phần điện thủy điện

  • Upload
    namna3

  • View
    230

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

  • 8/17/2019 phần điện thủy điện

    1/59

    1ÔN TẬP PHẦN ĐIỆN

    1- HT tự dùng KPY- 6kV: T/bị p² trọn bộ 6kV gồm KPY61  KPY63 dùng để nhận điện ~ 3 pha 50Hz, điện áp 6kV và p² giữa các

    hộ tiêu thụ (11 trạm p² trọn bộ 0,4kV). Sơ đồ TD của NM đảm bảo c² điện tin cậy, an toàn, liên tục cho các phụ tải TD trong NM. Sơ đồ TD tại NM đảm bảo các phụ tải TD có thể được c² điện từ 4 MBA tự dùng TD-6*, TD-9* và một MFĐ Điêzen (chế độ sự cố) tuỳ theo phương thức VH. HTTD có hai cấp điện áp: 6,3kVvà 0,4kV tuy nhiên cấp điện áp 6,3kV chỉ là HT p² trung gian cho các trạm BA p² hợp bộ 6/0,4kV, khôngcó phụ tải TD trực tiếp cấp điện áp 6,3kV. Trong chế độ LV bình thường, sơ đồ TD đảm bảo tất cả các HTKPY-6kV và các KTП đều được c² điện từ 2 nguồn độc lập và có ABP cho KPY-6kV, cũng như HT p²

    0,4kV (tại KTП-5, KTП-12 do đặc thù không trang bị mạch ABP). Đấu nối của sơ đồ cho phép các thiết bịTD có thể lấy điện từ HTĐ qua máy biến áp TD-6* hoặc từ các MFĐ của NM qua máy biến áp TD-9*.Trường hợp sự cố tan rã HT, các TM không thể tự khởi động được, sơ đồ vẫn có thể lấy điện TD qua nguồnDP bằng MFĐ Điêzen. Kết dây của sơ đồ TD cho phép tiến hành sửa chữa một phần tử bất kỳ (MBA, phânđoạn KPY-6kV, KTП, tủ lực...) mà không làm gián đoạn việc c² điện cho các phụ tải TD. Phương thức VHchính của sơ đồ TD, các phụ tải được c² điện từ HT qua 2 máy biến áp TD-6* vào KPY-6.2 tại trạm OPY.Trong quá trình VH, để phục vụ công tác SC, thí nghiệm... cho phép c² điện TD từ các MBA bất kỳ, tuỳ theo chế độ của phươngthức VH. Khi công việc đã kết thúc, phải nhanh chóng khôi phục sơ đồ c² điện TD trở về phương thức chính.

    - Thông số kỹ thuật của KPY 6kV: Kiểu KЭ-6-40(10)-T3 & KЭ-6C-40-T3+ Uđm 6,6 kV. + Iđm của các đường dây 1600 A.+ Dòng điện cắt đm 40 kA. + Dòng điện ổn định động (biên độ) 128 kA.+ Dòng điện ổn định nhiệt với t = 3 giây 40 kA. + HT thanh góp đơn (đồng đỏ, tiết diện = 240mm2).

    Máy cắt kiểu BЭ-6-1600-40-T3 & BЭC-6-1600-40-T3: Có các thông số chung như trên.

    + Thời gian cắt riêng của MC ≤ 0,06 giây. + Thời gian đóng của MC ≤ 0,075 giây.+ Kiểu bộ truyền động loại lò xo. + Dập HG kiểu điện từ.+ Động cơ lên giây cót lò xo có Uđm = 220V và ~220V, Công suất LV ở phụ tải đm không quá 900VA, dòng khởi động lên giây cót

    lò xo ở Uđm không quá 15A, thời gian lên giây cót lò xo LV cho 1 thao tác đóng ở Uđm ≤ 15 giây, giới hạn U ở đầu cực của độngcơ với điện ~ là 80  110% Uđm còn với điện 1 chiều là 85  110% Uđm.

    + Điện áp đm của các cuộn dây điện từ đk (điện ~ và 1 chiều) là 220V, giới hạn U ở các đầu cực của các cuộn dây điện từ đk vớiđiện ~ là 65  120% Uđm còn với điện 1 chiều là 70  110% Uđm.

    + Chu trình thao tác đóng- cắt bằng bộ truyền động khi đã lên hết lò xo 1 lần.+ Trọng lượng MC có bộ truyền động 606 kG. + Trong đó bộ truyền động 48 kG.

    Máy biến điện áp: kiểu ЗHOЛ-06-6T3.+ Công suất 400 VA. + Uđm cuộn sơ cấp 6,3/3 kV.+ Công suất cuộn dây phụ 200 VA. + Uđm cuộn thứ cấp 100/3 V.

    Chống sét: kiểu PBPД-6-T1: U đm 7,5 kV. + Công tơ ghi số lần tác động kiểu PP-T1.Cáp lực: Cáp 3 pha, lõi đồng, cách điện bằng chất dẻo ký hiệu Cu/XLPE/PVC 3c*150 (hoặc 3c*50) SQMM: Uđm = 10kV, Ф1 pha =150mm2, đường kính ngoài 1 lõi 14,4mm. Đường kính vỏ bọc ngoài 64,0mm. R max ở 20ºC = 0,124Ω/km. U thử nghiệm xoay chiều =15kV.+ TD61 ÷ B630 dùng 2*390m loại 3*150. + TD62 ÷ B640 dùng 445 và 450m loại 3*150.+ TD91 ÷ B6*0 dùng 135 và150m loại 3*150 (2 sợi ngăn B610). + TD92 ÷ B6*0 loại 3*150 (1 sợi/ngăn).+ KPY-62 ÷ KPY-61 dùng …..m loại 3*150. + KPY-62 ÷ KPY-63 dùng …….m loại 3*150.+ ÷ KTП-1 dùng 140 và 170m loại 3*50. + ÷ KTП-2 dùng 68 và 82m loại 3*50.+ ÷ KTП-3 dùng ….m loại 3*50. + ÷ KTП-4 dùng ….m loại 3*50.+ ÷ KTП-5 dùng 1030 và 130m loại 3*50. + ÷ KTП-6 dùng 90 và 110m loại 3*50.

    - Nguyên lý LV của MC điện từ 6kV : Dựa trên cơ sở dập HQ điện trong ngăn dập HQ. Ngăn này có chùm thanh gốm để hút HQ vàođó, nhờ từ trường ngang được kích thích bởi dòng HQ. HG sinh ra khi tiếp điểm dập HQ nhả ra dưới tác động của lực điện động củamạch I và dòng đối lưu nhiệt sẽ đi lên trên vào ngăn dập HQ. Đuôi HQ phóng tới các cuộn dây dập tắt bằng từ mà đang đóng điện

    trực tiếp vào mạch HQ. Từ trường được tạo ra xuyên qua ngăn dập HQ vuông góc với mặt phẳng HQ chuyển động, từ trường đó tácđộng tương hỗ với từ trường HQ. Khi lên cao HQ đi vào các thanh gốm có hình dích dắc làm cho chiều dài của nó tăng lên và đồngthời truyền nhiệt cho các thanh gốm. Điện trở của HQ tăng lên khi dòng điện lần lượt đi qua điểm "0" thì HQ sẽ tắt. Khí nóng tạo rakhi HQ cháy bay theo khe hở giữa các tấm gốm và được làm mát sao cho không thấy ngọn lửa phun ra ở ngăn HQ.

    - Các MC đầu vào làm việc 6kV-GM: B603 (B604, B607, B608): lắp các TA1, TA2 loại 600/5A+ BV cắt nhanh có khi NM ngay gần thanh cái 6kV: Rơ le dòng điện được đấu vào dây trung tính 2 pha A, C của

    TA1 nằm trong tủ KPY-6kV để tăng độ nhạy. BV kiểu 2 pha, 1 rơ le, khi LV (KA10 ≥ 20,0A với t = 0 giây) đicắt B603 (B604, B607, B608), cấm ABP-KPY-6kV, rơi KH4 "BV cắt nhanh".

    + BV cắt nhanh có chọn lọc (MTO): Rơ le dòng điện được đấu vào TA1 nằm trong tủ KPY-6kV. BV kiểu 2 pha, 2rơ le dòng trên 2 pha A, C. Khi LV (KA4, 5 ≥ 12,5A với KT3 = 0,3 giây) đi cắt B603 (B604, B607, B608), cấmABP-KPY-6kV, rơi KH4 "BV cắt nhanh".

    + BV quá dòng cực đại (MTЗ): BV dùng để tránh dòng NM từ xa cho các lộ. BV được thực hiện theo kiểu 3 rơ ledòng đấu vào pha A, C và dây trung tính của TA1 để tăng độ nhạy. Khi LV (KA1 ÷ 3 ≥ 5A với KT1 = 1,3 giây) đi cắt B603

    (B604, B607, B608), cấm ABP-KPY-6kV, rơi KH3 "B.vệ quá Imax".+ BV HG điện: BVHQ dùng để hạn chế h² khi ngắt mạch kèm theo phóng HQ điện ở trong ngăn. BV dùng tiếp điểm hành trình liênđộng (KSP1 ÷ 3) với vị trí nắp đậy của tủ MC, tiếp điểm tiếp lại khi nắp đậy bật ra. BV LV không có thời gian (t = 0 giây) tácđộng như sau:* Tiếp điểm thứ nhất phát tín hiệu KH5 "TH của BVHQ điện" và KH1 "Gọi vào KPY-6kV".* Tiếp điểm thứ hai có liên động kiểm tra BV (MTЗ) quá Imax của MC đầu vào LV tác động đi cắt B603 (B604, B607, B608), cấm

    ABP-KPY-6kV, rơi KH7 "BVHQ điện" và KH1 "Gọi vào KPY-6kV".

          6       0       3 

    TA2-603

    TA1-603

    TA4-603

    I>

    3

    I0>

    2

    I>

    I>>

    4

    HQ

    5,6

    B605 - KPY6-2

    1

    SC11-6kV  6 

         T     U 

       -      1      1

          6       3       0 

         T     D

          6       1

    AT1

          6       5       0 

          6       6       0 

          6       4      0 

         T     D

          6       2

    AT2

    660

    ABP

          6       0       5 

          6       0       9 

          6       0       6 

          6       9       0 

    800GF6

          6       0 

          3 

          6       0 

          4

          6       0 

          7

          6       0 

          8 

    610ABP

    620ABP

    670ABP

    680ABP

         T     D

          9       1

    T1     T     D

          9       2

    T8

  • 8/17/2019 phần điện thủy điện

    2/59

    2+ TH tránh quá tải: BV kiểu 1 rơ le dòng đặt trên 1 pha. Khi LV (KA6 ≥ 4,5A với KT2 = 9 giây) phát TH và KH6 "Gọi vào KPY-

    6kV".+ TH chạm đất 6kV: Dùng rơ le dòng kiểu PTЗ-51 đấu vào MBD thứ tự không TЗ. Khi LV (KA7 ≥ 0,03A) rơi KH2 và KH1 "Gọi

    vào KPY-6kV"ở bảng SCS1 (Icđ cho phép  30A).- Các MC đầu vào dự phòng 6kV-GM: B610 (B620, B670, B680): Lắp TA1, TA2 loại 600/5A và TU tại phđoạn 6kV loại 6000/100V.

    + BV quá dòng cực đại có khởi động kém áp (MTЗ): Dùng để tránh NM nhiều pha. BV kiểu 2 pha, 2 rơ le dòngđiện đấu vào pha A, C của TA2 còn rơ le U đấu vào Udây qua liên động kiểm tra U thứ tự nghịch. Khi LV(KA3, 4 ≥ 5,4A và KV1 có Utđ  20V, Uvề ≥ 40V với KT1 = 1,7 giây) đi cắt B610 (B620, B670, B680), rơiKH1 "B.vệ quá Imax kém U" và KH4 "Gọi vào KPY-6kV".

    + BVHQ điện: BVHQ dùng để hạn chế h² khi ngắt mạch kèm theo phóng HQ điện ở trong ngăn dập HQ. BVdùng tiếp điểm hành trình liên động (KSP1 ÷ 3) với vị trí nắp đậy của tủ MC, tiếp điểm tiếp lại khi nắp đậy bậtra. BV LV không có thời gian (t = 0 giây) tác động như sau:* Tiếp điểm thứ nhất phát tín hiệu KH3 "TH của BVHQ điện" và KH4 "Gọi vào KPY-6kV".* Tiếp điểm thứ hai có liên động kiểm tra BV (MTЗ) quá Imax của MC đầu vào DP tác động đi cắt B610 (B620, B670, B680), rơi

    KH2 "B.vệ HG điện" và KH4 "Gọi vào KPY-6kV".* Tiếp điểm thứ ba có liên động kiểm tra BV (MTЗ) quá Imax phía 15,75kV với thời gian (KT2 = 1giây) tác động đến rơ le đầu ra

    của BV TD9* và rơ le BV MBA chính, tác động đi cắt MC đầu cực, MC đầu vào DP, dập từ MFC và cắt MC 220kV, cấmTAB-220kV, khởi động YPOB-220kV. Rơi KH6 "TH của BVHQ" và KH4 "Gọi vào KPY-6kV".

    + TH tránh quá tải : Dùng để báo TH khi bị quá tải, BV kiểu 1 rơ le dòng đặt trên 1 pha. Khi LV (KA1 ≥ 5A với KT2 =9 giây) đi phát TH 97KH312 "Quá tải TD9*" và KH3 "Gọi vào KPY-6kV".

    - Các MC đầu vào làm việc 6kV-OPY: B630 (B640):+ BV quá dòng cực đại (MTЗ) có khởi động kém áp: BV dùng để tránh dòng NM từ xa cho các lộ. BV được thực

    hiện theo kiểu 2 rơ le dòng đấu vào pha A, C của TA2 còn rơ le U đấu vào U dây của máy biến điện áp. KhiLV (KA3, 4 ≥ 7,25A với KT1 = 1 giây) đi cắt B630 (B640), cấm ABP-KPY-6kV, rơi KH1 "BV quá Imax kémU" và KH3 "Gọi vào KPY-6kV".

    + BVHQ điện: BVHQ dùng để hạn chế h² khi ngắt mạch kèm theo phóng HQ điện ở trong ngăn. BV dùng tiếpđiểm hành trình liên động (KSP1 ÷ 3) với vị trí nắp đậy của tủ MC, tiếp điểm tiếp lại khi nắp đậy bật ra. KhiLV không có thời gian (t = 0 giây) tác động như sau:* Tiếp điểm thứ nhất phát tín hiệu KH3 "TH của BVHQ điện" và KH1 "Gọi vào KPY-6kV".* Tiếp điểm thứ hai có liên động kiểm tra BV (MTЗ) quá Imax của MC đầu vào LV tác động đi cắt B630 (B640, B600), cấm ABP-

    KPY-6kV, rơi KH2 "BVHQ điện" và KH1 "Gọi vào KPY-6kV".+ TH quá tải: Dùng để báo TH khi bị quá tải, BV được thực hiện kiểu 1 rơ le được đấu vào MBD lắp trong ngăn tủ (rơ le dòng KA1

    kiểu PT40/10). BV LV (KA1 ≥ 6,35A với KT2 = 9 giây) tác động làm rơi 97KH92 “BV quá tải” tại tủ máy ngắt và báo TH ánhsáng “Gọi vào KPY-6kV”ở bảng SCS1.

    - MC phân đoạn 6kV- OPY: B600:+ BV quá dòng cực đại (MTЗ): BV dùng để chống NM giữa các pha. Rơ le dòng điện được đấu vào MBD nằm

    trong tủ KPY-6kV. BV kiểu 2 pha, 2 rơ le dòng điện đấu vào pha A, C của biến dòng TA*. Khi LV (KA1, 2 ≥8,76A có thời gian duy trì (t = 0,75 giây) đi cắt MC phân đoạn B600, rơi KH2 "BV quá Imax " và KH1 "Gọivào KPY-6kV".

    + BVHQ điện: BVHQ dùng để hạn chế h² khi ngắt mạch kèm theo phóng HQ điện ở trong ngăn. BV dùng tiếpđiểm hành trình liên động (KSP1 ÷ 3) với vị trí nắp đậy của tủ MC, tiếp điểm tiếp lại khi nắp đậy bật ra. KhiLV (KL1) BV tác động không có thời gian (t =0 giây) liên động kiểm tra BV (MTЗ) quá Imax của MC phân đoạn tác động đi cắtMC phân đoạn B600, rơi KH5 "BVHQ điện" và KH1 "Gọi vào KPY-6kV".

    - Các MC đầu vào từ Điêzen B650 (B660):+ BV cắt nhanh (MTO): BV kiểu 2 rơ le dòng trên 2 pha. Khi LV (KA4, 5 ≥ 23,5A) BV tác động cắt B650 (B660) và rơi KH8 “BV

    cắt nhanh LV”, tác động vào HT TH chuông báo trước và TH ánh sáng “Gọi vào KPY-6kV ”và rơi KH7 ngăn TU2* báo “TH gọiKPY-6kV”.

    + BV quá dòng cực đại (MTЗ): BV dùng để chống NM giữa các pha, BV thực hiện theo kiểu 3 rơ le dòng đấu vào 2 pha A, C và dâytrung tính của TA1 để tăng độ nhạy. Khi LV (KA1 ÷ 3 ≥ 2,5A với t = 0,5 giây) sẽ đi cắt B650 (B660), rơi KH7 và TH “ H² MC,gọi vào KPY-6kV”.

    + BVHQ điện: BVHQ dùng để hạn chế h² khi ngắt mạch kèm theo phóng HQ điện ở trong ngăn. BV dùng tiếp điểm hành trình liênđộng (KSP1 ÷ 3) với vị trí nắp đậy của tủ MC, tiếp điểm tiếp lại khi nắp đậy bật ra. Khi LV BV tác động không có thời gian (t = 0giây), đi cắt B650 (B660), rơi KH5 “BVHQ LV”, con bài KH2 “BV MT3 LV”, KH1 “Gọi vào KPY-6kV” đặt trong tủ KPY-6kV,có chuông báo trước và đèn “Con bài không nâng” sẽ sáng .

    + TH tránh quá tải: Dùng để báo TH khi bị quá tải, BV kiểu 1 rơ le dòng đặt trên 1 pha. Khi LV (KA6 ≥ 2,25A với t = 9 giây) rơiKH6 “Quá tải” và KH1 "Gọi vào KPY-6kV".

    - Các MC liên hệ giữa các KPY6kV- B605 (B606, B609, B690):+ BV cắt nhanh (MTO): BV kiểu 2 rơ le dòng trên 2 pha. Khi LV (KA4, 5 ≥ 21,6A cho B605&B606 hoặc KA4, 5 ≥ 33,4A cho

    B609&B690, với t = 0 giây) đi cắt MC B605 (B606, B609, B690), rơi con bài KH4 "BV cắt nhanh", khởi động YPOB-6kV.+ BV quá dòng cực đại (MTЗ): BV dùng để chống NM giữa các pha, BV thực hiện theo kiểu 3 rơ le dòng đấu vào 2 pha A, C và dây

    trung tính của TA1 để tăng độ nhạy. BV LV (KA1 ÷ 3 ≥ 7,25A với t = 0,5 giây cho B605&B606 hoặc KA1 ÷ 3 ≥ 10A với t = 1,3giây cho B609&B690) đi cắt MC B605 (B606, B609, B690), rơi con bài KH3 "B.vệ quá Imax".+ BVHQ điện: BVHQ dùng để hạn chế h² khi ngắt mạch kèm theo phóng HQ điện ở trong ngăn. BV dùng tiếp điểm hành trình liên

    động (KSP1) với vị trí nắp đậy của tủ MC, tiếp điểm tiếp lại khi nắp đậy bật ra. Khi LV BV tác động không có thời gian (t = 0giây) như sau:* Tiếp điểm thứ nhất phát tín hiệu KH2 "TH của BVHQ điện" và KH1 "Gọi vào KPY-6kV".* Tiếp điểm thứ hai tác động đi cắt MC B605 (B606, B609, B690), rơi KH5 "MC cắt sự cố".

          6       1      0 

    TA1-610

    HQ

    2,3

    1

    I>U<

    SC11-6kV

    TD91

          6      T     U    -

          1      1

    I>

          6       3       0 

    TA1-630

          6      T     U    -

          2      1

    HQ

    2,3

    TD61

    1

    I>U<

    SC21-6kV

          6       0       0 

    TA2-600

    SC21-6kV

    HQ

    5

    2

    I>

          6      T     U 

       -      2      1

          6      T     U 

       -      2      2

    SC22-6kV

  • 8/17/2019 phần điện thủy điện

    3/59

    3* Tiếp điểm thứ ba có liên động kiểm tra BV (MTЗ) quá Imax của MC đầu vào LV với thời gian (t = 1,3 giây) tác động đi cắt

    B605 (B606, B609, B690), rơi KH* "BVHQ điện" và KH1 "Gọi vào KPY-6kV".+ TH tránh quá tải: Dùng để báo TH khi bị quá tải, BV kiểu 1 rơ le dòng đặt trên 1 pha. Khi LV (KA6 ≥ 6,357A cho B605&B606

    hoặc KA6≥ 2,0A cho B609&B690 với t = 9 giây) đi phát TH và KH6 "Gọi vào KPY-6kV".- Các MC đường dây xuất tuyến 6kV:

    + BV cắt nhanh (MTO): BV kiểu 2 rơ le dòng trên 2 pha. Khi LV (KA4, 5 ≥ 24,5A với t = 0 giây) đi cắt MC phụtải 6kV, cắt AB đầu vào 0,4kV, rơi con bài KH8 "BV cắt nhanh", khởi động YPOB-6kV.

    + BV quá dòng cực đại (MTЗ): BV dùng để chống NM giữa các pha, BV thực hiện theo kiểu 3 rơ le dòng đấuvào 2 pha A, C và dây trung tính của TA1 để tăng độ nhạy. BV LV (KA1 ÷ 3) có 2 cấp thời gian (KT1):

    * (C1 = 0,7 giây) đi cắt AB phân đoạn 0,4kV.* (C2 = 0,9 giây) đi cắt AB đầu vào 0,4kV, Cắt MC phụ tải 6kV, rơi KH7 "B.vệ quá Imax".

    + BVHQ điện: BVHQ dùng để hạn chế h² khi ngắt mạch kèm theo phóng HQ điện ở trong ngăn. BV dùng tiếpđiểm hành trình liên động (KSP1 ÷ 3) với vị trí nắp đậy của tủ MC, tiếp điểm tiếp lại khi nắp đậy bật ra. KhiLV BV tác động không có thời gian (t = 0 giây) như sau:* Tiếp điểm thứ nhất phát tín hiệu KH2 "TH của BVHQ điện" và KH1 "Gọi vào KPY-6kV".* Tiếp điểm thứ hai tác động đi cắt MC xuất tuyến 6kV, rơi KH5 "MC cắt sự cố".* Tiếp điểm thứ ba có liên động kiểm tra BV (MTЗ) quá Imax của MC đầu vào LV với thời gian (t = 1,3 giây) tác động đi cắt B603

    (B604, B607, B608 hoặc B610, B620, B670, B680), rơi KH6 "BVHQ điện" và KH1 "Gọi vào KPY-6kV".+ TH tránh quá tải: Dùng để báo TH khi bị quá tải, BV kiểu 1 rơ le dòng đặt trên 1 pha. Khi LV (KA6 ≥ 1,27A với t = 9 giây) đi

     phát TH và KH1 "Gọi vào KPY-6kV".+ TH chạm đất 6kV: BV tránh chạm đất ở tuyến 6kV, Dùng rơ le dòng KA7 kiểu PTЗ-51 đấu vào MBD thứ tự không TЗ.BVLV

    ( ≥ 0,03A với t = 9 giây) rơi KH2 "Gọi vào KPY-6kV"ở bảng SCS1 ( Icđ cho phép  30A).- BV YPOB-6kV (DP khi có sự từ chối của MC:

    + Đối với các máy ngắt xuất tuyến tới phụ tải: Khi có sự cố trên tuyến 6kV, BV quá dòng cực đại LV tác động đi cắt máy ngắt, đồngthời đi khởi động YPOB. Nếu MC phụ tải không cắt được thì sau thời gian duy trì (t = 1,3 giây) YPOB sẽ tác động đi cắt máy ngắtđầu vào B603 (B604, B607, B608, B630, B640) hoặc B610 (B620, B670, B680, B600). Khoá SAC2 đặt tại tủ MC phụ tải dùng đểđưa YPOB vào LV gồm vị trí "Đưa vào - Đưa ra".

    + Đối với các máy ngắt đầu vào B603 (B604, B607, B608, B630, B640): Khi BV quá dòng cực đại LV tác động đi cắt máy ngắt,đồng thời đi khởi động YPOB. Nếu MC không cắt được thì sau thời gian duy trì (t = 1,3 giây) YPOB sẽ tác động đi cắt một lầnnữa B603 (B604, B607, B608, B630, B640).

    - Mạch tự động đóng nguồn DP (ABP) của KPY-6kV:+ Cả 2 phân đoạn KPY-6kV đều được trang bị mạch TĐ đóng nguồn DP (ABP). Khi U nguồn LV chính mất (hoặc giảm thấp) thì

    mạch ABP LV, sau thời gian duy trì (tOPY = 2 giây; tGM = 3 giây) sẽ cắt máy ngắt đầu vào nguồn chính và đóng MC đầu vào nguồnDP.

    + ABP không tác động khi máy ngắt đầu vào chính được cắt bằng kđk hay do rơ le BV tác động.+ Để duy trì sự hoạt động tin cậy của mạch ABP sau khi sửa chữa HT đk hay sửa chữa máy ngắt phải thử sự LV mạch ABP. Trong

    quá trình VH bình thường thì tiến hành thử theo lịch thử thiết bị đã được KSC phê duyệt.- Khi có tín hiệu chạm đất ở 6 kV:

    Khi có chạm đất ở lưới 6kV thì HT con bài báo TH chạm đất ở KPY rơi. Cho phép lưới 6kV có 1 điểm chạm đất LV trong thờigian tìm điểm chạm đất, phương pháp cơ bản để tìm điểm chạm đất là tạm thời cắt các đường dây 6kV. Trong thời gian cắt phảikiểm các chỉ số của vôn mét kiểm tra chạm đất. Nếu khi cắt thấy kim đồng hồ của vôn mét trở lại trị số bình thường thì chứng tỏđường dây mới cắt bị chạm đất. (khi có một pha nào đó bị chạm đất thì kim vôn mét của pha đó chỉ gần về số "0" còn ở các pha khácthì tăng lên đến 1,73*U pha).+ Xác định điểm chạm đất là ở đâu KPY-6.1, KPY-6.2, KPY-6.3 ở thanh cái hay ở phụ tải. Phải lần lượt cắt tạm thời các MC 6kV từ

     phía hộ tiêu thụ đến nguồn c² .+ Nếu chạm đất ở phân đoạn nào của KPY-6kV thì phải đưa phân đoạn đó ra để sửa chữa Các thiết bị lấy điện từ phân đoạn đó

    chuyển sang phân đoạn còn lại.+ Nếu chạm đất ở đường dây cáp nào đó thì đưa đường cáp đó ra sửa chữa.

    - Ở sơ đồ cấp điện 6kV bình thường khi cắt B630 (B640) bằng tay hoặc từ BV:+ Khi cắt B630 (B640) bằng tay hoặc từ BV thì phân đoạn 1 (2)-KPY62 bị mất điện do ABP không LV để đóng B600. Các MC xuất

    tuyến giữ nguyên trạng thái, tại các KTП, mạch ABP sẽ LV với thời gian (t = 4 giây).+ Còn ở KPY-61, KPY-63 thì mạch ABP sẽ LV cắt B603, B607 (B604, B608) do U thấp và đóng B610, B670 (B620, B680) vào do

    mạch ABP với thời gian (t = 3 giây), các MC xuất tuyến giữ nguyên trạng thái.- Ở sơ đồ cấp điện 6kV bình thường khi cắt B603 hoặc B607 (B604, B608) bằng tay hoặc từ BV:

    Khi cắt B603 hoặc B607 (B604, B608) bằng tay hoặc từ BV thì phân đoạn 1 (2)-KPY61 (KPY63) bị mất điện do ABP không LVđể đóng B610, B670 (B620, B680). Các MC xuất tuyến giữ nguyên trạng thái, tại các KTП, mạch ABP sẽ LV với thời gian (t = 4giây).

    - Khi cắt bằng tay máy cắt 6kV của 1 phân đoạn KTП: Cắt MC xuất tuyến 6kV thì MBT tương ứng của KTП sẽ bị mất điện, ABP sẽtác động cắt AB đầu vào 0,4kV tương ứng và đóng AB phân đoạn với thời gian (t = 4 giây).

    -  Khi xảy ra NM 2 pha (3 pha) phía 6kV của máy biến thế của KTП:

    + Khi NM 2 hoặc 3 pha phía 6kV ở MBT của KTП thì BV cắt nhanh LV, đồng thời đi khởi động YPOB. Nếu MC phụ tải này khôngcắt được thì sau (t = 1,3 giây), BV YPOB tác động cắt MC 6kV đầu vào LV B603 (B604, B607, B608, B630, B640) hoặc đầu vàoDP B610 (B620, B670, B680, phân đoạn B600), khoá mạch ABP của MC 6kV đầu vào DP.

    + Phía 0,4kV thì mạch ABP các KTП LV, cắt AB đầu vào tương ứng và đóng AB phân đoạn, KTП vẫn có điện.- Thử ABP phân đoạn 1 (2) cho KPY6- 2 của OPY:

    + Các NVVH có mặt tại KPY6-1  KPY6-3. + Kiểm tra khoá ABP của B600 tại ЦПУ ở vị trí "Đóng".+ Cắt aptomat SF1 "Cuộn sao của TU21(TU22)". + Ấn nút KO tại ngăn TU21 (TU22).

    NC*1-0,4kV      4      *      1

         T      *      1

    4*0

          6       *      0 

    TA1-6*0

    TA2-6*0

    TA4-6*0

    7

    I>>

    8

    I>

    4

    HQ

    2

    6

    SC*1-6kV

    I>

    I0>

  • 8/17/2019 phần điện thủy điện

    4/59

    4+ Theo dõi B630 (B640) tự cắt ra theo Umin . + Theo dõi B600 tự đóng vào theo mạch ABP.+ Kiểm tra qua NVVH tại các vị trí bình thường. + Để chuyển lại sơ đồ, cắt ABP - B600 tại ЦПУ.+ Cắt B600 và đóng B630 (B640) bằng tay ở ЦПУ. + Đưa khoá ABP-B600 về “Đóng" bình thường tại ЦПУ.

    - Thử ABP phân đoạn 1 (2) cho KPY6- 1 (KPY6-3) của GM:+ Các NVVH có mặt tại các KTП1, KTП2, KTП5  KTП8 (KTП3, KTП4).+ Kiểm tra khoá ABP của B610 (B620, B670, B680) tại ЦПУ ở vị trí "Đóng".+ Cắt B605 (B606, B609, B690) bằng tay tại ЦПУ.+ Theo dõi B603 (B604, B607, B608) tự cắt ra theo Umin.+ Theo dõi B610 (B620, B670, B680) tự đóng vào theo mạch ABP.

    + Kiểm tra qua NVVH tại các KTП1, KTП2, KTП5  KTП8 (KTП3, KTП4) bình thường.+ Để chuyển lại sơ đồ, cắt ABP - B610 (B620, B670, B680) tại ЦПУ.+ Đóng B605 (B606, B609, B690) bằng tay ở trung tâm ЦПУ.+ Cắt B610 (B620, B670, B680) và đóng B603 (B604, B607, B608) bằng tay ở trung tâm ЦПУ.+ Đưa khoá ABP-B610 (B620, B670, B680) về vị trí "Đóng" bình thường tại ЦПУ.

    2- Khởi ộng en: - Khi mất điện toàn bộ (tan rã lưới điện): Khi HTĐ tan rã, NMTĐ HB mất hết điện TD xoay chiều, các TM đều cắt MC đầu cực,

    quay không tải không kích thích do BV tần số giảm thấp nếu không có BV đi ngừng máy (BVCKTL, BVSL MFC, BVSL MFF,BVSL DP khối). Nhiệm vụ của NM là phải tự khởi động không chờ điện lưới gọi là "Khởi động đen". Lúc này ở sơ đồ TD ở phươngthức kết dây chính cấp điện từ TD61 và TD62 như sau:+ Tại KPY62-OPY: Các MC đầu vào là B630, B640 và B600, B605, B606, B609, B690 giữ nguyên trạng thái.+ Tại KPY61, KPY63-GM: Các B603, B604, B607, B608 nhảy ra và các MC DP B610, B620, B670, B680 đóng vào theo mạch

    ABP khi U  75% với thời gian (tGM = 3 giây).+ Toàn bộ các MC xuất tuyến 6kV vẫn giữ nguyên trạng thái.+ Ở KTП-1 (2  4, 6  10) các AB đầu vào 0,4kV đều không nhảy ra và các AB phân đoạn không TĐ đóng vào do điều kiện ABP

    không thoả mãn (vì mạch DP không có U).+ Ở KTП-5 (12) thì các AB giữ nguyên trạng thái, vì không có mạch ABP.

    Do công suất của MFĐ Điêzel chỉ có S = 1370VA, P ≈ 1100kW (thực tế do Điezel đã cũ nên P=700 ÷ 750kW) để tránh quá tải khiđóng điện từ Điezel cấp cho TD, phục vụ cho “Khởi động đen” phải cắt các phụ tải chưa cần thiết cho “Khởi động đen” theo thứ tựưu tiên như sau:+ Bơm nước cất của TM lấy điện từ KTП-1, KTП-2 thuộc KPY61 và KTП-3, KTП-4 thuộc KPY63.+ Các MNK của bộ truyền động B901 ÷ B904 (KTП-1 và KTП-2 từ KPY-6.1), vì khi Pkhí cho bộ truyền động các MC đầu cực này

    giảm đến (Pkhí ≤ 8,5kg/cm² mạch đk sẽ cấm đi đóng MC, Pkhí ≤ 8,1kg/cm² mạch đk sẽ cấm đi cắt MC).+ Bơm AПY1, AПY2 lấy điện từ KTП-9 thuộc KPY62 (về mùa đông Pdầu từ 14 át giảm xuống 8 át tác động cắt điện tuyến cáp trong

    khoảng thời gian từ 30  40 phút).

    + Bơm MHY các TM lấy điện từ từ KTП-1÷ KTП-4. Tác động đi ngừng máy khi Pdầu ≤ 29kg/cm². (thực tế các bình dự trữ MHYcho phép duy trì 3 ÷ 4 lần thao tác đóng/mở HA các TM).+ Cấp điện cho các bơm dầu MHY CNN để nâng cửa van nếu cửa van bị hạ (do BV CKTL cấp 3 tác động, KTП-7).+ Cấp điện cho các bộ truyền động của MC 220kV loại SF6 (KTП-10), cấp điện cho MNK OPY-220kV trong trường hợp Pkhí ≤

    16kg/cm² cấp cho B131, B132 (KTП-10).- Các phương pháp khởi động đen: Có 4 p2 “Khởi động đen” tại NMTĐ HB. Việc lựa chọn phương pháp “Khởi động đen” cần phải

    căn cứ (có tính quyết định đầu tiên) vào 2 thông số sau:* Với MC đầu cực:

    + Đối với B901 ÷ B904: Pđm = 9,3kg/cm², khi Pkhí ≤ 8,5kg/cm² sẽ khoá mạch đk không cho đóng MC, và khi Pkhí ≤ 8,1kg/cm² sẽkhoá mạch đk không cho cắt MC.

    + Đối với B905 ÷ B908: Phải kiểm tra bộ tích trữ năng lượng lò xo còn đủ qua bộ chỉ thị tại cơ cấu truyền động.* Áp lực dầu tại các tuyến cáp dầu áp lực. Tại các tuyến cáp Pđm = 13,5 ÷ 15kg/cm², khi Pdầu ≤ 8kg/cm² BV tác động cắt MC các phía

    của tuyến cáp.

    Từ các điều kiện đã phân tích và căn cứ vào 2 thông số nêu trên tại NMTĐ HB chọn 4 phương pháp “Khởi động đen” xếp theo thứtự tối ưu từ phương pháp thứ nhất đến phương pháp thứ tư.- Phương pháp khởi động đen thứ nhất: Dùng M7 (hoặc M8) cấp điện TD qua AT*, khi 2 thông số trên đảm bảo (bộ tích trữ năng

    lượng lò xo còn đủ năng lượng, Pdầu tuyến cáp > 8kg/cm²). Thời gian thao tác tính từ khi đóng kích thích cho TM chọn khởi độngM7 (hoặc M8) đến lúc có điện TD và chạy được bơm nước cất LM kích thích của M7 (M8) phải ≤ 10 phút. Trình tự cấp điện TD:Từ M7 (hoặc M8) → AT* → TD6* → KPY-6.2 → KPY-6.3, KPY-6.1 → KTП-1 ÷ 10. Sau khi dùng M7 (hoặc M8) “Khởi độngđen” cấp điện TD ổn định cho toàn bộ NMTĐ HB. Kđộng M1 ÷ M6 (đóng xung kích MC đầu cực) cấp điện cho HT. Đến khi HT ổnđịnh cho phép hoà khối M7+M8 vào HT.+ Cắt B131, B132; B251 ÷ B258, B240, B260, (A0 đã cắt B221, B222 trạm 500kV HB).+ Giải trừ sự không tương ứng giữa kđk và MC của B607, B608, B603, B604 (vặn kđk các MC về vị trí “Cắt”).+ Cắt khoá ABP-B670, B680, B610, B620. Cắt B670, B680, B610, B620. Đóng B607, B608, B603, B604.+ Kiểm tra B907 (hoặc B908) đã cắt, bộ tích trữ năng lượng lò xo còn đủ năng lượng, M7 (M8) đang quay không tải.+ Đóng kích thích phụ (bằng khoá SA7) cho M7 (hoặc M8), kiểm tra MFF có U tốt, đóng kích thích chính (bằng khoá SA6) cho M7

    (hoặc M8), kiểm tra MFC có U tốt.+ Đóng phi đồng bộ B907 (hoặc B908). Để đóng được MC đầu cực phải chuyển con nối sang chế độ “Phi đồng bộ”.+ Điều chỉnh kích thích (khoá SA5) và công suất hữu công (khoá SAC) phù hợp, để giữ ổn định U và f cho điện TD.

    Duy trì f qua tần số kế tại ЦПУ hoặc cột đồng bộ GM hoặc theo tốc độ TM n = 100% nđm tại tủ điều chỉnh tốc độ.Duy trì U qua đồng hồ (UStato = 15,75kV) hoặc tại các KPY-6 kV có U = 6,3kV (lúc này cả 3 KPY-6kV đã có điện ).

    + Kiểm tra KTП-4 có điện chạy bơm nước cất làm mát HTKT TM khởi động M7 (hoặc M8). Kiểm tra các KTП-9, 10 có điện chạy bơm bổ xung Pdầu cáp và các tủ lực KTП-10 cấp cho các đ/cơ lên giây cót các MC-220kV.

  • 8/17/2019 phần điện thủy điện

    5/59

    5+ Kiểm tra các KTП còn lại có điện, khôi phục các phụ tải bình thường theo yêu cầu.+ Khởi động (đóng không đồng bộ) 1 TM trong số các tổ còn lại (M6 ÷ M1) xung điện lên HT (theo lệnh A0 và A1).+ Tiếp tục hoà đồng bộ các máy khác vào HT theo yêu cầu của A1, A0.+ Sau khi HT ổn định, tiến hành hoà đồng bộ khối M7+M8 bằng B257 (B258).+ Đóng B131 (B132). Đóng B171 ÷ B173 cấp điện cho các đường dây 110kV (theo lệnh của A1).

    - Phương pháp khởi động đen thứ hai: Dùng M1 (hoặc M2), khi 2 thông số trên đảm bảo (đủ Pkhí thao tác MC, Pdầu tuyến cáp >8kg/cm²). Thời gian thao tác tính từ khi đóng kích thích cho TM chọn khởi động M1 (hoặc M2) đến lúc có điện TD và chạy được bơm nước cất LM kích thích của M1 (M2) phải ≤ 10 phút. Trình tự cấp điện TD: Dùng M1 (hoặc M2) khởi động cấp điện TD quaTD91, B610, B620 → KPY-6.1 → qua B603 (B605), B604 (B606) cấp cho KPY-6.2 → qua B607 (B609), B608 (B690) cấp cho

    KPY-6.3 → KTП-1 ÷ 10. Sau khi dùng M1 (hoặc M2) “Khởi động đen” cấp điện TD ổn định cho toàn bộ NMTĐ HB. Khởi độngM3 ÷ M8 (đóng xung kích MC đầu cực) cấp điện cho HT. Đến khi HT ổn định cho phép hoà khối M1+M2 vào HT.+ Cắt B231 và B232. Cắt B251 ÷ B258, B240, B260, (A0 đã cho cắt B221, B222 trạm 500kV HB).+ Cắt B630, B640, cắt khoá APB của B600 ra. Phá liên động, đóng B603, B604.+ Cắt khoá APB của B670, B680. Cắt B670, B680, đóng B607, B608.+ Kiểm tra B901 (hoặc B902) đã cắt, Pkhí > 8,5kg/cm², M1 (M2) đang quay không tải.+ Đóng kích thích phụ (bằng khoá SA7) cho M1 (hoặc M2), kiểm tra MFF có U tốt, đóng kích thích chính (bằng khoá SA6) cho M1

    (hoặc M2), kiểm tra MFC có U tốt.+ Đóng phi đồng bộ B901 (hoặc B902). Để đóng được MC đầu cực phải chuyển con nối sang chế độ “Phi đồng bộ”.+ Điều chỉnh kích thích (khoá SA5) và công suất hữu công (khoá SAC) phù hợp, để giữ ổn định U và f cho điện TD.

    Duy trì f qua tần số kế tại ЦПУ hoặc cột đồng bộ GM hoặc theo tốc độ TM n = 100% nđm tại tủ điều chỉnh tốc độ.Duy trì U qua đồng hồ (UStato = 15,75kV) hoặc tại KPY-61 có U = 6,3kV (lúc này KPY-6.1 có điện, còn KPY-6.2 và KPY-6.3chưa có điện do B603, B604 cắt lúc tan rã HT theo liên động U).

    + Kiểm tra các KTП-1 ÷ 2 có điện chạy bơm nước cất làm mát HTKT TM khởi động M1 (hoặc M2).+ Kiểm tra các KTП-3 ÷ 10 có điện bình thường, khôi phục các phụ tải bình thường theo yêu cầu.+ Khởi động (đóng không đồng bộ) 1 TM trong số các tổ còn lại (M3 ÷ M8) xung điện lên HT (theo lệnh A0 và A1).+ Tiếp tục hoà đồng bộ các máy khác vào HT theo yêu cầu của A1, A0.+ Sau khi HT ổn định, tiến hành hoà đồng bộ khối M1+M2 bằng B231 (B232), sau đó chuyển TD về ph/thức b/thường.

    Có thể sử dụng M7 (hoặc M8) “ Khởi động đen ” theo phương pháp thứ hai này cấp điện TD cho KPY-6.3 gian máy qua TD92,sau đó qua B607, B608 cấp cho KPY-6.2→ qua B603, B604 cấp cho KPY-6.1.

    Ưu điểm của phương pháp này là ít thao tác, do dó thời gian khôi phục nhanh hơn cho việc c² điện tới cho bơm nước cất làm mátHTKT của TM đươc chọn “Khởi động đen”.

    Khuyết điểm của phương pháp thứ hai này là các thao tác tiếp theo cho KPY-6kV còn phức tạp (từng bước phải phá liên động).Tức là khôi phục toàn bộ điện TD cho NM lâu hơn phương pháp thứ nhất và dễ nhầm lẫn hơn.

    Ở phương pháp thứ nhất, việc cấp điện cho khu vực HB qua AT* là lâu hơn phương pháp thứ hai.- Phương pháp khởi động đen thứ ba: Dùng M3 (M4) hoặc M5 (M6) trong trường hợp vì lý do nào đó mà phương án thứ nhất và thứ

    hai không thực hiện được trong thời gian cho phép, hoặc cả 4 tổ máy M1, M2, M7, M8 đều ngừng có kèm theo BVCKTL hoặc cácBVSL MFĐ tác động. Khi này có thể sử dụng 1 trong 4 tổ máy (M3 ÷ M6) xung điện lên thanh cái 220kV, khi các đường dây110/220/500kV đã cắt hết, cấp điện đến AT1 → TD61 (hoặc AT2 → TD62) lấy điện TD cho NM. Khi 2 thông số trên đảm bảo (đủPkhí thao tác MC, bộ tích trữ năng lượng lò xo còn đủ năng lượng, Pdầu tuyến cáp > 8kg/cm²). Thời gian thao tác tính từ khi đóng kíchthích cho TM chọn khởi động M3 (hoặc M4 ÷ M6) đến lúc có điện TD và chạy được bơm nước cất LM kích thích của M3 (hoặc M4÷ M6) phải ≤ 10 phút. Trình tự cấp điện TD: Từ M3 (hoặc M4 ÷ M6) → TC* 220kV → AT* → TD6* → B630 (B640) → KPY-6.2(B600 đóng) → KPY-6.3, KPY-6.1 → KTП-1 ÷ 10. Sau khi dùng M3 (hoặc M4 ÷ M6) “Khởi động đen” cấp điện TD ổn định chotoàn bộ NMTĐ HB. Khởi động các TM còn lại (đóng xung kích MC đầu cực) cấp điện cho HT. Đến khi HT ổn định cho phép hoàkhối M3+M4 (hoặc M5+M6) vào HT. Trình tự các thao tác dùng M3 (M4):+ Thống nhất với A1 dùng M3 (hoặc M4) phóng điện lên TC*-220kV cấp cho AT*-TD6* để lấy điện TD.+ Nếu chọn phương án phóng điện lên TCI-220kV:

    - Báo A1 cho cắt MC phía phụ tải của đường dây L273.- Cắt các B234, B237, B251, B252, B254 ÷ B256, B258, B240, B260.- Báo A0 cho cắt B221, B222 trạm 500kV HB.

    + Nếu chọn phương án phóng điện lên TCII-220kV:- Báo A1 cho cắt MC phía phụ tải của đường dây L274.- Cắt các B233, B238, B251 ÷ B253, B255 ÷ B257, B240, B260.- Báo A0 cho cắt B221, B222 trạm 500kV HB.

    + Cắt B131, B132. Kiểm tra dao cách ly các TU của thanh cái 220kV ở vị trí “Đóng”.+ Giải trừ sự không tương ứng giữa kđk và MC của B603, B604, B607, B608 (vặn kđk các MC về vị trí “Cắt”).+ Cắt khoá ABP-B610, B620, B670, B680, B600. Cắt B610, B620, B670, B680, B640 (B630). Đóng B603, B604, B607, B608,

    B600.+ Kiểm tra B903 (hoặc B904) đã cắt, Pkhí > 8,5kg/cm², M3 (M4) đang quay không tải.+ Đóng kích thích phụ (bằng khoá SA7) cho M3 (hoặc M4), kiểm tra MFF có U tốt, đóng kích thích chính (bằng khoá SA6) cho M3

    (hoặc M4), kiểm tra MFC có U tốt.+ Đóng phi đồng bộ B903 (hoặc B904). Để đóng được MC đầu cực phải chuyển con nối sang chế độ “Phi đồng bộ”.+ Điều chỉnh kích thích (khoá SA5) và công suất hữu công (khoá SAC) phù hợp, để giữ ổn định U và f cho điện TD.

    Duy trì f qua tần số kế tại ЦПУ hoặc cột đồng bộ GM hoặc theo tốc độ TM n = 100% nđm tại tủ điều chỉnh tốc độ.Duy trì U qua đồng hồ (UStato = 15,75kV) hoặc tại các KPY-6 kV có U = 6,3kV (lúc này cả 3 KPY-6kV đã có điện ).

    + Kiểm tra KTП-4 ÷ 1 có điện chạy bơm nước cất làm mát HTKT TM khởi động M3 (hoặc M4). Kiểm tra các KTП-9, 10 có điệnchạy bơm bổ xung Pdầu cáp và các tủ lực KTП-10 cấp cho các đ/cơ lên giây cót các MC-220kV.

    + Kiểm tra các KTП còn lại có điện bình thường, khôi phục các phụ tải bình thường theo yêu cầu.

  • 8/17/2019 phần điện thủy điện

    6/59

    6+ Khởi động (đóng không đồng bộ) các tổ máy còn lại (M1, M2, M5 ÷ M8) xung điện lên HT (theo lệnh của A0 và A1).+ Đóng xung điện cho thanh cái TCII-220kV (TCI-220kV) bằng B256 (B255).+ Sau khi HT ổn định, tiến hành hoà đồng bộ khối M3+M4 vào HT bằng B234, B254, B258 (B233, B255, B257).

    Trình tự các thao tác dùng M5 (M6) phóng điện lên thanh cái 220kV cũng tiến hành tương tự trên.- Phương pháp khởi động đen thứ tư: Dùng máy điezel DP cấp điện TD cho NM để khởi động các TM khi hai thông số trên không bảo đảm, lúc này không thể đóng MC đầu cực MFĐ hoặc đóng xung điện vào đường cáp dầu áp lực được. Khi đó buộc phải lấy điệnTD từ nguồn điện Điezel DP để chạy MNK c² cho các bộ truyền động của MC đầu cực, các động cơ tích năng của các MC 220kV và bơm dầu cho cáp dầu áp lực AПY để thoả mãn điều kiện các thông số trên.+ Chạy máy Diezel không tải (ngay sau khi xảy ra tan rã HT, mất điện TD nhà máy).

    + Cắt B630, B640, B652. Cắt các MC phụ tải 0,4kV ở KTП-9, 10 không có trong danh sách ưu tiên.+ Giải trừ sự không tương ứng giữa kđk và MC của B603, B604, B607, B608 (vặn kđk các MC về vị trí “Cắt”).+ Cắt khoá ABP của B610, B620, B670, B680. Cắt B610, B620, B670, B680. Đóng B603, B604, B607, B608, B600.+ Cắt các phụ tải B671, B672, B681, B682, B651, B6121 (nếu không có hoả hoạn gì xảy ra, không có ngập nước liên quan đến trạm

     bơm -18,65m, không rơi cánh phai thượng lưu TM nào, không trong quá trình thao tác nâng các cánh phai xả đáy, xả mặt của NM).

    + Cắt các phụ tải 0,4kV thuộc KTП-6, KTП-1 ÷ 4 không thuộc danh sách ưu tiên.+ Đóng điện (không đồng bộ) B650 (hoặc B660) lấy điện từ Điezel cho KPY-6.2 và điều chỉnh U và P phù hợp.+ Trực AПY kiểm tra KTП-9 có điện chạy bơm dầu AПY-1, 2 nâng Pdầu lên 15kg/cm.+ Kiểm tra các KTП-1 đến KTП-4 có đủ U, kiểm tra MNK nâng đủ Pkhí B901 ÷ B904 (P > 8,5kg/cm). Kiểm tra các bộ tích trữ năng

    lượng lò xo của B905 ÷ B908 đã nạp đủ.+ Kiểm tra Pdầu bình MHY các TM > 29kg/cm, mức dầu trong bình MHY lớn hơn 10%.

    + Khởi động đồng thời hai TM:- Một TM trong khối ghép đôi N˚1 (M1&M2) hoặc khối ghép đôi N˚4 (M7&M8) để cấp điện TD từ TM (áp dụng thao tác theocác phương án thứ nhất (thứ hai)).

    - Một tổ máy M3 (hoặc M4 ÷ M6) xung điện lên HT.Chú ý: Giao cho hai trực chính khởi động hai máy, không nên giao cho một trực chính khởi động hai TM.

    + Hoà điện lần lượt các TM còn lại theo yêu cầu của A1, A0. Khi HT điện ổn định, chuyển sơ đồ TD về phương thức lấy điện từ HThoặc TM.

    + Ngừng Điezel DP, sau khi cắt B650 (B660). Có thể ngừng Điezel được ngay sau khi chạy một TM cấp cho điện TD. Nhưng cầnđặc biệt chú ý việc hoà TM kh/động với Điezel để tránh quá tải nhảy Điezel hoặc quá U cho Điezel.

    Tuỳ theo phương thức hiện tại của thiết bị mà TCa và các NVVH sau khi nhận ca xong, chuẩn bị trước phương pháp khởi động và phương thức khởi động TM nào trong từng phương pháp đó. Khi xảy ra tan rã HT và mất điện toàn bộ, lại có thêm sự cố hỏa hoạn,ngập nước thì thứ tự ưu tiên cho phụ tải có thay đổi theo thứ tự (Cứu hoả, Ngập nước, Sau đó đến các phụ tải ưu tiên). Như vậy tuỳtheo phương thức hiện tại của sơ đồ nối điện chính và TD của NM có thay đổi, các ca VH phải chuẩn bị chọn trước các p² và trình tự

    thao tác khi xảy ra tan rã HTĐ, để việc “Khởi động đen” được nhanh nhất và hợp lý nhất.3- Tự dùng KTП - 0,4kV Trạm biến áp trọn bộ (KTП) có 2 máy biến thế 6,3/0,4kV kiểu TCЗA-630(400, 1000)/10 TЗ có Tổ đấu dây Δ/Y0-11 (riêng KTП-12

    chỉ có 1 MBA và 1 phân đoạn). Tủ thiết bị p² hạ thế 0,4kV gồm các ngăn lực, ngăn rơle và HT thanh cái đơn, với 2 máy ngắt đầuvào và 1 máy ngắt phân đoạn kiểu 3WL1 232, các Aptômát kiểu A 3700 với các loại khác nhau. MBA được làm mát bằng không khítự nhiên, tại cuộn cao áp có 6 đầu dùng để điều chỉnh U và được đấu nối vào các cáp khô 10kV tới các MC xuất tuyến của các KPY.Phía hạ áp được đấu vào HT thanh cái của máy ngắt đầu vào 0,4kV. Trong sơ đồ do yêu cầu công suất của các phụ tải, các MBA cócông suất khác nhau.

    - Thông số kỹ thuật của KTП-0,4kV:+ Công suất của các MBA: KTП-1  KTП-6, KTП-8  KTП-9, KTП-12 có công suất 630 kVA.

    KTП-7 có công suất 1000 kVA. Còn KTП-10 có công suất 400 kVA.+ Uđm cuộn sơ cấp 6,3 kV. + Uđm cuộn thứ cấp 0,4 kV.+ Tủ hạ thế kiểu 4ЩH

    + Dòng điện ổn định động của th/góp, các nhánh phía hạ thế: của KTП có công suất 1000 và 630 kVA là 50 kA.của KTП có công suất 400 kVA là 25 kA.Aptomat đầu vào và phân đoạn hạ thế 0,4kV SIEMENS kiểu 3WL1112-3EG36-4GG2-Z-3P-1250(1600)/65 KA.Các aptomat đường dây hạ thế kiểu A3700 với các loại khác nhau. Được đặt trong các ngăn lực xuất tuyến tới các phụ tải TD.

    Cấu tạo gồm có vỏ, HT tiếp điểm, cơ cấu đk, ngăn dập HQ, các tiếp điểm mạch lực. Trước mặt tủ aptômát có tay thao tác đóng/cắt bằng tay; có thể khoá được ở vị trí “Cắt” và công tắc đóng ngắt mạch TH. Trong các ngăn tủ aptômát có hai vị trí: “LV- K/tra”, ở vị trí LV hoặc KT các aptômát đều được hãm cố định bằng các chốt định vị. Cơ cấu đk aptômát được chế tạo theo nguyên lý đòn bẩy và chỉnh sao cho đảm bảo thời điểm đóng và nhả tiếp điểm không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của tay thao tác khi đóngvà cắt. Ngăn dập HQ nằm trên tiếp điểm của từng cực và LV theo nguyên lý phân chia và dập HQ điện bằng những thanh thép mạđồng bắt vào phần cách điện của buồng dập HQ. Tất cả các aptomat 0,4kV đều được đóng BT, còn cắt có thể BT hoặc bằng BV.Khi thực hiện không đóng vị trí công tắc tương ứng SA1 thì đèn HLW1 “Vị trí không tương ứng” của aptomat và công tắc sẽ sáng.

    - Các aptomat đầu vào và phân đoạn 0,4kV cơ điện tử SIEMENS-3WL1 232: Dùng cho các KTП có các đặc tính kỹ thuật sau:+ Kiểu 3WL1112-3EG36-4GG2-Z-3P-1250(1600)/65 KA + Hãng sản xuất CHLB Đức.

    + Kiểu lắp đặt Kéo ra - Đẩy vào. + Kiểu tiếp xúc điện Kiểu cắm.+ Dòng điện đm In = 1250 (1600) A. + U vận hành đm Ue = 690 V.+ U cách ly đm Ui = 1000 V. + Xung U chịu đựng đm Uimp = 12 kV.+ Tần số LV 50/60 Hz. + Dòng điện cắt NM đm 65 kA.+ Nhiệt độ môi trường khi LV -25/+70ºC. + Dòng điện cắt NM cực đại 143 kA.

    + Thời gian đóng cắt:

  • 8/17/2019 phần điện thủy điện

    7/59

    7* Thời gian đóng: 35 ms. * Thời gian cắt: 38 ms.* Thời gian đóng bằng điện (qua cuộn đóng): 80 ms. * Thời gian cắt bằng điện (qua cuộn cắt): 70 ms.* Thời gian cắt (qua ETU): 50 ms.

    +Độ bền cơ khí MC:* Số lần đóng cắt không cần bảo dưỡng: 10 000 lần. * Số lần đóng cắt có bảo dưỡng: 20 000 lần.

    + Cơ cấu nạp năng lượng bằng tay cho MC:*Lực kéo và đẩy tay đòn nạp năng lượng cho MC:  230 N. *Số lần kéo và đẩy tay đòn nạp năng lượng cho MC: 9 lần.

    + Cơ cấu đóng cắt bằng điện:

    * Cuộn đóng: 1 cuộn, Ucuộn đóng: (187  242) VDC. * Cuộn cắt: 2 cuộn, Ucuộn cắt: 230VAC/(24  220)VDC.+ Bộ BV quá dòng điện điện tử kỹ thuật số: ETU45B hoặc ETU76B- BV máy biến áp tự dùng 0,4kV:

    BV chống NM 1 pha máy biến áp tự dùng 6/0,4kV được thực hiện bằng 1 rơ le dòng điện đấu vào MBD đặt ở dâynối đất trung tính MBA. Khi LV BV tác động đi cắt MC 6kV tương ứng và MC đầu vào 0,4kV. Đồng thời có các THsau:+ Tại tủ đk máy ngắt đầu vào 0,4kV: KH2 “BV tránh NM 1 pha lưới 0,4kV”. KH9 “Máy ngắt cắt SC” rơi đèn HLW3

    “Con bài chưa nâng” sáng.+ Tại tủ TH chung: KH1 “H² KTП” rơi, đèn HLW1 “Con bài chưa nâng” sáng.+ Tại tủ KPY, ЦПУ chuông kêu, đèn sáng tương ứng với từng KTП sẽ có con bài rơi và táp lô “H² KTП” sáng.

    - Các BV của máy ngắt đầu vào và phân đoạn 0,4kV cơ điện tử của SIEMENS-3WL1 232:Các máy ngắt đầu vào và phân đoạn của KTП được trang bị loại của SIEMENS-3WL1 232, chúng được lắp đặt bộ BV điện tử kỹ

    thuật số ETU45B hoặc ETU76B bao gồm các BV sau:

    + BV cắt dòng điện quá tải + BV cắt dòng điện NM + BV cắt dòng điện chạm đất Nguồn đk của các máy ngắt đầu vào và máy ngắt phân đoạn 0,4kV là điện 1 chiều 220V. Trong đó máy ngắt đầu vào phân đoạn I,đầu vào phân đoạn II và phân đoạn được lấy qua SF2, SF3 và SF4 tương ứng đặt ở tủ N˚9. Đk các máy ngắt có thể thực hiện bằngkhoá SA1 đặt tại chỗ hoặc TĐ từ sơ đồ ABP. Riêng 2 máy ngắt đầu vào còn đk được bằng khoá SA2 đặt ở tủ đk chung.

    KTП-12 chỉ có một phân đoạn, nguồn lực lấy từ TC-3.2 qua máy ngắt B6121. Nguồn đk lấy qua SF đặt ở tủ N˚1 đk máy ngắt đầuvào 0,4KV được thực hiện bằng khoá SA1 đặt tại chỗ.

    KTП-5 không trang bị mạch ABP cho máy ngắt phân đoạn.+ BV cắt dòng điện quá tải: Dùng để chống quá tải, BV tác động có thời gian đi cắt máy ngắt. Các thông số chỉnh định tại ETU (I

    = 0,7*IđmMC; t = 25 giây) trong đó IđmMC = 1250A và 1600A. Các máy ngắt đặt tại KTП-7 có IđmMC = 1600A, các KTП còn lạiđều có IđmMC = 1250A.

    + BV cắt dòng điện NM: Dùng để chống NM nhiều pha, BV có 2 cấp thời gian đi cắt máy ngắt:+ Cấp 1: với (t = 0 giây). Các thông số chỉnh định tại ETU (I = 10*IđmMC; t = 0 giây).+ Cấp 2: với (t = 0,2 giây). Các thông số chỉnh định tại ETU (I = 10*IđmMC; t = 0,2 giây).

    + BV cắt dòng điện chạm đất: Dùng để BV chống chạm đất, BV có thời gian đi cắt máy ngắt. Các thông số chỉnh định tại ETU(IG = 600A; t = 0,2 giây)- BV của các Aptomat 0,4kV tới phụ tải.

    Các lộ 0,4kV được trang bị BV bằng các áptômát lực kiểu xê ri A3700 với nhiều loại khác nhau, trong đó đặt sẵn các BV quá tải. Ngoài ra một số lộ có trang bị thêm các BV sau:

    + Quá dòng cực đại có đặc tính thời gian phụ thuộc. + Quá dòng cực đại. + Tránh NM 1 pha có thời gian phụ thuộc.Khi áptômát bị cắt ra do BV bên trong hay bên ngoài thì rơi KH1 “Áptô mát cắt", đèn HLW1 sáng. Tủ TH chung của KTП và tại

    ЦПУ có TH âm thanh và ánh sáng. Nguồn thao tác BV, TH các áptômát 0,4kV là nguồn ~ 220V lấy từ thanh cái 0,4kV phân đoạn I (II) qua mạch ABP chuyển đổi

    và kháng hạn chế dòng điện. Khi mất nguồn phân đoạn bất kỳ thì KH1 "Mất nguồn" rơi, đèn HLW1 "con bài chưa nâng" sáng.- Mạch tự động đóng nguồn DP (ABP) của các KTП-6/0,4kV.

    Các KTП-6/0,4kV được trang bị thiết bị TĐ đóng nguồn DP khi nguồn c² chính mất (ABP). Đặt tại các máy ngắt phân đoạn.Trong trạng thái VH bình thường 2 máy ngắt đầu vào phân đoạn I và phân đoạn II đều đóng, máy ngắt phân đoạn cắt. Khi mất

    nguồn đầu vào I (II) thì ABP LV, sau thời gian duy trì (t = 4 giây) tác động đi cắt máy ngắt đầu vào I (II) và đóng máy ngắt phânđoạn. Khi nguồn đầu vào I (II) được khôi phục thì ABP cũng LV, sau thời gian duy trì (t = 3 giây) sẽ cắt máy ngắt phân đoạn vàđóngmáy ngắt đầu vào I (II). Nếu ABP tác động không thành công thì tại tủ máy ngắt phân đoạn, con bài KH7 “MC từ chối” rơi và đèn HLW7 “ H² mạch

    ABP” sáng. Khoá SAB1 dùng để đưa ABP vào LV hay tách ra .Cũng như các thiết bị TĐ khác mạch ABP phải được định kỳ thử nghiệm trong quá trình VH hoặc sau sửa chữa mạch đk cũng

    như máy ngắt.- Khi cắt áp tô mát đầu vào một phân đoạn KTП bằng khoá đk:

    Vì mạch giám sát U cho mạch ABP lấy U đầu ra 0,4kV ở sau MBT nhưng trước AB đầu vào, nên khi cắt AB đầu vào bằng kđk và giữ tay thì ABP sẽ không LV, và phân đoạn đó sẽ mất điện. Nhưng khi bỏ tay ở kđk thì ABP sẽ LV đóng lại AB đầu vào 0,4kV,và phân đoạn đó sẽ lại có điện.

    - Thử ABP cho các KTП:+ NVVH Ktra các phụ tải công suất lớn, cắt kđk (nếu T.bị đó đang LV thì chờ khi nó ngừng LV mới thử).

    + Trực chính điện và trực phụ điện trực tại KTП. + Báo trưởng kíp cho phép thử ABP của KTП.+ Kiểm tra khoá ABP của AB 4*0 ở vị trí "đóng". + Cắt B6*1 (B6*2) bằng khoá đk tại KTП.+ Theo dõi AB 4*1 (AB 4*2) tự cắt theo mạch Umin . + Theo dõi AB 4*0 tự đóng vào theo mạch ABP.+ Kiểm tra lại các tủ lực sau KTП bình thường. + Chuyển lại sơ đồ, đóng B6*1 (B6*2) bằng kđk tại KTП.+ Theo dõi AB 4*0 tự cắt theo mạch ABP. + Theo dõi AB 4*1 (AB 4*2) tự đóng vào theo mạch ABP+ Kiểm tra lại các tủ lực sau KTП bình thường và khôi phục ánh sáng, quạt gió của phân đoạn 1 (2) của KTП.

    4- Máy phát iện: 

          4      *      1

         T      *      1

    B6*1

    2

    NC*1-0,4kV

    4*0

    I0>

  • 8/17/2019 phần điện thủy điện

    8/59

    8MFĐ thuỷ lực kiểu CB-1190/215-48TB4, MFĐ phụ kiểu CB-690/26-48TB4, MF điều chỉnh CПM-164/10-48TB4 dùng để LV

    trong điều kiện khí hậu ẩm, nhiệt đới. Các MFĐ được nối đồng trục với turbin thuỷ lực kiểu tâm trục.- Số liệu kỹ thuật chung:- Số liệu kỹ thuật của máy phát thuỷ lực kiểu CB1190/215-48TB4: trong đó CB - MFĐ đồng bộ 3 pha kiểu trục đứng, 1190 - Đường

    kính ngoài lõi thép stato (cm), 215 - Chiều cao hiệu dụng lõi thép (cm), 48 - Số cực từ, TB4 - Nhiệt đới hoá, cách điện tăng cường.+ Công suất biểu kiến đm 266.700 KVA. + Công suất hữu công đm 240.000 KW.+ U dây đm 15,75 KV. + Dòng điện Stator đm 9.780 A.+ Hệ số công suất đm (cos) 0,9 + Tần số đm 50 Hz.

    + Tốc độ quay đm 125 v/ph. + Tốc độ quay lồng tốc 240 v/ph.+ Dòng điện kích thích đm 1.710 A. + U trên vòng Rotor ở phụ tải đm 430 V.+ Hiệu suất ở Pđm, Uđm và hệ số công suất đm 98,3 %. + Cách đấu pha cuộn dây Stator Y.+ Mô men động 13.750 Tấn.m².+ Số đầu ra Stator, kiểu và sơ đồ cuộn dây Stator: Thanh dẫn hình sóng 2 lớp, Có 4 nhánh song song đến từng pha, Có 3 đầu ra

    chính và 3 đầu ra trung tính.+ Khối lượng lắp ráp của Rotor 610 Tấn. + Khối lượng toàn bộ máy phát 1.210 Tấn.

    - Số liệu kỹ thuật của máy phát phụ kiểu CB-690/26-48TB4: trong đó CB - MFĐ đồng bộ 3 pha kiểu trục đứng, 690 - Đường kínhngoài lõi thép stato (cm), 26 - Chiều cao hiệu dụng lõi thép (cm), 48 - Số cực từ, TB4 - Nhiệt đới hoá, cách điện tăng cường.

    + Công suất biểu kiến đm 3.130 KVA. + Công suất hữu công đm 1.740 KW.+ Uđm của cả cuộn dây 1.295 V. + Uđm của mạch trích 530 V.+ IStator đm trước mạch trích 1.680 A. + IStator đm sau mạch trích 1.200 A.

    + Hệ số công suất đm ứng với chế độ LV đm của máy phát (cos) 0,556.+ Tốc độ quay đm 125 v/ph. + Tốc độ quay lồng tốc 240 v/ph.+ Dòng kích thích ở chế độ LV đm của MF 205 A.+ U trên vòng Rotor ở chế độ LV đ.mức của MF khi nhiệt độ cuộn dây kích thích là +125ºC 125 V.+ Tần số đm 50 Hz. + Khối lượng chung của máy phát 36,83 Tấn.

    - Số liệu kỹ thuật của máy phát điều chỉnh kiểu CПM-164/10-48TB4: trong đó CПM - MFĐ đồng bộ 3 pha, rô to bằng nam châmvĩnh cửu, 164 - Đường kính ngoài lõi thép stato (cm), 10 - Chiều cao hiệu dụng lõi thép (cm), 48 - Số cực từ, TB4 - Nhiệt đới hoá,cách điện tăng cường.

    + Công suất biểu kiến đm 0,250 KVA. + Uđm 110 V.+ Tốc độ quay đm 125 v/ph. + Tốc độ quay lồng tốc 240 v/ph.+ Tần số đm 50 Hz. + Khối lượng chung của máy phát 1,4 Tấn.

    - Số liệu kỹ thuật của bộ làm mát không khiMF kiểu BO-188/220-56-H-74:+ Số lượng bộ làm mát không khí của máy phát12 Bộ (12 bộ mắc song song).

    + L.lượng không khí qua các bộ làm mát 160 m³/s. + L.lượng nước qua 1 bộ làm mát không khí 63,3 m³/h.+ Nhiệt độ lớn nhất của nước vào 30 ºC. + Áp lực LV lớn nhất của nước làm mát 3 kg/cm2.+ Tổng Qnước qua các bộ l.mát không khí 760 m3/h. + Khối lượng 1 bộ làm mát không khí 1,055 Tấn.

    - Số liệu kỹ thuật của bộ làm mát dầu ổ đỡ kiểu chữ U:+ Số lượng bộ làm mát dầu ổ đỡ16 Cái (8 nhánh song song, mỗi nhánh 2 bộ nối tiếp).+ Lưu lượng nước qua 1 bộ làm mát ổ đỡ 31,2 m³/h. + Nhiệt độ lớn nhất của nước vào 30 ºC.+ Áp lực LV lớn nhất của nước làm mát 3 kg/cm². + Tổng Qnước qua các bộ làm mát không khí 250 m³/h.+ Khối lượng 1 bộ làm mát không khí 0,276 Tấn.

    - Số liệu kỹ thuật của bộ làm mát dầu ổ hướng máy phát:+ Số lượng bộ làm mát dầu ổ hướng6 Cái (6 bộ mắc nối tiếp).+ Lưu lượng nước qua 1 bộ làm mát ổ hướng 40 m³/h. + Nhiệt độ lớn nhất của nước vào 30 ºC.+ Áp lực LV lớn nhất của nước làm mát 3 kg/cm². + Tổng Qnước qua các bộ làm mát không khí 40 m³/h.+ Khối lượng 1 bộ làm mát không khí 0,06 Tấn.

    - Số liệu kỹ thuật của ổ đỡ MFĐ thuỷ lực:+ Số lượng xéc măng ổ đỡ 16 Cái. + Thể tích dầu trong thùng dầu ổ đỡ 10 m³.+ Phụ tải tính toán cực đại đè lên ổ đỡ 1610 Tấn. + Tổng tổng thất tính toán trong ổ đỡ 380 kW.+ Áp lực trung bình trong các xéc măng ở phụ tải tính toán lớn nhất 31,5 kg/cm².+ Mác dầu trong thùng: dầu tua bin TП30-ГOCT-732-74.

    - Số liệu kỹ thuật của ổ hướng máy phát:+ Số lượng xéc măng ổ hướng 12 Cái. + Thể tích dầu trong thùng dầu ổ đỡ 2 m³.+ Tổng tổng thất tính toán trong ổ hướng 40,3 kW.+ Áp lực trung bình trong các xéc măng ở phụ tải tính toán lớn nhất 31,5 kg/cm².+ Mác dầu trong thùng: dầu tua bin TП30-ГOCT-732-74.

    - Số liệu kỹ thuật của HT phanh kiểu TЦY 220-400:+ Số lượng má phanh 24 Cái. + Áp lực không khí khi phanh 7 kg/cm².+ Thời gian phanh 2 phút. + Lưu lượng không khí cho 1 lần phanh 300 lít.

    + Tốc độ TM khi bắt đầu phanh: 15  20 v/ph (12  16 % nđm). + Pdầu trong HT phanh khi kích nâng rotor 100 kg/cm².- Số liệu kỹ thuật của HT cứu hoả máy phát:

    + Áp lực nước trước khi vào ống góp 2,5 kg/cm². + Lưu lượng nước cứu hoả mát phát 50 lít.- Các chế độ LV của máy phát:

    Công suất đm của MFĐ thuỷ lực tương ứng với công suất lâu dài đm của nó khi phụ tải đối xứng và các trị số đm của các đạilượng sau (UStator  và IStator , hệ số công suất và tần số, dòng điện, nhiệt độ của không khí vào LM). Trong quá trình VH có thể sailệch so với điều kiện LV đm của MF trong giới hạn được xác định bởi chế độ LV cho phép của MFĐ.

  • 8/17/2019 phần điện thủy điện

    9/59

    9- Khởi động MF: Trước khi khởi động cần phải khẳng định không có người, vật lạ trong tất cả các khu vực MF. Các điều kiện

    khởi động của MF gồm:+ HT phanh không có áp lực và các guốc phanh đã hạ xuống. + Mức dầu trong các thùng dầu ổ đỡ và ổ hướng bình thường.+ Nhiệt độ dầu trong các thùng dầu không thấp dưới +10ºC. + Có nước tuần hoàn trong tất cả các bộ làm mát dầu và khí.

    - Đóng MFĐ vào lưới và nâng phụ tải: Nâng UMF từ "0" đến đm, tiến hành hoà đồng bộ chính xác, đóng máy vào lưới và nâng phụtải cần thiết. Tốc độ nâng công suất hữu công MFĐ thuỷ lực phụ thuộc vào điều kiện LV của HT điều chỉnh tốc độ tuarbin vàđiều kiện LV của NMTĐ HB trong HTĐ. Tốc độ nâng UStator và IStator  MFĐ thuỷ lực là không quy định.

    - MF quay với tần số cao: MFĐ thuỷ lực chịu được tần số quay 240 v/ph trong vòng 2 phút không bị biến dạng dư. Nếu HT điều

    chỉnh tốc độ LV tốt thì sau khi sa thải ở mức 100% phụ tải đm, cho phép hoà máy vào lưới không cần kiểm tra xem xét.- Chế độ LV cho phép của MF khi thay đổi các đại lượng đm:+ Khi tần số thay đổi trong giới hạn ±2,5% (48,75 ÷ 51,25Hz) so với đm thì cho phép MFĐ thủy lực LV với công suất đm.+ Không cho phép MFĐ LV khi UStator  vượt quá 110% U đm (17,325kV).+ MFĐ được phép LV lâu dài với P= 240MW khi Cos= 1.+ Việc mang công suất hữu công lớn nhất của MFĐ thuỷ lực được xác định bởi điều kiện LV của tuarbin.+ MFĐ được phép LV lâu dài ở chế độ bù đồng bộ có Cos = 0 và Uđm.+ MFĐ LV ở chế độ tiêu thụ vô công được xác định theo đặc tính hạn chế kích thích

    tối thiểu OMB như bảng:+ Khi U và f của MFĐ thay đổi thì các giá trị cho phép của công suất và Istator tương

    ứng các giá trị trong bảng:- Các chế độ LV cho phép của MFĐ thuỷ lực khi thay đổi nhiệt độ không khí vào.

    + MFĐ không được phép LV khi nhiệt độ không khí làm mát máy phát > 40ºC trừ chế

    độ sấy.+ MFĐ thuỷ lực cũng không nên LV khi nhiệt độ không khí LM (không khí lạnh) thấp dưới +15ºC, còn khi nhiệt độ không khílàm mát thấp dưới +10ºC thì không được phép LV.

    - Chế độ quá tải cho phép đòng điện stator và rôto máy phát điện thuỷ lực.+ MFĐ trong trường hợp sự cố được phép quá tải tức thời về IStator  và Irotor theo bảng:

    - Chế độ phụ tải không đối xứng cho phép.+ MFĐ được phép LV với phụ tải không ĐX lâu dài với điều kiện IStator  các pha

    không quá 9780A, hiệu dòng điện giữa các pha không quá 15% Iđm 1 pha (1467A).- Chế độ phóng điện lên đường dây.

    + Ở chế độ phóng đường dây, MFĐ được phép LV với công suất vô công Q = 177MVAr và Uđm trong vòng 5 phút.- Chế độ NM không đối xứng cho phép.

    + MFĐ cho phép NM không đối xứng tức thời với điều kiện I2*t < 40 (với t: giây) theo bảng:- Chế độ phi đồng bộ.

    + MFĐ thuỷ lực không được phép LV ở chế độ phi đồng bộ, khi mất đồng bộ thì cần phải cắt máy sự cố khỏi HTĐ.- Chế độ chạm đất 1 pha cuộn dây stator.+ Chạm đất 1 pha stator MFĐ thuỷ lực là tình trạng sự cố, không cho phép LV trong tình trạng này.

    - Chế độ chạm đất rôto một điểm.+ Không cho phép MF điện thuỷ lực LV khi chạm đất 1 điểm trong mạch rôto.

    - Độ rung.+ Độ rung cho phép (2 lần biên độ dao động) ở mặt phẳng nằm ngang giá chữ thập trên của MF trong tất cả các chế độ LV với

    tần số quay đm không được vượt quá 0,15mm.+ Độ rung cho phép (2 lần biên độ) lõi thép Stator có tần số 100Hz khi ph/tải ở chế độ đ/xứng không được vượt quá 0,03mm.

    - Độ ồn.+ Độ ồn lớn nhất đo cách máy phát 1 mét không được vượt quá 85Db (đề xi ben).

    - Nhiệt độ và chế độ làm mát MFĐ thuỷ lực.- Trong tất cả các chế độ LV của MFĐ, nhiệt độ lớn nhất của các bộ phận riêng biệt của MF

    không được vượt quá nhiệt độ giới hạn cho phép sau đây:+ Thép stator máy phát chính: 120ºC + Đồng stator máy phát chính: 120ºC+ Thép stator máy phát phụ: 105ºC + Đồng stator máy phát phụ: 105ºC+ Không khí lạnh: 40ºC + Không khí nóng: 60ºC

    - MFĐ thuỷ lực được phép LV với phụ tải đm khi tách 1 bộ làm mát không khí ra sửa chữa.- MFĐ thuỷ lực có các BV sau:

    + BVSL dọc MFĐ thuỷ lực. + BV chống NM ngoài KĐX và quá tảiKĐX MFĐ thuỷ lực.

    + BV chống NM ngoài đối xứng MFĐ thuỷ lực. + BV chống tăng cao Ustator MFĐ thuỷ lực.+ BV chống quá tải đối xứng MFĐ thuỷ lực. + BV chống chạm đất cuộn dây stator 

    MFĐ thuỷ lực.+ BV dự phòng 15,75kV (YPOB-15,75kV). + BV dòng cắt nhanh khi MFĐ mất đồng

     bộ với lưới.

    - BVSL dọc MFĐ thuỷ lực: Dùng để BV cho MFĐ thuỷ lực chống NM nhiều pha trong cuộndây stato và ở các đầu ra. BV này là BV chính và không tác động khi có NM ngoài vùng đượcBV. Vùng tác động của BV từ TA3 (phía trung tính) đến TA8 (đầu ra chính). Mạch I đấu qua các khối thử nghiệm SG1 và SG2“Mạch dòng BVSL MFĐ phía các đầu ra chính (trung tính)” (M1 ở 1GCC-8A 15,5m còn các máy khác ở GTA 9,8m).

    BV LV (KAWa ÷ c ≥ 0,69A) không có thời gian duy trì (qua SX18) tác động đi cắt MC phía 15,75kV, dập từ MFĐ, đi dừngTM và khởi động HT TĐ cứu hoả MFĐ. Khi BV tác động làm rơi KH18 “BVSL máy phát” bảng GCC-8A, đóng điện cho táp lôánh sáng SC ở bảng GCC-3A, đồng thời có TH âm thanh SC khi các rơ le đầu ra của các BV máy phát tác động.

    P (MW) 0 +90 +170 +240Q (MVAR) - 160 - 150 - 115 - 35

    STT

    UStator  Công su t IStator % V % KVA % A

    1 90 14175 94 250698 105 102692 95 14962 100 266700 105 102694 100 15750 100 266700 100 97805 105 16537 100 266700 95 92916 110 17325 90 240030 81 7922

    Bội s quá tải 2 1,5 1,4 1,3 1,2 1,1Thời gian

    quá tải (ph)IStator  50 s 2 3 4 6 60IRotor  50 s 2 3 4 6,5 Lâu dài

    I2 (đơn vị tương đ i) 1 1,5 2 3 4t (giây) 40 18 10 4 2

    M1

    901TD91

    TU-10

    T1

    TU-12

    941-7 901-3

    1

    3   4

    2

    U>

    6

    5

    I>> n<

    U1TA3

    U1TA1

    U1TA8

    KPY-61

    C12-220kV

    I

    I0>

    I1>   I>

  • 8/17/2019 phần điện thủy điện

    10/59

    10- BV chống NM ngoài KĐX và quá tải KĐX MFĐ thuỷ lực: Được dùng làm BV cho MFĐ thuỷ lực chống NM ngoài KĐX và

    các chế độ phụ tải KĐX, cũng như đảm bảo làm DP cho các BV của các phần tử có liên quan của HTĐ khi xảy ra NM không đốixứng. BV được đấu vào TA1 (đầu ra phía trung tính). BV này có 3 cấp tác động theo dòng điện thứ tự nghịch:+ Cấp I của BV LV (KAZ1 ≥ 0,8A với *KT2 =9 giây) khi có quá tải KĐX và rơi KH113 “Quá tải KĐX stato MFC” bảng GCC-

    7A, đóng điện cho táp lô ánh sáng “H² MF” bảng GCC-3A và đồng thời phát TH âm thanh báo trước.+ Cấp II của BV LV (KAZ2 ≥ 1,63A) khi phát sinh NM KĐX với 2 cấp thời gian (*KT4) duy trì:

    - C1 = 14 giây tác động đi cắt các MC 220kV, khởi động BV DP 220kV (YPOB-220kV), cấm TĐ đóng lại các MC 220kV(TAПB 220kV), rơi *KH19 “BV dòng điện thứ tự nghịch CII đi cắt các MC 220kV” ở bảng ИCC-3A/B, đóng điện cho táp lô

    ánh sáng “SC khối” ở bảng ИCC-1A/B và đồng thời có TH âm thanh SC.- C2 = 15 giây tác động đi cắt MC 15,75kV, các MC đầu vào KPY-6kV, dập từ MF, rơi *KH12 “BV dòng điện thứ tự nghịchCII đi cắt khối” ở bảng ИCC-3A/B, đóng điện cho táp lô ánh sáng “SC khối” ở bảng ИCC-1A/B và đồng thời có TH âm thanhSC.

    + Cấp III của BV LV (KAZ1 ≥ 6,5A với *KT3 = 6 giây) khi xảy ra NM KĐX bên trong MBA lực tác động đi cắt MC 15,75kV,MC đầu vào KPY-6kV, dập từ MFĐ, cắt các MC 220kV, khởi động YPOB-220kV, cấm TAПB 220kV, rơi KH11 “BV dòngđiện thứ tự nghịch CIII” bảng ИCC-3A/B, đóng điện cho táp lô ánh sáng “SC khối” bảng ИCC-1A và đồng thời có TH âmthanh SC.

    - BV chống NM ngoài đối xứng MFĐ thuỷ lực: BV này được dùng làm BV cho MF chống quá dòng khi có NM ngoài ĐX và bảođảm DP BV cho các phần tử có liên quan của lưới điện nếu xảy ra NM 3 pha. BV được đấu vào TA.1 đặt ở đầu ra phía trungtính MF và máy biến điện áp TU*2 đặt ở các đầu ra chính MF. Để ngăn ngừa sự LV sai của BV có đặt liên động trong cáctrường hợp sau:

    + Khi cắt áp tô mát mạch U. + Khi mất dòng điện trong BV.

    Khi BV LV (KZ1 ≤ 8,16Ω) có 2 cấp tác động (KT2):+ C1 = 5,5 giây tác động đi cắt các MC 220kV, khởi động YPOB-220kV, cấm TAΠB 220kV, rơi *KH13 “BV chống NM ngoàiĐX CI” ở bảng ИCC-3A/B, đóng điện cho táp lô ánh sáng “SC khối” ở bảng ИCC-1A, đồng thời có TH âm thanh SC.

    + C2 = 6,0 giây tác động đi cắt MC 15,75kV dập từ MF, rơi KH20 “BV chống NM ngoài ĐX cấp II” ở bảng GCC-8A rơi, đóngđiện cho táp lô ánh sáng “Sự cố MF” ở bảng GCC-3A, đồng thời có TH âm thanh SC.

    - BV chống tăng cao UStato MFĐ thuỷ lực: BV này được dùng làm BV cho MFĐ chống quá UStato ( ≥ 1,5*Uđm = 23,6kV). BV đượcđấu vào mạch U của máy biến điện áp đặt ở đầu ra máy phát TU*2. BV có 1 cấp tác động, nó được thực hiện dưới dạng BVUmax. Khi BV tác động (KV ≥ 150V với KT5 = 0,5 giây) sẽ đi cắt các MC 15,75kV và dập từ MFĐ, rơi KH21 “ BV chống tăngcao UStato MFC” ở bảng GCC-8A, đóng điện cho táp lô ánh sáng “SC máy phát” ở bảng GCC-3A, đồng thời có TH âm thanh SCkhi các rơ le đầu ra của BV MF tác động.

    - BV chống quá tải đối xứng MFĐ thuỷ lực: BV này được dùng làm BV cho MF chống quá tải ĐX (Istator ≥ 1,22*Iđm =1200A). Đểtránh quá tải ĐX người ta dùng BV Imax sử dụng dòng điện của một pha. BV được đấu vào TA1 (đầu ra phía trung tính). Khi BVLV (KA3 ≥ 5A với KT4 = 9 giây) tác động đi báo TH, rơi KH112 “Quá tải ĐX stato MFC” ở bảng GCC-7A, đóng điện cho táp

    lô ánh sáng “H² MF” ở bảng GCC-3A, đồng thời có TH âm thanh báo trước.- BV chống chạm đất cuộn dây stato MFĐ thuỷ lực: BV (БРЭ-1636) này được dùng làm BV cho MF chống chạm đất cuộn dâystato. BV này được dùng cho các MF có công suất lớn mà ở trung tính cuộn dây stato của nó có đặt máy biến điện áp 1 pha. BVđược đấu vào TU*2 (đầu ra chính của MF) qua SG5 “Mạch U BV chống chạm đất phía 15,75kV” ở bảng GCC-8A và TU*0 (đầura phía trung tính) qua áp tô mát SV2 “Mạch đ/áp TU*0”. BV có 1 cấp tác động. Khi BV LV (AK ≥ 11V với KT1 = 0,5 giây) sẽđi cắt MC 15,75kV, dập từ MFĐ, rơi KH19 “BV chạm đất stato LV” ở bảng GCC-8A, đóng điện cho táp lô ánh sáng “Sự cốMF” ở bảng GCC-3A, đồng thời có TH âm thanh SC khi các rơ le đầu ra của BV MF tác động.

    - BV DP 15,75kV (YPOB-15,75kV): BV được dùng DP cho các BV của MFĐ thuỷ lực. Sơ đồ YPOB-15,75kV LV trong trườnghợp (các rơ le đầu ra của BV MF tác động, MC 15,75kV từ chối không LV, sau thời gian duy trì sẽ đi cắt lại các MC 15,75kV vàcác MC liên quan đến nó). Khi LV (KT7 = 0,5 giây) tác động đến các rơ le đầu ra của BV khối, từ đó tác động đi cắt các MC15,75kV, các MC đầu vào KPY-6kV, dập từ MF, cắt các MC 220kV, khởi động YPOB-220kV cấm TAΠB 220kV, rơi *KH61“YPOB-15,75kV” bảng *ИCC-3A/3B, đóng điện táp lô ánh sáng “SC khối” bảng ИCC-1A, có TH âm thanh SC.

    - BV cắt nhanh dòng điện khi MF mất đồng bộ với lưới: BV này được dùng làm BV cho MFĐ, khi MFĐ đang ngừng (n ≤ 30%

    nđm) mà MC đầu cực tự nhiên đóng (có thể do chạm chập mạch đk đóng). BV được đấu vào mạch dòng pha B TA1 (đầu ra phíatrung tính của MFĐ). BV tác động khi tốc độ tổ máy ≤ 30% nđm và I ≥ 2*Iđm = 19200A. Khi LV (KA6 ≥ 8A) sẽ đi cắt MC đầucực không có thời gian, rơi KH17-1 tủ GCC5A “BV cắt nhanh khi MF mất đồng bộ với lưới”, đóng điện cho táp lô ánh sáng “Sựcố MF” ở bảng GCC-3A, đồng thời có TH âm thanh sự cố.

    - Nước LM và không khí làm mát MFĐ thu nhiệt từ đâu toả ra của MFĐ: Nước LM và không khí làm mát MFĐ thu nhiệt toả ra từ phần tác dụng của MFC. Không khí được tuần hoàn kín nhờ rotor quay

    tạo thành 1 quạt ly tâm tạo nên Pgió cần thiết, làm mát các cực từ rotor, cuộn dây và lõi thép Stator và đi vào các bộ LM không khí bằng nước. Khí ra khỏi các bộ LM không khí trở thành không khí lạnh và chia làm 2 đường quay trở lại LM rotor và stator, đườngkhí phía dưới đi qua mương gió nằm ở móng TM còn đường khí phía trên đi giữa sàn giá chữ thập trên và tấm ngăn chia không khí phía trên MFĐ.

    - Trình tự thao tác chuyển đổi rửa ngược các bộ LM không khí MFĐ với phương thức A đang LV, B DP:Kiểm tra Pnước HT ở  9,8m khoảng 2,5kg/cm², giám sát đồng hồ đồng thời đóng van *N1-16A kết hợp mở van *N1-16B sao cho

    Pnước < 3kg/cm² và sau khi đóng hoàn toàn van *N1-16A, điều chỉnh Pnước < 2,2kg/cm² thì dừng lại. Đóng van *N1-19A, mở van

    *N1-19B ra hết, sau để điều chỉnh lại áp lực nhờ van *N1-16B.- Các thông số VH cần theo dõi của MFĐ CB1190/215 - 48TB4:+ Công suất hữu công: Pđm = 240 MW.+ Công suất vô công ở : P = 240 MW Q phát = 115 MVAR Qhấp thụ = - 35 MVAr  

    P = 170 MW Q phát = 155 MVAR Qhấp thụ = - 115 MVAr P = 0 MW Q phát = 180 MVAR Qhấp thụ = - 160 MVAr 

    + Dòng điện Stator: IStatorđm = 9780 A. - Dòng điện Rotor: IRotor đm = 1710 A.

  • 8/17/2019 phần điện thủy điện

    11/59

    11+ f đm = 50 Hz cho phép LV mang Pđm khi f thay đổi: 2,5% + Nhiệt độ lõi thép, cuộn dây MFĐ (không được quá120C).+ Nhiệt độ không khí lạnh t  40C. + tkhông khí nóng  60C (trừ chế độ sấy t 10  15C).+ Khi U và tần số thay đổi thì các giá trị công suất và dòng cho phép theo bảng:+ Không cho phép MFĐ LV với UStator   110%Uđm=17,325kV.+ Khi tần số thay đổi 2,5% ( 48,75Hz  51,25Hz) thì cho phép MFĐ LV với công suất đm.+ Khi Cos =1 cho phép MFĐ LV lâu dài ở P=240MW.+ Khi cột nước H thay đổi thì công suất P lớn nhất được xác định bởi điều kiện LV của tuabin.

    + Độ rung cho phép   0,15mm ở giá chữ thập trên. - Độ ồn cách MFĐ 1m   85dB.+ MFĐ được phép LV ở tải KĐX lâu dài với điều kiện dòng các pha < 9780A, hiệu dòng điện giữa các pha không quá 15%.- Khi cắt khối do BVSL máy phát điện thuỷ lực tác động:

    + Kiểm tra các MF đã được dập từ, nếu không thì phải dập từ và đưa xung lệnh dừng MF bị h² bằng tay.+ Kiểm tra xem có dấu hiệu h² rõ ràng hay không (khói lửa, mùi khét cách điện ở MF và thiết bị nằm trong vùng BVSL (đầu ra

    chính, đầu ra trung tính, các biến điện áp)).+ Khi có dấu hiệu h² trực tiếp ở các MF, phải kiểm tra sự LV TĐ của HT cứu hỏa đã tác động mở van điện (*N4-71) và đưa nước

    vào MF khoảng 3-4 phút bằng cách mở van tay (*N4-72 hoặc *N4-76 ) trong HT cứu hỏa. Sau đó kiểm tra quá trình dừng máy.Khi dừng máy cần kiểm tra nhiệt độ các tấm xéc măng ổ hướng, ổ đỡ của MF. Sau khi dừng máy tiến hành đo điện trở cách điệncuộn dây stator MFC. Nếu giảm cách điện so với lần trước chứng tỏ có h² trong cuộn dây stator MF.

    + Nếu xem xét không phát hiện được h² của thiết bị nằm trong vùng BVSL và cách điện cuộn dây stator MFC bình thường, cầnlàm sáng tỏ nguyên nhân cắt là do thao tác sai của NVVH hoặc nhân viên thí nghiệm. Nếu không có thể do tác động sai củamạch BV. Khi đó có thể cho phép khởi động MFĐ thuỷ lực để sấy, còn việc đưa TM vào LV do lãnh đạo NM quyết định.

    - Khi BV chống NM ngoài KĐX và quá tải KĐX máy phát điện thuỷ lực tác động:+ Nếu cấp I của BV tác động phát TH chứng tỏ dòng KĐX trong các pha của stator MF vượt quá trị số cho phép 9,5% Iđm (lớn hơn

    912A không phụ thuộc vào phụ tải của MF) phải nhanh chóng giảm tải MF theo công suất hữu công sao cho dòng stator gần bằng hoặc bằng không và kiểm tra toàn bộ các thiết bị của khối. Nguyên nhân có thể dẫn tới hiện tượng KĐX là chế độ khôngtoàn pha của MC đầu cực, dao cách ly hoặc MC khối. Nếu hiện tượng KĐX không phải là hậu quả của việc đóng hoặc cắt MCkhông đồng pha, cần phải báo ngay cho PXĐ và PXTĐ.

    + Nếu cấp II của BV tác động với thời gian cấp 1 cắt các MC 220kV, với thời gian cấp 2 cắt các MC 15,75/6kV. Phải kiểm tra toàn bộ MF và các thiết bị ở cấp 15,75kV.

    + Khi cấp III của BV tác động cần thực hiện việc kiểm tra các MBA khối và TD9* (đối với M1+2, M7+M8). Các thao tác sau đóthực hiện tuỳ theo kết quả kiểm tra và theo lệnh của lãnh đạo NM.

    - Khi BV chống NM ngoài ĐX máy phát điện thuỷ lực tác động:Cần kiểm tra MF, thiết bị cấp điện áp MF và các thiết bị của khối. Nếu không phát hiện được h² thì phải kiểm tra sự hoàn hảo của

    mạch dòng, mạch U của BV, tiếp theo xử lý theo mệnh lệnh của lãnh đạo NM.

    - Khi BV chống quá tải ĐX máy phát điện thuỷ lực phát TH:Cần căn cứ vào các đồng hồ đo tại bảng đk ở GM (AШY) và phòng đk trung tâm (ЦПY) để kiểm tra phụ tải, nếu cần thiết phải

    giảm tải MF đến giá trị đm.- Khi BV chống tăng cao U stato MFĐ thuỷ lực tác động:

    Cần kiểm tra sự hoàn hảo của HT TĐ điều chỉnh U máy phát (APB), HTKT và HT điều chỉnh tốc độ TM. Khi không phát hiệnnhững hiện tượng bất thường, cho phép hoà lại máy phát vào HT.

    - Khi BV chống chạm đất cuộn dây stator MFĐ thuỷ lực tác động:Trước tiên cần phải tách TM ra k/tra cách điện, sau đó căn cứ theo kết quả đo cách điện tìm điểm chạm đất và thông báo cho

    PXĐ.- Khi BVSL máy phát điện phụ tác động:

    Phải xử lý theo chỉ dẫn của quy trình “Vận hành HTKT thích thyristor”.- Khi BV dòng cực đại MFĐ phụ tác động:

    Phải k/tra xem có các dấu hiệu h² hay không (khói, mùi khét cách điện), k/tra phần thanh dẫn dòng, thiết bị của HTKT thyristor,đặc biệt chú ý đến các thanh nối mềm và cầu chì các bộ biến đổi thyristor. Kết quả kiểm tra phải thông báo cho lãnh đạo NM.

    - Khi cắt MC từ BV dòng cực đại máy biến áp TE1:Cần k/tra toàn bộ MBA và phần đấu nối. Khi phát hiện thấy h² báo cho NV s/chữa. Kết quả k/tra phải thông báo cho lãnh đạo

     NM.- Khi BV chống chạm đất rôto MFC hoặc MFF phụ tác động 

    Cần tiến hành đo điện trở cách điện mạch kích thích và thông báo cho PXĐ, PXTĐ; sau đó xử lý theo kết quả kiểm tra điện trở cách điện và theo lệnh của lãnh đạo NM.

    - Trong trường hợp HT sự cố bị thiếu nguồnLúc này cho phép quá tải MFĐ thuỷ lực theo dòng rôto và stator như quy định. Sau thời gian quy định cần phải giảm tải MFĐ

    thuỷ lực về giá trị đm.- Trong thời gian có NM trên HTĐ

    Cấm các NVVH điều chỉnh bằng tay HTKT thích thyristor MFĐ thuỷ lực.- Sử lý sự cố khi máy phát điện bị mất đồng bộ:

    Khi MFĐ bị mất đồng bộ NVVH cần áp dụng các biện pháp để khôi phục trở lạị chế độ đồng bộ. MFĐ bị mất đồng bộ có thể do(NM ngoài, thao tác không đúng của NVVH hoặc APB LV không bình thường). Những dấu hiệu của hiện tượng không đồng bộ là:+ Công suất hữu công dao động mạnh. + UStator dao động theo chu kỳ ( khoảng 0,5  2 giây giảm thấp còn 1012 kV).+ Dòng và áp Rotor dao động mạnh. + Xecvomotor chuyển động chậm về chiều đóng.

    Khi mất đồng bộ phải giảm phụ tải MF theo công suất hữu công đến khi xuất hiện dấu hiệu kéo MF về đồng bộ. Đồng thời vớiviệc giảm tải hữu công, điều chỉnh dòng kích thích đến giá trị đm (Iđm = 1710A). Sau khi khôi phục xong chế độ đồng bộ, tiến hành

  • 8/17/2019 phần điện thủy điện

    12/59

    12kiểm tra xem xét HTKT thiristor.

    - Sử lý sự cố khi máy phát điện bị phi đồng bộ: Chế độ phi đồng bộ của MFĐ được đặc trưng như sau:+ IStator  tăng quá đm và dao động trong giới hạn hẹp. + Công suất vô công âm (nhận công suất Q từ lưới).+ Công suất hữu công giảm. + Dòng Rotor và điện áp kích thích giảm đến “0” kèm theo dao động.

    Trong trường hợp này cần cắt MFĐ khỏi lưới, xem xét HTKT, kiểm tra cuộn dây và sơ đồ kích thích xem có bị đứt mạch không.Báo NVsửa chữa, báo cáo lãnh đạo và sử lý theo hướng dẫn của họ.

    - Khi phát hiện có bộ LM không khí MFC bị dò, chảy nước: NVVH cần phải tách bộ làm mát đó ra khỏi HT làm mát không khí MFĐ thuỷ lực, bằng cách đóng các van chặn ở đầu vào và ra

    của bộ bị hỏng. Thông báo cho PXĐ chữa khi có điều kiện dừng máy.- Sử lý khi thấy nhiệt độ lâi sắt + đồng Stator tăng lên khác thường:Do đát trích giám sát nhiệt độ sắt , đồng MFC được đặt trong các rãnh giữa các thanh dẫn ở 1 trong các nhánh song song của cả 3

     pha. Nên khi nhiệt độ sắt, đồng Stator tại 1 điểm nào đó tăng lên khác thường thì trước tiên phải nhanh chóng xác định điểm cónhiệt độ tăng cao, kiểm tra các bộ LM không khí xem có bị tắc, sập hay mất khả năng LM không và khôi phục lại chúng. Nếu vẫnkhông được phải giảm tải MFĐ về "0" nếu có thể được, tăng cường nước LM, báo PXĐ, PXTĐ kiểm tra. Nếu nhiệt độ vẫn tiếp tụctăng thì phải báo cáo lãnh đạo, NVVH cấp trên xin ngừng máy để xác định nguyên nhân...

    - Phương pháp sấy MFĐ bằng thông gió nóng:- Quy định chung: Tất cả các cuộn dây của MFĐ trước khi hoà vào HTĐ phải được đo R cđ, trong đó:

    + Trị số cách điện của cuộn dây rôto không được nhỏ hơn 0,5MΩ.+ Hệ số hấp thụ của cuộn dây stato phải: R 60/15 ≥ 3 ở tº < 40ºC, còn R 60/15 ≥ 1,5 ở tº ≥ 40ºC.+ Trị số R 60 của cuộn dây stato phải: R 60 ≥ 160MΩ ở (tº =30 ÷ 40ºC).

    Đo R cuộn dây stato bằng Mêgôm kế loại 2500V, còn cuộn dây rôto bằng Mêgôm kế loại 1000V. Khi các trị số R cđ của cuộn

    dây stato và rôto không đạt yêu cầu thì phải tiến hành sấy MFĐ bằng phương pháp thông gió nóng.- Phương pháp sấy MFĐ bằng thông gió nóng: Đóng van cấp nước vào ống góp chung cấp cho các bộ LM không khí MF. Các cửavào buồng MF 7,5m và 9,8m được đóng lại. Các cửa (lỗ) thông gió trên sàn mắt võng đóng kín.

    Việc điều chỉnh nhiệt độ sấy được thực hiện qua việc mở van cấp nước vào ống góp chung các bộ LM (N1-19A/B) do NVVHvà NV giám sát quá trình sấy của PXĐ thực hiện. Trong quá trình bắt đầu sấy stato và rôto sau sửa chữa lớn, việc