26
QUN TRRI RO Ging viên: ThS. Nguyn Ngc Dương v1.0014111208 1

QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

  • Upload
    others

  • View
    19

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

QUẢN TRỊ RỦI RO

Giảng viên: ThS. Nguyễn Ngọc Dương

v1.00141112081

Page 2: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

BÀI 1BÀI 1KHÁI LUẬN VỀ

QUẢN TRỊ RỦI RO

Giảng viên: ThS. Nguyễn Ngọc Dương

v1.00141112082

Page 3: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Bài h ẽ iú i h iê khi kết thú ó thểBài học sẽ giúp sinh viên sau khi kết thúc có thể:

• Trình bày được một số vấn đề chung về rủi ro vàrủi ro trong kinh doanh.

• Xác định được nguyên nhân của rủi ro trongkinh doanh.

• Tìm hiểu quy trình quản trị rủi ro và nguyên tắcq y q g yquản trị rủi ro, mối quan hệ giữa quản trị rủi ro vàquản trị hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

• Có khả năng sử dụng kiến thức để vận dụng cácCó ả ă g sử dụ g ế t ức để ậ dụ g cácbài tiếp theo.

v1.00141112083

Page 4: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ

Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến môn học sau:• Quản trị học;• Quản trị doanh nghiệp;• Kinh tế học đại cương;• Kinh tế học đại cương;• Lý thuyết xác suất thống kê toán…

v1.00141112084

Page 5: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

HƯỚNG DẪN HỌC

• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chínhcủa bài.

• Mở rộng liên hệ thực tế những vấn đề liên• Mở rộng liên hệ thực tế những vấn đề liênquan đến rủi ro và quản trị rủi ro kinh doanh.

• Nắm được những khái niệm và kiến thức cơbả để ậ d t á bài tiế thbản để vận dụng trong các bài tiếp theo.

• Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêucầu bài.

v1.00141112085

Page 6: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

CẤU TRÚC NỘI DUNG

Rủi ro trong kinh doanh1.1

Khái niệm và quá trình quản trị rủi ro1.2

Nguyên tắc quản trị rủi ro1.3

Mối quan hệ giữa quản trị rủi ro và quản trị hoạt động kinh 1 4doanh của doanh nghiệp

1.4

v1.00141112086

Page 7: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

1.1. RỦI RO TRONG KINH DOANH

1 1 1 Khái niệm rủi ro và 1 1 2 Nguyên nhân của1.1.1. Khái niệm rủi ro và rủi ro trong kinh doanh

1.1.2. Nguyên nhân của rủi ro trong kinh doanh

1.1.3. Phân loại rủi ro

v1.00141112087

Page 8: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

a. Khái niệm rủi roKhái iệ ủi

1.1.1. KHÁI NIỆM RỦI RO VÀ RỦI RO TRONG KINH DOANH

• Khái niệm rủi ro: Theo quan điểm truyền thống: Rủi ro là sự kiện bất lợi, bất ngờ xảy ra gây tổn

thất cho con người. Theo quan điểm hiện đại: Rủi ro được hiểu là khả năng có sai lệch giữa một bên Theo quan điểm hiện đại: Rủi ro được hiểu là khả năng có sai lệch giữa một bên

là những gì xảy ra trên thực tế với một bên là những gì được dự kiến từ trước(mà bình thường đáng lẽ đã phải diễn ra).

• Các khái niệm có liên quan:ệ q Nguy cơ rủi ro: là một tình huống có thể tạo nên ở bất kỳ lúc nào, có thể gây nên

những tổn thất (hay có thể là những lợi ích) mà cá nhân hay tổ chức không thểtiên đoán được.ổ ấ ấ ề ể ề Tổn thất: là những thiệt hại, mất mát về tài sản, cơ hội có thể được hưởng, về

tinh thần, thể chất do rủi ro gây ra.• Đặc trưng của rủi ro: Tầ ất ủi là ố lầ ất hiệ ủi t ột kh ả thời i h t Tần suất rủi ro: là số lần xuất hiện rủi ro trong một khoảng thời gian hay trong

tổng số lần quan sát sự kiện. Biên độ rủi ro: Thể hiện tính chất nguy hiểm, mức độ thiệt hại tác động tới chủ thể.

v1.00141112088

Thiệt hại của rủi ro = Tần suất rủi ro * Biên độ rủi ro

Page 9: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

b. Khái niệm rủi ro trong kinh doanh

1.1.1. KHÁI NIỆM RỦI RO VÀ RỦI RO TRONG KINH DOANH (tiếp theo)

ệ g• Khái niệm rủi ro trong kinh doanh: Rủi ro trong kinh doanh là những sự kiện bất lợi,

bất ngờ, gây khó khăn trở ngại cho chủ thể trong quá trình thực hiện mục tiêu kinhdoanh tàn phá các thành quả đang có bắt buộc các chủ thể phải chi phí nhiều hơndoanh, tàn phá các thành quả đang có, bắt buộc các chủ thể phải chi phí nhiều hơnvề nhân lực, vật lực, thời gian trong quá trình phát triển của mình.

• Một số quan điểm tiếp cận rủi ro trong kinh doanh:

Rủi là ột ấ đề l ô l ô tồ t i t ộ ố Rủi ro là một vấn đề luôn luôn tồn tại trong cuộc sống;

Rủi ro và cơ hội được quan niệm là hai mặt đối lập nhưng thống nhất trong mộtthực thể;

Rủi ro được hiểu là khách quan, nằm ngoài sự kiểm soát của con người;

Rủi ro luôn gắn liền với sự thiệt hại và chi phí;

Không có cơ hội và rủi ro cho tất cả; Không có cơ hội và rủi ro cho tất cả;

Rủi ro ít nhiều mang tính chủ quan của con người;

Rủi ro mang tính khách quan và chủ quan.

v1.00141112089

Page 10: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

Nhữ ê hâ khá h

1.1.2. NGUYÊN NHÂN CỦA RỦI RO TRONG KINH DOANH

a. Những nguyên nhân khách quan• Những yếu tố bất lợi của môi trường kinh tế: suy thoái kinh tế, lạm phát, thay đổi tỷ

giá hối đoái…

• Sự không ổn định chính trị, thay đổi thể chế, chính sách, luật pháp theo hướngbất lợi.

• Nhân tố từ môi trường văn hóa – xã hội: trở ngại từ định chế xã hội, truyền thống,g g y gthuần phong mỹ tục, tập quán, thói quen tiêu dùng, mua sắm, văn hóa ứng xử…

• Điều kiện tự nhiên bất lợi: thiên tai, lũ lụt, hạn hán…

• Tình hình biến động của giá cả khách hàng nhà cung cấp• Tình hình biến động của giá cả, khách hàng, nhà cung cấp.

v1.001411120810

Page 11: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

b Nhữ ê hâ hủ

1.1.2. NGUYÊN NHÂN CỦA RỦI RO TRONG KINH DOANH

b. Những nguyên nhân chủ quan• Sai lầm trong lựa chọn, triển khai thực hiện chiến lược, kế hoạch, chính sách,

cơ chế.

• Sai lầm trong ra quyết định và thực hiện quyết định.

• Thiếu kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm.

• Sơ xuất bất cẩn thiếu trách nhiệmSơ xuất, bất cẩn, thiếu trách nhiệm.

• Thiếu sức khỏe, đạo đức, phẩm chất.

• Thiếu thông tin hay thông tin sai lệch.

ề ễ• Tham nhũng, cửa quyền, quan liêu, sách nhiễu.

v1.001411120811

Page 12: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

• Rủi ro sự cố và rủi ro cơ hội:

ố ắ ề ố ế

1.1.3. PHÂN LOẠI RỦI RO

Rủi ro sự cố: là rủi ro gắn liền với những sự cố ngoài dự kiến, đây là những rủi rokhách quan khó tránh khỏi (nó gắn liền với yếu tố bên ngoài).

Rủi ro cơ hội: là rủi ro gắn liền với quá trình ra quyết định của chủ thể. Nếu xéttheo quá trình ra quyết định thì rủi ro cơ hội bao gồm:

Rủi ro liên quan đến giai đoạn trước khi ra quyết định;

Rủi ro trong quá trình ra quyết định;g q q y ị ;

Rủi ro liên quan đến giai đoạn sau khi ra quyết định.

• Rủi ro thuần túy và rủi ro suy đoán:

Rủi h ầ ú ồ i khi ó ộ ổ hấ h khô ó hội kiế Rủi ro thuần túy tồn tại khi có một nguy cơ tổn thất nhưng không có cơ hội kiếmlời, hay nói cách khác là rủi ro trên đó không có khả năng có lợi cho chủ thể.

Rủi ro suy đoán tồn tại khi có một cơ hội kiếm lời cũng như một nguy cơ tổn thất,hay nói cách khác là rủi ro vừa có khả năng có lợi, vừa có khả năngtổn thất.

v1.001411120812

Page 13: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

• Rủi ro có thể phân tán và rủi ro không thể phân tán:

1.1.3. PHÂN LOẠI RỦI RO

p g p

Rủi ro có thể phân tán: là rủi ro có thể giảm bớt tổn thất thông qua những thỏahiệp đóng góp (như tài sản, tiền bạc…) và chia sẻ rủi ro.

Rủi ro không thể phân tán: là rủi ro mà những thỏa hiệp đóng góp về tiền bạc hay Rủi ro không thể phân tán: là rủi ro mà những thỏa hiệp đóng góp về tiền bạc haytài sản không có tác dụng gì đến việc giảm bớt tổn thất cho những người thamgia vào quỹ đóng góp chung.

Rủi t á i i đ hát t iể ủ d h hiệ• Rủi ro trong các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp:

Rủi ro trong giai đoạn khởi sự: Rủi ro không được thị trường chấp nhận.

Rủi ro giai đoạn trưởng thành: Rủi ro tốc độ tăng trưởng của kết quả “doanh thumax” không tương hợp với tốc độ phát triển của “chi phí min”.

Rủi ro giai đoạn suy vong: Rủi ro phá sản.

v1.001411120813

Page 14: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

• Rủi ro do tác động của các yếu tố môi trường kinh doanh:

1.1.3. PHÂN LOẠI RỦI RO

ộ g y g

Yếu tố luật pháp;

Yếu tố kinh tế;

Yế tố ă hó ã hội Yếu tố văn hóa – xã hội;

Yếu tố tự nhiên…

• Rủi ro theo chiều dọc và rủi ro theo chiều ngang:

Rủi ro theo chiều dọc: là rủi ro theo chiều chức năng chuyên môn truyền thốngcủa doanh nghiệp.

Ví dụ: từ nghiên cứu thị trường thiết kế sản phẩm nhập nguyên vật liệu Ví dụ: từ nghiên cứu thị trường thiết kế sản phẩm nhập nguyên vật liệu sản xuất đưa sản phẩm ra thị trường.

Rủi ro theo chiều ngang: là rủi ro xảy ra ở các bộ phận chuyên môn như nhân sự,tài chính marketing nghiên cứu phát triểntài chính, marketing, nghiên cứu phát triển…

v1.001411120814

Page 15: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

1.2. KHÁI NIỆM VÀ QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO

1 2 1 Khái niệm quản trị 1 2 2 Vai trò của quản trị1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro

1.2.2. Vai trò của quản trị rủi ro

1.2.3. Quá trình quản trị rủi ro

1.2.4. Lịch sử phát triển của quản trị rủi ro

v1.001411120815

Page 16: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

1.2.1. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO

Quản trị rủi ro là quá trình bao gồm các hoạt động nhận dạng, phân tích, đolường, đánh giá rủi ro, để từ đó tìm các biện pháp kiểm soát, khắc phục cáchậu quả của rủi ro đối với hoạt động kinh doanh nhằm sử dụng tối ưu các

ồnguồn lực trong kinh doanh.

v1.001411120816

Page 17: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

ổ ổ

1.2.2. VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO

Giúp tổ chức hoạt động ổn định.

Giúp tổ chức thực hiện mục tiêu sứGiúp tổ chức thực hiện mục tiêu sứmạng, chiến lược kinh doanh.

Giúp các nhà quản trị đưa ra các quyếtVai trò của quản trịrủi ro trong tổ chức

Giúp các nhà quản trị đưa ra các quyếtđịnh đúng đắn.

Giú tă ị thế tí ủ d h hiệGiúp tăng vị thế, uy tín của doanh nghiệpvà nhà quản trị.

Giú tă độ t à t tổ hứ h tGiúp tăng độ an toàn trong tổ chức hoạtđộng tổ chức.

Giú d h hiệ th hiệ thà h ô

v1.001411120817

Giúp doanh nghiệp thực hiện thành côngcác hoạt động kinh doanh mạo hiểm.

Page 18: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

Nhậ d ủi Xá đị h d h á h á ủi

1.2.3. QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO

Nhận dạng rủi ro• Nhận dạng rủi ro: Xác định danh sách các rủi

ro có thể xảy ra trong hoạt động của doanhnghiệp để sắp xếp, phân nhóm rủi ro.

Phân tích và đo lường rủi ro

• Phân tích và đo lường rủi ro: Phân tích cácrủi ro, đánh giá mức độ thiệt hại do rủi ro xảyra cũng như xác suất xảy ra rủi ro nhằm tìmá h đối hó h tì á iải há hò

Kiểm soát rủi ro

cách đối phó hay tìm các giải pháp phòngngừa, loại bỏ, hạn chế, giảm nhẹ thiệt hại.

• Kiểm soát rủi ro: là những hoạt động có liênế Kiểm soát rủi ro quan đến việc né tránh, ngăn chặn giảm nhẹ

sự nghiêm trọng của tổn thất.

• Tài trợ rủi ro: là hoạt động cung cấp những

Tài trợ rủi ro phương tiện để đền bù tổn thất xảy ra hoặclập các quỹ cho các chương trình khác nhauđể giảm bớt tổn thất.

v1.001411120818

Page 19: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

1.2.4. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO

• Sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến 1960: Quan điểm “Quản trị rủi ro” trùng với quanđiểm “Bảo hiểm tài sản”.

• Từ 1960 đến 1990: Bên cạnh mua bảo hiểm, các nhà quản trị đã quan tâm đến tựTừ 1960 đến 1990: Bên cạnh mua bảo hiểm, các nhà quản trị đã quan tâm đến tựbảo hiểm và tiếp cận ngăn ngừa tổn thất.

• Từ 1990 đến nay: Quản trị rủi ro tiếp cận ở các góc độ: Mua bảo hiểm, kiểm soát tổnthất tài trợ rủi ro đảm bảo lợi ích cho người lao độngthất, tài trợ rủi ro, đảm bảo lợi ích cho người lao động.

v1.001411120819

Page 20: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

1.3. CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ RỦI RO

1.3.1. Nguyên tắc 1 1.3.2. Nguyên tắc 2

1.3.3. Nguyên tắc 3

v1.001411120820

Page 21: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

1.3.1. NGUYÊN TẮC 1

Khi xác định mục tiêu cần phải tính rủi rovà quan tâm đến công tác quản trị rủi ro.

Quản trị rủi ro phải hướng vào mục tiêu

Nhà quản trị muốn chấp nhận hay khôngthì rủi ro vẫn luôn tồn tại song hành cùngvới sự hoạt động của doanh nghiệp.

Vì vậy, ngay từ công tác hoạch địnhchiến lược đến hoạch định các mục tiêutầm ngắn và trung hạn, cần phải quantâm đặc biệt đến công tác quản trị rủi ro.

v1.001411120821

Page 22: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

1.3.2. NGUYÊN TẮC 2

Khi rủi ro xảy ra thì nhà quản trị và nhàlãnh đạo cấp cao nhất phải có trách

hiệ đối ới ủi đó ì h là hữnhiệm đối với rủi ro đó vì họ là nhữngngười chịu trách nhiệm quản lý doanhnghiệp trực tiếp.

Quản trị rủi ro gắn liền với trách nhiệm

của nhà quản trị

Cần phải quy định rõ trách nhiệm từ cấpquản lý đến cấp cơ sở một cách chi tiếtvà rõ ràngvà rõ ràng.

v1.001411120822

Page 23: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

1.3.3. NGUYÊN TẮC 3

Phải là nhà quản trị cấp cao nhất mới cóthể xử lý được vấn đề một cách triệt để.

Q ả t ị ủi ắ Vấ đề ả t ị ủi khô hỉ ằQuản trị rủi ro gắn liền với các hoạt động của tổ chức

Vấn đề quản trị rủi ro không chỉ nằmtrong các hoạt động tác nghiệp mà còn ởcác hoạt động quản lý.

Cầ hải đ ả t ị ủi ột á hCần phải được quản trị rủi ro một cáchthống nhất từ nhà quản trị cấp cao nhất.

v1.001411120823

Page 24: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

1.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Quản trị

Quản trị

chiến lược

Quản trị rủi roQuản trị

tác nghiệp

Quản trị chiến lược, quản trị hoạt động tác nghiệp và quản trị rủi ro có mối quanhệ qua lại, đan xen và phụ thuộc mật thiết, bổ sung lẫn nhau.hệ qua lại, đan xen và phụ thuộc mật thiết, bổ sung lẫn nhau.

v1.001411120824

Page 25: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

1.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

• Quản trị chiến lược là những hoạt động quản trị nhằm xác định những mục tiêu lâudài, để thực hiện sứ mạng của một tổ chức.

ả ồ ế• Quản trị các hoạt động tác nghiệp bao gồm những hoạt động liên quan đến kinhdoanh như quản trị sản xuất cung cấp hàng hóa, quản trị dịch vụ… nhằm thực hiệncác mục tiêu chiến lược.

ể• Quản trị rủi ro bao gồm tất cả các hoạt động để thực hiện được các hoạt động tácnghiệp một cách hiệu quả nhất, từ đó là cơ sở để thực hiện các mục tiêu dài hạn,thực hiện được sứ mạng của doanh nghiệp mà quản trị chiến lược đã đề ra.

v1.001411120825

Page 26: QUẢN TRỊ RỦI RO - TOPICA

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu các nội dung chính sau:

• Khái niệm về rủi ro và rủi ro trong kinh doanh.

• Khái niệm quản trị rủi ro và các giai đoạn quản trị rủi ro.

• Các nguyên tắc quản trị rủi ro• Các nguyên tắc quản trị rủi ro.

• Mối quan hệ giữa quản trị rủi ro và quản trị chiến lược, quản trịtác nghiệp.

v1.001411120826