12
Nhật Bản hiện vẫn còn dấu vết do thảm họa động đất sóng thần vùng Đông Bắc và sự cố nhà máy điện nguyên tử Fukushima sảy ra năm 2011. Hiện nay công cuộc tái thiết đất nước vẫn đang tiếp diễn. Tôi xin chân thành sự cám ơn sự ủng hộ quý báu của nhân dân Việt Nam . Quy định vệ sinh và thủ tục nhập khẩu đối với hàng thủy sản tại Nhật Bản Ngày 25 tháng 6 năm 2013 Hiệp Hội Kiểm tra Hàng thực phẩm đông lạnh Nhật Bản Cố vấn: Ogami Hiroaki

Quy định vệ sinh và thủ tục nhập khẩu đối với hàng thủy ...vasep.com.vn/Uploads/image/Le-Hang/file/P1- NK TS NB.pdf · Phần 3. Quy chế vệ sinh đối với

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Nhật Bản hiện vẫn còn dấu vết do thảm họa động đất sóng thần vùng Đông Bắc và sự cố nhà máy điện nguyên tử Fukushima sảy ra năm 2011. Hiện nay công cuộc tái thiết đất nước vẫn đang tiếp diễn. Tôi

xin chân thành sự cám ơn sự ủng hộ quý báu của nhân dân Việt Nam .

Quy định vệ sinh và thủ tục nhập khẩu đối với hàng thủy sản tại Nhật Bản

Ngày 25 tháng 6 năm 2013Hiệp Hội Kiểm tra Hàng thực phẩm đông lạnh Nhật Bản

Cố vấn: Ogami Hiroaki

Mục Lục

Phần 1. Tình hình Nhập khẩu và tỷ lệ tự cung cấp hàng thủy sảncủa Nhật Bản

Phần 2. Thể chế an toàn thực phẩm của Nhật BảnPhần 3. Quy chế vệ sinh đối với hàng thủy sản theo Luật vệ sinhthực phẩm

Phần 4. Thủ tục nhập khẩu và thể chế giám sát đối với thực phẩmPhần 4. Thủ tục nhập khẩu và thể chế giám sát đối với thực phẩmnhập khẩu của Nhật Bản

Phần 5. Kế hoạch hướng dẫn và giám sát thực phẩm nhập khẩucủa Nhật Bản (ban hành năm 2013).

(Tài liệu tham khảo)

Phần 1.Tình hình nhập khẩu và tỷ lệ tự cung cấp

thủy sản tại Nhật Bảnthủy sản tại Nhật Bản

1. Tỷ lệ tự cung cấp thực phẩm tại Nhật Bản

1.1 Tỷ lệ tự cung cấp thực phẩm của Nhật Bản theo calo như sau:

・ Năm 1965: 73%

Năm 1975: 54%

Năm 2000: 40%

・ Việc đảm bảo an toàn thực phẩm nhập khẩu có vai trò vô ・ Việc đảm bảo an toàn thực phẩm nhập khẩu có vai trò vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo sức khỏe của người dân.

・ Nhập khẩu thực phẩm ở Nhật Bản có xu hướng ngày càng tăng một phần do tỷ lệ tự cung cấp ngày càng giảm đi. Tỷ lệ tự cung cấp này trong những năm gần đây đi ngang ở mức 40%.

④ Tỷ lệ tự cung cấp các loại thủy sản để ăn ở Nhật vào năm 2010, do sản xuất trong nước suy giảm (cá thu đao, cá hồi) và do lượng nhập khẩu tăng lên (cá thu đông lạnh, cá ngừ đông lạnh…) nên cứ năm sau lại giảm so với năm trước là 2 % và dừng lại ở mức 60%.

1.3 Nhật Bản là nước tiêu thụ hải sản hàng đầu thế giới. Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc (FAO)、trong số các quốc gia có dân số trên 100 triệu người thì lượng cung cấp các loại hải sản bình quân đầu người của Nhật Bản cao nhất thế giới, 56,9 kg/người/năm(đây gần như là lượng tiêu thụ hải sản bình quân theo đầu người ở Nhật).

(Tài liệu tham khảo:Cục Thủy sản Nhật Bản lập dựa trên tài liệu của FAO「Thống kê hải sản(đánh bắt tự nhiên)、(Nuôi trồng)」(Nước ngoài Nhật Bản)、「Bảng cân đối dinh dưỡng」(Nước ngoài Nhật Bản)、Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp「Báo cáo thống kê tình hình đánh bắt, nuôi trồng」(Nhật Bản)và 「Bảng nhu cầu thực phẩm」(Nhật Bản). Ghi chú: Trong số lượng đánh bắt, số lượng xuất nhập khẩu và lượng tiêu thụ có xu hướng ngày càng giảm đi ở Nhật bao gồm các loại

(Tham khảo 1)Thay đổi tỷ lệ tự cung cấp các loại hải sản để ăn tại Nhật Bản

(Tỷ lệ tự cung cấp các loại hải sản để ăn tại Nhật Bản gần đây có xu hướng đi ngang, năm 2010 là 60%)

Lượng tự

Vạn tấnLượng tự cung cấp hải sản để ăn bình

Tỷ lệ tự

cung cấp hải

Năm 2010 ( ước giá trị)Tỷ lệ tự cung cấp: 60%

Tỷ lệ tự cung cấp

Tỷ lệ tự cung cấp giảm mạnh từ ngưỡng 113%

tự cung cấp hải sản

để ăn

Năm

ăn bình quân đầu

người / năm

(lượng thô, kg)

hải sản

để ăn (%)

Tỷ lệ tự cung cấp (%) = Lượng SX trong nước : Lượng tiêu thụ trong nướcLượng tiêu thụ trong nước = Lượng SX trong nước + Lượng NK – Lượng XK +/- Lượng tăng giảm tồn kho

Lượng tiêu thụ hải sản để ăn trong nước

Lượng NK

Nguồn: Biểu đồ nhu cầu thực phẩm, theo điều tra của Cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp Thủy sản Nhật Bản (năm 2010)

Lượng SX trong nước

mạnh từ ngưỡng 113% của năm 1964

(Tham khảo 2)

Tỷ lệ tự cung cấp hải sản để ăn của một số nước (năm 2007)Các nước có tỷ lệ tự cung cao:Irelan:Nauy:NewzilanChi LeMaldivesAchentina

Bỉ

Việt N

am

Thái Lan

Indonexia

Trung Q

uốc

Nhật B

ản

Mỹ

hàn Quốc

So với các nước khác, lượng tiêu thụ hải sản bình quân đầu người hàng năm của Nhật tương đương Mỹ và Hàn Quốc.

Canada

Ấn độ

Philippin

Nga

Malaixia

aBraxin

1.5 SƠ LƯỢC KHUYNH HƯỚNG NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA NHẬT BẢN TỪ SAU NĂM 2001

1.4.1. Khuynh hướng nhập khẩu hải sản của Nhật Bản

Lượng thủy sản NK vào Nhật Bản năm 2001 cao nhất ( 3.820.000 tấn), sau đó cho đếnnăm 2009 cho thấy khuynh hướng tiêu thụ trong nước liên tục giảm. Năm 2010, doảnh hưởng của đồng Yên tăng giá nên thủy sản NK tăng 5% so với năm trước. Xemxét tình hình NK từ các nước và khu vực cho thấy, từ năm 2002 trở đi, trong khi sốlượng NK vào Nhật Bản giảm thì NK ở các nước và khu vực khác như Châu Âu,Trung Quốc, Mỹ lại có khuynh hướng tăng lên, trong đó lượng NK từ Trung Quốc từnăm 2005 của các nước và khu vực này đã vượt Nhật Bản, lên vị trí số 1.năm 2005 của các nước và khu vực này đã vượt Nhật Bản, lên vị trí số 1.

1.4.2. Tình hình NK thủy sản theo nước và khu vực

Thủy sản, tùy theo từng mặt hàng được NK từ nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới.Năm 2011, Nhật Bản NK từ 120 quốc gia và 16 khu vực. 3 mặt hàng thủy sản có kimngạch NK lớn nhất năm 2011 từ các nước chủ yếu như dưới đây:

a Tôm: Việt Nam, Indonesia, Thái Lan

b Cá hồi các loại: Chi-lê, Na-uy, Nga

(Tham khảo 3) Xu hướng nhập khẩu hải sản từ Việt Nam hàng năm của Nhật Bản

Năm Tổng lượng NK (Tấn)

Tôm Mực Cua xanh Bạch tuộc

Động vật nhuyễn thể

Cá ngừ vây vàng

2001 79940 38829 11252 1562 3923 4554 1017

2002 97413 46999 11853 1459 4734 5852 、786

2003 103253 55240 10788 1636 4938 8070 1079

2004 120652 65485 11683 1351 5860 8236 1120

2005 123609 66562 12935 1009 5604 6587 960

[2001~2005]

[2008~2010]

Năm Tổng lượng NK (Tấn)

Tôm Mực Cua xanh Bạch tuộc

Động vật nhuyễn thể

Cá ngừ vây vàng

2008 127698 42167 5477 297 5484 4525 138

2009 113904 39890 5480 299 3741 4529 207

2010 136082 40456 5298 235 3416 4604 239

Nguồn: Thống kê thực phẩm nhập khẩu của Bộ Y tế Lao động Nhật Bản

① Trong khi lượng tiêu thụ hải sản có xu hướng giảm, chủng loại hải sản tiêu thụ trongcác gia đình cũng thay đổi. So sánh lượng hải sản tiêu thụ phân theo chủng loại hải sảntrong các gia đình năm 2001 so với với 2011, trong khi lượng tiêu thụ mực và cá ngừgiảm nhiều liên tục thì lượng tiêu thụ cá hồi giảm không đáng kể. Trong các loại cá tiêuthụ thì cá hồi từ vị trí số 3 đã lên vị trí số 1. Chỉ có duy nhất cá mặt trăng là tăng trong sốcác loại cá có lượng tiêu thụ tăng.

Lý do khiến 2 loại cá này có lượng tiêu thụ tương đối ổn là vì (a) Lượng cá hồi nhậpkhẩu từ Chi-lê, Na-uy được tiêu thụ bằng nhiều cách chế biến khác nhau của Nhật vàphương Tây, (b) Cá mặt trăng được cung cấp ổn định nhờ nuôi trồng và thêm vào đó giá

1.5. XU HƯỚNG TIÊU THỤ HẢI SẢN TRONG GIA ĐÌNH NHẬT BẢN

phương Tây, (b) Cá mặt trăng được cung cấp ổn định nhờ nuôi trồng và thêm vào đó giácó xu hướng giảm do lượng đánh bắt tự nhiên tăng, mặt khác nhiều cách ăn mới xuất hiệnvà phổ biến, chẳng hạn như cách ăn lẩu thái miếng mỏng nhúng, hoặc nướng trực tiếptrên lửa.

② Cá thu đao, do lượng đánh bắt giảm, lượng cung cấp ra thị trường giảm nên lượng tiêuthụ năm 2011 so với 2010 bị giảm sút.

(Tham khảo 4) Biến động số lượng từng loại cá được mua bán tính bình quân đầu người hàng năm

Cần có chính sách tăng cường tiêu thụ thủy sản - một nguồn thực phẩm bảo đảm đời sống ẩm thực lành mạnh của người Nhật.

Trong thủy sản có nhiềucác acid béo được gọi là DHA trong mỡ cá…(Docosahexaenoic acid) hay EPA(Eicosapentaenoic acid) và có rất nhiều thành phần có tính cơ năng khác. Tủy sản chứa nhiều chất đạm tốtcho sức khỏe, mặt khác, còn có một đặc trưng là lượng calo thấp. Cần truyền lại bằng một hình thức dễ hiểucho các thế hệ trẻ tuổi trong tương lai thấy được thủy sản là thực phẩm trọng yếu đảm bảo đời sống ẩm thựclành mạnh của người Nhật, và giúp họ có được các thông tin về lợi ích đối với sức khỏe. Khảo sát thăm dò ý

1. Mực, 2. Cá ngừ, 3. Cá hồi , 4. Cá đao , 5. Cá mặt trăng (yellowtail), Tiếp: Cá bạc má, Cá bơn, Cá thu, Cá giác, Bạch tuộc, Cá mòi, Cá Hồng, Các loại khác

(Nguồn: Cục Thủy sản dựa vào Bảng cân đối thực phẩm (ngoài Nhật Bản) và “Bảng nhu cầu thực phẩm” của Bộ Nông nghiệp Thủy sản Nhật Bản)

Biến động số lượng từng loại cá mua bán tính bình quân đầu người hàng năm

Năm 2001 Mực CáNgừ

CáHồi

sanma Buri Nục Karcáe

saba

NgừSọc

TuộcIw

ashmòi

i tai Loại khác

Chủng loại cá được mua bán tăng, giảm

Nguồn doCục thủy sản lập theo thống kê hộ gia đình (có 2 nhân khẩu trở lên) của Bộ Nội vụ & Thông tin Nhật ( trừ các hộ ngư nghiệp)

Năm 2011

Chủng loại cá được mua bán tăng, giảm

Số lượng giảmSố lượng tăng

Nguồn : Cục thủy sản lập dựa theo thống kê hộ gia đình (có 2 nhân khẩu trở lên) của Bộ Nội vụ & Thông tin Nhật Bản (trừ các hộ ngư nghiệp)

Năm 2001 là 100%

Cá đuôi vàng

Cá hồiCá đao

Cá ngừ

Mực