18
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BỘ MÔN TIN HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG An toàn thực phẩm và các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa. Nhóm 5: 1. Hoàng Thị Tằng 2. Nguyễn Minh Tuấn 3. Ra Pát Biên 4. Nguyễn Thị Tâm 5. Phạm Hữu Kiên 1

Phi05 bai tap het mon

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Phi05 bai tap het mon

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢNBỘ MÔN TIN HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

An toàn thực phẩm và các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa.

Nhóm 5:

1. Hoàng Thị Tằng

2. Nguyễn Minh Tuấn

3. Ra Pát Biên

4. Nguyễn Thị Tâm

5. Phạm Hữu Kiên

1

Page 2: Phi05 bai tap het mon

2

Nội dung

I. Giới thiệu.

II. Kết quả.

III. Kết luận.

IV. Tài liệu tham khảo.

Page 3: Phi05 bai tap het mon

3

I. Giới thiệu

• Thực phẩm là tất cả mọi thứ đồ ăn, thức uống ở dạng chế biến hoặc không chê biến mà con người hàng ngày sử dụng để ăn, uống nhằm cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết để cơ thể duy trì các chức phận sống.

Page 4: Phi05 bai tap het mon

4

I. Giới thiệu

Thực phẩm là nhu cầu thiết yếu của con người để tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, thực phẩm bị ô nhiễm làm ảnh hưởng to lớn tới sức khỏe con người, kinh tế và xã hội.

Page 5: Phi05 bai tap het mon

5

I. Giới thiệu

Theo ước tính của WHO, khoảng 1,5 triệu trẻ em bị chết mỗi năm do tiêu chảy có nguyên nhân liên quan tới an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP).

Năm 2002, tòan thế giới có khoảng 2,1 triệu người chết do ỉa chảy nguyên nhân chính liên quan tới ATVSTP.

→ Đó không chỉ là vấn đề ở các nước kém phát triển, mà còn là vấn đề cả cộng đồng và các nước phát triển như: Mỹ, các nước Châu Âu, Úc,…

Page 6: Phi05 bai tap het mon

6

II. Kết quả

1. Các định nghĩa. Vệ sinh an toàn thực phẩm là phạm trù rộng được Ủy ban

hợp tác chuyên gia của FAO/WHO định nghĩa: “Là tất cả các điều kiện và biện pháp cần thiết được áp dụng trong quá trình tạo ra thực phẩm (food system) từ sản xuất nguyên liệu đến sử dụng của con người để dẩm bảo sức khỏe”.

Bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa là bệnh do ăn, uống thực phẩm bị nhiễm, tác nhân gây bệnh như: tiêu chảy,tả , lị, thương hàn,…

Page 7: Phi05 bai tap het mon

7

2. Tầm quan trọng tại Việt Nam.

Mỗi năm có khoảng 1100 trẻ em dưới 5 tuổi tử vong do tiêu chảy. Riêng năm 2011, đã giảm từ 1,2 triệu/ năm 2000 xuống còn khoảng 760,000 ca/ năm (UNICEP).

Năm 1964 ở miền Nam bùng lên 1 vụ dịch tả lớn trong 5 tháng, lan ra 35/45 tỉnh, tỷ lệ tử vong 4,1%.

Page 8: Phi05 bai tap het mon

8

3. Phân tích nguyên nhân

Thực phẩm ô nhiễm là tác nhân chính gây bùng phát và lây lan của các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa như: Bệnh tiêu chảy, lỵ trực khuẩn, tả, thương hàn, lỵ a míp, bại liệt, Viêm gan A....

Các nguyên nhân gây bệnh Nhiễm vi sinh vật: Vi khuẩn, Vi rus, Kí sinh trùng, Nấm mốc. Từ thực phẩm bị ô nhiễm: Do Hóa chất bảo quản, Hóa chất tăng

trọng, …

Page 9: Phi05 bai tap het mon

9

4. Hậu quả tới sức khỏe, bệnh/tật và chấn thương.

Gây tử vong, liệt, suy giảm chức năng cơ thể ..

Tốn kém chi phí để điều trị

Page 10: Phi05 bai tap het mon

10

4. Hậu quả tới sức khỏe, bệnh/tật và chấn thương.

Cơ chế lây truyền:

Tác nhân từ môi trường

Thực phẩmCon ngườiĂn uống

Quá trình tiêu

hóa, nôn m

ửa

Quá trình trồng

trọt, chăn nuôi

Page 11: Phi05 bai tap het mon

11

5. Giải pháp

Cấp độ vĩ mô: Luật an toàn vệ sinh thực phẩm. Kiểm định thực phẩm trước khi lưu hành trên thị

trường. Thành lập các đội quản lý thị trường nhằm theo

dõi, giám sát nguồn thực phẩm. Sản xuất an toàn, theo tiêu chuẩn, lập khung sản

xuất riêng biệt cho từng khâu sản phẩm.

Page 12: Phi05 bai tap het mon

12

5. Giải pháp (tiếp theo) Cấp độ vi mô: Ăn chín uống sôi. Lựa chọn thực phẩm kĩ càng, có xuất xứ trước khi mua. Rửa thực phẩm dưới vòi nước chảy.

Page 13: Phi05 bai tap het mon

13

5. Giải pháp (tiếp theo)

Cấp độ vi mô (tiếp theo) Để riêng biệt giữa thực phẩm sống và thực phẩm

chín. Không sử dụng chung các dụng cụ chế biến đối

với thực phẩm sống chín. Không sử dụng lại thực phẩm đã sử dụng nhiều

lần, khi đem ra sử dụng lại cần chế biến lại kỹ, nấu kỹ.

Sử dụng nước sạch trong chế biến ,giữ vệ sinh nơi chế biến, vệ sinh cá nhân.

Page 14: Phi05 bai tap het mon

14

III. Khuyến nghị

Tăng cường các Luật ATVSTP, các chế tài sử phạt với những cơ sở kinh doanh, sản xuất thực phẩm không đảm bảo.

Kiểm soát lưu thông hàng hóa, thực phẩm trên thị trường chặt chẽ.

Page 15: Phi05 bai tap het mon

15

III. Khuyến nghị (tiếp theo)

Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

Bảo vệ nguồn nước và dùng nước sạch.

Thực hiện ăn chín uống sôi , không ăn rau sống, không uống nước lã ,không ăn các thức ăn dễ bị nhiễm khuẩn đặc biệt là mắm tôm sống, hải sản tươi sống, gỏi cá, tiết canh, nem chua…

Page 16: Phi05 bai tap het mon

16

IV. Tài liệu tham khảo

1. World Health Organization (2010), 10 facts on food safety, World Health Organization. Access Date 17/10/2010.

2. World Health Organization (2002), Food borne disease, WHO/FAO Global From food Safety Regulators.

3. [3] FAO/WHO – The role of food safety in health and development, Geneva 1984, page 11, 12, 18, 19, 63, 64.

4. http://yhvn.vn/tai-lieu/benh-ta

5. Lê Huy Chính (2007), Vi sinh vật Y học – Hà Nội, tr. 166-170.

6. Lê Văn Phủng (2009), Vi khuẩn Y học – nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.220-232.

Page 17: Phi05 bai tap het mon

17

Dowload tại địa chỉ:

Page 18: Phi05 bai tap het mon

18

Chân thành cảm ơn!!!