10
Master Tea | Critical Thinking | October 31, 2015 Phật Luận NGHĨ VỀ PHONG HÓA XÃ HỘI

Phong-hoa

Embed Size (px)

DESCRIPTION

g

Citation preview

Page 1: Phong-hoa

Master Tea | Critical Thinking | October 31, 2015

Phật LuậnNGHĨ VỀ PHONG HÓA XÃ HỘI

Page 2: Phong-hoa

Độ chân chính của Giáo Pháp Vì sao tác giả phải đặt lại vấn đề: ‘Nghi ngờ vào sự chân chính của Pháp lý’? Điều này có phải đã thể hiện sự bất mãn của chính tác giả vào Đạo Phật hay Giáo Pháp không?

Xin thưa, câu trả lời là không!

Bài viết của tác giả không mang hàm ý chống đối tư tưởng Phật học hay hàm chứa ngụ ý công kích vào một cá nhân cụ thể nào cả. Tác giả chỉ muốn thẩm định lại sự nhìn nhận của bản thân về cái lí thuyết quảng đại cao thâm này bằng những lí luận mang tính sáng tạo, triết học và đạo đức; Qua đó chúng ta có thể làm sáng tỏ sự huyền diệu của Phật pháp bằng những định nghĩa, ví dụ, câu chuyện và bài trừ sự lầm lạc trong tín ngưỡng tùy theo cách hiểu và độ đồng ý của từng người.

“Tà sư thuyết pháp như cát sông Hằng.” Một nhà giáo- Phật tử nói.

Thật sự là sự thuyết giảng quá nhiều từ các sư đã làm cho chúng ta cảm thấy choáng ngộp. Sự rắc rối, huyền vi đã ngăn trở chúng ta thấu hiểu thì đã đành ngậm ngùi cho trí tuệ phàm trần trong mỗi chúng ta, mà sự thuyết giảng đi ngược lại với những khuôn mẫu mà chúng ta đã biết càng làm cho chúng ta cảm thấy bối rối mà không nói nên lời.

Tỉ như: Một vị sư nào thuyết là “ăn cá là có phước” đã khiến xôn xao cộng đồng mạng, từ giới sư sãi, Phật tử, trí thức đều đâm sâu vào chỉ trích và lên án

Hay những câu nói kiểu như ăn chay là trí tuệ, trâu bò ăn cỏ sẽ có phước đức và trí tuệ cao hơn những người chưa thể ăn chay đã làm phiền lòng không biết bao nhiêu quí Phật tử còn đang thọ mặn. Rùi tự nhiên vì vụ ăn chay mà gây nên những xào xáo không đáng có như ăn trứng gà, trứng cút, trứng chiên, trứng vịt lộn có phải là tội không? Từ những tranh cãi xem cái trứng nào có sinh mạng và cái trứng nào là thực vật vô tri cũng chẳng làm khác hơn gì tình hình thế giới!

No right! No wrong! Just cause a debate.

0 đúng! 0 sai! Gây nên tranh cãi.

Thế thì làm sao ta nhận thức được những gì ta được dạy là đúng hay sai? Làm sao ta định đoạt, thẩm định ‘justify’ những tranh cãi, những arguments theo hướng đúng đắn, thấu tình đoạt lý. Làm sao ta có thể làm sáng tỏ, “tách bạch thị

PAGE 1

Page 3: Phong-hoa

phi”. Thị là đúng mà phi là sai và ở những vùng không đúng không sai, ta gọi nó là vùng màu xám (the grey area) thì phải xử lý nó như thế nào?

Theo Tâm Lý Học thì hầu hết, chúng ta muốn thẫm định một thông tin là đúng hay sai ta hay đi theo một lối mòn ‘cảm tính’ khi đón nhận một mẩu thông tin là:

“Tôi nghe thấy nó đúng, hợp tai thấy ứng với tôi thì nó đúng. Còn tôi nghe thấy nó nghịch nghịch cái nhĩ thì thấy nó không đúng”

Ví dụ như nói ăn thịt là có phước, nghe là thấy chướng khí rồi! Vậy thì nó không đúng. Chừng nào nói ăn chay (ăn rau cỏ) là có phước thì tôi mới chịu.

Chúng ta cứ đi theo lối mòn của suy nghĩ theo cảm giác, cảm quan để đánh định thế giới như vậy dần dà ta đã hình thành nên một thế giới quan hoàn toàn cảm tính

Thử quay lại trước thế kỉ 18, khi phải nghe trái đất là tròn không phải là phẳng hay tổ tiên chúng ta là khỉ (theo học thuyết Darwin), những tư duy đi nghịch lại giáo lý của Chúa hay giáo điều tôn giáo, xã hội, khoa học, chính trị và dư luận thời bấy giờ thì đều được cho là nghịch nhĩ. Chính vì thế những thiên tài như Galileo và Darwin đều không có đất sống, bị đàm tếu, bị chỉ trích, bôi nhọ và cấm vận. Thậm chí những người tiên phong khai sang còn bị cho là phù thủy, bị thiêu sống, nhấn chìm và thả trôi song. Nhìn chung là không ai có kết cục tốt khi dám phát biểu những chân lý đi ngược với định kiến của Xã Hội.

Darwin đã không có đủ dũng khí để công bố học thuyết của ông ra ánh sáng. Ông đã tốn hơn 20 năm để đắn đo công trình nghiên cứu tâm huyết của mình và người có công đưa giả thuyết của Darwin đến với dư luận lại là người bạn của ông- tiến sĩ Huxley. Thậm chí trong cuộc tranh cãi để bảo vệ thuyết tiến hóa ở đại học Oxford, Darwin cũng không dám đến để tham dự. Nói một cách khác hơn, nếu không có Huxley thì nhân loại chúng ta sẽ không ai biết đến tiến hóa, không ai biết Darwin là ai và thậm chí ta vẫn còn chìm đắm trong sự tăm tối của sự vô tri

Cho nên để tránh cho những sự kiện đáng tiếc như trên xảy ra, vào năm 1946, tổ chức Liên Hiệp Quốc đã thông qua điều luật cho phép tự do tôn giáo, tư tưởng và đặc biệt nhất là quyền phát ngôn trở thành một trong những quyền cơ bản của con người-

Vocal Right should be respected regardless of place and time

Quyền tự do ngôn luận phải được tôn trọng bất kể là thời gian hay không gian nào?

Giờ ta thử thẩm định lại điều luật này

PAGE 2

Page 4: Phong-hoa

Tự do ngôn luận sẽ dẫn đến tình trạng nói nhăng nói cuội, nói bậy nói bạ: Kiểu như nói xấu chính quyền. Những tình trạng nặng nề hơn, con cái cãi lại cha mẹ, vợ cãi lại chồng. Tớ bắt bẽ chủ. Sư thuyết pháp linh tinh, bất kể đúng sai. Ai muốn nói gì nói sẽ dẫn đến tình trạng vô kỉ vô cương thiên hạ đại loạn

Nếu ai có sai lầm như vậy thì nên thay đổi:

Con cái cãi lại cho mẹ là do cách giáo dục của chính bậc phụ huynh đã không đúng ngay từ ban đầu.

0 dạy nó suy nghĩ, 0 dạy nó tốt, đó là do lỗi của phụ huynh gia đình và nhà trường

Còn đầu tư mà cho nó ăn học nó cãi lại rùi mình tự trách bản thân là mài dao cắt trúng tay mình thì phải coi lại vì sao mà nó cãi lại, chưa chắc mình đã đúng đâu nên phải kiên nhẫn mà lắng nghe giải thích, lắng nghe lí lẽ thay vì ngồi đó mà giãy nãy đau khổ

Nói xấu chính phủ: tốt đẹp thì đã khen, xấu thì bị nói là phải. Chính phủ là đày tớ của dân, có quyền gì mà tớ bắt chủ im tiếng, câm lặng thì mà mình làm sai?

Còn nói xấu lẫn nhau ư:

Thế gian 0 ít cũng nhìu

Khi 0 ai dễ đặt điều cho nhau

Làm xấu làm ác thì tội gì mà 0 cho người ta nói: đã 0 sợ phạm tội, làm xấu thì tại sao còn sợ quê, sợ nhục

Ngẫm câu

đàn cầm ai nỡ bứt dây

Những người vô tội ai gây oán thù

Vậy

ủng hộ tự do ngôn luận, nói thẳng nói thật, sai là phải nói, 0 phải vì nó là vua, là tổng thống, là sư thày, là cha chú, ông cố nội gì sai cũng phải bị xử hết

Những hành động cản phá tự do ngôn luận phải bị ngăn trừng

Học trò phát biểu sai bị thày phạt => chém thằng thày

PAGE 3

Page 5: Phong-hoa

Con cái nói trái ý cha mẹ và cha mẹ 0 chịu tìm hiểu vì sao con mình nó nói vậy, nghĩ vậy. 0 phân tích hay làm sang tỏ cho con cái hiểu rõ => chỉ trích phụ huynh

Sư thày giảng sai, cấm sư thày phát ngôn, chém quần chúng

cứ đứa nào cản trở tự do ngôn luận là chém hết

Cứ phát ngôn, sai sẽ có người chỉ trích, XH ngày nay nhìu chiện lắm

Đừng nhụt mà hãy sửa, nhưng trước khi sửa phải suy nghĩ xem sự chỉ trích đó là đúng hay sai

Lun nghi ngờ những gì mình nghe được và xử lí thông tin mình tiếp thu

Làm sao để nhận diện được đúng và sai?

mổ xẻ, phân tích, lí luận, đả thông, làm sáng tỏ

Nêu ra điểm tích cực và tiêu cực của vấn đề

Mục đích và ý nghĩa của vấn đề

Phải tư duy sâu

Thí dụ:

Vì sao mình phải cúng dường Tam Bảo

Vì tam bảo là 3 bảo vật quí: Phật Pháp Tăng cúng dường để duy trì Tam Bảo

Phật Pháp tang

Phật đã tịch,

Pháp là lời dạy của Phật

Trong kinh sách: dị bản, bị thánh hóa, toàn tái chế và cải biên

Trong lời sư: chắc gì đã đúng

Sư rùi cũng chết, đầu trọc khoác áo nâu song, máy tụng kinh Nhật Tụng

Tam bảo đâu thoát khỏi vô thường, có gì quí mà phải cúng

Nghĩ vậy thì mới chứng minh là tam bảo chưa có gì là quí còn cúng là chiện khác

Cúng chùa để chùa đi làm phước => tự đi làm phước cho rồi

PAGE 4

Page 6: Phong-hoa

Cúng chùa để nuôi sư => vì sao phải nuôi sư

Cúng dường để xây chùa? Xây chùa nuôi đám làm biếng, vô dụng, sao 0 xây nhà thờ…. Èo

Sao 0 xây trường học, bệnh viện

Nghĩ vậy thì chả ai them cúng dường, vậy cúng dường để làm gì?

được phước, được phước để làm gì? để kiếm được nhìu tiền

Nhìu người vẫn tin rằng

bỏ 50$ cúng dường sẽ có phước, phước sẽ giúp mình kiếm được 5000$

Cùng dường vì lỡ đi vào chùa và ăn nên phải cúng để trả tiền cho bữa ăn đó

Hay cúng dường xem như tiền vé tới tham quan chùa? Đóng học phí? Cúng sao giải hạn

Nói vậy thì chả ai them cúng dường

Xem thử đoạn Clip này xem Đại Đức Thích Phước Tiến giải thích lí do cúng dường xem có thuyết phục 0?

Cúng chùa đừng cầu phước báo? thế cầu gì?

Cung dưỡng: cúng dường + trân trọng, bằng lòng thành kính

Chỉnh điền tam bảo

Ân điền Cha mẹ

Bi điền thương xót

0 cúng dường nữa vì cầu chùa 0 linh => nhân quả bất nhất như

Cúng dường bởi vì thương thày

Nói lời ái ngữ

Cúng hồi hướng cho tui mà 0 đúng! Cúng cho tui có sức khỏe

Cúng hồi hướng cho người thân là 0 đúng! người thân hết bệnh

hồi hướng cho tất cả chúng sinh

cúng dường như ăn cơm, sẽ bổ

PAGE 5

Page 7: Phong-hoa

cho con kiến hạt thóc

Bát cơm Phiếu Mẫu

Bình sữa dê cho sa môn khổ hành

Bác sĩ 0 tên vì 1 li sữa

Căn nhà của bà già nhìu con

Bằng trái tim nhân hậu của 1 con người, 0 vì 1 cái gì hết=> vô tâm thì có công đức bởi cái long 0 mong ước

bố thí vô ngã

Cúng dường vì thương thày, nhớ tổ

Mê tín và tín ngưỡng lầm lạc

Phật lý thời hội nhập

PAGE 6

Page 8: Phong-hoa

Thuyết niềm tin

Chủ nghĩa duy vật và Phật lý

Tình yêu! Nghiệp hay Giải Thoát?

Con đường dẫn đến hạnh phúc

Về tu tiếp đi!

Hồi hướng

Hoa sen trong ngôi biệt thựPhật là ta!

PAGE 7