16
PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HÀ TRƯỜNG THCS NGUYN TRÃI 1. MÔN TOÁN: PHN SHC I. ÔN TP - Các quy tc cng, tr, nhân hai snguyên - Tính cht ca phép cng, phép nhân các snguyên - Quy tc du ngoc - Quy tc chuyn vế II. HƯỚNG DN HC BÀI MI Bài 13: BỘI VÀ ƯỚC CA SNGUYÊN 1. Bội và ước ca mt snguyên - Nắm được thế nào là bội và ước ca mt snguyên - Làm ?1, ?2, ?3 - Chú ý (SGK) 2. Tính cht - Bội và ước ca mt snguyên có nhng tính cht gì? Tính cht 1: a b và b c => a c Tính cht 2: a b => am b (m Z) Tính cht 3: a c và b c => (a + b) c và (a b) c - Làm ?4 Bài 2: PHÂN SBNG NHAU 1. Định nghĩa Hai phân sb a d c gi là bng nhau nếu a.d = b.c 2. Các ví dVí d1: 8 6 4 3 vì (-3) . (-8) = 6 . 4 (=24) Ví d2: Tìm x, biết 28 21 4 x 28 21 4 x nên x . 28 = 21 . 4. Suy ra x = 3 28 21 . 4 Bài tp - Làm các bài tp: 107 121(SGK Tr. 99) - Làm các bài tp: 101 106 (SGK Tr. 97) - Làm các bài tp: 1 5 (SGK Tr. 6) - Làm các bài tp 6 10 (SGK Tr. 8, 9) PHN HÌNH HC I. ÔN TP - Thế nào là na mt phng ba? - Tia nm gia hai tia - Thế nào là góc? Góc bt? - Điểm nm bên trong góc

PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HÀ ỄN TRÃI 1. MÔN TOÁN: PH N S H C …thcsnguyentraidh.quangtri.edu.vn/upload/21530/...cốc 10 hạt), cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 ngâm hạt

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HÀ ỄN TRÃI 1. MÔN TOÁN: PH N S H C …thcsnguyentraidh.quangtri.edu.vn/upload/21530/...cốc 10 hạt), cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 ngâm hạt

PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HÀ

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI

1. MÔN TOÁN:

PHẦN SỐ HỌC

I. ÔN TẬP

- Các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên

- Tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên

- Quy tắc dấu ngoặc

- Quy tắc chuyển vế

II. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI MỚI

Bài 13: BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN

1. Bội và ước của một số nguyên

- Nắm được thế nào là bội và ước của một số nguyên

- Làm ?1, ?2, ?3

- Chú ý (SGK)

2. Tính chất

- Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì?

Tính chất 1: a b và b c => a c

Tính chất 2: a b => am b (m Z)

Tính chất 3: a c và b c => (a + b) c và (a – b) c

- Làm ?4

Bài 2: PHÂN SỐ BẰNG NHAU

1. Định nghĩa

Hai phân số b

a và

d

c gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c

2. Các ví dụ

Ví dụ 1: 8

6

4

3

vì (-3) . (-8) = 6 . 4 (=24)

Ví dụ 2: Tìm x, biết 28

21

4

x

Vì 28

21

4

x nên x . 28 = 21 . 4. Suy ra x = 3

28

21.4

Bài tập

- Làm các bài tập: 107 – 121(SGK – Tr. 99)

- Làm các bài tập: 101 – 106 (SGK – Tr. 97)

- Làm các bài tập: 1 – 5 (SGK – Tr. 6)

- Làm các bài tập 6 – 10 (SGK – Tr. 8, 9)

PHẦN HÌNH HỌC

I. ÔN TẬP

- Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?

- Tia nằm giữa hai tia

- Thế nào là góc? Góc bẹt?

- Điểm nằm bên trong góc

Page 2: PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HÀ ỄN TRÃI 1. MÔN TOÁN: PH N S H C …thcsnguyentraidh.quangtri.edu.vn/upload/21530/...cốc 10 hạt), cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 ngâm hạt

II. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI MỚI

Bài 3: SỐ ĐO GÓC

1. Đo góc

- Cấu tạo của thước đo góc

- Cách đo góc

- Làm ?1

2. So sánh hai góc

- So sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng

- Làm ?2

3. Góc vuông . Góc nhọn. Góc tù

- Góc có số đo bằng 900 là góc vuông

- Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn

- Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.

Bài 5: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO

1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng

Ví dụ 1: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho yOx ˆ = 40o

Giải : Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng

với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0 của thước. Kẻ tia Oy đi qua vạch 40 của

thước đo góc. yOx ˆ là góc phải vẽ.

Ví dụ 2: Vẽ góc ABC biết CBA ˆ = 300

Giải:

- Vẽ tia BC bất kì

- Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 300

CBA ˆ là góc phải vẽ.

2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng

Ví dụ 3: (SGK)

Nhận xét: 00 ˆ,ˆ nzOxmyOx , vì m0 < n

0 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Bài tập

- Làm các bài tập : 11 – 17 (SGK – Tr. 79, 80)

- Làm các bài tập 24 – 29 (SGK – Tr. 84, 85).

2. MÔN VẬT LÍ:

I. ÔN TẬP:

Câu 1: Tại sao nước nấu trong ấm không nên đổ thật đầy?

Tại sao các tấm tôn lợp nhà có dạng lượn sóng?

Làm bài tập: 18.3 18.5

Câu 2: Tại sao khi đặt bong bóng ngoài nắng thì dễ bị bể ?

Làm bài tập: 19.2 19.6 / 23 ; 24

Câu 3: Làm bài tập: 20.3 20.7

Câu 4: - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí, chất rắn, chất lỏng ?

- So sánh sự nở vì nhiệt của các chất: rắn, lỏng, khí .

II. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI MỚI:

*Sự nở vì nhiệt của chất rắn:

a/ Thể tích quả cầu tăng khi quả cầu nóng lên.

Page 3: PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HÀ ỄN TRÃI 1. MÔN TOÁN: PH N S H C …thcsnguyentraidh.quangtri.edu.vn/upload/21530/...cốc 10 hạt), cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 ngâm hạt

b/ Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi.

Vậy chất rắn nở ra khi nào và co lại khi nào ?

- HS Ghi kết luận:

c/ So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn.

+ Các chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi, vậy các chất rắn khác nhau có nở vì nhiệt

giống nhau hay không ?

+ Bảng ghi độ tăng thể tích của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu 100 cm.

- Đọc bảng và trả lời câu hỏi .Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như thế nào ?

+ C.4. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. Nhôm nở nhiều nhất, rồi đến đồng và sắt.

* Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

HS quan sát hình19.1 SGK / 60.

Trả lời câu hỏi:

C1: Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra

C2: Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại

Kết luận.

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Hình 20.2 SGK / 62.

*Sự nở vì nhiệt của chất khí:

HS quan sát hình 20.2 SGK / 62.

Trả lời câu hỏi:

C1: Giọt nước màu đi lên. Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng: không khí

nở ra

C2: Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích trong bình giảm: không khí co lại

C3: Do không khí trong bình bị nóng lên

C4: Do không khí trong bình lạnh đi

Kết luận:

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

3. MÔN SINH HỌC:

I. CÂU HỎI ÔN TẬP (những bài đã học)

1. Thụ phấn là gì? Phân biệt hoa tự thụ phấn với hoa giao phấn

2. Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Kể 3 loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.

3. Thụ tinh là gì? Sau thụ tinh sẽ xảy ra hiện tượng gì tiếp theo?

4. Có bao nhiêu loại quả? Nêu đặc điểm từng loại quả. Kể tên 3 loại quả khô và 3 loại quả thịt.

II. CÂU HỎI, BÀI TẬP GỢI Ý ( bài mới)

1. Quan sát hình 33.1, 33.2 ở SGK trang 108 xác định các bộ phận của hạt thông qua hình từ đó

cho biết hạt gồm những bộ phận nào? Phân biệt hạt đỗ đen với hạt ngô.

Page 4: PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HÀ ỄN TRÃI 1. MÔN TOÁN: PH N S H C …thcsnguyentraidh.quangtri.edu.vn/upload/21530/...cốc 10 hạt), cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 ngâm hạt

2. Có mấy cách phát tán của quả và hạt? Nêu đặc điểm phù hợp với từng cách phát tán?

3. Tiến hành làm thí nghiệm: Chọn 40 hạt đỗ xanh (hoặc đỗ đen) cho vào 4 cốc thủy tinh( mỗi

cốc 10 hạt), cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 ngâm hạt ngập trong nước 6-7cm, cốc 3, cốc 4 lót

xuống dưới những hạt đỗ 1 lớp bông ẩm rồi để cả 3 cốc: 1,2,3 ra chỗ mát, cốc 4 đặt trong tủ lạnh.

Sau 3-4 ngày đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc, và thống kê vào bảng sau:

STT Điều kiện thí nghiệm Số hạt nảy mầm

Cốc 1 10 hạt đỗ đen để khô

Cốc 2 10 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước

Cốc 3 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm

Cốc 4 10 hạt đỗ đen đặt trên bông ẩm ( để vào tủ

lạnh)

Từ bảng trên cho biết hạt đỗ ở cốc nào đã nảy mầm? Vì sao hạt đỗ trong các cốc khác không

nảy mầm? Từ đó cho biết hạt nảy mầm cần những điều kiện gì?

4. Nhớ lại kiến thức đã học ở các chương rễ, thân lá, hoa, quả hạt kết hợp với nội dung ở bảng

SGK trang 116( bài tổng kết về cây có hoa) cho biết cây có hoa có những cơ quan nào? Nêu

chức năng của từng cơ quan?

5. Nghiên cứu thông tin bài “Tổng kết về cây có hoa (tiếp theo)”cho biết cây sống ở những môi

trường nào? Nêu đặc điểm hình thái của cây khi sống ở các môi trường đó?

4. MÔN NGỮ VĂN:

A. ÔN TẬP:

- Nắm kĩ các bài đã học: Phó từ, Tìm hiểu chung về văn miêu tả, So sánh.

- Nắm những nét chính về tác giả, xuất xứ, phương thức biểu đạt, ngôi kể, ý nghĩa của hai văn

bản “Bài học đường đời đầu tiên”, “Sông nước Cà Mau”.

B. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI MỚI:

PHẦN TIẾNG VIỆT:

Tiết 84: SO SÁNH (tt)

Cần nắm được các kiểu loại và tác dụng của phép so sánh.

I. CÁC KIỂU SO SÁNH

Gồm 2 kiểu:

- So sánh ngang bằng (thường được thể hiện bởi các từ so sánh sau: là, như, y như, tựa như, giống

như, … hoặc cặp đại từ bao nhiêu …bấy nhiêu)

- So sánh không ngang bằng (còn gọi là SS hơn kém; các từ so sánh được sử dụng là: hơn, hơn là,

kém, kém gì, không bằng, chưa bằng, … )

Ví dụ:

- Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (SS ngang bằng)

- Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. (SS không ngang bằng)

II. TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH

- Có tác dụng gợi hình: SS tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động, giúp mọi người hình

dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả.

- Biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

VD: Các em hãy đọc đoạn văn ở mục II, SGK/42 và thực hiện các yêu cầu:

Gợi ý:

a) Các phép so sánh có trong đoạn văn:

Page 5: PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HÀ ỄN TRÃI 1. MÔN TOÁN: PH N S H C …thcsnguyentraidh.quangtri.edu.vn/upload/21530/...cốc 10 hạt), cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 ngâm hạt

- Có chiếc tựa mũi tên nhọn …

- Có chiếc lá như con chim ……

- Có chiếc lá nhẹ nhàng … như thầm bảo rằng: sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại, cả một thời

quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn.

- Có chiếc lá như sợ hãi….rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành.

→ Kiểu SS ngang bằng và SS không ngang bằng

b) Tác dụng

- Gợi hình ảnh, miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động -> Người đọc sẽ hình dung được

những cách rụng khác nhau của những chiếc lá.

- Tác giả miêu tả những chiếc lá rụng không đơn giản là nói đến một hiện tượng sinh vật bình

thường mà đều mang hàm ý. Mỗi chiếc lá rụng mang một vẻ khác nhau bởi cách đón nhận cái

“rụng” của chúng không giống nhau. Cũng như con người vậy, có người đón nhận cái chết một

cách nhẹ nhàng, thản nhiên; có người gắng gượng đến phút cuối; có người ngần ngại, sợ hãi; có

người muốn cái chết cũng phải đẹp nên thơ, … Giúp ta thấy được quan niệm về sự sống và cái

chết mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn văn -> Thể hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

III. LUYỆN TẬP

Các em hãy làm các bài tập 1, 2 ở SGK nhé!

Ngoài ra làm thêm bài tập bổ sung sau:

Viết đoạn văn ngắn (6-8 câu) tả về cảnh chợ hoa ngày Tết ở quê em có sử dụng ít nhất 2

phép so sánh. Gạch chân và cho biết kiểu loại của phép so sánh đó.

PHẦN VĂN BẢN:

Tiết 81-82: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)

Câu 1: Đọc phần chú thích ở SGK/33 để nắm vài nét về tác giả Tạ Duy Anh và xuất xứ của văn

bản “Bức tranh của em gái tôi”.

Câu 2: Xác định ngôi kể và tác dụng của ngôi kể ấy? Ai là nhân vật chính của truyện, vì sao em

cho đó là nhân vật chính?

Câu 3: Tìm các chi tiết thể hiện tâm trạng của người anh qua các thời điểm:

- Trong cuộc sống hàng ngày trước khi tài năng của em gái được phát hiện.

- Khi tài năng của em gái được phát hiện.

- Khi lén xem những bức tranh của em gái.

- Khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái trong phòng trưng bày.

a) Em có nhận xét gì về diễn biến tâm trạng, cảm xúc của người anh trai?

b) Theo em, người anh trai đáng thương hay đáng ghét? Vì sao?

Câu 4: Tìm những chi tiết miêu tả em gái Kiều Phương. Đây là một cô bé như thế nào? Điều gì

khiến em cảm mến nhất ở nhân vật này?

Câu 5: Bài học em rút ra được từ câu chuyện này là gì?

Câu 6: Đóng vai em gái Kiều Phương hoặc một nhân vật khác trong truyện (ngoại trừ nhân vật

người anh trai) kể lại câu chuyện.

Câu 7: Chia sẻ với người mà em cảm thấy tin tưởng nhất về cảm giác của em khi bị/được so sánh

với người khác.

Tiết 85-86: VƯỢT THÁC (Võ Quảng)

Câu 1: Tìm hiểu khái quát về tác giả Võ Quảng và về tác phẩm “Quê nội”, nêu xuất xứ của văn

bản “Vượt thác”.

Câu 2: Xác định bố cục của văn bản. Nội dung của từng phần?

Câu 3: Tìm hiểu về bức tranh thiên nhiên:

a) Tìm các chi tiết miêu tả cảnh ở:

- Đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác.

Page 6: PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HÀ ỄN TRÃI 1. MÔN TOÁN: PH N S H C …thcsnguyentraidh.quangtri.edu.vn/upload/21530/...cốc 10 hạt), cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 ngâm hạt

- Đoạn sông có nhiều thác dữ.

- Đoạn sông đã qua thác dữ.

b) Nhận xét về nghệ thuật miêu tả bức tranh thiên nhiên trong văn bản (trình tự, vị trí quan sát,

biện pháp nghệ thuật, ý nghĩa hình ảnh những cây cổ thụ xuất hiện ở đầu và cuối văn bản).

Câu 4: Tìm hiểu vẻ đẹp của con người trong cuộc vượt thác bằng cách hoàn thiện bảng sau:

DƯỢNG HƯƠNG THƯ TRONG CUỘC VƯỢT THÁC

Các chi tiết về ngoại hình Các chi tiết về tư thế, hành động

…………………....................................

…………………………………………

…………………………………………

………………….....................................

………………………………………….

…………………………………………..

Những hình ảnh so sánh: ………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………...

Tiểu kết (cảm nhận của em về vẻ đẹp của dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác –

cũng chính là trong lao động): ……………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………...

Câu 5: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người trong cuộc sống lao

động?

Câu 6: Qua tìm hiểu văn bản, em rút ra được kinh nghiệm gì khi làm văn miêu tả có sự kết hợp

giữa tả thiên nhiên và con người trong tư thế hoạt động, làm việc? (kĩ năng quan sát, tưởng tượng,

nhận xét, so sánh). Em hiểu gì về tâm hồn nhà văn? (có yêu quê hương, thiên nhiên, yêu cuộc

sống lao động không, …)

Câu 7: Viết đoạn văn (6-8 câu) cảm nhận về vẻ đẹp của người lao động thông qua hình ảnh

dượng Hương Thư trong đoạn trích “Vượt thác”.

III. PHẦN TẬP LÀM VĂN

Tiết 80: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN

MIÊU TẢ.

* Đọc các đoạn văn và trả lời các câu hỏi ở SGK/28.

* Làm các bài tập ở phần Luyện tập. Ngoài ra, các em cố gắng hoàn thiện các bài tập

sau nhé!

Câu 1: Nhận xét nào nêu chính xác về đặc điểm vai trò của văn miêu tả?

A. Giúp hình dung được những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người.

B. Làm hiện ra trước mắt đặc điểm của sự vật, sự việc, con người.

C. Bộc lộ rõ nhất năng lực quan sát của người viết.

D. Bộc lộ rõ tâm trạng của người và vật được miêu tả.

Câu 2: Trong văn miêu tả, năng lực nào của người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất?

A. Năng lực liên tưởng, tưởng tượng.

B. Năng lực quan sát.

C. Năng lực hình dung, tưởng tượng.

D. Năng lực nhận xét, đánh giá.

Câu 3: Tìm hiểu nghĩa của các từ: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét?

Page 7: PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HÀ ỄN TRÃI 1. MÔN TOÁN: PH N S H C …thcsnguyentraidh.quangtri.edu.vn/upload/21530/...cốc 10 hạt), cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 ngâm hạt

Câu 4: Muốn miêu tả được trước hết người ta cần?

A. Biết quan sát rồi đưa ra nhận xét, lien tưởng, ví von, so sánh, …để làm nổi bật lên những

đặc điểm tiêu biểu của sự vật.

B. Liên tưởng, tưởng tượng trước đối tượng bản than sẽ tả.

C. Đọc thông tin về đối tượng cần miêu tả, từ đó tưởng tượng, lien tưởng để tả đối tượng.

D. Muốn miêu tả cần hiểu rõ đối tượng mình miêu tả.

Câu 5: Cách diễn đạt trong các đoạn văn sau, cách nào biểu cảm hơn? Vì sao?

A1) Càng đến gần, những cánh chim đen bay kín trời, cuốn theo sau những luồng gió vút làm tôi

rối lên, hoa cả mắt. Mỗi lúc, tôi nghe càng rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ

đồng tiền. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi

gần hết lá.

A2) Càng đến gần, những đàn chim bay kín trời, tiếng kêu náo động. Chim đậu chen nhau trên

các ngọn cây.

B1) Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình

hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như con thuyền vàng trôi trong mây

trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả sánh sang xuống đầy sân.

B2) Buổi sáng, ánh nắng chiếu rọi qua cửa sổ vào nhà. Còn về đêm, lúc thì trăng sáng trên bầu

trời ngoài cửa sổ, lúc thì chiếu rọi xuống đầy sân.

Câu 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Cứ mỗi độ hè về, con đường làng quê tôi lại vàng một màu hoa dẻ.

Từ đầu hè đã có lác đác vài chùm hoa chín. Hoa dẻ màu vàng ruộm, cái sắc vàng rất tươi,

rất trong trẻo. Từng chùm hoa nom giống như những chiếc đèn lồng xinh xinh, các cánh hoa

buông dài mềm mại.

Hương hoa dẻ có mùi thơm rất dễ chịu. Thú vị nhất là được thưởng thức hương hoa dẻ từ

xa, trên con đường mát rượi bóng cây, đang đi bất chợt ta thấy thoang thoảng một mùi thơm ngan

ngát, mát dịu. Có thể ta chưa nghĩ ra đó là hương thơm của hoa dẻ và sẽ ngước mắt lên vòm lá

kiếm tìm và chợt nhận ra những chùm hoa dẻ đầu tiên đã chín vàng treo lủng lẳng, ẩn hiện trong

vòm lá xanh biếc.

Tôi yêu cái vẻ đẹp bình dị, dịu dàng của hoa dẻ. Dẫu đã xa tuổi học trò, những cứ mỗi độ

hè về, tôi lại bồi hồi nhớ về một mùa hoa dẻ.

(Văn Linh)

a) Tác giả quan sát hoa dẻ vào mùa nào? Vì sao?

b) Những đặc điểm nào của hoa dẻ được tác giả miêu tả? Những đặc điểm ấy được miêu

tả như thế nào?

c) Tác giả đã tưởng tượng, liên tưởng những “chùm hoa” với cái gì? Tác giả đã sử dụng

biện pháp tu từ nào để miêu tả từng “chùm hoa dẻ”?

d) Thông qua văn bản, tác giả gửi gắm tình cảm gì?

Tiết 83: LUYỆN NÓI: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN

XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ.

Câu 1: Lập dàn ý về nhân vật em gái Kiều Phương (ngoại hình, cử chỉ - hành động, tài năng, tính

cách, tình cảm, …). Từ dàn ý đó, em hãy tập nói trước gương.

Câu 2: Hãy lập dàn ý và tập nói trước gương, trước mọi người về một người bạn hoặc một người

mà em yêu quý.

Câu 3: Hãy lập dàn ý và luyện nói về một đêm trăng đẹp mà em chứng kiến.

Page 8: PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HÀ ỄN TRÃI 1. MÔN TOÁN: PH N S H C …thcsnguyentraidh.quangtri.edu.vn/upload/21530/...cốc 10 hạt), cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 ngâm hạt

5.MÔN LỊCH SỬ:

Chương III : THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP

Bài 17 : CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG

1/ Nước Âu Lạc từ TK II TCN đến TK I có gì thay đổi.

* Về tổ chức hành chính :

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ

và Cửu Chân

- Năm 111TCN, nhà Hán chia làm 3quận Giao chỉ, Cửu chân, Nhật Nam

- Chúng thiết lập bộ máy cai trị

Chính sách cai trị :

- Ra sức vơ vét bóc lột: các loại thuế, cống nạp các sản vật quí, lao dịch

- Đồng hóa nhân dân ta: đưa người Hán sang ở trên nước ta, bắt dân ta sống theo phong tục Hán.

2/ Trình bày Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

a. Nguyên nhân:

- Do chính Sách cai trị tàn bạo của nhà Hán

- Thái Thú Tô Định giết hại Thi Sách

b. Mục tiêu :

- Đền nợ nước, trả thù nhà

b. Diễn biến:

- Mùa xuân năm 40( tháng 3 DL) Khởi nghĩa bùng nổ ở Hát Môn ( Hà Nội)

- Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê linh, đánh chiếm Cổ Loa, Luy Lâu và các quận khác.

Khởi nghĩa thắng lợi.

e. Ý nghĩa lịch sử :

- Lật đổ ách thống trị của nhà Hán

- Giành lại được độc lập dân tộc

- Vì sao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán lại giành thắng lợi ?

Bài 18 : TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM

LƯỢC HÁN

1/ Hai Bà Trưng làm gì sau khi giành được độc lập:

- Trưng Trắc được suy tôn làm Vua, hiệu là Trưng Vương, đóng đô ở Mê Linh

- Lập lại chính quyền, phong chức cho người có công

- Xá thuế hai nằm liền, bãi bỏ những luật pháp, lao dịch của chính quyền đô hộ.

-> Đem lại nền hoà bình độc lập dân tộc, nhân dân hạnh phúc.

2/ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán:

* Diển biến :

- Tháng 4 năm 42 Quân Hán do Mã Viện chỉ huy tấn công chiếm Hợp Phố , chia quân làm hai

đạo tiến vào Lãng Bạc.

- Hai Bà trưng chiến đấu quyết liệt sau đó rút về Cổ Loa, Mê Linh rồi về Cấm Khê .

Page 9: PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HÀ ỄN TRÃI 1. MÔN TOÁN: PH N S H C …thcsnguyentraidh.quangtri.edu.vn/upload/21530/...cốc 10 hạt), cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 ngâm hạt

=> Tháng 3 năm 43 Hai Bà trưng đã hy sinh oanh liệt

Phân biệt khởi nghĩa và kháng chiến?

6.MÔN ĐỊA LÍ:

I. ÔN TẬP:

1. Cách tính tỉ lệ bản đồ

2. Xác định phương hướng, tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ

3. Các vận động của TĐ và hệ quả

4. Các dạng địa hình trên bề mặt TĐ

II. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI MỚI:

Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí:

- Nêu khái niệm thời tiết, khí hậu?

- Tìm điểm giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu ?

- Làm thế nào để đo nhiệt độ không khí ? Những yêu cầu khi đo nhiệt độ không khí ?

- Những yếu tố dẫn đến sự thay đổi nhiệt độ không khí

- Làm bài tập trang 55, 56.

Bài 19: Khí áp và gió trên TĐ:

- Khái niệm khí áp. Dụng cụ đo khí áp, các loại khí áp.

- Khái niệm gió, các loại gió và tính chất, phạm vi hoạt động của nó

7.MÔN TIẾNG ANH:

I/ TỪ VỰNG VÀ CÁCH PHÁT ÂM :UNIT 7 :

-NGỮ PHÁP :Liên từ nối,từ để hỏi

-Ôn tập lại thì hiện tại đơn và hiện tại tiếp diễn đã học kì I

II/BÀI TẬP ÁP DỤNG:

UNIT 7 TELEVISION ( TRUYỀN HÌNH)

A.PHONETICS

Question I. Find the word which has different sound in the part underlined.

1

A. leather

B. that

C. theatre

D. then

2 A. nothing B. gather C. method D. death

3 A. something B. brother C. them D. weather

4 A. those B. there C. thank D. without

5 A. soothe B. south C. thick D. athlete

6 A. healthy B. northern C. thirsty D. mouth

7 A. this B. these C. them D. earth

8 A. this B. feather C. smooth D. south

9 A. think B. month C. everything D. clothing

10. A. the B. there C. think D. they

Page 10: PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HÀ ỄN TRÃI 1. MÔN TOÁN: PH N S H C …thcsnguyentraidh.quangtri.edu.vn/upload/21530/...cốc 10 hạt), cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 ngâm hạt

11. A. earth B. feather C. theater D. thanks

12. A. when B. where C. detective D. best

13. A. clumsy B. cute C. just D. but

14. A. thirty B. them C. both D. theme

B.VOCABULARY AND GRAMMAR.

Question I. Find the word that doesn’t belong to the group.

1. A. when B. why C. often D. where

2. A. television B. channel C.programme D. weather

3. A. Britain B. Ha Noi C. Finland D. Japan

4. A. but B. because C. and D. what

5.A.weatherman B. actor C. writer D. newsreader

Question II. Choose the correct answer :

1.My brother likes watching TV …………. I like going out with my friends.

A. and B. but C. or D. so

2.My father ……………………… a car to work every day.

A. drive B. to drive C. driving D. drives

3. ………….. do you take morning exercises ?- Because it is good for my health.

A. what B. when C. why D. where

4. ……………………..… apples do you want to buy ?

A. How often B. How far C. How much D. How many

5 .Do you know……………… Hoa is ? – She is at school now.

A. which B. who C. where D. what

6. ………….. do you play football ? – Because I like it.

A. why B. which C. where D. what

7. …………….. do you go to school ? I go to school by bike.

A. How B. what C. when D. where

8. My brother used to go work ………………………. bike.

A. by B. to C. on D. in

9.I …………..…………. to school on foot.

A. go B. to go C. going D. goes

10.I like watching TV, ………………. I watch it in my free time.

A. so B. when C. but D. or

11. …………. Do you brush your teeth ?- Twice a day.

A. how often B. how far C. how many D. how much

12.I want to work in television industry, …………. I am working hard.

A. because B. although C. so D. and

13.Children like watching ………………….

A. cartoon. B. weather C. news D. horror.

Page 11: PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HÀ ỄN TRÃI 1. MÔN TOÁN: PH N S H C …thcsnguyentraidh.quangtri.edu.vn/upload/21530/...cốc 10 hạt), cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 ngâm hạt

14. …….. are you so late ?

A. what B. where C. why D.How

15. …………. are you talking to ? - Nam

A. who B. when C. what D. How

Question III. Put the correct verbs in the brackets.

1. Every morning , Linda ( get )……......up at 6 . She ( have ) ………………………breakfast at 6:10

After breakfast , she ( brush ) ………………...her teeth . She ( go ) ……..to school at 6:30 .

She ( have ) ……………………………..…lunch at 11:30 at school .

2 . We ( watch ) …………….T.V every morning .

3. I (do ) ……………………my homework every afternoon .

4 . Mai and Lan ( play ) ………………….games after school .

5 . Vy ( listen ) ………………to music every night .

6 . Where ( be ) ………………..your father now ?

He ( read ) …………………………………..a newspaper .

7 . What …….you ( do )………….…………? I ( be ) …………………….a student .

8 . Where ………….you ( go ) ……………….now ?

I (go ) ………………………….…to the market .

9 . She is cooking and we ( do ) ……………………..the housework .

10 . He isn t̀ in the room . He ( play ) ………………………………..in the garden .

11. Look ! The birds ( fly ) ………………………………….…………….

12 . I ( go ) ………….to school by bus every day , but today I ( go ) …………..to school by bike .

13 . Listen ! Mai ( sing ) ………………………….

14 . They ( play ) …………………volleyball every afternoon .

They ( play ) ……………………volleyball now .

15 . Mai ( brush ) …………..her teeth every morning . She ( brush ) ……………………her teeth now .

16 . Listen ! Lan ( play ) ……………………….the piano .

17 . Mai ( be ) ………………….tired now .

18 . It is 6:00 p.m . Mary is at home . She ( have ) ……………….. dinner with her family around six o ̀clock

19 . Where is your father ? He is upstair . He ( watch ) …………………….……T.V

He always ( watch ) ………………………..T.V at night .

20 . Our teacher ( live ) ………………..on Quang Trung street .

21 . Sao and Mai ( do ) …………………the housework now .

22 . What ………your mother ( do ) …….? She is cooking .

23 . How …………you ( go ) ……………to school every day ?

24 . Nam ( go ) ……………..to work by car every day but today he ( take ) ………………….…a bus .

25 . Where ……………..your father ( work ) ……..? In the hospital .

26 . Look ! The teacher ( come ) ………………………

27 . She is very clever . She ( speak ) …………………….….4 languagues.

Page 12: PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HÀ ỄN TRÃI 1. MÔN TOÁN: PH N S H C …thcsnguyentraidh.quangtri.edu.vn/upload/21530/...cốc 10 hạt), cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 ngâm hạt

28 . Steve ( smoke ) ………………….10 cigarettes a day .

29 . We usually ( have ) ……………………dinner at 7: 00

30 . Anne ( wash ) ………………….her hair twice a week

31 . Jane ( teach ) …………………English to children .

32 . You ( meet ) ………………….a lot of people .

33 . He often ( go ) ………………………….to the cinema .

34 . Food ( cost ) ………………………………………a lot of money .

35 . Listen ! Somebody ( sing ) ……………………………

Question IV. Complete the folowing sentences, using the question words:

What, Where, How many, How much, How far, How long, How old,Whose,

Who, Why

1.__________ does his mother do ? – She is a nurse.

2. __________ do you live ? – At 13 Le Duan Street.

3. ___________ don’t you write your excercises ? – Because they are so difficult.

4. __________ do you go to school with? - My best friend, Tuan.

5. ________________ foreign languages do you speeak ? _ Two.

6. __________ are those fashionable hats ? – 100.000 dong.

7. ___________ is your grandmother? – She is 90 years old.

8. __________ is it from your house to school ? – 5 kilometers.

9. ___________ does it take you to school ? – 15 minutes.

10. __________ bag is that ? – It’s Lan’s bag.

C.READING

Question I. Complete the postcard using the word in the box

sun go white eaten having

Dear Daisy,

It is Nha Trang ! I am ...........................(1) a good time here! The ..................(2) is shining

all the time ,and the beaches are so clean :blue sea and .......................................(3) sand ! I have

.......................(4) crabs today. They are delicious ! Tomorrow I will ................................(5) to

Hon Tre Island. Wish you were here.

(1) ………….. (2) ……………… (3) …………….. (4)………………(5) …………...

Question II. Read the text and answer the questions:

Nam likes sports very much .He jogs in the park every morning .In the afternoon ,he often plays

soccer with some friends .They often play it in the stadium near Nam's house

.They never play soccer in the street .On the weekend ,he and his friends sometimes go camping

in the mountains. They always take food and water .Sometimes ,they camp overnight 1,Does

Nam like sports ?.........................................................................................

2,How often does he jog ?..........................................................................................

3,What does he often do in the afternoon ?...............................................................

Page 13: PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HÀ ỄN TRÃI 1. MÔN TOÁN: PH N S H C …thcsnguyentraidh.quangtri.edu.vn/upload/21530/...cốc 10 hạt), cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 ngâm hạt

4,Who does he usually play soccer with ?.................................................................

5,What do they always take ?...............................................................................

D.WRITING

Question VI: Use but, and, so, because, although to complete sentences.

1.Both my brother…………………..…… I dream of becoming a TV MC.

2.My sister is good at school………………………..…….I am not.

3. …………………………..we tried our best, we didn’t win the game.

4.Peter stayed at home …………………. He was ill.

5.I am tired, …………………………………………… I will go to bed early.

Question VII: Rewrite sentences with “but, and, so, because , although”.

1.I don’t watch news. It is boring.(because)

…………………………………………………………………………………………………….

2.She is seeing a movie at cinema.The film is terrifying.(but)

……………………………………………………………………………………………………

3.The programme is boring. The MC is bored.(and)

……………………………………………………………………………………………………

4.I have a lot of homework tonight. I can’t watch Eight Feet Below.(so)

…………………………………………………………………………………………………….

5. BBC The Coast is a famous TV series. I have never watched it.(although)

…………………………………………………………………………………………………….

Question VIII. Complete the sentences with and, so, but or because.

1. I didn't feel well ________________ I stayed at home.

2. He liked her ________________ she was happy.

3. I liked Spain ________________ I wanted to go home.

4. She likes swimming ________________ jogging.

5. We were late ________________ there was an accident.

Question IX. Match the sentences halves and write the answer in each blank.

A B

1. I lost my money a. so i couldn’t buy anything.

2. She likes you a lot b. because she thinks you are very intelligent.

3. I looked for the key c. and had to stay at home

4. My friends were ill d. because i studied very hard

5. The film starts at ten e. but i just couldn’t find it.

6. I got good marks on the test f. so we couldn’t be home by eleven.

Question X. Put the word from the box in each space to complete the following sentences.

news popular live volume weatherman

1. My Tam’s ___________________ show at Lan Anh Stadium will be on TV next

Page 14: PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HÀ ỄN TRÃI 1. MÔN TOÁN: PH N S H C …thcsnguyentraidh.quangtri.edu.vn/upload/21530/...cốc 10 hạt), cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 ngâm hạt

Sunday.

2. The Voice Kids is a ___________________ programme. Everyone watches it

on Saturday nights.

3. The ___________________ programme is on VTV3 at 7pm every day.

4. I want to be a ___________________ in the future to tell people what the

weather’s like.

5. Could you please turn down the ___________________? It is too loud.

XI. Complete the following sentences with the words in the box.

And but so because although

1. Children love cartoons ___________________ they make them feel happy.

2. ___________________ the newsreader speaks really fast, my father can hear

everything.

3. The animal programme is so late ___________________ I can’t wait for it.

4. Some game shows are popular, ___________________ I never watch them.

5. My sister is a weatherwoman, ___________________ my father is a

newsreader.

Question XIII.Write a short paragraph about the TV programme, using the cues given to

help your writing.

1. name of the programme

2. which channel

3. time to broadcast

4. description of the programme

5. reason you like

6.Your feeling about this programme

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………….................................................................

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

8.MÔN CÔNG NGHỆ:

I. ÔN TẬP

Câu 1: Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể chúng ta?

Câu 2: Hãy cho biết nguồn gốc và chức năng của chất đạm, chất béo, chất đường bột ?

Câu 3: Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì ? Thức ăn được phân thành mấy nhóm, kể tên

các nhóm đó ?

Câu 4: Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm ? Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm cần lưu ý những

yếu tố nào ?

Câu 5: Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm tại gia đình mình ?

Câu 6: Để phòng tránh lây nhiễm virus corana, chúng ta cần thực hiện tốt các biện pháp gì ?

Page 15: PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HÀ ỄN TRÃI 1. MÔN TOÁN: PH N S H C …thcsnguyentraidh.quangtri.edu.vn/upload/21530/...cốc 10 hạt), cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 ngâm hạt

II. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI MỚI:

* CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ

1/Tìm hiểu vai trò của chất dinh dưỡng:

- Nguồn cung cấp:

- Chức năng dinh dưỡng:

< Gợi ý: 5 chất dinh dưỡng: chất đạm, chất béo, chất đường bột, chất khoáng, chất

vitamin >

2/ Tìm hiểu vai trò của nước và chất xơ đối với cơ thể.

3/Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn.

< Gợi ý: Thức ăn được phân làm mấy nhóm, lấy ví dụ cho tùng nhóm >

4/ Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể:

< Gợi ý: Cơ thể sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi thiếu hay thừa chất, em hãy lập bảng

làm rõ >

* VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

1/ Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm ?

2/ Thế nào là nhiễm độc thực phẩm ?

3/ Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn:

Từ 100o C đến 115

o C nhiệt độ an toàn trong nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt.

Từ 50o C đến 80

o C vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn.

Trên 0o C đến dưới 37

o C độ nguy hiểm vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng

Dưới -10o C đến dưới - 20

o C nhiệt độ này vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng

không chết.

4/ HS quan sát hình 3-14 trang 77 SGK: Nêu những biện pháp phòng tránh nhiễm trùng,

nhiễm độc thực phẩm tại nhà.

9.MÔN GDCD:

I. ÔN TẬP

- Nêu mục đích học tập của học sinh?

- Học sinh phải có trách nhiệm học tập như thế nào để đạt mục đích đã đặt ra?

- Em hãy cho biết những việc làm đúng để thực hiện mục đích học tập?

II. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI MỚI: Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi các bài học sau

Bài 12: Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em.

- Tìm hiểu truyện đọc ( sgk) để rút ra nội dung bài học

- Trẻ em có những nhóm quyền nào?

- Ý nghĩa của công ước LHQ về quyền trẻ em.

- Bổn phận của trẻ em.

- Xem kĩ phần bài tập ( sgk)

Bài 13: Công dân nước CHXHCN Việt Nam

- Tìm hiểu truyện đọc ( sgk) để rút ra nội dung bài học

- Công dân là gì?

- Căn cứ để xác định công dân của một nước

- Điều kiện để có quốc tịch VN

Page 16: PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HÀ ỄN TRÃI 1. MÔN TOÁN: PH N S H C …thcsnguyentraidh.quangtri.edu.vn/upload/21530/...cốc 10 hạt), cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 ngâm hạt

- Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân

- Trách nhiệm của công dân

- Xem kĩ phần bài tập ( sgk)

10. MÔN TIN HỌC:

I. ÔN TẬP:

1. Các bước taọ thư mục trên ổ đĩa?

2. Luyện gõ 10 ngón, tạo được thư mục đúng ổ đĩa?

II. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI MỚI

1. Văn bản là gì?và tìm hiểu về phần mềm soạn thảo ?

2. Các cách khởi động Word?

3. Thành phần của trang Word.

4. Các thành phần của văn bản?

5.Tìm hiểu cách gõ chữ bằng phần mềm gõ tiếng việt.

6.Thực hành các phần:

+ Thực hiện được các nút lệnh trên thanh công cụ.

+ Gõ chữ bằng Telex hoặc Vni.

+ Tạo và lưu văn bản.

11. THỂ DỤC:

- Ôn luyện bài TD phát triển chung

12. ÂM NHẠC:

- Học thuộc bài hát Niềm vui của em và tập hát bài Ngày đầu tiên đi học; Chép bài TĐN

số 6,7 và xác định tên nốt 2 bài đó.

13. MỸ THUẬT:

- Tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam và 4 bức tranh: Đám cưới Chuột, Gà Đại Cát, Chợ

quê, Phật Bà Quan Âm.

----------- CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT -----------