8
21 tháng Chín, Canh Tý THỨ SÁU 6-11-2020 Báo điện tử: www.baolangson.vn Email: [email protected] Chỉ số: 12264 ISSN 0868 - 2089 TRỤ SỞ TÒA SOẠN Số 16, đường Quang Trung - T.p Lạng Sơn c¬ quan cña ®¶ng bé ®¶ng céng s¶n viÖt nam tØnh l¹ng s¬n tiÕng nãi cña ®¶ng bé, chÝnh quyÒn, nh©n d©n l¹ng s¬n Năm thứ 56 Số 6152 HƯỚNG TỚI ĐẠI HỘI LẦN THỨ XIII CỦA ĐẢNG Báo Lạng Sơn phát hành từ thứ Hai đến thứ Sáu hằng tuần Bảo tồn, phát huy các bài thuốc y học cổ truyền ĐƯỜNG DÂY NÓNG 02053.813.816 - 0914.526.365 - LIÊN HỆ QUẢNG CÁO: 02053.813.815 Thường trực Tỉnh ủy làm việc với Huyện ủy Cao Lộc C hiều 5/11/2020, Đoàn công tác của Thường trực Tỉnh ủy do đồng chí Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn làm việc với Huyện ủy Cao Lộc về tình hình triển khai thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2020 – 2025; kết quả thực hiện các nhiệm vụ công tác năm 2020. Năm 2020, Huyện ủy Cao Lộc đã quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc các văn bản của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh về thực hiện nhiệm vụ năm 2020; thường xuyên quan tâm công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị; tổ chức thành công đại hội đảng bộ Đồng chí Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh phát biểu tại buổi làm việc Xem tiếp trang 2 N gày 5/11/2020, đồng chí Đoàn ị Hậu, Phó Chủ tịch ường trực HĐND tỉnh dự ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc tại liên khu dân cư Tà Lài - Háng Mới, xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng. Cùng dự có lãnh đạo Ủy ban MTTQ và Liên đoàn Lao động tỉnh; lãnh đạo huyện Văn Lãng và đại diện các ban, ngành, đoàn thể trên địa bàn huyện. Thường trực HĐND tỉnh dự ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc tại Văn Lãng Khai giảng lớp cao cấp lý luận hệ không tập trung Xem tiếp trang 2 Xem tiếp trang 7 N gày 5/11/2020, đồng chí Hồ Tiến iệu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp UBND tỉnh thường kỳ tháng 11/2020. Tại cuộc họp, các đại biểu thảo luận, xem xét, cho ý kiến đối với 9 nội dung do các sở, ngành trình. Trong đó, các đại biểu tập trung thảo luận dự thảo báo cáo của UBND tỉnh về tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư công năm 2020 và dự kiến kế hoạch năm 2021. Kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách Nhà nước năm 2020 được HĐND tỉnh UBND tỉnh họp thường kỳ tháng 11/2020 Xem tiếp trang 2 Quyết liệt phòng, chống bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò Thành lập chốt kiểm dịch ra vào địa bàn xã Yên Bình, huyện Hữu Lũng Xem trang 4 Xem trang 5 Ký ức về Quảng trường Đỏ Mátxcơva Xem trang 7 S áng 5/11/2020, tại Trường Chính trị Hoàng Văn ụ, Học viện Chính trị Khu vực I phối hợp với Tỉnh ủy Lạng Sơn tổ chức khai giảng lớp cao cấp lý luận chính trị (hệ không tập trung) tỉnh Lạng Sơn khóa 2020 - 2022. Dự lễ khai giảng có đồng chí Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư ường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; tiến sỹ Vũ Văn Hậu, Phó Giám đốc Học viện N gười tốt việc tốt Xem tiếp trang 7 Làm giàu từ mô hình nuôi thỏ “So với chăn nuôi gia súc, gia cầm thì nuôi thỏ đem lại hiệu quả kinh tế cao và không tốn nhiều công chăm sóc” – đó là chia sẻ của anh Nguyễn Văn Hiệu (sinh năm 1983), thôn Hữu Vĩnh 2, thị trấn Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn khi nói về mô hình nuôi thỏ New Zealand của mình. Với sự chăm chỉ, chịu khó, mạnh dạn trong đầu tư chăn nuôi, đến nay, anh đã thành công với mô hình, thu lãi trên 20 triệu đồng/tháng.

Quyết liệt phòng, chống bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Quyết liệt phòng, chống bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò

21 tháng Chín, Canh Tý

THỨ SÁU6-11-2020

Báo điện tử: www.baolangson.vnEmail: [email protected]

Chỉ số: 12264 ISSN 0868 - 2089

TRỤ SỞ TÒA SOẠNSố 16, đường Quang Trung - T.p Lạng Sơn

c¬ quan cña ®¶ng bé ®¶ng céng s¶n viÖt nam tØnh l¹ng s¬n tiÕng nãi cña ®¶ng bé, chÝnh quyÒn, nh©n d©n l¹ng s¬n

Năm thứ 56 Số 6152

HƯỚNG TỚI ĐẠI HỘI LẦN THỨ XIII CỦA ĐẢNG

Báo Lạng Sơn phát hành từ thứ Hai đến thứ Sáu hằng tuần

Bảo tồn, phát huy các bài thuốc y học cổ truyền

ĐƯỜNG DÂY NÓNG 02053.813.816 - 0914.526.365 - LIÊN HỆ QUẢNG CÁO: 02053.813.815

Thường trực Tỉnh ủy làm việc với Huyện ủy Cao LộcChiều 5/11/2020, Đoàn công

tác của Thường trực Tỉnh ủydo đồng chí Hoàng Văn

Nghiệm, Phó Bí thư Thường trựcTỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh làmtrưởng đoàn làm việc với Huyện ủyCao Lộc về tình hình triển khai thựchiện nghị quyết đại hội đảng bộ cáccấp nhiệm kỳ 2020 – 2025; kết quảthực hiện các nhiệm vụ công tácnăm 2020.

Năm 2020, Huyện ủy Cao Lộcđã quán triệt, triển khai thực hiệnnghiêm túc các văn bản của Tỉnh ủy,HĐND, UBND tỉnh về thực hiệnnhiệm vụ năm 2020; thường xuyênquan tâm công tác xây dựng Đảng,xây dựng hệ thống chính trị; tổ chứcthành công đại hội đảng bộ

Đồng chí Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh phát biểu tại buổi làm việcXem tiếp trang 2

Ngày 5/11/2020, đồng chí Đoàn ịHậu, Phó Chủ tịch ường trực

HĐND tỉnh dự ngày hội đại đoàn kếttoàn dân tộc tại liên khu dân cư Tà Lài -Háng Mới, xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng.

Cùng dự có lãnh đạo Ủy ban MTTQvà Liên đoàn Lao động tỉnh; lãnh đạohuyện Văn Lãng và đại diện các ban,ngành, đoàn thể trên địa bàn huyện.

Thường trực HĐND tỉnh dựngày hội đại đoàn kết toàndân tộc tại Văn Lãng

Khai giảng lớp cao cấplý luận hệ không tập trung

Xem tiếp trang 2

Xem tiếp trang 7

Ngày 5/11/2020, đồng chí Hồ Tiếniệu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch

UBND tỉnh chủ trì cuộc họp UBNDtỉnh thường kỳ tháng 11/2020.

Tại cuộc họp, các đại biểu thảo luận,xem xét, cho ý kiến đối với 9 nội dung docác sở, ngành trình. Trong đó, các đạibiểu tập trung thảo luận dự thảo báo cáocủa UBND tỉnh về tình hình thực hiệnkế hoạch đầu tư công năm 2020 và dựkiến kế hoạch năm 2021.

Kế hoạch đầu tư công vốn ngân sáchNhà nước năm 2020 được HĐND tỉnh

UBND tỉnh họp thườngkỳ tháng 11/2020

Xem tiếp trang 2

Quyết liệt phòng, chống bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò

Thành lập chốt kiểm dịch ra vào địa bàn xã Yên Bình, huyện Hữu Lũng

Xem trang 4

Xem trang 5

Ký ức về Quảng trường ĐỏMátxcơva

Xem trang 7

Sáng 5/11/2020, tại Trường Chính trịHoàng Văn ụ, Học viện Chính trị

Khu vực I phối hợp với Tỉnh ủy LạngSơn tổ chức khai giảng lớp cao cấp lýluận chính trị (hệ không tập trung) tỉnhLạng Sơn khóa 2020 - 2022.

Dự lễ khai giảng có đồng chí HoàngVăn Nghiệm, Phó Bí thư ường trựcTỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; tiến sỹVũ Văn Hậu, Phó Giám đốc Học viện

N gười tốt việc tốt

Xem tiếp trang 7

Làm giàu từ mô hình nuôi thỏ“So với chăn nuôi gia súc, gia cầmthì nuôi thỏ đem lại hiệu quả kinhtế cao và không tốn nhiều côngchăm sóc” – đó là chia sẻ của anhNguyễn Văn Hiệu (sinh năm 1983),thôn Hữu Vĩnh 2, thị trấn Bắc Sơn,huyện Bắc Sơn khi nói về mô hìnhnuôi thỏ New Zealand của mình. Vớisự chăm chỉ, chịu khó, mạnh dạntrong đầu tư chăn nuôi, đến nay,anh đã thành công với mô hình, thulãi trên 20 triệu đồng/tháng.

Page 2: Quyết liệt phòng, chống bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò

2 THỜI SỰ - CHÍNH TRỊThứ Sáu, ngày 6/11/2020

cấp cơ sở và Đại hội Đảng bộhuyện nhiệm kỳ 2020 – 2025.Ngay sau đại hội, cấp ủy các cấptrên địa bàn huyện đã tổ chứcnghiên cứu, quán triệt nghị quyếtđến cán bộ, đảng viên. Tính đếncuối tháng 10/2020, 80/80 chi,đảng bộ trực thuộc tổ chức xongviệc quán triệt, học tập, xây dựngchương trình hành động thựchiện nghị quyết đại hội đảngcùng cấp.

Về thực hiện các nhiệm vụcông tác, từ đầu năm 2020 đếnnay, mặc dù bị ảnh hưởng củathiên tai, dịch bệnh nhưng cấpủy, chính quyền các cấp trên địabàn huyện đã nỗ lực, tập trunglãnh đạo, chỉ đạo, điều hành linh

hoạt thực hiện “nhiệm vụ kép”vừa phòng chống dịch hiệu quả,vừa phát triển kinh tế, bảo đảman sinh xã hội. eo dự ước, đếncuối năm 2020, huyện Cao Lộcsẽ hoàn thành 19/21 chỉ tiêunhiệm vụ năm 2020 đã đề ra.

Cụ thể, về lĩnh vực kinh tế,sản xuất nông lâm nghiệp củahuyện phát triển khá toàn diện.Công tác xây dựng nông thônmới trên địa bàn tiếp tục đượcquan tâm. Dự kiến đến cuối năm2020 sẽ có thêm 2 xã đạt chuẩnnông thôn mới (Xuất Lễ và TânLiên); hoạt động sản xuất côngnghiệp, thương mại dịch vụ trênđịa bàn cơ bản ổn định; tổng thungân sách Nhà nước trên địa bànhuyện ước cả năm đạt 452,2 tỷđồng, đạt 101,63% dự toán tỉnhgiao. Lĩnh vực văn hóa – xã hộiđược cấp ủy, chính quyền các cấp

quan tâm chỉ đạo thực hiện, đảmbảo đúng quy định, đúng chế độ;quốc phòng – an ninh được giữvững, trật tự an toàn xã hội đượcđảm bảo.

Phát biểu tại buổi làm việc,đồng chí Phó Bí thư ường trựcTỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnhghi nhận những kết quả màĐảng bộ, chính quyền và Nhândân huyện Cao Lộc đạt đượctrong thời gian qua, đồng thờichỉ ra một số hạn chế như: chấtlượng, hiệu quả triển khai họctập nghị quyết, chỉ thị của Đảngở một số cấp ủy cơ sở chưa cao;việc nắm bắt và giải quyết một sốphát sinh từ cơ sở còn hạn chế;công tác huy động, quản lýnguồn vốn đầu tư phát triển,nhất là thu hút xã hội hóa đầu tưcòn thấp…

Về nhiệm vụ trong thời gian

tới, đồng chí Phó Bí thư ườngthực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐNDtỉnh chỉ rõ: Huyện ủy Cao Lộccần bám sát các mục tiêu Nghịquyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lầnthứ XVII và Chương trình hànhđộng của Ban Chấp hành Đảngbộ tỉnh để triển khai thực hiệnnhiệm vụ của huyện; tăng cườngquản lý Nhà nước về đất đai, tàinguyên và môi trường; chú trọngphòng, chống tham nhũng; tiếptục làm tốt công tác quản lý biêngiới, cửa khẩu, đảm bảo an ninhtrật tự; tiếp tục quan tâm công tácxây dựng Đảng, xây dựng hệthống chính trị. Trong thời giancòn lại của năm 2020, huyện cầntiếp tục thực hiện đồng bộ cácgiải pháp để nỗ lực hoàn thànhcác chỉ tiêu ở mức cao nhất.

TRÍ DŨNG

Tập huấn kỹ năng,nghiệp vụ cho 88 cán bộ đoàn, hội

Ngày 5/11/2020, Tỉnh đoàn,Hội Sinh viên Việt Nam tỉnh

Lạng Sơn tổ chức hội nghị tậphuấn kỹ năng, nghiệp vụ công tácđoàn, hội trường học năm học2020 – 2021 cho 88 cán bộ đoàn,hội trường học trên địa bàn tỉnh.

Tham gia lớp tập huấn, họcviên được hướng dẫn triển khaixét danh hiệu “Học sinh 3 tốt”,“Học sinh 3 rèn luyện”; khai thácvà ứng dụng khoa học công nghệtrong công tác đoàn kết, tập hợpthanh niên; nắm bắt tư tưởng họcsinh, sinh viên; diễn biến hòa bìnhvà những tác động đến nhậnthức của học sinh, sinh viên; triểnkhai một số nhiệm vụ trọng tâmtrong năm học…

HOÀNG VƯƠNG

Tiếp nhận 5.000quyển vở ủng hộ họcsinh vùng lũ miềnTrung

Chiều 5/11/2020, Ủy ban Mặttrận Tổ quốc (MTTQ) tỉnh

tiếp nhận 5.000 quyển vở, trị giá40 triệu đồng của Sở Giáo dục vàĐào tạo, Công ty Cổ phần ThiênNgân ủng hộ , học sinh miềnTrung chịu ảnh hưởng của bãolũ vừa qua.

Được biết, từ ngày19/10/2020 đến nay, Ủy banMTTQ tỉnh đã tiếp nhận tiền vàhiện vật, trị giá hơn 3,4 tỷ đồngcủa các cơ quan, đơn vị, doanhnghiệp, các nhà hảo tâm ủng hộcác tỉnh miền Trung. Trong đó,Ủy ban MTTQ tỉnh đã hỗ trợ 1 tỷ750 triệu đồng, bao gồm 500triệu đồng: tiền mặt và hiện vậtcho 5 tỉnh miền Trung chịu ảnhhưởng của bão lũ gồm: QuảngBình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế,Quảng Nam và Hà Tĩnh.

Ủy ban MTTQ tỉnh tiếp tụctiếp nhận sự ủng hộ và chuyểnsố tiền hỗ trợ còn lại cho các tỉnhmiền Trung trong thời gian tớiđảm bảo công khai, minh bạch.

DƯƠNG DUYÊN

Trên 400 vũ công thamgia Liên hoan khiêu vũquốc tế các câu lạc bộtỉnh Lạng Sơn mở rộnglần thứ IV

Tối 4/11/2020, Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch tổ chức Liên

hoan khiêu vũ quốc tế các câu lạcbộ (CLB) tỉnh Lạng Sơn mở rộnglần thứ IV năm 2020.

Tham gia liên hoan có trên400 vũ công không chuyên đến từ14 CLB khiêu vũ thuộc địa bànthành phố Lạng Sơn và các huyện:Tràng Định, Văn Lãng, Lộc Bình,Chi Lăng. Các vũ công tranh tài ở2 nội dung: Latin và Standard. Mỗiđội trình diễn 1 tiết mục trong 4phút. Tại liên hoan, các vũ công đãmang đến 14 tiết mục dự thi đặcsắc.

Kết thúc liên hoan, Ban tổchức trao 1 giải đặc biệt, 3 giải A, 5giải B và 5 giải C cho các tiết mụctham gia liên hoan. Giải đặc biệtthuộc về CLB Nga Chiến, thànhphố Lạng Sơn. 3 giải A thuộc vềcác CLB khiêu vũ Thành phố, CLBkhiêu vũ Phương Anh và CLBkhiêu vũ Dancing Queen, thànhphố Lạng Sơn.

TUYẾT MAI

Tiếp theo trang 1

Chính trị khu vực I; lãnh đạoBan Tổ chức Tỉnh ủy, Ban Tuyêngiáo Tỉnh ủy, Sở Nội vụ, TrườngChính trị Hoàng Văn ụ và 46học viên là cán bộ lãnh đạo quảnlý, cán bộ trong diện quy hoạchcủa các cơ quan, đơn vị trên địabàn tỉnh.

eo chương trình đào tạo,học viên sẽ được trang bị nhữngkiến thức về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; lịchsử Đảng Cộng sản Việt Nam,chính trị học, nhà nước và phápluật và kiến thức về khoa học -xã hội. Qua đó, giúp các họcviên nâng cao trình độ về mọimặt, nhất là trình độ lý luậnchính trị, phương pháp tư duy

khoa học, vận dụng lý luận vàothực tiễn.

Phát biểu tại lễ khai giảng,đồng chí Phó Bí thư ườngtrực Tỉnh ủy khẳng định vai tròquan trọng của công tác đào tạo,bồi dưỡng chính trị, trong đónhấn mạnh đây là nhiệm vụ hếtsức cần thiết nhằm xây dựng độingũ cán bộ trong sạch, vữngmạnh, có bản lĩnh chính trị

vững vàng, đáp ứng yêu cầunhiệm vụ công tác trong thờigian tới.

Đồng chí đề nghị: Các họcviên bám sát kế hoạch học tậptoàn khóa để phân bổ thời gianhọc tập khoa học, hiệu quả; tăngcường công tác tự nghiên cứu,thảo luận, trao đổi, học hỏi kinhnghiệm quản lý để áp dụng vàothực tiễn cơ quan, đơn vị mình.

TRÍ DŨNG

Tiếp theo trang 1

Khai giảng...

Thường trực...

giao trên 3,2 nghìn tỷ đồng. Mặc dù trong những tháng

đầu năm, tình tình kinh tế - xãhội trên địa bàn tỉnh gặp nhiềukhó khăn do dịch Covid-19 diễnbiến phức tạp song với sự chỉ đạo,điều hành quyết liệt của UBNDtỉnh, công tác giải ngân vốn đầutư công trên địa bàn tỉnh đã đạtnhững kết quả nhất định.

Đặc biệt, trong giai đoạn từcuối quý II đến quý III/2020,Lạng Sơn nằm trong tốp 10 đơnvị có tỷ lệ giải ngân cao nhấttrong toàn quốc. Tuy nhiên, từcuối quý III đến nay, tình hìnhgiải ngân chững lại, kết quả giảingân kế hoạch đầu tư công đếnngày 31/10/2020 chỉ đạt 1.902 tỷđồng, bằng 58% kế hoạch.

Tại cuộc họp, các đại biểuphân tích, làm rõ nguyên nhândẫn đến giải ngân chậm tiến độ.Đối với nội dung này, đồng chíChủ tịch UBND tỉnh phân tích:Ngoài các nguyên nhân kháchquan, còn các nguyên nhân chủquan như: công tác chuẩn bị đầutư chậm, thiếu tính chủ động; lậpdự toán, thiết kế còn sai sót, chưa

hợp lý; một số chủ đầu tư chưasâu sát, đôn đốc để đẩy nhanhtiến độ công trình; công tác giảiphóng mặt bằng còn nhiều hạnchế. Đây là những vấn đề cầnkhắc phục triệt để trong tời giantới.

Về kế hoạch đầu tư công năm2021, đồng chí Chủ tịch UBNDtỉnh nhất trí với dự thảo và đềnghị cơ quan soạn thảo tiếp thucác ý kiến tại cuộc họp để hoànthiện dự thảo báo cáo.

Trong khuôn khổ cuộc họp,các đại biểu thảo luận và thôngqua các dự thảo tờ trình củaUBND tỉnh và nghị quyết củaHĐND tỉnh về các vấn đề: kếhoạch đầu tư công năm 2021; dựtoán thu ngân sách Nhà nướctrên địa bàn, chi ngân sách địaphương và phương án phân bổngân sách địa phương năm 2021;phê duyệt chủ trương đầu tư xâydựng mở mới tuyến đường liênxã từ trung tâm thị trấn Chi Lăngvào xã Y Tịch, huyện Chi Lăng;quy định mức giá dịch vụ kỹthuật hỗ trợ điều trị vết thươngbằng máy PlasmaMed phục vụchữa bệnh không thuộc phạm vithanh toán của quỹ bảo hiểm y tếtrong các cơ sở khám bệnh, chữa

bệnh của Nhà nước…Đối với dự thảo tờ trình của

UBND tỉnh và nghị quyết củaHĐND tỉnh quy định về chínhsách hỗ trợ du lịch cộng đồng,đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh đềnghị cơ quan soạn thảo tiếp thuý kiến của các đại biểu, nghiêncứu, điều chỉnh lại một số nộidung như: đối tượng hỗ trợ, điềukiện hỗ trợ, mức hỗ trợ...; khẩntrương hoàn thiện dự thảo vàtrình lãnh đạo UBND tỉnh xemxét.

Về dự thảo tờ trình củaUBND tỉnh và nghị quyết của

HĐND tỉnh về thông qua đề ánđảm bảo cơ sở vật chất, trangthiết bị cho trường mầm non,phổ thông công lập trên địa bàntỉnh giai đoạn 2021 – 2025, cácđại biểu đều khẳng định tính cầnthiết của đề án này, tuy nhiên,vướng mắc lớn nhất là chưa rõnguồn lực để triển khai thực hiện.

Qua nghe thảo luận, đồng chíChủ tịch UBND tỉnh đề nghị cơquan soạn thảo tiếp tục nghiêncứu thêm và xin ý kiến rút nộidung này khỏi chương trình tạikỳ họp HĐND tỉnh sắp tới.

VŨ NHƯ PHONG

Tiếp theo trang 1

Chiều 5/11/2020, UBNDthành phố Lạng Sơn tổ chức

hội nghị tổng kết các hoạt độngkỷ niệm 70 năm ngày giải phóngthành phố Lạng Sơn (17/10/1950– 17/10/2020), xây dựng Phố đibộ Kỳ Lừa và công tác bồithường, hỗ trợ, tái định cư dự ánđầu tư xây dựng công trình cầuKỳ Cùng.

eo báo cáo, các hoạt độngchào mừng kỷ niệm 70 năm giảiphóng thành phố Lạng Sơn vàđón nhận Huân chương Độc lậphạng Nhất và lễ khai trương Phốđi bộ Kỳ Lừa đã được tổ chức

theo đúng kế hoạch đề ra. Trong đó, các hoạt động chào

mừng kỷ niệm gồm: công tácthăm hỏi, tặng quà; tổ chức cáchoạt động tại các trường học trênđịa bàn; tổ chức giải bóng đá, cầulông các CLB thành phố; các hoạtđộng văn hóa thể thao tại cácphường, xã... được tổ chức thànhcông, thu hút đông đảo Nhândân tham gia.

Đối với hoạt động kỷ niệm 70năm ngày giải phóng thành phốLạng Sơn; đón nhận Huânchương Độc lập hạng Nhất vàkhai trương Phố đi bộ Kỳ Lừa,

Ban Tổ chức đã xây dựng chươngtrình, kịch bản cụ thể, chi tiết;phân công nhiệm vụ cụ thể chotừng thành viên phụ trách từngcông việc, đảm bảo lễ kỷ niệmdiễn ra đúng như kịch bản.

Chương trình diễn ra trangtrọng với sự tham dự của trên500 đại biểu và gần 10.000 lượtngười tham dự. Trong thời giandiễn ra lễ kỷ niệm và khai trương,công tác an ninh trật tự, an toàngiao thông, an toàn vệ sinh thựcphẩm được đảm bảo. Qua đó đãgóp phần quảng bá hình ảnh,giới thiệu tiềm năng văn hóa du

lịch của thành phố Lạng Sơn nóiriêng và của tỉnh Lạng Sơn nóichung đến với bạn bè trong vàngoài nước.

Đối với dự án Cầu Kỳ Cùng,sau gần 3 năm triển khai, thựchiện, đến ngày 13/10/2020,UBND thành phố đã bàn giaomặt bằng sạch 100% cho chủ đầutư để thi công thực hiện dự án,đảm bảo tiến độ do UBND tỉnhgiao.

Tại hội nghị, 95 tập thể, cánhân đã được cấp tỉnh, thànhphố khen thưởng.

THANH HUYỀN – TUYẾT MAI

Tổng kết các hoạt động kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng thành phố Lạng Sơn

UBND tỉnh...

Đồng chí Hồ Tiến Thiệu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh phát biểu tại cuộc họp

Page 3: Quyết liệt phòng, chống bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò

3KINH TẾ Thứ Sáu, ngày 6/11/2020

Trong giai đoạn 2017 - 2020,Tân Liên là xã vùng 3, cóđiều kiện kinh tế đặc biệt

khó khăn của huyện Cao Lộc. Khibắt tay vào xây dựng NTM, TânLiên có tới 10 tiêu chí chưa đạt.Khó khăn lớn nhất của xã là việchuy động nguồn lực, bởi điều kiệnkinh tế của người dân còn khókhăn và chưa hiểu hết nội dung, ýnghĩa của chương trình xây dựngNTM. Chính vì vậy công táctuyên truyền, vận động là mộttrong những giải pháp quan trọnghàng đầu.

Ông Hoàng Văn Giang,Trưởng thôn Nà Hán cho biết:ực hiện chủ trương của xã, tôivà các đảng viên trong thôn “đitừng ngõ, gõ từng nhà” để tuyêntruyền. Không chỉ riêng ở Nà Hán

mà công tác tuyên truyền tại cácthôn khác cũng vậy. Qua đó, giúpngười dân nâng cao nhận thức vàtạo sự đồng thuận giữa chínhquyền và Nhân dân trong xã vềxây dựng NTM.

Nhờ được tuyên truyền, đếnnay, người dân 7/7 thôn của xãđều đồng thuận, tích cực hưởngứng chương trình; hiến đất, đónggóp công sức để làm đường và xây

dựng các công trình nhà văn hóaxã, thôn; trường học. Điển hìnhnhư tại thôn Tằm Nguyên, ngườidân đã đóng góp hơn 70 triệuđồng để tạo mặt bằng xây dựngphân trường mầm non.

Trong năm 2020, người dân xãTân Liên đã hiến trên 2.000 m2đất để xây dựng các công trìnhNTM. Cùng với đó, toàn bộ 946hộ trong xã cùng đóng góp từ

900.000 đồng đến 1,2 triệuđồng/hộ để xây dựng nhà văn hóathôn. Chỉ trong năm 2020, xã đãxây mới 5 nhà văn hóa thôn, 1nhà văn hóa xã và tu bổ, nâng cấp2 nhà văn hóa thôn, đẩy nhanhtiến độ hoàn thành tiêu chí số 6 vềcơ sở vật chất văn hóa. Ngoài ra,người dân cùng một số doanhnghiệp trên địa bàn xã đã chungsức huy động tiền, vật liệu, đónggóp hơn 2.000 công lao động xâydựng 9,55 km đường trục thôn,góp phần cơ bản hoàn thiện tiêuchí giao thông.

Cùng với đó, người dân xã TânLiên đã chủ động phát triển cácmô hình sản xuất nông - lâmnghiệp, mở rộng ngành nghề,dịch vụ kinh doanh để nâng caothu nhập. Nhờ vậy, kinh tế của cáchộ đều ổn định, đến nay, thu nhậpbình quân đầu người đạt 36,6triệu đồng/năm; tỷ lệ hộ nghèocủa xã chỉ còn 9,6%. Ngoài tíchcực phát triển kinh tế, các phongtrào như: “Toàn dân đoàn kết xây

dựng đời sống văn hóa”; “Xã, khudân cư, gia đình NTM”... gắn vớixây dựng NTM cũng được Nhândân tích cực hưởng ứng, tham gia.

Đến hết tháng 10/2020, xã TânLiên đã hoàn thành 12/19 tiêu chíNTM. Các tiêu chí còn lại gồm:giao thông, điện, trường học; cơsở vật chất văn hóa, thông tintruyền thông, môi trường và hệthống chính trị pháp luật đã hoànthành 90%.

Ông Đặng Văn Đàn, Phó Chủtịch UBND xã Tân Liên cho biết:Cấp ủy, chính quyền xã tiếp tụctriển khai các giải pháp để hoànthiện tiêu chí chưa đạt, đồng thờitập trung hỗ trợ người dân pháttriển sản xuất. Trong đó, đặc biệtquan tâm, khuyến khích ngườidân nhân rộng các mô hình sảnxuất đạt hiệu quả kinh tế cao. Cấpủy, chính quyền và Nhân dân xãTân Liên phấn đấu hết tháng11/2020 cơ bản hoàn thành 19/19tiêu chí NTM.

GIA KHÁNH

TâN LIêN

Nỗ lực đạt chuẩn nông thôn mới

Người dân thôn Nà Hán, xã Tân Liên, huyện Cao Lộc xây dựng cổng thôn

CẨM HÀ

Năm 2020, xã Tân Liên, huyệnCao Lộc không nằm trongdanh sách xã điểm nông thônmới của tỉnh. Tuy nhiên, vớiquyết tâm của cấp ủy, chínhquyền và người dân, xã TânLiên phấn đấu trở thành xãnông thôn mới trong năm2020.

Xã Vân Thủy có diện tíchđồi rừng tương đối lớn,trong đó, trên 900 ha

rừng có cây ngũ gia bì, là loại câydược liệu tự nhiên, nở hoa vàotháng 11 và tháng 12 âm lịchhằng năm. Đây là lợi thế đểngười dân trên địa bàn xã pháttriển nghề nuôi ong lấy mật. Tuynhiên, những năm trước, các hộnuôi ong rải rác, quy mô nhỏ,năng suất và sản lượng đạt thấp,hiệu quả kinh tế không cao. Đểphát huy tiềm năng, cuối năm2017, cấp ủy, chính quyền xãVân Thủy đã định hướng, tuyêntruyền vận động các hộ dânthành lập Hợp tác xã (HTX)Nuôi ong lấy mật Vân Thủy, với22 hộ tham gia và 370 đàn ong.Sau hơn 3 năm thành lập, HTXđã có trên 800 đàn ong, đem lạinguồn thu nhập đáng kể vàtương đối ổn định cho các thànhviên.

Ông Hoàng Văn Phách, Bíthư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xãVân ủy cho biết: Từ năm2018, UBND xã phối hợp vớicác cơ quan chuyên môn củahuyện triển khai đăng ký temtruy xuất nguồn gốc cho sảnphẩm. Hiện nay, mật ong Vânủy là sản phẩm đã có tem truyxuất nguồn gốc rõ ràng, đượcngười tiêu dùng tin tưởng và lựachọn. Đến nay, toàn xã có trên80 hộ nuôi ong, tính cả đàn ongcủa HTX, xã đã có gần 1.000đàn ong, sản lượng mật đạt từ3.000 – 5.000 lít/năm.

Anh Hoàng Văn Toàn, thànhviên HTX Nuôi ong lấy mật chobiết: Sau khi có tem nhãn truyxuất nguồn gốc, giá trị sản phẩmđã tăng lên. Nếu như trước đó,sản phẩm có giá 300.000đồng/lít thì nay đã tăng lên500.000 đồng/lít. Nhờ đó, thunhập từ nuôi ong lấy mật củacác thành viên HTX tăng quatừng năm, đến nay đạt 50 triệuđồng/hộ/năm, tăng gần 40 triệuđồng với năm 2017.

Để giúp người dân nâng caohơn nữa giá trị sản phẩm, từ đầunăm 2020, Trung tâm Ứngdụng, Phát triển khoa học côngnghệ và Đo lường, chất lượngsản phẩm tỉnh đã phối hợp vớicác phòng chuyên môn củahuyện Chi Lăng thực hiện xâydựng nhãn hiệu tập thể cho sảnphẩm mật ong Vân ủy. Trongđó, các tiêu chí đã hoàn thànhgồm: xác định được sản phẩmđăng ký nhãn hiệu tập thể mậtong Vân ủy (mật ong ngũ giabì và mật ong tự nhiên); xácđịnh được tổ chức đứng tênđăng ký nhãn hiệu tập thể làHTX Nuôi ong lấy mật Vânủy; thiết kế nhãn hiệu tập thể,nhãn hàng hóa, bao bì sảnphẩm; đăng ký mã số, mã vạchcho sản phẩm; xây dựng bản đồvùng sản xuất sản phẩm mangnhãn hiệu tập thể.

Bà Nguyễn Minh Hà, Giámđốc Trung tâm Ứng dụng, Pháttriển khoa học công nghệ và Đolường, chất lượng sản phẩm tỉnh

cho biết: Hiện tại, đơn vị đangđẩy nhanh tiến độ đăng ký nhãnhiệu tập thể cho mật ong Vânủy, phấn đấu hoàn thành cácnội dung, nhiệm vụ theo kếhoạch đề ra. eo kế hoạch, cuốinăm 2020, trung tâm sẽ hoàn tấtbộ hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tậpnộp về Cục Sở hữu trí tuệ theo

quy định.Với sự vào cuộc tích cực của

chính quyền cơ sở, hỗ trợ củacác cơ quan chuyên môn, giá trịsản phẩm mật ong của ngườidân xã Vân ủy ngày càngđược nâng lên, mở ra hướngphát triển kinh tế hiệu quả chongười dân nơi đâyn

Từng bước nâng cao giá trị mật ong Vân Thủy

Thành viên HTX Nuôi ong lấy mật xã Vân Thủy giới thiệu sản phẩm mật ong do HTX sản xuất

Sản phẩm mật ong của xã Vân Thủy, huyện Chi Lăng từ lâu đã nổi tiếng với chất lượng tốt, được ngườitiêu dùng ưa chuộng. Với sự hỗ trợ của chính quyền cơ sở và các cơ quan chuyên môn, giá trị sản phẩmtừng bước được nâng lên, mở ra hướng phát triển kinh tế cho người dân trên địa bàn xã.

THàNH pHố LạNg SơN Chi trả hơn 124 tỷ đồngbồi thường, hỗ trợ giảiphóng mặt bằng

Trong tháng 10/2020, thành phốLạng Sơn đã tổ chức thực hiện

chi trả hơn 46 tỷ đồng bồi thường,hỗ trợ giải phóng mặt bằng cho 48gia đình bị ảnh hưởng bởi các dựán trên địa bàn; thu hồi gần 12nghìn mét vuông đất bàn giao chocác nhà thầu thi công, đạt 120% kếhoạch đề ra trong tháng. Lũy kế từđầu năm 2020 đến nay, thành phốLạng Sơn đã chi trả trên 124 tỷđồng bồi thường, hỗ trợ giảiphóng mặt bằng; thu hồi gần 80nghìn mét vuông đất.

Trong 2 tháng cuối năm, cơquan chức năng trên địa bànthành phố tiếp tục thực hiện chitrả bồi thường, hỗ trợ để thực hiệngiải phóng mặt bằng các dự án:khu đô thị mới Mai Pha, bãi đỗ xebuýt xã Mai Pha; khu đô thị PhúLộc III, khu đô thị Nam HoàngĐồng I…

TRÍ DŨNG

HữU LũNg:Bình quân mỗi xã tăng 1 tiêu chí nông thôn mớiTính đến đầu tháng 11/2020,

bình quân mỗi xã trên địa bànhuyện Hữu Lũng đạt 12,74 tiêu chínông thôn mới/xã, tăng 1 tiêuchí/xã so với đầu năm 2020. Đặcbiệt 2 xã điểm: Nhật Tiến và HòaLạc đã cơ bản hoàn thành 19/19tiêu chí nông thôn mới, đã hoànthiện hồ sơ trình thẩm định.

Để có được kết quả đó, bêncạnh sự đầu tư nguồn lực của nhànước và sự chung tay, góp sức củaNhân dân, năm 2020, huyện HữuLũng đã chủ động khắc phục hạnchế trong triển khai xây dựng cáccông trình hạ tầng nông thôn mớibằng những giải pháp cụ thể như:chủ động trong công tác chuẩn bịđầu tư ngay từ những tháng cuốinăm 2019; thường xuyên kiểm tra,đôn đốc nhà thầu thực hiện đúngtiến độ cam kết.

TÂN AN

Ông Lương Thành Chung, Trưởng Phòng Nông nghiệp và phát triển nôngthôn huyện Chi Lăng cho biết: Trong những năm qua, sản phẩm mật ong VânThủy được lựa chọn để tham gia nhiều hội chợ, hội nghị trong và ngoài tỉnh,qua đó giới thiệu, quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng. Việc xây dựngnhãn hiệu tập thể sẽ tiếp tục góp phần nâng cao giá trị sản phẩm. Cùng vớiviệc xây dựng nhãn hiệu tập thể, trong năm 2020, huyện Chi Lăng đã lựachọn sản phẩm mật ong hoa ngũ gia bì là một trong những sản phẩm thựchiện xây dựng thành sản phẩm OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm).

Page 4: Quyết liệt phòng, chống bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò

4 KINH TẾThứ Sáu, ngày 6/11/2020

Ổbệnh viêm da nổi cụcđược phát hiện vàongày 13/10/2020 ở thôn

Đồng La, xã Yên Bình, huyệnHữu Lũng với 1 con bò bị bệnh.Đến ngày 3/11/2020, dịch bệnhđã bùng phát ra 3 xã: Yên Bình,Quyết Thắng và Hoà Bình củahuyện Hữu Lũng. Tổng số bòmắc bệnh tăng lên 59 con, trongđó, 5 con bị chết.

eo ông Phạm XuânTrường, Phó Trưởng PhòngDịch tễ, Chi cục Kiểm dịch vùngII, Cục ú y, bệnh viêm da nổicục là bệnh truyền nhiễm dovirus thuộc họ Poxviridae gây ratrên trâu, bò. Virus này có sức đềkháng cao như virus gây ra bệnhdịch tả lợn châu Phi và có thểtồn tại ngoài môi trường từ 1đến 3 tháng. Bệnh lây truyềnqua nhiều nguồn như: côn trùngđốt (muỗi, ruồi, ve); tiếp xúcgiữa gia súc bệnh và gia súckhỏe mạnh; vận chuyển trâu, bòmang mầm bệnh; sử dụngchung máng uống, khu vực choăn, phối giống…

Ông Nguyễn Nam Hùng,Chi cục trưởng Chi cục Chănnuôi và ú y tỉnh cho biết: Quakiểm tra tại các ổ bệnh, chúngtôi thấy người dân vẫn chưa biếtnhiều về loại bệnh này. Do đó,các hộ vẫn xả thải thẳng nướctắm cho trâu, bò ra ngoài môitrường. Cùng đó, các hộ chănnuôi vẫn thả rông trâu, bò vàcho ăn uống chung tại một khuvực. Sự chủ quan này khiến virút gây bệnh viêm da nổi cục cónguy cơ lây lan nhanh và pháttán trên diện rộng hơn. Chính vìvậy, công tác tuyên truyền trongthời điểm này đang được đơn vị

tăng cường triển khai.eo cơ quan chuyên môn,

do thời gian ủ bệnh lâu (khoảng14 ngày), cùng với đó, thời gianqua, một số hộ chăn nuôi ngaytrong vùng có dịch bệnh đã bántrâu, bò sang một số địa bànkhác trong tỉnh, do vậy, khôngloại trừ khả năng dịch bệnh đãlây sang một số địa bàn khácngoài huyện Hữu Lũng. Vì thế,không chỉ huyện Hữu Lũng màcác huyện, thành phố, nhất lànhững huyện giáp ranh vùng códịch như: Chi Lăng, Văn Quan,Tràng Định (giáp tỉnh Cao Bằng– nơi cũng đã xuất hiện bệnhnày trên trâu, bò) cần khẩntrương triển khai các biện phápphòng, chống.

Hiện nay, Chi cục Chăn nuôivà ú y tỉnh đã cấp phát hơn1.500 lít thuốc sát trùng chohuyện Hữu Lũng để phun tiêuđộc khử trùng khu vực chuồngtrại trên địa bàn có dịch xungquanh vùng dịch và đang tiếptục cấp phát thuốc sát trùng chocác huyện, thành phố để thựchiện phun tiêu độc khử trungchuồng trại chăn nuôi.

Ông Lý Việt Hưng, Giámđốc Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn cho biết: Sở đãchỉ đạo cán bộ thú y bám sát địabàn, chủ động theo dõi, giám sátđể kịp thời phát hiện các trườnghợp trâu, bò mắc bệnh, từ đó kịpthời khoanh vùng, khống chếkhông để dịch lây lan ra diện

rộng. Các xã trên địa bàn HữuLũng và các địa bàn lân cậncũng đang tích cực triển khaicác quy định phòng, chống dịchbệnh viêm da nổi cục ở trâu, bò.

ời điểm này, cơ quan thú ycủa tỉnh đang phối hợp với Chicục ú y vùng II thực hiện ràsoát và lấy mẫu trên đàn trâu, bòtại một số địa bàn để gửi Trungtâm Chẩn đoán ú y Trungương xét nghiệm với mục đíchnếu phát hiện có mẫu dươngtính với bệnh viêm da nổi cụcthì kịp thời khoanh vùng.Ngành nông nghiệp tỉnh cũngđang phối hợp với Cục ú ynghiên cứu cách điều trị chonhững con trâu, bò đã mắcbệnhn

Theo dự báo của Trung tâm Dựbáo Khí tượng Thủy văn Quốcgia, mùa đông năm nay, khôngkhí lạnh có khả năng ảnhhưởng sớm, nền nhiệt độ trungbình có xu hướng thấp hơn sovới mùa đông năm trước. Đểchủ động đối phó với diễn biếnphức tạp của thời tiết, các cơquan chức năng và người dânđã và đang chủ động triển khaiđồng bộ các giải pháp phòng,chống đói, rét cho gia súc.

Ngay từ những ngày đầutháng 10/2020, gia đìnhông Lăng Văn Eng, thôn

Nà Ngùa, xã Hồng Thái, huyệnBình Gia đã chủ động che chắnchuồng trại và chuẩn bị nguồnthức ăn để phòng, chống đói, rétcho đàn bò. Ông Eng cho biết:Gia đình tôi có 23 con bò. Để

phòng, chống đói, rét cho đàn giasúc, tôi thường xuyên theo dõi dựbáo về xu hướng thời tiết củaTrung tâm Khí tượng Thủy vănQuốc gia trong mùa đông nămnay. Qua đó chủ động trữ rơm rạđể phòng khi mưa, rét kéo dài.Tôi cũng đã trồng 4 sào chuối,hơn 1 mẫu cỏ voi…để đảm bảonguồn thức ăn cho đàn bò trongmùa rét.

Không chỉ gia đình ông Eng,hiện nay, các hộ chăn nuôi trêntoàn tỉnh đều đã và đang chuẩn bịcác “phương án” phòng chốngđói, rét cho đàn gia súc. eo đó,người dân chủ động trồng cỏ voi,chuẩn bị ngô, chuối, thức ăn tinhbột và tích trữ rơm rạ…. đảm bảocung cấp đủ nguồn dinh dưỡng,tăng cường sức đề kháng cho vậtnuôi. Tại một số huyện phát triển

chăn nuôi trâu, bò vỗ béo như: BắcSơn, Chi Lăng, Hữu Lũng, VănQuan… bà con còn trồng cỏ voivới diện tích lớn.

Hiện nay, toàn tỉnh có trên125.000 con gia súc. Trong đó, có90.000 con trâu, bò; 35.176 con dê,ngựa… Để phòng chống đói, rétcho gia súc hiệu quả, ngay từ trungtuần tháng 10/2020, Sở Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn đãban hành văn bản chỉ đạo các cơquan chuyên môn trực thuộc triểnkhai thực hiện công tác này. Đồngthời xây dựng kế hoạch thành lậpcác đoàn kiểm tra đến từng thôn,bản và gia đình trên địa bàn cáchuyện, thành phố để tuyên truyền,hướng dẫn phòng, chống đói, rétcho đàn vật nuôi. Đồng thời, côngtác tiêm phòng được các cơ quanchuyên môn đẩy mạnh. Tính đến

nay, toàn tỉnh đã có gần 70.000lượt con trâu, bò được tiêm phònglở mồm long móng, tụ huyếttrùng, tiên mao trùng, tẩy sán lágan… Hiện, việc tiêm phòng tiếptục được thực hiện.

Ông Nguyễn Nam Hùng, Chicục trưởng Chi cục Chăn nuôi vàú Y cho biết: ời điểm này, chicục đã phân công cán bộ chuyênmôn tăng cường đến các xã, thịtrấn phối hợp với UBND các xã,thị trấn chỉ đạo thú y viên, khuyếnnông viên cơ sở kiểm tra, hướngdẫn người dân phòng chống đói,rét, dịch bệnh cho vật nuôi. Đồngthời, tích cực tuyên truyền, phổbiến kinh nghiệm cho người chănnuôi, cần “ưu tiên” và có chế độchăm sóc hợp lý cho những contrâu, bò già và bê, nghé. Vì đây lànhững con vật có sức đề kháng

yếu, dễ bị thiệt hại khi thời tiếtkhắc nghiệt xảy ra...

ực tế cho thấy: trong nhữngnăm qua, người chăn nuôi trênđịa bàn tỉnh đã chủ động phòng,chống đói, rét cho đàn gia súc.Nếu như vụ đông - xuân năm2008 - 2009, số gia súc chết do đói,rét lên đến 25.000 con, thì năm2019, toàn tỉnh chỉ còn 12 con giasúc chết do đói, rét. Hiện nay, thờitiết có những diễn biến bấtthường hơn, trong bối cảnh đãxuất hiện loại bệnh mới trên giasúc vì vậy, cơ quan chuyên mônkhuyến cáo người chăn nuôi tiếptục chủ động thực hiện tốt cáchướng dẫn để đảm bảo an toàncho đàn gia súc trong những đợtrét đậm, rét hại vào mùa đôngnăm nay.

NGUYỄN PHƯƠNG

Quyết liệt phòng, chống bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bòHiện trên địa bàn một số xã của huyện Hữu Lũng đã bùng phát bệnh viêm da nổi cục ở trâu, bò. LạngSơn là 1 trong 2 tỉnh đầu tiên phát hiện dịch bệnh này. Theo cơ quan chuyên môn, đây là bệnh mới, lầnđầu tiên xuất hiện và tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp. Chính vì vậy, thời điểm này, công tác phòng,chống dịch đang được ngành chuyên môn khẩn trương triển khai.

TRÍ DŨNG

Chủ động phòng, chống đói rét cho gia súc

Cán bộ Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Hữu Lũng phun khử trung khu vực chuồng trại trên địa bàn xã Yên Bình,huyện Hữu Lũng

Theo cơ quan thú y, ngoài phun tiêu độc khử trùng, biện pháp phòng, chống bệnh tốt nhất là các hộ chăn nuôi trâu,bò cần chủ động mua ngay thuốc phun diệt muỗi, ve, ruồi xung quanh khu vực chăn nuôi. Thời điểm này, các hộ tạivùng có dịch không được chăn thả rông trâu, bò. Đối với các vùng chưa xuất hiện dịch bệnh, bà con cần hạn chế việcchăn thả rông, chủ động nguồn thức ăn tại chỗ cho trâu, bò. Đặc biệt là không vận chuyển trâu, bò ra, vào vùng códịch; thường xuyên rắc vôi bột tại khu vực chuồng trại.

Văn Quan đưa giốnglúa mới vào sản xuất

Vụ mùa năm 2020, huyện VănQuan dùng nguồn ngân sách

hỗ trợ đất trồng lúa mua giốnglúa lai 3 dòng Quốc tế 1, GS 55,SYN 98 thực hiện mô hình trồnglúa VT404 nhằm chọn ra giốnglúa đáp ứng nhu cầu của nôngdân trong huyện. Bên cạnh đó,xây dựng mô hình kỹ thuật, côngnghệ trong canh tác lúa.

Đánh giá kết quả quá trìnhsinh trưởng và phát triển chothấy các giống lúa mới có năngsuất cao hơn giống cũ đang canhtác trên địa bàn huyện từ 70 - 170kg/sào và phù hợp với điều kiệnthổ nhưỡng, khí hậu của huyện;thời gian sinh trưởng ngắn hơngiống đối chứng khoảng 20-40ngày, khả năng kháng sâu bệnhtốt hơn, đẻ nhánh khỏe. Đặc biệt,các giống lúa lai có thể cấy đượccả 2 vụ xuân và vụ mùa.

Ngày 5/11/2020, UBNDhuyện Văn Quan tổ chức hội nghịđánh giá thực hiện dự án triểnkhai giống lúa mới và dự kiếnnăm 2021, sẽ đưa giống mớinhân rộng tại 12/17 xã, thị trấncủa huyện.

KIM LOAN – HOÀNG HảIVăn Quan

Trong tháng 10/2020, lực lượngkiểm lâm trên địa bàn tỉnh đã

phát hiện, xử lý 12 vụ vi phạm quyđịnh trong lĩnh vực lâm nghiệp.Lũy kế từ đầu năm 2020 đến nay,lực lượng kiểm lâm đã xử lý 168 vụvi phạm quy định trong lĩnh vựclâm nghiệp. Trong đó, đã khởi tốhình sự 6 vụ; xử lý vi phạm hànhchính 162 vụ.

Các vụ vi phạm xảy ra chủ yếutrên địa bàn 4 huyện gồm: VănLãng, Đình Lập, Tràng Định vàBình Gia. Các hành vi vi phạm chủyếu là khai thác, tàng trữ, vậnchuyển lâm sản, động vật hoangdã trái pháp luật. Lực lượng kiểmlâm đã tịch thu hơn 121 m3 gỗ, 1xe máy, 7 cưa xăng, 15 cá thể càyvòi mốc và 7 cá thể chồn bạc má;tổng thu nộp ngân sách trên 1,6 tỷđồng.

GIA KHÁNH

Xử lý 168 vụ vi phạmquy định trong lĩnhvực lâm nghiệp

Page 5: Quyết liệt phòng, chống bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò

5VĂN HOÁ - XÃ HỘI Thứ Sáu, ngày 6/11/2020

Có tinh thần trách nhiệm caotrong công việc, luôn gầndân, sát dân, gắn bó mật thiếtvới nhân dân, nhạy bén nắmbắt tình hình, kịp thời giảiquyết các vụ việc về an ninhtrật tự ngay tại cơ sở - Đó lànhững phẩm chất nổi bật màđồng nghiệp và người dânđánh giá, ghi nhận về Đại úyNguyễn Văn Hạ, Trưởng Côngan xã Trấn Yên, huyện BắcSơn.

Tháng 1 năm 2020, thực hiệnchủ trương bố trí công anchính quy đảm nhiệm các

chức danh công an xã, Đại úyNguyễn Văn Hạ là một trong nhữngcán bộ, chiến sỹ đầu tiên của Côngan huyện Bắc Sơn tình nguyện viếtđơn xung phong về cơ sở và đượccấp trên tin tưởng, điều động đảmnhiệm chức danh Trưởng Công anxã Trấn Yên.

“Nhận nhiệm vụ Trưởng Côngan xã, bản thân tôi xác định đây lànhiệm vụ hết sức nặng nề, vì vậy, tôiluôn nỗ lực, hết lòng vì công việc vớimục tiêu đặt ra là giữ vững an ninhtrật tự ở cơ sở, vì bình yên, hạnhphúc của Nhân dân” - Đại úy Hạchia sẻ.

Ngay sau khi xuống địa bàn,đồng chí Hạ và các chiến sỹ công anchính quy đã chủ động nắm chắc

tình hình địa bàn, rà soát, xác địnhnhững vấn đề trọng điểm cần tậptrung giải quyết. Trấn Yên là xã vùngIII, có địa bàn rộng với 17 thôn, bản,có trên 1.400 hộ với hơn 7.000 nhânkhẩu. Những năm qua, tình hình anninh trật tự trên địa bàn xã rất phứctạp. Các vụ việc về trộm cắp tài sản,cố ý gây thương tích, tranh chấp đấtđai, mâu thuẫn trong Nhân dânthường xảy ra. Đặc biệt, tệ nạn matúy, cờ bạc diễn biến phức tạp, cácvụ mua bán, vận chuyển, sử dụngtrái phép chất ma túy, tham gia

đánh bạc và tổ chức đánh bạc tăng. Với trách nhiệm là Bí thư Chi bộ,

Trưởng Công an xã, đồng chíNguyễn Văn Hạ đã chủ động thammưu cho cấp ủy, chính quyền địaphương triển khai các biện pháp giữgìn an ninh trật tự, ổn định tìnhhình. Đồng thời tích cực phối hợpvới các đội nghiệp vụ Công anhuyện Bắc Sơn đẩy mạnh công tácquản lý cư trú, xử lý vi phạm hànhchính, kiên quyết đấu tranh với cácloại tội phạm và tệ nạn xã hội.

Trong công việc, đồng chí Hạ

luôn rèn cho mình và cán bộ, chiếnsỹ Công an xã Trấn Yên tác phongnhanh nhẹn, khẩn trương, cơ độngtrong mọi tình huống. Anh luôn cómặt kịp thời, trực tiếp tham gia giảiquyết các vụ việc về an ninh trật tự,đấu tranh với tệ nạn cờ bạc, ma túy;hòa giải thành công những mâuthuẫn trong Nhân dân. Từ tháng1/2020 đến nay, Đại úy Nguyễn VănHạ và Công an xã Trấn Yên đã vậnđộng Nhân dân giao nộp 3 khẩusúng kíp; triệt xóa 4 vụ, 6 đối tượngmua bán trái phép chất ma túy; 1 vụtrồng cây chứa chất ma túy; xử lýhành chính 2 vụ, 15 đối tượng đánhbạc; bắt, vận động đầu thú 2 đốitượng có hành vi trộm cắp tài sản;lập hồ sơ đưa 6 đối tượng vào diệnquản lý, giáo dục tại xã; tham giahòa giải thành công 8 vụ mâuthuẫn trong Nhân dân.

Điển hình, hồi 9 giờ 45 phútngày 25/6/2020, qua công tác nắmtình hình phát hiện đối tượng bán lẻma túy cho người nghiện trên địabàn xã và các xã lân cận, Đại úy Hạđã trực tiếp tham gia, chỉ đạo lựclượng Công an xã Trấn Yên tổ chứcbắt quả tang đối tượng Hoàng ThịDây (sinh năm 1958, trú tại thônTáng Nàng, xã Trấn Yên) khi đang cóhành vi mua bán trái phép chất matúy, qua đó, thu giữ 33 gói nhỏ hê -

rô -in. Hồi 15 giờ ngày 8/8/2020, nhận

được tin báo của người dân ở thônLân Cà 1, xã Trấn Yên về việc bị mấttrộm chiếc xe mô tô, đồng chí Hạcùng lực lượng Công an xã đã khẩntrương xác minh, điều tra làm rõ vụviệc. Qua triển khai các biện phápnghiệp vụ, tuyên truyền vận động,ngay ngày hôm sau, đối tượng TriệuPhúc Thanh (sinh năm 1988, trú tạithôn Lân Cà Lân Hoèn, xã Trấn Yên)đã đến đầu thú và khai nhận hànhvi trộm cắp tài sản. Đại úy Hạ đãtrực tiếp tham gia truy tìm, thu hồitang vật mà đối tượng đã đưa đitiêu thụ tại xã Đồng Tân, huyện HữuLũng để trả lại cho bị hại.

Ông Phạm Bá Phương, Bí thưĐảng ủy, Chủ tịch UBND xã Trấn Yênđánh giá: “Đồng chí Nguyễn Văn Hạlà trưởng công an xã hết lòng vìcông việc, tham mưu hiệu quả trongcông tác đảm bảo ANTT ở địaphương, nhận được sự tin yêu, tínnhiệm của cấp ủy, chính quyền cơ sởvà Nhân dân. Với những thành tíchtrong công tác, Đồng chí Hạ đãđược Giám đốc Công an tỉnh, UBNDhuyện Bắc Sơn tặng giấy khen vì cóthành tích xuất sắc trong sự nghiệpbảo đảm ANTT tại cơ sở”.

NGUYỆT MYCông an tỉnh

Đại úy Nguyễn Văn Hạ - Trưởng Công an xã Trấn Yên tiếp công dân

Trưởng Công an xã hết lòng với công việc

Hiện nay, trên địa bàntỉnh có 1.700 ông lang,bà mế, lương y với

hàng trăm bài thuốc quý, tạonên vốn YHCT dân gian phongphú, đa dạng và đang phát huygiá trị trong đời sống. Tuynhiên, những bài thuốc nàyđang có nguy cơ bị thất truyền

do thiếu lớp người kế cận. Dođó, nhiệm vụ kế thừa, phát huycác bài thuốc cổ truyền luônđược HĐY tỉnh quan tâm, chútrọng.

Ông Trần Văn Tuyến, Chủtịch HĐY tỉnh cho biết: ựchiện Chỉ thị số 24-CT/TWngày 4/7/2008 của Ban Bí thư

Trung ương Đảng về phát triểnnền đông y Việt Nam và HĐYViệt Nam trong tình hình mới,thời gian qua, để kế thừa, bảotồn, phát huy, phát triển các bàithuốc quí, HĐY tỉnh đã triểnkhai nhiều giải pháp. Cụ thểnhư: quan tâm xây dựng tổchức hội, phát triển hội viên; tổchức các chương trình tậphuấn, hội thảo, hội nghị tâmđắc... tuyên truyền về các bàithuốc hay, cây thuốc quý chohội viên, tuyên truyền hội viêngìn giữ, truyền dạy các bàithuốc; quan tâm phát triểnTrung tâm ừa kế, Ứng dụngĐông y tỉnh và các phòng chẩntrị; chỉ đạo HĐY các huyện,thành phố phối hợp với trạm ytế triển khai khám chữa bệnhbằng đông y tại các trạm; quantâm trồng cây dược liệu, pháttriển các vườn thuốc nam…Qua đó, đã đạt được những kếtquả đáng ghi nhận.

Hiện tại, toàn tỉnh có gần3.000 hội viên sinh hoạt tại 15hội, chi hội đông y của cáchuyện, thành phố, các công ty,trung tâm, hợp tác xã. Từ đầu

năm 2020 đến nay, hội đã kếtnạp gần 70 hội viên. Mặc dù bịảnh hưởng bởi dịch Covid-19,hội vẫn tổ chức được 9 lớp tậphuấn với gần 400 hội viên thamgia. Toàn tỉnh hiện có 24 phòngchẩn trị, hơn 330 vườn thuốcnam. Việc phối hợp với trạm ytế tổ chức khám chữa bệnhbước đầu có hiệu quả. Nhiềuhuyện triển khai tốt như: VănQuan, Cao Lộc, Bình Gia, HữuLũng, Tràng Định.

Đặc biệt, để kế thừa,nghiên cứu, ứng dụng các bàithuốc đông y, năm 2018, HĐYtỉnh đã đưa vào hoạt độngTrung tâm Thừa kế, Ứng dụngĐông y tỉnh, trực thuộc HĐYtỉnh. Trung tâm gồm: bộ phậnkế thừa, bộ phận chẩn trịYHCT, bộ phận điều dưỡng vàphục hồi chức năng bằngYHCT. Với nhiệm vụ sưu tầm,phối hợp với Liên hiệp Các hộikhoa học kỹ thuật tỉnh nghiêncứu, thẩm định, đưa các bàithuốc quý vào ứng dụng tại cácphòng chẩn trị, các cơ sở y tế;tư vấn cho các ông lang, bà mếcó bài thuốc đã được thẩm

định làm hồ sơ cấp giấy chứngnhận, chứng chỉ hành nghề.Đồng thời, tham mưu cho Sở Ytế cấp giấy chứng nhận, chứngchỉ cho các lương y.

Từ khi thành lập đến nay,trung tâm đã sưu tầm đượchơn 300 bài thuốc, phối hợpcấp 35 giấy chứng nhận bàithuốc gia truyền và chứng chỉhành nghề cho gần 20 lương y;đã ứng dụng 10 bài thuốc,phương pháp chữa bệnh tạiphòng chẩn trị thuộc trung tâmnhư: bài thuốc bỏng của lươngy Quang Điện, thành phố LạngSơn; bài thuốc chữa tay - chân- miệng của lương y Lâm HảiThư tại thị trấn Đồng Đăng,huyện Cao Lộc và bài thuốcchữa viêm họng, viêm thanhquản của lương y Nguyễn ĐìnhThịnh, thành phố Lạng Sơn…

Bà Hoàng Thị Vân, xã MaiPha, thành phố Lạng Sơn từngnhiều lần đến điều trị tại Trungtâm cho biết: Hai năm nay, tôibị đau dây thần kinh số 5 và số7, giật cơ mặt khiến cho vùngmặt của tôi đau nhói, khó chịu.Sau vài lần đến trung tâm châmcứu, bấm huyệt, bệnh tình củatôi đã thuyên giảm.

Ông Trần Văn Tuyến chobiết thêm: Thời gian tới, để tiếptục bảo tồn và phát huy các bàithuốc quý, ngoài việc tiếp tụcduy trì các giải pháp đang thựchiện, chúng tôi sẽ quan tâmphát triển các bài thuốc đông ythành các dạng dễ sử dụng vàcó hiệu năng cao hơn: nhưdạng dung dịch đóng chai, góitrà, viên nano, viên nén…

Từ tiềm năng, lợi thế củađịa phương về YHCT cùng vớisự nỗ lực của HĐY tỉnh, hyvọng trong tương lai sẽ ngàycàng có nhiều bài thuốc quíđược bảo tồn, ứng dụng rộngrãi trong thực tế góp phần nângcao công tác chăm sóc sức khỏecho Nhân dânn

Bảo tồn, phát huy các bài thuốc y học cổ truyền

THU DIỄMNhững năm qua, Hội Đông y (HĐY) tỉnh Lạng Sơn đã thực hiện nhiều biện pháp để kế thừa, bảo tồn, pháthuy những bài thuốc y học cổ truyền (YHCT) của các ông lang, bà mế trên địa bàn tỉnh. Qua đó, góp phần giữgìn, phát triển tinh hoa y học dân tộc và phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của người dân.

Bệnh nhân điều trị tại Trung tâm Thừa kế, Ứng dụng Đông y tỉnh

Thời gian qua, HĐY các cấp trên địa bàn tỉnh đã có những đóng góp tích cựcvào công tác khám chữa bệnh cho Nhân dân. Mỗi năm toàn tỉnh, có gần100.000 lượt bệnh nhân khám chữa bệnh bằng đông y với gần 200.000thang thuốc. Riêng Phòng Chẩn trị tại Trung tâm Thừa kế, Ứng dụng Đôngy tỉnh, mỗi năm, thu hút hơn 1.000 lượt bệnh nhân đến khám, chữa bệnh.

Page 6: Quyết liệt phòng, chống bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò

6 KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNGThứ Sáu, ngày 6/11/2020

Giai đoạn 2012 – 2014,công tác điều tra, đánhgiá hiện trạng của một số

loài dược liệu chính của tỉnh đãđược ngành y tế tỉnh thực hiện tại6 huyện: Bắc Sơn, Hữu Lũng, ChiLăng, Lộc Bình, Đình Lập, TràngĐịnh. Từ tháng 12/2017 đếntháng 12/2019, nhóm nghiên cứudo Bác sỹ chuyên khoa II NguyễnThế Toàn, Giám đốc Sở Y tế LạngSơn và Phó Giáo sư, Tiến sỹNguyễn Minh Khởi, Viện trưởngViện Dược liệu Việt Nam (đồngchủ nhiệm) đã triển khai đề tài:Nghiên cứu cơ sở khoa học phụcvụ xây dựng vùng bảo tồn gen câydược liệu và Quy hoạch pháttriển dược liệu đến năm 2025,định hướng đến năm 2035 trênđịa bàn tỉnh Lạng Sơn. Đây chínhlà sơ sở dữ liệu quan trọng để đềxuất các giải pháp nhằm khaithác, sử dụng bền vững nguồn tàinguyên dược liệu, quy hoạchvùng bảo tồn gen dược liệu.

Tiến sỹ Phạm anh Huyền,Trưởng Khoa Tài nguyên dượcliệu, Viện Dược liệu Việt Nam,thành viên nhóm nghiên cứu chobiết: Trong 2 năm thực hiện đềtài, nhóm đã khảo sát tại 48 xãcủa 5 huyện, thành phố. Kết quả,nhóm đã điều tra, bổ sung tiêubản 176 loài cây thuốc thuộc 134chi, 73 họ thực vật. Như vậy, đếnnay, trên phạm vi toàn tỉnh ghinhận 933 loài, 564 chi, 186 họthuộc 6 ngành thực vật, nấm cógiá trị làm thuốc. Trong số nhữngloài cây thuốc ghi nhận được có50 loài cây thuộc diện bảo tồn, 2loài thuộc nhóm cực kỳ nguy cấp.So với những tài liệu trước đây,đợt điều tra này phát hiện 7 loàicây thuốc, bổ sung cho hệ thựcvật tỉnh Lạng Sơn. Đáng chú ý 5/7

loài thuộc diện bảo tồn gồm: bagạc vân nam, sắn rừng, hoàngliên ô rô, phòng kỷ lá to, rễ gió.

Căn cứ kết quả điều tra thuthập, các loài cây thuốc đượcnhóm nghiên cứu sắp xếp thànhdanh lục cây thuốc tỉnh LạngSơn; xác định 30 loài, nhóm loàicây thuốc tiềm năng khai thác,

phát triển; xây dựng bộ tiêubản, bộ ảnh màu cây thuốc tỉnhLạng Sơn; bản đồ phân bố câythuốc tỉnh Lạng Sơn.

ạc sỹ Bùi ị Mẫn, thư kýđề tài cho biết: Trong đợtnghiên cứu lần này, nhóm đềxuất giải pháp về bảo tồn genđối với 50 loài cây nằm trong

diện bảo tồn cấp Quốc gia. Cụthể là bảo tồn tại chỗ tại Khubảo tồn thiên nhiên Hữu Liên,3 khu bảo tồn loài, sinh cảnh tạihuyện Bắc Sơn, Đình Lập vàbảo tồn chuyển chỗ các loài câythuốc quý phát triển tự nhiênvào các vườn thuốc. Cùng đó,đề xuất các giải pháp tổng thểvề bảo tồn, khai thác và pháttriển cây dược liệu trên địa bàntỉnh như: trồng cây thuốc cótiềm năng; khai thác bền vữngnguồn dược liệu tự nhiên; cơchế, chính sách; khoa học côngnghệ; phát triển và đào tạonguồn nhân lực; tổ chức sảnxuất, sơ chế, chế biến; liên kếtthị trường và tiêu thụ; huyđộng vốn đầu tư; hợp tác trongnước, quốc tế…

Mỗi năm, nước ta tiêu thụkhoảng 60.000 tấn dược liệu,nguồn cung chủ yếu từ nhậpkhẩu. Chính vì vậy, xác địnhtiềm năng, thế mạnh trongphát triển dược liệu sẽ giúp cáccấp chính quyền có chính sáchđầu tư phát triển phù hợp, giúpdoanh nghiệp có cơ sở đểnghiên cứu, đầu tư đáp ứngnhu cầu điều trị bệnh và chămsóc sức khỏe của người dântrong nước. Với những ý nghĩato lớn mà đề tài mang lại, tháng5/2020, đề tài được Hội đồngkhoa học tỉnh đã nghiệm thuvà đánh giá mức đạtn

NghiêN cứu về cây dược liệu:

Cơ sở để xây dựng vùng bảo tồn gen và quy hoạch phát triển dược liệuLạng Sơn là địa phương có nhiều loài cây thuốc song cơ sở dữ liệu còn hạnchế. Do đó, việc nghiên cứu, thống kê, xây dựng cơ sở dữ liệu về cây dượcliệu trên địa bàn tỉnh được tăng cường sẽ góp phần quan trọng trong côngtác xây dựng chiến lược phát triển cây dược liệu cũng như quy hoạch vùngphát triển cây dược liệu.

Lan kim tuyến được trồng thử nghiệm tại Trung tâm Ứng dụng Phát triển khoahọc công nghệ và Đo lường chất lượng sản phẩm Lạng Sơn

Các bệnh dễ mắc phải như bệnhvề da (mẩn ngứa, mụn nhọt,nấm chân tay, nước ăn chân,

ghẻ lở, viêm da, viêm nang lông,...),các bệnh về đường ruột và đườngtiêu hóa (tiêu chảy, tả, thươnghàn,...), các bệnh về mắt (đau mắtđỏ, mắt hột), bệnh phụ khoa do tắmnước bẩn,... Nếu không có biện phápxử lý kịp thời, nguy cơ bùng phátdịch bệnh là rất cao.

Các biện pháp xử lý nướctrong mùa mưa lũ

Trong mùa lũ, trường hợp giếngbị ngập hoặc không có nước dự trữthì phải lấy nước ngập lụt xử lý để sửdụng sinh hoạt theo 2 bước sau:

Bước 1: Làm trong nướcCó nhiều cách làm trong nước,

đơn giản nhất là dùng phèn chuahoặc lọc bằng vải sạch:

Phèn chua: Dùng phèn chua vớiliều lượng 1g, (một miếng bằngkhoảng nửa đốt ngón tay) cho 20 lítnước. Múc 1 gáo nước, hòa lượngphèn tương đương thể tích nước cầnlàm trong cho tan hết, cho vào dụngcụ chứa nước và khuấy đều, chờkhoảng 30 phút cho cặn lắng hếtxuống đáy rồi gạn lấy nước trong.

Vải sạch: Có thể dùng vải sạch để

lọc nước, giữ lại các cặn bẩn, làm vàilần cho đến khi được nước trong.Chú ý chọn vải lọc bằng cotton đểlọc nước đi qua được, cần thay vảikhi thấy cặn trên vải lọc nhiều. Trongtrường hợp phải sử dụng nguồnnước bề mặt quá đục hoặc nhiềuphù sa, cần lọc bỏ bớt phù sa bằngcác lớp vải màn trước khi làm trongnước.

Bước 2: Khử trùng nướcSau khi nước đã được làm trong,

cần tiến hành khử trùng nước.Đối với hộ gia đình: Thường khử

trùng nước bằng Cloramin B, đượcđóng gói dưới dạng viên với nhiềuhàm lượng khác nhau. Hiện nay phổbiến nhất là viên Cloramin B 0,25grất tiện lợi cho khử trùng các thể tíchnước nhỏ như chum, vại, lu, xô, chậuhoặc bể chứa nước nhỏ. Một viênCloramin B 0,25g có thể khử trùngđược 25 lít nước.

Đối với nguồn nước cấp cho tậpthể hoặc nhiều hộ gia đình sử dụng:Khử trùng bằng hóa chất bột

(thường là Cloramin B loại 27% clohoạt tính) và phải do cán bộ y tế chỉđạo, hướng dẫn thực hiện.

Xử lý nguồn nước sau mùamưa lũ

Trong khi bão lụt, nước có thểngập tràn, cuốn trôi theo mọi thứgây ô nhiễm có trên mặt đất như:Chất thải từ cống rãnh, nhà tiêu, xácsúc vật, chuồng gia súc, gia cầm,hóa chất, cây cối... làm nước và môitrường bị ô nhiễm. Vì vậy, ngay khinước rút, cần thực hiện các biệnpháp xử lý nước và môi trường đểtránh ô nhiễm, ảnh hưởng đến sứckhỏe, thực hiện nguyên tắc “nướcrút đến đâu làm vệ sinh đến đó”.

Đối với giếng đào:Tiến hành theo 3 bước:Bước 1 - Thau rửa giếng: Làm vệ

sinh thành và nền giếng, khơithông tất cả các vũng nước xungquanh khu vực giếng. Tháo bỏ nắpvà ni-lon bịt miệng giếng. Trước khilàm trong và khử trùng nước phảitiến hành thau vét giếng, lấy hết

bùn, rửa thành giếng.Bước 2 - Làm trong nước: Dùng

phèn chua (loại thường dùng làphèn nhôm) với liều lượng 50g/m3nước, nếu độ đục nhiều thì tănglượng phèn chua nhưng tối đa100g/m3.

Tán nhỏ, hòa tan hết phèn chuavào một gầu nước. Tưới đều lêngiếng nước, thả gầu múc nước chìmsâu xuống giếng rồi kéo gầu mạnhlên khoảng 10 lần, đợi 30 phút đến1 giờ cho cặn lắng xuống, sau đótiến hành khử trùng.

Bước 3 - Khử trùng nước giếng:Ước lượng nước trong giếngkhoảng bao nhiêu m3, cứ 1m3 hòatan 10-20g Cloramin B tươngđương 1-2 thìa canh (tùy thuộc vàođộ đục của nước). Múc một gầunước, hòa lượng hóa chất nói trênvào nước, phải khuấy đều cho tanhết hóa chất. Thả mạnh gầu xuốnggiếng, kéo gầu lên xuống khoảng10 lần. Sau 30 phút múc nước lênngửi có mùi Clo là dùng được. Nếu

không ngửi thấy mùi Clo trongnước thì cho thêm khoảng 1/3 thìacanh bột Cloramin B khuấy đều rồicho vào giếng đến khi nào nước cómùi Clo mới đảm bảo. Dùng nướcgiếng này tưới lên thành giếng đểkhử trùng. Sau 30 phút mới sử dụngnước.

Lưu ý: Không tiến hành khửtrùng đồng thời với đánh phèn. Saukhi khử trùng nếu ngửi có mùi Clothì việc khử trùng mới có tác dụng.Nước sau khi đã làm trong, khửtrùng vẫn phải đun sôi mới uốngđược. Nếu lỡ cho quá nhiều Clo-ramin B thì đợi đến khi nào bay hếtmùi Clo mới sử dụng.

Đối với giếng khoan: Tháo dây cao su và ni-lon bịt

miệng giếng khoan. Cọ rửa vòi, cầnvà nền giếng khoan. Khơi thôngcống rãnh quanh giếng. Bơm hếtnước đục, sau đó bơm liên tiếp 15phút nữa bỏ nước đi sau đó mới sửdụng.

Đối với nước sông, ao, hồ: Cácđịa phương chưa có nước máy thìdùng nước sông, ao, hồ và cần đượclàm trong, khử trùng trước khi sửdụng (cách tiến hành tương tựtrong mùa lũ).

Vì sức khỏe của chính mình vàthành viên trong gia đình, hãy xử lýnước đúng cách, tập thói quen thựchiện hành vi vệ sinh để bảo vệ giađình, xã hội và nâng cao chất lượngcuộc sống.

Theo sUcKHOeDOIsONG.VN

Cách xử lý nước sinh hoạt trong và sau mưa lũ để phòng bệnhTrong mùa mưa lũ, hệ thống cấp và thoát nước, công trình vệ sinh bị phá hủy khiến tình trạng thiếunước sạch sinh hoạt càng trở nên nghiêm trọng. Nguồn nước nhiễm bẩn khiến vi khuẩn, virus và kýsinh trùng có điều kiện sinh sôi, phát triển, dẫn đến lan truyền nhiều dịch bệnh nguy hiểm.

THỤC QUYÊN

So với các địa phương trong cả nước, Lạng Sơn có số loài cây dược liệuđứng thứ ba, chỉ sau Hà Giang và Nghệ An. Thấy được tiềm năng từ câydược liệu, thời gian qua, các doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh đãphát triển một số cây dược liệu như: hồi, quế, thạch đen với số lượng lớn.Cùng đó, một số cây như: ba kích, hà thủ ô đỏ, sa nhân, bảy lá một hoa,gừng, nghệ… cũng được phát triển mạnh trong những năm gần đây.

LộC BìNH:

51 cán bộ được cậpnhật kiến thức lĩnhvực tài nguyên vàmôi trường

Trong 2 ngày 5 và6/11/2020, Sở Tài nguyên

và Môi trường, Phòng Tàinguyên và Môi trường huyệnLộc Bình tổ chức lớp bồidưỡng cập nhật kiến thứclĩnh vực khoáng sản, tàinguyên nước, đất đai và đođạc bản đồ cho 51 cán bộ,công chức Phòng Tài nguyênvà Môi trường huyện, Chinhánh Văn phòng Đăng kýđất đai huyện; lãnh đạo UBNDvà công chức địa chính 21 xã,thị trấn trên địa bàn huyện.

Tại lớp bồi dưỡng, họcviên được truyền đạt nhữngnội dung cơ bản về công tácthanh tra, kiểm tra, xử phạt viphạm hành chính đối với lĩnhvực đất đai; lĩnh vực quản lýtài nguyên nước và khoángsản; lĩnh vực đất đai, lĩnh vựcđo đạc bản đồ; hướng dẫnviệc khai thác, sử dụng dịchvụ công trực tuyến mức độ3,4 thuộc phạm vi giải quyếtcủa ngành tài nguyên và môitrường trên cổng dịch vụcông quốc gia và hệ thốngthông tin một cửa điện tử củatỉnh; hướng dẫn sử dụng hệthống thông tin đất đai.

Lớp bồi dưỡng nhằmnâng cao năng lực cho cánbộ, công chức Phòng Tàinguyên và môi trường, chinhánh Văn phòng Đăng kýđất đai; lãnh đạo và côngchức địa chính chính các xã,thị trấn trên địa bàn huyệnLộc Bình, để thực hiện tốtchuyên môn, nhiệm vụ đượcgiao

TRẦN LƯƠNGLộc Bình

Page 7: Quyết liệt phòng, chống bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò

7Thứ Sáu, ngày 6/11/2020

Dẫn chúng tôi đi thăm khuchuồng trại nuôi thỏ rộnghơn 300 m2, anh Hiệu chia

sẻ: “Trước đây, tôi làm nghề cơ khí.Cơ duyên đến với nghề nuôi thỏcũng rất tình cờ, cuối năm 2017, tôinuôi thử nghiệm 13 con thỏ để phụcvụ nhu cầu của gia đình. Trong quátrình nuôi, nhận thấy việc nuôi thỏkhá đơn giản, có nhiều ưu điểm vềkhả năng sinh trưởng, ít dịch bệnh,thịt thơm ngon nên tôi quyết địnhtìm hiểu để thực hiện mô hình chănnuôi, với mong muốn làm giàu trênmảnh đất quê hương”.

Từ suy nghĩ đó, năm 2018, anhHiệu lặn lội tới các trang trại nuôithỏ ở các tỉnh, như: Thái Nguyên,Hưng Yên, Nam Định, Hải Dương,Thái Bình… để học hỏi thêm kinhnghiệm, kỹ thuật và mua giống. Đếncuối năm 2018, anh mạnh dạn vay300 triệu đồng từ Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thônhuyện Bắc Sơn để xây dựng chuồngtrại với diện tích trên 300 m2 và mua100 con thỏ nái. Chuồng trại củaanh được lắp đặt hệ thống làm mát,quạt thông gió, đảm bảo nhiệt độphù hợp để thỏ phát triển. Nhờđược chăm sóc đúng quy trình, đàn

thỏ phát triển nhanh, nuôi được 3tháng bắt đầu sinh sản, thời điểmđó, trong chuồng gia đình anh Hiệuluôn duy trì trên 1.000 con thỏthương phẩm.

Nhận thấy hiệu quả kinh tế, từnăm 2019 đến nay, anh Hiệu nhângiống thỏ nái lên gần 250 con vàduy trì số lượng thỏ trong chuồngtrên 3.000 con. Anh Hiệu cho biết:Mỗi năm thỏ đẻ từ 8 đến 9 lứa, mỗicon thỏ cái có thể đẻ từ 5 đến 10con/lứa, sau 95 đến 100 ngày chămsóc, thỏ đạt trọng lượng từ 2,3kg/con trở lên là có thể xuất bán.

Hiện nay, tôi chủ yếu bán cho đầumối thu mua tại thành phố Hà Nộivà tỉnh Thái Bình, giá bán trung bìnhkhoảng 70 nghìn đồng/kg. Ngoài ra,tôi còn thu gom của một số hộ nuôithỏ khác trên địa bàn huyện để cungcấp ra thị trường, bình quân mỗitháng, tôi xuất bán trên 4 tấn thỏthương phẩm, trừ chi phí, mỗi thángđạt lợi nhuận từ 20 triệu đồng trởlên.

Chia sẻ về cách chăn nuôi thỏ,anh Hiệu cho biết thêm: Nuôi thỏkhông khó, nhưng chuồng trại cầnthoáng mát, sạch sẽ. Thức ăn chủ

yếu là cám công nghiệp và bổ sungthêm rau, cỏ… Đặc biệt, đối với nuôithỏ, quan trọng nhất là khâu phốigiống, bởi nếu không chọn đúng thờikỳ thì thỏ không mang thai được, vìvậy cần ghi chép lại quá trình sinh đẻcủa chúng đầy đủ để tiến hành phốigiống. Thời gian tới, tôi dự kiến mởrộng thêm 200 m2 chuồng trại đểnuôi thêm 3.000 con thỏ.

Ông Đỗ Tiến Dũng, Chủ tịch HộiNông dân thị trấn Bắc Sơn cho biết:Anh Nguyễn Văn Hiệu là hội viên tiêubiểu, bởi sự năng động, dám nghĩ,dám làm và đã thành công với môhình nuôi thỏ đem lại hiệu quả kinhtế cao. Tiếng lành đồn xa, nhiềungười dân ở trong và ngoài huyện đãđến tham quan, học tập kinh nghiệmnuôi thỏ và được anh nhiệt tình chiasẻ. Với đầu ra ổn định, thời gian tới,chúng tôi sẽ tuyên truyền, vận độngcác hội viên, nông dân học tập cáchlàm của anh để đẩy mạnh phát triểnkinh tế, từng bước làm giàu.

Với những nỗ lực của bản thân,tháng 7/2020, anh Hiệu là 1 trong 15nông dân tiêu biểu của tỉnh đượcChủ tịch UBND tỉnh tặng bằng khenvì có thành tích xuất sắc trongphong trào thi đua yêu nước giaiđoạn 2016 - 2020.

HIỂU LAM

Anh Nguyễn Văn Hiệu kiểm tra sức khỏe của thỏ

ôn Tà Lài có 162 hộ dân,thôn Háng Mới có 108 hộ dân.Những năm qua, người dân haithôn đã phát huy tinh thần đoànkết, giúp nhau phát triển kinh tế,trong đó phát triển cây ăn quảmũi nhọn hồng Vành khuyên.Qua đó, tình hình kinh tế các hộgia đình trong hai thôn ổn định,từng bước phát triển. Trên địa bànhai thôn không còn nhà tạm, nhàdột nát, nhân dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hóa lànhmạnh, giữ gìn phát huy bản sắcvăn hóa dân tộc.

ực hiện nếp sống văn minhtrong việc cưới, việc tang và lễ hội,nếp sống văn minh đô thị, trên địabàn hai thôn không có ngườihành nghề mê tín dị đoan, khôngphát sinh thêm người mắc tệ nạnxã hội, không có người sinh conthứ ba. Kết quả, năm 2020, haithôn có 220 hộ gia đình đạt giađình văn hóa, 57 hộ đạt danh hiệugia đình văn hóa 3 năm liên tục; 2khu dân cư được đề nghị côngnhận đạt khu dân cư văn hóa...

Tại ngày hội, các đại biểu cùng

ôn lại truyền thống 90 năm ngàythành lập Mặt trận Dân tộc thốngnhất (18/11/1930 – 18/11/2020);nghe báo cáo kết quả công tác mặttrận, cuộc vận động xây dựngnông thôn mới, đô thị văn minhnăm 2020.

Phát biểu tại ngày hội, đồngchí Phó Chủ tịch ường trựcHĐND tỉnh chúc mừng nhữngkết quả Nhân dân liên khu dân cưTà Lài - Háng Mới đạt được trongthời gian qua.

Đồng chí đề nghị lãnh đạohuyện Văn Lãng tiếp tục quantâm giúp đỡ, tạo điều kiện choNhân dân xã Tân Mỹ, đặc biệt làngười dân hai khu dân cư đẩymạnh sản xuất, chuyển dịch cơcấu kinh tế, mở rộng ngành, nghềphù hợp, góp phần phát triển kinhtế - xã hội của địa phương.

Đồng chí mong muốn trongthời gian tới, Nhân dân liên khudân cư Tà Lài - Háng Mới tiếp tụcphát huy sức mạnh khối đại đoànkết toàn dân tộc, thực hiện tốt cácchủ trương, đường lối của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhànước; đoàn kết giúp nhau pháttriển kinh tế.

THANH HUYỀN

Ký ức về Quảng trường ĐỏMátxcơva

Quảng trường Đỏ làtrung tâm thoáng đãngrộng, là nơi mít tinh,

diễu binh, biểu dương lực lượngtrong những ngày kỷ niệm lớnđược gắn liền với hệ thống cáccông trình kiến trúc nguy ngamang ý nghĩa chính trị, văn hóaxã hội sâu sắc. Trong đó có LăngLê-nin, bức tường đỏ kéo dàisau lăng của Người được gắncác hộp tro (thi hài đã hỏa táng)của các thế hệ lãnh đạo cao cấpcủa Đảng, Nhà nước Liên Xô(cũ) – nay là Liên bang Nga;Tháp Krem-lanh cao vời vợi, từnơi này, Lê-nin lãnh tụ vĩ đạicủa Nhân dân Liên Xô, ngườithầy của cách mạng thế giới đãtừng phát đi những lời hiệutriệu giai cấp công nhân vàNhân dân đấu tranh vệ quốc,bảo vệ đất nước Liên Xô – dướisự lãnh đạo của Đảng Bôn-xê-vích – Đảng Cộng sản Liên Xô;cung Đại hội Điện Krem-lanh,nơi làm việc của Trung ươngĐảng Cộng sản Liên Xô và cơquan cấp cao, một hội trườnglớn có sức chứa hàng ngànngười.

Cung điện Krem-lanh đượcxây dựng vào giữa thế kỷ thứXX trong lúc cuộc cách mạngkhoa học kỹ thuật trên thế giớiđang tiến như vũ bão, nhiều

mặt đạt tới đỉnh cao. Còn đọnglại trong tôi ký ức những kỷniệm với nơi này: niềm vinh dựlớn được ngồi trên khán đài BQuảng trường Đỏ dự lễ mít tinhkỷ niệm Ngày Quốc tế Lao động1/5/1983 và lễ kỷ niệm 113 nămngày sinh của Lê-nin, xem hòanhạc và vũ ba - lê. Phía chândốc đường lên Quảng trườngĐỏ là cụm tượng đài “chiến sĩvô danh”, khi đứng trangnghiêm trước nơi đây, lòng xaoxuyến, bồi hồi tưởng nhớ tớihàng vạn chiến sĩ Hồng quân đãanh dũng hy sinh vì Tổ quốc.Phía trước Quảng trường Đỏcòn có hệ thống tháp I-van rựcrỡ ánh vàng, sau điện Krem-lanh có sông Mátxcơva hiền hòasoi bóng cây cầu tấp nập ngườivà xe cộ nối đuôi nhau trên đạilộ Ky-tu-đốp.

Nhân dịp kỷ niệm lần thứ103 năm Cách mạng ángMười Nga thành công(7/11/1917 – 7/11/2020), chúngta hướng về Quảng trường Đỏ,hướng về Tổ quốc của Lê – ninvĩ đại, chúc mừng thành phốMátxcơva cổ kính tròn 102 tuổi(được chọn làm thủ đô năm1918). Chúng ta chúc Liên bangNga luôn giành được thành tựuquan trọng trong tiến trình cảitổ bộ máy Nhà nước, cải cách

kinh tế với những định hướngxã hội lành mạnh làm cho cácmặt: chính trị, kinh tế, xã hộingày càng ổn định. Chúng ta tintưởng tình đoàn kết, hữu nghị,hợp tác truyền thống giữa hainước Việt Nam – Liên bang Ngaluôn được giữ vững và pháttriển toàn diện, mãi mãi xanhtươi, đời đời bền vững.

Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn,nhiều năm qua không ít cán bộ,học sinh, sinh viên và người laođộng đã vinh dự được nghiêncứu, học tập và làm việc tại LiênXô (cũ) và Liên bang Nga (ngàynay), ai cũng thấm thía tìnhcảm sâu sắc của bạn bè và Nhândân Liên Xô đối với sự hợp tác,giúp đỡ Nhân dân Việt Namtrong sự nghiệp đấu tranh giảiphóng dân tộc dành độc lập, tựdo cho Tổ quốc; trong đó cómột số chuyên gia kề vai sátcánh cùng Đảng bộ và Nhândân các dân tộc Lạng Sơn trongsự nghiệp xây dựng và bảo vệquê hương, đất nước. Những kýức tình sâu, nghĩa nặng thườngxuyên nhắc nhở chúng ta quýtrọng quan hệ truyền thống tốtđẹp giữa hai nước, ra sức họctập chủ nghĩa Mác – Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh làm nềntảng tư tưởng và kim chỉ namcho mọi hành động cách mạngn

Tiếp theo trang 1

Tiếp theo trang 1

ĐINH ÍCH ToÀN

Đã hơn 30 năm xa cách Quảng trường Đỏ ở trung tâm thủ đô Mátxcơva,nhưng trong tâm trí chúng tôi vẫn nhớ những kỷ niệm với hàng loạt hệthống công trình lịch sử văn hóa tầm cỡ thế giới này. Vẫn như còn vọng bêntai tiếng chuông điện Krem-lanh ngân vang, đĩnh đạc, trên bầu trờiMátxcơva như những ngày ấy – tháng 5/1983.

Làm giàu... * THÔNG TIN - QUẢNG CÁO *

Bên mời thầu (Chủ đầutư): Đoàn 338/Quân khu 1

Gói thầu: Mua sắm hànghóa trang thiết bị bệnh xáQuân dân y cho đơn vị Đoàn338/Quân khu 1

ông tin gói thầu: 01 xecứu thương Hyundai StarexH-1 máy xăng.

Bảo hành: ời gian bảohành 24 tháng hoặc theo nhàsản xuất (kể từ ngày nghiệmthu bàn giao sử dụng).

Nộp báo giá: Các nhà thầunộp báo giá về địa chỉ: Đoàn338/Quân khu 1, xã Tú Đoạn,huyện Lộc Bình, tỉnh LạngSơn trước 9 giờ ngày11/11/2020.

ĐOÀN TRƯỞNGĐại tá Hoàng Trung Kiên

THÔNg BÁO MỜITHẦU CạNH TRANH

RÚT gỌN

Hội nghị trực tuyến tập huấn, bồi dưỡng nghiệpvụ, cập nhật kiến thức cho cán bộ, đảng viên

Ngày 5/11/2020, Ban Tuyêngiáo Trung ương tổ chức hội

nghị trực tuyến tập huấn cácchuyên đề bồi dưỡng nghiệp vụ,cập nhật kiến thức tại 194 điểmcầu cho hơn 10.000 cán bộ, đảngviên trên cả nước. Đồng chí BùiTrường Giang, Phó Trưởng BanTuyên giáo Trung ương chủ trì hộinghị.

Tại điểm cầu tỉnh Lạng Sơn, dựhội nghị có lãnh đạo Ban Tuyêngiáo Tỉnh uỷ; các báo cáo viên cấptỉnh; lãnh đạo, chuyên viên bantuyên giáo các huyện, thành phố,các đảng uỷ trực thuộc Đảng bộtỉnh.

Trong 1 ngày, đại biểu đượctruyền đạt 3 chuyên đề: những nộidung cơ bản, điểm mới trong tài

liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công táctuyên giáo ở cơ sở; những nộidung cơ bản, điểm mới trong tàiliệu bồi dưỡng nghiệp vụ tuyêntruyền miệng; những điểm mớitrong tài liệu tham khảo bồidưỡng, cập nhật kiến thức cho cánbộ, đảng viên ở cơ sở.

Các báo cáo viên đã tập trungnêu những nội dung cụ thể như:kết cấu chương trình giảng dạy; bốicảnh quốc tế và trong nước mới tácđộng đến công tác tuyên giáo; cáchình thức tuyên truyền cổ độngmới; kỹ năng chuẩn bị bài, tổ chứcbuổi tuyên truyền miệng; kỹ năngkết hợp ngôn ngữ và phương tiệntrực quan để bài thuyết trình ấntượng, hấp dẫn người nghe…

PHƯƠNG DUNG

Thường trực...

Page 8: Quyết liệt phòng, chống bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò

8 TRONG NƯỚC - THẾ GIỚIThứ Sáu, ngày 6/11/2020

Tổng Biên tập: HOÀNG ĐÌNH HÔM, Phó Tổng Biên tập: HOÀNG XUÂN THÁI, TRẦN TRỊNH DIỆU HẰNG; * Giấy phép xuất bản số 262/GP-BTTTT Ngày 26-6-2015do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp. * Chế bản tại Báo Lạng Sơn *In tại Công ty Cổ phần In Lạng Sơn * Báo Lạng Sơn phát hành 5 kỳ/tuần, khuôn khổ 28x42cm; 8 trang, Giá: 2.500 đồng

Liên hợp quốc: Việt Nam cần ít nhất40 triệu USD hỗ trợ người dân thiệthại do lũ lụt

Theo Điều phối viên Thường trú Liên hợpquốc tại Việt Nam, ước tính đã có khoảng 1,5triệu người bị ảnh hưởng bởi bão lũ tại miềnTrung Việt Nam trong tháng qua. Điều phối viênThường trú Liên Hợp Quốc tại Việt Nam và các tổchức liên quan đã đưa ra Kế hoạch Ứng phó với lũlụt ở Việt Nam năm 2020, nhằm tìm kiếm huyđộng 40 triệu USD để hỗ trợ 177.000 người dânthuộc nhóm những người dễ bị tổn thương vàchịu ảnh hưởng nặng nề nhất do lũ lụt ở các tỉnhmiền Trung Việt Nam.

Các nhà khí hậu học thế giới nghiêncứu về bão lũ nghiêm trọng ở ViệtNam

Theo Hội chữ thập Đỏ và Trăng lưỡi liềm Đỏthế giới (IFRC), các nhà khoa học thuộc nhómPhân tích Thời tiết Thế giới đã nhất trí tiến hànhmột nghiên cứu chi tiết về lượng mưa cực đoan ởViệt Nam, vốn phần lớn là kết quả của các cơnbão nhiệt đới. Các báo cáo cho thấy đợt mưa cựcđoan xảy ra tại Việt Nam hiện làm gián đoạn cuộcsống của khoảng 1,5 triệu người.

Trong tuần này, công tác nghiên cứu bắt đầu.Dự kiến, trong khoảng một tháng tới, các nhàkhoa học sẽ đưa ra kết luận về mức độ ảnhhưởng của biến đổi khí hậu gây ra đối với hiệntượng thời tiết cực đoan mới nhất đang diễn ra ởViệt Nam.

Liên hợp quốc thông qua dự thảoNghị quyết xóa bỏ vũ khí hạt nhâncủa Nhật Bản

Ủy ban Giải giáp Vũ khí của Liên hợp quốc đãthông qua dự thảo nghị quyết của Nhật Bản kêugọi xóa bỏ vũ khí hạt nhân.

Đây là lần thứ 27 liên tiếp, đề xuất như vậycủa Nhật Bản được thông qua. Lần này có 139phiếu thuận, trong đó có cả Mỹ và Anh (2 nước sởhữu vũ khí hạt nhân). 5 nước phản đối và 33 nướcbỏ phiếu trắng. Một số nước không sở hữu hạtnhân, trong đó có Áo bỏ phiếu trắng bởi nghịquyết của Nhật Bản không đề cập tới Hiệp ướccủa Liên Hợp Quốc về cấm vũ khí hạt nhân dựđịnh sẽ có hiệu lực vào tháng 1/2021.

pháp sẽ triển khai mạng điện thoại5g hế hệ mới nhất từ tháng 11/2020

Cơ quan quản lý viễn thông quốc giaPháp Arcep cho biết: Các mạng điện thoại 5G thếhệ mới nhất có thể triển khai hoạt động tại nướcnày từ cuối tháng 11/2020. Theo Arcep, cuộc đấugiá băng tần cho mạng 5G đã đem về khoản tiềntới 2,8 tỷ euro (3,3 tỷ USD) từ 4 nhà khai thácmạng viễn thông. Công nghệ 5G hứa hẹn mộtbước nhảy vọt về tốc độ truyền tải dữ liệu khôngdây mà hệ thống mạng và các thiết bị cầm tay cóthể xử lý, cho phép những tiến bộ trong phươngtiện xe tự lái, thực tế ảo, sức khỏe được kết nối.

Ts (TỔNG HỢP)

Quảng Trị tiếp nhận hơn40 tỷ đồng ủng hộ đồngbào vùng lũ lụt

Hiện tại, Ủy ban Mặt trận Tổquốc (MTTQ) Việt Nam tỉnh QuảngTrị đã tiếp nhận hơn 40 tỷ đồng,cùng nhiều nhu yếu phẩm thiếtyếu để hỗ trợ người dân khắcphục hậu quả mưa lũ. MTTQ tỉnhđã chuyển kinh phí sửa chữa 257ngôi nhà của người dân bị hư hạitừ 20 đến 50 triệu đồng/hộ; hỗ trợcon giống và cải tạo đồng ruộngđể người dân sớm tái sản xuất, ổnđịnh cuộc sống...

Tạm ngừng thi công xây

dựng Nhà máy Thủy điệnRào Trăng 3

Ngày 5/11/2020, thông tin từVăn phòng Ủy ban nhân dân tỉnhThừa Thiên - Huế cho biết Phó Chủtịch UBND tỉnh Thừa Thiên - HuếPhan Thiên Định vừa ký công vănyêu cầu Công ty Cổ phần Thủyđiện Rào Trăng 3 ngưng toàn bộhoạt động xây dựng tại công trìnhNhà máy Thủy điện Rào Trăng 3 vàphối hợp với các đơn vị chức năngtìm kiếm người mất tích; hỗ trợ,giải quyết chế độ, chính sách chongười bị nạn.

Trước đó, ngày 30/10/2020, dựán Thủy điện Rào Trăng 3 đã được

cơ quan chức năng kiểm tra, dự ánđược đánh giá có nguy cơ mất antoàn rất cao, đặc biệt trong mùamưa lũ.

Từ ngày 5 đến14/11/2020, nhiều khuvực có mưa dông, đềphòng thời tiết nguyhiểm

Theo Trung tâm Dự báo Khítượng Thủy văn Quốc gia, từ ngày5 đến 14/11/2020, nhiều khu vựctrong cả nước có mưa và dông.Bắc Bộ trời lạnh, rét về đêm vàsáng sớm. Trung Bộ, Tây Nguyên,Nam Bộ có lúc có mưa to, có nơi

mưa rất to và dông, cần đề phòngkhả năng xảy ra lốc, sét, gió giậtmạnh. Theo các nghiên cứu củaViện Vật lý địa cầu (Viện Hàm lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam)cho thấy Việt Nam nằm ở tâmdông châu Á - 1 trong 3 tâm dôngtrên thế giới, có hoạt động dôngsét mạnh. Mùa dông ở Việt Namtương đối dài, số ngày dông trungbình 100 ngày/năm và số giờdông trung bình là 250 giờ/năm.

800 nghệ nhân, nghệ sĩtham gia Ngày hội Vănhóa dân tộc Mường lầnthứ 2

Từ ngày 10 đến 12/12/2020, Bộ

Văn hóa, Thể thao và Du lịch phốihợp với UBND tỉnh Thanh Hóaphối hợp tổ chức Ngày hội Vănhóa dân tộc Mường lần thứ 2.Ngày hội sẽ có sự tham gia của800 nghệ nhân, diễn viên, vậnđộng viên đến từ 6 tỉnh, thànhphố và sự tham gia, giao lưu củaĐoàn nghệ thuật quần chúng tỉnhHouaphanh (Lào). Ngày hội cónhiều hoạt động thể hiện nhữngnét văn hóa đặc sắc của dân tộcMường như: liên hoan văn nghệquần chúng; trình diễn trang phụctruyền thống dân tộc, nghề dệtthủ công, diễn tấu cồng chiêngdân tộc Mường...

Ts (TỔNG HỢP)

Tiếp tục chương trìnhKỳ họp thứ 10, Quốchội khóa XIV, sáng

5/11/2020, Quốc hội tiếp tụcngày thứ ba thảo luận tại hộitrường về các vấn đề kinh tế -xã hội, ngân sách Nhà nước.Bên cạnh ý kiến tranh luận vềcác công trình thủy điện, đạibiểu Quốc hội đã đưa ra cácgiải pháp nhằm thực hiệnmục tiêu đến năm 2030, ViệtNam trở thành nước côngnghiệp hiện đại, có thu nhậptrung bình cao; năm 2045 trởthành nước phát triển thunhập cao.

Đại biểu Trần QuangTriều (tỉnh Nam Định) khẳngđịnh: Vượt qua rất nhiều khókhăn, dịch bệnh, với sự điềuhành chủ động, sát sao, quyếtliệt của Chính phủ trong thựchiện mục tiêu kép chúng ta đãđạt được thành tích kép. Cùngvới việc dịch bệnh được kiểmsoát, các kết quả phát triểnkinh tế - xã hội đạt được rấttích cực khi Việt Nam là số ítnước đạt mức tăng trưởngdương, quy mô GDP đứngthứ tư ASEAN, công tác ansinh xã hội được bảo đảm, đờisống nhân dân ổn định…

Về nhiệm vụ, giải phápcủa năm 2021 và giai đoạn2021 – 2025, đại biểu Lêanh Vân (tỉnh Cà Mau)nêu 5 vấn đề cần lưu ý. Trongđó, cần đổi mới phương thứctổ chức hoạt động của Chính

phủ, Chính phủ cần tổ chứclại với một bộ máy tinh gọncho phù hợp với biến đổi củathời cuộc.

Đại biểu đề xuất cầnnghiên cứu để ban hành mộtloạt chính sách ưu đãi mởđường cho một số doanhnghiệp áp dụng công nghệcao để có những sản phẩmkhoa học công nghệ kích nổcho toàn bộ hệ thống doanhnghiệp. Chỉ có công nghệ mớithay đổi diện mạo của đấtnước. Chính phủ cần rà soátlại các quan hệ xã hội đang bịđiều chỉnh bởi quy phạm đạođức để chuyển hóa thành cácquan hệ xã hội điều chỉnhbằng pháp luật nhằm ngănchặn sự tha hóa, xuống cấp vềđạo đức xã hội, về văn hóa xãhội, văn hóa truyền thống.

Đại biểu Hoàng VănCường (Hà Nội) đồng tìnhvới Báo cáo của Chính phủđánh giá kết quả thực hiệncác mục tiêu kinh tế - xã hộigiai đoạn 2016 - 2020 và kếhoạch của giai đoạn 2021 -2025. Để đánh giá chính xácnhững thành tựu đạt được vềkinh tế - xã hội 5 năm qua,ông cho rằng, nên chia thànhhai thời điểm: thời điểmtrước khi bùng phát đại dịchCovid-19 và đánh giá riêngcủa năm Covid-19. Riêngnăm 2020 là năm Covid-19,

với quan điểm chỉ đạo làchúng ta chấp nhận hy sinhlợi ích kinh tế để đảm bảo antoàn tính mạng của ngườidân. Kết quả đạt được làchúng ta đã làm cho thế giớiphải ngưỡng mộ về thànhcông trong phòng, chốngdịch cũng như là nước dẫnđầu trong khu vực về tăngtrưởng kinh tế và cũng là mộtngôi sao sáng của thế giới vềmức tăng trưởng kinh tếdương.

Trong bối cảnh gặp muônvàn khó khăn từ nhân tai nhưthảm họa môi trường For-mosa đến thiên tai như hạnhán, sạt lở đồng bằng sôngCửu Long, bão lụt , lở đấthoành hành ở tỉnh miềnTrung đến dịch bệnh nhưbệnh dịch tả lợn châu Phi, đạidịch Covid-19; bối cảnh bấtlợi của kinh tế thế giới dochiến tranh thương mại, xuhướng bảo hộ thương mại, sựđứt gãy trong chuỗi cung ứngtoàn cầu… nhưng chúng tavẫn đạt được thành tựu nêutrên. Điều đó cho phép chúngta có quyền ước mơ khátvọng phồn vinh, trở thànhnước công nghiệp hiện đại,nước phát triển...

eo kinh nghiệm củacác nước đã cất cánh trởthành “con rồng châu Á” thìphải có một giai đoạn tăng

trưởng rất cao, có thể đạt10%/năm dựa vào đầu tư đổimới, sáng tạo, chuyển giaocông nghệ và trụ cột là pháttriển các tập đoàn lớn, đặt trụcột trong chuỗi giá trị cungứng. Vì vậy, đại biểu HoàngVăn Cường đề nghị: Trongchiến lược phát triển kinh tếgiai đoạn 2021 - 2030 và kếhoạch 2021 - 2025 cần phảichú ý một số điểm.

ứ nhất, phải tập trungnguồn lực đầu tư và hỗ trợ đểphát triển những tập đoànkinh tế mạnh làm trụ cột chocác lĩnh vực chủ yếu của nềnkinh tế. ứ hai, cần ưu tiênvào nguồn nhân lực chấtlượng cao để thúc đẩy đổimới sáng tạo và khởi nghiệpđổi mới sáng tạo, chúng tamới có khả năng đặt chân vàokhâu có giá trị cao trongchuỗi giá trị để tăng năng suấtlao động, tạo ra được mứctăng trưởng đột phá. ứ ba,phải huy động nguồn vốn lớncho đầu tư phát triển. Kinhnghiệm các nước phát triểntrải qua giai đoạn thành côngcho thấy, vấn đề không phảilà Chính phủ tìm cách để hạthấp tỷ lệ nợ công mà vấn đềcốt yếu là làm thế nào đểquản lý nợ công có hiệu quả,sử dụng hiệu quả đồng vốnđể cho kết quả tốt nhất.

Theo BAOcHINHPHU.VN

Năm đặc biệt, đặt mục tiêu kép, đạt thành tích kép

Đại biểu Hoàng Văn Cường (Hà Nội) phát biểu thảo luận

Nhiều đại biểu Quốchội cho rằng, trongnăm 2020 rất đặcbiệt với dịch bệnhCovid-19 và mưa lũ,thiên tai lịch sử. Thựchiện mục tiêu kép,Việt Nam đã đạtđược thành tích kép,chỉ đạo điều hànhkịp thời trước nhữngtình thế cấp bách, đểlại những bài học vôcùng quý giá.