36
TRƯỜNG ĐHSP TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐHSP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC BỘ MÔN GIÁO DỤC HỌC BỘ MÔN GIÁO DỤC HỌC Giáo viên bộ môn:

Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

TRƯỜNG ĐHSP TP. HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐHSP TP. HỒ CHÍ MINHKHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤCKHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC

BỘ MÔN GIÁO DỤC HỌCBỘ MÔN GIÁO DỤC HỌC

Giáo viên bộ môn:

Page 2: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

Thành viên nhóm:Thành viên nhóm:• Nguyễn Thị Thu (nhóm trưởng)

• Nguyễn Thị Nhật Phượng

• Nguyễn Dương Út Uyên (thuyết trình)

• Nguyễn Hồng Thanh Thảo

• Hồ Thị Phương Thảo

• Đỗ Ngọc Thùy Trang

Page 3: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

Theo lời của Bác thì có 3 loại giặc cần phải tiêu Theo lời của Bác thì có 3 loại giặc cần phải tiêu diệt đó là gì? diệt đó là gì?

Gi c đóiặ Gi c d tặ ố Gi c ặngo i xâmạ

“M t dân t c d t là m t dân t c ộ ộ ố ộ ộy u” ế

Page 4: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

Là qu c sách hàng đ uố ầ

Là s nghi p c a ự ệ ủĐ ng, Nhà n c và ả ướ

toàn dân

Phát tri n GDể

Page 5: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

Quan đi mể 2Quan đi mể 1

Quan đi mể 3 Quan đi mể 4

Page 6: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

1) Phát triển Giáo Dục phải thực sự là quốc sách 1) Phát triển Giáo Dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và toàn hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và toàn dân.dân.

- Đầu tư cho Giáo Dục là đầu tư cho sự phát triển.-GD & ĐT được đầu tư tới 20% tổng chi ngân sách

quốc gia.Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình

mục tiêu quốc gia GD-ĐT giai đoạn 2012 - 2015 với tổng kinh phí thực hiện là 15.200 tỷ đồng để đầu tư cho lĩnh vực giáo dục.

Page 7: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

-Thay đổi chương trình dạy và học ngày một phù hợp hơn, bắt kịp với xu thế phát triển của thế giới.

Thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi. Thực hiện đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân

Page 8: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

- Đầu tư vào trang thiết bị giảng dạy và cơ sở vật chất trong giảng dạy:Chương trình cũng hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng

dân tộc thiểu số và vùng khó khăn.Hỗ trợ học bổng cho các em nghèo vượt khó.

Page 9: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

300 phòng học mới

100 phòng thư viện

Page 10: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

750 phòng h c ọ

b mônộ

Page 11: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

2.200 phòng

ở nội trú cho HS

Hỗ trợ học bổng cho HS dân tộc

Page 12: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

- Ngoài ra là để thực hiện dự án nâng cao năng lực cán bộ quản lý chương trình và giám sát, đánh giá thực hiện chương trình:

Ngân sách đầu tư cho giáo dục tăng nhanh 15.3% năm 2001 lên 205 tổng chi ngân sách năm 2010.

Từ năm 2006 đến tháng 5/2010, mức lương tối thiểu chung tăng từ 350.000 đồng/tháng lên 730.000 đồng/tháng.

Page 13: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

Khoản 5 Nghị quyết số 35/2009/NQ-QH12 nêu rõ:

• "Thực hiện chính sách ưu tiên về lương và phụ cấp cho đội ngũ nhà giáo.

• Tiếp tục chính sách khuyến khích nhà giáo dạy học ở các vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và giáo dục hoà nhập.

• Thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

• Bảo lưu phụ cấp đứng lớp trong thời hạn 3 năm cho nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục"

Page 14: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

Kết quả đạt đượcKết quả đạt được::- Trình độ hiểu biết, năng lực tiếp cận tri thức mới của một bộ phận học sinh, sinh viên được nâng cao- Giáo dục trung học phổ thông chuyên đạt trình độ cao của khu vực và thế giới.- Số học sinh phổ thông đạt các giải quốc gia và quốc tế ở một số môn học ngày càng tăng.

Page 15: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

- Cơ sở vật chất nhà trường được cải thiện Vd:

Tỷ lệ phòng học kiên cố tăng từ 52% năm 2006 lên 71% năm 2010 Nhà công vụ cho giáo viên và kí túc xá cho học sinh, sinh viên tăng dần trong những năm gần đây

Page 16: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

Hạn chếHạn chế: :

• Một số nơi, trang thiết bị còn cũ kĩ, cơ sở vật chất xuống cấp.

Page 17: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

• Tình trạng tiền đầu tư cho GD chưa được sử dụng cách hợp lý.

Vd: GD & ĐT được đầu tư tới 20% tổng chi ngân sách nhưng phần lớn tiền được đưa thẳng về cho các địa phương hoặc các bộ, ngành khác.

Page 18: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

2) Xây dựng nền GD có tính nhân dân, dân tộc, tiên tiến, hiện đại, xã hội chủ nghĩa. Lấy CN Mac-Lenin và tư tưởng HCM làm nền tảng.

Sự phát triển giáo dục đã có cơ sở và nền tảng vững chắc khi lấy chủ nghĩa Mác - Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm tiền đề cho sự phát triển. Cụ thể:

Page 19: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh:

Là chi n l c v a c ế ượ ừ ơb n, v a lâu dàiả ừ

Là qu c sách hàng đ u ố ầc a Đ ng, Nhà n c.ủ ả ướ

Tr ng ồng iườ

Page 20: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

Điều này cũng đúng với tuyên bố đưa ra năm 1994 của Điều này cũng đúng với tuyên bố đưa ra năm 1994 của Tổ chức Giáo dục, Khoa học, và Văn hóa của Liên Hợp Tổ chức Giáo dục, Khoa học, và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO)quốc (UNESCO)

Không có một sự tiến bộ và thành đạt nào có thể tách khỏi sự tiến bộ và thành đạt trong lĩnh vực giáo dục của quốc gia đó. Và những quốc gia nào coi nhẹ giáo dục hoặc không đủ tri thức và khả năng cần thiết để làm giáo dục một cách có hiệu quả thì số phận của quốc gia đó xem như đã an bài và điều đó còn tồi tệ hơn cả sự phá sản.

Page 21: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

Nếu trình độ dân trí thấp: •Hạn chế vai trò chủ thể con người

•Hạn chế quyền thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc.

•Cản trở việc khai thác các tiềm năng của vùng đồng bào dân tộc.

•Làm chậm quá trình thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu.

•Cản trở đến hiệu quả thực hiện các chương trình, dự án phát triển của Nhà nước và của các tổ chứ quốc tế đối với đồng bào dân tộc thiểu số.

Page 22: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

Công bằng xã hội trong GD: Công bằng xã hội trong GD:

• Nâng cao GD vùng khó để đạt được mặt bằng chung.

• Tạo điều kiện cho mọi người cùng học dù ở bất cứ độ tuổi nào.

Page 23: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

Kết quả đạt đượcKết quả đạt được::

• Tinh thần văn hóa Việt Nam được thể hiện trong GDVN

• Đồng bào dân tộc thiểu số đã có nhiều thay đổi, trình độ dân trí, trình độc học vấn đã được nâng lên.

Page 24: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

Hạn chếHạn chế: : • Tính hiện đại trong GD đang là bước chuyển khó

khăn, đặt ra thách thức cho các nhà GD.

• Thực trạng cho thấy hiện nay cơ cấu GD còn bất hợp lí; mất cân đối giữa đào tạo nghề với ĐH, giữa các ngành, có chênh lệch lớn giữa các vùng miền

• Nhiều nhu cầu nhân lực của nền kinh tế chưa được đáp ứng.

• Về cách thức thi cử còn nặng nề

• Xu hướng thương mại hóa một số hoạt động giáo dục đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, chưa có giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn.

Page 25: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

3) Đổi mới căn bản, toàn diện nền GD • Đổi mới căn bản, toàn diện nền GD theo hướng chuẩn

hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển GD gấn với phát triển KH-CN.

• Với sự phát triển không ngừng của nước ta nói riêng và trên toàn thế giới nói chung thì việc “đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với nền khinh tế thị trường định hướng XHCN” trở thành 1 vấn đề thiết yếu và cấp bách đối với dân tộc ta.

Page 26: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

KH-CN - nền tảng của sự phát triển vì:• Ngày nay, khoa học và công nghệ ảnh hưởng đến

nhiều lĩnh vực: kinh tế, tài chính, thống kê, khí tượng thủy văn, dịch vụ,…

thu hút nhiều sự đầu tư của các đơn vị giáo dục, đào tạo và tuyển dụng,…

Page 27: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

Kết quả đạt đượcKết quả đạt được::

• Tri thức người học được giáo dục toàn diện hơn, tiến bộ hơn.

• Người học có thể đồng thời phát huy khả năng sáng tạo và tinh thần tự học cao độ nhất.

• Hoàn thiện nội dung, chương trình và SGK đổi mới giáo dục phổ thông theo hướng phù hợp với yêu cầu, điều kiện dạy và học ở các vùng miền,…

• Đổi mới kiểm tra, đánh giá, thi cử, tuyển sinh theo hướng bám sát chương trình, SGK.

• Giảm bớt số kỳ thi và đơn giản hoá hình thức thi.

Page 28: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

Hạn chếHạn chế: : • Những chương trình đổi mới còn dang dở

• Nội dung, chương trình, phương pháp GD còn lạc hậu, chậm đổi mới, chưa gắn chặt với đời sống XH và LĐ nghề nghiệp

• Chất lượng giáo dục có mặt bị buông lỏng,…

• Yếu về GD tư tưởng tư tưởng, đạo đức, lối sống,…

• Hệ thống GD quốc dân không hợp lý, thiếu đồng bộ, chưa liên thông, mất cân đối

• Cơ chế quản lý GD chậm đổi mới, còn nhiều lúng túng

Page 29: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

4) Hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo dục:

• Hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo dục trên cơ sở bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc. Giữ vững độc lập, tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa.

• Giáo dục nước ta hiện đang mở cửa cho bốn phương thức cung ứng dịch vụ giáo dục:

a. Cung ứng xuyên biên giới:

Các phương thức đào tạo mới: chương trình liên kết, chương trình nhượng quyền, đào tạo qua mạng.

Page 30: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

b. Tiêu thụ nước ngoài:- Châu Á là khu vực gửi sinh viên du học nước ngoài

nhiều nhất:o 43% học sinh của Indonesia, Singapore.o 5% học sinh của Thái Lan và Việt Nam.

Page 31: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

c. Hiện diện về thương mại:

- Sự hiện diện thương mại của các nhà cung ứng giáo dục nước ngoài theo cơ chế vì lợi nhuận và không vì lợi nhuận, dưới các hình thức văn phòng đại diện, cơ sở liên kết và cơ sở 100% vốn nước ngoài.

Page 32: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

d. Hiện diện về thể nhân:- Khuyến khích và tạo điều kiện cho công dân VN ra

nước ngoài giảng dạy, nghiên cứu, trao đổi học thuật.- Khuyến khích và tạo điều kiện cho người nước

ngoài, người VN định cư nước ngoài giảng dạy, hợp tác, chuyển giao công nghệ giáo dục ở VN.

Page 33: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

•Nhận thấy, không riêng ngành giáo dục mà ta thấy hầu hết ở tất cả các lĩnh vực, nước ta cần phải có sự giao lưu, hợp tác và học hỏi những vấn đề phát triển trên thế giới đặc biệt là nền giáo dục và kĩ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại trên thế giới. •Hội nhấp quốc tế sâu, rộng về giáo dục trên cơ sở

“hòa nhập và không hòa tan” – bên cạnh việc tiếp thu cái mới, cái tiên tiến thì ta cũng cần phải bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc, định hướng XHCN.

Page 34: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

Kết luận: • Giáo dục – đào tạo phải tiếp cận và thích nghi với

cơ chế mới, phải luôn phát triển và đi trước 1 bước đón đầu sự phát triển của xã hội

Toàn thể dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng phải tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, lao động cần cù, tinh thần hiếu học, thông minh sáng tạo để vận dụng tri thức và kĩ năng mới.

Cần vượt qua thách thức, tranh thủ thời cơ để xây dựng một nền giáo dục – đào tạo đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hướng tới thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Page 35: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

• Tiếp thu đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục – đào tạo và tăng cường cơ sở vật chất trường học.

• Đổi mới công tác quản lí giáo dục đồng thời phải tăng cường công tác dự báo và kế hoạch hóa sự phát triển giáo dục.

• Xử lý nghiêm các hiện tượng tiêu cực trong ngành giáo dục. Đổi mới cơ chế quản lý, bồi dưỡng cán bộ, nâng cao năng lực của bộ máy quản lý GD –ĐT.

Page 36: Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

CÁM ƠN CÔ

VÀ CÁC BẠN

ĐÃ LẮNG NGHE