang, để thập phương Tăng Ni Tín đồ đảnh lễ tưởng niệm.

Đã qua rồi cuộc đời và sự nghiệp của một vị Cao Tăng thạc đức đã cống hiến đến phút cuối cùng cho công cuộc chấn hưng Phật giáo nước nhà đến hồi vinh quang. Mãi mãi bao thế hệ Tăng Ni và Phật tử Việt Nam ghi tạc công hạnh Ngài vào tâm thức trên bước đường tu học và phụng sự Đạo pháp - Dân tộc.

Sau khi Hòa Thượng Huệ Quang viên tịch, thời cuộc chiến tranh ngày càng khốc liệt, lại nằm trong vùng quê hẻo lánh chùa Long Hoà lần lần bị suy tàn vì không người cai quản, không một vị sư nào về trụ trì ở được quá sáu tháng.

Tóm lại, Trà Vinh là vùng đất đi đầu trong việc chấn hưng Phật giáo Việt Nam vào thế kỷ 20 mà cho đến ngày nay vẫn còn tỏa hương, rực sắc khắp cả trong ngoài nước và chùa Long Hòa là chiếc nôi tiên khởi. Theo đà phát triển, Phật Giáo Việt Nam mỗi ngày thêm một hưng thịnh không thua bất cứ một quốc gia nào. Trong lúc đó ngôi chùa Long Hòa tại Tiểu Cần, một cái nôi của sự hưng thịnh ấy ngày một chìm dần trong quên lảng.

Tài liệu tham khảo: 1- Việt Nam Phật giáo sử luận của Nguyễn Lang Văn Học xb 2000. 2- Chùa Lưỡng Xuyên Phật học, hương sắc trường xưa của Ni Sư Thích nữ Đàm Thanh trên trang nhà Quangduc.com 3- Danh Tăng Việt Nam, Tập I, Thích Đồng Bổn chủ Biên 4- Phỏng vấn Thầy Trụ Trì chùa Long Hòa Thích Minh Nhật tháng 5-2005

“Chôù nghó xuaân taøn hoa ruïng heát

Ñeâm qua saân tröôùc moät caønh mai”

Page 20: Röøng Maém - aihuutravinh.com · Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 22 rau cho dân đi rừng, ăn cũng ngon và bùi bùi như đọt lang

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 40

Thö Ñoàng Höông

Ban Báo Chí THU TA LOI Kinh gui thay Nguyen Quang Hien , Trong dac san AHTV 2007 , trong mot bai viet nhac nho den nhung thay co cu ngay xua o Tra Vinh , em co viet ve thay ..rang thay da qua doi .Nay em duoc biet tin tuc do tu ban be o VN khong chinh xac nen co su nham lan dang tiec nhu tren .Em va tat ca ban be o day duoc tin thay van khoe manh , chung em rat vui mung . Nay em xin chan thanh ta loi va kinh mong thay vui long tha thu cho su nham lan trong bai viet vua qua vua qua ....Chung em chan thanh kinh chuc thay va quy quyen luon nhieu suc khoe , moi dieu an lanh va hanh phuc . Tran trong kinh chao va cam on thay . Mot hoc tro cu <kimhong [email protected]>

-------------------------------------------------------------- From: "namviet" <[email protected]> To:[email protected] ,[email protected] Subject: dac san Tra Vinh Date: Thu, 19 Jul 2007 22:28:31 +0200 Thua quy anh chi chu bien dac san Tra Vinh Tet Dinh Hoi 2007, Gần đây, anh Diep Tuan Khai ( Bac si Nha khoa ) co goi tang cho toi Dac San Tra Vinh tet Dinh Hoi 2007. Vi la dan Tra Vinh ‚ ( tiem hinh Nam Viet ) nen khi thay cai ten Tra vinh , nhung nguoi quen Tra Vinh va nhung bai viet ve Tra Vinh, toi thich thu vo cung. Toi da hoc tu tieu hoc den trung hoc va sau do‚ tro ve truong Trung hoc Vinh Binh, nen rat thich chuyen cua ngay xua o Tra Vinh. Vi o nha luc nay co nguoi lo phu to bao cua Cong Dong, dang can bai viet trong muc van hoc nghe thuat, toi thay bai viet ‘Tan man ve Truc Phuong’ cua Tam Hoai rat thich hop nen viet thu xin quy anh chi cho phep toi trich bai nay dang tren bao Viet Nam Nguyet San cua Cong Dong nguoi viet ty nan cong san o Hòa lan, so thang 7 nay. Duoc quy anh bang long, doc gia Hoa lan co dip biet them ve nhung tai danh cua dat Tra Vinh minh. Trong khi cho doi quyet dinh cua quy anh chi, cho toi goi loi men phuc va kinh chuc anh chi nhieu suc khoe de xay dung Hoi Ai Huu Tra Vinh moi ngay mot them than ai.

Than men, Luu Thi My Phung, Hoa Lan

From: "namviet" <[email protected]> To:[email protected],[email protected] Subject: RE: dac san Tra Vinh Date: Sat, 21 Jul 2007 22:44:31 +0200 Kinh anh Van Tuong, Toi co loi chao anh va ban bien tap Dac San Tra Vinh. Sau day toi cung thanh that cam on anh ve viec cho phep dang bai noi ve nhac si Truc Phuong tren to VNNS/HL, to bao nho cua CD /HL. To bao rat khiem ton vi so doc gia khong nhieu. Day la cong viec cua anh nha toi,Tran huu son.Toi chi giup anh ay mot vai viec can thiet ma thoi. Cam on anh da nhan ra toi. Va toi cung hinh dung duoc anh. Toi la em cua anh Luu Duc Loc o Seattle. Toi co theo doi web vanbut.com. Nhin lai nhung guong mat ngay xua, nay co tuoi, lam toi xuc dong. Toi mong co dip de lien lac voi cac hoi vien quen thuoc trong Hoi Ai Huu Tra Vinh. Kinh chuc anh va ban bien tap duoc nhieu suc khoe de that chac soi day trong Hoi Ai Huu Tra Vinh. Than men.

Luu thi my Phung, Hoa Lan. ----------------------------------------------------------------- From: "Mung Ho" <[email protected]> To: [email protected] Subject: RE: Chao than men. Date: Tue, 05 Jun 2007 13:08:41 -0500 Cam on thay, em so co gang. Tuy nhien viet van xuoi thi em chang co khieu, em chi biet lam tho thoi. Nam roi em di ngang qua Little Saigon, tinh co co nguoi ban tham du cuoc hop mat cua Hoi Ai Huu Di An, anh ban goi em vo do gap anh ay va nhan tien ngoi do den cuoi chuong trinh cua ho ..Nhin ho sinh hoat ma mat em cay xoe, neu ten Di An ma doi thanh Tra Vinh thi vui biet may. O day em cam thay minh qua lac long. Lac long trong tinh nguoi va lac long voi tinh dong huong nua... Nen bay gio em rat mong duoc tham du buoi hop mat cua que huong minh, em mong duoc nghe nhung nguoi ban ke nhau nghe ky niem o do... Chac chan do thay, em se ve tham du cuoc hop mat cua hoi Ai Huu Tra Vinh trong nhung lan to chuc sap toi.

Em kinh chao thay. Ho van Mung.

------------------------------------------------------------ From: volemynho m <[email protected]> To: [email protected]