7
1 Innovative conservation since 1903 Dự án phát triển quỹ carbon cộng đồng tỉnh Kon Tum (EU-REDD+) Đặng Thanh Liêm, Điều phối viên dự án Nội, ngày 10/7/2014 Innovative conservation since 1903 1) Thiết kế dự án 2) Kết quả dự án và sự sẵn sàng cho REDD+ 3) Những tác động dự án bước đầu 4) Hoạt động tiếp theo cần phải làm cho sự bền vững của dự án Nội dung trình bày Innovative conservation since 1903 Phần 1: Thiết kế dự án Innovative conservation since 1903 Mục tiêu dự án Mục tiêu lâu dài: Góp phần giảm thiểu mất rừng và suy thoái rừng thông qua cải thiện quản trị rừng và xây dựng cơ chế tài chính/quỹ tài trợ cho cộng đồng Mục tiêu trước mắt: Sự tham gia của người dân/cộng đồng và chính quyền địa phương vào hoàn thành thiết kế dự án Innovative conservation since 1903 Can thiệp dự án Tiêu chuẩn Carbon thị trường VCS/ CCB Tài liệu thiết kế dự án (PDD) Cơ chế tài chính REDD+/quỹ tài trợ Carbon Đa dạng sinh học Điều tra, đánh giá tác động xã hội Giao đất giao rừng Quản lý rừng cộng đồng (CFM) Quyền carbon cơ chế hưởng lợi Tham vấn cộng đồng Giám sát ĐDSH Đo đếm Carbon Điều tra ĐDSH Giám sát Carbon Quản trị rừng Cộng đồng Innovative conservation since 1903 Địa điểm và thời gian Thay đổi từ 7 thôn đến 11 thôn trên toàn xã Hiếu Thời gian thực hiện 2,5 năm (1/2012 - 7/2014) thay vì 3 năm như thiết kế (1/2011 1/2014)

Phần 1: Thiết kế dự ánnature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2014/07/tai-lieu-2_Liem-VN.pdf · 7/2014) thay vì 3 năm như thiết kế (1/2011 –1/2014) 2 Innovative conservation

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Phần 1: Thiết kế dự ánnature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2014/07/tai-lieu-2_Liem-VN.pdf · 7/2014) thay vì 3 năm như thiết kế (1/2011 –1/2014) 2 Innovative conservation

1

Innovative conservation since 1903

Dự án phát triển quỹ carbon cộngđồng tỉnh Kon Tum (EU-REDD+)

Đặng Thanh Liêm, Điều phối viên dự án

Hà Nội, ngày 10/7/2014

Innovative conservation since 1903

1) Thiết kế dự án

2) Kết quả dự án và sự sẵn sàng cho REDD+

3) Những tác động dự án bước đầu

4) Hoạt động tiếp theo cần phải làm cho sự

bền vững của dự án

Nội dung trình bày

Innovative conservation since 1903

Phần 1: Thiết kế dự án

Innovative conservation since 1903

Mục tiêu dự án

Mục tiêu lâu dài: Góp phần giảm thiểu mất rừng

và suy thoái rừng thông qua cải thiện quản trị

rừng và xây dựng cơ chế tài chính/quỹ tài trợ

cho cộng đồng

Mục tiêu trước mắt: Sự tham gia của người

dân/cộng đồng và chính quyền địa phương vào

hoàn thành thiết kế dự án

Innovative conservation since 1903

Can thiệp dự án

Tiêu

chuẩn

Carbon

thị

trường

VCS/

CCB

Tài liệu thiết kế

dự án (PDD)

Cơ chế tài chính REDD+/quỹ tài trợ

CarbonĐa dạng

sinh học

Điều tra,

đánh giá tác

động xã hội

Giao

đất

giao

rừng

Quản lý

rừng

cộng

đồng

(CFM)

Quyền

carbon

cơ chế

hưởng

lợi

Tham vấn

cộng đồng

Giám sát

ĐDSH

Đo đếm

Carbon

Điều tra

ĐDSH

Giám sát

Carbon

Quản trị rừng Cộng đồng

Innovative conservation since 1903

Địa điểm và thời gian

Thay đổi từ 7 thôn

đến 11 thôn trên toàn

xã Hiếu

Thời gian thực hiện

2,5 năm (1/2012 -

7/2014) thay vì 3

năm như thiết kế

(1/2011 – 1/2014)

Page 2: Phần 1: Thiết kế dự ánnature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2014/07/tai-lieu-2_Liem-VN.pdf · 7/2014) thay vì 3 năm như thiết kế (1/2011 –1/2014) 2 Innovative conservation

2

Innovative conservation since 1903

Phần 2: Những kết quả đạt

được và sự sẵn sàng cho

REDD+ ở cấp cộng đồng

Innovative conservation since 1903

1) Quản trị rừng và sự

sẵn sàng cho REDD+

Giao đất giao

rừng cho cộng

đồng

Củng cố vai trò

UBND xã

Thành lập

BQLRCĐ

Thành lập Tổ

bảo vệ rừng

Tăng cường

năng lực

Quy hoạch sử dụng đất

Kế hoạch quản lý rừng

Quy ước bảo vệ rừng

Cơ chế phối hợp bảo vệ

rừng UB xã - Cộng đồng

Quy trình thủ tục xin phép

và giám sát khai thác gỗ

Hướng dẫn tuần tra giám

sát C và đa dạng sinh học

Hướng dẫn quản lý qũy

Cơ chế khiếu nại

Cơ chế

hưởng lợi

Carbon giữa

cộng đồng và

nhà nước

Cơ chế chia

sẻ lợi ích

Carbon nội bộ

cộng đồng

Quyền sử

dụng đất rừng

của cộng đồng

Tổ chức quản

lý rừng dựa

vào cộng đồng

Môi trường thế chế Quyền carbon/

chính sách

hưởng lợi

Quản trị rừng vùng dự án

Innovative conservation since 1903

Phân quyền quản lý rừng

cho cộng đồng

808 ha đất rừng

cho thôn Vi Chrinh

– đã giao 2008

Chuẩn bị phương

án giao 17,893.6

ha cho 10 thôn còn

lại

Innovative conservation since 1903

Tổ chức cộng đồng

Tổ 3

BVR

UBND xã Hiếu

BQLRCĐ

Kon Plông

11 ban

quản lý

rừng cộng

đồng

BQLRCĐ

Vi Glơng

BQLRCĐ

Vi Choong

BQLRCĐ

Kon Klùng…

Tổ 1

BVR Tổ 2

BVR

Tổ 3

BVR Tổ 4

BVR

Tổ 5

BVR Tổ 6

BVR

Tổ 1

BVR Tổ 2

BVR

Tổ 3

BVR Tổ 4

BVR

Tổ 1

BVR Tổ 2

BVR

Tổ 4

BVR

Tổ 5

BVR

44 tổ bảo

vệ rừng và

601 thành

viên

Kiểm lâm

địa bàn

Tổ 1

BVR

Tổ 2

BVR

Innovative conservation since 1903

Thể chế quản lý

Quản lý Cơ chế phối hợp giữa cộng đồng,

UBND xã và kiểm lâm địa bàn

Quy hoạch/kế

hoạch sử

dụng đất và

rừng

Quy hoạch sử dụng đất cộng đồng

Kế hoạch quản lý rừng 5 năm và

hàng năm

Hướng dẫn thủ tục xin phép và

giám sát khai thác gỗ gia dụng

Bảo vệ rừngHướng dẫn tuần tra, giám sát

carbon và đa dạng sinh học

Quy ước bảo vệ rừng cộng đồng

Innovative conservation since 1903

Quyền carbon cộng đồng

và cơ chế hưởng lợi

Chuyển sang giai đoạn

thực thi dự án

Chia sẽ hưởng lợi từ

carbon giữa cộng đồng

và nhà nước

Chia sẽ hưởng lợi từ

carbon và tài sản rừng

trong nội bộ cộng đồng

Thiết lập quỹ bảo vệ

rừng cộng đồng

Mở tài khoản

cộng đồng

Hướng dẫn quản lý

quỹ và kỹ năng kế toán

Quyền carbon cộng

đồng

Báo cáo nghiên cứu

“REDD+ và quyền tài

sản carbon ở Việt Nam”

Page 3: Phần 1: Thiết kế dự ánnature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2014/07/tai-lieu-2_Liem-VN.pdf · 7/2014) thay vì 3 năm như thiết kế (1/2011 –1/2014) 2 Innovative conservation

3

Innovative conservation since 1903

2) Cộng đồng

Tham vấn cộng đồng

11 thôn, 613 hộ – 93%

quyết định tham gia dự án

Hướng dẫn tham vấn

cộng đồng dựa vào FPIC

Đánh giá tác động xã hội

Báo cáo điều tra cơ bản

Báo cáo đánh giá tác

động

Hướng dẫn đánh giá tác

động (SIA)

Innovative conservation since 1903

Rừng tự nhiên: 18,984 ha

Rừng chưa suy thoái:

15,996 ha

Rừng suy thoái: 2,988 ha

3) Carbon

Đối tượng điều tra

Innovative conservation since 1903

• Điều tra carbon rừng có

sự tham gia

• Thu thập dữ liệu mặt

đất (Lấy mẫu khóa ảnh)

• Thẩm tra phương trình

tính toán trữ lượng

carbon

3) Carbon

Hướng dẫn điều tra carbon theo VCS – VM0006

Innovative conservation since 1903

Trữ lượng carbon cho toàn bộ xã Hiếu

198 tấn/ha x 18.984 ha = 3.753.448 tấn

Trữ lượng carbon ở các bể chứa Tấn/ha

Bể carbon cây đứng 153

Bể carbon gỗ chết 9

Bể carbon thực vật dưới tán 4

Bể carbon dưới mặt đất 32

Tổng cộng 198

3) Carbon3) Carbon

Trữ lượng carbon

Innovative conservation since 1903

Kịch bản tham chiếu (khi không có dự án)

Theo kết quả đánh giá xu

hướng thay đổi sử dụng đất

qua ảnh viễn thám:

• Giai đoạn 2002-2012: xã

Hiếu đã mất 1.616 ha

• Dự đoán trong 30 năm tới

(2013-2042): xã Hiếu sẽ

mất: 4.688 ha rừng

3) Carbon

Innovative conservation since 1903

3) Carbon

Ước tính bảo tồn

4.688 ha rừng

tương ứng với:

928.224 tấn C

Kịch bản dự án (khi có dự án)

Page 4: Phần 1: Thiết kế dự ánnature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2014/07/tai-lieu-2_Liem-VN.pdf · 7/2014) thay vì 3 năm như thiết kế (1/2011 –1/2014) 2 Innovative conservation

4

Innovative conservation since 1903

Việt nam

So sánh trữ lượng C với các nơi khác

3) Carbon

Innovative conservation since 1903

4) Đa dạng sinh học

Phương pháp đánh giá ĐDSH

• Bộ tiêu chuẩn Carbon CCB

• Bộ công cụ đánh giá HCVF

• Kế hoạch thực hiện

Phỏng vấn

Phát triển tài liệu thiết kế dự án

Tuần tra giám sát

dựa vào cộng đồng

Lồng ghép giám sát ĐDSH vào kế

hoạch quản lý rừng cấp xã

Điều tra thực địa

Đánh giá HCVF

Innovative conservation since 1903

Tên Việt Nam

Tình trạng bảo tồn

IUCN 2012

Sách đỏViệt Nam

2007

CITES

Vượn đen mávàng

EN EN App I

Voọc chà vá chânxám

CR CR App I

Khỉ mặt đỏ VU VU App II

Trĩ sao NT VU App I

Khướu đầu đen NT - -

Rùa đầu to EN EN App II

Mang lớn VU VU App I

Lan kim tuyến - EN App II

Kết quả đạt được

4) Đa dạng sinh học

Có 5 trong tổng số 6

giá trị bảo tồn ở vùng

dự án

35 loài động vật và 12

loài thực vật quý hiếm

HCV 1: Các loài quý hiếm đặc hữu

Innovative conservation since 1903

HiếuXã

Hiếu

HCV 2: Rừng xã Hiếu nằm trong dải rừng

rộng lớn liên tục Đông Trường Sơn

Innovative conservation since 1903

HCV 3: Hệ sinh thái rừng quý hiếm hỗn giao

lá rộng với lá kim

Lô rừng Đăk Lân, thôn Kon Plông

Thông nàng

Hồng tùng Innovative conservation since 1903

Nhận diện và ghi chép động vật rừng

Giám sát hiện trường

4) Đa dạng sinh học

• Quan sát và ghi chép

• Luân phiên giữa các

lô rừng

• Kết hợp với tuần tra

định kỳ hàng tháng

• Báo cáo và tổng hợp

Page 5: Phần 1: Thiết kế dự ánnature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2014/07/tai-lieu-2_Liem-VN.pdf · 7/2014) thay vì 3 năm như thiết kế (1/2011 –1/2014) 2 Innovative conservation

5

Innovative conservation since 1903

Tài liệu thiết kế dự

án đã chuẩn bị

xong dùng để giao

dịch mua bán

carbon/ tìm kiếm

các quỹ hỗ trợ cho

cộng đồng

Kết quả dự án

Innovative conservation since 1903

Phần 3: Những tác động dự

án bước đầu

Innovative conservation since 1903

1) Năng lực được nâng lên

UBND xã/Kiểm

lâm địa bàn

• Chiến lược quản lý rừng cộng đồng đã

bắt đầu đưa vào áp dụng toàn xã

• Công cụ quản lý được chuẩn bị đầy đủ

• Củng cố hệ thống thu thập & báo cáo

thông tin/dữ liệu đầy đủ, trung thực cho

quản lý

Người dân/

Cộng đồng

• Trang bị kỹ năng quản lý (đọc bản đồ, tổ

chức tuần tra, quỹ cộng đồng, …)

• Trang bị các công cụ quản lý (quy định,

quy trình kỹ thuật, kế hoạch, …)

• Trang bị kỹ thuật (Điều tra carbon. tuần

tra xử lý vi phạm, giám sát carbon và đa

dạng sinh học,…)

• Trang thiết bị đầy đủ cho tuần tra

Innovative conservation since 1903

2) Thay đổi nhận thức dẫn

đến thay đổi hành vi

Nhận thức cộng đồng là chủ rừng là nền

tảng cơ bản cho thay đổi các hành vi nói trên

• Họp có nội dung/chủ đề cụ thể

• 48/55 hộ - 87% có xin phép

khai thác gỗ làm nhà (1/2013 –

5/2014)

• Phát hiện và báo tin ngay

• Chủ động tuần tra hàng tháng/

truy quét (99 đợt tuần tra, 17

đợt truy quét)

• Xử lý 32 vụ vi phạm (6 vụ đối

tượng người Kinh)

• Họp tuyên truyền chung

chung về lâm nghiệp

• Không có hộ nào xin phép

khai thác gỗ làm nhà

• Rất ít khi báo tin các vụ vi

phạm cho cơ quan chức năng

• Không có tuần tra và truy quét

thụ động theo chỉ đạo UB xã

• Không xử lý vụ vi phạm nào

dù nhỏ nhất

Trước khi có dự án Sau khi có dự án

Innovative conservation since 1903

3) Tình trạng mất rừng và

suy thoái rừng giảm đáng kể

4.7 ha rừng bị

phát rẫy/21 vụ

145 cây rừng

khai thác trái

phép/38 vụ vi

phạm

Phá hủy 52 bẫy

dây, 2 bẫy giật và

trục xuất 8 đối

tượng mang vác

dụng cụ săn bắt

vào rừng

Innovative conservation since 1903

Trước mắtCác hoạt động được duy trì dựa

trên ý thức trách nhiệm chủ rừng

Sự hỗ trợ pháp lý và kỹ thuật của

UBND xã/Kiểm lâm

Thế chế - các công cụ quản lý/kỹ

thuật đã dần hoàn thiện

Kinh phí hỗ trợ dự án: đủ duy trì

hoạt động từ 2-10 năm

Tính bền vững

Page 6: Phần 1: Thiết kế dự ánnature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2014/07/tai-lieu-2_Liem-VN.pdf · 7/2014) thay vì 3 năm như thiết kế (1/2011 –1/2014) 2 Innovative conservation

6

Innovative conservation since 1903

ThônTổng kinh phí dự

án hỗ trợ (VND)

Chi phí

BQ/tháng

(VND)

Kinh phí còn lại

khi dự án kết

thúc (VND)

Thời gian duy

trì hoạt động

dự án (tháng)

Tổng cọng 251,690,000 223,503,000

Vi Choong 13,984,000 316,000 11,138,000 35 (3 năm)

Tu Cần 19,508,000 288,000 16,910,000 58 (5 năm)

Kon Klùng 34,972,000 335,000 31,954,000 90 (7 năm)

Đăk Xô 19,528,000 337,000 16,490,000 48 (4 năm)

Đăk Lom 21,904,000 300,000 19,804,000 66 (5 năm)

Vi Glơng 34,972,000 256,000 32,662,000 127 (10 năm)

Vi Chring 14,454,000 375,000 11,825,000 31 (2 năm)

Đăk Liêu 11,212,000 375,000 8,582,000 22 (2 năm)

Kon Piêng 17,944,000 150,000 16,744,000 111 (9 năm)

Kon Plinh 26,260,000 350,000 23,462,000 67 (5 năm)

Kon Plông 36,952,000 427,000 33,932,000 79 (6 năm)

Tính bền vững

Innovative conservation since 1903

Lâu dài Thiết lập cơ chế tài chính (REDD+

hay chi trả dịch vụ môi trường,…)

Quỹ tài trợ (dự án ODA, phi chính

phủ nước ngoài,…)

Tính bền vững

Innovative conservation since 1903

Phần 4:

Những hoạt động tiếp theo

cần phải làm

Innovative conservation since 1903

Những hoạt động tiếp

theo cần phải làm

Hoàn thiện môi

trường thể chế

• Hoàn thành giao đất giao rừng

• Hoàn thành lập kế hoạch quản

lý rừng cộng đồng

• Phê duyệt quy ước bảo vệ rừng

• Phê duyệt quy trình thủ tục cấp

phép và giám sát khai thác gỗ

gia dụng

Innovative conservation since 1903

Hỗ trợ pháp lý,

kỹ thuật cho

cộng đông

• Tuần tra và xử lý vi phạm

• Giải quyết triệt để khai thác vàng

• Các thủ tục cấp phép và khai

thác gỗ gia dụng theo kế hoạch

phê duyệt

Thiết lập cơ

chế tài chính/

quỹ hỗ trợ

• Thẩm tra & cấp chứng chỉ carbon

và giao dịch thị trường

• Tìm kiếm cơ chế tài chính (chi trả

dịch vụ môi trường rừng,…)

• Tài trợ dự án (ODA, NGOs…)

Những hoạt động tiếp

theo cần phải làm

Innovative conservation since 1903

Thiết kế xong rồi, đổ

xăng vào và chạy thôi!!!

Page 7: Phần 1: Thiết kế dự ánnature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2014/07/tai-lieu-2_Liem-VN.pdf · 7/2014) thay vì 3 năm như thiết kế (1/2011 –1/2014) 2 Innovative conservation

7

Innovative conservation since 1903Innovative conservation since 1903

Chân thành cám ơn!

37